36
Thị trường bảo hiểm 2012 và dự báo 2013 Bảo hiểm nhân thọ dành cho người lao động Để giải quyết bài toán nợ xấu ngân hàng

Thị trường bảo hiểm 2012 và dự báo 2013 chi BV/Tap chi... · Thị trường bảo hiểm 2012 và dự báo 2013 Bảo hiểm nhân thọ dành cho người lao động

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Thị trường bảo hiểm 2012

và dự báo 2013Bảo hiểm nhân thọ

dành cho người lao độngĐể giải quyết bài toán

nợ xấu ngân hàng

Thị trường bảo hiểm 2012 vàdự báo 2013

Ngành bảo hiểm: tăng trưởng đáp ứng nhu cầu bảohiểm của nền kinh tế và xã hội

Năm 2013: Bảo Việt tập trungmở rộng và phát triển thị trường

SoÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

thò tröôøng taøi chính baûo hieåm

2 3

TS. Lê Xuân hIếuTập đoàn bảo việT

noäI DungSoÁ 4 | 2012

TRANG BÌA:

Tổng BIên TậpthS. nguyeãn thò Phuùc Laâm

phó Tổng BIên TậptS. hoaøng Vieät haø

hộI đồng BIên TậpthS. Phan tieán nguyeân, thS. traàn troïng Phuùc, thS. nguyeãn Ñöùc tuaán, thS. Buøi tuaán trungthS. Leâ haûi PhongthS. Döông Ñöùc ChuyeånthS. thaân hieàn AnhCn Laïi Ñoâng Bieân

thS. nguyeãn thanh haûitS. Phí troïng thaûothS. nhöõ Ñình hoøathS. nguyeãn hoàng tuaán

Trị SỰBan Quan heä Coâng chuùng

nhIếp Ảnh - Mỹ ThuậTngoâ hoaøng Anh

Tòa SOạn8 Leâ thaùi toå - hoaøn kieám - haø noäiÑieän thoaïi: 84.4. 39289999Fax: 84.4. [email protected]

taïp chí taøi chính - Baûo hieåmPhaùt haønh 03 thaùng moät soá

gIấY phép XuấT BẢn Soá 810/gP-BttttIn taïi Cty tnhh thieân AÁn

06

14

14

Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Quản trị doanh nghiệp dướigóc nhìn quan hệ nhà đầu tư

QuẢn Trị DOanh nghIệp

DỰ CẢM 2013 Bảo hiểm nhân thọ dành chongười lao động

Biến đổi khí hậu và ngành bảo hiểm - Từ bị động tới chủ động thích ứng

Bảo hiểm nông nghiệp - lá chắn của nhà nông

Để giải quyết bài toán nợ xấungân hàng

Lực lượng lao động trước nhu cầu phát triển kỹ năng mới

Xử lý phản ứng của khách hàng - biến thách thức thànhcơ hội

nghIên Cứu - TraO đổI

Thị Trường nưỚC ngOÀI

Quản lý gian lận trong bảo hiểm xe cơ giới - phòng bệnh hơn chữa bệnhViệc thực hiện quyền, trách

nhiệm của chủ sở hữu Nhà nước trong doanh nghiệp

18

24

28

34

38

45

52

56

59

64

5

baoviet.com.vnSOÁ 4 | 2012

TS. Lêxuân

Thư Tổng Biên tập

döï caûm 2013

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

6 7

baoviet.com.vn

Bối cảnh kinh tế vĩ mô và thị trường tài chính - tiền tệnăm 2012

Năm 2012 là một năm đầy khó khăn đối với kinh tế Việt Namkhi phải đối mặt với không chỉ những thách thức nội tại của nềnkinh tế mà cả những thách thức bên ngoài do kinh tế thế giớidiễn biến phức tạp và xu hướng chung là vẫn chưa thoát khỏikhủng hoảng. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 2012 tăng5,03%, thấp hơn mức tăng 5,89% năm 2011. Với mức tăng này,chỉ tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% - 7% cho giai đoạn 2011-2015 (đã được điều chỉnh vào tháng 10/2011 từ mức 7-7,5% cuốinăm 2010) được đánh giá là rất khó khăn để thực hiện.

những thành tựu kinh tế năm 2012Năm 2012 ghi nhận sự điều hành quyết liệt của Chính phủ

trong kiềm chế lạm phát. Ngay từ đầu năm, Chính phủ đã banhành Nghị quyết số 01/NQ-CP với mục tiêu trọng tâm là ổn địnhkinh tế vĩ mô, tiếp tục kiềm chế lạm phát, tái cơ cấu nền kinh tế,đổi mới mô hình tăng trưởng. Với mục tiêu này, trọng tâm củacác chính sách vĩ mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ, trong năm2012 hướng vào kiểm soát diễn biến của tình hình lạm phát. Kếtquả là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2012 chỉ tăng 6,81%;thấp hơn nhiều so với mức tăng 18,13% của năm 2011 và11,75% của năm 2010. Lạm phát trong tầm kiểm soát là cơ sởcho việc cắt giảm lãi suất quyết liệt ngay từ những tháng đầunăm.

Bên cạnh kiềm chế lạm phát thành công, những điểm sángcủa nền kinh tế trong năm 2012 phải kể đến là hoạt động xuấtkhẩu tăng khá, 18,2%, góp phần cải thiện cán cân thương mại,xuất siêu năm 2012 đạt 780 triệu USD và là năm đầu tiên ViệtNam xuất siêu từ 1993. Trạng thái xuất siêu được duy trì phầnlớn thời gian của năm đã góp phần quan trọng giữ tỷ giá ổn địnhcả năm 2012, tạo điều kiện thuận lợi để NHNN mua vào lượnglớn ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối năm 2012 lên 24 tỷ USD. Bêncạnh đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam năm 2012 duy trì mức tăngkhá, đạt gần 11 tỷ USD trong bối cảnh dòng vốn FDI toàn cầuhạn chế.

những khó khăn, thách thứcBên cạnh những thành tựu đạt được, những vấn đề kinh tế

nổi cộm của năm 2012 đang gây lo ngại về nền tảng vĩ mô thiếubền vững. Đó là tổng cầu tăng yếu, tăng trưởng tín dụng thấp,cầu đầu tư giảm, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, và nhất lànợ xấu ngân hàng tăng cao.

Mặc dù lạm phát được kiểm soát thành công nhưng mứctăng thấp của chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 cộng với mức tăngtrưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ thấp và đầu tư xãhội giảm đã phản ánh tình trạng tổng cầu trì trệ suốt năm 2012.Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm2012 (đã loại trừ yếu tố tăng giá) chỉ tăng 6,2%, tăng nhẹ so vớimức tăng 4,7% năm 2011 song thấp hơn nhiều so với năm 2010(14%). Do sức cầu trong nước thấp cộng với nhu cầu xuất khẩugiảm, hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Chỉ sốsản xuất công nghiệp cả năm 2012 chỉ tăng 4,8%; giảm mạnhso với mức tăng 6,8% năm 2011. Chỉ số tồn kho tại thời điểm

Khối xây dựng Chiến LượCTẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

Thị trườngbảo hiểm năm 2012 &Dự báo năm

Nguồn: GSO

diễn Biến chỉ số cPi năm 2012

2013

Nguồn: NHNN, Ban NCPT tổng hợp

tăng trưởng tín dụng và huy động năm 2012

tháng 12/2012 tăng 20,1% so với cùng kỳ,thấp hơn mức tăng 23% năm 2011. Cầu đầutư cũng sụt giảm đáng kể do đầu tư công bịthắt chặt và dòng vốn tín dụng không có đầura do hoạt động sản xuất kinh doanh bị thuhẹp. Tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP 2012 đạtmức thấp nhất kể từ năm 2000, chỉ đạt 33,5%.

Thị trường tài chính tiền tệ diễn biếnphức tạp, rủi ro gia tăng

Trên thị trường tài chính, tiền tệ, nhữngthách thức lớn là tín dụng tăng trưởng thấp,rủi ro, nợ xấu tăng cao. Chưa năm nào, chínhsách tiền tệ được NHNN triển khai mạnh mẽvà quyết liệt như năm 2012 với 6 lần cắt giảmtrần lãi suất huy động từ mức 14%/nămxuống còn 8%/năm cùng với những điều

chỉnh giảm trần lãi suất cho vay nhằm mụctiêu giảm mặt bằng lãi suất, giảm chi phí đầuvào cho DN. Sự điều hành chính sách tiền tệcòn phức tạp ở khía cạnh ổn định thanhkhoản hệ thống và ổn định thị trường vàngtrong bối cảnh rủi ro thanh khoản gia tăng vàgiá vàng biến động mạnh. Tín dụng cả năm2012 tăng 8,91%, là mức tăng trưởng thấptrong nhiều năm trở lại đây. Xử lý nợ xấu vàtái cơ cấu ngân hàng khó khăn hơn kỳ vọng.Thị trường chứng khoán diễn biến ảm đạm,thanh khoản giảm mạnh. Điểm sáng trên thịtrường tài chính - tiền tệ năm 2012 là giá trịtiền đồng và thi trường ngoại hối được giữ ổnđịnh, thị trường trái phiếu tăng trưởng khảquan.

9

baoviet.com.vn

Trong nhóm DNBH nước ngoài, 8/11doanh nghiệp có tăng trưởng doanh thucao hơn mức chung toàn thị trường. 2doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài có tỷ lệtăng trưởng doanh thu phí trên 50% so vớicùng kỳ năm 2011 là Cathay (137,8%) vàSamsung Vina (63,3%).

Tính cả năm 2012, thị phần của 5 doanhnghiệp bảo hiểm dẫn đầu tăng 0,8% vànhóm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoàităng 1,4% và nhóm doanh nghiệp bảohiểm trong nước còn lại mất 2,2% thị phần.

Bồi thường bảo hiểmCùng với việc cắt giảm chi phí để đối

phó với tình hình lạm phát, các doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng đangtìm mọi cách để giảm tỷ lệ bồi thường. Năm2012 mặc dù vẫn xảy ra nhiều vụ thiên tai,bão lũ, tổn thất lớn về cháy nổ, thân tàu,

hàng hóa nhưng với sự nỗ lực của cácDNBH, tỷ lệ bồi thường đã giảm đáng kể sovới năm 2011.

Trong nhóm dẫn đầu, Bảo hiểm BảoViệt, Bảo Minh, và PJICO có tỷ lệ bồi thườngcao hơn mức trung bình thị trường lần lượtlà 43,9%, 52,6% và 46,1%. PVI có tỷ lệ bồithường là 25,2%, PTI là 33,5%, cùng thấphơn mức trung bình thị trường. Tuy nhiên,so với năm 2011 Bảo hiểm Bảo Việt, BảoMinh và PTI giảm tỉ lệ bồi thường, trong khiPVI và PJICO tăng tỉ lệ này.

11/29 DNBH có tỷ lệ thực bồi thườngbảo hiểm gốc cao hơn tỷ lệ bồi thường củatoàn thị trường, trong đó 6 DNBH có tỷ lệthực bồi thường trên 50% là Bảo Minh(52,6%), Hùng Vương (53,7%), SHB-Vina-comin (54,9%) QBE (92,3%), Liberty (64,4%)và Fubon (81,5%).

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

döï caûm 2013

8

thị trường Bảo hiểm năm 2012Tác động của bối cảnh kinh tế

2012 đến thị trường bảo hiểmTrong bối cảnh kinh tế khó khăn của

năm 2012, thị trường bảo hiểm đối mặtvới nhiều khó khăn. Tổng cầu suy giảmdo do tiêu dùng và đầu tư giảm cùng vớihoạt động sản xuất kinh doanh bị thuhẹp đã tác động làm giảm nhu cầu bảohiểm. Trên thị trường bảo hiểm phi nhânthọ, các nghiệp vụ chính như xe cơ giới,tàu, tài sản và kỹ thuật đều suy giảm docắt giảm đầu tư công, thắt chặt tín dụng,ngành vận tải biển suy thoái. Trong nămxảy ra nhiều vụ thiên tai, bão lũ, cháy nổvà các thiệt hại về thân tàu, hàng hóa, tàisản làm gia tăng chi phí bồi thường củacác doanh nghiệp bảo hiểm. Bên cạnhđó, tình trạng nợ phí, rủi ro thanh toángia tăng và nạn trục lợi bảo hiểm chưađược kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng đếnkết quả hoạt động của các doanhnghiệp bảo hiểm. Trên thị trường bảohiểm nhân thọ, suy giảm kinh tế đã tácđộng đến thu nhập thực tế của ngườidân, làm giảm nhu cầu bảo hiểm. Cạnhtranh trên thị trường bảo hiểm cả nhânthọ và phi nhân thọ đều gia tăng mạnhmẽ. Điều đáng nói là trong bối cảnhcạnh tranh gia tăng, những hành vi cạnhtranh không lành mạnh và trục lợi bảohiểm cũng có xu hướng gia tăng, nhất làlĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểmy tế.

Về hoạt động đầu tư tài chính, xu

hướng lãi suất giảm cùng với sự suygiảm của thị trường chứng khoán đãkhiến các doanh nghiệp bảo hiểm tăngtrích lập dự phòng rủi ro chứng khoánđáng kể trong những quý đầu năm,khiến kết quả lợi nhuận bị ảnh hưởng.Sự hồi phục của thị trường chứng khoángiai đoạn cuối năm đã giúp các doanhnghiệp giảm phần nào trích lập dựphòng rủi ro chứng khoán, góp phần cảithiện lợi nhuận kinh doanh cả năm 2012.

Mặc dù phải đối mặt với nhiều khókhăn song nhờ những động lực về dânsố và xã hội, cũng như nỗ lực của chínhcác doanh nghiệp bảo hiểm, thị trườngbảo hiểm nhìn chung vẫn đạt mức tăngtrưởng khả quan, khoảng 10-11%, so vớicác ngành kinh tế nói chung. Theothông tin từ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam,năm 2012 toàn ngành bảo hiểm đầu tưvào nền kinh tế khoảng 95.000 tỷ đồngtừ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm và vốnchủ sở hữu.

Thị trường bảo hiểm phi nhân thọTăng trưởng doanh thu phí gốcTheo số liệu ước tính của Cục Quản

lý Giám sát Bảo hiểm - Bộ Tài chính (QL-GSBH), tổng doanh thu phí bảo hiểmgốc của thị trường bảo hiểm phi nhânthọ năm 2012 ước đạt 22.777 tỷ đồng,tăng 10,7%, bằng 1/2 mức tăng của năm2011 là 21%. Đây là tốc độ tăng trưởngthấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.Trong bối cảnh đó, tốc độ tăng trưởngdoanh thu phí của hầu hết các doanh

nghiệp bảo hiểm (DNBH) và các nghiệpvụ bảo hiểm lớn đều giảm đáng kể sovới năm 2011, 9/29 DNBH tăng trưởngthấp hơn mức tăng trưởng chung toànthị trường.

Bảo hiểm Bảo Việt vẫn đạt tốc độtăng trưởng khả quan, khẳng định vị trídẫn đầu thị trường với tổng doanh thuước đạt 5.400 tỷ đồng, chiếm 23,7% thịphần. PVI mặc dù tăng trưởng khả quanhồi 6 tháng đầu năm, song tính chungcả năm 2012 chỉ tăng trưởng 9,1%, tổngdoanh thu phí ước đạt 4.626 tỷ đồng,chiếm 20,3% thị phần. PTI tăng trưởngcao nhất trong nhóm 5 doanh nghiệpdẫn đầu thị trường nhờ hợp đồng bảohiểm VINASAT 2 với mức tăng 51%,doanh thu phí bảo hiểm gốc ước đạt1.638 tỷ đồng, nâng thị phần tổngdoanh thu phí từ 5,3% năm 2011 lên7,2% năm 2012. Bảo Minh đã thoát khỏitình trạng giảm doanh thu so với cùngkỳ trong 3 quý đầu năm, mức tăngtrưởng cả năm là 6,0%, doanh thu phíbảo hiểm gốc ước đạt 2.261 tỷ đồng. Vớimức tăng này, thị phần năm 2012 củaBảo Minh ước đạt 9,9%, giảm so với10,4% năm 2011.

Ngoài 5 DNBH dẫn đầu thị trường,trong số 13 doanh nghiệp bảo hiểmtrong nước còn lại, chỉ có MIC, XuânThành và Hùng Vương có tỷ lệ tăngtrưởng cao hơn mức tăng chung củatoàn thị trường, 6/13 doanh nghiệp tăngtrưởng âm.

Nguồn: Cục QLGSBH – Bộ Tài chính

tốc độ tăng trưởng dtPBh của nhóm dnBh trong nước

tốc độ tăng trưởng dtPBh của nhóm dnBh nước ngoài

Nguồn: Cục QLGSBH – Bộ Tài chính

tăng trưởng tổng doanh thu Phí (tỷ đồng) thị Phần tổng doanh thu Phí

Nguồn: Cục QLGSBH – Bộ Tài chính

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

Thị trường bảo hiểm nhân thọTheo số liệu ước tính của Cục QL-

GSBH, tổng doanh thu phí bảo hiểmnhân thọ năm 2012 ước đạt 17.916 tỷđồng, tăng 11,9% so với mức tăng 16,2%năm 2011. Xét thị phần tổng doanh thuphí bảo hiểm của các hợp đồng có hiệulực, Prudential đứng đầu với 34,3% thịphần, Bảo Việt Nhân thọ đứng thứ hai với29,6% thị phần, Manulife 12,4%, AIA7,6%, Dai-ichi 7,5%, ACE 5,5%. Trong số 5doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ dẫnđầu thị trường, thị phần của Prudentialnăm 2012 giảm đáng kể so với năm2011, trong khi Bảo Việt Nhân thọ,Manulife và Dai-i-chi tăng thị phần. Thịphần của các doanh nghiệp còn lại tăngtừ 1,9% năm 2011 lên 3,1%. Điều này chothấy mức độ tập trung của thị trườngbảo hiểm nhân thọ đang có xu hướnggiảm, song nhìn chung vẫn ở mức cao.

Năm 2012 cũng chứng kiến cuộccạnh tranh quyết liệt giữa các doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ nhằm giatăng thị phần doanh thu khai thác mới.Theo ước tính của Cục QLGSBH, tổngdoanh thu khai thác mới cả năm 2012ước đạt 5.208 tỷ đồng (trong đó hợpđồng bảo hiểm chính đạt 4.808 tỷ đồng),tăng 12,9%. Còn theo ước tính của Nhómcác chuyên gia Actuary của các doanh

10 11

baoviet.com.vn

nghiệp bảo hiểm (AWG), doanh thu khaithác mới toàn thị trường năm 2012 ướcđạt 5.508 tỷ đồng, tăng 13,3%. Tốc độtăng trưởng doanh thu khai thác mới đãgiảm đáng kể, thấp hơn tốc độ tăngtrưởng tổng doanh thu phí, cho thấy sựsuy giảm nhu cầu bảo hiểm nhân thọtrong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu,Bảo Việt Nhân thọ đạt tốc độ tăngtrưởng doanh thu khai thác mới caonhất, ước đạt khoảng 26,5%, cao gấp đôiso với tốc độ tăng trưởng chung toàn thịtrường là 13,3%, nhờ đó thị phần doanhthu khai thác mới của Bảo Việt tăng từ22,3% năm 2011 lên 23,4% năm 2012.Manulife và Dai-i-chi cũng đạt tốc độtăng trưởng doanh thu khai thác mớicao hơn mức tăng trưởng chung của thịtrường, lần lượt là 19,0% và 17,5%, nhờđó thị phần doanh thu khai thác mớicũng được cải thiện. Đáng chú ý là tốcđộ tăng trưởng của Korea Life ước đạt93,7%, giúp nâng thị phần doanh thukhai thác mới của Korea Life từ mức1,9% năm 2011 lên 3,2% năm 2012.

hoạt động cạnh tranh trên thịtrường

Trên thị trường bảo hiểm phi nhânthọ, cạnh tranh thị trường chủ yếu quakênh phân phối, trong đó kênh khai

thác trực tiếp, môi giới, đại lý vẫn đóngvai trò chủ đạo. Kênh bancasuranceđược chú trọng, do mô hình này có tiềmnăng lớn, tiện lợi cho khách hàng, tiếtkiệm chi phí cho DNBH và tận dụngđược hệ thống mạng lưới rộng khắp củacác ngân hàng để phân phối các sảnphẩm bảo hiểm. Một số doanh nghiệpcòn đầu tư nâng cấp website nhằm bánbảo hiểm trực tuyến, bán hàng qua điệnthoại (telesales)… Do cầu bảo hiểm khuvực doanh nghiệp giảm đáng kể nênnhiều doanh nghiệp bảo hiểm tập trungtăng cường khai thác mảng bán lẻ. Cácdoanh nghiệp chú trọng hơn đến pháttriển, làm mới sản phẩm, đồng thời triểnkhai nhiều chương trình khuyến mạinhằm thu hút khách hàng. Đặc biệt, chiphí dịch vụ y tế tăng cao trong năm2012 tác động lớn đến nhu cầu mua bảohiểm y tế của người dân. Các sản phẩmvề bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm y tếđược tập trung khai thác. Bên cạnh đó,các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ còn đầu tư nâng cao chất lượngdịch vụ khách hàng, chú trọng công tácbồi thường, đẩy nhanh tiến độ giảiquyết các đơn bảo hiểm.

Trên thị trường bảo hiểm nhân thọ,xu hướng cạnh tranh thể hiện rõ nét quachiến lược tung sản phẩm mới diễn ra

tích cực ngay từ đầu năm. Các doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ liên tục pháttriển, làm mới sản phẩm bằng cách tíchhợp nhiều tính năng hỗ trợ các chi phí ytế và giáo dục phục vụ nhu cầu ngàycàng gia tăng của khách hàng. Về cạnhtranh kênh phân phối, các doanhnghiệp phát triển mạng lưới hệ thống ranhiều tỉnh/thành, trong đó có xu hướngphát triển ra thị trường phía Bắc. Cáchình thức hợp tác bancassurance ngàycàng đa dạng, trong đó có cả hình thứcphân phối sản phẩm độc quyền quamột ngân hàng.

Bên cạnh việc phát triển sản phẩmvà kênh phân phối, các DNBH năm naycũng chú trọng củng cố công tác quảntrị điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcđể cải thiện chất lượng dịch vụ trongkhâu chăm sóc khách hàng nhằm tạolập uy tín cũng như thu hút nhiều kháchhàng hơn nữa. Trước yêu cầu về tái cơcấu các DNBH theo chủ trương tái cơcấu chung của nền kinh tế, các DNBHcũng bắt đầu chú trọng nhiệm vụ tái cơcấu, mở rộng hợp tác với các đối tácnước ngoài nhằm tăng cường năng lựctài chính và củng cố hoạt động chuẩn bịsẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới.

döï caûm 2013

Nguồn: Cục QLGSBH – Bộ Tài chính

Bồi thường Bảo hiểm gốc (tỷ đồng) tỷ lệ Bồi thường của 5 dnBh dẫn đầu tăng trưởng doanh thu khai thác mới năm 2012 của các dnBh

Nguồn: AWG;

thị Phần tổng doanh thu Phí 2012 (hợP đồng có hiệu lực)

thị Phần doanh thu khai thác mới 2012

Nguồn: Cục QLGSBH – Bộ Tài chính

Nguồn: AWG; Ghi chú: Thị phần DTKTM 2011 là số của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

dự Báo tình hình kinh tế năm 2013 Năm 2013, nền kinh tế Việt Nam

được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn.Trọng tâm các chính sách điều hành vĩmô 2013 tiếp tục là kiểm soát lạmphát, đảm bảo ổn định kinh tế vĩmô, tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất kinh doanh và hỗ trợ thịtrường, tiếp tục tiến trình cải cáchnền kinh tế và khôi phục niềm tinthị trường, đảm bảo an sinh xã hội(Nghị quyết số 01/NQ-CP banhành ngày 7/1/2013). Với nhữngkết quả đạt được trong năm 2012và với định hướng chính sáchnăm 2013, môi trường vĩ mô năm2013 dự báo ổn định hơn, tăngtrưởng GDP ở mức hợp lý, lạmphát kỳ vọng tiếp tục được kiềm chế ởmức một con số. Tốc độ tăng trưởng kimngạch xuất khẩu năm 2013 dự báo giảmso với năm 2012 song vẫn đạt mức tăngkhá. Cán cân thương mại tiếp tục đượccải thiện, dự trữ ngoại hối tăng, tỷ giá ổnđịnh. Thu hút vốn FDI dự báo tiếp tụcđạt mức khả quan trong năm 2013.Chính phủ cũng vừa ban hành Nghịquyết số 02/NQ-CP về giải pháp tháo gỡkhó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lýnợ xấu, hỗ trợ thị trường, trong đó, chủyếu liên quan đến thị trường bất độngsản.

Mặc dù vậy, quá trình hồi phục củanền kinh tế trong năm 2013 vẫn tronggiai đoạn đầu, tăng trưởng chưa bềnvững do tổng cầu của nền kinh tế cònyếu, sự hồi phục của doanh nghiệp vàgia tăng sức cầu thị trường có thể diễnra chậm hơn kỳ vọng. Niềm tin ngườitiêu dùng và nhà đầu tư vẫn cần thờigian để khôi phục. Bên cạnh đó, áp lựclạm phát tăng trở lại vẫn còn lớn do tácđộng của chính sách nới lỏng tiền tệcộng với giá lương thực, thực phẩmnhiều nguy cơ tăng trở lại, giá điện nướccó thể tiếp tục tăng, giá mặt hàng y tế,giáo dục có thể tiếp tục bị điều chỉnh.Mặc dù vậy, do yêu cầu cấp bách về tháogỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợthị trường và thúc đẩy tổng cầu hồiphục trở lại, lãi suất chịu áp lực phải tiếptục giảm để giảm mặt bằng lãi suất.

Bên cạnh đó, sức ép giải quyết nợxấu ngân hàng và tiến trình tái cơ cấunền kinh tế, nhất là tái cơ cấu hệ thốngtài chính - ngân hàng, đang đặt ra

những thách thức lớn. Các chuyên giakinh tế trong và ngoài nước đều chorằng, Việt Nam không nên tiếp tục chậmchễ trong tái cơ cấu nền kinh tế cũngnhư xử lý nợ xấu. Đối với hệ thống ngânhàng, nhiệm vụ tái cơ cấu hệ thốngngân hàng thương mại và xử lý nợ xấukỳ vọng sẽ được triển khai quyết liệt vàdự báo hoạt động ngân hàng sẽ tiếp tụcphải đối mặt với không ít khó khăn, biếnđộng trong năm 2013.

Trong bối cảnh đó, những khó khănđối với thị trường bảo hiểm vẫn cònnhiều. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọkhả năng vẫn chịu nhiều tác động bởi sựsuy giảm kinh tế, thắt chặt đầu tư công.Rủi ro nợ phí bảo hiểm, trục lợi bảo hiểmvẫn là thách thức đối với các DNBH. Thunhập của người dân bị tác động do kinhtế tăng trưởng suy giảm nên cầu thị

trường bảo hiểm nhân thọ cũng tiếp tụcchịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, vẫn cónhững yếu tố thuận lợi cho sự phát triểncủa thị trường. Cạnh tranh bình đẳng

giữa doanh nghiệp trong nước vànước ngoài là xu hướng tất yếu domở cửa thị trường theo cam kếtWTO. Bộ Tài chính sẽ thắt chặtthêm quy định thanh tra, giám sátcác DNBH tạo động lực cạnh tranhlành mạnh cho thị trường. Tái cơcấu các Tập đoàn kinh tế nhà nướcvà tái cơ cấu thị trường bảo hiểmsẽ ảnh hưởng tới tình hình cạnhtranh trên thị trường bảo hiểm phinhân thọ, đặc biệt là với các côngty bảo hiểm nội ngành. Các yếu tốnền tảng về dân số - xã hội tiếp tục

tác động tích cực lên thị trường bảohiểm, đặc biệt là thị trường bảo hiểmnhân thọ. Ngoài ra, năm 2013 sẽ bắt đầutriển khai thí điểm Chương trình hưu tríbổ sung. Dự báo chương trình hưu trí bổsung sẽ trở thành nhân tố tích cực đốivới triển vọng phát triển dài hạn của thịtrường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.Trên cả hai thị trường bảo hiểm, yêu cầuvề củng cố hoạt động, nâng cao chấtlượng quản trị công ty, quản trị rủi ronhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh đòihỏi các DNBH phải chủ động, tích cựctrong quá trình tái cơ cấu nhằm đứngvững trên thị trường. Dự báo năm 2013,thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăngtrưởng doanh thu phí gốc 10-12%, thịtrường bảo hiểm nhân thọ tăng trưởngtổng doanh thu phí 12-14%.

12 37

Thông tin tham khảo:• Cổng Thông tin điện tử - Bộ Tài chính

• Cổng Thông tin điện tử - Văn phòng Chính phủ

• Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm - Bộ Tài chính

• Diễn đàn Đầu tư và phát triển doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí Kinh tế và Dự báo

• Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

• Ngân hàng Nhà nước

• Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

• Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh

• Tổng cục Thống kê

• Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

• Website: Thời báo Kinh tế Sài gòn, Sài Gòn Đầu tư Tài chính, Đầu tư Chứng khoán, Diễn đàn Doanh

nghiệp, Vneconomy.vn, VnExpress.net, Ndhmoney.vn, Stox.vn…

15

tăng trưởng vững chắc Khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam và thế giới trong

năm 2012 có tác động khá mạnh tới các doanh nghiệp nóichung và Bảo Việt nói riêng. Bảo Việt cũng chịu sự ảnh hưởngcủa các tác động tương tự đối với hầu hết các mảng hoạt độngkinh doanh bảo hiểm và dịch vụ tài chính. Theo số liệu ước tínhcủa Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm, thị trường bảo hiểm ướctăng trưởng chỉ 10,7%, so với mức tăng trưởng 21% của năm2011.

Chấp nhận những áp lực, thách thức của nền kinh tế khókhăn và cạnh tranh, Bảo Việt đã tập trung đánh giá tình hình,bám sát diễn biến thị trường và triển khai các biện pháp kinhdoanh linh hoạt, phù hợp và đạt được những thành quả đángtự hào. Năm 2012, về cơ bản Tập đoàn Bảo Việt đã hoàn thànhcác mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận, tăng trưởng Đại hội đồng

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

döï caûm 2013

Trước tình hình đó, các doanh nghiệpbảo hiểm đã đưa ra nhiều giải pháp đểvượt qua thách thức trên.

Thứ nhất, các doanh nghiệp bảo hiểmtự tiến hành tái cơ cấu tài chính doanhnghiệp bằng các giải pháp lựa chọn đốitác chiến lược góp vốn và chung sức pháttriển kinh doanh bảo hiểm, xử lý tốt khoảnnợ đọng dây dưa phí bảo hiểm, tái cơ cấudanh mục đầu tư đảm bảo an toàn hiệuquả tạo nên năng lực tài chính lành mạnh,biên khả năng thanh toán cao.

Thứ hai, các doanh nghiệp bảo hiểmtự tiến hành cải tiến và phát triển sảnphẩm mới. Đưa ra nhiều sản phẩm bảohiểm ngoài bảo hiểm tài sản cho các tổchức (kinh doanh và hành chính sựnghiệp). Đó là các sản phẩm bảo hiểm tàisản cá nhân, bảo hiểm trách nhiệm (tráchnhiệm dân sự, trách nhiệm nghề nghiệp,

trách nhiệm sản phẩm,trách nhiệm

14

NgàNh Bảo hiểm: TăNg TrưởNg đáp ứNg Nhu cầu Bảo hiểm của NềN kiNh Tế và xã hội

Ông Phùng ĐắC LộCTổNg Thư ký hIỆPhộI BẢO hIểm VIỆTNam

baoviet.com.vn

năm 2012, nền kinh tế trong và ngoài nước cónhững diễn biến không mấy thuận lợi, không ítdoanh nghiệp phải điều chỉnh kế hoạch doanh thu và lợi nhuận. Mặc dù vậy, một sốdoanh nghiệp vẫn phát triển vững chắc, đạtđược những thành công nhất định, Tập đoàn Bảoviệt là một trong số đó

SOng việT

10,5%, bảo hiểm nhân thọ ước đạt18.000 tỷ đồng tăng trưởng 12%, đầutư vào nền kinh tế quốc dân ước đạt95.000 tỷ đồng tăng trưởng 13% đảmbảo được cơ bản nhu cầu bảo hiểmcho nền kinh tế xã hội.

Năm 2013 chỉ tiêu kinh tế xã hộiđã được Quốc hội thông qua, tăngtrưởng GDP 5,5%, tổng mức đầu tưtoàn xã hội 30% GDP. Các chỉ tiêu nàycó cao hơn năm 2012 chút ít nhưngkhó khăn vốn có của nền kinh tế xãhội đang còn đó không phải ngàymột ngày hai khắc phục được: tắcnghẽn tín dụng, ứ đọng hàng tồn kho,bất động sản; công ăn việc làm chongười lao động, đầu ra kích cầu chothương mại dịch vụ.

Song, ngành bảo hiểm quyết tâmtiếp tục thực hiện các giải pháp trên(đã đem lại thành công trong năm2012) một cách nỗ lực, quyết liệt hơnđể tiếp tục tăng trưởng có hiệu quả.Toàn ngành phấn đấu tăng trưởngdoanh thu phí bảo hiểm nhân thọ13%-14%, bảo hiểm phi nhân thọ11%-12%, đầu tư vào nền kinh tếquốc dân 14%-15%.

Ngành bảo hiểm sẽ chung sứccùng các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh đáp ứng nhu cầu bảo hiểm tốithiểu cho tổn thất toàn bộ hoặc bảohiểm cho rủi ro cháy nổ, bão lụt đếncác nhu cầu bảo hiểm cao hơn chonhững rủi ro mở rộng khác tùy thuộcvào khả năng tài chính và sự lựa chọncủa khách hàng. Ngành bảo hiểm sẵnsàng chia sẻ rủi ro tài chính của nềnkinh tế xã hội trước những thiên tai tainạn, sự cố bất ngờ có thể xảy ra, tạonên tấm lá chắn kinh tế trước nhữngrủi ro trên. g

năm 2012 đầy khó khăn thách thức ảnh hưởngnhiều đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Kìm chếlạm phát, thắt chặt tín dụng và đầu tư công, muasắm công; vốn Fdi, OdA giảm làm cho nhu cầu vềbảo hiểm tài sản đầu tư mua sắm thêm giảm, trongkhi đó tài sản hiện có bị khấu hao bình quân10%/năm làm giảm giá trị bảo hiểm và giảm phí bảohiểm. nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặpkhó khăn về dòng tiền trả nợ ngân hàng, thuế vàlương công nhân nên mặc dù có nhu cầu bảo hiểmnhưng không cân đối được nguồn tài chính đóng phíbảo hiểm.

công cộng, trách nhiệm chung và tráchnhiệm người sử dụng lao động), bảo hiểmy tế và chăm sóc sức khỏe. Những sảnphẩm mới này đã bù đắp được sự giảm sútvề bảo hiểm tài sản cho các tổ chức.

Thứ ba, các doanh nghiệp bảo hiểm tựtiến hành phát triển các kênh phân phốisản phẩm mới. Phối hợp với ngân hàngphát triển bancassurance, thành lập callcenter đại lý bảo hiểm…

Thứ tư, các doanh nghiệp bảo hiểm tựtái cơ cấu lại mô hình tổ chức quản lý kinhdoanh tập trung hơn nữa năng lực điềuhành quản lý của trụ sở chính về khai thácvà bồi thường, giảm phân cấp và thu hẹpquy mô phạm vi hoạt động của các chinhánh công ty thành viên, quy hoạch vàđào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Các giải pháp trên đã đem lại cho cácdoanh nghiệp bảo hiểm tăng thêm nănglực tài chính quản lý điều hành kinhdoanh, phát triển doanh thu đi liền với cóhiệu quả và tiết giảm được chi phí, phòng

chống trục lợi bảo hiểm. Chính vì vậytoàn thị trường bảo hiểm đã đạt đượcdoanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọước gần 23.000 tỷ đồng tăng trưởng

Bảo việt tập trung mở rộNg và pháT TriểN Thị TrườNg

17

baoviet.com.vn

tố nền tảng, làm cơ sở và căn cứ chophát triển vững chắc và dài hạn, baogồm quản trị doanh nghiệp, quản trịnhân sự và phát triển nguồn nhân lực,tài chính, công nghệ thông tin, thốngnhất về thương hiệu, tập trung nângcao năng lực cạnh tranh trong các lĩnhvực kinh doanh chính. Sau cổ phầnhoá, Tập đoàn Bảo Việt cũng tập trungphát triển các lĩnh vực kinh doanh theomô hình Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm,tăng cường phối hợp giữa Công ty Mẹvà các công ty thành viên. Hiện Tậpđoàn Bảo Việt có mức vốn hóa trên 30ngàn tỷ đồng và cổ phiếu BVH là mộttrong 30 cổ phiếu tiêu biểu được lựachọn để tính chỉ số VN30.

Kết quả của thực hiện chiến lược“Một Bảo Việt-Một nền tảng mới” làhoat đông cua Tâp đoan Bao Viêt luôntăng trưởng ổn định và phát triển bềnvững, thể hiện qua việc hoàn thành vàhoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kếhoạch kinh doanh ĐHĐCĐ thông quahàng năm. Đến năm 2012, tổng tài sảnhợp nhất của Tập đoàn Bảo Việt đạttrên 45.000 tỷ đồng, tăng trưởng bìnhquân giai đoạn 2008-2012 đạt trên15%; vốn chủ sở hữu đạt trên 11.770 tỷđồng, tăng trưởng bình quân giai đoạn2008-2012 đạt trên 10%. Tổng doanhthu của Công ty Mẹ-Tập đoàn Bảo Việttăng trưởng bình quân 14,6%/năm giaiđoạn 2009-2012; lợi nhuận sau thuếtăng trưởng bình quân 10%/năm giai

đoạn 2009-2012; đảm bảo tỷ lệ chi trảcổ tức hàng năm giai đoạn 2007 - 2012ổn định ở mức 11-12%, hoàn thành cácchỉ tiêu được ĐHĐCĐ giao.

Với những nền tảng vững chắc đãđược xây dựng của 5 năm sau cổ phầnhóa, Bảo Việt định hướng tiếp tục hoànthiện nền tảng hiện có và trên cơ sở đóthực hiện chiến lược phát triển thịtrường, nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng và chuyển đổi mô hìnhkinh doanh trong thời gian tới.

năm 2013: tậP trung Phát triểnthị trường

Đối với Bảo Việt, 2013 là năm bảnlề thực hiện chiến lược 5 năm 2011 -2015. Trên cơ sở những thành công củagiai đoạn thực hiện chiến lược “MộtBảo Việt-Một nền tảng mới”, đây là giaiđoạn chiến lược tiếp theo để Bảo Việttập trung thực hiện các giải phápnhằm phát triển thị trường, phát triểnsản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng và chuyển đổi mô hìnhkinh doanh.

Trong bối cảnh kinh tế năm 2013được dự báo còn nhiều khó khăn, BảoViệt sẽ tập trung đẩy mạnh công tácnghiên cứu và phát triển sản phẩm,phát triển kênh phân phối mới, nângcao chất lượng dịch vụ khách hàng; tậptrung phát triển thị trường và mở rộngmạng lưới. Song song với việc đẩymạnh chuyển đổi mô hình kinh doanh

theo hướng tập trung, Bảo Việt sẽtăng cường năng lực tài chính cho cácđơn vị để nâng cao năng lực cạnhtranh. Đồng thời, Tập đoàn cũng tiếptục nâng cao hiệu quả hoạt động đầutư, quản trị nhân sự và phát triểnnguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thốngcông nghệ thông tin và tăng cường vàđẩy mạnh hợp tác với đối tác chiếnlược, đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểmnhân thọ.

Trong năm 2013, cùng với việc tiếptục duy trì hợp tác với HSBC, Bảo Việtcó thêm sự hợp tác chuyển giao côngnghệ của cổ đông chiến lược Sumit-omo Life. Sumitomo Life là công ty bảohiểm nhân thọ lớn, có hơn 100 nămkinh nghiệm kinh doanh bảo hiểmnhân thọ tại Nhật Bản - một thị trườngbảo hiểm lớn thứ 2 thế giới. Với thếmạnh của mình, Sumitomo Life camkết hỗ trợ Bảo Việt trong bốn lĩnh vực:phát triển kênh phân phối, phát triểnhệ thống công nghệ thông tin, pháttriển sản phẩm và quản lý chất lượng.Đó cũng chính là những lĩnh vực thenchốt Bảo Việt đang tập trung thực hiệntheo Định hướng chiến lược kinhdoanh đến 2015. Vì vậy, với sự hợp táccủa cổ đông chiến lược, Bảo Việt sẽ cóthêm nguồn lực và sức mạnh để thựchiện chiến lược phát triển, phục vụkhách hàng và đáp ứng yêu cầu củacác cổ đông. g

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

döï caûm 2013

cổ đông (ĐHĐCĐ) 2012 đặt ra. Tổng doanh thu của Công ty Mẹ- Tập đoàn Bảo Việt ước đạt 1.390 tỷ đồng, đạt 104,5% kế hoạch.Lợi nhuận sau thuế ước đạt 1.075 tỷ đồng, hoàn thành 117,4%kế hoạch, tăng 18,9% so với năm 2011; dự kiến tỷ suất lợi nhuậnsau thuế trên vốn điều lệ đạt 15,8%. Tốc độ tăng trưởng bìnhquân trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ và doanh thu khaithác mới trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt tăngtrưởng vượt so với thị trường.

Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, Công ty Chứng khoán BảoViệt có tổng doanh thu cả năm ước đạt 189 tỷ đồng, bằng122,7% kế hoạch và lợi nhuận trước thuế ước đạt 77 tỷ đồng.Công ty đã tập trung thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro đầutư và phát triển các nghiệp vụ mang lại doanh số ổn định nhưmôi giới, tư vấn trước biến động bất thường của thị trườngchứng khoán và đã hai năm liền đã đạt danh hiệu nhà tư vấnM&A tiêu biểu do Báo Đầu tư tổ chức. Năm 2012 cũng là nămđặc biệt khó khăn trong lĩnh vực ngân hàng với rủi ro tín dụng,Ngân hàng Bảo Việt đã thực hiện chiến lược tăng trưởng thậntrọng và vững chắc, được Ngân hàng Nhà nước xếp vào Nhómngân hàng hoạt động an toàn - hiệu quả và đã đạt lợi nhuậntrước thuế với số ước là 120 tỷ đồng. Năm 2012, Ngân hàng BảoViệt cũng đã hoàn thành kế hoạch tăng vốn lên mức 3.000 tỷđồng theo quy định.

Thực hiện chủ trương tại Nghị Quyết 01 của Chính phủ vàchỉ đạo của Bộ Tài chính về tiết giảm chi phí, toàn Tập đoàn BảoViệt đã cam kết, triển khai thực hiện các biện pháp tiết kiệmtrong toàn hệ thống và hoàn thành mục tiêu tiết giảm chi phí145 tỷ đồng năm 2012, góp phần quan trọng vào tăng trưởnglợi nhuận của Tập đoàn.

Không ít các ý kiến cho rằng trong bối cảnh không nhiềuthuận lợi như năm 2012, đó là một kết quả ấn tượng. Kết quảnăm 2012 là thành quả của một quá trình kiên trì và quyết tâmthực hiện chiến lược phát triển “Một Bảo Việt-Một nền tảng mới”trong 5 năm kể từ khi thực hiện cổ phần hóa. Đó là quá trình tậptrung vào chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng tập trungvà chuyên môn hóa nên đã thúc đẩy và nâng cao năng suất củahệ thống phân phối, chất lượng phục vụ khách hàng, góp phầntạo tăng trưởng doanh số.

5 năm cổ Phần hóa - một diện mạo mớiNhìn lại chặng đường 5 năm kể từ khi cổ phần hoá, Tâ p đoa n

Bảo Việt đã có những bước tiến dài, tạo nên một diện mạo mới- năng động và chuyên nghiệp hơn. Trong giai đoạn 2007 - 2012,Tập đoàn Bảo Việt đã hai lần thực hiện tăng vốn vào các năm2009 và 2010 nhằm nâng cao năng lực tài chính. Vốn điều lệ củaTập đoàn Bảo Việt đã tăng từ 5.730,27 tỷ đồng lên 6.267,09 tỷđồng và sau đó tăng lên 6.804,71 tỷ đồng, nâng cao điều kiệnmở rộng hoạt động kinh doanh theo đúng chức năng của mộtTập đoàn Tài chính - Bảo hiểm.

Trong thời gian qua, Tập đoàn Bảo Việt đã phối hợp hiệu quảvới cổ đông chiến lược HSBC tập trung thực hiện “Một Bảo Việt-Một nền tảng mới”. Chiến lược này tập trung vào đổi mới các yếu

16

“Một Bảo Việt-Một nền tảng mới”

2012Tổng Tài Sản hợP nhấT

đạt trên 45.000 tỷ đồng,

(giai đoạn 2008-2012 )

Tăng trưởng bình quân đạt trên

15%;

vốn Chủ Sở hữuđạt trên

11.770 tỷ đồng,

Tăng trưởng bình quânđạt trên 10%

(giai đoạn 2008-2012 )

19

* Chiến lược quản lý tài sản nợ- Chiến lược quản lý tài sản nợ đối với

hầu hết các NH là phát triển vững chắcthị trường bán lẻ. Những khoản tiền gửibán lẻ là nguồn vốn chiến lược chínhhình thành sức mạnh của NH. Về mặt kỳhạn, nguồn vốn bán lẻ có đặc trưng làngắn hạn, nhưng những nghiên cứukhảo sát thực tế cho thấy phần lớn số dưcủa nguồn vốn bán lẻ lại ổn định thườngxuyên giống như những nguồn vốn dàihạn.

- Đa dạng hóa nguồn vốn nhằm giảmsự phụ thuộc vào bất kỳ một thị trường ,khu vực địa lý , công cụ huy động vốn ,kỳ hạn , cơ sở khách hàng đầu tư hayđồng tiền nào. Khi nguồn vốn có sự đadạng cao thì NH được đảm bảo tốt hơnvề thanh khoản trong mọi điều kiện củathị trường.

