118
VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] Website: www: thanhhoacpi.vn 1 THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỊ TRẤN BẾN SUNG - HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN SAU NĂM 2030 Cố vấn: Kts. Lê Trí Giai Chủ nhiệm: Ths. Kts. Lê Hồng Văn Chủ trì: Kts. Nguyễn Mạnh Hùng Tham gia: - Kiến trúc: Kts. Đặng Thị Thƣơng Kts. Ngô Văn Hùng Kts. Nguyễn Anh Dũng - Hạ tầng kỹ thuật: Ths. Ks Nguyễn Thị Ánh Tuyết Ks. Trần Văn Thanh - Kinh tế: Ks. Lê Minh Tâm - VSMT: Ths. Ksmt. Lê Thị Hà - Quản lý kỹ thuật: Ths. Kts. Lê Hồng Văn - Trƣởng phòng: Ths. Kts. Phạm Xuân Na Chủ đầu tƣ Đơn vị tƣ vấn UBND HUYỆN NHƢ THANH VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC Hoàn thành, năm 2015

ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

1

THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỊ TRẤN

BẾN SUNG - HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH THANH HÓA

ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN SAU NĂM 2030

Cố vấn: Kts. Lê Trí Giai

Chủ nhiệm: Ths. Kts. Lê Hồng Văn

Chủ trì: Kts. Nguyễn Mạnh Hùng

Tham gia:

- Kiến trúc: Kts. Đặng Thị Thƣơng

Kts. Ngô Văn Hùng

Kts. Nguyễn Anh Dũng

- Hạ tầng kỹ thuật: Ths. Ks Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Ks. Trần Văn Thanh

- Kinh tế: Ks. Lê Minh Tâm

- VSMT: Ths. Ksmt. Lê Thị Hà

- Quản lý kỹ thuật: Ths. Kts. Lê Hồng Văn

- Trƣởng phòng: Ths. Kts. Phạm Xuân Na

Chủ đầu tƣ Đơn vị tƣ vấn

UBND HUYỆN NHƢ THANH VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC

Hoàn thành, năm 2015

Page 2: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

2

MỤC LỤC

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 2

1. DẪN NHẬP .................................................................................................................................................................... 5

2. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ............................................................... 5

3. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ........................................................................................................................................... 8

4. MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ ........................................................................................................................................... 9

PHẦN II: ÐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC VÀ ƢU THẾ PHÁT

TRIỂN ................................................................................................................................................................. 11

1. ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ..................................................................................................................... 11

2. CÁC QUAN HỆ NỘI NGOẠI VÙNG .................................................................................................................. 12

3. CƠ SỞ KINH TẾ KỸ THUẬT TẠO THỊ ............................................................................................................ 12

4. TIỀM NĂNG KHAI THÁC QUỸ ĐẤT ĐÔ THỊ .............................................................................................. 13

PHẦN III: ÐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG15

1. HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG ........................................................................................... 15

1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai ............................................................................................................................ 15

1.2. Hiện trạng dân số và lao động ...................................................................................................................... 16

2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI ........................................................................................................................ 16

3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................................................................................... 17

4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN .................................................................................................................... 22

4.1. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................................................................ 22

4.2. Đặc điểm thuỷ văn ........................................................................................................................................... 23

5. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ..................................................................................................................................... 24

5.1. Tài nguyên đất: ................................................................................................................................................ 24

5.2. Tài nguyên rừng: ............................................................................................................................................. 24

5.3. Tài nguyên khoáng sản: ................................................................................................................................. 24

6. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG ................................................................... 25

6.1. Đất ở: ................................................................................................................................................................. 25

6.2. Các trung tâm hành chính chính trị văn hóa:............................................................................................ 25

6.3. Đất cây xanh: ................................................................................................................................................... 26

6.4. Khu vực dịch vụ thương mại: ....................................................................................................................... 26

6.5. Khối y tế, giáo dục: ......................................................................................................................................... 26

6.6. Đất công nghiệp và kho tàng: ....................................................................................................................... 26

6.7. Đất an ninh quốc phòng: .............................................................................................................................. 27

6.8. Đất nghĩa địa: .................................................................................................................................................. 27

6.9. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ........................................................................................................................... 27

6.10. Hiện trạng thoát nước mưa ........................................................................................................................ 28

6.11. Hiện trạng cấp nước - Thoát nước thải và vệ sinh môi trường ........................................................... 29

6.12. Hiện trạng cấp điện - Chiếu sáng .............................................................................................................. 29

7. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ........................................................................................................................................... 31

7.1. Đánh giá thuận lợi và khó khăn ................................................................................................................... 31

Page 3: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

3

7.2. Đánh giá chung các dự án QH xây dựng đã và đang triển khai trên địa bàn khu vực quy hoạch:32

PHẦN IV. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH VÙNG BẾN SUNG VÀ PHỤ CẬN ............................. 38

1. CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN VÙNG .................................................................................................................. 38

1.1. Dự báo tăng trưởng kinh tế - xã hội. ........................................................................................................... 38

1.2. Dự báo khả năng và quá trình đô thị hóa. ................................................................................................. 39

2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG ................................................................................. 41

2.1. Quan điểm ........................................................................................................................................................ 41

2.2. Cấu trúc phát triển đô thị ............................................................................................................................... 42

2.3. Tính chất và chức năng .................................................................................................................................. 42

2.4. Phạm vi, ranh giới và quy mô nghiên cứu lập quy hoạch ....................................................................... 42

2.5. Ý tưởng phát triển ............................................................................................................................................ 43

2.6. Hướng tới đô thị phát triển thông minh ...................................................................................................... 47

2.7. Phân vùng chức năng và kịch bản phát triển khu vực Bến Sung và phụ cận ..................................... 48

3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ....................................................... 50

3.1. Chuẩn bị kỹ thuật: ........................................................................................................................................... 50

3.2. Điều kiện địa hình, các tai biến địa chất. .................................................................................................... 50

3.3. Giao thông: ....................................................................................................................................................... 51

3.4. Các vấn đề hạ tầng kỹ thuật cơ bản khác: .................................................................................................. 52

PHẦN V: ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH QHCXD THỊ TRẤN BẾN SUNG ................................. 53

1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ............................................................................................................... 53

1.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu: .......................................................................................................... 53

1.2. Tính toán dự báo dân số cho thị trấn Bến Sung đến năm 2030 ............................................................. 53

2. CÁC PHƢƠNG ÁN CƠ CẤU ................................................................................................................................. 57

3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG .............................................. 59

4. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ............................................................................................................................. 61

5. CÁC ĐỊNH HƢỚNG VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN .................................................................................. 64

6. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ....................................................... 65

6.1. Định hướng phát triển giao thông ................................................................................................................ 65

6.2. Định hướng chuẩn bị kỹ thuật ....................................................................................................................... 70

6.3. Định hướng cấp nước ..................................................................................................................................... 76

6.4. Định hướng thoát nước thải, vệ sinh môi trường ...................................................................................... 79

6.5. Định hướng cấp điện ...................................................................................................................................... 82

6.6. Định hướng hệ thống thông tin liên lạc ....................................................................................................... 84

7. ÐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC ...................................................................................................... 85

7.1. Vấn đề môi trường chính ............................................................................................................................... 85

7.2. Sử dụng tài nguyên. ......................................................................................................................................... 86

7.3. Vấn đề cần quan tâm trong ĐMC đối với đồ án QHC Thị trấn Bến Sung ......................................... 92

7.4. Phân tích, đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường khi thực hiện quy hoạch ............................. 92

7.5. Dự báo, đánh giá tác động môi trường của việc thực hiện quy hoạch ................................................. 95

7.6. Đề xuát các giải pháp kỹ thuật nhằm kiểm soát ô nhiễm, kế hoạch quản lý và giám sát môi trường97

7.7. Kiến nghị. ........................................................................................................................................................ 100

Page 4: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

4

7.8. Phần bản vẽ kèm theo: 02 bản vẽ: ............................................................................................................. 101

8. QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (GIAI ĐOẠN 2015-2025) ......................................................... 101

8.1. Mục tiêu ........................................................................................................................................................... 101

8.2. Đề xuất ranh giới đô thị phát triển và khu dân cư hiện hữu ................................................................. 102

8.3. Quy hoạch sử dụng đất đai, phân khu chức năng và xác định địa điểm xây dựng các công trình chủ yếu: 102

8.4. Chương trình hóa các mục tiêu cải tạo và xây dựng đô thị đến 2025: ............................................... 104

8.5. Khái toán kinh phí đầu tư, phân kỳ đầu tư, nguồn vốn: ......................................................................... 105

PHẦN VI: ĐỀ XUẤT CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 109

1. ÐỀ XUẤT CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH ........................................................................ 109

2. PHÂN VÙNG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN ................................................ 109

2.1. Khu vực trung tâm dịch vụ thương mại. ................................................................................................... 109

2.2. Cây xanh cảnh quan đô thị. ......................................................................................................................... 109

2.3. Các khu ở. ....................................................................................................................................................... 110

2.4. Khu vực các công trình công cộng. ........................................................................................................... 110

PHẦN VII - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 111

Page 5: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

5

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1. DẪN NHẬP

Thanh Hoá là tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, là một trong những trọng

điểm du lịch quốc gia. Với hàng nghìn di tích lịch sử gắn với quá trình dựng nƣớc

và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam và các danh lam thắng cảnh kỳ thú nhƣ bãi tắm

Sầm Sơn, khu nghỉ mát Hải Tiến (Hoằng Hoá), Hải Hoà (Tĩnh Gia), vƣờn quốc

gia (VQG) Bến En (Nhƣ Thanh). Lợi thế về địa lý, giao thông và lòng hiếu khách

của con ngƣời xứ Thanh, Thanh Hoá sẽ là điểm đến rất hấp dẫn đối với du khách

trong và ngoài nƣớc. Phát triển du lịch là một trong những chƣơng trình trọng tâm

của tỉnh trong thời gian tới;

Khu vực nghiên cứu quy hoạch nằm trong phạm vi các xã Hải Vân, Hải

Long, và VQG Bến En, có vị trí địa lý thuận lợi nằm cách thành phố Thanh Hóa

khoảng 39 km về phía Tây Nam, cách bờ biển Hải Hoà (Tĩnh Gia) và khu kinh

tế (KKT) Nghi Sơn khoảng 36km và chỉ cách thủ đô Hà Nội 200km - trung tâm

chính trị, kinh tế, văn hoá, nơi tập trung nhiều trung tâm thƣơng mại, công

nghiệp lớn của cả nƣớc, là một quần thể hội tụ nhiều loại hình du lịch hấp dẫn,

hứa hẹn thu hút nhiều khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.... Tất cả vẻ đẹp của

thiên nhiên và con ngƣời nơi đây đã tạo cho Bến Sung nói riêng, Nhƣ Thanh nói

chung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn mà ít nơi nào có

đƣợc, rất thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái và thu hút khách du lịch trong

và ngoài nƣớc đến tham quan trên địa bàn.

2. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

a) Mở rộng thị trấn Bến Sung để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai

đoạn mới:

- Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh đến năm

2010 đƣợc UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại Quyết định số: 3108/QĐ-UB

ngày 19/11/2001 với quy mô dân số khoảng 5.000 ngƣời; diện tích quy hoạch

584,15ha, bao gồm một phần diện tích và dân số hai xã Hải Vân và xã Hải Long

(diện tích xây dựng đô thị khoảng 65,0ha). Thị trấn đƣợc quy hoạch chủ yếu phát

triển dọc theo Quốc lộ (QL.) 45 (tuyến kết nối thành phố Thanh Hóa - Bến Sung -

Yên Cát), đến nay đã quá thời hạn thực hiện;

- Thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập năm

2002, theo Nghị định số: 44/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ (về việc

thành lập các phƣờng thuộc TP. Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn và thị trấn Bến Sung,

huyện Nhƣ Thanh - tỉnh Thanh Hóa). Thị trấn Bến Sung là thị trấn huyện lỵ của

Page 6: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

6

huyện Nhƣ Thanh, với địa giới hành chính khoảng 480ha, dân số 3.955 ngƣời.

- Trải qua 12 năm xây dựng và phát triển (kể từ khi đƣợc thành lập năm

2002 đến nay 2014), thị trấn Bến Sung đã từng bƣớc đƣợc đầu tƣ xây dựng theo

quy hoạch nhƣ: Trụ sở các cơ quan hành chính - chính trị, các công trình văn

hóa, giáo dục, y tế, dịch vụ thƣơng mại, nhà ở...v.v, trở thành trung tâm chính

trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của huyện, một động lực quan trọng trong phát

triển kinh tế - xã hội;

- Tuy nhiên quỹ đất xây dựng trong phạm vi quản lý hành chính hiện tại

của thị trấn cơ bản đã hết (đất còn lại chủ yếu là đất đồi núi, sông suối không

thuận lợi cho xây dựng), dân số đã đạt 5.845 ngƣời - vƣợt 845 ngƣời so với quy

mô tính toán trong quy hoạch đƣợc duyệt năm 2001.

b) Gần đây xuất hiện nhiều điều chỉnh về chiến lược có tác động lớn tới

định hướng phát triển đô thị Bến Sung như:

b.1. Những điều chỉnh chiến lược liên quan đến vùng nghiên cứu quy hoạch:

- Quyết định 108/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án xây dựng phát triển

hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 đạt mục tiêu đô thị hóa 25%;

- Quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đến năm 2025 tầm nhìn

sau 2025, thị trấn Bến Sung thuộc trục phát triển Đông Tây Nam Thanh 1 (Quốc

lộ 45) nối kết các đô thị Yên Thái, Nông Cống, Bến Sung, Yên Cát với Quốc lộ

48 tại Đồng Mới, Quế Phong tỉnh Nghệ An và đƣợc xác định là trung tâm kinh

tế xã hội tiểu vùng Tây Nam tỉnh Thanh Hóa;

- Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa

đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số

3975/QĐ-UBND ngày 18/11/2014;

- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Nhƣ Thanh đến năm 2020.

b.2. Các dự án trọng điểm liên quan đến vùng nghiên cứu quy hoạch:

+ Đƣờng Hồ Chí Minh cách thị trấn 15km về phía Tây theo Quốc lộ 45 đã

hoàn thành đầu tƣ giai đoạn 1, đƣa vào khai thác sử dụng, tuy không trực tiếp,

nhƣng thông qua Quốc lộ 45 kết nối thị trấn Bến Sung với hành lang kinh tế Bắc

Nam này tại thị trấn Yên Cát (Nhƣ Xuân), tạo điều kiện thuận lợi để thị trấn Bến

Sung cũng nhƣ huyện Nhƣ Thanh hội nhập và phát triển.

+ Thị trấn Bến Sung nằm trong vùng đệm của Vƣờn Quốc gia Bến En về

phía Đông, là một trong những danh thắng nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên

tƣơi đẹp, hệ sinh thái động thực vật phong phú và đa dạng, là một trọng điểm

phát triển du lịch trong hệ thống du lịch tỉnh Thanh Hóa (Vƣờn Quốc gia Bến En

Page 7: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

7

đƣợc thành lập năm 1992 theo Quyết định số: 33/CP ngày 27/01/1992 của Chủ

tịch Hội đồng Bộ trƣởng - nay là Chính phủ, với diện tích trên 16.000 ha thuộc

địa phận hai huyện Nhƣ Thanh và Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa);

+ Đề án “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị Thanh

Hóa đến năm 2020” (Quyết định số: 3023/2006/QĐ-UBND ngày 24/10/2006

của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa), xác định đô thị huyện lỵ Bến Sung với

quy mô dân số 12.000 ngƣời, đô thị du lịch Bến En với quy mô 4.000 ngƣời;

Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng cao

cấp, nuôi trai lấy ngọc Vƣờn quốc gia Bến En tại xã hai Hải Vân và xã Hải

Long, huyện Nhƣ Thanh đã đƣợc UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại Quyết

định số: 349/QĐ-UBND ngày 02/02/2010 (cách thị trấn Bến Sung khoảng

1,8km về phía Tây Nam).

+ Quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ đến năm 2025 (tại Quyết định số:

1447/QĐ-TTg ngày 16/9/2009) thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh đƣợc xác

định là đô thị loại IV với quy mô dân số 30.000 ngƣời, một đô thị trung tâm vùng

huyện trong hệ thống đô thị.

+ Khu kinh tế Nghi Sơn (Tĩnh Gia - Thanh Hóa), cách thị trấn Bến Sung

khoảng 37km về phía Đông Nam, là một trong bốn cụm kinh tế động lực của tỉnh

Thanh Hóa, là một trung tâm phát triển kinh tế của khu vực Nam Thanh - Bắc

Nghệ và khu vực Bắc Trung Bộ với các ngành kinh tế chủ đạo gắn liền với kinh tế

biển nhƣ: Công nghiệp lọc hóa dầu, vật liệu xây dựng, cảng nƣớc sâu, dịch vụ du

lịch, phát triển nông lâm ngƣ nghiệp, có vai trò quan trọng về an ninh, quốc phòng.

Là đô thị động lực của vùng có sự tác động lan tỏa đối với thị trấn Bến Sung.

- UBND tỉnh đã có chủ trƣơng lập Dự án đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng nối

Cảng hàng không Thọ Xuân với Khu kinh tế Nghi Sơn, tiểu dự án 2 đi qua thị

trấn Bến Sung là tiền đề quan trọng để phát triển thị trấn.

Từ những nội dung trên, việc Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị

trấn Bến Sung đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030 phù hợp với tầm nhìn và

những định hƣớng phát triển chung của toàn vùng (vùng Nam Thanh - Bắc

Nghệ), khu vực Bến Sung và phụ cận; đặc biệt chú trọng sự gắn kết với khu du

lịch Bến En; mối quan hệ "song hành" và "tƣơng tác" cùng phát triển với cụm

kinh tế động lực Nghi Sơn và Lam Sơn - Sao Vàng, nhằm khai thác tiềm năng

lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn mới là

rất cần thiết.

Page 8: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

8

3. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

- Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 08/6/2014;

- Nghị định số: 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập,

thẩm định, phê duyệt và quản lý Quy hoạch đô thị;

- Thông tƣ số: 10/2010/TT- BXD ngày 11/8/2010 quy định hồ sơ quy

hoạch của từng loại đô thị;

- Thông tƣ số: 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ xây dựng hƣớng

dẫn về nội dung Thiết kế đô thị;

- Quyết định số: 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/7/2005 của Bộ trƣởng Bộ Xây

dựng về việc ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án QHXD;

- Quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về

việc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số: 4364/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của Chủ tịch UBND

tỉnh phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn

2011-2020;

- Quyết định số: 294/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 của UBND tỉnh về phê

duyệt quy hoạch sử dụng đất thị trấn Bến Sung đến năm 2020;

- Quyết định số: 3615/QĐ-UBND ngày 14/10/2009 đƣợc Chủ tịch UBND

tỉnh phê duyệt về Quy hoạch phát triển mạng lƣới siêu thị, trung tâm thƣơng mại

tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020;

- Quyết định số: 1447/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ;

- Quyết định số: 108/QĐ-UBND, ngày 10/1/2012 về việc phê duyệt Đề án

xây dựng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 đạt mục tiêu đô

thị hóa 25%;

- Quyết định số 3975/QĐ-UBND, ngày 18/11/2014 của UBND tỉnh Thanh

Hóa về việc Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh

Hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số: 1269/QĐ-UBND ngày 19/4/2010 của UBND tỉnh Thanh

Hóa về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhƣ

Thanh đến năm 2020;

- Quyết định số: 3108/QĐ-UB ngày 19/11/2001 của UBND tỉnh Thanh

Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung, huyện

Nhƣ Thanh đến năm 2010;

- Quyết định số: 2402/QĐ-UB ngày 30/7/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa

Page 9: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

9

về việc phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến

Sung, huyện Nhƣ Thanh đến năm 2030;

- Thông báo số 106/TB-UBND ngày 23/7/2015 Thông bao kêt luân cua

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Hồi tại Hội nghị nghe báo cáo điều

chỉnh quy hoạch chung thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh;

- Căn cứ vào tài liệu khảo sát các quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm hiện

hành của nhà nƣớc.

4. MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ

a. Mục tiêu:

- Cụ thể hóa QHTT phát triển Kinh tế - xã hội của huyện Nhƣ Thanh và tỉnh

Thanh Hóa; các định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, các quy hoạch ngành, quy

hoạch vùng lãnh thổ....v.v liên quan (nhƣ QHTT hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa;

Quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh Thanh Hóa; Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông tỉnh Thanh Hóa...v.v);

- Khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về đất đai, vị trí, đặc biệt chú trọng lợi

thế gần đƣờng Hồ Chí Minh, Vƣờn Quốc gia Bến En, Khu du lịch Bến En, sự kết

nối với Khu kinh tế Nghi Sơn và hệ thống đô thị trong vùng... nhằm phát triển đô

thị theo hƣớng bền vững, trở thành một trung tâm tổng hợp của huyện và một điểm

du lịch hấp dẫn của tỉnh, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của

huyện Nhƣ Thanh nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung;

- Nghiên cứu Quy hoạch vùng khu vực Bến Sung và phụ cận nhằm cụ thể hóa

các dự báo, tầm nhìn, chiến lƣợc phát triển kết nối đô thị Bến Sung và du lịch sinh

thái hồ Bến En gắn với Vƣờn Quốc gia Bến En hƣớng tới hình thành một đô thị du

lịch loại IV với dân số khoảng 30.000 ngƣời đến năm 2030. Trong đó, khu vực Bến

Sung là đô thị huyện lỵ, trung tâm tổng hợp hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa,

xã hội của huyện, phát triển về thƣơng mại, nhà ở, dịch vụ tƣơng hỗ cho Khu du

lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng Bến En.

b. Nhiệm vụ:

* Tên đồ án: Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung,

huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030.

* Phạm vi nghiên cứu:

+ Quy hoạch vùng khu vực Bến Sung và phụ cận, tỷ lệ 1/10.000 khoảng 46,5km2

+ Lập Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5.000 khoảng 944,0ha.

- Xác định các tác động qua lại tƣơng hỗ của Vƣờn Quốc gia Bến En, Khu

du lịch Bến En, di sản, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên với đô thị Bến Sung

Page 10: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

10

trong mối liên hệ vùng về khung không gian, khung kết nối hạ tầng kỹ thuật và

phân định các chức năng du lịch - dịch vụ - đô thị trong toàn vùng nghiên cứu;

- Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hòa và cân đối giữa các thành phần

kinh tế và sự cân đối thống nhất giữa các chức năng trong và ngoài đô thị dƣới

góc độ quy hoạch xây dựng, thông qua việc dự báo chính xác nhu cầu về xây

dựng và sử dụng đất đai đô thị để định hƣớng phát triển không gian đô thị, lập

kế hoạch xây dựng hợp lý theo các giai đoạn, phù hợp thực tế, góp phần tạo điều

kiện thúc đẩy phát triển đô thị;

- Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diện của ngƣời dân

thông qua hình thức tổ chức cuộc sống và cơ cấu chức năng hoạt động của các

bộ phận trong đô thị, tạo môi trƣờng sống tiện nghi nhất cho ngƣời dân đô thị.

* Quan điểm quy hoạch:

- Đô thị Bến Sung là đô thị vệ tinh nằm trong tổng thể của vùng đô thị Nam

tỉnh Thanh Hóa. Theo quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đến năm

2025 tầm nhìn sau 2025, thị trấn Bến Sung thuộc trục phát triển Đông Tây Nam

Thanh 1 (Quốc lộ 45) kết nối các đô thị Yên Thái, Nông Cống, Bến Sung, Yên

Cát, nối với Quốc lộ 48 tại Đồng Mới, Quế Phong tỉnh Nghệ An và đƣợc xác

định là trung tâm Kinh tế - xã hội tiểu vùng Tây Nam tỉnh Thanh Hóa;

- Có xuất phát điểm từ khu vực thị trấn hiện hữu và dân cƣ phi nông nghiệp

dọc trục Quốc lộ 45, là một cơ sở thƣơng mại dịch vụ sẵn có, đây là một dạng quy

hoạch nâng cấp, cải tạo và mở rộng đô thị từ một khu vực thị trấn sẵn có;

- Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung đến năm 2030,

tầm nhìn sau năm 2030 phù hợp với tầm nhìn và những định hƣớng phát triển

chung của toàn vùng (vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ) và khu vực Bến Sung và

phụ cận; đặc biệt chú trọng sự gắn kết với khu du lịch Bến En; mối quan hệ

"song hành" và "tƣơng tác" cùng phát triển với cụm kinh tế động lực Nghi Sơn

và Lam Sơn - Sao Vàng, nhằm khai thác tiềm năng lợi thế, tạo động lực phát

triển kinh tế xã hội của huyện;

- Định hƣớng Quy hoạch chung thị trấn Bến Sung dựa trên cơ sở là các yếu

tố nội lực, lợi thế phát triển kinh tế du lịch dịch vụ, thƣơng mại, giao thông của

địa phƣơng có sự tác động của các yếu tố ngoại lực. Tuy nhiên cũng cần khẳng

định sự cần thiết của tác động ngoại lực nhằm thúc đẩy các điều kiện trên phát

triển. Điều này cần đƣợc thể hiện trong đồ án quy hoạch thông qua các ý đồ về

phát triển không gian, phân chia sử dụng đất theo chức năng, quy hoạch xây

dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khái toán tổng mức đầu tƣ và phân kỳ đầu

tƣ xây dựng.

Page 11: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

11

PHẦN II: ÐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THỰC TRẠNG

NGUỒN LỰC VÀ ƢU THẾ PHÁT TRIỂN

1. ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

- Đƣờng Hồ Chí Minh

cách thị trấn 15km về phía

Tây theo Quốc lộ 45 đã hoàn

thành đầu tƣ giai đoạn 1, đƣa

vào khai thác sử dụng, tuy

không trực tiếp, nhƣng thông

qua Quốc lộ 45 kết nối thị

trấn Bến Sung với hành lang

kinh tế Bắc Nam này tại thị

trấn Yên Cát (Nhƣ Xuân), tạo

điều kiện thuận lợi để thị trấn

Bến Sung cũng nhƣ huyện

Nhƣ Thanh hội nhập và phát

triển.

- Thị trấn Bến Sung nằm

trong vùng đệm của Vƣờn

Quốc gia Bến En về phía

Đông, là một trong những

danh thắng nổi tiếng với cảnh

quan thiên nhiên tƣơi đẹp và

hệ sinh thái động thực vật

phong phú và đa dạng, là một

trọng điểm phát triển du lịch

trong hệ thống du lịch tỉnh

Thanh Hóa (Vƣờn Quốc gia

Bến En đƣợc thành lập năm

1992 theo Quyết định số:

33/CP ngày 27/01/1992 của

Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng - Nay là Chính phủ, với diện tích trên 16.000 ha

thuộc địa phận hai huyện Nhƣ Thanh và Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa);

- Đề án “Rà soát, điều Quy hoạch Tổng thể hệ thống đô thị Thanh Hóa đến

năm 2020” (Quyết định số: 3023/2006/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 của Chủ

Vị trí, vị thế mối liên hệ vùng tỉnh

Vị trí thị trấn trong quy hoạch vùng

Nam Thanh Bắc Nghệ

Page 12: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

12

tịch UBND tỉnh Thanh Hóa), xác định đô thị huyện lỵ Bến Sung với quy mô dân

số 12.000 ngƣời, đô thị du lịch Bến En với quy mô 4.000 ngƣời; Quy hoạch chi

tiết tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng cao cấp, nuôi trai lấy ngọc

Vƣờn quốc gia Bến En tại xã hai Hải Vân, Hải Long, huyện Nhƣ Thanh đã đƣợc

UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại Quyết định số 349/QĐ-UBND ngày

02/02/2010 (cách thị trấn Bến Sung khoảng 1,8km về phía Tây Nam).

- Quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ đến năm 2025 (tại Quyết định số:

1447/QĐ-TTg ngày 16/9/2009) thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh đƣợc xác

định là đô thị loại IV với quy mô dân số 30.000 ngƣời, một đô thị trung tâm vùng

huyện trong hệ thống đô thị.

- Khu kinh tế Nghi Sơn (Tĩnh Gia - Thanh Hóa), cách thị trấn Bến Sung

khoảng 37km về phía Đông Nam, là một trong bốn cụm kinh tế động lực của tỉnh

Thanh Hóa, là một trung tâm phát triển kinh tế của khu vực Nam Thanh - Bắc

Nghệ và khu vực Bắc Trung Bộ với các ngành kinh tế chủ đạo gắn liền với kinh

tế biển nhƣ: Công nghiệp lọc hóa dầu, vật liệu xây dựng, cảng nƣớc sâu, dịch vụ

du lịch, phát triển nông lâm ngƣ nghiệp, có vai trò quan trọng về an ninh, quốc

phòng. Là đô thị động lực của vùng có sự tác động lan tỏa đối với thị trấn Bến

Sung.

- UBND tỉnh đã có chủ trƣơng lập Dự án đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng Sao

Vàng - Nghi Sơn. Tiểu dự án 2 đi qua thị trấn Bến Sung là tiền đề quan trọng để

phát triển thị trấn.

2. CÁC QUAN HỆ NỘI NGOẠI VÙNG

- Tỉnh Thanh Hoá tiếp giáp trực tiếp với vùng Nam Bắc Bộ (Ninh Bình), với

vùng Tây Bắc (Hoà Bình, Sơn La) tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào), phía Nam

giáp tỉnh Nghệ An. Cách Hà Nội 150 km, Vinh 130 km, giáp với biển Đông và

cảng nƣớc sâu Nghi Sơn là nhịp cầu nối Thanh Hoá với cả nƣớc và Quốc tế.

- Thị trấn nằm trên Quốc lộ 45 nối TP Thanh Hóa - TT Nhƣ Xuân (đƣờng

Hồ Chí Minh) giao với tuyến đƣờng nối CHk Thọ Xuân với KKT Nghi Sơn.

- Thị trấn Bến Sung cách thành phố Thanh Hoá khoảng 35 km, Khu kinh tế

Nghi Sơn khoảng 35km, đô thị Yên Mỹ khoảng 30km, thị trấn Yên Cát gắn với

đƣờng Hồ Chí Minh khoảng 15km, TT Nông Cống 8 km. Bị chi phối bởi các cực

tăng trƣởng: TP Thanh Hóa, KKT Nghi Sơn, đô thị Lam Sơn - Sao Vàng.

3. CƠ SỞ KINH TẾ KỸ THUẬT TẠO THỊ

Thị trấn Bến Sung có các yếu tố kinh tế kỹ thuật tạo thị nhƣ sau:

- Có hệ thống giao thông đối ngoại đã và đang hình thành rất thuận tiện cho

Page 13: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

13

việc giao lƣu kinh tế, lƣu thông phân phối hàng hóa;

- Có vị trí địa lý, cơ hội và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển

các ngành dịch vụ, du lịch, thƣơng mại.

3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ

Giai đoạn đến năm 2025 Bắc miền Trung sẽ đƣợc ƣu tiên đầu tƣ để trở

thành một trung tâm công nghiệp nặng (Cảng và Lọc hoá dầu Nghi Sơn, luyện

kim Thanh Khê - Nghi Sơn, Xi măng Hoàng Mai - Nghi Sơn) đuổi kịp mức phát

triển bình quân cả nƣớc vào năm 2020. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm vùng

(GDP) khoảng 8 - 9%. Năm 2014 đã xuất hiện việc tăng tốc phát triển của các

khu công nghiệp Bắc miền Trung (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Hòn La và

Đông Nam Nghệ An). Có 5/11 khu kinh tế công nghiệp của cả nƣớc, sẽ sớm

hình thành cụm đô thị công nghiệp Nghi Sơn, Hoàng Mai, vùng Nam Thanh Bắc

Nghệ (đỉnh cực Nam của tam giác tăng trƣởng đồng bằng Bắc Bộ).

3.2. Định hƣớng phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hoá:

Dự kiến tốc độ tăng trƣởng GDP khoảng 13% thời kỳ 2012, trên 15% thời

kỳ 2020, nâng mức GDP bình quân đầu ngƣời của tỉnh so với cả nƣớc từ 50%

hiện nay lên 60% năm 2010 và vƣợt mức bình quân cả nƣớc sau năm 2015.

* Cơ cấu kinh tế:

- Năm 2014: nông nghiệp 23%,

công nghiệp 40%, dịch vụ 37%;

- Đến 2020: nông nghiệp 10%, công

nghiệp 50%, dịch vụ 40%;

4. TIỀM NĂNG KHAI THÁC QUỸ ĐẤT ĐÔ THỊ

Trên quan niệm dân gian về địa hình thể, lựa chọn đất xây dựng;

- Trên cơ sở hình thái đô thị sẵn có, phát triển đô thị trên những vùng đất

cao cốt 8,0-15,5m, hạn chế xây dựng trên những khu vực có địa hình trũng thấp

cốt < 7,0m, địa chất yếu;

- Trên cơ sở thị trấn Bến Sung hiện tại, hạn chế mở rộng về phía Bắc -

Đông Bắc do các dãy núi cao khó xây dựng, phát triển chủ yếu về phía Tây -

Tây Nam và phía Nam thuộc 2 xã Hải Long và xã Hải Vân đến giáp KDL Bến

En, tƣơng lai gắn kết chặt chẽ với khu Bến En, lấy đây làm động lực chính thúc

Page 14: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

14

đẩy sự phát triển kinh tế thị trấn Bến Sung cũng nhƣ của huyện Nhƣ Thanh.

- Nhân tố chính hƣớng tới sự phát triển: chịu tác động rõ nét của vùng kinh

tế động lực Nam Thanh Bắc Nghệ, chịu tác động của thành phố Thanh Hoá, khu

kinh tế Nghi Sơn và đô thị Lam Sơn - Sao Vàng.

Hình : Sơ đồ chọn đất và hướng phát triển khu vực Bến Sung và phụ cận

Địa hình khu vực thị trấn Bến Sung chủ yếu là đồi núi, hƣớng Đông Bắc -

Tây Nam. Thị trấn Bến Sung nằm trong thung lũng kiến tạo bởi các dãy núi,

thuộc vùng lõm dọc 2 bên sông Mực tạo cho nơi đây địa hình vô cùng phong

phú với sông, hồ, đồi và núi; đồng thời hình thành 2 vùng lõm, là 2 vùng cảnh

quan chính: Vùng cảnh quan dọc 2 bên sông Mực và vùng cảnh quan khu vực

hồ Đồng Lớn.

Page 15: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

15

PHẦN III: ÐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ

HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG

1. HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG

1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai

- Phạm vi nghiên cứu: Gồm toàn bộ địa giới quản lý hành chính thị trấn Bến

Sung hiện tại, một phần xã Hải Vân (gồm: các thôn Xuân Phong, thôn Kim Sơn, và

thôn Cầu Máng), một phần xã Hải Long (gồm: thôn Đồng Hải, một phần thôn Vĩnh

Lợi, một phần thôn Đồng Long), một phần xã Phú Nhuận (một phần thôn Phú

Quang), một phần xã Yên Thọ (một phần thôn Yên Trung). Diện tích lập quy

hoạch dự kiến khoảng 944,0ha.

- Nhìn chung đất đai thị trấn Bến Sung có nguồn gốc phù sa cổ. Đại bộ

phận đất phù sa cổ có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, loại đất

này hiện nay nhân dân chủ yếu trồng lúa và luân canh.

- Trong quá trình thu nhập số liệu và khảo sát thực tế, kết hợp so sánh với

hồ sơ địa phƣơng đang lƣu giữ kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

Bảng : Thống kê hiện trạng sử dụng đất khu vực quy hoạch

Đơn vị tính: ha

TT TÊN KHU ĐẤT

TT

BẾN

SUNG

HẢI

LONG

HẢI

VÂN

YÊN

THỌ

TỔNG

(HA)

TỶ

TRỌNG

(%)

1 Đất hành chính, cơ quan 8,37 0,30 - - 8,67 0,94

2 Đất thƣơng mại, dịch vụ 1,31 - - - 1,31 0,14

3 Đất dân cƣ đô thị 91,57 2,53 7,32

101,42 11,01

4 Đất dân cƣ thôn xóm - 10,35 26,65 20,18 57,18 6,21

5 Đất văn hóa, thể thao 8,18 - 0,48 - 8,66 0,94

6 Đất trƣờng học 7,73 - 0,54 - 8,27 0,90

7 Đất y tế 1,45 0,24 0,37 - 2,06 0,22

8 Đất nghĩa trang 4,02 3,26 2,75 - 10,03 1,09

9 Đất trồng lúa 61,23 28,78 72,31 44,15 206,47 22,41

10 Đất trồng cây hàng năm 70,37 9,92 13,76 1,58 95,63 10,38

11 Đất trồng cây lâm nghiệp 146,39 46,60 74,80 - 267,79 29,06

12 Đất trồng cây ăn quả 8,85 6,50 - - 15,35 1,67

13 Đất trồng cây lâu năm khác 15,87 - 16,12 1,30 33,29 3,61

14 Đất trống, bãi rác 2,74 0,15 - - 2,89 0,31

15 Đất sông ngòi, ao hồ 35,96 12,97 22,60 1,52 73,05 7,93

16 Đất đƣờng nhựa 6,95 0,32 1,35 - 8,62 0,94

17 Đất đƣờng bê tông, đá 7,51 1,18 1,65 1,57 11,91 1,29

18 Đất đƣờng Đất 1,90 2,90 3,50 0,50 8,80 0,96

Tổng 503,00 126,00 244,20 70,80 944,00 100,00

Nguồn: UBND huyện Như Thanh

Page 16: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

16

Nhận xét: tại thị trấn Bến Sung quỹ đất thuận lợi cho xây dựng không

nhiều, tuy nhiên tại các xã mở rộng quỹ đất này còn rất dồi dào, chủ yếu là đất

trồng lúa, đất trồng màu. Mật độ xây dựng trong khu vực các xã mở rộng thấp,

khả năng phát triển đô thị tƣơng đối thuận lợi. Quỹ đất ven sông Mực có thể

phát triển loại hình công trình dịch vụ du lịch - sinh thái - cảnh quan vui chơi

giải trí, thể thao.

1.2. Hiện trạng dân số và lao động

- Nhƣ Thanh là một huyện miền núi, có diện tích tự nhiên 588,29 km², dân

số 85.152 ngƣời, với 3 dân tộc chủ yếu: Kinh, Thái, Mƣờng, Thổ. Lao động chủ

yếu là nông, lâm nghiệp và một số nhỏ làm dịch vụ buôn bán, xây dựng.

- Tổng dân số hiện trạng trong khu vực nghiên cứu quy hoạch khoảng 9.450

ngƣời. Trong đó: Thị trấn Bến Sung khoảng 5.845 ngƣời, xã Hải Vân khoảng

1.740 ngƣời, xã Hải Long khoảng 761 ngƣời, xã Yên Thọ 1.104 ngƣời. Tại thị trấn

Bến Sung lao động kinh doanh dịch vụ và thƣơng mại chiếm 90%, lao động sản xuất

nông nghiệp chỉ chiếm 10%. Khu vực dự kiến mở rộng lao động sản nông nghiệp

chiếm 29% , lao động phi nông nghiệp chiếm 71%; trình độ văn hóa tƣơng đối cao.

Đây là yếu tố tích cực cho phát triển thành phần kinh tế công nghiệp và dịch vụ và

thu hút dân cƣ đến sinh sống trong đô thị. Bởi vậy trong quá trình phát triển đô thị

cần có các biện pháp đào tạo để nâng cấp chất lƣợng lao động.

Cơ cấu hộ dân cƣ khu vực là vừa phải (trung bình: 3,1người/hộ) phần lớn

các gia đình có 3 thế hệ, nhu cầu san tách hộ tƣơng đối lớn.

2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI

a. Thị trấn Bến Sung

Tăng trƣởng kinh tế bình quân: 18%/năm;

Thu nhập bình quân: 18,0 triệu đồng/ngƣời/năm

Tỷ lệ hộ đói nghèo: 0,6 %.

b. Các xã dự kiến mở rộng

Tăng trƣởng kinh tế bình quân: 15,4%/năm;

Thu nhập bình quân: 15,5 triệu đồng/ngƣời/năm

Tỷ lệ hộ đói nghèo TB: 12 %

c. Tổng dân số trong khu vực nghiên cứu: 9.450 người

+ Thị trấn Bến Sung hiện nay: 5.845 ngƣời

+ Khu vực dự kiến mở rộng: 3.605 ngƣời.

Page 17: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

17

d. Tổng lao động trong khu vực: 4.750 người

+ Thị trấn Bến Sung: 3.100 ngƣời

+ Khu vực dự kiến mở rộng: 1.650 ngƣời

3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

3.1. Phạm vi, ranh giới Điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Bến Sung:

- Phạm vi và ranh giới: Gồm toàn bộ địa giới quản lý hành chính thị trấn

Bến Sung hiện tại, một phần xã Hải Vân (gồm: các thôn Xuân Phong, thôn Kim

Sơn, và thôn Cầu Máng), thôn Đồng Hải xã Hải Long, thôn Yên Trung xã Yên

Thọ. Ranh giới cụ thể nhƣ sau:

+ Phía Bắc: Giáp thôn Vĩnh Lợi xã Hải Long;

+ Phía Nam: Giáp thôn Đồi Dẻ, thôn Đồng Mƣời xã Hải Vân;

+ Phía Đông: Giáp xã Phú Nhuận, huyện Nhƣ Thanh và xã Vạn Thắng

huyện Nông Cống;

+ Phía Tây: Giáp các thôn Hải Thanh, Vĩnh Lợi, Đồng Long xã Hải Long.

Page 18: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

18

3.2. Quy mô nghiên cứu:

+ Diện tích lập quy hoạch dự kiến khoảng 944,0ha, trong đó: Thị trấn Bến

Sung khoảng 480,4ha, xã Hải Vân khoảng 244,2ha, xã Hải Long khoảng

126,0ha, xã Yên Thọ khoảng 70,8ha.

+ Dân số hiện tại năm 2014 khoảng 9.450 ngƣời.

+ Dân số dự báo đến năm 2025 khoảng 13.000 ngƣời

+ Dân số dự báo đến năm 2030 khoảng 15.000 ngƣời, trong đó: Dân số

tăng thêm khoảng 5.550 ngƣời.

Hình : Ranh giới, phạm vi điều chỉnh mở rộng

3.3. Đặc điểm kiến trúc, cảnh quan tự nhiên

Khu vực nghiên cứu quy hoạch có các cảnh quan chính sau đây:

a. Cảnh quan đô thị dọc Quốc lộ 45:

Tập trung các công trình

trọng điểm của huyện và thị

trấn nhƣ Huyện ủy, UBND,...

Hình thành các điểm dân cƣ

tƣơng đối sầm uất dọc theo trục

Page 19: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

19

Quốc lộ 45. Công trình xây dựng chủ yếu là nhà ở dân tự xây, kết hợp ở và kinh

doanh dịch vụ.

b. Khu vực sông Mực, hồ Đồng Lớn:

Là khu vực có cảnh quan

rất đẹp, lãng mạn. Do đặc điểm

địa hình là thung lũng của các

dãy núi đồng thời là vùng hạ lƣu

của hồ Sông Mực nên cả vùng

thƣờng xuyên bị ngập mỗi khi lũ về, tạo điều kiện cho hệ thủy sinh phát triển, là

địa điểm lý tƣởng để phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái.

Hồ Đồng Lớn là phụ lƣu của hồ Sông Mực có các ngọn núi đá bao quanh với

mực nƣớc tƣơng đối ổn định, nơi đây có phong cảnh đẹp, hữu tình có tiềm năng

khai thác du lịch sinh thái hồ kết hợp với nghỉ dƣỡng, văn hóa, thể thao. Hiện nay

đã có dự án “Thiên đƣờng nghỉ dƣỡng Bến En” đã đầu tƣ vào khu vực này.

c. Cảnh quan đồi Bái Sim, núi Đồng Hang, Đồng Mười: nằm bao quanh

thị trấn là khu vực cảnh quan đồi núi, từ đây có thể bao quát toàn cảnh thị trấn với

nhiều góc nhìn đẹp. Bên cạnh dãy núi đá Hải Vân với nhiều cụm hang đẹp nhƣ

hang Ngọc, Động Tiên, đặc biệt có khu di tích lịch sử hang Lò cao kháng chiến

Hải Vân mà tên tuổi đã gắn liền với Giáo sƣ Viện sĩ Trần Đại Nghĩa. Dƣới sự

chỉ huy của ông, nơi đây Việt Nam cho ra đời những mẻ gang để sản xuất vũ

khí, góp phần tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng cùng với những

phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc Thổ, Mƣờng, Thái... gắn với các đền

Phủ Sung, Khe Rồng, Phủ Na...

3.4. Đặc điểm địa hình địa mạo

Nền địa hình khu vực quy

hoạch có thể phân thành các

dạng sau:

Địa hình núi đá cao: gồm

khu vực phía Nam là các dãy

núi đá cao, hiểm trở. Nơi cao nhất là 272m, đây là khu vực không thuận lợi cho

việc xây dựng. Các núi chính nhƣ núi Đồng Hang, núi Đồng Mƣời.

Địa hình đồi núi đất: Tập trung chủ yếu ở phía Bắc gồm nhiều đồi thoải nối

nhau, cao độ thay đổi từ 30.0m-115.0m. Chủ yếu là đất lâm nghiệp trồng rừng.

Địa hình đồng bằng: Phân bố chủ yếu ở khu trung tâm, chiếm diện tích lớn.

Khu vực có địa hình bằng phẳng, cao độ thay đổi trong khoảng 11,0m÷15,0m.

Page 20: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

20

Chủ yếu là đất dân cƣ hiện hữu. Một phần nhỏ đƣợc sử dụng làm đất canh tác

nông nghiệp.

Địa hình trũng thấp: Là khu vực dọc theo hai bên bờ sông Mực, có địa hình

tƣơng đối thấp cao độ thay đổi từ 2,0m÷10,0m, thƣờng xuyên bị ngập trong mùa

mƣa, đặc biệt khi hồ Sông Mực xả lũ thì khu vực này bị ngập hoàn toàn với thời

gian ngập từ 3 - 5 ngày.

3.5. Các khu vực có điểm nhìn đẹp

Khu vực cảnh quan đồi Bái Sim, đỉnh Eo Gắm, Eo Nga, đỉnh Ao Trời:

Là khu vực có nhiều điểm nhìn đẹp cần đƣợc khai thác triệt để trong suốt

quá trình phát triển. Đỉnh Ao Trời có cốt cao độ trên 130,0m, là địa điểm ngắm

cảnh lý tƣởng, điểm nhấn quan trọng, cũng nhƣ cao nhất trong khu vực nghiên

cứu quy hoạch. Đồi Bái Sim tuy khá nhỏ nhƣng nằm ở vị trí đẹp, tạo cảnh quan vi

khí hậu cho khu vực phía Đông Bắc thị trấn.

Sông Mực: với những khúc cong uốn lƣợn mềm mại đi qua thị trấn, mang

dáng dấp của con rồng thời Lý ẩn mình trong theo địa hình đồi, cồn bãi... tạo ra sự

thay đổi thú vị cho thị giác. Đặc biệt nhìn từ đồi Bái Sim, núi Đồng Hang, đỉnh

Ao Trời.

Hình : Các khu vực có điểm nhìn đẹp

Các cửa ngõ đô thị:

Trên Quốc lộ 45 có 02 cửa ngõ: Phía Đông có cửa ngõ đón hƣớng từ thành

Page 21: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

21

phố Thanh Hóa và Phía Tây hƣớng từ đƣờng Hồ Chí Minh đi qua thị trấn đón

phía Nghi Sơn, Tân Dân. Phía Nam có Đƣờng tỉnh 520 (nối CHK Thọ Xuân -

KKT Nghi Sơn) đón hƣớng KKT Nghi Sơn và phía Bắc có cửa ngõ đón hƣớng

CHK Thọ Xuân.

3.6. Tài nguyên du lịch nhân văn:

- Hệ sinh thái động thực vật: hệ sinh thái rừng xanh núi thấp ở Bắc Trung

Bộ, là rừng thứ sinh phục hồi và hệ sinh thái rừng trồng, do hệ thống những

thuận lợi nên hệ sinh thái phát triển nhanh.

- Hệ trạng cảnh quan: Các dãy núi đá vôi thuộc xã Hải Vân với một số hang

động còn giữ đƣợc vẻ tự nhiên nguyên thủy chƣa bị tác động của con ngƣời nhƣ:

Hang Ngọc, có chiều dài 80m, rông 8m, cao 2,5m, có nhiều thạch nhũ óng ánh

muôn màu, muôn vẻ, giữa hang là một khối thạch nhũ to lớn, lấp lánh nhƣ ngọc

nên gọi là hòn Ngọc, trong hang có con suối nhỏ chảy ra tạo thành con suối

nhỏ, nƣớc trong và mát. Ngoài ra có một số hang động có thể khai thác phát

triển các loại hình du lịch nhu hang Dơi ở Hóa Quỳ, hang Suối Tiên ở Hải Vân,

thung đàm….

- Hồ sông Mực: Rừng Bến En ôm trọn dòng sông Mực, mùa Đông nƣớc

trong tới nỗi các thiếu nữ ngƣời Thái, ngƣơi Thổ, ngƣời Mƣờng vẫn thƣờng ra

chải tóc soi gƣơng. Đảo Độc Lập, đảo Đợi, đảo Mực, đảo Nàng Tiên, đảo Cá

Vàng… những cái tên riêng với nhiều huyền thoại mà ngƣời bản địa nơi sơn

cƣớc đi xuyên rừng đặt cho. Từ đập sông Mực đi xuồng phải mất vài giờ cũng

mới đƣợc nửa dòng sông. Bạn có thể câu tôm, câu cá sủ vàng, cá bạc ma… rồi

ghé vào chốt “Luồn rừng”, chốt “Lim” cùng với kiểm lâm viên nƣớng cá ăn.

- Vƣờn quốc gia Bến En: Theo thống kê của Viện Điều tra quy hoạch rừng.

VQG Bén En có 597 loài thực vật, tiêu biểu nhƣ Linh xanh, Sắng lẻ, Lát hoa,

Trai lý, Vũ hƣơng, Vàng tâm, Chò chỉ… nhƣ cây lim xanh nghàn năm tuổi với

đƣờng kính 3 m và trên 300 loài cây dƣợc liệu. Qua nhiều lần điều tra, khảo

satscho thấy VQG có 322 loại động vật trong đô, 54 loài bò sát, 31 loài ếch nhái,

68 loài cá, 499 loài côn trùng. Có nhiều loại động thực vật đƣợc xếp vào diện

sách đỏ, quý hiếm toàn cầu đang bị đe dọa diệt chủng nhƣ Vƣợn má trắng

Hylobates Leucogenys, lừng cóc chorotogale owstone, báo lửa catopuma

temminckii, voi châu á elephas maximus, rùa vàng… đƣợc ghi nhận có tai VQG

này. Tuy nhiên, số lƣợng cá thể của các quần thể thƣ lớn tại Bến En rất thấp do

hậu quả của tình trạng săn bắt quá mức nên dẫn đến một số loài bị cạn kiệt. Nếu

so sánh với một số VQG nằm trên dãy Trƣờng Sơn cho thấy; Hệ thực vật VQG

Page 22: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

22

Bến En có số lƣợng rất lớn, ngoài ra các loài thú, lƣỡng cƣ, bò sát đứng thứ 2,

loài chim đứng thứ 3 trong hệ thống các VQG trên dãy Trƣờng Sơn.

- Hang động: Bên cạnh vƣờn quốc gia Bến En là dãy núi đá Hải Vân với

nhiều cụm hang đẹp nhƣ hang Ngọc, Động tiên, hang dơi... ngoài ra có di tích

lịch sử cạch mạng thời kỳ chống pháp là di tích khu di tích lịch sử hang Lò cao

kháng chiến Hải Vân mà tên tuổi đã gắn liền với Giáo sƣ Viện sĩ Trần Đại

Nghĩa. Dƣới sự chỉ huy của ông, nơi đây Việt Nam cho ra đời mẻ gang để sản

xuất vũ khí, góp phần tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng cùng với

những phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc Thổ, Mƣờng, Thái..., ngoài ra

có các nghề đan lát, dệt thổ cẩm.

- Văn hóa bản làng: Phóng tầm mắt ra xa, ta còn thấy khói bếp của bản

Mƣờng, bản Thái , làng lúng, làng Quảng, làng Cốc, làng Đàm, làng Hòa Bình...

là nơi sinh sống của một bộ phận thuộc cộng đồng các dân tộc thiểu số bao gồm

Thái, Thổ & Mƣờng. Đặc biệt đồng bào nơi đây vẫn còn lƣu giữ đƣợc nhiều nét

văn hóa, phong tục tập quán và nghề thủ công truyền thống khá đặc sắc mang

tính nhân văn cao, có giá trị trong vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch.

- Tài nguyên vật thể. Theo kết quả điều tra có một số chùa, đền và một di

tích lịch sử nhƣ điện Ngọc ỏ Xuân Bình, đền Rồng ở Hải Long thờ 1 vị tƣớng

của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV gọi

là đền Đức Ông và đền Phủ Sung là thờ Bà Chúa Liễu Hạnh thánh mẫu.

- Tài nguyên phi vật thể: Đến Bến En, du khách còn đƣợc nghe kể nhiều

huyền tích về sự hình thành của khu vƣờn này nhƣ là đảo Tình Yêu, Hạnh Phúc,

Núi Đôi, Hy Vọng...

4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN

4.1. Đặc điểm khí hậu

Thị trấn Bến Sung nằm trong vùng khí hậu miền núi tỉnh Thanh Hóa, có

những điểm chủ yếu sau:

+ Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình hàng năm 8.5000C - 8.600

0C, riêng

vụ mùa chiếm khoảng 58-60%) nền nhiệt độ tƣơng đối cao, mùa đông lạnh nhiệt

độ trung bình ở tháng 1 là 15.50C (thấp nhất có khi xuống tới 2-5

0C), nhiệt độ

cao nhất vào tháng 7 trung bình 30-350C (có ngày cao nhất 39-41

0C). Biên độ

nhiệt độ năm là 10-120C, biên độ nhiệt độ ngày là 5,5-6

0C. Nhìn chung, nhiệt độ

trong năm tƣơng đối điều hòa, lƣợng ánh sáng phù hợp với sản xuất nông, lâm

nghiệp, thuận lợi cho sinh hoạt và đời sống nhân dân.

+ Lượng mưa: Tổng hợp lƣợng mƣa bình quân 1600-1800mm/năm, vụ

Page 23: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

23

mùa chiếm 85-89% tổng lƣợng mƣa, mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10,

trung bình đạt 200-300mm/tháng, lớn nhất vào tháng 8 và tháng 9 đạt tới 350-

400mm tháng 12 đến tháng 2 năm sau ít mƣa, trung bình 10-12mm/tháng.

+ Gió: Chủ yếu có 2 hƣớng gió chính: Gió mùa Đông Bắc thƣờng xuất hiện

từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau có mang theo mƣa phùn, nhiệt độ thấp giá rét

ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống nhân dân, gió Đông Nam thƣờng xuất hiện

từ tháng 4 đến tháng 10. Hàng năm có khoảng 20 ngày chịu ảnh hƣởng của gió

Tây và Nam khô nóng và đời sống nhân dân. Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 6-

10, kèm theo mƣa to gây ngập úng, làm thiệt hại đáng kể đến sản xuất và đời

sống nhân dân.

+ Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình 85-86%, mùa đông vào những ngày

khô hanh độ ẩm xuống thấp tới 50%( thƣờng xảy ra vào tháng 12). Cuối đông

sang xuân vào những ngày mƣa phùn độ ẩm lên tới 90% và có thời điểm bão

hòa, ẩm ƣớt (thƣờng xảy ra vào tháng 2-3) nên dễ phát sinh sâu bệnh hại cho sản

xuất nông nghiệp.

4.2. Đặc điểm thuỷ văn

Khu vực thị trấn Bến Sung có diện tích nƣớc mặt phong phú với nhiều sông

hồ lớn, cụ thể nhƣ sau:

Thị trấn Bến Sung nằm dƣới hạ lƣu của hồ sông Mực, có sông Mực chảy qua

giữa thị trấn. Hồ sông Mực là hồ điều tiết nhiều năm, hồ cấp II, đƣợc xây dựng năm

1977 để cung cấp nƣớc sinh hoạt và tƣới cho ba huyện Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh và

Nông Cống với diện tích tƣới khoảng 11.344 ha. Cụm công trình đầu mối đặt tại xã

Hải Vân (huyện Nhƣ Thanh).

Sông Mực: Con sông lớn nhất trong khu vực, bắt nguồn từ hồ Đồng Lớn là

vùng phụ lƣu của hồ sông Mực. Chế độ thủy văn thay đổi theo mùa và phục

thuộc vào chế độ thủy văn của hồ Sông Mực. Vào mùa khô sông cạn, tuy nhiên

vào mùa mƣa lũ sông Mực và vùng diện tích hai bên bị ngập hoàn toàn. Nhìn

chung sông Mực hiện tại lòng sông nhỏ, cạn, nhiều vật cản, không đảm bảo khả

năng thoát nƣớc vào mùa mƣa lũ.

Suối Bến Ván: Bắt nguồn từ huyện Nhƣ Xuân chảy qua xã Hải Long và đổ

vào Sông Mực tại khu vực gần đền Đức Ông.

Sông Máng hay kênh Nông Giang là kênh dẫn nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp

bắt nguồn từ hồ Đồng Lớn cung cấp nƣớc tƣới cho các huyện Nhƣ Thanh, Nông

Cống và Tĩnh Gia.

Ngoài ra trong khu vực còn có các khe, suối nhỏ đƣợc hình thành từ các

Page 24: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

24

khe núi, đổ nƣớc vào sông Mực.

Hồ Đồng Lớn: Là vùng phụ lƣu của hồ Sông Mực, có chức năng điều hòa

lƣu lƣợng nƣớc xả của hồ Sông Mực đồng thời là nguồn cấp nƣớc cho nhà máy

nƣớc sạch Bến Sung và nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp cho huyện Nhƣ Thanh,

Nông Cống và Tĩnh Gia.

Một số hồ nƣớc nhỏ đƣợc hình thành từ những vùng trũng do các đồi núi

bao quanh nhƣ hồ Hải Tiến, hồ Bu Bu…

Các công trình thủy lợi: Các công trình thủy lợi trong khu vực quy hoạch

nổi bật bao gồm:

+ Đập Mẩy: Là đập đất kè bê tông ngăn giữa hồ Bến En với hồ Đồng Lớn dài

470m, cao 38,5m. Hồ có dung tích 174 triệu m3, mặt thoáng rộng 3.000 ha nằm trong

Vƣờn quốc gia Bến En.

+ Đập Khe Rồng: Là đập thủy lợi ngăn hồ Đồng Lớn với khu dân cƣ đƣợc kè

đá kiên cố. Đập có một cửa xả nƣớc vào sông Máng và một trạm bơm thủy nông.

+ Đê sông Mực: Là tuyến đê kè ngăn lũ chạy dọc từ đập Rồng đến nghĩa

địa thôn Đồng Hải. Là kè đất đƣợc lát đá mặt bảo vệ. Đê có một cống hộp 5 cửa

thoát nƣớc khu vực hồ Đồng Lớn vào sông Mực

+ Đập sông Mực: Là một cửa thu nƣớc đƣợc bê tông hóa để thu nƣớc từ hồ

Đồng Lớn và các khu vực trũng đổ vào sông Mực.

Ngoài ra nguồn nƣớc ngầm xuất hiện sâu từ 12m-15m, tuy nhiên chất

lƣợng không đảm bảo vì bị nhiễm phèn, sắt. Nguồn nƣớc mạch sâu nhƣng

không thuận lợi cho việc khai thác sử dụng.

5. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN

5.1. Tài nguyên đất:

Trong diện tích 944,0ha của khu vực phần lớn là đất phù sa cổ, đất đỏ

Bazan phân hóa phù hợp cho việc trồng màu và cây công nghiệp.

5.2. Tài nguyên rừng:

Hiện tại khu vực đỉnh Ao Trời, đồi Bái Sim, đồi 20 diện tích rừng trồng

khoảng gần 267 ha. Diện tích rừng này tuy không trực tiếp mang lại hiệu quả

kinh tế, nhƣng nó đem lại hiệu quả về môi truờng sinh thái rất lớn, đồng thời tạo

cảnh quan thiên nhiên cho cả khu vực.

5.3. Tài nguyên khoáng sản:

Trong khu vực có mỏ đá, cát, sỏi làm nguyên liệu xây dựng phân bố khu vực

phía Bắc thuộc các dãy núi, tuy nhiên trữ lƣợng không lớn.

Page 25: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

25

6. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG

6.1. Đất ở:

Các công trình nhà ở đƣợc chia làm ba loại: Nhà ở kết hợp buôn bán, nhà ở

kiểu đô thị và nhà ở kiểu nông thôn. Nhà ở kết hợp buôn bán phát triển dọc trên

Quốc lộ 45, Đƣờng tỉnh 520. Nhà ở kiểu đô thị phân bố trong các khu trung tâm

thị trấn còn lại nhà ở kiểu nông thôn phân bố tƣơng đối tập trung theo khu vực

ven sông và các cánh đồng lúa, ven sƣờn đồi.

Nhà ở kết hợp buôn

bán

Nhà ở kiểu đô thị

Nhà ở nông thôn

Các công trình nhà ở kết hợp buôn bán và nhà ở kiểu đô thị đƣợc xây dựng

tƣơng đối kiên cố với tầng cao chủ yếu là 2-3 tầng. Còn lại phần lớn nhà ở tại

các xã mở rộng là nhà tạm và bán kiên cố, phân bố mật độ thấp khoảng 40%.

Hình thức kiến trúc chắp vá, lai tạp. Hạ tầng kỹ thuật và VSMT còn kém, cần

đƣợc chỉnh trang cải tạo cho phù hợp cải thiện chất lƣợng sống của nhân dân.

6.2. Các trung tâm hành chính chính trị văn hóa:

Trung tâm hành chính chính trị nhƣ Huyện ủy, UBND huyện, Viện kiểm

sát, Tòa án, đƣợc xây dựng kiên cố với vị trí, diện tích, không gian và hình thức

kiến trúc phù hợp, đảm bảo phát triển lâu dài của đô thị.

Với các công trình nhƣ Kho bạc, Chi cục thuế, Công an, Huyện đội có diện

tích chƣa đảm bảo hoặc vị vị trí không thuận lợi cần phải quy hoạch vị trí mới

phù hợp.

Các trung tâm văn hóa thuộc khu vực thị trấn và các xã mở rộng đều đã đƣợc

đầu tƣ xây dựng đảm bảo hoạt động quản lý và sinh hoạt cho đời sống nhân dân địa

phƣơng.

Hệ thống nhà văn hóa thôn, công trình thể dục thể thao, vui chơi giải trí

cũng đƣợc chính quyền quan tâm đầu tƣ tƣơng đối hoàn chỉnh.

Huyện đã đầu tƣ xây dựng một sân vận động phía Bắc cầu Khe Rồng với

quy mô trung bình, phục vụ cho nhu cầu cơ bản ngƣời dân thị trấn.

Page 26: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

26

6.3. Đất cây xanh:

Diện tích đất cây xanh tự nhiên trong khu vực tƣơng đối lớn. Bao gồm cây

xanh ven sông và cây xanh khu

vực đồi núi. Ngoài ra, cây xanh

đƣợc trồng phổ biến trong các

loại đất vƣờn, đất thổ cƣ. Đây là

một trong những vốn quý, đặc

trƣng của khu vực, cần đƣợc gìn giữ trong điều kiện có thể.

6.4. Khu vực dịch vụ thƣơng mại:

Chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng

đáng kể nhƣng cũng đã hình thành

rõ nét trên trục đƣờng Quốc lộ 45,

chủ yếu các cửa hàng nhỏ do dân

đầu tƣ. Trụ sở của các doanh

nghiệp, ngân hàng, các đại lý... tập trung chủ yếu tập trung khu vực khu phố 3.

Chợ Bến Sung hiện nay đang đóng vai trò là chợ trung tâm huyện, mới

đƣợc đầu tƣ đáp ứng đƣợc vai trò vị thế của chợ đầu mối. Nhìn chung khu

thƣơng mại dịch vụ còn ở mức nhỏ, nhiều công trình không còn phù hợp với

tính chất, quy mô sử dụng.

6.5. Khối y tế, giáo dục:

Hệ thống các trƣờng học tại thị trấn cơ bản đƣợc đầu tƣ xây dựng đúng quy

hoạch, và tƣơng đối hoàn chỉnh. Tại các xã mở rộng hệ thống giáo dục cũng đã

đƣợc đầu tƣ tuy nhiên vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn.

Tại thị trấn có bệnh viện đa khoa với diện tích và quy mô tƣơng đối phù hợp,

ngoài ra còn có các công trình y tế tại trung tâm các xã, cơ bản đáp ứng nhu cầu

khám chữa bệnh trƣớc mắt của nhân dân.

6.6. Đất công nghiệp và kho tàng:

Hiện nay trong thị trấn không có cơ sở sản xuất công nghiệp. Tuy trong quy

hoạch năm 2001 có bố trí cụm tiểu thủ công nghiệp phía Bắc trung tâm huyện, trải

qua 12 năm thu hút đầu tƣ theo quy hoạch nhƣng do nhiều yếu tố đã không xây

dựng đƣợc. Theo quy hoạch điều chỉnh phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

giai đoạn 2010-2020 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số: 604/QĐ-

UBND, ngày 01/3/2011 thì cụm công nghiệp của thị trấn Bến Sung khó đầu tƣ nên

đã loại bỏ khỏi quy hoạch.

Page 27: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

27

6.7. Đất an ninh quốc phòng:

Trong khu vực quy hoạch hiện có trụ sở công an huyện và huyện đội, tuy

nhiên quy mô diện tích không đảm bảo (tổng diện tích cả 02 cơ quan khoảng

4.500m2) để hoạt động nên cần bố trí đất mới.

6.8. Đất nghĩa địa:

Tổng diện tích đất nghĩa địa hiện nay khoảng 15,0ha nằm phân tán ở các thôn

xóm, ngoài đồng lúa, hình thành theo dạng tự phát, khó có khả nằng mở rộng do

thiếu quỹ đất và gần dân cƣ.

6.9. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

a. Hiện trạng giao thông

* Giao thông đối ngoại

Tuyến quốc lộ 45 đi qua trung tâm thị trấn, kết nối thị trấn Bến Sung và các

thị trấn, huyện ly khác nhƣ thị trấn Nông Cống, thị trấn Yên Cát (Nhƣ Xuân) và

kết nối với thành phố Thanh Hóa về phía Đông Bắc.

Quốc lộ 45 hiện hữu chạy qua thị trấn Bến Sung có quy mô đƣờng cấp IV

đồng bằng, đoạn qua thị trấn Bến Sung đến cầu Đá Phai (Km114+500) có bề

rộng nền đƣờng Bn=11m, bề rộng mặt đƣờng Bm=9,5m; đoạn từ cầu Đá Phai đi

Yên Cát có bề rộng nền đƣờng Bn=7,5m, bề rộng mặt đƣờng Bm=5,5m.

Đƣờng tỉnh 520: Kết nối thị trận Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh với các

huyện Triệu Sơn, Thọ Xuân. Đoạn Hải Long - Xuân Du - Sim có bề rộng nền

đƣờng Bn=6,5-8,5m, bề rộng mặt đƣờng Bm=3,5-5,5m; đoạn thị trấn Bến Sung

có Bn=6m, Bm=5m; đoạn Xuân Phúc - Thanh Tân có Bn=5-6m, Bm=3,5m.

* Giao thông đối nội

Mạng lƣới giao thông thị trấn Bến Sung bao gồm nhiều loại đƣờng:

- Đƣờng nhựa:

+ Thị trấn Bến Sung đi Bến En kết cấu bê tông nhựa, mặt cắt ngang 6-8m

gồm Bề rộng mặt đƣờng Bm= 4-6m, lề và ta-luy 1-2m mỗi bên.

+ Thị trấn Bến Sung đi thôn Xuân Phong, xã Hải Vân kết cấu nhựa, mặt cắt

ngang 4-6m, lề đƣờng 1-2m.

+ Đƣờng thị trấn Bến Sung đi Phú Nhuận, hiện đang đƣợc thi công bê tông

nhựa, mặt cắt ngang 10-12m trong đó Bề rộng mặt đƣờng Bm= 7-9m, vỉa hè 2-

3m mỗi bên. Hệ thống đan thoát nƣớc nắp đan

+ Ngoài ra còn mạng lƣới đƣờng nhựa thuộc dự án quy hoạch chi tiết khu ở

đang tiến hành thi công.

Page 28: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

28

- Đƣờng bê tông xi măng:

Ngoài mạng lƣới đƣờng nhựa hiện đang đƣợc hoàn chỉnh, thì mạng lƣới

giao thông chủ yếu của thị trấn Bến Sung là mạng lƣới đƣờng bê tông xi măng

đƣợc phủ khắp thị trấn tiếp cận đến công trình và nhà dân.

Đƣờng bê tông xi măng có mặt cắt ngang chủ yếu 5-7m trong đó mặt bê

tông 5-5,5m; lề đƣờng 1m mỗi bên và hệ thống mƣơng thoát nƣớc hở.

- Đƣờng đất:

Trong thị trấn Bến Sung hiện vẫn còn một số nhỏ các tuyến đƣờng đất,

đƣờng cấp phối đá dăm. Trong tƣơng lai các tuyến đƣờng này sẽ đƣợc nâng lên

thành đƣờng cấp phối bê tông.

Mạng lƣới giao thông đối nội về cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại và sản

xuất của ngƣời dân. Hiện tại, mạng lƣới giao thông đối nội đang ngày đƣợc hoàn

thiện và nâng cấp, đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại và sản xuất, đồng thời đáp

ứng đƣợc các tiêu chí đƣờng giao thông đô thị.

b. Cầu giao thông đƣờng bộ

Cầu Khe Rồng: Nằm trên Quốc lộ 45, bắc qua sông Mực. Chiều dài 98m,

mặt cắt ngang 9m.

Cầu Quyết Tâm: Nằm trên Quốc lộ 45, bắc qua sông Bến Ván.

Ngoài ra còn có một số cầu nhỏ bắc qua các con sông suối trong khu vực

nhƣ cầu Đá Phai, cầu Xuân Sơn. Một số đập tràn qua các khe suối trong khu vực.

c. Các công trình đầu mối giao thông

Hiện tại thị trấn Bến Sung chƣa có bến xe hoặc các công trình đầu mối giao

thông. Thị trấn có tuyến xe buýt số 8 chạy qua với các trạm dừng nghỉ xe buýt

đƣợc bố trí hai bên Quốc lộ 45.

6.10. Hiện trạng thoát nƣớc mƣa

Hiện tại trong khu vực quy hoạch chƣa có hệ thống thoát nƣớc mặt hoàn

chỉnh. Dọc tuyến quốc lộ 45 có hai tuyến mƣơng thoát nƣớc nắp đan thu nƣớc

mặt từ hai bên Quốc lộ 45 và thoát vào sông Mực.

Dọc tuyến các tuyến đƣờng cấp phối bê tông là các tuyến mƣơng hở thoát

nƣớc tuy nhiên các tuyến mƣơng này chƣa đảm bảo khả năng thoát nƣớc và

không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Khu vực thị trấn Bến Sung và các vùng phụ cận đƣợc xác định nằm trong

vùng ngập lũ của hồ Sông Mực, vì vậy thƣờng xuyên bị ngập lụt vào mùa mƣa,

đặc biệt là khi hồ sông Mực xã lũ.

Page 29: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

29

6.11. Hiện trạng cấp nƣớc - Thoát nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng

a. Hiện trạng cấp nƣớc

Nguồn nước:

Thị trấn Bến Sung và các xã lân cận hiện tại đang sử dụng nguồn nƣớc sinh

hoạt đƣợc cấp từ trạm cấp nƣớc sạch thị trấn Bến Sung công suất hiện tại là

1.500 m3/ngđ.

Nguồn nƣớc thô cấp cho trạm cấp nƣớc sạch thị trấn Bến Sung đƣợc lấy từ

hồ Đồng Lớn là vùng phụ lƣu của hồ Sông Mực có nguồn nƣớc dồi dào, lƣu

lƣợng ổn định, và chất lƣợng nƣớc tốt đảm bảo cấp nƣớc thô cho trạm cấp nƣớc.

Mạng lưới cấp nước:

Mạng lƣới cấp nƣớc cho thị trấn Bến Sung và các xã lân cận gồm một đƣờng

ống chính D250 từ trạm cấp nƣớc và các đƣờng ống phân phối gồm các đƣờng ống

D150 và D100 đi dọc theo các tuyến giao thông cấp nƣớc cho các khu vực.

Tuy nhiên hiện tại vẫn còn phần lớn các hộ gia đình chƣa đƣợc sử dụng

nguồn nƣớc sạch từ trạm cấp nƣớc. Nguồn nƣớc sinh hoạt của số hộ dân này vẫn

đƣợc sử dụng từ nguồn nƣớc giếng khoan và giếng đào, đƣợc lắng lọc qua các

bể lọc thô sơ trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

b. Hiện trạng thoát nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng

Khu vực chƣa có mạng lƣới thoát nƣớc thải hoàn chỉnh, chƣa có nhà máy xử

lý nƣớc thải. Hiện tại nƣớc thải chủ yếu đƣợc xả ra ngoài tự nhiên. Các khu vực đô

thị thì nƣớc thải đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể từ hoại trƣớc khi thải ra hệ thống rãnh.

Trong khu vực hiện tại cũng chƣa có hệ thống thu gom rác thải. Rác thải

sinh hoạt của ngƣời dân chủ yếu thải ra tự nhiên đặc biệt là thải ra các khu vực

ao hồ sông suối, chƣa qua xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng.

Trong khu vực chƣa có nghĩa trang tập trung. Việc an táng theo phong tục

tại nghĩa trang thôn xóm nằm rải rác trong khu vực nhƣ nghĩa trang Bãi Ma,

nghĩa trang thôn Đồng Hải, nghĩa trang thôn Xuân Điền…

6.12. Hiện trạng cấp điện - Chiếu sáng

a. Hiện trạng cấp điện

Đường dây trung áp:

Hiện tại, thị trấn Bến Sung, Nhƣ Thanh đang sử dụng nguồn điện từ 2

đƣờng dây cấp điện 35KV và 10KV.

Cấp điện áp 35KV: đƣợc lấy từ lộ 377 Nông Cống - Yên Cát cấp điện cho

huyện Nhƣ Thanh và Nhƣ Xuân.

Page 30: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

30

Cấp điện áp 10KV: Đƣợc lấy từ đƣờng dây sau trạm biến áp trung gian

35/10KV.

Đường dây hạ áp:

Các đƣờng dây hạ thế sau trạm biến áp phân phối: Đƣợc phủ khắp thị trấn

dọc theo các tuyến đƣờng giao thông cung cấp điện tới các đối tƣợng tiêu thụ.

Các đƣờng dây đƣợc đi trên các cột điện bê tông cốt thép kiên cố.

Trạm biến áp: Trạm biến áp là loại biến áp hạ thế loại 35/0,4KV và

10/0,4KV.

b. Hiện trạng chiếu sáng

Hiện tại khu vực thị trấn Bến Sung hệ thống chiếu sáng tƣơng đối hoàn

chỉnh. Các tuyến đƣờng Quốc lộ 45 và các tuyến đƣờng bê tông đều có hệ thống

chiếu sáng đi kèm.

Các biến quảng cáo và pano, ap-phích đều có hệ thống chiếu sáng gắn kèm.

Khu vực bùng binh trung tâm thị trấn đƣợc gắn đèn chiếu sáng tạo cảnh

quan điểm nhấn cho đô thị về đêm.

Bảng thống kê hạ tấng kỹ thuật

STT Hạng mục Khối

lƣợng Đơn vị Ghi chú

I GIAO THÔNG

a. Đường giao thông

1 Quốc lộ 45 4.408 m Nhựa

2 Đƣờng Bến Sung đi Bến En 1.518 m Nhựa

3 Đƣờng Bến Sung đi Phú Nhuận

(đang thi công) 2.587 m Nhựa

4 Đƣờng nhựa liên thôn 7.872 m Nhựa

5 Cấp phối bê tông 6.532 m CPBT

6 Cấp phối đá dăm - đƣờng đất 10.483 m CPĐĐ

b. Cầu giao thông 4 Cầu

1 Cầu Khe Rồng

2 Cầu Đá Phai

3 Cầu Xuân Sơn

4 Cầu Quyết Tâm

II. CHUẨN BỊ KỸ THUẬT

1 Đập Khe Rồng

2 Đập tràn 4 Đập

Page 31: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

31

3 Đê Sông Mực 987 m Đập đất kè đá

4 Cống thoát nƣớc qua đƣờng 26 Cống Cống hộp - cống tròn

5 Mƣơng nắp đan bê tông 10.160 M

III. CẤP NƢỚC

1 Trạm cấp nƣớc Bến Sung 1.500 m3/ngđ

2 Đƣờng ống cấp nƣớc D250 1.636 m

3 Đƣờng ống cấp nƣớc D200 1.023 m

4 Đƣờng ống cấp nƣớc D150 6.158 m

IV CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG

1 Đƣờng điện 35KV trên không hiện hữu 20.217 m

2 Đƣờng điện 10KV trên không hiện hữu 30.292 m

3 Trạm biến áp 35/0.4KV 12 Trạm

4 Trạm biến áp 10/0.4KV 16 Trạm

V NĂNG LƢỢNG

1 Cửa hàng xăng dầu 2 Trạm

7. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

7.1. Đánh giá thuận lợi và khó khăn

Strengths - Điểm mạnh

- Có vƣờn Quốc gia Bến En, môi

trƣờng sinh thái, cảnh quan đẹp;

- Nguồn nhân lực dồi dào, năng động;

- Các tuyến giao thông thuận lợi cho

giao lƣu liên kết vùng (đƣờng Hồ Chí

Minh, Nghi Sơn - Sao Vàng, Quốc lộ 45);

- Kinh tế du lịch đang hình thành,

phát triển;

- Khả năng phát triển các ngành

TCMN truyền thống phục vụ du lịch, chế

biến nông - lâm sản, bò sữa...

- Gần các trung tâm phát triển của

tỉnh (trong bán kính <40km).

Weaknesses - Điểm yếu

- Hệ thống HTKT chƣa đồng bộ, khó

thu hút đầu tƣ;

- Quỹ đất phân tán, bị chia cắt bởi địa

hình tự nhiên.

Opportunities - Cơ hội

- Các dự án trọng điểm Quốc gia:

Đƣờng Hồ Chí Minh, Sân bay Sao Vàng,

KKT Nghi Sơn, đƣờng nối KKT Nghi Sơn

Threats - Thách thức

- Thiên tai lũ lụt diễn biến khó lƣờng,

giải pháp bảo vệ đô thị còn chƣa hoàn

chỉnh;

Page 32: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

32

với Sao Vàng v.v...

- Nhu cầu du lịch nghỉ dƣỡng sinh

thái rừng đang tăng cao;

- Sự quan tâm đầu tƣ của tỉnh.

- Nguồn tài chính đầu tƣ xây dựng

của thị trấn và huyện còn thiếu.

7.2. Đánh giá chung các dự án QH xây dựng đã và đang triển khai trên

địa bàn khu vực quy hoạch:

a. Thông số cơ bản Quy hoạch xây dựng và cải tạo thị trấn Bến Sung,

huyện Như Thanh đến năm 2010 (được phê duyệt tại Quyết định số: 3108/QĐ-

UB ngày 19/11/2001 của UBND tỉnh Thanh Hóa)

- Diện tích 584,15 ha (hình thành trên một phần các xã Hải Long, Hải Vân).

- Dân số dự báo đến năm 2010 là 5.000 ngƣời.

- Quá trình thực hiện quản lý Xây dựng theo quy hoạch của thị trấn tƣơng

đối tốt, bài bản, cơ bản bám theo quy hoạch đƣợc phê duyệt. Một số khu chức

năng chƣa phù hợp trong quá trình thực hiện đã đƣợc điều chỉnh theo thực tế của

địa phƣơng.

- Dân số năm 2014 đã đạt khảng 5.845 ngƣời, vƣợt 845 ngƣời so với dự báo

của quy hoạch.

- Các công trình mục tiêu về hạ tầng kỹ thuật nhìn chung chƣa hoàn chỉnh,

mức độ đầu tƣ đạt khoảng 75%. Hầu hết các hạng mục nhƣ cấp nƣớc, giao

thông, đê kè sông... đang đƣợc đầu tƣ và chuẩn bị đầu tƣ.

- Các công trình hạ tầng xã hội cơ bản đã đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh, đạt các

tiêu chí về quy hoạch và chất lƣợng xây dựng công trình. Một số hạng mục nhƣ

công an, ngân hàng... đang chuẩn bị đầu tƣ vƣợt ra ngoài ranh giới của thị trấn

về phía xã Hải Vân, bến xe, nghĩa trang... chƣa đƣợc đầu tƣ do địa điểm chƣa

phù hợp với điều kiện phát triển của thị trấn.

Bảng : Kết quả thực hiện các công trình mục tiêu

TT Nội dung quy

hoạch

Vị trí

hiện

trạng

Quy mô

hiện tại Đánh giá

Định hƣớng

thực hiện

I Khu hành chính

1 Huyện ủy Nằm dọc

QL45 1-3 tầng

Phù hợp

quy hoạch Cải tạo nâng cấp

2 UBND huyện Nằm dọc

QL45 1-3 tầng

Phù hợp

quy hoạch

3 Khu hội nghị Nằm dọc 1 tầng Phù hợp Đầu tƣ xây dựng mới

Page 33: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

33

TT Nội dung quy

hoạch

Vị trí

hiện

trạng

Quy mô

hiện tại Đánh giá

Định hƣớng

thực hiện

QL45 quy hoạch

4 Ngân hàng NN&

PTNT

Nằm dọc

QL45 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch

Dự kiến quy hoạch xây

dựng mới phía tây giáp

công sở thị trấn BS

5 Kho bạc Nằm dọc

QL45 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch

6 Bảo hiểm xã hội

Đƣờng

vào

huyện uỷ

2 tầng Phù hợp

quy hoạch

7 UBND Thị Trấn Nằm dọc

QL45 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch

8 Khối đoàn thể

Khuôn

viên

huyện uỷ

1-2 tầng Phù hợp

quy hoạch Cần quy hoạch vị trí mới

9 Công an Nằm dọc

QL 45 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch

Dự kiến quy hoạch xây

dựng mới khu vực đồi 20

(xã Hải Vân)

10 Huyện Đội Nằm dọc

TL 514 1-3 tầng

Phù hợp

quy hoạch

11 Viện kiểm sát

Nằm dọc

ĐH thị

trấn- Phú

Nhuận

1-2 tầng Phù hợp

quy hoạch

12 Tòa án

Nằm dọc

đƣờng

vào

huyện uỷ

2 tầng Phù hợp

quy hoạch

13 Chi cục thuế Nằm dọc

QL45 4 tầng

Phù hợp

quy hoạch

Đã xây dựng cải tạo năm

2012.

14 Trung tâm

BDchính trị

Nằm dọc

đƣờng

nối 2

Đền

2 tầng Phù hợp

quy hoạch

Xây dựng các công trình

phụ trợ

15 Điện lực Nhƣ

Thanh

Nằm dọc

TL 520 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch Xây dựng mới năm 2012

Page 34: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

34

TT Nội dung quy

hoạch

Vị trí

hiện

trạng

Quy mô

hiện tại Đánh giá

Định hƣớng

thực hiện

16 Bƣu điện, viển

thông huyện

Nằm dọc

QL45 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch

17 Trạm bảo vệ thực

vật

Nằm dọc

Đƣờng

vào chợ

BS

1-2 tầng Phù hợp

quy hoạch

18 Trạm thú y

Nằm dọc

Đƣờng

vào chợ

BS

1-2 tầng Phù hợp

quy hoạch

II

Khu văn hóa.

Giáo dục. Y tế và

TDTT

1 Nhà văn hóa trung

tâm Chƣa có

Dự kiến quy hoạch xây

dựng mới tại Sân vận động

phía đông cầu Khe Rồng

2 Trung tâm

VHTDTT

Khu hội

nghị của

huyện

1 tầng

Dự kiến quy hoạch xây

dựng mới tại Sân vận động

phía đông cầu Khe Rồng

3 Sân vận động

Phía

đông cầu

khe rồng

giáp QL

45

Cải tạo, nâng cấp

4 Bệnh viện đa khoa

huyện

Nằm dọc

QL45 1-3 tầng

Phù hợp

quy hoạch Cải tạo, nâng cấp, mở rộng

5 Trung tâm y tế dự

phòng

Nằm dọc

đƣờng

nối 2 đền

2 tầng Phù hợp

quy hoạch

QH và xây dựng mới năm

2008

6 Trƣờng THCS Thị

trấn

Nằm dọc

QL 45 1-2 tầng

Tiếp quản

từ trƣờng

THPT Bán

công NT

Cải tạo nâng cấp để đạt

chuẩn

7 Trƣờng tiểu học

Thị trấn

Đồi 20

xã Hải

Vân

1-2 tầng Phù hợp

quy hoạch Cải tạo, nâng cấp

Page 35: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

35

TT Nội dung quy

hoạch

Vị trí

hiện

trạng

Quy mô

hiện tại Đánh giá

Định hƣớng

thực hiện

8 Trung tâm

GDTX&DN

Khu phố

2 1-2 tầng Cải tạo, nâng cấp

9 Trƣờng mầm non Nằm dọc

QL 45 1-2 tầng

Phù hợp

quy hoạch Xây dựng mới

III Khu dịch vụ

thƣơng mại

1 Chợ Bến Sung

Thuộc

QH Khu

TTTM

1 tầng

Chuyển từ

khu phố II

(quy

hoạch

mới)

Nâng cấp, cải tạo

2 Cửa hàng thƣơng

mại

Nằm dọc

QL45 1 tầng Vị trí cũ Nâng cấp, cải tạo

3 Bến xe khách,

bãi đỗ xe

Không

Dự kiến quy hoạch xây

dựng mới khu vực Xuân

Phong (Hải vân)

4 Trạm xăng dầu

(02)

Nằm trên

QL45 1 tầng

Phù hợp

quy hoạch Xây dựng mới, cải tạo.

IV Khu dân cƣ

1 Nhà ở liền kề 1- 5 tầng Phù hợp

quy hoạch

2 Nhà ở nông thôn 1-3 tầng Phù hợp

quy hoạch

V Khu tiểu thủ công

nghiệp Chƣa có

VI Đất dự phòng

phát triển

Không

đáng kể

VI

I

Đất nghĩa địa, bãi

rác

1 Nghĩa địa Vị trí cũ Chƣa phù hợp

2 Bãi rác Vị trí cũ Mở rộng, Xây dựng mới

VI

II

Các công trình hạ

tầng kỹ thuật

khác

Page 36: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

36

TT Nội dung quy

hoạch

Vị trí

hiện

trạng

Quy mô

hiện tại Đánh giá

Định hƣớng

thực hiện

1 Đƣờng giao thông

Theo quy

hoạch, các

đƣờng nội

thị đang

thực hiện

chƣa hoàn

chỉnh.

2 Thoát nƣớc Phù hợp

quy hoạch

3 Cấp nƣớc Phù hợp

quy hoạch

4 Cấp điện Phù hợp

quy hoạch

5 Thông tin liên lạc Phù hợp

quy hoạch

b. Dự án đã và đang triển khai:

- Hệ thống thoát nƣớc dọc trục Quốc lộ 45 đã có và các tuyến chính trong đô

thị đang đƣợc triển khai thi công các mƣơng hở;

- Hệ thống đê bao sông khe Rồng đã đƣợc đầu tƣ tại đập Khe Rồng. Các khu

ven sông từ cầu Khe Rồng đến Nông Cống chƣa đƣợc đầu tƣ.

c. Nguyên nhân chưa đạt một số tiêu chí của QHC năm 2001

- Quy mô diện tích đất đai thị trấn lớn tuy nhiên khu vực thuận lợi xây dựng

đã đƣợc khai thác hết, phần còn lại chủ yếu là đồi núi, vùng trũng thấp ven sông

thƣờng xuyên bị ngập lụt, do đó quỹ đất dự phòng phát triển dân cƣ đô thị còn rất

ít không đáp ứng đƣợc quá trình phát triển của đô thị.

- Một số khu chức năng bố trí chƣa phù hợp và khó triển khai thực hiện nhƣ:

+ Khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ, vị trí quy hoạch trên

sƣờn đồi khó khăn cho việc chuẩn bị đầu tƣ và không hấp dẫn chủ đầu tƣ (tại

Quyết định số: 604/QĐ-UBND ngày 01/3/2011 của UBND tỉnh Thanh Hóa V/v

phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển Cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai

đoạn 2010 - 2020).

Page 37: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

37

+ Khu nghĩa trang nhân dân đang đƣợc tổ chức tạm phía Tây Bắc thôn

Xuân Điền nhƣng rất gần khu dân cƣ và dễ bị ngập nƣớc khi có lũ, đồng thời

không có nhƣng trên thực tế đây là khu làng xóm nên không thể tổ chức.

+ Điểm bố trí bến xe hiện nay tại trung tâm thị trấn có diện tích hẹp giáp

khu dân cƣ gây xáo trộn, không đảm bảo môi trƣờng văn hóa - kinh tế - xã hội ...

+ Khu TDTT nằm trong khu vực quỹ đất có giá trị thuận lợi cho phát triển

dịch vụ đô thị và dân cƣ...

Từ những nội dung trên, Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị trấn

Bến Sung đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030 lần này cần phù hợp với tầm

nhìn và những định hƣớng phát triển chung của toàn vùng (vùng Nam Thanh -

Bắc Nghệ), khu vực Bến Sung và phụ cận; đặc biệt chú trọng sự gắn kết với khu

du lịch Bến En; mối quan hệ "song hành" và "tƣơng tác" cùng phát triển với cụm

kinh tế động lực Nghi Sơn và Lam Sơn - Sao Vàng, nhằm khai thác tiềm năng

lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn mới.

Page 38: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

38

PHẦN IV. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH VÙNG BẾN SUNG

VÀ PHỤ CẬN

1. CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN VÙNG

1.1. Dự báo tăng trƣởng Kinh tế - Xã hội.

* Tác động của bối cảnh quốc tế:

Trong quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự

do hóa trong quan hệ kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã

hội của cả nƣớc nói chung và từng địa phƣơng nói riêng trong đó Thanh Hoá, và

vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ. Những xu hƣớng chính trong quan hệ kinh tế

quốc tế trong giai đoạn tới là:

+ Xu hướng hội nhập: Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức

của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, đồng thời đang thực hiện cắt giảm thuế

quan theo lộ trình của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

+ Xu hướng cạnh tranh và hợp tác toàn cầu.

+ Xu thế thay đổi thể chế theo kinh tế thị trường.

+ Xu thế hóa và khu vực hóa kinh tế thế giới.

Các xu hƣớng trên sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế cả nƣớc thúc đẩy

quá trình phát triển song song với cải cách mạnh mẽ để hòa nhập, nắm bắt cơ

hôị vƣợt qua thách thức để hội nhập có hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững.

Trong thời gian tƣơng lai gần sự hình thành và tác động của các tuyến đƣờng

xuyên á và hành lang Đông - Tây sẽ là cơ hội lớn để Vùng đẩy mạnh thu hút đầu

tƣ, giao lƣu thƣơng mại và hợp tác phát triển không chỉ với các địa phƣơng

trong khu vực mà còn có thể vƣơn ra các vùng lãnh thổ rộng lớn khác: Vùng

Tây Bắc Việt Nam, vùng Đông Bắc Lào, vùng Bắc Thái Lan và khu vực

ASEAN cũng nhƣ thế giới thông qua trục Quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh,

Quốc lộ 47, cảng nƣớc sâu lớn nhất miền Bắc Việt Nam (Cảng Nghi Sơn), Cảng

hàng không Thọ Xuân.

* Tác động của bối cảnh trong nước:

- Thực hiện mục tiêu “Xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp

theo hướng hiện đại vào năm 2020“ nhiều chủ trƣơng chính sách của Đảng và

Chính phủ đã và đang đƣợc triển khai thực hiện trên phạm vi cả nƣớc. Sự ổn định

của môi trƣờng kinh tế vĩ mô cùng với việc đẩy mạnh công cuộc đổi mới sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tƣ phát triển.

- KKT Nghi Sơn đƣợc tiếp nhận một nguồn vốn hỗ trợ khá lớn từ ngân sách

Page 39: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

39

nhà nƣớc để phát triển hạ tầng và quy hoạch dân cƣ, phát triển sản xuất. Cùng với

sự đầu tƣ vào các nhà máy Lọc hóa dầu, nhiệt điện, xi măng, thép... đã tạo tiền đề

phát triển khu kinh tế năng động. Các khu vực khác trong vùng cũng đang đƣợc

đầu tƣ đẩy nhanh sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra thách thức mới

về cạnh tranh đặc biệt là về các khu kinh tế ven biển và cảng nƣớc sâu.

- Trong tƣơng lai việc hoàn thiện hệ thống trục Bắc - Nam và Đông - Tây

trong khu vực nhƣ: Nâng cấp tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng sắt Thống Nhất,

xây dựng mới các tuyến đƣờng cao tốc Bắc - Nam cùng các tuyến xuyên á, sự

hình thành và phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ (Từ đảo Hải

Nam - Đông Hƣng - Trung Quốc đến Móng Cái - Quảng Trị của Việt Nam) Sự

phát triển nhanh của vùng KTTĐ Bắc Bộ và có khả năng mở rộng đến Thanh

Hoá sẽ có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Vùng.

Để đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng với cơ cấu kinh tế hợp lý hiện đại

theo định hƣớng phát triển và tầm nhìn của Vùng đồng thời đảm bảo tăng

trƣởng một cách hiệu quả, bền vững. Khu kinh tế Nghi Sơn là động lực chính về

phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hoá do đó sự phát triển của vùng phải đảm bảo

có tốc độ cao có sự đột biến với công nghiệp là mũi nhọn và thu hút đầu tƣ

mạnh mẽ trong và ngoài nƣớc.

Xét trên các yếu tố tiềm năng tác động đến Khu vực Bến Sung - Bến En và

các động lực chính của Vùng thì chỉ tiêu tăng trƣởng GDP của vùng huyện Tĩnh

Gia trong thời gian 2010 đến năm 2025 phải đạt từ 20% năm đến 30% năm, với

cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp và thủy sản/Công nghiệp và xây dựng/Dịch vụ

tƣơng ứng vào năm 2025 là: 15% - 60% - 25%

Dân số của vùng sẽ tăng nhanh do quá trình dịch cƣ từ các vùng miền khác

vào các trung tâm công nghiệp - đô thị lớn đồng thời cũng là nhu cầu sử dụng

dịch vụ du lịch, nghỉ dƣỡng tăng cao của cƣ dân đô thị - công nghiệp. Dự tính tỉ

lệ tăng dân số trong các giai đoạn phát triển mạnh, đƣa vào vận hành hệ thống

công nghiệp chính của vùng và hoàn thành cơ bản hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô

thị trong thời gian 2015 đến 2020 phải đạt khoảng 5%/năm. Trong đó tỷ lệ dân

cƣ đô thị tăng lên nhanh chóng từ 18,5 % hiện trạng lên trên 35% vào năm 2020.

1.2. Dự báo khả năng và quá trình đô thị hóa.

Quan điểm phát triển đô thị:

Coi xây dựng và phát triển đô thị là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự công

nghiệp hoá - hiện đại hoá và làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế của Vùng

theo hƣớng dịch vụ du lịch - thƣơng mại - nông nghiệp.

Page 40: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

40

Phát triển đô thị phải phù hợp với phân bố lực lƣợng sản xuất, phù hợp với

chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Trƣớc mắt tập trung cho đô thị Bến

Sung và khu du lịch Bến En để tạo đà phát triển chung.

Phát triển đô thị phải gắn liền với quá trình đô thị hoá nông thôn và xây dựng

nông thôn mới. Xây dựng phát triển đô thị toàn diện, đồng bộ, bền vững, hiện đại

và phù hợp với điều kiện của Vùng. Kết hợp cải tạo với xây dựng mới đô thị; kế

thừa có chọn lọc các giá trị lịch sử và bản sắc văn hoá dân tộc của vùng hồ Bến En.

Dự báo quá trình đô thị hóa:

- Chuyển dịch dân cƣ vào đô thị: Sự phát triển các ngành công nghiệp -

thƣơng mại, du lịch, văn hoá giáo dục, quản lý v.v... ở các đô thị của Vùng và

liên vùng đặc biệt là KKT Nghi Sơn, Đô thị Lam Sơn - Sao Vàng đòi hỏi một số

lƣợng chuyên gia, lao động tƣơng đối lớn. Lao động có sự dịch chuyển mạnh mẽ

từ nông thôn vào các đô thị và các khu công nghiệp mới để kiếm việc làm. Ảnh

hƣởng trực tiếp đến định hƣớng phát triển của đô thị Bến Sung - Bến En.

- Lao động từ nông thôn vào trƣờng đào tạo đại học, cao đẳng, trung học

chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, khi ra trƣờng đào tạo sẽ làm việc và sinh

sống trở thành dân cƣ đô thị.

- Một bộ phận lao động nông thôn chuyển sang làm dịch vụ, tập trung tại

những vị trí đầu mối giao thông, trung tâm đô thị. Từ đó dẫn đến khu vực nông

thôn trong vùng sẽ giảm dân số. Do vậy việc hình thành những điểm dân cƣ phi

nông nghiệp ở nông thôn gọi là các trung tâm cụm xã hoặc trung tâm cụm dân

cƣ song song đồng thời với phát triển các đô thị lớn là hết sức cần thiết. Ngoài ra

Sự chuyển dịch dân cƣ này cùng làm tăng dân số đô thị một cách đáng kể. Đồng

thời kéo giãn dân trong khu vực lòng hồ tạo điều kiện để phát triển dịch vụ và du

lịch tại các khu vực có cảnh quan đẹp.

Trong quá trình gia tăng dân số đô thị của vùng do phát triển cơ học chủ

yếu ở các ngành dịch vụ và thƣơng mại và lƣợng lớn các chuyên gia ở khu kinh

tế Nghi Sơn, Lam Sơn - Sao Vàng và các đô thị lân cận tới sinh sống trong các

khu nghỉ dƣỡng của vùng hồ. Đây sẽ là nguồn dân số chất lƣợng cao, tạo tiền đề

để phát triển vùng hồ trở thành đô thị xanh, bền vững.

Dự báo thay đổi môi trƣờng tự nhiên do tác động phát triển kinh tế

xã hội.

* Hoạt động mở rộng đô thị - gia tăng dân số - dịch chuyển dân cƣ:

- Làm tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên đất, nƣớc, năng lƣợng và hạ tầng

đô thị dẫn đến thu hẹp diện tích thảm thực vật, không gian mặt nƣớc, thay đổi

Page 41: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

41

cân bằng nhiệt - ẩm làm mất cân bằng sinh thái tự nhiên của sinh thái Vƣờn

Quốc gia.

- Sinh hoạt đô thị tạo ra nguồn nƣớc thải, CTR từ dân cƣ đô thị, Bệnh

viện... làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm bởi các chất hữu cơ (BOD,

COD) cặn lơ lửng, các chất dinh dƣỡng, vi sinh vật gây bệnh, suy giảm đa dạng

sinh học ... và là nguy co đối với môi trƣờng sinh thái vƣờn Quốc gia.

* Phát triển giao thông:

- Làm gia tăng ô nhiễm bụi, tiếng ồn, khí CO, CO2, NOx tại các trục giao

thông và hành lang giao thông.

- Ô nhiễm dầu, tràn dầu do thuyền du lịch, đánh bắt cá trên hồ, chất thải

sinh hoạt, gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm.

- Sạt lở bờ sông, hồ, lắng đọng. Việc khai thác rừng trong khu du lịch ảnh

hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng lƣu giữ nƣớc và chất lƣợng nƣớc vùng sinh thủy,

đồng thời gây xói mòn đất gây bồi lắng lòng hồ.

2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG

2.1. Quan điểm

- Khu vực Bến Sung - Bến En sẽ là 1 đô thị đồng thời với quan điểm

“Không hình thành thêm đô thị trong Khu du lịch Bến En" theo QHTT HTĐT

3023 (đây chỉ là Khu du lịch Sinh thái - Nghỉ dƣỡng).

- QHCXD thị trấn Bến Sung chú trọng sự gắn kết "2 trong 1" với Khu du

lịch Bến En, mối quan hệ "song hành" và "tƣơng tác" cùng phát triển với cụm

kinh tế động lực Nghi Sơn và LS-SV.

- Xác định các tác động qua lại tƣơng hỗ của Vƣờn Quốc gia Bến En, khu

du lịch Bến En, di sản, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên với đô thị Bến Sung

trong mối liên hệ vùng về khung không gian, khung kết nối hạ tầng kỹ thuật và

phân định các chức năng du lịch - dịch vụ - đô thị trong toàn vùng nghiên cứu.

- Kế thừa Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung đƣợc UBND tỉnh

phê duyệt tại Quyết định số 3108/QĐ-UB ngày 19/11/2001 và các QHCT đã

đƣợc phê duyệt. Điều chỉnh quy hoạch chung hƣớng tới việc xây dựng thị trấn

Bến Sung trở thành:

+ Trung tâm kinh tế xã hội tiểu vùng Tây Nam tỉnh Thanh Hóa.

+ Đô thị vệ tinh phát triển tương hỗ cho các đô thị trung tâm động lực

vùng như TP Thanh Hóa - Sầm Sơn, KKT Nghi Sơn, đô thị Lam Sơn - Sao Vàng.

+ Có cơ sở hạ tầng đồng bộ và hoàn chỉnh từng mặt.

Page 42: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

42

- Tận dụng triệt để lợi thế địa hình, cảnh quan tự nhiên để hình thành các

điểm nhìn, điểm nhấn cảnh quan cho khu vực.

- Tranh thủ thời cơ, phát huy nhân tố mới xuất hiện trong quá trình CNH-

HĐH của tỉnh và cả nƣớc. Thƣờng xuyên cập nhật thông tin các chủ trƣơng về quy

hoạch mới để điều chỉnh quy hoạch xây dựng thị xã phát triển một cách linh hoạt.

- Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của

các thành phần kinh tế trong tỉnh, trong nƣớc và nƣớc ngoài để thực hiện các mục

tiêu đề ra.

- Phát triển đô thị phải gắn liền với bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên,

bảo đảm hài hoà giữa môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội, nâng cao chất

lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân.

- Một đô thị có khả năng hấp dẫn đầu tƣ, với nền kinh tế tăng trƣởng, năng

động, ổn định và thân thiện với môi trƣờng. Có trung tâm thƣơng mại, dịch vụ du

lịch cấp vùng và khu vực.

- Đô thị phát triển bền vững, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đạt

tiêu chuẩn. Thị trấn dân sinh kết hợp sự ổn định về xã hội, kinh tế ổn định và môi

trƣờng sống chất lƣợng cao cho mọi ngƣời dân.

2.2. Cấu trúc phát triển đô thị

Phát triển theo 2 hƣớng chính: Đông - Tây và Nam - Bắc. Với 3 cụm chính

bao gồm thị trấn Bến Sung hiện tại, Khu du lịch Bến En thuộc VQG Bến En và

1 phần thuộc Hải Vân.

2.3. Tính chất và chức năng

Vùng Bến Sung là khu vực đô thị, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng gắn với

Vƣờn Quốc gia Bến En. Là một trọng điểm phát triển du lịch trong hệ thống du

lịch tỉnh Thanh Hóa;

Thị trấn Bến Sung là đô thị huyện lỵ, trung tâm hành chính, chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội của huyện và là trung tâm dịch vụ, du lịch của khu vực. Là

đầu mối giao thông quan trọng của vùng (theo Quy hoạch xây dựng vùng Nam

Thanh - Bắc Nghệ đến năm 2025 tầm nhìn sau năm 2025).

2.4. Phạm vi, ranh giới và quy mô nghiên cứu lập quy hoạch

a) Phạm vi, ranh giới và quy mô nghiên cứu Quy hoạch vùng khu vực

Bến Sung và phụ cận, tỷ lệ 1/10.000:

- Phạm vi nghiên cứu, gồm thị trấn Bến Sung hiện tại, xã Hải Vân, xã Hải

Long, một phần xã Yên Thọ, huyện Nhƣ Thanh. Ranh giới cụ thể nhƣ sau:

Page 43: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

43

+ Phía Bắc: giáp xã Xuân Khang;

+ Phía Nam: giáp xã Xuân Thái, xã Xuân Phúc và xã Yên Thọ;

+ Phía Đông: giáp xã Vạn Thắng huyện Nông Cống;

+ Phía Tây: giáp Hồ sông Mực.

- Quy mô nghiên cứu:

+ Diện tích quy hoạch dự kiến khoảng: 4.655ha (46,5 km2);

+ Dân số dự báo khoảng 30.000 ngƣời.

2.5. Ý tƣởng phát triển

Đáp ứng tiêu chí phát triển kinh tế xanh - bền vững, tiến tới đô thị phát

triển thông minh. Dựa trên 5 yếu tố: Môi trƣờng - Cảnh quan - Khí hậu - Kinh tế

- Xã hội .

Kinh tế xanh - mục tiêu hướng tới

a. Môi trƣờng:

- Bảo vệ tối đa vùng mặt nƣớc, vùng sinh thủy, khu vực Vƣờn Quốc gia.

Xử lý các nguồn gây ô nhiễm vùng hồ:

- Sản xuất nông nghiệp: Chuyển đổi dần diện tích nông nghiệp sử dụng

phân bón và thuốc trừ sâu trong vùng sinh thủy sang các loại hình nông nghiệp

sạch và cây lâu năm.

- Cấm hoạt động chăn thả tại khu vực nguồn nƣớc và lòng hồ, các hoạt

động xâm lấn vùng lõi của vƣờn quốc gia.

- Xử lý tuyệt đối nguồn thải từ dân cƣ khu vực quanh hồ. Chuyển đổi nghề

nghiệp, di chuyển và tái định cƣ dân cƣ lòng hồ.

Page 44: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

44

b. Cảnh quan:

Vùng cảnh quan và tiềm năng khai thác: Cảnh quan tự nhiên đƣợc xác

định là tài nguyên quan trọng thứ 2 của vùng hồ (sau tài nguyên nƣớc) cần đƣợc

bảo vệ và khai thác hiệu quả.

- Các khu vực đô thị tập trung: Thị trấn Bến Sung - Hải Long - Hải Vân

đƣợc bố trí hài hòa, không phá vỡ cảnh quan mặt hồ và vùng đồi núi.

- Khai thác các tuyến cảnh quan và điểm nhấn cảnh quan tại các vị trí có

tầm nhìn tốt và các điểm thay đổi hƣớng nhìn nhƣ: đỉnh Ao trời, Đồng Mƣời,

Đồng Hang, các đảo, bán đảo, đập Mẩy, đập Khe Rồng,…

Quy hoạch không gian du lịch

- Khu Thƣơng mại, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng: Có 3 khu du lịch A, B,

C nằm tại phía Bắc, Tây và Nam hồ Bến En đã đƣợc quy hoạch là “Khu thiên

đƣờng nghỉ dƣỡng Bến En”.

Khu A:

- Cấu trúc từ 3 nhân tố cảnh quan chính của địa điểm này là cây xanh, mặt

nƣớc và núi đồi.

- Định hƣớng về thiết kế cảnh quan: Định hƣớng chính về cảnh quan là

mỗi khu vực xây dựng phải đƣợc phân cách với nhau bởi một khoảng không

gian xanh, không có công trình xây dựng, có vai trò nhƣ vùng đệm và chuyển

đổi, là công viên cây xanh cũng là cầu nối giữa công trình xây dựng với không

gian tự nhiên.

- Cây xanh đƣợc trồng để tạo ra sự cách ly giữa các khu hoặc định hình

các tuyến đƣờng lƣu thông. Đặc biệt, các khu cây xanh sẽ là vành đai bảo vệ,

ngăn cách khu vực dự án với các khu vực xung quanh, có thể sẽ đƣợc xây dựng

trong tƣơng lai. Cây xanh cũng giúp che khuất trong tầm nhìn các khu kỹ thuật

và đƣờng phục vụ.

- Đƣợc thiết kế thành một khu du lịch liên hoàn bao gồm: các khách sạn

kiểu biệt thự tiêu chuẩn (loại standard) ở trên một hòn đảo rộng gần 46 ha sát

mép hồ nƣớc; khu nghỉ dƣỡng cho ngƣời cao tuổi (loại Publick) ở trên đồi thông

nhìn ra đƣợc toàn bộ khu du lịch; các công trình dịch vụ đi kèm: Khu khu đón

Page 45: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

45

tiếp, khu thể thao mạo hiểm, khu giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống,

khu vui chơi giải trí, khu thiền viện trúc lâm, khu trung tâm hội nghị quốc tế kết

hợp hệ thống cây xanh cảnh quan và đƣờng dạo ở trục trung tâm và một công

viên các loài hoa dọc theo ranh giới tây nam.

Khu B:

- Cấu trúc từ 3 nhân tố cảnh quan chính của địa điểm này là thảm cỏ, mặt

nƣớc và núi đồi và các loài hoa cổ thụ.

- Có đặc trƣng là phong cảnh tự nhiên rất đẹp và yên tĩnh, phù hợp để phát

triển một khu dịch vụ thể thao cao cấp và các biệt thự nhà vƣờn, hoạt động gắn

liền với thiên nhiên hoang dã và cổ điển.

- Phần kè bờ hồ và cây xanh ven hồ cũng phải đƣợc thiết kế thận trọng để

giữ đƣợc cảm giác tự nhiên, sạch sẽ vì các taluy đƣờng bằng bê tông sẽ có ảnh

hƣởng rất xấu đến cảnh quan chung của toàn khu.

- Xung quang khu vực là thung lũng khá bằng phẳng. Hai quả núi đá hai

bên ngay mép nƣớc hồ Đồng Lớn đƣợc xác định sẽ là những điểm nhấn cảnh

quan quan trọng của dự án. Nếu tiếp cận theo mức độ và chất lƣợng khu biệt thự

sinh thái, phía tây xuống phía nam, mật độ xây dựng sẽ giảm dần và chất lƣợng

dịch vụ, tính cao cấp sẽ tăng dần.

- Đƣợc thiết kế thành một khu thể thao thƣ giãn và khu biệt thự sinh thái

nghỉ dƣỡng cuối tuần cho các doanh nhân thành đạt, các chuyên gia nƣớc ngoài

và Việt kiều;

Khu C:

- Định hƣớng về thiết kế cảnh quan: Định hƣớng chính về cảnh quan là 10

hòn đảo thật hoang dã và thơ mộng kết hợp mặt hồ rộng và phẳng lặng phù hợp

phong cảnh tự nhiên rất đẹp và yên tĩnh; mỗi khu vực xây dựng chỉ chiếm một

diện tích rất nhỏ so với tổng diện tích các hòn đảo cách với nhau bởi khoảng

không gian xanh, không có công trình xây dựng, có vai trò nhƣ vùng đệm và

chuyển đổi, là công viên cây xanh cũng là cầu nối giữa công trình xây dựng với

không gian tự nhiên.

- Đƣợc thiết kế thành một khu du lịch các lâu đài cổ thể hiện của các nền

văn hoá tiêu biểu trên thế giới đƣợc xây dựng trên 6 hòn đảo cùng với khu trung

tâm dịch vụ cao cấp: bãi tắm, Kinh khí cầu, vui chơi có thƣởng dành riêng cho

các khách VIP;

- Khu công viên bách thảo, bách thú đƣợc xây dựng trên 04 hòn đảo kết

hợp khu nuôi cấy ngọc trai trên mặt hồ và khu chế tác các sản phẩm đồ trang

Page 46: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

46

sức; khu bến thuyền đi du lịch thăm Hang Suối Tiên, Dốc Cục, Núi Đầu Lợn -

xã Xuân Bái

- Nhà giáo dục môi trƣờng và các điểm bến thuyền đi tham quan vƣờn

quốc gia và các khu: Điểm du lịch cây Lim ngàn tuổi, đảo Thực Vật, hang Dơi

& các làng văn hóa dân tộc phục vụ khách du lịch: Bản Mài; làng Đàm, làng

Xuân Thái, làng Lúng, làng Quảng, làng Cốc và làng Hòa Bình lƣu trú cùng với

dân với nghề chài lƣới truyền thống;

c. Khí hậu:

Vƣờn Quốc gia Bến En với diện tích trên 16.000 ha thuộc địa phận hai

huyện Nhƣ Thanh và Nhƣ Xuân;Trong vùng lõi vƣờn có hệ thủy lớn là sông

Mực. Hồ sông Mực rộng 4.000 ha, sâu hàng chục mét, là thủy vực của bốn con

suối lớn trong vùng. Hồ sông Mực còn chĩa ra làm hai hồ, hồ Thƣợng rộng hơn

3.000 ha và hồ Hạ rộng 800 ha. Trên mặt hồ có 21 hòn đảo lớn, nhỏ tạo nên một

bức tranh sơn thủy hữu tình, lại có thêm nhiều hang động kỳ ảo chẳng khác nào

chốn bồng lai tiên cảnh. Trên một số đảo có các loài thực vật, chim thú nuôi.

Nhìn chung, đây là vùng sinh thái Hồ - Rừng với khí hậu ôn hòa thích hợp cho

nghỉ dƣỡng và tham quan du lịch.

d. Kinh tế xanh:

Kinh tế xanh (tiếng Anh: Green Economy) là một nền kinh tế nhằm cải

thiện đời sống con ngƣời và tài sản xã hội đồng thời chú trọng giảm thiểu những

hiểm họa môi trƣờng và sự khan hiếm tài nguyên (theo Chƣơng trình môi trƣờng

Liên hợp quốc - 2010).

- Là sự kết hợp giữa 3 thành tố: Kinh tế + Xã hội + Môi trƣờng, kinh tế

xanh có tính chất bền vững, có nghĩa là đó là những hoạt động (trong nền kinh

tế) tạo ra lợi nhuận hoặc giá trị có ích lợi, hƣớng đến phát triển cuộc sống của

cộng đồng xã hội con ngƣời (đặc biệt là yếu tố văn hóa), đồng thời những hoạt

động này thân thiện với môi trƣờng (thành tố quan trọng), 3 yếu tố này đạt trạng

thái cân bằng sẽ thỏa mãn tính bền vững. Tạo ra việc làm, bảo đảm tăng trƣởng

kinh tế bền vững và ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên

và suy thoái môi trƣờng.

Phát triển kinh tế du lịch Bến En gồm 2 quá trình

- Giảm thiểu lao động nông - ngƣ nghiệp ven hồ và lòng hồ bằng phát

triển 2 cực đô thị tập trung tại Bến Sung - Hải Vân. Xây dựng hạ tầng Kỹ thuật

và có chính sách thu hút đầu tƣ mạnh mẽ Công nghiệp và nông nghiệp ứng dụng

công nghệ cao tại tàng tại Hải Long, Phú Nhuận, Yên Trung nhằm khai thác lợi

Page 47: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

47

thế của tuyến đƣờng Nghi Sơn - Sao Vàng kết nối Sân bay Thọ Xuân Thanh

Hóa, Quốc lộ 45. Ƣu đãi về nhà ở và việc làm để thu hút dân cƣ Khu vực ven hồ

vào ở tại 2 cực đô thị, tạo ra các khu vực đông đúc nhằm tăng việc làm các

ngành dịch vụ.

- Sau khi giải phóng tƣơng đối đƣợc lao động nông - ngƣ nghiệp khu vực,

bƣớc kế tiếp sẽ là phát triển Du lịch và Dịch vụ cao cấp xung quanh hồ và thu

hút lao động trình độ cao cho các lĩnh vực dịch vụ và đào tạo. Dần dần thu hút

một bộ phận dân cƣ tới ở tại các khu nghỉ dƣỡng cao cấp “Thiên đƣỡng nghỉ

dƣỡng Bến En”.

e. Văn hóa - Xã hội:

Định hƣớng phát triển vùng cố gắng khắc phục hiện tƣợng mai một văn hóa

cộng đồng tồn tại trong làng xã trong quá trình đô thị hóa bởi làn sóng nhập cƣ nhƣ

(nét văn hóa đặc trƣng địa phƣơng, phong tục tập quán trong cộng đồng dân cƣ…).

- Giai đoạn đầu phát triển đô thị chú trọng cải tạo đô thị hóa dân cƣ hiện

trạng hơn là phát triển các khu đô thị hoàn toàn mới;

- Bố trí nhiều không gian công cộng, đặc biệt tại các điểm cảnh quan, tạo

không gian thuận tiện cho hoạt động cộng đồng nhƣ các công trình dịch vụ cộng

đồng cơ bản của đô thị, các câu lạc bộ câu cá, nhiếp ảnh, mỹ thuật, câu lạc bộ

thể thao,… làm tăng cƣờng quan hệ giao tiếp trong dân cƣ khu vực.

2.6. Hƣớng tới đô thị phát triển thông minh

Phát triển đô thị thông minh hiện đang là xu hƣớng chung trên thế giới và

bắt đầu đƣợc nghiên cứu và thực hành ở Việt Nam tại một số khu đô thị mới nhƣ

Hòa Lạc (Hà Nội), Yên Bình (Thái Nguyên), TP Đà Nẵng, TP Hội An,… Về ý

tƣởng chung, đô thị thông minh thông qua ứng dụng CNTT, các công nghệ cao

khác để quản lý hiệu quả vấn đề năng lƣợng, giao thông vận tải, an ninh cho tới

giải trí, giáo dục, y tế, giải trí.

- Đối với Vùng hồ Bến En đề xuất phát triển thành Đô thị xanh - Phát triển

bền vững - Hƣớng tới đô thị thông minh. Khu vực đô thị Bến Sung - Bến En có

mối quan hệ trực tiếp và nằm trong vùng phát triển kinh tế động lực, đa ngành,

đa lĩnh vực (Trực tiếp là KKT Nghi Sơn, Lam Sơn - Sao Vàng và Khu Nam

Thanh - Bắc Nghệ) và là khu vực phát triển mới. Cần sớm áp dụng tiến bộ công

nghệ thông tin vào quản lý môi trƣờng nhƣ lắp đặt hệ thống sensor cảm ứng

nhận biết và khoanh vùng ô nhiễm nguồn nƣớc, nhận biết và quản lý thông tin

dịch bệnh, thông tin khí hậu. Lắp đặt hệ thống an ninh khu vực để quản lý đô thị

và vùng thiên nhiên, đồng thời tạo sự an tâm cho du khách.

Page 48: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

48

- Cung cấp hệ thống Wifi mạnh và miễn phí cho toàn khu vực là biện pháp

rẻ nhất phát triển các doanh nghiệp kinh doanh kiểu mới, tạo công ăn việc làm,

thu hút dân cƣ trình độ cao khi đặc thù công việc thời đại kinh tế tri thức mang

tính chất xuyên quốc gia, chủ yếu phụ thuộc hệ thống Internet, không phụ thuộc

vị trí, địa điểm. Do đó, thế hệ trí thức mới thay vì các thành phố lớn sẽ tìm đến

những khu vực cảnh quan đẹp, môi trƣờng trong lành, khí hậu dễ chịu và dễ

dàng tiếp cận các vị trí giao thông quan trọng nhƣ sân bay, đƣờng cao tốc. Đây

là những thế mạnh chiến lƣợc mà Thiên đƣờng nghỉ dƣỡng sẽ triệt để khai thác.

2.7. Phân vùng chức năng và kịch bản phát triển khu vực Bến Sung và

phụ cận

a. Kịch bản phát triển: chia làm 02 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ năm 2015 - 2030, Xác định Vùng Bến Sung là khu vực

đô thị, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng gắn với Vƣờn Quốc gia Bến En. Là một

trọng điểm phát triển du lịch trong hệ thống du lịch tỉnh Thanh Hóa. Trong đó:

+ Thị trấn Bến Sung: Đô thị huyện lỵ, trung tâm Hành chính chính trị, Kinh

tế, Xã hội, Y tế, giáo dục của huyện Nhƣ Thanh. Quy mô dân số khoảng 15.000

ngƣời (từng bƣớc cải tạo, dây dựng theo tiêu chí đô thị loại IV), phát triển về

phía Nam và Tây Nam;

+ Khu du lịch Bến En gắn với Vƣờn Quốc gia Bến En: Là khu du lịch sinh

thái, nghỉ dƣỡng sinh thái cao cấp và nuôi trai lấy ngọc kết hợp bảo tồn Vƣờn

Quốc gia Bến En. Là một trọng điểm phát triển du lịch trong hệ thống du lịch

tỉnh Thanh Hóa

Nhƣ vậy đô thị Bến Sung đƣợc phân thành 02 khu chức năng. Khu vực

phát triển du lịch sinh thái hồ gắn với Vƣờn Quốc gia Bến En và Khu vực đô thị

huyện lỵ gắn với dịch vụ thƣơng mại, văn hóa y tế giáo dục và nhà ở, phát triển

tƣơng hỗ cho khu du lịch Bến En.

Giai đoạn 2: Sau năm 2030 hƣớng tới hình thành đô thị Bến Sung với quy

mô dân số khoảng 30.000 dân (loại IV) với địa giới hành chính bao gồm toàn bộ

thị trấn Bến Sung, xã Hải Vân và xã Hải Long. Trung tâm hành chính giữ

nguyên tại thị trấn Bến Sung hiện nay, Bến En là khu du lịch, Hải Vân là đô thị

dịch vụ thƣơng mại.

Page 49: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

49

Hình : Sơ đồ phát triển không gian khu vực Bến Sung và phụ cận

b) Dự báo phát triển các ngành lĩnh vực (Động lực chủ yếu)

- Phát triển du lịch: Khai thác tiềm năng, lợi thế của vƣờn quốc gia Bến

En và các di tích, văn hóa, lịch sử trong khu vực đi đôi với việc báo vệ môi

trƣờng, cảnh quan theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung

Bộ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa và QHCT khu du lịch

Bến En đã xác định.

- Dịch vụ - thương mại: Phát triển mạnh các ngành dịch vụ thƣơng mại

đáp ứng yêu cầu phục vụ du lịch nhƣ: Dịch vụ thƣơng mại (Bao gồm cả trung

tâm thƣơng mại tập trung: chợ - siêu thị và DVTM kết hợp với nhà ở dịch vụ

các đƣờng phố chính) dịch vụ tài chính ngân hàng, dịch vụ thông tin truyền

thông, dịch vụ y tế và các dịch vụ khác tại khu vực trung tâm thị trấn Bến Sung

hiện nay, trung tâm Hải Long và Hải Vân.

- Phát triển TTCN như: dệt may tại khu TTCN Hải Long hiện nay và phía

Đông Nam nút giao đƣờng 520 với đƣờng vào khu du lịch Bến En.

- Phát triển nông, lâm thủy sản: Trồng rừng, cây công nghiệp (mía đƣờng)

trồng cỏ, chăn nuôi (trại bò sữa), trồng rau, quả hoa mầu, nuôi cá chất lƣợng

hiệu quả cao (phục vụ du lịch).

Page 50: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

50

3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

3.1. Chuẩn bị kỹ thuật:

* Các nguyên tắc và cơ sở lập quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật vùng.

- Từng bƣớc kiểm soát lũ: cải tạo nâng cấp hệ thống sông suối, hồ để đảm

bảo chức năng tổng hợp: Cung cấp nƣớc sinh hoạt, công nghiệp và các nền kinh

tế khác, tƣới tiêu cho nông nghiệp vào mùa khô, cắt lũ cho hạ lƣu.

- Từng bƣớc hoàn thiện công tác lập và quản lý quy hoạch xây dựng thủy lợi.

+ Cải tạo hệ thống các hồ chứa cắt lũ trên các lƣu vực: Hồ Sông Mực, Hồ

Đồng Lớn và các hồ đập khác.

+ Khơi thông dòng sông Mực đảm bảo thoát lũ cho đô thị.

- Xác định và cảnh báo các vùng đã xảy ra và có nguy cơ cao về các tai

biến thiên nhiên. Đề xuất các giải pháp phòng tránh thiên tai.

3.2. Điều kiện địa hình, các tai biến địa chất.

Khu vực có địa hình khá đa dạng và phức tạp với nhiều loại địa hình: địa

hình đồi núi. Trong đó hƣớng dốc địa hình theo hình lòng chảo từ giới hạn vùng

sinh thủy (các đỉnh đồi, núi) hƣớng về phía lòng hồ.

Vùng phía Tây - Bắc chủ yếu là đồi núi, các đỉnh núi cao từ 100 - 290 m ít

thuận lợi để phát triển.

Vùng trung du phía Đông, Nam hồ có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, địa chất

tốt có khả năng đáp ứng nhu cầu xây dựng tập trung khai thác cảnh quan du lịch.

Vùng thung lũng hẹp nằm dọc theo sông Mực và Hồ Đồng Lớn có cao độ

từ +7,00 đến +20,000 m tƣơng đối bằng phẳng có nhiều điều kiện để phát triển

xây dựng, tuy nhiên bên cạnh tiềm năng của hồ là những khó khăn do bão lũ.

Trong vùng ít xảy ra các hiện tƣợng trƣợt lún trên diện rộng. Các hiện tƣợng

trƣợt lở đất xảy ra nhỏ lẻ chủ yếu dọc các tuyến giao thông và sông suối nhỏ.

a) Các giải pháp phòng chống tai biến địa chất, ngập lụt.

Tùy theo điều kiện tự nhiên khác nhau về: địa hình, khí hậu, thủy văn ... và

tùy theo cấp đô thị việc chọn cao độ khống chế sẽ khác nhau:

+ Với tần suất P => 5% cho các đô thị loại 4

+ Với tần suất P => 10% cho các đô thị loại 5.

+ P = 1% > H max cho các điểm dân cƣ tập trung.

Ngoài ra các khu công viên, cây xanh không bị ngập lụt với P => 5% đối

với các đô thị loại 2, P =>10% đối với các đô thị loại 3,4 và P = 50% đối với các

đô thị loại 5.

Page 51: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

51

b) Các công tác chuẩn bị kỹ thuật khác:

- Nâng cấp cải tạo đảm bảo năng lực các hồ chứa hiện có nhƣ hồ Bến En,

đập Mẩy, hồ Đồng Lớn ... tiếp tục triển khai nhanh các dự án nhƣ xây dựng đê

sông Mực nhằm tăng năng lực về thuỷ lợi và thoát lũ cho vùng hạ du.

- Công các xây dựng gần các khe suối, vùng lòng hồ, các hồ đập lớn, việc

xây dựng cần tuân theo pháp lệnh về khoảng cách bảo vệ các công trình đê, kè,

đập... và bảo vệ nguồn nƣớc hồ.

- Đối với hệ thống kênh mƣơng thủy lợi hiện có cần có các biện pháp bảo

trì, quản lý để hệ thống này đƣợc sử dụng có hiệu quả.

Đối với các đô thị, vùng dân cƣ ngoài việc chống ngập lụt phải có các biện

pháp chống bão nhƣ:

+ Tuyệt đối không xây dựng nhà cấp 4 ven hồ, sƣờn núi, và trong lòng hồ.

+ Di dân ra khỏi vùng ven hồ trong phạm vi 300m kể từ cos 23,5m trở lên

để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản và nguồn nƣớc hồ. Khuyến khích và có

các giải pháp di dân và di dân ra khỏi vùng ven lòng hồ để thực hiện các chiến

lƣợc bảo vệ nguồn nƣớc và sinh thái hồ cũng nhƣ phát triển kinh tế đô thị.

+ Nghiên cứu và phổ biến trong cộng đồng mô hình nhà ở có khả năng

chống bão.

+ Mỗi cụm dân cƣ có ít nhất một công trình công cộng đƣợc xây dựng kiên

cố để làm nơi tránh trú bão khẩn cấp cho những hộ dân chƣa có khả năng xây

dựng nhà kiên cố.

3.3. Giao thông:

a) Chiến lƣợc giao thông quốc gia liên quan trực tiếp đến vùng:

- Tuyến đƣờng Hồ Chí Minh là tuyến giao thông

- Quốc lộ 45: Đấu nối vào đƣờng Hồ Chí Minh tại thị trấn Yên Cát huyện

Nhƣ Xuân cách thị trấn Bến Sung 15km. Đoạn qua trung tâm thị trấn có lộ giới

35,0m, các đoạn còn lại lộ giới 29,0m.

- Đƣờng nối Cảng Hàng không Thọ Xuân - Khu Kinh tế Nghi Sơn: Thuộc

tiểu dự án 2, tiêu chuẩn đƣờng cấp III đồng bằng quy mô 4 làn xe. Đối với đoạn

qua khu vực dân cƣ lộ giới 43,0m; đoạn không qua khu dân cƣ lộ giới 29,0m.

- Đƣờng vành đai phía Tây quy hoạch mới: Nối Quốc lộ 45 với đƣờng

Cảng Hàng không Thọ Xuân - Khu Kinh tế Nghi Sơn. Lộ giới 29,0m.

- Tuyến nối khu du lịch Bến En với đô thị Bến Sung thông qua tỉnh lộ 520

(phía Nam) và thông qua Quốc lộ 45 (phía Bắc) lộ giới 23,0m.

Page 52: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

52

- Các tuyến du lịch đƣờng sông trên hồ Đồng Lớn và hồ Sông Mực, Tổng

cộng bố trí 08 bến thuyền du lịch.

Các tuyến giao thông đối ngoại giao cắt nhau tạo thành các cửa ngõ của đô

thị mở ra các hƣớng kết nối của đô thị Bến Sung với các vùng, huyện lân cận.

b) Tuyến giao thông hỗ trợ vùng:

- Bao gồm hệ thống đƣờng liên huyện, liên xã. Hệ thống này sẽ đƣợc xác

định chi tiết trong quy hoạch hệ thống giao thông của toàn tỉnh và vùng hồ.

- Hệ thống bến xe liên nội tỉnh: Bố trí tại các điểm đô thị, quy mô dự kiến

khoảng 1,5 ha cho một bến.

c) Các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông.

- Các công trình cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đi qua các đô thị phải

đƣợc bố trí quy hoạch hợp lý, đồng thời phải đảm bảo lộ giới hành lang an toàn

giao thông theo quy định, từng bƣớc sắp xếp lại các khu dân cƣ phát triển tự

phát dọc các đƣờng giao thông ngoài đô thị.

- Có biện pháp chống ách tắc giao thông nhƣ: giải phóng lòng đƣờng, vỉa

hè; mở các nút giao thông hay gây tai nạn, chuyển dịch cơ cấu phƣơng tiện vận

tải, lắp đặt các hệ thống tín hiệu đèn, biển báo; tuyên truyền phổ cập kiến thức

và luật giao thông.

3.4. Các vấn đề hạ tầng kỹ thuật cơ bản khác:

- Cấp nƣớc: Nguồn nƣớc cấp từ hồ Sông Mực, nâng cấp nhà máy nƣớc hiện

trạng tại đập Khe Rồng lên 3.600m3/ngày.đêm.

- Cấp điện: Giai đoạn 1 nguồn cấp điện đƣợc lấy từ trạm 110 KV Nông

Cống. Giai đoạn 2 lấy điện từ trạm 110KV Nhƣ Thanh thay thế cho trạm 110KV

Nông Cống.

- Quản lý chất thải rắn: Thu gom 100% chất thải rắn về khu xử lý rác thải

chung của thị trấn Bến Sung.

- Nghĩa địa: Xây dựng mới 02 khu nghĩa địa một phía Bắc thị trấn Bến

Sung và một tại phía Đông xã Hải Vân.

Page 53: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

53

PHẦN V: ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG

XÂY DỰNG THỊ TRẤN BẾN SUNG

1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT

1.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu:

Áp dụng Quy chuẩn XDVN ban hành theo Quyết định số: 04/2008/QĐ-

BXD ngày 03/4/2008 ngày của Bộ Xây dựng. Đô thị dự kiến là đô thị đạt chuẩn

loại IV. Lựa chọn các tiêu chí sơ bộ như sau:

- Đất xây dựng đô thị: 130 m2 - 160 m

2/ngƣời trong đó

+ Đất ở: 40 - 45 m2/ngƣời

+ Đất giao thông: 24 - 27 m2/ngƣời

+ Công trình công cộng: 4 - 6m2/ngƣời

+ Cây xanh: 7 - 10 m2/ngƣời

+ Đất khác trong đô thị: 55 - 72 m2/ngƣời

- Chỉ tiêu điện năng: 330 KWh/ngƣời.năm

- Cấp nƣớc sinh hoạt: 120 lít/ ngƣời - ngày đêm

- Thu gom xử lý: 0,9kg/ngƣời.ngày

- Thu gom xử lý chất thải 100%

1.2. Tính toán dự báo dân số cho thị trấn Bến Sung đến năm 2030

* Tỷ lệ tăng dân số hiện tại của Bến Sung:

- Tăng tự nhiên bình quân từ năm 2001 - 2014 gần 1,5% (2004: 1,7%; 2014:

1,25%)

- Dân số thống kê năm 2001 là: 3.955 ngƣời

- Dân số thống kê năm 2014 là: 5.845 ngƣời

+ Trong 13 năm 2001 - 2014 dân số Bến Sung tăng 1.890 ngƣời (vƣợt 890

ngƣời so với dự báo). Nhìn chung sự phát triển về dân số của thị trấn Bến Sung

là nhanh, sức hút tăng dân số cơ học cao.

* Dân số vùng dự kiến mở rộng: khoảng 3.605 ngƣời (trong đó: xã Hải

Vân khoảng 1.740 ngƣời, xã Hải Long khoảng 761 ngƣời, xã Yên Thọ 1.104

ngƣời)

Nhƣ vậy dân số hiện trạng trong giới hạn nghiên cứu là:

5.845 + 3.605 = 9.450 ngƣời

Page 54: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

54

* Dự báo tỷ lệ lao động cần thiết cho phát triển thương mại, dịch vụ theo

kịch bản phát triển kinh tế như sau:

Lao động trong khu du lịch thiên đƣờng nghỉ dƣỡng Bến En dự báo khoảng

5.000 lao động (quy mô Khu du lịch khoảng 1.492,6 ha).

Dự kiến sử dụng lao động tại các xã Hải Long, Hải Vân và Thị trấn và các

vùng lân cận khác khoảng 4.000 lao động và 1.000 lao động từ những vùng

khác. Dự báo lao động phục vụ trong khu du lịch sẽ đến định cƣ tại thị trấn hoặc

sử dụng các dịch vụ về nhà ở, hạ tầng của thị trấn.

* Tính toán dân số thị trấn Bến Sung đến năm 2030 nhƣ sau:

Căn cứ vào dữ liệu đầu vào đã có và dự báo, sử phƣơng pháp tính theo hàm

dân số tăng theo cấp số nhân và phƣơng pháp chuyên gia:

Công thức tính: Dt = Do(1+r)t + N0

Trong đó:

Dt: Là dân số tính toán dự báo

Do: Là dân số hiện tại (thị trấn và vùng mở rộng)

r: Là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học

t: Là số năm dự báo

N0: Là dân số quy đổi từ lao động con lắc.

- Tính toán dân số tăng tự nhiên và cơ học của thị trấn Bến Sung:

Dân số hiện hữu trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch: 9.450 ngƣời

Dự báo tỷ lệ tăng tự nhiên 0,7% giai đoạn 2014 - 2030

Dự báo tỷ lệ tăng cơ học khoảng 1,0%, (thông qua thu hút đầu tƣ, thu hút

lao động có trình độ cao, dân nhập cƣ...)

Số năm tính toán là 15 năm.

Do(1+r)t = 9.450 ngƣời x (1+1,7%)

16 = 13.000 ngƣời

- Dân số quy đổi từ lao động con lắc:

Công thức tính: N0 = 365

.2 mNt

Nt : Số lƣợt lao động trong khu du lịch, dịch vụ, kinh doanh, trong năm 2030

khoảng 3.000 lƣợt ngƣời/ngày.

m: Số ngày lƣu trú tính quy đổi theo thời gian làm việc/ngày là: 120 ngày/năm

N0 = 365

120000.32 xx 1.970 ngƣời

Page 55: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

55

Áp dụng các tính toán trên vào công thức dự báo tổng dân số ta có:

Dt = Do(1+r)t+ N0

Dt = 13.000 + 1.970 = 14.970 ngƣời.

* Dự báo dân số QH mở rộng thị trấn Bến Sung đến năm 2030 là 15.000 người.

* Dự báo nhu cầu sử dụng đất xây dựng dân dụng đô thị đến 2030.

Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị đến 2030

TT Chỉ tiêu Diễn giải Đơn vị Quy mô

đến năm 2030

I Quy mô dân số Hiện trạng 9.450 ngƣời ngƣời 15.000

1 Dân cƣ khu đô thị phát triển ngƣời 11.000

2 Dân cƣ khu vực làng xóm ngƣời 4.000

II Tổng nhu cầu đất đai xây

dựng đô thị 15.000 ngƣời x 160m

2/ngƣời ha 240,0

1 Đất ở mới 5.900 ngƣời x 45m2/ngƣời ha 26,5

2 Đất trung tâm đô thị 15.000 ngƣời x 6 m2/ngƣời ha 9,0

3 Đất cây xanh đô thị 15.000 ngƣời x 10 m2/ngƣời ha 15,0

4 Đất giao thông đô thị 15.000 ngƣời x 27 m2/ngƣời ha 40,5

5 Đất khác trong đô thị 15.000 ngƣời x 72 m2/ ngƣời ha 108.0

Bảng 4.2: Nhu cầu sử dụng đất xây dựng các công trình công cộng cơ bản đô thị

Loại công trình Cấp

quản lý

Chỉ tiêu sử dụng

công trình

Chỉ tiêu sử dụng

đất đai Quy

dân số

Số

lƣợng

Quy

đất

đai Đ.vị tính C.tiêu

Đơn vị

tính

C.

tiêu

1. Giáo dục

a. Mẫu giáo Đơn vị ở chỗ/1000

ngƣời 60 m

2/1 chỗ 15 15.000 4 1,4 ha

b. Tiểu học Đơn vị ở chỗ/1000

ngƣời 65 m

2/1 chỗ 15 15.000 4 1,5 ha

c. Trung học cơ sở Đơn vị ở chỗ/1000

ngƣời 55 m

2/1 chỗ 15 15.000 2 1,2 ha

d. Trƣờng PTTH Đô thị chỗ/1000

ngƣời 40 m

2/1 chỗ 15 15.000 1 0,9 ha

e. Trƣờng nghề Đô thị công

trình/đô thị 15.000 1 3,5 ha

2. Y tế

a. Trạm Y tế Đơn vị ở trạm/1000 1 m2/trạm 500 15.000 1 0,5 ha

Page 56: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

56

Loại công trình Cấp

quản lý

Chỉ tiêu sử dụng

công trình

Chỉ tiêu sử dụng

đất đai Quy

dân số

Số

lƣợng

Quy

đất

đai Đ.vị tính C.tiêu

Đơn vị

tính

C.

tiêu

ngƣời

b. TT y tế dự phòng Đô thị công

trình/đô thị 1 m

2/trạm 3000 15.000 1 0,6 ha

c. Bệnh viện Đô thị giƣờng/100

0 ngƣời 4 m

2/giƣờng 100 15.000 1 1,0 ha

d. Nhà hộ sinh Đô thị giƣờng/100

0 ngƣời 0,5 m

2/giƣờng 40 15.000 1 0,3 ha

3. Thể dục thể

thao

a. Sân tập

Đơn vị ở

m2/ngƣời 0,5

15.000 2

0,5 ha

ha/công

trình 0,5

b. Sân thể thao cơ

bản Đô thị

m2/ngƣời 0,7

15.000 1 1,0 ha ha/công

trình 1

c. Sân vận động Đô thị

m2/ngƣời 0,8

15.000 1 3,0 ha ha/công

trình 2,5

d. Trung tâm TDTT Đô thị

m2/ngƣời 0,8

15.000 1 3,6ha ha/công

trình 3

4. Văn hoá

a. Thƣ viện Đô thị ha/công

trình 0,5 1 0,5 ha

b. Truyền thống -

Triển lãm Đô thị

ha/công

trình 1 1 1,0 ha

c. Nhà hát Đô thị chỗ/1000

ngƣời 5

ha/công

trình 1 1 1,0 ha

d. Nhà văn hóa

thanh thiếu nhi Đô thị

chỗ/1000

ngƣời 2

ha/công

trình 1 1 1,0 ha

5. Chợ Đơn vị ở

Đô thị

công trình/

đơn vị ở

1 ha/công

trình 0,2

15.000

2 0,4 ha

1 ha/công

trình 0,8 1 0,8 ha

Page 57: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

57

2. CÁC PHƢƠNG ÁN CƠ CẤU

Sơ đồ cơ cấu phương án 1

Phƣơng án 1:

Tập trung khai thác ngay các quỹ đất trống hiện có dọc theo các tuyến giao

thông để xây dựng các khu đô thị mới, dịch vụ thƣơng mại và du lịch. Các khu

vực hiện hữu sẽ đƣợc cải tạo bằng nguồn thu của các khu vực đầu tƣ mới. Cải

tạo, nâng cấp môi trƣờng khu vực và từng bƣớc khai thác các tiềm năng của địa

phƣơng theo hƣớng bền vững.

Với phƣơng án này, cấu trúc đa trung tâm bố trí phân tán mang các chức

năng đặc trƣng nhƣ trung tâm hành chính - Văn hóa - thể thao huyện tại khu vực

trung tâm hiện nay, TT thƣơng mại dịch vụ. Các trung tâm này phát triển phân

tán.

Ưu điểm: Có khả năng phát triển nhanh chóng nhờ khai thác quỹ đất xây

dựng. Tận dụng tốt các trục giao thông chính trong khu vực.

Nhược điểm: Tính kết giữa các khu rời rạc, thiếu tính đặc thù; hƣớng liên

kết với KDL Bến En yếu. Nguy cơ bỏ lỡ cơ hội phát triển và tụt hậu.

Page 58: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

58

Sơ đồ cơ cấu phương án 2

Phƣơng án 2:

Tập trung khai thác ngay các quỹ đất trống hiện có để xây dựng các khu đô

thị mới, dịch vụ thƣơng mại và du lịch. Phát triển có định hƣớng và tập trung.

Cấu trúc 3 trung tâm mang các chức năng chính là: trung tâm hành chính

huyện tại khu vực trung tâm hiện nay, TT thƣơng mại dịch vụ hỗn hợp và nhà ở

mới phía Nam đô thị và trung tâm dịch vụ ẩm thực, cảnh quan gắn với khu du

lịch Bến En.

Ưu điểm:

Thể hiện rõ tính kết nối, định hƣớng Bến Sung và Bến En là 1 đô thị trong

tƣơng lai là trung tâm Du lịch - dịch vụ tầm vóc khu vực vùng Tây Nam tỉnh

Thanh Hóa.

Ổn định đời sống nhân dân khu vực quy hoạch. Bảo vệ môi trƣờng sinh

thái khu vực. Tránh đƣợc những xung đột và sai lầm đáng tiếc trong sử dụng

đất. Đảm bảo quỹ đất cho việc phát triển lâu dài.

Page 59: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

59

Nhược điểm:

Đầu tƣ HTKT tốn kém hơn do phải đầu tƣ thêm tuyến đƣờng vành đai phía Tây.

Qua phân tích hai phƣơng án, xét thấy Phƣơng án 2 mang tính khả thi cao

hơn, thuận lợi cho việc phát triển đô thị và kinh tế đồng thời dễ dàng phân chia

khu vực đầu tƣ, phân kỳ đầu tƣ đồng thời tạo đƣợc sức hút đầu tƣ cho phát triển

lâu dài. Vì vậy lựa chọn phƣơng án 2 làm phƣơng án cấu trúc chiến lƣợc phát

triển không gian thị trấn Bến Sung.

3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG

Không gian phát triển thị trấn Bến Sung đƣợc dựa trên hệ thống khung giao

thông chủ yếu gồm: Quốc lộ 45, đƣờng nối Cảng hàng không Thọ Xuân - Khu

kinh tế Nghi Sơn, đƣờng vành đai phía Tây và Khu du lịch sinh thái hồ Bến En

cùng hệ thống sông Mực, núi.

a) Nhận dạng địa hình, không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu

- Địa hình đồi núi là chủ yếu, bao quanh khu vực về phía Bắc, Tây và phía

Nam là núi cao, thấp dần về phía Đông Nam, tạo ra hƣớng mở về phía Đông

Nam (hƣớng về phía đồng bằng Nông Cống).

- Hình thành 2 vùng lõm, đồng thời là 2 vùng cảnh quan chính là vùng cảnh

quan dọc 2 bên sông Mực và vùng cảnh quan khu vực hồ sông Mực.

- Khu vực đô thị và dân cƣ hiện hữu chủ yếu nằm trong vùng lõm dọc 2 bên

sông Mực (từ giáp Nông Cống phía Đông đến vùng núi phía Tây xã Hải Long)

với 2 trục giao thông quan trọng: Quốc lộ 45 theo hƣớng Đông Tây, Đƣờng tỉnh

520 hƣớng Bắc Nam.

b) Phân vùng không gian

Từ nhận dạng địa hình, không gian cảnh quan và hiện trạng khu vực nghiên

cứu nêu trên có thể phân thành 2 vùng không gian chức năng chính nhƣ sau:

- Không gian phát triển đô thị: Là vùng lõm chủ yếu dọc 2 bên sông Mực

thuộc khu vực thị trấn hiện tại, xã Hải Long, xã Hải Vân, xã Phú Nhuận.

- Không gian phát triển du lịch: là vùng hồ Đồng Lớn và hồ sông Mực

c) Ý tưởng chủ đạo:

Kết nối "Hai trong một" giữa không gian đô thị Bến Sung và không gian du

lịch Bến En.

"Kết nối xanh" một không gian cảnh quan cây xanh - mặt nƣớc dọc sông

Mực với hồ sông Đồng Lớn.

Hình thành 1 trục chính đô thị (trên cơ sở Quốc lộ 45 hiện tại - đƣờng tỉnh

Page 60: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

60

520 theo hƣớng Bắc Nam) theo hƣớng Bắc Nam nối với đƣờng vào khu du lịch

Bến En.

Hình thành 1 trục kết nối từ Quốc lộ 45 tại Hải Long đến phía hạ lƣu đập

sông Mực (Khe Rồng) nối với đƣờng Sao Vàng - Nghi Sơn (tạo sự kết nối vùng

giữa khu du lịch - đô thị Bến Sung với đƣờng Hồ Chí Minh, KKT Nghi Sơn,

đồng thời là trục cảnh quan của đô thị gắn kết giữa đô thị Bến Sung với Khu du

lịch Bến En. Đoạn qua khu vực thấp hạ lƣu đập có thể xây dựng cầu cạn vừa

đảm bảo thoát nƣớc vừa tạo cảnh quan...

Các trục phát triển đô thị:

Trục Đông Tây, gồm:

+ Quốc lộ 45 phía Bắc sông Mực kết nối Yên Cát - Đƣờng Hồ Chí Minh

về phía Tây Bắc, đƣờng liên xã về phía Đông đi Phú Nhuận.

+ Trục trung tâm hành chính hiện tại - đi Phú Nhuận (Bắc sông Mực)

+ Quốc lộ 45 hiện tại phía Nam sông Mực phát triển kéo dài về phía Tây -

kết nối với đƣờng vành đai phía Tây.

+ Trục cảnh quan cây xanh - mặt nƣớc sông Mực, khe Rồng - kết nối với

hồ sông Mực.

Trục Bắc Nam, gồm:

+ Đƣờng Nghi Sơn - Sao Vàng đoạn theo qua thị trấn - nối đƣờng tỉnh 520

về phía Đông thị trấn hiện nay.

Trục vành đai phía Tây kết nối đƣờng đi KKT Nghi Sơn với Quốc lộ 47 tại

xã Hải Long.

Hướng phát triển đô thị.

Phát triển một phần về phía Tây thuộc thôn Đồng Hải xã Hải Long, kết nối

không gian xanh dọc sông Mực với hồ Đồng Lớn.

Phát triển chủ yếu về phía Nam, Đông Nam thuộc xã Hải Vân dọc theo

đƣờng Sao Vàng Nghi Sơn kết nối với khu du lịch Bến En và KKT Nghi Sơn.

e. Phân khu chức năng

Phân làm 2 khu chính:

Khu thứ I: Dọc thị trấn Bến Sung theo Quốc lộ 45 hiện tại, dân cƣ ở đây

chủ yếu sống theo kiểu đô thị (đất ở, thương mại và trung tâm hành chính chính

trị hiện tại)

Khu thứ II: Là phần còn lại dọc theo sông Mực phía Tây và phía Đông thị

trấn, dân cƣ ở đây chủ yếu sống theo kiểu ở nông thôn (trồng lúa, chăn nuôi và

Page 61: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

61

canh tác...).

Riêng khu I: Dự kiến phân làm 3 cụm chính:

Cụm hỗn hợp 1: Nằm phía Bắc cầu Khe Rồng với các chức năng chính nhƣ

Trung tâm Hành chính, chính trị, thƣơng mại và dân cƣ đô thị dịch vụ hiện hữu.

Cụm hỗn hợp 2: Nằm phía Nam cầu Khe Rồng đến Quốc lộ 45 kéo dài với

các các chức năng chính là Giáo dục, văn hóa, y tế và thƣơng mại

Cụm hỗn hợp 3: Nằm phía Nam Quốc lộ 45 đến Kênh Nông giang, là khu

vực phát triển mở rộng của thị trấn với tính chất chính là các khu đô thị mới kết

hợp với trung tâm thƣơng mại, chợ và dịch vụ.

4. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

a) Quy mô dân số:

- Dân số hiện trạng năm 2014 khoảng 9.450 ngƣời;

- Dân số đô thị đến năm 2025 khoảng 13.000 ngƣời;

- Dân số đô thị đến năm 2030 khoảng 15.000 ngƣời;

b) Quy mô đất đai:

- Diện tích đất xây dựng đô thị đến năm 2025 khoảng 434,8 ha;

- Diện tích đất xây dựng đô thị đến năm 2030 khoảng 440,7 ha.

c) Cơ cấu sử dụng đất:

Bảng 3.6: Thống kê tổng hợp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 - 2025 và

giai đoạn 2026 - 2030

Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-2025

(ha)

Sử dụng

đất GĐ

2026-2030

(ha)

Tỷ

trọng

(%)

A. Đất dân dụng

382,1 398,7 40,5

I.1. Đất công trình dịch vụ cơ bản đô thị

33,2 33,2 3,5

1. Hành chính - Chính trị TTHC, HC 18,5 18,5 2,0

2. Đất y tế YT 2,2 2,2 0,2

3. Đất giáo dục

DTNT, BDCT,

THPT, THCS,

MN, TCNG

10,5 10,5 1,1

4. Chợ trung tâm đô thị TM - C 2,0 2,0 0,2

I.2. Đất di tích DT 3,1 3,1 0,3

I.3. Công viên CX-TDTT

12,2 12,2 1,3

I.4. Khu vực đô thị phát triển

117,4 128,1 12,4

Page 62: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

62

1. Dân cư mới DCM 17,2 27,9 1,8

2. Dân cư hiện trạng đô thị HT-D 100,2 100,2 10,6

I.5. Đất dân cƣ làng xóm hiện hữu HT-X 123,7 123,7 13,1

I.6. Đất thƣơng mại dịch vụ đa chức

năng 17,1 23,0 1,8

1. Đất thương mại dịch vụ DVTM 6,4 12,3 0,7

2. Đất công viên, vui chơi, giải trí VCGT 10,7 10,7 1,1

I.7. Giao thông nội thị (đƣờng khu vực)

75,4 75,4 8,0

B. Đất ngoài dân dụng

66,6 68,2 7,1

I. Đất công trình hạ tầng đầu mối

29,3 30,9 3,1

1. Bến xe Bus P 0,5 0,5 0,1

2. Bến xe khách giai đoạn 1 BX-01 1,0 1,0 0,1

3. Bến xe khách giai đoạn 2 BX-02

1,6 0,2

4. Nhà máy nước sạch TCN 0,6 0,6 0,1

5. Công trình xử lý rác BR 3,6 3,6 0,4

6. Nghĩa trang NT 11,6 11,6 1,2

7. Khuôn viên tâm linh CVNT 12,0 12,0 1,3

II. Đất giao thông đối ngoại

37,3 37,3 4,0

C. Đất khác

495,3 477,1 52,5

I. Đất dự trữ phát triển đô thị DTPT 62,7 44,5 6,6

II. Đất đồi núi DN 212,2 212,2 22,5

III. Đất mặt nƣớc MN 38,9 38,9 4,1

IV. Đất canh tác nông nghiệp NNDT 76,8 76,8 8,1

V. Đất cây xanh cảnh quan (thảm thực

vật) CXCQ 99,0 99,0 10,5

VI. Đất An ninh, Quốc phòng CA-QP 5,7 5,7 0,6

Tổng cộng

944,0 944,0 100,0

(Bảng thống kê chi tiết QH sử dụng đất giai đoạn 2015- 2025 và 2026 - 2030

xem Bảng 1 phần phụ lục)

a. Đất công trình hành chính chính trị, dịch vụ công

+ Trung tâm Hành chính - chính trị:

Giữ nguyên vị trí trung tâm hành chính - chính trị, khối đoàn thể huyện

Nhƣ Thanh và thị trấn tại vị trí hiện nay. Trung tâm hành chính - chính trị huyện

mở rộng quỹ đất về phía Đông.

+ Các cơ quan hành chính: Các cơ quan dịch vụ hành chính công nhƣ:

Quản lý thị trƣờng, Bảo hiểm Xã hội, tòa án, Viện kiểm sát,... bố trí phía Tây -

Page 63: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

63

Nam Trung tâm Y tế dự phòng hiện nay.

b. Đất công trình dịch vụ cơ bản đô thị

+ Trung tâm Văn hóa - Thể thao:

Nhà văn hóa huyện, nhà văn hóa thiếu nhi, thƣ viện: bố trí phía Nam trung

tâm hành chính thuộc một phần khu đất sân thể thao hiện nay, mở rộng sân thể

dục thể thao về phía Đông kết hợp với quảng trƣờng hành chính tạo thành quần

thể các công trình Hành chính - chính trị - Văn hóa - Thể dục thể thao - Quảng

trƣờng - tƣợng đài.

+ Y tế: Mở rộng quỹ đất Bệnh viện và trung tâm y tế dự phòng để đáp ứng

nhu cầu trong tƣơng lai là trung tâm y tế của vùng.

+ Giáo dục: Giữ nguyên quy mô, vị trí các trƣờng chuyên nghiệp và các

trƣờng phổ thông tại vị trí hiện nay. Bổ sung 01 trƣờng mầm non phía Nam khu

vực đồi 20.

+ Chợ trung tâm đô thị: Giữ nguyên quy mô, vị trí chợ Bến Sung tại vị trí

hiện nay.

+ Công viên CX-TDTT: Bố trí 01 công viên trung tâm tại phía Tây Nam

cầu Khe Rồng.

c. Đất dân cƣ

+ Dân cƣ đô thị hiện hữu: Phân bố ở hai khu vực dọc tuyến Quốc lộ 45

phía Bắc và phía Nam cầu Khe Rồng thuộc địa phận thị trấn hiên nay và các

thôn Xuân Phong, Kim Sơn, Cầu Máng thuộc khu vực mở rộng.

+ Các Khu đô thị phát triển mới: Gồm khu đô thị phát triển chủ yếu phía

Tây Nam Trung tâm Y tế dự phòng và khu vực phía Nam Chợ Bến Sung hiện

nay thuộc địa phận các thôn Xuân Phong, Kim Sơn, Cầu Máng.

+ Khu vực ở theo kiểu làng xóm: Phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị

chủ yếu dọc phía hạ lƣu sông Mực thuộc thôn Yên Trung.

+ Thƣơng mại, dịch vụ: Khai thác hiệu quả lợi thế trục Quốc lộ 45, các

trục chính đô thị và cảnh quan sinh thái sông Mực để phát triển dịch vụ thƣơng

mại, văn phòng, trụ sở, ngân hàng... và khu vực hồ Đồng Lớn phát triển các loại

hình dịch vụ ẩm thực, nghỉ dƣỡng, tâm linh văn hóa, vui chơi giải trí, chèo

thuyền trên hồ.

d. Không gian ngầm đô thị

+ Giao thông ngầm: Theo Quy hoạch quy mô dân số đô thị đến năm 2030 chỉ

đạt khoảng 15.000 ngƣời. Quy mô này chƣa cần tính đến vấn đề giao thông ngầm.

Page 64: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

64

+ Các công trình phục vụ cho đô thị nhƣ: Điện, thông tin, cấp thoát nƣớc...

sẽ đƣợc từng bƣớc xây dựng ngầm.

5. CÁC ĐỊNH HƢỚNG VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

* Kiến trúc công trình trụ sở cơ quan:

+ Các công trình trụ sở cơ quan của thị trấn đã xây dựng cần đƣợc chỉnh

trang, cải tạo, hợp khối liên cơ quan, nâng tầng (từ 2 tầng trở lên) xoá bỏ nhà

một tầng cấp 4 để tạo bộ mặt kiến trúc công trình bề thế, hiện đại và tiết kiệm

đất, dành đất cho xây dựng các khu chức năng khác theo nhu cầu phát triển của

đô thị nhƣ: Xây dựng nhà ở của cán bộ công nhân viên, các trụ sở cơ quan hành

chính kinh tế, dịch vụ, vƣờn hoa, cây xanh, sân bãi TDTT...

+ Các công trình trụ sở cơ quan dự kiến xây dựng mới trên các tuyến phố,

nhất thiết phải xây dựng hợp khối, tầng cao từ 3 - 5 tầng, kiếm trúc hiện đại,

đảm bảo về hiệu quả sử dụng và có tính thẫm mỹ cao.

* Kiến trúc công trình công cộng:

+ Phải phù hợp với yêu cầu hoạt động đa dạng của cộng đồng dân cƣ. Hình

thức kiến trúc phong phú và hài hoà với không gian chung, khai thác các yếu tố

văn hoá truyền thống. Một số công trình nhƣ nhà văn hoá, bảo tàng triển lãm,

câu lạc bộ thể thao, chợ phải thoả mãn nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của

nhân dân và thể hiện sắc thái tiêu biểu của địa phƣơng.

* Kiến trúc nhà ở:

+ Nhà ở xây dựng trên các trục phố chính và trong khu trung tâm phải xây

dựng 3 tầng trở lên. Hình thức kiến trúc có thể phong phú đa dạng, song phải đảm

bảo tuân thủ quy định về chỉ giới xây dựng, đƣờng đỏ, thống nhất về chiều cao

tầng, vật liệu hoàn thiện, màu sắc và quy định về mỹ quan của kiến trúc đƣờng phố.

+ Các khu ở cũ đƣợc cải tạo, chỉnh trang, xen cấy nâng cao mật độ trên cơ

sở hiện trạng, bổ sung hệ thống cơ sở hạ tầng, sân chơi, vƣờn hoa cây xanh, từng

bƣớc cải tạo, nâng cấp đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và tiện nghi đô thị.

* Quảng trường:

- Quảng trƣờng chính trị - Văn hóa: Bố trí tổ hợp với các công trình Thể thao,

văn hóa, dịch vụ tổng hợp, vui chơi.

- Tƣợng đài: bố trí phù hợp tại các khu vực cảnh quan đô thị. Đặc biệt tại

các khu vực gây cảm quan cao nhƣ: các cửa ngõ đô thị, sông Mực và cảnh quan

ven sông, hồ Đồng Lớn, các không gian quảng trƣờng công viên,...

* Không gian cây xanh mặt nước

Page 65: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

65

- Công viên ven sông: Tại khu vực phía Bắc thôn Kim Sơn - giáp sông

Mực; tận dụng hệ cây xanh nhƣ lá phổi xanh của đô thị. Tổ chức trồng cây phù

hợp, bố trí các khu vực vui chơi giải trí, cắm trại, dịch vụ và các hoạt động giáo

dục sinh thái cũng nhƣ khai thác lâm nghiệp một cách thích hợp.

- Hệ sinh thái mặt nƣớc ven sông Mực: Khơi thông, nạo vét dòng sông Mực,

nối các đoạn eo hẹp của sông khu vƣc Đồng Bài và phía nam của sân bóng Khu

phố 9 nhằm tăng khả năng tiêu thoát lũ của đô khu vực đồng thời tăng quỹ đất

sinh thái ven sông và hình thành các đoạn sông cụt tổ chức nuôi trồng thủy hải

sản kết hợp cảnh quan ven sông và hoạt động du lịch sinh thái; vui chơi giải trí

bơi thuyền, câu cá ven sông.

- Các khu vực cây xanh, mặt nƣớc trong khu dân dụng: bố trí đảm bảo tiêu

chuẩn đô thị. Các công viên, khuôn viên đảm bảo tỷ lệ cây xanh - mặt nƣớc vừa

mang chức năng vui chơi giải trí, vừa điều hòa môi trƣờng khu vực dân dụng.

* Các điểm cần quan tâm trong giải pháp kiến trúc:

- Các khu chức năng cần phải đƣợc xây dựng thành cụm công trình, tạo bộ

mặt khang trang cho đô thị, tránh xây dựng đơn lẻ, hình thức kiến trúc phải phong

phú và hài hoà với cảnh quan, tăng cƣờng trồng cây xanh trong các cụm công

trình để hài hoà với môi trƣờng và thiên nhiên.

- Không gian kiến trúc của đô thị Bến Sung đƣợc nhấn mạnh bởi cụm công

trình: Cụm trung tâm hành chính huyện, cụm công trình dịch vụ thƣơng mại,

dịch vụ tổng hợp, Phía Nam (đóng vai trò nhƣ cửa ngõ vào đô thị từ QL45), trục

cảnh quan mới mở từ QL45 sang phía tây kết nối với đƣờng vành đai phía tây

(đi qua thôn Đồng Hải - nối Quốc lộ 45 và Đƣờng tỉnh 520). Các cụm công trình

này cần phải đƣợc xây dựng từ 3 tầng trở lên, hình thức kiến trúc đẹp tạo điểm

nhấn cho toàn đô thị.

- Các khu ở mới chủ yếu theo dạng nhà ở phân lô và nhà ở có vƣờn theo

quy hoạch có kiến trúc đồng bộ, hiện đại.

- Tận dụng và khai thác tối đa cây xanh mặt nƣớc, hiện có để gắn kết các

khu chức năng của đô thị.

6. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

6.1. Định hƣớng phát triển giao thông

a) Quan điểm quy hoạch

Quy hoạch mạng lƣới giao thông về cơ bản đạt chất lƣợng cao đáp ứng

đƣợc nhu cầu phát triển của đô thị với các chỉ tiêu về mạng lƣới giao thông đạt

tiêu chí của một đô thị loại IV.

Page 66: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

66

Phân loại và phân cấp mạng lƣới đƣờng rõ ràng:

+ Mạng lưới giao thông đối ngoại: Kết nối thuận tiện, nhanh chóng và

đồng bộ với các trung tâm hành chính, kinh tế, công nghiệp, văn hóa - xã hội,…

lớn trong tỉnh cũng nhƣ ngoài tỉnh.

+ Mạng lưới giao thông đối nội: Đảm bảo khả năng thông hành cao, liên

tục, an toàn giữa tất cả các khu chức năng trong đô thị với các công trình giao

thông đối ngoại, các đô thị, các khu dân cƣ và khu công nghiệp khác. Đảm bảo

việc phân khu chức năng hợp lý, mỹ quan. Xây dựng các tuyến đƣờng, không

gian cây xanh, quảng trƣờng tạo cảnh quan cho khu vực, tạo nên một không gian

tiện nghi, linh hoạt và gắn liền với thiên nhiên.

Đảm bảo an toàn tại các nút giao thông. Các tuyến giao thông đối ngoại

đƣợc kết nối với đô thị tại các nút giao đƣợc xử lý kỹ thuật đảm bảo an toàn giao

thông, thúc đẩy sự phát triển đô thị theo hƣớng mở.

Quy hoạch mạng lƣới giao thông công cộng hiện đại, tiện nghi với các đầu

mối giao thông, các điểm dừng đỗ hợp lý, đảm bảo cho nhu cầu phục vụ giao

thông công cộng với định hƣớng phát triển giao thông công cộng là loại hình

chủ đạo trong tƣơng lai.

Quy hoạch mạng lƣới giao thông hợp lý, đảm bảo cho việc đồng bộ các hệ

thống hạ tầng kỹ thuật khác sau này (thoát nƣớc mƣa, cấp nƣớc, thoát nƣớc thải,

cấp điện, thông tin liên lạc)

Mặt cắt ngang giao thông đô thị đƣợc thiết kế dựa trên những dự báo hợp lý

tuân thủ các quy chuẩn hiện hành (QCVN 07:2010/BXD, TCXDVN 104-2007).

Bán kính cong bó vỉa đối với đƣờng trong đô thị đƣợc chọn nhƣ sau:

+ Đƣờng khu vực: bán kính cong bó vỉa 12m.

+ Đƣờng trục đô thị, đƣờng trục chính đô thị: bán kính bó vỉa là 15m

+ Đối với đƣờng phân khu vực, đƣờng nội bộ: bán kính bó vỉa là 8m.

a) Định hƣớng phát triển giao thông

* Giao thông đối ngoại:

Thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh là điểm đầu mối của nhiều tuyến

đƣờng giao thông quan trọng:

- Quốc lộ 45: Định hƣớng quy hoạch kéo dài tuyến Quốc lộ 45 từ vòng

xoay hiện hữu kết nối với tuyến đƣờng vành đai phía Tây quy hoạch. Tuyến

đƣờng Quốc lộ 45 đoạn qua trung tâm thị trấn có lộ giới 35,0m (MC10-10) gồm

mặt đƣờng 2x7,5m, vỉa hè 2x10,0m. Các đoạn còn lại (MC 1-1) lộ giới 29,0m

Page 67: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

67

gồm mặt đƣờng 2x7,0m; vỉa hè 2x7,0m.

- Đƣờng Cảng Hàng không Thọ Xuân - Khu Kinh tế Nghi Sơn: Thuộc tiểu

dự án 2, tiêu chuẩn đƣờng cấp III đồng bằng quy mô 4 làn xe. Đoạn đi qua đô

thị Bến Sung đƣợc quy hoạch 2 loại mặt cắt nhƣ sau:

+ Đối với đoạn qua khu vực dân cƣ (MC 4-4): Mặt cắt ngang 43,0m bao

gồm đƣờng chính mặt đƣờng 2x10,5m; dải phân cách 2,0+3,0m; vỉa hè 2x5,0m;

đƣờng gom 2x3,5m.

+ Đối với đoạn không qua khu dân cƣ (MC 3-3): Mặt cắt ngang 33,0m bao

gồm mặt đƣờng 2x10,5m; dải phân cách 2,0m; vỉa hè 2x5,0m.

- Đƣờng vành đai phía Tây quy hoạch mới (MC 1-1): Nối Quốc lộ 45 với

đƣờng Cảng Hàng không Thọ Xuân - Khu Kinh tế Nghi Sơn. Lộ giới 29,0m bao

gồm mặt đƣờng 2x7,5m; vỉa hè 2x7,0m.

+ Các tuyến giao thông đối ngoại giao cắt nhau tạo thành các cửa ngõ của

đô thị mở ra các hƣớng kết nối của đô thị Bến Sung với các vùng, huyện lân cận.

+ Các tuyến giao thông đối ngoại giao cắt nhau tạo thành các cửa ngõ của

đô thị mở ra các hƣớng kết nối của đô thị Bến Sung với các vùng, huyện lân cận.

- Cửa ngõ phía Bắc: Là nút giao cắt của tuyến đƣờng trục đô thị Bến Sung

(Quốc lộ 45 hiện tại mở rộng), tuyến đƣờng nối CHK Thọ Xuân với KKT Nghi

Sơn mở ra hƣớng kết nối phía Bắc thị trấn Bến Sung với các huyện Triệu Sơn,

Thọ Xuân.

- Cửa ngõ phía Tây Bắc: Là nút giao của tuyến Quốc lộ 45 và tuyến đƣờng

vành đai phía Tây mở ra hƣớng kết nối phía Tây Bắc thị trấn với huyện Nhƣ

Xuân và thị trấn Yên Cát.

- Cửa ngõ Phía Đông: Là nút giao cắt của tuyến Quốc lộ 45 từ thị trấn Nông

Cống với tuyến đƣờng tuyến đƣờng nối CHK Thọ Xuân với KKT Nghi Sơn.

- Cửa ngõ phía Nam: Là nút giao của tuyến đƣờng Vành đai phía Tây với

tuyến đƣờng nối CHK Thọ Xuân với KKT Nghi Sơn ở phía Nam đô thị kết nối

thị trấn Bến Sung với huyện Tĩnh Gia và tỉnh Nghệ An.

* Giao thông đối nội:

Mạng lƣới giao thông đối nội đƣợc phân cấp rõ ràng với các chức năng cụ

thể đối với từng cấp đƣờng.

Các tuyến đƣờng giao thông đối nội đƣợc quy hoạch hợp lý tạo điều kiện

thuận lợi cho việc xây dựng các công trình.

Tổ chức giao thông đơn giản, thuận tiện cho việc lƣu thông và tiếp cận,

Page 68: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

68

giảm sự căng thẳng cho giao thông ở các khu trung tâm, quản lý giao thông tại

các nút, phân tán dễ dàng các hƣớng xe cộ khi xảy ra tắc nghẽn cục bộ.

- Đƣờng trục đô thị:

+ Đƣờng số 3 và đƣờng số 4 đoạn từ nút giao với đƣờng số 3 đến nút giao

với đƣờng số 6 (MC 2-2): Lộ giới 29,0 bao gồm mặt đƣờng 2x8,0m; phân cách

3,0m; vỉa hè 2x5,0m.

+ Tuyến đƣờng thị trấn Bến Sung đi xã Phú Nhuận đoạn từ nút giao với

QL45 cũ quy hoạch làm trục đƣờng chính đô thị bến Sung theo hƣớng Đông -

Tây, đƣờng số 19 (MC-5-5): Lộ giới 29,0m bao gồm lòng đƣờng 2x10,5m; vỉa

hè 2x4,0m.

- Đƣờng khu vực:

+ Đƣờng số 16 (MC 6-6): Lộ giới 21,5m bao gồm lòng đƣờng 2x3,75m;

vỉa hè 2x7,0m.

+ Đƣờng số 5, 6, 7, 17, đƣờng Bến Sung - Phú Nhuận đoạn còn lại (MC 7-

7): Lộ giới 18,0m bao gồm lòng đƣờng 2x4,0m; vỉa hè 2x5,0m.

- Đƣờng nội bộ:

+ Mặt cắt 8-8: Các tuyến có lộ giới 15,5m bao gồm lòng đƣờng 2x3,75m;

vỉa hè 2x4,0m.

+ Mặt cắt 9-9: Các tuyến có lộ giới 12,0m bao gồm lòng đƣờng 2x3,0m;

vỉa hè 2x3,0m.

Ngoài các tuyến giao thông đối nội phục vụ nhu cầu trong đô thị còn có các

tuyến đƣờng kết nối nối đô thị Bến Sung và khu du lịch Bến En.

* Các công trình đầu mối giao thông:

Giai đoạn 1:

Đô thị Bến Sung trong qua trình phát triển sẽ quy hoạch bến xe với lƣu

lƣợng dự kiến là 50 xe khách, diện tích bến xe quy hoạch là 1,0(ha).

Chức năng chính của bến xe là phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách từ

đô thị Bến Sung và các vùng lân cận đi các huyện và thành phố Thanh Hóa và là

trạm trung chuyển hành khách từ nơi khác đến đô thị và khu du lịch Bến En.

Vị trí bến xe quy hoạch đƣợc đặt tại vị trí nút giao giữa tuyến đƣờng số 6,

đƣờng số 11 và đƣờng số 14. Trong tƣơng lai bến xe sẽ đƣợc đầu tƣ xây dựng hạ

tầng kỹ thuật hoàn chỉnh đảm bảo phục vụ giao thông ở mức tốt nhất.

Đến giai đoạn 2: Quy hoạch bến xe giai đoạn 2 tại vị trí đối diện trạm Kiểm

lâm khu phố 4 thị trấn, bến xe giai đoạn 1 sẽ trở thành bãi xe nội thị

Page 69: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

69

* Giao thông công cộng:

Hiện tại trong đô thị Bến Sung và huyện Nhƣ Thanh về giao thông công

cộng có tuyến xe buýt số 16 từ Thanh Hóa đi Nhƣ Thanh và chiều ngƣợc lại.

Trong quy hoạch sẽ giữ nguyên hƣớng tuyến của tuyến xe buýt này theo lộ trình

Quốc lộ 45 - đƣờng số 1 (QL45 hiện tại).

Tăng số lƣợng các trạm dừng xe buýt với khoảng cách 500m một trạm theo

một chiều để tăng khả năng phục vụ. Các trạm dừng xe buýt đƣợc thiết kế theo

các quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành.

STT Tuyến đƣờng Mặt

cắt

Chiều

dài

(m)

Mặt cắt ngang (m)

Bề

rộng

mặt

đƣờng

Dải

phân

cách

Vỉa hè Lộ

giới

I GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI

1 Quốc lộ 45

Đoạn qua trung tâm thị trấn 10-10 2050 2x7,5

2x10,0 35,0

Các đoạn còn lại 1-1 6548 2x7,5

2x7,0 29,0

2

Đƣờng Sao Vàng - Nghi Sơn

Ngoài phạm vi khu dân cƣ 3-3 4570 2x10,5 2,0 2x5,0 33,0

Trong phạm vi khu dân cƣ 4-4

2x10,5+

2x3,5 2,0+3,0 2x5,0 43,0

3 Đƣờng Vành đai phía Tây

4150 2x7,5

2x7,0 29,0

4

Đƣờng Bến Sung - Phú Nhuận

Đoạn QL 45 đi xã Phú Nhuận 5-5 3167 2x7,5

2x4,0 23,0

Đoạn QL45 đi xã Hải Long 7-7 1095 2x4,0

2x5,0 18,0

II GIAO THÔNG ĐỐI NỘI

5 Đƣờng số 3 2-2 1330 2x8,0 3,0 2x5,0 29,0

7-7 384 2x4,0

2x5,0 18,0

6 Đƣờng số 4 2-2 1107 2x8,0 3,0 2x5,0 29,0

7-7 1729 2x4,0

2x5,0 18,0

7 Đƣờng số 5 7-7 837 2x4,0

2x5,0 18,0

8 Đƣờng số 6 7-7 1522 2x4,0

2x5,0 18,0

9 Đƣờng số 7 7-7 834 2x4,0

2x5,0 18,0

10 Đƣờng số 8 8-8 323 2x3,75

2x4,0 15,5

11 Đƣờng số 9 8-8 593 2x3,75

2x4,0 15,5

Page 70: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

70

12 Đƣờng số 10 8-8 778 2x3,75

2x4,0 15,5

13 Đƣờng số 11 8-8 611 2x3,75

2x4,0 15,5

14 Đƣờng số 12 8-8 490 2x3,75

2x4,0 15,5

15 Đƣờng số 13 8-8 437 2x3,75

2x4,0 15,5

16 Đƣờng số 14 8-8 1696 2x3,75

2x4,0 15,5

17 Đƣờng số 15 9-9 146 2x3,0

2x,30 12,0

18 Đƣờng số 16 6-6 914 2x3,75

2x7,0 21,5

19 Đƣờng số 17 7-7 1336 2x4,0

2x5,0 18,0

20 Đƣờng số 18 9-9 2934 2x3,0

2x,30 12,0

21 Đƣờng số 19 5-5 1936 2x7,5

2x4,0 23,0

22 Đƣờng số 20 8-8 2136 2x3,75

2x4,0 15,5

23 Đƣờng số 21 8-8 543 2x3,75

2x4,0 15,5

24 Đƣờng số 22 8-8 920 2x3,75

2x4,0 15,5

25 Đƣờng số 23 8-8 173 2x3,75

2x4,0 15,5

26 Đƣờng số 24 9-9 2247 2x3,0

2x,30 12,0

27 Đƣờng số 25 1-1 1560 2x7,5

2x7,0 29,0

28 Đƣờng số 26 9-11 3396 2x3,75

2x4,0 15,5

6.2. Định hƣớng chuẩn bị kỹ thuật

a) Định hƣớng quy hoạch cao độ nền.

Khu vực gồm nhiều dạng địa hình phức tạp liên tiếp nhau vì vậy:

Định hƣớng quy hoạch cao độ nền là bám sát điều kiện địa hình tự nhiên,

tạo độ dốc hợp lý vừa đảm bảo hạn chế việc san lấp, vừa đảm bảo thoát nƣớc

mƣa hiệu quả.

Khu vực quy hoạch nằm trong vùng ảnh hƣởng của xả lũ hồ sông Mực

hàng năm nên các khu vực dọc 2 bên ngoại đê sông Mực và khe Rồng bị ngập

vào mùa mƣa (theo phƣơng án phòng chống lụt bão, các quyết định

2109/2013/QĐ-UBND và quyết định 2263/2013/QĐ-UBND)

Giải pháp quy hoạch cao độ nền:

+ Khu vực địa hình đồi núi phía Bắc: là khu vực đồi núi cao, độ dốc lớn,

cao độ thay đổi từ 20-150m. Là khu vực ít có điều kiện thuận lợi cho xây dựng

và hiện đang đƣợc sử dụng vào mục đích trồng rừng. Đối với khu vực này khi

quy hoạch cao độ nền cần bám sát địa hình tự nhiên.

+ Khu vực địa hình bằng phắng phía Nam sông Mực: Diện tích lớn, thuận

lợi cho việc xây dựng công trình dân dụng và hạ tầng kỹ thuật. Đối với khu vực

Page 71: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

71

này chỉ cần san lấp cục bộ đối trong các công trình xây dựng. Trong khu vực

này có một vài đồi thấp, tiến hành san lấp đến cao độ xây dựng.

+ Khu vực dọc theo hai bờ sông Mực: Là khu vực có địa hình tƣơng đối

thấp, nằm trong vùng ngập lụt hàng năm. Đối với khu vực này tiến hành san lấp

và gia cố kè tại các vị trí xây dựng công trình, các vị trí sạt lở tiến tới việc gia cố

kè bao quanh các khu dân cƣ.

Khu vực phía Tây Bắc thuộc địa phận xã Hải Long, có địa hình phân tầng,

chênh lệch cao độ 1,5 - 2m. Đối với khu vực này tiến hành san lấp triệt để về

cao độ thiết kế để thuận tiện cho việc xây dựng các công trình dân dụng và hạ

tầng kỹ thuật.

Từ các giải pháp quy hoạch cao độ nền và các số liệu khảo sát hiện trạng

chọn cốt xây dựng cho các khu vực nhƣ sau:

- Khu vực phía Bắc sông Mực:

+ Đối với khu vực đồi núi chọn cốt xây dựng là 13,0m.

+ Đối với khu vực địa hình thấp phía Nam giáp với sông mực, chọn cốt xây

dựng là 9,5m.

- Khu vực phía Tây Bắc thuộc địa phận xã Hải Long: chọn cốt xây dựng là

12,0m

- Khu vực phía Nam sông Mực:

+ Đối với khu vực phía Tây và Tây Nam quốc lộ 45 chọn cốt xây dựng là

12,0m

+ Đối với khu vực dọc theo quốc lộ 45 đoạn đến cầu Khe Rồng chọn cốt

xây dựng là 10,5m.

b) Định hƣớng thoát nƣớc mặt:

Giải pháp thoát nước mặt:

Từ định hƣớng quy hoạch cao độ nền ta có giải pháp thoát nƣớc mặt nhƣ

sau:

- Cải tạo, nạo vét và mở rộng lòng sông Mực, tăng khả năng thoát nƣớc

vào mùa mƣa lũ cũng nhƣ khi hồ Sông Mực xả lũ. Kè đá và gia cố bờ tránh hiện

tƣơng sạt lở vào mùa lũ, giảm diện tích phần ngập úng do lũ.

+ Đối với dòng sông Mực khu vực phía dƣới cầu Khe Rồng đến hồ Hải

Tiến dòng sông nhỏ, uốn khúc, giảm khả năng thoát nƣớc vì vậy nạo vét nối

thẳng dòng chảy giảm thời gian thoát nƣớc, tăng khả năng thoát nƣớc.

+ Đối với khu vực phía Tây Bắc thuộc địa phận xã Hải Long có một tuyến

Page 72: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

72

mƣơng nhỏ nối từ cầu Đá Phai đến sông Bến Ván thu nƣớc của khu vực đồi núi

phía Bắc, hiện tại bị chia cắt nhiều đo địa hình vì vậy giải pháp là nạo vét tuyến

kênh này để tăng khả năng thoát nƣớc.

- Xác định vùng ngập lụt dọc theo 2 bên bờ sông Mực. Theo số liệu chế

độ thủy văn sông Mực và chế độ xả lũ hồ sông Mực, cũng nhƣ tiến hành khảo

sát thực tế, xác định vùng diện tích ngập lụt khoảng 376(ha). Từng bƣớc gia cố

kè bao quanh vùng ngập lụt.

- Gia cố và tôn nền cục bộ tại vị trí xây dựng công trình.

- Nguồn tiếp nhận nƣớc mặt: Nguồn tiếp nhận nƣớc mặt là sông Mực

(nguồn tiếp nhận chính) và sông Nông Giang (tiếp nhận nguồn nƣớc mặt phần

diện tích phía Nam).

Phân làm 3 lƣu vực thoát nƣớc chính, hƣớng thoát nƣớc về sông Mực và

sông Máng:

- Lƣu vực I: Toàn bộ phần diện tích phía Bắc sông Mực, tổng diện tích lƣu

vực là 390,6 ha gồm 2 dạng địa hình nhƣ sau: Khu vực đồi núi cao phía Bắc, độ

dốc lớn, hiện tại đƣợc sử dụng vào mục đích trồng rừng. Phần địa hình bằng

phắng, thấp ở phía Nam giáp với sông Mực. Khu vực này có độ dốc hƣớng Bắc

- Nam. Toàn bộ nƣớc mặt của lƣu vực thoát về sông Mực.

- Lƣu vực II: Phần lƣu vực đƣợc giới hạn bởi phía Tây sông Mực và phía

Nam sông Bến Ván. Tổng diện tích lƣu vực là 103,1 ha. Khu vực này có địa hình

thấp, bị ảnh hƣởng của lũ. Hƣớng thoát nƣớc về sông Mực và sông Bến Ván

- Lƣu vực 3: Toàn bộ phần diện tích phía Nam sông Mực, tổng diện tích

lƣu vực là 505,0 ha. Thoát nƣớc về hai hƣớng:

+ Phía Bắc thoát về sông Mực:

+ Phía Nam thoát về sông Máng:

Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa

Quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc mƣa hoàn chỉnh riêng hoàn toàn.

Cống thoát nƣớc sử dụng là cống bê tông cốt thép đúc sẵn. Đối với cống

thoát nƣớc mƣa, sử dụng cống tròn khi đƣờng kính D < 2000, đối với đƣờng

cống lớn hơn D2000, sử dụng cống hộp.

Cống thoát nƣơc mƣa đƣợc đi ngầm dọc theo các tuyến đƣờng giao thông, đi

ngầm dƣới lòng đƣờng hay vỉa hè. Đối với đƣờng giao thông có lộ giới nhỏ hơn

40m, quy hoạch các tuyến cống thoát mƣa dƣới lòng đƣờng. Đối với đƣờng giao

thông có lộ giới lớn hơn 40m, quy hoạch cống thoát nƣớc mƣa hai bên vỉa hè.

Page 73: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

73

Đối với các tuyến đƣờng cải tạo, do khó khăn về việc giải phóng đền bù và

mở rộng nên sử dụng mƣơng thoát nƣớc nắp đan dọc theo hai bên vỉa hè.

Tính toán mạng lưới thoát nước mưa.

- Chu kỳ tràn cống:

Theo bảng 3.2 TCXDVN 7957:2008.

Đô thị loại IV, khu vực có địa hình đồi núi, điều kiện thoát nƣớc trung

bình, tra bảng ta có chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán P = 5 (năm).

- Lƣu lƣợng tuyến cống thoát nƣớc mƣa:

Lƣu lƣợng tính toán thoát nƣớc mƣa của tuyến cống đƣợc xác định bằng

công thức: . .Q qC F (l/s).

Trong đó:

Q: Lƣu lƣợng tính toán của tuyến cống (l/s)

q: Cƣờng độ mƣa tính toán (l/s.ha).

C: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại

trận mƣa tính toán P đƣợc lấy theo bảng 3.4 TCXDVN 7957:2008.

F: Diện tích lƣu vực mà tuyến cống phục vụ (ha).

Cƣờng độ mƣa tính toán:

Cƣờng độ mƣa tính toán đƣợc xác định theo công thức nhƣ sau:

(1 .lg )

( )nA C P

qt b

(l/s.ha)

Trong đó:

q: Cƣờng độ mƣa tính toán (l/s.ha)

P: Chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán. P = 5 năm

t: Thời gian dòng chảy mƣa (phút).

Các giá trị A, C, b, n đƣợc lấy theo Phụ lục 2-1 TCXDVN 7957:2008. Đối

với khu vực Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh gần khu vực thành phố Thanh Hóa,

nên chọn các trị số trên cho khu vực Thanh Hóa, ta có: A = 3640; C = 0,53; b =

19; n = 0,72.

- Thời gian dòng chảy mƣa tính toán:

Thời gian dòng chảy mƣa đến điểm tính toán đƣợc xác định theo công

thức: t = to + t1 + t2

Trong đó:

t: Thời gian mƣa tính toán (phút)

Page 74: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

74

to: Thời gian nƣớc chảy trên bề mặt đến rãnh thu nƣớc mƣa. Chọn t =

5÷10 phút.

t1: Thời gian nƣớc mƣa chảy theo rãnh đƣợc xác định theo công thức:

11

1

0,021.L

tV

(phút)

Trong đó:

L1: Chiều dài rãnh đƣờng (m)

V1: Vận tốc nƣớc chảy ở cuối rãnh đƣờng(m/s)

Giả thiết chọn L1 = 50 (m), V1 = 0,7 (m/s), ta có:

1

500,021. 1,5

0,7t (phút)

t2: Thời gian nƣớc mƣa chảy trong cống đến tiết diệt tính toán đƣợc

xác định theo công thức:

22

2

0,017. L

tV

(phút)

Trong đó:

L2: Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)

V2: Vận tốc nƣớc chảy trong đoạn cống tƣơng ứng (m/s)

- Hệ số dòng chảy.

Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mƣa tính

toán P đƣợc lấy theo bảng 3.4 TCXDVN 7957:2008.

Vì có nhiều loại mặt phủ nên hệ số dòng chảy C đƣợc xác định theo trị số

trung bình theo diện tích.

.

i itb

C FC

F

Trong đó:

Ctb: Hệ số dòng chảy trung bình

Ci: Hệ số dòng chảy lấy theo bảng 3.4 TCXDVN 7957:2008.

Fi: Diện tích loại mặt phủ ứng với hệ số dòng chảy (ha).

Tính toán thủy lực mạng lưới thoát mưa dựa trên phương pháp cường độ

giới hạn.

Chọn phƣơng pháp nối cống là nối ngang đỉnh cống. Chiều sâu chôn cống

ở hố ga đầu tiên lấy theo TCXDVN 7957:2008 là 0,7m tính từ mặt đất tới đỉnh

cống .

Page 75: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

75

Đƣờng kính cống tối thiểu, theo bảng 3.9 TCXDVN 7957:2008 đối với

cống đặt trên đƣờng phố thì Dmin = 400 (mm).

Đối với mạng lƣới thoát nƣớc, tính toán thủy lực với độ đầy H/D = 1.

Độ dốc tối thiểu đặt cống imin = 1/D

Vận tốc dòng chảy tính toán: . .v c R i (m/s)

Trong đó:

R: Bán kính thủy lực, phụ thuộc vào đƣờng kính cống (m)

i: Độ dốc đặt cống.

c: Hệ số Sezy, tính đến ảnh hƣởng của độ nhám trên bề mặt trong của

cống, hình thức tiết diện cống và thành phần tính chất của nƣớc thải.

Hệ số Sezy có thể đƣợc tính theo công thức của Pavlopski:

1. yc R

n

Trong đó:

n: Hệ số độ nhám. Theo bảng 3.7 TCXDVN 7957:2008, đối với cống

bê tông cốt thép (BTCT) thì n = 0,013.

y: Hệ số mũ phụ thuộc vào độ nhám, hình dáng và kích thƣớc của

cống.

2,5 0,13 0,75( 0,1)y n n

Thay n = 0,013 ta có y = 0,1445

Khả năng chuyển tải của cống: .Q v

Trong đó:

Q: Khả năng chuyển tải của cống (m3/h)

ω: Diện tích mặt cắt ƣớt (m2). ω = π.D

2/4.

v: Vận tốc dòng chảy trong cống (m/s).

Tính toán cho tuyến cống điển hình.

Bảng : Thống kê khối lượng chuẩn bị kỹ thuật.

TT Hạng mục Khối lƣợng Đơn vị

I Thoát nƣớc mƣa

1 Cống thoát nƣớc BTCT D600 12.020 M

2 Cống thoát nƣớc BTCT D800 7.318 M

3 Cống thoát nƣớc BTCT D1000 823 M

4 Cống thoát nƣớc BTCT D1200 787 M

5 Cống thoát nƣớc BTCT D1500 246 M

6 Cống thoát nƣớc mƣơng nắp đan B60 3.388 M

Page 76: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

76

7 Cống thoát nƣớc mƣơng nắp đan B80 7.478 M

8 Cống thoát nƣớc mƣơng nắp đan B100 16.527 M

9 Cống thoát nƣớc mƣơng nắp đan B150 2.587 M

10 Giếng thăm 1.368 Giếng

11 Giếng thu nƣớc mƣa 2.046 Giếng

12 Kè sông, hồ 12.368 M

13 Cống hộp qua đƣờng 5 Cống

14 Cửa xả 18 Cửa

15 Đập tràn 2 Đập

6.3. Định hƣớng cấp nƣớc

a) Tính toán mạng lƣới cấp nƣớc:

Tiêu chuẩn dùng nước.

Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt: đô thị loại IV định hƣớng quy hoạch đến

năm 2025, theo quyết định 1929/QĐ-TTg, chọn tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt là

120l/ngƣời.ngđ.

Tỉ lệ dân số đƣợc cấp nƣớc: chọn 100%.

Nƣớc cho công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ trong đô thị: lấy 10% lƣu

lƣợng nƣớc sinh hoạt.

Nƣớc cho phòng cháy chữa cháy: theo TCVN 2262: 1995 đối với khu dân

dụng lên đến 15.000 dân, lƣu lƣợng nƣớc chữa cháy tính cho đồng thời 2 họng

chữa cháy với lƣu lƣợng 30l/s trong vòng 3 tiếng.

Nƣớc thất thoát rò rỉ: lấy 15% tổng lƣu lƣợng các loại nƣớc cấp trên

Nƣớc cho bản thân trạm xử lý: 10% tổng lƣu lƣợng các loại nƣớc cấp trên.

Tính toán nhu cầu cấp nước.

Lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt:

3

SH

q.N.f 120.15000.100%Q 1800(m / ngd)

1000 1000

Trong đó:

q: tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt: q = 120l/ngƣời.ngày đêm

N: số dân cấp nƣớc. N = 15.000 ngƣời

f: tỉ lệ dân số đƣợc cấp nƣớc: f =100%

- Nƣớc cho công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ trong đô thị:

QTM-DV = 10% QSH = 10%. 1800 = 180 (m3/ngđ)

- Nƣớc phòng cháy chữa cháy:

Page 77: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

77

3ccPCCC

n.q .t 2.15.3.3600Q 324(m )

1000 1000

Trong đó:

n: số lƣợng đám cháy xảy ra cùng lúc, n = 2

qcc: lƣu lƣợng của một họng chữa cháy, qcc = 15 (l/s)

t: thời gian cần để dập tắt một đám cháy, t = 3 giờ

- Nƣớc cho thất thoát, rò rĩ và dự phòng:

QTT = 15%(QSH + QTM-DV)

QTT = 15%(1800+180) = 297 (m3/ngđ)

- Lƣu lƣợng nƣớc cho bản thân trạm xử lý.

QBT = 10%(QSH + QTM-DV + QTT)

QBT = 10%(1800+180+297) = 228 (m3/ngđ)

- Lƣu lƣợng nƣớc cho mạng lƣới cấp nƣớc trong ngày dùng nƣớc trung

bình:

Qngày.tb = QSH + QTM-DV + QTT

Qngày.tb = 1800+180+297 = 2277 (m3/ngđ)

Lƣu lƣợng nƣớc cho ngày dùng nƣớc lớn nhất:

Qngày.max = Kngày.max.Qngày.tb = 1,3.2277 = 2960 (m3/ngđ)

Trong đó:

Kngày.max: hệ số dùng nƣớc không điều hòa ngày. Kngày.max = 1,2 ÷ 1,4. Đối

với đô thị Bến Sung, chọn Kngày.max = 1,3.

Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lƣới trong ngày dùng nƣớc

lớn nhất:

QTB II = Qngày.max = 2960 (m3/ngđ)

Công suất của trạm xử lý nƣớc:

QNM = Qngày.max + QBT + QPCCC = 2960+228+324 = 3512(m3/ngđ) ≈

3600 (m3/ngđ).

b) Định hƣớng quy hoạch mạng lƣới cấp nƣớc

Nguồn cấp nước:

Hiện tại trong khu vực có nhà máy cấp nƣớc thị trấn Bến Sung công suất

1.500m3/ngđ cung cấp nƣớc sinh hoạt cho thị trấn Bến Sung và các xã lân cận.

Từ nhu cầu sử dụng nƣớc của đô thị Bến Sung và các khu vực lân cận, định

hƣớng nguồn cấp nƣớc cho đô thị Bến Sung đƣợc lấy từ nhà máy cấp nƣớc thị

trấn Bến Sung với công suất dự kiến đƣợc nâng lên 3.600 m3/ngđ. Nhà máy cấp

nƣớc thị trấn Bến Sung lấy nƣớc thô từ hồ Đồng Lớn và hồ Sông Mực nên lƣu

lƣợng nƣớc thô đủ cấp cho nhà máy khi nâng cấp công suất.

Page 78: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

78

Vạch tuyến mạng lưới cấp nước:

Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc cũ sẽ dần đƣợc thay thế bằng các đƣờng

ống cấp nƣớc lớn hơn đảm bảo khả năng truyền tải và phân phối nƣớc đến các

đối tƣợng tiêu thụ.

Từ nhà máy cấp nƣớc, quy hoạch mạng lƣới đƣờng ống chính chạy dọc các

trục giao thông trong đô thị cấp nƣớc cho toàn bộ đô thị,

Ngoài ra mạng lƣới cấp nƣớc còn tính đến các vùng phụ cận nhƣ xã Hải

Long, xã Phú Nhuận, khu vực dọc Quốc lộ 45 (các xã Yên Thọ, Vạn Thắng

huyện Nông Cống)

Cụ thể như sau:

Mạng lƣới đƣờng ống truyền tải (đƣờng ống cấp I) gồm một đƣờng ống

Ø400 dẫn nƣớc từ nhà máy nƣớc về đô thị Bến Sung.

Mạng lƣới phân phối gồm các đƣờng ống Ø200, Ø250 và Ø300 phân phối

nƣớc từ đƣờng ống chính đến các khu vực trong đô thị Bến Sung. Mạng lƣới

đƣờng ống phân phối chạy dọc theo các trục giao thông chính trong đô thị.

Mạng lƣới dịch vụ bao gồm các đƣờng ống Ø110, Ø155 phân phối nƣớc từ

đƣờng ống phân phối đến nơi tiêu thụ.

Mạng lƣới đƣờng ống đƣợc quy hoạch ngầm hoàn toàn dọc theo các trục

đƣờng giao thông. Độ sâu chôn cống tối thiểu lấy là 0,7m tính từ đỉnh đƣờng

ống đến cao độ mặt nền thiết kế.

Ngoài ra còn một đƣờng ống Ø150 chạy dọc tuyến đƣờng trục đô thị Bến

Sung - Phú Nhuận cung cấp nƣớc cho xã Phú Nhuận. Một đƣờng ống Ø150

chạy dọc tuyến Quốc lộ 45 cung cấp nƣớc cho các hộ dân dọc tuyến Quốc lộ 45

và xã Vạn Thắng huyện Nông Cống.

Bảng thống kê khối lượng cấp nước

STT Hạng mục Khối lƣợng Đơn vị

1 Đƣờng ống cấp nƣớc Ø100 10.290 m

2 Đƣờng ống cấp nƣớc Ø150 14.126 m

3 Đƣờng ống cấp nƣớc Ø200 4.837 m

4 Đƣờng ống cấp nƣớc Ø250 497 m

5 Đƣờng ống cấp nƣớc Ø300 325 m

6 Đƣờng ống cấp nƣớc Ø400 742 m

7 Nhà máy cấp nƣớc công suất 3.600m3/ngđ 1 Trạm

Page 79: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

79

6.4. Định hƣớng thoát nƣớc thải, vệ sinh môi trƣờng

a) Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải.

Tiêu chuẩn nƣớc thải:

- Nƣớc thải sinh hoạt: lấy bằng tiêu chuẩn cấp nƣớc, q = 120 l/ngƣời.ngđ

- Nƣớc công trình công cộng, thƣơng mại dịch vụ lấy bằng tiêu chuẩn cấp

nƣớc.

Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt:

Lƣu lƣợng nƣớc thải trong ngày thải nƣớc trung bình của đô thị:

tb 3

ngd

q.N 120.15000Q 1800(m / ngd)

1000 1000

Lƣu lƣợng nƣớc thải công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ trong đô thị (gọi

chung là nƣớc thải công trình công cộng).

Lấy bằng lƣu lƣợng cấp nƣớc: QCTCC = 180 (m3/ngđ)

Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình toàn đô thị:

∑Q = QSH + QCTCC = 1800+180 = 1980 (m3/ngđ)

tb 3

hQ 82,5(m / h)

tb

giayq 22,9(l / s)

Lƣu lƣợng nƣớc thải ngày lớn nhất:

max tb 3

ngd d ngdQ K .Q 1,25.1980 2475(m / ngd)

Trong đó: Kd là hệ số không điều hòa ngày. Theo TCVN 7957:2008 Kd =

1,15 ÷ 1,3. Đối với đô thị Bến Sung, lấy Kd = 1,25.

Lƣu lƣợng nƣớc thải giây lớn nhất:

max tb

giay o.max giayq K q (l / s)

Trong đó:

Ko.max: Hệ số không điều hòa chung, lấy theo bảng 2 TCVN 7957:2008. Đối

với đô thị Bến Sung có qs = 22,9 (l/s) tra bảng và nội suy, ta đƣợc Ko.max = 1,9

Vậy: qgiay.max = 22,9.1,9 = 43,51 (l/s)

b) Định hƣớng thoát nƣớc thải đô thị.

Đô thị Bến Sung hiện tại chƣa có mạng lƣới thoát nƣớc thải và các công

trình đi kèm. Vì vậy định hƣớng quy hoạch hệ thống thoát nƣớc thải hoàn chỉnh

gồm mạng lƣới thoát nƣớc và các công trình xử lý.

Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất của đô thị Bến Sung là 2.475 (m3/ngđ)

Page 80: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

80

Do tính chất địa hình của đô thị Bến Sung bị chia cắt bởi sông Mực, vì vậy

định hƣớng quy hoạch làm 2 lƣu vực thoát nƣớc thải với 2 hệ thống thoát nƣớc

riêng hoàn toàn, cụ thể nhƣ sau:

- Lƣu vực 1: toàn bộ diện tích khu vực phía Nam sông Mực, nƣớc thải của

khu vực đƣợc thu gom về trạm xử lí số 1 công suất 1.650 (m3/ngđ) đặt tại phía

Bắc Quốc lộ 45 hiện tại.

- Lƣu vực 2: toàn bộ khu vực phía Bắc sông Mực, nƣớc thải của khu vực

đƣợc thu gom về trạm xử lí số 2 công suất 1.000 (m3/ngđ) đặt tại phía Đông

tuyến Quốc lộ 45 tránh, gần khu xử lý chất thải rắn và trang trại bò sữa.

Các trạm xử lý đặt tại vị trí có cao độ tƣơng đối cao, đảm bảo không bị ảnh

hƣởng của ngập lụt, cách xa khu dân cƣ đảm bảo khoảng cách ly về môi trƣờng.

Mạng lƣới đƣờng ống: Sử dụng cống tròn bê tông cốt thép bố trí dọc theo

các tuyến giao thông thu gom toàn bộ nƣớc thải trong các khu vực và dẫn về

trạm xử lý. Độ sâu chôn cống tối thiểu là 0,7m tính từ đỉnh cống (TCVN

7957:2008), chiều sâu chôn cống tối đa lấy là 6m đảm bảo điều kiện thi công

sau này. Tại các vị trí khi độ sâu chôn cống lớn hơn 6m thì sử dụng bơm nâng

bậc để truyền tải nƣớc thải lên các vị trí cao hơn.

Mạng lƣới đƣờng ống gồm các đƣờng ống chính và đƣờng ống thu gom.

Đối với lƣu vực 1, đƣờng ống chính gồm 2 tuyến cống chạy dọc 2 bên tuyến

đƣờng Quốc lộ 45 hiện tại. Đối với lƣu vực 2, đƣờng ống chính gồm 2 tuyến

cống chạy dọc 2 bên tuyến đƣờng thị trấn Bến Sung - Phú Nhuận.

Trên mạng lƣới thoát nƣớc, tại các vị trí nƣớc thải không đảm bảo khả năng

tự chảy do độ sâu chôn cống lớn và độ dốc địa hình không thuận lợi, do vậy sử

dụng bơm nâng bậc để chuyển nƣớc thải lên cao, đảm bảo khả năng tự chạy. Hệ

thống thoát nƣớc thải sử dụng 4 bơm nâng bậc trên các đƣờng ống chính. Vị trí

các bơm nâng bậc thể hiện trên bản vẽ quy hoạch.

c) Định hƣớng thu gom chất thải rắn và vệ sinh môi trƣờng.

a. Định hƣớng thu gom chất thải rắn.

- Chất thải rắn sinh hoạt: 0,9kg/ngƣời.ngày đêm.

- Tỉ lệ thu gom: lớn hơn 90%. Chọn 100% lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom.

Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt:

W = q.N = 0,9x15.000x100% = 13.500 (kg/ngày.đêm) = 13,5(T/ngày.đêm)

Định hƣớng thu gom chất thải rắng nhƣ sau: Chất thải rắn từ các hộ gia

định đƣợc thu gom về các khu vực tập kết, các xe chuyên dụng thu gom chất

Page 81: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

81

thải rắn sẽ đến các khu vực tập kết và vận chuyển lƣợng chất thải rắn này đến

bãi thu gom ngoài đô thị để xử lý.

Đô thị Bến Sung gồm 4 trạm tập kết rác thải đƣợc bố trí hợp lí trong đô thị,

diện tích mỗi trạm là 50m2, bán kính phục vụ mỗi trạm tập kết tối đa là 1,5km

đảm bảo thu gom, tập kết toàn bộ rác thải trong đô thị trƣớc khi vận chuyển đến

khu xử lí. Vị trí các trạm thể hiện trên bản vẽ quy hoạch.

Khu xử lý rác thải đƣợc bố trí bên cạnh tuyến Quốc lộ 45 tránh, diện tích

3,5ha. Khoảng cách từ khu xử lý chất thải rắn đến khu dân cƣ tối thiểu 300m

đảm bảo khoảng cách ly theo quy định.

Phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn từ điểm tập kết rác đến khu xử lí sử

dụng xe tải chuyên dụng loại nhỏ tải trọng 5m3.

b. Định hƣớng nghĩa trang đô thị.

Hiện tại trong khu vực quy hoạch có khá nhiều các nghĩa trang nhỏ nằm rải

rác trong các khu dân cƣ, thôn xóm. Theo phong tục tập quán, việc chôn cất hiện

nay không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Vì vậy định hƣớng quy hoạch thành

nghĩa trang tập trung cho toàn đô thị. Các nghĩa trang nhỏ trong các khu dân cƣ

sẽ ngừng việc chôn cất và tiến tới đóng cửa trong tƣơng lai.

Đô thị Bến Sung định hƣớng quy hoạch 2 nghĩa trang tập trung:

+ Nghĩa trang 1 bố trí ở khu vực đồi Bến Lim thuộc thôn Vĩnh Lợi, xã Hải

Long. Diện tích nghĩa trang 2,6ha.

Nghĩa trang 2: bố trí ở khu vực gần núi Lèn thuộc thôn Cầu Máng, xã Hải

Vân, diện tích nghĩa trang là 8,9ha.

Bảng : Thống kê khối lượng thoát nước thải

STT Hạng mục Khối lƣợng Đơn vị

1 Cống thoát nƣớc thải BTCT D200 8652 m

2 Cống thoát nƣớc thải BTCT D300 14610 m

3 Cống thoát nƣớc thải BTCT D400 13064 m

4 Cống thoát nƣớc thải BTCT D500 2977 m

5 Cống thoát nƣớc thải BTCT D600 1855 m

6 Cống thoát nƣớc thải BTCT D800 2985 m

7 Cống thoát nƣớc thải BTCT D1000 1432 m

8 Cống thoát nƣớc thải BTCT D1200 896 m

9 Cống thoát nƣớc thải BTCT D1500 158 m

10 Nhà máy xử lý nƣớc thải 15.000m3/ngđ 1 Trạm

Page 82: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

82

11 Nhà máy xử lý nƣớc thải 12.000m3/ngđ 2 Trạm

12 Trạm bơm nâng bậc 4 Bơm

13 Giếng thăm 4137 Giếng

14 Nghĩa trang đô thị 1 2,6 ha

15 Nghĩa trang đô thị 2 8,9 ha

16 Khu xử lý chất thải rắn 3,5 ha

6.5. Định hƣớng cấp điện

a) Tính toán nhu cầu cấp điện

- Tiêu chuẩn cấp điện:

+ Điện sinh hoạt: 330W/ngƣời (Đô thị loại IV)

+ Điện công cộng: 30% phụ tải điện sinh hoạt

Tính toán nhu cầu cấp điện.

Nhu cầu điện sinh hoạt:

PSH = po.N = 15.000.330 = 4950000 (W) = 4950 (KW)

Trong đó:

po: Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt, po = 330W/ngƣời.

N: Số dân của khu đô thị, N = 15.000 ngƣời

Nhu cầu điện công trình công cộng:

PCC = 30%.PSH = 30%.4950 = 1485MW.

Tổng nhu cầu sử dụng điện thị trấn Bến Sung:

∑P = Kđt.(PSH + PCC) = 0,9(4950 +1485) = 5791,5(KW).

Trong đó:

Kđt: Hệ số đồng thời. Theo Quy phạm trang bị điện 11TCN 18-2006,

chọn Kđt = 0,9.

Công suất biểu kiến:

P 5791,5S 6435(KVA)

cos 0,9

Với cosφ là hệ số công suất. Theo Quy phạm trang bị điện 11TCN 18-

2006, đối với cấp điện áp trung áp và cao áp, lấy cosφ = 0,9.

b) Định hƣớng cấp điện.

Nguồn cấp điện:

- Giai đoạn 1: Nguồn cấp điện chính đƣợc lấy từ trạm 110 KV Nông Cống

qua lộ cấp điện 35 KV 377 Nông Cống - Yên Cát hiện hữu và lộ 22 KV đƣợc

Page 83: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

83

cải tạo từ lộ 10KV hiện hữu.

- Giai đoạn hai: Sau năm 2020, theo QĐ 4216/BCT thì đến năm 2020 xây

dựng trạm 110KV/35-22KV Nhƣ Thanh, vì vậy sẽ lấy điện từ trạm 110KV Nhƣ

Thanh thay thế cho trạm 110KV Nông Cống.

Mạng lưới cấp điện:

Đối với lƣới trung áp 35KV hiện hữu lấy điện từ lộ 377 Nông Cống - Yên

Cát: cải tạo lại các tuyến dây và tăng tiết diện dây hiện có lên 240mm2 đối với

các tuyến chính và 185mm2 đối với các tuyến nhánh. Các tuyến 35KV cải tạo

đƣợc đi ngầm hoàn toàn dọc theo các tuyến đƣờng giao thông.

Đối với lộ 35KV 377 Nông Cống - Yên Cát đoạn qua đô thị Bến Sung sẽ

quy hoạch đi ngầm theo các trục giao thông. Vị trí đấu nối xuống ngầm tại thôn

Cầu Máng xã Hải Vân đến xã Tân Khang. Chiều dài toàn đoạn đi ngầm là 5,2km.

Đối với lƣới trung áp 10KV: Cải tạo toàn bộ lƣới điện 10KV hiện hữu

thành lƣới 22KV, tăng tiết diện dây đẫn lên 240mm2 đối với đƣờng dây chính và

185mm2 đối với các tuyến nhánh.

Các tuyến 22KV trong đô thị đƣợc quy hoạch ngầm hoàn toàn theo các trục

đƣờng giao thông.

Trạm biến áp: Trạm biến áp gồm 2 loại là 35/0,4KV và 22/0,4KV. Các

trạm 10/0,4KV sẽ đƣợc cải tạo lên 22/0,4KV .

Các trạm biến áp 35/0,4KV; 22(10)/0,4KV cải tạo nâng công suất và di

chuyển đến các vị trí thích hợp.

c) Giải pháp chính về tổ chức lƣới điện 0,4KV

Lƣới điện 0,4KV đƣợc tổ chức đến từng đối tƣợng tiêu thụ.

Nguồn cấp điện cho lƣới điện 0,4KV là từ các trạm biến áp 35/0,4KV và

22/0,4KV.

Các trạm biến áp 35/0,4KV; 22/0,4KV xây mới đƣợc tính toán công suất và

chọn vị trí phù hợp, gần tâm phụ tải để đảm bảo khả năng cung cấp điện và giảm

tổn thất điện áp. Các trạm biến áp 22/0,4KV lấy điện từ các tuyến trung thế 22KV

đã quy hoạch.

Các trạm biến áp 22/0,4KV có bán kính phục vụ không lớn hơn 250m.

Lƣới điện 0,4KV định hƣớng đi ngầm hoàn toàn trong các khu đô thị đảm

bảo an toàn mạng lƣới điện cũng nhƣ mỹ quan đô thị.

Mạng lƣới điện 0,4KV có thể sử dụng mạng hình tia hoặc mạng vòng vận

hành hở ở tủ dừng, tiết diện dây tối thiểu là 95mm2.

Page 84: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

84

Cáp sử dụng là cáp đồng, cách điện XPLE, tiết diện phụ thuộc vào nhu cầu

của phụ tải sao cho điện áp rơi trong máy biến áp và dây phân phối dƣới 5%

theo tiêu chuẩn cho phép.

d) Giải pháp chính về tổ chức lƣới điện 0.4KV

Việc tính toán chiếu sáng dựa trên tính chất của đối tƣợng chiếu sáng. Đối

với chiếu sáng đƣờng giao thông dựa trên cấp đƣờng tính toán và tuân thủ theo

tiêu chuẩn TCVN 259-2001.

Lƣới điện chiếu sáng đƣợc thống nhất sử dụng lƣới điện 3 pha có trung tính

nối đất 380/220V để cấp cho thiết bị chiếu sáng.

Nguồn điện cấp cho chiếu sáng đƣợc lƣới từ các trạm biến áp 22/0,4KV và

đƣợc tính toán cụ thể cho từng lộ chiếu sáng.

Cáp điện chiếu sáng đƣợc quy hoạch đi ngầm để đảm bảo an toàn và mỹ

quan đô thị. Tiết diện dây dẫn đƣợc chọn dựa trên công suất đèn, trạm cấp

nguồn và đảm bảo độ sụt áp tới điểm cuối không quá 5%.

Bảng thống kê khối lượng cấp điện - chiếu sáng.

STT Hạng mục Khối lƣợng Đơn vị

1 Đƣờng dây 10 KV xóa bỏ 4623 m

2 Đƣờng dây 35 KV xóa bỏ 5638 m

3 Đƣờng dây 10KV cải tạo lên 22KV 16000 m

4 Đƣờng dâu 22KV quy hoạch ngầm 8925 m

5 Đƣờng dây 35KV quy hoạch ngầm 7226 m

6 TBA 22/0,4KV 560KVA lắp mới 4 Trạm

7 TBA 22/0,4KV 400 KVA lắp mới 1 Trạm

8 TBA 22(10)/0,4KV 250 KVA cải tạo 8 Trạm

9 TBA 22(10)/0,4KV 320 KVA cải tạo 3 Trạm

10 TBA 22(10)/0,4KV 400 KVA cải tạo 2 Trạm

11 TBA 35/0,4KV 180 KVA nâng cấp 1 Trạm

12 TBA 35/0,4KV 250 KVA nâng cấp 5 Trạm

13 TBA 35/0,4KV 320 KVA nâng cấp 2 Trạm

14 TBA 35/0,4KV 400 KVA nâng cấp 2 Trạm

6.6. Định hƣớng hệ thống thông tin liên lạc

a) Tính toán nhu cầu thông tin liên lạc

Xác định các chỉ tiêu thông tin liên lạc định hƣớng đến năm 2025 nhƣ sau:

Mật độ sử dụng điện thoại cố định: 25 máy/100 dân.

Page 85: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

85

Mật độ sử dụng điện thoại di động: 80-90 thuê bao/100 dân với tỉ lệ là 80-

90% dân số sử dụng điện thoại di động.

Mật độ sử dụng máy tính kêt nối inernet 25 máy/100 dân.

Do đó mật độ sử dụng thông tin liên lạc: 25 + 90 + 25 = 150 máy/100 dân

Các công trình công cộng cũng nhƣ khu công nghiệp dựa vào từng chức

năng cụ thể để chọn chỉ tiêu hợp lý. Ta có bảng chỉ tiêu nhƣ sau:

Bảng 4.7: Bảng xác định chỉ tiêu thông tin liên lạc

STT Đối tƣợng phục vụ Chi tiêu Khối lƣợng Dung lƣợng

1 Dân cƣ 150 máy/100 dân 15.000 ngƣời 22.500

2 Đất hành chính - chính trị 30 máy/ha 17,8 (ha) 534

3 Đất Y tế 20 máy/ha 2,2 (ha) 44

4 Đất giáo dục 20 máy/ha 12,1 (ha) 242

5 Đất chợ 10 máy/ha 2,0 (ha) 20

6 Công viên - cây xanh 10 máy/ha 12,8 (ha) 128

7 Thƣơng mại - dịch vụ 30 máy/ha 11,7 (ha) 351

8 Đất hạ tầng kỹ thuật 10 máy/ha

Tổng nhu cầu 3569

Tính thêm 20% dự trữ cho phát triển 714

Tổng 4283

b) Định hƣớng hệ thống thông tin liên lạc

Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc đô thị Bến Sung hoàn chỉnh tiến tới

việc đồng bộ hệ thống thông tin trong toàn huyện Nhƣ Thanh, kết nối với các

huyện lân cận và tổng đài trung tâm thành phố Thanh Hóa.

Nâng cấp bƣu điện Nhƣ Thanh hiện tại thành tổng đài nội hạt dung lƣợng

10.000 thuê bao cung cấp nhu cầu cho Bến Sung và toàn huyện Nhƣ Thanh.

Mạng lƣới ngoại vi sử dụng cáp quang, truyền dẫn dung lƣợng từ tổng đài

nội hạt đến các tủ cáp đƣợc bố trí trong khu vực. Các tủ cáp đƣợc bố trí trên vỉa

hè các tuyến giao thông truyền dẫn dung lƣợng đến các hộp cáp trƣớc khu đến

các thiết bị đầu cuối. Bán kính phục vụ tối đa của mỗi tủ cáp là 300m.

7. ÐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC

7.1. Vấn đề môi trƣờng chính:

a) Điều kiện khí hậu: Thị trấn Bến Sung là vùng tiếp giáp giữa hai nền khí

hậu của đồng bằng Bắc Bộ, sự nối tiếp giữa đồng bằng với trung du miền núi,

Page 86: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

86

nên trong mặt bằng chung, nền khí hậu Thị trấn Bến Sung nhiệt đới gió mùa với

bốn mùa rõ rệt, khí hậu ở đây vẫn có những yếu tố khu biệt, đặc thù riêng, khu

vực ít chịu ảnh hƣởng của mùa cực đới nên mùa đông ở đây ngắn và ổn định

hơn so với các vùng phía Đông. Điều kiện tự nhiên ở đây (chế độ nhiệt ẩm, đất

đai,…) thuận lợi cho việc phát triển Thị trấn.

b) Các tai biến địa chất: Một số tai biến địa chất nhƣ động đất, nứt đất,

trƣợt lở đất và lũ quét. Theo hiện trạng Thị trấn Bến Sung nằm ở khu vực tƣơng

đối ổn định nên động đất gần nhƣ không xảy ra. Vì địa hình khu vực có suối, hồ,

đồi núi bị lở đất và lũ quét thƣờng xuyên xảy ra, chiến lƣợc về lâu dài là đảm

bảo sự phát triển ổn định của khu vực.

7.2. Sử dụng tài nguyên.

a) Tài nguyên nước.

Mặt nước: Hiện tại Thị trấn Bến Sung có mặt nƣớc chính là hồ sông Mực

và sông mực, kênh suối chằng chịt (suối bến ván, suối Khe Rồng,...), nguồn

nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm rất phong phú. Vấn đề hiện nay là nguồn nƣớc tự

nhiên từ sông, hồ, đồng ruộng đang có nguy cơ bị ô nhiễm do thƣờng xuyên bị

lũ lụt, chất thải sinh hoạt của con ngƣời và việc sử dụng quá phổ biến các loại

phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trƣởng cây trồng. Mực nƣớc

Sông Mực, kênh, suối, hồ lớn thay đổi theo mùa, nhất là vào mùa mƣa khu vực

xung quanh luôn bị ảnh hƣởng do nƣớc sông dâng lên cao hay bị lũ lụt cần phải

xử lý kè ven sông Mực, khe Rồng trong khu vực đô thị. Hiện nay mức độ ô

nhiễm nguồn nƣớc là chƣa lớn nhƣng cần có biện bảo vệ để đảm bảo sau này

không gây ô nhiễm nguồn nƣớc trong khu vực.

Page 87: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

87

Hồ Đồng Lớn, sông Nông Giang, suối Bến Ván

*Kênh nước

+ Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt đạt loại B ở đa số các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh,

kim loại nặng, hóa chất độc hại… Các sông hồ nằm chủ yếu trong đất quy hoạch

đã có một số chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ trên mức giới hạn loại A (dùng

cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt):

Bảng 1. Biến động chất lƣợng nƣớc sông Mực 2010 - 2015

S

T

T

Thông

số

Đơn

vị

2010(a)

2011(b)

2012(c)

2013(d)

2014(e)

2015(f)

QCVN

08:2008/BTNMT(g)

TB±S

(n=27)

TB±S

(n=2)

TB±S

(n=3)

TB±S

(n=14)

TB±S

(n=10)

TB±S

(n=3) A1 A2

1 pH - 7.5±0.5 6.8 7.6±0.5 6.9±0.2 6.7±0.6 7.0±0.3 6-8,5 6-8,5

Page 88: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

88

2 Nhiệt độ oC 27.9±4.2 29.0

29.6±0.

4 26.3±2.3 26.6±3.0 24.0±0.1 - -

3 TSS mg/l 4±3 27 5±2 30±17 32±21 29±16 20 30

4 DO mg/l 6.9±0.9 7.0 7.7±1.2 6.2±0.6 7.3±0.5 7.1±0.4 ≥6 ≥5

5 BOD5 mg/l 0.5±0.4 - 1.1±0.8 2.6±1.3 0.6±0.3 1.3±0.5 4 6

0.5±0.4 - 1.1±0.8 2.6±1.3 0.6±0.3 1.3±0.5 4 6

6 COD mg/l 6.7±2.7 11 9.3±5.3 7.0±2.9 3.0±2.0 2.6±1.4 10 15

7 NO3--N mg/l 0.08±0.07 - <0.05 1.21±0.81 0.82±0.87 0.64±0.79 2 5

8 NH4+-N mg/l 0.07±0.07 0.15 <0.05 0.08±0.08 0.06±0.04 0.04±0.02 0,1 0,2

9 PO43-

-P mg/l 9 - 0.14 0.01 0.05±0.03 0.02±0.01 0.03±0.02 0,1

10 FeII,III

mg/l 10 - 0.16 0.18±0.06 0.16±0.06 0.41±0.36 0.14±0.02 0,5

11 CuII mg/l 11 - - - <0.001 <0.001 <0.001 0.1

12 ZnII mg/l 12 - - - 0.03 0.02 <0.001 0.5

13 Coliform

MPN

/100

ml

13 823±922 - 24±15 415±500 112±141 56±59 2500

(*) TB: giá trị trung bình, S: độ lệch chuẩn;

(a) Nguồn:Kết quả phân tích ở 3 mặt cắt trên sông trong 9 đợt - 3 - 11/2011

(b) Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa;

(c) Nguồn: Qui hoạch xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Thanh Hóa ;

(d,e, f) Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Thanh Hóa;

(g)QCVN 08:2008/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

mặt:

- A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như

loại A2, B1 và B2.

- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử

lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng yêu cầu chất

lượng nước thấp hơn (như loại B1 và B2)

Page 89: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

89

Kết quả nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc các sông năm 2005 cho thấy không

có sự khác biệt về nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ (DO, BOD5, COD) sông

Mực:

0

2

4

6

8

10

12

(mg/

l)

QCVN 08: 2008 (BTNMT)

DO BOD5 COD

Bảng 2. Biến động chất lƣợng nƣớc hồ 2010 - 2013

T

T Thông số Đơn vị

2010(a)

2011(b)

2012(c)

2013(d)

QCVN

08:2008/BT

NMT(e)

TB ± S

(n = 8)

TB ± S

(n = 30)

TB ± S

(n = 12)

TB ± S

(n = 6) A1 A2

1 pH - 6.7 ± 0.1 7.1 ± 0.6 6.7 ± 0.7 7.0 ± 0.4 6-8,5 6-8,5

2 Nhiệt độ oC 28.6 ± 0.5 25.9 ± 1.4 27.4 ± 1.8 25.5 ± 0.6 - -

3

Tổng chất

rắn lơ lửng

(TSS)

mg/l 20 ± 3 35 ± 35 18 ± 11 31 ± 15 20 30

4 Oxy hòa

tan (DO) mg/l 7.2 ± 0.1 6.9 ± 0.4 6.9 ± 0.7 6.9 ± 0.1 ≥ 6 ≥ 5

5

Nhu cầu

oxy sinh

hóa

(BOD5)

mg/l - 2.0 ± 1.7 1.0 ± 0.7 2.2 ± 1.2 4 6

6

Nhu cầu

oxy hóa

học (COD)

mg/l 11.5 ± 2.1 5.8 ± 3.4 4.0 ± 3.1 3.9 ± 2.1 10 15

7 NO3--N mg/l - 0.57 ± 0.45 0.38 ± 0.31 0.18 ± 0.14 2 5

8 NH4+-N mg/l 0.16 ± 0.11 0.10 ± 0.08 0.07 ± 0.05 0.03 ± 0.01 0,1 0,2

9 PO43-

-P mg/l 0.06 ± 0.02 0.08 ± 0.10 0.10 ± 0.15 0.04 ± 0.05 0,1 0,2

10 FeII,III

mg/l 0.09 ± 0.03 0.44 ± 0.22 0.08 ± 0.10 0.49 ± 0.53 0,5 1

Page 90: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

90

11 CuII mg/l - < 0.001 0.01 ± 0.01 < 0.001 0.1 0.2

12 ZnII mg/l - 0.01 ± 0.01 0.01 ± 0.01 < 0.001 0.5 1

13 Coliform MPN/1

00ml - 519 ± 388 214 ± 186 24 ± 21 2500 5000

(*) TB: giá trị trung bình, S: độ lệch chuẩn;

(a) Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa (gồm Suối Bến Ván, Suối Khe

Rồng);

(b,c,d) Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Thanh Hóa ;

(e)QCVN 08:2008/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt:

- A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2,

B1 và B2.

- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù

hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng yêu cầu chất lượng nước

thấp hơn (như loại B1 và B2)

+ Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước mặt: Do nƣớc thải sinh

hoạt, nƣớc thải tiểu thủ công nghiệp, nƣớc mƣa chảy tràn…chƣa đƣợc xử lý

hoặc xử lý không triệt để chảy vào các sông. Hệ thống thoát nƣớc ở các đô thị

đều dùng chung cho cả thoát nƣớc mƣa, thoát nƣớc thải sinh hoạt và thoát nƣớc

thải sản xuất. Một số cơ sở sản xuất trên địa bàn có hệ thống xử lý nƣớc thải cục

bộ nhƣng các hệ thống xử lý này không đạt yêu cầu.

Do rác thải từ các khu dân cƣ ven suối, lƣợng rác thải từ các hộ dân cƣ không

đƣợc thu gom. Hoạt đông nông nghiệp nhƣ thuốc trừ sâu, diệt cỏ, bảo vệ thực vật

theo nƣớc mƣa từ các đồng ruộng chảy ra hệ thống hồ, suối trong khu vực

+ Nước ngầm: Chất lƣợng nƣớc ngầm tƣơng đối sạch, đảm bảo về đa số

các chỉ tiêu: kim loại nặng, thành phần chất rắn, vô cơ… Tuy nhiên ở một số nơi

chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm có dấu hiệu bị suy giảm về mặt cảm quan. Tại hầu

hết các khu vực trong vùng, các chỉ tiêu về độ cứng, độ màu, chất rắn, các kim

loại nặng và anion vô cơ ở mức thấp, nằm trong giới hạn cho phép chất lƣợng

nƣớc ngầm TCVN 09:2008, riêng chỉ tiêu vi sinh ở đa số nơi đã lớn hơn tiêu

chuẩn quy địch.

Bảng 3: Kết quả phân tích chất lượng nước giếng tại các xã Hải Long, Hải Vân,

thị trấn Bến Sung

STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả phân tích

TCVN

09:2008

G1 G2 G3

1 Nhiệt độ ºC 30,8 29,9 29,7 -

Page 91: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

91

2 pH Độ 5,44 5,97 5,53 6,5-8,5

3 Màu Độ Pt- Co 2,07 1,13 1,36 5- 50

4 Độ cứng mg/l 39,4 40 80,95 300-500

5 Sulphat mg/l 10,197 0,729 14,166 200-400

6 Nitrat mg/l 0,578 3,664 19,3 45

7 Sắt tổng mg/l 0,068 0,033 0,108 1-5

8 Chất rắn tổng số mg/l 131,45 122,3 257,2 750-1.500

9 Tổng Coliform MPN/100ml 40 30 19 3

10 E. coli MPN/100ml 9 7 4 0

Ghi chú:

QCVN 09: 2008- Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ngầm ;

*G1 : Giếng hộ gia đình tại xã Hải Long;

*G2 : Giếng hộ gia đình tại xã Hải Vân;

*G3 : Giếng hộ gia đình tại TT Bến Sung;

- Tài nguyên đất

+ Đất đai tự nhiên trong khu vực nghiên cứu hiện chủ yếu hiện đang là đất

đồi núi nên môi trƣờng đất hiện không bị ô nhiễm. Tuy nhiên các hoạt động

canh tác nông nghiệp trong khu vực hiện không mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Đất đồi núi

Chất lƣợng: Các loại đất chất lƣợng, nƣớc có nhiều nguồn nƣớc ngầm,

không khí khu vực trong lành;

Quản lý chất thải:

Lƣợng chất thải rắn trung bình 1 ngƣời/ngày ở khu vực nghiên cứu hiện

nay là khoảng 0,35kg/ngƣời.ngày. Dự báo sau khi xây dựng hoàn thiện theo quy

hoạch, trị số này sẽ vào khoảng 1 - 1,2 kg/ngƣời.ngày. Rác thải một phần chƣa

đƣợc thu gom vẫn bị vứt bừa bãi, chôn lấp tuỳ tiện trên các bãi đất trống hoặc

đốt là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, môi

trƣờng đất và môi trƣờng không khí của khu vực. Cần thu gom triệt để, vận

Page 92: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

92

chuyển và xử lý tập trung tại bãi xử lý của thị trấn.

Các điều kiện bảo vệ vệ sinh môi trƣờng trong khu vực còn thấp. Các hộ

gia đình phần lớn còn chƣa có hệ thống tự hoại. Nƣớc thải vẫn bị xả tự nhiên ra

sƣờn đồi, đất ruộng và các mặt nƣớc xung quanh.

7.3. Vấn đề cần quan tâm trong ĐMC đối với đồ án QHC Thị trấn Bến Sung;

a) Không khí: Khu vực hiện tại có mật độ xây dựng thấp nên môi trƣờng

không khí khá trong lành, là điều kiện thuận lợi để xây dựng đô thị có tính chất

sinh thái bền vững.

b) Nước: Khu vực nghiên cứu là nơi có diện tích mặt nƣớc khá lớn, tiếp

giáp với nhiều khu chức năng. Do vậy các hoạt động xây dựng ở đây đều phải

đƣợc cân nhắc, bố trí phù hợp để vừa đảm bảo đƣợc nguồn nƣớc vừa không để

ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nƣớc.

c) Chất thải: Chất thải là một trong những ƣu tiên của công tác bảo vệ môi

trƣờng, góp phần kiểm soát ô nhiễm, hƣớng tới phát triển bền vững.

d) Hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm sinh vật rừng (các loài gỗ, cây bụi,

thảm tƣơi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trƣờng vật lý của chúng (khí

hậu, đất).

e) Dân cư trong khu vực: Dân cƣ trong vùng quy hoạch phân bố không

đồng đều, vấn đề quan tâm phải đƣợc giải quyết ngay từ lúc ban đầu cũng nhƣ

sau khi quy hoạch xây dựng đƣa vào sử dụng.

7.4. Phân tích, đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trƣờng khi thực

hiện quy hoạch

a) Đánh giá sự thống nhất giữa các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch

và các mục tiêu bảo vệ môi trƣờng:

Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng gia tăng ở Việt Nam nói riêng và

trên thế giới nói chung đang gióng lên hồi chuông báo động đối với công tác bảo

vệ môi trƣờng hiện nay.

- Đánh giá tác động môi trƣờng đối với dự án quy hoạch Thị trấn Bến

Sung;

+ Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng thiên nhiên, các hệ

sinh thái, môi trƣờng kinh tế - xã hội của đô thị để có cơ sở xác định nền môi

trƣờng cũng nhƣ những vấn đề cấp thiết về bảo vệ môi trƣờng hiện nay.

+ Nghiên cứu phân tích của dự án quy hoạch, dự báo những tác động có

lợi, có hại, trực tiếp và gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài của dự án quy hoạch đối

Page 93: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

93

với môi trƣờng vật lý (không khí, nƣớc, chất thải rắn, tiếng ồn), môi trƣờng vật

lý (không khí, nƣớc, chất thải rắn, tiếng ồn), tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên

nƣớc, nguồn nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên thực vật), môi trƣờng kinh tế - xã

hội, môi trƣờng làm việc, sức khỏe cộng đồng, công trình văn hóa, các hoạt

động kinh tế, sinh hoạt của dân cƣ…

- Nghiên cứu xây dựng, đề xuất các biện pháp tổng hợp, trƣớc hết là các

biện pháp quy hoạch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, vừa hạn chế đến mức thấp

nhất những ảnh hƣởng bất lợi và tìm ra các phƣơng án tối ƣu, vừa tạo tiền đề

phát huy cao nhất các lợi ích của dự án.

Xây dựng các chƣơng trình kiểm soát và Monitoring môi trƣờng trong giai

đoạn thực thi dự án, cũng nhƣ trong giai đoạn vận hành sử dụng dự án.

b) Nhận diện diễn biến và các tác động môi trƣờng chính có thể xảy ra

khi thực hiện quy hoạch xây dựng.

Không khí: Môi trƣờng không khí của khu vực, theo đánh giá sơ bộ hiện là

tƣơng đối trong lành, sự ô nhiễm hiện chủ yếu là do các nguồn từ khói bụi, tiếng

ồn của sinh hoạt nông nghiệp - nông thôn.

Trong giai đoạn chuẩn bị cơ sở hạ tầng, cũng nhƣ giai đoạn thi công bao

gồm các hoạt động nhƣ: San lấp, cải tạo mặt bằng, mở rộng và xây dựng đƣờng

giao thông, xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa, hệ thống thoát nƣớc thải, hệ

thống cấp điện, thông tin liên lạc, các bãi chứa nguyên vật liệu, bãi tập trung

chất thải rắn. Tất cả các hoạt động này yêu cầu sự hoạt động với tần suất và số

lƣợng lớn các phƣơng tiện thi công cơ giới (máy ủi, máy xúc, ô tô tải,...). Điều

này sẽ dẫn đến sự phát thải rất nhiều các chất ô nhiễm môi trƣờng không khí,

đặc biệt là bụi của các phƣơng tiện giao thông.

Cùng với sự phát triển của Thị trấn Bến Sung nói riêng và vùng Tỉnh

Thanh Hóa nói chung, lƣu lƣợng giao thông xung quanh khu vực sẽ tăng nhanh

chóng so với hiện tại, đặc biệt là trên các tuyến đƣờng QL 45, tuyến giao thông

nội bộ. Do vậy, các nguồn ô nhiễm nhƣ bụi, tiếng ồn, các loại khí thải trong quá

trình lƣu thông các phƣơng tiện cơ giới sẽ ảnh hƣởng không nhỏ tới khu vực nếu

không có các biện pháp xử lý thích hợp, hiệu quả.

Bên cạnh đó các hoạt động công nghiệp - dịch vụ, phát triển đô thị có khả

năng ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí bằng các mùi khó chịu.

Cũng cần chú ý tới khả năng nhiễm từ đối với các công trình trong hành

lang an toàn của đƣờng điện cao thế;

Cấp nước: Cần có giải pháp cấp nƣớc là hệ thống cấp nƣớc sạch đến từng

Page 94: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

94

đối tƣợng dùng nƣớc nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của

ngƣời dân trong khu vực;

Thoát nước: Đánh giá giải pháp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải đƣợc thu

gom và đƣa về trạm làm sạch nƣớc thải tập trung góp phần xử lý triệt để ô

nhiễm nguồn nƣớc, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Tuy nhiên cần lƣu ý việc

vận hành trạm làm sạch nƣớc thải để đảm bảo các điều kiện môi trƣờng và tránh

xảy ra sự cố;

Bố trí 02 trạm xử lý nƣớc thải phía cuối nguồn nƣớc. Tiêu chuẩn thoát

nƣớc trong khu vực đƣợc thu gom đảm bảo 100% lƣợng nƣớc cấp;

Xử lý chất thải rắn:

- Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội khối lƣợng chất thải rắn trong

khu vực sẽ tăng nhanh, nên việc quản lý, thu gom và xử lý không tốt sẽ có tác

động đến môi trƣờng trên các phƣơng diện sau:

+ Làm mất mỹ quan và ảnh hƣởng tới vệ sinh môi trƣờng khu vực.

+ Làm ô nhiễm các nguồn nƣớc trong khu vực.

+ Là nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm môi trƣờng đất.

+ Là các nguồn gây bệnh tiềm tàng cho ngƣời và động vật.

Bảng thống kê chỉ tiêu rác thải:

TT Chỉ tiêu rác thải Đơn vị Giai đoạn 2020 Giai đoạn 2030

1 Chỉ tiêu rác thải sinh hoạt Kg/ng 1,2 1,2

2 Tỷ lệ thu gom và xử lý % 100 100

3 Lƣợng rác thải sinh hoạt

đƣợc thu gom và xử lý

Tấn 100 150

- Thu gom xử lý CTR trong khu vực thiết kế có CTR sinh hoạt CTR tiểu

thủ công nghiệp, xây dựng. Các loại CTR trên sẽ đƣợc phân loại tại nguồn, CTR

hữu cơ sẽ đƣợc thu gom riêng để sản xuất phân vi sinh, CTR vô cơ nhƣ: Thủy

tinh, nhựa, giấy, kim loại sẽ đƣợc thu hồi để tái chế, CTR y tế phải đƣợc xử lý,

riêng bằng lò đốt đạt tiêu chuẩn vệ sinh, CTR công nghiệp nguy hại sẽ đƣợc xử

lý riêng. Còn lại các loại CTR; Không xử lý đƣợc bằng các công nghệ trên sẽ

chôn lấp hợp vệ sinh.

- Nâng cấp khu xử lý CTR hiện có để đảm bảo xử lý chôn lấp hợp vệ sinh.

Hệ sinh thái: Tình trạng sinh thái của khu vực lập quy hoạch rất đa dạng

và phong phú có nhiều đồi núi rừng ao hồ suối. Thị trấn cần phải đƣợc nghiên

cứu đƣa vào sử dụng hợp lý nâng cao lợi thế trong quy trình định hƣớng phát

Page 95: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

95

triển của đô thị có tính chất bền vững sinh thái;

Khu vực có nhiều loại cây cần bảo tồn và được nhân giống.

Cây cần bảo tồn và được nhân giống

Cây Lim, Lát, Sà cừ, Xoan…cần được bảo tồn .

7.5. Dự báo, đánh giá tác động môi trƣờng của việc thực hiện quy hoạch

a) Môi trường kinh tế và xã hội;

Việc quy hoạch Thị trấn Bến Sung sẽ có tác động tích cực đến mỹ quan đô

thị, cải thiện hệ thống giao thông, cấp thoát nƣớc và điện chiếu sáng… cùng với

phát triển hạ tầng kỹ thuật là sự hình thành các công trình hạ tầng xã hội nhƣ các

công trình phục vụ du lịch, vui chơi giải trí, các trung tâm thƣơng mại

lớn…nhƣng bên cạnh đó việc quy hoạch sẽ ảnh hƣởng lớn đến nhiều hộ dân cƣ

sống khá lâu đời ở khu vực này, phá vỡ thói quen làng xóm, gây áp lực về việc

Page 96: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

96

làm khi khu vực nông thôn bị đô thị hóa. Tuy nhiên với sự phát triển của các

trung tâm thƣơng mại, các công trình du lịch, sẽ thu hút nhiều lao động có trình

độ bằng cấp và tay nghề dẫn đến dịch chuyển cơ cấu lao động có trình độ của

vùng, làm tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời của vùng. Về mặt môi trƣờng, xu

hƣớng sẽ đƣợc cải thiện rất đáng kể khi các dự án cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng.

Tuy nhiên trong tƣơng lai nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng đối với các loại chất thải

tăng lên;

b) Môi trường đất:

Trong quy hoạch đến năm 2030 cùng với sự phát triển du lịch, đô thị sẽ tạo

ra một số tác động xấu đến môi trƣờng đất của khu vực:

+ Một phần không nhỏ nƣớc thải, rác, khí thải, chất hóa học, chuyển tải

xăng dầu, sử dụng trong lâm nghiệp, công nghiệp,… làm ô nhiễm khu dân cƣ,

môi trƣờng sinh thái… trong đó có môi trƣờng đất. Đáng chú ý là một số cơ sở

sản xuất công nghiệp thuộc các ngành nghề dễ gây ô nhiễm môi trƣờng hiện bố

trí, lẫn các khu dân cƣ cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đất của

nhân dân trong khu vực;

+ Đất nông lâm nghiệp sẽ giảm đáng kể do chuyển qua đất chuyên dung và

xây dựng cơ bản nhƣ: Giao thông, công nghiêp, xây dựng… đó là chƣa kể đến

một số lƣợng diện tích mất khả năng canh tác do thiên tai, lũ lụt bồi dắp, xói

mòm ở vùng ven sông;

+ Bên cạnh đó sự phát triển mạnh mẽ về du lịch cũng đã làm cho diện tích

nông, lâm nghiệp bị mất dần diện tích, làm ảnh hƣởng lớn đến ngành nôn lâm

nghiệp dẫn đến tình trạng mất dần nguồn thu nhập nhƣ lƣơng thực và thực phẩm

cũng nhƣ sự phân bố đất theo vùng;

+ Trong thi công các công trình nhƣ giao thông, xây dựng nhà ở, các công

trình công cộng...thì việc san ủi sẽ phải diễn ra và chiếm một diện tích khá rộng

với một khối lƣợng đất cần di chuyển lớn. Tất cả những công việc này có thể

làm cho môi trƣờng đất thay đổi;

+ Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc hình thành trong quá trình sinh hoạt của con

ngƣời nếu không qua xử lý có thể ngấm trực tiếp xuống đất cũng là một trong

những nguyên nhân gây cho đất bị ô nhiễm;

+ Mật độ dân cƣ cao do quá trình đô thị hóa, nhiều khu dân cƣ mới đƣợc

hình thành, các cơ sở sản xuất mở ra ngày càng nhiều nên số lƣợng dân số tăng

nhanh, đến năm 2030 Thị trấn Bến Sung sẽ tăng lên khoảng 15000 ngƣời, điều

này cũng làm cho môi trƣờng đất bị thu hẹp và bị bê tông hóa;

Page 97: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

97

+ Ngoài tác động tiêu cực, nhiều tác động tích cực sẽ đƣợc mang lai nhƣ:

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ làm gia tăng giá trị sử dụng đất, sự

phát triển của đời sống kinh tế ngƣời dân và giúp cho họ có nhiều cơ hội hơn

trong việc cải thiện điều kiện nhà ở trong khu vực lập quy hoạch;

c) Môi trường nước:

+ Tác động lớn nhất đến môi trƣờng nƣớc trong quá trình phát triển thành

đô thị chính làm gia tăng một khối lƣợng lớn nƣớc sạch sinh hoạt đƣợc tiêu thụ

hàng ngày và kéo theo tƣơng ứng là lƣợng nƣớc thải cần phải đƣợc xử lý nƣớc

thải từ các trung tâm, khách sạn, và dịch vụ du lịch của khu vực…

+ Quá trình thi công các công trình đƣờng giao thông trong khu vực chiếm

khối lƣợng công việc rất lớn. Các hoạt động của quá trình xây dựng các công

trình giao thông diễn ra trên một phạm vi rộng sẽ đƣợc xây dựng;

d) Môi trường không khí - tiếng ồn:

+ Hƣớng gió chủ đạo của Thị trấn Bến Sung là hƣớng Đông Nam về mùa

hè và hƣớng Tây Bắc. Vì thế việc bố trí thành Đô Thị Bến Sung về phía tây là

hoàn toàn hợp lý. do đó có thể chấp nhận đƣợc nếu có giải pháp cách ly cây

xanh đủ lớn, cơ sở hạ tầng đồng bộ nhằm ngăn ngừa ô nhiễm do tiếng ồn và các

vấn đề ô nhiễm giao thông;

+ Ảnh hƣởng của hệ thống giao thông đô thị: Việc phát triển giao thông đô

thị không tránh khỏi những vấn đề ô nhiễm do gia tăng giao thông gây nên. Nhất

là các tuyến. Tuy nhiên các định hƣớng quy hoạch giao thông, đặc biệt là tuyến

đƣờng Quốc lộ 45, các tuyến đƣờng giao thông nội thị…Trong đồ án có nhiều

tác động tích cực đối với môi trƣờng, đặc biệt là giảm thiểu ô nhiễm khí thải,

tiếng ồn giao thông và tránh ùn tắc, tai nạn giao thông;

e) Quản lý chất thải rắn:

Về cơ bản, sau khi thực hiện quy hoạch thì các nguồn phát sinh chất thải

rắn công nghiệp và chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên, thành phần, tính chất và

khối lƣợng các loại chất thải đều có sự thay đổi;

7.6. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm kiểm soát ô nhiễm, kế hoạch

quản lý và giám sát môi trƣờng

a) Trƣớc giai đoạn thi công.

Nguồn ô nhiễm: Trong giai đoạn này công việc chủ yếu là giải phóng mặt

bằng, đền bù đất đai, sắp xếp di chuyển. Không có nguồn ô nhiễm đến môi

trƣờng thiên nhiên trong giai đoạn này mà chủ yếu là tác động đến kinh tế xã hội

của cán bộ, nhân dân trong khu vực;

Page 98: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

98

Giải pháp: thực hiện chính sách đền bù hỗ trợ nghiêm túc đúng với chính

sách của Nhà nƣớc và của Tỉnh đảm bảo cho nhân dân có cuộc sống bằng hoặc

tốt hơn nơi cũ;

b) Trong giai đoạn thi công

Nguồn ô nhiễm:

- Khí thải: Thải bụi tiếng ồn do hoạt động của xe vận chuyển, hoạt động

san lấp, làm đƣờng.

- Nƣớc thải: Chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sử dụng trong giai

đoạn thi công.

- San lấp xây dựng: Gây ra hiện tƣợng xói mòn ảnh hƣởng tới chất lƣợng

đất và nguồn nƣớc.

Giải pháp:

- Quản lý hoạt động xây dựng:

+ Thi công hoàn thiện từng hạng mục công trình.

+ Tập kết nguyên vật liệu đúng nơi quy định, có các biện pháp phòng

chống tai nạn, hỏa hoạn.

+ Đảm bảo an toàn lao động cho ngƣời lao động.

+ Bố trí đƣờng vận chuyển sao cho hợp lý, tránh ách tắc.

- Giải pháp kỹ thuật:

+ Để tránh hiện tƣợng trƣợt và xói lở đất, cần bố trí hệ thống tiêu thoát

nƣớc khi có mƣa to hoặc khi thải nƣớc sử dụng trong thi công sao cho không

ảnh hƣởng tới các khu chức năng khác;

+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí bằng cách: Tƣới nƣớc ngay hoặc ngăn cách

che chắn các vật liệu, không sử dụng các phƣơng tiện vận chuyển quá cũ kỹ;

+ Giảm thiểu ô nhiễm nƣớc: Xây dựng tạm thời hệ thống thoát nƣớc thải và

nƣớc mƣa trong thi công, vật liệu bỏ đi cần vận chuyển ngay tránh khi mƣa làm

xói mòn gây ô nhiễm nguồn nƣớc;

+ Giảm thiểu ô nhiễm chất thải trong sinh hoạt: thu gom rác và nƣớc thải

sinh hoạt, đổ vào nơi quy định, xây dựng hệ thống xử lý tạm thời;

c) Trong giai đoạn vận hành

(1). Đối với các nguồn ô nhiễm đặc biệt;

- Điểm tập kết trung chuyển rác thải: Tập kết rác đã phân loại, nhanh chóng

đƣa đến nhà máy xử lý rác, không để tồn lƣu trong khu vực quá nhiều ngày;

Page 99: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

99

- Các điểm nghĩa địa: Dừng ngay việc an táng mới trong các điểm nghĩa địa

hiện trạng không phù hợp với quy hoạch. Thƣờng xuyên kiểm soát chất lƣợng

môi trƣờng đối với các nghĩa trang xã theo quy hoạch mới;

- Các cơ sở dự trữ hoặc tiêu thụ nhiều nhiên liệu xăng dầu cũng nhƣ hoá

chất độc hại nhƣ bến xe, trạm xăng dầu, các cơ sở công nghiệp… cần có kiểm

soát thƣờng xuyên về chất lƣợng môi trƣờng, tuân thủ chặt chẽ các quy định về

phòng chống cháy nổ;

- Các khu vực có khả năng nhiễm từ do đƣờng điện cao thế gây ra đã có

quy định về hành lang an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế. Các đƣờng điện cao thế

mới đƣợc quy hoạch hầu hết không đi qua khu vực dân dụng;

(2). Đối với các nguy cơ ô nhiễm khác;

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ hệ thống giao thông:

- Trong Thị trấn cần xây dựng mạng lƣới giao thông công cộng linh hoạt và

thuận tiện, có chính sách khuyến khích ngƣời dân sử dụng giao thông công

cộng;

- Tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng phƣợng tiện giao thông ít

ảnh hƣởng tới môi trƣờng;

- Quy định tốc độ xe đối với các tuyến đƣờng giao thông đối ngoại đoạn

chạy qua Thị trấn, hạn chế bấm còi;

- Quy hoạch trồng cây xanh hai bên đƣờng, cây xanh sẽ làm giảm mức độ

lan toả của bụi khí, làm giảm nhiệt độ. Nếu nhƣ các dải cây xanh đƣợc xây dựng

tại đây theo đúng ý đồ quy hoạch thì cũng sẽ góp phần đáng kể làm giảm bớt các

tác động tiêu cực từ các nguồn ô nhiễm không khí. Không những thế nó còn có

khả năng cải thiện phần nào không khí của khu vực (hạ nhiệt độ, tạo thông

thoáng…);

(3) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc:

- Xây dựng đồng bộ mạng lƣới thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải riêng biệt, nguồn

thu, hƣớng thoát hợp lý trong khu quy hoạch;

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tác động đến môi trƣờng đất:

- Có các biện pháp xử lý hữu hiệu các điểm thu gom rác.

- Kiểm tra theo dõi các hiện tƣợng nứt vỡ rò rỉ tắc nghẽn hệ thống nƣớc

thải.

- Quy hoạch cây trồng, quản lý nƣớc thải và rác thải để không bị ảnh hƣởng

đến chất lƣợng đất gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái.

Page 100: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

100

Có chính sách cụ thể khuyến khích cộng đồng về việc tiết kiệm sử dụng

năng lƣợng, sử dụng năng lƣợng tái tạo và ứng dụng các công nghệ thân thiện

với môi trƣờng;

Tuy vậy, theo quan điểm thiết kế quy hoạch, việc bố trí phân khu chức

năng hợp lý với các công trình kiến trúc phù hợp không những làm tăng thêm

hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai, giảm nhẹ các tác động tiêu cực tới môi

trƣờng mà còn bổ sung, tô điểm thêm cho cảnh quan chung của toàn khu vực;

7.7. Kiến nghị.

Trong đồ án quy hoạch, đi đôi với việc nghiên cứu thành phần các khu

chức năng là việc nghiên cứu đánh giá những tác động của đồ án tới môi trƣờng

và ngƣợc lại. Nhƣng việc bảo vệ môi trƣờng là một quá trình khó khăn và liên

tục, đòi hỏi các cấp các ngành của Tỉnh và nhân dân sống trong khu vực đƣợc

quy hoạch cùng góp công, góp sức.

- Cần tập trung mọi biện pháp để cải thiện môi trƣờng, chất lƣợng nƣớc

trong giới hạn nghiên cứu của Thị trấn Bến Sung:

+ Làm việc với các cơ quan quốc phòng về việc chuyển đổi chức năng của

các cơ sở quốc phòng lân cận cho phù hợp với quy hoạch của các khu vực.

+ Chủ động, tích cực và kiên quyết trong việc quy hoạch xây dựng hệ

thống không gian Thị trấn Bến Sung, vừa góp phần bảo vệ môi trƣờng, vừa góp

phần vào việc xây dựng môi trƣờng cảnh quan đô thị.

- Các nhà lập kế hoạch và quản lý tài nguyên môi trƣờng thƣờng xuyên

nghiên cứu và cung cấp những thông tin chính xác, cảnh báo kịp thời các vấn đề

cấp bách về môi trƣờng.

- Các cấp có thẩm quyền tại địa phƣơng thƣờng xuyên kết hợp với các cơ

quan nghiên cứu đề ra những biện pháp bảo vệ môi trƣờng và các văn bản quy

định cụ thể hoá những biện pháp đó, đồng thời công bố trên các phƣơng tiện

thông tin đại chúng để ngƣời dân đƣợc biết và cùng thực hiện. Có những quy

định thƣởng phạt rõ ràng và coi đó là những văn bản có giá trị pháp lý.

- Hệ thống giáo dục tại địa phƣơng có trách nhiệm đƣa những quy định về

môi trƣờng vào quá trình giảng dạy dƣới dạng những bài học bổ ích và có sức

cuốn hút.

- Các cơ quan xuất bản và truyền thông có nhiệm vụ tuyên truyền các quy

định, các văn bản pháp lý tới từng ngƣời dân trong khu vực.

- Cần phải đặc biệt chú ý đến hệ thống xử lý chất thải và thành phần, hàm

lƣợng các chất độc hại.

Page 101: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

101

- Dân cƣ sống trong khu vực cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng,

tránh những hành động xâm hại môi trƣờng vì điều đó ảnh hƣởng trực tiếp tới

sức khoẻ của chính mình.

Để dự án quy hoạch đƣợc thực hiện làm chuyển biến đời sống kinh tế, tinh

thần của nhân dân theo chiều hƣớng tích cực, đề nghị các cơ quan có thẩm

quyền xem xét phê duyệt đồ án tạo điều kiện để quy hoạch đƣợc thực thi nhanh

chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ và làm đẹp môi trƣờng

cảnh quan của toàn khu vực.

7.8. Phần bản vẽ kèm theo: 02 bản vẽ:

+ Bản đồ hiện trạng môi trƣờng: Thể hiện tình trạng và diễn biến các thành

phần môi trƣờng, các vấn đề môi trƣờng chính khi không thực hiện quy hoạch.

Bản đồ phải thể hiện các nguồn, điểm, vùng ô nhiễm chính và các thông số ô

nhiễm đã đƣợc quan trắc. Các thông số ô nhiễm đƣợc trình bày dƣới dạng biểu

đồ hoặc bảng biểu, có so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Lấy bản đồ hiện trạng khu vực lập quy hoạch , thể hiện và khoanh vùng các

khu vực tác động đến môi trƣờng nhƣ: Cơ sở sản xuất tiểu công nghiệp, làng

nghề, nghĩa địa, các khu dân cƣ, các khu vực sông, hồ, …

+ Bản đồ đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc: Thể hiện kết quả đánh giá tác

động tới các vấn đề môi trƣờng chính trong quá trình thực hiện quy hoạch. Bản

đồ phải thể hiện kết quả dự báo các nguồn, điểm, vùng ô nhiễm chính trong

tƣơng lai. Các thông số ô nhiễm trình bày dƣới dạng biểu đồ hoặc bảng biểu, có

so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Các kết quả tính toán tải

lƣợng ô nhiễm đƣợc dự báo theo khung thời gian lập quy hoạch cho các giai

đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Khuyến khích thể hiện các biện pháp và

phân vùng bảo vệ môi trƣờng.

Lấy bản đồ quy hoạch không gian, cảnh quan kiến trúc, khoanh các nguồn,

vùng, điểm dự báo ô nhiểm chính nhƣ: Ủy ban, Trụ sở, bệnh viện, khu xử lý rác

thải, nƣớc thải nghĩa trang, vùng sạt lở đất… (nếu có); khoanh vùng khuyến cáo

bảo vệ môi trƣờng.

+ Tỷ lệ và qui cách thể hiện bản vẽ thực hiện theo các qui định về hồ sơ,

bản vẽ của đồ án quy hoạch xây dựng./.

8. QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (GIAI ĐOẠN 2015-2025)

8.1. Mục tiêu

- Xác định phạm vi khu vực xây dựng đợt đầu, đáp ứng cho yêu cầu phân

loại đất đai theo chức năng và mục đích sử dụng, phân chia các khu vực theo đặc

Page 102: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

102

thù và tính chất quản lý. Khu vực bảo tồn, nâng cấp có mật độ xây dựng cao,

mật độ xây dựng thấp, Khu vực tái phát triển, khu vực đô thị mới cao tầng, khu

làng xóm đô thị hoá. Định hƣớng kiến trúc quy hoạch, cơ sở hạ tầng và quy định

các tiêu chí quản lý, sử dụng đất.

- Đến năm 2025 cơ bản hoàn thành các khu vực chức năng chủ yếu của đô

thị. Hoàn thiện các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- Quy mô dân số toàn đô thị đạt khoảng từ 12.000 đến 13.000 dân. Tỷ lệ

đô thị hóa tối thiểu đạt 60%.

8.2. Đề xuất ranh giới đô thị phát triển và khu dân cƣ hiện hữu

- Khu vực đô thị gồm dân cƣ thị trấn cũ và các thôn Kim Sơn, Xuân

Phong, Cầu Máng. Khu dân cƣ hiện hữu ở theo hình thức làng xóm thuộc các

thôn Đồng Hải, Yên Trung.

- Ranh giới dự kiến nhƣ sau:

+ Phía Đông: giáp đƣờng Sao Vàng - Nghi Sơn tránh thị trấn;

+ Phía Tây: giáp khe Rồng;

+ Phía Nam: kênh Nông giang;

+ Phía Bắc: Ngã ba Đồng Ổi.

8.3. Quy hoạch sử dụng đất đai, phân khu chức năng và xác định địa

điểm xây dựng các công trình chủ yếu:

a. Khu dân dụng

- Các khu dân hiện có:

Cải tạo chỉnh trang, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đối với

khu dân cƣ làng xóm trong quá trình đô thị hoá có thể bố trí xen cƣ hợp lý với tỷ

lệ khoảng 15 - 20%.

- Các khu dân cư đô thị mới:

+ Nhà ở liên kế: Với phƣơng châm nhanh chóng tạo ra bộ mặt cho đô thị

mới trên cơ sở gắn với các trục giao thông (công trình gắn với đƣờng) tạo thành

các phố dịch vụ thƣơng mại, tầng 1 làm dịch vụ, tầng 2 trở lên phục vụ ở.

+ Nhà ở có vƣờn: Xây dựng các khu nhà ở có vƣờn gắn với cảnh quan tạo

lập bản sắc riêng cho đô thị.

b. Hệ thống trung tâm công cộng

Trung tâm hành chính:

Gồm: Công sở hành chính, chính trị cấp huyện, và cấp thị trấn.

Page 103: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

103

Hình thành một số các cơ quan, đơn vị, văn phòng, đáp ứng cho mô hình tổ

chức và nhu cầu phát triển của đô thị mới. Công trình xây dựng phải đồng bộ

hiện đại. Những công trình có qui mô nhỏ có thể tổ chức thành mô hình hợp

khối các cơ quan, với tầng cao 3 - 5 tầng, tạo đƣợc điểm nhấn cho đô thị. Mật độ

xây dựng 40%.

Hệ thống trung tâm dịch vụ.

- Tổ chức các cơ sở dịch vụ theo 2 cấp: Cấp vùng huyện và cấp thị trấn.

Đáp ứng cho nhu cầu phục vụ phát triển của thị trấn Bến Sung và các xã lân cận

nói riêng và của vùng huyện Nhƣ Thanh nói chung.

- Xây dựng trung tâm thƣơng mại, chợ đầu mối, các điểm thƣơng mại, dịch vụ

về lâu dài đầu tƣ xây dựng các cơ sở dịch vụ gồm: Siêu thị, khách sạn nhà hàng,

dịch vụ du lịch, thƣơng mại...Vị trí các công trình này ở trung tâm hiện tại của thị

trấn và phần mở rộng về phía Tây thuộc các thôn Xuân Phong và Kim Sơn.

c. Các trung tâm chuyên ngành gồm

Trung tâm y tế: Nâng cấp, cải tạo và mở rộng bệnh viện đa khoa và trung

tâm y tế của huyện Nhƣ Thanh hiện có, đảm bảo chăm sóc bảo vệ sức khoẻ phục

vụ cho dân cƣ thị trấn, các xã lân cận và cả vùng huyện Nhƣ Thanh.

Khu giáo dục đào tạo:

Giữ nguyên trƣờng học hiện có tại vị trí cũ. Đồng thời cân đối diện tích đáp

ứng cho yêu cầu mở rộng các cơ sở này đồng thời đầu tƣ xây dựng mới trƣờng

học với phƣơng châm đáp ứng cho yêu cầu giáo dục đào tạo cho giai đoạn đầu.

Trung tâm văn hoá:

Nhà văn hoá đa năng cấp huyện, cung thiếu nhi và các nhà văn hoá thôn

xóm, khu phố...

Cây xanh - thể dục thể thao:

- Sử dụng triệt để diện tích cây xanh hiện có, kết hợp đầu tƣ các tuyến

giao thông (đƣờng dạo) tạo cảnh quan đẹp cho đô thị.

- Xây dựng khu thể thao tổng hợp cấp huyện tạo thành quần thể kiến trúc

tập trung, tạo đƣợc điểm nhấn trong không gian đô thị, đáp ứng nhu cầu tập

luyện, thi đấu thể thao đồng thời là nơi tổ chức các sự kiện văn hoá, chính trị của

thị trấn Bến Sung nói riêng và vùng huyện Nhƣ Thanh nói chung.

* Khu dịch vụ - du lịch:

Xây dựng các khu dịch vụ và du lịch cảnh quan sinh thái sông Mực, hồ

Đồng Lớn gắn với khu du lịch sinh thái hồ Bến En.

Page 104: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

104

* Các công trình kỹ thuật chủ yếu và vệ sinh môi trường: đến năm 2025,

xác định hoàn thành hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng chủ yếu và vệ sinh môi

trƣờng gồm: hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấp điện, cấp nƣớc, thoát nƣớc

thải, thu gom chất thải rắn, và hệ thống thông tin liên lạc.

8.4. Chƣơng trình hóa các mục tiêu cải tạo và xây dựng đô thị đến 2025:

Mục tiêu xây dựng đô thị đến năm 2025 hoàn thành các công trình với quy mô

trình bày trong bảng sau:

TT Chƣơng trình mục tiêu đến 2025 Quy mô

I Công trình dịch vụ cơ bản đô thị

1 Bệnh viện huyện (Nâng cấp) 200 giường

2 Khu DVTM, vui chơi G.trí Kim Sơn 1,5 ha

3 Quản lý thị trường, Bảo hiểm Xã hội, tòa án,

Viện kiểm sát, Công an Xây dựng mới

II Công viên CX-TDTT

Khuôn viên ven khe Rồng 10,9 ha

III Nhà ở Đảm bảo 13.000 dân

1 Khu vực Đồng Ổi 10,0 ha

2 Khu vực Kim Sơn, Xuân Phong, Cầu Máng 10,0 ha

B Công trình khác

1 Công trình TM-DV, đất DV đa chức năng 10, ha

C Công trình bến, bãi 56,7 ha

3 Bến xe khách 1,5 ha

4 Nâng cấp bãi chôn lấp CTR 3,5 ha

5 Bến thuyền trên hồ Đồng Lớn 01 bến

E Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

1 Chuẩn bị kỹ thuật Kè sông:9.000m

2 Giao thông đƣờng bộ

Đƣờng nối Nghi Sơn - Sao Vàng: 2,3 km

Đƣờng vành đai phía Tây: 4,0 km

Đƣờng chính đô thị: 4,5 km

3 Cấp nƣớc Nâng cấp nhà máy nƣớc lên 3.600 m

3/n.đ

Đƣờng ống: 30,8 km

4 Thoát nƣớc mƣa Cống thoát nƣớc: 21,2km

Mƣơng thoát nƣớc: 30,0 km

5 Cấp điện

Đƣờng cáp ngầm 35kV: 7,2km

Đƣờng cáp ngầm 22kV: 8,9km

Đƣờng cáp cải tạo 10kV lên 22kV: 16km

Trạm biến áp 400 - 560 KVA: 02 trạm

Page 105: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

105

TT Chƣơng trình mục tiêu đến 2025 Quy mô

6 Thoát nƣớc thải

Trạm xử lý: 2 trạm

Hố ga: 98 hố

Cống BTCT: 45,2km

8.5. Khái toán kinh phí đầu tƣ, phân kỳ đầu tƣ, nguồn vốn:

(Căn cứ Suất vốn đầu tư xây dựng công trình, công bố theo quyết định số 634/QĐ-BXD

ngày 09/6/2014 của Bộ Xây dựng)

a. Khái toán kinh phí đầu tư giai đoạn 2015- 2025

Đơn vị tính: tỷ đồng

TT Chƣơng trình mục tiêu

đến 2025 Quy mô

Suất

đầu tƣ

Thành

tiền

Nguồn vốn

I

Công trình dịch vụ cơ

bản đô thị

190,0 tỷ

1 Bệnh viện huyện (Nâng

cấp)

200

giƣờng 0,5tỷ/giƣờng 100,0 tỷ Ngân sách

2 Khu dịch vụ thƣơng mại,

vui chơi giải trí Kim Sơn 1,5 ha 20 tỷ/ha 30,0 tỷ Huy động đầu tƣ

3

Quản lý thị trƣờng, Bảo

hiểm Xã hội, tòa án, Viện

kiểm sát, Công an

Xây dựng

mới

6 công trình x

10tỷ/ công

trình

60,0 tỷ

Ngân sách

II Công viên CX-TDTT 5,5 tỷ

Khuôn viên ven khe

Rồng 10,9 ha 0,5 tỷ/ha 5,5 tỷ

Ngân sách, xã

hội hóa

III Nhà ở

Đảm bảo

13.000

dân

160,0 tỷ

1 Khu vực Đồng Ổi 10,0 ha 8 tỷ/ha 80,0 tỷ Huy động đầu tƣ

2

Khu vực Kim Sơn, Xuân

Phong, Cầu Máng 10,0 ha

8 tỷ/ha 80,0 tỷ Huy động đầu tƣ

B Công trình khác 900,0 tỷ

1

Công trình TM-DV, đất

DV đa chức năng

150.000m2

sàn (11

ha)

0,006 tỷ/ m2 900,0 tỷ Doanh nghiệp,

cá nhân

C Công trình bến, bãi 56,7 ha 10,0 tỷ

3 Bến xe khách

1.000 m2

sàn (1,5

ha)

0,006 tỷ/ m2 6,0 tỷ Xã hội hóa

Page 106: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

106

TT Chƣơng trình mục tiêu

đến 2025 Quy mô

Suất

đầu tƣ

Thành

tiền

Nguồn vốn

4

Nâng cấp bãi chôn lấp

CTR 3,5 ha

1 tỷ/ha 3,5 tỷ Vay ODA

5

Bến thuyền trên hồ Đồng

Lớn 01 bến

0,5 tỷ 0,5 tỷ Xã hội hóa

E

Công trình hạ tầng kỹ

thuật đô thị

598,4 tỷ

1 Chuẩn bị kỹ thuật

sông:9.00

0m

0,003 tỷ/m 27 tỷ Ngân sách, vốn

hỗ trợ phát triển

2 Giao thông đƣờng bộ

a. Đƣờng

nối Nghi

Sơn - Sao

Vàng: 2,3

km;

b. Đƣờng

vành đai

phía Tây:

4,0 km;

c. Đƣờng

chính đô

thị: 4,5

km;

02 cầu l

=50m

270.000

m2x0,0015

tỷ/ m2 đƣờng;

10 tỷ/cầu

425 tỷ

Ngân sách, vốn

hỗ trợ phát triển

3 Cấp nƣớc

Nâng cấp

nhà máy

nƣớc lên

3.600

m3/n.đ

Đƣờng

ống: 30,8

km

2 tỷ nâng cấp

0,5 tỷ/km

17,4 tỷ Ngân sách, vốn

hỗ trợ phát triển

4 Thoát nƣớc mƣa

Cống

thoát

nƣớc:

21,2km

Mƣơng

60 tỷ

Ngân sách, vốn

hỗ trợ phát triển

Page 107: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

107

TT Chƣơng trình mục tiêu

đến 2025 Quy mô

Suất

đầu tƣ

Thành

tiền

Nguồn vốn

thoát

nƣớc: 30,0

km

5 Cấp điện

a. Đƣờng

cáp ngầm

35kV:

7,2km

b. Đƣờng

cáp ngầm

22kV:

8,9km

c. Đƣờng

cáp cải tạo

10kV lên

22kV:

16km

d. Trạm

biến áp

400 - 560

KVA: 02

trạm

a. 0, 344

tỷ/km

b. 0,35 tỷ/km

c. 0,2 tỷ/km

d. 1,73

tỷ/km; 2,16

tỷ/TBA.

12,7 tỷ

Ngân sách, vốn

hỗ trợ phát triển

6 Thoát nƣớc thải

a. Trạm xử

lý: 3 trạm;

b. Cống

BTCT:

46,6km

a. 20 tỷ/trạm

b. 0,5 tỷ/km

83,3 tỷ Ngân sách, vốn

hỗ trợ phát triển

Tổng cộng 1.891 tỷ

b. Phân kỳ đầu tư:

* Giai đoạn 2015 - 2025: Đầu tƣ các công trình mang tính tạo lực phát triển

đô thị gồm:

+ Các khu đô thị mới nhƣ Thung Ổi, Kim Sơn, Cầu Máng

+ Các công trình thƣơng mại, dịch vụ tổng hợp

+ Các công trình dịch vụ du lịch, khách sạn, ẩm thực

+ Các công trình dịch vụ công

Các công trình an ninh quốc phòng nhƣ Quân đội, Công an;

+ Đầu tƣ hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Chuẩn bị kỹ thuật, giao

Page 108: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

108

thông, cấp thoát nƣớc, cấp điện, thoát nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng.

* Giai đoạn 2025 - 2030: Đầu tƣ hoàn chỉnh đô thị, xây dựng các công

trình cơ bản đô thị gồm

+ Các công trình y tế

+ Cây xanh công viên, thể dục thể thao

+ Trung tâm văn hóa

+ Cây xanh sinh thái, cây xanh cách ly, các công trình cảnh quan đô thị

c. Nguồn vốn đầu tư:

* Vốn từ ngân sách nhà nƣớc và các nguồn hỗ trợ đầu tƣ phát triển: đầu tƣ

các công trình mang tính chất tạo lực đô thị và đảo bảo dân sinh. Giai đoạn 2015

- 2025, nguồn vốn ngân sách sẽ đầu tƣ các công trình nhƣ: Cơ quan dịch vụ

công, quảng trƣờng, công viên, các công trình thể thao văn hóa, giao thông, cấp,

thoát nƣớc, cấp điện...

* Vốn huy động đầu tƣ (vốn tín dụng đầu tƣ, vốn viện trợ và vay quốc tế,

vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, hợp tác liên doanh, huy động của tƣ nhân, trái

phiếu...) đầu tƣ vào các công trình xây dựng nhà ở mới, công trình công cộng đô

thị nhƣ: bệnh viện, trƣờng học, chợ, sân vận động, bể bơi, sân thể dục thể thao,

xủa lý CTR, thoát nƣớc, giao thông, dịch vụ thƣơng mại.

* Vốn thu hút từ cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong nƣớc, liên doanh

và đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài: các công trình thƣơng mại dịch vụ, dịch vụ

đa chức năng, công trình dịch vụ du lịch.

Page 109: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

109

PHẦN VI: ĐỀ XUẤT CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QUY

HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

1. ÐỀ XUẤT CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH

Việc Quản lý quy hoạch chi tiết đã đƣợc thực hiện ngay từ thời điểm

nghiên cứu quy hoạch thông qua các hình thức trƣng cầu ý kiến nhân dân cũng

nhƣ các tổ chức, cá nhân có liên quan đến quy hoạch.

Sau khi quy hoạch đƣợc duyệt, các cơ quan quản lý có trách nhiệm công bố

quy hoạch và cắm mốc chỉ giới quy hoạch trên thực địa, đồng thời có trách

nhiệm cung cấp thông tin quy hoạch bằng các hình thức:

- Công khai đồ án QH gồm: sơ đồ, phối cảnh hoặc mô hình bản vẽ QH.

- Giải thích quy hoạch xây dựng.

- Cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng cho các nhà đầu tƣ có nhu cầu.

Đây là khu ở dân cƣ đô thị tập trung, do đó không gian kiến trúc phải đƣợc

coi trọng đặc biệt, đảm bảo việc nâng cấp các công trình hiện có với việc đầu tƣ

xây dựng các công trình kiến trúc mới phải có hình thức kiến trúc hiện đại, phù

hợp với tính chất của đô thị huyện lỵ, trung tâm hành chính, kinh tế văn hoá xã

hội của vùng huyện Nhƣ Thanh. Các công trình công cộng xây mới nghiên cứu

bố trí hợp khối tối đa tạo ra các công trình có quy mô lớn, tạo điểm nhấn cho

toàn khu vực.

2. PHÂN VÙNG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN

2.1. Khu vực trung tâm dịch vụ thƣơng mại.

Bố trí tại các vị trí thích hợp nhƣ: tại các điểm giao giữa Đƣờng tỉnh 520 với

Quốc lộ 45 mới vào trung tâm thị trấn, giữa đƣờng tránh phía tây với Quốc lộ 45 kéo

dài từ ngã ba chợ Bến Sung và dọc theo các tuyến phố chính của thị trấn kết hợp nhà

ở và kinh doanh thƣơng mại… Tầng cao tối đa: 5 tầng, tối thiểu: 3 tầng. Mật độ xây

dựng 30%,- 35% hệ số sử dụng đất tối đa: 0,9-1,5 lần.

2.2. Cây xanh cảnh quan đô thị.

Thiết kế cụ thể phù hợp với chức năng của từng khu vực. Đối với các khu

công viên, vƣờn hoa, cần trồng nhiều loại cây trang trí có tính thẩm mỹ cao, tại

các khu vực ổn định đƣợc trồng các loại cây xanh cổ thụ.

Trong công viên bố trí trồng cây xanh, cây cảnh, tạo các bồn hoa kết hợp

với việc bố trí các loại cây chậu ghép có thể thay đổi theo mùa và có chế độ

chăm sóc thƣờng xuyên.

Đối với khu vực dọc sông Mực, tổ chức đƣờng làm đƣờng ven sông, ven

Page 110: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

110

hồ, kết hợp kè đá chống xói lở, có lan can bảo vệ ngƣời qua lại và tạo mỹ quan

cho công viên.

2.3. Các khu ở.

- Chú ý khai thác các điều kiện tự nhiên, hƣớng gió, ánh sáng, nhà có hƣớng

xấu cần có giải pháp hợp lý để hạn chế đƣợc các ảnh hƣởng xấu của tự nhiên.

Đối với các khu dân cư cũ cải tạo: Khoanh vùng cải tạo về hình thức kiến

trúc, chất lƣợng công trình cũng nhƣ hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp

điện, cấp nƣớc). Các hộ dân hiện trạng đƣợc nâng cấp cải tạo với tầng cao từ 2 -

3 tầng, chú trọng giải pháp bố cục cây xanh, sân vƣờn trong các nhóm ở, tạo

cảnh quan môi trƣờng đô thị.

Đối với các khu ở mới: Đây là các khu dân cƣ xây mới, cần phải đƣợc

nghiên cứu kỹ lƣỡng, tạo ra đƣợc bộ mặt kiến trúc đẹp cho đô thị. Xây dựng các

khu nhà ở liền kề, nhà vƣờn (Biệt thự) thấp tầng với việc khai thác triệt để hình

thức kiến trúc hài hoà với sân vƣờn và cảnh quan thiên nhiên, hình thức phải nhẹ

nhàng phong phú và thuận lợi cho nhiều đối tƣợng. Các công trình kiến trúc phải

xây dựng đẹp, phong phú về hình dáng, chỉ đƣợc phép xây dựng các công trình

theo quy hoạch đƣợc duyệt.

- Tầng cao 2-5 tầng.

2.4. Khu vực các công trình công cộng.

- Hệ thống các công trình công cộng đô thị là một bộ phận quan trọng trong

đô thị, không gian kiến trúc cần đƣợc tổ chức đẹp, hợp lý và hài hoà trong thị

trấn, thuận tiện cho việc giao dịch, gần gũi với ngƣời dân.

- Quan tâm, chú ý việc nghiên cứu các công trình kiến trúc tiêu biểu nhƣ: các

công sở, Trung tâm khu hội nghị, Nhà văn hoá, trung tâm TDTT... để tạo nên một

tổng thể kiến trúc hoàn chỉnh của đô thị.

- Tầng cao trung bình cho các công trình công cộng: 3 tầng.

Page 111: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

111

PHẦN VII - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc lập Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bến Sung, huyện

Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 đã xác định rõ định hƣớng phát triển

không gian và hệ thống kỹ thuật hạ tầng là một công tác cơ bản trong việc chuẩn

bị cho quá trình hình thành và phát triển, đầu tƣ xây dựng của đô thị; có ý nghĩa

hết sức to lớn trong việc thúc đẩy phát triển các tiềm năng sẵn có của vùng kinh

tế phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa.

Nhìn chung, phƣơng án quy hoạch đƣợc lựa chọn đã phát huy đƣợc các

tiềm năng về cả 3 phƣơng diện kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Khi triển khai các

dự án cụ thể phục vụ cho phát triển Kinh tế - Xã hội cần cân nhắc đến các vấn

đề về môi trƣờng nhƣ đã đƣợc phân tích để đảm bảo sự phát triển bền vững.

Để có cơ sở pháp lý cho công tác nghiên cứu quy hoạch nhằm đáp ứng nhu

cầu đầu tƣ xây dựng và quản lý xây dựng ngày càng phong phú và đa dạng, kính

mong Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và các cấp, các ngành có thẩm quyền

sớm phê duyệt Điều chỉnh QHC xây dựng thị trấn Bến Sung, huyện Nhƣ Thanh

đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030./.

Page 112: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

112

PHẦN VIII. PHỤ LỤC:

Phụ lục 1: Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất Điều chỉnh QHC xây dựng thị trấn

Bến Sung giai đoạn 2015 - 2030

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

A. ĐẤT DÂN DỤNG

382,1 398,7

40,5

I.1. Đất công trình dịch vụ cơ

bản đô thị 33,2 33,2 - - 3,5

1. Hành chính - Chính trị TTHC 18,5 18,5 2-5 30-45 2,0

- Trung tâm hành chính

Huyện TTHC-01 3,2 3,2 2-5 30-45 0,3

- Trung tâm hành chính

Thị trấn TTHC-02 1,4 1,4 2-5 30-45 0,1

-

Cơ quan hành chính

HC-01 3,6 3,6 2-5 30-45 0,4

- HC-02 0,3 0,3 2-5 30-45 0,0

- HC-03 2,3 2,3 2-5 30-45 0,2

- HC-04 0,7 0,7 2-5 30-45 0,1

- HC-05 0,8 0,8 2-5 30-45 0,1

- HC-06 0,3 0,3 2-5 30-45 0,0

- HC-07 0,8 0,8 2-5 30-45 0,1

- HC-08 1,0 1,0 2-5 30-45 0,1

- HC-09 0,3 0,3 2-5 30-45 0,0

- HC-10 0,1 0,1 2-5 30-45 0,0

- HC-11 3,7 3,7 2-5 30-45 0,4

2. Đất y tế YT 2,2 2,2 2-5 30-45 0,2

- Trạm xá xã Hải Long YT-01 0,3 0,3 2-5 30-45 0,0

- T. Tâm y tế dự phòng YT-02 0,3 0,3 2-5 30-45 0,0

- Bệnh viện cấp vùng YT03 1,6 1,6 2-5 30-45 0,2

3. Đất giáo dục

10,5 10,5 1-3 30-45 1,1

- Trường dân tộc nội trú DTNT-01 1,9 1,9 1-3 30-45 0,2

- Trung tâm bồi dưỡng

chính trị BDCT-02 0,8 0,8 1-3 30-45 0,1

- Trường THPT THPT-03 2,6 2,6 1-3 30-45 0,3

- Trường THCS THCS-04 1,4 1,4 1-3 30-45 0,1

- Trường mầm non MN-05 1,0 1,0 1-3 30-45 0,1

- Trường tiểu học thị trấn THCS-06 2,2 2,2 1-3 30-45 0,2

Page 113: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

113

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

- Trường trung cấp nghề TCNG-07 0,6 0,6 1-3 30-45 0,1

4. Chợ trung tâm đô thị TM - C 2,0 2,0 2-3 30-35 0,2

I.2. Đất di tích DT 3,1 3,1 1-2 15-20 0,3

- Đền Đức Ông ( Đền Khe

Rồng) DT-01 2,6 2,6 1-2 15-20 0,3

- Đền Phủ Sung DT-02 0,5 0,5 1-2 15-20 0,1

I.3. Công viên CX-TDTT

12,2 12,2 - - 1,3

- Công viên trung tâm CVCX 8,4 8,4 - - 0,9

- Tượng đài TĐ 0,4 0,4 - - 0,0

- Sân TDTT cơ bản TDTT 3,0 3,0 - - 0,3

- Quảng trường QT 0,4 0,4 - - 0,0

I.4. Khu vực đô thị phát triển

117,4 128,1 - - 12,4

1. Dân cư mới DCM 17,2 27,9 2-5 60-70 1,8

-

Dân cư mới

DCM-01 2,0 2,0 2-5 60-70 0,2

- DCM-02 1,0 1,0 2-5 60-70 0,1

- DCM-03 0,3 0,3 2-5 60-70 0,0

- DCM-04 0,7 0,7 2-5 60-70 0,1

- DCM-05 1,0 1,0 2-5 60-70 0,1

- DCM-06

3,8 2-5 60-70 0,4

- DCM-07

3,6 2-5 60-70 0,4

- DCM-08 1,8 1,8 2-5 60-70 0,2

- DCM-09 2,0 2,0 2-5 60-70 0,2

- DCM-10 2,4 2,4 2-5 60-70 0,3

- DCM-11 3,0 3,0 2-5 60-70 0,3

- DCM-12 3,0 3,0 2-5 60-70 0,3

2. Dân cư hiện trạng đô thị HT-D 100,2 100,2 2-5 40-60 10,6

-

Dân cư hiện trạng đô thị

HT-D01 17,2 17,2 2-5 40-60 1,8

- HT-D02 10,5 10,5 2-5 40-60 1,1

- HT-D03 1,6 1,6 2-5 40-60 0,2

- HT-D04 0,9 0,9 2-5 40-60 0,1

- HT-D05 0,5 0,5 2-5 40-60 0,1

- HT-D06 2,1 2,1 2-5 40-60 0,2

- HT-D07 0,8 0,8 2-5 40-60 0,1

- HT-D08 1,5 1,5 2-5 40-60 0,2

Page 114: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

114

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

- HT-D09 0,6 0,6 2-5 40-60 0,1

- HT-D10 0,5 0,5 2-5 40-60 0,1

- HT-D11 0,3 0,3 2-5 40-60 0,0

- HT-D12 5,2 5,2 2-5 40-60 0,6

- HT-D13 0,9 0,9 2-5 40-60 0,1

- HT-D14 8,0 8,0 2-5 40-60 0,8

- HT-D15 2,4 2,4 2-5 40-60 0,3

- HT-D16 3,0 3,0 2-5 40-60 0,3

- HT-D17 1,5 1,5 2-5 40-60 0,2

- HT-D18 4,2 4,2 2-5 40-60 0,4

- HT-D19 3,0 3,0 2-5 40-60 0,3

- HT-D20 2,0 2,0 2-5 40-60 0,2

- HT-D21 1,1 1,1 2-5 40-60 0,1

- HT-D22 5,8 5,8 2-5 40-60 0,6

- HT-D23 2,8 2,8 2-5 40-60 0,3

- HT-D24 4,7 4,7 2-5 40-60 0,5

- HT-D25 7,3 7,3 2-5 40-60 0,8

- HT-D26 1,2 1,2 2-5 40-60 0,1

- HT-D27 6,6 6,6 2-5 40-60 0,7

- HT-D28 1,0 1,0 2-5 40-60 0,1

- HT-D29 1,4 1,4 2-5 40-60 0,1

- HT-D30 1,6 1,6 2-5 40-60 0,2

I.5. Đất dân cƣ làng xóm hiện

hữu HT-X 123,7 123,7 2-5 40-60 13,1

-

Dân cư hiện trạng làng

xóm

HT-X01 1,5 1,5 2-5 40-60 0,2

- HT-X02 4,7 4,7 2-5 40-60 0,5

- HT-X03 6,6 6,6 2-5 40-60 0,7

- HT-X04 11,6 11,6 2-5 40-60 1,2

- HT-X05 4,3 4,3 2-5 40-60 0,5

- HT-X06 1,9 1,9 2-5 40-60 0,2

- HT-X07 6,7 6,7 2-5 40-60 0,7

- HT-X08 8,4 8,4 2-5 40-60 0,9

- HT-X09 4,4 4,4 2-5 40-60 0,5

- HT-X10 0,8 0,8 2-5 40-60 0,1

Page 115: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

115

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

- HT-X11 11,7 11,7 2-5 40-60 1,2

- HT-X12 16,2 16,2 2-5 40-60 1,7

- HT-X13 3,0 3,0 2-5 40-60 0,3

- HT-X14 5,0 5,0 2-5 40-60 0,5

- HT-X15 2,6 2,6 2-5 40-60 0,3

- HT-X16 2,2 2,2 2-5 40-60 0,2

- HT-X17 2,0 2,0 2-5 40-60 0,2

- HT-X18 8,7 8,7 2-5 40-60 0,9

- HT-X19 2,1 2,1 2-5 40-60 0,2

- HT-X20 2,1 2,1 2-5 40-60 0,2

- HT-X21 1,3 1,3 2-5 40-60 0,1

- HT-X22 1,0 1,0 2-5 40-60 0,1

- HT-X23 3,3 3,3 2-5 40-60 0,3

- HT-X24 6,0 6,0 2-5 40-60 0,6

- HT-X25 2,0 2,0 2-5 40-60 0,2

- HT-X26 3,1 3,1 2-5 40-60 0,3

- HT-X27 0,5 0,5 2-5 40-60 0,1

I.6. Đất thƣơng mại dịch vụ đa

chức năng 17,1 23,0 - - 1,8

1. Đất thương mại dịch vụ DVTM 6,4 12,3 2-7 30-35 0,7

-

Đất thương mại dịch vụ

DVTM-01 0,7 0,7 2-7 30-35 0,1

- DVTM-02 0,6 0,6 2-7 30-35 0,1

- DVTM-03 0,5 0,5 2-7 30-35 0,1

- DVTM-04 1,3 1,3 2-7 30-35 0,1

- DVTM-05 1,1 1,1 2-7 30-35 0,1

- DVTM-06 0,8 0,8 2-7 30-35 0,1

- DVTM-07

0,9 2-7 30-35 0,1

- DVTM-08

2,1 2-7 30-35 0,2

- DVTM-09

2,0 2-7 30-35 0,2

- DVTM-10

0,9 2-7 30-35 0,1

- DVTM-11 0,7 0,7 2-7 30-35 0,1

- DVTM-12 0,3 0,3 2-7 30-35 0,0

- DVTM-13 0,4 0,4 2-7 30-35 0,0

2. Dịch vụ du lịch (ẩm thực, ATND 10,7 10,7 2-4 30-45 1,1

Page 116: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

116

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

nghỉ dưỡng, thương mại)

- Ẩm thực, nghỉ dưỡng

ATND-01 4,1 4,1 2-4 30-45 0,4

- ATND -02 6,6 6,6 2-4 30-45 0,7

I.7. Giao thông nội thị (đƣờng

khu vực) 75,4 75,4 - - 8,0

B. ĐẤT NGOÀI DÂN

DỤNG 66,6 68,2

7,1

I. Đất công trình hạ tầng đầu

mối 29,3 30,9 - - 3,1

1. Bến xe Bus P 0,5 0,5 1-3 10-15 0,1

2. Bến xe khách giai đoạn 1 BX-01 1,0 1,0 1-3 10-15 0,1

3. Bến xe khách giai đoạn 2 BX-02

1,6 1-3 10-15 0,2

4. Nhà máy nước sạch TCN 0,6 0,6 1-3 10-15 0,1

5. Công trình xử lý rác BR 3,6 3,6 - - 0,4

6. Nghĩa trang NT 11,6 11,6 1 10 1,2

- Đất nghĩa trang

NT-01 2,7 2,7 1 10 0,3

- NT-02 8,9 8,9 1 10 0,9

7. Khuôn viên tâm linh CVNT 12,0 12,0 1 10 1,3

-

Khuôn viên tâm linh

CVNT-01 0,9 0,9 1 10 0,1

- CVNT-02 0,4 0,4 1 10 0,0

- CVNT-03 1,8 1,8 1 10 0,2

- CVNT-04 1,3 1,3 1 10 0,1

- CVNT-05 3,6 3,6 1 10 0,4

- CVNT-06 1,7 1,7 1 10 0,2

- CVNT-07 2,3 2,3 1 10 0,2

II. Đất giao thông đối ngoại

37,3 37,3 - - 4,0

C. ĐẤT KHÁC

495,3 477,1

52,5

I. Đất dự trữ phát triển đô thị DTPT 62,7 44,5 - - 6,6

-

Đất dự trữ dài hạn

DTPT-01 10,1 10,1 - - 1,1

- DTPT-02 3,5 3,5 - - 0,4

- DTPT-03 1,2 1,2 - - 0,1

- DTPT-04 5,4 5,4 - - 0,6

- DTPT-05 0,7 0,7 - - 0,1

- DTPT-06 2,9 2,9 - - 0,3

Page 117: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

117

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

- DTPT-07 2,1 2,1 - - 0,2

- DTPT-08 0,7 0,7 - - 0,1

- DTPT-09 2,8 2,8 - - 0,3

- DTPT-10 5,9 5,9 - - 0,6

- DTPT-11 5,7 5,7 - - 0,6

- DTPT-12 3,5 3,5 - - 0,4

- DTPT-13 3,3

- - 0,3

- Đất dự trữ dân cư mới

DCM-06 3,8

2-5 60-70 0,4

- DCM-07 3,6

2-5 60-70 0,4

-

Đất dự trữ thương mại

dịch vụ

DVTM-07 0,9

2-7 30-35 0,1

- DVTM-08 2,1

2-7 30-35 0,2

- DVTM-09 2,0

2-7 30-35 0,2

- DVTM-10 0,9

2-7 30-35 0,1

3. Bến xe khách giai đoạn 2 BX-02 1,6

1-3 10-15 0,2

II. Đất đồi núi DN 212,2 212,2 - - 22,5

-

Đất đồi núi

DN-01 5,6 5,6 - - 0,6

- DN-02 2,7 2,7 - - 0,3

- DN-03 34,5 34,5 - - 3,7

- DN-04 55,7 55,7 - - 5,9

- DN-05 33,0 33,0 - - 3,5

- DN-06 2,7 2,7 - - 0,3

- DN-07 10,0 10,0 - - 1,1

- DN-08 68,0 68,0 - - 7,2

III. Đất mặt nƣớc MN 38,9 38,9 - - 4,1

-

Đất mặt nước

MN-01 0,8 0,8 - - 0,1

- MN-02 6,2 6,2 - - 0,7

- MN-03 3,1 3,1 - - 0,3

- MN-04 1,0 1,0 - - 0,1

- MN-05 2,2 2,2 - - 0,2

- MN-06 2,2 2,2 - - 0,2

- MN-07 3,0 3,0 - - 0,3

- MN-08 8,7 8,7 - - 0,9

- MN-09 2,0 2,0 - - 0,2

- MN-10 5,0 5,0 - - 0,5

Page 118: ViÖn quy ho¹ch x©y dùng thanh ho¸quyhoach.xaydung.gov.vn/Images/editor/files/1_2__TMTongHopBenSung.pdfchung một nét độc đáo của hệ sinh thái tự nhiên và nhân

VIỆN QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC THANH HÓA

Tel: 0373.858558 - Fax: 0373.850893 - Email: [email protected] – Website: www: thanhhoacpi.vn

118

Stt Chức năng Ký hiệu

Sử dụng

đất GĐ

2015-

2025 (ha)

Sử dụng

đất GĐ

2025-

2030 (ha)

Tầng

cao

Mật

độ

Tỷ

trọng

(%)

- MN-11 1,8 1,8 - - 0,2

- MN-12 2,0 2,0 - - 0,2

- MN-13 0,9 0,9 - - 0,1

IV. Đất canh tác nông nghiệp NNDT 76,8 76,8 - - 8,1

-

Đất nông nghiệp đô thị

NNDT-01 23,4 23,4 - - 2,5

- NNDT-02 21,0 21,0 - - 2,2

- NNDT-03 11,4 11,4 - - 1,2

- NNDT-04 21,0 21,0 - - 2,2

V. Đất cây xanh cảnh quan

(thảm thực vật) CXCQ 99,0 99,0 - - 10,5

-

Cây xanh cảnh quan

CXCQ-01 14,7 14,7 - - 1,6

- CXCQ-02 1,4 1,4 - - 0,1

- CXCQ-03 9,4 9,4 - - 1,0

- CXCQ-04 15,0 15,0 - - 1,6

- CXCQ-05 2,2 2,2 - - 0,2

- CXCQ-06 4,8 4,8 - - 0,5

- CXCQ-07 2,6 2,6 - - 0,3

- CXCQ-08 4,2 4,2 - - 0,4

- CXCQ-09 6,3 6,3 - - 0,7

- CXCQ-10 2,3 2,3 - - 0,2

- CXCQ-11 2,7 2,7 - - 0,3

- CXCQ-12 1,5 1,5 - - 0,2

- CXCQ-13 2,0 2,0 - - 0,2

- CXCQ-14 5,8 5,8 - - 0,6

- CXCQ-15 2,4 2,4 - - 0,3

- CXCQ-16 13,5 13,5 - - 1,4

- CXCQ-17 2,9 2,9 - - 0,3

- CXCQ-18 5,3 5,3 - - 0,6

VI. Đất An ninh, Quốc phòng CA-QP 5,7 5,7 - - 0,6

1. Đất Công an CA 3,7 3,7

30-45 0,4

2. Đất quân sự QP 2,0 2,0

30-45 0,2

TỔNG CỘNG

944,0 944,0

100,0