41
TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ * SốlH-KL/TV ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Trị, ngàyỉQ tháng 5 năm 2019 KẾT LUẬN CỦA BAN THƯỜNG v ụ TỈNH UỶ về Jỉỉi£jduyệt Đề án “Nâng cao chất lượng học tập lỷ luận chính trị; nghiên cứu, quản triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng ừong cán bộ, đăng viên” SaukHi xem xét nội dung Đề án “Nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trong cún bộ, đảng viên ” ; Ban Thường vụ Tỉnh ủy thống nhất phê duyệt Đề án và kết luận một số nội dung như sau: 1. Những năm qua, công tác giáo dục lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên đã được các cấp uỷ đảng nghiêm túc thực hiện và từng bước đổi mới về nội dung và hình thức, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, bản lĩnh chính trị, niềm tin của cán bộ, đảng viên vào lý tưởng của Đảng; nâng cao năng lực thực tiễn trong vận dụng, cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc sống. Đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác dầo tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị đã được chuẩn hóa về chuyên môn, ỉý luận chính trị, đa số có kỹ năng sư phạm tốt, tâm huyết với nghề, đội ngũ gỉảng viên trẻ ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác học tập lý luận chính trị, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết cùa Đảng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng. Việc tổ chức học tập, quán triệt, nghiên cứu các nghị quyết của Đảng theo hình thức tập trung mói thực hiện ở một số nghị quyết của Trung ương. Phần lớn các nghị quyết của Trung ương và Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, của cấp ủy và ban thường vụ cấp ủy cấp huyện và tương đương được sao gửi cho cấp dưới tự phổ biến, nghiên cứu nhưng thiếu kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm. Chất lượng các lóp nghiên cứu, học tập tập trung còn có mặt hạn chế từ công tác chỉ đạo, bố trí báo cáo viên, hình thức tổ chức học tập, viết bài thu hoạch đến ý thức, thái độ của người học.

TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ *

S ố lH -K L /T V

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMQuảng Trị, ngàyỉQ tháng 5 năm 2019

KẾT LUẬNCỦA BAN THƯỜNG v ụ TỈNH UỶ

về Jỉỉi£jduyệt Đề án “Nâng cao chất lượng học tập lỷ luận chính trị; nghiên cứu, quản triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng

ừong cán bộ, đăng viên”

SaukHi xem xét nội dung Đề án “Nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trong cún bộ, đảng viên” ; Ban Thường vụ Tỉnh ủy thống nhất phê duyệt Đề án và kết luận một số nội dung như sau:

1. Những năm qua, công tác giáo dục lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên đã được các cấp uỷ đảng nghiêm túc thực hiện và từng bước đổi mới về nội dung và hình thức, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, bản lĩnh chính trị, niềm tin của cán bộ, đảng viên vào lý tưởng của Đảng; nâng cao năng lực thực tiễn trong vận dụng, cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc sống. Đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác dầo tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị đã được chuẩn hóa về chuyên môn, ỉý luận chính trị, đa số có kỹ năng sư phạm tốt, tâm huyết với nghề, đội ngũ gỉảng viên trẻ ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong giảng dạy.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác học tập lý luận chính trị, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết cùa Đảng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng.

Việc tổ chức học tập, quán triệt, nghiên cứu các nghị quyết của Đảng theo hình thức tập trung mói thực hiện ở một số nghị quyết của Trung ương. Phần lớn các nghị quyết của Trung ương và Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, của cấp ủy và ban thường vụ cấp ủy cấp huyện và tương đương được sao gửi cho cấp dưới tự phổ biến, nghiên cứu nhưng thiếu kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm. Chất lượng các lóp nghiên cứu, học tập tập trung còn có mặt hạn chế từ công tác chỉ đạo, bố trí báo cáo viên, hình thức tổ chức học tập, viết bài thu hoạch đến ý thức, thái độ của người học.

Page 2: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2

Chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng về lý lụận chính trị có mặt chưa đáp ứng yêu cầu. Một bộ phận cán bộ, đảng viên tinh thần) thái độ học tập lý luận chính trị thiếu nghiêm túc, có biểu hiện lười học nghị quyết của Đảng.

2. Để nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, BanThường vụ Tỉnh uỷ yêu cầu:

2.1. Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, người đúng đầu trong tổ chức học tập lý luận chính trị, nghiên cứu, quản triệt các nghị quyểt của Đảng.

Các cấp ủy Đảng phải tiếp tục nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu, tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chinh trị, nghiên cứu, học tập nghị quyết của Đảng. Căn cử tình hình cụ thể về trình độ lý luận chính trị của đảng viên trong chi bộ, đảng bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính tộ với nội dung và hình thức phù họp. Mỗi chi, đảng bộ ít nhất mỗi năm một lần tổ chức sinh hoạt chuyên đề học tập, cập nhật lý luận, văn bản mới của Đảng. Các cấp ủy Đảng định kỳ tổ chức thông tin thòi sự, cập nhật những vấn đề mới về lý luận và chủ trương, chính sách của Đảng cho đảng viên đã nghỉ hưu.

Phát huy vai trò nêu gương của bí thư cấp ủy, người đứng đầu, của cấp ủy viên phụ trách địa bàn trong chỉ đạo, hướng dẫn triển khai, kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập lý luận chính trị, nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng. Người đứng các cấp phải nêu gương về ý thức, thái độ học tập lý luận, phải xem đây là công việc thường xuyên, nhu cầu tự thân, phải xem trình độ nhận thức lý luận là một trong những phẩm chất, yêu cầu cơ bản của đội ngũ cán bộ, đảng viên, người đứng đàu.

2.2. Đổi mới nội dung, phương phảp, hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị, cập nhật lỷ luận, kiển thức mới trong cản bộ, đảng viên.

Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng phù hợp với từng đối tượng người học, phát huy tính tự giác, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự học tập, tự nghiên cứu của cán bộ, đảng viên. Học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị phải đi đôi với việc nghiên cứu vận dụng và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cuộc sống, kết hợp học tập với hoạt động ngoại khóa cho học viên. Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lý luận chính trị theo hướng thực chất. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương ừong học tập lý luận chính trị. Tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị phù hợp với yêu cầu quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ.

Page 3: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

3

Coi trọng đào tạo, đào tạo lại, cập nhật lý luận, kiến thức mới cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Thực hiện nghiêm túc Quy định số 164-QĐ/TW, ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị về chế độ cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

2.3. Đổi mói phương pháp tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt các nghi quyết của Đảng.

Xác định nội dung trọng tâm cần tập trung quán triệt, chú trọng những vấn đé mới, cơ bản, cốt lõi của nghị quyết, nhất là những vấn đề gắn với nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, coi trọng liên hệ thực tế. Quá trình quán triệt nghị quyết phải kết hợp định hướng thông tin, định hướng dư luận những vấn đề nhạy cảm, dư luận quan tâm.

Kết hợp phương pháp truyền đạt truyền thống với sử dụng các phương tiện kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin trong giới thiệu, quán triệt nghị quyết của Đảng. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết, phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành việc kết nối đường truyền trực tuyến từ tỉnh đến cấp xã. Lựa chọn hình thức tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết cho từng đối tượng phù họp hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của địa phương, đơn vị. Đối với hình thức học tập, nghiên cứu nghị quyết theo hình thức trực tuyến, sau khi học nghị quyết, các đảng bộ tổ chức thảo luận, viết thu hoạch tập trung tại hội trường theo từng nhóm đối tượng thích hợp.

Coi trọng chất lượng báo cáo viên, lựa chọn các báo cáo viên có kiến thức chuyên sâu, am hiểu lĩnh vực nghị quyết đề cập, có kinh nghiệm, kỹ năng trong quán triệt, giới thiệu nghị quyết.

Các cơ quan báo chí đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền nghị quyết, chú trọng mở các chuyên trang, chuyên mục, lựa chọn các nội dung trọng tâm của nghị quyết để tuyên truyền, tăng tính hấp dẫn, thuyết phục trong tuyên truyền nghị quyết của Đảng.

2.4. Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong học tập lý luận chính trị; quản triệt nghị quyết của Đảng.

Tiếp tục thực hiện nghiêm Quy định số 54-QĐ/TW, ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị khóa VIII về “Chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng”. Đề cao trách nhiệm tự học, tự nghiên cứu lý luận, kiến thức mới của cán bộ, đảng viên, phát huy vai trò của chi bộ ữong giám sát đảng viên trong học tập, nghiên cứu lý luận, nghị quyết của Đảng.

Page 4: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Xây dựng và thực hiện các quy chế, quy định đảm bảo phát huy cao nhất vai trò, trách nhiệm cá nhân trong nghiên cứu, học tập lý luận chính trị, nghị quyết của Đảng như: Xây dựng quy chế các lớp học; xác định rõ trách nhiệm phối hợp giữa các trường, trung tâm bồi dưỡng chính trị, ban tổ chức lớp học với cấp ủy các đơn vị cỏ học viên tham gia học tập trong quản lý cán bộ, đảng viên.

Kết quả và ý thức học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt nghị quyết của cán bộ, đảng viên là tiêu chí để các đảng bộ, chi bộ căn cứ đánh giá, bình xét, xếploại đảng viên hàng năm.

2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, báo cảo viên, tăng cường đầu tư nâng cẩp cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cửu.

Thường xuyên rà soát, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên, giảng viên giảng dạy lý luận chính trị. Phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu của mỗi cán bộ làm công tác tuyên giáo, giảng viên, báo cáo viên. Tăng cường đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng là cán bộ lẵnh đạo, quản lý và các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực. Định kỳ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức các lóp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực sư phạm và ứng dụng công nghệ thông tin ữong giảng dạy cho đội ngũ giảng viên kiêm chức và chuyên trách.

Có cơ chế, chính sách thu hút, khuyển khích đội ngũ có trinh độ, năng lực về giảng dạy tại trường chính trị tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật đáp ứng yêu cầu việc dạy và học lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt nghị quyết của Đảng, nhất là tại các trung tâm bồi dưõng chính trị cẩp huyện.

3. Tổ chức thực hiện

3.1. Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy tổ chức nghiên cứu, quán triệt Kết luận và Đe án “Nâng cao chẩt lượng học tập lý luận chỉnh trị; nghiên cứu, quản triệt các nghị quyết, chi thị, kết luận của Đảng trong cản bộ, đảng viên” đến cán bộ, đảng viên; xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận; định kỳ hàng năm báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy (qua Ban Tuyên giáo Tỉnh úy) kết quả và những vướng mắc, đề xuất giải pháp tháo gỡ. Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Kết luận nhằm tạo bước chuyển biến tích cực trong học tập lý luận chỉnh trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng.

Page 5: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

5

3.2. Ban cán sự đảng ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các cơ quan liên quan bố trí ngân sách hàng năm đảp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, cập nhật lý luận, kiến thức mói cho cán bộ, đảng viên; tiếp tục triển khai Đề án “Phát triển trưng tâm bồi dưỡng chỉnh trị cấp huyện giai đoạn 2013 - 2020” theo Quyếĩ định số 1022-QĐ/TU, ngày 20/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Đầu tư hệ thống thiết bị đường truyền trực tuyến từ tỉnh đến cấp huyện, từ cấp huyện đến cấp xã.

3.3. Giao Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp với các ban đảng, Văn phòng Tinh ủy và Trưòng Chính trị Lê Duẳn hướng dẫn triển khai thực hiện Kết luận và Đề án; kịp thòi báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy những vấn đề vướng mắc, nảy sinh trong quá trình thực hiện./.

Noi nhân:- Ban Tuyên giáo Trung ương,- Vụ Lý luận chính trị (BTGTW),- Cơ quan Thường trực BTGTW tại Đà Năng,- Ban cán sự Đảng UBND tinh,- Các Ban đảng, Văn phòng Tỉnh uỷ,- Mặt trận và các đoàn thể chính tr ị-xã hội cấp tỉnh,- TT các huyện, thị, thảnh ủy và đảng ủy trực thuộc, -Các đồng chí ƯVTVTU,- Luru Văn phòng Tỉnh ủy.

T/M BAN THƯỜNG v ụ

Page 6: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐẢNG CỘNG SÃN VĨỆT NAMQuảng Trị, ngày ¿0 tháng 5 năm 2019

ĐÈ ÁNNÂNG CAO CHẮT LƯỢNG HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ;

NGHIÊN CỨU, QUÁN TRIỆT CÁC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ, KẾT LUẬN CỦA ĐẲNG TRONG CÁN B ộ, ĐẢNG VIÊN

MỞ ĐẦUNhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục lý luận

chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng (sau đây gọi tắt là nghị quyết của Đảng), những năm qua, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đấ tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, đổi mới nội dung và hình thức thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục lý luận chín! I trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên. Ket qua công tác này đã góp phần củng cố niềm tin, uốn nắn những lệch lạc, chống các luận điệu sai trái, thù địch, giúp cán bộ, đảng viên nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đổi mới suy nghĩ và hành động, tạo sự thống nhất về tư tưởng chính trị trong toàn Đảng bộ, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng và hiệu quả của việc học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên có mặt chưa đáp ứng yêu cầu. Các chương trình giáo dục lý luận chính trị còn nặng về lý thuyết, chưa chú ừọng nhiều về liên hệ thực tiễn. Phương pháp giảng dạy còn chậm đổi mới, nặng về thuyết giảng; một số giảng viên còn hạn chế về kiến thức thực tế. Chế độ chinh sách đối với người dạy, người học còn bết cập. Ngân sách dành cho công tác giáo dục lý luận chính trị nhìn chung còn hạn hẹp. Ý thức của người học chưa cao, việc học tập lý luận chính trị chưa trở thành nhu cầu tự thân của phần lớn cán bộ, đảng viên. Việc nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng về hình thức, nội dung, phương pháp còn nhiều bất cập. Một số cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu chưa nhận thức đầy đỏ tầm quan trọng của công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung, học tập nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng nói riêng đối với công tác xây dựng Đảng.

Page 7: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Những hạn chế đó đã làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng cũng như việc đưa nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Do đó, việc đổi mới, nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, vừa là nhiệm vụ cấp thiết trước mắt, vừa có ý nghĩa căn bản, lâu dài. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề trên; căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay của đảng bộ; Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy nghiên cứu, tham mưu xây dựng Đe án "Nâng cao chất lượng học tập lý luận chỉnh trị; nghiên cứu, quản triệt các nghị quyết, chỉ thị, kểt luận của Đảng trong cản bộ, đảng viên

Phần thứ nhấtTHỰC TRẠNG VIỆC HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ; NGHIÊN c ứ u , QUÁN TRIỆT CÁC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ, KẾT LUẬN CỦA ĐẢNG

TRONG CÁN B ộ, ĐẢNG VIÊN TỪ SAU ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦNTHỬ XVI ĐẾN NAY1

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNHTính đến tháng 11/2018, toàn tỉnh có 16 đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy; 554 tổ

chức cơ sở Đảng (271 Đảng bộ cơ sở, 283 chi bộ cỡ sở); 22 Đảng bộ bộ phận; 2.523 chi bộ trực thuộc Đảng bộ cơ sở. Tổng số đảng viên trong toàn tỉnh là 45.228 đảng viên sinh hoạt ở nhiều loại hình tổ chức cơ sở Đảng. Có 72 tổ chức cơ sở đảng trong các đơn vị kinh tế tư nhân, trong đó: có 05 đảng bộ cơ sở, 34 chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy khối doanh nghiệp tỉnh, các huyện, thị, thành ủy, và 33 chi bộ thuộc các Đảng ủy xã, phường, thị trấn.

Hệ thống tuyên giáo từ tỉnh đến cơ sở được kiện toàn và hoạt động nền nếp với 16 Ban Tuyên giáo (Tuyên huấn, Phòng công tác chinh trị) của huyện, thị, thành ủy, Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy. Hiện nay, hệ thống tuyên giáo từ tinh đến huyện có 70 cán bộ chuyên trách; 141 cán bộ phụ trách công tác tuyên giáo ở cấp xã; 33 cán bộ, giảng viên Trung tâm bồi dưỡng chính trị (BDCT) huyện, thị xã, thành phố; 375 báo cáo viên cấp tỉnh và cấp huyện; 1.147 tuyên truyền viên ở cơ sở. Trình độ chuyên môn: cao đẳng, đại học chiếm 90,2%; thạc sỹ chiếm 9,7%; về trình độ chính trị: cao cấp, cử nhân chiếm 58,4%, trung cấp chiếm 27,2%. Đa số cán bộ chủ chốt làm công tác tuyên giáo các cấp là những cán bộ có kinh nghiệm, được đào tạo cơ bản về trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, cỏ lập trường quan điểm,

2

1 Số liệu tính đến tháng 12/2018.

Page 8: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, tâm huyết với công việc.

n . THựC TRẠNG CÔNG TÁC HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ1. Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng1.1. Công tác chỉ đạo triển khai thực hiệnTừ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đến nay, Ban

Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy, cấp ủy các cấp chú trọng; tạo điều kiện thuận lọi để cán bộ, đảng viên được học tập, bồi dưỡng, nghiên cứu nâng cao nhận thức và kiến thức lý luận chính trị.

- Hàng năm, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức phiên làm việc với Ban Tổ chứ: Tỉnh ủy, Trường Chính trị Lê Duẩn về công tác đào tạo cao cấp, trung cấp lý luận chính trị; Làm việc với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về mở các lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ theo Quyết định 164-QĐ/TW, ngày 1/2/2013 của Bọ Chính trị, Kế hoạch số 87-KH/TU, ngày 29/6/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy vò chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp; Chỉ đạo Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện triển khai nghiêm túc công tác đào tạo, bồi dưỡng ở các Trung tâm BDCT cấp huyện; triển khai bồi dưỡng, cập nhật kiến thúc mó i cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở; cử cán bộ trong diện quy hoạch học tập lý luận chín! 1 trị.

- Ban Thường vụ Tỉnh ủy quan tâm, chỉ đạo bố trí ngân sách xây dựng c ơ SƯ

vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy - học tại Trường Chính trị Lê Duẩn và các Trung tâm BDCT cấp huyện; chỉ đạo ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí đảm bảo công tác bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp.

- Phối hợp với Học viện Chính ừị Khu vực III Đà Nang tổ chức các lớp đào tạo cao cấp lý luận chính trị - hành chính hệ không tập trung tại tỉnh; cử học viên đào tạo nhiều khóa cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung tại Học viện Chính trị khu vực III Đà Năng. Trường Chính trị Lê Duẩn mở lóp đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính (hệ tập trung và không tập trung) cho cán bộ các sở, ban, ngành; các huyện, thị, thành, góp phần nâng cao trình độ nhận thức về chính trị và từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ. Việc đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số được chú trọng.

3

Cụ thể như sau:Chưtrag trình Số lớp đã

mờSố học viên Nữ

(tỷ lệ %)Người dân tọc

(tỷ lệ %) ’ 1ỉ

Cao cấpCử cán bộ học các lớp tập trung

4 109 10(9%)

12

( 1 1 ,8 % )

LLCT Học không tập trung 2 180 57(31,7%)

0

( 0 % ) !

Page 9: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

4Trung cấp LLCT

Học Tập trung 6 291 65(22,3%)

47(16,1%)

Học không tập trung 16 1450 534(36,8%)

56(3,86%)

Biếu mẫu sổ liệu đào tạo cao cấp, trung cấp lý luận chính trị từ 2016 - 2018- Cấp ủy cấp huyện đã chỉ đạo trung tâm bồi dưỡng chính trị thực hiện

chương trình đào tạo, bồi dưỡng sơ cấp lý luận chính trị; bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị cho đối tượng kết nạp Đảng, đảng viên mới; bồi dưỡng chuyên đề lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. Đến nay, các huyện, thị, thành ủy và Đảng ủy khối đã mở 352 lớp bồi dưỡng, với 26.671 học viên tham gia học tập.

- Công tác bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên theo Quy định 164-QĐ/TW, ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đổi với cản bộ, lãnh đạo, quản lỷ các cấp; Kế hoạch sổ 87-KH/TU, ngày 29/6/2015 về bồi dường, cập nhật kiến thức cho cản bộ lãnh đạo, quản lỷ các cấp và cán bộ, đảng viên ở cơ sở từ năm 2015 - 2020 được tỉnh triển khai tích cực.

Cụ thể:Đối tưọng Tổng số

cán bộ, đảng viên

Số lóp đã mở

Số học viên (Tỷ lệ%)

Chưa bồi dưỡng (Tỷ lệ %)

Ghi chú

Đối tượng 3 413 1 204(49,3%)

209(50,7%)

Mở năm 2018

Đối tượng 4 1.800 4 792(44%)

1.008(56%)

Mở các năm 2016,2017,2018

Đối tượng 5 22.000 18 1.756(8,0%)

20.342(92,0%)

Mở các năm 2017,2018

hợp tổ chức mở được 403 lợp đào tạo, bồi dưỡng với 31.331 học viên.1.2. về chương trình đào tạo, bồi dưỡng

- Khung chương trình:+ Chương trình cao cấp lý luận chính trị: thực hiện theo “Khung chương trình

đào tạo cao cấp lý luận chính trự ban hành kèm theo Quyết định số 3092/QĐ- HVCTQG, ngày 24/7/2017 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh.

+ Chương trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính: Thực hiện theo Hướng dẫn số 134/HD-HVCTQG, ngày 21/7/2016 của Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

+ Chương trình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp thực hiện theo Quy định 164-QĐ/TW, ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đổi với cản bộ, lãnh đạo, quản lỷ các cấp; Hướng dẫn số 82-HD/BTGTW, ngày 12/6/2013 của Ban Tuyên giáo Trung ương về

Page 10: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

xây dựng nội dung và thực hiện chương trình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên các cấp.

+ Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị ở trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện và các đảng ủy trực thuộc thực hiện theo các hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

về cơ bản, chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị có đói mới, tinh giản, khắc phục sự trùng lắp; đã chú ý giành thời gian tự nghiên cứu, thảo luận cùa học viên.

- Mức độ hợp lý của chương trình:Để có thêm căn cứ đánh giá mức độ hợp lý của chương trình, Ban Tuyên giáo

Tỉnh ủy tiến hành điều tra xã hội học trên 200 cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (đối tượng 3) về mức độ hợp lý của chương trình lý luận chính trị và thu được kết quả như sau: 152 ý kiến (tỷ lệ 76%) đánh giá “hợp lỷ \ 48 ý kiến (tỷ lệ 24%) đánh giá “chưa hợp lý”. Trong số 48 ý kiến đánh giá “chưa hợp lý” chỉ ra những bất cập như: nặng về lý thuyết, chưa thực sự phù hợp với từng nhóm đối tượng, chưa được cập nhật kịp thời, quá tải đối với người học (Biểu đồ 1)

5

Nặng về lý thuyết Chưa phù hợp Chưa được cập Qúatảivói vởỉ từng nhóm nhật kip thời người học

đối tượng

Biểu đồ 11.3. về công tác kiểm tra, đánh giá tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận

chính trị- Quy định về kiểm tra, đảnh giá+ Đối với chương trình trung cấp lý luận chính trị: Thực hiện theo Quy chế vé

đánh giá kết quả học tập của học viên do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành (kèm Quyết định 1855 QĐ/HVCTQG, ngày 21/4/2016 của Giám đốc Học viện).

+ Đối với các Trung tâm BDCT cấp huyện và các đảng ủy trực thuộc (khi mở lớp bồi dưỡng): thực hiện theo Quy chế giảng dạy và học tập của trung tâm bồĩ dưỡng chỉnh trị cấp huyện, thị xã, thành phổ trực thuộc tinh ban hành (kèm theo

Page 11: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Quyết định số 1853-QD/BTGTW, ngày 04/3/2010 của Ban Tuyến giáo Trungưong).

- Hiệu quả công tác ìúểm tra, đảnh giảĐể có thêm căn cứ đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá tại các cơ

sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy điều tra xã hội học đối với 200 cán diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, kết quả thu được như sau:

6

Chưa đổi mới cỏ đổi mới Đảnh giá đủng Chi đánh giánhưng chưa thực chết năng đúng phần nào

nhiều lực người học năng iực ngườihọc

Như vậy, đa số cán bộ, đảng viên được điều tra cho rằng công tác kiểm tra, đánh giá tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị còn tồn tại những bất cập như: Chưa đổi mới trong kiểm tra, đánh giá (20 ý kiến, tỷ lệ 10%); có đổi mới trong kiểm tra, đánh giá nhưng chưa nhiều (117 ý kiến, tỷ lệ 58,5%). Việc kiểm tra, đánh giá “chỉ đánh giá đúng phần nào năng lực người học” (54 ý kiến, tỷ lệ 27%). Chỉ có sổ ít ý kiến cho rằng “đánh giá đúng năng lực người học” (9 ý kiến, tỷ lệ 4,5%).

1.4. về đội ngũ cản bộ, giảng viên- Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng lý

luận chính trị được chuẩn hóa về chuyên môn, lý luận chính trị; đa số có kỹ năng sư phạm, tâm huyết với nghề; giảng viên trẻ có khả năng cập nhật kiến thức, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học viên...

- Thống kê về trình độ chuyên môn, lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị ở Trường Chính trị Lê Duẩn, Trung tâm BDCT cấp huyện tính đến tháng 8/2018 như sau:

NỘI DUNG TRÌNH Đ ộ CHUYÊN MÔN TRÌNH Độ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TT Tổng số giảng viên

Tiến sỹ (tỷ lệ %)

Thac sỹ(tỷ iệ#/õ)

Cử nhân (tỷ lệ %)

Trung cấp (tỷ lệ %)

Cao cấp cử nhân (tỷ lệ %)

Trung cáp (tỷ lệ %)

Sơcẩp (tỷ lệ %)

Chư; đào tỉ (tỷ I- %)

Trưòrng Chính trị Lê Duẩn

34 01 20 13 0 15 18 1 0

100% 2,9% 58,9% 38,2% 0% 44% 53% 3% 0°/í

Page 12: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

7

TTBDCTcấphuyện

20 0 6 14 0 18 1 1

100% 0% 30% 60% 0% 90% 5% 5% 0%

trị tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương” ban hành kèm theo Quyết định 1855/QĐ-HVCTQG, ngày 21/4/2016 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Quy định về giảng viên tại “Quy chế giảng dạy và học tập của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện” ban hành kèm theo Quyết định 1853-QĐ/BTGTW, ngày 04/3/2010 của Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thì:

+ Đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác giảng dạy lý luận chính trị của Trường Chính trị Lê Duẩn cơ bản đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn về trình độchuyên môn, lý luận chính trị. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít giảng viên cần được đào tạo, bồi dưõng thêm về trình độ chuyên môn, lý luận chính trị.

+ Đội ngũ cán bộ, giảng viên ở các Trung tâm BDCT cấp huyện đảm bảo yêu cầu về chuyên môn. 10% giảng viên chưa đảm bảo yêu cầu về trình độ lý luận chính trị (Đakrông 01 giảng viên chuyên trách trình độ trung cấp lý luận chính trị, Gio Linh 01 giảng viên chuyên trách trình độ sơ cấp lý luận chính trị).

2. Học tập của cán bộ, đảng viên2.1. Nhu cầu học lý luận chính trịĐa số, cán bộ, đảng viên nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học ly

luận chính trị, nhu cầu học rất lớn và ngày càng tăng về số lượng.Từ năm 2016 đến nay, có: 150 cán bộ, đảng viên đăng ký học cao cấp lý luậr

chính trị tập trung tại Học viện Chính trị Khu vực III Đà Năng (được Tỉnh ủy đồng y cử đi đào tạo ỉ 09 đồng chí); 300 cán bộ, đảng viên đăng ký học cao cấp lý luận chính trị hệ không tập trung tại Trường Chính trị Lê Duẩn (được Tỉnh ủy đồng ỷ cử đi đào tạo 180 đồng chỉ).

Đối với chương trình trung cấp lý luận chính trị, có hơn 2.500 cán bộ, đảng viên từ tỉnh đến cơ sở đăng ký học tập. Trung bình cứ mỗi lớp chiêu sinh 7 0 - 8 0 học viên thì có gần 150 cán bộ, đảng viên đăng ký xét tuyển.

Chương trình sơ cấp lý luận chính trị có 1.116 cán bộ, đảng viên tham gia họctập.

Hơn 30.000 lượt cán bộ, đảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức về lý luận chính trị tại các Trung tâm BDCT cấp huyện và các đảng ủy trực thuộc.

2.2. Động cơ học tập lý luận chính trịĐể có thêm căn cứ đánh giá động cơ học tập lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo

Tỉnh ủy điều tra xã hội học đối với 200 cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, kết quả thu được như sau:

Page 13: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

8

260 ------ lSOẠkiểa

Bó sung kiến thức Đam mê, sở thích Bổ sung về bằng cấp lý Động cơ, mục đlchphgcvụ yẽu cầu công muốn nghiên cứu, tìm iuậncNnh trị khác

việc hiếu

Ket quả trển cho thẫy: Đọng cơ học tạp ĩỹ íuận chính trị của cần bọ, đang viêncó sự khác nhau.

- Đa số cán bộ, đảng viên có động cơ, thái độ học tập đúng đắn như: Nhằm để nâng cao kiến thức, hiểu biết về lý luận chính trị, bổ sung bằng cấp lý luận chính trị, vì đam mê, sở thích muốn nghiên cứu, tìm hiểu.

- Ngoài ra, còn một bộ phận cán bộ, đảng viên học lý luận chính trị chỉ nhằm bổ sung bằng cấp về lý luận chính trị; hoặc mục đích khác như: muốn thay đổi môi trường, giao lưu kết nối bạn bè; học theo phong trào.

2.3. Mức độ tập trungKhảo sát, điều tra xã hội học về mức độ tập trung của cán bộ, đảng viên khi

học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị cho kết quả như sau:TT Tống số Rất tập trung Tập trung ít tập trung

Số lượng 200 49 131 20Tỷ lệ (%) 100% 24% 66% 10%

là 66%, “Tập trung ỈP là 10%. Trong số 10% mức độ “Tập trung ỈP cho rằng, nguyên nhân bản thân tập trung ít là do: Phương pháp giảng dạy, kiến thức củagiảng viên chưa tạo được hứng thú học tập; Do áp lực công việc nên vừa học, vừa giải quyết công việc; Kiến thức lý luận chỉnh trị khô khan, khó hiểu; Do kiến thức không gắn trực tiếp với công việc chuyên môn; Đã biết nên không muốn nghe.

3. về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học- Trường chính trị Lê Duẩn, cơ sở vật chất hiện có 01 hội trường, với 300 chỗ

ngồi, 04 phòng học với 384 chỗ ngồi, đáp ứng được yêu cầu mở lớp trong phạm vi số lượng khoảng 10-12 lớp một năm; trang thiết bị dạy, học được đầu tư phục vụ tốt cho việc mở lóp; ký túc xá được xây dựng mới và cải tạo, sửa chữa đáp ứng yêu cầu về chỗ ở cho học viên (có 42 phòng với 168 chỗ nghỉ). 100% giảng viên được trang

Page 14: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

bị máy vi tính; mạng Internet kết nối rộng rãi phục vụ nhu cầu khai thác thông tin, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

- Các Trung tâm BDCT cấp huyện: Có 3 Trung tâm được xây mới trụ sở'; 01 Trung tâm được phê duyệt nhưng chưa triển khai xây dựng1 2; 02 Trung tâm được cấp đất xây dựng trụ sở mới nhưng chưa có kinh phí3. 02 Trung tâm chưa có trụ sơ độc lập (Trung tâm BDCT huyện Vĩnh Linh đang sử dụng chung trụ sở với Trung tâm Dân số - KHHGD của huyện; Trung tâm BDCT huyện Gio Linh đang sử dụng chung trụ sở với Trung tâm Đào tạo tài năng trẻ của huyện).

4. Hạn chế- Công tác bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới tuy có nhiều cố gắng

nhưng chưa đáp ứng theo Quy định 164-QĐ/TW, ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 87-KH/TU, ngày 29/6/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (toàn tỉnh còn hơn 21.000 cán bộ, đảng viên thuộc đối tượng 3, 4, 5 chưa được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức: Đổi tượng 3 là 209 đồng chỉ, đối tượng 4 là 1.008 đồng chí, đôi tượng 5 là 20.342 đồng chỉ).

- Một bộ phận cán bộ, đảng viên có động cơ học lý luận chính trị chưa đúng đắn; tinh thần, thái độ học tập, nghiên cứu thiếu nghiêm túc.

- Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng có mặt còn hạn chế; việc vận dụng kiến thức lý luận chính trị được học vào thực tiễn công tác của cán bộ, đảng viên chưa đáp óng yêu cầu.

- Trình độ, kiến thức, phương pháp truyền đạt của một số giáo viên, giảng, viên có mặt còn hạn chế như: Khả năng diễn đạt, vận dụng kiến thức vào thực tiễn giảng dạy, phương pháp truyền đạt có đổi mới nhưng chưa nhiều...

- Đối chiếu với quy định của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh về mó hình trường chính trị tinh/thành phố chuẩn; Quyết định 1022-QĐ/TU, ngà) 20/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc phê duyệt Đề án phát triển Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện giai đoạn 2013 - 2020 thì:

+ Trường Chính trị Lê Duẩn thiếu các phòng chuyên dụng như phòng thảo luận; phòng hội thảo; thư viện; giảng đường để học viên sinh hoạt chung. Các thiết chế thể thao, giải trí cho học viên ở nộỉ trú chưa đáp ứng yêu cầu, diện tích khuôn viên chỉ bằng 1/10 diện tích yêu cầu đạt chuẩn.

+ Các Trung tâm BDCT cấp huyện (trừ Hướng Hóa, thị xã Quảng Trị, Hải Lăng), còn lại cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy, học chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của việc đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ.

9

1 Huyện Hướng Hóa, thị xã Quảng Trị, huyện Hải Lăng.2 Huyện Triệu Phong.3 Huyện Vĩnh Lính, huyện Gio Linh.

Page 15: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

105. Nguyên nhân hạn chế- Nhận thức của một số cấp ủy, người đứng đầu cơ quan, đơn vị về vai trò, vị

trí, tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên chưa đầy đủ nên chưa thực sự tâm huyết, trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát.

- Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tác dụng của việc trang bị, cập nhật kiến thức lý luận chính trị, nên lười học tập, nghiên cứu; học theo phong trào, để bổ sung bằng cấp, chứng chỉ, không coi học tập lý luận chính trị là nhiệm vụ thường xuyên của cán bộ, đảng viên.

- Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị có đổi mới nhưng còn chậm; có chương trình quá tải đổi với người học; nặng về lý thuyết; chưa thực sự phù hợp với từng nhóm đối tượng; tính cập nhật còn hạn chế.

- Một số quy định của Trung ương về đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị còn chưa thống nhất, gây khó khăn cho tỉnh trong qua trình triển khai thực hiện, như; Ban Tuyên giáo Trung ương quy định học lý luận chính trị phải theo tuần tự từ sơ cấp, trung cấp, cao cấp, trong khi đó các học viện chiêu sinh đào tạo thì không theo quy định này.

- Công tác kiểm Ưa, đánh giá, cấp bằng, chứng chỉ về lý luận chính trị ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị có lúc, có nơi còn bất cập.

- Việc liên kết, phối họp đào tạo chương trình cao cấp, trung cấp lý luận chính trị giữa Trường Chính trị Lê Duẩn với Học viện Chính trị Khu vực III Đà Nang, các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc còn tồn tại những hạn chế, vướng mắc; nhất là công tác tổ chức, quản lý dạy - học, vấn đề đi lại...

- Chế độ, chính sách đối với cán bộ, giảng viên Trường Chính trị Lê Duẩn, Trung tâm BDCT cấp huyện còn một số bất cập nên ít nhiều hạn chế động lực phấn đẩu của cán bộ, giáo viên. Bên cạnh đó, bản thân một số giảng viên vẫn chưa chuyên tâm, tận tụy trong đầu tư nghiên cứu, soạn giáo án và rèn luyện kỹ năng, phương pháp sư phạm; ý thức tự học tập, nghiên cứu khoa học, trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

- Kinh phí đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.

III. THỰC TRẠNG NGHIÊN cứu, QUÁN TRIỆT CÁC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ, KẾT LUẬN CỦA ĐẢNG TRONG CẢN B ộ, ĐẢNG VIÊN

1. Công tác tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng1.1. Việc ban hành các nghị quyết của Trung ương, của tinhTừ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đến tháng 11/2018, Ban Chấp hành

Trung ương Đảng ban hành 23 Nghị quyết, 21 Chỉ thị, 17 Kết luận (xem phụ lục ly,

Page 16: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành 4 Nghị quyết, 18 Chỉ thị, 7 Kết luận (xem phụ lục 2). Trong đó, có 7 nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh được chỉ đạo tổ chức hội nghị học tập, quán triệt đến cấp xã (xem phụ lục 3); có 83 nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh được chỉ đạo quán triệt phổ biến, tuyên truyền đến cấp chi bộ.

Có thể thấy rằng, số lượng các nghị quyết được Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Đảng bộ tinh ban hành khá nhiều, định hướng, chỉ đạo, giải quyết vấn đề trên nhiều lĩnh vực. Việc ban hành nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng đa có bước đổi mới, đề cập những vấn đề quan trọng của đất nước, địa phương, những vấn đề mà cán bộ, đảng viên và nhân dân quan tâm.

1,2. Việc tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận Đảng1.2.1. Đối với các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị

Ban Bỉ thư: Ngay sau khi Trung ương ban hành nghị quyết, đối với những nghi quyết có nội dung quan trọng, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thông bát' nhanh nội dung các nghị quyết cho đội ngũ cán bộ chủ chốt và báo cáo viên cấp tinh. Sau khi Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn về tổ chức học tập. quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Ban Thưòng vụ Tỉnh ủy xây dựng Kế hoạch học tập quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện các nghị quyết trên phạm vi toàn tỉnh. Các Đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy căn cứ vào kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, xây dựng kế hoạch học tập, quán triệt tuyên truyền và triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng ừong phạm vi cơ quan, đơn vị, địa phương mình, đồng thời chỉ đạo cấp ủy cấp dưới xây dựng kế hoạch học tập, quán triệt và ữiển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng tại địa phương, cơ quan, đơn vị; Đối với các nghị quyết khác Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo sao gửi đến cấp ủy cấp dưới để thực hiện.

1.2.2 Đỗi với các nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh". Thông qua các Hội nghị Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lồng ghép quán triệt, triển khai nội dung cho đội ngũ cán bộ chủ chốt. Những nghị quyết có nội dung quan trọng, cấp thiết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng kế hoạch học tập, quán triệt tuyên truyền và triển khai thực hiện trong phạm vi toàn tỉnh; một số nghị quyết khác, Ban Thường vụ Tỉnh ủy sao gửi văn bản đến các Đảng bộ trực thuộc và hướng dẫn thực hiện. Các Đảng bộ trực thuộc căn cứ vào kế hoạch hoặc hướng dẫn của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và tình hình thực tiễn hướng dẫn hoặc xây dựng kế hoạch học tập, quán triệt tuyên truyền và triển khai thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh trong phạm vi cơ quan, đơn vị, địa phương mình; đồng thời, chỉ đạo cấp ủy

11

Page 17: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

cấp dưới triển khai thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh trongphạm vi cơ quan, đơn vị.

Từ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015-2020) đến nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành 7 kế hoạch tổ chức học tập quán triệt đổi với các nghị quyết được quy định tổ chức học tập, quán triệt đến cấp chi bộ1; ban hành 83 văn bản chỉ đạo việc phổ biến, tuyên truyền các nghị quyết đến cấp chi bộ. Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện đã ban hành 112 kế hoạch tổ chức học tập quán triệt nghị quyết của Đảng; Ban Thường vụ cấp ủy cấp xã đã ban hành 987 văn bản chỉ đạo việc học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng đối với cấp xã.

Sau hội nghị học tập, quán triệt, cấp ủy các cấp xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thực hiện.

Việc học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh thực hiệnnhư sau:

- Đồng chí ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tiếp thu trực tiếp nghị quyết của BCH TW Đảng tại Hội nghị Trung ương.

- Lớp cán bộ chủ chốt cấp tỉnh, thành phần gồm: Các đồng chí ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; ủy viên UBKT Tỉnh ủy; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể cấp tỉnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Giám đốc doanh nghiệp từ hạng 2 trở lên; Bí thư, Phó Bí thư cấp ủy trực thuộc Tỉnh ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, ƯBND các huyện, thị xã, thành phố; Báo cáo viên Tỉnh ủy; Trưởng Ban Tuyên giáo, Tuyên huấn các Đảng bộ trực thuộc (đối với một số nghị quyết có thể mở rộng thành phần đến các đồng chí trong Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện cỏ liên quan).

- Lóp cán bộ chủ chốt do Ban Thường vụ các huyện, thị, thành ủy và Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy tổ chức, thành phần gồm: Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh (chưa tham gia lóp cán bộ chủ chốt cấp tỉnh); Các đồng chí Huyện ủy viên, Thị ủy viên, Thành ủy viên và Đảng ủy viên Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy (chưa tham gia lóp cán bộ chủ chốt cấp tỉnh); Trưởng, phó phòng, chuyên viên các Ban Đảng, Văn phòng Tỉnh ủy, các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Ban Chấp hành Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh; Ban Thường vụ Hội Nhà báo tỉnh; Trưởng, phó và chuyên viên các phòng, ban, ngành, cơ quan, đơn vị, đoàn thể cấp huyện; Cán bộ, giảng viên Trường Chính trị Lê Duẩn, phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị, các trường Cao đẳng và Trung cấp nghề; Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,

1 Kế hoạch nghiên cứu, quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyét Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2010 — 2015; Kế hoạch học tập, quán triệt, tuyên truyền và triên khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; Ke hoạch tổ chức học tập, quán triệt và triẻn khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thửtư,năm, sáu, bảy, tám Ban Chấp hành Trung ưomg Đảng (khóa XII).

12

Page 18: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, Bí thư chi bộ và một số cán bộ lãnh đạo trung, cao cấp đã nghỉ hưu trên địa bàn. Giáo viên giáo dục công dân các trường phổ thông trên địa bàn.

- Lóp học tập, quán triệt nghị quyết dành cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, thành phần gồm: Toàn thể cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ, Chi bộ; mời Trưởng, Phó các đoàn thể chính tr ị-x ã hội không phải là đảng viên và một số đại biểu quần chúng ưu tú tham dự.

- Đối với lực lượng vũ trang: Cán bộ, đảng viên thuộc lực lượng vũ trang trong tỉnh tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết của Đảng theo Kế hoạch chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương và Kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

2. Kết quả đạt được trong công tác tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng

Việc triển khai học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh từ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI được thể hiện cụ thể trong biểu mẫu dưới đây:

13

NQK ế t q u ả tồ c h ứ c h ọ c t ậ p

n ứ tLớp c á n b ộ c h ú c h é t c á p tỉn h L ớ p c á p cá n b ộ ch ù c h ố t h u y ện

L ớ p d à n h ch o c á c đ o à n v iê n , hội v iên c á c đ o à n th ề , cá c tr irừ ng h ọ c (cấ p h u y ện )

L ớp cá n bộ, đ ã n g V1C sỏ' (cấp xã, p h u ò n trấn)

Thờigianhọc(ngày)

Sốláp

Sàngườithamgia

Tỉ lệCB.ĐVthamgia

Thờigianhọc(ngày)

Sòlớp

Sốngườithamgia

Ti lệCB,ĐVthamgia

Thờigianhọc(ngày)

sồ lớp Sốngưàithamgia

Ti lệ CB.ĐVthamgia

Thờigianhọc(ngày)

SỐlớp

SỐngườithamgia

naD \thim

gi“BBtỉnhl ỉnth*XVI

1 1 250 100 1 15 3.089 97 1 157 7.764 96 1 426 39.965

97

'~98

~~96

B»ihộiBânglẩntb*XU

1 1 400 100 1 18 3.400 98 1 234 16.244 97 1 225 30.874

HNTW 4,KXII

11 350 99 1.5 19 3.345 97,5 I 191 15.016 96 1 280 37.32

6

HNTW 4,KXII

0,5 1 350 98 1 18 3.507 96,9 1 194 14.524 96 1 302 37.261

.

HNTW6,KXII

2 1 215 100 1,5 17 3.311 99 1,5 234 12.637 98 1,5 286 31.500

98

HNTW7,KXII

l 1 210 99 116

2838 97 1 256 9.961 96 1 332 37.65 Ị9 Ị

95

HNTW 8,KXII

1 1 250 95 1

__I

Page 19: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

14Kết quả cụ thể trên các mặt:2.1. Bảo cảo viênTrong 7 nghị quyết được tổ chức học tập, quán triệt đến cấp xã, có 1 nghị

quyết quy định báo cáo viên là các đồng chí trong Ban Thường vụ cấp ủy hoặc mời báo cáo viên cấp trên1; 6 nghị quyết quy định báo cáo viên là đồng chí Bí thư cấpủy2-

Hiện nay, đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, cấp huyện có 360 đồng chí; đội ngũ tuyên truyền viên cấp xã, phường, thị trấn có 1.147 đồng chí. Nhìn chung, các cấp ủy Đảng đã chủ động, tích cực trong phân công báo cáo viên truyền đạt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng. Đội ngũ báo cáo viên đa số cỏ năng lực, sở trường, kinh nghiệm thực tiễn, nhiều báo cáo viên có kỹ năng sư phạm, có phương pháp truyền đạt tốt. Báo cáo viên thường xuyên được bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ, được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, được cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, tạp chí và các phương tiện truyền đạt. Nhiều báo cáo viên đã biết kết hợp những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn giúp cho người học có thêm những thông tin thuận lợi cho việc triển khai thực hiện ở cơ sở.

2.2. Việc đổi mới hình thức học tậpTừ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đến nay, hình thức tổ chức học tập

nghị quyết của Đảng đã có sự đổi mới, khá linh hoạt và đa dạng. Đến nay, tỉnh Quảng Trị sử dụng 2 hình thức học tập, quán triệt nghị quyết:

- Một là: tổ chửc hội nghị kết nổi điểm cầu trực tuyến đến cấp tỉnh và 3 đảng bộ cấp huyện3. Việc tổ chức hội nghị học tập quán triệt bằng hình thức trực tuyến tạo điều kiện để mở rộng thành phần tham gia4, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng cập nhật thông tin, hiển khai đồng loạt trong toàn Đảng bộ, đảm bảo chất lượng tiếp nhận các nội dung nghị quyết của Đảng; cán bộ, đảng viên được trực tiếp nghe các báo cáo viên trung ương, những người trực tiếp tham gia vào việc soạn thảo, ban hành các nghị quyết, chỉ thị, kết luận trình bày nên nội dung được đảm bảo logic, sâu, đầy đủ, cập nhật nhiều vấn đề thời sự phù hợp với yêu cầu của người nghe; đồng thời tiết kiệm các chi phí đi lại, ăn ở của đại biểu dự học.

- Hai là: tổ chức hội nghị tập trung theo phương pháp truyền thống. Hiện toàn tỉnh có 13/16 Đảng bộ cấp huyện, 121/141 Đảng bộ cấp xã tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận cùa Đảng bằng hình thức tập trung truyền

1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.1 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI; Nghị quyét Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; Nghị quyết

Hội nghị Trung ương 4, khóa XII; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6, khổa XII; Nghj quyết Hội nghị Trung ương 7,khóa XII; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa XII.

3 Đàng bộ huyện Hài Lăng; Đảng bộ thành phố Đông Hà; Đảng bộ Quân sự tinh.4 Hội nghị trực tuyến lớp chủ chốt cấp tỉnh học tập, quán triệt nghị quyết Hội nghị Trung ương 6,7 khóa XII,

Tinh ủy đã mở rộng thành phần đén Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện và linh đạo các sở, ban, ngành, đoản thể cáptỉnh với số lượng tham gia lên đén 350 đồng chí.

Page 20: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

thống (riêng 20 Đảng bộ cấp xã thuộc huyện Hải Lăng học nghị quyết bằng hình thức trực tuyến). Việc học nghị quyết bằng hỉnh thức tập trung truyền thống tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên kết hợp giữa tự nghiên cứu với nghe phổ biến, giũa học tập với thảo luận, thông qua chương trình hành động của cấp ủy; kết hợp chặt chẽ giữa thuyết trình với thảo luận, đối thoại giữa báo cáo viên và người nghe, vict thu hoạch, đánh giá việc học tập nghị quyết.

Đối với các lớp học nghị quyết dành cho các bộ, đảng viên thuộc các đoàn thể chính tr ị-x ã hội, cấp ủy các cấp đã chỉ đạo sử dụng nhiều hình thức phong phú để đưa nội dung các nghị quyết của Đảng đến với đoàn viên, hội viên và các tầng lớo nhân dân như thông qua hội nghị, hội thi, sinh hoạt của các tổ chức quần chúng , thôn xóm, cụm dân cư, lồng ghép thông qua hội diễn văn hóa, văn nghệ....

Hình thức học tập các nghị quyết của Đảng bằng việc phân nhóm đối tượng cán bộ, đảng viên học tập theo các lớp chuyên sâu cũng được tiến hành khá hiệu quả. Điển hình như, việc học tập Nghị quyết Đại hội XII của Đảng được Ban Thường vụ Tỉnh uỷ chỉ đạo tổ chức thành 4 lóp dành riêng cho các nhóm gồm: văn nghệ sĩ, trí thức, báo chí, chức sắc tôn giáo. Nội dung các lớp chuyên sâu gắn vói nhiệm vụ cụ thể, nhất là những giải pháp của từng ngành, lĩnh vực có đối tượng tham gia học tập nghị quyết, đảm bảo yêu cầu thiết thực, hiệu quả.

2.3. Tinh thần, thái độ học tập nghị quyết của cán bộ, đãng viênTheo số liệu báo cáo từ các đơn vị, tinh thần, thái độ học tập nghị quyết của

cán bộ, đảng viên phần lớn nghiêm túc, tỉ lệ cán bộ đảng viên tham gia các lớp học tập nghị quyết khá cao, cấp tỉnh trung bỉnh khoảng 98%, cấp huyện 97% và cấp xa 96%, số cán bộ, đảng viên không tham dự học chủ yếu là những đảng viên già yếu được miễn sinh hoạt, cán bộ, đảng viên bận đi công tác hoặc có công việc đột xuất Phần lớn cán bộ, đảng viên thể hiện được thái độ, động cơ học tập đúng đắn, the hiện rõ trách nhiệm của bản thân trong tiếp thu nghị quyết của Đảng. Qua điều tra xã hội học năm 2018 trong đội ngũ cán bộ, đảng viên về mức độ tập trung trong học tập các nghị quyết của Đảng, có 53% ý kiến khẳng định rất tập trung, 17% ý kiến khẳng định tập trung trong quá trình học tập, quán triệt nghị quyết.

2.4. Công tác chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu nghiên cứuViệc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu nghiên cứu phục vụ việc

học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng được thực hiện khá nghiêm túc, đầv đủ.+ Đối với lớp cấp tỉnh: Việc học tập nghị quyết của Đảng được tổ chức tại

Hội trường Tinh ủy, hoặc Hội trường Nhà khách Tỉnh ủy, có hệ thống cơ sở vật chất, hội trường, âm thanh, ánh sáng đảm bảo. Hệ thống kỹ thuật hạ tầng viễn thông để kết nối đường truyền trực tuyến tới cấp tỉnh được thực hiện chu đáo, đảm bảo

15

Page 21: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

hiệu quả, chất lượng. Đại biểu dự hội nghị được cấp phát đầy đủ các loại tài liệu theo quy định.

+ Đổi với cấp huyện và cấp cơ sở: Việc học tập, quán triệt được tổ chức tại hội trường của các cơ quan, đơn vị. Hiện nay có 16/16 Đảng bộ trực thuộc, 141/141 Đảng bộ cấp cơ sở có hệ thống hội trường, âm thanh, ánh sáng cơ bản đảm bảo cho việc học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng. Đại biểu dự học được cấp phát đầy đủ tài liệu theo quy định.

2.5. Việc viết bài thu hoạchĐể nâng cao chất lượng học tập nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên,

Chỉ thị số 01-CT/TW, ngày 22/3/2016, Bộ Chính trị yêu cầu ,g...Kểt hợp tự nghiên cứu với nghe phổ biến, kết hợp giữa học tập, quản triệt với thảo luận, thông qua chương trình hành động của cấp ủy, tổ chức đảng; kểt hợp chặt chẽ giữa thuyết trình với thảo luận, đối thoại giữa báo cáo viên và người nghe, với thu hoạch, kiểm tra, đánh giả việc học tập, quản triệt Nghị quyết”. Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị và các văn bản hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị yêu cầu cán bộ, đảng viên tham gia học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh phải viết bài thu hoạch.

Việc viết bài thu hoạch sau khi học tập các nghị quyết của Đảng ở tỉnh Quảng Trị được triển khai thực hiện nghiêm túc. Viết bài thu hoạch không chỉ thể hiện trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên khi tham gia học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng mà còn thể hiện trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên trong việc tham gia với cấp ủy xây dựng chương trình hành động thực hiện các nghị quyết ở cấp mình.

Việc viết bài thu hoạch được thực hiện theo hai hình thức sau: Một là: Ở cấp tỉnh, các đại biểu dự hội nghị viết thu hoạch cá nhân (có định hướng nội dung) nộp cho trưởng đoàn của các Huyện, Thành, Thị ủy, Đảng ủy trực thuộc. Các đoàn tổng hợp nội dung thu hoạch của cá nhân trong đoàn; gửi bản thu hoạch cá nhân và bản tổng hợp về Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổng hợp, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Ở cấp huyện (và tương đương) Ban Tuyên giáo (tuyên huấn) cấp ủy chịu ừách nhiệm thu nhận bài thu hoạch lớp cán bộ chủ chốt, tổng hợp và báo cáo Thường trực cấp ủy cấp huyện (và tương đương). Ở cấp cơ sở, Đảng ủy, Chi ủy cơ sở cấp xã chịu trách nhiệm thu nhận, tổng hợp bài thu hoạch cá nhân và gửi bài thu hoạch cá nhân và bản tổng họp thu hoạch về Ban Tuyên giáo cấp ủy cấp huyện (và tương đương). Hai là: Viết thu hoạch tại lớp, ngay sau khi kết thúc buổi học tập, quán triệt nghị quyết, đại biểu dự học viết thu hoạch tại lớp và nộp cho Ban quản lý lóp học ngay sau khi kết thúc buổi học.

16

Page 22: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Kết quả viết bài thu hoạch học tập các nghị quyết của Đảng được thể hiện cu thể trong biểu mẫu dưới đây:

17

N Q cấp tỉnh Cấp huyện C ấ p CO' s ở

TI lệ cán bộ, đảng viên dự học (% )

T i lệ cán bộ, đảng viên tham gia viết bài thu hoạch (% )

Tì lệ cán bộ, đảng viên dự học (% )

Tỉ lệ cán bộ, đảng viên tham gia viết bài thu hoạch (% )

Tì lệ cán bộ, đàng v iê n

dự học (% )

Tỉ lệ c á n bộ, đảng viên tham gia viết b à i thu hoạch (%)

NQ ĐH Đing toàn quốc ÙUthá-xii

100 75 98 93 98 93

NQHNTW4 99 75 97,5 93 96 91

NQHNTW5 98 70 96,9 90 96 90NQ HN TW6 100 75 99 95 98 91NQ HN TW7 100 73 97 95 97 91NQHNTW8 95 50 ị

Qua biểu mẫu trên cho thấy, ca s ô câp ủy đảng và cán oộ, đ ả n g viên thực hiệntốt việc viết bài thu hoạch, tỉ lệ cán bộ, đảng viên tham gia viết bài thu hoạch ở cấp tinh chiếm từ 50-75%; cấp huyện từ 90-95% và cấp cơ sở từ 90-93% (theo số liệu báo cáo). Bài thu hoạch của cán bộ, đảng viên các cấp về cơ bản đạt yêu cầu. Nhiều bài thu hoạch có sự liên hệ các nghị quyết, chỉ thị, kết luận với chức năng, nhiệm vụ, vai trò trách nhiệm bản thân, địa phương, đơn vị trong thực tiễn công tác đồng thời có những kiến nghị, đề xuất tâm huyết, cụ thể phục vụ việc đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

2.6. Công tác kiềm tra, giám sát việc học tập quán triệt các nghị quyết, chí thị, kết luận của Đảng

Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra các cấp về việc tổ chức học tập nghị quyết được quan tâm thực hiện, góp phần nâng cao chắt lượng học tập nghị quyết của Đảng. Hàng năm, cấp ủy các cấp đã tổ chức lồng ghép, đưa nội dung kiểm tra việc tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng vào chương trình, kế hoạch công tác từ đầu năm. Trong hơn 3 năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức 8 đoàn kiểm tra, 9 đoàn giám sát về tình hình học tập, quán triệt, triển khại thực hiện các nghị quyết của Trung ương, của tỉnh đối với Ban Thường vụ của 14/16 đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy (Đông Hà, Hải Lăng, Triệu Phong, thị ủy Quảng Trị, Gio Linh, Vĩnh Linh, Hướng Hóa, Cam Lộ, cồn cỏ, Công an tinh, Quân sự tỉnh, Biên phòng tỉnh, Khối doanh nghiệp tỉnh, Khối Cơ quan tỉnh) và các cơ quan, đơn vị như: Đảng đoàn UBMTTQ Việt Nam tỉnh, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ, Bảo hiểm xã hội tỉnh, Hội LHPN tỉnh. Ban Thường vụ cấp ủv trực thuộc Tỉnh ủy hàng năm tổ chức từ 7 đến 10 cuộc kiểm tra giám sát việc tổ chức

Page 23: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng, trong phạm vi địa phương, cơ quan, đơn vị. Ngoài ra Ban Tuyên giáo cấp ủy cẩp huyện (và tương đương) hàng năm chủ động tổ chức từ 4 đến 5 cuộc kiểm tra giám sát (định kỳ và đột xuất) nắm tình hình việc học tập quán triệt và triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng đối với các đơn vị cẩp dưới.

Qua kiểm tra, giám sát cấp ủy các cấp nắm bắt được tình hình, những ưu điểm trong tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết, văn bản của Đảng để nhân rộng, phát huy đồng thời phát hiện những hạn chế, khuyết điểm để có biện pháp xử lỷ, khắc phục, góp phần nâng cao chất lượng việc học tập, quản triệt các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên.

2.7. Việc sơ kết, tổng kết thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận củađảng

Hàng năm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Thường vụ cấp ủy trực thuộc Tỉnh ủy chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nghị quyết của Đảng trong phạm vi địa phương, đon vị. Từ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đến nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Thường vụ cấp ủy trực thuộc Tỉnh ủy đã tiến hành tổng kết 15 năm đổi với 3 nghị quyết, chỉ thị, kết luận1; tổng kết 10 năm đối với 11 nghị quyết, chỉ thị, kết luận2; sơ kết 5 năm đối với 16 nghị quyết, chỉ thị, kết luận3, sơ kết 3 năm đối với 1 chỉ thị4; sơ kết 1 năm đối với 4 nghị quyết, chỉ thị, kết luận5.

Qua sơ kết, tổng kết, cấp ủy các cấp đánh giá những việc đã làm được, đồng thời xem khâu nào còn hạn chế, vướng mắc, rút ra bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện, phát huy tốt hơn những kết quả đạt được, khắc phục những hạn ché trong

18

1 Chỉ thị số 63-CT/TW, ngày 28/2/2001 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Nghị quyét số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Chi thị 15-CT/TW, ngày 28/8/2002 của Ban Bí thư Trungương Đảng.

2 Quy định số 15- QĐ/TW, ngày 28/8/2006 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Nghị quyết Trung ương 3, khóa X; Nghị quyết Trung ương 5 khóa X; Chi thị số 11-CT/TW, ngày 13/4/2017 của Bộ Chinh trị; Chỉ thị 07- CT/TW, ngày 14/12/2006 của Ban Bí thư Trung ương; Chl thị số 10 - CT/TW, ngày 30/3/2007 cùa Ban Bí thư; Nghị quyết số 11 -NQ/TW, ngày 27/4/2007 của Bộ Chinh trị; Chỉ thị số 17-CT/TW, ngày 25/10/2007 của Ban Bi thư Trung ương Đảng khóa X; Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 9/2/2007 của Ban Chip hành Trung ương; Nghị quyết Trung ương 3, khóa VIII, ngày 18/6/1997; Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 30/7/2008 của Tinh ủy Quảng Trị.

3 Kết luận số 305-TB/TV/, ngày 3/2/2010 của Ban Bí thư Trung ương; Chl thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 cùa Bộ Chinh Trị; Chl thị số 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 của Ban Bi thư Trung ương; Chi thị số 03- CT/TW, ngày 14/5/2011 cùa Ban Bí thư Trung ương; Nghị quyết sổ 02 -NQ/TW, ngày 25/4/2011 của Bộ Chỉnh trị; Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày9/12/2011 của Bộ Chính trụ kết luận số 80-KL/TW, ngày 29/7/2010 cùa Ban Bí thư trung ương; Chi thị số 10- CT/TW, ngày 5/12/2010 của Bộ Chính trị; Chỉ thị sổ 41 -CT/TW, ngày 15/4/2010 của Ban Bí thư Trung ương; Nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 14/8/2015 của Ban Chẩp hành Đ&ng bộ tinh; Chi thị số 20 - CT/TW, ngày 5/11/2012 của Bộ Chính trị; Chương trinh hành động số 36-CTHĐ/TU, ngày 7/5/2012 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; Chi thị số 19-CT/TW, ngày 5/11/2012 cùa Ban Bí thư; Chi thị sổ I8-CT/TW, ngày 4/9/2012 của Ban Bí thư Trung ương; Nghị quyết số 25 -NQ/TW, ngày 3/6/2013 của Ban Chẩp hành Trung ương; Quy định số 101 -QĐ/T w, ngày 7/6/2012 cua Ban Bí thư Trung ươngT

4 Chi thị sổ 18-CT/TW, ngày 4/9/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng.5 Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 20/10/2015 Của Ban Bí thư; Kểt luận số 114-KL/TW,ngày 14/7/2015 của Ban

Bí thư Trung ương; Chỉ thị số 46-CT/TW, ngày 22/6/2015 của Bộ Chính tri; Nghị quyét Trung ương 4, khóa XII củaĐảng.

Page 24: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

quá trình tổ chức học tập nghị quyết của Đảng. Biểu dương những tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên gương mẫu thực hiện, chấp hành tốt việc học tập; góp ý, phê bìnn đối với những tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên có biểu hiện lơ là, chưa nghiêm túc trong học tập chỉ thị, nghị quyết. Điển hình như: việc sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã phân tích tình hình và khẳng định quyết tâm chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đối vói công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đồng thời qua đó đưa ra những giải pháp quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả để thực hiện tốt hơn những mục tiêu mà Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa XII đã đề ra, xây dựng Đảng bộ tỉnh Quảng Trị ngày càng trong sạch, vững mạnh.

3. Han cháMặc dù đã có nhiều cố gắng, đổi mới trong tổ chức học tập, nghiên cứu, quán

triệt, tuyên truyền các nghị quyết của Đảng, nhưng nhìn chung việc học tập, quán triệt các nghị quyết, văn bản của Đảng trong cán bộ, đảng viên trên địa bàn tỉnh những năm qua vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục1.

Cụ thể như sau:- Công tác lãnh đạo, chi đạo: Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền về V

trí, tầm quan trọng của việc học tập, quán triệt các nghị quyết, văn bản của Đảng vẫn chưa thật sâu sắc, đầy đủ. Việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức học tập, quán triệt và triển khai thực hiện đối với các nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện (và tương đương) còn xem nhẹ, ít ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo có lúc, có nơi chưa kịp thời, thiếu tính sáng tạo. còn phụ thuộc, trông chờ vào hướng dẫn của cấp trên, thiếu sự vận dụng linh hoại phù họp với tình hình thực té của địa phương, cơ quan, đơn vị và đối tượng phổ biến, quán triệt. Vai ữò, trách nhiệm của một số đồng chí bí thư cấp uỷ, nhất là cấp cơ sở ừong chỉ đạo học tập nghị quyết, văn bản của Đảng chưa thể hiện rõ nét. Có trường hợp, cấp ủy “giao thẳng, khoán trắng” cho các cơ quan, bộ phận chuyên môn và đội ngũ cán bộ chuyên trách nên hiệu quả công tác tổ chức học tập nghị quyết chưa cao. Một số tổ chức cơ sở đảng chậm ban hành kế hoạch tổ chức học tập nghị quyết; chưa bám sát kế hoạch của cấp trên; có nơi việc tổ chức học tập nghị quyết kết họp lồng ghép với nội dung khác nên không đảm bảo yêu cầu về mặt thời gian quy định; phân công đội ngũ báo cáo viên quán triệt Nghị quyết chưa đảm bảo yêu cầu.

19

1 Kết quả điều tra xã hội học năm 2018 cho thấy có trên 35% cán bộ, đảng viên cho ràng việc tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng tại một số địa phương, đơn vị còn có mặt chưa hiệu quả.

Page 25: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Công tác tổ chức học tập nghị quyết: Việc tổ chức học tập nghị quyết một số nơi còn thiếu chu đáo và nghiêm túc. vẫn còn tình trạng triển khai chiếu lệ, qua loa, hình thức. Chưa chú trọng đúng mức việc kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, trước hết là kết quả nhận thức của cán bộ, đảng viên về các nội dung cơ bản của nghị quyết.

- Hình thức học tập, quản triệt nghị quyết: Việc đổi mới nâng cao hiệu quả học tập Nghị quyết của Đảng được đặt ra từ nhiều nhiệm kỳ Đại hội Đảng, nhưng đển nay vẫn còn khó khăn, lúng túng. Hình thức học trực tuyến mới được triển khai thực hiện từ năm 2018, bước đầu phát huy hiệu quả nhưng chưa được nhân rộng, chỉ mới tổ chức học trực tuyến đến cấp tỉnh và 3/16 đảng bộ cấp huyện. Việc tổ chức học tập, nghiên cứu tập trung tại hội trường, chủ yếu nghe giảng một chiều, ít liên hệ thực tiễn, nhiều nơi chưa tổ chức thảo luận, trao đổi, giải đáp các thắc mắc, kiến nghị, chưa chú trọng dành thời gian thỏa đáng cho việc thảo luận chương trinh hành động, kế hoạch thực hiện nghị quyết. Đối với các nghị quyết chuyên đề, chưa có hình thức quán triệt, học tập phù hợp với từng nhóm đối tượng để nâng cao hiệu quả.

20

Kết quả điều tra xã hội học trong cán bộ, đảng viên về việc đổi mải hình thức học tập cácnghị quyết của đảng trên địa bàn tinh

- Việc lựa chọn, bổ trí bảo cảo viên: Việc lựa chọn và bố trí báo cáo viên có lúc, có nơi chưa phù hợp. Còn lúng túng trong bố trí báo cáo viên là Bí thư cấp ủy hay báo cáo viên cấp trên, chất lượng báo cáo viên tại một số hội nghị học tập nghị quyết còn hạn chế. Cá biệt, có một số địa phương, đơn vị vẫn còn hiện tượng báo cáo viên cấp cơ sở “đọc” đề cương là chủ yếu, chưa gắn với liên hệ tình hình của địa phương, cơ quan, đơn vị.

- Việc viết bài thu hoạch: Một số cấp ủy, tổ chức Đảng chưa thực sự chú trọng trong chỉ đạo viết bài thu hoạch, tỉ lệ viết bài thu hoạch của cán bộ đảng viên chưa

Page 26: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

21cao, trong đó có đội ngũ cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý; Một bò phận cán bộ, đảng viên còn có tư tưởng đối phó, sao chép lẫn nhau, copy trên mạng internet, không liên hệ thực tiễn địa phương, đơn vị, không đưa ra các kiến nghị, đe xuất giải pháp thực hiện nghị quyết; một sổ cán bộ, đảng viên được triệu tập học tập Nghị quyết không trực tiếp viết bài thu hoạch mà giao cho bộ phận tham mưu, giúp việc làm thay1.

- Cơ sở vật chất và tài liệu học tập: Cơ sở vật chất phục vụ công tác học tập nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên ở một số địa phương, đơn vị chưa được đảm bảo, việc thảo luận các nội dung của nghị quyết phần lớn chưa được thực hiện tại phòng thảo luận riêng theo nhóm mà chủ yếu thực hiện ở hội trường nên chất lượng việc trao đổi thảo luận chưa cao. Hội trường trực tuyến ở cấp tỉnh vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu (màn hình nhỏ, chưa đủ bàn để ghi chép). Một số đơn V có hội trường nhỏ, nên số lượng đại biểu được triệu tập bị hạn chế. Việc đầu tư biêr tập tài liệu học tập nghị quyết cho phù hợp với đối tượng người học chưa được quar tâm. Hiện nay việc học tập nghị quyết chủ yếu trên cơ sở tài liệu được cấp phát. Các báo cáo viên chủ yếu truyền đạt nội dung theo đề cương của Trung ương, của tỉnh mà chưa chủ động biên soạn lại tài liệu, ít có liên hệ thực tiễn địa phương, đơn vị. nhất là những ưu điểm, khuyết điểm liên quan đến việc lãnh đạo và tổ chức thực hiện nghị quyết tại địa phương, đơn vị.

- Tinh thần, thái độ của cán bộ, đảng viên: Một bộ phận không nhỏ cán bộ. đảng viên vẫn chưa thấy rõ ừách nhiệm của mình nên tinh thần, ý thức, thái độ học tập chưa cao, việc tham gia học tập nghị quyết của Đảng chưa đầy đủ; Tình trạng cán bộ, đảng viên đi học nghị quyết còn làm việc riêng, lướt mạng, không ghi chép, bỏ về giữa chừng diễn ra phổ biến. Két quả điều tra xã hội học năm 2018 cho thấy có tới 30% cán bộ, đảng viên ít tập trung trong học tập nghị quyết của Đảng.

Lý do cán bộ, đảng viên ít tập trung trong học tập Nghi quyết:

1 Kết quả điều tra xã hội học năm 2018 cho thấy có đến 51% ý kiến cho rằng việc sao chép, copv bài thu hoạch học tập các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng là phổ biến.

Page 27: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

22

353025201510

50

- Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đảnh giả việc tổ chức học tập nghị quyết chưa được tiến hành thường xuyên, nghiêm túc, đồng đều, kết quả điều tra xã hội học năm 2018 cho thấy ở cấp huyện và cấp cơ sở chưa được chú trọng thường xuyên, chưa kịp thời nhắc nhở, phê bình các tổ chức Đảng thiếu nghiêm túc trong công tác học tập các nghị quyết của Đảng trong cán bộ, đảng viên1.

4. Nguyên nhân của những hạn chếSố lượng Nghị quyết, Chỉ thị, Kết luận của các cấp ban hành khá nhiều, tuy

nhiên việc học tập, nghiên cứu, quán triệt chỉ thực hiện theo hỉnh thức tập trung đối với một số nghị quyết của Hội nghị Trung ương, phần lớn chỉ sao gửi cho cấp dưới tự nghiên cứu, phố biến nên hạn chế trong việc chuyển tải nội dung nghị quyết đếncán bộ, đảng viên.

Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, các vãn bản của Đảng được đăng tải và cập nhật nhanh chóng trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, trong lúc việc triển khai học tập, quán triệt của chúng ta còn chậm, phương pháp chuyển tải đến cán bộ, đảng viên có nơi thiếu sức hấp dẫn nên ảnh hướng đến tâm lý người học.

Công tác phổi hợp giữa các lực lượng, các tổ chức trong hệ thống chính trị trong tuyên truyền, giới thiệu nghị quyết chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao; học tập còn hình thức ở trên làm kỹ, ở dưới làm lướt...Công tác tổ chức quản lý việc học tập nghị quyết nhìn chung chưa chặt chẽ và hiệu quả, chưa kịp thời nhắc nhở và phê bình hoặc xử lý nghiêm đối với tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên thiếu nghiêm túc trong thực hiện nhiệm vụ học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng.

7 3ữy1<íến

Do báo cáo viên truyền Do đã biết nên không ũo áp lực công việc Oo kiến thức không đạt muốn nghe nên vừa học tập, vừa gắn trực tiếp với

giải quyết cống việc chuyên môn

Kết quả điều tra xã hội học về tình hình kiểm ừa, giám sát của cấp ủy các cẩp trong việc học tập nghị quyết cùa Đảng trên địa bàn tinh năm 2018 cho thấy có đến 45% ý kiến cho ràng việc này khống được tiến hành thườngxuyên.

Page 28: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Một số văn bản hướng dẫn học tập nghị quyết của cấp ủy các cấp còn chung chung, chưa sát với từng đối tượng; việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ báo cáo viên còn hạn chế; chưa biên soạn được tài liệu riêng cua tỉnh phục vụ cho một số đối tượng (vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đồng bào co đạo...), chủ yếu sử dụng tài liệu học tập do Trung ương biên soạn.

Một bộ phận cán bộ, đảng viên còn hạn chế về ý thức, chưa nhận thức đầy đu nhiệm vụ và quyền lọi chính trị trong học tập các nghị quyết của Đảng, thiếu ý thức tự giác học tập, có biểu hiện lười học nghị quyết. Một bộ phận cán bộ, đảng viên ở cơ sơ còn hạn chế về trình độ nhận thức nên việc nắm bắt nội dung của nghị quyết và vận dụng vào thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn.

Một số báo cáo viên còn hạn chế về kỹ năng sư phạm, kinh nghiệm và kiến thức thực tiễn, nhất là những vấn đề chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực nghị quyết đề cập. Vì vậy, việc truyền đạt nội dung nghị quyết gắn với liên hệ thực tiễn còr, hạn chế. Đội ngũ báo cáo viên ở cơ sở nhìn chung chưa được đào tạo cơ bản và bồi dưõng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên.

Điều kiện cơ sờ vật chất, kinh phí ở một số địa phưomg, cơ quan, đơn vị phục vụ cho việc tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt là cấp cơ sở (hội trường, bàn ghế, thiết bị trình chiếu, âm thanh, tài liệu...).

IV. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, SẢN PHẨM CỦA ĐÈ ÁN1. Căn cứ xây dựng đề án1.1. Văn bản Trung ương- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.- Chỉ thị số 01-CT/TW, ngày 22/3/2016 về học tập, quán triệt, tuyên truyền,

triển khai thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.- Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 9/12/2014 của Bộ Chính trị về công tác lý

luận và định hướng nghiên cứu đến năm 20130.- Quy định số 54-QD/TW ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về chế

độ học tập lý luận chính trị trong Đảng.- Quy định 164-QD/TW, ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị về chê độ bồi

dưỡng, cập nhật kiến thức đổi với cán bộ, lãnh đạo, quản lý các cấp.- Kết luận số 57-KL/TW, ngày 08/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy

mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lỷ luận chính trị cho cản bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

- Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28-3-2014 của Ban Bí thư về việc tiếp tục đôi mới việc học tập lý luận chinh trị trong hệ thống giáo dục quốc dân.

23

Page 29: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 9-2-2018 của Ban Bí thư về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chỉ Minh trong tình hình mới.

- Quyết định số 185-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mảy của trung tâm bồi dường chỉnh trị huyện, thị xã, thành pho thuộc tỉnh.

- Hướng dẫn số 82-HD/BTGTW, ngày 12/6/2013 về xây dựng nội dung và thực hiện chưcmg trình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cản bộ, đảng viên cáccẩp (2013 - 2015).

- Hướng dẫn số 69-HD/BTGTW, ngày 14/01/2013 cùa Ban Tuyên giáo Trung ương về việc xác nhận trình độ sơ cấp lý luận chính trị

- Hướng dẫn sổ 65-HD/BTGTW, ngày 11/12/2012 của Ban Tuyên giáo Trung ương về thực hiện chương trình Sơ cấp lý luận chính trị.

- Hướng dẫn số 29-HD/BTCTW-BTGTW, ngày 27/7/2009 của Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương về thực hiện Quyết định Ỉ85-QĐ/TĨV ngày 03/9/2008 của Ban Bỉ thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mậy của trung tâm bồi dưỡng chỉnh trị huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tinh.

1.2. Các văn bản của tỉnh- Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020- Đề án của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển Trung tâm Bồi dưỡng chỉnh

trị cấp huyện giai đoạn 2012 - 2020, ngày 19/12/2011.- Kế hoạch số 72-KH/TU, ngày 17/11/2014 của Tỉnh ủy về việc tổ chức bồi

dưỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2015 - 2020.- Kế hoạch số 87-KH/TU, ngày 29/6/2015 về bồi dưỡng, cập nhật kiến thức

cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cẩp và cán bộ, đảng viên ở cơ sở từ năm 2015 - 2020 .

- Các Báo cáo kết quả học tập, quán triệt Nghị quyết; quá trình theo dôi các Đảng bộ; kiến nghị đề xuất từ cơ sờ trong các Báo cáo tổng kết năm; kết quả phiếu điều tra Dư luận xã hội của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy...

2. Sản phẩm đề án- Đề án “Nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị; nghiên cửu, quản

triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng trong cản bộ, đảng viên- Dự thảo Thông báo Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “vi nâng cao chất

lượng học tập lỷ luận chính trị; nghiên cửu, quản triệt các chi thị, nghị quyết củaĐảng trong cán bộ, đảng viên”.

24

Page 30: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

25Phần thứ hai

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ;NGHIÊN CỨU, QUÁN TRIỆT CÁC NGHỊ QƯYET, CHỈ THỊ, KẾT LUẬN

CỦA ĐẢNG TRONG CÁN Bộ, ĐẢNG VIÊNI. YÊU CẦU- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả về việc học tập lv luận

chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trong cán bộ, đảng viên, góp phần nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị, thế giới quan, phương pháp luận khoa học, niềm tin vững chắc vào mục tiêu, lý tưởng của Đảng, nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn, nắm vững để vận dụng, cụ thể hóa các chu trương, đường lối, chính sách của Đảng vào thực tiễn của địa phương, cơ quan, đơn vị.

- Góp phần tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Bảo vệ nền tảng tư tưởng, của Đảng ữong tình hình mới góp phần rèn luyện ý thức tự giác, nhu cầu tự thân đố với việc học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, học tập nghị quyết của Đảng. Khắc phục “nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luậr chính trị, lười học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng” (Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 30/10/2016 của Ban chấp hành Trung ương).

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU1. về học tập lý luận chính trị1.1. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng về ý nghĩa, vai trò, tầm quan

trọng của việc học tập lý luận chính trị; xác định việc bồi dưỡng, giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp ủy Đảng từ tinh đến cơ sở, trước hết là trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy

Cấp uỷ, chính quyền các cấp và cán bộ, đảng viên nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu và tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Quán triệt sâu sắc và thực hiện có hiệu quả các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương và của Tỉnh ủy, ƯBND tỉnh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Thực hiện nghiêm túc Quy định số 54-QĐ/TW, ngày 12/5/1999 của Bộ Chính ừị khoá VIII về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Quy định số 164-QĐ/TW, ngày 01/02/2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 09/2/2018 của Ban Bí thư về tiép tục đổi

Page 31: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mảc-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới và các nghị quyết, kết luận của các cấp ủy Đảng, xác định đây là nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng, chỉnh đốnĐảng.

- Các cấp ủy Đảng cần quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị; Xác định rõ trách nhiệm của các địa phương, cơ quan, đơn vị và trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu trong công tác đào tạo, bồi dường lý luận chính trị cho cán bộ,đảng viên.

- Học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị phải đi đồi với việc nghiên cứu vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cuộc sống; kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai ữái, thù địch nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố tăng cường niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 23-CT/TW, ngày 9/2/2018 của Ban Bỉ thư Trung ương Đảng “về tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chỉ Mình trong tình hình mới” và Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 24/10/2018 của Bộ Chính trị về “ Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bảc các quan điểm sai trải, thù địch trong tình hình m ớ ĩ\

1.2. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, quăn lỷ của chính quyền các cẩp đối với công tảc đào tạo, bồi dư&ngịỷ luận chỉnh trị

- Các cấp ủy, tổ chức đảng phải thường xuyên lãnh đạo, chi đạo làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, gắn việc quy hoạch, đào tạo cán bộ với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ theo tiêu chuẩn chức danh. Đa dạng hoá hình thức, đổi mới phương thức đào tạo, bảo đảm quy mô và chất lượng đào tạo. Không điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ chưa đảm bảo tiêu chuẩn về lý luận chính trị.

- Hàng năm, tổ chức các lớp bồi dưỡng, cập nhật lý luận, kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên các đổi tượng 3,4 và 5 theo quy định. Triển khai thực hiện nghiêm túc và hiệu quả Quy định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về chể độ học tập lý luận chính trị bắt buộc đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (sắp ban hành).

- Tăng cường vai trò của các cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy trong tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của Trường chính trị Lê Duẩn. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của ƯBND cấp huyện và tăng cường sự chỉ đạo của các huyện, thị, thành ủy đối với Trung tâm Bồi dưỡng chính trị các huyện, thị, thành phố. Tiếp tục thực hiện cỏ hiệu quả Đề án số 1022-

26

Page 32: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐA/TU, ngày 20/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện giai đoạn 2013 - 2020.

- Tổ chức chiêu sinh học lý luận chính trị đúng đối tượng và phù họp với q u y

mô đào tạo; mở rộng đào tạo theo hình thức tập trung, từng bước giảm đào tạo tại chức.

Táng cường các biện pháp quản lý chất lượng dạy và học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; tạo điều kiện về thời gian, công việc để học viên yên tâm tập trung học tập.

1.3. Xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy lỷ luận chính trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong giai đoạn hiện nay

- Đối với Trường Chính trị Lê Duẩn, cần tiếp tục có kế hoạch dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, ưu tiên đào tạo bậc tiến sĩ1. Đối với các trung, tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, quan tâm bố trí đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên chuyên trách và giảng viên kiêm chức đáp ứng yêu cầu các chương trình đào tạo đa dạng của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

- X ảy dựng và áp dụng các chuẩn mực văn hoá, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong các trường Đảng, nâng cao đạo đức, phong cách, bản lĩnh chính trị của người thầy.

- Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên để thực hiện tốt hai nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Trường Chính trị Lê Duẩn và các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện tạo điều kiện cho giảng viên trong nghiên cứu, tiếp xúc thực tế, để rèn luyện, nâng cao nhận thức, đồng thời tích luỹ điểm để xét thăng hạng lên giảng viên chính, giảng viên cao cấp.

- Có cơ chế, chính sách phù họp để thu hút đội ngũ giảng viên kiêm chức lả cán bộ lãnh đạo, quản lý và các chuyên gia giỏi tham gia giảng dạy tại các cơ sở bồi dưỡng lý luận chính trị. Có quy định cụ thể đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị.

1.4. Tiếp tục đồi mới nội dung, hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy

- Xây dựng, biên soạn các tài liệu, giáo án giảng dạy phải đảm bảo gắn lý luận vói thực tiễn, giữa lý thuyết và thực hành, xuất phát từ yêu cầu của hoạt động thực

27

1 Hiện nay, đa số giảng viên đã có trình độ thạc sĩ với nhiều chuyên ngành khác nhau. Để phấn đấu xây dựng Trường đạt chuẩn theo quy chế của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh người đứng đầu phải có trình độ tiến sĩ. Vì vậy, Tỉnh cân có chính sách cụ thê vê tài chính đê hô trợ, động viên những giảng viên đi nghiên cứu sinh nhăm tạo ra thê hệ giảng viên trẻ có trình độ chuyên môn sâu, có khả năng nghiên cứu khoa học

Page 33: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

tiễn để đưa ra nội dung, chương trinh đào tạo phù hợp, có liên hệ tinh hình cơ sở, địa phương và kỹ năng xử lý các tỉnh huống phát sinh trong thực tiễn.

- Nghiên cứu lồng ghép nội dung bồi dưỡng lý luận, kiến thức mới và thông tin thời sự cho đối tượng cán bộ nghỉ hưu ữên địa bàn. Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu cập nhật lý luận, kiến thức mới phù hợp với từng loại đối tượng. Gắn đào tạo cơ bản với bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức.

- Trường Chính trị Lê Duẩn, các Trung tâm BDCT cấp huyện thực hiện nghiêm nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo Quy định của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Ban Tuyên giáo Trung ương. Đồng thời, nghiên cứu, thực hiện gắn đào tạo cơ bản với nâng cao năng lực thực hành và kỹ năng công tác; xây dựng, biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và thực hành.

- Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng phát huy tỉnh chủ động, sáng tạo của người học, lấy người học làm trung tâm, giúp học viên tiếp tục tự học, tự rèn luyện về phương pháp tư duy, khả năng vận dụng, giải quyết tình huống

- Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng giảm độc thoại, diễn giảng, áp dụng phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, phỏng vấn, thảo luận. Sử dụng các kỹ thuật, thiết bị nghe nhìn tiên tiến, hiện đại vào giảng dạy để hấp dẫn người học.

- Tăng cường công tác quản lý lớp học, người học, tổ chức dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy của giảng viên; nghiên cứu, mở rộng việc lấy phiếu đánh giá, nhận xét giảng viên; tổ chức cho học viên góp ý về công tác quản lý, tổ chức lóp học; tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chỗ việc dạy và đánh giá kết quảhọc tập.

- Đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đảnh giá kết quả học tập lý luận chính trị theo hướng thực chất. Thực hiện tốt các khâu trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị từ chiêu sinh, quản lý hồ sơ, tài liệu bài giảng, thông báo lịch giảng...

1.5. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và cỏcơ chế, chính sách đối với học viên

- Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất trường Chính trị Lê Duẩn để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo Quy định số 09-QĐ/TW ngày 13/11/2018 của Ban Bỉ thư. Tiếp tục đầu tư xây mới, nâng cấp các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, đảm bảo các yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phụcvụ cho công tác giáo dục lỷ luận chính trị.

28

Page 34: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Quan tâm bố trí phòng học, đầu tư trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục; vụ cho giảng dạy và học tập lý luận chính trị tại cơ sở theo hướng đồng bộ và hiện đại hoá.

- Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy tùy điều kiện cụ thể CC) chánh sách hỗ trợ người học như tạo điều kiện về mặt thời gian, về tiền mua tải liệu, tiền học phí (nếu có), tiền đi lại và hỗ trợ một phần tiền lưu trú, nhất là đối với các đối tượng không hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Đối với những giảng viên, học viên đạt kết quả xuất sắc được xem xét, iru tiên trong quá trình quy hoạch, bổ nhiệm, nâng lương trước thời hạn....

2. Công tác học tập, nghiên cứu, quán triệt nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng đối với cán bộ, đảng viên

2.1. Nhóm nhiệm vụ và giải pháp về công tác lãnh đạo, chỉ đạo2.1.1 Nâng cao vai trỏ, trách nhiệm của cấp ủy, người đứng đầu- Xây dựng, bổ sung các quy định: xác định rõ trách nhiệm tập thế cấp ủy, cá

nhân đồng chí bí thư cấp ủy, người đứng đầu trong chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra việc học tập, quán triệt nghị quyết cũng như việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành, động; kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết thực hiện nghị quyết ở các địa phương, co quan, đơn vị. Có hình thức biểu dương và phê bình kịp thời các tập thể, cá nhân thực hiện tốt và chưa tốt nhiệm vụ được giao.

- Bí thư cấp ủy, người đứng đầu phải gương mẫu, nêu gương trong học tập. nghiên cứu, quán triệt nghị quyết của Đảng, để mỗi cán bộ, đảng viên soi vào đó mà học tập và làm theo.

2.1.2. Đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn- Đổi mới phương pháp, cách thức ban hành văn bản+ Đổi mới việc ban hành các văn bản của Đảng (nghị quyết, chỉ thị...) theo

hướng trọng tâm, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát - mang tính hành động cao.

+ Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong Đảng, đảm bảo việc tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết được triển khai nhanh chóng, kịp thời, thống nhất.

Các kế hoạch tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết Trung ương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được phát hành về cơ sở, các Đảng bộ trực thuộc không nhất thiết ban hành kế hoạch của cấp mình mà chủ động bám sát kế hoạch của Tỉnh ủy để tổ chúc thực hiện; sáng tạo ứong chỉ đạo, triển khai học tập, quán triệt nghị quyết ở cấp mình. Đối với các nghị quyết của Tỉnh ủy, Ban thường vụ Tỉnh ủy, của cấp ủy cấp mình, các cấp ủy, bí thư cấp ủy bám sát mục đích, yêu cầu, tổ chức học tập, nghiên cứu bằng hình thức phù hợp đảm bảo yêu cầu thiết thực, hiệu quả.

29

Page 35: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

+ Đối với các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, cấp ủy cấp huyện và tương đương không tổ chức học tập, nghiên cứu tập trung; Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy có quy định cụ thể việc tổ chức học tập, nghiên cửu phù hợp đặc điểm địa phương, đơn vị mình. Định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng thống kê đanh mục và trích yếu nội dung văn bản (có thể trích dẫn kèm theo các nội dung trọng tâm, các nội dung liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị) gửi các tổ chức cơ sở Đảng, chi bộ để phổ biến, quán triệt lại, đồng thời chuyển lên trang, cổng thông tin điện tử để cán bộ, đảng viên thuận lợi trong tra cứu.

- Đổi mới công tác hướng dẫn, biên soạn tài liệu+ Trên cơ sở các nghị quyết và tài liệu nghiên cứu, học tập nghị quyết của

Đảng, tùy theo nội dung, yêu cầu và tính chất của nghị quyết, cấp ủy có thể giao nhiệm vụ để cơ quan tham mưu nghiên cứu biên soạn tài liệu học tập phù hợp với từng đối tượng, nhất là với đối tượng là đoàn viên, hội viên, các tổ chức quần chúng nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.

+ Đề cao trách nhiệm của cấp ủy viên cấp trên phụ trách địa bàn, lĩnh vực trong việc hướng dẫn, giúp đỡ cấp ủy cơ sở nghiên cứu, quán triệt và xây dựng chương trình hành động, kể hoạch thực hiện nghị quyết. Chương trình hành động, kế hoạch thực hiện các nghị quyết cần được đồng chí cấp ủy cấp ừên phụ tráchthẩm định, cho ý kiến.

2.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giảm sát, sơ, tổng kết- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cả trong và sau quá trình học tập các

nghị quyết của Đảng.Nội dung kiểm tra, giám sát: Chương trình hành động, kể hoạch của cấp ủy;

quy trình tổ chức các hội nghị học tập, quán triệt nghị quyết (thời gian, nội dung, tài liệu,...); chất lượng báo cáo viên; số lượng đảng viên tham gia học tập; số lượng, chất lượng bài thu hoạch; việc xây dựng chương trình hành động thực hiện nghịquyết.

- Phát huy các hình thức giám sát thông qua cẩp ủy viên phụ trách địa bàn; thông qua đội ngũ báo cáo viên; bài thu hoạch sau học tập, quán triệt; nhận thức củacán bộ, đảng viên về nghị quyết...

- Có hình thức xử lý nghiêm đối vái những đảng viên không chấp hành tham gia học tập nghị quyết; những đảng bộ, chi bộ tổ chức học tập không nghiêm túc, tỷ lệ đảng viên tham gia học tập, chất lượng thảo luận, viết thu hoạch thẩp; không thực hiện nghiêm túc, chu đáo việc tuyên truyền, phổ biến nghị quyết cho đoàn viên, hộiviên và các tầng lớp nhân dân.

30

Page 36: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2.2. Nhóm nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng nội dung, đỗi mói hình thức, phương pháp tổ chức học tập, quán triệt

2.2.1. Nâng cao chất lượng nội dung- Xác định yêu cầu trọng tâm trong nội dung học tập, quán triệt nghị quyết là:

giới thiệu những vấn đề mới, cơ bản, cốt lõi của nghị quyết - nhất là những vấn đe gắn thiết thực với nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị; luận giải căn cứ ly luận, thực tiễn của những quan điểm, định hướng mới đó.

- Coi trọng liên hệ thực tiễn tình hình địa phương, đơn vị, gắn với chức năng, nhiệm vụ của từng ngành, từng cấp, đảm bảo việc quán triệt sâu, đúng trọng tâm, việc xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết đảm bảo tính khả thi sát thực tiễn, đúng và trúng. Coi trọng tính đối tượng trong lựa chọn nội dung, phương pháp truyền đạt nghị quyết.

- Đề cao vai trò trách nhiệm của bí thư cấp ủy trong việc tổ chức quán triệĩ nghị quyết: Để đổi mới về nội dung, vai trò của Bí thư cấp ủy là hết sức quan trọng Bí thư cấp ủy là người am hiểu sâu sắc tình hình thực tế, đủ vị thế, uy tín để có thê thẳng thắn chỉ rõ những mặt mạnh, yếu có liên quan đến nội dung nghị quyết; lựa chọn trúng những vấn đề trọng tâm cần giải quyết theo yêu cầu thực tiễn địa phương, đơn vị.

- Quá trình quán triệt nghị quyết phải kết họp định hướng thông tin, định hướng dư luận những vấn đề mang tính thời sự, nhạy cảm.

2.2.2. Đổi mới về hình thức- Tổ chức học tập trực tuyến: Đen năm 2020, hội nghị trực tuyến học tập.

quán triệt nghị quyết do Trung ương, tỉnh tổ chức phải được triển khai đến các Đảng bộ trực thuộc. 100% Đảng bộ cấp huyện có đường truyền đến cấp xã. Tùy nội dung của nghị quyết, Thường trực Tỉnh ủy quyết định tổ chức truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh để nghị quyết đến được với đông đảo đảng viên, quần chúng nhân dân. Sau học nghị quyết theo hình thức trực tuyến, các Đảng bộ tổ chức thảo luận, viết thu hoạch, tham gia dự thảo ké hoạch, chương trình hành động theo đối tượng và hình thức thích hợp (tại chi bộ, theo khối, đối tượng cán bộ chủ chốt...).

- Tổ chức học tập tập trung+ Tùy nội dung nghị quyết tổ chức các lớp đặc thù đối với một số đối tượng

như: trí thức, văn nghệ sỹ, cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí... Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, đảng viên ữong các doanh nghiệp tư nhân, đảng viên là sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp... có thể mở rộng mời thêm đối tượng người ngoài Đảng (các chức sắc, chức việc tôn giáo, cán bộ đoàn ở cơ sở, trưởng khu dân cư...).

31

Page 37: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

+ Đối vói những đảng bộ cỏ số lượng đảng viên hoạt động phân tản (các chỉ, đảng bộ thuộc khối doanh nghiệp, Bộ đội Biên phòng, Công ty Cao su...), cấp ủy phối hợp với tổ chức Đảng các địa phương nơi đảng viên công tác để mở các lớp học tập nghị quyết phù họp hoặc có hình thức thích hợp khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ việc quán ừiệt, học tập nghị quyết.

+ Thực hiện phân loại đối tượng ừong tổ chức học tập nghị quyết: Tùy vào nội dung, tính chất của nghị quyết, Ban Tuyên giáo các cấp tham mưu cấp ủy phân loại đổi tượng trong tổ chức học tập nghị quyết cho phù hợp, cụ thể là:

Nghị quyết có tính định hướng chung, mang tầm chiến lược, vĩ mô thì tổ chức triển khai, quán triệt sâu đến cản bộ, lãnh đạo quản lý các cấp.

Đối với những nghị quyết mang tính đặc thù vùng, ngành, lĩnh vực thì tổ chức triển khai sâu đến đối tượng cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và các tổ chức quần chúng nhân dấn vùng, ngành, lĩnh vực đó.

2.2.3. Đổi mới về phương pháp- Khắc phục tình trạng quán triệt nghị quyết một chiều, tăng cường nêu vấn

đề, gợi mở, phát huy tính sáng tạo của đảng viên trong nghiên cứu, thảo luận để hiểu sâu, nắm chắc các nội dung cốt lõi của nghị quyết, nâng cao khả năng vận dụng vào thực tiễn.

- Coi trọng mời báo cáo viên có kiến thức kinh nghiệm, kỳ năng quán triệt nghị quyết giúp cho người học dễ hiểu, dễ nhở, dễ ghi chép và vận dụng; dùng lý luận, nghị quyết của Đảng để phân tích, giải quyết những vấn đề thực tiễn ở địaphưcmg, đon vị.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, quán triệt nghịquyết.

- Đổi mới công tác quản lý các lớp học nghị quyết:+ Xây dựng và thực hiện nghiêm quy chế học tập nghị quyết trong Đảng.

Nâng cao trách nhiệm các cơ quan tham mưu giúp việc trong công tác quản lý học viên. Cán bộ, đảng viên chưa tham gia học tập phải học lớp sau hoặc tổ chức lớp riêng cho những người chưa tham gia học tập. Khắc phục tình trạng bỏ họp giữachừng, không ghi chép, làm việc riêng.

+ Các cấp ủy, thủ trưởng cơ quan, đơn vị (nhất là với các cơ quan khối hành chính, doanh nghiệp) có kế hoạch bố trí thời gian, công việc phù hợp để đảng viêntham gia học tập Nghị quyết.

+ Đổi mới việc viết bài thu hoạch và đánh giá và đánh giá bài thu hoạch. Căn cứ nội dung nghị quyết, Ban Tuyên giáo, Tuyên huấn các cấp tham mưu cấp ủy mẫu viết bài thu hoạch phù hợp cho từng đối tượng.

32

Page 38: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2.3. Nhỏm nhiệm vụ, giãi pháp về đổi mới tuyên truyền nghị quyết- Cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng, xây

dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền về nghị quyết và các văn bản liên quan với hình thức và thời lượng phù hợp. Chỉ đạo đăng tải trên các trang, công thông tin điện tử các nghị quyết của Đảng (trừ các văn bản mật).

- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội xây dựng kế hoạch tuyên truyền nghi quyết sâu rộng tới đoàn viên, hội viên và các tầng lóp nhân dân bằng, nhiều hình thức phong phú; nội dung, thời gian phù họp với điều kiện thực tế ở địa phương, đơn vị thông qua các hoạt động sinh hoạt đoàn thể, thôn xóm, tổ dân phố...

Tăng cường cán bộ đoàn thể cấp huyện, xã chỉ đạo, hướng dẫn và giúp cơ sỡ tuyên truyền, quán triệt sâu rộng nghị quyết trong đoàn viên, hội viên. Trong tuyên truyền, quán triệt cần xác định rõ nội dung trọng tâm và lựa chọn cho phù họp vớ từng đối tượng, khắc phục tình trạng tuyên truyền theo kiểu hình thức. Ban Tuyên giác các cấp phối họp trong việc xây dựng và cung cấp nội dung tài liệu tuyên truyền.

- Các cơ quan thông tin đại chúng: Báo Quảng Trị, Đài Phát thanh -Truyền hình tỉnh chú ừọng mở các chuyên trang, chuyên mục, lựa chọn biên tập các nội dung trọng tâm của nghị quyết để tuyên truyền, phát hiện, cổ vũ các địa phương, đơn vị xây dựng chương trình hành động, kế hoạch phù họp, sáng tạo trong quá trình học tập và tổ chức thực hiện, đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

2.4. Nhóm nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giảo

2.4.1. Xây dựng và củng cổ đội ngũ cán bộ tuyên giáo từ tỉnh đến cơ sởChú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo từ khâu tuyển

chọn, đào tạo, bồi dưỡng, tiếp xúc thực tế để rèn luyện toàn diện, đủ sức tham mưu cho cấp ủy và hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới trong tổ chức thực hiện có hiệu quả việc học tập, nghiên cứu các nghị quyết của Đảng, đưa nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống.

- Cán bộ làm công tác Tuyên giáo phải gương mẫu trong học tập, quán triệt và nghiên cứu nghị quyết trong rèn luyện bản lĩnh, phong cách, tác phong, kỹ năng chuyên môn.

2.4.2. Nâng cao chất lượng đội ngữ bảo cáo viênĐịnh kỳ rà soát, đánh giá hoạt động ngủ báo cáo viên, bổ sung thay thế báo

cáo viên đảm bảo các tiêu chuẩn, yêu cầu theo quy định, ưu tiên lựa chọn các đong chí có khả năng truyền đạt có hiệu quả các nghị quyết, chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, đảng viên, nhân dân.

Đối với báo cáo viên cấp cơ sở, ngoài các đồng chí trong ban chấp hành đảng bộ xã, phường, thị trấn, cần xem xét, lựa chọn bổ sung các đồng chí đảng viên trong

33

Page 39: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*

Ban giám hiệu các trường học trên địa bàn có khả năng nghiên cứu, truyền đạt tốt; đối với các xã vùng biên giới lựa chọn, bổ sung thêm các đồng chí là lãnh đạo hoặc cấp ủy các đồn biên phòng, đội công tác quần chúng.

Ban Tuyên giáo các cấp phải tham mưu cấp ủy lựa chọn đội ngũ báo viên, trong đó phải có báo cáo viên chuyên sâu trên từng lĩnh vực.

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, phương pháp cho đội ngũ báo cáo viên từ tỉnh đến cơ sở.

2.5. Nhổm nhiệm vụ, giải pháp nâng cao trách nhiệm của cản bộ, đảngviên trong học tập, quản triệt nghị quyết

- Thực hiện nghiêm Quy định số 54-QĐ/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) về “Chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng”, trong đỏ:

+ Đảng viên trong lực lượng vũ trang học tập các chương trinh lý luận chính trị theo sự chỉ đạo của Đảng ủy Quân sự Trung ương vả Đảng ủy Công an Trung ưong.

+ Đảng viên có trình lý luận trung cấp hoặc đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng học các chuyên đề về kinh tế, văn hóa, xã hội... phù hợp với yêu cầu công tác.

+ Đảng viên có trình độ lý luận chính trị cao cấp, đại học chỉnh trị trở lên có kế hoạch tự học theo hướng dẫn của cơ quan phụ trách.

- Kết quả học tập, nghiên cứu các nghị của Đảng, học tập các chương trình bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới là tiêu chí, căn cứ để đánh giá, xếp loại đảng viên hàng năm.

Phần thứ baTỒ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy- Tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành kết luận về nâng cao chất lượng

học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận củaĐảng trong cán bộ, đảng viên.

- Tham mưu xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện Đề án và Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đến các cấp ủy Đảng và cán bộ, đảng viêntrong tỉnh.

- Tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy theo dõi, tổng hợp, đánh giá két quả việc học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết, kết luận củaĐảng trong cán bộ, đảng viên.

- Tham mưu củng cố, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác báo cáo viên, công tác tuyên truyền miệng. Định kỳ hàng năm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên các cấp.

34

Page 40: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

352. Ban Tổ chức lình ủy- 1113111 mưu cụ thể hóa tiêu chí về học tập lý luận chính trị; nghiên cứu quán

triệt các nghị quyết của Đảng ữong đánh giá, phân loại, khen thưởng tổ chức đảng va đảng viên; đánh giá mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ của tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị, cá nhân người đứng đầu và của cán bộ, đảng viên hàng năm.

- Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tham mưu thực hiện tốt các chế độ, chính sách; công tác kiện toàn, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, báo cáo viên, giảng viên các cấp theo quy định.

3. ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủyTham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo đưa công tác kiểm tra, giám sát tó

chức học tập lý luận chính trị, quán triệt, tuyên truyền triển khai thực hiện chỉ thị, nghi quyết của Đảng vào chương trình kiểm tra, giám sát hàng năm của các cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp.

4. Ban Cán sự Đảng UBND tỉnhChỉ đạo UBND tỉnh và các cơ quan nhà nước cấp huyện quan tâm bố trí kinh ph

phục vụ việc học tập lý luận chính trị, cập nhật, bồi dưỡng lý luận, kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ việc dạy và học tạ Trường Chính trị Lê Duẩn và các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

5. Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy- Có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức quán triệt, triển khai kết luận của Ban

Thường vụ Tỉnh ủy và nội dung Đề án đến cán bộ, đảng viên.- Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện có hiệu quả Kết luận của

Ban thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị; nghiên cứu. quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng trong cán bộ, đảng viên.

6. Trường Chính trị Lê Duẩn, Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện- Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu đổi mới nội dung,

phương pháp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trong hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị ừong tỉnh.

- Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thị, thành phố tiếp tục nâng cao chấi lượng học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị, kỹ năng, nghiệp vụ công tác cho cán bộ. đảng viên và quần chúng ở cơ sở; tham mưu cấp ủy mở các lóp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho các đối tượng trên địa bàn.

7. Các cơ quan báo chí tỉnh- Tăng cường thời lượng tuyên truyền, phổ biến việc học tập lý luận chính trị;

nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng. Bên cạnh phản ánh việc tổ chức học tập lý luận chính trị; nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết của Đảng ở các cấp, các

Page 41: TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*

ngành; biểu dương tập thể, cá nhân thực hiện tốt, cần đỉ sâu tuyên truyền, giới thiệu nội dung nghị quyết, nhất là những vấn đề cán bộ, đảng viên, nhân dân quan tâm.

- Đài Phát thanh - Truyền hỉnh tỉnh bố trí trang thiết bị về điều kiện cằn thiết để tổ chức truyền hình trực tiếp việc quán triệt, học tập, triển khai thực hiện nghị quyết của Đảng do Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức khi có yêu cầu./.

36