108
CGRFA-10/04/Inf.5 Tháng 5 năm 2004 Vn Khon 3.3 ca Bn phác tho Chương trình ngh s Lâm thi U HI TÀI NGUYÊN DI TRUYN PHC V MC TIÊU LƯƠNG NÔNG Phiên hp th mưi Rome, 8 - 12 tháng 11 năm 2004 CÁC CH TH VÀ KHUÔN DNG BÁO CÁO Đ GIÁM SÁT VIC THC HIN K HOCH HÀNH ĐNGTOÀN CU V BO TNVÀ S DNG BN VNG TÀI NGUYÊN DI TRUYN THC VT PHC V MC TIÊU LƯƠNG NÔNG MC LC Đon 1. Li gii thiu 1– 5 Ph lc 1: Các ch th và câu hi liên quan đ giám sát vic thc hin K hoch hành đng toàn cu v bo tn và s dng bn vng Tài nguyên di truyn thc vt phc v mc tiêu lương nông (PGRFA) Ph lc 2: Khuôn dng báo cáo đ giám sát vic thc hin K hoch hành đng toàn cu v bo tn và s dng bn vng Tài nguyên di truyn thc vt phc v mc tiêu lương nông (PGRFA) Ph lc 3: Các bng chung đưc s dng trong toàn b khuôn dng báo cáo đ giám sát vic thc hin K hoch hành đng toàn cu v bo tn và s dng bn vngTtài nguyên di truyn thc vt phc v mc tiêu lương nông (PGRFA) Ngày 18 tháng 5 năm 2005

Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

CGRFA-10/04/Inf.5Tháng 5 năm 2004 Vn

Khoản 3.3 của Bản phác thảo Chương trình nghị sự Lâm thời

UỶ HỘI TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN PHỤC VỤ MỤC TIÊU LƯƠNG NÔNG

Phiên họp thứ mười

Rome, 8 - 12 tháng 11 năm 2004

CÁC CHỈ THỊ VÀ KHUÔN DẠNG BÁO CÁO ĐỂ GIÁM SÁT VIỆC THỰCHIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀNVỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT PHỤC VỤ MỤC TIÊU LƯƠNG

NÔNG

MỤC LỤCĐoạn

1. Lời giới thiệu 1– 5

Phụ lục 1: Các chỉ thị và câu hỏi liên quan để giám sát việc thực hiện Kế hoạch hànhđộng toàn cầu về bảo tồn và sử dụng bền vững Tài nguyên di truyền thựcvật phục vụ mục tiêu lương nông (PGRFA)

Phụ lục 2: Khuôn dạng báo cáo để giám sát việc thực hiện Kế hoạch hành động toàncầu về bảo tồn và sử dụng bền vững Tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông (PGRFA)

Phụ lục 3: Các bảng chung được sử dụng trong toàn bộ khuôn dạng báo cáo để giámsát việc thực hiện Kế hoạch hành động toàn cầu về bảo tồn và sử dụng bềnvữngTtài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông (PGRFA)

Ngày 18 tháng 5 năm 2005

Page 2: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

.

Page 3: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

CGRFA-10/04/Inf.5 1

CÁC CHỈ THỊ VÀ KHUÔN DẠNG BÁO CÁO ĐỂ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN KẾHOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI

NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT PHỤC VỤ MỤC TIÊU LƯƠNG NÔNG

1. Lời giới thiệu

1. Tài liệu này cung cấp thông tin chi tiết về các chỉ thị và khuôn dạng báo cáo để giám sátviệc thực hiện Kế hoach hành động toàn cầu về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên di truyềnthực vật phục vụ mục tiêu lương nông, được đề cập trong đoạn 27 của tài liệu CGRFA–10/04/5.Theo đề nghị của Uỷ hội tài nguyên di truyền phục vụ mục tiêu lương nông và Nhóm công tác vềTài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông của nó.

2. Theo đề nghị của Nhóm công tác ở các Phiên họp thứ nhất và thứ hai cũng như của Uỷ hộiở Phiên họp thường kỳ lần thứ chín, FAO và IPIGRI:

i. Đã triệu tập một cuộc họp chuyên gia tư vấn vào năm 2002, để phát triển một danh sách cácchỉ thị hạt nhân và chỉ thị phụ cũng như khuôn dạng báo cáo để giám sát việc thực hiện Kếhoạch.

ii. Đã thử nghiệm các chỉ thị và khuôn dạng báo cáo d ự ki ến ở một số quốc gia đã được lựachọn trong năm 2003 và 2004, và

iii. Đã triệu tập Hội nghị đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gồm đại diện của các quốc gia đã đượclựa chọn này để sàng lọc các chỉ thị cũng như khuôn dạng báo cáo để giám sát việc thực hiệnKế hoạch dựa trên các kinh nghiệm thu được trong quá trình thử nghiệm mô hình.

3. Tài liệu này hợp nhất các kết luận của Hội nghị đánh giá, bao gồm:

i. Một danh sách của 83 chỉ thị hạt nhân và 68 chỉ thị phụ để giám sát việc thực hiện 20 lĩnhvực hoạt động ưu tiên của Kế hoạch, cũng như của 98 câu hỏi hạt nhân và 20 câu hỏi phụliên quan tới các chỉ thị này (Phụ lục 1);

ii. Một khuôn dạng báo cáo cho mỗi câu hỏi mô tả thông tin thì được thu thập như thế nào vàbởi ai (Phụ lục 2); và

iii. Một danh sách Chín bảng chung được dề cập đến trong suốt khuôn dạng báo cáo (Phụ lục 3).

4. Khuôn dạng báo cáo và bản câu hỏi rong nó, được thiết kế thuận tiện cho việc sử dụng máy tínhđể xử lý và phân tích số liệu cũng như sử dụng riêng lẻ các khoản mục thông tin cho nhiều mụcđích. Như đã đề cập trong tài liệu GCRFA–10/04/5, việc ghi số liệu và báo cáo bởi Đầu mối quốcgia và các Bên tham gia có thể thực hiện thông qua việc sử dụng phần mềm máy tính dựa trênkhuôn dạng báo cáo đã trình bày trong Phụ lục 2.

Page 4: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

2 CGRFA-10/04/Inf.5

Page 5: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 3

Phụ lục 1 - Các chỉ thị và Câu hỏi liên quan

Trong Phụ lục 1 các chỉ thị và câu hỏi được trình bày trong hai bảng riêng cho mỗi lĩnh vực hoạtđộng ưu tiên của Kế hoạch hành động toàn cầu về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên di truyềnthực vật phục vụ mục tiêu lương nông.

Bảng chỉ thị sẽ được đọc như sau:

• Cột bên trái là số nhận dạng duy nhất (ID) cho mỗi chỉ thị.

• Cột giữa chứa bản thân chỉ thị. Các chỉ thị hạt nhân được viết chữ đậm với từ ’hạt nhân’ trongdấu ngoặc đơn sau văn bản. Các chỉ thị hiện trạng và đáp ứng được chỉ rõ tương ứng với cáctừ [S] hoặc [R] trong ngoặc vuông sau văn bản.

• Cột bên phải là (các) số nhận dạng của (các) câu hỏi liên quan. Nếu câu hỏi liên quan đượcghi dưới một lĩnh vực hoạt động ưu tiên của Kế hoạch khác với lĩnh vực hiện hành, số nhậndạng câu hỏi sẽ có số của lĩnh vực ưu tiên đó trong ngoặc vuông kèm theo sau.

Bảng câu hỏi sẽ được đọc như sau:

• Cột trái là số nhận dạng duy nhất (ID) cho mỗi câu hỏi.

• Cột giữa chứa chính câu hỏi đó.

• Cột phải là (các) số nhận dạng của các chỉ thị liên quan. Các nhận dạng chỉ thị hạt nhân thìđược in chữ đậm. Nếu câu hỏi được liên kết tới một chỉ thị được ghi dưới một lĩnh vực hoạtđộng ưu tiên khác lĩnh vực hiện hành, số nhận dạng của chỉ thị sẽ có số của lĩnh vực ưu tiênđó trong ngoặc vuông kèm theo sau.

Page 6: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

4 CGRFA-10/04/Inf.5

Page 7: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 5

Lĩnh vực 1 - Điều tra và kiểm kê tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mụctiêu lương nông

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

47 Các công việc điều tra/kiểm kê tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông và kiến thức bản địa liên quan đã tiến hành. (hạtnhân) [S]

1, 2, 16

48 Mối đe doạ đối với sự đa dạng bên trong và giữa các loài ảnh hưởngđến lương nông đã xác định (hạt nhân) [S]

1

49 Đánh giá nhu cầu đào tạo và khả năng sẵn có của các khoá đào tạo phùhợp [S]

1, 4,282[19]

50 Hiện trạng kỹ thuật đã được áp dụng cho việc điều tra và kiểm kê [S] 1102 Các vùng ưu tiên bảo tồn in-situ đã xác định (hạt nhân) [R] 1103 Việc đào tạo và xây dựng năng lực về phân loại học, sinh học quần thể,

thực vật học dân tộc và điều tra vùng sinh thái hay sinh thái nông nghiệpđã tiến hành [R]

282[19]

104 Các hoạt động điều tra/kiểm kê được tích hợp trong chiến lược và chínhsách quốc gia về bảo tồn và sử dụng PGRFA [R]

11

105 Thông qua và thể chế hoá các phương pháp thích hợp bao gồm cả tư liệuvề kiến thức bản địa đối với việc điều tra, kiểm kê sự đa dạng giữa và trongloài ở các hệ sinh thái nông nghiệp. [R]

1, 282[19]

106 Các Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trợ giúp công tác điều tra tài nguyêndi truyền đã sử dụng [R]

1

216 Các vùng ưu tiên cho việc điều tra và kiểm kê đã xác định (hạt nhân)[R]

3

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

1 Nhập vào bảng dưới đây những dữ liệu điều tra và kiểm kê về PGRFA docơ quan bạn chủ trì, bao gồm các tham chiếu, các khu vực dịa lý đã điềutra, kiểm kê và thứ tự ưu tiên bảo tồn của chúng, các phương pháp điều trađã được áp dụng, các loài/các kiểu sinh thái/các quần thể bị đe doạ đượcxác định, nguyên nhân chủ yếu của mối đe doạ và những giải pháp chính.

47, 48, 49,50, 102,105, 106,170[12]

2 Những nỗ lực tương xứng của bạn đến điều tra và kiểm kê PGRFA ở trongnước.

47

3 Liệt kê trong bảng dưới đây các vùng được ưu tiên điều tra và kiểm kêPGRFA, thứ tự ưu tiên của chúng và chỉ ra các hiểm hoạ chính đối vớiPGRFA ở mỗi vùng.

216

4 Những nhu cầu đào tạo về điều tra và kiểm kê PGRFA ở trong nước đãđược đánh giá chưa?

49

11 Các hoạt động điều tra kiểm kê có nằm trong Kế hoạch hành động về môitrường (NEAP) hay Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của quốc giahay không?

104

16 Chỉ ra những trở ngại lớn nhất đến việc điều tra và kiểm kê PGRFA trongnước.

47

Page 8: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

6 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 2 - Hỗ trợ quản lý và cải tiến tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông trên đồng ruộng

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

51 Các dự án đánh giá kiến thức nông dân, kiểm kê giống bản địa, đánhgiá, chọn tạo giống, sử dụng và quản lý PGRFA bao trùm các vùngsinh thái nông nghiệp có liên quan. (hạt nhân) [S]

19, 283

52 Các mối liên kết cơ bản (chính thống) tới hệ thống nông nghiệp (hạtnhân) [S]

20, 283

53 Đánh giá về môi trường và kinh tế xã hội đến việc quản lý và phát triểnPGRFA trên đồng ruộng [S]

19

107 Những khuyến khích kinh tế và những công cụ pháp luật để hỗ trợnông dân sử dụng sự đa dạng nguồn gen tại chỗ (hạt nhân) [R]

20, 21

108 Các điểm bảo tồn in-situ được thiết lập trong các khu vực đa dạng vàrủi ro cao (hạt nhân) [R]

19

109 Tích hợp các khía cạnh thực vật học dân tộc và kinh tế xã hội học vàochương trình nghiên cứu của cơ bản (hạt nhân) [R]

19, 21

110 Các diễn đàn quốc gia/khu vực được tổ chức cho các bên tham gia có liênquan đến bảo tồn in-situ [R]

26

111 Hỗ trợ việc quản lý trên đồng ruộng cho các cơ quan sở tại [R] 19, 21112 Khuyến khích việc cung ứng giống bản địa, trao đổi và các hội chợ hạt

giống [R]21

113 Các chương trình/dự án/hoạt động chọn giống cộng đồng (PPB, PVS) tạichỗ của các giống địa phương [R]

19, 21

114 Tổ chức huấn luyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cải thiện và thúc đẩycông tác quản lý và phát triển PGRFA trên đồng ruộng. [R]

282[19]

217 Những hạn chế đối với công tác quản lý trên đồng ruộng [S] 38, 162[14]

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

19 Nhập vào bảng dưới đây những dự án/chương trình/hoạt động nhằm đểquản lý và cải tiến trên đồng ruộng PGRFA mà cơ quan bạn tham gia, liệtkê ra các cộng đồng nông dân địa phương và số lượng nông dân tham dự.

51, 53,77[10],108, 109,111, 113

20 Kiểm tra xem những động cơ nào sau đây đã dùng nhằm đẩy mạnh quảnlý trên đồng ruộng PGRFA ở trong nước.

52, 107

21 Chỉ ra trong bảng dưới đây kiểu và tần suất các hoạt động đã được tiến hànhtrong nước nhằm đẩy mạnh quản lý và cải tiến trên đồng ruộng PGRFA.

107, 109,111, 112,113

26 Nhập vào bảng dưới đây các diễn đàn quốc gia/khu vực cho các Bên quantham gia liên quan đến việc bảo tồn trên đồng ruộng được Chương trìnhquốc gia thừa nhận.

110

38 Chỉ ra những hạn chế chủ yếu đến việc quản lý và cải tiến trên đồng ruộngPGRFA ở trong nước.

217

283 Cho biết cấp độ và mức độ ưu tiên việc quản lý PGRFA trên đổng ruộngtrong các Chương trình quốc gia.

51, 52

Page 9: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 7

Lĩnh vực 3 - Giúp đỡ nông dân trong các hoàn cảnh bị thảm hoạ để phục hồicác Hệ thống nông nghiệp

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

54 Các hệ thống cung cấp giống địa phương đã tư liệu hoá [S] 4455 Các hợp phần nông nghiệp trong các Kế hoạch Đối phó thảm hoạ cấp Quốc

gia (NDR) được xác định [S]40

115 Các hệ thống thông tin đầy đủ (bao gồm cả kiến thức bản địa) để theodõi nguồn gen thích hợp để sẵn sàng giới thiệu trở lại sản xuất (hạtnhân) [R]

42, 43

116 Các cơ chế và bố trí ngân sách thích hợp cho việc nhân nhanh và cấpphát trở lại PGRFA tại chỗ (bao gồm cả sự tham gia của nông dân).(hạt nhân) [R]

40, 41, 42,43, 44, 45,47, 49

117 Các tập đoàn ex-situ bảo tồn kép của GPAFA địa phương đã xác định(hạt nhân) [R]

42, 45

118 Các chiến lược thích hợp nhằm tăng cường các hệ thống hạt giống địaphương/ liên địa phương (hạt nhân) [R]

40, 44, 45

119 Các Ngân hàng gen cộng đồng được thiết lập/ tăng cường [R] 45120 Các thỏa thuận thích hợp để tiếp nhận nhanh chóng GPAFA từ các nguồn

của quốc tế, quốc gia, khu vực [R]40, 43, 47

121 Việc đánh giá các kinh nghiệm phục hồi sau thảm hoạ được thực hiện [R] 48

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

40 Nhập vào bảng dưới đây các kế hoạch quốc gia phù hợp nhằm trợ giúpnông dân khôi phục và bảo tồn PGRFA sau thảm hoạ.

55, 116,118, 120

41 Nếu sau thảm hoạ Nhà nước đã đưa trở lại nguồn gen nào đó vào sản xuất,hãy nhập vào bảng dưới đây tên của vùng bị ảnh hưởng, ngày sảy ra và loạithảm hoạ, ngày giới thiệu lại nguồn gen, tên của cây trồng và/hoặc (các)giống được giới thiệu lại và từ nguồn quỹ gen nào.

116

42 Nhập vào bảng dưới đây hệ thống thông tin đang sử dụng để xác địnhnguồn gen thích hợp đưa trở lại sản xuất sau thảm họa.

115, 116,117

43 Có sẵn một cơ chế nào trong nước tạo điều kiện cho việc thu, nhân, phânphối và gieo trồng nhanh các nguồn gen được giới thiệu lại không?

115, 116,120

44 Có thông tin nào về hệ thống cung cấp giống địa phương để dễ dàng xácđịnh và tạo điều kiện thuận lợi đưa nguồn gen trở lại sản xuất sau thảm họakhông?

54, 116,118

45 Nhập vào bảng dưới đây ngân hàng gen cộng đồng được thành lập và pháttriển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa nguồn gen trở lại sản xuấtsau thảm họa.

116, 117,118, 119

47 Nhập vào bảng dưới đây bất cứ thoả thuận nào nhằm nhanh chóng thu thậpPGRFA trong vùng bị thảm hoạ từ các nguồn của quốc gia, khu vực vàquốc tế.

116, 120

48 Nhập vào bảng dưới đây việc xử lý đã làm, kinh nghiệm để phục hồi nguồngen sau dịch hại.

121

Page 10: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

8 CGRFA-10/04/Inf.5

49 Chỉ ra những trở ngại lớn nhất tới việc phục hồi nguồn gen đã thích hợpvới điều kiện địa phương sau những thảm họa ở trong nước.

116

Page 11: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 9

Lĩnh vực 4 - Xúc tiến bảo tồn in-situ các cây có quan hệ di truyền gần gũi vớicây trồng và các cây hoang dại phục vụ sản xuất lương thực

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

56 Xác định và tư liệu hóa các họ hàng hoang dại gần gũi với cây trồngCWR và các thực vật hoang dại phục vụ mục tiêu lương nông (hạtnhân) [S]

52

57 Những chính sách và quy định hiện hành liên quan đến các vùng được bảovệ. [S]

60, 61,284

58 Xác định, lên kế hoạch, thiết lập và khoanh vùng các khu vực được bảo vệ[S]

52

122 Phát triển các chương trình và hoạt động nhằm bảo tồn các loài thựcvật hoang dại và các loài thực vật hoang dại có quan hệ gần gũi với câytrồng phục vụ mục tiêu lương nông. (hạt nhân) [R]

51, 52

123 Các chương trình thích hợp nhằm giúp đỡ sự quản lý của tổ chức cơsở đối với các loài thực vật hoang dại và các loài thực vật hoang dại cóquan hệ gần gũi với cây trồng phục vụ mục tiêu lương nông trong cácvùng không được bảo vệ (hạt nhân) [R]

51, 52

124 Lập danh sách các hoạt động đã tiến hành để nâng cao nhận thức về giá trịcủa WFP và CWR đối với an ninh lương thực và chọn giống cây trồng [R]

62, 282[19]

125 Đội ngũ nhân viên đã đào tạo về quản lý các vùng được bảo vệ [R] 282[19]

126 Thực hiện các chương trình phục hồi các môi trường sống đã bị suy thoáicủa WFP và CWR [R]

52

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

51 Mô tả hiện trạng về bảo tồn các loài hoang dại có quan hệ gần gũi với câytrồng và các loài thực vật hoang dại dùng làm lương thực ở nước bạn.

122, 123

52 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động về bảo tồn in-situ các loài hoang dại có quan hệ gần gũi với cây trồng và các loài thựcvật hoang dại dùng làm lương thực mà cơ quan bạn tham gia, các vùngđược bảo tồn, các bậc phân loại và các tiêu chí được sử dụng để xác địnhchúng.

56, 58,122,123, 126,170[12]

60 Ở nhiều nước, việc đánh giá ảnh hưởng của môi trường (EIAs) phải đượclàm trước khi có các hoạt động làm thay đổi mục đích sử dụng đất đượcphê chuẩn. Sự đánh giá nào về EIAs có khả năng tác động đến việc ranhững quyết định sử dụng đất đối với các loài hoang dại có quan hệ gầngũi với cây trồng không?

57

61 Chính sách quốc gia có hỗ trợ việc bảo tồn các cây hoang dại có quan hệgần gũi với cây trồng hay không?

57

62 Liệt kê các chương trình/dự án/hoạt động đã tiến hành nhằm nâng cao kiếnthức cộng đồng về giá trị của các loài hoang dại gần gũi với cây trồng vàcác loài thực vật hoang dại sử dụng làm lương thực đối với an ninh lươngthực và chọn giống cây trồng.

124

Page 12: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

10 CGRFA-10/04/Inf.5

284 Nhập vào bảng dưới đây các chính sách hiện hành hoặc dự thảo chính sáchcủa Nhà nước hoặc những thay đổi điều tiết mà có thể tác động mạnh đếnviệc bảo tồn cây hoang dại có quan hệ gần gũi với cây trồng và thực vậthoang dại làm lương thực.

57

Page 13: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 11

Lĩnh vực 5 - Duy trì bền vững các tập đoàn ex-situ hiện có

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

127 Xây dựng năng lực quản lý Ngân hàng gen và các Hệ thống thông tinđã tiến hành (hạt nhân) [R]

243, 269,282[19],287

128 Ngân sách và các nguồn tài chính khác có thể sử dụng cho bảo tồnex-situ GPRFA (hạt nhân) [R]

269, 287

129 Các loài và số lượng các nguồn gen được bảo tồn ex situ: trung hạn vàdài hạn (hạt nhân) [R]

239

130 Duy trì việc dự trữ hoặc bảo quản kép các tập đoàn ex-situ và dữ liệu gốctrong và/hoặc ngoài quốc gia [R]

68, 77

131 Các hệ thống quản lý và phổ biến thông tin phù hợp với nhiệm vụ vàchức năng (hạt nhân) [R]

203[17],243, 288

132 Giám sát tính nguyên trạng di truyền của các nguồn gen đã được bảo quảnex-situ [R]

242

133 Xác định và giảm thiểu những trở ngại chính tới việc bảo tồn ex-situPGRFA (hạt nhân) [R]

68, 242,248[6],280[6],289

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

68 Nhập (cập nhật) vào bảng dưới đây cho mỗi tập đoàn bảo tồn ex-situ, màcơ quan bạn đang quản lý, và cho từng đơn vị phân loại hoặc cây trồng,hiện trạng mẫu giống, nguồn gốc địa lý, số lượng các giống trong tập đoàn,số lượng các giống được bảo quản an toàn-kép tại các ngân hàng gen khácvà tên của các ngân hàng gen đó.

83[12],130, 133,142[7],147[8]

77 Nhập vào bảng dưới đây các hợp tác được thành lập thông qua các mạnglưới nghiên cứu cây trồng trong khu vực hoặc các tổ chức quốc tế để bảotồn các mẫu giống từ các tập đoàn của cơ quan bạn.

130

239 Nhập (cập nhật) vào bảng dưới đây mỗi tập đoàn bảo tồn ex-situ được cơquan bạn quản lý, và cho mỗi bậc phân loại hoặc loài cây trồng, số lượngmẫu giống được bảo quản trong các điều kiện cụ thể tại cơ quan bạn.

129,134[6],147[8],150[8],170[12]

242 Nhập vào bảng dưới đây đối với mỗi tập đoàn ex-situ được cơ quan bạnquản lý, tần suất kiểm tra sức sống hạt giống, tính nguyên trạng của nguồngen và những kiểm kê trong kho.

132, 133,136[6]

243 Nhập vào bảng dưới đây hệ thống thông tin cơ quan bạn sử dụng để lưutrữ, quản lý hay phân tích dữ liệu về các tập đoàn bảo tồn ex-situ, cho biếtnhững đặc điểm của hệ thống và số lượng mẫu giống mà hệ thống dữ liệuđang quản lý.

127, 131

269 Nhập (cập nhật) vào bảng dưới đây kiểu và các điều kiện của phương tiệnlưu giữ nguồn gen đang sử dụng ở cơ quan bạn.

127, 128

Page 14: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

12 CGRFA-10/04/Inf.5

287 Nhập vào bảng dưới đây bất kỳ hoạt động/chương trình/dự án mà có liênquan đến việc duy trì tập đoàn bảo tồn ex-situ với sự tham gia của cơ quancủa bạn. Cho biết phương pháp bảo tồn đã áp dụng và số cán bộ chuyênmôn liên quan đến.

127, 128,141[7],148[8],151[8],170[12]

288 Nhập vào bảng dưới đây bất kỳ ấn phẩm nào liên quan đến các tập đoànbảo tồn ex-situ, được cơ quan bạn lưu giữ và cho biết phương tiện truyềnthông đã được sử dụng và loại thông tin trong đó.

131

289 Chỉ rõ những trở ngại chính đến việc triển khai các hoạt động bảo tồnex-situ.

133

Page 15: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 13

Lĩnh vực 6 - Nhân giống các nguồn gen lưu giữ ex-situ có nguy cơ bị mất

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

134 Kế hoạch nhân lại cho các loài và nguồn gen ưu tiên đã xây dựng vàtriển khai (hạt nhân) [R]

239[5],245, 247

135 Việc đào tạo và nghiên cứu nhằm cải tiến đầy đủ và có hiệu quả việcnhân lại đã triển khai (hạt nhân) [R]

96, 248,282[19]

136 Đánh giá sức sống và khối lượng mẫu các nguồn gen trong các tậpđoàn ex-situ (hạt nhân) [R]

242[5]

137 Xác định và giảm thiểu các nguyên nhân chính gây mất sức sống và tínhtoàn vẹn di truyền [R]

248, 280

138 Các loài và số lượng nguồn gen được nhân lại theo những tiêu chuẩn đãthiết lập [R]

245

139 Đánh giá sự biến đổi di truyền bên trong các nguồn gen trong quá trìnhnhân lại [R]

248

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

96 Nhập vào bảng dưới đây bất kỳ ấn phẩm nào hướng dẫn việc nhân lại màcơ quan bạn thấy là có ích khi tiến hành các hoạt động nhân lại.

135

245 Nhập vào bảng dưới đây cho mỗi tập đoàn bảo tồn ex-situ, được lưu giữ tạicơ quan bạn và cho mỗi đơn vị phân loại hoặc cây trồng, tên (các) dự án,tình trạng ưu tiên, số lượng giống của hạt giống hoặc vật liệu sinh dưỡngcần nhân lại, số lượng giống đã nhân lại theo tiêu chuẩn đã được thiết lậpvà dự báo năm sẽ hoàn thành việc nhân lại toàn bộ.

134, 138

247 Nếu cơ quan bạn có năng lực để thực hiện các công tác nhân giống theocác tiêu chuẩn đã được xác lập, hãy dự tính mức độ và xu hướng các câytrồng có khả năng tự thụ, giao phấn chéo và nhân vô tính khi nhân lại vàdự kiến tiềm lực triển khai nhân giống cho các cơ quan khác.

134

248 Nhập vào bảng dưới đây cho mỗi tập đoàn, đơn vị phân loại hoặc cây trồng,bất kỳ đề tài hoặc nghiên cứu nào do cơ quan bạn chủ trì về việc thay đổidi truyền hoặc mất tính nguyên trạng di truyền trong khi nhân lại và chobiết những nguyên nhân đã được xác định.

133[5],135, 137,139

280 Cơ quan bạn có áp dụng biện pháp quản lý thực tiễn nào để làm giảmnhững biến đổi di truyền hoặc mất mát tính toàn vẹn di truyền không?

133[5],137

Page 16: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

14 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 7 - Hỗ trợ thu thập tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêulương nông theo kế hoạch và có mục đích

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

140 Việc đào tạo, nghiên cứu các công nghệ và phương pháp cần thiết choviệc xác định những khiếm khuyết khi thu thập quỹ gen đã tiến hành(hạt nhân) [R]

100,282[19]

141 Ngân sách và các nguồn tài chính khác có khả năng sử dụng cho khảo sátvà thu thập PGRFA [R]

287[5]

142 Xác định các khiếm khuyết trong các tập đoàn ex-situ hiện có (hạtnhân) [R]

68[5], 244

143 Cung cấp tại chỗ cho việc thu thập các loài hiếm và có nguy cơ mất mátđể bảo tồn ex-situ [R]

104

144 Các loài và số lượng nguồn gen đã thu thập trong các chuyến thu thậptheo kế hoạch và có chủ đích (hạt nhân) [R]

98

145 Các loài và số lượng các nguồn gen từ các nhiệm vụ thu thập theo kế hoạchvà có chủ đích đã được đưa vào bảo tồn dài hạn [R]

98

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

98 Nhập vào bảng dưới đây chuyến thu thập mà cơ quan bạn tiến hành, cungcấp số liệu chi tiết về vùng địa lý mà đội thu thập đã đến, phân loài hoặccây trồng và số mẫu giống được thu thập, và số lượng giống thu thập đượcđã đưa vào bảo quản dài hạn an toàn .

144, 145,170[12]

100 Nhập vào bảng dưới đây bất cứ tham khảo nào về việc nghiên cứu chủ trìbởi cơ quan bạn về các phương pháp và công nghệ nhằm xác định nhữngkhiếm khuyết trong các tập đoàn hiện hành.

140

104 Có sự chuẩn bị nào thích hợp cho việc thu thập các loài hiếm và bị đe doạcủa PGRFA để bảo tồn ex-situ không?

143

244 Mô tả những khiếm khuyết tìm thấy trong các tập đoàn được lưu giữ tại cơquan bạn và các phương pháp đã sử dụng để xác định chúng.

142

Page 17: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 15

Lĩnh vực 8 - Mở rộng các hoạt động bảo tồn ex- situ

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

146 Tổ chức đào tạo nhằm đổi mới những chiến lược và/hoặc các phương phápquản lý đối với bảo tồn ex-situ của những thực vật sinh sản vô tính và bằnghạt giống khó tính recalcitrant [R]

282[19]

147 Các loài và số lượng các nguồn gen được bảo quản ex-situ sử dụng cácphương pháp bảo tồn kết hợp (ví dụ: bảo tồn in-vitro và siêu lạnh, cácvườn thực vật, ngân hàng gen đồng ruộng và cây thân gỗ). (hạt nhân)[R]

68[5],239[5]

148 Thành lập các cơ quan và các chuyên ngành bảo tồn ex-situ kết hợp(ví dụ: bảo tồn in vitro và siêu lạnh, các vườn thực vật, các ngân hànggen đồng ruộng và ở cây thân gỗ) (hạt nhân) [R]

281, 287[5]

149 Nghiên cứu và phát triển các phương pháp cải tiến nhằm bổ trợ cho bảotồn ex-situ [R]

108

150 Nâng cấp trang thiết bị hiện có để tăng cường bảo tồn ex-situ bổ trợ [R] 239[5]

151 Các hoạt động bảo tồn ex-situ bổ trợ được tiến hành trong các trườngđại học, trung học, khu vực tư nhân, các tổ chức đoàn thể (hạt nhân)[R]

287[5]

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

108 Nhập vào bảng dưới đây ấn phẩm sẵn có của cơ quan bạn về các chiến lượcđổi mới quản lý và/hoặc các cải tiến phương pháp luận về bảo tồn ex-situtài nguyên di truyền thực vật, bao gồm cả cây sinh sản vô tính và cây cóhạt khó tính recalcitrant cũng như cho các loài bị bỏ quên trong các hoạtđộng bảo tồn hiện tại.

149

281 Cho biết các nhu cầu và năng lực của cơ quan bạn đối với việc nghiên cứucải tiến các phương pháp luận về bảo tồn ex-situ.

148

Page 18: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

16 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 9 - Mở rộng việc mô tả, đánh giá và nâng cao số lượng các tập đoànhạt nhân để thuận tiện cho việc sử dụng

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

74 Các loài và số lượng các nguồn gen đã được mô tả/ đánh giá (hạt nhân)[S]

112

75 Các tập đoàn hạt nhân PGRFA đã thiết lập [S] 114, 11576 Cấp độ sẵn sàng cấp cho người sử dụng của số liệu mô tả/ đánh giá [S] 214[19]

152 Các tổ chức liên quan đến việc mô tả và đánh giá PGRFA [R] 116, 118153 Đào tạo về công tác mô tả và đánh giá đã tiến hành cho đội ngũ nhân viên

chương trình quốc gia, và việc đánh giá trên đồng ruộng cùng với nôngdân [R]

282[19]

154 Cấp độ hỗ trợ của quốc gia đối với việc mô tả đánh giá [R] 118155 Các phương tiện đã cung cấp cho việc xử lý dữ liệu, quản lý và phổ

biến thông tin (hạt nhân) [R]119

156 Các loài và số lượng các nguồn gen được cấp phát từ các tập đoàn (hạtnhân) [R]

114

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

112 Nếu cơ quan bạn giữ các tập đoàn quỹ gen, hãy nhập vào bảng dưới đâyphần trăm các mẫu giống đã được mô tả và/hoặc được đánh giá với các chỉtiêu khác nhau cho mỗi tập đoàn, bậc phân loại hoặc loài cây trồng/nhómcây trồng.

74

114 Nhập vào bảng dưới đây các tập đoàn hạt nhân của các cây trồng quantrọng cấp quốc gia hoặc toàn cầu mà cơ quan bạn đang giữ và cho biếttổng số mẫu giống được giữ và tổng số giống đã được cấp phát ít nhất làmột lần.

75, 156

115 Hiện có những trở ngại nào ảnh hưởng đến việc xây dựng những tập đoànhạt nhân ở đất nước bạn?

75

116 Nếu cơ quan bạn thực hiện việc mô tả hoặc đánh giá nguồn gen, hãy nhậpvào bảng dưới đây khả năng của cơ quan để thực hiện mô tả hoặc đánhgiá nguồn gen theo các chỉ tiêu khác nhau cho mỗi bậc phân loại, loài câytrồng/ nhóm cây trồng.

152

118 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động về mô tả và/hoặcđánh giá nguồn gen, mà cơ quan bạn tham gia, chỉ rõ các bậc phân loạihoặc cây trồng/nhóm cây trồng bao gồm.

152, 154

119 Nhập vào bảng dưới đây hệ thống thông tin mà cơ quan bạn sử dụng đểlưu giữ, quản lý và phân tích dữ liệu mô tả và đánh giá nguồn gen, và chobiết số lượng các mẫu giống được mô tả đánh giá mà hệ thống hiện đanglưu giữ dữ liệu.

155

Page 19: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 17

Lĩnh vực 10 - Nâng cao và mở rộng nền di truyền của bộ giống trong sản xuất

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

77 Mức độ triển khai của nông dân đối với các giống cải tiến trong các vùngsinh thái nông nghiệp đơn điệu/ khó khăn [S]

19[2]

157 Phạm vi tham gia của nông dân (theo nhu cầu của địa phương) trongnhững nỗ lực tăng cường/ mở rộng (hạt nhân) [R]

234, 246,277

158 Các chương trình chọn tạo giống đã thiết lập và mở rộng (hạt nhân)[R]

234, 246,277

159 Các chương trình mở rộng nền và nâng cao di truyền được thiết lập vàmở rộng (hạt nhân) [R]

234

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

234 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động nâng cao ditruyền (gồm cả mở rộng nền di truyền) mà cơ quan bạn tham gia. Hãy chỉrõ hình thức và lý do căn bản của mỗi hoạt động, chi tiết của các vật liệukhởi đầu và các phương pháp để đánh giá đa dạng các vật liệu, và cho biếtliệu nông dân có được cùng tham gia vào các hoạt động này hay không.

157, 158,159

246 Đánh giá khuynh hướng của cơ quan bạn về năng lực tiềm tàng để tiếnhành chọn giống cho các nhóm cây trồng cụ thể.

157, 158

277 Đối với mỗi chương trình chọn giống cây trồng mà cơ quan bạn đã tiếnhành, hãy liệt kê đơn vị phân loại/cây trồng đã xác định, các mục tiêu cảitiến giống về các đặc tính hoặc các đặc điểm đặc trưng, vùng sinh tháinông nghiệp, và/ hoặc các hệ thống nông nghiệp, các ứng dụng tiến bộ kỹthuật, đưa ra một dự báo về tầm quan trọng của cải tiến giống đối với anninh lương thực, và chi tiết các nguồn gen, dạng các hoạt động chọn giốngcùng tham gia đã chủ trì, số nhân viên chuyên môn tham gia, sản phẩm đạtđược cho đến nay và năm đạt được.

157, 158

Page 20: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

18 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 11 - Đẩy mạnh nông nghiệp bền vững thông qua đa dạng hoá sảnphẩm cây trồng và đa dạng hoá nguồn gen trong sản xuất

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

78 Các cây trồng và các giống của cây trồng đã được trồng trọt (hạt nhân)[S]

150[13],279[13]

80 Nhân viên được đào tạo về đa dạng hoá các cây trồng và sản phẩm câytrồng [S]

282[19]

81 Khung pháp luật/chính sách hiện hành nhằm khuyến khích đa dạng tronghệ sinh thái nông nghiệp [S]

249

82 Mức độ tham gia của các cộng đồng trong việc thúc đẩy đa dạng [S] 132160 Giám sát tính đồng nhất di truyền của cây trồng/ các loài và đánh giá tính

chất dễ tổn thương di truyền [R]132

161 Các chương trình/dự án/hoạt động làm tăng tính không đồng nhất ditruyền của các loài cây trồng và sự đa dạng trong hệ sinh thái nôngnghiệp (ví dụ: lai chéo, bản địa, đa dòng v.v...) (hạt nhân) [R]

132

162 Số lượng các quần thể bản địa, đa dòng và các quần thể được mở rộngnền di truyền (ví dụ: lai chéo) thích hợp cho của mỗi vùng sinh thái nôngnghiệp được phát triển [R]

150[13]

163 Chấp nhận và thực hiện khung pháp luật/chính sách cho phép/ khuyếnkhích tính đa dạng trong các hệ sinh thái nông nghiệp (hạt nhân) [R]

249, 250

164 Đã có hoặc bắt đầu xúc tiến việc khuyến khích tiếp thị các sản phẩmgiàu đa dạng (hạt nhân) [R]

249

165 Xây dựng năng lực ở cấp địa phương/ quốc gia [R] 282[19]

166 Các chương trình/ dự án/ hoạt động có liên quan đến các phương pháp cùngtham gia [R]

132, 249

167 Các chương trình/dự án/hoạt động giám sát tính đồng nhất di truyềnvà/hoặc đánh giá sự tổn thương đã thiết lập (hạt nhân) [R]

132

168 Các tiêu chuẩn được áp dụng để tăng cường sử dụng các giống hỗn hợp và/hoặc các loại giống [R]

249

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

132 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động liên quan đếnviệc đánh giá hoặc cải tiến tính đa dạng trong và giữa các cây trồng hoặcsản phẩm cây trồng mà cơ quan bạn tham gia, cho biết loại cây trồng vàcác chủ đề, ấn phẩm có liên quan.

82, 160,161, 166,167

249 Nếu trong nước có chính sách pháp luật hoặc những khuyến khích thịtrường về đa dạng hóa cây trồng hoặc sản phẩm cây trồng, thì nhập vàobảng dưới đây các bậc phân loại và các cây trồng liên quan, các tham chiếu,loại khuyến khích và đưa ra dự đoán về mức độ tiếp cận của các Bên thamgia trong chính sách khuyến khích này cho phân loài hoặc cây trồng liênquan.

81, 163,164, 166,168

250 Cho biết những trở ngại chính trong nước đối với việc đa dạng hóa sảnphẩm cây trồng và mở rộng đa dạng cây trồng.

163

Page 21: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 19

Lĩnh vực 12 - Đẩy mạnh việc phát triển và thương mại hoá các giống và loàicây trồng chưa được quan tâm khai thác, sử dụng

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

83 Hiện trạng và những trở ngại của việc bảo tồn và sử dụng các loài ít đượcquan tâm khai thác sử dụng [S]

68[5], 139

84 Xác định sự ưu tiên đối với các loài ít được quan tâm khai thác sử dụng [S] 13986 Các chương trình/ dự án/ hoạt động để phát triển và tiếp thị [S] 13987 Những hạn chế của pháp luật và chính sách [S] 28588 Thông tin và tư liệu [S] 139169 Xác định được tiềm năng kinh tế và xã hội to lớn của các loài ít được

quan tâm sử dụng nhằm mở ra khả năng khai thác sử dụng rộng rãihơn (hạt nhân) [R]

139

170 Đã tiến hành điều tra, thu thập, bảo tồn và các nghiên cứu về đa dạngdi truyền (hạt nhân) [R]

1[1], 52[4],98[7],239[5],287[5]

171 Các chương trình/ dự án/ hoạt động cải tiến cây trồng đối với nhữngloài/cây trồng ít được quan tâm sử dụng có triển vọng nhất (hạt nhân)[R]

139, 290

172 Những thực hành về quản lý sản xuất bền vững đã phát triển và thực hiện[R]

139

173 Các phương pháp tiếp thị và chế biến sau thu hoạch được phát triển(hạt nhân) [R]

139

174 Đào tạo về đẩy mạnh phát triển và thương mại hoá các cây trồng và cácloài chưa được quan tâm khai thác sử dụng [R]

282[19]

175 Gieo trồng vật liệu nhân lên và sẵn có để sử dụng [R] 139176 Các khung chính sách/ pháp luật thích đáng (bao gồm các chiến lược)

nhằm ủng hộ việc sử dụng bền vững và tiếp thị đã phát triển/ cải tiến(hạt nhân) [R]

285

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

139 Nhập vào bảng dưới đây những phân loài hoặc những cây chính chưa đượckhai thác sử dụng đã được xác định trong nước, xắp xếp thứ tự ưu tiênvà cho biết chi tiết tiến trình phát triển và sử dụng bền vững chúng trongtương lai ở trong nước.

83, 84, 86,88, 169,171, 172,173, 175

285 Chỉ rõ khung chính sách/ pháp luật (gồm các chiến lược) thích hợp để hỗtrợ cho sử dụng bền vững và khuyến khích thị trường các loài cây trồngchưa khai thác sử dụng.

87, 176

290 Nhập vào bảng dưới đây hoạt động/chương trình/dự án mà liên quan đếnsự phát triển hoặc thương mại hoá các loài hoặc các cây trồng chưa đượcquan tâm khai thác sử dụng, các giống địa phương và/hoặc các sản phẩm"giàu đa dạng" mà cơ quan bạn tham gia, cho biết mỗi cây trồng hoặc loài,các tham chiếu, vùng địa lý và các chủ đề bao gồm.

94[14],171,188[14],194[14]

Page 22: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

20 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 13 - Hỗ trợ sản xuất và phân phối hạt giống

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

89 Sự tham gia của cộng đồng vào các chương trình/dự án/hoạt động cơbản về giống (hạt nhân) [S]

156

90 Số lượng các giống đã được đăng ký, công nhận và trồng trọt trong mỗiquốc gia [S]

149, 150

92 Các chương trình/dự án/hoạt động nhằm đến các vấn đề bảo quảngiống (hạt nhân) [S]

156

179 Các tiêu chuẩn chất lượng hạt được thiết lập (hạt nhân) [R] 276180 Các chương trình/dự án/hoạt động được thực hiện nhằm kết nối các

khu vực sản xuất hạt giống chính thức và không chính thức (hạt nhân)[R]

156

181 Các quy định hỗ trợ các hệ thống sản xuất hạt giống của địa phươngđược phát triển/ chấp nhận (hạt nhân) [R]

147, 151

182 Huấn luyện các kỹ thuật sản xuất hạt giống được thực hiện [R] 282[19]

183 Việc thực hiện các quy tắc quốc tế phù hợp và các thỏa thuận, quy ướcquốc tế khác như là IPR, UPOV và các quyền của nông dân [R]

151

184 Các chính sách về giống của quốc gia nhằm phát triển và mở rộng việcsản xuất độc lập hạt giống ở địa phương và các cơ chế phân phối cácgiống và cây trồng quan trọng cho người nông dân đã được thực hiệnvới quy mô nhỏ (hạt nhân) [R]

151, 155

185 Đưa ra những khuyến khích thúc đẩy việc sản xuất hạt giống chất lượnggồm các giống cây trồng bản địa/ cây chưa được quan tâm khai thác sửdụng [R]

153

186 Người gieo trồng hạt giống được hỗ trợ [R] 152

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

147 Nhập vào bảng dưới đây cây trồng, nhóm cây trồng cần được công nhậngiống theo pháp luật ở trong nước, các cơ quan chịu trách nhiệm đăng ký,thủ tục đăng ký và các tham chiếu liên quan.

181

149 Nhập vào bảng dưới đây các ấn phẩm liên quan ở trong nước liệt kê cácgiống đã được công nhận và khuyến cáo sản xuất, chỉ rõ vùng địa lý, bậcphân loại hoặc cây trồng được nêu bật trong ấn phẩm đó.

90

150 Liệt kê vào bảng dưới đây các giống đã đăng ký, đưa ra và được trồng ngoàisản xuất, chỉ rõ kiểu, nguồn gốc, năm đăng ký và năm đưa ra sản xuất (ápdụng khi nào), cho vùng sinh thái nông nghiệp nào, những đặc điểm quantrọng và dự tính tỷ lệ phần trăm tổng diện tích gieo cấy.

78[11], 90,162[11]

151 Chỉ ra khung chính sách và/hoặc luật lệ phù hợp ở trong nước để phát triểnvà mở rộng các hệ thống hạt giống địa phương của các loại cây trồng vàcác giống cây trồng quan trọng đối với hộ nông dân sản xuất nhỏ và liệt kêcác loại cây trồng, các giống mang lại lợi nhuận.

181, 183,184

152 ở nước bạn có cơ chế nào phù hợp hỗ trợ việc tổ chức và mở rộng hiệp hộinhững người trồng các giống địa phương hay không?

186

Page 23: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 21

153 Có sự khuyến khích nào về sản xuất hạt giống chất lượng của các giốngđịa phương hay các cây trồng chưa được quan tâm khai thác sử dụng haykhông? Nếu có, hãy giải thích những khuyến khích nào là phù hợp.

