97
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Page 2: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

CHƯƠNG VII:

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN

VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ

HỘI

Page 3: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT

TRIỂN NỀN VĂN HÓA

Page 4: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Văn hóa là gì?

Page 5: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Khái niệm văn hóa

“Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”.

- “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”- “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống” - “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc- “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác….

Về nghĩa rộng

Về nghĩa hẹp

Page 6: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

1. Thời kì trước đổi mới

Page 7: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới- Trong những năm 1943 - 1954

Page 8: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)

Hoàn cảnh ra đời Nội dung

Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Hà Nội) đã thông qua bản Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo.

Xác định lĩnh vực văn hóa là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa

Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa

Page 9: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Dân tộc hóa

• Chống lại mọi chủ trương nô dịch và thuộc địa.

Đại chúng hóa

• Chống lại mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng.

Khoa học hóa

• Chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái với khoa học.

3 Nguyên tắc:

Page 10: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Nền văn hóa mới có tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung

Có thể coi Đề cương văn hóa Việt Nam là bản Tuyên ngôn, là Cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước Cách mạng Tháng Tám

Page 11: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Ngày 3/9/1945, Bác Hồ trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ đã trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó có 2 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực văn hóa:

Page 12: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

1. Cùng với giặc đói phải diệt giặc dốt.

=> Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ.

Mở lớp ngay tại bến đò, bến sông

Bình dân học vụ

Page 13: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

2. Phải giáo dục lại nhân dân ta, làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập

=> Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính

Page 14: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Vậy nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là

NHIỆM VỤ

Chống nạn mù chữ

Giáo dục lại tinh thần cho nhân dân

Page 15: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Cuộc vận động thực hiện Đời sống mới

• 1946 Ban Trung ương vận động Đời sống mới được thành lập

• 3/1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu Đời sống mới để giải thích những chủ trương văn hóa quan trọng gồm 19 câu hỏi và trả lời, và nó còn ý nghĩa thiết thực đến tận ngày nay.

• Phong trào đời sống mới góp phần bài trừ các hủ tục và giáo dục lại nhân dân một cách có hiệu quả

Page 16: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Một trang trong tài liệu “Đời sống mới”

Page 17: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc (11/1945) của

Ban chấp hành TW Đảng

Bức thư về Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam

trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay của Trường

Chinh (16/11/1946)

Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt

Nam (7/1948)

Đường lối Văn hóa

kháng chiến

Page 18: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đường lối văn hóa kháng chiến với các nội dung chủ yếu:

- Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc;

- Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính dân tộc, khoa học, đại chúng trong đó nhấn mạnh tính chất dân tộc dân chủ (yêu nước và tiến bộ).

- Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ

Page 19: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đường lối văn hóa kháng chiến với các nội dung chủ yếu:

- Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành lối sống mới;

- Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc, đồng thời bài trừ cái hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hóa thực dân, phản động; đồng thời học cái hay, cái tốt của văn hóa thế giới;

- Hình thành đội ngũ tri thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc 9 năm và cho cách mạng Việt Nam.

Page 20: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Trong những năm 1955 – 1986:• Đường lối xây dựng và phát triển văn

hoá trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu từ Đại hội III của Đảng ( năm 1960)

• Điểm cốt lõi là chủ trương tiến hành cuộc cách mạng, tư tưởng và văn hoá đồng thời với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng về khoa học, kỹ thuật, là chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá mới, con người mới. Đại hội III (1960)

Page 21: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Mục tiêu “Cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa” (Đại hội III năm 1960)

Làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do

xã hội cũ để lại

Có trình độ văn hoá ngày

càng cao

Có hiểu biết cần thiết về khoa học , kỹ thuật

tiên tiến

Page 22: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Đại hội IV và đại hội V của Đảng xác định nền văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân.

Đại hội IV (1976) Đại hội V (1982)

Page 23: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Bác Hồ dùng thử máy cấy tại trại thí nghiệm lúa thuộc Sở Nông lâm

Hà Nội, năm 1960

Bưu điện Việt Nam phát triển hiện đại hóa mạng lưới

Page 24: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

b. Đánh giá sự thực hiện đường lốiThành tựu:

• Đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, những cái lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, trong nền văn hóa nô dịch của thực dân Pháp.

• Bước đầu xây dựng nền văn hóa dân chủ mới với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng.

