106
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Tu Phap Quoc Te - k3334

  • Upload
    trung16

  • View
    714

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tu Phap Quoc Te - k3334

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA LUẬT QUỐC TẾ

BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

HÀ NỘI - 2011

Page 2: Tu Phap Quoc Te - k3334

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập

CTQG Chính trị quốc gia

ĐĐ Địa điểm

GV Giảng viên

GVC Giảng viên chính

KTĐG Kiểm tra đánh giá

LT Lí thuyết

LVN Làm việc nhóm

MT Mục tiêu

NC Nghiên cứu

Nxb Nhà xuất bản

SV Sinh viên

TC Tín chỉ

TG Thời gian

VĐ Vấn đề

2

Page 3: Tu Phap Quoc Te - k3334

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA LUẬT QUỐC TẾ

BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)

Tên môn học: Tư pháp quốc tế

Số tín chỉ: 04

Loại môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. TS. Nguyễn Hồng Bắc – GVC, Trưởng Bộ môn

Điện thoại: 0904764784

E-mail: [email protected]

2. TS. Trần Minh Ngọc – GV, Phó trưởng Bộ môn

Điện thoại: 0982774688

E-mail: [email protected]

3. TS. Bùi Xuân Nhự – GVC, Chủ nhiệm Khoa

Điện thoại: 0913546517

E-mail: [email protected]

4. TS. Nguyễn Thái Mai – GVC

Điện thoại: 0912376293

E-mail: [email protected]

5. ThS. Vũ Thị Phương Lan – GV

Điện thoại: 0983660702

E-mail: [email protected]

6. ThS. Bùi Thị Thu – GV

Điện thoại: 0987858199

E-mail: [email protected]

3

Page 4: Tu Phap Quoc Te - k3334

7. ThS. Hà Việt Hưng – GV

Điện thoại: 0937128668 E-mail: [email protected]

8. Trần Thị Thúy Hằng - GV

Điện thoại: 0947101185E-mail: [email protected]

Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế Khoa luật quốc tế (nhà K5 tầng 2) - Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.Điện thoại: 04-37731462Giờ làm việc: 8h00-16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày

lễ).

2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh đó, môn học còn mang đến cho SV hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế.

Môn học gồm 10 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV luật sau khi đã hoàn thành các môn học tiên quyết.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1. Khái niệm và nguồn của tư pháp quốc tế 1.1. Khái niệm tư pháp quốc tế1.1.1. Đối tượng điều chỉnh1.1.2. Phương pháp điều chỉnh1.1.3. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế1.1.4. Các nguyên tắc của tư pháp quốc tế1.2. Nguồn của tư pháp quốc tế1.2.1. Các loại nguồn của tư pháp quốc tế

4

Page 5: Tu Phap Quoc Te - k3334

1.2.2. Pháp luật quốc gia1.2.3. Điều ước quốc tế 1.2.4. Tập quán quốc tế

1.2.5. án lệ

1.2.6. Nguồn bổ trợ của tư pháp quốc tế

Vấn đề 2. Xung đột pháp luật

2.1. Lịch sử hình thành các học thuyết về xung đột pháp luật

2.2. Khái niệm và bản chất của xung đột pháp luật

2.2.1. Xung đột pháp luật trên phạm vi quốc tế

2.2.2. Xung đột pháp luật trong phạm vi quốc gia

2.3. Nguyên nhân của xung đột pháp luật

2.3.1. Nguyên nhân khách quan

2.3.2. Nguyên nhân chủ quan

2.4. Phạm vi xung đột pháp luật

2.5. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

2.5.1. ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật

2.5.2. Các phương pháp

2.6. Khái niệm quy phạm xung đột

2.7. Đặc điểm quy phạm xung đột

2.8. Hình thức quy phạm xung đột

2.9. Cơ cấu của quy phạm xung đột

2.10. Các hệ thuộc luật cơ bản

2.11. Hiệu lực áp dụng của quy phạm xung đột

Vấn đề 3. Chủ thể trong tư pháp quốc tế

3.1. Người nước ngoài

3.1.1. Khái niệm người nước ngoài

3.1.2. Phân loại người nước ngoài

3.1.3. Địa vị pháp lí của người nước ngoài

3.2. Pháp nhân nước ngoài

3.2.1. Khái niệm pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân

5

Page 6: Tu Phap Quoc Te - k3334

3.2.2. Quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài

3.2.3. Quốc gia3.2.4. Cơ sở xác định quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế3.2.5. Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế

Vấn đề 4. Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế 4.1. Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế4.1.1. Các quan niệm về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế4.1.2. Xung đột pháp luật về các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài4.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài4.2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật các nước4.2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam4.3. Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán4.4. Vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế4.5. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam4.6. Thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế trong tư pháp quốc tế4.6.1. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước4.6.2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên4.7. Vấn đề di sản không có người thừa kế

Vấn đề 5. Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế 5.1. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế5.2. Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả5.2.1. Các điều ước quốc tế đa phương5.2.2. Các điều ước quốc tế song phương5.2.3. Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại

6

Page 7: Tu Phap Quoc Te - k3334

5.3. Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

Vấn đề 6. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây

trồng trong tư pháp quốc tế

6.1. Khái niệm, đặc điểm pháp lí của quyền sở hữu công nghiệp và

quyền đối với giống cây trồng

6.1.1. Khái niệm chung về quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối

với giống cây trồng

6.1.2. Các đặc điểm cơ bản của quyền sở hữu công nghiệp và quyền

đối với giống cây trồng

6.2. Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với

giống cây trồng

6.2.1. ý nghĩa pháp lí của việc bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công

nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

6.2.2. Các phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và

quyền đối với giống cây trồng

6.2.2.1. Bảo hộ thông qua các điều ước quốc tế đa phương

6.2.2.2. Bảo hộ thông qua các điều ước quốc tế song phương

6.2.2.3. Bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyên

tắc có đi có lại

6.3. Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với

giống cây trồng thông qua các điều ước quốc tế song phương

6.3.1. Nhận xét chung

6.3.2. Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kì

6.4. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây

trồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

6.4.1. Nguyên tắc bảo hộ

6.4.2. Đối tượng sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây

trồng được bảo hộ tại Việt Nam

6.4.3. Xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống

cây trồng cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam

7

Page 8: Tu Phap Quoc Te - k3334

6.4.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây

trồng cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài

6.5. Hợp đồng li-xăng (licence)

6.5.1. Khái niệm về hợp đồng licence

6.5.2. Hợp đồng licence theo quy định của pháp luật Việt Nam

Vấn đề 7. Hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư

pháp quốc tế

7.1. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

7.2. Mối quan hệ giữa pháp luật và hợp đồng

7.3. Xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng

7.4. Nguyên tắc chọn luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế

7.4.1. Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng

7.4.2. Luật áp dụng đối với nội dung hợp đồng

7.4.3. Luật áp dụng để xác định tư cách chủ thể của các bên

7.5. Khái niệm, luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá

quốc tế

7.6. Các trường hợp trách nhiệm và những căn cứ miễn trách nhiệm

7.7. Khái niệm trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

7.8. Luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Vấn đề 8. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

8.1. Khái niệm chung về quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

8.2. Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố

nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

8.2.1. Các nguyên tắc chung

8.2.2. Các nguyên tắc chuyên biệt

8.3. Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu

nước ngoài

8.3.1. Pháp luật trong nước

8.3.2. Điều ước quốc tế

8.3.3. Tập quán quốc tế

8

Page 9: Tu Phap Quoc Te - k3334

8.3.4. Mối quan hệ giữa các loại nguồn điều chỉnh quan hệ hôn nhân

và gia đình có yếu tố nước ngoài

8.4. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài8.4.1. Giải quyết xung đột về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài8.4.2. Giải quyết xung đột về li hôn có yếu tố nước ngoài8.5. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài8.6. Giải quyết xung đột về quan hệ pháp lí giữa cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài8.7. Giải quyết xung đột về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài8.8. Giải quyết xung đột về quan hệ giám hộ có yếu tố nước ngoài8.9. Thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Vấn đề 9. Tố tụng dân sự quốc tế 9.1. Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế9.1.1. Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế9.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế9.2. Các điều ước quốc tế về tố tụng dân sự quốc tế9.2.1. Các điều ước quốc tế song phương9.2.2. Các điều ước quốc tế đa phương 9.3. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế9.3.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế và vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử9.3.1.1. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế9.3.1.2. Xung đột về thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế9.3.1.3. So sánh giữa xung đột về thẩm quyền xét xử và xung đột pháp luật9.3.2. Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo pháp luật các nước9.3.3. Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của Việt Nam

9

Page 10: Tu Phap Quoc Te - k3334

9.3.3.1. Xác định theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết9.3.3.2. Xác định theo quy định của pháp luật Việt Nam

9.4. Địa vị pháp lí của người nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế

9.4.1. Bảo hộ pháp lí cho người nước ngoài

9.4.2. Địa vị pháp lí của quốc gia nước ngoài và của những người được

hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao trong tố tụng dân sự quốc tế

9.5. Vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế

9.5.1. Khái niệm về uỷ thác tư pháp quốc tế

9.5.2. Uỷ thác tư pháp quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam

9.5.3. ý nghĩa của uỷ thác tư pháp trong tố tụng dân sự quốc tế

9.6. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án

nước ngoài

9.6.1. Khái niệm chung

9.6.2. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án

nước ngoài ở các nước

9.6.3. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án

nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế

9.6.4. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án

nước ngoài tại Việt Nam

9.6.4.1. Các cơ sở pháp lí để công nhận và thi hành bản án, quyết

định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam

9.6.4.2. Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự

của toà án nước ngoài tại Việt Nam

9.6.4.3. Thẩm quyền công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự

của toà án nước ngoài tại Việt Nam

9.6.4.4. Thủ tục công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của

toà án nước ngoài tại Việt Nam

9.6.4.5. Các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không

được công nhận và thi hành tại Việt Nam

10

Page 11: Tu Phap Quoc Te - k3334

Vấn đề 10. Trọng tài thương mại quốc tế

10.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế

10.2. Vai trò của trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

10.3. Các hình thức trọng tài

10.3.1. Trọng tài thường trực

10.3.2. Trọng tài ad-hoc

10.4. Thẩm quyền trọng tài

10.4.1. Thoả thuận trọng tài

10.4.2. Khả năng trọng tài

10.5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế

10.5.1. Nguyên tắc thoả thuận

10.5.2. Nguyên tắc độc lập, khách quan và vô tư

10.5.3. Nguyên tắc bí mật

10.5.4. Nguyên tắc chung thẩm

10.6. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế

10.6.1. Luật áp dụng với nội dung tranh chấp

10.6.2. Luật áp dụng với tố tụng trọng tài

10.6.3. Luật áp dụng với thoả thuận trọng tài

10.7. Tố tụng trọng tài

10.8. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1. Mục tiêu nhận thức

Về kiến thức

– Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, nội dung của các

quan hệ tư pháp quốc tế;

– Nắm được nội dung các loại nguồn, cách thức áp dụng mỗi loại

nguồn tư pháp quốc tế;

– Nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật,

cách thức giải quyết xung đột pháp luật;

– Trình bày được cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của hệ thống các nguyên

11

Page 12: Tu Phap Quoc Te - k3334

tắc chọn luật áp dụng trong các quan hệ cụ thể của tư pháp quốc tế (sở

hữu, thừa kế, hợp đồng, hôn nhân gia đình v.v. có yếu tố nước ngoài);

– Phân tích, đánh giá được các tiêu chí xây dựng và cách thức lựa chọn

các hệ thống pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế;– Vận dụng được các nguyên tắc chọn luật áp dụng vào giải quyết

một số tình huống pháp lí cụ thể;– Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự

quốc tế tại toà án quốc gia và trọng tài quốc tế.

Về kĩ năng – Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng

hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của tư pháp quốc tế;

– Xây dựng được hệ thống các căn cứ pháp lí, các lập luận, tìm và

lựa chọn luận cứ giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể;– Lựa chọn, vận dụng một cách phù hợp các nguồn luật áp dụng,

lựa chọn cơ quan tài phán trong việc giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế;

– Thành thạo một số kĩ năng tìm các quy định của pháp luật trong

hệ thống pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, phán quyết của toà án, trọng tài trong nước và quốc tế… sử dụng phương tiện hiện đại để truy cập kho thông tin tư liệu điện tử của quốc tế;

– Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.

Về thái độ– ?Nâng cao kiến thức, trình độ tư pháp quốc tế cho đội ngũ cán bộ,

đội ngũ những người thực hành nghề nghiệp trong quá trình hội nhập;– Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên.

5.2. Các mục tiêu khác– Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

– Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

12

Page 13: Tu Phap Quoc Te - k3334

– Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

– Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm

tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MTVĐ

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Khái niệm

và nguồn của tư pháp quốc

tế

1A1. Nhận diện được các quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế.1A2. Phân biệt được các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các quan hệ dân sự trong nước.1A3. Nêu được 2 phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế và đặc trưng của mỗi phương pháp.1A4. Trình bày được 4 loại nguồn của tư pháp quốc tế, hình thức thể hiện, đặc điểm các loại nguồn.1A5. Nêu được khái niệm về tư pháp quốc tế, đặc

1B1. Sử dụng được các căn cứ pháp lí, dấu hiệu cụ thể để xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.1B2. Vận dụng được các tiêu chí xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vào 3 tình huống pháp lí cụ thể.1B3. Vận dụng được các phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế để điều chỉnh 3 quan hệ cụ thể.1B4. Vận dụng được cách thức lựa chọn và cơ chế áp dụng các loại nguồn nhằm điều chỉnh các quan hệ của tư pháp quốc

1C1. Bình luận được về các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong phần 7 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.1C2. Đưa ra được quan điểm riêng về đối tượng điều chỉnh, nội dung, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của tư pháp quốc tế.1C3. Bình luận, đánh giá được về xây dựng và áp dụng các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam.1C4. Đánh giá được thực trạng tư pháp quốc tế Việt Nam và xu thế đổi mới trong tương lai.1C5. Hình thành được quan điểm

13

Page 14: Tu Phap Quoc Te - k3334

trưng cơ bản của tư pháp quốc tế.

tế.1B5. Giải thích được khái niệm tư pháp quốc tế, 2 đặc trưng của tư pháp quốc tế.

đúng đắn về tư pháp quốc tế Việt Nam;Bình luận được ưu, nhược điểm các quan điểm và các học thuyết về tư pháp quốc tế Việt Nam và các nước.

2. Xung đột

pháp luật

2A1. Nêu được khái niệm về xung đột pháp luật, phạm vi, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật.2A2. Trình bày được l?ch sử hình thành và nội dung các học thuyết về xung đột pháp luật.2A3. Trình bày được nội dung các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật.2A4. Nêu được khái niệm quy phạm xung đột, các đặc trưng cơ bản của quy phạm xung đột và cơ cấu quy phạm xung đột.2A5. Nhận diện

2B1. Trình bày được 2 đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật.2B2. Trình bày được các học thuyết hiện đại về xung đột pháp luật.2B3. Phân tích, so sánh được 2 phương pháp giải quyết xung đột pháp luật và đánh giá được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp;Phân tích được cơ sở lí luận và thực tiễn áp dụng phương pháp thực chất và phương pháp xung đột.2B4. Phân tích được các đặc trưng cơ bản của các loại quy phạm xung đột.

2C1. Phân tích được mối quan hệ giữa xung đột pháp luật và xung đột về thẩm quyền xét xử.2C2. Bình luận được về 2 phương pháp gi?i quy?t xung đột pháp luật. Đánh giá được tính hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp đó.2C3. Vận dụng được việc lựa chọn và áp dụng các loại quy phạm xung đột trong tình huống pháp lí cụ thể, đưa ra các lập luận lí giải được việc áp dụng, giải thích quy phạm xung đột.2C4. Bình luận

14

Page 15: Tu Phap Quoc Te - k3334

được các loại quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế Việt Nam.2A6. N?m được các vấn đề pháp lí về hiệu lực của quy phạm xung đột.2A7. Nắm được các vấn đề:- Bảo lưu trật tự công;- Dẫn chiếu ngược và nước thứ ba;- Lẩn tránh pháp luật.2A8. Trình bày được các hệ thuộc luật cơ bản trong tư pháp quốc tế.2A9. Nêu được nguyên tắc, cách thức, điều kiện và các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài.

2B5. Nắm được cách thức áp dụng các loại quy phạm xung đột. 2B6. Vận dụng được các hệ thuộc luật để chọn luật áp dụng trong một số tình huống cụ thể.2B7. Phân tích được các vấn đề pháp lí phát sinh và cách giải quyết khi áp dụng pháp luật nước ngoài:- Bảo lưu trật tự công;- Dẫn chiếu ngược;- Lẩn tránh pháp luật.2B8. Phân tích được nội dung, cơ sở lí luận, phạm vi áp dụng của hệ thuộc luật nhân thân; luật nơi có tài sản, luật nơi thực hiện hành vi, luật toà án...2B9. Phân tích được cơ sở lí luận, các căn cứ và cách thức áp dụng áp dụng pháp luật nước ngoài.

được về việc áp dụng một số quy phạm xung đột trong một số bản án dân sự có yếu tố nước ngoài.2C5. Đánh giá được tình hình áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.2C6. Bình luận được về căn cứ, cách thức áp dụng và giải thích pháp luật nước ngoài theo quan điểm của pháp luật Việt Nam.

3. Chủ

3A1. Trình bày được khái niệm người

3B1. Lấy được ví dụ về việc giải

3C1. Bình luận được về sự thay

15

Page 16: Tu Phap Quoc Te - k3334

thể trong

tư pháp quốc

tế

nước ngoài, các cách phân loại người nước ngoài, cách thức giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo pháp luật các nước, pháp luật Việt Nam và các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.3A2. Trình bày được các chế độ pháp lí dân sự dành cho người nước ngoài 3A3. Trình bày được quyền và nghĩa vụ pháp lí của người nước ngoài tại Việt Nam.3A4. Trình bày được địa vị pháp lí của người Việt Nam ở nước ngoài.3A5. Nêu được khái niệm pháp nhân nước ngoài, cách thức xác định quốc tịch của pháp nhân nước ngoài.3A6. Nắm rõ được

quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài.3B2. Giải thích được việc áp dụng các chế độ pháp lí dân sự dành cho người nước ngoài đối với từng nhóm quan hệ cụ thể.3B3. Lấy được ví dụ về cách thức xác định quốc tịch của pháp nhân nước ngoài.3B4. Lấy được ví dụ để làm rõ đặc điểm quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài.3B5. Giải thích được cơ sở để quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế.3B6. Giải quyết được tình huống mà giáo viên đưa ra về quy chế pháp lí đặc biệt của quốc

đổi trong cách thức giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật, năng lực hành vi của người người nước ngoài trong pháp luật Việt Nam hiện hành so với trước đây.3C2. Nhận xét được cơ sở áp dụng các chế độ pháp lí dân sự dành cho người nước ngoài trong các loại quan hệ khác nhau.3C3. Bình luận được quan điểm cho rằng pháp nhân có thể có nhiều quốc tịch.3C4. Bình luận được quan điểm của Việt Nam về quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia.

16

Page 17: Tu Phap Quoc Te - k3334

đặc điểm quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài, nội dung quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam và nội dung quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài.3A7. Hiểu được quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế.3A8. Trình bày được nội dung quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia, quan điểm của các nước về quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia.

gia trên cơ sở kiến thức đã học và lí giải cụ thể.

4. Quyền sở hữu

và thừa kế

trong tư

pháp quốc

tế

4A1. Trình bày được khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế.4A2. Nêu được tên loại hệ thuộc thường được sử dụng để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu trong tư pháp quốc

4B1. Phân biệt được quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế với quyền sở hữu trong luật dân sự.4B2. Vận dụng được hệ thuộc luật nơi có tài sản để giải quyết tình huống cụ thể về quyền sở hữu trong

4C1. Nhận định được về tính hợp lí của pháp luật Việt Nam trong việc sử dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để điều chỉnh quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế.4C2. Đưa ra được quan điểm riêng về

17

Page 18: Tu Phap Quoc Te - k3334

tế và lấy được 2 ví dụ minh họa.4A3. Trình bày được 4 trường hợp không áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để xử lí quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế.4A4. Nêu được cách thức giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.4A5. Nhận diện được khái niệm chuyển dịch rủi ro và chuyển dịch quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế.4A6. Nêu được khái niệm quốc hữu hoá, đạo luật quốc hữu hoá và hiệu lực của đạo luật quốc hữu hoá.4A7. Nêu được 2 nội dung cơ bản về quyền sở hữu của người nước ngoài

tư pháp quốc tế do giảng viên đưa ra.4B3. Xác định được có áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để xử lí quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế hay không ở 2 tình huống thực tế mà giảng viên đưa ra.4B4. Giải quyết được 2 tình huống cụ thể về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.4B5. Phân biệt được khái niệm chuyển dịch rủi ro và chuyển dịch quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế.4B6. Phân biệt được quan điểm về hiệu lực đạo luật quốc hữu hoá của các nước phương Tây với các nước theo XHCN.4B7. Vận dụng được quy định hiện

tính hợp lí trong việc không sử dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để xử lí quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế ở 4 trường hợp mà giảng viên đã đưa ra.4C3. So sánh được cách thức giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế Việt Nam với tư pháp quốc tế các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mĩ và châu Âu lục địa.4C4. Nêu được quan điểm cá nhân về tính hợp lí của tư pháp quốc tế Việt Nam về cơ chế chuyển dịch rủi ro và quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài4C5. Đánh giá được về sự thay đổi đối với vấn đề quốc hữu hoá trong xu thế hội nhập

18

Page 19: Tu Phap Quoc Te - k3334

tại Việt Nam (quyền sở hữu của người nước ngoài đối với bất động sản và quyền sở hữu của người nước ngoài đối với động sản).4A8. Nêu được khái niệm thừa kế trong tư pháp quốc tế và lấy được 2 ví dụ minh hoạ.4A9. Trình bày được cách thức giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện hành và theo các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.

hành về quyền sở hữu của người nước ngoài ở Việt Nam để giải quyết 2 tình huống do giảng viên đưa ra. 4B8. Phân biệt được quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế với quan hệ thừa kế trong luật dân sự (dựa trên 3 tiêu chí: Chủ thể, đối tượng, luật áp dụng).4B9. Vận dụng được cách thức giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế trong pháp luật Việt Nam hiện hành để xử lí tình huống thực tế do giảng viên đưa ra.

kinh tế - quốc tế hiện nay.4C6. Đánh giá được về tính hợp lí trong cách thức giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế của pháp luật Việt Nam hiện hành.

5. Quyền tác giả trong

tư pháp quốc

tế

5A1. Nắm được khái niệm cơ bản về quyền tác giả trong tư pháp quốc tế và đặc điểm của quyền tác giả.5A2. Nêu được ba cách thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả.5A3. Trình bày

5B1. Tìm được 3 ví dụ về quyền tác giả có yếu tố nước ngoài. Phân biệt được 2 đặc trưng cơ bản của quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài.5B2. Phân tích được

5C1. Đánh giá được các quy định của Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả có yếu tố nước ngoài.5C2. Nêu được xu hướng phát triển của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong lĩnh

19

Page 20: Tu Phap Quoc Te - k3334

được những nội dung cơ bản của Công ước Berne năm 1886, Công ước Geneve năm 1952, Hiệp định TRIPs, Hiệp định bản quyền và Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì (phần quy định về quyền tác giả).5A4. Trình bày được các quy định về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ.

tính ưu việt của cách thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả.5B3. Phân tích và tìm được ba ví dụ về ba tình huống áp dụng các nguyên tắc bảo hộ của Công ước Berne. Vận dụng được các nguyên tắc này để giải quyết được ba tình huống thực tiễn cụ thể.5B4. Phân tích được các quy định của Công ước Berne đối với các nước đang phát triển.

vực quyền tác giả.5C3. Đánh giá được bản chất của nguyên tắc bảo hộ tự động trong lĩnh vực quyền tác giả có yếu tố nước ngoài.5C4. Nêu được ít nhất 3 vấn đề liên quan tới thực thi Hiệp định TRIPs khi Việt Nam gia nhập WTO. Tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tác giả.

6. Quyền sở hữu công

nghiệp và

quyền đối với

giống cây

trồng trong

6A1. Trình bày được khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế.6A2. Trình bày được các phương thức để bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp.6A3. Trình bày được nội dung cơ bản của các điều ước quốc tế

6B1. So sánh được đối tượng quyền sở hữu công nghiệp và đối tượng của quyền tác giả.6B2. Giải thích được cơ sở lí luận của các phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp. 6B3. Giải thích được về việc quy

6C1. Nêu được quan điểm cá nhân về việc xếp quan hệ sở hữu công nghiệp là đối tượng của tư pháp quốc tế.6C2. Bình luận được việc áp dụng các phương pháp bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp trong thực

20

Page 21: Tu Phap Quoc Te - k3334

tư pháp quốc

tế

đa phương và song phương về sở hữu công nghiệp: Công ước Paris năm 1883, Hiệp ước PCT năm 1970, Thoả ước Madrit năm 1891, Hiệp định TRIPs năm 1995, Công ước UPOV năm 1990, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì.6A4. Trình bày được các quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ.

định quyền ưu tiên trong Công ước Paris, lấy ví dụ về trường hợp cụ thể áp dụng quyền ưu tiên;So sánh được Hiệp định TRIPs với Công ước Paris năm 1883;ý nghĩa của Công ước UPOV đối với sự phát triển của khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp.

tiễn.6C3. Bình luận được về những cơ hội và thách thức khi Việt Nam là thành viên của Hiệp định TRIPs;Bình luận được về việc thực hiện Công ước UPOV.6C4. Bình luận được thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.

7. Hợp đồng

và trách nhiệm ngoài hợp đồng trong

tư pháp quốc

tế

7A1. Trình bày được khái niệm, các đặc trưng cơ bản của hợp đồng trong tư pháp quốc tế.7A2. Nắm được khái niệm xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng. Đặc trưng cơ bản, mối quan hệ giữa luật và hợp đồng.7A3. Trình bày được các nguyên tắc

7B1. Vận dụng được các tiêu chí để phân biệt hợp đồng trong nước và hợp đồng quốc tế.7B2. Nhận diện được các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng và các căn cứ pháp lí có thể được áp dụng để giải quyết tranh chấp đó.7B3. Phân tích

7C1. Đánh giá được các quy định của pháp luật Việt Nam và quy định của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng có yếu tố quốc tế. 7C2. Bình luận được khoản 1 Điều 773 Bộ luật dân sự năm 2005. Đánh giá ưu, nhược điểm của điều khoản này

21

Page 22: Tu Phap Quoc Te - k3334

chọn luật áp dụng đối với hình thức, nội dung, tư cách chủ thể tham gia giao kết hợp đồng quốc tế trong pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế (Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng, Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT).7A4. Trình bày được khái niệm, đặc điểm trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế.7A5. Trình bày được nguyên tắc chọn luật áp dụng trong lĩnh vực trách nhiệm ngoài hợp đồng. 7A6. Trình bày được các nguyên tắc chọn luật áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với tai nạn máy bay, tàu biển;

được cơ sở lí luận, phạm vi áp dụng và hệ quả pháp lí của các nguyên tắc chọn luật áp dụng đối với hợp đồng;Vận dụng các nguyên tắc chọn luật áp dụng để xây dựng được các điều khoản chọn luật áp dụng trong một số hợp đồng cụ thể.7B4. Vận dụng được các tiêu chí xác định để nhận dạng các loại trách nhiệm ngoài hợp đồng trong nước và có yếu tố nước ngoài.7B5. Phân tích được cơ sở lí luận của nguyên tắc chọn luật áp dụng trong lĩnh vực trách nhiệm ngoài hợp đồng.

trong quá trình áp dụng tại Việt Nam.7C3. Hình thành được quan điểm riêng về một tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cụ thể theo chủ đề:- Đối với tai nạn máy bay tàu biển;- Đối với tai nạn do sản phẩm gây ra;- Đối với hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

22

Page 23: Tu Phap Quoc Te - k3334

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với tai nạn do sản phẩm gây ra;Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

8. Hôn nhân và gia đình trong

tư pháp quốc

tế

8A1. Nêu được khái niệm hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.8A2. Nêu được 4 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế.8A3. Nêu được 2 nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế.8A4. Nắm được luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình quy định ở pháp luật Việt Nam và

8B1. So sánh được yếu tố nước ngoài quy định trong Luật hôn nhân và gia đình với Bộ luật dân sự năm 2005.8B2. Phân tích được mối quan hệ giữa các nguyên tắc.8B3. Phân tích được mối quan hệ giữa các nguồn luật.8B4. Vận dụng được các hệ thuộc để chọn luật trong một quan hệ cụ thể: Kết hôn, li hôn, nuôi con nuôi.8B5. Vận dụng được các quy định

8C1. Bình luận được yếu tố nước ngoài quy định trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000 và đưa ra được quan điểm riêng của mình.8C2. Đánh giá được hiệu lực của các nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình.8C3. Lí giải được nguyên tắc chọn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình quy định trong pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế; Đánh giá sơ bộ được hiệu quả và hạn chế của việc vận dụng

23

Page 24: Tu Phap Quoc Te - k3334

điều ước quốc tế.8A5. Trình bày được thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân gia đình quy định trong pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế.

của pháp luật để xác định thẩm quyền trong một quan hệ cụ thể.

các hệ thuộc để chọn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình.8C4. Bình luận và đánh giá được tính khả thi của pháp luật Việt Nam hiện hành quy định thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình ở vùng biên giới.

9. Tố

tụng dân sự quốc

tế

9A1. Trình bày được khái niệm, các đặc trưng cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế.9A2. Nêu được khái niệm, nội dung, nguyên tắc luật toà án. 9A3. Nhận dạng được tranh chấp dân sự quốc tế. 9A4. Nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của việc xác định thẩm quyền xét xử quốc tế và xung đột về thẩm quyền xét xử.9A5. Trình bày

9B1. So sánh được trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp dân sự trong nước và các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.9B2. Phân tích được cơ sở lí luận và thực tiễn của nguyên tắc lex fori.9B3. So sánh được tranh chấp dân sự quốc tế và tranh chấp dân sự trong nước.9B4. So sánh được vấn đề xung đột pháp luật và xung

9C1. Đánh giá được tính hiệu quả của các quy định của pháp luật Việt Nam về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.9C2. Bình luận được nội dung một số điều ước quốc tế về thẩm quyền xét xử, công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài (hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và

24

Page 25: Tu Phap Quoc Te - k3334

được các căn cứ xác định thẩm quyền và các dấu hiệu xác định thẩm quyền xét xử của toà án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự quốc tế;Hiểu được nội dung Điều 410, 411 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004;Liệt kê được các căn cứ xác định thẩm quyền và các dấu hiệu xác định thẩm quyền xét xử của toà án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự quốc tế.9A6. Trình bày được các nguyên tắc chọn luật áp dụng để xác định năng lực pháp luật, năng lực hành vi tố tụng của các chủ thể nước ngoài.9A7. Trình bày được

đột về thẩm quyền xét xử. Trình bày được mối quan hệ giữa chúng.9B5. Phân tích được nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử quốc tế của toà án Việt Nam. Vận dụng được nguyên tắc xác định thẩm quyền để giải quyết 2 tình huống;Phân tích được Điều 410 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về thẩm quyền xét xử của toà án Việt Nam; So sánh được dấu hiệu xác định thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng của toà án Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.9B6. So sánh được địa vị pháp lí của chủ thể nước ngoài và các bên Việt Nam trước các cơ

các nước; Công ước Bruxelle năm 1968 về thẩm quyền và công nhận thi hành bản án về dân sự, thương mại.9C3. Bình luận được việc giải quyết một số vụ việc dân sự quốc tế tại toà án Việt Nam;Đưa ra được quan điểm, hướng giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.9C4. Đưa ra được quan điểm xây dựng các quy định về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.9C5. Đánh giá và đưa ra được đề xuất xây dựng các dấu hiệu xác định thẩm quyền của toà án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự

25

Page 26: Tu Phap Quoc Te - k3334

khái niệm, nguyên tắc, nội dung, thủ tục thực hiện uỷ thác tư pháp.9A8. Nêu được khái niệm bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, nguyên tắc, thủ tục công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam.9A9. Liệt kê được điều kiện để công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam.

quan tố tụng.9B7. So sánh được trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và bản án, quyết định dân sự của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. 9B8. So sánh được điều kiện công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài theo các quy định của pháp luật Việt Nam và một số điều ước quốc tế.

quốc tế.

10. Trọng

tài thương

mại quốc

tế

10A1. Nêu được khái niệm và 2 đặc điểm của trọng tài thương mại quốc tế;Trình bày được 4 nguyên tắc xét xử trong trọng tài thương mại quốc tế. 10A2. Nêu được 2 loại trọng tài

10B1. Phân biệt được trọng tài thương mại quốc tế với trọng tài thương mại nội địa.10B2. Phân biệt được 2 loại trọng tài thương mại quốc tế dựa trên 2 tiêu chí là tổ chức và quy tắc tố tụng.

10C1. Nhận xét được về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế theo quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam năm 2003;So sánh được các nguyên tắc xét xử trong trọng tài thương mại quốc tế và các nguyên tắc

26

Page 27: Tu Phap Quoc Te - k3334

thương mại quốc tế, lấy được 2 ví dụ minh hoạ.10A3. Trình bày được thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam, luật trọng tài một số nước điển hình (common law và civil law), Luật mẫu UNCITRAL năm 1985.10A4. Trình bày được vấn đề luật áp dụng trong quá trình trọng tài (luật áp dụng giải quyết nội dung tranh chấp, luật điều chỉnh thoả thuận trọng tài và luật áp dụng cho tố tụng trọng tài).10A5. Nắm rõ được quy định tố tụng trọng tài quốc tế theo pháp luật trọng tài Việt Nam.10A6. Trình bày được khái niệm công nhận và thi

10B3. Xác định được thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế trong tình huống cụ thể do giảng viên đưa ra và giải thích rõ lí do;Phân biệt được thẩm quyền của toà án và trọng tài trong tình huống cụ thể được giảng viên đưa ra.10B4. Xác định được luật áp dụng trong vụ việc cụ thể do giảng viên đưa ra và giải thích rõ.10B5. Phân biệt được vấn đề công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài với vấn đề công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài.10B6. So sánh được trình tự, thủ tục, điều kiện công nhận và thi hành

xét xử bằng toà án.10C2. Nêu được quan điểm cá nhân về ưu, nhược điểm của mỗi loại trọng tài thương mại quốc tế.10C3. So sánh được vấn đề thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế theo quy định của Luật mẫu về trọng tài quốc tế của UNCITRAL, luật trọng tài một số nước điển hình (common law và civil law) và pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam. Từ đó rút ra được những điểm còn tồn tại trong pháp luật Việt Nam về vấn đề này.10C4. So sánh được các quy định về luật áp dụng trong quá trình trọng tài theo Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam và luật trọng tài một số nước

27

Page 28: Tu Phap Quoc Te - k3334

hành phán quyết của trọng tài nước ngoài.10A7. Mô tả được trình tự, thủ tục và điều kiện công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.10A8. Trình bày được trường hợp phán quyết trọng tài nước ngoài không được công nhận tại Việt Nam.

phán quyết của trọng tài nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam với quy định của một số nước điển hình trên thế giới theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài.

common law, civil law, theo quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976, từ đó rút ra những điểm còn tồn tại trong pháp luật Việt Nam về vấn đề này.10C5. So sánh được các quy định về tố tụng trọng tài quốc tế theo pháp luật trọng tài Việt Nam với quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976 và luật trọng tài một số nước common law, civil law;So sánh được trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và một số tổ chức trọng tài quốc tế như ICC, LCIA, AAA, HKIA.10C6. Đánh giá được tính tương thích của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành

28

Page 29: Tu Phap Quoc Te - k3334

phán quyết trọng tài nước ngoài với quy định của Công ước New York năm 1958.10C7. So sánh được về tính phù hợp giữa các trường hợp phán quyết trọng tài nước ngoài không được công nhận tại Việt Nam với Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu

Vấn đềBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 5 5 5 15

Vấn đề 2 9 9 6 24

Vấn đề 3 8 6 4 18

Vấn đề 4 9 9 6 24

Vấn đề 5 4 4 4 12

Vấn đề 6 4 3 4 11

Vấn đề 7 6 5 3 14

Vấn đề 8 5 5 4 14

29

Page 30: Tu Phap Quoc Te - k3334

Vấn đề 9 9 8 5 22

Vấn đề 10 8 6 7 21

Tổng 67 60 48 175

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.

Tư pháp, Hà Nội, 2007.2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế,

Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách1. Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second

edition), Lexisnexis UK, 2002.2. Nông Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc, “Quan hệ hôn nhân và gia

đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

3. Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.

4. Private International Law, Oxford University Press, 2001.5. Sir Peter North and J.J. Fawcett, Cheshire and North’s private

international law (13th edition), Butterworths London, 2004.6. Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb.

ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2006.7. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và Trung tâm thương mại

quốc tế, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2003.

* Bài viết đăng trên tạp chí1. Nguyễn Bá Diến, “Các trường phái tư pháp quốc tế cổ điển”, Tạp

chí luật học, số 1/1997.

30

Page 31: Tu Phap Quoc Te - k3334

* Luận án, đề tài khoa học, kỉ yếu hội thảo1. Nguyễn Hồng Bắc, Quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài trong

thời kì hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003.

2. Trần Minh Ngọc, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

3. Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả và vấn đề thực thi tại Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội, 2006.

4. Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hợp đồng thương mại quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, tháng 12/2004.

5. Nhà pháp luật Việt - Pháp, Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân, tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, 2005.

* Văn bản quy phạm pháp luật1. 15 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.2. Bộ luật dân sự năm 2005.3. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.4. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế.5. Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả.6. Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết

định của trọng tài nước ngoài.7. Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.8. Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa

vụ hợp đồng.9. Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952 (Geneve).10. Công ước Lahaye năm 1978 về luật áp dụng đối với chế độ hôn

nhân gia đình.11. Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế.12. Công ước Lahaye ngày năm 1993 về hợp tác trong lĩnh vực nuôi

con nuôi quốc tế.13. Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan đến thương mại của

31

Page 32: Tu Phap Quoc Te - k3334

quyền sở hữu trí tuệ năm 1995.14. Hiệp định Việt Nam - Hoa Kì về bảo hộ quyền tác giả năm 199815. Hiệp ước PCT năm 1970 về hợp tác sáng chế.16. Luật cư trú năm 2006.17. Luật đầu tư năm 2005.18. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.19. Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL.20. Luật nhà ở năm 2005.21. Luật nuôi con nuôi năm 2010.22. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.23. Luật thương mại năm 2005.24. Luật trọng tài thương mại năm 2010.25. Luật tương trợ tư pháp năm 2007.26. Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy

định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lí mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài.

27. Nghị định của Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết một số điều của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

28. Nghị định của Chính phủ số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định của Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

29. Nghị định của Chính phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

30. Nghị Quyết của Quốc hội số 19/2008/QH12 ngày 3/06/2008 về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

31. Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000.

32

Page 33: Tu Phap Quoc Te - k3334

32. Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002.

33. Thông tư của Bộ tư pháp số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

34. Thoả ước Madrit về đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hoá năm 1891.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN

* Sách1. Alan Redfern and Martin Hunter, Law and practice of international

commercial arbitration (third edition), Sweet and Maxwell Publication, 1999.

2. Batiffol H, Aspects philosofiques de droit international privé, Dalloz, 1956.

3. Beale J.A., Treaties on the conflict of laws, New York, 19354. Bernard Audit, Droit international prive, Economica, 2002.5. Daniel Gumann, Droit international prive, Dalloz 2004.6. Dicey and Morris on the Conflict of laws. V.1,2 - London, 2000.7. Viện đại học mở, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà

Nội, 2005.8. Nguyễn Hồng Bắc, Hỏi – Đáp: Quy định của tư pháp quốc tế Việt

Nam về người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011.

9. Luns A.A., Tư pháp quốc tế (3 tập) Matxcơva, 1970 và 1976.10. Markhuleatt - James and Nicholas Gouldv, International commercial

arbitration: A hand book, LLP London - NewYork-HongKong, 1996.11. Okezie Chukwumerije, Choice of law in international commercial

arbitration, Quorum Books westport, Conecticut law, 1994.12. Reese W., Rosenberg M., Cases and Materials on Conflict of

laws, New York, 1996.13. Rene Davi, Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương

đại, Nxb. TPHCM, 2003.14. Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb. Thống

kê, Hà Nội, 2003.

33

Page 34: Tu Phap Quoc Te - k3334

15. Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Xuân Linh, Những nội dung cơ bản của công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1998.

16. Cục con nuôi quốc tế - Bộ tư pháp, Pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

17. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002.

* Kỉ yếu hội thảo1. Giải quyết tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài, Kỉ yếu hội

thảo khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

* Website1. http://www.vietlaw.gov.vn2. http://www.uncitral.org3. http://www.luatvietnam.com.vn4. http://www.doingbusiness.org5. http://www.vibonline.com.vn6. http://www.westlaw.com7. http://www.gov.vn8. http://www.wipo.int9. http://www.wto.org10. http://ww.quehuong.org.vn9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1. Lịch trình chung

Tuần VĐHình thức tổ chức dạy-học Tổng

sốLTSeminar LVNTự NC

KTĐG

0Tổng quan

2Nhận các loại BT cá nhân/tuần, BT nhóm/tháng, BT lớn/học kì

1 1 2 2 2

2 2 2 2

3 2 2 2 2

4 3 2 2

5 3 2 2 2

34

Page 35: Tu Phap Quoc Te - k3334

6 4 2 2 2

7 5 2 2 2

8 6 2 2 2

9 7 2 2 2 Nộp BT cá nhân/tuần 1, Nộp BT nhóm/tháng 1

10 8 2 2 Thuyết trình BT nhóm/tháng 1

11 8 2 2 2

12 9 2 2

13 9 2 2 2

14 10 2 2Nộp BT cá nhân/tuần 2Nộp BT nhóm/tháng 2

15 10 2 2 2Nộp BT lớn/học kì

Thuyết trình BT nhóm/tháng 2

Tổng

30 tiết

30 tiết

20 tiết

15 tiết

=30giờ TC

= 15 giờ TC

= 10 giờ TC

= 5 giờ TC

=60 giờ TC

9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 0: Tổng quan môn học

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SVchuẩn bị

LT 2 tiết - Giới thiệu đề cương môn học tư pháp quốc tế.- Giới thiệu tổng quan môn học.- Chính sách đối với người học.

Đọc đề cương môn học tư pháp quốc tế.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

35

Page 36: Tu Phap Quoc Te - k3334

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

KTĐG Nhận các loại BT cá nhân/tuần, BT nhóm/tháng, BT lớn/học kì

Tuần 1: Vấn đề 1

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

* Giới thiệu:- Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.- Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế.- Nguồn của tư pháp quốc tế.- Mối quan hệ giữa các loại nguồn.- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

* Đọc:- Chương I Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Chương 1 Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.- Các trường phái tư pháp quốc tế cổ điển, Nguyễn Bá Diến, Tạp chí luật học, số 1/1997.- Phần VII Bộ luật dân sự năm 2005 (từ Điều 758 đến Điều 777).- Nghị định của Chính phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.- Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội, 2004.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr. 11-14.

Seminar 1 giờ TC

- So sánh tư pháp quốc tế và các ngành luật khác

- Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận.- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo

36

Page 37: Tu Phap Quoc Te - k3334

như dân sự, công pháp quốc tế.- Các nguyên tắc của tư pháp quốc tế Việt Nam.- Cách thức xây dựng và áp dụng các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam.

luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành thảo luận theo chủ đề.- Giải quyết một số tình huống cụ thể được đặt ra.

LVN 1 giờ TC

- Các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam; sự khác nhau về các loại nguồn trong tư pháp quốc tế của các nước civil law và common law.

- Đọc tài liệu.- Lập dàn ý các vấn đề cần thảo luận.- Đưa ra quan điểm riêng.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 2: Vấn đề 2

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Lí luận chung về xung đột

* Đọc:- Chương II Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội,

37

Page 38: Tu Phap Quoc Te - k3334

pháp luật.- Nguyên nhân xung đột pháp luật và cách giải quyết.- Các hệ thuộc cơ bản.

Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Chương II Tư pháp quốc tế (sách tham khảo), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005, tr. 106 - 153; 105 - 153.- Droit international prive, Bernard Audit, Economica, 2002, tr. 55 - 171.

Seminar 1 giờ TC

- Bản chất pháp lí của xung đột pháp luật.- Các vấn đề pháp lí về quy phạm xung đột.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 3: Vấn đề 2

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài.- Hiện tượng dẫn chiếu ngược và nước thứ ba.

* Đọc:- Chương II Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt -

38

Page 39: Tu Phap Quoc Te - k3334

Hiện tượng lẩn tránh pháp luật và bảo lưu trật tự công cộng.

Pháp, Hà Nội, 2005, tr. 153 - 161.- Droit international prive, Bernard Audit, Economica, 2002, tr. 186 - 210.

Seminar 1 giờ TC

- Giải quyết hệ quả pháp lí của việc áp dụng pháp luật nước ngoài:+ Bảo lưu trật tự công.+ Dẫn chiếu ngược.+ Lẩn tránh pháp luật.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề.- Đọc tài liệu tham khảo.- Đọc Phần 7 Bộ luật dân sự năm 2005, từ Điều 100 đến Điều 105 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

LVN 1 giờ TC

- Hệ quả pháp lí của việc áp dụng quy phạm xung đột và cách thức giải quyết.- Áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam.

- Lập dàn ý các vấn đề. - Đưa ra quan điểm cá nhân.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 4: Vấn đề 3

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

39

Page 40: Tu Phap Quoc Te - k3334

LT 2 giờ TC

- Cách thức giải quyết xung đột pháp luật đối với năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài.- Các chế độ pháp lí dân sự dành cho người nước ngoài.

* Đọc: - Chương III Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr. 75 -118.- Chương: Chủ thể trong tư pháp quốc tế, Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 90 - 133.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr. 26 -104.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005 (các bài tham luận có liên quan đến chủ thể trong tư pháp quốc tế).

Seminar 1 giờ TC

- Giải thích đặc điểm của các quy chế pháp lí dân sự dành cho người nước ngoài.- Bình luận các quy định của pháp luật Việt Nam về xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Các nhóm được giao đề tài để chuẩn bị.- Nhóm lập dàn ý về nội dung lựa chọn.- Thảo luận, tranh luận với nhau giữa các nhóm những vấn đề liên quan đến đề tài được lựa chọn.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

40

Page 41: Tu Phap Quoc Te - k3334

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 5: Vấn đề 3

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Đặc điểm quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài.- Cơ sở để quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế, nội dung và việc áp dụng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trên thực tế.

* Đọc:- Chương III Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr. 75 - 118.- Chương: Chủ thể trong tư pháp quốc tế, Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 90 -133.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr. 26-104.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005 (các bài tham luận có liên quan đến chủ thể trong tư pháp quốc tế).

Seminar 1 giờ TC

- Giải thích đặc điểm của các quy chế pháp lí dân sự dành cho

- Các nhóm được giao đề tài để chuẩn bị.- Nhóm lập dàn ý về nội

41

Page 42: Tu Phap Quoc Te - k3334

pháp nhân nước ngoài.- Bình luận các quy định của pháp luật Việt Nam về cách thức xác định quốc tịch của pháp nhân nước ngoài.- Phân tích và bình luận việc áp dụng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trên thực tế.

dung lựa chọn.- Thảo luận, tranh luận giữa các nhóm với nhau những vấn đề liên quan đến đề tài được lựa chọn.

LVN 1 giờ TC

Các nhóm làm việc theo các chủ đề, tình huống, BT hoặc hồ sơ đưa ra về địa vị pháp lí của người nước ngoài; pháp nhân nước ngoài và quốc gia - chủ thể đặc biệt.

- Đọc tài liệu, lập dàn ý.- Các nhóm trình bày quan điểm và kết quả làm việc của nhóm.- Sau khi LVN có báo cáo tóm lược kết quả làm việc.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 6: Vấn đề 4

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ

- Giới thiệu về hệ thuộc luật nơi có

* Đọc:- Chương IV Giáo trình tư

42

Page 43: Tu Phap Quoc Te - k3334

TC tài sản.- Giới thiệu các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài.- Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro theo Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.- Giới thiệu vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế.- Giới thiệu về vấn đề sở hữu của người nước ngoài ở Việt Nam.- Giải quyết xung đột pháp luật đối với thừa kế theo pháp luật các nước và một số điều ước quốc tế lớn.- Giải quyết xung đột pháp luật đối

pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr. 119, 134.- Bộ luật dân sự năm 2005 (các quy định liên quan đến vấn đề sở hữu).- 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội, 2002, tr. 35 - 86.- Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt-Pháp, 2005, tr. 111 - 145.- Luật nhà ở năm 2005.- Chương VII Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007, tr. 173 - 192.- Chương: Thừa kế trong tư pháp quốc tế, Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật-Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 248 - 262.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005,

43

Page 44: Tu Phap Quoc Te - k3334

với thừa kế theo pháp luật Việt Nam và các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.

Phần về thừa kế, tr. 256 - 262.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005 (các bài tham luận có liên quan đến thừa kế trong tư pháp quốc tế).

Seminar 1

giờ

TC

- Phân tích cơ sở

tính hợp lí của

nguyên tắc luật nơi

có tài sản.

- So sánh các cách

giải quyết xung đột

pháp luật về sở

hữu có yếu tố nước

ngoài theo pháp

luật của các nước

với pháp luật Việt

Nam.

- Phân tích và bình

luận cách thức giải

quyết xung đột

pháp luật về thừa

kế theo pháp luật

Việt Nam hiện

hành.

- Phân tích và bình

luận vấn đề di sản

không có người

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề

thảo luận, tài liệu hỗ trợ (văn

bản, băng, đĩa hình, bảng

biểu).

- Nhóm tập điều hành seminar

theo chủ đề đã đăng kí.

44

Page 45: Tu Phap Quoc Te - k3334

thừa kế.

LVN 1

giờ

TC

- Trao đổi kinh

nghiệm vận dụng

hệ thuộc luật nơi

có tài sản trong

thực tiễn ở Việt

Nam, một số nước

điển hình trên thế

giới.

- Phân tích, đánh

giá xu hướng áp

dụng hệ thuộc luật

nơi có tài sản trong

tương lai.

- Thực tiễn vấn đề

sở hữu của người

nước ngoài ở Việt

Nam.

- SV đọc văn bản luật, Công

ước Viên năm 1980 về hợp

đồng mua bán hàng hoá quốc

tế, giáo trình tư pháp quốc tế.

- SV được chia thành nhiều

nhóm để thảo luận.

- Các nhóm sau khi thảo luận

viết báo cáo gửi cho GV.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 7: Vấn đề 5

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm cơ bản về quyền tác giả trong

* Ôn lại các kiến thức cơ bản về quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp trong

45

Page 46: Tu Phap Quoc Te - k3334

tư pháp quốc tế.- Đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế.- Ba cách thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả.- Nội dung cơ bản của Công ước Berne năm 1886, Hiệp định bản quyền và Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì (phần quy định về quyền tác giả).- Các quy định về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.

luật dân sự. * Đọc: - Chương VIII Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Các điều ước quốc tế cơ bản về quyền sở hữu trí tuệ gồm Công ước Berne, Hiệp định TRIPs (phần về quyền tác giả), Hiệp định bản quyền Việt Nam - Hoa Kì.- Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.- Nghị định của Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 và Nghị định của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ.- Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả và vấn đề thực thi tại Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội, 2006.

Seminar 1 giờ TC

- Phân tích các cơ sở để hình thành nên các phương pháp bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ.- So sánh nội dung của Công ước Berne

- Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận. - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành thảo luận theo chủ đề.- Giải quyết một số tình

46

Page 47: Tu Phap Quoc Te - k3334

năm 1886 và pháp luật về quyền tác giả của Việt Nam.- Phân tích các nội dung cơ bản của Công ước Berne.- Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả có yếu tố nước ngoài.

huống cụ thể được đặt ra.

LVN 1 giờ TC

- Ý nghĩa của việc tham gia Công ước Berne của Việt Nam.- Các thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thực thi Công ước Berne.

- SV đọc văn bản, điều ước quốc tế, giáo trình v.v..- SV được chia thành nhiều nhóm để thảo luận.- Các nhóm sau khi thảo luận viết báo cáo gửi cho GV trình bày quan điểm riêng của nhóm.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 8: Vấn đề 6

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu các nguyên tắc cơ bản về bảo hộ quốc tế quyền

* Ôn lại các kiến thức cơ bản về quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp trong luật dân sự.

47

Page 48: Tu Phap Quoc Te - k3334

sở hữu công nghiệp.- Giới thiệu nội dung cơ bản của các công ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:- Công ước Paris năm 1883- Thoả ước Madrid năm 1891 và Nghị định thư Madrid năm 1989 về đăng kí quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hoá- Hiệp định TRIPs năm 1995.- Giới thiệu nội dung cơ bản của hợp đồng li-xăng

* Đọc:- Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr. 193 - 212; 213 - 250, tóm tắt các ý chính.- Các điều ước quốc tế cơ bản về quyền sở hữu trí tuệ: + Công ước Paris năm 1883.+ Thoả ước Madrid năm 1881.+ Hiệp ước PCT năm 1970.+ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì (Chương 2).- Các văn bản pháp luật có liên quan:+ Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 (Phần 6 và Phần 7).+ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.+ Nghị định của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thi hành các quy định của Luật sở hữu trí tuệ về quyền sở hữu công nghiệp.

Seminar 1 giờ TC

- Phân tích các cơ sở để hình thành nên các phương pháp bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ.- So sánh nội dung của Công ước Paris năm 1883 với Hiệp định TRIPs.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận (theo sự phân công của giáo viên).- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.

48

Page 49: Tu Phap Quoc Te - k3334

- Thảo luận về nội dung của Hiệp ước PCT năm 1970 về hợp tác sáng chế.- Đánh giá quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài.

LVN 1 giờ TC

- Giải thích về quyền ưu tiên trong Công ước Paris năm 1883, lấy ví dụ về trường hợp cụ thể trong việc áp dụng quyền ưu tiên.- ý nghĩa của Hiệp ước PCT năm 1970 đối với Việt Nam.- Thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.

- SV đọc văn bản, đọc điều ước quốc tế, giáo trình v.v..- SV được chia thành nhiều nhóm để thảo luận.- Các nhóm sau khi thảo luận viết báo cáo gửi cho GV.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 9: Vấn đề 7

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm, đặc trưng hợp đồng trong tư pháp quốc tế.

* Đọc:- Chương V Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại

49

Page 50: Tu Phap Quoc Te - k3334

- Luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế.- Hướng dẫn, phân công SV tìm một số hợp đồng quốc tế mẫu, các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về hợp đồng có yếu tố nước ngoài.- Luật áp dụng đối với quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007. - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr. 237 - 247. - Giải quyết tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.- Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), 2003.- Hợp đồng thương mại quốc tế, kỉ yếu hội thảo tháng 12/2004, Nhà pháp luật Việt - Pháp.- Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế.- Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa vụ hợp đồng.

Seminar 1 giờ TC

- Xây dựng điều khoản mẫu về chọn luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế.- Bình luận về các nguyên tắc chọn luật áp dụng trong các hợp

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ (văn bản, bảng biểu).- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.

50

Page 51: Tu Phap Quoc Te - k3334

đồng quốc tế theo các điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam. - Bình luận về các nguyên tắc chọn luật áp dụng bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

LVN 1 giờ TC

- Xây dựng và hoàn chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam về chọn luật áp dụng đối với hợp đồng quốc tế và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.- So sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về chọn luật áp dụng trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

* Đọc: Hợp đồng thương mại quốc tế, Nguyễn Trọng Đàn, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003. * Xem, phân tích các mẫu hợp đồng.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

KTĐG Nộp BT cá nhân/tuần 1 + Nộp BT nhóm/tháng 1

Tuần 10: Vấn đề 8

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

51

Page 52: Tu Phap Quoc Te - k3334

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm chung về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.- Giới thiệu cách giải quyết xung đột pháp luật và xác định thẩm quyền giải quyết quan hệ kết hôn và li hôn có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam và các nước.- Hướng dẫn, phân công chuẩn bị cho seminar.

* Đọc:- Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 170 - 175; 190 - 197, tóm tắt các ý chính.- Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006; viết tóm tắt quan điểm về xu hướng hoàn thiện cách thức giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ kết hôn và li hôn trong tư pháp quốc tế.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005.- Quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về nuôi con nuôi, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.- Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước. - Công ước Lahaye năm 1978 về luật áp dụng đối với chế độ hôn nhân gia đình.

Seminar 1 giờ TC

Các nhóm thuyết trình BT nhóm/tháng 1

Chuẩn bị cho thuyết trình BT nhóm/tháng 1

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

52

Page 53: Tu Phap Quoc Te - k3334

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

KTĐG Thuyết trình BT nhóm/tháng 1

Tuần 11: Vấn đề 8

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu cách giải quyết xung đột pháp luật và xác định thẩm quyền giải quyết quan hệ nuôi con nuôi, giám hộ, nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và con cái có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam và các nước.- Hướng dẫn, phân công chuẩn bị cho

* Đọc:- Chương X Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006; viết tóm tắt quan điểm về xu hướng hoàn thiện cách thức giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ nuôi con nuôi, giám hộ, nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và con cái trong tư pháp quốc tế.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005.- Quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về nuôi con

53

Page 54: Tu Phap Quoc Te - k3334

seminar. nuôi, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.- Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước. - Các điều ước quốc tế của hội nghị quốc tế Lahaye về tư pháp quốc tế:+ Công ước Lahaye ngày 14/3/1978 về luật áp dụng đối với chế độ hôn nhân gia đình.+ Công ước Lahaye ngày 29/5/1993 về hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.

Seminar 1 giờ TC

- Giải các BT tình huống.- Các nhóm đưa ra các vấn đề và trả lời.- Trao đổi kinh nghiệm vận dụng các loại hệ thuộc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi, giám hộ, nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài trong

- Chuẩn bị các BT tình huống mà GV đã cho trước và các câu hỏi ở nhà.- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ (văn bản, băng, đĩa hình, bảng biểu...).- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.- Thu thập mẫu hồ sơ, tìm hiểu trình tự, thủ tục giải quyết các quan hệ kết hôn, li hôn, nuôi con nuôi… tại Bộ tư pháp, sở tư pháp, toà án, uỷ ban nhân dân... * Đọc:- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004.- Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân, tài sản trong tư pháp

54

Page 55: Tu Phap Quoc Te - k3334

thực tế ở Việt Nam và một số nước điển hình trên thế giới.- Giải quyết một số vụ nuôi con nuôi cụ thể có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.

quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2005.

LVN 1 giờ TC

- Xác định nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi, giám hộ có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.- Xác định nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kết hôn và li hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.

* Đọc: Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr. 89 - 105, 113 - 130.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 12: Vấn đề 9

55

Page 56: Tu Phap Quoc Te - k3334

Hình thức

tổ chức

dạy-học

TG,

ĐĐ

Nội dung

chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ

TC

- Giới thiệu

về tố tụng

dân sự quốc

tế.

- Giới thiệu

về thẩm

quyền xét xử

dân sự quốc

tế, địa vị tố

tụng dân sự

của người

nước ngoài.

* Đọc:

- Chương XIII Giáo trình tư pháp

quốc tế, Trường Đại học Luật Hà

Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007,

tr. 305 - 350.

- Chương: Tố tụng dân sự quốc tế,

Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa

luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

- Phần thứ nhất và phần thứ chín

Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam

năm 2004.

- Hiệp định tương trợ tư pháp giữa

Việt Nam với các nước.

- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe,

Nhà pháp luật Việt-Pháp, Hà Nội,

2004, tr. 201 - 241.

Seminar 1 giờ

TC

Xác định thẩm

quyền xét xử

dân sự quốc

tế theo tình

huống cụ thể.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo

luận (đã được phân công).

- Nhóm tập điều hành seminar

theo chủ đề đã đăng kí và chuẩn

bị.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 13: Vấn đề 9

56

Page 57: Tu Phap Quoc Te - k3334

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu về uỷ thác tư pháp quốc tế.- Giới thiệu về công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự của toà án nước ngoài.

* Đọc:- Phần tố tụng dân sự quốc tế, Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Phần tố tụng dân sự quốc tế, Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.- Phần thứ nhất và thứ chín Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004. - Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.- Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr. 287 - 319.

Seminar 1 giờ TC

- Điều kiện, thủ tục công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài.- Điều kiện, thủ tục thực hiện uỷ thác tư pháp quốc tế.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận (theo chủ đề đã phân công).- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.

LVN 1 giờ TC

Phân tích các vụ việc cụ thể về công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại

- Nắm chắc các quy định trong pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế.- Xem các vụ việc mẫu.

57

Page 58: Tu Phap Quoc Te - k3334

Việt Nam.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

Tuần 14: Vấn đề 10

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu các quan điểm về trọng tài thương mại quốc tế.- Phân tích vai trò của trọng tài thương mại quốc tế trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, chỉ ra những ưu thế của nó so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác.- Giới thiệu 2 hình thức trọng tài thương mại quốc tế.- Giới thiệu 4 nguyên tắc của trọng tài thương mại quốc tế.- Giới thiệu vấn đề thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế.

* Đọc:- Chương XIII Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.- Chương I, III, IV, V, VI, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Trung tâm thương mại quốc tế và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội, 2003.- Law and practice of International commercial arbitration, third edition, Alan RedFern and Martin Hunter, Sweet and Maxwell Publication , 1999, tr. 1 - 22, 23 - 42, 43 - 62.- International commercial arbitration - A hand book,

58

Page 59: Tu Phap Quoc Te - k3334

Mark Huleatt-James and Nicholas Gould, London - New York - HongKong, 1996, tr. 3 - 10, 25 - 44.- Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của Uncitral năm 1985.- Choice of law in international commercial arbitration, Okezie Chukwumerije, Quorum Bookswestport, Conecticut law, 1994, tr. 29 - 61.

Seminar 1 giờ TC

- Phân tích, đánh giá các quan điểm về trọng tài thương mại quốc tế.- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế ở Việt Nam và các tổ chức trọng tài quốc tế như ICC, VIAC, AAA, HKIA, LCIA.- Dự báo khuynh hướng phát triển của mô hình trọng tài thương mại quốc tế.- Phân tích, đánh giá các thoả thuận trọng tài khiếm khuyết và thoả thuận trọng tài

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã được phân công.

59

Page 60: Tu Phap Quoc Te - k3334

mẫu. SV nhờ đó có thể tự xây dựng điều khoản trọng tài mẫu cho mình.- Đưa ra và làm rõ một số ví dụ vi phạm các nguyên tắc xét xử trọng tài. - Lợi thế trọng tài so với ADR và toà án?- Hướng dẫn phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

KTĐG Nộp BT cá nhân/tuần 2 + Nộp BT nhóm/tháng 2

Tuần 15: Vấn đề 10

Hình thức tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu các quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976, quy tắc tố tụng trọng tài ICC và của VIAC (trên cơ sở phân tích Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2002).- Trình bày vấn đề

* Đọc:- Chương VII, VIII, IX, X, XI, XIII Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Trung tâm thương mại quốc tế và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội, 2003.- Jaffey on the conflict of laws (Second edition), Clarkson and Jonathan Hill,

60

Page 61: Tu Phap Quoc Te - k3334

luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế.- Giới thiệu vấn đề công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài.- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

Lexisne xisuk, 2002, tr. 292 - 300, tr. 302 -309. - Law and practice of International commercial arbitration (third edition), Alan RedFern and Martin Hunter, Sweet and Maxwell Publication, 1999, tr. 75-133, 184-245, 277-340, 443- 489.- Choice of law in international commercial arbitration, Okezie Chukwumerije, Quorum Bookswestport, Conecticut law, 1994, tr. 75 - 164. - Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976, Quy tắc tố tụng trọng tài ICC và VIAC.

Seminar 1 giờ TC

Các nhóm thuyết trình BT nhóm/tháng 2.

Chuẩn bị cho thuyết trình BT nhóm/tháng 2.

LVN 1 giờ TC

- So sánh quy tắc tố tụng trọng tài theo UNCITRAL năm 1976, quy tắc tố tụng trọng tài ICC và của VIAC (trên cơ sở Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2002). Đưa ra quan điểm cá nhân.- Xác định cụ thể luật áp dụng cho

- Xây dựng đề cương chi tiết các phương án sửa đổi luật, lí do sửa đổi và nguyên tắc sửa đổi luật. SV làm việc theo nhóm đã chia, nhóm trưởng trực tiếp phân công công việc.- Thu thập tài liệu liên quan đến chủ đề.

61

Page 62: Tu Phap Quoc Te - k3334

từng phạm vi: Nội dung hợp đồng, tố tụng trọng tài và thoả thuận trọng tài.- Đánh giá các trường hợp phán quyết trọng tài vô hiệu do không tuân thủ các quy định về luật áp dụng.- Tìm ra những điểm tồn tại trong thực thi pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài.- SV trả BT nhóm/ tháng. - Dự kiến các quy định mới thay thế các quy định bất cập trong pháp luật trọng tài Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (phần đã nghiên cứu).

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

KTĐG - Nộp BT lớn/học kì. - Thuyết trình BT nhóm/tháng 2.

62

Page 63: Tu Phap Quoc Te - k3334

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC- Theo quy chế đào tạo hiện hành.- BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ

thuộc số trang vượt).

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

11.1. Đánh giá thường xuyên- Kiểm diện.- Minh chứng tham gia seminar, LVN.- Trắc nghiệm, BT.

11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ

BT cá nhân/tuần 15%

BT nhóm/tháng 15%

BT lớn/học kì 20%

Thi kết thúc học phần 50%

11.3. Tiêu chí đánh giá

Yêu cầu chung đối với các bài tập

Bài viết trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5 lines (hoặc yêu cầu viết tay).

BT cá nhân/tuần- Hình thức: Bài luận từ 2 - 3 trang A4- Nội dung: Bộ BT cụ thể - Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích 3 điểm+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5 điểm+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm

Tổng: 10 điểm

63

Page 64: Tu Phap Quoc Te - k3334

BT nhóm/tháng - Hình thức: Bài luận (hoặc bài luận kết hợp BT tình huống) từ 5 – 7

trang A4- Nội dung: Bộ BT cụ thể- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi 2 điểm+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5 điểm+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm

Tổng: 10 điểm BT lớn/học kì - Hình thức: Bài luận từ 7 - 10 trang A4- Nội dung: Bộ BT cụ thể- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 3 điểm+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4 điểm+ Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng quy định 1 điểm+ Sáng tạo trong cách trình bày 1 điểm

Tổng: 10 điểm Thi kết thúc học phần (sau tuần 15 và có lịch cụ thể)- Hình thức: Vấn đáp hoặc viết- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu- Tiêu chí đánh giá thi vấn đáp:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi chính 8 điểm+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi phụ 2 điểm

Tổng: 10 điểm- Tiêu chí đánh giá thi viết:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 3 điểm+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4 điểm+ Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu 1 điểm+ Trình bày đẹp, rõ ràng 1 điểm

Tổng: 10 điểm

64

Page 65: Tu Phap Quoc Te - k3334

MỤC LỤC Trang

1. Thông tin về giảng viên 3

2. Các môn học tiên quyết 4

3. Tóm tắt nội dung môn học 4

4. Nội dung chi tiết của môn học 4

5. Mục tiêu chung của môn học 11

6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 13

7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 29

8. Học liệu 29

9. Hình thức tổ chức dạy-học 34

10. Chính sách đối với môn học 62

11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 62

65