185

155 Chỉ ra những trở ngại chính đối với công tác sản xuất hạt giống cho mỗicây trồng/nhóm cây trồng của các giống mới có sẵn ở thị trường trongnước.

184

156 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động liên quan đếnsản xuất và cấp phát hạt giống mà cơ quan bạn tham gia, các bậc phân loại,các cây trồng và các chủ đề trong đó, và các tham chiếu liên quan.

89, 92,180

276 Nhập vào bảng dưới đây các tiêu chuẩn chất lượng hạt giống được áp dụngở trong nước bạn cho các cây trồng/nhóm cây trồng .

179

279 Nhập vào bảng dưới đây dự tính tỷ lệ gieo trồng các giống mới hay giốngcải tiến cho mỗi loại cây trồng hoặc hệ thống canh tác chính ở trong nước.

78[11]

Page 24: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

22 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 14 - Phát triển thị trường mới cho các giống địa phương và các sảnphẩm "Giàu tính đa dạng"

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

93 Số lượng các giống bản địa của mỗi cây trồng mà sản phẩm của chúng đãchiếm lĩnh vị trí tốt trên thị trường [S]

159

94 Các chương trình/dự án/hoạt động cho phát triển và tiêu thụ các sản phẩm’giàu - đa dạng’ [S]

290[12]

95 Những hạn chế về luật và chính sách [S] 162, 286187 Các giống bản địa/ giống của nông dân có tiềm năng kinh tế lớn để

phát triển các thị trường mới đã xác định (hạt nhân) [R]159

188 Các phương pháp chế biến sau thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm đãđược phát triển (hạt nhân) [R]

163,290[12]

189 Đào tạo về phát triển các thị trường mới cho các giống địa phương và cácsản phẩm "giàu - đa dạng" đã tiến hành [R]

282[19]

190 Các khung chính sách/ pháp luật (bao gồm các chiến lược) thích hợpnhằm hỗ trợ các thị trường đặc quyền được phát triển/cải tiến (hạtnhân) [R]

286

192 Những việc thúc đẩy thị trường hiện hành [R] 271193 Các giống bản địa được sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ [R] 271194 Các hoạt động cơ bản của cộng đồng về thị trường định hướng [R] 290[12]

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

159 Mô tả trong bảng dưới đây, đối với mỗi phân loài hoặc cây trồng liên quan,tình trạng thị trường và đưa ra số lượng tương đối các giống địa phươnghiện có trên thị trường và tiềm năng kinh tế lớn của chúng trong việc pháttriển các thị trường mới.

93, 187

162 Cho biết những trở ngại đối lại sự gia tăng thị trường cho các giống địaphương và các sản phẩm "giàu đa dạng" ở trong nước.

95, 217[2]

163 Mô tả những nỗ lực nhằm phát triển quá trình gia tăng giá trị của các sảnphẩm giàu tính đa dạng cho các mục tiêu thương mại.

188

271 Chỉ ra khuyến khích đã được kiểm tra hoặc được triển khai nhằm thúc đẩythị trường cho các giống cây trồng địa phương và các sản phẩm "giàu đadạng".

192, 193

286 Nhập vào bảng dưới đây những khung chính sách pháp luật (gồm cả cácchiến lược) phù hợp để hỗ trợ việc phát triển thị trường mới và các sảnphẩm "giàu đa dạng".

95, 190

Page 25: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 23

Lĩnh vực 15 - Xây dựng các Chương trình Quốc gia mạnh

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

96 Tổ chức quốc gia (cơ quan, hiệp hội, v.v...) có chức năng là cơ cấu thuộcchính phủ chịu trách nhiệm điều phối và/ hoặc tạo điều kiện thuận lợicho các hoạt động về PGRFA trong nước (hạt nhân) [S]

171

97 Các tổ chức (cơ quan, chương trình, đầu mối quốc gia, cá nhân v.v...)chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động về PGRFA trong nước (hạtnhân) [S]

167, 171,177

98 Thủ tục, pháp luật hoặc lệnh hành chính hoặc quan hệ pháp lý chocác chương trình quốc gia (hạt nhân) [S]

181

195 Khung chính sách và lập pháp quốc gia đối với PGRFA được pháttriển và chấp nhận (hạt nhân) [R]

181

196 Tham gia của các chương trình quốc gia về việc thực hiện các thoả ướcquốc tế và những sự khởi xướng liên quan tới PGRFA (hạt nhân) [R]

185

197 Các hoạt động xây dựng năng lực để thiết lập hoặc đẩy mạnh chươngtrình quốc gia của riêng mỗi nước (hạt nhân) [R]

263,282[19]

198 Sự đóng góp quốc gia nhằm thiết lập/ tăng cường các chương trìnhquốc gia ở các nước khác (hạt nhân) [R]

167

199 Hiệu quả của sự phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt độngcấp quốc gia (hạt nhân) [R]

171, 182,263

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

167 Nhập vào bảng dưới đây chi tiết của chương trình quốc gia về bảo tồn vàsử dụng bền vững PGRFA, chỉ ra những lĩnh vực hoạt động của GPA đượcchương trình đó bao hàm.

97, 198

171 Nhập vào bảng dưới đây cơ quan thuộc nhà nước (sở, ủy ban,v.v..) có chứcnăng quản lý nhà nước chịu trách nhiệm điều phối và/hoặc tạo điều kiệncho các hoạt động về PGRFA ở trong nước, chỉ rõ năm thành lập, chứcnăng nhiệm vụ, danh sách các Bên tham gia đại diện và các cuộc họp địnhkỳ.

96, 97,199

177 Nhập vào bảng dưới đây chức danh, vị trí, tên và địa chỉ của người được cơquan Đầu mối quốc gia bổ nhiệm chính thức để báo cáo quá trình thực hiệnKế hoạch hành động toàn cầu tới Tổ chức Lương Nông Quốc tế (FAO).

97

181 Mô tả khung pháp lý quy định việc thành lập chiến lược quốc gia, kế hoạchvà chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững PGRFA (thí dụ: địa chỉ nơiphát hành, tiêu đề của văn bản pháp lý và hiện trạng của văn bản pháp lý).

98, 195

182 Có những hội thảo và hội nghị nào của những người và những cơ quan liênquan đã tổ chức để xem xét lại các hoạt động quốc gia về bảo tồn và sửdụng PGRFA hay không?

199

Page 26: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

24 CGRFA-10/04/Inf.5

185 Nhập vào bảng dưới đây các thoả thuận được ký kết về PGRFA và/hoặccông ước quốc tế được Nhà nước phê chuẩn, chỉ rõ cấp thẩm quyền giảiquyết, cơ quan chịu trách nhiệm thi hành, cơ quan Đầu mối quốc gia choThỏa thuận/Công ước, các tham khảo cho các báo cáo triển khai, và lĩnhvực ưu tiên trong kế hoạch hành động toàn cầu mà quốc gia được hưởnglợi nhiều nhất.

196

263 Đưa vào bảng dưới đây một ước tính về khuynh hướng hiện tại trongChương trình Quốc gia về:

197, 199

Page 27: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 25

Lĩnh vực 16 - Xúc tiến xây dựng màng lưới tài nguyên di truyền thực vật phụcvụ mục tiêu lương nông

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

99 Mức độ liên quan đến các mạng lưới hiện hành và các hoạt động quốcgia tương xứng (hạt nhân) [S]

191

200 Mức độ tham gia trong các mạng lưới (số lượng các mạng lưới mà quốcgia đang tham gia) (hạt nhân) [R]

187

201 Những thành tựu của các mạng lưới (hạt nhân) [R] 189, 191,282[19]

202 Hiệu quả của việc tham gia vào các mạng lưới (hạt nhân) [R] 188, 192,193

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

187 Liệt kê vào bảng dưới đây tên và tên viết tắt của tất cả các mạng lướiPGRFA mà quốc gia là một thành viên tích cực, các cơ quan tham gia,người đầu mối quốc gia của mạng lưới, và cho biết vai trò hoạt động củahọ là khu vực hay toàn cầu.

200

188 Cho biết sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ đã đưa ra để hỗ trợ cho các hoạtđộng của mạng lưới.

202

189 Liệt kê vào bảng dưới đây các ấn phẩm mà cơ quan bạn đã tích cực đónggóp về nội dung của các hoạt động của màng lưới.

201

191 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động được thực hiệnthông qua sự hợp tác của cơ quan bạn với mạng lưới PGRFA.

99, 201

192 Cho biết những lợi ích chủ yếu mang lại cho đất nước thông qua các mạnglưới PGRFA.

202

193 Cho biết những trở ngại chủ yếu ảnh hưởng đến sự tham gia có hiệu quảcủa quốc gia bạn trong các mạng lưới về PGRFA của khu vực và/hoặc quốctế.

202

Page 28: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

26 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 17 - Xây dựng hệ thống thông tin toàn diện và dễ hiểu về tài nguyêndi truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

203 Loại hệ thống thông tin thuộc cơ quan và quốc gia đã sử dụng để quảnlý ex-situ và in-situ PGRFA (hạt nhân) [R]

198, 201,203

204 Mức độ tiêu chuẩn hoá của, hoặc sự liên kết giữa các hệ thống thôngtin (hạt nhân) [R]

196, 201,203

205 Sự liên kết của các hệ thống thông tin PGRFA với các hệ thống thôngtin quốc gia có liên quan khác (như các nguồn cung cấp hạt giống,chọn tạo giống cây, sự phân bố thực vật theo địa lý) (hạt nhân) [R]

201, 203

206 Các hệ thống thông tin quốc tế truy cập (hạt nhân) [R] 202207 Tính toàn diện và xác thực của dữ liệu trong các hệ thống thông tin và

tư liệu PGRFA (hạt nhân) [R]201, 203

218 Mức độ vi tính hoá và kết nối giữa các bên tham gia trong nước (hạtnhân) [S]

197, 198

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

196 Có những Hệ thống quản lý dữ liệu và thông tin nào được chuẩn hóa giữacác cơ quan tham gia vào các hoạt động của Chương trình Quốc gia trongnước?

204

197 Ước tính số các Bên tham gia vào GPA ở trong nước đã có trang bị máytính.

218

198 Cho biết kiểu kết nối Internet sẵn có ở cơ quan bạn. 203, 218201 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động mà cơ quan

bạn tham gia nhằm khai thác dữ liệu và các hệ thống quản lý thông tin vềPGRFA ở trong nước.

203, 204,205, 207

202 Nhập vào bảng dưới đây các hệ thống thông tin tài nguyên di truyền thựcvật quốc tế (thí dụ: WIEWS, SINGER, IPGRI DGC, v.v..) đã được thamkhảo và chỉ rõ tần suất tham khảo.

206

203 Liệt kê vào bảng dưới đây hệ thống thông tin được sử dụng hiện nay đểquản lý PGRFA và/hoặc quản lý dữ liệu kho hạt giống, xác định các đặcđiểm, chức năng và mức độ sử dụng.

131[5],203, 204,205, 207

Page 29: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 27

Lĩnh vực 18 - Phát triển các Hệ thống giám sát và cảnh báo sớm đối với sựmất mát tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

100 Các tiêu chuẩn dùng để xác định và đánh giá sự xói mòn nguồn gengồm cả xu hướng qua thời gian (hạt nhân) [R]

206, 207,208, 209,210, 211

101 Sự mất mát PGRFA được xác định và được báo cáo bởi nhà chức tráchđược uỷ quyền cấp quốc gia tới Hệ thống toàn cầu về PGRFA của FAO(hạt nhân) [S]

262

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

206 Có mối đe dọa nào có thể nhận ra về xói mòn và xâm hại di truyền ở trongnước không?

100

207 Sự cần thiết để đánh giá xói mòn di truyền và sự tổn thương di truyền tạiquốc gia có được thừa nhận không?

100

208 Nếu có, thì có cơ chế nào phù hợp với quốc gia để đánh giá xói mòn ditruyền ở cả hai phương thức bảo tồn in-situ và ex-situ không?

100

209 Cho biết các cơ chế đã dùng để giám sát xói mòn di truyền tại quốc gia. 100210 Nhập vào bảng dưới đây dự án mà cơ quan bạn tham gia, liên quan đến

việc đánh giá mức độ nghiêm trọng và tỷ lệ xói mòn nguồn gen.100

211 Mô tả những trở ngại phải đối mặt tại quốc gia trong quá trình giám sát xóimòn di truyền.

100

262 Nhập vào bảng dưới đây tham chiếu để xác định được sự mất mát PGRFAđược báo cáo bởi các nhà chức trách tới Hệ thống toàn cầu của FAO vềPGRFA.

101

Page 30: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

28 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 19 - Mở rộng và cải tiến việc giáo dục và đào tạo về tài nguyên ditruyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

208 Các chương trình đào tạo và giáo dục hiện hành có kết hợp các mặtcủa tài nguyên di truyền thực vật (hạt nhân) [R]

215, 216,219, 220,275

209 Các chiến lược quốc gia cho giáo dục và đào tạo để đẩy mạnh việc thựchiện các lĩnh vực hoạt động ưu tiên của GPA (hạt nhân) [R]

214

210 Tần suất, mức độ và các chủ đề của các khoá đào tạo và số người đượcđào tạo trong các khóa đào tạo quốc tế, khu vực và quốc gia (hạt nhân)[R]

282

211 Việc tổ chức các khoá và chương trình đào tạo quốc tế, khu vực vàquốc gia (hạt nhân) [R]

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

214 Những báo cáo nào sau đây mô tả tốt nhất về giáo dục và đào tạo vềPGRFA tại đất nước?

76[9], 209

215 Liệt kê vào bảng dưới đây chủ đề mà cơ quan bạn coi là một ưu tiên đào tạocho nhân viên và đâu là chủ đề hiện tại chưa được đưa vào trong chươngtrình đào tạo nào ở quốc gia của bạn hoặc khu vực.

208

216 Nếu các điều kiện giáo dục và đào tạo về bảo tồn và sử dụng PGRFA sẵncó ở trong nước, hãy cho biết mức độ của những cơ hội này.

208

219 Cho biết khả năng của các cơ hội đào tạo bậc đại học trong khu vực về cácchủ đề liên quan đến bảo tồn và sử dụng PGRFA.

208

220 Cho biết những cản trở lớn nhất đến việc huấn luyện về PGRFA ở trongnước.

208

275 Cho biết khả năng của các cơ hội huấn luyện ngắn hạn trong khu vực vềcác chủ đề ưu tiên liên quan đến bảo tồn và sử dụng PGRFA.

208

Page 31: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 1– Các Chỉ thị và các Câu hỏi liên quan 29

282 Nhập vào bảng dưới đây các khoá đào tạo cho bất kỳ lính vực nào của 20lĩnh vực hoạt động ưu tiên GPA mà nhân viên của cơ quan bạn đã tiếpnhận và chỉ rõ số lượng người được đào tạo.

49[1],80[11],103[1],105[1],114[2],124[4],125[4],127[5],135[6],140[7],146[8],153[9],165[11],174[12],182[13],189[14],197[15],201[16],210

Page 32: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

30 CGRFA-10/04/Inf.5

Lĩnh vực 20 - Nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của việc bảo tồn và sửdụng tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông

ID CÁC CHỈ BÁO CÁC CÂUHỎI

212 Số lượng và loại các giải pháp nhằm đẩy mạnh nhận thức giữa cácnhóm mục tiêu ưu tiên (hạt nhân) [R]

268

213 Đánh giá tác động của các hoạt động nhận thức cộng đồng (hạt nhân)[R]

222, 223,232

214 Mức độ liên quan của những người đóng vai trò khác nhau trong cáchoạt động nhận thức cộng đồng (hạt nhân) [R]

226, 227,231

215 Tích hợp nhận thức về PGRFA vào trong chương trình giáo dục tiểuhọc và trung học (hạt nhân) [R]

274

ID CÁC CÂU HỎI CÁC CHỈBÁO

222 Có nhận thức chung tốt về giá trị của việc bảo tồn PGRFA tại quốc giakhông?

213

223 Chương trình nhận thức cộng đồng có được phát triển tốt ở trong nướckhông ?

213

226 Các hoạt động nhận thức cộng đồng được phối hợp trong nước thông qua: 214227 Liệt kê nếu có, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và những nhân vật nổi

tiếng liên quan đến các hoạt động nhận thức cộng đồng tại quốc gia.214

231 Liệt kê vào bảng dưới đây các tổ chức khu vực hoặc tổ chức quốc tế mà hỗtrợ cho nước nhà về các hoạt động nhận thức cộng đồng về PGRFA.

214

232 Cho biết những trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến phát triển và sử dụng cácnhận thức cộng đồng.

213

268 Cho biết trong bảng dưới đây dạng của các sản phẩm đã phát triển, phươngtiện truyền thông đã được sử dụng, khán giả nhằm vào và các chủ đề baogồm mà cơ quan bạn đã tiến hành trong việc nâng cao nhận thức về giá trịcủa PGRFA.

212

274 Sự nhận thức về giá trị của PGRFA có được đưa vào các chương trình giáodục tiểu học và/hoặc cấp hai hay không?

215

Page 33: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo 31

Phụ lục 2 - Khuôn dạng báo cáo

Khuôn dạng báo cáo trong Phụ lục 2 bao gồm các câu hỏi và mô tả các bảng dùng để thu thậpthông tin theo yêu cầu, được nhóm bởi các lĩnh vực hoạt động ưu tiên của Kế hoạch hành động toàncầu về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông.

Với mục đích định dạng, các câu hỏi trong Phụ lục 2 thì được đánh số trong mỗi lĩnh vực hoạt độngưu tiên.

Nhận dạng duy nhất của câu hỏi và kí hiệu chỉ rõ câu hỏi sẽ do Đầu mối quốc gia (NFP) hoặc cácBên tham gia (SH) trả lời, được cho vào trong ngoặc vuông ở cuối của mỗi câu hỏi.

Ở phía ngoài cùng của lề trang bên phải mỗi câu hỏi cũng ghi số nhận dạng của (các) chỉ thị màcâu hỏi liên quan tới.

Câu hỏi cuối cùng của mỗi lĩnh vực hoạt động ưu tiên thì không liên kết với chỉ thị nào và khôngđưa ra yêu cầu về người phải trả lời nó, nó cho phép cung cấp các chú thích và gợi ý của Đầu mốiquốc gia và Các Bên tham gia gắn với việc thực hiện của lĩnh vực hoạt động ưu tiên.

Đối với một số câu hỏi, thông tin được yêu cầu khi trả lời sẽ được ghi ở khuôn dạng bảng. Trongtrường hợp này, câu hỏi được theo sau bởi một mô tả của cấu trúc bảng (các cột).

Một số cột trong các bảng thì liên kết tới một trong chín bảng chung mà được tham khảo bởi nhiềucâu hỏi trong Khuôn dạng báo cáo. Để nhận dạng các cột này một từ ’link’ (Liên kết với) kèm theotên của bảng chung, được ghi tiếp theo sau mô tả cột. Bảng chung được mô tả trong Phụ lục 3.

Page 34: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

32 CGRFA-10/04/Inf.5

Page 35: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 1. Điều tra và kiểm kê PGRFA 33

1 Điều tra và kiểm kê tài nguyên di truyền thực vật phụcvụ mục tiêu lương nông

Điều tra và kiểm kê PGRFA là yêu cầu tiên quyết để giám sát quá trình thực hiện các hoạt động ưutiên trong Kế hoạch hành động toàn cầu. Kiểm kê không chỉ cần thiết cho công tác đánh giá hiệntrạng mà còn cần cho cả công tác hoạch định các chiến lược bảo tồn trong tương lai. Vì thế, cầnphải điều tra và kiểm kê PGRFA một cách toàn diện thấu đáo, bao gồm cả hai loại PGRFA phổbiến và hiếm có, các loài đang bị đe dọa xói mòn và những loài có nguy cơ bị xói mòn, các kiểusinh thái và các quần thể mới nhất.

1.1 Nhập vào bảng dưới đây những dữ liệu điều tra và kiểm kê về PGRFA do 47484950102105106170

cơ quan bạn chủ trì, bao gồm các tham chiếu, các khu vực dịa lý đã điềutra, kiểm kê và thứ tự ưu tiên bảo tồn của chúng, các phương pháp điềutra đã được áp dụng, các loài/các kiểu sinh thái/các quần thể bị đe doạđược xác định, nguyên nhân chủ yếu của mối đe doạ và những giải phápchính. [1; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề của chuyến điều tra/kiểm kê link:protab

Tên của vùng điều tra/kiểm kê link:aretabTham khảo link:reftab

Thứ tự ưu tiên của vùng bảo tồn in-situ• Không thiết lập/không biết • Thấp • Dưới trung bình • Trung bình • Trêntrung bình • Cao

Các chi tiết của cuộc điều tra¤ Kiến thức bản địa được sử dụng trong quá trình điều tra¤ Xác định các loài bị đe dọa hoặc nguy hiểm có liên quan đến PGRFA¤ Đánh giá mối đe dọa đối với đa dạng di truyền của các thực vật có liên quan đến

PGRFA¤ Dữ liệu được nhập vào Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS)

Mô tả các phương pháp điều traCác loài/ dạng hình/ quần thể bị đe dọaCác bằng chứng về mối đe dọaSuy đoán những nguyên nhân của mối đe dọaMô tả các phát hiện chính

1.2 Liệt kê trong bảng dưới đây các vùng được ưu tiên điều tra và kiểm kê 216

PGRFA, thứ tự ưu tiên của chúng và chỉ ra các hiểm hoạ chính đối vớiPGRFA ở mỗi vùng. [3; SH]

Page 36: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

34 Bảo tồn In-situ và Phát triển

MÔ TẢ CỘT

Tên vùng ưu tiên để điều tra/kiểm kê PGRFA link:aretab

Thứ tự ưu tiên điều tra/kiểm kê• Không thiết lập/Không biết • Thấp • Dưới trung bình • Trung bình • Trêntrung bình • Cao

Những mối đe dọa chính đến PGRFA trong vùng

1.3 Các hoạt động điều tra kiểm kê có nằm trong Kế hoạch hành động về104

môi trường (NEAP) hay Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của quốcgia hay không? [11; NFP]

◦ Có ◦ Không

1.4 Những nhu cầu đào tạo về điều tra và kiểm kê PGRFA ở trong nước đã49

được đánh giá chưa? [4; NFP]

◦ Có ◦ Không

1.5 Những nỗ lực tương xứng của bạn đến điều tra và kiểm kê PGRFA ở47trong nước. [2; NFP]

◦ Các khu vực chưa được ưu tiên điều tra và kiểm kê

◦ Sự ưu tiên đã được xác lập nhưng các khu vực chưa được điều tra và kiểm kê đầy đủ

◦ Việc điều tra và kiểm kê được lập kế hoạch hoặc đang phát triển cho tất cả các vùngưu tiên của quốc gia

◦ Việc điều tra và kiểm kê đã triển khai cho tất cả các vùng ưu tiên của quốc gia

1.6 Chỉ ra những trở ngại lớn nhất đến việc điều tra và kiểm kê PGRFA47trong nước. [16; NFP]

¤ Không rõ tổ chức nào chịu trách nhiệm chỉ đạo việc điều tra và kiểm kê

¤ Sự ưu tiên cấp quốc gia chưa được xác lập

¤ Thiếu sự hỗ trợ về tài chính

¤ Thiếu đội ngũ cán bộ nhân viên

¤ Đội ngũ cán bộ nhân viên không có đủ kỹ năng

Page 37: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 1. Điều tra và kiểm kê PGRFA 35

1.7 Bạn hãy cho biết những đề xuất của mình về quá trình điều tra và kiểmkê PGRFA, những ưu tiên, những nhu cầu, những thách thức và nhữngcơ hội cho hoạt động tiếp theo ở cấp quốc gia, và sự hỗ trợ cần thiết từcác tổ chức khu vực và quốc tế cho việc điều tra và kiểm kê PGRFA ởtrong nước bạn. [17; ]

Page 38: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

36 Bảo tồn In-situ và Phát triển

2 Hỗ trợ quản lý và cải tiến tài nguyên di truyền thực vậtphục vụ mục tiêu lương nông trên đồng ruộng

Sự đa dạng các cây trồng được người dân địa phương và các cộng đồng nông nghiệp sử dụng và lưugiữ là rất khác nhau giữa các quốc gia và các hệ sinh thái trong các quốc gia đó. Hỗ trợ nông dânquản lý và cải tiến sự đa dạng phong phú này và giúp họ nhanh chóng phục hồi lại sự đa dạng đã bịmất đi sẽ thoả mãn đồng thời hai mục đích bảo tồn và phát triển.

