27
TIÊM THUỐC 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, học viên có khả năng: 1.1 Thực hiện giao tiếp với người bệnh, đối chiếu, thông báo, giải thích cho người bệnh tiến trình tiêm thuốc. 1.2 Nhận định tình trạng người bệnh, chuẩn bị dụng cụ tiêm thuốc đầy đủ và phù hợp. 1.3 Thực hiện kỹ năng tiêm thuốc cho người bệnh theo đúng qui trình và an toàn. 1.4 Tạo sự an toàn, thoải mái và kín đáo cho người bệnh trong suốt quá trình thực hiện kỹ thuật tiêm thuốc 1.5 Thu dọn và xử lý dụng cụ đúng cách. 1.6 Ghi hồ đúng theo qui định. 2. SINH VIÊN CHUẨN BỊ: - Sinh viên đọc trước các tài liệu: Giải phẫu (các mốc giải phẫu, vị trí các cơ, tĩnh mạch ngoại vi, cấu tạo da…) Giáo trình lý thuyết Điều dưỡng cơ sở bài nguyên tắc dùng thuốc Sách kỹ thuật quy trình Điều dưỡng cơ sở dựa trên chuẩn năng lực cơ bản chủ biên Đoàn Thị Anh Lê 2014 - Xem phim kỹ thuật trước khi lớp trả lời các câu hỏi: Động tác nào trong phim yêu cầu tuân thủ các nguyên tắc vô khuẩn? Động tác nào gây mất an toàn cho người bệnh? Những điểm khác biệt giữa các bước thực hiện kỹ thuật trong phim và bảng kiểm đã được cung cấp? Lý giải vì sao có sự khác biệt này? - Sinh viên chuẩn bị trước những thắc mắc liên quan đến kỹ thuật sau khi xem tài liệu tại nhà. 3. PHÂN BỐ THỜI GIAN: 4 tiết - Xem phim và thảo luận: 15 phút - Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật: 35 phút - Sinh viên thực hành: 140 phút - Giải quyết tình huống và lượng giá cuối bài: 10 phút 4. DỤNG CỤ CẦN THIẾT - Máy chiếu projector, máy tính, màn chiếu - Phim kỹ thuật - Mô hình: tiêm trong da, tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch - Bộ dụng cụ tiêm thuốc

TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

TIÊM THUỐC

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi hoàn thành bài này, học viên có

khả năng:

1.1 Thực hiện giao tiếp với người bệnh,

đối chiếu, thông báo, giải thích cho

người bệnh tiến trình tiêm thuốc.

1.2 Nhận định tình trạng người bệnh,

chuẩn bị dụng cụ tiêm thuốc đầy đủ

và phù hợp.

1.3 Thực hiện kỹ năng tiêm thuốc cho

người bệnh theo đúng qui trình và

an toàn.

1.4 Tạo sự an toàn, thoải mái và kín đáo

cho người bệnh trong suốt quá trình

thực hiện kỹ thuật tiêm thuốc

1.5 Thu dọn và xử lý dụng cụ đúng

cách.

1.6 Ghi hồ sơ đúng theo qui định.

2. SINH VIÊN CHUẨN BỊ:

- Sinh viên đọc trước các tài liệu:

Giải phẫu (các mốc giải phẫu, vị

trí các cơ, tĩnh mạch ngoại vi,

cấu tạo da…)

Giáo trình lý thuyết Điều dưỡng

cơ sở bài nguyên tắc dùng thuốc

Sách kỹ thuật quy trình Điều

dưỡng cơ sở dựa trên chuẩn

năng lực cơ bản chủ biên Đoàn

Thị Anh Lê 2014

- Xem phim kỹ thuật trước khi lớp và

trả lời các câu hỏi:

Động tác nào trong phim yêu

cầu tuân thủ các nguyên tắc vô

khuẩn?

Động tác nào gây mất an toàn

cho người bệnh?

Những điểm khác biệt giữa các

bước thực hiện kỹ thuật trong

phim và bảng kiểm đã được

cung cấp? Lý giải vì sao có sự

khác biệt này?

- Sinh viên chuẩn bị trước những thắc

mắc liên quan đến kỹ thuật sau khi

xem tài liệu tại nhà.

3. PHÂN BỐ THỜI GIAN: 4 tiết

- Xem phim và thảo luận: 15 phút

- Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật: 35

phút

- Sinh viên thực hành: 140 phút

- Giải quyết tình huống và lượng giá

cuối bài: 10 phút

4. DỤNG CỤ CẦN THIẾT

- Máy chiếu projector, máy tính, màn

chiếu

- Phim kỹ thuật

- Mô hình: tiêm trong da, tiêm dưới

da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch

- Bộ dụng cụ tiêm thuốc

Page 2: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

5. NỘI DUNG

5.1 Mục đích

Đưa thuốc vào cơ thể qua da để tạo một

tác dụng nhanh chóng, gồm các đường

tiêm:

- Tiêm trong da

- Tiêm dưới da

- Tiêm bắp

- Tiêm tĩnh mạch

5.2 Chỉ định

Trong những trường hợp:

- Cấp cứu

- Bệnh nặng, cần tác dụng cấp thời

- Người bệnh nôn ói nhiều

- Người bệnh mất phản xạ nuốt hoặc

liệt nửa mặt làm ảnh hưởng đến

phản xạ nuốt

- Thuốc không thể hấp thu qua đường

tiêu hóa hoặc thuốc dẽ bị hủy hoại

bởi dịch tiêu hóa

- Thử kháng nguyên (vi khuẩn lao,

yếu tố dị ứng…)

5.3 Qui trình kỹ thuật

5.3.1 Nhận định

- Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch,

huyết áp.

- Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI.

- Tình trạng bệnh lý hiện tại, lý do sử

dụng thuốc qua đường tiêm.

- Tình trạng bệnh lý đi kèm, các bệnh

lý liên quan đến việc dung thuốc

tiêm.

- Da niêm: màu sắc, tính chất, (da

khô hay ẩm), sự nguyên vẹn của da,

độ đàn hồi của da, tình trạng phù,

nhận định lớp mỡ dưới da.

- Các vấn đề bất thường của người

bệnh: người bệnh có đau, ngưỡng

chịu đau…

- Tình trạng dinh dưỡng: ăn uống tốt,

kém, chế độ ăn có phù hợp với bệnh

lý và thuốc đang dùng.

- Có rối loạn tiêu hóa liên quan đến

thuốc đang dùng.

- Tình trạng vận động, tình trạng cơ,

bắp thịt, người bệnh có yếu liệt chi

bên nào.

- Tâm lý, khả năng hợp tác.

- Kiến thức và sự hiểu biết của người

bệnh về dùng thuốc.

- Nhận định về thuốc đang dùng: tên

thuốc, biệt dược, tính chất thuốc,

đường dùng, hàm lượng, liều lượng,

thời gian tác dụng, thời gian bán

hủy, đường đào thải thuốc, chỉ định

điều trị, tương tác thuốc, tác dụng

phụ.

- Các xét nghiệm cận lâm sàng về

chức năng gan, thận, đông máu,

điện giải, công thức máu…

- Nhận định về tiền sử: dị ứng thuốc,

tiền sử hen, dị ứng thức ăn, tiền sử

bệnh lý, thói quen sinh hoạt, sự lệ

thuộc thuốc hay nghiện thuốc của

người bệnh.

5.3.2 Chuẩn bị dụng cụ tiêm thuốc

- Dụng cụ vô khuẩn

Page 3: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Thuốc ống hoặc thuốc lọ (dung

môi pha thuốc nếu cần) theo

đúng y lệnh

Gòn khô vô khuẩn

Gòn cồn (cồn iode hoặc cồn 70o)

vô khuẩn

Bơm tiêm

Kim pha thuốc (nếu cần)

Hộp thuốc chống shock đủ cơ số

- Dụng cụ sạch

Phiếu thuốc

Dây thắt mạch (garrot) nếu tiêm

tĩnh mạch

Găng tay sạch

Gối kê tay (nếu cần)

5.3.3 Qui trình kỹ thuật

5.3.3.1. Qui trình kỹ thuật rút thuốc

Bảng kiểm học kỹ thuật rút thuốc ống

STT NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Sao phiếu thuốc, đối chiếu

với hồ sơ người bệnh

Tránh nhầm lẫn

người bệnh,

nhầm lẫn thuốc

Sao phiếu thuốc với đầy đủ

thông tin: họ tên người bệnh,

năm sinh, số giường, tên

thuốc, hàm lượng, liều, đường

dùng, thời gian dùng thuốc

2 Lấy thuốc theo y lệnh, đọc

nhãn thuốc lần 1

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc: tên thuốc,

hàm lượng, chất lượng,

đường dùng, hạn dùng, sự

nguyên vẹn ống thuốc

3 Rửa tay Giảm sự lây

nhiễm

Rửa sạch các mặt của bàn tay

4 Sát khuẩn đầu ống thuốc,

đọc nhãn thuốc lần 2

Hạn chế nhiễm

khuẩn, Tránh

nhầm lẫn thuốc

Đọc nhãn thuốc

Sát khuẩn quanh cổ ống thuốc

trước khi bẻ

5 Bẻ ống thuốc Tránh nhiễm

khuẩn ống

thuốc, phòng

ngừa đứt tay

Dùng gạc hoặc gòn khô vô

khuẩn bao quanh cổ ống

thuốc trước khi bẻ

6 Đưa kim vào giữa miệng

ống thuốc. Rút thuốc đủ

liều từ từ vào bơm tiêm

An toàn hệ

thống bơm tiêm

và thuốc.

Rút thuốc đúng

và đủ liều.

Rút thuốc đúng nguyên tắc vô

khuẩn. Không để tay hoặc vật

sạch chạm vào nòng bơm

tiêm, thân kim, chỗ nối giữa

bơm tiêm và kim

Rút thuốc đủ liều. Rút thuốc

không để rớt thuốc ra ngoài.

Rút hết thuốc trong ống

7 Lùi nòng để lấy hết thuốc

trong lòng kim, đuổi bớt khí

Đảm bảo thuốc

đúng liều

Tay không chạm nòng bơm

tiêm, thân kim, chỗ nối giữa

Page 4: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

từ từ trong bơm tiêm ra,

kiểm tra lại lượng thuốc

chính xác

bơm tiêm và kim

Chỉ đuổi bớt khí trong bơm

tiêm

8 Đọc nhãn thuốc lần 3 trước

khi bỏ vỏ ống thuốc

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc

Bỏ ống thuốc vào thùng chứa

vật sắc nhọn

9 Đậy nắp kim lại an toàn,

tháo bỏ kim rút thuốc, thay

kim tiêm phù hợp (nếu cần)

Tránh tổn

thương cho

NVYT và cho

người bệnh

Tay không chạm vào mũi kim

Thay kim phù hợp với đường

tiêm thuốc sau khi rút thuốc

10 Đặt bơm tiêm trên phiếu

thuốc vào khay tiêm an toàn

Tránh nhầm lẫn

thuốc

An toàn hệ

thống bơm tiêm

Đặt bơm tiêm ngay trên phiếu

thuốc của thuốc đó trong khay

tiêm

11 Rửa tay, chuẩn bị khay tiêm

đầy đủ

Thực hiện mũi

tiêm thuốc an

toàn

Chuẩn bị thêm các dụng cụ

cho đầy đủ khi tiêm thuốc:

hộp thuốc chống shock, găng

tay sạch, dây thắt mạch (nếu

tiêm tĩnh mạch), gối kê tay

(nếu cần)

Hình 1: Các vị trí bơm tiêm và kim cần giữ an toàn

Hình 2: Bẻ ống thuốc

Page 5: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật rút thuốc ống

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Sao phiếu thuốc, đối chiếu với hồ sơ người bệnh

2 Lấy thuốc theo y lệnh, đọc nhãn thuốc lần 1

3 Rửa tay

4 Sát khuẩn đầu ống thuốc, đọc nhãn thuốc lần 2

5 Dùng gòn khô hoặc gạc quấn quanh cổ ống thuốc và bẻ

6 Đưa kim vào giữa miệng ống thuốc. Rút thuốc đủ liều từ từ

vào bơm tiêm

7 Rút nòng để thuốc rớt từ lòng kim tiêm xuống, đuổi bớt khí từ

từ trong bơm tiêm ra, kiểm tra lại lượng thuốc chính xác

8 Đọc nhãn thuốc lần 3 trước khi bỏ vào thùng rác

9 Đậy nắp kim lại an toàn, tháo bỏ kim rút thuốc, thay kim tiêm

phù hợp

10 Đặt bơm tiêm trên phiếu thuốc vào khay tiêm an toàn

11 Rửa tay, chuẩn bị khay tiêm đầy đủ

Kết quả

Page 6: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm học kỹ thuật rút thuốc lọ thuốc nước

STT NỘI DUNG MUC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Sao phiếu thuốc, đối chiếu

