7
Nguy n Ph ng Toàn ươ CÂU HI VÀ ĐÁP ÁN THC HÀNH HÓA CÔNG NGHMÔI TRƯỜNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Nhm phc vcho kì thi thc hành hóa công nghmôi trường năm hc 2013-2014 tôi xin son ra mt scâu hi mà thy(cô) đã hi hoc ý hay trong tài liu để giúp cho vic thi vp đáp có hiu quhơn! Nhưng dù có cgn đến đâu cũng không thtránh sai sót! Mong các bn thông cm và mong nhn được sđóng góp quí báu ca các bn! Chúc các bn thi tt!!! II. PHẦN CHUNG - Nguyên tắc - Các yếu tố ảnh hưởng (nếu có) - Vai trò các hóa chất III. PHẦN RIÊNG A. Bài 1 1. Tác dụng của phèn chua? - Phèn chua tạo kết tủa Al(OH)3 ở dạng keo, kéo các hạt lơ lửng trong dung dịch xuống đáy làm cho dung dịch trong hơn. 2. Tác dụng NH 3 - Làm cho kết tủa Al(OH)3 hoàn toàn hơn. 3. Tác dụng azit? - Loại bỏ NO2 - . 4. Tác dụng NaF? - Loại sắt trong dung dịch do tạo phức FeF6 - bền. 5. Oxi hòa tan phụ thuộc những yếu tố nào? - Vi sinh vật - Chất hữu cơ có trong dung dịch - Hàm lượng chất ô nhiễm Câu h i th c hành hóa CNMT Page 1

Câu hỏi và thực hành hóa công nghệ môi trường

Embed Size (px)

DESCRIPTION

For student learn about the connection of human and the environment

Citation preview

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THỰC HÀNH HÓA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Nhằm phục vụ cho kì thi thực hành hóa công nghệ môi trường năm học 2013-2014 tôi xin soạn ra một số câu hỏi mà thầy(cô) đã hỏi hoặc ý hay trong tài liệu để giúp cho việc thi vấp đáp có hiệu quả hơn!

Nhưng dù có cố gắn đến đâu cũng không thể tránh sai sót! Mong các bạn thông cảm và mong nhận được sự đóng góp quí báu của các bạn!

Chúc các bạn thi tốt!!!

II. PHẦN CHUNG

- Nguyên tắc

- Các yếu tố ảnh hưởng (nếu có)

- Vai trò các hóa chất

III. PHẦN RIÊNG

A. Bài 1

1. Tác dụng của phèn chua?

- Phèn chua tạo kết tủa Al(OH)3 ở dạng keo, kéo các hạt lơ lửng trong dung dịch xuống đáy làm cho dung dịch trong hơn.

2. Tác dụng NH 3

- Làm cho kết tủa Al(OH)3 hoàn toàn hơn.

3. Tác dụng azit?

- Loại bỏ NO2-.

4. Tác dụng NaF?

- Loại sắt trong dung dịch do tạo phức FeF6- bền.

5. Oxi hòa tan phụ thuộc những yếu tố nào?

- Vi sinh vật

- Chất hữu cơ có trong dung dịch

- Hàm lượng chất ô nhiễm

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 1

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

- Nhiệt độ

- Áp suất

- Bản chất nước, oxi

6. Tại sao phải đậy bình không cho có bọt khí?

- Không khí chứa oxi, hòa tan một phần vào dung dịch phân tích gây ra sai số.

7. Tại sao phải để mẫu tránh xa nguồn nhiệt, ánh sang mặt trời?

- Nhiệt dộ từ nguồn nhiệt, ánh sang mặt trời làm cho oxi trong dung dịch mẫu bay ra, sẽ làm giảm lượng oxi hòa tan trong mẫu => gây ra sai số.

8. Tại sao khi cho hóa chất vào bình thì lượng chất lỏng tràn ra ngoài không ảnh hưởng đến kết quả phân tích?

- Hóa chất được cho vào sát đáy bình chưa hòa tan đều trong dung dịch, phần trên là dung dịch mẫu tràn ra ít so với lượng dung dịch đem phân tích (204ml).

9. Tại sao cần chuẩn 200ml dung dịch mẫu thì cần phải lấy 204ml trong bình?

- 300ml(mẫu) + 6ml hóa chất → 306ml dung dịch

200ml →

10. Tại sao khi cho H 2SO4 đặc vào đáy bình và từ từ kéo pipet lên thì bên trong pipet xuất hiện màu hồng?

- Do khi một phần nhỏ Mn2+ đã cho trước đó đi vào bên trong pipet có môi trường axit nên có màu hồng.

11. Tại sao khi chuẩn độ iot thì khhi dung dịch có màu vàng rơm mới cho hồ tinh bột vào?

- Hồ tinh bột có cấu trúc xoắn, nếu cho vào ban đầu thì iot có kích thước nhỏ hơn sẽ choi vào bên trong hồ tinh bột, gây sai số khi chuẩn độ với natrithhiosunfat.

12. Giải thích biểu thức DO= ?

- Theo định luật đương lượng N0VO=NV

Đương lượng gam oxi = = 8

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 2

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

Đổi đơn vị ra mg (nhân 1000) và suy ra DO=

13. Tại sao khi xác định BOD phải ủ mẫu DO trong 5 ngày?

- Để VSV có đủ thời gian phân hủy các chất hữu cơ có trong dung dịch (60-70% lượng chất hữu cơ).

14. Lượng BOD càng cao thì ô nhiễm cáng nhiều hay ít?

- BOD càng cao thì ô nhiễm càng nặng.

15. Tác dụng hỗn hợp đệm photphat, MgSO 4, CaCl2, FeCl3?

- Đệm photphat: duy trì PH thích hợp 7,2 cho VSV sống và phát triển (VSV phát triển ở PH 6,5-7,5). Cung cấp photpho, Ca, Mg,Fe cho VSV sống.

16. Tại sao khi loại clo trong xác định BOD phải dung axit axetic(1:1) hay H 2SO4 (1:50)?

- Phải dùng axit ở nồng độ thấp để PH không thay đổi, nếu cao quá PH giảm VSV sẽ chết.

17. Tại sao phải sục không khí vào nước cất trướng khi cho vào mẫu để đem đi ủ?

- Làm cho nước bão hòa oxi, đảm bảo cung cấp đủ lượng oxi cho VSV sống trong 5 ngày.

B. Bài 2

1. Có mấy cách lấy mẫu đất? mục đích từng cách?

- Lấy mẫu riêng biệt (đánh giá tính chất của đất ở điểm phân tích) => lập bản đố thổ nhưỡng (xác định tính chất chua mặn của đất).

- Lấy mẫu hỗn hợp (mang tính chất đại diện) => nghiên cứu tính chất nông hóa của đất trồng trọt.

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 3

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

2. Tại sao phải phơi đất ở những nơi không có nắng, biến đổi nhiệt độ, độ ẩm?

- Tránh làm biến đổi tính chất của đất, ánh nắng có thể làm cho đất bạc màu => không phản ánh đúng tính chất của đất cần phân tích.

3. Tại sao phải xác định độ ẩm theo đất khô?

- So sánh lượng mùn giữa các loại đất, phải qui về lượng đất khô.

C. Bài 3

1. Có mấy loại độ chua?

- Độ chua tiềm tàng:

+ độ chua trao đổi (khái niệm?)

+ độ chua thủy phân (khái niệm?)

- Độ chua hiện tại.

2. Mục đích xác định độ chua thủy phân, độ chua trao đổi ? (tham khảo thêm giáo trình hóa kĩ thuật)

- Độ chua trao đổi: dự đoán độ chua của đất sau khi bón phân.

- Độ chua thủy phân: xc1 định lượng vôi cần bón để cải tạo độ chua của đất.

3. Tại sao thí nghiệm xác định độ chua thủy phân không đun nóng để đuổi CO 2 như thí nghiệm xác định độ chua trao đổi?

- Thí nghiệm xác định độ chua thủy phân thực hiện trong môi trường bazơ nên không cần đun nóng đuổi CO2.

- Thí nghiệm xác định độ chua trao đổi thực hiện trong môi trường trung tính, nên có 1 lượng nhỏ CO2 hòa tan trong dung dịch làm tăng lượng H+; CO2 còn tác dụng với NaOH gây ra sai số trong chuẩn độ.

D. Bài 4

1. Định nghĩa, vai trò của mùn? (giáo trình hóa kĩ thuật)

2. Nguyên tắc xác định lân dễ tiêu?

- Xây dựng đường chuẩn giữa mật độ quang và nồng độ.

3. Tại sao phải đun nóng ông nghiệm chứa dung dịch phân tích trong glixerol?

- Glixerol có nhiệt độ sôi cao => lợi dụng để có nhiệt độ cần đạt.

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 4

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

4. Tại sao sau khi đun nóng dung dịch phải không có màu xanh? Nếu có màu xanh thì phải làm thế nào?

- Dung dịch sau khi đun nóng phải không có màu xanh (màu của Cr3+), chứng tỏ lượng K2Cr2O7 còn dư (do chuẩn độ ngược nên phải dung lượng dư chất thử).

- Nếu dung dịch có màu xanh phải làm lại và giảm lượng mẫu đất.

5. Tại sao trước khi chuẩn độ phải loại sắt?

- Trong quá trình oxi hóa bằng K2Cr2O7 Fe → Fe3+ có màu nâu đỏ nên khó xác định điểm tương đương (chuẩn độ với chỉ thị feroin chuyển từ màu xanh sang đỏ nâu).

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 5

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

6. Lân tồn tại ở những dạnh nào?

- PO43-, H2PO4

-, HPO42-.

- Na4P2O8 poli photphat.

- Photpho hữu cơ.

E. Bài 5

1. Tác dụng của hidroxilamin và Na 2S?

- Hidroxilamin: che Fe3+ do tạo phức bền.

- Na2S: che Cu2+, Al3+, Sn4+, Pb2+…

2. Tại sao khi chuẩn độ riêng Ca 2+ không dùng chỉ thị cromogenđen ở PH=12?

- Cromogenđen ở PH=12 có màu đỏ da cam, khi chuẩn độ khp1 xác định điểm tương đương(màu xanh).

3. Điều kiện chọn chỉ thị?

<β’MIn(chỉ thị) < .β’

MY (EDTA)

4. Tại sao phải dùng kiềm mạnh để đư pH lên 12 khi chuẩn độ riêng Ca 2+ ?

- pH =12 Mg(OH)2 kết tủa nên có thể chuẩn riêng Ca2+.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình hóa kĩ thuật (tập 2-Lê Viết Phùng-nxb giáo dục).

- Giáo trình cơ sỡ hóa môi trường (Phạm Văn Thưởng - Đặng Đình Bạch- nxb KHKT).

- Hóa học môi trường (Đặng Kim Chi - nxb KHKT).

HẾT!

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 6

Nguy n Ph ng Toànễ ươ

6. Lân tồn tại ở những dạnh nào?

- PO43-, H2PO4

-, HPO42-.

- Na4P2O8 poli photphat.

- Photpho hữu cơ.

E. Bài 5

1. Tác dụng của hidroxilamin và Na 2S?

- Hidroxilamin: che Fe3+ do tạo phức bền.

- Na2S: che Cu2+, Al3+, Sn4+, Pb2+…

2. Tại sao khi chuẩn độ riêng Ca 2+ không dùng chỉ thị cromogenđen ở PH=12?

- Cromogenđen ở PH=12 có màu đỏ da cam, khi chuẩn độ khp1 xác định điểm tương đương(màu xanh).

3. Điều kiện chọn chỉ thị?

<β’MIn(chỉ thị) < .β’

MY (EDTA)

4. Tại sao phải dùng kiềm mạnh để đư pH lên 12 khi chuẩn độ riêng Ca 2+ ?

- pH =12 Mg(OH)2 kết tủa nên có thể chuẩn riêng Ca2+.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình hóa kĩ thuật (tập 2-Lê Viết Phùng-nxb giáo dục).

- Giáo trình cơ sỡ hóa môi trường (Phạm Văn Thưởng - Đặng Đình Bạch- nxb KHKT).

- Hóa học môi trường (Đặng Kim Chi - nxb KHKT).

HẾT!

Câu h i th c hành hóa CNMTỏ ự Page 6