2.1 Nhập vào bảng dưới đây những dự án/chương trình/hoạt động nhằm để515377

108109111113

quản lý và cải tiến trên đồng ruộng PGRFA mà cơ quan bạn tham gia,liệt kê ra các cộng đồng nông dân địa phương và số lượng nông dân thamdự. [19; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của chương trình/dự án bảo tồn trên đồng ruộng link:protab

Cộng đồng nông dân sở tại có liên quan link:instab

Số nông dân có liên quanCác hoạt động bao gồm:

¤ Các điểm trình diễn được thành lập ở những vùng có sự đa dạng cao¤ Các điểm mô hình bảo tồn đã thiết lập ở những vùng nguy cơ rủi ro cao¤ Đánh giá kiến thức của nông dân¤ Mô tả và đánh giá các giống địa phương¤ Nghiên cứu về động thái và cấu trúc quần thể các giống địa phương¤ Chọn giống trên đồng ruộng¤ Nhân và cấp phát các giống đã được chọn lọc¤ Đánh giá việc quản lý và khai thác sử dụng các giống địa phương¤ Đánh giá việc quản lý và khai thác sử dụng các giống cải tiến¤ Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cải tiến và quản lý trên đồng

ruộng PGRFA¤ Đánh giá tác động của môi trường đến cải tiến và quản lý trên đồng ruộng

PGRFACác hoạt động khác của dự án

2.2 Cho biết cấp độ và mức độ ưu tiên việc quản lý PGRFA trên đổng ruộng5152 trong các Chương trình quốc gia. [283; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Mức độ hoà hợp• Không • Thấp • Trung bình • Cao

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 39: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 2. Hỗ trợ quản lý trên đồng ruộng PGAFA 37

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Mức độ ưu tiên• Không • Thấp • Trung bình • Cao

2.3 Kiểm tra xem những động cơ nào sau đây đã dùng nhằm đẩy mạnh quản 52107lý trên đồng ruộng PGRFA ở trong nước. [20; NFP]

¤ Các chính sách Quốc gia

¤ Những khích lệ về kinh tế đối với nông dân

¤ Các dịch vụ khuyến nông hỗ trợ nông dân

¤ Các dịch vụ sản xuất và phân phối hạt giống

¤ Nghiên cứu trợ giúp

Khác (ghi cụ thể)

2.4 Nhập vào bảng dưới đây các diễn đàn quốc gia/khu vực cho các Bên quan 110

tham gia liên quan đến việc bảo tồn trên đồng ruộng được Chương trìnhquốc gia thừa nhận. [26; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên của diễn đàn các Bên tham gia link:instab

2.5 Chỉ ra trong bảng dưới đây kiểu và tần suất các hoạt động đã được tiến 107109111112113

hành trong nước nhằm đẩy mạnh quản lý và cải tiến trên đồng ruộngPGRFA. [21; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Nghiên cứu cơ bản cộng đồng• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

Chọn giống cây cùng tham gia• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

Chọn giống cây trồng cùng tham gia• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 40: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

38 Bảo tồn In-situ và Phát triển

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Xử lý và đóng gói• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

Phát triển thị trường• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

Tăng cường sự cung cấp giống địa phương• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

Hội chợ đa dạng và trao đổi giống• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

Nâng cao nhận thức của cộng đồng• Chưa bao giờ • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

2.6 Chỉ ra những hạn chế chủ yếu đến việc quản lý và cải tiến trên đồng217

ruộng PGRFA ở trong nước. [38; SH]

¤ Sự khích lệ không phù hợp với nông dân

¤ Không đủ hạt giống hoặc vật liệu thực vật

¤ Thiếu đội ngũ cán bộ nhân viên

¤ Thiếu các kỹ năng và đào tạo nhân viên

¤ Thiếu sự hỗ trợ về tài chính

¤ Quản lý nông trại và cải tiến tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lươngnông không phải là một ưu tiên của quốc gia

Khác (ghi cụ thể)

2.7 Hãy đưa ra những đề xuất của bạn nhằm đẩy mạnh công tác quản lý vàcải tiến trên đồng ruộng PGRFA, bao gồm sự hỗ trợ cần thiết của khuvực và quốc tế cho đất nước của bạn. [39; ]

Page 41: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 3. Giúp đỡ người nông dân bị các thảm hoạ 39

3 Giúp đỡ nông dân trong các hoàn cảnh bị thảm hoạ đểphục hồi các Hệ thống nông nghiệp

Thiên tai (lũ lụt, động đất và lốc...) và các thảm hoạ do tác động của con người (như nội chiến, xungđột nội bộ và chiến tranh) có thể dẫn đến sự mất mát các cây, các hạt, dòng và các giống trong cáchệ sinh thái địa phương ở mỗi quốc gia hay khu vực, phá vỡ hệ thống nông nghiệp ở quốc gia, khuvực đó. Những mất mát đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và sự bền vững của nôngnghiệp. Trong những trường hợp như vậy, cần hỗ trợ cho nông dân khắc phục và vượt qua những taiương đó để khôi phục lại các hệ thống nông nghiệp.

3.1 Có sẵn một cơ chế nào trong nước tạo điều kiện cho việc thu, nhân, 115116120

phân phối và gieo trồng nhanh các nguồn gen được giới thiệu lại không?[43; NFP]

◦ Các cơ chế sẵn có, nhưng nông dân không được hưởng

◦ Các cơ chế sẵn có và nông dân được hưởng

◦ Các cơ chế đang được xây dựng với sự giúp đỡ từ bên ngoài

◦ Các cơ chế đang được xây dựng không có sự giúp đỡ từ bên ngoài

◦ Sự khôi phục lại hoặc giới thiệu lại các cơ chế không phải là một ưu tiên

◦ Không có cơ chế có sẵn

3.2 Nhập vào bảng dưới đây các kế hoạch quốc gia phù hợp nhằm trợ giúp 55116118120

nông dân khôi phục và bảo tồn PGRFA sau thảm hoạ. [40; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên của kế hoạch phục hồi link:protab

Các hợp phần nông nghiệp• Không có trong kế hoạch quốc gia • Có trong kế hoạch quốc gia • Có trongkế hoạch quốc gia và đã xác minh

3.3 Nhập vào bảng dưới đây bất cứ thoả thuận nào nhằm nhanh chóng thu 116120thập PGRFA trong vùng bị thảm hoạ từ các nguồn của quốc gia, khu vực

và quốc tế. [47; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên của bản thỏa thuận link:agrtab

Page 42: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

40 Bảo tồn In-situ và Phát triển

3.4 Nhập vào bảng dưới đây ngân hàng gen cộng đồng được thành lập và116117118119

phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa nguồn gen trở lạisản xuất sau thảm họa. [45; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên Ngân hàng gen cộng đồng link:instab

3.5 Có thông tin nào về hệ thống cung cấp giống địa phương để dễ dàng xác54116118

định và tạo điều kiện thuận lợi đưa nguồn gen trở lại sản xuất sau thảmhọa không? [44; NFP]

◦ Có ◦ Không

3.6 Nhập vào bảng dưới đây hệ thống thông tin đang sử dụng để xác định115116117

nguồn gen thích hợp đưa trở lại sản xuất sau thảm họa. [42; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của hệ thống thông tin link:systab

3.7 Nếu sau thảm hoạ Nhà nước đã đưa trở lại nguồn gen nào đó vào sản116

xuất, hãy nhập vào bảng dưới đây tên của vùng bị ảnh hưởng, ngày sảyra và loại thảm hoạ, ngày giới thiệu lại nguồn gen, tên của cây trồngvà/hoặc (các) giống được giới thiệu lại và từ nguồn quỹ gen nào. [41; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên vùng bị thảm hoạ link:aretabLoại thảm hoạ• Lũ lụt • Hỏa hoạn • Bão/cuồng phong • Hạn hán • Nội chiến • Chiếntranh thế giới • Khác (hãy ghi cụ thể)Các loại thảm hoạ khác

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 43: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 3. Giúp đỡ người nông dân bị các thảm hoạ 41

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Ngày xảy ra thảm hoạ (YYYY/MM)Tên cây trồng1

Các giống đã được giới thiệu lại2 link:cultabNgày giới thiệu lại (YYYY/MM)Nguồn gien được lấy từ• Ngân hàng gen quốc gia • Ngân hàng gen khu vực • Ngân hàng gen quốc tế• Người nông dân • Các đại lý thương mại • Khác (hãy ghi cụ thể)

Các nguồn cung cấp nguồn gen khác

3.8 Nhập vào bảng dưới đây việc xử lý đã làm, kinh nghiệm để phục hồi 121

nguồn gen sau dịch hại. [48; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề của ấn phẩm link:reftab

3.9 Chỉ ra những trở ngại lớn nhất tới việc phục hồi nguồn gen đã thích hợp 116

với điều kiện địa phương sau những thảm họa ở trong nước. [49; SH]

◦ PGRFA chưa được thu thập và kiểm kê trước khi có thảm họa

◦ Nguồn gen không sẵn có để giới thiệu và phục hồi trở lại

◦ Không đủ vật liệu gen có sẵn để nhân và khôi phục lại giống

◦ Thiếu đội ngũ cán bộ nhân viên

◦ Thiếu đội ngũ nhân viên được đào tạo và kỹ năng

◦ Thiếu sự lôi cuốn nông dân

◦ Thiếu sự hỗ trợ về tài chính

◦ Đối phó với thiên tai không phải là một ưu tiên của quốc gia

◦ Không có trở ngại được thừa nhận (Các thảm họa chưa xảy ra)

1Tên cây trồng không cần đến nếu giống đã được chỉ rõ2Không yêu cầu tên giống nếu tên cây trồng đã được ghi rõ

Page 44: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

42 Bảo tồn In-situ và Phát triển

3.10 Hãy đưa ra những ý kiến của bạn về việc đưa trở lại sản xuất nguồngen thích hợp với địa phương và việc trợ giúp cho nông dân trong vùngphục hồi hệ thống nông nghiệp trong nước bạn khi bị dịch họa xảy ra.Bạn cũng có thể đề xuất những sự trợ giúp của khu vực, quốc tế nhằmđảm bảo hiệu quả của việc đưa nguồn gen trở lại sản xuất sau dịch hoạ.[50; ]

Page 45: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 4. Đẩy mạnh bảo tồn in-situ 43

4 Xúc tiến bảo tồn in-situ các cây có quan hệ di truyềngần gũi với cây trồng và các cây hoang dại phục vụ sảnxuất lương thực

Các loài cây hoang dại và bán hoang dại có quan hệ di truyền gần gũi với cây trồng (WCR) và cácthực vật hoang dại sử dụng làm lương thực (WFP) là các tài nguyên di truyền có giá trị. Bảo tồnin-situ các loài này trong môi trường sống tự nhiên là tốt nhất để đảm bảo quá trình tiến hóa và khảnăng thích nghi của chúng. Các hoạt động trong lĩnh vực này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy việc bảotồn các cây hoang dại có quan hệ di truyền gần gũi với cây trồng và các loài cây hoang dại khác cótầm quan trọng trong sản xuất lương thực và nông nghiệp.

4.1 Mô tả hiện trạng về bảo tồn các loài hoang dại có quan hệ gần gũi với 122123cây trồng và các loài thực vật hoang dại dùng làm lương thực ở nước bạn.

[51; NFP]

◦ Các kế hoạch đã phát triển và đạt được thành tựu đáng kể

◦ Các kế hoạch đã phát triển và các hoạt động đang tiếp tục như kế hoạch đề ra

◦ Công việc tiến triển mà không có kế hoạch nào trước

◦ Kế hoạch có sẵn nhưng các hoạt động chưa bắt đầu

◦ Không có kế hoạch cũng như không có các hoạt động

4.2 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động về bảo tồn 5658122123126170

in-situ các loài hoang dại có quan hệ gần gũi với cây trồng và các loàithực vật hoang dại dùng làm lương thực mà cơ quan bạn tham gia, cácvùng được bảo tồn, các bậc phân loại và các tiêu chí được sử dụng để xácđịnh chúng. [52; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên dự án/ hoạt động link:protab

Tên vùng bảo tồn link:aretab

Kiểu vùng¤ Được bảo vệ¤ Sự phục hồi

Tên phân loài link:taxtabNhóm phân loài

¤ Loài hoang dại có quan hệ gần gũi với cây trồng¤ Cây hoang dại làm lương thực

Tiêu chuẩn nhận diệnCác chủ đề bổ sung bao gồm

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 46: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

44 Bảo tồn In-situ và Phát triển

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

¤ Triển khai các thực tiễn quản lý nhằm duy trì mức đa dạng di truyền cao củaCWR/WFP

¤ Cuốn hút các cộng đồng địa phương¤ Triển khai các kế hoạch nhằm khuyến khích sự tham gia của cộng đồng¤ Sắp xếp cho việc bảo tồn ex-situ CWR/WFP bị đe dọa và bị nguy hiểm

4.3 Liệt kê các chương trình/dự án/hoạt động đã tiến hành nhằm nâng cao124

kiến thức cộng đồng về giá trị của các loài hoang dại gần gũi với câytrồng và các loài thực vật hoang dại sử dụng làm lương thực đối với anninh lương thực và chọn giống cây trồng. [62; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình/ dự án/hoạt động link:protab

Nhận thức chung về giá trị của WCR và WPF nâng cao để:¤ An ninh lương thực¤ Chọn giống cây trồng

4.4 Chính sách quốc gia có hỗ trợ việc bảo tồn các cây hoang dại có quan hệ57

gần gũi với cây trồng hay không? [61; NFP]

◦ Những hỗ trợ mạnh mẽ

◦ Những hỗ trợ

◦ Không hỗ trợ

◦ Không quan tâm

Page 47: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 4. Đẩy mạnh bảo tồn in-situ 45

4.5 Ở nhiều nước, việc đánh giá ảnh hưởng của môi trường (EIAs) phải được57

làm trước khi có các hoạt động làm thay đổi mục đích sử dụng đất đượcphê chuẩn. Sự đánh giá nào về EIAs có khả năng tác động đến việc ranhững quyết định sử dụng đất đối với các loài hoang dại có quan hệ gầngũi với cây trồng không? [60; NFP]

◦ Các loài hoang dại gần gũi với cây trồng phải được quan tâm trong tất cả các EIAs

◦ Các loài hoang dại gần gũi với cây trồng được quan tâm trong một vài EIAs

◦ Các loài hoang dại gần gũi với cây trồng không thường xuyên được quan tâm trongEIAs

◦ Các loài hoang dại gần gũi với cây trồng chưa bao giờ được quan tâm trong EIAs

◦ EIAs không được đề cập trong chính sách môi trường của quốc gia

4.6 Nhập vào bảng dưới đây các chính sách hiện hành hoặc dự thảo chính 57

sách của Nhà nước hoặc những thay đổi điều tiết mà có thể tác độngmạnh đến việc bảo tồn cây hoang dại có quan hệ gần gũi với cây trồng vàthực vật hoang dại làm lương thực. [284; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Chính sách hiện hành hoặc dự thảo chính sách của quốc gia hoặc sựthay đổi điều tiết

link:reftab

4.7 Hãy cho biết những đề xuất của bạn về tăng cường bảo tồn in-situ cácloài cây hoang dại gần gũi với cây trồng và cây hoang dại làm lương thực,và sự trợ giúp cần thiết của khu vực và quốc tế để đảm bảo điều kiệnthuận lợi và cơ hội cho bảo tồn in-situ cây hoang dại có quan hệ gần gũivới cây trồng và cây hoang dại làm lương thực ở nước bạn. [66; ]

Page 48: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

46 Bảo tồn Ex-situ

5 Duy trì bền vững các tập đoàn ex-situ hiện có

Hơn hai thập kỷ qua, số lượng các tập đoàn ex-situ và các ngân hàng gen đã tăng lên một cáchnhanh chóng. Tuy nhiên, sự bền vững của các tập đoàn này bị đe doạ do thiếu kho bảo quản dài hạnhoặc các phương tiện lưu giữ luân phiên. Thêm vào đó, nhiều ngân hàng gen bảo quản và bổ sungnguồn gen không đúng với các tiêu chuẩn thích hợp, tồn tại nhiều sự trùng lắp trong một số lượnglớn các nguồn gen, thiếu sự phối hợp giữa các ngân hàng gen, ngân sách bị gián đoạn, những điềunày đã làm tăng đáng kể mối đe doạ trên.

5.1 Nhập vào bảng dưới đây bất kỳ hoạt động/chương trình/dự án mà có liên127128141148151170

quan đến việc duy trì tập đoàn bảo tồn ex-situ với sự tham gia của cơquan của bạn. Cho biết phương pháp bảo tồn đã áp dụng và số cán bộchuyên môn liên quan đến. [287; SH]

MÔ TẢ CỘT

Chương trình/dự án/hoạt động bảo tồn ex-situ link:protab

Kiểu hoạt động¤ Ngân hàng gen (Các tập đoàn dài hạn)¤ Ngân hàng gen (Các tập đoàn trung hạn)¤ Ngân hàng gen (Các tập đoàn ngắn hạn)¤ Vườn thực vật¤ Vườn cây thân gỗ¤ Bảo tồn in-vitro¤ Ngân hàng gen đồng ruộng¤ Bảo quản siêu lạnh¤ Ngân hàng gen DNA

Các kiểu hoạt động khácSố lượng người có tay nghề tham gia

5.2 Nhập (cập nhật) vào bảng dưới đây cho mỗi tập đoàn bảo tồn ex-situ, mà83130133142147

cơ quan bạn đang quản lý, và cho từng đơn vị phân loại hoặc cây trồng,hiện trạng mẫu giống, nguồn gốc địa lý, số lượng các giống trong tậpđoàn, số lượng các giống được bảo quản an toàn-kép tại các ngân hànggen khác và tên của các ngân hàng gen đó. [68; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của tập đoàn bảo tồn ex-situ link:protabTên phân loài3 link:taxtab

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

3Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ

Page 49: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 5. Duy trì bền vững các tập đoàn ex-situ hiện có 47

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Tên cây trồng4

Hiện trạng nguồn gen đang lưu giữ• Hoang dại • Bán hoang dại • Giống cổ truyền/bản địa • Dòng chọn lọc• Nguồn đột biến/di truyền • Giống tiến bộ/cải tiến

Nguồn gốc địa lýSố lượng các nguồn gen đang lưu giữSố lượng các nguồn gen được bảo quản an toàn kép tại các ngânhàng gen khácNgân hàng gen đang lưu giữ an toàn kép link:instab

5.3 Nhập (cập nhật) vào bảng dưới đây kiểu và các điều kiện của phương 127128tiện lưu giữ nguồn gen đang sử dụng ở cơ quan bạn. [269; SH]

MÔ TẢ CỘT

Loại kho bảo quản• Kho hạt bảo quản ngắn hạn • Kho hạt bảo quản trung hạn • Kho hạt bảo quảndài hạn • Bộ phận bảo tồn In-vitro • Bộ phận bảo quản siêu lạnh • Đồngruộng

Nhiệt độ tối thiểuNhiệt độ tối đa

Ẩm độ tối thiểu

Ẩm độ tối đaHàm lượng nước tối thiểuHàm lượng nước tối đaTổng diện tích (m2)5

Tổng thể tích (m3)6

Không gian sẵn sàng• Có • Không

Page 50: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

48 Bảo tồn Ex-situ

5.4 Nhập (cập nhật) vào bảng dưới đây mỗi tập đoàn bảo tồn ex-situ được cơ 129134147150170

quan bạn quản lý, và cho mỗi bậc phân loại hoặc loài cây trồng, số lượngmẫu giống được bảo quản trong các điều kiện cụ thể tại cơ quan bạn.[239; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên tập đoàn bảo tồn ex-situ link:protabTên phân loài7 link:taxtab

Tên cây trồng8

Số lượng các nguồn gen đang được bảo quản ở kho hạt ngắn hạnSố lượng các nguồn gen đang được bảo quản ở kho hạt trung hạnSố lượng các nguồn gen đang được bảo quản ở kho hạt dài hạnSố lượng các nguồn gen đang được bảo quản tại ngân hàng gen đồngruôngSố lượng nguồn gen đang được bảo quản in vitroSố lượng nguồn gen đang được bảo quản siêu lạnh

5.5 Nhập vào bảng dưới đây đối với mỗi tập đoàn ex-situ được cơ quan bạn132133136

quản lý, tần suất kiểm tra sức sống hạt giống, tính nguyên trạng củanguồn gen và những kiểm kê trong kho. [242; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên tập đoàn bảo tồn ex-situ link:protab

Các kiểm kê kho• Không thực hiện • Thực hiện không thường xuyên • Thực hiện thường xuyên

Kiểm tra sức sống• Không được thực hiện • Thực hiện không thường xuyên • Thực hiện thườngxuyên

Kiểm tra tính nguyên trạng di truyền• Không được thực hiện • Thực hiện không thường xuyên • Thực hiện thườngxuyên

4Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ5Tổng diện tích không cần nếu tổng khối lượng đã được chỉ rõ6Tổng khối lượng không cần nếu tổng diện tích đã được chỉ rõ7Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ8Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 51: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 5. Duy trì bền vững các tập đoàn ex-situ hiện có 49

5.6 Nhập vào bảng dưới đây bất kỳ ấn phẩm nào liên quan đến các tập đoàn 131

bảo tồn ex-situ, được cơ quan bạn lưu giữ và cho biết phương tiện truyềnthông đã được sử dụng và loại thông tin trong đó. [288; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề xuất bản phẩm link:reftab

Tên tập đoàn bảo tồn ex-situ link:protab

Phương tiện truyền thông ấn phẩm¤ Sao chép bản gốc (bản in/bản sao chép)¤ Có thể duyệt trực tuyến (Internet)¤ Có thể tải về trực tuyến (Internet)¤ Bản điện tử ngoại tuyến (CDROM/DVD)

Lĩnh vực xuất bản phẩm¤ Dữ liệu lý lịch¤ Dữ liệu mô tả đánh giᤠDữ liệu nhân lại¤ Dữ liệu yêu cầu và cấp phát

Kiểu dữ liệu¤ Dữ liệu thô¤ Dữ liệu đã phân tích

5.7 Nhập vào bảng dưới đây hệ thống thông tin cơ quan bạn sử dụng để lưu 127131trữ, quản lý hay phân tích dữ liệu về các tập đoàn bảo tồn ex-situ, cho

biết những đặc điểm của hệ thống và số lượng mẫu giống mà hệ thốngdữ liệu đang quản lý. [243; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên hệ thống thông tin link:systab

Tên tập đoàn bảo tồn ex-situ link:protab

Số lượng các nguồn gen đang lưu giữ

5.8 Nhập vào bảng dưới đây các hợp tác được thành lập thông qua các mạng 130

lưới nghiên cứu cây trồng trong khu vực hoặc các tổ chức quốc tế để bảotồn các mẫu giống từ các tập đoàn của cơ quan bạn. [77; SH]

Page 52: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

50 Bảo tồn Ex-situ

MÔ TẢ CỘT

Tên của bản thỏa thuận link:agrtab

5.9 Chỉ rõ những trở ngại chính đến việc triển khai các hoạt động bảo tồn133ex-situ. [289; SH]

¤ Thiếu ngân sách

¤ Không đủ nhân viên

¤ Thiếu đào tạo

¤ Không đủ thiết bị

¤ Thiếu cơ sở vật chất

¤ Nguồn cung cấp điện không đủ hoặc không đều

¤ Môi trường dễ xảy ra thảm hoạ

¤ Thiếu cách tiếp cận tiêu điểm

¤ Sự cố do loài vật và bệnh hại

Khác (ghi cụ thể)

5.10 Hãy nhận xét vào bảng dưới đây những ưu tiên, những nhu cầu và nhữngtrở ngại tới việc duy trì các tập đoàn bảo tồn ex-situ hiện có, những cơhội cho hoạt động tương lai ở mức quốc gia hoặc tiểu vùng, và các hoạtđộng hoặc sự trợ giúp cần thiết từ các tổ chức khu vực hoặc quốc tế. [83; ]

Page 53: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 6. Nhân giống các tập đoàn ex-situ có nguy cơ bị mất 51

6 Nhân giống các nguồn gen lưu giữ ex-situ có nguy cơbị mất

Rất nhiều nguồn gen hiện lưu giữ trong các Ngân hàng gen đòi hỏi phải nhân lại để ngăn chặn khảnăng mất sức sống và hậu quả tất nhiên là mất đi các gen hoặc kiểu di truyền. Số lượng thoả đángcủa hạt giống và/hoặc vật liệu thực vật cũng cần được duy trì để đáp ứng cho yêu cầu của người sửdụng và đảm bảo tính nguyên trạng di truyền của các nguồn gen. Với mục đích này, cần phải có cơsở hạ tầng để nhân lại định kỳ các nguồn gen tại các địa phương và trong các điều kiện phù hợpđược thiết kế để duy trì tính nguyên trạng di truyền của vật liệu và điều phối các hoạt động nhânlại.

