30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THEO CDIO

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠ HỌC PHẦN THEO

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG

HỌC PHẦN THEO

CDIO

KHÁI NIỆM CDIO

CDIO vs

ĐÀO TẠO TRUYỀN THỐNGNgoài việc đào tạo kiến thức, CDIO tập trung nhiều vào việc phát

triển các kỹ năng, tư duy và thái độ cho sinh viên

KỸ

NĂNG

CDIO

1. Các kiến thức về ngành học

2. Kỹ năng cá nhân, chuyên

môn và thái độ làm việc

3. Kỹ năng giao tiếp và làm việc

nhóm

4. Kỹ năng

C-D-I-O

1. CÁC

KIẾN

THỨC VỀ

NGÀNH

HỌC

1.1 Các kiến thức liênquan đến ngành học

1.2 Các kiến thức cơbản về ngành học

1.3 Các kiến thứcnâng cao về ngành học

2. KỸ NĂNG CÁ NHÂN, CHUYÊN MÔN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC

2.1 Kỹ năng tìm hiểu bản chất và giải quyết vấn đề

2.2 Kỹ năng trải nghiệm và tìm hiểu kiến thức

2.3 Kỹ năng suy nghĩ theo hệ thống

2.4 Kỹ năng cá nhân và thái độ của người học

• 2.4.1 Sáng kiến và sẵn sàng chấp nhận rủi ro

• 2.4.2 Sự kiên trì và linh hoạt

• 2.4.3 Tư duy sáng tạo

• 2.4.4 Tư duy phê phán

• 2.4.5 Khả năng tự phát minh

• 2.4.6 Sự tò mò và ý thức luôn học hỏi

• 2.4.7 Quản lý thời gian và tài nguyên

2.5 Các kỹ năng chuyên môn và thái độ của người học

• 2.5.1 Đạo đức nghề nghiệp, liêm chính, trách nhiệm

• 2.5.2 Hành vi chuyên nghiệp

• 2.5.3 Lập kế hoạch chủ động cho sự nghiệp một người

• 2.5.4 Duy trì và cập nhật theo xu hướng kỹ thuật trên thế giới

3. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM

3.1 Làm việc nhóm

• 3.1.1 Hình thành các nhóm hiệu quả

• 3.1.2 Hoạt động nhóm

• 3.1.3 Tăng trưởng và phát triển nhóm

• 3.1.4 Lãnh đạo

• 3.1.5 Hợp tác kỹ thuật

3.2 Giao tiếp

• 3.2.1 Giao tiếp bằng văn bản

• 3.2.2 Truyền thông điện tử / đa phương tiện

• 3.2.3 Giao tiếp thông qua đồ họa

• 3.2.4 Thuyết trình bằng miệng và giao tiếp giữa các cá nhân

3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ

4. KỸ NĂNG

C-D-I-O

4.1 ngoại cảnh và bối cảnh xã hội

• 4.1.1 Vai trò và trách nhiệm của kỹ sư

• 4.1.2 Hiểu sự tác động của các giải pháp kỹ thuậttrong các bối cảnh khác nhau

• 4.1.3 Hiểu cách thức kỹ thuật được quy định

• 4.1.4 Kiến thức về bối cảnh lịch sử và văn hóa

• 4.1.5 Kiến thức về các vấn đề và giá trị đương đại

• 4.1.6 Phát triển quan điểm toàn cầu

4.2 Tiếp cận doanh nghiệp và công ty kinh doanh

• 4.2.1 Đánh giá cao văn hóa doanh nghiệp khác nhau

• 4.2.2 Chiến lược, mục tiêu và kế hoạch doanh nghiệp

• 4.2.3 Làm chủ về kỹ thuật

• 4.2.4 Làm việc thành công trong các tổ chức

4. KỸ NĂNG

C-D-I-O

4.3 Ý tưởng

• 4.3.1 Đặt mục tiêu và các yêu cầu của hệ thống

• 4.3.2 Xác định chức năng, khái niệm và kiến trúc

• 4.3.3 Mô hình hóa hệ thống và đảm bảo mục tiêu có thể đạt được

• 4.3.4 Quản lý dự án

4.4 Thiết kế

• 4.4.1 Quy trình thiết kế

• 4.4.2 Giai đoạn của quy trình thiết kế và phương pháp tiếp cận

• 4.4.3 Sử dụng kiến thức trong thiết kế

• 4.4.4 Thiết kế đơn ngành

• 4.4.5 Thiết kế đa ngành

• 4.4.6 Thiết kế đa mục tiêu

4. KỸ NĂNG

C-D-I-O

4.5 Thực hiện

• 4.5.1 Thiết kế và mô hình hóa việc thực hiện

• 4.5.2 Quy trình sản xuất phần cứng

• 4.5.3 Quy trình triển khai phần mềm

• 4.5.4 Tích hợp phần mềm phần cứng

• 4.5.5 Kiểm tra, xác minh, xác nhận và chứng nhận

• 4.5.6 Quản lý thực hiện

4.6 Vận hành

• 4.6.1 Mô hình hóa, thiết kế và tối ưu hóa hoạt động

• 4.6.2 Đào tạo và vận hành

• 4.6.3 Hỗ trợ chu trình hệ thống

• 4.6.4 Cải thiện và phát triển hệ thống

• 4.6.5 Các vấn đề xử lý và kết thúc

• 4.6.6 Quản lý vận hành

KỸ NĂNG

CDIO TRONG

XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC

Một khóa học không thể đào tào được hết tất cả các kỹ năngCDIO

Mỗi chương trình đào tạo cần phải phân tích và ra các kỹnăng quan trọng cho sinh viên của ngành mình

Các kỹ năng sẽ được nhúng vào các môn học cụ thể chứkhông dạy riêng thành một môn học

Kỹ năng thuộc nhóm 1 (kiến thức): được dạy trong các kỳhọc của chương trình

Kỹ năng thuộc nhóm 2 và nhóm 3: một kỹ năng cụ thể sẽđược dạy ở một môn cụ thể trong năm thứ nhất hoặc thứ 2;Sau đó sinh viên sẽ áp dụng các kiến thức đã học về kỹnăng ở các môn ở kỳ tiếp theo

Kỹ năng thuộc nhóm 4 (C-D-I-O): 2 kỹ năng C-D đượcdạy ở những kỳ đầu (kỳ 1-4) và phát triển dần ở các kỳ tiếptheo. Kỹ năng I-O được dạy tích hợp với kỹ năng C-D ở cáckỳ sau (ví dụ: kỳ 4-9)

Các kỹ năng sẽ được dạy (teach), sử dụng (use) và đánh giá(assess) thông qua các bài kiểm tra ở trong các môn học cụthể

Việc sử dụng và đánh giá các kỹ năng của sinh viên sẽ diễn ra hàng kỳ và tiêu chuẩn đánh giá các kỹ năng sẽ được tăng dần theo từng kỳ

KỸ NĂNG

CDIO TRONG

XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG MÔN

HỌC

Bước 1: xây dựng chuẩnđầu ra (tích hợp chuẩnđầu ra cho các kỹ năngCDIO)

Bước 2: Xây dựng nộidung môn học tươngứng cho từng chuẩn đầura

Bước 3: Lựa chọnphương pháp giảng dạyphù hợp cho môn học

Bước 4: Lựa chọn kỹthuật truyền đạt chotừng nội dung trongmôn học

Bước 5: Xây dựng cáchđánh giá cho từng chuẩnđầu ra

Bước 6: Lập sơ đồtương thích giữa chuẩnđầu ra, nội dung mônhọc và các bài kiểm tra

Bước 7: Xây dựng kếhoạch giảng dạy

BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA

(TÍCH HỢP CHUẨN ĐẦU RA CHO CÁC

KỸ NĂNG CDIO) Sử dụng Bloom taxonomy để xây dựng chuẩn đầu ra

Sinh viên không chỉ nhớ, hiểu mà còn cần biết các vận dụng, phân tích, đánh giá các

kiến thức mình đã được học.

Bước 1: xây dựng chuẩn đầu ra (tích

hợp chuẩn đầu ra cho các kỹ năng

CDIO) Khi xây dựng chuẩn đầu ra cần đưa vào nhiều yêu cầu cấp cao

như áp dụng, phân tích hay đánh giá.

Bước 1: xây dựng chuẩn đầu ra (tích hợp chuẩn đầu ra cho các kỹ năng CDIO)

Chuẩn đầu ra chomôn học được xâydựng cần đượcviết một cách chitiết

Chuẩn đầu ra cầnmô tả đơn giản vàrõ ràng

Chuẩn đầu cầnphải thiết kế saocho có thể đánhgiá được

Bước 2: Xây dựng nội dung môn học

tương ứng cho từng chuẩn đầu ra

Nội dung của môn học cần được thiết kế để đáp ứng đầy đủ (không

thừa và không thiếu) các chuẩn đầu ra

Bước 3:

Lựa chọn

phương

pháp giảng

dạy phù

hợp cho

môn học

Giúp người học có thêm hứng thú: Phươngpháp đó phải đảm bảo người học được huyđộng và tham gia tích cực vào quá trình tiếpthu và chiếm lĩnh các tri thức và kỹ năng.

Chuyển tải được những tri thức cần thiếtcủa nội dung học tập: Phương pháp đó phảiđảm bảo chuyển tải được các khái niệm, nộidung, kỹ năng cơ bản đến người học và tạo rasự tiếp thu thuận lợi ở người học.

Tính khả thi: Một phương pháp giảng dạykhông thể coi là phù hợp nếu nó đòi hỏi cácđiều kiện thực hiện quá cao so với cơ sở vậtchất hiện có của cơ sở giảng dạy và không cókhả năng triển khai đồng bộ trên diện rộng.

THỰC TRẠNG SINH VIÊN

HIỆN NAY

- Like sport

18

- Do not have motivation

Male

- Both parents are farmers-- Has two sisters

- Fishing- Playing game

- I have to do part time jobs to afford living cost and tuition fee.

- Do not have time for Study;- Do not study at home

- Do not have a clear Goal

- Dislike gamble

I need to have a good learning and practising environment

to explore new things and to prototype my ideas

I need to engage

in social

interaction so that

I can develop my

interpersonal

relationship.

I need guidancesand supports when needed.

I need to have ample

opportunities to participate in

technical clubs so that I can improve

my knowledge and skills.

MDC

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(7PP)

Học tập dựa trên nghiên cứu tình huống

(Case Based Learning)

Học tập dựa trên thử thách

(Challenge Based Learning)

Học tập dựa trên vấn đề/bài toán

(Problem Based Learning)

Học tập dựa trên đồ án (Project Based

Learning)

Học tập dựa trên câu chuyện/ kịch bản

(Scenario/Story Based Learning – SBL)

Học tập tại các xưởng thiết kế

(Studio Based Learning)

Học tập trải nghiệm (Experiential Learning)

Học tập dựa trên các hoạt động trò chơi và

mô phỏng(Gamification &

Simulations)

BƯỚC 4: LỰA CHỌN KỸ THUẬT TRUYỀN ĐẠT

CHO TỪNG NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC

Sau khi đã lựa chọn được phương pháp giảng dạy cho từng môn học,ta cần lựa chọn các kỹ thuật giảng dạy phù hợp cho từng nội dungtrong môn học

Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cần dựa trên việc tìm hiểu kỹđối tượng tham gia học tập.

Lựa chọn phương pháp giảng dạy cần bám sát mục tiêu đào tạo đãxác định cho người học. Mục tiêu đào tạo thường được cụ thể hóathành "chuẩn đầu ra" của các cơ sở giáo dục và tương ứng với cácchương trình đào tạo đã được cơ sở giáo dục thiết kế.

lựa chọn phương pháp giảng dạy cần căn cứ vào nội dung kiến thứccần truyền tải đến người học và các đặc điểm đặc thù của môn học.Các loại kiến thức khác nhau luôn cần các phương pháp khác nhau đểtruyền tải mới có hiệu quả.

lựa chọn phương pháp giảng dạy cần tránh hai xu hướng: lãng phí cơsở vật chất hiện có của cơ sở giáo dục và thoát ly khỏi điều kiện cơ sởvật chất hiện có của cơ sở giáo dục.

KỸ THUẬT TRUYỀN ĐẠT

(14 PP)

Thuyết giảng – lecture

Dạy học theo mô hình đảo ngược - flipped classroom

Học hợp tác - cooperative team learning

Phương pháp học nhóm (tbl - team-based learning)

Học cộng tác (collaborative team learning)

Dạy đội (team teaching)

Jigsaw teaching

KỸ THUẬT TRUYỀN ĐẠT

(14 PP)

Học trực tuyến, học điện tử

Dạy hỗ trợ - peer-to-peer teaching

Thảo luận nhóm theo lượt (fishball class discussion)

Thảo luận theo đôi – chia sẽ trước cả lớp (think-pair-share)

Đóng vai (role play)

Tranh luận (debate)

Câu hỏi khái quát khái niệm (concept questions)

Bản đồ quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và

phương pháp truyền đạt

BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁCH ĐÁNH

GIÁ CHO TỪNG CHUẨN ĐẦU RA

17 phương pháp đánh giá kiểm tra

BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁCH ĐÁNH

GIÁ CHO TỪNG CHUẨN ĐẦU RA

BƯỚC 6: LẬP SƠ ĐỒ TƯƠNG THÍCH GIỮA CHUẨN ĐẦU

RA, NỘI DUNG MÔN HỌC VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA

BƯỚC 6: LẬP SƠ ĐỒ TƯƠNG THÍCH GIỮA CHUẨN ĐẦU

RA, NỘI DUNG MÔN HỌC VÀ CÁC BÀI KIỂM TRA

Microprocessor techniques

2

How might w provide Active – Anhample opportunities to participate in collaborative active learning so that

he can explore and develop his ideas

MDC

Ineed to have aple

opportunities to participate in

technical clubs so that I can improve my

knowledge and skills

I need a modern

FabLab to make new

models

I need guidances

and supports

when needed

Ineed to engage in social

interaction so that I can develop my interpersonal

relationship

EEE

Insert you Text Here 1. Compare and contrast between microprocessor and micro controller (2.3.1, 2.3.2 & 2.2.2)

2. Recommend the best system for a specific application (2.3.1 & 2.3.2)

3. Design control systems using AVR microprocessor to solve a given problem (4.3 & 4.4)

4. Develop application for the designed control system using C language (4.3.2, 4.4.1 & 4.5.5)

5. Test and evaluate the built system (2.3.3 & 4.5.5)

6. Revise and improve the prototype (4.5.5)

7. Demonstrate the ability to work effectively in a team to complete a given project (3.1 & 3.2)

8. Present the team’s recommended solution for the project both orally and in writing (3.2.2 & 3.2.3)

Project based

learning

I. Introduction to Microprocessor

systems (1, 2)

II. Machine language (4)

III. Programming with C language

(3, 4)

IV. I/O ports programming (3,4)

V. Timer and Counter (3,4)

VI. A/D converter (3,4)

VII. Experiments (5, 6)

- Flipped classroom,

Lecture (I, II, III, 1, 4)

- Collaborative (VII, 8)

- Co-operative team

learning (IV, V, VI, 3, 5, 8, 9)

- Peer-to-peer teaching (IV,

V, VI)

- Debate (VII, 2, 6)

- Divergent thinking (2.1, 2.2, 2.3, 4.3)- Synthesis (2.1, 2.2, 2.3, 4.3)- Open minded (2.1, 2.2, 2.4, 3.2, 4.1, 4.3)- Perseverance (2.5, 3.1, 3.2, 3.3, 4.7)- Teamwork & collaboration (2.5, 3.1, 3.2, 3.3)- Experimentation (4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6)

Group (%) Individual (%) Group (%) Individual (%)

1 Online Quiz 5 10

2 Oral Presentation 10 10

3 Simulation 15

4 Peer Evaluation 10

5Student reflection

report15

6 Written Report 25

Total 100 15 30 35 20

S/NoAssessment

Method

Formative (%) Summative (%)

BƯỚC 7: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Time-Line by Week Week 1 Week 2 Week 3 Week 4 Week 5 Week 6 Week 7 Week 8 Week 9 Week 10 Week 11 Week 12 Week 13 Week 14 Week 15 Week 16

Contents / Topics to be

introduced

Introduction to

Microprocessor

Systems

Machine

Language

Timer &

CounterA/D Converter

Intended Learning Outcomes:

Describe what the students

should be able to know (Think),

do, behave, demonstrate (Do),

and feel, reflect (Feel) in terms of

particular discipline, knowledge,

skills and attitudes, by the end of

undergoing the learning

experience

- Explain the

differences and

similarity of

Microprocesor

and

Microcontroller

- Compare and

contrast between

microprocessor

and

microcontroller

- Describe

machine

language

- Know how to

programming

Timers and

Counters

- Understand how

to convert analog

to digital signal

- Recommend the

best system for a

specific

application

- Design control

system using AVR

microprocessor to

solve a given

problem

- Develop

application for

the designed

controll system

using C language

- Test and

evaluate the built

system

- Revise and

improve the

prototype

- Demonstrate the

ability to work

effectively in a

team to complete

a given project

- Present the

team's

recommended

solution for the

project both

orally and in

writing

Teaching Approach Used

Appropriate teaching-learning

approach or combination of

approaches to use to help

students learn and achieve the

intended learning outcomes

Delivery Modes

Relevant delivery mode or

combination of delivery modes

that best support the main

teaching approach

- Leture

- Flipped

classrom

- Leture

- Flipped

classrom

- Lecture

- Peer-to-Peer

teaching

- Lecture

- Peer-to-Peer

teaching

- Debate

Teaching-Learning Activities

Describe the specific teaching-

learning activities you plan to

deploy to better engage students

in active learning

- Student to form their

own project teams

- Review lecture

materials

- Conduct

investigation on the

use of microprocessor

- Students answer

given questions

related to machine

language

- Student select a

partner

- Conduct the

literature review

about Timer &

Counter

- Discussion in pair to

get deeper

understanding about

the topic

- Select a partner

- Conduct the

literature review

about A/D converter

- Discussion in pair to

get deeper

understanding about

the topic

- Debate in group to

select the best

solution

- Plan and prepare to

design controller

system using AVR

microcontroller (Team

share)

- Team work to

develop the

application for

designed controlled

system

- Teamwork to test

and evaluate the built

system

- Teamwork to revise

and improve the

prototype

- Team present the

final project results

- Write project reports

Assessment Strategy &

Methods

- Formative and/or Summative

assessments

- Individual or Group

- Assessment Types & Weightage

- Online Quiz

(S, I, 5%)

- Online Quiz

(S, I, 5%)

- Oral

Presentation

(1st)

(F, I, 10%)

- Simulation

(F, G, 15%)

- Peer

Evaluation (S,

I, 10%)

- Student

Reflection

Report (S, I,

15%)

- Oral

presentation

(S, G, 10%)

- Develop application for solving

simple algorithms

- Brainstoming solutions for given simple

problems

- Develop application using C language

Project Based Learning

I/O Ports Programming

- Know how to config I/O ports of the

microcontroller

- Leture

- Co-operative team learning

- Lecture

- Peer-to-Peer teaching

- Collaborative team learning

- Co-operative team learning

- Students select a partner

- Conduct the literature review about I/O port

programming

- Discussion in pair to get deeper

understanding about the topics

- Demonstrate how to work effectively in a

team to complete the given project

ExperimentProgramming with C Language