- Danh mục TSN của hầu hết các NHthường có xu hướng thâm hụt cácnguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định.Kết quả là NH phải sử dụng nguồn vốnngắn hạn để tài trợ cho TSC dài hạn.Nhận thức rõ về độ lệch về kỳ hạn giữaTSN và TSC, các nhà quản lý cần tìm kiếmcác phương án để có được một danhmục TSN có kỳ hạn dài hơn.

* Chiến lược quản lý hỗn hợpĐây là chiến lược được sử dụng phổ

biến nhất hiện nay, là sự dung hòa giữachiến lược quản lý tài sản có và chiến

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

quaûn trò doanh nghieäp

1. Chiến lượC quản lý tài sản Có – nợ Của CáC nh* Chiến lược quản lý tài sản cóCăn cứ vào nguồn gốc hình thành nên tài sản có với những tính chất và

đặc điểm tương ứng để hình thành nên khoản mục của tài sản có thích hợp:- Đối với tiền gửi không kỳ hạn, đây là loại tiền gửi không ổn định do

khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào nên phần lớn được sử dụng cho dựtrữ sơ cấp, phần còn lại được đưa vào kinh doanh, chủ yếu là cho vay ngắnhạn.

- Đối với nguồn vốn huy động có kỳ hạn, đây là loại tiền gửi ổn định ởmức độ an toàn cao nên phần dự trữ cho loại tiền gửi này tương đối thấp,chủ yếu loại này được sử dụng để cho vay trung dài hạn.

- Đối với vốn điều lệ và các quỹ, đây là nguồn vốn chủ sở hữu của ngânhàng nên có tính ổn định rất lớn, nguồn vốn này được dùng để mua sắmtài sản cố định, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, hùnvốn, liên doanh… nhu cầu dự trữ cho nguồn vốn này là không cần thiết.

18

THS. HuỳNH THị HươNg THảoĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Nâng cao hiệu quảquản trị tài sảntại các ngân hàngthương mại Việt Nam

lược quản lý tài sản nợ với những điểmchính sau:

- Hoạt động quản lý NH cần chú trọngkiểm soát quy mô, cấu trúc, chi phí và thunhập của cả hai bên tài sản có và nợ.

- Quản lý tài sản có và nợ phải là mộtquá trình thống nhất, hỗ trợ lẫn nhaunhằm tối đa hóa thu nhập và kiểm soátchặt chẽ chi phí.

- Thu nhập và chi phí có thể phát sinhtừ cả hai phía của bảng cân đối. Do vậy,chính sách của NH cần được điều chỉnhphù hợp nhằm tối đa hóa thu nhập, tốithiểu hóa chi phí trong mọi hoạt độngcủa NH dù hoạt động đó xuất phát từphía tài sản hay nguồn vốn.

2. Cơ Chế điều hành quản trị tàisản nợ - tài sản Có tại CáC nh Việtnam hiện nay

Nhận biết được tầm quan trọng củahoạt động quản trị TSN – TSC, các NH đãtiến hành thành lập Ủy ban quản trị TSN– TSC (ALCO - Assets liability Committee).Ủy ban do Hội đồng quản trị của NHquyết định thành lập bao gồm các thànhviên chính thức: Tổng giám đốc là chủtịch Ủy ban và các thành viên Ủy ban baogồm: các phó Tổng giám đốc phụ tráchcác mảng: tiền tệ, tài chính, quản lý rủiro, cá nhân, doanh nghiệp; các Trưởngphòng kinh doanh vốn, tài chính kế toán,kế hoạch, quản lý rủi ro, bộ phận quản trịTSN – TSC.

* Nhiệm vụ của Ủy ban quản trị TSN –TSC:

Với chức năng là vạch ra chiến lượcthích hợp nhất cho NH thông qua việcquản trị danh mục TSN – TSC, ALCO cónhiệm vụ đề ra chiến lược cũng như địnhlượng mục tiêu và triển khai, giám sátđến các bộ phận thực hiện, đánh giáchiến lược đồng thời dự kiến các chiếnlược theo thời gian. Trên cơ sở đó, ALCOcó nhiệm vụ theo dõi một cách chi tiết,thảo luận, đề ra quyết định của Ủy banvà đánh giá công tác triển khai các hoạtđộng sau: hoạt động quản trị rủi ro lãisuất, rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoạihối/tỷ giá; hoạt động huy động vốn và sửdụng vốn, tính tuân thủ về các chínhsách và các chỉ số tài chính theo quy định

Hoạt động quản trị tài sảnbao gồm tài sản nợ (TSN) –

tài sản có (TSC) đóng vai tròquan trọng trong hoạt động

kinh doanh của ngân hàng(NH) và càng quan trọng

hơn khi mức độ mở cửa hộinhập kinh tế quốc tế ngàycàng sâu rộng, yêu cầu vềchuẩn mực quản trị, điềuhành phải thích ứng, phù

hợp với chuẩn mực quốc tế.Tuy nhiên hoạt động quản

trị TSN – TSC trong hệ thốngngân hàng hiện nay vẫn còn

nhiều hạn chế, có thể dẫnđến các rủi ro trong hoạt

động kinh doanh trướcnhững biến động của thị

trường tài chính. Vì vậy, việccải tiến nhằm hoàn thiệnhoạt động quản trị TSN –TSC là cần thiết để giảm

thiểu rủi ro và gia tăng hiệuquả trong hoạt động kinhdoanh cũng như phù hợp

với chuẩn mực kinh doanhquốc tế lĩnh vực ngân hàng.

“Thu nhập và chiphí có thể phátsinh từ cả hai phíacủa bảng cân đối.Do vậy, chính sáchcủa NH cần đượcđiều chỉnh phù hợpnhằm tối đa hóathu nhập, tối thiểuhóa chi phí trongmọi hoạt động củaNH dù hoạt độngđó xuất phát từphía tài sản haynguồn vốn.”

baoviet.com.vn

21

baoviet.com.vn

hai kênh hoạt động kinh doanh truyềnthống của hầu hết các NH trong nước.Kinh nghiệm của hệ thống ngân hàngcác nước phát triển là các dịch vụ ngânhàng sẽ chiếm ưu thế cộng thêm vớiviệc chiếc bánh thị trường cho vay trongnước ngày càng bị chia nhỏ qua từngnăm do sự gia nhập thêm của các ngânhàng mới (trong nước lẫn nước ngoài) vàsự xuất hiện các kênh đầu tư khác (đầutư vào công ty con, đầu tư vào công tykhác, đầu tư vào thị trường chứngkhoán…) đã làm tỷ lệ của khoản mụcnày có xu hướng giảm đi.

4. Kiến nghị góP Phần nâng Caohiệu quả quản trị tsn – tsC tại CáCnh ở Việt nam

Hoạt động quản trị tài sản của ngânhàng cần phải được nâng cao về chất,tức là vừa phải đạt được rủi ro thấp vàmang về lợi nhuận chấp nhận được, hạnchế được những tác động từ những rủiro có thể xảy ra. Vì thế, nâng cao hiệuquả hoạt động quản trị tài sản tại các NHthương mại tại Việt Nam là vấn đề cầnthực hiện ngay trong thời gian tới.

- Đối với nguồn vốn huy động, cầnđẩy mạnh các biện pháp tăng nguồnvốn huy động bằng cả biện pháp kinhtế, biện pháp kỹ thuật, biện pháp tâm lý.Bên cạnh đó, kênh huy động bằng việc

phát hành giấy tờ có giá cũng như muagiấy tờ có giá nên được chú trọng khinguồn huy động này mang tính ổn địnhcao và còn được sử dụng hiệu quả tronggiao dịch thị trường mở.

- Chiến lược kinh doanh: Phân khúckhách hàng để từ đó có thể xây dựngchính sách khách hàng phù hợp vớitừng nhóm đối tượng khách hàng, tạosự khác biệt trong sản phẩm dịch vụnhằm nâng cao tính cạnh tranh của NH,tập trung phát triển sản phẩm dịch vụbán lẻ trong đó chú trọng hoạt độngbán chéo sản phẩm dịch vụ và đi kèmtheo đó là công tác chăm sóc kháchhàng, duy trì mối quan hệ bền vững vớikhách hàng.

- Cơ cấu tổ chức: Xây dựng bộ máyquản lý rủi ro tiên tiến, chuyên nghiệpvà hoàn thiện bộ máy kiểm toán nội bộtheo chuẩn mực quốc tế, đẩy mạnh hơnnữa vai trò của bộ phận nghiên cứu vàphát triển, xây dựng cơ chế điều hànhtập trung, xuyên suốt từ Hội sở đến cácđiểm giao dịch trên cơ sở hệ thống dựbáo hữu hiệu.

- Triển khai công cụ tài chính phái sinhtrong quản trị TSN – TSC

Cùng với sự phát triển của hoạt độngngân hàng, các sản phẩm dịch vụ ngânhàng ngày càng tăng cả về số lượng,chất lượng, chủng loại sản phẩm dịch vụ

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

quaûn trò doanh nghieäp

của ngành NH cũng như những cam kếtvới đối tác …

* Cơ chế hoạt động của ALCO:Ủy ban tổ chức họp định kỳ hàng quý,

hàng tháng, các phiên họp bất thườngsẽ được Chủ tịch Ủy ban triệu tập khi cầnthiết. Ủy ban xem xét và tham mưu cácvấn đề nằm trong phạm vi chức năng vànhiệm vụ thông qua việc biểu quyếtcông khai theo nguyên tắc đa số. Các kếtluận của Ủy ban trong biên bản cuộchọp là cơ sở để các phòng nghiệp vụ củaNH triển khai, thực hiện.

Bên cạnh Ủy ban quản lý TSN – TSCcòn có các Hội đồng và Ủy ban khác gópphần vào hoạt động quản trị TSN – TSCcũng như điều hành hoạt động kinhdoanh của NH như Hội đồng tín dụng,Hội đồng đầu tư tài chính, Ủy ban quảnlý rủi ro, Ủy ban chiến lược và các chínhsách phát triển, Ủy ban nhân sự, Ban chỉđạo và xử lý khủng hoảng … Các Hộiđồng và Ủy ban này sẽ tham mưu choHội đồng quản trị các vấn đề liên quanđến quản trị TSN – TSC và các hoạt độngkhác của NH.

3. Phân tíCh Cơ Cấu tsn – tsC ở mộtsố nh tại Việt nam

* Cơ cấu TSN:Trong cơ cấu TSN, một số khoản mục

chiếm tỷ trọng cao cần kể đến là tiền gửicủa khách hàng bao gồm tiền đồng,ngoại tệ, vàng và giấy tờ có giá.

Tiền gửi của khách hàng là khoản mụcgiữ vai trò rất quan trọng trong cơ cấuTSN của các NH. Nó vừa là nguồn cungthanh khoản quan trọng của NH nhưngcũng lại là một thành tố lớn trong cầuthanh khoản, rất khó dự đoán và có thểdẫn đến các vấn đề về thanh khoảntrong trường hợp khách hàng rút tiền

20

hàng loạt. Hiện tượng khách hàng rúttiền gửi đề chuyển từ ngân hàng nàysang ngân hàng khác nhằm kiếm lợi íchngắn hạn là phổ biến. Như vậy, để có thểxây dựng cơ cấu khoản mục TSN đadạng, đáp ứng các tiêu chí an toàn thanhkhoản thì việc gia tăng số dư huy độngcó kỳ hạn dài, ổn định là cần thiết. Trongnăm 2011, lãi suất tiền gửi có kỳ hạntương đối cao nên tỷ trọng của loại tiềngửi này trong cơ cấu TSN chiếm tỷ trọnglớn.

* Cơ cấu TSC:Trong cơ cấu TSC, cần tập trung đánh

giá một số khoản mục đóng vai trò quantrọng hoặc chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu TSC như tiền mặt, tiền gửi tại Ngânhàng nhà nước, tiền gửi và cho vay cáctổ chức tín dụng khác, cho vay kháchhàng.

Đầu tư vào ngân quỹ chủ yếu là đểđáp ứng nhu cầu thanh khoản còn mứcsinh lãi khi đầu tư vào nó không nhiềuhoặc thậm chí là bằng không, thôngthường tồn tại dưới các hình thức như:tiền mặt để tại ngân hàng (tiền mặt,vàng, ngoại tệ…), dự trữ bắt buộc, tiềngửi tại các tổ chức khác như Ngân hàngnhà nước, các tổ chức tín dụng khác…,các giấy tờ có giá có thể chuyển thànhtiền ngay (tín phiếu, kỳ phiếu....). Do vậyviệc xem xét cân đối duy trì khoản mụcnày ở một tỷ lệ hợp lý là rất cần thiết, tỷlệ của khoản mục này thay đổi phụthuộc vào tình hình rút và gửi tiền củakhách hàng và dự báo của ngân hàng vềnhu cầu rút tiền của khách hàng trongtương lai.

Tương tự khoản mục tiền gửi củakhách hàng, cho vay khách hàng cũng làkhoản mục chiếm tỷ trọng cao nhấttrong tổng TSC của NH khi mà đây vẫn là

“Tiền gửi của kháchhàng là khoản mụcgiữ vai trò rất quantrọng trong cơ cấuTSN của các NH. Nóvừa là nguồn cungthanh khoản quantrọng của NHnhưng cũng lại làmột thành tố lớntrong cầu thanhkhoản, rất khó dựđoán và có thể dẫnđến các vấn đề vềthanh khoản trongtrường hợp kháchhàng rút tiền hàngloạt.”

Khoản mục VietcombankTỷ trọng

trong cơ cấuTSC

BIDVTỷ trọng

trong cơ cấuTSC

SacombankTỷ trọng

trong cơ cấuTSC

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 5.393.766 1,47% 3.628.604 0,89% 11.857.271 8,38%

Tiền gửi tại NHNN 10.635.620 2,9% 7.240.214 1,78% 2.807.350 1,98%

Tiền, vàng gửi tại các TCTD vàcho vay các TCTD khác

104.748.399 28,56% 57.580.363 14,19% 9.621.309 6,8%

Cho vay khách hàng trongđó:

209.417.633 57,1% 274.303.554 67,6% 80.539.487 56,9%

Nợ đủ tiêu chuẩn 175.584.529 47,88% 233.765.981 57,62% 79.840.443 56,41%

Nợ cần chú ý 29.575.108 8,06% 32.414.884 7,99% 235.868 0,17%

Nợ dưới tiêu chuẩn 1.257.457 0,34% 5.244.120 1,29% 101.981 0,07%

Nợ nghi ngờ 653.072 0,18% 420.305 0,1% 193.285 0,13%

Nợ có khả năng mất vốn 2.347.467 0,64% 2.458.264 0,6% 167.91 0,12%

Cơ Cấu mộT Số kHoảN mụC TSC CủAVieTCombANk, biDV Và SACombANk Năm 2011 ĐVT: triệu VNĐ

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011 của Vietcombank, BIDV và Sacombank

Khoản mục VietcombankTỷ trọng

trong TSNBIDV

Tỷ trọngtrong TSN

SacombankTỷ trọng

trong TSN

Tiền gửi không kỳ hạn 71.989.590 19,63% 41.038.423 10,1% 12.598.346 8,9%

Tiền gửi có kỳ hạn 171.662.928 46,8% 216.184.492 53,28% 68.228.698 48,2%

Phát hành giấy tờ có giá 2.071.383 0,56% 4.329.848 1,07% 17.616.708 12,45%

Cơ Cấu NguồN VốN Huy độNg CủA VieTCombANk, biDV Và SACombANk Năm 2011 ĐVT: triệu VNĐ

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011 của Vietcombank, BIDV và Sacombank

“ALCo có nhiệmvụ đề ra chiếnlược cũng như

định lượng mụctiêu và triển khai,

giám sát đến cácbộ phận thực

hiện, đánh giáchiến lược đồngthời dự kiến cácchiến lược theo

thời gian.”

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

quaûn trò doanh nghieäp

theo đó tiềm ẩn rủi ro trong hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng ngàycàng lớn, đòi hỏi các ngân hàng phải cónhững giải pháp hữu hiệu để quản lý,phân tán rủi ro nhằm ngăn ngừa, giảmthiểu các tổn thất trong hoạt động kinhdoanh. Bên cạnh các nghiệp vụ ngânhàng mang tính truyền thống thì cácngân hàng đã không ngừng phát triểncác nghiệp vụ tài chính mới, hiện đạitrong đó phải kể đến nghiệp vụ tài chínhphái sinh

Bộ phận quản trị TSN – TSC phân côngnhiệm vụ cụ thể từng thành viên đểtriển khai các công cụ tài chính phái sinhvào thực tế quản trị TSN – TSC: nhân sựphụ trách phân tích cơ cấu TSN – TSC đểđưa ra các rủi ro đối với khoản mục TSN– TSC tương ứng với các biến động củathị trường và đề xuất điều chỉnh cơ cấuTSN – TSC như thế nào, nhân sự phụtrách thu thập và phân tích dữ liệu, nhânsự phụ trách liên hệ với các đối tác đểthực hiện giao dịch phái sinh.

- Hệ thống công nghệ thông tin vànhân sự của công tác quản trị TSN – TSC:

Nâng cao năng lực cạnh tranh vànăng lực quản lý của NH thông qua việctriệt để khai thác tính năng vượt trội của

hệ thống core banking, hệ thống kho dữliệu nhằm hoàn thiện hệ thống quản trịthông tin giúp cho việc ra quyết địnhtriển khai các chiến lược phát triển phùhợp theo từng thời kỳ và nâng cao hiệuquả hoạt động của toàn hệ thống.

Nâng cao trình độ quản trị điều hành,tư duy nhận thức của các cá nhân nắmgiữ chức vụ quan trọng trong công tácquản trị hoạt động NH đồng thời đàotạo nhân sự các bộ phận liên quan đếnhoạt động quản trị TSN – TSC, tăngcường các buổi tọa đàm với NH nướcngoài có uy tín nhằm học hỏi kinhnghiệm quản trị.

Hoạt động quản trị TSN – TSC phản ánhđược tính hiệu quả trong điều hành, cânđối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Đốivới một nền kinh tế đang trong giai đoạncất cánh như Việt Nam ta hiện nay, khi màcác rủi ro ngày càng gia tăng trong cácgiao dịch kinh tế thì không thể thiếu sự hỗtrợ đắc lực của các công cụ quản trị rủi ro.Với ý nghĩa thực tiễn trên, công tác quảntrị TSN – TSC trở thành vấn đề hàng đầucủa hệ thống NH, kèm theo đó là các côngcụ giúp hạn chế rủi ro kinh doanh để đảmbảo NH hoạt động an toàn và phát triểnbền vững. g

22

Tài liệu tham khảo:1. Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2010.2. Peter. S. Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, 2004.3. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011 của Vietcombank, BIDV và Sacombank.

“Hoạt động quản trịtài sản của ngân

hàng cần phải đượcnâng cao về chất,

tức là vừa phải đạtđược rủi ro thấp vàmang về lợi nhuận

chấp nhận được,hạn chế được những

tác động từ nhữngrủi ro có thể xảy ra.”

Trong bối cảnh thị trường mang tính toàn cầu hóa ngày càng cao, đối tượngtham gia thị trường ngày càng đa dạng, đòi hỏi doanh nghiệp phải theo kịpxu thế tất yếu - thông tin phải ngày càng minh bạch và được truyền thông haichiều giữa doanh nghiệp niêm yết và nhà đầu tư. khi nguồn cung cổ phiếu dồidào thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp niêm yết trong việc giữ chân cổđông và thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư tiềm năng trên thị trường diễn rangày càng gay gắt. Hiển nhiên, doanh nghiệp nào có hoạt động công bố thôngtin tốt và xây dựng quan hệ nhà đầu tư (iR) một cách chuyên nghiệp sẽ gópphần tạo nên sức hút của cổ phiếu và sức mạnh toàn diện của doanh nghiệp.Hoạt động quan hệ nhà đầu tư cũng phản ảnh phần nào chất lượng và nănglực quản trị của doanh nghiệp đó.

Nhà đầu tư

Quản trị doanh nghiệpdưới góc nhìn quan hệ

25

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

quaûn trò doanh nghieäp

24

.CáCh tiếp Cận quan hệ nhàđầu tư truyền thống và hiệnđại

Vài năm gần đây, thị trường ViệtNam đã xuất hiện khái niệm về IR(Investor Relations – Quan hệNĐT). Theo GS.Paul Argenti vàJanis Forman, tác giả cuốn “Sứcmạnh của truyền thông DN” thì “IRlà tất cả các hoạt động công bốthông tin của DN với NĐT, nhằmthỏa mãn cung cầu về thông tinmang lại lợi ích cho cả hai bên”. Nóicách khác, IR là hoạt động chuyênbiệt trong hoạt động quan hệcông chúng (PR) của DN, bao gồmhai nghiệp vụ chủ yếu là tài chínhvà truyền thông. Nếu như nghiệpvụ tài chính cung cấp các số liệu vàthuyết minh về kết quả kinhdoanh, năng lực tài chính của DNcũng như đảm bảo thực hiện đầyđủ quyền lợi cho cổ đông theo quyđịnh của pháp luật, thì nghiệp vụtruyền thông có nhiệm vụ xâydựng và định vị hình ảnh của DNtrên thị trường, tạo dựng niềm tincho công chúng đầu tư. Trên cơ sởđó, hoạt động IR cần được tổ chứcra sao để thông tin đến được vớiNĐT một cách kịp thời, hiệu quảnhất, giúp họ có cái nhìn toàn diệnhơn, chính xác hơn về giá trị DN.Trong khi đó, theo Học viện Quanhệ NĐT quốc gia Hoa Kỳ (NIRI), thìcông tác “IR là một chiến lược quảntrị, kết hợp giữa tài chính, truyềnthông, marketing, tuân thủ LuậtChứng khoán, nhằm tạo nên mốiliên hệ hai chiều hiệu quả giữa mộtDN, cộng đồng tài chính và cácchính thể khác”. Theo đó, công tácIR là một bộ phận trong công tácquản trị DN và được cụ thể hóa vớiphạm vi rộng hơn. Đây cũng đượccoi là cách tiếp cận của IR hiện đại.

Với cách tiếp cận truyền thống,IR vốn chỉ được xem là chức năngcung cấp thông tin thuần túy,thông qua các hoạt động cung cấpthông tin cơ bản như báo cáo tàichính, kết quả hoạt động kinh

doanh và các thông tin phải côngbố định kỳ và bất thường theo quyđịnh tại Luật Chứng khoán. Côngcụ truyền tải chủ yếu là thông quakênh thông tin của các sở giaodịch chứng khoán, báo cáothường niên, đại hội đồng cổđông. Các hoạt động chăm sóc cổđông chủ yếu bao gồm việc tiếpnhận và xử lý các yêu cầu của cổđông như cấp sổ cổ đông, điềuchỉnh thông tin cổ đông, chi trả cổtức, chuyển nhượng, thừa kế cổphần… Cơ chế truyền thông mộtchiều hiện vẫn chiếm ưu thế, thiếuvắng các hoạt động giao lưu khiếnNĐT vẫn chưa đến gần được vớiDN.

Với quan điểm hiện đại, IR cầnđược xem là một công tác toàndiện và tổng hợp. Trên cơ sở tuânthủ những nguyên tắc cơ bản củaIR truyền thống song IR hiện đạicần tìm kiếm và phát triển cácphương thức giao tiếp hiệu quảhơn, cung cấp nhiều thông tin giátrị cho NĐT chứ không chỉ đơnthuần là nghĩa vụ phải làm.

