54
CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM Page | i MỤC LỤC THUYẾT MINH CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................................................................... 1-1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. ............................................................................................................................................................................ 1-1 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ........................................................................................................................................................... 1-1 1.3 PHẠM VI DỰ ÁN. ...................................................................................................................................................................... 1-2 1.4 TỔ CHỨC HỒ SƠ. ...................................................................................................................................................................... 1-2 CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. ....................................................................................................................................... 2-1 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH. .............................................................................................................................................................. 2-1 2.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN. ........................................................................................................................................ 2-1 2.2.1 Khí hậu. ................................................................................................................................................................................. 2-1 2.2.2 Thủy văn, hải văn. ................................................................................................................................................................. 2-2 2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT. ............................................................................................................................................................ 2-3 CHƢƠNG 3 QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT .......................................................................................................... 3-1 3.1 QUY MÔ VÀ CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH. ............................................................................................................................... 3-1 3.1.1 Phần tuyến ............................................................................................................................................................................. 3-1 3.1.2 Công trình cầu. ...................................................................................................................................................................... 3-1 3.1.3 Điện chiếu sáng...................................................................................................................................................................... 3-1 3.2 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG. .................................................................................................................................... 3-2 3.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát. ........................................................................................................................ 3-2 3.2.2 Tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế. ...................................................................................................................................... 3-3 3.3 CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ. ....................................................................................................................................................... 3-3 3.3.1 Tiêu chuẩn hình học.............................................................................................................................................................. 3-3 3.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế nút giao cùng mức. .............................................................................................................................. 3-4 3.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng. .............................................................................................................................................. 3-4 3.3.4 Tiêu chuẩn thiết kế nền đƣờng............................................................................................................................................. 3-4 CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ......................................................................................................................................... 4-1 4.1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN................................................................................................................................................. 4-1 4.1.1 Hệ tọa độ và cao độ sử dụng. ................................................................................................................................................ 4-1 4.1.2 Bình diện. ............................................................................................................................................................................... 4-1 4.1.3 Thiết kế trắc dọc.................................................................................................................................................................... 4-2 4.1.4 Thiết kế mặt cắt ngang. ........................................................................................................................................................ 4-3 4.1.5 Thiết kế áo đƣờng. ................................................................................................................................................................ 4-5 4.1.6 Thiết kế nút giao. .................................................................................................................................................................. 4-5 4.1.7 Thiết kế điểm dừng xe buýt. ................................................................................................................................................. 4-5 4.1.8 Thiết kế thoát nƣớc mƣa. ..................................................................................................................................................... 4-5 4.1.9 Thiết kế hào kỹ thuật và tuy nen kỹ thuật. ......................................................................................................................... 4-6 4.1.10 Thiết kế cây xanh. ................................................................................................................................................................. 4-8 4.1.11 Thiết kế các hạng mục khác. ................................................................................................................................................ 4-9 4.1.12 Thiết kế an toàn giao thông. ................................................................................................................................................. 4-9 4.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU TRÊN TUYẾN. ......................................................................................................................... 4-10 4.2.1 Bố trí chung cầu. ................................................................................................................................................................. 4-10 4.2.2 Kết cấu phần trên................................................................................................................................................................ 4-10 4.2.3 Kết cấu mố, trụ cầu. ............................................................................................................................................................ 4-11 4.2.4 Các hạng mục khác. ............................................................................................................................................................ 4-11 4.2.5 Đƣờng hai đầu cầu sau đuôi mố. ........................................................................................................................................ 4-12 4.2.6 Thiết kế mƣơng cải ở cầu số 2, cầu số 3. ........................................................................................................................... 4-12 4.3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG. ................................................................................................................................... 4-12 4.3.1 Đoạn 1 (Km 0+000 đến km 10+680). ................................................................................................................................. 4-12 4.3.2 Đoạn 2 (Km 10+680 đến km 16+500). ............................................................................................................................... 4-13 4.3.3 Hệ thống tuynel ngang kỹ thuật. ........................................................................................................................................ 4-14 4.3.4 Đèn chiếu sáng. .................................................................................................................................................................... 4-14 4.3.5 Cột đèn chiếu sáng. ............................................................................................................................................................. 4-16 4.3.6 Thiết kế cấp nguồn. ............................................................................................................................................................. 4-18 4.3.7 Điều khiển chiếu sáng. ........................................................................................................................................................ 4-25 4.3.8 An toàn kỹ thuật điện. ........................................................................................................................................................ 4-26 CHƢƠNG 5 VẬT LIỆU XÂY DỰNG ........................................................................................................................................ 5-1 5.1 ĐẤT ĐẮP NỀN ĐƢỜNG. .......................................................................................................................................................... 5-1 5.2 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM. ................................................................................................................................................................. 5-1 5.3 VẢI ĐỊA KỸ THUẬT. ................................................................................................................................................................ 5-1 5.4 BÊ TÔNG. ................................................................................................................................................................................... 5-2 5.5 CỐT THÉP THƢỜNG. ............................................................................................................................................................... 5-3 5.6 CỐT THÉP VÀ PHỤ KIỆN. ....................................................................................................................................................... 5-3 5.7 THÉP BẢN, THÉP HÌNH. .......................................................................................................................................................... 5-3 5.8 KHE CO DÃN, GỐI CẦU........................................................................................................................................................... 5-4 5.8.1 Khe co dãn cho phần xe chạy. .............................................................................................................................................. 5-4 5.8.2 Khe co dãn cho lề ngƣời đi. .................................................................................................................................................. 5-4 5.8.3 Gối cầu. .................................................................................................................................................................................. 5-4 5.9 LỚP CHỐNG THẤM MẶT CẦU. .............................................................................................................................................. 5-4 CHƢƠNG 6 TỔ CHỨC THI CÔNG CHỦ ĐẠO ...................................................................................................................... 6-1 6.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG TỔNG THỂ. ......................................................................................................................................... 6-1 6.2 THIẾT BỊ XÂY DỰNG. ............................................................................................................................................................. 6-1 6.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. ............................................................................................................................................................ 6-1 6.4 THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC. ................................................................................................................................. 6-1

Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

  • Upload
    anh-tu

  • View
    360

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | i

MỤC LỤC THUYẾT MINH

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................................................................... 1-1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. ............................................................................................................................................................................ 1-1 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ........................................................................................................................................................... 1-1 1.3 PHẠM VI DỰ ÁN. ...................................................................................................................................................................... 1-2 1.4 TỔ CHỨC HỒ SƠ. ...................................................................................................................................................................... 1-2 CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. ....................................................................................................................................... 2-1 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH. .............................................................................................................................................................. 2-1 2.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN. ........................................................................................................................................ 2-1 2.2.1 Khí hậu. ................................................................................................................................................................................. 2-1 2.2.2 Thủy văn, hải văn. ................................................................................................................................................................. 2-2 2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT. ............................................................................................................................................................ 2-3 CHƢƠNG 3 QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT .......................................................................................................... 3-1 3.1 QUY MÔ VÀ CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH. ............................................................................................................................... 3-1 3.1.1 Phần tuyến ............................................................................................................................................................................. 3-1 3.1.2 Công trình cầu. ...................................................................................................................................................................... 3-1 3.1.3 Điện chiếu sáng. ..................................................................................................................................................................... 3-1 3.2 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG. .................................................................................................................................... 3-2 3.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát. ........................................................................................................................ 3-2 3.2.2 Tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế. ...................................................................................................................................... 3-3 3.3 CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ. ....................................................................................................................................................... 3-3 3.3.1 Tiêu chuẩn hình học. ............................................................................................................................................................. 3-3 3.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế nút giao cùng mức. .............................................................................................................................. 3-4 3.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng. .............................................................................................................................................. 3-4 3.3.4 Tiêu chuẩn thiết kế nền đƣờng............................................................................................................................................. 3-4 CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ......................................................................................................................................... 4-1 4.1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN................................................................................................................................................. 4-1 4.1.1 Hệ tọa độ và cao độ sử dụng. ................................................................................................................................................ 4-1 4.1.2 Bình diện. ............................................................................................................................................................................... 4-1 4.1.3 Thiết kế trắc dọc.................................................................................................................................................................... 4-2 4.1.4 Thiết kế mặt cắt ngang. ........................................................................................................................................................ 4-3 4.1.5 Thiết kế áo đƣờng. ................................................................................................................................................................ 4-5 4.1.6 Thiết kế nút giao. .................................................................................................................................................................. 4-5 4.1.7 Thiết kế điểm dừng xe buýt. ................................................................................................................................................. 4-5 4.1.8 Thiết kế thoát nƣớc mƣa. ..................................................................................................................................................... 4-5 4.1.9 Thiết kế hào kỹ thuật và tuy nen kỹ thuật. ......................................................................................................................... 4-6 4.1.10 Thiết kế cây xanh. ................................................................................................................................................................. 4-8 4.1.11 Thiết kế các hạng mục khác. ................................................................................................................................................ 4-9 4.1.12 Thiết kế an toàn giao thông. ................................................................................................................................................. 4-9 4.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU TRÊN TUYẾN. ......................................................................................................................... 4-10 4.2.1 Bố trí chung cầu. ................................................................................................................................................................. 4-10 4.2.2 Kết cấu phần trên................................................................................................................................................................ 4-10 4.2.3 Kết cấu mố, trụ cầu. ............................................................................................................................................................ 4-11 4.2.4 Các hạng mục khác. ............................................................................................................................................................ 4-11 4.2.5 Đƣờng hai đầu cầu sau đuôi mố. ........................................................................................................................................ 4-12 4.2.6 Thiết kế mƣơng cải ở cầu số 2, cầu số 3. ........................................................................................................................... 4-12 4.3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG. ................................................................................................................................... 4-12 4.3.1 Đoạn 1 (Km 0+000 đến km 10+680). ................................................................................................................................. 4-12 4.3.2 Đoạn 2 (Km 10+680 đến km 16+500). ............................................................................................................................... 4-13 4.3.3 Hệ thống tuynel ngang kỹ thuật. ........................................................................................................................................ 4-14 4.3.4 Đèn chiếu sáng. .................................................................................................................................................................... 4-14 4.3.5 Cột đèn chiếu sáng. ............................................................................................................................................................. 4-16 4.3.6 Thiết kế cấp nguồn. ............................................................................................................................................................. 4-18 4.3.7 Điều khiển chiếu sáng. ........................................................................................................................................................ 4-25 4.3.8 An toàn kỹ thuật điện. ........................................................................................................................................................ 4-26 CHƢƠNG 5 VẬT LIỆU XÂY DỰNG ........................................................................................................................................ 5-1 5.1 ĐẤT ĐẮP NỀN ĐƢỜNG. .......................................................................................................................................................... 5-1 5.2 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM. ................................................................................................................................................................. 5-1 5.3 VẢI ĐỊA KỸ THUẬT. ................................................................................................................................................................ 5-1 5.4 BÊ TÔNG. ................................................................................................................................................................................... 5-2 5.5 CỐT THÉP THƢỜNG. ............................................................................................................................................................... 5-3 5.6 CỐT THÉP VÀ PHỤ KIỆN. ....................................................................................................................................................... 5-3 5.7 THÉP BẢN, THÉP HÌNH. .......................................................................................................................................................... 5-3 5.8 KHE CO DÃN, GỐI CẦU........................................................................................................................................................... 5-4 5.8.1 Khe co dãn cho phần xe chạy. .............................................................................................................................................. 5-4 5.8.2 Khe co dãn cho lề ngƣời đi. .................................................................................................................................................. 5-4 5.8.3 Gối cầu. .................................................................................................................................................................................. 5-4 5.9 LỚP CHỐNG THẤM MẶT CẦU. .............................................................................................................................................. 5-4 CHƢƠNG 6 TỔ CHỨC THI CÔNG CHỦ ĐẠO ...................................................................................................................... 6-1 6.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG TỔNG THỂ. ......................................................................................................................................... 6-1 6.2 THIẾT BỊ XÂY DỰNG. ............................................................................................................................................................. 6-1 6.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. ............................................................................................................................................................ 6-1 6.4 THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC. ................................................................................................................................. 6-1

Page 2: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | ii

6.5 THI CÔNG HÀO VÀ TUY NEN KỸ THUẬT. .......................................................................................................................... 6-2 6.6 THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG. ......................................................................................................................................................... 6-2 6.7 THI CÔNG ÁO ĐƢỜNG, BÓ HÈ ĐƢỜNG, DẢI PHÂN CÁCH. ............................................................................................. 6-2 6.8 THI CÔNG CẦU. ........................................................................................................................................................................ 6-3 6.8.1 Mặt bằng tổ chức công trƣờng. ............................................................................................................................................ 6-3 6.8.2 Thi công mố. .......................................................................................................................................................................... 6-3 6.8.3 Thi công trụ (Cho các cầu số 1, 2, 3). ................................................................................................................................... 6-4 6.8.4 Thi công nhịp dầm BTCT DƢL. .......................................................................................................................................... 6-5 6.8.5 Tiến độ thi công ..................................................................................................................................................................... 6-5 6.9 THI CÔNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG. .............................................................................................................................................. 6-5 6.9.1 Trình tự thi công hệ thống điện chiếu sáng. ........................................................................................................................ 6-5 6.9.2 Trình tự thi công trạm biến áp cấp điện. ............................................................................................................................ 6-6 6.9.3 Trình tự thi công đƣờng dây cáp ngầm trung thế. ............................................................................................................. 6-6 6.9.4 Thi công lắp đặt. .................................................................................................................................................................... 6-7 6.9.5 Những điểm cần lƣu ý khi thi công. ..................................................................................................................................... 6-8 6.9.6 Công tác kiểm tra và nghiệm thu. ........................................................................................................................................ 6-9 6.10 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN. .................................................................................................................................................. 6-9 6.11 BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ. ..................................................................................................... 6-9 6.12 MỘT SỐ LƢU Ý. ................................................................................................................................................................. 6-10

Page 3: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 1-1

CÔNG TY CP TVTK CẦU LỚN HẦM

-----------------------------

Số:.......... /VPDA TKĐ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

-----------------------------

Hà Nội, ngày ....... tháng ....... năm 2010

DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

ĐƢỜNG VÒNG QUANH ĐẢO

ĐOẠN: AN THỚI-CỬA LẤP

HUYỆN PHÚ QUỐC-TỈNH KIÊN GIANG

(BƢỚC: THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG)

THUYẾT MINH

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.

Tuyến đƣờng từ An Thới đến Cửa Lấp trong tổng thể đƣờng vòng quanh đảo Phú Quốc từ An

Thới-Cửa Lấp-Dƣơng Đông-Cửa Cạn-Gành Dầu-Bãi Thơm-Hàm Ninh đã đƣợc Chính phủ phê

duyệt trong quy hoạch phát triển giao thông bền vững đảo Phú Quốc giai đoạn đến năm 2010

và định hƣớng quy hoạch đến năm 2020 tại Quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 04/01/2006.

Dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng vòng quanh đảo, đoạn An Thới-Cửa Lấp do Công ty

CP TVTK Cầu lớn-Hầm lập đã đƣợc UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt tại Quyết định số

1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009. Việc triển khai đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng này là rất cần

thiết góp phần tạo thành mạng lƣới giao thông hoàn chỉnh, kết nối đƣờng vòng quanh đảo với

đƣờng trục xuyên đảo, tạo điều kiện phát triển các hạ tầng đô thị, dân cƣ, du lịch hai bên tuyến

đƣờng... góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng.

Căn cứ hợp đồng kinh tế giữa Ban QL các Dự án ĐT&XD CN giao thông Kiên Giang và

Công ty CP TVTK Cầu lớn-Hầm về việc thực hiện gói thầu Tƣ vấn khảo sát lập thiết kế

BVTC-Dự toán đƣờng vòng quanh đảo, đoạn An Thới-Cửa Lấp, Nhà thầu tƣ vấn tiến hành lập

thiết kế BVTC công trình với các nội dung sau:

1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ.

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc Hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua

tại kỳ họp thứ 4, khoá XI;

- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây

dựng công trình và Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng

công trình và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP;

- Nghị định 99/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng

công trình và Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định 99/2007/NĐ-CP;

- Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22/03/2007 của Chính phủ về xây dựng ngầm đô thị.

- Quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 04/01/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt

Quy hoạch phát triển giao thông bền vững đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn đến năm

2010 và định hƣớng đến năm 2020;

Page 4: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 1-2

- Quyết định số 01/2007/QĐ-TTg ngày 08/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê

duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006-2020;

- Quyết định số 1656/QĐ-UBND ngày 12/9/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang về

việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch-dân cƣ Bắc và Nam Bãi Trƣờng, huyện

Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang-tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 181/QĐ-SGT ngày 06/7/2009 của Sở GTVT Kiên Giang về việc phê duyệt

kế hoạch đấu thầu dự án đầu tƣ xây dựng công trình Đƣờng vòng quanh đảo Phú Quốc, đoạn

Cửa Lấp-An Thới, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang;

- Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc phê

duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng vòng quanh đảo Phú Quốc, đoạn An Thới-Cửa

Lấp;

- Hợp đồng kinh tế giữa Ban Quản lý các Dự án ĐT&XD CN giao thông Kiên Giang và

Công ty Cổ phần TVTK Cầu lớn-Hầm về việc khảo sát lập thiết kế BVTC-Dự toán công trình

Đƣờng vòng quanh đảo Phú Quốc, đoạn An Thới-Cửa Lấp, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

1.3 PHẠM VI DỰ ÁN.

- Điểm đầu: trùng với điểm cuối dự án đƣờng vòng quanh đảo, đoạn Dƣơng Đông-Cửa Lấp

tại ngã 3 giao đƣờng quy hoạch phía Nam sân Bay Dƣơng Tơ;

- Điểm cuối: tại khu vực Bãi Khem, cách Tỉnh lộ 46 khoảng 1.4km;

- Chiều dài toàn tuyến: L=16.5 km.

1.4 TỔ CHỨC HỒ SƠ.

Gói thầu tƣ vấn khảo sát lập thiết kế BVTC-Dự toán đƣờng vòng quanh đảo, đoạn An Thới-

Cửa Lấp đƣợc chia thành các phần sau:

- Phần 1: Hồ sơ thiết kế:

+ Tập I: Thuyết minh.

+ Tập II: Bản vẽ phần cầu.

II.1. Cầu số 1 – Km 3+854.45.

II.2. Cầu số 2 – Km 9+260.00.

II.3. Cầu số 3 – Km 10+505.00.

II.4. Cầu số 4 – Km 12+731.00.

+ Tập III: Bản vẽ phần đƣờng.

III.1 Bản vẽ thiết kế đƣờng.

III.2 Hệ thống thoát nƣớc.

III.3 Hào và tuy nen kỹ thuật.

+ Tập IV: Bản vẽ hệ thống điện chiếu sáng.

- Phần 2: Đƣờng công vụ và cảng tạm An Yến.

- Phần 3: Tổng dự toán.

Page 5: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 2-1

CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH.

Khu vực tuyến đi qua phần lớn nằm trong khu quy hoạch du lịch-dân cƣ Bắc và Nam Bãi

Trƣờng có các đặc điểm chính nhƣ sau:

- Phía Bắc: giáp núi Mặt Quỷ và khu vực dân cƣ ấp Đƣờng Bào-Cửa Lấp (xã Dƣơng Tơ);

- Phía Nam: giáp ranh xã An Thới;

- Phía Đông: giáp núi Dƣơng Tơ và núi Võ Hƣơng (phần chân núi phía Tây) và một phần

giáp bờ biển tại mũi Bãi Khem;

- Phía Tây: giáp bờ biển Bãi Trƣờng (từ Dƣơng Tơ đến mũi Tào Rũ) và núi Ra Đa;

- Khu vực tuyến đi qua có địa hình đa dạng gồm vùng đồng bằng ven biển, vùng thấp trũng

và vùng ven các sƣờn núi. Địa hình phần lớn dốc về phía Tây (trừ khu vực Bãi Khem dốc về

phía Đông) với độ dốc từ 0.7 12.0 %;

+ Vùng đồng bằng ven biển có cao độ thay đổi từ 2.0 11.0 m, địa hình có hƣớng dốc về hai

phía Đông và Tây với độ dốc từ 0.2 5.0 %;

+ Vùng đồng bằng thấp trũng nằm giữa trải dài từ Bắc xuống Nam. Cao độ thay đổi từ

0.1 2.5 m;

+ Vùng ven sƣờn núi nằm về phía Đông có cao độ thay đổi từ 3.5 34 m.

2.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN.

2.2.1 Khí hậu.

- Phú Quốc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chịu ảnh hƣởng của

biển nên có điều kiện khí hậu ôn hoà;

- Nhiệt độ trung bình năm là 27.1 0C (Tối đa trung bình 28.3

0C vào tháng 4 và tối thiểu

trung bình 25 0C vào tháng 1);

- Số giờ nắng khá cao: 1445 giờ, bình quân 6-7 giờ nắng trong ngày;

- Lƣợng mƣa bình quân cao: 3000 mm, phân bố không đều trong năm. Mùa mƣa kéo dài từ

tháng 4 đến tháng 12, tập trung trên 90 % tổng lƣợng mƣa trong cả năm, 4 tháng còn lại từ

tháng 12 đến tháng 3 lƣợng mƣa rất ít. Điều kiện này đòi hỏi việc tính toán hồ đập để dự trữ

nƣớc cho các tháng mùa khô là rất cần thiết;

- Gió có 2 hƣớng chính thay đổi trong năm: gió mùa Đông-Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến

tháng 4 năm sau (mùa khô), tốc độ gió trung bình biến đổi từ 2.8-4.0 m/s. Gió Tây-Nam thịnh

hành vào mùa mƣa từ tháng 5 tới tháng 10, tốc độ gió trung bình biến đổi từ 3.0-5.1 m/s. Gió

mạnh thƣờng xảy ra vào các tháng 6-7 và 8, vận tốc gió tuyệt đối lên tới 31.7 m/s. Theo một số

nghiên cứu gần đây, do có gió quanh năm nên Phú Quốc có thể xây dựng các trạm phát triển

điện bằng năng lƣợng gió đủ cung cấp cho vài ngàn dân mỗi trạm. Ngoài ra vào mùa gió mạnh

có thể tổ chức thi lƣớt sóng tại một số khu vực bãi biển của Phú Quốc. Tuy nhiên gió mạnh

làm ảnh hƣởng đến sự đi lại của tàu thuyền;

- Để đánh giá về khí hậu vùng đảo này có thể tham khảo một số đặc trƣng khí tƣợng trạm

Phú Quốc nhƣ sau:

Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 1.8 1.8 2.2 2.2 2.8 4.6 4.2 4.8 3.2 2.2 2.3 2.9 2.9

Hƣớng và tốc độ gió mạnh nhất tháng và năm (m/s):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Hƣớng NE S S W W W NW NW W NW SW E NW

Page 6: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 2-2

Trị số 20 13 18 24 31 30 34 34 26 40 20 23 40

Ngày 1 24 25 16 17 9 7 13 20 2 13

Năm 1966 NN 1966 1980 1966 NN 1982 1981 1966 1984 1966 1966 1984

Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (0C):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 25.6 26.7 27.8 28.6 28.6 27.8 27.4 27.4 27.1 26.8 26.6 25.9 27.2

Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối tháng và năm (0C):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 35.1 35.3 38.1 37.5 36.3 33.7 33.3 33.4 33.3 34.5 33.0 34.6 38.1

Ngày 29 22 21 6 1 13 24 8 31 15 5 21

Năm 1960 1979 1959 1959 1959 1983 1975 1973 1979 1959 1958 1959 1959

Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (0C):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 16.0 16.0 19.1 21.0 22.1 21.2 21.8 21.6 22.0 20.8 16.0 17.1 16.0

Ngày 6 9 21 28 20 31 29

Năm 1972 1962 1974 1961 1960 1960 1961 1978 1969 1984 NN 1969 NN

Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm (mm):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 30.4 28.1 61.2 163.4 319.3 412.5 451.7 506.3 486.1 350.1 176.0 82.3 3067.4

Lƣợng mƣa ngày lớn nhất tháng và năm (mm):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 34.7 85.6 84.8 87.4 136.5 159.7 199.8 159.6 195.6 386.7 145.0 15.2 386.7

Ngày 4 14 29 30 25 21 30 17 7 13 2 1 13

Năm 1917 1928 1922 1968 1983 1983 1969 1982 1972 1985 1985 1972 1982

Số ngày mƣa trung bình tháng và năm (ngày)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 4.2 3.4 5.7 11.1 18.3 20.2 21.3 21.6 21.6 18.5 11.4 5.5 162.8

Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng và năm (%):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm

Trị số 78 78 78 81 85 86 87 87 88 87 81 76 83

Ghi chú: N-hƣớng Bắc; S-hƣớng Nam; E-hƣớng Đông, W-hƣớng Tây; NN-nhiều ngày; NH-

nhiều hƣớng.

2.2.2 Thủy văn, hải văn.

- Bờ biển xung quanh đảo Phú Quốc có độ sâu không lớn, trong khoảng 100-150 m đạt độ

sâu 1-3 m. Mực nƣớc triều hàng năm tại vịnh Thái Lan dao động từ 1.2-1.4 m;

- Chế độ thuỷ văn vùng dự án có đoạn chỉ chịu ảnh hƣởng của chế độ dòng chảy do mƣa

trên lƣu vực gây ra (từ Km 0+000 đến Km 5+040), đoạn còn lại có chế độ dòng chảy là tổ hợp

cả mƣa và chế độ thuỷ triều khu vực biển vịnh Thái Lan;

- Vùng khơi vịnh Thái Lan có chế độ thuỷ triều thiên về nhật triều không đều hoặc nhật triều

đều, hàng ngày thƣờng có một lần triều lên và một lần triều xuống, trong tháng có một số ít

ngày có hai lần triều lên và hai lần triều xuống;

- Thuỷ triều vùng này có biên độ dao động không lớn: lớn nhất khoảng 1.95 m, trung bình

1.31 m, thấp nhất 0.49 m;

- Theo tài liệu quan trắc mực nƣớc biển tại trạm Phú Quốc từ năm 1979 đến năm 2006,

lƣợng mƣa lớn nhất quan trắc đƣợc nhƣ sau:

Mực nƣớc biển lớn nhất:

TT Vị trí Mực nƣớc lớn nhất H max, m

Ghi chú Hệ trạm Hệ Quốc gia

1 Trạm Phú Quốc +1.87 +1.14 Năm 1999

Page 7: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 2-3

TT Vị trí Mực nƣớc lớn nhất H max, m

Ghi chú Hệ trạm Hệ Quốc gia

2 Trạm Phú Quốc +1.76 +1.03 Năm 2000

3 Trạm Phú Quốc +1.75 +1.02 Năm 2006

Trên cơ sở tài liệu mực nƣớc thực đo từ năm 1979 đến 2006 của trạm Phú Quốc, kết quả tính

mực nƣớc tƣơng ứng với các tần suất thiết kế đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Mực nƣớc lớn nhất theo tần suất trạm Phú Quốc:

Vị trí Mực nƣớc lớn nhất, m

theo tần suất Hpi%, cao độ trạm

Mực nƣớc lớn nhất, m

theo tần suất Hpi%, cao độ Quốc Gia

Phú Quốc H 1% H 2% H 5% H10% H 1% H 2% H 5% H10%

+1.99 +1.91 +1.80 +1.72 +1.26 +1.18 +1.07 +0.99

(Chi tiết tính toán thủy văn, tuyến và cầu xem trong hồ sơ tính toán thủy văn).

2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.

Căn cứ kết quả khoan khảo sát hiện trƣờng và thí nghiệm trong phòng, địa tầng khu vực đƣợc

chia thành các lớp nhƣ sau:

- Lớp 1: sét pha lẫn sỏi sạn laterit, nâu đỏ. Trạng thái dẻo cứng. Thí nghiệm SPT N=7-10.

Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro=1.0 kG/cm2;

- Lớp số 1B: bùn cát pha, sét cát, lẫn hữu cơ;

- Lớp 2A: Sét pha, nâu vàng, vàng. Trạng thái dẻo cứng; Thí nghiệm SPT N=7-10. Cƣờng

độ chịu tải quy ƣớc Ro=1.0 kG/cm2.

- Lớp 2D: sét pha, màu xám xanh. Trạng thái dẻo chảy. Thí nghiệm SPT N=1-3. Cƣờng độ

chịu tải quy ƣớc Ro=0.2kG/cm2;

- Lớp 2E: cát pha, màu xám xanh. Trạng thái chảy. Thí nghiệm SPT N=4-5. Cƣờng độ chịu

tải quy ƣớc Ro=0.4 kG/cm2;

- Lớp 3A: cát hạt nhỏ-hạt trung, xám trắng, nâu xám. Kết cấu kém chặt-chặt vừa. Thí

nghiệm SPT N=5-16. Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro=1.2 kG/cm2;

- Lớp 3B: cát pha, xám trắng. Trạng thái dẻo. Thí nghiệm SPT N=6. Cƣờng độ chịu tải quy

ƣớc Ro=0.6 kG/cm2’

- Lớp 4A: sét pha, xám trắng. Trạng thái dẻo mềm. Thí nghiệm SPT N=4-9. Cƣờng độ chịu

tải quy ƣớc Ro=0.7 kG/cm2;

- Lớp 4B: sét pha, màu xám trắng, nâu. Trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Thí nghiệm SPT

N=5-16. Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro=1.5 kG/cm2;

- Lớp 4D: sét, xám lẫn đỏ. Trạng thái dẻo mềm-dẻo cứng. Thí nghiệm SPT N=7-65, trung

bình là N=17. Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro=1.7 kG/cm2;

- Lớp 5: đá phong hoá RQD<20%. Thí nghiệm SPT N>100. Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc

Ro>5.0 kG/cm2;

- Lớp số 6: đá phong hoá RQD>20%. Trong lớp này không tiến hành thí nghiệm SPT.

Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro>5.0 kG/cm2.

(Chi tiết xem Báo cáo kết quả khảo sát địa kỹ thuật).

Nhận xét:

- Lớp 1b là lớp đất đắp, không có tính chất xây dựng nên có thể bóc bỏ khi thi công;

- Lớp 2D, 2E, 4A là lớp đất yếu;

- Lớp 1, 2A, 3A, 3B có sức chịu tải khá tốt, khả năng biến dạng ít;

- Lớp 4B, 4D có sức chịu tải tốt, khả năng biết dạng ít;

- Lớp 5, 6 có sức chịu tải rất tốt, khả năng biết dạng ít.

Page 8: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 3-1

CHƢƠNG 3 QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

3.1 QUY MÔ VÀ CẤP HẠNG CÔNG TRÌNH.

Quy mô, cấp hạng công trình tuân thủ theo Quyết định phê duyệt dự án đầu tƣ số 1995/QĐ-

UBND ngày 24/8/2009 của UBND tỉnh Kiên Giang.

3.1.1 Phần tuyến

- Loại đƣờng phố: đƣờng phố chính thứ yếu;

- Tốc độ thiết kế: Vtk=60 km/h;

- Độ dốc dọc lớn nhất: 4 %;

- Độ dốc siêu cao lớn nhất: 4 %;

- Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu giới hạn: 125 m;

- Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu thông thƣờng: 200 m;

- Tầm nhìn một chiều: SI=75 m;

- Tầm nhìn hai chiều: SII=150 m;

- Kết cấu áo đƣờng: cấp cao A1, Eyc≥155 MPa, tải trọng trục tính toán 100 kN, độ tin cậy

thiết kế 0.90.

3.1.2 Công trình cầu.

- Cầu BTCT và BTCT DƢL thiết kế vĩnh cửu;

- Tải trọng thiết kế: HL93;

- Bộ hành: 3 kN/m2;

- Cấp địa chấn: động đất cấp 6 theo khu vực;

- Tần suất thiết kế: P=2 %;

- Khổ thông thuyền: Sông không thông thuyền, tĩnh không từ mực nƣớc thiết kế H2% đến

đáy dầm ≥ 0.5 m;

- Mực nƣớc thiết kế:

Ký hiệu Đơn vị Cầu số 1 Cầu số 2 Cầu số 3 Cầu số 4

H2% m 3.41 2.44 2.44 4.75

- Khổ các cầu số 1, 2, 3: phần đƣờng xe cơ giới 4x3.5 m=14.0 m, phần đƣờng xe thô sơ

2x3.0 m=6.0 m, dải phân cách 5 m, dải an toàn 2x0.5 m=1.0 m, hè đƣờng 2x3.25 m=6.5 m;

- Khổ cầu số 4: phần đƣờng xe cơ giới 4x3.5 m=14.0 m, phần đƣờng xe thô sơ 2x3.0 m=6.0

m, dải phân cách 15 m, dải an toàn 2x0.5 m=1.0 m, hè đƣờng 2x3.25 m=6.5 m.

3.1.3 Điện chiếu sáng.

3.1.3.1 Quy mô xây dựng:

- Đoạn 1 (Km 0+000 đến Km 10+680): bố trí 2 hàng cột đèn chiếu sáng đƣờng kết hợp

chiếu sáng hè đƣờng và 1 hàng cột đèn trang trí khi chiều rộng dải phân cách là 5 m, chiều

rộng hè đƣờng mỗi bên là 8 m.

- Đoạn 2 (Km 10+680 đến Km 16+500): bố trí 2 hàng cột đèn chiếu sáng đƣờng và 2 hàng

cột đèn trang trí khi chiều rộng dải phân cách là 15 m và chiều rộng hè đƣờng mỗi bên là 3 m.

3.1.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật:

- Công suất tính toán chiếu sáng gói thầu số 1: Ptt=20 kW;

- Căn cứ theo lƣu lƣợng giao thông và quy mô dự án, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu

chiếu sáng theo loại đƣờng cấp A, đƣờng phố chính cấp 1;

- Thông số chiếu sáng trên đoạn Km 0+000 đến Km 10+680 ở chế độ 100 % công suất:

Page 9: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 3-2

+ Độ chói trung bình : Ltb=1.77 Cd/m2

;

+ Độ đồng đều chung : Uo=0.503;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.741;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 2 : Ul2= 0.771;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.818;

+ Độ tăng ngƣỡng lóa : TI=9.8%;

+ Độ rọi trung bình : Etb=30.5 lux.

- Thông số chiếu sáng trên đoạn Km 0+000 đến Km 10+680 ở chế độ 60 % công suất:

+ Độ chói trung bình : Ltb=0.93 Cd/m2;

+ Độ đồng đều chung : Uo=0.533;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.731;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 2 : Ul2= 0.784;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.849;

+ Độ tăng ngƣỡng lóa : TI=8.6 %;

+ Độ rọi trung bình : Etb=16.1 lux.

- Thông số chiếu sáng trên đoạn Km 10+680 đến Km 16+500 ở chế độ 100 % công suất:

+ Độ chói trung bình : Ltb=1.65 Cd/m2;

+ Độ đồng đều chung : Uo=0.429;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.734;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 2 : Ul2= 0.753;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.805;

+ Độ tăng ngƣỡng lóa : TI=10 %;

+ Độ rọi trung bình : Etb=28.4 lux.

- Thông số chiếu sáng trên đoạn Km 10+680 đến Km 16+500 ở chế độ 60 % công suất:

+ Độ chói trung bình : Ltb=0.86 Cd/m2;

+ Độ đồng đều chung : Uo=0.456;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.722;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 2 : Ul2= 0.764;

+ Độ đồng đều dọc ở làn số 1 : Ul1= 0.838;

+ Độ tăng ngƣỡng lóa : TI=8.9 %;

+ Độ rọi trung bình : Etb=15 lux.

Để đạt đƣợc các thông số trên, điểm cấp nguồn (có đủ điện áp Uf=220 V khi mang tải) chỉ

đƣợc phép cách tủ điều khiển chiếu sáng với khoảng cách tối đa L=30 m. Xa hơn khoảng cách

này phải có ý kiến của cơ quan tƣ vấn thiết kế.

3.2 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.

Các tiêu chuẩn chính áp dụng xem trong các bảng sau:

3.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát.

TT

1 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1: 2000;

1:5000 96 TCN 43-90

2 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình-Yêu cầu chung TCXDVN 09:2004

3 Quy trình khảo sát đƣờng ô tô 22 TCN 263-2000

Page 10: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 3-3

4 Quy trình khảo sát thiết kế nền đƣờng ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000

5 Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN 259-2000

6 Khảo sát kỹ thuật phục vụ thi công móng cọc 20 TCN 160-87

7 Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU) 22 TCN 317-04

8 Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng 22 TCN 355-06

3.2.2 Tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế.

TT

1 Đƣờng đô thị-yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007

2 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05

3 Quy trình khảo sát thiết kế nền đƣờng ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000

4 Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211-06

5 Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nƣớc TCXDVN 245-2000

6 Thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền

đƣờng. 22 TCN 244-98

7 Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu 22 TCN 248-98

8 Công trình giao thông trong vùng có động đất 22 TCN 221-95

9 Móng cọc-tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 21-86

TCXD 205:1998

10 Neo bê tông dự ứng lực T13, T15 & D13, D15 22 TCN 267-2000

11 Gối cầu cao su cốt thép bản thép, tiêu chuẩn khe co dãn cao

su AASHTO M251-92

12 Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22 TCN 237-01

13 Tiêu chuẩn thiết kế thoát nƣớc mạng lƣới và bên ngoài công

trình 20 TCN 51-84

14 Quy trình tính toán dòng chảy lũ 22 TCN 220-95

15 Tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật đƣờng thủy nội địa TCVN 5664-1992

16 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo

TCVN 2737:1995 TCXD 229:1999

17 Tiêu chuẩn tải trọng tác động TCVN 2737-1995

18 Quy phạm trang bị điện 11 TCN 18,19,20,21:2006

19 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đƣờng, đƣờng phố và

quảng trƣờng đô thị TCXDVN 259:2001

20 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và

kỹ thuật hạ tầng đô thị-Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 333:2005

21 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện TCVN 4756:1989

22 Quy phạm an toàn lƣới điện trong xây dựng TCVN 4086:1985

23 Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây

dựng-Phần an toàn điện TCXDVN 394:2007

24 Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công trình công nghiệp-

Yêu cầu chung TCXDVN 253:2001

25 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công

nghiệp TCXDVN 319: 2004

26 Yêu cầu chung về đèn chiếu sáng đƣờng phố TCVN 5828:1994

27 Tiêu chuẩn quốc tế về chiếu sáng đƣờng phố và đƣờng cao

tốc CIE 140-2000

28 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp TCXDVN 263:2002

29 Tiêu chuẩn kết cấu bê tông và bê tông toàn khối TCVN 4453:1995

3.3 CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ.

3.3.1 Tiêu chuẩn hình học.

Tiêu chuẩn thiết kế hình học xác định theo Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009

(QĐ 1995) và TCXDVN 104:2007.

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Căn cứ

1 Loại đƣờng phố Đƣờng phố QĐ 1995

Page 11: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 3-4

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Căn cứ

chính thứ yếu

2 Tốc độ thiết kế km/h 60 QĐ 1995

3 Chiều rộng 1 làn xe m 3.50 Bảng 10

4 Số làn xe cơ giới làn 4 QĐ 1995

5 Số làn xe thô sơ làn 2 QĐ 1995

6 Tầm nhìn: Bảng 19

-Tầm nhìn dừng xe tối thiểu m 75

-Tầm nhìn ngƣợc chiều tối thiểu m 150

-Tầm nhìn vƣợt xe tối thiểu m 350

7 Bán kính đƣờng cong nằm: Bảng 20

-Tối thiểu giới hạn m 125

-Tối thiểu thông thƣờng m 200

-Không cần làm siêu cao m 1500

8 Độ dốc siêu cao lớn nhất % 7 Bảng 22

9 Độ dốc siêu cao lớn nhất lựa chọn % 4 Mục 10.5.7

10 Độ dốc dọc lớn nhất % 6 Bảng 24

11 Độ dốc dọc lớn nhất lựa chọn 4% 4 Điều 11.2.1

12 Chiều dài tối đa trên dốc dọc (ứng với imax=4%) m 1000 Bảng 26

13 Chiều dài tối thiểu đoạn dốc dọc m 100 Bảng 27

14 Bán kính đƣờng cong đứng tối thiểu tiêu chuẩn: Bảng 29

-Đƣờng cong đứng lồi m 1400

-Đƣờng cong đứng lõm m 1000

15 Bán kính đƣờng cong đứng tối thiểu mong muốn: Bảng 29

-Đƣờng cong đứng lồi m 2000

-Đƣờng cong đứng lõm m 1500

16 Chiều dài tối thiểu tiêu chuẩn đƣờng cong đứng m 50 Bảng 29

3.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế nút giao cùng mức.

Tiêu chuẩn thiết kế nút giao cùng mức xác định theo TCXDVN 104:2007.

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Căn cứ

1 Tốc độ thiết kế xe rẽ, thiết kế nâng cao km/h 30 Mục 12.7.1

2 Tốc độ thiết kế xe rẽ, thiết kế tối thiểu km/h 15 Mục 12.7.1

3.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng.

Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng xác định theo QĐ 1995 và 22 TCN 211-06.

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Căn cứ

1 Loại tầng mặt Cấp cao A1 QĐ 1995

2 Tải trọng trục tính toán kN 100 QĐ 1995

3 Độ tin cậy thiết kế 0.90 Bảng 3-3-22 TCN 211-06

4 Mô đun đàn hồi yêu cầu tối thiểu MPa 155 QĐ 1995

3.3.4 Tiêu chuẩn thiết kế nền đƣờng.

3.3.4.1 Các yêu cầu về ổn định:

Các yêu cầu về ổn định theo các quy định trong Mục II.1 của 22 TCN 262-2000:

- Theo phƣơng pháp Ordinary: [Fs]=1.20;

- Theo phƣơng pháp Bishop: [Fs]=1.40.

3.3.4.2 Các yêu cầu về độ lún:

Các yêu cầu về độ lún tuân thủ các quy định trong Mục II.2 của 22 TCN 262-2000. Đối với

đƣờng có tốc độ thiết kế 60 km/h trở lên, độ lún còn lại sau khi thi công kết cấu áo đƣờng nhƣ

sau:

- Đoạn nền đắp sau mố cầu: Sr ≤ 20 cm;

- Đoạn nền đắp tại cống: Sr ≤ 30 cm;

Page 12: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 3-5

- Đoạn nền đắp thông thƣờng: Sr ≤ 40 cm.

3.3.4.3 Các yêu cầu về độ chặt nền đường:

Các yêu cầu cơ bản của nền đƣờng tuân thủ Mục 2.5 của 22 TCN 211-06 và Mục 13.5 của

TCXDVN 104-2007. Đối với áo đƣờng dày ≤ 60 cm:

- Sức chịu tải:

+ 30 cm dƣới đáy kết cấu áo đƣờng phải đảm bảo sức chịu tải CBR ≥ 8;

+ 50 cm nền đƣờng tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR ≥ 5.

- Độ chặt đầm nén:

+ 50 cm dƣới đáy kết cấu áo đƣờng phải đảm bảo độ chặt K ≥ 0.98;

+ 30 cm nền đƣờng tiếp theo phải đảm bảo độ chặt K ≥ 0.95.

Page 13: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-1

CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

4.1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN.

4.1.1 Hệ tọa độ và cao độ sử dụng.

Hệ tọa độ và cao độ sử dụng trong dự án này tuân thủ theo hệ tọa độ và cao độ quy hoạch đã

đƣợc của UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt tại Quyết định 1656/QĐ-UBND ngày 12/9/2006

về quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch-dân cƣ Bắc và Nam Bãi Trƣờng, tỷ lệ 1/2000:

- Hệ tọa độ theo hệ tọa độ quốc gia VN 2000, kinh tuyến trục 104o30’, múi chiếu 3

o;

- Hệ cao độ theo hệ quốc gia (hệ Hòn Dấu-Hải Phòng).

4.1.2 Bình diện.

Bình diện tuyến tuân thủ theo tim tuyến đã phê duyệt trong DAĐT tại Quyết định số

1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009, cụ thể nhƣ sau:

- Điểm đầu dự án-Km 0+000: trùng với điểm cuối của Dự án đƣờng vòng quanh đảo, đoạn

Dƣơng Đông-Cửa Lấp (Km 7+607.82);

- Điểm cuối dự án-Km 16+500: nằm tại Bãi Khem, cách Tỉnh lộ 46 khoảng 1.4 km;

- Chiều dài toàn tuyến: L=16.50 km;

- Từ điểm đầu dự án, tuyến đi theo tim tuyến xác định theo quy hoạch. Khu vực tuyến đi

qua chủ yếu là rừng cây rậm rạp và các đầm trũng không có dân cƣ. Tuyến giao cắt với TL46

sau đó đi về điểm cuối dự án tại Bãi Khem.

- Tọa độ các điểm khống chế tim tuyến đƣợc thống kê trong bảng sau:

TT Tên điểm Lý trình Tọa độ Cao độ Ghi chú

X (m) Y (m) H (m)

1 3 0+992.06 1122265.396 442814.414 3.00

2 17 1+335.00 1121934.136 442893.453 3.00

3 37 2+169.22 1121388.141 443517.326

4 36 2+290.22 1121279.962 443570.966 5.00

5 66 2+456.32 1121119.327 443612.984 4.00

6 67 2+676.40 1120905.638 443665.643

7 68 2+746.55 1120837.522 443682.428 3.00

8 69 2+926.40 1120662.899 443725.460 3.00

9 70 3+151.04 1120444.785 443779.208 3.00

10 71 3+269.70 1120329.573 443807.600 3.00

11 105 3+531.86 1120080.646 443886.787

12 104 3+962.52 1119747.671 444157.092

13 103 4+148.62 1119571.237 444213.712 6.40

14 127 4+914.99 1118820.852 444369.388 5.80

15 155 6+022.92 1117733.260 444560.546 2.50

16 157 6+180.77 1117583.321 444512.571

17 164 6+411.21 1117369.762 444425.988 2.50

18 170 6+701.05 1117096.343 444332.651 2.50

19 193 7+125.47 1116678.143 444390.934 2.00

20 200 7+628.22 1116185.789 444492.647 2.00

21 212 7+756.26 1116063.768 444530.366

22 214 7+988.56 1115871.802 444660.155 2.00

23 269 8+103.75 1115779.926 444729.625 2.00

24 278 8+355.85 1115578.837 444881.674 2.00

25 280 8+726.99 1115282.875 445105.618 2.00

26 289 8+858.86 1115183.764 445192.596 2.00

Page 14: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-2

TT Tên điểm Lý trình Tọa độ Cao độ Ghi chú

X (m) Y (m) H (m)

27 290 9+091.12 1115009.193 445345.798 2.00

28 300 9+348.91 1114815.437 445515.836 2.00

29 309 9+588.99 1114634.985 445674.198 2.00

30 310 9+845.87 1114413.789 445799.450

31 311 10+005.43 1114255.687 445815.203

32 314 10+175.48 1114089.585 445780.680 2.50

33 308 10+341.97 1113929.173 445736.113 2.50

34 329 10+553.58 1113728.341 445669.905

35 323 10+686.34 1113596.342 445658.957

36 D14 13+136.49 1111146.194 445658.957

37 D15 14+596.34 1109868.117 446376.184

38 Điểm cuối 16+500.00 1109868.117 448337.004

- Các yếu tố hình học tim tuyến đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

4.1.3 Thiết kế trắc dọc.

4.1.3.1 Nguyên tắc thiết kế:

- Cao độ thiết kế trắc dọc tuân thủ cao độ quy hoạch chi tiết đã đƣợc phê duyệt. Các đoạn

chƣa đƣợc duyệt quy hoạch chi tiết cao độ trắc dọc đƣợc thiết kế theo tần suất p=4 %;

- Theo cao độ khống chế của các cầu trên tuyến với tần suất p=2 %.

4.1.3.2 Các cao độ khống chế:

- Cao độ khống chế theo quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/2000 (khu vực Bắc-Nam Bãi Trƣờng):

TT Lý trình Hqh, m TT Lý trình Hqh, m

1 0+992.06 3.00 16 6+411.21 2.50

2 1+335.00 3.00 17 6+701.06 2.50

3 1+776.85 3.50 18 7+125.47 2.00

4 2+290.22 5.00 19 7+628.22 2.00

5 2+456.32 4.00 20 7+798.24 2.00

6 2+746.55 3.00 21 7+988.56 2.00

7 2+926.40 3.00 22 8+103.75 2.00

8 3+151.04 3.00 23 8+355.85 2.00

9 3+269.70 3.00 24 8+726.99 2.00

10 4+148.62 6.40 25 8+858.86 2.00

11 4+506.02 7.50 26 9+091.12 2.00

12 4+744.62 7.30 27 9+348.91 2.00

13 4+914.99 5.80 28 9+588.99 2.00

14 5+528.02 2.50 29 10+175.48 2.50

15 6+022.92 2.50 30 10+341.97 2.50

T

T

T

P

-

P

P

-

T

T

P

P

T

P

T

H­íng rÏ

79.40292.76529.71500.0060-42-0014+596.34

16.80130.71255.69500.0029-18-0013+136.49

8.1490.84179.75503.0020-28-3110+569.81

0.6868.51137.003472.5502-15-3810+410.48

----02-30-1110+341.97

0.27117.61235.21

P (m)T (m)K (m)R (m)Dt (° - ' - ")Lý trình

D-15

D-14

D-13

D-12

D-11

D-10

D-9

D-8

D-7

D-6

D-5

D-4

D-3

D-2

D-1

PITT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

25745.7500-31-2410+224.36

67.09266.81489.73497.0056-27-299+883.83

----04-10-338+725.25

12.56112.78221.85500.0025-25-187+758.11

22.49151.63294.45500.0033-44-296+724.93

22.42150.95293.10497.0033-47-235+989.65

20.40143.87280.08497.0032-17-173+966.35

17.95135.56264.82503.0030-09-553+535.01

30.59177.54341.19500.0039-05-532+176.12

32.07163.95311.41403.0044-16-291+347.13

Page 15: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-3

- Cao độ khống chế theo mực nƣớc tần suất p=4 % tại các cụm mực nƣớc dọc tuyến trong

phạm vi chƣa đƣợc duyệt quy hoạch chi tiết tính theo công thức: Htkmin

=H4%+0.5+Hc (Hc:

chênh cao độ giữa tim đƣờng và vai đƣờng). Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

TT Cụm mực nƣớc Hp4%, m Htkmin

, m

1 Km 11+720.00 2.47 3.47

2 Km 12+280.00 5.10 6.10

3 Km 12+760.00 4.68 5.68

4 Km 14+600.00 6.02 7.02

5 Km 16+360.00 3.04 4.04

- Cao độ khống chế tại các cầu trên tuyến (theo mực nƣớc tần suất 2 %):

TT Tên cầu Lý trình H, m Ghi chú

1 Cầu số 1 Km 3+842.68 5.31 Cao độ tại mố

2 Cầu số 2 Km 9+260.00 4.34 -nt -

3 Cầu số 3 Km 10+505.00 4.34 -nt -

4 Cầu số 4 Km 12+731.00 6.71 Cao độ tại mố M2

4.1.3.3 Kết quả thiết kế.

TT Độ dốc dọc (%) Chỉ tiêu

Chiều dài (m) Tỷ lệ (%)

1 i ≤ 0,5 12331.67 74.74

2 0.5 < i ≤ 4.0 4168.33 25.26

Tổng cộng 16500.00 100.00%

4.1.4 Thiết kế mặt cắt ngang.

Mặt cắt ngang tuyến tuân thủ Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009 của UBND

tỉnh Kiên Giang, cụ thể nhƣ sau:

- Đoạn từ Km 0+000 ÷ Km 10+700:

TT Cơ cấu mặt cắt ngang Đơn vị Giá trị Ghi chú

1 Phần xe chạy m 4 x 3.50 = 14.00 4 làn xe cơ giới

2 Lề đƣờng m 2 x 3.00 = 6.00 Xe thô sơ đi trên lề đƣờng

3 Phần phân cách m 5.00 + 2 x 0.50 = 6.00 (Gồm dải phân cách và dải

an toàn hai bên)

4 Hè đƣờng m 2 x 8.00 = 16.00 Chƣa lát gạch

Tổng cộng m 42.00

- Đoạn từ Km 10+700 ÷ Km 16+500:

TT Cơ cấu mặt cắt ngang Đơn vị Giá trị Ghi chú

1 Phần xe chạy m 4 x 3.50 = 14.00 4 làn xe cơ giới

2 Lề đƣờng m 2 x 3.00 = 6.00 Xe thô sơ đi trên lề đƣờng

3 Phần phân cách m 15.00 + 2 x 0.50 = 16.00 (Gồm dải phân cách và dải

an toàn hai bên)

4 Hè đƣờng m 2 x 3.00 = 6.00 Chƣa lát gạch

Tổng cộng m 42.00

4.1.4.1 Độ dốc ngang:

- Mặt đƣờng: 2 %;

- Hè đƣờng khi chƣa lát gạch i=4 % đổ ra phía ngoài và trên hè đƣợc trồng cỏ để bảo vệ;

- Hè đƣờng giai đoạn hoàn chỉnh có lát gạch i=1.5 % (hƣớng về lòng đƣờng).Thiết kế nền

đƣờng.

