72
Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam Mekong Development Research Institute STAY HƢỚNG DN ĐIỀU TRA VIÊN KHẢO SÁTCƠ SỞ SN XUT KINH DOANH CÁ THVÀ KHU VC KINH TPHI CHÍNH THC TI VIT NAM (HBIS) 10-11/2014

Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội

Việt Nam

Mekong Development Research Institute

SỔ TAY HƢỚNG DẪN

ĐIỀU TRA VIÊN

KHẢO SÁTCƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ VÀ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH

THỨC TẠI VIỆT NAM (HBIS)

10-11/2014

Page 2: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

Mục lục

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ KHẢO SÁT “CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ VÀ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH

THỨC TẠI VIỆT NAM” ........................................................................................................................ 1

1.1. Bối cảnh Dự án và mục đích Cuộc khảo sát ........................................................................... 1

1.2. Đối tƣợng khảo sát và mẫu khảo sát ....................................................................................... 1

PHẦN II: QUY TRÌNH THỰC ĐỊA ...................................................................................................... 4

2.1. Nhiệm vụ của Điều tra viên (ĐTV) ........................................................................................ 4

2.2. Nhiệm vụ của Đội trƣởng (ĐT) .............................................................................................. 6

PHẦN III: HƢỚNG DẪN KIỂM CHỨNG THÔNG TIN TRƢỚC KHI PHỎNG VẤN ...................... 7

PHẦN IV: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN BẢNG HỎI ......................................................................... 9

A. Đặc điểm cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể ............................................................................... 9

B. Nhân công ................................................................................................................................ 18

C. Kết quả hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .................................................................... 23

D. Chi phí ..................................................................................................................................... 29

E. Khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh..................................................................... 35

F. Trang thiết bị và đầu tƣ .............................................................................................................. 0

G. Vay vốn tín dụng ....................................................................................................................... 2

H. Nhận thức, môi trƣờng kinh doanh và triển vọng ..................................................................... 6

I. Bảo hiểm y tế, chế độ hƣu trí và tính dễ bị tổn thƣơng ............................................................. 10

R. Vai trò của nhà nƣớc - mối quan hệ với cơ quan hành chính .. Error! Bookmark not defined.

S. Vốn xã hội ................................................................................................................................ 15

SCA. Đặc điểm mạng lƣới xã hội ................................................................................................ 19

PHẦN V: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BẢNG ................................................................. 24

5.1. Các thắc mắc thƣờng gặp khi thu thập thông tin bằng máy tính bảng .................................. 25

5.2. Bảng kiểm kê thu thập thông tin dành cho máy tính bảng .................................................... 26

Page 3: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

1

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ KHẢO SÁT “CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ VÀ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH

THỨC TẠI VIỆT NAM”

1.1. Bối cảnh Dự án và mục đích Cuộc khảo sát

Ở các nƣớc đang phát triển, khu vực kinh tế phi chính thức có vai trò rất quan trọng trong xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm

mới, tăng thu nhập cho ngƣời dân nghèo sống ở nông thôn và thành thị, góp phần ổn định chính trị - xã hội và hỗ trợ tích cực cho khu

vực kinh tế chính thức. Để tăng trƣởng bền vững nền kinh tế, cần có chính sách phát triển bền vững khu vực kinh tế phi chính thức.

Tại Việt Nam, một quốc gia nông nghiệp, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng và đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp

và nông thôn theo hƣớng hiện đại đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho khu vực kinh tế phi chính thức phát triển mạnh mẽ.

Nhƣng hiện nay, khu vực kinh tế này cũng đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức và bộc lộ nhiều bất cập cần đƣợc tập trung giải

quyết về mặt chính sách. Vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau và không rõ ràng, thậm chí trái ngƣợc nhau, xung đột lẫn nhau về

kinh tế phi chính thức. Điều này đã dẫn nhu cầu thống kê chi tiết và chính xác năng lực cũng nhƣ những đóng góp của khu vực này

vào nền kinh tế của một quốc gia. Đây là một thách thức không nhỏ cần phải vƣợt qua.

Khảo sát“Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và khu vực kinh tế phi chính thức tại việt nam” (sau đây gọi tắt là HBIS) đƣợc mở rộng từ

dự án Khu vực kinh tế phi chính thức (2006-2011) thực hiện bởi IRD-DIAL và Tổng cục Thống kê - Viện Thống kê (GSO-ISS) và là

một phần dự án NOPOOR đang đƣợc thực hiện bởi IRD-DIAL và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Trung tâm Phân tích và

Dự báo (VASS-CAF), nhằm thu thập và phân tích các dữ liệu cập nhật về khu vực kinh tế phi chính thức. Cuộc khảo sát là kết quả hợp

tác giữa Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) và Cơ quan nghiên cứu về

Phát triển, Thể chế và Toàn cầu hóa (DIAL) thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD), với sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia

đến từ Vụ Dân số Lao động - Tổng cục Thống kê (GSO). Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI) cùng phối hợp tổ chức thực

hiện cuộc khảo sát này. Với quy mô lớn đƣợc thực hiện trên cả nƣớc, dữ liệu từ cuộc khảo sát sẽ mang tính chất đại diện cao cho tình

hình thực tế về khu vực kinh tế phi chính thức tại Việt Nam, giúp tìm hiểu cơ chế điều chỉnh của khu vực, vai trò của khu vực này

trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông qua mạng lƣới xã hội, v.v. trong bối cảnh tăng trƣởng kinh tế đang

chững lại và kinh tế vĩ mô có nhiều biến động.

1.2. Đối tƣợng khảo sát và mẫu khảo sát

Khảo sát HBIS là một cuộc điều tra hoạt động sản xuất kinh doanhthực hiện bởi các đơn vịcơ sở cá thể sản xuất kinh doanh phi nông

nghiệp(sau đây gọi là cơ sở SXKD) đƣợc xác định từ Điều tra Lao động việc làm (ĐTLĐVL). Đây không phải là cuộc điều tra về

Ngƣời Lao động hay Hộ Sản xuất, mà vềHoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ thị trƣờng. Vì vậy, đối tƣợng điều tra (ĐTĐT) của

HBIS là chủ/ngƣời đứng đầu đơn vị cá thể có công việc chính là SXKD phi nông nghiệp và tiến hành SXKD phục vụ thị trƣờngnhƣng

không đăng ký doanh nghiệp (có thể là công việc chính hoặc công việc khác - công việc phụ thứ 2) (ví dụ có thể là ngƣời lao động đơn

lẻ tự làm cung cấp dịch vụ phục vụ thị trƣờng, hoặc hộ gia đình sản xuất gia công phi nông nghiệp).

Page 4: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

2

ĐỊNH NGHĨA CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ

Cơ sở SXKD cá thể đƣợc định nghĩa là bất kỳ đơn vịsản xuất kinh doanh cá thể nào không đăng ký thành lập doanh nghiệp

theo Luật doanh nghiệp, và không hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây thƣờng là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhỏ,

thƣờng phi chính thức, bao gồm cả những lao động làm việc một mình (tự làm) trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.

Hoạt động sản xuất kinh doanh cá thể đƣợc điều tra có thể đƣợc quản lý bởi một chủ lao động có thuê ngƣời lao động, hoặc chỉ

đƣợc thực hiện bởi một ngƣời lao động làm việc một mình (hoạt động tự làm chủ). Đấy có thể là công việc chính hoặc công việc

khác - công việcphụ thứ 2 mang lại thu nhập cho chủ lao động/ngƣời lao động tự làm này. Vì vậy, ĐTĐT chính là chủ sở hữu

hoặc ngƣời vận hành hoạt động SXKD cá thể phi nông nghiệp.

Lƣu ý:Hoạt độngSXKD cá thể có thể đƣợc tiến hành ở một cơ sở có địa điểm nhà xƣởng cố địnhthực hiện hoạt động sản xuất kinh

doanh (cửa hàng, nhà xƣởng, v.v.) hoặc không có địa điểm cụ thể cố định (bán hàng rong, trên đƣờng quốc lộ, tại nhà, v.v.). Một cơ sở

SXKD có thề gồm nhiều địa điểm SXKD nếu các đơn vị này cùng đƣợc quản lý bởi cùng một ngƣời và có các hoạt động tƣơng tự

nhau.

ĐỐI TƢỢNG NÀO KHÔNG PHẢI LÀ CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ?

Các doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp và công ty tƣ nhân lớn, doanh nghiệp đã đăng ký doanh nghiệp vừa và nhỏ không

phải là cơ sở SXKD cá thể.

Ví dụ, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nhà máy xí nghiệp lớn, các hiệp hội, doanh nghiệp nhà nƣớc (của trung ƣơng hoặc địa

phƣơng), các chuỗi doanh nghiệp kinh doanh (dịch vụ, thƣơng mại, nhà hàng), v.v. không phải là cơ sở SXKD cá thể và sẽ bị loại khỏi

khảo sát HBIS.

Tất cả các cơ sở trong lĩnh vực nông nghiệp (xét đối với công việc chính) không phải là cơ sở SXKD cá thể.

Ví dụ, các đồn điền, trang trại, gia trại, ngƣời đánh bắt không phảilà cơ sở SXKD cá thể và sẽ bị loại khỏi khảo sát HBIS.

ĐÂU LÀ CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ?

Các cơ sở sản xuất kinh doanh tại gia đình, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, cơ sở sản xuất kinh doanhquy mô nhỏ, ngƣời lao động tự

làm là cơ sở SXKD cá thể.

Ví dụ, các cửa hàng, nơi sửa xe, nhà xƣởng nhỏ; thợ cắt tóc, lái xe taxi hoặc thợ may; các quầy gọi điện thoại tự phát hoặc ngƣời bán

rong trên đƣờng phố là cơ sở SXKD cá thể. Đây là các ĐTĐT của cuộc kháo sát.

Mẫu đã đƣợc phân tầng với tỉ lệ hộ kinh doanh làm việc trong lĩnh vực sản xuất nhiều hơn1. Các tiêu chí phân tầng khác là nông thôn

và thành thị, lao động tự làm hoặc hộ kinh doanh gia đình,hoạt động chính thức hay phi chính thức dựa trên đăng ký mã số thuế sản

xuất kinh doanh.

Mẫu đƣợc lấy từ 2 vòng điều tra gần nhất trong năm 2014 của Tổng điều tra Lao động Việc làm (LFS) đƣợc thực hiện trƣớc đó. Danh

sách các chủ cơ sở SXKD cá thể cùng với địa chỉ nhà sẽ đƣợc cấp cho ĐTV trƣớc khi thực hiện khảo sát. Mặc dù có một số ĐTĐT sẽ

làm việc tại nhà hoặc gần nhà, nhƣng địa chỉ nơi làm việc cũng sẽ đƣợc cung cấp. Hỗ trợ của cán bộ thống kê tại địa bàn có thể sẽ

đƣợc huy động trên địa bàn khảo sát.

Cuộc khảo sát sẽ đƣợc thực hiện tại 12 tỉnh thành, bao gồm Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đƣợc chọn ngẫu nhiên đại

diện cho 6 vùng kinh tế của Việt Nam. Dự kiến số lƣợng hộ điều tra nhƣ sau:

Trong mỗi tỉnh, một số lƣợng địa bàn điều tra2sẽ đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên. Tại mỗi địa bàn điều tra, khoảng 7 đơn vị điều tra

3sẽ đƣợc

lựa chọn ngẫu nhiên. Toàn bộ cuộc khảo sát sẽ có khoảng 600 địa bàn điều tra. Cần lƣu ý là dù các địa bàn điều tra đã đƣợc lựa chọn

1 Mẫu điều tra dựa trên quy tắc lấy mẫu phân tầng 3 giai đoạn

2 Theo định nghĩa của Tổng cục Thống kê: là khu vực dân cƣ đƣợc phân định trong Tổng điều tra dân số và nhà ở, có ranh giới rõ ràng hoặc tƣơng

đối rõ ràng để giao cho điều tra viên phỏng vấn 3 Mỗi cơ sở SXKD là một đơn vị điều tra

Page 5: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

3

một cách ngẫu nhiên, các địa bàn điều tra sẽ chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị (với xácsuất chọn mẫu cao hơn) nên sẽ tiết kiệm

đƣợc thời gian và chi phí đi lại.

LỜI THOẠI GIỚI THIỆU ĐIỀU TRA VIÊN

Xin chào anh/chị,

Tôi xin tự giới thiệu tôi là ……, từ dự án khảo sát “Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và khu vực kinh tế phi chính thức tại Việt

Nam”. Đây là cuộc khảo sát về hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (goi là cơ sở SXKD) với dàn mẫu xác định từ Điều tra

lao động việc làm, vừa thực hiện một vài tháng trƣớc đây.

Theo dữ liệu chúng tôi có, anh/chị nằm trong khu vực sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. Do vậy, tôi xin phép đƣợc phỏng vấn

anh/chị một số câu hỏi về hoạt động của cơ sở SXKD của anh/chị. Mục đích của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin về tình

hình thực tế của khu vực kinh tế phi chính thức tại Việt Nam, giúp tìm hiểu cơ chế điều chỉnh của khu vực và vai trò của khu vực này

trong nền kinh tế quốc dân cũng nhƣ cách vận hành của khu vực thông qua mạng lƣới xã hội. Chính vì vậy, câu trả lời đầy đủ, chính

xác của anh/chị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo nên một bộ số liệu hoàn chỉnh cho công tác phân tích, đánh giá tầm

quan trọng của các cơ sở SXKD cá thể và khu vực kinh tế phi chính thức trong tổng thể nền kinh tế quốc dân.

Chúng tôi sẽ đảm bảo toàn bộ tính bí mật của thông tin anh/chị cung cấp cũng nhƣ danh tính của anh/chị. Các câu trả lời của anh/chị

hoàn toàn sẽ chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu và không sử dụng vào bất cứ mục đích kinh doanh, thƣơng mại và cũng hoàn

toàn không dùng để báo cáo hay liên quan đến các cơ quan hành chính, thuế hay quản lý nào khác.

Cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng ….. tiếng. Chúng tôi rất hy vọng anh chị có thể dành chút thời gian quý báu của mình để tham gia

trả lời.

Nếu anh/chị đồng ý, tôi xin phép đƣợc bắt đầu.

Page 6: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

4

PHẦN II: QUY TRÌNH THỰC ĐỊA

2.1. Nhiệm vụ của Điều tra viên (ĐTV)

ĐTV là ngƣời trực tiếp gặp gỡ và thu thập thông tin từ chủ cơ sở SXKD cá thể cho cuộc khảo sát HBIS. Do vậy, ĐTV đóng vai trò rất

quan trọng trong việc tạo ra bộ số liệu chất lƣợng cao và chính xác.

Trƣớc khi thực hiện phỏng vấn, ĐTV cần xác minh lại cơ sở SXKD trong danh sách mẫu điều tra đƣợc cung cấp nhằm kiểm tra xem

các đặc điểm của cơ sở đó có đúng với tiêu chí của ĐTĐT hay không, và ngƣời đƣợc ghi trong danh sách có phải là chủ sở hữu hoặc

vận hành cơ sở SXKD đó không. Phần ”Kiểm chứng thông tin trƣớc khi phỏng vấn” trong bảng hỏi cho phép ĐTV kiểm tra các tiêu

chí có đƣợc đáp ứng không. (Xem phần ”Mô tả phần Kiểm chứng thông tin”)

Trong thực tế có trƣờng hợp ĐTV phải đến 1 hộ nhiều lần mới có thể gặp đƣợc chủ cơ sởSXKD để phỏng vấn. Vì vậy, mỗi ĐTV phải

lên kế hoạch chủ động xác nhận lịch cụ thể cho từng hộ phỏng vấn và phải tận dụng mọi thời gian có thể tiếp xúc với chủ hộ SXKD để

bảo đảm hoàn thành việc thu thập số liệu của số lƣợng hộ mình phụ trách.

Trong quá trình phỏng vấn, ĐTV nhất thiết phải làm theo những chỉ dẫn trong Phần IV của sổ tay này. Đồng thời, ĐTV chú ý tuân thủ

chặt chẽ các hƣớng dẫn dƣới đây nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho cuộc khảo sát.

2.1.1. Tác phong làm việc của ĐTV

ĐTV giữ thái độ nhã nhặn với tất cả mọi ngƣời (ngƣời trả lời và gia đình, bạn bè họ, đội trƣởng, những thành viên trong đội

khảo sát và những ngƣời khác có liên quan). Cách cƣ xử của ĐTV có ảnh hƣởng rất lớn đến dƣ luận của nhân dân nơi có khảo

sát cũng nhƣ đến kết quả của tất cả các hoạt động khảo sát.

Trang phục ĐTV gọn gàng, lịch sự, thể hiện tác phong lịch sự, chuyên nghiệp trong quá trình làm việc. Phong cách ăn mặc

gợi ý là:

o Nam: Áo sơ mi, quần âu

o Nữ: Áo sơ mi, quần dài.

o Đặc biệt tránh mặc váy, trang điểm lòe loẹt, tạo sự xa cách với ngƣời đƣợc phỏng vấn.

o Tuyệt đối KHÔNG uống rƣợu/bia hay hút thuốc khi làm việc.

ĐTV tạo không khí cởi mở với ngƣời đƣợc phỏng vấn để có sự chia sẻ thông tin tốt nhất từ phía họ. Đồng thời, ĐTV vẫn luôn

thực hiện đúng quy trình phỏng vấn và đảm bảo nội dung bảng hỏi nhƣ trong phần IV.

Trong quá trình phỏng vấn, không phê bình, đánh giá hay bình luận câu trả lời hay hành vi của ngƣời đƣợc phỏng vấn để tránh

họ trả lời không đúng thực tế, tránh tự ý đƣa ra ý kiến chủ quan của mình.

2.1.2. Lịch làm việc của ĐTV

Các ĐTV làm việc theo đội. Mỗi đội gồm 2 ĐTV (bao gồm 1 đội trƣởng) sẽ hoàn thành 1 địa bàn phỏng vấn (EA) trong một

ngày và di chuyển đến điểm điều tra tiếp theo trong ngày.

ĐTV khi nhận kế hoạch điều tra cần nắm rõ địa bàn, danh sách ĐTĐT sẽ điều tra của mình và thực hiện liên hệ trƣớc khi

xuống địa bàn để đảm bảo phỏng vấn đƣợc đối tƣợng trong danh sách và chất lƣợng tốt nhất của cuộc phỏng vấn.

ĐTV cần làm theo đúng quy trình và tiến độ công việc đƣợc giao. Việc phỏng vấn và nhập liệu các thông tin trong quá trình

phỏng vấn hộ kinh doanh cần phải tuân thủ đúng những quy trình và nghiệp vụ phỏng vấn nhƣ trong tập huấn. ĐTV đảm bảo

không điều tra trùng hoặc bỏ sót một đối tƣợng điều tra nào, cũng nhƣ không ghi thiếu/nhầm thông tin nào trong bảng hỏi trên

thiết bị điều tra.

Báo cáo tổng kết cuối ngày với Đội trƣởng, đồng thời gửi tổng kết cuối ngày và báo cáo tình hình thực địa trong ngày với

nhóm điều phối của Viện nghiên cứu phát triển Mekong.

Các lưu ý chung:

Nhớ “Lƣu” (Save) số liệu sau mỗi 5 câu phỏng vấn trong thiết bị điều tra và khi kết thúc phỏng vấn để tránh mất dữ liệu.

Ghi chú thật cẩn thận các thông tin trong quá trình phỏng vấn.

Kiểm tra bảng hỏi đã đƣợc điền đầy đủ, đảm bảo tính trung thực của thông tin trƣớc khi gửi phiếu vềMáy chủ (Server).

Giữ gìn và bảo quản bộ công cụ, máy thiết bị điều tra; tránh làm mất hoặc thất lạc.

Báo cáo các biến cố bất thƣờng và yêu cầu sự giúp đỡ của các cá nhân liên quan, trƣớc hết là Đội trƣởng, ngay khi có tình

huống bất thƣờng xảy ra mà bản thân ĐTV không thể giải quyết đƣợc.

Thu thập các hoá đơn, chứng từ theo đúng quy định.

Page 7: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

5

2.1.3. Quy tắc phỏng vấn chung

ĐTV phải làm theo hƣớng dẫn trong tài liệu này một cách cẩn thận. Các quy định cụ thể nhƣ sau:

(i) Đọc các câu hỏi một cách chính xác từng từ nhƣ trong Bảng hỏi.

Các câu hỏi đã đƣợc biên soạn một cách cẩn thận để thu đƣợc các thông tin chính xác đáp ứng cho việc phân tích sau này, đồng thời

cũng đã đƣợc thử nghiệm nhiều lần ở địa bàn. ĐTV phải đọc nguyên văn đúng từng từ các câu hỏi. Sau khi đọc một lần thật rõ ràng và

dễ hiểu, ĐTV chờ câu trả lời. Nếu ĐTĐT không trả lời trong một khoảng thời gian nhất định thì họ có thể: 1) không nghe đƣợc câu

hỏi; hoặc 2) chƣa hiểu đƣợc câu hỏi; hoặc 3) không biết trả lời. Với mọi trƣờng hợp, ĐTV phải nhắc lại câu hỏi. Nếu ĐTĐT vẫn

không trả lời đƣợc thì phải hỏi lại xem ĐTĐT có hiểu câu hỏi không. Nếu ĐTĐT không hiểu thì ĐTV phải diễn đạt câu hỏi với một số

giải thích theo đúng nội dung câu hỏi và những giải thích theo tài liệu này.

Về nguyên tắc, ĐTV KHÔNG bao giờ đọc danh sách các câu trả lời cho ngƣời đƣợc phỏng vấn kể cả khi ngƣời đó có khó khăn trong

việc trả lời câu hỏi bởi trong rất nhiều trƣờng hợp ngƣời đƣợc phỏng vấn sẽ đồng ý với các gợi ý của ĐTV. Tuy nhiên, trong một số

trƣờng hợp cụ thể đƣợc chỉ ra trong tài liệu này, ĐTV sẽ lại phải đọc các lựa chọn câu trả lời cho ĐTĐT.

(ii). Phải làm mọi cách để tránh nhận đƣợc câu trả lời “không biết“ bằng cách giúp ngƣời trả lời ƣớc lƣợng, hoặc tìm ra câu

trả lời gần đúng của họ. Trong trƣờng hợp câu hỏi đòi hỏi các số liệu (thu nhập, giá trị hàng mua…) và ngƣời trả lời tỏ ra không

muốn cung cấp thông tin, ĐTV nên gợi ý hỏi khoảng giá trị (“khoảng bao nhiêu…”) mà không đƣa ra cụ thể con số.

(iii). Trong trƣờng hợp đã biết trƣớc thông tin đơn giản, chỉ cần điền thông tin đúng vào ô thông tin. Nhƣng nếu chƣa biết rõ,

hoặc chỉ là dự đoán thì cần phải hỏi cho rõ.

(iv). Duy trì nhịp độ phỏng vấn

ĐTV phải làm chủ cuộc phỏng vấn nhƣng phải hết sức lắng nghe ĐTĐT, tránh làm phật ý. Để làm đƣợc nhƣ vậy, hãy hết sức tránh

thảo luận dài dòng với ĐTĐT; nếu ĐTĐT trả lời không phù hợp hoặc phức tạp thì không nên ngắt lời ĐTĐT một cách quá đột ngột

mà tỏ ra lắng nghe cẩn thận những gì họ nói và khéo léo hƣớng ngƣời đó trở lại câu hỏi ban đầu. ĐTV tránh gán thông tin, gợi ý cách

trả lời cho họ.

(v). Giữ thái độ hoàn toàn trung lập với chủ đề phỏng vấn

ĐTV không đƣợc tỏ thái độ ngạc nhiên, tán thành hay bất đồng với câu trả lời. Nếu ĐTĐT hỏi ý kiến, ĐTV không đƣợc nói mình

nghĩ thế nào về vấn đề đó. ĐTV cần giải thích mục đích của cuộc phỏng vấn này là thu thập những ý kiến của ngƣời đƣợc hỏi về vấn

đề đó. ĐTV không đƣợc thảo luận quan điểm của mình với ĐTĐT đến khi cuộc phỏng vấn kết thúc. ĐTV cũng tránh bất kỳ sự gợi ý

nào theo suy nghĩ chủ quan của mình.

(vi). Nếu ĐTV không hiểu một câu hỏi hay thủ tục nào đó, trƣớc hết đọc kỹ tài liệu này, sau đó có thể hỏi lại cho rõ ràng hơn

nếu cần.Hãy nhớ việc trao đổi cần phải tiến hành với Đội trƣởng trƣớc tiên, để Đội trƣởng có thể tổng kết các câu hỏi của cả đội để

báo cáo về Nhóm điều phối kỹ thuật hoặc giám sát viên. Nếu cảm thấy không thoả đáng, hãy trao đổi với thành viên khác hoặc trực

tiếp với Nhóm điều phối.

(vii). Cần đảm bảo ĐTĐT không nghĩ rằng ĐTV là thanh tra (từ cơ quan thuế địa phƣơng, cơ quan hải quan…)

Một cách tốt để khẳng định tính bảo mật của cuộc phỏng vấn là ĐTV thông báo: “thông tin đƣợc thu thập ở đây hoàn toàn đƣợc giữ bí

mật, và sẽ không đƣợc gửi tới bất kỳ cơ quan quản lý nào ngoài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, theo luật bảo mật thông tin

riêng tƣ của các điều tra thống kê”. Trên thực tế, bảng hỏi có một số câu hỏi về chiến lƣợc hoạt động và đăng ký kinh doanh của cơ sở

SXKD mà có thể rất nhạy cảm với chủ sở hữu hoặc ngƣời vận hành cơ sở SXKD này. Đó chính là lý do tại sao ĐTĐT phải đƣợc đảm

bảo cuộc khảo sát không phải dùng cho mục đích về thuế hay thanh tra kiểm soát.

(viii). Tính chất cá nhân của cuộc phỏng vấn

Tất cả các số liệu thu thập đƣợc đều đƣợc giữ kín. Bất kỳ một số liệu nào để cho ngƣời không có trách nhiệm biết đều bị coi là vi

phạm kỷ luật cuộc phỏng vấn này. Nguyên tắc này rất quan trọng và là cơ sở của tất cả các công tác thống kê.

Về nguyên tắc, sự có mặt của ngƣời lạ có thể gây sự lúng túng và ảnh hƣởng đến câu trả lời, đồng thời thông tin sẽ không đƣợc giữ

kín. Tuy vậy, thƣờng khó hạn chế sự có mặt của ngƣời lạ trong thời gian phỏng vấn. Nếu gặp trƣờng hợp nhƣ vậy, ĐTV đề nghị

ĐTĐT thuyết phục họ đi chỗ khác; hoặc giải thích một cách thật nhã nhặn để mọi ngƣời hiểu là cần phải đảm bảo tính chất giữ kín của

cuộc phỏng vấn.

Page 8: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

6

(ix). Trả lời một cách trung thực với các câu hỏi của ĐTĐT

Trƣớc khi chấp nhận tham gia phỏng vấn, ĐTĐT có thể hỏi ĐTV một số câu hỏi về cuộc khảo sát hoặc về cách thức mà ngƣời đó

đƣợc chọn vào phỏng vấn. Khi trả lời, ĐTV nên giữ thái độ thẳng thắn và thân thiện. ĐTĐT cũng có thể lo lắng về thời lƣợng cuộc

khảo sát. Khi đó, ĐTV hãy nói với ngƣời trả lời rằng thời lƣợng trung bình của một cuộc phỏng vấn khảo sát HBIS sẽ thƣờng trong

khoảng gần 2 tiếng và không tỏ ra cố gắng cắt ngắn đi.

ĐTV ghi nhớ luôn đem theo CMTND, giấy giới thiệu tới các cuộc phỏng vấn cơ sở SXKD, và không ngần ngại trình những giấy tờ

trên khi đƣợc ngƣời đối thoại yêu cầu.

2.2. Nhiệm vụ của Đội trƣởng (ĐT)

Mỗi đội Điều tra sẽ gồm 2 thành viên, trong đó 1 ngƣời đƣợc cử làm đội trƣởng, kiêm nhiệm trách nhiệm quản lý và bao quát hoạt

động của đội mình. Đội trƣởng ngoài nhiệm vụ của một ĐTV còn cần có các kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp quan trọng trong nhóm cũng

nhƣ đối với các cơ quan, chính quyền địa bàn.

2.2.1. Liên hệ trước khi xuống địa bàn điều tra

Trƣớc khi xuống địa bàn điều tra, ĐT sẽ chịu trách nhiệm là ngƣời làm việc với chính quyền địa phƣơng để xác nhận lại những chủ cơ

sởSXKD sẽ đƣợc khảo sát, liên hệ và hẹn thời gian cho đội của mình làm việc trong ngày theo lịch hẹn.

Một số trƣờng hợp có thể xảy ra nhƣ ĐTV không tìm thấy chỗ ở của ĐTĐT đã chọn; tìm thấy chỗ ở nhƣng ĐTĐT không ở nhà hoặc

đã chuyển đi nơi ở khác, hoặc hộ của ĐTĐT đã chuyển đi và hộ mới đã chuyển đến ở chỗ ở của hộ cũ. Đối với các tình huống trên, đội

trƣởng cần liên lạc với cấp trên để xin ý kiến giải quyết.

Đội trƣởng khi liên hệ địa bàn cần nêu đƣợc các nội dung và tiến hành những công việc sau:

Mục đích khảo sát: Cuộc khảo sát thu thập các số liệu cập nhật về khu vực các cơ sở SXKD cá thể trên cả nƣớc, qua đó cung

cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách, quản lý đƣa ra các cơ chế điều chỉnh vận hành trong bối cảnh kinh tế vĩ mô

có nhiều biến động.

Thành phần đội khảo sát có mấy ngƣời, những chức danh nào, làm nhiệm vụ gì.

Thời gian: Đội làm việc tại địa bàn (xã/phƣờng) trong một ngày.

Quy trình khảo sát: 2ĐTV của đội sẽ phỏng vấn 7chủ cơ sở SXKD trong làng/khu dân cƣ về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thời gian phỏng vấn khoảng từ 1-3 tiếng, tùy thuộc vào mức độ phức tạp của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở đƣợc

phỏng vấn.

Đề nghị cử ngƣời có trách nhiệm của xã/phƣờng/thị trấn phối hợp tổ chức, hỗ trợ cuộc khảo sát. Đề nghị Lãnh đạo

xã/phƣờng/thị trấn gặp và giao nhiệm vụ cho cán bộ thôn/ấp/bản/cụm dân cƣ, ngƣời dẫn đƣờng, ngƣời phiên dịch (nếu có).

Thông báo lịch trình khảo sát tới lãnh đạo xã/phƣờng/thị trấn và đề nghị sự phối hợp tổ chức, hỗ trợ của đại diện khu vực,

ngƣời dẫn đƣờng, phiên dịch (nếu cần)

Thông báo mức kinh phí của cuộc khảo sát đối với địa bàn xã, huyện, cán bộ hỗ trợ và kinh phí trả lời phỏng vấn cho các chủ

cơ sởSXKD tham gia.

2.2.2. Bao quát địa bàn trong quá trình điều tra

ĐT sẽ đóng vai trò là ngƣời bao quát địa bàn, có mối quan hệ chặt chẽ với ĐTV và thƣờng xuyên hội ý, trao đổi công việc với

các ĐTV trong đội của mình. Qua đó, ĐT sẽ sử dụng kỹ năng lãnh đạo nhóm để giúp các ĐTV tránh đƣợc những lỗi mắc phải

trong các ngày đầu điều tra, khuyến khích đội làm việc đạt hiệu quả cao nhất.

ĐT nên thƣờng xuyên tổng kết các kinh nghiệm làm việc và phổ biến, chia sẻ trong đội cũng nhƣ phản ánh kết quả công việc

với cấp trên.

Kết thúc mỗi địa bàn điều tra đội trƣởng phải có báo cáo giám sát tại địa bàn theo Mẫu GIÁM SÁT gửi cấp trên.

Kiểm tra chi tiết tất cả các phiếu phỏng vấn sau khi đã đƣợc thu thập số liệu trong ngày để xem ĐTV thu thập số liệu đã đầy

đủ và có chính xác không.

Khi thấy sai sót, đội trƣởng cần bàn với ĐTV chủ động tìm biện pháp sửa chữa sai sót và ghi rõ trong báo cáo tổng kết ngày

gửi cấp trên. Nếu cần, đội phải quay lại hộ để thu thập lại số liệu sai sót.

Page 9: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

7

PHẦN III: HƢỚNG DẪN KIỂM CHỨNG THÔNG TIN TRƢỚC KHI PHỎNG VẤN

1. Mục đích

Trƣớc khi bắt đầu cuộc điều tra, ĐTV cần xác định đặc điểm của ĐTĐT đó có phù hợp với tiêu chí của cuộc điều tra hay không.Các

tiêu chí này bao gồm:

Hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp (không thuộc nông, lâm, ngƣ nghiệp)

Không đăng ký chính thức nhƣ một doanh nghiệp hay công ty

Thuộc 1 trong 2 trƣờng hợp sau đây:

o (1) lao động tự làmchủ (tự hoạt động độc lập một mình). Ví dụ quầy hàng vỉa hè, xe ôm, bán hàng rong.

o (2) chủ cơ sở SXKD (chịu trách nhiệm về hoạt động của cơ sở đó, không phải là lao động làm công ăn lƣơng hoặc

nhân viên của cơ sở đó).Đó có thể là chủ hộ sản xuất kinh doanh nhƣ cửa hàng cắt tóc, gội đầu, sửa chữa xe máy; hoặc

chủ cơ sở sản xuất nhỏ có thuê công nhân nhƣ xƣởng mộc, nhà hàng.

Những tiêu chí trên đã đƣợc đảm bảokhi đƣa vào danh sách Mẫu điều tra. Danh sách Mẫu điều tra gửi đến ĐTV gồm những

ĐTĐTthỏa mãn đủ các tiêu chí trên trong Điều tra Lao động & Việc làm (Điều tra LFS).Bất cứ ĐTĐT nào không đạt đủ 3 tiêu chí trên

đều KHÔNG đƣợc thực hiện phỏng vấn, khi đó ĐTVsẽ phỏng vấn hộ khác trong danh sách bổ sung. Do ĐTĐT đã đƣợc phỏng vấn

trong cuộc Điều tra LĐVL diễn ra một khoảng thời gian trƣớc đó, sẽ có rất ít trƣờng hợp các ĐTĐT trong danh sách của ĐTV không

đạt đủ 3 tiêu chí trên nữa.

Phần S “Xác định đúng đối tượng điều tra” sẽ giúp ĐTV xác nhận chủ cơ sở SXKD này có phải chính là ngƣờiđã đƣợc phỏng vấn

trong Điều tra LĐVL hay không. ĐTVchỉ nên sử dụng những thông tin về đặc điểm của chủ cơ sở SXKD hoặc đặc điểm hoạt

độngSXKDđƣợc ghi nhận trong Điều tra LĐVL trong trƣờng hợp:

Tình hình hoạt động SXKD của cơ sở đó có sự thay đổi SAU khi thực hiện Điều traLĐVL (ngừng hoạt động SXKD, thay đổi

loại hình doanh nghiệp…)

Lỗi của Điều traLĐVL (hoạt động SXKD đƣợc ghi sai là phi nông nghiệp)

2. Nội dung kiểm chứng thông tin [Xem Mục Stại Bảng hỏi]

ĐTV kiểm tra lần lƣợt các thông tin về tên của chủ hộ, tên của chủ cơ sở SXKD, và mã công việc (Mã 1- công việc chính, Mã 2- công

việc phụ thứ hai) từ cuộc Điều tra LĐVL .

Sau đó ĐTV tiếp tục hỏi các câu hỏi nhằm xác minh tiêu chí chọn mẫu đối với ĐTĐT nhƣ sau:

S1. Trong công việc hiện tại, anh/chị có là chủ cơ sở hay tự làm chủ hay không?

1. Có>>> Chuyển đến S2

2. Không>>> Chuyển đến S4.

Mã 2 sẽ tƣơng ứng với trƣờng hợp là ngƣời lao động làm công ăn lƣơng, lao động làm thuê.

S2. Công việc anh/chị hiện nay là công việc ở quy mô cá thể, đơn lẻ, hộ sản xuất kinh doanh cá thể phải không?

1. Có>>> Chuyển đến S3

2. Không>>> Chuyển đến S4

Mã 2 tƣơng ứng với cơ sở đó thuộc doanh nghiệp chính thức nhƣ Doanh nghiệp tƣ nhân, Hợp tác xã.

Page 10: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

8

S3. Cơ sở SXKD của anh/chị có thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngƣ nghiệp không?

1. Có>>> Chuyển đến S4

2. Không>>> Chuyến đến mục A

Mã 2: cơ sở sản xuất chế biến công nghiệp, cơ sở thƣơng mại, vận tải...

Nếu ĐTĐT trả lời Mã 1 với S1-S2 và Mã 2 với S3, hãy bắt đầu Bảng hỏi phỏng vấn Mục A.

S4. Trong vòng Điều tra LĐVL thƣờng kỳ của Tổng cục Thống kê gần đây, có lƣu thông tin anh/chị làm việc phi nông nghiệp,

là tự làm chủ (/ chủ hộ sản xuất kinh doanh cá thể). Tại sao tình hình công việc hiện nay của anh/chị lại khác so với thông tin

nhƣ vậy?

1. Có sai khác với thông tin đã lƣu trong Điều tra LĐVL nhƣng từ trƣớc tới nay tôi vẫn thế, chắc do khai báo sai đợt trƣớc.

2. Trƣớc đây đúng là có tôi làm phi nông nghiệp, là tự làm chủ (/chủ hộ sản xuất kinh doanh cá thể). Nhƣng tôi đã thay đổi

công việc và/hoặc ngừng công việc SXKD cá thể đó.

3. Trƣớc đây đúng là có tôi làm phi nông nghiệp, là tự làm chủ (/chủ hộ sản xuất kinh doanh cá thể). Nhƣng tôi đã thôi, không

làm chủ công việc SXKD cá thể đó. Một thành viên khác của gia đình tôi đã thay thế tôi tiếp tục hoạt động SXKD đó.

4. Khác (ghi rõ) …………………………………………

Mã 1: Sai lệch thông tin đã xảy ra trong Điều tra LĐVL. ĐTV có thể kiểm tra các thông tin này bằng việc so sánh những thông tin có

sẵn trong máy tính bảng (các đặc điểm của chủ cơ sở SXKD, của cơ sở SXKD trong đợt điều tra trƣớc),trƣớc khi kết luận là có lỗi sai

trong điều tra LFS. Nếu đúng là do sai sót của LFS và ngƣời đƣợc phỏng vấn không đúng ĐTĐT, dừng phỏng vấn.

Mã 2:ĐTĐT là chủ thành lập ra cơ sở SXKD này tại thời điểm điều tra trƣớc. Nhƣng hiện nay đã chuyển sang hoạt động kinh doanh

khác và dừng mọi hoạt động của cơ sở này.Dừng phỏng vấn.

Mã 3. Nếu ngƣời trả lời không còn là chủ cơ sở SXKD, nhƣng cơ sở này vẫn còn hoạt động thì ĐTV phải hỏi ai là ngƣời chủ mới và

tiến hành phỏng vấn ngƣời chủ này, nếu ngƣời này là một thành viên trong hộ. Ví dụ, ngƣời cha đã nghỉ hƣu và cơ sở SXKD hiện nay

do ngƣời con trai làm chủ. Tiếp tục phỏng vấn Bảng hỏi với ngƣời chủ mới này. Hỏi tên ngƣời chủ mới này trong câu hỏi S5.

Mã 4. Trong các tình huống khác, ĐTV ghi rõ cụ thể, gọi điện ngay lập tức đến Giám sát viên đểnhận chỉ dẫn liệu có tiếp tục phỏng

vấn hay dừng lại.

S5. Tên của chủ cơ sở SXKD cá thể?

Page 11: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

9

PHẦN IV: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN BẢNG HỎI

A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ Ghi chú: Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể sau đây đƣợc viết tắt là "cơ sở SXKD". Tuỳ vào ĐTĐT, ĐTV sẽ sử dụng 1 trong 2 cách gọi

sau đây:

- Đối với lao động tự làm chủ, hoạt động cá thể độc lập: hỏi trực tiếp "anh/chị". Ví dụ: "Hoạt động chính của anh/chị là gì?"

- Đối với chủ hộ sản xuất kinh doanh cá thể, chủ hoạt động cơ sở gia đình có thuê nhân công lao động: "cơ sở SXKD của anh/chị". Ví

dụ: "Hoạt động chính của cơ sở SXKD của anh/chị là gì?"

Mỗi hộ điều tra có thể có nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều tra viên sẽ xác định xem hộ điều tra có một hay nhiều cơ

sở SXKD dựa trên tình trạng quản lý các hoạt động của hộ đó:

- Nếu các hoạt động SXKD có cùng một ngƣời quản lý:

+ Cùng một ngƣời quản lý, cùng một địa điểm, có thể cùng một sản phẩm/dịch vụ hoặc nhiều loại sản phẩm/dịch vụ (VD: ĐTĐT vừa

bán tạp hoá, vừa sửa xe đạp, vừa nấu rƣợu tại nhà): tính là 1 cơ sở SXKD – phỏng vấn về cơ sở SXKD này.

+ Cùng một ngƣời quản lý, khác địa điểm, nhƣng cùng 1 sản phẩm/dịch vụ: tính là 1 cơ sở SXKD – phỏng vấn về cơ sở SXKD này.

+ Cùng một ngƣời quản lý, khác địa điểm, mỗi địa điểm một loại sản phẩm/dịch vụ khác nhau: tính là 2 cơ sở SXKD. ĐTV sẽ tiến

hành phỏng vấn ĐTĐT về cơ sở SXKD phi nông nghiệp chính (mang lại nguồn thu nhập chính hoặc dành nhiều thời gian làm việc

nhất)

- Nếu các hoạt động có nhiều ngƣời quản lý chính, ĐTV chỉ hỏi về công việc SXKD đƣợc điều hành/quản lý bởi thành viên đƣợc

phỏng vấn của hộ.

Aa0. Hoạt động chính của cơ sở SXKD của anh/chị là gì?

Mô tả loại sản phẩm (hàng hoá hoặc dịch vụ) đƣợc sản xuất hoặc đƣợc bán.

Phần này đòi hỏi những thông tin chi tiết nhằm xác định ngành kinh tế của cơ sở SXKD một cách chính xác. Trƣờng hợp cơ sở SXKD

thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến hai hay nhiều ngành khác nhau nhƣng không tự phân định đƣợc đâu là ngành SXKD

chính, sau khi kết thúc phỏng vấn ĐTV cần kết hợp với thông tin của Mục C (Kết quả hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm) của

phiếu điều tra để xác định và ghi mục ngành SXKD chính đối với hoạt động có doanh thu lớn nhất.

Aa. Đặc điểm của chủ cơ sở SXKD

Aa.1. Giới tính của ĐTĐT

ĐTV không nên dựa vào vẻ bề ngoài hoặc tên của ĐTĐT để tự ghi câu trả lời cho câu hỏi này mà cần kiểm chứng lại câu trả lời bằng

những câu hỏi đơn giản nhƣ “anh Thanh sinh năm nào?”. ĐTV cần tránh đặt ra những câu hỏi gây bối rối cho ĐTĐT nhƣ “giới tính

của [tên] là gì?”

Aa.2. Năm sinh

Ghi năm sinh vào ô trống

Aa.3. Dân tộc

Ghi Mã dân tộc (đính kèm phía cuối tài liệu này)

Page 12: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

10

Di cư

Aa 4. Anh/chị đã sống liên tục ở tỉnh hoặc thành phố này đƣợc bao lâu?

Nếu ngƣời chủ cơ sở SXKD chƣa từng sống ở nơi nào khác ngoài địa phƣơng đang sinh sống, ĐTV điền -99 và bỏ qua câu hỏi Aa.5).

Nếu ĐTĐT đã từng sống ở địa phƣơng nào khác, ĐTV ghi lại sốnăm mà ngƣời đó đã sống tại tỉnh/thành phố hiện tại.

Aa.5. Anh/chị sinh ra ở đâu?

Nhậpmã tỉnh/ thành phố và mã quận/huyện. Chỉ hỏi câu này đối với những ngƣời đã từng sống ở địa phƣơng khác ngoài chỗ ở hiện tại.

Giáo dục và đào tạo

Aa.6. Lớp học cao nhất mà anh /chị đã học xong ở bậc giáo dục phổ thông?

Lớp học đã học xong ở bậc giáo dục phổ thông (tiêu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông). Chú ý, tùy thuộc vào độ tuổi của chủ

cơ sở SXKD mà số lớp học có thể là 7/12 hoặc 7/10 (đối với trung học cơ sở). Máy tính bảng sử dụng cho cuộc điều tra lần này sẽ

đƣợc mặc định trên thang 12, nếu ĐTĐT trả lời là 7/10 thì ngƣời phỏng vấn cần phải quy đổi thành thang 12 (theo bảng quy đổi).

Aa.7. Bằng cấp/ chứng chỉ cao nhất mà anh/chị từng đƣợc nhận, bao gồm chứng chỉ nghề?

Trong câu hỏi này, ĐTV sẽ hỏi chủ cơ sở SXKD “Bằng cấp/ chứng chỉ cao nhất mà anh/chị từng đƣợc nhận?”, bao gồm bằng cấp và

chứng chỉ nhận đƣợc ở (1) bậc giáo dục phổ thông hoặc cao hơn, và(2) các chƣơng trình đào tạo nghề. Các Mã có thể đƣợc phân biệt

bằng số năm theo học, nên ĐTV cần phải chú ý tới số năm theo học để có bằng cấp đó, ví dụ nhƣ số năm theo học để lấy bằng trung

cấp nghề hay cao đẳng nghề.

Aa.8. Sau khi nhận bằng/chứng chỉ cao nhất này, anh/chị có tiếp tục học thêm,tham gia lớp tập huấn hay khoá học nàonữa

không? (Ghi chú: không tính vi/chứng chỉ cao nhấ

Câu hỏi để biết chủ cơ sở SXKD có tham gia khóa học hay đào tạo nghề nào khác (ngoài công việc) sau khi nhận đƣợc bằng/chứng chỉ

cao nhất nói trên hay không. Không tính tới việc "vừa học vừa làm" trong khi làm việc tại bất kỳ cơ sở/công việc nào.

Aa.9. Anh/chị tiếp tục học thêm bao nhiêu năm nữa sau khi nhận tấm bằng/chứng chỉ này?

Nếu câu trả lời cho câu hỏi Aa.8 là “Có” thì ĐTV tiếp tục hỏi ĐTĐT “Anh/chị tiếp tục học thêm bao nhiêu năm nữa sau khi nhận tấm

bằng này?”.

Ở câu hỏi này, mục tiêu nhằm biết trình độ thực sự sau bằng cấp cao nhất. Vì thế, không tính tới những năm học đúp/học lại ở cấp độ

nào đó sau bằng cấp cao nhất.

Câu hỏi áp dụng đối với số năm học bậc cao và các chƣơng trình học nghề. Không tính tới "vừa học vừa làm" tại bất kỳ cơ sở/công

việc nào.

Ví dụ nhƣ nếu ĐTĐT đã nhận bằng “tốt nghiệp phổ thông trung học” và sau đó đã theo học hết 2 năm ở Đại học (không bị học lại,

không nhận thêm bằng cấp nào khác) thì câu trả lời sẽ là2 (năm).

Nhƣng nếu ĐTĐT đã theo học 2 năm trong bậc Đại học, nhƣng có 1 năm là học lại, thì câu trả lời là 1 (năm).

Đối với học nghề ngắn hạn, hãy nhập 0.

Aa.10. Anh/chị có đƣợc những kĩ năng trong công việc hiện tại nhƣ thế nào? (chấp nhận tối đa 2 đáp án)

Câu hỏi này nhằm mục đích biết rõ cách thức mà chủ cơ sở SXKD học kĩ năng của công việc hiện tại. ĐTĐT có thể theo học khóa đào

tạo nào đó nhƣng phục vụ cho công việc khác còn công việc hiện tại thì đƣợc học theo cách khác. Có những Mã sau:

1. Học nghề tại trƣờng phổ thông, hệ thống trƣờng dạy nghề: chủ cơ sở SXKD học nghề trong trƣờng phổ thông (tiểu học, trung

học cơ sở, phổ thông trung học) hoặc học nghề trong hệ thống trƣờng dạy nghề chuyên nghiệp ví dụ nhƣ trƣờng Trung cấp

nghề, Trung tâm Dạy nghề.

2. Học nghề (ngắn hạn hoặc dài hạn) từ các khoá đào tạo cung cấp bởi các Hiệp hội nghề hay các đoàn thể: ví dụ khoá đào tạo kỹ

năng của Hội phụ nữ, Hiệp hội Mây tre đan.

3. Vừa học vừa làm từ công việc hiện tại: anh/chị học tại cơ sở SXKD của mình. Việc học này có thể là tự học (vừa học vừa làm,

tìm hiểu, học tập trên mạng…) hoặc đƣợc đào tạo bởi một chuyên gia hoặc một nhân viên nào đó từ chính cơ sở hiện tại của

anh/chị.

4. Vừa học vừa làm từ công việc trƣớc hoặc tại cơ sở khác: anh/chị học tại cơ sở SXKD của mình. Việc học này có thể là tự học

( vừa học vừa làm, tìm hiểu, học tập trên mạng, ….) hoặc đƣợc đào tạo bởi một chuyên gia hoặc một nhân viên nào đó trong

công việc trƣớc, hoặc cơ sở khác (ở thời hiện tại).

5. Học từ các thành viên khác trông gia đình (không trong khuôn khổ công việc): ví dụ nhƣ nếu ngƣời đầu bếp học các kĩ năng

nấu ăn từ mẹ của mình tại nhà.

Page 13: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

11

6. Khác (ghi rõ): nếu câu trả lời của ĐTĐT khác những phƣơng án trên thì ĐTV sẽ chọn phần “khác” ghi rõ những gì ngƣời đó

trả lời. ______________________________________

Riêng với câu hỏi này, ĐTĐT có thể đƣa ra 2 phƣơng án trả lời.Ví dụ trong trƣờng hợp một ngƣời thợ mộc điều hành hoạt động

SXKD cá thể của hộ mình và đã học các kĩ năng trong nghề mộc từ công việc hiện tại đồng thời học các khóa đào tạo kế toán tại

Trung tâm Dạy nghề, ĐTV sẽ chọn Mã 1 và Mã 3.

Chú ý: nếu trong câu Aa.7 ngƣời chủ cơ sở SXKD đã nói rằng anh/cô ấy có một số chứng chỉ/bằng cấp liên quan tới câu việc hiện tại

và những kĩ năng chính có đƣợc nhờ vào học nghề tại các trƣờng phổ thông, hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp chuyên nghiệp: ĐTV

cần lƣu ý lựa chọn Mã 1. Sẽ cần phải hỏi thêm để kiểm tra về các mã khác còn lại.

Aa.11. Trong công việc, anh/chị có đƣợc ai hƣớng dẫn đào tạo kĩ năng không? (bởi chủ cơ sở, các nhân viên cấp cao, các

chuyên gia...)

Chỉ hỏi câu này với những ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn bằng cách thức "vừa học vừa làm", bao gồm đào tạo chuyên môn từ công

việc hiện tại hoặc công việc trƣớc (Mã 3 và Mã 4 của câu hỏi Aa10).

Chú ý: ngƣời đào tạo chuyên môn cho ĐTĐT có thể là một nhân viên khác hoặc ngƣời chủ cơ sở dành thời gian làm việc để hƣớng

dẫn, đào tạo cho ĐTĐT.

Ví dụ: chủ cơ sở SXKD hiện tại hành nghề sửa xe máy, có bằng trung cấp nghề liên quan tới công việc đang làm nhƣng khi làm việc,

anh ta tự trau dồi thêm kiến thức bằng việc tìm kiến thông tin trên mạng internet. Trong trƣờng hợp này, với câu hỏi Aa10: Mã 1 đƣợc

coi là cách chính và Mã 3 là cách phụ thứ hai để học các kĩ năng liên quan tới công việc. Câu hỏi Aa.11 sẽ là Mã 2 (Không).

Aa.12. Công việc trƣớc mà anh/chị đƣợc đào tạo kĩ năng là ở loại hình cơ sở nào?

Chỉ hỏi câu này với những ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn từ công việc trƣớc (Mã 4 của câu hỏi Aa10).

Thông tin cá nhân khác

Aa.14. Trình độ học vấn cao nhất của bố/cha anh/chị là gì ?

Ghi lại mục trình độ học vấn cao nhất mà BỐ của ĐTĐT đạt đƣợc.

Nếu ngƣời đƣợc phỏng vấn không nhớ lớp học cụ thể hoàn thành mà chỉ nhớ đƣợc cấp học, chúng ta mặc định là bố của ngƣời đƣợc

phỏng vấn đã học HẾT cấp học đó và đạt đƣợc trình độ học vấn tƣơng ứng.

Aa.15. Trình độ học vân cao nhất của mẹ anh/chị là gì?

Tƣơng tự câu Aa.14. Ghi lại mục trình độ học vấn cao nhất mà MẸ của ĐTĐT đạt đƣợc.

Aa.16. Công việc chính của bố/cha anh/chị khi anh/chị 15 tuổi là gì?

Ghi lại tên mục công việc tƣơng ứng:

1. Cán bộ công chức Nhà nƣớc

2. Nhân viên của các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động phi nông nghiệp hoặc các hợp tác xã

3. Tự làm/Chủ doanh nghiệp

4. Nhân viên doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc

5. Làm việc cho một cơ sở sản xuất kinh doanh

6. Nông dân

7. Thất nghiệp/ không hoạt động kinh tế

8. Không biết

9. Khác (ghi rõ)

Từ câu Aa17 tới Aa19: điều quan trọng cần xác định rõ trong các câu này là liệu ngƣời chủ cơ sở SXKD (nếu là nam) có phải là con

trai cả hay không vì điều này sẽ ảnh hƣởng tới các mối quan hệ xã hội của họ. Không tính tới một số anh/chị em ruột đã chết, chỉ xác

định dựa trên những ngƣời còn sống.

Aa.17. Anh/chị có bao nhiêu anh chị em ruột?

Điền số lƣợng anh/chị em ruột mà ĐTĐT trả lời. Nếu ĐTĐT không có anh/chị em ruột, viết 0 vào câu trả lời và chuyển sang câu

Aa.20. Không tính đến những ngƣời đã chết trƣớc 15 tuổi.

Page 14: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

12

Aa 18. Anh/chị là con thứ mấy trong gia đình?

Số 1 tƣơng ứng với con cả. Nếu ĐTĐT là Nam giới, bỏ qua câu hỏi tiếp theo và chuyển sang câu Aa.20

Aa 19. Anh còn có anh trai cả phải không?

Câu hỏi này chỉ dành cho những ĐTĐT không phải là con cả trong gia đình. Mã 1 nếu ngƣời con đầu là con trai. Mã 2 nếu ngƣời con

đầu là con gái.

Đặc điểm công việc của chủ cơ sở SXKD

Từ câu Aa.20 tới Aa.23: Những câu hỏi này chú trọng tới kinh nghiệm của chủ cơ sở SXKD. Câu Aa.20 đề cập tới số năm kinh

nghiệm công việc của bản thân chủ cơ sở. Câu Aa.22 đề cập tới số năm tồn tại của cơ sở.

Aa.20. Anh/chị đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong công việc mà anh/chị đang làm?

Công việc đƣợc đề cập tới trong câu hỏi này cần phải hiểu theo nghĩa rộng. Nếu ĐTĐT làm công việc bán hoa quả trong vòng 5 năm

và sau đó chuyển sang bán rau trong 2 năm thì ĐTV sẽ điền câu trả lời là 7 năm cho câu hỏi này bởi công việc của ĐTĐT thực chất là

bán hàng rong hoặc là ngƣời bán hàng nói chung. Trong trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD làm công việc này khi họ còn nhỏ, ĐTV sẽ ghi

mã 99 vào câu trả lời (luôn làm công việc này) và sau đó chuyển sang câu hỏi Aa.21.

Công việc đem lại kinh nghiệm phải là một công việc mà trong đó, ngƣời làm nhƣ một lao động thuận thục thực sự đƣợc trả công đầy

đủ, hoặc làm việc với một mức lƣơng thấp hơn để có kinh nghiệm. Quan sát, làm chơi,… không đƣợc coi là kinh nghiệm.

Aa.21. Anh/chị bắt làm công việc này từ năm bao nhiêu tuổi ? Ghi số tuổi.

Aa.22. Cơ sở SXKD này thành lập từ năm nào? Ghi năm.

Cách xác định thời điểm thành lập của cơ sở SXKD (trong trƣờng hợp ngƣời chủ cơ sở không phải là ngƣời thành lập):

- Nếu ngƣời chủ cơ sở SXKD đó có đƣợc là do thừa kế/ tặng lại bởi một thành viên trong gia đình, lấy thời điểm thành lập của

cơ sở SXKD đó

- Nếu ngƣời chủ cơ sở SXKD mua lại từ bất kỳ ai; hoặc đƣợc tặng/chuyển nhƣợng từ một ngƣời khác không có mối liên hệ gia

đình, lấy thời điểm mua lại/tặng/chuyển nhƣợng đó làm thời điểm thành lập (coi nhƣ đó là một cơ sở SXKD mới)

Aa.23. Ai là ngƣời thành lập ra cơ sở SXKD này?

Nếu chủ cơ sở SXKD tự thành lập cơ sở này 1 mình, ĐTV sẽ ghi lại mã 1. Nếu ngƣời này thành lập cơ cơ sở SXKD với một thành

viên khác thì ĐTV sẽ ghi mã 3 hoặc 4 tùy vào mối quan hệ với ngƣời đó. Nếu ngƣời thành lập cơ sở SXKD là một ngƣời khác, ĐTV

sẽ ghi mã 2,5 hoặc 6 tùy thuộc vào ngƣời thành lập cơ sở là ai.

Aa.24. Ngƣời đó là ai?

Ch.24. Ngƣ s đó là ai?hh.24. Ngƣ s đó là ai?ành l. Ngƣ s đó là ai?mình hoNgƣ s đó là ai?hành loNgƣ s đó là ai? khác.

Bảng hỏi này sẽ dần dần hỏi về mạng lƣới những quan hệ xã hội của ĐTĐT. Để định danh 1 mối quan hệ, ĐTV cần ghi tên và mối

quan hệ đủ để phân biệt đƣợc những ngƣời trong mạng lƣới xã hội của ĐTĐT. Mối quan hệ có thể đƣợc chọn nhiều hơn 01 Mã từ một

danh sách 11 Mã. Lƣu ý Mã 11 (Khác) cần ghi rõ cụ thể mối quan hệ.

Ví dụ: Câu trả lời "vừa là chị ruột vừa là ngƣời lao động": Mã - 01, Tên - Hƣơng, Mã của mối quan hệ 02 và 11 "Ngƣời lao động".

Thông tin chi tiết về ngƣời này sẽ đƣợc khai thác thêm trong phần SCA (ở cuối sổ tay này).

Aa.25. Anh/chị làm việc liên tục cho cơ sở SXKD này từ khi mới thành lập phải không?

Các câu hỏi từ Aa.25 tới Aa.28 chỉ dành cho những chủ cơ sở SXKD không trực tiếp thành lập cơ sở (nhận mã 2,5,6 ở câu Aa23).

Aa.26. Anh/chị đã làm việc tại cơ sở SXKD này đƣợc bao nhiêu năm ?

Đối với những lao động bắt đầu làm tại cơ sở SXKD này sau khi cơ sở đƣợc thành lập một thời gian, ĐTV cần tìm hiểu rõ cụ thể số

năm mà ngƣời đó đã làm việc tại cơ sở này.

Nếu mới chỉ làm việc vài tháng, ĐTV ghi 0.

Aa.27. Anh/chị bắt đầu điều hành đoạt động SXKD của cơ sở này từ năm nào ?

Trƣớc khi trở thành chủ cơ sở, ĐTĐT có thể chỉ là nhân viên hoặc lao động không trả lƣơng tại cơ sở SXKD này. Ví dụ nhƣ bố của

chủ cơ sở SXKD thành lập ra cơ sở năm 1998 và ĐTĐT lúc đó chỉ là thành viên trong gia đình tham gia lao động tại cơ sở trong 5

Page 15: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

13

năm. Tới năm 2003, ngƣời bố này nghỉ hƣu và khi đó ĐTĐT trở thành chủ cơ sở, khi đó ĐTV sẽ ghi lại số năm điều hành hoạt động

SXKD này là 11 năm.

Aa.28. Trƣớc khi điều hành hoạt động SXKD của cơ sở này, vị trí công việc của anh/chị là gì ?

1. Lao động gia đình không trả lƣơng, lao động không trả lƣơng: là những thành viên trong gia đình của chủ cơ sở

SXKD có tham gia vào hoạt động của cơ sở này và không nhận tiền lƣơng bằng tiền mặt.

2. Học việc: là những lao động làm việc không lƣơng hoặc với mức lƣơng rất thấp hơn mức lƣơng thông thƣờng tại cơ sở

này, với mục đích chính là học lấy kinh nghiệm và kĩ năng nghề.

3. Làm công ăn lƣơng: là những lao động làm việc tại cơ sở này và đƣợc trả lƣơng/công bằng tiền mặt.

Aa.29. Anh/chị đã từng làm công việc nào trƣớc khi làm việc tại cơ sở này chƣa?

Nếu ngƣời chủ cở sở chƣa từng làm bất cứ công việc ở nơi nào trƣớc khi làm việc tại cơ sở này, chuyển tới Aa.36. Nếu ngƣời chủ cơ

sở đã từng làm một công việc nào đó trƣớc khi làm việc tại cơ sở này, hỏi rõ công việc trƣớc đây ở câu tiếp theo.

Aa.31. Ghi rõ công việc trƣớc của anh/chị: ……………………………………………

Nếu công việc trƣớc không giống với công việc hiện tại, ĐTV cần tìm hiểu rõ công việc đó là gì. Nếu có nhiều công việc trƣớc, hỏi

công việc gần nhất.

Aa.33 : Chức vụ của công việc trƣớc

1. Chủ cơ sở : là chủ một cơ sở SXKD có thuê lao động

2. Tự làm : là lao động cá thể tự làm chủ hoạt động SXKD không thuê lao động

3. Lao động gia đình không trả lƣơng, lao động không trả lƣơng: là những thành viên trong gia đình của chủ cơ sở

SXKD hay lao động (thƣờng là ngƣời quen) có tham gia vào hoạt động của cơ sở này và không nhận tiền lƣơng bằng

tiền mặt.

4. Làm công ăn lƣơng: là những lao động làm việc tại cơ sở này và đƣợc trả lƣơng/công bằng tiền mặt.

5. Xã viên hợp tác xã

6. Hã viên h là nhn hợp tác xãg làm việc tại cơ sở này và đƣợc trả lƣơnthấp hơn mức lƣơng thông thƣờng tại cơ sở này

với mục đích tích lũy kinh nghiệm và kĩ năng làm việc.

Aa.34 : Nơi làm việc cũ của anh/chị thuộc khu vực nào?

Lƣu ý 1: ĐTĐT, gia trại, trang trại hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ tƣơng ứng với mã 7 (Nông nghiệp).

Lƣu ý 2: Nếu ĐTĐT làm việc cho một hộ gia đình nhƣng không sản xuất hàng hoá/dịch vụ phục vụ thị trƣờng, sẽ tƣơng ứng mã 6 (Cá

nhân). Ví dụ ngƣời giúp việc tại gia đình chủ, chăm sóc trẻ em tại gia đình chủ.

Aa.35: Anh/chị bắt đầu làm công việc trƣớc từ năm nào? |____________

Aa.36. Trong khoắt đầu làm công việc trƣớc từ năm nào? |___trả xuất hàng hoá/dịch vụ phục vụ ghiệp). này với mục đích tích

lũy kinh nghiệm và kĩ năng làm việc.ng tiền mặt. khi làm việc tại cơ sở này, hỏi rõ công v bao nhiêu? (nghìn đồng)

(Ghi chú:số tiền mà anh/chị (và người đồng sở hữu, lao động gia đình không hưởng lương) nhận được sau khi trừ hết các chi

phí)

Ghi chú: đối với lao động tự làm chủ, câu hỏi là "Trong khoảng 12 tháng gần đây, thu nhập hàng thángsau chi phí cho hoạt

động này của anh/chị là bao nhiêu?". Đối với người nhập cư, chi phí không bao gồm chi phí ăn ở của họ ở nơi nhập cư)

Câu hỏi này nhằm mục đích xác định số tiền mà ngƣời chủ cơ sở SXKD và các Lao động gia đình không trả lƣơng, lao động không trả

lƣơng kiếm đƣợc từ lợi nhuận của công việc kinh doanh này.

Ví dụ:

Trong trƣờng hợp ngƣời chủ cơ sở SXKD bán các sản phẩm của mình với giá 10 triệu đồng. Trong đó, bao gồm 6 triệu tiền nguyên

vật liệu, tiền chi trả nhân công, đầu tƣ trang thiết bị và các khoản chi khác. Khi đó, ĐTV sẽ viết câu trả lời là 4 triệu đồng cho câu trả

hỏi này.

Các chi phí ở đây đƣợc hiểu là chi phí thƣờng xuyên (vd. Hàng tháng) không tính đến các chi phí bất thƣờng.

Page 16: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

14

Bằng việc kết hợp các thông tin về lợi nhuận trong phần C, D, F, chúng ta sẽ có các thông tin cụ thể hơn. Câu hỏi này chỉ nhằm xác

định khoảng số tiền mà chủ cơ sở có đƣợc và dùng để chi trả cho cuộc sống sinh hoạt gia đình hàng ngày.

Lƣu ý 1: số tiền đƣợc đề cập trong câu này chỉ là số tiền mà ĐTĐT thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh hiện tại của cơ sở họ quản lý.

Trong trƣờng hợp ĐTĐT trả lời số tiền mà họ kiếm đƣợc theo một khoảng thời gian bất kì nào đó thì ĐTV cần ghi rõ khoảng thời gian

đó là gì.

Lƣu ý 2 : Nếu chủ cơ sở SXKD không biết rõ số tiền mà họ kiếm đƣợc, ĐTV sẽ giúp họ tính toán số tiền đó (chú ý không dành nhiều

thời gian vào việc này). Nếu ĐTĐT từ chối trả lời câu hỏi hoặc không đƣa ra các thông tin đủ để tính toán số tiền kiếm đƣợc thì ĐTV

ghi mã 99 và sẽ hỏi "khoảng" thu nhập, không cần 1 con số tuyệt đối (Aa.37)

Lƣu ý 3 : ĐTV cần lựa chọn từ ngữ phù hợp với các đối tƣợng phỏng vấn khi giải thích khái niệm lợi nhuận cho họ. Đối với các hộ tự

làm, lợi nhuận chính là thu nhập của họ sau khi đã trừ các chi phí dành cho công việc của mình. Đối với các hộ làm sản xuất, lợi nhuận

bằng doanh thu trừ đi tất cả các chi phí (Xem thêm hƣớng dẫn tại mục C).

Aa.37: Lợi nhuận thu đƣợc hàng tháng từ hoạt động SXKD này là bao nhiêu?

Aa.38. Ngoài cơ sở SXKD này, anh/chị có công việc nào khác không?

Ngƣời chủ cơ sở SXKD có thể thực hiện 2 công việc kinh doanh hoặc họ có thể vừa là lao động hƣởng lƣơng bán thời gian vừa là chủ

làm việc bán thời gian tại một cơ sở SXKD khác. Trong trƣờng hợp này ĐTV sẽ ghi mã 2.

Lƣu ý : Nếu cơ sở SXKD có 2 địa điểm, ví dụ 1 cho hoạt động sản xuất và 1 cho hoạt động bán hàng, đây vẫn đƣợc tính là 1 hoạt động

SXKD (cùng một cơ sở SXKD) có 2 địa điểm.

ĐTV cũng sẽ ghi mã 2 nếu ĐTĐT làm việc trong các loại hình kinh tế không thuộc đối tƣợng của cuộc điều tra (vd : làm công ăn

lƣơng cho doanh nghiệp nhà nƣớc hay tƣ nhân, làm nông nghiệp, phục vụ cho cá nhân, v.v)

Aa.39. Thu nhập của anh/chị (từ công việc thứ hai là bao nhiêu? (nghìn đồng)

(Ghi chú:Đối với cơ sở, câu hỏi sẽ là: "Lời (lãi)/ lợi nhuận thu được sau khi trừ hết các chi phí từ cơ sở SXKD thứ hai là bao

nhiêu?"Bao gồm lợi nhuận cho anh/chị, người đồng sở hữu, và lao động gia đình không hưởng lương)

(Ghi chú: đối với hoạt động nông nghiệp: chỉ tính lợi nhuận trên diện tích đất nông nghiệp hộ gia đình quản lý canh tác, không tính

lợi nhuận đối với mảnh đất liên kết do hộ khác quản lý canh tác)

Tƣơng tự nhƣ câu Aa.37 nhƣng dựa trên số tiền kiến đƣợc từ công việc thứ 2. Nếu ngƣời trả lời có nhiều công việc bên cạnh công việc tại cơ sở SXKD đang điều tra, để ngƣời trả lời chọn công việc quan trọng thứ

2 (có thể đó là công việc mang lại thu nhập cao hơn hoặc ngƣời đó dành nhiều thời gian làm việc hơn).

Đối với công việc phi nông nghiệp: Thu nhập này là tổng thu nhập của công việc thứ hai, không tách riêng phần thu nhập của ngƣời

đƣợc phỏng vấn.

VD: ĐTV đang phỏng vấn anh Cƣờng về công việc sửa xe tại nhà. Nếu công việc thứ hai của anh Cƣờng là làm chủ một cơ sở sản

xuất kinh doanh đồng hồ (đồng sở hữu với một ngƣời bạn), ĐTV sẽ ghi tổng lợi nhuận của cơ sở đồng hồ này, không cần phải trừ đi

phần lợi nhuận phải chia với ngƣời bạn kia.

Đối với công việc nông nghiệp: Thu nhập này đƣợc tính tƣơng ứng với phần công việc của ngƣời đƣợc trả lời, nếu có nhiều ngƣời

cùng làm.

VD: Công việc thứ hai của anh Cƣờng là làm ruộng, cùng với anh Sơn trên cùng một mảnh ruộng. Anh Cƣờng làm 5 sào, anh Sơn làm

3 sao. Phần lợi nhuận của anh Cƣờng sẽ bằng 5/8 phần lợi nhuận thu đƣợc từ mảnh ruộng đó.

Aa.40. Thu nhập hàng tháng từ công việc thứ hai của Anh/Chị là bao nhiêu?

Tƣơng tự nhƣ câu Aa.38 nhƣng dựa trên số tiền kiếm đƣợc từ công việc thứ 2

Aa.41. Trong tháng trƣớc, tổng số giờ làm việc của anh/chị trong ngày bao nhiêu? Anh/chị làm việc bao nhiêu ngày trong tháng?

Page 17: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

15

Thay vì hỏi tổng số giờ làm việc trong tháng, việc hỏi số giờ làm việc trong ngày và số ngày làm việc trong tháng sẽ giúp cho ĐTĐT

dễ dàng đƣa ra câu trả lời hơn. Nếu ĐTĐT có đề cập tới thời gian nghỉ giữa giờ (giờ nghỉ trƣa…), ĐTV sẽ phải trừ đi quãng thời gian

đó trong tổng thời gian làm việc một ngày. Nếu ĐTĐT không đề cập tới thời gian nghỉ trƣa, ĐTV không cần thiết phải hỏi.

Aa.42. Anh/chị có sử dụng internet cho hoạt động SXKD trong 12 tháng qua không?

Câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu liệu ĐTĐT có sử dụng internet nhƣ một công cụ tìm kiếm thông tin phục phụ cho hoạt động sản

xuất hoặc cung cấp dịch vụ của mình hay tìm kiếm thêm khách hàng, quảng cáo hay không (ví dụ: thợ sửa xe máy có thể tìm trên

internet những phƣơng pháp để sửa chữa xe). Quan trọng nhất là chỉ hỏi về việc sử dụng internet phục vụ hoạt động SXKD của cơ sở.

Ab. Đặc điểm của cơ sở SXKD

Ab.1. Địa điểm kinh doanh chính của anh/chị thuộc loại nào dƣới đây?

Mục tiêu đánh giá mức độ ổn định về địa điểm diễn ra hoạt động SXKD.

Giải thích cho một số Mã nhƣ sau:

1. Bán dạo khắp nơi (không bằng phƣơng tiện giao thông nhƣ xe đạp/xe máy – xem mã 4): ngƣời bán dạo đi khắp nơi trên

đƣờng phố và không có địa điểm bán cố định. Ví dụ nhƣ ngƣời bán rong ngoài đƣờng, bao gồm những ngƣời bán hàng rong

trên tàu, đồng nát…

2. Một chỗ không cố định ngoài đƣờng (trên phố, ven sông, những bãi đất trống….): địa điểm kinh doanh không đƣợc đầu

tƣ các trang thiết bị cố định (sản phẩm bày bán trên vỉa hè hoặc bàn ghế lƣu động). Địa điểm hoạt động của loại hình kinh

doanh này có thể thay đổi từng trong một ngày nào đó nhƣng ít nhất ngƣời bán hàng cũng không di chuyển và thực hiện hoạt

động kinh doanh tại địa điểm đó ít nhất trong vài giờ.

3. Một chỗ cố định ngoài đƣờng (trên phố, ven sông, những bãi đất trống….) : địa điểm kinh doanh đƣợc đầu tƣ các trang

thiết bị cố định và bán cố định tại một địa điểm ngoài đƣờng.

4. Trên các phƣơng tiện giao thông: xe đạp/xe máy v.v.v: phƣơng tiện giao thông khi đó trở thành một công cụ kinh doanh (

xe ôm chở khách bằng xe máy, đồng nát đi thu gom phế liệu bằng xe đạp…)

5. Tại nhà của khách hàng: chủ của cơ sở SXKD làm việc tại nhà của khách hàng (xây dựng)

6. Trong nhà anh/chị đang sống nhƣng không có phòng riêng biệt: địa điểm kinh doanh là tại nhà, căn hộ nơi ngƣời chủ

sinh sống. Một phần của nơi ở đƣợc dùng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh và không có phòng riêng biệt cho hoạt động

này.

7. Trong nhà anh/chị đang sống với một phòng riêng biệt: địa điểm kinh doanh là tại nhà, căn hộ nơi ngƣời chủ sinh sống.

Một phần của nơi ở đƣợc dùng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đó có thể là một căn phòng nhƣng cũng có thể là trong

sân vƣờn.

8. Tại một địa điểm không cố định trong chợ : ngƣời chủ thực hiện hoạt động kinh doanh trong chợ nhƣng tại các địa điểm

khác nhau, có thể thay đổi từng ngày.

9. Tại một địa điểm cố định trong chợ (cửa hàng, quầy hàng, ki ốt…) : chủ cơ sở thực hiện hoạt động kinh doanh tại một địa

điểm cố định trong chợ.

10. Xƣởng, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn… : chủ cơ sở SXKD làm việc tại một địa điểm cố định ngoài nơi ở của mình.

Chú ý : Câu hỏi này chấp nhận 2 đáp án. Nếu ngƣời chủ cơ sở SXKD tự bán sản phẩm của mình, họ sẽ có 2 nơi làm việc, một nơi

thực hiện hoạt động sản xuất, nơi còn lại thực hiện hoạt động bán sản phẩm.

ĐTV có thể kết hợp với quan sát địa điểm cớ sở SXKD đến phỏng vấn để kiếm chứng lại câu trả lời của ĐTĐT.

Ab.2. Địa điểm chính thực hiện hoạt động SXKD hiện giờ của anh/chị do ai sở hữu ?

Mục đích của câu hỏi này là tìm hiểu liệu ngƣời chủ cơ sở SXKD có phải là chủ sở hữu của địa điểm kinh doanh hay không. Nếu

ngƣời chủ cơ sở SXKD và/hoặc vợ/chồng chủ cơ sở sản xuất cũng chính là ngƣời duy nhất sở hữu địa điểm kinh doanh chuyển sang

câu Ab5.

Ab.3. Ai là ngƣời sở hữu chính (ngoài anh/chị) địa điểm SXKD hiện tại của cơ sở của Anh/Chị?

Ngƣời sở hữu chính ở câu này không phải là ĐTĐT. ĐTV cần ghi chi tiết Mã, Tên, Mối quan hệ đủ để phân biệt đƣợc những ngƣời

trong mạng lƣới xã hội của ĐTĐT. Mối quan hệ có thể đƣợc chọn nhiều hơn 01 Mã từ một danh sách 11 Mục. Với mã 11 (Khác) hãy

ghi chi tiết mối quan hệ. Ví dụ: Mã - 01, Tên - Hƣơng, Mối quan hệ - 02 và 11 "Ngƣời lao động" (vừa là chị ruột vừa là ngƣời lao

động).

Ab.4. Anh/chị có phải trả tiền thuê địa điểm kinh doanh hay chi phí để kinh doanh tại địa điểm hiện tại không?

Page 18: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

16

Câu hỏi này cần đƣợc hỏi kể cả với những ĐTĐT không có địa điểm kinh doanh cố định bởi họ có thể vẫn phải trả chi phí, trừ trƣờng

hợp chủ cơ sở SXKD cũng là chủ sở hữu toàn bộ địa điểm kinh doanh đó.

Ab.5. Cơ sở SXKD của anh/chị có bao nhiêu địa điểm ?

Mục đích của câu hỏi này là để xác định liệu cơ sở SXKD có một hoặc một vài các cơ sở khác hay không (cơ sở có cùng hoặc khác

hoạt động). Nếu chủ của cơ sở SXKD bán sản phẩm thì rất có khả năng hộ có 2 địa điểm SXKD, một nơi dùng để sản xuất, một nơi

dùng để bán sản phẩm.

ĐTV có thể xác định đƣợc thông tin này từ câu hỏi Ab.1.

Không tính đến thông tin về hoạt động thứ hai trong câu Aa.38.

Ab.6. Tổng diện tích của các địa điểm dùng trong hoạt động SXKD hiện giờ của anh/chị (m2)?

Câu hỏi này chỉ hỏi với những đối tƣợng mà địa điểm kinh doanh thuộc nhóm 6, 7,9 hoặc 10 trong câu Ab.1. Nếu địa điểm kinh doanh

là tại nhà của một ngƣời nào đó, ĐTV cần chắc chắn diện tích mà ĐTĐT trả lời là diện tích sử dụng cho hoạt động kinh doanh của họ,

không phải toàn bộ diện tích của nhà ngƣời đó.

Ab.7. Cơ sở do anh/chị quản lý đã thực hiện các thủ tục dƣới đây chƣa? Vì sao ?

Đây là câu hỏi quan trọng để tìm hiểu tính chính thức của cơ sở SXKD xét trong mối quan hệ với nhà nƣớc. Nếu cơ sở chƣa đƣợc

đăng ký kinh doanh thì có thể đƣợc xác định đó là một cơ sở SXKD phi chính thức. Mục đích cơ bản của câu hỏi này là nhằm phân

định đƣợc hai bộ phận cơ sở SXKD trong khu vực chính thức và phi chính thức cũng nhƣ nghiên cứu những nét khác biệt về đặc điểm

hoạt động giữa hai khu vực. Khi hỏi câu hỏi này cần hết sức khéo léo, đặc biệt là trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc phỏng vấn tỏ ra kín

đáo, không sẵn lòng trả lời thì cần giải thích với họ rằng mục đích ở đây không phải là để kiểm tra cũng nhƣ để dẹp bỏ hay hạn chế các

hoạt động của họ mà chỉ muốn tìm hiểu về bức tranh chung về các cơ sở SXKD mà thôi.

Trong câu này, ĐTV sẽ hỏi và ghi lần lƣợt câu trả lời theo từng câu hỏi sau:

a) Cơ sở SXKD này có chứng nhận đăng ký kinh doanh: Chú ý rằng, đăng ký kinh doanh khác với những đăng ký đối với địa

phƣơng. Đƣợc hiểu là đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đăng ký kinh doanh này bao gồm cả đăng ký dƣới

hình thức hộ kinh doanh.

b) Cơ sở SXKD này có đăng ký mã số thuế: chủ cơ sở SXKD có chi trả những khoản thuế chính thức, có ghi mã số thuế của cơ

sở trên những hoá đơn thanh toán. Được hiểu là có Mã số thuế kinh doanh.

c) Cơ sở SXKD này có đăng ký tham gia BHXH: Đối với các cơ sở có thuê lao động, bảo hiểm xã hội này là do chủ cơ sở SXKD

trích một phần kết quả hoạt động SXKD mua cho lao động làm thuê. Không tính bảo hiểm Y tế hay BHXH tự nguyện mà lao

động làm thuê tự mua bằng tiền của họ.

Đối vớiđăng ký kinh doanh, hỏi chủ cơ sở tại sao họ lại đăng ký hoặc tại sao lại không đăng ký. ĐTV cần đọc cho ĐTĐT biết tất

cả các phƣơng án để lựa chọn, nếu ĐTĐT trả lời “không ai yêu cầu họ thực hiện các thủ tục trên”, khi đó ĐTV sẽ hỏi kỹ để phân

biệt mã 4 và mã 5.

Ab.8. Anh/chị thực hiện ghi chép sổ sách tài chính kế toán nhƣ thế nào?

Câu hỏi thu thập thông tin về tính chính thức của cơ sở. Các mã đƣợc giải thích nhƣ sau:

1.Mở sổ sách kế toán hoàn chỉnh nhƣ một doanh nghiệp: Đề cập đến hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ, chi tiết theo chế độ kế toán

doanh nghiệp.2. Hạch toán đơn giản để nộp thuế trực tiếp: Đề cập đến hình thức sổ sách kế toán đơn giản đối với cơ sở kinh

doanh theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế của địa phƣơng.

3. Sổ sách ghi chép cá nhân: Đề cập đến trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD không lập sổ kế toán chính thức nhƣng có ghi lại một cách

đơn giản những thông tin về tình hình SXKD thƣờng ngày vào sổ tay.

4. Không có sổ sách ghi chép: Là trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD không ghi lại bất kỳ một thông tin nào về hoạt động kinh doanh.

Các phƣơng thức hạch toán trong câu hỏi này bao gồm hạch toán trên giấy hoặc hạch toán trên máy tính.

Ab.9. Tại sao anh/chị lại quyết định hoạt động cơ sở SXKD của riêng mình? (đọc các phƣơng án để lựa chọn)

Câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân thành lập cơ sở SXKD của ĐTĐT thay vì làm công ăn lƣơng. Cần phân biệt rõ giữa

nguyên nhân khách quan (Mã 1 đến Mã 4) với những nguyên nhân chủ quan/ tự nguyện (Mã 5 đến Mã 8). ĐTV cần đọc từng phƣơng

án để tránh trƣờng hợp hiểu sai nội dung và chọn nguyên nhân chính trong những nguyên nhân mà ĐTĐT liệt kê. Mã 7 “do truyền

thống gia đình” đƣợc lựa chọn khi công việc SXKD hiện tại của ĐTĐT giống với công việc kinh doanh của bố mẹ họ và họ tiếp tục

đơn giản vì sự kế thừa qua các thế hệ trong gia đình.

Page 19: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

17

Ab.10. Khi anh chị bắt đầu quản lý cơ sở này, anh/chị có quen ai hoạt động trong cùng lĩnh vực và ngƣời đó cho anh/chị một

số lời khuyên?

Mục đích chính của câu hỏi này là để tìm hiểu liệu chủ cơ sở SXKD có hỏi ý kiến và nhận đƣợc lời khuyên về việc mở cơ sở SXKD

hiện tại với ngƣời nào không. Đó có thể là thành viên trong gia đình, bạn bè hay chỉ là một ngƣời quen nào đó.

Trong trƣờng hợp ngƣời chủ cơ sở quan sát thấy công việc đó mang lại lợi nhuận, và tham khảo ý kiến của nhiều ngƣời không quen

biết (VD đến chợ và hỏi ý kiến của những ngƣời bán mặt hàng tƣơng tự xem công việc đó có ăn nên làm ra không), đây đƣợc coi nhƣ

là việc “nghiên cứu thị trƣờng” của tự bản thân ngƣời chủ cơ sở và họ là ngƣời duy nhất đƣa ra quyết định mở cơ sở. Chọn mã 2.

Ab.11. Ai là những ngƣời đƣa ra những lời khuyên chính cho anh/chị?

Nếu ĐTĐT trả lời là có, hãy nhớ nguyên tắc định danh mối quan hệ xã hội: Mã - Tên - Mối quan hệ đủ để phân biệt trong mạng lƣới

xã hội. Ghi tối đa 3 mã Mối quan hệ.

Ab.12. Khi anh/chị bắt đầu quản lý cơ sở này thì có bao nhiêu ngƣời làm việc ở đây (kể cả anh/chị)?

Ghi rõ số ngƣời từng làm việc tại cơ sở SXKD này khi mới thành lập. Số lao động trong câu hỏi này sẽ lớn hơn 1 do câu hỏi bao gồm

chủ cơ sở SXKD.

Ab.13. Tổng số tiền anh chị đã chi/trả trả để bắt đầu quản lý cơ sở SXKD này là bao nhiêu? (nghìn đồng) __|____|__

(Tính toàn bộ số tiền anh/chị phải trả khi bắt đầu quản lý cơ sở này (nếu cơ sở là do anh chị lập nên thì chính là khoản đầu tư ban

đầu), bao gồm vật tư, máy móc, tiền công, vật liệu thô, thành phẩm... ). Lưu ý: KHÔNG bao gồm tiền thuê đất, mua/bán/thuê/mượn

địa điểm cơ sở SXKD (đất, nhà xưởng, văn phòng…)

Nếu cơ sở đã nhiều lần thay đổi quy mô, cần hỏi về quy mô ban đầu (thời điểm tự thành lập, hoặc thời điểm được giao quản lý cơ sở).

Mục đích chính của câu hỏi này là để xác định rõ tổng số tiền mà chủ cơ sở SXKD đầu tƣ ban đầu khi mới thành lập cơ sở đó. Nếu

ngƣời này không nhớ rõ số tiền đã chi trả, ĐTV cần giúp họ tính toán chi phí này bằng việc hỏi về chi phí về địa điểm kinh doanh,

máy móc, vật tƣ… Hãy nhớ quy đổi thành tiền đối với tất cả các nhà xƣởng, máy móc, hiện vật... đƣợc cho tặng khi chủ cơ sở bắt đầu

gây dựng cơ sở của mình. Có thể đƣa ra một con số ƣớc tính nếu không biết rõ cụ thể.

Hãy ghi 99 nếu không biết.

Ab.14. Nguồn cung cấp tài chính chủ yếu khi anh chị bắt đầu hoạt động SXKD từ đâu? (Chọn nhiều nhất 2 nguồn)

ĐTV bắt đầu bằng việc hỏi về nguồn cung cấp tài chính quan trọng nhất sau đó tiếp tục nguồn thứ 2:

1. Từ tiền tiết kiệm : tiền tiết kiệm của chủ cơ sở SXKD

2. Đƣợc tặng hoặc thừa kế : chủ cơ sở SXKD nhận hỗ trợ về địa điểm kinh doanh, trang thiết bị vật tƣ phục vụ cho hoạt động

SXKD mà không phải trả lại, hoặc kế thừa hoạt động SXKD

3. Vay ngân hàng, chƣơng trình tín dụng vi mô chính thức: bao gồm cả vay từ các quỹ tín dụng vi mô

4. Vay ngƣời thân trong gia đình hoặc vay họ hàng

5. Vay bạn bè

6. Vay từ những ngƣời chuyên cho vay lãi

7. Vay khách hàng hoặc ngƣời cung cấp nguyên liệu

8. Vay từ nhóm góp vốn hụi/họ/hội/phƣờng: tổ chức tín dụng không chính quy

9. Nguồn khác (ghi rõ) …………………………………………………

Nếu chủ cơ sở SXKD sử dụng tiền vay từ bạn bè, ngƣời thân (bao gồm tiền cho, tặng, thừa kế) (Mã 2,4,5 ở câu Ab14), ĐTV cần phải

hỏi câu hỏi tiếp theo.

Ab.15. Ai là ngƣời đã tặng/cho/để thừa kế nhà xƣởng, tài sản hoặc cho anh/chị vay tiền?

Hãy nhớ nguyên tắc định danh mối quan hệ xã hội: Mã - Tên - Mối quan hệ đủ để phân biệt trong mạng lƣới xã hội. Ghi tối đa 2 loại

mã Mối quan hệ. Nếubố cho nhà xƣởng, ĐTV cần hỏi tên và chọn Mã 2. Thông tin về những ngƣời đƣợc liệt kê trong câu hỏi này sẽ

đƣợc làm rõ hơn trong mục SCA.

Page 20: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

18

B. NHÂN CÔNG

Mục tiêu chung: mục đích của mục B này nhằm thu thập thông tin về ngƣời lao động của cơ sở SXKD bao gồm quan điểm của chủ

cơ sở SXKD về những khó khăn gặp phải trong vấn đề liên quan đến nhân công và chính sách tiền lƣơng của họ. Những thông tin này

có thể giúp ta giải thích đƣợc câu hỏi phải chăng những cơ sở SXKD nhỏ thƣờng sử dụng đa dạng các loại lao động hơn so với các

doanh nghiệp.

B0. Có bao nhiêu ngƣời (không bao gồm vợ chồng anh/chị) làm việc tại cơ sở này trong tháng trƣớc? (kể cả những ngƣời chỉ

thi thoảng đến giúp việc cho anh chị)

B0.a . Số ngƣời đƣợc trả lƣơng/công :______|

B0.b . Số ngƣời không đƣợc trả lƣơng/công : ______|

Tổng số ngƣời ______|

Thời gian tham chiếu trong câu hỏi này là tháng có hoạt động SXKD gần nhất trƣớc khi cuộc điều tra diễn ra (thời gian đƣợc nói tới

tại đây là tháng có hoạt động SXKD gần nhất vì nếu xét tháng gần nhất trƣớc khi cuộc điều tra diễn ra nhƣng là tháng không có hoạt

động SXKD thì thông tin của bảng hỏi đó là vô nghĩa). Những thông tin này cần đƣợc hiểu là những thông tin về tháng có hoạt động

SXKD gần đây nhất chứ không phải những thông tin về một tháng trung bình trong năm.

ĐTV ghi lại số lƣợng nhân viên mà ĐTĐT trả lời không tính chủ cơ sở SXKD và vợ/chồng của họ. ĐTV hỏi những thông tin chi tiết

về số ngƣời đƣợc trả lƣơng/công và số ngƣời không đƣợc trả lƣơng/công. Lao động không đƣợc trả lƣơng/côngtính cả lao động học

việc có đƣợc trả lƣơng và những lao động gia đình không đƣợc trả lƣơng. Hầu hết những thành viên trong gia đình đều là lao động

không đƣợc trả lƣơng. Lao động không đƣợc trả lƣơng phải hiểu theo nghĩa rộng, là bất kỳ ngƣời nào giúp chủ cơ sở SXKD tiến hành

các hoạt động của mình. Hàng xóm phụ giúp trông hàng, con gái giúp mẹ gội đầu cho khách khi không phải đi học, v.v. đều đƣợc tính

vào B0.b.

Nếu chủ cơ sở SXKD là lao động duy nhất của cơ sở đó, ĐTV chuyển sang mục B3.

Nếu B0 = 0:

B1. Từ khi thành lập đến nay cơ sở SXKD của anh/chị có lao động nào khác ngoài vợ/chồng anh/chị không?

Nếu cơ sở SXKD không có lao động nào ngoài ngƣời chủ cơ sở đó và vợ/chồng của họ trong tháng có hoạt động gần nhất nhƣng trƣớc

đó đã từng thuê lao động , ĐTV sẽ hỏi những câu hỏi liên quan tới quan điểm của ĐTĐT về những vấn đề về nhân công ở câu Bb9.

B2. Vợ/chồng của anh/chị có làm việc cùng anh/chị không?

Trong rất nhiều cơ sở SXKD, vợ/chồng của chủ cơ sở đó cũng làm việc cùng với chồng/vợ mình. Phần này sẽ đƣợc hỏi riêng vì trong

cơ sở, ngƣời vợ/chồng thƣờng có vai trò đặc biệt. Nếu ĐTĐT trả lời là có, ĐTV tiếp tục hỏi những câu hỏi liên quan tới các đặc điểm

về vợ/chồng của chủ cơ sở đó , nếu ĐTĐT trả lời là không, chuyển sang câu Bb.

Ba. Thông tin cá nhân của vợ/chồng của anh/chị (nếu làm việc cùng một cơ sở)

Ba.1a. Tên

Ba.1b. Giới tính: ĐTV không cần hỏi câu này nếu đã xác định đƣợc câu trả lời.

Ba.2. Năm sinh

Ba.3. Dân tộc

ĐTV xem bảng mã các dân tộc ở cuối tài liệu hƣớng dẫn điều tra và ghi lại mã tƣơng ứng với câu trả lời.

Ba.4. Lớp học cao nhất mà vợ/chồng của anh/chị đã học xong ở bậc giáo dục phổ thông?

Lớp học đã học xong ở bậc giáo dục phổ thông (tiểuhọc, trung học cơ sở, trung học phổ thông). Chú ý, tùy thuộc vào độ tuổi

của vợ/chồng của chủ cơ sở SXKD mà số lớp học có thể là 7/12 hoặc 7/10 (đối với trung học cơ sở). Máy tính bảng sử dụng cho

cuộc điều tra lần này sẽ đƣợc mặc định trên thang 12, nếu ĐTĐT trả lời là 7/10 thì ngƣời phỏng vấn cần phải quy đổi thành

thang 12 (theo bảng quy đổi).

Ba.5. Bằng cấp/chứng chỉ cao nhất mà vợ/chồngcủa anh/chị đạt đƣợc, bao gồm các chứng chỉ nghề

Trong câu hỏi này, ĐTV sẽ hỏi “Bằng cấp/ chứng chỉ cao nhất”, bao gồm bằng cấp và chứng chỉ nhận đƣợc ở (1) bậc giáo dục phổ

thông hoặc cao hơn, và (2) các chƣơng trình đào tạo nghề. Các Mã có thể đƣợc phân biệt bằng số năm theo học, nên ĐTV cần phải chú

ý tới số năm theo học để có bằng cấp đó, ví dụ nhƣ số năm theo học để lấy bằng trung cấp nghề.

Ba.6. Vợ/chồng của anh/chị học các kĩ năng làm việc trong công việc hiện tại nhƣ thế nào ? (chấp nhận tối đa 2 đáp án)

1. Học nghề tại trƣờng phổ thông, hệ thống trƣờng dạy nghề

2. Học nghề (ngắn hạn hoặc dài hạn) từ các khoá đào tạo cung cấp bởi các Hiệp hội nghề hay các đoàn thể

Page 21: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

19

3. Đƣợc đào tạo trong công việc do một ngƣời đƣợc chỉ định đào tạo (chủ doanh nghiệp hoặc những nhân viên khác trong

khuôn khổ của doanh nghiệp)

4. Đƣợc đào tạo trong công việc do một ngƣời đƣợc chỉ định đào tạo (chủ doanh nghiệp hoặc những nhân viên khác trong

khuôn khổ của công việc khác)

5. Đào tạo trọng công việc nhƣng không có ngƣời đào tạo (Vừa học vừa làm hoặc bắt chƣớc đồng nghiệp từ nơi làm việc

hiện tại) trong khuôn khổ công việc hiện tại

6. Đào tạo trọng công việc nhƣng không có ngƣời đào tạo (Vừa học vừa làm hoặc bắt chƣớc đồng nghiệp từ nơi làm việc

hiện tại) trong khuôn khổ của một công việc khác.

7. Học từ các thành viên trong gia đình (không trong khuông khổ công việc)

8. Khác (ghi rõ)______________________________________

Ba.7. Vợ/chồng của anh/chị đã làm việc tại cơ sở này đƣợc bao lâu rồi?

Số năm |______/ Số tháng (nếu ít hơn 2 năm) |______

Nếu vợ/chồng ngƣời phỏng vấn đã làm công việc này kể từ khi cơ sở đƣợc thành lập, chọn mã -99

Ba.8. Hỏi số giờ làm việc trong tháng trƣớc của vợ/chồng ngƣời đƣợc phỏng vấn.

Ba.8a.Vợ/chồng của Anh/chị làm việc bao nhiêu ngày trong tháng có hoạt động gần đây nhất)?(tối đa 30 ngày)

Số ngày làm việc ______|

Ba8b. Trong những ngày đó, anh/chị làm việc bao nhiều giờ trong 1 ngày?

Số giờ làm việc ______|

Việc chia ra hỏi số giờ làm việc theo ngày và số ngày làm việc theo tháng giúp ĐTV dễ dàng tính toán đƣợc số giờ làm việc trung bình

theo tháng. Nếu ĐTĐT đề cập tới thời gian nghỉ ( nghỉ trƣa,…), ĐTV cần dựa vào con số đó để tính toán lại thời gian làm việc cụ thể

theo ngày. Nếu ĐTĐT không đề cập tới vấn đề này, ĐTV không cần quan tâm và hỏi về vấn đề này nữa. Nếu cần thiết cho việc tính

toán, ĐTV mặc định một tháng có 30 ngày.

Ba.9. Vợ/chồng của anh/chị có công việc khác không?

Nếu vợ/chồng của chủ cơ sở SXKD có một công việc riêng hoặc làm công ăn lƣơng bán thời gian tại một cơ sở SXKD khác ngoài cơ

sở của vợ/chồng của họ thì ĐTV sẽ ghi lại mã 1 (Có).

Ba.10. Vợ/chồng của anh/chị có thẻ BHYT không?

Thẻ BHYT ở đây bao gồm thẻ đƣợc đóng bởi chủ cơ sở SXKD hoặc từ công việc khác.

Ba.11. Tổng số tiền anh/chị chi choBHXH (bao gồm BHYT, BHXH, BHTN) cho vợ/chồng hàng năm là bao nhiêu?

ĐTV ghi lại số tiền mà chủ cơ sở SXKD chi trả BHXH cho vợ/chồng của mình (bao gồm bất kể chi phí nào cho BHXH, BHYT,

BHTN, BHXH tự nguyện).

BB. ĐẶCC ĐIỂM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG

Bb.1. Đặc điểm của ngƣời lao động (hỏi đối với ngƣời đƣợc thuê trong tháng trƣớc, bao gồm cả lao động không trả công, nhƣng

không bao gồm chủ cơ sở và vợ/chồng). Các câu hỏi trong mục này giúp ĐTV xác định đƣợc lực lƣợng lao động của cơ sở SXKD đó

(lao động trả lƣơng, lao động không trả lƣơng, tất cả lao động bao gồm chủ cơ sở SXKD và vợ/chồng của họ) cũng nhƣ những thông

tin về chính sách lƣơng, thƣởng. Những câu hỏi trong mục này chú trọng vào các thông tin về nhân viên bình thƣờng hơn là về

vợ/chồng của chủ cơ sở SXKD nhƣ trong mục Ba. Tuy nhiên, những câu hỏi về mối quan hệ giữa nhân viên và chủ cơ sở SXKD cũng

sẽ đƣợc đề cập đến.

a. Tên: ĐTV hỏi và ghi danh sách tên của các lao động đã làm việc tại hộ SXKD, dù chỉ ít nhất 1 giờ, trong tháng có hoạt động

cuối cùng trƣớc thời điểm điều tra. Việc ghi ngay tên của toàn bộ lao động trong họ SXKD vào cột “tên” là nhằm để tránh bỏ

sót bất kỳ lao động nào. Thông tin trả lời từ câu hỏi B0 giúp ĐTV xác định đƣợc tổng số lao động trong hộ SXKD. Số dòng

“tên” cần phải bằng với tổng số lao động đã ghi lại trong câu hỏi B0. Để tiết kiệm thời gian, ĐTV có thể chỉ cần ghi tên của

ngƣời đƣợc nhắc tới nhƣng nếu trùng tên, ĐTV cần hỏi họ tên đầy đủ của ngƣời đó nhằm phần biệt với những ngƣời khác.

b. Giới tính: câu hỏi về giới tính của từng lao động trong hộ SXKD: mã 1 đối với “nam” và mã 2 đối với “nữ”. ĐTV không nên

dựa vào vẻ bề ngoài hoặc tên của ngƣời đƣợc phỏng vấn để tự ghi mã trả lời cho câu hỏi này.

Page 22: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

20

c. Mối quan hệ với chủ cơ sở SXKD: câu hỏi này giúp xác định liệu lao động đó có quan hệ họ hàng với chủ cơ sở SXKD (mã

1-5) hay không (mã từ 6 trở đi). Trong số các mối quan hệ họ hàng đó, ĐTV cần xác định đó là quan hệ họ hàng xa (mã 4 và

5) hay gần (mã 1-3).

d. Năm sinh e. Thƣờng trú/tạm trú: câu hỏi này nhằm xác định lao động đó có phải là ngƣời nhập cƣ không và họ đã đăng ký cƣ trú với

chính quyền địa phƣơng chƣa.

f. Dân tộc: xem mã các dân tộc trong bảng mã ở cuối tài liệu hƣớng dẫn này.

g. Lớp học cao nhất đã học xong trong bậc giáo dục phổ thông: xem phần hƣớng dẫn của câu Aa6 hoặc Ba.4

h. Bằng cấp/chứng chỉ cao nhất đạt đƣợc: xem phần hƣớng dẫn của câu Aa7 hoặc Ba5.

i. Học nghề: ĐTV ghi cách thức mà các lao động của cơ sở SXKD đã học đƣợc nghề mà họ đang làm hiện này. Trong trƣờng

hợp ngƣời trả lời phỏng vấn đƣa ra nhiều câu trả lời (nhiều cách thức để học đƣợc ngh- xem câu hỏi Aa10), ĐTV cần cố gắng

tìm hiểu để xác định đƣợc cách thức chính rồi ghi mã trả lời tƣơng ứng cho cách thức đó.

j. Thâm niên tại cơ sở: ĐTV sẽ hỏi “Lao động này đã làm việc cho cơ sở SXKD của anh/chị đƣợc bao lâu?”. Thông tin mà ta

cần trong câu hỏi này là số năm mà nhân viên đó làm việc tại cơ sở SXKD, nếu họ làm việc tại nơi này ít hơn 2 năm, ĐTV sẽ

hỏi và quy đổi sang tháng.

Liệt kê các lao động trong cơ sở SXKD theo quy tắc sau:

a. Nếu có 6 lao động hoặc ít hơn (bao gồm cả lao động trả lƣơng và không trả công):

- Liệt kê toàn bộ 6 lao động của cả 2 loại

b. Nếu có 7 lao động trở lên (bao gồm cả lao động trả lƣơng và không trả lƣơng):

- Nếu có 3 lao động trả lƣơng hoặc ít hơn, liệt kê toàn bộ lao động trả lƣơng. Số còn lại là lao động không trả lƣơng, liệt kê đến

hết dòng 6

- Nếu có 4 lao động trả lƣơng hoặc nhiều hơn, liệt kê tối đa 3 lao động trả lƣơng. Số còn lại dành cho lao động không trả lƣơng,

liệt kê đến hết dòng 6.

Bb2. Đặc điểm công việc của ngƣời lao động (hỏi đối với ngƣời đƣợc thuê trong tháng trƣớc, kể cả không trả lƣơng, nhƣng không bao

gồm chủ cơ sở SXKD và vợ/chồng của họ)

a. Loại hình công việc tháng trƣớc:

ĐTV cần hỏi theo mẫu sau "loại hình công việc của lao động này tại cơ sở SXKD của anh/chị cũng là ngƣời cùng sở hữu cơ sở,

ngƣời gia đình làm không lƣơng, hay ngƣời lao động nhận lƣơng, hay ngƣời học việc?” Điều tra viên có thể liệt kê các loại hình

công việc để ngƣời đƣợc phỏng vấn dễ trả lời.

Ghi lại mã vị trí công việc tƣơng ứng với câu trả lời:

1. Lao động gia đình không trả lƣơng, lao động không trả lƣơng: là những thành viên trong gia đình làm việc tại cơ sở

SXKD của chính gia đình mình, hoặc thƣờng là ngƣời quen thân của gia đình và không đƣợc trả lƣơng. Họ đƣợc nhận

những lợi ích trực tiếp hoặc không trực tiếp từ hoạt động SXKD.

2. Lao động làm công ăn lƣơng: là những nhân viên làm việc tại cơ sở SXKD và đƣợc nhận thù lao từ công việc đó.

3. Học nghề đƣợc trả công: là ngƣời học nghề tại hộ SXKD và đƣợc trả công

4. Học nghề không đƣợc trả công: là ngƣời học nghề tại hộ SXKD và không đƣợc trả công

5. Đồngsở hữu/ cùng làm : là ngƣời đồng sở hữu hộ SXKD, cùng hƣởng lợi với chủ hộ SXKD nhƣng không thuộc gia đình

ngƣời chủ cơ sở đó.

b. Tính ổn định tháng trƣớc

Các câu hỏi về tính ổn định trong công việc nhằm xác định công việc mà lao động đó đang làm là một công việc ổn định (mã 1)

hay là công việc không ổn (mã 2 và 3). Công việc không ổn định bao gồm các lao động tạm thời (mã 2) đƣợc tuyển dụng trong

một khoảng thời gian ngắn nhằm giải quyết một đơn hàng lớn hoặc để đáp ứng nhu cầu công việc. Thử việc (mã 3)là những lao

động đang trong giai đoạn chứng minh năng lực của bản thân để có đƣợc một công việc dài hạn. ĐTV sẽ hỏi nhƣ sau: "[tên] là lao

động thƣờng xuyên, tạm thời hay thử việc?”

c. Loại hình hợp đồng tháng trƣớc

Page 23: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

21

ĐTV có thể hỏi nhƣ sau: “[tên] có hợp đồng không, nếu có là loại hợp đồng nào?”. Hợp đồng lao động có thể là hợp đồng văn bản

(mã 1 và 2) hoặc không phải là hợp đồng văn bản ( mã 3 và 4). Có nhiều trƣờng hợp không có hợp đồng văn bản nhƣng thay vào

đó là hợp đồng miệng.

d. a. Hình thức tuyển dụng

ĐTV chỉ hỏi câu hỏi này với những lao động không phải thành viên trong gia đình:"Anh/chị tuyển [tên] nhƣ thế nào?” và

chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời.

1. Quan hệ cá nhân (gia đình, họ hàng, bạn bè): một ngƣời bạn, họ hàng hoặc hàng xóm giới thiệu cho chủ cơ sở SXKD ngƣời nhân viên

đó.

2. Trực tiếp bởi ngƣời thuê lao động

3. Quảng cáo, thông tin đại chúng (báo, đài)

4. Trung tâm Giới thiệu Việc làm (của nhà nƣớc)

5. Qua ngƣời môi giới việc làm: là ngƣời chuyên tìm nhân viên cho các cơ sở SXKD ( có thể là một ngƣời nào đó trong làng giới

thiệu nhân viên làm việc cho cơ sở SXKD)

6. Khác (ghi rõ)

d. b. Ngƣời đó là ai ?

Chỉ hỏi câu hỏi này với những lao động không phải thành viên trong gia đình và đƣợc tuyển dụng qua mối quan hệ cá nhân. Trong

trƣờng hợp này, ĐTV cần xác định rõ ai là ngƣời giúp họ đƣợc tuyển vào công việc hiện tại. Nếu ĐTĐT không sẵn sàng đƣa ra tên

thật, ĐTV có thể hỏi biệt danh hoặc một cách nào đó khác để có thể phân biệt với những cái tên khác trong mục SCA. Hãy nhớ

nguyên tắc định danh mối quan hệ xã hội bao gồm: Tên, Mã, Mối quan hệ đủ chi tiết để phân biệt ngƣời này trong mạng lƣới quan hệ

xã hội của chủ cơ sở.

e. Hình thức trả lƣơng tháng trƣớc

ĐTV hỏi theo cách sau : « Anh/chị trả lƣơng cho [tên] theo hình thức nào ? » rồi chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời :

1.Lƣơng cố định (tháng, nửa tháng, tuần) : lao động nhận đƣợc một khoản tiền không đổi trong một khoảng thời gian cố

định

2.Trả theo ngày hoặc theo giờ làm việc : số tiền nhận đƣợc phụ thuộc vào thời gian làm việc

3.Khoán việc: số tiền nhận đƣợc phụ thuộc vào công việc hoặc số lƣợng sản phẩm hoàn thành

4.Hoa hồng: sô tiền nhận đƣợc phụ thuộc vào giá của sản phẩm bán ra.

5.Lợi nhuận đƣợc chia: số tiền nhận đƣợc phụ thuộc vào lợi nhuân mà cơ sở SXKD đạt đƣợc ( chia lợi nhuận cho ngƣời đồng

sở hữu hoặc các thành viên trong gia đình)

6.Trả bằng hiện vật (đồ ăn, nơi ở, ...): đƣợc trả lƣơng theo hiện vật thay vì theo tiền

7.Không đƣợc trả công: bao gồm cả trƣờng hợp đổi công.

Hình thức trả lƣơng có thể kết hợp vừa trả tiền mặt vừa bằng hiện vật. ĐTV phải kết hợp các hình thức này để hỏi về khoản tiền ở

Bb2g.

f. a. Số giờ làm việc trung bình 1 ngày trong tháng trƣớc : xem phần hƣớng dẫn của các câu Aa.41 và Ba.7

fb. Số ngày làm việc trong tháng trƣớc : xem phần hƣớng dẫn của các câu Aa.41 và Ba.7

g. Thu nhập tháng trƣớc (nghìn đồng) : chỉ hỏi với những lao động đƣợc trả tiền mặt. ĐTV sẽ hỏi theo mẫu sau « Tiền lƣơng mà

anh/chị trả cho [tên] là bao nhiêu ? » (tính bao gồm các khoản trả bằng hiện vật – nếu có)

h. Nhân viên đó có công việc nào khác không ?

Bb3. Thƣởng và các quyền lợi trong 12 tháng qua của ngƣời lao động (hỏi đối với ngƣời đƣợc thuê, kể cả không trả lƣơng,

nhƣng không bao gồm chủ cơ sở SXKD và vợ/chồng của họ)

Các mục a-e kể đến các khoản bằng tiền mặt, còn mục f-g kể đến các khoản bằng hiện vật.

a. Ngoài tiền lƣơng, tiền công , anh/chị có trả các khoản thƣởng (ganh/chị có trả các khoản thƣởng háng qua

b. Tổng số tiền thƣởng chi trả hàng năm cho [tên] là bao nhiêu ? ĐTV hỏi câu hỏi này đối với những ĐTĐT trả lời

« có » cho câu hỏi Bb3.a

c. Nghỉ phép đƣợc thanh toán của [tên]: ĐTV sẽ hỏi theo mẫu sau : « Anh/chị có trả tiền cho những ngày nghỉ phép hoặc

nghỉ lễ của nhân viên của mình không ? »

d. [Tên] có tham gia BHYT không ? (xem phần hƣớng dẫn của câu hỏi Ba.9)

Page 24: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

22

e. Tổng số tiền mà anh/chị chi trả BHXH hàng năm cho [TÊN]?(xem phần hƣớng dẫn của câu hỏi Ba.10)

f. Thƣởng bằng hiện vật (thực phẩm, chỗ ở, quà tặng). ĐTV sẽ hỏi theo mẫu sau:"Ngoài tiền lƣơng, anh/chị có thƣởng

thêm cho [tên] bằng hiện vật nhƣ thực phẩm, chỗ ở hay quà tặng không?”

g. Tổng số tiền chi trả hàng năm cho [tên] cho việc thƣởng bằng hiện vật? Chỉ hỏi nếu chủ cơ sở SXKD có thƣởng bằng

hiện vật (Bb3f=1)

Bb.4. Mối quan hệ giữa ngƣời lao động và chủ cơ sở SXKD (không bao gồm vợ/chồng của chủ cở sở SXKD)

a. Anh/chị quen [tên] đƣợc bao lâu? (năm): chỉ hỏi những lao động không có mối quan hệ họ hàng với chủ cơ sở SXKD. Nếu

dƣới một năm, ghi số thập phân tƣơng ứng (VD: 6 tháng là 0.5 năm).

b. Anh/chị quen biết với [tên] trƣớc khi anh/chị bắt đầu HĐ SXKD của mình không? chỉ hỏi những lao động không có mối

quan hệ họ hàng với chủ cơ sở SXKD và bắt đầu làm việc tại đây sau khi cơ sở đó đƣợc thành lập.

c. Anh/chị có tới thăm gia đình [tên] trong dịp Tết không? Chỉ hỏi với những lao động không có mối quan hệ họ hàng với

chủ cơ sở SXKD

d. Anh/chị có mời [tên] tới tham dự những sự kiện của gia đình nhƣ khánh thành nhà, đám cƣới…? Chỉ hỏi với những lao

động không có mối quan hệ họ hàng với chủ cơ sở SXKD

e. [tên] có mời anh/chị tới tham dự những sự kiện của gia đình nhƣ khánh thành nhà, đám cƣới, không? Chỉ hỏi với

những lao động không có mối quan hệ họ hàng với chủ cơ sở SXKD

f. Mối quan hệ giữa anh/chị và [tên] là gì? Hỏi mọi đối tƣợng lao động trừ những lao động là vợ/chồng của chủ cơ sở SXKD

Bb.5. Anh/chị có đăng ký tham gia chƣơng trình lƣơng hƣu nào khác (ngoài bảo hiểm xã hội) cho lao động của cơ sở anh/chị

không?

Trong trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD chỉ chi trả lƣơng hƣu cho một số nhân viên, ĐTV sẽ ghi lại mã “có” nếu số lƣợng nhân viên tƣơng

đối lớn, mã “không” nếu số lƣợng nhân viên đó không nhiều.

Bb.6. Tổng số tiền mà anh/chị chi trả hàng năm cho chƣơng trình lƣơng hƣu nào khác (ngoài bảo hiểm xã hội) cho lao động

của cơ sở của/ anh chị?

Bb.7. Anh/chị có hỗ trợ tiền chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh do tai nạn lao động cho lao động của cơ sở của anh/chị trong 12

tháng qua không?

Trong nhiều trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD giúp đỡ môt phần chi phí chữa bệnh cho nhân viên của mình.

Lƣu ý : câu hỏi này chỉ tập trung hỏi những trợ giúp tài chính chi trả cho các bệnh liên quan tới công việc.

Bb.8. Tổng số tiền anh/chị chi trả cho chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh do tai nạn lao động cho lao động tại cơ sở của anh/chị

trong 12 tháng qua là bao nhiêu?

B.b.9. Nếu có thuê hoặc đã từng thuê lao động, anh/chị có gặp khó khăn [TÊN khó khăn] không? Nếu có thì mức độ của

những vấn đề đó nhƣ thế nào ?

0= không gặp khó khăn 1=Bình thƣờng 2= Nghiêm trọng

Câu hỏi này hƣớng tới những khó khăn mà chủ cơ sở SXKD gặp phải về mặt nhân lực cũng nhƣ quản lý tại thời điểm hiện tại. ĐTV

vẫn hỏi câu này đối với những cơ sở SXKD không thuê nhân viên tại thời điểm hiện tại nhƣng đã từng thuê trong quá khứ .

ĐTV đọc từng câu hỏi từ a) tới e). Với mỗi câu hỏi, ĐTV hỏi mức độ nghiêm trọng mà chủ cơ sở SXKD gặp phải theo mẫu sau: ví dụ

với e) « Anh/chị có gặp phải vấn đề về ngƣời lao động thiếu trung thực và tin cậy không ? » Nếu ĐTĐT trả lời là không, ĐTV ghi mã

0. Nếu ĐTĐT trả lời là có, ĐTV hỏi tiếp « Những vấn đề đó có nghiêm trọng không ? » và điền mã 1 hoặc 2 tùy thuộc vào câu trả lời.

Bb.10. Ai là ngƣời có thể thay mặt anh/chị thu/chi tiền cho những hoạt động kinh doanh của cơ sở mình? Tên ngƣời này và

mối quan hệ với anh/chị là gì?

Trong câu hỏi này, chủ cơ sở SXKD sẽ không đƣa ra tên ai cả, hoặc đƣa ra tên của một vài ngƣời có thể thay mặt họ thu/chi tiền cho

hoạt động SXKD của cơ sở mình. Quan hệ của chủ cơ sở với những ngƣời này đã có thông tin ở phần trƣớc.

Page 25: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

23

C: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Mục tiêu chung: Đƣa ra phƣơng thức để đánh giá chính xác tổng doanh thu của cơ sở SXKD trong tháng có hoạt động gần đây nhất

trƣớc khi có điều tra. Từ đó có những căn cứ để ƣớc tính giá trị gia tăng và lợi nhuận của cơ sở SXKD.

SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Mục tiêu đầu tiên của mục này là đánh giá tổng doanh thu của các hoạt động SXKD của ĐTĐT trong tháng có hoạt động gần đây nhất

trƣớc khi có điều tra để ƣớc tính giá trị gia tăng và lợi nhuận của cơ sở SXKD. Ngoài ra, mục này còn muốn tìm hiểu cụ thể nơi tiêu

thụ của từng sản phẩm (cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, xuất khẩu).

Ca.1. Trong tháng có hoạt động gần đây nhất, Tổng DOANH THU của cơ sở SXKD của anh/chị trong tháng trƣớc là bao

nhiêu ?

Đối với câu hỏi này, ĐTV chỉ hỏi câu Ca.1 hoặc Ca.2, trừ trƣờng hợp ĐTĐT không thể đƣa ra câu trả lời cho câu Ca.1 thì ĐTV lúc đó

mới hỏi tiếp câu Ca.2.

Khi hỏi câu Ca.1, ĐTV hỏi về doanh thu của ĐTĐTvà ĐTĐT đƣa ra đơn vị thời gian tƣơng ứng (theo ngày, tuần, nửa tháng, tháng).

Nếu ĐTĐT không biết rõ về doanh thu của họ, ĐTV cần giúp họ tính toán số tiền họ kiếm đƣợc. Sau khi đã thực hiện bƣớc này mà

ĐTĐT vẫn không thể đƣa ra câu trả lời về doanh thu, ĐTV tiếp tục hỏi tiếp câu Ca.2.

Ca.2. Doanh thu hàng tháng của anh/chị là:

1. Dƣới hoặc bằng 5 triệu đồng

2. Từ trên 5-10 triệu đồng

3. Từ trên 10-30 triệu đồng

4. Nhiều hơn 30 triệu đồng

Chủ cơ sở SXKD đƣa ra doanh thu theo tháng của mình bằng việc lựa chọn một trong các khoảng doanh thu.

Một số định nghĩa

Doanh thu của hoạt động SXKD là tổng giá trị của hoạt động sản xuất dựa trên giá bán sản phẩm hay nói

cách khác là tổng doanh số bán ra của cơ sở SXKD trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh thu còn

đƣợc hiểu là thu nhập mà cơ sở SXKD kiếm đƣợc từ số lƣợng sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách

hàng (mục C).

a. Giá trị gia tăng là số tiền có đƣợc sau khi đã trừ chi phí trực tiếp và chi phí chung.Trong thƣơng

mại, giá trị gia tăng là chênh lệch giá nhập vào với giá bán ra trừ đi chi phí. Nói cách khác,giá trị

gia tăng là doanh thu (mục C) trừ đi chi phí trực tiếp và chi phí chung (mục D). Giá trị gia tăng

đƣợc sử dụng để thanh toán tiền lƣơng,nộp thuế,đầu tƣ và thu nhập của chủ sở hữu.

b. Lợi nhuận (lợi nhuận ròng) là những gì còn lạicho doanh nghiệp sau khi thanh toán tất cả tiền

lƣơng và thuế (= Giá trị gia tăng-Tiền lƣơng-Thuế-đầu tƣ). Nói cách khác,lợi nhuận là doanh thu

(mục C) trừ đi tổng chi phí (các chi phí này bao gồm tiền lƣơng (mụcB), chi phí trực tiếp và chi

phí chung (mụcD) và đầu tƣ (mục F) trong một khoảng thời gian nhất định.Đối với ngƣời tự lao

động cho chính cơ sở SXKD của mình thì lợi nhuận là thu nhập của họ.

Một cơ sở SXKD có thể có 3 loại hình hoạt động khác nhau. Vì vậy phần này sẽ hỏi theotừngloại hình. Trƣớc mỗi loại hình sẽ có một

câu hỏi để xác định đúng loại hình hoạt động của cơ sở đó.

1. Sản xuất sản phẩm đầu bằng việc sử dụng và biến đổi nguyên liệu thô đầu vào (sản xuất đồ nội thất, sản xuất nƣớc mắm...).

Câu hỏi để lọc lấy loại hình này là Ca.4 Cơ sở SXKD của anh chị có bán các sản phẩm mà anh/chị tự sản xuất hoặc gia

công không?

2. Cung cấp dịch vụ (sửa chữa các loại đồ dùng, làm tóc, xe ôm...).Câu hỏi để lọc lấy loại hình này là Ca.6. Cơ sở SXKD của

anh/chị có cung cấp dịch vụ nào không?

3. Mua vào rồi bán các sản phẩm không qua chế biến/biến đổi sản phẩm: các loại hoat động thƣơng mại. Câu hỏi để lọc lấy loại

hình này là Ca.8. Cơ sở SXKD của anh/chị có mua các sản phẩm rồi bán lại không?

Trong một vài trƣờng hợp, cơ sở SXKD có thể có 2 hoặc 3 loại hình trên, ví dụ nhƣ thợ đóng giày vừa (1) sản xuất đôi giày, vừa (2)

nhập giày sản xuất ở nơi khác để bán, mà còn (3)làm dịch vụ nhận sửa giày. Nhằm tránh bỏ sót thông tin, tất cả các câu hỏi Ca.4, Ca.6

Page 26: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

24

và Ca.8 đều phải đƣợc hỏi trong mọi trƣờng hợp - kể cả khi ĐTV nghĩ rằng loại hình sản xuất đó không tƣơng ứng với cơ sở SXKD

đang điều tra. Từ đó lựa chọn sản phẩm thích hợp để liệt kê vào từng bảng.

Ngoài việc thu thập thông tin qua câu trả lời của ĐTĐT, ĐTV cần kết hợp với việc quan sát hoạt động SXKD của cơ sở kinh doanh đó

và điền các thông tin thu thập đƣợc vào bảng phù hợp. Một số hoạt động SXKD hoặc cơ sở SXKD chỉ phù hợp với 1 hoặc 2 trong các

bảng trên nhƣ hoạt động của ngƣời lái xe taxi chỉ liên quan tới bảng Ca.7 (dịch vụ) hay hoạt động SXKD của ngƣời bán bánh mì và

đậu liên quan tới bảng Ca.5 (sản phẩm công nghiệp chế biên: đẫu) và bảng Ca.9 (sản phẩm mua rồi bán lại: bánh mì).

Câu hỏi Ca.4, Ca.6 và Ca.8 cùng các bảng Ca.5, Ca.7 và Ca.9 trong mục này giúp ĐTV thu thập thông tin về doanh thu của cơ sở

SXKD. Thu nhập này có thể từ hoạt động cung cấp dịch vụ của cơ sở SXKD (đánh giày, vận tải, thƣơng mại....) hay hoạt động sản

xuất hàng hóa (làm bánh rán...).

Chú ý:

1. Chủ của cơ sở SXKD có thể ƣớc tính doanh thu của hộ SXKD thấp hơn thực tế vì:

a. Chủ cơ sở SXKD có thể đã quên mất một số khoản thu: Trong trƣờng hợp này, ĐTV cần giúp chủ cơ sở SXKD bằng cách

kiên nhẫn tìm hiểu tất cả các hoạt động của cơ sở SXKD đồng thời cũng có thể tìm sự giúp đỡ từ những thông tin có đƣợc từ sổ

ghi chép thu chi của cơ sở SXKD nếu có thể tiếp cận đƣợc.

b. Chủ cơ sở SXKD không muốn nói lộ doanh thu thực tế của mình. ĐTV cần tạo sự tin tƣởng để ĐTĐT hiểu rằng những thông

tin này sẽ không đƣợc tiết lộ cho cơ quan thuế và những ngƣời xung quanh.

2. Đây là mục tối mật nhất của toàn bộ bảng hỏi, các thông tin trả lời trong mục này không đƣợc tiết lộ. ĐTV cần chờ đến khi có đƣợc

không gian yên tĩnh và trong điều kiện chỉ có một mình ĐTV cùng với chủ cơ sở SXKD để điền mục này. Không nên thực hiện

mục này khi có sự có mặt của những ngƣời lao độngăn lƣơng.

3. Để điền thông tin cho các câu hỏi của mục này, ĐTV có thể cần đến sổ thu chi trong đó ghi thông tin về tình hình hoạt động thực tế

của cơ sở SXKD. Thực tế ngƣời quản lý cơ sở SXKD có thể đã ghi lại tình hình mua vật tƣ, sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ tình hình

tiêu thụ sản phẩm của cơ sở SXKD trong một cuốn số hoặc phƣơng tiện nào đó. ĐTV cần tìm cách hỏi xem chủ cơ sở SXKD có

thƣờng ghi lại thông tin nhƣ vậy hay không và liệu có thể sử dụng số thu chi để hỗ trợ cho việc ghi thông tin vào phiếu điều tra.

4. Có những trƣờng hợp việc điền thông tin cho các bảng ở mục sản xuất này không dễ bởi cơ sở SXKD có rất nhiều loại sản phẩm

nhƣ trƣờng hợp hộ kinh doanh nhiều loại đồ uống, đồ ăn khác nhau ( quán nƣớc, cửa hàng đồ ăn mang đi, ...) hoặc một cửa hiệu tạp

hóa. Trong trƣờng hợp này, ĐTV cần nhóm các sản phẩm lại thành từng nhóm tƣơng đối đồng nhất, có giá chung đại diện cho từng

mặt hàng xuất hiện trong nhóm, từ đó ghi dữ liệu vào bảng theo từng nhóm, bắt đầu bằng nhóm có mức tiêu thụ cao nhất và thƣờng

mang lại doanh thu cao nhất cho cơ sở SXKD. Sau khi đã ghi hết 5 nhóm sản phẩm, dịch vụ vào 5 dòng cho sẵn mà vẫn còn sản

phẩm, nhóm các sản phẩm còn lại vào dòng cuối cùng (dòng K) và ghi tổng giá trị cũng nhƣ thời kì cùng nơi tiêu thụ.

Ví dụ: trƣờng hợp điều tra tại một cơ sở SXKD bán đồ uống, cách phù hợp là trƣớc hết nhóm các sản phẩm theo loại đồ uống (bia,

nƣớc hoa quả, sữa, rƣợu). Sau đó thực hiện một số tính toán để xác định mức giá bình quân chung 1 đơn vị của từng nhóm sản

phẩm. Nhƣ vậy ĐTV sẽ cần phải điền vào 5 dòng có sẵn và nhóm những nhóm còn lại vào dòng Khác (K) của bảng Ca.9. Trong

dòng K này ĐTV chỉ cần ghi tổng giá trị thành tiền theo kỳ ƣớc tính. Trong trƣờng hợp không thể thực hiện theo cách này, ĐTV sẽ

chỉ điền vào dòng cuối cùng (khác = tổng doanh thu).

5. Trong trƣờng hợp cần thiết, ĐTV có thể giúp chủ cơ sở SXKD thực hiện việc tính toán vì vậy ĐTV nên mang theo máy tính điện tử

để có thể tính toán một cách nhanh chóng. Chẳng hạn căn cứ vào thông tin mà chủ cơ sở SXKD đã ƣớc tính về doanh thu hàng

ngày cùng với số ngày hoạt động trong tháng, ĐTV có thể ƣớc tính đƣợc doanh thu tháng.

6. Đơn vị tiền tính theo nghìn đồng (chi phí, giá cả, thu nhập, lƣơng...)

7. Trong quá trình hỏi, nếu ĐTV nhận thấy một số sản phẩm/ dịch vụ còn thiếu sót chƣa đƣợc ghi chép lại vào bảng nào thì ĐTV cần

quay lại bảng tƣơng ứng và hoàn thành việc ghi chép đó.

Ca.3.Số loại sản phẩm/ dịch vụ mà anh/chị cung cấp ra thị trƣờng trong tháng có hoạt động gần đây nhất ?

Câu hỏi này cung cấp thông tin về tổng số lƣợng sản phẩm/ dịch vụ mà cơ sở SXKD này bán. Trên thực tế, số lƣợng sản phẩm này

thƣờng nhiều hơn 5 sản phẩm đƣợc liêt kê trong các bảng Ca.5, Ca.7, Ca.9 ( sản phẩm qua chế biến, dịch vụ, sản phẩm mua rồi bán lại)

vì vậy ĐTV cần hỏi lại và không tự lấy các thông tin từ bảng này.

Ca.4. Trong tháng có hoạt động gần đây nhất, cơ sở SXKD của anh chị có bán các sản phẩm mà anh/chị tự sản xuất hoặc gia

công không?

Nếu câu trả lời là không, chuyển sang câu Ca.6.

Page 27: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

25

Bảng Ca.5: SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN

Bảng này bao gồm các sản phẩm đã qua sản xuất, chế biến và đƣợc bán bởi cơ sở SXKD. Hoạt động chế biến, sản xuất này là mục tiêu

chính trong bảng Ca.5 (xem phần phân chia các loại hoạt động kinh doanh trong phụ lục). Trong phần này, các loại thực phẩm bao

gồm đồ ăn và uống đƣợc bán và tiêu thụ ngay (cafe, nhà hàng...) đƣợc coi là dịch vụ dù các loại thực phẩm đó đều là kết quả từ quá

trình chế biến.

Lƣu ý: những sản phẩm phụ hình thành một cách không chủ định trong quá trình sản xuất mà hộ SXKD đã bán thì đƣợc xác định là

sản phẩm qua chế biến. Ví dụ: những mảnh gỗ thu đƣợc trong qua trình sản xuất đồ gỗ tại một xƣởng mộc đƣợc coi là sản phẩm công

nghiệp chế biến.

Tên sản phẩm: cột này nhằm liệt kê toàn bộ các sản phẩm mà cơ sở sản xuất hoặc chế biến. ĐTV bắt đầu điền bảng này bằng

cách ghi toàn bộ tên các sản phẩm trong cột này, cách làm này sẽ giúp cho ĐTV tránh bỏ quên một số loại sản phẩm. Tên các

sản phẩm cần đƣợc ghi một cách rõ ràng bởi sau khi phỏng vấn, tên sản phẩm là căn cứ để tiến hành mã hóa tƣơng ứng theo

danh mục sản phẩm. Tên của sản phẩm có thể đƣợc ghi nhƣ sau: giày nam, giày trẻ em, túi da....

Đối tƣợng tiêu thụ: mục này cung cấp thông tin về những khách hàng chính tiêu thụ từng loại sản phẩm của cơ sở SXKD. Nếu

một sản phẩm hoặc dịch vụ có nhiều nơi tiêu thụ khác nhau, ĐTV cần điền mỗi nơi tiêu thụ đó tƣơng ứng với một dòng. Trong

trƣờng hợp cơ sở SXKD bán ghế cho cả các cơ quan nhà nƣớc và cho các cá nhân, khi đó phần nơi tiêu thụ sản phẩm của loại

ghế này sẽ đƣợc ghi vào 2 dòng, dòng 1 là khu vực nhà nƣớc và dòng 2 là cá nhân.

1. Cơ quan/Doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc: các cơ quan hành chính, khu vực công, doanh nghiệp có phần vốn của nhà

nƣớc.

2. Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc: các doanh nghiệp Việt nam thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt nam (không hoạt động

trong ngành nông nghiệp), công ty cổ phần.

3. Doanh nghiệp nƣớc ngoài/liên doanh: các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện hoạt động kinh

doanh tại Việt Nam ( không hoạt động trong ngành nông nghiệp)

4. Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể: tất cả các Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể hoạt động chính thức hoặc phi chính thức, bao

gồm những hộ tự kinh doanh. (không hoạt động trong ngành nông nghiệp)

5. Các hiệp hội, tổ chức, cơ quan phi chính phủ, hợp tác xã (Không thuộc Khu vực nhà nƣớc)

6. Cá nhân, ngƣời tiêu dùng cuối cùng (tránh nhầm với Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể)

7. Nông dân (cho mục đích sản xuất nông nghiệp)

8. Ở nƣớc ngoài/Xuất khẩu trực tiếp

9. Không biết

Thành tiền theo kỳ: là giá trị làm tròn tính theo đơn vị nghìn đồng thu đƣợc từ việc tiêu thụ một loại sản phẩm nào đó trong

một đơn vị thời gian đã lựa chọn. Nếu ĐTĐT đã cung cấp thông tin cho phần này, ĐTV không cần phải hỏi chi tiết đơn vị tính,

số lƣợng và đơn giá bán ra ở e, f, g nữa. Về nguyên tắc, giá trị này là kết quả của phép nhân giữa đơn giá với số lƣợng sản

phẩm đã tiêu thụ. ( thành tiền theo kỳ = giá bán theo đơn vị sản phẩm * số lƣợng sản phẩm bán ra).

Đơn vị thời gian: trong toàn bộ mục này, thời kỳ nghiên cứu đƣợc ƣu tiên lựa chọn là tháng. Tuy nhiên ngƣời đƣợc phỏng vấn

có thể lựa chọn một đơn vị thời gian nào đó thích hợp với nhịp độ hoạt động kinh doanh của cơ sở SXKD (tuần, năm...). Lƣu ý

rằng ĐTĐT không bắt buộc phải sử dụng cùng một đơn vị thời gian cho các sản phẩm của họ. Nếu ĐTĐT đƣa ra câu trả lời về

đơn vị thời gian với các đáp án có sẵn ( ngày, tuần, nửa tháng, tháng, quý, năm), ĐTV sẽ ghi lại số ngày tƣơng ứng với câu trả

lời vào câu hỏi Ca.5bb.

Đơn vị tính: đơn vị tính phụ thuộc vào loại sản phẩm. Đối với bất kỳ loại sản phẩm nào, ĐTV cũng cần ghi rõ đơn vị tính cho

mỗi loại sản phẩm ( cái, kg, túi, chai...)

Số lƣợng: số lƣợng tƣơng ứng với số đơn vị của mỗi loại sản phẩm đó đƣợc bán ra trong thời kỳ lựa chọn (ngày, tuần,tháng...).

chỉ ghi số lƣợng sản phẩm đã sản xuất hoặc chế biết trong thời kỳ lựa chọn ( không bao gồm hàng trong kho)

Đơn giá: là giá bán tính bằng nghìn đồng tƣơng ứng của một đơn vị sản phẩm ( sau khi đã trừ đi phần giảm giá cho khách

hàng). ĐTV chú ý trong việc ghi lại giá bán trong trƣờng hợp này: ghi lại tối đa 1 chữ số sau dấu phẩy ( ghi 1,5 tƣơng ứng với

1500 VNNĐ). Trong một số trƣờng hợp, giá bán đƣợc xác định dựa vào kết quả thƣơng lƣợng giữa ngƣời mua và ngƣời bán do

vậy giá bán đơn vị có thể thay đổi khi giá bán cho các khách hàng khác nhau. Khi đó ĐTV cần hỏi chủ cơ sở SXKD về mức

giá bình quân của sản phẩm.

Ca.6. Cơ sở kinh doanh của anh/chị có cung cấp dịch vụ nào không ?

Nếu câu trả lời là có, ĐTV cần hỏi những câu hỏi trong bảng Ca.7, nếu câu trả lời là không, chuyển tới câu Ca.8.

Bảng Ca.7 : DỊCH VỤ

Các câu hỏi, cột, các mục tƣơng tự nhƣ trong bảng Ca.5.

Page 28: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

26

Ví dụ1: Minh họa cách điền thông tin trên bảng Ca.7: trƣờng hợp cơ sở SXKD cung cấp dịch vụ vận tải

Dịch vụ đƣợc xem xét để ghi trên bảng Ca.7 là vận tải hàng hóa. Do giá dịch vụ thay đổi tùy thuộc theo khối lƣợng vẩn

chuyển và khoảng cách nên có thể phân biệt dịch vụ theo đối tƣợng tiêu thụ (cho nông dân trong làng phục vụ sản xuất hoặc

cho doanh nghiệp tƣ nhân)

Dòng đầu tiên trong bảng dành để ghi cho nhóm dịch vụ vận tải cho nông dân trong làng phục vụ sản xuất. ĐTV sẽ chọn mã 7.

Tổng giá trị tƣơng ứng cho thời kỳ là thông tin quan trọng nhất ở dòng này bởi đó là cơ sở để xác định tổng doanh thu của

hộ SXKD này. ĐTV cần hỏi thêm xem trong một ngày trong tháng có hoạt động gần nhất trƣớc thời gian điều tra, chủ hộ

SXKD thu đƣợc tổng sô tiền là bao nhiêu.

Do thu nhập của hộ SXKD này đƣợc xác định theo từng ngày nên thời hạn thƣờng lựa chọn là ngày (mã số 1) tùy thuộc vào

tính toán của cơ sở kinh doanh đó.

Nếu ĐTĐT không cung cấp tổng giá trị tƣơng ứng, ĐTV phải hỏi chi tiết về giá trị của dịch vụ cung cấp:

Đơn vị tính cho dịch vụ này là do cơ sở kinh doanh lựa chọn (trong trƣờng hợp này là mã 3-chuyến gần)

Về số lƣợng: chủ cơ sở SXKD cung cấp thông tin số chuyến thực hiện trung bình cho một ngày (trong trƣờng hợp này là 3

chuyến gần)Dòng tiếp theo dành để ghi nhóm dịch vụ thứ hai : vận chuyển hàng hóa cho doanh nghiệp tƣ nhân (mã 2)

Đối tƣợng tiêu thụ: mã 2

Thời kỳ : theo ngày ( mã số 1)

Tổng giá trị thu đƣợc theo thời kỳ lựa chọn : nếu tổng giá trị thu đƣợc đã đƣợc kê khai thì ĐTV không cần điền vào các cột

chi tiết về đơn vị tính, số lƣợng, đơn giá tiếp theo..

Đơn vị tính : chuyến xa

Số lƣợng : 1 chuyến ra ngoài thành phố mỗi ngày

Đơn giá : bình quân 10.000 đồng một chuyến ra ngoài thành phố

Bảng Ca.7. Dịch vụ

a. Tên dịch vụ b. Đối tƣợng

tiêu thụ

c. Thành tiền

theo kỳ (nghìn

đồng)

e. Đơn vị

tính f. Số lƣợng

g. Đơn giá

(nghìn đồng) d. a. Đơn vị

thời gian

Nếu d.a=7

d.b. số

ngày

Vận chuyển hàng hóa

cho nông dân _7_| 15 1 |___|___|___|

Vận chuyển hàng hóa

cho doanh nghiêp tƣ

nhân _2_| 1 Chuyến dài 3 |___|10__|___|

Ví dụ 2 :

Cơ sở SXKD đang đƣợc điều tra là một cơ sở sửa chữa xe máy với rất nhiều các hoạt động khác nhau:

Dịch vụ : sửa chữa xe máy ( từ những sửa chữa khó tới dễ), rửa xe.

Bán các sản phẩm sau khi đã biến đổi : mua xe máy cũ, sửa chữa thêm và bán lại.

Đối với cơ sở này, ĐTV cần hỏi bảng Ca.7 với 3 loại dịch vụ (sửa chữa xe máy loại dễ, sửa chữa xe máy loại khó, rửa xe máy) và

bảng Ca.5 với 1 loại sản phẩm (xe máy đã qua sửa chữa và thêm các phụ tùng).

Ca.8. Cơ sở SXKD của anh/chị có mua các sản phẩm rồi bán lại không?

Câu hỏi này áp dụng với những mặt hàng thƣơng mại, có thể hiểu nhƣ trƣờng hợp một ngƣời mua sản phẩm nào đó rồi bán lại ( ngƣời

bán hàng rong, tạp hóa…) nếu câu trả lời là có, ĐTV cần hỏi để điền bảng Ca.9. nếu câu trả lời là không, chuyển tới câu Cb.1.

Lƣu ý chung cho Bảng Ca5 & Ca7: Nếu việc phân loại và tách các hoạt động sản xuất chế biến (Ca5) hay Dịch vụ (Ca7) là quá khó

và chỉ mang tính chất tƣơng đối, ĐTV xác định hoạt động nào là chủ yếu và lựa chọn Bảng điền thích hợp, miễn không có khoản mục

Page 29: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

27

doanh thu nào bị tính 2 lần. Mục đích chính vẫn là có đƣợc thông tin về DOANH THU từ các hoạt động đó (Do bảng Ca5 & Ca7 có

cấu trúc nhƣ nhau)

Bảng Ca.9 : SẢN PHẨM MUA ĐỂ BÁN LẠI

Bảng này có một số mục khác với các bảng trƣớc. Ngoài hỏi về giá bản sản phẩm, bảng này còn đề cập tới giá mua vào, ngoài ra các

cột liên quan tới nơi tiêu thụ, nơi mua đầu cũng đƣợc yêu cầu liệt kê. Phần nơi mua và nơi tiêu thụ có cùng các mã (mã 8 thay vì xuất

khẩu nhƣ trong cột nơi tiêu thụ sẽ đƣợc thay thế bằng nhập khẩu trực tiếp cho phần nơi mua).

Trong trƣờng hợp các sản phẩm không đƣợc liệt kê cụ thể (do có quá nhiều mặt hàng), ĐTV cần ghi tổng doanh số bán hàng và nhập

hàng theo thời kỳ lựa chọn.

Ca.9.m: Câu hỏi này nhằm phân tổng giá trị mua vào của các sản phẩm theo các đối tƣợng cung cấp nguồn hàng. Trƣớc hết ĐTV

xác định nguồn hàngmua vào của các sản phẩm bán ra thuộc nhóm nào (Ca.9.m.a) (chọn tối đa 3 nhóm), sau đó hỏi giá trị mua

vào theo phần trăm (Ca.9.m.b) tƣơng ứng với từng nhóm cung cấp nguồn mua vào chính này.

Cb. Trình độ kỹ thuật (chỉ áp dụng Nếu Ca.4=1 hoặc Ca.6=1)

Cb.1. Hoạt động sản xuất của cơ sở (hay một phần hoạt động) có nằm trong một chuỗi liên kết sản xuất với cơ sở khác để tạo

ra sảnphẩmcuối cùng không?

Nếu hoạt động của cơ sở SXKD là vẽ các họa tiết lên bình trà mà bình trà đó đƣợc một cơ sở khác sản xuất, nhƣ vậy hoạt động của cơ

sở này thuộc chu trình sản xuất. Câu hỏi này nhằm mục đích xác định liệu chủ cơ sở SXKD chỉ bán sản phẩm không qua chế biến hay

không.Các câu hỏi từ Cb2 tới Cb6 : các câu hỏi này liên quan tới các cải tiến trong quy trình sản xuất của cơ sở đótrong 12 tháng qua.

Mục đích của những câu hỏi này nhằm xác định xem chủ cơ sở SXKD có theo kịp các công nghệ, kỹ thuật mới không. Các câu hỏi

Cb.3 và Cb.5 nhằm tìm hiểu ngƣời giúp chủ cơ sở SXKD đƣa ra các thay đổi này là ai, đó có thể là cùng trao đổi với ngƣời chủ và

cùng đƣa ra sự thay đổi này, đó cũng có thể là ngƣời đã từng ứng dụng thay đổi đó vào hoạt động kinh doanh của mình. Trong câu hỏi

này, thông tin về ngƣời này sẽ chỉ cần tên và các thông tin khác sẽ đƣợc khai thác thêm trong phần SCA.

Ca.9. SẢN PHẨM MUA ĐỂ BÁN LẠI

a. Tên

sản

phẩm

Bán ra Mua vào

b. Đối

tƣợng

bán ra

c. tổng giá trị

bán ra theo

kỳ (nghìn

đồng)

d.a.

Thời

kỳ

Nếu

d.a=7

b. b.

số

ngày

e.

Đơn

vị

tính

f. Số

lƣợng

g. Đơn giá

bán ra

(nghìn đồng)

h. tổng giá

trị mua vào

theo kỳ

(nghìn đồng)

i.a.

Thời

kỳ

Nếu

i.a=7

i. b.

số

ngày

j.

Đơn

vị

tính

k. Số

lƣợng

l. Đơn giá

mua vào

(nghìn

đồng)

1 __| |___|___|___| |___|___|___|

2 __| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___|

3 __| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___|

4 __| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___|

5 __| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___|

K __| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___| |___|___|___|

Page 30: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

28

Cb.2. Trong 12 tháng qua, cơ sởSXKD của anh/chị có sản xuất/kinh doanh sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có

không?

Nếu có, chuyển sang câu Cb.3.

Cb3. Ai là ngƣời khích lệ anh/chị đƣa ra ý tƣởng cho sản phẩm mới/ cải tiến này ? Ghi lại tên (biệt danh) và mối quan hệ của

ngƣời đó với ngƣời chủ cơ sở SXKD.

Cb.4. Trong 12 tháng qua, anh/chị ứng dụng quy trình sản xuất mới hay công nghệ mới vào hoạt động SXKD của

mình (ví dụ sử dụng máy móc mới hoặc áp dụng phƣơng thức bán hàng mới)? Câu hỏi này đƣợc hỏi với cả các cơ sở SXKD bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ. Ngoài việc đƣa vào hoạt động SXKD các máy móc

mới, câu hỏi này còn đề cập tới các hình thức bán hàng, cung cấp dịch vụ nhƣ sử dụng các phƣơng tiện truyền thông ( bán hàng qua

mạng, lập các trang facebook để bán hàng…)

Định nghĩa cải tiến quy trình sản xuất, công nghệ mới đƣợc hiểu là giảm thời gian, giảm chi phí, tăng lƣợng khách hàng nhờ cải

tiến/thay đổi phƣơng thức tiếp cận mới.

Cb.5. Ai là ngƣời khích lệ anh/chị ứng dụng quy trình sản xuất hay công nghệ mới này? Tên ngƣời này và mối quan hệ với

anh/chị là gì?

Nếu có, ghi lại tên ( biệt danh) và mối quan hệ giữa ngƣời chủ cơ sở SXKD với ngƣời đã khích lệ họ ứng dụng quy trình sản xuất hay

công nghệ mới này

Cb.6. Theo anh/chị, so với các cơ sở SXKD khác cùng ngành nghề thì máy móc, thiết bị của anh/chị về mặt công nghệ so với

của họ nhƣ thế nào ?

Không hỏi câu hỏi này đối với các cơ sở SXKD mua sản phẩm và bán lại. ĐTĐT sẽ trả lời quan điểm và nhận thứccủa họ về công

nghệ dùng trong hoạt động SXKD của mình hiện đại hơn, giống hoặc kém hiện đại hơn so với các cơ sở SXKD cùng ngành nghề với

mình. ĐTV không cần phải giới hạn các cơ sở này theo bất kỳ đơn vị địa lý nào.Hỏi về quan niệm của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với

PHẦN ĐÔNG các cơ sở sản xuất khác. Nếu ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời rằng số lƣợng các cơ sở sử dụng máy móc hiện đại hơn là

lớn hơn số lƣợng các cơ sở kém tiên tiến hơn, chọn Mã 1.

Page 31: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

29

D. CHI PHÍ

Mục tiêu chung : mục tiêu chung trong phần này là đánh giá chính xác chi phí tƣơng ứng với phần doanh thu có đƣợc trong tháng có

hoạt động gần nhất (đã thu thập thông tin ở phần C). Chi phí này đƣợc tính trừ đi từ thu nhập của cơ sở SXKD trong phần trƣớc để

tính lợi nhuận hay thu nhập của chủ cơ sở SXKD (có sự điều chỉnh cân đối với các khoản đầu tƣ). Một mục tiêu khác của phần này là

tìm hiểu về nguồn cung ứng đầu vào cho cơ sở SXKD đối với từng khoản mục yếu tố đầu vào (nhà cung cấp chính, thời kỳ…).

Chi phí sản xuất kinh doanh gồm 2 loại chính:

Chi phí trực tiếp: chi phí tƣơng ứng trực tiếp với khối lƣợng sản phẩm của mục C. Chi phí này bao gồm nguyên vật liệu sử

dụng trong sản xuất hay các sản phẩm đƣợc mua để thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ. Đối với các hoạt động thƣơng

mại, chi phí đầu vào đã đƣợc tính trong các bảng của mục C – không điền vào các mục trong bảng Da.3.

Chi phí chung/chi phí gián tiếp: chi phí không gắn trực tiếp đến quá trình sản xuất từng sản phẩm, từng đơn hàng mà liên quan

chung đến toàn bộ hoạt động (không phân định đƣợc sự liên quan tới từng sản phẩm, từng đơn hàng). Có thể là chi phí cố

định, chi phí thuê nhân công gián tiếp, thuế và các chi phí khác.

Lƣu ý 1:Cần lƣu ý rằng, ví dụ 1 mục chi tiền điện có thể thuộc chi phí trực tiếp (khi phân định đƣợc tiền điện cụ thể cho lô hàng

nào đó, cho đơn hàng nào đó, số lƣợng đơn hàng tăng sẽ tăng tiền điện cao tƣơng ứng), nhƣng cũng có thể thuộc chi phí gián tiếp

(khi không phân định đƣợc sử dụng điện bao nhiêu cho từng lô hàng, đơn hàng, chỉ có thể xác định dùng chung, và khi số lƣợng

đơn hàng tăng thì tiền điện không tăng đáng kể).

Lƣu ý 2: Việc phân loại chi phí trực tiếp hay gián tiếp có thể không quá quan trọng. Vì mục tiêu quan trọng là Tổng chi phí. Vì

vậy, điều quan trọng nhất là không bỏ lọt 1 khoản mục chi phí nào. Vì đã có chi phí nhân công đƣợc tính ở phần trên, nên phần D

không tính tới chi phí nhân công. ĐTV cần giúp chủ cơ sở SXKD nhớ lại những khoản chi phí cho nguyên vật liệu đó, ví dụ nhƣ:

Hoạt động của cơ sở SXKD Các chi phí không đƣợc bỏ sót

Các hoạt động ngoài cơ sở SXKD Chi phí vận tải

Nhà hàng Chi phí nhiên liệu (than, củi, dầu, gaz, …)

Chợ hoặc kinh doanh ngoài phố Vé chợ, phí kinh doanh

Thuê địa điểm kinh doanh Phí thuê nhà

Năng lƣợng Tiền điện

Hoạt động kinh doanh viễn thông Tiền điện thoại

Hoạt động kinh doanh vận tải Bảo hiểm vận tải

Mục chi phí hành chính khác cũng giúp ĐTV tìm hiểu các khoản chi phí quà tặng cho các nhà chứ trách trong quá trình cơ sở

thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các khoản chi phí này đƣợc coi nhƣ một khoản phí phụ cho hoạt động SXKD. Phần D cũng cho

biết tới những đặc tính quan trọng nhƣ hoạt động gia công và mức độ biến động thời vụ trong năm.

Các lƣu ý khác:

1. Chi phí cho nguyên liệu thô nên ghi theo cùng một thời kỳ nghiên cứu nhƣ trong mục C.

2. Chỉ xét tới các chi phí cho nguyên liệu thô và chi phí trực tiếp đƣợc CHI TRẢ bởi chủ cơ sở SXKD. Vì các chi phí trực tiếp

đƣợc chi trả bởi ngƣời khác sẽ không đƣợc tính (ví dụ: khách hàng mua vải và mang tới tiệm may để may áo thì khi đó chi phí

vải sẽ không đƣợc tính)

3. Chi phí các bữa ăn không cần ghi lại trong các bảng Da.3, Dc.3 và Dd.

4. Chủ cơ sở SXKD có khuynh hƣớng nhầm lẫn hay bỏ quên một số khoản mục chi phí, ĐTV cần giúp họ nhớ lại các mục này.

5. ĐTV cần xác định rõ đối tƣợng của cuộc điều tra này là những chi phí trong HOẠT ĐỘNG SXKD chứ không phải chí phí

sinh hoạt cho bản ông chủ cơ sở hay gia đình của họ. Ví dụ nhƣ chi phí vận tải liên quan tới hoạt động SXKD sẽ đƣợc ghi

chép lại còn chi phí vận tải dành cho các hoạt động gia đình sẽ không đƣợc tính.

6. Không có các chi phí trực tiếp cho nguyên vật liệu thô đối với hoạt động chỉ thuần tuý mua vào bán ra (hƣởng chênh lệch giá

bán). Hoạt động này đã đƣợc tính tới trong mục C, bảng Ca.9.

Page 32: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

30

Da. Chi phí trực tiếp (không bao gồm nhân công trực tiếp)

Da.1. Tổng chi phí trực tiếp cần thiết để đạt đƣợc doanh thu tháng vừa qua là bao nhiêu - những chi phí trực tiếp phát sinh liên quan

trực tiếp sản xuất từng sản phẩm, từng đơn hàng, ví dụ nhƣ nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm/đơn hàng (không tính nhân công

trực tiếp).

ĐTV sẽ hỏi chủ cơ sở SXKD đã chi bao nhiêu tiền cho hoạt động SXKD trong tháng vừa qua, các chi phí bao gồm nguyên vật liệu

thô, mua các sản phẩm cho hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc mua và bán lại.

Thời kỳ cho chi phí có thể khác với thời kỳ ở doanh thu, nhƣng phải đảm bảo các chi phí phát sinh trong thời kỳ này tạo ra

khoản doanh thu trong tháng trƣớc (liệt kê ở C).

Nếu chủ cơ sở SXKD không thể trả lời chi phí trực tiếp theo tháng, ĐTV sẽ ghi lại mã thời kỳ tƣơng ứng theo câu trả lời của chủ cơ sở

(ngày, tuần, nửa tháng, quý, năm).

Bảng Da.3 dùng để phân biệt 5 loại chi phí khác nhau, những chi phí còn lại sẽ đƣợc nhóm vào dòng Khác (K).

Da.3. Liệt kê từng chi phí trực tiếp cho hoạt động SXKD ? (chỉ áp dụng cho nguyên vật liệu do chủ cơ sở chi trả. Vì đối với

nguyên vật liệu đƣợc khách hàng chi trả sẽ đƣợc hỏi ở mục Db1)

a. Tên nguyên

vật liệu, chi phí

trực tiếp b. Đối tƣợng mua

c. Thành tiền theo kỳ (1000 VND)

e. Đơn vị f. Số lƣợng g. Đơn giá ( 1000 VND)

d. a.

Đơn

vị

thời

gian

N. a. Đơn

d.b. Số ngày

Bảng này liên quan trực tiếp tới nguyên vật liệu, chi phí trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ

trong tháng trƣớc. Vì vậy ĐTV sẽ không hỏi bảng này đối với các cơ sở chỉ có hoạt động thƣơng mại (chi phí này đã đƣợc liệt kê trong

2 bảng Ca.5 và Ca.7).

Để điền bảng này, ĐTV cần liệt kê tên các nguyên vật liệu, chi phí trực tiếp cho sản phẩm và dịch vụ mà cơ sở SXKD tiêu thụ. Đối với

mỗi nguyên vật liêu thô hay sản phẩm đó, ĐTV lần lƣợt hỏi những câu hỏi liên quan tới thời kỳ, đơn vị, số lƣợng, đơn giá, thành tiền

theo kỳ và theo tháng. Cột "đối tƣợngmua"cho biết các nguồn cung cấp nguyên liệu. ĐTV lựa chọn mã tƣơng ứng theo câu trả lời của

ĐTĐT.

Db. Khách hàng

Db1-Db4: Các câu hỏi này đề cập tới việc nhận gia công lại các đơn hàng. Các tổ chức, doanh nghiệp trong phần này thƣờng làm việc

trong lĩnh vực xây dựng, dệt may và một số lĩnh vực khác.

Db.1. Khách hàng có cung cấp nguyên vật liệu thô hay trả tiền đầu vào để anh/chị gia công sản phẩm cho họ hay không? Ghi lại mã câu trả lời tƣơng ứng. Nếu trả lời là không, chuyển tới phần Dc

Db.2. Doanh thu từ hoạt động gia công này chiếm bao nhiêu phần trăm tổng doanh thu của anh/chị trong tháng trƣớc ?

Ghi lại số doanh thu từ nhƣng doanh nghiệp này so với tổng thu nhập trong tháng ( đơn vị %)

Db.3. Anh/chị nhận gia công chính cho nhóm khách hàng nào dƣới đây?

Dựa vào mã các khách hàng chính, ĐTV ghi lại mã tƣơng ứng với câu trả lời của chủ cơ sở SXKD

Db.4. Các khách hàng này có phải là cơ sở chỉ thuần tuý mua vào bán ra (không gia công sản phẩm) không?

Chỉ hỏi câu hỏi này nếu khách hàng chủ yếu là một doanh nghiệp hoặc hộ SXKD ( mã 2,3,4 của câu hỏi Db.3)

Page 33: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

31

Dc. Chi phí chung/chi phí gián tiếp

Dc.1. Tổng chi phí chung/chi phí gián tiếp (không tính chi phí trực tiếp, không tính nhân công) của cơ sở anh/chị? Hãy ghi số tiền chi phí gián tiếp, không trực tiếp liên quan tới sản phẩm hay đơn hàng riêng lẻ, theo quãng thời gian mà ĐTĐT có thể

trả lời đƣợc.

Dc.2. Nếu chi phí chung/chi phí gián tiếp không thể nêu theo tháng, ghi rõ đơn vị thời kỳ đó

Dc.3. Liệt kê các khoản chi phí khác để phục vụ cho hoạt động SXKD trong tháng có hoạt động gần đây nhất? (Ghi chú: chi

phí chung/chi phí gián tiếp)

Nhằm tránh bất kì sự thiếu sót thông tin nào, ĐTV sẽ chỉ hỏi ĐTĐT: “ Cơ sở SXKD của anh/chị phải chi trả cho những khoản chi phí

nào?” ĐTV có thể giúp ĐTĐT dễ dàng trả lời câu hỏi hơn bằng việc gợi ý “ Cơ sở SXKD của anh/chị có sử dụng nƣớc cho hoạt động

của mình không?” và áp dụng câu hỏi tƣơng tự với những yếu tố khác nhƣ điện, điện thoại, gaz, bảo hiểm...

Bảng Dc.3 này tóm tắt lại toàn bộ những chi phí tƣơng ứng với một tháng hoạt động của cơ sở SXKD. Nếu cơ sở SXKD có sử dụng

các sổ ghi chép các khoản chi thì có thể sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc ghi thông tin trong bảng này. ĐTV cần hỏi xem chủ hộ SXKD có

lập sổ để ghi lại các khoản chi tiêu trong hoạt động kinh doanh hay không.

Hoàn thành bảng trên bằng việc điền lần lƣợt những chi phí của cơ sở SXKD trong tháng có hoạt động gần nhất. Chi phí này là giá trị

của các khoản chi tiêu cho từng mục trong thời kỳ tƣơng ứng (thƣờng theo tháng hoặc năm).

Mục nào trong các mục trên không có bất kỳ chi phí nào, điền 0 vào chỗ trống tƣơng ứng, không bỏ trống.

Đối với các khoản mục về nƣớc, điện, điện thoại, internet, nhiên liệu, gaz dùng trong hoạt động SXKD và địa điểm SXKD (

đồng thời là nhà của chủ cơ sở SXKD), ĐTĐT cần ƣớc tính khoản chi phí trực tiếp sử dụng cho hoạt động SXKD đó. Ví dụ

nhƣ nếu cơ sở SXKD chỉ sử dụng điện để chiếu sáng, chi phí này cần phải tỷ lệ với không gian sử dụng để SXKD của cơ sở

đó.

Mục “ phí vận tải, bảo hiểm vận tải” bao gồm:

+ Những chi phí và cƣớc vận chuyển trong quá trình mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa.

+ Những chi phí và cƣớc vận chuyển trong bán hàng

+ Chi phí vận chuyển hỗn hợp phục vụ đƣa đón ngƣời lao động

+ Các chi phí và đi lại phục vụ cho công việc hành chính

Mục “các chi phí khác” bao gồm bảo hiểm xã hội và các dịch vụ khác nhƣng không bao gồm thuế. Phần thuế sẽ đƣợc đề cập trong

bảng dƣới đây.

Dc.4. Anh/chị phải trả bao nhiêu tiền cho các loại thuế sau

Chi phí a. Thời kỳ Nếu Dc3.a=7

b. Số ngày c. Thành tiền theo kỳ

(nghìn đồng)

1. Thuê địa điểm kinh doanh (Chỉ hỏi nếu Ab.4=1) ___ __________________|

2. Nƣớc dùng cho hoạt động SXKD ___ __________________|

3. Điện dùng cho hoạt động SXKD ___ __________________|

4. Điện thoại, internet dùng cho hoạt động SXKD ___ __________________|

5. Nhiên liệu/ gaz dùng cho hoạt động SXKD ___ __________________|

6. Phí vận tải, bảo hiểm vận tải ___ __________________|

7. Chi phí khác (Ghi rõ) _______________ ___ __________________|

Chi phí

c. Thành tiền theo kỳ (nghìn

đồng) a. Đơn vị thời

gian Nếu Dc4a=7

b. Số ngày

1. Thuế môn bài ___ ___ _______________

2. Thuế thu nhập của cơ sở SXKD ___ ___ _______________

Page 34: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

32

Có 4 loại thuế sau:

Thuế môn bài

Thuế thu nhập hộ SXKD: khoản thuế này liên quan tới lợi nhuận của hộ SXKD

Thuế liên quan tới địa điểm SXKD, nhà xƣởng: Nếu diện tích dành cho SXKD chỉ chiếm một phần của căn hộ/nhà xƣởng, v.v.

, thuế sử dụng đất tính vào mục này sẽ là một phần trăm tƣơng ứng trong tổng số thuế sử dụng đất phải trả.

Các loại thuế, phí khác

Lƣu ý: các khoản thuế trong mục này là các khoản thuế chính thức- chủ cơ sở SXKD phải nhận đƣợc giấy biên nhận nộp thuế

khi đóng các khoản này. Thuế thu nhập cá nhân của chủ hộ SXKD hoặc ngƣời điều hành cơ sở SXKD không đƣợc tính trong mục

này. Các khoản lót tay hoặc thuế không chính thức khác ( không nhận giấy biên nhận khi đóng thuế) sẽ đƣợc đề cập trong bảng Dd.

Dd. Các chi phí thủ tục hành chính khác

Câu hỏi này liên quan đến những vấn đề mà chủ hộ SXKD gặp phải trong hoạt động SXKD khi tiếp xúc với những ngƣời đại diện cho

các cơ quan quản lý công và cách thức mà hộ SXKD đã thực hiện để giải quyết những khó khăn đó. Các khoản tiền phạt và quà biếu

tặng thực tế có thể xác định là những chi phí của hộ SXKD à đó cũng chính là lý do mà những câu hỏi này đƣợc đề cập đến ngay sau

những câu hỏi về chi phí.

Dd.3. Trong 12

tháng qua anh chị

phải làm việc với

cơ quan [TÊN] bao

nhiêu lần?

Nếu Dd.3>0 Dd.4.

Nếu có, nội dung

của lần liên hệ cuối

cùng là về vấn đề gì

Nếu Dd.3>0 Dd.1. Anh/chị có chi,

biếu tặng, chịu phạt,

“lót tay” cho cán bộ

nhân viên trong cơ quan

[TÊN] khi thực hiện

SXKD trong 12 tháng

qua không? 1. Có

2. Không -> Chuyển tới cơ quan tiếp

theo hoặc De

Nếu Dd.1=1 Dd.2 . Tổng số tiền anh/chị đã

chi, biếu tặng, chịu phạt, “lót

tay” cho cán bộ cơ quan

[TÊN] trong 12 tháng qua là

bao nhiêu? (nghìn đồng)

99 Nếu không nhớ/Không muốn

trả lời

1. Hội đồng nhân dân, Ủy

ban nhân dân các cấp

(xã, phƣờng, thị trấn) ___ ___ ___

_______________

2. Công an, bảo vệ trật tự

khu dân cƣ ___ ___ ___

_______________

3. Đại diện khu dân cƣ (tổ

trƣởng tổ ___ ___ ___ _______________

4.

Nếu Ab.1 = 8,9, 10

Đếu Ab.1 = 8,9,

___ ___ ___ _______________

5. Khác (ghi rõ) ___ ___ ___ _______________

3. Chỉ hỏi khi Ab1 = 2,3,8,9 hoặc 10 Các khoản phí liên quan tới địa điểm SXKD, thuê

nhà xƣởng ___ ___ _______________

4. Các loại thuế, phí có biên lai khác (Ghi rõ)

_______________ ___ ___ _______________

Page 35: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

33

ĐTV cần bắt đầu bảng hỏi bằng việc hỏi theo hàng dọc tất cả các mục trong câu Dd.3(4 cơ quan hành chính: hội đồng nhân dân hoặc

ủy ban nhân dân các cấp, công an, đại diện khu dân cƣ, đội quản lý chợ- liên quan tới hoạt động SXKD của hộ kinh doanh tại chợ đó).

ĐTV đọc tên từng cơ quan để ĐTĐT trả lời rồi điền mã trả lời vào các ô tƣơng ứng: Có ( mã 1), không ( mã 2), sau đó hỏi tiếp trong

12 tháng qua, chủ cơ sở SXKD có liên hệ với cơ quan hành chính nào khác trong công việc không. Nếucó ít nhất 1 câu trả lời “Có”

cho các câu hỏi trong câu Dd.1, ĐTV tiếp tục hỏi các câu hỏi tiếp theo Dd.2cho từng cơ quan hành chính mà chủ cơ sở SXKD có liên

lạc.

Dd.2. Tổng số tiền anh/chị đã chi, biếu tặng, chịu phạt, “lót tay” cho cán bộ cơ quan [TÊN] trong 12 tháng qua là bao nhiêu?

Chú ý: ĐTV cần hiểu rõ tiền lót tay là gì, không đánh đồng với quà tặng mang tính chất cá nhân ( không phải tiền bồi thƣờng hay

khoản tiền bắt buộc nào đó) và các khoản tiền cho bảo kê.

ĐTV ghi lại tổng giá trị số quà tặng (trả bằng hiện vật) và tiền phạt theo đơn vị nghìn đồng. Nếu cơ sở SXKD không tặng tiền hay quà

cho cơ quan nào trong các cơ quan trên thì ĐTV sẽ ghi 0 vào các câu Dd.2, Dd.2b, Dd.3 và Dd.4

De. Biến động thời vụ Các câu hỏi trong phần này giúp ta có thể ƣớc tính các chỉ số về kinh tế ( thu nhập hàng năm) của cơ sở đó qua tình hình hoạt động

từng tháng đồng thời tạo nên một bức tranh toàn cảnh về sự phát triển của cơ sở SXKD đó 12 tháng qua.

De.1. Về mức độ hoạt động trong 12 tháng qua, tháng nào là tháng hoạt động với cƣờng độ cao? thấp? trung bình? hầu nhƣ

không hoạt động?

ĐTV ghi mã tƣơng ứng mức đô hoạt động kinh doanh của hộ SXKD theo từng tháng dựa vào câu trả lời của chủ hộ SXKD. Cần phân

biệt 4 mức độ: tháng hoạt động manh ( 3.Cao), tháng có hoạt động trung bình (2. Trung bình), tháng hoạt động kém ( 1. Thấp), và

tháng không có hoạt động (0. Không hoạt động). Sau mỗi cuộc phỏng vấn, ĐTV cần ghi lại mã ứng với từng tháng vào bảng các câu

trả lời. Nhằm giúp ĐTĐT dễ dàng trả lời hơn đối với các câu hỏi này, ĐTV sẽ liên hệ các tháng với các dịp lễ, Tết hoặc nghỉ hè...

Mức độ Tháng

11/2013 12/2013 1/2014 2 3 4 5 6 7 8 9 10/2014

3. Cao

2. Trung bình

1. Thấp

0. Không hoạt động

___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___

Lƣu ý: về mặt logic, nếu có các tháng mà mức độ hoạt động là “tối thiểu”, sẽ phải có các tháng mức độ hoạt động là “tối đa”: kết quả

ghi mã mức độ hoạt động cần phải bao gồm cả hai loại mức trên.

De.2. Đánh giá tháng doanh thu cao nhất và tháng doanh thu thấp nhất (nghìn đồng)

Mục tiêu: giúp định lƣợng sự chênh lệch mức độ hoạt động SXKD giữa một ( hay một số) tháng có mức độ hoạt động tối đa và một (

hay một số) tháng có mức độ hoạt động tối thiểu.

ĐTV hỏi chủ cơ sở SXKD nhận đƣợc bao nhiêu tiền từ hoạt động kinh doanh trong tháng có mức độ hoạt động tối đa, tƣơng tự với

tháng có hoạt động tối thiểu. Sự chênh lệch giữa tháng có hoạt động tối đa và tối thiểu thƣờng không quá lớn, nếu con số này lớn hơn

bình thƣờng, ĐTV cần hỏi ĐTĐT cho đến khi có những thông tin cụ thể hơn về con số ƣớc tính này.

Đối với thu nhập đối đa, ĐTV sẽ hỏi chủ cơ sở SXKD thu nhập của tháng có hoạt động manh nhất (đơn vị nghìn đồng). Nếu chủ cơ sở

SXKD đƣa ra nhiều con số khác nhau, ĐTV sẽ chọn ghi lại con số lớn nhất . tƣơng tự với thu nhập tối thiểu, ĐTV cần hỏi chủ cơ sở

SXKD thu nhập của tháng có hoạt động kém nhất và ghi lại con số nhỏ nhất về thu nhập thấp này.

De.2. a. Doanh thu trung bình của những tháng cao điểm nhƣ tháng [THÁNG có De1=3] là bao nhiêu?

Số tiền (nghìn đồng) __________________

99. Không biết

b. Doanh thu trung bình của những tháng thấp điểm nhƣ tháng [THÁNG có De1=1] là bao nhiêu?

Page 36: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

34

Số tiền (nghìn đồng) __________________

99. Không biết

Trên thực tế, thời điểm có doanh thu có thể khác với thời điểm hoạt động cƣờng độ cao. VD: doanh nghiệp đóng đồ gỗ trong 6 tháng

liền, 3 tháng đầu hoạt động cƣờng độ mạnh, 3 tháng sau hoạt động cƣờng độ thấp, đến hết 6 tháng này mới có đƣợc doanh thu. Trong

trƣờng hợp này, ĐTV cần linh hoạt giúp ĐTĐT ƣớc tính phần doanh thu tƣơng ứng với phần thời gian hoạt động với cƣờng độ cao.

De.3. Trong 12 tháng qua anh/chị có thuê lao động tạm thời không?

Lao động tạm thời trong câu hỏi này đƣợc hiểu là mọi loại lao động đƣợc thuê bởi chủ cơ sở SXKD trong một thời gian nhất định hoặc

thuê theo thời vụ (bao gồm cả lao động gia đình không trả lƣơng, lao động không trả lƣơng(vd hàng xóm) và lao động học việc). Chú

ý không nhầm lẫn giữa lao động tạm thời với những ngƣời hàng ngày không làm việc tại cơ sở SXKD nhƣng thƣờng xuyên đến nơi

này. Ví dụ nhƣ vợ của chủ cơ sở SXKD thƣờng xuyên đến giúp cho công việc kinh doanh của chồng vào chủ nhật hàng tuần sẽ không

đƣợc tính là lao động tạm thời.

De.4. Nếu có thì tháng cao điểm nhất nhƣ tháng [THÁNG có De.1=3] là bao nhiêu lao động tạm thời?

Ghi lại tổng số lao động tạm thời vào ô trống cho trƣớc

De.5. Nếu có thì tháng cao điểm nhất nhƣ tháng [THÁNG có De.1=3] là bao nhiêu lao động tạm thời?

Ghi lại tổng số lao động tạm thời vào ô trống cho trƣớc

Page 37: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

35

E. KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Mục tiêu chung : nhằm tìm hiểu cách thức hòa nhập của các cơ sở sản xuất kinh doanh và lao động tự làm trong nền kinh tế, về

phƣơng diện nguồn cung cấp sản phẩm dịch vụ ( ở vị trí là các nhà cung cấp), phƣơng diện tiêu dùng ( ở vị trí là các khách hàng) cũng

nhƣ vị thế của khu vực này trên thị trƣờng ( so sánh với các đối thủ cạnh tranh). Trong phần này đặc biệt quan tâm đến sự hình thành

giá của sản phẩm.

Ea. Khách hàng và nhà cung cấp

Ea.1. Khách hàng chính của anh/chị là ai?

Khách hàng chính trong trƣờng hợp này đƣợc hiểu là nơi chính mà cơ sở SXKD bán các sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ (khách hàng

có tổng giá trị đơn hàng lớn nhất. Đây là một trong những câu hỏi mang tính chất nhậy cảm vì vậy ĐTV cần giải thích rõ cho ĐTĐT

rằng họ không cần đƣa ra tên thật và thay bằng biệt danh. Việc thu thập thông tin về ngƣời này chỉ nhằm mục đích phân biệt với những

ngƣời khác trong danh sách trong mục SC.

Nếu chủ cơ sở SXKD có rất nhiều khách hàng chính thì khi đó ĐTV cần hỏi lại khách hàng có giá trị đơn đặt hàng lớn nhất. Sau khi

hỏi lại mà ĐTĐT vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một khách hàng chính nào thì ĐTV sẽ ghi lại mã 98, mã 99 đƣợc ghi lại trong trƣờng hợp chủ

cơ sở SXKD không nhớ tên của ngƣời khách hàng chính đó.

Ea.2. Nhóm khách hàng chính cnhing chính thì khi đó ĐTV cầ

1. Cơ quan/doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc

2. Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc

3. Doanh nghiệp nƣớc ngoài/liên doanh

4. Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (phi nông nghiệp)

5. Các hiệp hội, tổ chức, cơ quan phi chính phủ, hợp tác xã (Không thuộc Khu vực nhà nƣớc)

6. Cá nhân (cho mục đích tiêu dùng cá nhân)

7. Nông dân (cho hoạt động sản xuất nông nghiệp)

8. Ở nƣớc ngoài/ Xuất khẩu trực tiếp

9. Không biết

Khách hàng ở đây đƣợc hiểu là khách hàng cuối cùng tiêu thụ sản phẩm của cơ sở SXKD (không tính tới trung gian).

Khu vực Nhà nƣớc bao gồm Các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nƣớc, Viện nghiên cứu, hiệp hội, v.v.

Ea.3. Anh/chị có chấp nhận cho khách hàng chính này đƣợc nợ (trả chậm) không?

Trả chậm là trƣờng hợp khách hàng không trả tiền cho sản phẩm mà mình mua ngay mà sẽ trả sau (có thể là sau khi khách hàng đó

bán đƣợc sản phẩm hoặc có thể là sau một vài tuần).

Ea.4. Anh/chị có chia sẻ đơn đặt hàng với những ngƣời khác không?

Trong một số trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD không đủ khả năng thực hiện một đơn đặt hàng, họ có thể sẽ chia sẻ một phần đơn hàng

hoặc giới thiệu cho một cơ sở SXKD khác thực hiện toàn bộ đơn hàng đó. Trong trƣờng hợp có chia sẻ đơn đặt hàng, dựa vào câu trả

lời của chủ cơ sở SXKD, ĐTV sẽ ghi lại mã 1 hoặc 2 tƣơng ứng.

Nếu Ea.4<3:

Ea.5. Anh/chị chia sẻ đơn đặt hàng với ai? (Tên của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp hoặc cơ sở SX)

Câu hỏi này mang tính chất nhạy cảm vì vậy ĐTV cần giải thích rõ cho ĐTĐT rằng họ không cần đƣa ra tên thật và thay bằng biệt

danh. Việc thu thập thông tin về ngƣời này chỉ nhằm mục đích phân biệt với những ngƣời khác trong danh sách trong mục SC.

Nếu chủ cơ sở SXKD chia sẻ với rất nhiều khách hàng khác thì khi đó ĐTV cần hỏi lại khách hàng chính có giá trị đơn đặt hàng lớn

nhất. Sau khi hỏi lại mà ĐTĐT vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một khách hàng chính nào thì ĐTV sẽ ghi lại mã 98, mã 99 đƣợc ghi lại trong

trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD không nhớ tên của ngƣời khách hàng mà mình thƣờng xuyên chia sẻ đơn đặt hàng .

Ea.6. Nhà cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho cơ sở SXKD của anh/chị là ai? Ngƣời cung cấp nguyên liệu chính là nguồn nguyên liệu trực tiếpmà cơ sở SXKD mua phần lớn các sản phẩm hoặc dịch vụ đầu vào (

tính theo tổng giá trị đơn hàng). Đây là một câu hỏi nhậy cảm vì vậy ĐTV cần nói rõ với ĐTĐT rằng họ có thể đƣa ra biệt danh của

ngƣời này thay vì tên thật, các thông tin thu thập chỉ nhằm mục đích phân biệt những ngƣời đƣợc liệt kê trong phần SC.

Page 38: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

36

Nếu chủ cơ sở SXKD có rất nhiều nguồn cung cấp hàng chính thì khi đó ĐTV cần hỏi lại khách hàng có giá trị đơn đặt hàng lớn nhất.

Sau khi hỏi lại mà ĐTĐT vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một nguồn cung cấp nguyên liệu chính nào thì ĐTV sẽ ghi lại mã 98, mã 99 đƣợc ghi

lại trong trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD không nhớ tên của ngƣời chủ nguồn cung cấp chính đó.

VD: Một ngƣời lạ bán vinamilk cho tôi. Ea6: Mã -99.Ea7. Mã 4 (Cơ sở SXKD cá thể)

Ea.7. Nhà cung cấp nguyên liệu chính cho anh/chị thuộc nhóm doanh nghiệp [TÊN]?

1. Cơ quan/doanh nghiệp nhà nƣớc

2. Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc

3. Doanh nghiệp nƣớc ngoài, công ty liên doanh

4. Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (phi nông nghiệp)

5. Các hiệp hội, tổ chức, cơ quan phi chính phủ, hợp tác xã (Không thuộc cơ quanhu vực nhà nƣớc)

6. Cá nhân (cho mục đích tiêu dùng cá nhân)

7. Nông dân (cho hoạt động sản xuất nông nghiệp)

8. Xuất khẩu trực tiếp (nhà cung cấp nƣớc ngoài)

9. Không biết

Ghi lại mã tƣơng ứng với câu trả lời

Chú ý: câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu loại hình doanh nghiệp của nguồn cung cấp nguyên liệu chứ không phải nguồn gốc xuất

xứ của sản phẩm mà doanh nghiệp đó cung cấp. Nếu một cơ sở SXKD mua nguyên liệu thô có nguồn gốc xuất xứ nƣớc ngoài từ một

doanh nghiệp trong nƣớc thì khi đó ĐTV sẽ chọn mã 2 (doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc).

Ea.8. Nhà cung cấp chính này có chấp nhận anh/chị trả chậm không?

Trả chậm là trƣờng hợp ĐTĐT không trả tiền cho sản phẩm mà mình mua ngay mà sẽ trả sau (có thể là sau khi nhận đƣợc nguyên liệu

hoặc là sau khi đã bán lại các sản phẩm làm từ nguyên liệu đó)

Eb. Cạnh tranh

Eb.1. Sản phẩm của cơ sở SXKD của anh/chị cuối cùng có để xuất khẩu không?

Chỉ hỏi câu hỏi này với những ĐTĐT mà cơ sở SXKD của họ không xuất khẩu sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài ( mã8(xuất khẩu

trực tiếp) cho các câu hỏi Ca5bhoặc Ca.7bhoặc Ca.9b). Câu hỏi này tập trung vào nơi cuối cùng mà sản phẩm của cơ sở đó đƣợc bán.

Xuất khẩu trong câu này có thể hiểu là xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp: trực tiếp là khi chủ cơ sở SXKD bán một phần sản phẩm của

mình ra nƣớc ngoài, gián tiếp là khi bán sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài qua một doanh nghiệp tại Việt Nam ( không qua quy trình

chế biến lại).

Nếu ĐTĐT nói rằng cơ sở của họ xuất khẩu một phần sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài ( bao gồm cả trực tiếp lẫn gián tiếp), ĐTV sẽ

hỏi tiếp các câu hỏi Eb3 và Eb4 về hoạt động xuất khẩu.

Nếu không xuất khẩu, chuyển tới Eb.4. Nếu có xuất khẩu (cả trực tiếp và gián tiếp), ĐTV hỏi tiếp:

E b.2. Giá trị/doanh thu từ sản phẩm để xuất khẩu chiếm bao nhiêu phần trăm tổng giá trị sản phẩm/doanh thu của anh/chị?

_________%

Nếu cơ sở bán 30% sản phẩm của mình cho doanh nghiệp A là công ty xuất khẩu, nếu chủ cơ sở biết là sản phẩm đó sẽ đƣợc dùng cho

xuất khẩu, nhƣng không rõ thực chất là khoảng bao nhiêu trong số 30% sẽ thực sự đƣợc xuất khẩu (có thể một phần vẫn để tiêu thụ nội

địa), ĐTV vẫn điền 30%.

Eb.3. Xuất khẩu chủ yếu sang nƣớc nào? Ghi lại mã quốc gia tƣơng ứng với câu trả lời theo mã các quốc gia dƣới đây:

Cột quốc gia hoặc vùng lãnh thổ:

01.Trung Quốc 02. Nhật Bản 03.Singapore 04.Đài Loan 05. Hàn Quốc

06.Thái Lan 07. Hồng Kông 08.Malaysia 09.Mỹ

10. Quốc gia khác ______________ (ghi rõ)

Page 39: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

37

Eb.4. Sản phẩm/dịch vụ của cơ sở SXKD của anh/chị có để phục vụ/cung cấp cho cơ quan nhà nƣớc/Cơ quan/doanh nghiệp

thuộc khu vực Nhà nƣớc không?

1. Có, trực tiếp

2. Có, không trực tiếp

3. Không

4. Không rõ

Không trực tiếp đƣợc hiểu là cơ sở SXKD cung cấp các sản phẩm của mình qua một trung gian (đại lý thu mua, “cò”, v.v.) rồi mới đến

các cơ quan/doanh nghiệp nhà nƣớc. Nếu ĐTĐT trả lời mã 1&2, ĐTV sẽ hỏi xem doanh thu/sản lƣợng cung cấp cho cơ quan/doanh

nghiệp nhà nƣớc chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu/sản lƣợng của cơ sở SXKD đó.

Eb5. Bao nhiêu phần trăm trong tổng giá trị sản phẩm /dịch vụ/doanh số bán hàng của anh chị là để cung cấp cho cơ

quan/doanh nghiệp nhà nƣớc : __________________%

Eb.6. Đối thủ cạnh tranh chính của anh/chị thuộc nhóm nào?

ĐTV ghi lại mã đối thủ cạnh tranh chính tƣơng ứng với đáp án mà ĐTĐT vừa đƣa ra. Nếu ĐTĐT không có đối thủ cạnh tranh nào (cơ

sở SXKD của ĐTĐT là nơi duy nhất sản xuất hoặc bán loại sản phẩm/ dịch vụ đó), điều ra viên sẽ ghi lại mã -99

Page 40: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

0

F. TRANG THIẾT BỊ VÀ ĐẦU TƢ Mục đích của mục này là nhằm đánh giá vốn sản xuất của hộ SXKD, có nghĩa là xác định tổng giá trị nhà xƣởng, thiết bị sản xuất mà hộ SXKD sử dụng trong hoạt động SXKD và mức chi

đầu tƣ (tổng chi phí đầu tƣ (GFFC) của doanh nghiệp) trong khoảng thời gian 12 tháng trƣớc thời điểm điều tra. ĐTV cần ghi lại toàn bộ những thiết bị sử dụng trong năm vừa qua.

Lƣu ý:

Có những trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD không sở hữu thiết bị đó nhƣng ĐTV vẫn cần ghi lại nếu chúng đƣợc sử dụng cho hoạt động SXKD. ĐTV cần quan sát xung quanh nhằm

tránh bỏ sót bất cứ thiết bị hay dụng cụ sản xuất nào. Các thiết bị đƣợc ghi lại trong phần này là tài sản và đầu tƣ của chủ cơ sở SXKD cho hoạt động kinh doanh của mình, ĐTV cần

phân biệt với tài sản cá nhân của họ (nơi ở, phƣơng tiện giao thông…).

Để phân biệt rõ khái niệm đầu tƣ và nguồn vốn, ĐTV cần hiểu : Hoạt động đầu tƣ liên quan tới những thiết bị mà cơ sở SXKD mua trong 12 tháng qua còn nguồn vốn là những thiết

bị và tài sản mà cơ sở SXKD sở hữu trƣớc đó.

Giá trị hiện tại của các thiết bị trong mục này là giá thị trƣờng tại thời điểm điều tra (giá trên thị trƣờng nếu bán thiết bị với hiện trạng nhƣ hiện tại). Sửa chữa lớn của máy móc/thiết

bị hoặc nhà xƣởng đều đƣợc coi là đầu tƣ, các khoản này cần đƣợc ghi lại trong cột g “Chi phí trong 12 tháng qua”.

F1. Anh/chị hãy liệt kê những máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất mà cơ sở mình đã từng sử dụng trong 12 tháng qua?

Loại a. Tên

b. Tình

trạng sở

hữu

Nếu b=4

c. Cùng sở hữu với ai? Cho

biết tên và Mối quan hệ?

Nếu b=1 hoặc 4 d.

Có đƣợc [TÊN]

bằng phƣơng

thức nào?

Nếu d=1. e. Thuê/mua đƣợc

[TÊN] bằng nguồn tiền

nào?

f. Anh/chị

mua/thuê/mƣợn

[TÊN] khi nào (tháng/năm)

g. Chi phí (sửa chữa, mua

mới, thuê mƣợn…) cho

[TÊN] này trong 12

tháng qua là (nghìn đồng)

Mã 00- Không có

Nếu b=1 hoặc 4 h. Theo anh/chị giá trị

hiện tại của [TÊN] là bao

nhiêu? (nghìn đồng)

Máy móc 1. 2. K.

___ ___ ___

Tên, Mã, Mối quan hệ

Tên, Mã, Mối quan hệ

Tên,Mã, Mối quan hệ

99 Không trả lời

___ ___ ___

____________ ____________ ____________

____________ ____________ ____________

____________ ____________ ____________

____________|___| ____________|___| ____________|__|

Trang

thiết bị

văn

phòng

1. 2. K.

___ ___ ___

<KHÔNG HỎI>

___ ___ ___

___________ ___________ ______|_____

____________ ____________ ____________

____________ ____________ ____________

____________|___| ____________|___| ____________|__|

Page 41: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

1

Phƣơng

tiện vận

tải/xe

chuyên

dụng

1. 2. K.

___ ___ ___

Tên, Mã,Mối quan hệ

Tên, Mã,Mối quan hệ

Tên, Mã,Mối quan hệ

99 Không trả lời

___ ___ ___

___________ ___________ ___________

____________ ____________ ____________

____________ ____________ ____________

____________|___| ____________|___| ____________|__|

Dụng cụ

1. 2. K.

Tên, Mã,Mối quan hệ

Tên, Mã,Mối quan hệ

Tên, Mã,Mối quan hệ

99 Không trả lời

___ ___ ___

___________ ___________ ___________

____________ ____________ ____________

____________ ____________ ____________

____________|___| ____________|___| ____________|__|

Hỏi nếu

Ab1=7

hoặc 10

Địa điểm

kinh

doanh,

nhà

xƣởng

1. 2. K.

Không

hỏi vì đã

có Ab2 <KHÔNG HỎI> Không hỏi Riêng ô này bỏ điều kiện

____________ ____________ ____________

____________ ____________ ____________

____________|___| ____________|___| ____________|__|

Khác (ghi

rõ)

1. 2. K.

___ ___ ___

<KHÔNG HỎI> <KHÔNG HỎI> <KHÔNG HỎI> <KHÔNG HỎI> ____________ ____________ ____________

____________|___| ____________|___| ____________|__|

Trên thực tế ít có trƣờng hợp nào mà hộ SXKD không sử dụng máy móc, trang thiết bị trong hoạt động SXKD. Vì vậy ĐTV cần căn cứ vào ngành hoạt động SXKD của hộ SXKD kết hợp với

quan sát xung quanh để không bỏ sót bất kỳ máy móc, trang thiết bị mà thực tế hộ SXKD sử dụng cho hoạt động SXKD của họ.

Page 42: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

0

Ví dụ : đối với ngƣời thợ xây, những dụng cụ không thể thiếu nhƣ bay, búa…, đối với ngƣời bán cá nƣớng thì bếp nƣớng, xô, đĩa,

khay là những dụng cụ tối thiểu cần có. Ngoài ra có thể kể đến ví dụ về các hộ kinh doanh cafe, dao, thìa, bình đựng nƣớc hay bếp là

các dụng cụ không thể thiếu.

Máy móc: chỉ ghi lại những máy móc, thiết bị lớn và quan trọng sử dụng cho hoạt động SXKD. Nếu thiết bị đó không thuộc

quyền sở hữu của chủ cơ sở SXKD nhƣng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng (ví dụ nhƣ thuê máy xay gạo ở bên ngoài và sử dụng),

ĐTV ghi lại tổng số tiền trong năm chi trả cho việc sử dụng thiết bị này vào cột g.

Trang thiết bị văn phòng bao gồm bàn, ghế, bảng và những thiết bị văn phòng khác. Có thể gộp chung một số thiết bị vào

cùng một hàng (các thiết bị cùng chủng loại, cùng ngày mua, cùng chủ sở hữu..) tuy nhiên trong một số trƣờng hợp các thiết bị

trên cần phải ghi vào các hàng khác nhau ( ví dụ nhƣ 2 năm trƣớc chủ cơ sở SXKD mua một bộ bàn ghế, năm ngoái họ mua

thêm một bộ nữa, khi đó việc mua bán các trang thiết bị này cần phải đƣợc ghi vào 2 dòng khác nhau). Trang thiết bị khác với

máy móc và dụng cụ ở chỗ chúng không đƣợc sử dụng trực tiếp vào việc tạo ra/biến đổi sản phẩm.

Phƣơng tiện vận tải/ xe chuyên dụng: các phƣơng tiện vận tải trực tiếp sử dụng phục vụ nhu cầu của cơ sở SXKD. Nếu

chủ cơ sở SXKD sử dụng phƣơng tiện vận tải nào đó để đi tới nơi làm việc hoặc sử dụng vào công việc cá nhân, ĐTV sẽ

không ghi lại thông tin này nhƣng nếu họ sử dụng để chở hàng cho khách hàng thì thông tin về phƣơng tiện vận tải này cần

đƣợc ghi lai.

Dụng cụ: bao gồm các thiết bị, công cụ nhỏ sử dụng trong hoạt động SXKD (có giá trị dƣới 200.000 đồng,tùy theo quy mô

của doanh nghiệp). Trong những trƣờng hợp mà ĐTV không thể liệt kê chi tiết toàn bộ các dụng cụ này : các loại lƣợc dùng

trong cửa hàng làm đầu, hộp dụng cụ kỹ thuật tại xƣởng cơ khí…., ĐTV cần hỏi chi phí trong năm theo phân loại dụng cụ và

tổng giá trị của các dụng cụ này.

Địa điểm kinh doanh, nhà xƣởng: địa điểm kinh doanh có thể là một nơi đƣợc xây dựng kiên cố hoặc chỉ là một địa điểm

đơn giản (tuy nhiên vẫn đƣợc chủ cơ sở SXKD mua với một mức giá trị nhất định). Nếu trong 12 tháng trƣớc cuộc điều tra,

chủ cơ sở SXKD có mua đất hoặc nhà xƣởng nào đó thì ĐTV cần ghi lạibằng một dòng mới.

Trong một số trƣờng hợp, ĐTV khó có thể phân biệt đƣợc diện tích sử dụng cho hoạt động SXKD và cho sinh hoạt

hàng ngày, ĐTV cần dựa vào câu hỏi Ab.5 về diện tích sử dụng cho hoạt động SXKD và hỏi giá trị của diện tích đó trên 1

m2.

ĐTV cần hỏi ĐTĐTngƣời trả lời liệu họ còn sử dụng trang thiết bị nào khác không và điền vào phần « Khác »

Các thiết bị đƣợc hỏi trong bảng này đều là những thiết bị mà cơ sở SXKD thƣờng xuyên sử dụng, không liệt kê các thiết bị đƣợc sử

dụng trong một khoảng thời gian ngắn. Ví dụ nhƣ những máy móc mà cơ sở SXKD mƣợn để sử dụng trong vài ngày sẽ không đƣợc

tính và ghi lại trong bảng này.

a. Tên

ĐTV bắt đầu bảng F bằng việc điền toàn bộ tên các thiết bị mà hộ SXKD sử dụng trong 12 tháng qua vào cột a. Đặc điểm. Nhằm tránh

tình trạng liệt kê thiếu các thiết bị, ĐTV cần hỏi ĐTĐT/ngƣời trả lời « anh/chị sử dụng những thiết bị hay động cơ nào cho hoạt động

SXKD của mình trong 12 tháng qua ? ». ĐTV đặt câu hỏi tƣơng tự với các dòng tiếp theo : dụng cụ, trang thiết bị văn phòng, phƣơng

tiện vận tải, địa điểm kinh doanh, nhà xƣởng và các dụng cụ khác.

Với mỗi loại trang thiết bị đƣợc liệt kê có thể đƣợc phân tách làm 3 loại và ghi theo thứ tứ 1, 2, K. Dòng số 1 và 2 danh để ghi một

cách cụ thể tên hai loại sản chính trong nhóm (có giá trị lớn nhất). Dòng K (khác) bao gồm tất cả những thiết bị còn lại. Nếu dòng K

này gồm nhiều loại thiết bị khác nhau, ĐTV chỉ cần điền cột h(giá trị hiện tại) và những cột mà các loại thiết bị này có chung đặc

điểm. Ví dụ nhƣ nếu dòng K bao gồm 2 loại máy khác nhau đều thuộc sở hữu của cơ sở SXKD và cùng đƣợc mua bởi tiền tiết kiệm

nhƣng một máy mua năm 2013 và máy còn lại mua năm 2014 thì ĐTV sẽ điền cột b (tình trạng sở hữu), h(giá trị hiện tại) và không

cần điền cột f(ngày mua).

Sau khi điền các thông tin phía trên, ĐTV cần ghi rõ tên và các đặc điểm của trang thiết bị (ví dụ nhƣ SINGER cho nhãn hiệu của máy

máy, TOYOTA cho nhãn hiệu xe dùng để chuyên chở.

b. Tình trạng sở hữu

ĐTV có thể hỏi : « có phải thiết bị (tên thiết bị) thuộc sở hữu của cá nhân anh/chị ( mã số 1) hay anh/chị đã thuê ( mã số 2) hay

anh/chị mƣợn của ngƣời khác ( mã số 3) hay đó là tài sản chung của anh/chị và ngƣời khác ( mã số 4)? »

Lƣu ý : đối với đất đai, sở hữu đƣợc hiểu là quyền sử dụng đất.

Nếu đồng sở hữu, ĐTV cần hỏi ĐTĐTvề ngƣời đồng sở hữu đó (tên, mối quan hệ với chủ cơ sở SXKD đó) vào cột c. Nếu

ĐTĐTkhông muốn khai tên thật của ngƣời đồng sở hữu đó, ĐTV chấp nhận câu trả lời là biệt danh của ngƣời đó.

Page 43: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

1

c. Cùng sở hữu với ai ? Chỉ hỏi khi tài sản thuộc sở hữu của chủ cơ sở hoặc sở hữu chung.

d. Cách thức có đƣợc máy móc/thiết bị đang điều tra ĐTV cần tìm hiểu cách thức chủ cơ sở có đƣợc máy móc/thiết bị đang điềutra: Có đƣợc [TÊN] bằng phƣơng thức nào(Chỉ hỏi khi

máy móc thiết bị mua hoặc thuê).

e. Nguồn tài chính

Chọn nguồn cung cấp tài chính chủ yếu để mua sắm trang thiết bị phù hợp với câu trả lời của ĐTĐT:

1. Tiền tiết kiệm: tiền của cơ sở SXKD hoặc của chủ cơ sở SXKD

2. Đƣợc cho, tặng: từ họ hàng, bạn bè, nhà tài trợ giành cho cơ sở SXKD và không cần hoàn trả

3. Tiền thừa kế

4. Vay họ hàng (họ hàng của ngƣời đứng đầu cơ sở SXKD)

5. Vay khách hàng

6. Vay từ ngƣời cung cấp hàng

7. Vay từ ngƣời chuyên cho vay

8. Vay từ hiệp hội các doanh nghiệp sản xuất

9. Vay ngân hàng

10. Vay Chƣơng trình cho vay lãi suất thấp, lãi suất ƣu đãi cho ngƣời nghèo (V.d của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam)

11. Khác (ghi rõ)___________

f. Anh/chị mua/thuê/mƣợn [TÊN] khi nào (năm/tháng)

Nếu trang thiết bị này đƣợc mua vào năm 2013 hoặc 2014 thì ĐTV sẽ ghi lại thông tin về cả tháng và năm thực hiện giao dịch đó. Ví

dụ nhƣ một máy móc đƣợc mua vào tháng 3/2005 sẽ đƣợc ghi là |_0_|3__| |_0_|_5_|( tháng/ năm) và nếu máy đƣợc mua vào tháng

2/2013 sẽ đƣợc ghi lại là |_0_|_2_| |_1_|_3_|.

g. Chi phí trong 12 tháng qua(sửa chữa, mua mới, thuê mƣợn…) (nghìn đồng)

Cột chi phí này dùng để biết rõ những khoản đầu tƣ trong 12 tháng qua: mua máy móc, đất đai, xây nhà xƣởng… Các giao dịch quan

trọng về đất đai, nhà xƣởng phục vụ cho hoạt động SXKD đều đƣợc ghi vào cột này và ĐTV cần ghi lại giá mua. Cột chi phí này cần

phảiđiền nếu máy móc/thiết bị/nhà xƣởng đƣợc mua trong vòng 12 tháng qua (ở cột trƣớc) (đối với trang thiết bị/nhà xƣởng thuộc sở

hữu/đồng sở hữu của chủ cơ sở SXKD, không áp dụng đối với trang thiết bị/nhà xƣởng thuê hoặc mƣợn).

Đối với các trƣờng hợp thuê, ĐTV cần chắc chắn mã tình trạng sở hữu là mã 2 và ghi lại sốtiền thuê hàng năm mà chủ cơ sở SXKD

phải chi trả.

h. Giá trị hiện tại

ĐTV có thể hỏi “Nếu anh/chị bán trang thiết bị này ngay bây giờ thì anh/chị có thể thu đƣợc bao nhiêu tiền?” hoặc “Anh/chị sẽ mua

trang thiết bị này ở tình trạng hiện giờ với giá bao nhiêu?” nếu trang thiết bị không thuộc sở hữu của chủ CSSXKD. Giá trị của trang

thiết bị đề cập tới trong câu hỏi này là giá trị hiện tại của thiết bị đó chứ không phải giá mua lúc ban đầu,giá này đã tính đến khấu hao.

Page 44: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

2

G. VAY VỐN TÍN DỤNG

Mục tiêu của phần này là nhằm thu thập thông tin về những khoản vay, những hạn chế và khó khăn trong việc vay vốn. ĐTV cần hỏi

tất cả các thông tin liên quan tới các khoản vay, bao gồm những khoản vay chính thức và không chính thức, những khoản nợ và tiết

kiệm của chủ cơ sở SXKD. Một phần của mục này là bức tranh về hoạt động của cơ sở SXKD trong 3 năm trở lại đây.

G1-G2: các câu hỏi dƣới đây liên quan tới mọi khoản vay mà ĐTĐT vay từ những tổ chức cho vay chính thức, từ công ty, các tổ chức

đoàn thể cũng nhƣ các khoản vay ngƣời thân trong gia đình, hàng xóm, bạn bè, từ ngƣời chuyên cho vay lấy lãi… nhằm sử dụng cho

hoạt động SXKD của cơ sở mình. Thời gian quy chiếu của các khoản vay này là 3 năm.

G1. Bây giờ, sẽ có những câu hỏi về các khoản vay sử dụng cho hoạt động SXKD của anh/chị từ tất cả các nguồn, bao gồm ngân

hàng, tổ chức phi chính phủ, các cơ quan đoàn thể, kể cả bạn bè, họ hàng, các cơ sở SXKD khác, cửa hàng, ngƣời cho vay hay các

nhóm góp vốn hội/hụi/họ khác.

Những câu hỏi trong câu này nhằm mục đích xác định mọi khoản vay mà chủ của cơ sở SXKD đã đƣợc nhận và sử dụng cho hoạt

động của cơ sở mình (một phần hoặc toàn phần).

Lƣu ý: những khoản vay cá nhân (chữa bệnh, trang trải cuộc sống hàng ngày…) không đƣợc tính trong câu hỏi này.Nhằm giúp

ĐTĐT dễ dàng nhớ lại và trả lời đầy đủ mọi khoản vay, ĐTV sẽ hỏi theo 3 khoảng thời gian khác nhau (2 tháng, 6 tháng, 3 năm).

Thông thƣờng, những khoản vay nhỏ và gần thời gian điều tra sẽ dễ nhớ trong khi những khoản vay lớn thƣờng không có nhiều và

diễn ra trong khoảng thời gian dài hơn. Đối với câu hỏi này, ĐTV sẽ bắt đầu bằng việc đọc câu hỏi G1 "Bây giờ, sẽ có những câu hỏi

về các khoản vay sử dụng cho hoạt động SXKD của anh/chị từ tất cả các nguồn, bao gồm ngân hàng, tổ chức phi chính phủ, các cơ

quan đoàn thể, kể cả bạn bè, họ hàng, các cơ sở SXKD khác, cửa hàng, ngƣời cho vay hay các nhóm góp vốn hội/hụi/họ khác". Sau đó

tiếp tục bằng việc hỏi câuG1a. "Trong 2 tháng gần đây, anh/chị đã vay đƣợc bao nhiêu lần với số tiền từ 50 đến200 nghìnđồngtừ các

nguồn nhƣ đã kể trên?".Trong trƣờng hợp ĐTĐT có vay nhƣng chƣa nhận bất kỳ khoản tiền nào ( hoặc bị từ chối cho vay), ĐTV cần

lƣu ý và hỏi lại trong câu G2 ( câu hỏi về các khoản vay nhiều hơn 5 triệu đồng bị từ chối).

ĐTV khai thác đầy đủ các thông tin về từng khoản vay trƣớc khi chuyển sang một khoản vay mới.

Ví dụ: Nếu chủ cơ sở SXKD có 2 khoản vay từ 50 nghìn -200 nghìn đồng, ĐTV sẽ hỏi toàn bộ các thông tin về khoản vay thứ nhất (từ

d. thời gian vay tới p. lãi suất vay) rồi mới chuyển sang hỏi tƣơng tự về khoản vay thứ 2.

Sau khi hoàn thành câu hỏi về các khoản vay từ 50 nghìn tới dƣới 200 nghìn mà chủ cơ sở SXKD đã nhận đƣợc trong 2 tháng vừa qua,

ĐTV tiếp tục với các khoản vay lớn hơn (200 nghìn tới dƣới 5 triêu đồng) mà ngƣời đó nhận đƣợc trong 6 tháng qua và các khoản vay

từ 5 triệu đồng trở lên trong 3 năm qua. Trong trƣờng hợp không có khoản vay trong phần nào, ĐTV bỏ qua các câu hỏi từ G1d tới

G1p của phần đó.

Trong trƣờng hợp cơ sở SXKD có trên 3 khoản vay đối với mỗi loại khoản vay ở G1a, G1b, G1c, ĐTV sẽ lấy thông tin của 3 khoản

vay gần nhất (đối với các khoản vay loại G1a và G1b) hoặc 3 khoản vay quan trọng nhất (đối với khoản vay loại G1c)

G1d. Thời điểm thực hiện khoản vay

ĐTV lần lƣợt hỏi tháng, sau đó là năm mà chủ cơ sở SXKD nhận đƣợc các khoản vay.

G1e. Nguồn cho vay

Nguồn gốc khoản vay đƣợc hiểu là nơi mà chủ cơ sở SXKD vay, đó có thể là những khoản vay từ cá nhân ( ngƣời thân, bạn bè, chủ

nhà), các doanh nghiệp hoặc hộ SXKD ( khách hàng, nhà cung cấp nguyên liệu), các tổ chức phi chính thức ( hội các nhà sản xuất, họ

hụi), các tổ chức chính thức (các tổ chức đoàn thể) hoặc ngân hàng ( ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tài chính vi mô).

Mã 11: Chƣơng trình cho vay lãi suất thấp, lãi suất ƣu đãi cho ngƣời nghèo (v.d. của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam).

VD: Hội nông dân cho cơ sở SXKD vay 15 triệu đồng.Trong đó 5 triệu đồng là tiền cho vay lãi suất thấp theo chƣơng trình hỗ trợ

ngƣời nghèo của Nhà nƣớc (Mã 11), 10 triệu đồng là cho vay với lãi suất thị trƣờng (Mã 10).

G1f. Họ là ai ?

Câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu rõ hơn về ngƣời cho vay, cụ thể là mối quan hệ của ngƣời đó với chủ cơ sở SXKD. Nếu ngƣời

cho vay là ngƣời thân trong gia đình, là một ngƣời bạn, khách hàng, ngƣời cung cấp nguyên liệu hoặc chủ đất (chủ nhà), ĐTV cần hỏi

rõ tên (hoặc biệt danh) và mối quan hệ của ngƣời đó với chủ cơ sở SXKD (các thông tin khác về ngƣời này sẽ đƣợc hỏi trong mục

SCA). Trong trƣờng hợp nguồn cho vay là một tổ chức tài chính hoặc một tổ chức khác, ĐTV cần hỏi rõ tên của tổ chức cho vay đó.

Page 45: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

3

G1g. Tổng số tiền vay

Tổng số tiền vay mà chủ cơ sở SXKD đã nhận đƣợc ( đơn vị nghìn đồng).

G1h. Có thực vay đƣợc số tiền anh/chị đã yêu cầu không?Trong trƣờng hợp chủ cơ sở SXKD vay một khoản tiền lớn hơn số tiền

mà họ nhận đƣợc, ĐTV ghi lại mã 2. Không và tiếp tục hỏi câu hỏi G1i về số tiền mà họ cần vay.

G1j. Loại hợp đồng vay?

ĐTV hỏi chủ cơ sở SXKD về loại hợp đồng mà họ kí kết để nhận các khoản vay đã nêu. Có 3 loại hợp đồng đƣợc sắp xếp theo thứ tự

từ có tính pháp lý cao nhất tới có tính pháp lý thấp nhất : loại hợp đồng có tính pháp lý cao nhất thƣờng đƣợc sử dụng cho các khoản

vay tại ngân hàng hoặc các tổ chức đoàn thể, loại hợp đồng có tính pháp lý thấp nhất là các hợp đồng viết tay, hợp đồng miệng và cuối

cùng là không có hợp đồng. Những hợp đồng có tính pháp lý thấp thƣờng liên quan tới các khoản vay không chính thức cho các cá

nhân hoặc cho Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể. Đối với mã « không có hợp đồng », ĐTV cần giải thích rõ đó là những khoản vay

không đề cập tới số tiền phải hoàn trả, thời gian hoàn trả trong giao dịch vay giữa 2 bên. Các giao dịch này thƣờng là giao dịch vay

giữa bạn bè hoặc họ hàng.

G1k. Khoản vay chủ yếu đƣợc dùng vào mục đích gì?Mục tiêu chính của câu hỏi này nhằm xác định số tiền vay hiện tại đang đƣợc

dùng nhƣ thế nào, có thể cách thức số tiền đó đƣợc sử dụng khác với những gì ngƣời vay khai báo với chủ cho vay. Có các phƣơng án

để lựa chọn nhƣ sau :

1. Mua nguyên vật liệu

2. Cải tạo địa điểm SXKD

3. Mua, bảo dƣỡng máy móc

4. Trả lƣơng

5. Đào tạo nhân công

6. Thanh toán các khoản nợ cũ

7. Mở rộng hoạt động SXKD

8. Chi trả cho hoạt động vận chuyển (ô tô, xe máy/ xe đạp)

9. Tiền ăn

10. Nhà ở

11. Hoạt động xã hội

12. Mua sắm trang thiết bị (tivi, đầu đĩa...)

13. Khác ___________(Ghi rõ)

Lƣu ý rằng những đáp án 10, 11, 12 là những hoạt động chi tiêu không liên quan tới hoạt động SXKD. Trong một số trƣờng hợp, chủ

cơ sở SXKD vay tiền để sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình nhƣng thực tế họ lại sử dụng cho các hoạt động chi tiêu cá nhân.

G1l tới G1p: các câu hỏi liên quan tới hoạt động trả nợ

G1l. Tổng số tiền vay phải trả

Thông thƣờng, số tiền mà ĐTĐT phải trả bằng với giá trị của khoản vay cộng với lãi suất.

Nếu ĐTĐT không rõ về tổng số tiền phải trả, ĐTV cần hỏi lần lƣợt về lãi suất và thời gian vay trong câu G1n và G1p.

G1m. Số tiền vay đã trả (nghìn đồng)

Câu hỏi này giúp ta biết đƣợc số tiền mà chủ cơ sở SXKD đã trả cho khoản nợ tính tới thời điểm thực hiện điều tra.

G1n. Kỳ hạn

ĐTV hỏi ĐTĐT về kỳ hạn của khoản nợ đó, kỳ hạn vay ở đây đƣợc hiểu là thời gian áp dụng lãi suất trên khoản vay. ĐTV sẽ hỏi theo

mẫu sau: “Anh chị phải hoàn trả khoản nợ này trong bao lâu?” Ví dụ:

1. ĐTV sẽ hỏi nhƣ sau: “Anh chị phải hoàn trả nợ sau 6 tháng kể từ ngày kí cam kết vay, khi đó ĐTV sẽ ghi lại mã 4 (tháng) vào

phần n.a và 6 vào phần Số kỳ hạn

2. nếu ĐTĐT phải trả nợ sau 3 năm kể từ ngày kí cam kết vay, ĐTV sẽ ghi lại mã 6 ( năm) vào phần n.a và 3 vào phần số kỳ hạn.

n. Kỳ hạn :vay trong bao lâu ?

n.a. Đơn vị n.b. Số lƣợng

_4_ __6_

_6_ _3__

Page 46: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

4

Lƣu ý rằng kỳ hạn vay ở đây đƣợc hiểu rằng là kỳ hạn vay thực, tức là nếu ngƣời vay xin trả chậm hơn so với cam kết ban đầu, ĐTV

sẽ ghi lại thông tin về thời gian này thay vì kỳ hạn cam kết ban đầu.

Trong trƣờng hợp ngƣời vay không biết chính xác kỳ hạn mà mình phải trả nợ (v.d. ngƣời anh cho vay không thời hạn, “thích trả lúc

nào thì trả", ĐTV cần hỏi thông tin về thời gian dự tính, khoảng thời gian mà ngƣời vay định trả khoản vay đó.

G1p. Lãi suất vay?(nghìn đồng)

Trong trƣờng hợp “thích trả lúc nào thì trả” nhƣ trên, ĐTV cũng cần hỏi dự định trả bao nhiêu tiền lãi cho khoản tiền đó.

Ví dụ: chủ cơ sở SXKD vay ngân hàng 50 triệu đồng vào tháng 3 năm 2012 và phải trả số tiền này trong vòng 5 năm với lãi suất

10%/năm. Theo hợp đồng vay, ngƣời chủ đó phải trả hàng năm 1/5 số tiền đã vay cộng với lãi suất năm cam kết. Bảng sau ghi lại số

tiền chi tiết mà ngƣời đó phải trả vào tháng 12 năm 2014.

G2. Trong 3 năm vừa qua, anh/Chị đã có khoản hỏi vay nào lớn hơn 5 triệu đồng mà bị từ chối không?

Câu hỏi này và bảng dƣới đây đƣợc dùng để thu thập các thông tin về những khoản vay mà ngƣời vay từng bị từ chối, đây cũng là mục

tiêu chính của mục G này nhằm xác định liệu cơ sở SXKD có gặp phải khó khăn trong việc vay vốn và nguyên nhân của những khó

khăn đó là gì.

Lƣu ý rằng những khoản vay đƣợc ghi lại là những khoản vay phục vụ hoạt động SXKD.

G3. Anh/chị đã bị từ chối vay bao nhiêu lần ?

Nếu G2=1, ĐTV tiếp tục hỏi câu G3. Anh/chị bị từ chối vay bao nhiêu lần ? rồi điền các thông tin về khoản vay bị từ chối đó vào bảng

phía dƣới.

Một số câu hỏi trong bảng G3 tƣơng tự nhƣ trong bảng G1 : G3 a. Nguồn đề nghị vay/ G 3b. Năm đề nghị vay/ G3 c. Số tiền đề

nghị vay/ G3 d. Lý do bị từ chối.

Trong nhiều trƣờng hợp một khoản vay đƣợc chủ cơ sở SXKD đăng ký vay tại nhiều nơi khác nhau. ĐTV vẫn ghi lại những khoản

vay bị từ chối tại các nơi họ đăng ký vay dù sau đó có thể họ đƣợc cho vay tại một nơi khác.

Trong trƣờng hợp ĐTĐT liệt kê nhiều hơn một lý do bị từ chối vay vốn, ĐTV chỉ ghi lại lý do quan trọng nhất.

G4. Tại sao anh/chị không hỏi vay những khoản tiền từ 5 triệu đồng trở lên?

Chỉ hỏi câu này với những ĐTĐT chƣa từng vay từ 5 triệu đồng trở lên trong vòng 3 năm trở lại đây, tƣơng ứng với những ngƣời trả

lời 0 đối với câu G1c và G3. Có các đáp án khác nhau đƣa ra trong câu hỏi G4 này: ĐTĐT không đăng ký vay có thể bởi họ không cần

hoặc chƣa từng hỏi vay, họ không cảm thấy những hợp đồng đƣa ra phù hợp với họ, hoặc mặc dù họ cần vay nhƣng không đăng ký

vay bởi họ nghĩ rằng mình sẽ bị từ chối vay vốn và ĐTV cần phân biệt rõ những phƣơng án này.

G5. Ngoài ngân hàng, anh/chị có biết tới các Chƣơng trình cho vay lãi suất thấp, lãi suất ƣu đãi cho ngƣời nghèo (V.d của

Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam) không ?

ĐTV không cần giải thích hay đƣa ra các ví dụ cho câu hỏi này, nếu ĐTĐT không biết đến các tổ chức này, ghi lai mã 2. Không

G6-G10: Các câu hỏi này tập trung vào các tổ chức cho vay không chính thứcthức (chơi họ hụi)

G6. Hiện tại Anh/chị có tham gia các nhóm góp vốn hội/họ/hụi nào khôngchính thức

STT

d. Thời điểm thực hiện

khoản vay

g. Tổng

số tiền

vay (nghìn

đồng)

l. Tổng giá trị phải

trả (nghìn đồng) 99. Không biết

m. Tổng số tiền

vay đã trả (nghìn đồng)

n. Kỳ hạn vay p. Lãi suất vay?

d.a. Năm d.b.

Tháng n.a. Đơn vị

thời gian n.b. Số lƣợng

p.a. Tỷ

lệ phần

trăm 99.

không

biết

p.b Đơn vị

thời gian

1 2012 03 50.000 _75_000_____ _30 000__ _6__ __5_ _10| _6

Page 47: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

5

Các nhóm huy động vốn phi chính thức có thể đƣợc gọi bằng những tên khác nhau tùy theo từng vùng miền, ĐTV cần tìm đƣợc tên

địa phƣơng của loại hình nhóm này hoặc giải thích để ĐTĐT hiểu cách thức hoạt động của nhóm huy động vốn này: chơi họ hụi hay

đƣợc gọi là nhóm huy động vốn phi chính thức là một nhóm các cá nhân thống nhất góp một số tiền vào một quỹ chung trong một

khoảng thời gian nhất định. Số tiền đó sẽ dùng để tiết kiệm hoặc để cho các thành viên trong nhóm vay.

G7. Nhóm cóm huy động vốn phi chính thức có thể đƣợc gọi bằng những t

G8. Số tiền phải đóng khi tham gia vào nhóm là bao nhiêu?

Ghi lại số tiền khi tham gia vào nhóm và ghi rõ khoảng thời gian áp dụng.

G9. Ai là ngƣền khi tham gia vào nhóm và ghi rõ khoảng thời gian á

Viết lại tên hoặc chỉ ra tên của ngƣời đó trong danh sách mà ĐTĐT đã liệt kê. Và ghi rõ mối quan hệ của chủ hụi với chủ cơ sở

SXKD. Nếu chủ hụi là một ngƣời khác với những ngƣời đã có tên trong danh sách mục SCA, ĐTV cần hỏi thêm các thông tin về

ngƣời đó.

G10. Ai có thể cho cơ sở SXKD của anh/chị vay tiền mà chỉ phải trả lãi suất thấp hoặc không lấy lãi?

Câu hỏi này nhằm xác định ngƣời mà chủ cơ sở SXKD sẽ hỏi vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp nếu họ cần cho hoạt động kinh

doanh của mình. Trong trƣờng hộp chủ cơ sở SXKD không cần vay, điền mã 98.

Viết lại tên hoặc chỉ ra tên của ngƣời đó trong danh sách mà ĐTĐT đã liệt kê và hi rõ mối quan hệ của chủ hụi với chủ cơ sở SXKD.

Nếu ngƣời cho vay là một ngƣời khác với những ngƣời đã có tên trong danh sách mục SCA, ĐTV cần hỏi thêm các thông tin về ngƣời

đó.

G11. Hiện tại, anh/chị có khả năng vay 5 triệu trong vòng 1 tuần không?

ĐTV sẽ hỏi nhƣ sau: anh/chị có khả năng vay 5 triệu trong vòng 1 tuần không, có thể vay từ một hoặc nhiều ngƣời. Nếu câu trả lời là

có, chuyển tới các câu hỏi tiếp theo.

G12. Anh/chị có thể vay với lãi suất là bao nhiêu?

Ghi lại lãi suất và kỳ hạn vay. Nếu ngƣời đƣợc hỏi chƣa từng vay, ĐTV cố gắng gợi ý cho ngƣời trả lời tƣởng tƣợng mức trần lãi suất

có thể chấp nhận đƣợc.

G13. Anh/chị có sổ tiết kiệm, thẻ rút tiền hay tài khoản ngân hàng không?

(sổ tiết kiệm, số tiết kiệm có kì hạn, thẻ ATM)

Câu hỏi này nhằm mục đích đánh giá quỹ tiết kiệm của chủ cơ sở SXKD. ĐTV chỉ ghi lại những khoản tiết kiệm chính thức, không

ghi lại các nhóm huy động vốn không chính thức ( họ hụi) hoặc các quỹ phi chính thức có hình thức hoạt động giống với ngân hàng (

quỹ tài chính vi mô)

Page 48: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

6

H. NHẬN THỨC, MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÀ TRIỂN VỌNG

Phần H bao gồm các câu hỏi định tính nhằm xác định những vấn đề mà chủ cơ sở SXKD gặp phải và dự định tƣơng lai của họ cho sự

phát triển của cơ sở đó. Mục tiêu của phần này nhằm tìm hiểu tác động của các chính sách hỗ trợ tới hoạt động của những cơ sở SXKD

không chính thức cũng nhƣ những biện pháp và chiến lƣợc SXKDcủachủ cơ sở đó áp dụng để đối mặt với bối cảnh kinh tế mới của

đất nƣớc.

HA. KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU

Ha.1. Trong 12 tháng qua, anh/chị có gặp phải khó khăn về [TÊN] không? Ở mức độ nào? (đọc từng mục sau)

Câu hỏi về những khó khăn liên quan trực tiếp tới hoạt động SXKD ĐÃtrải qua trong 12 tháng qua. ĐTV cần đọc từng mục trong 11

khó khăn nêu ra trong câu hỏi để ĐTĐT trả lời.

a) Cung ứng nguyên vật liệu (chất lƣợng và số lƣợng): thiếu nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu chất lƣợng kém

b) Tiêu thụ sản phẩm: khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm do là thị trƣờng ngách- thiếu khách hàng, do có quá nhiều đối thủ

cạnh tranh hoặc gặp khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng….

c) Tiếp cận vốn vay: khó khăn trong việc vay vốn để đầu tƣ tài chính

d) Vấn đề tài chính, khó khăn tiền mặt (tiền thuê cao): những vấn đề về lƣu chuyển tiền tệ ảnh hƣởng tới việc cung cấp tài chính

cho hoạt động SXKD.

e) Nạn tham nhũng: những yêu cầu hối lộ, đóng góp những khoản thuế/phí ngoài quy định...

f) Thiếu mặt bằng, vị trí SXKD phù hợp: thiếu không gian làm việc, lƣu trữ hàng hóa, địa điểm kinh doanh chất lƣợng kém hoặc

không phù hợp.

g) Máy móc, thiết bị: khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ mới do thiếu máy móc.

h) Vận chuyển hàng hóa: tắc đƣờng, thiếu phƣơng tiện giao thông, phƣơng tiện chở hàng…

i) Lạm phát: giá cả tăng nhanh, tỷ giá ngoại tệ suy giảm.

j) Tội phạm, trộm cắp, mất trật tự trị an

k) Sức khỏe : chủ doanh nghiệp hoặc nhân viên của họ gặp các vấn đề về sức khỏe

l) Khác ___________________ (ghi rõ)

Có 3 mã mức độ để ĐTĐT lựa chọn cho từng mục khó khăn:

Mã 0: Nếu ĐTĐT không gặp phải những vấn đề nêu trên;

Mã 1: Nếu ĐTĐT có gặp phải những vấn đề nêu trên nhƣng không ảnh hƣởng nhiều tới hoạt động SXKD của họ;

Mã 2: Nếu ĐTĐT gặp phải những vấn đề nêu trên và chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng từ những vấn đề đó.

ĐTV tiếp tục hỏi ĐTĐT rằng họ có gặp phải những khó khăn nào khác ngoài những vấn đề nêu trên không.Nếu có, ĐTV điền câu trả

lời vào dòng l) Khác

Ha.2 Trong những khó khăn nêu trên (Ha.1), yếu tố nào là quan trọng nhất?(Mục từ a-l)

Câu hỏi này đƣợc hỏi với những ĐTĐT chọn mức độ Mã1 và Mã2 ít nhất 1 lần đối với những mục khó khăn nêu trong câu Ha.1.

ĐTVchọn01 mục khó khăn mà đối với ĐTĐT là quan trọng nhất trong những khó khăn mà họ phải đối mặt.

Ha.3. Hiện tại, anh/chị có mong muốn nhận đƣợc sự hỗ trợ về [TÊN] không ?

Đây là câu hỏi về những trợ giúp mà ĐTĐT mong muốn đƣợc hƣởng vào thời điểm hiện tại. ĐTV cần nhắc lại từng mục hỗ trợ trong

câu hỏi này để ĐTĐT lựa chọn.

a) Đào tạo kỹ thuật

b) Đào tạo về tổ chức và kế toán

c) Hỗ trợ về cung ứng đầu vào

d) Tiếp cận với máy móc hiện đại

e) Tiếp cận vốn vay

f) Tiếp cận thông tin về thị trƣờng

g) Mặt bằng, địa điểm SXKD

h) Tiếp cận các đơn đặt hàng lớn

i) Nếu Ab.7a=2 Đăng ký kinh doanh : chỉ hỏi cơ sở SXKD chƣa đăng ký kinh doanh

j) Quảng cáo cho các sản phẩm/dịch vụ mới

k) Khác ___________________ (ghi rõ)

Page 49: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

7

ĐTVchọn câu trả lời Có/Không tƣơng ứng với từng mục mà ĐTĐT trả lời. Sau khi hỏi hết các mục có sẵn, ĐTV hỏi "Ngoài các hỗ trợ

nêu trên, anh/chị có muốn có hỗ trợ nào khác không? Nếu có, hỗ trợ đó là gì?" rồi điền câu trả lời vào mục k) Khác.

Điều tra viên cần tìm hiểu các mong muốn nguyện vọng của ngƣời đƣợc trả lời để ghi rõ ràng vào mã k). Ví dụ các mong muốn phổ

biến nhƣ:

- Đƣợc tham gia góp ý vào các quy định pháp luật (V.D về thuế)

- Đƣợc hỗ trợ tuyển dụng nhân lực chất lƣợng cao

Ha.4. Trong số các hỗ trợ trên (Ha.3), anh/chị cần hỗ trợ nào nhất?

ĐTV chỉ hỏi câu này với những ĐTĐT trả lời có cần hỗ trợ ít nhất 1 lần trong câu Ha.3. Trong những hỗ trợ mà họ trả lời có, hỗ trợ

nào đối với họ là quan trọng nhất.

Hb.MÔI TRƢỜNG KINH DOANH SO VỚI NĂM TRƢỚC

Những câu hỏi trong mục Hb nhằm so sánh tình hình của hoạt động SXKD của cơ sở đó so với năm ngoái, 12 tháng trƣớc khi cuộc

điều tra diễn ra. Những câu hỏi này chỉ áp dụng với những hộ SXKD hoạt động trên 1 năm (năm thành lập <2014) và ĐTV hoàn toàn

có thể biết đƣợc thông tin này dựa vào câu trả lời Aa22.

Hb.1. So với cùng thời điểm này năm ngoái, số lƣợng lao động (bao gồm lao động bán thời gian) ở cơ sở SXKD của anh/chị :

1. Tăng

2. Giảm

3. Không đổi

Câu hỏi này đề cập đến số lƣợng lao động của hộ SXKD tăng, giảm hay không đổi so với năm trƣớc, bao gồm cả lao động bán thời

gian.

Hb.2. So với cùng thời điểm này năm ngoái, thời gian làm việc (giờ/ngày) trung bình của một lao động tại cơ sở SXKD của

anh/chị:

1. Tăng

2. Giảm

3. Không đổi

Câu hỏi này đề cập đến khối lƣợng công việc trung bình của một lao động tính theo thời gian làm việc của họ so với năm trƣớc tăng,

giảm hay không đổi.

Hb.3. So với cùng thời điểm này năm ngoái, lợi nhuận của anh/chị :

1. Tăng

2. Giảm

3. Không đổi

Câu hỏi này đề cập tới lợi nhuận của hộ SXKD tăng, giảm hay không đổi so với năm trƣớc.

Hb.4. So với cùng thời điểm này năm trƣớc, số lƣợng khách hàng của anh/chị:

1. Tăng

2. Giảm

3. Không đổi

Câu hỏi này đề cập tới số lƣợng khách hàng của cơ sở SXKD tăng, giảm hay không đổi so với năm trƣớc.

Nếu Eb6#99

Hb.5. So với cùng thời điểm này năm ngoái, mức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh chính của anh/chị:

1. Tăng

2. Giảm

3. Không đổi

Câu hỏi này đề cập tới sự cạnh tranh trên thị trƣờng với cùng ngành hàng. So với năm trƣớc thì mức cạnh tranh của cơ sở SXKD trên

thị trƣờng lao động tăng, giảm hay không đổi. Không hỏi câu hỏi này với những chủ cơ sở SXKD không có đối thủ cạnh tranh.

Page 50: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

8

Hb.6. Trong 12 tháng qua, anh/chị có [TÊN] (đọc tên từng mục sau)

Câu hỏi này đề cập tới những hoạt động của chủ cơ sở SXKD nhằm duy trì hoặc tăng lợi nhuận trong năm vừa qua. ĐTV đọc từng

mục trong câu hỏi để ĐTĐT lựa chọn và ghi lại mã câu trả lời tƣơng ứng.

a. Tìm kiếm khách hàng mới

b. Thay đổi nhà cung cấp để giảm chi phí

c. Chuyển tới địa điểm SXKD khác rẻ hơn

d. Hạn chế tăng lƣơng, hoặc các khoản phải trả cho ngƣời lao động

Hc. TRIỂN VỌNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG

Những câu hỏi trong mục này hƣớng tới kỳ vọng của chủ cơ sở SXKD về hoạt động của cơ sở kinh doanh của mình, đồng thời tìm

hiểu về mức độ hài lòng về công việc cũng nhƣ tình hình hiện tạicủa họ. Tất cả những câu hỏi này đều mang tính định tính và liên

quan tới cảm nhận của ĐTĐT. ĐTV cần đọc chính xác câu hỏi trong bảng hỏi.

Hc.1. Trong 12 tháng tới, anh/chị có định tăng số lao động trong cơ sở SXKD của anh/chị không?

1. Có 2. Không -99. Không biết

ĐTV hỏi trong 12 tháng tới, liệu chủ cơ sở SXKD có ý định tăng số lao động trong cơ sở SXKD của mình không

Hc.2. Trong 12 tháng tới, anh/chị có định tăng sản lƣợng/quy mô của cơ sở SXKD của anh/chị không?

1. Có 2. Không -99. Không biết

ĐTV hỏi trong 12 tháng tới, liệu chủ cơ sở SXKD có ý định tăng sản lƣợng/ quy mô của cơ sở SXKD của mình không

Hc.3. Anh/chị có nghĩ rằng một cơ sở SXKD nhƣ cơ sở của anh/chị có thể duy trì và phát triển đƣợc hay không?

1. Có 2. Không -99. Không biết

Hc.4. Anh/chị có nghĩ tới việc thay đổi hoạt động SXKD không?

1. Có 2. Không -99. Không biết

Hc.5. Trong trƣờng hợp ĐTĐT muốn thay đổi ngành nghề (Hc4=1), ĐTV hỏi họ muốn chuyển sang loại hình nào.

1. Cơ quan/doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc

2. Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc

3. Doanh nghiệp nƣớc ngoài/ công ty liên doanh

4. Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (phi nông nghiệp)

5. Các hiệp hội, tổ chức, cơ quan phi chính phủ, hợp tác xã (Không thuộc khu vực nhà nƣớc)

6. Phục vụ cá nhân (không phải cơ sở kinh doanh cá thể)

7. Nông nghiệp

8. Ở nƣớc ngoài

9. Không biết

Mã 6, phục vụ cá nhân bao gồm các công việc phục vụ cho cá nhân với tƣ cách là ngƣời tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ cuối cùng. VD:

làm giúp việc cho một gia đình, lái xe riêng cho một cá nhân.

Hc.6. Anh/chị có muốn làm nhân viên cho một cơ sở tƣ nhân với mức thu nhập 5 triệu đồng/tháng không?

1. Có

2. Không

ĐTV đọc chính xác câu hỏi và điền câu trả lời tƣơng ứng.

Hc.7. Nhìn chung, anh/chị cảm thấy thế nào về công việc hiện tại? (đọc các phƣơng án)

1. Rất không hài lòng

2. Không hài lòng

3. Bình thƣờng

4. Hài lòng

5. Rất hài lòng

Page 51: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

9

"Nhìn chung" đƣònganh/chh cá thhấy thế nào về cônghề (Hc4 thu nhập 5 triệu đồng/tháng không?ạNhìn chung" đƣònganh/chh cá

thhấy thế nào về cônghề (Hc4 công việc cũng nhtrả lời là không, chuyển sang câu Hc.6.g câu hỏi này đều mang tính định tính và lại

Mã tƣơng ứng.

Hc.8. Anh/chị có ƣớc mong ngƣời kế nghiệp (con/cháu.) anh/chị tiếp tục công việc mà anh/chị đang làm nếu chúng muốn

không ?

Nếu câu trả lời là "Có", chuyển sang câu Hc.10, nếu không ĐTV tiếp tục hỏi câu Hc.9.

Hc.9. Trong trƣờng hợp câu Hc.8 trả lời không, ĐTV hỏi ĐTĐT muốn ngƣời kế nghiệpcủa anh/chị làm việc trong cơ sở thuộc loại

hình nào.

Anh/chị muốn con của anh/chị làm việc trong cơ sở thuộc loại hình nào?

1. Cơ quan/doanh nghiệp nhà nƣớc

2. Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc

3. Doanh nghiệp nƣớc ngoài/ công ty liên doanh

4. Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể

5. Các hiệp hội, tổ chức, cơ quan phi chính phủ, hợp tác xã (Không thuộc Khu vực nhà nƣớc)

6. Phục vụ cá nhân

7. Nghề nông

8. Ở nƣớc ngoài

9. Không biết

Hc.10. Nếu anh/chị kiếm đƣợc một khoản tiền lãi lớn từ công việc kinh doanh của mình, anh/chị sẽ làm gì một cách hiệu quả

nhất với số tiền đó ? ( đọc các phƣơng án)

ĐTV đọc lại chính xác câu hỏi và đọc toàn bộ các đáp án nêu ra trong câu hỏi để ĐTĐT lựa chọn

1. Cải thiện mức sống của gia đình mình/ tăng số tiền tiết kiệm

2. Giúp đỡ họ hàng, ngƣời thân đang gặp khó khăn

3. Tăng lƣơng cho nhân viên

4. Tái đầu tƣ sản xuất để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn

5. Mở một cơ sở SXKD mới

6. Không biết

7. Khác

Hc.11. Anh/chị có nghĩ rằng những trách nhiệm gia đình, công việc nhà, chăm sóc con cái gây cản trở việc điều hành cơ sở

SXKD của anh/chị không ?

ĐTV đọc lại chính xác câu hỏi và những phƣơng án đƣa ra để ĐTĐT lựa chọn, ghi lại câu trả lời tƣơng ứng của ĐTĐT.

1. Có, gây cản trở rất nhiều

2. Có nhƣng không nhiều

3. Không

Page 52: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

10

R. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Mục tiêu của mục R này là nắm bắt quan điểm của ĐTĐT về bộ máy hành chính cũng nhƣ mối quan hệ của họ với chính

quyền. ĐTV có thể giúp ĐTĐT yên tâm hơn bằng việc nhắc lại cho họ biết rằng bảng hỏi này đƣợc bảo mật và những thông tin cá

nhân của ngƣời trả lời sẽ không bị tiết lộ với chính quyền.

Câu R1 chỉ áp dụng đối với những cơ sở SXKD chƣa đăng ký kinh doanh. Nếu cơ sở SXKD đã đăng ký, chuyển tới câu R2.

R1. Anh/chị có sẵn sàng đăng kí kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nƣớc không?

ĐTV đọc lại chính xác câu hỏi. nếu chủ cơ sở SXKD lƣỡng lự khi trả lời, ghi lại mã 3 vào ô câu trả lời- tƣơng đƣơng với câu trả

lời”không biết”.

R2. Trong quá khứ, đã bao giờ anh/chị từng có lần tiến hành đăng ký kinh doanh cho cơ sở SXKD hiện tại và đã từng có giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh? ĐTV cần chú ý rằng câu hỏi này hƣớng tới hoạt động kinh doanh của cơ sở đó từ khi mới thành lập. Nếu câu trả lời là có, tiếp tục hỏi

họ có đăng ký thành công không, nếu thủ tục đăng ký đang chờ đƣợc xử lý, điền mã “3. Đang làm” vào câu trả lời.

R3. Anh/chị đã làm thủ tục đăng ký vào năm nào? |___|___|___|___|

R4. Thủ tục diễn ra trong bao lâu? Số ngày |___|___|___|

R5. Chi phí cho những thú tục này? |___|___|___|___|___| nghìn đồng

R6. Theo anh/chị, liệu đăng ký kinh doanh có giúp cơ sở kinh doanh của anh/chị [… đọc lựa chọn] ?

ĐTV nhắc lại câu hỏi này khi hỏi từng đáp án có sẵn phía dƣới. Đây là câu hỏi áp dụng với mọi loại cơ sở SXKD bao gồm đã đăng ký

và chƣa đăng ký.

Sau khi đã hỏi hết những đáp án có sẵn, ĐTV hỏi ĐTĐT”Ngoài những lợi ích nêu trên, anh/chị còn thấy lợi ích nào khác của việc

đăng ký kinh doanh?” và điền câu trả lời vào đáp án f).

Nếu ĐTĐT chọn câu trả lời là 1. Có cho nhiều hơn 1 đáp án, chuyển tới câu R7, nếu không chọn Có cho bất kỳ đáp án nào, chuyển tới

câu R8.

R7. Theo anh/chị, lợi ích chính của việc đăng kí kinh doanh là gì ?

ĐTV hỏi ĐTĐT về lợi ích quan trọng nhất mà việc đăng ký kinh doanh mang lại cho họ.

R8. Có ngƣời cho rằng phải tặng quà hay chi tiền ngoài quy định cho các cơ quan hành chính công để giải quyết các vấn đề

nhƣ giấy phép kinh doanh, các quy định chung, giải quyết các tranh chấp hoặc các loại dịch vụ khác.

Trong 12 tháng qua, cơ sở SXKD của anh/chị đã từng chi trả những khoản tiền ngoài quy định cho cơ quan hành chính nhà

nƣớc hoặc qua đầu mối trung gian nào không?

(xét mọi mức độ, từ khoản tiền nhỏ hối lộ để kinh doanh vỉa hè tới khoản hoa hồng lớn cho những hợp đồng lớn)

Chú ý: ĐTV đọc chậm rãi và cẩn thận toàn bộ câu hỏi, ghi lại toàn bộ những khoản tiền mà chủ cơ sở SXKD hoặc bất kì ngƣời nào

của cơ sở đó phải trả. (từ nhỏ nhất nhƣ tiền hối lộ của những ngƣời bán hàng rong tới những khoản tiền lớn hơn để đơn giản hóa

những thủ tục khác)

Nếu ĐTĐT lúng túng, lƣỡng lự hoặc cảm thấy không thoải mái với câu hỏi này, ĐTV ghi lại mã “3. Từ chối trả lời”

Nếu câu R8=2, ĐTV tiếp tục hỏi sang câu R9

Nếu R2=1, ĐTV chuyển sang câu R10

Nếu R3=3, chuyển sang mục khác

R9. Vì sao anh/chị chƣa từng chi trả những khoản tiền ngoài quy định ?

Có rất nhiều lý do khiến cơ sở SXKD không phải trả bất kỳ khoản tiền nào trong năm vừa qua nhƣ:

1. Không có công việc liên quan tới công chức nhà nƣớc

2. Có việc liên quan nhƣng không ai yêu cầu tôi nộp tiền ngoài quy định

3. Họ yêu cầu tôi nộp tiền ngoài quy định nhƣng tôi không nộp

Page 53: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

11

Chú ý rằng phƣơng án 1 và 2hoàn toàn khác nhau. Phƣơng án 2xảy ra khi ĐTĐT hoặc một thành viên tại cơ sở SXKD đó đã từng liên

lạc với chính quyền trong năm trƣớc khi cuộc điều tra diễn ra nhƣng không phải trả bất kỳ khoản tiền nào. Phƣơng án 1 xảy ra khi hoạt

động SXKD của họ không có mối liên hệ nào với chính quyền.

R10. Ƣớc lƣợng tổng số tiền mà anh/chị phải chi trả ngoài quy định trong 12 tháng qua là bao nhiêu?

Chỉ hỏi câu hỏi này với những ngƣời đã phải trả một khoản tiền trong câu R8.

Khoản tiền dù lớn hay nhỏ này cần phải đƣợc ghi lại trong hoạt động chi trả của cơ sở. ĐTĐT có thể không nhớ chính xác số tiền đã

trả nên ĐTV có thể hỏi họ ƣớc lƣợng về số tiền đó :”Số tiền đó nhỏ hơn 1 triệu đồng?” “khoảng 5 triệu đồng?” “nhỏ hơn 500 nghìn

đồng?”. Ngoài ra, ĐTV có thể hỏi ĐTĐT về số tiền mà họ phải chi trả trong những dịp đặc biệt nhƣ Tết, ngày quốc khánh…

Page 54: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

12

I. BẢO HIỂM Y TẾ, CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG

Mục này đƣợc thiết kế nhằm tìm hiểu liệu chủ cơ sở SXKDcó đƣợc tiếp cận hệ thống an sinh xã hội hay không, ví dụ nhƣ liệu họ có

đƣợc bảo vệ trƣớc những rủi ro về sức khoẻ và tuổi già hay không, và họ đối phó các cú sốc nhƣ thế nào. Các câu hỏi trong mục này

nhằm khai thác tình trạng hiện tại của họ (ví dụ họ có thẻ bảo hiểm hay không), cũng nhƣ gợi nhớ các sựkiệnxảy ra trong 12 tháng

trƣớc khi điều tra diễn ra.

Bảo vệ ngƣời lao động khỏi các loại rủi ro đƣợc coi là một nội dung trong chính sách An sinh xã hội của Bộ lao động thƣơng binh và

xã hội (giai đoạn 2011-2020), bao gồm 3 khía cạnh:

- BHXH (theo luật BHXH 2006)

- BHYT ( theo luật BHYT ban hành năm 2008 và có hiệu lực từ tháng 7 năm 2009)

- Trợ giúp xã hội thông qua cácchƣơng trình xóa đói giảm nghèo (gần đây nhất là Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về Xóa đói

giảm nghèo 2011-2015), Chƣơng trình 135 giai đoạn I và II, Chƣơng trình 30a) và Chƣơng trình Trợ giúp xã hội (Nghị định

67,13)

Cụ thể, Đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân trong giai đoạn 2012-2015 và 2020 (theo quyết định số 538/QĐ-TTg ngày

29/3/2013) xác định rằng 70% dân số cần đƣợc tham gia BHYT trong năm 2015 (và tăng lên 80% vào năm 2020). Vì thế mục tiêu của

điều tra là nhằm đánh giá liệu ngƣời lao động có đang thực sự tham gia BHYT không, và mức độ hiệu quả của những hỗ trợ đƣợc

hƣởng từ việc tham gia BHYT này đến mức độ nào.

Các câu hỏi trong phần này chỉ dành cho chủ cơ sở SXKD;Thông tin về an sinh xã hội của ngƣời lao động đƣợc thu thập ở phần Bb3.

Trong trƣờng hợp ngƣời đồng sở hữu cơ sở SXKD hoặc vợ/chồng của ngƣời chủ cơ sở SXKD thay mặt chủ cơ sở SXKD trảlời các

câu hỏi, cần tập trung vào các câu hỏi gợi nhớ lại các sự kiện diễn ra trong 12 tháng trƣớc khi điều tra diễn ra.

Phần 1- BHYT

I1. Anh/chị có thẻ BHYT hoặc có mua BHYT của một công ty bảo hiểm không?

Câu hỏi này nhằm xác định liệu các chi phí y tế của chủ cơ sở SXKD có đƣợc BHYT hỗ trợ hay không, kể cả hỗ trợ một phần. BHYT

có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau (đƣợc liệt kê cụ thể ở câu hỏi tiếp theo), nhƣng mục đích chính là khai thác tất cả các khả

năng để xác định chủ cơ sở đó có tham gia BHYT không.

Chú ý: trong trƣờng hợp ĐTĐT cho rằng mình có BHYT nhƣng lại không có thẻ thì ĐTV chọn đáp án Không, cho câu hỏi này, vì

thực tế nếu ĐTĐT không trình đƣợc thẻ BHYT khi đến cơ sở y tế, ngƣời đó sẽ không thể sử dụng khám chữa bệnh theochế độ BHYT.

Nếu ĐTĐT không có bất kỳ loại bảo hiểm nào, chuyển tới câu I4

I2. Anh/chị có BHYT này do:

Việc xác định chƣơng trình BHYT mà ĐTĐT đang tham gia là quan trọng. ĐTĐT có thể mua BHYT từ nhiều nguồn. ĐTV không đọc

các đáp án và để ĐTĐT tự trả lời. Nếu câu trả lời không trùng khớp với đáp án nào cả (ví dụ: “tôi mua BHYT ở phƣờng”) thì cố gắng

hỏi thêm và kết nối thông tin để chọn đáp án phản ánh đúng nhất loại BHYT đó.

Lƣu ý chọn các đáp án từ từ 1-6khi ĐTĐT chịu chi phí tham gia BHYT bằng cách đóng phí, và chọn 7 - 9 khi ĐTĐT đƣợc cấp miến

phí thẻ BHYT.

Nếu đáp án là từ 7-9 (đƣợc phát miễn phí thẻ BHYT), ĐTV bỏ qua câu I3 và chuyển sang I4.

I3. Ghi rõ khoản phí trả cho thẻ BHYT này

Trong trƣờng hợp ĐTĐT có BHYT và có đóng phí BHYT, cần xác định giá trị của các khoản phí này.

ĐTV hỏi số tiền (và điền vàoI3a) và đơn vị thời gian đóng phí (và điền vào I3b)

I4. Lý do chính tại sao anh/chị chƣa có BHYT của BHXH Việt Nam?

Trong trƣờng hợp ĐTĐT không đƣợc BHYT hỗ trợ các chi phí y tế (hoặc ĐTĐTcho rằng họ đƣợc BHYT hỗ trợ chi phí nhƣng thực tế

không có thẻ BHYT) thì các đáp án đƣợc chọn trong các đáp án sẽ giúp xác định lý do này.

Trong trƣờng hợp đáp án là 8 ( đã hƣởng lợi từ chƣơng trình BHYT khác), chủ cơ sở SXKD tham gia một chƣơng trình bảo hiểm khác

với BHYT nhƣ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm rủi ro,…. nhƣng ngƣời này đƣợc đền bù một khoản tiền lớn trong trƣờng hợp gặp cú sốc

liên quan đến sức khoẻ.

.

I5. Ghi rõ tên chƣơng trình bảo hiểm này

Ghi lại chƣơng trình bảo hiểm nếu câu trả lời cho I4 là đáp án 8 (hƣởng lợi từ chƣơng trình bảo hiểm khác), ví dụ nhƣ ghi “Bảo hiểm

nhân thọ”

Page 55: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

13

Phần 2- Sử dụng dịch vụ y tế

Ngoài Bảo hiểm ý tế, mục tiêu BHYT toàn dân cần đƣợc đánh giá qualăng kính tiếp cậndịch vụ y tế có chất lƣợng và tính hiệu quả của

bảo hiểm trong để giảm việc ngƣời sử dụng dịch vụ y tế phải chi trả bằng tiền túi của mình.

I6. Trong 12 tháng gần đây, anh/chị có gặp các vấn đề về sức khỏe gây ảnh hƣởng tới công việc của anh/chị hay không? (vd:

các chứng bệnh viêm mãn tính, tiêu chảy, thai sản, tai nạn hay bất kì các căn bệnh khác)?

ĐTV đọc cả những ví dụ trong câu hỏi. Câu trả lời cho câu hỏi này sẽ là Có nếuĐTĐT có bị ốm hay bịthƣơngvà việc bị ốm/bị thƣơng

nàygây ảnh hƣởng tới công việc (có thể khiến họ không thể tiếp tục làm việc trong 1 hoặc nhiều giờ, phải tiếp tục làm việc nhƣng cảm

thấy không khoẻ hoặc năng suất bị giảm…)

ĐTV chỉ quan tâm bệnh hoặc chấn thƣơng mà ĐTĐTgặpphải trong 12 tháng gần đây, không quan tâm tới những sự kiện diễn ra trƣớc

đó ( cho dù ĐTĐT mắc bệnh hoặc gặp những chấn thƣơng nghiêm trọng trƣớcthời điểm 12 tháng trƣớc khi điều tra diễn ra)

I7. Anh/chị có sử dụng các dịch vụ y tế trong 12 tháng vừa qua hay không? (tại các trạm y tế, bệnh viện,

phòng khám..., bao gồm cả chữa bệnh, tiêm chủng, kiểm tra sức khỏe, thai sản, nạo phá thai…)

Các dịch vụ y tế trong câu hỏi này bao gồm hoạt động khám chữa bệnh, tiêm chủng, thai sản…

ĐTV đọc các ví dụ khi hỏi ĐTĐT. Dịch vụ y tế có thể đƣợc cung cấp bởi các trạm y tế, bệnh viện hoặc bởi những chuyên gia y tế độc

lập nhƣ bác sĩ, y tá, hộ lý hoặc bác sĩ đông y. Câu trả lời sẽ là Có nếuĐTĐT có khám chữa bệnh tại một cơ sở y tế nào đó hoặc có gặp

bác sĩ hoặc sử dụng dịch vụ y tế, kể cả tại nhà.

Nếu ĐTĐTkhẳng định mình có các vấn đề về sức khỏe nhƣng lại trả lời Không cho câu hỏi I7, ĐTV tiếp tục hỏi câu I8. Đối với các

trƣờng hợp còn lại ĐTV chuyển sang câu I9.

I8. Tại sao anh/chị không sử dụng các dịch vụ y tế khi có vấn đề về sức khỏe?

Mục tiêu của câu hỏi này nhằm xác định những rào cản khiến mọi ngƣời không đi khám chữa bệnh dù họ gặp phải những vấn đề về

sức khỏe. ĐTV không cần đọc đáp án cho ĐTĐT nhƣng cần xác định rõ đáp án tƣơng ứng dựa vào câu trả lời của họ. Nếu ĐTĐT đƣa

ra nhiều lý do, ĐTV chỉ ghi lại lý do quan trọng nhất.

I9. Anh/chị sử dụng các dịch vụ này ở đâu?

Nếu trong câu I7 ĐTĐT đề cập tới nhiều dịch vụ y tế khác nhau mà mình đã sử dụng, ĐTV yêu cầu họ chọn nơi mà họ khám chữa

bệnh/chấn thƣơng nghiêm trọng nhất, cũng là bệnh/chấn thƣơng đƣợc đề cập trong câu I9 và I10.

Để đánh giá khả năng tiếp cận và chất lƣợng dịch vụ y tế, câu I9 này giúp ta hiểu ĐTĐT đã sử dụng loại hình dịch vụ y tế nào khi gặp

vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trong 12 thángvừa qua.

ĐTV cần ghi rõ ĐTĐT sử dụng cơ sở y tế nhà nƣớc hay tƣ nhân. Trong trƣờng hợp ĐTĐT không biết cơ sở đó là của nhà nƣớc hay tƣ

nhân, ĐTV ghi lại tên cơ sở y tế đó và tự xác định loại hình tƣơng ứng.

I10. Nếu có sử dụng dịch vụ y tế kể trên, anh/chị hài lòng vì……

a. a. Chất lƣợng dịch vụ khám, chữa bệnh nói chung b. b. Thời gian đến cơ sở y tế

c. c. Việc chuyển bảo hiểm lên tuyến trên (bênh viện huyện/tỉnh). Thực tế, trừnhững trƣờng hợp khẩn

cấp, ngƣời tham gia BHYT phải đến khám chữa bệnh tại cơ sở y tế mà họ đã đăng ký khi mua BHYT

(đúng tuyến). Nếu cơ sở y tế này không đủ chuyên môn khám chữa bệnh thì ngƣời tham gia BHYT sẽ

đƣợc chuyển BHYT lên tuyến trên có đủ chuyên môn khám chữa bệnh. d. d. Các dịch vụ y tế có tại điểm cung cấp dịch vụ y tế (những dịch vụ y tế quan trọng nhƣ phẫu thuật,

phụ khoa…không có)

e. e. Thủ tục và thời gian chờ ĐTV cần nhắc ĐTĐT liên hệ câu hỏi này với dịch vụ y tế cho bệnh/chấn thƣơng nghiêm trọng nhất trong vòng 12 tháng qua, trong

trƣờng hợp ĐTĐT sử dụng nhiều dịch vụ y tế. ĐTĐT sẽ tự lựa chọndịch vụ y tế tƣơng ứng.

Sau khi đọc câu hỏi, ĐTV tiếp tục đọc lần lƣợt các nhận định phía dƣới (5 nhận định). Đối với mỗi nhận định, ĐTV sẽ nhắc lại câu hỏi

để ĐTĐT trả lời Có hoặc Không.Nếu câu trả lời của ĐTĐT là một lời nhận xét, ĐTV cần hỏi lại để ĐTĐT tự xác định lại câu trả lời

của mình. Ví dụ:

Nếu có sử dụng dịch vụ y tế kể trên, anh/chị hài lòng vì thời gian tới trạm y tế ?

Quãng đƣờng tới trạm y tế quá xa

Vậy là anh/chị không hài lòng vì thời gian tới trạm y tế quá lâu?

Đúng, tôi không hài lòng

Page 56: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

14

I 11. Tổng chi phíanh/chị phải trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bản thân trong 12 tháng vừa qua là bao nhiêu? (bao

gồm cả số tiền đƣợc bảo hiểm thanh toán, tính cả tiền thuốc, tiền khám bệnh, bồi dƣỡng cán bộ y tế…)

Câu hỏi này không đề cập bất kì chi phí cho một lần khám chữa bệnhcụ thể nào mà chỉ cần xác định tổng số tiền chi trả cho dịch vụ y

tế trong 12 tháng vừa qua.

ĐTĐT có thy không đmột lần khám chữa bệnhcụ thể nào mà chỉ cần xác định tổng số tiền chi trả cho dịch vụ y tế trong 12 tháng vừa

qua. bác sĩ…) thuốc, tiền khám bệnh, bồi dƣỡng cán g phải cộng gộp tất cả chi phí dƣới mọi hình thức, chứ không chỉ là chi phí trực

tiếp nhƣ tiền khám chữabệnh, tiền thuốc hay tiền quà biếu bác sĩ…

Phần 3- Bảo hiểm xã hội

Mục tiêu phần này nhằm xác định tỉ lệ các chủ cơ sở SXKD có tham gia chƣơng trình hƣu trí và các phƣơng án thay thế khác để trang

trải cuộc sống khi về già của họ. Tất cả các tình huống đều có thể xảy ra., và ngay cả khi, ĐTĐT có tham gia chƣơng trình hƣu trí, họ

vẫn sẽ phải dựa vào các nguồn thu nhập khác nữa khi về hƣu.

Nếu tuổi ít hơn 66 (Aa2<66)

I 13. Anh/chị dự định sẽ trang trải cuộc sống nhƣ thế nào khi về già ?

a. a. Dùng lƣơng hƣu từ chính phủ/ BHXH Việt Nam 1. Có 2. Không

b. b. Tiếp tục làm công việc hiện tại 1. Có 2. Không

c. c. Làm công việc khác nhẹ nhàng hơn 1. Có 2. Không

d. d. Nhờ gia đình, con cái hỗ trợ 1. Có 2. Không

e. e. Tự trang trải bằng tiền tiết kiệm của mình 1. Có 2. Không Câu hỏi đầu tiên nhằm xác định mọi cách thức mà đáp viên có thể sử dụng sau khi về hƣu, đó có thể là kết hợp giữa những nguồn khác

nhau mà không phải chỉ đơn thuần 1 nguồn thu nhập.

Với mỗi đáp án, ĐTV cần nhắc lại câu hỏi và hỏi rõ câu trả lời là Có hoặc Không. Nếu ĐTĐT trả lời dƣới dạng một lời nhận xét (con

tôi có những vấn đề cá nhân riêng), ĐTV sẽ hỏi lại ĐTĐT để chứng thực lại câu trả lời đó. (Vậy là anh/chị không dự định nhờ vào sự

hỗ trợ từ con cái ?)

Nếu phƣơng án 1 đƣợc chọn nhiều hơn 1 lần:

I14. Trong các phƣơng án trên, phƣơng án nào là quan trọng nhất?...........

Trong trƣờng hợp ĐTĐTchọn nhiều phƣơng án cùng lúc (dễ xảy ra), ĐTV yêu cầu ĐTĐT nói về phƣơng án quan trọng nhất đối với

họ. ĐTV sẽ đọc lại toàn bộ những phƣơng án với câu trả lời Có nêu ra trong câu I13 và để ĐTĐT lựa chọn phƣơng án chính trong

những phƣơng án đó. Ví dụ: ĐTĐT trả lời Có cho câu hỏi I13c (làm công việc khác nhẹ nhàng hơn) và I13d (nhờ gia đình, con cái hỗ

trợ) nhƣng ĐTĐT cho rằng công việc khi về hƣu đó không đem lại nhiều nhiều thu nhập, con cái trợ cấp cho họ là chính. Trong trƣờng

hợp đó, ĐTV sẽ ghi lại đáp án “nhờ gia đình, con cái hỗ trợ” cho câu hỏi I14.

I15. Trong 12 tháng gần đây, anh/chị có chi tiền cho:

Câu hỏi I15 này giúp xác định tỉ lệ các chủ cơ sở SXKD đóng phí BH cho BHXHVN (và nhờ đó hƣởng lợi từ chƣơng trình hƣu trí).

Cả hai hệ thống bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc đều đƣợc đề cập tới trong câu hỏi này. ĐTV sẽ hỏi về bảo hiểm bắt buộc

trƣớc, sau đó chuyển sang câu hỏi về bảo hiểm tự nguyện. Câu trả lời cho câu hỏi này sẽ là Có hoặc Không vì vậy ĐTV cần giúp

ĐTĐT trả lời đúng trọng tâm câu hỏi và có thể diễn đạt lại câu trả lời của ĐTĐT. Trong trƣơng hợp ĐTĐT không biết thông tin gì về

những khoản bảo hiểm này, câu trả lời sẽ là Không.

Nếu câu trả lời là có, ĐTV tiếp tục hỏi về tổng số tiền mà họ đóng phí và đơn vị thời gian đóng phí đó.

Nếu I.15a=2 và I.15b= 2:

I16. Anh/chị không mua BHXH cho chế độ hƣu trí của BHXHVN vì ……. (đọc các mục sau)

Câu hỏi này chỉ áp dụng với những ngƣời không đóng BHXH bắt buộc cũng nhƣ BHXH tự nguyện, do đó sẽ sẽ không đƣợc nhận

lƣơng hƣu khi về hƣu. ĐTV cần đọc toàn bộ câu hỏi và giúp ĐTĐT chọn đƣợc đáp án thích hợp. Trong trƣờng hợp ĐTĐT chọn nhiều

đáp án, ĐTV cần giúp họ chọn đƣợc đáp án quan trọng nhất và xác nhận lại.

I17. Trong 24 tháng vừa qua, anh/chị có phải chi trả một khoản tiền lớn cho [tên tình huống] không?

a. a. Các chấn thƣơng trong khi làm việc 1 Có 2 Không

b. b. Bản thân hoặc ngƣời thân bị bệnh nặng 1 Có 2 Không

c. c. Một thành viên trong hộ mất việc 1 Có 2 Không

d. d. Thiên tai 1 Có 2 Không

e. e. Mất mùa/ thua lỗ 1 Có 2 Không

Page 57: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

15

Đối với câu hỏi I17 này, điều tra viên cần nhắc lại câu hỏi với từng đáp án, tƣơng đƣơng với việc nhắc lại 5 lần câu hỏi để đáp viên có

thể dễ dàng đƣa ra câu trả lời hơn. Trong trƣờng hợp câu trả lời của đáp viên không theo dạng thức Có/ Không ( ví dụ nhƣ Có bão),

điều tra viên cần nhắc lại câu hỏi và diễn đạt lại câu trả lời của đáp viên nhằm kiểm tra câu trả lời (vậy là anh/chị phải chi trả một

khoản tiền lớn sau khi thiên tai diễn ra?).Câu trả lời sẽ là có nếu đáp viên phải chi trả một khoản tiền cho sự việc đó.

Chọn Có cho ít nhất 1 phƣơng án trong câu hỏi I17

I.18. Để đối phó với những chi phí nêu trên, anh/chị đã...

a. a. Bán tài sản 1. Có 2. Không

b. b.Cắt giảm chi tiêu 1. Có 2. Không

c. c. Rút tiền tiết kiệm 1. Có 2. Không

d. d. Các thành viên khác trong hộ đi làm/làm nhiều việc hơn/làm thêm 1. Có 2. Không

e. e. Cho con nghỉ học f. f. Vay tiền

1. Có 2. Không 1. Có 2. Không

Chỉ hỏi câu hỏi này nếu đáp viên chịu ảnh hƣởng từ ít nhất một trong những tình huống nêu trong câu I17. Nếu đáp viên chọn nhiều

đáp án trong câu I17, điều tra viên nhắc lại từng đáp án và chỉ hỏi về sự kiện nghiêm trọng và có ảnh hƣởng nhất tới họ mà thôi.

Tƣơng tự nhƣ câu I17, điều tra viên cần đọc lại câu hỏi cho từng đáp án đƣa ra (6 đáp án) để đáp viên dễ trả lời hơn.

Nếu phƣơng án 1 của câu I18 đƣợc chọn nhiều hơn một lần

I I.19. Trong các phƣơng án trên, phƣơng án nào giúp anh chị giải quyết hiệu quả nhất các chi phí phát sinh ?___

Chỉ hỏi câu hỏi này nếu đáp viên chọn đáp án “Có” ít nhất một trong những tình huống nêu trong câu I18. Điều tra viên cần đọc lại câu

hỏi cho từng phƣơng án nêu ra để đáp viên dễ trả lời hơn đồng thời hỏi họ về cách làm mà họ thấy hiệu quả nhất. Ghi lại mã câu trả lời

tƣơng ứng cho câu I18 vào ô trả lời.

S. VỐN XÃ HỘI

Mục S này giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn ảnh hƣởng của vốn xã hội của chủ cơ sở đối với hoạt động của cơ sở SXKD đó. Vốn xã hội

bao gồm: (1) vốn xã hội chính thức liên quan tới các mối quan hệ giữa cơ sở SXKD với các tổ chức chính thức (hội đoàn thể, hiệp hội

nghề nghiệp…); và (2) vốn xã hội không chính thức liên quan tới những mối quan hệ phi chính thức mà chủ cơ sở SXKD có thể liên

lạc để phục vụ cho hoạt động SXKD của mình (ví dụ nhƣ việc thu mua nguyên liệu đầu vào, cập nhật thông tin kĩ thuật, cơ hội thị

trƣờng, giảm sự bất ổn, tăng cƣờng quan hệ bạn hàng, tăng cƣờng năng suất lao động, tăng cƣờng chia sẻ rủi ro và tín dụng phi chính

thức).

Phần cuối của Bảng hỏi sẽ là Danh sách toàn bộ những ngƣời trong mạng lƣới xã hội của ĐTĐT, với những câu hỏi chi tiết hơn về đặc

điểm của những mối quan hệ này (đặc điểm cá nhân, mối quan hệ, tần suất quan hệ, mức độ thân thiết). Vì vậy, để thực hiện đƣợc

Danh sách này, nhiều câu hỏi ở các phần cần định danh ngƣời có quan hệ xã hội với ĐTĐT (mạng lƣới xã hội của ĐTĐT). ĐTV cần

ghi chi tiết Mã, Tên, Mối quan hệ đủ để phân biệt đƣợc những ngƣời trong mạng lƣới xã hội của ĐTĐT. Mối quan hệ có thể đƣợc

chọn nhiều hơn 01 Mã từ một danh sách 11 Mã. Ví dụ: Mã - 01, Tên - Hƣơng, Mối quan hệ - 02 và 11 "Ngƣời lao động" (vừa là chị

ruột vừa là ngƣời lao động).

Phần B đã hỏi những thông tin về mạng lƣới xã hội đối với ngƣời lao động tại cơ sở SXKD trong tháng qua. Trong mạng lƣới quan hệ

xã hội của mình, ĐTĐT có thể có quan hệ xã hội đối với ngƣời lao động từ lâu trong quá khứ (tức là họ không đƣợc phỏng vấn ở phần

B). Vì vậy, hãy lƣu ý nếu cần định danh mối quan hệ mới với ngƣời lao động trong quá khứ trƣớc tháng qua, hãy dùng Mã 11-Khác và

ghi rõ "Ngƣời lao động".

Sa. SỰ THAM GIA CÁC TỔ CHỨC, NHÓM HỘI

Các câu hỏi dƣới đây tập trung vào những cơ quan, tổ chức chính quy

Tổ chức

Sa1. Anh/chị có là thành viên của tổ

chức [TÊN] không? 1. Có 2. Không Nếu Không tham gia bất kỳ tổ chức

nào, chuyển Sb1

Sa2. Mức độ tham gia 1. Ngƣời đứng đầu 2. Thành viên rất tích cực 3. Thành viên tích cực 4. Thành viên bình thƣờng

Sa3. Ai là ngƣời đã giới thiệu

anh/chị tham gia vào tổ chức

[TÊN]? (tên và mối quan hệ với

anh/chị) 99. Không có ai

Page 58: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

16

Sa.1 Anh/chị có là thành viên của tổ chức [TÊN] không?

ĐTV sẽ hỏi lần lƣợt câu hỏi trên với các tổ chức, hiệp hội trong bảng. Ví dụ nhƣ ĐTV sẽ bắt đầu bảng này bằng câu hỏi"anh/chị có là

thành viên của hội Liên hiệp phụ nữ không?”.Tùy vào câu trả lời của ĐTĐT mà ĐTV sẽ chọn mã 1 (có) hoặc 2 (không). Nếu câu

trả lời là "có", ĐTV tiếp tục hỏi câu Sa.2. Nếu câu trả lời là "không", ĐTV hỏi câu hỏi trên với từng tổ chức, hiệp hội tiếp theo. Đối

với các tổ chức chính trị (Đảng cộng sản, Ủy ban Nhân dân, Hội đồng nhân dân), ĐTV cũng phải hỏi câu Sa3 sau Sa2. Các tổ chức

liên quan đến ngƣời di cƣ chỉ hỏi ngƣời di cƣ. Ban quản lý chợ chỉ hỏi ngƣời có hoạt động buôn bán kinh doanh trên thị trƣờng.

Các tổ chức đoàn thể Mặt trận tổ quốc: Hội liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội ngƣời cao tuổi (Hội

ngƣời cao tuổi chỉ hỏi với ngƣời sinh trƣớc năm 1956 - Aa2 < 1956), Hội nông dân.

Các tổ chức chính trị,hành pháp, lập pháp: Đảng Cộng sản, Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân. Đối với các tổ chức này,

ĐTV hỏi câu Sa.3.

Các tổ chức của ngƣời di cƣ (chỉ hỏi đối với ngƣời di cƣ - Aa4 # -99): Hội đồng hƣơng, Hội ngƣời di cƣ (bao gồm Hợp tác xã

Di cƣ).

Các tổ chức hội nghề nghiệp: Hiệp hội nghề nghiệp.

Các tổ chức quản lý thị trƣờng (chỉ hỏi đối với những ngƣời có hoạt động buôn bán kinh doanh - Ab1 = 8, 9, 10): Ban quản lý

chợ, Đội quản lý thị trƣờng.

Các câu lạc bộ: câu lạc bộ thể thao, văn hoá, …

Các tổ chức tôn giáo.

Các hội đồng lứa tuổi: Hội cựu học sinh, hội đồng niên, ….

Sa.2. Mức độ tham gia

ĐTV cần hỏi mức độ tham gia của chủ cơ sở SXKD đối với mỗi tổ chức mà họ là thành viên. Chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời của

ĐTĐT:

Mã 1 - Ngƣời đứng đầu: là lãnh đạo, trƣởng nhóm các cấp (kể cả cấp cơ sở), tham gia vào việcRA QUYẾT ĐỊNH trong hoạt động của

tổ chức đó

Mã 2 - Thành viên rất tích cực: là ngƣời dành RẤT NHIỀU thời gian, RẤT NHIỀU ĐÓNG GÓP cho các hoạt động của tổ chức.

Mã 3 - Thành viên tích cực: là ngƣời dành thời gian, đóng góp cho các hoạt động của tổ chức.

Mã 4 -Thành viên bình thƣờng: chỉ tham gia MỘT SỐ hoạt động của tổ chức và đóng góp quỹ theo mức TỐI THIỂU.

Sa.3. Ai là ngƣời đã giới thiệu anh/chị tham gia vào tổ chức[TÊN] này? (tên và mối quan hệ với anh/chị)

Chỉ hỏi câu này với những ĐTĐT là thành viên của Đảng Cộng sản, Ủy ban Nhân dân hay Hội đồng Nhân dân .

"Giới thiệu tham gia" đƣợc hiểu bao gồm việc đề cử, ủng hộ ứng cử.

Sa.4. Anh/chị có nhận đƣợc sự hỗ trợ nào từ các tổ chức trên cho cơ sở SXKD của mình không ?

ĐTV chỉ hỏi câu hỏi này với chủ cơ sở SXKD có tham gia ít nhất 1 tổ chức hoặc 1 hội nhóm.

Mã 1: câu trả lời "có".

Mã 2: câu trả lời "không".

Sa.5. Các hỗ trợ đó thƣờng về….. ĐTV đọc toàn bộ câu hỏi và đáp án để ĐTĐT lựa chọn. Nếu có nhiều loại hỗ trợ khác nhau, ĐTV

chọn 01 loại hỗ trợ quan trọng nhất mà chủ cơ sở SXKD nhận đƣợc từ những tổ chức mà mình tham gia.

Sb. HỖ TRỢ TỪ MẠNG LƢỚI XÃ HỘI

Các câu hỏi trong phần này đề cập tới những hỗ trợ mà ĐTĐT có thể nhận đƣợc trong trƣờng hợp họ cần sự trợ giúp, khi gặp khó khăn

trong công việc.

Phần này sẽ gồm 4 câu hỏi giả tƣởng cho tƣơng lai (những hỗ trợ có tiềm năng xảy ra), và 1 câu hỏi về quá khứ (hỗ trợ đã xảy

ra)."Thành viên hộ gia đình" ở đây đƣợc hiểu những ngƣời có hai điều kiện sau:

1. Cùng ăn, ở chung trong hộ 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua.

2. Có chung quỹ thu chi, nghĩa là mọi khoản thu nhập của thành viên đều đƣợc đóng góp vào ngân sách chung của hộ và mọi khoản

chi tiêu của họ đều lấy từ ngân sách đó.

Tuy nhiên, có 6 trƣờng hợp ngoại lệ dƣới đây khi xác định một ngƣời nào đó có phải là thành viên của hộ hay không, cụ thể:

1. Ngƣời đƣợc xác định là chủ hộ luôn đƣợc coi là thành viên của hộ, ngay cả khi ngƣời đó không ăn, ở trong hộ dân cƣ hơn 6

tháng.Chủ hộ là ngƣời có vai trò điều hành, quản lý gia đình, giữ vị trí chủ yếu, quyết định những công việc của hộ. Thông thƣờng

Page 59: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

17

(nhƣng không nhất thiết) chủ hộ là ngƣời thƣờng có thu nhập cao nhất trong hộ, nắm đƣợc tất cả các hoạt động kinh tế và nghề nghiệp

của các thành viên khác của hộ. Đa số chủ hộ theo khái niệm trên trùng với chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu, nhƣng có trƣờng hợp chủ hộ

trong cuộc khảo sát này khác với chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu.

2. Trẻ em sinh ra chƣa đầy 6 tháng vẫn đƣợc coi là thành viên của hộ.

3. Những ngƣời tuy mới ở trong hộ chƣa đủ 6 tháng nhƣng tƣơng lai sẽ ở lâu dài trong hộ, kể cả có/chƣa có giấy chứng nhận (giấy

đăng ký kết hôn, giấy chuyển đến, giấy xuất ngũ về với gia đình...). Những ngƣời này bao gồm: con dâu về nhà chồng, con rể về nhà

vợ, ngƣời đi làm việc, học tập, lao động ở nƣớc ngoài, hoặc các cơ quan xí nghiệp trong nƣớc trở về hộ, ngƣời từ lực lƣợng vũ trang

trở về, về nghỉ hƣu, nghỉ mất sức,v.v... vẫn đƣợc coi là thành viên của hộ.

4. Học sinh, sinh viên, cán bộ đi học ở nơi khác trong nƣớc và những ngƣời đi chữa bệnh trong/ngoài nƣớc trên 6 tháng nhƣng hộ

phải nuôi thì vẫn đƣợc coi là thành viên của hộ.

5. Khách, họ hàng đến chơi đã ở trong hộ 6 tháng trở lên và hộ phải nuôi toàn bộ thì đƣợc coi là thành viên của hộ.

6. Những ngƣời giúp việc (ôsin) có gia đình riêng sống ở nơi khác thì mặc dù ở chung trong một mái nhà và ăn chung với hộ nhƣng không

đƣợc tính là thành viên của hộ (vì họ có quĩ thu chi riêng). Những ngƣời chuyển khỏi hộ có tính chất lâu dài và ngƣời chết trong 12 tháng

qua không tính là thành viên của hộ, mặc dầu họ đã sống trong hộ hơn 6 tháng.

Sb.1. Anh/chị sẽ hỏi mƣợn ai nếu nhƣ anh/chị cần dụng cụ hoặc máy móc cho hoạt động SXKD của mình? (không tính các

thành viên hộ gia đình)

ĐTVđiềnđịnh danh của tối đa 3 ngƣời mà chủ cơ sở SXKD liên lạc khi cần dụng cụ hoặc máy móc cho hoạt động của cơ sở mình. Nếu

chủ cơ sở SXKD trả lời rằng họ hỏi mƣợn từ rất nhiều ngƣời, ĐTV sẽ điềntên ngƣời cho mƣợn máy hay dụng cụ có giá trị đắt nhất.

Không tính các thành viên hộ gia đình.

Mã 98: Nếu ĐTĐT cho rằng không cần ai giúp, hoặc

Mã 99: Nếu ĐTĐT cho rằng không có ai giúp, và chuyển sang câu hỏi kế tiếp.

Sb.2. Khi phải đi vắng, anh/chị sẽ giao hoạt động SXKD của mình cho ai quản lý?

ĐTV điền định danh của tối đa 3 ngƣời mà chủ cơ sở SXKD có thể tin tƣởng nhất để giao hoạt động SXKD của cơ sở mình, kể cả

ngƣời thân, họ hàng, nhân viên hoặc ngƣời quen.

Mã 98: Nếu ĐTĐT cho rằng không cần ai giúp, hoặc

Mã 99: Nếu ĐTĐT cho rằng không có ai giúp, và chuyển sang câu hỏi kế tiếp.

Sb.3. Nếu anh/chị cần thuê nhân công, anh/chị sẽ hỏi ai?

ĐTV điền định danh của tối đa 3 ngƣời mà chủ cơ sở SXKD có thể liệt kê tất cả những ngƣời mà họ có thể hỏi tìm thuê nhân công.

Nếu ĐTĐT có thể liên lạc nhiều ngƣời, hãy điền 3 ngƣời mà ĐTĐT nghĩ tới đầu tiên, kể cả ngƣời thân, họ hàng, nhân viên hoặc ngƣời

quen

Mã 98: Nếu ĐTĐT cho rằng không cần ai giúp, hoặc

Mã 99: Nếu ĐTĐT cho rằng không có ai giúp, và chuyển sang câu hỏi kế tiếp.

Sb.4. Anh/chị sẽ tìm đến ai để hỗ trợ tìm kiếm nhà cung cấp mới hoặc khách hàng mới?

ĐTV điền định danh của tối đa 3 ngƣời mà ĐTĐT có tìm sự hỗ trợ tìm kiếm nhà cung cấp hoặc khách hàng mới. Nều ĐTĐT có thể

liên lạc nhiều ngƣời, hãy điền 3 ngƣời mà ĐTĐT nghĩ tới đầu tiên, kể cả ngƣời thân, họ hàng, nhân viên hoặc ngƣời quen

Mã 98: Nếu ĐTĐT cho rằng không cần ai giúp, hoặc

Mã 99: Nếu ĐTĐT cho rằng không có ai giúp, và chuyển sang câu hỏi kế tiếp.

Sc. HỖ TRỢ TỪ MẠNG LƢỚI XÃ HỘI

Sc.1. Trong 12 tháng vừa qua, anh/chị đã cho ai mƣợn máy móc hoặc dụng cụ sản xuất của mình? (không tính những thành

viên hộ gia đình)

ĐTV điền định danh của tối đa 3 ngƣờimà ĐTĐT hỗ trợ máy móc, dụng cụ sản xuất trong vòng 12 tháng qua. Nếu ĐTĐT hỗ trợ về

mặt máy móc, dụng cụ cho rất nhiều ngƣời, chỉ xác định đối với những thiết bị đắt nhất.

Không tính các thành viên hộ gia đình.

Mã 98: Nếu ĐTĐT cho rằng không cần giúp ai, hoặc

Mã 99: Nếu ĐTĐT cho rằng không có ai nhờ giúp, và chuyển sang câu hỏi kế tiếp.

SD. QUY MÔ CỦA MẠNG LƢỚI XÃ HỘI

Sd.1. Anh/chị có bao nhiêu số điện thoại liên lạc trong danh sách điện thoại di động ?

Page 60: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

18

ĐTV cần chọn mã trả lời tƣơng ứng với tổng số điện thoại mà ĐTĐT nêu ra. Nếu ĐTĐT không biết chính xác số lƣợng số điện thoại,

ĐTV có thể dành ra 1-2 phút để hƣớng dẫn ĐTĐT xem thông tin này trong điện thoại liên lạc của họ. Trong trƣờng hợp ĐTĐT do dự

và không đƣa ra thông tin cụ thể, ĐTV cần giúp họ xác định giữa 2 lựa chọn: Mã 9 -"Không biết chính xác nhƣng có nhiều" và Mã

10- "Không biết chính xác nhƣng có ít".

Thông thƣờng, trong phần Danh bạ (Contact), ở cuối sau tất cả các số điện thoại trong danh bạ, sẽ hiển thị Tổng số danh bạ.

Đối với một số điện thoại, hãy thử cách sau đây: Danh bạ (Contact)>>Khác (More) (không vào phần Tên (Name) để xem danh sách

các số điện thoại)>>Cài đặt (Setting)>>Hiện trạng (Memory Status)>>Thiết bị (Device)/Thẻ Sim (Sim card) (nếu có nhiều thẻ Sim,

hãy lƣu ý có thể máy chỉ báo số liên lạc ở thẻ Sim 1). Lƣu ý ĐTV phải cộng tổng số danh bạ ở Thiết bị (Device) và Thẻ Sim (Sim

card).

Se. NGUỒN LỰC MẠNG LƢỚI XÃ HỘI

Lƣu ý:Phần này có những câu hỏi về quan hệ xã hội có thể liên lạc vào bất cứ thời điểm nào.ĐTV cần nhấn mạnh chi tiết"liên lạc vào

bất cứ lúc nào” bởi mục đích của các câu hỏi này hƣớng tới những ngƣời có mối quan hệ chặt chẽ với chủ cơ sở SXKD. Nếu đó là

ngƣời mà chủ cơ sở SXKD có thể “liên lạc vào bất cứ lúc nào” tƣơng đƣơng với việc họ có thể liên lạc với nhau ngoài giờ làm việc

hoặc vào buổi tối muộn.

Se.1. Anh/chị có thể liên lạc với bao nhiêu ngƣời thuộc các nhóm công việc [tên] vào bất cứ thời điểm nào, mà anh/chị rất quen

thân, có thể gọi điện bất cứ lúc nào, kể cả buổi tối, để nhờ giúp đỡ, kể cả chỉ giúp đỡ thông tin, giới thiệu tới ai đó? (đọc từng

mục)

Câu hỏi này hƣớng tới mạng lƣới quan hệ xã hội của chủ cơ sở SXKD. ĐTV đọc từng đáp án và hỏi ĐTĐT “anh/chị quen bao nhiêu

ngƣời làm nghề [TÊN]và là ngƣời mà anh/chị có thể liên lạc vào bất cứ thời điểm nào?” rồi điền số lƣợng tƣơng ứng với câu trả

lời.

Se.2. Anh/chị có quen biết ngƣời đứng đầu các Hội đoàn thể nào đó (nhƣ Hội phụ nữ v.v...) mà anh/chị có thể liên lạc vào bất

cứ khi nào không, ngƣời mà anh/chị rất quen thân, có thể gọi điện bất cứ lúc nào, kể cả buổi tối, để nhờ giúp đỡ, kể cả chỉ giúp

đỡ thông tin, giới thiệu tới ai đó?

"Ngƣời đứng đầu" đƣợc hiểu là lãnh đạo, trƣởng nhóm các cấp (kể cả cấp cơ sở nhƣ tổ/cụm/thôn), tham gia vào việc RA QUYẾT

ĐỊNH trong hoạt động của các cơ quan đoàn thể (hội liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội ngƣời

cao tuổi…). Mã 1- Có: nếu câu trả lời là "có", ĐTV tiếp tục hỏi câu Se3.

Mã 2 - Không: nếu câu trả lời là "không", ĐTV chuyển sang câu Se4.

Se.3. Trong những ngƣời đó, bao nhiêu ngƣời thuộc [tên đoàn thể]? (đọc từng mục)

ĐTV đọc các đáp án để ĐTĐT trả lời rồi điền con số tƣơng ứng với câu trả lời đó.

Se.4. Đối với nhận định [TÊN nhận định từ Se4a tới Se4d] anh/chị hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, đồng ý, hoàn toàn

đồng ý hay không biết?

Se.4a. Hàng xóm của tôi là những ngƣời đáng tin cậy___

Se.4b. Trong số những nhân viên của tôi, những ngƣời có quan hệ họ hàng là những ngƣời đáng tin cậy hơn những ngƣời

không có quan hệ họ hàng với tôi.___

Se.4c. Những ngƣời có cơ sở SXKD tốt thƣờng nhận đƣợc sự nhờ vả, yêu cầu nhờ giúp đỡ từ gia đình và anh/chị bè.___

Se.4d. Tôi sẵn sàng thuê ngƣời nhà của ngƣời họ hàng của tôi nếu nhƣ ngƣời đó nhờ.___

Câu hỏi này nhằm mục đích khai thác những thông tin về niềm tin của ĐTĐT với những ngƣời khác. ĐTV đọc câu hỏi với từng nhận

định và điền Mã tƣơng ứng (từ mức độ 1- Hoàn toàn không đồng ý tới 4 - Hoàn toàn đồng ý).

Nếu ĐTĐT không chọn đƣợc mức độ quan điểm của mình về nhận định nào, ĐTV sẽ chọn mã 5. Không biết vào câu trả lời.

Page 61: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

19

SCA ĐẶC ĐIỂM MẠNG LƢỚI XÃ HỘI

(tất cả các mối quan hệ mà ĐTV khai thác đƣợc sẽ đƣợc miêu tả cụ thể ở phần này)

Tất cả tên những ngƣời có quan hệ xã hội đối với ĐTĐT đƣợc nêu từ đầu cuộc phỏng vấn sẽ đƣợc tự động liệt kê lại vào phần này để

tìm hiểm thêm thông tin về mạng lƣới xã hội.

Thiết bị phỏng vấn đã tự động lƣu lại thông tin đặc điểm mạng lƣới xã hội của ngƣời lao động tại cơ sở SXKD trong tháng qua. Vì

vậy, thiết bị phỏng vấn sẽ bỏ qua phần hỏi này đối với những ngƣời thông tin đã đƣợc lƣu. Tuy vậy, phần này vẫn phải đƣợc hỏi với

ngƣời lao động tại cơ sở SXKD trong quá khứ trƣớc tháng qua, nếu nhƣ họ đƣợc định danh ở những phần trên.

SCA.1. ID: đƣợc tự động mã hóa và điền bởi thiết bị phỏng vấn.

SCA.2. Tên: đƣợc tự động điền bởi thiết bị phỏng vấn, dựa theo câu trả lời trƣớc đó.

SCA.3. Mối quan hệ: đƣợc tự động điền bởi thiết bị phỏng vấn, dựa theo câu trả lời trƣớc đó.

SCA.4. Giới tính: chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời

Mã 1: Nam giới.

Mã 2: Nữ giới.

SCA.5. Tuổi: chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời

SCA.6. Dân tộc:chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời

SCA.7. Bậc học cao nhất đã học xong hoặc đã tốt nghiệp: chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời

SCA.8. Nghề nghiệp hiện nay:chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời. Nếu là nội trợ hay sinh viên, chọn mã 7 (không làm việc)

SCA.9. [tên] hiện đang sống ở đâu?: chọn mã tƣơng ứng với câu trả lời

Trong trƣờng hợp ngƣời đó sống ở chính quê của ngƣời chủ cơ sở SXKD, chỉ chọn mã 5 (ở quê nhà của anh/chị chủ cơ sở SXKD),

nếu không dùng đƣợc mã 1,2,3,4.

SCA.10. Điều kiện kinh tế của [tên] so với của anh/chị là tốt hơn, nhƣ nhau hay kém hơn?

Đây là câu hỏi chủ đích chỉ nêu 3 phƣơng án trả lời. Chọn mã câu trả lời tƣơng ứng với câu hỏi. Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó

đã chết hoặc sống chung nhà với ĐTĐT.

SCA.11. Anh/chị quen [tên] đƣợc bao năm rồi?

Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó đã chết hoặc có mối quan hệ họ hàng với chủ cơ sở SXKD, ĐTV điền số năm tƣơng ứng với câu

trả lời. Nếu ĐTĐT nói số tháng, hãy ghi lại. Lƣu ý ghi rõ đơn vị Năm hay Tháng.

SCA.12. Anh/chị quen [tên] trƣớc khi anh/chị bắt đầu quản lý cơ sở SXKD của mình?

Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó là họ hàng với chủ cơ sở SXKD. Ghi lại mã câu trả lời tƣơng ứng với câu hỏi.

SCA.13. Anh/chị quen biết [tên] nhƣ thế nào

Không hỏi câu hỏi này với những ngƣời có quan hệ họ hàng.

Mã 6: Đƣợc hiểu là quen trong môi trƣờng công việc (đồng nghiệp, khách hàng, đối tác, các cuộc họp công việc.

SCA.14. Tần suất anh/chị gặp/liên hệ [tên]…

Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó đã chết hoặc ngƣời đó ở cùng chung một nhà với chủ cơ sở SXKD. Gặp/liên hệ ở đây bao gồm

gặp mặt trực tiếp, nói chuyện qua điện thoại, Facebook, v.v.

SCA.15. Anh/chị có mời [tên] đến chúc Tết trong dịp Tết không?

Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó sống cùng nhà với chủ cơ sở SXKD hoặc có mối quan hệ ruột thịt với chủ cơ sở SXKD

(vợ/chồng, con , anh/chị em ruột, bố, mẹ)

Page 62: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

20

SCA.16. Anh/chị có mời [tên] tới tham dự những sự kiện của gia đình nhƣ khánh thành nhà, đám cƣới…? Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó sống cùng nhà với chủ cơ sở SXKD hoặc có mối quan hệ ruột thịt với chủ cơ sở SXKD

(vợ/chồng, con , anh/chị em ruột, bố, mẹ)

SCA.17. [tên] có mời anh/chị tới tham dự những hoạt động của gia đình họ nhƣ khánh thành nhà, đám cƣới, không? Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó sống cùng nhà với chủ cơ sở SXKD hoặc có mối quan hệ ruột thịt với chủ cơ sở SXKD

(vợ/chồng, con , anh/chị em ruột, bố, mẹ)

SCA.18. Mức độ thân thiết giữa anh/chị và [tên] là gì?

Không hỏi câu hỏi này nếu ngƣời đó có mối quan hệ ruột thịt với chủ cơ sở SXKD ( vợ/chồng, con , anh/chị em ruột, bố, mẹ)

Lƣu ý: đối với 2 câu hỏi SCA.15 và SCA.18, nếu ngƣời đó đã chết, ĐTV có thể hỏi thông tin về mối quan hệ giữa họ và chủ cơ sở

SXKD trong quá khứ. Ví dụ nhƣ thay vì hỏi câu SCA.15.Anh/chị có đến chúc Tết [tên] trong dịp Tết vừa qua không?, ĐTV sẽ hỏi

SCA.15.“Anh/chị đã từng đến chúc Tết [tên] trong dịp Tết không?"

Page 63: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

21

Bảng mã Dân tộc:

01 Kinh (Việt)

02 Tày

03 Thái

04 Mƣờng

05 Khơ Me

06 Hoa (Hán)

07 Nùng

08 Hmông

09 Dao

10 GiaRai

11 Ê Đê

12 Ba Na

13 Sán Chay

14 Chăm

15 Cơ Ho

16 XơĐăng

17 SánDìu

18 Hrê

19 Ra Glai

20 Mnông

21 Thổ (4)

22 Xtiêng

23 Khơmú

24 BruVânKiều

25 Cơ Tu

26 Giáy

27 TàÔi

28 Mạ

29 GiéTriêng

30 Co

31 Chơ Ro

32 XinhMun

33 HàNhì

34 Chu Ru

35 Lào

36 La Chí

37 Kháng

38 PhùLá

39 La Hủ

40 La Ha

41 PàThẻn

42 Lự

43 Ngái

44 Chứt

45 LôLô

46 Mảng

47 Cơ Lao

48 Bố Y

49 Cống

50 Si La

51 Pu Péo

52 RơMăm

53 Brâu

54 Ơ Đu

55. Ngƣờinƣớcngoài

Page 64: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

22

Bảng chuyển đổi lớp của các hệ thống giáo dục phổ thông

Hệ thống

giáo

dục phổ

thông

để chuyển

đổi

CÁC TRÌNH ĐỘ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TƢƠNG ỨNG

Hệ thống thời

Pháp thuộc

Từ năm 1945 đến 1954

Hệ thống

bổ túc

văn hoá

Hệ thống giáo dụcMiền Bắc

Hệ thống

giáo dục

cả nƣớc

hiện nay

Vùng tự do Vùng tạm

chiếm

Trƣớc Từ Quảng Bình trở ra

Cấp Lớp 1945-1950 1950-1954 1981 1981-1986 1986-1989

1 Lớp 5 đồng ấu

(Cours enfantin)

Lớp năm

tiểu học

Vỡ lòng Lớp 1 Lớp 1 Lớp 1

phổ thông

Tiểu

học

phổ thông phổ thông

2 Lớp 4

(Cours préparatoire)

Lớp tƣ

Lớp 1

Lớp tƣ

tiểu học

Lớp 1 BTVH

Lớp 1 PT Lớp 2

phổ thông

Lớp 2

phổ thông

Lớp 2

phổ thông

3 Lớp 3 (Cours elementaire)

Đậu sơ học yếu lƣợc

Lớp ba

Lớp 2

Lớp ba

tiểu học

Lớp 2 BTVH Lớp 2 PT Lớp 3

phổ thông

Lớp 3

phổ thông

Lớp 3

phổ thông

4 Lớp nhì năm thứ nhất (Moyen1)

Lớp nhì năm thứ hai (Moyen2)

Lớp nhì Lớp 3

Lớp nhì

tiểu học

Lớp 3 BTVH Lớp 3 PT Lớp 4

phổ thông

Lớp 4

phổ thông

Lớp 4

phổ thông

5 Lớp nhất (Supérieur)

Đậu tiểu học (Certificat)

Lớp nhất

Lớp 4

Lớp nhất

tiểu học

Lớp 4 BTVH Lớp 4 PT Lớp 5

phổ thông

Lớp 5

phổ thông

Lớp 5

phổ thông

Trung

học

cơ sở

6

Đệ nhất niên trung học

(Première année)

Đệ nhất niên

Đệ thất

trung học

Lớp 5 BTVH

Lớp 6

phổ thông

Lớp 6

phổ thông

7 Đệ nhị niên trung học

(Deuxième année)

Đệ nhị niên Lớp 5 Đệ lục

trung học

Lớp 6 BTVH Lớp 5 PT Lớp 6

phổ thông

Lớp 7

phổ thông

Lớp 7

phổ thông

8 Đệ tam niên trung học

(Troisième année)

Đệ tam niên Lớp 6 Đệ ngũ

trung học

Lớp 7 BTVH Lớp 6 PT Lớp 7

phổ thông

Lớp 8

phổ thông

Lớp 8

phổ thông

9

Đệ tứ niên trung học

(Quatrième année - Diplôme) Đệ tứ niên Lớp 7 Đệ tứ

trung học Lớp 7B BTVH Lớp 7 PT

Lớp 9

phổ thông

10 Đệ nhất niên Đệ nhất niên Lớp 8 Đệ tam Lớp 8 BTVH Lớp 8 PT Lớp 10

Lớp 10phổ thông Lớp 10

Trung

chuyên khoa

phổ thông phổ thông

Page 65: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

23

học 11 Đệ nhị niên, tú tài phần thứ nhất Đệ nhị niênchuyên

khoa

Lớp 9 Đệ nhị Lớp 9 BTVH Lớp 9 PT Lớp 11 Lớp 11 Lớp 11

phổ

(Baccalauréat première partie)

Tú tài I Lớp 10A

BTVH phổ thông phổ thông phổ thông

thông 12 Đệ tam niên, thi tú tài toàn phần Đệ tam niên

Đệ nhất Lớp 10B

BTVH Lớp 10 PT Lớp 12 Lớp 12 Lớp 12

(Baccalauréat deuxième partie) chuyên khoa

Tú tài II

phổ thông phổ thông phổ thông

Page 66: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

24

BẢNG CHUYỂN ĐỔI NĂM ÂM LỊCH - DƢƠNG LỊCH

Tý (Chuột) 1900 1912 1924 1936 1948 1960 1972 1984 1996 2008

Sửu (Trâu) 1901 1913 1925 1937 1949 1961 1973 1985 1997 2009

Dần (Hổ) 1902 1914 1926 1938 1950 1962 1974 1986 1998 2010

Mão (Mèo) 1903 1915 1927 1939 1951 1963 1975 1987 1999 2011

Thìn (Rồng) 1904 1916 1928 1940 1952 1964 1976 1988 2000 2012

Tỵ (Rắn) 1905 1917 1929 1941 1953 1965 1977 1989 2001

Ngọ (Ngựa) 1906 1918 1930 1942 1954 1966 1978 1990 2002

Mùi (Dê) 1907 1919 1931 1943 1955 1967 1979 1991 2003

Thân (Khỉ) 1908 1920 1932 1944 1956 1968 1980 1992 2004

Dậu (Gà) 1909 1921 1933 1945 1957 1969 1981 1993 2005

Tuất (Chó) 1910 1922 1934 1946 1958 1970 1982 1994 2006

Hợi (Lợn) 1911 1923 1935 1947 1959 1971 1983 1995 2007

Các năm có tận cùng là

0 thuộc can Canh - # -

1 - # -

Tân - # -

2 - # -

Nhâm - # -

3 - # -

Quý - # -

4 - # -

Giáp - # -

5 - # -

Ất - # -

6 - # -

Bính - # -

7 - # -

Đinh - # -

8 - # -

Mậu - # -

9 - # -

Kỷ

Page 67: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

25

PHẦN V: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BẢNG

5.1. Các thắc mắc thƣờng gặp khi thu thập thông tin bằng máy tính bảng

CÂU 1: Làm thế nào nếu máy tính bảng không hoạt động?

A1: Cán bộ dự án của MDRI đảm bảo máy tính bảng hoạt động bình thƣờng và ở điều kiện tốt khi bàn giao cho PVV. Trong quá trình

làm việc, nếu máy tính bảng không hoạt động khiến PVV không thể tiếp tục thực hiện khảo sát, PVV cố gắng tự giải quyết theo các

chỉ dẫn MDRI đã cung cấp. VD: Trong trƣờng hợp chƣa tìm ra đƣợc phƣơng án giải quyết để dùng máy tính bảng thì dùng bảng hỏi

giấy, và nhập ; Nếu không sạc pin đƣợc khi chỗ trọ bị mất/cúp điện thì nhờ nhà trƣờng, ủy ban, quán cà phê, v.v. Khi không tìm đƣợc

phƣơng án nào khác thì gọi điện cho giám sát viên.

CÂU 2: Trời mƣa thì làm sao để sử dụng thiết bị để dò tọa độ?

A2: Trong trƣờng hợp trời mƣa, khi ra ngoài trời thì cho thiết bị vào túi nilon, vẫn có thể dò đƣợc sóng GPS. Luôn mang theo túi nilon

để đề phòng trƣờng hợp trời mƣa, hoặc địa bàn là vùng sông nƣớc, cầu treo, cầu khỉ...

CÂU 3:Xử lý khi máy tính bảng/thiết bị định vị bị rơi xuống nƣớc

A3: Các thiết bị điện tử nói chung rất kỵ nƣớc. PVV luôn luôn phải để máy tính bảng và thiết bị định vị vào túi bóng kín khi di

chuyển, đề phòng trƣờng hợp bị ngã xuống nƣớc. Nếu chẳng may thiết bị bị ƣớt nƣớc, các bạn nhanh chóng tắt nguồn, lấy giấy thấm

(khăn giấy, giấy vệ sinh) cuốn quanh thiết bị để thấm nƣớc từ bên trong máy. Để thiết bị đã đƣợc cuốn giấy trƣớc quạt máy, để khoảng

30 phút. Tuyệt đối không dùng máy sấy để sấy vì nhiệt độ cao sẽ làm bong các mối dán linh kiện. Tuyệt đối không bật máy khi máy

chƣa khô hẳn, có thể dẫn đến cháy nguồn.

CÂU 4: Có câu hỏi Lƣu để thoát sau khi kết thúc phỏng vấn, thì có trƣờng hợp có câu hỏi nào mà chƣa đƣợc phỏng vấn thì sẽ

không Lƣu đƣợc bảng hỏi?

A4: Nếu có câu hỏi nào không đƣợc bỏ qua do hệ thống, thì phải điền thông tin đầy đủ, nếu không sẽ không lƣu lại đƣợc phỏng vấn.

CÂU 5: Trong trƣờng hợp gặp cƣớp trên đƣờng đi thực địa?

A5:PVV là ngƣời cần chủ động xử lý các vấn đề về an toàn cá nhân. PVV cần cẩn trọng, khi đi trên đƣờng thì không cầm những vật

có giá trị trên tay. Trên điện thoại có chế độ cài đặt sẵn những số điện thoại gọi trong lúc khẩn cấp.

CÂU 6: Nếu không gửi bảng hỏi đi đƣợc?

A6: Có 2 tình huống: 1. Do PVV dùng máy sai mục đích làm thay đổi các thiết lập có sẵn, nên bị lỗi. Nên sau khi form bảng hỏi đƣợc

thiết lập, PVV không đƣợc phép sử dụng máy với mục đích cá nhân, trừ với mục đích phỏng vấn. Mọi hoạt động của các bạn trên máy

đều sẽ đƣợc hồi cứu lại khi nhóm nghiên cứu thu hồi lại máy. 2. Do tài khoản 3G trong máy hết tiền. Trong trƣờng hợp này thì PVV

rút SIM ra cho vào máy điện thoại, kiểm tra tài khoản. Nếu tài khoản về 0 thì gọi điện cho nhóm giám sát để nạp thêm tiền.

CÂU 7: Có trƣờng hợp đêm ngủ bị chuốc thuốc và mất máy không?

A7:Tốt nhất là phải tìm hiểu về địa bàn và nơi nghỉ trƣớc khi quyết định. Luôn luôn đề phòng và cẩn trọng. Khi có trƣờng hợp này xảy

ra thì phải báo ngay cho quản lý nhà trọ và đội trƣởng/giám sát trực tiếp.

Page 68: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

26

5.2. Bảng kiểm kê thu thập thông tin dành cho máy tính bảng

Ngày tháng 11 năm 2014

PVV: Mã hộ:

Xã/Phƣờng Quận/Huyện

Trƣớc ngày phỏng vấn

Xác nhận lịch hẹn với hộ điều tra

Sạc máy tính bảng

Xác nhận pin máy tính bảng đầy

Tắt wifi, GPS trên máy tính bảng

Trƣớc khi đến hộ phỏng vấn

Kiểm tra pin máy tính bảng

Bật wifi, GPS trên máy tính bảng

Trƣớc khi phỏng vấn

Chào hỏi và giới thiệu

Kết thúc phỏng vấn

Rà soát thông tin

Cảm ơn và gửi quà cảm ơn

Ra khỏi hộ phỏng vấn

Bật GPS trên máy tính bảng

Điền thông tin tọa độ vào biểu mẫu

Tắt GPS trên máy tính bảng

Xác nhận hoàn tất phỏng vấn

Lƣu biểu mẫu và thoát

Page 69: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

27

MẪU BÁO CÁO ĐIỀU TRA

Đội:

Địa bàn (Thành phố/tỉnh, quận/huyện, phƣờng/xã):

Ngày thực hiện điều tra:

Số hộ phỏng vấn:

Ngƣời giám sát (nếu có):

1. Tiến độ thực hiện:

Số hộ phỏng vấn trong ngày có theo lịch trình dự kiến hay không?

Nếu không, tại sao?

2. Các vấn đề gặp phải:

Về di chuyển thực địa, thái độ hợp tác của cán bộ thống kê tại địa phương/người phỏng vấn

Các thắc mắc về nội dung bảng hỏi

Các trục trặc xảy ra với máy tính bảng/quá trình chuyển dữ liệu về trung tâm

Nhóm trƣởng có nhiệm vụ cập nhật báo cáo vào file excel trong thƣ mục Dropbox (có sẵn trong máy tính bảng) theo ngày. Lƣu ý lựa

chọn file tƣơng ứng với địa bàn/nhóm của mình.

Page 70: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

28

Quy trình chọn mẫu thay thế

Mỗi đội có 1 Danh sách mẫu chính thức và 1 Danh sách mẫu dự bị. Nếu Cơ sơ SXKD trong danh sách chính thức không đƣợc thực

hiện phỏng vấn, ĐTV sẽ tiến hành chọn mẫu thay thế.

Danh sách chính thứcđƣợc chọn từ Điều tra lao động việc làm 2014 in trên giấy màu trắng.

Riêng địa bàn Hà Nội có thêm Danh sách chính thức in trên giấy màu xanh lá cây là Danh sách cơ sở điều tra lặp lại của

2009(có địa chỉ cụ thể)

Danh sách dự bị in trên giấy màu vàng

Nguyên tắc chọn mẫu thay thế:

Hộ thay thế chỉ có thể đƣợc thực hiện nếu có cùng đặc điểm với hộ thiếu

Các đội có nhiệm vụ thực hiện phỏng vấn mẫu thay thế trong địa bàn của mình.

VD: tại địa bàn 1, thiếu 1 hộ cần thay thế, nhƣng DS dự bị không có hộ nào có cùng đặc điểm của hộ thiếu thì đội cần chịu trách

nhiệm phỏng vấn bù 1 hộ này ở các địa bàn sau đó – chọn địa bàn gần đấy nhất ví dụ địa bàn 6, làm sau đó 3 ngày.

Đội không quay lại địa bàn trƣớc để làm bù. Trƣờng hợp hộ thiếu không tồn tại ở địa bàn sau, thì hộ đó sẽ không đƣợc thay

thế.

Đặc điểm của hộ cần thay thế:

Nếu là hộ sản xuất (sc2==1) – cần phải đƣợc thay thế bằng 1 hộ sản xuất khác, cho dù loại chủ sở hữu (strata 6) không giống

nhau . Trƣờng hợp ko có hộ SX ở ds thay thế ở các địa bàn còn lại, thì cũng không đƣợc thay thế bằng hộ tự làm, nhƣng có

thể đƣợc thay thế bằng 1 chủ cơ sở thƣơng mai hoặc dịch vụ

Nếu là hộ thƣơng mại và dịch vụ cần thay thế, sẽ cần sử dụng 1 hộ TM/DV khác trong cùng tầng strata

Quan tâm đến 2 đặc trƣng của hộ - thể hiện ở 2 biến SC 2 và STRATA 6. Cụ thể:

SC2: Loại ngành nghề

sc2=1: Hộ sản xuất

sc2=0: Hộ thƣơng mại/dịch vụ

STRATA 6: Loại hình làm chủ và địa bàn

stata6 =1: thành thị + chủ cơ sở

stata6 =2: thành thị + tự làm + có đăng ký

stata6 =3: thành thị + tự làm + không đăng ký

stata6 =4: nông thôn + chủ cơ sở

stata6 =5: nông thôn + tự làm + có đăng ký

stata6 =6: nông thôn + tự làm + không đăng ký

Đặc điểm hộ cần thay thế Hộ dự bị 1 Hộ dự bị 2 Hộ dự bị 3

Page 71: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

29

sc2=1 &

(strata6=1 or strata6=4) sc2=1

sc2=0 &

(strata6=1 or strata6=4) Không thay thế

sc2=1 &

(strata6=2 or strata6=3 or strata6=5 or

strata6=6) sc2=1 Không thay thế

sc2=0 & strata6=1

sc2=0 &

strata6=1 sc2=0 & strata6=4 Không thay thế

sc2=0 & strata6=2

sc2=0 &

strata6=2 sc2=0 & strata6=3 Không thay thế

sc2=0 & strata6=3

sc2=0 &

strata6=3 sc2=0 & strata6=3 Không thay thế

sc2=0 & strata6=4

sc2=0 &

strata6=4 sc2=0 & strata6=1 Không thay thế

sc2=0 & strata6=5

sc2=0 &

strata6=5 sc2=0 & strata6=6 Không thay thế

sc2=0 & strata6=6

sc2=0 &

strata6=6 sc2=0 & strata6=5 Không thay thế

Thao tác chọn mẫu thay thế trên tablet

Sử dụng form: Chọn mẫu thay thế trên tablet

Điền thông tin hộ cần thay thế tablet tự chọn mẫu thay thế phù hợp với các thứ tự ƣu tiên hộ dự bị 1, 2 và 3.

Page 72: Vi n Hàn lâm Khoa học Xã hội Vi t Namen-dial.ird.fr/content/download/300630/4635532/version/1/...trong nền kinh tế quốc dân, cách vận hành của khu vực thông

30

Đƣờng dây nóng

STT Vấn đề Ngƣời liên hệ Điện thoại Email

1 Tài chính, kế toán

Hành chính

Chị Phùng Thị Thêm

Chị Nguyễn Diệu Linh

0974047897

0946396398

[email protected]

[email protected]

2 Sử dụng máy Tablet PC, phần mềm ứng

dụng trên máy

Anh Lê Hải Châu

Anh Hồ Văn Bảo

0962904338

0913324542

a.

[email protected]

[email protected]

3

Tất cả các vấn đề khác

(Nội dung kỹ thuật của bảng hỏi, Kế

hoạch phỏng vấn,Nhân sự của đội phỏng

vấn, ...)

Chị Nguyễn Quỳnh Chi

Chị Nguyễn Mai Trang

b.

0946870189

0919902691

c.

[email protected]

[email protected]