28
1 Xanh hóa gói điện năng Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở Việt Nam

Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

1

Xanh hóa gói điện năngNhững chính sách mở rộng điện mặt trời ở Việt Nam

Page 2: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

2

1. Xây dựng chính sách năng lượng

Page 3: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

3

• Năm 2015, Việt Nam thỏa thuận các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và “Kết quả Paris” về Hội nghị các bên tham gia Công ước khung LHQ về BĐKH (COP21)

• Chiến lược Phát triển năng lượng tái tạo (đến 2030, với tầm nhìn đến 2050) (“ Chiến lược REDS”) phê duyệt vào tháng 11/ 2015.

• Kế hoạch Phát triển điện 7 (2011-2020 với tầm nhìn đến 2030) được điều chỉnh vào tháng 3 năm 2016 (Kế hoạch “PDP7- sửa đổi”), bao gồm các mục tiêu về năng lượng tái tạo (RE)

• Các chính sách này chắc chắn sẽ cắt giảm đáng kể các mức phát thải khí nhà kính của Việt Nam vào 2030 và giúp thực hiện được Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (Đóng góp INDC) cho Công ước khung LHQ về BĐKH:

Các chính sách mới của ngành điện sẽ đáp ứng (tỷ trọng của ngành điện trong) mục tiêu cắt giảm 25% phát thải quốc gia so với kịch bản “mọi việc đâu sẽ vào đấy” (BAU) về Đóng góp INDC vào 2030, là mục tiêu giảm thiểu Đóng góp INDC “được hỗ trợ". (Ngành điện đang kỳ vọng nhận được ODA)

SDG 7, INDC, REDS, PDP 7 -sửa đổi

Page 4: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

4

Đóng góp INDC của Việt Nam, so sánh

Sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong ngành điện lực, chủ yếu điện đốt than, là nguyên nhân chủ yếu gây ra phát thải khí nhà kính trong tương lai: • Theo kịch bản BAU về Đóng góp INDC có nghĩa là Việt Nam sẽ phát thải 7.4 tấn “đi-ô-xít các-bon tương ứng” (CO2e) /đầu người vào 2030 (toàn bộ nền kinh tế)• Mục tiêu 8% “trong nước” (dưới mức kịch bản BAU) về Đóng góp INDC có nghĩa là Việt Nam sẽ phát thải gần 7 tấn CO2e /đầu người vào 2030• Mục tiêu 25% “được hỗ trợ” (dưới mức kịch bản BAU) sẽ có kết quả là khoảng 5.3 tấn CO2e /đầu người vào 2030 • Các mức phát thải trung bình của EU dự kiến là 6 tấn CO2e/đầu người vào 2030 (toàn bộ nền kinh tế)• COP21 Paris: cần phải quyết tâm hơn (nói đúng ra là không trước 2020) Kế hoạch PDP7-sửa đổi và Chiến lược REDS là đáng khen ngợi, cần được thực hiện đầy đủ ngay bằng không khó có thể đáp ứng được các mục đích của Hội nghị Paris

Page 5: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

5

Nhu cầu điện năm 2030↓; Năng lượng tái tạo(RE) trong gói điện năng↑

69,3

14,4

56,4

10,13,8

(Kế hoạch PDP VII Tổng: 695 TWh/năm)

Renewable Energy (%) hydro (%)natural gas (%) coal (%)nuclear (%) import (%)

10,7

12,4

16,853,2

5,7

1,2(Kế hoạch PDP VII-sửa đổi Tổng: 572TWh/năm)

Page 6: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

6

Các mục tiêu năng lượng tái tạo (Kế hoạch PDP7-sửa đổi = REDS)

0,0 50,0 100,0 150,0 200,0 250,0 300,0 350,0 400,0 450,0 500,0

2020 PDPVII

2020 RE Strtgy

2030 PDPVII

2030 RE Strtgy

2050 RE Strtgy

Total electricity from biomass (TWh/yr) Total electricity from wind (TWh/yr)Total hydropower production (TWh/yr) Total electricity from solar (TWh/yr)

