43
Bài 9 : LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 1+2 : EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI EU-HỢP TÁC,LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN

DocumentEU

Embed Size (px)

Citation preview

Bài 9: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)Tiết 1+2 : EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI EU-HỢP TÁC,LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN

Liên minh Châu Âu - EUDiện tích: 4 422 773 km2

Dân số: 464,1 triệu người(năm 2005)Trụ sở: Bruc- xen (Bỉ)

liên minh Châu Âu

NỘI DUNG I,

II,

III,

IV,

V,

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU

HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU (EUROREGION)

1. Sự ra đời và phát triển 2. Mục đích và thể chế

1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới

1. Tự do lưu thông2. Euro-đồng tiền chung của EU

1.Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt

2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ

1. Khái niệm liên kết vùng Châu Âu2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

1, sự ra đời và phát triển :những mốc quan trọng trong quá trình hình thành

liên minh châu Âu (EU)

Liên minh Châu Âu EU (1993)

Cộng đồng Than và Thép Châu Âu (1951)

Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu (1958)

Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957)

Cộng đồng Châu Âu EC (1967)

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

1, sự ra đời và phát triển :

TT NĂM TÊN QUỐC GIA

1 1957 Bỉ, Đức, Italia, Luxembua, Pháp, Hà Lan

2 1973 Đan Mạch, Ailen, Anh

3 1981 Hy Lạp

4 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

5 1990 CHLB Đức

6 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển

7 2004 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Kypros (Cộng hòa Síp).

8 2007 Romania, Bulgaria.

Danh sách 28 quốc gia thành viên của EU xếp theo năm gia nhậpLiên minh châu Âu năm 2007

1957

1986

1995

2007

1973

T

1981N

B

B

2004

Đ

Đ

Hướng mở rộng

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

1, sự ra đời và phát triển :-Ra đời năm 1957,gồm 6 thành viên.

-Số lượng các thành viên tăng liên tục,đến năm 2007 là 27 thành viên

-EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí

- Mức độ thống nhất liên kết ngày càng cao

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Mục đích :

Mục đích của EU :

- hình thành và phát triển 1 khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên.

- tăng cường hợp tác, liên kết toàn diện.

Liên minh thuế quan

Thị trường nội địa

Kinh tế và tiền

tệ

Đối ngoạiGiữ gìn

hòa bìnhAn ninhNhập

cưChống

tội phạm

Cảnh sát và

tư pháp

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Hình 7.4. Các cơ quan đầu não của EU

Các cơ quan đầu não:

Hội đồng châu Âu

Nghị viện châu Âu

Hội đồng bộ

trưởng EU

Ủy ban liên minh

châu Âu

Một số cơ quan

khác.

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Hội đồng Châu Âu:

- Gồm người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên.

- Chức năng: là cơ quan quyền lực cao nhất EU; xác định đường lối, chính sách

của EU và chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt đồng của Hội đồng Bộ trưởng.

Chủ tịch Hội đồng châu Âu hiện nay– Thủ tướng Slovenia

Một số hình ảnh về hội đồng Châu Âu

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Nghị viện Châu Âu:

Chủ tịch Nghị viện EU Hans-Ger Poettering

- Là đại diện của các dân tộc trong liên minh châu Âu, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

- Chức năng: Tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận và ban hành quyết định về ngân sách của EU.

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Hội đồng bộ trưởng EU:

-Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia hội đồng thông qua các Bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành và các lĩnh vực.

- Chức năng : đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số và đưa ra những đường lối chỉ đạo Liên minh .

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Ủy ban liên minh Châu Âu:

Chủ tịch Uỷ ban Liên minh châu Âu José Manuel Barroso

- Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện chính phủ của các nước thành viên bổ nhiệm.

- Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hôi đồng bộ trưởng, có thể ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành.

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Tòa án Châu Âu:- Có 15 chánh án và 8 tổng luật sư được chính phủ các nước bổ nhiệm. -Chức năng: + chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU + duy trì và bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân, + phát triển luật pháp EU.

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Ngân hàng Châu Âu :

Chức năng: Phối hợp với các ngân hàng tiền tệ của các nước thành viên để chuẩn bị liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu.

I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

2, Mục đích và thể chế: Thể chế:

Cơ quan kiểm toán :-Đặt trụ sở tại Luxembourg, Cơ quan kiểm toán hiện gồm 25 thành viên,có nhiệm kỳ 6 năm, do Hội đồng châu Âu bổ nhiệm sau khi tham khảo Nghị viện châu Âu.

- Chức năng: kiểm tra tất cả doanh thu vào chi tiết của Liên minh châu Âu.

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

1, Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới :

6,259,037,7Tỉ trọng xuất khẩu của EU trong xuất khẩu của thế giới (%- năm 2004)

12,27,026,5Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP(%- năm 2004)

4623,411667,512690,5GDP (Tỉ USD- năm 2004)

127,7296,5464,1Số dân (Triệu người- năm 2005)

NHẬT BẢNHOA KỲEUCHỈ SỐ

Bảng 7.1 : một số chỉ tiêu cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

+ số dân đông : 464,1 tr người (2005)

+ EU đứng đầu thế giới về GDP (2004) với 12690,5 tỉ USD

+ EU đứng đầu thế giới về Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP : 26,5 %

+ EU đứng đầu thế giới về Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới :37,7 %

EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

1, Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới :

vai trò của EU trên thế giới – năm 2004

-Dân số chiếm 7,1% dân số thế giới

- chiếm 2,2% trong diện tích thế giới

- chiếm 31% tổng GDP của thế giới

- tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới

- chiếm 26% trong sản xuất ô tô của thế giới.

- Chiếm tới 37,7 % xuất khẩu của thế giới

- 59% viện trợ phát triển thế giới.

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

1, Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới :10 nền kinh tế có GDP lớn nhất tính theo USD

EUHoa Kì

Trung QuốcNhật bản

Ấn ĐộNga

BrasilMexico

Hàn quốcCanada

0 2000 4000 6000 8000 10000120001400016000

14794

142568765

41593526

21102013

14661364

1281

USD

năm 2009, GDP của EU chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào

khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

*Liên minh c.Âu được tính là một thể chế duy nhất (2009).

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

1, Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới :

1996 1997 1998 1999 20000

0.5

1

1.5

2

2.5

3

1.6

2.52.7

2

3

Biểu đồ sự tăng trưởng GDP của EU trong thập kỉ 90%

EU đã thực sự khẳng định được vị thế là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới với tốc độ

tăng trưởng kinh tế đáng kể và tương đối ổn định

Năm

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

2, Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới :

-Tỉ trọng buôn bán của Eu so với toàn thế giới cao :45% - Tỉ trọng buôn bán nội vùng rất cao : 73,8%

vai trò của EU trên thế giới – năm 2004

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

2, Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới :Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại:

-Eu chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu của thế giới vượt xa các cường quốc như Hoa Kì, Nhật Bản.

-Các nước thuộc EU đã dỡ bỏ hàng rào thuế quan và có chung một mức thuế trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.

- thực hiện một số thay đổi ngoại thương

-EU là bạn hàng lớn nhất của các nước phát triển

II, VỊ THẾ CỦA CHÂU ÂU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI

2, Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới :

Một số trung tâm thương mại lớn trên thế giới

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

1, Tự do lưu thông :

Tự do lưu thông

a. Tự do di chuyển: đi lại, làm việc...

b. Tự do lưu thông dịch vụ: giao thông vận tải, du lịch

c. Tự do lưu thông hàng hóa

d. Tự do lưu thông tiền vốn : lựa chọn nơi đầu tư có lợi nhất

-Xóa bỏ trở ngại trong phát triển KT- Thực hiện chung một chính sách thương mại với nước ngoài EU-Tăng cường sức mạnh KT

Lợi ích

Công dân các nước EU được tự do đi lại, kiếm việc làm…

Phải xin phép

Các nước EU: Các nước ngoài EU:

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

1, Tự do lưu thông : Tự do di chuyển

Các nước EU: Các nước ngoài EU:

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

1, Tự do lưu thông :

Một c.ty của vận tải của Bỉ có thể vận chuyển hàng hóa bên trong nước Đức

mà không phải xin phép.Phải xin phép

Tự do lưu thông dịch vụ

Các nước EU: Các nước ngoài EU:

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

1, Tự do lưu thông :

Một chiếc ô tô được sản xuất ở Đức(BMW) bán ở 27 quốc gia EU:

Không Phải Đóng ThuếPhải Đóng Thuế

Tự do lưu thông hàng hóa

Các nước EU: Các nước ngoài EU:

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

1, Tự do lưu thông :

Các nhà đầu tư được tự do chọn ngân hàng có khả năng đầu tư có lợi nhất.

Các nhà đầu tư không được phép mở tài khoản tại các ngân hàng trong khối

Tự do lưu thông tiền vốn

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

2, Euro – đồng tiền chung của EU: hiện trạng :- Ngày 1/1/1999, 11 nước EU bắt đầu sử dụng đồng Euro.

- Đến 2004, có 13 nước sử dụng đồng Euro.

Đồng Mác của Đức

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

2, Euro – đồng tiền chung của EU: hiện trạng :

Franc của Lucxambua Lira của Italya

Đồng florin của Hà Lan

ĐÔNG EURO

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

2, Euro – đồng tiền chung của EU: hiện trạng :

Đồng Schilling của Áo

Đồng Markka của Phần Lan

Đồng tiền chung của Châu Âu

Đồng Tolar của Slovenia

Nhưng giờ đã được thay thế băng đồng...

III, THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:

2, Euro – đồng tiền chung của EU: lợi ích từ việc sử dụng đồng tiền chung:

+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường Châu Âu+ Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ+ Tạo thuận lợi trong việc chuyển giao vốn trong EU+ Đơn giản công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia

IV, HỢP TÁC TRONG SẢN XuẤT VÀ DỊCH VỤ

Các dự án hợp tác

Các bên tham gia Lợi ích mang lại

a. Sản xuất máy bay E-bớt và tên lửa đẩy

A-ri-an

- Anh, Pháp, Đức ...

- Cạnh tranh hiệu quả với các hãng hàng không hàng đầu của Hoa Kì

b. Đường hầm qua biển

Măng - sơ - Anh, Pháp

- Trở thành tuyến giao thông quan trọng vận chuyển hàng hóa từ Anh sang Châu Âu và ngược lại

IV, HỢP TÁC TRONG SẢN XuẤT VÀ DỊCH VỤ

1, Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu:

– Thành lập năm 1975.– Thành công: Đã dưa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo băng tên lửa đẩy Arian do EU chế tạo.

– Trụ sở: Toulouse (Pháp).– Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng sản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kì.

IV, HỢP TÁC TRONG SẢN XuẤT VÀ DỊCH VỤ

1, Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt Tổ hợp hàng không Airbus:

Sơ đồ quá trình hợp tác trong sản xuất máy bay E – bớt của EU

IV, HỢP TÁC TRONG SẢN XuẤT VÀ DỊCH VỤ

1, Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt Tổ hợp hàng không Airbus:

Qúa trình sản xuất máy bay Airbus

IV, HỢP TÁC TRONG SẢN XuẤT VÀ DỊCH VỤ

2, Đường hầm giao thông dưới biển Măng sơ ( Manche )

- Vận chuyển hàng hóa thuận lợi từ Anh sang Châu Âu và ngược lại.

- là một đường hầm đường sắt dài 50,45 km bên dưới biển Manche tại Eo biển Dover

IV, HỢP TÁC TRONG SẢN XuẤT VÀ DỊCH VỤ

2, Đường hầm giao thông dưới biển Măng sơ ( Manche )Một số thông tin về đường hầm dưới biển Măng-sơ :

-Đường hầm Eo biển gồm ba đường riêng:

+ Có 2 hầm đường sắt rộng 7.6m, cách nhau 30m, dài 50 km

+1 hầm dịch vụ rộng 4.8m ở giữa.  

- Độ sâu trung bình của 3 hầm là 45m dưới đáy biển

V, LIÊN KẾT VÙNG Ở CHÂU ÂU ( EUROREGION)

1. Khái niệm liên kết vùng Châu Âu

- Là liên kết vùng ở châu Âu chỉ một khu vực biên giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt động hợp tác, liên kết về các mặt giữa các nước khác nhau đã được thực hiện và đem lại lợi ích cho các thành viên tham gia

IV, LIÊN KẾT VÙNG Ở CHÂU ÂU ( EUROREGION)

2. Liên kết vùng Masơ-Rai nơ (Maas-Rhein)

Tiêu chí

Vị trí khu vực biên giới 3 nước Hà Lan, Đức, Bỉ

Lợi ích khi liên

kết

+ Có khoảng 30.000 người/ ngày đi sang các nước láng giềng làm việc.

+ Các trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung.

+ Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.

CÂU HỎI MỞ RỘNG:Câu 1: Ý nghĩa của việc liên kết vùng Châu Âu ( EUROREGION) ?

Trả lời:

-Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hóa Châu Âu

- tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới

- chính quyền và nhân dân vùng biên giới ở các nước có thể cùng nhau thực hiện các dự án nhăm tận dụng những lợi thế riêng của mỗi nước

Câu 2: So sánh về ASEAN và EU ?

a.Giống nhau :

:+Các tổ chức ra đời nhăm mục đích liên kết hợp tác kinh tế,hạn chế ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài(Mĩ)

+Khởi đầu thành lập chỉ có một số nước tham gia nhưng sau đó hầu hết các nước ở khu vực đó tham gia

Tiêu chí EU ASEAN

Mục đích

các nước có chung nền văn minh,kinh tế không tách biệt nhau và có mối quan hệ mật thiết từ lâu đời.Liên minh châu Âu ra đời nhăm mục đích xây dựng một thị trường chung..

hợp tác kinh tế giúp nhau phát triển,duy trì hoà bình,ổn định khu vực

Tiềm lực Mạnh Khó khăn

b,Khác nhau :

CÂU HỎI MỞ RỘNG: