6
Theo quyết định số 10 QĐ/VCLT-KH ký ngày 09 tháng 01 năm 2012 6. Chăm sóc : Chú ý điều tiết nước trên ruộng thời kỳ sau gieo đến có lá thật, Giữ đủ nước 3 - 5 cm trên ruộng giai đoạn cây đẻ nhánh đến trỗ hoàn toàn, làm cỏ và bón phân đúng thời điểm 7. Bảo vệ thực vật: sử dụng thuốc Regent 800 WG, Actara 50 wp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ, đục thân, thuốc Bassa 50 EC, Trebon 10ND trừ rầy nâu và Fujione và Hinosan trừ bệnh Đạo ôn trên lá và cổ bông ở vụ xuân, phòng trừ sâu bệnh theo dự tính dự báo của từng địa phương: 8. Thu hoạch: Thu hoạch khi lúa chín 90-95% khoảng 29-30 ngày sau khi trỗ hoàn toàn trong vụ xuân và 26-28 ngày trong vụ mùa, tránh thu hoạch trời mưa. Chú ý thu hoạch sớm và trước tránh sự nảy mầm trên bông. 9. Bảo quản: Thóc được phơi khô ở ẩm đọ hath 13 - 14%, rễ sạch loại bỏ tạp chất, đóng bao PE, cất giữ nơi thoáng, sạch hoặc trong kho trống chú ý phòng trù chuột và mọt. - Gạo thương phẩm HT6 sử dụng tốt nhất trong 1 tháng sau khi xát và đựng trong túi nilon cho thời gian sử dụng tốt nhất trong vòng 2 tháng *Chú ý: Vụ xuân cần phun thuốc phòng trừ bệnh đao ôn lá và đao ôn cổ bông, nên kết hợp với thuốc phòng trừ rầy nâu cuối vụ - Vụ hè thu cần chú ý phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lứa 2 thời gian khoảng 30/7-15/8 ở Nghệ An. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG LÚA THƠM HT6 CHẤT LƯỢNG CAO Dù ¸n khoa häc c«ng nghÖ n«ng nghiÖp 2283-VIE(SF)

Theo quyết định số 10 QĐ/VCLT-KH ký ngày 09 tháng 01 năm 2012ast.apmb.gov.vn/Upload/Download/Ketquanghiencuudetai/4.NguyenQuangThin...và mọt. - Gạo thương phẩm

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Theo quyết định số 10 QĐ/VCLT-KH ký ngày 09 tháng 01 năm 2012

6. Chăm sóc :

Chú ý điều tiết nước trên ruộng thời

kỳ sau gieo đến có lá thật, Giữ đủ nước

3 - 5 cm trên ruộng giai đoạn cây đẻ

nhánh đến trỗ hoàn toàn, làm cỏ và bón

phân đúng thời điểm

7. Bảo vệ thực vật: sử dụng thuốc

Regent 800 WG, Actara 50 wp phòng

trừ sâu cuốn lá nhỏ, đục thân, thuốc

Bassa 50 EC, Trebon 10ND trừ rầy nâu

và Fujione và Hinosan trừ bệnh Đạo ôn

trên lá và cổ bông ở vụ xuân, phòng trừ

sâu bệnh theo dự tính dự báo của từng

địa phương:

8. Thu hoạch: Thu hoạch khi lúa chín 90-95%

khoảng 29-30 ngày sau khi trỗ hoàn toàn trong vụ xuân và 26-28 ngày trong vụ mùa, tránh thu hoạch trời mưa. Chú ý thu hoạch sớm và trước tránh sự nảy mầm trên bông.

9. Bảo quản: Thóc được phơi khô ở ẩm đọ hath

13 - 14%, rễ sạch loại bỏ tạp chất, đóng bao PE, cất giữ nơi thoáng, sạch hoặc trong kho trống chú ý phòng trù chuột và mọt.

- Gạo thương phẩm HT6 sử dụng tốt nhất trong 1 tháng sau khi xát và đựng trong túi nilon cho thời gian sử dụng tốt nhất trong vòng 2 tháng

*Chú ý: Vụ xuân cần phun thuốc phòng trừ bệnh đao ôn lá và đao ôn cổ bông, nên kết hợp với thuốc phòng trừ rầy nâu cuối vụ

- Vụ hè thu cần chú ý phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lứa 2 thời gian khoảng 30/7-15/8 ở Nghệ An.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN

GIỐNG LÚA THƠM HT6 CHẤT LƯỢNG CAO

Dù ¸n khoa häc c«ng nghÖ n«ng nghiÖp

2283-VIE(SF)

1. Nguồn gốc:Giống HT6 đuợc chọn tạo bởi Viện

Cây lương thực và Cây thực phẩm, Giống lúa HT6 được chọn tạo từ tổ hợp HT1/VH1 năm 2001.

