12
Tư tưởng duy tân của Lương Văn Can Vũ Thị Tho Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Triết hc; Mã s60 22 80 Người hướng dn: PGS.TS. Đỗ ThHòa Hi Năm bảo v: 2011 Abstract. Phân tích ti ền đề và nội dung tư tưởng duy tân của Lương Văn Can trong giai đoạn làm hiệu trưởng Đông Kinh nghĩa thục. Tp trung phân tích nội dung đổi mới tư duy kinh t ế của ông giai đoạn 1922 1927. Nhận xét, đánh giá về vai trò nhng giá tr ti ến bvà hn chế trong tư tưởng của Lương Văn Can. Keywords. Tri ết học phương Đông; Tư tưởng duy tân; Tư tưởng tri ết hc.

Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đạo làm giàu, tư tưởng kinh doanh của Lương Văn Can

Citation preview

Page 1: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

Tư tưởng duy tân của Lương Văn Can

Vũ Thị Thảo

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Luận văn ThS Chuyên ngành: Triết học; Mã số 60 22 80

Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Thị Hòa Hới

Năm bảo vệ: 2011

Abstract. Phân tích tiền đề và nội dung tư tưởng duy tân của Lương Văn Can trong giai

đoạn làm hiệu trưởng Đông Kinh nghĩa thục. Tập trung phân tích nội dung đổi mới tư

duy kinh tế của ông giai đoạn 1922 – 1927. Nhận xét, đánh giá về vai trò những giá trị

tiến bộ và hạn chế trong tư tưởng của Lương Văn Can.

Keywords. Triết học phương Đông; Tư tưởng duy tân; Tư tưởng triết học.

Page 2: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

116

Content. MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................5

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................5

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................6

6. Đóng góp của luận văn ...........................................................................6

7. Kết cấu của luận văn ..............................................................................6

CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH

THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CỦA LƢƠNG VĂN CAN ............7

1.1 Bối cảnh trong và ngoài nƣớc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX .......7

1.1.1 Tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ....................7

1.1.2 Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam ................................... 15

1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho sự hình thành tƣ tƣởng Lƣơng Văn Can ..... 19

1.2.1 Tư tưởng truyền thống dân tộc và tư tưởng dân chủ tư sản........... 20

1.2.2 Các xu hướng tư tưởng ở Việt Nam đầu thế kỷ XX ..................... 25

1.3 Cuộc đời và sự nghiệp của Lƣơng Văn Can (1854 - 1927) ............. 28

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG DUY TÂN CỦA LƢƠNG

VĂN CAN .................................................................................................. 37

2.1 Tƣ tƣởng duy tân về chính trị, văn hóa – giáo dục, kinh tế của Lƣơng

Văn Can trong phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907-1908) ............. 37

2.1.1 Tư tưởng duy tân về chính trị ...................................................... 37

2.1.2 Tư tưởng duy tân về văn hóa – giáo dục ..................................... 47

2.1.3 Tư tưởng duy tân về xã hội ......................................................... 63

2.1.4 Tư tưởng duy tân về kinh tế ........................................................ 66

2.1.5 Vai trò tư tưởng duy tân về chính trị, văn hóa - giáo dục, kinh tế

của Lương Văn Can và các đồng chí qua hoạt động của Đông Kinh

nghĩa thục ............................................................................................. 75

2.2 Tƣ tƣởng duy tân về kinh tế của Lƣơng Văn Can sau Đông Kinh

nghĩa thục (1922-1927) ........................................................................... 77

Page 3: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

117

2.2.1 Tư tưởng triết lý về kinh doanh của Lương Văn Can trong

“Thương học phương châm” và “Kim cổ cách ngôn” ........................... 80

2.2.2 Lương Văn Can bàn về nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt

Nam không phát triển ........................................................................... 93

2.3 Vai trò giá trị, hạn chế tƣ tƣởng duy tân của Lƣơng Văn Can

trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam ........................................................... 98

2.3.1 Vai trò giá trị tư tưởng duy tân, đổi mới của Lương Văn Can ...... 98

2.3.2 Hạn chế trong tư tưởng của Lương Văn Can ................................ 99

KẾT LUẬN .............................................................................................. 103

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 107

Page 4: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

107

References.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Ân (chủ biên) (1998), Lịch sử và văn hóa Việt Nam:

Những gương mặt trí thức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

2. Đỗ Bang (chủ biên) (1999), Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều

Nguyễn, Nxb Thuận Hóa

3. Phan Trọng Báu (1985), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội

4. Phạm Quốc Bằng (1997), Bà cử Can, Tạp chí Xưa & Nay, số 39, tr. 17-18

5. Phạm Quốc Bằng (1997), Đám tang Lương Văn Can dưới con mắt báo

chí đương thời, Tạp chí Xưa & Nay, số 40, tr. 17

6. Trần Thái Bình (1997), Lương Văn Can – người thầy đầu tiên viết sách

dạy buôn bán ở Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay, số 37, tr. 23-24

7. G. Boudarel (1997), Phan Bội Châu và xã hội Việt Nam thời đại ông,

Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

8. Lương Văn Can (1922-1927), Lương gia thứ chi phả, Bản dịch chữ

quốc ngữ, có phần bổ sung của Lương Ngọc Hiển

9. Ôn Như Lương Văn Can (1925), Kim cổ cách ngôn, Nghiêm Hàm Ấn

Quán, Hà Nội

10. Ôn Như Lương Văn Can (1928), Thương học phương châm, Nhà in

Thụy Ký, Hà Nội

11. Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội

12. Trương Văn Chung, Doãn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt

Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Page 5: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

108

13. Cục lưu trữ quốc gia và Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (1997), Văn thơ

Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa, Hà Nội

14. Đỗ Minh Cương (1998), Triết lý kinh doanh, Tạp chí Thông tin lý luận,

No 7-1998

15. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh với

quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17. Lê Duẩn (1961), Quá trình phát triển của phong trào cách mạng và Mặt

trận dân tộc trước cách mạng Tháng Tám, Bước ngoặt vĩ đại của lịch sử

Cách mạng Việt Nam, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng xuất bản, Hà Nội

18. Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng

Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà nội

19. Thùy Dương (2002), Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ, Báo Người Lao động,

15-16/6/2002

20. Trần Thanh Đạm (2002), Lương Văn Can nhà ái quốc và nhà giáo dục

lớn đầu thế kỷ XX, Báo Sài Gòn Giải Phóng, 12/6/2002

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng 1930-1945, Tập I,

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng TW xuất bản, Hà Nội

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ

XIX đến cách mạng tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của

nó trước các nhiệm vụ lịch sử, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Page 6: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

109

26. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ

XIX đến cách mạng tháng Tám – Hệ ý thức tư sản và sự bất lực của nó

trước các nhiệm vụ lịch sử, Tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

27. Trần Văn Giàu (1983), Tư tưởng yêu nước trong dòng chủ lưu của văn

học Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh

28. Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ

XIX đến cách mạng tháng Tám – Thành công của chủ nghĩa Mác –

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29. Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III,

Nxb Giáo dục, Hà Nội

30. Trần Thị Hạnh (2002), Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng,

Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học

Quốc gia Hà Nội

31. Trần Thị Hạnh (2008), Tư tưởng duy tân của Trần Quý Cáp, Tạp chí Khoa

học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008), tr. 219-225

32. Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa (2008), Tinh thần dân tộc trong cải

cách giáo dục ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Tạp chí

Nghiên cứu lịch sử, số 11+12, tr. 29-34

33. Lý Tùng Hiếu (1997), Nhân 90 năm Đông Kinh Nghĩa thục: Những

người thầy phát rừng, mở lối, Báo Phụ Nữ, số 91, 22/11/1997

34. Lý Tùng Hiếu (2004), Hậu thế nhìn về Lương Văn Can, Tạp chí Xưa &

Nay, số 214, 6/2004

35. Lý Tùng Hiếu (2004), Tiểu sử chí sĩ yêu nước, nhà duy tân, nhà giáo

dục Lương Văn Can, Bản tin Lương Văn Can số 9 (1/2004), Ban liên

lạc Cựu học sinh Lương Văn Can xuất bản

36. Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can và phong trào Duy tân – Đông

Du, Nxb Văn hóa Sài Gòn

Page 7: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

110

37. Lý Tùng Hiếu (2008), Lương Văn Can, người kế tục tinh thần Đông

Kinh nghĩa thục trong kinh doanh, Một trăm năm Đông Kinh nghĩa

thục, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức

38. Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào duy tân,

sự nghiệp đổi mới (Từ giữa thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX), Nxb Đà Nẵng

39. Thư Hoài (2003), Lương Văn Can – Người thầy của giới doanh thương,

Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số Xuân Quý Mùi 2003

40. Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu

Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

41. Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Mấy đặc điểm tư tưởng của các nhà Nho duy

tân Việt Nam đầu thế kỷ XX qua tìm hiểu cái nhìn phương Tây của họ,

Tạp chí Triết học, số 4, tr. 38-51

42. Nguyễn Văn Hồng (1996), Tân thư, Tân học – Thời đại nhận thức lịch

sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr. 62-74

43. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn

tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

44. Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn thời 1900-1930,

Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội

45. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,

Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

46. Trần Đình Hượu (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội

47. Nguyễn Văn Khánh (1994), Vài suy nghĩ về thế hệ thanh niên trí thức

Việt Nam đầu thế kỷ XX (Điều kiện hình thành và đặc điểm), Tạp chí

Nghiên cứu lịch sử, số V/2004, tr. 25-28

48. Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc

địa (1958-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

49. Vũ Ngọc Khánh (2000), Thầy giáo Việt Nam 10 thế kỷ, Nxb Thanh Niên

Page 8: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

111

50. Vũ Văn Khánh (1985), Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước năm

1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội

51 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận

đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

52. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc

và nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

53. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội

54. Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

55. Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb La Bối, Sài Gòn

56. V.I Lênin (1957), Bàn về phương Đông, Nxb Sự Thật

57. V.I Lênin (1981), Lênin toàn tập, Tập XVIII, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva

58. Vũ Thành Lâm (2003), Tìm hiểu những đóng góp của phong trào Đông

Kinh nghĩa thục cho sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ

XX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học

Quốc gia Hà Nội

59. Đinh Xuân Lâm (1980), Phong trào chống thuế 1908 ở Nghệ Tĩnh, Tạp

chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (191), tr. 29-34

60. Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Tập II,

Nxb Giáo dục, Hà Nội

61. Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế

kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

62. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương (1998), Phan

Bội Châu (1867-1940), con người và sự nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội

63. Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Từ điển nhân

vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Page 9: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

112

64. Đinh Xuân Lâm (2007), Phong trào yêu nước cách mạng ở Hà Nội đầu

thế kỷ XX, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, tr. 31-34

65. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam (2008), Một trăm

năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam

hiện nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

66. Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (1958-

1945), Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

67. Nguyễn Tiến Lực (1997), Nhận thức về Meiji Duy tân của giới trí thức

Việt Nam đầu thế kỷ XX (Trường hợp Phan Bội Châu và Phan Châu

Trinh), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr. 21-31

68. Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX

(1900-1925), Nxb Văn hóa, Hà Nội

69. Sơn Nam (2003), Phong trào Duy Tân ở Bắc, Trung, Nam, NXB Trẻ

70. Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội

71. Nhiều tác giả (2008), Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Tri thức

72. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2000), Lịch sử thế giới cận đại,

Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội

73. Trần Viết Ngạc (1998), Phong trào chống thuế ở Trung kỳ 1908, Tạp

chí Xưa & Nay, số 54B, tr. 21-22

74. Trần Viết Nghĩa (2007), Trí thức Hà Nội với công cuộc duy tân và giải

phóng dân tộc đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr. 15-24

75. Đào Trinh Nhất (1937), Đông Kinh nghĩa thục, Nhà in Mai Lĩnh xuất bản

76. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2007), Lương Văn Can – xây dựng đạo kinh

doanh cho người Việt (Bộ sách Đạo kinh doanh Việt Nam và thế giới),

Nxb Trẻ

77. Lương Quân (2002), Thân thế và sự nghiệp cụ Lương Văn Can và gia

đình, Tài liệu của gia tộc họ Lương, 3/3/2002

Page 10: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

113

78. Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

79. Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858-1945,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

80. Lê Minh Quốc (2003), Doanh nghiệp Việt Nam xưa và nay, Nxb Trẻ

81. Dương Trung Quốc (2001), Đạo làm giàu của doanh nhân, Báo Diễn

đàn Doanh nghiệp, số 32, 19/4/2001

82. Dương Trung Quốc (2004), Soi lại tấm gương xưa, Báo Tiền Phong, số

205, 13/10/2004

83. Vĩnh Sính (2005), Giao lưu văn hóa Nhật Bản – Việt Nam đầu thế kỷ

XX, Tạp chí Xưa & Nay, số 235, tr. 17-22

84. Hồ Song, Chương Thâu (1997), Sự chuyển hướng tư tưởng trong phong

trào Quốc gia – Dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu

lịch sử, số 2, tr. 16-31

85. Nguyễn Kim Sơn (2009), Tư tưởng luân lý mới của các nhà nho duy tân

trong “Tân đính giáo khoa thư”, Tạp chí Triết học, số 4 (215), tr. 45-58

86. Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học

xã hội, Hà Nội

87. Văn Tạo (2006), Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt

Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

88. Vũ Minh Tâm (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX,

Tạp chí Triết học, số 6, tr. 44-50

89. Vũ Minh Tâm (2006), Quan niệm về dân của phong trào Duy Tân đầu

thế kỷ XX ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 2+3, tr. 93-97

90. Trương Quang Thanh (1999), Vẫn còn một trường Nghĩa Thục duy tân,

Tạp chí Xưa & Nay, số 69, 11/1999

91. Nguyễn Thành (1993), Tìm hiểu tư tưởng chính trị của Huỳnh Thúc

Kháng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (266), tr. 7-15

Page 11: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

114

92. Vũ Quang Thành (2004), Đông Du – Duy tân hội một trăm năm nhìn

lại, Tạp chí Xưa & Nay, số 214, tr. 13-15

93. Nguyễn Q. Thắng (2007), Phong trào Duy tân – Các khuôn mặt tiêu

biểu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

94. Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội

95. Chương Thâu, Triệu Dương, Nguyễn Đình Chú (1976), Thơ văn yêu

nước và cách mạng đầu thế kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn Học, Hà Nội

96. Chương Thâu (1982), Đông kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn

hóa đầu thế kỷ XX, Nxb Văn hóa, Hà Nội

97. Chương Thâu (1989), Ảnh hưởng của cách mạng tư sản Pháp đối với

một số nhà Nho Việt Nam, ý nghĩa và tiến bộ đầu thế kỷ XX, Tạp chí

Nghiên cứu lịch sử, số 2 (245), tr. 79-86

98. Chương Thâu (2001), Quan hệ giữa cách mạng Trung Quốc với cách

mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Xưa & Nay, số 101, tr. 4-6, tr. 9

99. Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (biên soạn) (2001), Phan Bội Châu về

tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội

100. Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu một số nhân vật lịch sử Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

101. Chương Thâu (2004), Lương Văn Can (1854-1927) – nhà chí sĩ sớm có

tư tưởng canh tân và chấn hưng công – thương nghiệp của đất nước,

Tạp chí Thông tin KHXH, số 11/2004

102. Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – Nho sĩ – Trí thức

Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa Thông tin, Viện Văn học

103. Tôn Thất Thọ (2011), Giáo khoa thư của doanh nhân Việt xưa, Tạp chí

Xưa & Nay, số 375, tr. 37

104. Nguyễn Tài Thư (1985), Xã hội phong kiến và sự phát triển của con

người Việt Nam trong lịch sử, Tạp chí Triết học, số 4, tr. 111-125

Page 12: Tư Tưởng Duy Tân Lương Văn Can

115

105. Nguyễn Tài Thư (1987), Mấy vấn đề lý luận và phương pháp luận của

nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 4, tr. 97-115

106. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

107. Nguyễn Tài Thư (1998), Nho học và Nho học ở Việt Nam, một số vấn

đề và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

108. Trịnh Trí Thức, Đỗ Thị Hòa Hới (2007), Sự chuyển biến của tư tưởng

yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại nửa đầu thế kỷ XX,

Tạp chí Triết học, số 2 (189), tr. 20-26

109. Tổng tập văn học Việt Nam (1996), Tập XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

110. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1997), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

111. Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng