26
TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM – KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Csktdnmy

Embed Size (px)

DESCRIPTION

CSKTDN-mỹ

Citation preview

Page 1: Csktdnmy

TÌM HIỂU VỀ

TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM – KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG

CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Page 2: Csktdnmy

NHÓM 12

• Trần Thị Khuyên• Dương Thị Việt Hà• Trần Thị Thu Hằng (NT)• Nguyễn Thị Trang• Trịnh Thị Vân• Đặng Thị Ngọc

Page 3: Csktdnmy

Nội dung:

I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA HOA KỲ - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-HOA KỲ VỀ MẶT HÀNG DỆT MAY

II.THỰC TRẠNG VỀ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM – KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM

Page 4: Csktdnmy

Thị trường lớn: 314,1 triệu người (2012)

Sức tiêu dùng lớn, người dân ưa chuộng mua sắm

Thích sự giản tiện, hiện đại, hợp mốt với yếu tố khác biệt

1.1.Đặc điểm thị trường dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

Page 5: Csktdnmy

Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2012

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

1.1.Đặc điểm thị trường dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ làm giảm nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ năm 2009 và tăng nhẹ năm 2010. Năm 2011, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ đã giảm 3,16% so với năm 2010 và năm 2012 nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ chỉ tăng nhẹ 0,58% so với năm 2011

Page 6: Csktdnmy

1.1.Đặc điểm thị trường dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

• Các sản phẩm dệt may

nhập khẩu chính của Mỹ

là quần áo may sẵn,

hàng sử dụng chất liệu

bông, hàng sử dụng chất

liệu nhân tạo, hàng thêu

ren,vải sợi.

Cơ cấu mặt hàng dệt may Hoa Kỳ nhập khẩu

Page 7: Csktdnmy

Biểu đồ 2: Cơ cấu một số thị trường xuất khẩu dệt may sang Hoa KỳĐơn vị: %

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

Từ năm 2006-2012, Trung Quốc là nhà cung cấp lớn nhất của Mỹ tăng, thị phần nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc đã tăng từ 40,9% đến 44,5% về khối lượng. Việt Nam cũng là một trong những nước đứng đầu trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ, thị phần có năm tăng tới 8,2% về giá trị

1.1.Đặc điểm thị trường dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

Page 8: Csktdnmy

Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số thị trường giai đoạn 2006-7/2013 Đơn vị: Triệu USD

5834

77509120 9066

11200

1404014899

1145

30454465

5106 49956115

68807458

5640

1253 1499 1704 1651 19232570 2369

1780628 705 920 954 1154 1690 1975 1520

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Aug-13

Tổng Hoa Kỳ EU Nhật Bản

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Thị trường Mỹ đươc đánh giá là thị trường tiềm năng của Việt Nam.

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trường Hoa Kỳ

Kim ngạch

Page 9: Csktdnmy

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trường Hoa Kỳ

Cơ cấu

Biểu đồ 4: Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2012

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam

Biểu đồ 5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sạng thị trường Hoa kỳ 7/2013

Page 10: Csktdnmy

Chất lượng và giá cả Thị trường

Đơn giá

2008 2009 2010 2011 2012

Thế giới 1.85 1.74 1.68 1.89 1.87

Trung

Quốc1.59 1.53 1.48 1.62 1.59

Việt Nam 2.99 2.43 2.19 2.30 2.45

Ấn Độ 1.79 1.68 1.65 1.69 1.72

Indonesia 2.63 2.69 2.65 3.00 3.01

Thái Lan 2.1 1.88 1.91 2.64 2,59

Banglades

h2.13 2.17 2.18 2.87 2.62

Bảng 1: Bảng đơn giá trung bình sản phẩm dệt may của môt số nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ Đơn vị: USD/ SME

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt NamChú thích: SME ( square metre equivalents): Mét vuông tương đương)

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trường Hoa Kỳ

-Chất lượng: chưa được đánh giá cao

-Giá cả vân ở mức cao

Page 11: Csktdnmy

Mẫu mã, thương hiệu

Về mẫu mã của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ chưa đa dạng vì chủ yếu xuất theo các đơn đặt hàng.

Về thương hiệu: Việt Nam hiện nay gia công xuất khẩu cho nhiều hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới như Nike, Lacoste, Clark, Prada... Hiện một số thương hiệu dệt may Việt Nam đang được người tiêu dùng Mỹ biết đến như Molis( Công ty dệt Phong Phú), Fhouse (Công ty may Phương Đông), Sanding ( Công ty may Sài Gòn 2), Newera (Công ty may Đức Giang), Silki (Công ty dệt Thái Tuấn)...

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trường Hoa Kỳ

Page 12: Csktdnmy

Hình thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trường Hoa Kỳ

Tiếp cận khách hàng bằng cách trực tiếp giới thiệu sản phẩm

Ba liên doanh liên kết, các đối tác nước ngoài

Thông qua DN100% vốn nước ngoài đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ

Xuất thông qua nước thứ 3: Đài Loan, Hàn Quốc...