Giống HT6 được Cục Trồng trọt- Bộ NN&PTNT cho phép sản xuất thử trong vụ Xuân muộn, Mùa sớm, Hè thu tại các tinh miền Bắc và miền Trung tại quyết định số 215/QĐ-TT-CLT ngày 02 tháng10 năm 2008

2. Đặc điểm chính - Giống HT6 là giống lúa thơm, có

chất lượng cao cơm dẻo, đậm, mềm và ngọt. - HT6 có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ mùa 102-105 ngày, vụ xuân muộn: 130-135 ngày. Cứng cây, chống đổ khá, kháng bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá, đẻ nhánh trung bình, bông dài, số hạt / bông: 150 – 250 hạt /bông, khối lượng 1000 hạt : 22,7 – 22,9gram. - Năng suất trung bình 6 tấn/ha, thâm canh tốt đạt 7 tấn/ha/vụ

- Nhược điểm của giống HT6 vỏ trấu hở dễ nảy mầm trên bông

-Tỷ lệ gạo xát : 69-70%, hàm lượng protein 8,3%, hàm lượng amylose

15,8-16,8% cơm mềm dẻo3. Lượng giống gieo vãi: - vụ xuân 60-70 kg giống/ha tương

đương 3- 3,5 kg sào trung bộ, - vụ hè thu 50-60 kg giống/ha

tương đương 2,5- 3 kg/sào trung bộ. Ht6 có thể gieo mạ dược, mạ sân,

gieo vãi tùy điều kiện thích hợp. Khi gieo mạ dược lưu ý giữ ruộng nhũ bùn. Lúa cấy: 45 - 50 khóm/m2, mỗi khóm 2 - 3 dảnh.

4. Thời vụ: Có khả năng cấy 2 vụ trong năm

phù hợp với cơ cấu thời cụ của Nghệ An. Sử dụng cấp giống lúa xác nhận để gieo trồng sẽ có hiệu quả cao, giảm chi phí đầu vào

- Vụ xuân: Gieo vãi 20/1 - 05/02Mạ dược: 25/12 - 05/01Gieo mạ sân: 15/1 - 25/1 - Vụ hè thu: Gieo vãi: 1/6 - 10/6Gieo mạ: 20/5 - 30/55. Phân bón - Liều lượng: + vụ xuân: 500kg phân vi sinh

+120 kg N + 120 kg P2O5 + 60 kg K2O, + vụ hè thu: 500 kg phân vi sinh

+100 kg N + 100 kg P2O5 + 50 kg K2O . Quy đổi cho 1 sào Trung Bộ (500 m2): Phân vi sinh hữu cơ : 25 kg , Phân đạm: 8 - 10 kg, Phân lân: 20 – 25 kg, Phân Kali: 6 - 7 kg.

Cách bón: - Bón lót 100% phân vi sinh +

100% lân khi làm đất- Bón 20% đạm + 40% Kali khi

cây lúa có 2 – 3 lá thật- Thúc 1: 50% đạm + 10% kali khi

lúa đẻ nhánh.

- Thúc 2: 20% đạm + 40% Kali khi

lúa hóa đòng (bón đón đòng).

- Bón nuôi đòng bón 10% phân

đạm + 10 % phân kali

Theo quyết định số 10 QĐ/VCLT-KH ký ngày 09 tháng 01 năm 2012

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN

GIỐNG LÚA THƠM TL6 CHẤT LƯỢNG CAO

sau gieo đến có lá thật, Giữ đủ nước 3 -

5 cm trên ruộng giai đoạn cây đẻ nhánh đến

trỗ hoàn toàn, làm cỏ và bón phân đúng thời

điểm.

7. Bảo vệ thực vật:

sử dụng thuốc Padan 50 WP, Regent

800 WG, Actara 50 WP phòng trừ sâu cuốn

lá nhỏ,thuốc Bassa 50 EC, Trebon 10 ND

trừ rầy nâu, Fujione và Hinosan trừ bệnh

Đạo ôn vụ xuân, thời điểm phòng trừ sâu

bệnh theo dự tính dự báo của từng địa

phương:

8.Thu hoạch Thu hoạch khi lúa chín 90-95% khoảng 30-32 ngày sau khi trỗ hoàn toàn trong vụ xuân và 26-28 ngày trong vụ hè thu, tránh thu hoạch trời mưa

9. Bảo quản: Thóc được phơikhô ở ẩm độ hạt 13 -14

%, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, đóng bao PE, cất giữ nơi thoáng, sạch hoặc trong kho trống chú ý phòng trừ chuột và mọt.

