77
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU................................................2 I.Quy mô vốn.............................................3 II.Lĩnh vực đầu tư.......................................5 1.Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo ngành.....5 2.Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo đối tác...6 3.Một số lĩnh vực đầu tư tiêu biểu......................8 III. Xu hướng đầu tư....................................14 1.Thay đổi quy mô: nhỏ sang lớn........................14 2.Mở rộng thị trường truyền thống......................15 3.Đầu tư sang các nước phát triển......................16 IV.Thuận lợi và khó khăn:...............................16 1.thuận lợi............................................16 2.Khó khăn.............................................17 V.Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam với một số các đối tác chính.......................................21 1.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào...............21 1.1.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào...........21 1.2.Thuận lợi và khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình đầu tư tại Lào:.............24 2.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Campuchia:.......28 3, Đầu tư vào Liên Bang Nga............................32 VI. Tác động của đầu tư ra nước ngoài...................33 1. Tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tới Việt Nam:...................................................33 1.1 Tác động tích cực................................33 1.2 Tác động tiêu cực................................36 2.Đối với nước tiếp nhận đầu tư........................37 2.1 Vốn đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế.........37 2.2 Chuyển giao và phát triển công nghệ..............38 1

THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................2I.Quy mô vốn....................................................................................................................3II.Lĩnh vực đầu tư.............................................................................................................5

1.Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo ngành...............................................52.Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo đối tác..............................................63.Một số lĩnh vực đầu tư tiêu biểu................................................................................8

III. Xu hướng đầu tư.......................................................................................................141.Thay đổi quy mô: nhỏ sang lớn................................................................................142.Mở rộng thị trường truyền thống.............................................................................153.Đầu tư sang các nước phát triển...............................................................................16

IV.Thuận lợi và khó khăn:..............................................................................................161.thuận lợi...................................................................................................................162.Khó khăn..................................................................................................................17

V.Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam với một số các đối tác chính..............211.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào................................................................21

1.1.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào.........................................................211.2.Thuận lợi và  khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình đầu tư tại Lào:..........................................................................................24

2.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Campuchia:..................................................283, Đầu tư vào Liên Bang Nga......................................................................................32

VI. Tác động của đầu tư ra nước ngoài..........................................................................331. Tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tới Việt Nam:....................................33

1.1 Tác động tích cực..............................................................................................331.2 Tác động tiêu cực..............................................................................................36

2.Đối với nước tiếp nhận đầu tư..................................................................................372.1 Vốn đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế.........................................................372.2 Chuyển giao và phát triển công nghệ................................................................382.3 Phát triển nguôn nhân lực và giai quyết việc làm............................................402.4. Thuc đây xuât nhập khâu..................................................................................412.5. Liên kết các ngành công nghiệp.......................................................................422.6. Các tác động quan trong khác..........................................................................42

VII. Các định hướng và giai pháp...................................................................................43KẾT LUẬN........................................................................................................................47

1

Page 2: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

LỜI NÓI ĐẦU

Trong bối canh toàn cầu hóa phát triển rộng khắp, Việt nam ngày càng tham gia

vào nhiều tổ chức liên kết kinh tế. Việt Nam không chỉ là một nước hâp dẫn thu hut đầu

tư của các doanh nghiệp nước ngoài, mà trong hơn 20 năm qua hoạt động đầu tư ra nước

ngoài (ĐTRNN) của các Doanh nghiệp trong nước cũng ngày càng tăng, đặc biệt là trong

những năm đầu thế kỷ 21.

Đầu tư ra nước ngoài là xu hướng tât yếu, khách quan của các doanh nghiệp Việt

Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ĐTRNN không chỉ là vân đề mang tính

chât toàn cầu mà còn là xu thế của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm mở

rộng thị trường, nâng cao hiệu qua san xuât kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng hơn, tận

dụng nguôn tài nguyên, nguyên liệu tại chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tránh

được chế độ giây phép xuât khâu trong nước và tận dụng được quota xuât khâu của nước

sở tại để mở rộng thị trường, đông thời, tăng cường khoa hoc kỹ thuật, nâng cao nâng lực

quan lý và trình độ tiếp thị với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, tuỳ

thuộc vào nhu cầu và điều kiện của mỗi nước mà ĐTRNN cân bằng và đông hành với đầu

tư nước ngoài. Vì vậy, dòng vốn đầu tư giữa các nước phát triển sang các nước đang phát

triển biến động từng năm tùy thuộc nhu cầu và điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của mỗi

nước.

Việt Nam đi lên từ một nền kinh tế kém, tiến hành thu hut đầu tư nước ngoài chậm

hơn so với các nước khu vực và thế giới nhưng 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu

trong thu hut và sử dụng vốn ĐTNN, đông thời, do nhận thức được vai trò của ĐTRNN

nên sớm đã có chính sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN.

Trong phần trình bày của Nhóm 4, chung tôi mong muốn đem đến cho các bạn một

bức tranh về thực trang của hoạt động ĐTRNN của Việt Nam.

2

Page 3: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

I.Quy mô vốn

Qua 18 năm thực hiện Đầu tư ra nước ngoài , tính đến hết năm 2007, Việt Nam

còn 249 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 1,39 tỷ USD, vốn thực hiện đạt khoang

927 triệu USD, chiếm 66,8% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài. Quy mô vốn đầu tư bình

quân đạt 5,58 triệu USD/dự án. Qua từng giai đoạn quy mô vốn đầu tư đã thay đổi theo

chiều hướng tăng dần, điều này cho thây tác động tích cực của khuôn khổ pháp lý đối với

hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như sự tích cực

tham gia vào hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn, trong đó phai nói

tới Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Quy mô vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài thể hiện qua các năm như sau:

Giai đoạn 1989-1998, trước khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày

14/4/1999 của Chính phủ quy định đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, có

18 dự án với tổng vốn đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt

0,76 triệu USD/dự án.

Giai đoạn 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, có 131 dự

án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gâp 7 lần

về số dự án và gâp 40 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy mô

vốn đầu tư bình quân đạt 4,27 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998.

Năm 2006 khi ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 của Chính phủ

quy định về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam tới hết năm 2007 có 100 dự

án với tổng vốn đăng ký đạt trên 816,49 triệu USD; tuy chỉ bằng 76% về số dự án, nhưng

tăng 45% về quy mô và gâp 40 lần tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-2005;

quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 8,16 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005.

Năm 2007: Trong năm này, có 64 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện

đầu tư ra nước ngoài được câp phép, với tổng vốn đăng ký 391,2 triệu USD, tại 18 quốc

gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Nhìn chung, từ năm 1989 – 2007, trong số 35 quốc gia và vùng lãnh thổ được các

doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, trừ một số dự án đầu tư trong thăm dò, khai thác dầu khí

tại Angeri, Iraq và Madagasca, Lào là quốc gia được đầu tư nhiều nhât, có 86 dự án với

3

Page 4: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

tổng vốn đầu tư 583,8 triệu USD, chiếm 42% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài . Tiếp đó là

Campuchia với 27 dự án, vốn đăng ký 88,4 triệu USD, chiếm 6,3%. Liên bang Nga có 12

dự án, tổng vốn đầu tư 48,1 triệu USD, chiếm 5,6% về vốn đầu tư.

Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư vào một số lĩnh vực trong tâm bao gôm dầu

khí (Đông Nam Á, châu Phi), điện lực (Lào, Trung Quốc), khai thác khoáng san (Lào),

viễn thông (Lào, Campuchia, Hông Kông, Singapore, Hoa Kỳ), giao thông vận tai

(Singapore, Hông Kông, Nga), kinh doanh xuât nhập khâu, thương mại bán lẻ (Hoa Kỳ,

EU, Nhật Ban, Singapore, Trung Quốc)...

năm 2008

Mặc dù tình hình trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, song đầu tư ra nước

ngoài của Việt Nam trong năm 2008 sẽ tiếp tục gia tăng.

Trong 10 tháng năm 2008 đã có 52 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra

nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng ký (kể ca câp mới và tăng vốn) trên 502,7 triệu

USD.

Quy mô vốn đầu tư trung bình đạt 9,66 triệu USD/dự án. Trong đó, các dự án đầu tư ra

nước ngoài tập trung nhiều nhât trong lĩnh vực công nghiệp với 24 dự án, tổng vốn đầu tư

là 239 triệu USD, chiếm 46,1 % số dự án và 75,5% tổng vốn đầu tư.

Tiêu biểu có dự án của Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Việt Lào đầu tư xây dựng nhà

máy thuỷ điện Nậm Mô (Lào) với tổng vốn đầu tư 142,09 triệu USD.

Dự báo tổng số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong

năm 2008 bao gôm ca tăng vốn sẽ đạt khoang 800 triệu USD, trong đó vốn thực hiện

khoang 400 triệu USD.

Năm 2009

Những khó khăn từ cuộc khủng hoang kinh tế toàn cầu khiến kế hoạch đầu tư ra

nước ngoài năm 2009 điều chỉnh giam so với năm 2008 (2,8 tỷ USD) với ngưỡng kỳ vong

2,4 tỷ USD. Thế nhưng thực tế đã chứng minh ngược lại khi các doanh nghiệp Việt Nam

tận dụng cơ hội này để xâm nhập thị trường và mở rộng quy mô.

Năm 2009, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đạt 7,2 tỷ USD với

457 dự án, tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, bằng hơn 143% kế hoạch và bằng 214%

ca quá trình đầu tư ra nước ngoài từ năm 1989 đến năm 2008. Điểm đến cho đầu tư ra

4

Page 5: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

nước ngoài của Việt Nam không chỉ là các thị trường quen thuộc mà còn mở sang ca

những quốc gia và vùng lãnh thổ vốn là các nhà đầu tư lớn của Việt Nam như Nhật, Mỹ,

Hàn Quốc, Singapore

Đặc biệt, đầu tư ra nước ngoài đã chuyển từ những dự án quy mô nhỏ đầu tư vào

các ngành nghề đơn gian (mở nhà hàng ăn uống, kinh doanh san phâm chè, cà phê Việt

Nam) sang các dự án quy mô lớn đầu tư vào các ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ

cao, vốn lớn như thăm dò khai thác dầu khí, san xuât điện năng...

dự báo năm 2010

Dự báo trong một vài năm tới đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam sẽ

gia tăng trung bình mỗi năm khoang 500 triệu USD, và nếu nền kinh tế hôi phục tốt, rât

có thể trong 5 đến 10 năm nữa, hoạt động đầu tư ra nước ngoài sẽ “bùng nổ” ở Việt Nam.

dự báo sang năm 2010, Việt Nam đầu tư sang Campuchia nhiều nhât, với việc doanh

nghiệp 2 nước ký thoa thuận hợp tác với tổng trị giá khoang 6 tỷ USD.Trong những năm

(2008-2010) đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam sẽ gia tăng, trung bình mỗi

năm khoang 500 triệu USD.

II.Lĩnh vực đầu tư

1.Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo ngành

Các dự án ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam tập trung phần lớn trong lĩnh

vực công nghiệp và xây dựng (136 dự án có vốn đăng ký 1,75 tỷ USD), chiếm 42,9% về

số dự án và 69,4% tổng vốn đầu tư. Số vốn còn lại đầu tư phân chia tương đối đều vào 2

lĩnh vực dịch vụ (chiếm 38,2% về số dự án và 15,4% tổng vốn đầu tư) và nông nghiệp

(chiếm 18,9% số dự án và 15,2% tổng vốn đầu tư). các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đầu tư

vào một số lĩnh vực trong tâm bao gôm dầu khí (Đông Nam Á, châu Phi), điện lực (Lào,

Trung Quốc), khai thác khoáng san (Lào), viễn thông (Lào, Campuchia, Hông Kông,

Singapore, Hoa Kỳ), giao thông vận tai (Singapore, Hông Kông, Nga), kinh doanh xuât

nhập khâu, thương mại bán lẻ (Hoa Kỳ, EU, Nhật Ban, Singapore, Trung Quốc)... 

5

Page 6: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Đầu tư ra nước ngoài phân theo ngành

(tính tới ngày 22/7/2008-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư

I Công nghiệp 136 1.752.802.238

  CN dầu khí 12 705.376.786

  CN nặng 67 945.580.836

  CN nhẹ 19 16.214.810

  CN thực phâm 16 31.011.080

  Xây dựng 22 54.618.726

II Nông nghiệp 60 383.052.544

  Nông-lâm nghiệp 53 371.702.544

  Thuỷ san 7 11.350.000

III Dịch vụ 121 389.438.822

  Dịch vụ 69 98.250.318

  GTVT-bưu điện 25 69.018.246

  Khách sạn-Du lịch 8 18.383.589

  Tài chính-ngân hàng 1 9.000.000

  Văn hoá-Y tế-Giáo dục 7 20.107.239

  XD căn phòng-căn hộ 11 174.679.430

  Tổng số 317 2.525.293.604

2.Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo đối tác

Các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước có mặt tại một số nước thuộc 5 châu lục

như châu á, châu Âu, châu Phi, châu uc, châu Mỹ và bước đầu thâm nhập vào thị trường

Trung Đông (Cô Oét, a rập).

6

Page 7: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 - 2008

phân theo đối tác đầu tư chủ yếu

  Số dự

ánVốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)

TỔNG SỐ 375 3980.6

Trong đó:

Ăng-gô-la 5 3.7

An-giê-ri 1 243.0

Ba Lan 2 7.9

Bỉ 2 1.0

Ca-mơ-run 2 43.0

Cam-pu-chia 39 176.3

CHLB Đức 6 11.5

CHND Trung Hoa 6 10.8

Cộng hòa Séc 3 2.7

Cô-oét 1 1.0

Cu Ba 2 63.5

Đặc khu hành chính

Hông Công (TQ) 9 12.6

Hàn Quốc - Korea

Rep. of 7 2.1

Hoa Kỳ 40 80.1

In-đô-nê-xi-a 3 46.1

I-rắc 1 100.0

I-ran 1 82.0

Lào 152 1270.9

Liên bang Nga 17 945.3

Ma-lai-xi-a 7 812.4

Nam Phi 1 1.0

7

Page 8: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Nhật Ban 8 2.8

Ôx-trây-li-a 7 2.1

Quần đao Cay men 2 4.0

Quần đao Virgin thộc

Anh 1 0.9

Tát-gi-ki-xtan 2 3.5

Thái Lan 4 10.4

U-crai-na 5 4.3

Xin-ga-po 21 29.7

     (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ

các năm trước.