4.1.4.2 Nền đường thông thường:

- Nền đắp: dọn dẹp mặt bằng, đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp với chiều dày trung bình

0.5 m và đánh cấp (nếu cần). Nền đƣờng đắp bằng đất với độ chặt K ≥ 0.95, ta luy đắp 1/1.5

Page 16: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-4

- Nền đào: nền đào với ta luy 1/1, đoạn nền đào sâu lớn hơn 12 m đƣợc phân cấp, chiều cao

mỗi cấp 6 m, phía trên cấp bố trí bậc thềm rộng 1.0 m và rãnh hình thang có chiều rộng đáy 0.4

m, chiều sâu 0.4 m;

4.1.4.3 Nền đường đặc biệt:

- Căn cứ điều kiện địa tầng, chiều cao nền đắp tiến hành phân đoạn thiết kế nền đƣờng đặc

biệt nhƣ sau:

TT Lý trình

Chiều dài

đoạn

(m)

Lỗ khoan tham chiếu

Chiều cao đắp

lớn nhất

He (m)

Chiều dày

lớp đất xem

xét xử lý (m)

1 Km 3+760 Km 4+10 250 LKC1-1, LKC1-2, LKC1-3 3.8 ~ 6.6

2 Km 9+160 Km 9+360 200 LKC2-1, LKC2-2, LKC2-3 4.0 ~ 10

3 Km 10+200 Km 11+000 800 LKC3-1, LKC3-2, LKC3-3 3.6 ~ 11.6

4 Km 11+000 Km 11+800 100 LKD7, LKDY1-L, LKDY2-

L, LKDY2-C, LKDY3-C 3.8 ~ 4.4

- Kết quả kiểm toán khi chƣa có biện pháp xử lý nền cho kết quả nhƣ sau:

TT Lý trình

Chiều dài

đoạn

(m)

Tổng lún,

S (cm)

Lún dƣ

sau 01

năm, Sr

(cm)

Lún dƣ

cho phép,

[Sr]

(cm)

Hệ số ổn định

(theo PP Bishop)

Tính toán, Fs Cho phép,

[Fs]

1 Km 3+760 Km 4+10 250 37.8 14.5 20 1.442 1.400

2 Km 9+160 Km 9+360 200 23.2 0 20 1.470 1.400

3 Km 10+200 Km 11+000

3.1 Km 10+200 Km 10+474 260 56.5 29 30 1.471 1.400

3.2 Km 10+474 Km 10+486 12 56.5 29 20 1.471 1.400

3.3 Km 10+524 Km 10+536 12 56.5 29 20 1.471 1.400

3.4 Km 10+536 Km 11+000 464 56.5 29 30 1.471 1.400

4 Km 11+000 Km 11+800 100 49.9 9 30 0.943 1.400

- Căn cứ kết quả kiểm toán, cho thấy:

+ Các đoạn 1, 2, 3.1 và 3.4 có độ lún dự và hệ số ổn định đảm bảo yêu cầu theo quy định

nên không cần phải xứ lý;

+ Đoạn 3.2 và 3.3 cần xem xét để đảm bảo lún dƣ;

+ Đoạn 4 cần xử lý để đảm bảo ổn định nền đƣờng.

- Giải pháp xử lý:

+ Đoạn 3.2 và 3.3: đây là hai đoạn đƣờng đầu cầu sát mố M1 và M3 của cầu số 3 với chiều

dài mỗi đoạn là 12 m. Theo tính toán lún dƣ sau 01 năm là Sr=29 cm, lún dƣ còn lại trong

15 năm là Sr=12.3 cm. Theo tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211-06 là thỏa

mãn yêu cầu về lún. Mặt khác, đặc điểm địa tầng đoạn tuyến này có lớp trên cùng là lớp cát

hạt nhỏ-trung có chiều dày trung bình 11.6 m, trạng thái chặt đến chặt vừa có SPTtb=9, việc

áp dụng các giải pháp xử lý để giảm độ lún dƣ (nhƣ đào thay đất, thoát nƣớc thẳng đứng...)

ít hiệu quả và không kinh tế. Do vậy, riêng đối với 02 đoạn này kiến nghị áp dụng yêu cầu

khống chế độ lún theo 22 TCN 211-06 và không cần xử lý nền đƣờng.

+ Đoạn 4: nền đất trong đoạn này phía trên có lớp sét pha dẻo chảy dày trung bình 4.4 m,

với chiều cao nền đắp lớn nhất là 3.8 m kiến nghị giải pháp gia cƣờng 02 lớp vải địa kỹ

thuật loại dệt có cƣờng độ chịu kéo đứt R≥200 kN/m. Kết quả kiểm toán ổn định sau khi xử

lý cho Fs=1.459> [Fs]=1.400.

Page 17: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-5

4.1.5 Thiết kế áo đƣờng.

- Kết cấu áo đƣờng tuân thủ Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009 với Eyc 155

MPa, độ tin cậy thiết kế K=0.9, từ trên xuống dƣới gồm các lớp nhƣ sau:

TT Loại vật liệu Chiều dày lớp

(cm) Ghi chú

1 Bê tông nhựa chặt, hạt mịn 5 Tƣới nhựa dính bám, tiêu chuẩn 0.5kg/m2

2 Bê tông nhựa chặt hạt thô 7 Tƣới nhựa thấm, tiêu chuẩn 1.0kg/m2

3 Cấp phối đá dăm loại I 18

4 Cấp phối đá dăm loại II 30

4.1.6 Thiết kế nút giao.

- Các nút giao thiết kế theo nguyên tắc không thay đổi phạm vi nút theo quy hoạch (phạm vi

chỉ giới đƣờng đỏ), việc bố trí các làn xe và cấu tạo các bộ phận trong nút (bán kính bó vỉa,

đảo phân luồng, dải phân cách…) đƣợc xem xét điều chỉnh để phù hợp với quy trình thiết kế;

- Các nút giao dạng kênh hóa và đơn giản: chỉ thiết kế chờ để đấu nối đƣờng ngang, phạm vi

thiết kế tính đến mép lộ giới quy hoạch B=42 m;

- Các nút giao dạng vòng đảo thiết kế hoàn chỉnh và đƣợc thống kê trong bảng sau:

TT Tên nút Lý trình Ghi chú

1 Nút giao số 1 Km 2+290.22 Giao đƣờng QH số 2

2 Nút giao số 2 Km 4+148.62 Giao đƣờng QH số 4

3 Nút giao số 3 Km 10+341.97 Giao đƣờng QH số 7

4 Nút giao TL46 Km: 15+082.64 Giao Tỉnh lộ 46

4.1.7 Thiết kế điểm dừng xe buýt.

- Điểm dừng xe buýt đƣợc thiết kế có làn phụ, dạng dừng tránh với cấu tạo chính nhƣ sau:

+ Chiều rộng làn phụ: Bmin=3 m;

+ Chiều dài bến lấy khách: Lb=15 m;

+ Chiều dài toàn bộ điểm dừng: L=75 m.

5. Phạm vi bố trí: hai bên hè đƣờng với khoảng cách 300÷700 m/điểm, chi tiết xem trên bản

vẽ.

4.1.8 Thiết kế thoát nƣớc mƣa.

4.1.8.1 Thoát nước mưa dọc tuyến:

- Nƣớc mƣa mặt đƣờng và hè đƣờng (xây dựng ở giai đoạn sau) đƣợc thu vào hệ thống cống

dọc bằng các ga thu nƣớc, cự ly bố trí ga thu theo tính toán;

- Căn cứ theo tính toán hệ thống cống thoát nƣớc mƣa gồm các loại cống tròn, cống hộp;

- Ống cống tròn, đốt cống hộp các loại bằng BTCT 25 MPa đúc sẵn, đế cống bằng BTCT 15

MPa đúc sẵn. Ống cống tròn D0.6 m, D0.8 m, D1.0 m dài 2.5 m, đốt cống hộp 0.8x0.8 m,

1.0x1.0 m dài 2.0 m, các ống cống đƣợc nối với nhau bởi các joint cao su;

- Tại các đoạn đƣờng cong có bố trí siêu cao, nƣớc mƣa đƣợc thu trực tiếp bởi các rãnh

BTCT 0.6x0.6 m đặt sát mép trong bó vỉa dải phân cách về phía lƣng đƣờng cong tròn. Nƣớc

mƣa đƣợc dẫn về ga thăm đấu nối với các đoạn cống nối ngang đƣờng và chảy vào hệ thống

cống dọc;

- Rãnh làm bằng BTCT 25 MPa đặt trên 1 lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10 cm đúc sẵn

thành từng đốt dài 1 m, đốt rãnh đƣợc chia làm 2 loại là đốt rãnh loại 1 và đốt rãnh loại 2. Đốt

rãnh loại 1 là đốt rãnh thông thƣờng, đốt rãnh loại 2 có thêm chức năng thu trực tiếp nƣớc mƣa

mặt đƣờng thông qua cửa thu đặt trên thành rãnh. Tấm nắp rãnh làm bằng BTCT đúc sẵn dài

0.5 m;

Page 18: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-6

- Ga thu, ga thăm bằng BTCT 25 MPa đặt trên 1 lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10 cm, phần

thân ga đúc sẵn, cổ ga đổ tại chỗ, tấm nắp bằng gang đúc đặt trên các tấm đan BTCT.

4.1.8.2 Thoát nước ngang đường:

- Khẩu độ các cống ngang đƣờng phục vụ yêu cầu thoát nƣớc đƣợc xác định trên cơ sở lƣu

lƣợng thiết kế Qmax.4%, điều kiện đặt cống thực tế và năng lực đáp ứng của cống. Tuy nhiên do

tuyến đi qua một đoạn có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 (từ Km 0+00 đến Km 10+600), nên ở

đoạn này cống đƣợc bố trí theo yêu cầu quy hoạch đã kiểm toán điều kiện thoát nƣớc mƣa của

đƣờng đô thị. Ngoài ra ở một số vị trí đặc biệt, có bổ sung các cống cấu tạo phù hợp với điều

kiện địa hình. Vị trí và khẩu độ cống ngang đƣờng đƣợc thống kê trong bảng sau:

STT Lý trình Khẩu độ (m) Ghi chú

1 Km 0+571.49 BxH=2.0x2.0

2 Km 0+725.00 D1.5

3 Km 5+528.00 BxH=2[2.5x2.5]

4 Km 6+100.00 BxH=2[2.5x2.5]

5 Km 9+960.00 D1.0

6 Km 10+650.00 D1.5

7 Km 11+160.00 D1.5

8 Km 11+660.00 D1.5

9 Km 13+320.00 D1.0

10 Km 14+540.00 D1.5

11 Km 14+840.00 D1.0

12 Km 15+180.00 D1.5

13 Km 16+180.00 BxH=1.5x1.5

14 Km 0+100.00-TL46 D1.25

- Việc bố trí các cống trên tuyến cũng đƣợc cơ quan quản lý chuyên môn xem xét và UBND

huyện Phú Quốc công văn số 21/UBND-KTCN ngày 03/02/2010.

4.1.8.3 Thiết kế cải mương dọc tuyến:

Bên trái, dọc tuyến chính theo quy hoạch thiết kế cải mƣơng để phục vụ yêu cầu thoát nƣớc

và cảnh quan khu vực từ Km 8+140÷Km 8+560: Bđáy=8 m, L=420 m;

4.1.9 Thiết kế hào kỹ thuật và tuy nen kỹ thuật.

4.1.9.1 Nguyên tắc thiết kế:

4.1.9.1.1 Hào kỹ thuật:

- Theo mặt cắt ngang:

+ Phạm vi đƣờng: hào đƣợc bố trí trong phạm vi hè đƣờng đến vị trí tiếp giáp với cầu;

+ Phạm vi cầu: trên cầu các đƣờng cáp điện, cáp quang… đƣợc bố trí dƣới phần bộ hành.

- Thiết kế quy mô mặt cắt ngang hào dựa trên các nguyên tắc sau:

+ Đảm bảo đủ bố trí: cáp điện lực, cáp viễn thông (theo quy hoạch và có xét sự mở rộng

dung lƣợng trong tƣơng lai);

+ Đảm bảo khoảng cách giữa các đƣờng dây, đƣờng ống theo quy định;

+ Đảm bảo thuận lợi cho công tác duy tu bảo dƣỡng và vận hành, ngƣời có thể chui vào

phục vụ cho việc rải cáp và bảo dƣỡng;

- Dọc theo tuyến hào có bố trí các ga kỹ thuật, khoảng cách giữa các ga từ 50÷100 m/ga.

4.1.9.1.2 Tuy nen kỹ thuật:

Page 19: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-7

- Hệ thống tuy nen kỹ thuật đƣợc bố trí ngang qua đƣờng với mục đích nối thông các đối

tƣợng ngầm trong hào kỹ thuật hai bên đƣờng;

- Tuy nen ngang đƣợc đặt sâu dƣới kết cấu mặt đƣờng đảm bảo không giao cắt với các công

trình ngầm khác.

4.1.9.1.3 Nguyên tắc bố trí các thiết bị trong hào kỹ thuật và tuy nen kỹ thuật:

- Đảm bảo đủ bố trí số lƣợng cáp và đƣờng ống, và đảm bảo khoảng cách giữa chúng theo

quy định tại Điều 16 TCXDVN 104-2007;

- Bố trí các tuyến cáp điện lực trong mặt cắt hào kỹ thuật theo 11 TCN-1984 (Quy phạm về

hệ thống đƣờng dẫn điện) và cần đảm bảo các quy định sau:

+ Các cáp đặt song song trên các tầng giá đỡ, khoảng cách giữa các tầng giá đỡ từ 300 mm.

Cự ly giữa các cáp trên 1 tầng giá đỡ là 250 mm;

+ Khoảng cách từ cáp điện lực đến cáp bƣu điện (600÷700) mm;

+ Bán kính uốn cong tối thiểu của cáp ngầm Rmin=(15 ÷ 20)d với d là đƣờng kính ngoài của

cáp;

+ Giá đỡ cáp điện lực có thiết kế tiếp địa;

+ Tất các các chi tiết bằng sắt đều đƣợc mạ kẽm nhúng nóng;

+ Cáp điện phải là dây có vỏ chì (hoặc nhôm) có lớp bảo vệ bên ngoài bằng Polivin;

+ Trong lòng tuy nen, hào kỹ thuật đặt dƣới lòng đất đƣợc xử lý chống thấm;

+ Dọc theo tuy nen và hào kỹ thuật, cáp điện lực lắp đặt một bên và cáp bƣu điện lắp đặt

một bên. Tuyến cáp hạ thế đặt phía trên, tuyến cáp trung thế bố trí tầng phía dƣới.

- Khi thiết kế lắp đặt cáp điện lực và cáp bƣu điện, đơn vị thiết kế cần đề xuất các giải pháp

phòng chống nguy hiểm và phòng chống ảnh hƣởng giữa cáp điện lực và cáp bƣu điện theo

đúng các quy định hiện hành;

- Các đơn vị có công trình lắp đặt trong tuy nen hoặc hào kỹ thuật cần có sự liên hệ chặt chẽ

với bộ phận quản lý tuy nen, hào kỹ thuật trong suốt quá trình lắp đặt, đặc biệt là trong quá

trình vận hành, sửa chữa, nâng cấp, cải tạo để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời làm việc

trong tuy nen, hào kỹ thuật và các vật tƣ, thiết bị.

4.1.9.2 Thiết kế hào kỹ thuật:

- Phạm vi bố trí hào kỹ thuật tuân thủ Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009 dọc

phía lề Tây tuyến đƣờng từ Km 0+00 ÷ Km 10+700, tƣơng ứng với phía hè đƣờng bên phải;

- Cao độ tuyến hào kỹ thuật đƣợc thiết kế phù hợp với hệ cao độ khống chế tại các nút giao

và cao độ các công trình khác nhƣ tuyến thoát nƣớc mƣa, tuy nen kỹ thuật…;

- Độ dốc dọc tuyến hào kỹ thuật lấy theo độ dốc dọc của hè đƣờng;

- Kết cấu thân hào bằng bê tông cốt thép 25 MPa đặt trên lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10

cm, gồm các đốt đúc sẵn dài 1.3 m có cốt thép chờ để lắp ghép và đổ bê tông mối nối ƣớt tại

hiện trƣờng;

- Hào có cấu tạo dạng có nắp mở đƣợc để dễ dàng cho công tác duy tu bảo dƣỡng;

- Kích thƣớc trong hào: căn cứ theo quy hoạch về chủng loại và số lƣợng các đối tƣợng

ngầm trên tuyến cũng nhƣ phạm vi bố trí, hào kỹ thuật trong đƣợc phân thành 04 loại sau:

+ Hào kỹ thuật loại A: kích thƣớc sử dụng BxH=1.4x1.5 m, bố trí trên hè đƣờng;

+ Hào kỹ thuật loại B: kích thƣớc sử dụng BxH=1.4x1.3 m, bố trí tại các đƣờng ngang cắt

qua;

+ Hào kỹ thuật loại C1, C2: kích thƣớc sử dụng BxH=2.5x0.55 m, bố trí tại các vị trí tránh

cống ngang đƣờng;

Page 20: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-8

- Các thanh đỡ cáp đƣợc bố trí theo chiều dọc hào kỹ thuật cách nhau 1.5 m. Giá đỡ đƣợc

làm bằng thép hình L và đƣợc mạ kẽm;

- Các giá đỡ đƣợc hàn với thanh tiếp địa 50x5 (mm) chạy dọc theo chiều dài của hào và hàn

nối với các cọc tiếp đất bằng sắt góc dài 2.5 m;

- Trong hào bố trí tuyến cáp viễn thông, cáp điện lực, cáp điện chiếu sáng. Số lƣợng cáp

điện lực và cáp viễn thông đƣợc thiết kế bố trí trong hào kỹ thuật phù hợp với quy hoạch cấp

điện, viễn thông và có xét đến sự mở rộng dung lƣợng trong tƣơng lai;

4.1.9.3 Thiết kế tuy nen kỹ thuật:

- Việc bố trí tuy nen kỹ thuật tuân thủ Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009, gồm

08 tuy nen đƣợc bố trí tại các vị trí sau:

STT Lý trình Ghi chú

1 Km 0+960.00

2 Km 2+359.29

3 Km 3+298.87

4 Km 5+119.75

5 Km 5+999.03

6 Km 7+099.70

7 Km 8+379.95

8 Km 10+299.72

- Tuy nen ngang đƣờng có mặt cắt ngang sử dụng BxH=2x2 (m) đảm bảo bố trí cho các

đƣờng cáp chạy trong các hào kỹ thuật dọc hai bên đƣờng mỗi khi muốn qua đƣờng. Yêu cầu

về giá đỡ khoảng cách bố trí cũng hoàn toàn dựa trên các nguyên tắc bố trí cáp trong hào kỹ

thuật nhƣ đã nói ở trên;

- Trong tuy nen có bố trí hệ thống thoát nƣớc và chiếu sáng đảm bảo thuận lợi cho công tác

lắp đặt hoặc sửa chữa khi cần thiết;

4.1.9.4 Thiết kế ga kỹ thuật:

- Ga hào kỹ thuật đƣợc bố trí với cự ly từ 50 ÷ 100 m/ga đảm bảo các yêu cầu về cự ly đấu

nối, xử lý kỹ thuật tuyến cáp và thu tụ nƣớc rò rỉ trong hệ thống hào kỹ thuật:

+ Kích thƣớc ga đảm bảo bán kính uốn cong tối thiểu của cáp ngầm Rmin=(15÷20)d;

+ Kết cấu ga bằng BTCT 25 MPa đặt trên lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10 cm, kích thƣớc

sử dụng AxB=2.5x2.2 (m);

- Kết cấu ga tuy nen bằng BTCT 30 MPa đặt trên lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10 cm đƣợc

bố trí tại hai đầu của tuy nen có kích thƣớc AxB=2.5x2.5 (m).

4.1.10 Thiết kế cây xanh.

- Cây xanh đƣợc thiết kế để có tác dụng trang trí, phân cách, chống bụi, chống ồn, phối kết

kiến trúc, tạo cảnh quan đƣờng phố, cải tạo vi khí hậu, vệ sinh môi trƣờng, chống nóng, không

gây độc hại, nguy hiểm cho khách bộ hành, an toàn cho giao thông và không ảnh hƣởng tới các

công trình hạ tầng đô thị;

- Cây xanh đƣợc trồng trên hè đƣờng, dải phân cách và các đảo nổi tại các nút giao;

- Loại cây trồng: trên hè đƣờng trồng cây sao đen; trên dải phân cách trồng cỏ và các loại

cây bụi thấp;

- Kết cấu hố trồng cây trên hè đƣờng bằng gạch xây, kích thƣớc trong lòng hố 1.2x1.2 (m),

khoảng cách trung bình 7 m/cây. Do trong giai đoạn này kết cấu hè đƣờng chƣa đƣợc xây dựng

nên trƣớc mắt chỉ trồng cây bóng mát. Giai đoạn sau khi lát hè sẽ xây dựng hố trồng cây để

đảm bảo tính đồng bộ.

Page 21: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-9

4.1.11 Thiết kế các hạng mục khác.

4.1.11.1 Hè đường:

- Kết cấu hè đƣờng ở giai đoạn sau đƣợc lát gạch block loại tự chèn dày 6 cm trên lớp đệm

cát dày 5 cm;

- Mép hè phía phía trong tiếp giáp mặt đƣờng đƣợc bao bàng viên bê tông đúc sẵn 25 MPa

(bó vỉa loại 1) đặt trên lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10 cm, chiều cao tính từ mặt đƣờng tới

đỉnh viên bó vỉa là 15 cm;

- Tiếp giáp giữa mặt đƣờng và bó hè bố trí tấm đan rãnh làm bằng bê tông đúc sẵn 20 MPa

có kích thƣớc là 50x30x5 (cm) đặt trên lớp bê tông đệm 10 MPa dày 10 cm. Các tấm này đƣợc

lát với độ dốc ngang 6%, dốc về phía hè đƣờng để tạo thành rãnh gom nƣớc mƣa trƣớc khi dẫn

nƣớc mƣa đổ vào các cửa thu nƣớc.

4.1.11.2 Đảo giao thông, dải phân cách:

- Bó dải phân cách (bó vỉa loại 3) và các đảo giao thông bằng viên bê tông đúc sẵn 25 MPa

đặt trên lớp bê tông đệm dày 10 cm, chiều cao tính từ mặt đƣờng tới đỉnh viên vỉa là 30 cm;

- Đảo giao thông, dải phân cách đƣợc đắp đất màu trồng cây dày 22 cm, phía dƣới là lớp cát

đen dày 5 cm. Để chống thấm cho nền đƣờng, bên dƣới lớp cát đen bố trí lớp sét chống thấm

dày 10 cm;

- Dọc theo chiều dài dải phân cách bố trí đƣờng thấm bằng đá dăm 1x2 đặt sát mép trong bó

vỉa. Tại các đoạn có siêu cao về phía lƣng đƣờng cong, đƣờng thấm đƣợc thay bằng rãnh

BTCT 0.6x0.6 (m);

- Để đảm bảo giao thông cho ngƣời đi bộ qua đƣờng một cách dễ dàng, trên dải phân cách

bố trí các vị trí đƣờng đi bộ. Đƣờng đi bộ rộng 3 m, kết cấu bằng gạch block tự chèn dày 6 cm

trên lớp đệm cát vàng dày 5 cm;

- Trên đảo giao thông và dải phân cách trồng các cây bụi thấp tạo cảnh quan;

- Trung bình 500 m thiết kế 1 vị trí mở dải phân cách giữa để cho xe quay đầu, chiều dài mở

dải phân cách là 15 m.

4.1.12 Thiết kế an toàn giao thông.

Thiết kế tổ chức giao thông và an toàn giao thông tuân thủ Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22TCN

237-01 tƣơng ứng với tốc độ thiết kế ≤ 60 km/h, bao gồm các nội dung sau:

- Biển báo: sử dụng loại biển báo phản quang, treo trên cột thép có đƣờng kính 80 mm, thân

cột sơn trắng đỏ. Biển đƣợc đặt bên phía phải của hƣớng xe chạy, tại vị trí dễ đƣợc nhận biết;

- Biển báo đƣợc chia làm 3 loại: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển cấm. Vị trí cắm

biển xem trên bản vẽ chi tiết;

- Tất cả các loại sơn đều phải là sơn dẻo nhiệt, phản quang đảm bảo để ngƣời lái xe có thể

nhận biết đƣợc cả vào ban ngày lẫn ban đêm và trong mọi điều kiện thời tiết;

- Lƣu ý:

+ Với những biển gần nhau cần sắp xếp lắp đặt chúng trên cùng một cột để tránh tình trạng

biển phía trƣớc che mất biển phía sau, số biển tối đa trên một cột là 3;

+ Chỉ tiến hành sơn kẻ đƣờng sau khi đã hoàn thành tất cả các hạng mục xây lắp. Lớp mặt

bê tông nhựa phải đƣợc thi công xong trƣớc khi sơn khoảng 02 tuần để đảm bảo có đƣợc lớp

bề mặt ổn định và không còn bám dầu mỡ.

Page 22: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-10

4.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU TRÊN TUYẾN.

4.2.1 Bố trí chung cầu.

- Các thông số hình học:

Thông số Đơn vị Cầu số 1 Cầu số 2 Cầu số 3 Cầu số 4

Bán kính đƣờng cong bằng m 497 503

Siêu cao (iscmax) % 2 2

Khổ cầu m 33.4 33.0 33.4 33.0

Khoảng cách mép ngoài 2

nhánh cầu m 3.6 4.0 3.6 14.0

Khổ 1 nhánh cầu m 14.9 14.5 14.9 14.5

Xe cơ giới m 2x3.5 2x3.5 2x3.5 2x3.5

Xe thô sơ m 1x3.0 1x3.0 1x3.0 1x3.0

Lề bộ hành khác mức m 1x3.25 1x3.25 1x3.25 1x3.25

Lan can lề bộ hành m 1x0.25 1x0.25 1x0.25 1x0.25

Lan can xe cơ giới m 1x0.5 1x0.5 1x0.5 1x0.5

Mở rộng mặt cầu m 0.4 0.0 0.4 0.0

Sơ đồ nhịp m 2x15 2x15 2x15 1x18

Chiều dài cầu đến đuôi mố m 38.15 38.15 38.15 26.10

- Cấp địa chấn: động đất cấp 6 theo khu vực;

- Khổ thông thuyền: sông không thông thuyền, tĩnh không từ mực nƣớc thiết kế H2% đến đáy

dầm ≥ 0.5 m;

- Mực nƣớc thiết kế:

Ký hiệu Đơn vị Cầu số 1 Cầu số 2 Cầu số 3 Cầu số 4

H2% m 3.41 2.44 2.44 4.75

- Kết cấu phần trên:

+ Các cầu số 1, 2, 3 gồm 2 nhịp dầm bản BTCT DƢL lắp ghép;

+ Cầu số 4 gồm 1 nhịp dầm bản BTCT DƢL lắp ghép.

- Kết cấu phần dƣới:

+ Mố cầu BTCT đổ tại chỗ đặt trên nền móng cọc BTCT đúc sẵn 35x35 (cm);

+ Trụ các cầu số 1, 2, 3 bằng BTCT đổ tại chỗ đặt trên nền móng cọc BTCT đúc sẵn 35x35

(cm).

4.2.2 Kết cấu phần trên.

- Kết cấu nhịp: dầm BTCT DƢL lắp ghép dạng bản rỗng. Mặt cắt ngang một nhánh cầu

gồm 14 phiến dầm chủ BTCT DƢL kéo trƣớc có chiều dài 14.8 m (cầu số 1, 2, 3) và 17.8 m

(cầu số 4), chiều cao dầm h=0.65 m. Các phiến dầm sau khi nối với bản mặt cầu BTCT sẽ

đƣợc bọc đầu bằng BTCT với chiều dày mỗi đầu 10 cm. Các phiến dầm có bề rộng mỗi phiến

1.00 m. Để giảm trọng lƣợng trên mặt cắt ngang mỗi phiến dầm đƣợc khoét 2 lỗ có đƣờng kính

mỗi lỗ ôvan 25x40 (cm). Ván khuôn tạo lỗ sử dụng ống tôn có chiều dày 2 mm.Ván khuôn tạo

lỗ phải chịu đƣợc áp lực làm việc tối thiểu 0.8 MPa;

- Cáp CĐC sử dụng trong dầm dùng loại tao xoắn 7 sợi, đƣờng kính tao cáp 12.7 mm, loại

grade 270 có độ chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416-90a hoặc tƣơng đƣơng. Giới hạn bền

của thép fy=1860 MPa, giới hạn chảy fs=1670 MPa. Mỗi phiến dầm sử dụng 26 tao cáp 12.7

mm. Lực căng kéo trong mỗi tao (không kể ma sát kích và ma sát neo, biến dạng của bệ căng)

là 128.5 kN. Chỉ tiến hành cắt cáp khi bê tông dầm chủ đạt 90% cƣờng độ thiết kế;

- Thép thƣờng trong các phiến dầm chủ yếu sử dụng thép CB400-V theo TCVN 1651:2008;

- Liên kết giữa các phiến dầm trong nhịp thông qua bản mặt cầu bằng BTCT đổ tại chỗ có

chiều dày hmin= 12 cm và bản BTCT bọc đầu dầm dày 10 cm. Tạo dốc ngang cầu nhờ thay đổi

chiều cao xà mũ mố trụ và bề dày lớp bê tông bản mặt cầu;

Page 23: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-11

- Cấu tạo chi tiết phiến dầm xem bản vẽ kèm theo.

4.2.3 Kết cấu mố, trụ cầu.

- Mố dạng tƣờng bằng BTCT đổ tại chỗ, móng dùng cọc BTCT đúc sẵn 35x35 (cm) hạ vào

tầng đá phong hóa.

- Mái dốc ¼ nón mố và 10 m đƣờng đầu cầu sau mố đƣợc lát mái bằng đá hộc dày 30 cm,

vữa xi măng cấp 8 MPa trên lớp đệm đá dăm, cát dày 10 cm. Vật liệu đắp sau mố là đất đắp

tiêu chuẩn đầm chặt K ≥ 0.95, C ≥ 3 T/m2, φ ≥ 35˚, γ ≥ 1.8 T/m3. Riêng 0.5 m tiếp giáp với

lớp kết cấu mặt đƣờng phải đạt độ chặt K ≥ 0.98.

- Trụ (cầu số 1, 2, 3) dạng 2 thân bằng BTCT đổ tại chỗ, móng dùng cọc BTCT đúc sẵn

35x35 (cm) hạ vào tầng đá phong hóa.

- Căn cứ vào kết quả khoan địa chất và khả năng chịu lực của cọc theo đất nền, theo vật liệu,

khả năng thiết bị hiện có, điều kiện mặt bằng cũng nhƣ khả năng thi công, trong hồ sơ BVTC

đƣa ra phƣơng án kết cấu móng, số lƣợng cọc cho các mố, trụ, nhƣ sau:

Loại cọc Hạng mục

Cao độ

đáy bệ

Cao độ mũi cọc

dự kiến

Chiều dài cọc dự

kiến Số lƣợng cọc

( m) (m) (m) (cọc)

Cầu số 1

Mố M0 -1.00 -22.00 21.00 24

Trụ T1 -2.50 -18.50 16.00 22

Mố M2 -1.00 -17.50 16.50 24

Cầu số 2

Mố M0 -1.00 -11.00 10.00 24

Trụ T1 -3.50 -11.00 7.50 22

Mố M2 -1.00 -11.50 10.50 24

Cầu số 3

Mố M0 -1.00 -25.00 24.00 24

Trụ T1 -3.50 -23.00 19.50 22

Mố M2 -1.00 -25.00 24.00 24

Cầu số 4 Mố M0 0.00 -7.00 7.00 26

Mố M1 0.00 -7.50 7.50 26

4.2.4 Các hạng mục khác.

4.2.4.1 Lớp phủ mặt cầu:

- Lớp phủ mặt cầu: bao gồm 3 lớp, theo trình tự từ trên xuống nhƣ sau:

+ Lớp 1: bê tông nhựa hạt mịn có chiều dày 5 cm. Trƣớc khi thảm lớp bê tông nhựa cần tƣới

nhựa dính bám (tiêu chuẩn 0.5 kg/m2) lên bề mặt lớp bê tông đã đƣợc làm sạch;

+ Lớp 2: Lớp chống thấm mặt cầu dạng dung dịch silicát, lớp này chỉ đƣợc thi công sau khi

đã làm sạch, nhẵn, khô bê tông mặt cầu, không có sự dính bám của dầu mỡ cũng nhƣ các

chất hữu cơ;

- Mặt cầu bố trí siêu cao: iscmax= ±2.00 %.

4.2.4.2 Hệ thống thoát nước trên cầu:

Hệ thống thoát nƣớc mặt cầu dùng các ống thoát nƣớc bằng gang, đƣờng kính danh định

D=150 mm bố trí cự ly 5 m theo dọc cầu. Đối với các cầu số 1, 3 nằm trên đƣờng cong có siêu

cao, ống thoát nƣớc đƣợc bố trí về phía bụng đƣờng cong.

4.2.4.3 Lan can cầu:

- Lan can trên cầu dùng lan can thép, gờ chân lan can bằng BTCT;

- Kết cấu thép của lan can và các loại bu lông, đai ốc, vòng đệm đi kèm phải đƣợc mạ kẽm

nhúng nóng theo các tiêu chuẩn hiện hành.

4.2.4.4 Khe co dãn:

- Sử dụng khe co dãn loại 5 cm bằng cao su có độ dịch chuyển của khe 2.5 cm;

Page 24: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-12

- Các kích thƣớc và chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu của khe xem kết hợp trong chƣơng vật liệu.

4.2.4.5 Gối cầu:

- Gối cao su cốt bản thép nhập ngoại;

- Các kích thƣớc và chỉ tiêu kỹ thuật của gối cầu xem kết hợp trong chƣơng vật liệu.

4.2.4.6 Hè đường trên cầu:

Kết cấu hè sử dụng các tấm đan bằng BTCT, phía trên lát gạch màu trang trí.

4.2.5 Đƣờng hai đầu cầu sau đuôi mố.

- Phạm vi 10 m đƣờng đầu cầu thiết kế theo tƣơng tự phần tuyến;

- Quy mô mặt cắt ngang: do cầu có lề ngƣời đi khác mức thu hẹp nên mặt đƣờng trong

phạm vi 10 m phía sau đuôi mố có chiều rộng thay đổi vuốt về chiều rộng nền đƣờng với lề bộ

hành mở rộng từ 3.5 m đến 8 m, cụ thể nhƣ sau:

Cầu Vị trí Quy mô

mặt cắt

Mặt

đƣờng

Mở rộng

mặt

đƣờng

Bề rộng lề

bộ hành

khác mức

Dải phân

cách

Bề rộng

vuốt nối

1

10 m sau mố M0 42.0m 2x10.5m 2x8.0m 5.0m

Đuôi mố M0 34.4m 2x10.5m 2x0.4m 2x3.5m 4.6m 2x0.5m

Đuôi mố M2 34.4m 2x10.5m 2x0.4m 2x3.5m 4.6m 2x0.5m

10 m sau mố M2 42.0m 2x10.5m 2x8.0m 5.0m

2

10 m sau mố M0 42.0m 2x10.5m 2x8.0m 5.0m

Đuôi mố M0 34.0m 2x10.5m 2x3.5m 5.0m 2x0.5m

Đuôi mố M2 34.0m 2x10.5m 2x3.5m 5.0m 2x0.5m

10 m sau mố M2 42.0m 2x10.5m 2x8.0m 5.0m

3

10 m sau mố M0 42.0m 2x10.5m 2x8.0m 5.0m

Đuôi mố M0 34.4m 2x10.5m 2x0.4m 2x3.5m 4.6m 2x0.5m

Đuôi mố M2 34.4m 2x10.5m 2x0.4m 2x3.5m 4.6m 2x0.5m

10 m sau mố M2 42.0m 2x10.5m 2x8.0m 5.0m

4

10 m sau mố M0 44.0m 2x10.5m 2x3.5m 15.0m

Đuôi mố M0 43.0m 2x10.5m 2x3.5m 15.0m 2x0.5m

Đuôi mố M2 43.0m 2x10.5m 2x3.5m 15.0m 2x0.5m

10 m sau mố M2 44.0m 2x10.5m 2x3.5m 15.0m

- Kết cấu áo đƣờng: sử dụng cùng kết cấu áo đƣờng trên toàn tuyến.

4.2.6 Thiết kế mƣơng cải ở cầu số 2, cầu số 3.

Sau khi cầu đƣợc xây xong, tiến hành cải mƣơng nối từ vị trí thƣợng lƣu qua cầu sang hạ lƣu

theo phạm vi kênh quy hoạch. Kích thƣớc mƣơng theo kích thƣớc kênh quy hoạch.

4.3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.

4.3.1 Đoạn 1 (Km 0+000 đến km 10+680).

- Dọc hè đƣờng bố trí 2 hàng cột đèn chiếu sáng đƣờng phố loại 1, tròn côn rời cần cao 10.5

m, độ vƣơn cần đèn 1.5 m tại 2 bên đối diện, tim cột đặt cách mép bó vỉa 0.77 m, cao độ đặt

cột bằng cao độ hè đƣờng khi hoàn thiện ở giai đoạn 2. Trên đỉnh trụ đèn lắp 1 đèn LED trang

trí (màu xanh blue), đầu cần đèn lắp 1 đèn chiếu sáng đƣờng phố Hestia Midi bóng tiết kiệm

điện 2 cấp công suất HPS 250/150 W, tại cao độ 5 m so với cao độ mặt hè lắp một đèn chiếu

sáng hè đƣờng Hestia Mini có hình dáng giống đèn chiếu sáng đƣờng phố, kích thƣớc bé hơn,

bóng công suất CMD 70 W. Các cột đèn chiếu sáng đƣờng phố cao 10.5 m đƣợc lắp đặt trên

móng cột MC10;

- Dọc dải phân cách rộng 5 m bố trí 1 hàng cột đèn trang trí tròn côn cao 5 m tại chính giữa,

trên đỉnh trụ trang trí lắp 2 đèn Albany Midi lắp bóng CMD 70 W. Các cột đèn trang trí cao 5

m đƣợc lắp trên móng cột MC4;

Page 25: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-13

- Tại nút giao thông số 1-Km 2+290.22: bố trí 1 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn

đèn đa giác loại 1 lắp 8 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị trí

tim đảo giao thông;

- Tại nút giao thông Km 2+746.55: bố trí 2 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn đèn

đa giác loại 2 lắp 6 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị trí

chính giữa dải phân cách, khoảng cách giữa 2 cột đèn pha là 55m;

- Tại nút giao thông Km 3+269.70: bố trí 2 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn đèn

đa giác loại 2 lắp 6 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị trí

chính giữa dải phân cách, khoảng cách giữa 2 cột đèn pha là 57 m;

- Tại nút giao thông số 2-Km 4+148.62: bố trí 1 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn

đèn đa giác loại 1 lắp 8 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị trí

tim đảo giao thông;

- Tại vị trí đƣờng ngang-Km 4+556: bố trí 1 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn đèn

đa giác loại 2 lắp 6 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị trí

chính giữa giải phân cách;

- Tại nút giao thông Km 4+914.99 kết hợp với 2 vị trí đƣờng ngang từ Km 4+720 đến Km

5+110: bố trí 7 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m, trong đó 5 cột với giàn đèn đa giác loại 1 lắp

8 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W và 2 cột với giàn đèn dạng bán

nguyệt lắp 7 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị trí giữa dải

phân cách, khoảng cách giữa các cột đèn pha xem bản vẽ mặt bằng chiếu sáng;

- Tại nút giao thông số Km 6+022.92: bố trí 2 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn

đèn dạng bán nguyệt lắp 7 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị

trí chính giữa dải phân cách chiếu hắt vào trong nút, khoảng cách giữa 2 cột đèn pha là 64 m;

- Tại nút giao thông số Km 9+588.99: bố trí 2 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn

đèn dạng bán nguyệt lắp 7 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị

trí chính giữa dải phân cách chiếu hắt vào trong nút, khoảng cách giữa 2 cột đèn pha là 65 m.

- Tại nút giao thông số 3-Km 10+341.97: bố trí 1 cột đèn pha đa giác côn cao 25 m với giàn

đèn nâng hạ lắp 8 đèn pha MVP507 công suất HPS1000 W tại vị trí tim đảo giao thông.

4.3.2 Đoạn 2 (Km 10+680 đến km 16+500).

- Dọc hè đƣờng bố trí 2 hàng cột đèn chiếu sáng đƣờng phố loại 2, tròn côn rời cần cao 10.5

m, độ vƣơn cần đèn 1.5 m tại 2 bên đối diện, tim cột đặt cách mép bó vỉa 0.77 m, cao độ đặt

cột bằng cao độ hè đƣờng khi hoàn thiện ở giai đoạn 2. Trên đỉnh trụ đèn lắp 1 đèn LED trang

trí (màu xanh blue), đầu cần đèn lắp 1 đèn chiếu sáng đƣờng phố Hestia Midi bóng tiết kiệm

điện 2 cấp công suất HPS 250/150 W. Các cột đèn chiếu sáng đƣờng phố cao 10.5 m đƣợc lắp

đặt trên móng cột MC10;

- Dọc dải phân cách rộng 15 m bố trí 2 hàng cột đèn trang trí tròn côn cao 5 m tại vị trí cách

mép bó vỉa dải phân cách 2.5 m, trên đỉnh trụ trang trí lắp 2 đèn Albany Midi lắp bóng CMD

70 W. Các cột đèn trang trí cao 5 m đƣợc lắp trên móng cột MC4;

- Tại nút giao thông số Km 10+687.35: bố trí 2 cột đèn pha đa giác côn cao 17 m với giàn

đèn dạng bán nguyệt lắp 7 đèn pha Neos3 tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS400/250 W tại vị

trí chính giữa dải phân cách chiếu hắt vào trong nút, khoảng cách giữa 2 cột đèn pha là 64.5 m;

- Tại nút giao thông TL46-Km 15+082.64: bố trí 1 cột đèn pha đa giác côn cao 25 m với

giàn đèn nâng hạ lắp 8 đèn pha MVP507 công suất HPS1000 W tại vị trí tim đảo vòng xuyến

kết hợp với các cột đèn chiếu sáng tròn côn rời cần cao 10.5 m, độ vƣơn cần đèn 1.5 m tại lề

đƣờng nhánh rẽ. Trên đỉnh trụ đèn lắp 1 đèn LED trang trí (màu xanh blue), đầu cần đèn lắp 1

đèn chiếu sáng đƣờng phố Hestia Midi bóng tiết kiệm điện 2 cấp công suất HPS 250/150 W.

Page 26: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-14

4.3.3 Hệ thống tuynel ngang kỹ thuật.

Trong lòng tuy nen đƣợc bố trí chiếu sáng bằng các đèn huỳnh quang chống thấm 36 W gắn

trên nóc hầm, khoảng cách đèn 2.5 m. Các tủ điện bảo vệ các đèn chiếu sáng, cấp nguồn cho

máy bơm thoát nƣớc và phụ tải dự phòng với công suất tối đa cho 1 tủ là 2 kW.

4.3.4 Đèn chiếu sáng.

4.3.4.1 Bộ đèn chiếu sáng HPS250/150W chiếu sáng đường:

- Bộ đèn có kiểu dáng mỹ thuật thanh mảnh, hiện đại đƣợc sản xuất trong nƣớc;

- Kích thƣớc thể hiện nhƣ bản vẽ;

- Bộ đèn vừa có chức năng chiếu sáng, vừa trang trí nhằm nâng cao vẻ đẹp của đô thị;

- Đèn phải đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2001;

- Thân và nắp che đèn làm từ hợp kim nhôm đúc, sơn tĩnh điện màu ghi xám;

- Độ kín khối quang học với hệ thống bảo vệ Sealsafe IP 66;

- Nguồn phân bố ánh sáng bán rộng;

- Độ kín ngăn linh kiện điện IP44;

- Điện áp: 220 V, tần số 50 Hz, cấp cách điện: CLASS I theo tiêu chuẩn IEC60598;

- Chụp bảo vệ là chụp kính thuỷ tinh an toàn cuờng lực, chịu lực chiu nhiệt độ cao gắn cố

định vào chóa phản quang;

- Choá phản quang là loại siêu nhỏ bằng nhôm tinh chất đƣợc đánh bóng và anốt hoá đảm

bảo phân bố ánh sáng tốt nhất;

- Độ chịu va đập của kính đèn IK08;

- Trọng lƣợng (chƣa có bóng và bộ điện) của bộ đèn: 10 kg;

- Bóng sodium cao áp 2 cấp công suất: HPS250/150 W;

- Quang thông của bóng tƣơng ứng là 32000/16500 lm;

- Tuổi thọ trung bình của bóng từ 8000 giờ;

- Đèn đƣợc dán tem tiết kiệm năng lƣợng theo quy định của bộ công thƣơng;

4.3.4.2 Bộ đèn chiếu sáng CDM70W chiếu sáng hè đường:

- Bộ đèn có kiểu dáng mỹ thuật thanh mảnh, hiện đại đƣợc sản xuất trong nƣớc;

- Kích thƣớc thể hiện nhƣ bản vẽ;

- Bộ đèn vừa có chức năng chiếu sáng, vừa trang trí nhằm nâng cao vẻ đẹp của đô thị;

- Đèn phải đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2001;

- Thân và nắp che đèn làm từ hợp kim nhôm đúc, sơn tĩnh điện màu ghi xám;

- Độ kín khối quang học với hệ thống bảo vệ Sealsafe IP 66;

- Độ kín ngăn linh kiện điện IP44;

- Điện áp: 220 V, tần số 50 Hz, cấp cách điện: CLASS I theo tiêu chuẩn IEC60598;

- Chụp bảo vệ là chụp kính thuỷ tinh an toàn cuờng lực, chịu lực chiu nhiệt độ cao gắn cố

định vào chóa phản quang;

- Choá phản quang là loại siêu nhỏ bằng nhôm tinh chất đƣợc đánh bóng và anốt hoá đảm

bảo phân bố ánh sáng tốt nhất;

- Độ chịu va đập của kính đèn IK08.

- Trọng lƣợng (chƣa có bóng và bộ điện) của bộ đèn: 8.2 kg;

- Bóng Metal Halide Ceramic công suất: CDM 70 W;

- Quang thông của bóng là 5100 lm;

Page 27: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-15

- Tuổi thọ trung bình của bóng từ 4000 giờ.

4.3.4.3 Đèn chiếu sáng trang trí có các thông số:

- Bộ đèn có thiết kế mỹ thuật và hiện đại;

- Thân đèn bằng hợp kim nhôm phủ sơn tĩnh điện màu ghi xám;

- Bộ đèn có chức năng vừa chiếu sáng, vừa trang trí nhằm nâng cao vẻ đẹp của đô thị;

- Độ kín khối quang học với hệ thống bảo vệ Sealsafe IP 66;

- Độ kín ngăn linh kiện điện IP44;

- Điện áp 220 V, tần số 50 Hz, cấp cách điện Class I theo IEC60598;

- Bộ quang học gồm chụp bảo vệ bằng nhựa PMMA trong suốt;

- Một choá phản quang bằng nhôm tinh chất đƣợc đánh bóng và anot hoá;

- Độ chịu va đập của kính đèn IK08;

- Diện tích cản gió 0.098 m2;

- Trọng lƣợng của bộ đèn (chƣa có bóng và bộ điện): 8 kg;

- Bóng Metal Halide Ceramic công suất: CDM 70 W;

- Quang thông của bóng tƣơng ứng là 5100 lm;

- Tuổi thọ của bóng từ 4000 giờ.

4.3.4.4 Bộ đèn pha HPS400/250W lắp trên cột 17 m:

- Bộ đèn có kiểu dáng công nghiệp, hiện đại đƣợc sản xuất trong nƣớc;

- Đèn phải đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2001;

- Độ kín khối quang học IP 66;

- Nguồn phân bố ánh sáng rộng;

- Điện áp 220 V, tần số 50 Hz, cấp cách điện Class I theo IEC60598;

- Chụp bảo vệ bằng kính thuỷ tinh an toàn cƣờng lực, cấp chịu va đập IK08;

- Thân đèn bằng hợp kim nhôm đúc áp lực, bên ngoài phủ sơn tĩnh điện;

- Phản quang đƣợc thiết kế đặc biệt, chế tạo từ nhôm nguyên chất, bề mặt đƣợc đánh bóng

và anot hoá đảm bảo phân bố ánh sáng tốt nhất;

- Trọng lƣợng của bộ đèn (chƣa kể bóng và bộ điện): 11.9 kg;

- Bóng sodium cao áp 2 công suất: 400/250 W;

- Quang thông tƣơng ứng của bóng 48000/27000 lm;

- Diện tích cản gió của bộ đèn 0.0909 m2;

- Tuổi thọ trung bình của bóng từ 8000 giờ.

4.3.4.5 Bộ đèn pha HPS1000W lắp trên cột 25 m:

- Đèn có kiểu dáng công nghiệp, hiện đại đƣợc nhập khẩu;

- Độ kín khối quang học IP 65;

- Nguồn phân bố ánh sáng rộng;

- Điện áp 220 V, tần số 50 Hz, cấp cách điện Class I theo IEC60598;

- Chụp bảo vệ bằng kính thuỷ tinh an toàn cƣờng lực;

- Thân đèn đƣợc chế tạo từ nhôm đúc áp lực cao, có khả năng chống ăn mòn;

- Phản quang bằng nhôm tinh khiết, bề mặt đƣợc đánh bóng điện hoá và anốt hoá đảm bảo

hệ số phản xạ cao;

- Kính đèn làm bằng thuỷ tinh dày 4 mm chịu nhiệt. Bộ phận kẹp và bản lề bằng thép không

gỉ dễ dàng mở nắp kính đèn;

Page 28: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-16

- Tay bắt đèn bằng thép mạ kẽm nhúng nóng sau đó sơn màu đèn;

- Bóng Metal Halide có công suất: 1000 W;

- Quang thông của bóng 125000 lm;

- Diện tích cản gió của bộ đèn 0.447 m2;

- Tuổi thọ của bóng từ 8000 giờ.

4.3.4.6 Bộ đèn LED trang trí đỉnh trụ đèn:

- Loại thấu kính: nƣớc sạch;

- Mầu ánh sáng: xanh xẫm;

- Thân đèn đƣợc làm bằng hợp kim nhôm đúc;

- Khối quang học đƣợc làm bằng nhựa chịu nhiệt PC trắng đục;

- Độ kín khối quang học: IP54;

- Độ kín hộp điện: IP54;

- Điện áp hoạt động: 220 VAC.

- Công suất tiêu thụ: 1.2 W;

- Cấp cách điện: Class I;

- Cấp chống va đập PC: IK08.

Lƣu ý: hệ thống chiếu sáng giao thông sử dụng công nghệ BI Power tiết kiệm điện, các đèn

chiếu sáng trên tuyến đƣờng nhánh khi thực hiện tiết kiệm điện giảm công suất bằng phƣơng

pháp giảm cƣờng độ dòng điện cấp cho bóng đèn, các đèn chiếu sáng trên tuyến chính và cầu

vƣợt sông khi thực hiện tiết kiệm điện bằng phƣơng pháp cắt bớt nguồn cấp cho một đèn.

Nghiêm cấm trƣờng hợp sử dụng phƣơng pháp giảm điện áp để giảm công suất đèn chiếu sáng

làm giảm tuổi thọ của bóng đèn.

4.3.5 Cột đèn chiếu sáng.

4.3.5.1 Cột đèn chiếu sáng đường 10.5 m:

Cột đèn chiếu sáng đƣờng có chiều cao toàn bộ cột là 10.5m. Trong đó chiều cao thân cột 9

m và chiều cao thân cần đèn 1.5 m. Giữa thân cột và cần đèn đƣợc nối với nhau thông qua 1

ống lồng, thân cột đƣợc thiết kế có dạng hình côn, tiết diện ngang hình tròn. Cột đèn có các

thông số kỹ thuật sau:

- Đƣờng kính ngọn thân cột Dn=91 mm;

- Đƣờng kính gốc thân cột Dg=186 mm;

- Đƣờng kính ngọn thân cần đèn Dn=75 mm;

- Đƣờng kính gốc thân cần đèn Dg=91 mm;

- Đƣờng kính cần đèn Dc=49 mm;

- Kích thƣớc mặt bích đáy cột 400x400x16 (mm);

- Độ dày thép chế tạo thân cột và thân cần đèn =4 mm;

- Độ dày thép chế tạo cần đèn =3.2 mm;

- Dây chằng làm từ thép tròn trơn đƣờng kính 16 mm;

- Độ vƣơn cần đèn W=1.5 m;

- Góc nghiêng cần đèn là 5 o;

- Thân cột và thân cần đèn đƣợc chế tạo bằng thép XCT38 theo TCVN 5709:1993;

- Giới hạn bền: 380 -:-500 N/mm2;

- Giới hạn chảy: > 240 N/mm2;

- Độ dày lớp mạ kẽm: 65 m. Theo tiêu chuẩn BS729;

Page 29: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-17

- Cửa cột đƣợc thiết kế có vít nối đất thuận tiện cho việc đấu nối điện và bảo dƣỡng, cao độ

cửa cột cách mặt đất 0.9 m, tránh nƣớc ngập vào cửa cột, làm hỏng thiết bị điện;

- Toàn bộ các chi tiết của cột đèn đƣợc chế tạo bằng thép và đƣợc mạ kẽm bằng phƣơng

pháp nhúng nóng theo tiêu chuẩn TCVN 5408-1991;

- Sau khi mạ nhúng kẽm xong, chi tiết thân cột và cần đèn đƣợc sơn tĩnh điện màu ghi xám

lớp ngoài cùng;

- Cột đƣợc cố định nhờ 4 bulông M24 gắn trên khung móng cột.

4.3.5.2 Cột đèn chiếu sáng trang trí 5 m:

Cột đèn chiếu sáng trang trí trên dải phân cách có chiều cao toàn bộ cột là 5.35 m. Trong đó

chiều cao thân cột chính 5 m, cột đèn trang trí trên dải phân cách có 2 nhánh cần đèn cong

dạng bán nguyệt. Giữa thân cột và cần đèn đƣợc nối với nhau thông qua các ống thép D42 dày

4 mm, thân cột đƣợc thiết kế có dạng hình trụ tròn. Cột đèn có các thông số kỹ thuật sau:

- Đƣờng kính thân cột chính D=113.5 mm;

- Đƣờng kính cần đèn Dc=42 mm;

- Kích thƣớc mặt bích đáy cột 300x300x12 (mm);

- Độ dày thép chế tạo thân cột và cần đèn =4 mm;

- Độ vƣơn cần đèn W=0.9 m;

- Bán kính cong cần đèn R=0.35 m;

- Thân cột và cần đèn đƣợc chế tạo bằng thép XCT38 theo TCVN 5709:1993;

- Giới hạn bền: 380-500 N/mm2;

- Giới hạn chảy: > 240 N/mm2;

- Độ dày lớp mạ kẽm: 65 m theo tiêu chuẩn BS729;

- Cửa cột đƣợc thiết kế có vít nối đất thuận tiện cho việc đấu nối điện và bảo dƣỡng, cao độ

cửa cột cách mặt đất 0.9 m, tránh nƣớc ngập vào cửa cột, làm hỏng thiết bị điện;

- Toàn bộ các chi tiết của cột đèn đƣợc chế tạo bằng thép và đƣợc mạ kẽm bằng phƣơng

pháp nhúng nóng theo tiêu chuẩn TCVN 5408-1991;

- Sau khi mạ nhúng kẽm xong, chi tiết thân cột và cần đèn đƣợc sơn tĩnh điện màu ghi xám

lớp ngoài cùng;

- Cột đƣợc cố định nhờ 4 bulông M20 gắn trên khung móng cột;

4.3.5.3 Cột đèn pha đa giác 25 m;

Cột đèn pha 25 m thân cột bằng thép cán đƣợc thiết kế có dạng hình côn, tiết diện ngang hình

đa giác. Chiều cao thân cột 25 m vì vậy cột đƣợc nối từ ba đốt. Cột đèn pha có các thông số kỹ

thuật sau:

- Đƣờng kính ngọn đoạn 1 Dn1=260 mm;

- Đƣờng kính gốc đoạn 1 Dg1=330 mm;

- Đƣờng kính ngọn đoạn 2 Dn2=309 mm;

- Đƣờng kính gốc đoạn Dg2=457 mm;

- Đƣờng kính ngọn đoạn 3 Dn3=429 mm;

- Đƣờng kính gốc đoạn 3 Dg3=583 mm;

- Đƣờng kính mặt bích ngọn Dbn=400 mm;

- Đƣờng kính mặt bích đáy cột Dbg=950 mm;

- Thân cột đƣợc chế tạo bằng thép XCT38. Trong đó đoạn 1 dày 5 mm, đoạn 2 dày 6 mm và

đoạn 3 dày 8 mm theo TCVN 5709:1993;

Page 30: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-18

- Dàn đèn di động có vành làm từ thép hộp 60x60 (mm) dày 6 mm, lắp 8 đèn pha và có thể

nâng hạ đƣợc nhờ cơ cấu truyền động điện;

- Dàn đèn cố định có 3 nhánh đƣợc làm bằng thép bản gắn các puly dẫn cáp nâng hạ;

- Trên ngọn cột có lắp kim thu sét Franklin và đèn báo không XGP388A;

- Toàn bộ các chi tiết của cột đèn chế tạo bằng thép và đƣợc mạ kẽm bằng phƣơng pháp

nhúng nóng (không sơn) theo tiêu chuẩn TCVN 5408-1991 (Việt Nam) hoặc BS 729 (Anh

Quốc);

- Cột đƣợc cố định nhờ 18 bulông M30 gắn trên khung móng;

4.3.5.4 Cột đèn pha đa giác 17 m:

Cột đèn pha 17 m thân cột bằng thép cán đƣợc thiết kế có dạng hình côn, tiết diện ngang hình

đa giác. Chiều cao thân cột 17 m đƣợc nối từ 2 đoạn thân cột đa giác côn dài 10.5 m và 7 m.

Trên đỉnh cột đèn pha 17 m lắp lọng bắt đèn pha hình đa giác 8 cạnh đối với cột đèn pha

ĐG17A, lắp lọng bắt đèn pha hình đa giác 6 cạnh đối với cột đèn pha ĐG17B và lọng bắt đèn

pha hình bán nguyệt đối với cột lắp ĐG17C, cột đèn pha này có các thông số kỹ thuật sau:

- Đƣờng kính ngọn cột Dn=190 mm;

- Đƣờng kính gốc cột Dg=408 mm;

- Đƣờng kính mặt bích ngọn Dbn=320 mm;

- Đƣờng kính mặt bích đáy cột Dbg=600 mm;

- Độ dày thép chế tạo thân cột =5 mm;

- Độ dày mặt bích cột =30 mm;

- Thân cột đƣợc thiết kế có dạng hình côn, tiết diện ngang hình đa giác;

- Thân cột đƣợc chế tạo bằng thép XCT38 theo TCVN 5709:1993;

- Toàn bộ các chi tiết của cột đèn chế tạo bằng thép và đƣợc mạ kẽm nhúng nóng (không

sơn) theo tiêu chuẩn TCVN 5408-1991 (Việt Nam);

- Cột đƣợc thiết kế và chế tạo với mặt bích ở đáy cột để bắt vào khung bu lông móng cột

M30x1560x12 (phần ren trên khung móng đƣợc mạ kẽm).

4.3.6 Thiết kế cấp nguồn.

4.3.6.1 Thiết kế trạm biến áp chiếu sáng:

Với đặc thù tuyến chiếu sáng đƣợc trải dài với 16.5 km, với tổng công suất chiếu sáng là rất

lớn P=448.5 kW. Trên cơ sở mặt bằng quy hoạch nhu cầu phụ tải thực tế của tuyến đƣờng cần

thiết kế 07 trạm biến áp cấp điện chiếu sáng. Trong đó phạm vi cấp điện, công suất và kiến trúc

của từng trạm nhƣ sau:

- Trạm biến áp S1: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 1+280 trên dải phân

cách, phạm vi cấp điện từ Km 0+000 đến Km 2+290.22;

- Trạm biến áp S2: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 3+116.5 trên dải phân

cách, phạm vi cấp điện từ Km 2+290.22 đến Km 4+148.62;

- Trạm biến áp S3: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 5+124 trên dải phân

cách, phạm vi cấp điện từ Km 4+148.62 đến Km 6+022.92;

- Trạm biến áp S4: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 7+040 trên dải phân

cách, phạm vi cấp điện từ Km 6+022.92 đến Km 8+360;

- Trạm biến áp S5: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 9+635 trên dải phân

cách, phạm vi cấp điện từ Km 8+360 đến Km 10+500;

- Trạm biến áp S6: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 11+905 trên dải phân

cách, phạm vi cấp điện từ Km 10+500 đến Km 13+440;

Page 31: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-19

- Trạm biến áp S7: quy cách 100 kVA-15(22)/0.4 kV có vị trí tại Km 15+022.5 trên dải

phân cách, phạm vi cấp điện từ Km 13+440 đến Km 16+500 và toàn bộ phụ tải chiếu sáng nút

giao TL46.

Nhƣ vậy dự án đƣờng vòng quanh đảo Phú Quốc, đoạn An Thới-Cửa Lấp sẽ có chỉ duy nhất

01 loại trạm biến áp cấp điện chiếu sáng là trạm 100 kVA.

Trạm biến áp 100 kVA-15(22) 2x2.5 %/0.4 kV đƣợc thiết kế kiến trúc theo kiểu trạm

KIOSK với kích thƣớc trạm là D3260xR1560xC2000 (mm), đƣợc phân chia làm 03 buồng:

buồng cao thế, buồng máy biến áp và buồng hạ thế (xem bản vẽ bố trí thiết bị).

4.3.6.1.1 Buồng cao thế:

Buồng cao thế trạm 100 kVA có kích thƣớc: D900xR1450xC2000 (mm), bên trong lắp đặt 01

tủ trung thế 24 kV trọn bộ RMU (Ring main unit) cách điện khí SF6 gồm có 03 ngăn 24 kV-

630 A:

- Ngăn số 1: ngăn tủ cầu dao phụ tải đầu cáp đến 24 kV-630 A-20 KA/s;

- Ngăn số 2: ngăn tủ cầu dao phụ tải đầu cáp đến 24 kV-630 A-20 KA/s;

- Ngăn số 3: ngăn tủ cầu dao phụ tải sang máy biến áp 24 kV-200 A-20 KA/s, cầu chì 24

kV-10 A.

Tủ trung thế thiết kế loại tủ mạch vòng RMU của hãng Schneider Electric, trong quá trình

triển khai lắp đặt có thể sử dụng máy của hãng khác nhƣng phải đảm bảo tƣơng đƣơng các tính

năng kỹ thuật, kích thƣớc cũng nhƣ giá thành.

4.3.6.1.2 Buồng máy biến áp:

Buồng máy biến áp có kích thƣớc: D1750xR1450xC2000 (mm), bên trong lắp đặt 01 máy

biến áp 100 kVA-22/0.4 kV:

- Máy biến áp 100 kVA-15(22) 2x2.5%/0.4 kV;

- Tổ nối dây /Y0-11;

- Tần số 50 HZ;

- Máy kiểu kín ONAN-100, tự giãn nở, làm mát bằng không khí và dầu tuần hoàn bằng dầu

tự nhiên;

- Đầu sứ phía trung thế kiểu Elbow;

- Máy biến áp đƣợc đặt trên 2 dầm bêtông 200x300 (mm) của bệ móng trạm biến áp;

- Khi lắp đặt máy biến áp lên 2 dầm bê tông cần tháo bỏ bánh xe trên máy biến áp và định vị

bằng các bulông neo;

- Máy biến áp phù hợp với quyết định số 1094 của Công ty Điện lực 2 và có khả năng chống

tác động ăn mòn do gió biển mang theo hơi muối biển;

- Máy biến áp thiết kế sử dụng máy biến áp của THIBIDI, trong quá trình triển khai lắp đặt

có thể sử dụng máy của hãng khác nhƣng phải đảm bảo tƣơng đƣơng các tính năng kỹ thuật,

kích thƣớc cũng nhƣ giá thành.

4.3.6.1.3 Buồng hạ thế:

Có kích thƣớc bên trong là: D500xR1450xC2000 (mm). Trong đó có bố trí ngăn chống tổn

thất theo quy định của Điện lực Kiên Giang, các thiết bị hạ thế trong buồng bao gồm:

- 01 vỏ tủ 600 V-160 A sơn tĩnh điện đạt tiêu chuẩn IEC;

- Hệ thống thanh cái bằng đồng dẹt MT: 50x5 (mm);

- 01 Aptomat tổng 600 V-160 A-36 kA có bảo vệ từ và nhiệt;

- 06 máy biến dòng điện 15 VA, điện áp 600 V, tỷ số biến dòng 160/5 A, cấp chính xác 0.5

(03 cái dùng để đo, 03 cái dùng để đếm);

Page 32: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-20

- 01 Công tơ pha hữu công, cấp chính xác 1;

- 01 công tơ 3 pha vô công, cấp chính xác 1;

- 03 Ampe kế 0 160 A, cấp chính xác 1;

- 01 Vôn kế 0 500 V, cấp chính xác 1 có kèm khoá chuyển mạch vôn kế;

- 01 bộ chống sét van hạ thế PBH-0.4 kV;

- 02 Aptomat nhánh 600 V-100 A-36 kA có bảo vệ từ và nhiệt;

- 02 Aptomat nhánh 600 V-63 A-25 kA có bảo vệ từ và nhiệt;

4.3.6.1.4 Sơ đồ nối điện chính:

- Phía cao thế:

+ Nguồn cấp từ đƣờng dây tuyến cáp ngầm 22 kV đi trong hào kỹ thuật dự kiến đi vào tủ

cầu dao phụ tải đầu cáp 24 kV-630 A, qua cầu dao phụ tải của tủ này lên hệ thống thanh cái

1(TC1) cấp điện cho các ngăn tủ trung thế (2, 3);

+ Ngăn tủ đầu cáp đến 24 kV-630 A số 2 cho nguồn cấp số 2 đến cấp điện cho trạm biến áp

kế tiếp theo đảm bảo khép mạch vòng;

+ Từ tủ số 3 cầu dao 24 kV-200 A, cầu chì 24 kV-10 A của tủ cao thế sang cực cao thế của

máy biến áp dùng 03 sợi cáp khô 24 kV cách điện XLPE ruột đồng, cáp đƣợc luồn trong

ống nhựa mềm đi trên các côliê ôm, dùng hộp đầu cáp T-plugs cho loại cáp 24 kV-1x50

mm2 ruột đồng chế tạo theo tiêu chuẩn IEC;

- Phía hạ thế: từ cực hạ thế của máy biến áp đấu sang tủ hạ thế tổng dùng cáp hạ thế loại

0.6/1 KV-Cu/XLPE/PVC-1x120 mm2 mỗi pha một sợi trong ống nhựa đến hàm trên của các

Aptomát tổng.

- Đo đếm: việc thực hiện đo đếm cho trạm biến áp cấp điện đƣợc thực hiện đo đếm bên phía

hạ thế bao gồm:

+ Kiểm tra phụ tải từng pha bằng 03 đồng hồ ampemet đấu với 3 máy biến dòng của mạch

đo;

+ Đo điện áp các pha bằng 01 đồng hồ vônmét kèm khoá chuyển mạch;

+ Đếm điện năng tiêu thụ cho phụ tải bằng 01 công tơ 3 pha vô công 380/220 V-5 A, 01

công tơ 3 pha hữu công 380/220 V-5 A cấp chính xác 1 đấu với 3 máy biến dòng của mạch

đếm. Phần này đặt trong ngăn chống tổn thất của tủ điện hạ thế và đƣợc quản lý bởi Điện

lực Kiên Giang;

- Bảo vệ máy biến áp:

+ Bảo vệ quá dòng phía trung thế bằng cầu dao phụ tải kèm cầu chì 24 kV-200 A-20 kA/s,

cầu chảy tƣơng ứng là 10 A;

+ Bảo vệ quá dòng, quá tải và ngắn mạch phía hạ thế bằng Aptomát hạ thế tổng MCCB 600

V-160 A lắp trong tủ hạ thế tổng đặt tại trạm.

4.3.6.1.5 Vỏ trạm biến áp:

- Vỏ trạm đƣợc làm bằng tôn dày 2mm bọc quanh khung thép hình chịu lực, sau đó đƣợc

tẩm sơn tĩnh điện gồm hai lớp và chia thành 03 buồng;

- Các hệ thống cửa thoáng, đảm bảo chống thấm và hắt cơ học để tạo thông thoáng khí trong

quá trình làm mát tự nhiên cho máy biến áp;

- Các cánh cửa đƣợc đảm bảo đóng kín, tránh đƣợc chuột, bọ phá hoại và nƣớc mƣa;

- Khoảng cách từ máy biến áp tới vỏ trạm ≥ 200 mm;

Page 33: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-21

- Giữa 03 buồng đƣợc ngăn cách bằng 02 tấm thép dày 2 mm;

- Buồng cao thế, hạ thế đƣợc bố trí đèn tự động chiếu sáng khi mở cửa;

- Ngoài vỏ tủ cần phải bố trí các biển tên trạm, tên buồng để thuận tiện trong việc quản lý,

sửa chữa và vận hành;

- Vỏ trạm biến áp đƣợc lắp đặt trên bệ móng bêtông bằng 8 bu lông neo M24 chôn chờ sẵn

trên bệ móng;

- Vỏ trạm có kích thƣớc D3260xR1560xC2000 (mm).

4.3.6.1.6 Bệ đặt trạm biến áp:

- Bệ đặt trạm biến áp có kích thƣớc D3150xR1450xC700 (mm). Trạm đƣợc thiết kế bằng bê

tông cốt thép 20 MPa, bệ móng cũng đƣợc chia thành 3 ngăn, chiều dày của thành bệ là

100mm;

- Phía dƣới là lớp bê tông đá dăm lót móng 10 MPa, dày 100 mm;

- Hai đầu của bệ móng đƣợc xây bệ thao tác bằng gạch đặc M75 với kích thƣớc

D300xR600xC220 (mm);

- Phần bệ móng trạm biến áp và bệ thao tác nổi trên mặt đất đƣợc ốp gạch men granit

200x50 (mm) làm tăng tính mỹ quan của công trình.

4.3.6.1.7 Tiếp địa trạm:

- Trạm đƣợc bố trí hệ tiếp địa kiểu cọc tia hỗn hợp xung quanh trạm, chung cho cả tiếp địa

làm việc và tiếp địa an toàn, hệ thống nối đất này gồm: 12 cọc L63x63x6 dài 2.5 mét đóng theo

mạch vòng xung quanh trạm sâu dƣới mặt đất 0.8 mét, dùng thép dẹt 40x4 hàn các đầu cọc với

nhau;

- Trong buồng trạm làm một vành đai bằng thép dẹt 40x4 đặt cách sàn 30 cm, hàn vào các

chân bật dẹt 40x4 (mm) chôn trên tƣờng. Tất cả các vỏ tủ, vỏ máy biến áp và các vật liệu bằng

thép đều đƣợc nối với hệ thống tiếp địa bằng thép dẹt 25x4 (mm). Riêng tiếp địa trung tính

máy biến áp đƣợc nối bằng dây đồng mềm nhiều sợi M-150;

- Vành đai tiếp địa trong trạm đƣợc nối với hệ thống tiếp địa bên ngoài bằng thép dẹt 40x4

liên kết hàn;

Sau khi thi công xong nếu điện trở tiếp địa đo đƣợc không đảm bảo trị số điện trở tiếp địa

RZ 4 phải báo đơn vị thiết kế phối hợp giải quyết.

4.3.6.1.8 Thông gió và phòng chống cháy:

4.3.6.1.8.1 Thông gió:

- Trạm đƣợc thông gió theo kiểu tự nhiên bằng các nan chớp theo phần kiến trúc của trạm;

- Tại ngăn đặt máy biến áp, mỗi phía của bệ đỡ mở hai lỗ thông gió ngay mép trên của bệ

đỡ, sát đáy vỏ trạm, có kích thƣớc 50x200 mm. Lỗ thông gió đƣợc căng lƣới chống động vật

10x10 (mm) lắp ở phía trong và mép dƣới của lỗ có độ vát từ 20-3

0 hƣớng ra ngoài chống nƣớc

mƣa.

4.3.6.1.8.2 Phòng chống cháy:

Trong trạm biến áp đƣợc trang bị 04 bình bọt chữa cháy treo cạnh cửa ra vào (loại MFZ4)

theo đúng với quy định phòng cháy, chữa cháy. Việc trang bị này do đơn vị thi công liên hệ

với cơ quan quản lý phòng cháy chữa cháy để trang bị theo đúng quy định Phòng cháy chữa

cháy.