Page 7: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

7

Từ Kế hoạch PDP7 đến Kế hoạch PDP7- sửa đổi (2030), Chiến lược REDS (2050)

• Dự tính tổng nhu cầu điện giảm• Các mục tiêu điện gió không thay đổi • Bổ sung các mục tiêu điện mặt trời; nhưng chỉ đến 2050 điện mặt trời mới phát triển đáng kể (20% tổng sản lượng điện)• Các mục tiêu điện sinh khí tăng• Tổng sản lượng thủy điện (quy mô lớn, nhỏ, hồ chứa bơm tích năng) tăng một chút• Điện hạt nhân hoãn lại, các mục tiêu 2020, 2030 giảm• Các mục tiêu nhập khẩu giảm• Các mục tiêu khí tăng• Tổng sản lượng than giảm, tỷ lệ than cũng giảm• Các kỳ vọng nhập khẩu than giảm, nhưng vẫn đáng kể Than vẫn là nguồn điện vượt trội trong tương lai, kể cả sau năm 2050 Các dự tính tăng trưởng năng lượng tái tạo còn dè dặt

Page 8: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

8

2. Cái giá thực sự của than

Page 9: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

9

Các tác động tiêu cực của điện đốt than “nằm bên ngoài” giá: có vẻ là rẻ, nhưng đắt

Quảng Ninh; Bình Thuận 2015

Page 10: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

10

Những bất lợi của điện đốt than

• Khai thác và vận chuyển than có các tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe, các sinh kế

• Lượng chất thải rất lớn thải ra từ các nhà máy điện đốt than phải vận chuyển, chôn lấp và/hoặc sử dụng

• Các tiêu chuẩn môi trường đối với các nhà máy điện đốt than quy định thấp, gây ô nhiễm không khí

• Các yếu tố ngoại lai (hầu như) không được tính gộp trong giá, nhưng Chiến lược REDS đề xuất thu phí các nhiên liệu hóa thạch

• Ngày càng phụ thuộc vào nhập khẩu than để sản xuất điện (mặc dù có sửa đổi kế hoạch PDP7)

• Cần có nguồn cung cấp than trong suốt thời gian hoạt động của nhà máy điện

Page 11: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

11

Mức bụi hô hấp (PM2.5) năm 2030 do các nhà máy điện đốt than của Việt Nam được quy hoạch theo Kế hoạch PDP VII: ước tính có thêm 21,000 người chết yểu/năm

μg/m3

Page 12: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

12

Trợ giá gián tiếp các nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam đang giảm

Nguồn năng lượng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Dầu mỏ 0.32 1.09 0 1.09 1.6 0.5 0.0 0.0

Khí tự nhiên 0.09 0.21 0.13 0.19 0.3 0. 3 0.2 0.3

Than 0.01 0.01 0.01 0.02 0.0 0 0.0 0.0

Điện năng 1.68 2.25 1.06 3.19 4.1 4.5 1.0 0.7

Tổng (tỷ USD) 2.1 3.56 1.2 4.49 6.0 5.3 1.2 1.0

Nhưng các trợ giá này không bằng zê-rô và là sự đánh giá quá thấp ….

Page 13: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

13

Biểu giá điện trung bình của Việt Nam (VND/kWh)không đổi, mặc dù mọi người tin là …

707 783 790 789 795 860 871971

1077

1304 13351473 1509

1622

761 701 645 610 586495 518 514 527 505 526 517 553

0200400600800

1.0001.2001.4001.6001.800

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Current price (VND/kWh) Constant 2002 prices (VND/kWh)

Page 14: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

14

… và các giá điện trung bình thấp so với các nước khác (cent Mỹ/kWh năm 2015)

37

11 12 11 12

34

117,6

0

5

10

15

20

25

30

35

40

Brazil China India Indonesia Malaysia Philippines Thailand Viet NamAverage power tariff (USD cents/kWh)

Page 15: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

15

Các ảnh hưởng của giá các-bon đối với chi phí điện đốt than (cent Mỹ/kWh @ nhà máy điện)

6,16,75

7,416,46 6,83

9,21 8,8

7,247,9

8,567,61 8

10,4 9,95

0

2

4

6

8

10

12

Mao Khe Cam Pha QuangNinh 1 QuangNinh 2 Na Duong 2 Long Phu 1 SongHau 1

B.Coal price increase by 2% per year B.Carbon price of 5$/metric tonne CO2B.Carbon price of 10$/metric tonne CO2

Page 16: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

16

3. Tiềm năng điện mặt trời rất lớn

Page 17: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

17

Bức xạ mặt trời thuận lợi ở nhiều nơi trong cả nước

Page 18: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

18

Những lợi thế của điện mặt trời

• Có rất ít tác động tiêu cực về môi trường, sức khỏe hoặc sinh kế• Công nghiệp trong nước có thể phát triển và tạo việc làm• Việt Nam giảm được sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng• Giúp các cộng đồng vùng sâu, vùng xa và hải đảo, các doanh nghiệp có khả

năng cải thiện nguồn cung cấp điện và giảm hóa đơn tiền điện (Mục tiêu SDG7)

• Ngoài đầu tư ban đầu, không cần đầu tư gì hết• Xây dựng nhà máy điện mặt trời có thể nhanh, đáp ứng nhu cầu tăng lên• Giá chi phí thấp ở các nước khác và đang giảm dần. Ở những nước có các

điều kiện thuận lợi, điện mặt trời quy mô lớn có “chi phí năng lượng trung bình” (LCoE) là 6-7 cent Mỹ/ kWh: thấp hơn chi phí điện đốt than và khí hiện nay ở Việt Nam (và thậm chí chưa tính giá các-bon)

Page 19: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

19

Các loại chi phí điện quốc tế (USD/kWh; 2014)

Page 20: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

20

Phát triển điện mặt trời ở Việt Nam

• Do những rủi ro cao về tài chính cảm nhận được trong đầu tư (↑ chi phí vốn) và những hạn chế về năng lực chế tạo, lắp đặt và vận hành, nên chi phí LCOE ban đầu ở Việt Nam sẽ cao hơn điện đốt than và khí.

• Điện mặt trời cần được trợ giá, hoặc định giá điện đốt nhiên liệu hóa thạch đắt hơn với giá các-bon (tính gộp các chi phí thực) (Chiến lược REDS: “phí môi trường”)

• Việc này sẽ buộc tăng giá điện trung bình, nhưng có thể sử dụng khoản thu thêm để: (a) giúp các hộ nghèo và các doanh nghiệp nào đó giải quyết việc tăng giá điện (tham khảo UNDP) và (b) kích thích năng lượng tái tạo (Chiến lược REDS: “Quỹ Thúc đẩy năng lượng bền vững”)

• Các biện pháp khác cũng được đề xuất trong Chiến lược REDS, tức là Chính phủ trả hoặc không có khoản thu: tín dụng đầu tư; các khoản miễn thuế khác nhau; giảm các chi phí (thuê) đất.

Page 21: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

21

Giá bán điện mặt trời ưu đãi (FiT) ở Việt Nam

• Các giả định: hệ thống= 1,766 USD/kWp & hải đảo +25%; không ắc-quy; tuổi thọ hữu dụng tối thiểu 20 năm; thời gian hoàn vốn 10 hoặc 20 năm; tỷ lệ hoàn vốn 10 hoặc 15%; không có chi phí đất; không khuyến khích thuế; 5% vận hành & bảo dưỡng; GHI = 4.50 kWh/kWp/ngày; mức tổn thất là 0.50 kWh/kWp; không suy giảm hiệu suất.

• Kịch bản tối ưu: tỷ lệ hoàn vốn 10%, giá bán điện ưu đãi FiT = 0.18 USD/kWh (các năm 1-10) & USD 0.09 /kWh (các năm 11-20); hoặc 0.15 USD/kWh (20 năm)

• Giá này: thấp so với quốc tế; cao so với giá bán lẻ điện; cao hơn dự thảo Quyết định điện mặt trời (0.112 USD/kWh trong 20 năm)

• Song: có thể giảm các chi phí đầu tư trả trước, vì với thời gian (3 năm?) các chi phí hệ thống sẽ giảm; bảo lãnh đầu tư; khuyến khích thuế; hỗ trợ công khác và các quan hệ PPP. Do vậy: giá này coi như “giá bán điện ưu đãi tối đa”

• Hải đảo, kịch bản tối ưu: tỷ lệ hoàn vốn 10%; bộ ắc-quy nhỏ; giá FiT = 0.22 USD/kWh (các năm 1-10) & USD 0.11 /kWh (các năm 11-20); hoặc 0.19 USD/kWh (20 năm). (chi phí LCoE dầu diesel là 0.40 USD/kWh hoặc cao hơn)

Page 22: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

22

Điện mặt trời phân tán ở Việt Nam (mái nhà nối lưới, các lưới mini, không nối lưới)

• Các giả định: như các nhà máy điện mặt trời; nhất là không nối lưới và nối lưới mini ở vùng sâu, vùng xa, có bộ ắc-quy; “mái nhà” là hộ tiêu thụ điện lưới thực sự.

• Kịch bản tối ưu: tỷ lệ hoàn vốn 10% và các mức bức xạ thuận lợi, chi phí năng lượng trung bình (LCoE) là 15 cent Mỹ/kWh (tuổi thọ 20 năm). (dự thảo chính sách hỗ trợ điện mặt trời: 14 cent Mỹ/kWh)

• Kiến nghị: Không có giá FiT ưu đãi, nhưng để nối lưới chỉ đo lượng điện thực theo giá bán lẻ điện hiện nay thấp hơn 15 cent Mỹ/kWh và đối với các trường hợp nào đó thì cao hơn giá bản lẻ trung bình là 7.6 cent Mỹ/kWh (2015); xem các hình giá hiện có.

• Hơn nữa: giá bán lẻ sẽ tăng lên (giá các-bon?!), khi các chi phí điện mặt trời sẽ giảm đi; các yếu tố khuyến khích thuế trong Chiến lược REDS và dự thảo chính sách điện mặt trời.

• Vùng sâu, vùng xa và hải đảo: nhiều cấu hình điện mặt trời để cải thiện cơ hội sử dụng có giá hợp lý so với các giải pháp thay thế, như mái nhà không nối lưới và các lưới mini; mái nhà nối lưới và các hệ thống cộng đồng.

Page 23: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

23

Cơ cấu biểu giá tăng dần: giá điện đối với các hộ gia đình

Quyết định 28/2014/QĐ-TTg 2256/QĐ-BCT (12/03/15)

1USD=VND21,458 (2015)

giá bán lẻ trung bình: (%) VND 1,622 USD 0.076

0-50 kWh/tháng 92% VND 1,492 USD 0.07051-100 95% VND 1,541 USD 0.072101-200 110% VND 1,784 USD 0.083201-300 138% VND 2,238 USD 0.104301-400 154% VND 2,498 USD 0.116>400 kWh/tháng 159% VND 2,579 USD 0.120Thẻ trả trước 132% VND 2,141 USD 0.100

Page 24: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

24

Giá bán lẻ điện ở Việt Nam theo nhóm hộ sử dụng lựa chọn

Quyết định 28/2014/QĐ-TTg 2256/QĐ-BCT (12/03/15)

1USD=VND21,458 (2015)

giá bán lẻ trung bình: (%) VND 1,622 USD 0.0761. Cơ sở sản xuất

1.1 Điện áp > 110 kVa) giờ bình thường 84% 1,388 0.065b) giờ thấp điểm 52% 869 0.040c) giờ cao điểm 150% 2,459 0.115

1.2 Điện áp 22 kV -110 kVa) giờ bình thường 85% 1,405 0.065b) giờ thấp điểm 54% 902 0.042c) giờ cao điểm 156% 2,556 0.119

1.3 Điện áp 6 kV - 22 kVa) giờ bình thường 88% 1,453 0.068b) giờ thấp điểm 56% 934 0.044c) giờ cao điểm 161% 2,637 0.123

1.4 Điện áp < 6 kVa) giờ bình thường 92% 1,518 0.071b) giờ thấp điểm 59% 983 0.046c) giờ cao điểm 167% 2,735 0.127

3. Thương mại3.1 Điện áp > 22 kV

a) giờ bình thường 133% 2,125 0.099b) giờ thấp điểm 75% 1,185 0.055c) giờ cao điểm 230% 3,699 0.172

3.2 Điện áp 6 kV - 22 kVa) giờ bình thường 143% 2,287 0.107b) giờ thấp điểm 85% 1,347 0.063c) giờ cao điểm 238% 3,829 0.178

3.3 Điện áp dưới 6 kVa) giờ bình thường 145% 2,320 0.108b) giờ thấp điểm 89% 1,412 0.066c) giờ cao điểm 248% 3,991 0.186

Giờ bình thường: Thứ Hai - Thứ Bảy 04h00-09h30; 11h30-17h00; 20h00-22h00. Chủ nhật 04h00-22h00 Giờ thấp điểm: Thứ Hai - Chủ nhật 22h00-04h00 Giờ cao điểm: Thứ Hai - Thứ Bảy 09h30-11h30; 17h00- 20h00

Page 25: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

25

4. Tóm lược các kiến nghị

Page 26: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

26

Các kiến nghị thực hiện hoặc thực hiện bằng được các mục tiêu Đóng góp INDC và Chiến lược REDS

1. Dự thảo chính sách năng lượng đề xuất “giá bán điện ữu đãi” (FiT) là 11.2 cent Mỹ/kWh, song nhiều người cho giá này hiện tại là không thực tế. Xin kiến nghị giá bán điện ưu đãi FiT là 15 cent Mỹ/kWh đối với các nhà máy điện mặt trời trong đất liền và 19 cent Mỹ/kWh đối với các nhà máy điện ngoài hải đảo, trong suốt thời gian hoạt động là 20 năm.

2. Đưa ra các giá bán điện ữu đãi tối đa và thương lượng hoặc đấu giá các dự án đầu tư sao cho các giá này sẽ hạ dần

3. Cân nhắc việc quy định “các tiêu chuẩn về tổng lượng đầu tư” đối với các công ty sản xuất điện (GENCOMs) tức là tỷ trọng lượng điện được sản xuất bằng quang điện mặt trời chẳng hạn.

4. Loại bỏ dần mọi hình thức hỗ trợ cho sản xuất điện đốt than và đưa vào áp dụng phí môi trường và/hoặc giá các-bon đối với việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch (Chiến lược REDS)

5. Tăng dần giá bán lẻ điện trung bình ở mức 5-10% một năm trong 3 năm,

Page 27: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

27

6. Quy định “việc đo lượng điện thực” đối với các hệ thống điện mặt trời “mái nhà” và cộng đồng (lượng điện thừa hòa lưới; là các hộ tiêu thụ điện lưới thực sự)

7. Hỗ trợ về tài chính cho các hệ thống điện mặt trời nối lưới và không nối lưới ở vùng sâu, vùng xa và hải đảo (sử dụng ODA cho việc này)

8. Tạo ra các yếu tố khuyến khích về thuế và về các vấn đề khác để giảm các chi phí đầu tư các nhà máy điện mặt trời, hệ thống điện mặt trời “mái nhà” và cộng đồng (như đề ra trong Chiến lược REDS).

9. Xây dựng năng lực cho các nhà quản lý, các công ty điện, các doanh nghiệp, các cộng đồng (sử dụng ODA cho việc này)

10. Ban hành Hợp đồng Mua bán Điện (PPA) mặt trời có thể đầu tư vốn; các tiêu chuẩn kỹ thuật & môi trường; thủ tục đo lượng điện thực, v.v... (sử dụng ODA)

Những kiến nghị này và các kiến nghị về chính sách năng lượng tái tạo khác là cấp bách và có ý nghĩa quyết định để thực hiện, hoặc thực hiện cho được các mục tiêu về năng lượng tái tạo và cắt giảm phát thải khí nhà kính trong đóng góp INDC & Chiến lược REDS.

Page 28: Xanh hóa gói điện năng: Những chính sách mở rộng điện mặt trời ở

28

Cám ơn sự chú ý của các bạn !!