với hồ sơ người bệnh

Tránh nhầm lẫn

người bệnh, nhầm

lẫn thuốc

Sao phiếu thuốc với đầy đủ

thông tin: họ tên người

bệnh, năm sinh, số giường,

tên thuốc, hàm lượng, liều,

đường dùng, thời gian dùng

thuốc

2 Lấy thuốc theo y lệnh, đọc

nhãn thuốc lần 1

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc: tên thuốc,

hàm lượng, chất lượng,

đường dùng, hạn dùng, sự

nguyên vẹn lọ thuốc

3 Rửa tay Giảm sự lây

nhiễm

Rửa sạch các mặt của bàn

tay

4 Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn

nắp lọ, để khô, đọc nhãn

thuốc lần 2

Hạn chế nhiễm

khuẩn

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc

Sát khuẩn nắp lọ thuốc

trước khi rút thuốc

5 Gắn kim pha thuốc vào

bơm tiêm

Rút thuốc đúng và

an toàn

Kim pha thuốc 18G -20G

6 Rút một lượng khí vào

trong bơm tiêm bằng thể

tích thuốc cần rút theo y

lệnh

Tăng áp lực bên

trong lọ thuốc

Rút lượng khí vừa đủ với

lượng thuốc sẽ rút

Tay không chạm vào thân

kim, nòng bơm tiêm, chỗ

nối giữa bơm tiêm và kim

7 Đâm kim vào giữa lọ, bơm

khí vào lọ thuốc

Tăng áp lực bên

trong lọ thuốc

Để lọ thuốc thấp bơm lượng

khí vừa đủ với lượng thuốc

sẽ rút

8 Để lọ thuốc cao hơn bơm

tiêm, kéo nhẹ pit tông

xuống, rút lượng thuốc vào

bơm tiêm đúng theo y lệnh

An toàn hệ thống

bơm tiêm và thuốc

Rút thuốc đúng và

đủ liều

Không để tay hoặc vật sạch

chạm vào nòng bơm tiêm,

thân kim, chỗ nối giữa bơm

tiêm và kim

Rút thuốc đủ liều theo y

lệnh. Rút thuốc không để

rớt thuốc ra ngoài hoặc

không hết thuốc trong lọ

9 Đọc nhãn thuốc lần 3 trước

khi bỏ lọ thuốc

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc

Bỏ lọ thuốc đúng nơi quy

định

10 Thay kim tiêm thích hợp Tránh tổn thương

cho người bệnh

Tay không chạm vào mũi

kim

Thay kim phù hợp với

đường tiêm thuốc sau khi

rút thuốc

Page 7: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

11 Đặt bơm tiêm trên phiếu

thuốc vào khay tiêm an

toàn

Tránh nhầm lẫn

thuốc

An toàn hệ thống

bơm tiêm

Đặt bơm tiêm ngay trên

phiếu thuốc của thuốc đó

trong khay tiêm

12 Rửa tay, chuẩn bị khay

tiêm đầy đủ

Thực hiện mũi

tiêm thuốc an toàn

Chuẩn bị thêm các dụng cụ

cho đầy đủ khi tiêm thuốc:

hộp thuốc chống shock,

găng tay sạch, dây thắt

mạch (nếu tiêm tĩnh mạch),

gối kê tay (nếu cần)

Hình 3: Sát khuẩn nắp lọ thuốc Hình 4: Rút thuốc lọ

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật rút thuốc lọ thuốc nước

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Sao phiếu thuốc, đối chiếu với hồ sơ người bệnh

2 Lấy thuốc theo y lệnh, đọc nhãn thuốc lần 1

3 Rửa tay

4 Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn nắp lọ, để khô, đọc nhãn thuốc lần

2

5 Gắn kim pha thuốc vào bơm tiêm

6 Rút một lượng khí vào trong bơm tiêm bằng thể tích thuốc cần

rút theo y lệnh

7 Đâm kim vào giữa lọ, bơm khí vào lọ thuốc

8 Để lọ thuốc cao hơn bơm tiêm, kéo nhẹ pit tông xuống, rút

lượng thuốc vào bơm tiêm đúng theo y lệnh

9 Đọc nhãn thuốc lần 3 trước khi bỏ lọ thuốc nơi lưu trự hoặc

cho vào thùng rác

10 Thay kim tiêm thích hợp

11 Đặt bơm tiêm trên phiếu thuốc vào khay tiêm an toàn

12 Rửa tay, chuẩn bị khay tiêm đầy đủ

Kết quả

Page 8: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm học kỹ thuật rút thuốc lọ thuốc bột

STT NỘI DUNG MUC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Sao phiếu thuốc, đối

chiếu với hồ sơ người

bệnh

Tránh nhầm lẫn

người bệnh,

nhầm lẫn thuốc

Sao phiếu thuốc với đầy đủ thông

tin: họ tên người bệnh, năm sinh,

số giường, tên thuốc, hàm lượng,

liều, đường dùng, thời gian dùng

thuốc

2 Lấy thuốc theo y lệnh,

đọc nhãn thuốc lần 1

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc: tên thuốc, hàm

lượng, chất lượng, đường dùng,

hạn dùng, sự nguyên vẹn lọ thuốc

3 Rửa tay Giảm sự lây

nhiễm

Rửa sạch các mặt của bàn tay

4 Mở nắp lọ thuốc, sát

khuẩn nắp lọ, để khô,

đọc nhãn thuốc lần 2

Hạn chế nhiễm

khuẩn

Tránh nhầm lẫn

thuốc

Đọc nhãn thuốc

Sát khuẩn nắp lọ thuốc trước khi

rút thuốc

5 Gắn kim pha thuốc vào

bơm tiêm

Rút thuốc đúng

và an toàn

Kim pha thuốc 18G -20G

6 Rút nước pha tiêm với

số lượng tùy theo yêu

cầu của nhà sản xuất và

đường tiêm theo y lệnh

Hoà tan thuốc

và tạo dung

dịch thuốc tiêm

trước khi tiêm

cho người bệnh

Rút nước pha tiêm đủ theo yêu

cầu của nhà sản xuất

Tay không chạm vào thân kim,

nòng bơm tiêm, chỗ nối giữa bơm

tiêm và kim khi rút khí

7 Đâm kim vào giữa lọ,

bơm nước pha tiêm vào

lọ thuốc

Pha thuốc an

toàn

Đâm kim góc 45o, qua khỏi mặt

vát kim thì đâm 90o

Để lọ thuốc thấp, bơm nước pha

tiêm nhẹ nhàng lên thành lọ thuốc

8 Hút khí trả lại, rút kim

an toàn, xoay nhẹ lọ

thuốc cho thuốc hòa tan

Cân bằng áp

lực bên trong

và ngoài lọ

thuốc

Hoà tan thuốc

Rút lượng khí vừa đủ với lượng

thuốc sẽ rút

Tay không chạm vào thân kim,

nòng bơm tiêm, chỗ nối giữa bơm

tiêm và kim

Xoay lọ thuốc nhẹ nhàng, thuốc

tan hết, không để thuốc rớt ra

ngoài

9 Bơm khí đã có sẳn trong

bơm tiêm vào lọ

Tăng áp lực

bên trong lọ

thuốc

Để lọ thuốc thấp, bơm lượng khí

vừa đủ với lượng thuốc sẽ rút

10 Để lọ thuốc cao hơn

bơm tiêm, kéo nhẹ pit

tong xuống, rút lượng

thuốc vào bơm tiêm

đúng theo y lệnh

An toàn hệ

thống bơm tiêm

và thuốc

Rút thuốc đúng

và đủ liều

Không để tay hoặc vật sạch chạm

vào nòng bơm tiêm, thân kim,

chỗ nối giữa bơm tiêm và kim

Rút thuốc đủ liều theo y lệnh. Rút

thuốc không để rớt thuốc ra ngoài

hoặc không hết thuốc trong lọ

11 Đọc nhãn thuốc lần 3 Tránh nhầm lẫn Đọc nhãn thuốc

Page 9: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

trước khi bỏ lọ thuốc nơi

lưu trữ hoặc cho vào

thùng rác

thuốc Bỏ lọ thuốc đúng nơi quy định

12 Thay kim tiêm thích hợp Tránh tổn

thương cho

người bệnh

Tay không chạm vào mũi kim

Thay kim phù hợp với đường

tiêm thuốc sau khi rút thuốc

13 Đặt bơm tiêm trên phiếu

thuốc vào khay tiêm an

toàn

Tránh nhầm lẫn

thuốc

An toàn hệ

thống bơm tiêm

Đặt bơm tiêm ngay trên phiếu

thuốc của thuốc đó trong khay

tiêm

14 Rửa tay, chuẩn bị khay

tiêm đầy đủ

Thực hiện mũi

tiêm thuốc an

toàn

Chuẩn bị thêm các dụng cụ cho

đầy đủ khi tiêm thuốc: hộp thuốc

chống shock, găng tay sạch, dây

thắt mạch (nếu tiêm tĩnh mạch),

gối kê tay (nếu cần)

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật rút thuốc lọ thuốc bột

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Sao phiếu thuốc, đối chiếu với hồ sơ người bệnh

2 Lấy thuốc theo y lệnh, đọc nhãn thuốc lần 1

3 Rửa tay

4 Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn nắp lọ, để khô, đọc nhãn thuốc lần

2

5 Gắn kim pha thuốc vào bơm tiêm

6 Rút nước pha tiêm với số lượng tùy theo yêu cầu của nhà sản

xuất và đường tiêm theo y lệnh

7 Đâm kim vào giữa lọ, bơm nước pha tiêm vào lọ thuốc

8 Hút khí trả lại, rút kim an toàn, xoay nhẹ lọ thuốc cho thuốc

hòa tan

9 Bơm khí đã có sẳn trong bơm tiêm vào lọ

10 Để lọ thuốc cao hơn bơm tiêm, kéo nhẹ pit tong xuống, rút

lượng thuốc vào bơm tiêm đúng theo y lệnh

11 Đọc nhãn thuốc lần 3 trước khi bỏ lọ thuốc nơi lưu trự hoặc

cho vào thùng rác

12 Thay kim tiêm thích hợp

13 Đặt bơm tiêm trên phiếu thuốc vào khay tiêm an toàn

14 Rửa tay, chuẩn bị khay tiêm đầy đủ

Kết quả

Page 10: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

5.3.3.2 Qui trình kỹ thuật tiêm thuốc

Bảng kiểm kỹ thuật tiêm trong da

STT NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Nhận định tình trạng người

bệnh

Xác định đúng

người bệnh; Đánh

giá tổng quát được

tình trạng người

bệnh; Cho người

bệnh dung thuốc an

toàn; Dễ dàng theo

dõi và đánh giá

người bệnh.

Xác định họ tên, năm

sinh, địa chỉ NB; Nhận

định: tuổi, tri giác, tiền

sử dị ứng, kiến thức về

thuốc, bệnh lý kèm theo,

sự lệ thuộc thuốc hay

nghiện thuốc nếu có,

tình trạng bệnh lý thần

kinh đi kèm: rối loạn

cảm giác, vận động của

NB, vị trí tiêm lần gần

nhất (nếu tiêm nhiều

lần).

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và

phù hợp

Tiến hành kỹ thuật

được thuận lợi và an

toàn

Bơm tiêm phù hợp với

thể tích thuốc, Cỡ kim

(26- 27G dài 0,6 - 1 cm)

phù hợp với đường tiêm,

độ nhớt của thuốc, trọng

lượng NB và vị trí cần

tiêm.

3 Đối chiếu đúng người bệnh,

báo và giải thích

Tránh nhầm lẫn NB;

NB an tâm hợp tác

Xác định họ tên, năm

sinh, địa chỉ NB; Báo và

giải thích rõ mục đích

của KT, loại thuốc, tác

dụng chính, tác dụng

phu, những điểm cần

lưu ý khi NB tiêm

thuốc, quy trình thực

hiện, những can thiệp

trên NB trước khi thực

hiện KT tiêm dưới da để

NB hiểu và hợp tác.

4 Để lộ vùng tiêm Thuận tiện và an

toàn trong khi tiêm

Tư thế NB vững, phù

hợp với từng vị trí tiêm

(tùy theo lượng thuốc),

thuận tiện, thoải mái,

kín đáo an toàn trong

suốt thời gian tiêm.

5 Xác định và nhận định vị trí

tiêm

Tránh gây tai biến Xác định chính xác vị trí

tiêm (theo mốc giải

phẫu)

Page 11: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Nhận định tình trạng vị

trí tiêm: không có dấu

hiệu tổn thương, bầm,

sưng, viêm nhiễm, hay

có các dấu kim đâm

trước đó, khối lượng cơ/

mô dưới da, mềm mại.

6 Rửa tay, mang gang tay sạch Hạn chế sự lây

nhiễm vi sinh vật

Rửa tay sạch các mặt

theo quy trình vệ sinh

tay thường quy

7 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ

trong ra ngoài 5cm, chờ cho

da thật khô

Chuẩn bị vùng tiêm

sạch, tránh nhiễm

khuẩn sau tiêm

Sát khuẩn da đủ rộng,

đủ sạch.

8 Đuổi khí Tránh bơm khí vào

mô dưới da

Mở nắp kim khi đuổi

khí, để bơm tiêm đứng

thẳng, trước mặt, trong

tầm mắt, không làm mất

thuốc, không để thuốc

chảy dọc thân kim

9 Căng da, để mặt vát kim lên

trên, đâm kim góc 15 độ so

với mặt da

Đưa kim vào lớp

thượng bì

Chờ cho vùng da đã sát

khuẩn phải thật khô mới

được tiêm

Động tác tiêm gọn gàng

không chạm vào các

vùng vô khuẩn trên hệ

thống bơm tiêm hoặc

vùng da đã sát khuẩn,

Tay căng da khi tiêm

Để mặt vát kim hướng

lên, Góc độ đâm kim

phù hợp (trung bình 10-

15o)

Chỉ đâm qua hết mặt

vát kim.

10 Bơm 1/10ml thuốc (nổi phồng

da cam) và quan sát sắc diện

người bệnh

Vì lớp da rất mỏng Lượng thuốc bơm

0.1ml (nổi nốt phồng

da cam).

Kim được giữ cố định

vững trong suốt quá

trình tiêm

11 Rút kim theo hướng đâm vào Không làm tổn

thương thêm các mô

xung quanh

Rút kim đồng thời làm

động tác véo da để lỗ

kim lệch sang một bên,

tránh thuốc bị tràn ra.

Không ấn gòn lên vị trí

tiêm

Page 12: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

12 Cố định kim an toàn Tránh nhiễm khuẩn

và gây tổn thương

cho bản thân và

người xung quanh

Cho kim vào bình chứa

vật sắc nhọn

13 Tháo găng tay, rửa tay Tránh nhiễm khuẩn Rửa tay sạch các mặt

theo quy trình vệ sinh

tay thường quy

14 Khoanh tròn nơi tiêm nếu thử

phản ứng thuốc

Làm dấu ghi rõ ngày giờ tiêm, tên

thuốc (nếu thử phản ứng

thuốc)

15 Dặn người bệnh không được

chạm nơi tiêm

Tránh ảnh hưởng

kết quả (đọc nhầm)

Không lau, gãi, sờ nơi

tiêm

Có những triệu chứng

khác thường báo ngay

với NVYT

16 Báo giải thích cho người bệnh

biết việc đã xong, giúp người

bệnh tiện nghi

NB biết và an tâm Cho NB trở về tư thế

tiện nghi ban đầu

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng

cụ lây nhiễm đúng cách

Tránh lây nhiễm

cho môi trường

xung quanh, cho NB

và bản thân

Xử lý dụng cụ đúng quy

trình

18 Ghi hồ sơ Đảm bảo chăm sóc

liên tục

Ghi hồ sơ đầy đủ: ngày

giờ tiêm thuốc, tên

thuốc, hàm lượng, liều

dung, đường dùng, tình

trạng NB trong quá trình

tiêm và sau khi tiêm

thuốc, họ tên người thực

hiện.

Kết quả

Hình 5: Kỹ thuật tiêm trong da

Page 13: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật tiêm trong da

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Nhận định tình trạng người bệnh

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp

3 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích

4 Để lộ vùng tiêm

5 Xác định và nhận định vị trí tiêm

6 Rửa tay, mang gang tay sạch

7 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ trong ra ngoài 5cm, chờ cho da

thật khô

8 Đuổi khí

9 Căng da, để mặt vát kim lên trên, đâm kim góc 15 độ so với

mặt da

10 Bơm 1/10ml thuốc (nổi phồng da cam) và quan sát sắc diện

người bệnh

11 Rút kim theo hướng đâm vào

12 Cố định kim an toàn

13 Tháo gang tay, rửa tay

14 Khoanh tròn nơi tiêm nếu thử phản ứng thuốc

15 Dặn người bệnh không được chạm nơi tiêm

16 Báo giải thích cho người bệnh biết việc đã xong, giúp người

bệnh tiện nghi

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ lây nhiễm đúng cách

18 Ghi hồ sơ

Kết quả

Page 14: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm kỹ thuật tiêm dưới da

STT NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Nhận định tình trạng người

bệnh

Xác định đúng

người bệnh; Đánh

giá tổng quát được

tình trạng người

bệnh; Cho người

bệnh dùng thuốc an

toàn; Dễ dàng theo

dõi và đánh giá

người bệnh.

Xác định họ tên, năm sinh,

địa chỉ NB; Nhận định:

tuổi, tri giác, tiền sử dị

ứng, kiến thức về thuốc,

bệnh lý kèm theo, sự lệ

thuộc thuốc hay nghiện

thuốc nếu có, tình trạng

bệnh lý thần kinh đi kèm:

rối loạn cảm giác, vận

động của NB, vị trí tiêm

lần gần nhất (nếu tiêm

nhiều lần).

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

và phù hợp

Tiến hành kỹ thuật

được thuận lợi và an

toàn

Bơm tiêm phù hợp với thể

tích thuốc, cỡ kim (23G-

25G dài 1,5- 2,5 cm) phù

hợp với đường tiêm, độ

nhớt của thuốc, trọng

lượng NB và vị trí cần

tiêm.

3 Đối chiếu đúng người

bệnh, báo và giải thích

Tránh nhầm lẫn NB;

NB an tâm hợp tác

Xác định họ tên, năm sinh,

địa chỉ NB; Báo và giải

thích rõ mục đích của KT,

loại thuốc, tác dụng chính,

tác dụng phu, những điểm

cần lưu ý khi NB tiêm

thuốc, quy trình thực hiện,

những can thiệp trên NB

trước khi thực hiện KT

tiêm dưới da để NB hiểu

và hợp tác.

4 Để lộ vùng tiêm Thuận tiện và an

toàn trong khi tiêm

Tư thế NB vững, phù hợp

với từng vị trí tiêm (tùy

theo lượng thuốc), thuận

tiện, thoải mái, kín đáo an

toàn trong suốt thời gian

tiêm.

5 Xác định và nhận định vị

trí tiêm

Tránh gây tai biến Xác định chính xác vị trí

tiêm (theo mốc giải phẫu)

Nhận định tình trạng vị trí

tiêm: không có dấu hiệu

tổn thương, bầm, sưng,

viêm nhiễm, hay có các

dấu kim đâm trước đó,

Page 15: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

khối lượng cơ/ mô dưới da,

mềm mại.

6 Rửa tay, mang găng tay

sạch

Hạn chế sự lây

nhiễm vi sinh vật

Rửa tay sạch các mặt theo

quy trình vệ sinh tay

thường quy

7 Sát khuẩn vùng tiêm Chuẩn bị vùng tiêm

sạch, tránh nhiễm

khuẩn sau tiêm

Sát khuẩn da đủ rộng (rộng

từ trong ra ngoài 5cm), đủ

sạch.

8 Đuổi khí Tránh bơm khí vào

mô dưới da

Mở nắp kim khi đuổi khí,

để bơm tiêm đứng thẳng,

trước mặt, trong tầm mắt,

không làm mất thuốc,

không để thuốc chảy dọc

thân kim.

9 Véo da, đâm kim góc 45 độ

so với mặt da

Đưa kim vào lớp mô

dưới da

Chờ cho vùng da đã sát

khuẩn phải thật khô mới

được tiêm.

Động tác tiêm gọn gàng

không chạm vào các vùng

vô khuẩn trên hệ thống

bơm tiêm hoặc vùng da đã

sát khuẩn. Véo da lên khi

tiêm.

Để mặt vát kim hướng lên,

góc độ đâm kim phù hợp

(trung bình 45o, và tùy theo

tình trạng mô mỡ dưới da)

Đâm kim đủ độ sâu vào

đúng lớp mô liên kết lỏng

lẻo dưới da.

10 Rút nòng kiểm tra không

có máu

Kiểm tra chính xác

vị trí kim trong mô

liên kết

Kéo nhẹ nòng thấy nặng

tay và không ra máu.

11 Bơm thuốc chậm và quan

sát sắc diện người bệnh

Hạn chế đau nhiều

và tai biến cho NB

Bơm thuốc chậm (1ml =

10s), vừa bơm thuốc vừa

quan sát sắc mặt, phản ứng

của NB.

Kim được giữ cố định

vững trong suốt quá trình

tiêm.

12 Rút kim theo hướng đâm

vào

Không làm tổn

thương thêm các mô

xung quanh

Đặt gòn kế bên vị trí đâm

kim, giữ vùng da nơi tiêm,

không được chạm lên thân

kim.

Rút kim nhanh theo hướng

đâm kim vào.

Page 16: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

13 Ấn gòn giữ chặt vào vị trí

lỗ kim đâm vừa rút kim

cho đến khi không còn

chảy máu

Cầm máu tại chỗ

tiêm

Ấn gòn chặt, không day.

14 Cố định kim an toàn Tránh nhiễm khuẩn

và gây tổn thương

cho bản thân và

người xung quanh

Cho kim vào bình chứa vật

sắc nhọn

15 Tháo găng tay, rửa tay Tránh nhiễm khuẩn Rửa tay sạch các mặt theo

quy trình vệ sinh tay

thường quy

16 Báo giải thích cho người

bệnh biết việc đã xong,

giúp người bệnh tiện nghi

NB biết và an tâm Cho NB trở về tư thế tiện

nghi ban đầu

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý

dụng cụ lây nhiễm đúng

cách

Tránh lây nhiễm

cho môi trường

xung quanh, cho NB

và bản thân

Xử lý dụng cụ đúng quy

trình

18 Ghi hồ sơ Đảm bảo chăm sóc

liên tục

Ghi hồ sơ đầy đủ: ngày giờ

tiêm thuốc, tên thuốc, hàm

lượng, liều dung, đường

dùng, tình trạng NB trong

quá trình tiêm và sau khi

tiêm thuốc, họ tên người

thực hiện.

Kết quả

Hình 6: Các vị trí tiêm dưới da Hình 7: Véo da và tiêm dưới da

Page 17: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật tiêm dưới da

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Nhận định tình trạng người bệnh

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp

3 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích

4 Để lộ vùng tiêm

5 Xác định và nhận định vị trí tiêm

6 Rửa tay, mang gang tay sạch

7 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ trong ra ngoài 5cm

8 Đuổi khí

9 Véo da, đâm kim góc 45 độ so với mặt da

10 Rút nòng kiểm tra không có máu

11 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc diện người bệnh

12 Rút kim theo hướng đâm vào

13 Ấn gòn giữ chặt vào vị trí lỗ kim đâm vừa rút kim cho đến khi

không còn chảy máu

14 Cố định kim an toàn

15 Tháo gang tay, rửa tay

16 Báo giải thích cho người bệnh biết việc đã xong, giúp người

bệnh tiện nghi

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ lây nhiễm đúng cách

18 Ghi hồ sơ

Kết quả

Page 18: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm kỹ thuật tiêm bắp

STT NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Nhận định tình trạng người

bệnh

Xác định đúng

người bệnh; Đánh

giá tổng quát được

tình trạng người

bệnh; Cho người

bệnh dung thuốc an

toàn; Dễ dàng theo

dõi và đánh giá

người bệnh.

Xác định họ tên, năm

sinh, địa chỉ NB; Nhận

định: tuổi, tri giác, tiền sử

dị ứng, kiến thức về

thuốc, bệnh lý kèm theo,

sự lệ thuộc thuốc hay

nghiện thuốc nếu có, tình

trạng bệnh lý thần kinh đi

kèm: rối loạn cảm giác,

vận động của NB, vị trí

tiêm lần gần nhất (nếu

tiêm nhiều lần).

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và

phù hợp

Tiến hành kỹ thuật

được thuận lợi và an

toàn

Bơm tiêm phù hợp với

thể tích thuốc, Cỡ kim

21- 23G dài 2,5- 4,0 cm)

phù hợp với đường tiêm,

độ nhớt của thuốc, trọng

lượng NB và vị trí cần

tiêm.

3 Đối chiếu đúng người bệnh,

báo và giải thích

Tránh nhầm lẫn

NB;

NB an tâm hợp tác

Xác định họ tên, năm

sinh, địa chỉ NB; Báo và

giải thích rõ mục đích

của KT, loại thuốc, tác

dụng chính, tác dụng

phu, những điểm cần lưu

ý khi NB tiêm thuốc, quy

trình thực hiện, những

can thiệp trên NB trước

khi thực hiện KT tiêm

dưới da để NB hiểu và

hợp tác.

4 Để lộ vùng tiêm Thuận tiện và an

toàn trong khi tiêm

Tư thế NB vững, phù hợp

với từng vị trí tiêm (tùy

theo lượng thuốc), thuận

tiện, thoải mái, kín đáo

an toàn trong suốt thời

gian tiêm.

5 Xác định và nhận định vị trí

tiêm

Tránh gây tai biến Xác định chính xác vị trí

tiêm (theo mốc giải phẫu)

Nhận định tình trạng vị

trí tiêm: không có dấu

hiệu tổn thương, bầm,

sưng, viêm nhiễm, hay có

Page 19: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

các dấu kim đâm trước

đó, khối lượng cơ/ mô

dưới da, mềm mại.

6 Rửa tay, mang găng tay

sạch

Hạn chế sự lây

nhiễm vi sinh vật;

An toàn cho người

thực hiện mũi tiêm

Rửa tay sạch các mặt

theo quy trình vệ sinh tay

thường quy

7 Sát khuẩn vùng tiêm Chuẩn bị vùng tiêm

sạch, tránh nhiễm

khuẩn sau tiêm

Sát khuẩn da đủ rộng

(rộng từ trong ra ngoài

5cm), đủ sạch.

8 Đuổi khí Tránh bơm khí vào

mô dưới da

Mở nắp kim khi đuổi khí,

để bơm tiêm đứng thẳng,

trước mặt, trong tầm mắt,

không làm mất thuốc,

không để thuốc chảy dọc

thân kim

9 Căng da, đâm kim góc 90 độ

so với mặt da

Đưa kim vào đúng

bắp cơ

- Chờ cho vùng da đã sát

khuẩn phải thật khô mới

được tiêm

- Động tác tiêm gọn gàng

không chạm vào các

vùng vô khuẩn trên bơm

tiêm hoặc vùng da đã sát

khuẩn. Căng da khi tiêm

- Để mặt vát kim hướng

lên, góc độ đâm kim phù

hợp (trung bình 60-90o

tùy theo tình trạng mô

cơ)

- Đâm kim đủ độ sâu vào

đúng bắp cơ

10 Rút nòng kiểm tra không có

máu

Kiểm tra chính xác

vị trí kim trong mô

liên kết

Kéo nhẹ nòng thấy nặng

tay và không ra máu

11 Bơm thuốc chậm và quan

sát sắc diện người bệnh

Hạn chế đau nhiều

và tai biến cho NB

Bơm thuốc chậm (1ml =

10s), vừa bơm thuốc vừa

quan sát sắc mặt, phản

ứng của NB

Kim được giữ cố định

vững trong suốt quá trình

bơm thuốc

12 Rút kim theo hướng đâm

vào

Không làm tổn

thương thêm các mô

xung quanh

Đặt gòn kế bên vị trí đâm

kim, giữ vùng da nơi

tiêm, không được chạm

lên thân kim

Rút kim nhanh theo

Page 20: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

hướng đâm kim vào

13 Ấn gòn giữ chặt vào vị trí lỗ

kim đâm vừa rút kim cho

đến khi không còn chảy máu

Cầm máu tại chỗ

tiêm

Ấn gòn chặt, không dây.

