81

Kinh te viet nam nam 2012

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tình cờ có được, thấy hữu ích nên share cho mọi người cùng tham khảo. Cảm ơn tác giả

Citation preview

Page 1: Kinh te viet nam nam 2012
Page 2: Kinh te viet nam nam 2012

1. Khái quát tình hình kinh tế 20122. Một số vấn đề của năm 2013

Page 3: Kinh te viet nam nam 2012

1. Tăng trưởng kinh tế 2. Kiềm chế lạm phát3. Cán cân thương mại4. Hai khó khăn nổi bật:

a. Hàng tồn khob. Nợ xấu ngân hàng

5. Triển khai tái cơ cấu kinh tế

Page 4: Kinh te viet nam nam 2012

1.Kết quả tăng trưởng GDP2.Phân tích và đánh giá

Page 5: Kinh te viet nam nam 2012

• Tăng trưởng các quý và cả năm (%)

Page 6: Kinh te viet nam nam 2012

• Tăng trưởng các ngành kinh tế (%)

Page 7: Kinh te viet nam nam 2012

• Tăng trưởng 1998 – 2012

Page 8: Kinh te viet nam nam 2012

Một vài nhận xét:– Sụt giảm rõ rệt:

• Thấp hơn kế hoạch (6-6,5%).• Thấp nhất kể từ năm 1999.

– Đánh giá: “Tăng trưởng hợp lý”?– Hệ lụy:

• Doanh nghiệp phá sản và ngừng hoạt động (100.000).• Việc làm và đời sống.• Rút ngắn khoảng cách phát triển.• …

Page 9: Kinh te viet nam nam 2012

• Tăng trưởng một số nước 2012

Page 10: Kinh te viet nam nam 2012

• Những nguyên nhân cơ bản– Bối cảnh kinh tế quốc tế bất lợi:• Tăng trưởng tất cả các khu vực đều sụt giảm:

– Thế giới: 2,5%– Các nước công nghiệp phát triển: 1,5 – 1,6% (EU: 0,3%)– Các nước đang phát triển: 5,6%– Mỹ latin: 2,7%– Châu Phi: 4,5%...

• Bế tắc trong giải quyết khủng hoảng nợ công ở EU• Sụt giảm thương mại toàn cầu và gia tăng xu hướng

bảo hộ

Page 11: Kinh te viet nam nam 2012

• Nguyên nhân trong nước:– Sự nỗ lực của Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp

(Nghị quyết 13/NQ-CP, 5/2012).– Sụt giảm tổng cầu của nền kinh tế sụt giảm tiêu

dùng và sản xuất.– Sụt giảm đầu tư:

• Tỷ trọng đầu tư/GDP. • Tăng trưởng tín dụng.

– Sụt giảm xếp hạng môi trường đầu tư và năng lực cạnh tranh.

– …

Page 12: Kinh te viet nam nam 2012

• Đầu tư/GDP và tốc độ tăng GDP

Page 13: Kinh te viet nam nam 2012

• Tốc độ tăng trưởng tín dụng và GDP

Page 14: Kinh te viet nam nam 2012

WEF: thứ hạng và điểm số năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Page 15: Kinh te viet nam nam 2012

Kết luận:•Đánh giá tình hình, điều chỉnh chính sách: Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 13/5/2012.•Tác động của thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP (năm 2011).•Những yếu kém tồn đọng bộc lộ ngày càng rõ.•Những “bất thường” trong “thành tích”…

Page 16: Kinh te viet nam nam 2012

1.Diễn biến CPI2.Phân tích tình hình3.Một số nhận xét

Page 17: Kinh te viet nam nam 2012

Diễn biến CPI các tháng 2010 – 2012

Page 18: Kinh te viet nam nam 2012

• Thành tựu:– CPI cả năm: • Kế hoạch: < 10%• Thực hiện: 6,81%

– Nguyên nhân:• Kết quả thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát đề

ra từ 2011 (Nghị quyết 11/2011/NQ-CP).• Sức mua giảm sút (tổng cầu kinh tế giảm)

Page 19: Kinh te viet nam nam 2012

• Những yếu tố bất thường– Diễn biến theo tháng:• “Tính quy luật”: tăng cao trong hai tháng đầu năm và

hai tháng cuối năm; tăng thấp trong các tháng giữa năm. • 2012:

– Tăng cao trong tháng 1 – 2 Tết Âm lịch.– Tăng đột biến trong tháng 9 điều chỉnh tăng giá dịch vụ y

tế và giáo dục.– Tăng trưởng âm ( - ) trong tháng 6 – 7.– Tăng thấp trong các tháng cuối năm.

