51

Giác lộ chỉ nam

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giác lộ chỉ nam
Page 2: Giác lộ chỉ nam

2 覺路指南

Page 3: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 3

Lời tựa

Tröôùc ñaây taïi vaên hoùa söï nghieäp Quang Tueä, vòÑoång Söï Tröôûng Tieàn Nhaân Traàn Ñaïi Coâ töø bi chæ thò,muoán haäu hoïc chuù giaûi, phieân dòch (boä Giaùc Loä ChæNam) nhaát thö naøy, trong aán töôïng cuûa haäu hoïc “GiaùcLoä Chæ Nam” laø moät quyeån saùch sôùm nhaát trong ñaïotröôøng, ñaây laø moät boä saùch hay ñeå chæ daãn nhöõngngöôøi tu ñaïo coù quan nieäm chính xaùc, laø vaøo thôøi kìñaàu tieân khi Ñaïi Ñaïo ñöôïc phoå truyeàn, ñöôïc ghi nhaäntöø trong soá nhöõng ngöôøi chôn tu thöïc luyeän trong ñaïotröôøng, ñoù laø nhöõng vò tieàn hieàn ngoä ñaïo moät caùch saâusaéc, ñöông thôøi voán laø moät quyeån saùch ñaïo lyù ñöôïcthònh haønh nhaát vaøo thôøi ñoù. Hieän nay haäu hoïc ñöôïcgiao troïng traùch chuù giaûi vaø phieân dòch quyeån saùchnaøy, thaät söï haäu hoïc caûm thaáy voâ cuøng vinh haïnh,nhöng laïi heát söùc caån thaän vaø traân troïng ñeå tieáp nhaäncoâng taùc naøy.

Quyeån saùch naøy, ngoaøi lôøi töï baïch cuûa taùc giaû ra,toång coäng coù 16 chöông, trình töï ñöôïc chia laøm nhösau:

1. Chöông Trí Tueä2. Chöông Nhaân Quaû3. Chöông Quaùi Ngaïi4. Chöông Oan Nghieät5. Chöông Nghi Hoaëc6. Chöông Ma Khaûo7. Chöông Giôùi Luaät

Page 4: Giác lộ chỉ nam

4 覺路指南

8. Chöông Boá Thí9. Chöông Ñaïo Thoáng10. Chöông Toân Sö11. Chöông Truy Caên12. Chöông Thaønh Chaùnh13. Chöông Dung Ñöùc14. Chöông Ngoaïi Coâng15. Chöông Noäi Coâng16. Chöông Quaû Vò

Moãi moät chöông ñeàu chæ daãn roõ raøng cho ngöôøi tuñaïo, neân caàn coù moät lyù nieäm tu baøn chính xaùc, khoângchæ coù phöông dieän töï tu maø thoâi, maø coøn coù moät taùcduïng voâ cuøng to lôùn, chính laø phöông dieän ñoä ngöôøi,ñaây cuõng laø moät phöông phaùp giuùp ñôõ höõu hieäu chochuùng ta.

Trong ñoù “Chöông Toân Sö” chính laø noùi tröôùc khiThieân Nhieân Sö Toân thaønh ñaïo, nhöõng phöông phaùpvaø lyù nieäm cuûa Sö Toân, sau khi xem xong chuùng tatöôûng raèng noù khoâng thích hôïp cho thôøi ñaïi naøy nöõa,nhöng neáu sau khi chuùng ta tham khaûo vaø suy ngaãmsaâu hôn, thì seõ bieát ñöôïc yù nghóa trong ñoù thaät khoângnhoû chuùt naøo, khoâng nhöõng chuùng ta coù theå hieåu roõñöôïc söï toân quyù cuûa Minh Sö nhaát chæ ñieåm, maø coønhieåu ñöôïc loøng toân kính, laïi caøng laø ñoäng löïc thuùc ñaåyÑaïo tröôøng cuøng vôùi Tieàn Nhaân vaø caùc vò Tieàn hieànñaïi ñöùc. Do ñoù nhöõng chöông trong quyeån saùch naøyñeàu thích hôïp vôùi thôøi ñaïi naøy, maø caùi Lyù laïi caøng

Page 5: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 5

roäng lôùn vaø coù theå truyeàn ñeán laâu daøi hôn. Ñaây cuõnglaø moät quyeån kinh thö khoâng theå thieáu ñoái vôùi ngöôøi tuñaïo, mong raèng ngöôøi ñoïc haõy xem ñaây nhö laø moätbaûo boái maø tin töôûng vaø phuïng haønh.

Traûi qua nhieàu thaùng ñeå chuù thích, cuoái cuøng haäuhoïc cuõng ñaõ hoaøn thaønh troïng traùch coâng vieäc chuù giaûivaø phieân dòch quyeån “Giaùc Loä Chæ Nam”, trong quaùtrình chuù thích vaø tra cöùu kinh ñieån, môùi thaät söï thaáyñöôïc baûn thaân taùc giaû bieân taäp neân quyeån “Giaùc LoäChæ Nam” naøy, laø ngöôøi raát tinh thoâng ñaïo lyù cuûa tamgiaùo, beân caïnh ñoù coøn coù söï chæ daãn cuûa moät soá vò ñaïothaân coù taøi hoïc uyeân baùc, ñaõ laøm cho moïi ngöôøi thoátleân lôøi kính phuïc, theâm vaøo ñoù laïi coù theâm söï theå ngoäñoái vôùi Ñaïo vaø Taùnh Lyù taâm phaùp, tröïc chæ Thieân taâm,laøm cho thaâm taâm moïi ngöôøi saûn sinh neân loøng kínhyù. Chæ laø do nhöõng gì maø caù nhaân haäu hoïc ñaõ hoïcñöôïc laø coù haïn, do ñoù cuõng ñaõ môøi Só Laâm TröôngHoàng Kieát Giaûng Sö hieäp trôï giuùp ñôõ, taän löïc ñeå chuùgiaûi, mong raèng khoâng phuï loøng cuûa taùc giaû, neáu nhöcoøn nhöõng ñieàu giaûi thích khoâng ñöôïc roõ raøng, hi voïngcaùc vò Tieàn Hieàn chæ chính theâm.

Maïnh Xuaân naêm Nhaâm NgoïVaân Chaâu Vaên Nho

Caån töï taïi Trung Hoøa Vieân Thoâng Sôn, Quaûng Cö Thaát

Page 6: Giác lộ chỉ nam

6 覺路指南

Lời tự bạch của tác giả

Những vị trung thần ái quốc, những bậc cha mẹ thườngxuyên làm việc thiện, trãi qua nhiều đời trong lịch sử, đã cóbiết bao nhân tài ưu tú cứ thế không ngừng liên tục xuấthiện, còn những vị quân thần bội ngược lại mệnh lệnh củaQuốc Vương, hay kháng cự lại mệnh lệnh của cha mẹ,những người bất trung bất hiếu, thì trong mọi thời đại đềukhông ít những nhân vật đó, chỉ có Đại Đạo của Thánhnhân mới có thể chấn chỉnh và cứu vớt được hành vi cựcđoan bạo ngược ấy, và có thể bù đắp lại những thiếu sót màhọ đã gây ra, căn cứ theo những tình huống theo mọi thờikì khác nhau, chúng ta mới có thể chọn ra nhiều phươngpháp thích hợp để xử lý, đồng thời làm cho nhân tâm vànhững phong tục không tốt xưa kia được quay về chánhđạo, nhưng một khi Ơn Trên giáng xuống Đại Đạo, thì nhấtthiết phải lập nên sự khảo nghiệm, có Phật giáng thế đểtruyền Thánh đạo, thì tất nhiên cũng sẽ có Ma giáng thế đểkhảo đạo, đây là định luật từ xưa đến nay đều như thế.

Tục ngữ có câu: “Nếu như không có khảo nghiệm, thìkhông tài nào có thể phân biệt ra ai là trung thần, ai là giantế, ai là hiền sĩ, ai là kẻ ngu đần, ai thật, ai giả, ai chánh, aità”.

Hàn Du Phu Tử lại nói: “Người có đức cao vọng trọng,hành sự đều thành, thì rất dễ bị phỉ báng”, câu nói này thậtkhông hư không giả chút nào. Từ khi chúng ta cầu đạo đếnnay, cũng đã trải qua biết bao khảo nghiệm, những hình

Page 7: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 7

thức ma khảo giáng xuống đâu chỉ có một mà thôi, theo sựtra xét những người đã bị khảo đảo, đại đa số cũng chính làtham tâm vọng tưởng, bất minh chân lý, thật là đáng buồnbiết bao!

Nay chúng ta có thể gặp được thời tam kì mạt kiếp, thậtsự đây là thời cơ tốt nhất để chúng ta tu đạo, lại vừa đúnglúc gặp được cuối hội Ngọ, đầu hội Mùi, may mắn đượcƠn Trên ban đại hồng ân. Vào lúc Thiên Đạo được phổtruyền, đây có thể nói là Ơn Trên không hề tiếc nuối khigiáng hạ Đại Đạo chí tôn chí quý, ai cầu thì người nấy đắc,ai tu nấy thành, mọi người đều có thể ngộ được căn bảncủa sinh mệnh, để linh tánh phản hồi căn nguyên, mỗingười đều có thể siêu thoát trần thế, và đắc Đạo thànhTiên. Nhưng có một điều chúng ta phải biết rằng, có chơnĐạo tất có chơn khảo, đây chính là những lời Hoàng Mẫutrong Huấn Tử Thập Giới đã nói: “Thiết lập nên đủ mọiphương pháp, để khảo nghiệm các vị hiền sĩ, để xem cáccon ai có chí hướng hiền định?”

Lại nói rằng: “Ơn Trên làm như vậy, chính là mượn Mađể giúp đỡ cho Đạo được triển hiện sự quý báu đó, mượnngười ác để khảo người thiện xem phải chăng thật lòng haygiả dối”.

Giả dụ như hậu học cùng tu đạo với những vị tu sĩkhác, không hiểu rõ chân lý, bị những kẻ phản đạo bại đứcliên kết với nhau, dùng đủ mọi phương pháp để khảo đảo,hay bị lợi ích làm cho mình mê hoặc, như vậy khôngnhững cá nhân mình bị khảo đảo mà thôi, vả lại còn liên

Page 8: Giác lộ chỉ nam

8 覺路指南

lụy đến tổ tiên nhiều đời của chính mình, mà còn liên lụyđến con cháu đời sau, không những thế còn ảnh hưởng vàlỡ mất đi cơ hội của những người hữu duyên lương thiện,thật sự đây là một việc hết sức đau lòng!

Cho nên, vô cùng hi vọng những người tu Thiên Đạo,trước tiên phải hiểu rõ đạo đức, nhân luân và những lý lẽluân thường, vả lại còn phải hành được tam cang ngũthường, và phải tôn kính những người truyền thụ nghềnghiệp cho chúng ta, xem trọng những sự tuần hoàn vàhành đúng theo những quy tắc đạo đức, từ lúc bắt đầu chođến khi kết thúc, không hề thay đổi. Bởi vì đây vốn là bổnphận và là công việc chúng ta nên làm, chúng ta hãy quansát thử xem, những vị vĩ nhân từ xưa đến nay, công đứccủa họ đều lưu lại tại nhân gian, cùng với danh tiếng lưutruyền đến hậu thế, có ai mà chỉ biết thọ ân huệ của ngườimà không biết báo ân, ngược lại không lẽ chúng ta có thểlàm ra những chuyện có lỗi với ân nhân của mình, cùng vớinhững việc bất trung, bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa như vậyhay sao?

Huống hồ chi là những người có tâm tu trì đạo củaThánh Hiền Tiên Phật, hi vọng những đồng bào đã cùng tôiđến chung một nguồn cội, tu đạo phải dựa vào ý nghĩachơn chánh của Đại Đạo, chớ nên bị người khác dẫn dụ vàlàm lỡ mất đi tiền đồ của chính mình, chúng ta nhất địnhphải biết một điều là: Tất cả những tà thuyết dị đoan đềuvô căn cứ, đó chỉ là truyền thuyết mà thôi, nhưng đây cũnglà cơ hội cho chúng tạo ra mọi thứ để dẫn dụ và làm mê

Page 9: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 9

hoặc những người tham tâm vọng tưởng, và làm cho họ bịđọa đấy!

