607
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

  • Upload
    kiril

  • View
    82

  • Download
    6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ. KINH TẾ VĨ MÔ. GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC. Ch ương 1. THỊ TRƯỜNG CUNG, CẦU,VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ. Ch ương 2. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ. Ch ương 3. CẤU TR Ú C MÔN HỌC. TỔNG CẦU VÀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN. Ch ương 4. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MÔ

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

2

GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌCChương 1

Chương 2THỊ TRƯỜNG CUNG, CẦU,VÀ VAI TRÒ CỦA

CHÍNH PHỦ

Chương 3CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

3

TỔNG CẦU VÀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢNChương 4

Chương 5TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN

TỆ

Chương 6

MÔ HÌNH IS-LM. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG MÔ HÌNH

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

4

MÔ HÌNH TỔNG CẦU - TỔNG CUNG (7+8)Chương 7

Chương 8KINH TẾ PHÁT TRIỂN (lạm phát; thất nghiệp, tăng

trưởng (9+ 10)

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Chương 8 KINH TẾ MỞ (11+12)

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

5

1. Giáo trình kinh tế học vĩ mô. PGS. TS Nguyễn Ái Đoàn. NXB Bách khoa HN. 2006

2. Bài tập kinh tế học vĩ mô. PGS. TS Nguyễn Ái Đoàn. NXB Bách khoa HN. 2007

3. Kinh tế học David Begg. Stanley Fischer. Rudiger Dornbusch.

Tài liệu tham khảo

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

6

Chương 1: GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC

1.1 1.2 1.31.4

Khan hiếm nguồn lực và ba vấn đề kinh tế cơ bản

Khái niệm kinh tế cơ

bảnNội dung

cơ bản của kinh tế học

Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô

1.5 1.6

Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Mô hình và phương pháp mô hình trong kinh tế học

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

7

Xã hội ngày càng phát triển Nhu cầu ngày càng tăng cao. Nhu cầu về các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài

lực) ngày càng tăng cao=>Nguồn lực ngày càng khan hiếmLịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loàingười gắn liền với sự khan hiếm các nguồn lực Động lực : tìm kiếm nguồn lực mới Động lực: sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện hữu Giải quyết mâu thuẫn cầu ngày càng tăng, cung thì

hữu hạn

1.1 Khan hiếm nguồn lực và ba vấn đề kinh tế cơ bản

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

8

Mâu thuẫn này làm nảy sinh ba vấn đề kinh tếcơ bản: Sản xuất cái gì?? không thể sản xuất mọi thứ.

Phải lựa chọn sản xuất cái gì. Tùy theo nhu cầu và khả năng của mình.

Sản xuất như thế nào?Sản xuất sao cho có hiệu quả nhất.

Sản xuất cho ai? Phân chia lợi ích thu được

1.1Khan hiếm nguồn lực và ba vấn đề kinh tế cơ bản

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

9

Kinh tế học nghiên cứu cái gì?Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học? là sự vậnđộng của nền kinh tế và cơ chế vận hành của nó Cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản khác

nhau, làm hình thành các cơ chế kinh tế khác nhau Cơ chế thị trường: giải quyết trên thị trường

thông qua giá cả. Nguồn lực khan hiếm, ai sử dụng hiệu quả hơn có thể chấp nhận giá cao hơn=> sở hữu được nguồn lực đó. Nhu cầu của khách hàng sẽ định hướng doanh nghiệp sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Mức độ tự do cao. Tạo động lực phát triển. Duy nhất có một cơ chế kiểm soát qua giá

1.2 Khái niệm kinh tế cơ bản

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

10

Cơ chế kế hoạch hóa tập trung: Chính phủ quyết định : sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai thông qua các bản kế hoạch tương ứng. Tự do rất hạn chế. => hạn chế động lực phát triển. Kiểm soát chặt chẽ

Cơ chế kế hỗn hợp: nằm giữa hai thái cực trên. Khu vực nhà nước và tư nhân tương tác với nhau giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản. Nhà nước kiểm soát một phần đáng kể thông qua thuế, thanh toán chuyển nhượng (TR), cung cấp các hàng hóa dịch vụ công cộng (an ninh, quốc phòng, an toàn xã hội..). Chính phủ đóng vai trò là người sản xuất hàng hóa tư nhân thông qua các doanh nghiệp nhà nước

1.2 Khái niệm kinh tế cơ bản

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

11

Nguồn lực hữu hạn . Không thể sản xuất mọi thứ mà con người mong muốn. Muốn sản xuất nhiều vũ khí thì phải giảm sản xuất lương thực…Muốn tiêu dùng nhiều hôm nay thì phải giảm đầu tư cho tương lai => Mô hình đường tới hạn (PPF –Prod. Possibiity. Frontier)

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

A B C D E FSản phẩm 1 500 400 300 200 100 0Sản phẩm 2 0 500 900 1200 1400 1500

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

12

Nguồn lực hữu hạn . Đường tới hạn (PPF –Prod. Possibiity. Frontier). Chỉ ra mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được trong một thời kỳ nhất đinh, với một số lượng đầu vào và công nghệ nhất định. PPF đưa ra các khả năng lựa chọn khác nhau.

Trong lựa chọn phải chấp nhận hy sinh và đánh đổi: được thêm một đơn vị sản phẩm 1 thì phải hy sinh một số lượng tương ứng sản phẩm 2. vẽ hình

Khi tổng nguồn lực tăng lên PPF dịch chuyển ra bên ngoài. Sản xuất thêm. Tăng trưởng kinh tế và ngược lại

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

13

Tính hiệu quả . Làm thế nào để đáp ứng tối đa nhu cầu với nguồn lực hữu hạn. Đó là vấn đề hiệu quả. Nền kinh tế đạt hiệu quả khi nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF).

Nằm phía trong PPF . Các nguồn lực chưa được sử dụng hết, nền kinh tế chưa có hiệu quả (thất nghiệp cao, sản xuất cầm chừng, đất đai bỏ hoang, nhiều nguồn lực phân bổ không hợp lý, sử dụng lãng phí… Có thể nhưng không muốn

Nằm phía ngoài: muốn nhưng không thể Phấn đấu đẩy đường PPF ra ngoài sang phải

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

14

Nguyên nhân chưa hiệu quả . chu kỳ kinh doanh (suy thoái khủng

hoảng… ví dụ năm 1929, 2008-2009..). Doanh nghiệp không bán được sản phẩm => buộc phải cắt giảm sản xuất, sa thải nhân công=> thất nghiệp tăng…

Độc quyền – hạn chế động lực phát triển. Sản xuất kém hiệu quả vẫn tồn tại… phân bổ nguồn lực không hợp lý, giá cao, thiệt hại xã hội …

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

15

Nội dung cơ bản của kinh tế học. Nguồn lực khan hiếm, do đó kinh tế học cần nghiên

cứu cách thức để sản xuất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Hiệu quả thông qua cách thức phân bổ và sử dụng các nguồn lực. Do đó các vấn đề cơ bản: Nghiên cứu thị trường các yếu tố sản xuất,

cách thức phân bổ các yếu tố nguồn lực này.Nghiên cứu thị trường tài chính và tác động của

nó tới việc huy động vốn trong nền kinh tế

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

16

Nghiên cứu khả năng điều tiết nền kinh tế và tác động của các chính sách kinh tế tới hiệu quả thị trường

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tình hình phân phối thu nhập Nghiên cứu tác động của chi tiêu nhà nước, thuế, thâm hụt

ngân sách tới tăng trưởng Nghiên cứu chu kỳ kinh doanh và kiến nghị các chính sách

ổn định tăng trưởng Nghiên cứu các hình thức thương mại giữa các nước và tác

động của hàng rào thương mại

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

17

Tóm lại: kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội sửdụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào? để sảnxuất sản phẩm và phân phối sản phẩm cho các đốitượng khác nhau, từ đó lập luận về các khả năng tácđộng vào nền kinh tế nhằm đáp ứng tốt nhất nhucầu của xã hội

1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

18

Kinh tế vi mô: là một nhánh của kinh tế học, đi sâu nghiên cứu hành vi của các chủ thế, các bộ phận kinh tế riêng biệt như: các thị trường, các hộ gia đình, các hãng Nghiên cứu chi tiết hành vi của các chủ thể riêng lẻ Tương tác giữa các chủ thể để hình thành thị trường,

ngành Bỏ qua mối quan hệ giữa hành vi của các chủ thể với

toàn bộ nền kinh tế Phân tích từng phần – đi vào chi tiết

1.4 Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

19

Kinh tế vĩ mô: là một nhánh của kinh tế học, tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể

Nghiên cứu các đại lượng tổng thể của nền kinh tế Mức, tốc độ của tăng trưởng của tổng thu nhập Thất nghiệp Lạm phát Nhấn mạnh sự tương tác trong nền kinh tế

1.4 Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

20

Vĩ mô• Tổng thể• Tương tác giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế•Đơn giản hóa, bỏ qua các chi tiết. Ví dụ: hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa tư liệu sản xuất•Tập trung vào cơ chế vận hành chung•Các đại lượng tổng thể : Tổng thu nhập, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp

Nhánh kinh tế họcGiao thoa tương tác

Vi mô• Chi tiết, từng phần•Bỏ qua mối quan hệ giữa hành vi của các chủ thể kinh tế với toàn bộ nền kinh tế•Hành vi riêng lẻ, người tiêu dùng, các hãng, thị trường•Cung cầu,thị trường đối với từng mặt hàng, hành vi ứng xử trên thị trường…

1.4 Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

21

Kinh tế vĩ mô: là một nhánh của kinh tế học, tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể Một quốc gia có thể đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế như thế nào? Phát triển bền vững Đẩy mạnh đầu tư cho sản xuất Phát triển nguồn lực Hay dành chỗ cho cạnh tranh? Kết hợp tối ưu : cạnh tranh hay can thiệp kiểm soát

1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

22

Mức, tốc độ của tăng trưởng của tổng thu nhậpThất nghiệp Lạm phátNhấn mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế nói

chung

1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

23

Làm thế nào để thoát khỏi các giai đoạn xấu của chu kỳ kinh doanh? Chu kỳ kinh doanh là gì? Những giai đoạn xấu của chu kỳ kinh doanh: suy thoái? Khủng

hoảng? Nguyên nhân? Hướng giải quyết? Nguyên nhân lạm phát và kiểm soát lạm phát

Lạm phát? Hậu quả của lạm phát? Nguyên nhân? Biện pháp kiểm soát lạm phát Lạm phát phi mã 1985 – 1989. Ví dụ

1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

24

Để tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, sử dụng hiệu quảcác nguồn lực cần sử dụng những công cụ gì? Sử dụng như thếnào?

Sản lượng của nền kinh tế? Sản lượng tự nhiên – sản lượng tiềm năng? Mức sản lượng tương

ứng với các nguồn lực (NL,VL, TL) mà nền kinh tế có được Sản lượng thực tế? Dao động xung quanh đường tiềm năng. Khi

không sử dụng hết, sử dụng kém hiệu quả=> dưới mức tiềm năng: suy thoái khủng hoảng, thất nghiệp.

Khi phát triển quá nóng? Nguy cơ bùng phát lạm phát. Kiểm soát lạm phát

1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

25

Các chính sách nào để khuyến khích đầu tư, tăng tiết kiệm, đẩymạnh giáo dục đào tạo, hỗ trợ R&D… đảm bảo phát triển bềnvững?

Chính sách tài chính. Chính sách liên quan đến chi tiêu của chính phủ (G), thuế. Khi tăng chi tiêu G => thúc đẩy sản xuất, khi tăng thuế? Hạn chế sản xuất…

Chính sách tiền tệ: Chính sách liên quan đến cung tiền và lãi suất: ví dụ khi tăng cung tiền, giảm lãi suất, nới lỏng=> kích thích đầu tư.

Chính sách thu nhập: là kiểm soát tiền công, giá cả, thu nhập thực tế=> mục đích chủ yếu là ổn định, tránh các cú sốc lương và giá

1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

26

Chính sách kinh tế đối ngoại: là kiểm soát quan hệ kinh tế với nước ngoài: xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ giá hối đoái

Sử dụng phối hợp các chính sách để thay đổi các thành phần chi tiêu hướng tới mục tiêu đã lựa chọn. Mục tiêu muốn giảm chi tiêu dùng tăng tiết kiệm, đầu tư Tăng thuế tiêu dùng, (chính sách tài chính) Giảm trợ cấp, giảm thanh toán chuyển nhượng=> giảm thu

nhập. (chính sách tài chính) Giảm lãi suất tăng cung tiền khuyến khích đầu tư. (chính sách

tiền tệ)

1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

27

Khi nghiên cứu hiện tượng sự kiện sự vật : cần nguyênnhân,các yếu tố ảnh hưởng, tương tác giữa các yếu tố,quan hệ giữa hiện tượng sự vật đó với môi trường bênngoài. => phương pháp thường được sử dụng mô phỏng cấu trúc tương tác…- phương pháp mô hình.Ví dụ mua gạo:

Số lượng gạo thiết yếu độc lập tương đối với số tiền phải trả Số tiền phải trả về phần mình lại phụ thuộc : phụ thuộc những

yếu tố như: số lượng người trong gia đình, thu nhập, giá gạo.

1.6 Mô hình và phương pháp mô hình trong kinh tế học

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

28

Tính đơn giản hóa các điều kiện của mô hình:Khi nghiên cứu tập trung nghiên cứu các mối quan hệ vàmô hình là công cụ để diễn đạt mối quan hệ đó. Để đơngiản hóa ta đặt mô hình trong những điều kiện nhất định.Ngầm định . Mô hình chỉ đúng trong những điều kiện cụthể nhất định

Biến ngoại sinh và nội sinh: biến ngoại sinh: biến bên ngoài. Biến độc lập biến nội sinh: biến bên trong. Biến phụ thuộc Thay đổi biến ngoại sinh=> dẫn đến sự thay đổi trong biến

nội sinh

1.6 Mô hình và phương pháp mô hình trong kinh tế học

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

29

Khái niệm kinh tế họcNội dung kinh tế họcPhân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô Nội dung cơ bản của kinh tế vĩ môCông cụ của kinh tế vĩ môMô hình trong nghiên cứu kinh tế

Câu hỏi tổng kết

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

30

2.1 Thị trường2.2 Cầu2.3 Cung2.4 Mối quan hệ cung cầu và cân bằng thị trường2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và dịch chuyển đường cầu2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung và dịch chuyển đường

cung2.7 Thị trường tư do và điều tiết giá cả2.8 Cơ chế thị trường và vai trò kinh tế của chính phủ

Chương 2: THỊ TRƯỜNG, CUNG, CẦU & VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

31

Người bán và người mua gặp nhau và hình thành thị trường Người mua: bao gồm:

Hãng mua yếu tố sản xuất để tiến hành sản xuất Người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu

cầu cá nhân Người bán: bao gồm:

các hãng bán hàng hóa dịch vụ Người lao động: cung ứng sức lao động Chủ sở hữu cung ứng: đất đai, vốn, tư liệu lao động

2.1 THỊ TRƯỜNG

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

32

Thị trường hữu hình và vô hình Nơi người bán và người mua gặp nhauChức năng quan trọng của thị trường là ấn định giá

cả sao cho lượng hàng hóa cần mua cân bằng với lượng hàng hóa cần bán

2.1 THỊ TRƯỜNG

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

33

Thuật ngữ chung để diễn đạt thái độ của người mua và khả năng mua về một loại hàng hóa Thái độ của người mua: khẩu vị và sự ham thích. Nếu

cần thì đắt cũng có thể mua? Nếu rẻ mà không cần thì cũng không mua

Khả năng tài chính Biểu cầu diễn tả mối quan hệ giữa số lượng cầu về một

loại hàng hóa nào đó và giá cả của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cầu được coi là giữ nguyên không đổi.

2.2 CẦU

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

34

Đường cầu đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa số lượng cầu về một loại hàng hóa nào đó và giá cả của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cầu được coi là giữ nguyên không đổi.

Quan hệ P=f(Q) là hàm nghịch biến. Dốc xuống về phía phải

Q= a0 +a1P. Trong đó : a1 là số âm; a0 là giá trị của Q khi P=0

2.2 CẦU

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

35

Thuật ngữ chung để diễn đạt thái độ của người bán và khả năng bán về một loại hàng hóa

khả năng bán một loại hàng nào đó, tức là khả năng cung ứng một loại hàng hóa nào đó Giá của hàng hóa đó: giá cao muốn bán nhiều và ngược lại Giá của các yếu tố đầu vào. Giá cung ứng càng cao, điều

kiện sản xuất càng khó khăn, càng khó cung ứng hàng hóa Công nghệ sản xuất Chính sách của nhà nước

2.3 CUNG

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

36

Biểu cung diễn tả mối quan hệ giữa số lượng cung ứng về một loại hàng hóa nào đó và giá cả của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cung được coi là giữ nguyên không đổi.

2.3 CUNG

Giá Cầu Cung Dư cầu Dư cung

1 80 0 360 360 2 60 100 280 180 3 40 200 200 0 0 4 20 300 120 180 5 0 400 40 360

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

37

Đường cung đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa được cung ứng ứng với mỗi mức giá của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cung được coi là giữ nguyên không đổi.

Quan hệ P=f(Q) là hàm đồng biến. Dốc lên về phía phải. Giá tăng cung tăng. Mở rộng sản xuất. Chi phí biên tăng dần.

Q= a0 +a1P. Trong đó : a0 mức cung Q khi P=0, a1 là mức thay đổi của cung khi giá thay đổi 1 đơn vị; Hàm đồng biến nên a1 >0

2.3 CUNG

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

38

Cân bằng thể hiện sự cân bằng giữa bên bán và bên mua. Giữa lượng muốn cung và lượng có nhu cầu.Tại điểm cân bằng xác định lượng và giá cân bằng

Trong ví dụ : thị trường cân bằng tại mức giá 40 và Q cân bằng là 200.

Nghiệm này có thể tìm được nhờ giải hệ phương trình Qd= 400- 5P Qs= 40+ 4P Các điều chỉnh hướng về cân bằng

2.4 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

39

Giá thay đổi: Các yếu tố khác có thể tác động giữa nguyên. Dịch chuyển dọc đường cầu

Thay đổi một trong các yếu tố khác: Giá giữ nguyên, dịch chuyển cả đường cầu.

Cầu tăng với mọi mức giá=> dịch chuyển sang phải. Ví dụ : thu nhập tăng, giá cả của hàng hóa thay thế giảm…

Cầu giảm với mọi mức giá=> dịch chuyển sang trái

2.5 Nhân tố ảnh hưởng cầu. Dịch chuyển cầu

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

40

Giá hàng hóa liên Giá hàng hóa liên quan.quan.Hàng hóa thay thếHàng hóa thay thếHàng hóa bổ sungHàng hóa bổ sungVí dụVí dụ

Thu nhâpThu nhâpHàng hóa thông Hàng hóa thông thườngthườngHàng hóa thư cấpHàng hóa thư cấp

Giá cả và thu Giá cả và thu nhập dự tínhnhập dự tính

Thị hiếu của Thị hiếu của khách hangkhách hangTập quán thói Tập quán thói quenquenMode..Mode..

2.5 Nhân tố ảnh hưởng cầu. Dịch chuyển cầu

Nhân tố ảnh hưởng

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

41

Giá thay đổi: Các yếu tố khác có thể tác động giữ nguyên. Dịch chuyển dọc đường cung

Thay đổi một trong các yếu tố khác: Giá giữ nguyên, dịch chuyển đường cung

Cung tăng với mọi mức giá=> dịch chuyển đường cung sang phải.

Cung giảm với mọi mức giá=> dịch chuyển đường cung sang trái

2.6 Nhân tố ảnh hưởng cung. Dịch chuyển cung

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

42

Giá cả của các yếu Giá cả của các yếu tố đầu vào: Nhân tố đầu vào: Nhân công, công, Nguyên vật Nguyên vật liệuliệu•Chi phí tăng lợi Chi phí tăng lợi nhuận giảm, giảm nhuận giảm, giảm SX, dịch chuyển SX, dịch chuyển sang trái, ngược lạisang trái, ngược lại

Công nghệ sản xuất.Công nghệ sản xuất.Công nghệ hiện đại. Công nghệ hiện đại. Giá thành giảm, Giá thành giảm, cung tăng với mọi cung tăng với mọi mức giá=> dịch mức giá=> dịch chuyển phải và chuyển phải và ngược lạingược lại

Thay đổi thuế, Thay đổi thuế, chính sách an toàn chính sách an toàn lao động, môi lao động, môi trường => thuận trường => thuận lơi hơn hay khó lơi hơn hay khó hơn=> dịch chuyển hơn=> dịch chuyển phải hoặc tráiphải hoặc trái

2.6 Nhân tố ảnh hưởng cung. Dịch chuyển cung

Nhân tố ảnh hưởng

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

43

Giá trần (thấp): Giá trần là mức giá tối đa có tính pháp lý buộc người bán

không thể đòi giá cao hơn Cung mặt hàng thiết yếu khan hiếm. (ví dụ mất mùa) Xu hướng tăng giá. Đảm bảo thỏa bãn nhu cầu một số đối tượng có thu nhập

thấp Đặt giá trần thấp => một số nhu cầu không được thỏa

mãn => áp dụng tem phiếu , phân phối Lâu dài có thể gây hậu quả xấu: không kích thích sản

xuất, chợ đen

2.7 Thị trường tự do và điều tiết giá cả

Page 44: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

44

Giá sàn (cao): Mức giá tối thiểu do chính phủ quy định để buộc người

mua không được mua với mức giá thấp hơn với một loại hàng hóa dịch vụ nào đó.

Ví dụ: lương tối thiểu. Giải quyết vấn đề xã hội Mức giá tối thiểu mà cao quá=> dư cung=> chính phủ

phải mua hết số dư cung đó để đảm bảo tính hiệu lực của giá sàn

Không đơn giản đối với thị trường lao động. Can thiệp thái quá có khả năng dẫn đền thất nghiệp

Với thị trường khác => gánh nặng cho ngân sách Ví dụ

2.7 Thị trường tự do và điều tiết giá cả

Page 45: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

45

Thị trường tự do: Giải quyết trên thị trường thông qua giá cả

Nhà nước kiểm soát thông qua việc đưa ra những mức giá khác giá cân bằng.

Giá trần (thấp): Áp dụng khi có sự thiếu hụt hàng hóa thiết yếu. Thỏa mãn một phần nhu cầu đối với hàng hóa thiết yếu của người có thu nhập thấp vì dụ giá trần với lương thực khi mất mùa…hậu quả: thiếu cung, tem phiếu, phân phối chợ đen

Giá sàn (cao): Đảm bảo thu nhập nhất định cho người cung ứng. Ví dụ lương tối thiểu. Hậu quả: Thất nghiệp. Hoặc nhà nước phải thu mua phần cung dư thừa

2.7 Thị trường tự do và điều tiết giá cả

Page 46: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

46

Cơ chế thị trường: Người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhauđể xác định giá trị và lượng hàng hóa dịch vụThị trường không có sự can thiệp của nhà nước làthị trường tự do

Giải quyết 3 vấn đề. Sản xuất cái gì được xác định chủ yếu từ nhu cầucủa khách hàngCác hãng luôn tìm hiểu nhu cầu để đáp ứng nhữnggì thị trường cần

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 47: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

47

Giải quyết 3 vấn đề. Sản xuất như thế nào: thông qua cơ chế cạnhtranh. Cạnh tranh: sản xuất sao cho đáp ứng tốt nhấtnhu cầu, với chi phí nhỏ nhất lợi nhuận cao nhất.Cạnh tranh là động lực phát triểnPhân phối theo thu nhập: Thu nhập từ cung ứngCác yếu tố sản xuất. Hàng hóa dịch vụ được phânphối cho người tiêu dùng theo thu nhập của họ

Vai trò của chính phủ .Cơ chế thị trường năng động, thúc đẩy phát triểnnhưng còn nhiều vấn đề phải giải quyết: môi trường, phát triển hài hòa bền vững, chênh lệch giầu nghèo, phânhóa xã hội.. => cần sự can thiệp điều chỉnh khi cần thiết

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 48: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

48

Chính phủ giải quyết các nhiệm vụNâng cao hiệu quả:Khuyến khích công bằngTăng trưởng và phát triển bền vững

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 49: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

49

Chính phủ giải quyết các nhiệm vụNâng cao hiệu quả: hiệu quả trong điều kiện cạnhtranh hoàn hảo.3 yếu tố làm thị trường không cạnh tranh hoàn hảo, do đó

phân phối nguồn lực không tối ưu• Độc quyền và cạnh tranh không hoàn hảo: khi người

bán hoặc người mua có thể tác động tới giá cả. Ví dụ nhà sản xuất độc quyền tăng giá để đạt lợi nhuận max. Người tiêu dùng thiệt. Xã hội thiệt Giá cao hàng ít. Vẽ đồ thị minh họa

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 50: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

50

• Ảnh hưởng ngoại ứng: là những tác động trong đó có sự trao đổi không tự nguyện về giá trị và lợi ích. Xảy ra khi một hãng hay cá nhân làm hại hoặc làm lợi cho người khác bên ngoài thị trường (nghĩa là không được trả tiền hoặc không phải trả tiền tương ứng)

• Hàng hóa công cộng: hàng hóa không thể loại trừ các cá nhân không cho hưởng thụ hàng hóa đó và chi phí gia tăng để phục vụ thêm khách hàng là bằng không

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 51: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

51

Nâng cao hiệu quảChính phủ thông qua chính sách chống độc

quyền, bảo vệ môi trường, cung cấp hàng hóa công cộng để góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế.

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 52: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

52

Công bằngKinh tế thị trường gây bất bình đẳng, phân hóagiàu nghèo. Chính phủ thông qua thuế, thanh toán chuyểnnhượng (thuế đánh vào người có thu nhập cao,trợ cấp cho người nghèo) phân phối lại thunhập, giảm bớt phân hóa…

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 53: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

53

Tăng trưởng và phát triển bền vững• Chính phủ thực hiện chính sách thúc đẩy khoa học công nghệ,

đầu tư, phát triển giáo dục, đào tạo, khai thác hợp lý, khai thác có tái tạo, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên..

• Kinh tế thị trường phát triển theo chu kỳ kinh doanh. Chính phủ có thể thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ để tác động đến sản lượng, việc làm, lạm phát …đảm bảo tăng trưởng bền vững, tránh , giảm thiểu tác hại của những giai đoạn xấu

2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Page 54: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

54

Thị trường và vai trò của giáKhái niệm cầu và xây dựng đường cầuKhái niệm cung và xây dựng đường cungMối quan hệ cung cầu, cân bằng và điều chỉnh về cân bằngNhân tố ảnh hưởng tới cầu và dịch chuyển đường cầuNhân tố ảnh hưởng tới cung và dịch chuyển đường cungĐiều tiết giá cả: khả năng và hạn chếCơ chế thị trường và vai trò của chính phủ

Câu hỏi ôn tập

Page 55: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

55

3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn. Phương pháp đo lượng sản lượng của nền kinh tế

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội3.3 Tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân ròng3.4 Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP3.5 Đo lường biến động giá3.6 Tỷ lệ thất nghiệp3.7 Khái quát về mô hình tổng cung – tổng cầu và các

biến số của kinh tế vĩ mô

Chương 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

Page 56: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

56

3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn

Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (1)

Cung ứng hàng hóa dịch vụ (2)

Cung ứng các yếu tố sản xuất

•SX HHDVSX HHDV•Thanh toán cho Thanh toán cho yếu tố sản xuấtyếu tố sản xuất•Cung ứng HHDVCung ứng HHDV

Các hãngCác hãng

•Sở hữu và cung ứng Sở hữu và cung ứng yếu tố SXyếu tố SX•Thu nhập từ yếu tố Thu nhập từ yếu tố sản xuấtsản xuất•Chi tiêu cho HHDVChi tiêu cho HHDV

Hộ gia đình

Thu nhập từ yếu tố sản xuất (4)

Page 57: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

57

Quy mô nền kinh tế được đánh giá bằng khối lượng sản phẩm cung ứng, tức là bằng tổng giá trị sản phẩm. Giá trị hàng hóa dịch vụ bán cho hộ gia đình. Kênh thứ 2.

Giá trị mua và bán luôn bằng nhau do đó: tổng sản lượng của nền kinh tế bằng tổng chi tiêu của các hộ gia đình. Kênh 1.

Trong nền kinh tế giản đơn chưa có đầu tư và tiết kiệm. => Tổng sản lượng = tổng thu nhập. Kênh thứ 4 trong dòng luân chuyển

Thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng. Giữa cung và cầu

Phương pháp đo lường sản lượng của nền kinh tế

Page 58: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

58

GDP đo lường sản lượng được sản xuất bởi các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong thời kỳ nhất định (thường là một năm) không phân biệt ai là sở hữu

Cách tính : theo giá trị gia tăng hoặc hàng hóa cuối cùng, tránh trùng lắp

VA đo bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng của hãng trừ đi chi phí để sản xuất lượng hàng hóa đó

Ví dụ: tổng giá trị hàng hóa bán ra 1150 nhưng tổng giá trị gia tăng chỉ là 450. do các giá trị bông vải đã bị tính trùng lặp nhiều lần

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Page 59: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

59

GDP =GDP = VA=450 VA=450

Trồng bông100

VA:100

Dệt vải 200VA:100

May 400VA:200

Bán hàng 450VA: 50

Page 60: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

60

Hàng hóa cuối cùng: hàng hóa được sản xuất trong kỳ xem xét, và được người sử dụng cuối cùng mua. Mua để sử dụng chứ không phải để tiếp tục bán

Hàng hóa cuối cùng bao gồm: giá trị hàng hóa tiêu dùng của hộ gia đìnhMáy móc thiết bị lần đầu của các hãng , của chính phủChênh lệch XN khẩu.Mới tạo ra trong kỳ hiện hành (không tính các hàng hóa

tạo ra trong các kỳ trước đó)

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Page 61: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

61

Không bao gồm các giá trị trung gian để sản xuất ra hàng hóa khác

Không bao gồm: thiết bị nhà xưởng mua đi bán lại lần sau

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Page 62: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

62

GDP = VA = Giá trị hàng hóa, dịch vụ cuối cùngHàng hóa trung gian là hàng hóa sơ chế, đóng vai trò

đầu vào cho quá trình sản xuất của hãng khác và được sử dụng hết trong quá trình đó.

Trong ví dụ : vải, bông, quần áo ( được may ra chưa bán) đều là hàng hóa trung gian. Quần áo được bán cho người tiêu dùng mới là hàng hóa cuối cùng (450). Cách tính theo chi phí

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Page 63: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

63

Cách tính theo thu nhập( hay chi phí) GDP = bao gồm tiền công, tiền lương, thu nhập

cho thuê, lợi nhuận, lãi vay, thu nhập tự hành nghề và khấu hao

GDP = Công, lương (w)+ thuê vốn (i)+ thuê đất đai nhà xưởng (r) + lợi nhuận () + Khấu hao (D) + thuế gián thu (Te)

GDP = w+i+r+ +D+Te Như vậy: có ba cách tính (VA; SPCC; theo chi phí)

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Page 64: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

64

I là tổng mức đầu tư, tức là mua hàng hóa dùng trongtương laiĐầu tư: vào kinh doanh: mua máy móc thiết bị, tư liệu lao động Vào bất động sản Vào hàng tồn khoĐể tránh trùng lắp chỉ tính đầu tư vào mua hàng hóadịch vụ cuối cùng, không tính đầu tư trung gian-đầutư tài chính.

3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Page 65: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

65

Đầu tư và tiết kiệm

Đầu tưĐầu tư

Đầu tư Đầu tư tài chínhtài chính

Đầu tư Đầu tư cuối cùngcuối cùng

Đầu tư Đầu tư TSCĐTSCĐ

Đầu tư Đầu tư TSLĐ/ HTKTSLĐ/ HTK

Đầu tư Đầu tư có kế hoạchcó kế hoạch

Đầu tư Đầu tư ngoài kế hoạchngoài kế hoạch

Page 66: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

66

Đầu tư và tiết kiệm

Tổng đầu tưTổng đầu tư

Đầu tư ròngĐầu tư ròng

Khấu haoKhấu hao

Page 67: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

67

Khi có đầu tư, tổng sản phẩm không chỉ bao gồmHHTD mà còn HHĐT. GDP theo chi tiêu bao gồmGDP = C+ I• Chỉ xét đầu tư mua HHDV cuối cùng; không bao

gồm đầu tư tài chính

Đầu tư và tiết kiệm

Page 68: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

68

Tiết kiệm: phần thu nhập không dùng để mua hànghóa dịch vụ tiêu dùng hiện tại Trong nền kinh tế không có chính phủ, toàn bộ thu

nhập được chia thành 2 phần:Thu nhập khả dụng của các hộ gia đình (DI)Tiết kiệm gộp kinh doanh (GBS)

Đầu tư và tiết kiệm

Page 69: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

69

Thu nhập khả dụng của các hộ gia đình (DI) bao gồm:Chi tiêu dùng CTiết kiệm cá nhân ScnNhư vậy tiết kiệm của nền kinh tế không có chính phủsẽ bao gồm:GBSScn

Đầu tư và tiết kiệm

Page 70: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

70

Đầu tư và tiết kiệm

GDPGDP(thu nhập)(thu nhập)

DIDI

ScnScnGBSGBS

CC

I1I1I2I2

CC

Đầu tư Đầu tư II

GDPGDP(sản phẩm)(sản phẩm)

Page 71: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

71

Ta cóGDP C+Scn+ GBS ( từ thu nhập)GDP C + I ta có:Scn+ GBS I = I1+ I2 • Ở điều kiện cân bằng ta luôn có tiết kiệm tương đương

đầu tư. I1 và I2 tương ứng đầu tư kh và ngoài kế hoach.Thực tế: đầu tư kế hoạch có thể nhỏ hơn tiết kiệm, khiđó thị trường có hàng hóa dư thừa

Đầu tư và tiết kiệm

Page 72: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

72

Dòng luân chuyển có đầu tư và tích lũy

Hộ gia đìnhHộ gia đình

Thị trường vốnThị trường vốn

Các hãngCác hãngKinh doanhKinh doanh

Y= 1000Y= 1000Chi tiêu dùngChi tiêu dùng

C=700C=700

GBS =100GBS =100

DI= 900DI= 900

Scn=200Scn=200

Đầu tư I=300Đầu tư I=300

Page 73: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

73

Tham gia của chính phủ:Thu nhập của chính phủ chủ yếu từ thuếThuế trực thu: đánh thuế trực tiếp trên người chịu

thuế. Ví dụ: thuế thu nhập, thuế thu nhập doanh nghiệp. Td

Thuế gián thu: đánh thuế gián tiếp trên người chịu thuế. Te. Ví dụ: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt…

Hoạt đông kinh tế của chính phủ và dòng luân chuyển

Page 74: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

74

Từ tổng thuế thu được chính phủ chi tiêu cho các mụcđích sau đây: Thanh toán chuyển nhượng. Tr. Ví dụ: trợ cấp thất nghiệp,

hỗ trợ đầu tư kinh doanh… Chênh lệch giữa tổng thuế và Tr là thuế ròng NT. NT = Te+ Td –Tr = T –Tr Thanh toán chuyển nhượng là những khoản phân phối lại

thu nhập, chuyển từ người đóng thuế sang người được trợ cấp, không có giá trị gia tăng nào được tạo ra ở đây. => không tính vào GDP

Hoạt đông kinh tế của chính phủ và dòng luân chuyển

Page 75: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

75

Chi tiêu của chính phủ chi tiêu tương ứng với việc tiêu thụ một lượng dịch vụ hàng hóa cuối cùng, mang lại thu nhập cho các hãng (những nhà cung cấp HHDV) => tính vào GDP

GDP = C+ I+G

Hoạt đông kinh tế của chính phủ và dòng luân chuyển

Page 76: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

76

Khi bán người bán không được nhận toàn bộ số tiền người mua trả (theo giá thị trường) vì người bán phải trả các loại thuế - Te ví dụ VAT, tiêu thụ đặc biệt

Thuế gián thu tạo ra một khoảng chênh lệch giữa giá người mua phải trả (GDP mp) và giá người bán được nhận (GDP fc)GDPmp = C+ I+GGDPfc = C+ I+G - Te

Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP

Page 77: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

77

GDP theo yếu tố chi phí là sản lượng của nền kinh tế không chịu ảnh hưởng của thuế (Y)

Hình dòng luân chuyển của nền kinh tế khi có chính phủ DI= Y-GBS +Tr- Td DI= GDPmp-Te -GBS +Tr- Td DI= GDPmp -GBS +Tr - Td-Te DI= GDPmp -GBS – NT

Hay ta có: GDPmp = DI+GBS +NT

Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP

Page 78: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

78

GDP theo yếu tố chi phí là sản lượng của nền kinh tế không chịu ảnh hưởng của thuế (Y)

Y = w+i+r+ Y= NNP- Te. NNP tổng sản phầm quốc dân ròng Y= GNP – D-Te. Y: thu nhập quốc dân Yd – thu nhập quốc dân có thể sử dụng Yd= Y-Td+Tr Phần lợi nhuận của doanh nghiệp để lại không chia không nằm trong Yd. Yd= C+S

Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP

Page 79: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

79

GDPmp = DI+GBS +NT. (tính theo thu nhập) Khi có sự tham gia của chính phủ: GDP thị trường được chia thành

3 phần: NT thuộc chính phủ; thu nhập khả dụng (DI) thuộc các hộ gia đình và tiết kiệm gộp của doanh nghiệp (cách tính theo thu nhập)

Mặt khác xét dưới góc độ chi tiêu bao gồm: chi tiêu của các hộ gia đình C; chi đầu tư I và chi tiêu của chính phủ; (cách tính theo chi tiêu)

GDP sản phẩm = C+I+G

Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP

Page 80: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

80

DI+GBS +NT= C+I+GHay ta cóC+Scn+GBS +NT= C+I+G=>Scn+GBS +NT = I+GScn+GBS +(NT – G) = I

Tổng tiết kiệm quốc dân gồm 3 thành phần : cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ (NT-G)

Khi có sự tham giá của chính phủ: GDP thị trường được chia thành 3 phần: NT thuộc chính phủ; thu nhập khả dụng (DI) thuộc các hộ gia đình và tiết kiệm gộp của doanh nghiệp (GBS)

Mặt khác xét dưới góc độ chi tiêu bao gồm: chi tiêu của các hộ gia đình C; chi đầu tư I và chi tiêu của chính phủ; GDP sản phẩm = C+I+G

Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP

Page 81: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

81

Khi chưa có chính phủ chỉ có hai thành phần Scn vàGBS.

Khi có sự tham giá của chính phủ: GDP thị trường được chia thành 3 phần: NT thuộc chính phủ; thu nhập khả dụng (DI) thuộc các hộ gia đình và tiết kiệm gộp của doanh nghiệp (GBS)

Mặt khác xét dưới góc độ chi tiêu bao gồm: chi tiêu của các hộ gia đình C; chi đầu tư I và chi tiêu của chính phủ;

GDP sản phẩm = C+I+G

Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP

Page 82: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

82

Nền kinh tế mở :Xuất khẩu X và nhập khẩu M Khi tính GDP nội bằng chi tiêu nội địa ta chưa tính đến giá trị xuất khẩu Trong tổng chi tiêu nội địa có một phần hàng hóa dịch vụ nhập khẩu không thuộc GDP của nước đang xem xét Vậy ta có:

GDP fc = C+I+G +X – M – Te = C+I+G +NX – Te NX = xuất khẩu ròng = X – M

Nền kinh tế mở (có xuất nhập khẩu) tổng sản lượng có thêm xuất khẩu ròng

Khi có sự tham giá của chính phủ: GDP thị trường được chia thành 3 phần: NT thuộc chính phủ; thu nhập khả dụng (DI) thuộc các hộ gia đình và tiết kiệm gộp của doanh nghiệp (GBS)

Mặt khác xét dưới góc độ chi tiêu bao gồm: chi tiêu của các hộ gia đình C; chi đầu tư I và chi tiêu của chính phủ; GDP sản phẩm = C+I+G

Khu vực nước ngoài

Page 83: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

83

Nền kinh tế mở, có cân bằng. Tổng sản phẩm bằng tổng thu nhập

Vậy ta có:DI+ GBS+NT = C+I+G +NX=>C+ Scn+ GBS+NT = C+I+G +NX=>Scn+ GBS+NT = I+G +NX=>Scn+ GBS+NT - G = I +NXVế trái là tổng tiết kiệm quốc dân, vế phải mở rộng

thêm xuất nhập khẩu ròng.

Có chính phủ và xuất nhập khẩu

Page 84: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

84

Trong nền kinh tế mở: tổng tiết kiệm quốc dân bằng đầu tư và xuất khẩu ròng. Khi tiết kiệm quốc dân lớn hơn đầu tư => Xuất khẩu ròng dương và ngược lại khi tiết kiệm không đủ cho đầu tư (nhỏ hơn đầu tư), xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.

Có chính phủ và xuất nhập khẩu

Page 85: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

85

trong nền kinh tế giản đơn (không thuế, không G, không trợ cấp nên

Yd Y; S Y-C Y C+I Từ đó ta có: I S Y= C+I+G+NX = C+S+NT+NX NT- G I- S + NX trong đó: NT-G cân bằng ngân sách; I-S cân bằng tiết kiệm và đầu tư; NX Cán cân thương mại

Các đồng nhất trong vĩ mô

Page 86: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

86

Trong nền kinh tế hiện đại, phần lớn sản phẩm được sản xuất bởi nguồn lực tại chỗ. Với mức độ hội nhập ngày càng tăng, có một phần sản phẩm được sản xuất bởi yếu tố nước ngoài, và thu nhập thuộc về công dân nước ngoài. Mặt khác, có một phần các yếu tố sản xuất được sử dụng ở nước ngoài.

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Page 87: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

87

Thu nhập quốc dân GNP: đo lường thu nhập của công dân của một nước trong thời kỳ nhất định (thường là một năm) bất kể hàng hóa dịch vụ đó được sản xuất ở đâu. Nhấn mạnh yếu tố sở hữu

GNP = GDP + NIA NIA = Net Income from AbroadGDP và GNP so sánh?

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Page 88: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

88

Chuyển từ công thức GDP mp sang GNP mpDI = GNPmp – NT – GBSDI = GDP mp +NIA – NT – GBS

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Page 89: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

89

Tổng thu nhập bao gồm khấu hao là thu nhập gộpNếu không tính khấu hao thì gọi là thu nhập ròngThu nhập quốc dân ròng là giá trị sản phẩm ròng

của nền kinh tế thuộc về công dân một nước. NNP = GNP - Khấu hao

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Page 90: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

90

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Thu nhập TS ròng từ nước ngoài.

Khấu hao

Te

NX Thu nhập cho thuê

Thuế trực thu

G Lợi nhuận, lãi vay,

TK ròng doanh nghiệp

Thanh toán chuyển nhượng Tr

S Thanh toán chuyển nhượng

Thu nhập tự hành nghề

C

GDP theo giá thị trường

NNP theo giá thị trường

Thu nhập quốc dân theo chi phí cho yếu tố sản xuất

Tiền lương, tiền công

GDP mp GNP mp NNP mp NI DI

Page 91: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

91

GDP = NX+G+ I+ C (luồng sản phẩm cuối cùng) GDP = w+i+r+ +D+Te ( thu nhập chi phí)GDP = VA ( giá trị gia tăng)GDP

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Page 92: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

92

GDP mp = NX+G+ I+ CGNP mp = GDP + NIA = = NX+G+ I+ C + NIANNP mp = GNP mp – Khấu haoNI = NNP mp – TeNI = thu nhập cho thuê+ lợi nhuận, lãi vay+ thu

nhập tự hành nghề + tiền lương, tiền côngDI = NI –Td + Tr

Tổng thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân ròng

Page 93: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

93

GDP đo lường hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong phạm vi một nước

GNP đo lường thu nhập của công dân một nước NNP, NI thu nhập ròng của nền kinh tế. Có ý nghĩa rất lớn Khấu hao ước tính ở các nước khác nhau do đó, NNP (GNP-D),

NI (NNP-Te) là các đại lượng kém chính xác hơn các đại lượng khác

GDP chỉ bao gồm những hàng hóa dịch vụ được sản xuất và mua bán trên thị trường. GDP không bao gồm những hàng hóa dịch vụ tự cung tự cấp, không được mua bán trên thị trường=> điểm yếu chung của GDP và GNP

Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP

Page 94: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

94

Để giảm bớt các khiếm khuyết => điều chỉnh Ước tính giá trị “ dịch vụ nhà ở” Các hộ gia đình có thể cho thuê nhà hoặc tự thuê nhà

của chính mìnhTiền thuê nhà của chính mình: tính đồng thời vào chi

tiêu và thu nhập của các hộ gia đình.Giá trị các dịch vụ do chính phủ cung cấp cũng được

hạch toán vào GDP theo nguyên tắc quy đổiCần tính vào GDP những giá trị không kiểm soát được

hoặc không trao đổi trên thị trường. Ví dụ như: ô nhiễm (ồn, ô nhiễm môi trường..); giá trị thời gian nhàn rỗi

Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP

Page 95: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

95

Từ lập luận trên người ta đưa ra khái niệm phúc lợi kinh tế ròng (NEW –Net Economic Welfare) – đo lường tổng lợi ích mà nền kinh tế mang lại cho xã hội

NEW = GNP – tác động có hại + giá trị hoạt động phi thị trường + giá trị thời gian nhàn rỗi..

Vì dân số khác nhau, nên cần tính thêm giá trị GDP/người ; GNP/ người.

Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP

Page 96: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

96

GDP danh nghĩa theo giá hiện hànhGDP thực tế theo giá trị cố định của một năm được

chọn làm năm gốcChỉ số điều chỉnh = GDP danh nghĩa/ GDP thực tếChênh lệch giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế là

do sự biến động của giá cả

Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP

Page 97: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

97

Lạm phát : Mức giá năm t – mức giá năm(t-1)/mức giá năm (t-1) (%) Lý thuyết: mức giá chung được xác định thông qua bình

quân gia quyền của mọi HHDV của nền kinh tế Thực tế: mức giá chung được xác định thông qua chỉ số giá Hai chỉ số giá thông dụng là: CPI (Consummer Price Index)

và PPI (Producer Price Index) Chỉ số điều chỉnh phản ánh sự biến động của giá tất cả các

HHDV, còn CPI và PPI chỉ riêng từng nhóm HHDV tương ứng

3.5 Đo lường biến động giá

Page 98: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

98

CPI = trong đó: n mặt hàng; dj là tỷ trọng mặt hàng thứ jij là chỉ số giá của mặt hàng thứ j

dj = 1 cơ cấu tiêu dùng Chỉ số điều chỉnh phản ánh sự biến động của giá tất cả các

HHDV, còn CPI và PPI chỉ riêng từng nhóm HHDV tương ứng.

Hiện nay ở Việt Nam chỉ số CPI được dùng để đo lường lạm phát

CPI t – CPI (t-1)/ CPI (t-1) (%) PPI tính toán tương tự, chỉ số giá của các yếu tố đầu vào

3.5 Đo lường biến động giá

j

n

jjdi

1

Page 99: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

99

Giống nhauCPI và chỉ số điều chỉnh GDP đều phản ánh sự biến

động giá của nền kinh tếKhác nhau Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh sự biến động giá

của tất cả HHDV sản xuất raCPI phản ánh sự biến động giá của các HHDV mà

người tiêu dùng mua

3.5 Đo lường biến động giá

Page 100: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

100

Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh sự biến động giá của tất cả HHDV sản xuất trong nước

CPI bao gồm cả giá HHDV nhập khẩu mà người tiêu dùng mua Chỉ số điều chỉnh GDP được tính theo cơ cấu của tất cả HHDV thực tế của từng năm CPI được tính theo cơ cấu HHDV điển hình, cố định, chung cho tất cả các năm

3.5 Đo lường biến động giá

Page 101: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

101

Đại lượng kinh tế vĩ mô thứ 3 : Tỷ lệ thất nghiệp Phản ánh nền kinh tế dưới góc độ sử dụng các nguồn lực Thất nghiệp: những người đang trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng

chưa có việc Lực lượng lao động bao gồm: người đang làm việc và người thất nghiệp Nông thôn: sản xuất thời vụ nên người ta đánh giá qua tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân

số hoạt động kinh tế thường xuyên

3.6 Tỷ lệ thất nghiệp

Page 102: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

102

Quy luật Okun : Biến động của GDP phụ thuộc hai yếu tố chính Tăng sản lượng tiềm năng (vốn, tài sản, số lượng và chất lượng lao động, kỹ thuật, công nghệ, … yếu tố này

tăng tương đối ổn định. Dựa theo số liệu thống kế Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp

% thay đổi GDP thực tế = %gia tăng GDP tiềm năng- β* thay đổi tỷ lệ thất nghiệp Khi thất nghiệp thay đổi 1 % thì GDP thay đổi β % theo chiều ngược lại

3.6 Tỷ lệ thất nghiệp

Page 103: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

103

3.7 Khái quát mô hình tổng cung- tổng cầuCác biến số kinh tế vĩ mô

Thu nhập mức giá

Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Cầu

Sản lượng tiềm năng

Mức giáMức chi

phí

Cung

Sản lượng thực tế

Việc làm thất nghiệp

Giá cả và lạm phát

Xuất nhập khẩu Tác động qua lại tổng cung và tổng cầu

Page 104: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

104

Tổng cầu AD phụ thuộc: giá, thu nhập, chính sách tài chính và chính sách tiền tệ Tổng cung AS phụ thuộc: năng lực sản xuất (vốn, lao động, đất đai, công nghệ, kỹ thuật, tổ chức…) , mức giá, mức

chi phí Cung cầu gặp nhau ta có điểm cân bằng, Tổng cung bằng tổng cầu. Để xác định tỷ lệ thất nghiệp đưa thêm vào đường sản lượng tiềm năng. Đường song song với trục tung cắt trục

hoành ở điểm sản lượng tiềm năng. Yn Từ chênh lệch sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng, dựa vào luật Okun để xác định tỷ lệ thất nghiệp

3.7 Khái quát mô hình tổng cung- tổng cầuCác biến số kinh tế vĩ mô

Page 105: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

105

Trong các chương tiếp theo sẽ nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế qua mô hình này. Sản lượng tiềm năng sẽ thay đổi như thế nào? Cơ chế tự điềù chỉnh về sản lượng tiềm năng là gì? Những yếu tố nào tác động đến đường tổng cung, tổng cầu và dẫn đến sự biến động sản lượng và giá

cả? Chính phủ có can thiệp hay không? Can thiệp như thế nào?

3.7 Khái quát mô hình tổng cung- tổng cầuCác biến số kinh tế vĩ mô

Page 106: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

106

Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn? Phương pháp đo lường của nền kinh tế .

Khái niệm GDP? phương pháp đo lường? Dòng luân chuyển của nền kinh tế khi có đầu tư và tiết kiệm? Dòng luân chuyển của nền kinh tế khi có chính phủ? Dòng luân chuyển của nền kinh tế mở?

Ôn tập

Page 107: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

107

Tổng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân ròng? Phân biệt khái niệm GDP, GNP, NNP, NI? Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP ? Phân biệt khái niệm chỉ số điều chỉnh GDP,chỉ số giá, tỷ lệ lạm phát? Tỷ lệ thất nghiệp và định luật Okun?

Ôn tập

Page 108: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

108

4.1 Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản4.2 Xác định thu nhập trong nền kinh tế giản đơn4.3 Xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc tiết kiệm

bằng đầu tư theo kế hoạch4.4 Xác định sản lượng trong mô hình có sự tham gia của

chính phủ4.5 Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở4.6 Các yếu tố tác động đến tổng cầu4.7 Độ dốc của đường tổng cầu và các số nhân chi tiêu

Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản

Page 109: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

109

Mô hình số nhân cơ bản tập trung phân tích mối quan hệ giữa tổng cầu và sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn

Nền kinh tế vận động trong mối tương quan của tổng cung và tổng cầu. Chương này tập trung vào tìm hiểu sự vận động của nền kinh tế dưới góc độ cầu

Bắt đầu bằng mô hình có sản lượng dưới mức tiềm năng. Các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng hết, tổng sản phẩm do cầu quyết định, chưa đề cập đến cung.

=> Tập trung phân tích cầu, các yếu tố tác động đến cầu qua đó gây biến động sản lượng.

4.1: Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản

Page 110: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

110

Tổng cầu bao gồm Chi tiêu cho tiêu dùng C Chi tiêu cho đầu tư đã được kế hoạch I Chi tiêu của chính phủ G Xuất khẩu ròng NX

Yad = C+ I + G+ NX ở điều kiện cân bằng sản lượng sản xuất ra bằng sản

lượng được yêu cầuY = Yad

4.1: Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản

Page 111: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

111

Thu nhập khả dụng DIDI = GNP mp – Te – Td + Tr - GBS

= GDP + NIA – NT - GBS Để xét ảnh hưởng của các thành phần chi tiêu ta chấp

nhận một số giả định:NIA =0 tức là GDP= GNPLoại bỏ biến động của giáGBS= 0 hay tiết kiệm của doanh nghiêp cũng thuộc

về hộ gia đình

4.2: Thu nhập quốc dân trong nền kinh tế giản đơn

Page 112: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

112

Loại bỏ biến động của thuế gián thu:DI, chi tiêu dùng (c), chi tiêu của chính phủ được tách khỏi ảnh hưởng của thuế gián thu=> không tính Te phải nộp

Thu của chính phủ: duy nhất từ thuếTrong mô hình dùng: sản lượng hay thu nhập Y Y = Yd+ NTtrong đó Yd: hộ gia đình là DI đã đơn giản hóaNT cho chính phủ

4.2: Thu nhập quốc dân trong nền kinh tế giản đơn

Page 113: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

113

Chi tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập . Thu nhập càng cao chi tiêu dùng càng nhiều.

Thu nhập càng tăng, tiêu dùng càng nhiều nhưng cũng đồng thời tăng tiết kiệm

Trong nền kinh tế giản đơn không chính phủ, không thuế. Yd = Y (thu nhập khả dụng = thu nhập quốc dân)

C= f(Y) hàm đồng biến Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng mong muốn ở

mỗi mức thu nhập được sử dụng của các cá nhân.

4.2.2 Xây dựng hàm tiêu dùng

Page 114: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

114

Khuynh hướng tiêu dùng biên mpc Marginal Propensity to Consume.

mpc= C/ Y = tg C= Co + mpc * Yd =Co + mpc * Y mpc (tg ) là hệ số góc phản ánh độ dốc của

đường tiêu dùng C. phần giành cho tiêu dùng từ mỗi đồng thu nhập khả dụng tăng thêm

Co chỉ mức tiêu dùng tự định (độc lập với thu nhập. Nghĩa là dù Yd có bằng 0 thì vẫn có mức C0)

4.2.2 Xây dựng hàm tiêu dùng

Page 115: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

115

Hàm tiết kiệm phản ánh mức tiết kiệm ứng với mức thu nhập cho trước.

Ta có Y= C+ SThu nhập = 0 => tiêu dùng sẽ là Co do đó tiết

kiệm là –CoS = - Co + (1-mpc) * Yd = - Co + mps * Y mps : Marginal Propensity to saving – khuynh

hướng tiết kiệm biên là phần giành cho tiết kiệm từ mỗi đồng thu nhập khả dụng tăng thêm

4.2.2 Hàm tiết kiệm

Page 116: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

116

Thành tố thứ hai trong chi tiêu cá nhân là đầu tư. Đầu tư ảnh hưởng đến tổng cầu trong ngắn hạnTác động đến sản lượng tiềm năng trong dài hạnTrong ngắn hạn, đầu tư là khoản chi lớn, ảnh

hưởng lớn tới tổng cầu trong ngắn hạn Đầu tư có kế hoạch là thành phần của Yad.Đầu tư có kế hoạch bao gồm đầu tư TSCĐ ( kinh

doanh và bất động sản) và đầu tư cho TSLĐ có dự kiến

4.2.3 Chi tiêu đầu tư

Page 117: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

117

Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư kế hoạchMôi trường đầu tưDự tính về tương laiLãi suấtChính sách kinh tế của chính phủSản lượng..

4.2.3 Chi tiêu đầu tư

Page 118: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

118

Xét ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư Sản lượng tăng => Doanh thu tăng => nhu cầu đầu tư tăng=>

nguyên tắc gia tốc: biến động đầu tư chủ yếu do biến động sản lượng quyết định.

Chi phí sử dụng vốn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đầu tư: lãi suất tăng=> nhu cầu đầu tư giảm và nhu cầu gửi tiền tiết kiệm hưởng lãi tăng.

Dự kiến về tương lai sáng sủa => nhu cầu đầu tư tăng và ngược lại. Các số liệu về đầu tư đều là các số liệu dự tính, do đó phụ thuộc nhiều về cách nhìn nhận chủ quan, đánh giá tương lai

Chính sách kinh tế của chính phủ cũng là một yếu tố ảnh hưởng. Có thể ảnh hưởng tích cực hoặc ngược lại ảnh hưởng thu hẹp

4.2.3 Chi tiêu đầu tư

Page 119: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

119

Trong mô hình đơn giản I chỉ phụ thuộc vào sản lượng. Các biến khác có thể ảnh hưởng ( chi phí vốn, chính sách, dự tính…được coi là biến độc lập

Bước 1 : coi đầu tư độc lập với thu nhập. Đầu tư là biến ngoại sinh. Ta có đồ thị sau

4.2.3 Chi tiêu đầu tư

Y

I

Page 120: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

120

Trong mô hình đơn giản I độc lập với Y nếu C= 100 + 0.8 Y và I = 200 với mọi YTổng hợp lại : Y ad = C+ I = 300 + 0.8Y ta có đồ

thị sau:

4.2.4 Sản lượng cân bằng

Y

300

100

Y ad = C+ I = 300 + 0.8 Y

C= 100+ 0.8 Y

Page 121: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

121

Sản lượng cân bằng được xác định dựa trên cácnguyên tắc: Y < Yn. Sản lượng dưới mức tiềm năng =>Sản

lượng kinh tế do cầu quyết định Dù còn khả năng chỉ sản xuất nếu bán được=>

sản xuất = cầu => đường phân giác góc vuông 1. Y= Yad

Tổng hợp : Yad = C+ I = 300 + 0.8Y và Y= Yad

4.2.4 Sản lượng cân bằng

Page 122: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

122

4.2.4 Sản lượng cân bằng

Y

300

100

1500

E

Page 123: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

123

Chuyển động về điểm cân bằng Nếu sản xuất 1600 cầu là 1580 => dư cung=>

người sản xuất phải chi thêm cho hàng tồn kho không mong muốn 20. Các hãng giảm sản xuất 20, thu nhập giảm , C giảm qua nhiều bước sẽ trở về cân bằng.

4.2.4 Sản lượng cân bằng

Y

300

100

E

1600

15801500

Page 124: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

124

Chuyển động về điểm cân bằng Y giảm 20=> C = 100 + 0.8 Y = -16 ∆ Y = -16 => ∆ C = 0.8*∆ Y = -12.8… ta có khi n tiến tới vô cùng ta có∆ Y = 20/ (1-0.8) = -100 do đó sản lượng 1600 trở về sản lượng cân bằng

1500Tương tự khi cung nhỏ hơn cầu. Làm ví dụ trở về

cân bằng nếu sản lượng là 1400

4.2.4 Sản lượng cân bằng

Page 125: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

125

Thay đổi sản lượng theo chi tiêu đầu tư có kế hoạchI tăng từ 200 lên 300 (∆ I = 100) Y ad = C+ Io = 400 + 0.8 YLúc này Y = Yad = 2000∆ Y= 500 tỷ lệ ∆ Y/ ∆ I : 1 đồng đầu tư tăng thêm đem lại

gia tăng 5 đồng ∆ Y trong GDP. Chính là số nhân đầu tư. Trong ví dụ này số nhân đầu tư là 5.

4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu

Page 126: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

126

Khi I tăng từ 200 lên 300 (∆ I = 100)Tăng Y lên 100 => C tăng 0.8 Y = 80∆ C= 80 => Y tăng 80=> ∆ C= 0.8 *80 = 64 sau n bước ta có ∆ Y = 100+ 0.8* 100 + 0.82 * 100 + …= 100 * (1-0.8n)/(1-0.8) khi n tiến tới vô cùng = 100/ 1-0.8= 500 tổng quát ∆ Y = ∆ I / (1-mpc)

4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu

Page 127: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

127

Ảnh hưởng của chi tiêu tiêu dùng tự định đến Y cũng tương tự

Gọi chi tiêu tiêu dùng tự định A = Co + I ta có :∆ Y = ∆ A / (1-mpc) trong đó 1/ (1-mpc) = k chính là số nhân chi tiêu Số nhân chi tiêu càng lớn thị ảnh hưởng của chi

tiêu tự định đến Y càng lớn

4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu

Page 128: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

128

Số nhân chi tiêu cho biết sản lượng thay đổi bao nhiêu khi các đại lượng độc lập với Y thay đổi 1 đơn vị.

mpc <1 nên 1/1-mpc >1; do đó những thay đổi trong A (ví dụ C0; I…) được khuếch đại lên nhiều lần. Ví dụ MPC là 0.8 hệ số khuyêch đại sẽ là 5. nếu MPC là 0.6, hệ số khuyêch đại sẽ là 2.5.

4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu

Page 129: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

129

4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu

Y

∆ A= ∆ Y ad

2000

1500

∆ Y = k* ∆ Y ad

Page 130: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

130

Giả định Y= C+ I = C+S hay I S ( tiết kiệm = đầu tư theo kế hoạch) Nếu C = 100 + 0.8 Y => I = -100 +0.2 Y = 200ta có : Y = 1500

4.3 Xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc tiết kiệm bằng đầu tư theo kế hoạch

Y

200

1500-100

I

Page 131: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

131

Chính phủ tham gia dòng luân chuyển theo hai kênh : thu thuế ròng NT và chi tiêu G

Trong ngắn hạn thường chi tiêu chính phủ G không phụ thuộc thu nhập. Tức là, G không phụ thuộc Y

Ta có Yad = C+ I + G = Co + mpc*Y + I + G Trong trường hợp G không phụ thuộc Y, có G

tham gia sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu, đường tổng cầu có G dịch chuyển lên trên xem hình.

4.4 Sản lượng trường hợp có sự tham gia của chính phủ

Page 132: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

132

Phương án cơ sở Yad= 300+ 0.8 Y =>Y =1500 Khi có G = 500 ; Yad= 800+ 0.8 Y =>Y =4000∆ Y = 4000 – 1500 =2500 = 500/(1-mpc). Gia

tăng Y bằng gia tăng tổng cầu ban đầu nhân với kẢnh hưởng của G cũng tương tự các ảnh hưởng

các yếu tố khác như I, C0.. Tức là qua số nhân chi tiêu, sự thay đổi của G được khuếch đại lên theo hệ số k (k=1/(1-mpc)). Cụ thể ở đây k=5

4.4.1 Ảnh hưởng chi tiêu chính phủ đến sản lượng

Page 133: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

133

4.4.1 Ảnh hưởng chi tiêu chính phủ đến sản lượng

Y

∆ G= 500

4000∆ Y = 2500

1500

∆ Y = k* ∆ Y ad

Page 134: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

134

TH 1: Giả định là thuế ròng là một đại lượng ngoại sinh, không phụ thuộc thu nhập.

Thuế không ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu mà gián tiếp. Thuế tăng => tiêu dùng khả dụng Yd giảm=> tiêu dùng C giảm => tổng cầu giảm=> Y giảm.

Nhà nước đánh thuế trực thu Td và cấp các khoản thanh toán chuyển nhượng Tr. Ta có: NT=Td-Tr. (chưa xét đến thuế gián thu)

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Page 135: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

135

Thu nhập quốc dân gồm hai phần: thu nhập khả dụng của các hộ gia đình và thuế ròng. Khi có thuế ta có hàm tiêu dùng mới như sau:

C= Co +mpc*Yd C= Co +mpc*(Y-NT)Khi thuế tăng (hoặc giảm) một khoản là ∆ NT,

tiêu dùng giảm (hoặc tăng) một khoản là ∆ Y:∆ C = -mpc* ∆ NT∆ Y= -mpc* ∆ NT*k. Giả sử G = 500, Y = 4000.

(nghĩa là ∆Ydo ∆G là 2500)

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Page 136: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

136

Nhà nước thu thuế đúng bằng mức chi tiêu nghĩa là NT= 500.

Khi đó ∆ C = -mpc* ∆ NT= -400∆ Y= -mpc* ∆ NT*k.= -400*5 =- 2000 xét đồng thời cả hai yếu tố có cả G và thuế sẽ là

+2500 và -2000 do đó Y mới sẽ là 500. nghĩa là ∆ Y= ∆ NT = ∆ Gxem hình

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Page 137: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

137

Khi có thuế và chi tiêu chính phủ ta có: Y0

ad= Co +mpc*(Y-NTo)+I+Go (1)Giả định ∆ G = ∆ NT Y1

ad= Co +mpc*(Y-NTo- ∆ NT)+I+Go+ ∆ G= Co +mpc*(Y-NTo)+I+Go+ ∆ G*(1-mpc) (2)So sánh (1) và (2)∆Yad = Y1

ad – Y0ad

= ∆ G*(1-mpc) ∆Y = ∆ G*(1-mpc) /(1-mpc) = ∆ G = ∆ NT trong ví dụ này ta có ∆Y = 500 (từ 1500 lên 2000)

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Page 138: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

138

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Y

400

300

800

4000

2000

1500

Page 139: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

139

TH2: Khi cho thuế dưới dạng thuế suất ta có: Yd = Y-NT = Y- tY = (1-t)Y C= Co+mpc*Yd = Co+mpc*(1-t)*Y Ta gọi mpc’ = mpc*(1-t) khuynh hướng tiêu dùng

biên từ thu nhập quốc dân. Mpc’ là số nhân chi tiêu khi nền kinh tế có sự tham giả của chính phủ.

Mpc chính xác hơn. Vì thuế suất nhỏ hơn 1 nên mpc’ < mpc. Trong

trường hợp có thuế, hệ số khuếch đại các đại lượng độc lập với Y như I, G,C0 sẽ trở nên nhỏ hơn.

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Page 140: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

140

4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng

Y

300

800

4000

2000

1500

Y5ad

Page 141: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

141

Ngân sách và bảng kế hoạch thu chi của chính phủ trong một thời kỳ nhất định thường là một năm. Chính phủ thu thuế ròng NT và chi G. Thuế tỷ lệ với thu nhập, G độc lập với sản xuất.

4.4.3 Ngân sách và cân bằng ngân sách

Y

Thặng dư

Thâm hụt

Y0

NT, G NT

G

Page 142: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

142

Trong ngắn hạn, xuất khẩu phụ thuộc khả năng tiêu thụ ở nước ngoài, tức là nó chỉ phụ thuộc GDP của nước nhập khẩu, trong khí nó độc lập với thu nhập của nước xuất khẩu. Ngược lại, lượng nhập khẩu phụ thuộc sản lượng.

Thu nhập tăng, chi tiêu tăng, nhập khẩu sẽ tăng.

4.5 Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở

Page 143: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

143

4.5 Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở

Y

800

1000

2000 2500

Y6ad

Y7ad

Page 144: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

144

Tỷ lệ chi tiêu tăng thêm để mua hàng nhập khẩu từ mỗi đơn vị gia tăng thu nhập gọi là mpm marginal propensity to import – tỷ lệ nhập khẩu biên

M= mpm*YYad = C+ I +G+ X-M= Co + mpc*(1-t)*Y + I+ G+ X-mpm*Y = Co + I+ G+ X + (mpc*(1-t) – mpm)*Y X ảnh hưởng đến Y tương tự như ảnh hưởng của C0,

I hay G đếnY

4.5.1 ảnh hưởng của xuất nhập khẩu đến Y

Page 145: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

145

Đưa nhập khẩu vào tổng cầu làm thay đổi hệ số góc của dường tổng cầu.

Y5ad= C+I+G= 800+ 0.6Y

Đưa thêm giá trị xuất khẩu X=200 vào ta có:Y6

ad= 1000+ 0.6Y => Y6 =2500Đưa thêm giá trị nhập khẩu M=0.1Y vào ta có:Y7

ad= 1000+ 0.6Y- 0.1Y=> Y7 =2000

4.5.1 ảnh hưởng của xuất nhập khẩu đến Y

Page 146: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

146

Trong hình vẽ dưới đây, xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng, do đó, X song song với thu nhập.

Đường nhập khẩu có hệ số góc mpm Giao hai đường là điểm cân bằng nơi X=M, ứng với Yo Với Y < Yo, nhập khẩu nhỏ hơn xuất khẩu, thặng dư thương mại

quốc tế Với Y >Yo, nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu, thâm hụt thương mại

quốc tế. Xem hình =>

4.5.2 Cán cân thương mại

Page 147: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

147

4.5.2 Cán cân thương mại

Y

Thâm hụt

Thặng dư

Y0

X, M M

X

Page 148: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

148

Số nhân chi tiêu mới 1/(1- mpc(1-t)+mpm)

4.5.2 Cán cân thương mại

Page 149: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

149

4.6 Các yếu tố tác động đến tổng cầu

Yếu tố Thay đổi yếu tố thành phần Tác động đến tổng cầu

∆C0 ∆A= ∆C0 Dịch chuyển đường ∆Yad =∆A

∆I ∆A= ∆I Dịch chuyển đường ∆Yad =∆A

∆G ∆A= ∆G Dịch chuyển đường ∆Yad =∆A

∆NT ∆C= mpc*∆NT Dịch chuyển đường ∆Yad =∆C

∆t Hệ số góc mới :mpc(1-t-∆t) Tổng cầu quay xuống nếu ∆t >0

∆X ∆A= ∆C0 Dịch chuyển đường ∆Yad =∆A

∆mpm Hệ số góc mới :mpc(1-t)

+mpm+∆mpm

Tổng cầu quay xuống nếu

∆mpm >0

Page 150: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

150

Trong nền kinh tế giản đơn, độ dốc đường tổng cầu do độ dốc của hàm tiêu dùng quy định tg =mpc

Trong nền kinh tế đóng cửa, độ dốc đường tổng cầu thay đổi : tg =mpc (1-t). 0<t<1 nên hệ số góc đường tổng cầu giảm, đường tổng cầu quay xung quanh điểm tiêu dùng tự định A xuống phía dưới.

4.7 Độ dốc của đường tổng cầu và số nhân chi tiêu

Page 151: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

151

Trong hình ta có tg = CD/AD= (BD-BC)/ADMặt khác ta có BC= ∆Yad, BA=AD = ∆Y (tam

giác ABD là tam giác vuông cân)Như vậy tg = (∆Y - ∆Yad)/ ∆Y=1- ∆Yad/ ∆Y∆Y= ∆Yad/(1- tg )= ∆Yad/(1- hệ số góc của đường tổng cầu)

4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu

Page 152: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

152

Hay: ∆ Y=∆Yad/(1- hệ số góc của đường tổng cầu) Số nhân chi tiêu k là:k= 1/(1- hệ số góc của tổng cầu)

4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu

Y

C∆Yad

D

B

A

∆Y

Góc

Page 153: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

153

4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu

Kinh tế Hệ số góc Số nhân chi tiêu

Giản đơn mpc mpc11

Kinh tế đóng cửa mpc(1-t) )1(1

1tmpc

Kinh tế mở cửa mpc(1-t)-mpm mpmtmpc )1(1

1

Page 154: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

154

Kgđ > kđ>km.

Trong nền kinh tế giản đơn, hệ số k (số nhân chi tiêu) khá lớn. Trong nền kinh tế có chính phủ, hoặc mở cửa hệ số nhân chi

tiêu k giảm do một phần thu nhập tăng lên dành nộp thuế, một phần để mua hàng hóa nhập khẩu, tác động lan truyền yếu hơn và số nhân giảm.

Vài trò của chính phủ trong điều tiết: kinh tế đi xuống, cầu giảm, C, thấp, I thấp.

Chính phủ phải:tăng G, kích cầu; giảm thuế, kích cầu

4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu

Page 155: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

155

Tác động của chính sách tài chínhThay đổi chi tiêu của chính phủ∆Y = ∆Yad *k = ∆G* k Giảm thuế, tăng thu nhập khả dụng Yad, tăng chi

tiêu của hộ gia đình C=> làm tăng cầu và sản lượngSử dụng chính sách tài chính (thay đổi G, thuế)

trong điều kiện Y<Yn để thay đổi sản lượngChính sách tài chính có thể sử dụng hiệu quả do tác

động của số nhân

4.8 Tác động của chính sách kinh tế trong mô hình số nhân cơ bản

Page 156: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

156

Tác động của xuất khẩu∆Y = ∆Yad *k = ∆X* kTác động của nhập khẩu Tỷ lệ nhập khẩu biên (mpm) giảm, k tăng đường

tổng cầu quay lên phía trên, xung quanh điểm mức chỉ tiêu tự định, sản lượng cân bằng tăng. Nhập khẩu giảm, sản xuất trong nước tăng và sản lượng tăng (trong điều kiện Y<Yn)

4.8.2 Tác động của chính sách xuất nhập khẩu

Page 157: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

157

1. Cơ sở xây dựng mô hình số nhân cơ bản?2. Đặc điểm của tiêu dùng và đầu tư? Hàm số tiêu

dùng và hàm đầu tư trong quan hệ với thu nhập?3. Nguyên tắc xác định sản lượng cân bằng trong

mô hình số nhân cơ bản?4. Quan hệ giữa tiêu dùng, đầu tư với thu nhập và

phương pháp xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc đầu tư bằng tiết kiệm?

5. Bản chất của của số nhân chi tiêu

Câu hỏi ôn tập

Page 158: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

158

6. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn, kinh tế đóng và kinh tế mở?

7. Tác động của các yếu tố đến tổng cầu và thông qua tổng cầu đén sản lượng

8. Độ dốc của đường tổng cầu và các số nhân chi tiêu?

9. Tác động của các chính sách tài chính, xuất nhập khẩu trong mô hình số nhân cơ bản

Câu hỏi ôn tập

Page 159: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

159

5.1 Tiền và lãi suất5.2 Các tác nhân trong quá trình cung ứng tiền5.3 Ngân hàng trung ương và việc cung ứng tiền

cơ sở5.4 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi5.5 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương5.6 Cầu về tiền5.7 Mô hình thị trường tiền tệ5.8 Tác động của chính sách tiền tệ

Chương 5Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ.

Page 160: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

160

Nội dung chương này sẽ nghiên cứu về cung, cầu và xây dựng mô hình cung cầu trên thị trường tiền tệ.

Cách thức hình thành lãi suất cân bằng trong ngắn hạn

Ngân hàng trung ương có thể thay đổi lãi suất ra sao? Chính sách tiền tệ (cung tiền và lãi suất) sẽ tác động như thế nào đến sản lượng.

5.1 Tiền tệ và lãi suất

Page 161: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

161

Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận để thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc hoàn trả nợ. Tiền là phương tiện trao đổi

Các loại tiền Trước tiên, hàng đổi hàng Tiền hàng hóa: đặc biệt là vàng. Vàng có giá trị như

một phương tiện thanh toán và giá trị tự thân Tiền giấy: dù dưới hình thức hiện vật nào quan trọng

phải được thừa nhận như một phương tiện thanh toán. Giá trị của tiền giấy là phương tiện thanh toán thường lớn hơn chi phí để sản xuất ra nó.

5.1 Tiền tệ và lãi suất

Page 162: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

162

Tiền giấy: Nhà nước độc quyền phát hành. Chống làm giả. Pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt mặc dù giá trị tự thân nhỏ.

Tiền ngân hàng (các khoản gửi viết séc). Séc thanh toán dựa trên khoản gửi ở ngân hàng. Ngày càng khẳng định vai trò của mình, ở các nước phát triển đảm nhận tới 90% lượng giao dịch. Hình thức giao dịch ngày càng phát triển.

5.1 Tiền tệ và lãi suất

Page 163: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

163

Phương tiện trao đổi. Một phương tiện không thể thiếu, đặc biệt trong quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội

Đơn vị đo lường: đo lường giá trị không thể thay thế được. Sử dụng để đánh giá các hàng hóa dịch vụ, cơ sở để hạch toán..

Dự trữ giá trị. Tuy nhiên khi lạm phát cao, tâm lý không chấp nhận tiền giấy trong thanh toán, giao dịch=> các giao dịch lớn được thực hiện thông qua vàng, ngoại tệ : 1989; 2009..

5.1.2 Chức năng của tiền

Page 164: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

164

Phân loại tiền: tiền mặt, các khoản gửi và chứng khoán: M0, M1, M2, .. Các phân loại thay đổi theo không gian và thời gian cụ thể.

Tiền mặt: M0 : không sinh lời. Khả năng sẵn sàng thanh toán cao nhất

Tiền M1. Khả năng sẵn sàng thanh toán cao chỉ kém M0. Nhiều nước coi là tiền giao dịch. Được coi là một trong những đại lượng chủ yếu phản ánh mức cung tiền của quốc gia

Tiền M2. Khả năng sẵn sàng thanh toán khá cao, tuy kém M1. Một số nước coi là một trong những đại lượng chủ yếu phản ánh mức cung tiền của quốc gia

5.1.3 Đo lượng tiền cung ứng

Page 165: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

165

Tiền mặt trong lưu hành: Tiền thu được trong ngày lưu giữ ở NH và khoản gửi ở ngân hàng Trung ương

Cơ số tiền M0 Các khoản gửi không kỳ hạn( không lãi suất) Các khoản gửi không kỳ hạn(có lãi suất)

Cung ứng tiền M1 Tiền gửi kỳ hạn ngắn Tiền tiết kiệm

Cung ứng tiền M2 Tiền gửi kỳ hạn dài

Cung ứng tiền M3Chứng khoán kho bạc, ngắn hạn, thương phiếu, hối phiếu đượcchấp nhận._______________________________________________________Tổng L

5.1.3 Đo lượng tiền cung ứng

Page 166: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

166

Đơn vị %. Thường tính cho một kỳ hạn nhất định thường là 1 năm

LS = lãi vay/ Tiền vayGiá của việc sử dụng tiềnCác yếu tố tác động đến lãi suất Kỳ hạn thanh toán. Kỳ hạn càng dài lãi suất càng

tăng

5.1.4 Lãi suất

Page 167: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

167

Rủi ro. Rủi ro càng lớn lãi suất càng tăng. So sánh trái phiếu chính phủ với trái phiếu công ty.

Tính thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt nhanh và ít mất giá trị). Tính thanh khoản càng tốt thì lãi suất càng thấp

Chi phí hành chính: chi phí càng cao, chi phí sử dụng vốn càng lớn tức là lãi suất càng lớn

5.1.4 Lãi suất

Page 168: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

168

Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà người vay trả cho

chủ nợ Lãi suất thực là sự gia tăng sức mua của chủ nợ do

việc cho vay mà có Rt=Rdn- a lf

5.1.4 Lãi suất

Page 169: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

169

4 tác nhân chủ yếu tham gia quá trình cung ứng tiền Ngân hàng trung ương: Chức năng độc quyền phát

hành tiền, theo dõi và quản lý hoạt động của hệ thống ngân hàng, thực thi chính sách tiền tệ.

Ngân hàng thương mại: Trung gian tài chính. Nhận gửi và cho vay. Luân chuyển tiền tệ

Người gửi tiền Người vay tiền

5.2 Các tác nhân trong việc cung ứng tiền

Page 170: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

170

6 chức năng chính Phát hành tiền: độc quyền phát hành tiền giấy –

một thành phần quan trọng của lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế hiện đại

Ngân hàng của các ngân hàng thương mại: Giữ các tài khoản dự trữ cho các ngân hàng thương mại, thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống ngân hàng thương mại và hoạt động như cứu cánh cuối cùng đối với ngân hàng TM gặp nguy hiểm

5.3 Ngân hàng Trung ương và cung ứng tiền cơ sở

Page 171: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

171

Ngân hàng của chính phủ: Giữ các tài khoản của chính phủ, nhận gửi và cho vay với kho bạc nhà nước và hỗ trợ chính sách tài khóa của chính phủ qua việc mua tín phiếu chính phủ.

Kiểm soát mức cung tiền: thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định và phát triển kinh tế.

Hỗ trợ giám sát và điều tiết hoạt động của các thị trường tài chính

Thực thi chính sách tiền tệ: Thông qua điều tiết cung tiền và lãi suất

5.3 Ngân hàng Trung ương và cung ứng tiền cơ sở

Page 172: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

172

Tổng lượng tiền phát hành được gọi là tiền cơ sở hay cơ số tiền.

Tiền cơ sở chia làm hai thành phần: tiền trong lưu hành và tiền dự trữ

Tiền lưu hành (trong tay dân chúng – bên ngoài ngân hàng).

Tiền dự trữ: tiền gửi của các ngân hàng thương mại ở tại ngân hàng trung ương và tiền mặt được lưu giữ của các ngân hàng

M0=TM+dự trữ; M0 tiền cơ sở; TM: tiền trong lưu thông; Dự trữ tiền trong tay các ngân hàng

5.3.2 Cung ứng tiền cơ sơ

Page 173: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

173

Cung ứng tiền bằng hai cách Cho các ngân hàng thương mại vay tiền Mua trái phiếu chính phủBảng cân đối tài sản của Ngân hàng trung ương: vếnguồn vốn chính là M0.

5.3.2 Cung ứng tiền cơ sở

Tài sản

Giá trị Nguồn vốn Giá trị

Trái phiếu chính phủ

900 Dự trữ ngân hàng 200

Cho vay

100 Tiền mặt trong lưu thông 800

Tổng

1000 Tổng 1000

Page 174: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

174

Khái niệm: trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh. Thực hiện việc cho vay và mở các tài khoản tiền gửi kể các các khoản tiền gửi có thể phát séc.

Các chức năng: Trung gian: Giữa người vay và người cho vay.

Giữa nhà đầu tư và người cần vay vốn Trung gian thanh toán và quản lý phương tiện

thanh toán: Tạo phương tiện thanh toán (tạo ra tiền), cung cấp các dịch vụ thanh toán.

5.4 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi

Page 175: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

175

Các chức năng: Chuyển hóa các phương tiện tiền tệ: (thay đổi

thời hạn sử dụng, tính năng khả dụng, lãi suất của vốn…

Thực hiện các dịch vụ tài chính : mua bán chứng khoán, thanh toán lãi chứng khoán, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ tư vấn, cho thuê két…

Tham gia thị trường: Kinh doanh trên thị trường tài chính

5.4 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi

Page 176: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

176

Ngân hàng thương mại riêng lẻ tạo ra tiền gửi Khách hàng gửi 100 Ngân hàng cần có dự trữ 1 phần nào đó. Ví dụ 10

(tỷ lệ dự trữ là 10%) Ngân hàng cho vay 90. Người vay có 90 để thanh

toán. 90 được quay trở lại lưu thông Như vậy trong lưu thông tiền mặt giảm 10 nhưng

mặt khác ngân hàng thương mại đã tạo thêm 100. (người gửi vẫn có 100 làm phương tiện thanh toán).

5.4.2 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi

Page 177: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

177

Hệ thống Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi Giả định lượng tiền trong lưu thông không đổi Bước 2: chủ thể nhận được 90 lại tiếp tục gửi vào

ngân hàng Ngân hàng nhận được 90 lại tiếp tục cho vay 81 (tỷ

lệ dự trữ là 10%) Số tiền 81 được quay trở lại lưu thông Bước 3 tiếp tục gửi 81 vào ngân hàng…. Sau vô số bước liên tục như vậy từ 100 ban đầu

ngân hàng có thể tạo ra:

5.4.2 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi

Page 178: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

178

Hệ thống Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửiD= 100+0.9*100+0.92*100+0.93*100+…+0.9n*100 tổng D khi n => sẽ là 100/(1-0.9)=1000 Tổng quátD= khoản tiền gửi đầu tiên/d d là tỷ lệ dự trữ , 1/d là số nhân tiền. d càng nhỏ số nhân tiền càng lớnTrong ví dụ d=10%Cho biết ngân hàng có thể tạo ra lượng tiền bao nhiêukhi gửi vào 1 đơn vị tiền gửi ban đầu

5.4.2 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi

Page 179: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

179

Tỷ lệ dự trữDự trữ chia làm hai loạiDự trữ bắt buộc (do ngân hàng trung ương quy

định)Ngân hàng thương mại lưu giữ theo ý muốn – gọi là

dữ trữ quá mứcHoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro trong

đó có rủi ro thanh khoản. Do đó ngân hàng trung ương thực hiện chức năng kiểm soát của mình thông qua dự trữ bắt buộc

5.4.2 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi

Page 180: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

180

Tỷ lệ dự trữDo nhu cầu quản lý lượng cung tiền, ngân hàng cần

xác định chính xác tỷ lệ dự trữ thực tế từ đó xác định số nhân tiền và lượng cung tiền của các ngân hàng thương mại

Ngân hàng trung ương thường đưa ra mức dự trữ bắt buộc cao. Nên các NHTM không còn lý do tăng dự trữ. Do đó tỷ lệ dự trữ thực tế = tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

5.4.2 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi

Page 181: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

181

Ta có bảng cân đối của ngân hàng thương mại Hệ số dự trữ là 10%

5.4.2 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi

Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Dự trữ 200 Tiền gửi 2000 Cho vay đầu tư 1800 Tổng 2000

Page 182: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

182

Từ số lượng tiền ban đầu, thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng, nền kinh tế được cung ứng một số lượng tiền lớn gấp nhiều lần

Số nhân tiền của toàn bộ nền kinh tế là tỷ số giữa mức cung ứng tiền (quỹ tiền) và cơ số tiền. Số nhân tiền chính là thừa số tiền của toàn bộ nền kinh tế= M1/M0.

Số nhân tiền chỉ rõ mức thay đổi trong lượng cung tiền từ mỗi đơn vị thay đổi trong số lượng tiền cơ sở

5.5 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương

Page 183: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

183

D- số tiền gửiTỷ lệ dữ trữ là d. Dự trữ tại NH: R= d*DTiền mặt trong lưu hành Ctm= ctm*D . ctm =>chỉ số lượng tiền trong lưu hành từ

mỗi đồng tiền gửi.

5.5 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương

Page 184: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

184

Tổng số tiền phát hành bằng số tổng nhu cầu:Mo= Ctm+ R = (ctm + d) *DTổng số tiền quỹ: M1

M1= C+D = (ctm + 1) *D

ta có M1 / M0 = (ctm + 1) *D/(ctm + d) *D

= (ctm + 1) /(ctm + d)

(ctm + 1) /(ctm + d) : thừa số tiền của toàn bộ nền kinh tế

5.5.1 Số nhân tiền của nền kinh tế

Page 185: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

185

5.5.1 Số nhân tiền của nền kinh tế

Page 186: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

186

thừa số tiền của toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc tỷ lệ dự trữ bắt buộc (NHTW quy định). Nếu d nhỏ thì

thừa số tiền tăng tính ổn định của luồng tiền vào ra ngân hàng. (ổn định =>

thừa số tiền thấp và ngược lại..) Chi phí phải trả khi vay nếu thiếu hụt dự trữ. Lãi suất cao

thì phải tuân thủ dự trữ bắt buộc…giảm cung tiền Thói quen thanh toán: quen thanh toán tiền mặt làm Ctm

tăng lên, thừa số tiền giảm Tăng chi tiêu tiêu dùng: cầu tăng thừa số tiền tăng Khả năng sẵn sàng đáp ứng của NHTM

5.5.1 Số nhân tiền của nền kinh tế

Page 187: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

187

Từ công thức trên thấy M1 phụ thuộc: Lượng tiền cơ sở M0

Tỷ lệ giữ tiền mặt ctm ;Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại dCác công cụ quản lý cung tiền:Nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất chiết khấuTỷ lệ dự trữ bắt buộc

5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW

Page 188: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

188

Kiểm soát cơ sở M0

Nghiệp vụ thị trường mở Thị trường mở là thì trường tiền tệ của ngân hàng trung

ương, được sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc Muốn tăng cung tiền, NHTW sẽ mua trái phiếu ở thị

trường mở => tăng cơ số tiền (M0) bằng cách tăng dự trữ của các ngân hàng thương mại => tăng khả năng cho vay, nhận gửi.. =>tăng mức tiền gửi gấp nhiều lần thông qua thừa số tiền tệ => mức cung tiền sẽ tăng gấp nhiều lần số tiền ban đầu mua trái phiếu của NHTW.

5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW

Page 189: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

189

Kiểm soát cơ sở M0

Lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định, của NHTW

khi cho các NHTM vay để đảm bảo dự trữ hoặc tăng thêm dự trữ của NHTM

Khi lãi suất chiết khấu thấp hơn thị trường=> điều kiện cho vay thuận lợi=> khuyến khích các NHTM vay=> tăng dư trữ=> mở rộng cho vay=> Mức cung tiền tăng. Biện pháp này được áp dụng rộng rãi khi thi trường mở chưa phát triển.

5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW

Page 190: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

190

Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộcTỷ lệ dự trữ thấp (d nhỏ)=> số nhân tiền lớn => điều

kiện thuận lợi để mở rộng tín dụng=> tăng cung tiềnNHTW là cơ quan duy nhất được quyết định mức tỷ

lệ dự trữ bắt buộc.Đây là một công cụ có hiệu quả cao, tác động nhanh

chóng, tuy nhiên có thể làm xáo trộn trong hoạt động của các NHTM và thị trường tài chính

Trên đây là 3 công cụ điều tiết gián tiếp đến lượng cung tiền

5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW

Page 191: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

191

Các công cụ điều tiết khácLãi suất vay và gửiKiểm soát tín dụng có lựa chọn

5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW

Page 192: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

192

Điều kiện cơ sở M1= 340 tỷ. Muốn tăng 60 để thành 400Có ba phương tiện:Thay đổi dự trữ bắt buộcThay đổi tỷ lệ chiết khấuNghiệp vụ ngân hàng mở : mua bán trái phiếu

5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW

Page 193: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

193

Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc: trước là 0.25 sau là 0.2 dự trữ tăng 12 sau nhiều vòng sẽ là 60 triệu12/(1-0.2)= 60

5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW

Tiền mặt do dân nắm giữ 100Gửi giao dịch 240M1 340Dự trữ bắt buộc là 60Dự trữ dư thừa 0tổng dự trữ 60Trái phiếu do dân chúng năm giữ 460Tỷ lệ chiết khấu 7%Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 25%Tỷ lệ dự trữ nếu tăng 60 0.2Dự trữ bắt buộc 48 dự trữ dư thừa sẽ là 12Số nhân trước 4Số nhân sau 5

Page 194: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

194

Thay đổi tỷ lệ chiết khấu: dự trữ vẫn là 0.25. Số nhân tiền là 4Muốn tăng thêm 60 với số nhân là 4 thì phải điều

chỉnh hệ số chiết khấu giảm sao cho khách hàng gửi thêm 15 (15*4=60)

5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW

Page 195: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

195

Nghiệp vụ thị trường mởSố nhân tiền là 4Muốn tăng thêm 60 với số nhân là 4 thì NHTW phải

mua thêm 15 tỷ tiền trái phiếu tại thị trường mở.tăng dự trữ của các ngân hàng thương mại => tăng

khả năng cho vay => tăng mức tiền gửi gấp nhiều lần nhờ thừa số tiền tệ => mức cung tiền sẽ tăng 60 thành (340+60=400)

5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW

Page 196: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

196

Giữ tiền để giao dịch. Do đó, cầu về tiền phụ thuộc số lượng giao dịch và giá cả

Cung tiền phụ thuộc khối lượng cung tiền và tốc độ lưu thông tiền tệ

5.6 Cầu về tiền

Page 197: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

197

Cầu và cung cân bằng nên:P*T= M* V1

P giá cả một lần giao dịch; T số lượng giao dịch trong một thời kỳ ví dụ là 1

năm; V1 là tốc độ giao dịch (vòng)- số lần tiền tệ được trao tay trong một thời kỳ nhất định.

M* V1 là khối lượng tiền được dùng để giao dịch trong một kỳ

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

Page 198: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

198

T số lượng giao dịch là đại lượng khó xác định. Thay thế T bằng một đại lượng khác – tổng sản

lượng của nền kinh tế . Tổng sản lượng và số lượng giao dịch là hai đại

lượng khác nhau nhưng có mối quan hệ tỷ lệ thuận mật thiết.

Nếu Y là sản lượng thì P*Y chính là giá trị sản lượng tính bằng tiền

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

Page 199: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

199

Sử dụng các khái niệm trong hạch toán thu nhập quốc dân ta có Y là GDP thực tế, P là chỉ số điều chỉnh và P*Y là GDP danh nghĩa

Công thức trên sẽ thành . P*Y = M* V2

(P* Y không hoàn toàn là T*P) nên cung là M* V2

V2 - tốc độ lưu thông thu nhập của tiền tệ. Nó phản ánh số lần một đơn vị tiền tệ chuyển thành thu nhập của một người nào đó trong một thời kỳ nhất định.

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

Page 200: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

200

Lý thuyết định lượng tiền tệNếu V2 không đổi thì P*Y chỉ còn phụ thuộc M ta có P*Y =f (M)Khối lượng tiền tệ thay đổi (M var) sẽ kéo theo sự

thay đổi trong trong GDP danh nghĩa. Nói cách khác, theo lý thuyết định lượng tiền, khối

lượng tiền tệ quyết định giá trị sản lượng bằng tiền của nền kinh tế.

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

Page 201: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

201

Phương trình số lượng có thể được viết như sau: % thay đổi P+% thay đổi Y % = %thay đổi M+% thay đổi V

Trong đẳng thức trên sự thay đổi của M do ngân hàng trung ương kiểm soát.

Sự thay đổi của V liên quan đến các điều kiện giao dịch, và trong ngắn hạn được coi là không đổi.

Mức giá thay đổi chính là lạm phát

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

Page 202: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

202

Sản lượng thay đổi phụ thuộc thay đổi của sản lượng tiềm năng và biến động của chu kỳ sản xuất

Nếu sản lượng cho trước, ta thấy % thay đổi M kéo theo % thay đổi PNói cách khác: Gia tăng cung ứng tiền quyết định tỷ

lệ lạm phát

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

Page 203: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

203

Cầu về tiền Md là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân của nền kinh tế muốn nắm giữ.

Trong mô hình trên cầu về tiền phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng chưa đề cập đến vai trò của lãi suất

Theo Keynes cầu về tiền phụ thuộc các động cơ giữ tiền như: Giao dịch, dự phòng và đầu cơ

5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường phái Keynes

Page 204: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

204

Động cơ giao dịch: các hộ gia đình, các cá nhân giữ tiền để giao dịch, chi tiêu. Mức chi tiêu tỷ lệ thuận với thu nhập. Ta có Md = f (Y)

Động cơ dự phòng: Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất thường cần phải giữ một khoản tiền nhất định để dự phòng. Mức dự phòng tỷ lệ thuận với thu nhập. Ta có Md = f (Y)

5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường phái Keynes

Page 205: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

205

Động cơ đầu cơ: Nếu giữ tiền để kiếm lời, người ta muốn chọn phương án nào có lợi nhất.

Tài sản được chia thành hai loại: tiền và trái phiếu. Trái phiếu có khả năng sinh lời cao hơn tiền

Nếu lãi suất đang ở mức cao (dự tính sẽ xuống) trái phiếu được ưa chuộng hơn.

Nếu lãi suất đang ở mức thấp (dự tính sẽ lên) tiền được ưa chuộng hơn

Cầu về tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất. Md = f(R) hàm nghịch biến

5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường phái Keynes

Page 206: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

206

Chi phí cơ hội: Mối liên hệ giữa cầu về tiền và lãi suất: là chi phí cơ hội cho việc giữ tiền. Khi lãi suất cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền cao, mọi người cố gắng giữ tiền mặt ít nhất có thể đề giành cho việc kiếm lời, cầu về tiền thấp. Và ngược lại. Do đó, Md = f(R) hàm nghịch biến.

Đối với chúng ta, điều quan trọng không phải là giữ bao nhiêu tiền mà là mua được bao nhiêu hàng từ số tiền đang giữ, tức là chúng ta quan tâm đến tiền thực chứ không phải tiền danh nghĩa, tức là ta quan tâm đến tiền đã loại bỏ lạm phát Md/P.

5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường phái Keynes

Page 207: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

207

Md/P = f(Y+, R-) Trong đó:Md/P cầu về tiền thực tếPhụ thuộc tỷ lệ thuận vào thu nhập và tỷ lệ nghịch

theo lãi suất

5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường phái Keynes

Page 208: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

208

Dưới dạng tuyến tính hàm số cầu về tiền thường được viết như sau:Md/p =hY+N-mR

trong đó: h - là hệ số phản ánh sự biến đổi cầu về tiền theo thu nhập. Thu nhập càng tăng thì

nhu cầu về tiền càng tăng. h dương m- là hệ số phản ánh sự biến đổi cầu về tiền theo lãi suất. Thông thường lãi suất

càng tăng thì nhu cầu về tiền càng giảm – Quan hệ tỷ lệ nghịch N nhu cầu tự định về tiền. Tức là dù thu nhập bằng 0 thì vẫn có nhu cầu tự định

về tiền N.

5.6.2 Cầu về tiền trường phái Keynes

Page 209: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

209

Md/P : cầu về tiền thực tế.Cầu về tiền thường được vẽ ứng với một mức thu

nhập xác định (giả định cho trước). Khi đó Md/P phụ thuộc tỷ lệ nghịch với R.

5.6.2 Cầu về tiền trường phái Keynes

M/P

Ro

Ms/P

R

Md(Y)

Page 210: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

210

Thị trường tiền tệ biểu diễn quan hệ cung, cầu về tiền và lãi suất với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Trục tung là lãi suất, trục hoành là lượng tiền thực tế

Mức cung tiền không thay đổi khi lãi suất thay đổi (không phụ thuộc lãi suất) do đó nó là đường thẳng đứng // với trục tung. Ms/P chỉ thay đổi: do cung tiền danh nghĩa hoặc do giá.

Giao điểm cung cầu tiền chỉ ra mức lãi suất Ro – lãi suất cân bằng

5.7 Mô hình thị trường tiền tệ

Page 211: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

211

Hệ phương trình của thị trường tiền tệ

Md/p =hY+N-mRVà

Ms/p = const ở điểm cân bằng cung cầu bằng nhau giải hệ phương trình ta xác định được các giá trị.

5.7 Mô hình thị trường tiền tệ

Page 212: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

212

khi sản lượng tăng=> cầu về tiền tăng. Đường Md(Y) dịch lên trên sang phải, lãi suất cân bằng tăng.

Khi đường cầu về tiền không đổi, cung thực tế tăng (giảm), lãi suất sẽ giảm (hoặc tăng)=> dịch chuyển sang phải (trái)

Thông qua cung tiền NHTW điều chỉnh lãi suất ở mức độ nào đó

5.7 Mô hình thị trường tiền tệ

Page 213: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

213

dịch chuyển dọc cầu hoặc dịch chuyển đường cầu

dịch chuyển dọc cung hoặc dịch chuyển đường cung

5.7 Mô hình thị trường tiền tệ

M/P

Ro

Ms/P

R

Md(Y1) Md(Y2)

Page 214: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

214

Trong chương 4 giả định đầu tư là đại lượng không đổi (do ta giả định các yếu tố khác ngoài thu nhập không đổi).

Trong phần này sẽ xem xét quan hệ giữa đầu tư và lãi suất

Thông thường các nhà đầu tư phải quan tâm đến chi phí cơ hội và phải huy động vốn để thực hiện đầu tư => do đó lãi suất vay có ý nghĩa quan trọng

Lãi suất cao, số cơ hội đầu tư có khả năng sinh lợi ở mức chấp nhận được sẽ giảm => kế hoạch đầu tư giảm

5.8 Tác động của chính sách tiền tệ

Page 215: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

215

Mối liên hệ giữa đầu tư và lãi suất như sau: I= I0-nR0

I0 là hằng số, chỉ mức đầu tư khi lãi suất là 0.

Quan hệ tỷ lệ nghịch giữa đầu tư và lãi suất

5.8 Tác động của chính sách tiền tệ

I1

I

R1

I1

R

Đường đầu tư R2

I2

Page 216: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

216

5.8.2 Tác động của chinh sách tiền tệ

Khi cung tiền tăng từ Ms1 đến Ms

2, lãi suất giảm từ R1 xuông còn R2=> đầu tư tăng từ I1 đến I2 (∆I)

Đầu tư tăng ∆I dẫn đến sự gia tăng của tổng cầu ∆Yad và dẫn đến sự gia tăng của ∆ Y = k* ∆I

Page 217: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

217

5.8.2 Tác động của chinh sách tiền tệ

∆ I

∆ Y= k* ∆I

Page 218: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

218

5.8.2 Tác động của chinh sách tiền tệ

Thị trường hàng hóaC= 100+ 0.8Y; I=400-20R,G=500; cho R=5=> I= 300;Yad= C+I+G = 100+ 0.8Y + 300 +500 =900 +0.8Y

và Y= Yad

ta có : Y= 900/0.2=4500

Page 219: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

219

5.8.2 Tác động của chinh sách tiền tệ

Thị trường tiền tệCầu về tiền: Md/p =hY+N-mR =2 Y+1000-200RCung về tiền: M1= ((ctm + 1) /(ctm + d))*M0

Với: ctm =20%; d =10%; p=2; M0 = 4500 với các số liệu trên thừa số tiền của nền kinh tế

là: 1.2/0.3=4; M1= 4500*4 =18000Cân bằng trên thị trường tiền tệMd/p = Ms/p = 18000/2= 9000= 2 Y+1000-200R= 2*4500+1000-200R=> R=5 Cân bằng

Page 220: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

220

5.8.2 Tác động của chinh sách tiền tệ

Tác động của chính sách tiền tệNgân hàng TW tăng tiền cơ sở lên 100 (∆M0= 100)Thừa số tiền của nền kinh tế là: 4 nên M1 tăng thêm 400.

(∆Ms= 400)=> ∆Ms/p sẽ là 400/2 =200Cân bằng mới trên thị trường tiền tệ9200= 2 Y+1000-200R, với Y=4500;=>R= 4Lãi suất giảm từ 5 xuống còn 4, I sẽ là I=400-20R=400- 20*4=320 tăng 20 so với phương án cơ sởI tăng 20 Y sẽ tăng 20/(1-mpc)= 20/(1-0.8)= 100…

Page 221: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

221

5.8.2 Tác động của chinh sách tiền tệ

Tác động của chính sách tiền tệY tăng về phần mình sẽ kéo theo tăng cầu về tiền=>

dẫn đến tăng lãi suất phần nào=> lãi suất tăng có thể làm giảm mức đầu tư => cứ như thế . Tác động hai chiều qua lại giữa thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa sẽ diễn ra đến khi cả hai thị trường xác lập điểm cân bằng mới…

=>Ta sẽ phải xét mô hình phức tạp hơn IS-LM đó là nội dung chương 6

Page 222: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

222

Câu hỏi

1. Khái niệm tiền và lãi suất?2. NHTW và việc cung ứng tiền cơ sở?3. NHTM và việc tạo ra tiền gửi?4. Số nhân tiền của nền kinh tế:Khái niệm? công thức?5. Kiểm soát tiền của NHTW?6. Cầu về tiền và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về

tiền?

Page 223: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

223

Câu hỏi

7. Mô hình cung cầu và lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ?

8. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung cầu tiền tệ?9. Tác động của chính sách tiền tệ

Page 224: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

224

6.1 Khái quát chung về mô hình6.2 Cân bằng trên thị trường hàng hóa: đường

IS6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: đường LM6.4 Phân tích IS-LM6.5 Chính sách tài chính tiền tệ trong mô hình

IS-LM

Chương 6: IS-LMChính sách tài chính - tiền tệ trong mô hình IS-LM

Page 225: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

225

6.1 Khái quát chung về mô hình6.2 Cân bằng trên thị trường hàng hóa: đường

IS6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: đường LM6.4 Phân tích IS-LM6.5 Chính sách tài chính tiền tệ trong mô hình

IS-LM

Chương 6: IS-LMChính sách tài chính - tiền tệ trong mô hình IS-LM

Page 226: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

226

chương 4: trình bày mô hình số nhân cơ bản – phản ảnh sự vận động của thị trường hàng hóa

chương 5:trình bày mô hình thị trường tiền tệ – phản ảnh sự vận động của thị trường này.

Giả định hai thị trường độc lập Thực tế hai thị trường này tác động qua lại Mô hình tổng hợp IS –LM xác định đồng thời sản lượng

và lãi suất cân bằng Trong mô hình IS –LM vẫn giữ nguyên các giả định:

giá không đổi và sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng

6.1 Khái quát chung về mô hình

Page 227: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

227

Từ chương 5 chúng ta biết hàm đầu tư có dạng sau I=I0- nR hay I=f(R) hàm nghịch biến.

Trong chương này chúng ta sẽ đưa những thay đổi của đầu tư do lãi suất vào tổng cầu để quan sát tác động của chúng đến sản lượng và từ đó có định nghĩa về đường IS

6.2.1 Hàm đầu tư

I1

I

R1

I1

R

Đường đầu tư R2

I2

Page 228: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

228

R I Yad Y tác động của thị trường tiền tệ, lên thị trường hàng hóa từ tác động này xác lập cân bằng trên thị trường hàng

hóa. Mối quan hệ Y= f(R) thỏa mãn điều kiện cân bằng

trên thị trường hàng hóa được gọi là hàm số IS Đường IS chỉ ra vị trí của nền kinh tế cân bằng trên

thị trường hàng hóa trong quan hệ với thị trường tiền tệ thông qua lãi suất.

6.2.2 Đường IS

Page 229: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

229

với R1 ta có I1 và từ đó có Y1ad = C+I1+G Y1 cân bằng

với R2 ta có I2 từ đó có Y2ad = C+I2+G Y2 cân bằng

∆R ∆ I hàm đâù tư nghịch biến theo R ∆ Yad dịch chuyển đường tổng cầu lên trên sang

trái ∆ Y Xây dựng đường IS Đường IS dốc xuống tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và sản

lượng

6.2.2 Đường IS

Page 230: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

230

Đường IS là tập hợp các điểm mà tại đó tổng lượng hàng hóa sản xuất ra cân bằng với tổng lượng hàng hóa yêu cầu, ứng với mỗi mức lãi suất đã cho

Xu hướng vận động hướng tới điểm cân bằngTại A, IS có lãi suất RA sản lượng YA . Lãi suất

cao=> cầu đầu tư và sản lượng cân bằng ở mức thấp=> Yad thấp=> Yad < Y* nên nền kinh tế ở mọi điểm bên phải IS đều có Y> Yad

6.2.2 Đường IS

Page 231: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

231

Cung vượt cầu=> hàng hóa dư thừa=> Phải cắt giảm sản xuất. Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục Y theo hướng sản

lượng giảm Sản lượng giảm=> cầu về đầu tư và lãi suất giảm Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục R theo hướng lãi

suất giảm Tổng hợp lại nền kinh tế dịch chuyển về IS Tại IS lãi suất và sản lượng đạt cân bằng Ngược lại nếu nền kinh tế nằm bên trái, điểm B quá trình tự

điều chỉnh theo hướng ngược lại .

6.2.2 Đường IS

Page 232: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

232

6.2.2 Đường IS

Page 233: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

233

Tại B, IS có lãi suất RB sản lượng YB . Lãi suất thấp=> cầu đầu tư và sản lượng cân bằng ở mức cao=> Yad cao=> Yad > Y* nên nền kinh tế ở mọi điểm bên trái IS đều có Y< Yad

Cầu vượt cung => thiếu hụt hàng hóa => Phải gia tăng sản xuất.

Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục Y theo hướng sản lượng tăng

Sản lượng tăng=> dẫn đến cầu về tiền và lãi suất tăng Tổng hợp lại nền kinh tế dịch chuyển về IS Tại IS lãi suất và sản lượng đạt cân băng

6.2.2 Đường IS

Page 234: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

234

Yad = C0 +mpc(1-t)*Y+ I+G; I= I0 –nR; Yad = Y IS: Yad = C0 +mpc(1-t)*Y+ I0 –nR+G; Hay ta có: IS

Hay Y= kA- knR A là tổng chi tiêu tự định k là số nhân chi tiêu. n mức độ phụ thuộc I vào R

6.2.2 Phương trình đường IS

R

tmpcn

tmpcGIC

)1(1)1(100

Page 235: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

235

Từ Y= kA- knR=> knR = kA-Y IS:

Hệ số góc của đường IS là -1/kn. Quan hệ nghịch biến giữa Y và R.

k,n càng lớn thì hệ số góc càng nhỏ. Độ nghiêng của IS tỷ lệ nghịch với k và n. k là số nhân chi tiêu. Số nhân chi tiêu k càng lớn,ứng với mỗi mức thay đổi đầu tư do lãi suất, sản lượng cần bằng thay đổi càng lớn. IS càng thoải hơn.

6.2.2 Phương trình đường IS

Page 236: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

236

6.2.2 Phương trình đường IS

Page 237: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

237

n là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư khi lãi suất thay đổi. Nghĩa là khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị thì lượng đầu tư thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc n

n càng lớn thì ứng với một đơn vị thay đổi lãi suất, lượng đầu tư thay đổi nhiều hơn.

Khi n=0 1/kn IS có dạng thẳng đứng và IS có dạng Y=kA

Khi n vô cùng lớn, 1/kn 0 IS có dạng nằm ngang.

6.2.2 Phương trình đường IS

Page 238: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

238

6.2.4 Độ nghiêng của IS

Nền kinh tế ban đầu ở vị trí cân bằng A(Y0, R0).Lãi suất thay đổi Y=-kn. R. nếu n= 0 thì Y

=0; đường IS thẳng đứng Khi đầu tư vô cùng nhạy cảm với lãi suất n=

Y= ; đường IS nằm ngang

I1

Y I1

R

I2

A(Y0, R0)

-1/kn tăng

-1/kn giảm

IS

Page 239: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

239

6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

LM phản ánh vị trí nền kinh tế thỏa mãn điều kiện cân bằng trên thị trường tiền tệ, trong quan hệ với thị trường hàng hóa. LM- Liquidity preference, Money supply.

Y Md/P R

Tác động của TTHH lên trị TT tiền tệ

Cân bằng

trên thị

trường tiền tệ

Page 240: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

240

6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Sản lượng tăng, cầu về tiền tăng, và lãi suất cân bằng sẽ tăng để đảm bảo cho thị trường tiền tệ cân bằng

Dựng đường LM nhờ mô hình cung cầu về tiền trên bằng cách mở rộng cho sản lượng thay đổiMd/P = f (Y,R)

ứng với mỗi mức cung tiền không đổi Ms/P, khi tổng sản phẩm là Y1, đường cầu tiền tệ là Md(Y1), lãi suất cân bằng R2.

Tương tự:tổng sản phẩm là Y2, đường cầu tiền tệ là Md(Y2), lãi suất cân bằng R2.…

Page 241: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

241

6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Từ các cặp giá trị R và Y tương ứng ta vẽ được đường LM.

Đường LM là tập tập hợp những điểm thỏa mãn điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ, ứng với các mức khác nhau của tổng sản phẩm.

Mức cung tiền không đổi, ứng với mối tổng sản lượng , LM cho biết lãi suất để thị trường tiền tệ cân bằng

Page 242: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

242

6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Y

YC

LM

C: MS>Md

D MS<Md R*

RC

Page 243: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

243

6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Nền kinh tế, không nằm trên đường LM, mà nằm tại điểm C. Điểm C có lãi suất RC và sản lượng YC.

Sản lượng YC quy định lãi suất R* thấp hơn .Ở mức lãi suất RC >R*, cầu về tiền nhỏ hơn cung tiền Đặc điểm chung của các điểm phía trên đường LM là

có cung tiền MS> Md.Khi cung lớn cầu, thị trường sẽ tự điều chỉnh.Trước tiên lãi suất sẽ giảm

Page 244: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

244

6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Lãi suất giảm, đầu tư tăng, tổng cầu tăng và sản lượng cân bằng tăng.

Tổng hơp hai mũi tên điểm C sẽ dịch chuyển về đường LMVới các điểm giống điểm D, phía dưới đường LM có cung

tiền nhỏ hơn hơn cầu MS<Md, điều chỉnh theo chiều ngược lại tiến về LM:

Cung nhỏ hơn cầu tiền. Lãi suất tăng, đầu tư giảm, tổng cầu giảm và sản lượng cân bằng giảm. Trở về điểm cân bằng.

Page 245: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

245

6.3.2 Phương trình đường LM

Phương trình đường LM tập hợp từ hàm cầu về tiền và điều kiện cân bằng trên thị trường tiền

Md/P = hY+N-mR và Md/P = MS/P ta có: LM: MS/P = hY+N-mR

Y

mh

mPMNR

S

):(

R

hm

hNPMY

S

):(

Page 246: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

246

6.3.2 Độ nghiêng của đường LM

Phương trình đường LM : R= f(Y), có hệ số góc là h/m.

Hệ số góc dương chỉ mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa sản lượng và lãi suất trên thị trường tiền tệ. Do đó đường LM dốc lên về bên phải

Hệ số góc h/m phụ thuộc chủ yếu vào hệ số phản ánh độ nhậy của cầu về tiền trước những biến động của lãi suất. (m)

Page 247: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

247

6.3.2 Độ nghiêng của đường LM

Khi cầu về tiền ít phụ thuộc lãi suất (m nhỏ). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ lớn =>đường LM dốc đứng

Sản lượng tăng, cầu về tiền tăng, để cân bằng trên thị trường tiền tệ, lãi suất sẽ tăng tương ứng.

Khi cầu về tiền không phụ thuộc lãi suất (m =0). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ =>đường LM thẳng đứng

hNPMY

S

):(

Page 248: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

248

6.3.2 Độ nghiêng của đường LM

Khi cầu về tiền phụ thuộc nhiều vào lãi suất (m lớn). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ nhỏ =>đường LM thoải hơn

Cầu về tiền vô cùng nhạy cảm với lãi suất, m lớn vô cùng, hệ số góc vô cùng nhỏ, LM nằm ngang.

Bẫy thanh khoản. Khi cầu về tiền trở nên đặc biệt nhạy cảm với lãi suất.Lãi suất xuống dưới mức nào đó, việc tăng cung tiền không làm cho lãi

suất giảm, dân chúng sẵn sàng giữ tiền thay cho việc mua chứng khoán vì dự tính giá chứng khoản sẽ giảm.

Page 249: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

249

6.4 Phân tích IS-LM

Mô hình IS-LM xác định đồng thời sản lượng và lãi suất cân bằngIS: cân bằng trên thị trường hàng hóaLM: cân bằng trên thị trường tiền tệĐồng thời IS-LM cân bằng trên cả hai thị trường.Điểm A: cân bằng trên thị trường hàng hóa nhưng không cần bằng trên thị trường tiền tệĐiểm B: cân bằng trên thị trường tiền tệ nhưng không cần bằng trên thị trường hàng hóa các tác nhân sẽ kéo nền kinh tế về cân bằng E

Page 250: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

250

6.4.1 Lãi suất và sản lượng cân bằng

Điểm A: cân bằng trên thị trường hàng hóa nhưng trên thị trường tiền tệ cung lớn hơn cầu.

Lãi suất giảm Gia tăng đầu tư tổng cầu tăng sản lượng cân bằng tăng.

nền kinh tế dịch chuyển dọc theo IS về điểm cân bằng E

Page 251: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

251

6.4.1 Lãi suất và sản lượng cân bằng

Điểm B: cân bằng trên thị trường tiền tệ nhưng trên thị trường hàng hóa không cân bằng

nền kinh tế dịch chuyển dọc theo LM về điểm cân bằng ETại các điểm khác ngoài IS và LM nền kinh tế vừa có xu hướng điều

chỉnh về LM vừa về IS.Tổng hợp cả hai xu hướng => kinh tế tự điều chỉnh về điểm cân bằng E

Page 252: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

252

6.4.1 Phương trình đường LM

Từ hai phương trình IS: kA-knR và LM IS=LM ta có các giá trị Y và R cân bằng

R

hm

hNPMY

S

):(

Page 253: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

253

6.4.1 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS

Lãi suất và sản lượng thay đổi tỷ lệ nghịchKhi lãi suất thay đổi, nền kinh tế dịch chuyển dọc

theo đường IS. Sản lượng thay đổi với các mức mức lãi suất cho

trước, IS dịch chuyển sang phải khi Y tăng và ngược lại

Page 254: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

254

6.4.2 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS

Yad = C0+mpc(Y-NT)+I0+G-nR Nếu R cho trước,Y có thể thay đổi dịch chuyển //

nếu : thay đổi trong chi tiêu dùng tự định C0

thay đổi trong chi tiêu đầu tư không phụ thuộc lãi suất I0.

thay đổi trong chi tiêu của chính phủ Gthay đổi trong thuế. Lưu ý đây là NT – thuế ròng độc

lập với thu nhập. Khi thay đổi thuế suất đường IS sẽ thay đổi độ dốc

Page 255: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

255

6.4.2 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS

Nhân tố Thay đổi ảnh hưởng Biến động của đồ thị C0 tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước IS sang phải I0 tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước IS sang phải G tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước IS sang phải NT* tăng C giảm, Yad giảm Y giảm với mọi R cho

trước IS sang trái

Page 256: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

256

6.4.2 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS

Khi tổng cầu tăng không do lãi suất, ∆ Y= ∆Yad x kTương ứng với dịch chuyển của sản lượng do tổng

cầu, khoảng cách dịch chuyển đúng năng mức thay đổi sản lượng trong mô hình số nhân cơ bản.

∆Yad ∆ Y ∆ IS xem hình p.6 (ξ)

Page 257: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

257

6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM

LM là tập hợp những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ

Hai nhân tố: những thay đổi trong cung tiền tệ và trong cầu tự định về tiền tệ

Thay đổi trong cầu tự định về tiền tệ không xuất phát từ biến động của mức giá, tổng sản phẩm và của lãi suất mà từ các yếu tố khác

Page 258: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

258

6.4.3 tăng cung tiền do thay đổi cung tiền

Cung tiền tăng, lãi suất giảm với mọi mức sản lượng cho trước. Xem hình

M/P

Md(Y1)

R1

R MS

1

R2

MS2

Page 259: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

259

6.4.3 tăng cung tiền do thay đổi cung tiền

Giả sử sản lượng Y1 tương ứng cầu tiền là Md(Y1). Khi cung tiền dịch chuyển từ MS

1 sang MS2.

Lãi suất giảm từ R1 xuống R2.Lãi suất giảm làm dịch chuyển LM sang phải và

xuống dưới. Xem hình trang bên

Page 260: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

260

6.4.3 tăng cung tiền do thay đổi cung tiền

Y

R1

R LM1

R2

LM2

Page 261: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

261

6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM

Cầu tự định về tiền giảm tư N1 xuống N2.ứng với sản lượng cho trước không đổi

Đường cầu về tiền dịch chuyển sang trái, lãi suất giảm Md(Y,N1) Md(Y,N2) Lãi suất giảm

M/P

Md1(Y, N1)

R1

R MS

1

R2

Md2(Y, N2)

Page 262: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

262

6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM

Lãi suất giảm làm dịch chuyển LM sang phải xuống dưới

Y

R1

R LM1

R2

LM2

Page 263: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

263

6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM

Ảnh hưởng của các nhân tố và dịch chuyển đường LM.

Nhân tố Thay đổi ảnh hưởng Biến động của đồ thị MS tăng Lãi suất giảm ở mọi mức sản lượng cho

trước LM sang phải (xuống dưới)

Md(N)* tăng Lãi suất tăng ở mọi mức sản lượng cho trước

LM sang trái (lên trên)

N* cầu tự định về tiền

Page 264: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

264

6.4.4 Dịch chuyển đường IS, LM thay đổi vị trí cân bằng

Cho các đường IS- LM dịch chuyển, quan sát tác động của chúng

Đường IS dịch chuyển sang phải vị trí nền kinh tế dịch chuyển từ 1 sang 2. Sản lượng và lãi suất đều tăng.

Y

Y1

R1

R2

LM

IS2

IS1

Y2

Page 265: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

265

6.4.4 Dịch chuyển đường IS, LM thay đổi vị trí cân bằng

Đường LM dịch chuyển sang phải vị trí nền kinh tế dịch chuyển từ 1 sang 2. Sản lượng tăng và lãi suất giảm.

Y

Y1

R1

R2

LM1 LM2

IS1

Y2

Page 266: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

266

6.4.4 Dịch chuyển đường IS, LM thay đổi vị trí cân bằng

Thay đổi lãi suất và sản lượng do dịch chuyển IS, LM.. N : thu nhập tự định về tiền; NT thuế ròng – dưới dạng biến ngoại sinh, độc lập với thu nhập

Nhân tố Thay đổi Ảnh hưởng Biến động của đồ thị

Co tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước

IS sang phải

Io tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước

IS sang phải

G tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước

IS sang phải

NT tăng Yad giảm, Y giảm với mọi R cho trước

IS sang trái

MS tăng Lãi suất giảm ở mọi mức sản lượng cho trước

LM sang phải (xuống dưới)

Md (N) tăng Lãi suất tăng ở mọi mức sản lượng cho trước

LM sang trái (lên trên)

Page 267: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

267

6.5 Chính sách tài chính tiền tệ trong mô hình IS- LM

Mô hình IS-LM giúp dự đoán cái gì xảy ra cho tổng sản phẩm

Chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng (tăng chi tiêu, hoặc giảm thuế)

Nhờ đó làm tăng tổng cầu đường IS dịch chuyển sang phải từ IS1 đến IS2. Sản lượng tăng và lãi suất tăng

Tài chính mở rộngtrên thị trường hàng hóa: tổng cầu tăng sản lượng cân bằng tăng.

Sản lượng tăng tác động lên thị trường tiền tệ: cầu về tiền tăng và lãi suất tăng.

Lãi suất tăng giảm cầu về đầu tư trên thị trường hàng hóa và sản lượng cân bằng giảm.

Page 268: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

268

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Lãi suất tăng giảm cầu về đầu tư trên thị trường hàng hóa và sản lượng cân bằng giảm.

Sản lượng giảm lại tác động đến cầu về tiềnTác động qua lại giữa thị trường hàng hóa và thị

trường tiền tệ tiếp diễn đến khi cả hai thị trường đều đạt trạng thái cân bằng

Page 269: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

269

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Chính phủ tăng chi tiêu ∆G, sản lượng tăng ∆Y= ∆G*k

Đường IS dịch chuyển sang phải một khoảng ∆G*kKhi sản lượng tăng đến Y2, cầu về tiền tăng và lãi

suất tăng đến R2. Lãi suất cao làm cho đầu tư tư nhân giảm và cùng

nền kinh tế cân bằng tại điểm 3 có lãi suất R*, sản lượng Y*.

Khoảng cách Y* và Y2 chỉ ra mức sản lượng giảm do đầu tư tư nhân giảm. Đó là hiện tượng lấn át đầu tư tư nhân

Page 270: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

270

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Y

?Y

Y1ad (R0)

Y2ad (R0)

? G

Yad

Page 271: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

271

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Trong mô hình số nhân cơ bản, tổng cầu trên thị trường hàng hóa được xem xét tách biệt với thị trường tiền tệ

Ngầm định lãi suất không đổiKhi có chính sách tài chính mở rộng (tăng G..)ảnh

hưởng đến đầu tư tư nhân qua lãi suất được bỏ qua.Trong mô hình IS-LM, có xét tới ảnh hương tương

tác của thị trường tiền tệ: biến động của lãi suất, ảnh hưởng tới đầu tư tư nhân, nên sản lượng tăng ít hơn.

Page 272: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

272

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Mức độ lấn át đầu tư tư nhân phụ thuộc hai yếu tốBiến động lãi suất khi cầu về tiền thay đổiMức độ biến đổi đầu tư do lãi suất

Page 273: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

273

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Trong mô hình IS-LM, mức độ biến động của lãi suất khi cầu về tiền (lãi suất) thay đổi được phản ánh quan độ dốc của đường LM (h/m)

Nếu độ dốc nhỏ (h/m) nhỏ, lãi suất ít nhạy cảm trước biến động của sản lượng và tương ứng với cầu về tiền

Lãi suất ít nhạy cảm, nên chính sách tài chính mở rộng ít tác động đến lãi suất, đầu tư tư nhân ít bị lấn át

Page 274: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

274

6.5.1 Tác động của chính sách tài chính

Trong mô hình IS-LM, mức độ nhạy cảm của đầu tư theo của lãi suất được phản ánh quan độ dốc của đường IS (1/kn)

Đầu tư càng nhạy cảm theo lãi suất thì n càng lớn, độ dốc của đường IS (1/kn)càng nhỏ. Khi đó tác động của chính sách tài chính mở rộng sẽ tác động mạnh đến đầu tư tư nhân.

Page 275: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

275

6.5.2 Tác động của chính sách tiền tệ

Ban đầu nền kinh tế nằm ở điểm cân bằng 1, giao của đường IS1-LM1.

Tăng cung tiền, đường LM1 dịch chuyển sang đường LM2. Với lãi suất R2, sản lượng vẫn Y1. cầu đầu tư tăng (do lãi suất R2 thấp) và sản lượng tăng đến Y2, đến lượt mình Y2 cao nên cầu về tiền tăng đẩy lãi suất lên đến R*. Sau tác động qua lại, biến đổi đồng thời IS-LM như vậy cân bằng mới là:điểm 3 (Y* , R*)

với R1 >R* >R2 , và Y1 <Y* <Y2 .

Page 276: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

276

6.5.2 Tác động của chính sách tiền tệ

.

Y

Y2

3 R2

R1

LM1 LM2

IS1

Y1

R*

2

1

Y*

Page 277: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

277

6.5.3 Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ

Chính phủ áp dụng chính mở rộng, G tăng, tổng cầu tăng sản lượng tăng=> kéo theo lãi suất tăng=> giảm chi đầu tư( lấn át đầu tư).

Để đảm bảo duy trì mức tăng mới của cầu về tiền, giữ lãi suất ổn định,chính phủ cần thực hiện đồng thời ( tăng chi tiêu và tăng cung tiền). Đó là sự kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ

Trường hợp tối ưu ta có R không đổi= R1. Sản lượng tăng từ Y1 đến Y2. xem hình bên

Page 278: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

278

6.5.3 Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ

Y

Y1

R1 LM1 LM2

IS2

Y2

IS1

1 2

Page 279: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

279

6.5.3 Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ

kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ làm cho sản lượng tăng nhưng R không đổi. Điều kiện này tương đương mô hình số nhân cơ bản. (ngầm định lãi suất không đổi)

∆G ∆Yad ∆Y ∆Md/P ∆MS/P = ∆Md/P

R không đổi Đầu tư tư nhân không bị lấn át Sản lượng tăng bằng mức tăng trong mô hình số

nhân cơ bản

Page 280: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

280

6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM

Thị trường hàng hóaCho C= 100+0.8Y;I=500-20R; G=500 Yad = C+I+G = 1100 +0.8Y-20R Mặt khác Yad = Y từ đó ta có Y = 5500 -100 R là đường IS Vẽ đường IS với R=0 ; Y = 5500;với R=5 ; Y = 5000;

Page 281: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

281

6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM

Thị trường tiền tệCho : Md /P= 2Y+1700 -300 R Ms /P= 10200 Mặt khác ta có Md /P= MS /P Đường LM : 4250 + 150R Vẽ đường LM với R=0 ; Y = 4250;với R=5 ; Y = 5000;

Page 282: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

282

6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM

Điểm cân bằng với R=5 ; Y = 5000;Chi tiêu chính phủ tăng 40 :∆G=40 Y = 5700 -100 R là đường IS2. Giao đường IS2 với LM ta có R2 = 5.8 ; Y2 = 5120 Để giữ lãi suất đồng thời tăng chi tiêu chính phủ

cần tăng cung tiền. Vậy cần tăng thêm bao nhiêuTính sản lượng cân bằng mới với R vẫn là 5 trên

đường IS2 ta có: Y = 5700 -100 R = 5200. Thay cặp giá trị này vào Md /P= 2Y+1700 -300 R=

Page 283: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

283

6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM

Thay cặp giá trị này vào Md /P= 2Y+1700 -300 R= = 2*5200 + 1700 -300*5= 10600 như vậy cung tiền mới tăng một lượng là

∆MS/P = 10600-10200 =400Tăng G, IS chuyển sang phải từ IS1 sang IS2, nếu

không kèm theo chính sách tiền tệ thì lãi suất sẽ tăng. Nếu thực hiện đồng thời tăng cung tiền, LM chuyển đến LM2 chuyển từ E2 về E3. Kết quả tổng hợp lãi suất không đổi xem hình

Page 284: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

284

6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM

Y

Y1

R=5 LM LM2

IS2

Y2

IS1

E1 E3

E2

Page 285: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

285

Câu hỏi

1. Các cơ sở xây dựng mô hình IS-LM?2. Đường IS: khái niệm, cách xây dựng?3. Đường LM: khái niệm, cách xây dựng?4. Mô hình IS-LM: cơ chế tự điều chỉnh về cân bằng

và ý nghĩa của mô hình?

Page 286: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

286

Câu hỏi

5. Những yếu tố làm dịch chuyển IS?6. Những yếu tố làm dịch chuyển LM?7. Tác động của chính sách tài chính trong mô hình IS-

LM8. Tác động của chính sách tiền tệ trong mô hình IS-

LM

Page 287: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

287

7.1 Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô7.2 Thị trường lao động và thất nghiệp tự nhiên7.3 Đường tổng cung ngắn hạn7.4 Đường tổng cung dài hạn, quan hệ giữa đường tổng cung

ngắn hạn và dài hạn7.5 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn

hạn và dài hạn7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung7.7 Điều tiết kinh tế của chính phủ trong mô hình tổng cầu –

tổng cung

Chương 7: Mô hình tổng cầu và tổng cung

Page 288: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

288

Mô hình số nhân cơ bản và mô hình IS-LM được xây dựng với giả định giá không đổi

Với giả định giá thay đổi ta xây dựng mô hình tổng cầu và tổng cung

Mô hình này sẽ tập trung phân tích mối quan hệ giữa sản lượng cân bằng và mức giá

Tập trung phân tích đánh giá sự vận động của nền kinh tế trên các thị trường hàng hóa, tiền tệ và lao động và từ cả hai phía cầu và cung

Chương 7: Mở đầu

Page 289: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

289

Trong chương 6 ta xét ảnh hưởng của các thành phần chi tiêu tới tổng cầu và coi giá không đổi

trong chương 7 ta xét ảnh hưởng của giá. Khi giá tăng, với lượng cung tiền danh nghĩa Ms không đổi ta có Ms/P giảm. Cung giảm để thị trường vẫn cân bằng lãi suất sẽ tăng. Đó là những thay đổi trên thị trường tiền tệ

Lãi suất tăng, đầu tư giảm (I giảm) dẫn đến Yad giảm, Y giảm. Tóm lược các tác động lan truyền này trong sơ đồ sau:

7.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 290: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

290

7.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD

P Ms/P R I Yad Y

Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Cân bằng trên thị trường hàng hóa

Page 291: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

291

Xác định được mối quan hệ Y=f(P) đáp ứng điều kiện cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường tiền tệ và hàng hóa.

Đường tổng cầu AD (Aggregate Deamand) là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa mức giá và thu nhập thực tế, mà tại đó chi tiêu theo kế hoạch bằng sản lượng thực (cân bằng trên thị trường hàng hóa) và lãi suất ở mức để đảm bảo thị trường tiền tệ cân bằng

7.1.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 292: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

292

Cần phân biệt tổng cầu trong chương này là tổng cầu kinh tế vĩ mô (hay gọi tắt là tổng cầu) với mô hình tổng cầu trong mô hình số nhân cơ bản đó là tổng nhu cầu chi tiêu trong quan hệ với thu nhập mà ta giả định là giá cố định

7.1.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 293: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

293

Từ logic trên ta thấy nhờ mô hình IS-LM ta có thể xác định được sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa ứng với các mức lãi suất khác nhau trên thị trường tiền tệ

Để xây dựng đường tổng cầu vĩ mô AD ta cho giá thay đổi và quan sát sản lượng cân bằng trong mô hình IS-LM thay đổi như thế nào.

Xác lập mối quan hệ giữa thay đổi giá và sản lượng biến động ứng của mô hình IS-LM chính là dựng đường tổng cầu vĩ mô.

7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 294: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

294

IS mô tả tổng cầu hàng hóa theo giá trị thực tế nên giá cả thay đổi không làm ảnh hưởng đến IS.

Trái với IS, đường LM chịu ảnh hưởng của giá cả, với mức cung tiền danh nghĩa không đổi, nếu giá tăng, Ms/P giảm, làm cho đường LM dịch chuyển lên trên sang trái.

xem hình =>

7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 295: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

295

7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

R3

R2

R1

Ms/P3 Ms/P2 Ms/P1

LM(P1)

LM(P2)

LM(P3)

Md/P(Y0)

Y0

Page 296: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

296

Với mức cung tiền danh nghĩa cho trước Ms. Với giá P1 ta có lượng cung tiền thực là Ms/P1, đường LM tương ứng là LM(P1). Đường LM(P1) cắt đường IS tại điểm 1 và sản lượng cân bằng Y1.

Khi giá tăng lên đến P2 ta có lượng cung tiền thực là Ms/P2, đường LM dịch chuyển đến LM(P2), tương ứng sản lượng cân bằng Y2. (Y2 < Y1)

Tương tự khi giá tăng lên đến P3 ta có LM(P3), và sản lượng cân bằng tương ứng Y3. (Y3 < Y2)

Tập hơp các cặp điểm (P1;Y1); (P2 ;Y2); (P3 ;Y3) tạo nên đường tổng cầu AD

xem hình =>

7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 297: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

297

7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

LM(P1)

LM(P2) LM(P3)

IS

Y3 Y2 Y1

3

2

1

AD

P3

Y3 Y2 Y1

3

2

1P2

P1

Page 298: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

298

Nền kinh tế khi nằm trên đường AD là đảm bảo cân bằng cả trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ với các mức giá cho trước

Sự cân bằng của hai thị trường do IS và LM quyết định trong điều kiện giá biến đổi

7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 299: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

299

Phương trình đường AD được xây dựng từ phương trình IS và LM với biến số là giá.

Từ hai phương trình IS : Y= f(R) LM: Y = f( R; P)

Ta có phương trình AD: Y= f(P)

7.1.3 : Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 300: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

300

Ví dụ:C= 100 + 0.8Y; I= 400-10R; G = 200=> IS : Y= 3500 -50R (1)Thị trường tiền tệ có:Md/P = 0.2 Y + 100 -10RMs/P = 700/P từ thị trường tiền tệ ta cóLM: Y= 3500/P + 50R – 500 (2)Từ (1) và (2) ta có :AD : Y = 1500 +1750/P

7.1.3 : Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế AD

Page 301: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

301

Khi giá thay đổi đường tổng cầu AD không dịch chuyển mà chỉ là những dịch chuyển dọc theo đường AD

Yếu tố nào làm dịch chuyển đường tổng cầuAD dịch chuyển theo IS Khi đường IS chuyển từ IS1 đến IS2 tổng sản phẩm tăng

với mỗi mức giá đã cho. Mức giá P1 sản lượng tăng từ Y1 tới Y1’. Mức giá P2 sản lượng tăng từ Y2 tới Y2’. Đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2.

7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD

Page 302: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

302

Kết luận : yếu tố nào làm dịch chuyển đường IS cũng làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo cùng hướng (IS tăng AD cũng tăng)

Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS bao gồm : chính sách tài chính (chi tiêu chính phủ, thuế), lạc quan tiêu dùng hoặc lạc quan trong kinh doanh. Đó cũng chính là những yếu tố làm dịch chuyển AD.

Yếu tố làm tăng cầu, sản lượng tăng với các mức giá cho trước, AD dịch chuyển sang phải và ngược lại

7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD

Page 303: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

303

AD dịch chuyển theo LM. LM dịch chuyển theo các yếu tố khác ngoài giá. Ví dụ khi

cung tiền tăng LM dịch chuyển xuống dưới sang phải. Sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2. Với mức giá P0 khi tăng Y1 đến Y2, đường tổng cầu dịch

chuyển sang phải từ AD1 đến AD2. Mọi yếu tố làm dịch chuyển đường LM (ngoài giá) cũng làm

dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo cùng hướng (LM tăng AD cũng tăng).

Các yếu tố làm dịch chuyển LM là cung tiền, cầu tự định về tiền. Xem bảng

7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD

Page 304: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

304

Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD.

7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD

Yếu tố Thay đổi Dịch chuyển IS,LM

Thay đổi sản lượng

Dịch chuyển AD

G tăng IS sang phải Tăng Sang phải Thuế tăng IS sang trái Giảm Sang trái Lạc quan tiêu dùng tăng IS sang phải Tăng Sang phải Lạc quan kinh doanh tăng IS sang phải Tăng Sang phải Cung tiền tăng LM sang phải Tăng Sang phải Cầu tự định về tiền tăng LM sang trái Giảm Sang trái

Page 305: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

305

Khoảng cách dịch chuyển của AD tương ứng với mức thay đổi của sản lượng trong mô hình IS-LM.

7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD

Page 306: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

306

Từ phần này chúng ta sẽ nghiên cứu phía cung. Cung phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố đầu vào

trong đó có lao động

7.2 : Thị trường lao động và tỳ lệ thất nghiệp

Page 307: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

307

Năng suất biên giảm dần và đường cầu lao động Năng suất biên lao động là gì: Sản lượng tăng thêm khi sử

dụng thêm một đơn vị lao động với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên. MPL. (Marginal product).

MPL = ∆Q/∆L. Trong đó Q là hàm sản lượng theo L. Quy luật năng suất biên giảm dần. Ví dụ trên cùng một thửa ruộng, các yếu tố khác giữ

nguyên, cho tăng dần yếu tố lao động, tổng sản lượng tăng nhưng tăng chậm dần. Điều đó có nghĩa là các đơn vị lao động sau đem lại ít sản phẩm gia tăng hơn các đơn vị phía trước.

7.2.1 : Cầu về lao động

Page 308: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

308

Ví dụ

Quy luật năng suất biên giảm dần đúng với từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế

7.2.1 : Cầu về lao động

Lao động 0 1 2 3 4 5 6 Tổng sản lượng 0 8 13 16 18 18.5 18.5

8 5 3 2 0.5

Năng suất biên

0

Page 309: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

309

Điều kiện thuê lao động: thuê lao động để đạt lợi nhuân tối đa. Do đó doanh nghiệp cần so sánh giữa lợi ích gia tăng và chi phí gia tăng khi thuê thêm lao động.

Khi thuê thêm một lao động: doanh nghiệp phải bỏ thêm ra ∆ chi phí và thu thêm ∆ doanh thu. ∆ doanh thu = MPL *P; ∆ chi phí = W ∆ lợi nhuận = ∆ doanh thu - ∆ chi phí = MPL*P- W Doanh nghiệp còn thuê thêm lao động chừng nào MPL*P> W hay nói cách khác doanh nghiệp có lãi. Điểm ngưỡng là : MPL*P= W hay MPL= W /P W/P chính là tiền lương thực tế. Kết luận: điều kiện thuê lao động: năng suất biên = tiền lương thực tế.

7.2.1 : Cầu về lao động

Page 310: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

310

MPL cho biết ứng với mức lao động cho trước, năng suất biên là bao nhiêu, có nghĩa là tiền lương thực tế. Như vậy MPL phản ánh cầu về lao động, phản ánh mức cầu về lao động ứng với các mức lương thực tế.

Khi mức lương thực tế giảm cầu về lao động tăng.

7.2.1 : Cầu về lao động

Y

L1

MPL1=W1/P1

MPL

LD

L2

MPL2=W2/P2

Page 311: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

311

Hàm cầu về lao động LD =f(W/P) hàm nghịch biến LD =b0- b1(W/P). b0 là cầu về lao động khi mức lương thực tế là 0 Khi lương thực tế tăng lên một đơn vị cầu về lao động giảm b1.

7.2.1 : Cầu về lao động

Page 312: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

312

Cung lao đông là số giờ người lao động thực sự muốn thực hiện hoạt động hữu ích trong các doanh nghiệp tổ chức..

Cung lao động phụ thuộc: số giờ làm việc trung bình, mức độ tham gia lực lượng lao động Tiền lương có ảnh hưởng đến cung lao động thông qua hai hiệu ứng:

Hiệu ứng thay thế. Khi lương tăng, cung lao động tăng Hiệu ứng thu nhập: khi lương tăng, người ta muốn nghỉ ngơi và có điều kiện nghỉ ngơi..cung

lao động giảm

7.2.2 : Cung về lao động

Page 313: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

313

Khi lương tăng cả hai hiệu ứng đều tác động nhưng ở mức độ khác nhau. ở mức lương thấp. Khi lương tăng, hiệu ứng thay thế tác động mạnh hơn ở mức lương cao . Khi lương tăng, hiệu ứng thu nhập tác động mạnh hơn

Cung lao động còn được xem xét dưới góc độ : số người tham gia lực lượng lao động và số người thực sự chấp nhận việc làm.

LS1 phản ánh số người tham gia lực lượng lao động ở mỗi mức lương. LS2 phản ánh số người thực sự chấp nhận việc làm ở mỗi mức lương. Phía trên bên trái

LS1.

7.2.2 : Cung về lao động

Page 314: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

314

Khi lương tăng số người thực sự chấp nhận việc làm (không còn phân vân lưỡng lự) ở mỗi mức lương.Do đó, khoảng cách giữa đường LS2 và LS1 gần lại.

7.2.2 : Cung về lao động

Page 315: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

315

Cung cầu cắt nhau và cân bằng trên thị trường lao động LS1 cắt cầu lao động tại C. LS2 cắt cầu lao động tại A. Tại C, với mức lượng Wc, cầu về lao động lớn hơn cung lao động thực sự (Nc>N0) Tăng lương đến WA, thị trường lao động cân bằng. Số người thực sự chấp nhận việc

làm bằng đúng lượng cầu lao động của các hãng.

7.2.3 : Cân bằng trên thị trường lao động. Thất nghiệp tư nhiên

Page 316: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

316

Lượng thất nghiếp AB không gây áp lực giảm lương vì đó là do người lao động còn lưỡng lự.

7.2.3 : Cân bằng trên thị trường lao động. Thất nghiệp tư nhiên

WA

LS2

LD

NB

WC

A

B

C

LS1

N0 NC NA

Page 317: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

317

Đoạn AB còn gọi là thất nghiệp tự nhiên. (Un- Natural unemployment rate). Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp không gây áp lực làm thay đổi mức tiền lương cân bằng. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ giữa thất nghiệp tự nhiên và lực lượng lao động. Trên mọi thị trường, ngay cả trong điều kiện cân bằng, vẫn có hiện tượng dư thừa – ví dụ các hãng cần

có một lượng dư thừa nhất định để đảm bảo kinh doanh diễn ra bình thường. Chỉ khi nào tồn kho quá lớn, tiêu thụ khó khăn hoặc ngược lại khi quá khan hiếm mới là sự bất thường

7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên

Page 318: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

318

Tồn kho theo kế hoạch trên các thị trường hàng hóa cũng có tính chất tương tự như thất nghiệp tự nhiên trên trên thị trường lao động. Sản lượng thực tế là sản lượng thực sản xuất ra Sản lượng tiềm năng là sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được ứng với các nguồn lực và trình độ công nghệ, kỹ thuật, quản lý. Sản lượng thực tế phụ thuộc sản lượng tiềm năng và mức độ sử dụng các nguồn lực đã có. Nếu các nguồn lực không được sử dụng hết (ví dụ: thất nghiệp cao, sản xuất cẩm chừng, đóng cửa…) sản lượng thực tế thấp hơn sản

lượng tiềm năng. Suy thoái, khủng hoảng.

7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên

Page 319: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

319

Tỷ lệ thất nghiệp được cao là thước đo hữu hiệu đánh giá mức độ sử dụng các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế.

Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng thực tế được chỉ ra trong bảng sau.

cần thảo luận thêm: tính kiểm chứng trong điều kiện cơ giới hóa, tự động hóa, dùng thất nghiệp làm một trong những động lực…. NSLĐ cao … vai trò của yếu tố con người…

7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên

Y < YN Y = YN Y > YN

U > UN U = UN U < UN

Page 320: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

320

Phân biệt dài hạn và ngắn hạn

Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi mọi yếu tố sản xuất. Ngắn hạn là khoảng thời gian chưa đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi mọi yếu tố sản xuất. Dài hạn và ngắn hạn chỉ có tính tương đối. Cùng một khoảng thời gian, với một doanh nghiệp có thể là đủ dài nhưng với doanh nghiệp

khác là chưa đủ dài đề thay đổi mọi yếu tố sản xuất.

cần thảo luận thêm: tính kiểm chứng trong điều kiện cơ giới hóa, tự động hóa, dùng thất nghiệp làm một trong những động lực…. NSLĐ cao … vai trò của yếu tố con người…

7.3 : Đường tổng cung ngắn hạn

Page 321: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

321

Y= f(L) hàm sản xuất theo lao động là hàm phản ánh sự phụ thuộc của sản lượng Y theo lao động khi các yếu tố khác được coi là không đổi.

Quy luật của hàm Y : năng suất lao động biên giảm dần khi lượng sử dụng yếu tố lao động tăng lên

Y= aL 1- hay Y= a0- a1/L Trong đó a, a0 , a1 là các hằng số được xác định từ

thực tế cho mỗi nền kinh tế. Y= aL 1- là một hàm được biến đổi từ hàm Cobb –

Douglass Y= aK L 1- cho trường hợp K không đổi.

7.3.2 : Hàm sản xuất theo lao động

Page 322: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

322

Đường tổng cung ngắn hạn (SR Aggregate demand curve) mô tả mối quan hệ sản lượng Y trong ngắn hạn với các mức giá tương ứng.

Mô hình cổ điển: giải thích sự phụ thuộc sản lượng Y vào giá cả trên nền tảng truyền thống là thị trường luôn cân bằng. Từ cơ sở này đưa ra hai mô hình: mô hình nhận thức sai lầm của công nhân và mô hình thông tin không hoàn hảo.

Các nhà kinh tế học: lương, giá không linh hoạt là nền tảng cho sự tồn tại của Đường tổng cung ngắn hạn. Trong đó, một số nhấn mạnh đến yếu tố tiền lương đưa ra mô hình tiền lương cứng nhắc, những người khác chú ý đến việc định giá của các doanh nghiệp đưa ra mô hình giá cả không linh hoạt.

7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng

Page 323: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

323

Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn. Mục tiêu của doanh nghiệp là cực đại hóa lợi nhuận LN= Giá bán – chi phí. Tổng cầu tăng, giá tăng, trong khi chi phí biến đổi chậm

hơn, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp có lợi khi thuê thêm nhân công, mở rộng sản xuất, do đó sản lượng tăng

Trong mô hình tiền lương cứng nhắc, tiền lượng là một thành phần quan trọng của chi phỉ và có tính cứng nhắc nhất. Giả thiết của mô hình này là : tiền lượng danh nghĩa cố định trong ngắn hạn và lực lượng lao động được thuê là do cầu lao động quyết định

7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng

Page 324: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

324

Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn. Thực tế, người lao động ký hợp đồng lao động, với điều

khoản về tiền lương.. Do đó giả thiết về tiền lương cứng nhắc trong ngắn hạn được kiểm chứng trong thực tế.

Cho giá thay đổi, xét tác động của nó đến sản lượng Khi giá tăng, lương danh nghĩa cố định => lương thực tế

giảm=> doanh nghiệp có lợi khi thuê thêm lao động=> sản lượng tăngPW/P LD LY

Đường tổng cung : quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và sản lượng. AS Y=f(P).

7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng

Page 325: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

325

Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn. Ứng với 3 mức giá P1, P2 , P3,ta có ba mức lương

thực tế giảm dần: W/P1, W/P2 , W/P3, từ đó ấn định các mức lao động được thuê tương ứng là: L1, L2 , L3.

ứng với L1, L2 , L3 ta có sản lượng tương ứng Y1, Y2 , Y3.

Kết hợp các mức giá và các mức sản lượng tương ứng có đường tổng cung ngắn hạn SRAS

7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng

Page 326: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

326

Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn. Ứng với 3 mức giá P1, P2 , P3,ta có ba mức lương

thực tế giảm dần: W/P1, W/P2 , W/P3, từ đó ấn định các mức lao động được thuê tương ứng là: L1, L2 , L3.

ứng với L1, L2 , L3 ta có sản lượng tương ứng Y1, Y2 , Y3.

Kết hợp các mức giá và các mức sản lượng tương ứng có đường tổng cung ngắn hạn SRAS

7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng

Page 327: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

327

LD = b0 – b1 (W0/P) L= LD ; Y= a0 – a1/L từ ba phương trình này xác định phương trình

đường AS.

7.3.4: Phương trình đường tổng cung ngắn hạn

Page 328: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

328

Ví dụ: đường tổng cầu về lao động LD = 1600 – 4(150/P) Với p1 =1 ta có LD = 1600 – 4(150/1) =1000; Với p2 =1.5 ta có LD = 1600 – 4(150/1.5) =1200; Với p1 =2 ta có LD = 1600 – 4(150/2) =1300; sử dụng các cặp kết quả ta có đường cầu về lao

động.

7.3.4: Phương trình đường tổng cung ngắn hạn

Page 329: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

329

Cho hàm sản xuất theo lao động Y = 7000 – 2600000/L Với L1=1000 ta có Y = 4400; Với L2 =1200 ta có Y = 4833 ; Với L3 =1300 ta có Y =5000; sử dụng các cặp kết quả ta có đường tổng cung theo

lao động

7.3.4: Phương trình đường tổng cung ngắn hạn

Page 330: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

330

Đường tổng cung dài hạn (Long run Aggregate Supply curve _LRAS) chỉ ra mức sản lượng mà nền kinh tế cung ứng trong dài hạn.

Với điều kiện dài hạn, khí giá thay đổi, W danh nghĩa kịp điều chỉnh sao cho thị trường lao động ở trạng thái cân bằng.

W1/ P1 = W2/ P2 = W3/ P3 = W0/ P0 Tỷ lệ thất nghiệp thực tế điều chỉnh về thất nghiệp tự

nhiên và sản lượng kinh tế bằng với sản lượng tiềm năng. Sản lượng không phụ thuộc mức giá.

Dù mức giá nào ta cũng có Y= Yn không phụ thuộc vào giá và đó chính là đường tổng cung dài hạn LRAS.

7.4. Đường tổng cung dài hạn. Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Page 331: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

331

Trong dài hạn Y không phụ thuộc giá chỉ phụ thuộc sản lượng tiềm năng Yn.

Câu hỏi đặt ra ở mức giá nào trong ngắn hạn, sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng?

7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Y1>Yn

LRAS

P= PE

AS

Y =Yn

P1>PE

P2< PE

Y2<Yn

Page 332: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

332

Dự tính hợp lý: là những dự tính được đưa ra trên cơ sở phân tích kinh tế kinh nghiệm quá khứ và xử lý đầy đủ mọi thông tin đã có

Không nhất thiết thực tế xảy ra như đã dự tính. Dự tính vấn là dự tính hợp lý

Các quyết định đưa ra luôn phụ thuộc vào các dự tính.

Ví dụ sản lượng cân bằng ở mức lương danh nghĩa W0. Nếu dự tính lạm phát là 5%

Tiền lương danh nghĩa tăng cùng mức 5%. W = W0.(1+5%) để đảm bảo lương thực tế không đổi

7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Page 333: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

333

Nếu thực tế diễn ra đúng như dự tính: tiền lương thực tế sẽ ở mức thị trường lao động ở mức cân bằng và sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng. Yn

Nếu giá thực tế nhỏ hơn giá dự tính: tiền lương thực tế sẽ cao hơn mức cân bằng, giá cả đắt đỏ, doanh nghiệp giảm bớt thuê lao động thì sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng.Y2.

Ngược lại, nếu giá thực tế lớn hơn giá dự tính: tiền lương thực tế sẽ thấp hơn mức cân bằng, doanh nghiệp thuê thêm lao động thì sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng.Y1.

7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Page 334: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

334

Sản lượng thực tế phụ thuộc sản lượng tiêm năng và chênh lệch giữa giá thực tế và giá dự tính.

AS: Y=Yn +(P-Pe) Trong đó phản ánh sự thay đổi của Y khi giá thực

tế sai lệch 1 đơn vị so với giá dự tính.

7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Page 335: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

335

Cho Yn= 5000; Pe = 1; = 1000; Ta có cung AS = 5000 + 1000(P-1) Vẽ đường AS với các giá trị khác nhau của P P=1.1 AS =5100 P= 1.5 AS =5500…. Tại P=1 AS= 5000 = Yn. Sản lượng thực tế bằng sản

lượng tiềm năng. Xem hình

7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Page 336: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

336

Đường tổng cung dạng Y = Yn + (P-Pe)

7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

5100

1.1

AS

5000

P

1.0

Page 337: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

337

Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn Chi phí tăng (giảm) làm lợi nhuận giảm (Tăng) và các hãng

giảm( tăng) sản xuất. Do đó, tương ứng dịch chuyển đường tổng cung sang trái ( khi chi phí tăng) và sang phải (khi chi phí giảm).

Những yếu tố tác động đến chi phí:Biến đổi lương Biến đổi lương trên toàn thị trường Cú sốc lương

Biến đổi các chi phí khác ngoài lương Cú sốc cung tích cực Cú sốc cung tiêu cực

7.5. Những nhân tố làm dịch chuyển các đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn

Page 338: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

338

Biến đổi lương trên toàn thị trường. Xảy ra khi thị trường lao đông tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

Khi tỷ lệ thất nghiệp quá cao: công nhân tranh việc làm, các hãng có cơ hội giảm lương thực tế.

Ngược lại khi tỷ lệ thất nghiệp quá thấp: các hãng tranh công nhân bằng cách tăng lương.

Tiền lương chỉ ổn định khi thị trường lao động cân bằng.

7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn

Page 339: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

339

Cú sốc lương. Trường hợp tăng lương cục bộ (nhưngđủ lớn để có ảnh hưởng đến toàn thì trường). Lương của công nhân các hãng lớn tăng..Cú sốc cung tích cực: bao gồm việc giảm giá các yếutố khác ngoài lương như:Nguyên nhiên vật liệuTiến bộ khoa học công nghệCú sốc cung tiêu cực: bao gồm việc tăng giá các yếutố khác ngoài lương như: Nguyên nhiên vật liệu

7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn

Page 340: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

340

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn

Các trường hợp Tác động Dịch chuyển AS

Y < YN; U > UN Tiền lương giảm, chi phí giảm AS sang phải

Y > YN; U <UN Tiền lương tăng, chi phí tăng AS sang trái

Mức giá dự tính tăng Giá đầu vào thực tế tăng, chi phí tăng AS sang trái

Cú sốc lương tăng Tiền lương tăng, chi phí tăng AS sang trái

Cú sốc cung tích cực Chi phí giảm AS sang phải

Cú sốc cung tiêu cực Chi phí tăng AS sang trái

Page 341: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

341

Đường tổng cung dài hạn dịch chuyên theo những nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiềm năng

Tiến bộ khoa học công nghệ Trình độ quản lý, Thay đổi tích lũy tài sản Thay đổi số lượng và chất lượng lao động Thay đổi nguồn tài nguyên đưa vào sản xuấtTrong phân tích ngắn hạn, đường tổng cung dài hạnđược coi là không đổi

7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn

Page 342: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

342

Khái quát: Mô hình tổng cầu và tổng cung: nghiên cứu 3 thị trường: Thị trường hàng hóa Thị trường tiền tệ Thị trường lao động: thông qua trục sản lượng – có

đánh dấu sản lượng tiềm năng. Việc đưa thị trường lao động vào – đã gỡ bỏ giả định sản lượng luôn nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (giả định này đã tồn tại trong các mô hình số nhân cơ bản và mô hình IS-LM).

7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung

Page 343: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

343

Khái quát: Mô hình bao gồm đường tổng cầu và hai đường

tổng cung ngắn hạn và dài hạn Nhờ đó phân tích được cả thị trường trong ngắn hạn

và dài hạn Cơ chế điều chỉnh về cân bằng trong dài hạn của nền

kinh tế.

7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung

Page 344: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

344

Điểm E là điểm cân bằng AS gặp AD. E (Y0; P0) Ngoài điểm E các lực thị trường sẽ tác động để điều

chỉnh về điểm cân bằng. Với P1> P0 , giá cao, cầu thấp, thị trường sẽ dư thừa

hàng hóa, lượng AB, áp lực giảm giá, nền sẽ dịch chuyển về E.

Với P2< P0 , giá thấp, cầu cao, thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa, lượng CD, áp lực tăng giá, tăng sản xuất nền sẽ dịch chuyển về E.

7.6.1 Cân bằng trong ngắn hạn

Page 345: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

345

Cân bằng tổng cầu – tổng cung AD gặp AS. E (Y0; P0)

7.6.1 Cân bằng trong ngắn hạn

A B

D C

P1

P0

P2

E

Y0

AD

AS

Page 346: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

346

Nền kinh tế nằm trên đường AD thỏa mãn điều kiện cân bằng trên thị trường hàng hóa và tiền tệ về phía cầu. Tuy nhiên, vì trong mô hình này ta đã bỏ điều kiện sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, nên cân bằng phía cầu chưa đủ đảm bảo cân bằng bền vững.

Khi giao điểm cân bằng E không nằm trên đường LRAS, sản lượng thực tế chệch khỏi sản lượng tiềm năng, thị trường lao động không cân bằng, nền kinh tế dù cân bằng nhưng không ổn định, tính cân bằng chỉ là tạm thời.

7.6.1 Cân bằng trong ngắn hạn

Page 347: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

347

Y cân bằng nhỏ hơn YN. Trạng thái suy thoái

7.6.1 Cân bằng trong ngắn hạn

P0 E

Y0

AD

AS

LRAS

YN

Page 348: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

348

Y cân bằng lớn hơn YN. Trạng thái quá nóng

7.6.1 Cân bằng trong ngắn hạn

P0 E

Y0

AD

AS

LRAS

YN

Page 349: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

349

Khi giao điểm cân bằng E nằm trên đường LRAS, nền kinh tế đạt cân bằng lâu dài tại đó cho đến khi bị cú sốc đẩy khỏi điểm cân bằng.

Khi điểm cân bằng không nằm trên đường LRAS, nền kinh tế sẽ điều chỉnh về cân bằng dài hạn như thế nào?

7.6.2 Cân bằng trong dài hạn

Page 350: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

350

Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y1< Yn). Thị trường lao động không cân bằng. Tỷ lệ thất nghiệp cao (U>Un) dẫn đến tiền lương giảm. Chi phí giảm. Đường AS dịch chuyển sang phải xuống dưới cho đến khi lập lại cân bằng trên thị trường lao động. Điều chỉnh trên thị trường lao động, đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng dài hạn.

Xem hình

7.6.2 Cân bằng trong dài hạn

Page 351: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

351

7.6.2 Cân bằng trong dài hạn

Yn

AS3

Y1

AD

P3

P1

Page 352: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

352

Khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng (Y2 > Yn). Sản lượng cân bằng ngắn hạn lớn hơn sản lượng tiềm năng. Nền kinh tế phát triển quá nóng. Cầu về lao động vượt cung. Thị trường lao động không cân bằng. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un>U). Áp lực tăng lương, chi phí tăng. Đường AS dịch chuyển sang trái lên trên cho đến khi lập lại cân bằng trên thị trường lao động. Điều chỉnh trên thị trường lao động, đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng dài hạn.

Xem hình

7.6.2 Cân bằng trong dài hạn

Page 353: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

353

Xem hình

7.6.2 Cân bằng trong dài hạn

Yn

AS1

Y1

AD

P3

P1

AS3

Page 354: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

354

Khi nền kinh tế không ở trong trạng thái cân bằng dài hạn. Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển tùy theo tình hình thị trường lao động. Khi thời gian đủ dài, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh trên thị trường lao động, đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng dài hạn.

7.6.2 Cân bằng trong dài hạn

Page 355: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

355

Trong trạng thái cân bằng dài hạn sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng, không phụ thuộc vào mức giá.

Phía cung: sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năng Phía cầu:Yad= C+I+G = C0 +mpc(Y-NT)+I0- nR+G Cung cầu cân bằng ta có Yad= Y= C+I+G = C0 +mpc(Y-NT)+I0- nR+G Trong phương trình trên các đại lượng chi tiêu của hộ gia đình,

chi tiêu chính phủ, thuế, sản lượng là các biến ngoại sinh, do sản xuất và các chính sách của chính phủ quyết định. Chỉ có đầu tư phụ thuộc lãi suất

7.6.3 Cân bằng dài hạn và lãi suất

Page 356: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

356

Chỉ có đầu tư phụ thuộc lãi suất Lãi suất phải điều chỉnh để thay đổi đầu tư, đảm bảo

cân bằng cung cầu. Lãi suất là giá phải trả cho việc sử dụng vốn, cho

nên lãi suất được hình thành trên thị trường tài chính, do cung cầu vốn vay quyết định. Tức là tiết kiệm và đầu tư quyết định.

Từ Y= C+I+G ta có I = Y-C-G .

7.6.3 Cung cầu về vốn vay và lãi suất

Page 357: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

357

Y-C-G = tiết kiệm quốc dân = Sqd. Cân bằng là khi đầu tư = tiết kiệm quốc dân I = Sqd. Tiết kiệm quốc dân bao gồm tiết kiệm của các hộ gia đình

và tiết kiệm của chính phủ (Y-NT-C) +(NT-G) = I0- nR Vế trái phụ thuộc thu nhập và các biến số tài chính là thuế

và chi tiêu chính phủ Vế phải phụ thuộc lãi suất.

7.6.3 Cung cầu về vốn vay và lãi suất

Page 358: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

358

Tiết kiệm quốc dân không phụ thuộc lãi suất, nên đường Sqd là một đường thẳng đứng

I tỷ lệ nghịch với lãi suất Mô hình tiết kiệm và đầu tư thực chất là mô hình cân

bằng cung cầu về vốn

7.6.3 Cung cầu về vốn vay và lãi suất

Lãi suất cân bằng

I, S

I

Sqd

Page 359: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

359

Sử dụng mô hình tiết kiệm và đầu tư để chỉ ra các tác động của các yếu tố ngoại sinh đến lãi suất.

Chính sách tài chính và thay đổi tiết kiệm Chi tiêu của chính phủ tăng, NT-G giảm, tức là tiết

kiệm chính phủ giảm, đường tiết kiệm quốc dân giảm, dịch chuyển sang trái, cung về vốn giảm , lãi suất tăng, do đó đầu tư giảm.

7.6.3 Cung cầu về vốn vay và lãi suất

Page 360: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

360

Giảm thuế, thu nhập khả dụng tăng, chi tiêu của hộ gia đình tăng. Mặt khác, tiết kiệm quốc dân bằng sản lượng trừ đi chi tiêu của các hộ gia đình và chính phủ, khi chi tiêu của hộ gia đình tăng, tiết kiệm quốc dân giảm, dịch chuyển sang trái, cung về vốn giảm, lãi suất tăng, do đó đầu tư giảm. Xem hình

7.6.3 Chính sách tài chính và thay đổi tiết kiệm

I, S

I

Sqd1 Sqd2

Page 361: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

361

Đầu tư phụ thuộc không chỉ lãi suất, nó còn phụ thuộc (sản lượng, các chính sách đầu tư, dự tính của các nhà đầu tư..) Khi các yếu tố này thay đổi theo chiều hướng thuận lợi, đầu tư sẽ tăng với mọi mức lãi suất cho trước và ngược lại.

Nếu đường tiết kiệm là đường thẳng đứng, khi cầu đầu tư tăng, lãi suất sẽ tăng, nhưng đầu tư vẫn giữ nguyên

Thực tế chúng ta không thể vượt quá lượng vốn mà nền kinh tế có được, đường tiết kiệm thẳng đứng vì không phụ thuộc lãi suất. Xem hình

7.6.3 Những thay đổi về cầu đầu tư

Page 362: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

362

Cầu đầu tư tăng, lãi suất tăng nhưng đầu tư không đổi khi tiết kiệm không phụ thuộc lãi suất

7.6.3 Những thay đổi về cầu đầu tư

I, S

I1

Sqd1

I2

Page 363: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

363

Khi tiết kiệm phụ thuộc lãi suất (quan hệ tỷ lệ thuận giữa tiết kiệm và lãi suất), Cầu đầu tư tăng, lãi suất tăng, tiết kiệm tăng, dẫn đến đầu tư tăng. Trong trường hợp này lãi suất tăng, đầu tư tăng

7.6.3 Những thay đổi về cầu đầu tư

I, S

I1

Sqd1

I2

Page 364: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

364

Điều tiết hay phi điều tiết Trường phái Keynes cực đoan: lương, giá cứng nhắc

=> thị trường mất cân đối, điều tiết lại quá chậm nên chỉnh phủ phải can thiệp mạnh.Ủng hộ điều tiết

Trường phái cổ điển cực đoan: lương, giá linh hoạt, thị trường điều tiết nhanh nên không cần chỉnh phủ phải can thiệp. Những sự can thiệp quá mức, các chính sách kinh tế bất thường tạo ra các dao động không mong muốn của nền kinh tế. Ủng hộ tự điều tiết.

7.7 Điều tiết kinh tế của chính phủ trong mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 365: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

365

Điều tiết hay phi điều tiết Trường phái Keynes và Trường phái cổ điển ôn hòa

không quá tuyệt đối bất cứ phía nào. Thừa nhận cả cơ chế tự điều tiết và sự can thiệp của chính phủ khi cần thiết.

Thị trường có khả năng tự điều tiết nhưng không quá nhanh.

Mỗi cơ chế đều có ưu nhược vấn đề là phải biết kết hợp để phát huy mặt tích cực, hạn chế các tiêu cực

7.7 Điều tiết kinh tế của chính phủ trong mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 366: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

366

Khi thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nới lỏng, đều làm tăng tổng cầu và dịch chuyển đường AD sang phải. Ảnh hưởng của chính sách này còn phụ thuộc tình trạng nền kinh tế ở thời điểm thực hiện chính sách.

Nếu thời điểm xuất phát, nền kinh tế ở mức sản lượng dưới mức tiềm năng, khi AD sang phải làm tăng sản lượng. Phù hợp với kết luận của mô hình số nhân cơ bản và IS –LM, chỉ thêm một điểm đó là giá có thể thay đổi

7.7 .2 Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

Page 367: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

367

Nền kinh tế ở dưới mức tiềm năng,

7.7 .2 Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

AD2

P1

AS AD1

P2

Y1 Y2 YN

Page 368: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

368

Nếu thời điểm xuất phát, nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, khi AD sang phải đẩy nền kinh tế đến tình trạng quá nóng.

Đường tổng cung ngắn hạn AS dịch chuyển sang trái lên trên do sức ép của thị trường lao động.

Cuối cùng sản lượng giữ nguyên ở mức tiềm năng và giá tăng lên.

Như vậy trong những điều kiện khác nhau tác động của các chính sách sẽ khác nhau. Vấn đề là phải vận dụng các chính sách đúng lúc đúng chỗ, đúng mức độ. Xem hình.

7.7 .2 Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

Page 369: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

369

Dịch chuyển AD khi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng.

7.7 .2 Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

AS1

AD2 AS2

AD1

P1

P0

Yn Y2

Page 370: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

370

Cú sốc tăng lương, dự tính tăng giá đều làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái, sản lượng giảm

Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái từ AS1 đến AS2, làm nền kinh tế dịch chuyển từ điểm 1 sang 2 và rơi vào tình trạng suy thoái: sản lượng giảm, giá tăng.

Nếu chính phủ không can thiệp vào tổng cầu, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp lớn hơn thất nghiệp tự nhiên, gây áp lực giảm lương và đường tổng cung dịch chuyển trở lại AS2 về AS1. Lập lại cân bằng. Xem hình.

7.7 .3 Chính sách thu nhập

Page 371: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

371

Cú sốc tổng cung và nền kinh tế tự điều chỉnh về cân bằng.

7.7 .2 Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

AS1

AS2

AD1

P2

P1

Yn Y2

2

1

Page 372: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

372

Khả năng khác: khi nền kinh tế chuyển đến điểm 2, chính phủ can thiệp bằng cách thực hiện các chính sách làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải đưa sản lượng nhanh chóng về mức sản lượng tiềm năng nhưng sẽ phải chịu mức giá cao hơn.

Chính sách thu nhập có tác dụng kiểm soát thu nhập, tiền lương, giá cả… do đó có tác dụng kiểm soát AS.

Xem hình

7.7 .3 Chính sách thu nhập

Page 373: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

373

Cú sốc tổng cung và sự điều tiết của chính phủ.

7.7 .3 Chính sách thu nhập

AS1

AD2 AS2

AD1 P3

P1

Yn Y2

1

2

3 P2

Page 374: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

374

Thị trường hàng hóa cho: C=100+0.8Y; I=400-20R; G=600 YAD= C+I+G =1100+0.8Y-20R= Y=>IS: Y= 5500 – 100RThị trường tiền tệ Cho Md/P = 2Y+1000-200R MS= 10000 Md/P =MS/P = 10000/P=2Y+1000-200RLM: Y= 5000/P-500+100R

Ví dụ về mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 375: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

375

Hàm tổng cầu ADIS: Y= 5500 – 100RLM: Y= 5000/P-500+100RTa có:AD: Y= 2500/P + 2500

Vẽ đường AD vớiP = 0.5 => Y= 7500;P = 1 => Y= 5000P = 2 => Y= 3750Đường hyperpol

Ví dụ về mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 376: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

376

Hàm tổng cung dạng Y= Yn+ (P-Pe) Cho Yn = 5000; Pe= 1; = 1000 Hàm tổng cungAS: 5000 +1000(P-1) AS: Y= 4000 +1000P Vẽ đường tổng cung với P=1 => Y= 5000 P=1.1 => Y= 5100

Ví dụ về mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 377: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

377

Giá và sản lượng cân bằng AD: Y= 2500/P + 2500 AS: Y= 4000 +1000P Tại điểm cân bằng 2500/P + 2500= 4000 +1000P 5/P -2P- 3= 0 hay 2P2 +3P-5 =0 giải phương trình ta có nghiệm có nghĩa là : P= 1; Y= 5000 = Yn nên đây là điểm cân bằng dài

hạn

Ví dụ về mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 378: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

378

Thay đổi tổng cầu Giả thiết đầu tư giảm 100. ∆I=-100;

IS: Y= 5000 – 100RLM: Y= 5000/P-500+100RTa có:AD2: Y= 2500/P + 2250AS: Y= 4000 +1000P

Tại điểm cân bằng 2500/P + 2250= 4000 +1000P 10/P - 4P- 7= 0 hay 4P2 +7P-10 =0 giải phương trình ta có nghiệm có nghĩa là : P= 0.93; Y= 4932 < Yn nên đây không phải là điểm cân bằng dài hạn

Ví dụ về mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 379: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

379

Tính tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng là :

4932/5000 =0.9864 hay sản lượng thực tế giảm 1.36% so với sản lượng tiềm năng.

Giả sử thất nghiệp tự nhiên là 4%, cứ 1% thay đổi thất nghiệp làm giảm sản lượng là 2%. Thay vào ta có tỷ lệ thất nghiệp thực tế: 4% + 1.36%/2 =4.68%

Tổng hợp : P= 1; Y= 5000 = Yn, tỷ lệ thất nghiệp 4% Đây là điểm cân

bằng dài hạn P= 0.93; Y= 4932 < Yn, tỷ lệ thất nghiệp 4.68%

Ví dụ về mô hình tổng cầu - tổng cung

Page 380: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

380

Câu hỏi

1. Các cơ sở xây dựng mô hình AD-AS?2. Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô AD: khái niệm, cách

xây dựng?3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu?4. Cung, cầu trên thị trường lao động và tỷ lệ thất

nghiệp tự nhiên?5. Đường tổng cung ngắn hạn: khái niệm, cách xây

dựng?6. Đường tổng cung ngắn hạn: khái niệm, cách xây

dựng?

Page 381: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

381

Câu hỏi

7. Quan hệ giữa đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn?

8. Các nhân tố làm dịch chuyển các đường tổng cung?9. Phân biệt cân bằng ngắn hạn và dài hạn?10. Cân bằng dài hạn và lãi suất?11. Ý nghĩa của mô hình tổng cầu và tổng cung?12. Điều tiết kinh tế của chính phủ trong mô hình tổng

cầu – tổng cung?

Page 382: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

382

Trong chương 7 đã xem xét đánh giá về mô hình tổng cung theo quan điểm tiền lương cứng nhắc

Trong chương này chúng ta sẽ mở rộng phân tích các quan điểm khác về tổng cung.

Chương 8: Mở đầu

Page 383: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

383

Mối quan hệ trong mô hình tiền lương cứng nhắc:P W/P LD L Y Hay AS : Y=f(P); WDN = Wte*Pe W/P = Wte*Pe/P Khi giá thực tế cao hơn mức giá dự kiến, Pe/P<1, tiền

lương thực tế nhỏ hơn mức lương thực tế cân bằng (W/P <Wte ), nên các doanh nghiệp thuê thêm lao động, sản lượng mới lớn hơn sản lượng tiềm năng

Giá thị trường thấp hơn mức giá dự kiến, Pe/P>1, tiền lương thực tế cao hơn mức lương thực tế cân bằng (W/P >Wte ), nên các doanh nghiệp thuê ít lao động, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng

8.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc

Page 384: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

384

Ta có đường tổng cung: AS : Y=f(P) = Yn+ (P-Pe) Trong đó phản ánh mức độ biến động sản lượng

đối với những sự thay đổi bất ngờ của giá. AS: Y= a(b0-b1*W/P) hay AS: Y= a0 – a1/(b0-b1(W0/P))

8.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc

Page 385: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

385

Giống mô hình trên , mọi sự biến động có nguyên nhân từ phía thị trường lao động;

Sự khác nhau: trong mô hình này, tiền lương không cứng nhắc mà biến động linh hoạt để cân bằng cung cầu.

Hai yếu tố cấu thành mô hình đó là cung và cầu về lao động

Ld= f(W/P)

8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

Page 386: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

386

Công nhân chấp nhận một việc làm nào đó dựa trên mức lương thực tế mà họ dự kiến. Công nhân biết lương danh nghĩa, còn lương thực tế là lương danh nghĩa / giá dự tính

Ws= f(W/Pe) hay Ws= f(W/P x P/Pe). Khi giá bất ngờ tăng lên, có hai trường hợp xảy ra:

Tiền lương danh nghĩa tăng để giữ cho tiền lượng thực tế không đổi, nếu hiểu đúng như vậy cung cầu lao động không đổi, và sản lượng không đổi

8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

Page 387: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

387

Khi giá bất ngờ tăng lên, nếu trường hợp 2 xảy ra: Tiền lương danh nghĩa tăng để giữ cho tiền lượng

thực tế không đổi, do không biết mức giá chung thực tế, mà vẫn giữ mức giá dự kiến, nên người lao động cho rằng lượng thực tế tăng nên cung lao động tăng.

ứng với các mức lượng thực tế cho trước tỷ lệ P/Pe càng lớn, lượng cung lao động càng lớn , càng dịch chuyển sang phải ra xa đường cung ban đầu làm cho việc làm cân bằng

8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

Page 388: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

388

Do doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về giá cả, họ hiểu rằng giá tăng , cần tăng lượng danh nghĩa để đảm bảo tiền lượng thực tế không đổi, chứ lượng thực tế không thay đổi nêu cầu về lao động không dịch chuyển

Thị trường lao động cân bằng ở điểm 2 với mức lượng thực tế thấp hơn và việc làm nhiều hơn.

Trong mô hình này khi mức giá thực tế bằng giá dự kiến thị trường lao động đạt mức cân bằng, khi mức giá thực tế cao hơn sản lượng tăng và việc làm tăng

8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

Page 389: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

389

Mô hình giống như mô hình lượng cứng nhắcY = Yn+ (P-Pe)

8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

L

L1

W/P2

W/P1

LS1

LS

2

L2

1

2

Page 390: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

390

Mô hình này tiền lương cũng biến động linh hoạt như mô hình trên

Nhưng trong mô hình này ta giả định là doanh nghiệp không có đầy đủ thông tin.

Các doanh nghiệp biết rõ giá cả của hàng hóa do mình sản xuất ra nhưng không biết đầy đủ thông tin về các hàng hóa khác..dẫn đến tình trạng thông tin không hoàn hảo. Lẫn lộn giữa sự thay đổi giá chung và sự thay đổi giá tương đối dẫn đến những tác động đến việc ra quyết định.

8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo

Page 391: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

391

Sản lượng cung ứng của một mặt hàng ( ví dụ hàng A) phụ thuộc mức giá tương đối của A so với các mặt hàng khác.

Nếu mức giá tương đối tăng lên thì cung sẽ tăng và ngược lại

Khi mức giá chung tăng có hai khả năng xảy ra Nếu người sản xuất sản phẩm A đánh giá đúng

tình hình, hiểu răng chỉ giá chung tăng, giá tương đối không tăng , do đó vẫn giữ nguyên mức sản lượng.

8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo

Page 392: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

392

Khả năng thứ hai : người sản xuất sản phẩm A đánh giá không đúng tình hình, thiếu thông tin về giá chung và giá các mặt hàng khác ngoài A, do đó cho rằng, giá tương đối cũng tăng , do đó vẫn gia tăng mức sản lượng.

Sản lượng lớn hơn mức sản lượng tự nhiên Mô hình giống như mô hình lượng cứng nhắc

Y = Yn+ (P-Pe)

8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo

Page 393: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

393

Đường tổng cung của mỗi nước khác nhau sẽ khác nhau

ở những nước có tổng cầu biến động mạnh, các nhà cung ứng cho rằng giá biến động do tổng cầu và đó là biến đổi của mức giá chung. Họ không phản ứng mạnh trước biến động giá này. Đường tổng cung có độ dốc cao.

ở những nước có tổng cầu tương đối ổn định, các nhà cung ứng cho rằng giá biến động do thay đổi giá tương đối. Do đó, họ phản ứng mạnh trước biến động giá này. Đường tổng cung có độ dốc nhỏ.

8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo

Page 394: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

394

Mô hình giả định giá cứng nhắc. Giá cả hàng hóa dịch vụ không được điều chỉnh kịp thời để đáp ứng các thay đổi của thị trường . Giá cả còn khó thay đổi vì các điều kiện của hợp đồng, hoặc việc thay đổi có thể làm phát sinh nhiều chi phí..

Mức giá doanh nghiệp ấn định phụ thuộc hai yếu tố: Mức giá chung và thu nhập

Mức giá chung cao, tức là giá cả các yếu tố sản xuất tăng, doanh nghiệp phải định giá bán hàng hóa dịch vụ cao lên

8.4: Mô hình giá cứng nhắc

Page 395: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

395

Tổng thu nhập quốc dân Y : nếu Y tăng cầu sẽ tăng, cần phải gia tăng sản xuất để đáp ứng, nên chi phí cao hơn và doanh nghiệp cũng phải đặt giá cao hơn

p= P+ a(Y-Yn) Trong đó p là giá doanh nghiệp muốn ấn định

cho hàng hóa dịch vụ của mình; a là tham số a>0; giả sử có hai loại hình doanh nghiệp . Một loại

có giá linh hoạt, định giá như trên. Loại doanh nghiệp thứ 2 có giá cứng nhắc. Và giá của trường hợp 2 như sau:

8.4: Mô hình giá cứng nhắc

Page 396: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

396

p= Pe+ a(Ye-Yen)

Trong đó mũ e chỉ tính chất dự kiến của các biến số.

Để đơn giản giả định là Ye =Yen hay p= Pe

Để có đường tổng cung, ta cần tính mức giá chung của nền kinh tế.

Gọi j là tỷ trọng hàng hóa của các doanh nghiệp có giá cứng nhắc; do đó 1-j là tỷ trọng hàng hóa của các doanh nghiệp có giá linh hoạt

Mức giá chung của nền kinh tế sẽ là:P= j Pe +(1-j)[P+ a(Y-Yn)]

8.4: Mô hình giá cứng nhắc

Page 397: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

397

Biến đổi ta cójP= j Pe +a(1-j)(Y-Yn) hay: P= Pe +(a/j)(1-j)(Y-Yn)Khi doanh nghiệp dự tính mức giá chung cao, họ

sẽ dự tính chi phí cao và sẽ đưa mức giá cao, các doanh nghiệp khác sẽ làm tương tự…Mức giá dự tính cao, mức giá thực hiện sẽ cao..

Khi sản lượng thu nhập cao, các doanh nghiệp định giá linh hoạt sẽ tăng giá, dẫn đến mức giá chung cao. Tác động này lớn nhỏ phụ thuộc tỷ trọng các doanh nghiệp định giá linh hoạt tức là phụ thuộc 1-j.

8.4: Mô hình giá cứng nhắc

Page 398: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

398

Từ P= Pe +(a/j)(1-j)(Y-Yn)

ta có Y-Yn= (P-Pe )/[(a/j)(1-j)].

Gọi 1/[(a/j)(1-j)] là ta có Y-Yn= (P-Pe )*

Hay Y= Yn+ (P-Pe )*

Hay P=Pe +[(a/j)(1-j)].(Y-Yn)

Với a(1-j)/j là hệ số góc của đường tổng cung. Nếu j =0, tức là các doanh nghiệp đều định giá linh

hoạt, giá hoàn toàn linh hoạt hệ số góc là , đường tổng cung thẳng đứng

Nếu j =1, giá hoàn toàn cứng nhắc hệ số góc là 0, đường tổng cung nằm ngang.

8.4: Mô hình giá cứng nhắc

Page 399: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

399

ở các nước có tỷ lệ lạm phát cao, việc giữ giá cứng nhắc thời gian dài gây thiệt hại cho doanh nghiệp.. Nên các doanh nghiệp điều chỉnh giá thường xuyên hơn j giảm 1-j tăng.

ở các nước có tổng cầu biến động mạnh, giá cũng biến động theo, nên số doanh nghiệp giữ giá cố định nhỏ, j nhỏ, 1-j cao.

Tỷ trọng doanh nghiệp giữ giá cố định j phụ thuộc lạm phát và biến động tổng cầu.

8.4: Mô hình giá cứng nhắc

Page 400: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

400

8.5: So sánh các mô hình

Mô hình Yếu tố cơ sở Thị trường

không hoàn

hảo

Cân bằng trên thị

trường

1. Mô hình tiền

lương cứng nhắc

Tiền lương danh nghĩa

điều chỉnh chậm

Thị trường lao

động

Thị trường lao động

không cân bằng

2. Mô hình nhận

thức sai lầm của

công nhân

Công nhân lẫn lộn giữa

thay đổi lương danh

nghĩa với lương thực tế

Thị trường lao

động

Thị trường lao động

cân bằng

3. Mô hình thông

tin không hoàn

hảo

Nhà cung ứng lẫn lộn sự

thay đổi mức giá chung

với mức giá tương đối

Thị trường

hàng hóa

Thị trường hàng

hóa cân bằng

4.Mô hình giá cả

cứng nhắc

Giá cả hàng hóa dịch vụ

điều chỉnh chậm

Thị trường

hàng hóa

Thị trường hàng

hóa không cân bằng

Page 401: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

401

ở mô hinh 1:đường cầu không đổi. Việc làm và sản lượng biến động nghịch chiều với lương thực tế.

Khi kinh tế suy thoái, sản lượng thấp, lương thực tế cao.

Ngược lại khi sản lượng cao, thất nghiệp thấp, lương thực tế thấp. Không hợp lý nên khó lý giải đầy đủ về đường tổng cung.

8.5: So sánh các mô hình

Page 402: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

402

ở mô hinh 4: những biến động của sản lượng liên quan đến dịch chuyển đường cầu về lao động.

Khi đường cầu về lao động dịch chuyển các đại lượng của kinh tế vĩ mô như sản lượng, việc làm, tiền lương thực tế đều biến động theo cùng hướng.. Phù hợp với đặc điểm của các chu kỳ kinh doanh

Các mô hình có những cách lý giải khác nhau, không thống nhất những không nhất thiết loại trừ nhau.

Các mô hình đều có nhưng điểm hợp lý và góp phần lý giải tổng cung ngắn hạn

8.5: So sánh các mô hình

Page 403: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

403

Các mô hình đều có những giả định và cách lý giải khác nhau, nhưng đều thống nhất nhau về phương trình

Y= Yn+ *(P-Pe )

8.5: So sánh các mô hình

Page 404: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

404

Khi giá dự tính bằng giá thực tế thì Y= Yn

Khi giá dự tính thấp hơn giá thực tế thì Y>Yn

Khi giá dự tính cao hơn giá thực tế thì Y< Yn

8.5: So sánh các mô hình

Y

Yn

P

P=Pe

Y=Yn+*(P-Pe)

Page 405: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

405

Các nhà kinh tế học chưa đạt được sự thống nhất về cách lý giả những biến động trong ngắn hạn.

Các nhà kinh tế học mới theo truyền thống chỉ ủng hộ những mô hình trong đó tiền lượng và giá cả tự điều chỉnh linh hoạt để cân bằng thị trường

Các nhà kinh tế Keynes mới cho rằng những mô hình thị trường cân bằng không lý giải được những biến động kinh tế trong ngắn hạn và họ ủng hộ những mô hình có tiền lượng và giá cả cứng nhắc.

Keynes mới tập trung phân tích tính chất không hoàn hảo của thị trường dẫn đến tiền lượng và giá cả cứng nhắc, làm cho thị trường điều chỉnh chậm chạp về sản lượng tự nhiên

8.6: Kinh tế học Keynes mới về tổng cung

Page 406: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

406

Để thay đổi giá phải thay đổi các catalog…Phát sinh chi phí và đó là chi phí thực đơn

Nhưng chi phí thực đơn nhỏ, liệu có là nguyên nhân ảnh hưởng đến cả nền kinh tế gây suy thoái, hay tổn thất xã hội không?

Một doanh nghiệp độc quyền sẽ đạt lợi nhuận tối đa khi MR=MC, sản lượng là Q0, và giá sẽ là P0, lợi nhuận cực đại sẽ là diện tích hình chữ nhật với S= (P0 - AC)* Q0,

8.6.1: Chi phí thực đơn và ảnh hưởng ngoại ứng tới tổng cầu

Page 407: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

407

Khi cầu giảm để tránh suy thoái , giữ mức sản lượng không đổi Q0 , chi phí biên giảm, tức là dịch chuyển xuống để cắt đường MR tại mức Q0 , ta có mức giá mới P1,

Với mức giá mới P1 , lợi ích thay đổi là diện tích B (tăng lợi nhuận vì tăng sản lượng) trừ diện tích A (giảm lợi nhuận vì giá giảm từ P1 đến P0) và trừ thêm chi phí thực đơn. Tuy chi phí thực đơn không lớn nhưng so với thay đổi lợi nhuận B-A nó trở nên không nhỏ. Nếu chi phí thực đơn > (B-A) doanh nghiệp không có lợi trong việc thay đổi giá, nó sẽ không thay đổi giá.

8.6.1: Chi phí thực đơn và ảnh hưởng ngoại ứng tới tổng cầu

Page 408: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

408

Khi cầu giảm nhưng chi phí biên không đổi (do các hợp đồng cố định về lương, hợp đồng cung ứng nguyên nhiên vật liệu…Sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận và sản lượng sẽ là Q2 , mức giá mới tương ứng P2,

Doanh nghiệp có thể lựa chọ giảm giá xuống P2, sản lượng sẽ là Q2 hoặc giá cố định P0 và sản lượng sẽ là Q0. Tương tự như trên chi phí thực đơn tuy nhỏ nhưng có thể làm thay đổi kết quả so sánh và doanh nghiệp sẽ có lợi hơn khi giữ giá cố định

8.6.1: Chi phí thực đơn và ảnh hưởng ngoại ứng tới tổng cầu

Page 409: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

409

Khi doanh nghiệp giảm giá , nó góp phần làm giảm giá bình quân và do đó làm tăng số dư tiền thực tế. Tăng số dư tiền thực tế sẽ gây tác động mở rộng tổng cầu thông qua việc giảm lãi suất.

Ảnh hưởng kinh tế vĩ mô của sự điều chỉnh giá do một doanh nghiệp thực hiện gọi là ảnh hưởng ngoại ứng với tổng cầu.

Do ảnh hưởng ngoại ứng với tổng cầu, không được doanh nghiệp tính đến khi đưa ra quyết định về giá nên nó có thể giữ giá không đổi.

Giá cứng nhắc có thể tối ưu với doanh nghiệp nhưng không có lợi cho toàn xã hội

8.6.1: Chi phí thực đơn và ảnh hưởng ngoại ứng tới tổng cầu

Page 410: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

410

Việc điều chỉnh lương và giá cả không diễn ra đồng thời mà đan chéo nhau.

Sự đan chéo làm cho quá trình điều chỉnh lượng và giá cả diễn ra chậm chạp ngay cả khi từng loại giá cả hay lương cá biệt được điều chỉnh thường xuyên.

8.6.2: Sự đan chéo giữa tiền lượng và giá cả

Page 411: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

411

Khi tổng cầu tăng, không doanh nghiệp nào muốn là đơn vị đầu tiên tăng giá vì sợ mất khách hàng

Khi tổng cầu giảm, cầu về lao động giảm, nếu giảm tiền lượng tương ứng sẽ đảm bảo toàn dụng lao động, nhưng không người lao động nào muốn là người đầu tiên bị giảm lương trong khi những người khác vẫn còn lương cao

8.6.2: Sự đan chéo giữa tiền lượng và giá cả

Page 412: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

412

Những hợp đồng lao động dài hạn là nguồn gốc của chu kỳ kinh doanh.

Hợp đồng lao động dài hạn là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trì trệ của chi phí biên, kéo theo sự trì trệ của giá cả trước những biến đổi của tổng cầu.

Hợp đồng dài hạn không có lợi cho toàn xã hội (ảnh hưởng ngoại ứng) nhưng có lợi cho từng doanh nghiệp hay nhóm người.

Không muốn những cuộc thương lượng kéo dài tốn kém Không muốn có những cuộc đình công, sản xuất gián

đoạn…

8.6.3: Hợp đồng dài hạn và biến đổi sản lượng trong ngắn hạn

Page 413: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

413

Câu hỏi

1. Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn trong mô hình tiền lương cứng nhắc?

2. Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn trong mô hình nhận thức sai lầm của công nhân?

3. Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn trong mô hình thông tin không hoàn hảo?

4. Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn trong mô hình giá cả cứng nhắc?

5. So sánh các mô hình tổng cung?6. Kinh tế học Keynes mới về tổng cung?

Page 414: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

414

9.1 Thất nghiệp : khái niệm và phân loại9.2 Tác hại của thất nghiệp và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp9.3 Lạm phát; khái niệm và tác hại9.4 Cung tiền và lạm phát9.5 Mối quan hệ lạm phát, thất nghiệp và sản lượng.

Đường Phillips9.6 Cú sốc cung và hiện tượng lạm phát – đình trệ9.7 Tại sao xảy ra chính sách tiền tệ lạm phát9.8 Khắc phục lạm phát

Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát

Page 415: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

415

Người trong độ tuổi lao động: trong độ tuổi, có nghĩa vụ, và quyền lợi lao động theo quy định của pháp luật 15- 55(60)

Người có việc làm Người thất nghiệp: trong độ tuổi, đang tìm việc,

nhưng chưa có việc Những người không nằm trong lực lượng lao động:

đi học, nội trợ, không có khả năng do tuổi, sức khỏe.. Hoặc bộ phận không muốn đi làm do nhiều lý do

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 416: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

416

Lực lượng lao động bao gồm 2 thành phần: những người trong độ tuổi đang làm việc hoặc thất

nghiệp Những người ngoài độ tuổi nhưng vẫn đang làm việcKhông thuộc lực lượng lao động bao gồm 2 thành

phần: những người dưới độ tuổi lao động Những người trong độ tuổi nhưng đang đi học,

không có khả năng hoặc không tìm việc làm

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 417: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

417

Người trong độ tuổi lao động: trong độ tuổi, có nghĩa vụ, và quyền lợi lao động theo quy định của pháp luật 15- 55(60)

Người có việc làm Người thất nghiệp: trong độ tuổi, đang tìm việc,

nhưng chưa có việc Những người không nằm trong lực lượng lao động:

đi học, nội trợ, không có khả năng do tuổi, sức khỏe.. Hoặc bộ phận không muốn đi làm do nhiều lý do

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 418: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

418

Số người thất nghiệp mang tính thời điểmThay đổi: thất nghiệp trở thành có việc và ngược

lại..Tỷ lệ thất nghiệp : Tỷ lệ thất nghiệp =Số người TN/Lực lao động

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 419: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

419

Phân loai theo loại hình thất nghiệpGiới tínhLứa tuổiVùng lãnh thổNgành nghềDân tộc, chủng tộc

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 420: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

420

Phân loai theo lý do thất nghiệpBỏ việcMất việc (sa thải, tinh giảm biên chế…)Mới gia nhập lực lượng lao động. Chưa tìm được

việcQuay trở lại lực lượng lao động. Chưa tìm được

việc

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 421: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

421

Phân loai theo lý do thất nghiệpBỏ việcMất việc (sa thải, tinh giảm biên chế…)Mới gia nhập lực lượng lao động. Chưa tìm được

việcQuay trở lại lực lượng lao động. Chưa tìm được

việc

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 422: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

422

Phân loai theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời: đang tìm việc, hoặc mong

muốn tìm được việc tốt hơn theo những tiêu chí khác nhau, hoặc mới gia nhập nhưng chưa tìm được việc.. Luôn tồn tại nhưng khác nhau về số lượng và thời gian thất nghiệp

Thất nghiệp cơ cấu: mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động (ngành nghề, khu vực…) gắn liền với cơ cầu kinh tế , khả năng điều chỉnh cung của các thị trường lao động (đào tạo lại, môi giới lao động..)

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 423: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

423

Phân loai theo nguồn gốc thất nghiệpThất nghiệp do thiếu cầu: suy giảm tổng cầu.

Còn gọi là thất nghiệp chu kỳ. Gắn liền với chu kỳ kinh doanh. Thời kỳ suy thoái.

Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: yếu tố chính trị xã hội . Ví dụ định ra mức lương tối thiểu vì những mục tiêu chính trị xã hội

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 424: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

424

Phân loai theo tự nguyện và không tự nguyệnThất nghiệp tự nguyện: những người không

muốn làm việc do việc làm, đãi ngộ, chưa phù hợp với mong muốn…Chênh lệch giữa 2 đường cung chỉ ra mức thất nghiệp tự nguyện.

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 425: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

425

LD là đường cầu. LS là đường cung lao động. LS’ là đường cung lao động tương ứng với mức giá thị trường lao động.

Khoảng cách EF hoặc BC là con số thất nghiệp tự nguyện ứng với mức lương W* và W1.

Nếu xã hội quy định mức lương tối thiểu ở W1 cao hơn W*, Lương tối thiểu cao hơn nêu cung lao động sẽ cao hơn. AB sẽ là số lượng thất nghiệp này. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển, Bộ phận thất nghiệp vì chỉ chấp nhận làm việc ở mức lương cao hơn.

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 426: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

426

Tổng số thất nghiệp lúc này là AC= AB+BC tức là gồm thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

L

L2

C

W*

W1

LS’

LS

L*

E

B

D

A

G

F

L1 L4 L3

LD’

LD

Page 427: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

427

Thất nghiệp không tự nguyện:sẵn sàng làm việc mà vẫn không tìm được việc làm. Do tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, bị sa thải…

Thất nghiệp tự nhiên:là mức thất nghiệp khi thị trường đạt cân bằng.

E là điểm cân bằng của thị trường lao động.Số người thất nghiệp tự nhiên sẽ là số người thất

nghiệp tự nguyện

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 428: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

428

Tại mức lương W* số việc làm đạt mức toàn dụng cao nhất có thể mà không phá vỡ sự cân bằng.

Thất nghiệp tự nhiên còn gọi là thất nghiệp khi đạt toàn dụng nhân công (đầy đủ việc làm). Đó là điểm L* (hay L2 khi quy định lương tối thiểu W1 khi quy định lương tối thiểu cao hơn).

Ở số lượng L*, tiền lương ổn định trong cân bằng thị trường lao động và khi không có các cú sốc đối với tổng cầu và tổng cung ngắn hạn thị trường hàng hóa cân bằng và giá cả ở trạng thái ổn định

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 429: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

429

Khi đó thất nghiệp tự nhiên còn được gọi là thất nghiệp ở mức không có sự gia tăng lạm phát.

Khi nền kinh tế có sự biến động, đặc biệt là suy giảm tổng cầu (đường tổng cầu mới là LD’) . Cầu lao động sẽ là ở mức L3 ( hoặc L4 nếu quy định lương W1). Thất nghiệp tương ứng sẽ là GF hoặc DC.

Số thất nghiệp sẽ là thất nghiệp tự nhiên + thất nghiệp do thiếu cầu hoặc thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện.

Tóm lại: thất nghiệp có nhiều nguyên nhân cần có cách phù hợp để giải quyết

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 430: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

430

L= E+H L: lực lượng lao động; E có việc làm; H thất nghiệp Giả định quy mô lực lượng lao động không đổi. Tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc tỷ lệ tìm được việc làm

và tỷ lệ mất việc làm Thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiêp ở tình

trạng cân bằng, mức thất nghiệp ổn định, không đổi. Như vậy phải giả định số người mất việc làm bằng số người tìm được việc làm. Do đó,

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 431: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

431

Vm*E = Vđ*HVm là tỷ lệ người đang có việc bị mất việc và Vđ

là tỷ lệ người đang thất nghiệp tìm được việc làmVm*(L-H) = Vđ*H hay Vm*(1-H/L) = Vđ*H/L Vm = (Vm +Vđ)H/LUn = H/L= Vm /(Vm +Vđ)

9.1 : Thất nghiệp : khái niệm và phân loại

Page 432: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

432

Ảnh hưởng của thất nghiệpLợi ích:

trợ cấp xã hội; nghỉ ngơi giữa những đợt làm việc căng thẳng… Thất nghiệp tự nguyện là một trong những cơ chế để phân bố lại

lao động, tăng sản lượng trong dài hạnThiệt hại:

Chi phí xã hội: những khoản trợ cấp lớn Thất nghiệp, không toàn dụng lao động, sản lượng giảm,( ví dụ

theo OKUN, tăng 1% thất nghiệp , sản lượng giảm %) Tổng thất tinh thần và tâm lý: xáo trộn đời sống, một trong những

nguyên nhân của tệ nạn xã hội..

9.2 : Tác hại của thất nghiệp . Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

Page 433: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

433

Hạ tỷ lệ thất nghiệpGiảm thuế thu nhập: làm tăng thu nhập sau thuế

của người lao động => thu hút thêm lao độngGiảm trợ cấp thất nghiệp : giảm số người muốn

trở thành thất nghiệp tự nguyện ở mỗi mức lượng thực tế.

Các chính sách tác động vào cung ứng lao động (ví dụ hạn chế can thiệp phi thị trường vào thị trường lao động –ví dụ đặt ra lương tối thiểu…)

9.2 : Tác hại của thất nghiệp . Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

Page 434: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

434

Hạ tỷ lệ thất nghiệpCác chính sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại sẽ giúp

giảm thất nghiệp do cơ cấu, thất nghiệp tạm thờiTheo Keynes: thất nghiệp do thiếu cầu. Dùng các

chính sách tăng cầu như tài chính, tiền tệ để loại bỏ thất nghiệp này.

9.2 : Tác hại của thất nghiệp . Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

Page 435: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

435

Hạ tỷ lệ thất nghiệpCác chính sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại sẽ giúp

giảm thất nghiệp do cơ cấu, thất nghiệp tạm thờiTheo Keynes: thất nghiệp do thiếu cầu. Dùng các

chính sách tăng cầu như tài chính, tiền tệ để loại bỏ thất nghiệp này.

9.2 : Tác hại của thất nghiệp . Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

Page 436: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

436

Khái niệm lạm phát Mức giá trung bình tăng. Tăng liên tục và kéo dài Tỷ lệ GDP dn và GDP thực tế Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI)

Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải. Lạm phát 1 con số, dưới 10% Lạm phát phi mã hai ba con số. Kéo dài gây ra những

biến dạng kinh tế nghiêm trọng Siêu lạm phát.Tổn thất đặc biệt nghiêm trọng. Ít xảy ra

9.3 : Lạm phát: khái niệm và tác hại

Page 437: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

437

Tác hại lạm phát Ảo giác lạm phát: gây lẫn lộn giữa những thay đổi danh

nghĩa và thay đổi thực tế Cho lạm phát là xấu: giá cả đắt đỏ, đời sống khó khăn… Nhưng lạm phát không phải là nguyên nhân mà là hình

thức biểu hiện Vấn đề không phải là tăng giá mà là giá chung tăng sẽ có

tác hại gì Lạm phát vừa phải không trực tiếp dẫn đến suy giảm sản

lượng.

9.3 : Lạm phát: khái niệm và tác hại

Page 438: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

438

Lạm phát có thể có hại cho một nhóm người và có lợi cho nhóm khác

Để hiểu cần phân loại lạm phátLạm phát có thể dự kiến trước và có sự thích nghi

hoàn toànLạm phát có thể dự kiến trước và không thể thích

nghi hoàn toànLạm phát bất thường

9.3 : Lạm phát: khái niệm và tác hại

Page 439: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

439

Lạm phát có thể dự kiến trước và có sự thích nghi hoàn toàn

Trường hợp giả định mọi biến số danh nghĩa của nền kinh tế đều được điều chỉnh theo lạm phát: ví dụ: lãi suất, lạm phát, tiền lương, thuế, các hợp đồng kinh tế được thỏa thuận trên cơ sở tính đến lạm phát

Tuy nhiên vẫn có hai loại chi phí phát sinh: chi phí giày da và chi phí thực đơn.

9.3 : Lạm phát: khái niệm và tác hại

Page 440: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

440

Chi phí giày da: Khi lạm phát cao tránh dùng tiền thực, mất nhiều thời gian sức lực dùng các nguồn lực khác….

Chi phí thực đơn: giá cả biến động, cần có các chi phí liên quan để thông tin về biến động giá cả: như in ấn thêm catalog, tìm hiểu giá mới..

Lạm phát có thể dự kiến trước và không thể thích nghi hoàn toàn

Hệ thống thuế nhà nước, lương công chức, hưu trí.. Không được chỉ số hóa theo lạm phát..

9.3 : Lạm phát: khái niệm và tác hại

Page 441: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

441

Hệ thống thuế nhà nước: Thuế tăng, thu nhập danh nghĩa tăng, thuế phải đóng tăng, chi phí kế toán lại là số lịch sử không điều chỉnh theo lạm phát nên số phải đóng tăng lên.

Lạm phát bất thườngĐảo lộn nền kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ví

dụ giai đoạn 85-91 ở VN

9.3 : Lạm phát: khái niệm và tác hại

Page 442: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

442

Lý thuyết định lượng tiền tệ và lạm phát Tại điểm cân bằng cung tiền thực tế bằng cầu tiền thực

tế : Md/P= Ms/P; trong đó Md/P= f(Y,R) Ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng: Do cung tiền tăng, cầu tiền thực tế không đổi, cần điều

chỉnh giá, lương.. Sau điều chỉnh nền kinh tế lại trở về trạng thái cân bằng ban đầu.

Lý thuyết định lượng về tiền: Những mức thay đổi trong tiền danh nghĩa dẫn đến những thay đổi tương ứng về giá cả nhưng không tác động đến sản lượng và mức hữu nghiệp

9.4 : Cung tiền và Lạm phát

Page 443: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

443

Lý thuyết định lượng tiền tệ và lạm phát Tỷ lệ lạm phát = tỷ lệ tăng cung tiền danh nghĩa – tỷ lệ

tăng cầu tiền thực tế Trong đó cầu tiền phụ thuộc như cầu giao dịch, quay vòng

tiền, lãi suất…Lạm phát và lãi suất (1+R)=(1+r)*(1+lf) => gần đúng: R=r+lf

Trong đó R : lãi suất danh nghĩa, r lãi suất thực, lf tỷ lệ lạm phát.

Ivring Fisher nhận xét rằng lạm phát tăng 1% lãi suất danh nghĩa tăng 1%

9.4 : Cung tiền và Lạm phát

Page 444: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

444

Lý thuyết định lượng tiền tệ và lạm phátTheo M. Friedman:” lạm phát bao giờ và ở đâu cũng

là hiện tượng tiền tệ”Nguồn gốc của lạm phát: một tỷ lệ tăng cao cung

tiền tệ dẫn đến lạm phátĐể giảm lạm phát: giảm tỷ lệ cung tiền đến mức

thấp nhất có thể ngăn chặn được lạm phát.Thị trường tiền tệ cân bằngMS/P=Md/P ; Md/P=f(Y,R);

9.4 Cung tiền và lạm phát

Page 445: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

445

Ban đầu thị trường ở trạng thái cân bằng Chính phủ tăng cung tiền 2 lần, một quá trình điều chỉnh giá

lương sẽ diễn ra, .. Cuối quá trình nền kinh tế trở lại cân bằng. Khi cung tiền tăng 2 lần, cầu không đổi. Nên cung tiền tăng 2

lần, giá cả, lương cũng tăng 2 lần. => cung tiền thực tế không đổi.

Cung tiền danh nghĩa tăng=> những thay đổi tương ứng trong giá cả, lương.. Nên cung thực tế không đổi=> không ảnh hưởng đến sản lượng và mức hữu nghiệp ( toàn dụng..) .Không ảnh hưởng đến cầu. Thị trường vẫn cân bằng.

9.4 Cung tiền và lạm phát

Page 446: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

446

Tỷ lệ lạm phát =Tỷ lệ tăng cung tiền danh nghĩa – Tỷ lệ tăng cầu tiền thực tế

Cầu về tiền thực tế phụ thuộc: nhu cầu giao dịch (+), vòng quay của tiền (-) lãi suất (-) xem chương 5

Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát.(1+R)= (1+Rt)(1+ilf)=> gần đúng R -ilf= Rt

Lãi suất thực tế ít biến động. Lãi suất danh nghĩa biến động để giữ lãi suất thực tế gần với mức tự nhiên

9.4.2 Mức tăng cung tiền và tỷ lệ lạm phát

Page 447: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

447

Có hai khả năng dẫn đến tăng giá và lạm phát: tổng cầu dịch chuyển sang phải tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái. Lạm phát và đình

trệ Trạng thái 1 AD1 và AS1. Cân bằng. Sản lượng tự nhiên. Giá P1. Nếu cung tiền ngắn hạn tăng AS1 đến AS2. Cầu tiền cũng tăng

tương ứng AD1 đến AD2. Giá P1 tăng đến P2. Nếu cung tiền ngắn hạn tăng AS2 đến AS3. Cầu tiền cũng tăng

tương ứng AD2 đến AD3. Giá P2 tăng đến P3…. Lạm phát. Như lý thuyết định lượng về tiền tệ

9.4.3 Phân tích lạm phát bằng mô hình tổng cầu – tổng cung

Page 448: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

448

Hai khả năng dẫn đến tăng giá, lạm phát đó là Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái Đường tổng cầu dịch chuyển sang phảiKhi cung tiền tăng, tổng cầu chuyền từ AD1 đến

AD2, sản phẩm vượt quá mức tự nhiên, AS đến AS2 làm giá tăng từ P1 đến P2… nếu cung tiền cứ tiếp tục tăng , giá sẽ tiếp tục tăng, lạm phát sẽ xảy ra.

Nếu chỉ tăng cung tiền mà cầu tiền không tăng dẫn đến tình trạng lạm phát đình trệ

9.4.3 : Phân tích làm phát qua mô hình tổng cung và tổng cầu

Page 449: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

449

9.4.3 : Phân tích làm phát qua mô hình tổng cung và tổng cầu

YYn

AD1

AD2

AS1

AS2

Page 450: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

450

Chính sách tài chính có phải là nguyên nhân gây ra lạm phát không??

Chính sách tài chính có thể làm dịch chuyển tổng cầu từ AD1 đến AD2, do đó cung tiền phải tăng từ AS1 đến AS2 kết quả làm giá tăng lên.

Khác với tăng cung tiền tăng chi tiêu của chính phủ , buộc phải tăng thuế, do đó sẽ làm giảm chi tiêu của dẫn chúng, do đó có những giới hạn nghiêm ngặt không vượt qua. Chính phủ không thể tăng chi tiêu mãi. Tương tự việc giảm thuế cũng không thể tiếp tục mãi mãi.

Do đó chính sách tài chính (chi tiêu chính phủ, thuế) có thể gây ra biến động giá từng đợt nhưng không là nguyên nhân của lạm phát.

9.4.3 : Phân tích làm phát qua mô hình tổng cung và tổng cầu

Page 451: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

451

Lạm phát , thất nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ và tác động đến nền kinh tế

Phillips nghiên cứu và phát hiện ra: khi thất nghiệp 2.5% thì lạm phát =0 khi thất nghiệp tăng trên mức 2.5% thì giảm phát ( thiểu phát) . Khi khi thất nghiệp giảm dưới mức 2.5% thì lạm phát >0. Thất nghiệp giảm, lạm phát tăng..

Đường cong Phillips phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịch lạm phát và thất nghiệp

9.5 : Quan hệ lạm phát, thất nghiệp và sản lượngĐường Phillips

Page 452: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

452

9.5 : Quan hệ lạm phát, thất nghiệp và sản lượngĐường Phillips

U

E

lf

A

B

Page 453: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

453

ΔW/W = -h(U-UN) Trong đó W tiền lương, U : Tỷ lệ thất nghiệp thực tế;

UN: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Giả định, ban đầu nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp tự

nhiên, sản lượng tiềm năng. Thị trường cân bằng, tiền lương giá cả ổn định. Lạm phát =0

Giả định chính phủ tăng cung tiền, do giá cả và tiền lương tăng chậm nên cung tiền thực tế tăng, tổng cầu tăng, sản xuất tăng thất nghiệp giảm. Mặt khác tuy giá cả và tiền lương có tăng ( dù tăng chậm nên lạm phát >0. nền kinh tế dịch chuyển đến điểm A lạm phát >0

9.5 : Quan hệ lạm phát, thất nghiệp và sản lượngĐường Phillips

Page 454: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

454

nền kinh tế không ổn định lâu dài ở A. Khi sản xuất tăng, dẫn đến tiền lượng và các chi phí khác tăng theo, mặt bằng giá cả tăng, nên cung tiền thực tế giảm, lãi suất tăng, tổng cầu giảm. Nền kinh tế quay về điểm E

Nếu cú sốc là giảm cung tiền, tổng cầu giảm, lương, giá cả giảm dẫn đến giảm phát trong ngắn hạn. Do lượng và giá cả giảm chậm, nên sản xuất giảm thất nghiệp tăngg. Nền kinh tế dịch chuyển đến điểm B lạm phát <0. Cuối cùng khi mặt bằng giá cả tiền lượng giảm, làm cung tiền thực tế tăng, nền kinh tế quay về điểm E

Theo đường phillips có thể hi sinh thất nghiệp để có lạm phát ở mức thấp và ngược lại

9.5 : Quan hệ lạm phát, thất nghiệp và sản lượngĐường Phillips

Page 455: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

455

Tình hình thay đổi có những trường hợp tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều cao? Giải thích?

Quan tâm đến lương thực tế. Biến động lượng thực tế bằng Biến động lượng danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát.

Do đó công thức mới của Phillips : ΔW/W - e= -h(U-UN) hay ΔW/W = -h(U-UN) + e

Đường cong Phillips dịch chuyển lên một đoạn bằng tỷ lệ lạm phát dự tính (e)

9.5.2 : Đường Phillips mở rộng

Page 456: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

456

Trong dài hạn , lạm phát được dự tính đầy đủ. Mọi biến danh nghĩa được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát do đó :

ΔW/W = e

Ta có: ΔW/W - e = -h(U-UN) = 0 hay U-UN= 0Trong dài hạn, ứng với mọi mức lạm phát thất

nghiệp luôn ở mức tự nhiên. Đường Phillips là đường thẳng đứng đi qua điểm thất nghiệp tự nhiên

9.5.2 : Đường Phillips mở rộng

Page 457: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

457

Ý nghĩa của đường Phillips dài hạn Trong dài hạn , nền kinh tế có đủ thời gian để điều

chỉnh về cân bằng, thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên. Do đó, đường Phillips dài hạn phản ánh nền kinh tê trong dài hạn dù lạm phát là bao nhiêu.

Ý nghĩa của đường Phillips ngắn hạn mở rộng. Các hợp đồng lương danh nghĩa được ký kết sao cho

thị trường lao động cân bằng. Biến động lượng thực tế = Biến động lượng danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát dự tính .

9.5.2 : Đường Phillips mở rộng

Page 458: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

458

Nếu thực tế diên ra đúng như dự tính , thị trường lao động cân bằng, thất nghiệp ở mức tự nhiên.

nếu lạm phát cao hơn dự tính điểm A, thất nghiệp thấp hơn tự nhiên,

và ngược lại nếu lạm phát thấp hơn dự tính điểm B, thất nghiệp cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên

Giải thích tương tự như giải thích đường Phillips ban đầu: Nếu lạm phát cao hơn dự tính, xảy ra tăng cung tiền, nền kinh tế dịch chuyển đến điểm A . Khi có đủ thời gian đề cho lương giá điều chỉnh nền kinh tế dịch chuyển về điểm cân bằng E. Ngược lại , nếu lạm phát thấp hơn dự tính, điểm B, sau đó lại điều chỉnh về E

9.5.2 : Đường Phillips mở rộng

Page 459: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

459

đường Phillips ngắn hạn mở rộng hình thành do lương giá điều chỉnh chậm. Đường này mô tả khả năng đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. đường Phillips ngắn hạn mở rộng cắt đường Phillips dài hạn ở điểm lạm phát bằng lạm phát dư tính

9.5.2 : Đường Phillips mở rộng

Y

Un

Phillips dài hạn

Phillips ban đầu

Phillips mở rộng

B

A =e

E

Page 460: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

460

Đường Phillips chính là các dạng khác của đường tổng cung

ΔW/W - e = -h(U-UN) hay -(ΔW/W - e )/h= U-UN UN -(ΔW/W - e )/h= U UN -( - e )/h= U. hay thất nghiệp lệch so với mức tự

nhiên là do lạm phát thực tế khác với lạm phát dự tính. Hàm này còn gọi là hàm Lucas tương tự như hàm tổng cung dạng

Y= Yn- (P-Pe)

9.5.3 : Đường Phillips và các đường tổng cung

Page 461: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

461

Điểm A ứng với C; B ứng với D.Lạm phát cao hơn mức dự tính điểm A, sản

lượng cao hơn sản lượng tiềm năng điểm C, thất nghiệp thấp

Lạm phát thấp hơn mức dự tính điểm B, sản lượng thất hơn sản lượng tiềm năng điểm D, thất nghiệp cao.

Lạm phát đúng như dự tính , nền kinh tế cân bằng

9.5.3 : Đường Phillips và các đường tổng cung

Page 462: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

462

9.5.3 : Đường Phillips và các đường tổng cung

Yn

Un

B

A =e

C

D

P=Pe

Y2 Y1 U2 U1

Page 463: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

463

Cú sốc cung tiêu cực làm cung dịch chuyển sang trái từ AS1 đến AS2, sản lượng giảm giá tăng. Nếu chính phủ không can thiệp, cung tiền không đổi, thì sau một thời gian đường AS2 dẫn quay về AS1 ban đầu giá giảm xuống. Do đó, hiện tượng về phía cung thường không phải là nguyên nhân gây lạm phát.

9.6 : Cú sốc cung. Hiện tượng lạm phát đình trệ

Page 464: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

464

Tuy nhiên nếu nghiêm và kéo dài nó có thể gây ra tình trạng xấu cho nền kinh tế đó là lạm phát và đình trệ vì vừa có lạm phát vừa thất nghiệp cao.

9.6 : Cú sốc cung. Hiện tượng lạm phát đình trệ

U Yn

P

AD

AS1

Y2

AS2

Page 465: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

465

Lạm phát là không tốt? Tại sao vẫn có lạm phát. Thất nghiệp là vấn đề của nền kinh tế, chính phủ

muốn giảm thất nghiệp và kết quả là lạm phát có thể xảy ra gắn với chính sách này: lạm phát do chi phí, và lạm phát do cầu.

Kinh tế đang ở trạng thái cân bằng, một nhóm công nhân đòi tăng lương, hãng phải nhượng bộ, tổng cung dịch chuyển sang AS2, sản lượng giảm, thất nghiệp sẽ tăng. Chính phủ phải điều chỉnh kích cầu. Tổng cầu sẽ dịch chuyển đến AD2. thị trường cân bằng ở điểm 2. Giá tăng từ P1 lến đến P2.

9.7 : Lạm phát tiền tệ

Page 466: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

466

Do giá tăng, một số công nhân thấy lương thực tế giảm, đòi tăng lương, số công nhân đã được tăng thấy không được lợi gì (tăng lương giá tăng nên lượng thực tế không tăng…).

Quá trình này diễn ra liên tục, giá liên tục tăng, dẫn đến lạm phát do chi phí

9.7.1 : Lạm phát do chi phí

Y

Yn

AD1

AD2

AS1

AS2

Page 467: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

467

Trong điều kiện cân bằng vẫn có thất nghiệp. Đó là thất nghiệp tự nhiên.

Nếu những nhà hoạch định ấn định mức thất nghiệp ở mức thấp hơn thất nghiệp tự nhiên họ sẽ cố gắng đẩy tổng cầu sang phải. Khi đó sản lượng sẽ cao hơn mức tự nhiên và AS sẽ di chuyển vào, tỷ lệ thất nghiệp sẽ cao hơn mức ấn định, giá tăng.

Không hài lòng với điều này, tiếp tục đẩy AD sang phải, AS lại dịch chuyển vào, cứ tiếp tục thì giá cả sẽ tăng liên tục . Lạm phát do cầu sẽ xảy ra.

9.7.2 : Lạm phát do cầu

Page 468: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

468

9.7.2 : Lạm phát do cầu

Y

Yn

AD1

AD2

AS1

AS2

P1

P2

Page 469: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

469

Lạm phát có tính ỳ cao. Dự tính có ảnh hưởng rất nhiều đến các quyết định của

chúng ta Giả sử ta dự tính mức lạm phát là 8%/năm. Tất cả

mọi hợp đồng đều được ký kết với dự tính này. Lương cũng được tăng theo dự tính lạm phát sẽ là 8%. Hợp đồng cung ứng hàng hóa cũng tính đến mức tăng giá 8%. Chi phí trung bình sẽ tăng 8%. AS sẽ dịch chuyển lên 8%. Nếu không có đột biến, cầu se dịch chuyển lên theo tỷ lệ đó. Giao điểm của AS và AD sẽ cao dần lên mỗi năm theo tỷ lệ lạm phát. Lạm phát do quán tính.

9.7.3 : Lạm phát do quán tính

Page 470: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

470

Khi thâm hụt ngân sách, chính phủ có thể: bán trái phiểu cho dẫn chúng hoặc tăng phát hành tiền. Nếu tăng phát hành tiền có thể dẫn đến lạm phát

Thâm hụt có thể gây ra lạm phát trong hai trường hợp sau:

Thâm hụt dai dẳng Chính phủ trang trải thâm hụt bằng cách phát

hành trái phiếu

9.7.3 : Thâm hụt ngân sách và Lạm phát

Page 471: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

471

Khi thâm hụt ngân sách, chính phủ có thể: bán trái phiểu cho dẫn chúng hoặc tăng phát hành tiền. Nếu tăng phát hành tiền có thể dẫn đến lạm phát

Thâm hụt có thể gây ra lạm phát trong hai trường hợp sau:

Thâm hụt dai dẳng Chính phủ trang trải thâm hụt bằng cách tăng

phát hành tiền

9.7.3 : Thâm hụt ngân sách và Lạm phát

Page 472: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

472

Có ba cách để xử lý lạm phátThi hành những chính sách( tài chính, tiền tệ, thu

nhập..) cứng rắn đề kiềm chế lạm phátThay đổi luật lệ để lạm phát khó xuất hiệnSống chung với lạm phát

9.8 : Khắc phục lạm phát

Page 473: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

473

Giả sử nền kinh tế đang ở vị trí cân bằng dài hạn . Điểm E, tỷ lệ lạm phát 1. Chính phủ muốn giảm lạm phát xuống 2. Chính phủ giảm cung tiền danh nghĩa. Các hãng bị kẹt vì các hợp động đã ký theo dự tính về mức lạm phát cao.

Một mặt giá cả vẫn tiếp tục tăng theo tỷ lệ cũ. Điều này làm cung tiền thực tế giảm, cầu giảm và thất nghiệp tăng. Nền kinh tế dịch chuyển dọc PC1 từ E đến điểm A. Thất nghiệp cao lạm phát giảm chút it. Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?

9.8 : Khắc phục lạm phát

Page 474: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

474

9.8 : Khắc phục lạm phát

PC2

Un

2

B

A

1 E

U

F

PC1

Page 475: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

475

Khả năng 1: người lao động và các hãng tin vào khả năng và quyết tâm của chính phủ trong việc giảm lạm phát. Dự tính lạm phát sẽ giảm, các hợp đồng mới sẽ được ký theo mức lạm phát mới. Hơn nữa, tỷ lệ thất nghiệp cao tạo áp lực giảm lương, do đó A đến B trên đường Phillips ngắn hạn mới (PC2). Lạm phát giảm nhanh chóng. Nền kinh tế tự điều chỉnh dọc theo PC2 về F. Kết thúc thành công đợt chống lạm phát, nền kinh tế chịu một đợt suy thoái nhỏ

9.8 : Khắc phục lạm phát

Page 476: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

476

Khả năng 2: người lao động và các hãng không tin vào khả năng và quyết tâm của chính phủ trong việc giảm lạm phát. Dự tính lạm phát không giảm. Nền kinh tế dịch chuyển dọc theo PC1 về bên phải. Lạm phát tăng cao. Chính phủ phải làm gì?

Nếu muốn chống lạm phát đến cùng suy thoái kinh tế có thể rất trầm trọng.

Nếu tăng cung tiền đề giảm suy thoái thì việc chống lạm phát thất bại và lại thêm bằng chứng về sự bất lực của chính phủ

9.8 : Khắc phục lạm phát

Page 477: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

477

Để tránh lạm phát (hoặc duy trì lạm phát ở một mức chấp nhận được) cần

Đảm bảo tính độc lập chuyên nghiệp của ngân hàng trung ương, tránh các áp lực chính trị trong việc thực thi chính sách tiền tệ.

Cần đưa ra những quy chế có hiệu lực để kiểm soát mức cung tiền của ngân hàng trung ương và của cả hệ thống ngân hàng.

9.8 : Khắc phục lạm phát

Page 478: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

478

1. Thất nghiệp? Khái niệm phân loại?2. Tác hại của thất nghiệp?3. Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp?4. Lạm phát? Khái niệm và tác hại?5. Nguồn gốc của lạm phát?6. Đường Phillips ngắn và dài hạn?7. Cú sốc cung, hiện tượng lạm phát đình trệ?8. Tại sao xảy ra chính sách tiền tệ lạm phát?9. Khắc phục lạm phát như thế nào

Câu hỏi ôn tập

Page 479: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

479

10.1 Tích lũy vốn10.2 Mức vốn ở trạng thái vàng10.3 Sự gia tăng dân số10.4 Tiến bộ công nghệ10.5 Tiến bộ công nghệ10.6 Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh10.7 Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh10.8 Mô hình gia tốc số nhân10.9 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế10.10 Quản lý chu kỳ kinh doanh

Chương 10: tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh

Page 480: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

480

Sản lượng phụ thuộc: nhân lực, vật lực, tài lực.. Hàm sản xuất được viết dưới dạng Y= f(K,L) Trong mô hình Solow, giả định hàm sản xuất có lợi suất không đổi

theo quy mô. Nghĩa là khi K và L cùng tăng a lần thì sản lượng cũng tăng a lần

aY = f(aK,aL) Nếu cho a = 1/L ta có Y/L = f(K/L, 1) Y/L là mức sản lượng trên mỗi đơn vị lao động. Ký hiệu là y. K/L mức vốn trên mỗi đơn vị lao động là kv.

10.1 : Tích lũy vốn

Page 481: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

481

Hàm sản xuất được viết lại dưới dạng y= f(kv)ứng với mỗi trình độ công nghệ cho trước, sản

lượng trên mỗi đơn vị lao động chỉ phụ thuộc trang bị vốn trên mỗi đơn vị lao động.

Quy luật năng suất biên giảm dần. Khi tăng trang bị vốn, tổng sản lượng sẽ tăng, nhưng phần gia tăng sẽ giảm. Xem hình

10.1 : Tích lũy vốn

Page 482: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

482

10.1 : Tích lũy vốn

kv

y

Page 483: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

483

y= c+I ( sản lượng , chi tiêu và đầu tư tính cho mỗi đơn vị lao động)

Mặt khác y= c+s.Điều kiện cân bằng có i=s.Nếu s= sy. Thay hàm sản xuất vào ta có s= sf(kv)=> c= f(kv)- sf(kv)

10.1.2 : Thành phần chi tiêu

Page 484: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

484

Có hai yếu tố tác động đến lượng vốn: đó là đầu tư làm tăng lượng vốn, và hao mòn làm giảm lượng vốn

Tỷ lệ hao mòn là . Ta có hao mòn là:kv. Thay vào ta có :Δkv= i- kv= sf(kv)- kv

Khi mức hao mòn lớn hơn mức đầu tư lượng vốn giảm, ngược lại khi mức hao mòn nhỏ hơn mức đầu tư lượng vốn tăng. Xem hình

10.1.3 : Thay đổi lượng vốn và trạng thái dừng

Page 485: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

485

ứng với một tỷ lệ tiết kiệm cho trước, lượng vốn trên lao động có xu hướng tiến tới một mức cân bằng, được gọi là điểm dừng. Gọi là kv*.

i= sf(kv)= kv

10.1.3 : Thay đổi lượng vốn và trạng thái dừng

kv

f(kv)

kv* trạng thái dừng

kv

Page 486: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

486

Tỷ lệ tiết kiệm tăng mức đầu tư tăng. Đường tiết kiệm đầu tư dịch chuyển lên. Khối lượng đầu tư tăng cho đến khi đạt tới điểm dừng mới kv2

*

Nền kinh tế có khối lượng vốn và sản lượng lớn hơn.

10.1.4 : Ảnh hưởng của tiết kiệm

kv

s1f(kv)

kv1*

kv s2f(kv)

kv2*

Page 487: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

487

c=y-i Trạng thái dừng ta có y* = f(kv*) Đầu tư bằng khấu hao i* = kv* c*=y*-i* = f(kv*)-kv* Tỷ lệ tiết kiệm cao, trạng thái dừng với mức vốn lớn và sản lượng

cao Tỷ lệ tiết kiệm thấp, trạng thái dừng với mức vốn nhỏ và sản lượng

nhỏ. Tiết kiệm tăng sẽ làm tiêu dùng giảm. Vậy mức tiết kiệm nào là tối

ưu.

10.2 : Mức vốn ở trạng thái vàng

Page 488: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

488

Trạng thái dừng cho mức tiêu dùng tối đa gọi là trạng thái vàng

Tỷ lệ tiết kiệm tối ưu là tỷ lệ làm cho tiêu dùng đạt mức tối đa.

Tiêu dùng tối đa khi Δc*/ Δ kv* = 0 Δc*= Δ f(kv*)- Δ kv* hay Δc*/ Δ kv* = Δ f(kv*)/ Δ kv* - =0= MPK - . Trong đó MPK chính là năng suất biên theo vốn. Tiêu dùng đạt tối đa khi MPK =

10.2 : Mức vốn ở trạng thái vàng

Page 489: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

489

khi có sự gia tăng dân số, sẽ làm giảm giá trị vốn trên mỗi lao động. Nhu vậy ngoài yếu tố hao mòn, yếu tố gia tăng dân số cũng làm giảm kv.

khi chưa tính đến lượng gia tăng dân số ta có: kv.=K/L Khi L tăng đều hàng năm với tỷ lệ lần, ta có k’v.=K/(L(1+)). Hay k’v(1 + ) = K/L. ta có kv = K/L- kv. Tức là so với trước kv giảm một lượng là kv. Như vậy

nếu tính cả yếu tô gia tăng dân số ta có Δkv = i- kv - kv = i- (+ )* kv

10.3 : Sự gia tăng dân số

Page 490: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

490

Như vậy nếu tính cả yếu tô gia tăng dân số, điểm tối ưu sẽ là:

Δc*/ Δ kv* =0= MPK - - hay . = MPK - Sản phẩm biên ròng của vốn bằng tỷ lệ gia

tăng dân số

10.3 : Sự gia tăng dân số

Page 491: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

491

Tiến bộ công nghệ là yếu tố quan trọng đối với sự tăng trưởng.

Tiến bộ công nghệ làm tăng hiệu quả lao động. Khi có tiến bộ công nghệ sẽ làm năng suất lao động tăng lên, như vậy tiến bộ công nghệ có thể xem như gia tăng lao động tiêu chuẩn. Tức là khi chưa xét công nghệ ta có L ( lao động) khi có tiến bộ công nghệ ta có L*E. Ví dụ nếu tiến bộ công nghệ làm gia tăng hiệu quả lao động hàng năm là g=3% thì E =1.03

10.4 : Tiến bộ công nghệ

Page 492: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

492

Tiến bộ công nghệ là yếu tố quan trọng đối với sự tăng trưởng.

kv.=K/(L*E) = K/(L(1++g)). Như vậy lúc này lao động gia tăng không chỉ do gia tăng dân số mà còn do tiến bộ công nghệ

Δkv = sf(kv) - (+ +g)* kv Điều kiện của trạng thái dừng là i = (+ +g)* kv

10.4.2 : Điềm dừng khi có tiến bộ công nghệ

Page 493: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

493

Khi nền kinh tế đã ở trạng thái dừng, sự gia tăng sản lượng tính trên một lao động chỉ phụ thuộc vào tiến bộ công nghệ. Công nghệ tăng, là cở sở cho sự tăng trưởng và tăng mức sống

Như vậy nếu tính cả yếu tô tiến bộ công nghệ, điểm tối ưu sẽ là:

Δc*/ Δ kv* =0= MPK - - -g hay . g+ = MPK - Sản phẩm biên ròng của vốn bằng tỷ lệ tăng trưởng của

tổng sản lượng (g+).

10.4.4 : Trạng thái vàng khi có tiến bộ công nghệ

Page 494: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

494

cho Y= K0.5L0.5; tỷ lệ hao mòn = 10%a) Tỷ lệ tiết kiệm s1 =30%. Xác định lượng vốn, sản lượng , tiêu dùng và đầu tư tính trên một đơn vị

lao động ở trạng thái dừng.b) Xác định lượng vốn, sản lượng , tiêu dùng và đầu tư tính trên một đơn vị lao động ở trạng thái

vàng.Tính lượng tiết kiệm ở trạng thái vàng.c) Tỷ lệ tăng dân số =2%, tiến bộ công nghệ g=3%. Xác định lượng vốn, sản lượng, tiêu dùng tính

trên một đơn vị lao động ở trạng thái dừng.d) Tính tỷ lệ tiết kiệm và các đại lượng tại điểm vàng

Bài giải: y= Y/L = (K/L)0.5=(kv)0.5

Đầu tư i = tiết kiệm s = s1 *y= s1 * (kv)0.5= ở trạng thái dừng :i = *kv= s1 * (kv)0.5

10.4.4 : Ví dụ

Page 495: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

495

Bài giải:a) y= Y/L = (K/L)0.5=(kv)0.5

Đầu tư i = tiết kiệm s = s1 *y= s1 * (kv)0.5= ở trạng thái dừng :i = *kv= s1 * (kv)0.5

Thay giá trị của và s1 vào ta có kv =9;y= 3; s= 0.9=i; c= y-s =2.1;

10.4.4 : Ví dụ

Page 496: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

496

Bài giải:b) Tại điểm vàng : MPK = y= Y/L = (K/L)0.5= (kv)0.5

y’ = ((kv)0.5)’ =0.5/ (kv)0.5 = 0.1 => kv = 25y= 5; s=i= 1.5 c= y-s= 3.5; hao mòn = * 25= 2.5

10.4.4 : Ví dụ

Page 497: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

497

Bài giải:c) Tại điểm dừng : i = (+ +g)* kv =0.15* kv

i= 0.3* (kv)0.5= > kv = 4 I =0.6 =s ; y = 2; c=y-s = 1.4

d) Tại điểm vàng : MPK = (+ +g)* kv =0.15* kv

y’ = ((kv)0.5)’ =0.5/ (kv)0.5= 0.15* kv

=> kv =11.11 y= 3.33; i= 0.15*11.11=1.67; i/y =0.5=>c= 1.67

10.4.4 : Ví dụ

Page 498: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

498

Tỷ lệ tiết kiệm Ở trạng thái vàng , sản phẩm biên ròng của vốn bằng tỷ lệ tăng

trưởng của nền kinh tế. Nếu sản phẩm biên ròng của vốn lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng của

nền kinh tế, tức là nền kinh tế đang hoạt động ở mức vốn nhỏ hơn mức ở trạng thái vàng. Việc tăng tiết kiệm có thể dẫn đến trạng thái dừng mới, với mức tiêu dùng cao hơn

Nếu sản phẩm biên ròng của vốn nhỏ hơn tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, tức là nền kinh tế đang hoạt động ở mức quá nhiều vốn. Việc giảm tiết kiệm dẫn đến mức tiêu dùng cao hơn

10.5 : Tiết kiệm tăng trưởng và chinh sách kinh tế

Page 499: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

499

Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế được công bố hàng năm. Năng suất biên của vốn : MPK=?

kv/GDP= 2.5. Mức hao mòn vốn=kv= 10% GDP =>= 10% GDP/ kv = 10%/2.5= 4% Tỷ trọng thu nhập từ vốn = MPK*K=30% GDP=> MPK=

30%*GDP/K=30%/2.5=0.12 Năng suất biên ròng của vốn = MPK- =8% Nếu kinh tế có mức tăng trưởng cao hơn 8%, cao hơn mức năng

suất biên ròng của vốn, ta có mức tiết kiệm cao, cần giảm tiết kiệm. Và ngược lại

10.5.1 : Tỷ lệ tiết kiệm

Page 500: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

500

Làm thế nào thay đổi mức tiết kiệm?. Mức tiết kiệm bao gồm tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm công cộng

Tiết kiệm công cộng = Thu nhâp- Chi tiêu chính phủ. Phụ thuộc các chính sách của chính phủ

Tiết kiệm tư nhân cũng phụ thuộc các chính sách. Nếu chính sách làm tăng lợi ích từ tiết kiệm sẽ khuyến khích tiết kiệm

10.5.1 : Tỷ lệ tiết kiệm

Page 501: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

501

Đầu tư bao gồm đầu tư truyền thống và đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Việc lựa chọn đầu tư căn cứ vào hiệu quả biên năng suất biên của vốn trong từng lĩnh vực.

Hiệu quả kinh tế xã hội thường khó xác định hơn hiệu quả kinh tế tài chính ( vấn đề đo lường định lượng, hiệu quả gián tiếp…)

Phát triển con người là mục đích và vừa là phương tiện Phát triển con người là nhân tố quan trọng để đảm bảo phát

triển vững chắc

10.5.2 : Đầu tư và khuyến khích đầu tư

Page 502: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

502

Thời đại hiện nay, là thời đại của sự phát triển bền vững, phát triển theo chiều sâu.

Công nghệ là một trong những nhân tố đảm bảo phát triển chiều sâu phát triển bền vững

Chính phủ cần đóng vai trò tích cực hơn vào phát triển công nghệ

10.5.3 : Tiến bộ công nghệ

Page 503: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

503

Chu kỳ kinh doanh là sự dao động của tổng sản phẩm quốc nội, việc làm, lãi suất , mức giá… thường là chu kỳ từ 2 đến 10 năm

Chu kỳ kinh doanh thường bao gồm giai đoạn mở rộng và giai đoạn suy thoái.

Đặc điểm của giai đoạn suy thoái: nhu cầu mua sắm giảm mạnh, dự trữ ngoài kế hoạch tăng

nhanh=> dẫn đến giảm sản xuất, giảm đầu tư, GDP giảm Cầu về lao động giảm, sa thải, thất nghiệp cao Cầu về yếu tố sản xuất, cầu về hàng tiêu dùng giảm. Lạm phát

chững lại

10.6 : Chu kỳ kinh doanh

Page 504: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

504

Đặc điểm của giai đoạn suy thoái: Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, giá chứng

khoán giảm Cầu về tín dụng giảm, giá chứng khoán giảmĐặc điểm của giai đoạn mở rộng : ngược lại

10.6 : Chu kỳ kinh doanh

Page 505: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

505

Tiền lương, giá cả linh hoạt, thị trường điều chỉnh nhanh về mức cân bằng. Sản lượng thực tế sẽ nhanh chóng điều chỉnh về mức tiềm năng… Khi đó cần tìm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh trong sự biến động của chính sản lượng tiềm năng…

Khi tiền lương, giá cả , biến động chậm, các thị trường có thể biến động chậm và có thể mất cân bằng trong ngắn hạn, sản lượng thực tế chệch khỏi sản lượng tiềm năng. Khi đó, có thể tìm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh từ biến động tổng cầu và tổng cung ngắn hạn

10.7 : Lý thuyết về chu kỳ kinh doanh

Page 506: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

506

Ban đầu ta có tổng cầu AD0, kinh tế ở trạng thái cân bằng dài hạn giá P0, sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng.

Do giảm sút tổng cầu AD0 dịch chuyển về AD1 , nền kinh tế rơi vào suy thoái sản lượng thấp, thất nghiệp, giá giảm.

Ngược lại khi tổng cầu tăng AD0 dịch chuyển về AD2 , nền kinh tế có đặc điểm bùng nổ sản lượng tăng, giá tăng. Xem hình

10.7.1 : Khái quát chung

Page 507: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

507

10.7.1 : Khái quát chung

Y Yn

P

AD1

AS1

Y2

AD0

P0

P1

P2

Y1

A

C

B

Page 508: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

508

Nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh có thể do biến động của tổng cung. Xem hình

AS dịch chuyển từ AS1 đến AS2 gây ra lạm phát đình trệ. Sản lượng giảm, giá tăng

10.7.1 : Khái quát chung

Yn

P

AD

AS1

Y1

AS2

A

B

Page 509: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

509

Hai nhóm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh bao gồm : nội sinh và ngoại sinh.

Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ bên ngoài hệ thống kinh tế:chiến tranh, chính trị …

Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ nội tại cơ chế vận hành hệ thống kinh tế.

Lý thuyết tiền tệ cho rằng nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh do biến động do cung ứng tiền gây ra. M Friedman cho rằng: trong lịch sử chính sách tiền tệ tại mỹ cứ sau những thắt chặt tiền tệ là suy thoái và khủng hoảng kinh tế

10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh doanh

Page 510: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

510

Hai nhóm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh bao gồm : nội sinh và ngoại sinh.

Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ bên ngoài hệ thống kinh tế:chiến tranh, chính trị …

Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ nội tại cơ chế vận hành hệ thống kinh tế.

Lý thuyết tiền tệ cho rằng nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh do biến động do cung ứng tiền gây ra. M Friedman cho rằng: trong lịch sử chính sách tiền tệ tại mỹ cứ sau những thắt chặt tiền tệ là suy thoái và khủng hoảng kinh tế

10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh doanh

Page 511: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

511

Mô hình gia tốc số nhân: những biến động ngoại sinh tác đến sản lượng, qua sản lượng lan truyền mang tính gia tốc đến đầu tư và số nhân đầu tư tạo ra những dao động chu kỳ của sản lượng

Lý thuyết chu kỳ kinh doanh chính trị cho rằng các chính trị gia thường dùng các chính sách tài chính và tiền tệ cho các mục tiêu chính trị của mình và điều đó dẫn đến những dao động sản lượng mang tính chu kỳ.

10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh doanh

Page 512: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

512

Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng cho rằng những nhận thức sai lầm của mọi người về sự vận động giá cả, tiền lương khiến họ cung ứng quá nhiều hoặc quá ít lao động dẫn đến dao động chu kỳ của sản lượng và việc làm.

Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế nhấn mạnh đến trong nền kinh tế như thay đổi trong chính sách tài chính, công nghệ. Thay đổi tích cực hay tiêu cực về năng suất trong một khu vực có thể lan sang phần còn lại của nền kinh tế gây ra những dao động chu kỳ.

10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh doanh

Page 513: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

513

Các lý thuyết rất khác nhau nhưng không hoàn toàn loại trừ nhau. Không có lý thuyết hoàn toàn đúng. Mỗi lý thuyết đều chứa đựng yếu tố hiện thực và tìm cách giải thích chu kỳ kinh doanh ở một góc độ nhất định.

Phần tiếp theo sẽ đi vào hai lý thuyết tiêu biểu.

10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh doanh

Page 514: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

514

Các thành phần của tổng cầu : chi tiêu dùng và đầu tư. Chi tiêu dùng thường ổn định . Người tiêu dùng thường dự tính được các thu nhập thường xuyên và chi tiêu ổn định theo mức thu nhập này.

Còn chi tiêu đầu tư là một nhân tố bất ôn và là yếu tố gây bất ổn trong tổng cầu

Đầu tư biến động mạnh và biến động chậm Chu kỳ kinh doanh cũng không diễn ra đột ngột mà là sự

điều chỉnh chậm chạp, thay thế nhau một cách đều đặn có tính chu kỳ suy thoái rồi mở rộng rồi lại suy thoái.. Đầu tư với tính chất của mình có thể lý giải được điều này

10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản lượng

Page 515: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

515

Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp so sánh cái được và cái mất, so sánh lợi ích biên và chi phí biên . Họ sẽ được lợi nhuận cực đại khi chi phí biên băng lợi ích biên.

Lợi ích biên của một đơn vị tài sản vốn là giá trị hiện tại của một dòng thu ròng trong tương lai có được do sử dụng thêm một đơn vị tài sản đó. Giá trị tương lai được chiết khấu về hiên tại theo tỷ lệ sinh lợi thực tế. Tỷ lệ này có cơ sở là lãi suất thực tế trên thực tế và lãi suất này ít thay đổi. Do đó lãi suất không phải là nguyên nhân chính gây ra những biến động trong đầu tư.

10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản lượng

Page 516: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

516

Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp so sánh cái được và cái mất, so sánh lợi ích biên và chi phí biên . Họ sẽ được lợi nhuận cực đại khi chi phí biên băng lợi ích biên.

Lợi ích biên của một đơn vị tài sản vốn là giá trị hiện tại của một dòng thu ròng trong tương lai có được do sử dụng thêm một đơn vị tài sản đó. Giá trị tương lai được chiết khấu về hiên tại theo tỷ lệ sinh lợi thực tế. Tỷ lệ này có cơ sở là lãi suất thực tế trên thực tế và lãi suất này ít thay đổi. Do đó lãi suất không phải là nguyên nhân chính gây ra những biến động trong đầu tư.

10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản lượng

Page 517: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

517

Yếu tố bất định nhất trong quyết định đầu tư là vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra.

Nếu dự tính tiêu thụ khả quan, lợi nhuận, thu ròng cao sẽ đầu tư tương ứng hay nói cách khác mức đầu tư phu thuộc vào dự tính về sự gia tăng sản lượng trong tương lai.

10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản lượng

T Yt-1- Yt-2 I Yt=1 0 20 100t=2 0 20 120t=3 20 30 140t=4 20 30 140t=5 0 20 120t=6 -20 10 100t=7 -20 10 100t=8 0 20 120

Page 518: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

518

10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản lượngSản lượng theo giai đoạn

0

20

40

60

80

100

120

140

160

t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 t=6 t=7 t=8

giai đoạn

Sản

lượn

g

Mưc đầu tư

0

5

10

15

20

25

30

35

t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 t=6 t=7 t=8

Giai đoạn

Mức

đầu

(I)

Page 519: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

519

Mô hình IS –LM với giá linh hoạt Trong phân tích ngắn hạn ta coi giá cả là cố định. Nếu cho giá cả biến động linh hoạt, thì nó sẽ điều

chỉnh sao cho sản lượng nền kinh tế sẽ bằng với mức tiềm năng của nó. Đường LM sẽ tự di chuyển về điểm giao IS với đường sản lượng tiềm năng. Vì LM dịch chuyển về điểm cân bằng như vậy nên nó không có ảnh hưởng gì lớn vì vậy mọi chuyện do phía cầu quyết định

10.9 : Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế

Page 520: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

520

IS là tổng cầu. Đường sản lượng tiềm năng là tổng cung – thẳng đứng. Lãi suất được điều chỉnh để đảm bảo cân bằng cung và cầu

10.9 : Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế

Yn

IS LM

R E

Page 521: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

521

Tổng cung và tổng cầu thực tế hình thành trên cơ sở giá cả linh hoạt

10.9 : Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế

Yn

Tổng cung thực tế

R

Tổng cầu thực tế

Page 522: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

522

Thương mại quốc tế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước. Tạo điều kiện phát triển chuyên môn hóa. Cung cấp ngày càng đa dạng hàng hóa dịch vụ..

Nghiên cứu các nội dung:11.1 Luồng vốn và hàng hóa quốc tế11.2 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa11.3 Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái11.4 Tỷ giá hối đoái thực tế và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá

hối đoái thực tế11.5 Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Chương 11: Nền kinh tế mở

Page 523: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

523

Xuất khẩu ròng Ta đã biết Y= C+I+G+NX NX= Y- (C+I+G). Trong đó C+I+G là chi tiêu trong nước. . Khi sản

lượng vượt quá chi tiêu trong nước ta có NX dương và ngược lại. Khi cân bằng NX=0

Đầu tư nước ngoài ròng và cán cân thương mại Y-(C+G)= I+NX. Vế trái chính là tiết kiệm quốc dân. Tiết kiệm quốc

dân bao gồm tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm chính phủ. Sqd = Y-(C+G) hay

Sqd-I=NX. Vế trái là đầu tư nước ngoài ròng = vế phải là cán cân thương mại

11.1: Luồng vốn và hàng hóa quốc tế

Page 524: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

524

Nền kinh tế mở, có tính chất cơ động hoàn hảo của vốn. Như vậy lãi suất trong nước = lãi suất trên thị trường tài chính quốc tế: R= R1.

Lãi suất do tương quan tiết kiệm và đầu tư quyết định. Trong chương này chúng ta đưa thêm xuất khẩu ròng vào mô hình

Y= f(K,L) không đổi; C=f(Y,NT) I= f(R1); R= R1. NX=Sqd-I=(Y-C-G)-I

11.2: Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa

Page 525: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

525

Trong nền kinh tế đóng lãi suất thực tế được điều chỉnh sao cho cân bằng giữa đầu tư và tiết kiệm:

Sqd=I Trong nền kinh tế mở do lãi suất thực tế bằng lãi

suất thực tế của thế giới, nên có thể có chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệmNX=Sqd-I(R1)

11.2: Đầu tư phụ thuộc lãi suất thế giới và xuất khẩu ròng

Page 526: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

526

Khi R1>R, Đầu tư trong nước nhỏ hơn tiết kiệm và xuất khẩu ròng có giá trị dương. Khi đó các nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài, cho đến khi lãi suất trong nước tăng và bằng mức lãi suất thế giới.

Lãi suất tăng,đầu tư trong nước giảm thấp hơn mức tiết kiệm Sqd, kết quả là đầu tư nước ngoài ròng và xuất khẩu ròng tăng.

11.2.2: Đầu tư phụ thuộc lãi suất thế giới và xuất khẩu ròng

Page 527: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

527

11.2.2: Đầu tư phụ thuộc lãi suất thế giới và xuất khẩu ròng

I1

I, Sqd

R

I(R1)

NX R1

R

Sqd

Page 528: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

528

NX= Sqd-I = (Y-C-G) –I NX= (Y-(C0+mpc(Y-NT)-G) –(I0-nR) Từ biểu thức trên có thể thấy các yếu tố ảnh hưởng đến xuất

khẩu ròng Chi tiêu tự định (nghịch biến) Chính sách thuế (đồng biến) Chi tiêu chính phủ (nghịch biến) Thay đổi đầu tư k hông do lãi suất (nghịch biến) Lãi suất trên thị trường quốc tế (đồng biến)

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

Page 529: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

529

Ảnh hưởng của chính sách tài chính trong nước Ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng. Lãi suất

trong nước bằng quốc tếKhi chính phủ thực hiện chính sách tài chính bành

trướng ( ví dụ tăng thuế), tiết kiệm quốc dân giảm. NX=Sqd-I nên khi Sqd giảm l àm cho NX giảm. Sqd dịch chuyển sang trái, cán cân thương mại từ thế cân bằng chuyển sang thâm hụt (I> Sqd). Xem hình

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

Page 530: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

530

Ảnh hưởng của chính sách tài chính trong nước

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

I1

I, Sqd

R

I(R) NX R1

Sqd1 Sqd2

Page 531: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

531

Ảnh hưởng của chính sách tài chính ở nước ngoàiKhi chính phủ các nước lớn thực hiện chính sách tài

chính bành trướng, tiết kiệm thế giới giảm, lãi suất thế giới tăng. Do lãi suất trong nước phụ thuộc lãi suất thế giới, nên lãi suất trong nước cũng tăng theo, đầu tư trong nước giảm. Dẫn đễn tiết kiệm trong nước cao hơn đầu tư, khoản dư tiết kiệm sẽ chảy ra nước ngoài, làm xuất khẩu ròng tăng. Dẫn đến thặng dư thương mại. Xem hình

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

Page 532: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

532

Ảnh hưởng của chính sách tài chính ở nước ngoài

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

I1

I, Sqd

R

I(R1)

NX R1

R

Sqd

Page 533: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

533

Dịch chuyển đường cầu đầu tưKhi chính phủ khuyến khích đầu tư, cầu đầu tư dịch

chuyển sang phải, gia tăng đầu tư ở mọi mức lãi suất. Tại mức lãi suất thế giới, cầu đầu tư tăng trong khi tiết kiệm không đổi cần được tài trợ bằng vốn vay nước ngoài. Do NX=S-I nên khi đầu tư tăng dẫn đến NX giảm . Do đó khi đầu tư tăng (dịch sang phải) dẫn đến thâm hụt ngân sách. Xem hình

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

Page 534: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

534

Dịch chuyển đường cầu đầu tư

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

I1

I, S

R I2(R)

NX R1

I1(R)

Page 535: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

535

Dịch chuyển đường cầu đầu tư

11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại

I1

I, S

R I2(R)

NX R1

I1(R)

Page 536: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

536

Hình thành tỷ giá hối đoái e - exchange rateCầu về đồng nội tệ xuất phát từ phía nước ngoài. Khi giá

đồng nội tệ thấp, cầu về nội tệ cao và ngược lại Cung về đồng nội tệ xuất phát từ nhu cầu về ngoại tệ để

mua hàng nước ngoài. Khi giá đồng nội tệ thấp, cung về nội tệ ít và ngược lại . Quan hệ cung cầu đảm bảo hình thành tỷ giá hối đoái cân bằng

11.3: Thị trường ngoại hối

Page 537: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

537

Tỷ giá hối đoái cố định Đồng tiền chuyển đổi. Chính phủ thông qua ngân hàng TW đồng ý

mua vào hay bán ra đồng tiền đó vào bất cứ lúc nào theo yêu cầu của mọi người ở mức tỷ giá hối đoái cố định

Dự trữ ngoại hối: lượng ngoại tế được giữ tại NH TW Giả sử tỷ giá cố định e0, nếu cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối

tăng dịch chuyển từ DD0 đến DD1 NHTW tăng cung nội tệ để đổi lấy ngoại tệ cất vào dự trữ. Ngược lại, nếu cầu nội tệ giảm đến DD2 NHTW dùng ngoại tệ mua nội tệ giữa tỷ giá hối đoái không đổi. Xem hình

11.3.2: Cơ chế tỷ giá hối đoái

Page 538: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

538

11.3.2: Cơ chế tỷ giá hối đoái

I1

Q0

e SS

DD2

e0

A

DD0 DD1

C

Page 539: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

539

Phá giá (hay nâng giá) đồng nội tệ là việc giảm ( tăng) tỷ giá hối đoái đã được chính phủ cam kết duy trì

Mức tỷ giá phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là tương quan cung cầu về nội tệ trên thị trường ngoại hối. Khi cầu nội tệ sang trái (giảm), giá nội tệ giảm, nếu vẫn muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, NHTW phải xuất ngoại tệ để mua nội tệ. Cứ như thế mãi thì lượng ngoại tệ sẽ cạn. Khả năng khác là chính phủ phá giá đồng nội tệ, quy định một tỷ giá hối đoái mới, thấp hơn, phù hợp với điều kiện mới.

11.3.3: Phá giá

Page 540: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

540

Tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa hai nước gọi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa hai nước gọi là tỷ giá hối đoái thực tế.

Tỷ giá hối đoái thực tế = Giá hàng nội* Tỷ giá hối đoái danh nghĩa / giá hàng ngoại

=e * P/Pf. Trong đó: - Tỷ giá hối đoái thực tế e - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa P- Mức giá hàng nội địa Pf - Mức giá hàng nước ngoài

11.3.4: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế

Page 541: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

541

Tỷ giá hối đoái thực tế cao, hàng nội đắt tương đối, hàng ngoại rẻ tương đối. Xuất khẩu khó. NX thấp và ngược lại

NX=f()=NX0-j nghĩa là hàm NX là hàm nghịch biến theo .NX0- lượng xuất khẩu ròng độc lập với tỷ giá hối đoái

thực tếJ là hệ số phản ánh sự biến động của xuất khẩu ròng khi

tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi.Với mức tỷ giá hối đoái là 0 thì NX=0 hay j=NX0/ 0.

11.4: Tỷ giá hối đoái thực tế và các nhân tố tác động

Page 542: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

542

Mô hình xây dựng trên cơ sở kết hợp mối quan hệ giữa xuất khẩu ròng và tỷ giá hối đoái với mô hình cán cân thương mại.

Có hai yếu tố ảnh hưởng: Xuất khẩu ròng phụ thuộc tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại (NX) cân bằng với đầu tư nước ngoài ròng

Hệ phương trình:NX=f()=NX0-j

NX= Sqd-I = (Y-(C0+mpc(Y-NT))-G)- (I0-nRf) Tỷ giá hối đoái thực tế được xác định bởi giao điểm của xuất khẩu

ròng và đầu tư nước ngoài ròng. Xem hình

11.4.2: Mô hình tỷ giá hối đoái thực tế

Page 543: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

543

11.4.2: Mô hình tỷ giá hối đoái thực tế

I1

NX

Sqd-I

NX () 0

Page 544: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

544

Chính phủ thực hiện chính sách tài chính bành trướng, tiết kiệm giảm, dẫn đến đầu tư nước ngoài ròng (Sqd-I) giảm. Đường Sqd-I dịch chuyển sang trái, đồng nghĩa cung nội tệ trên thị trường ngoại hối giảm, tỷ giá hối đối thực tế tăng . Xem hình

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

I1

NX

S1-I

NX () 1

S2-I

2

Page 545: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

545

Chính phủ thực hiện chính sách tài chính bành trướng, tiết kiệm giảm, dẫn đến đầu tư nước ngoài ròng (Sqd-I) giảm. Đường Sqd-I dịch chuyển sang trái, đồng nghĩa cung nội tệ trên thị trường ngoại hối giảm, tỷ giá hối đối thực tế tăng . Xem hình

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

I1

NX

S1-I

NX () 1

S2-I

2

Page 546: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

546

Chính phủ nước ngoài thực hiện chính sách tài chính mở rộng, tiết kiệm thế giới giảm, lãi suất thế giới tăng. Gia tăng lãi suất dẫn đến giảm đầu tư trong nước, dẫn đến đầu tư nước ngoài ròng (Sqd-I) và xuất khẩu ròng tăng. Đầu tư nước ngoài ròng tăng, làm tăng cung nội tệ trên thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đối thực tế giảm. Đường Sqd-I dịch chuyển sang phải. Xem hình

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

Page 547: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

547

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

I1

NX

S-I(Rf2)

NX () 2

S-I (Rf1)

1

Page 548: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

548

Chính phủ thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư. Cầu đầu tư tăng. Đầu tư dịch chuyển sang phải. Tại mức lãi suất thế giới, việc tăng cầu đầu tư dẫn đến việc S-I , NX giảm tức là dịch chuyển sang trái, Kết quả tỷ giá hối đoái tăng.

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

I1

NX

S-I2

NX () 1

2

S-I1

Page 549: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

549

Chính sách thương mại thường được thực hiện với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước dưới các hình thức khác nhau : như thuế, hay phi thuế ( hạn chế lượng hàng hóa dịch vụ nhập khẩu… quota, các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe…).

Hạn chế nhập khẩu, do đó NX=X-M sẽ tăng, dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái tăng.

Tỷ giá hối đoái tăng làm hạn chế xuất khẩu đến mức tương đương lượng nhập khẩu giảm (giá đắt lên khó xuất)

Chính sách bảo hộ thương mại có tác dụng giảm lương hàng nhập khẩu, nhưng đồng thời giảm giao dịch giữa các nước, giảm lợi ích thu được từ thương mại quốc tế, không cải thiện được cán cân thương mại. Xem hình

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

Page 550: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

550

Tác động của chinh sách bảo hộ đến tỷ giá hối đoái

11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái

I1

NX

S-I

NX ()1 1

2

NX ()2

Page 551: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

551

Trong ngắn hạn, tỷ giá dao đông lớn do các yếu tố như (lãi suất, sự kiện chính trị, các chính sách kinh tế của các nước

Trong dài hạn các nhà kinh tế cho rằng tỷ giá được quyết định bởi giá tương đối các hàng trong các nước khác nhau.

Theo quy luật một giá, nếu không tính đến chi phí chuyên chở, các hàng rào thuế quan… các hàng hóa như nhau phải được bán cùng mức giá như nhau tại các nước khác nhau. Giả sử một hàng hóa nào đó tại nước X cao, lập tức hàng hóa sẽ đổ về nước X cho đến khi ngang bằng ,. Tương tư như trường hợp ngược lại. Dài hạn tỷ giá tương dương giá tương đối của hàng.

Đó là lý thuyết thực tế còn có nhiều ròa cản: thuế và phi thuế do đó lưu thông hàng hóa không tuyệt đối.

11.4.3: Sức mua ngang giá và tỷ giá

Page 552: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

552

So sánh đánh giá nền kinh tế các nước ta cần chuyên các đại lượng về cùng một đơn vị tiền tệ.(ví dụ như USD).

Do mức giá tương đối ở các nước rất phân hóa, do đó sản lượng , thu nhập .. Nhất là các nước nghèo thường bị đánh thấp xuống. Để khắc phục nhược điểm này chínWB thường sử dụng PPP bên canh các chỉ tiêu theo giá thị trường để đánh giá so sánh. PPP (Purchasing Power Parity)

11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá

Page 553: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

553

C=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=600;NX =120 -100 ; Y= 5000; R* =5 NX= NX0 –je =120 -100

Tiết kiệm công cộng: NT-G= 500-600=-100; Tiết kiệm tư nhân : Yad – C= Y-NT-C= 5000-500- 380-

0.8(5000-500)=520 Tiết kiệm quốc dân =Tiết kiệm công + TK tư nhân = -100+520=420 NX= Sqd-I = 420- (500-20*5)=20 từ đó ta có =1

11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá

Page 554: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

554

Câu b) Chính sách tài chính mở rộng. G tăng.C=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=650;NX =120 -100 ; Y= 5000; R* =5 NX= NX0 –je =120 -100

Tiết kiệm công cộng: NT-G= 500-650 = -150; Tiết kiệm tư nhân : 520 Tiết kiệm quốc dân = -150 +520= 370 NX= Sqd-I = 370- (500-20*5)=-30 , ta có =1.5 Xem hình

11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá

Page 555: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

555

Câu b) Chính sách tài chính mở rộng. G tăng.

11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá

I1

NX

S1-I

NX () 1= 1

S2-I

2 = 1.5

-30 20

Page 556: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

556

c) Hạn chế nhập khẩuC=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=600;NX =150 -100 ; Y= 5000; R* =5 NX= NX0 –je =150 -100

Tiết kiệm công cộng: NT-G= 500-600=-100; Tiết kiệm tư nhân :520 Tiết kiệm quốc dân =Tiết kiệm công + TK tư nhân = -100+520=420 NX= Sqd-I = 20= 150 -100 từ đó ta có =1.3. NX không đổi như câu a). Hạn chế nhập khẩu giảm lượng nhâp nhưng không thay đổi được cán cân thương mại

11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá

Page 557: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

557

Từ công thức e= *P1/P có thể thấy tỷ giá hối đoái danh nghĩa phụ thuộc tỷ giá hối đoái thực tế và tương quan giá giữa hai quốc gia.

Như vậy sự biến đống tỷ giá hối đoái danh nghĩa có thể tính gần đúng như sau:

(1+e) = (1+)*(1+P1) / (1+P) = các đại lượng biến động theo đơn vị %

11.5: Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái danh nghia

Page 558: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

558

(1+e) (1+P) = (1+)*(1+P1) trong đó P và P1 chính là tỷ l ệ lạm phát tương

ứng trong nước và nước ngoài. Thay P = và P1=1 ta có gần đúng

e = +(1 - ). Khi không đổi, nếu >1 , e giảm đồng nội tệ đổi được lượng ngoại tệ ít hơn.

11.5: Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái danh nghia

Page 559: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

559

1. Quan hệ giữa luồng vốn và hàng hóa quốc tế2. Quan hệ giữa tiết kiệm, dầu tư và xuất khẩu ròng trong nền kinh

tế nhỏ và mở cửa3. Tác động của các chính sách kinh tế đến cán cân thương mại4. Các khái niệm cơ bản về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái?5. tỷ giá hối đoái thực tế và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối

đoái thực tế6. Các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Câu hỏi

Page 560: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

560

12.1 Khái quát chung về mô hình12.2 Đường IS*12.3 Đường LM*12.4 Mô hình Muldell-Fleming12.5 Tác động của các chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ

giá hối đoái thả nổi12.6 Tác động của các chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ

giá hối đoái cố định12.7 Mô hình Muldell-Fleming với mức giá thay đổi

Nền kinh tế mở. Mô hình Muldell-Fleming

Page 561: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

561

12.1 Khái quát về Mô hình

Mô hình Muldell-Fleming – mô hình mở rộng của mô hình IS-LM cho nền kinh tế mở

Mô tả mối quan hệ sản lượng và tỷ giá nên còn goi là mô hình Y-e

Mô tả sự vận động về phía cầu đồng thời của ba thị trường: hàng hóa, tiền tệ và ngoại hối trong ngắn hạn với giả định nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu thông hoàn hảo.

Các giả định như mô hình IS-LM nhưng thêm giả định nền kinh tế nhỏ, mở cửa.

Page 562: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

562

12.1 Khái quát về Mô hình

Các giả định như mô hình bao gồm: Giá không đổi Sản lượng thực tế Y < Yn tiềm năng Lãi suất trong nước phụ thuộc lãi suất thế giới. Nghĩa

là lãi suất sẽ phụ thuộc tỷ giá chứ không còn là biến số của sản lượng như trong mô hình IS-LM “truyền thống”

Page 563: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

563

12.2 Đường IS*

Đưa thêm biến số tỷ giá hối đoái vào mô hình IS ta sẽ xem tác động của e đến thị trường hàng hóa thế nào

e NX Yad Y

Tác động của TT Ngoại hối lên thị trường HH

Cân bằng trên thị trường hàng hóa

Page 564: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

564

12.2 Đường IS*

Mối quan hệ sản lượng Y phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái sao cho thị trường hàng hóa cân bằng chính là IS*

Định nghĩa: Đường IS* là tập hợp những điểm chỉ ra vị trí cân bằng trên thị trường hàng hóa trong quan hệ với thị trường ngoại hối thông qua tỷ giá hối đoái.

Nói cách khác: IS* cho biết sản lượng phải là bao nhiêu để đảm bảo cân bằng với tổng cầu do các mức tỷ giá hối đoái cho trước ấn định. Xem hình

Page 565: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

565

12.2 Đường IS*

e2

e1 NX2 NX1

Yad(NX1)

NX(e)

IS*

Yad(NX2)

Y2 Y1

Yad

Y

Page 566: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

566

12.2 Đường IS*

Yad= C0+mpc(1-t)Y+I+G+NX I=I0-nR1 ; NX=N0-je; Yad=Y Y= C0+mpc(1-t)Y+I0-nR1 +G+ N0-je Y= (C0+I0 +N0+G -nR1 )/(1-mpc(1-t)) –je/(1-mpc(1-t)) IS*: Y=kA-kje. Trong đó k là số nhân chi tiêu. A là tổng các giá trị xác

định ( ngoại sinh đối với Y) Y= f(e)

Page 567: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

567

12.3 Đường LM*

Cho tỷ giá thay đổi để đánh giá tác động của nó đến thị trường tiền tệ

Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu thông hoàn hảo, lãi suất trong nước = lãi suất thế giới.

Đường LM* là tập hợp những điểm chỉ ra vị trí của nền kinh tế thỏa mãn điều kiện cân bằng trên thị trường tiền tệ trong khi giữ lãi suất không đổi ở mức lãi suất thế giới. LM: R =f(Y)

Lãi suất tăng, cầu tiền tăng, cung tiền không đổi, lãi suất phải tăng để giữ thị trường tiền tệ cân bằng

Page 568: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

568

12.3 Đường LM*

Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu thông hoàn hảo, lãi suất trong nước = lãi suất thế giới. Chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ

Sản lượng này không phụ thuộc tỷ giá hối đoái. Dù tỷ giá thay đổi vẫn chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ . Y độc lập với tỷ giá hối đoái e.

Page 569: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

569

12.3.2 Dựng đường LM*

Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu thông hoàn hảo, lãi suất trong nước = lãi suất thế giới. Chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ

Khi e thay đổi vẫn chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ . Y độc lập với tỷ giá hối đoái e. LM* thẳng đứng ( // với trục tung cắt trục hoành ở điểm mức sản lượng đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ. Xem hình

Page 570: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

570

12.3.2 Dựng đường LM*

LM

LM*

R

Y

R= Rf

e

Page 571: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

571

12.3.3 Hàm số LM*

Md/P= hY+N-mR; Md/P= Ms/P; R=Rf; => Ms/P= hY+N-mRf

Hay LM*: Y = (Ms/P-N+mRf)/h

Page 572: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

572

12.4 Mô hình Mundell Fleming

Mô hình Mundell Fleming phản ánh quan hệ giữa sản lượng cân bằng với thị trường ngoại hối. Mức sản lượng Y0 nơi đường LM* cắt trục hoành là mức sản lượng cân bằng.

IS*: Y=kA-kje. Và LM*: Y = (Ms/P-N+mRf)/h Từ hai biểu thức này có thể tìm được e ở điểm cân

bằng

Page 573: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

573

12.4.2 Dịch chuyển IS* Giả thiết giữ nguyên e , o các yếu tố khác thay đổi

Yad sẽ thay đổi, dẫn đến Y thay đổi, đường IS dịch chuyển. Đường IS dịch chuyển theo nguyên tăng cầu tăng IS* sang phải và ngược lại.

Các đại lượng tác động đến IS bao gồm C0, NT, I0, G, NX0…

Khái quát các yếu tố ảnh hưởng Lạc quan tiêu dùng Lạc quan kinh doanh Chính sách tài chính Khuyến khích đầu tư Chính sách xuất nhập khẩu

Page 574: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

574

12.4.3 Dịch chuyển Đường LM*

LM có thể dịch chuyển do MS/P thay đổi, và do sự thay đổi của cầu tự định.

Khi LM dịch chuyển thì LM* cũng dịch chuyển theo. Cung tiền tăng LM* sang phải và ngược lại

LM* còn có thể dịch chuyển theo lãi suất thế giới. Khi lãi suất thế giới tăng. LM* dịch chuyển sang phải

Yếu tố dịch chuyển LM* bao gồm: Chính sách tiền tệ, cầu tự định về tiền, lãi suất thế giới

Page 575: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

575

12.2 Đường LM*

e

Y

LM

LM*2

LM*1 LM*2

R

Y

LM2 LM1

LM*1

R=Rf1 Rf2

Rf1

Page 576: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

576

12.5 Tác động của chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi

Nếu Chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng, ( tăng chi tiêu , giảm thuế). Điều này sẽ làm IS* dịch chuyển sang phải. Kết quả là e tăng, sản lượng không đổi. Xem hình

Như vậy trong mô hình Y-e tác động của chính sách tài chính khác với trường hợp mô hình IS-LM truyền thống.

Trong nền kinh tế đóng, chính sách tài chính mở rộng, làm tăng cầu dẫn đến tăng thu nhập và lãi suất. Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa, tỷ giá hối đoái thả nổi.

Page 577: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

577

12.5 Tác động của chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi

Chính sách tài chính mở rộng dẫn đến giảm sút tiết kiệm quốc dân, giảm đầu tư nước ngoài rồng và tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giá hối đoái tăng lại làm giảm xuất khẩu ròng, cuối cùng triệt tiêu mất ảnh hưởng tích cực của việc tăng cầu trong nước của chính sách tài chính mở rộng

Y0

LM*

IS2* IS1*

Y

e1

e2

Page 578: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

578

12.5.2 Chính sách tiền tệ

Ngân hàng trung ương tăng cung tiền, LM* sang phải. Tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng tăng. Kết quả tương tự như trong nền kinh tế đóng nhưng cơ chế khác nhau.

Trong nền kinh tế đóng, tăng cung tiền=> giảm lãi suất,thúc đẩy đầu tư (tăng cầu).

Trong nền kinh tế nhỏ, mở, tăng cung nhưng lãi suất vẫn không đổi vì lãi suất trong nước bằng lãi suất thế giới.

Page 579: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

579

12.5.2 Chính sách tiền tệ

Khi cung tiền tăng, gây áp lực giảm lãi suất trong nước, vốn đầu tư sẽ chảy ra nước ngoài, dẫn đến lãi suất không đổi và tỷ giá hối đoái giảm. Tỷ giá hối đoái giảm, làm cho hàng nội trở nên rẻ tương đối, xuất khẩu tăng, NX tăng.

Kết quả cuối cùng, Tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng tăng.

Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa chính sách tiền tệ tác động đến sản lượng thông qua tỷ giá hối đoái chứ không phải qua lãi suất. Xem hình

Page 580: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

580

12.5.2 Chính sách tiền tệ

Y1

LM1*

IS*

Y2

e2

e1

e LM2*

Page 581: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

581

12.5.3 Chính sách ngoại thương

Chính sách ngoại thương thường hướng tới tăng xuất và hạn chế nhập khẩu.

Khi nhập khẩu bị hạn chế, xuất khẩu ròng (NX= X-M) sẽ tăng, tổng cầu tăng ở mọi mức tỷ giá hối đoái cho trước, IS* dịch chuyển sang phải, kết quả là sản lượng không đổi chỉ có tỷ giá hối đoái tăng

Khi nhập khẩu bị hạn chế, xuất khẩu ròng tăng, cầu về đồng nội tệ tăng trên thị trường ngoại hối,tỷ giá hối đoái tăng. Điều này làm tăng giá hàng nội và làm giảm xuất khẩu. Lượng xuất khẩu giảm đúng bằng lượng nhập khẩu bị hạn chế. NX không đổi

Page 582: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

582

12.6 Tác động của chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định

Chính sách tài chính. Nếu chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng, IS* dịch chuyển sang phải,tạo ra áp lực tăng tỷ giá hối đoái. Để giữ tỷ giá không đổi, NHTW phải tăng cung tiền ở mức tương ứng. LM* sẽ dịch chuyển sang phải. Tỷ giá không đổi nhưng sản lượng tăng. Bản chất: chính sách tài chính mở rộng+ chính sách tiền tệ điều chỉnh tương ứng để duy trì tỷ giá.Xem hình

Page 583: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

583

12.6.1 Chính sách tài chính

Ảnh hưởng của chính sách tài chính trong điều kiện tỷ giá không đổi

Y1

LM1*

IS2*

Y2

e LM2*

IS1*

Page 584: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

584

12.6.2 Tác động của chính sách tiền tệ trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định

Nếu chính phủ thực hiện chính sách tăng cung tiền, làm tỷ giá hối đoái giảm. Để giữ tỷ giá không đổi, NHTW buộc phải giảm cung tiền ở mức tương ứng. LM* sẽ dịch chuyển trở về vị trí ban đầu. Để duy trì tỷ giá, chính phủ phải từ bỏ việc kiểm soát cung tiền.

Ví dụ khi thực hiện phá giá đồng nội tệ, cung tiền sẽ tăng, LM* sẽ dịch chuyển sang phải tỷ giá sẽ giảm đến mức cần thiết. Tỷ giá hối đoái giảm làm tăng xuất khẩu,tăng NX, và tăng sản lượng.

Ngược lại thực hiện nâng giá đồng nội tệ, cung tiền sẽ giảm, LM* sẽ dịch chuyển sang trái tỷ giá sẽ tăng. Tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất khẩu, giảm NX, và giảm sản lượng.

Page 585: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

585

12.6.2 Tác động của chính sách ngoại thương

Nếu chính phủ áp dụng hạng ngạch hay thuế nhập khẩu (mục đích hạn chế nhập khẩu). NX sẽ tăng, tổng cầu tăng, Y tăng. Đường IS* dịch chuyển sang phải đẩy tỷ giá lên cao. Để giữ tỷ giá không đổi, NHTW buộc phải tăng cung tiền ở mức tương ứng. LM* sẽ dịch chuyển sang phải tương ứng.

Khác với trường hơp tỷ giá thả nổi. Giảm nhập khẩu trường hợp tỷ giá cố định không làm giảm xuất khẩu. Kết quả NX tăng, Y tăng.

Page 586: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

586

12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi

Từ mô hinh Mundell Fleming, khi cho giá thay đổi, ta dựng được đường tổng cầu vĩ mô

Khi cho giá thay đổi cần phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế

= eP/Pf. IS*: Y= C0+mpc(Y-NT)+I0-nRf +G+ N0-je LM*: Rf= (N- Ms/P)/m + h*Y/m

Page 587: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

587

12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi

Khi cho giá giảm từ P1 đến P2 đến P3,cung tiền thực tế tăng, LM* dịch chuyển sang phải, sản lượng cân băng tăng Y1 đến Y2 đến Y3. Từ đó xác lập mối quan hệ giá và sản lượng

Mối quan hệ Y=f(P) là hàm nghịch biến Tuy nhiên cách lý giải lại khác với lý giải trong nền kinh tế đóng

Trong nền kinh tế đóng, giá giảm, cung tiền thực tế tăng, lãi suất giảm. Đầu tư, chi tiêu tăng và sản lượng tăng. Sự biến động là do lãi suất và đầu tư.

Page 588: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

588

12.7.1Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi

Y1

LM*(P1)

IS*

Y2

LM*(P2) LM*(P3)

Y3

Y1 Y2 Y3

AD

P1

P1

P2

P3

Page 589: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

589

12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi

Nhưng với nền kinh tế nhỏ mở, lãi suất phụ thuộc lãi suất thế giới, nếu lãi suất tăng dẫn đến chảy vốn đầu tư ra nước ngoài (cho đến khi lãi suất bằng lãi suất thế giới), tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng tăng, NX tăng, tổng cầu tăng và sản lượng tăng.

Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, cơ chế vận hành là do vấn đề tỷ giá hối đoái

Page 590: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

590

12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi

Nhưng với nền kinh tế nhỏ mở, lãi suất phụ thuộc lãi suất thế giới, nếu lãi suất tăng dẫn đến chảy vốn đầu tư ra nước ngoài (cho đến khi lãi suất bằng lãi suất thế giới), tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng tăng, NX tăng, tổng cầu tăng và sản lượng tăng.

Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, cơ chế vận hành là do vấn đề tỷ giá hối đoái

Page 591: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

591

12.7.3 Dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô

Trong mô hình Mundell Fleming, giá cố định. Các chính sách đều tác động theo hướng làm sản lượng

thay đổi với mọi mức giá. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá hối đoái thả nổi,

chỉ có chính sách tiền tệ có thể làm thay đổi sản lượng. Khi cung tiền tăng, tỷ giá hối đoái giảm, NX tăng, sản lượng tăng với mọi mức giá cho trước. Trong khi các chính sách tài chính, ngoại thương không làm thay đổi

Page 592: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

592

12.7.3 Vi dụ về mô hình Mundell Fleming

Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá hối đoái cố định, Chính sách tài chính, ngoại thương kết hợp thay đổi cung tiền không chủ đích có thể làm thay đổi sản lượng.

Với chính sách tài chính mở rộng, hay hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu… ( cung tiền được điều chỉnh theo để giữ tỷ giá không đổi..) sản lượng tăng với mọi mức giá, AD dịch chuyển sang phải

Page 593: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

593

12.7.3 Vi dụ về mô hình Mundell Fleming

Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá hối đoái cố định, Chính sách tài chính, ngoại thương kết hợp thay đổi cung tiền không chủ đích có thể làm thay đổi sản lượng.

Với chính sách tài chính mở rộng, hay hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu… ( cung tiền được điều chỉnh theo để giữ tỷ giá không đổi..) sản lượng tăng với mọi mức giá, AD dịch chuyển sang phải

Page 594: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

594

Ví dụ

C=100+0.8Y; I=400-20R; G=500; Rf=4; NX=60-50e Md= 2Y+1000-200R; Ms= 18000; P=2 Yad=100+0.8Y+400-20*4+500+60-50e; Yad=Y IS*: Y=4900-250e; Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18000/ 2 =9000; Điểm cân bằng: Y= 4400; e= 2; NX= -40; xem hình

Page 595: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

595

12.7.3 Ví dụ

Y=4400

LM*

e=2

IS*

e

Y

PACS: Điểm cân bằng: Y= 4400; e= 2; NX= -40;

Page 596: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

596

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi

Chính sách tài chính:Chính phủ tăng chi tiêu 20. IS*: Y=5000-250e; Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18000/ 2 =9000; Y=(9000-1000+800)/2 =4400 Y=4400;=>e= 2.4; NX= 60-2.4*50= -60; xuất khẩu

ròng giảm một lượng đúng bằng chi tiêu của chính phủ. xem hình

Page 597: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

597

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi

Chính sách tài chính: Y không đổi, e thay đổi

Y=4400

LM*

e=2.4

IS*

e

Y

e=2 IS*

Page 598: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

598

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi

Chính sách tiền tệ:Cung tiền tăng 200. IS*: Y=4900-250e; Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18200/ 2 =9100; Điểm cân bằng: Y= (9100-1000+4*200)/2= 4450; Từ IS* ta có : e = (4900-4450)/250=1.8 Tỷ giá hối đoái giảm 0.2, NX =60-50e =-30 tăng được

10 so với trước. ; sản lượng tăng 50 ( số nhân chi tiêu là 5). Xem hình

Page 599: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

599

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi

Chính sách tiền tệ:

Y=4400

LM*

e=2

IS*

e

Y

e=1.8

LM*

Y=4450

Page 600: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

600

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi

Chính sách ngoại thương:Giảm nhập khẩu ΔM=-20. NX=80-50e Yad=100+0.8Y+400-20*4+500+80-50e; Yad=Y IS*: Y=5000-250e; Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18000/ 2 =9000; Điểm cân bằng: Y= (9000-1000+4*200)/2= 4400; Từ IS* ta có : e = (5000-4400)/250=2.4 Tỷ giá hối đoái không đổi, NX =80-50e =-40 không

đổi so với phương án cơ sở, nhưng Nhập khẩu giảm 20; xuất khẩu cũng giảm 20. sản lượng không đổi. Xem hình

Page 601: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

601

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi

Chính sách ngoại thương: hạn chế nhập khẩu, kéo theo hạn chế xuất khẩu, kết

quả Y, e giống như trường hợp chính sách tài chính

Y=4400

LM*

e=2.4

IS*

e

Y

e=2 IS*

Page 602: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

602

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định

Chính sách tài chính:Tăng chi tiêu chính phủ ΔG=20. Yad=100+0.8Y+400-20*4+520+60-50e; Yad=Y IS*:Y=5000-250e; Tỷ giá không đổi e=2 nên Y= 4500 Md/P= 2Y+1000-200R; R không đổi =4:để Y= 4500= (Ms/P-1000+4*200)/2=

4500; ta có : Ms/P = 9200; Ms= 18400; Δ Ms = 400 Tỷ giá hối đoái không đổi e=2, NX =60-50e =-40

không đổi so với phương án cơ sở, sản lượng tăng 100. Xem hình

Page 603: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

603

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định

Chính sách tài chính:

Y=4400

LM*

IS*

e

Y

e=2

IS*

LM*

Y=4500

Page 604: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

604

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định

Chính sách ngoại thương:Giảm nhập khẩu ΔM=-20. NX=80-50e Yad=100+0.8Y+400-20*4+500+80-50e; Yad=Y IS*: Y=5000-250e; Tỷ giá không đổi e=2 nên Y=

4500 Md/P= 2Y+1000-200R R không đổi =4:để Y= 4500= (Ms/P-1000+4*200)/2=

4500; ta có : Ms/P = 9200; Ms= 18400; Δ Ms = 400 Tỷ giá hối đoái e=2 không đổi, NX =80-50e =-20;

Nhập khẩu giảm 20; xuất khẩu ròng tăng 20. sản lượng tăng 100. Xem hình

Page 605: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

605

Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định

Chính sách tài chính:

Y=4400

LM*

IS*

e

Y

e=2

IS*

LM*

Y=4500

Page 606: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

606

Câu hỏi ôn tập

1. Các cơ sở xây dựng mô hình Mundell –Fleming?

2. Đường IS* : khái niệm và cách dựng?3. Đường LM* : khái niệm và cách dựng?4. Xác định sản lượng và tỷ giá hối đoái trong mô

hình Mundell –Fleming?5. Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS* ?6. Các yếu tố làm dịch chuyển đường LM* ?7. Tác đông của các yếu tố kinh tế trong điều kiện

tỷ giá hối đoái thả nổi?8. Tác đông của các yếu tố kinh tế trong điều kiện

tỷ giá hối đoái cố định?9. Dựng đường tổng cầu vĩ mô từ mô hình

Mundell –Fleming?

Page 607: TRƯỜNG ĐẠI HỌC B Á CH KHOA H À  NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

607

KẾT LUẬN

Đóng góp của

luận văn

Phân tích các phương pháp định giá bán lẻ trong thị trường điện

Định giá bán lẻ hiệu quả trong thị trường điện

Phần mềm hỗ trợ tính toán

Đánh giá tác động dài hạn của định giá theo thời gian thực