• Nhiều triệu đồng bào mù chữ đã biết đọc, biết viết.• Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học,

thực hành rộng rãi đời sống mới, bài trừ hủ tục, lạc hậu.

Page 25: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Thành tựu:• Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia tích

cực vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.• Trình độ văn hóa chung của xã hội đã được nâng cao lên

một mức đáng kể. Lối sống mới trở thành phổ biến, người với người sống có tình, có nghĩa, đoàn kết yêu thương nhau.

Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn mà còn là thắng lợi của chính sách văn hóa của Đảng, thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước và nhân phẩm Việt Nam, của những giá trị tinh thần cao quý của con người Việt Nam.

Page 26: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Hạn chế:• Công tác tư tưởng và văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến

đấu. Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm.

• Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển.

• Đời sống văn học, nghệ thuật còn nhiều bất cập. Thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật xứng tầm với sự nghiệp cách mạng dân tộc

• Một số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị không được quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí bị phá hủy, mai một.

Page 27: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Nguyên nhân:• Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giai đoạn 1955 –

1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh “ai thắng ai” giữa hai con đường, đấu tranh giữa hai phe, đấu tranh ý thức hệ trong lĩnh vực văn hóa.

• Mục tiêu, nội dung cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa giai đoạn này cũng bị chi phối bởi cuộc cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chỉ đạo là triệt để xóa bỏ tư hữu, xóa bỏ bóc lột càng nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đi trước một bước, tách rời trình độ phát triển thực tế của lực lượng sản xuất.

Page 28: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Nguyên nhân:• Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung,

quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do, sáng tạo.

Page 29: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

2. Th i kì đ i m iờ ổ ớ

Page 30: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa:

Page 31: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đại hội VI (1986)

Khoa học – kĩ thuật là động lực to lớn đẩy

mạnh quá trình phát triển kinh

tế- xã hội

Có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây

dựng CNXH.

Đại hội VI (1986)

Page 32: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Xây dựng nền văn hóa

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Cương lĩnh năm 1991 (được Đại hội VII thông qua)

Kế thừa, phát huy và tiếp thu văn hóa nhân

loại

Chống tư tưởng văn hóa phản

tiến bộ

Xác định giáo dục và

đào tạo, khoa học và công nghệ là

quốc sách hang đầu

Page 33: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

Đại hội VII, VIII, IX, X, XI và nhiều nghị quyết

TW tiếp theo

Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát

triển xã hội

Page 34: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đại hội VII (năm 1991) & Đại hội VIII (năm 1996)

Đóng vai trò then chốt trong toàn bộ

sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc

Một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu,

vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới

KHOA HỌC VÀ

GIÁO DỤC

Page 35: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC –

ĐÀO TẠO

Quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố

con người

Động lực trực tiếp của sự phát triển xã

hội

Page 36: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Hội nghị Trung ương 9 và 10 khóa IX(2004) xác định “phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế” và bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa.

Page 37: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá.

• Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội

Page 38: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH.

Page 39: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc, các giá trị này thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng, được tiếp nối qua các thế hệ, được vật chất hoá bền vững trong cấu trúc kinh tế XH. Nó tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá XH.

• => Vì vậy chúng ta phải làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH, đó là con đường để các giá trị văn hoá trở thành nền tảng tinh thần bền vững của XH trở thành động lực phát triển kinh tế XH

Page 40: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Lễ rước trong ngày giỗ Tổ

Lễ hội chùa Hương

Page 41: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Một số cổng làng

Page 42: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đình làng So

Đình Tiêu Long

Đình làng Chuông

Page 43: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

• Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Vì vậy nó là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của dân tộc đó.

• Trong nền kinh tế tri thức, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển KT-XH càng hiện thực và bền vững bấy nhiêu.

Page 44: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Văn hoá đóng vai trò động lực và điều tiết trong kinh tế thị trường.

• Văn hóa Việt Nam đương đại sẽ là một tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập sâu hơn và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới.

• Văn hóa cổ vũ, hướng dẫn cho một lối sống hài hòa và chừng mực với hành tinh của chúng ta, vì sự phát triển bền vững cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau.

- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

Page 45: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

- Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

• Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”.

• Chiến lược phát triển KT-XH 1991 - 2000 xác định: mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người. Đó là chiến lược phát triển bền vững.

• Trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu KT vẫn thường lấn át mục tiêu XH. Văn hoá vẫn thường bị xem là đứng ngoài kinh tế. Hệ quả là KT có thể tăng trưởng nhưng văn hoá bị suy giảm. Chúng ta phải chủ trương phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển KT-XH, khai thác tiềm năng kinh tế của văn hoá.

Page 46: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

– Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới.• Tài nguyên thiên nhiên đều có hạn, chỉ có tri trức con người

mới là vô hạn.

• Quốc gia nào đạt thành tựu giáo dục cao, có vốn trí tuệ toàn dân nhiều thì quốc gia đó vó khả năng tăng trưởng dồi dào. Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên người”

Page 47: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá.

Page 48: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Ca trù Văn miếu Quốc Tử Giám

Page 49: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Trầu têm cánh phượng Uống rượu cần

Page 50: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Văn hóa tết ở Việt Nam

Page 51: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Nền văn hoá tiên tiến:• Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ.

• Cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

• Nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên.

Page 52: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức thể hiện, trong các phương tiện truyền tải.

• Tính chất tiên tiến phải đảm bảo nội dung nhân văn, nhân đạo sâu sắc nhưng đồng thời phải thể hiện sự đa dạng, phong phú.

Rối nước

Hứng dừa (tranh dân gian Đông Hồ)

Page 53: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc: • “Bản” là cốt lõi, căn bản.

• “Sắc” là thể hiện ở ngoài.

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam vun đắp qua ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước

Page 54: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc.

• Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế xã hội và thể chế chính trị của các quốc gia.

• Tính đậm đà của dân tộc phải đảm bảo giữ gìn và phát huy những giá trị mang bản sắc dân tộc.

Page 55: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Bản sắc dân tộc và tính tiên tiến của văn hóa phải thấm đượm trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng khoa học kĩ thuật,... sao cho trong mọi lĩnh vực hoạt động của chúng ta có cách tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang sắc thái Việt Nam.

Áo dài cách tân

Page 56: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đẩy mạnh xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hoá đối với sự nghiệp xây dựng một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa.- Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, ta cần:• Vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu

tinh hoa văn hoá nhân loại.• Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với loại bỏ những cái

lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán và lề thói cũ.

Page 57: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò quản lí của Nhà nước, vai trò của đoàn thể nhân dân, đồng thời, đẩy mạnh công tác xã hội hoá trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Page 58: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

- Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Page 59: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Ba là, nền văn hoá VN là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.• Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa Việt Nam là sự thống nhất

mà đa dạng, là sự hòa quyện bình đẳng, và phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá.

Page 60: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Giao lưu văn hóa các dân tộc

Page 61: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Hội thi giã bánh dày của người Mông. Điệu múa của

người Chăm

Page 62: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Bốn là, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng.• Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng thì xây dựng văn

hoá là công việc do mọi người cùng thực hiện. Làm cho văn hoá thẩm thấu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hành văn hoá là hoạt động hàng ngày của mỗi người dân. Đội ngũ tri thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này.

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá.

Page 63: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Năm là, giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá.

Page 64: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII ( tháng 12- 1996) khẳng định: Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ được coi:- Là quốc sách hàng đầu,- Là động lực phát triển kinh tế - xã hội, - Là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công CNXH

Đại hội VIII (12/1996)

Page 65: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Máy chụp cắt lớp hiện đạiPhóng vệ tinh VINASAT

Page 66: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Sáu là, văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng• Văn hoá là một mặt trận của cách mạng Việt Nam, quan trọng

và gian khổ không kém mặt trận kinh tế, mặt trận chính trị.

• Hoạt động xây và chống trong văn hoá là quá trình cách mạng lâu dài khó khăn phức tạp và cần có ý chí cách mạng có tính chiến đấu tính kiên trì thận trọng, đòi hỏi nhiều thơi gian.

b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá.

Page 67: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

c. Đánh giá việc thực hiện đường lối

- Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hoá mới đã bước đầu được tạo dựng;

- Quá trình đổi mới tư duy về văn hoá, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, môi trường văn hoá có những chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hoá được mở rộng.

Page 68: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Giao lưu văn hóa với các nước khác

Page 69: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới.

• Quy mô giáo dục và đào tạo tăng ở tất cả các cấp, các bậc học.

• Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất - kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường đáng kể.

• Dân trí tiếp tục được nâng cao.

Page 70: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Đại học Đồng Nai Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh

Page 71: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Page 72: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.

