42
PHÂN TÍCH CẢI CÁCH LUẬT TÀI CHÍNH MỸ: LỊCH SỬ TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Dang Du (US Bank) and Hai Nguyen (CUHK) Trình bày tại FETP, 28/07/2016

Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ: lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

  • Upload
    dang-du

  • View
    551

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

PHÂN TÍCH CẢI CÁCH LUẬT TÀI CHÍNH MỸ: LỊCH SỬ TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠIDang Du (US Bank) and Hai Nguyen (CUHK)

Trình bày tại FETP, 28/07/2016

Page 2: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

PUNCHLINE/KẾT LUẬN LÀ GÌ?

Lịch sử tài chính Mỹ: Nhiều lần cải cách Nhiều lần khủng hoảng

Bản chất của cải cách/khủng hoảng không thay đổi theo thời gian

Khung khái niệm dựa trên lý thuyết trò chơi Lí giải tại sao bản chất không thay đổi theo thời gian Hệ thống hoá cách phân tích sự phát triển của thị trường, khủng

hoảng, và cải cách Áp dụng được cho các nước khác

Page 3: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

BẮT ĐẦU TỪ CHƯƠNG CUỐI:KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2007-09

Page 4: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

HOẢNG LOẠN TÀI CHÍNH

Page 5: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

Page 6: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG

Tăng trưởng mạnh của thị trường thanh khoản ngoài hệ thống điều tiết

Tăng trưởng mạnh của hệ thống tài chính ngoài ngân hàng

Rò rỉ trong hệ thống điều tiết tài chính

Page 7: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

THỊ TRƯỜNG THANH KHOẢN

Page 8: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN HÀNG

Page 9: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

RÒ RỈ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT NGÂN HÀNG

Page 10: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

DODD-FRANK VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CHÍNH

Thị trường thanh khoản Tăng vốn bắt buộc đối với MMMFs (Quỹ thị trường tiền tệ tương

hỗ) Thay đối cách định giá MMMFs Áp dụng quy chế mới tránh đột biến rút tiền gửi

Tài chính ngoài ngân hàng Tăng các hạng mục buộc phải liệt kê trên Bảng cân đối kế toán Buộc một số loại giao dịch phải thực hiện qua Trung tâm thanh

toán bù trừ Rò rỉ trong hệ thống điều tiết Giải tán cơ quan quản lý tài chính được cho là yếu kém nhất (OTS) Thành lập một cơ quan mới (FSOC) nhằm kiểm soát rủi ro hệ

thống

Page 11: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

NHÌN LẠI THỰC TẠI

Nhiều vấn đề nảy sinh trong vòng 20-30 năm trước Khủng hoảng tài chính 2007-09

Khủng hoảng 2007-09 xảy ra, buộc mọi người chú ý đến những vấn đề đó

Đạo luật Dodd-Frank được thông qua, chủ yếu nhằm khắc phục và hạn chế những vấn đề đó.

Bước tiếp theo?

Page 12: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

?”LỊCH SỬ KHÔNG LẶP LẠI, NHƯNG CÓ VẦN ĐIỆU”

Đạo luật về tiền và hệ thống ngân hàng quốc gia 1864•Thiết lập đồng dollar•Phân đôi hệ thống ngân hàng

Hoảng loạn tài chính 1907•Thiết lập Fed•Cải cách và mở rộng hệ thống điều chế

Hoảng loạn ngân hàng 1929-33•Rò rỉ trong hệ thống điều tiết

•Thị trường thanh khoản không được đảm bảo

Cải cách thời Đại khủng hoảng•Thắt chặt đầu tư•Áp dụng tỉ giá sàn/trần•Phân mảnh thị trường•Phân mảnh hệ thống điều tiết

Phi điều tiết hoá•Thiết lập OTS•Thả lỏng đầu tư

Khủng hoảng 2007/09•Dodd Frank

Page 13: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

NHẬN ĐỊNH VỀ ”VẦN ĐIỆU” CỦA LỊCH SỬ

Page 14: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

KHUNG KHÁI NIỆM DỰA TRÊN LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

Page 15: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

HAI “TRÒ CHƠI” CHÍNH

Thị trường trước khủng hoảng Những ai? Làm gì? Vì sao? Quan hệ thế nào?