6.1 Nhập vào bảng dưới đây cho mỗi tập đoàn bảo tồn ex-situ, được lưu giữ 134138tại cơ quan bạn và cho mỗi đơn vị phân loại hoặc cây trồng, tên (các) dự

án, tình trạng ưu tiên, số lượng giống của hạt giống hoặc vật liệu sinhdưỡng cần nhân lại, số lượng giống đã nhân lại theo tiêu chuẩn đã đượcthiết lập và dự báo năm sẽ hoàn thành việc nhân lại toàn bộ. [245; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên tập đoàn bảo tồn ex-situ link:protab

Tên dự án nhân lại giống link:protabTên phân loài9 link:taxtab

Tên cây trồng/ nhóm cây trồng10

Tình trạng ưu tiên• Chưa xác lập các ưu tiên • Đã được xác lập các ưu tiên nhưng chưa có hoạt độngđược thực hiện • Sự ưu tiên được xác lập và các hoạt động được triển khai

Số lượng các nguồn gen cần nhân lạiSố lượng các nguồn gen đã được nhân lại đạt tiêu chuẩn đề raƯớc tính số năm cần thiết để hoàn thành công việc nhân lại

6.2 Nhập vào bảng dưới đây bất kỳ ấn phẩm nào hướng dẫn việc nhân lại mà 135

cơ quan bạn thấy là có ích khi tiến hành các hoạt động nhân lại. [96; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề xuất bản phẩm link:reftab

9Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ10Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 54: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

52 Bảo tồn Ex-situ

6.3 Cơ quan bạn có áp dụng biện pháp quản lý thực tiễn nào để làm giảm133137 những biến đổi di truyền hoặc mất mát tính toàn vẹn di truyền không?

[280; SH]

¤ Kiểm tra sức sống kịp thời

¤ Môi trường nhân lại phù hợp

¤ Các chiến lược lấy mẫu thích hợp

¤ Cách ly đầy đủ

¤ Quy mô quần thể đầy đủ

¤ Giữ lại thích đáng vật liệu đã được nhân lại

Khác (ghi cụ thể)

6.4 Nhập vào bảng dưới đây cho mỗi tập đoàn, đơn vị phân loại hoặc cây133135137139

trồng, bất kỳ đề tài hoặc nghiên cứu nào do cơ quan bạn chủ trì về việcthay đổi di truyền hoặc mất tính nguyên trạng di truyền trong khi nhânlại và cho biết những nguyên nhân đã được xác định. [248; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên tập đoàn link:protabTên phân loài11 link:taxtab

Tên cây trồng/ nhóm cây trồng12

Tham khảo link:reftab

Các nhân tố gây ra mất tính nguyên vẹn di truyền đã được nghiêncứu

¤ Kích cỡ mẫu giống nhân lại quá nhỏ¤ Sức sống của mẫu giống nhân lại thấp¤ Cách li chưa đảm bảo với cây giao phấn chéo¤ Không cân bằng việc sản xuất hạt giống giữa các cá thể¤ Lựa chọn vội vã từ môi trường không phù hợp¤ Sự lẫn tạp cơ giới hay mất mát trong quá trình thực hiện

Các nhân tố khác

Page 55: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 6. Nhân giống các tập đoàn ex-situ có nguy cơ bị mất 53

6.5 Nếu cơ quan bạn có năng lực để thực hiện các công tác nhân giống theo134

các tiêu chuẩn đã được xác lập, hãy dự tính mức độ và xu hướng các câytrồng có khả năng tự thụ, giao phấn chéo và nhân vô tính khi nhân lại vàdự kiến tiềm lực triển khai nhân giống cho các cơ quan khác. [247; SH]

MÔ TẢ CỘT

Loại cây trồng• Giao phấn • Tự thụ phấn • Sinh sản vô tính • Tất cả

Cấp độ về khả năng nhân lại• Không ùn đống • Sự ùn đống sẽ được tái hấp thu • Đang sảy ra sự ùn đống• Sự ùn đống tăng lênXu hướng của khả năng nhân lại• Suy giảm • Ổn định • Tăng lên

Năng lực nhân giống cho các cơ quan khác• Không • Nghèo • Khá tốt • Tốt

6.6 Hãy đưa ra những nhận xét vào bảng dưới đây về những ưu tiên, nhu cầuvà những trở ngại với việc nhân giống các nguồn gen bảo tồn ex-situ bịđe doạ, những cơ hội cho các hoạt động tiếp theo ở cấp quốc gia hoặc tiểuvùng, và các hành động hoặc hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức khu vực và/hoặc quốc tế. [97; ]

11Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ12Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 56: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

54 Bảo tồn Ex-situ

7 Hỗ trợ thu thập tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông theo kế hoạch và có mục đích

Hơn 20 năm qua, những loại cây trồng chính nhìn chung vẫn được thu thập tốt, tuy nhiên, việcthu thập các loại cây trồng thứ yếu, mang tính chất địa phương hay phục vụ cho nhu cầu sử dụngtrực tiếp thì lại chưa thích đáng. Hoạt động này nhằm thu thập các loài, các kiểu sinh thái, cácdòng/giống bản địa của nông dân hay các loại cây trồng khác đang bị đe doạ và những thông tin cóliên quan. Mục đích thứ hai của hoạt động này là bổ sung những nguồn gen còn khuyết trong sự đadạng di truyền của các tập đoàn hiện thời bằng việc thu thập có mục đích và có tính ưu tiên.

7.1 Nhập vào bảng dưới đây chuyến thu thập mà cơ quan bạn tiến hành,144145170

cung cấp số liệu chi tiết về vùng địa lý mà đội thu thập đã đến, phân loàihoặc cây trồng và số mẫu giống được thu thập, và số lượng giống thu thậpđược đã đưa vào bảo quản dài hạn an toàn . [98; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên chuyến thu thập link:protabTên vùng thu thập link:aretabTên của phân loài được thu thập13 link:taxtab

Tên cây trồng được thu thập14

Số lượng các nguồn gen đã được thu thậpSố lượng các nguồn gen đã được thu thập đủ an toàn cho bảo tồn dàihạn

7.2 Có sự chuẩn bị nào thích hợp cho việc thu thập các loài hiếm và bị đe143

doạ của PGRFA để bảo tồn ex-situ không? [104; SH]

◦ Có ◦ Không

7.3 Nhập vào bảng dưới đây bất cứ tham khảo nào về việc nghiên cứu chủ trì140

bởi cơ quan bạn về các phương pháp và công nghệ nhằm xác định nhữngkhiếm khuyết trong các tập đoàn hiện hành. [100; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề của xuất bản phẩm link:reftab

13Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ14Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 57: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 7. Hỗ trợ thu thập PGRFA 55

7.4 Mô tả những khiếm khuyết tìm thấy trong các tập đoàn được lưu giữ tại 142

cơ quan bạn và các phương pháp đã sử dụng để xác định chúng. [244; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên tập đoàn link:protab

Tên của hệ thống thông tin link:systab

Những khiếm khuyết được tìm thấy¤ Chưa có phân loại cho các thực vật mục tiêu¤ Thông tin địa lý chưa hoàn thiện¤ Thiếu hiểu biết về các giống địa phương/bản địa¤ Thiếu nguồn gốc xuất sứ các giống

Những khiếm khuyết khác được tìm thấyCác phương pháp sử dụng để tìm ra khiếm khuyết

¤ Đối chiếu vật liệu được bảo quản với cơ quan thẩm quyền¤ Đối chiếu vật liệu được bảo quản với các tham chiếu lịch sử¤ Đối chiếu vật liệu được bảo quản với các tham chiếu địa lý

Các phương pháp khác

7.5 Hãy nhận xét vào bảng dưới đây về những ưu tiên, nhu cầu và nhữngđộng lực đối với việc hỗ trợ thu thập có kế hoạch và có mục tiêu PGRFA,những cơ hội hoạt động tiếp theo ở cấp quốc gia hoặc tiểu vùng và cáchoạt động hay sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức khu vực và/hoặc quốc tế.[101; ]

Page 58: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

56 Bảo tồn Ex-situ

8 Mở rộng các hoạt động bảo tồn ex- situ

Lĩnh vực này của hoạt động nhằm phát triển tuần tự các chiến lược quản lý để bảo tồn ex-situ cácthực vật sinh sản vô tính và hạt giống khó tính (recalcitrant) cũng như cho các loài chưa được chúý trong các hoạt động bảo tồn hiện hành.

8.1 Nhập vào bảng dưới đây ấn phẩm sẵn có của cơ quan bạn về các chiến149

lược đổi mới quản lý và/hoặc các cải tiến phương pháp luận về bảo tồnex-situ tài nguyên di truyền thực vật, bao gồm cả cây sinh sản vô tính vàcây có hạt khó tính recalcitrant cũng như cho các loài bị bỏ quên trongcác hoạt động bảo tồn hiện tại. [108; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề xuất bản phẩm link:reftab

8.2 Cho biết các nhu cầu và năng lực của cơ quan bạn đối với việc nghiên148

cứu cải tiến các phương pháp luận về bảo tồn ex-situ. [281; SH]

MÔ TẢ CỘT

Nhu cầu• Không • Thấp • Trung bình • CaoNăng lực:• Không • Thấp • Trung bình • Cao

8.3 Hãy ghi nhận xét vào hộp dưới đây về những ưu tiên, những điều cầnthiết, và những trở ngại để mở rộng các hoạt động bảo tồn ex-situ, nhữngthời cơ cho các hoạt động tiếp theo ở cấp tiểu vùng hoặc quốc gia, vànhững hoạt động hoặc sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức khu vực và/hoặcquốc tế. [111; ]

Page 59: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 9. Mở rộng việc mô tả, đánh giá 57

9 Mở rộng việc mô tả, đánh giá và nâng cao số lượng cáctập đoàn hạt nhân để thuận tiện cho việc sử dụng

Việc mô tả và đánh giá các nguồn gen còn chưa thích đáng là yếu tố chính hạn chế việc tăng cườngsử dụng các tập đoàn ex-situ PGRFA. Vì thế, phải mô tả và đánh giá một cách toàn diện các nguồngen, không chỉ áp dụng những công nghệ truyền thống (như thực vật học nông nghiệp) mà còn cảnhững công nghệ tiên tiến (dấu vân ADN), tập trung trên tập hợp nhỏ các giống đại diện của cáctập đoàn cây trồng cơ bản lớn quan trọng của cả quốc gia và toàn cầu sẽ đẩy mạnh việc sử dụngnguồn gen đã được bảo quản.

Các định nghĩa:

Tập đoàn hạt nhân Một tập hợp con được chọn lọc mà chứa đựng tối đa nguồn biến dị vốn có ởtrong một số lượng nhỏ của các mẫu giống lưu giữ.

9.1 Nếu cơ quan bạn giữ các tập đoàn quỹ gen, hãy nhập vào bảng dưới 74

đây phần trăm các mẫu giống đã được mô tả và/hoặc được đánh giá vớicác chỉ tiêu khác nhau cho mỗi tập đoàn, bậc phân loại hoặc loài câytrồng/nhóm cây trồng. [112; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên tập đoàn ex-situ link:protabTên phân loài15 link:taxtab

Tên cây trồng/ nhóm cây trồng16

Tỷ lệ % các nguồn gen đã được mô tả các đặc điểm hình tháiTỷ lệ % các nguồn gen đã mô tả bằng đánh dấu phân tửTỷ lệ % các nguồn gen đã được đánh giá các đặc điểm nông họcTỷ lệ % các nguồn gen đã được đánh giá các đặc điểm hóa sinhTỷ lệ % các nguồn gen đã được đánh giá khả năng chịu các tác độngphi sinh họcTỷ lệ % các nguồn gen đã được đánh giá khả năng chịu các tác độngsinh học

9.2 Nếu cơ quan bạn thực hiện việc mô tả hoặc đánh giá nguồn gen, hãy 152

nhập vào bảng dưới đây khả năng của cơ quan để thực hiện mô tả hoặcđánh giá nguồn gen theo các chỉ tiêu khác nhau cho mỗi bậc phân loại,loài cây trồng/ nhóm cây trồng. [116; SH]

15Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ16Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõTên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã

được chỉ rõ

Page 60: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

58 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

MÔ TẢ CỘT

Tên phân loài17 link:taxtab

Tên cây trồng/ nhóm cây trồng18

Năng lực của cơ quan trong việc mô tả/ đánh giá:¤ Các đặc tính hình thái¤ Các đánh dấu phân tử¤ Các đặc tính nông học¤ Các đặc tính hóa sinh¤ Hiệu ứng phi sinh học¤ Hiệu ứng sinh học

Khác (ghi cụ thể)

9.3 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động về mô tả152154 và/hoặc đánh giá nguồn gen, mà cơ quan bạn tham gia, chỉ rõ các bậc

phân loại hoặc cây trồng/nhóm cây trồng bao gồm. [118; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên dự án/ hoạt động link:protabTên phân loài19 link:taxtab

Tên cây trồng/ nhóm cây trồng20

9.4 Nhập vào bảng dưới đây hệ thống thông tin mà cơ quan bạn sử dụng để155

lưu giữ, quản lý và phân tích dữ liệu mô tả và đánh giá nguồn gen, và chobiết số lượng các mẫu giống được mô tả đánh giá mà hệ thống hiện đanglưu giữ dữ liệu. [119; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên hệ thống thông tin link:systab

Số lượng các nguồn gen có số liệu Mô tả/Đánh giá

17Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ18Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ19Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ20Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 61: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 9. Mở rộng việc mô tả, đánh giá 59

9.5 Nhập vào bảng dưới đây các tập đoàn hạt nhân của các cây trồng quan 75156trọng cấp quốc gia hoặc toàn cầu mà cơ quan bạn đang giữ và cho biết

tổng số mẫu giống được giữ và tổng số giống đã được cấp phát ít nhất làmột lần. [114; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của tập đoàn hạt nhân21 link:protab

Tổng số các nguồn genSố lượng nguồn gen đã được cấp phát ít nhất một lần

9.6 Hiện có những trở ngại nào ảnh hưởng đến việc xây dựng những tập đoàn 75

hạt nhân ở đất nước bạn? [115; NFP]

¤ Thiếu quan tâm

¤ Thiếu sự hỗ trợ về tài chính

¤ Thiếu đội ngũ được đào tạo

¤ Nhu cầu về tập đoàn hạt nhân không được thừa nhận

¤ Số lượng các số đăng ký sẵn có bị hạn chế

¤ Thiếu sự đánh giá nguồn gen cũng như nhu cầu xây dựng các tập đoàn hạt nhân

¤ Thông tin hiện có về các số đăng ký không đầy đủ

¤ Phương pháp quá phức tạp

Khác (ghi cụ thể)

9.7 Hãy chú giải vào hộp dưới đây những ưu tiên, những nhu cầu và nhữngtrở ngại đối với việc mở rộng mô tả, đánh giá và tăng cường số lượng cáctập đoàn hạt nhân dễ sử dụng, cơ hội cho các hoạt động tiếp theo ở cấptiểu vùng hoặc cấp quốc gia, và các hoạt động hoặc những hỗ trợ cầnthiết từ các tổ chức khu vực và/hoặc quốc tế. [122; ]

21Tập đoàn hạt nhân:Một tập hợp được chọn lựa để chứa đựng tối đa các biến động trong một số lượng nhỏ của các mẫugiống lưu giữ.

Page 62: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

60 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

10 Nâng cao và mở rộng nền di truyền của bộ giống trongsản xuất

Mở rộng nền di truyền của các loài cây trồng có thể là một bước đi có hiệu quả dù lâu dài, nhằmđảm bảo quá trình phát triển của cây trồng được liên tục và góp phần ổn định hệ thống nông nghiệpcũng như sự thích ứng của cây trồng đối với các điều kiện nông nghiệp. Để đạt được điều đó, cầnphải làm tăng tính dị hợp của các giống cây trồng thích ứng với địa phương bằng cách du nhập cácnguồn gen bên ngoài từ các cây hoang dại có quan hệ gần gũi với cây trồng hoặc mở rộng nền ditruyền trên quy mô lớn. Để hoàn thành công việc điều tra, hoạt động này cần phải có những câu hỏiliên quan đến các lĩnh vực khác về chọn giống.

Các định nghĩa:

Nâng cao di truyền hoặc tiền chọn giống Nó đề cập đến các hoạt động nhằm chuyển các gen, cáctổ hợp gen và/hoặc tính biến dị di truyền từ các nguồn kém thích nghi vào các vật liệu nhângiống có thể sử dụng được tốt hơn. Các vật liệu này có thể dùng làm vật liệu gốc trong cácchương trình chọn giống. Có hai phương pháp: (A) Sự chuyển các đặc tính di truyền mongmuốn vào tập hợp gen chọn lọc của vật liệu đã thích nghi. Đây là phương pháp phổ biến nhấtđể nâng cao tính di truyền được sử dụng để chuyển các gen kháng bệnh chủ yếu. Sự chuyểngen có thể đạt được bằng cách lai lặp lại hay còn gọi là lai trở lại hoặc sử dụng các kỹ thuậtcông nghệ sinh học. (B) Sự hợp nhất hoặc tăng cường nền di truyền là sự phát triển trên diệnrộng các quần thể đã thích nghi với địa phương từ các nguyên liệu chất mầm chưa được cảithiện bằng phương pháp dài hạn có định hướng quần thể. Đây là phương pháp ít được sử dụngđể nâng cao di truyền.

10.1 Đánh giá khuynh hướng của cơ quan bạn về năng lực tiềm tàng để tiến157158 hành chọn giống cho các nhóm cây trồng cụ thể. [246; SH]

MÔ TẢ CỘT

Nhóm cây trồng¤ Ngũ cốc¤ Đậu ăn hạt¤ Cây lấy củ và rễ¤ Cây ăn quả¤ Cây rau¤ Cây thức ăn gia súc¤ Các cây lấy sợi¤ Thực vật lấy dầu¤ Các cây lấy đường

Nhóm cây trồng khácNăng lực chọn giống• Suy giảm • Ổn định • Tăng lên

Page 63: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 10. Nâng cao và mở rộng nền di truyền 61

10.2 Đối với mỗi chương trình chọn giống cây trồng mà cơ quan bạn đã tiến 157158hành, hãy liệt kê đơn vị phân loại/cây trồng đã xác định, các mục tiêu

cải tiến giống về các đặc tính hoặc các đặc điểm đặc trưng, vùng sinhthái nông nghiệp, và/ hoặc các hệ thống nông nghiệp, các ứng dụng tiếnbộ kỹ thuật, đưa ra một dự báo về tầm quan trọng của cải tiến giống đốivới an ninh lương thực, và chi tiết các nguồn gen, dạng các hoạt độngchọn giống cùng tham gia đã chủ trì, số nhân viên chuyên môn thamgia, sản phẩm đạt được cho đến nay và năm đạt được. [277; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình/ dự án/ hoạt động link:protabTên phân loài22 link:taxtab

Tên cây trồng23

Các đặc tính/ đặc điểm đã xác địnhVùng, các vùng sinh thái nông nghiệp/ Hệ thống, các hệ thống nôngnghiệp (đã được ứng dụng tiến bộ kỹ thuật)Ước tính tầm quan trọng của tiến bộ kỹ thuật đối với an ninh lươngthực tại vùng sinh thái nông nghiệp/ hệ thống nông nghiệp cụ thể• Giới hạn • Trung bình • Cao

Nguồn cung cấp gen¤ Ngân hàng gen địa phương¤ Ngân hàng gen quốc gia¤ Mạng lưới vùng/quốc tế¤ Ngân hàng gen của CGIAR¤ Tổ chức cộng đồng của nước phát triển¤ Tổ chức cộng đồng từ nước đang phát triển¤ Khu vực tư nhân

Nông dân tham gia chọn giống bao gồm:¤ Thiết lập các ưu tiên chọn tạo giống¤ Chọn lọc từ các dòng ổn định hoặc từ các giống thành phẩm (Chọn giống cùng

tham gia)¤ Chọn từ các quần thể cách li¤ Tiến hành các phép lai và/hoặc xác định bố mẹ

Số cán bộ chuyên trách gồmSản phẩm tạo raNăm có sản phẩm đưa ra

Page 64: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

62 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

10.3 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động nâng cao di 157158159

truyền (gồm cả mở rộng nền di truyền) mà cơ quan bạn tham gia. Hãychỉ rõ hình thức và lý do căn bản của mỗi hoạt động, chi tiết của cácvật liệu khởi đầu và các phương pháp để đánh giá đa dạng các vật liệu,và cho biết liệu nông dân có được cùng tham gia vào các hoạt động nàyhay không. [234; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của chương trình/ dự án/ hoạt động link:protabTên phân loài link:taxtabLoại hoạt động

¤ Tăng cường di truyền bằng cách chuyển các gen có đặc tính quý¤ CảI thiện quần thể thông qua sự hợp nhất hay mở rộng nền di truyền

Loại hoạt động khácLý do của hoạt động

¤ Kém hiệu quả trong chương trình chọn giống¤ Đặc tính quý không có trong các vật liệu chọn giống hiện tại¤ Dấu hiệu của nền di truyền hẹp

Lý do khác của hoạt độngĐánh giá đa dạng di truyền đã được thực hiện

¤ Các đánh dấu phân tử¤ Nghiên cứu phả hệ¤ Các phương pháp khác¤ Chưa có đánh giá nào được làm

Các vật liệu khởi đầu¤ Các giống địa phương/bản địa¤ Các giống được cải tiến đang sử dụng ở đất nước bạn¤ Các giống nhập nội¤ Các họ hàng hoang dại

Các nông dân tham gia¤ Xác lập các ưu tiên¤ Triển khai chương trình

22Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ23Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 65: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 10. Nâng cao và mở rộng nền di truyền 63

10.4 Hãy nhập vào nhận xét của bạn về những ưu tiên, các nhu cầu và nhữngtrở ngại để thực hiện, cơ hội cho các hoạt động tiếp theo ở mức tiểu vùnghoặc quốc gia, và các hoạt động hoặc sự trợ giúp cần thiết từ các tổ chứckhu vực và/hoặc quốc tế cho lĩnh vực ưu tiên này. [129; ]

Page 66: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

64 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

11 Đẩy mạnh nông nghiệp bền vững thông qua đa dạnghoá sản phẩm cây trồng và đa dạng hoá nguồn gentrong sản xuất

Biến đổi ở mức thấp hay không có sự biến đổi di truyền giữa và trong các giống cây trồng (tính đơnđiệu di truyền) có thể dẫn đến những rủi ro lớn cho hệ thống nông nghiệp (tổn thương di truyền).Chính vì vậy, phải cố gắng phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng để giảm thiểu tối đa nguy cơ tổn thươngdi truyền này. Muốn vậy, việc đánh giá đa dạng di truyền phải chính xác để đảm bảo mức độ đadạng di truyền mong muốn (biến dị di truyền) giữa và trong các giống cây trồng vào bất cứ lúc nàocó thể.