Page 20: Kinh te viet nam nam 2012

• Các nhóm hàng hóa:– 2011 và các năm trước nhóm “Hàng ăn và

dịch vụ ăn uống” tăng cao nhất:• 2011/2010:

– Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 24,8%;– Lương thực tăng 18,98%;– Thực phẩm tăng 27,38%.

Page 21: Kinh te viet nam nam 2012

• 2012/2011: – Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng thấp• Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,01%• Lương thực giảm 5,66%• Thực phẩm tăng 0,95%

– Thuốc và dịch vụ y tế và giáo dục tăng cao• Thuốc và dịch vụ y tế tăng 45,23%• Dịch vụ y tế tăng 63,58% • Giáo dục tăng 16,97%• Dịch vụ giáo dục tăng 18,97%

Page 22: Kinh te viet nam nam 2012

• Ảnh hưởng của “sự bất thường” này:– Hình thức: đời sống được “cải thiện” (phần lớn

chi tiêu cho ăn uống).– Thực chất: mức sống “giảm sút” vì:• 70% dân cư sống ở nông thôn, thu nhập từ nông sản

thực phẩm.• Chi cho y tế và giáo dục tăng; chất lượng và các tiêu

cực không được cải thiện.

Page 23: Kinh te viet nam nam 2012

• Ảnh hưởng…: tăng trưởng GDP và CPI (%)

Page 24: Kinh te viet nam nam 2012

• Nguy cơ “CPI: một năm thấp, hai năm cao”

Page 25: Kinh te viet nam nam 2012

• Chưa tạo nền tảng vững chắc để kiềm chế lạm phát

• Kiềm chế lạm phát vẫn là nhiệm vụ trọng yếu trong điều hành kinh tế vĩ mô

Page 26: Kinh te viet nam nam 2012

1. Tình hình xuất khẩu2. Tình hình nhập khẩu3. Cân đối xuất khẩu nhập khẩu 4. Một số nhận xét

Page 27: Kinh te viet nam nam 2012

Khái quát tình hình xuất khẩu

2011 2012

2012/2011Giá trị

(tỉ USD) % Giá trị(tỉ USD) %

Tổng số 96,905 100,00 114,631 100,0 118,3

Khu vực trong nước 41,791 43,13 42,333 36,93 101,3

Khu vực FDI 55,114 56,87 72,298 63,07 131,2

Page 28: Kinh te viet nam nam 2012

Các thị trường xuất khẩu chính

Lượng (tỉ USD)

2012/2011 Tỷ trọng

EU 20,3 22,5 17,7

Hoa Kỳ 19,6 15,6 17,1

ASEAN 17,3 27,2 15,1

Nhật Bản 13,1 21,4 11,4

Trung Quốc 12,2 10 10,7

... ... ... ...

Page 29: Kinh te viet nam nam 2012

• Nhận xét:– Mặt tích cực:• Đạt tốc độ tăng cao (KH: 13%; TH: 18,1%)• Nhiều nhóm hàng đạt >1 tỷ USD• Kết quả của nỗ lực duy trì thị trường hiện có, mở thị

trường mới và các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu…• …

Page 30: Kinh te viet nam nam 2012

• Vấn đề:– Tăng trưởng chủ yếu từ khu vực FDI:

• Tốc độ tăng: FDI đạt 31,2%; trong nước đạt 1,3%.• Cơ cấu: FDI chiếm 63,97%; trong nước chiếm 36,93%.

– Cơ cấu hàng xuất khẩu kém hiệu quả:• Khai thác lợi thế về tài nguyên sản phẩm thô:

– Cà phê: lượng tăng 37,9%; giá trị tăng 33,9%– Gạo: lượng tăng 13,1%; giá trị tăng 0,9%– Sắn và chế phẩm: lượng tăng 55,2%, giá trị tăng 38,9%– Hạt điều: lượng tăng 25,6%, giá trị tăng 0,5%– Cao su: lượng tăng 23,8%, giá trị giảm 12,6%– ...

Page 31: Kinh te viet nam nam 2012

– Cơ cấu hàng xuất khẩu...:• Khai thác lợi thế về sức lao động gia công

xuất khẩu:– Hàng dệt may: 15,035 tỷ USD, tăng 7,1%, chiếm 13%

tổng kim ngạch.– Điện thoại và linh kiện: 12,644 tỷ USD, tăng 7,7%,

chiếm 11%.– Điện tử và máy tính: 7,882 tỷ USD, tăng 69,1%– Dây điện và cáp điện: tăng 41,2%– ...