Page 13: Csktdnmy

Khái quát về rào cản kỹ thuật áp dụng đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trường Hoa Kỳ

Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSIA

Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000

Tiêu chuẩn trách nhiệm hàng dệt may toàn cầu WRAP

Các tiêu chuẩn ký thuật khácISO9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượngISO14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường

Page 14: Csktdnmy

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM – KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA DOANH

NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Page 15: Csktdnmy

2.1.Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với mặt hàng dệt may

2.1.1.Tiêu chuẩn SA 8000

9 nội dung cơ bản như sau:

-Lao động trẻ em: Không sử dụng công nhân dưới 15 tuổi-Lao động bắt buộc-Sức khỏe và an toàn: -Tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể-Phân biệt đối xử-Kỷ luật-Giờ làm việc -Tiền lương -Hệ thống quản lý

Page 16: Csktdnmy

2.1.Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với mặt hàng dệt may

2.1.2.Tiêu chuẩn WRAP

Nội dung WRAP gồm 12 nguyên tắc chính như sau:

-Tuân thủ luật và các qui định lao động: -Cấm lao động cưỡng bức: -Cấm sử dụng lao động trẻ em: -Cấm quấy nhiễu và lạm dụng: -Thu nhập và phúc lợi: -Thời gian làm việc: -Cấm phân biệt đối xử: -An toàn và sức khỏe:

Page 17: Csktdnmy

2.2.Thực trạng đáp ứng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối với các tiêu chuẩn về sử dụng lao động của Hoa Kỳ

Tiêu chuẩn SA 8000

Hiện nay, theo thống kê của SAI ( Social Accountability international) năm 2011, Việt Nam có 22 /56 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận SA8000 (chiếm khoảng 40%)

Tương ứng là 22/5000 doanh nghiệp dệt may được cấp chứng nhận SA8000 , chỉ chiếm 0,44%

Trong đó 11 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh, chỉ có 50% doanh nghiệp 100% vốn nội địa.

Page 18: Csktdnmy

Tiêu chuẩn WRAP

-Năm 2009, Việt Nam có 46 doanh nghiệp dệt may Việt Nam được cấp giấy chứng nhận WRAP. -Năm 2011, , đã có 82 doanh nghiệp dệt may trong tổng số 95 doanh nghiệp được WRAP cấp giấy chứng nhận đã tăng hơn 178% trong giai đoạn 2009-2011Các doanh nghiệp Việt Nam chuyên gia công cho các tập đoàn nước ngoài như Công ty Đại Cát Tường, Công ty may Việt Tiến, Nhà Bè, dệt may Thành Công.. xin được cấp giầy chứng nhận WRAP.Tuy nhiên vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ nhỏ 1,64% trong tổng số doanh nghiệp dệt may (82/5000).-Trong số 82 doanh nghiệp dệt may Việt Nam được WRAP cấp giấy chứng nhận chỉ có 50% là các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh. Còn lại là doanh nghiệp 100% vốn nội địa.

2.2.Thực trạng đáp ứng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối với các tiêu chuẩn về sử dụng lao động của Hoa Kỳ

Page 19: Csktdnmy

2.3.Đánh giá

• Nhiều doanh nghiệp đã nhận thưc rất rõ vai trò của những bộ tiêu chuẩn SA8000 và WRAP đối với hoạt động kinh doanh của mình.

• Doanh nghiệp cũng thường xuyên đổi mới môi trường làm việc và cải tiến các trang thiết bị lao động.

• Tình trạng phân biệt đối xử đã giảm bớt,• hoạt động công đoàn của các doanh nghiệp này khá

tốt để đảm bảo quyền lợi của người lao động.• Tình trạng sử dụng lao động ở độ tuổi dưới 15 gần

như chấm dứt.