11.1 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động liên quan82160161166167

đến việc đánh giá hoặc cải tiến tính đa dạng trong và giữa các cây trồnghoặc sản phẩm cây trồng mà cơ quan bạn tham gia, cho biết loại câytrồng và các chủ đề, ấn phẩm có liên quan. [132; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên dự án link:protabTên phân loài24 link:taxtab

Tên cây trồng25

Các chủ đề gồm¤ Đánh giá/giám sát đa dạng dưới loài của các cây trồng¤ Gia tăng đa dạng dưới loài của các cây trồng¤ Đánh giá/giám sát sự đa dạng trong các hệ thống nông nghiệp¤ Tăng cường đa dạng trong các hệ thống nông nghiệp¤ Các phương pháp đa dạng cùng tham gia đã áp dụng

Tham khảo link:reftab

11.2 Cho biết những trở ngại chính trong nước đối với việc đa dạng hóa sản163

phẩm cây trồng và mở rộng đa dạng cây trồng. [250; SH]

¤ Những trở ngại về chính sách, pháp luật

¤ Những trở ngại về thương mại, thị trường

¤ Những trở ngại để chính thức phổ biến các vật liệu biến đổi là các giống cây

Khác (ghi cụ thể)

Page 67: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 11. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bên vững 65

11.3 Nếu trong nước có chính sách pháp luật hoặc những khuyến khích thị81163164166168

trường về đa dạng hóa cây trồng hoặc sản phẩm cây trồng, thì nhập vàobảng dưới đây các bậc phân loại và các cây trồng liên quan, các thamchiếu, loại khuyến khích và đưa ra dự đoán về mức độ tiếp cận của cácBên tham gia trong chính sách khuyến khích này cho phân loài hoặc câytrồng liên quan. [249; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên phân loài26 link:taxtab

Tên cây trồng27

Tham khảo link:reftab

Mô tả sự thúc đẩyMục tiêu sự thúc đẩy

¤ Năng suất cây trồng¤ Chế biến nông sản¤ Thị trường nông sản

Mức độ đạt được sự thúc đẩy• Khó khăn • Trung bình • Dễ dàng

11.4 Hãy đưa ra ý kiến của bạn về những ưu tiên, những nhu cầu và nhữngtrở ngại, các cơ hội để thực hiện các hoạt động tiếp theo ở mức quốc giahoặc tiểu vùng, và những hoạt động hay sự trợ giúp cần thiết từ các tổchức khu vực và/hoặc quốc tế đối với lĩnh vực ưu tiên này. [251; ]

24Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ25Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ26Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ27Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 68: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

66 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

12 Đẩy mạnh việc phát triển và thương mại hoá các giốngvà loài cây trồng chưa được quan tâm khai thác, sửdụng

Một trong những thay đổi đáng kể mang tính cách mạng trong nông nghiệp là con người ngày càngít phụ thuộc vào các loài cây lương thực. Tuy nhiên, hàng trăm loại cây vẫn đang được trồng trọt ởnhiều nơi trên thế giới. Nhiều loài trong số đó là những nguồn lương thực quan trọng và có thể sửdụng trực tiếp một cách phổ biến hoặc được biến đổi thành nguồn lương thực cho con người thôngqua những cải tiến về di truyền và nông học. Vì thế, cần phải tăng nhu cầu thị trường cũng như tăngcường giá trị và bảo tồn chúng một cách tốt nhất.

Các định nghĩa:

Các loài thực vật chưa được quan tâm khai thác sử dụng Bị bỏ quên nhưng dường như là thựcvật có ích, hoang dại hoặc đã được thuần hoá mà có tiềm năng kinh tế.

12.1 Nhập vào bảng dưới đây những phân loài hoặc những cây chính chưa83848688

169171172173175

được khai thác sử dụng đã được xác định trong nước, xắp xếp thứ tự ưutiên và cho biết chi tiết tiến trình phát triển và sử dụng bền vững chúngtrong tương lai ở trong nước. [139; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên phân loài28 link:taxtab

Tên cây trồng29

Sự ưu tiên của quốc gia• Thấp • Dưới trung bình • Trung bình • Trên trung bình • Cao

Bản đồ phân bố địa lý• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã có kế hoạchnhưng chưa được bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt độngđã tiến triển tốt • Các hoạt động đã hoàn thànhViệc mô tả/ đánh giá• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã có kế hoạchnhưng chưa được bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt độngđã tiến triển tốt • Các hoạt động đã hoàn thành

Cải tiến giống• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã lên kế hoạchnhưng chưa được bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt độngđã tiến triển tốt • Các hoạt động đã hoàn thành

Chế biến sau thu hoạch• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã lên kế hoạchnhưng chưa được bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt độngđã tiến triển tốt • Các hoạt động đã hoàn thành

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .28Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ29Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 69: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 12. Đẩy mạnh sự phát triển và thương mại hoá 67

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Thị trường• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã lên kế hoạchnhưng chưa bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt động đã tiếntriển tốt • Các hoạt động đã hoàn thành

Nhân giống từ hạt/ vật liệu thực vật• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã lên kế hoạchnhưng chưa được bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt độngđã tiến triển tốt • Các hoạt động đã hoàn thành

Tư liệu hóa trong các hệ thống thông tin• Không có hoạt động nào được lên kế hoạch • Các hoạt động đã lên kế hoạchnhưng chưa được bắt đầu • Một số hoạt động đang tiến hành • Các hoạt độngđã tiến triển tốt • Các hoạt động đã hoàn thành

12.2 Nhập vào bảng dưới đây hoạt động/chương trình/dự án mà liên quan 94171188194

đến sự phát triển hoặc thương mại hoá các loài hoặc các cây trồng chưađược quan tâm khai thác sử dụng, các giống địa phương và/hoặc các sảnphẩm "giàu đa dạng" mà cơ quan bạn tham gia, cho biết mỗi cây trồnghoặc loài, các tham chiếu, vùng địa lý và các chủ đề bao gồm. [290; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình/dự án/hoạt động link:protabMục tiêu

¤ Các loài hoặc cây trồng chưa được quan tâm khai thác sử dụng¤ Các giống địa phương¤ Các sản phẩm ’giàu đa dạng’

Tên phân loài link:taxtab

Tên cây trồngTham khảo link:reftabCác vùng quan tâm link:aretab

Các chủ đề bao gồm¤ Nghiên cứu¤ Cải tiến cây trồng¤ Cấp phát hạt giống¤ Xử lý nâng cấp¤ Phát triển thị trường¤ Nhận thức chung¤ Sự thay đổi chính sách

Các chủ đề khác của dự án

Page 70: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

68 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

12.3 Chỉ rõ khung chính sách/ pháp luật (gồm các chiến lược) thích hợp để87176 hỗ trợ cho sử dụng bền vững và khuyến khích thị trường các loài cây

trồng chưa khai thác sử dụng. [285; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Khung chính sách/luật pháp (bao gồm các chiến lược) link:reftab

12.4 Hãy đưa ra ý kiến của bạn về các ưu tiên, những nhu cầu và trở ngại đốivới việc thực hiện, cơ hội cho các hành động tiếp ở cấp quốc gia hoặctiểu vùng, và các kế hoạch hành động hoặc sự hỗ trợ cần thiết từ các tổchức quốc tế và khu vực đối với lĩnh vực ưu tiên này. [265; ]

Page 71: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 13. Hỗ trợ sản xuất và phân phối hạt giống 69

13 Hỗ trợ sản xuất và phân phối hạt giống

Khả năng cung ứng hạt giống và các vật liệu thực vật cho nông dân có thể bị hạn chế do sản xuấthạt giống thiếu và do hệ thống cung ứng hạt giống nghèo nàn. Các hoạt động trong lĩnh vực nàytạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác giữa các cơ quan chính phủ, các cơ quan thương mại với cáccơ quan phân phối, sản xuất hạt giống quy mô nhỏ.

13.1 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động liên quan 8992180

đến sản xuất và cấp phát hạt giống mà cơ quan bạn tham gia, các bậcphân loại, các cây trồng và các chủ đề trong đó, và các tham chiếu liênquan. [156; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình/ dự án/ hoạt động link:protab

Tên cây trồng/ nhóm cây trồng30

Tên phân loài31 link:taxtab

Các chủ đề bao gồm¤ Sản xuất hạt giống¤ Bảo quản hạt giống¤ Xử lý hạt giống¤ Kiểm tra chất lượng hạt giống¤ Phân phối hạt giống¤ Các hoạt động cơ sở có tham gia của cộng đồng¤ Các mối liên kết giữa phần cung cấp giống chính thống và không chính thống

Tham khảo link:reftab

13.2 Nhập vào bảng dưới đây cây trồng, nhóm cây trồng cần được công nhận 181

giống theo pháp luật ở trong nước, các cơ quan chịu trách nhiệm đăngký, thủ tục đăng ký và các tham chiếu liên quan. [147; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên cây trồng/ nhóm cây trồngCơ quan chịu trách nghiệm link:instabThủ tục kèm theo việc đăng ký

¤ Tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS)¤ Giá trị canh tác và sử dụng (VCU)¤ Những qui định cụ thể cho các giống địa phương

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

30Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ31Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ

Page 72: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

70 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Thủ tục khácTham khảo link:reftab

13.3 Nhập vào bảng dưới đây các ấn phẩm liên quan ở trong nước liệt kê các90

giống đã được công nhận và khuyến cáo sản xuất, chỉ rõ vùng địa lý,bậc phân loại hoặc cây trồng được nêu bật trong ấn phẩm đó. [149; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề của ấn phẩm link:reftabTên vùng link:aretab

Tên cây trồng32

Tên phân loài33 link:taxtab

13.4 Nhập vào bảng dưới đây các tiêu chuẩn chất lượng hạt giống được áp179

dụng ở trong nước bạn cho các cây trồng/nhóm cây trồng . [276; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên cây trồng/nhóm cây trồngTiêu chuẩn chất lượng hạt giống (độ thuần vật lý, sức nẩy mầm,v.v. . . )

¤ Dựa trên các nguyên tắc của ISTA¤ Dựa trên các nguyên tắc của AOSCA¤ Dựa trên các nguyên tắc về công bố chất lượng hạt giống của FAO¤ Dựa trên các nguyên tắc riêng của quốc gia¤ Dựa trên các nguyên tắc khác

Các tiêu chuẩn thuần di truyền¤ Dựa trên hệ thống của OECD¤ Dựa trên hệ thống riêng của quốc gia¤ Dựa trên hệ thống khác

32Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ33Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã được chỉ rõ

Page 73: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 13. Hỗ trợ sản xuất và phân phối hạt giống 71

13.5 Chỉ ra những trở ngại chính đối với công tác sản xuất hạt giống cho mỗi 184

cây trồng/nhóm cây trồng của các giống mới có sẵn ở thị trường trongnước. [155; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên cây trồng/ nhóm cây trồngTrở ngại

¤ Các giống kém thích nghi với điều kiện trồng trọt tại địa phương¤ Thiếu nguồn dự trữ hạt giống cơ sở/nền tảng¤ Thiếu hạt giống đã đăng kỹ/có chứng nhận¤ Thiếu nguồn hạt giống thương mại¤ Thiếu các nguồn vật liệu cây trồng sạch bệnh¤ Các phương tiện bảo quản hạt giống lạc hậu¤ Sức sống hạt yếu¤ Độ thuần cơ giới hạt giống thấp¤ Lợi ích và chi phí của đầu vào sản xuất đòi hỏi¤ Giá cả hạt giống quá cao so với giá cả hàng tiêu dùng¤ Các hệ thống phân phối hạt giống không thích hợp¤ Còn khoảng cách với nhà cung cấp giống¤ Các hệ thống cung cấp hạt giống không thích hợp

Trở ngại khác

13.6 Nhập vào bảng dưới đây dự tính tỷ lệ gieo trồng các giống mới hay 78

giống cải tiến cho mỗi loại cây trồng hoặc hệ thống canh tác chính ởtrong nước. [279; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên cây trồngƯớc tính tỷ lệ % diện tích các giống cải tiến được gieo trồngNguồn ước tính• Điều tra cây trồng • Đánh giá về mặt chuyên môn • Khác (ghi cụ thể)

Nguồn khác

Page 74: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

72 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

13.7 Liệt kê vào bảng dưới đây các giống đã đăng ký, đưa ra và được trồng 7890162

ngoài sản xuất, chỉ rõ kiểu, nguồn gốc, năm đăng ký và năm đưa rasản xuất (áp dụng khi nào), cho vùng sinh thái nông nghiệp nào, nhữngđặc điểm quan trọng và dự tính tỷ lệ phần trăm tổng diện tích gieo cấy.[150; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên cây trồngTên giống link:cultab

Kiểu• Giống địa phương • Giống cải tiến

Xuất xứ• Thuộc quốc gia • Được du nhập từ nước ngoàiNăm đăng kýNăm đưa raĐiều kiện sinh thái nông nghiệp mục tiêuƯớc tính tỷ lệ % diện tích gieo trồng của giốngCác đặc điểm quan trọng

13.8 Chỉ ra khung chính sách và/hoặc luật lệ phù hợp ở trong nước để phát181183184

triển và mở rộng các hệ thống hạt giống địa phương của các loại câytrồng và các giống cây trồng quan trọng đối với hộ nông dân sản xuấtnhỏ và liệt kê các loại cây trồng, các giống mang lại lợi nhuận. [151; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Mô tả khung chính sách/ pháp luậtTham khảo link:reftab

Tên cây trồng34

Tên giống35 link:cultab

Page 75: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 13. Hỗ trợ sản xuất và phân phối hạt giống 73

13.9 Có sự khuyến khích nào về sản xuất hạt giống chất lượng của các giống185

địa phương hay các cây trồng chưa được quan tâm khai thác sử dụnghay không? Nếu có, hãy giải thích những khuyến khích nào là phù hợp.[153; SH]

13.10 ở nước bạn có cơ chế nào phù hợp hỗ trợ việc tổ chức và mở rộng hiệp 186

hội những người trồng các giống địa phương hay không? [152; SH]

◦ Có ◦ Không

13.11 Hãy đưa ra những nhận xét của bạn về những ưu tiên, những nhu cầuvà những trở ngại đối với việc triển khai thực hiện, cơ hội cho nhữnghoạt động tiếp theo ở cấp quốc gia hoặc tiểu vùng, và những hoạt độnghay sự hỗ trợ cần thiết của các tổ chức quốc tế và/hoặc khu vực. [266; ]

34Tên cây trồng không cần đến nếu giống đã được chỉ rõ35Không yêu cầu tên giống nếu tên cây trồng đã được ghi rõ

Page 76: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

74 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

14 Phát triển thị trường mới cho các giống địa phương vàcác sản phẩm "Giàu tính đa dạng"

Các hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống đầy ắp các giống và loài cây trồng đa dạng. Hiện đạihoá nông nghiệp cùng với sự thâm canh hoá là một nguyên nhân cơ bản của việc xói mòn sự đadạng đó. Hàng loạt các giống cây trồng bản địa thích ứng với địa phương lần lượt bị thay thế bởicác giống cây trồng mới phù hợp với nông nghiệp thâm canh. Do đó, một số ít các giống cải tiếnđã thay thế các giống địa phương cũ chiếm lĩnh thị trường trao đổi buôn bán. Hậu quả là, nông dândần dần không quan tâm đến việc duy trì đa dạng nguồn gen các dòng và các giống bản địa truyềnthống nữa. Khuynh hướng này cần phải được đảo ngược lại bằng cách tăng nhu cầu sử dụng đốivới các giống truyền thống và các vật liệu giàu tính đa dạng di truyền trên thị trường. Điều này sẽkhuyến khích nông dân duy trì sự đa dạng các giống cây trồng từng thích nghi với địa phương trênđồng ruộng của họ như là các "Tập đoàn sống" của nguồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông (PGRFA).

14.1 Nhập vào bảng dưới đây những khung chính sách pháp luật (gồm cả các95190 chiến lược) phù hợp để hỗ trợ việc phát triển thị trường mới và các sản

phẩm "giàu đa dạng". [286; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Chính sách pháp luật/ khung pháp lý (bao gồm các chiến lược) link:reftab

14.2 Mô tả trong bảng dưới đây, đối với mỗi phân loài hoặc cây trồng liên93187 quan, tình trạng thị trường và đưa ra số lượng tương đối các giống địa

phương hiện có trên thị trường và tiềm năng kinh tế lớn của chúng trongviệc phát triển các thị trường mới. [159; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên phân loài36 link:taxtab

Tên cây trồng37

Tình trạng của thị trường hiện nay¤ Các thị trường được thiết lập và mở rộng tốt¤ Một số lượng hạn chế của các thị trường mới đã được khai thác¤ Những thị trường cũ được mở rộng và một số thị trường mới được phát triển¤ Những nỗ lực đang được tiến hành nhằm phát triẻn các thị trường mới¤ Hiện tại không có nỗ lực nào được tiến hành để phát triển các thị trường mới

Số lượng giống địa phương ngoài thị trườngcòn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

36Tên đơn vị phân loại không cần nếu cây trồng đã đợc chỉ định37Tên cây trồng không cần đến nếu đơn vị phân loại đã được chỉ rõ

Page 77: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 14. Phát triển các thị trường mới 75

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Số lượng giống địa phương có tiềm năng kinh tế để phát triển thịtrường mới

14.3 Mô tả những nỗ lực nhằm phát triển quá trình gia tăng giá trị của các 188

sản phẩm giàu tính đa dạng cho các mục tiêu thương mại. [163; SH]

14.4 Chỉ ra khuyến khích đã được kiểm tra hoặc được triển khai nhằm thúc 192193đẩy thị trường cho các giống cây trồng địa phương và các sản phẩm

"giàu đa dạng". [271; SH]

¤ Các hệ thống đăng ký giống đặc quyền

¤ Nông nghiệp hữu cơ

¤ Việc gán nhãn cho sản phẩm sử dụng các giống cây trồng không đúng tiêu chuẩn

¤ Tăng cường sự hợp tác của các hãng sản xuất

¤ Khởi xướng trong các trường học

¤ Các hội chợ đường phố

Khác (ghi cụ thể)

14.5 Cho biết những trở ngại đối lại sự gia tăng thị trường cho các giống địa 95217phương và các sản phẩm "giàu đa dạng" ở trong nước. [162; SH]

¤ Tập trung vào các giống mới của các cây trồng chính

¤ Các tiêu chuẩn đồng điệu trong nước không khuyến khích các sản phẩm ’giàu đa dạng’

¤ Việc phát triển hoặc thành lập các thị trường cho các giống địa phương không phải làmột ưu tiêu cấp quốc gia

¤ Thiếu sự hỗ trợ về tài chính

¤ Thiếu đội ngũ được đào tạo

¤ Sự nản lòng ở trong nước

¤ Các hạn chế về chế biến công nghiệp

¤ Không đủ hạt giống hoặc vật liệu thực vật

¤ Các giới hạn của pháp luật

¤ Thiếu nhu cầu tiêu dùng

Khác (ghi cụ thể)

Page 78: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

76 Sử dụng Tài nguyên di truyền thực vật

14.6 Hãy đưa ra những ý kiến của bạn về những ưu tiên, những nhu cầu vànhững trở ngại đối với việc triển khai thực hiện, cơ hội thực hiện cáchoạt động tiếp theo ở cấp quốc gia hoặc tiểu vùng, và những hoạt độnghay sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và/hoặc khu vực. [267; ]

Page 79: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 15. Xây dựng các Chương trình Quốc gia mạnh 77

15 Xây dựng các Chương trình Quốc gia mạnh

Các chương trình quốc gia là nền tảng cho những nỗ lực toàn cầu nhằm mục đích bảo tồn và sửdụng bền vững nguồn tài nguyên di truyền thực vật (PGR). Chúng cung cấp cơ sở cho việc pháttriển chiến lược về tài nguyên di truyền thực vật một cách hợp lý, cân bằng các hoạt động sử dụngvà bảo tồn in-situ, ex-situ, cung cấp các điều kiện cho sự tiếp cận, hoạt động an toàn, chia sẻ lợi íchvà chuyển giao công nghệ. Nhìn chung, các chương trình quốc gia bao gồm đại diện từ phía chínhphủ, tư nhân, hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ (NGOs) có liên quan đến các hoạt động về tàinguyên di truyền thực vật trong nước. Các chương trình quốc gia lớn nỗ lực cải thiện các mối liênkết mang tính chất cơ quan và khu vực, phát triển năng lực của quốc gia về các mặt khoa học, kỹthuật, quản lý và chính sách.

15.1 Nhập vào bảng dưới đây cơ quan thuộc nhà nước (sở, ủy ban,v.v..) có 9697199

chức năng quản lý nhà nước chịu trách nhiệm điều phối và/hoặc tạođiều kiện cho các hoạt động về PGRFA ở trong nước, chỉ rõ năm thànhlập, chức năng nhiệm vụ, danh sách các Bên tham gia đại diện và cáccuộc họp định kỳ. [171; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên của chủ thể link:instabNăm thành lậpNăm tổ chức lại gần đây nhấtĐiều kiện ràng buộc thêm

¤ Các tài nguyên di truyền cây rừng¤ Các tài nguyên di truyền động vật

Mô tả các mục đíchTần suất các cuộc họp• Hàng quý trong năm • Hai lần một năm • Hàng năm • Hai năm một lần• Ba năm một lần • Không thường xuyên • Khác

Ngày của cuộc họp gần nhất (YYYY/MM)Các thành viên tham gia

¤ Các nhà chọn giống cây trồng¤ Người nông dân¤ Khu vực tư nhân¤ Các tổ chức phi chính phủ¤ Các trường đại học¤ Các Ngân hàng gen quốc gia¤ Các tổ chức cộng đồng¤ Bộ Nông nghiệp và PTNT¤ Bộ Tài nguyên và Môi trường

Các thành viên khác

Page 80: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

78 Xây dựng tổ chức và năng lực

15.2 Nhập vào bảng dưới đây chi tiết của chương trình quốc gia về bảo tồn97198 và sử dụng bền vững PGRFA, chỉ ra những lĩnh vực hoạt động của GPA

được chương trình đó bao hàm. [167; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình link:protabTham khảo link:reftab

15.3 Nhập vào bảng dưới đây chức danh, vị trí, tên và địa chỉ của người được97

cơ quan Đầu mối quốc gia bổ nhiệm chính thức để báo cáo quá trìnhthực hiện Kế hoạch hành động toàn cầu tới Tổ chức Lương Nông Quốctế (FAO). [177; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên của Đầu mối link:pertabNgày triệu tập (YYYY/MM)

15.4 Mô tả khung pháp lý quy định việc thành lập chiến lược quốc gia, kế98195 hoạch và chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững PGRFA (thí dụ:

địa chỉ nơi phát hành, tiêu đề của văn bản pháp lý và hiện trạng củavăn bản pháp lý). [181; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tham chiếu tới khung pháp lý link:reftabMô tả khung pháp lýChương trình quốc gia trong khuôn khổ pháp lý

¤ Điều khoản nghi thức¤ Điều khoản pháp luật¤ Điều khoản hành chính

Page 81: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 15. Xây dựng các Chương trình Quốc gia mạnh 79

15.5 Nhập vào bảng dưới đây các thoả thuận được ký kết về PGRFA và/hoặc196

công ước quốc tế được Nhà nước phê chuẩn, chỉ rõ cấp thẩm quyền giảiquyết, cơ quan chịu trách nhiệm thi hành, cơ quan Đầu mối quốc giacho Thỏa thuận/Công ước, các tham khảo cho các báo cáo triển khai, vàlĩnh vực ưu tiên trong kế hoạch hành động toàn cầu mà quốc gia đượchưởng lợi nhiều nhất. [185; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên của thỏa thuận/công ước link:agrtabTham khảo hiệp định link:reftabCơ quan thực hiện link:instab

Thỏa thuận với Đầu mối quốc gia link:pertabCác báo cáo thi hành link:reftab

Các lĩnh vực GPA ích lợi nhất¤ Điều tra và kiểm kê PGRFA¤ Hỗ trợ việc quản lý trên đồng ruộng PGRFA¤ Trợ giúp cho nông dân trong những hoàn cảnh bị thảm hoạ¤ Tăng cường bảo tồn In-situ các loài hoang dại gần gũi với cây trồng¤ Duy trì các tập đoàn bảo tồn ex-situ đang có¤ Nhân lại các tập đoàn bảo tồn ex-situ đang bị đe dọa¤ Hỗ trợ việc thu thập được lập kế hoạch và có mục đích PGRFA¤ Mở rộng các hoạt động bảo tồn ex-situ¤ Mở rộng việc mô tả, đánh giá và số lượng các tập đoàn hạt nhân¤ Đẩy mạnh việc nâng cao và mở rộng nền di truyền¤ Đẩy mạnh nông nghiệp bền vững¤ Tăng cường phát triển và thương mại hoá những loài và cây trồng chưa được

quan tâm khai thác sử dụng¤ Hỗ trợ việc sản xuất và phân phối hạt giống¤ Phát triển các thị trường mới cho các giống địa phương và các sản phẩm ’giàu

đa dạng’¤ Xây dựng các chương trình quốc gia mạnh¤ Đẩy mạnh các mạng lưới PGRFA¤ Xây dựng các hệ thống thông tin toàn diện về PGRFA¤ Phát triển các hệ thống giám sát cảnh báo sớm đối với sự mất mát PGRFA¤ Mở rộng và cải tiến giáo dục và đào tạo¤ Nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của công tác bảo tồn và sử dụng PGRFA

15.6 Đưa vào bảng dưới đây một ước tính về khuynh hướng hiện tại trong 197199Chương trình Quốc gia về: [263; NFP]

Page 82: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

80 Xây dựng tổ chức và năng lực

MÔ TẢ CỘT

Số lượng các chuyên gia kỹ thuật làm việc trong Chương trình quốcgia• Giảm xuống • Ổn định • Tăng lên

Số lượng các chuyên gia pháp lý làm việc trong Chương trình quốcgia• Giảm xuống • Ổn định • Tăng lên

Số lượng các chuyên gia quản lý/chính sách làm việc trong Chươngtrình quốc gia• Giảm xuống • Ổn định • Tăng lên

15.7 Có những hội thảo và hội nghị nào của những người và những cơ quan199

liên quan đã tổ chức để xem xét lại các hoạt động quốc gia về bảo tồnvà sử dụng PGRFA hay không? [182; NFP]

◦ Có ◦ Không

15.8 Hãy thêm vào ý kiến của bạn về những cơ hội, thách thức, những nhucầu, những trở ngại và những ưu tiên cấp quốc gia nhằm xây dựng vàcủng cố các cơ sở và nâng cao năng lực quốc gia về bảo tồn và đẩy mạnhsử dụng bền vững PGRFA. [186; ]

Page 83: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 16. Đẩy mạnh xây dựng các màng lưới PGRFA 81

16 Xúc tiến xây dựng màng lưới tài nguyên di truyền thựcvật phục vụ mục tiêu lương nông

Mạng lưới các hoạt động thích hợp trên các chủ đề có liên quan là một phương pháp hiệu quả đốivới việc bảo tồn, sử dụng và làm giàu thêm nguồn gen cây trồng. Các mạng lưới chức năng tồn tạiđộc lập thúc đẩy sự chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như việc sử dụng rộng rãi hơn nguồn gencây trồng cho các lợi ích chung, như xây dựng các lĩnh vực ưu tiên mang tính khu vực và toàn cầutrong việc bảo tồn nguồn gen, làm tăng và phong phú thêm nguồn gen di truyền. Với những lí donày, việc thiết lập các mạng lưới mới và củng cố các mạng lưới hiện hành là một ưu tiên hàng đầu.

16.1 Liệt kê vào bảng dưới đây tên và tên viết tắt của tất cả các mạng lưới 200

PGRFA mà quốc gia là một thành viên tích cực, các cơ quan tham gia,người đầu mối quốc gia của mạng lưới, và cho biết vai trò hoạt động củahọ là khu vực hay toàn cầu. [187; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên mạng lưới link:instabMô tả hoạt động mạng lưới link:protab

Đầu mối quốc gia của mạng lưới link:pertab

16.2 Cho biết sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ đã đưa ra để hỗ trợ cho các 202hoạt động của mạng lưới. [188; NFP]

¤ Hỗ trợ tài chính trực tiếp thông qua hội phí từ hội viên

¤ Chi phí đi lại tham dự các hội nghị

¤ Chi phí xuất bản

¤ Giám định kỹ thuật trong các hoạt động liên doanh

¤ Tổ chức và đăng cai tổ chức các hội thảo của mạng lưới

¤ Cơ sở hạ tầng của cơ sở để tham gia các hoạt động liên doanh

¤ Hỗ trợ việc quản lý thông tin

Khác (ghi cụ thể)

Page 84: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

82 Xây dựng tổ chức và năng lực

16.3 Cho biết những lợi ích chủ yếu mang lại cho đất nước thông qua các 202mạng lưới PGRFA. [192; NFP]

¤ Chuyển giao công nghệ

¤ Bảo quản đúp an toàn nguồn gen

¤ Cải tiến cách tiếp cận thị trường cho các sản phẩm của PGRFA

¤ Trao đổi nguồn gen

¤ Gia tăng sự tham gia của bên tham gia

¤ Tiếp cận các nguồn tài chính thông qua sự tham gia

¤ Tăng cường cơ sở vật chất nghiên cứu

¤ Chia sẻ những trách nhiệm cho các hoạt động mạng lưới

¤ Trao đổi các chuyên gia kỹ thuật

¤ Đào tạo cho các nhà khoa học của chương trình quốc gia

¤ Trao đổi thông tin

¤ Tiếp cận với các kết quả nghiên cứu tiên tiến

¤ Phối hợp mô tả và đánh giá nguồn gen

¤ Nâng cao nhận thức về PGRFA

¤ Tránh những nghiên cứu trùng lặp

Khác (ghi cụ thể)

16.4 Cho biết những trở ngại chủ yếu ảnh hưởng đến sự tham gia có hiệu quả202

của quốc gia bạn trong các mạng lưới về PGRFA của khu vực và/hoặcquốc tế. [193; NFP]

¤ Thiếu nguồn tài chính

¤ Quản lý mạng lưới kém và không hiệu quả

¤ Hoạt động mạng lưới không phải là một ưu tiên của quốc gia

¤ Các chính sách quốc gia hạn chế khả năng của đất nước trong việc chia sẻ nguồn gen

¤ Các quan hệ song phương cho thấy có lợi ích hơn quan hệ đa phương

¤ Lợi ích của việc tham gia mạng lưới không rõ ràng

¤ Các đối tác phù hợp cho mạng lưới chưa được phát hiện

¤ Không có sự thỏa thuận nào về chia sẻ lợi ích giữa các đối tác có tiềm năng

¤ Các đối tác quốc gia hoặc các bên tham gia phù hợp không được xác định

¤ Không tồn tại trở ngại nào

Khác (ghi cụ thể)

Page 85: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 16. Đẩy mạnh xây dựng các màng lưới PGRFA 83

16.5 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động được thực99201 hiện thông qua sự hợp tác của cơ quan bạn với mạng lưới PGRFA.

[191; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình/dự án/hoạt động link:protab

16.6 Liệt kê vào bảng dưới đây các ấn phẩm mà cơ quan bạn đã tích cực 201

đóng góp về nội dung của các hoạt động của màng lưới. [189; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đề của ấn phẩm link:reftabTên của mạng lưới link:instab

16.7 Hãy đưa ý kiến nhận xét thêm của bạn về việc đẩy mạnh các mạng lướivề PGRFA và sự tham gia tích cực của bạn vào đó. [195; ]

Page 86: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

84 Xây dựng tổ chức và năng lực

17 Xây dựng hệ thống thông tin toàn diện và dễ hiểu vềtài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lươngnông

Quản lý thông tin đóng vai trò then chốt trong việc bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền thựcvật phục vụ mục tiêu lương nông (PGRFA). Bao gồm việc thu thập và xử lý dữ liệu, tư liệu hóa,tổng kết và phổ biến thông tin theo cách dễ hiểu đến người sử dụng. Một hệ thống thông tin toàndiện sẽ nhìn nhận kiến thức bản địa vốn có và kết hợp nó với kiến thức khoa học hiện đại để tiếpcận một cách tốt nhất với phương pháp bảo tồn và sử dụng cả hai hình thức ex-situ và in-situ, nhằmmục đích duy trì sự đa dạng tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông (PGRFA).Hiệu quả của các hệ thống thông tin về PGRFA được nâng cao nhờ việc quản lí số liệu bằng máytính, và phổ biến thông tin bằng hình thức điện tử cho người sử dụng.

17.1 Có những Hệ thống quản lý dữ liệu và thông tin nào được chuẩn hóa204

giữa các cơ quan tham gia vào các hoạt động của Chương trình Quốcgia trong nước? [196; NFP]

◦ Có ◦ Không

17.2 Ước tính số các Bên tham gia vào GPA ở trong nước đã có trang bị máy218tính. [197; NFP]

◦ Không có

◦ Một vài (1-33%)

◦ Nhiều (34-66%)

◦ Phần lớn (67-99%)

◦ Tất cả

17.3 Cho biết kiểu kết nối Internet sẵn có ở cơ quan bạn. [198; SH]203218 ◦ Liên tục

◦ Quay số

◦ Không có

17.4 Nhập vào bảng dưới đây các chương trình/dự án/hoạt động mà cơ quan203204205207

bạn tham gia nhằm khai thác dữ liệu và các hệ thống quản lý thông tinvề PGRFA ở trong nước. [201; SH]

Page 87: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 17. Xây dựng các hệ thống thông tin toàn diện và dễ hiểu 85

MÔ TẢ CỘT

Tên chương trình/ dự án/ hoạt động link:protab

17.5 Nhập vào bảng dưới đây các hệ thống thông tin tài nguyên di truyền 206

thực vật quốc tế (thí dụ: WIEWS, SINGER, IPGRI DGC, v.v..) đã đượctham khảo và chỉ rõ tần suất tham khảo. [202; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của hệ thống link:protab

Tần suất tư vấn• Thấp • Trung bình • Cao

17.6 Liệt kê vào bảng dưới đây hệ thống thông tin được sử dụng hiện nay để 131203204205207

quản lý PGRFA và/hoặc quản lý dữ liệu kho hạt giống, xác định các đặcđiểm, chức năng và mức độ sử dụng. [203; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của hệ thống link:systabMức độ sử dụng• Thấp • Dưới trung bình • Trung bình • Trên trung bình • Cao

Tần suất kiểm tra chất lượng dữ liệu• Không khi nào • Thỉnh thoảng • Thường xuyên

17.7 Hãy đưa ra những nhận xét thêm của bạn về các cơ hội, thách thức,những nhu cầu, những trở ngại và sự ưu tiên của quốc gia về phát triểncác hệ thống thông tin toàn diện để quản lý và sử dụng có hiệu quả đadạng cây trồng. [205; ]

Page 88: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

86 Xây dựng tổ chức và năng lực

18 Phát triển các Hệ thống giám sát và cảnh báo sớm đốivới sự mất mát tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông

Sự xói mòn các nguồn tài nguyên di truyền thực vật có thể xảy ra trong các tập đoàn ex-situ, trênđồng ruộng và ở trong tự nhiên. Tuy nhiên, hiếm khi có được cơ chế chính thức nhằm giám sátnhững điều kiện khiến cho các nguồn tài nguyên di truyền thực vật rơi vào tình trạng nguy hiểm, đểtổng hợp thông tin và để có hành động kịp thời. Lĩnh vực hoạt động này nhằm mục đích xác địnhcác nguyên nhân cơ bản của sự xói mòn di truyền, khuyến khích việc giám sát ở mức quốc gia, khuvực hay toàn cầu, và thiết lập các cơ chế để đảm bảo rằng thông tin sẽ được chuyển đến những cơsở thích hợp được chỉ định chịu trách nhiệm phân tích, điều phối và hành động.

18.1 Có mối đe dọa nào có thể nhận ra về xói mòn và xâm hại di truyền ở100trong nước không? [206; NFP]

◦ Có ◦ Không

18.2 Nhập vào bảng dưới đây tham chiếu để xác định được sự mất mát101

PGRFA được báo cáo bởi các nhà chức trách tới Hệ thống toàn cầucủa FAO về PGRFA. [262; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Các tham chiếu link:reftab

18.3 Sự cần thiết để đánh giá xói mòn di truyền và sự tổn thương di truyền100

tại quốc gia có được thừa nhận không? [207; NFP]

◦ Có ◦ Không

18.4 Nếu có, thì có cơ chế nào phù hợp với quốc gia để đánh giá xói mòn di100

truyền ở cả hai phương thức bảo tồn in-situ và ex-situ không? [208; NFP]

◦ Có, chỉ cho khu bảo tồn nội vi

◦ Có, chỉ cho khu bảo tồn ex-situ

◦ Có, cho cả khu bảo tồn in-situ và ex-situ

◦ Không có cơ chế phù hợp cho việc đánh giá sự xói mòn di truyền

Page 89: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 18. Phát triển các Hệ thống giám sát và cảnh báo sớm 87

18.5 Cho biết các cơ chế đã dùng để giám sát xói mòn di truyền tại quốc gia. 100[209; NFP]

¤ Điều tra và kiểm kê đất đai

¤ Sự đánh giá tác động của môi trường

¤ Quản lý ngân hàng gen

¤ Theo dõi các báo cáo về những thay đổi trong sử dụng đất

Khác (ghi cụ thể)

18.6 Mô tả những trở ngại phải đối mặt tại quốc gia trong quá trình giám 100

sát xói mòn di truyền. [211; NFP]

¤ Đánh giá xói mòn di truyền không phải là một ưu tiên hàng đầu của quốc gia

¤ Nhu cầu về đánh giá xói mòn di truyền không được thừa nhận

¤ Thiếu đội ngũ có kỹ năng

¤ Thiếu công nghệ phù hợp

¤ Thiếu nguồn tài chính

¤ Không có trở ngại quan trọng nào đối với việc theo dõi xói mòn gen đang diễn ra trongđất nước

Khác (ghi cụ thể)

18.7 Nhập vào bảng dưới đây dự án mà cơ quan bạn tham gia, liên quan đến 100

việc đánh giá mức độ nghiêm trọng và tỷ lệ xói mòn nguồn gen. [210; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên dự án link:protab

Page 90: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

88 Xây dựng tổ chức và năng lực

18.8 Hãy đưa ra ý kiến của bạn về phát triển và sử dụng các hệ thống cảnhbáo sớm, những trở ngại và cơ hội, và qui mô của sự hỗ trợ cần thiếttừ bên ngoài để phát triển và sử dụng các hệ thống cảnh báo sớm phùhợp nhằm giám sát xói mòn nguồn gen của PGRFA và sự tổn thương ditruyền gây ra bởi sự xói mòn này tại đất nước. [213; ]

Page 91: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 19. Mở rộng và cải tiến việc giáo dục và đào tạo 89

19 Mở rộng và cải tiến việc giáo dục và đào tạo về tàinguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương nông

Việc bảo tồn và sử dụng nguồn tài nguyên di truyền cây trồng và các loài cây hoang dại có quanhệ với chúng, đòi hỏi phải có sự giao lưu đào tạo và giáo dục trong một phạm vi các đề tài có liênquan với nhau. Xa hơn nữa, cần thiết phải có những khoá đào tạo đặc biệt nhằm nâng cao và nângcấp khả năng của những người có vai trò trong việc bảo tồn và sử dụng nguồn tài nguyên di truyềnthực vật phục vụ mục tiêu lương nông (PGRFA). Hoạt động nâng cao năng lực này có thể sẽ đượctổ chức ở tầm quốc gia, khu vực hay quốc tế. Với những thay đổi nhỏ trong chương trình giảng dạy,các trường đại học có các chương trình sinh học hay phát triển nông nghiệp sẽ tổ chức một cáchthường xuyên hay định kỳ các khoá giáo dục và huấn luyện cần thiết về bảo tồn đa dạng di truyềnthực vật.

19.1 Nhập vào bảng dưới đây các khoá đào tạo cho bất kỳ lính vực nào của 4980103105114124125127135140146153165174182189197201210

20 lĩnh vực hoạt động ưu tiên GPA mà nhân viên của cơ quan bạn đãtiếp nhận và chỉ rõ số lượng người được đào tạo. [282; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên của khóa huấn luyện link:protabCác lĩnh vực hoạt động của GPA đã xác định

¤ 1. Điều tra và kiểm kê PGRFA¤ Phân loại học¤ Sinh vật học quần thể¤ Thực vật học dân tộc¤ Điều tra sinh thái nông nghiệp và vùng sinh thái¤ Kiến thức bản địa¤ 2. Trợ giúp việc quản lý trên đồng ruộng và cải tiến PGRFA¤ 3. Giúp đỡ nông dân trong các hoàn cảnh bị thảm hoạ để phục hồi các hệ thống

nông nghiệp¤ 4. Khuyến khích bảo tồn in situ các loài hoang dại gần gũi với cây trồng và Các

cây hoang dại dùng cho sản xuất lương thực¤ 4.1. Quản lý những vùng được bảo vệ¤ 5. Duy trì các tập đoàn ex situ hiện hành¤ 6. Nhân lại các mẫu giống bảo tồn ex-situ bị đe doạ¤ 7. Hỗ trợ việc việc lập kế hoạch và thu thập cây trồng mục tiêu của PGRFA¤ 8. Mở rộng các hoạt động bảo tồn ngoại vi¤ 8.1. Bảo tồn ex-situ của những thực vật sinh sản vô tính và bằng hạt giống khó

tính recalcitral¤ 9. Mở rộng việc mô tả, đánh giá và số lượng các tập đoàn hạt nhân tạo điều liện

thuận lợi cho sử dụng¤ 9.1. Mô tả và/hoặc đánh giá nguồn gen¤ 9.2. Đánh giá trên đồng ruộng¤ 10. Gia tăng dần các nỗ lực làm nâng cao di truyền và tăng nguồn di truyền gốc¤ 10.1. Chọn tạo giống thực vật¤ 11. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp bền vững thông qua đa dạng hoá sảm phẩm

cây trồng và mở rộng đa dạng trong các cây trồngcòn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 92: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

90 Xây dựng tổ chức và năng lực

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

¤ 12. Khuyến khích việc phát triển và làm hàng hoá các cây trồng và các loài chưađược khai thác sử dụng

¤ 13. Hỗ trợ việc sản xuất và cấp phát hạt giống¤ 14. Phát triển các thị trường mới cho các giống địa phương và các sản phẩm

"giàu đa dạng"¤ 15. Xây dựng các chương trình quôc gia mạnh¤ 16. Đẩy mạnh các mạng lưới về PGRFA¤ 17. Xây dựng các hệ thống thông tin toàn diện về PGRFA¤ 18. Phát triển các hệ thống giám sát và cảnh báo sớm sự mất mát PGRFA¤ 19. Mở rộng và nâng cấp Giáo dục và Đào tạo¤ 20. Nâng cao nhận thức của nhân dân về giá trị của bảo tồn và sử dụngPGRFA

Số nhân viên tham gia

19.2 Liệt kê vào bảng dưới đây chủ đề mà cơ quan bạn coi là một ưu tiên đào208

tạo cho nhân viên và đâu là chủ đề hiện tại chưa được đưa vào trongchương trình đào tạo nào ở quốc gia của bạn hoặc khu vực. [215; SH]

MÔ TẢ CỘT

Chủ đề của khóa đào tạoKhông sẵn có• ở mức Quốc gia • ở mức Khu vực

19.3 Những báo cáo nào sau đây mô tả tốt nhất về giáo dục và đào tạo về76209 PGRFA tại đất nước? [214; NFP]

¤ Không có chiến lược quốc gia về giáo dục và đào tạo

¤ Không có chiến lược quốc gia, nhưng có sự đào tạo thích hợp được trù bị

¤ Một chiến lược hiện có, nhưng không được triển khai xứng đáng

¤ Một chiến lược hiện có và được triển khai xứng đáng

¤ Giáo dục bậc đại học được đưa ra cho các sinh viên có liên quan

Khác (ghi cụ thể)

Page 93: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 19. Mở rộng và cải tiến việc giáo dục và đào tạo 91

19.4 Nếu các điều kiện giáo dục và đào tạo về bảo tồn và sử dụng PGRFA208

sẵn có ở trong nước, hãy cho biết mức độ của những cơ hội này. [216; NFP]

◦ Có đủ các cơ hội giáo dục và đào tạo trong nước

◦ Có vài cơ hội giáo dục và đào tạo trong nước

◦ Các cơ hội về giáo dục và đào tạo ở trong nước là hiếm và không thích hợp

◦ Khác (ghi cụ thể)

19.5 Cho biết khả năng của các cơ hội đào tạo bậc đại học trong khu vực về 208

các chủ đề liên quan đến bảo tồn và sử dụng PGRFA. [219; NFP]

◦ Có đủ các cơ hội về đào tạo bậc đại học trong khu vực

◦ Có vài cơ hội về đào tạo bậc đại học, nhưng không đáp ứng được nhu cầu của chúng ta

◦ Không có các cơ hội về đào tạo bậc đại học trong khu vực và không có đội ngũ cán bộcủa chương trình quốc gia tham gia các khóa đào tạo ở trường đại học cả ở trong hoặcngoài khu vực

◦ Không có các cơ hội về đào tạo bậc đại học trong khu vực, nhưng đội ngũ cán bộ củachương trình quốc gia tham gia các khóa đào tạo tại trường đại học ở ngoài khu vực

◦ Khác (ghi cụ thể)

19.6 Cho biết khả năng của các cơ hội huấn luyện ngắn hạn trong khu vực 208

về các chủ đề ưu tiên liên quan đến bảo tồn và sử dụng PGRFA. [275; NFP]

◦ Có đủ các cơ hội đào tạo khóa ngắn hạn ở trong khu vực

◦ Có vài cơ hội đào tạo khóa ngắn hạn ở trong khu vực, nhưng chúng không đáp ứng đủnhu cầu

◦ Không có các cơ hội đào tạo khóa ngắn hạn ở trong khu vực và không có đội ngũ cánbộ của chương trình quốc gia tham gia vào các khóa huấn luyện nào tổ chức ở tronghoặc ngoài khu vực

◦ Không có các cơ hội đào tạo khóa ngắn hạn ở trong khu vực, nhưng đội ngũ cán bộ củachương trình quốc gia có tham gia vào các khóa huấn luyện tổ chức ở ngoài khu vực

◦ Khác (ghi cụ thể)

Page 94: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

92 Xây dựng tổ chức và năng lực

19.7 Cho biết những cản trở lớn nhất đến việc huấn luyện về PGRFA ở trong 208nước. [220; NFP]

¤ Thiếu nhận thức về nhu cầu đào tạo trong nước

¤ Thiếu đội ngũ cán bộ đã được đào tạo trong nước để bổ sung cho đào tạo

¤ Thiếu nguồn tài chính

¤ Sự thiếu thốn các tài liệu phương sách để cải tiến các chương trình huấn luyện hiện có

¤ Sự thiếu thốn nguồn nhân lực để triển khai đào tạo có chất lượng

¤ Sự thay đổi nhân sự

¤ Không có những cản trở trầm trọng tới các hoạt động đào tạo

Khác (ghi cụ thể)

19.8 Hãy đưa ra những nhận xét của bạn về việc thiết lập, cải tiến và mởrộng những điều kiện thuận lợi của việc đào tạo về bảo tồn và sử dụngbền vững PGRFA, và về quy mô của sự trợ giúp cần thiết từ bên ngoàinhằm triển khai các chương trình giáo dục, đào tạo trong nước. [221; ]

Page 95: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 20. Nâng cao nhận thức cộng đồng 93

20 Nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của việc bảotồn và sử dụng tài nguyên di truyền thực vật phục vụmục tiêu lương nông

Nâng cao nhận thức cộng đồng là một yêu cầu cấp thiết đối với việc bảo tồn, đặc biệt là ở nhữngnước có sự xói mòn nguồn gen nhanh và trên diện rộng. Nhìn chung, không phải lúc nào cộng đồngcũng có một nhận thức đầy đủ về ảnh hưởng của PGRFA đối với nền kinh tế và môi trường, cũngnhư tính nguy kịch và cấp bách cần thiết phải bảo tồn PGRFA. Điều đó có thể khắc phục bằng cácthông tin nghe nhìn hay giáo dục đại chúng. Những hoạt động thảo luận và truyền thông là hai mặtcủa biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và đánh giá đúng đắn của cộng đồng về sự cần thiết và lợiích của việc bảo tồn PGRFA.

20.1 Có nhận thức chung tốt về giá trị của việc bảo tồn PGRFA tại quốc gia 213không? [222; NFP]

◦ Nhân dân nhìn chung không ý thức được

◦ Nhận thức của nhân dân bị hạn chế

◦ Nhận thức của nhân dân là vừa lòng

◦ Nhận thức của nhân dân là rất tốt

◦ Khác (ghi cụ thể)

20.2 Chương trình nhận thức cộng đồng có được phát triển tốt ở trong nước 213không ? [223; NFP]

◦ Không triển khai các hoạt động nhận thức cộng đồng

◦ Các hoạt động điều phối và bổ trợ bị giới hạn

◦ Nhiều các hoạt động bị tách biệt ra

◦ Phát triển rất tốt các hoạt động điều phối và bổ trợ khác nhau

◦ Khác (ghi cụ thể)

20.3 Các hoạt động nhận thức cộng đồng được phối hợp trong nước thông 214qua: [226; NFP]

¤ Ủy ban Quốc gia về PGRFA

¤ Đầu mối Quốc gia về triển khai GPA

¤ Chương trình Quốc gia về PGRFA

¤ Điểm trọng tâm của nhận thức cộng đồng

Khác (ghi cụ thể)

Page 96: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

94 Xây dựng tổ chức và năng lực

20.4 Sự nhận thức về giá trị của PGRFA có được đưa vào các chương trình215

giáo dục tiểu học và/hoặc cấp hai hay không? [274; NFP]

◦ Có ◦ Không

20.5 Cho biết những trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến phát triển và sử dụng213

các nhận thức cộng đồng. [232; SH]

¤ Thiếu đội ngũ nhân viên

¤ Những ưu tiên quốc gia chưa được thành lập

¤ Đội ngũ cán bộ nhân viên không có đủ kỹ năng và kiến thức

¤ Không rõ tổ chức nào chịu trách nhiệm về hoạt động này

¤ Thiếu sự hỗ trợ về tài chính

Khác (ghi cụ thể)

20.6 Cho biết trong bảng dưới đây dạng của các sản phẩm đã phát triển,212

phương tiện truyền thông đã được sử dụng, khán giả nhằm vào và cácchủ đề bao gồm mà cơ quan bạn đã tiến hành trong việc nâng cao nhậnthức về giá trị của PGRFA. [268; SH]

MÔ TẢ CỘT

Các sản phẩm đã phát triển¤ Các sản phẩm nghe nhìn¤ Trưng bày các pa nô, tranh quảng cáo¤ Các trang sự kiện¤ Các bản tin nội bộ¤ Các báo cáo (vào mục Tham khảo dưới đây)¤ Các tạp chí (vào mục Tham khảo dưới đây)¤ Các trang web (vào mục Tham khảo dưới đây)¤ Các đồ dùng/ Các vật dụng (áo phông, mũ, túi, v.v...)

Phương tiện truyền thông được sử dụng¤ Báo¤ Vô tuyến truyền hình¤ Đài phát thanh¤ internet (mạng máy tính toàn cầu)¤ Hội chợ đa dạng¤ Các hội nghị¤ Các Hội thi giáo dục

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 97: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 2 – Khuôn dạng Báo cáo: 20. Nâng cao nhận thức cộng đồng 95

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Những khán giả mục tiêu¤ Các nhà hoạch định chính sách¤ Các nhà khoa học¤ Các cơ quan khuyến nông¤ Người nông dân¤ Các học sinh tiểu học¤ Quần chúng

Các chủ đề bao gồm¤ Tầm quan trọng của PGRFA là một phần của đa dạng sing học¤ Vai trò của nông dân¤ Chính sách quốc gia¤ Giáo dục môi trường

Tham khảo link:reftab

20.7 Liệt kê nếu có, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và những nhân vật 214

nổi tiếng liên quan đến các hoạt động nhận thức cộng đồng tại quốc gia.[227; SH]

MÔ TẢ CỘT

Tên cơ quan link:instabTên người link:pertab

20.8 Liệt kê vào bảng dưới đây các tổ chức khu vực hoặc tổ chức quốc tế mà 214

hỗ trợ cho nước nhà về các hoạt động nhận thức cộng đồng về PGRFA.[231; NFP]

MÔ TẢ CỘT

Tên cơ quan link:instab

Page 98: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

96 Xây dựng tổ chức và năng lực

20.9 Hãy đưa ra ý kiến của bạn về những thách thức, những thời cơ và nhữngtrở ngại, và sự hỗ trợ đã nhận được và sự hỗ trợ thêm cần thiết từ cáctổ chức quốc tế và khu vực để nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trịcủa PGRFA. [233; ]

Page 99: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 3 – Khuôn dạng Báo cáo: Các Bảng chung 97

Phụ lục 3 - Khuôn dạng báo cáo: Các bảng chung

Phụ lục 3 bao gồm mô tả của chín bảng chung. Mỗi bảng thì được sử dụng để lưu trữ thông tinchi tiết về chín thực thể khác nhau đó là các Tổ chức, Người liên hệ, các Chương trình/Dự án/Hoạtđộng, các Bậc phân loại, các Giống cây trồng, các Vùng địa lý, các Hệ thống thông tin, các Tài liệutham khảo đã xuất bản/chưa xuất bản, và các Thoả thuận tất cả được tham chiếu bởi nhiều bảngtrong suốt khuôn dạng báo cáo (Phụ lục 2).

Thông tin có sẵn từ Tổ chức Lương Nông của Liên hợp quốc (FAO) và Viện Tài nguyên di truyềnthực vật Quốc tế (IPGRI) về chín thực thể nói trên sẽ được nạp sẵn vào trong các bảng chung nàyvà làm sẵn để dùng cho các nước thông qua phần mềm máy tính (xem đoạn 4 trong tài liệu này).

Page 100: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

98 Xây dựng tổ chức và năng lực

Page 101: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 3 – Khuôn dạng Báo cáo: Các Bảng chung 99

Bảng Tổ chức’ (instab) chứa thông tin để giao dịch với các cơ quan nghiên cứu,các tổ chức và các mạng lưới, cũng như các bộ phận hay các đơn vị cấp dướicủa các tổ chức, cơ quan. Trường ’tổ chức cấp trên’ là để xây dựng hệ thốngphân cấp giữa các tổ chức nhập vào bảng [256; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên của tổ chứcTên viết tắt của tổ chứcMã của cơ quan trong Hệ thống tin và cảnh báo sớm toàn cầu(WIEWS)Cơ quan cấp trên link:instabĐịa chỉMã số bưu điệnThành phốQuốc giaSố điện thoạiSố FaxĐịa chỉ emailĐịa chỉ webThực trạng thẩm quyền của cơ quan• Thuộc chính phủ • Phi chính phủ • Thuộc quốc tế • Thuộc khu vực • Cơquan ngang Bộ • Thuộc cá nhân • Liên hợp quốc • Nhóm tư vấn nghiên cứunông nghiệp quốc tếPhạm vi vai trò của cơ quan

¤ Ngân hàng gen (Các tập đoàn dài hạn)¤ Ngân hàng gen (Các tập đoàn trung hạn)¤ Ngân hàng gen (Các tập đoàn ngắn hạn)¤ Vườn thực vật¤ Nhà chọn giống¤ Mạng lưới¤ Cộng đồng¤ Thuộc giáo dục¤ Người/cơ quan sản xuất hạt giống¤ Người/cơ quan cung cấp hạt giống¤ Cộng đồng nông dân¤ Nghiên cứu¤ Nhà khuyến nông¤ Nhà xuất bản¤ Phòng thí nghiệm¤ Chính quyền/Chính sách

Page 102: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

100 Xây dựng tổ chức và năng lực

Bảng Người liên hệ’ (pertab) chứa các địa chỉ liên lạc của người cần liên hệ,bao gồm số điện thoại và địa chỉ thư điện tử. Những người này thường đượckết hợp với các tổ chức trong Bảng Tổ chức mà địa chỉ liên lạc thư từ của họđặt tại dó. [257; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên họChức danhTên gọiChức vụNước cư trúĐịa chỉ emailSố điện thoạiCơ quan link:instab

Bảng Dự án’ (protab) tập hợp các dữ liệu từ các chương trình, dự án, các hoạtđộng, các kế hoạch, các khóa huấn luyện đào tạo,.v.v.. Một trường cờ hiệu chỉra ngữ cảnh và các dịch vụ để phân tích và lọc các dữ liệu nhập vào theo cáccâu hỏi khác nhau. [252; ]

MÔ TẢ CỘT

TênTên viết tắt/mãKiểu• Chương trình • Dự án • Hoạt động • Hội thảo • Hội nghị chuyên đề• Hội thảo chuyên đề • Hàn lâm • Khóa học ngắn • Không thể áp dụngHiện trạng• Được đề nghị • Được phê chuẩn • Đang tiến triển • Đã hoàn thành

Ngày bắt đầu (YYYY/MM)Ngày kết thúc (YYYY/MM)Dự án gốc/Hoạt động38 link:protabMô tảĐiều phối viên link:pertab

Cơ quan điều phối link:instabCác thành viên link:pertab

Các tổ chức tham gia link:instabcòn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

38Nếu một hoạt động là một phần của một hoạt động khác ở mức cao hơn bạn có thể chỉ ra hoạt động gốc ở đây

Page 103: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 3 – Khuôn dạng Báo cáo: Các Bảng chung 101

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Các nước tham giaCác mạng lưới cộng tác link:instabLượng tài chínhĐơn vị tiền tệKiểu cung cấp tài chính• Hàng năm • Tổng số

Các loại của nguồn tài chính¤ Cơ quan điều phối¤ Các tổ chức thành viên¤ Chương trình Quốc gia¤ Các mạng liên kết

Các nguồn tài chính link:instabPhạm vi• Thuộc cơ quan • Thuộc địa phương • Thuộc quốc gia • Thuộc khu vực• Thuộc quốc tếCác lĩnh vực hoạt động của GPA đã xác định

¤ Điều tra và kiểm kê PGRFA¤ Hỗ trợ quản lý PGRFA trên đồng ruộng¤ Giúp đỡ nông dân trong các hoàn cảnh bị thiên tai¤ Đẩy mạnh bảo tồn in-situ cây hoang dại có quan hệ di truyền gần gũi với cây

trồng và cây hoang dại làm lương thực¤ Duy trì bền vững các tập đoàn ex-situ hiện có¤ Nhân giống các tập đoàn ex-situ có nguy cơ¤ Hỗ trợ thu thập PGRFA theo kế hoạch và có mục đích¤ Mở rộng các hoạt động bảo tồn ex-situ¤ Mở rộng việc mô tả, đánh giá và tăng số lượng các tập đoàn hạt nhân¤ Gia tăng các nỗ lực nâng cao và mở rộng nền di truyền¤ Đẩy mạnh nông nghiệp bền vững¤ Đẩy mạnh phát triển và thương mại hoá các cây trồng và các loài chưa được

quan tâm khai thác sử dụng¤ Hỗ trợ việc sản xuất và phân phối hạt giống¤ Phát triển các thị trường mới cho các giống địa phương và các sản phẩm "giầu

đa dạng"¤ Xây dựng các chương trình quốc gia mạnh¤ Xúc tiến xây dựng các mạng lưới về PGRFA¤ Xây dựng các hệ thống thông tin toàn diện về PGRFA¤ Phát triển các hệ thống giám sát và cảnh báo sớm cho việc mất mát PGRFA¤ Mở rộng và cải tiến việc giáo dục và đào tạo về PGRFA¤ Nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của việc bảo tồn và sử dụng PGRFA

Page 104: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

102 Xây dựng tổ chức và năng lực

Bảng Bậc phân loại’ (taxtab) chứa các dữ liệu về tên khoa học của thực vật vàtên tác giả. [259; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên của phân loàiTên tác giảHọ thực vậtThực trạng phân loạiTên phân loài thông dụng link:taxtab

Bảng Tên giống cây trồng’ (cultab) chứa dữ liệu liên quan đến các giống đượctrồng trọt, nguồn gốc và phả hệ của chúng. [260; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên phân loài link:taxtab

Tên giốngCơ quan chọn tạo link:instabNgười chọn tạo link:pertab

Mã số giống của người chọn tạoPhả hệGhi chúTên thông dụng của giống link:cultab

Bảng Khu vực địa lý’ (aretab) dùng để lưu trữ dữ liệu về vùng địa lý trong cácquốc gia. Không cần thiết phải điền đầy đủ các đặc điểm của vùng - mà chỉyêu cầu điền đủ trường tên vùng. Khi số liệu tọa độ được nhập vào chúng sẽtham chiếu đến điểm trung tâm trong vùng và nó có thể sử dụng để khoanhvùng trên bản đồ. Trường kích thước vùng cũng cùng mục đích nhưng khôngphải là yêu cầu bắt buộc. Có thể nhập vào nhiều quốc gia hoặc các vùng địa lýlớn hơn vào trong Bảng khu vực địa lý, nhưng không nhất thiết phải xây dựngsự phân cấp giữa các vùng. [254; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên vùngcòn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 105: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 3 – Khuôn dạng Báo cáo: Các Bảng chung 103

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Kích cỡ vùngĐơn vị đo• Ki lô mét vuông • Héc ta • Dặm vuông • Mẫu AnhKinh độVĩ độKhu dân cư link:instab

Bảng Hệ thống thông tin’ (systab) chứa dữ liệu về phần mềm máytính của hệthống thông tin dùng để lưu trữ, quản lý và phân tích dữ liệu PGRFA. [258; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên của hệ thốngTên viết tắtNgày phát hành mới đây (YYYY/MM)Phiên bản mới nhấtThuộc hệ thống

¤ in-situ¤ ex-situ (riêng một loại cây trồng)¤ ex-situ (nhiều loại cây trồng)

Kiểu dữ liệu• Chi tiết đầy đủ • Siêu dữ liệu

Năng lực của hệ thống¤ Quản lý dữ liệu cấp phát¤ Quản lý dữ liệu lí lịch¤ Quản lý dữ liệu kiểm kê¤ Quản lý dữ liệu kiểm tra chất lượng¤ Quản lý dữ liệu việc nhân lại¤ Quản lý dữ liệu mô tả/đánh giᤠQuản lý dữ liệu về giống¤ Quản lý các tên phân loại đồng nghĩa¤ Quản lý dữ liệu về các cơ quan¤ Quản lý thông tin về những người liên lạc¤ Quản lý các tham khảo¤ Quản lý số liệu tham chiếu địa lý (GIS)¤ Quản lý dữ liệu về môi trường¤ Quản lý dữ liệu sinh thái

Sự tiện dụng của hệ thống• Người dùng đơn lẻ (độc lập, không nối mạng) • Nhiều người dùng (Môi trườngmạng)

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 106: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

104 Xây dựng tổ chức và năng lực

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Khả năng cập nhật• Chỉ đọc • Đọc/ghi

Tiện ích của hệ thống• Miễn phí, nguồn mở • Miễn phí, nguồn đóng • Không miễn phí • Khôngsẵn cóPhương tiện giữ cơ sở dữ liệu• Nền SQL • Nền DB2 • Nền AceDB • Nền Xbase • Nền MS-Access• KhácGiao diện của máy khách• Nền trình duyệt • Nền Java • Thuộc sở hữu của Windows • Thuộc sở hữucủa MacIntosh • Thuộc sở hữu của Unix • Khác

Kết nối tới các hệ thống thông tin quốc gia khác có liên quan¤ Kho hạt giống¤ Các nhà chọn giống cây trồng¤ Tham chiếu địa lý về phân bố thực vật học¤ Các hệ thống tra cứu phân loại học¤ Khác

Bảng Tài liệu tham khảo’ (reftab) được sử dụng để tập hợp các tài liệu thamkhảo. Để dễ dàng xử lý bằng các công cụ hiện hành, cấu trúc dữ liệu phải theotiêu chuẩn Bib Tex, ví dụ đưa ra một danh sách các tham khảo trong địnhdạng chuẩn. Tài liệu tham khảo có thể là một tài liệu điện tử như là một trangweb (web-site) trên Internet. [253; ]

MÔ TẢ CỘT

Tiêu đềTác giảKiểu tham khảo• Bài báo • Cuốn sách nhỏ • Trong sách • Trong kỷ yếu tổng kết • Luậnvăn thạc sĩ • Luận văn tiến sĩ • Sổ tay • Báo cáo kỹ thuật • Sách • Kỷyếu tổng kết • Bản liệt kê mục lục • Hỗn hợp • Chưa xuất bản • TrangWeb • Luật sơ thảo • Dự luật • Luật • Qui địnhTạp chíNăm xuất bảnQuyểnSốSố trang/Phạm vi trang

còn tiếp tục ở trang tiếp theo. . .

Page 107: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

Phụ lục 3 – Khuôn dạng Báo cáo: Các Bảng chung 105

. . . còn tiếp tụcMÔ TẢ CỘT

Tên Sách/Kỷ yếuSoạn giảLần xuất bảnSê riNgôn ngữNhà xuất bảnNơi xuất bảnMã số sách chuẩn quốc tếSố xuất bảnĐịa chỉ webTóm tắtTham khảo chéo link:reftab

Bảng Thoả thuận’ (agrtab) chứa dữ liệu về sự thỏa thuận song phương hay đaphương. [255; ]

MÔ TẢ CỘT

Tên của bản thỏa thuậnTên của bản thỏa thuậnBản thỏa thuận gốc link:agrtabCác bên tham gia khác link:instab

Kiểu thỏa thuận• Hiệp ước/Công ước quốc tế • Hiệp ước/Công ước khu vực • Hiệp ước/Côngước quốc gia • Thỏa thuận nhiều phía • Thỏa thuận song phương • Bản ghinhớ thỏa thuận sơ bộ

Ngày ký kết (YYYY/MM)Ngày phê chuẩn (YYYY/MM)Có hiệu lực đến ngày (YYYY/MM)

Page 108: Tháng 5 năm 2004 · iii. Đã tri»u t“p Hºi nghà đánh giá vào tháng 5 năm 2004, gçm đ⁄i di»n cıa các quŁc gia đã đưæc lüa chån này đ” sàng låc các

106 Xây dựng tổ chức và năng lực