Luật chơi là gì? Cải cách sau khủng hoảng

Những ai, làm gì, vì sao, quan hệ thế nào? Luật chơi sẽ thay đổi ra sao?

Page 16: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

AI LÀ NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG?

Động cơ

Tham gia

Giám sátCác cơ

quan có thẩm quyền

"Có tiền"

Người gửi

Rút bất cứ lúc nào

Nhà đầu tư

An toàn lâu dài

Trung gian

Ngân hàng

Thu hút tiền và cho

vay

Ngoài ngân hàng

Lãi suất cao

"Cần tiền"

Doanh nghiệp

Vay ổn định, lãi

suất thấp

Người tiêu dùng

Lãi suất thấp

Page 17: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

PHÂN TÍCH BÊN “CÓ TIỀN”

Sự khác biệt giữa “gửi tiền” và “đầu tư” Người gửi tiền: số tiền gửi nhỏ, không quan tâm/không có khả

năng tìm hiểu nơi gửi Nhà đầu tư: số tiền gửi lớn, biết/hiểu nơi đầu tư (nhưng chưa chắc

hiểu cơ cấu Tài sản của nơi đầu tư) Sự giống nhau

Cùng có số lượng lớn: hành động của một người trong nhóm không ảnh hưởng đến những người còn lại

Sự hợp tác, phối hợp hành động theo nhóm là không có/không thể

Page 18: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

PHÂN TÍCH BÊN “CẦN TIỀN”

Doanh nghiệp cần hai loại tiền: Ngắn hạn: để đảm bảo hoạt động liên tục Dài hạn: đầu tư nghiên cứu, sản xuất

Người tiêu dùng cũng vậy Ngắn hạn: chi tiêu hàng ngày/hàng tháng Dài hạn: mua các mặt hàng lớn, như nhà cửa, ô tô, v.v.

Sự khác biệt trong cách vay dài hạn Doanh nghiệp: vay để tạo thu nhập tương lai Người tiêu dùng: tiêu trước thu nhập tương lai

Page 19: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

BÊN TRUNG GIAN

Ngân hàng: Liên tục cần tiền vào để cho vay, (và thoả mãn quy định chính

phủ) Chủ yếu thu hút tiền từ người gửi

Ưu tiên cho vay ngắn hạn Ngoài ngân hàng

Liên tục cần tiền vào để cho vay Thu hút tiền từ các nhà đầu tư Thu hút tiền từ thị trường thanh khoản

Ưu tiên cho vay dài hạn

Page 20: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG

Bao gồm: quản lý ngân hàng, quản lý quỹ bảo hiểm tiền gửi, quản lý tiền và chính sách tiền tệ, quản lý thị trường chứng khoán, quản lý thị trường bảo hiểm, quản lý thị trường hàng hoá và hợp đồng tương lai v.v.

Về cơ bản, tuân thủ luật pháp và làm đúng chức năng Có xu hướng bảo vệ quyền lợi cá nhân/cơ quan trực thuộc khi

cần thiết

Page 21: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

LUẬT CHƠI

Luật chơi: Đặt ra bởi Quốc hội Luật chơi cơ bản:

Tôn trọng kỷ luật thị trường Quy chế điều tiết: nâng cao kỷ luật thị trường Chính sách can thiệp: khắc phục các thất bại thị trường

Luật chơi cụ thể: luật pháp hiện hành tại một thời điểm cụ thể Luật chơi thay đổi theo thời gian Liệu thị trường có phát triển theo các hướng khác nhau?

Luật chơi thay đổi khi có khủng hoảng xảy ra Liệu bản chất của khủng hoảng có thay đổi theo thời gian?

Page 22: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

AI THAY ĐỔI/CẢI CÁCH LUẬT CHƠI?

Quốc hội

Cơ quan điều

tiết/chính phủ

Nhóm lợi ích

Cử tri

Page 23: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

CẢI CÁCH THẾ NÀO?

Cử tri, nhóm lợi ích, và các cơ quan điều tiết Góp ý, tạo ảnh hưởng lên quốc hội nhằm phục vụ lợi ích riêng

Quốc hội Cân bằng ý kiến các bên Thiết lập ý kiến riêng (ví dụ như tạo nhóm nghiên cứu đặc biệt) Tối ưu hoá khả năng tái đắc cử

Page 24: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

ÁP DỤNG KHUNG KHÁI NIỆM VÀO LỊCH SỬNghiên cứu tình huống: Cải cách sau Đại khủng hoảng

Page 25: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TRƯỚC HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG 1929-33

Thị trường thanh khoản Tiền gửi tại ngân hàng: đã có Fed là nguồn cho vay cuối cùng,

nhưng chưa có bảo hiểm tiền gửi Tiền gửi liên ngân hàng: các ngân hàng gửi tiền chéo, phần lớn

nằm ngoài kiểm soát của Fed Tài chính ngoài ngân hàng

Các công ty uỷ thác đầu tư và các chi nhánh đầu tư của ngân hàng phát triển mạnh trong những năm 1920s

Chủ yếu dẫn nguồn tiền gửi sang đầu tư lướt sóng ở thị trường chứng khoán

Rỏ rỉ điều tiết: các cơ quan thi nhau giảm thiểu các quy định Fed vs. OCC Liên bang vs tiểu bang

Page 26: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG 1929-33

Hoảng loạn ngân hàng 1929-33 mở đầu cho giai đoạn Đại khủng hoảng ở Mỹ, gây tê liệt hầu hết nền kinh tế

06/1929: 25.504 ngân hàng với $49 tỉ tiền gửi 03/1933: còn lại 14.440 ngân hàng với $33 tỉ tiền gửi Riêng hệ thống ngân hàng mất $2,5 tỉ---người gửi tiền gánh

chịu hơn phân nửa

Page 27: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1929-33

Page 28: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TRÒ CHƠI CẢI CÁCH

Các nhóm lợi ích: gây áp lực để có hỗ trợ tài chính từ Quốc hội Các cơ quan điều tiết: đổ lỗi cho nhau, đặc biệt là Fed, từ chối

hỗ trợ thị trường Cử tri: chịu thiệt hại trực tiếp, yêu cầu cải cách toàn bộ hệ

thống

Thay đổi cơ bản trong tư duy của Quốc hội và cách tổ chức thị trường tài chính

Không phụ thuộc vào kỷ luật thị trường Hệ thống điều tiết can thiệp sâu vào thị trường, với rất nhiều

quyền hành trong tay các cơ quan điều tiết

Page 29: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

HỆ QUẢ CỦA TRÒ CHƠI CẢI CÁCH

Tái cơ cấu Fed để đảm bảo hỗ trợ thị trường trong tương lai Thiết lập Quỹ bảo hiểm tiền gửi (FDIC) Phân mảnh thị trường tài chính, với các cơ quan điều tiết riêng

Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư và thị trường chứng khoán Ngân hàng tiết kiệm và cho vay Bảo hiểm Thị trường hàng hoá và hợp đồng tương tai

Page 30: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

HỆ QUẢ CỦA TRÒ CHƠI CẢI CÁCH

Tách biệt hoàn toàn giữa hệ thống ngân hàng thương mại và hệ thống phi ngân hàng

Ngân hàng thương mại Tài chính phi ngân hàng

Vốn Tiền gửi Nhà đầu tưTài sản Nợ ngắn hạn, định nghĩa rõ

ràng trong luậtKhông bị hạn chế

Lãi suất Quy định trần và sàn Không bị hạn chếHạn chế Nghiêm cấm tham gia các

hoạt động đầu tưNghiêm cấm nhận tiền gửi (trực tiếp hay gián tiếp)

Page 31: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TRÒ CHƠI THỊ TRƯỜNG DƯỚI LUẬT MỚI

Người gửi: tiền gửi được bảo đảm bởi chính phủ không còn động cơ để chọn/”quản lý” ngân hàng

Ngân hàng: hoạt động trong tầm kiểm soát chặt chẽ Lợi nhuận ít, nhưng được đảm bảo trong hệ thống kiểm soát lãi

suất chặt chẽ Không có động cơ để đổi mới, kiến tạo sản phẩm mới

Nhà đầu tư: ảnh hưởng bởi Đại khủng hoảng cẩn trọng hơn trong việc rót tiền vào thị trường

Thị trường tài chính ngoài ngân hàng: Vốn từ nhà đầu tư chảy vào không nhiều Phân cách giao dịch với ngân hàng thị trường thanh khoản

không có nguồn tiền Hệ quả là gì?

Page 32: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

NỀN TÀI CHÍNH TẺ NHẠT

Page 33: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TRÒ CHƠI TIẾP TỤC

Nền tài chính tẻ nhạt liệu có phải là cân bằng ổn định? Tiền trong hệ thống ngân hàng nhiều, nhưng không đến tay bên

“cần tiền” một cách hiệu quả nhất do hệ thống điều tiết cứng nhắc

Hệ thống ngoài ngân hàng về cơ bản không bị hạn chế trong hoạt động đầu tư/cho vay, nhưng không có vốn để hoạt động

Liên tục tìm cơ hội để tìm vốn, đặc biệt là lấy vốn từ bên ngân hàng sang

Page 34: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

PHÁT KIẾN TÀI CHÍNH MỚI

Đầu thập kỉ 70, Money Market Mutual Funds ra đời Ngoài ngân hàng Chỉ đầu tư vào tài khoản an toàn (ví dụ: trái phiếu chính phủ) Trả lãi suất nhiều hơn một chút so với tiền gửi ngân hàng

Nhanh chóng thu hút phần lớn tiền ra khỏi hệ thống tiền gửi

Page 35: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TIỀN GỬI VS MMMF

Page 36: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TRÒ CHƠI LẶP LẠI

Với phát kiến mới trong thị trường thanh khoản Phần lớn tiền của bên “có tiền” nằm ngoài hệ thống ngân hàng Các hoạt động ngoài ngân hàng phát triển mạnh mẽ trở lại Phân mảnh thị trường tạo nhiều rò rỉ hơn trước

Cạnh tranh giữa các cơ quan điều tiết Không cơ quan nào có thông tin/thầm quyền để điều tiết thị trường

một cách tổng quát Khủng hoảng 2007-09 diễn ra, mang tính chất gần giống như

Đại khủng hoảng, và cả những khủng hoảng trước đó

Dodd Frank: cải cách tổng thể thị trường Tập trung giải quyết các vấn đề trước mắt Cải cách không nhằm vào các động cơ cơ bản trong thị trường

Page 37: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

KẾT LUẬN GÌ TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI?

Quốc hội Cải cách không thể đợi khủng hoảng hay dựa vào phản ứng ngắn

hạn Chủ động hơn trong cải cách luật Luật cần tập trung vào các kích thích/động cơ thị trường, không

phải cơ cấu cụ thể Giáo dục và tuyên truyền để các bên tham gia hiểu rõ các kích

thích, động cơ thị trường, tăng tính minh bạch trong hệ thống, cơ cấu tài sản, cơ cấu vốn, và đẩy mạnh kỷ luật thị trường---thay vì kỷ luật qua các cơ quan giám sát

Page 38: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

SO SÁNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH MỸ TRONG QUÁ KHỨ VÀ MỘT VÀI HỆ THỐNG ĐƯƠNG ĐẠI CỦA CÁC NƯỚC KHÁCTrung Quốc và Việt Nam

Page 39: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

TRUNG QUỐC

Page 40: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

PHÂN MẢNH QUA HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT

Page 41: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

CÁC YẾU TỐ KHÁC

Người gửi tiền: người gửi/tiền gửi chưa nhiều so với dân số và so với các nước phát triển

Ngân hàng Nắm giữ hầu hết tiền của bên “có tiền” Nằm dưới sự kiểm soát khá chặt chẽ của chính phủ (cho ai vay,

vay bao lâu, v.v.) Lãi suất điểu khiển bởi chính phủ (bỏ dần, nhưng vẫn điều chỉnh

khi cần thiết) Nhà đầu tư: nhỏ, lẻ, ngắn hạn Ngoài ngân hàng: nhỏ so với bên ngân hàng, chưa thu hút

được tiền đâu tư Câu hỏi: điều gì sẽ xảy ra?

Page 42: Fulbright Economics Teaching Program Seminar: Phân Tích cải cách luật tài chính mỹ:  lịch sử từ góc nhìn của lý thuyết trò chơi

VIỆT NAM?