3.Một số lĩnh vực đầu tư tiêu biểu

Dầu khí

Dầu khí là lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài  được quan tâm nhât trong những năm

vừa qua của các doanh nghiệp Việt Nam, mà đi đầu chính là công ty Dầu khí Việt Nam

(Petro Vietnam).Dưới đây là một số dự án quan trong

Hoạt  động đầu tư của Petro Vietnam ra nước ngoài:

*Petro Vietnam đầu tư   vào các nước Nam Mĩ

Thủ tướng Việt Nam đã đông ý cho tổng công ty Dầu khí Việt Nam

(PetroVietnam) liên doanh với công ty dầu khí quốc gia Venezuela PDVSA trong các dự

án thăm dò và khai thác dầu khí

Cạnh đó PetroVietnam cũng được phép hợp tác với phía Venezuela để nghiên cứu

kha năng xây dựng và kinh doanh nhà máy loc dầu. Công ty của hai nước có thể đầu

tư vào các dự  án xây dựng hệ thống kho cang trung chuyển để tiếp nhận, phân phối dầu

thô và san phâm dầu từ Venezuela sang Việt Nam và các nước trong khu vực.

Ngày 28/11/2008, tại Caracas, tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã ký văn ban

ghi nhớ với tập đoàn Dầu khí Quốc gia Venezuela (PDVSA) thành lập công ty liên doanh,

8

Page 9: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

công ty sắp thành lập có tên PetroMacareo SA, công ty này tập trung khai thác dầu nặng

vùng châu thổ sông Orinoco, phía Đông Venezuela. Hợp  đông liên doanh sẽ có hiệu lực

sau khi được Quốc hội Venezuela phê chuân. Dự kiến khi đi vào khai thác, lô Junin 2

thuộc vành đai dầu nặng Orinoco, sẽ cho phép khai thác khoang 200.000 thùng dầu mỗi

ngày, tương đương 10 triệu tân dầu một năm.   Dầu nặng sẽ được liên doanh đưa qua nhà

máy loc do hai bên góp vốn xây tại Việt Nam để nâng câp thành dầu nhẹ thương phâm.

Ngoài Venezuela, PetroVietnam còn đang tích cực đây mạnh đầu tư sang các nước

Nam Mỹ khác. Tập  đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) cho biết PVN và Tổng công

ty Dầu khí quốc gia Bolivia (YPFB) vừa ký thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực dầu

khí.Theo đó, hai bên sẽ cùng nghiên cứu đánh giá tiềm năng dầu khí để tiến tới hợp tác

đầu tư tại một số lô cụ thể.Nằm trong chiến lược mở rộng đầu tư sang khu vực Nam Mỹ -

nơi có tiềm năng lớn về dầu khí, đặc biệt là khí thiên nhiên, PVN cũng cho biết sẽ tiếp tục

ký thỏa thuận hợp tác với Công ty Dầu khí quốc gia Argentina (ENARSA).Trước đó,

PVN đã ký kết thỏa thuận hợp tác và thỏa thuận nghiên cứu chung với Tổng công ty Dầu

khí quốc gia Nicaragua.

*Petro Vietnam đầu tư   vào Ai Cập

Hai bên sẽ hợp tác dưới hình thức là tham gia các vòng đâu thầu hoặc mua tài san

dầu khí tại Ai Cập và Việt Nam. Ngoài ra, ca Petro Vietnam và EGPC cũng có thể cùng

nhau tìm kiếm cơ hội đầu tư tại một nước thứ 3 hoặc có thể trao đổi các dự án hiện có của

mỗi bên. Ngoài lĩnh vực dầu khí, hai bên cũng sẽ xem xét kha năng mở rộng hợp tác sang

các lĩnh vực khác mà mỗi bên có thế mạnh nhằm phát huy, tận dụng tối đa lợi thế của mỗi

bên để phục vụ cho lợi ích chung.

Ai Cập là một nước có tiềm năng lớn về dầu khí. Từ năm 2007, Petro Vietnam đã

theo đuổi và  dự kiến mua lại phần lớn tỷ lệ tham gia dự án lô South Siwa của Công ty Al

Thani Investment Group để trở thành nhà điều hành của dự án. Hịên nay, việc nhận

chuyển nhượng chỉ còn chờ sự phê chuân của Bộ Dầu khí Ai Cập. Việc ký kết biên ban

ghi nhớ nói trên cũng như dự án lô South Siwa sẽ là những bước đi đầu tiên của

Petrovietnam nhằm mở rộng hoạt động của mình tại Ai Cập và các nước lân cận.

* Petro Vietnam đầu tư   vào Trung Quốc

9

Page 10: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Tập  đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) và Tập  đoàn China Merchants

Group (GMG) vừa ký ban ghi nhớ  hợp tác chiến lược.

Theo thỏa thuận ký ngày 9/9/2009, tại Hà Nội, hai bên sẽ cùng nhau tìm kiếm cơ hội hợp

tác trong các lĩnh vực: cang biển, logistics, tài chính, chứng khoán và các dịch vụ liên quan tại

khu kinh tế trong điểm miềm Nam, khu công nghiệp và các dự án kinh doanh bât động san của

Petro Vietnam. Ngoài ra, CMG cũng sẽ hỗ trợ Petro Vietnam trong việc phát triển

hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc và  trên thế giới.

*Petrovietnam đầu tư vào các nước Trung Đông

Ngày 10/6/2009 tại Hà Nội, Đoàn Bộ trưởng Bộ Dầu khí và Khoáng san Ả-rập Xê-

ut do Bộ trưởng Ali Ibrahim Al-Naimi dẫn đầu đã đến thăm và làm việc với Tập đoàn

Dầu khí Việt Nam nhằm trao đổi và tìm hiểu cơ chế, chính sách của Việt Nam về hợp tác

đầu tư trong lĩnh vực dầu khí và tìm hiểu tiềm năng hợp tác, cơ hội tham gia các dự án

đầu tư của Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí.

Bộ trưởng Ali Ibrahim Al-Naimi tạo điều kiện thuận lợi cho phép Petrovietnam

tham gia vào các dự án tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí tại A-rập Xê-ut, đặc biệt là

thành lập liên doanh với Công ty Saudi Aramco - công ty dầu khí quốc gia của Ả-rập Xê-

ut (ARAMCO) để thăm dò khai thác dầu khí trên thềm lục địa của Ả-rập Xê-ut.

Tổng giám đốc petrovietnam cũng đề nghị Bộ trưởng cho phép Petrovietnam cung

câp dịch vụ và nhân lực cho các dự án tìm kiếm thăm dò tại A-rập Xê-ut; Mua bán dầu

thô, các san phâm dầu và san phâm khí bằng những hợp đông lâu dài và ổn định. Ngoài

ra, Petrovietnam cũng hoan nghênh và mong muốn hợp tác với các đối tác Ả-rập Xê-ut

đầu tư vào các dự án khâu sau (loc hoá dầu và chế biến dầu khí), các dự án điện… tại Việt

Nam và sẽ xem xét các đề xuât cụ thể của phía Ả-rập Xê-ut.

Bộ  trưởng Ali Ibrahim Al-Naimi đã bày tỏ mong muốn Petrovietnam

và ARAMCO sẽ xây dựng một liên minh chiến lược để tăng cường sự hợp tác hiệu

qua giữa hai bên. Ngài Bộ trưởng cũng mời lãnh đạo Tập  đoàn Dầu khí Việt Nam thăm

lại ARAMCO để tìm hiểu sâu hơn về mô hình liên minh chiến lược giữa ARAMCO với

các đối tác của Hàn Quốc, Nhật Ban… để tiến tới thành lập liên minh chiến lược giữa

ARAMCO và Petrovietnam. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã khẳng định Petrovietnam và

ARAMCO hoàn toàn có thể xây dựng thành công liên minh chiến lược trên cơ sở kế thừa

10

Page 11: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

những ưu điểm của các liên minh chiến lược đã có giữa ARAMCO và các đối tác nước

ngoài khác và tạo ra những nét đặc thù riêng cho liên minh chiến lược giữa ARAMCO và

Petrovietnam

*Petrovietnam hợp tác với Peru

Tập  đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) đã ký  với đối tác Perupetro

của Peru hợp đông thăm dò và khai thác dầu khí tại lô 162 thuộc lãnh thổ quốc gia Nam

Mỹ này.

PetroVietnam là một trong 18 doanh nghiệp đến từ châu Á, châu Âu, châu Mỹ và

Australia đã ký hợp đông với Perupetro trong đợt này để thăm dò dầu khí tại Peru với vốn

đầu tư ước tính 650 triệu USD.

Theo hãng thông tân nhà Nước Andina, sự hiện diện của PetroVietnam, tập đoàn

quốc doanh lớn nhât Việt Nam, cho thây tiềm năng dầu khí cũng như sự tin tưởng của các

doanh nghiệp nước ngoài đối với môi trường đầu tư tại Peru.

Mặc dù có tiềm năng lớn về dầu khí, Peru vẫn phai nhập khâu dầu mỏ, vì vậy quốc

gia Nam Mỹ  này đang tăng cường thu hut đầu tư với hi vong sớm trở thành nước xuât

khâu san phâm này. Các hợp đông vừa ký nâng tổng số các hợp đông dầu khí đang có

hiệu lực tại Peru lên có số 92.

* Petrovietnam hợp tác với Petronas Malaysia

Tập  đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) hợp tác để tìm kiếm, thăm dò và khai

thác dầu khí ngoài khơi thềm lục địa phía Bắc.

Công tác thăm dò, tìm kiếm luôn phức tạp, tốn kém, hiểm nguy và không phai bao

giờ cũng mang lại kết qua  như mong muốn

Tổ  hợp các bên nhà thầu gôm Tổng Công ty Thăm dò  Khai thác Dầu khí (PVEP)

vừa mới được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty Đầu tư  Phát triển Dầu khí (PIDC)

và Công ty Thăm dò  Khai thác Dầu khí (PVEP cũ) và Petronas Carigali Overseas

SDN.BHD (trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia, Petronas).

Trong hợp đông này, PVEP tham gia 55% và giữ vai trò  điều hành trong giai đoạn

tìm kiếm thăm dò, Petronas tham gia 45%.

Địa điểm thăm dò, khai thác là  lô 103-107 bao gôm lô 103 và một phần lô 107-

108/04 nằm ngoài khơi thềm lục địa phía bắc Việt Nam, thuộc bể trầm tích sông Hông, có

11

Page 12: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

diện tích khoang 11.962km2, khoang cách xa bờ trung bình khoang 100km và độ sâu

nước biển khoang 25-50m.

Tại khu vực này, năm 1988, Tổng Công ty Dầu khí từng ký  hợp đông với hãng

Total (Pháp) và Total đã tiến hành thu nổ khoang 10.000km địa chân 2D, khoan 3 giếng

thăm dò song do kết qua thu được không như mong muốn nên nhà thầu đã xin kết thuc

hợp đông. Mây năm trở lại đây, với kế hoạch tự lực - Công ty PIDC đã tiến hành một số

hoạt động khao sát địa chân và khoan tại khu vực này.

Theo Petrovietnam, khu vực lô hợp đông này đã có  các phát hiện khí, condensate

tại các câu tạo Hông Long và Hoàng Long cùng các câu tạo triển vong khác như  Hắc

Long, Bạch Long và Hoàng Long Bắc. Tổng tiềm  năng của lô được dự báo đạt khoang

50 tỉ m3 khí và 45 triệu thùng condensate.

Theo hợp đông được ký kết, nhà thầu cam kết sẽ đầu tư 57,7 triệu USD để tiến

hành các hoạt  động dầu khí trong giai đoạn 4 năm tìm kiếm, thăm dò đầu tiên.

Như  vậy Trong 6 tháng cuối năm 2009, tổng san lượng khai thác quy dầu của

PetroVietnam đạt 12,65 triệu tân (102% kế hoạch 6 tháng đầu năm và 53% kế hoạch năm

2009), tăng 17% so với cùng kỳ năm 2008. Phân đâu khai thác dầu khí ca năm 2009 đạt

24 triệu tân quy dầu, xuât khâu 12,05 triệu tân dầu thô và condensate, cung câp 3,5 triệu

tân dầu thô làm nguyên liệu cho nhà máy loc dầu Dung Quâtc

*Công ty PIDC thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) khai thác

dầu tại Angiêri

Ngày 23/1/2005, Công ty Đầu tư và Phát triển dầu khí Việt Nam (PIDC) đã khởi

công giếng khoan đầu tiên tại Angiêri trong khuôn khổ chương trình khoan thăm dò, thâm

lượng ba giếng thuộc giai đoạn I của hợp đông thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam-

Angiêri.

Hợp  đông thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam-Angiêri được ký ngày

10/7/2002 giữa Công ty PIDC thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) và

Công ty dầu khí quốc gia Angiêri (Sonatrach).Đây là hợp đông quan trong của ngành dầu

khí Việt Nam tại nước ngoài, với tư cách là nhà điều hành. Theo hợp đông, PIDC được

phép thăm dò, khai thác dầu khí ở lô 433a và 416b, với diện tích 6 472km2, thuộc khu

vực Touggourt, sa mac Xahara, cách thủ đô Angiê hơn 800km về phía Đông Nam.

12

Page 13: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Số lượng dự án tăng vốn trong năm qua cũng khá cao, gần 211 triệu USD (trong đó

riêng dự án khai thác dầu khí tại Angiêri của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã tăng vốn

thêm 208 triệu USD), đưa tổng vốn đầu tư ra nước ngoài trong năm qua đạt hơn 347 triệu

USD, xâp xỉ bằng năm trước.

Saigontourist đầu tư vào thị trường Mĩ

Saigontourist sẽ mua khách sạn ở Mỹ. Khách sạn này nằm trên đường North Point

khu Fisherman’s Wharf, một trung tâm du lịch hàng đầu của TP San Francisco (bang

California). Hầu hết các khách sạn có thương hiệu lớn trên thế giới như Intercontinental,

Hilton, Sheraton, Hyatt, Marriot... đều nằm tập trung trên con đường này.

Công ty  Saigontourist thuê Công ty luật Baker & McKenzie của Mỹ trợ giup pháp

lý để mua lại khách sạn. Theo quy định của Mỹ, việc mua khách sạn phai thông qua một

công ty độc lập (ở đây là Công ty luật Baker & McKenzie). Công ty đã mua khách sạn với

giá 44 triệu USD. Ngoài khách sạn này, Công ty luật Baker & McKenzie cũng giới thiệu

với chung tôi những khách sạn thuộc loại hàng đầu ở các thành phố lớn của Mỹ, nhưng

luật Mỹ chỉ cho phép Saigontourist tìm hiểu và không được tham gia đàm phán mua cùng

luc nhiều khách sạn.

Khách sạn có 252 phòng, được xây dựng từ năm 2001, ở khu cầu tàu 39 - một

trong những khu du lịch hàng đầu ở San Francisco (hằng năm đón trên 17 triệu lượt du

khách).

Một công ty độc lập sẽ kiểm tra giám sát chât lượng của khách sạn này, nếu có gì

trục trặc thì người bán phai có trách nhiệm hoàn thiện trước khi giao cho Saigontourist.

Sau đó tiền mua khách sạn sẽ được chuyển cho công ty thứ ba rôi mới chuyển cho người

bán. Đây là lần đầu tiên Saigontourist đi mua khách sạn ở ngoài VN, vì vậy nếu moi kế

hoạch ổn thỏa, công ty sẽ triển khai tiếp việc mua khách sạn ở Tokyo (Nhật Ban), Berlin

(Đức), Hong Kong (Trung Quốc) và Matxcơva (Nga). Hiện nay một đoàn chuyên gia của

Saigontourist đang ở Tokyo tìm hiểu một số khách sạn tiềm năng nhằm xuc tiến mua một

khách sạn ngay tại thủ đô Nhật Ban trong thời gian tới.

Việc sở hữu khách sạn ở nước ngoài sẽ  làm tăng doanh thu và tạo một quy trình

khép kín trong toàn hệ thống của Saigontourist, điều này cũng sẽ tác động rât lớn đến

lòng tin du khách Mỹ. Luật sư người Mỹ tham gia quá trình đàm phán mua khách sạn này

13

Page 14: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

nói như vậy trong vòng vài tháng nữa cô có thể ăn cơm VN ngay tại khách sạn do VN làm

chủ trên nước Mỹ. Điều này sẽ giup nâng cao hình anh, văn hóa, âm thực... VN ngay tại

Mỹ.

Ngoài ra, khi đoàn doanh nghiệp VN sang Mỹ tổ chức các buổi hop, thuyết trình,

giới thiệu tiềm năng đầu tư, thương mại, du lịch VN... tại một khách sạn của VN trên  đât

Mỹ sẽ thuyết phục và nâng cao vị  thế VN lên nhiều. Đặc biệt, việc đầu tư thành công sẽ

giup thương hiệu Saigontourist trở thành thương hiệu quốc tế có mặt ở nhiều quốc gia.

 Một trong những tiêu chí mua khách sạn ở nước ngoài của Saigontourist là phai

có trên 200 phòng, ở khu vực trung tâm nhât của TP và ít nhât ở hạng 3 sao quốc tế. 

III. Xu hướng đầu tư

1.Thay đổi quy mô: nhỏ sang lớn

*Trong giai đoạn 1989-1998, trước khi ban hành Nghị định số  22/1999/NĐ-CP

ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định ĐTRNN  của doanh nghiệp Việt Nam, có 18 dự

án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD; quy mô vốn đầu tư bình quân

đạt 0,76 triệu USD/dự án

*Trong thời kỳ 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số  22/1999/NĐ-CP, có 131

dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gâp 7 lần về số dự

án và gâp 40 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy mô vốn đầu tư

bình quân đạt 4,27 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998.

*Từ  năm 2006 khi ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 của

Chính phủ quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam tới hết năm 2007 có 100 dự

án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 816,49 triệu USD; tuy chỉ bằng 76% về số dự

án, nhưng tăng 45% về và gâp 40 lần tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-

2005; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 8,16 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-

2005.Năm 2006 có 36 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN với tổng vốn đầu tư

đăng ký trên 138,2 triệu USD. Quy mô vốn đầu tư trung bình của một dự án đạt xâp xỉ 4

triệu USD. Các dự án ĐTRNN tập trung chủ yếu ở lĩnh vực dịch vụ với 13 dự án, tổng

vốn đầu tư là 83,25 triệu USD (chiếm 39,3% số dự án và 61% tổng vốn đầu tư). Tiếp đó

là các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp với 10 dự án, tổng vốn đầu tư là 47,25 triệu USD

(chiếm 30,3% số dự án và 34,6% vốn đầu tư ra nước ngoài. Lĩnh vực công nghiệp có 10

14

Page 15: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

dự án với tổng vốn đầu tư là 5,9 triệu USD, phần lớn là các dự án có quy mô nhỏ, bình

quân gần 600.000 USD/dự án

*Năm 2007 Việt Nam có 317 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn

đầu tư 2,5 tỷ USD. Nếu so với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam (hơn

130 tỷ USD) thì ĐTRNN của Việt Nam còn rât nhỏ bé, chỉ bằng 2% tổng vốn đăng ký

của các dự án FDI vào Việt Nam. Vốn thực hiện của các dự án ĐTRNN đạt khoang 1 tỷ

USD, chiếm 40% tổng vốn ĐTRNN. Quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 7,8 triệu USD/dự

án.

*tháng 5 năm 2009, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 50 nước và vùng

lãnh thổ gần 370 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký trên 5.161 tỷ USD. 

Đặc biệt, đầu tư ra nước ngoài đã chuyển từ những dự án quy mô nhỏ đầu tư vào

các ngành nghề đơn gian (mở nhà hàng ăn uống, kinh doanh san phâm chè, cà phê Việt

Nam) sang các dự án quy mô lớn đầu tư vào các ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ

cao, vốn lớn như thăm dò khai thác dầu khí, san xuât điện năng...

Những tháng gần đây, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong

nước càng nhiều hơn. Cụ  thể, chỉ tính riêng trong tháng 9 năm 2009, nguôn vốn đầu tư ra

nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước đạt đến 480 triệu đô la Mỹ, trong đó có hai

dự án tăng vốn đến gần 100 triệu đô la Mỹ.

2.Mở rộng thị trường truyền thống

Bên cạnh việc đầu tư các lĩnh vực khai khoáng, trông rừng, thủy điện, viễn thông,

xây dựng hạ tầng,.. ở các quốc gia này, gần đây các doanh nghiệp Việt Nam còn hướng

đến các lĩnh vực như hàng không, ngân hàng, bao hiểm…

Hợp đông liên doanh thành lập Hãng hàng không quốc gia Campuchia (Cambodia

Angkor Air -CAA) vừa được ký kết giữa Vietnam Airlines (VNA) và các đối tác

Campuchia vào cuối tháng 7 rôi tại Phnom Penh cho thây một lĩnh vực đầu tư ra nước

ngoài mới của Việt Nam. Đây là liên doanh có vốn đầu tư lên đến 100 triệu đô la Mỹ mà

Chính phủ Campuchia góp 51% vốn, VNA góp 49% vốn.

Trong khi đó, cũng thời gian trên, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV) đã chính thức công bố sự hiện diện thương mại đầu tư của mình với việc hình

thành các pháp nhân mới tại xứ sở chùa Tháp này.

15

Page 16: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Thông qua việc thành lập Công ty Đầu tư và phát triển Campuchia (IDCC), BIDV

cho biết sau khi mua lại Ngân hàng đầu tư Thịnh vượng Campuchia, ngân hàng mới sẽ

được tái câu truc và đáp ứng được nhu cầu tín dụng của tât ca các nhà xuât khâu Việt

Nam sang Campuchia trong tương lai. Hơn nữa, Công ty cổ phần Bao hiểm Campuchia -

Việt Nam (CVI), được IDCC thành lập cùng một cá thể Campuchia, cũng nỗ lực phân đâu

sau 5 năm xây dựng sẽ trở thành công ty bao hiểm uy tín, lớn trên thị trường bao hiểm

Campuchia.Theo các doanh nghiệp Việt Nam, việc BIDV hình thành những pháp nhân về

ngân hàng và bao hiểm giup ho yên tâm hơn khi đầu tư sang Campuchia

3.Đầu tư sang các nước phát triển

Điều đáng lưu ý theo Cục đầu tư nước ngoài là bên cạnh những điểm đến lâu nay

như Lào, Campuchia, Nga… các doanh nghiệp Việt Nam cũng hướng đến những thị

trường khác phát triển hơn như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore…

Hôi tháng 6, Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) đã công bố thông tin

rằng ho đang thương thao việc mua lại khách sạn tại Mỹ. Theo đơn vị này, nếu moi

chuyện thuận lợi, đến cuối năm 2009 Saigontourist sẽ kết thuc thương vụ mua khách sạn

của thành phố San Francisco thuộc bang California. Không dừng ở đó, Saigontourist còn

cho biết đang xem xét việc mua một khách sạn tại Tokyo (Nhật), và ngoài ra, chiến lược

của tổng công ty này là có thể mua khách sạn tại các thành phố khác như Berlin (Đức),

Hong Kong (Trung Quốc) và Moscow (Nga) nếu có điều kiện thuận lợi.

IV.Thuận lợi và khó khăn:

1.thuận lợi

a) Đối với trong nước:

* Về luật pháp, chính sách:

Hệ thống luật pháp chính sách Việt Nam về hoạt động ĐTRNN dần hoàn thiện tạo

khuôn khổ pháp lý cho hoạt động và quan lý hoạt động ĐTRNN.Để gia tăng đầu tư ra

nước ngoài, Chính phủ ban hành Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định

ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam; Bộ Kế hoạch - Đầu tư đã ban hành Thông tư số

05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 hướng dẫn hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp Việt

Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày

16

Page 17: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

19/01/2001 hướng dẫn về quan lý ngoại hối đối với ĐTRNN của doanh nghiệp Việt

Nam... tạo nên một khung pháp lý cần thiết cho hoạt động ĐTRNN.

* Về quan lý nhà nước:

Công tác câp giây chứng nhận đầu tư ra nước ngoài và quan lý các dự án ĐTRNN

dần đi vào nề nếp. Công tác thâm tra câp phép cho các dự án ĐTRNN đã được cai thiện

đáng kể. Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam, Bộ Tài chính, cũng như với cơ quan đại diện ngoại giao trong việc quan

lý và nắm bắt thông tin về các dự án ĐTRNN đã hình thành thông qua việc trao đổi thông

tin và hợp tác xử lý các vướng mắc của dự án bằng nhiều hình thức phong phu.

Chính phủ tiếp tục ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài

đáp ứng xu thế các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài để mở rộng thị trường

tiêu thụ san phâm, tiết kiệm chi phí san xuât, chi phí vận tai và khai thác lợi thế của quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ gia tăng.

Mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài với các doanh nghiệp

ĐTRNN từng bước chặt chẽ hơn.

b) Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

Về chủ trương, chính phủ các nước đều ban hành chính sách khuyến khích, kêu goi

ĐTNN.  Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh tế (ví dụ LB Nga)

rât đơn gian. Tuỳ điều kiện tự nhiên và thực tế của mỗi nước  tiếp nhận đầu tư có tiềm

năng về những nội dung mà Việt Nam còn thiếu hụt. Ví dụ: Lào có nhiều tiềm năng để

các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác đầu tư vào các lĩnh vực như: thủy điện, thăm

dò- khai thác- chế biến khoáng san, trông cây công nghiệp, chế biến nông- lâm san...

Quan hệ giữa Việt Nam với một số nền kinh tế (Lào, LB Nga, Campuchia.v.v) là

những quan hệ kinh tế và chính trị đặc biệt nên nhận được sự ủng hộ của Chính phủ hai

bên đối với quan hệ hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp hai phía.

Từ những yếu tố đó, xu hướng đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài

trong giai đoạn 2006-2010 sẽ có những chuyển biến quan trong và tác động tích cực đối

với kinh tế trong nước.

2.Khó khăn

a) Đối với trong nước:

17

Page 18: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

*Vê phía chính phu

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH -ĐT), tính đến thời điểm hiện nay, mặc dù

chung ta đã có nhiều cai cách về thủ tục hành chính nhưng doanh nghiệp (DN) Việt Nam

muốn đầu tư ra nước ngoài vẫn gặp phai nhiều khó khăn do những thủ tục quan lý từ phía

cơ quan Nhà nước. Muốn hoàn thiện thủ tục để có được giây phép, DN phai trai qua ...11

đầu mối.

Nghị định số 22 ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định về đầu tư ra nước ngoài

của DN Việt Nam thì những dự án đầu tư ra nước ngoài phai có tính kha thi, DN phai có

năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu đầu tư ra nước ngoài và phai thực hiện đầy đủ các

nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước. Để có giây phép đầu tư ra nước ngoài, DN cần phai

có văn ban cho phép đầu tư do cơ quan có thâm quyền của nước tiếp nhận đầu tư câp hoặc

hợp đông, ban thỏa thuận với bên nước ngoài về dự án đầu tư, giai trình về mục tiêu của

dự án, nguôn gốc các khoan vốn đầu tư của DN. DN cũng phai nói rõ về tình hình tài

chính của mình, hình thức đầu tư, phương thức chuyển vốn, phương thức chuyển lợi

nhuận về nước. Việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài bằng tiền phai tuân thủ các quy

định hiện hành về quan lý ngoại hối.

Quy định thì như vậy nhưng trên thực tế để hoàn thiện được những thủ tục này thật

không đơn gian. Việc câp giây chứng nhận đầu tư ra nước ngoài chưa được phân câp, còn

tập trung ở Bộ KH -ĐT. Các DN ở địa phương muốn đầu tư ra nước ngoài đều phai tốn

thời gian đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xin phép. Mặt khác, các DN trong nước muốn có

giây phép đầu tư ra nước ngoài phai có văn ban cho phép hoặc thoa thuận với bên nước

ngoài. Tuy nhiên, có nhiều quốc gia lại có quy định chỉ được phép đầu tư vào quốc gia đó

khi đã được sự cho phép của quốc gia mà DN đầu tư mang quốc tịch. Điều này để phòng

tránh nạn “rửa tiền” thông qua việc đầu tư.