- Gạo thương phẩm TL6 sử dụng tốt nhất trong 1 tháng sau khi xát và đựng trong túi nilon cho thời gian sử dụng tốt nhất trong vòng 2 tháng.

Chú ý:- Vụ xuân cần phun thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn lá và cổ bông, kết hợp với phòng trừ rầy nâu cuối vụ.

- Vụ hè thu cần chú ý phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lứa 2 thời gian khoảng 30/7-15/8 ở Nghệ An.

Dù ¸n khoa häc c«ng nghÖ n«ng nghiÖp

2283-VIE(SF)

1. Nguồn gốc:

- Giống lúa TL 6 của Viện cây lương

thực và cây thực phẩm là giống lúa thơm

chọn tạo từ tổ hợp lai BT7 x KD18, nuôi cấy

bao hạt phấn ở F1 tiếp tục chọn lọc đến F6

chọn ra được TL 6. Được Hội đồng KH Bộ

NN&PTNT công nhận tạm thời theo QĐ số

215 /QĐ-TT-CLT ngày 02/10/2008.

2. Đặc điểm chính:

TL6 giống lúa chịu thâm canh khá,

chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại

chính như: bệnh đạo ôn, khô vằn và bạc lá.

Gieo cấy được 2 vụ trong năm. Đẻ nhánh

trung bình đạt 5 - 7 bông hữu hiệu/ khóm.

Khả năng chống đổ trung bình nên bố trí

chân ruộng vàn và cao.

- Thời gian sinh trưởng :

Vụ xuân 130 - 135 ngày

105 - 110 ngày.Vụ hè thu

- Tỷ lệ hạt chắc cao trên 90%, chất

lượng gạo trắng trong cơm dẻo, có mùi

thơm, tỷ lệ bạc bụng thấp, hạt màu nâu nhạt,

số hạt chắc/bông cao (130 hạt chắc /bông),

năng suất trung bình từ 62,2 – 64,2 tạ/ha,

đặc biệt thâm canh tốt năng suất đạt 68 -70

tạ/ha. Khả năng thích ứng rộng. - Tỷ lệ

gạo xát cao ≤ 71%, hàm lượng protein

8,8%, hàm lượng amylose 15,4-16,7% cơm

mềm dẻo, có mùi thơm nhẹ, không dính

3. Lượng giống gieo vãi:

Vụ xuân 60-70 kg giống/ha tương

đương 3-3,5 kg sào trung bộ, Vụ hè thu 50-

60 kg giống/ha tương đương 2,5- 3 kg/sào

trung bộ.

TL 16 có thể gieo mạ dược , mạ sân,

gieo vãi tùy điều kiện thích hợp. Khi gieo

mạ dược lưu ý giữ ruộng nhũ bùn. Lúa cấy:

45 - 50 khóm/m2, mỗi khóm 2 - 3 dảnh.

4. Thời vụ: Có khả năng cấy 2 vụ trong năm phù

hợp với cơ cấu thời cụ của Nghệ An. Sử dụng cấp giống lúa xác nhận để gieo trồng sẽ có hiệu quả cao, giảm chi phí đầu vào

- Vụ xuân: Gieo vãi 25/1 - 15/02Mạ dược: 25/12 - 05/01Gieo mạ sân: 15/1 - 25/1

- Vụ hè thu: Gieo vãi: 30/5- 10/6Gieo mạ: 20/5 - 30/5

5. Phân bón - Liều lượng: + vụ xuân: 500kg phân vi sinh +120

kg N + 120 kg P2O5 + 60 kg K2O, + vụ hè thu : 500 kg phân vi sinh +100

kg N + 100 kg P2O5 + 50 kg K2O . Quy đổi cho 1 sào Trung Bộ (500 m2): Phân vi sinh hữu cơ : 25 kg , Phân đạm: 8 - 10 kg, Phân lân: 20 – 25 kg, Phân Kali: 6 - 7 kg.

Cách bón: - Bón lót 100% phân vi sinh + 100%

lân khi làm đất- Bón 20% đạm + 40% Kali khi cây

lúa có 2 – 3 lá thật- Thúc 1: 50% đạm + 10% kali khi lúa

đẻ nhánh.

6. Chăm sóc :

Chú ý điều tiết nước trên ruộng thời kỳ

Theo quyết định số 10 QĐ/VCLT-KH ký ngày 09 tháng 01 năm 2012

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG LÚA THƠM HT9 CHẤT LƯỢNG CAO

Chú ý điều tiết nước trên ruộng thời kỳ

sau gieo đến có lá thật, Giữ đủ nước 3 - 5

cm trên ruộng giai đoạn cây đẻ nhánh đến

trỗ hoàn toàn, làm cỏ và bón phân đúng

thời điểm.

7-Bảo vệ thực vật:

sử dụng thuốc Regent 800 WG, Actara

50 WP, Bassa50 EC phòng trừ sâu cuốn lá

nhỏ và thuốc Fujione và Hinosan trừ bệnh

đạoôn vụ xuân, phòng trừ sâu bệnh theo dự

tính dự báo của từng địa phương: 8-Thuhoạch

Thu hoạch khi lúa chín 90-95% khoảng

30-32 ngày sau khi trỗ hoàn toàn trong vụ xuân và 28-30 ngày trong vụ hè thu, tránh thu hoạch trời mưa

9-Bảo quản: Thóc được phơikhô ở ẩm độ hạt 13 -14

%, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, đóng bao PE, cất giữ nơi thoáng, sạch hoặc trong kho trống , chú ý phòng trừ chuột và mọt.

- Gạo thương phẩm HT9 sử dụng tốt nhất trong 1 tháng sau khi xát và đựng trong túi nilon cho thời gian sử dụng tốt nhất trong vòng 2 tháng.

Chú ý:- Vụ xuân cần phun thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn lá và cổ bông, kết hợp với phòng trừ rầy nâu cuối vụ.

- Vụ hè thu cần chú ý phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lứa 2 thời gian khoảng 30/7-15/8 ở Nghệ An.

Dù ¸n khoa häc c«ng nghÖ n«ng nghiÖp

2283-VIE(SF)

1. Nguồn gốc

- Giống lúa HT9 được lai tạo từ tổ hợp

lai HT1/D17 từ năm 2001, giống lúa chất

lượng cao có mùi thơm do Viện cây

lương thực – Câythực phẩm chọn, sinh

trưởng khỏe thích ứng rộng, dạng hình đẹp,

hạt nâu vàng.

- Giống HT9 được công nhận sản xuất

thử năm 2010 theo Quyết định số 632 /QĐ-

TT-CLT ngày 24/12/2010 của Cục Trồng

trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT

2- Đặc điểm chính

- Thời gian sinh trưởng:

vụ xuân 130 -135 ngày,

vụ hè thu 100 - 105 ngày

- Khả năng chống chịu: HT9 có khả

năng chống chịu tương đối tốt với một số

loại sâu bệnh hại chính như sâu đục thân,

sâu cuốn lá, đặc biệt kháng rầy nâu tốt

bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, bệnh đốm nâu,

khả năng chống đổ khá. Bố trí chân đất

trũng và vàn.

- Năng suất TB: 60 - 66 tạ/ha. Hàm

lượng protein :8,5% - Hàm lượng amylose

15,5-16,5% cơm mềm dẻo, có mùi thơm,

tỷ lệ gạo xát: 70%

3- Lượng giống gieo vãi:

vụ xuân 60-70 kg giống/ha tương

đương 3- 3,5 kg sào trung bộ - vụ hè thu

50- 60 kg giống/ha tương đương 2,5- 3

kg/sào trung bộ. HT9 có thể gieo mạ dược,

mạ sân, gieo vãi tùy điều kiện thích hợp.

Khi gieo mạ dược ruộng luôn nhũn

bùn.Lúa cấy : 45-50 khóm/m2, khóm 2 - 3

dảnh.

4- Thời vụ:

Có khả năng gieo cấy 2 vụ trong năm

phù hợp với cơ cấu thời vụ của Nghệ An.

Sử dụng cấp giống lúa xác nhận để

gieo trồng sẽ có hiệu quả cao, giảm chi phí

đầu vào

Vụ xuân : gieo vãi 25/1-10/02 mạ dược: 25/12 - 5/01. mạ sân: 15/1 - 25/1Vụ hè thu: gieo vãi : 1/6-10/06 mạ dược: 15/5 – 25/5.5- Phân bón: - Liều lượng : Vụ xuân 500 kg phân vi sinh +120 kg N + 120

kg P2O5 + 60 kg K2O, Vụ hè thu 500 kg phân vi sinh +100 kg N + 100

kg P2O5 + 50 kg K2O Quy đổi cho 1 sào Trung bộ (500 m2):

Phân vi sinh, hữu cơ: 25 kg , phân đạm: 8 - 10 kg, phân lân: 20 – 25 kg, phân kali: 6 - 7 kg.

- Cách bón: Bón lót 100% phân vi sinh + 100% lân khi làm đất

- Bón 20% đạm + 40% Kali khi cây lúa có 2 – 3 lá thật

- Thúc 1: 50% đạm + 10% kali khi lúa đẻ nhánh

- Thúc 2: 20% đạm + 40% Kali khi lúa phân hóa đòng (bón đón đòng).

- Bón nuôi đòng bón 10% phân đạm + 10 % phân kali

6-Chăm sóc :