Thành công

Page 20: Csktdnmy

STT Tiêu chí đánh giá

Chung tất

cả 5

ngành

Phân theo ngành

Da Giày –

D.May

Khai thác

mỏThuỷ sản Xây dựng

Dịch vụ –

TM

1.1 ĐKLĐ có ảnh

hưởng xấu đến sức

khoẻ NLĐ

Có 46,8 7,3 90,0 43,8 37,5 38,0

1.2 Không 53,2 92,7 10,0 56,3 62,5 62,0

2.1

Các yếu tố điều kiện

lao động gây ảnh

hưởng xấu đến sức

khoẻ của người lao

động

Bụi 70,4 66,7 94,4 7,1 61,1 57,9

2.2 ồn 52,8 66,7 57,4 50,0 55,6 36,8

2.3 Rung 26,9 33,3 18,5 42,9 33,3 31,6

2.4 Hơi khí độc 18,5 33,3 9,3 28,6 5,6 47,4

2.5 Độ ẩm cao 23,1 25,9 71,4 5,6

2.6 Nóng, khó chịu 53,7 66,7 63,0 14,3 66,7 42,1

2.7 Khác 13,0 14,8 14,3 22,2

3.1 Có yếu tố nguy hiểm

dễ gây tai nạn

Có 31,0 7,3 50,0 38,7 36,2 18,0

3.2 Không 69,0 92,7 50,0 61,3 63,8 82,0

4.1

Các yếu tố nguy

hiểm dễ gây tai nạn

cho người lao động

trong quá trình làm

việc

Sàn trơn, gồ ghề 7,7 - - 33,3 9,1 -

4.2Máy móc không che

chắn3,8 - - - 18,2 -

4.3Không có biển báo an

toàn9,6 - - - 27,3 28,6

4.4 Đường hẹp 38,5 - 45,5 22,2 72,7 -

4.5 Hàng dễ đổ 32,7 100,0 4,5 55,6 36,4 57,1

4.6 Vật liệu nổ 51,9 90,9 9,1 85,7

4.7 Khác

Để đánh giá điều kiện lao động – an toàn và sức khỏe của người lao động: Bảng 2: Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người lao động Đơn vị: %Nguồn: Bộ lao động thường binh và xã hội Các doanh nghiệp dệt may luôn cố gắng tạo môi trường làm việc tốt nhất, thực hiện các biên pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy hiểm.

Page 21: Csktdnmy

• Số lượng các doanh nghiệp đạt chứng chỉ SA8000 và WRAP là quá ít so với số lượng doanh nghiệp dệt may hiện nay.

• Việc tuân thủ theo luật lao động chưa đầy đủ, còn thực hiện đối phó nhiều, gây khó khăn cho việc tư vấn giám sát thực hiện các bộ tiêu chuẩn

• Cơ sở hạ tầng còn yếu kém: làm việc trong môi trường thiếu ánh sang, tiếng Việc trang bị bảo hộ trong suốt quá trình làm việc chưa đầy đủ và liên tục, còn tăng ca nhiều khi vượt quy định luật lao động, SA 8000, WRAP.

• Hoạt động công đoàn ở các doanh nghiệp còn hình thức, vẫn chưa phát huy được quyền làm chủ và là người đại diện cho người lao động.

• Doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chú ý đến tầm vai trò của chứng chỉ về SA8000 và WRAP, chỉ đến khi khách hàng yêu cầu mới quan tâm.

2.3.Đánh giá

Hạn chế

Page 22: Csktdnmy

2.3.3.1.Về phía nhà nước• Nhà nước vần chưa thực sự quan tâm đến doanh nghiệp dệt may về việc

đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động. • Chưa đưa ra được những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đáp

ứng những tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ áp dụng nói chung và tiêu chuẩn về sử dụng lao động nói tiêng.

• Vẫn chưa có sự liện kết giữa doanh nghiệp và các bộ ngành trong việc cung cấp thông tin về những tiêu chuẩn, cũng như những thông tin trong quá trình để được cấp chứng chỉ này.

• Nếu nghiên cứu kỹ các yêu cầu của các bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế và so sánh các yêu cầu đó với quy định của pháp luật Việt Nam, có thể thấy trong các quy định này có một số quy định cao hơn, gây khó khăn hơn cho DN, có những quy định mà pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến.

2.3.Đánh giáNguyên nhân

Page 23: Csktdnmy

2.3.3.2.Về phía doanh nghiệp

2.3.Đánh giá

- Nhận thức của doanh nghiệp về SA 8000 của DNVN chưa caochưa có được các chứng nhận tiêu chuẩn trên là do thực trạng thiếu vốn và công nghệ, thiếu những đội ngũ nhân viên giỏi từ quản lý đến thiết kế mẫu mã cũng như chưa chủ động trong việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng dệt may tại Hoa Kỳ.- Các doanh nghiệp hạch toán không rõ ràng, minh bạch- Nhiều công ty muốn được giám định công khai, nhưng không đủ chi phí cho việc giám định.- Sự cách biệt văn hoá giữa khách hàng và nhà cung cấp- SA 8000 là mục tiêu ít được ưu tiênnhưng nhiều công ty vẫn không muốn đầu tư phục vụ nhu cầu trước mắt để thực hiện SA 8000.- Thực tế của hoạt động gia công gây ra nhiều khó khăn trong việc xác định khối lượng công việc giám sát

Nguyên nhân

Page 24: Csktdnmy

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP

KHẨU TỪ VIỆT NAM

Page 25: Csktdnmy

III. GIẢI PHÁP3.1. Giải pháp từ phía nhà nước

3.1.1. Đặt ra những cơ chế giám sát đối với hàng dệt may và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng về sử dụng lao động3.1.2. Nhà bước cần tổ chức thường xuyên các hoạt động xúc tiến thương mại3.1.3. Nâng cao Hoạt động của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS)

3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

3.2.1. Doanh nghiệp cần xây dựng và kiện toàn sử dụng các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật về sử dụng lao động đúng theo tiêu chuẩn quốc tế3.2.2. Doanh nghiệp luôn chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trường3.2.3. Doanh nghiệp đặt mục tiêu đáp ứng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật về sử dụng lao động( cái này tớ bịa,muốn viết thành ý nhưng k biết có đúng k,đề xuất thế)

Page 26: Csktdnmy

Thank You!