Page 32: Kinh te viet nam nam 2012

Khái quát tình hình nhập khẩu

2011 2012

2012/2011Giá trị

(tỉ USD) % Giá trị(tỉ USD) %

Tổng số 106,750 100,00 114,347 100,0 107,1

Khu vực trong nước 57,913 54,30 54,009 47,24 93,3

Khu vực FDI 48,837 45,70 60,338 52,76 123,5

Page 33: Kinh te viet nam nam 2012

Các thị trường nhập khẩu chính

Lượng (tỉ USD)

2012/2011(%) Tỷ trọng

Trung Quốc 28,9 17,6 25,3

ASEAN 21,0 0,3 18,3

Hàn Quốc 15,6 18,4 13,6

Nhật Bản 11,7 12,2 10,2

EU 8,8 13,3 7,7

Hoa Kỳ 4,7 4,7 ...

Page 34: Kinh te viet nam nam 2012

• Nhận xét:– Nhập khẩu của khu vực trong nước giảm

(6,7% so với 2011) tình trạng đình trệ sản xuất.

– Nhập khẩu của khu vực FDI (tăng 23,5% so với 2011) chủ yếu phục vụ gia công sản xuất hàng xuất khẩu.• Ví dụ:

– Điện tử, máy tính, linh kiện: 13,1 tỷ USD, tăng 66,8%– Điện thoại và linh kiện: 4,977 tỷ USD, tăng 82,9%– ...

Page 35: Kinh te viet nam nam 2012

Cân đối xuất – nhập khẩu

Xuất khẩu Nhập khẩu +

Tổng số 114,631 114,347 + 0,284

Trong nước 42,333 54,009 - 11,676

FDI 72,298 60,338 + 11,960

Page 36: Kinh te viet nam nam 2012

Nhập siêu 2001 - 2012

Page 37: Kinh te viet nam nam 2012

• Thành tựu: xuất siêu sau 19 năm liên tục nhập siêu.

• Vấn đề:– «Đóng góp» của khu vực FDI.– Cơ cấu hàng hóa xuất, nhập khẩu phản

ánh tình trạng kém của cơ cấu kinh tế.– Nhập siêu tập trung quá mức từ thị trường

Trung Quốc.– ...

Page 38: Kinh te viet nam nam 2012

Xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu

từ Trung Quốc (tỉ USD)

Page 39: Kinh te viet nam nam 2012

Kết luận:•Một trong hai “điểm sáng” nổi bật của 2012•Vấn đề:– Sự yếu kém của khu vực kinh tế trong nước.– Tính kém hiệu quả của xuất, nhập.– Nhập siêu lớn từ Trung Quốc và rủi ro có thể có.– Xuất siêu: không bền vững.

Page 40: Kinh te viet nam nam 2012

•Hàng tồn kho, trong đó có bất động sản•Nợ xấu ngân hàng

“Hai cục máu đông” cản trở lưu thông hệ thống mạch máu kinh tế

Page 41: Kinh te viet nam nam 2012

Chỉ số hàng tồn kho các tháng 2012 (tăng so với cùng kỳ 2011)

Page 42: Kinh te viet nam nam 2012

Hệ lụy: vòng luẩn quẩn

Doanh nghiệp khó khăn tiêu thụ

Doanh nghiệp khó khăn tiêu thụ

Đình trệ sản xuất - kinh doanh

Đình trệ sản xuất - kinh doanh

Ngừng sản xuất, phá sản

Ngừng sản xuất, phá sản

Lao động mất việc làm

Lao động mất việc làm

Thu nhập và đời sống giảm sút

Thu nhập và đời sống giảm sút

Sức mua giảmSức mua giảm

Page 43: Kinh te viet nam nam 2012

• Nguyên nhân cơ bản:– Cầu của nền kinh tế giảm sụt giảm kinh tế.– Về phía doanh nghiệp:• Đầu tư theo phong trào (xi măng, thép xây dựng…).• Chi phí đầu vào tăng (tiền lương, điện, nguyên liệu,

xăng dầu…) yếu cạnh tranh về giá.• Chất lượng.• Mẫu mã.• Kênh phân phối…

Page 44: Kinh te viet nam nam 2012

• Tồn kho bất động sản (“đóng băng”/”hóa đá” của thị trường BĐS)– Bộ Xây dựng:

