101
z Đ Đ N N H H M M C C X X Â Â Y Y D D N N G G

Dinh muc xay_dung_1983

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dinh muc xay_dung_1983

z

ĐĐỊỊNNHH MMỨỨCC XXÂÂYY DDỰỰNNGG

Page 2: Dinh muc xay_dung_1983

1

PHẦN I: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY

Chương 1:

CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÍ LUẬN CHUNG

1.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Việc nghiên cứu và quan sát các quá trình sản xuất để xây dựng định mức được tiến hành theo thời gian và không gian nhất định. Khi nghiên cứu 1 quá trình nào hay 1 mặt nào đó phải xem xét nó trong 1 tổng thể của quy trình và điều kiện sản xuất trong 1 trạng thái luôn luôn biến động phụ thuộc vào sự thay đổi của những chính sách về kinh tế, hoặc ảnh hưởng của những điều kiện địa phương và tự nhiên. Nói khác đi là trên quan điểm lịch sử sẽ nghiên cứu vấn đề 1 cách biện chứng. 1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG: Mỗi hình thức lao động khác nhau áp dụng phương pháp quan sát thu thập xây dựng định mức khác nhau, trong khi định mức thường gặp các hình thức lao động sau:

1. Lao động đơn lẻ: là lao động của 1 công nhân có thể tạo ra được một sản phẩm.

2. Lao động tập thể: là lao động của nhiều công nhân cũng để tạo ra một loại sản phẩm.

3. Lao động thủ công: Công nhân có thể sử dụng công cụ hoặc trực tiếp làm bằng tay chân, nhưng tất cả đều dùng đến năng lượng sức lực của cơ bắp để tác động vào đối tượng lao động.

Ví dụ công nhân đào đất bằng cuốc xẻng, vận chuyển bằng xe cút kít …

4. Lao động bán cơ giới: Công nhân có sử dụng các công cụ cơ khí chạy bằng năng lượng hoặc bằng nhiên liệu nhưng phải tác động 1 phần sức lực.

Ví dụ công nhân xẻ gỗ bằng máy cưa đĩa, khoan lỗ nìm băng máy khoan…

5. Lao động cơ giới: Công nhân sử dụng các máy móc chạy bằng năng lượng nhiên liệu tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, chỉ tiêu hao năng lương cơ bắp trong vai trò điều khiển.

Ví dụ công nhân điều khiển máy trộn bê tông, lái máy xúc … 1.3. PHÂN LOẠI QUÁ TRINH XÂY LẮP VÀ NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CỦA QUÁ

TRINH XÂY LẮP:

1. Định nghĩa: Quá trình xây lắp là tập hợp những quá trình sản xuất nhằm dựng mới, sữa chữa, khôi phục kể cả việc lắp ráp các kết cấu vào công trình. Chú ý: Trên quan điểm định mức, lắp máy được tách riêng mà không bao gồm trong quá trình xây lắp.

2. Phân loại: - Tuỳ theo phương pháp thực hiện mà phân thành: quá trình xây hoặc lắp kết cấu vào

công trình. - Tuỳ theo ý nghĩa khi thực hiện mà chia ra: quá trình chính hay quá trình phụ. Quá trình

chính phải đảm bảo trực tiếp thu được sản phẩm. Quá trình phụ phục vụ cho quá trình chính, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cuối cùng.

- Tuỳ theo giai đoạn thực hiện phân thành: Quá trình chuẩn bị, quá trình thi công bê tông, quá trình xây, quá trình hoàn thiện …

Page 3: Dinh muc xay_dung_1983

2

- Tuỳ theo mức độ cơ giới hoá phân thành quá trình: lao động thủ công, cơ giới hoá bộ phận hay cơ giới hoá hoàn toàn.

- Tuỳ theo mức độ phức tạp phân thành: Quá trình đơn giản, quá trình phức tạp. - Tuỳ theo diễn biến của quá trình chu kỳ hay không chu kỳ. Quá trình chu kỳ là những

quá trình mà sau 1 thời gian nhất định các phần việc lặp đi lặp lại như cũ.

3. Cơ cấu của quá trình xây lắp: Trên quan điểm định mức kỹ thuật, phân chia cơ cấu quá trình xây lắp như sau:

a. Quá trình tổng hợp là đơn vị chia lớn nhất của xây lắp, gồm một số quá trình đơn giản chính và phụ có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công nhằm tạo ra sản phẩm. Ví dụ quá trình tổng hợp đổ bê tông móng gồm các quá trình đơn giản như: làm khuôn bê tông, đặt cốt thép, và đổ bê tông.

b. Quá trình đơn giản là một bộ phận của quá trình tổng hợp, bao gồm 1 số phần việc có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công. Ví dụ quá trình đơn giản đổ bê tông gồm cỏc phần việc: vận chuyển vật liệu, vận chuyển bê tông, đổ và đầm bê tông.

c. Phần việc là 1 bộ phận của quá trình đơn giản còn gọi là nguyên công, nó có đặc điểm là đồng nhất về công cụ và đối tượng lao động, không thể phân chia được nữa về mặt tổ chức.

Ví dụ phần việc đầm bê tông hay vận chuyển vật liệu. Nhưng để tiếp tục nghiên cứu tổ chức lao động và định mức, người ta phân chia phần việc thành các thao tác. Sự phân chia này theo dấu hiệu lao động chứ không theo dấu hiệu tổ chức.

d. Thao tác: là 1 bộ phận của phần việc bao gồm 1 số động tác có liên quan nhau. Ví dụ thao tác đưa máy đầm vào vị trí gồm các động tác: nhấc lên, chuyển đi, để xuống. e. Động tác: là bộ phận của thao tác, bao gồm 1 số cử động liên tiếp có liên quan đến

nhau. Ví dụ động tác nhấc máy đầm lên gồm 3 cử động: đưa tay về phía máy đầm, cầm lấy

máy đầm, nhấc lên. f. Cử động: là sự di chuyển bất kỳ của 1 bộ phận cơ thể, nó là đơn vị phân chia nhỏ nhất

của 1 quá trình lao động. Chú ý: - Việc phân chia cơ cấu của quá trình xây lắp để nghiên cứu định mức phải linh hoạt, có

khi phải gộp nhiều phần việc hay nhiều thao tác lại với nhau (còn gọi là phần tử). - Trong định mức lao động và định mức thời gian sử dụng máy, khi phân chia để nghiên

cứu, thường chỉ chia đến thao tác, chỉ khi nào nghiên cứu phương pháp lao động của người lao động tiên tiến thì mới phân chia đến động tác và cử động.

- Khi nghiên cứu quan sát xây dựng định mức, có chia và nghiên cứu đến thao tác hoặc phần việc nhưng khi tính toán và trình bày định mức thường lấy đơn vị phân chia là quá trình đơn giản hay quá trình tổng hợp nhằm làm cho số trị số định mức giảm để dể tra cứu.

1.4. PHÂN LOẠI THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VÀ THỜI GIAN SỬ

DỤNG MÁY:

1.4.3. Định nghĩa: Thời gian làm việc là độ lâu kể từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc ca làm việc không kể thời gian nghỉ ăn cơm giữa ca. Tuỳ theo tính chất công việc và nền kinh tế của từng nước mà quy định độ lâu ca làm việc này. Ở Việt Nam hiện nay độ lâu một ca làm việc thông thường là 8 giờ. Trừ những ngành đặc biệt như làm ở hầm mỏ, làm ở độ sâu dưới nước … có quy định riêng.

Page 4: Dinh muc xay_dung_1983

1.4.2. Phân loại sơ đồ phân tích thời gian làm việc: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có 2 loại sơ đồ:

- Phân tích thời gian làm việc để nghiên cứu định mức (nghiên cứu ở chương này) - Phân tích thời gian làm việc để nghiên cứu tổn thất thời gian (nghiên cứu ở chương 4). 1.4.3. Sơ đồ phân tích thời gian làm việc của công nhân nhằm nghiên cứu định mức:

Thời gian được định mức Thời gian không được định mức

gtn

Thời gian làm việc của 1 công nhân

Giải

Làm việc phự hợp vớinhiệm vụ

Thời ian ác ghiệp

thích: - Thời gian được đị

được tổ chức đúngtoán định mức.

- Thời gian tác nghdáng kích thước tínghiệp chính và thtrực tiếp tạo ra sảnVí dụ trong công távụ cho tác nghiệp c

- Ngừng vì lý do thtránh khỏi. Cụ thể d + Do quy trình

để chờ ghép k + Do nguyên nh

viên trong nh- Thời gian chuẩn b

dụng cụ, kiểm tra mdụng cụ và vị trí làgiữa ca nếu trong ca đ

Ví dụ công nhân lắhàn các liên kết.

- Thời gian không đvới nhiệm vụ và qutoán định mức.

- Thời gian làm việccó trong nhiệm vụ

Ngừng việcđược quy định

3

Ngừng việc vì lý do thi công

nh mức: là thời gian là đắn và thời gian ngừng

iệp: là thời gian trực tinh chất của đối tượng lời gian tác nghiệp phụ.

phẩm. c xây tường tác nghiệp hính như trộn vữa, vận ci công: chỉ kể đến nhữno 2 nguyên nhân:

kỷ thuật bắt buộc phải nghuôn cửa mới đổ tiếp đưân tổ chức không thể sắpóm mà xảy ra thời gian cị kết thúc: là thời gianáy móc, xem bản vẽ…

m việc, lau chùi máy…)ó có nhận những nhiệm vụp ghép sau khi lắp đượ

ược định mức: là thời gy trình sản xuất, không

không thấy trước: là tiquy định, tuy rằng thời

Làm việc khôngphù hợp với nhiệm vụ

Làm công tác thừa

Do tổchức kém

m việc phù hợp với quy việc được quy định đư

ếp chế tạo sản phẩm, nóao động. Người ta chia Trong thời gian tác ngh

chớính là xây tường, tác huyển vật liệu. g thời gian ngừng việc

ừng. Ví dụ đổ bê tông đợc, hoặc đến mạch dừng xếp bố trí công việc đềuhờ đợi chút ít. kể đến việc chuẩn bị lú) và thời gian thu dọn l. Thời gian chuẩn bị kết sản xuất khác nhau. c một số tấm tường phả

ian làm việc và ngừng vđược quy định và không

êu phí thời gian cho nhữgian này có tạo ra sản p

Ngừng việc không được quy định

Do ngẫu nhiên

Do vi phạm kỷ luật

Thời gian chuẩn bị và kết thúc

Nghỉ giải laovà nhu cầu cá nhân

Làm việc khôngthấy trước

định và nhiệm vụ, ợc đưa vào để tính

làm thay đổi hình thành thời gian tác iệp chính người ta

nghiệp phụ là phục

bắt buộc không thể

ến 1 đoạn chiều cao phải di chuyển. đặn cho mọi thành

c đầu ca (chuẩn bị úc cuối ca (thu dọn thúc có thể xảy ra ở

i chuẩn bị cho việc

iệc không phù hợp được đưa vào tính

ng công việc không hẩm, nếu trên quan

Page 5: Dinh muc xay_dung_1983

điểm phân tích lãng phí thời gian thì loại thời gian này có ích cho sản xuất, nhưng trên quan điểm định mức sử dụng lâu dài và phục vụ cho kế hoạch thì loại thời gian này không tính vào trong định mức.

Ví dụ định mức cho cần trục lắp ghép theo quy trình là bốc cấu kiện tại các giá đỡ để lắp, nhưng khi làm việc có xe ô tô chở cấu kiện đến, cần trục bốc cấu kiện từ ô tô xuống, thì thời gian bốc xếp này không tính vào công việc lắp, mà chỉ tính cho định mức bốc xếp.

- Thời gian làm công tác thừa là tiêu phí thời gian cho những công việc cũng không có trong nhiệm vụ mà chỉ để sửa chữa những lỗi lầm do thiết kế hoặc do bản thân công nhân gây ra (làm hỏng, phá đi làm lại) hoặc làm quá yêu cầu chất lượng.

Ví dụ trộn bê tông quá số vòng quay cần thiết, bào cánh cửa quá độ nhẵn. Loại thời gian này hoàn toàn không làm tăng sản phẩm cho xã hội.

- Thời gian ngừng việc do tổ chức kém là tiêu phí thời gian do công nhân phải chờ đợi và ngừng việc do thiếu vật liệu, thiếu cụng cụ, thiếu chỗ làm việc, thiếu cán bộ hướng dẫn …

- Ngừng việc do ngẫu nhiên là thời gian ngừng việc không thể biết trước và kiểm soát được do mưa bão, mất điện mạng chung của thành phố.

- Ngừng việc do vi phạm kỷ luật lao động, thời gian nghỉ việc do đi muộn về sớm, làm việc riêng trong giờ làm việc …

1.4.4. Sơ đồ phân tích thời gian làm việc của máy thi công nhằm nghiên cứu định mức: Giải thớch:

Thời gian được định mức Thời gian không được định mức

Làm việc phù hợp với nhiệm vụ

Ngừng việc được quy định

Làm việc không phù hợp với nhiệm vụ

Ngừng việc không được quy định

Tải trọng hoàn toàn

Giảm tải cú căn cứ

CN nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân

Làm công tác thừa

Do tổ chức kém

Do ngẫu nhiên

Do vi phạm kỷ luật

Chạy khụng tải cho phép

Thời gian làm việc của máy thi công

Ngừng việc vì lý do thi công

Ngừng để bảo dưỡng máy

Giải thích: - Thời gian làm việc của máy là độ lâu 1 ca

8 giờ, không kể thời gian để công nhân nghỉ- Thời gian được định mức là thời gian làm

được quy định, được tính vào định mức thờ- Thời gian làm việc với tải trọng hoàn toàn

theo thiết kế biểu thị ở trọng tải, tốc độ, sức- Thời gian làm việc giảm tải có căn cứ cũn

hoặc do điều kiện thi công bắt buộc. Ví dụ ô tô trọng tải 7 tấn, nhưng do các loạtấn. Hoặc ô tô 4 tấn nhưng do chở vật liệu cồ

4

Làm việc không thấy trước

làm việccủa máy, thông thường hiện nay là ăn cơm giữa ca. việc phù hợp với nhiệm vụ và ngừng việc i gian sử dụng máy. : máy làm việc hết tính năng và công suất

nâng, vòng quay … g được tính vào định mức nếu do quy trình

i cầu tạm không cho phép, chỉ chở được 5 ng kềnh chỉ chở được 3 tấn.

Page 6: Dinh muc xay_dung_1983

5

- Thời gian chạy không tải cho phép cũng được tính vào định mức nếu do quy trình bắt buộc. Ví dụ ô tô vận chuyển 1 chiều, máy móc khởi hành lúc ban đầu…

- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng: kể đến thời gian bảo dưỡng chăm sóc thường xuyên trong ca, như thời gian kiểm tra cho dầu mỡ lúc đầu ca, lau chùi thu dọn lúc cuối ca …

Các loại thời gian khác như đó giải thích ở trên.

1.5. ĐỊNH MỨC THỜI GIAN - ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG

1.5.3. CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN VÀ MÁY THI CÔNG: Khi xây dựng định mức đối với công nhân xây lắp và máy thi công, thông thường có những định mức sau: 1. Đối với công nhân: có các định mức sau:

- Định mức lao động. - Định mức sản lượng. Thông thường định mức thời gian và định mức sản lượng được xây dựng chung.

2. Đối với máy thi công: - Định mức thời gian sử dụng máy. - Định mức sản lượng của máy (sản lượng 1 giờ hay 1 ca). - Định mức cho công nhân điều khiển máy.

1.5.2. CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỎNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CŨNG LÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC:

- Công cụ lao động. - Chất lượng vật liệu. - Trình độ tay nghề của công nhân. - Phương pháp tổ chức sản xuất. - Hệ thống trả lương (lương khoán hay công nhật). - Trình độ tự giác của công nhân.

1.5.3. QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH MỨC THỜI GIAN VÀ ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG:

1. Định nghĩa: a. Định mức thời gian (định mức lao động): là mức tiêu phí thời gian (lao động) quy định để làm ra 1 đơn vị sản phẩm đảm bảo quy cách và chất lượng do 1 công nhân có trình độ nghề nghiệp phù hợp thực hiện với quy trình tổ chức sản xuất đúng đắn và sử dụng đối tượng lao động và tư liệu lao động có hiệu quả. Chú ý: Về mặt lý thuyết định mức thời gian hoàn toàn khác với định mức lao động. Định mức thời gian nghiên cứu về mặt tốc độ để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: giờ / sản phẩm, phút / sản phẩm … Định mức lao động là mức tiêu phí lao động để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: người giờ / sản phẩm , giờ công /, người phút / sản phẩm. Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng hai khái niệm này là một, nhưng phải hiểu rằng chỉ khi nào quy về một công nhân thực hiện thì định mức thời gian mới bằng định mức sản lượng.

b. Định mức sản lượng: là số sản phẩm hợp quy cách và chất lượng làm ra trong 1 đơn vị thời gian do công nhân có trình độ nghề nghiệp phù hợp thực hiện với điều kiện tổ chức sản xuất đúng đắn. Đơn vị đo của định mức sản lượng rất nhiều, tuỳ theo loại cụ thể là: m3/giờ, cái / phút, m / h…

Page 7: Dinh muc xay_dung_1983

2. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng: a. Định mức thời gian có quan hệ tỷ lệ nghịch với định mức sản lượng: được biểu thị bằng công thức:

t

s 1= (1-1)

Với: s - Định mức sản lượng. t - Định mức thời gian. Chứng minh: Giả thiết sau thời gian T ta thu được 1 số sản phẩm là S đủ các điều kiện quy định của sản phẩm và tiêu phí thời gian như đã trình bày thì ta có định mức thời gian và định mức sản lượng:

STt = và

TSs =

⇒ tS

Ts 11

==

6

Vi dụ: 1. Định mức thời gian để san 1000 m3 đất là 0.35 giờ máy. Hãy tính định mức sản lượng của 1 giờ máy.

Ta có định mức thời gian: 1000

35.0==

STt giờ máy / m3

Vậy 35.0

10001==

ts m3 / giờ máy

2. Định mức sản lượng sơn cánh cửa gỗ bằng máy phun sơn là s = 240 m2/ca. Hãy tính định mức thời gian cho 100 m2 sơn.

3.3240

10081008

24011001

=×=×=s

t giờ máy / 100 m2

b. Quan hệ giữa định mức thời gian của 1 công nhân và định mức lao động:

n

DMldtnh =

ĐMlđ = .n (1-2 ) ⇒ nht - Định mức thời gian của nhóm. nht ĐMlđ - Định mức lao động. n - Số công nhân trong nhóm.

c. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của 1 công nhân trong 1 ca

ca

ca

sT

t =

⇒ DMld

Ts ca

ca = (1-3)

Vì theo (1-2), khi nhóm chỉ có 1 công nhân thì ĐMLĐ = tnh = t t - Định mức thời gian của 1 công nhân. - Độ lâu 1 ca làm việc (8 giờ) caT - Định mức sản lượng trong 1 ca. cas

Page 8: Dinh muc xay_dung_1983

d. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của 1 nhóm công nhân trong 1 ca:

canh

canh s

Tt

.

=

7

⇒ DMld

nTtT

s ca

n

cacanh

×==

hom. (1-4)

- Định mức sản lượng của 1 nhóm công nhân trong 1 ca. canhs .

e. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của máy:

m

cacam t

Ts =. hay

mgiom t

s 1. =

giomcam

cam ss

Tt

..

1== (1-5)

- Định mức sản lượng của máy trong 1 ca. cams .

- Định mức thời gian của máy tính theo giờ. mt - Thời gian của 1 ca ( 8 giờ ). caT - Định mức sản lượng của máy trong 1 giờ. gioms .

g. Quan hệ tăng giảm giữa định mức thời gian và định mức sản lượng: - Mức tăng hoặc giảm tương đối (%) của định mức sản lượng khi giảm hoặc tăng tương

đối (%) định mức thời gian.

tts

∆±∆×

=∆100100

(1-6)

s∆ - Mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức sản lượng. t∆ - Mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức thời gian.

Nếu giảm, tăng, công thức có dấu ( - ). t∆ s∆Nếu tăng, giảm, công thức có dấu ( + ). t∆ s∆Chứng minh:

Gọi và - là định mức sản lượng và định mức thời gian thực tế tts ttt

khs và - là định mức sản lượng và định mức thời gian theo kế hoạch hiện hành. Theo (1-6) ta có:

kht

11=×⇒= tttt

tttt ts

ts

11=×⇒= khkh

khkh ts

ts

Vậy: tt

khkhttkhkhtttt t

tsststs

×=⇒×=×

Page 9: Dinh muc xay_dung_1983

Giả thiết ta chứng minh trường hợp giảm định mức sản lượng và tăng định mức thời gian, tức là:

Giảm tuyệt đối: tt

khkhkhttkh t

tsssss

×−=−=∆ '

Giảm tuyệt đối: ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−=∆

tt

khkh t

tss 1,

Trong đó là mức giảm tuyệt đối của sản lượng, muốn tìm mức giảm tương đối ('s∆ s∆ ) của định mức sản lượng thì ta đem mức giảm sản lượng tuyệt đối chia cho sản lượng kế hoạch và nhân với 100.

10011001

100'

×⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−=×

×⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−

=×∆

=∆tt

kh

kh

khtt

kh

kh tt

s

stt

sss (*)

Theo nguyên lý thì mức sản lượng thực tế bị giảm so với kế hoạch thì mức thời gian phải tăng. Nếu gọi: thì %100=kht tttt ∆+= 100 . Thay vào (*) ta có:

tt

ts

∆+∆×

=×⎟⎠⎞

⎜⎝⎛

∆+−=∆

100100100

1001001

- Mức tăng hoặc giảm tuyệt đối (%) của định mức sản lượng khi giảm hoặc tăng tương đối (%) định mức thời gian.

tts

s xp

∆±

∆×=∆

100' ( 1-7 )

- mức tăng hoặc giảm tuyệt đối của định mức sản lượng. 's∆ - mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức thời gian. t∆ - định mức sản lượng xuất phát cần để so sánh, chẳng hạn như định mức sản lượng hiện

hành. xps

Khi tăng thì giảm trong công thức dùng dấu ( - ). 's∆ t∆ Khi giảm thì tăng trong công thức dùng dấu ( + ). 's∆ t∆ Chứng minh: Khi đó biết mức tăng tương đối của định mức sản lượng và định mức xuất

phát để so sánh, muốn tìm mức tăng tuyệt đối ta chỉ việc lấy

s∆

xps 's∆100

' xpsss

×∆=∆ và thay

ở ( 1-6 ) vào s∆ xpstt

s100

100100

' ∆±∆

=∆

- Mức sản lượng mới khi giảm hoặc tăng tương đối (%) định mức thời gian:

t

ss xp

moi ∆±

×=

100100

(1-8)

Khi giảm thì tăng trong công thức dùng dấu ( - ). t∆ moisKhi tăng thì giảm trong công thức dùng dấu ( + ). t∆ moisChứng minh: cho trường hợp tăng: mois

8

Page 10: Dinh muc xay_dung_1983

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛

∆−∆

+=∆−

∆×+=

tts

tts

ss xpxp

xpmoi 1001

100

t

st

ttss xpxpmoi ∆−

×=⎟

⎠⎞

⎜⎝⎛

∆−∆+∆−

=100100

100100

Ví dụ: Định mức thời gian của 1 quá trình giảm 20% . Tìm mức tăng tương đối, mức tăng

tuyệt đối của định mức sản lượng , và mức sản lượng mới . Biết = 80 SP/ giờ. s∆ 's∆ mois xps

Giải: Mức tăng tương đối của định mức sản lượng: %252010020100

=−×

=∆s

Mức tăng tuyệt đối của định mức sản lượng: 2020100

2080' =−×

=∆s SP/ giờ

Mức sản lượng mới: 10020100

10080=

−×

=mois SP/ giờ

Hoặc: SP/ giờ 1002080' =+=∆+= sss xpmoi

1.6. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM XÂY LẮP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT:

1.6.1. Định nghĩa: Sản phẩm xây lắp là kết quả của sự thay đổi vị trí, hình dáng, tính chất, thành phần, cơ cấu của đối tượng lao động theo nhiệm vụ được giao cho cá nhân hoặc đơn vị thực hiện; là kết quả cuối cùng của việc thực hiện công tác xây lắp. Đơn vị tính sản phẩm cuối cùng của công tác xây lắp là m2xd, m2 ở, căn hộ, km đường …

1.6.2. Sản phẩm quá trình: 1. Sản phẩm quá trình tổng hợp là kết quả của việc thực hiện một quá trình tổng hợp. Ví dụ đổ xong 1 khối lượng bê tông móng, lắp xong 1 tầng nhà … 2. Sản phẩm quá trình đơn giản là kết quả của việc thực hiện một quá trình đơn giản. Ví dụ số m2 làm ván khuôn, số kg làm cốt thép, số m3 đổ bê tông …

1.6.3. Sản phẩm phần việc là kết quả của việc thực hiện từng phần việc. Ví dụ số xe vật liệu chuyển được, số viên gạch xây được …

1.6.4. Phần tử và sản phẩm phẩn tử: Trong quá trình nghiên cứu quan sát xây dựng định mức, thường người ta chia quá trình thành các phần tử, nó cũng là một bộ phận chia nhỏ của quá trình xây lắp để nghiên cứu. Việc phân chia này độc lập tương đối với việc chia cơ cấu của 1 quá trình, có nghĩa là phần tử có thể trùng với phần việc, hoặc gộp nhiều phần việc, nhưng cũng có thể là phần việc bị chia nhỏ ra để nghiên cứu. Do việc phân chia phần tử nên cũng có sản phẩm phần tử, đó là kết quả việc thực hiện của từng phần tử.

1.6.5. Hệ số chuyển đơn vị: 1. Đặt vấn đề: Khi quan sát thu thập các tài liệu định mức người ta chia nhỏ các quá trình thành các phần việc và phần tử để loại bỏ những chỗ không hợp lý, sẽ thu được sản phẩm của phần việc hay sản phẩm phần tử, nhưng khi tính toán trình bày định mức, người ta tính toán cho sản phẩm quá trình đơn giản hoặc cho sản phẩm quá trình tổng hơp. Việc tính toán này được thực hiện nhờ hệ số chuyển đổi đơn vị từ sản phẩm phần tử sang sản phẩm quá trình đơn giản hoặc sản phẩm quá trình tổng hơp. 2. Định nghĩa: Hệ số chuyển đơn vị là số sản phẩm phần tử hoặc sản phẩm phần việc tính cho 1 đơn vị sản phẩm của quá trình đơn giản hoặc số sản phẩm của quá trình đơn giản tính cho 1 đơn vị sản phẩm của quá trình tổng hợp.

9

Page 11: Dinh muc xay_dung_1983

3. Ví dụ: a. Cần rải 50 m2 sân nhựa, phải đào 150 m3 đất, trải đá từng lớp 100 m2, rải nhựa 50 m2. Ta có hệ số chuyển đơn vị như sau:

350

1501 ==k , 2

50100

2 ==k , 15050

3 ==k

Nghĩa là muốn làm 1 m2 sân nhựa phải đào 3 m3 đất, rải 2 m2 đá và rải 1 m2 nhựa.

b. Khi quan sát định mức cho quá trình xây tường (quá trình đơn giản) đơn vị là m3 xây. Quá trình quan sát người ta chia ra các phần việc sau: - Vận chuyển gạch tiêu phí lao động là 15 người-phút / xe, mỗi xe 60 viên. - Vận chuyển vữa tiêu phí lao động là 10 người-phút /chuyến, mỗi chuyến 2 xô bằng 20 lít. - Xây gạch tiêu phí lao động là 150 người-phút /m3 xây. Mỗi m3 xây cần 540 viên gạch và 280 lít vữa. Hãy tính hệ số chuyển đơn vị và tiêu phí lao động cho 1 m3 xây.

Hệ số chuyển đơn vị: 960

5401 ==k , 14

20280

2 ==k , 111

3 ==k

Hao phớ lao động cho 1 m3 xõy: người-phút / m42511501410915 =×+×+×=∑ ii kT 3 xây 1.6.6. Hệ số cơ cấu: Trong khi quan sát và tính toán định mức cho những quá trình nhiều biến loại giống nhau về sử dụng công cụ, đối tượng lao động và sản phẩm, nhưng có vài đặc điểm khác nhau làm ảnh hưởng đến năng suất lao động. Khi quan sát người ta quan sát từng biến loại một, nhưng khi tính toán trình bày định mức, để cho đơn giản người ta trình bày chung cho một vài trị số định mức, nhưng muốn phản ảnh tính chính xác của sự tiêu phí thời gian khác nhau của các biến loại vào định mức người ta dựng hệ số cơ cấu.

Ví dụ: Khi quan sát lắp khối bê tông móng, tổng số 140 khối, trong đó có 126 khối ở giữa và 14 khối ở góc.

Tiêu phí thời gian để máy lắp 1 khối ở giữa 101 =T phútt. Tiêu phí thời gian để máy lắp 1 khối ở góc 122 =T phút.

Nhưng khi tính toán định mức người ta chỉ trình bày chung một định mức lắp 1 khối bê tông móng nói chung. Muốn vậy phải tính hệ số cơ cấu:

9.0140126

1 ==N , 1.014014

2 ==N

Tiêu phí lao động để lắp 1 khối bê tông móng nói chung là: ∑ = 10.2 phút ×+×= 1.0129.010ii NT

Khác với hệ số chuyển đơn vị là 1 số bất kỳ, bao giờ tổng các hệ số cơ cấu cũng bằng 1, có thể tính hệ số cơ cấu theo tỷ lệ %, khi đó thì tổng của chúng bằng 100%. 1.7. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRINH XÂY LẮP KHI NGHIÊN CỨU

ĐỊNH MỨC 1.7.1. Vị trí làm việc (chỗ): là khoảng không gian vừa đủ để công nhân tham gia quá trình xây lắp; trong đó công cụ, máy móc, vật liệu và sản phẩm làm ra được bố trí sao cho hợp lý nhất. Khi quan sát định mức, chỗ làm việc được mô tả ghi chép lại trong phiếu đặc tính, nó là cơ sở để quy định các điều kiện tiêu chuẩn của định mức.

1.7.2. Điểm ghi: Trong quá trình quan sát nghiên cứu định mức phải phân biệt điểm ghi, đó là điểm phân chia ranh giới về mặt thời gian của 1 phần tử hoặc nhiều phần tử liền nhau, khi có sự thay đổi về số lượng những đối tượng tham gia hoặc khi kết thúc phần tử này chuyển sang phần tử khác.

10

Page 12: Dinh muc xay_dung_1983

1.7.3. Nhân tố ảnh hưởng: là tình trạng sự việc sự việc nào đó có ảnh hưởng đến đại lượng tiêu phí thời gian, nhân tố ảnh hưởng có thể diễn tả bằng số hoặc bằng lời.

Ví dụ: - Diễn tả bằng lời: Xây đá hộc, xây gạch chỉ .. - Diễn tả bằng số: Tường dày 220, 330, 450 mm - Diễn tả cả bằng lời và bằng số: Lắp panen mái ở độ cao 12m.

bằng lời bằng số

1.7.4. Đặc tính của quá trình: là tập hơp các nhân tố ảnh hưởng đặc trưng cho 1 quá trình xây lắp dựa vào đặc tính chủ yếu của quá trình khi quan sát cũng được ghi vào phiếu đặc tính và cũng là cơ sở để thiết kế điều kiện tiêu chuẩn của định mức. Thường bao gồm:

- Loại quá trình. - Đơn vị khối lượng. - Thành phần công nhân thực hiện. - Cụng cụ lao động. - Thành phần công việc. - Quy trình thực hiện.

1.7.5. Các điều kiện tiêu chuẩn của quá trình: là những đặc tính của quá trình nhưng có sự lựa chọn bố trí hợp lý và quy định chặt chẽ, mỗi trị số định mức được thiết kế ra đều kèm theo một điều kiện tiêu chuẩn nhất định ban hành kèm theo định mức. Khi nghiên cứu để đánh giá sự hụt, đạt hay vượt định mức đều phải xem xét quá trình ấy có đúng với điều kiện tiêu chuẩn hay không sau đó mới kết luận. Khi muốn nghiên cứu phương pháp sản xuất của người sản xuất tiên tiến phải tổ chức các điều kiện đúng với các điều kiện tiêu chuẩn của định mức để đánh giá người ấy có thật sự là tiên tiến hay không. 1.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VÀ CÁC LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG

PHÁP ĐỊNH MỨC:

1.8.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC: 1. Phương pháp tính toán thuần tuý: là xây dựng định mức theo phương pháp dựa trên các tài liệu có sẵn (ngồi trong phòng để tính định mức), dựa vào các tiêu chuẩn thời gian phần việc, lý lịch và đặc tính của máy móc (tốc độ di chuyển, tốc độ nâng vật, tốc độ quay…) để tính toán thành các định mức, hoặc trong định mức vật liệu dựa vào các kích thước kết cấu hoặc đặc tính của vật liệu để tính toán định mức vật liệu. Để tiến hành định mức người ta tiến hành thực hiện theo 3 giai đoạn:

a. Thu thập và phân tích tài liệu gốc, bao gồm: các thiết kế tổ chsức thi công, các thời gian tác nghiệp tiêu chuẩn có sẵn của các phần việc, lý lịch tính năng của máy móc, các tài liệu có liên quan khác …

b. Thiết kế cơ cấu hợp lý của quá trình: dựa vào các tài liệu có sẵn thiết kế điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình.

c. Tính toán trị số định mức Nhận xét: Phương pháp định mức này tiết kiệm được khối lượng ngày công quan sát rất lớn. Đặc biệt là những phần việc trùng lặp giống nhau trong các quá trình, nếu sử dụng được tài liệu gốc thì đỡ phải quan sát mất nhiều lần và nhiều ngành. Phương pháp này có nhược điểm là không phản ảnh được các điều kiện sản xuất thi công thực tế, nên thường kết hợp phương pháp này với phương pháp quan sát để xây dựng định mức.

2. Phương pháp quan sát thực nghiệm: có 2 loại:

11

Page 13: Dinh muc xay_dung_1983

12

a. Phương pháp quan sát thực tế: Phương pháp này thường được sử dụng phổ biến nhằm: xây dựng các định mức mới, kiểm tra việc thực hiện các định mức hiện hành, nghiên cứu phương pháp sản xuất của người sản xuất tiên tiến, nghiên cứu chấn chỉnh tổ chức lao động. Để xây dựng định mức theo phương pháp này phải tiến hành quan sát nhiều lần, nhiều nơi, dựng các dụng cụ và biểu mẫu in sẵn tiến hành quan sát ghi chép số liệu sau đó tính toán xử lý số liệu và tính thành các định mức. Nhận xét: Ưu điểm: - Do quan sát thực tế, nên đó phân tích loại bỏ những tiêu phí bất hợp lý không đưa vào định mức. - Phản ảnh đúng đắn các điều kiện thi công thực tế. Nhược: Rất tốn kém do phải tốn nhiều ngày công và phương tiện để nghiên cứu quan sát. b. Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp này thường sử dụng bằng cách tổ chức điều kiện lao động mẫu, nghiên cứu khả năng và điều kiện làm việc của con người, hoặc nghiên cứu các đặc tính cơ lý của vật liệu để phục vụ cho việc lập định mức, nói chung phương pháp này chỉ sử dụng trong điều kiện thực nghiệm.

3. Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Xây dựng định mức theo phương pháp này là dựa trên các tài liệu thống kê về hao phí vật tư, nhân lực, máy móc và khối lượng sản phẩm trong từng thời gian. Trên cơ sở đó tính ra trị số trung bình quy định thành định mức. Phương pháp này nói chung không khoa học, vì nếu xây dựng định mức theo phương pháp thống kê thì coi như đó thừa nhận nhiều chỗ bất hợp lý trong sản xuất đưa vào để tính định mức. Tuy nhiên phương pháp này có thể sử dụng để tổng kết mức năng suất trong từng thời kỳ, để kịp thời phục vụ cho công tác kế hoạch. Ngoài ra cũng sử dụng phương pháp kinh nghiệm và so sánh:

- Dựa vào kinh nghiệm của các CBCNV và chuyên gia lành nghề để định mức. - So sánh những công việc hiện tại với các định mức đó có để điều chỉnh và đề ra những

định mức hợp lý. Nói chung việc sử dụng kinh nghiệm và so sánh đều phải có chọn lọc. Tóm lại: Phương pháp thống kê kinh nghiệm không dựng để xây dựng định mức mới vì nó

không phải là mức năng suất tiên tiến, nếu áp dụng định mức như vậy thì có khả năng kiềm hãm sản xuất.

1.8.1. CÁC LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC: 1. Sử dụng số liệu thực tế có phê phán: Trong quá trình xây dựng định mức phải quan sát thu thập và sử dụng nhiều số liệu thực tế, nhưng cần phải phân tích chọn lọc loại bỏ những chỗ không hợp lý.

2. Việc nghiên cứu các đối tượng để xây dựng định mức mang tính chất lựa chọn và điển hình: Vì định mức phản ảnh mức năng suất tiên tiến và hiện thực, nên không thể quan sát ở mọi chỗ mọi nơi, mà chỉ quan sát những quá trình và những đối tượng tham gia có sự lựa chọn mang tính chất đại diện. Ví dụ đối với công nhân phải lựa chọn những công nhân có trình độ nghề nghiệp cấp bậc phù hợp, đối với máy móc thì phải lựa chọn các máy có năng suất bình thường (không mới quá hoặc cũ quá).

3. Nghiên cứu quan sát xây dựng định mức: Trên cơ sở chia nhỏ quá trình thành các phần việc thao tác phần tử … Vì có chia nhỏ như vậy mới nghiên cứu tỷ mỷ loại bỏ được các tiêu phí thời gian không hợp lý, sửa đổi các thao tác vụng về.

4. Sử dụng đúng đắn phương pháp tính số trung bình: Khi quan sát định mức phải tiến hành nhiều lần, nhiều nơi, nhiều ngành. Mỗi lần quan sát sẽ thu được 1 đại lượng tiêu phí lao động và sản phẩm tương ứng, sau đú tính trung bình cho các lần quan sát thành các định mức.

Page 14: Dinh muc xay_dung_1983

Nhưng việc sử dụng phương pháp tính số trung bình cho đúng đắn là 1 điều hết sức quan trọng, thông thường trong thống kê có các phương pháp tính số trung bình sau:

- Trung bình đơn giản ( bình quân số học ). - Trung bình có trọng lượng ( bình quân gia quyền ). - Trung bình điều hoà. - Trung bình nhân ( bình quân kỳ hà ). Trong lĩnh vực định mức ta phân tích và có các công thức sau:

a. Các công thức tính trung bình trong định mức: a1. Các công thức bình quan điều hoà: áp dụng đúng trong mọi trường hợp:

∑=

= n

i i

iTB

TS

nT

1

( 1-9 )

: Tiêu phí thời gian lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm. TBT

13

n: số lần quan sát. : Số sản phẩm thu được trong lần quan sát thứ i. iS : Tổng tiêu phí thời gian lao động trong lần quan sát thứ i. iT Chứng minh: Trước khi chứng minh cần chú ý rằng tiêu phí thời gian lao động chỉ có thể tính đúng nếu công thức biểu thị quan hệ chặt chẽ với số sản phẩm nhận được.

Gọi i

ii T

Ss = là số sản phẩm nhận được trong từng lần quan sát.

Giả sử sau n lần quan sát, ta nhận được tổng số sản phẩm:

∑ ∑ +++==n

n

i

ii T

STS

TS

TS

s ...2

2

1

1

Số sản phẩm trung bình nhận được trong 1 lần quan sát sẽ là: nTS

i

i∑.

Và tiêu phí thời gian là nghịch đảo với mức sản phẩm: ∑∑

==

i

iiTB

TS

n

nTS

T 1 .

Công thức bình quân điều hoà cũng có thể tính theo 2 dạng sau:

∑=

= n

i i

TB

t

nT

1

1 (1-10)

=hi

TB SnT (1-11)

Với - Tiêu phí thời gian lao động cho 1 đơn vị sản phẩm trong từng lần quan sát. it Đơn vị tính: giờ - công. - Số sản phẩm có ích trong 1 giờ. hiS

a2. Công thức bình quân gia quyền: Chỉ sử dụng khi độ lâu các lần quan sát bằng nhau:

Page 15: Dinh muc xay_dung_1983

=

=

=

= == n

ii

n

iii

n

ii

n

ii

TB

S

tS

S

TT

1

1

1

1

. (1-12)

14

Với - Tiêu phí thời gian lao động cho 1 đơn vị sản phẩm trong từng lần quan sát. Nó đúng vai

trò của chỉ tiêu lượng biến cần nghiên cứu. it

- Số sản phẩm trong từng lần quan sát, đúng vai trò quyền số. iS

a3. Công thức bình quân đơn giản (số học): Nói chung không dùng để tính định mức sau các lần quan sát:

n

t

nST

T

n

ii

n

i i

i

TB

∑∑== == 11 (1-13)

b. Giải thích các trường hợp sử dụng công thức: b1. Các sai số khi sử dụng công thức số học (đơn giản): Ví dụ: có 5 công nhân đều làm việc 1 quá trình giống nhau, mỗi người làm liên tục trong 1 giờ (60 phút), và số sản phẩm thu được của từng người như sau:

- Người thứ 1 thu 30 sản phẩm. - Người thứ 2 thu 25 sản phẩm. - Người thứ 3 thu 20 sản phẩm. Tổng cộng 100 sản phẩm - Người thứ 4 thu 15 sản phẩm. - Người thứ 5 thu 10 sản phẩm. + Nếu tính tiêu phí thời gian trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm theo công thức bình quân

đơn giản ta có:

45.35

1060

1560

2060

2560

3060

=++++

==∑

nST

T i

i

TB người phút.

Như vậy số sản phẩm trung bình mỗi người thu được sẽ là: 2.174.3

60= sản phẩm.

Vậy 5 người thu được: 17.2 x 5 = 86 sản phẩm. Sai số tuyệt đối so với ban đầu: giảm 14 sản phẩm.

Sai số tương đối: 14100100

86100=×

− %

+ Nếu tính theo công thức bình quân gia quyền, ta có:

310152025306060606060

=++++++++

==∑∑

i

iTB S

TT phút

+ Nếu tính theo công thức bình quân điều hoà, ta có:

3

6010

6015

6020

6025

6030

5=

++++==

∑i

iTB

TS

nT phút

Thử lại: Số sản phẩm trung bình 1 người thu được là: 203

60= sản phẩm. 5 người thu

được: 20 x 5 = 100 sản phẩm. Đúng với điều kiện ban đầu. Sở dỉ trong trường hợp này tính với

Page 16: Dinh muc xay_dung_1983

công thức bình quân gia quyền cũng đúng như bình quân điều hoà là vì thời gian làm việc của từng người (xem như độ lâu từng lần quan sát) đều bằng nhau.

Trường hợp độ lâu các lần quan sát khác nhau thì tính theo công thức bình quân gia quyền sẽ không đúng.

Xét trường hợp cụ thể sau:

b2. Tính hạn chế và sai số khi sử dụng công thức bình quân gia quyền: Ta biết rằng công thức bình quân gia quyền có xét đến sự biến thiên của các tầng số (quyền số), trong trường hợp này quyền số chính là số sản phẩm trong từng lần quan sát ( ), nhưng số sản phẩm thu được trong từng lần quan sát phụ thuộc vào độ lâu quan sát. Độ lâu quan sát do chủ quan của người làm công tác định mức. Muốn quan sát 1 hoặc 2, 3 giờ chỉ cần đo được đại lượng tiêu phí thời gian và số sản phẩm thu được, nó không phải là nguyên nhân khách quan tác động đến định mức. Nên quá trình tính toán người ta loại bỏ nguyên nhân chủ quan này, và chỉ khi nào các lần quan sát đều bằng nhau thì mới áp dụng công thức bình quân gia quyền.

iS

Ví dụ: Có 2 bảng tổng kết tài liệu quan sát, thành phần công nhân không đổi, lượng hao phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm của từng lần quan sát ( ) trong 2 bảng cũng không đổi, nhưng do độ lâu quan sát khác nhau và số sản phẩm khác nhau nên tính theo phương pháp bình quân gia quyền có sai số.

it

Trường hợp1: Lần quan sát Chỉ tiêu 1 2 3 4 5

Độ lâu quan sát ( phút ) iTHao phí lao động cho 1 sản phẩm ( ) itSố SP thu được trong từng lần quan sát ( ) iSSố SP tính cho 60 người phút ( ) hiS

60 2.0 30 30

90 2.4 37.5 25

120 3 40 20

150 4

37.5 15

180 6 30 10

Trường hợp 2: Lần quan sát Chỉ tiêu 1 2 3 4 5

Độ lâu quan sát ( phỳt ) iTHao phí lao động cho 1 sản phẩm ( ) itSố SP thu được trong từng lần quan sát ( ) iSSố SP tính cho 60 người phút ( ) hiS

180 2.0 90 30

150 2.4 62.5 25

120 3 40 20

90 4

22.5 15

60 6 10 10

Nếu tính theo công thức bình quân gia quyền:∑

=

=

=

= == n

ii

n

iii

n

ii

n

ii

TB

S

tS

S

TT

1

1

1

1

.

Tính cho trường hợp 1: '43.3305.37405.3730

1801501209060=

++++++++

=TBT

Tính cho trường hợp 2: '67.2105.22405.62906090120150180

=++++++++

=TBT

Nhận xét: Trong 2 trường hợp trên ta thấy các đại lượng tiêu phí thời gian lao động cho 1 sản phẩm trong các lần quan sát ( ) đều không thay đổi mà đó chính là chỉ tiêu lượng biến mà ta it

15

Page 17: Dinh muc xay_dung_1983

cần nghiên cứu để tính trung bình, nhưng vì sử dụng công thức bình quân gia quyền chịu ảnh hưởng của quyền số là số sản phẩm ( ) phụ thuộc vào độ lâu từng lần quan sát do chủ quan của người quan sát đẫn đến kết quả của 2 trường hợp có sai số như trên. Vì vậy trong định mức, những trường hợp có độ lâu các lần quan sát khác nhau, người ta không dùng công thức bình quân gia quyền, mà tính theo công thức bình quân điều hoà sau đây:

iS

=

i

iTB

TS

nT .

Trường hợp 1: '3

18030

1505.37

12040

905.37

6030

5=

++++=TBT

Trường hợp 2: '3

6010

905.22

12040

1505.62

18090

5=

++++=TBT

Hoặc tính theo 2 công thức sau (cả 2 trường hợp đều giống nhau )

'3

61

41

31

4.21

21

51

=++++

==

∑i

TB

T

nT

'31015202530

605=

++++×

==∑ hi

TB SnT

Ghi chú: Công thức ∑

=hi

TB SnT nếu tính nguyên theo các đại lượng trong công thức sẽ ra

giờ công, muốn đổi ra người phút phải nhân với 60, đổi ra người giây phải nhân với 3600. Tóm lại: Trong khi tính toán hao phí lao động trung bình để xây dựng định mức, người ta không sử dụng công thức bình quân số học đơn giản, và chỉ sử dụng công thức tính bình quân gia quyền trong trường hợp độ lâu các lần quan sát bằng nhau. Công thức bình quân điều hoà đúng cho mọi trường hợp.

5. Sự thống nhất giữa các điều kiện tiêu chuẩn và định mức: Mỗi trị số định mức được lập ra đều phải có điều kiện tiêu chuẩn kèm theo, đó chính là

điều kiện và phạm vi áp dụng ban hành kèm theo định mức.

6. Sử dụng mối liên hệ so sánh khi nghiên cứu xây dựng định mức: Khi nghiên cứu xây dựng định mức để ban hành thành bộ hoặc tập định mức, không phải tất cả từng nhân tố ảnh hưởng đều phải xây dựng riêng 1 trị số định mức, bằng cách dùng hệ số cơ cấu, dùng toán học đồ thị, ta có thể quan sát thu số liệu cho 1 số mức đại diện. Sau đó tính ra 1 định mức giới hạn cho 1 số phạm vi biến loại nào đó. Ví dụ khi định mức cho công tác làm ván khuôn bê tông của dầm, thì chiều cao của dầm có ảnh hưởng đến định mức (dầm càng cao càng dể làm). Nhưng nếu cứ mỗi sự thay đổi chiều cao: 10, 20, 30, 40… cm ta đều xây dựng riêng từng trị số định mức thì sẽ rất phức tạp mà chỉ xây dựng với 2 trị số định mức theo độ cao của dầm ≤ 50 cm và > 50 cm. Tất nhiên khi quan sát thì các cao độ dầm được phản ảnh trong trị số định mức này. Hoặc khi nghiên cứu công tác làm cốt thép hao phí lao động phụ thuộc đường kính cốt thép, biểu thi trên đồ thị có dạng sau: 16

Page 18: Dinh muc xay_dung_1983

Tiêu phí lao động cho 100kg Trong trường hợp này khi quan sát,

người ta chỉ quan sát 1 số đường kính đại diện, và khi thể hiện lên mặt phẳng có hệ trục toạ độ thì các đại lượng quan sát ngẫu nhiên nên chưa nằm trên 1 đường đồ thị. Bằng phương pháp toán học, người ta sẽ chỉnh lý rút ra đường hồi quy của chúng.

0 8 10 12 14 16... Đường kính Từ đường đồ thị hồi quy có thể nội suy để tìm tiêu phí lao động cho những loại đường kính chưa quan sát ( cách chỉnh lý nghiên cứu ở chương 2).

7. Tính pháp lệnh của định mức: Khi các đinh mức được xây dựng, phải được cấp có thẩm quyền thông qua và ban hành thì nó trở thành bộ luật và và mang tính chất pháp lệnh đối với Nhà Nước. 1.9. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG VIỆC XÂY DƯNG ĐỊNH MỨC:

1. Giai đoạn chuẩn bị: - Thành lập nhóm nghiên cứu và chuẩn bị đề cương nghiên cứu, trong đề cương phải nêu được các phương pháp cơ bản nào dùng trong việc xây dựng định mức và dự kiến danh mục (các mô hình, bảng mức hay tập mức) sẽ xây dựng. - Chuẩn bị hiện trường và đối tượng nghiên cứu (công nhân, máy móc…)

- Chuẩn bị về tư tưởng và nghiệp vụ đối với những cán bộ công nhân viên làm định mức và đối với những công nhân là những đối tượng nghiên cứu của định mức.

- Chuẩn bị các loại tài liệu, biểu mẫu và dụng cụ. 2. Nghiên cứu chấn chỉnh tổ chức sản xuất: xem xét từng quá trình, việc tổ chức có những điểm nào bất hợp lý về thành phần công nhân, cụng cụ lao động, vị trí làm việc … nghiên cứu tổ chức bố trí lại sao cho hợp lý nhất, nhằm đảm bảo cho các điều kiện tiên tiến của định mức sau này. 3. Quan sát thu thập tài liệu: 4. Tính toán xử lý số liệu - tính toán và trình bày định mức. 5. Thông qua để xét duyệt và ban hành định mức.

17

Page 19: Dinh muc xay_dung_1983

1

Chương 2:

CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT, THU THẬP VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU ĐỂ ĐỊNH MỨC

2.1. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC QUAN SÁT:

2.1.1. Phân theo mục đích nghiên cứu: 1. Quan sát chụp ảnh ngày làm việc: Là hình thức nghiên cứu thời gian làm việc của công nhân liên tục trong một ca. Nhằm nghiên cứu các tiêu phí thời gian trong ca làm việc, phân tích thời gian có ích cho sản xuất và không có ích cho sản xuất, phục vụ cho việc cải tiến tổ chức lao động, đồng thời thu thập các tài liệu về thời gian chuẩn bị, kết thúc, ngừng thi công, nghỉ giải lao phục vụ cho việc tính định mức, nghiên cứu kinh nghiệm sản xuất của công nhân tiên tiến để phổ biến rộng rãi.

2. Quan sát quá trình: Mục đích để thu thập thời gian tác nghiệp của công nhân và thời gian sử dụng máy phục vụ cho công tác thiết kế định mức. Quan sát quá trình có thể chỉ thực hiện ở một số giờ bất kỳ miễn là thu được đại lượng tiêu phí thời gian (Ti) và số sản phẩm làm ra (Si) phục vụ cho tính định mức.

2.1.2. Phân theo cách ghi chép số liệu:

1. Phương pháp chụp ảnh: Chúng ta thường quen với với chụp ảnh không gian (phong cảnh, nhà cửa, chân dung…) còn ở đây đề cập đến chụp ảnh thời gian. Thuật ngữ chụp ảnh ở đây muốn nói đến sự ghi chép nguyên si và khách quan mọi diễn biến thời gian trong suốt thời gian quan sát 1 quá trình sản xuất nào đó. Theo cách ghi chép (chụp lấy mọi diễn biến thời gian) mà có thể chia ra thành một số phương pháp chụp ảnh: + Chụp ảnh đồ thị kết hợp ghi số (ChAKH). + Chụp ảnh đồ thị (ChAĐT). + Chụp ảnh ghi số (ChAS).

2. Phương pháp bấm giờ: + Bấm giờ chọn lọc (BGC L). + Bấm giờ liên tục (BGLT).

2.2. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT: Muốn lựa chọn 1 trong 5 phương pháp quan sát trên, thì phải dựa vào mục đích nghiên cứu, tính chất của đối tượng, khả năng về độ chính xác của từng phương pháp.

1. Số đối tượng: + Chụp ảnh đồ thị kết hợp ghi số cho phép quan sát 1 lúc nhiều đối tượng. + Còn chụp ảnh đồ thị chỉ quan sát tối đa 3 đối tượng. + Chụp ảnh số quan sát cùng lúc 2 đối tượng. + Đối với 2 phương pháp bấm giờ thường chỉ quan sát được 1 đối tượng mà

thôi (1 công nhân hoặc 1 máy).

2. Độ chính xác: Hai phương pháp ChAKH và ChAĐT độ chính xác tối đa chỉ đến 0,5 phút (30 giây), thông thường trên biểu mẫu ghi chép người ta chia thời gian theo các cột ứng với 1 phút mà khả năng phân biệt chỉ đến nửa vạch phân chia. Đối với phương pháp ChAS và phương pháp bấm giờ (PPBG) thì độ chính xác phụ thuộc vào phương tiện (đồng hồ đo thời gian). Loại đồng hồ thường độ chính xác là giây, phút. 2.3. TRÌNH TỰ TỔ CHỨC QUAN SÁT QUÁ TRÌNH XÂY LẮP:

Page 20: Dinh muc xay_dung_1983

2.3.1. MỤC ĐÍCH: Nghiên cứu quá trình sản xuất cải tiến chấn chỉnh những phần việc chưa hợp lý, từ đó thiết kế điều kiện tiêu chuẩn của quá trình bao gồm: Thành phần công việc, thành phần và khả năng làm việc của công nhân, tình hình máy móc và công cụ lao động, điều kiện tổ chức theo mặt bằng và không gian (vị trí làm việc), quy định chất lượng sản phẩm.

2.3.2. CHỌN ĐỐI TƯƠNG QUAN SÁT: Chọn đối tượng quan sát: Đối với công nhân nên chọn những đối tượng có mức năng suất trung bình tiên tiến. Ví dụ: Tại công trường có 27 công nhân cùng làm 1 loại công việc, theo số liệu tổng kết các nhóm đạt năng suất như sau: Nhóm 1: 2 người: năng suất đạt 95% Nhóm 2: 2 người: năng suất đạt 104%

2

Nhóm 3: 3 người: năng suất đạt 108% Nhóm 4: 10 người: năng suất đạt 115% Nhóm 5: 2 người: năng suất đạt 118% Năng suất lao động tiên tiến. Nhóm 6: 3 người: năng suất đạt 120% Nhóm 7: 1 người: năng suất đạt 126% Nhóm 8: 2 người: năng suất đạt 130% Nhóm 9: 2 người: năng suất đạt 140% Chọn công nhân là đối tượng quan sát, phải chọn những nhóm có năng suất trung bình tiên tiến, có thể thực hiện như sau: trước hết loại bỏ những nhóm không đạt năng suất, sau đó tính năng suất bình quân các nhóm theo phương pháp bình quân gia quyền

%11725

140213021261120311821151010831042=

×+×+×+×+×+×+×+×=nsbq

Những nhóm có năng suất lao động 117% là tiên tiến. Vậy các nhóm từ 5 - 9 là những nhóm có năng suất trung bình tiên tiến.

Năng suất trung bình tiên tiến: (nhóm 5 - 9)

%12610

14021302126112031182=

×+×+×+×+×=nsbq

Những đối tượng có thể quan sát có năng suất trong khoảng:{ }126;117 là các nhóm 5,6,7.

2.3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT, Khi lựa chọn phương pháp quan sát cần căn cứ vào:

- Đặc điểm của quá trình xây lắp (chu kỳ hay không chu kỳ). - Số đối tượng tham gia (tập thể hay đơn lẻ). - Khả năng về độ chính xác của từng phương pháp quan sát. - Mục đích, yêu cầu của công tác nghiên cứu.

Để có thể lựa chọn 1 trong 3 phương pháp chụp ảnh hoặc phương pháp chụp ảnh kết hợp với phương pháp ghi số, trong đó phương pháp bấm giờ để thu thập tiêu phí thời gian diễn biến ở các quá trình có chu kỳ, còn phương pháp chụp ảnh để thu thập tiêu phí thời gian ở các quá trình không có chu kỳ và những thời gian định mức khác, như: thời gian chuẩn bị - kết thúc, nghỉ giải lao, ngừng thi công…

1. Đối với quá trình không chu kỳ: nên dùng phương pháp chụp ảnh, trong đó: a. Phương pháp chụp ảnh đồ thị kết hợp phương pháp ghi số (ChaKH) là vạn năng nhất, có thể sử dụng để quan sát nhiều đối tượng cùng một lúc và độ chính xác cho phép đến 0,5’ Phương pháp còn có thể quan sát được quá trình có chu kỳ có độ chính xác tương tự. b. Phương pháp chụp ảnh đồ thị (ChAĐT) có thể quan sát những quá trình có 3 đối tượng tham gia trở xuống. Vì phương pháp này mỗi đối tượng được theo dõi bằng 1 đường đồ thị riêng, nên không thể ghi được nhiều cùng 1 lúc. Độ chính xác của phương pháp này là 0,5’. Phương pháp này có thể quan sát được quá trình có chu kỳ.

Page 21: Dinh muc xay_dung_1983

3

c. Phương pháp chụp ảnh số (ChAS) chỉ nên dùng khi không dùng được 2 phương pháp trên và chỉ nên dùng đối với quá trình có chu kỳ. Độ chính xác cao đến 0,2’’ (tuỳ theo loại đồng hồ sử dụng, nhưng phương pháp này chỉnh lý số liệu khó và tốn nhiều thời gian.

2. Đối với quá trình có chu kỳ: - Nếu mỗi chu kỳ có thời gian dài từ 5 - 10 phút cũng chỉ nên dùng phương pháp chụp

ảnh để cho việc chỉnh lý đơn giản. - Nếu mỗi chu kỳ có thời gian ngắn nên dùng phương pháp bấm giờ (BGLT hoặc BGCL)

để quan sát các phần tử chu kỳ và thời gian ngừng việc quy định khác, có thể dùng phương pháp chụp ảnh họăc phương pháp chụp ảnh ngày làm việc để tìm thời gian chuẩn bị kết thúc, nghỉ giải lao, ngừng thi công… đưa vào định mức.

2.3.4. PHÂN CHIA QUÁ TRÌNH THÀNH CÁC PHẦN TỬ, DỰ ĐỊNH ĐIỂM GHI VÀ CHỌN ĐƠN VỊ ĐO SẢN PHẨM: 1. Phân chia phần tử: thông thường chỉ ứng với phần việc là đủ. Khi quan sát nhiều ngày, nhiều lần, nhiều nơi cùng 1 quá trình thì việc phân chia phần tử phải thống nhất để dể dàng tính toán sau này.

2. Điểm ghi: Tuỳ theo diễn biến của quá trình, khi có sự thay đổi về số đối tượng hoặc điểm kết thúc thời gian phần tử trước và bắt đầu phần tử sau.

3. Đơn vị đo sản phẩm: Đơn vị sản phẩm tính định mức là đơn vị của sản phẩm quá trình đơn giản hoặc quá trình tổng hợp. Đơn vị sản phẩm phần tử là đơn vị của lần quan sát dùng để tính toán cho đơn vị sản phẩm định mức và tuỳ theo sản phẩm phần tử phân chia. Ví dụ: Căng dây đơn vị tính là lần, vận chuyển vật liệu tính bằng xe. Nói chung đơn vị sản phẩm phải lựa chọn sao cho thông dụng, dể nhận biết, dùng các dụng cụ thông thường cũng đo được.

2.3.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG QUAN SÁT: (Số lần và độ lâu của 1 lần quan sát)

1. Số lần quan sát: Nếu số lần quan sát quá ít không đảm bảo chính xác, ngược lại nhiều sẽ gây lãng phí. Việc xác định số lần quan sát dựa trên những căn cứ sau: - Đặc điểm của quá trình: nếu quá trình phức tạp phải quan sát nhiều lần. - Số biến loại của quá trình: nếu quá trình có nhiều biến loại, quan sát nhiều lần. - Phương pháp quan sát có độ chính xác cao, chỉ cần quan sát ít lần. - Đặc điểm của sản phẩm: nếu sản phẩm khó đo, phải quan sát nhiều lần. - Các nhân tố ảnh hưởng gồm nhân tố ảnh hưởng diễn tả bằng lời phải quan sát nhiều lần

hơn diễn tả bằng số. - Ý nghĩa kinh tế của quá trình: nếu quá trình quan sát xây dựng định mức có ý nghĩa kinh

tế lớn, áp dụng trong phạm vi rộng, phải quan sát nhiều lần.

Tài liệu sách giáo khoa Liên Xô cho số lần quan sát như sau: Số lần quan sát Số biến loại

của quá trình Nhân tố ảnh hưởng Diển tả bằng lời

Nhân tố ảnh hưởng diển tả bằng số

(1) (2) (3) 1 - 2

3 4 - 5

4 – 5 5 - 6 6 - 7 7 - 8

3 3 - 4 4 - 5 5 - 6

Trong đó:

Page 22: Dinh muc xay_dung_1983

- Trong cùng cột 2 và 3 nếu quá trình có ý nghĩa kinh tế lớn thì số lần quan sát lớn (trị số lớn trong mỗi cột).

- Nếu nhân tố ảnh hưởng diễn tả bằng số và bằng lời thì trị số ở cột 2.

2. Độ lâu một lần quan sát: a. Đối với phương pháp chụp ảnh quan sát (ChAQS), thường dùng để quan sát các quá trình (tiêu phí thời gian tác nghiệp và sản phẩm phần tử thu được). Nói chung độ lâu 1 lần quan sát không cố định, có thể từ 2 - 4 giờ, hoặc tròn ca. Chỉ cần đảm bảo thu được thời gian tác nghiệp và số sản phẩm phần tử thu được. Riêng phương pháp chụp ảnh kết hợp (ChAKH) nếu dùng để quan sát chụp ảnh ngày làm việc (ChANLV) để thu các thời gian ngừng việc được quy định (thời gian chuẩn bị kết thúc, thời gian nghỉ giải lao, thời gian ngừng thi công) đồng thời để phân tích tổn thất thời gian thì độ lâu 1 lần quan sát nhất thiết phải là 1 ca làm việc.

b. Đối với phương pháp chụp ảnh dùng cho quá trình có chu kỳ và phương pháp bấm giờ thì độ lâu 1 lần quan sát phụ thuộc vào số chu kỳ cần thiết để đảm bảo số liệu chỉnh lý theo phương pháp thống kê.

Số chu kỳ cần thiết cho ở bảng sau:

Độ lâu trung bình 1 chu kỳ <1’ < 2’ < 5’ < 7’ < 15” Số chu kỳ tối thiểu của 1 lần quan sát 21 15 10 7 5

Như vậy độ lâu 1 lần quan sát đối với quá trình có chu kỳ có thể xác định như sau:

= x + Độ lâu 1 chu kỳ

Độ lâu 1 lần quan sát quá trình có chu kỳ

2.3.6. LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU quan sát phải lập chương trình kế hoạch nghiên cứu c

- Nghiên cứu xây dựng định mức mới hay kiể- Nghiên cứu cho những định mức nào, nếu n

hình trước. - Tên định mức và đơn vị đo sản phẩm. - Quan sát cho những đối tượng nào và dùng - Các công cụ, biểu mẫu và tài liệu cần thiết đ- Kiểm tra việc chuẩn bị và tiến hành quan sá

2.4. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH CÁC PHƯƠNG PĐỂ THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC:

2.4.1. QUAN SÁT ĐỂ GHI VÀO PHIẾU ĐẶC TÍ Mỗi quá trình có một đặc tính khác nhau, có khiđặc tính cũng thay đổi. Vậy bên cạnh việc đo thời gcuả quá trình vào phiếu đặc tính. Phiếu này được in s Nội dung phiếu đặc tính gồm những điểm chủ yế

- Tổ công nhân (thành phần, cấp bậc của nhữncông nhật hay lương sản phẩm.

- Tên quá trình, điều kiện tổ chức và kỹ thuật (c- Đặc điểm sản phẩm, hình vẽ của sản phẩm, ph- Các công cụ lao động sử dụng: công cụ thườn- Các điều kiện tự nhiên khi quan sát như: nhiệ- Các điều kiện của đối tượng lao động (kích th

4

Số chu kỳcần thiết

VÀ TIẾN HÀNụ thể: m tra việc thực hhiều mức phải lậ

phương pháp quaể tiến hành. t.

HÁP QUAN SÁ

NH (PhĐT): cùng một quá trìian và sản phẩm,ẵn với các tiêu đều sau: g người thực hi

ó hình vẽ mô tả ân chia phần việg, cải tiến hay mt độ, tốc độ gió …ước, quy cách vậ

Thời gian quan sát cácphần tử không chu kỳ

H QUAN SÁT: Trước khi

iện định mức. p thành bảng danh mục mô

n sát gì?

T THU THẬP SỐ LIỆU

nh nhưng từng lần quan sát trước hết phải ghi đặc tính cần thiết.

ện quá trình), hưởng lương

sơ đồ vị trí làm việc). c và sản phẩm phần việc. áy móc loại gì.

t liệu được sử dụng).

Page 23: Dinh muc xay_dung_1983

PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC

Công trình: Đội xây dựng: Tổ xây dựng:

Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc

Ngày quan sát: Bắt đầu: Kết thúc: Thời gian quan sát: Người quan sát:

I.Công nhânHọ tên: Nghề nghiệp: Bậc thợ: Tuổi nghề: Khả năng làm việc:

II. Công việc: Tên: Bậc: Vật liệu: Số lượng sản xuất: Mưc hiện hành: PP xây dựng:

III. Thiết bị: Tên máy: Kiểu máy: Công suất: Trạng thái: Dụng cụ:

IV. Tổ chức và phục vu nơi làm việc: Đặc điểm nơi làm việc: -Chế độ giao nhận việc: -Chế độ cung cấp VL, dụng cụ:

-Tổ chức điều chỉnh xem xét máy: -Chế độ bảo dưỡng máy: -Chế độ sữa chửa nhỏ:

(Mặt sau phiếu khảo sát) V. Phần khảo sát: TT Tên thời gian

hao phí Thời gian hiện tại

( giờ - phút) Thời hạn

(phút) Ký hiệu

Thao tác kết hợp và số SP

Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Bắt đầu chụp ảnh Đến chậm Nhận nhiệm vụ Lấy dụng cụ Tìm hiểu bản vẽ Căng dây Rải vữa Đặt gạch Miết mạch Rải vữa Đặt gạch... Sữa dụng cụ

6h00 6h03 6h13 6h18 6h20 6h21 6h24 6h26 6h30 6h32 6h35 6h40

3 10 5 2 1 3 2 4 2 3 5

LPc1 CK1 CK2 CK3 TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 FVk1

Lời bản vẽ

2.4.2. PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH KẾT HỢP (ChAKH) (Đồ thị kết hợp ghi số)

1. Đối với quá trình không chu kỳ: Ví dụ: Xét quá trình gồm 5 phần tử. Biểu mẫu ghi chép gồm 5 cột, số dòng phụ thuộc vào số lượng, đủ để ghi các phần tử của quá trình.

(1) (2) (3) (4) (5)

Cột 1: Ghi số hiệu phần tử xuất hiện trong khi quan sát, có thể không theo số thứ tự thống nhất trong các lần, nhưng số hiệu thì phải thống nhất.

5

Page 24: Dinh muc xay_dung_1983

Cột 2: Ghi tên các phần tử - Các phần tử này được nghiên cứu và phân chia từ trước, nếu chỉ quan sát để thiết kế định mức (quan sát quá trình) hoặc nếu chỉ để quan sát trong tác nghiệp thì chỉ cần phân chia các phần tử thuộc thời gian được định mức hoặc thuộc thời gian tác nghiệp , còn các thời gian khác cho riêng vào 1 dòng để kiểm tra số đối tượng. Cột 3: Được chia thành các cột nhỏ ứng với 5 cột, trong đó khi quan sát từng phần tử sẽ ghi các đường đồ thị nằm ngang, độ dài từng đoạn đồ thị biểu diễn số đối tượng tham gia cùng trên đoạn đồ thị, nhưng khi có sự thay đổi về số đối tượng tham gia thì phải có điểm ghi và ghi ngay số đối tượng thay đổi đó. Cột 4: Tổng tiêu phí thời gian hay tiêu phí lao động từng phần tử. Không ghi trong quá trình quan sát, mà về nhà tính toán ghi vào sau.

Cột 5chưa thu đcuối cùng

Ví dụ

SH

(1) 1 2 3 4

= x

*) Nếphải phânkhông đượ

*) Nđịnh mức,này phần nguyên nh

2. Đ Biểu

(3) đườnghiện bằng

Ví dvà điều ch

Tổng tiêu phí thời gian hay lao động từng phần tử

: Ghi số sản phẩm phần tử thu đượcược sản phẩm phần tử thì có thể ghi

.

: Đối với quá trình xây, nếu chỉ quan

Phần tử

T

(2) Chuyển vữa Xây Kiểm tra Thời gian ngoài tác nghiệp

2

2

u sử dụng biểu mẫu này để quan sát chia các phần tử thuộc về thời gian tc định mức (theo sơ đồ phân tích thờ

1. Chuyển vữa. 2. Xây 3. Kiểm tra. 4. Chuẩn bị - Kết thúc. 5. Nghỉ giải lao. 6. Ngừng thi công. 7. Làm việc không phù hợp nhiệm

thấy trước, tổ chức kém, do ngẫếu chỉ quan sát chụp ảnh ngày làm v thì các phần tử thời gian tác nghiệp ctử 1 - 2 - 3 ghi chung là 1 phần tử tư cũ.

ối với quá trình có chu kỳ: mẫu và cách ghi chép ở các cột giốn đồ thị của mỗi phần tử tiêu phí thời dấu cắt lượn sóng. ụ: Xét phần tử đặt và điều chỉnh paneỉnh 1 panen:

Tổng độ dài từng đoạn đồ thị

6

trong thời gian quan sáchung sản phẩm phần tử c

sát thời gian tác nghiệp, t

hời gian tác nghiệp (phút

(3)

Tổng c

1

2 1

1

quá trình kết hợp với chụác nghiệp và các loại thời gian đã nghiên cứu ở ph

vụ (có thể chi thành: làmu nhiên, do vi phạm kỹ luiệc, không kết hợp chụp ó thể gộp vào 1 phần tử . hời gian tác nghiệp. Còn

g như đối với quá trình kgian ở từng chu kỳ, giới

n. Tiêu phí lao động tại c

Số đối tượng lao động

t, nếu từng giờ quan sát ho cả lần quan sát ở giờ

hì chia như sau:

) ∑ ldT Số SP

(4) (5) 19 2 xe 18 8 15

ộng: 56

p ảnh ngày làm việc thì i gian được định mức và ần trước), cụ thể:

công tác thừa và không ật). ảnh quá trình để thiết kế Cụ thể trong trường hợp phần tử từ 5 - 7 thì giữ

hông chu kỳ. Riêng cột hạn giữa 2 điểm ghi thể

ác chu kỳ: 1 chu kỳ đặt

Page 25: Dinh muc xay_dung_1983

SH Tên phần tử Thời gian tác nghiệp ∑ ldT Số SP

(1) (2) (3) (4) (5) 25

1 Đặt và điều chỉnh panen

450 phút 1 panen

7

Phương pháp chụp ảnh kết hợp dùng cho quá trìnhchỉnh lý ở mỗi phần tử, sẽ tạo thành 1 dãy số thống kê, chu kỳ, và dùng phương pháp toán học sẽ loại bỏ nhữngphí lao động trung bình cho 1 phần tử chu kỳ (sẽ nghiên c

2.4.3. PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH ĐỒ THỊ (ChAĐ 1. Đối với quá trình không chu kỳ: Khả năng củalà 3 đối tượng, vì mỗi đối tượng theo dõi bằng 1 đường đtượng cùng 1 lúc sẽ dễ bị nhầm lẫn.

Biểu mẫu và cách ghi chép như sau:

(1) (2) (3)

1 2 3

1 1 1

Cột 1: ghi số hiệu phần tử. Cột 2: ghi tên phần tử. Cột 3: được chia thành từng cột nhỏ, mỗi cột ứng vỞ mỗi dòng phần tử có thể chia làm 2 dòng nhỏ (nếu theotheo dõi 3 đối tượng). Mỗi đối tượng sẽ được theo dõi bằhiệu hoặc dùng màu mực khác nhau để tránh nhầm lẫn). đối tượng đó ở các phần tử. Vì mỗi đối tượng được theosố đối tượng, mà hiểu rằng trên dòng đồ thị đó có số đối t Ghi chú: Khi dòng đồ thị nằm ngang là số hiệu đối thẳng đứng biểu thị đối tượng phần tử này chuyển sangphép phân biệt được các di chuyển của các đối tượng đđộng 1 cách hợp lý. Cột 4: ghi tiêu phí lao động cho từng đối tượng đđộng đó. Cột 5: ghi tiêu phí lao động cho cả nhóm của phần t Cột 6: ghi sản phẩm cho từng đối tượng đúng theo d Cột 7: ghi sản phẩm cho cả nhóm.

Ví dụ: Quan sát quá trình xây, thu được các số liệu v

18ng /1phút

9 ng/1phút 18ng /1phút

chu kỳ khi chuyển số liệu sang phiếu mỗi con số chỉ tiêu phí lao động tại các con số không tin cậy. Sau đó tính tiêu ứu phương pháp chỉnh lý ở phần sau).

T): phương pháp này có thể quan sát tối đa ồ thị riêng biệt. Nếu quan sát nhiều đối

(4) (5) (6) (7)

ới 1 phút và cứ mỗi 5 phút lại đánh dấu. dõi 2 đối tượng) hoặc 3 dòng nhỏ (nếu ng 1 đường đồ thị riêng biệt (có thể ký Mỗi đối tượng ghi đúng vào đường của dõi riêng nên trên đồ thị không cần ghi ượng bằng 1. tượng phần tử tham gia, thì dòng đồ thị phần tử khác. Phương pháp này cho ể chấn chỉnh cải tiến cách tổ chức lao

úng theo dòng dành cho đối tượng lao

ử. òng dành cho đối tượng đó.

à phân chia như sau:

Page 26: Dinh muc xay_dung_1983

SH Tên phần tử Thời gian tác nghiệp Tiêu phí LĐ Sản phẩm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

10

8

1 Căng dây 10 20

9 2 Xây 6 15

0 3 Kiểm tra, miết mạch 3 3

5 10 15 25 20

2. Đối với quá trình có chu kỳ: Phương pháp quan sát, ghi chép ở các cột giống như phương pháp ChAĐT đối với quá trình không chu kỳ. Thông thường phương pháp này quan sát tối đa 2 đối tượng và đường đồ thị của từng đối tượng tại các phần tử sau 1 thời gian nhất định sẽ lặp lại chu kỳ như ban đầu.

Đối với quá trình chu kỳ này thi tiêu phí thời gian lao động tại mỗi phần tử chu kỳ cũng sẽ tạo thành 1 dãy số để sau này chỉnh lý theo phương pháp thống kê.

Ví dụ: Quan sát quá trình đào và vận chuyển đất, thu được số liệu như sau:

SH Tên phần tử Thời gian tác nghiệp Tiêu phí LĐ (1) (2) (3) (4) (5) 1 Đào xúc đất lên xe 2 Vận chuyển đất đến vị trí 3 Đổ đất 4 Quay về 3

4 4 2 2

3

3

3

2.4.4. PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH SỐ (ChAS): Chụp ảnh ghi số là mọi tiêu phí thời gian bằng số. Ghi các thời điểm tức thời của sự thay đổi di chuyển theo dòng thời gian trôi qua. Muốn tìm tiêu phí thời gian lao động cho từng phần tử thì lấy thời điểm tức thời của phần tử sau trừ đi thời điểm tức thời của phần tử kế trước nó. Phương pháp này thường dùng đối với quá trình chu kỳ, theo dõi tối đa là 2 đối tượng. Ví dụ: Quan sát, ghi chép số liệu quá trinh cẩu lắp panen, như sau:

SH Tên phần tử Tiêu phí thời gian

trong phần tử

Số hiệu phần tử

Tiêu phí thời gian tức thì

tại điểm ghi

Độ lâu thực hiện

ph. tử

Số SP phần tử

thực hiện

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 2 3 4

Máy ngừng chờ móc panen Nâng quay đăt vào vị trí Máy chờ tháo panen Quay về vị trí

3’20”

1 2 3 4

8h00’ 8h00’ 8h02’ 8h03’ 8h04’

0.00 55” 45” 10’ 05’

55”

1’50” 25” 55”

1 panen

1 2 3 4

Máy ngừng chờ móc panen Nâng quay đăt vào vị trí Máy chờ tháo panen Quay về vị trí

3’20”

1 2 3 4

8h04’ 8h05’ 8h07’ 8h07’ 8h08’

10” 05” 30” 25”

66” 115” 25” 55”

1

panen

Từ cột (1) đến cột (8) theo dõi 1 đối tượng, nếu muốn theo dõi đối tượng thứ 2, thêm các cột (9),…, (14). Cột 1: Ghi số hiệu phần tử. Cột 2: Ghi tên phần tử. Cột 3: Ghi tổng tiêu phí thời gian của từng phần tử trong lần quan sát (có thể về nhà tổng hợp rồi mới ghi vào).

Page 27: Dinh muc xay_dung_1983

Cột 4: Ghi số hiệu phần tử theo diễn biến quá trình. Số hiệu phần tử này phù hợp tên gọi và số hiệu đã ghi ở cột 1 và cột 2, nhưng vì quá trình quan sát lặp lại những chu kỳ và để ghi nhanh, chỉ ghi số hiệu phần tử. Cột 5 và Cột 6: Ghi tiêu phí thời gian tức thời tại các điểm ghi. Cột 5 ghi giờ và phút, cột 6 ghi giây. Cột 7: Tính và ghi độ lâu thực hiện các phần tử ở các chu kỳ bằng cách lấy thời gian tức thời của phần tử sau trừ đi thời gian tức thời của phần tử trước. Cột 8: Ghi số sản phẩm phần tử hoặc số chu kỳ thực hiện được. Từ cột 9 đến cột 14 ghi giống như từ cột 4 đến cột 8. Từ cột 4 đến cột 8 có thể tiếp tục theo dõi 1 đối tượng hoặc dành riêng cho 1 đối tượng khác. Sau khi có các số liệu đã tính được đầy đủ ở cột 7 hoặc cột 13 thì lấy tiêu phí của từng phần tử có số hiệu giống nhau còn lại và kết quả đó được ghi vào cột 3 đúng theo số hiệu của phần tử đó.

Ví dụ: Phần tử thứ 3 (máy chờ tháo panen), có: - Tiêu phí thời gian chu kỳ 1 là: 25”. - Tiêu phí thời gian chu kỳ 2 là: 25”. - Tiêu phí thời gian chu kỳ 3 là: 30”. - Tiêu phí thời gian chu kỳ 4 là: 30”. - Tiêu phí thời gian chu kỳ 5 là: 40”. - Tiêu phí thời gian chu kỳ 6 là: 25”. - Tiêu phí thời gian chu kỳ 7 là: 25”. Tổng cộng: 3’20” ghi vào cột 3 cho phần tử 3. Khi chỉnh lý tiêu phí thời gian tại các chu kỳ của từng phần tử cũng tạo thành dãy số và được chỉnh lý theo phương pháp thống kê. 2.4.5. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẤM GIỜ LIÊN TỤC (BGLT):

- Biểu mẫu và cách ghi chép giống phương pháp ChAS vừa nêu ở trên, nhưng phương pháp BGLT có tính lựa chọn và độ chính xác cao hơn phương pháp ChAS. Vì ChAS có thể dùng đồng hồ thường, còn BGLT thì dùng đồng hồ bấm giây.

- BGLT khác BGCL vì giống như ChAS, phương pháp BGLT ghi theo dòng thời gian trôi qua và phải tính toán mới tìm được thời gian tiêu phí của từng phần tử. Còn BGCL không ghi theo dòng thời gian trôi qua mà để đồng hồ bấm giây ở vị trí số 0 khi bắt đầu thực hiện phần tử. Khi kết thúc thì bấm giờ và thu ngay được tiêu phí thời gian của từng phần tử ấy. Gọi là chọn lọc vì có thể qua 1 số chu kỳ không cần ghi theo dòng thời gian trôi qua.

Ví dụ: Khi quan sát lắp 1 hàng cột thì chỉ đo tiêu phí thời gian ở cột 1, 4, 6 mà bỏ qua cột 2, 3, 5. 2.4.6. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẤM GIỜ CHỌN LỌC (BGCL):

Phương pháp BGCL dùng đồng hồ bấm giây thu ngay được tiêu phí thời gian ở từng phần tử chu kỳ. Sau khi quan sát những chu kỳ mỗi phần tử tạo thành 1 dãy số và chỉnh lý số liệu theo phương pháp thống kê, có thể qua 1 số phần tử chu kỳ không cần quan sát liên tục theo dòng thời gian trôi qua.

Ví dụ: Khi quan sát sản xuất lắp đặt cốt thép cột, ghi chép như sau: Tổng tiêu phí thời gian Các chu kỳ SH Tên phần tử Tuyệt đối Tương đối 1 2 3 4 5 6 7

Số liệu sau chỉnh lý

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Đặt thép lên bàn 2 Uốn đầu 1

Cột 1: Ghi số hiệu phần tử. Cột 2: Ghi tên phần tử.

9

Page 28: Dinh muc xay_dung_1983

Cột 3 và Cột 4: Ghi tổng tiêu phí thời gian ở các chu kỳ theo con số thực tế quan sát. Cột 3 ghi theo con số tuyệt đối (giây). Cột 4 ghi theo con số tương đối (%). Cột 5: được chia thành các cột nhỏ ứng với từng chu kỳ ở mỗi phần tử, mỗi lần ghi tiêu phí thời gian vào mỗi cột nhỏ đó. Cột 6, 7, 8: ghi sau khi chỉnh lý và tính toán từng dãy số theo con số hợp quy cách, đã loại bỏ những con số nghi ngờ có đánh dấu ( ký hiệu a, b, c…) hoặc những con số đã chỉnh lý theo dãy số thống kê đã loại bỏ. Những con số lớn hoặc bé nhưng do đặc điểm của quá trình không có gì nghi ngờ thì vẫn lấy.

Trường hợp các chu kỳ ở các phần tử xuất hiện rất nhanh (thường xảy ra ở các xưởng cơ khí xây dựng), với những dụng cụ đồng hồ thông thường không thể đo được nhưng phải xác định tiêu phí thời gian cho từng phần tử ở các chu kỳ, thì phải kết hợp 1 số phần tử theo quá trình thi công, đo tiêu phí thời gian theo phần tử liên hợp khác, từ đó tính tiêu phí thời gian cho từng phần tử riêng lẻ. Ví dụ: 1 quá trình chu kỳ được chia thành 4 phần tử: a, b, c, d. Cần đo tiêu phí thời gian của từng phần tử đó, nhưng không thể đo được, thì cần liên hợp 3 phần tử một lại với nhau.

Việc liên hợp được tiến hành như sau: - Liên hợp (a + b + c) tiêu phí thời gian là: A

- Liên hợp (b + c + d) tiêu phí thời gian là: B - Liên hợp (c + d + a) tiêu phí thời gian là: C - Liên hợp (d + a + b) tiêu phí thời gian là: D Tổng liên hợp: 3 (a + b + c + d) có tổng tiêu phí thời gian là: A + B + C + D

Đặt: S = a + b + c + d Thì 3

DCBAS +++=

Vậy: a = S - B, b = S - C, c = S - D, d = S - A

2.4.7. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TỔNG HỢP DÙNG ĐỒ THỊ: Phương pháp này không dùng để thiết kế định mức mà chỉ để kiểm tra việc thực hiện định mức, đánh giá tình hình quản lý lao động. Đối tượng quan sát có thể nhiều người cùng 1 lúc (cả tổ). Cách ghi chép như đối với phương pháp ChAKH nhưng không chia thời gian làm việc thành các phần tử nhỏ, mà chỉ chia thành 2 loại: làm việc và ngừng việc. Độ lâu quan sát thường tiến hành tròn ca.

Ví dụ: Quan sát quá trình xây tường, thành phần công nhân gồm: 1bậc 5, 1bậc 4, 2bậc 3, 5 bậc 2. Tổng cộng là 9 người.

Thời gian làm việc và ngừng việc HPLĐ (giờ-công) SH Công việc G -công % Tổng số

(1) (2) (3)

1 L 2 N

6 7 9 16 17 10 15

a 9

9

8

L: Làm việc, N: Ngừng việc

(a): Nghỉ giải lao. (b): Thiếu vật liệ

Đồ thị trên quan sát trong 8 giờ, mỗiSau khi quan sát tiêu phí lao động và khối l

SH Đơn SP Định mức (gc)

(4) (5) (6)

10

66,5 92,5 5,5 7,5

72

b

9 9 9

u.

giờ chia thành từng 10’. Có độ chính xác thấp nhất. ượng sản phẩm làm ra, sẽ tổng hợp vào bảng sau:

Theo thực tế % hoàn thành định mức % hoàn

Page 29: Dinh muc xay_dung_1983

kiểm tra

vị tính

hoàn thành cả tổ

1 đơn vị

Toàn bộ

Làm việc

L

Toàn bộ L

+N

Không kể thời gian lãng phí

Có kể thời gian lãng phí

thành so với kỳ trước

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 0.37 M3 7.5 9.7 72.75 66.5 72

10075.725.66×

75.725.235.66 ++

2.4.8. SƠ LƯỢC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẰNG QUAY PHIM: Phương pháp này thường áp dùng để nghiên cứu phương pháp sản xuất của người sản xuất

tiên tiến kết hợp với việc nghiên cứu thao tác hợp lý, loại bỏ những thao tác thừa hoặc phần việc trên cơ sở đó tính định mức.

Khi nghiên cứu các thao tác hợp lý thì dùng phương pháp quay nhanh chiếu chậm. Tính độ lâu thực hiện phần việc hay thao tác:

- Khi tất cả các thao tác đều được định mức: T = 1 - Khi có loại trừ các thao tác bất hợp lý: T = n x i – n’ x i n - Số ảnh kể từ khi bắt đầu quay đến khi kết thúc thao tác phần việc. i - Thời gian quay chụp 1 bức ảnh vào phim. Thông thường i=1/15 giây. i’ - Số ảnh của những thao tác bất hợp lý cần loại trừ.

11

Page 30: Dinh muc xay_dung_1983

Chương 3:

PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các số liệu quan sát, xử lý loại bỏ các số liệu không hợp lý, mục đích cuối cùng của công việc hoàn chỉnh là tính được tiêu phí lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử, bất kỳ phương pháp quan sát nào cũng tiến hành ba giai đoạn chỉnh lý.

- Chỉnh lý sơ bộ: kiểm tra các số liệu ghi trên các biểu mẫu; cộng theo cột, dòng xem có gì sai sót không?

- Chỉnh lý cho từng lần quan sát nhằm rút ra tiêu phí thời gian (lao động) cho từng lần quan sát của từng phần tử và số sản phẩm phần tử ứng với tiêu phí thời gian của từng phần tử đó.

- Chỉnh lý cho các quan sát nhằm mục đích tính được tiêu phí thời gian lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm qua các lần quan sát.

3.1. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH KHÔNG CHU KỲ:

3.1.1. Chỉnh lý sơ bộ:

1. Đối Với phiếu chụp ảnh kết hợp: - Kiểm tra số đối tượng tham gia bằng cách tại mọi thời điểm bất kỳ cộng số đối tượng

ghi trên các đường đồ thị đều phải bằng nhau và bằng số đối tượng tham gia lúc ban đầu. - Tính tiêu phí thời gian lao động từng phần tử để ghi vào cột (4) Tiêu phí thời gian lao động ( cột 4) = ∑ × ii nL Li - Độ dài đoạn đồ thị, tính theo phút. ni - Số đối tượng ghi trên đoạn đồ thị đó. - Tiến hành kiểm tra: Số tổng cộng (cột 4) = Số đối tượng tham gia x thời gian quan sát trên phiếu.

2. Đối Với phiếu chụp ảnh đồ thị: - Kiểm tra các đường đồ thị dành riêng cho từng đối tượng có liên tục và đúng với

đường dành riêng cho đối tượng đó hay không. - Tính tiêu phí thời gian lao động của từng đối tượng tham gia ở từng phần tử để ghi vào

cột (4) và cột (5): Con số ở cột (4) phải bằng độ dài đoạn đồ thị tính theo phút. - Tiến hành kiểm tra: Số tổng cộng (cột 5) = Số đối tượng tham gia x thời gian quan sát trên phiếu

3. Đối Với phiếu chụp ảnh số: - Kiểm tra và tính tiêu phí thời gian cho từng phần tử ghi vào cột (7), xem các số hiệu

phần tử ở cột (4) có đúng với cột (1) hay không. - Tiến hành kiểm tra: Số tổng cộng (cột 3) = Số tổng cộng (cột 7 hay cột 13) = (Thời điểm kết thúc quan sát)-(Thời điểm bắt đầu quan sát)

3.1.2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát:

1. Chỉnh lý trung gian (CLTG): Để tránh nhầm lẫn và hệ thống hóa hao phí lao động của từng loại công việc trong 1 ca làm việc, trước khi chỉnh lý chính thức, người ta dùng phiếu chỉnh lý trung gian (xem bảng III-1). Từ phiếu chụp ảnh quan sát đó ta rút ra hao phí lao động cho từng phần tử trong mỗi giờ và ghi vào cột tương ứng trong phiếu CLTG. Bước chỉnh lý trung gian kết thúc bằng cách ghi tổng hao phí lao động cho từng phần tử trong một lần quan sát vào cột tổng cộng.

1

Page 31: Dinh muc xay_dung_1983

Ví dụ: Phiếu chỉnh lý trung gian cho từng lần quan sát và phiếu chỉnh lý chính thức đối với quá trình lắp panen không chu kỳ.

BẢNG III-1: PHIẾU CHỈNH LÍ TRUNG GIAN

Quá trình lắp panen trọng lượng 0.5 tấn, 1 lần quan sát 1 panen Tiêu phí thời gian lao động ở các giờ quan sát Số

hiệu Tên phần tử

1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng cộng

(1) (2) (3) (4) 1 2 3 4 5 6 7 8

I.Thời gian được ĐM: Móc panen Rải vữa Nhận và đặt panen Liên kết Di chuyển khi làm việc Cộng thời gian tác nghiệp Chuẩn bị và kết thúc Ngừng thi công Nghỉ giải lao Cộng thời gian được ĐM

6 36 60 13 0

115 46 - -

161

7 35 60 12 9

123 -

21 -

144

4 32 60 14 10 120

- 03 36 159

6 36 60 13 8

123 - -

02 125

7 35 60 12 9

123 -

38 -

161

5 36 60 13 8

122 -

03 18 143

6

36 60 13 10 125

- -

36 161

5 36 59 12 0

112 30 02 00 144

46 282 479 102 54 963 76 67 92

1198 9 10 11

II. T gian không được ĐM: Nghỉ do ngẫu nhiên Nghỉ do tổ chức kém Nghỉ do vi phạm kỹ luật Cộng t.g. không được ĐM

- -

19 19

20 16 -

36

-

21 -

21

15 30 10 55

-

19 -

19

30 - 7 37

-

19 -

19

16 -

20 36

81 105 56 242

Tổng cộng 180 180 180 180 180 180 180 180 1440 Ghi chú: ở phiếu chỉnh lý trung gian

- Số liệu ở cột (3) trong phiếu chỉnh lý trung gian là lấy ở cột (4) trong phiếu ChAKH, hoặc cột (5) trong phiếu ChAĐT, hoặc cột (3) trong phiếu ChAS. Tổng hợp từng giờ cho từng lần quan sát.

- Mỗi giờ quan sát đều có tổng hao phí lao động (180 người-phút x 8 lần = 1440 người-phút)… Chứng tỏ trong các lần quan sát đều có 3 người được tham gia quan sát. Sau khi chỉnh lý trung gian, sẽ thực hiện chỉnh lý chính thức.

2. Chỉnh lý chính thức (CLCT): Ghi hao phí lao động cho từng phần tử (chuyển từ phiếu chỉnh lý trung gian - CLTG sang), tính tỷ lệ % của từng phần tử so với toàn bộ (để kiểm tra) và so với thời gian được định mức (để sử dụng khi tính định mức ở phần sau), ghi số lượng sản phẩm phần tử và sản phẩm tổng hợp của quá trình sản xuất cần lập định mức mới (các thông tin này chuyển từ phiếu chụp ảnh sang). Sau khi ghi đầy đủ các cột, mục của phiếu chỉnh lý chính thức tức là đó kết thúc việc chỉnh lý cho một lần quan sát. Chú ý là việc chỉnh lý theo cách lập biểu bảng như trên thì phải luôn luôn sử dụng cặp biểu bảng: chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT). Chỉnh lý số liệu theo cách này tuy đơn giản và thiện về hoàn thiện hệ thống hóa số liệu nhưng tính chất xử lý không được chặt chẽ lắm, vì nó chấp nhận mọi số liệu đó thu được không loại bỏ số nào. Chính vì thế mà đối với các quá trình sản xuất chu kỳ, người ta áp dụng phương pháp chỉnh lý khác. Cấu tạo và cách ghi phiếu CLCT xem Ví dụ ở bảng III-2

2

Page 32: Dinh muc xay_dung_1983

Bảng III-2: PHIẾU CHỈNH LÍ CHÍNH THỨC

Quá trình lắp panen trọng lượng 0.5 Tấn Lần q sát 1 Tổng tiêu phí lao

động Số TT Tên phần tử

Người-phút %

Đơn vị SP phần tử

SP phần tử thu được

SP phần tử cho (60)

Người-phút (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 2 3 4 5 6 7 8

I. Thờigian được ĐM:Móc panen Rải vữa Nhận và đặt panen Liên kết Dichuyểnkhilàm việc Thời gian chuẩn kết Nghỉ giải lao Th g ngừng thi công Cộng th.gian được ĐM

46

282 479 102 54 76 92 67

1198

3.2 19.6 33.2 7.1 3.8 5.3 6.3 4.7 83.2

Tấn M2 Tấn

Mối nối Lần

50 35 50 25 12

65.2 7.4 6.2 14.7 17.3

9 10 11

II.Tg Ko được ĐM: Nghỉ do ngẫu nhiên Nghỉ do tổ chức kém Nghỉ do vi phạm kỹ luật

81 105 56

16.8%

Tổng cộng: 1440 100% Ghi chú:

- Tiêu phí lao động trong bảng chỉnh lý chính thức lấy ở cột tổng cộng (cột 4) ở phiếu chỉnh lý trung gian.

- Việc tính tỷ lệ % trong bảng chỉnh lý chính thức này chỉ có ý nghĩa để phân tích việc sử dụng thời gian. Còn khi muốn tính định mức thì phải loại bỏ thời gian không được định mức và các thời gian nghỉ giải lao, chuẩn kết, ngừng thi công phải tính lại tỷ lệ % so Với thời gian được định mức, khi đó coi 1198 người-phút là 100%.

3.1.3. Chỉnh lý cho các lần quan sát: Mục đích: Tính tiêu phí lao động trung bình cho từng đơn vị sản phẩm phần tử, lấy kết

quả chỉnh lý từng lần của từng phần tử ở phiếu chỉnh lý chính thức để chỉnh lý cho các lần quan sát. Ví dụ: Sau 4 lần quan sát chỉnh lý cho 1 phần tử (Móc panen) từ 4 bảng chỉnh lý chính thức

có bảng số liệu sau (Bảng III-3).

Bảng III-3: PHIẾU CHỈNH LÍ CHÍNH THỨC (Phần tử Móc panaen)

Lần quan sát

Tiêu phí thời gian lao động (Ti) (người-phút)

Sản phẩm phần tử thu được (Si)

Sản phẩm phần tử tính cho 60 người-phút

(1) (2) (3) (4)=)2()3( x60

1 2 3 4

46* 54 40 60

50* 60 45 65

65.2 66.7 67.5 65.0

3

Ghi chú: Số hiếu có đánh dấu * ở phiếu quan sát lần thứ nhất (ở bảng chỉnh lý chính thức trình bày ở trên), còn 3 lần quan sát sau là số liệu giả thiết tương tự. Đến đây để chỉnh lý cho các lần quan sát chỉ việc áp dụng một trong các công thức tính trung bình điều hoà để tìm tiêu phí thời gian lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm sau các lần quan sát.

Page 33: Dinh muc xay_dung_1983

91

4065

4045

5460

4650

4=

+++==

∑i

itb

TS

nT Người-phút

91655.677.662.65

604=

+++×

==∑ hi

tb SnT Người-phút

3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP BGCL:

Phương pháp quan sát bấm giờ chọn lọc thường áp dụng cho quá trình chu kỳ, phiếu quan sát cũng là phiếu chỉnh lý. Sau khi chỉnh lý loại bỏ những con số không hợp quy cách trong dãy số và ghi kết quả vào cột (6) và cột (7). Quy trình chỉnh lý được tiến hành qua 2 giai đoạn:

- Chỉnh lý cho từng lần quan sát. - Chỉnh lý cho các lần quan sát.

3.2.1. Chỉnh lý cho từng lần quan sát: Mục đích là rút ra số con số (cũng là số chu kỳ) hợp quy cách trong từng dãy số của từng phần tử. Trình tự tiến hành các bước:

Bước 1: Kiểm tra lại các con số trong dãy số, loại bỏ những con số có nghi ngờ, đánh dấu trong khi quan sát, những con số quá lớn hoặc quá bé nhưng do đặc điểm thi công thì vẫn giữ nguyên. Bước 2: Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn, tính hệ số ổn định của dãy số ( ). odK

min

max

AA

Kod = = Trị số lớn nhất của dãy số / Trị số bé nhất của dãy số (3-1)

Nếu < 1.3 thì tất cả các con số đều hợp quy cách. Tính tổng tiêu phí thời gian lao động ứng với số con số đó, không phải chỉnh lý gì thêm.

odK

Nếu 1.3 thì xảy ra 2 trường hợp: odK ≥ - Trường hợp 1: 1.3 ≤ odK ≤ 2 : chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn. - Trường hợp 2: > 2: chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương. odK Bước 3: Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn cho trường hợp 1.3≤ 2: odK ≤

)(lim minmax1max aakaa tb −+= (3-2) )(lim minmax2min aakaa tb −−= (3-3)

và là số giới hạn lớn nhất và bé nhất của dãy số. maxlima minlim a1tba - là trị số trung bình đơn giản của dãy số với giả thiết đó bỏ đi số lớn nhất.

2tba - là trị số trung bình đơn giản của dãy số với giả thiết đó bỏ đi số bé nhất.

maxa và là trị số lớn nhất và bé nhất của dãy số sau khi đó thực hiện giả thiết bỏ đi số lớn nhất hoặc bé nhất.

mina

k - Hệ số kể đến số con số trong dãy cho ở bảng III-4

BẢNG III-4: BẢNG SỐ LIỆU k Số trị số (dãy số) của dãy số đó

trõ số giả thiết bỏ đi k Số trị số (dãy số) của dãy số đó trõ số giả thiết bỏ đi k

4 5 6

7 - 8

1.4 1.3 1.3 1.1

9 - 10 11 - 15 16 - 30 31 – 35

1.0 0.9 0.8 0.7

4

Page 34: Dinh muc xay_dung_1983

Kết quả tính và , và . Nếu thoả mãn các yêu cầu trên thì dãy số hợp quy cách.

maxa maxlim a mina minlima

Ví dụ: Chỉnh lý số liệu quan sát của phiếu BGCL dãy số từ bé đến lớn gồm 13 trị số:

1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 2.2 2.2 2.2 2.4 2.4 2.4 2.4 2.6

Tính , , , , ; odK 1tba ·maxlim a 2tba minlima

45.18.16.2==odK , 1.3 < < 2 odK

Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn

17.212

4.242.230.248.11 =

×+×+×+=tba

( ) 7.28.14.29.017.2lim ·max =−+=a > 2.6 Nên số 2.6 vẫn lấy mà không bỏ.

2.212

6.24.242.230.242 =

+×+×+×=tba

( ) 7.10.26.29.02.2lim min =−+=a < 1.8 Nên số 1.8 vẫn lấy mà không bỏ. Biểu diễn trên trục số: 8.1min =a 6.2max =a 7.1lim min =a 7.2lim max =a Dãy số này gồm 13 trị số hợp quy cách ứng với tổng tiêu phí thời gian là 28,6” Bước 4: Nếu > 2 . Chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương. odK Độ lệch quân phương tương đối thực tế của dãy số ( ). tte

nna

etb

tt )1(100 2

∆±= ∑ (%) (3-4)

Với: - Trị số trung bình đơn giản của dãy số. tba n - Số trị số trong dãy số. - tổng bình phương các sai số giữa trị số trung bình với từng trị số

trong dãy. ∑ ∑ −=∆ 22 )( itb aa

nn )1(

2

∆∑ - Độ lệch quân phương tuyệt đối.

Để tính nhanh hơn, dùng công thức sau:

( )

)1(100

22

−±= ∑ ∑∑ n

aana

e ii

itt (%) (3-5)

: Từng trị số trong dãy số. ia Trường hợp không cần chính xác lắm, có thể dùng công thức của LêÔNhiCốpSky sau:

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛ −

×±=n

aaa

etb

ttminmax100 ϕ (%) (3-6)

5

Page 35: Dinh muc xay_dung_1983

ϕ : Hệ số kể đến số trị số cho ở bảng III-5 sau:

Bảng III-5: XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ ϕ

Trị số trong dãy số 5 10 15 20 30 ϕ 0.9 1.0 1.08 1.15 1.3

Sau khi tính được độ lệch quân phương tương đối thực tế ( ), đem đối chiếu với độ lệch quân phương cho phép ( ) cho ở bảng III-6 sau:

tte[ ]e

Bảng III-6: SAI SỐ CHO PHÉP

Số phần tử của chu kỳ được chia ra để quan sát 5≤ > 5 [ ]e %7± %10±

Khi đối chiếu Với [ . tte ]e Nếu < [ thì tất cả các trị số trong dãy số đều hợp quy cách tte ]e Nếu ≥ [ thì tính tiếp 2 chỉ số: tte ]e

∑∑

−=

ni

i

aaaa

K 11 (3-7)

6

∑ ∑

∑ ∑−

−= 2

12

2iin

ii

aaaaaa

K (3-8)

Nếu > - Bỏ đi trị số lớn nhất của dãy. 1K 2K - Bỏ đi trị số bé nhất của dãy. 1K ≤ 2K Sau đó tính lại . Nếu rơi vào trạng thái giới hạn thì tiếp tục chỉnh lý theo độ lệch quân phương cho đến khi nào dãy số đạt mới thôi.

odK

Chú ý: Để đảm bảo số con số còn lại tối thiểu trong 1 dãy số có từ 5 - 15 trị số thì không được loại bỏ quá 2 trị số. Nếu trong dãy số có những trị số không đạt yêu cầu thì số con số loại bỏ không được quá 11%. Trường hợp đã bỏ đủ số được phép bỏ mà dãy số vẫn chưa đạt thì chứng tỏ số liệu chưa đủ để nghiên cứu mà phải quan sát bổ xung thêm. Sau khi chỉnh lý từng dãy số xong, ghi kết quả vào cột (6) và cột (7) của phiếu BGCL. Khi đó kết thúc việc chỉnh lý cho từng lần quan sát.

Ví dụ: Chỉnh lý dãy số BGCL cho phần tử 3 trong Ví dụ 7, tức là xoay đầu thanh thép, ta sắp xếp số liệu và tính toán ở bảng sau:

Xét lại 54.219

2.48==odK > 2

Chỉnh lý theo độ lệch quân phương:

Theo (3-5): ( ) %5.7115

4501456015450100 2

=−−×

=tte

Page 36: Dinh muc xay_dung_1983

Số chu kỳ ia 2ia

11 2 9 7 8 12 6 13 4 1 10 14 5 15 3

19.0 22.4 22.8 24.2 26.0 26.2 27.0 27.0 27.4 27.6 28.2 38.6 42.6 42.8 48.2

316 502 520 586 676 686 729 729 751 762 795 1490 1815 1832 2323

N = 15 ∑ = 450ia

∑ =145602ia

3

th

G

Tra bảng , vì quá trình uốn cốt thép chia làm 5phần tử nên [ = 7%, nên e >

[ ]e]e tt [ ]e ,

tính :

69.12.48450

194501 −

−=K

84.1145604502.48

45019145602 =

−××−

=K

Vậy > bỏ trị số 48.2 1K 2K Tiếp tục tính cho dãy mới odK

26.219

8.42==odK > 2

Chỉnh lý theo độ lệch quân phương: và ∑ ∑ ≈ 404ia 122402

ia

( ) %8.6

134021224014

402100 2

=−×

=tte

So Với = 7% > e = 6.8% [ ]e tt

Vậy các số trong dãy số đều hợp quy cách.

7

Kết luận: Có 14 con số hợp quy cách với tổng tiêu phí thời gian là 402” Đối với các phần tử khác của quá trình, tiến hành chỉnh lý tương tự.

.2.2. Chỉnh lý cho các lần quan sát: Cũng giống như chỉnh lý các lần quan sát đối với phương pháp ChA, tức là tính tiêu phí

ời gian lao động trung bình cho 1 phần tử chu kỳ sau các lần quan sát. Ví dụ: chỉnh lý số liệu sau cho phần tử 3 - xoay đầu thanh thép

Bảng III-7: CHỈNH LÍ SỐ LIỆU CHO PHẦN TỬ 3 - XOAY ĐẦU THANH THÉP

Lần quan sát Tổng tiêu phí thời gian (s)

Số con số (số chu kỳ) hợp quy cách

Số con số (số chu kỳ) tính cho 3.600 s

1 2 3 4 5

402* 450 400 550 305

14* 15 10 15 12

125* 120 90 98 141

hi chú: Số đánh dấu * đó chỉnh lý ở dãy số trên, các lần sau là số liệu giả thiết. Sau đó tính:

"3,31

30512

55015

40010

45015

40214

5=

++++==

∑i

itb

TS

nT

Hoặc: "3,311419890120125

36005=

++++×

=tbT

Page 37: Dinh muc xay_dung_1983

3.3. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÓ CHU KỲ: Để thực hiện việc chỉnh lý số liệu quan sát bằng phương pháp ChA đối với quá trình có chu

kỳ, thì phải chuyển số liệu từ các phiếu chụp ảnh sang phiếu chỉnh lý chu kỳ, viết tắt CLCK.

Phiếu này giống như phiếu BGCL, có khi in dùng cho 2 mục đích, ký hiệu CLCKBGCL

Khi dùng để chỉnh lý thì gạch bỏ nội dung BGCL, và ngược lại. Việc chuyển số liệu này được thực hiện như sau:

1. Đối với phiếu chụp ảnh kết hợp: Tính toán chỉnh lý cho phần tử chu kỳ, các tiêu phí thời gian lao động tính được trong từng phần tử chu kỳ giới hạn bởi 2 đường cắt xiên tạo thành 1 dãy số. Ví dụ phần tử đặt và điều chỉnh panen:

1 2 3

27 31 25

Bảng III-8: CHUYỂN PHIẾU CAKH SANG PHIẾU CLCK ( Đối với phần tử lắp panen )

Hao phí lao động Hao phí lao động tại các chu kỳ Kết quả sau chỉnh lý Số

phần tử

Tên phần tử Người-phút % 1 2 3 4 ...

Tiêu phí lao động

Số con số chu kỳ hợp quy

cách (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 2 …

Móc panen Đặt, điều chỉnh

...

27

31

25

... …

8

Sau khi chuyển số liệu, tiến hành chỉnh lý giống như chỉnh lý số liệu của phương pháp BGCL, nghĩa là:

- Xếp dãy số từ bé đến lớn, - Tính hệ số: của dãy số, odK- Nếu 1,3 ≤ < 2 : Chỉnh lý theo phương pháp giới hạn, odK > 2 : Chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương. odK2. Đối Với phiếu chụp ảnh đồ thị: Mỗi phần tử, từng đối tượng thể hiện ở các chu kỳ bằng từng đoạn đồ thị rõ ràng. Chỉ việc

lấy tiêu phí thời gian lao động của từng đoạn đồ thị trên cùng phần tử chuyển vào phiếu chỉnh lý chu kỳ.

Ví dụ: Xét phần tử đào đổ đất bằng máy Lấy đất

Nâng quay

Đổ đất

Quay về

5 4

4 5 6

Việc chuyển số liệu và chỉnh lý cũng giống như trường hợp trên.

Page 38: Dinh muc xay_dung_1983

3. Đối Với phiếu chúp ảnh số: Việc chuyển số liệu không khó khăn lắm, vì: (Tiêu phí thời gian lao động của từng phần tử tại các chu kỳ) = (thời gian của phần tử

sau) - (thời gian của phần tử trước đó). Nên chỉ chọn những phần tử có số liệu giống nhau ở các chu kỳ, lấy tiêu phí thời gian lao

động của chúng lập thành các dãy số và chuyển vào phiếu chỉnh lý chu kỳ.

3.4. DÙNG TOÁN HỌC ĐỂ CHỈNH LÍ SỐ LIỆU THEO PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY: Trong quá trình quan sát thu số liệu, đối với những quá trình có nhiều biến loại, thường số

liệu quan sát là tiêu phí thời gian lao động, nó có mối quan hệ chặt chẽ với mỗi biến loại, đó là những nhân tố ảnh hưởng.

Gọi đại lượng tiêu phí thời gian lao động là (y) Và 1 nhân tố ảnh hưởng (x), hoặc nhân tố ảnh hưởng (x, z)... Thì y = f(x), hoặc y = (x, z) … Nếu ứng với mỗi giá trị biến loại x có một vài trị số (y) thì đó là mối quan hệ hàm số.

Nếu ứng với 1 giá trị biến loại x có nhiều trị số (y) thì đó là mối quan hệ tương quan. Nếu f(x) biểu diễn bằng một đường thẳng thì đó là quan hệ tuyến tính. Nếu f(x) biểu diễn bằng một đường cong thì đó là quan hệ phi tuyến. Ví dụ 1: Công tác vận chuyển đất bằng thủ công, trọng lượng không đổi, nhưng quảng đường (L) thay đổi thì tiêu phí lao động (T) phụ thuộc vào sự thay đổi của (L) cho ta hệ phương trình bậc nhất: T = aL + b. Ví dụ 2: Khi hàn bằng một máy hàn điện có 1 mối nối Với chiều dài không đổi, nhưng bề dày tấm kim loại thay đổi. Thời gian để hàn 1m (T) phụ thuộc bề dày tấm kim loại (δ) và liên tục cho phương trình đường cong: T = b . Khi quan sát các số liệu định mức, đó là các đại lượng ngẫu nhiên nên biểu diễn lên mặt phẳng với hệ toạ độ thì các đại lượng ngẫu nhiên này chưa ở 1 dạng phương trình nào cả, bằng cách áp dụng toán học rút ra phương trình đại diện cho những đại lượng ngẫu nhiên đó. Nói cách khác, từ các số liệu quan sát xác định dạng phương trình và tính được các hằng số của chúng (a, b, c, …) thì khi ấy coi như phương trình đó được xác định và số liệu đó được chỉnh lý.

3.4.1. Chỉnh lý số liệu liên hệ hàm số dạng tuyến tính: Có thể có cách khác không xử lý số liệu theo trình tự và nội dung đã trình bày ở các phần trước mà vẫn đạt mục đích là xác định được các giá trị trung bình của 1 đại lượng ngẫu nhiên nào đó. Nếu áp dụng được phương pháp này thì không những chỉ xác định một số giá trị trung bình rời rạc mà còn cả một tập hợp các điểm trung bình - đường hồi quy thực nghiệm và đường hồi quy lý thuyết. Đó là phương pháp áp dụng lý thuyết hàm số và lý thuyết tương quan để tìm xấp xỉ tốt nhất giá trị trung bình của một đại lượng ngẫu nhiên nhất định. Đối với các quá trình sản xuất (QTSX) mà hao phí lao động hoặc hao phí các yếu tố sản xuất khác phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng bằng số (biến số độc lập) thì có thể áp dụng lý thuyết hàm số để xử lý số liệu. Tính quy luật của các đại lượng biểu diễn hao phí từng yếu tố sản xuất thể hiện bằng đường hồi quy lý thuyết. Trình tự thực hiện phương pháp này như sau:

1. Nhận dạng hàm số theo cách đơn giản: a. Dạng đường thẳng: y = ax + b; (3-9) Biểu diễn số liệu thực nghiệm lên hệ tọa độ vuông góc, nếu các số liệu phân bố theo một dãi hẹp thẳng thì chọn dạng hàm tuyến tính y = ax + b; rồi xác định các thông số a, b.

b. Dạng hàm lũy thừa: bxy a += Để thuận lợi cho việc chọn hàm số, người ta thường logarít công thức , ta có: bxy a += lgy = a.lgx + lgb

9

Page 39: Dinh muc xay_dung_1983

Đặt: lgy = Y lgx = X lgb = B Ta được: Y = a. X + B (3-10) Dùng giấy có chia độ lôga cả 2 trục Y và X rồi biểu diễn số liệu thực nghiệm lên đó. Nếu các số liệu phân bố theo tuyến (dãi hẹp) thì chọn hàm số là hàm lũy thừa , rồi xác định các thông số a, b.

bxy a +=

c. Dạng hàm số mũ: y = + b xa Cũng logarít hóa lgy = x.lga + lgb Đặt: lgy = Y lga = A lgb = B Ta được: Y = A. x + B (3-11) Biểu diễn số liệu của hàm (3-11) lên giấy có tọa độ bảng lôga - tọa độ lôga chia trên trục tung (trục Y) còn trục hoành vẫn chia theo số thập phân. Nếu các số liệu phân bố theo tuyến (dãi hẹp) thì chọn hàm số là dạng hàm mũ cho các đại lượng cần khảo sát.

d. Dạng tổng quát: Trong thực tế công tác định mức, nhiều khi sự chi phí cho 1 yếu tố sản xuất nào đó để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ta hoàn toàn chưa biết quy luật biến thiên của nó, hoặc yêu cầu chọn các công thức từ một lớp rất rộng, để đơn giản việc tính toán các thông số người ta thường thích chọn sự phụ thuộc dưới dạng đa thức. Vấn đề là chọn bậc tối ưu của đa thức để có xấp xỉ tốt nhất đối với đại lượng cần khảo sát. Sự phụ thuộc hàm mà ta chưa biết được biểu thị một cách chính xác bởi một đa thức có bậc

nào đó: 0n (3-12) no

no xaxaxaay ++++= ...2210

Các giả thiết cơ bản của đại lượng (3-12) được biểu diễn theo các đa thức trực giao Trờ-bư-sốp:

(3-13) ( )∑=

=no

jij xpby

0

Trong đó: Nếu i ( ) ( ) 0.1

=∑=

N

kkkjki wxpxp ≠ j (3-14)

( )∑=

=N

kkkjk

jj wxpy

Hb

1

..1 (3-15)

(3-16) ( )∑=

=N

kkkjj wxpH

1

2 .

Với: no - Bậc của đa thức. N - Số lần quan trắc đã thực hiện. - Các tham số. jj Hb , - Các giá trị quan trắc được của hàm y. ky - Các giá trị quan trắc được của đối số x. kx - Các đa thức trực giao. ji pp , - Tỷ trọng các quan trắc có độ chính xác khác nhau. kw + Quy tắc chọn bậc tối ưu:

10

Tính liên tiếp giá trị của các tham số: ... theo công thức (3-15) nhờ các bảng tra (Bảng XI trong sách Phương pháp toán học xử lý các kết quả thực nghiệm của L. Z. Rumiski, bản dịch tiếng Việt, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội . 1972), sau đó tính tổng bình phương các độ lệch:

,,, 210 bbb

Page 40: Dinh muc xay_dung_1983

( )2

01.)( ⎥

⎤⎢⎣

⎡−= ∑∑

==

N

jkjtjk

n

kkn xpbyWS

Trong đó: ( )tjb là giá trị tìm được của tham số theo các kết quả thực nghiệm. jb

Để dễ dàng tính toán, người ta thường dùng công thức:

(3-17) )...( 21

210

20

2

1nnk

N

kkn HbHbHbyWS +++−= ∑

=

Việc thêm vào mỗi số hạng mới ( )xpb nn 11 , ++ trong triển khai của công thức (3-13) theo các đa thức trực giao sẽ làm giảm tổng bình phương của độ lệch đi một đại lượng

( ).

( )xp j nS

12

1. ++ nn Hb Cần phải chia nhỏ mỗi giá trị tính được bằng cách trên theo (3-17) cho ( N-n-1) và so sánh tỷ số thu được:

nS

( )∑ ∑= =

⎥⎦

⎤⎢⎣

⎡−

−−=

−−

N

kkjt

n

jjkk

n xpbyWnNnN

S1

2

0.)(.

11

1 (3-18)

với giá trị kề trước . Phải tăng bậc đa thức được chọn cho đến khi tỷ số (3-18) ngừng giảm một cách đáng kể. Giá trị n = mà sau đó tỷ số (3-18) ngừng giảm sẽ cho bậc tối ưu của đa thức cần xác định.

0n

2. Dùng phương pháp tổng độ lệch bình phương bé nhất:∑ = min2d Cơ sở lý thuyết và phương pháp thực hành như sau: Dựa trên cơ sở lý thuyết của Gauss,

tóm tắt như sau: Đường đồ thị xuyên qua các điểm phân bố tản mạn trên mặt phẳng toạ độ. Muốn thể hiện được tính chất trung bình và đại diện cho các điểm phân bố đó thì phải có tổng bình phương các khoảng cách từ các điểm phân bố đó theo trục tung đến đường đồ thị là bé nhất.

Giả thiết các đại lượng ứng với các x1, x2, x3, … xn là các y1, y2, y3, … yn, còn các tung độ nằm trên đường đồ thị là:

y1 = ax1 +b y2 = ax2 +b y3 = ax3 +b …………… yn = axn +b

11

Vậy theo Gauss: , thì: ∑ = min2d

( )[ ] ( )[ ] ( )[ ] min... 2222

211 =+−+++−++−= baxybaxybaxyZ nn

Đạo hàm riêng hàm Z đối với a và b là:

( )[ ] ( )[ ] ( )[ 02...22 222111 →+−+++−++−=∂∂ baxyxbaxyxbaxyx

aZ

nnn ]

( )[ ] ( )[ ] ( )[ ] 02...22 2211 →+−+++−++−=∂∂ baxybaxybaxy

bZ

nn

Vậy:

∑ ∑ ∑ =−−=∂∂ 02 xbxaxy

aZ ⇒ ∑ ∑ ∑=+ xyxbxa 2

∑ ∑ =−−=∂∂ 0.nbxay

bZ ∑∑ =+ ybnxa ·

Y

0 X1 X2 X3 X4 X

dd

dY1

Y2

Y3

Y4

Giải phương trình trên để tìm a và b

( )∑ ∑∑∑∑ −== 22

2

xxnnx

xxD

Page 41: Dinh muc xay_dung_1983

( )∑ ∑

∑ ∑ ∑∑∑∑

−== 22 xxn

yxxynD

nyxxy

a (3-19)

( )∑ ∑

∑ ∑ ∑∑∑∑∑∑

−== 22

2

2

xxn

xxyyxD

yxxyx

b (3-20)

Ví dụ: Sau 6 lần quan sát dán giấy cách ẩm thu được số liệu cho ở bảng III-9 sau:

Bảng III-9: SỐ LIỆU QUAN SÁT DÁN GIẤY CÁCH ẨM Lần quan sát 1 2 3 4 5 6

Số lớp giấy cách ẩm (x) Tiêu phí lao động cho 1m2 (y)

x.y x2

2.0 3.2 6.4 4.0

3.0 3.9 11.7 9.0

3.0 4.2 12.6 9.0

4.0 4.8 19.2 16

6.0 6.8 40.8 36.0

6.0 7.1 42.6 36.0

; ; ∑ = 3.133xy ∑ =1102x 24=∑ x ; ∑ = 30y ; ∑ = 78,1622y

Thay kết quả trên để tìm a và b ta có: y

8.8 ( )

95.0241106

30243.13362 =

−××−×

=a

( )

2.1241106

243.133301102 =

−××−×

=b

Phương trình hồi quy của số liệu quan sát trên:

y = 0.95x + 1.2 0 2 4 6 8 x

Từ phương trình này sẽ vẽ được đường đồ thị đúng đại diện cho các đại lượng nghiên cứu. Đến đây coi như số liệu đó được chỉnh lý, thay các biến số x vào phương trình sẽ tìm được tiêu phí lao động (y), đó chính là thời gian hao phí lao động trung bình cho 1m2 dán giấy cách ẩm ứng với số lớp x. Từ phương trình này có thể nội suy cho những biến số (số lớp cách ẩm) mà chưa quan sát được (1 lớp, 5 lớp, 7 lớp …). Tuy nhiên cần chú ý rằng về mặt toán học thì phương trình bậc nhất ở trên thì ứng với trị số của x sẽ cho mọi giá trị y. Đối với phương trình thực nghiệm từ số liệu quan sát chỉ có thể nội suy và có nghiệm đúng trong khoảng quan sát mà thôi. Mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa phương trình hồi quy và các đại lượng quan sát biểu thị bằng hệ số tương quan (r):

( ) ( )∑ ∑∑ ∑∑ ∑ ∑

−×−

−=

2222 yynxxn

yxxynr

Theo ví dụ trên có: ( ) ( )

99.03078,1626241106

30243.133622=

−××−×

×−×=r

Đối với phương trình dạng phi tuyến thì đưa về dạng tuyến tính bằng cách lấy logarit 2 vế, được:

abxy =

lg y = a lg x + lg b Cho dạng phương trình tuyến tính sau:

12 y = A x + B

Page 42: Dinh muc xay_dung_1983

Sau đó tìm hằng số A và B , rồi lấy đối lg để tìm nghiệm đúng của hàm.

3.4.2. Chỉnh lý số liệu dạng hàm số tuyến tính có mối liên hệ tương quan: Nếu với mỗi biến số x , quan sát nhiều lần sẽ cho nhiều giá trị tiêu phí lao động y. Khi ấy

phải chỉnh lý số liệu bằng phương pháp tương quan, cũng dựa trên lý thuyết Gauss , nhưng vì có nhiều số liệu (nhiều y và x) nên phải phân bổ. Tức là chia giá trị thực nghệm x, y thành các khoảng. Theo kinh nghiệm, nếu có khoảng 200 số liệu thì chia 12 khoảng. Trong mỗi khoảng chia x và y sẽ chắn thành từng ô chứa các số liệu quan sát gọi là tần suất. Trong mỗi ô sẽ xác định được điểm hồi quy thực nghiệm đại diện cho khoảng đó. Điểm hồi quy thực nghiệm có hoành độ bằng trị số trung bình đơn giản của các đại lượng X, ký hiệu kix và tung độ bằng trị số trung bình tính theo bình quân gia quyền (còn gọi là momen), ký hiệu xiy

13

∑∑ ×

=nX

nyy xk

xi

ky : Giá trị trung bình của y trong từng khoảng ky

( )[ ]∑ =+−= min2baxyZ ii

∑∑ ×

=nX

nyy xk

x

1+ky Y

ky

x ( )[ ]∑ =+−= min

2bxaynxZ x

: Tần suất, là trị số xuất hiện trong 1 khoảng chia thexn Từ đó tính đạo hàm riêng, có phương trình chính tắc của

0→∂∂

aZ ; 0→

∂∂

bZ

Có ∑ ∑ ∑=+xxxn yxnxnbxna .

2

·

∑ ∑ ∑=+xxxn ynnbxna ·

Lập bảng để tính toán các số hạng, thay vào phương trìn Ví dụ: Khi quan sát quá trình xẻ gỗ trên ván dày 2 cm, từ (25 - 45) cm. Dùng máy cưa vòng. Trong tác nghiệp, để ở bảng III-10 sau:

Bảng III 10: BẢNG TÁC NGHIỆP XẺ Lần quanĐường kính

(mm) 1 2 3 25 6.6 5.3 5.030 8.8 9.2 8.435 12.4 12.0 13.440 16.9 16.0 16.245 19.9 19.9 19.0

Gọi x là đường kính cây gỗ; y là tiêu phí thời gian (thờlệch sau: = 21 - 5 = 16 , chia giá trị này thành 4ta có:

minyymaü −

0 kx kx x 1+kx

o trục x hàm tương quan tuyến tính:

(3-21)

h để tính hằng số a và b. chiều dài cây gỗ là 4,5m; đường kính xẻ 1 cây gỗ số liệu quan sát được cho

1 CÂY GỖ (Phút) sát

4 5 5.6 - 9.8 9.3 13.2 12.9 16.5 17.1 20.1 21.0

i gian tác nghiệp) thì sẽ có các chênh khoảng ứng với mỗi khoảng 4 phút,

Page 43: Dinh muc xay_dung_1983

Khoảng 1 có giá trị từ 5 đến ( 5+ 4) = 9 Khoảng 2 có giá trị từ 9 đến ( 9+ 4) = 13 Khoảng 3 có giá trị từ 13 đến ( 13+ 4) = 17 Khoảng 4 có giá trị từ 17 đến ( 17+ 4) = 21 X: là lần quan sát; để nguyên các tần suất xuất hiện, ghi vào bảng III-12 sau:

Bảng III-12: BẢNG TẦN SUẤT ( ) xn

Đường kính cây gỗ (x) (cm) Thời gian tác nghiệp (y) (phút) 25 30 35 40 45

Cộng tần suất

17 - 21 - - - 1 5 6 13 - 17 - - 2 4 - 6 9 - 13 - 3 3 - - 6 5 - 9 4 2 - - - 6

Cộng tần suất 4 5 5 5 5 24

Nhận xét: Nhìn vào bảng phân bố các tần suất, ta có thể phán đoán được phương trình tương quan ở dạng tuyến tính. Để đánh giá phương trình tuyến tính hay phi tuyến còn phải xét những chỉ tiêu khác.

Bảng III-12: TÍNH CÁC SỐ HẠNG ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN

Chia x khoảng Cột tính toán Chia y khoảng

X y

25

25

30

30

35

35

40

40

45

45 I

( ) ynII

( yny ) III

(2

yny ) 17 - 21 6 114 2166 13 - 17 6 90 1350 9 - 13 6 66 720 5 - 9 6 42 294

Đợt t. toán I Nx 4 5 5 5 5 II 100 150 175 200 225 II 2500 4500 6125 8000 10125 IV 7 9.4 12.6 15.0 19.0 V

yny∑

= 312

14

2yn

y∑=

4536

∑ ∑∑ =+ nxxn yxnxnbxna .2

·

∑ ∑∑ =+ nxxn ynnbxna ·

Ghi chú: Số trong ô vuông của từng khoảng chia là tích của tần suất với giá trị y . Giá trị trong ngoặc đơn là tích của tần suất với giá trị x . Thay các giá trị trên vào phương trình chính tắc, ta có:

31250 a + 850 b = 11750 850 a + 24b = 312

Giải ra được: a = 0.611 ; b = - 8.6

Vậy phương trình hồi quy lý thuyết: y = 0.611 x - 8.6 Hệ số tương quan tính theo công thức sau:

Page 44: Dinh muc xay_dung_1983

( ) ( )∑ ∑∑∑

∑ ∑ ∑−−

−=

2

.

222..

...

ynynNxnxnN

ynxnyxnNr

yyxx

yxxx

Thay số: ( ) ( )

94.0312453624.8503125024

312850117502422=

−×−×

×−×=r

Từ kết quả tính toán trên, ta có thể lập đồ thị vẽ đường hồi quy thực nghiệm và đường hồi quy lý thuyết. Đường hồi quy lý thuyết thể hiện ở phương trình: y = 0.611x - 8.6 Đường hồi quy thực nghiệm là đường gãy khúc nối các điểm hồi quy thực nghiệm trong từng khoảng chia.

Điểm hồi quy thực nghiệm có hoành độ là X và tung độ ∑∑=

x

xx n

yny

Y 0

3.4.3. Đối V Trong công tátố sản xuất: vật ligặp phải hàm 1 bilôgarít hóa để đưgiữa các đại lượncủa chúng. Về mặxuất. Từ kết quả thchúng bằng cách d 3.5. BIỂU DIỄ Bằng phương Tuy công thứgồ ghề) với mức đơn giản là trongngay cả các kỹ sưnhất là trong nhữn

2

Đườnghồi quy thực nghiệm 1614

Đường hồi quy lý thuyết

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

18

12

10

8 6

4

2

15

ới hàm 1 biến không tuyến tính (phi tuyến): c định mức thông thường người ta quan tâm đến sự chi phí riêng cho từng yếu ệu, nhân công, sử dụng máy. Do đó ở đây chỉ quan tâm đến hàm 1 biến. Nếu ến có sự phụ thuộc không tuyến tính (hàm lũy thừa, hàm mũ) thì áp dụng phép a về dạng tuyến tính như công thức (3-10) và (3-11). Tất nhiên mối quan hệ g trong các công thức này không phải là trực tiếp mà chỉ là những giá trị lôga t thực nghiệm có thể dùng những kết quả đó để định lượng trong quản lý sản

u được thông qua phép lôgarít hóa có thể quay về giá trị nguyên thủy của ùng bảng số đối lôga thông thường.

N CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM THÀNH BẢNG: pháp toán học đó lập được công thức thực nghiệm, thí dụ như y = 0,95x +1,2 c thực nghiệm đó cho ta 1 tập hợp các giá trị trung bình (do làm trơn các điểm độ chính xác nhất định, nhưng cũng chưa thuận tiện cho việc sử dụng. Lý do quá trình sử dụng nhiều người không có trình độ toán học để tính toán hoặc dự có thừa kiến thức toán học thông thường nhưng nhiều khi lại thiếu thời gian g lúc công việc khẩn trương.

Page 45: Dinh muc xay_dung_1983

Do đó người ta tìm cách biểu diễn các công thức thực nghiệm thành bảng định mức (bảng trị số). Dĩ nhiên sự chuyển đổi đó phải chịu một sai số nhất định và người ta có thể khống chế được sai số đó. Bằng một phương pháp nhất định, người ta biểu diễn công thức thực nghiệm thành bảng, có dạng bảng III -13

Bảng III -13: BIỂU DIỄN CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM THÀNH BẢNG

Khoảng giá trị của biến số min2max1min xxx =+ max2max1 xx + ... ( ) maxmax1 ii xx +−

Giá trị trung bình của hàm 1y 2y iy

- Các giá trị trung bình của hàm số trong bảng III-13 có đặc điểm:

yi

i qyy

yy

yy

=====−

......12

3

1

2

Tức là iyyy ,...,, 21 hợp thành cấp số nhân có công bội . yq- Các giá trị của biến số được chia ra thành từng khoảng rất linh hoạt tùy thuộc vào mối

quan hệ của hàm số. Ví dụ như công thức nghiệm y = 0,5x +1,5 nếu biểu diễn thành bảng định mức với sai số δ = 10% thì ta có khoảng các giá trị của x tương ứng với mỗi giá trị trung bình của y được biểu diễn như sau:

1 1,88 2,96 4 4,26 5 x

2 2,22 2,71 3,2 3,61 )( 1y )( 2y 3(y ) 4(y ) Tập hợp các giá trị của x ứng với tập hợp các giá trị của ty với sai số δ = 10% Biểu diễn 1 hàm thực nghiệm thành bảng (như bảng III-13) cần giải quyết 3 vấn đề:

- Xác định số cột của bảng - Tính các giá trị trung bình của hàm iy - Xác định khoảng giá trị của biến số nhận một trị số trung bình của hàm sao cho sai số

không vượt quá giới hạn cho phép. 3.5.1. XÁC ĐỊNH SỐ CỘT CỦA BẢNG (N):

yq

yyn

lglglg minmax −≥ (3-22)

Trong đó: - Giá trị lớn nhất, bé nhất của hàm số. minmax , yy - Hệ số tăng (giảm) của giá tị trung bình của hàm số ở cột sau so với cốt trước (hay

công bội của cấp số nhân: yq

iyyy ..., 21 với i = 1, 2, 3,...n)

δδ

−+

=100100

yq

δ - Sai số cho phép (%). Trong công thức (7-25) cần phải đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu về số cột tối thiểu (tức là phải thực hiện đúng dấu của toán học ) để sai số phạm phải khi chuyển từ công thức thực ≥

16

Page 46: Dinh muc xay_dung_1983

nghiệm thành bảng định mức được khống chế ở mức nhỏ hơn hoặc bằng sai số cho trước (sai số phạm phải ≥ δ %) 3.5.2. TÍNH CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HÀM iy : Cần lưu ý đến một đặc điểm là giá trị nhỏ nhất của cột sau trùng với giá trị lớn nhất của cột kề trước, tức là: ( ) minmax1 ii yy =− (a)

Công thức tính iy : 2

maxmin iii

yyy

+= (b)

Thay (a) vào (b) được: 2

maxmax)1( iii

yyy

+= − (c)

Từ (c) ta rút ra được quy tắc chung là: chỉ cần tính giá trị lớn nhất của các cột. Điều này làm cho việc tính toán rất đơn giản: yii qyy .maxmax)1( =+ (3-22) 3.5.3. XÁC ĐỊNH KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA BIẾN SỐ NHẬN MỘT TRỊ SỐ TRUNG

BÌNH CỦA HÀM SAO CHO SAI SỐ KHÔNG VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CHO PHÉP: Trong thực tế sản xuất xây dựng, chúng ta thường gặp những định mức, chẳng hạn được phép chi phí a giờ công để thi công 1m3 cấu kiện bê tông cốt thép có tiết diện chữ nhật, cạnh lớn nhất đến 40 cm. Vấn để đặt ra là tại sao cạnh lớn nhất không phải là 20cm, 30cm hoặc một giá trị nào khác, Nếu không được xác định hợp lý thì có một tình hình là trong thực tế người công nhân chỉ thích làm những cấu kiện có tiết diện lớn vì hao phí lao động cho 1m3 cấu kiện bê tông cốt thép lớn sẽ ít hơn cấu kiện nhỏ (do tốn công ghép và tháo ván khuôn, chống dính, dưỡng hộ...).

Việc xác định giá trị của biến số phụ thuộc vào dạng của công thức thực nghiệm.

1. Công thức thực nghiệm dạng y = ax + b

a

byx i

i−

= maxmax

minmin xxi = max1min2 xx =

Do đó chỉ cần xác định là đủ. maxix

2. Công thức dạng y = ax Ta có . Các giá trị của biến số x là: yxq q=

minmin xxi = xqxx .min1max1 = . . . . . . . . xii qxx .max)1(max −=

3. Công thức dạng lũy thừa axby .=

Ta có: (3-23) ayx qq /1=

xii qxx .max)1(max −= Công thức (3-23) được xác lập như sau:

17

Page 47: Dinh muc xay_dung_1983

aii xby minmin .=

aii xby maxmax .=

a

i

iai

ai

i

iy x

xxbxb

yy

q ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛===

min

max

min

max

min

max

.

.

ay

i

i qxx /1

min

max =

Hay: ayx qq /1=

4. Công thức dạng mũ y = b. xa λ+= minmax ii xx

Trong đó aqy

lglg

min

max

.

.i

i

x

x

y ababq =

Ví dụ: Biểu diễn công thức thực nghiệm y = 0,5x +1,5 thành bảng Với sai số cho phép δ = 10% và x lấy giá trị trong khoảng [ . ]5;1

Giải: + Xác định số cột của bảng: 25,115,0min =+×=y 45,155,0max =+×=y

22,11010010100

=−+

=yq

48,30864,0301,0

22,1lg24lg

22,1lg2lg4lg

===−

≥n

Lấy: n = 4 cột. + Tính các iy : Trước hết tính các : maxiy min2minmax1 44,222,12. yqyy yi ==×== 98,222,144,2.min2max2 =×== yqyy = 2,98 x 1,22 = 3,63 max3y maxmax4 yy = = 4,00

22,22

44,221 =

+=y

71,22

98,244,22 =

+=y

30,32

63,398,23 =

+=y

81,32

00,463,34 =

+=y

Tính các giá trị của biến số trong mỗi khoảng:

18

Page 48: Dinh muc xay_dung_1983

a

byx i

i−

= maxmax

88,15,0

5,144,2max1 =

−=x

96,25,0

5,198,2max2 =

−=x

26,45,0

5,163,3max3 =

−=x

maxmax4 xx = = 5

+ Bảng kết quả: biểu diễn y = 0,5x + 1,5 , Với sai số δ = 10%

BẢNG III-14

Khoảng giá trị của biến số 1 - 1,88 > 1,88 - 2,96 > 2,96 - 4,26 > 4,26 - 5,0 Giá trị trung bình của hàm 2,22 2,71 3,30 3,81

19

Page 49: Dinh muc xay_dung_1983

1

Chương 4:

THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH MỨC THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY

4.1. KHÁI NIỆM:

4.1.1. CÁC QUY ĐỊNH: Khi phân loại các hình thức lao động có thể phân ra thành quá trình lao động bằng tay, quá trình lao động có cơ giới hoá bộ phận (công nhân làm việc có sự giúp đỡ của máy móc), và quá trình cơ giới hoá (bản thân máy móc tham gia), nhưng xét cho cùng trong các quá trình này cũng chỉ có 2 loại đối tượng tham gia là công nhân và máy móc, khi thiết kế định mức thường có 4 loại sau đây:

- Định mức lao động cho công nhân làm việc bằng tay (thủ công). - Định mức lao động cho công nhân làm việc bằng tay có sự giúp đỡ của máy (cơ giới

hoá bộ phận). - Định mức thời gian sử dụng máy. - Định mức cho thợ lái máy. Để đơn giản khi áp dụng thường người ta thiết kế 3 loại định mức sau: a. Định mức lao động cho quá trình làm bằng tay và cơ giới hoá bộ phận. b. Định mức bản thân máy móc (định mức thời gian sử dụng máy). c. Định mức cho thợ lái máy, việc định mức cho thợ lái máy rất đơn giản, khi đã định

mức được thời gian sử dụng máy. Tuỳ theo số thợ điều khiển của 1 máy mà định mức cho thợ lái máy.

4.1.2. NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC: Bất kỳ loại định mức nào cũng tiến hành theo các bước sau:

a. Thu thâp các tài liệu gốc: - Các tài liệu đã quan sát và chỉnh lý, trong đó các thời gian tác nghiệp của công nhân, thời gian làm việc phù hợp với nhiệm vụ của máy đã được tính toán chỉnh lý. - Phiếu đặc tính của quá trình làm căn cứ để thiết kế điều kiện tiêu chuẩn. - Các phiếu quan sát ChANLV để xác định thời gian chuẩn bị - kết thúc, thời gian bảo dưỡng của máy, thời gian nghỉ giải lao và ngừng thi công. - Các tiêu chuẩn thời gian hoặc định mức gốc: nếu những phần việc đã xác đinh được tiêu chuẩn thời gian hoặc thời gian chuẩn bị - kết thúc, thời gian nghỉ giải lao … đã được nghiên cứu ban hành thống nhất thì coi đó là tài liệu gốc. - Các tài liệu có liên quan khác như: loại công việc, thang lương bậc lương của công nhân xây dựng hiện hành …

b. Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn: Dựa vào các tài liệu thu được trong phiếu đặc tính, các quá trình sản xuất phù hợp với trình độ hiện tại, đề ra các điều kiện tiêu chuẩn chung của định mức hoặc điều kiện tiêu chuẩn riêng cuả từng định mức.

c. Thiết kế các trị số định mức: Tính số giờ công hoặc giờ máy cho 1 đơn vị khối lượng định mức và tiền lương chính tương ứng với giờ công, hoặc chi phí trực tiếp ứng với giờ máy.

d. Lập bảng thuyết minh và trình bày định mức: Việc thuyết minh phải đảm bảo ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung pháp lý của định mức. Việc trình bày định mức thành bảng sao cho hợp lý và khoa học, tức là những loại định mức nào có thể trình bày chung trong 1 bảng với số cột, số dòng hợp lý phản ảnh các biến loại và nhân tố ảnh hưởng của nó liên quan đến bảng danh mục và mô hình định mức đã đề ra từ đầu.

Với mỗi trị số định mức thông thường có 2 phần: giờ công / tiền lương.

Page 50: Dinh muc xay_dung_1983

Trị số giờ công thống nhất tính theo số thập phân mà không tính theo tạp số, ví dụ trong định mức ghi 1,50 giờ có nghĩa là 1 giờ 30 phút. Trị số tiền lương chính quy ước lấy đến 4 số lẻ, giờ công lấy đến 2 số lẻ. 4.2. THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CHO QUÁ TRÌNH LÀM BẰNG TAY VÀ CƠ

GIỚI HÓA BỘ PHẬN:

4.2.1. THIẾT KẾ ĐIỀU KIỆN TIÊU CHUẨN: Trước khi tính toán trị số định mức phải thiết kế điều kiện tiêu chuẩn. Điều kiện tiêu chuẩn là căn cứ để đề ra điều kiện và phạm vi áp dụng của định mức ban hành kèm theo định mức.

Nội dung điêù kiện tiêu chuẩn bao gồm: - Tên định mức (tên công việc). - Đơn vị đo sản phẩm. - Thành phần công việc: nói rõ công việc nào thuộc phạm vi định mức, công việc nào

không thuộc phạm vi định mức. - Thành phần công nhân: xác định được số lượng và cấp bậc công nhân thực hiện quá

trình. - Công cụ lao động: phải nói rõ những định mức được thiết kế ra là sử dụng những công

cụ gì để thực hiện. - Quy định về chất lượng sản phẩm.

Đặc biệt khi thiết kế điều kiện tiêu chuẩn phải chú ý đến việc thiết kế thành phần công nhân, thành phần công nhân quy định số tiền lương của định mức. Có 3 phương pháp xác định tiền lương công nhân:

1. Dựa vào các định mức cũ hoặc các quy định hiện hành: Nếu thấy thành phần công nhân thực tế phù hợp với quy định đó và phù hợp với quy trình sản xuất thì lấy ngay thành phần công nhân đó để đưa vào điều kiện tiêu chuẩn. Ví dụ: Thông tư của vụ lao động tiền lương bộ Xây dựng ngày 20/10/1972 quy định: Công tác bê tông đổ tại chỗ và đúc sẵn gồm 9 công nhân: 4 bậc 2, 3 bậc 3, 1 bậc 1, 1 bậc 5. Lương giờ bình quân là 0.2402 đồng / giờ. Công tác cốt thép gồm 10 công nhân là 4 bậc 2, 3 bậc 3, 2 bậc 4, 1 bậc 5. Lương giờ bình quân là 0.2443 đồng / giờ. (đã bị lạc hâu) Lương giờ bình quân được xác định theo công thức sau:

=

=

××= n

ii

n

iii

gbq

n

nLL

1

1

826 (4-1)

: lương giờ bình quân của công nhân. gbqL : số công nhân có cùng bậc thức i. in 26 và 8 là số ngày làm việc trong tháng và số giờ làm việc trong ngày. : lương chính hằng tháng của công nhân xây dựng tính theo cấp bậc. iL

Bảng IV-1: BẢNG LƯƠNG THÁNG ( ) (Đã lạc hậu) iL

Bậc 1 2 3 4 5 6 7 Hệ số Lương 37 43.1 50.2 58.5 68.1 79.4 92.5

Áp dụng công thức tính lương giờ bình quân, ví dụ công tác bê tông đổ tại chỗ và đúc sẵn gồm 9 công nhân: 4 bậc 2, 3 bậc 3, 1 bậc 1, 1 bậc 5.

2

Page 51: Dinh muc xay_dung_1983

( ) 2402.08261134

1.6815.5812.5031.434=

××+++×+×+×+×

=gbqL đồng / giờ.

Từ tiền lương giờ bình quân người ta tính được trị số tiền lương trong định mức. Giả thiết công tác công tác đổ bê tông có: 5 giờ công / m3, ta có:

Định mức tiền lương = 0.2402 x 5 = 1.2010. Vậy trị số trong định mức: 2010.1

00.5 .

2. Dựa vào việc bố trí công nhân hợp lý theo cấp bậc công việc quy định và tỷ trọng thời gian tác nghiệp của từng loại việc. Ví dụ: Quan sát quá trình xây tường gồm 1 nhóm công nhân 5 người, tương đối hợp lý, sau khi số liệu tính toán được ở bảng sau:

Tỷ trọng tác nghiệp theo bậc

Tên phần tử (phần việc)

Thời gian tác nghiệp tính cho

1 m3 xây

Cấp bậc công việc quy định

Tỷ trọng thời gian tác nghiệp Bậc %

Căng dây mức Trộn vữa Rãi vữa Miết mạch

10.0 20.3 30.7 50.0

3 3 3 3

3.45 7.00 10.59 17.24

3

38.3

Xây gạch Kiểm tra

40.0 25.5

5 5

13.79 8.62

5 22.4

Xem bảng vẽ 54 4 18.62 4 18.6 Vận chuyển vữa và gạch 60 2 20.69 2 20.7 Cộng 290 100 100

Qua bảng tổng hợp trên ta có thể bố trí thành phần công việc như sau: - 1 thợ bậc 2 chiếm 20.7 %. - 2 thợ bậc 3 chiếm 38.3 %. - 1 thợ bậc 4 chiếm 18. %. - 1 thợ bậc 5 chiếm 22.4 %.

Chú ý: Phương pháp này có cơ sở khoa học, nhưng chỉ chính xác tương đối, vì theo từng cấp bậc thông thường không là bội số chẵn của nhau, và trong thực tế khi bố trí công nhân hoặc quan sát cũng có khi không có công việc đều cho mọi người, mà có thể người có bậc cao đi làm công việc bậc thấp và ngược lại. Để áp dụng phương pháp này, cần phải nắm chắc thông tư quy định cấp bậc công việc, bố trí, phân công công nhân trong tổ hợp lý, giao công việc có bậc lương tương ứng với cấp bậc công nhân, tiến hành khảo sát thử 1 vài ca và tính toán lại tỷ trọng thời gian tác nghiệp xem sự phân công đó đã hợp lý chưa. Nếu hợp lý thì tiếp tục quan sát và đưa thành phần đó vào thiết kế định mức.

3. Bố trí thành phần công nhân theo nhiều phương án khác nhau: Việc bố trí thành phần công nhân cũng dựa trên thời gian tác nghiệp phần việc và cấp bậc quy định, bố trí thành nhiều phương án kkác nhau, chọn phương án tối ưu sao cho có thời gian ngừng việc là nhỏ nhất.

Ví dụ: Thiết kế thành phần công nhân xây tường 33 cm. Sau khi quan sát thời gian tác nghiệp và nghiên cứu cáp bậc quy định, ta bố trí thành 2 phương án sau đây:

3 Hao phí lao Cấp bậc Thành phần công nhân

Page 52: Dinh muc xay_dung_1983

Phương án 1 Phương án 2 Tên công việc động cho 1 m3 xây

công việc quy định. 1 bậc

4 1 bậc

2 1 bậc

4 1 bậc

3 1 bậc 2

Chuyển dây mức Nhúngnướcchuyển gạch Rãi vữa Xây lớp ngoài Xây lớp trong Kiểm tra khối xây Miết mạch

15.5 51.2 33.6 36.4 31.4 7.4

38.4

2 – 4 2 2 4 4 4

3 – 4

7.8 - -

36.4 31.6 7.4

38.4

7.8 51.2 33.6

- - - -

7.8 - -

36.4 31.6 7.4 -

- - - - - -

38.4

7.8 51.2 33.6

- - - -

Cộng 121.6 92.6 83.2 38.4 92.6 Ngừng việc tuyêt đối Ngừng việc tương đối

29 21 %

9.4 10.2%

54.2 59 %

Ghi chú: Cách tính thời gian ngừng việc trong từng phương án là: lấy người có tiêu phí thời gian lao động nhiều nhất ( - ) tiêu phí thời gian lao động của người ít hơn. Ví dụ trong phương án 1 thì 29 = 121.6 – 92.6

Nhận xét: - Phương án 1 thời gian ngừng việc của thợ bậc 2 tương đối lớn: 21% - Phương án 2 thời gian ngừng việc của thợ bậc 3 quá lớn: 59%

Nhưng nếu ta bố trí phần việc miết mạch của thợ bậc 3 phụ cho 2 nhóm thợ cùng 1 lúc thì phương án 2 có thể tốt hơn phương án1. Thành phần công nhân ghi kèm theo định mức, nó quy định tiền lương trong định mức, nhưng không nhất thiết phải bằng thành phần công nhân thực tế mà có khi chỉ là ước số chung của thành phần công nhân thực tế. Ví dụ: Thành phần thực tế có 4 thợ bậc 2, 2 thợ bậc 3 mà thành phần trình bày trong định mức cần 2 thợ bậc 2, 1 thợ bậc 3.

4.2.2. THIẾT KẾ TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC: Để tính toán được trị số định mức (giờ công) ta phải xác định hao phí lao động của 4 loại thành phần thời gian được định mức, bao gồm: Thời gian tác nghiệp ( , ), thời gian chuẩn bị kết thúc ( , ), thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân ( , ), thời gian ngừng thi công ( , ).

tngt tngT

ckt ckT ngglt ngglT

ngtct ngtcT Để thống nhất trong quá trình tính toán ký hiệu t là thời gian tính theo số tương đối (%), T là thời gian tính theo số tuyệt đối.

4.2.2.1. Tính toán thời gian tác nghiệp:

(4-2) ∑−

=n

iiitng KTT

1

: Thời gian tác nghiệp, thường tính theo số tuyệt đối. tngT : Tiêu phí thời gian lao động trung bình đã chỉnh lý sau các lần quan sát. iT n: Số phần tư thuộc thời gian tác nghiệp. : Hệ số chuyển đơn vị hoặc hệ số cơ cấu. iK Ví dụ: Qua nhiều lần quan sát, thu thập và chỉnh lý số liệu quá trình lắp tấm tường gồm: 1. Nhận vữa: = 25.3 người phút / m3. 1tbT 2. Rãi vữa: = 5.7 người phút / m2. 2tbT 3. Móc tấm tường: = 2.3 người phút / tấm. 3tbT 4. Quan sát có ích: = 1.03 người phút / tấm. 4tbT

4

Page 53: Dinh muc xay_dung_1983

5. Lắp tấm ở góc: = 15.4 người phút / tấm. 5tbT 6. Lắp tấm ở giữa: = 10.1 người phút / tấm. 6tbT 7. Căng dây mức: = 8.6 người phút / lần. 7tbT 8. Điều chỉnh tấm: = 11.5 người phút / tấm. 8tbT 9. Tác nghiệp phụ: = 0.3 người phút / tấm. 9tbT Biết rằng sau tất cả các lần quan sát đã lắp được 140 tấm, trong đó có 124 tấm ở giữa và 16 tấm ở góc. Tổng diện tích vữa rải được là: 103 m2 Tổng khối lượng vữa đã dùng: 1.54 m3 Tổng lần căng mức: 15 lần

Giải: Tính các hệ số chuyển đơn vị và hệ số cơ cấu : iK iN

011.0140

54.11 ==K Số m3 vữa tính cho 1 tấm tường.

74.0140103

2 ==K Số m2 vữa rãi cho 1 tấm tường.

13 =K 14 =K 18 =K 19 =K

11.014015

7 ==K Số lần căng dây cho 1 tấm tường.

11.014016

5 ==N , 89.0140124

6 ==N

Thay vào công thức trên ta có: 13.015.1111.06.889.01.1011.04.15103.113.274.07.5011.05.23 ×+×+×+×+×+×+×+×+×=tngT

= 31.26 người phút = 0.52 giờ công.

4.2.2.2. Xác định thời gian chuẩn bị - kết thúc: Thời gian chuẩn bị - kết thúc thường xảy ra ở đầu ca và cuối ca, nhưng cũng có thể xảy ra ở giữa ca khi có chuyển đi nhận những nhiệm vụ khác nhau. Có 3 cách xác định thời gian chuẩn bị - kết thúc: a. Nếu công việc có thời gian chuẩn bị - kết thúc nhiều: thì cũng chia nhỏ thành các phần tử làm công tác chuẩn kết, quan sát, tính trung bình cho từng phần tử và tính toán như đối với thời gian tác nghiệp.

( 4-3 ) ∑=

=n

iickiCK KTT

1

b. Nếu công việc có thời gian chuẩn bị - kết thúc không nhiều lắm (1 – 2)%: thì có thể lấy tổng số thời gian làm công việc chuẩn kết chia cho số sản phẩm (định mức). = Tổng tiêu phí lao động làm công việc chuẩn bị kết thúc / Số sản phẩm (ĐM) thu được. CKT

c. Dựa trên quan sát chụp ảnh ngày làm việc: tiến hành nhiều lần, nhiều ca cho từng loại ngành nghề và xác định thời gian chuẩn bị kết thúc trung bình ( ) để áp dụng cho từng loại ngành nghề đó đưa vào tính định mức. Nếu có sự phối hợp nghiên cứu của các cơ quan và ban hành của Nhà Nước thì lấy thời gian chuẩn bị kết thúc đó đưa vào định mức. Nước ta hiện nay vì chưa có quy định chung về thời gian chuẩn bị kết thúc nên khi làm định mức phải quan sát chụp ảnh ngày làm việc. Ở Liên Xô các viện nghiên cứu đã ban hành như sau:

TBCKT

CKT

Bảng IV-2: QUY ĐỊNH THỜI GIAN CHUẨN BỊ - KẾT THÚC CUẢ LIÊN XÔ

5

Page 54: Dinh muc xay_dung_1983

TT Loại công tác CKT (%) TT Loại công tác CKT (%) 1 2 3 4 5

Chế tạo cốt thép Đặt cốt thép Đổ bêtôn toàn khối Công tác đất Công tác nề

3 6 3 1 4

6 7 8 9 10

Lát láng sân Gia công mộc Kỹ thuật vệ sinh Lắp kính Nguội xây dựng

4 5 7 3 6

Ghi chú: trong bảng là % so với độ lâu ca làm việc, nhưng với quy ước rằng trong ca đó không có lãng phí thời gian. Nếu trong ca có lãng phí thời gian thì % này phải được so với thời gian định mức.

CKT

4.2.2.3. Xác định thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân: Sau 1 thời gian làm việc cần nghỉ giải lao để phục hồi sức khoẻ hoặc giải quyết những nhu cầu cá nhân xảy ra đột xuất cần nghỉ, loại thời gian này được tính vào định mức; có 3 cách xác định:

a. Dựa vào số liệu quan sát thực tế (dùng phương pháp ChANLV) nhưng đòi hỏi công nhân phải có trình độ tự giác cao và quá trình tổ chức sản xuất đúng đắn. Trong điều kiện hiện nay quá trình quan sát thực tế loại thời gian này thường thiếu chính xác vì có tình trạng làm công nhật thì nghỉ giải lao quá dài, còn làm khoán thì nghỉ giải lao ít.

b. Dựa trên cơ sở nghiên cứu y sinh học để xác định thời điểm xuất hiện mệt mỏi và thời gian phục hồi sức khoẻ cần thiết đối với từng loại ngành nghề trên cơ sở xác định tổng thời gian cần để phục hồi trong 1 ca cộng với thời gian nghỉ vì nhu cầu cá nhân. Phương pháp này chính xác nhưng hiện nay nước ta chưa đủ các phương tiện để nghiên cứu.

c. Dựa trên cơ sở phối hợp nghiên cứu của các viện, các ngành, các cơ quan và được Nhà Nước thống nhất ban hành thời gian nghỉ cho từng loại ngành nghề. Khi thiết kế định mức đưa thời gian nghỉ giải lao quy định đó để tính toán.

Bảng IV-3: BẢNG THỜI GIAN NGHỈ GIẢI LAO CỦA LIÊN XÔ

TT Công việc ( nghề nghiệp)

ngglt (%) TT Công việc ( nghề nghiệp)

ngglt (%)

1 2 3 4 5

Thợ máy Cốt thép đổ bê tông công tác đất Nề ( xây )

10 - 12 10 - 12 10 - 15 12 - 15 12 - 15

6 7 8 9 10 …

Lắp kết cấu Nguội xây dựng Lắp kính Đặt đường ống Thợ điện

10 - 12 12 - 20

10 8 - 20 8 - 15

Ghi chú: Thời gian nghỉ giải lao cho trong bảng là tính theo % so với ca làm việc, với quy ước trong ca không có lãng phí thời gian. Nếu có lãng phí thời gian so với thời gian được định mức trong những công việc dù đòi hỏi sự căng thẳng đến mấy nhưng không thể xoá bỏ hoàn toàn thời gian nghỉ giải lao, mà phải đảm bảo 1 khoảng thời gian nghỉ giải lao tối thiểu ( )min

ngglt . Theo

quy định của Liên Xô = 5%. minngglt

4.2.2.4. Xác định thời gian ngừng thi công: Thời gian ngừng thi công có thể xảy ra do 2 nguyên nhân: - Do quy trình kỹ thuật bắt buộc phải ngừng. - Do điều kiện tổ chức không thể phân công đều các công việc cho từng thành viên mà phải chờ đợi nhau chút ít. Trước khi đưa vào tính định mức cần phải chứng tỏ rằng không có cách gì giảm được loại thời gian này. Loại thời gian này thường được xác định bằng phương pháp ChANLV cho những quá trình giống nhau. Trong 1 số trường hợp ngừng thi công rất lớn phải tận dụng thời gian ngừng thi công

6

Page 55: Dinh muc xay_dung_1983

( ) để nghỉ giải lao, nhưng vẫn đảm bảo thời gian nghỉ giải lao nhỏ nhất ( ). Khi đó xảy ra 2 trường hợp:

ngtcT minngglT

a. Xác định thời gian lại thời gian nghỉ giải lao tính toán và thời gian ngừng thi công tính toán để đưa vào tính định mức, khi đã tận dụng 1 phần dụng thời gian ngừng thi công ( ) tính toán để nghỉ giải lao đưa vào tính định mức. Khi đó ta có: ngtcT

- Thời gian nghỉ giải lao tính toán: min. ngglngtcngglttnggl ttxtt >−=

Trong đó x là 1 phần được tận dụng để nghỉ giải lao, ngtcT ...41,

21

=x

- Thời gian ngừng thi công tính toán:

( )[ ]{ }ngtcngglCKngtctng

ngtcttngtc txtt

TTT

t .100 −+−+

= (*)

Hoặc: ( ) ({ }ngglCKngtctng

ngtcttngtc tt

TxTT

t +−−+

= 1001

)

)

(**)

Chú ý: Trong trường hợp ngừng thi công thực tế chỉ mới biết số tương đối ( ) nhưng để áp dụng 2 công thức trên thì phải tìm số tuyệt đối ( ), ta có thể chuyển đổi bằng công thức:

ngtct

ngtcT

( ngtcngglCK

ngtctngngtc ttt

tTT

++−

×=

100 (4-4)

Trong đó luôn tính theo số tuyệt đối. tngT b. Trường hợp 1 phần thời gian ngừng thi công để nghỉ giải lao nhưng chỉ còn để đảm bảo thời gian nghỉ giải lao tối thiểu ( ) thì khi ấy ta có: min

ngglT

( )[ minmin 100 ngtcCKngtctng

ngtcnggl

ttnggl tt

TTT

t ]+−+

==

)

t (4-5)

4.2.2.5. Tính trị số định mức lao động (giờ công): a. Khi các thành phần thời gian được định mức đều được tính theo số tuyệt đối thì ta chỉ việc cộng vào với nhau:

ĐMLĐ = + + + (giờ công) (4-6) tngT CKT ngtcT ngglT

Chú ý: Các , , đã tính quy ra cho 1đơn vị sản phẩm định mức. CKT ngtcT ngglT

b. Thông thường chỉ có thời gian tác nghiệp tính theo số tuyệt đối, các loại thời gian khác tính theo số tương đối nên ta có công thức sau:

( ngglngtcCK

tng

tttT

DMLD++−

×=

100100

(giờ công) (4-7)

c. Khi có tận dụng 1 phần thời gian tác nghiệp để nghỉ giải lao và có sự tính toán lại 2 loại thời gian này, thì ta áp dụng công thức:

( )ttnggl

ttngtcCK

tng

tttT

DMLD++−

×=

100100

(giờ công) (4-8)

4.2.2.6. Các ví dụ về tính toán định mức lao động:

Ví dụ 1:

7

Page 56: Dinh muc xay_dung_1983

Tính định mức lao động cho quá trình lắp tấm tường trọng lượng 0.5 tấn, kích thước 3 x 4 m. Cho biết thời gian tác nghiệp bằng 0.52 giờ công (vídụ về thời gian tác nghiệp). Thời gian chuẩn kết theo quy định = 5 %, = 12 %, theo số liệu quan sát thực tế các lần đã trình bày: = 8 %.

CKt ngglt ngtct

Giải:

Trị số định mức giờ công: ( ) 69.08125100

10052.0=

++−×

=DMLD

Trị số tiền lương: trước hết phải xác định được thành phần tổ nhóm công nhân tham gia quá trình, ở đây thành phần đã được bố trí hợp lý, trước khi quan sát ta kiểm tra lại thành phần theo tỷ trọng thời gian tác nghiệp và cấp bậc quy định.

Tỷ trọng cấp bậc Tên phần tử Thời gian tác nghiệp cho 1 tấm tường (người phút)

Cấp bậc công việc quy định Bậc %

Nhận vữa Rãi vữa Móc tấm tường Tác nghiệp phụ

0.28 4.22 2.30 0.30

2 - 3 3 3 3

3

22.7

Quan sát có ích Lắp tấm góc Lắp tấm giữa Căng dây mức

1.03 1.69 8.99 0.95

4 4 4 4

4

40.5

Điều chỉnh tấm 11.5 5 5 36.8 31.26 người phút = 0.52 giờ công 100

Căn cứ vào bảng tính toán trên ta xác định lại thành phần công nhân: 1 thợ bậc 3 ứng với 22.7 % 2 thợ bậc 4 ứng với 40.5 % 2 thợ bậc 5 ứng với 36.8 %

Lương giờ bình quân: ( ) 2917.0268221

1.6825.5823.501268

=××++

×+×+×=

××

×=∑∑

i

iigbq n

LnL

Trị số tiền lương định mức = ĐMLĐ x = 0.69 x 0.2917 = 0.2013 gbqL

Trị số định mức: 2013.069.0 .

Ví dụ 2: Trên cơ sở số liệu quan sát đã xác định được các thành phần thời gian được định mức của quá trình lắp panen tường như sau: = 0.56 giờ công / tấm, = 5% , = 14%, = 16%. tngT CKt ngglt ngtct Hãy tính định mức lao động, giờ công.

Giải: Vì > 10% nên phải tận dụng 1 phần để nghỉ giải lao, khi đó phải tính toán lại

thành phần và . ngtct ngtct

ngglt ngtct

Lấy 1 / 2 để nghỉ giải lao ( x = 1 / 2 ) khi đó ta có: ngtct

%5%6162114. min =>=×−=−= ngglngtcnggl

ttnggl ttxtt

( ) ([ ngglCKngtctng

ngtcttngtc tt

TxTT

t +−−+

= 1001

)] (*)

8

Page 57: Dinh muc xay_dung_1983

( ) ( ) 138.016145100

166.5100

=++−

×=

++−

×=

ngtcngglCK

ngtctngngtc ttt

tTT giờ công

Thay vào (*) ta có:

( )[ ] %74.1714510038.1

2156.0

138.0=+−

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛ ×+

=ttngtct

( )ttnggl

ttngtcCK

tng

tttT

DMLD++−

×=

100100

( ) 85.774.1765100

10056.0=

++−×

=DMLD Giờ công / tấm.

Ví dụ 3: Với số liệu ở ví dụ 2, nhưng = 9 %. ngtctGiải:

Với = 9 % < 10% ( = 10-12%), ta tận dụng 1 phần để nghỉ giải lao, nhưng

không thể tận dụng 1 / 2 để nghỉ giải lao được, vì nếu thế thì: ngtct ngglt ngtct

ngtct

%5%116219 min =<=×−= nggl

ttnggl tt : không cho phép.

Cho nên phải tận dụng thời gian ngừng thi công để nghỉ giải lao nhưng phải đảm bảo thời gian nghỉ giải lao tối thiểu, tức là: .Q %5min == nggl

ttnggl tt

([ min100 ngglCKngtctng

ngtcttngtc tt

TTT

t +−+

= )] (*)

( ) ( ) 128.01695100

1656.0100

=++−

×=

++−

×=

ngtcngglCK

ngtctngngtc ttt

tTT giờ công

Thay vào (*) ta có:

( )[ ] %6.1655100128.056.0

128.0=+−

+=tt

ngtct

( )min100100

ngglttngtcCK

tng

tttT

DMLD++−

×=

( ) 76.056.165100

10056.0=

++−×

=DMLD Giờ công / tấm.

Ví dụ 4: Khi quan sát quá trình xây tường 33 tầng 1 có 15 % diện tích lỗ cửa. Ta đã thu được số liệu sau: Thời gian tác nghiệp của thợ chính 3.2 giờ công / m3 xây. Thợ phụ trung bình vận chuyển 1 xe gạch 60 viên mất 0.06 công. Thợ phụ trung bình trộn và vận chuyển một xe vữa 60 lít mất 0,065 công = 5%, = 10%, = 5%. CKt ngglt ngtct Biết rằng 1 m3 xây tốn 540 viên gạch và 360 lít vữa. Hãy tính ĐMLĐ giờ công của thợ chính và thợ phụ cho 1 m3 xây tường.

Giải:

Định mức lao động: ( )ngglngtcCK

tng

tttT

DMLD++−

×=

100100

9

Page 58: Dinh muc xay_dung_1983

1. Định mức lao động của thợ chính:

( ) 41055100

1002.3=

++−×

=DMLD Giờ công / 1m3 xây.

2. Định mức lao động của thợ phụ: Thời gian tác nghiệp của thợ phụ: ∑= iitng KTT

960

5401 ==K 6

60360

2 ==K

⇒ giờ công / m3 xây 93.06065.0906.0 =×+×=phutngT

( ) 16.11055100

10093.0=

++−×

=DMLD Giờ công / 1m3 xây.

4.3. THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY: Như sơ đồ phân tích thời gian sử dụng máy, để thiết kế được định mức thời gian sử dụng máy ta phải xác định được thời gian được định mức: Máy làm việc theo nhiệm vụ, Máy ngừng việc được quy định (bảo dưỡng), nghỉ giải lao, ngừng do thi công. Khi tính toán định mức thời gian sử dụng máy: thời gian máy làm việc theo nhiệm vụ được biểu thị trong năng suất tính toán thuần túy của 1 giờ, còn các loại thời gian ngừng việc được quy định biểu thị trong hệ số sử dụng thời gian. Để thiết kế định mức thời gian sử dụng máy ta tiến hành các bước sau: 1. Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn 2. Thiết kế thành phần công nhân phục vụ máy 3. Xác định năng suất tính toán 1 giờ máy 4. Xác định chế độ làm việc trong ca của máy 5. Tính định mức định thời gian sử dụng máy

4.3.1. THIẾT KẾ ĐIỀU KIỆN TIÊU CHUẨN: Điều kiện tiêu chuẩn phải thể hiện được các nguyên tắc sau: - Đảm bảo các điều kiện về kỹ thuật thi công phù hợp với đặc tính và tính năng của máy móc. - Đảm bảo cho việc sử dụng máy móc một cách có hiệu quả. - Đảm bảo điều kiện làm việc của công nhân và an toàn lao động. - Tổ chức đúng đắn lực lượng điều khiển máy móc và công nhân phục vụ đảm bảo tận

dụng hết năng lực làm việc của máy móc. - Quy định các điều kiện bảo dưỡng chặt chẽ của máy móc đảm bảo cho máy móc không

hư hỏng trước định kỳ sửa chữa. - Tổ chức theo mặt bằng và không gian làm việc hợp lý của máy móc. - Cung cấp vật tư, nguyên vật liệu, các trang thiết bị cho máy đầy đủ để máy hoạt động

liên tục.

4.3.2. THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CÔNG NHÂN PHỤC VỤ MÁY: Việc thiết kế thành phần công nhân phải nhằm khai thác hết năng lực của máy móc. Thông thường trong quá trình cơ giới hóa có 2 loại công nhân tham gia: công nhân điều khiển máy và công nhân phục vụ máy.

4.3.2.1. Xác định số công nhân điều khiển máy: Đối với máy móc, phần lớn mỗi máy đã quy định số công nhân điều khiển, nhưng trong điều kiện sử dụng tập trung có thể tính toán số công nhân điều khiển sao cho hợp lý. Chẳng hạn thợ bậc cao có thể trông coi quán xuyến nhiều máy, từng thợ bậc thấp hơn điều khiển từng máy, nếu điều kiện cho phép 1 công nhân trông coi nhiều máy, thì số máy 1 công nhân có thể trông coi được tính bằng:

10

Page 59: Dinh muc xay_dung_1983

pv

tca

TkT

= (4-9)

m: Số máy1 công nhân có thể điều khiển được. : Độ lâu ca làm việc. caT : Hệ số sử dụng thời gian. tk : Thời gian phục vụ trực tiếp đối với từng máy trong 1 ca. pvT

4.3.2.2. Xác định số công nhân xây lắp phục vụ máy: Căn cứ vào đặc tính của máy móc, quy trình kỹ thuật thi công mà bố trí công nhân xây lắp phục vụ máy cũng phải đảm bảo nguyên tắc công việc giao phải phù hợp với cấp bậc công nhân và có công việc đều cho mọi người để khỏi phải chờ đợi.

a. Đối với máy hoạt động có chu kỳ: Có thể giữa chu kỳ phục vụ của công nhân với chu kỳ hoạt động của máy có độ lâu khác nhau, thì cần phải đảm bảo tận dụng hết năng suất của máy móc, còn công nhân có thể ngừng việc chút ít. Điều đó có nghĩa là chu kỳ làm việc của máy lớn hơn hoặc bằng chu kỳ làm việc của công nhân.

11

Ví dụ: Bố trí công nhân phục vụ máy trộn bê tông 250 lít. Theo tính toán cấp phối 1 mẻ trộn cần 2 xe cát, 3 xe đá. Theo số liệu quan sát ta thấy: Hai công nhân: xúc đầy 1 xe đá cần 0.8 phút, vận chuyển mất 1 phút, chuẩn kết mất 1.8 phút. Hai công nhân: xúc đầy 1 xe cát cần 0.4 phút, vận chuyển mất 1 phút, chuẩn kết mất 1.4 phút. Chu kỳ của máy: 2 phút / 1 mẻ trộn. Vậy bố trí 3 công nhân vừa xúc vừa chuyển đá, 2 công nhân vừa xúc vừa chuyển cát. Như thế sẽ đảm bảo chu kỳ làm việc của máy lớn hơn chu kỳ làm việc của công nhân: 2’ > 1.8’ >1.4’

b. Đối với máy hoạt động liên tục: Số công nhân phục vụ bằng năng suất máy hoạt động liên tục chia cho năng suất của 1 công nhân:

tca

tngmayca

tng

cat

mayca

pv kTTNS

T

TkNS

CN×

×=

×= '

'

'

1 (4-10)

: Năng suất 1 ca của máy. maycaNS

: Thời gian tác nghiệp, tính bằng phút cho 1 đơn vị sản phẩm. 'tngT

: Độ lâu ca làm việc tính bằng phút. 'caT

: Hệ số sử dụng thời gian của máy. tk Ví dụ: Một máy ép gạch có = 34.000 viên / ca (1 ca làm việc 7 giờ), = 0.9. Thời gian tác nghiệp lấy gạch đúc xong trên băng chuyền đưa đi là 44.5 người phút /1000 viên. Hãy xác định số công nhân cần thiết để lấy gạch trên máy.

maycaNS tk

Thay vào công thức trên, ta có số công nhân cần thiết là:

49.0607

10005.4434000=

××

×=pvCN công nhân

4.3.3 XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT TÍNH TOÁN 1 GIỜ CỦA MÁY:

Page 60: Dinh muc xay_dung_1983

Năng suất tính toán 1 giờ của máy là năng suất thuần túy liên tục trong 1 giờ của máy chưa kể đến thời gian ngừng việc được quy định. Đối với máy hoạt động chu kỳ và hoạt động liên tục sẽ có cách xác định khác nhau.

a. Đối với máy hoạt động có chu kỳ: như máy trộn, máy đào, cần trục…

nchuky

ttgio kkkV

TgioNS ......1

21= (4-11)

: Năng suất tính toán 1 giờ của máy. ttgioNS

nT

gio

chuky

=1 : Số chu kỳ thực hện trong 1 giờ. Nếu tính bằng giờ, phút, hoặc giây thì đại

lượng thời gian có thể để 1 giờ, 60 phút, hoặc 3600 giây.

chukyT

V: Khối lượng công việc máy thực hiện được trong 1 chu kỳ. Đó là dung tích của thùng trộn, dung tích của máy đào, số lượng cấu kiện 1 lần cần trục thực hiện … , , … : Các hệ số kể đến điều kiện làm việc của máy, chẳng hạn như hệ số kể đến số lượng của thùng trộn đối với máy trộn bê tông, hệ số đầy gàu đối với máy đào, hệ số tơi xốp của

đất… ( đối với hệ số tơi xốp của đất

1k 2k nk

toii k

k 1= ).

12

Ví dụ: Sau khi quan sát và chỉnh lý số liệu các lần quan sát đối với máy đào có dung tích gầu 0.5 m3 đã thu được số liệu sau: Lấy đất vào gầu: "51 =tbT Nâng quay: "62 =tbT Đổ đất ra: "113 =tbT Quay về vị trí: "74 =tbT Vậy ∑ == "29phantuchuky TT Loại gầu này có hệ số đầy gầu = 0.88, hệ số rơi = 1. Hãy xác định năng suất tính toán giờ của máy.

dk rk

55188.05.029

3600=×××=tt

gioNS m3 / giờ

b. Đối với máy hoạt động liên tục: như băng chuyền, máy sàng rửa sỏi …

(4-12) nhdg kkkWNS ..... 21=

W: Năng suất liên tục 1 giờ của máy theo lý thuyết chưa kể đến các thời gian ngừng theo quy định, được xác định tùy theo từng loại máy: - Đối với băng chuyền: W = v.q v: Tốc độ di chuyển của băng chuyền. q: Trọng lượng chứa được trên 1 m dài băng chuyền.

Ví dụ: Xác định năng suất băng chuyền cho biết: v = 20 m / phút, q = 15 kg, hệ số sử dụng của băng chuyền k = 0.9. Hãy xác định năng suất tính toán giờ của băng chuyền. kg 162009.0156020 =×××=tt

gioNS - Đối với những máy mà tải lượng là 1 đại lượng cố định như: máy nghiền đá, máy sàn rửa sỏi, thì có thể đo năng suất làm việc liên tục của máy và tính toán ra . tt

gioNS

Page 61: Dinh muc xay_dung_1983

Năng suất tính toán giờ = Số sản phẩm thu được trong thời gian máy làm việc liên tục / Thời gian máy làm việc liên tục ( giờ ). , , … : Các hệ số kể đến điều kiện làm việc của máy. 1k 2k nk

4.3.4. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TRONG CA CỦA MÁY: Xác định chế độ làm việc trong ca của máy tức là phải xác định các thời gian máy làm việc không chu kỳ, thời gian ngừng việc được quy định qua đó tính toán hệ số sử dụng thời gian của máy. Vì vậy trong quá trình xác định chế độ ca làm việc cần phải xác định được: Thời gian đăc biệt ( ) là thời gian hoạt động không thuộc chu kỳ, hoặc thời gian máy chạy không tải cho phép.

dbT

Thời gian ngừng việc được quy định: ngtcngglbdngqd TTTT ++= (với là thời gian bảo dưởng máy), các loại thời gian này cũng do quan sát ChAQT hoặc ChANLV, tính toán chỉnh lý trung bình sau các lần quan sát bằng phương pháp bình quân số học đơn giản. Nếu có những loại thời gian ( , ) đã được nghiên cứu và ban hành chung thì lấy những thời gian đã ban hành quy định đó đưa vào tính định mức. Sau khi xác định được các loại thời gian trên ta tính được hệ số sử dụng thời gian của máy ( ).

bdT

bdT ngglT

tk

( )480

480 ''dbngqd

t

TTk

+−= (4-13)

13

Hoặc: ( )100

100 dbngqdt

ttk

+−= (4-14)

, : tính theo phút. , : tính theo số tương đối %. 'bngqdT '

dbT ngqdt dbt 4.3.5. TÍNH ĐỊNH MỨC THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY: a. Tính định mức giờ máy: Nếu gọi là định mức thời gian làm việc thuần túy của máy cho 1 sản phẩm. Nếu và cũng xác định cho 1 sản phẩm thì ta có:

mT

ngqdT dbT ứng với 100% định mức. dbngqdmmay TTTDMTG ++=

dbngqdttg

may TTNS

DMTG ++=1

( ) ( )[ ]dbngqdttgdbngqd

ttgmay ttNStt

NSDMTG

+−=

+−

×

=100

100100

1001

tttg

may kNSDMTG

×=

1 (4-15)

Sau khi xác định được định mức thời gian dụng máy, ta có thể xác định được năng suất ca của máy:

catttgmay

cacamay TkNS

DMTGT

NS ××== (4-16)

Ví dụ: Tính định mức thời gian sử dụng máy đào cho 1 m3 đất, cho biết: = 89.6 m3/giờ. ttgNS

ngqdt = 27%, = 6.5%. dbt

Page 62: Dinh muc xay_dung_1983

( ) 665.0100

5.627100=

+−=tk

0167.0665.06.89

1=

×=mayDMTG giờ máy / m3

4780167.08

===may

cacamay DMTG

TNS m3 / ca

b. Tính trị số định mức chi phí trực tiếp của máy ứng với định mức giờ máy:

Giống như định mức lao động, định mức thời gian dụng máy cũng có 2 phần: dong

giomay

Giờ máy: Định mức thời gian sử dụng máy ( ). mayDMTG Đồng: Chi phí trực tiếp của máy

Chi phí trực tiếp ca máy = 81 x giá ca máy x . mayDMTG

Giá ca máy của từng loại máy đã được ban hành trong đơn giá ca máy. Trong đó giá ca máy bao gồm 4 khoản mục chi phí trực tiếp: - Khấu hao cơ bản. - Khấu hao sửa chữa lớn. - Nhiên liệu, chất đốt. - Lương thợ lái máy. Nếu xây dựng cho từng loại máy riêng rẽ thì khi quan sát cũng như khi tính giá ca máy phải xác định riêng rẽ cho từng loại máy đó. Nếu xác định cho nhiều máy cùng kiểu (cùng loại) nhưng mức sản xuất hoặc công suất khác nhau thì phải quan sát đủ các loại máy đại diện. Giá ca máy thì phải lấy giá ca máy bình quân của các loại máy đó. Ví dụ: 1. Xác định thời gian sử dụng máy để trộn 1 m3 vữa 150#, dung tích thùng trộn 250 lít. Hệ số số lượng theo quan sát thực tế α = 0.7 Các số liệu quan sát và chỉnh lý được cho như sau: - Chu kỳ của thùng trộn: "90=ckyT . - Chu kỳ của máng cốt liệu: "57=ckyT - Chuyển cát, sỏi từ bãi đến máy: '5.11 =tbT - Chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ : '32 =tbT - Thời gian đặc biệt: . '0=dbT - Thời gian ngừng theo quy định: catngqd /'481.0480%10 =×== - Loại máy này khi quan sát đơn lẻ có giá ca máy là 1.137.200 đồng / ca.

Giải: 1. Do chu kỳ thùng trộn > chu kỳ máng cốt liệu nên ta lấy chu kỳ thùng trộn để thiết kế định mức

77.025.090

3600=××=ttgNS m3 / giờ.

2. Hệ số sử dụng thời gian: phải xác định thời gian ngừng thi công ( ) của máy: ngtcT Lúc bắt đầu vào ca làm việc và bắt đầu vào sau bữa ăn giữa ca, máy chưa hoạt động được ngay mà phải chờ vận chuyển vật liệu đến. Thời gian vận chuyển vật liệu là 1.5’ Thời gian đổ cốt liệu vào máng: 35” Thời gian nâng máng lên và đổ vật liệu vào máy: 10” Vậy = 135” x 2 = 270” ngtcT

14

Page 63: Dinh muc xay_dung_1983

Trước khi kết thúc để ăn cơm giữa ca và trước khi kết thúc ca làm việc, máy phải ngừng sớm để cho công nhân vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ. Thời gian ngừng là 3’ x 2 = 6’.

caTngtc /'5.10660270

=+=

( ) 88.0480

5.1048480=

+−=tk

162.088.07

1=

×=mayDMTG giờ máy / m3

3.49162.08

==camayNS m3 / ca

Tính chi phí trực tiếp ( ) của máy: ttC

020.23162.08

200.137.1=×=ttC đồng / m3

Định mức thời gian sử dụng máy : 000.302.2

20.16 (cho 100 m3)

4.3.6. THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC CHO QUÁ TRÌNH CƠ GIỚI HÓA HOÀN TOÀN: Trong quá trình cơ giới hóa hoàn toàn hầu hết các khâu công tác chủ yếu làm bằng máy. Như đào đất bằng máy, vận chuyển bằng xe tự đổ, đầm bằng máy, trộn bằng máy … khi thiết kế định mức cho quá trình cơ giới hóa hoàn toàn, cần chú ý mấy điểm sau: 1. Máy móc phải chọn đồng bộ, tốt nhất là năng suất các loại máy phải bằng nhau, hoặc năng suất các loại máy này là bội số của năng suất loại máy kia, để cho phép nhiều máy phục vụ 1 máy hoặc ngược lại và không gây lãng phí. 2. Ưu tiên sử dụng hết năng suất của máy chủ đạo là máy quyết định năng suất chung của cả hệ thống và là máy có giá trị kinh tế cao, tức giá ca máy đắt nhất. Trong thực tế việc chọn máy đồng bộ khó khăn, vì cho dù các máy có năng suất bằng nhau nhưng còn phụ thuộc điều kiện làm việc. Ví dụ: Độ dài hành trình góc quay, trình độ thợ lái… dẫn đến năng suất của máy có thể thay đổi. Vì vậy chọn máy đồng bộ là chọn các máy sao cho sự chênh lệch về năng suất là ít nhất, đồng thời đảm bảo dụng hết năng suất của máy chủ đạo, còn máy thứ yếu có thể ngừng chờ chút ít. 3. Bố trí thành phần công nhân trong quá trình cơ giới hóa hoàn toàn: có thể chọn 1 thợ bậc cao để phụ trách chung cả hệ thống, còn thợ điều khiển máy có thể có trình độ thấp hơn. Với những máy đặt gần nhau, nếu có thể thì bố trí 1 thợ trông coi cụm máy đó. 4. Định mức thời gian sử dụng máy trong quá trình cơ giới hóa hoàn toàn được tính toán trên cơ sở máy chủ đạo với điều kiện là hệ thống đã được bố trí hợp lý.

Ví dụ 1: Công tác trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bằng bơm. Khi tính định mức năng suất riêng rẽ ta có: Năng suất máy trộn: 95 m3 / ca. Năng suất máy bơm không có loại phù hợp với máy trộn, mà chỉ có loại 112 m3 / ca. Máy trộn là máy chủ đạo nên năng suất của máy bơm sẽ thừa:

%15%10095

95112=×

Tuy vậy định mức chung trong hệ thống lấy theo máy trộn:

083.0958====

ca

cabommay

tronmay NS

TDMTGDMTG giờ máy / m3 = 8.30 giờ máy / 100 m3

Ví dụ 2: 15

Page 64: Dinh muc xay_dung_1983

Để đổ bê tông móng cho 1 công trình, người ta dùng phương pháp cơ giới hóa hoàn toàn: trộn bằng máy và vận chuyển bằng ô tô tự đổ. Máy trộn bê tông loại Zapama có dung tích thùng trộn V = 400 lít, hệ số lượng thùng trộn α = 0.8, thời gian thực hiện 1 chu kỳ '4=ckyT . - Loại ô tô tự đổ Γaz tải trọng 2.5 tấn, thời gian thực hiện 1 chu kỳ hành trình lấy vữa chuyển đi, đổ và quay về = 7’. Hệ số sử dụng thời gian chung cho 2 loại máy = 0.7. Để sử dụng hết tải trọng của ô tô, ta bố trí trạm trộn có 3 máy để cùng trộn và đổ vào 1 chuyến theo nguyên tắc: trọng lượng bê tông < tải trong ô tô:

..trhT tk

3 máy x 0.4 m3 x 0.8 x 2.4 = 2.3 Tấn < 2.5 Tấn . Vậy cho phép 3 máy cùng đổ vào 1 ô tô.

- Số ô tô cần thiết = 47.. =

cky

trh

TT

= 1.75 ô tô lấy 2 ô tô.

Như vậy số ô tô phải ngừng chờ đợi và định mức thời gian sử dụng máy của hệ thống lấy theo máy trộn:

8.48.04.04

60=××=ttgNS m3 / giờ

298.07.08.4

1=

×=tron

mayDMTG giờ máy / m3

Định mức thời gian của ô tô tính theo máy trộn mặc dù theo tính toán chỉ có 1.75 ô tô nhưng vần phải lấy 2 ô tô nên năng suất tính toán giờ ô tô là:

2.72

38.42

3=

×=

×=

tronttgoto

ttg

NSNS m3 / giờ

18.07.02.7

1=

×=otoDMTG giờ máy / m3

Chú ý: Để việc lựa chọn máy đồng bộ khoa học, thông thường người ta sử dụng toán học, lý thuyết phục vụ đám đông … 4.4. TRÌNH BÀY ĐỊNH MỨC: 4.4.1. KHÁI NIỆM: Sau khi tính toán các trị số định mức cần nghiên cứu, cần trình bày hợp lý để ban hành và sử dụng. Như phần mở đầu đã trình bày “Định mức kinh tế kỹ thuật” là 1 bộ luật nên phải trình bày rõ và chặt chẽ kể từ lời văn thuyết minh cho đến trị số định mức và các điều kiện, phạm vi áp dụng kèm theo.

4.4.2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐỊNH MỨC: a. Phần thuyết minh và quy định chung: - Quyết định của cơ quan ban hành theo văn bản và kể từ ngày có hiệu lực. - Nội dung cơ cấu từng tập, từng phần của định mức. - Những thông tư và văn bản được áp dụng trong quá trình xây dựng định mức: cấp bậc công việc, cấp bậc tiền lương, chế độ làm việc và nghỉ ngơi của công nhân, chế độ bảo dưỡng và vận hành của máy móc … Những quy định và hướng dẫn chung khi sử dụng định mức, ví dụ: tính toán thời gian theo số thập phân, tính lương theo phương pháp bình quân gia quyền, chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm, phương pháp điều chỉnh và cấp được điều chỉnh định mức.

b. Thuyết minh hướng dẫn điều kiện phạm vi áp dụng từng phần hoặc từng trị số định mức: Phần thuyết minh này là những quy định cụ thể của từng phần định mức khác nhau. Bao gồm: Tên quy trình, đơn vị tính định mức, thành phần công việc, thành phần công nhân và lương

16

Page 65: Dinh muc xay_dung_1983

giờ bình quân, công cụ lao động, quy trình kỹ thuật và quy định chất lượng sản phẩm, những hệ số tăng hoặc điều chỉnh nếu có.

c. Bảng trị số định mức: Các bảng định mức được trình bày theo trình tự và theo biến loại của các công tác, có thể trình bày nhiều trị số định mức trong 1 bảng nếu có sự liên quan, hoặc trình bày từng định mức riêng rẽ nếu không có liên quan.

4.4.3. ÁP DỤNG TOÁN HỌC ĐỂ TRÌNH BÀY SỐ LIỆU ĐỊNH MỨC THÀNH BẢNG: Với những quá trình nhiều biến loại, khi chỉnh lý số liệu bằng phương pháp hàm số hoặc tương quan, ta đã rút ra được phương trình hồi quy của chúng để có thể trình bày thành bảng định mức theo một số cột ( mỗi cột là 1 trị số định mức ) với độ chính xác (ô cho trước). Chẳng chính xác yêu cầu cho trước ta có thể bố trí thành bảng định mức như sau: hạn khi chỉnh lý số liệu ta đã rút ra được phương trình hồi quy bậc nhất: y = a.x + b. Dựa vào độ Biến loạI (Biến số x )

1minx 1maxx

… ixmin

ixmax

… nxmin

nxmax

Tiêu phí lao động ( y )

1miny 1maxy 1y

… iymin

iymax

iy

… nymin

nymax

ny

17

n cột = n trị số định mức Trong đó: , là giá trị biến số bé nhất và lớn nhất trong từng cột. ixmin ixmax

iy : tiêu phí thời gian lao động trung bình ứng với giới hạn biến số trong từng cột:

2

minmax ii yyy

+=

Để lập bảng định mức phải giải quyết những vấn đề sau:

a. Giới hạn bé nhất và lớn nhất của toàn bảng định mức: Về phương diên toán học:1 phương trình với mọi giá trị của x sẽ cho mọi giá trị của y, y y= ax+b 1maxy Giới hạn quan sát miny 0 x minx maxx

nhưng trong những phương trình thực nghiệm ta chỉ nên lấy giới hạn lân cận trong phạm vi quan sát. Giới hạn lớn nhất và bé nhất của bảng lân cận có nghĩa là có thể lấy ra ngoài hoặc vào trong phạm vi quan sát chút ít.

b. Độ chính xác của bảng định mức: ( )δ là sai số giữa trị số tiêu phí lao động lớn nhất hoặc bé nhất trong từng cột so với đại lượng tiêu phí thời gian trung bình trong cột đó:

%10022

minmaxmin ×−

=−

=−

=yyyyyyy iiiiiiδ

c. Số cột của bảng: Theo cách trình bày tiêu phí thời gian trong các cột tạo thành 1 cấp số nhân có công bội là . Xét trên toàn bảng ta có: yq

nyüam qyy ×= min

: là giới hạn lớn nhất và bé nhất của bảng. minmax , yy

Page 66: Dinh muc xay_dung_1983

min

max

yy

qny = ⇒ minmax lglglg yyqn y −=

yq

yyn

lglglg minmax −=

n: là số cột trong bảng, mặt khác công bội phụ thuộc độ chính xác yq δ biểu diễn bằng công thức:

δδ

−+

=100100

yq .

Tóm lại: Để tiến hành lập bảng định mức của phương trình hồi quy theo độ chính xác cho trước, ta phải tiến hành các bước sau: 1. Xác định độ chính xácδ . Tùy theo ý nghĩa kinh tế của quá trình mà độ chính xác được đề ra trước hoặc người làm định mức tự cho: δ = 2 - 15 %. Độ chính xác càng cao thì số cột càng nhiều. 2. Xác định giá trị lớn nhất và bé nhất của bảng ( , ), tùy theo giới hạn khi quan sát mà thay các biến số bé nhất lớn nhất ( , ) để tìm , .

maxy miny

minx maxx miny maxy

3. Xác định công bội của bảng: δδ

−+

=100100

yq .

4. Xác định số cột của bảng: y

qyy

nlg

lglg minmax −= .

5. Tính giá trị các hàm số ( tiêu phí lao động cả từng cột ). Ví dụ: Cột1

18

: Cột 2: = toàn bảng = 1miny 2minyminy 1maxy = x = x 1maxy 1miny yq 2maxy 2miny yqTiếp theo ta sẽ tính y trung bình trong từng cột:

2

maxmin iii

yyy

+=

6. Tính các giá trị biến số bé nhất lớn nhất ( , ) trong từng cột: Sau khi đã có giá trị , trong từng cột thay vào phương trình để tìm các biến số , tương ứng.

minx maxx

miny maxy minx maxx

Ví dụ: Phương trình y = a.x + b ⇒a

byx −=

Vậy: a

byx i

i−

= minmin

aby

x ii

−= max

max

Trong 1 số trường hợp những phương trình hồi quy có dạng đăc biệt có thể tìm công bội của biến số thì việc tính toán các biến số trong các cột sẽ đơn giản.

Nếu phương trình có dạng: y = b. thì 4x xyx qq1

=

Chú ý: Khi quan sát chỉnh lý số liệu để rút ra phương trình hồi quy thường là thời gian tác nghiệp hoặc thời gian chu kỳ của máy, nhưng khi trình bày định mức thì trình bày theo định mức lao động hoặc định mức thời gian sử dụng máy. Vì vậy: Nếu trình bày định mức lao động thành bảng mà phương trình hồi quy là thời gian tác nghiệp thì phải chia các giá trị của y trong bảng đó cho . tk

Với: ( )

100100 ngglngtcCK

t

tttk

++−=

Page 67: Dinh muc xay_dung_1983

Nếu trình bày định mức thời gian sử dụng máy mà số liệu quan sát theo phương trình hồi quy là thời gian chu kỳ của máy thì phải chia các giá trị của y trong bảng đó cho k. Với: k = h . v . . … . 1k 2k nk tk h: Độ lâu 1 giờ tính theo đơn vị giờ, phút, giây phù hợp với đơn vị đo thời gian của chu kỳ. v: Khối lượng thức hiện được trong 1 chu kỳ. , … : các hệ số kể đến điều kiện làm việc của máy. 1k 2k nk

: hệ số sử dụng thời gian của máy: tk( )100

100 dbngqdt

ttk

+−=

tn

cky

tncky

tgiott

may kkkkvhT

kkkkvT

hkNSDMTG

..............

11

2121

==×

=

Ví dụ: Theo kết quả quan sát và chỉnh lý số liệu thời gian tác nghiệp của quá trình xẻ gỗ (gỗ tròn xẻ thành ván), dùng máy cưa vòng. Khi chỉnh lý số liệu ta rút ra đuợc phương trình hồi quy sau: y = 0.611x – 8.6; y

19

minx maxx 0 20 50 x

Giải:

a. Xác định số cột của bảng: yq

yyn

lglglg minmax −≥

, 95.216.850611.0max =−×=y 62.36.820611.0min =−×=y .

222.11010010100

100100

=−+

=−+

=δδ

yq

≈=−

≥ 9.8222.1lg

62.3lg95.21lgn 9 cột

b. Tính các giá trị thời gian tác nghiệp của cột: 62,3min1min == yy 42,4222,162,31min1max2min =×=×== yqyyy

02,42

42,436,31 =

+=y người-phút = 0,067 giờ công

3min2max 39,5222,142,4 yy ==×=

93,42

42,439,52 =

+=y người-phút = 0,081 giờ công

4min3max 58,6222,139,5 yy ==×=

985,52

39,558,63 =

+=y người-phút = 0,099 giờ công

03,8222,158,64min4max5min =×=×== yqyyy

3,74 =y người-phút = 0,121 giờ công 8,9222,103,85min5max6min =×=×== yqyyy

Page 68: Dinh muc xay_dung_1983

148,091,85 ==y giờ công 96,11222,18,96min6max7min =×=×== yqyyy

88,106 =y = 0,181 giờ công 59,14222,196,117min7max8min =×=×== yqyyy

221,027,137 ==y giờ công 80,17222,159,148min7max9min =×=×== yqyyy

19,168 =y = 0,270 giờ công 73,21222,180,179max =×=y

76,199 =y = 0,329 giờ công Ghi chú: 95,2173,21max9max ≠⇒= yy do tính số bị lẻ.

c. Tính các giá trị biến số bé nhất và lớn nhất trong từng cột:

a

byx −=

20min1min == xx

2min1max

1max 3,21611,0

)6,8(42,4 xa

byx ==

−−=

−=

8,22611,0

6,839,52max3min =

+== xx

8,243max4min == xx 2,276max5min == xx 1,305max6min == xx 5,336max7min == xx 8,377max8min == xx 2,438max9min == xx 506,499max ≈=x Từ số liệu tính toán trên ta có hể trình bày bảng định mức sau:

ĐMLĐ xẻ gỗ tròn thành ván dày 2 – 3 cm dùng máy cưa vòng. Đơn vị tính: 1 cây gỗ dài 4,5m. Đường kính theo bảng:

Bé nhất 20,0 >21,3 >22,8 >24,8 >27,2 >30,1 >33,5 >37,8 >43,2 Đường kính gỗ: x ( cm )

Lớn nhất

21,3 22,8 24,8 27,2 30,1 33,5 37,8 43,2 49,6

ĐMLĐ Q 0,083 …..

0,101 ….

0,125 …

0,151 …

0,185 ….

0,226 ….

0,276 …

0,337 ….

0,411 …

e. Trình bày định mức theo hệ số phụ tăng: Với những quá trình biến loại, tính toán số cột và và trình bày như trên, nhưng chỉ trình bày một trị số định mức ứng với cột thức nhất, còn các cột sau trình bày theo hệ số phụ tăng.

Hệ số phụ tăng K =1DMLD

DMLDi

Cột 1: 11 =K

20

Page 69: Dinh muc xay_dung_1983

Cột 2: 22,1083,0101,0

1

22 ===

DMLDDMLD

K

Cột 3: 50,1083,0125,1

1

33 ===

DMLDDMLD

K …

minx 20,3 … 43,2 Đường kính gỗ: x ( cm ) maxx 21,3 … 49,6

Hệ số phụ tăng 1,0 1,22 … 4,11

21

Page 70: Dinh muc xay_dung_1983

Chương 5: NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN TRONG XÂY DỰNG

5.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, PHÂN LOẠI TỔN THẤT THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG

NGHIÊN CỨU:

5.1.1. KHÁI NIỆM Nghiên cứu tổn thất thời gian nói chung và trong ngành xây dựng nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm tìm ra các loại lãng phí thời gian và các biện pháp khắc phục, làm tăng thời gian có ích cho sản xuất và tăng sản phẩm của cải cho xã hội, vì xét cho cùng mọi sự tiết kiệm về nhân tài vật lực cũng là tiết kiệm thời gian lao động.

5.1.2. MỤC ĐÍCH: Nghiên cứu tổn thất thời gian nhằm 2 mục đích: - Phân tích thời gian có ích cho sản xuất và thời gian lãng phí để đề ra các biện pháp

khắc phục về thời gian lãng phí. - Phân tích được các thời gian ngừng việc được quy định ( ) để phục vụ cho

việc thiết kế định mức. nglngtcCK ttt ,,

5.1.3. PHÂN LOẠI TỔN THẤTTHỜI GIAN: a. Tùy theo sự phân biêt dễ thấy hay khó thấy: phân làm 2 loại: - Tổn thất thời gian thấy rõ. - Tổn thất thời gian không thấy rõ (ẩn tàng).

b. Theo quan điểm về số lượng: phân làm 2 loại: - Tổn thất thời gian tròn ca. - Tổn thất nội ca.

c. Trên quan điểm chung để nghiên cứu tổn thất thời gian: phân làm 3 loại: - Tổn thất thời gian tròn ca thấy rõ ( . catrcatr tT .. ; )- Tổn thất thời gian nội ca ( . cancan tT .. ; )- Tổn thất thời gian ẩn tàng ( . atat tT ; )• Tổn thất thời gian tròn ca thấy rõ là số ca nguyên vẹn của công nhân hoặc của máy

móc nghỉ việc không có lý do chính đáng, không được quy định.

• Tổn thất thời gian nội ca là thời gian nghỉ việc hoặc làm việc không đúng theo quy trình đã quy định trong chế độ một ca làm việc (Tổn thất thời gian nội ca gồm các loại thấy rõ và ẩn tàng).

• Tổn thất thời gian ẩn tàng là tiêu phí thời gian cho công việc mà nếu tổ chức đúng thì sẽ không có.

Ví dụ: Làm quá chất lượng quy định, sữa chữa lỗi lầm, phá đi làm lại … loại này không thấy rõ vì công nhân vẫn phải làm việc, nhưng hoàn toàn không làm tăng sản phẩm cho xã hội.

5.1.3. CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị thi công của các công trường hoặc công ty, và chọn theo đặc trưng của từng ngành xây dựng (Dân dụng - Công nghiệp, Thuỷ lợi - Thủy điện, Giao thông .... Và nên chọn những đơn vị có trình độ tổ chức sản xuất trung bình có thể có lãng phí thời gian thấy rõ nhưng là loại phổ biến. Sau khi nghiên cứu thì phải rút ra các chỉ tiêu tổn thất thời gian của đơn vị của ngành đó và có thể đồng thời nghiên cứu 3 loại thời gian tổn thất, nhưng cũng có thể nghiên cứu từng loại một. 5.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN TRÒN CA THẤY RÕ: 1

Page 71: Dinh muc xay_dung_1983

5.2.1. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU:

ộ t

Ngày theo dương lịch

5.2.2

5.2.3

năm

thất

công

Ngày làm việc theo chế đ

ẩn tàng

t

t

ế

a

Lãng phí tròn caẩn tàngThấy

. TÀI LIỆU ĐỂ NGHIÊN CỨU: - Dựa vào các bảng chấm công của đơn vị. - Dựa vào các bảng báo cáo thống kê của các đội và c- Dựa vào các tài liệu kế hoạch từng kỳ của đơn vị,

ngày công lao động (ngày làm việc, ngày nghỉ phép,- Dựa vào các tài liệu kiểm tra số công nhân định kỳ ở

. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CÁC LOẠIa. Lãng phí tròn ca do tổ chức kém: dựa vào các bản

so sánh giữa khối lượng và ngày công hoàn thành theo

b. Lãng phí tròn ca do vi phạm kỹ luật lao động (nhđể đi làm việc riêng): cũng căn cứ vào các bảng chấ

c. Lãng phí tròn ca do ốm đau: chỉ tính số ngày ốm

Ví dụ: Kế hoạch đề ra: 4 ngày ốm /1 công nhân /1 năm.

286 ngày, thì tỷ lệ ốm là %4,1%1002864

= .

Giả sử trong tháng đơn vị làm việc thực tế là 3200 công

tròn ca do ốm là: 70100

4,13200115 =×

− công ốm.

d. Lãng phí tròn ca do nghỉ để đi thực hiện nghĩa vxác định giống mục (c) chỉ tính số ngày vượt kế hoạ

e. Lãng phí tròn ca do các nguyên nhân khác. Sau khi xác định 5 loại lãng phí trên, tổng hợp và tính t thức:

2

Ngày lễ và chủ nhậ

Ngày có mặ

Có ích cho sản xuấ

Ngày làm việc thực t

Ngừng việc tròn ca

Vắng mặt quá quy định

Vắng mặt được quy định

Giờ có ích cho sản xuất - Tác nghiệp, - Chuẩn kết, - Ngừng thi công. - Nghỉ giải lao, - Làm việc không thấy

trước.

Lãng phí nội c

Ẩntàng

tròn ca thấy rõ

ác công trường. trong đó có kế hoạch về sử dụng ngày họp cần thiết…) hiện trường.

LÃNG PHÍ: g chấm công và tài liệu thống kê,

kế hoạch so với ngày công thực tế

ư nghỉ tự do không ăn lương, nghỉ m công để xác định.

vượt so với kế hoạch.

Và số ngày làm việc thực tế trong

, và công ốm là 115 công, vậy tổn

ụ luyện tập quân sự, hội họp… ch.

oán thời gian lãng phí tròn ca theo

Page 72: Dinh muc xay_dung_1983

(%)100.

.. ×

+=

catr

catrcatr TA

Tt (5-1)

Trong đó: catrT . : Tổng số lãng phí tròn ca theo số tuyệt đối tổng hợp từ 5 chỉ tiêu đã tính ở trên.

A: Số ngày công làm việc thực tế.

5.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN NỘI CA 5.3.1. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH

t

Tác nghiệp

Chuẩn bị, kết thúc

Nghỉ giải lao

c

Chú ý: So với sơ đồ thời gian làm vi

làm việc không thấy trước theo ququan điểm nghiên cứu thời gian nó

5.3.2. PHƯƠNG PHÁP NG Dùng phương pháp quan sát chphương pháp chụp ảnh quá trình có

a. Giống nhau: Biểu mẫu và

b. Khác nhau: - Mục đích nghiên cứu: Ch

tác nghiệp và một số thờinhằm nghiên cứu tổn thấ( … ) để phục vụngtcCK tT ,

- Việc phân chia phần tử: các phần tử, nhưng ChANcòn có đầy đủ các phần tử

- Độ lâu quan sát: Đối vớigiờ hay một ca, chỉ cầnChANLV thì độ lâu một

- Chỉnh lý số liệu: Đối vớchỉnh lý từng lần và chỉngiản hơn, chỉ cần chỉnh lsát, nếu đủ nghiên cứu thchỉ tiêu thời gian theo ph

Phư• Sau khi dùng phiếu chụp ản

các phiếu quan sát tiến hànnhư bảng 5.1

Bảng 5.1: BIỂU

Thời gian làm việ

t

Có ích cho sản xuấ

Làm việc không thấy

trước

Tkéthứ

ệc để định mức thì sơ đan điểm định mức khôcó ích cho sản xuất.

HIÊN CỨU TỔN THẤụp ảnh ngày làm việc những điểm khác và gi

cách ghi chép giống nha

ụp ảnh quá trình nhằm gian ngừng việc được qt thời gian và rút ra m

cho việc thiết kế định mChụp ảnh quá trình cầLV thì thời gian tác n

thời gian được định m ChAQT thì độ lâu qua đủ để thu được sản

lần quan sát nhất thiết pi ChAQT thì phải chỉnh lý các lần quan sát). Đý từng lần (từng ngày ì tiến hành chỉnh lý cácương pháp tính bình quâơng pháp chỉnh lý ChAh quan sát (chụp ảnh kếh tập hợp cho từng ngà

CHỈNH LÝ CHO TỪ

3

Không có ích cho sản xuấ

hấy rõ (tổ chức m, ngẫu nhiên, ý c tự giác kém...)

Ẩ tàng (làm công tác thừa)

ồ này khác 1 điểm cơ bản là thời gian ng được tính vào định mức, còn theo

T THỜI GIAN NỘI CA (ChANLV): Phương pháp này so với ống nhau như sau:

u, thường dùng phiếu chụp ảnh kết hợp.

thiết kế định mức (thu được thời gian uy định. Còn chụp ảnh ngày làm việc ột số thời gian ngừng việc quy định ức.

n chia nhỏ thời gian tác nghiệp thành ghiệp để chung một phần tử, ngoài ra ức và không được định mức. n sát tùy theo yêu cầu, có thể một vài phẩm phục vụ tính định mức; Còn hải là một ca. h lý một cách tỷ mỷ (chỉnh lý sơ bộ, ối với ChANLV thì việc chỉnh lý đơn

quan sát) sau đó kiểm tra số lần quan lần quan sát bằng cách tính toán các n số học. NLV

t hợp) tiến hành quan sát trọn ca và từ y. Biểu chỉnh lý cho từng lần quan sát

NG LẦN QUAN SÁT

Page 73: Dinh muc xay_dung_1983

Cơ quan nghiên cứu Nơi (đơn vị) nghiên cứu Ngày quan sát Lần quan sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tiêu phí thời gian

Cộng Tổng cộng Các loại thời gian Ng - ph % Ng- ph %

Theo nhiệm vụ

- Tác nghiệp - Chuẩn bị và kết thúc

3748 184

78,6 3,8

3932 -

82,4 -

Làm việc thấy trước

- Theo chuyên môn ngành nghề. - Không theo nghề.

168 -

3,5 -

168 -

3,5 -

Có ích cho sản

xuất Ngừng được quy định

- Ngừng vì lý do thi công. - Nghỉ giải lao

296 -

5,6 -

- -

- -

Cộng - - 4396 91,5 Lãng phí thời gian nội ca ẩn tàng

Do tổ

chức kém

- Do thiếu vật liệu - Do thiếu công cụ - Do thiếu cán bộ hướng dẫn - Do thiếu nơI làm việc - Do những nguyên nhân khác

143 - -

33 132

3 - - 1

2,8

- -

328 - -

- -

6,8 - -

Do ngẫu nhiên - - - -

Lãng phí

nội ca thấy rõ

Do vi phạm kỷ luật 7,6 1,7 7,6 1,7

Lãng phí nội

ca

Cộng 404 8,5 Tổng cộng 4800 100

Xác định số lần ChANLV: giống như ChAQT, nếu số lần quan sát quá ít thì không đủ để nghiên cứu và ngược lại nếu quá nhiều sẽ bị lãng phí, số lần ChANLV hợp lý xác định theo phương pháp của pamobuCe δµ như sau:

1. Công thức xác định số lần ChANLV ( n ):

34 22 += δ

εn (5-2)

Trong đó: 2ε : Bình phương của các sai số cực đại giữa trị lớn nhất trong các lần quan sát so với

giá trị trung bình đơn giản (maxx

x ) tính theo (%) và theo thực nghiệm quy định 3≤ε . 2δ : là bình phương các sai số đặc trưng cho độ phân tán của dãy số.

( )

1

2

2

−= ∑

nxX iδ (5-3)

iX : là một chỉ tiêu thời gian nào đó nghiên cứu trong từng lần quan sát.

x : Giá trị trung bình của từng lần quan sát.

2. Biểu diễn công thức thành hệ thống đồ thị để kiểm nghiệm số lần quan sát: Chia giá trị ε thành các khoảng chênh nhau 0,5 cm, cụ thể cho: ε = 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 Thay các giá trị ε vào công thức, nếu cho là 1 trị số thống nhất thì công thức trên trở về

dạng bậc nhất: y = ax + b

2δ2δ

20 25 30 35 40

15

ε = 2

ε =1,5

ε = 2,5 ε = 3 Biểu diễn trên hệ trục tọa độ thành những dạng đồ thị sau:

Cho ε = 2 ⇒ 324 2

2 += δn

4

Page 74: Dinh muc xay_dung_1983

⇒ = 0 ⇒ n = 3 2δ

5

= 10 ⇒ n = 13 2δ 10 ε =1 5

3. Sử dụng đồ thị và biểu đồ để kiểm tra Thực hiện theo phương pháp đúng dần bằnglàm việc (thường từ 3 - 4 lần). Khi đã có n lần quđó tính được . Vậy sẽ có được 1 điểm A(n, thị, nếu A ở bên trái

2δ δε = 3 thì số lần quan sát ch

bổ sung một vài lần, khi đó sẽ có n và với g2δtrên hệ trục đồ thị cho đến khi điểm A nằm về bê Khi A ở bên phải ε = 3, nếu nó nằm gần đường đồ thị đó. Giả thiết khi nghiên cứu chỉ tiêu thời gian bên phải ε = 3 và gần đường ε = 2,5 mà = xtck

Ví dụ: Đã tiến hành ChANLV 5 lần, kết qu = 8,5 11,2 14,6 12,7 13 inca xt =

15

137,126,142,115,8=

++++=x

ix 8,5 11,2

ix - x -3,5 +2,8

( )2xxi − 12,2 6,64

Tính 8,5154,21=

−=δ V

Biểu diễn lên hệ trục tọa độ A ở bên trái εphải quan sát một lần nữa. Giả thiết 4,116 =x

Ta có: 6

7,126,142,115,8 +++=x

Khi đó: ix 8,5 11,2 14,6

xxi − -3,4 +0,7 +2,7

( )2xxi − 11,6 0,49 7,29

2,45212 ==δ A

Lại biểu diễn A trên trục tọa độ, ta thấy A ởnghiên cứu là 11,9% với sai số 2,5%. Như vậy khx là kết quả của chỉ tiêu nghiên cứu, và đó cũphương pháp bình quân số học. 5.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN T

0 3 5 10 15 20 25 30 35 40

số lần chụp ảnh ngày làm việc: cách tiến hành quan sát n số lần chụp ảnh ngày an sát và với chỉ tiêu thời gian sẽ có và ix x từ ). Biểu diễn A trên hệ tọa độ với các đường đồ 2

ưa đủ để nghiên cứu mà phải tiến hành quan sát iá trị mới A’ ( )2'' ,δn . Lại tiếp tục biểu diễn A n phải ε = 3 thì thôi. đường đồ thị nào thì ứng với sai số đã ghi trên

chuẩn bị kết thúc, sau n lần quan sát, điểm A ở %5= thì ta có sai số: ( )%5,25 ±=ckt

ả tổn thất sau 5 lần như sau: ncat

%2

14,6 12,7 13 Cộng +2,6 +0,7 +1

6,76 0,49 1 21,4

ậy: A = ( 5; 5,8 )

= 3, vậy 5 lần quan sát chưa đủ nghiên cứu nên

3,114,1113=

++

12,7 13 11,4 Cộng +0,8 +1,1 -0,5

0,64 1,21 0,25 21

’ = ( 6; 4,2 )

bên phải ε = 3, vậy kết luận tổn thất đã i số lần quan sát đã đủ để nghiên cứu thì giá trị

ncat

ng là bước chỉnh lý sau các lần quan sát theo

HẤT THỜI GIAN ẨN TÀNG

Page 75: Dinh muc xay_dung_1983

Thời gian ẩn tàng nội ca được nghiên cứu kết hợp ChANLV, còn thời gian ẩn tàng tròn ca phải được tiến hành nghiên cứu riêng.

a. Các chỉ tiêu cần để nghiên cứu: - Dựa vào các bản giao khoán khối lượng cho các tổ đội và bảng thanh toán, từ đó phát

hiện ngày công sửa chữa hoặc làm thêm. - Dựa vào đơn vị hoặc cá nhân sản xuất tiên tiến để đánh giá chất lượng sản xuất hiện tại

của đơn vị xem có sự kéo dài hoặc trì trệ trong quá trình thực hiện hay không.

b. Công thức để xác định thời gian lãng phí ẩn tàng:

%100A

Tt at

at = (5-4)

6

5.5. TỔNG HỢP CÁC THỜI GIAN TỔN THẤT:

Sau khi nghiên cứu 3 chỉ tiêu thời gian tổn thất nói trên, ta phải tổng hợp thời gian tổn thất toàn bộ ( ): ttht

( )atncatrca

trcatth ttt

tt +−

+=100

100 (5-5)

Ghi chú: Sở dỉ không công trực tiếp 3 chỉ tiêu thời gian tổn thất để tổng hợp vì quá trình tính toán từng chỉ tiêu có mẫu số khác nhau. Khi so sánh muốn có mẫu số chung thì:

trcatrca

nca

trca

trcatth TA

TatTA

TTA

Tt

++

++

+= (5-6)

Ngày làm việc kế hoạch Công thức (5-5) chính bằng công thức (5-6)

a. Biện pháp khắc phục lãng phí thời gian và tính tổng thời gian khắc phục được cũng giống như trên. Giả thiết khi tìm biện pháp thì ta khắc phục được một phần lãng phí thời gian, gọi: : Thời gian tổn thất tròn ca khắc phục được. '

trcat : Thời gian tổn thất nội ca khắc phục được. ,

ncat : Thời gian tổn thất ẩn tàng khắc phục được '

att

Thì: ( )''''

100100

atncatrca

trcatth ttT

tt (5-7) +−

+=

Dù là biện pháp nào cũng khó khắc phục được hoàn toàn tổn thất trên, nên: . tthtth tt <'

b. Tính mức tăng sản lượng khi giảm tổn thất thời gian: Khả năng tăng sản lượng:

'

'

100100

tth

tth

tt

s−+

=∆ (5-8)

Ví dụ: Tại 1 công trường, theo tính toán ngày công làm việc theo chế độ là 306.000 công. Theo tài liệu kế hoạch và các bảng chấm công điều tra được kết quả sau đây:

(Đơn vị: ngày công)

Page 76: Dinh muc xay_dung_1983

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Vượt (lãng phí tròn ca) - Nghỉ phép năm - Ốm và sinh đẻ - Hội họp - Ngẫu nhiên - Tổ chức kém - Vi phạm kỷ luật - Nghỉ không ăn lương

10.000 1.000 3.000 5.000

10.000 3.000 5.000 4.000 1.500 1.000 1.500

2.000 2.000 1.000 1.500 1.000 1.500

Cộng 17.000 26.000 9.000 Số ngày làm việc thực tế: A = 306.000 - 26.000 = 280.000 Số ngày làm việc theo kế hoạch: 306.000 - 17.000 = 289.000

%11,3%100000.9000.280

000.9=×

+=

+=

trca

trcatrca TA

Tt

Theo số liệu ChANLV, lãng phí thời gian nội ca là: %15=ncat Dựa vào các bảng thanh toán khối lượng và sự phân tích bất hợp lý trong sản xuất, tìm được thời gian ẩn tàng: . %9=att Thời gian tổn thất toàn bộ:

( ) ( ) %36,26915100

11,310011,3100

100=+

−+=+

−+= atnca

trcatrcatth tt

ttt

000.4215,0000.280 =×=ncat 200.2509,0000.280 =×=att

- Xác định tổng tổn thất thời gian khắc phục được: nếu người ta tìm cách khắc phục được và giảm 2% lãng phí tròn ca, 8 % lãng phí nội ca, 4% lãng phí ẩn tàng.

- Xác định khả năng tăng sản lượng: Ta có: ; ; . %2' =trcat %8' =ncat %4' =attTương tự như trên:

( ) ( ) %76,1348100

21002100

100 '''

'' =+−

+=−−

+= atncatrca

trcatth ttt

tt

Khả năng tăng mức sản lượng: %9,1576,1310076,13100

=−×

=∆s .

7

Page 77: Dinh muc xay_dung_1983

1

PHẦN II:

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG

Chương 6:

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU

6.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ LUẬN CHUNG:

6.1.1. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG:

1. Ý nghĩa: Trong qua trình xây lắp, giá trị vật liệu chiến khoảng trên trên 70%, do đó việc cung cấp, bảo quản, sử dụng vật liệu không tốt sẽ gây ra lãng phí rất lớn, làm ngừng trệ thi công và kéo dài thời gian xây dựng. Để quản lý và sử dụng tốt vật tư thì có nhiều phương pháp, trong đó có một biện pháp quan trọng là quản lý sử dụng vật tư theo định mức, do vậy việc xây dựng các định mức sử dụng vật liệu có căn cứ khoa học và quản lý sử dụng vật tư theo định mức là một yêu cầu bức thiết.

2. Tác dụng: a) Định mức vật tư là cơ sở để lập kế hoạch nhu cầu vậtt tư cho các ngành có công tác xây dựng và các công ty, công trường thi công xây lắp. b) Làm cơ sở để phân tích kinh tế kỹ thuật, lựa chọn giải pháp thiết kế và thi công tối ưu. c) Làm căn cứ để quản lý cấp phát và sử dụng, thực hiện đúng chế độ hạch toán kinh tế. d) Làm cơ sở để xây dựng đơn giá xây dựng cơ bản. e) Định mức vật liệu còn dùng trong công tác tổ chức thi công như: xác định khối lượng vật liệu theo thiết kế công trình, lập kế hoạch cung cấp vật tư, tính toán kho bãi, tính toán phương tiện vận chuyển … g) Định mức vật liệu là cơ sở để đảm bảo chất lượng công trình ở những loại thiết kế có yêu cầu vật liệu và cường độ, thì định mức vật liệu sẽ cho các thành phần cấp phối cần thiết, nếu không làm đúng thành phần cấp phối đó thì không đảm bảo yêu cầu chất lượng. 6.1.2. CƠ CẤU VÀ PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU:

1. Thành phần và cơ cấu định mức vật liệu: a) Định nghĩa: Định mức vật liệu là mức chi phí và hao hụt cho phép của vật liệu hoặc chi tiết, bán thành phẩm để tạo ra một đơn vị khối lượng và bộ phận kết cấu nào đó. Được cơ quan có thẩm quyền thiết lập và quy định với một quy trình tổ chức sản xuất đúng đắn, đảm bảo chất lượng vật liệu và chất lượng công trình.

b) Cơ cấu: Định mức vật liệu gồm 2 phần: + Định mức vật liệu cấu thành sản phẩm (ĐM gốc): là lượng vật liệu quy định cần thiết

trực tiếp tạo thành một đơn vị khối lượng hoặc bộ phận kết cấu công trình. Ví dụ số ký lô gam xi măng, số m3 cát, số m3 đá trong 1 m3 bê tông. + Định mức hao hụt vật liệu, gồm nhiều loại: - Tùy theo giai đoạn chia làm 3 loại: . Hao hụt khâu vận chuyển ở công trường. . Hao hụt khâu bảo quản ở kho. . Hao hụt khâu thi công.

Thường khi quan sát ở hiện trường, người ta chỉ quan sát định mức gốc và hao hụt khâu thi công:

- Tùy theo tính chất hao hụt , chia làm 2 loại:

Page 78: Dinh muc xay_dung_1983

. Tổn thất: là những hao hụt vật liệu tự nhiên không thể tránh khỏi trong quá trình vận chuyển, bảo quản và thi công.

. Phế liệu: hao hụt vật liệu do không đảm bảo phẩm chất, quy cách, không sử dụng được, đôi khi đối với loại công tác này nó là phế liệu, nhưng có thể dùng làm vật liệu cho sản phẩm của công tác khác. Ví dụ: Gạch vỡ là phế liệu của công tác xây, nhưng là vật liệu cho công tác bê tông lót móng.

- Tùy theo nguyên nhân hao hụt , chia làm 2 loại: . Hao hụt không thể loại trừ, loại hao hụt này được tính vào định mức hao hụt vì

đó là hao hụt tự nhiên không thể tránh khỏi trong quá trình thi công. Ví dụ: Vữa rơi khi xây. Gỗ hao hụt khi gia công thành chi tiết. . Hao hụt có thể loại trừ, loại hao hụt này được không tính vào định mức hao hụt vì

nó do nguyên nhân chủ quan của người lao động gây ra. Ví dụ: Hao hụt do kiểm nhận không đủ phẩm chất, do gia công sai quy trình …

SƠ ĐỒ CƠ CẤU ĐỊNH MỨC VẬT VẬT LIỆU

Đc

Định mức Vật liệu toàn phần

2. Phân loại định mức vậ

a) Định mức vật liệu dạnđể tính dự trù vật liệu trong gichỉnh. Ví dụ: Kg XM / 1m2dt Kg XM /1000đ vố

b) Định mức dự toán vdụng trong giai đoạn thiết kế kkhối lượng kết cấu Ví dụ: Kg XM / 1m3 xâ Kg XM / 1m2 trá

SƠ ĐỒ

Cho đơn vị SP: M2 dtở M2 dtxd

6.1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH

Để cho vật liệu được cấuvận chuyển, bảo quản, gia công

ĐMVL cấu thành sản phẩm (gốc)

MVL hao hụt (phế liệu hao hụt ho phép không thể loại trừ)

t liệu: thông thường hiện nay có 2 loại ĐM

g chỉ tiêu: loại này thường ban hành kèmai đoạn lập dự án đầu tư, đơn vị tính là 1

ở, Kg XM / 1m2dtXD, n XL, m3 cát / 1 triệu đồng vốn XL …

ật liệu: dùng để lập kế hoạch vật tư và lỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công và đ

y. t.

PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU

u

0,33 m Cho 1 triệu đồ

Cho 1 đồng xây l

HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU:

2

tạo vào công trình phải trải qua nhiều khâu và thi công lắp đặt; trong quá trình đó các

Hao hụt khâuvận chuyển Hao hụt khâubảo quản Hao hụt khâuthi công

vật liệu:

theo chỉ tiêu khái toán đơn vị sản phẩm hoàn

ập đơn giá dự toán, sử ơn vị tính theo đơn vị

Định mức vật liệu

n

Dạng chỉ tiê Dạng dự toá

triệu vốn ắp

từ khai thác, chế biến, vật liệu đều bị hao hụt

Page 79: Dinh muc xay_dung_1983

3

đáng kể. Mặt khác do tính chất, đặc điểm của công trình, từng bộ phận kết cấu, từng đơn vị khối lượng …sẽ có định mức chi phí vật liệu khác nhau. Để định mức vật liệu được tốt, phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến định mức vật liệu, có thể phân các nhân tố ảnh hưởng thành 3 nhóm chính sau:

1. Nhóm nhân tố do thiết kế: a) Mặt bằng và không gian nhà: Mặt bằng và không gian càng lớn thì càng giảm chi phí vật liệu bao che. Chiều cao tầng nhà càng giảm thì càng giảm khối lượng vật liệu. Nhịp và bước cột càng tăng thì càng giảm chi phí vật liệu. b) Chu vi nhà: Chu vi nhà càng có nhiều góc cạnh thì càng tăng tăng chi phí vật liệu. Trên cùng một diện tích như nhau, chu vi nhà hình vuông tiết kiệm hơn nhưng có thể sử dụng không tiện lợi. c) Cấu tạo kết cấu: Sơ đồ tính toán kết cấu có ảnh hưởng đến chi phí vật liệu: khớp hoặc ngàm có chi phí vật liệu khác nhau. d) Hệ số sử dụng khi tính toán: Hệ số tải trọng và an toàn lớn sẽ làm tăng chi phí vật liệu. e) Trang trí kiến trúc: Đường nét kiến trúc càng phức tạp, càng tăng chi phí vật liệu.

Chú ý: Nhóm nhân tố thiết kế này chỉ có ảnh hưởng đến định mức vật liệu dạng chỉ tiêu, vì nó tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn chỉnh. Còn với định mức dự toán thì nhân tố này không ảnh hưởng trực tiếp, vì đơn vị này tính cho một đơn vị khối lượng của kết cấu cụ thể, nên nếu có tác động thì cũng chỉ tăng số đơn vị khối lượng mà thôi.

2. Nhóm nhân tố thu mua, bảo quản: a) Thu mua vật liệu không đúng phẩm chất làm tăng hao hụt giả tạo. b) Việc cân, đong, đo, đếm, xuất nhập không đúng thủ tục, không cính xác cũng làm thay đổi mức chi phí vật tư. c) Tổ chức kho bãi bảo quản không tốt cũng làm tăng hư hỏng hao hụt vật liệu.

3. Nhóm nhân tố gia công và thi công: a) Phương pháp gia công (cưa, cắt, mài, bào, sàng, lọc…) nếu không đúng quy trình quy

phạm đều làm tăng chi phí hao hụt vật liệu. b) Phương pháp tổ chức thi công (tổ chức mặt bằng làm việc, công cụ lao động, tay nghề

công nhân, thi công bằng cơ giới hay thủ công…) có ảnh hưởng đến chi phí vật liệu. 6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU: Khi tiến hành định mức vật liệu, thường sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp tính toán thuần túy. - Phương pháp quan sát thực tế. - Phương pháp thí nghiệm. Ngoài ra còn dùng hai phương pháp khác, mà thực chất cũng căn cứ vào hai phương pháp trên, cụ thể: - Phương pháp mở rộng (tổng hợp) định mức. - Phương pháp hỗn hợp: nghĩa là không dùng 1 trong 3 phương pháp trên mà dùng 2 hoặc 3 phương pháp trên kết hợp nhau. 6.2.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THUẦN TÚY: Được áp dụng rộng rãi để tính toán đối với những loại vật liệu và những bộ phận kết cấu có kích thước rõ ràng. Phương pháp thường chỉ dùng để tính định mức vật liệu cấu thành sản phẩm. Người ta dựa vào kích thước các kết cấu và kích thước vật liệu để tính toán lượng vật cấu thành 1 đơn vị khối lượng sản phẩm. Ví dụ: Dựa vào bề dày của tường, kích thước của viên gạch và mạch vữa để tính toán số viên gạch và số lít vữa trong 1 m3 xây. Để xây dựng định mức theo phương pháp tính toán, tiến hành các bước sau:

Page 80: Dinh muc xay_dung_1983

1. Tìm hiểu tài liệu: - Thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công trong đó đã ghi rõ các kích thước và số liệu vật liệu

cần thiết. - Quy cách, phẩm chất vật liệu, các kích thước và tính chất cơ lý của chúng. - Các quy trình, quy phạm kỹ thuật thi công và về sử dụng vật liệu.

2. Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn: - Quy định các điều kiện sẽ ban hành kèm theo định mức vật liệu, bao gồm: + Đơn vị đo sản phẩm. + Loại định mức: định mức gốc, định mức hao hụt, định mức toàn phần. - Quy định về quy cách, phẩm chất vật liệu. - Quy định về điều kiện thi công: công cụ, trình độ nghề nghiệp của công nhân…

3. Tính các định mức vật liệu: Dựa vào kích thước kết cấu và kích thước vật liệu để tính toán. Riêng đối với định mức hao hụt vật liệu thì không thể tính được mà phải quan sát.

4. Trình bày định mức, kiểm nghiệm thực tế và ban hành để sử dụng. Nhận xét: Phương pháp này tính toán đối với vật liệu cấu thành sản phẩm khá chính xác, đơn giản, đỡ tốn công quan sát, nhưng có nhược điểm là không phản ảnh được điều kiện thi công thực tế.

6.2.2. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT THỰC TẾ: Phương pháp này đảm bảo chính xác, định mức được cho cả vật liệu cấu thành sản phẩm và vật liệu hao hụt, nhưng tốn nhiều công quan sát. Tuy vậy phản ảnh được điều kiện sản xuất thi công thực tế.Trình tự tiến hành theo các bước sau:

1. Chọn đối tượng quan sát: Nên chọn các quá trình và các bộ phận kết cấu mang tính chất điển hình, chọn các đơn vị thi công có trình độ tổ chức và quản lý sử dụng vật liệu tiên tiến, hiện trường thi công quan sát phải bố trí đối tượng hợp lý, trình độ công nhân phải phù hợp với cấp bậc công viêc mà họ được giao.

2. Nghiên cứu các thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công: để bố trí việc quan sát cho tốt.

3. Lập danh mục các loại vật liệu cấu tạo vào sản phẩm và dựa vào bảng danh mục sẽ ban hành.

4. Quan sát thu thập số liệu: số liệu quan sát bắt buộc phải thu thập gồm: - Số vật liệu xuất: ( )xV - Số vật liệu còn: ( ) cV - Số vật liệu hao hụt không thể loại trừ: ( )hV - Số vật liệu hao hụt có thể loại trừ: ( )hlV - Số sản phẩm thu được: ( ) S Định mức chi phí vật liệu hao hụt của từng lần quan sát.

Mức vật liệu cấu thành sản phẩm: ( )

SHVVV

MVL hlhcxct

++−= (6-1)

Mức vật liệu toàn phần: ( )

SVVV

MVL hlcxtp

+−= (6-2)

Mức vật liệu hao hụt khâu thi công: S

VMVL h

htc = (tuyệt đối) (6-3)

4

Page 81: Dinh muc xay_dung_1983

Thông thường định mức hao hụt vật liệu được tính bằng tỷ lệ % so với định mức cấu thành sản phẩm, có nghĩa là:

( ) ( ) 100100% ×++−

=×=hlhcx

h

cth

htchtc VVVV

VMVLMVL

MVL (%) (6-4)

Sau các lần quan sát tính trung bình đơn giản sẽ được định mức vật liệu.

5. Xác định độ lâu và số lần quan sát để định mức vật liệu: a) Độ lâu một lần quan sát: cần có một số giờ đảm bảo cho việc cân, đong, đo, đếm vật liệu để xuất nhập kho và thu được sản phẩm. b) Số lần quan sát để định mức vật liệu phụ thuộc vào đặc tính vật liệu (dễ đo hay khó đo) và phụ thuộc vào độ phân tán sai số giữa các lần đo ( ), đó là tỷ số giữa trị số lớn nhất và bé nhất theo kết quả giữa các lần đo. Người ta đã nghiên cứu và đề ra số lần quan sát cần thiết để định mức vật liệu theo bảng (6-1) sau:

pK

Bảng 6-1: BẢNG SỐ LẦN QUAN SÁT ĐỂ ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU

Nhóm vật liệu đặc trưng I II III IV

Hệ số phân tán ( )pK

Số lần quan sát ( lần đo) 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 1,13 1,14 1,15

5 8 13 18 23 28 33 39 44 49 54 58 61 63 64

5 5 5 7 9 11 13 14 15 16 18 18 19 20 20

5 5 5 5 6 7 8 9 9 10 11 11 11 12 11

5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5

Giải thích: Trong bảng trên hệ số là tỷ số giữa các đại lượng (chi phí vật liệu) lớn nhất và bé nhất trong các lần quan sát, còn vật liệu được phân thành các nhóm sau:

pK

- Nhóm I: gồm những vật liệu mà chi phí của chúng phải xác định bằng cách đếm từng chiếc đơn lẻ và sai số cho phép giữa các lần đo đếm là 0,25%.

Ví dụ: gạch, ngói …

- Nhóm II: gồm những vật liệu mà chi phí của chúng phải xác định bằng cân, và sai số cho phép giữa các lần cân đo là 0,5%. Ví dụ: đinh, dây thép, sơn …

- Nhóm III: gồm những vật liệu mà muốn xác định chi phí của chúng phải đo kích thước và tính toán. Sai số cho phép giữa các lần cân đo là 0,75%. Ví dụ: thép tấm, gỗ xẻ, ván …

- Nhóm IV: gồm những vật liệu mà muốn xác định chi phí của chúng phải dựa vào các thông số về đặc trưng cơ lý và tính toán thí nghiệm …và phải đong đo bằng thùng, gàu. Sai số cho phép là 1%. Ví dụ: vữa xây, bê tông, và các vật liệu chế tạo nên chúng.

5

Page 82: Dinh muc xay_dung_1983

Ví dụ 1: Sau khi quan sát 6 lần để định mức vật liệu gạch ốp tường kích thước (10x10) cm. Người ta thu được chi phí gạch cho 1m2 diện tích ốp kể cả các loại hao hụt như sau:

Lần quan sát Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Chi phí (viên) 103,3 103,7 103,8 103,9 105,3 105,5

Để đối chiếu các lần quan sát đã đủ nghiên cứu chưa, ta tính: 02,13,1035,105==pK

Vậy số lần quan sát bắt buộc phải 8 lần, nhưng ở đây chỉ mới 6 lần, nên phải quan sát bổ sung 2 lần, rồi tiến hành kiểm tra lại , và đối chiếu lại cho đến khi nào đủ số lần quan sát thì thôi.

pK

Ví dụ 2: Định mức vật liệu gạch xây và vữa bằng phương pháp quan sát và kiểm tra bằng phương pháp tính toán, có các điều kiện tiêu chuẩn sau đây: - Kích thước gạch xây: ( 6 x 10,5 x 22 ) cm. - Mạch vữa theo thiết kế: mạch ngang dày 12 mm, mạch đứng dày 10 mm. - Vữa mác 50, xi măng P400, xây theo kiểu 1 dọc 1 ngang.

1) Định mức bằng phương pháp quan sát: theo số liệu các lần quan sát thu được như sau: Gạch (viên) Vữa (m3)

Hao hụt Ngày quan sát

Lần quan sát

Số SP thu được (S) (m3 xây)

Số xuất (Vx)

Khg thể loại trừ

(Vh)

Có thể loại trừ

(Vhl)

Hao phí được cấu

thành ĐM Vx –

(Vh+Vhl)

ĐM gốc

( ĐM cấu

thành SP)

Số xuất (Vx)

Tổn thất có thể loại trừ

(Vhl)

Hao phí được định mức gốc

ĐM gốc (ĐM cấu

thành SP)

1 2 3 4 5 6 7 8

7,9 8,0 8,5 8,4 8,3 8,2 9,0 5,0

4343 4332 4617 4577 4390 4478 4819 2735

80 60 75 68 72 65 40 20

20 -

20 15 -

26 - 5

4243 4272 4522 4494 4318 4387 4779 2710

537 534 542 535 533 535 534 542

2,370 2,390 2,441 2,480 2,407

- - -

- 0,006

- 0,002 0,010

- - -

2,370 2,384 2,441 2,478 2,397

- - -

0,300 0,298 0,299 0,295 0,296

- - -

480 33,735

Chú thích: - Trong bảng trên coi như không có vật liệu còn lại ( 0=cV ). - Đối với vật liệu vữa thì hao hụt khâu thi công ( ) được tính gộp vào định mức cấu thành sản phẩm.

htcV

+ Kiểm tra số lần quan sát: xem đã đủ để nghiên cứu chưa:

- Đối với vật liệu gạch: 02,1534542

==pK . Vậy 8 lần quan sát đã đủ nghiên cứu.

- Đối với vật liệu vữa: thuộc nhóm IV, 5 lần quan sát đã đủ để nghiên cứu. Sau khi kiểm tra số lần quan sát, ta tính định mức theo phương pháp bình quân đơn giản:

5358

542...534537=

+++=gach

cthDMVL viên / m3 xây.

5

296,0...298,0300,0 +++=vua

cthDMVL = 298 lít / m3 xây

6 Đối với định mức hao hụt của vật liệu của gạch, có thể tính bằng công thức:

Page 83: Dinh muc xay_dung_1983

( )[ ] %42,1100725.33

480100 =×=×+−

=∑ hhlx

hgachhh VVV

VDMVL

2) Định mức bằng phương pháp tính toán:

L = 3 m

H=1 m

mL 3133,

- Số lớp gạch ứng với chiều cao H=1m: 8,13012,006,0

1=

+ lớp.

- Số viên gạch xây ngang trong 1 lớp: 2601,0105,0

3=

+ viên.

- Số viên gạch xây dọc trong 1 lớp: 1301,022,0

3=

+ viên.

- Số viên gạch trong 1m3 khối xây: (13+26).13,8 = 538 viên. - Tính ĐMVLvữa: ta quan niệm 1m3 xây đông đặc gồm: gạch và vữa. Nên thể tích vữa

trong khối xây là: 1000 – {( 0,6x1,05x2,2) 538 } = 254 lít / m3 xây. Ghi chú: Phương pháp tính toán chỉ xác định được định mức cấu thành của gạch và vữa, còn muốn xác định được định mức hao hụt phải dùng phương pháp quan sát.

6.2.3. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: Phương pháp thí nghiệm để định mức vật liệu dùng để xác định định mức đối với hai loại vật liệu mà cần phải xác định tính năng cơ lý của chúng (cường độ, độ nhão, độ rỗng…). Khi áp dụng phương pháp này cần kết hợp việc lấy mẫu ở hiện trường và phòng thí nghiệm và tổ chức điều kiện thí nghiệm sao cho tương đối phù hợp với điều kiện sản xuất thi công thức tế.

6.2.4. PHƯƠNG PHÁP DỰ TOÁN MỞ RỘNG: Như phần phân loại định mức vật liệu thì định mức dự toán vật liệu mở rộng được xây dựng để lập đơn giá và dự toán trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Định mức dự toán vật liệu mở rộng đựoc lập trên cơ sở các định mức dự toán. Ví dụ: Tính định mức dự toán vật liệu mở rộng của gạch và vữa để xây và trát cho 1m2 tường nói chung (không phân biệt bề dày) cho loại nhà ở nhiều tầng dựa trên thiết kế định hình kiểu nhà và các định mức vật liệu sản xuất chi tiết, ta lập bảng tính toán sau đây:

ĐMVL SX-CT đối với vữa TT

Loại tường trong kiểu nhà

Đơn vị

Tỷ lệ từng loại

tường

ĐMVL SXCT đối với gạch

Vữa xây ( lít )

Vữa trát 2 mặt (lít)

Tổng cộng

1 2 3

Tường chịu lực dày 33cm Tường bao che 22cm Tường ngăn 11 cm

M2 M2 M2

45,5 % 40,9 % 13,6 %

179 121 63

96 62 25

34 34 34

130 96 59

00,0 %

Sau khi lập bảng tổng hợp ta sẽ tính ĐMVL dự toán mở rộng cho 1m2 tường nói chung không phân biệt bề dày.

- Gạch xây: ( 179 x 0,45 1 x 0,409 ) + ( 63 x 0,136 ) = 139 viên / m2

Ghi chú: Thực chất của phmà lấy khối lượng các loại tường

0

≈×

=

1

như trên

5 ) + ( 12

Để tính toán ta lấy 1 dãy tường dày 330 cm có chiều cao H=1m và sẽ tìm L (chiều dài 1 dãy tường ứng với 1m3 xây:

1

7

ương pháp này là tín làm quyền số.

0,33 m

h theo phương pháp bình quân gia quyền,

Page 84: Dinh muc xay_dung_1983

8

- Vữa xây cả trát 2 mặt: (130 x0,455 ) + ( 96 x 0,409 ) + ( 59 x 0,136 ) = 106 lít / m2 tường

6.2.5. PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP: Thực tế cho thấy một số vật liệu có thể xác định một cách đơn giản thì dùng riêng từng phương pháp (tính toán, quan sát, hoặc thí nghiệm). Còn vật liệu nói chung các vật liệu khi tiến hành định mức thì đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp. Ví dụ giữa phương pháp tính toán và phương pháp quan sát (trong đó phương pháp tính toán để định mức vật liệu cấu thành sản phẩm còn phương pháp quan sát để định mức hao hụt vật liệu), hoặc kết hợp giữa phương pháp tính toán và phương pháp thí nghiệm, hoặc kết hợp giữa 3 phương pháp trên: tính toán, quan sát và thí nghiệm.

Page 85: Dinh muc xay_dung_1983

Chương 7:

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO VỮA BÊTÔNG VÀ VỮA XÂY

7.1. KHÁI NIỆM: Để chế tạo vữa bê tông và vữa xây trát phải định mức được các loại vật liệu cấu tạo nên chúng, người ta chia ra làm 2 loại:

- Vật liệu trơ (cốt liệu): Đá, sỏi, cát… - Vật liệu kết dính: Xi măng, vôi, chất phụ gia…

Để xác định định mức vật liệu của vữa bê tông và vữa xây trước hết phải dùng phương pháp tính toán, tức là phải dựa vào số hiệu bê tông, vữa và các thông số đặc trưng cơ lý các vật liệu cấu thành nên chúng để tính được lượng vật liệu trong 1m3 bê tông hoặc trong 1m3 vữa. Sau đó dùng phương pháp thí nghiệm để kiểm tra lại số hiệu bê tông và vữa có đạt cường độ yêu cầu ban đầu hay không. Sau đây ta nghiên cứu phương pháp tính toán các vật liệu chế tạo bê tông và vữa xây. 7.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HAO PHÍ VẬT LIỆU CẤU THÀNH SẢN PHẨM

CỦA BÊ TÔNG NẶNG:

7.2.1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH:

1. Chi phí xi măng: Độ linh động và độ rắn chắc của bê tông phụ thuộc vào chi phí xi măng yêu cầu. Lượng xi măng tối thiểu trong 1m3 bê tông để đảm bảo độ linh động (tính công tác) quy định như sau:

- Đối với các kết cấu chế tạo trong nhà dùng xi măng PC30 thì lượng xi măng tối thiểu là 230 kg/ m3 bê tông.

- Đối với các kết cấu chế tạo ngoài trời dùng xi măng PC30 thì lượng xi măng tối thiểu yêu cầu là 250 kg/ m3 bê tông.

2. Số hiệu (mác) bê tông: Số hiệu bê tông là cường độ chịu ép tính cho 1cm2 bề mặt của mẫu ép (kg/cm2) có kích thước (20x20x20) cm, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn sau 28 ngày. - Nếu tính định mức cho 1 bộ phận kết cấu công trình thì số hiệu bê tông đã được ghi

trong thiết kế. - Nếu tính định mức đê ban hành thì người ta tính sẵn cho các loại bê tông có số hiệu:

100, 150, 200 …

3. Số hiệu (mác) xi măng: là cường độ chịu ép tính cho 1cm2 bề mặt của mẫu ép (kg/cm2) có kích thước (4x4x16) cm, pha trộn với tỷ lệ XM / Cát = 1/3 và dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn sau 28 ngày đêm (TCVCN139 – 64). Số hiệu xi măng thường phù hợp với từng lô sản xuất của nhà máy và được ghi trên bao bì xi măng. Số hiệu xi măng so với số hiệu bê tông phải theo một tỷ lệ nhất định, thông thường xi măng khi dùng để chế tạo vữa bê tông, thì số hiệu xi măng phải gấp (2 - 2,5) lần số hiệu bê tông.

7.2.2. TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ VẬT LIỆU TRONG BÊ TÔNG:

1. Xác định tỷ số nước trên xi măng (XN ):

Theo công thức của Bôlômey:

xbt

x

RKRRK

XN

.5,0.

28 += (7-1)

1

Page 86: Dinh muc xay_dung_1983

28btR : Số hiệu của bê tông sau 28 ngày.

xR : Số hiệu của xi măng. K: Hệ số thấm nước của cốt liệu, nếu dùng sỏi thì K = 0,5; dùng đá dăm thì K = 0,55. Dựa vào số hiệu của xi măng và bê tông người ta tính sẵn tỷ số nước trên xi măng.

Bảng 7-1: BẢNG XN DÙNG CHO BÊ TÔNG: 75# - 150#

Thời gian ninh kết 14 ngày đêm

Thời gian ninh kết 28 ngày đêm

Thời gian ninh kết 90 ngày đêm

Rb Rx 75 100 150 75 100 150 75 100 150

200 250 300 400 500 600

0,65 0,75 0,85 1,00

- -

0,55 0,60 0,65 0,75 0.85 0,90

0,45 0,55 0,60 0,65 0,75 0,80

0,75 0,85 0,95

- - -

0,60 0,70 0,75 0,85

- -

0,50 0,60 0,65 0,75 0,85 0,95

0,75 0,95

- - - -

0,70 0,80 0,90 1,00

- -

0,60 0,70 0,80 0,90 0,95

-

Chú thích: - Các dòng có dấu (-) kiến nghị dùng thêm chất phụ gia nên không có tỷ số N/X. - Bảng trị số trên dùng cho cốt liệu là sỏi, nếu cốt liệu đá dăm thì từng trị số phải cộng

thêm 0,05.

Bảng 7-2: BẢNG XN DÙNG CHO BÊ TÔNG: 200# - 500#

Thời gian ninh kết 28 ng.đêm Thời gian ninh kết 90 ng.đêm Rb Rx 200 300 400 500 200 300 400 500

200 - - - - 0,46 0,50

- - -

250 0,41 0,50

- - - 0,55 0,59

0,40 0,43

- -

300 0,55 0,60

0,40 0,43

- - 0,67 0,71

0,46 0,50

0,40 0,43

-

400 0,63 0,71

0,50 0,54

0,40 0,43

- 0,71 0,77

0,57 0,62

0,50 0,54

0,40 0,43

500 0,71 0,75

0,60 0,63

0,46 0,50

0,40 0,43

0,82 0,85

0,67 0,71

0,60 0,63

0,46 0,50

600 0,75 0,80

0,63 0,68

0,50 0,58

0,43 0,50

0,90 0,95

0,71 0,76

0,63 0,67

0,50 0,55

Ghi chú: Trong bảng trên trị số ghi trên gạch ngang dùng cho bê tông sỏi, dưới gạch ngang dùng cho đá dăm.

2. Xác định lượng nước yêu cầu (N): Lượng nước này phụ thuộc đường kính cốt liệu, tức là phụ thuộc độ rỗng của cốt liệu và tính dẽo của bê tông, để xác định lượng nước người ta dựa vào biểu đồ sau:

2

Page 87: Dinh muc xay_dung_1983

N(lít) 250 240 A-dmax=10mm 230 B-dmax=20mm 220 C-dmax=40mm 210 D-dmax=40mm 200 190 180 170 160 150 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Độ sụt S(cm)

Chú thích: Các đường đồ thị A,B,C,D là ứng với các đường kính trung bình của sỏi (10, 20, 40, 80),

đồ thị trên lập trên cơ sở thực nghiệm với cốt liệu là sỏi và có tỷ lệ 5,1

1=

SoiCat .

- Nếu dùng đá dăm thì tăng nước lên 10 lít.

- Nếu 21

=SC thì giảm nước 10 lít.

- Nếu 11

=SC thì tăng nước lên 10 lít.

- Nếu dùng cát thô thì giảm 10 lít. - Nếu dùng cát mịn thì tăng 10 lít.

3. Xác định lượng xi măng (X) trong 1m3 bê tông:

Sau khi xác định được tỷ lệ XN và N thì có thể tìm được lượng xi măng:

XNNX := (Kg/m3) (7-2)

4. Lượng cốt liệu hao phí: đá, cát, sỏi … a) Trước hết cần phải nghiên cứu kích thước của cát, khi đổ bê tông thường dùng cát vàng

hoặc cát đen, để xác định kích thước của cát, người ta sàng qua nhiều loại sàng có đường kính lỗ khác nhau, trên cơ sở đó phân loại và áp dụng.

(mm) : Đường kính lỗ rỗng. lrD lrD Cách tính mô đuyn nhỏ (Mn)

2,1A100

15,03,06,02,15,2 AAAAAM n

++++= (7-3)

Với: A là lượng sót tích lũy theo tỷ lệ % so với

3

số cát đem rây. Lượng sót tích lũy bằng tổng lượng sót riêng của những sàng có đường kính sàng lớn hơn nó.

0,15 0,3 0,6 1,2

2,5

5,0

Lượng sót riêng

5,0

Page 88: Dinh muc xay_dung_1983

Phân loại: = 3,5 - 2,5 mm: cát lớn nM = 2,4 - 2,0 mm: cát trung bình nM = 1,9 - 1,6 mm: cát nhỏ nM < 1,1 mm: cát mịn (không dùng trong bêtông) nM

b) Yêu cầu loại cát đối với kỹ thuật đổ bê tông: Tùy theo cường độ bê tông và loại nước sử dụng để đổ bê tông thì lượng sót tích lũy của cát trên sàng quy định ở (bảng 7-3) như sau:

Bảng 7-3: LƯỢNG SÓT TÍCH LŨY CỦA CÁT

Lượng sót tích lũy (%) bR 5A 2,1A 3,0A 15,0A

bR >150#, có nước ăn mòn 0 - 15 20 - 55 70 - 95 95 - 100

bR <,= 150#, không có nước ăn mòn 0 - 15 5 - 55 50 - 95 95 - 100

Dựa vào bảng trên người ta có thể vẽ được biểu đồ như sau:

(1)

5. Xá

Trong Nếu m

Trong

Mức đ

Trong đ

0

- Miền nằm phía trên đường (1) biểu diễn miền cát mịn

20

- Miền nằm giữa đường (1) và (2) dùng cho bê tông có > 150# bR

(2)

60

- Miền nằm giữa đường (2) và (3) (3) 80 dùng cho bê tông có <,= 150# bR 100

A%

40

4

0,15 0,3 1,2 5 - Miền nằm phía dưới đường (3) biểu Đường kính lỗ sàng (mm) diễn miền cát thô

c định mức ngậm cát: Mức ngậm cát là tỷ số ⎟⎠⎞

⎜⎝⎛

DaCat

DC .

đó C và D là lượng cát và lượng đá (Kg) cần cho 1m3 bê tông. uốn chuyển qua thể tích, thì:

oc

ocCVγ

= , ac

acCVγ

= , od

odDVγ

= , ad

adDVγ

= .

đó: : thể tích tự nhiên của cát và đá cần cho 1m3 bê tông odoc VV ; : thể tích đông đặc của cát và đá cần cho 1m3 bê tông adac VV ;

odoc γγ ; : trọng lượng đơn vị của cát và đá adac γγ ; : trọng lượng riêng của cát và đá. ộ ngậm cát phụ thuộc độ rỗng của cốt liệu đá hoặc sỏi, nên:

oddoc VrkV ..= ⇒od

doc

DrkCγγ

..=

⇒od

ocdrk

DC

γγ

..= (*)

ó: : độ rỗng của đá hoặc sỏi. dr k : hệ số bao bọc, cho theo bảng (7-4) sau:

Page 89: Dinh muc xay_dung_1983

Bảng 7-4: HỆ SỐ BAO BỌC k

Tỷ số N / X 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8

Lượng xi măng trong 1m3 bê tông (X)

(Kg/m3) Hệ số k 250 300 350 400

- -

1,32 1,49

- 1,30 1,38 1,46

1,26 1,36 1,44

-

1,32 1,42

- -

1,38 - - -

6. Xác định thể tích của cốt liệu cát và đá trong 1m3 bê tông: Với lý luận thế tích của

1m3 bê tông bằng thể tích tuyệt đối đông đặc của các thành phần cấu tạo nên chúng, thì: 1000=+++ adacaxan VVVV lít

Hay: 1000=+++adacax

DCXNγγγ

lit

Hay: ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+−=+

axadac

XNDCγγγ

1000 (**)

Từ phương trình ngậm cát (*) và phương trình ngậm cát (**), ta có hệ phương trình:

od

ocdrk

DC

γγ

..=

⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+−=+

axadac

XNDCγγγ

1000

Giải hệ phương trình trên được C và D, sau đó tìm thể tích tự nhiên của cát và đá:

oc

ocCVγ

= , od

odDVγ

= (7-4)

Ví dụ: Tính định mức chi phí vật liệu cấu thành sản phẩm cho 1m3 bê tông mác 150#. Cho biết số hiệu xi măng Rx = (2,0 - 2,5), Rb ≈ 400#. Dùng đá dăm có đường kính trung bình d = 40 mm; cát vàng đảm bảo độ nhỏ cho phép. Yêu cầu đảm bao độ sụt S= 8 cm. Trọng lượng đơn vị của của cát và đá theo thực tế có kể đến độ ẩm ocγ = 1,4 và odγ = 1,55. Trong lượng riêng của xi măng, cát và đá theo thí nghiệm đã quy định: 3=axγ ; 6,2=acγ ; 62,2=adγ . Độ rỗng của cát và đá: , . %41=cr %43=dr

Giải:

1) Xác định tỷ số XN , tra bảng ta có:

XN = 0,75 + 0,05 = 0,80. Cộng 0,05 vì là đá dăm.

2) Xác định lượng nước, tra biểu đồ, có: N = 200+10 = 210 lít. Cộng 10 vì là đá dăm.

3) Xác định lượng xi măng cho 1m3 bê tông: 2508,0

210: ==XNN kg

Thể tích tuyệt đối đông đặc của xi măng: 3,833

250===

axax

XVγ

lít

4) Tính mức ngâm cát, theo công thức: od

ocdrk

DC

γγ

..= = 1,38 x 0,43 x55,140,1 = 0,536

5) Tính trọng lượng và thể tích cả cát và đá trong 1m3 bê tông đông đặc:

5

Page 90: Dinh muc xay_dung_1983

⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛+−=+

aXadax

XNDCγγγ

1000 = 1000 – ( 210+83,3 ) = 706,7

Giải hệ phương trình: 536,0=DC Được D = 1202 kg

=+adax

DCγγ

706,7 C = 644 kg

6) Tính thể tích tự nhiên của cát và đá cần thiết cho 1m3 bê tông:

40,1

644==

ococ

CVγ

= 460 lít

55,1

1202==

odod

DVγ

= 775 lít

Kết luân: Mức vật liệu tính toán theo cấp phối 1m3 bê tông loại trên là: X = 250 kg, C = 0,46 m3, Đ = 0,775 m3

Chú ý: Trước khi kết luận trị số định mức này thì cần phải đúc mẫu đưa vào thí nghiệm xem có đạt cường độ đề ra ban đầu hay không. 7.3. TÍNH ĐỊNH MỨC CỦA VỮA XÂY VÀ TRÁT:

Chi phí vật liệu để chế tạo vữa phụ thuộc số hiệu vữa. Số hiệu (mác) của vữa là cường độ chịu ép (Kg/cm2) của những mẫu thí nghiệm hình lập phương, mỗi cạnh dài 7,07 cm, đúc vào khuôn không đáy đặt trên nền đất xốp hút nước, và dưỡng hộ trong 28 ngày ở điều kiện tiêu chuẩn: nhiệt độ t = ( , độ ẩm ) C0520 ±

( 10090 −= )α %. Muốn xác định chi phí vật liệu cho từng loại vữa, người ta dựa trên phương pháp tính toán và thí nghiệm để định mức cấu thành sản phẩm, và dựa vào quan sát để tính định mức vật liệu hao hụt. Có 2 cách xác định:

- Về mặt thi công chỉ cần xác định cấp phối vữa, tức là thể tích của vôi hoặc cát so với thể tích xi măng. Hoặc thể tích của vôi hoặc xi măng so với thể tích của cát.

- Về mặt định mức vật liệu, cần tính lượng vật liệu cho 1m3 vữa. 7.3.1. TÍNH CẤP PHỐI VỮA:

Có nhiều phương pháp và công thức khác nhau, nhưng thông thường người ta sử dụng công thức sau:

1. Tính lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát theo công thức:

10007,0.

×=x

v

RRk

X (Kg) (7-5)

Điều kiện: X 75 Kg / m≥ 3 cát. X : Lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát.

: Số hiệu (mác) vữa yêu cầu. vR : Số hiệu (mác) xi măng. xR k : Hệ số phụ thuộc độ ẩm của cát. Cát khô: k = 1,05; Cát ẩm trung bình: k = 1; Cát ẩm > 3%: k = 0,9.

Từ công thức trên tính được hàm lượng xi măng theo thể tích tự nhiên: 6

Page 91: Dinh muc xay_dung_1983

ox

oxXVγ

= (m3) (7-6)

2. Tính lượng vôi cho vữa tam hợp: theo công thức thực nghiệm thì thể tích vôi nhuyễn cần có cho 1m3 cát:

= 0,17( 1 - 0,002X ) (movV 3) (7-7)

Như vậy sau khi có: = 1m3 ; ocVox

oxXVγ

= ; ta hoàn toàn có thể xác định cấp phối của

các loại vật liệu trong 1m3 cát.

ovV

Khi xác định cấp phối người ta trình bày theo thứ tự: XM Vôi Cát Nếu cấp phối theo cát: 1 oxV ovVNếu trình bày cấp phối theo thể tích xi măng, tức là coi thể tích xi măng trong 1m3 vữa là 1

thì cấp phối là: 1 ox

ov

VV

oxV1

7

Ví du: Tính cấp phối vữa tam hợp, cho biết: = 50#; = 300#; vR xR oxγ = 1,2; axγ = 3; ocγ = 1,4;

acγ = 2,6; ovav γγ = (nhuyễn) = 1,35; Độ ẩm của cát α = 2%. Giải:

Lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát: 23810003007,0

150=×

+=X kg.

Thể tích tự nhiên của xi măng cần cho 1m3 cát: 1982,1

238===

oxox

XVγ

lít

Thể tích vôi cần cho 1m3 cát: = 0,17 ( 1 - 0,002 x 238 ) = 89 lít ovVVậy cấp phối tính theo cát như sau: 0,198 0,0089 1

Nếu cấp phối theo xi măng: 1 198,0089,0

198,01 hay 1 0,44 5

3. Tính định mức liệu để chế tạo vữa: Cấp phối ở trên là tính theo 1m3 cát, nhưng yêu cầu định mức vật liệu vữa là phải tính được mức chi phí các loại vật liệu trong 1m3 vữa chứ không phải trong 1m3 cát. Cũng dựa trên nguyên tắc coi các thành phần cấu tạo vào 1m3 khối vữa dạng thể tích đông đặc thì ta có:

1000=+++ NVVV acavax (lít) (7-8)

Trước hết phải tìm thể tích đông đặc các thành phần theo cấp phối của 1m3 cát:

NVVV

Vac

ococ

av

ovov

ax

oxoxvuadd +++=

γγ

γγ

γγ ...

(lít) (7-9)

Lượng nước trong 1m3 cát được tính theo công thức sau:

( )pox QVN += 65,0 (lít) (7-10)

Với : trọng lượng chất phụ gia (ở đây là vôi nhuyễn). pQ Thành phần đông đặc của vữa theo cấp phối 1m3 cát:

( ) 8938919865,06,24,11

35,135,1089,0

32,1198,0

=++×

+× lít

Page 92: Dinh muc xay_dung_1983

893 lít là lượng vữa đông đặc chế tạo từ 1m3 cát, muốn tính cho 1000 lít vữa đông đặc phải làm bài toán ngược lại: 893 lít vữa cần 238 kg XM

Vậy 1000 lít vữa cần: 3,265893

1000238=

× kg XM

7,99893

100089,0=

× lít vôi nhuyễn

119,189310001

=× m3 cát

Thông thường định mức trình bày dưới dạng vôi cục. Kết luận: Định mức vật liệu cho 1m3 vữa gồm có: Cát = 1,119 m3 ; XM = 265,3 kg; Vôi nhuyễn = 99,7 kg (hoặc: 99,7:2 = 4 8,8 kg vôi cục) Sau khi xác định thành phần như trên thì đúc mẫu để đem thí nghiệm để kiểm tra xem có đạt theo giả thiết ban đầu không. Thực tế đối với vữa kết quá giữa thí nghiệm và giả thiết ban đầu dao động rất lớn.

vV

8

Page 93: Dinh muc xay_dung_1983

Chương 8:

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP

8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ:

8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: 1. Phân loại: Theo quy định hiện hành gỗ được chia làm 8 nhóm:

Nhóm I: Gỗ quý màu đẹp, vân đẹp, thớ mịn như: gỗ mun, giáng hương, lát hoa, trắc. Nhóm II: Tứ thiết: Độ chịu lực cao; chống mối, mọt, muc tốt gồm: lim, sanh, sến, đinh,

táo, kiền kiền, nghiến. Nhóm III: Sắt mộc, độ chịu lực có loại không cao; nhưng màu đẹp và dễ gia công như:

vàng tâm, mỡ, giỗi, tếch. Nhóm IV: Hồng sắc A Xét về mặt chịu lực, chưa hẳn nhóm sau thua nhóm trước. Nhóm V: Nhưng nhìn chung độ chịu lực, màu sắc và khả năng về Nhóm VI: Hồng sắc B chống mối mọt thì nhóm sau thua nhóm trước. Nhóm VII: Hồng sắc C Nhóm VIII: Gỗ tạp chiếm 1/3 lượng gỗ hiện nay.

2. Phạm vi sử dụng: Việc sử dụng gỗ phải theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước tại NĐ 10/CP, cụ thể:

a) Gỗ làm nhà: - Đối với nhà lâu năm, quan trọng như: nhà cấp 1, nhà máy, trường học, hội trường, rạp

hát được dùng các loại có tên trong nhóm II, trừ lim xanh, táo mạt và nghiến. Nhưng chỉ dùng để làm các bộ phận khó thay thế.

- Đối với nhà ở và nhà làm việc thông thường (nhà cấp III) chỉ được sử dụng gỗ nhóm V. Nếu nhà cấp IV thì sử dụng gỗ nhóm VI.

b) Gỗ làm đà giáo: - Loại đà giáo cao 30 cm được dùng gỗ nhóm V. - Loại đà giáo thấp hơn 30 cm, dùng tre hoặc gỗ nhóm VI trở xuống. c) Gỗ làm khuôn đổ bê tông: Chỉ được dùng gỗ từ nhóm VII trở xuống.

3. Các quy định về kích thước: a) Đường kính gỗ tròn: Gỗ tròn phải là loại có đường kính >15cm đo ở đầu nhỏ của cây gỗ b) Chiều dài: - Gỗ dài > 4,5m chỉ được dùng để đóng tàu thuyền, phà, cột buồm, làm dầm, cột, vì kèo

và dầm trụ cầu. - Gỗ dài (2 - 4,5)m: dùng làm tà vẹt, khuôn cửa, ván khuôn. - Gỗ dài < 2m: dùng làm ván sàn, bàn ghế, tủ, gường … c) Kích thước tiết diện: Gỗ xẻ bao gồm 3 loại sau: - Ván: có kích thước chiều rộng > 10cm và chiều dày = (1; 1,5; 2; 2,5; 3) cm. Hoặc chiều rộng > 20cm; bề dày = (3,3; 4)cm. - Gỗ hộp: thường có các tiết diện theo quy định sau: (cmxcm)

4x4 5x5 6x6 8x8 10x10 16x16 4x8 5x6 6x8 8x10 10x12 18x18 4x10 5x8 6x10 8x12 10x14 20x20

5x10 6x12 8x14 10x16 … 6x14 8x16 … 5x16 6x16 8x18

1

Page 94: Dinh muc xay_dung_1983

- Gỗ thanh nhỏ: Gồm các loại - lati: 3x1 cm, 3x2 cm. Litô: 3x3 cm, 3x4 cm.

8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC: Trong quá trình sản xuất từ gỗ cây thành sản phẩm, thường định mức thành 2 giai đoạn:

- Từ gỗ tròn sang gỗ xẻ. - Từ gỗ xẻ sang sang chi tiết.

1. Đối với khâu định mức từ gỗ tròn sang gỗ xẻ: không nghiên cứu ở đây. Vì hiện nay Nhà nước đã đã ban hành định mức gỗ tròn sang gỗ xẻ: dùng hệ số k = 1,67. Tức là muốn có 1m3 gỗ xẻ phải cần 1,67 m3 gỗ tròn.

2. Tính định mức từ gỗ xẻ để sản xuất các chi tiết: từ gỗ xẻ để tạo thành chi tiết phải qua các khâu:

- Cưa cắt thành gỗ bán thành phẩm (gỗ thành khí). - Từ chi tiết, bán thành phẩm (gỗ thành khí) phải qua các khâu gia công: phơi, sấy, bào,

đục lỗ, cắt mộng, cưa ngàm … trên quan điểm định mức vật liệu thì chỉ tính định mức vật liệu hao hụt cho đến khi bào xong, có nghĩa là phần thể tích hao hụt bỏ đi do đục lỗ, soi cạnh thì không tính là hao hụt.

a) Tính gỗ xẻ cho 1 chi tiết:

( )

nnll

FkVDM mcdtbtpct

ctgx ×

+++×=

10001

(m3) (8-1)

Với:

: Thể tích gỗ xẻ cần thiết cho 1 chi tiết tính theo kích thước thiết kế (mctV 3) : Diện tích tiết diện của bán thành phẩm tính theo đơn vị mbtpF 2 (gỗ xẻ chưa bào). : Chiều dài đầu thừa, tính theo đơn vị mm. dtl : Bề dày mặt cưa, tính theo đơn vị mm. mcl n : Số mặt cưa trong 1 thanh gỗ. 1000 : Dùng để đổi đơn vị từ mm sang m của và . dtl mcl

( )

nnll

F mcdtbtp ×

++1000

1: Hao hụt từ gỗ xẻ để tạo thành án thành phẩm.

∑−

=ih

k100

100 : Hệ số kể đến phế liệu và phế phẩm gây ra do gia công bán thành phẩm

sang chi tiết. Trong đó:∑ +++= 4321 hhhhhi

: Phế liệu dạng vỏ bào, tính theo tỷ lệ %: 1h 1001btp

b

FF

h ∑=

: Phần tiết diện phải bào khi gia công chi tiết. bF : Hao hụt dạng mùn cưa, dăm bào, đục đẽo để gia công chi tiết. Hao hụt này chỉ phân tích để biết chứ không tính vào hao hụt, cũng như khi tính vào khối lưọng gỗ để dùng cho chi tiết thì cũng không trừ phần bào đục mà tính phủ bì.

2h

: Tính đến độ co ngót của gỗ khi phơi sấy 3h 1003ct

c

FF

h =

: Phần tiết diện bị co ngót khi phơi sấy. cF : Phần tiết diện gỗ xẻ cần thiết để gia công cho 1 chi tiết. ctF

2

Page 95: Dinh muc xay_dung_1983

: Số phế liệu do các bán thành phẩm không đảm bảo (mục, lỗ kiến, mắt gỗ…) hoặc do gia công hỏng.

4h

1004btp

pl

SS

h =

: Số lượng bán thành phẩm bị coi là phế liệu. plS : Số lượng bán thành phẩm sử dụng được. btpS

Tóm lại: Khi định mức gỗ xẻ cho 1 chi tiết cần phải tìm lượng hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành bán thành phẩm

( )

nnll

FH mcdtbtp ×

++=

10001

1 (m3) (8-2)

Tính lượng hao hụt khi gia công từ bán thành phẩm sang chi tiết:∑ để đưa 2 khụt trên về dạng 1 hệ số tương đối:

ih

∑+×= ict

hh hVHk 1001 (%) (8-3)

: là tỷ lệ % hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành chi tiết, hoặc cũng có thể tính bằng số thtương ứng, cuối cũng định mức gỗ xẻ chi tiết:

hhk

(m)1( hhctctgx kVDM +×= 3) (8-4)

8.2. ĐỊNH MỨC CHO THÉP THANH VÀ THÉP TẤM:

8.2.1. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP THANH: Quá trình gia công muốn giảm hao hụt cần phải lựa chọn các phương pháp gia côngtoán cắt các chi tiết sao cho hợp lý. Từ 1 thanh thép dài sẽ cắt được các chi tiết báphẩm. Và từ chi tiết bán thành phẩm sẽ gia công thành các chi tiết. Nếu độ dài của báphẩm hoặc chi tiết bằng nhau thì định mức thép thanh cho 1 chi tiết bán thành phẩm cótheo công thức:

nk

LqDMsd

btpth ×

×= (kg) (8-5)

mcl dtl dtl

: Định mức thép cho 1 chi tiết bán thành phẩm (kg) btpthDM

q: Trọng lượng tính cho 1 m dài L: Chiều dài thanh thép

L

nlL

lLk btph

sd

×=

−= : Hệ số sử dụng.

: Chiều dài 1 chi tiết bán thành phẩm. btpl : Chiều dài hao hụt. hl gccdth llll ++= . : Chiều dài đầu thừa dtl : Tổng chiều dài mặt cưa. cl : Độ dài cần thiết để gia công (để cặp, giữ). gcl Các loại trị số về chiều rộng mặt cưa và chiều dài cần cặp giữ để gia công người tatoán, thí nghiệm và trình bày kết quả theo (bảng 8-1), (bảng 8-2) và (bảng 8-3) sau:

3

hâu hao

ập phân

và tính n thành n thành

thể tính

đã tính

Page 96: Dinh muc xay_dung_1983

Bảng 8-1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG

Đường kính hoặc bề dày chi tiết (mm) 6 7-15 16-35 36-60 61-100 >100 Độ dài đầu thừa cần cắt (mm) 3 5 7 10 12 15

Bảng 8-2: ĐỘ DÀI CẦN CẶP GIỮ KHI GIA CÔNG CHI TIẾT

gcl (mm) Đường kính hoặc bề mặt chi tiết (mm)

50 70 100 120

22 23-50 51-80 >80

Bảng 8-3: CHIỀU RỘNG MẶT CƯA KHI CƯA THANH RA CÁC LOẠI

Hình dạng tiết diện và phương pháp cắt

Đường kính hoặc bề dày

Chiều rộng mặt cưa

1) Thép tròn, vuông, lục lăng: - Cắt bằng máy

- Cắt bằng tay

- Cắt bằng hàn xì

2) Thép tấm: - Cắt bằng máy cưa - Cắt bằng cưa đĩa - Cắt bằng hàn xì

6

6-10 10-16 25-40

Không phân biệt kích thước

5-40 41-70

Không phân biệt kích thước Không phân biệt kích thước

41-70

1,5 2,0 2,5 4,0

1-2,5

5 6 3 8 6

8.2.2. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP TẤM: Từ thép tấm sẽ cắt ra được các chi tiết bán thành phẩm và tổng diện tích các bán thành phẩm trong 1 tấm thép là: nbtp FFFFF ++++=∑ ...321 (8-6)

Hệ số sử dụng của tấm thép là: 1≤= ∑tam

btpt F

Fk (8-7)

∑ btpF : Tổng diện tích bán thành phẩm cắt được trong 1 tấm thép.

tamF : Diện tích tấm thép. Trường hợp tấm thép không sử dụng hết, chỉ cắt 1 số chi tiết, thì:

1≤−

= ∑ctam

btpt FF

Fk . (8-8)

cF : Diện tích tấm thép còn lại.

4

Page 97: Dinh muc xay_dung_1983

Vậy định mức vật liệu cho 1 bán thành phẩm:

t

btpbtp k

FDM

γδ ××= (kg) (8-9)

5

δ : Bề dày tấm thép.

γ : Trọng lượng đơn vị.

Từ bán thành phẩm chế tạo thành chi tiết thì dùng hệ số sử dụng:

btp

ctct F

Fk = (8-10)

: Diện tích của chi tiết sau khi đã gia công từ bán thành phẩm. ctF Vậy định mức thép cho 1 chi tiết:

ctt

ctct kk

FDM

×××

=γδ

(kg) (8-11)

Ví dụ: Xác định định mức chi phí thép để liên kết 10 m2 panen. Biết rằng mỗi panen diên tích là 5,9 m , dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép tròn 14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông. Vật liệu dùng để cắt: thép tấm có kích thước (8x1400x4200) mm, thép tròn dài L = 6000 mm, trọng lượng 1m dài là 1,21 kg/m, trọng lượng đơn vị

Φ

γ = 7,76 tấn/m3 +) Định mức đối với thép tấm:

- Số chi tiết có thể cắt được trong 1 tấm:

525660

14006160

4200=

+ bán thành phẩm

Số 6 ở mẫu số là bề dày của mạch cắt, chi tiết này không phải gia công, nên bán thành phẩm chính là chi tiết.

- Hệ số sử dụng của tấm thép: 857,042001400

16060525=

×××

=tk

- Định mức vật liệu đối với thép tấm:

69,0857,0

08,086,76,16,0=

×××=tam

btpDM kg

+) Định mức đối với thép tròn: - Số chi tiết có thể cắt được trong 1 thanh:

265,2220

6000=

+ chi tiết. Với 2,5 là chiều rộng mạch cắt.

- Hệ số sử dụng của thanh thép:

95,06000

22026=

×=sdk

- Định mức vật liệu đối với thép tròn:

28,095,0

21,122,0=

×=tron

btpDM kg

+) Định mức thép tấm và thép tròn để liên kết 10m2 panen:

2,4109,5

228,0269,04 =××+×

×=+trontamvlDM kg /10m2 panen.

Page 98: Dinh muc xay_dung_1983

6

Page 99: Dinh muc xay_dung_1983

Chương 9:

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU HÀN (QUE HÀN)

Vật liệu hàn là que hàn, cũng có thể là dây hàn bằng thép hoặc bằng đồng. Khi hàn bằng phương pháp thủ công các chi tiết nhỏ ít quan trọng, thì người ta dùng que hàn không có thuốc bọc được chế tạo bằng thép thấp (ít carbon), còn khi hàn các chi tiết quan trọng có bề dày từ (0,25 – 2,5) mm, người ta dùng que hàn có thuốc bọc, lớp bọc càng dày càng tốt, lớp bọc có tác dụng làm cháy hết lượng carbon trong thép, làm cho kim loại hàn không thấp hơm kim loại được hàn. Tùy theo công dụng của que hàn, người ta phân que hàn ra làm các loại và được ký hiệu theo số max.

Ví dụ: Đối với que hàn Liên xô phân thành: 742, 745 … Đối với que hàn Việt Nam gọi chung là que hàn nội và phân theo đường kính. Khi chọn que hàn thì chủ yếu chọn que hàn có đường kính nhỏ hơn đường kính hoặc bề dày của thép cần hàn. Đường kính que hàn phụ thuộc vào:

- Phương pháp nối chi tiết - Chiều dày đường hàn hoặc đường kính các chi tiết cần hàn Chẳng hạn khi hàn hồ

quang đối với thép tròn xây dựng thì sử dụng các loại đường kính sau:

Phương pháp nối Đường kính thép được hàn (mm)

Đường kính que hàn (mm)

1. Nối dạng lưới (hàn điểm)

2. Hàn theo đường dài

12 - 18

18 - 25

> 25

12 - 16

20 - 25

> 30

5 - 7

7 - 9

8 - 10

4 - 6

7 - 8

8 - 10

9.1. TÍNH CHI PHÍ MỨC QUE HÀN: Mức chi phí que hàn gồm 2 bộ phận:

hhcthtp DMDMDM += (9-1)

Với: : Định mức toàn phần của que hàn. cthDM

: Định mức cấu thành đường hàn, bao gồm đầu thừa que hàn dùng để cặp và rơi vải trong quá trình thi công (các xỉ sắt bắn ra hoặc rơi vãi khi hàn).

hhDM

Định mức chi phí que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm tính theo công thức sau:

1. kM

LQDM dhtet

qh ××

= (9-2)

Với: : Định mức que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm. qhDM 1

Page 100: Dinh muc xay_dung_1983

: Trọng lượng chi phí que hàn theo thực tế tính cho 1 mét dài đường hàn (người ta đã lập bảng tính sẵn, sẽ trình bày ở bảng sau).

tetQ .

: Tổng chiều dài đường hàn của sản phẩm. dhL M : Số sản phẩm.

: Hệ số hao hụt khâu thi công 1ktch

k−

=100

1001 (9-3)

: định mức hao hụt khâu thi công tính theo tỷ lệ %. tch

9.2. CÁCH XÁC ĐỊNH TRONG LƯỢNG CHI PHÍ QUE HÀN THEO THỰC TẾ CHO 1M ĐƯỜNG HÀN : ( )tetQ .

1000

100 0.0..

γγ

×=×= tet

tettetF

VQ (Kg/m) (9-4)

tetF . : Diện tích tiết diện đường hàn tính theo cm2. 100: quy đổi từ m sang cm. 1000: quy đổi từ gam sang kg.

Lưu ý: Diện tích đường hàn thực tế bao giờ cùng lớn hơn diện tích đường hàn tính toán theo thiết kế ( ), nên . FF tet >. QQ tet >.

Với: F : Diện tích đường hàn tính toán theo thiết kế. Q : Chi phí que hàn cho 1m dài đường hàn tính toán dựa trên tiết diện của thiết kế. Sự chênh lệch giữa tính toán và thực tế biểu thị ở hệ số:

F

FQ

Qk tettet ..

2 == (9-5)

Dựa trên 1 số mặt cắt chi tiết của các đường hàn người ta tính được F và Q và dựa trên phương pháp thực nghiệm sẽ tính được và , từ đó xác định được hệ số . tetF . tetQ . 2k Ví dụ:

22

78,04. hhF ==

π h=R h=R

4. 2

2 ddF π−=

Dựa vào quan sát thực nghiệm, người ta xác định được và lập bảng tính sắn (Bảng 9-1) tetF .

d d

Bảng 9-1: BẢNG TÍNH SẴN PHỤ THUỘC F VÀ tetQ . 2k

Dạng đường hàn h (R) (mm)

F (cm2)

tetF . (cm2)

2k L (100cm)

aγ (kg/dm3)

tetQ . (kg)

4 0,125 0,237 1,90 1,0 7,86 0,187 5 0,195 0370 1,90 1,0 “ 0,29 6 0,284 0,480 1,70 1,0 “ 0,38 8 0,503 0,805 1,60 1,0 “ 0,63

10 0,780 1,170 1,50 1,0 “ 0,92 12 1,130 1,580 1,40 1,0 “ 1,25 14 1,530 2,060 1,35 1,0 “ 1,63 16 2,010 2,620 1,30 1,0 “ 2,06 18 2,520 3,150 1,25 1,0 “ 2,48

20 3,12 3,760 1,20 1,0 “ 2,96

h

h

F = 0,78h 2

Page 101: Dinh muc xay_dung_1983

9.3. TÍNH ĐỊNH MỨC HAO HỤT KHÂU THI CÔNG: Để xác định hệ số ( ): hao hụt que hàn khâu thi công phụ thuộc vào: 1k

- Loại thiết bị, - Loại que hàn, - Phương pháp hàn có liên quan đến tư thế (thoe chiều đứng hay nằm), - Trình độ tay nghề của công nhân hàn,

Hao hụt khâu thi công ( ) bao gồm 2 loại: tch

21 hhhtc += (9-6)

+) : Hao hụt do kim loại nóng chảy rơi vãi và tung tóe, có thể xác đinh bằng phương pháp thực nghiệm (quan sát thực tế), hoặc lấy theo kinh nghiệm.

1h

*) Đối với que hàn không bọc: = (8 – 11)% 1h

*) Đối với que hàn có bọc: = (15 – 22)% 1h +) : Phế liệu dạng đầu thừa (đoạn cặp khi hàn) xác đinh bằng phương pháp quan sát thực tế nhiều lần và tính trung bình.

2h

1002 ×=qh

dt

LL

h

: Chiều dài đầu thừa trung bình. dtL : Chiều dài que hàn. qhL

Sau khi xác định được và sẽ tính được và hệ số 1h 2h tchtch

k−

=100

1001

Ví dụ: Xác định định mức chi phí que hàn cho 10 m2 panen, dùng phương pháp hồ quang điện; Mỗi tấm panen có 9,6 m2 và có 2 liên kết, bề dày bản thép liên kết δ = h = R = 8 mm. Hàn khép kín theo chu vi của bản thép có bề dày đường hàn là: L= 338 mm; Hao hụt khâu thi công đã được xác định: = 25%. tch

Giải:

1. kM

LQ ×DM dhtet

qh ×= h

Căn cứ vào dạng đường hàn tra bảng 9-1. Với h = δ = 8 , ta có: 63,0. =tetQ

Chiều dài đường hàn trong 1 panen có 2 chi tiết, nên chiều dài đường hàn trong 1 panen là: Lđh = 338 x 2 = 0,676 m. Số sản phẩm: M = 9,6 m2 Hệ số hao hụt: khh = 100/(100 – htc) = 1,33 Nhưng vì định mức tính cho 10 m2 nên phải nhân thêm 10.

Vậy: 59,033,1106,9

676,063,0=××

×=qhDM kg que hàn / 10 m2 panen.

3