12
Phần 2: Sự khu biệt trong Phần 2: Sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữ mặt biểu đạt của ngôn ngữ Sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữ. Âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị. Nét khu biệt. Âm vị siêu đoạn tính

DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

  • Upload
    atcak11

  • View
    12.827

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

Phần 2: Sự khu biệt trong mặt Phần 2: Sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữbiểu đạt của ngôn ngữ

Sự khu biệt trongmặt biểu đạt của

ngôn ngữ.

Âm vị, âm tố và các biến thể

của âm vị.Nét khu biệt.

Âm vị siêu đoạn tính

Page 2: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

I. Âm vị, âm tố và các biến thể của âm I. Âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị.vị.

1. Khái niệm âm vị, âm tố:1. Khái niệm âm vị, âm tố:

* Âm vị: llà đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một à đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa.các đơn vị có nghĩa.

VD: - Trong tiếng Việt: “cơm” khu biệt với “cam” bởi nguyên âm khác nhau.

- Trong tiếng Anh: “cook” khu biệt với “look” bởi phụ âm đầu khác nhau.

* Âm tố: là những âm phát ra và được cảm thụ bằng thính giác, và bất kì âm nào được dùng trong lời nói đều là âm tố.

Page 3: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

2. Phân biệt âm vị và âm tố (DLNN-203, ……)2. Phân biệt âm vị và âm tố (DLNN-203, ……)

Phải chú ý hoặc trước nhưng cách Phải chú ý hoặc trước nhưng cách phát âm đặc biệt mới nhận ra đượcphát âm đặc biệt mới nhận ra được

Được nhận biết một cách dễ dàngĐược nhận biết một cách dễ dàng

Số lượng vô hạnSố lượng vô hạn Số lượng hữu hạn (có vài chục âm vị)Số lượng hữu hạn (có vài chục âm vị)

Âm tốÂm tố Âm vịÂm vị

Là hình thức thể hiện vật chất của âm Là hình thức thể hiện vật chất của âm vị, là đơn vị cụ thể, thuộc lời nóivị, là đơn vị cụ thể, thuộc lời nói

Nằm trong âm tố và được thể hiện qua Nằm trong âm tố và được thể hiện qua âm tố, là đơn vị trừu tượng, thuộc âm tố, là đơn vị trừu tượng, thuộc ngôn ngữ.ngôn ngữ.

Gồm cả những đặc trưng khu biệt và Gồm cả những đặc trưng khu biệt và không khu biệtkhông khu biệt

Chỉ gồm những đặc trưng khu biệtChỉ gồm những đặc trưng khu biệt

Nói đến âm tố là nói đến mặt tự nhiên Nói đến âm tố là nói đến mặt tự nhiên của ngữ âmcủa ngữ âm

Nói đến âm vị là nói đến mặt xã hộiNói đến âm vị là nói đến mặt xã hội

Chung cho mọi ngôn ngữChung cho mọi ngôn ngữ Chỉ bó hẹp trong 1 ngôn ngữ nhất địnhChỉ bó hẹp trong 1 ngôn ngữ nhất định

Được ghi giữa ngoặc vuông [k]Được ghi giữa ngoặc vuông [k] Được ghi giữa 2 gạch xiên /k/Được ghi giữa 2 gạch xiên /k/

Được cảm nhận bằng thính giácĐược cảm nhận bằng thính giác Được cảm nhận bằng tri giácĐược cảm nhận bằng tri giác

Page 4: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

3. Các biến thể của âm vị (DLNN-203,204)3. Các biến thể của âm vị (DLNN-203,204)

• Khái niệm:Khái niệm: những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những biến thể của âm vị.biến thể của âm vị.

• Phân loại:Phân loại: biến thể được chia làm 2 loại (DLNN-203) biến thể được chia làm 2 loại (DLNN-203) - Biến thể tự do: không bj qui định bởi bối cảnh, ngữ âm.- Biến thể tự do: không bj qui định bởi bối cảnh, ngữ âm. - Biến thể kết hợp: bị coi là bắt buộc, do bối cảnh qui định.- Biến thể kết hợp: bị coi là bắt buộc, do bối cảnh qui định.

• Tiêu thể:Tiêu thể: một âm vị có thể có nhiều biến thể, trong những một âm vị có thể có nhiều biến thể, trong những biến thể của cùng một âm vị, dạng thức nào phổ biến hơn biến thể của cùng một âm vị, dạng thức nào phổ biến hơn cả và ít chịu ảnh hưởng của bối cảnh nhất sẽ được coi là cả và ít chịu ảnh hưởng của bối cảnh nhất sẽ được coi là tiêu biểu của âm vị, người ta gọi nó là tiêu thể.tiêu biểu của âm vị, người ta gọi nó là tiêu thể.

Page 5: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

II. Nét khu biệtII. Nét khu biệt * Một âm tố được cấu tạo bởi nhiều yếu tố cấu âm-âm học. Đặc * Một âm tố được cấu tạo bởi nhiều yếu tố cấu âm-âm học. Đặc

trưng cấu âm-âm học có chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt trưng cấu âm-âm học có chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ (hoặc hình vị) được gọi là nét khu biệt.từ (hoặc hình vị) được gọi là nét khu biệt.