Bất kể NĐT tổ chức như các quỹ,ngân hàng đầu tư, hay NĐT cánhân đều có chung mong muốncó thông tin đầy đủ, chính xác vàsự tin cậy về DN để đưa ra cácquyết định đầu tư phù hợp. Dovậy, nhiệm vụ hàng đầu của IRtrong DN là xây dựng chiến lượcquan hệ NĐT, trong đó cần xácđịnh rõ triết lý quan hệ NĐT củaDN là gì, để từ đó xây dựng mụctiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạnvà các chiến thuật phù hợp trongtừng giai đoạn để đạt được mụctiêu đề ra. IR còn có vai trò đảmbảo xử lý kịp thời các thông tinnhạy cảm, tránh việc để tin đồn lantruyền và tạo dư luận không tốt,ảnh hưởng đến giá trị DN và gâyhoang mang cho NĐT; đánh giá vàlựa chọn kênh truyền thông hiệuquả nhất để cập nhật thông tin kịpthời tới công chúng quan tâm. Mộtcông cụ hữu hiệu mà IR hiện đại

cần tận dụng đó là việc tổ chứcnhững hội nghị, toạ đàm định kỳvới NĐT. Đây là hình thức giúp NĐTđến gần hơn và thấu hiểu DN hơn.

Trong bối cảnh TTCK còn tiềmẩn nhiều thách thức khó lường, chỉkhi nhận thức của DN được nângcao thì hoạt động quan hệ NĐTmới có sự chuyển biến về chất.Điều này sẽ giúp nâng cao nănglực cạnh tranh của DN trong thờibuổi cổ phiếu vàng thau lẫn lộn,giúp hạn chế tâm lý đám đông àoạt tranh bán giá sàn hay đổ xôtranh mua giá trần, giảm thiểu rủiro cho NĐT, thúc đẩy DN tăngcường minh bạch hóa thông tin vàgiúp TTCK hoạt động lành mạnhhơn.

Bảo việt - Không ngừng nângCao Chất lượng quan hệ nhàđầu tư

Tập đoàn Bảo Việt là một trongnhững DN tiên phong trong việcxác định cho mình một triết lýquan hệ NĐT rõ ràng, làm kim chỉnam cho mọi hoạt động liên quan.Bảo Việt xác định sứ mệnh củamình là đảm bảo lợi ích của nhàđầu tư bao gồm đảm bảo lợi íchhiệu quả đầu tư, bảo vệ và thựchiện đầy đủ quyền cổ đông; đảmbảo công bố thông tin minh bạchvà đối xử bình đẳng với các cổđông và NĐT. Do vậy, Tập đoànBảo Việt xác định “việc nâng caochất lượng quan hệ NĐT là mộtphần quan trọng trong địnhhướng chiến lược nhằm xây dựngmột hệ thống quản trị theo tiêuchuẩn quốc tế và đẩy mạnh côngtác truyền thông tới cổ đông vàcác tổ chức, cá nhân tham gia thịtrường”.

Không dừng lại ở đó, với địnhhướng “minh bạch trong từngbước đi”, Bảo Việt đã nỗ lực khôngngừng nâng cao chất lượng côngbố thông tin. Trên cơ sở phân khúcđối tượng NĐT và các bên thamgia thị trường giúp Bảo Việt hiểu

Lý THị THANH THúyTập ĐoàN bảo vIệT

baoviet.com.vn

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

quaûn trò doanh nghieäp

26

được tâm lý, kỳ vọng của từng nhóm đốitượng để có cách thức tiếp cận phù hợp.

Đối với NĐT cá nhân, Bảo Việt tích cựctham gia các buổi hội thảo, giao lưu trựctuyến với NĐT để trực tiếp giải đáp cácvấn đề NĐT quan tâm, giúp NĐT có thểtiếp cận với lãnh đạo cao cấp của BảoViệt. Việc phát triển chuyên mục quanhệ cổ đông trên website cũng được BảoViệt đẩy mạnh nhằm xây dựng mộtkênh giao tiếp với đông đảo NĐT (đặcbiệt là NĐT cá nhân), qua tiếp nhậnphản hồi và giải quyết yêu cầu từ phíaNĐT một cách kịp thời.

Đối với NĐT tổ chức, chuyên gia phântích, môi giới chuyên nghiệp thườngtrực tiếp đến gặp Bảo Việt để tìm hiểuthông tin và đánh giá cao những buổiđối thoại với ban lãnh đạo. Bảo Việt đãxây dựng quy trình tiếp đón NĐT đểđảm bảo công tác chuẩn bị chu đáo vàbuổi họp diễn ra hiệu quả. Mọi dữ liệuvà câu hỏi khó, câu hỏi được quan tâmnhiều nhất của NĐT được quản lý và cậpnhật một cách khoa học để sử dụng chonhiều mục đích nhằm nâng cao lợi íchcho NĐT.

Thông qua các cuộc tiếp xúc trực tiếp,lắng nghe và giải đáp các vấn đề màcộng đồng đầu tư quan tâm, Bảo Việt đãtiếp thu những ý kiến đóng góp từ cộngđồng đầu tư để cải tiến nội dung, bố cụcBáo cáo thường niên 2011 giúp NĐT dễnắm bắt hơn định hướng chiến lược,chính sách cụ thể mà Bảo Việt đang triểnkhai để không ngừng nâng cao vị thếDN. Cùng với việc công bố các báo cáotài chính theo cả Chuẩn mực Kế toánViệt nam (VAS) và Chuẩn mực Kế toánQuốc tế (IFRS), Bảo Việt đã chứng minhnỗ lực minh bạch hóa thông tin và nângcao lợi ích cho cổ đông và công chúngquan tâm... Định hướng, hoạt độngquan hệ nhà đầu tư cũng được đưa vào

nội dung Báo cáo thường niên 2011.Đây là những nỗ lực của Bảo Việt thểhiện sự Chuẩn mực - Minh bạch -Chuyên nghiệp - Sáng tạo trong việccung cấp thông tin đến nhà đầu tư. Báocáo thường niên năm 2011 của Tậpđoàn Bảo Việt đã đạt giải đặc biệt Cuộcbình chọn Báo cáo thường niên được tổchức bởi Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh, Sở Giao dịch Chứng khoánHà Nội, Báo Đầu tư Chứng khoán vàCông ty Dragon Capital. Trên trườngquốc tế, Báo cáo thường niên năm 2011của Bảo Việt cũng đạt giải Vàng cho Báocáo thường niên xuất sắc trong ngành,lọt vào Top 50 Báo cáo thường niên tốtnhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dươngdo Hiệp hội Truyền thông chuyênnghiệp Hoa Kỳ (LACP) bình chọn.

Nâng cao chất lượng quan hệ nhà đầutư là một phần quan trọng trong địnhhướng chiến lược của Bảo Việt nhằm xâydựng một hệ thống quản trị theo tiêuchuẩn quốc tế và đẩy mạnh công táctruyền thông tới cổ đông và các tổ chức,cá nhân tham gia thị trường. Hoạt độngquan hệ nhà đầu tư của Bảo Việt nhằmthực hiện việc bảo vệ, bảo đảm quyềnlợi của nhà đầu tư: quyền lợi đầu tư tàichính (cổ tức, giá trị cổ phiếu) và cácquyền của cổ đông được tôn trọng, bìnhđẳng và minh bạch thông tin.

Với mỗi thông điệp gửi ra thị trường,DN cần phân tích tác động của thông tintới cảm xúc và nhận định của các đốitượng khác nhau, bao gồm NĐT cánhân, tổ chức, CTCK, chuyên gia phântích, báo chí chuyên ngành, cơ quanquản lý... IR chủ động đề xuất loại thôngtin cần công bố và hỗ trợ ban lãnh đạođiều phối công tác chuẩn bị nội dungcông bố. Thời điểm và tần suất công bốthông tin cũng được IR cân nhắc hiệuứng tốt nhất cho DN. .g

Tập đoàn bảo Việtxác định “việcnâng cao chấtlượng quan hệ NđTlà một phần quantrọng trong địnhhướng chiến lượcnhằm xây dựngmột hệ thống quảntrị theo tiêu chuẩnquốc tế và đẩymạnh công táctruyền thông tới cổđông và các tổchức, cá nhân thamgia thị trường”.

Nhaâm

Thìn

qua -

saûn phaåm

dòch vuï-

moïi vieäc

veïn toaøn,

chaêm

khaùch haøng

chu ñaùo

Quyù

ñeán -

nhaân söï,

ñònh höôùng

- tieáp tuïc

ñoåi môùi,

luyeän

nghieäp vuï

tinh thoâng!

Lưu TấN VăN

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

28

Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đã tạo ra một sân chơichung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Thi hành Luật Doanh nghiệp, các công ty 100% vốn nhà nướchoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 đượcchuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm

hữu hạn. Để hướng dẫn thực hiện Luật Doanh nghiệp 2005 cho đốitượng là doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ đã ban hành Nghị định132/2005/NĐ-CP quy định về phân công, phân cấp thực hiện quyền củachủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước. Tiếp theo đó, Chính phủ banhành Nghị định 86/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh 132. Nhưng, quá trình triển khai thực hiện cho thấy các nghị địnhtrên còn nhiều bất cập, vướng mắc, chưa đáp ứng được những yêu cầucủa thực tiễn. Từ khi kết thúc thời hạn chuyển đổi mô hình công ty Nhànước để hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005 (01/7/2010) đến nay,pháp luật đã tồn tại một khoảng trống về cả nội dung chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhànước tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước.

Ngày 15/11/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 99/2012/NĐ-CP CP(Về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụcủa chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhànước đầu tư vào doanh nghiệp) đánh dấu một bước quan trọng trongquá trình hoàn thiện cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước của ViệtNam. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn cùng trao đổi về việcNhà nước thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ sở hữu đốivới các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa, nhà nước sở hữu trên50% vốn điều lệ. Qua đó, xem xét việc tổ chức triển khai thực hiện Nghịđịnh 99/2012/NĐ-CP (Nghị định 99) có thuận lợi và khó khăn gì để đềxuất việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều chỉnh của pháp luật.

CáC quyền, tráCh nhiệm Của Chủ sở hữu nhà nướCSau khi nhà nước thực hiện các quyền của cổ đông hoặc Thành viên

góp vốn theo quy định của pháp luật và Điều lệ doanh nghiệp. quyềnvà trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước phát sinh. Cơ quan quyền lựccao nhất của doanh nghiệp, nơi giúp nhà nước thực hiện quyền chủsở hữu của mình là Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên.Trên cơ sở quy định của Luật Doanh nghiệp, Nghị định 99 đã tổng hợplại các quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp trong 09 nhóm công việc sau:

Việc thực hiện quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu

Nhà nước trong doanh nghiệp

29

baoviet.com.vn

ThS. Đinh Minh TuấnTập đoàn bảo việT

1) Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghềkinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêucầu phá sản doanh nghiệp;

2) Điều lệ, sửa đổi và bổ sung điều lệcủa doanh nghiệp;

3) Tăng hoặc giảm vốn điều lệ; thờiđiểm và phương thức huy động vốn; loạicổ phần và tổng số cổ phần của từngloại được quyền chào bán; việc mua lạitrên 10% tổng số cổ phần đã bán củamỗi loại;

4) Đề cử để bầu, kiến nghị miễnnhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, xử lý viphạm của thành viên Hội đồng quản trị,Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hộiđồng thành viên, thành viên Ban kiểmsoát. Đề cử để bổ nhiệm, kiến nghị miễnnhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợpđồng với Tổng giám đốc (Giám đốc)doanh nghiệp. Thù lao, tiền lương, tiềnthưởng và lợi ích khác của thành viênHội đồng quản trị, thành viên Hội đồngthành viên, thành viên Ban kiểm soát,Tổng giám đốc (Giám đốc) doanhnghiệp; số lượng thành viên Hội đồngquản trị, thành viên Ban kiểm soát, PhóTổng giám đốc (Phó giám đốc) doanhnghiệp;

5) Chiến lược, kế hoạch sản xuất kinhdoanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5năm của doanh nghiệp; danh mục cácdự án đầu tư nhóm A, B hằng năm;

6) Chủ trương góp vốn, nắm giữ, tăng,giảm vốn nhà nước đầu tư vào doanhnghiệp khác; thành lập, tổ chức lại, giảithể chi nhánh, văn phòng đại diện vàcác đơn vị hạch toán phụ thuộc khác;việc tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyệntham gia làm công ty con, công ty liênkết;

7) Chủ trương mua, bán tài sản và hợpđồng vay, cho vay có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% vốn điều lệ của doanhnghiệp hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quyđịnh tại Điều lệ của doanh nghiệp; chủtrương vay nợ nước ngoài của doanhnghiệp;

8) Báo cáo tài chính, phân phối lợinhuận, trích lập và sử dụng các quỹ, mức

cổ tức hằng năm;9) Chế độ tuyển dụng; chế độ thù lao,

tiền lương, tiền thưởng của doanhnghiệp.

Phạm vi quyền và trách nhiệm củachủ sở hữu trong doanh nghiệp là rấtrộng. Với quyết định góp vốn vào doanhnghiệp, nhà nước trực tiếp thực hiện cácquyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu doanhnghiệp liên quan đến mọi vấn đề trọngyếu phát sinh trong hoạt động củadoanh nghiệp. Các quyền này được xácđịnh hoặc là ở ngoài phạm vi hoặc làtrên mức phân cấp cho các cơ quanquản lý, điều hành của doanh nghiệpđược quyết định. Vấn đề đặt ra là nhànước cần thiết lập được đầu mối để tổchức thực hiện các quyền, nghĩa vụ củachủ sở hữu nhà nước đối với các doanhnghiệp nhà nước góp vốn một cáchthống nhất, đồng bộ.

Việc xác định rõ các quyền, tráchnhiệm của chủ sở hữu nhà nước có ýnghĩa trong việc xác định ranh giới củaviệc quản trị doanh nghiệp nhà nướcgóp vốn và quản lý nhà nước đối với mọidoanh nghiệp đang hoạt động trên thịtrường. Để thực hiện quyền, trách nhiệmcủa chủ sở hữu nhà nước trong doanhnghiệp, cơ quan quản lý nhà nước cầnxác định đúng địa vị của mình để gác lạiquyền lực nhà nước với đặc trưng làmệnh lệnh hành chính. Tham gia vào thịtrường, nhà nước chuyển sang vai trò làmột đối tượng chịu sự quản lý của phápluật, bình đẳng như các chủ thể khácgóp vốn vào doanh nghiệp. Giới hạn đểnhà nước triển khai thực hiện các quyềnvà trách nhiệm của chủ sở hữu là đượclàm những gì mà pháp lụât không cấm.Nhà nước cũng như các chủ thể góp vốnvào doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệmvề các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản kháccủa doanh nghiệp trong phạm vi số vốnđã góp vào doanh nghiệp. Để có đượcưu thế của chủ sở hữu, Nhà nước phải tựthiết lập bằng tỷ lệ vốn góp trong tổngsố vốn điều lệ của doanh nghiệp. Tấtnhiên, chủ sở hữu nhà nước phải tôn

trọng các quy định của doanh nghiệptrong việc bảo vệ lợi ích của cổ đôngthiểu số.

Cơ Chế thựC hiện CáC quyền, tráChnhiệm Của Chủ sở hữu

Về cơ chếCũng như các chủ thể khác tham gia

góp vốn vào doanh nghiệp, cơ chế đểnhà nước thực hiện các quyền, tráchnhiệm của chủ sở hữu là thông quaNgười đại diện. Nhà nước ủy quyền choNgười đại diện thay mặt nhà nước quyếtđịnh các công việc thuộc quyền hạn,trách nhiệm của chủ sở hữu.

Để cho việc cử Người đại diện đượcthực hiện hiệu quả, vấn đề cần làm rõ làcơ quan nào được quyền đại diện chonhà nước. Điều 1 Nghị định 99 khẳngđịnh Chính phủ là cơ quan hành chínhnhà nước cao nhất thống nhất quản lývà thực hiện chức năng chủ sở hữu. Hiểnnhiên là Chính phủ không cần thiết phảicử tất cả những người đại diện để thựchiện quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu nhànước. Nghị định 99 quy định về việcphân cấp trong việc cử Người đại diệnbằng việc xác định cơ quan được giaolàm đại diện chủ sở hữu. Khoản 3 Điều 3Nghị định 99 quy định về đại diện chủsở hữu bao gồm cơ quan nhà nước hoặctổ chức kinh tế. Các đại diện chủ sở hữunhà nước được quy định tại Điều 4 Nghịđịnh bao gồm các cơ quan ngang bộ,các cơ quan thuộc chính phủ, Ủy bannhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương. Tổ chức kinh tế duy nhấtđược giao làm đại diện chủ sở hữu làTổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốnNhà nước. Các cơ quan của chính phủđược phân công giúp việc cho Chínhphủ trong việc tổ chức thực hiện cácquyền, trách nhiệm của chủ sở hữu baogồm: Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch và Đầutư; Bộ Nội vụ; Bộ Lao động, Thương binhvà Xã hội.

Để xác lập rõ về phạm vi quản lý củacác Đại diện chủ sở hữu, khoản 5 Điều 3Nghị định 99 quy định:

Công ty thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnhgồm: Các tổng công ty nhà nước, công ty là côngty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Bộ, Ủyban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập hoặcđược giao quản lý.

Với cơ chế cử Người đại diện thực hiện cácquyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước, Nghịđịnh 99 đã xác lập được 02 nguyên tắc cơ bản:

Nguyên tắc 01: Ở đâu có vốn nhà nước, ở đó cótổ chức đại diện chủ sở hữu nhà nước

Nguyên tắc 02: Mọi hoạt động của doanhnghiệp nhà nước sẽ có đia chỉ chịu trách nhiệm rõràng; không còn tình trạng cơ quan nào cũng cótrách nhiệm với hoạt động của doanh nghiệp nhànước, nhưng khi có vụ việc cần xử lý trách nhiệmthì không cá nhân nào bị xử lý;

Cách thức triển khai thực hiện quyền, tráchnhiệm của chủ sở hữu được Đại diện chủ sở hữunhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 20 Nghịđịnh 99 như sau:

n Chỉ định Người đại diện để thực hiện cácquyền của cổ đông, thành viên góp vốn; miễnnhiệm, khen thưởng, kỷ luật Người đại diện; quyếtđịnh lương, thưởng, phụ cấp và các lợi ích kháccủa Người đại diện; đánh giá đối với Người đạidiện.

n Giao nhiệm vụ, ủy quyền cho Người đại diệnthực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhànước; báo cáo định kỳ, đột xuất việc thực hiệncông việc theo ủy quyền

n Yêu cầu Người đại diện báo cáo để thực hiệngiám sát, kiểm tra thường xuyên và thanh tra theoquy định việc chấp hành pháp luật; việc quản lý,sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tạidoanh nghiệp; việc thực hiện chiến lược, kế hoạch;đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đượcgiao, kết quả hoạt động, hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Cách thức tổ chức thực hiệnDo việc phân cấp cho nhiều cơ quan quản lý

khác nhau thay mặt cho Nhà nước để cử Người đạidiện thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhà nước tạidoanh nghiệp nên cần có cơ chế để tổ chức thựchiện. Điều 21 Nghị định 99 quy định về việc tổchức thực hiện của Chính phủ bằng cách xây dựngcác quy định để hướng dẫn các đại diện chủ sởhữu và Người đại diện thực hiện các quyền, nghĩavụ của chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp theocác nhóm công việc thuộc quyền, trách nhiệm củachủ sở hữu, bao gồm:

n Quy định về chỉ định, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật Người đại diện; tiêu chí đánh giáNgười đại diện; đề cử để bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm, khen thưởng, xử lý vi phạm của thành viênHội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủtịch Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểmsoát; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấmdứt hợp đồng với Tổng Giám đốc (Giám đốc)doanh nghiệp; số lượng thành viên Hội đồng quảntrị, thành viên Ban Kiểm soát, Phó Tổng Giám đốc(Phó Giám đốc) doanh nghiệp.

n Quy định chế độ quản lý tài chính, phân phốilợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ; chế độ báocáo và công khai tài chính của doanh nghiệp; cơchế giám sát, kiểm tra thực hiện.

n Quy định chế độ tuyển dụng; chế độ thù lao,tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp vàNgười đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

n Quy định cơ chế giao nhiệm vụ và tham giathực hiện việc cung cấp và bảo đảm các sản phẩm,dịch vụ công ích, thiết yếu của nền kinh tế.

n Quy định chế độ giám sát, kiểm tra, thanh traviệc chấp hành pháp luật; đánh giá việc thực hiệnchiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ đượcgiao, kết quả hoạt động, hiệu quả sản xuất kinhdoanh; quản lý, sử dụng, bảo toàn, phát triển vốncủa doanh nghiệp.

n Quy định tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động,hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nghị định 99 đã sử dụng cơ chế, cách thức quảnlý doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn điềulệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

30 31

baoviet.com.vn

nhà nước đối với doanh nghiệp nhànước góp vốn. Cách áp dụng này bộc lộrõ sự khiên cưỡng, chưa phù hợp. Thậtvậy, Quy định hướng dẫn Người đại diệnthực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủsở hữu do Chính phủ xây dựng và banhành với tư cách là một chủ sở hữu vốnchứ không phải là cơ quan quản lý nhànước. Hướng dẫn của Chính phủ khôngtác động trực tiếp đến doanh nghiệptriển khai thực hiện công việc được đềcập trong hướng dẫn. Trên cơ sở hướngdẫn của Chính phủ, Người Đại diện đốivới phần vốn góp nhà nước đưa ra quanđiểm, cách giải quyết của nhà nước. Bêncạnh đó, các thành viên góp vốn kháctrong doanh nghiệp cũng có quyền thểhiện ý kiến của mình. Cách thực giảiquyết vấn đề sẽ do cơ quan quyền lựccao nhất của doanh nghiệp quyết địnhtheo nguyên tắc, điều kiện được quyđịnh tại Điều lệ của doanh nghiệp.

Về nguyên tắc, nhà nước không sửdụng quyền lực nhà nước khi thực hiệncác quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu tạidoanh nghiệp. Vậy thì, việc nhà nước sửdụng việc ban hành văn bản quy phạmpháp luật để triển khai công việc trên làchưa hợp lý. Cách quy định về chứcnăng và tổ chức thực hiện chức năngchủ sở hữu nhà nước được thể hiện dướihình thức văn bản pháp luật sẽ dẫn đếnsự không rõ ràng, không tách bạch hệthống các văn bản quy định chức năngchủ sở hữu nhà nước với chức năngquản lý nhà nước. Hệ quả của việc chưatách bạch được giữa chức năng chủ sởhữu nhà nước với chức năng quản lý nhànước được thể hiện ở cách khía cạnh:

nTạo ra sự khác biệt không hợp lý, tạora sân chơi chưa thực sự bình đẳng giữadoanh nghiệp nhà nước và doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tếkhác

n Một số nội dung quản lý xuất pháttừ chức năng quản lý nhà nước lại đượcchủ sở hữu nhà nước áp dụng và hướngdẫn cụ thể cho doanh nghiệp nhà nước;

n Nhà nước thiếu các quy định, chínhsách về sở hữu đối với doanh nghiệpnhà nước góp vốn, ảnh hưởng xấu đếnquản trị doanh nghiệp;

n Bộ máy và đội ngũ cán bộ thực hiệnchức năng của chủ sở hữu nhà nướcthiếu tính chuyên nghiệp, không đủ khảnăng và thực lực để đảm nhận vai tròcủa Nhà đầu tư nhà nước như các nhàđầu tư

Trong giai đoạn hiện nay, nhà nướcphải thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủsở hữu nhà nước ở rất nhiều doanhnghiệp, doanh nghiệp nhà nước đượcxem là đóng vai trò chủ đạo thì việc sửdụng nhiều đầu mối quản lý nhà nướcđể đại diện cho chủ sở hữu nhà nước làkhó tránh khỏi. Tuy nhiên, trong tiếntrình cổ phần hóa doanh nghiệp nhànước, Chính phủ cần thu hẹp dần cácđầu mối là đại diện chủ sở hữu, hìnhthành cơ quan quản lý chuyên tráchthực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sởhữu nhà nước.