Sự trái nhau về những quy định câp phép đầu tư này sẽ gây không ít khó khăn cho

DN muốn đem vốn ra nước ngoài kinh doanh. Nhưng, theo một số DN thì vướng mắc

nhiều nhât hiện nay là vân đề chuyển vốn ra nước ngoài để thực hiện đầu tư. Thông tư số

01 ngày 19/1/2001 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quan lý ngoại hối đối với đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài của DN Việt Nam. Theo đó, DN phai mở một tài khoan tại ngân

hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và moi giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và

18

Page 19: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

vào Việt Nam liên quan đến hoạt động của DN phai được thực hiện thông qua tài khoan

này. Ngoài ra, DN còn phai làm thủ tục đăng ký với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại

địa phương mình có trụ sở chính về việc mở tài khoan ngoại tệ và tiền USD chuyển vốn

đầu tư ra nước ngoài. Như vậy, cùng một việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài, DN phai

hai lần đăng ký mở tài khoan, với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước và với ngân hàng

thương mại khác hoạt động tại Việt Nam. Ngoài ra, để mở được tài khoan tại ngân hàng

phục vụ việc chuyển tiền ra nước ngoài đầu tư, DN phai chứng minh được dự án đầu tư,

giây phép đầu tư do nước ngoài câp... Qua đó cho thây, ở giai đoạn làm khao sát, thăm dò,

thiết kế dự án, DN sẽ không được chuyển tiền ra nước ngoài. Đây sẽ là khó khăn cho DN

khi đây là giai đoạn cần thiết để có được giây phép châp thuận đầu tư của nước doanh

nghiệp muốn đầu tư.

Thủ tục ngân hàng cũng gây nhiều khó khăn cho Doanh nghiệp: sự sơ cứng của

Ngân hàng nhà nước

Ngay tại các nước tiếp nhận đầu tư cũng tôn tại nhiều vân đề liên quan đến pháp

luật, thủ tục quy định gây khó khăn cho công tác đầu tư. Lực lượng lao động tại chỗ trình

độ yếu kém, cùng với sự khác biệt về ngôn ngữ cũng là một trong những can trở hoạt

động đầu tư sang nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.

* Về luật pháp, chính sách:

Chính phủ chưa có chính sách hay cơ chế đặc thù để hỗ trợ và khuyến khích các

doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang các nước, đặc biệt tại Lào, Campuchia, LB Nga.

Khuôn khổ pháp lý về ĐTRNN theo hình thức gián tiếp còn chưa rõ ràng, gây hạn

chế cho việc đầu tư theo hình thức này. Điều này chưa phù hợp bối canh hiện nay, đòi hỏi

phai có văn ban hướng dẫn cụ thể.

* Về quản lý nhà nước:

Công tác quan lý các dự án đầu tư  ra nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn do việc

thực hiện chế độ báo cáo của các dự án đầu tư ra nước ngoài chưa đầy đủ, trong khi chế

tài chưa quy định rõ và thực hiện nghiêm tuc.

Thiếu thông tin về chính sách đầu tư của một số địa bàn nên khó khăn cho công tác

xuc tiến đầu tư, thuc đây doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN.

19

Page 20: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Chưa thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu qua hoạt động đầu tư ra nước ngoài để

rut bài hoc kinh nghiệm trong công tác quan lý và đề xuât những biện pháp thuc đây hơn

nữa hoạt động ĐTRNN.

Mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ ta ở nước ngoài với các

doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài còn lỏng lẻo nên khi có vụ việc tranh châp xay ra sẽ

không tranh thủ được tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước.

Ở một số dự án ĐTRNN thời gian thâm tra câp Giây chứng nhận ĐTRNN cho dự

án vẫn còn kéo dài so với thời hạn theo luật định, anh hưởng tới tiến độ triển khai dự án ở

nước ngoài. Điều này cho thây ở một số bộ phận, một số cá nhân chưa thực sự nêu cao

tinh thần trách nhiệm trong xử lý công việc.

* Về doanh nghiệp nước ta:

Tiềm lực của doanh nghiệp Việt Nam về vốn, công nghệ chưa phai là mạnh; kinh

nghiệm quan lý còn hạn chế nên kha năng cạnh tranh thua kém một số nước khác (Trung

Quốc, Thái Lan) tại nước tiếp nhận đầu tư.

Số lượng dự án và quy mô vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra

nước ngoài còn nhỏ, do năng lực tài chính và kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp

Việt Nam còn bị hạn chế. 

Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động riêng lẻ, manh mun tại các nước, thậm chí

còn cạnh tranh với nhau, không có cơ chế liên kết để tăng tiếng nói đối với các cơ quan có

thâm quyền của nước sở tại. Một vài doanh nghiệp vi phạm pháp luật của nước sở tại, dẫn

tới làm mât uy tín của các nhà đầu tư Việt Nam.

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam không cập nhật các chính sách đầu tư ra nước ngoài

của Việt Nam, không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, không thực hiện việc đăng ký

thay đổi nội dung hoạt động ở nước ngoài, hình thức đầu tư ở nước ngoài, quy mô đầu tư

ra nước ngoài.

b) Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của một số nền kinh tế đang trong quá

trình sửa đổi, hoàn thiện nên có nhiều thay đổi, không thống nhât, thiếu minh bạch và khó

tiếp cận. Tại một số nền kinh tế có sự thiếu nhât quán trong áp dụng chính sách, đặc biệt

là các quy định do địa phương đặt ra và áp dụng ngoài các chính sách của nhà nước (ví

20

Page 21: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

dụ: chính sách ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp của Lào được áp dụng trên toàn

quốc nhưng địa phương vẫn thu thêm thuế thu nhập).

Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh tế cũng như các thủ

tục triển khai thực hiện dự án đầu tư (đât đai, phê duyệt thiết kế.v.v.) khá phức tạp, kéo

dài thời gian, tốn kém về chi phí cho doanh nghiệp, thủ tục thông quan phức tạp (ví dụ tại

LB Nga, Lào).

Lực lượng lao động tại chỗ rât hạn chế, trình độ chuyên môn thâp, tính kỷ luật và

tính chuyên cần không cao, rât khó đáp ứng được nhu cầu về lao động của nhà đầu tư ca

về số lượng lẫn chât lượng (ví dụ tại Lào).

Sự khác biệt về ngôn ngũ cũng là một trong những can trở hoạt động đầu tư sang

nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.

V.Tình hình đầu tư ra nước ngoài cua Việt Nam với một số các đối tác chính

Trong 20 năm qua (1988 - 2007), đã có 249 dự án đầu tư ra nước ngoài của doanh

nghiệp Việt Nam với tổng vốn đăng ký là 1,39 tỷ USD. 

1.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào

1.1.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào

Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2008, Việt Nam đã có 146 dự án đầu tư sang Lào

với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,52 tỷ USD, quy mô bình quân một dự án là 10,4 triệu USD.

Lào là địa bàn thu hut nhiều nhât đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong

tổng số hơn 40 đối tác đã có đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam.

Cho năm 2009, Lào vẫn là điểm đến nhiều nhât của các nhà đầu tư Việt Nam. Theo

ông Nguyễn Xuân Trung, Phó cục trưởng, Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và

Đầu tư, cho đến tháng 7 rôi, Việt Nam hiện có 186 dự án đầu tư vào Lào với tổng vốn

đăng ký trên 2,08 tỉ đô la Mỹ. Lào hiện đang đứng đầu trong tổng số 46 quốc gia và vùng

lãnh thổ có hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam.

Các dự án đầu tư của Việt Nam sang Lào tập trung nhiều nhât trong lĩnh vực công

nghiệp với 77 dự án, tổng vốn  đầu tư là 1,05 tỷ USD (chiếm 52,7% số  dự án và 69% vốn

đầu tư); tiếp theo là lĩnh vực Nông-Lâm nghiệp với 47 dự án (chế biến gỗ, trông và khai

thác mủ cao su), tổng vốn đầu tư là 427,2 triệu USD (chiếm 32% số dự án và 28% vốn

21

Page 22: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

đầu tư); lĩnh vực Dịch vụ có 22 dự án với tổng vốn đầu tư là 44,9 triệu USD (chiếm 15%

số dự án và 2,94% vốn đầu tư).

Một số dự án quy mô lớn đầu tư trông cao su, cây công nghiệp tại Lào, như: Công

ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt -Lào, vốn đầu tư 81,9 triệu USD; Công ty cao su Đắc

Lắc, vốn đầu tư 32,3 triệu USD; Công ty cổ phần cao su Việt-Lào, vốn đầu tư 25,5 triệu

USD.

Hiện nay trị giá  cán cân thương mại giữa hai nước còn quá thâp, chỉ  500 triệu

USD/năm dù hai Chính phủ đã có nhiều  ưu đãi cho nhau. Trong khi mục tiêu mà hai

Chính phủ  đề ra, năm 2010 kim ngạch xuât nhập khâu của hai nước đạt 1 tỷ USD; 2015

đạt 2 tỷ USD.

Hai bên cần tập trung trao đổi nâng cao kim ngạch thương mại, có các dự  án đầu

tư theo kiểu trao đổi hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam có thể ứng trước hàng hóa nhằm

giup doanh nghiệp Lào mở rộng mạng lưới phân phối xuống các vùng để tiêu thụ san

phâm; ngược lại, mạng lưới này sẽ là đầu mối thu mua nông san, cung câp nguyên liệu

cho các doanh nghiệp san xuât của Việt Nam.

Chính phủ Lào cho biết, hiện tại, ngoài thế mạnh về nông nghiệp, trông trot,

chế biến gỗ, Lào còn một số thế mạnh chưa được khai thác và có nhu cầu đầu tư cao như

dịch vụ khách sạn, nhà hàng mới, củng cố các điểm du lịch lịch sử - sinh thái.

Vê  tình hình đầu tư sang Lào trong một số  lĩnh vực cụ thể: Lĩnh vực đầu tư chủ

yếu của các doanh nghiệp Việt Nam vào Lào là cây công nghiệp, khai thác và chế biến

khoáng san, xây dựng thủy điện.

Trồng cây cao su, cây công nghiệp:

Năm 2009, Việt Nam có 27 dự án trông cây cao su, cây công nghiệp với tổng vốn

đăng ký 501 triệu USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư của Việt Nam vào Lào.

Tính đến cuối tháng 11 năm 2008, đã có 24 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam

đầu tư sang Lào để trông cây cao su, cây công nghiệp với tổng vốn đầu tư là 406,4 triệu

USD, chiếm 26,6% vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào.

Các dự án trông cây công nghiệp, cao su tại 4 tỉnh Nam Lào đang tích cực triển

khai thực hiện theo kế hoạch, cụ thể : Công ty Cao su Đắc Lắc với vốn đầu tư thực hiện

khoang 15 triệu USD, dự án trông, san xuât và chế biến cao su của Tổng Công ty cao su

22

Page 23: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Việt Nam với vốn đầu tư thực hiện khoang 20 triệu USD đã triển khai thực hiện theo tiến

độ. Nhưng  do tiến độ giao đât chậm nên khó khăn cho việc lập kế hoạch san xuât của

doanh nghiệp. Nguyên nhân vì công tác đền bù giai phóng mặt bằng thiếu những quy định

thống nhât từ trung ương đến chính quyền địa phương. Tính thống nhât về đât đai chưa

cao và chưa có quy hoạch rõ ràng về vùng dành cho đât trông cây công nghiệp, đât rừng,

đât ở. Theo quy định phân câp về đât đai của Lào, đât với diện tích trên 100 ha do trung

ương câp phép, dưới 100 ha do địa phương câp phép. Khi tiếp xuc với nhà đầu tư, các địa

phương của Lào thường cam kết dành đât trên 100 ha để làm nông nghiệp, nhưng khi giao

thực tế, chỉ giao thành từng đợt 100 ha, dẫn tới kha năng chông lân cao, đặc biệt khi dự án

vì lý do nào đó triển khai không đung tiến độ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam

hoạt động tại Lào còn gặp khó khăn trong việc:

(i)Làm thủ tục lưu tru của lao động Việt Nam vì lao động tại chỗ không đáp ứng

được yêu cầu;

(ii) Thủ tục thông quan phức tạp (đặc biệt ở các cửa khâu mới), không thống nhât ở

các cửa khâu, mât nhiều loại phí không có trong quy định của Lào. 

- Khai thác khoáng sản:

Năm 2008, đã có 46 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào  để thăm

dò, khai thác khoáng san với tổng vốn đầu tư là 118 triệu USD, quy mô bình quân một dự

án là 2,5 triệu USD. Các dự án đầu tư khai thác khoáng san tại Lào nhìn chung đã triển

khai hoạt động. Đây là lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào nhât so

với các lĩnh vực khác. Khai khoáng (bao gôm ca khao sát, thăm dò) đạt tổng vốn đầu tư

222,3 triệu USD năm 2009.

-Sản xuất   điện:

Thủy điện có 30 dự án, tổng công suât 4.726 MW, trong đó 3 dự án đã được triển

khai (tổng công suât 650 MW) gôm Xekaman III 250 MW, vốn đầu tư 273 triệu USD đã

khởi công tháng 4/2006; Xekaman I công suât 290 MW, vốn đầu tư 441,6 triệu USD;

Nặm Mộ công suât 110 MW, vốn đầu tư 142 triệu USD. Ngoài ra, Việt Nam còn có 22 dự

án đã ký biên ban ghi nhớ (MOU) với tổng công suât 3.742 MW, trong đó riêng Thủy

điện Luang Phrabang là 1.414 MW.

23

Page 24: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

1.2. Thuận lợi và   khó   khăn, vướng mắc của doanh nghiệp Việt Nam trong

quá   trình đầu tư   tại Lào:

a/ Thuận lợi:

- Hai nước có quan hệ kinh tế và chính trị đặc biệt. Do đó Chính phủ Lào rât ủng

hộ và ưu tiên các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, kinh doanh tại Lào.

- Việt Nam và Lào gần gũi về địa lý, do đó hoạt động trao đổi về kinh tế cũng

như đi lại, xuât nhập khâu hàng hóa, lao động giữa 2 nước rât thuận lợi.

- Đât nước Lào có  nhiều tiềm năng mà các doanh nghiệp Việt Nam có  thể hợp

tác đầu tư như: thủy điện, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng san, trông cây công

nghiệp, chế biến nông lâm san...

- Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam rai rác ở các miền của Lào,

hỗ trợ doanh nghiệp khi gặp khó khăn.