* Để làm nên một đơn vị khu biệt:* Để làm nên một đơn vị khu biệt: - Có thể chỉ cần một nét khu biệt.- Có thể chỉ cần một nét khu biệt. VD: 2 từ “đá” và “tá” phân biệt ở phần đầu /d/ và /t/ (đặc trưng hữu VD: 2 từ “đá” và “tá” phân biệt ở phần đầu /d/ và /t/ (đặc trưng hữu

thanh-vô thanh)thanh-vô thanh) - Có khi cần phải nhiều nét khu biệt.- Có khi cần phải nhiều nét khu biệt. VD: 2 từ “tá” và “má” cũng khu biệt với nhau ở phần đầu nhưng VD: 2 từ “tá” và “má” cũng khu biệt với nhau ở phần đầu nhưng

bởi nhiều đặc trưng sau:bởi nhiều đặc trưng sau: Tá: âm răng / âm tắc / vô thanh.Tá: âm răng / âm tắc / vô thanh. Má: âm môi / âm mũi / hữu thanh.Má: âm môi / âm mũi / hữu thanh. * So sánh giữa nét khu biệt và âm vị:* So sánh giữa nét khu biệt và âm vị: - Giống: đều có chức năng khu biệt- Giống: đều có chức năng khu biệt - Khác: + Nét khu biệt có thể xảy ra đồng thời- Khác: + Nét khu biệt có thể xảy ra đồng thời + Âm vị không bao giờ xảy ra đồng thời.+ Âm vị không bao giờ xảy ra đồng thời.

Page 6: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

II. Nét khu biệtII. Nét khu biệt

* Như ta đã biết: nét khu biệt có chức năng xã hội, nhưng * Như ta đã biết: nét khu biệt có chức năng xã hội, nhưng trước hết nó vẫn là đặc trưng âm thanh do con người phát trước hết nó vẫn là đặc trưng âm thanh do con người phát ra, đó là những nét để miêu tả cấu trúc ngữ âm.ra, đó là những nét để miêu tả cấu trúc ngữ âm.

VD: - Nét khu biệt của nguyên âm là “trước-sau, tròn VD: - Nét khu biệt của nguyên âm là “trước-sau, tròn môi-không tròn môi, cao-thấp”.môi-không tròn môi, cao-thấp”.

- Nét khu biệt của phụ âm là “tắc, xát, bên, mũi, - Nét khu biệt của phụ âm là “tắc, xát, bên, mũi, rung…”.rung…”.

* Nhưng theo truyền thống nét khu biệt chỉ phân biệt các * Nhưng theo truyền thống nét khu biệt chỉ phân biệt các âm vị, làm nên nội dung của âm vị, còn âm vị mới là đơn âm vị, làm nên nội dung của âm vị, còn âm vị mới là đơn vị âm học cơ bản.vị âm học cơ bản.

Page 7: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

III. Âm vị siêu đoạn tínhIII. Âm vị siêu đoạn tính

Âm vị bao giờ cũng diễn ra theo một trật tự Âm vị bao giờ cũng diễn ra theo một trật tự trước sau trên tuyến thời gian, nó được gọi trước sau trên tuyến thời gian, nó được gọi là đoạn tính.là đoạn tính.

Những hiện tượng ngữ âm có giá trị khu Những hiện tượng ngữ âm có giá trị khu biệt như trọng âm, thanh điệu là những âm biệt như trọng âm, thanh điệu là những âm vị siêu đoạn tính.vị siêu đoạn tính.

VD: các thanh điệu như: “`, ?, ~, .” có chức VD: các thanh điệu như: “`, ?, ~, .” có chức năng khu biệt từ nhưng khó định vị được năng khu biệt từ nhưng khó định vị được chúng trong âm tiết, người ta buộc lòng chúng trong âm tiết, người ta buộc lòng phải thừa nhận các giá trị khu biệt này và phải thừa nhận các giá trị khu biệt này và coi chúng là loại âm vị đặc biệt-âm vị siêu coi chúng là loại âm vị đặc biệt-âm vị siêu đoạn tính.đoạn tính.

Page 8: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

Phương pháp xác định âm vịvà các biến thể của âm vị

Phương pháp xác định

âm vị,biến thể

Bằng bối cảnhđồng nhất

Bằng bối cảnh loại trừ nhau

Page 9: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

I. Phân xuất các đơn vị bằng bối cảnh

đồng nhất *Bối cảnh đồng nhất: là những bối cảnh trong

đó hai âm đang xét đứng sau những âm như nhau,đứng trước những âm giống nhau (tức là cùng một chu cảnh).VD: bút và bát

*Bối cảnh tương tự: là những bối cảnh không gây ra ảnh hưởng đến những âm đang xét.

NX: bối cảnh đồng nhất là trường hợp đặc biệt của bối cảnh tương tự. Bối cảnh đồng nhất thì tương tự, nhưng bối cảnh tương tự không phải là đồng nhất.

Page 10: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

Phân xuất các đơn vị bằng bối cảnh đồng nhất

Định lý:

Hai âm gần gũi nhau xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất hoặc tương tự được coi là những âm vị riêng biệt.

Page 11: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

Xác định biến thể bằng bối cảnhloại trừ nhau

Hai âm ở vào bối cảnh loại trừ nhau khi một âm dã xuát hiện trong bối cảnh này thì âm kia không bao giờ xất hiện trong bối cảnh ấy, nói cánh khác hai âm đó ở vào thế phân bố bổ sung.

Định lý: Các âm gần gũi nhau,xuất hiện trong những bối cảnh loại trừ nhau phải được coi là những biến thể của cùng 1 âm vị duy nhất.

Page 12: DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2

Bài tập còn được lấy tư liệu từ:

Mai Ngọc Chừ - Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt

http://www.ngonngu.net

Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi ^^!