4.3.6.2 Thiết kế đường dây trung thế cấp điện trạm biến áp.

4.3.6.2.1 Đường dây trung thế cấp điện trạm biến áp từ S1 đến S5:

Page 34: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-22

- Dự kiến nguồn cấp điện trung thế cho các trạm biến áp sẽ đƣợc đấu búc từ hệ thống cáp

điện trung thế (thuộc dự án khác) đặt trong hào kỹ thuật băng ngầm qua đƣờng tới trạm biến

áp;

- Tuyến cáp ngầm trung thế cấp điện cho hệ thống trạm biến áp chiếu sáng đảm bảo khép

kín mạch vòng thuận tiện cho việc cấp điện do có độ tin cậy cao;

- Loại cáp đƣợc thiết kế cấp điện cho trạm biến áp chiếu sáng đƣợc thể hiện trong hồ sơ thiết

kế tuyến cáp trung thế thuộc dự án khác;

- Tại vị trí các trạm biến áp chiếu sáng S1, S2, S4 và S5, mỗi trạm bố trí 2 đƣờng ống nhựa

xoắn siêu bền TFP D195/150 chạy song song từ vị trí hào kỹ thuật băng ngầm qua đƣờng tới

hố kéo cáp đặt tại chính giữa dải phân cách và từ hố kép cáp đến móng bệ trạm biến áp để chờ

luồn cáp trung thế cấp điện trạm biến áp chiếu sáng ;

- Tại vị trí khớp nối giữa đƣờng ống D195/150 với hào kỹ thuật đƣợc đặt nút loe không nắp

NL-150 để tránh hiện tƣợng xƣớc vỏ cáp khi thi công kép cáp.

4.3.6.2.2 Đường dây trung thế cấp điện trạm biến áp S6:

- Dựa vào hiện trạng lƣới điện thực tế tại khu vực trạm biến áp S6 (Km 11+905) có 1 tuyến

đƣờng dây trung thế 15 kV chạy cắt ngang qua tuyến chính tại Km 11+970.2. Tuyến trung thế

cấp điện cho trạm biến áp S6 sẽ đƣợc đấu vào cột hiện có về phía trái tuyến chính, cách tim

tuyến chính một khoảng 64.2 m về phía trái tuyến chính;

- Để cấp điện cho trạm biến áp S6 xây dựng mới 01 tuyến đƣờng dây trên không 15 kV từ

cột điểm đấu về cột số 1A (cột cầu dao phụ tải) trồng mới có chiều dài 35 m (chƣa kể các đoạn

đấu lèo tại cột điểm đấu), từ cột số 1A đến trạm biến áp làm mới 1 đƣờng cáp ngầm trung thế

24 kV, tiết diện cáp điện 3x240 mm2 luồn trong ống nhựa xoắn siêu bền HDPE D195/150 chôn

ngầm trong nền đất, hè đƣờng và băng ngang qua đƣờng vào trong trạm.

- Thiết kế chi tiết tuyến cao thế:

+ Cột xử lý điểm đấu: tại cột điểm đấu lắp mới 01 bộ xà nánh XR2 để tạo nhánh rẽ sang cột

số 01A của tuyến đƣờng dây xây dựng mới;

+ Cột cầu dao phụ tải: tại cột số 01A của tuyến đƣờng dây xây dựng mới lắp:

01 bộ xà néo cột đơn;

3 chuỗi sứ cách điện 22 kV;

9m dây dẫn hợp kim nhôm AC-50;

1 bộ cầu dao phụ tait 24 kV-630 A-20 kA/s;

1 bộ chống sét van ô xuýt kim loại 22 kV;

1 bộ xà đỡ cầu dao phụ tải và chống sét van;

1 bộ giá lắp tay thao tác;

1 bộ ghế cách điện + xà đỡ ghế;

4 bộ giá đỡ ống luồn và cáp;

1 bộ thang sắt;

1 cột bê tông ly tâm LT-12D.

+ Dây dẫn: đối với tuyến đƣờng dây không 15 kV dùng dây AC-50, đối với tuyến cáp ngầm

24 kV dùng dây Cu/XLPE 3x240 mm2 có khả năng chống thấm dọc;

+ Xà: dùng xà sắt mạ kẽm nhúng nóng;

+ Móng cột: sử dụng loại móng cột dạng dật cấp MT-3;

+ Tiếp địa cột: tại vị trí cột điểm đấu đƣợc đóng 1 cọc tiếp địa L63x63x6 dài 2.5m, vị trí cột

cầu dao đƣợc đóng 2 cọc tiếp địa L63x63x6 dài 2.5m đƣợc mạ kẽm nhúng nóng, đóng sâu

dƣới mặt đất 0.7 m, dây tiếp địa cột dùng dây CT3-D10. Sau khi thi công xong nếu đo tiếp

địa không đạt thông số RTĐ 10 thì phải đóng bổ xung;

Page 35: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-23

+ Quy cách đi cáp: cáp trung thế băng qua đƣờng đƣợc luồn trong ống nhựa xoắn siêu bền

TFP D195/150 đƣợc chôn sẵn trực tiếp trong nền đƣờng ở độ sâu 1.1 m so với mặt đƣờng

xe chạy, phía trên 0.25 m đặt một lớp gạch chỉ đặc M75 kích thƣớc 220x100x60 (mm) bảo

vệ cơ học cho tuyến cáp với mật độ 10 viên/m, tiếp đó 0.55 m dải 1 lớp băng nilon báo hiệu

cáp dọc theo chiều dài tuyến cáp với bề rộng lƣới nhựa là 0.45 m.

4.3.6.2.3 Đường dây trung thế cấp điện trạm biến áp S7:

- Hiện trạng lƣới điện thực tế tại khu vực trạm biến áp S7 (Km 15+000) có 1 tuyến đƣờng

dây trung thế 15 kV chạy song song Tỉnh lộ 46, cắt ngang qua tuyến chính tại Km 15+074.7;

- Tuyến trung thế cấp điện cho trạm biến áp S6 sẽ đƣợc đấu vào cột sau di chuyển (dự kiến)

về phía trái tuyến chính, cách tim tuyến chính 1 khoảng 90.1 m về phía trái tuyến chính;

- Để cấp điện cho trạm biến áp S6 xây dựng mới 01 tuyến đƣờng dây trên không 15 kV từ

cột điểm đấu về cột số 2A (cột cầu dao phụ tải) trồng mới có chiều dài 60 m (chƣa kể các đoạn

đấu lèo tại cột điểm đấu), từ cột số 2A đến trạm biến áp làm mới 1 đƣờng cáp ngầm trung thế

24 kV, tiết diện cáp điện 3x240 mm2 luồn trong ống nhựa xoắn siêu bền HDPE D195/150 chôn

ngầm trong nền đất, hè đƣờng và băng ngang qua đƣờng vào trong trạm.

- Thiết kế chi tiết tuyến cao thế:

+ Cột xử lý điểm đấu: tại cột điểm đấu lắp mới 01 bộ xà nánh XR2 để tạo nhánh rẽ sang cột

số 01A của tuyến đƣờng dây xây dựng mới;

+ Cột cầu dao phụ tải: tại cột số 02A của tuyến đƣờng dây xây dựng mới lắp:

01 bộ xà néo cột đơn;

3 chuỗi sứ cách điện 22 kV;

9 m dây dẫn hợp kim nhôm AC-50;

1 bộ cầu dao phụ tait 24 kV-630 A-20 kA/s;

1 bộ chống sét van ô xuýt kim loại 22 kV;

1 bộ xà đỡ cầu dao phụ tải và chống sét van;

1 bộ giá lắp tay thao tác;

1 bộ ghế cách điện + xà đỡ ghế;

4 bộ giá đỡ ống luồn và cáp;

1 bộ thang sắt;

1 cột bê tông ly tâm LT-12D.

+ Dây dẫn: đối với tuyến đƣờng dây không 15 kV dùng dây AC-50, đối với tuyến cáp ngầm

24 kV dùng dây Cu/XLPE 3x240 mm2 có khả năng chống thấm dọc;

+ Xà: dùng xà sắt mạ kẽm nhúng nóng;

+ Móng cột: móng cột thuộc tuyến đƣờng dây xây dựng mới đều đƣợc sử dụng loại móng

cột dạng dật cấp MT-3;

+ Tiếp địa cột: tại vị trí cột điểm đấu đƣợc đóng 1 cọc tiếp địa L63x63x6 dài 2.5 m, vị trí

cột cầu dao đƣợc đóng 2 cọc tiếp địa L63x63x6 dài 2.5 m đƣợc mạ kẽm nhúng nóng, đóng

sâu dƣới mặt đất 0.7 m, dây tiếp địa cột dùng dây CT3-D10. Sau khi thi công xong nếu đo

tiếp địa không đạt thông số RTĐ 10 thì phải đóng bổ xung;

+ Quy cách đi cáp: cáp trung thế băng qua đƣờng đƣợc luồn trong ống nhựa xoắn siêu bền

TFP D195/150 đƣợc chôn sẵn trực tiếp trong nền đƣờng ở độ sâu 1.1 m so với mặt đƣờng

xe chạy, phía trên 0.25 m đặt một lớp gạch chỉ đặc M75 kích thƣớc 220x100x60 (mm) bảo

vệ cơ học cho tuyến cáp với mật độ 10 viên/m, tiếp đó 0.55 m dải 1 lớp băng nilon báo hiệu

cáp dọc theo chiều dài tuyến cáp với bề rộng lƣới nhựa là 0.45 m.

Page 36: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-24

4.3.6.3 Thông số kỹ thuật của các thiết bị chính:

4.3.6.3.1 Máy biến áp:

- Máy biến áp kiểu kín ONAN-100, tự giãn nở, làm mát bằng không khí và dầu tuần hoàn

đối lƣu qua các cuộn dây và cánh tản nhiệt của máy;

- Dung lƣợng: 100 KVA;

- Điện áp định mức: 15(22)/0.4 kV;

- Điều chỉnh điện áp: 2 2.5 %;

- Tần số: 50 Hz;

- Sơ đồ tổ đấu dây: /Yo – 11;

- Tổn hao không tải Po: 205 W;

- Tổn hao ngắn mạch Pn: 1258 W;

- Dòng không tải Io: 2 %;

- Điện áp ngắn mạch Un: 4 6 %;

- Sứ trung thế kiểu Elbow;

- Kích thƣớc: D1020xR810xC1420 (mm);

- Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe: 550 mm;

- Khối lƣợng ruột máy: 460 kg;

- Khối lƣợng dầu: 250 kg;

- Khối lƣợng tổng: 910 kg.

- Vỏ máy có khả năng chống ăn mòn do tác động của gió biển.

4.3.6.3.2 Biến dòng điện hạ thế đo lường và đếm điện:

- Điện áp định mức: 600 V;

- Dòng điện định mức: 160/5 A;

- Cấp chính xác: 0.5;

- Dung lƣợng: 15 VA;

4.3.6.3.3 Áptomat tổng:

- Điện áp định mức: 600 V;

- Dòng điện định mức: tƣơng ứng 160 A;

- Dòng cắt định mức: 36 kA;

- Bảo vệ từ, nhiệt;

- Tần số 50/60 Hz;

4.3.6.3.4 Công tơ hữu công 3 pha:

- Loại 380/220 V- 5 A;

- Cấp chính xác 1.

4.3.6.3.5 Công tơ vô công 3 pha:

- Loại 380/220 V- 5 A;

- Cấp chính xác 1.

4.3.6.4 Thiết kế cấp cấp điện và điều khiển chiếu sáng.

Cáp dẫn từ tủ điều khiển chiếu sáng cấp cho các tuyến đèn chiếu sáng giao thông trên đƣờng

và nút giao là loại cáp bọc thép luồn trong ống nhựa xoắn TFP cùng với dây điều khiển

Cu/PVC/Cu Screen/PVC 2x2.5 mm2 và dây đồng nối đất M10 chạy dọc tuyến chiếu sáng,

Page 37: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-25

chôn ngầm trực tiếp dƣới đất ở độ sâu 0.7 m và luồn qua ống thép D113.5 chôn ngầm trực tiếp

trong đất qua đƣờng ở độ sâu 1.0 m nhƣ sau:

- Cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x50 mm2 luồn trong ống nhựa xoắn TFP D95/D75;

- Cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x35 mm2 luồn trong ống nhựa xoắn TFP D78/D60;

- Các loại cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x25 mm2, Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC

4x16 mm2, Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x10 mm2, Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x6 mm2 và

Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x4 mm2 luồn trong ống nhựa xoắn TFP D65/D50;

Cáp cấp điện cho tủ TCT (bảo vệ hệ thống phụ tải trong tuy nen ngang) luồn trong ống nhựa

xoắn đi ngầm trong ống thép D88.3 sau đó đi vào trong hệ thống hào kỹ thuật tới cấp điện cho

từng tủ TCT đặt cạnh tuynel kỹ thuật;

Dây điện từ bảng điện cửa cột các cột đèn 10.5 m, 17 m lên đèn chiếu sáng đƣờng phố

HPS250/150 W và đèn pha 400/250 W là dây điện 3 lõi Cu/PVC/PVC 3x2.5 mm2;

Dây điện từ bảng điện cửa cột các cột đèn 10.5 m và cột đèn trang trí 5 m lên các đèn chiếu

sáng hè đƣờng CDMT-70 W và đèn trang trí dải phân cách CDMT-70 W là dây điện 2 lõi

Cu/PVC/PVC 2x1.5 mm2.

4.3.7 Điều khiển chiếu sáng.

4.3.7.1 Điều khiển chiếu sáng giao thông:

Các tủ điều khiển chiếu sáng giao thông, đƣợc điều khiển theo hai chế độ:

Chế độ tiết kiệm:

- Buổi tối từ 18h (hoặc 18h30’) đến 23h: bật toàn bộ số đèn đối với đèn chiếu sáng hè

đƣờng, nút giao thông và đƣờng phố ở chế độ 100 % công suất đối với đèn chiếu sáng nút giao

(400 W) và đƣờng phố (250 W);

+ Từ 23h đến 4h sáng hôm sau: giữ nguyên số đèn hoạt động trên tuyến, nhƣng các đèn

chiếu sáng đƣờng phố và nút giao hoạt động ở chế độ 60 % công suất (Chế độ tiết kiệm

40%) xuống mức 250 W đối với đèn pha chiếu sáng nút giao và 150 W đối với đèn chiếu

sáng đƣờng phố;

+ Từ 4h đến 6h (hoặc 6h30’): giữ nguyên số đèn hoạt động trên tuyến, nhƣng các đèn chiếu

sáng đƣờng phố và nút giao hoạt động ở chế độ 100 % công suất lên mức 400 W đối với

đèn pha chiếu sáng nút giao và 250 W đối với đèn chiếu sáng đƣờng phố;

+ Ban ngày từ 6h (hoặc 6h30’) đến 18h (hoặc 18h30’): tắt toàn bộ số đèn.

Chế độ bình thƣờng:

- Buổi tối từ 18h (hoặc 18h30’) đến 6h (hoặc 6h30’): sáng hôm sau: bật toàn bộ đèn;

- Ban ngày từ 6h (hoặc 6h30’) đến 18h (hoặc 18h30’): tắt toàn bộ đèn;

Cả hai chế độ đƣợc vận hành tự động hoặc bằng tay.

4.3.7.2 Điều khiển chiếu sáng trang trí:

Tủ điều khiển chiếu sáng trang trí, đƣợc điều khiển theo 1 chế độ:

- Buổi tối từ 18h (hoặc 18h30’) đến 23h: bật toàn bộ số đèn đối với đèn trên đƣờng dẫn và

bật toàn bộ 100 % công suất đối với đèn trên cầu;

- Từ 23h đến 6h (hoặc 6h30’) sáng hôm sau: tắt 1/3 số đèn, 2/3 số đèn hoặc toàn bộ số đèn;

- Ban ngày từ 6h (hoặc 6h30’) đến 18h (hoặc 18h30’): tắt toàn bộ số đèn;

- Các ngày lễ, tết từ 18h (hoặc 18h30’) đến 6h (hoặc 6h30’): bật toàn bộ số đèn trang trí trên

cầu.

Page 38: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 4-26

4.3.8 An toàn kỹ thuật điện.

4.3.8.1 Tiếp địa bảo vệ hệ thống chiếu sáng:

Hệ thống tiếp địa của hệ thống chiếu sáng đƣợc thiết kế theo sơ đồ nối đất nhƣ sau:

- Toàn bộ cột đèn đƣợc tiếp đất an toàn: các cột thép trên đƣờng đƣợc tiếp đất an toàn bằng

các cọc tiếp địa thép L63x63x2500 mạ nhúng kẽm chôn cạnh cột ở độ sâu 0.8 m và đƣợc nối

liên hoàn bằng dây đồng M10 để tăng cao độ an toàn cho hệ thống tiếp đất bảo vệ đảm bảo

điện trở tiếp đất Rz 10 ;

- Tất cả các cột thép trên tuyến đều đƣợc nối tiếp địa liên hoàn bằng dây đồng M10 tại bu

lông bắt tiếp địa trong cửa cột. Các dây tiếp địa này đƣợc nối với hệ thống tiếp địa của tuyến

chiếu sáng liền kề và hệ tiếp địa của tủ điều khiển chiếu sáng, đảm bảo điện trở tiếp đất Rz

10 .

4.3.8.2 Tiếp địa làm việc hệ thống chiếu sáng:

Để đảm bảo an toàn trong trƣờng hợp sự cố đứt dây trung tính, các cột đèn ở cuối mỗi tuyến

chiếu sáng, và các cột đèn tại các vị trí thể hiện trong bản vẽ "Mặt bằng chiếu sáng" đều bố trí

một hệ tiếp địa lặp lại gồm 5 cọc tiếp địa thép L63x63x2500 mạ nhúng kẽm, nối với nhau bằng

thép dẹt 40x4 (mm) chôn cạnh cột ở độ sâu 0.8 m. Hệ tiếp địa lặp lại này đƣợc nối trực tiếp

vào dây trung tính của nguồn điện.

Chú ý: hệ tiếp địa bảo vệ và tiếp địa làm việc của trạm biến áp xem trong phần thiết kế trạm

biến áp để biết chi tiết hơn.

4.3.8.3 Bảo vệ ngắn mạch và quá tải:

Hệ thống phụ tải đƣợc bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ quá tải nhờ các áptômát nhánh và

áptômát tổng đƣợc đặt tại các tủ điện điều khiển chiếu sáng và các tủ phân phối hạ áp đặt trong

trạm biến áp Kiosk, khi có sự cố các thiết bị bảo vệ này sẽ ngắt các phụ tải đó ra khỏi lƣới.

Chú ý:

- Dây nối đất, các cọc nối đất phải đƣợc mạ kẽm hoặc sơn dẫn điện nghiêm cấm sơn phủ hắc

ín, nhựa đƣờng hoặc sơn cách điện. Tất cả các điện trở nối đất của hệ thống chiếu sáng và trạm

biến áp phải đảm bảo các thông số trên, trong trƣờng hợp đo nghiệm thu thấy chỉ số điện trở

nối đất không đảm bảo phải có ý kiến của cơ quan thiết kế để có biện pháp xử lý phù hợp;

- Điện trở của hệ thống sau khi thi công phải đạt trị số theo quy định trên. Nếu không đạt

phải bổ sung tia và cọc tiếp địa.

-

Page 39: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 5-1

CHƢƠNG 5 VẬT LIỆU XÂY DỰNG

5.1 ĐẤT ĐẮP NỀN ĐƢỜNG.

Đất đắp nền đƣờng có các yêu cầu kỹ thuật chính nhƣ sau:

TT Chỉ tiêu kỹ thuật Đơn vị Lớp K ≥ 0.95 Lớp K ≥ 0.98

1 Giới hạn chảy WL % 45 40

2 Chỉ số dẻo IP mm ≤ 20 ≤ 20

3 Sức chịu tải CBR (ngâm bão hòa

nƣớc 4 ngày đêm): % ≥ 5 ≥ 8

4 Kích cỡ hạt lớn nhất mm 50 50

5 Hàm lƣợng hạt <0.075 mm % N/A ≤ 30

6 Độ trƣơng nở % N/A ≤ 3

7 Hàm lƣợng hạt sét và hữu cơ % ≤ 5 ≤ 5

5.2 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM.

Vật liệu cấp phối đá dăm có các yêu cầu kỹ thuật tuân thủ 22 TCN 334-06, cụ thể nhƣ sau:

- Thành phần hạt:

TT Kích cỡ mắt sàng

vuông (mm)

Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lƣợng

Dmax=37.5 mm Dmax=25 mm Dmax=19 mm

1 50 100 - -

2 37.5 95 ÷ 100 100 -

3 25 - 79 ÷ 90 100

4 19 58 ÷ 78 67 ÷ 83 90 ÷ 100

5 9.5 39 ÷ 59 49 ÷ 64 58 ÷ 73

6 4.75 24 ÷ 39 34 ÷ 54 39 ÷ 59

7 2.36 15 ÷ 30 25 ÷ 40 30 ÷ 45

8 0.425 7 ÷ 19 12 ÷ 24 13 ÷ 27

9 0.075 2 ÷ 12 2 ÷ 12 2 ÷ 12

- Các chỉ tiêu cơ lý:

TT Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp phối đá dăm Phƣơng pháp thí

nghiệm Loại I Loại II

1 Độ hao mòn Los -Angeles của cốt liệu (LA), % 35 40 22 TCN 318-04

2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt K98, ngâm

nƣớc 96 giờ, % 100

Không

quy định 22 TCN 332-06

3 Giới hạn chảy (WL), % 25 35 AASHTO T89-02

4 Chỉ số dẻo (IP),% 6 6 AASHTOT90-02

5 Chỉ số PP=Chỉ số dẻo Ip x % lƣợng lọt qua sàng

0,075 mm 45 60

6 Hàm lƣợng hạt thoi dẹt, % 15 15 TCVN 1772-87

7 Độ chặt đầm nén (Kyc), % 98 98 22 TCN 333-06

(Phƣơng pháp II-D)

5.3 VẢI ĐỊA KỸ THUẬT.

Các chỉ tiêu cơ bản của vải địa kỹ thuật loại dệt dùng để tăng cƣờng ổn định:

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Phƣơng pháp thí nghiệm

1 Cƣờng độ chịu kéo đứt kN/m 200 ASTM D4595

2 Đƣờng kính lỗ lọc 90 mm 0.15 ASTM D4751

3 Độ dãn dài khi đứt % 25 ASTM D4595

4 Cƣờng độ chịu kéo giật kN 1.8 ASTM D4632

5 Hệ số thấm của vải (m/s)/m 0.1 ASTM D4491

Page 40: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 5-2

5.4 BÊ TÔNG.

- Bê tông sử dụng dụng cho kết cấu đƣợc thiết kế với mẫu hình trụ;

- Cƣờng độ mẫu thiết kế của bê tông (cƣờng độ chịu nén sau 28 ngày f’c) đƣợc quy định

trong bảng sau (theo tiêu chuẩn Thiết kế bê tông TCXDVN 356:2005 và tiêu chuẩn Kết cấu bê

tông và BTCT-Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trƣờng biển TCXDVN 327:2004)::

TT Hạng mục Cấp BT thiết

kế (MPa ) Ghi chú

1 Dầm BTCT DƢL 40

2 Bản mặt cầu, dầm ngang, mối nối dọc, thân mố trụ, cọc BTCT

35x35 cm 35

3 Bản quá độ, gờ lan can, bệ móng mố trụ, tuy nen kỹ thuật 30

4 Hào kỹ thuật, ga hào kỹ thuật, cống hộp, cống tròn, ga thu, ga

thăm, bó vỉa 25

5 Cống tròn, đan rãnh, móng cột đèn chiếu sáng 20

6 Bê tông móng cột biển báo, móng cống 15

7 Bê tông đệm 10, 8

- Đối với các kết cấu làm việc trong vùng nƣớc lên xuống phải đạt đƣợc cấp chống thấm 10

at, các kết cấu BTCT khác phải đạt đƣợc cấp chống thấm 8 at.

- Yêu cầu vật liệu xi măng, cát, đá dùng cho bê tông nhƣ sau:

TT Vật liệu Yêu cầu kỹ thuật

1 Xi măng

1.1. Kết cấu trong vùng khí quyển (kết cấu nhịp).

-Pooclăng thƣờng theo TVCN 2682:1992.

-Pooclăng hỗn hợp theo TCVN 6260:1997.

1.2. Kết cấu trong vùng nƣớc thay đổi (thân mố)

-Pooclăng bền sunphat thƣờng theo TCVN 6067:1995

-Pooclăng hỗn hợp theo TCVN 6260:1997 (C3A clinke nhỏ hơn hoặc bằng 10%).

1.3 Kết cấu trong vùng ngập nƣớc (cọc, bệ móng)

-Pooclăng puzolan theo TCVN 4033:1995

-Pooclăng bền sunphat thƣờng theo TCVN 6067:1995

-Pooclăng hỗn hợp theo TCVN 6260:1997 (C3A clinke nhỏ hơn hoặc bằng 10%)

-Pooclăng hỗn hợp theo TCVN 2682-1989 (C3A clinke nhỏ hơn hoặc bằng 10%)

2 Cát

2.1. Kết cấu trong vùng khí quyển: (kết cấu nhịp)

-Môđun độ lớn ≥ 2.0

-Không gây phản ứng kiềm-silic (thử theo TCXD 238:199, ASTM C227-90).

-Lƣợng C1 hoà tan nhỏ hơn hoặc bằng 0.05% khối lƣợng cát cho bê tông cốt thép thƣờng,

nhỏ hơn hoặc bằng 0.01% cho bê tông cốt thép ứng suất trƣớc (thử theo ASTM C1152-90)

-Các chỉ tiêu khác theo TCVN 7570:2006.

2.2. Kết cấu trong vùng ngập nƣớc và nƣớc thay đổi: (kết cấu phần dƣới)

-Nhƣ mục 2.1 ở bảng này

-Hao hụt trọng lƣợng 18% khi thử trong dung dịch MgSO4 theo ASTM C88-1990.

-Lƣợng SO3 nhỏ hơn hoặc bằng 0.5% khối lƣợng cát.

3 Đá

3.1. Kết cấu trong vùng khí quyển: (kết cấu nhịp)

-Dmax nhỏ hơn hoặc bằng 40 cho bê tông có chiều dày lớp bảo vệ lớn hơn 40mm.

-Dmax nhỏ hơn hoặc bằng 20 cho bê tông có chiều dày lớp bảo vệ từ 20 40mm.

-Không gây phản ứng kiềm-silic (thử theo TCXD 238:199, ASTM C227-90).

-Không gây phản ứng kiềm-cacbonat (ASTM C586-90).

Lƣợng C1 hoà tan 0.01% khối lƣợng cốt liệu lớn (thử theo ASTM C1152-90)

-Các chỉ tiêu khác theo TCVN 7570:2006.

3.2 Kết cấu trong vùng ngập nƣớc: (Cọc, bệ móng)

-Nhƣ mục 3.1 ở bảng này

-Hàm lƣợng SO3 0.5% khối lƣợng cốt liệu lớn.

-Hao hụt trọng lƣợng 18% khi thử trong dung dịch MgSO4 theo ASTM C88-1990.

Page 41: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 5-3

TT Vật liệu Yêu cầu kỹ thuật

3.3. Kết cấu trong vùng nƣớc thay đổi: (thân mố)

-Nhƣ mục 3.2 ở bảng này

-Độ mài mòn MnI MnII theo tiêu chuẩn TCVN 1171:1987.

4

Nƣớc

trộn bê

tông

4.1. Kết cấu trong vùng khí quyển: (kết cấu nhịp)

-Độ pH từ 6.5 12.5

-Hàm lƣợng Cl 500mg/l cho bê tông cốt thép thƣờng, 350mg/l cho bê tông cốt thép ứng

suất trƣớc.

-Các chỉ tiêu khác theo TCVN 4506: 1987.

4.2 Kết cấu trong vùng nƣớc thay đổi và nƣớc ngập: (kết cấu phần dƣới)

-Nhƣ mục 4.1 ở bảng này

-Hàm lƣợng SO3 1000mg/l

-Tổng lƣợng muối hoà tan 2000mg/l.

5 Phụ gia

Khuyến khích sử dụng phụ gia không chứa Cl các loại: dẻo hoá, siêu dẻo silicafume, chất

ức chế ăn mòn hệ Ca (NO3)2, nhũ tƣơng polime…Chất lƣợng phụ gia hoặc phải đáp ứng các

yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn ASTM C494-92.

5.5 CỐT THÉP THƢỜNG.

Tuân thủ theo tiêu chuẩn Thép cốt bê tông-TCVN 1651:2008 và các tiêu chuẩn hiện hành

khác liên quan.

Cƣờng độ thiết kế của thép theo tiêu chuẩn TCVN 1651:2008

Loại Mác thép

Đƣờng

kính

( mm )

Giới hạn

chảy trên

ReH (MPa)

Giới hạn

bền kéo

Rm (MPa)

Độ dãn dài

tƣơng đối sau

khi đứt A5

(%)

Nhỏ nhất

Thép trơn CB240-T 6-40 240 380 20

CB300-T 6-40 300 440 15

Thép vằn CB300-V 6-50 300 450 19

CB400-V 6-50 400 570 14

5.6 CỐT THÉP VÀ PHỤ KIỆN.

- Cáp DƢL sử dụng loại tao xoắn 7 sợi có đƣờng kính danh định của một tao là 12.7mm loại

có độ chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416-90a hoặc tƣơng đƣơng với các đặc trƣng sau:

+ Giới hạn bền: 1860 MPa;

+ Giới hạn chảy: 1670 MPa;

+ Mô đun đàn hồi E=195000 MPa;

+ Thép có độ chùng thấp: P1000 h > 2.5 % tƣơng ứng với lực kéo 70 % giới hạn bền.

- Phụ kiện DƢL nhƣ neo, ống gen… theo tiêu chuẩn hiện hành cần đồng bộ với thép DƢL.

5.7 THÉP BẢN, THÉP HÌNH.

- Thép bản, thép hình tuân thủ theo theo TCVN 5709:1993-Thép cacbon cán nóng dùng cho

xây dựng-yêu cầu kỹ thuật và các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan.

Cƣờng độ thiết kế của thép theo TCVN 5709:1993:

Cấp thép

Giới hạn

bền

(kg/cm2)

Giới hạn chảy

(kg/cm2) cho độ dày

(mm)

Độ dãn dài tƣơng đối

( % ) ứng với độ dày

(mm)

Thử uốn nguội 180o

d-Đƣờng kính gối uốn

a-chiều dày mẫu ≥ 20

20-

40

40-

100 ≥ 20 20-40 >40

Không nhỏ hơn Không nhỏ hơn

XCT 34 3400-4400 2200 2100 2000 32 31 29 d=0 ( Không gối uốn)

XCT 38 3800-5000 2500 2300 2200 26 25 23 d=0.5a

XCT 42 4200-5200 2600 2500 2400 23 23 22 d= 2 a

Page 42: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 5-4

5.8 KHE CO DÃN, GỐI CẦU.

5.8.1 Khe co dãn cho phần xe chạy.

- Khe co dãn cao su cốt bản thép loại 5 cm kiểu bản, phía trên bề mặt có phủ lớp hợp kim

chống mài mòn, độ dịch chuyển của khe 2.5 cm.

+ Khe co dãn đƣợc làm bằng cao su thiên nhiên với các tiêu chuẩn kỹ thuật sau:

+ Độ cứng: IRHD: 60 5.

+ Cƣờng độ kéo 1800 psi

+ Độ giãn dài khi đứt 400 %.

+ Tại nhiệt độ -40 0C: không bị giòn

+ Khả năng chống ozone trong 70h tại 100 oF với 20% sức căng: không đứt

+ Sự phá huỷ khi nhúng hoàn toàn trong dầu tại 212 oF trong 70h: tăng lớn nhất 120 %

trọng lƣợng

+ Biến dạng nén sau 22h tại 158 oF: 20 %

+ Thử nghiệm lão hóa khí nóng:

Điều kiện thử nghiệm: 70 0C, 96h.

Tỷ lệ giảm độ bền kéo: < 15 %

Tỷ lệ giảm độ bền cắt: < 30%

Mức thay đổi độ cứng: 0 ~ 10

- Hợp kim chống mài mòn trên bề mặt khe co dãn phù hợp tiêu chuẩn ASTM B221-73 (loại

6061-T6) có các chỉ tiêu chủ yếu:

+ Sức căng lớn nhất 260 MPa.

+ Cƣờng độ uốn 240 MPa.

+ Độ dãn dài 8 %

5.8.2 Khe co dãn cho lề ngƣời đi.

- Khe co dãn cao su loại 5 cm, độ dịch chuyển của khe 2.5 cm.

- Các chỉ tiêu cơ lý của cao su tƣơng tự khe co dãn phần xe chạy.

5.8.3 Gối cầu.

Sử dụng gối cao su cốt bản thép với các yêu cầu sau:

- Cao su thiên nhiên (các chỉ tiêu cơ lý tƣơng tự khe co dãn).

- Thép dùng cho gối cầu gồm nhiều bản thép có bề dày 2 mm đặt xen kẽ với các lớp cao su.

Tiêu chuẩn thép phù hợp với mục “Thép bản, thép hình”.

- Tiêu chuẩn gối cầu:

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1 Kích thƣớc gối mm 200x500x27

2 Khả năng chịu tải thẳng đứng kN 1000

3 Khả năng chịu biến dạng tối đa mm 13.3

4 Góc xoay tối đa rad 0.0049

5.9 LỚP CHỐNG THẤM MẶT CẦU.

Lớp phòng nƣớc dạng dung dịch gốc silicat nhập ngoại với các chỉ tiêu nhƣ sau:

- Chỉ tiêu cơ lý, hóa:

Ký hiệu Chỉ tiêu cơ lý, hoá Đơn vị tính Mức chất lƣợng

A1 Khối lƣợng riêng (ở 25 C) g/cm3 1.15-1.225

A2 Độ PH 11-12

Page 43: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 5-5

Ký hiệu Chỉ tiêu cơ lý, hoá Đơn vị tính Mức chất lƣợng

A3 Độ nhớt Brookfield (máy đo độ nhớt Brookfield

RVF, ở nhiệt độ 25 C, kim số 1, tốc độ 20rpm)

10-12.5

A4 Thành phần hoá học cơ bản gồm dung dịch

Sodium silicat đã biến tính và các nguyên tố Na,

Si, Fe, Ni, Cu, Zn, Zr,…

mPas(cP) Công nghệ của nhà

sản xuất

A5 Thành phần chất rắn không bay hơi % 26.8-28.2

A6 Hàm lƣợng chất dễ bốc hơi % 0

A7 Điểm sôi C 101

A8 Điểm bắt cháy nổ Không xem xét

A9 Tính không bắt cháy Không bắt cháy

A10 Tính thân thiện và không độc hại tới môi trƣờng Không độc hại

- Chỉ tiêu tính năng ứng dụng:

Ký hiệu Chỉ tiêu tính năng ứng dụng Đơn vị tính Mức chất lƣợng

B1 Khả năng chống thấm nƣớc Giảm 99.58 %

B1.4 Tính thấm nƣớc 10-12 m.s-1

Điều kiện chịu áp lực 2 bar

Đạt 44x10-12 m.s-1, giảm 49%

độ thấm nƣớc

B1.5 Tính hấp thụ bề mặt của bê tông m.m-2.s-1 Giảm độ hấp thụ nƣớc bề mặt bê

tông: 19.6 mm (cải thiện 36 %)

B2 Khả năng thẩm thấu Chloride %CL-1

Đối với bê tông thƣờng:

Độ sâu 2-13 mm:0.048

Độ sâu 13-25 mm:0.001

Độ sâu 25-38 mm:0.0

B3 Độ bền kéo Tăng 53.35 %

B4 Độ bền liên kết Tăng 27.5 %

B5 Khả năng thoát khí và hơi nƣớc 27.7 %

B6 Kháng hoá chất Không biến đổi màu

B6.1 Kháng Acid hdrocloric 31% Không biến đổi màu

B6.2 Kháng dung dịch acid sulfuric 15% Không biến đổi màu

B6.3 Kháng dung dịch hydroxid sodi 34% Không biến đổi màu

B6.4 Kháng dung dịch hydroxid ammoniac Không biến đổi màu

B6.5 Thuốc nhuộm vàng cam (lòng) Không ảnh hƣởng

B6.6 Thuốc nhuộm xanh dƣơng Không ảnh hƣởng

B6.7 Xăng (không pha chì) Không ảnh hƣởng

B6.8 Mỡ Không ảnh hƣởng

B6.9 Dầu ôtô (10W40) Không ảnh hƣởng

B6.10 Dầu thấm Không ảnh hƣởng

B6.11 Tetraclorua Cacbon Không ảnh hƣởng

B6.12 Varsol Không ảnh hƣởng

B7 Dính bám giữa bê tông với BT asphal Không ảnh hƣởng

B8 Khả năng chống bong rộp của bê tông

đã xử lý Sodium silicat BTSH

Không bong rộp sau 95 lần thí

nghiệm

B9 Rải Asphalt ở nhệit độ 160 C lên bê

tông đã sử lý dung dịch BTSH Không ảnh hƣởng

B10 Khả năng thoát hơi nƣớc % > 90

B11 Khả năng chống xâm thực muối

Chloride %

Sâu 0-1 inch: giảm 60.4

Sâu 1-2 inch: giảm 94.2

B11.2 Hệ số khuếch tán Chloride trong bê

tông

10-6mm-2.s-

1

Đạt 1.57 đến 0.722 (cải thiện từ

18 % đến 37 %)

B12 Tính thích hợp với bê tông chứa nƣớc Thích hợp

B13 Không thay đổi trong môi trƣờng chịu

nhiệt và môi trƣờng có muối Kg/m2

Hao hụt khối lƣợng tối đa:

0.160-0.254

B14 Khả năng hàn gắn vết nứt

B14.1 Khả năng hàn gắn vết nứt 0.2mm tại

áp lực nƣớc 2 bar 10-15m.s-1 310-390

B14.2 Khả năng chống thấm hàn gắn vết nứt

(nứt xuyên sàn) lâu dài trong suốt chu

Không có nƣớc thâm nhập trong

suốt 24h tại chu kỳ biến đổi

Page 44: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 5-6

Ký hiệu Chỉ tiêu tính năng ứng dụng Đơn vị tính Mức chất lƣợng

kỳ ứng xuất nhiệt 24h, và liên tục

trong nhiều năm nhiệt từ 14.6 C đến 28.2 C.

Hiệu quả liên tục trong 7 năm

B14.3

Khả năng hàn gắn vết nứt do nhiệt

không ổn định và có tác động thƣờng

xuyên của hoạt tải

mm

0.3 mm (không bổ sung Acetate

Canxi)

1.3 mm (có bổ sung Acetate

Canxi)

B15 Hiệu quả bảo vệ cốt thép không bị ăn

mòn

% Bar mass

lost

(126 ngày thử nghiệm)

Đạt 0.11 % so với 0.24 % của bê

tông

B16 Không độc hại cho nƣớc uống Không chứa thành phần có hại,

phân tử có hại

B17 Độ thấm sâu 15 mm-20 mm

B17.1 Khả năng thấm sâu của dung dịch

Sodium silicate BTSH vào bê tông

12.5 mm (tiêu chuẩn yêu cầu sâu

tối thiểu 3.8 mm)

B18 Khả năng chống trơn trƣợt N Không thay đổi trạng thái của bê

tông

B19 Hiệu quả chống thấm nƣớc trên bê

tông đã bị Cacbonat hoá 10-12m.s-1

Đạt 20.22-có bổ sung Acetate

Canxi

Đạt 42.35-không bổ sung

Acetate Canxi

B20 Cải thiện độ bền bê tông MPa

Cải thiện độ bền bê tông 25 Mpa

đén trên 40 Mpa ở 3 chỉ tiêu kín

nƣớc, độ hấp thụ bề mặt, độ

khuyếch tán Chloride

21 Tăng độ cứng theo thang độ Moh’s Moh 7-8

LƢU Ý:

- Tất cả các vật liệu phải đƣợc thí nghiệm trƣớc khi đƣa vào công trình;

- Các vật liệu thông thƣờng cần phải đƣợc thí nghiệm đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý;

- Các vật tƣ dự ứng lực, khe co dãn, gối cầu nhập ngoại. Trƣớc khi đƣa vào sử dụng, nhà

thầu đệ trình TVTK và Chủ đầu tƣ chấp thuận;

- Đối với các vật liệu nhập ngoại ngoài việc thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý còn phải có chứng

chỉ của nhà sản xuất.

Page 45: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-1

CHƢƠNG 6 TỔ CHỨC THI CÔNG CHỦ ĐẠO

6.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG TỔNG THỂ.

Để đẩy nhanh tiến độ thi công, bố trí nhiều mũi thi công. Các mũi thi công xuất phát từ các vị

trí tuyến giao cắt với đƣờng hiện hữu mà có thể tập kết xe thi công:

- Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, máy móc, thiết bị, xây dựng lán trại;

- Đo đạc và định vị các vị trí công trình, khôi phục cọc trên tuyến;

- Thi công các công trình phụ trợ phục vụ thi công;

- Thi công các công trình tập trung: hệ thống thoát nƣớc, hào và tuy nen kỹ thuật…;

- Thi công nền đƣờng;

- Thi công mặt đƣờng, hè đƣờng;

- Thi công hệ thống an toàn giao thông và các công trình phụ trợ...

- Hoàn thiện công trình.

6.2 THIẾT BỊ XÂY DỰNG.

- Máy móc thiết bị phục vụ cho công tác thi công nền, mặt đƣờng, cầu cống tuân thủ theo

quy trình thi công và nghiệm thu từng hạng mục công trình. Các thiết bị chủ yếu bao gồm xe

lu, xe ủi, xe đào, cần cẩu, các thiết bị đổ bê tông, lao lắp dầm cầu…;

- Ngoài các thiết bị thi công, nhà thầu cũng phải chuẩn bị các loại máy móc trắc đạc công

trình: máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, máy toàn đạc, cần đo võng …. đảm bảo độ chính xác nhất

định theo yêu cầu để đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công;

- Thiết bị xây dựng phải đƣợc bố trí và điều động phù hợp với kế hoạch thi công của nhà

thầu sao cho thuận lợi trong quá trình thi công, tiết kiệm đƣợc thời gian và tận dụng đƣợc năng

lực của máy móc thiết bị.

6.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.

- Kết hợp thi công bằng máy và thủ công. Mặt bằng bàn giao phải đảm bảo đủ diện thi công;

- Chuẩn bị các khu vực lán trại tạm, nhà điều hành thi công, các bãi thải, các bãi tập kết vật

liệu, bãi đúc các cấu kiện... các bãi tập kết vật liệu, máy móc thi công phải đảm bảo giữ đƣợc

chất lƣợng của vật liệu, không đƣợc làm suy giảm cƣờng độ của vật lịêu xây dựng khi đƣa vào

thi công;

- Nhà điều hành thi công đƣợc bố trí tại các vị trí thuận lợi cho việc đi lại kiểm tra trên toàn

tuyến, đảm bảo đƣợc việc lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc dễ dàng thuận tiện. Các phƣơng

tiện thiết bị phục vụ cho văn phòng điều hành phải đầy đủ để đảm bảo sự hoạt động nhịp

nhàng: máy vi tính, điện thoại, máy fax….

- Đo đạc, định vị các vị trí công trình, khôi phục cọc trên toàn tuyến:

+ Vị trí công trình phải phù hợp với bản vẽ thi công đƣợc duyệt, sai số định vị phải phù hợp

với quy định hiện hành đối với từng hạng mục công tác;

+ Cao trình và toạ độ các điểm thi công phải đƣợc dẫn từ mốc cao độ chuẩn và hệ thống

mốc đƣờng chuyền nằm ngoài phạm vi thi công.

6.4 THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC.

- Thi công cống phải phù hợp với Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống 22 TCN 266-

2000.

- Tại các vị trí đặt móng công trình nếu gặp đất yếu phải tiến hành bóc vỏ lớp đất yếu hoặc

có biện pháp gia cố để tăng cƣờng độ đất nền (thay đất, gia cố cọc tre) sau đó mới tiến hành thi

công;

Page 46: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-2

- Trình tự thi công cống ngang:

+ Xác định vị trí tim cống;

+ Đào hố móng đến cao độ thiết kế, xử lý móng cống (nếu cần);

+ Đối với cống tròn: lắp đặt móng cống, ống cống, xây tƣờng đầu, tƣờng cánh, sân cống...;

+ Đối với cống hộp: lắp đặt ván khuôn, đổ bê tông móng cống, thân cống, tƣờng cánh;

- Trình tự thi công cống dọc:

+ Xác định vị trí tim cống;

+ Đào hố móng đến cao độ thiết kế;

+ Lắp đặt đế cống, ống cống đồng thời với xây dựng ga thăm, ga thu và cửa xả;

+ Lắp đặt cửa thu nƣớc;

- Đắp đất mang cống và trên cống, chiều dày lớp 25÷30cm, đầm lèn bằng thủ công hoặc

đầm cóc để tránh hƣ hại cho kết cấu;

- Thi công hệ thống rãnh biên.

6.5 THI CÔNG HÀO VÀ TUY NEN KỸ THUẬT.

- Hệ thống hào kỹ thuật và tuy nen kỹ thuật đƣợc thi công đồng thời với quá trình thi công

nền đƣờng;

- Các bƣớc thi công nhƣ sau:

+ Đào hố móng tới cao độ thiết kế bằng máy và thủ công;

+ Gia cố nền đất dƣới đáy hố móng (nếu cần);

+ Đổ lớp bê tông tạo phẳng;

+ Lắp đặt các đốt hào đúc sẵn, đổ bê tông mối nối đồng thời với lắp đặt các giá đỡ cáp

+ Lắp đặt ván khuôn, đổ bê tông thân ga kỹ thuật trên tuyến hào;

+ Lắp đặt ván khuôn, đổ bê tông thân tuy nen và các ga tuy nen.

- Đắp đất hai bên thân hào và tuy nen, chiều dày lớp đắp 25÷30 cm, đầm lèn bằng thủ công

hoặc đầm cóc để tránh hƣ hại cho kết cấu.

6.6 THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG.

- Thi công nền đƣờng theo mặt cắt hình học thiết kế;

- Dọn dẹp mặt bằng, phát quang, nhổ cỏ, đào vét bùn, hữu cơ...;

- Đối với nền đào: đào nền đến cao độ thiết kế;

- Đối với nền đắp thông thƣờng: đắp đất theo từng lớp, đảm bảo độ chặt yêu cầu K≥0.95;

- Đối với nền đƣờng đặc biệt xử lý bằng vải địa kỹ thuật:

+ Rải vải địa kỹ thuật gia cƣờng, thi công lớp đệm cát;

+ Đắp đất nền đƣờng theo từng lớp dày 30cm, tốc độ đắp dự kiến 10cm/ngày;

+ Tiến hành đồng thời quan trắc lún và đo chuyển vị ngang.

- Thi công lớp đỉnh nền K≥0.98;

- Thi công nền đƣờng kết hợp đào rãnh biên, rãnh cấp (nếu có).

6.7 THI CÔNG ÁO ĐƢỜNG, BÓ HÈ ĐƢỜNG, DẢI PHÂN CÁCH.

Thi công theo phƣơng pháp cuốn chiếu để đảm bảo sự đồng đều của các lớp và bằng phẳng

theo yêu cầu kỹ thuật;

- Đào khuôn (nếu có), dọn dẹp sạch lớp đáy móng và sửa chữa các khuyết tật thi công;

- Thi công các lớp móng đƣờng;

Page 47: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-3

- Thi công các lớp mặt đƣờng;

- Lắp đặt bó hè, bó dải phân cách.

6.8 THI CÔNG CẦU.

6.8.1 Mặt bằng tổ chức công trƣờng.

- Dựa trên khối lƣợng công việc, tiến độ thi công cũng nhƣ thực tế địa hình khu vực xây

dựng cầu, mặt bằng công trƣờng đƣợc bố trí nhƣ sau:

+ Cầu số 1: bên trái tuyến cách mố M0 khoảng 100 m bố trí 1 bãi thi công có diện tích

khoảng 3200 m2. Trên bãi bố trí toàn bộ nhà làm việc, nhà kho, nhà ở của công nhân, trạm

trộn, bãi đúc dầm, cọc và các cấu kiện khác, khu vực chứa dầm và cọc, bãi chứa máy móc

thiết bị, bãi gia công sắt thép. Cao độ mặt bãi thi công: +5.0 m;

+ Cầu số 2: bên trái tuyến cách mố M0 khoảng 100 m bố trí 1 bãi thi công có diện tích

khoảng 3200 m2. Trên bãi bố trí toàn bộ nhà làm việc, nhà kho, nhà ở của công nhân, trạm

trộn, bãi đúc dầm, cọc và các cấu kiện khác, khu vực chứa dầm và cọc, bãi chứa máy móc

thiết bị, bãi gia công sắt thép. Cao độ mặt bãi thi công: +2.0 m;

+ Cầu số 3: bên phải tuyến cách mố M0 khoảng 10 m bố trí 1 bãi thi công có diện tích

khoảng 3200 m2. Trên bãi bố trí toàn bộ nhà làm việc, nhà kho, nhà ở của công nhân, trạm

trộn, bãi đúc dầm, cọc và các cấu kiện khác, khu vực chứa dầm và cọc, bãi chứa máy móc

thiết bị, bãi gia công sắt thép. Cao độ mặt bãi thi công: +1.5 m;

+ Cầu số 4: bên trái tuyến cách mố M1 khoảng 30 m bố trí 1 bãi thi công có diện tích

khoảng 3200 m2. Trên bãi bố trí toàn bộ nhà làm việc, nhà kho, nhà ở của công nhân, trạm

trộn, bãi đúc dầm, cọc và các cấu kiện khác, khu vực chứa dầm và cọc, bãi chứa máy móc

thiết bị, bãi gia công sắt thép. Cao độ mặt bãi thi công: +5.0 m.

- Vận chuyển vật tƣ, thiết bị đến công trƣờng bằng đƣờng biển và đƣờng bộ. Đơn vị thi công

cầu căn cứ vào thực tế hiện trƣờng, năng lực thiết bị để lập mặt bằng thi công chi tiết cho phù

hợp với điều kiện của mình;

- Dùng điện lƣới kết hợp máy phát điện dự phòng;

- Nƣớc sinh hoạt và thi công: sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt tại chỗ, có thể kết hợp sử dụng

giếng khoan nhƣng phải qua xử lý.

6.8.2 Thi công mố.

- Bƣớc 1: Chuẩn bị mặt bằng thi công:

+ San ủi mặt bằng tới cao độ thiết kế;

+ Tập kết vật tƣ và các thiết bị thi công;

+ Xác định vị trí tim mố.

- Bƣớc 2: Đóng cọc:

+ Làm đƣờng di chuyển giá búa;

+ Lắp dựng giá búa và các thiết bị đồng bộ;

+ Xác định vị trí cọc thử;

+ Đóng cọc thử để quyết định chiều dài cọc;

+ Xác định vị trí cọc đại trà và đóng cọc tới cao độ thiết kế.

- Bƣớc 3: Lắp dựng khung vây và đào hố móng:

+ Lắp dựng khung chống;

Page 48: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-4

+ Rung hạ cọc ván thép bằng búa rung;

+ Đào hố móng bằng máy xúc kết hợp thủ công;

+ Thi công lớp cấp phối đá dăm;

+ Lắp đặt máy bơm, hút khô hố móng.

- Bƣớc 4: Đổ bê tông bệ mố:

+ Đập bê tông đầu cọc đến cao độ thiết kế;

+ Làm vệ sinh hố móng;

+ Đổ lớp bê tông tạo phẳng;

+ Lắp đặt ván khuôn, lắp đặt cốt thép, văng chống, thanh xuyên táo;

+ Đổ bê tông bệ móng tới cao độ thiết kế. Bảo dƣỡng bê tông;

+ Khi bê tông bệ móng đạt cƣờng độ >70% cƣờng độ bê tông thiết kế tiến hành tháo dỡ ván

khuôn và chuyển sang bƣớc thi công tiếp theo.

- Bƣớc 5: Đổ bê tông tƣờng thân, tƣờng đỉnh, tƣờng cánh mố:

+ Lấp đất xung quanh hố móng và đầm chặt;

+ Lắp dựng đà giáo thi công thân mố;

+ Lắp dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thép, văng chống, thanh xuyên táo;

+ Đổ bê tông thân mố, xà mũ, bệ kê gối, tƣờng đỉnh, tƣờng cánh. Bảo dƣỡng bê tông.

- Bƣớc 6: Hoàn thiện:

+ Tháo dỡ hệ đà giáo ván khuôn;

+ Thi công tứ nón, chân khay lần lƣợt cho từng mố;

+ Thi công bản quá độ, đắp đất sau mố;

+ Thanh thải lòng sông;

+ Thi công nền, mặt đƣờng, hoàn thiện mố.

6.8.3 Thi công trụ (Cho các cầu số 1, 2, 3).

- Bƣớc 1: Chuẩn bị mặt bằng thi công:

+ San ủi mặt bằng tới cao độ thiết kế;

+ Tập kết vật tƣ và các thiết bị thi công;

+ Xác định vị trí tim trụ.

- Bƣớc 2: Đóng cọc:

+ Làm đƣờng di chuyển giá búa;

+ Lắp dựng giá búa và các thiết bị đồng bộ;

+ Xác định vị trí cọc thử;

+ Đóng cọc thử để quyết định chiều dài cọc;

+ Xác định vị trí cọc đại trà và đóng cọc tới cao độ thiết kế;

- Bƣớc 3: Lắp dựng khung vây và đào hố móng:

+ Lắp dựng khung chống;

+ Rung hạ cọc ván thép bằng búa rung;

+ Đào hố móng bằng máy xúc kết hợp thủ công;

+ Thi công lớp cấp phối đá dăm;

+ Lắp đặt máy bơm, hút khô hố móng.

- Bƣớc 4: Đổ bê tông bệ trụ:

Page 49: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-5

+ Lắp đặt máy bơm, hút khô hố móng;

+ Đập bê tông đầu cọc đến cao độ thiết kế;

+ Làm vệ sinh hố móng;

+ Đổ lớp bê tông tạo phẳng;

+ Lắp đặt ván khuôn, lắp đặt cốt thép, văng chống, thanh xuyên táo;

+ Đổ bê tông bệ móng tới cao độ thiết kế. Bảo dƣỡng bê tông;

+ Khi bê tông bệ móng đạt cƣờng độ >70% cƣờng độ bê tông thiết kế tiến hành tháo dỡ ván

khuôn và chuyển sang bƣớc thi công tiếp theo.

- Bƣớc 5: Đổ bê tông tƣờng thân, xà mũ trụ:

+ Lấp đất xung quanh hố móng và đầm chặt;

+ Lắp dựng đà giáo thi công thân, xà mũ;

+ Lắp dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thép, văng chống, thanh xuyên táo;

+ Đổ bê tông thân trụ, xà mũ, bệ kê gối. Bảo dƣỡng bê tông.

- Bƣớc 6: Hoàn thiện:

+ Tháo dỡ hệ đà giáo ván khuôn;

+ Thanh thải lòng sông.

6.8.4 Thi công nhịp dầm BTCT DƢL.

- Dầm BTCT DƢL đƣợc đúc tại bãi đúc trong công trƣờng;

- Khi dầm đạt cƣờng độ, vận chuyển dầm đến đầu cầu bằng xe chuyên dụng;

- Dùng cẩu 60 T đứng trên đƣờng đầu cầu sau mố cẩu lắp dầm vào vị trí;

- Thi công bản mặt cầu, lớp bê tông bọc đầu dầm;

- Thi công lan can, khe co dãn, điện chiếu sáng, lớp phủ mặt cầu;

- Thi công vạch sơn phân luồng, lắp đặt lan can tôn lƣợn sóng;

- Lắp đặt biển báo hiệu giao thông thủy, bộ.

- Hoàn thiện cầu.

6.8.5 Tiến độ thi công

- Thời gian thi công cầu dự kiến: 24 tháng với phƣơng án thi công đồng thời 4 cầu;

- Để đảm bảo tiến độ thi công cần làm tốt công tác chuẩn bị nhƣ: giải phóng mặt bằng,

chuẩn bị bãi thi công, tranh thủ thời gian thi công xen kẽ các hạng mục công trình.

6.9 THI CÔNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG.

6.9.1 Trình tự thi công hệ thống điện chiếu sáng.

- Đặt móng cột hoặc tổ chức đổ móng cột có khung thép móng cột theo bản vẽ chi tiết. Định

vị cột theo lý trình của mặt bằng bản vẽ, cao độ móng cột theo cao độ thiết kế đã chỉ ra trong

bản vẽ;

- Đặt các ống thép luồn cáp qua đƣờng, đầu các ống phải đƣợc nút đậy cho đến khi luồn cáp;

- Làm tiếp địa cho cột trên đoạn đƣờng 2 đầu cầu và trên cầu;

- Phối hợp với đơn vị thiết kế và thi công cầu để đặt sẵn các ống luồn cáp dọc thành cầu, các

hộp luồn cáp vào đúng vị trí cột;

- Rải cáp ngầm theo rãnh cáp, luồn cáp qua các ống đặt sẵn, qua móng cột, để chừa sẵn đoạn

cáp đấu nối lên cửa cột theo chiều dài thiết kế, lồng các đầu chụp bảo vệ cáp. Chú ý chừa sẵn

đoạn cáp đấu nối lên cửa cột;

Page 50: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-6

- Các đầu cáp chỉ đƣợc đấu nối tại cửa cột hoặc cửa hốc cấm cắt cáp đấu nối giữa khoảng

cột;

- Trong quá trình vận chuyển, bốc xếp và lắp dựng cột đèn phải đảm bảo cột không bị trầy

xƣớc và biến dạng;

- Lắp đặt cột vào móng cột sau khi đổ bê tông đạt 90% cƣờng độ, chú ý luồn cáp qua lỗ đế

cột, tránh làm hƣ hỏng cáp. Bắt chặt các dây nối tiếp địa vào chân cột thép, đế cột gang;

- Lắp đèn chiếu sáng. Đấu nối các đầu cáp và dây lên đèn theo các bản vẽ chi tiết trong hồ

sơ thiết kế.

6.9.2 Trình tự thi công trạm biến áp cấp điện.

- Chuẩn bị mặt bằng thi công ở cao độ mặt đất tự nhiên ~2.0 m;

- Tập kết thiết bị tới công trƣờng;

- Định vị chính xác tim bệ móng trạm biến áp;

- Đào đất hố móng bằng phƣơng pháp thủ công đến độ sâu 0.3 m từ mặt đất tự nhiên;

- Đổ lớp bê tông lót móng dày 10 cm tạo phẳng 10 MPa;

- Lắp đặt cốt thép ván khuôn toàn bộ bệ móng trạm;

- Đổ bê tông bệ móng;

- Bê tông đƣợc trộn tại bãi;

- Trạm biến áp hợp bộ đƣợc chế tạo và lắp đặt tại nhà máy theo thiết kế;

- Dùng xe tải chở đến vị trí trạm biến áp lắp đặt;

- Dùng cẩu loại 5 T cẩu trạm biến áp đến vị trí cần lắp đặt nhƣ hồ sơ thiết kế;

- Thực hiện các công tác ra soát và thí nghiệm hiệu chỉnh trạm biến áp đƣa về trạng thái

hoạt động bình thƣờng;

6.9.3 Trình tự thi công đƣờng dây cáp ngầm trung thế.

- Chuẩn bị mặt bằng thi công;

- Tập kết vật tƣ thiết bị tới công trƣờng;

- Định vị chính xác hƣớng tuyến cáp ngầm theo thiết kế;

- Đào rãnh chôn cáp ngầm đối với vị trí chôn ngầm trong đất đến độ sâu nhƣ trong thiết kế;

- Rải lớp cát đen lót ránh cáp dày 0.15 m;

- Rải đặt cáp điện (hoặc đặt ống nhựa xoắn HDPE D195/150 vào rãnh cáp ở đoạn băng qua

đƣờng);

- Rải lớp cát đên dày 0.15 m lên trên;

- Đặt 1 lớp gạch nung đặc M75 bảo vệ cơ học lên trên;

- Rải lớp đất mịn dày 0.5 m sau đó đầm chặt;

- Rải lớp băng nilon báo hiệu cáp;

- Lấp đất mịn dày 0.25 m lên mặt trên;

- Dọn dẹp vận chuyển đất thừa;

- Thực hiên công tác luồn cáp và đấu vào trạm biến áp;

- Thực hiện các công tác rà soát và thí nghiệm hiệu chỉnh cáp và cầu dao phụ tải đƣa về

trạng thái hoạt động bình thƣờng.

Page 51: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-7

6.9.4 Thi công lắp đặt.

6.9.4.1 Móng cột:

- Móng cột đƣợc đổ bằng bê tông 20 MPa. Đáy móng cột phải đƣợc làm phẳng và đầm

chặt, tiếp đó đổ 1 lớp bêtông lót móng 10 MPa trƣớc khi đổ bê tông móng. Móng cột đƣợc đổ

1 lần. Phần móng lộ ra ngoài phải đƣợc quây bằng khuôn cốp pha. Kích thƣớc móng trong bản

vẽ thiết kế có thể đƣợc điều chỉnh thích hợp trong những trƣờng hợp đặc biệt nếu thấy cần thiết

đƣợc sự đồng ý của chủ đầu tƣ. Khối lƣợng vật tƣ phát sinh sẽ đƣợc thanh toán theo biên bản;

- Móng cột cần đƣợc đổ thẳng hàng và cao độ đỉnh móng cột bằng với cao độ hè đƣờng sau

khi hoàn thiện đối với cột trên hè đƣờng để thuận tiện trong việc thoát nƣớc, cao độ đỉnh móng

cột trên giải phân cách và đảo giao thông cao hơn cao độ mặt đất trồng cỏ 5cm tránh hiện

tƣợng nƣớc mƣa lọt vào trong ống luồn cáp. Khuôn cốp pha, khung bu lông móng và các ống

luồn cáp cần đƣợc đặt vào vị trí thích hợp và cố định vững chắc trƣớc khi đổ bê tông. Việc cố

định tạm thời khuôn móng phải đƣợc giữ nguyên đến khi bê tông khô, đủ cƣờng độ chịu lực;

- Việc cân chỉnh cao độ đối với cột đèn chiếu sáng đƣợc thực hiện thông qua các êcu bắt

khung móng. Không cho phép dùng nêm, hoặc các vật tƣơng tự để chỉnh cao độ cột.

- Toàn bộ bề mặt khuôn móng và bề mặt đất tiếp xúc với móng cần đƣợc làm ƣớt trƣớc khi

đổ bê tông. Khuôn móng chỉ đƣợc dỡ sau khi đổ bê tông ít nhất 72h. Phần móng lộ ra bên trên

cần đƣợc tạo phẳng nhẵn đảm bảo mỹ quan;

- Trong trƣờng hợp điều kiện địa hình cụ thể không cho phép đổ bê tông móng cột theo thiết

kế, nhà thầu có thể xây dựng móng cột theo phƣơng pháp khác đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật

và đƣợc sự đồng ý của Chủ đầu tƣ.

6.9.4.2 Ống luồn cáp:

- Việc lắp đặt các đƣờng ống luồn cáp sẽ tuân theo các yêu cầu kỹ thuật quy định của hồ sơ

này và phụ thuộc vào điều kiện địa hình hoặc theo các yêu cầu của kỹ sƣ tƣ vấn giám sát;

- Kích thƣớc ống theo quy định trong bản vẽ thiết kế. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, Nhà thầu

có thể sử dụng loại ống có đƣờng kính to hơn thiết kế và đƣợc sự đồng ý của Chủ đầu tƣ (Phần

kinh phí phát sinh do nhà thầu chịu), trong trƣờng hợp đó toàn bộ tuyến ống phải có đƣờng

kính nhƣ nhau, không cho phép sử dụng khớp nối để giảm kích thƣớc ống;

- Các đầu ống cần đƣợc mài để tránh ba via, cạnh sắc cứa vào cáp. Các đoạn nối ống sử

dụng măng sông ống có đƣờng kính lớn hơn. ống nhựa xoắn luồn cáp đƣợc chôn trực tiếp

trong đất, ống thép luồn cáp sử dụng ống mạ kẽm;

- Các đoạn ống cần đƣợc bẻ cong-trừ khi thực hiện tại xƣởng-phải có bán kính cong 6 lần

đƣờng kính ống. Việc uốn ống tại hiện trƣờng cần sử dụng thiết bị chuyên dùng có khả năng

xác định trƣớc bán kính uốn để tránh làm bẹp ống;

- Các đầu ống bị chôn cần đƣợc đánh dấu để tìm đầu ống đƣợc dễ dàng. Trong ống phải

luồn sẵn dây thép mồi D 3 mm để kéo cáp, đoạn dây thừa tại mỗi đầu ống tối thiểu là 60cm.

6.9.4.3 Đi dây cáp:

Việc đi dây, cáp phải tuân theo các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Dây và cáp đi trong cửa cột

phải đƣợc bố trí gọn. Dây cáp đi trong tủ điều khiển cần đƣợc cố định bằng các đai ôm. Trong

quá trình luồn cáp trong ống thép phải sử dụng bột xà phòng hoặc dầu bôi trơn. Việc đấu nối

cáp chỉ đƣợc thực hiện tại trạm biến áp, trong cửa cột, tủ điều khiển và bộ điện của đèn. Việc

đặt cáp dự phòng sẽ đƣợc thực hiện trong những trƣờng hợp cụ thể quy định trong bản vẽ thiết

kế.

Page 52: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-8

6.9.4.4 Cột đèn chiếu sáng:

- Cột đèn cần đƣợc bốc xếp, vận chuyển và lắp đặt sao cho cột thép không bị bẹp, xƣớc lớp

sơn tính điện và lớp mạ kẽm. Tất cả các cột bị hƣ hỏng do lỗi của Nhà thầu cần đƣợc thay thế

(kinh phí do Nhà thầu chịu) theo yêu cầu của chủ đầu tƣ.

- Các cột đèn bằng thép và nhôm chỉ đƣợc lắp dựng vào móng cột sau khi đổ bê tông móng

đạt 90 % cƣờng độ, sau đó mới đƣợc cân chỉnh để đảm bảo không bị nghiêng.

6.9.4.5 Kiểm tra tại hiện trường:

Trƣớc khi kết thúc công việc, Nhà thầu cần tiến hành các phép thử sau đây với sự có mặt của

các bên liên quan:

- Kiểm tra thông mạch, cân pha trong chế độ vận hành;

- Kiểm tra điện trở tiếp đất trong mỗi mạch điện;

- Đo kiểm tra điện trở cách điện giữa dây dẫn và đất đối với mỗi mạch điện. Toàn bộ các

kết quả phải đƣợc ghi chép. Điện trở cách điện giữa dây dẫn và đất không đƣợc nhỏ hơn 8

M . Nhà thầu sau đó trình lên cơ quan giám sát kỹ thuật 03 biên bản kết quả đo kiểm;

- Kiểm tra vận hành toàn bộ hệ thống chiếu sáng, hệ thống thông gió và hệ thống thoát nƣớc

để chỉ ra rằng toàn bộ thiết bị làm việc bình thƣờng, đạt các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế;

- Đo kiểm tra chất lƣợng chiếu sáng bao gồm các thông số độ rọi trung bình, độ chói trung

bình, độ đồng đều chung và đồng đều dọc tuyến đã quy định trong thiết kế. Việc đo kiểm tra

phải đƣợc tiến hành tại 3 khoảng cột khác nhau;

- Nếu trong quá trình thử nghiệm phát hiện các hƣ hỏng, sai sót, hoặc chƣa đạt yêu cầu theo

thiết kế, Nhà thầu có trách nhiệm hoàn thiện, sửa chữa theo yêu cầu của chủ đầu tƣ và cơ quan

thiết kế. Sau đó, các phép thử đƣợc lặp lại cho đến khi toàn bộ hệ thống làm việc hoàn hảo;

6.9.5 Những điểm cần lƣu ý khi thi công.

- Khi triển khai thi công công trình theo thiết kế, đơn vị thi công phải liên hệ với Điện lực

Kiên Giang để có biện pháp an toàn và giám sát công trình;

- Trƣớc khi đổ bê tông bệ móng trạm biến áp nhà thầu cần phải lƣu ý đặt các ống nhựa xoắn

chịu lực TFP để luồn các loại cáp trung thế và hạ thế;

- Sau khi thi công xong, đơn vị thi công phải có bản vẽ hoàn công theo đúng quy định của

ngành điện;

- Công trình chỉ đƣợc phép đóng điện và đi vào sử dụng khi có đầy đủ các biên bản thí

nghiệm, nghiệm thu, bàn giao của các cơ quan có thẩm quyền;

- Phối hợp chặt chẽ với đơn vị giám sát thi công cầu, đƣờng để lắp đặt ống thép luồn cáp

qua đƣờng, bệ đỡ cột, ống nhựa và hộp luồn cáp trên cầu;

- Đổ móng cột, làm tiếp địa trƣớc khi thi công các phần sau;

- Trong quá trình thi công cần thận trọng lƣu ý, nếu khoảng cách từ bộ phận dẫn điện của

cột đèn chiếu sáng tới đƣờng dây tải điện phải đảm bảo đúng khoảng cách theo quy trình;

- Trong quá trình thi công trạm biến áp. Giao thông phải đƣợc đảm bảo thông suốt và an

toàn;

- Trong thi công cần tuân thủ đúng các biện pháp công nghệ đã nêu trong đồ án thiết kế và

thiết kế tổ chức xây dựng chỉ đạo bƣớc BVTC;

- Cần tuân thủ các quy trình về an toàn lao động. Đặc biệt cần có hệ thống thông tin, biển

báo về giao thông. Chú ý công tác bảo vệ và phòng tránh công trình thi công trong mùa bão lũ;

- Phải có các biện pháp đảm bảo an toàn và biện pháp đảm bảo ổn định kết cấu công trình

phụ trợ trong suốt quá trình thi công;

Page 53: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-9

- Tuyệt đối cấm không cho ngƣời không có nhiệm vụ hoặc ngƣời không đƣợc đào tạo kỹ

thuật vào khu vực thi công;

- Không bố trí mặt bằng công trƣờng ngoài phạm vi cho phép;

- Quá trình thi công phải tổ chức giao thông chặt chẽ và khoa học, có biển báo, đèn hiệu.

Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công và an toàn cho các phƣơng tiện tham gia giao thông

trong quá trình thi công.

6.9.6 Công tác kiểm tra và nghiệm thu.

- Sau khi lắp dựng cột đèn xong, cột đèn phải đƣợc đảm bảo độ vuông góc với mặt phẳng

nằm ngang, hƣớng cột đèn phải vuông góc với hƣớng tuyến tại từng vị trí;

- Đo kiểm trị số điện trở tiếp đất. Đo kiểm cách điện cáp và các thiết bị. Các thông số kỹ

thuật nếu không đạt các yêu cầu chất lƣợng phải khắc phục ngay trƣớc khi đóng điện thử

nghiệm;

- Kiểm tra hoàn thiện, đóng điện thử nghiệm. Đo kiểm các thông số kỹ thuật của các trạm

biến áp, hệ thống chiếu sáng và trạm bơm thoát nƣớc, đo kiểm chế độ phân pha của tất cả các

tuyến, bảo đảm sự cân bằng tƣơng đối giữa các pha;

- Kiểm tra các chế độ điều khiển của các hệ thống trạm bơm tháot nƣớc, hệ thống chiếu sáng

và hệ thống thông gió.

6.10 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.

- Sửa chữa các khuyết tật thi công nhỏ;

- Thi công cây xanh, trồng cỏ mái ta luy;

- Thi công lắp đặt biển báo, sơn phân luồng…

6.11 BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.

- Không bố trí các công trình phục vụ thi công nhƣ trạm trộn bê tông, trạm cung cấp nhiên

liệu (xăng dầu), trạm rửa xe... gần nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt. Phải có biện pháp xử lý

nƣớc thải ở các cơ sở đó trƣớc khi thải ra sông, hồ...;

- Không để các chất thải rắn, hoá chất dùng trong thi công và nhất là dầu, mỡ của thiết bị xe

máy thải ra hoà lẫn vào nƣớc gây ô nhiễm mô trƣờng;

- Dọn dẹp ngay phế thải xây dựng trong thi công. Chứa phế thải trong các bao bố, vận

chuyển đến đổ tại nơi quy định bằng các xe vận tải nhỏ;

- Các xe chở vật tƣ, vật liệu đều đƣợc phủ bạt chống bụi và rơi vãi dọc đƣờng;

- Trong khi thi công hạn chế bụi tối đa bằng cách thƣờng xuyên tƣới nƣớc;

- Sau khi thi công xong từng hạng mục công trình, tổ chức nghiệm thu để đƣa vào sử dụng

hoặc chuyển tiếp giai đoạn thi công. Dọn đẹp trả lại mặt bằng, đảm bảo mỹ quan, đảm bảo vệ

sinh môi trƣờng;

- Vữa xây, bê tông xi măng, nhựa đƣờng... đƣợc chứa trong/trên các thùng, tấm tôn để vận

chuyển đến công trƣờng;

- Trong phạm vi công trƣờng phải có chứng chỉ không có bom mìn hoặc khu vực đã đƣợc rà

phá bom mìn trƣớc khi thi công;

- Trên công trƣờng, ở các mũi thi công đƣợc trang bị các bình xịt CO2 kịp thời xử lý ngay

các sự cố cháy nổ, liên hệ trƣớc với chính quyền, công an địa phƣơng cùng làm tốt công tác

phòng chống cháy nổ trong quá trình thi công;

- Các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trƣờng thực

hiện theo các văn bản pháp luật hiện hành.

Page 54: Thuyet Minh TKBVTC 15.3.2010_2

CÔNG TY CỔ PHẦN TVTK CẦU LỚN-HẦM P a g e | 6-10

6.12 MỘT SỐ LƢU Ý.

- Các biện pháp thi công nêu trên chỉ mang tính chỉ đạo, trƣớc khi thi công Nhà thầu cần

lập công nghệ thi công chi tiết để trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt mới đƣợc thi

công. Mọi vấn đề trong thi công nhà thầu phải thực hiện đúng theo quy trình thi công và

nghiệm thu và các văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản;

- Các vật liệu xây dựng chỉ đƣợc đƣa vào sử dụng khi có sự chấp thuận của cơ quan có thẩm

quyền;

- Các phƣơng án thi công của nhà thầu phải có biện pháp bảo vệ an toàn cho lực lƣợng thi

công, cho nhân dân địa phƣơng và các công trình đã có ở gần nơi xây dựng. Để đảm bảo an

toàn cho các phƣơng tiện đi trên đƣờng, đƣờng vận chuyển nhất thiết phải đƣợc duy tu sửa

chữa kịp thời;

- Các công trình hạ tầng kỹ thuật hiện hữu trong phạm vi thi công nhƣ đƣờng ống cấp nƣớc,

cáp điện, cáp điện thoại, cột điện... gây cản trở đến quá trình thi công phải đƣợc di dời bởi các

cơ quan chủ quản. Nhà thầu phải đảm bảo không đƣợc gây thiệt hại đến các hệ thống trên

trong quá trình xây dựng;

- Quá trình thi công phải tổ chức phân luồng giao thông chặt chẽ và khoa học hạn chế tối đa

hiện tƣợng ùn tắc giao thông, phải bố trí các biển báo hiệu, rào chắn, chóp nón... ban đêm cần

bố trí đèn báo nguy hiểm và khi cần phải có ngƣời hƣớng dẫn bằng tín hiệu hoặc cờ;

- Các thay đổi ngoài hiện trƣờng sai khác với hồ sơ thiết kế phải đƣợc sự chấp thuận của

TVGS và Chủ đầu tƣ;

- Chỉ đƣợc triển khai thi công sau khi có cơ sở xác định không có tình trạng bom mìn trong

khu vực xây dựng cầu;

- Chiều dài cọc trong hồ sơ chỉ là dự kiến, chiều dài chính thức của cọc sẽ đƣợc quyết định

sau khi có kết quả đóng cọc thử tại hiện trƣờng;

- Các vật tƣ dự ứng lực, gối cầu, khe co dãn phải đƣợc đệ trình TVTK và Chủ đầu tƣ chấp

thuận trƣớc khi đƣa vào sử dụng;

- Trong quá trình thi công cần tuân thủ các quy trình về an toàn lao động, đặc biệt cần có hệ

thống thông tin, biển báo về giao thông thuỷ, bộ, công tác bảo vệ và phòng chống bão lũ khi

thi công trong mùa mƣa.