Chúng ta hãy nhìn một cách tỉ mỉ, việc tu đạo thậtkhông dễ dàng tí nào, mong rằng các vị hãy cố gắng phảntỉnh và tra xét kĩ càng, nếu chẳng may có người đã lỡ dẫmphải vết xe đổ, thì mong rằng hãy nhanh chóng quay đầu,nhận rõ căn bản, quay về chánh đạo, và sám hối tất cảnhững tội lỗi, sai lầm, và những ai chưa rơi vào ma trận, thìcũng nên sớm ngày thức tỉnh một cách rõ ràng minh bạch,biết cách phân biệt đâu là chánh, đâu là tà, để tránh làm trễnãi bản thân. Ngày xưa Khổng Lão Phu Tử đã sáng tác raquyển sách “Xuân Thu”, quyển sách này đã làm cho nhữngai phản bội với mệnh lệnh của Quốc vương và Phụ mẫu, vànhững kẻ bất trung, bất hiếu đều hết sức lo sợ, Mạnh LãoPhu Tử đã chỉ trích những ngôn luận của Dương Chu vàMặc Địch, đồng thời cũng đã dập tắt mọi tà thuyết dị đoan,hi vọng tất cả những huynh đệ, tỉ muội, ai nấy đều có đượcđại trí tuệ, phát lên tâm đại từ đại bi, để cứu vớt những sinhlinh tránh được cảnh đọa đày trong biển khổ, và sớm ngàyđược đạt đến bến bờ giải thoát, bước lên cảnh giới NiếtBàn, đây mới thật sự là một đại công đức đấy!

Page 10: Giác lộ chỉ nam

10 覺路指南

Chương 1 : Trí TuệTrí tuệ có chân thật và giả dối, trí tuệ chân thật phát

xuất từ Thiên tánh là Nguyên thần, tuyệt không giả tạo dốitrá, Mạnh Tử nói: “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí”, là cái mà ta vốncó. Còn giả trí tuệ phát xuất từ mắt, tai, mũi, miệng, thân,ý, đây là lục căn sở sinh ra lục thức, những điều này vốnkhông phải là bản lai diện mục mà tâm tánh con người đãcó sẵn.

Trong Kim Cang Kinh có nói: “Phàm những gì có hìnhtướng trên thế gian, đều là hư ảo không thực”. Sách ĐạiHọc có nói: “Làm thiện trừ ác, sau đó mới có thể thúc đẩyđược lương tri lương năng của chúng ta, để đạt được cảnhgiới cao thượng nhất, từ việc hành thiện trừ ác, sau đó thúcđẩy lương tri lương năng bước đến mức cao nhất, đã đượcƠn Trên ban tặng, như vậy mới là người đạt được trí tuệthật sự”.

Con người kể từ khi giáng sanh vào thế gian này, mỗingười ai nấy đều mang một Thiên tánh thuần thiện vô ác,nhà Nho gọi là “Đức hành linh minh” (sáng tỏ đức tánh),nhà Phật gọi là “Tự tánh Kim Cang bất hoại”, Đạo gia gọilà “Đạo Thần Diệu Hư Vô”. Con người sở dĩ được làmngười, là dựa vào Thiên tánh. Con người sở dĩ làm ThánhHiền Tiên Phật, cũng chính là nhờ vào điểm Thiên tánhthuần thiện này. Nói cách khác, muốn nhập thế làm ngườihoàn mỹ, tất cần phát huy Thiên tánh. Muốn xuất thế làmTiên Phật, cũng cần phát huy Thiên tánh. Thánh Hiền nhập

Page 11: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 11

thế, tức Tiên Phật xuất thế, Thánh Hiền Tiên Phật đều dochí thành tận tánh - thực hành ngũ luân bát đức, do đó họmới có sự thể ngộ như thế, căn bản là không cần thiết phânbiệt phải nhập thế hay xuất thế chi cả.

Nói tóm lại, Thiên tánh điều khiển công việc, phát xuấttừ sự vô ý, thuần do lương tâm phát động. Trong công việckhông do Thiên tánh điều khiển, sẽ phát xuất từ sự có ý,thuần do Lục trần khuấy động. Phàm việc làm hợp vớiThiên tánh, là trí tuệ chân thật. Không hợp với Thiên tánh,là trí tuệ giả dối. Có một số người chỉ biết tranh danh đoạtlợi, chẳng màng đến Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, đầy dẫy tham,sân, si, ái, chẳng ngộ chánh đẳng chánh giác, suốt ngàychìm đắm trong tửu, sắc, tài, khí, lại tự nhận mình là kẻthông minh lanh lợi. Nào biết danh lợi tại thế gian cóchăng cũng chỉ là hoa mơ cảnh mộng, hưởng thụ vật chấtđều là dục vọng nhất thời. Phàm đánh mất Thiên tánh - tổnhại Nguyên thần, tạo tội nghiệt - gieo oan khiên, đều khôngthể vượt thoát ra khỏi. Bởi lẽ đó, nên nói rằng người thôngminh, chính là kẻ ngu xuẩn.

Trí tuệ chân thật, cần nhìn thấu hồng trần - thấu tỏ sựchân thật và giả dối, không bị công danh phú quý lôi kéo,không bị tửu, sắc, tài, khí làm cho mê muội, bảo tồn Thiêntánh, giữ Nguyên thần, cử chỉ hành động không rời Thiênlí, ngôn ngữ ý niệm không vượt ra khỏi bổn tâm. Tiến thêmbước nữa là cầu Chân Đạo - đắc tâm truyền - phát thệnguyện - độ chúng sinh - giáo hóa người đời - cứu vãnphong tục suy đồi, cùng thoát khỏi biển khổ, cùng bước lên

Page 12: Giác lộ chỉ nam

12 覺路指南

con đường giải thoát. Đây chính là những điều Nho gia nóiđến: “Sau khi triển hiện đức tính của bản thân, còn phảicách xa và loại trừ những thói quen cũ, đồng thời dạyngười dân cùng nhau hướng thiện”. Đây cũng chính là lờinói của Phật gia rằng: “Bản thân đã giác ngộ, mà còn phảitruyền thụ, dạy bảo Phật pháp để người khác cùng nhauliễu ngộ, thoát ly khỏi cảnh khổ sanh tử luân hồi.”

Nếu quả thật làm được như vậy, mới là tận Thiên tánhcủa con người, làm những điều hợp với Thiên tâm, mới cóthể phản hồi trở về cội nguồn, quay về điểm xuất phát củaThiên tánh. Nếu có được sự thể ngộ này, thì hãy thực tiễnhành độn một cách thiết thực, như vậy khi còn tại thế tất sẽtrở thành Thánh Hiền, sau khi ly thế thành đạo tất thànhTiên Phật. nếu đem so với những kẻ bội ly chánh đạo, cùngchảy chung dòng nước ô trược, cứ thể mà trôi nổi, lặn ngụptrên thế gian, người trên cõi hồng trần cứ mãi trầm luân,mê muội, thì chúng ta càng hơn họ gấp ngàn, gấp vạn lần,đó mới là người thật sự thông minh và có trí tuệ.

Page 13: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 13

Chương 2 : Nhân QuảThuyết nhân quả là định luận(1) dựa trên sự thật, có thể

nói xưa nay không thay đổi. Thường nói: “Trồng dưa đượcdưa, trồng đậu được đậu”, quan sát thực tế, tự sẽ có sựchứng minh đầy đủ. Trên từ cõi Trời, dưới đến mặt đất, bấtluận là người hay vật - là quỷ hay thần, đều ở trong nhânquả. Gieo nhân thiện sẽ kết quả thiện, gieo nhân ác sẽ kếtquả ác, trong vũ trụ tự nhiên biến hóa.

Nhân sinh vũ trụ đã là con người đứng trên vạn vật, saocó thể điên đảo biến hóa không rõ nhân quả, sao có thể tựcho rằng thông minh mà không tin nhân quả. Tục ngữ nói:“Muốn biết nhân đời trước, hãy xem đời này nhận lãnhnhững gì, muốn biết quả đời sau, thì xem việc làm của tađời này”. Kiếp trước gieo nhân, đời này kết quả, đời nàygieo nhân, kiếp sau kết quả. Nhân, là đầu mối khiến nhânquả không thể kết thúc, cho nên sinh tử mãi không chấmdứt, tứ sanh lục đạo(2), từ đây luân hồi không dứt. Tuy cóphú quý, thế nhưng khó tránh quả báo oan nghiệt. Rốt cuộcsống rồi lại chết, khổ đau triền miên vui trong thoáng chốc

(1) Định luận: Luận lí nhất định.(2)Tứ sanh:- Thai sanh: Loài sinh ra từ bào thai, như: bò, ngựa,la, heo…;- Noãn sanh: Loài sinh ra từ trứng, như: chim khách,chim ưng, chim yến, chim nhạn…;- Thấp sanh: Loài sinh ratrong môi trường ẩm ướt, như: cá, ba ba, tôm, cua…;- Hóasanh: Loài sinh ra do biến hóa, như: ruồi, muỗi, trùng, kiến…* Lục đạo: Trời (Khí thiên tiên), Người, A-tu-la, Địa ngục, Ngạquỉ (quỉ đói), Súc sanh.

Page 14: Giác lộ chỉ nam

14 覺路指南

rồi vụt tan biến, không có ngày giải thoát.

Người đời không tin nhân quả, bảo rằng người chếtnhư ngọn đèn đã tắt, do vậy không tin báo ứng, nói chỉthấy người sống chịu tội, nào thấy người chết mang gôngcùm. Đâu biết con người do ba bộ phận hợp thành, Hìnhthể chỉ một trong số đó. Ngoài Hình thể này ra, còn cóLinh tánh và Khí thể. Người chết là Hình thể bị diệt, songLinh tánh và Khí thể vẫn chưa diệt. Có thể nói người chếtvốn không thật sự đã chết, thế nhưng lìa dương thế - đi vàocõi âm, như di chuyển chỗ ở. Con người không thực sự đãchết, sinh thời tạo tội nghiệt, sau khi chết sao có thể miễnnhận lãnh? Ví như chuyển nơi cư trú, ngụ tại thôn A nợnần chồng chất, chuyển đến thôn B, sao có thể không hoàntrả? Con người tại dương thế không tin nhân quả, đến khitrút hơi thở lìa nhân thế, hồn đi vào Âm tào, đứng trướcNghiệt Kính Đài soi chiếu, liền biết không phải là giả, bấygiờ dẫu hối hận cũng đã muộn màng.

Hy vọng tất cả chúng sanh trên thế gian, hãy nên nhâncơ hội này mà sớm ngày giác ngộ đạo lý về nhân quả, nêntrồng nhiều thiện nhân, tích thiện đức, không làm nhữnghành vi độc ác, mà nên hành cử chỉ lương thiện, mà nhất làphải thành tâm kính ý để tu thân dưỡng tánh, học đạo tuđạo, thế Thiên tuyên hóa, giảng nhân nghĩa đạo đức, để cóthể siêu thoát được nghiệp nợ bị tình cảm phàm trần tróibuộc, và tạo thành quả vị thành Tiên thành Phật, vĩnh viễnthoát khỏi sanh tử luân hồi, nhân cơ hội này để biết thêmvề định luật nhân quả, để có thể siêu thoát được nhân quả

Page 15: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 15

một cách nhanh chóng, đây mới chính là điều thiết yếu, vàphương pháp để thoát khỏi định luật nhân quả này, khôngcòn cách nào khác cả, toàn bộ là vì có thể siêu thoát khí số,và là nguyên nhân để khế nhập chân lý mà thôi!

Chương 3 : Chướng NgạiAi ai cũng có Phật tánh, thấy Phật tánh, thì thành Tiên

Phật, không thấy Phật tánh, vĩnh viễn là chúng sinh. Ai aicũng có sự quái ngại, giải thoát ra khỏi sự quái ngại, thìthấy Phật tánh, không giải thoát ra khỏi sự quái ngại, sẽ rơivào hố sâu vực thẳm. Khi con người rơi vào chốn hồngtrần, bị thói hư tật xấu vây hãm và câu thúc - đắm chìmtrong vật dục, bên trong là gia đình - bên ngoài là bạn bèthân hữu, tình cảm gắn bó mật thiết, ân ái khuấy động buộcràng, tìm kiếm công danh phú quý, sẽ dẫn đến tham sânvọng tưởng. Vô vàn sự trói buộc, đấy là quái ngại. Nếu conngười không thấu tỏ đạo, nhận biết về lí không rõ ràng,đắm mê quyến luyến hoa mơ cảnh mộng, không thể chặtđứt xiềng xích, khác nào đeo gông cùm, nếu thế sẽ khôngcó ngày thoát khỏi bể khổ. Phải biết rằng gia tộc thân hữulà do luân lí kết hợp, công danh phú quý là sự hưởng thụtạm thời, có được bởi do duyên phận đáng có. Người có trícần giác ngộ triệt để, thấu tỏ sự chân thật giả dối, phân biệt

Page 16: Giác lộ chỉ nam

16 覺路指南

hư ảo và chân thực, chớ lấy sự chân thật trộn lẫn vào sự giảdối, giả dối nhận lầm là chân thật.

Ví như Cha hiền Con hiếu - Chồng bảo Vợ nghe, vốnlà sự đương nhiên của Thiên tánh. Ghi lòng tạc dạ công ơncù lao dưỡng dục của cha mẹ - yêu vợ con, cần dựa trênThiên tánh phát huy, chớ trộn lẫn trong sự ham muốn phàmtục của con người. Lấy đạo để hiếu kính cha mẹ, lấy đức đểyêu thương vợ con, sự ân ái chân thật phát xuất từ Thiêntánh, chẳng thấy có gánh nặng hay áp lực gì. Cho đến côngdanh phú quý, khi nó đến, muốn trốn tránh cũng chẳng thể,không thể có, cưỡng cầu cũng vô ích. Thế nên cần lãnhđạm trước thế sự biến chuyển khôn lường, khi có đượckhông đáng để vui mừng, mất đi không đáng để ưu sầu,tâm không trụ chấp bất kỳ hình tướng nào. Khổng Tử nói:ta xem phú quý như mây trôi. Nếu được thế, tuy có ân ái,thế nhưng ân ái thích hợp dùng để phát huy Thiên tánh, tuycó công danh phú quý, song công danh phú quý thích hợpdùng để nâng cao đạo nghĩa.

Đã gọi là quái ngại, thì phải tồn tâm gì? “Tâm Kinh”rằng: “Y theo Bát Nhã Ba La Mật Đa(3), tâm sẽ không quáingại”. Sở dĩ có sự quái ngại, đều do lòng ham muốn phàmtình trói buộc, há chẳng phải là hư hoa giả cảnh sao? Nếuthấu tỏ đâu là chân thật tà ngụy, chặt đứt lòng ham muốnphàm tình - nhìn thấu ân ái, chỉ bắt tay từ việc phát huy(3) Y theo Bát Nhã Ba La Mật Đa: nghĩa là người có thể chứngngộ được chân lý hư không, thì đó chính là diệu trí tuệ, từ biểnkhổ sanh tử luân hồi, đi đến được bến bờ giải thoát.

Page 17: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 17

Thiên tánh, đạt đến công phu nhất định, tự nhiên tâm sẽkhông quái ngại. Nhận biết về đạo không rõ ràng, khôngthể chặt đứt lòng ham muốn phàm tình - không nhìn thấuân ái, cho đến khi đánh mất Thiên tánh, rơi vào biển khổ,đây thuộc về sự nhận thức sai lầm. Có một số người tại giatu hành bảo rằng vợ chồng là oan gia, con là nợ, nên đoạntuyệt ân ái, cách biệt cha mẹ - rời xa vợ con, cũng là hànhvi sai trái tổn thương luân lí - không hợp với thiên lí, khôngthể thành chánh quả. Họ đâu biết rằng đối với sự thươngyêu, ân ái phải được phát huy từ Thiên tánh, còn đối vớidanh lợi, nên từ trong tâm mà phát huy, không hề có bất cứsự chấp chước và những ý đồ bất lương nổi lên trong lòng,như vậy mới có thể thật sự xứng đáng gọi là giải thoátđược mọi sự lo lắng và ràng buộc, và thật sự thấy đượcPhật tánh bổn lai quang minh vô nhiễm của chúng ta.

Chương 4 : Oan NghiệtTrên đời có nợ tiền tài - nợ oan nghiệt, nợ tiền tài ắt

phải đòi, nợ oan nghiệt ắt phải báo. Tục ngữ nói: “Thiếu nợphải trả nợ, giết người phải đền mạng”, đây là quy luật tựnhiên. Con người sinh ra trên thế gian, sinh tử luân hồi,không tránh khỏi tạo vô số tội nghiệt, thiếu vô số nợ oannghiệt. Phàm là phạm giới luật, thì mang trên mình nợ oan

Page 18: Giác lộ chỉ nam

18 覺路指南

nghiệt, nợ oan nghiệt tùy thuộc lớn nhỏ, phải xem vi phạmgiới luật nặng hay nhẹ. Nặng nhất là nghiệp sát sinh gây raoan nghiệt, nợ sát sinh gây tạo oan nghiệt tuyệt đối khôngthể trốn thoát, dẫu cách 3 hay 5 đời - trải qua trăm năm -cách xa nghìn trùng thiên lí, tất cũng đòi cho kỳ được.

Nay đến tam kỳ mạt kiếp, nợ oan nghiệt trong mấy vạnnăm nhất loạt đòi hết, tuy kiếp trước có thể trốn thoát, thếnhưng kiếp này quyết không thể trốn. Vì thế hiện nay hỏahoạn lũ lụt - chiến tranh - dịch bệnh - đói khát, vô vàn kiếpnạn ập đến không dứt. Khiến tâm thần hoảng hốt - trôngthấy quỷ yêu và hiện tượng quái dị xuất hiện không ngừng,đây đều do nợ oan nghiệt siết chặt - đền trả quả báo duyênoan nghiệt. Đời này, duy chỉ có mau chóng tu hành mớithoát khỏi hạo kiếp, nếu không quả thực khó tránh khỏi.

Thế nhưng pháp môn tu hành khác nhau, có người tụngkinh ngồi thiền, có người phóng sinh bố thí tiền của, cóngười ăn chay niệm Phật, phương thức tu hành hoàn toànkhác biệt. Tuy là việc thiện, song không thể siêu sanh liễutử, có chăng cũng chỉ tiêu trừ nạn tai, thuộc trung thừa vàhạ thừa, không thể siêu Phàm nhập Thánh, lại chẳng thểtiêu trừ hết nợ oan nghiệt. Nếu muốn đạt đến cảnh giới tốicao, phải cầu đạo chân chánh, thụ Minh Sư chỉ điểm, đắcNhất Quán tâm truyền. Dũng mãnh tinh tấn - tuyên truyềngiáo hóa sâu rộng - tiếp dẫn nguyên thai Phật tử - lập nhiềucông đức, mới có thể tiêu trừ oan trái - vượt qua kiếp nạn,một lòng thanh tĩnh không lụy phiền.

Cần biết rằng “Chơn Đạo, oan nghiệt sẽ cấp bách đến

Page 19: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 19

đòi”, không đắc Chân Đạo, oan nghiệt còn có thể trì hoãn,một khi đắc được Chân đạo, nợ oan nghiệt sẽ tức tốc đếnđòi. Ví như việc phàm tình - sự nghiệp càng tiến triểnthuận lợi, thì chủ nợ sẽ càng khẩn trương. Người tu đạo saukhi đắc đạo, khó tránh khỏi không phát sinh sự giày vò,điều thiết yếu là cần thấu tỏ chân lí - thấu tỏ oan nghiệt, bấtluận bị giày vò tàn khốc đến đâu, cũng luôn nêu cao tinhthần vô uý (không sợ hãi), nỗ lực tu hành tiến về phíatrước, kết quả sẽ đạt được thành tựu.

Chương 5 : Nghi HoặcNgười cũng có phân biệt là người thật và người giả, Lí

cũng được phân biệt ra hư ngụy và chân thật. Nếu khôngbiết phân biệt đâu là thật, đâu là giả, đâu là lý hư, đâu là lýthực, thì được gọi là “hoặc”, mê hoặc mà không thể đưa ramột chủ ý nhất định, thì được gọi là “nghi”. Hai chữ “nghi– hoặc” này, chính là sự chướng ngại lớn trong kiếp nhânsinh.

Trung Dung nói: “Thiên Mệnh chi vị tánh, suất tánhchi vị đạo”(4). Mọi người đều có tự tánh quang minh, tự

4 “Điểm linh quang được Ơn Trên ban tặng và bản chất của conngười, được gọi là Tánh, y thuận theo bản tánh mà hình thànhnên đủ các loại nguyên lý và phép tắc của tư tưởng, hành vi thì

Page 20: Giác lộ chỉ nam

20 覺路指南

tánh quang minh chính là Đại Đạo của nhân sinh. Conngười sở dĩ được làm người, là dựa vào tánh, con ngườimuốn làm người, phải dựa vào đạo. Tức trời là đại cănnguyên, phát xuất từ đạo. Thiên lí chân chánh tức là ĐạiĐạo chân chánh, Đại Đạo chân chánh tức là bản tánh củacon người. Con người có thể hồi phục bản tánh, tức là chânnhân (người chân thật), ngược lại chính là giả nhân (ngườigiả dối).

Thánh Hiền xưa kia lập ngôn tuyên truyền Đại Đạo,phát huy tường tận, có chứng cứ xác thực, đặc biệt làKhổng Tử thuật về Nghiêu - Thuấn, hiến chương Văn Võ,trên quan sát thiên thời, dưới xem xét đất đai sông ngòi,phàm lời nói đều dựa trên quy luật của trời đất - biến hóatự nhiên, quyết không có chút hư ngụy. Luận Ngữ nói:“Khổng Tử nói, chỉ thuật lại chứ chẳng làm gì cả”, đây cóthể chứng minh. Khổng Tử sở dĩ trở thành Thánh nhân,chẳng phải ngài có sự nghiệp vĩ đại hay lập được cônghuân chói lọi, mà hoàn toàn chỉ dựa vào việc thuật lại chứchẳng làm gì cả. Nói cách khác, Khổng Tử lập ngôn, chỉmiêu tả về sự thật tự nhiên, không đàm luận mông lung xavời. Tựa như nhân sinh Đại Đạo, quyết không có sự nghingờ, đã không Nghi, thì không có Hoặc (hoài nghi). Haichữ Nghi Hoặc, thoáng chốc đã được giải trừ, bèn phát thệnguyện - lòng tin kiên cố, mãi bôn ba trên đường đạo, dũngmãnh tiến bước trên đường tu, sao có thể không đạt đượcthành tựu?

được gọi là Đạ”

Page 21: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 21

Thế nhưng con người luôn cho rằng mình là ngườithông minh, lòng tin về đạo không kiên cố - nhận biết về líkhông rõ ràng, từ Nghi sinh ra Hoặc - từ Hoặc sinh ra Mêmuội, tựa như người cao quý rơi vào vùng quê hẻo lánh,quả thật đáng tiếc. Ví như người đọc sách, chỉ có chút ítkiến thức, lại tự nhận mình học thức uyên thâm, bất luậnthật giả đúng sai, bèn phê bình đánh giá, đây gọi là gặpchướng ngại về lí. Người tu đạo, chỉ hiểu đạo một cáchchung chung, lại tự nhận mình thấu tỏ Đại Đạo, không dốctâm đào sâu nghiên cứu, nên Nghi Hoặc đủ điều. Hay chorằng đạo không chân chánh - chùn bước không tiến về phíatrước, hoặc tin phép thuật kỳ quái - lạc vào con đường saitrái - lãng phí bao tâm huyết, rốt cuộc không thể đắc thànhchánh quả, đây gọi là Nghiệt chướng.

Trí tuệ chân thật phải chặt đứt mọi Nghi Hoặc, nhậnđịnh về đạo chân chánh lí chân chánh, dốc sức tu hành,chuyên tâm phụng hành. Bất luận hữu hiệu hay vô hiệu,đều luôn chí thành, bất luận thành công hay không, đềukiên trì đến cùng. Nếu làm được như vậy, dựa trên nhânquả báo ứng, nhất định sẽ đạt được thành quả. Huống hồlòng chí thành khiến người cảm động, trời cao tất gia hộ.“Trung Dung” nói: “Có lòng thành sẽ thấu tỏ”, chẳng hềnói ngoa.

Page 22: Giác lộ chỉ nam

22 覺路指南

Chương 6 : Ma KhảoTục ngữ nói: không trải qua ma nạn sẽ chẳng thành

phật. Đạo chân chánh, tức có khảo thật sự. Khảo là đểnghiệm chân ngụy, ma để sửa lỗi lầm. Không có khảo sẽkhó phân biệt chân thật và tà ngụy, không có ma thì lỗi lầmkhó có thể sửa chữa. Không những người tu đạo phải nhưthế, mà phàm gầy dựng sự nghiệp lớn - hay trở thành ngườihữu dụng, cũng phải trải qua ma khảo, gian khổ đắng cay.Mạnh Tử nói: “Trời đem trọng trách giao cho người, tấttrước tiên làm khổ về tâm chí - gân cốt rã rời - đói khổ xácxơ - thiếu thốn mọi bề - hành vi loạn động sai trái”. Lạirằng: “Lúc sống gặp hoạn nạn khốn khó, khi chết sẽ an lạcsướng vui”, có thể thấy ma khảo là trong kiếp nhân sinh ắtphải trải qua.

Nếu là người tu đạo, một là phát nguyện trở thành bậcchân tu, hai là sám hối giải oan trái, đối với ma khảo, cầntự tu hành giải thoát. Khi ma khảo ập đến bên ta, tự nhiênsẽ động tâm, khi động tâm phải nhẫn nhịn, được vậy sẽthấy được lợi ích từ việc không thể (nhẫn nhịn trướcnghịch cảnh không sao có thể chống đỡ nổi, đến khi vượtqua sẽ gia tăng trí tuệ). Khảo do trời giáng, ma do ngườichiêu vời đến, con người nếu phát nguyện tu hành, ý chíphải kiên quyết, chịu đựng gian khổ đắng cay, nhẫn nhụctrì giới, lập công chứng quả. Thế nhưng tâm ý phải chăngkiên cố, tu hành phải chăng chân thành, không có khảonghiệm, sao có thể thấy bản thân mình là người chânchánh? Huống hồ tuyển chọn bậc hiền tài người có năng

Page 23: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 23

lực, tiêu giải oan nghiệt, càng cần trải qua khảo luyện hếtsức nghiêm khắc, ma nạn trùng trùng không ngừng ập đến.Vì thế Bề trên giáng khảo, vốn hoàn toàn phát xuất từ lòngtừ bi yêu thương bảo hộ, chứ chẳng phải cố ý gây khó dễ.

Nói về khảo thì có Thuận khảo và Nghịch khảo, có lúcmượn việc để khảo, mượn bệnh hoạn tai nạn để khảo. Đơncử như công danh phú quý hanh thông, là Thuận khảo, bầncùng khốn khó luôn gặp nạn tai, là Nghịch khảo. Nghịchkhảo dễ ngộ, Thuận khảo khó giác (nhận biết). Còn về machướng, là quá trình con người phải trải qua, đặc biệt ngườitu hành càng khó tránh khỏi. Khi con người rơi vào hậuthiên, thông thường ham muốn điên cuồng bất chấp đạo lí,cử chỉ hành động, vượt ra ngoài quỹ đạo (vượt khỏi khuônphép chuẩn mực), hoặc cử chỉ phóng túng vọng động, hoặckiêu căng cuồng ngạo, rất nhiều thói xấu, sẽ khó tránh machướng phát sinh trùng trùng. Xem xét nhân quả báo ứng,đây cũng là lí tự nhiên. Nếu dè dặt cẩn thận, ung dungTrung đạo, ma chướng tự nhiên sẽ bị tiêu diệt. Nhìn chungma chướng đến từ sự vô lễ - nạn tai ập đến khiến con ngườicó cảm giác sống trong sự vô vọng - phát sinh oan nghiệtkhông biết nguyên nhân do đâu, khi nghịch cảnh ập đếnbèn vui vẻ nhận lãnh - cam chịu và tha thứ.

Tóm lại cần thành tâm hướng về đường đạo - quyết chítu hành, bản thân cần nhẫn nhục hứng chịu ma khảo, tựnhiên sẽ giảm thiểu ma khảo. Người tu đạo, không thểkhông chú ý những điều này.

Page 24: Giác lộ chỉ nam

24 覺路指南

Chương 7 : Giới LuậtNhà Nho nói “Biết - Ngừng - Định - Tĩnh - An - Rỗng

lặng - Chứng đắc”, nhà Phật nói “Ngừng - Xem xét Chiếusoi - Giới - Định - Tuệ”, hai thuyết này tuy khác nhau,song công phu chẳng có gì khác biệt. Nhân sinh hậu thiên,bản tánh bị Lục trần ô nhiễm, do vậy không phát hiện trítuệ chân thật, tựa như giữa bầu trời trong xanh bỗng mâymù che khuất, ánh sáng không thể tỏa chiếu. Nếu muốntrông thấy bầu trời trong xanh, tất cần vén mây mù, nếumuốn hồi phục bản tánh, tất cần giải thoát.

Công phu nhà Nho gồm 6 giai đoạn, công phu nhà Phậtcó 3 giai đoạn, bước đầu chớ nên miễn cưỡng. Ý nghĩa cănbản của Giới-Định-Tuệ, trước tiên (giữ) Giới sau đó mớiĐịnh (cõi tâm không lay động), từ Định mới sinh ra Tuệ(trí tuệ). Nhà Phật gọi là Giới (giới luật), lấy Giới để giữLễ, tức nhà Nho gọi là Lễ, lấy Lễ để trì Giới (giữ giới).Nhà Phật gọi là Tuệ, tức nhà Nho gọi là Chứng đắc. Biết-Ngừng và Ngừng-Xem xét Chiếu soi, giữ Lễ và trì Giới,đều cần cưỡng chế, song Chứng đắc và Tuệ là sự tự nhiên.Nên đức Khổng Tử bảo rằng tâm không chướng ngạichẳng vượt ra khuôn phép là thế đấy. Giới luật nhà Phậtgồm “Không sát sanh - Không trộm cắp - Không tà dâm -Không nói dối - Không uống rượu”, Chí thiện địa (đất Chíthiện) nhà Nho gồm “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”. Sát sanhlà bất Nhân, Không sát sanh sẽ bồi dưỡng lòng Nhân.Ngừng ở lòng Nhân, tất Không sát sanh. Trộm cắp là hànhvi bất Nghĩa, Không trộm cắp sẽ tương thích với Nghĩa,

Page 25: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 25

Ngừng ở Nghĩa tất Không trộm cắp. Tà dâm là không hợpvới Lễ, Không tà dâm sẽ có Lễ, Ngừng ở Lễ sẽ Không tàdâm. Nói dối là thất Tín, Không nói dối sẽ giữ chữ Tín,Ngừng ở chữ Tín sẽ Không nói dối. Uống rượu là loạn tâmtính hao tổn Trí, Không uống rượu sẽ nâng cao Trí, Ngừngở Trí sẽ Không uống rượu.

Sát sanh có trực tiếp và gián tiếp, phàm ăn thịt ăn thựcphẩm tanh hôi, hay hành vi làm thương tổn người khác, bấtkể sinh mệnh của loài sinh vật nào, đều gọi là Sát Sanh,đều tổn hại đến lòng Nhân. Trộm cắp không chỉ trộm cướptài vật, phàm cướp công đoạt danh hay cưỡng đoạt nhữngvật lẽ ra không thuộc về mình, đều gọi là Trộm Cắp, đềugây thương tổn đến Nghĩa. Tà dâm không chỉ đắm mê nữsắc, phàm khởi tâm niệm dâm dục làm xằng bậy trêu ghẹogái nhà lành, lời nói cử chỉ vượt qua vòng lễ giáo, đều gọilà Tà dâm, đều trái với Lễ. Nói dối không chỉ lời nói khôngthật thà, phàm hư ngụy giả trá và lừa dối, mong muốn quámức, đều gọi là Nói dối, đều trái với chữ Tín. Uống rượusẽ kích thích tâm tính quá mức, kích thích thần kinh quáđộ, nếu uống rượu bia sẽ khiến thần rối tánh loạn, đặc biệtlà phát sinh thị phi - gây tai họa khó lường, đây là kẻkhông có Trí nhất. Người tu hành cần hàng phục thân tâm,chớ phạm giới luật, nếu không sẽ đánh mất và chôn vùibản tính, vĩnh viễn ngụp lặn trong biển khổ không có ngàyvuợt thoát ra khỏi.

Page 26: Giác lộ chỉ nam

26 覺路指南

Chương 8 : Bố ThíBố thí gồm có 3 loại: lấy tài vật cứu tế người, gọi là

Tài thí. Trì giới nhẫn nhục, gọi là Vô uý thí. Thuyết phápgiáo hóa người, gọi là Pháp thí. Đối với người tu hành,Tam thí đều hết sức quan trọng, thế nhưng Pháp thí làThượng thừa. Bố thí cơm, nước, quần áo - trợ giúp tiền củacứu độ người đời, tuy công đức vô lượng không kể xiết, xãhội có sự trợ giúp rất lớn, được người đời khen ngợi, kỳthực chỉ cứu về mặt hình thể, so với chân công thực thiện,vẫn chưa thể sánh bằng.

Nếu hành Pháp thí, dùng lời thiện lành khuyến hóa,khiến tánh linh trực tiếp siêu thoát, Kim đan rải khắp nơi,chúng sinh cùng bước lên con đường giác ngộ, khôi phụcthuần phong mỹ tục, con người được siêu Phàm nhậpThánh, so với Tài thí chỉ cứu thân xác giả sẽ hơn hẳn gấptrăm lần. Đức Phật Như Lai thuyết pháp, nói rằng lấy bảyloại châu báu(5) như cát sông Hằng trong Tam thiên Đạithiên Thế giới dùng để bố thí, đâu bằng khắc ghi-thực hànhnội dung của 4 câu kệ và nói cho người khác nghe, đây có

(5) Bảy loại châu báu: trong kinh Phật nói về 7 loại bảo vật,Thế nhưng thuyết pháp có sự không tương đồng, như “Kinh BátNhã” đức Thích Ca Mâu Ni Phật, nói: Vàng, Bạc, Cẩm thạch,Xa cừ (tên loài động thực vật, có tên khoa học là:Tridacnagigus), Ngọc Mã não, Hổ phách, San hô là “Bảy loạichâu báu”. Còn “Kinh A Di Đà” thì lấy Vàng, Bạc, Cẩm thạch,Xa cừ, Ngọc Mã não, Ngọc Pha lê, Xích châu (Hồng ngọc) làm“Bảy loại châu báu”.

Page 27: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 27

thể chứng minh.

Vô uý thí, là hàng phục thân tâm - giải thoát khỏi Thứcuẩn(6), chỉ tự tu giải thoát, không như thuyết pháp độ ngườilà có vô lượng công đức. Khổng Tử nói: “Ta đã đứng vữngmới khiến người khác đứng vững”, cũng là sự chứng minh.