Page 73: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.

Page 74: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Hạn chế và nguyên nhân:

• Một là, so với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, trước những biến đổi ngày càng phong phú trong đời sống xã hội những năm gần đây, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hoá còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng.

• Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân.

Page 75: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Hai là, sự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng.

• Nhiệm vụ, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa tạo được chuyển biến rõ rệt.

• Môi trường văn hoá còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hoá mê tín, lai căng...

• Sản phẩm văn hoá và các dịch vụ văn hoá ngày càng phong phú nhưng còn rất thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống.

Page 76: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Mê tín dị đoan

Page 77: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Lên đồng

Page 78: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Ba là, việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, chưa đổi mới thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hoá đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước.

• Bốn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hoá - tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu... vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hoá giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.

Page 79: Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Page 80: Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Page 81: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Những khuyết điểm, yếu kém nói trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan song cần nhấn mạnh các nguyên nhân chủ quan là:

• Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.

• Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa.

Page 82: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

• Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.

Page 83: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Cảnh chen lấn ở lễ hội khai ấn đền Trần

tháng 2/2013Cảnh “hôi” bia ở

Biên Hòa năm 2014

Page 84: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Bạo lực gia đình

Page 85: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Tệ nạn ma túy

Page 86: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Bạo lực học đường

Page 87: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Bệnh thành tích trong giáo dục

Page 88: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

SO SÁNH ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA

TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI

Page 89: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Giống nhau1. Một là, Đảng ta đều quan niệm văn hóa là một mặt trận, có

vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

2. Hai là, đều chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng có nội dung nhân đạo, dân chủ; kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người.

Page 90: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

3. Ba là, đều đánh giá vai trò quan trọng của đội ngũ tri thức trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa.

4. Bốn là, xem giáo dục nhân dân là chủ trương quan trọng trong xây dựng và phát triển nền văn hóa.

Page 91: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Khác nhau

Page 92: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Trước đổi mới (1943 – 1986)

Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới, phát triển cái hay trong văn hóa dân

tộc, bài trừ cái xấu xa hủ bại

Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở ĐH và Trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới; chống

lại chính sách ngu dân, tệ nạn xã hội mà thực dân Pháp đã áp dụng cho nước ta

Về quan điểm, chủ trương

Page 93: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Trong giai đoạn trước đổi mới, về đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa lúc này chưa nhấn mạnh vai trò của sự phát triển KH-KT, mà chủ yếu là xóa nạn mù chữ diệt giặc dốt, giặc

đói.

Sau 1975, đặc biệt là từ 1986 - dấu mốc chuyển sang thời kỳ đổi mới, đứng trước chúng ta vẫn là 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, nhưng đích đến lâu dài là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. CNH, HĐH là phương hướng tất yếu để đạt mục tiêu trên, tức là văn hóa phải phát triển, đáp ứng những nhu cầu mới của thực tiễn, là động lực của sự phát triển

Trước đổi mới (1943 – 1986) Trong đổi mới (1986 - nay)

Page 94: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Trước đây, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, trình độ học vấn thấp, chỉ cần xóa nạn mù chữ, biết đọc, viết thì nhân dân vẫn sản xuất ra lúa gạo, chiến sĩ vẫn biết sử dụng vũ khí để đánh giặc.

Ngày nay, tình hình đã khác, khi nhân loại đã bước vào văn minh kĩ thuật công nghệ, người lao động phải được nâng cao về học vấn và tay nghề. CNH, HĐH đòi hỏi mỗi người phải từ bỏ tác phong thiếu tư duy, thiếu kế hoạch trước đây để đưa khoa vào đời sống.

Trước đổi mới (1943 – 1986) Trong đổi mới (1986 - nay)

Page 95: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

• Do đó, ĐH VI, VII, VIII của Đảng xác định khoa học kĩ thuật là động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển KT-XH và cùng với GD – ĐT là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Page 96: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

Hai là, Về nội dung, phương châm

Trước đổi mới (1943 – 1986)

ĐH IV +V: nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung XHCN có tính chất dân tộc, có tính Đảng và

tính nhân dân

Trong đổi mới (1986 - nay)

ĐH VII: Nền văn hóa Việt Nam có

đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc thay cho quan niệm trước đổi mới.

Page 97: Đường lối CMĐCSVN Chương 7

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI