28
Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu 1. Các công thức L sau đây: [(a --->b).a] ---> b [(a v b v c).~a^~b] ---> c [(a --->~b).b] ---> ~a a) câu 1 đúng b) câu 1 và câu 2 đúng b) cả 3 đều đúng 2. Hỏi cung là họat động điều tra. Hỏi cung là nhằm thu thập chứng cứ. Vậy họat động điều tra là nhằm thu thập chứng cứ. a) Đúng b) Sai do S của tiền đề và S của kết luận trái dấu c) Sai do P của tiền đề và P của kết luận trái dấu 3. Mọi vi phạm PL là hành vi có lỗi. Mọi hành vi có lỗi không là hành vi do người tâm thần gây ra. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra không là vi phạm PL. a) Sai do S trái dấu b) Sai do P trái dấu c) Đúng 9. Bị cáo Q không phạm tội nhận hối lộ, các vị đều biết là theo luật định, chỉ những người có chức có quyền mới phạm hội nhận hối lộ. Trong lúc đó, mặc dù Q là con của giám đốc nhưng anh ta chỉ là 1 công nhân bình thường, hoàn tòan không có chức- quyền. Chẳng qua do Q là con giám đốc nên được biếu xén quá cáp mà thôi. Lập luận này: a) Sai do tiểu tiền đề phủ định tiền từ b) Đúng

Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Tổng hợp đề thi môn logic học

ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu 1. Các công thức L sau đây: [(a --->b).a] ---> b [(a v b v c).~a^~b] ---> c [(a --->~b).b] ---> ~a a) câu 1 đúng b) câu 1 và câu 2 đúng b) cả 3 đều đúng 2. Hỏi cung là họat động điều tra. Hỏi cung là nhằm thu thập chứng cứ. Vậy họat động điều tra là nhằm thu thập chứng cứ. a) Đúng b) Sai do S của tiền đề và S của kết luận trái dấu c) Sai do P của tiền đề và P của kết luận trái dấu 3. Mọi vi phạm PL là hành vi có lỗi. Mọi hành vi có lỗi không là hành vi do người tâm thần gây ra. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra không là vi phạm PL. a) Sai do S trái dấu b) Sai do P trái dấu c) Đúng 9. Bị cáo Q không phạm tội nhận hối lộ, các vị đều biết là theo luật định, chỉ những người có chức có quyền mới phạm hội nhận hối lộ. Trong lúc đó, mặc dù Q là con của giám đốc nhưng anh ta chỉ là 1 công nhân bình thường, hoàn tòan không có chức-quyền. Chẳng qua do Q là con giám đốc nên được biếu xén quá cáp mà thôi. Lập luận này: a) Sai do tiểu tiền đề phủ định tiền từ b) Đúng

Page 2: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

c) Ngụy biện 10. CM phản chứng và bác bỏ luận đề là: a) Giống nhau vì thực chất chúng đều là phép CM b) Khác nhau vì CM phản chứng là đưa ra phản đề và chỉ ra rằng phản đề đó đúng, từ đó đi đến thừa nhận chính đề là sai. Còn bác bỏ gián tiếp luận đề là đưa ra phản đề và chỉ ra phản đề đó sai để đi đến KL chính đề đúng. c) a,b đều sai 11. Để khẳng định "A vô tội" là sai, ta đưa ra mệnh đề " A có tội" và chứng minh A có tội là đúng. Thao tác L này gọi là: a) CM phản chứng b) Bác bỏ c) Ngụy biện 12. Ngụy biện là: a) Cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm b) Dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm C) Làm cho người khác nhận thức sai lầm Bài viết tương tự: Bán ma túy tổng hợp qua mạng Gây rối rồi lái ôtô tông vào công an Phá trụ bê tông tạo lối “đi tắt” Xe bồn đổ bê tông gây ô nhiễm Bài viết trước đó : Các câu nhận định và tự luận môn logic học - 09.12 Bài tập môn Logic - thầy LDN - 05.08 Tuyển tập truyện cười logic - Sưu tầm - 25.07 Đơn đặt hàng số 01 - LDN - 25.07 Đơn đặt hàng số 02 - LDN - 25.07 Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC

Page 3: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Sinh viên không được sử dụng tài liệu A. Lý thuyết: (5 điểm) 1. So sánh khái niệm, phán đoán, suy luận và cho ví dụ. 2. So sánh phán đoán chung với phán đoán đơn nhất. Tại sao phán đoán đơn nhất được kể là "tương đương lô gisch với phán đoán chung"? Hãy giải thích và cho ví dụ. 3. Mối quan hệ giữa các phán đoán trong "Hình vuông lô gisch" như thế nào? cho ví dụ về những mối quan hệ đó (không dùng lại ví dụ đã có trong giáo trình). B. Bài tập: (5 điểm) I. Các tam đoạn luận sau đây là tam đoạn luận gì? Đúng hay sai? Tại sao? Luật xuất bản V.N, điều 41 có nói: 1. Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Ông Thăng không phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Vậy ông Thăng không hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho người khác. 2. Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Bà Đào là người hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho cá nhân khác. Vậy bà Đào phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 3.Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Anh Phong không hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho cá nhân khác. Vậy anh Phong không phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. II. Các tam đoạn luận sau đây là tam đoạn luận gì? Đúng hay sai? Tại sao? 1. [(~p --> q)].~q] --> p 3. [(~p V ~p V r).~p ^ ~q] --> r 2. [(p --> ~q]. ~p] --> p 4. [(~p V q V ~r). q] --> p ^ r Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC

Page 4: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Sinh viên không được sử dụng tài liệu A. Lí thuyết: (3đ) 1. Hãy phân tích làm rõ nội dung quy luật không mâu thuẫn. 2. Định nghĩa khái niệm là gì? Quy tắc định nghĩa khái niệm? Cho ví dụ. B. Bài tập: (7đ) Câu 1: Cho một ví dụ hợp logic đối với loại hình tam đoạn luận sau: M _____________ P : : : M _____________ S __________________ S ______________ P Câu 2: Có thể diễn đạt phán đoán sau như thế nào? " Là người cộng sản phải đấu tranh cho hòa bình" Câu 3: Cho biết tam đoạn luận sau có hợp logic không? vì sao? Làm thơ là hoạt động nghệ thuật. Làm thơ cũng là lao động Lao động cũng là hoạt động nghệ thuật. Câu 4: Cho hai phán đoán: "Anh ấy học khá môn triết học". Ký hiệu là p. " Anh ấy học khá môn kinh tế chính trị". Ký hiệu là q. Hãy viết các công thức các phán đoán sau dưới dạng ký hiệu: A. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, anh ấy học khá duy nhất một môn.

Page 5: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có một môn anh ấy học không khá. C. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có ít nhất một môn anh ấy học khá. D. Anh ấy học khá cả hai môn: triết học và kinh tế chính trị. Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu 1. Kẻ phạm tội ko thể ko có hành vi phạm pl. Mà ông X ko là kẻ phạm tội. Do vậy, ông X ko thể có hành vi phạm pl: A. đúng B. sai vì P trái dấu C. sai vì M 2 lần k chu diên 2. Ko kẻ xu nịnh nào là có lòng tự trọng. Mà ông X ko có lòng tự trọng. Vậy chắc chắn ông X là kẻ xu nịnh. SL trên là: A. đúng B. sai do P trái dấu C. sai vì M 2 lần k chu diên 3. Tử tù là kẻ phạm tội. Có 1 số kẻ phạm tội là người chưa thành niên. Vậy có một số tử tù là người chưa thành niên: A. sai do P trái dấu B. sai do S trái dấu C. a, b đều đúng D. a, b, đều sai 4. SL nào sai: A.{(avb)~a} -> b

Page 6: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B.{(avb) a} ->~b C.{(av1bv1c)~a^~b}->c 5. Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra mà ko CM được bị can đã thực hiện tội phạm. Cơ quan điều tra đã phải ra quyết định đình chỉ điều tra. Vậy đã hết thời hạn điều tra mà ko CM được bị can đã thực hiện tội phạm: A. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ B. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ C. đúng 6. 7. Triết học là Khoa Học, Khoa học thì ko có tính giai cấp. Vậy triết học ko có tính giai cấp. Sai do: A. M cả 2 lần ko chu diên B. S ở tiền đề và KL trái dấu C. a, b sai 8. Bị cáo Q ko phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết theo luật định chỉ những người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ. Trong lúc đó mặc dù Q là con của Giám Đốc nhưng anh ta chỉ là một NV bình thường, nghĩa là hoàn toàn ko có chức có quyền nhưng chẳng qua do Q là con của GĐ nên được người ta biếu xén quà cáp mà thôi: A. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ B. nguỵ biện C.đúng 9. Muốn bác bỏ 1 mệnh đề tốt nhất nên: A. CM mệnh đề đó sai B. CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai C. CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ ko xác thực 10. Để khẳng định “A vô tội” là sai, ta đưa ra mệnh đề “ A có tội” và CM rằng A có tội là đúng. Thao tác logic trên được gọi là : A. CM phản chứng

Page 7: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B. nguỵ biện C. bác bỏ 11. "N có phải là kẻ tội phạm k?" là phán đoán đơn dạng: A.khẳng định B. phủ định C. a,b sai 12. Mọi “vi phạm pháp luật” là “hành vi có lỗi”. Mọi hành vi có lỗi ko là “hành vi do người tâm thần gây ra”. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra ko là “hành vi phạm pháp luật”: A. sai do M 2 lần ko chu diên B. đúng C. sai do P trái dấu D. a, b, c đều sai 13. Giá hàng tăng là do hoặc cung ko đủ cầu hoặc do lạm phát nhưng do giá hàng tăng mà k có lạm phát. Vậy do cung ko đủ cầu , SL này: A. S do tiểu tiền đề ko phủ định hết khả năng ở đại tiền đề B. đúng C. sai do kết luận ko khẳng định mọi khả năng còn lại 14. Nguỵ biện là: A. cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm B.dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm C.làm cho người khác nhận thức sai lầm 15. Anh biết đấy luật tố tụng hình sự quy định: vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị cáo kháng cáo. Mà vụ án này bị cáo ko kháng cáo vậy chắc chắn vụ án ko xét xử phúc thẩm, SL này: A. S do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ

Page 8: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ C. đúng 16. Tử tù ko là người vị thành niên. Tử tù là kẻ phạm tội. Vậy người thành niên ko là kẻ phạm tội: A. S do tiểu tiển đề là PĐ phủ định B. S do P trái dấu C. a,b đúng 17. Điều kiện đủ để có kết luận đúng trong SL diễn dịch: A. có tiền đề đúng B. SL hợp Logic C. a,b sai 18. Trong 1 vụ án giết người cq điều tra khẳng định: tham gia vụ án này là A, B hoặc C. Khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tra biết chắc chắn A là kẻ giết người. Từ kết quả này cq điều tra qđ đình chỉ điều tra đối với B và C ( nghĩa là loại trừ B và C khỏi diện nghi vấn) và đề nghị truy tố A về tội giết người. Về mặt Logic quy định đình chỉ điều tra trên là: A. đúng B. sai vì đây là TĐL lựa chọn hình thức khẳng định nhưng đại tiền đề lại là PĐ lựa chọn tương đối C. a, b sai 19. Từ PĐ “mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật” bằng SL trực tiếp, cho biết kết luận nào sau đây là đúng: A. mọi hành vi trái pl là vi phạm pl B. 1 số hành vi trái pl là vi phạm pl C. a, b đúng 20. Di chúc k có giá trị pl nếu di chúc được lập k do tự nguyện mà di chúc bà M lập do tự nguyện. Vậy di chúc bà M lập có giá trị pháp luật: A. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ

Page 9: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ C. đúng Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu 1. Kẻ phạm tội ko thể ko có hành vi phạm pl. Mà ông X ko là kẻ phạm tội. Do vậy, ông X ko thể có hành vi phạm pl: a. đúng b. sai vì P trái dấu c. sai vì M 2 lần k chu diên 2. Ko kẻ xu nịnh nào là có lòng tự trọng. Mà ông X ko có lòng tự trọng. Vậy chắc chắn ông X là kẻ xu nịnh. SL trên là: a. đúng b. sai do P trái dấu c. sai vì M 2 lần k chu diên 3. Tử tù là kẻ phạm tội. Có 1 số kẻ phạm tội là người chưa thành niên. Vậy có một số tử tù là người chưa thành niên: a. sai do P trái dấu b. sai do S trái dấu c. a, b đều đúng d. a, b, đều sai 4. SL nào sai: a.{(avb)~a} -> b b.{(avb) a} ->~b c.{(av1bv1c)~a^~b}->c

Page 10: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

5. Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra mà ko CM được bị can đã thực hiện tội phạm. Cơ quan điều tra đã phải ra quyết định đình chỉ điều tra. Vậy đã hết thời hạn điều tra mà ko CM được bị can đã thực hiện tội phạm: a. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ b. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ C. đúng 6. 7. Triết học là Khoa Học, Khoa học thì ko có tính giai cấp. Vậy triết học ko có tính giai cấp. Sai do: a. M cả 2 lần ko chu diên b. S ở tiền đề và KL trái dấu c. a, b sai 8. Bị cáo Q ko phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết theo luật định chỉ những người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ. Trong lúc đó mặc dù Q là con của Giám Đốc nhưng anh ta chỉ là một NV bình thường, nghĩa là hoàn toàn ko có chức có quyền nhưng chẳng qua do Q là con của GĐ nên được người ta biếu xén quà cáp mà thôi: a. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ b. nguỵ biện c.đúng 9. Muốn bác bỏ 1 mệnh đề tốt nhất nên: a. CM mệnh đề đó sai b. CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai c. CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ ko xác thực 10. Để khẳng định “A vô tội” là sai, ta đưa ra mệnh đề “ A có tội” và CM rằng A có tội là đúng. Thao tác logic trên được gọi là : a. CM phản chứng b. nguỵ biện

Page 11: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

c. bác bỏ 11. "N có phải là kẻ tội phạm k?" là phán đoán đơn dạng: a.khẳng định b. phủ định c. a,b sai 12. Mọi “vi phạm pháp luật” là “hành vi có lỗi”. Mọi hành vi có lỗi ko là “hành vi do người tâm thần gây ra”. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra ko là “hành vi phạm pháp luật”: a. sai do M 2 lần ko chu diên b. đúng c. sai do P trái dấu d. a, b, c đều sai 13. Giá hàng tăng là do hoặc cung ko đủ cầu hoặc do lạm phát nhưng do giá hàng tăng mà k có lạm phát. Vậy do cung ko đủ cầu , SL này: a. S do tiểu tiền đề ko phủ định hết khả năng ở đại tiền đề b. đúng c. sai do kết luận ko khẳng định mọi khả năng còn lại 14. Nguỵ biện là: a. cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm b.dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm c.làm cho người khác nhận thức sai lầm 15. Anh biết đấy luật tố tụng hình sự quy định: vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị cáo kháng cáo. Mà vụ án này bị cáo ko kháng cáo vậy chắc chắn vụ án ko xét xử phúc thẩm, SL này: a. S do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ b. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ C. đúng

Page 12: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

16. Tử tù ko là người vị thành niên. Tử tù là kẻ phạm tội. Vậy người thành niên ko là kẻ phạm tội: a. S do tiểu tiển đề là PĐ phủ định b. S do P trái dấu c. a,b đúng 17. Điều kiện đủ để có kết luận đúng trong SL diễn dịch: a. có tiền đề đúng b. SL hợp Logic c. a,b sai 18. Trong 1 vụ án giết người cq điều tra khẳng định: tham gia vụ án này là A, B hoặc C. Khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tra biết chắc chắn A là kẻ giết người. Từ kết quả này cq điều tra qđ đình chỉ điều tra đối với B và C ( nghĩa là loại trừ B và C khỏi diện nghi vấn) và đề nghị truy tố A về tội giết người. Về mặt Logic quy định đình chỉ điều tra trên là: a. đúng b. sai vì đây là TĐL lựa chọn hình thức khẳng định nhưng đại tiền đề lại là PĐ lựa chọn tương đối c. a, b sai 19. Từ PĐ “mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật” bằng SL trực tiếp, cho biết kết luận nào sau đây là đúng: a. mọi hành vi trái pl là vi phạm pl b. 1 số hành vi trái pl là vi phạm pl c. a, b đúng 20. Di chúc k có giá trị pl nếu di chúc được lập k do tự nguyện mà di chúc bà M lập do tự nguyện. Vậy di chúc bà M lập có giá trị pháp luật: a. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ b. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ C. đúng

Page 13: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu 1) Tử tù là kẻ phạm tội. Có 1 số kẻ phạm tội là người chưa thành niên. Vậy có 1 số tử tù là người chưa thành niên. SL này: A) Sai do M cả 2 lần không chu diên B) Sai do S trái dấu C) a, b đều đúng 2) Bị cáo Q không phạm tội nhận hối lộ, các vị đều biết là theo luật định, chỉ những người có chức có quyền mới phạm hội nhận hối lộ. Trong lúc đó, mặc dù Q là con của giám đốc nhưng anh ta chỉ là 1 công nhân bình thường, hoàn tòan không có chức-quyền. Chẳng qua do Q là con giám đốc nên được biếu xén quá cáp mà thôi. Lập luận này: A) Sai do tiểu tiền đề phủ định tiền từ B) Đúng C) Ngụy biện 3) Triết học là khoa học. Khoa học không có tính giai cấp. Vậy triết học không có tính giai cấp. SL trên sai do: A) M cả 2 lần không chu diên B) S ở tiền đề và kết luận trái dấu C) a,b đều sai 4) SL nào sau đây đúng: A) [(a v b)~a] ---> b

Page 14: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B) [(a v1 b v1 c)~a^b] ---> ~c C) [(a v1 b)a] ---> ~b 5) Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ nếu đã hết hạn điều tra mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm. Thực tế cơ quan điều tra đã ra quyết định đình chỉ. Vậy nghĩa là đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm. SL này: A) Sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ B) Sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ C) Đúng 6) Muốn bác bỏ một mệnh đề, tốt nhất nên: A) CM lập luận đẫn đến mệnh đề đó sai B) CM mệnh đề đó sai C) CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ chưa xác thực 7) Kẻ phạm tội không thể không có hành vi vi phạm PL. Mà ông X không là kẻ phạm tội. Vậy ông X không thể có hành vi vi phạm PL. SL này: A) Sai vì P trái dấu B) Đúng C) Sai vì M 2 lần suýt chu diên 8 ) Không kẻ xu nịnh nào là có lòng tự trọng. Ông X không có lòng tự trọng. vậy chắc chắn ông X là kẻ xu nịnh. SL trên là: A) Đúng B) Sai do M 2 lần có ngoại diên không đầy đủ C) a,b đều sai 9) CM phản ứng bác bỏ luận đề là:

Page 15: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

A) Giống nhau vì thực chất chúng đều là phép CM B) Khác nhau vì CM phản chứng là đưa ra phản đề và chỉ ra rằng phản đề đó đúng, từ đó đi đến thừa nhận chính đề là sai. Còn bác bỏ gián tiếp luận đề là đưa ra phản đề và chỉ ra phản đề đó sai để đi đến KL chính đề đúng. C) a,b đều sai 10) Để khẳng định "A vô tội" là sai, ta đưa ra mệnh đề " A có tội" và chứgn minh A có tội là đúng. Thao tác L này gọi là: A) CM phản chứng B) Bác bỏ C) Ngụy biện 11) "Nam có phải là kẻ phạm tội không?" là PĐ đơn dạng: A) Khẳng định B) Phủ định C) a,b đều sai 12) Tử tù không là người vị thành niên. Tử tù là kẻ phạm tội. Vậy người vị thành niên không là kẻ phạm tội. SL này: A) Sai do tiểu tiền đề PĐ là phủ định B) Sai do P trái dấu C) a,b đều đúng 13) Giá hàng tăng là do cung không đủ cầu hoặc do lạm phát. Nhưng giá hàng tăng mà không do có lạm phát. Vậy là do cung không đủ cầu. A) Đúng B) Sai do tiểu tiền đề không phủ định hết khả năng ở đại tiền đề C) Sai do KL không khẳng định hết mọi khả năng còn lại 14) Ngụy biện là:

Page 16: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

A) Cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm B) Dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm C) Làm cho người khác nhận thức sai lầm 15) Di chúc không có giá trị pháp lý nếu di chúc được lập không do tự nguyện. Mà di chúc bà Minh lập do tự nguyện. Vậy di chúc bà Minh lập có giá trị pháp lý. A) Sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ B) Sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ C) a,b đều sai 16) Vi phạm PL là hành vi có lỗi. Hành vi có lỗi không là hành vi do người tâm thần gây ra. Vậy hành vi do người tâm thần gây ra không là hành vi vi phạm PL. A) Sai do M 2 lần không chu diên B) Đúng C) Sai do P trái dấu 17) Điều kiện đủ để có KL đúng trong SL diễn dịch: A) có tiền đề đúng B) SL hợp L C) a,b đều sai 18 ) Trong 1 vụ án giết người cơ quan điều tra khẳng định: Tham gia vụ án này là A, B hoặc C. Tiến hành điều tra, cơ quan điều tra biết chắc chắn A là kẻ giết người. Từ kết quả này cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra đối với B và C (loại B và C khỏi diện nghi vấn) và đề nghị truy tố A về tội giết người. A) Đúng B) Sai vì là TĐL lựa chọn hình thức khẳng định nhưng đại tiền đề lại là PĐ lựa chọn tương đối C) a,b đều sai 19) Từ PĐ "Mọi vi phạm PL đều là hành vi trái PL", bằng SL trực tiếp, cho biết KL nào sau đây đúng: A) Hành vi trái PL là hành vi vi phạm PL

Page 17: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

B) Một số hành vi trái PL là hành vi vi phạm PL C) a, b đều đúng 20) Anh biết đấy, bộ luật TTHS qui định: vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị cáo kháng cáo. Mà vụ án này bị cáo không kháng cáo. Vậy chắc chắn vụ án này không xét xử phúc thẩm. A) Sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ B) Sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ C) Đúng Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu Đây là gói câu hỏi ôn tập môn Logic học 1. Đối tượng của môn học Logic là gì? 2. Vấn đề về tính chân lý của tư duy là v.đề gì? 3. Nhiệm vụ của Logic học là vạch ra… 4. Logic học được chia thành… 5. Mệnh đề hiển nhiên là… 6. Nguyn lý đồng nhất hàm chứa qui luật nào? 7. Nguyn lý tức lý hm chứa qui luật no? 8. “Tư tưởng xác định không thể đồng thời có 2 giá trị logic trái ngược nhau” là phát biểu của qui luật nào? 9. Mệnh đề 2 tư tưởng không thể cùng đúng tương đương với mệnh đề nào? 10. “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể cùng đúng và cũng khơng thể cng sai” l pht biểu của qui luật no? 11. Một tư tưởng không thể đồng thời có 2 giá trị logic trái ngược nhau được ký hiệu

Page 18: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

như thế nào? 12. Mệnh đề “1 tư tưởng chỉ có 1 giá trị logic xác định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ 3” được ký hiệu như thế nào? 13. Qui luật mâu thuẫn được phát biểu như thế nào? 14. Qui luật triệt tam được phát biểu như thế ? 15. Nguyn lý đồng nhất làm cho tư duy… 16. Nguyn lý đồng nhất là ng.lý cơ bản của… 17. Nguyn lý đồng nhất phản ánh điều gì? 18. Không được đánh tráo đối tượng với ngôn ngữ, tư tưởng tái tạo phải giống tư tưởng ban đầu là yêu cầu của… 19. Cặp phán đoán “người VN yêu nước” và “vài người VN không yêu nước” bị chi phối bởi qui luật nào? 20. Cặp phán đoán “người VN yêu nước” và “người VN không yêu nước” bị chi phối bởi qui luật no? 21. Nguyn lý tức lý phản nh điều gì? 22. Qui luật triệt tam đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? 23. Nguyn lý tức lý đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? 24. “Con người” và “sinh thể” là 2 khái niệm có quan hệ gì? 25. 2 khái niệm trong đó nội hàm của chúng trái ngược nhau cịn ngoại din của chng l 2 bộ phận khc nhau của ngoại din, 1 khi niệm thứ 3 nào đó có quan hệ gì? 26. Cặp khi niệm no mu thuẫn nhau? 27. Mở rộng khi niệm l thao tc logic… 28. Thu hẹp khi niệm l theo tc logic… 29. Mở rộng khi niệm cĩ giới hạn cuối cng l gì? 30. Thu hẹp khi niệm cĩ giới hạn cuối cng l gì? 31. Thao tc logic lm sng tỏ nội hm của khi niệm hoặc vạch r ý nghĩa của từ được gọi là …

Page 19: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

32. DSn v DSd cĩ quan hệ gì? 33. Định nghĩa khái niệm đúng khi nào? 34. Định nghĩa khái niệm cân đối khi… 35. Định nghĩa khi niệm r rng khi… 36. Phn chia khi niệm l thao tc logic… 37. Phân chia khái niệm cân đối khi… 38. Phân chia khái niệm đúng khi… 39. Phân đôi khái niệm là chia khái niệm ra thành 2 khái niệm… 40. Phân chia thành phố ra thành Quận, Huyện, Phường, X l thao tc gì? 41. Phân chia khái niệm theo sự biến đổi dấu hiệu là… 42. “X l một số nguyn tố” l gì? 43. “Chắc chắn hôm nay là ngày thi môn Logic học” là phán đoán… 44. “Mọi sinh viên lớp ta đều dự thi môn Logic học” là phán đoán… 45. “Hầu hết sinh viên lớp ta đều dự thi môn Logic học” là phán đoán… 46. Hy xc định tính chu diên của S và P trong phán đoán “Sinh viên lớp ta học giỏi môn Logic học” 47. Hy xc định tính chu diên của S và P trong phán đoán “Người cộng sản không bóc lột” 48. Hy xc định tính chu diên của S và P trong phán đoán “Hầu hết người VN yêu nước” 49. Hy xc định tính chu diên của S và P trong phán đoán “Tam giác là hình cĩ 3 cạnh” 50. Hy xc định tính chu diên của S và P trong phán đoán “Vài người tốt nghiệp PTTH là sinh viên” 51. Dựa theo hình vuơng logic thì sơ đồ nào thể hiện quan hệ lệ thuộc? 52. Dựa theo hình vuơng logic thì sơ đồ nào thể hiện quan hệ mâu thuẫn? 53. Dựa theo hình vuơng logic thì sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản trên? 54. Dựa theo hình vuơng logic thì sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản dưới?

Page 20: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

55. Mệnh đề nào sau đây đúng? 56. Mệnh đề nào sau đây đúng? 57. Mệnh đề nào sau đây đúng? 58. Mệnh đề nào sau đây đúng? 59. “Lý luận v thực hnh phải đi đôi với nhau” là phán đoán… 60. “Hai đường thẳng đồng phẳng song song khi chúng không cắt nhau” là phán đoán… 61. Trong phán đoán P -> Q thì mệnh đề nào sau đây đúng? 62. Trong phán đoán ~P -> ~Q thì mệnh đề nào sau đây đúng? 63. Cho phán đoán P ↔ Q : “nếu hình thoi cĩ một gĩc vuơng thì nĩ l hình vuơng”, mệnh đề nào sau đây đúng? 64. Phán đoán nào sau đây tương đương logic với phán đoán A -> B 65. Phán đoán nào sau đây tương đương logic với phán đoán A -> B 66. Phán đoán nào sau đây tương đương logic với phán đoán A -> B 67. Thao tác logic đi từ 1 hay vài tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra 1 kết luận được gọi là… 68. Thao tác logic đi từ 1 tiền đề để rút ra 1 kết luận được gọi l… 69. Mệnh đề nào sau đây đúng? 70. Mệnh đề nào sau đây đúng? 71. “Lý luận v thực hnh phải đi đôi với nhau” là phán đoán… 72. “Hai đường thẳng đồng phẳng song song khi chúng không cắt nhau” là phán đoán… 73. Trong phán đoán P -> Q thì mệnh đề nào sau đây đúng? 74. Trong phán đoán ~P -> ~Q thì mệnh đề nào sau đây đúng? 75. Cho phán đoán P ↔ Q : “nếu hình thoi cĩ một gĩc vuơng thì nĩ l hình vuơng”, mệnh đề nào sau đây đúng? 76. Phán đoán nào sau đây tương đương logic với phán đoán A -> B

Page 21: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

77. Phán đoán nào sau đây tương đương logic với phán đoán A -> B 78. Phán đoán nào sau đây tương đương logic với phán đoán A -> B 79. Thao tác logic đi từ 1 hay vài tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra 1 kết luận được gọi là… 80. Thao tác logic đi từ 1 tiền đề để rút ra 1 kết luận được gọi là… 81. Thao tác logic đi từ 1 tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra 1 kết luận được gọi là... 82. Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, C, I,O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên cùng chất, nhưng có vị từ và chủ từ đổi chổ cho nhau được gọi là... 83. Nếu tiền đề là a thì dựa theo phép đổi chổ, kết luận là gì? 84. Nếu tiền đề là I thì dựa theo phép đổi chổ, kết luận là gì? 85. Nếu tiền đề là E thì dựa theo phép đổi chổ, kết luận là gì? 86. Nếu tiền đề là O thì dựa theo phép đổi chổ, kết luận là gì? 87. Thao tác logic để từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I,O để rút ra k.luận cũng là 1 phán đoán dạng trên cùng lượng và chủ từ, nhưng khác chất và có vị từ là k/niệm mâu thuẩn với khái niệm đóng vai trò vị từ của tiền đề được gọi là...? 88. Nếu tiền đề là A thì dựa theo phép đổi chất, kết luận là gì? 89. Nếu tiền đề là I thì dựa theo phép đổi chất kết luận là gì? 90. Nếu tiền đề là E thì dựa theo phép đổi chất kết luận là gì? 91. Nếu tiền đề là O thì dựa theo phép đổi chất kết luận là gì? 92. Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên khác chất, có cùng chủ từ là khái niệm mâu thuẩn vời khái niệm đóng vai trò chủ từ chủ tiền được gọi là...? 93. Nếu tiền đề là A, thì dựa theo phép đổi chất và đổi chổ, kết luận là gì? 94. Nếu tiền đề là I thì dựa theo phép đổi chất và đổi chổ, kết luận là gì? 95. Nếu tiền đề là E thì dựa theo phép đổi chất và đổi chổ, kết luận là gì? 96. Nếu tiền đề là O thì dựa theo phép đổi chất và đổi chổ, kết luận là gì?

Page 22: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

97. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận A -> E; E -> ~A? 98. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông ta có sơ đồ suy luận O -> I; ~ I -> O? 99. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận A <-> ~O, E <-> ~ I? 100. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận A -> I, O -> ~E? 101. Kiểu suy luận diễn dịch trực tiếp nào sau đây đúng? 102. Kiểu suy luận diễn dịch trực tiếp nào sau đây đúng? 103. Kiểu suy luận diễn dịch trực tiếp nào sau đây đúng? 104. Trong suy luận nếu khái niệm được chu diên ở tiền đề thì ở kết luận nó sẽ... 105. Trong Tam đoạn luận, Trung từ M phải...? 106. Trong Tam đoạn luận, nếu 2 tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận hợp logic phải là? 107. Trong tam đoạn luận, nếu 2 tiền đề là phán đoán khẳng định thì kết luận hợp logic phải là? 108. Trong tam đoạn luận, nếu có 1 tiền đề là phán đoán bộ phận thì không hợp logic phải là? 109. Trong tam đoạn luận, nếu có tiền đề là phán đoán phủ định thì kết hợp logic phải là...? 110. Trong tam đoạn luận, nếu dó 2 tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận hợp logic phải là...? 111. Trong tam đoạn luận, những cặp tiền đề nào không vi phạm quy tắc chung về tiền đề? 112. Quy tắc của tam đoạn luận hình 1 là...? 113. Quy tắc của tam đoạn luận hình 2 là...? 114. Quy tắc của tam đoạn luận hình 3 là...? 115. Các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 2 là? 116. Các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 3 là? 117. Các kiểu đúng trong tam đoạn luận hình 3 là?

Page 23: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

118. Sơ đồ suy luận nào đúng? 119. Sơ đồ suy luận nào sai? 120. Sơ đồ suy luận nào sai? 121. sơ đồ suy luận nào đúng? 122. Quy nạp là suy luận...? 123. Quy nạp bao gồm...? 124. “Sắt, đồng, chì dẫn điện; sắt, đồng, chì là kim loại; vậy mọi kim loại đều dẫn điện” là suy luận gì? 125. Kết luận của quy nạp là ? 126. Quy nạp khoa học là quy nạp? 127. Phương pháp ba bảng là ai đưa ra? 128. Phương pháp tương đồng, phương pháp khác biệt, phương pháp thay đổi và phương pháp phần dư do? 129. Trường hợp 1, gồm điều kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện. Trường hợp 2 gồm điều kiện es, a, b, có hiện tượng A’ xuất hiện. Trường hợp 3 gồm đ/kiện as, g, h có hiện tượng A” xuất hiện. Vậy, a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A” suy luận này dựa trên phương pháp gì? 130. Trường hợp 1, gồm điều kiện a, b, c, d, có hiện tượng A xuất hiện. Trường hợp 2, gồm điều kiện b, c, d hiện tượng A ko xuất hiện. Suy luận này dựa trên phương pháp gì? 131. Khi quan sát sự roi tự do của 1 đồng xu, 1 tờ giấy bạc, 1 lông chim trong ống nghiệm chúng ta thấy chúng rơi với tốc độ khác nhau. Sau đó rút hết không khí trong ống nghiệm chúng ta thấy chúng rơi với tốc độ như nhau. Ta kết luận: sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật có khối lượng và là dạng khác nhau rơi với tốc độ khác nhau. Suy luận này dựa trên phương pháp gì?. 132. S.Mill dựa vào bảng gì của F.Bacon để xây dựng phương pháp tương đồng? 133. S.Mill dựa vào bảng gì của F.Bacon để xây dựng phương pháp khác biệt? 134. S.Mill dựa vào bảng gì của F.Bacon để xây dựng phương pháp đồng thay đổi? 135. Trường hợp 1, gồm điều kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện. Trường hợp 2, gồm điều kiện a, b, c có hiện tượng A’ xuất hiện. Trường hợp 3, gồm điều kiện a, b, c có hiện

Page 24: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

tượng A’’ xuất hiện. Vậy a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A’’. Suy luận này dựa trên phương pháp gì? 136. Năm 1980, Pasteur đem lên núi Alpes 73 bình đựng nước canh đóng kín đã khử trùng. Ở mực nước biển, mở 20 bình, ít ngày sau 8 bình hư. Ở độ cao 85 m, mở 20 bình ít ngày sau 5 bình hư. Ở độ cao hơn nữa, mở 20 bình, ít ngày sau 1 bình hư. Những bình còn lại đóng kín không hư. Từ đó kết luận: các vi sinh vật làm hư bình nước canh không phải tự nhiên mà có. Chúng do bụi bặm trong không khí mang vào. Số vi sinh vật đó giảm dần tương ứng với độ cao, đông lạnh và độ kém của không khí. Kết luận này được rút ra nhờ vận dụng phương pháp? 137. Trong 1 quan hệ phép quy nạp và phép diễn dịch thì kết luận của quy nạp trở thành …… của diễn dịch. 138. Loại suy là suy luận...? 139. “ Trái đất là hành tinh có bầu khí quyển, được chênh lệch ngày đêm không lớn và có sinh vật. Hỏa tinh cũng là hành tinh có bầu khí quyển và độ chên lệch ngày đêm không lớn. Do đó trên hỏa tinh cũng có sự sống”. Đây là suy luận gì? 140. Để loại suy só giá trị cần phải...? 141. Oc sinh ra tư tưởng cũng giống như gan sinh ra mật, bàng quang sinh ra nước tiểu” là suy luận gì? 142. “ Quan hệ giữa logic biện chứng và logic hình thức giống như quan hệ giữa toán học cao cấp và toán học sơ cấp” là suy luận gì? 143. Chứng minh là thao tác logic...? 144. Ba bộ phận cấu thành 1 chứng minh là...? 145. Chứng minh trực tiếp là chứng minh...? 146. Gọi T là luận đề; A, B,C, D là luận cứ. M, N, P, Q là các hệ quả tất yếu được suy ra A, B, C, D. Sơ đồ (a /\ B /\ C /\ D) -> (M /\N /\P /\ Q) -> T là sơ đồ chứng minh…? 147. Cơ sở của chứng minh phản chứng là quy luật...? 148. Trong chứng minh phản chứng có phải chứng minh? 149. “ Sai lầm cơ bản” là sai lầm do...? 150. Bác bỏ là...? 151. Bố vợ hỏi “tại sao ngỗng kêu to” con rể học đáp “ Cổ dài thì kêu to”. Con rể nông dân bác bỏ “ểnh ương cổ đâu mà cũng kêu to” Bố vợ lại hỏi: “Tại sao vịt nổi”? Con rể học đáp: “nhiều lông ít thịt thì nổi”, con rể nông dân lại bác bỏ “Cái thuyền có lông đâu

Page 25: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

mà cũng nổi”. Cách bác bỏ của nông dân được gọi là...?. 152. “Vợ tôi là đàn bà, Em là đàn bà, Vậy em là vợ tôi” kết luận sai lầm này có thể bác bỏ bằng cách...? 153. Cho mệnh đề T, ta xác định mệnh đề T là mệnh đề tương phản hay mâu thuẩn với mệnh đề T. Ta chứng minh rằng mệnh đề Tđúng thao tác logic này được gọi là...? 154. Đánh tráo luận để xảy ra khi? 155. Chứng minh phẩm chất cá nhân là biểu hiện cụ thể của...? 156. Lý luận bằng: dựa vào người là biệu hiện cụ thể của...? 157. “ Nhân quả sai” là sai lầm do vi phạm quy luật , nguyên lý...? 158. Hành văn “ mập mờ & nhấn mạnh” là sai lầm do vi phạm quy luật nguyên lý...? 159. Ngụy biện là...? 160. Ai đó nói “ Tôi là kẻ nói dối” hãy xác định trong trường hợp này anh ta nói dối hay nói thật? 161. Nếu anh thợ cạo theo lệnh “ chỉ được phép cạo cho tất cả những người này và chỉ những người không tự cao” theo lệnh này anh ta có được phép cạo cho mình không? Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu A. Lý thuyết: (5 điểm) 1. So sánh khái niệm, phán đoán, suy luận và cho ví dụ. 2. So sánh phán đoán chung với phán đoán đơn nhất. Tại sao phán đoán đơn nhất được kể là "tương đương lô gisch với phán đoán chung"? Hãy giải thích và cho ví dụ. 3. Mối quan hệ giữa các phán đoán trong "Hình vuông lô gisch" như thế nào? cho ví dụ về những mối quan hệ đó (không dùng lại ví dụ đã có trong giáo trình). B. Bài tập: (5 điểm) I. Các tam đoạn luận sau đây là tam đoạn luận gì? Đúng hay sai? Tại sao?

Page 26: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Luật xuất bản V.N, điều 41 có nói: 1. Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Ông Thăng không phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Vậy ông Thăng không hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho người khác. 2. Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Bà Đào là người hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho cá nhân khác. Vậy bà Đào phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 3.Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Anh Phong không hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho cá nhân khác. Vậy anh Phong không phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. II. Các tam đoạn luận sau đây là tam đoạn luận gì? Đúng hay sai? Tại sao? 1. [(~p --> q)].~q] --> p 3. [(~p V ~p V r).~p ^ ~q] --> r 2. [(p --> ~q]. ~p] --> p 4. [(~p V q V ~r). q] --> p ^ r Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu A. Lí thuyết: (3đ) 1. Hãy phân tích làm rõ nội dung quy luật không mâu thuẫn. 2. Định nghĩa khái niệm là gì? Quy tắc định nghĩa khái niệm? Cho ví dụ. B. Bài tập: (7đ) Câu 1: Cho một ví dụ hợp logic đối với loại hình tam đoạn luận sau: M _____________ P :

Page 27: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

: : M _____________ S __________________ S ______________ P Câu 2: Có thể diễn đạt phán đoán sau như thế nào? " Là người cộng sản phải đấu tranh cho hòa bình" Câu 3: Cho biết tam đoạn luận sau có hợp logic không? vì sao? Làm thơ là hoạt động nghệ thuật. Làm thơ cũng là lao động Lao động cũng là hoạt động nghệ thuật. Câu 4: Cho hai phán đoán: "Anh ấy học khá môn triết học". Ký hiệu là p. " Anh ấy học khá môn kinh tế chính trị". Ký hiệu là q. Hãy viết các công thức các phán đoán sau dưới dạng ký hiệu: a. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, anh ấy học khá duy nhất một môn. b. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có một môn anh ấy học không khá. c. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có ít nhất một môn anh ấy học khá. d. Anh ấy học khá cả hai môn: triết học và kinh tế chính trị. Ðề: Tổng hợp đề thi môn logic học ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC Sinh viên không được sử dụng tài liệu Câu 1: Trình bày định nghĩa nội hàm và ngoại diên của khái niệm. Lấy một khái niệm khoa học làm ví dụ và phân tích để chỉ rõ nội hàm và ngoại diên của khái niệm ấy.

Page 28: Tổng hợp đề thi môn logic học - ĐHQGHN: Homedl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/17088/1/Tong hop de thi mon logic.pdf · Các câu nhận định và tự luận môn logic

Câu 2: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán cho sau đây: "Khoa học kỹ thuật phát triển do sự vận động nội tại của nó hoặc do đòi hỏi của thực tiễn". Câu 3: Cho suy luận: "Một số nhà khoa học không phải là người có kiến thức rộng vì họ không phải là giáo viên". Hỏi: a. Suy luận đã cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục về dạng đầy đủ và xác định loại hình của nó. b. Hãy xác định tính chu diên của các thuật ngữ Logic S,P,M trong suy luận vừa khôi phục được. c. Xác định và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ Logic trong suy luận trên. d. Xác định và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ logic trong suy luận trên. e. Hãy thực hiện phép chuyển hóa (đổi chất) , phép đảo ngược (đổi chỗ) và phép đối lập vị từ (kết hợp đổi chất và đổi chỗ) với tiền đề lớn của suy luậtrween. g. Suy luận trên trong khuôn khổ của loại hình đã được xác lập trở thành hợp logic khi nào? Tại sao? Câu 4: a. Có thể rút ra được kết luận gì từ các tiền đề sau: - Nếu ổn định chính trị thì mới phát triển được kinh tế - Nếu pháp luật nghiêm minh thì mới có dân chủ - Quốc gia này không phát triển kinh tế hoặc không có dân chủ b. Cho biết suy luận trên thuộc loại suy luận nào? Viết công thức logic của suy luận.