Tuy Tài thí chẳng phải là pháp môn Thượng thừa, chỉgiới hạn dùng trên cơ thể con người, so với Pháp thí sẽ rấtkhác biệt. Như in kinh sách thiện - trợ giúp tiền bạc trongviệc bàn đạo, tuy thuộc về Tài thí, song thực chất là bố thíTài-Pháp. Khổng Tử nói: “Con người có thể mở mang pháttriển Đại Đạo, thế nhưng không thể lấy đạo để khiến conngười phát triển mở mang”. May thay Thiên đạo giáng thế,vốn là trời mượn nguồn nhân lực - con người dựa vào trờimới đạt đến thành công, tuy nói Thiên đạo, thực tế là docon người làm. Đã do con người thực hiện, đương nhiênmọi phương thức không thể tách rời cõi trần tục, gọi làmượn giả tu chân - hòa nhập vào thế tục, mục đích tuy đếnbờ bên kia, song trước khi chưa đến bờ bên kia cũng cần cóbùa hộ mệnh, trong tâm về mọi phương diện không trụchấp bất kỳ hình tướng nào. Đức Như Lai thuyết pháp,dùng phương tiện để cứu độ chúng sinh. Ví như làm việcđạo, tiếp đãi đạo thân - in kinh sách và Thánh huấn, bàybiện trang hoàng đạo trường - thiết lập Phật đường, bất kể

(6) Thức uẩn: một trong 5 uẩn, tông Câu Xá, tông Thành Thựccoi là Tâm vương của Lục thức như mắt, tai… Duy Thức Họccoi là Tâm vương của Bát thức. Tâm vương này có nhiều điểmkhác nhau, tập hợp ở một nơi, thành ra Thức uẩn.

Page 28: Giác lộ chỉ nam

28 覺路指南

thứ gì cũng cần có tiền, có tiền mới có thể phát triển,không tiền một bước cũng khó triển khai.

Con người nếu thấu tỏ nét tinh túy bên trong đó, ýnghĩa chân thật của Tam thí, sẽ có thể thuyết pháp hành sâurộng Pháp thí, có tiền tài thì hành Tài thí, chẳng những cóthể tiêu giải nợ oan nghiệt trong nhiều kiếp, lại có thể đạtđến chân công thực thiện, không uổng phí một kiếp tuhành. Thế nhưng người có tiền tài thường không nhìn thấutiền bạc, thậm chí xem tiền như tính mệnh, có khi thà hysinh tính mệnh, chứ không chịu bố thí một xu, suốt một đờilăn lộn trong chốn hồng trần, uổng phí biết bao tâm huyết,một khi vô thường đến, mọi thứ đều là không. Biết chăngtiền tài là vật hữu dụng, nếu khéo sử dụng, có thể cứu tínhmệnh của con người, không khéo dùng, nó sẽ cướp đi sinhmệnh của người khác. Huống hồ tiền bạc trao qua taynhiều người, song bố thí quyết không rơi mất. Bố thí mộtđồng, sẽ được một phần phước đức, người có trí cần suyngẫm thấu đáo về vấn đề này.

Hiện đang là tam kỳ mạt kiếp, trời ban ân huệ lớn, đạochân chánh phổ truyền khắp nơi, phàm là người có cănduyên đều có thể đắc được. Tâm pháp huyền cơ chân thậttừ xưa không tùy tiện tiết lộ, thời nay ứng vận phổ truyền,quả là muôn đời khó được cơ duyên tốt đẹp này.

Page 29: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 29

Chương 9 : Đạo ThốngĐại Đạo không có hai, chân lí duy chỉ có một, từ xưa

đến nay, đều là như thế. Duy chỉ khác nhau về môn phái,truyền thụ có sự khác biệt, tựa như có vô số sự phân biệt,thật ra không ngoài việc cùng một nguồn cội song khácnhau về mạch đập, tuy con đường khác nhau lại cùng mộtđích đến. Đại Đạo giáng thế, bắt đầu từ thời đại vua PhụcHy. Vua Phục Hy một vạch mở trời là căn nguyên của ĐạiĐạo. Tiếp đó từ Huỳnh Đế truyền đến Nghiêu - Thuấn - Vũ- Thành Thang - Văn Vương - Võ Vương - Chu Công -Khổng Tử, Khổng Tử truyền cho Tăng Tử, Tăng Tử truyềncho Tử Tư, Tử Tư truyền cho Mạnh Tử. Sau Mạnh Tử, tâmpháp thất truyền, Nho mạch bị lu mờ, đạo thống trở nên sasút. Thế nhưng Thích Ca Mâu Ni vào thời Chu ChiêuVương giáng sinh tại Ấn Độ, truyền thụ tâm pháp, khaisáng Phật giáo. Đồng thời vào đầu niên đại nhà Chu, LãoTử ứng vận, truyền Đạo giáo. Lão Tử phía Đông độ KhổngTử - phía Tây giáo hóa Hồ Vương (Thích Ca Mâu NiPhật), cũng nói rằng: một mạch chia làm 3 tôn giáo.

Thích Ca Mâu Ni Phật đơn truyền đến Đạt Ma Lão Tổđời thứ 28. Thời Lương Võ Đế, Đạt Ma đến từ hướng Tây,chỉ thẳng nhân tâm, không dùng văn tự, truyền cho ThầnQuang, Đạt Ma là sơ Tổ (Tổ thứ nhất), Thần Quang là Tổthứ 2, từ đó kế tục đạo thống. Tổ thứ 3 Tăng Xán, Tổ thứ 4Đạo Tín, Tổ thứ 5 Hoằng Nhẫn - Tổ thứ 6 Huệ Năng. Chođến Tổ thứ 7 gồm hai vị Bạch Ngọc Thiềm và Mã ĐoanDương, Tổ thứ 8 La Viễn Chánh, pháp truyền Hỏa trạch,

Page 30: Giác lộ chỉ nam

30 覺路指南

đạo quy về nhà Nho, là ngoài sáng trong tối. Từ Tổ thứ 8trở về sau, đến cuối đời nhà Minh đầu đời nhà Thanh, Tổthứ 9 Huỳnh Đức Huy phụng mệnh thừa tiếp.

- Tổ thứ 10 Tổ Ngô Tử Tường- Tổ thứ 11 Tổ Hà Liễu Khổ- Tổ thứ 12 Tổ Viên Thối An- Tổ thứ 13 gồm có hai vị Tổ Từ Hoàn Vô và Dương

Hoàn Hư- Tổ thứ 14 Tổ Diêu Hạc Thiên- Tổ thứ 15 Tổ Vương Giác Nhất- Tổ thứ 16 Tổ Lưu Thanh Hư.

Nhiều đời cứ thế mà nối tiếp, ba tôn giáo tham dự cùngmột lúc, hoặc thiên về Nho giáo, hoặc thiên về Phật giáo,hoặc Lão giáo, đều là ứng vận biến chuyển. Về sau đạochuyển đến Đông Lỗ, ba tôn giáo hợp nhất, Tổ thứ 17 LộTrung Nhất ứng vận phổ truyền, phi loan tuyên hóa, Tổ thứ18 gồm có hai vị Cung Trường (弓長) Tổ và Tử Hệ (子系) Tổ, kế tục làm việc mạt hậu nhất trước (một lần sau cuối),đây là Đạo thống Chính thức.

Ngoài việc có Đạo thống Chính thức, còn có muônnghìn giáo phái, người hiểu biết thì cho rằng Vạn giáo Quynhất(7), kẻ không hiểu sẽ nghi ngờ về việc phân chia mônphái, dẫn đến nghị luận không dứt, bất đồng về ý kiến vàquan điểm. Đạo có Mạch chính Nhánh phụ, pháp có

(7) Vạn giáo Quy nhất: là muôn nghìn giáo đều trở về nơi MinhSư nhất chỉ điểm.

Page 31: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 31

thượng trung hạ Tam thừa, phụng mệnh tiếp nối Đạo thốnglà Mạch chính, từ Mạch chính phân ra các môn phái, họ tựtruyền thụ trở thành các Nhánh phụ. Mạch chính là phụngmệnh truyền thụ, pháp là Thượng thừa, các Nhánh phụ làdo tự truyền thụ, pháp đa phần là trung hạ Nhị thừa. PhápThượng thừa, truyền từ Mạch chính, lâu ngày trở nên mấthiệu lực. Các môn phái khác, hoặc lái thuyền từ bi phổ độ,tùy duyên tiếp dẫn, hoặc thành lập tông phái riêng - dựavào đó mà cứu vớt giáo hóa. Hoặc truyền thụ phép thuật kỳdị, chuyên thu các loại tinh quái dị kỳ, tuy ứng vận mà sinhra, song đều không có tâm ấn chân pháp, tức khiến ngườicăn nguyên thâm hậu - ý chí kiên cường thành tâm tu hành,cũng không tìm được đường tắt. Đại Đạo là thế, người tuđạo cần nhận thức triệt để, chọn con đường thiện lành màtheo, mới không uổng phí bao công sức khó nhọc.

Chương 10 : Tôn Sư“Học Kí” nói: “Thầy có nghiêm, đạo mới trở nên tôn

quý”. Thầy gồm có Nghiệp sư - Pháp sư và Thánh sư. Dạyhọc truyền trao kiến thức, hoặc văn hoặc võ, gọi là Nghiệpsư. Giảng giải và truyền thụ phép thuật, gọi là Pháp sư. Chỉrõ tánh lí, được nghe đạo chí Tôn chí Quý, có thể siêuPhàm nhập Thánh, Cửu huyền Thất tổ nhờ được ân đức,gọi là Thánh sư, cũng gọi là Minh Sư.

Page 32: Giác lộ chỉ nam

32 覺路指南

Bất luận Nghiệp sư hay Pháp sư, đều truyền dạy trithức, để mai này trở thành người có ích cho xã hội, phàmlà thành tựu của đời người, đều nhờ Thầy hết lòng đào tạo.Sự tôn nghiêm của Thầy, còn hơn cả cha mẹ, ân đức củaThầy, sâu nặng hơn cha mẹ. Duy chỉ có Thánh sư truyềncho ta Đại Đạo - chỉ cho ta con đường sáng - truyền cho tatâm ấn - cứu tánh linh ta - tiêu trừ nghiệp chướng của ta, ânđức sâu nặng không bút mực nào có thể tả xiết. Công ơncha mẹ sâu rộng như trời biển, vậy công ơn của Thánh sưlấy gì để so sánh?

Công ơn của Thánh sư đã sâu nặng nhường này, khôngthể báo đáp dù chỉ trong muôn một, vì thế tôn kính phảidốc tận tâm lực. Tôn trọng Thầy cần thực hiện ba điềutrọng yếu như sau:

1. Tâm ý phải thành khẩn, không được xem thườngkhinh khi.

2. Phải thận trọng về lời nói, không được mạo phạm.

3. Phải lễ độ chăm lo chu đáo, không được khinh mạn.

Ngoài 3 việc này, phải tuân theo ý Thầy, dốc sức tuyênhóa, trợ giúp Thầy làm việc đạo, nhiệt thành dũng mãnhtiến về phía trước. Bản thân nếu có lỗi, nguyện chịu sựkhiển trách của Thầy. Ngày thường nghênh tiếp Thầy đến,về phương diện ẩm thực phải dâng đồ ăn thức uống thanhkhiết, lúc đau ốm phải chăm sóc cẩn thận, thời khắc nàotrong lòng cũng tồn tâm chí thành. Gặp việc liền xông phavào dầu sôi lửa bỏng - chẳng quản gian nan khó nhọc, tận

Page 33: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 33

lực đóng góp tiền của, không viện cớ mà thoái thác, khôngđược nghi ngờ lung tung, tự tạo tội lỗi. Khi gặp phongkhảo (khảo thị phi), trước tiên cần quan sát tận tường, nhẫnnhục đảm nhận trọng trách, chịu oan khuất mà lo liệu chutoàn. Trong trường hợp ngẫu nhiên hoặc không nhìn rõ -hiểu sai ý Thầy, cần dẹp trừ những ý nghĩ lệch lạc, tránhphát sinh tin đồn thất thiệt. Khi can gián phải hết lòng cangián, nói chuyện phải dùng lời trung chánh, không được tựcho mình thông minh, mà nói lời thị phi.

Thuở xưa Khổng Phu tử là “thì trung chi thánh”(8). Thìtrung(9), không nơi nào mà không hợp với Trung đạo - ứng

(8) Thì trung chi thánh: Thì, ứng thời mà ra đời, về các phươngdiện khác đều như thế. Ý nói rằng, Khổng Tử trong số cácThánh nhân là người hợp thời cơ nhất. “Mạnh Tử. VạnChương, quyển Hạ”: “Bá Di, là vị Thánh thanh khiết. Y Doãn,là vị Thánh dốc cạn lòng thành. Liễu Hạ Huệ, là vị Thánh ônhòa. Khổng Tử, là vị Thánh ứng thời. Khổng Tử được gọi làTập Đại Thành. Tập Đại Thành, như tiếng vàng khiến ngọc layđộng. Tiếng vàng, biểu thị điều hòa sự lí trước. Ngọc lay động,biểu thị điều hòa sự lí sau. Điều hòa sự lí trước, là việc của kẻtrí. Điều hòa sự lí sau, là việc của bậc Thánh. Kẻ trí, ví cho sựkhéo léo. Bậc thánh, ví cho sức lực. Bắn mũi tên ra ngoài trămbước, trúng đích, là nhờ vào sức lực. Còn ứng thời kịp lúc, thìchẳng nhờ vào sức lực”.(9) Thì trung: hợp thời cơ không có lỗi và bất cập. “TrungDung”: “Đạo Trung dung của đấng quân tử, đấng quân tử làứng thời. Đạo Trung dung của kẻ tiểu nhân, kẻ tiểu nhân khônghề sợ hãi (Chính vì kẻ tiểu nhân không hề sợ hãi nên làm xằnglàm bậy, đâu thể bảo rằng đấy là đạo Trung dung, rõ ràng câu

Page 34: Giác lộ chỉ nam

34 覺路指南

xử với người, không người nào mà không hợp với Trungđạo - không lúc nào mà không hợp với Trung đạo - đối vớivật, không vật gì mà không hợp với Trung đạo, nên gọi làthì trung. Huống hồ Thánh sư là Phụng thiên Thừa vận, vềlí không thể không hợp với Trung đạo, không nên có ýnghĩ lệch lạc, do vậy nói: “Các vị Thánh xưa và nay, đềucùng một tiêu chuẩn đạo lí”. Là đệ tử, chỉ có tôn sư trọngđạo, son sắt một lòng, không được cướp công đoạt quả -mưu cầu lợi ích - âm thầm oán trách - không tôn trọng vàphản bội Thầy, cho đến khinh khi Thầy, đều là chuốc họavào thân. Người luôn tiến bước trên đường đạo, cần tôntrọng Thầy, không chỉ ân đức sâu nặng, phải biết rằng cóđạo chân chánh tất có Thầy chân chánh, Thầy chân chánhtất có cội nguồn chân chánh, không tôn trọng Thầy sẽkhông thể trở về với cội nguồn. Không thể trở về nguồn cộithì tu đạo có ích gì? Vì thế tôn trọng Thầy là yếu tố thứnhất trong việc tu đạo.

này có ý mỉa mai)”.

Page 35: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 35

Chương 11 : Truy CănPhàm mọi việc đều có căn bản và nguồn gốc, cây

không có gốc sẽ chẳng thể sinh trưởng, nước không cónguồn sẽ không tuôn chảy, vạn vật không có căn bản sẽkhông thể trưởng thành và phát triển. Tất cả sinh vật trongvũ trụ đều có căn bản và nguồn gốc, nhân loại vốn khôngthể sống độc lập riêng biệt. Cây muốn sinh trưởng tốt, tấttrước tiên vun bồi gốc rễ, con người muốn trở nên thiệnlương, tất trước tiên truy tìm căn nguyên. Khảo sát về sinhlí tự nhiên, Vô cực sinh Thái cực, Thái cực sinh Lưỡngnghi, Lưỡng nghi là hai Khí Âm Dương. Khí Dương thănglên, tích luỹ dày đặc rồi thành hình, gọi là trời, Âm Khí rơixuống, ngưng kết trở thành vật chất, gọi là đất. Không khítrong trời đất, vạn vật hóa sinh, hai khí giao cảm, người vàvật thành hình. “Kinh Dịch” nói: “Có trời đất sau đó mớicó vạn vật, có vạn vật sau đó mới có nam nữ”, đây là cănnguyên sinh hóa của trời đất vạn vật.

Nhân loại ai ai cũng có Thiên tánh, khi sinh ra đã cóThiên tánh, Chu Tử nói: “Chân lí của Vô cực, nhị ngũ chitinh(10), kết hợp diệu kỳ rồi ngưng tụ, Càn đạo thành nam,

(10) Nhị ngũ chi tinh: nói về sự kết hợp của 2 khí âm dương trờiđất, tinh cha gồm Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ là Nhất ngũ (1-5),huyết mẹ gồm Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ là Nhị ngũ (2-5). “KinhDịch. Hệ Từ Thượng Truyện”: “trờí 1, đất 2, trời 3, đất 4, trời5, đất 6, trời 7, đất 8, trời 9, đất 10. Số trời là 5, số đất là 5,cùng được vị trí số 5 sẽ có sự kết hợp”.

Page 36: Giác lộ chỉ nam

36 覺路指南

Khôn đạo thành nữ”. Con người từ tam ngũ(11) mà thành,chân ngũ(12) sinh từ Vô cực, là Thiên tánh. Nhị ngũ sinh từcha mẹ, là hình thể. Hội Dần sinh người, con cháu tiếp nối,di truyền nòi giống, từ cha đến ông bà, từ ông bà đến tằngtổ (cụ cố) - cao tổ (ông tổ nhiều đời), truy đến nguyên thủy,Vô cực là thủy tổ. Nếu Thiên tánh sinh từ Vô cực, là cóThiên Mệnh, Vô cực là Lão Mẫu đóng vai trò chủ chốt.Vua Phục Hy một vạch mở trời, Đại Đạo bắt đầu giáng thế,ý nói rằng con người phải tìm con đường sáng - quy cănnhận tổ - phản bổn hoàn nguyên, để tránh vĩnh viễn rơi vàohồng trần.

Vô cực vốn không có âm thanh và mùi vị, nhìn nhưngkhông nhìn - nghe nhưng không nghe, vốn không nói -không có tên gọi. Duy chỉ có truy tìm và thuật lại, để chocon người biết là có căn nguyên, không thể không miễncưỡng đặt tên. Vua Phục Hy vẽ một hình tròn, Khổng Tửđặt tên là Thượng thiên (Bề trên), Da Tô giáo và Hồi giáogọi là Thượng đế, hoặc ý nghĩa, hoặc tôn xưng, tên gọi tuykhác nhau, thực chất là cùng một thể. Nay nói rõ về nguồncội, quyết không thể quên, nhất thiết không thể quên, cầnvun bồi căn bản, trở về nguồn cội. Nếu muốn trở về cộinguồn, tất cần giữ đạo mà phụng hành - lập công đức sâurộng, đến khi công quả viên mãn, sẽ tự đạt đến mục đích.Nếu như muốn vun bồi căn bản, tất cần lễ kính Trời và chư

(11) Tam ngũ: tinh cha là 5 - huyết mẹ là 5, lại thêm Vô cựcChân tánh là 5.(12) Chân ngũ: nói về tự tánh và linh tánh của con người.

Page 37: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 37

Thần, đâu đâu cũng thừa theo ý Trời - thuận hợp với lòngTrời. Đặc biệt là tôn sư trọng đạo - phục tùng mệnh Thầy -tuân thủ lời dạy của Thầy, không nên vi phạm. Kế đến làDẫn Bảo sư - tất cả Tiền nhân, đều chỉ đạo dạy bảo chúngta nâng cao sự giác ngộ, uống nước nhớ nguồn, chúng taphải tôn kính họ. Tiếp đến là các bạn đạo, cần tương thântương ái - cùng ngồi trên một chiếc thuyền cùng quan tâmgiúp đỡ lẫn nhau, người thân quen-kẻ xa lạ xa gần, phânbiệt theo thứ tự, mới không đánh mất cội nguồn, mới cóthể đạt căn bản và trở về nguồn cội.

Chương 12 : Thành Chánh“Đại Học” nói: “Muốn tu thân, trước tiên tâm phải

chân chánh. Muốn tâm chân chánh, trước tiên ý phải chânthành”. Thành ý tâm chân chánh là cơ sở để làm người, đặcbiệt là yếu tố tu hành. “Đạt Ma Bảo Truyện” nói: “Đạt MaTây đến không một chữ, toàn bằng tâm ý dụng công phu”.Tâm là chủ của thân, ý là tác dụng của tâm. Ý động, tứctâm khởi phát. Tâm ý phát động, thân liền đi làm. Phàm tấtcả hành động cử chỉ lời nói, hoàn toàn do tâm ý làm chủ.Tâm ý hướng thiện, thì làm việc thiện, tâm ý hướng vềđiều ác, thì làm việc ác. Nếu như muốn tu hành, tất trướctiên bắt tay từ tâm ý, luyện định tâm ý, mới có thể khôngkhuất phục và không loạn động, không bị âm thanh sắc

Page 38: Giác lộ chỉ nam

38 覺路指南

tướng cướp đoạt, không bị tiền tài lợi lộc làm lung lay,tuân thủ Tam quy - giữ Ngũ giới, thì tự có thể đắc thànhchánh quả.

Tâm có hai loại: “Đạo tâm” và “Dục tâm”. Khi Đạotâm điều khiển công việc, sẽ phát xuất từ Thiên tánh. Cònnếu lấy Dục tâm để hành xử, sẽ bị Lục trần(13) khuấy động.Lục trần phát xuất từ Lục căn(14), Lục căn chỉ là công cụ,có thể làm thiện, cũng có thể làm ác. Đạo tâm phát động,Lục căn tức là Thiện căn. Tâm ham muốn phát động, Lụccăn tức là Ác căn, cũng gọi là Lục tặc. Đạo tâm phát từThiên tánh, từ trong ra ngoài. Lục căn động từ Lục trần, từngoài vào trong. Lục trần lôi kéo Lục căn, nên gọi là Lụctặc, ví như mắt nhìn nữ sắc sinh tâm háo sắc; tai nghe âmthanh sinh tâm ưa thích lời khen ngợi; mũi ngửi mùi hươngsinh tâm tham luyến mùi hương; lưỡi nếm mùi vị sinh tâmtham mùi vị thơm ngon; thân có cảm xúc sẽ sinh tâm ưathích; ý sinh ra các pháp sẽ sinh tâm cầu sự thuận lợi. Tâmham muốn hưng thịnh, đạo tâm tiêu tan, lâu ngày thànhtánh, sẽ rơi vào con đường sai trái. Điên đảo mộng tưởng,không việc ác nào mà chẳng làm, Thiên tánh từ đây bịchôn vùi, linh hồn đi vào biển khổ, muôn kiếp không thểhồi phục, quả thật đáng tiếc.

Muốn trở thành một người giác hành viên mãn, thì nhấtđịnh phải tu hành, tu hành tất trước tiên cần luyện tâm ý,

(13) Lục trần : là Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp.(14) Lục căn : là Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý.

Page 39: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 39

Nhà Nho gọi là Thành ý Chánh tâm, nhà Phật gọi là quétTam tâm bay Tứ tướng, gọi là tâm không trụ chấp mộthình tướng nào. Thành ý là không vì sự xung động của Lụctrần mà không sinh vọng niệm, chánh tâm là không vì tâmham muốn che đậy mà không diệt đạo tâm. Quét Tam tâm,cần quét sạch tâm quá khứ - tâm vị lai - tâm hiện tại. BayTứ tướng, phải không có ngã tướng (cái tôi) - không cónhân tướng (lòng dục con người) - không có chúng sinhtướng (thường xuyên khởi ý niệm) - không thọ giả tướng(tuổi thọ). Tâm không trụ chấp một hình tướng nào, khôngtrụ chấp sắc - thanh - hương - vị - xúc - pháp, khiến đạotâm tồn tại vĩnh viễn.

Người tu hành cần nhận biết rõ đạo tâm và tâm hammuốn. Phàm đạo tâm phát khởi, cần phát huy toàn vẹn.Phàm tâm ham muốn phát động, cần tiêu diệt triệt để. NhàNho gọi là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Nhà Phật gọi là Đạitừ Đại bi, khi đạo tâm khởi phát. Nhà Nho gọi là thanh sắchóa tài (âm thanh, nữ sắc, tiền của, lợi ích), nhà Phật gọi làtham sân si ái, lúc tâm ham muốn phát động nếu thấu tỏthông suốt, phân biệt một cách thực tiễn, tức là đắc vậy.

Page 40: Giác lộ chỉ nam

40 覺路指南

Chương 13 : Dung Đức“Thư” rằng: “Có đức bao dung sẽ trở nên to lớn”, có

thể thấy đức bao dung là yếu tố của nhân sinh. Trời cónăng lực to lớn, nên bao trùm khắp vạn vật. Đất có nănglực to lớn, nên sinh dưỡng vạn vật. Con người có năng lựcto lớn, nên có cả trời đất bao la. Năng lực to lớn thì phải cóđức sâu rộng, năng lực nhỏ bé thì đức mỏng. Phàm lâm vàocảnh khốn khổ gian nan bị hủy báng nhục mạ, đều cần cólòng đại lượng bao dung. Ví như nghèo hèn khuya sớm tảotần, chớ phẫn nộ sân hận. Khốn khổ hoạn nạn, chớ phátsinh phiền não. Đặc biệt bị hủy báng nhục mạ, chớ so đotính toán. Nghèo hèn khuya sớm tảo tần là vận mệnh ta, sốphận vốn thế, chẳng thể oán hận. Khốn khổ hoạn nạn làđịnh số của ta, muốn trốn cũng chẳng thể, phiền não có íchgì? Còn về bị người hủy báng nhục mạ, nếu ta phạm phảilỗi lầm, khổ chủ đương nhiên báo thù - không nên tính toánso đo. Ngược lại nếu đối phương gây tạo tội lỗi, họ sẽ bịtổn đức, không tổn hại đến ta, ta cũng chẳng so đo tínhtoán. Huống hồ sự hưởng thụ trong kiếp này là do kiếptrước tạo, có sự hủy báng nhục mạ chưa hẳn không cónhân. Hoặc nợ oan nghiệt kiếp trước đến đòi, quả như thế,sẽ là cơ hội tốt để chúng ta tiêu giải oan nghiệt, không tổnhại gì, mà còn có ích là đằng khác. Nếu nhất thiết phải tínhtoán so đo, thì oan nghiệt đã chưa giải lại kết sâu thêm, oanoan tương báo, đến bao giờ mới dứt.

Nhân sinh thế giới, thông thường đau khổ triền miênsướng vui nào có bao nhiêu, đâu biết rằng đau khổ sướng

Page 41: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 41

vui đều do tự ta gây ra - hoàn toàn tại tâm ta. Bất kể sự đaukhổ nào, tâm ta không cảm thấy đau khổ, tất sẽ không đaukhổ. Bất kỳ niềm vui sướng nào, tâm ta không cho rằng vuisướng, tức không cảm thấy sướng vui. Cũng như bị ngườihủy báng nhục mạ, người khác cho rằng ta bị sỉ nhục thậmtệ, thế nhưng ta không lưu ý, thì đâu có đau khổ? Đẩymạnh hơn nữa, bất kể nỗi đau khổ phiền não nào, nếu dửngdưng không màng tới, tức có thể chuyển khổ đau thànhniềm vui sướng.

Nếu thế, cần hàm dưỡng tâm tính - khuếch đại đức baodung, thực hành Vô uý bố thí, mới có thể thực hiện viênmãn. Ngược lại, lòng dạ hẹp hòi, không đủ đức bao dung,gặp việc không suy nghĩ thấu đáo, bất luận xanh đỏ tímvàng, cứ mãi oán hận phiền não. Hoặc nộ khí xông thiên,dẫn đến tranh đấu, thoáng chốc ngọn lửa không tên thiêurụi rất nhiều công đức, thậm chí gây ra vô số điều phiềntoái, cá nhân bị tổn đức, lại còn tăng thêm đau khổ, quảthật chẳng đáng. Đây là tình trạng phổ biến của việc khôngcó đức bao dung.

Thiên tánh không có vô minh. “Tâm Kinh” nói:“Không có vô minh, không có hết vô minh”. Con ngườinếu thấu tỏ Thiên tánh - nhận thức rõ ràng về sự chân thậtvà giả dối, phàm hợp với Thiên tánh là chân thật, cần pháthuy. Phàm không hợp với Thiên tánh là giả, cần diệt trừ, tựsẽ không động tâm, tự không còn vô minh. Sau đó kiênnhẫn vững vàng, không nghi ngờ bản thân, cần nghiên cứuthật nhiều đạo lí, dốc sức sửa đổi khí chất. Tục ngữ nói:

Page 42: Giác lộ chỉ nam

42 覺路指南

“Học vấn đủ để sửa đổi khí chất”, sửa đổi khí chất, tâmtánh sẽ tự phát huy một cách to lớn rực rỡ, giải thoát tất cảmọi hệ lụy, nếu thế sao lại không đạt được thành tựu?

Chương 14 : Ngoại CôngNhân sinh Đại Đạo, không ngoài Thiên tánh, trên đây

đã nói qua. Làm người lập thân xử thế không thể tách rờiThiên tánh, mới có thể tận được lòng người hợp với trời.Thiên tánh thứ nhất là lòng nhân, lòng nhân không gì lớnhơn có nhân với cha mẹ, vì thế trong trăm hạnh chữ Hiếuđứng đầu. Đại Hiếu là đẩy mạnh tới bạn bè thân hữu - đạttới xã hội. Tự thân biết hiếu thảo cha mẹ, cũng muốn mọingười hiếu thảo với cha mẹ. Đại Hiếu tích đức gieo phúc -rạng rỡ tổ tiên lưu danh muôn thuở. Tự hiển lộ đức tínhhiếu thảo với cha mẹ, đồng thời muốn mọi người cũng hiếuthảo với cha mẹ. “Đại Học” nói: “Làm rõ cái đức sáng, làmmột con người mới”. “Khổng Tử” rằng: “Người người đềuthân cận với người thân, tôn kính bậc trưởng bối, thiên hạsẽ thái bình”. Đều là phát huy Thiên tánh - hồi phục đứctính tốt đẹp vốn có. Con người hành theo sự căn bản, saochẳng phải là Thánh Hiền?

Hiện đang là tam kỳ mạt kiếp, trời ban ân điển lớn, đạochân chánh giáng khắp muôn nơi, phàm người có căn tuđều có thể đắc được. Tâm pháp huyền cơ chân chánh từ

Page 43: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 43

xưa không tùy tiện tiết lộ, nay ứng vận phổ truyền, quả thậtmuôn đời khó có được cơ duyên tốt đẹp. Như có thể thànhtâm tu hành, nhà Nho nói về lòng Nhân, nhà Phật là Đại từĐại bi. Ôm hoài bão cứu đời, tuyên truyền giáo hóa sâurộng - cứu độ chúng sinh, hoặc thiết lập Phật đường - mởrộng cửa thiện, hoặc khai hoang xa gần - mở rộng conđường thiện, hoặc xem nhẹ tiền tài coi trọng đạo - xúc tiếncông tác làm việc thiện, đều có vô lượng công đức.

Thế nhưng, tham công chuốc họa cũng là điều tối kỵcủa người tu hành. Ví như khai hoang độ người, bất luậnhọ có ưng thuận hay không, cứ tùy tiện lôi kéo. Về mặtgiảng kinh thuyết pháp, bất chấp có phải là chân lí haykhông, cứ đàm luận thao thao bất tuyệt, dùng nhữngphương thức không có lễ, để tranh công chứng quả. Đâubiết rằng Thiên đạo vốn tự nhiên, công đức chân thật làkhông trụ chấp một hình tướng nào. Phàm có ý làm việcthiện, đều chẳng phải là việc thiện chân thật, bởi bước đầucó sự miễn cưỡng, cũng cần hàng phục thân tâm, bất kỳphương diện nào cũng hợp lí hóa, chớ để tâm ham muốnphát động - bởi sẽ xử lí công việc không thỏa đáng, muốnlập công đức thật sự, song ngược lại sẽ chuốc đại họa, cảđời lao tâm khổ tứ, kết quả là rơi vào hố sâu, quả thật đángtiếc. Tóm lại, tu đạo phải lấy Thiên tánh làm chủ, phát huyThiên tánh, lấy Ngoại công làm đầu. Hành Ngoại công, cầnthích ứng với Thiên tánh. Thiên tánh tự nhiên, lập Ngoạicông cũng cần tự nhiên. Thiên tánh không trụ chấp mộthình tướng nào trong tâm, hành Ngoại công tâm cũng

Page 44: Giác lộ chỉ nam

44 覺路指南

không trụ chấp một hình tướng nào cả. “Kinh Kim Cương”nói: “Bồ tát lấy pháp không trụ chấp một hình tướng nàođể hành bố thí, không trụ chấp vào sắc để bố thí”. “ĐạoĐức Kinh” nói: “Trời đất bất nhân, lấy vạn vật làm sôcẩu(15). Thánh nhân bất nhân, lấy trăm họ làm sô cẩu”, đềulà lời nói chí lí sáng suốt. Người tu hành, cần suy nghĩ chínchắn.

Chương 15 : Nội CôngNội công gồm có Khí công và Tánh công. Ngồi thiền

luyện đan gọi là Khí công, tồn tâm dưỡng tánh gọi là Tánhcông. Khí công thuộc Trung thừa, Tánh công là Thượngthừa, khảo sát “Tham Đồng Khế” của ngài Ngụy BáDương thuộc Lão giáo, phát minh rút Khảm điền Ly, lấyTiên thiên Bát quái làm Càn nam Khôn bắc, Hậu thiên Bátquái làm Ly nam Khảm bắc. Con người rơi vào hậu thiên,nếu muốn trở về căn bản và nguồn cội, tất cần từ hậu thiên

(15) Sô cẩu: Thời xưa lấy cỏ bện thành hình con chó, dùng trongviệc tế tự, dùng xong thì vứt đi. Sau này lấy nó ví cho vật phếphẩm. “Lão Tử Đạo Đức Kinh”: “Trời đất bất nhân, lấy vạnvật làm sô cẩu. Thánh nhân bất nhân, lấy trăm họ làm sô cẩu”.Nhân, ý nói có sự thiên lệch riêng tư.

Page 45: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 45

trở về tiên thiên. Thế nên cần An lư Lập đỉnh(16) - luyện lửađun nấu - rút trong Khảm nhất Dương (1 hào dương) điềnvào Ly - hồi phục quẻ trở thành Càn, hạ nhất Âm (1 hàoâm) trong quẻ Ly xuống điền vào Khảm - hồi phục trởthành Khôn. Do vậy Luyện Tinh Hóa Khí(17) - Luyện KhíHóa Thần(18) - Luyện Thần Hoàn Hư(19), đây gọi là Khí

(16) An lư Lập đỉnh: Đạo Gia (Lão Giáo) dùng phép tiên tu phụcluyện đan (luyện thuốc viên). Thời xưa lấy nấu luyện “đandược” để ví cho luyện Tinh Khí Thần ở bên trong. Luyện đantất trước tiên cần có thuốc, Nội đan là lấy “Tinh Khí Thần”làm thuốc. Luyện thuốc cần có dụng cụ để đựng thật nhiềuthuốc, đấy gọi “đỉnh”. Thân người tuy lớn, phạm vi tụ-tiêu củatinh thần, chẳng qua là ở đầu, vì thế hội tụ Tinh Khí Thần tạiQuan Khiếu (Huyền Quan Khiếu), đều có thể lấy làm đỉnh. Nấuluyện tất cần có lửa, khí cụ để sinh lửa - phát lửa gọi là “lò”,sau lỗ rốn Đan Điền, là nơi then chốt để phát hỏa. Ngoài racòn có một lối giải thích khác, thân người là lò, an lư (đặt lò)tức là chế phục sự giận dữ và lòng ham muốn. Huyền QuanKhiếu là đỉnh, luyện khí luyện đến âm tận dương thuần (hết âmchỉ Thuần dương), cũng chính là hồi phục tự tánh quang minh,còn ta là thể Thuần dương, gọi là Lập đỉnh.(17) Luyện Tinh Hóa Khí: trong thuật Nội đan cho rằng, conngười đến tuổi trưởng thành, bởi bị vật dục làm hao tổn, bởitinh tiên thiên không đủ, tất cần dùng tiên thiên nguyên khíchiếu ấm nó, khiến nó đầy đủ trở lại, trở về với tinh khí tiênthiên, đây là bước đầu trong nội dung và mục đích của việcLuyện Tinh Hóa Khí.(18) Luyện Khí Hóa Thần: khi thần ngưng nhập khí huyệt, nhấtdương sơ (mới hình thành 1 dương) hoạt động vào giờ Tý, háitiểu dược (thuốc nhỏ) thông huyệt Nhâm Đốc, Khảm Ly cùng

Page 46: Giác lộ chỉ nam

46 覺路指南

công. Từ xưa người tu hành, đa phần đều dựa vào côngphu này mà đạt được thành tựu. Đến các môn phái khác,công phu có sự khác biệt, đều không ngoài việc bắt tay từTinh Khí Thần.