Cơ hội

Cơ hội lớn cho doanh nghiệp đầu tư tại Lào chính là mối quan hệ đặc biệt được

Chủ tịch Hô Chí Minh và Chủ tịch Kaysone Phomvihane gây dựng. Trong lĩnh vực kinh

tế, hai bên đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư, thương mại như thực

hiện các chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư hai nước, giam thuế suât, thuế nhập khâu

cho hàng hóa xuât xứ từ mỗi nước, xây dựng các khu kinh tế tại cửa khâu, chợ đường

biên…

Chính sách của Chính phủ Lào nhằm hạn chế diện tích câp đât cho các dự án làm

anh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp đầu tư trông cao su. Tuy nhiên, trong thực tế,

không ít doanh nghiệp Việt Nam vẫn có được giây phép với diện tích đât được câp tới

10.000 ha, như Hoàng Anh Gia Lai. Được biết, Chính phủ Lào vẫn chủ trương phát triển

trông cây cao su và có kế hoạch trông gần 249.000 ha vào năm 2010. Trong khi đó, hiện

diện tích trông cao su mới có trên 146.000 ha. Như vậy còn hơn 102.000 ha cao su cần

phai trông. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam có ý định thực hiện dự án trông

cao su.

Chính phủ Lào đang khuyến khích các dự án nông - lâm nghiệp áp dụng khoa hoc

công nghệ mới, tạo ra san phâm sạch, không hoá chât. Theo hướng này, doanh nghiệp

Việt Nam có thể đầu tư vào các dự án trông ngô với vốn đầu tư không nhiều, thị trường

24

Page 25: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

tiêu thụ ngay tại các nước cận kề như Trung Quốc (mỗi năm nhập khoang 200.000 tân

ngô từ Lào) và Thái Lan (nhu cầu đến 400.000 tân).

Bên cạnh đó, cùng với việc Chính phủ Lào thực thi một số chính sách mới trên lĩnh

vực đầu tư nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, bao vệ quyền và lợi ích của nhà đầu tư, tạo

sự hài hòa giữa lợi ích của nhà đầu tư với lợi ích của Nhà nước và nhân dân, doanh

nghiệp Việt Nam cũng nhận được những cơ hội và thuận lợi cơ ban. Theo Luật đầu tư

mới, các nhà đầu tư nước ngoài có dự án đầu tư ở Lào với vốn tương đương từ 300.000

USD được quyền mua, bán đât sử dụng làm văn phòng cơ quan trong thời gian thực hiện

dự án. Đây là điều các doanh nghiệp Việt Nam trông đợi.      

b/ Khó  khăn:

Nhìn chung, hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của Lào đang trong quá trình

sửa đổi, hoàn thiện nên có nhiều thay đổi, không thống nhât, thiếu minh bạch và khó tiếp

cận. Thêm vào đó, sự phối hợp giữa các ngành, giữa Trung ương và địa phương chưa linh

hoạt, đông bộ làm anh hưởng đến việc thực thi chính sách. Nhìn chung, trao đổi về việc

đầu tư ban đầu giữa doanh nghiệp và các cơ quan có thâm quyền của Lào rât thuận lợi

nhưng khi triển khai, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính, quy hoạch

đât đai, sự thiếu nhât quán trong áp dụng chính sách, đặc biệt là các quy định do địa

phương đặt ra và áp dụng ngoài các chính sách của nhà nước. Đây là khó khăn cơ ban

nhât trong hoạt động đầu tư tại Lào. Cụ thể:

- Vê  đất đai: Tiến độ giao đât cho các dự án trông cao su chậm, khó khăn cho việc

lập kế hoạch san xuât của doanh nghiệp, công tác đền bù giai phóng mặt bằng thiếu

những quy định thống nhât từ trung ương đến địa phương. Tính thống nhât về đât đai

chưa cao và chưa có quy hoạch rõ ràng về vùng dành cho đât trông cây công nghiệp, đât

rừng, đât ở.

Theo quy định phân câp về đât đai, đât với diện tích trên 100ha do trung ương câp

phép, dưới 100ha do địa phương câp phép. Khi tiếp xuc với nhà đầu tư, các tỉnh thường

cam kết dành đât trên 100ha để làm nông nghiệp, nhưng khi giao thực tế, chỉ giao thành

từng đợt 100ha, dẫn tới kha năng chông lân cao, đặc biệt khi dự án vì lý do nào đó triển

khai không đung tiến độ.

25

Page 26: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Hiện nay quỹ đât để trông cao su, cây công nghiệp tại Lào không còn nhiều trong

khi có nhiều doanh nghiệp từ Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan đều đang muốn đầu tư

sang Lào để trông cao su, cây công nghiệp. Điều này dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp

nước ngoài nói chung và thậm chí ngay trong cộng đông doanh nghiệp Việt Nam đầu tư

sang Lào đang tranh giành đât tại Lào để trông cao su.

- Vê  lao động: lực lượng lao động tại Lào rât hạn chế, trình độ chuyên môn thâp,

không đáp ứng được nhu cầu về lao động của nhà đầu tư ca về số lượng lẫn chât lượng.

Do đó, doanh nghiệp bắt buộc phai đưa lao động từ Việt Nam sang với số lượng lớn trong

khi lại bị giới hạn về số lao động nước ngoài trong các doanh nghiệp không quá 10% theo

Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài của Lào, chi phí cao. Mặt khác, doanh nghiệp phai

đưa các lao động người Lào về Việt Nam để đào tạo. Ca hai cách này đều đây chi phí lên

cao.

- Vê thuế và các loại phí: doanh nghiệp phai đóng nhiều loại thuế và phí như thuế

lương thực, thực phâm, thuế bao trì đường bộ, thuế thu nhập cá nhân (10% trên tổng thu

nhập, không quy định mức thu nhập phai nộp thuế), thuế tài nguyên, chi phí làm thẻ lao

động, thẻ lưu tru, nhập khâu lao động.

- Vê  ngôn ngữ: mặc dù nhiều người Việt Nam hiện đang sinh sống và làm việc tại

Lào nhưng những người hiểu biết pháp luật về đầu tư của Lào, đủ trình độ lập hô sơ dự án

bằng tiếng Lào lại không nhiều. Chính sách, văn ban quy phạm pháp luật không dễ tiếp

cận, phai mât thời gian tìm kiếm, dịch sang tiếng Việt cũng là một trong những can trở

hoạt động đầu tư sang Lào của doanh nghiệp Việt Nam. 

26

Page 27: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

SỐ LIỆU VỀ  TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO 

1. ĐTNN CỦA VIỆT NAM SANG LÀO THEO NGÀNH

Từ ngày: 01/01/1988 đến ngày: 20/12/2008

       

STT Chuyên ngành Số  dự án TVĐT

I Công nghiệp 76 1,049,614,207

  CN dầu khí 1 4,680,000

  CN nặng 60 1,023,623,717

  CN nhẹ 5 13,768,440

  CN thực phâm 3 2,225,050

  Xây dựng 8 9,997,000

II Nông, lâm nghiệp 47 427,275,777

  Nông-Lâm nghiệp 47 427,275,777

III Dịch vụ 22 44,908,067

  Dịch vụ 9 6,790,000

  GTVT-Bưu điện 5 22,932,030

  Khách sạn-Du l£ ch 2 5,155,796

  Văn hăa-YtƠ-Giáo dục 5 3,056,811

  XD Văn phòng-Căn hộ 1 6,973,430

Tổng số   145 1,521,798,051

Nguồn: Cục   Đầu tư   nước ngoài - Bộ   Kế   hoạch và   Đầu tư

       

27

Page 28: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

 

2. ĐTNN CỦA VIỆT NAM SANG LÀO THEO NĂM

Từ ngày: 01/01/1988 đến ngày: 20/12/2008

       

STT Năm Số dự án Vốn đăng ký

1 1993 1 -

2 1994 2 1,306,811

3 1998 1 1,500,000

4 1999 4 710,000

5 2000 9 5,189,370

6 2001 1 884,000

7 2002 1 392,000

8 2003 7 5,254,870

9 2004 5 3,367,928

10 2005 17 387,692,896

11 2006 14 55,160,960

12 2007 33 616,388,498

13 2008 51 448,630,718

Tổng số   146 1,526,478,051

 

2.Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Campuchia:

a.Khái quát:

Theo Hội  đông Phát triển Campuchia (CDC) cho biết đầu tư Việt Nam vào 6

tháng đầu năm 2009 tăng mạnh ở mức 85,3% so với cùng kỳ năm 2008. Hiện nay tổng

số vốn đầu tư (tiền và tài san) của Việt Nam đã tăng từ 16,7 triệu USD lên 178 triệu 

USD. Hai bên đã ký kết hơn 60 văn ban pháp lý về hợp tác song phương trong hầu hết các

lĩnh vực, đông thời thiết lập những cơ chế phối hợp cần thiết, phù hợp với yêu cầu phát

triển của quan hệ hai nước. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước tăng

28

Page 29: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

trung bình 40%/năm, năm 2008 đạt 1,7 tỷ USD. Hai nước đang phân đâu đưa kim ngạch

thương mại song phương đạt 2 tỷ USD vào năm 2010.

Thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến nay Việt Nam có 63 dự án

đầu tư tại Campuchia, với tổng số vốn đăng ký đạt gần 900 triệu USD, quy mô trung bình

đạt 14,2 triệu USD/dự án. Campuchia hiện đứng vị trí thứ 3 trong tổng số 50 quốc gia,

vùng lãnh thổ thu hut vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam (tổng cộng nguôn vốn đầu

tư ra nước ngoài của Việt Nam tính đến nay đạt khoang 7 tỷ USD).Cơ hội hợp tác đầu tư

giữa các doanh nghiệp hai nước như nông - lâm nghiệp, khai thác khoáng san, du lịch...

Theo Bộ  Kế hoạch - Đầu tư, trong tổng số gần 600 triệu USD đầu tư vào

Campuchia, có hơn 400 triệu USD vừa  được ký kết trong tháng trước, với 5 dự án  thuộc

lĩnh vực san xuât phân bón NPK, san xuât gạo, đường, ethanol, nhiệt điện và san xuât đá

xây dựng. Ngoài những cam kết mới đàm phán trong tháng 8 vừa qua, các dự án trước

đây của DN Việt Nam tại Campuchia có số vốn rât nhỏ (7,5 triệu USD trong năm 2008)

thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ, nên đạt hiệu qua thâp.

Tuy nhiên, hiện các DN Việt Nam đã chuyển hướng đầu tư sang những lĩnh vực

mang lại giá trị cao hơn như  hàng không, điện lực, khai thác và thăm dò khoáng san,

ngân hàng

b)Lĩnh vực đầu tư:

Đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ bưu chính viễn thông và vận tải

*Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 1165/TTg-QHQT

ngày 27/7/2006, ngày 10/8/2006, Bộ Kế hoạch đầu tư đã câp giây phép số 2606/GP cho

Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) được đầu tư ra nước ngoài để thành lập

doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam tại Campuchia.

Theo đó, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Viettel là 70 triệu  USD để thiết lập và

khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VoIP cung câp dịch vụ điện thoại đường

dài đi và đến Campuchia, trong phạm vi Campuchia và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

Giây phép này có thời hạn trong 20 năm.Trong thời gian ngắn, Viettel đã triển khai dịch

vụ Internet và mạng ĐTDĐ Metfone.Hiện Metfone được đánh giá DN có vùng phủ sóng

rộng nhât, và thuộc top 2 công ty (trong 9 nhà cung câp tại Campuchia) di động về số

lượng thuê bao tại Campuchia với 2 triệu khách hàng.

29

Page 30: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

*Tại Phnôm Pênh (Campuchia), Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông

(Sacom), một thành viên của VNPT ký hợp đông góp 49% vốn (tương đương 7,99 triệu

USD) vào Công ty Pacific Communications (PCP - Campuchia). Sacom và PCP sẽ cùng

nhau hợp tác xây dựng mạng truyền thông, khai thác dịch vụ viễn thông tại Campuchia

gôm các dịch vụ viễn thông quốc tế, Internet, dịch vụ cố định và các dịch vụ gia tăng.

Trước mắt, Sacom và PCP sẽ hợp tác lắp đặt 2 đường truyền dẫn quốc tế, dung lượng 2,5

Gbps, nối Việt Nam (từ An Giang và Tây Ninh) với Campuchia để xây dựng thành đường

trục quốc gia về viễn thông quốc tế cho Campuchia. 

Đầu tư trong lĩnh vực trồng cao su

Tập  đoàn công nghiệp cao su VN cho biết: với nguôn kinh phí  150 triệu USD,

công ty sẽ triển khai trông cao su ở  tỉnh Kratie, nơi có đât đai phù hợp với cây cao su.

Sẽ lập thêm năm công ty nữa và giao mỗi đơn vị chịu trách nhiệm quan lý đầu tư

10.000ha. Dự án này cần tới 35.000 công nhân địa phương với mức lương hằng tháng

100-300 USD. 

Đầu tư trong lĩnh vực khai khoáng

Về khoáng san, phía Việt Nam, cụ thể là Tập đoàn Than Khoáng san Việt Nam

(Vinacomin), đang có 3 dự án tại Campuchia, trong đó hai dự án thăm dò và khai thác mỏ

Antimon và Titan dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 31/12/2009. Bộ trưởng H.E. Suy Sem

khẳng định: “Bộ Công nghiệp và Năng lượng mỏ Campuchia sẵn sàng hợp tác và hỗ trợ

các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinacomin nói riêng để đam bao có kế hoạch

và lộ trình đánh giá trữ lượng cũng như khai thác tiềm năng khoáng san của Campuchia

một cách hiệu qua”.

Vê  năng lượng

*Tổng Công ty Điện lực Campuchia (EDC) đề nghị EVN bổ sung 02 điểm mua

bán điện là Tân Phu (Tây Ninh) - Anlung Chrey (Kongpong Cham), Vacsa (Tây Ninh) -

Daunroth (Kampong Cham). Hiện tại, Công ty Điện lực 2 (PC2 là đơn vị trực thuộc EVN)

và EDC đang tiến hành làm các thủ tục cần thiết để triển khai việc bán điện tại 2 địa điểm

trên. 

*Tập  đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang xây dựng hai dự  án thủy điện

là Hạ SêSan1/SêSan 5 (công suât 96MW) thuộc huyện Đức Cơ- tỉnh Gia Lai (Việt Nam)

30

Page 31: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

và  Nattarat Kiri- Campuchia và thủy điện Hạ SêSan 2 (công suât 400MW) thuộc huyện

Sê San tỉnh Stung Treng- Campuchia. Hai dự án dự kiến sẽ khởi công trong năm 2009 và

phát điện vào 2014. Bên cạnh đó, công ty còn triển khai công trình đâu nối lưới điện

220kV truyền tai từ các nhà máy thủy điện này vào hệ thống điện quốc gia. Đây là các dự

án nằm trong chương trình hợp tác đầu tư và trao đổi năng lượng điện giữa hai Chính phủ

Việt Nam và Campuchia. 

*Hai bên cũng phối hợp xây dựng đường truyền tai điện giữa hai nước.Đã thực

hiện đâu nối đường dây trung thế 22kV ở 13 điểm vùng biên giới Việt Nam- Campuchia

và mới đây là đường dây cao thế 220kV Châu Đốc- Phnôm Pênh, góp phần đưa số lượng

điện năng sử dụng tương đối lớn cho người dân vùng ở Thủ đô của Campuchia.

*Hợp tác thăm dò, khai thác bauxite tại tỉnh Mondulkiri, Campuchia; Thỏa thuận

cung câp dịch vụ tín dụng của BIDV với một số doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia;

Công bố quyết định thành lập Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam vào Campuchia; trao

giây phép đầu tư cho một số dự án đầu tư của Việt Nam vào Capuchia trong lĩnh vực chế

biến lương thực; san xuât phân bón, trông cao su… Ước tính, các hợp đông thỏa thuận

hợp tác giữa hai nước trị giá khoang 6 tỷ USD.

Đầu tư trong lĩnh vực năng lượng điện

Hiện nay, công nghiệp điện của Campuchia có quy mô nhỏ  bé: Tổng công suât

nguôn điện 200 MW và san lượng là 1 tỷ kWh, bình quân đầu người là 55 kWh/năm. Các

nguôn  điện tập trung chủ yếu ở thủ đô Phnômpênh. Tỷ lệ điện khí hoá rât thâp, khoang

17% (ở nông thôn chỉ 13%). Giá điện rât cao: Tại khu vực thủ đô giá là 14 cents/kWh;

Khu vực nông thôn do dùng điện của tư nhân hoặc các máy phát điện diesel, do đó giá từ

30 - 90 cents/kWh.  

Các hạng mục công trình trên lãnh thổ Việt Nam là thuộc trách nhiệm xây dựng

của phía Việt Nam gôm đường dây dài 90 km, trạm biến áp 220 kV Châu Đốc và mở rộng

trạm biến áp 220 kV Thốt Nốt. Theo kế hoạch, phía Việt Nam hoàn thành phần cuối cùng

của đường dây vào cuối năm 2005 và Trạm biến áp Châu Đốc vào quí I/2006, nhưng hiện

nay kế hoạch này đã không được tiếp tục triển khai vì phía Campuchia không thực hiện

được tiến độ đã định. Tuy nhiên, gần đây, phía Campuchia mới thu xếp được vốn vay của

Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), dự kiến tháng 3/2006 mới đâu thầu và mua sắm thiết

31

Page 32: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

bị và hoàn thành các công trình vào quý IV/2007, nên hai bên đã thoa thuận lùi thời gian

và khối lượng mua bán điện vào năm 2007 hoặc 2008 - 80MW và đầu năm 2009 -

200MW.  

Dự án xây dựng đường dây tai điện 110 kV Tây Ninh - Kampong Chàm câp điện

cho Khu công nghiệp Kampong Chàm cũng đã được hai bên bàn bạc: Phía Campuchia đề

nghị câp điện cho Khu công nghiệp nêu trên vào giữa năm 2008 với công suât 16 MW,

lượng điện 50 triệu kWh và sẽ tăng dần từng năm.

c,lí do đầu tư vào campuchia

Việt Nam có lực lượng doanh nghiệp đông đao với khoang 460.000 doanh nghiệp,

trong đó nhiều doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về thị trường, tài chính, lao động. Trong

khi đó,Campuchia có tiềm năng và nhu cầu hợp tác về san xuât và chế biến nông, lâm

san; phát triển nguôn và truyền tai điện, hàng không, viễn thông, thăm dò khoáng san….

Campuchia có rât nhiều lĩnh vực có thể cung câp những dự án tiềm năng lớn cho

các nhà đầu tư. Do đó Việt Nam đây mạnh đầu tư vào Campuchia góp phần khai thác tối

đa lợi thế của ca hai nước, thuc đây kinh tế 2 nước phát triển

Mặt khác, chính phủ Hoàng gia Campuchia đã ban hành các biện pháp cụ thể để

thu hut các nhà đầu tư Việt Nam, trong đó triển khai ký kết các Hiệp định về thương mại,

du lịch, năng lượng, vận tai…giữa hai nước. Đông thời, Thủ tướng Samdech Hunsen

khẳng định cam kết mạnh mẽ trong việc đam bao môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà

đầu tư Việt Nam trên cơ sở khai thác và tận dụng tối đa tiềm năng và lợi thế của mỗi

nước.

3, Đầu tư vào Liên Bang Nga

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư  Việt Nam, tính đến cuối năm 2008, Việt

Nam có 56 dự  án có vốn đầu tư của Nga đã được đăng ký và vốn đầu tư thực tế là 611,9

triệu USD, trong đó có 19 xí nghiệp liên doanh có vốn của Nga, 28 công ty 100% vốn của

Nga, 4 công ty trong khuôn khổ các hiệp định hợp tác doanh nghiệp. Đa số vốn đầu tư của

Nga tập trung trong lĩnh vực san xuât và chế biến các loại san phâm khác nhau (54.4 triệu

USD), thăm dò và khai thác dầu khí (53 triệu USD), du lịch và kinh doanh khách sạn

(18,3 triệu USD), xây dựng (14,3 triệu USD). Đến tháng 8/2009, Việt Nam hiện có 13 dự

32

Page 33: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

án đầu tư vào Nga với tổng vốn đầu tư là 78,4 triệu USD vốn đăng ký và đã thực hiện đạt

31,5 triệu USD.

Tuy nhiên, theo canh báo của nhiều doanh nghiệp đang đầu tư tại thị trường này,

mặc dù Nga là thị trường đang mở cửa, điều kiện thông thoáng, nhưng cũng không ít rủi

ro và tính cạnh tranh cao. Do đó, khi vào thị trường này buộc moi đối tác phai châp nhận

cuộc cạnh tranh khá gay gắt ca về hàng hóa cũng như đầu tư. Hiện Việt Nam đang có  19

dự án đầu tư tại Nga với tổng vốn  đăng ký lên tới 1,7 tỷ đô la Mỹ và  Nga hiện đứng

thứ hai sau Lào trong 46 quốc gia và vùng lãnh thổ mà các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư

vào.

Một số dự án  đầu tư sang Nga lớn của Việt Nam là Công ty liên doanh usvietpetro

có vốn 1,25 tỷ đô la Mỹ; dự  án thăm dò dầu khí mỏ Nagumanov ở Orenburg 255 triệu đô

la Mỹ; trung tâm thương mại Hà Nội 120 triệu đô la Mỹ; trung tâm cộng đông đa năng

TPHCM 35 triệu đô la Mỹ; Công ty Thạch Bàn đầu tư 15 triệu đô la Mỹ san xuât gạch ốp

lát; Seasafico đầu tư 4 triệu đô la Mỹ để chế biến hai san.

- Nhưng tại sao lại chọn Nga mà không phải một nước khác?

- Hiện Nga đang trong quá trình tái thiết nền kinh tế, nhu cầu xã hội ngày càng

tăng song năng lực san xuât vật liệu xây dựng, đặc biệt là gạch ốp lát rât thâp. San xuât

không đáp ứng đủ nhu cầu nên phai sử dụng san phâm nhập khâu với giá cao (các loại

gạch ốp lát nhập khâu bán ở thị trường Nga tương tự san phâm của Thạch Bàn có giá cao

hơn thị trường Việt Nam khoang 30-50%). Việc đầu tư một nhà máy san xuât gạch ốp lát

granite tại Nga sẽ giam thiểu các chi phí nhập khâu, đông thời sử dụng được nguôn

nguyên liệu, năng lượng sẵn có với giá rẻ.

Một lý do khác Nga trước đây là thày của chung ta. Tôi đã gặp lại những người

Nga lớn tuổi, ho rât tốt, có  nhận thức đung đắn và phù hợp với người Việt Nam. Vì vậy

chung tôi không ngần ngại khi chon Nga là nước thí điểm đầu tiên. 

VI. Tác động cua đầu tư ra nước ngoài

1. Tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tới Việt Nam:

1.1 Tác động tích cực

33

Page 34: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Thứ nhất, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho Việt Nam sử dụng có hiệu quả

nguồn lực “ dư thừa” tương đối trong nước, nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu tư; đồng thời

khai thác có hiệu quả lợi thế quốc gia trên trường quốc tế.

Các quốc gia đều phát triển nền kinh tế với những lợi thế riêng có của mình, nếu

biết khai thác một cách hợp lý thì sẽ tạo ra những bước nhay vot cho nền kinh tế khi nền

kinh tế thế giới ngày càng tiến sâu vào quá trình toàn cầu hóa; nếu không biết khai thác,

sử dụng nguôn lực một cách hợp lý sẽ gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho việc phát triển

kinh tế của Việt Nam. Do vậy, khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, các doanh

nghiệp Việt Nam sẽ đem theo những yếu tố san xuât được bắt nguôn từ nguôn lực trong

nước, thậm chí có ca nguôn lực dư thừa so với nhu cầu đầu tư trong nước ở những lĩnh

vực mang tính truyền thống, lĩnh vực có thế mạnh của Việt Nam.

Thứ hai, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp VN tìm kiếm và tận dụng các nguồn

lực ở nước ngoài một cách hiệu quả hơn trong nước, xây dựng các thị trường cung cấp

đầu vào ổn định với giá cả phải chăng.

Hiệu qua sử dụng nguôn lực là vân đề đóng góp vai trò quan trong để giam thiểu

chi phí trong quá trình san xuât kinh doanh của mỗi doanh ngiệp, góp phần đắc lực cho

doanh nghiệp nâng cao được sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận. Việt Nam là nước có

nguôn lao động dôi dào, tuy nhiên hiện nay trong nước vẫn tôn tại hiện tượng “ thừa”

nguôn lực trong khi đó ở một số nước khác lại đang xay ra hiện tượng “ khát” nguôn lực.

Chính vì vậy hiện tượng tìm kiếm và khai thác nguôn lực lần nhau giữa các nước nhằm

tối ưu hóa hiệu qua sử dụng , chung phục vụ cho mục đích tăng trưởng lợi nhuận của các

chủ thể kinh doanh, từ đó cũng thuc đây nền kinh tế của Việt Nam phát triển nhanh

chóng. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sủ dụng một cách

hiệu qua nguôn lực của nước mình, đông thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sử dụng

được một cách tốt nhât các nguôn lực “ dư thừa” cau nước tiếp nhận đầu tư.

Thứ ba, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn giúp cho các nhà đầu tư mở rộng thị

trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời còn có cơ hội để quảng bá thương hiệu cũng như

sản phẩm của nước mình tại nước nhận đầu tư.

Việc mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ san phâm trong nước là một việc

làm thường xuyên và rât quan trong với doanh nghiệp. Nhưng việc thâm nhập thị trường

34

Page 35: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

nước ngoài đông nghĩa với việc thị trường tiêu thụ san phâm của quốc gia được mở rộng,

điều đó cũng có nghĩa là doanh thu của các doanh nghiệp tăng lên kéo theo lợi nhuận

cũng sẽ tăng lên, san phâm của các doanh nghiệp của Việt Nam cũng sẽ được nhiều người

sử dụng hơn, từ đó cũng nâng cao được kha năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đông

thời, uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được nâng cao và được nhiều người biết

đến, kha năng phát triển của các doanh nghiệp ngày càng cao. Đặc biệt, vị thế của quốc

gia đó trên trường quốc tế nói chung và trong thương mại quốc tế nói riêng sẽ được nâng

cao, Việt Nam sẽ có tiếng nói mạnh mẽ và trong lượng trong các diễn đàn kinh tế và các

tổ chức quốc tế.

Thứ tư, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các nước đầu tư tránh được hàng

rào thuế quan và hàng rào bảo hộ phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư.

Với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới thì việc tự do hóa đầu tư, tự do hóa

thương mại sẽ góp phần đây mạnh giao lưu hoàng hóa, vốn giữa các quốc gia. Tuy nhiên

một số quốc gia trên thế giới vẫn đặt ra hàng rào bao hộ khác nhau nhằm thực hiện mục

đích bao hộ cau mình. Các hàng rào đó có thể là thuế quan, giây phép nhập khâu, hạn

ngạch nhập khâu hay các hàng rào tinh vi khác. Ngày nay do xu thế chung của các quốc

gia, đặc biệt là các nước là thành viên của WTO, các hàng rào bao hộ phi thuế quan như

giây phép nhập khâu, hạn ngạch nhập khâu.. được nhiều nước bãi bỏ cùng với việc hạ

thâp dần hàng rào phi thuế quan. Tuy nhiên, ở một số quốc gia, kể ca những nước phát

triển và đang phát triển, chủ nghĩa bao hộ vẫn tôn tại và phát triển dưới nhiều hình thức

tinh vi hơn như: các yêu cầu về vệ sinh môi trường, vệ sinh san xuât, về điều kiện của

người san xuât hàng hóa, về tiêu chuân chât lượng, kỹ thuật cau hàng hóa… Đầu tư quốc

tế là biện pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp tránh được hàng rào bao hộ thương mại và

dễ dàng hơn trong việc đưa hàng hóa thâm nhập vào thị trường nước ngoài.

Đầu tư trực tiếp cũng giup cho các nước đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế

và nâng cao uy tín chính trị thông qua các hoạt động đầu tư trực tiếp trên trường quốc tế

nói chung và trên thị trường nước tiếp nhận đầu tư nói riêng.

Thứ năm, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn giúp cho các doanh nghiệp kéo dài chu

kỳ sống của sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hóa sản phẩm, tạo điều kiện để đổi mới

35

Page 36: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

công nghệ trong nước, đổi mới cơ cấu sản xuất thông qua việc di chuyển các công nghệ

cũ sang các nước nhận đầu tư.

Trong thực tế ở Việt Nam có những san phâm đã “bão hòa” trên một thị trường ,

đòi hỏi phai châm dứt chu kỳ san xuât và kinh doanh của san phâm đó trên thị trường .

Nhưng đối với thị trường những nước khác, nó vẫn có thể tiếp tục “ sống” và đem lại hiệu

qua cao cho nhà san xuât. Trong trường hợp này nhà san xuât có thể di chuyển máy móc

thiết bị và công nghệ san xuât sang các nước đó để san xuât, kéo dài “ tuổ tho” cho san

phâm. Hơn nữa với tiến bộ như vũ bão của KHCN thế giới như hiện nay, nhiều máy móc

thiết bị đã nhanh chóng bị hao mòn. Để có thể áp dụng các tiến bộ mới về KHCN vào

doanh nghiệp và tận dugnj các máy móc này, các doanh nghiệp có thể tìm những quốc gia

thích hợp để chuyển các máy móc thiết bị đó tới để đầu tư. Điều này mang lại lợi nhuận

kép cho các nhà đầu tư của VN.

Thứ sáu, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước thực hiện đầu tư có thể tạo

ra nhu cầu mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý sản xuất, trong kỹ

thuật sản xuất đối với lực lượng lao động trong nước thông qua đòi ohir của các nhà đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài với lực lượng lao động.

Thứ bảy, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước thực hiện đầu tư có điều

kiện học hỏi kinh nghiệm trong việc xây dựng và hoạch định chính sách quản lý kinh tế,

trong việc tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, công bằng với các thành phần kinh

tế, các chủ thể khác nhau trên thị trường trong nước.

1.2 Tác động tiêu cực

Bên cạnh những đóng góp tích cực như đã khái quát trên, FDI cũng đã và đang tạo

ra không ít những vân đề, tác động tiêu cực như:

Thứ nhất vốn đầu tư chảy ra nước ngoài và do đó sẽ làm giảm tăng trưởng GDP

trong nước. Mặt khác các công ty đầu tư vốn ra bên ngoài nhiều khiển cho tình hình thất

nghiệp trong nước gia tăng, tăng trưởng kinh tế trong nước có thể bị ảnh hưởng. Kéo

theo đó tình trạng chảy máu chất xám cũng xảy ra do nguồn nhân lực chất lượng cao di

chuyển sang nước nhận đầu tư.

Thứ hai, năng lực cạnh tranh cả các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế thể hiện

trên tất cả các mặt tài chính, khoa học công nghệ, trình độ quản lý.

36

Page 37: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Một thực tế chung cho thây là năng lực về tài chính của các doanh nghiệp Việt

Nam chưa thực sự vững mạnh để cạnh tranh trên trường quốc tế. Để tạo lập nguôn vốn

cho mình , doanh nghiệp cần phai huy động vốn tự có hay từ phát hành cổ phiếu, trái

phiếu công ty hoặc có thể tiến hành vay vốn các tổ chức tài chính- tín dụng. Tuy nhiên

điều này lại tạo nên sức ép phai tra nợ gốc và lãi đối với doanh nghiệp. Nhưng thị trường

tài chính ở Việt Nam chưa phát triển và các hình thức phát hành trái phiếu công ty, trái

phiếu công trình chưa trở thành thông lệ trên thị trường Việt Nam. Các công cụ tài chính

để phòng ngừa rủi ro và chuyển đầu tư dài hạn cũng chưa phát triển. Điều đó tạo ra nhiều

khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn trên thị trường. Bên cạnh đó, đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài còn được thực hiện bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ số vốn

còn hạn chế. Do vậy, nếu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thì hầu hết các doanh nghiệp Việt

Nam vẫn chỉ có thể đầu tư với quy mô nhỏ lẻ và rời rạc.

Vốn đã hạn chế, song phương pháp quan lý của các doanh nghiệp VN vẫn còn

nhiều bât cập bởi vậy không thể cạnh tranh được với các nhà đầu tư khác tại nước sở tại.

Thứ ba, nước nhận đầu tư hầu hết là những nước đang phát triển trình độ lao

động còn hạn chế nên khi đầu tư vào trong những nước này phải tiến hành đào tạo lại lao

động.

Thứ tư, các doanh nghiệp đầu tư sẽ đối mặt với rủi ro lớn tại nước tiếp nhận đầu tư

do hệ thống luật pháp chính sách khác nhau và các rủi ro về đạo đức...

2.Đối với nước tiếp nhận đầu tư

Mục tiêu cơ ban trong thu hut đầu tư nước ngoài của nước chủ nhà là thuc đây tăng

trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác động tích cực của đầu tư nước

ngoài đến các yếu tố quan trong quyết định tốc độ tăng trưởng: bổ song nguôn vốn đầu tư

trong nước và cai thiện cán cân thanh toán quốc tế; tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện

đại và kha năng phát triển công nghệ nội địa; phát triển nguôn nhân lực và tạo việc làm;

thuc đây xuât nhập khâu,tạo liên kết giữa các ngành công nghiệp.

2.1 Vốn đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế.

Vốn là  yếu tố có tính quyết định đối với tăng trưởng kinh tế của moi quốc gia. Ở

các nước đang phát triển, khi nền kinh tế còn hạn chế về tích lũy, nguôn thu từ xuât khâu

và dịch vụ thì tốc độ tăng trưởng sẽ phụ thuộc quan trong vào vốn bên ngoài.

37

Page 38: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Nguôn vốn  bổ sung từ bên ngoài chủ yếu bao gôm viện trợ (ODA), vay nợ và đầu

tư nước ngoài. Do đầu tư nước ngoài (FDI) có ưu thế nổi bật hơn so với các nguôn vốn

nước ngoài khác, nên nguôn vốn này thường chiếm tỷ trong chủ yếu trong tổng số vốn

nước ngoài ở nhiều nước chủ nhà và cũng chiếm tỷ trong đáng kể trong tổng vốn đầu tư

xã hội .

Đầu tư nước ngoài là nguôn bổ sung tiết kiệm quan trong của nước chủ nhà thông

qua cách tiếp cận trực tiếp như tạo thu nhập cao cho người lao động trong các dự án đầu

tư nước ngoài để ho giành tiền tiết kiệm, tái đầu tư một phần thu nhập của các nhà đầu tư

nước ngoài , nộp các loại thuế và bằng con đường gián tiếp như thuc đây tăng trưởng đầu

tư nội địa, khuyến khích tiết kiệm của công chung.

Tuy nhiên, đầu tư nước ngoài cũng đặt ra một số vân  đề như mối quan  hệ giữa tỷ

trong vốn đầu tư nước ngoài với vốn đầu tư trong nước trong tổng số vốn đầu tư xã hội,

thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Nếu tỷ trong đầu tư nước ngoài quá lớn trong tổng

đầu tư xã hội của nước chủ nhà thì đầu tư trong nước sẽ bị lân át và khi đó nền kinh tế sẽ

bị phụ thuộc vào bên ngoài.Tuy vốn nước ngoài giữ vai trò quan trong nhưng vốn trong

nước phai giữ vị trí chủ đạo, quyết định trong tổng đầu tư xã hội. Cần phai điều chỉnh tỷ

lệ hợp l giữa vốn trong nước và ngoài nước.

2.2 Chuyển giao và phát triển công nghệ.

Công nghệ là  yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của moi

quốc gia. Đối với các nước đang phát triển với trình độ phát triển còn thâp thì vai trò này

lại càng được khẳng định. Tuy nhiên, để tăng cường phát triển công nghệ đòi hỏi không

chỉ cần nhiều vốn mà còn phai có một trình độ phát triển nhât định của kha năng khoa hoc

kỹ thuật. Hơn nữa, đầu tư cho lĩnh vực này rât nhiều rủi ro. Đây là những hạn chế lớn

nhât của các nước đang phát triển.

Đầu tư nước ngoài được xem là nguôn quan trong để phát triển kha năng công

nghệ của nước chủ nhà. Vai trò này được thể hiện qua hai khía cạnh là chuyển giao công

nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển kha năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu,

38

Page 39: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

ứng dụng của nước chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trong được nước chủ nhà mong

đợi từ các nhà đầu tư nước ngoài . Nước chủ nhà nhận chuyển giao công nghệ dưới các

hình thức: chuyển giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs(nhà đầu tư nước

ngoài) và chuyển giao giữa các chi nhánh của các TNCs. Tuy nhiên trong những năm gần

đây những hình thức này đang xen nhau với các đặc điểm rât đa dạng.

Bên cạnh chuyển giao công nghệ có sẵn, thông qua FDI các nước TNCs còn góp

phần tích cực đối với tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nước

chủ nhà. Tuy nhiên, phần lớn các hoạt động phát triển công nghệ của các chi nhánh TNCs

ở nước ngoài là cai biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng ở địa phương. Dù

vậy, các hoạt động cai tiến công nghệ của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã tạo ra

nhiều mối quan hệ liên kết cung câp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng

công nghệ trong nước. Nhờ đó đã gián tiếp phát triển công nghệ địa phương. Mặt khác,

trong quá trình sử dụng công nghệ nước ngoài, các nhà đầu tư và phát triển công nghệ

trong nước hoc được cách thiết kế, chế tạo… công nghệ nguôn, sau đó cai biến cho phù

hợp với điều kiện sử dụng của địa phương và biến chung thành công nghệ của mình. Đây

là một trong những tác động tích cực của đầu tư nước ngoài đôi với phát triển công nghệ

ở nước chủ nhà. Do có tác động tích cực trên, kha năng chuyển giao công nghệ của nước

chủ nhà đã được tăng cường, vì thế nâng cao năng suât các thành tố, nhờ đó thuc đây tăng

trưởng.

Tuy nhiên, chuyển giao công nghệ qua đầu tư nước ngoài cũng đặc ra nhiều vân đề

đối với nước chủ nhà, trong đó nổi bật là : công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với

điều kiện phát triển của nước chủ nhà , gây ô nhiễm môi trường, giá ca đắt hơn thực tế…

Công nghệ cũ thường giá rẻ, sử dụng nhiều lao động, kém sức cạnh tranh, năng suât thâp

và gây ô nhiễm môi trường. Kha năng hạn chế về cung câp các dịch vụ kỹ thuật và phụ

tùng thay thế ở các nước đang phát triển.

2.3 Phát triển nguôn nhân lực và giai quyết việc làm.

Phát triển nguôn nhân lực và giai quyết việc làm là nhân tố quan trong thuc đây

tăng trưởng kinh tế. Bởi vì nhân tố này anh hưởng trực tiếp đến các hoạt động san xuât,

39

Page 40: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

các vân đề xã hội và mức độ tiêu dùng của dân cư. Việc cai thiện chât lượng cuộc sống

thông qua đầu tư vào các lĩnh vực : sức khỏe và dinh dưỡng, giáo dục, đào tạo nghề

nghiệp và kỹ năng quan lý sẽ tăng hiệu qua sử dụng nguôn vốn nhân lực, nâng cao được

nâng suât lao động và các yếu tố san xuât khác, nhờ đó đây mạng tăng trưởng . Mặt khác,

tạo việc làm không chỉ tăng thu nhập cho người lao động mà còn góp phần tích cực giai

quyết các vân đề xã hội. Đây là yếu tố có anh hưởng rât lớn đến tốc độ tăng trưởng .

Đầu tư nước ngoài có vai trò đáng kể đối với tăng cường sức khỏe và dinh dưỡng

thông qua đầu tư vào các ngành dược phâm, y tế, nông nghiệp, công nghệ sinh hoc và chế

biến thực phâm. Nhiều dự án đầu tư nước ngoài đã san xuât và phân phối một khối lượng

lớn các loại dược phâm, thiết bị y tế và chế biển thực phâm với chât lượng cao ở nước chủ

nhà.

Bên cạnh những tác dộng có tính tích cực trên, đầu tư nước ngoài cũng có thể tạo

ra các anh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe con người từ các hoạt động san xuât và quang

cáo tiêu thụ rượu bia, nước giai khác có ga, thực phâm sử dụng nhiều hóa chât…và ô

nhiễm môi trường. Tuy nhiên, mức độ tác động tiêu cực này phụ thuộc rât lớn vào sự

kiểm soát của các cơ quan hữu trách và sự lựa chon của người tiêu dùng của nước chủ

nhà.

Đầu tư nước ngoài là nguôn tạo việc làm quan trong cho nước chủ nhà . Số lao

động trực tiếp làm việc trong các dự án đầu tư nước ngoài ngày càng tăng nhanh. Mặt

khác, nhờ hoạt động cung ứng dịch vụ và gia công cho các dự án nước ngoài đã tạo ra

nhiều việc làm cho người lao động , trong đó nhât là lao động phụ nữ và trẻ em.

Ngoài số lao động làm việc trực tiếp nói trên, các dự án đầu tư nước ngoài còn gián

tiếp tạo được số lượng khá lớn việc làm thông qua các hợp đông cung câp dịch vụ, gia

công và đại lý. Tiền lương và thu nhập ở khu vực FDI cao hơn nhiều so với các khu vực

trong nước.

Bên cạnh những tác động tích cực trên, đầu tư nước ngoài cũng có thể làm nay sinh

một số vân đề cho nước chủ nhà, trong đó nhât là hiện tượng “chay máu chât xám”, gia

tăng bât bình đẳng về thu nhập, sa thai lao động, xuc phạm nhân phâm người lao động và

khai thác cạn kiệt sức lao động của người làm thuê.

2.4. Thuc đây xuât nhập khâu.

40

Page 41: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Xuât nhập khâu có mối quan hệ nhân qua đến tăng trưởng kinh tế. Mối quan hệ

này được thể hiện ở các khía cạnh : xuât khâu cho phép khai thác được lợi thế so sánh,

hiệu qua kinh tế theo qui mô, thực hiện chuyên môn hóa san xuât; nhập khâu bổ sung

được các hàng hóa, dịch vụ khan hiếm cho san xuât và tiêu dùng; xuât nhập khâu còn tạo

ra các hoạt động ngoại ứng như thuc đây trao đổi thông tin, dịch vụ , tăng cường kiến thức

marketting cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo ho vào mạng lưới phân phối toàn cầu.

Tât ca các yếu tố này sẽ đây nhanh tốc độ tăng trưởng.

Xuât khâu là yếu tố quan trong của tốc độ tăng trưởng. Nhờ có đây mạng xuât

khâu, những lợi thế so sánh của các yếu tố san xuât ở nước chủ nhà được khai thác có

hiệu qua trong phân công lao động quốc tế. Bởi thế khuyến khích đầu tư nước ngoài

hướng vào xuât nhập khâu luôn là ưu đãi đặc biệt trong chính sách thu hut đầu tư nước

ngoài của nước chủ nhà .Đối với các nhà đầu tư nước ngoài , xuât nhập khâu cũng đem lại

nhiều lợi ích cho ho thông qua sử dụng các yếu tố đầu vào rẻ, khai thác được hiệu qua

theo qui mô và thực hiện chuyên môn hóa sau từng chi tiết san phâm ở những nơi có điều

kiện lợi thế nhât, sau đó lắp ráp thành thành phâm.

Do những lợi ích trên, định hướng xuât khâu ngày càng được chu trong đối với ca

nước chủ nhà và trong chiến lược phát triển của TNCs. Tỷ trong xuât khâu của các dự án

đầu tư nước ngoài tăng khá cao trong tổng giá trị thương mại cà tổng giá trị xuât khâu của

nước chủ nhà.

Ngoài những tác động trực tiếp nói trên , đầu tư nước ngoài còn đây mạnh xuât

nhập khâu một cách gián tiếp thông qua các tác động ngoại ứng như thuc đây trao đổi

thông tin, cung câp dịch vụ, liên kết san xuât, tăng cường kiến thức marketing cho các

doanh nghiệp nội địa và lôi kéo ho vào mạng lướt phân phối toàn cầu. Đây là những tác

động rât quan trong không những thuc đây các hoạt động xuât nhập khâu mà còn thuc đây

sự phát triển cau các lĩnh vực kinh tế xã hội khác của nước chủ nhà .

Thông tin thị thường đóng vai trò đặc biệt quan trong đối với sự phát triển của các

doanh nghiệp trong nước. Nhờ có hoạt động xuc tiến thương mại của các TNCs, các

doanh nghiệp trong nước nắm bắt được nhu cầu cà tình hình thị trường thế giới. Từ đó ho

có cơ sở thực tế để điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình cho phù hợp với nhu cầu

của thị trường hơn.

41

Page 42: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Liên kết san xuât là một trong những tác động quan trong của đầu tư nước ngoài

đối với sự phát triển của các ngành kinh tế ở nước chủ nhà . Qua các hoạt động cung ứng

nguyên vật liệu, dịch vụ chao các công ty nước ngoài san xuât hàng xuât khâu các doanh

nghiệp nội địa phát triển năng lực san xuât của mình. Sau một thời gian nhât định các

doanh nghiệp trong nước có thể tự xuât nhập khâu được.

Bên cạnh những tác động tích cực nói trên, đầu tư nước ngoài cũng đặt ra một số

vân cho nước chủ nhà như giá chuyển giao giữa các chi nhánh, cạnh tranh không lành

mạnh, ô nhiễm môi trường…đây là những vân đề rât khó kiểm soát đối với nước chủ nhà

2.5. Liên kết các ngành công nghiệp.

Liên kết giữa các ngành công nghiệp được thực hiện chủ yếu thông qua tỷ trong

hàng hóa, dịch vụ trao đổi trực tiếp từ các công ty nội địa trong tổng giá trị trao đổi của

công nước ngoài ở nước chủ nhà. Việc hình thành các liên kết này là cơ sở quan trong để

chuyển giao công nghệ , phát triển nguôn nhân lực và thuc đây xuât nhập khâu của nước

chủ nhà .

2.6. Các tác động quan trong khác.

Đầu tư nước ngoài tác động đáng kể đến các yếu tố anh hưởng đến tăng trưởng

kinh tế như chât lượng môi trường, cạnh tranh và độc quyền, chuyển dịch cơ câu nền kinh

tế, hội nhập khu vực và quốc tế.

Bao vệ môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của moi quốc gia.

Trong quá trình thu hut đầu tư nước ngoài, nước chủ nhà luôn phai đứng trước sự lựa

chon “tiến thoái lưỡng nam” giữa: một mặt, cố gắng tạo ra sự hâp dẫn cho các nhà đầu tư

nước ngoài và mặt khác laị muốn tăng cường bao vệ môi trường của mình trước chât thai

của các công ty nước ngoàivà việc khai thác của ho làm cạn kiệt nguôn nhân lực tự nhiên.

Các chât thai của các công ty nước ngoài , nhât là trong các ngành khai thác và chế tạo là

một trong những nguyên nhân quan trong gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trầm

trong ở các nước đang phát triển. Bên cạnh đó, trong nhiều trường hợp, việc khai thác và

chế biến quá mức các loại khoáng san, tài nguyên rừng đã nhanh chóng làm cạn kiệt

nguôn tài nguyên thiên nhiên, vì thế làm mât cân bằng sinh thái, gây ra các hiểm hoa tự

nhiên…

42

Page 43: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Đầu tư nước ngoài tác động mạnh đến cạnh tranh và độc quyền thông qua việc

thêm vào các đối thủ cạnh tranh hoặc sử dụng sức mạnh của mình để khống chế thi phần

của nước chủ nhà

VII. Các định hướng và giải pháp

Để thuc đây các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài thì việc tiếp tục hoàn

thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến đầu tư ra nước ngoài là cần thiết đặc biệt phai

nhanh chóng sửa đổi, bổ sung các văn ban hướng dẫn hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước

ngoài.

Định hướng và giai pháp thuc đây ĐTRNN là phương thức quan trong nhằm giành

quyền chủ động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ĐTRNN là việc chuyển các

nguôn lực có lợi thế so sánh trong nước ra bên ngoài để tạo thế cạnh tranh, nâng cao năng

lực san xuât, tìm nguôn tài nguyên thay thế, hạn chế ô  nhiễm môi trường ở trong nước và

mở rộng thị trường tiêu thụ, thuc đây điều chỉnh cơ câu kinh tế và phân bố nguôn lực

trong không gian rộng lớn hơn; tăng cường động lực để phát triển nền kinh tế an toàn và

bền vững nhằm thu được lợi ích cao nhât cho đât nước. Với quan điểm thống nhât như

trên Bộ Kế hoạch đã đưa ra định hướng thuc đây ĐTRNN như sau:

Thứ nhất, về đối tác ĐTRNN

Tiếp tục khai thác và phát huy thế mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc

đầu tư vào các khu vực thị trường truyền thống mà ta có lợi thế như Lào, Campuchia, các

nước trong khu vực, Liên bang Nga… trên cơ sở khai thác triệt để các hiệp định song

phương và khu vực.

Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ và khuyến khích đầu tư đặc biệt đối với các dự

án ĐTRNN vào một số thị trường mang tính chiến lược, liên quan đến an ninh quốc gia,

biên giới lãnh thổ. Từng bước mở rộng đầu tư sang các nước, các thị trường mới trên cơ

sở lợi thế so sánh và thực lực của các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ hai, về lĩnh vực ĐTRNN

    Khuyến khích và hỗ trợ các dự án ĐTRNN trong một số lĩnh vực trong điểm cần

cho chiến lược phát triển kinh tế quốc gia như: dầu khí, than đá, san xuât điện, thiếc, sắt,

đông, chì… nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ san xuât; các dự án

43

Page 44: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

trong lĩnh vực nông lâm và dịch vụ nhằm mở rộng thị trường và tăng cường kha năng

cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ ba, về chủ thể ĐTRNN

Khuyến khích các thành phần kinh tế ĐTRNN, trong đó hướng các tập đoàn kinh

tế nhà nước đầu tư vào các lĩnh vực liên quan đến năng lượng, dầu khí, viễn thông, khai

thác tài nguyên thiên nhiên, trông rừng.

Khuyến khích và đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh

nghiệp có vốn FDI trong việc ĐTRNN.

Khuyến khích việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp nhà nước

với các doanh nghiệp thuộc moi thành phần kinh tế nhât là doanh nghiệp có vốn FDI

trong ĐTRNN.

Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN trên cơ sở liên doanh, liên kết

với người Việt nam ở nước ngoài.Tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước

ngoài đầu tư về nước với mục tiêu để tiếp tục ĐTRNN.

Thứ tư, về xây dựng chính sách đối với ĐTRNN

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật, chính sách về ĐTRNN nhằm tạo

điều kiện và định hướng cho các doanh nhân và doanh nghiệp ĐTRNN an toàn và thuận

lợi.

Cai tiến thủ tục hành chính đối với ĐTRNN theo hướng đơn gian thuận tiện, mở

rộng hơn nữa các dự án thuộc diện đăng ký, giam bớt sự can thiệp bằng biện pháp hành

chính ngay ca đối với dự án sử dụng vốn nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trách

nhiệm của doanh nghiệp.

Từng bước phân câp việc câp Giây chứng nhận ĐTRNN về các Bộ, ngành và địa

phương nhằm tạo tính chủ động và đam bao thời gian thực hiện các thủ tục hành chính.

Quy định đông bộ các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ ĐTRNN một cách cụ thể,

đặc biệt chu trong  các biện pháp hỗ trợ (cung câp thông tin, hướng dẫn, bao vệ quyền lợi

của doanh nghiệp ĐTRNN) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam khi gặp rủi ro trong quá

trình kinh doanh ở nước ngoài. Nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ ĐTRNN của Việt Nam

nhằm hỗ trợ tài chính cho các dự án ĐTRNN.

44

Page 45: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

Rà soát để thuc đây đàm phán, ký kết và tăng cường tuyên truyền, phổ biến các

hiệp định quốc tế song phương, đa phương và khu vực liên quan trực tiếp và gián tiếp đến

hoạt động ĐTRNN nhằm tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, lao động

qua biên giới.

Từ định hướng đó các giai pháp chủ yếu để thuc đây ĐTRNN được đưa ra là:

Một là, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTRNN

mà trước hết là sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định 78/2006/NĐ-CP; ban hành các

văn ban còn thiếu liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài

nhằm tạo hành lang pháp lý đông bộ điều chỉnh hoạt động kinh tế này.

Hai là, đối với một số dự án ĐTRNN thực hiện mục tiêu quan trong, tác động tích

cực tới phát triển kinh tế của nước ta, thuộc danh mục các ngành nghề/dự án khuyến

khích ĐTRNN như: dự án san xuât điện nhập khâu về Việt Nam, đầu khí, khai thác tài

nguyên, khoáng san thay thế nguyên liệu nhập khâu phục vụ san xuât trong nước, trông và

chế biến cây công nghiệp… đề nghị được hưởng chính sách ưu đãi hỗ trợ về nguôn vốn,

ưu đãi về thuế…

Ba là, Tăng cường xuc tiến ĐTRNN và tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế. Vừa qua

hoạt động xuc tiến ĐTRNN còn yếu, anh hưởng đến hoạt động ĐTRNN của Việt Nam, vì

vậy các cơ quan liên quan cần tăng cường xuc tiến ĐTRNN tập trung vào các lĩnh vực mà

Việt nam có lợi thế so sánh, đề ra các biện pháp thiết thực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp

ĐTRNN.

Bốn là, tăng cường các hoạt động hỗ trợ và tư vân ĐTRNN. Các cơ quan đại diện

ngoại giao, thương mại ở  nước ngoài tiếp tục đây mạnh việc tìm kiếm trao đổi, cung câp

thông tin về môi trường luật pháp, chính sách thu hut đầu tư của nước sở tại, tạo điều kiện

thuận lợi, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN. Phát triển hệ thống giao thông vận

tai qua biên giới thuận lợi, an toàn, giá rẻ để tăng cường lưu chuyển, thông thương hàng

hoá, dịch vụ giữa thị trường trong nước và quốc tế, qua đó kích thích ĐTRNN của doanh

nghiệp Việt Nam.

Năm là, ban hành một số quy định cụ thể về chính sách ưu đãi, hỗ trợ DN Việt

Nam ĐTRNN; tổ chức các chương trình xuc tiến ĐTRNN kết hợp với đầu tư vào Việt

Nam; xây dựng đề án về các cơ chế hỗ trợ khuyến khích để thuc đây hoạt động ĐTRNN

45

Page 46: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

năm 2007-2010 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ nhằm khuyến khích, thuc đây DN

Việt Nam ĐTRNN vào những lĩnh vực, ngành nghề mà Việt Nam muốn khai thác nguyên

liệu, chuyển dịch ra nước ngoài như dệt, may, giày, dép...

Sáu là, thành lập một số đoàn công tác liên bộ để khao sát tình hình đầu tư của các

DN Việt Nam tại một số quốc gia trong điểm.

46

Page 47: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

KẾT LUẬN

Theo các số liệu thống kê, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp

Việt Nam đang tăng nhanh về cả quy mô và hình thức. Số vốn đầu tư, số lượng các nước

nhận đầu tư cũng ngày một mở rộng. Lĩnh vực đầu tư cũng đa dạng hơn nhưng hướng

đến vẫn chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp, trong tương lai là dầu khí và điện lực.

Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2009

lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước khoảng 2,1 tỉ đô la Mỹ,

gần đạt đến kế hoạch 2,4 tỉ đô la Mỹ trong cả năm 2009.

Những tháng gần đây, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp

trong nước càng nhiều hơn. Cụ thể, chỉ tính riêng trong tháng 9 này, nguồn vốn đầu tư

ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước đạt đến 480 triệu đô la Mỹ, trong đó có

hai dự án tăng vốn đến gần 100 triệu đô la Mỹ. Năm 2009 là năm kỷ lục về đầu tư ra

nước ngoài của DN VN. Kể từ khi DN VN đầu tiên đầu tư ra nước ngoài đến nay (từ

1999), VN đã đầu tư ra nước ngoài khoảng 7 tỉ USD và có mặt ở 50 quốc gia và vùng

lãnh thổ. Riêng 8 tháng của năm 2009, tổng vốn đăng ký đầu tư của các doanh nghiệp

Việt Nam ra nước ngoài đạt trên 2,1 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư ra nước

ngoài từ trước đến nay.

Vốn thực hiện của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài cũng đã đạt

trên 1,5 tỷ USD. Kết quả này cũng cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam đã có sự trưởng

thành vượt bậc trong thời gian qua và thể hiện, đầu tư ra nước ngoài không những

không làm phân tán nguồn lực mà ngược lại đã đem lại những hiệu quả rất tích cực.

47

Page 48: THỰC TRẠNG ĐẨU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

48