Phân CấP thựC hiện CáC quyền,tráCh nhiệm Của Chủ sở hữu

Các cơ quan quản lý nhà nước đượcphân cấp thực hiện quyền trách nhiệmcủa chủ sở hữu nhà nước được phâncông theo 02 loại công việc: Thứ nhấtvới vai trò là cơ quan tư vấn, giúp việccho chính phủ, cơ quan được phân côngtiếp tục xây dựng các hướng dẫn, quyđịnh để những Người đại diện do đơn vịcử thực hiện quyền trách nhiệm của chủsở hữu nhà nước; Tham gia ý kiến đềxuất, trình Chính phủ trong việc quyếtđịnh các quyền, trách nhiệm của chủ sởhữu nhà nước trong trường hợp cụ thể;Thứ hai là được phân cấp để có quyềnquyết định, chấp thuận việc thực hiệnmột số quyền của chủ sở hữu nhà nướctrong doanh nghiệp nhà nước do đơn vịquản lý.

Vấn đề phân cấp thực hiện các quyền,nghĩa vụ của chủ sở hữu trong doanhnghiệp do nhà nước nắm giữ trên 50%vốn điều lệ được Nghị định 99 quy địnhtương đối chi tiết, cụ thể như sau:

Thủ tướng Chính phủThủ tướng Chính phủ được phân

công trực tiếp thực hiện 01 loại nhiệmvụ của chủ sở hữu nhà nước là: Quyếtđịnh việc nắm giữ, tăng, giảm vốn nhànước đầu tư vào tập đoàn kinh tế sau cổ

phần hóa; Đối với việc quyết định nắmgiữ, tăng, giảm vốn nhà nước đầu tư vàocác doanh nghiệp chuyển đổi, cổ phầnhóa, Thủ tướng Chính phủ có tráchnhiệm phê duyệt đề án tổng thể;

Thủ tướng là người xem xét, chấpthuận để Bộ quản lý ngành giao nhiệmvụ cho Người đại diện quyết định 04nhóm việc quan trọng đối với tập đoànkinh tế sau cổ phần hóa gồm:

n Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ;n Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề

kinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêucầu phá sản;

n Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ;thời điểm và phương thức huy độngvốn; loại cổ phần và tổng số cổ phần củatừng loại được quyền chào bán; việcmua lại trên 10% tổng số cổ phần đãbán của mỗi loại;

n Chiến lược, kế hoạch sản xuất kinhdoanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5năm;

Bộ quản lý ngànhCùng với vai trò là đầu mối để trình

Chính phủ trong việc thực hiện, tổ chứcthực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủsở hữu nhà nước thuộc phạm vi quản lýngành, các Bộ hữu quan được phân cấpthực hiện một số quyền, nghĩa vụ củachủ sở hữu nhà nước cụ thể như sau:

n Bộ Tài chính được đề cử người thamgia Ban kiểm soát tại các Tập đoàn kinhtế sau cổ phần hóa; được thẩm định vàchấp thuận các khoản vay nợ nướcngoài của doanh nghiệp theo đề nghịcủa Bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dâncấp tỉnh;

n Bộ Nội vụ được phân công phối hợpvới Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dâncấp tỉnh yêu cầu Người đại diện báo cáođể thực hiện giám sát, kiểm tra việc chấphành quy định của Đảng, Nhà nước vềcông tác cán bộ đối với tập đoàn kinh tế,tổng công ty sau cổ phần hóa

n Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội được phân công phối hợp với bộquản lý ngành, ủy ban nhân dân cấptỉnh thực hiện giám sát, kiểm tra định kỳhàng năm và thanh tra theo quy địnhviệc thực hiện chế độ tuyển dụng, thùlao, tiền lương, tiền thưởng của doanh

nghiệp có vốn góp của nhà nước. n Bộ quản lý ngành được thực hiện

một số quyền, trách nhiệm của chủ sởhữu nhà nước đối với tập đoàn kinh tếsau cổ phần hóa gồm: Chỉ định, miễnnhiệm, khen thưởng, kỷ luật Người đạidiện; quyết định lương, thưởng, phụ cấpvà các lợi ích khác của Người đại diện.Đánh giá đối với Người đại diện; Chấpthuận để Người đại diện quyết địnhnhững nội dung thứ 4, 6, 8 về quyền,trách nhiệm của chủ sở hữu đề cấp tạiphần I; danh mục các dự án đầu tưnhóm A, B hằng năm và thông báo choBộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đểtổng hợp, giám sát; chủ trương mua,bán tài sản và hợp đồng vay, cho vay cógiá trị bằng hoặc lớn hơn 50% vốn điềulệ hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy địnhtại Điều lệ tập đoàn; chủ trương vay nợnước ngoài của tập đoàn và đề nghị BộTài chính thẩm định và chấp thuận;

Ủy ban nhân dân TỉnhĐối với các doanh nghiệp cổ phần

hóa thuộc Bộ quản lý ngành, Ủy bannhân dân cấp Tỉnh, cơ quan quản lý làđại diện chủ sở hữu được phân cấp thựchiện đầy đủ các quyền, trách nhiệm vànghĩa vụ của chủ sở hữu. Vấn đề cầnquan tâm ở đây là Chính phủ cần sớmxây dựng các quy định hướng dẫn cácđại diện chủ sở hữu và Người đại diệnthực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủsở hữu nhà nước tại doanh nghiệp.

Sự phân cấp thực hiện quyền, tráchnhiệm của chủ sở hữu nhà nước đã thểhiện được một số điểm tích cực: Mặc dùđầu mối thực hiện chức năng chủ sởhữu nhà nước vẫn chia về các bộ, ngành,địa phương, song điểm khác biệt rất cănbản là các tổ chức đại diện chủ sở hữunhà nước được phân rõ trách nhiệm,công việc, nhất là nhiệm vụ phải thườngxuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hànhpháp luật của doanh nghiệp nhà nước,giám sát việc thực hiện mục tiêu đặt ravới doanh nghiệp nhà nước và quantrọng là đảm bảo việc sử dụng vốn nhànước đúng mục đích đã được phê duyệt.Với quy định này, bất kể doanh nghiệpnhà nước nào thua lỗ, ngoài trách nhiệmtrước hết của lãnh đạo doanh nghiệp,

thì bộ quản lý ngành sẽ chịu tráchnhiệm trực tiếp. Như vậy, trách nhiệmcủa bộ chuyên ngành rất lớn, bộ nàyphải tổ chức thực hiện nhiệm vụ giámsát, kiểm tra thường xuyên các hoạtđộng của doanh nghiệp. Các đơn vị nàysẽ phải bắt tay vào việc một cách thựcchất, sâu sát với doanh nghiệp, thay vìcách làm lâu nay là giám sát dựa trênbáo cáo do doanh nghiệp gửi lên.

Hạn chế trong việc phân cấp cho cáccơ quan quản lý nhà nước thực hiệnquyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu là làmcho công việc không có được tínhchuyên nghiệp. Đầu mối quan trọngnhất để thực hiện quyền, nghĩa vụ củachủ sở hữu nhà nước là Người đại diện;Đối với những vấn đề vượt quá phạm viđược ủy quyền, Người đại diện cần xin ýkiến Đại diện chủ sở hữu. Nhưng, đạidiện chủ sở hữu có thể là một cơ quanquản lý ngành, chỉ được phân cấp thựchiện một số công việc trong phạm viquản lý theo chức năng. Trong nhiềutrường hợp, người đại diện sẽ phải trình,xin chỉ đạo của cơ quan quản lý nhànước liên quan để xử lý công việc. Đốivới những công việc liên quan tới nhiềungành sẽ khó tránh khỏi tình trạng đùnđẩy trách nhiệm. Mặt khác, trong các cơquan quản lý nhà nước theo chuyênngành liên quan cũng không bắt buộcphải thiết lập bộ phận chuyên tráchquản lý việc thực hiện chức năng củachủ sở hữu nhà nước. Cơ sở pháp lý đểxác định trách nhiệm của các cơ quanquản lý nhà nước, viên chức nhà nướctrong việc thực hiện quyền, trách nhiệmcủa đại diện chủ sở hữu chưa rõ ràng.Khung pháp luật về việc thực hiệnquyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhànước còn thiếu. Rủi ro trốn tránh tráchnhiệm trong việc thực hiện chức năngcủa chủ sở hữu nhà nước của cơ quanquản lý nhà nước luôn tồn tại.

Tóm lại, qua việc tìm hiểu, xem xétquy định của Nghị định 99 về cơ chếthực hiện quyền, trách nhiệm của chủ sởhữu nhà nước đối với doanh nghiệp donhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệđã cho thấy rằng:

Nghị định đã xây dựng được tương

đối đồng bộ, hoàn chỉnh khung phápluật về chức năng chủ sở hữu nhà nước.Nghị định đã bước đầu phân định đượcchức năng chủ sở hữu nhà nước so vớichức năng quản lý nhà nước. Thànhcông quan trọng nhất của Nghị địnhđược thể hiện trong quy định về phâncông, phân cấp thực hiện quyền, nghĩavụ và trách nhiệm của chủ sở hữu nhànước, giao doanh nghiệp nhà nước chocác Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh quản lý;Quy định về đại diện chủ sở hữu vàNgười đại diện đã xác định rõ hơn về cácđối tượng chịu trách nhiệm trong việcthực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa chủ sở hữu nhà nước. Các cơ quanđược phân cấp là đại diện vốn và quyềnhạn, trách nhiệm đã được xác định cụthể. Tuy nhiên, cơ chế điều chỉnh củaNghị định vẫn còn những tồn tại, thểhiện ở một số khía cạnh như: Nghị địnhchưa tách bạch được chủ thể thực hiệnchức năng quản lý nhà nước và chứcnăng chủ sở hữu nhà nước; chưa táchbiệt được công cụ và phương pháp thựchiện chức năng quản lý nhà nước vàchức năng chủ sở hữu nhà nước; Chưacó các quy định về giám sát việc thựchiện các quyền, nghĩa vụ bảo vệ lợi íchcủa chủ sở hữu nhà nước. Chưa có cácquy định về phương thức và biện pháphình thành các quyết định của chủ sởhữu nhà nước. Hạn chế lớn nhất là việctổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữunhà nước thể hiện dưới hình thức banhành văn bản quy phạm pháp luật.

Vào thời điểm ra đời, Nghị định 99 đãgiải quyết được nhiệm vụ trước mắt, đólà, trong khi tiến hành nghiên cứu thấuđáo phương án thành lập một cơ quanthực hiện thống nhất chức năng chủ sởhữu với doanh nghiệp nhà nước, nhànước vẫn cần có một quy định rõ ràngvà rành mạch về quyền hạn, nghĩa vụ,trách nhiệm của các tổ chức đại diện chủsở hữu nhà nước. Hy vọng rằng sau khiNghị định 99 được ban hành, cơ chếđiều chỉnh về việc thực hiện quyền,nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ sở hữunhà nước trong các doanh nghiệp cóvốn đầu tư của nhà nước sẽ từng bướcđược hoàn thiện.g

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

32 11

35

cùng một lúc đã mang lại lợi ích cho nhiều đối tượngkhác nhau từ doanh nghiệp, người lao động đến cácCông ty bảo hiểm và Nhà nước. Cụ thể, quy định nàyđã: khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng quyền lợicho người lao động để thu hút, đãi ngộ và giữ chânngười lao động đặc biệt là những người có trình độchuyên môn và tay nghề cao, tránh sự hao hụt về tàichính cho doanh nghiệp khi người lao động chẳngmay bị ốm đau, thương tật hay tử vong; làm cho ngườilao động thấy được tính ưu việt của những chính sáchưu đãi mà doanh nghiệp dành cho mình, tăng sự gắnbó và yên tâm cống hiến của người lao động đối vớidoanh nghiệp nhất là những người lao động chủ chốt;san sẻ và giảm gánh nặng cho Nhà nước cũng nhưtoàn xã hội trong việc giải quyết vấn đề an sinh xã hội;tạo cơ hội cho các Công ty bảo hiểm mở rộng phạm vikhai thác bảo hiểm, tăng doanh thu và thêm việc làm,thu nhập cho người lao động cũng như cho lực lượngđại lý bảo hiểm; thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Namphát triển và góp phần vào sự phát triển chung củanền kinh tế.

Qua một năm thực hiện đã cho thấy tính ưu việt củaviệc áp dụng quy định mới về việc mua bảo hiểm chongười lao động. Nhờ đó, nhiều Công ty bảo hiểm trongđó có Bảo Việt Nhân thọ đã triển khai bán bảo hiểmkhá hiệu quả với đối tượng khách hàng là doanhnghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nêu trên,việc thực hiện quy định mới này trong thời gian quacũng phát sinh khó khăn, vướng mắc cho các Công tybảo hiểm khi tư vấn cho những doanh nghiệp có nhucầu mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động, đó là:

Thứ nhất, theo Điểm b. 2.1.5 Mục 2.II của Thông tưsố 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính(hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thunhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số

100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quyđịnh chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cánhân), “Tiền mua bảo hiểm đối với các hình thức bảohiểm mà pháp luật không quy định trách nhiệm bắtbuộc người sử dụng lao động phải mua cho người laođộng” trong đó có cả khoản phí bảo hiểm nhân thọ màdoanh nghiệp mua cho người lao động sẽ được tínhchung vào thu nhập chịu thuế của người lao động đểtính Thuế Thu nhập cá nhân. Tuy vậy, cho đến thờiđiểm này, vẫn chưa có văn bản quy định và hướng dẫncủa cơ quan Nhà nước về việc tính, nộp thuế thu nhậpcá nhân đối với khoản phí bảo hiểm này như thế nào,chưa kể đến trường hợp khi hợp đồng bảo hiểm chấmdứt trước thời hạn mà chưa có giá trị hoàn lại (giá trịgiải ước) hoặc giá trị hoàn lại thấp hơn khoản phí bảohiểm đã đóng nhưng thuế thu nhập cá nhân đã bị thuthì sẽ xử lý thế nào, có hoàn lại cho người lao động haykhông?

Thứ hai, phần lớn điều khoản sản phẩm bảo hiểmnhân thọ của các Công ty bảo hiểm trên thị trườngthường quy định giá trị hoàn lại và quyền lợi bảo hiểmsẽ trả cho Bên mua bảo hiểm (là doanh nghiệp) màkhông trả cho Người được bảo hiểm (là người laođộng). Mặt khác, theo pháp luật kinh doanh bảo hiểm,Người được bảo hiểm chỉ là người có tính mạng, sứckhỏe được bảo hiểm còn Bên mua bảo hiểm mới cóquyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, tạm ứng từgiá trị hoàn lại của hợp đồng, thay đổi các điều kiệnbảo hiểm và chỉ định, thay đổi người thụ hưởng quyềnlợi bảo hiểm. Do đó, nếu người lao động phải chịuThuế Thu nhập cá nhân đối với khoản phí bảo hiểmnhân thọ mà doanh nghiệp đã đóng cho mình vàngười sử dụng lao động phải đóng thuế thay chongười lao động theo nguyên tắc khấu trừ tại nguồn thìngười lao động khó chấp nhận việc mua bảo hiểm này

ThS. Phí Thị Quỳnh ngaTỔnG CÔnG TY bảo việT nHÂn THỌ

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

Cùng với quá trình thay đổi, hoànthiện của hệ thống pháp luậtViệt Nam, thời gian qua, nhiềuvăn bản pháp luật trong và liênquan đến lĩnh vực kinh doanh

bảo hiểm đã được ban hành nhằm đưa ranhững quy định điều chỉnh phù hợp hơn vớiyêu cầu thay đổi của thực tiễn và chính sáchcủa Nhà nước. Một trong những văn bản đóphải kể đến là Nghị định số 122/2011/NĐ-CPngày 27/12/2011 (sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày11/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp) và Thông tư 123/2012/NĐ-CPngày 27/7/2012 (hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệpvà Nghị định số 124/2008/NĐ-CP, Nghị địnhsố 122/2011/NĐ-CP).

Với việc đưa ra quy định mới cho phép cácdoanh nghiệp được tính vào chi phí trướcthuế đối với khoản chi mua bảo hiểm nhânthọ cho người lao động nếu điều kiện đượchưởng và mức được hưởng được ghi cụ thểtại Hợp đồng lao động hoặc Thỏa ước laođộng tập thể, các văn bản pháp luật nêu trên

34

baoviet.com.vn

Trên thế giới, bảo hiểm trong đó có bảo hiểm nhân thọ và bảohiểm con người từ lâu đã được doanh nghiệp sử dụng như là mộtcông cụ hữu hiệu để thực hiện trách nhiệm luật định của mình đốivới người lao động. Đồng thời, bảo hiểm cũng được sử dụng như làmột công cụ tốt trong việc thu hút, khuyến khích và lưu giữ ngườilao động, đặc biệt là những người lao động đảm trách các vị trí chủchốt trong tổ chức. Tại Việt nam, các sản phẩm bảo hiểm, đặc biệtlà bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con người ngày càng được sửdụng như một công cụ gia tăng quyền lợi cho người lao động.

BẢO HIỂM NHÂN THỌ dành cho người lao động

37

lãi chia (nếu có) được trả cho Bên muabảo hiểm thì khoản tiền này sẽ đượcxem là khoản thu nhập của doanhnghiệp đó;hoặc ii) Bên mua bảo hiểmchuyển nhượng toàn bộ hợp đồng bảohiểm cho Người được bảo hiểm tiếp tụcthực hiện và trở thành Bên mua bảohiểm mới thì Người được bảo hiểm sẽphải chịu thuế Thu nhập cá nhân trêntoàn bộ khoản phí bảo hiểm trước đómà Bên mua bảo hiểm đã đóng và thờiđiểm tính thuế là thời điểm chuyểnnhượng hợp đồng bảo hiểm.

2. Đề nghị Bộ Tài chính có chínhsách ưu đãi đối với Người lao độngđược doanh nghiệp sử dụng lao động

mua bảo hiểm mà mức phí bảo hiểmnhân thọ quy đổi hàng tháng cộng vớitiền lương của họ bằng hoặc thấp hơnmức chịu thuế Thu nhập cá nhân.

3. Đề nghị Bộ Tài chính quy địnhthuế suất thuế Thu nhập cá nhân củaNgười lao động được doanh nghiệp sửdụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ:

- Đối với hợp đồng bảo hiểm mà sốtiền bảo hiểm tích lũy được trả một lầnngay sau khi đáo hạn hợp đồng thìkhoản thu nhập chịu thuế Thu nhập cánhân sẽ được tính theo mức thuế suất10% (thu nhập không thường xuyên)cho số tiền bảo hiểm được nhận sau khiđã trừ lãi chia (nếu có). Công ty bảo hiểm

có trách nhiệm khấu trừ thuế tại nguồnkhi chi trả tiền bảo hiểm và ghi rõ phầnlãi chia đã loại khỏi thu nhập chịu thuế.

- Đối với hợp đồng bảo hiểm mà sốtiền bảo hiểm tích lũy được trả nhiều lầntheo định kỳ tháng, quý… thỏa thuậntại hợp đồng mang tính chất trả lươnghưu trí sẽ được miễn thuế Thu nhập cánhân. Trong hợp đồng bảo hiểm nhânthọ có ghi rõ phương thức trả tiền nhiềukỳ nên có thể kiểm soát được. Ngoài ra,để chính sách khuyến khích mua bảohiểm cho người lao động không bị lạmdụng, gây thất thu thuế, theo chúng tôi,Nhà nước có thể quy định mức giới hạntối đa phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểmđược miễn thuế trong trường hợp này.

- Thêm vào đó, chính sách thuếcũng cần cân nhắc sự tính chất khácbiệt giữa các sản phẩm bảo hiểm nhânthọ truyền thống và các sản phẩm bảohiểm liên kết đầu tư để đưa ra các quyđịnh phù hợp.

4. Công ty bảo hiểm khi bán bảohiểm nhân thọ cho doanh nghiệp muacho người lao động phải có trách nhiệmgiúp cơ quan thuế thực hiện nhữngchính sách trên và cơ quan thuế hoàntoàn có thể quản lý được vì:

- Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ do BộTài chính phê chuẩn, trong đó điềukhoản hợp đồng, phí bảo hiểm đónghàng tháng, phương thức chi trả quyềnlợi bảo hiểm (ốm đau, tai nạn, tử vong,đáo hạn hợp đồng) chi trả giá trị hoànlại và chi trả bảo tức.

- Tách sản phẩm bảo hiểm nhân thọdo doanh nghiệp mua cho người laođộng thành một loại sản phẩm riêng đểhạch toán theo dõi và quản lý thuế, thukhấu trừ tại nguồn, dễ kiểm tra, thanhtra khi cần thiết.

5. Để quản lý thống nhất và bảo vệmột cách hợp lý quyền lợi của người laođộng, Bộ Tài chính cần có quy địnhchung về một số nội dung liên quan đếnhợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà doanhnghiệp mua cho người lao độngvà/hoặc ban hành điều khoản bảo hiểmmẫu trong đó đưa ra những quy định đểđiều chỉnh những vướng mắc trên.g

baoviet.com.vnSOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

vì họ chưa nhận được quyền lợi từ hợpđồng bảo hiểm, tức là chưa có thu nhậpđã phải đóng thuế đồng thời cũngkhông khuyến khích được doanhnghiệp mua bảo hiểm nhân thọ chongười lao động.

Thứ ba, bản thân các doanh nghiệphiện đang băn khoăn không biết trườnghợp Công ty bảo hiểm chi trả giá trịhoàn lại, lãi chia/bảo tức hoặc niên kim,các quyền lợi bảo hiểm khác theo hợpđồng bảo hiểm nhân thọ cho Bên muabảo hiểm thì doanh nghiệp có phải chịuthuế thu nhập doanh nghiệp đối vớikhoản tiền đã nhận này hay không vànếu có thì sẽ tính như thế nào, có đối trừvới khoản phí bảo hiểm đã đóng haykhông? Thêm nữa, nếu doanh nghiệpđể cho Người lao động được quyền chỉđịnh người hưởng các quyền lợi bảohiểm rủi ro của hợp đồng hoặc thỏathuận người lao động và doanh nghiệpcùng chia sẻ đóng phí bảo hiểm hoặcthỏa thuận phân chia tỷ lệ hưởng quyềnlợi bảo hiểm giữa doanh nghiệp vớingười lao động…thì có được không?.