Tánh công thì không như thế, bắt tay trực tiếp từ việctu tánh, không hái thuốc - không luyện đan, chỉ diệt trừlòng ham muốn riêng tư - tồn thiên lí - giữ Ngũ giới -dưỡng tâm tánh, không cẩu thả - không giận dữ - khônggian xảo - không làm xằng làm bậy. Phàm là những việcdẫn đến thần mê muội chôn vùi tánh - phản đạo bại đứcđều không làm. Có lúc ngồi tĩnh lặng giữ Huyền QuanKhiếu, điều hòa hơi thở - dưỡng tâm thần, Tam quan Cửukhiếu(20), không câu thúc bất kỳ tư thế nào, đi đứng nằm

giao nhau, có cảm giác phát sinh trạng thái mơ hồ hoảng hốtcực kỳ tĩnh lặng, Luyện Khí Hóa Thần, là tiến hành dựa trên cơsở Luyện Tinh Hóa Khí. Thông qua Luyện Tinh Hóa Khí tâmđạt đến cảnh giới thanh tịnh trời người liên thông, khiến Thầnvà Khí kết hợp mật thiết, ôm chặt không rời, đạt đến mục đíchKhí hóa làm Thần.(19) Luyện Thần Hoàn Hư: trong quá trình rèn luyện 2 giai đoạnTinh Hóa Khí - Khí Hóa Thần trước, đều là ý (tức thần) đóngvai trò tác dụng chủ đạo. Trong giai đoạn thứ 3, thông qua 2giai đoạn trước khổ luyện trường kỳ, đã hình thành điều kiệnphản xạ, không cần dụng ý, khi ngồi tâm lưu chuyển đạt cảnhgiới thanh tịnh trời người liên thông, gọi là Hoàn Hư (trở về hưvô). Ngoài ra còn muốn nói rằng, thông qua ý giữ Đan Điền,tưởng tượng “đứa bé” đang bú sữa, nuôi dưỡng huấn luyện, đểđạt mục đích xuất Thần.(20) - Tam quan: 3 cơ quan của cơ thể là, ăn - nhìn - nghe.

Page 47: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 47

ngồi, bất kỳ lúc nào đều có thể tĩnh dưỡng. Không chỉ côngphu tiện lợi, mà còn trực tiếp nuôi dưỡng tâm tánh, đâythuộc về con đường tắt, nên gọi là Thượng thừa.

Thế nhưng công phu này nếu không đắc chân truyền,sẽ không dễ thực hiện.

- Ngồi tĩnh lặng giữ Huyền Quan Khiếu, không biết bắttay từ đâu.

- Nhận thức về lí không chuẩn xác, sẽ khó diệt trừ lòngham muốn vật chất.

Đã đắc được chân truyền của Tam giáo Thánh nhân,phải bắt tay từ Tánh công. Duy tín đồ hậu thế nếu chưa đắctâm pháp, đa phần đều ẩn cư tại núi sâu động cổ, chuyên sửdụng Khí công.

Hiện đang là tam kỳ mạt kiếp, Đại Đạo phổ truyềnkhắp nơi - truyền thụ tâm pháp phổ biến khắp các tỉnhthành, phàm người có duyên đều có thể đắc được, nay làthời kỳ tươi đẹp, quả là cơ hội một bước trực tiếp siêuthoát. Nếu chỉ dùng Nội công, không dùng Ngoại công, sẽkhông dễ dàng tiến tới thành công. Bởi lẽ Nội công là bảotồn Thiên tánh, Ngoại công là phát huy Thiên tánh, huốnghồ tam kỳ ứng vận, lấy Ngoại công làm trọng. Nếu dùng

- Cửu khiếu: trong “Kinh Dịch” gọi cửu (số 9) là Dương. Thếnên “Đạt Ma Bảo Truyện” ngài Đạt Ma Tổ Sư gọi “Cửukhiếu” là “Khiếu Thuần Dương” (Huyền Quan Khiếu), chứchẳng phải như người đời thường gọi “Cửu khiếu” là “9 lỗ” (2mắt; 2 lỗ mũi; 2 lỗ tai; miệng; lỗ tiêu; lỗ tiểu).

Page 48: Giác lộ chỉ nam

48 覺路指南

Ngoại công, mà không dùng Nội công, khi Ngoại côngviên mãn, Nội công sẽ tự thành. Chính vì vậy Nội công làđạo, Ngoại công là đức, đạo phải lấy đức vun bồi. Nếudùng Nội công, mà không dùng Ngoại công, mầm non sẽkhông tươi tốt, nếu tươi tốt cũng sẽ không thực, vẫn khôngthể đạt đến cứu cánh Niết Bàn.

Chương 16 : Quả VịCây kết trái, người có quả vị, việc gì đến ắt sẽ đến, đây

là lí tất nhiên. Thế nhưng cây sinh trưởng đến thời vụ sẽkết trái tươi ngon, người tu hành sẽ đắc Chánh vị (quả vịchân chánh). Sao gọi là kết trái tươi ngon - Chánh vị? Bởilẽ cây không mất bản chất, sẽ kết trái tươi ngon. Con ngườikhông mất bản thể, sẽ được chánh vị. Nếu cây không sinhtrưởng, sẽ không tươi tốt, hoặc không ra hoa kết trái. Conngười không tu, vị trí tất không chân chánh, hoặc khôngĐắc vị (chứng đắc quả vị). Nhà Nho tu sẽ thành ThánhHiền. Đạo giáo tu sẽ thành Thiên Tiên. Nhà Phật tu sẽthành Như Lai. Thánh Hiền Tiên Phật tức là Chánh quả vịcủa con người, Mạnh Tử gọi là Thiên tước (tước vị trờiban) là thế đấy.

Nhà Nho nói về pháp Nhập thế, xem trọng người Nhậpthế, sau khi qua đời kết quả ra sao thì chẳng đề cập tới.

Page 49: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 49

“Luận Ngữ” nói: “Chưa biết sống sẽ ra sao, đâu biết saukhi chết sẽ thế nào?”. Lại nói: “Chưa thể thờ kính người,sao có thể thờ quỷ?”. Lão Giáo nói về pháp Xuất thế, xemtrọng Xuất thế trở về cội nguồn, vạn sự vạn vật tại thế gian,đều là hư vô. “Đạo Đức Kinh” rằng: “Mọi vật trên đời, đềutrở về với cội nguồn. Trở về cội nguồn gọi là tĩnh, tĩnh gọilà Phục mệnh”. Lại nói: “Lúc sinh ra vốn không có gì cả,làm việc không cậy nhờ ai, đến khi thành công khôngchiếm làm của riêng”. Nhà Phật nói về pháp Xuất thế, xemtrọng không thấy Phật tướng (thấy Phật bằng phương thứckhông chấp hình tướng), các tướng sinh diệt của thế gianđều cần diệt độ. “Kinh Kim Cương” nói: “Như Lai đâu cầndùng 32 tướng tốt để nhìn”(21). Lại nói: “Ta cần diệt độ(22)

tất cả chúng sinh”.

Tuy Tam giáo giảng luận khác nhau, truyền thụ khácbiệt, song về kết quả đều quy về một thể. Nhà Nho nói:“Tận nhân hợp Thiên” (Tận lòng người hợp với Trời), Lãogiáo nói: “Hồi căn phục Mệnh” (Trở về nguồn cội phụcMệnh), nhà Phật nói: “Kiến Tánh thành Phật” (Thấy Tánhthành Phật), tên gọi tuy khác nhau, nhưng thực tế Phậttánh chính là căn bản của con người - căn bản chính làThiên - Thiên chính là Lí, Lí chính là Tánh, vốn xuất pháttừ căn nguyên này. Do đó, bất luận là “Hợp với Thiên

21 Như Lai đâu cần dùng 32 tướng tốt để nhìn: ý nói Thích CaMâu Ni Phật không chấp hình chấp tướng22 Diệt độ: diệt trừ phiền não - thoát khỏi bể khổ; hoặc nói vềchỉ điểm tánh chân (bổn tánh chân thật) - khiến ta tự ngộ.

Page 50: Giác lộ chỉ nam

50 覺路指南

tâm”, hay “Minh tâm kiến Tánh”, hoặc là “Quy phản cănnguyên”, đều là hồi phục Thiên tánh vốn có. Chỉ khác ởcách bắt đầu để hạ công phu mà thôi, tuy dùng công phukhác nhau - phương thức khác biệt, nhưng đi đến điểmthành tựu thì hoàn toàn giống nhau.

Nếu nói đến quả vị mà Phật gia thường đề cập đến, thìnếu như có thể thấy được bản tánh của chính mình, thì sẽthành tựu Phật đạo, liền đắc được quả vị của “Cửu phẩmliên đài”, được chia làm 9 phẩm, 9 là đại diện cho Thuầndương, khảo chứng trong Kinh Dịch : Thiên là cửu (9) Địalà lục (6), chiếu theo sự giải thích trong đơn thư của Đạogia, có nói đến “Cửu chuyển Kim đan” trong sách luyệnđan, quả vị ví như hoa sen, ý nói giữa chốn trần thế màkhông nhiễm bụi trần. Vì tính chất của hoa sen tinh khiếtthanh bạch, thế nhưng không vào bùn nhơ sẽ không thểsinh trưởng, tuy sinh trưởng trong bùn nhơ, tuyệt đốikhông bị bùn nhơ làm ô uế, nên được gọi là Quân tử, Quântử chính là người tuy sống trong hồng trần, nhưng khônghề bị hồng trần làm ô nhiễm. Người tu hành có thể mượntất cả giả tượng nơi thế tục, để tu luyện bản tánh chân nhưcủa chính mình, thu dọn những tập tánh đã lẫn lộn trên trầnthế, thì kết quả cũng sẽ giống như hoa sen mà thôi.

Do đó quả vị của Phật gia chính là dùng mệnh danhcủa hoa sen, nhưng đây chỉ là một phương pháp để đưa rasự nhận định và giải thích của cá nhân mà thôi, mà chẳnghề có một căn cứ thực tế nào cả, những vị Tiền hiền đạiđức, sau khi đọc xong đoạn văn chương này, mong rằng

Page 51: Giác lộ chỉ nam

Giaùc Loä Chæ Nam 51

các vị sẽ chỉ điểm cho nhiều hơn.

Tăng tiến phẩm đức, tu tập Thánh nghiệp, thanh trừmọi nhơ nhớp nơi đầu nguồn, thì dòng nước nhất định sẽthanh khiết trong xanh, tu đạo phải theo trình tự mà thăngtiến, thì nhất định sẽ đạt đến cảnh giới cao nhất, lấy tâm ấntâm, và chứng đắc được quả vị giác ngộ bồ đề.