• 16.496 căn hộ chung cư (Hà Nội: 2.392; TPHCM: 10.108).• 5.176 căn nhà ở thấp tầng.• 1.624.878 m2 đất nền.• 25.870 m2 văn phòng, trung tâm thương mại…

– Dư nợ tín dụng BĐS: 203.000 tỷ; 6,6% nợ xấu– Dư nợ liên quan đến BĐS (kinh doanh BĐS, đầu tư

sản xuất - kinh doanh, thế chấp…): 1 triệu tỷ VND, 57% tổng dư nợ tín dụng.

Page 45: Kinh te viet nam nam 2012

• Nguyên nhân:– Quy hoạch và cấp phép đầu tư (quản lý nhà nước).– Sức hút lợi nhuận.– Phân khúc thị trường (căn hộ cao cấp; biệt thự).– Cầu ảo…

• Hệ lụy:– Với nhà đầu tư.– Với các doanh nghiệp liên quan (xây dựng và sản

xuất vật liệu xây dựng).– Với ngân hàng thương mại.– Với xã hội.

Page 46: Kinh te viet nam nam 2012

• Nguyên nhân khác biệt về số liệu nợ xấu:– Tiêu chí xác định nợ xấu (493/2005/QĐ-NHNN)

định lượng và định tính.– Thông tin khách hàng: thiếu và không chính xác.– Vòng luẩn quẩn của đồng tiền/sở hữu chéo.– Ngân hàng và khách hàng: cố tình che dấu thông

tin.

Page 47: Kinh te viet nam nam 2012

• Mức nợ xấu là bao nhiêu?– NHNN: 8,82%.– Ủy ban Giám sát tài chính: 11,2%.– Standard Chararted: 15 – 20%– Fitch Ratings: 13%.– … số liệu không chính xác giải pháp không chính

xác…

Page 48: Kinh te viet nam nam 2012

• Những nguyên nhân cơ bản:– Khách quan: Tác động tiêu cực của khủng hoảng

và suy thoái kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp gặp khó khăn (hàng tồn kho…).

– Chủ quan:• Tăng trưởng GDP từ tăng trưởng tín dụng chất

lượng tín dụng thấp.• Chất lượng quản trị ngân hàng thấp.• Chất lượng thanh tra, giám sát nội bộ và của NHNN.• …

Page 49: Kinh te viet nam nam 2012

• Hệ lụy:– Với doanh nghiệp– Với ngân hàng thương mại– Với nền kinh tế

Page 50: Kinh te viet nam nam 2012

• Nợ xấu “cục máu đông”

Doanh nghiệp Khó khăn tiêu thụ

Không hoàn trả vốn vay ngân hàng

Nợ xấu tăngRủi ro, mất vốn

Ngân hàng thương mại

Page 51: Kinh te viet nam nam 2012

• Tính cấp thiết:– Sự bất cập với điều kiện phát triển mới:• Cơ cấu kinh tế: tính kém hiệu quả và dễ bị tổn thương• Mô hình tăng trưởng: theo chiều rộng trên cơ sở tăng

vốn và khai thác lợi thế tĩnh.

– Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh.

Page 52: Kinh te viet nam nam 2012

•Các trọng tâm:1. Tái cơ cấu đầu tư công.2. Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại và tổ

chức tài chính.3. Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà

nước.

Page 53: Kinh te viet nam nam 2012

Một số đánh giá1.Tái cơ cấu đầu tư công:– Kết quả tích cực:• Tỷ trọng đầu tư công và đầu tư từ ngân sách giảm:

– Đầu tư phát triển trong chi ngân sách: 2001 là 31%; 2012 là 18,9%.

– Đầu tư của DNN N: năm 2001 là 17%; năm 2012 là 8,6%...mặt tích cực và hạn chế?

• Phân bổ đầu tư công theo hướng tích cực: tăng đầu tư cho hạ tầng, GD-ĐT và cho NNNT.• Phân cấp quản lý gắn với đề cao trách nhiệm.

Page 54: Kinh te viet nam nam 2012

– Hạn chế:• Chuyển dịch cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn chưa

vững chắc: vốn đầu tư từ NSNN vẫn cao; tín dụng đầu tư đạt thấp.• Chuyển dịch cơ cấu đầu tư công theo lĩnh vực: chưa

khắc phục xu hướng dàn trải.• Cơ chế phân cấp quyết định đầu tư còn bất cập.• Đầu tư từ ngân sách chưa cân đối với nguồn thu.

