21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B – Nhóm 15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B – Nhóm 15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

  • Upload
    gigi

  • View
    73

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B – Nhóm 15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ. MỤC LỤC. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAM. II. KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. III. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTK12407B – Nhóm 15BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAMI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAM

II. KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGII. KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

III. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGIII. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Nơi phân bố trồng lúa ở Việt Nam

_Việt Nam chủ yếu có nền kinh tế nông nghiệp lúa, gạo được trồng trên 82% diện tích đất canh tác.

_Hầu hết, lúa trồng ở Việt nam trong hai vùng đồng bằng phong phú của phía bắc và phía nam sông Hồng và sông Cửu Long.

_Trong năm 2010, Việt Nam là một nhà sản xuất và xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

_Tuy nhiên, một vài thập kỷ trước đây, tình hình lúa gạo ở Việt Nam hoàn toàn trái ngược.

_ Trong những năm 1960, nước ta nhập khẩu gạo do sản xuất trong nước trì trệ vì bị gián đoạn bởi chiến tranh.

_ Sau chiến tranh năm 1975, Việt Nam bắt tay vào con đường tự cung cấp gạo.

Thu hoạch lúa năm 1975

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

_Năm 1981, Việt nam khởi hành hệ thống sản xuất nông nghiệp tập thể bằng cách giới thiệu hệ thống nhóm hợp định hướng sản xuất.

_Năm 1986 , Đại hội Đảng thứ 6 thông qua một gói cải cách rộng kinh tế gọi là “đổi mới” chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp lúa gạo.

_Sản lượng lúa gạo ở Việt Nam tăng lên là kết quả của cải thiện năng suất và nhờ việc mở rộng diện tích trồng do cải thiện hệ thống thủy lợi ở ĐBSCL- nơi sản xuất lúa lớn nhất nước ta.

Vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

A. VỊ TRÍ ĐỊA LÝA. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

_Nằm giữa khu vực kinh tế năng

động và phát triển, liền kề với

vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam và bên cạnh các nước Đông

Nam .

_Nằm trong khu vực có đường

giao thông hàng hải và hàng

không quốc tế quan trọng, giữa

Đông Á và Nam Á.

_Đồng bằng sông Cửu Long – là một đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng đất quan trọng, sản xuất lương thực lớn nhất nước.

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

_ĐBSCL có đường bờ biển dài trên 700 km, khoảng 360.000 km2 vùng kinh tế đặc quyền.

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

_Theo số liệu của

Tổng cục Thống kê

Việt Nam 2011, tổng

diện tích các tỉnh

ĐBSCL là 40.548,2

km2 và tổng dân số là

17.330.900 người.

12 TỈNH VÀ 1 TP TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

CÀ MAU SÓC TRĂNG

BẠC LIÊU TRÀ VINH

HẬU GIANG AN GIANG

TIỀN GIANG VĨNH LONG

LONG AN ĐỒNG THÁP

KIÊN GIANG BẾN TRE

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

B. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNB. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG

tương đối bằng phẳng

ĐỊA HÌNHĐỊA HÌNH

mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

KHÍ HẬUKHÍ HẬU

nền nhiệt, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao

và ổn định.

ĐẤT ĐAIĐẤT ĐAIđất phèn, đất phù sa, đất mặn ven biển và

các loại đất khác

NGUỒN NƯỚCNGUỒN NƯỚC

được lấy từ hai nguồn chính là song Mê Kông

và nước mưa HỆ SINH THÁI VÀ ĐỘNG VẬTHỆ SINH THÁI VÀ ĐỘNG VẬT

HỆ SINH THÁIHỆ SINH THÁI ĐỘNG VẬTĐỘNG VẬT

hệ sinh thái rừng ngập, hệ sinh thái đầm lầy nội địa ,hệ sinh thái cửa sông

đa dạng, phong phú

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

C. DÂN CƯ - XÃ HỘIC. DÂN CƯ - XÃ HỘI

Dân số đông - 16,50 triệu người, chiếm 22% dân số cả

nước.

Dân số đông - 16,50 triệu người, chiếm 22% dân số cả

nước.

Nhân dân ĐBSCL giàu truyền thống cách mạng, thông minh sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa, có thể thích ứng nhanh.

Nhân dân ĐBSCL giàu truyền thống cách mạng, thông minh sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa, có thể thích ứng nhanh.

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

A.NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL

A.NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL

Điều kiện Thuận lợi Khó khăn

Địa hình

Đồng bằng thấp, tương đối bằng phẳng, rộng gần 40.000km2→thuận lợi cho việc xây dựng các khu chuyên canh lúa lớn.

Mực nước biển dâng cao, xâm nhập mặn, hạn hán cực đoan gia tăng, nhiệt độ tăng kết hợp với nhau gây nên hậu quả nghiêm trọng cho toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp.

Khí hậuKhí hậu cận xích đạo nóng, ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng,ít bão→phát triển trồng lúa nước.

Thường xảy ra các thiên tai, lũ lụt, hạn hán.

Đất đai

Đất phù sa ngọt (1,2 tr ha)=> Trồng lúa nước, cây công nghiệp.

Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn (2,5 tr ha)=> hạn chế khả năng mở rộng quy mô canh tác lúa của vùng.

Nguồn nước

Dồi dào(từ hệ thống sông Mê Kông và lượng nước mưa), phong phú,hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt=>giúp cho việc sản xuất lúa quanh năm luôn luôn thuận lơi.

Mùa mưa,gây lũ lụt,ngập úng trên diện rộng=> gây thiệt hại đến sản lượng và ngăn suất lúa.

Dân cư- xã hội

Dân số đông,lực lượng lao động dồi dào. Lao động cần cù,năng động, có kinh nghiệm trong thâm canh lúa, nuôi trồng thủy hải sản,thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

Tỉ lệ tăng dân còn cao, dân thành thị thấp, chất lượng giáo dục chưa cao.Đang có xu hướng di cư ra thành thị,bỏ đồng ruộng.

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa, gạo ở ĐBSCL

– Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% cả nước.– Năng suất lúa khá cao, cao hơn năng suất bình quân của cả nước.– Sản lượng lúa chiếm 51,5% cả nước.– Bình quân lương thực của vùng cao gấp 2,3 cả nước.– Hằng năm, ĐBSCL cung cấp hàng triệu tấn lương thực cho các vùng

khác và đóng góp 80% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.– Theo Tổng cục Thống Kê (2009), ĐBSCL hiện có 1,9 triệu ha diện tích

canh tác lúa; 3,85 triệu ha diện tích gieo trồng; sản lượng hàng năm khoảng 21 triệu tấn lúa; năng lực xuất khẩu trên dưới 5 triệu tấn gạo/ năm, tương đương 9- 10 triệu tấn lúa. Mức xuất khẩu đạt kỷ lục 6 triệu tấn (2009).

B. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐBSCL

B. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐBSCL

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Biểu đồ sản xuất lúa gạo ở

ĐBSCL giai đoạn 1970-2008

_Năm 2008, sản xuất gạo Việt Nam đạt 4,8 triệu tấn với trị giá 2,87 tỉ USD tăng 5,9% về lượng nhưng tăng tới 95,3% về trị giá so với năm 2007.

_Trị giá gạo cả nước năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007 là do gạo XK được giá cao trong những tháng đầu năm 2008 và ĐBSCL vẫn chiếm trên 90% lượng XK gao cả nước.

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

_Theo thống kê của VFA(Hiệp Hội

lương thực Việt Nam) về kết quả

xuất khẩu gạo của nước ta qua

các năm là:

+Năm 2008: đạt 4,679,050 tấn,

trị giá 2,663 tỷ USD.

+Năm 2009: đạt 6,052,586 tấn,

đạt trị giá 2,464 tỷ USD

+Năm 2010: đạt 494,077 tấn, đạt

trị giá 240,825 triệu USD

+Năm 2011: đạt 376,365 tấn, đạt

trị giá 218,961 triệu USD.

Bà con đồng bằng sông Cửu Long “vui như Tết” vì được mùa.

Bà con đồng bằng sông Cửu Long “vui như Tết” vì được mùa.

_Phát triển lúa gạo ở ĐBSCL nhằm mục tiêu:+Vừa đảm bảo ANLTQG, vừa XK đổi lấy ngoại tệ cho nhu cầu trong nước.+tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 80% tổng số dân trong vùng.+ góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và củng cố an ninh quốc phòng.

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

C. VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐBSCL ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

C. VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐBSCL ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

ĐỐI VỚI VIỆT NAMĐỐI VỚI

VIỆT NAM

ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam, thế mạnh của vùng là

sản xuất nông nghiệp.

ĐBSCL là 1 trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam, thế mạnh của vùng là

sản xuất nông nghiệp.

Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực cả nước.

Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực cả nước.

Là vùng đất sản xuất gạo trọng yếu của nước ta, lúa gạo là thế mạnh

của vùng.

Là vùng đất sản xuất gạo trọng yếu của nước ta, lúa gạo là thế mạnh

của vùng.

Để ĐBSCL tiếp tục là vựa lúa lớn của nước ta, cần

có nhiều chính sách quan tâm đến vùng này

Để ĐBSCL tiếp tục là vựa lúa lớn của nước ta, cần

có nhiều chính sách quan tâm đến vùng này

Sản lượng lúa và xuất khẩu của vùng ĐBSCL

so với cả nước:

Sản lượng lúa và xuất khẩu của vùng ĐBSCL

so với cả nước:

Năm Sản lượng cả nước(triệu tấn)

Sản lượng ĐBSCL(triệu tấn)

Xuất khẩu cả nước

1990 19,2 9,84 1,462000 32,5 16,7 3,392005 35,8 19,24 5,22007 35,9 18,63 4,562008 38,78 20,67 4,742009 39 20,663 6,2

Biểu đồ sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

(1967-2009):

Biểu đồ sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

(1967-2009):

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Việt Nam hiện đang là nước sản xuất gạo và lương thực có mức thặng dư lớn. Tính về khối lượng, Việt Nam đang chiếm khoảng 22% sản lượng gạo của thế giới.

Đột phá về sản lượng: Tính từ năm 1980 đến nay, năng suất lúa vùng ĐBSCL tăng 4,4% và sản lượng trung bình 9,3% mỗi năm.

Tổng lượng gạo xuất khẩu trong 17 năm(1989-2005): Tổng giá trị xuất khẩu gạo trong 17 năm(1989-2005): Bảng số liệu thống kê tổng sản lượng và giá trị xuất khẩu

gạo nước ta trong 17 năm(1989-2005):

THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC

THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC

STT Diễn giải Đvt 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997

1 Tổng lượng gạo XK

Triệu tấn

1,37 1.46 1,01 1,92 1,66 1,96 2.05 3,06 3,68

2 Giá trị sản lượng gạo XK

Triệu USD

310,29 274,52 230,5 405,53 335,06 420,86 538,84 868,42 891,34

STT Diễn giải Đvt 2000 2001 2000 2001 2002 2003 2004 2005

1 Tổng lượng XK Triệu tấn

3,79 4,56 3,39 3,53 3,25 3,92 4,06 5,2

2 Giá trị sản lượng XK

Triệu USD

1,005,48

1,008,96

615,82 544,11 608,12 693,53 859,18 1,279,27

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

ĐỐI VỚI THẾ GIỚI

ĐỐI VỚI THẾ GIỚI

Tập trung nhiều vốn gen lúa tốt, có giá trị cao.

Tập trung nhiều vốn gen lúa tốt, có giá trị cao.

Tỷ trọng xuất khẩu Gạo bình quân đến các Châu Lục trong 17 năm(1989-2005)

Tỷ trọng xuất khẩu Gạo bình quân đến các Châu Lục trong 17 năm(1989-2005)

Xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay so với các nước.

Xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay so với các nước.

Là vựa lúa của Việt Nam cũng như của thế giới, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực trong khu vực.

Là vựa lúa của Việt Nam cũng như của thế giới, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực trong khu vực.

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

D. THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC Ở ĐBSCL

D. THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC Ở ĐBSCL

Thách thức

_Thay đổi khí hậu toàn cầu, xâm nhập mặn, diện tích nông nghiệp giảm, thiều nước trong mùa khô, hạn hán cực đoan gia tăng._An ninh lương thực chưa bền vững, thay đổi khí hậu và năng lượng sinh học tạo ra thảm họa thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, dịch bệnh._Thay đổi hệ sinh vật và sinh thái → mất mùa, sản lượng thấp, ảnh hưởng đến sản lượng lúa._Mức thu nhập của người làm ruộng thấp , khả năng thiếu lao động trong thời vụ tập trung cao, xu hướng di dân ra đô thị bỏ ruộng đồng._Xuất khẩu gạo gặp nhiều rủi ro._Còn tồn tại sản xuất chủ yếu các loại lúa chất lượng thấp. Hình ảnh vùng lúa ĐBSCL bị xâm nhập mặn.

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Biện pháp khắc phục

_Cải tạo đất mặn, đất phèn ở ĐBSCL → mở rộng diện tích nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái,tăng cường phát triển lúa nước._Trữ gạo để điều hành xuất khẩu gạo hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu giống, giảm tối đa giống lúa phẩm cấp thấp._Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong chọn tạo giống lúa; nghiên cứu giống mới,ngắn ngày, năng suất cao._Giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế và biến đổi khí hậu toàn cầu._Giải pháp phát triển thị trường lúa gao, tăng cường thủy lợi để mở rộng thị trường._Nhà nước cần xây dựng cơ chế chính sách riêng đối với sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL._Cải tạo thủy lợi .

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

_Xuất khẩu gạo quý đầu năm 2012 đang có những chuyển biến tích cực. Thị trường Trung Quốc đang tăng cường thu mua và những chuyển biến từ thị trường Philippin, Malaixia…đã góp phần giúp hạt gạo Việt Nam “vượt vũ môn”.

_Đơn đặt hàng tăng lên từ thị trường mới với nhu cầu số lượng gạo lớn. Đầu tháng 4, Việt Nam đã ký được hợp đồng xuất khẩu hơn 3,2 triệu tấn gạo sang các thị trường Trung Quốc, Indonexia, Philippin…

_Trong các tháng tới thị trường xuất khẩu khá khả quan do nhu cầu nhập khẩu của các bạn hàng là khá lớn.

_Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết thúc quí I năm nay cả nước đã xuất khẩu gần 1.1 triệu tấn gạo, đạt giá trị khoảng 500 triệu USD. Sự quan tâm bất ngờ của các nhà nhập khẩu đã đẩy giá bán gạo của Việt Nam tăng lên.

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT K12407B –  Nhóm  15 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

NHÓM 15NHÓM 15

Nguyễn Văn ThọNguyễn Văn Thọ

Nguyễn Hồng Ngọc Thắm Nguyễn Hồng Ngọc Thắm

Phạm Nguyễn Hoàng ThúyPhạm Nguyễn Hoàng Thúy

Trần Ý ThyTrần Ý Thy

Nguyễn Thị Mai ThiNguyễn Thị Mai Thi

TÀI LIỆU THAM KHẢOwww.tailieu.vnwww.kinhtenongthon.com.vn

www.violet.vnwww.irri.orgwww.google.com.vnwww.vietfood.org.vn

www.agro.gov.vnwww.festivalluagao.vn