14 Cố định kim an toàn Tránh nhiễm khuẩn

và gây tổn thương

cho bản thân và

người xung quanh

Cho kim vào bình chứa

vật sắc nhọn

15 Tháo găng tay, rửa tay Tránh nhiễm khuẩn Rửa tay sạch các mặt

theo quy trình vệ sinh tay

thường quy

16 Báo giải thích cho người

bệnh biết việc đã xong, giúp

người bệnh tiện nghi

NB biết và an tâm Cho NB trở về tư thế tiện

nghi ban đầu

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý

dụng cụ lây nhiễm đúng

cách

Tránh lây nhiễm

cho môi trường

xung quanh, cho

NB và bản thân

Xử lý dụng cụ đúng quy

trình

18 Ghi hồ sơ Đảm bảo chăm sóc

liên tục

Ghi hồ sơ đầy đủ: ngày

giờ tiêm thuốc, tên thuốc,

hàm lượng, liều dùng,

đường dùng, tình trạng

NB trong quá trình tiêm

và sau khi tiêm thuốc, họ

tên người thực hiện.

Kết quả

Hình 8: Các vị trí tiêm bắp

Page 21: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật tiêm bắp

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Nhận định tình trạng người bệnh

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp

3 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích

4 Để lộ vùng tiêm

5 Xác định và nhận định vị trí tiêm

6 Rửa tay, mang gang tay sạch

7 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ trong ra ngoài 5cm

8 Đuổi khí

9 Căng da, đâm kim góc 90 độ so với mặt da

10 Rút nòng kiểm tra không có máu

11 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc diện người bệnh

12 Rút kim theo hướng đâm vào

13 Ấn gòn giữ chặt vào vị trí lỗ kim đâm vừa rút kim cho đến khi

không còn chảy máu

14 Cố định kim an toàn

15 Tháo gang tay, rửa tay

16 Báo giải thích cho người bệnh biết việc đã xong, giúp người

bệnh tiện nghi

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ lây nhiễm đúng cách

18 Ghi hồ sơ

Kết quả

Page 22: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Bảng kiểm kỹ thuật tiêm tĩnh mạch

STT NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Nhận định tình trạng

người bệnh

Xác định đúng người

bệnh; Đánh giá tổng

quát được tình trạng

người bệnh; Cho

người bệnh dung

thuốc an toàn; Dễ

dàng theo dõi và đánh

giá người bệnh.

Xác định họ tên, năm sinh,

địa chỉ NB; Nhận định:

tuổi, tri giác, tiền sử dị ứng,

kiến thức về thuốc, bệnh lý

kèm theo, sự lệ thuộc thuốc

hay nghiện thuốc nếu có,

tình trạng bệnh lý thần kinh

đi kèm: rối loạn cảm giác,

vận động của NB, vị trí

tiêm lần gần nhất (nếu tiêm

nhiều lần). hệ thống tĩnh

mạch ngoại biên, có đang

tiêm truyền dịch? truyền

máu? ngày thứ mấy? hệ

thống có thông? màu sắc

da xung quanh vị trí lưu

kim?

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

và phù hợp

Tiến hành kỹ thuật

được thuận lợi và an

toàn

Bơm tiêm phù hợp với thể

tích thuốc, Cỡ kim (19-

21G kim dài 2,5- 4,0 cm)

phù hợp với đường tiêm,

độ nhớt của thuốc, trọng

lượng NB và vị trí cần

tiêm.

3 Đối chiếu đúng người

bệnh, báo và giải thích

Tránh nhầm lẫn NB;

NB an tâm hợp tác

Xác định họ tên, năm

sinh, địa chỉ NB; Báo và

giải thích rõ mục đích của

KT, loại thuốc, tác dụng

chính, tác dụng phu,

những điểm cần lưu ý khi

NB tiêm thuốc, quy trình

thực hiện, những can thiệp

trên NB trước khi thực

hiện KT tiêm dưới da để

NB hiểu và hợp tác.

4 Để lộ vùng tiêm Thuận tiện và an toàn

trong khi tiêm

Tư thế NB vững, phù hợp

với từng vị trí tiêm (tùy

theo lượng thuốc), thuận

tiện, thoải mái, kín đáo an

toàn trong suốt thời gian

tiêm.

5 Xác định vị trí tiêm: tìm

tĩnh mạch to, rõ, mềm

Tránh gây tai biến Hướng dẫn NB nắm chặt

tay, co duỗi các vị trí

Page 23: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

mại, ít di động khớp, để tay thấp hơn

mực tim

Xác định tĩnh mạch cần

tiêm: chọn tĩnh mạch, to

rõ, ít di động, tránh gần

khớp, mềm mại, vùng da

xung quanh không có

dấu hiệu tổn thương,

đau, bầm, sưng, viêm

nhiễm, hay có các dấu

kim đâm trước đó

6 Rửa tay, mang găng tay

sạch

Hạn chế sự lây nhiễm

vi sinh vật

Rửa tay sạch các mặt theo

quy trình vệ sinh tay

thường quy

Buộc dây thắt mạch

(garrot) phía trên vị trí

tiêm 10 – 15cm

Hệ thống tĩnh mạch

nổi rõ

không buộc ngay ổ khớp,

2 đầu của sợi dây garrot

hướng lên trên tránh chạm

lên vùng tiêm.

7 Sát khuẩn vùng tiêm Chuẩn bị vùng tiêm

sạch, tránh nhiễm

khuẩn sau tiêm

Sát khuẩn theo nguyên tắc

từ trong rộng ra ngoài 5

cm: dọc theo đường đi

tĩnh mạch từ dưới lên và

rộng ra 2 bên hoặc xoắn

ốc từ vị trí tiêm rộng ra

ngoài

Sát khuẩn da đủ rộng,

đủ sạch

8 Đuổi khí Tránh bơm khí vào

tĩnh mạch gây tắc

mạch

Mở nắp kim khi đuổi khí,

để bơm tiêm đứng thẳng,

trước mặt, trong tầm mắt,

không làm mất thuốc,

không để thuốc chảy dọc

thân kim

9 Để mặt vát kim lên trên,

căng da, đâm kim góc 30

– 40độ qua da và luồn vào

tĩnh mạch

Chờ cho vùng da đã sát

khuẩn phải thật khô mới

được tiêm. Động tác tiêm

gọn gàng không chạm vào

các vùng vô khuẩn trên hệ

thống bơm tiêm hoặc

vùng da đã sát khuẩn. Giữ

đầu dưới của tĩnh mạch để

căng da, không làm di

lệch tĩnh mạch

Để mặt vát kim hướng

lên, góc độ đâm kim phù

hợp (30-40o tùy theo vị trí

Page 24: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

tĩnh mạch)

Khi luồn kim vào lòng

mạch phải chừa một phần

thân kim bên ngoài.

10 Rút nòng kiểm tra có máu,

tháo garrot

Kiểm tra chính xác vị

trí kim trong lòng

mạch

Nhẹ nhàng không làm

lệch kim ra khỏi lòng

mạch

11 Bơm thuốc chậm và quan

sát sắc diện người bệnh

Hạn chế tai biến cho

NB và xử trí kịp thời

khi có bất thường

Bơm thuốc chậm (1ml =

10s), vừa bơm thuốc vừa

quan sát sắc mặt, phản

ứng của NB

Kim được giữ cố định

vững trong suốt quá trình

tiêm

12 Rút kim theo hướng đâm

vào

Không làm tổn

thương thêm các mô

xung quanh

Đặt gòn kế bên vị trí đâm

kim, giữ vùng da nơi tiêm,

không được chạm lên thân

kim

Rút kim nhanh theo

hướng đâm kim vào

13 Ấn gòn giữ chặt vào vị trí

lỗ kim đâm vừa rút kim

cho đến khi không còn

chảy máu

Cầm máu tại chỗ tiêm Ấn gòn chặt, không dây.

14 Cố định kim an toàn Tránh nhiễm khuẩn

và gây tổn thương cho

bản thân và người

xung quanh

Cho kim vào bình chứa

vật sắc nhọn

15 Tháo găng tay, rửa tay Tránh nhiễm khuẩn Rửa tay sạch các mặt theo

quy trình vệ sinh tay

thường quy

16 Báo giải thích cho người

bệnh biết việc đã xong,

giúp người bệnh tiện nghi

NB biết và an tâm Cho NB trở về tư thế tiện

nghi ban đầu

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý

dụng cụ lây nhiễm đúng

cách

Tránh lây nhiễm cho

môi trường xung

quanh, cho NB và bản

thân

Xử lý dụng cụ đúng quy

trình

18 Ghi hồ sơ Đảm bảo chăm sóc

liên tục

Ghi hồ sơ đầy đủ: ngày

giờ tiêm thuốc, tên thuốc,

hàm lượng, liều dung,

đường dùng, tình trạng

NB trong quá trình tiêm

và sau khi tiêm thuốc, họ

tên người thực hiện.

Kết quả

Page 25: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Hình 9: Tiêm tĩnh mạch Hình 10: Các góc độ đâm kim

Bảng kiểm lượng giá kỹ thuật tiêm tĩnh mạch

Stt Nội dung

Đánh giá

Đạt Không

Đạt

1 Nhận định tình trạng người bệnh

2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp

3 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích

4 Để lộ vùng tiêm

5 Xác định vị trí tiêm: tìm tĩnh mạch to, rõ, mềm mại, ít di động

6 Rửa tay, mang gang tay sạch

Buộc dây thắt mạch (garrot) phía trên vị trí tiêm 10 – 15cm

7 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ trong ra ngoài 5cm (hoặc từ dưới

lên dọc theo tĩnh mạch rộng từ trong ra ngoài)

8 Đuổi khí

9 Để mặt vát kim lên trên, căng da, đâm kim góc 30 – 40 độ qua

da và luồn vào tĩnh mạch

10 Rút nòng kiểm tra có máu, tháo garrot

11 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc diện người bệnh

12 Rút kim theo hướng đâm vào

13 Ấn gòn giữ chặt vào vị trí lỗ kim đâm vừa rút kim cho đến khi

không còn chảy máu

14 Cố định kim an toàn

15 Tháo gang tay, rửa tay

16 Báo giải thích cho người bệnh biết việc đã xong, giúp người

bệnh tiện nghi

17 Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ lây nhiễm đúng cách

18 Ghi hồ sơ

Kết quả

Page 26: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

5.3.4 Ghi vào hồ sơ

- Ngày giờ thực hiện tiêm thuốc.

- Tên thuốc, hàm lượng, liều lượng,

đường tiêm thuốc, vị trí tiêm.

- Phản ứng người bệnh sau khi tiêm

thuốc (nếu có).

- Nội dung giáo dục người bệnh (nếu

có).

- Họ và tên người thực hiện.

5.4 Những điểm cần lưu ý

- Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn hoàn

toàn.

- Phải cẩn thận và luôn áp dụng 6

đúng trong quá trình thực hiện kỹ

thuật.

- Khi tiêm thuốc phải bơm thuốc thật

chậm, đặc biệt là tiêm tĩnh mạch và

quan sát sắc diện người bệnh.

- Tùy theo lượng thuốc mà ta có vị trí

tiêm khác nhau, không được tiêm

quá lượng thuốc cho phép ở từng vị

trí tiêm và đường tiêm.

- Tiêm bắp: tùy theo loại thuốc và số

lượng thuốc mà tiêm bắp nông ở

cánh tay, tiêm bắp sâu ở đùi và

mông.

- Sau khi tiêm xong phải cố định kim

tiêm trong thùng nhựa cứng màu

vàng đúng cách, không dùng tay

đậy nắp kim.

- Nên mang găng tay sạch khi tiêm

thuốc tránh nhiễm máu từ người

bệnh, đặt biệt là tiêm tĩnh mạch.

- Thuốc dung qua đường tiêm được

hấp thụ nhanh hơn so với đường

uống.

- Khi rút kim tiêm nên rút theo chiều

kim đâm vào để hạn chế tổn thương

mô cơ.

- Khi tiêm bắp loại thuốc có nguy cơ

kích thích mô dưới da ta nên áp

dụng cách tiêm Z-track.

Hình 11: Kỹ thuật tiêm Z-track

- Sau khi tiêm xong không nên xoa

bóp vùng tiêm, đặc biệt là tiêm

heparine hoặc insulin vì có thể gây

tổn thương mô.

- Thận trọng: trẻ sơ sinh, trẻ dưới 5

tuổi, người bệnh béo phì, suy kiệt.

- Cỡ kim sử dụng cho từng đường

tiêm:

Tiêm dưới da: 25G, dài 1-1,5cm

Tiêm trong da: 26G-27G, dài

0,6cm-1,3cm

Page 27: TIÊM THUỐC - atcs.ump.edu.vn · - Tri giác, dấu sinh hiệu: chú ý mạch, huyết áp. - Tổng trạng dựa vào chỉ số BMI. - Tình trạng bệnh lý hiện tại,

Tiêm tĩnh mạch: 19G-21G, dài

2,5cm-4cm

Tiêm bắp: 21G-23G, dài 2,5cm-

4cm

6. THỰC HÀNH

- Xem phim

- Thảo luận nhóm

- Thực hành nhóm nhỏ

- Thực hành với mô hình

- Bảng kiểm

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ y tế. (2012). Tài liệu hướng

dẫn tiêm an toàn tại các cơ sở

khám chữa bệnh.

2. Đoàn Thị Anh Lê. (2014). Kỹ

thuật điều dưỡng cơ sở dựa trên

chuẩn năng lực. Hồ Chí Minh.

Nhà xuất bản y học.

3. Trần Thị Thuận. (2008). Điều

dưỡng cơ bản tập 1, 2. Hà Nội.

Nhà xuất bản Y học.

4. Crisp, J., & Taylor, C (2009).

Potter & Perry’s Fundamentals

of Nursing (3th Australian ed.).

Chatswood, NSW, Australia:

Mosby Elsevier.

5. Potter, P.A., & Perry, A.G.

(2013). Fundamentals of

Nursing (13 th ed.).

Philadelphia, PA: F.A. Davis

Company.

6. Perry, A.G., Potter, P.A., &

Ostendoft, W.R. (2014). Clinical

Nursing Skillsand Techniques 8

th ed. Mosby.

7. Smith, S. F., Duell, D. J., &

Martin, B. C. (2008). Clinical

nursing skills: Basic to advanced

skills (7th ed). Upper Saddle

River, NJ: Premtice Hall.