Page 55: Kinh te viet nam nam 2012

2. Tái cơ cấu hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính:– Kết quả tích cực:• Phân loại các NHTM • Bước đầu thực hiện sáp nhập, hợp nhất một số

NHTM.• Nỗ lực giải quyết nợ xấu.• Bảo đảm thanh khoản.

Page 56: Kinh te viet nam nam 2012

– Hạn chế:• Thiếu minh bạch từ nhiều NHTM.• Khó khăn trong xử lý nợ xấu.• Chất lượng quản trị thấp.• …

Page 57: Kinh te viet nam nam 2012

Kết luận chung •Khởi động quá trình tái cơ cấu:– Thống nhất chủ trương.– Tạo lập khung pháp lý: đề án và một số văn bản

pháp quy.– Rõ nét trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

Page 58: Kinh te viet nam nam 2012

Những khó khăn cản trở1.Chính sách chưa đồng bộ.2.Nợ xấu và những khó khăn trước mắt của nền kinh tế.3.Chưa thật gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng.4.Chi phối của lợi ích nhóm.5.Quan điểm và nhận thức (?)

Page 59: Kinh te viet nam nam 2012

1.Bối cảnh2.Các mục tiêu trọng tâm3.Các giải pháp của Chính phủ4.Hai vấn đề:– Tháo gỡ bất động sản.– Thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế.

Page 60: Kinh te viet nam nam 2012

• Bối cảnh:– Điều kiện thuận lợi hơn 2012?– Điều kiện như năm 2012?– Điều kiện khó hơn 2012?

Page 61: Kinh te viet nam nam 2012

Mục tiêu:1.Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý.2.Thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng.3.Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội…

Page 62: Kinh te viet nam nam 2012

• Các chỉ tiêu kế hoạch kinh tế:– Cao hơn thực hiện 2012:• Tăng trưởng GDP: 5,5%/5,03%.• Tăng CPI: 6% - 6,5%.

– Bằng thực hiện 2012 bội chi ngân sách: < 4,8% GDP.

– Thấp hơn thực hiện 2012:• Tăng xuất khẩu: 10%/18%.• Nhập siêu/xuất khẩu: 8%.• Vốn đầu tư xã hội/GDP: 30%/33,5%.

Page 63: Kinh te viet nam nam 2012

Nghị quyết 01/NQ-CP (7/1/2013) các giải pháp chủ yếu:

1.Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát:– Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, hiệu

quả.– Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm.– Đẩy mạnh phát triển thương mại, tăng cường thu hút

đầu tư.– Tăng cường kiểm soát giá cả, thị trường.– Nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo.

Page 64: Kinh te viet nam nam 2012

Các giải pháp chủ yếu:2. Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh:• Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, xử lý hiệu quả nợ xấu.• Tập trung hỗ trợ thị trường, giải quyết hàng tồn kho.• Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sản xuất-

kinh doanh.

Page 65: Kinh te viet nam nam 2012

Các giải pháp chủ yếu:3. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng

– Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược.– Tăng cường chất lượng và bảo đảm thực hiện quy hoạch.– Thực hiện quyết liệt các trọng tâm của tái cơ cấu kinh tế.– Tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao hiệu quả

các vùng, các ngành kinh tế.– Tập trung nguồn lực phát triển nông nghiệp và nông thôn.– Bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất và tiêu dùng.– Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước và phân

cấp quản lý nhà nước.

Page 66: Kinh te viet nam nam 2012

Các giải pháp chủ yếu:4. Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân:

– Tăng cường tạo việc làm, bảo đảm thu nhập cho người lao động.

– Thực hiện cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo đảm an toàn lao động.

– Thực hiện tốt chính sách với người nghèo, đối tượng chính sách.

– Tăng cường công tác phát triển thanh niên, chăm sóc trẻ em, bảo đảm bình đẳng giới, chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi.

Page 67: Kinh te viet nam nam 2012

Các giải pháp chủ yếu:5. Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ,

chăm sóc sức khỏe nhân dân.6. Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Page 68: Kinh te viet nam nam 2012

Các giải pháp chủ yếu:7. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy quyền làm chủ, phòng chống tham nhũng,

lãng phí, bảo đảm trật tự an toàn xã hội,xây dựng đời sống văn hóa.

8. Bảo đảm quốc phòng, an ninh và ổn định chính trị, xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại.

9. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội.

Page 69: Kinh te viet nam nam 2012

Nghị quyết 02/NQ-CP (7/1/2013)“Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn

cho sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu”

Page 70: Kinh te viet nam nam 2012

Nội dung1.Giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển:– Giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và

đầu tư.– Giảm chi phí sản xuất - kinh doanh, tạo điều kiện

cho doanh nghiệp hạ giá thành và tiêu thụ sản phẩm.

– Vốn tín dụng.

Page 71: Kinh te viet nam nam 2012

– Tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS:• Hoàn thiện văn bản pháp quy về quản lý đô thị, kinh

doanh BĐS, quản lý quy hoạch.• Khuyến khích phát triển nhà xã hội, ban hành chính

sách tín dụng mua nhà.• Rà soát, phân loại dự án để có biện pháp xử lý thích

hợp.• Hỗ trợ doanh nghiệp BĐS điều chỉnh hoạt động kinh

doanh.• Rút ngắn thời gian thẩm định điều chỉnh dự án,

chuyển đổi dự án thương mại sang nhà ở xã hội…

Page 72: Kinh te viet nam nam 2012

2. Giải quyết nợ xấu:– Rà soát, đánh giá và phân loại nợ xấu.– Hoàn thiện, bổ sung các quy định về an toàn hoạt

động tín dụng; tăng cường kiểm tra, giám sát.– Chỉ đạo các NHTM chủ động giải quyết nợ xấu.– Thành lập công ty mua bán nợ.– …

Page 73: Kinh te viet nam nam 2012

1. Giải quyết hàng công nghiệp tồn kho.2. Tháo gỡ khó khăn bất động sản.3. Thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế

Page 74: Kinh te viet nam nam 2012

1. Khuyến nghị với doanh nghiệp:– Biện pháp trong ngắn hạn:• Giảm giá bán.• Mở rộng bán trả góp.• Bán hàng lưu động.• Ký gửi hàng tại nơi bán.

– Biện pháp dài hạn:• Điều chỉnh chiến lược: “sản xuất theo nhu cầu…”.• Đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã.• Nâng cao chất lượng.• Hoàn thiện kênh phân phối…

Page 75: Kinh te viet nam nam 2012

2. Giải pháp của Nhà nước:•Kích cầu tiêu dùng:– Nguyên tắc: “đúng lúc”, “trúng đích”, “vừa đủ”.– Đối tượng:• Kích cầu tiêu dùng cải cách tiền lương.• Kích cầu đầu tư kích thích đầu tư.

•Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, cải thiện môi trường kinh doanh

Page 76: Kinh te viet nam nam 2012

• Các ý kiến khác nhau:– Phải cứu: liên quan đến các ngành khác và việc làm

người lao động.– Mai Xuân Hùng: “không nên bi kịch hóa” càng can

thiệp, càng khó làm ấm thị trường này do tâm lý chờ đợi.

– Alain Phan: “Để rơi tự do thị trường tự điều chỉnh về đúng giá thực”

• Nghị quyết 02/NQ-CP:– Hỗ trợ doanh nghiệp BĐS về tín dụng và thuế.– Hỗ trợ doanh nghiệp BĐS điều chỉnh dự án.

Page 77: Kinh te viet nam nam 2012

• Vấn đề:– Cứu ai?– Ai cứu?– Nguồn lực để cứu?– Những tiêu cực có thể phát sinh?

Page 78: Kinh te viet nam nam 2012

“Đề án tổng thể về tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng

theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020”

(Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt đề án)

Page 79: Kinh te viet nam nam 2012

1.Mục tiêu2.Quan điểm3.Định hướng4.Các giải pháp5.Tổ chức thực hiện

Page 80: Kinh te viet nam nam 2012

Khuyến nghị các điều kiện:1.Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế.2.Đổi mới quan điểm về vai trò của kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.3.Nhận diện và ngăn chặn chi phối của các “Nhóm lợi ích”.4.Tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện.

Page 81: Kinh te viet nam nam 2012

Tham khảo thu hoạch:– Phân tích diễn biến PCI năm 2012 và

khuyến nghị cho năm 2013?– Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của xuất,

nhập khẩu năm 2012 và triển vọng năm 2013?

– Các điều kiện thúc đẩy thực hiện các nội dung trọng tâm của tái cơ cấu kinh tế năm 2013? (hoặc một trong ba nội dung trong tâm)