18
BUỔI THUYẾT TRÌNH VỀ CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH GASOLINE

Buổi thuyết trình về chuyển hóa khí tổng hợp thành gasoline

  • Upload
    ke-tam

  • View
    422

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

BUỔI THUYẾT TRÌNH VỀ CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH

GASOLINE

Súng phun

lửa,bom xăng

Là dung môi hòa tan các

chất- CN sơn

Thắp sáng,tạo

nhiệt (sưởi

ấm) ,đun nấu.…

Động cơ: đót

trong,nổ điêzn, phản

lực….

Giao thông

Sinh hoạt

Quốc phòng

Công nghiệp

CUỘC SỐNG CON

NGƯỜI

Ứng dụng của Xăng

Điều chế

Thành phần

Khí tổng hợp

Ý chính 1

Ý chính 3

CO

H2

Khí hóa : khí thiên nhiên,than đá,các

sản phẩm,dầu mỏ,sinh khối

-Nhiệt độ trên 11000F- Có O2

Khí tổng hợp là gì ?

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH GASOLINE

LOGO

Lịch sử quá trình tổng hợp xăng từ khí tổng hợp

Xt: Fe,Co,Ni

Thêm chữ

19501923

180-250 0c,1 atm

1946

Sang khí thiên nhiên

2006Tại Nam

Phi

Thử nghiệm

Xt: Co

1935

t thấp,1 atm

(2n+1)H2 + n CO CnH2n+2 + nH2O

Xt: Fe,Ni C

o

Chuyển từ than

Nhà m

áy đầu tiên

Nhiên liệu mới

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH GASOLINE

Chuẩn bị nguyên

liệu

Tổng hợp khí tổng

hợp thành xăng dầu

(FTS)

Nâng cấp sản phẩm

Gồm 4 giai đoạn

1 3Xưởng

sản xuất khí tổng

hợp

2 4

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH GASOLINE

1 Chuẩn bị nguyên liệu

- Để bảo đảm cho quá trình tổng hợp sử dụng xúc tác, nguyên liệu cần được xử lý thô nhằm loại bỏ các hợp chất có khả năng làm ngộ độc xúc tác như hợp chất của nitơ và lưu huỳnh

2 Sản xuất khí tổng hợp

Than

biomass

- Dùng CN khí hóa để thu được hh Co và H2

- - Nhược điểm tốn nhiều năng lượng,H

thấp - tỷ lệ H2/Co thấp

Nguyên liệu

Khí tự nhiên

Nguyên liệu

- Sử dụng CN reforming hơi nước

Ưu điểm: -hiệu suất chuyển hóa cao

- Tỷ lệ H2/Co cao

3 Tổng hợp xăng từ khí tổng hợp

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH GASOLINE

225-3650c

Áp suất 5-40atmParafin ,olefin ,hợp chất chứa

oxi,hidrocacbon thơm…có số

nguyên tử C từ 1-40

Thu được nhiều sản phẩm khác

nhau

Cracking,refoming

Sản phẩm có chất

lượng cao4

LTFT

HTFT

Tạo prafin• (2n+1) H2 + nCO CnH2n+2 + n H2O

Tạo olefin• 2n H2 + nCO CnH2n + n H2O

Phản ứng WGS

• H2O + CO CO2 + H2

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH GASOLINE

Các phản ứng xảy ra trong quá trình

Cơ chế phản ứng tổng hợp

Bước 1: CO hấp phụ lên các tâm hoạt tính của xúc tác, đồng thời dưới tác động của H2 tạo nên các mắt xích liên kết C1:

Gồm 3 GĐ :Giai đoạn khơi mào giai đoạn phát triển mạch giai đoạn ngắt mạch.

Bước 2: Các mắt xích liên kết C1 được nối lại với nhau thành các gốc hydrocacbon mạch dài

Cơ chế phản ứng tổng hợp

Bước 3: Các gốc tách ra khỏi tâm hoạt tính, kết hợp với hydro, nước hoặc kết hợp với các gốc khác tạo thành sản phẩm Việc phân bố các tâm hoạt tính

trên nền chất mang cho phép sự tiếp xúc giữa khí nguyên liệu với các tâm hoạt tính, khả năng hấp phụ của CO lên tâm hoạt tính càng cao, bề mặt xúc tác với những tâm hoạt tính được phân bố hợp lý sẽ giúp hình thành những mạch cacbon dài hơn, sản phẩm đa dạng hơn. Đây là lý do tại sao chúng ta có thể chuyển hóa được khí tổng hợp thành những dạng nguyên liệu đang được sử dụng phổ biến hiện nay, với hiệu suất tương đối cao.

Các chỉ tiêu Xúc tác coban Xúc tác sắt

Giá thành Đắt Rẻ

Tuổi thọ Dài Ngắn(do chịu ảnh hưởng

của quá trình cốc hóa,

phản ứng tạo sắt cacbit)

Độ hoạt động Cao Thấp

Hàm lượng lưu huỳnh cho

phép trong nguyên liệu

<0,1ppm 0,2ppm

Xúc tác cho phản ứng

“water gas shift”

CO + H2O CO2 + H2

Không xúc tác cho phản

ứng

Có xúc tác cho phản ứng

Tính linh động theo điều

kiện phản ứng

Cao, độ chọn lọc sản

phẩm phụ thuộc nhiều vào

điều kiện áp suất và nhiệt

độ

Thấp, ngay cả ở điều kiện

nhiệt độ cao 613K độ

chọn lọc tạo metan vẫn

thấp

Tỷ lệ H2/CO 2 0,5-2,5

Xúc tác sử dụng trong quá trình

Thiết bị phản ứng

Công nghệ

LTFT HTFT

to =200-2500C- Xúc tác : Fe ,Co- H2/CO = 1,7-

2,15- Reforming khí

thiên nhiên- Ưu tiên : sp

Diezen

- to=300-330oC

- -xúc tác : Fe- H2/CO < 2

- Khí hóa than và biomass

- Ưu tiên :sp xăng

Thiết bị phản ứng dạng tầng sôi tuần hoàn xúc tác

Thiết bị phản ứng dạng tầng sôi cải tiến

Thiết bị phản ứng tầng cố định

Thiết bị phản ứng dạng huyền phù

Thiết bị phản ứng dạng tầng sôi tuần hoàn xúc tác

Bước 1: Hấp phụ chất khí nguyên liệu lên bề mặt xúc tác.

Bước 2: Phản ứng hóa học xảy ra trên các tâm hoạt tính.

Bước 3: Nhả hấp phụ sản phẩm khỏi bề mặt xúc tác, sản phẩm dạng hơi cùng với nguyên liệu đi ra khỏi thiết bị phản ứng

Thiết bị phản ứng dạng tầng sôi cải tiến

Thiết bị phản ứng tầng cố định Bước 1: Khí nguyên liệu được chuyển qua dung môi dưới dạng các bóng khí.Bước 2: Khí nguyên liệu tiếp xúc với pha xúc tác rắn thông qua lớp màng bóng khí ( sự tiếp xúc hiệu quả với tốc độ dòng khí chuyển qua phù hợp).Bước 3: Khí nguyên liệu khuếch tán lên bề mặt thông qua hệ thống mao quản của xúc tác rắn.Bước 4: Xúc tác rắn hấp phụ khí nguyên liệu.Bước 5: Phản ứng hóa học xảy ra trên các tâm hoạt tính của xúc tác ( bao gồm các bước khơi mào, phát triển mạch, và ngắt mạch cacbon ).Bước 6: Nhả hấp phụ sản phẩm của quá trình chuyển hóa trên tâm hoạt tính.Bước 7: Qua hệ thống mao quản của xúc tác, các sản phẩm được khuếch tán ra ngoài.Bước 8: Sản phẩm được hòa tan vào dung môi lỏng

Thiết bị phản ứng dạng huyền phù

Loại thiết bị Ưu điểm Nhược điểm

Thiết bị xúc tác cố định

+ Hoạt động đơn giản + Có thể sử dụng trong khoảng nhiệt độ rộng + Dễ dàng tách sản phẩm từ xúc tác + Dòng ổn định

+ Truyền nhiệt kém + Khó khăn trong việc cung cấp chất phản ứng vào trong lớp xúc tác. + Độ giảm áp cao + Khó khăn và tốn chi phí cho thiết kế và thay thế xúc tác + Xúc tác có thể mất hoạt tính do cacbon lắng đọng .

Thiết bị xúc tác tầng sôi

+Dễ thay thế xúc tác +Hiệu ứng nhiệt cao hơn thiết bị xúc tác cố định +Hoạt động đẳng nhiệt

+ Truyền nhiệt kém + Khó khăn trong việc cung cấp chất phản ứng vào trong lớp xúc tác + Độ giảm áp cao + Khó khăn và tốn chi phí cho thiết kế và thay thế xúc tác + Xúc tác có thể mất hoạt tính do cacbon lắng đọng

Thiết bị huyền phù

+ Pha huyền phù trộn đều với xu hướng tới làm việc đẳng nhiệt . + Giảm áp suất hợp lý + Phân phối tốt chất phản ứng bên trong thiết bị + Kiểm soát tốt sự phân phối hydrocacbon tại độ chuyển hoá tương đối cao

+ Khó tách sản phẩm sáp ra khỏi xúc tác + Bọt hình thành bên trong lò + Xúc tác tiêu hao, lắng đọng hoặc tích tụ + Nếu chất phản ứng có chứa chất độc có thể ảnh hướng xấu và gây mất hoạt xúc tác