Để quy định về việc mua bảo hiểmnhân thọ cho người lao động thực sựphát huy hiệu quả đồng thời đáp ứngyêu cầu quản lý của Nhà nước, cơ quanquản lý đặc biệt là Bộ Tài chính cần cóvăn bản hướng dẫn cụ thể hơn để giảiquyết những băn khoăn, vướng mắcnêu trên. Như chúng tôi được biết, cácchuyên gia, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam,công ty bảo hiểm cũng như các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh có dự địnhmua bảo hiểm nhân thọ cho người laođộng đã đưa ra những kiến nghị với BộTài chính xung quanh vấn đề này nhưsau:

1. Đề nghị xác định thời điểm chịuthuế Thu nhập cá nhân của người laođộng đối với khoản phí bảo hiểm nhânthọ mà doanh nghiệp mua cho họ làthời điểm được Công ty bảo hiểm chi trảquyền lợi bảo hiểm cho người lao độngvà/hoặc là thời điểm Người lao độngđược nhận chuyển nhượng hợp đồngbảo hiểm từ doanh nghiệp. Đây thựcchất là thời điểm họ nhận được lợi íchvật chất ngoài tiền lương, tiền thưởng

phải chịu thuế, trong đó:- Chi trả quyền lợi bảo hiểm trong

trường hợp Người được bảo hiểm bị ốmđau, tai nạn, tử vong không phải tínhthuế Thu nhập cá nhân tương tự nhưbảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế,bảo hiểm xã hội hiện hành và theo đúngquy định tại Điểm 12.1.III (Các khoản thunhập được miễn thuế) Thông tư số84/2008/TT-BTC;

- Chi trả lãi chia/bảo tức (lãi từ hợpđồng bảo hiểm nhân thọ) được táchriêng khỏi số tiền bảo hiểm mà Ngườiđược bảo hiểm được hưởng khi đáo hạnhợp đồng bảo hiểm và không phải tínhthuế Thu nhập cá nhân theo quy định tại

Điểm 7.2.III (Các khoản thu nhập đượcmiễn thuế) Thông tư số 84/2008/TT-BTC;

- Khoản thu nhập để tính chịu thuếThu nhập cá nhân của Người lao độngkhi được trả tiền bảo hiểm nhân thọ tạithời điểm hợp đồng bảo hiểm đáo hạnlà số tiền bảo hiểm được Công ty bảohiểm chi trả trừ đi lãi chia.

- Nếu Người được bảo hiểm chấm dứtquan hệ lao động với Bên mua bảo hiểmtrong thời hạn hợp đồng bảo hiểm nhânthọ còn hiệu lực, phụ thuộc vào sự thỏathuận giữa Bên mua bảo hiểm và Ngườiđược bảo hiểm mà: i) hợp đồng bảohiểm của chính họ chấm dứt hiệu lựctrước thời hạn và giá trị hoàn lại cộng với

36

39

ThS. nguyễn Thị hàTỔnG CÔnG TY bảo Hiểm bảo việT

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

38

Biến đổi khí hậu (BĐKh) là một trong những thách thức lớn nhất đốivới nhân loại trong thế kỷ 21. Là một trong năm nước chịu tác độnglớn của BĐKh, hậu quả của BĐKh đối với Việt nam vô cùng nghiêm trọng và lànguy cơ hiện hữu cho sự phát triển bền vững của đất nước. ngành bảo hiểmvốn được biết đến với như một công cụ quản lý rủi ro, trong bối cảnh BĐKh làmột rủi ro mới, quy mô tác động lớn, nếu không chủ động thích ứng, ngànhbảo hiểm sẽ đối mặt với những thiệt hại đáng kể và mất cơ hội phát triển trongtương lai. nghiêm trọng hơn, vai trò quản trị rủi ro của ngành bảo hiểm có thểbị đe dọa. Tuy nhiên, cho tới nay, dù đối mặt với không ít rủi ro và thách thứcliên quan tới rủi ro BĐKh, các nhà bảo hiểm Việt nam vẫn đứng ngoài cuộc,hầu như chưa có nghiên cứu nào liên quan tới các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểmứng phó với rủi ro BĐKh được triển khai.

Việt nam: một trong năm nướCChịu táC động lớn nhất CủaBđKh

Theo Công ước khung của Liên HợpQuốc về BĐKH thì “BĐKH là những biếnđổi trong môi trường vật lý hoặc sinhhọc, gây ra những ảnh hưởng có hạiđáng kể đến thành phần, khả năng phụchồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tựnhiên và được quản lý hoặc đến hoạtđộng của các hệ thống kinh tế - xã hộihoặc đến sức khỏe và phúc lợi của conngười”.

Các biểu hiện chính của BĐKH có thểnhận thấy trên quy mô toàn cầu gồm:gia tăng nhiệt độ khí quyển - trái đấtnóng lên, lượng mưa thay đổi, mực nướcbiển dâng lên do sự tan băng ở hai cựcvà các vùng núi cao, các thiên tai và hiệntượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giárét, bão lũ, hạn hán…) xảy ra với tần suất,độ bất thường, và có thể cả cường độ,đều tăng lên.

Theo Stern Review, mực nước biểndâng 20-80cm (do nhiệt độ Trái Đất tăng3-4 độ C) sẽ khiến thêm 7-300 triệungười đối mặt với rủi ro lũ lụt hàng năm.Nếu không có các biện pháp thích ứng,số dân cư ở 136 thành phố lớn trên khắpthế giới gánh chịu bão lốc sẽ tăng từ 40triệu (2005) lên 150 triệu (những năm2070) và tài sản thiệt hại có thể tăng từ3.000 tỷ đô la Mỹ lên 35.000 tỷ đô la Mỹ.Báo cáo của uNEP FI (2006) ước lượng cứtrung bình 12 năm, tổn thất do các hiệntượng thời tiết gây ra sẽ tăng 6%/năm vàtăng gấp đôi toàn cầu. Theo đánh giá củaWB (2007), Việt Nam là một trong nămnước bị ảnh hưởng nghiêm trọng củaBĐKH và nước biển dâng, trong đó vùngđồng bằng sông Hồng và sông Mê KôngBản đồ nguy cơ ngập khu vực ven biển Việt Nam ứng với mực nước biển dâng 1m

(Nguồn: Bộ TNMT, 2011)

BIếN ĐổI KHÍ Hậu VÀ NGÀNH BẢO HIỂM Từ bị động tới

chủ động thích ứng

sẽ bị tác động nặng nề nhất. Nếu mựcnước biển dâng 1m: Khoảng 10% dânsố bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đốivới GDP khoảng 10,2%, 10,9% diện tíchđô thị bị ảnh hưởng; Gần 35% dân sốthuộc các tỉnh vùng đồng bằng sôngCửu Long, trên 9% dân số vùng đồngbằng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9%dân số các tỉnh ven biển miền Trung vàkhoảng 7% dân số Tp. Hồ Chí Minh bịảnh hưởng trực tiếp; Trên 4% hệ thốngđường sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ vàkhoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của ViệtNam sẽ bị ảnh hưởng. Chỉ tính riêngnăm 2010, thiên tai đã làm 355 ngườichết và mất tích; gần 600 người bịthương, hơn 2,6 nghìn ngôi nhà bị sậpđổ, cuốn trôi; hơn 579 nghìn ngôi nhàbị sạt lở, tốc mái, ngập nước; 30 nghìnha lúa và hoa màu bị mất trắng; trên100km đê, kè và gần 1,9 nghìn kmđường giao thông cơ giới bị vỡ, sạt lở vàcuốn trôi; hơn 11 nghìn cột điện bị gãy,đổ. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gâyra trong năm 2010 ước tính 11,7 nghìntỷ đồng.

ngành Bảo hiểm: hành động đểthíCh ứng Với diễn Biến BđKh

Tổn thất được bảo hiểm liên quan tớirủi ro thời tiết có xu hướng tăng từ1990, kéo theo đó là nhu cầu bảo hiểmgia tăng. Thay vì bị động trong kinhdoanh, gánh chịu các thiệt hại phải bồithường khi rủi ro xảy ra, việc hoàn

thiện, phát triển các sản phẩm mới sẽđưa doanh nghiệp ở vị thế chủ động,vừa hạn chế được tổn thất vừa khaithác được một thị trường mới còn bỏngỏ. Nhu cầu bảo hiểm cho các rủi roBĐKH, từ đó, tạo ra một thị trường tiềmnăng mới.

Hành động 1: Thiết kế các sản phẩmbảo hiểm mới

Nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, các nhàbảo hiểm có xu thế ra mắt các sảnphẩm cùng các gói bảo hiểm toàn diệnđáp ứng yêu cầu mới của người tiêudùng. Ngay từ đầu những năm 1930,một số quốc gia như Nhật Bản, Mỹ đãthực hiện triển khai bảo hiểm nôngnghiệp. Tới năm 1950, loại hình bảohiểm này bắt đầu mở rộng ra nhiềuquốc gia khác. Từ những năm 1990,nhiều sản phẩm bảo hiểm tiên tiến

khác như bảo hiểm lũ lụt, bảo hiểm caoốc xanh cũng được giới thiệu trên thịtrường và từng bước phát triển, đi kèmvới đó là những cải tiến về thiết kế sảnphẩm và các dịch vụ gia tăng chokhách hàng tham gia bảo hiểm. Đi tiênphong trong cung cấp các sản phẩmtiên tiến này là những doanh nghiệpbảo hiểm/môi giới quốc tế như Fire-man Fund, AON, Lloyd’s…

Thông qua việc nghiên cứu và pháttriển loại hình bảo hiểm thích ứngBĐKH, các nhà bảo hiểm đã từng bướcphát triển kỹ thuật đánh giá và phântích rủi ro, áp dụng các điều khoản bảohiểm phù hợp, phát triển các sản phẩmdịch vụ mới thích ứng với rủi ro mới,tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh độ tin cậy củadịch vụ bồi thường; củng cố khả năngtư vấn hạn chế tổn thất, chia sẻ kiếnthức kinh nghiệm. Từ đó, tăng cườngkhả năng quản lý rủi ro thông qua cácbiện pháp, công cụ đối phó và thíchứng; Tận dụng cơ hội kinh doanh mớivà đầu tư bền vững; Trợ giúp kháchhàng trong việc quản lý rủi ro và hạnchế tổn thất thông qua việc chia sẻkiến thức, kinh nghiệm và dịch vụ tưvấn; Thay đổi hoạt động theo hướngthân thiện với môi trường.

Ví dụ 1: Bảo hiểm cao ốc xanhKhí nhà kính là một trong những

nguyên nhân gây BĐKH. Nhu cầu giảmthải khí nhà kính và tiết kiệm nguyênliệu đã khiến các cao ốc thân thiện môi

baoviet.com.vn

41

baoviet.com.vn

nhà dân sinh, trong đó quy định cụ thểvề cấu trúc nhà, kích thước vật liệu sửdụng, đặc biệt ở các khu vực thườngxuyên hứng chịu các thiệt hại do BĐKHnhư: động đất, lốc xoáy, sóng thần…Căn cứ theo đó, các công ty bảo hiểmđưa ra quy định buộc khách hàng tạinhững khu vực có nguy cơ cao này phảituân thủ các quy định xây dựng kể trênkhi tham gia bảo hiểm nhà ở, vănphòng do công ty cung cấp. Trong mộtsố trường hợp, để hạn chế tổn thất, cáccông ty bảo hiểm cũng có thể xây dựng,phát triển thêm các quy định, quy tắcmới để sàng lọc khách hàng, hướng tớinhóm khách hàng rủi ro thấp và đápứng được các quy định hạn chế tổnthất.

Ví dụ: “Bảo hiểm xanh” dành cho xe cơgiới

Bảo hiểm xe cơ giới là một trongnhững sản phẩm phổ thông nhất trongcuộc sống. Để cắt giảm lượng phát thảikhí nhà kính, bảo hiểm cho các phươngtiện thân thiện với môi trường đóng vaitrò quan trọng như một động lực giúpkhách hàng quan tâm hơn bảo vệ môitrường bằng chế độ giảm phí. Các côngty bảo hiểm đang tập trung phát triểncác sản phẩm bảo hiểm thân thiện vớimôi trường từ các khía cạnh khác nhaunhư: phí bảo hiểm phụ thuốc vào số kmsử dụng, mức độ tiết kiệm nhiên liệuhay quá trình sửa chữa sử dụng nguyênliệu tái chế. Chẳng hạn:

Allianz: thực hiện chế độ giảm phícho khách hàng tham gia bảo hiểm vớinhững phương tiện phát thải thấp (sảnphẩm bảo hiểm Eco-bonus) và cungcấp cả những sản phẩm bảo hiểm,trong đó khách hàng có thể lựa chọnđền bù lượng phát thải cho phươngtiện của mình thông qua mua bảo hiểm.Theo đó, một phần phí bảo hiểm sẽđược trích ra đầu tư vào các dự án cắtgiảm lượng phát thải khí nhà kính.

Allianx Elementar: Áo áp dụng chế độgiảm 10% phí bảo hiểm xe ô tô hàngnăm cho những khách hàng sử dụngphương tiện giao thông công cộng vénăm.

Progressive: đưa ra mức phí thấp cho

những phương tiện an toàn và thânthiện môi trường. Một thiết bị phát tínhiệu nhỏ được gắn vào xe sẽ cho phépcông ty theo dõi mức độ và thời gian sửdụng xe. Những chiếc xe được sử dụngít hơn và an toàn hơn (không tai nạn,tiết kiệm nhiên liệu…) sẽ hưởng mứcphí thấp hơn.

Hành động 3: Dịch vụ khách hàng/tưvấn hạn chế tổn thất

Ví dụ 1: Dịch vụ hỗ trợ khách hàngtham gia bảo hiểm xe cơ giới

Phát thải CO2 là một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn đến BĐKH. Dođó, mục tiêu cắt giảm lượng khí nhàkính (Co2, SO2…) là mục tiêu chungcủa thế giới nhằm giảm tác động củaBĐKH trong tương lai, ngành bảo hiểmcũng không nằm ngoài xu hướngchung này. Rất nhiều dịch vụ, sản phẩmđã được triển khai nhằm đáp ứng nhucầu mới này.

Việc mua và sử dụng một chiếc xe ôtô là quyết định của cá nhân nhưng kéotheo những tác động lớn về môi trường,xã hội. Bằng việc cung cấp dịch vụ hỗtrợ khách hàng online Greensafe CarProfiler, đặc biệt là nhóm khách hàng cóxu hướng sử dụng các sản phẩm thânthiện với môi trường, Công ty bảo hiểmNRMA thuộc tập đoàn bảo hiểm Úc IAGgiúp khách hàng so sánh các dòng xetheo tiêu chí an toàn và thân thiện vớimôi trường. Ngoài việc phục vụ nhu cầumới của khách hàng, dịch vụ này cũnggián tiếp điều chỉnh hành vi tiêu dùngcủa khách hàng, góp phần nâng caonhận thức của họ về bảo vệ môi trường.

Ngoài ra, AIG cũng cung cấp tiện íchonline mang tên Climate help – Hỗ trợmôi trường. Khách hàng khi truy nhậpvào website của công ty bảo hiểm nàyvà khai báo thông tin kĩ thuật của xe vàmức độ sử dụng, từ đó tính toán lượngkhí nhà kính do phương tiện này phátthải và tính toán lượng tiền bồi thườngcho khách hàng trực tuyến. Khách hàngcó thể tự nguyện đăng kí tham dựchương trình tín dụng carbon do AIGbằng việc thanh toán một khoản chi phínhỏ (tương ứng với lượng phát thải củaphương tiện). 100% số tiền huy động sẽ

được sử dụng cho chương trình tíndụng carbon, phục vụ cho các dự ántrồng rừng trong vòng 100 năm.

Ví dụ 2: Dịch vụ tư vấn quản lý rủi roHiểu đặc điểm và mức độ rủi ro, thiệt

hại của các thảm họa tự nhiên do BĐKHgây ra đặc biệt có ích cho việc giảmthiểu tối đa các thiệt hại này. Với nhậnthức ngày càng cao của công chúng,ngành bảo hiểm đã tập trung khai thácmảng dịch vụ đề phòng, hạn chế tổnthất và phát triển các công nghệ đánhgiá rủi ro thảm họa tự nhiên từ nhữngkinh nghiệm và kiến thức có được.

Norwich union (Aviva) Anh: đã tiếnhành chạy bản đồ lũ lụt điện tử ở Anh,từ đó giúp tăng cường nhận thức củangười dân về rủi ro đối với tài sản củahọ. Công ty này cũng phát triển cácmô hình nhà chống lũ, mô hình nàyđược dự đoán sẽ giảm đáng kể thiệt hạido lũ gây ra do sử dụng hệ thống cảnhbáo lũ và hệ thống chống lũ.

IAG: cùng phát triển quan hệ đối tácvới nhà hoạch định chính sách NewZealand để xác định các cấp độ lũ lụttrong lương lai. IAG cung cấp những kếtquả trong đó chỉ rõ những thay đổi vềlượng mưa, chính quyền địa phương sẽsử dụng những kết quả này để tính toánnhững thay đổi về cấp độ lũ trongtương lai. Những thay đổi này sau đó sẽđược đưa vào chương trình hành độngthích ứng lũ lụt.

Lloyd’s cũng chạy một website mớiđể cung cấp thông tin cho khách hàngvề rủi ro sóng thần và những lời khuyên,tư vấn để chuẩn bị khi rủi ro xảy ra cùngvới những thông tin thời tiết cập nhậttừ Dow Jones.

Munich Re: phát triển công cụ xácđịnh rủi ro tự nhiên toàn cầu, cho phépngười sử dụng dễ dàng nắm bắt thôngtin về các rủi ro tự nhiên và ảnh hưởngkhí hậu cũng như đánh giá những rủi rotự nhiên từ góc độ địa lý và khoa học.

Swiss Re: phát triển công cụ CatNet,hệ thống bản đồ và thông tin rủi ro tựnhiên trực tuyến để khách hàng đánhgiá rủi ro tự nhiên cho bất kỳ địa điểmnào trên thế giới.

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

trường trở thành một lĩnh vực kinhdoanh bất động sản hấp dẫn. Các tiêuchuẩn xây dựng bền vững như tiêuchuẩn LEED và Địa cầu xanh kéo theocác chiến lược nhằm giảm thiểu rủi rohoặc sự xuất hiện của các rủi ro mới nhưsự rò rỉ từ mái nhà dạng thảm thực vậtđã dẫn tới sự ra đời của sản phẩm bảohiểm này. Ngành bảo hiểm đã thích ứngngay lập tức với các sản phẩm hướng tớinhững đặc trưng của cao ốc xanh. Sảnphẩm Bảo hiểm cao ốc xanh hiện đangđược AON cung cấp trên thị trườngquốc tế. Đơn bảo hiểm này bồi thườngchi phí thay thế và sửa chữa các “tòa nhàsinh thái” hoặc nâng cấp các tòa nhàthông thường theo hướng thích nghivới môi trường sau khi tổn thất xảy ra.Sản phẩm được phát triển từ đơn bảohiểm tài sản và bảo hiểm văn phònghiện thời của công ty có bổ sung thêmđiều khoản bảo hiểm cho các tài sảnthân thiện môi trường đã hoặc chưa cóchứng chỉ xác nhận, đồng thời chi trảchi phí để sửa chữa/thay thế toàn bộ các

cấu phần thân thiện với môi trường đápứng tiêu chuẩn hoặc để nâng cấpchúng thành các cấu phần thân thiệnmôi trường. Theo đó, đơn bảo hiểmđảm bảo các vật liệu được sử dụng vàcác nâng cấp trong quá trình sửa chữa,thay thế sẽ đáp ứng tiêu chuẩn của một“cao ốc xanh”, ngoài việc đáp ứng cáctiêu chuẩn được công nhận xây dựngđược áp dụng rộng rãi ở Mỹ hoặc ChâuÂu. Bằng việc cung cấp các sản phẩmtoàn diện hỗ trợ sự phát triển bền vững,trách nhiệm xã hội và các nỗ lực quản lýmôi trường, Chương trình bảo hiểm tàisản cho các tòa nhà thân thiện môitrường của AON sẽ cho phép chủ sởhữu vượt qua những hạn chế về vị trí địalý để hướng tới sự thân thiện với môitrường. Phạm vi bảo hiểm của lựa chọnmới này bao gồm các chi phí cần thiếtđể sửa chữa, thay thế tài sản theo tiêuchuẩn LEED (tiêu chuẩn về sử dụng hiệuquả năng lượng và môi trường trongthiết kế) của Hội đồng công trình xanhHoa Kỳ, hệ thống xếp hạng và đánh giáSáng kiến Địa cầu xanh trong xây dựngcao ốc hay các tiêu chuẩn tương đươngkhác; chi phí sửa chữa hay thay thế cácthiết bị điện, điện tử đáp ứng yêu cầuchất lượng Energy Star - chứng nhậncủa Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ(EPA); chi phí thuê kiến trúc sư haychuyên gia thiết kế đạt chứng nhận củaLEED; tài trợ chương trình tái xác nhận“cao ốc xanh” và vụn tái chế từ các thiệthại được bảo hiểm.

Hành động 2: Lồng ghép các điềukhoản, dịch vụ mới vào các đơn bảohiểm truyền thống

Một trong những giải pháp thích ứngvới những rủi ro BĐKH mà các công tybảo hiểm hiện đang sử dụng đó là bổsung thêm các quy định, điều khoảnnhằm hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy raở những khu vực có nguy cơ cao. Thayvì đưa ra mức phí bảo hiểm cao hoặckhông cung cấp dịch vụ, các công ty ápdụng biện pháp mới: bổ sung các điềukiện bắt buộc mà người tham gia bảohiểm cần đạt được nếu muốn mua bảohiểm. Tại Úc và Nhật Bản, chính phủ đãban hành bộ quy tắc cho các công trình

40

Thay vì bị độngtrong kinh

doanh, gánh chịucác thiệt hại phải

bồi thường khirủi ro xảy ra, việchoàn thiện, phát

triển các sảnphẩm mới sẽ đưa

doanh nghiệp ởvị thế chủ động,

vừa hạn chế đượctổn thất vừa khai

thác được một thịtrường mới còn

bỏ ngỏ.

43

baoviet.com.vn

Thông tin không cân xứng: Lựa chọn bất lợivà nguy cơ tinh thần

Lo ngại về những vấn đề do lựa chọn ngượcgây ra sẽ ảnh hưởng tới việc mở rộng các loạihình bảo hiểm rủi ro BĐKH. Lựa chọn bất lợi làhiện tượng người tham gia bảo hiểm tập trunglựa chọn vào các đối tượng có nguy cơ rủi rocao hơn để mua bảo hiểm. Do đó, công ty bảohiểm sẽ phải gánh chịu tổn thất khi mức phíđược tính căn cứ theo khả năng trung bình xảyra tổn thất. Nguyên nhân dẫn đến lựa chọn bấtlợi là thông tin không cân xứng giữa công tybảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Vấn đềnày càng nghiêm trọng hơn khi người mua bảohiểm có thể xác định được các mức độ, đặctrưng rủi ro của mình trong khi các công ty bảohiểm gặp khó khăn để phân biệt người rủi rotốt và người rủi ro xấu. Nếu loại trừ thông tinkhông đối xứng này, công ty bảo hiểm chỉ cầnáp mức phí cao lên những người có rủi ro cao.Lựa chọn bất lợi dẫn dến mức phí bảo hiểmcao do các DNBH tự bảo vệ mình trước nguy cơrủi ro.

Thông tin không cân xứng giữa công ty bảohiểm và người tham gia bảo hiểm còn dẫn đếnnguy cơ tinh thần. Người đã tham gia bảo hiểmthường ít cẩn thận, đề phòng trước rủi ro hơnvà công ty bảo hiểm không thể kiểm soát đượcđiều này, do đó, khả năng xảy ra tổn thất sẽ caohơn. Nguy cơ tinh thần có thể gia tăng khi cáccá nhân đã tham gia bảo hiểm rủi ro BĐKH. Tuynhiên, nguy cơ tinh thần của người tham giabảo hiểm là một vấn đề thứ yếu trong bảohiểm rủi ro BĐKH vì họ không thể kiểm soátđược khi nào sự kiện bảo hiểm xảy ra (tức làkhả năng xảy ra thiệt hại) mặc dù họ có thểkiểm soát được mức độ thiệt hại trong và saurủi ro lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh.

Rủi ro có hệ thốngCác nhà bảo hiểm có khả năng phá sản do

phải bồi thường nhiều tổn thất xảy ra cùng lúcdo nguyên nhân từ một sự kiện được bảohiểm. Tình huống này nảy sinh khi các rủi ro cótính hệ thống. Hơn nữa, các thảm họa tự nhiênnhư lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh... thường gâythiệt hại lớn. Do đó, khi các rủi ro không đượcphân loại về mặt địa lý, công ty bảo hiểm bấtngờ phải đối mặt với những tổn thất đáng kểkhông thể bù đắp bằng doanh thu phí bảohiểm. Chẳng hạn như các công ty bảo hiểm ởkhu vực lưu vực sông, duyên hải, khu đất lấnbiển cần nắm được mối liên hệ tương quan

giữa các trận lũ lụt. Các công ty bảo hiểm sẽ ápmức phí bảo hiểm cao hơn cho những khu vựccó rủi ro hệ thống cao hơn để bù đắp cho khảnăng phá sản, đảm bảo khả năng chi trả. Mộtđặc điểm của rủi ro BĐKH là khả năng xảy rathấp/tác động lớn của các sự kiện bảo hiểm.Điều này gây khó khăn cho việc chi trả tổn thấtvà dự phòng đủ vốn cho các tổn thất tiếp theo.

Tuy nhiên, những vấn đề này có thể từngbước được giải quyết và giảm dần ảnh hưởngdo đặc tính linh hoạt của ngành bảo hiểm: Mứcphí và đơn bảo hiểm có thể điều chỉnh hàngnăm, do đó, góp phần hạn chế rủi ro cho cáccông ty bảo hiểm.

Nhận thức của cộng đồng: Vấn đề muônthưở

Do các điều khoản bổ sung liên quan tới rủiro BĐKH hoặc bảo hiểm “xanh” là lựa chọn tựnguyện của khách hàng, vì vậy, nếu kháchhàng chưa nhận thức được vai trò, tầm quantrọng trong hành vi tiêu dùng của mình, cácdoanh nghiệp bảo hiểm sẽ đối mặt với khókhăn trong việc phát triển thị trường. Ngoài ra,có thể xuất hiện hiện tượng cạnh tranh khônglành mạnh giữa các DNBH. Cùng một đơn bảohiểm, nhưng nhà bảo hiểm chỉ cần bỏ đi điềukhoản bảo hiểm xanh là đã có thể giảm phí,thu hút khách hàng. Do đó, tư duy doanhnghiệp và nhận thức khách hàng là hai yếu tốảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và pháttriển của các sản phẩm bảo hiểm xanh.g

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

doanh nghiệP Bảo hiểm: từ Bịđộng tới Chủ động quản lý CáCrủi ro

Với sự ra đời của các sản phẩm bảohiểm mới, cách tiếp cận của ngành bảohiểm thế giới đã và đang chuyển dịch từthế bị động sang chủ động ứng phó vớinhững rủi ro mới. Từ chỗ hứng chịunhững tác động tiêu cực và chi trảnhững khoản thanh toán đắt đỏ doBĐKH gây ra, ngành bảo hiểm đã cónhững bước tiển chủ động, đặt nền tảngcho những cơ hội kinh doanh mới trongtương lai. Hầu hết các DNBH hàng đầuthế giới đều xác định BĐKH là ưu tiênhàng đầu của họ trong chiến lược kinhdoanh dài hạn. BĐKH là những rủi ro,ngành bảo hiểm là ngành quản lý rủi ro,do đó, sự ra đời của các sản phẩm, dịchvụ bảo hiểm cho rủi ro biến đối khí hậulà chiến lược kinh doanh chủ động củacác DNBH.

Thị trường tiềm năng, dẫn đầu xuhướng

BĐKH kéo theo nhiều rủi ro và tổnthất mới. Nhu cầu quản lý rủi ro củacộng đồng cũng ngày càng cao, từ đómở ra cơ hội kinh doanh mới cho ngànhbảo hiểm. Ngoài sự xuất hiện của nhữngrủi ro mới thì nhận thức của cộng đồngvề BĐKH cũng gia tăng. Họ ý thức đượctác động tới môi trường trong mỗi hànhvi tiêu dùng của mình. Vì vậy, tiêu dùngxanh đang là xu hướng tiêu dùng chủđạo của thế giới. Người tiêu dùng hiệnđại không chỉ muốn sử dụng những sảnphẩm chất lượng tốt mà còn muốn sảnphẩm đó an toàn và thân thiện với môitrường. Ngày càng nhiều người tiêudùng sẵn sàng chi nhiều tiền hơn chomột sản phẩm cùng loại nhưng thânthiện với môi trường. Các sản phẩm bảohiểm xanh với đối tượng được bảo hiểmlà những tài sản, thiết bị thân thiện vớimôi trường (VD như bảo hiểm cao ốcxanh, dịch vụ tư vấn rủi ro, hỗ trợ kháchhàng), với những điều khoản góp phầncổ vũ xu hướng tiêu dùng xanh, làmgiảm phát thải khí nhà kính (chế độ phíưu đãi áp dụng trong bảo hiểm xe cơgiới) đã thể hiện sự thích nghi với xu thếmới này.

Marketing xanh: Xây dựng hình ảnhdoanh nghiệp

Marketing xanh (Green Marketing) làthuật ngữ tương đồng dùng để chỉ hoạtđộng marketing các loại sản phẩm đượccho là tốt cho môi trường. Do nhu cầu“phát triển bền vững”, xu hướng tiêudùng xanh phát triển, hệ thống hàngrào kĩ thuật trong thương mại quốc tế,marketing xanh trở thành chiến lượcđược nhiều doanh nghiệp vận dụnghiệu quả. Bằng việc thay đổi thiết kế sảnphẩm, điều chỉnh các điều khoản bảohiểm theo hướng thân thiện với môitrường, đáp ứng “nhu cầu xanh” củangười tiêu dùng và xã hội, các doanhnghiệp bảo hiểm tạo dựng lợi thế cạnhtranh trước các đối thủ, xây dựng hìnhảnh đẹp về thương hiệu, sản phẩm, giántiếp góp phần thúc đẩy doanh số, đặcbiệt trong điều kiện nhân loại đang phảiđối mặt với những thách thức lớn từmôi trường, thay đổi khí hậu, dịchbệnh…

Đặt người tiêu dùng ở vị trí trung tâm,thức tỉnh và thỏa mãn “nhu cầu xanh”của người tiêu dùng và của xã hội làmục tiêu lớn nhất mà marketing xanhhướng tới. Việc đưa ra những điềukhoản bảo hiểm xanh là quyết định “chủđộng đón đầu” của doanh nghiệp,hướng tới đánh thức nhu cầu xanh củangười tiêu dùng và xây dựng hình ảnhdoanh nghiệp với xã hội.

một số rào Cản Với doanhnghiệP Bảo hiểm Việt namtrong Chiến lượC thíCh ứngVới BđKh

Thiết kế sản phẩm: Thứ nhất, để rủi ro có thể bảo hiểm

được thì tần suất xảy ra rủi ro và mức độtổn thất mà doanh nghiệp bảo hiểmphải chi trả ứng với các mức quyền lợibảo hiểm phải tính toán được. Sẽ rấtkhó khăn để hiện thực hóa hai điều kiệnnày cho các đơn bảo hiểm rủi ro BĐKHvì các rủi ro như lũ lụt, hạn hán… hệ quảcủa BĐKH thường xảy ra với tần suấtthấp và mức độ thiệt hại quy mô lớn.Việc tính toán thiệt hại sẽ rất khó khănnếu không có các hệ thống dữ liệu về

tổn thất trên quy mô lớn, được tập hợptrong một thời gian dài. Sự không chắcchắn liên quan tới các kịch bản BĐKH làđáng kể; Tác động của BĐKH lên tầnsuất xảy ra rủi ro được bảo hiểm (nhưhạn hán, lũ lụt, dịch bệnh…) cũng làyếu tố không chắc chắn. Do đó, phươngán giải quyết vấn đề này là sự chia sẻ rủiro giữa doanh nghiệp bảo hiểm vớichính phủ. Tuy nhiên, để thị trường bảohiểm thế giới phát triển và trở thànhmột công cụ kinh tế môi trường, côngcụ tài chính hữu hiệu, cần tìm ra hướnggiải quyết mới cho vấn đề này.

Thứ hai, các công ty bảo hiểm phảixác định được mức phí ứng với các đốitượng khách hàng khác nhau. Đây cóthể là một thách thức lớn do rủi rokhông chắc chắn, lựa chọn bất lợi, nguycơ tinh thần, rủi ro hệ thống.

Rủi ro không chắc chắnKhó khăn trong việc đánh giá khả

năng xảy ra các rủi ro và ước lượng thiệthại tạo trở ngại cho việc xây dựng biểuphí phù hợp và quản lý rủi ro của cáccông ty bảo hiểm. Kinh nghiệm thực tếcho thấy tần suất rủi ro và mức độ tổnthất càng không chắc chắn thì mức phíbảo hiểm đề xuất càng cao. Mức phí caonhằm giảm thiểu những rủi ro mà côngty bảo hiểm phải gánh chịu do nhữngyếu tố không chắc chắn trong tần suấtvà phạm vi chi trả cho các yêu cầu bồithường tương lai. Tức là phí bảo hiểmcho các rủi ro liên quan tới BĐKH sẽ caohơn các rủi ro khác, chẳng hạn như cháynổ, đổ vỡ máy móc…mặc dù tổn thấtdự kiến có thể như nhau. Yếu tố khôngchắc chắn gắn liền với các rủi ro BĐKHlà rất đáng kể vì hiện thời có rất ít thôngtin khoa học và dữ liệu được thu thậptrong một thời gian đủ dài để có thể xácđịnh các đặc tính của rủi ro (như tầnsuất, mức độ, khu vực rủi ro..) khi sosánh với các rủi ro thông thường khác vìcác rủi ro BĐKH xảy ra với tần suất thấp.Các công ty bảo hiểm có thể sử dụngcác mô hình thảm họa để nghiên cứu vềcác tổn thất do các thảm họa này gây ra,tuy nhiên, cách thức này vẫn chưa thểgiải quyết hoàn toàn các vấn đề liênquan tới yếu tố không chắc chắn.

42

nhằm tạo lợithế cạnh tranh,các nhà bảohiểm có xu thếra mắt các sảnphẩm cùng cácgói bảo hiểmtoàn diện đápứng yêu cầumới của ngườitiêu dùng.

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

44 45

Nông nghiệp, nông thôn có vị trí và tầmquan trọng đặc biệt đối với nền kinhtế quốc dân của nhiều quốc gia, đặcbiệt là Việt Nam – một quốc gia đangphát triển. Nông nghiệp cung cấp

lương thực, thực phẩm, đây là yếu tố đầu tiên, có tínhchất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của conngười cũng như sự phát triển kinh tế – xã hội của đấtnước. Đồng thời, Nông nghiệp có vai trò quan trọngtrong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho côngnghiệp và khu vực thành thị. Nông nghiệp – đặc biệtở các nước đang phát triển – là khu vực dự trữ vàcung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đôthị. Nông nghiệp còn là nguồn cung cấp vốn lớn,nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú và dồi dàocho công nghiệp. Bên cạnh đó, Nông nghiệp và

nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của côngnghiệp.

Nông nghiệp là ngành đem lại nguồn thu nhậpngoại tệ lớn. Ở các nước đang phát triển như ViệtNam, nguồn xuất khẩu để thu ngoại tệ chủ yếu làdựa vào các loại nông, lâm, thủy sản vì chúng dễdàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các mặthàng công nghiệp.

rủi ro trong sản xuất nông nghiệP Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, người sản

xuất luôn phải đối mặt với rất nhiều các loại rủi rokhác nhau với cơ chế ảnh hưởng hết sức đa dạng vàphức tạp. Căn cứ vào cách thức tác động, có thể chiacác rủi ro trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Namthành một số dạng chính sau đây:

ThS. Luyện Minh ĐứCTỔnG CÔnG TY bảo Hiểm bảo việT

Bảo hiểm nông nghiệp -lá chắn của nhà nông

Để triển khai bảo hiểm thíchứng với BĐKH, Nhà nước cần đưa racác biện pháp về mặt pháp lý, bao gồm: quyđịnh khung pháp lý với các hoạt động kinh doanh,các biện pháp hành chính như quy định danh mục đầutư, cấp phép thành lập…, các biện pháp tài chính nhưthuế, phí, trợ cấp, trợ giá để huy động được sự tham giađông đảo của người dân và các DNBH tham gia triển khaibảo hiểm thích ứng với BĐKH. Nhà nước cũng cần tạohành lang pháp lý để các nhà bảo hiểm phối hợp với cácnhà khoa học xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thu thậpthông tin tổn thất trên quy mô toàn quốc và liên tụctrong thời gian dài đồng thời cũng quy định về cơ chếchia sẻ thông tin giữa các bên liên quan. Trong dài hạn,khi một số sản phẩm thích ứng BĐKH mới đã được triểnkhai trên quy mô rộng, Nhà nước cần hỗ trợ DNBH vượtqua những khó khăn trong việc bồi thường khi rủi roBĐKH gây ra tổn thất lớn, đặc biệt trong trường hợp cácrủi ro có liên quan tới nhau và xảy ra cùng lúc. Ngoài việctạo điều kiện cho các sản phẩm bảo hiểm tư nhân pháttriển, chính phủ cũng có thể xây dựng một dạng bảohiểm công để bảo lãnh cho các hộ gia đình trong trườnghợp tổn thất quy mô lớn và đồng loạt xảy ra cũng nhưnâng cao nhận thức của người dân đối với các sản phẩmbảo hiểm thích ứng với BĐKH.

Đối với ngành bảo hiểm: có thể tổ chức các hội thảochuyên ngành, thành lập các tổ nghiên cứu, huy động bàiviết hoặc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu trên các tạp chíchuyên ngành để từng bước phổ biến kiến thức về loạihình bảo hiểm này trên phạm vi quốc gia. Ngành bảohiểm cũng cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thốngthông tin để đảm bảo tăng năng suất lao động và xâydựng biểu phí phù hợp. Để kiểm soát các rủi ro đạo đức,các DNBH có thể áp dụng mức miễn thường hoặc đồngbảo hiểm. Trong dài hạn, sau khi hệ thống dữ liệu được

xây dựng hoànchỉnh, các DNBH cũng cần liêntục cập nhật thông tin để đảm bảo độtin cậy và chính xác của hệ thống dữ liệucũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Về phía các nhà khoa học và cộng đồng: Khi Nhànước có cơ chế chính sách và DNBH đầu tư nghiên cứuxây dựng hệ thống dữ liệu về rủi ro môi trường, các nhàkhoa học và các nhà kinh tế môi trường cần có sự phốihợp hiệu quả để xây dựng bộ dữ liệu này. Các nhà khoahọc trong các lĩnh vực: địa lý, thổ nhưỡng, hải dương học,khoa học tự nhiên… theo dõi, nghiên cứu, xác địnhnguyên nhân, đánh giá xu thế, tần suất của các rủi rotrong lĩnh vực nghiên cứu của mình và hợp tác với nhauđể kết nối các dữ liệu, xây dựng một bộ dữ liệu chung ápdụng cho từng khu vực địa lý. Trong dài hạn, các nhà khoahọc giữ vai trò hỗ trợ cung cấp thông tin, hợp tác với nhàbảo hiểm trong công tác đánh giá rủi ro, giám định tổnthất, đồng thời, hoàn thiện cơ chế chia sẻ thông tin giữahai lĩnh vực, đảm bảo hiệu quả ứng dụng của công tácnghiên cứu khoa học, đặc biệt trong quản trị rủi ro.

Với vai trò là người tiêu dùng, trong điều kiện được tiếpcận đầy đủ với thông tin về BĐKH, ý thức tự chủ động bảovệ bản thân và tài sản được nâng cao, xu hướng tiêu dùngxanh được khuyến khích, người dân chính là người đưara nhu cầu về sản phẩm bảo hiểm cũng như đòi hỏi sảnphẩm phải được thiết kế hợp lý, chất lượng dịch vụ tốt.

Bàn luẬn:

baoviet.com.vn

47

baoviet.com.vn

bảo quản nông sản, bà con nông dânnước ta còn thiếu các phương tiện thuhoạch và hệ thống kho tàng bảo quản.Điều này sẽ khiến cho sản lượng thuhoạch bị hao hụt, đồng thời ảnh hưởngđến chất lượng của nông sản. Theo tínhtoán, hàng năm có tới 15% đến 18% giátrị thiệt hại của rủi ro bảo quản là domưa, mốc và chuột gây ra.

+ Sự cô lập: Theo đánh giá của Ngânhàng thế giới, Ngân hàng Châu Á và cácnhà tài trợ khác đối với Việt Nam thì rủiro cô lập với thị trường và nguồn thôngtin do chất lượng đường giao thông quáthấp cũng như hệ thống truyền hìnhkhông đồng bộ là một trong các nhân tốchính làm cản trở tiến trình tăng trưởngthu nhập và hạn chế đói nghèo ở cácvùng xa xôi, hẻo lánh. Việc cô lập này sẽkhiến người nông dân hầu như khôngcó cơ hội để tiếp cận với các kiến thứckhoa học, công nghệ tiến bộ cũng nhưlựa chọn thị trường đầu ra cho sản phẩmcủa mình.

+ Rủi ro tín dụng: Mặc dù hiện nay hệthống Ngân hàng NN & Phát triển nôngthôn, Ngân hàng chính sách xã hội đã cómạng lưới khá rộng trên toàn quốc songngười nông dân vẫn còn khó khăn trongviệc vay các khoản tiền tương đối lớn vớithời gian hoàn trả trên một năm (chẳnghạn việc vay tiền để mua máy bơm nướchoặc để đầu tư vào các cây trồng lâunăm). Điều này sẽ trực tiếp kìm hãm sựphát triển và đa dạng hóa sản xuất nôngnghiệp.

* Rủi ro thị trường + Lạm phát: Lạm phát không chỉ đe

dọa sản xuất nông nghiệp mà còn ảnhhưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế.Đối với nông dân, lạm phát sẽ làm giảmgiá trị mùa màng. Lạm phát khôngnhững làm suy giảm sức mua của ngườitiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến khảnăng thanh toán các khoản tín dụng củanông dân.

+ Tăng giá vật tư nông nghiệp, thủy lợiphí: Vật tư nông nghiệp, giống, phânbón, thuốc trừ sâu… là những yếu tốđầu vào hết sức quan trọng đối với sảnxuất nông nghiệp. Hệ thống các côngtrình thủy lợi, kênh mương tưới tiêu là

không thể thiếu trong quá trình sảnxuất. Vì thế, khi giá cả của các yếu tố nàytăng cao sẽ khiến cho người nông dânrất khó khăn, làm cản trở việc nâng caonăng suất và chất lượng nông sản.

+ Mất thị trường, sụt giá nông sản:Sau khi kết thúc quá trình sản xuất, đầura trở thành vấn đề then chốt đối với tấtcả các hộ nông dân sản xuất có tính chấthàng hóa. Do đó, việc mất thị trườngtruyền thống hay sụt giá nông sản sẽlàm giảm đáng kể lợi nhuận thu được từhoạt động sản xuất. Điều này có thể xuấtphát từ nhiều lý do, chẳng hạn như: tínhtự phát trong sản xuất nông nghiệp ởViệt Nam là khá cao; hay do việc thiếunghiên cứu, tìm hiểu thị trường đầu ramột cách kỹ lưỡng, thiếu kinh nghiệmtrong việc đàm phán, ký kết các đơnhàng; hoặc cũng có thể là tình trạng tưthương thông đồng với nhau ép giánông sản mỗi khi được mùa…

* Rủi ro khác:Ngoài những rủi ro chính nêu trên,

sản xuất nông nghiệp còn phải đối mặtvới nhiều loại rủi ro khác, như: rủi ro ốmđau, tai nạn và chết của nông dân; rủi roliên quan đến máy móc, thiết bị phục vụsản xuất như trộm cắp, cháy, thiệt hạitrong quá trình xây dựng, hỏng hóc máymóc; các rủi ro hỗn hợp bao gồm rủi rovề chính trị, bạo loạn, chiến tranh, nhiễmphóng xạ…

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

* Rủi ro trực tiếp+ Thiên tai: Những thiên tai thường

gặp trong sản xuất nông nghiệp ở nướcta chủ yếu là:

- Bão và áp thấp nhiệt đới: Với vận tốcgió cao, bão và áp thấp nhiệt đới pháhủy nhà cửa và tạo thành sóng phá hoạicác đê biển bảo vệ các vùng đất bêntrong, tàn phá mùa màng, vật nuôi.Đồng thời, bão và áp thấp nhiệt đớithường kèm theo mưa lớn, kéo dài trêndiện rộng nên thường gây ra tình trạngngập lụt các diện tích đất nông nghiệptrong thời gian dài. Phần lớn các cơnbão ảnh hưởng tới khí hậu Việt Namđược hình thành từ phía tây Thái BìnhDương, qua Philippines vào Việt Nam.Một số ít các cơn bão được hình thànhtừ các áp thấp nhiệt đới trong vùng biểnĐông, mạnh dần lên rồi đổ bộ vào nướcta. Những vùng chịu ảnh hưởng nhiềunhất của bão là các tỉnh ven biển miềnBắc và miền Trung.

- Úng lụt: Theo thống kê, có từ 70%đến 80% lượng mưa trung bình ở ViệtNam (2.500mm/năm) xuất hiện từ tháng7 đến tháng 11. Ở Bắc bộ, mưa chủ yếuxuất hiện vào khoảng thời gian từ tháng5 đến tháng 10 hàng năm, sau đó giảmdần. Mưa lớn tập trung vào tháng 7 vàtháng 8 với lượng mưa trung bình từ300mm đến 500mm. Các nghiên cứucũng cho thấy ở miền Bắc, nếu mưa liêntục 48 tiếng thì:

o Với lượng mưa 20 ly sẽ làm úng110.000 ha

o Với lượng mưa 200-250 ly sẽ làmúng 170.000-180.000 ha

o Với lượng mưa 250-300 ly sẽ làmúng 220.000 ha

o Với lượng mưa lớn hơn 300 ly sẽ làmúng 240.000 ha

- Lũ và lũ quét: Mưa lớn gây úng lụt,nước ở các sông lên cao gây lũ, nước lớntừ thượng nguồn đổ về bất ngờ gây lũquét… gọi chung là thủy tai – thực sự đãvà đang là những nguy cơ thường trựcđối với đại đa số người Việt Nam nóichung và cư dân trong khu vực nôngnghiệp, nông thôn nói riêng. Thống kêcho thấy có tới hơn 70% dân số Việt Namcó nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thủy tai.

- Hạn hán: Hạn hán không những lànguyên nhân gây ra tổn thất trên phạmvi rộng đối với cây trồng và vật nuôi màcòn tác động đến vấn đề làm tăng độnhiễm phèn, ảnh hưởng đến thủy triềuvà lưu thông dòng chảy. Ở miền Bắc,hạn hán thường xảy ra vào vụ ĐôngXuân, còn ở miền Nam, hạn hán thườngxảy ra vào vụ Hè Thu và ở miền núi, hạnthường xảy ra ở vụ mùa.

- Rét và ấm: Rét và ấm thường ảnhhưởng đến sản xuất lương thực ở miềnBắc và miền Trung. Khi thời tiết rét đậm(nhiệt độ hạ xuống dưới 13oC) sẽ khiếnnhiều cây trồng, vật nuôi bị chết hoặckéo dài thời gian sinh trưởng. Ngược lại,trong điều kiện thời tiết ấm trái với quyluật thông thường sẽ khiến cho nhiềuloại cây trồng bị rút ngắn thời gian sinhtrưởng, mạ chóng già, kết quả là sảnlượng thu hoạch giảm sút.

- Động đất: Về cấu tạo địa chất, ViệtNam có hai vùng đứt gãy đó là đứt gãysông Cả-sông Mã và đứt gãy sông Đà-sông Hồng (còn gọi là nếp đứt kiến tạo).Hai vùng này là nơi gây ra những cơn địachấn và động đất ở nước ta. Động đấtxảy ra không chỉ tàn phá nhà cửa, côngtrình, làm nhiều người thiệt mạng màcòn gây thiệt hại nghiêm trọng đối vớicây trồng, vật nuôi trong khu vực chịuảnh hưởng.

- Mưa đá: Khi rơi xuống đất, mưa đá sẽlàm dập nát cây trồng, hoa màu và làmhư hỏng nhà cửa, công trình những nơichúng đi qua.

- Sương muối: Trong điều kiện thời tiếtgiá rét mùa đông và đầu xuân, thườngvào những đêm không có mây, gió, khílạnh đọng lại sát mặt đất, khi tiếp xúc vớinhững vật thể có nhiệt độ lạnh dưới 0oCthì một phần hơi nước sẽ bám vào bềmặt vật đó mà ngưng kết thành tinh thểbăng nhỏ. Đó chính là sương muối.Sương muối có thể làm chết nhiều loạicây trồng và hoa màu trong vụ ĐôngXuân.

+ Sâu bệnh, dịch bệnh:- Sâu bệnh: Sâu bệnh có thể gây ra tác

hại ở những mức độ khác nhau. Đối vớisâu đục thân: ở mức độ nhiễm nhẹ sẽlàm mất 5%-7% sản lượng, mức độ nặng

làm mất tới 50% sản lượng. Rầy nâu, đạoôn: mức độ nhiễm nhẹ làm mất 3%-5%sản lượng, mức độ nặng mất 30%-100%sản lượng. Đối với bệnh khô vằn: mức độnhiễm nhẹ làm mất 2%-3% sản lượng,mức độ nặng sẽ làm mất 30%-40% sảnlượng.

- Dịch bệnh: Trong lĩnh vực chăn nuôi,dịch bệnh là một trong những nguyênnhân chính khiến vật nuôi ốm và chếthàng loạt. Có rất nhiều loại dịch bệnhkhác nhau, như dịch tụ huyết trùng ởlợn, bệnh lở mồm long móng ở trâu bò,cúm virus H5N1 ở gia cầm…

* Rủi ro gián tiếp+ Đất: Đất nông nghiệp ở Việt Nam do

Chính phủ quản lý. Việc quản lý này điđôi với việc quy định về mục đích sửdụng đất. Điều đó có nghĩa là đất đượcgiao để trồng một loại cây nào đó(chẳng hạn lúa) thì không được sử dụngđể trồng các loại cây trồng khác. Vì thế,có một dạng rủi ro luôn tiềm ẩn đối vớinông dân là ruộng đất của họ có thể bịphân chia lại hoặc được giao trồng mộtloại cây khác mà họ không có kinhnghiệm.

+ Quản lý nguồn nước: Tình trạngthiếu nước và quản lý nguồn nướckhông tốt thường khiến cho các kếhoạch về mùa vụ không đảm bảo tínhchắc chắn trong quá trình thực hiện(chẳng hạn quy mô gieo trồng 2 hay 3vụ thâm canh…). Do thiếu cả về cơ sởhạ tầng và trình độ quản lý các côngtrình thủy lợi nên rất dễ dẫn tới tìnhtrạng ngập lụt do hệ thống tiêu nướckém hoặc tràn nước từ các kênh rạch vàcác con sông. Mặt khác, việc cung cấpnước từ hệ thống tưới tiêu không đảmbảo có thể gây thiệt hại cho các loại câytrồng vào mùa khô.

+ Sử dụng phân bón: Việc lạm dụngphân hóa học và thuốc trừ sâu hiện nayở Việt Nam đã trở nên phổ biến trongsản xuất nông nghiệp, chúng luôn chứađựng những nguy cơ tiềm ẩn đối vớikhông chỉ những nông dân sử dụng màcòn đối với sức khoẻ của cả gia đình họvà cộng đồng.

+ Rủi ro bảo quản: Thực tế hiện naycho thấy trong quá trình thu hoạch và

46

Trong quá trìnhsản xuất nôngnghiệp, ngườisản xuất luônphải đối mặt vớirất nhiều cácloại rủi ro khácnhau với cơ chếảnh hưởng hếtsức đa dạng vàphức tạp.

49

baoviet.com.vn

Thứ nhất là: người sản xuất tự thànhlập một quỹ dự trữ tài chính cho riêngmình nhằm đề phòng các rủi ro, bất trắccó thể xảy ra trong quá trình sản xuất.Đây thực chất là cách thức xử lý rủi rothông qua hình thức tự bảo hiểm (haygiữ lại rủi ro) của mỗi cá nhân, tổ chứccó nguy cơ gặp rủi ro.

Biện pháp này có ưu điểm là người lậpquỹ dự trữ hoàn toàn chủ động trongviệc đối phó với rủi ro, không những thế,nó còn có tác dụng nâng cao ý thứcngăn ngừa, hạn chế rủi ro của người sảnxuất. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhấtcủa biện pháp tự bảo hiểm là sự hạn hẹpcủa nguồn tài chính so với mức độ thiệthại trong những trường hợp xảy ra rủi ronghiêm trọng. Bên cạnh đó, để có thểđảm bảo an toàn trước các rủi ro, đòi hỏilượng tài chính tích lũy được phải đủ lớn– điều này sẽ có ảnh hưởng đáng kể tớiquỹ ngân sách dành để đầu tư cho quátrình sản xuất.

Thứ hai là: hỗ trợ của nhà nước về mặttài chính cho các cá nhân, đơn vị sảnxuất nông nghiệp trước, trong và sau khixảy ra rủi ro. Thuộc loại này gồm có mộtsố biện pháp chủ yếu như:

- Trợ cấp kinh phí phòng chống lụtbão;

- Trợ cấp thông qua hệ thống ngânhàng bằng việc hạ lãi suất cho vay;

- Trợ cấp thông qua việc hỗ trợ vềphân bón và giống;

- Miễn thuế, giảm thuế, khoanh nợ,xóa nợ đối với các địa phương, các vùngxảy ra tổn thất, thiệt hại;

- Cứu trợ, cứu tế cho nông dân chịuhậu quả nghiêm trọng của thiên tai, bãolụt…

Hạn chế của biện pháp này là rất bịđộng và việc trợ cấp nhiều lúc có thểkhá bấp bênh và vì nó phụ thuộc vàokhả năng tài chính của Ngân sách nhànước tại thời điểm xảy ra tổn thất. Thôngthường, sự hỗ trợ của chính phủ sẽ chỉgiải quyết được phần nào những khókhăn do hậu quả của thiên tai, dịchbệnh để lại.

Tác dụng của bảo hiểm đối với sảnxuất nông nghiệp

Để giải quyết những hạn chế củanhững phương pháp xử lý rủi ro truyềnthống thì xét trên phương diện xử lý rủiro, bảo hiểm là một trong các giải pháphết sức hữu hiệu trong việc trợ giúp vàthúc đẩy sản xuất nông nghiệp pháttriển:

Một là, bảo hiểm góp phần khắc phụccác rủi ro, tổn thất trong nông nghiệp,qua đó giúp nông dân sớm khôi phụcsản xuất và ổn định đời sống. Như đãphân tích, các rủi ro trong nông nghiệprất đa dạng, phức tạp và khi xảy rathường để lại hậu quả khá nặng nề chosản xuất và đời sống. Với việc tham giabảo hiểm, các rủi ro về tài chính đã đượcnông dân chuyển giao lại cho DNBH. Khiđó, DNBH sẽ có trách nhiệm quản lý vàsử dụng quỹ sao cho có hiệu quả, đảmbảo thực hiện việc bồi thường, trả tiềnbảo hiểm khi có rủi ro xảy ra.

Hai là, bảo hiểm góp phần mở rộngtín dụng nông nghiệp. Để có thể đượcvay vốn sản xuất, các ngân hàng thườngđòi hỏi người vay phải có tài sản thếchấp - điều này sẽ khiến nhiều hộ nôngdân không thể vay được tiền. Bằng việctham gia bảo hiểm, các ngân hàng cóthể yên tâm cho nông dân vay vì khi đóhọ có khả năng trả nợ – hợp đồng bảohiểm chính là thứ tài sản thế chấp hữuhiệu, đảm bảo cho nông dân trả đượctiền vay ngay cả khi họ mất mùa. Chínhvì thế, tín dụng nông nghiệp có cơ hộithuận lợi để phát triển, tạo điều kiện chonông dân mở rộng quy mô sản xuất,mua sắm các máy móc, vật tư, trangthiết bị cần thiết phục vụ sản xuất.

Ba là, bảo hiểm thúc đẩy quá trình ápdụng các tiến bộ khoa học, công nghệvào sản xuất. Khi đã tham gia bảo hiểm,nông dân hoàn toàn yên tâm vì tiền vốnvà phương tiện khoa học kỹ thuật họđầu tư vào sản xuất sẽ không bị mấttrắng ngay cả trong trường hợp xảy rathiên tai, dịch bệnh bất ngờ.

Bốn là, bảo hiểm góp phần giảm bớtgánh nặng chi tiêu của Ngân sách Nhànước, bởi lẽ với việc sản xuất nôngnghiệp được bảo hiểm, nguồn thu từthuế nông nghiệp sẽ ổn định hơn, đồng

thời khoản kinh phí dành để cứu trợđồng bào các vùng bị thiên tai và tai nạnbất ngờ sẽ có điều kiện thu hẹp lại.

Năm là, bảo hiểm là sự bổ sung rấthiệu quả cho những hạn chế của cácbiện pháp xử lý rủi ro truyền thốngthường gặp phải. Cụ thể như: bảo hiểmcung cấp sự bảo vệ có hiệu quả cho cácrủi ro trực tiếp; bảo hiểm là giải pháphữu hiệu trong trường hợp thiên tai,dịch bệnh vượt ra khỏi phạm vi của cácbiện pháp can thiệp về mặt kỹ thuật;người tham gia bảo hiểm chỉ cần đóngmột khoản phí nhỏ thay vì việc phải tựtích lũy một quỹ dự trự tài chính lớn củabiện pháp tự bảo hiểm; bảo hiểm là mộtphương cách chủ động đối phó vớicác rủi ro có thể xảy ra với mức bảođảm có thể giúp NĐBH khôi phục lạihoạt động sản xuất của mình như trướckhi xảy ra rủi ro…

Mặc dù xử lý rủi ro bằng bảo hiểm cónhững ưu thế như vậy song mục đíchcủa bảo hiểm chủ yếu là nhằm bảo vệcho các rủi ro trực tiếp – những rủi rothường gây ra thiệt hại nặng nề nhấtcho sản xuất nông nghiệp. Các rủi romang tính gián tiếp và thị trườngthường khó có thể xác định được mứcđộ và hậu quả, vì thế, về cơ bản, chúngkhông thuộc phạm vi bảo hiểm.

Phân loại sản Phẩm Bảo hiểmnông nghiệP

Để bảo hiểm cho khu vực nôngnghiệp, nông thôn, DNBH có thể triểnkhai nhiều loại sản phẩm bảo hiểm khácnhau với đối tượng bảo hiểm là conngười, tài sản hoặc trách nhiệm. Tuynhiên, xét trong phạm vi các đối tượngđược bảo hiểm là những đối tượng củasản xuất (cây trồng, vật nuôi) và các kếtquả của sản xuất thì các sản phẩm BHNNcó thể được phân loại dựa trên một sốtiêu thức khác nhau:

* Căn cứ vào cách thức thiết lập cácđảm bảo bảo hiểm

+Bảo hiểm chi phí sản xuấtBảo hiểm chi phí sản xuất nhằm bù

đắp cho chi phí sản xuất thực tế màNĐBH đã bỏ ra. SPBH này chủ yếu phù

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

Bảo hiểm Với sản xuất nông nghiệPTrước khi nói đến tác dụng của bảo

hiểm đối với sản xuất nông nghiệp thìtrước hết ta hãy bàn về hạn chế của cácbiện pháp truyền thống áp dụng để xửlý rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.Nếu căn cứ vào hình thức tác động thìnhững biện pháp xử lý rủi ro truyềnthống trong nông nghiệp có thể đượcchia thành các nhóm chính sau:

* Nhóm biện pháp cơ chế, chính sáchđịnh hướng thị trường

Để giảm thiểu các rủi ro trong nôngnghiệp (chủ yếu là các rủi ro gián tiếp vàrủi ro thị trường), chính phủ các nướcxây dựng nên các cơ chế, chính sách vĩmô nhằm định hướng thị trường và tạora các điều kiện thuận lợi cho sản xuất.Chẳng hạn việc tổ chức thu mua nôngsản với số lượng lớn khi được mùa; quyđịnh giá trần, giá sàn của nông sản; xâydựng các nhà máy chế biến; tìm kiếmcác thị trường xuất khẩu nông sản đảmbảo uy tín và chất lượng…

Tuy nhiên, bên cạnh những ảnhhưởng tích cực, các biện pháp trên đâycũng có hạn chế là chúng chủ yếu nhằmgiảm thiểu thiệt hại do rủi ro gián tiếp vàrủi ro thị trường gây ra. Chúng không có

những tác động đáng kể đến các rủi rotrực tiếp như thiên tai, sâu hại, dịchbệnh…

* Nhóm biện pháp kỹ thuậtĐây là các biện pháp tác động trực

tiếp hay gián tiếp đến quá trình sinhtrưởng, phát triển của vật nuôi, câytrồng nhằm bảo vệ chúng trước các rủiro hoặc giảm thiểu mức độ thiệt hại.Thuộc nhóm này có những biện phápnhư: đắp đê bao, đê quai phòng chốnglụt; bơm nước chống hạn, tháo nướcchống úng; che chắn cho cây trồng, vậtnuôi để chống rét; phun thuốc trừ sâu;làm lưới chống chuột;…

Những biện pháp này có tác dụng tốttrong việc ngăn ngừa, giảm nhẹ thiệthại, tuy nhiên chúng chỉ ngăn ngừa,phòng tránh được ở một mức độ nhấtđịnh. Nếu rủi ro diễn ra trên diện rộngvới cường độ lớn thì những tổn thất dothiên tai, dịch bệnh gây ra vẫn rất trầmtrọng, ảnh hưởng nặng nề tới sản xuấtvà đời sống khu vực nông nghiệp –nông thôn.

* Nhóm biện pháp tài chínhCăn cứ vào chủ thể thực hiện, nhóm

biện pháp này có thể được chia thànhhai loại:

48 Đối với nôngdân, bảo hiểm

thu nhập cónhiều điểm hấp

dẫn hơn so vớicác loại hình bảohiểm khác bởi nó

trực tiếp bảohiểm cho lợi ích

cuối cùng mà họthu được sau quá

trình sản xuất.

51

baoviet.com.vn

nuôi cũng mang tính hệ thống, đồngthời số liệu thống kê về thiệt hại trongquá khứ thường rất hạn chế. Tuy vậy,khác với thiên tai, người nông dân cóthể tác động làm giảm thiệt hại của dịchbệnh thông qua các biện pháp phòngbệnh thích hợp cho gia súc, gia cầm.Thêm vào đó, chính phủ cũng đóng vaitrò rất quan trọng trong việc đề rakhung pháp lý cũng như các hình thứctrợ cấp cho các thiệt hại trực tiếp do dịchbệnh gây ra.

Như vậy, tương tự rủi ro thiên tai,SPBH các dịch bệnh mang tính thảmhọa đối với vật nuôi có thể phát triểnđược hay không cũng tùy thuộc vào sựthu thập số liệu tổn thất trong quá khứ,đồng thời phụ thuộc vào khả năng táibảo hiểm trên thị trường và sự trợ giúpcủa chính phủ.

+ Bảo hiểm đa rủi ro Rủi ro được bảo hiểm trong SPBH này

là hầu hết các loại rủi ro trong sản xuấtnông nghiệp. Ưu thế của sản phẩm làhoạt động sản xuất của nông dân đượcbảo hiểm ở mức độ khá cao. Tuy nhiên,mặt trái của nó là phí bảo hiểm cũng caotương ứng, khiến cho nhiều người sảnxuất khó có thể đáp ứng được nếukhông có các cơ chế trợ giúp nhất địnhtừ phía nhà nước. Bên cạnh đó, DNBH

cũng phải đối mặt với nguy cơ rủi ro rấtlớn từ việc kinh doanh sản phẩm này.

* Căn cứ vào cơ sở giám định bồithường

Dựa trên cơ sở giám định, bồi thường,người ta chia BHNN (chủ yếu là bảohiểm sản lượng) thành hai loại sau:

+ Bảo hiểm sản lượng cá biệt của từngNĐBH:

Đây là sản phẩm mà DNBH sẽ bồithường nếu sản lượng thu hoạch củatừng NĐBH thấp hơn một mức sảnlượng nhất định được xác định tronghợp đồng bảo hiểm.

* Bảo hiểm sản lượng theo chỉ sốvùng

Trong SPBH này, DNBH sẽ chỉ bồithường nếu sản lượng của cả vùng thấphơn mức sản lượng bảo hiểm quy địnhcăn cứ vào chỉ số vùng (chẳng hạn chỉ sốlượng mưa, chỉ số giờ nắng hạn, chỉ sốmức độ nhiễm sâu bệnh… của cả vùng)do cơ quan chức năng cung cấp. Điểmđặc biệt của SPBH này là trong trườnghợp xảy ra rủi ro, DNBH không phải tiếnhành giám định tổn thất trên từng đốitượng bảo hiểm riêng lẻ mà chỉ dựa trênthông báo công khai về chỉ số vùng củacơ quan chức năng (thường là cơ quanKhí tượng thủy văn hoặc ngành Nôngnghiệp của vùng đó) để xác định mức

độ bồi thường. Vì thế, phí bảo hiểm củatất cả NĐBH đều bằng nhau, đồng thờinếu rủi ro thuộc trách nhiệm bồi thườngcủa NĐBH thì tất cả NĐBH trong vùngđều được hưởng mức bồi thường nhưnhau.

Ưu điểm của loại SPBH này trước tiênlà phí khá thấp vì DNBH đã tiết kiệmđược rất nhiều chi phí: chi phí quản lý,chi phí giám định, bồi thường... Bêncạnh đó, nguy cơ tinh thần, khả năng lựachọn bất lợi cũng như khả năng trục lợibảo hiểm của người tham gia bảo hiểmhầu như bị loại trừ hoàn toàn.

Tuy nhiên, để hình thức bảo hiểm dựatrên sản lượng của vùng có sức hấp dẫnđối với nông dân thì đòi hỏi sản lượngthu hoạch giữa các hộ trong vùng phảicó mối tương quan khá chặt chẽ, nghĩalà sự biến động sản lượng trong vùngphải khá đồng đều. Bởi nếu không đápứng được yêu cầu này thì trong nhữngtrường hợp rủi ro chỉ xảy ra với một số ítngười, rủi ro đó sẽ không được thừanhận là rủi ro được bảo hiểm, và như vậychỉ có một bộ phận nông dân phải gánhchịu thiệt hại.

Để hình thành và phát triển BHNN ởViệt Nam, trước hết, cần xác định đốitượng bảo hiểm hướng vào một số câytrồng, vật nuôi chủ lực như: Lúa, cà phê,trâu, bò, lợn, gia cầm, tôm, cá và xác địnhnhững rủi ro cần được bảo hiểm.... Lựachọn một số cây trồng, vật nuôi phù hợpvới từng vùng làm thí điểm rồi nhânrộng; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận động nông dân tham gia bảo hiểmcây trồng, vật nuôi thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng, quacác đoàn thể quần chúng như hội nôngdân, hội khuyến nông, hội phụ nữ; Mởcác lớp tập huấn cho nông dân; Hỗ trợcác doanh nghiệp nghiên cứu, triển khaicác loại sản phẩm theo từng vùng, miền,kênh phân phối, đội ngũ giám định vàxây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ về tàichính, bù đắp chi phí cho doanh nghiệptriển khai BHNN; Hỗ trợ nông dân thamgia bảo hiểm; Tăng cường sự phối hợpgiữa Nhà nước, các DNBH, tái bảo hiểm,các tổ chức tín dụng, tài chính và nôngdân. g

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

hợp với chương trình bảo hiểm theođịnh hướng duy trì và đối với nhữngnước chậm phát triển bởi mức độ đảmbảo của sản phẩm không cao.

Trong loại hình bảo hiểm này, tráchnhiệm của DNBH phát sinh ngay sau khixảy ra một số rủi ro nhất định làm thiệthại đến số chi phí sản xuất mà ngườinông dân đã bỏ ra cho đến thời điểm đóhay đến công đoạn đó chứ không đợiđến khi thu hoạch. Số tiền bồi thườngđược xác định trên cơ sở đánh giá tổnthất thực tế chi phí sản xuất của NĐBH.Vì thế, sản phẩm này chịu ảnh hưởngđáng kể của nguy cơ đạo đức của NĐBHtrong quá trình kê khai chi phí sản xuấttheo yêu cầu của DNBH sau khi xảy ra sựkiện bảo hiểm.

+ Bảo hiểm sản lượngBảo hiểm sản lượng chủ yếu được áp

dụng đối với cây trồng, còn đối với vậtnuôi thì tính khả thi của loại hình bảohiểm này là khá thấp. Sở dĩ như vậy vìchu kỳ cung cấp sản phẩm của vật nuôikhá phức tạp: có thể là rất nhanh (nhưsữa, trứng) nhưng cũng có thể là rấtchậm (chẳng hạn sản phẩm là bê con).Thêm vào đó, đa số vật nuôi đều khôngcó một mùa vụ thu hoạch rõ ràng vàkhách quan, vì thế càng làm gia tăngkhả năng xuất hiện nguy cơ tinh thần.

Rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểmsản lượng thường được xác định mộtcách cụ thể (như bão, mưa đá, hạn hán)nhằm giúp cho DNBH ước tính được khảnăng phân bố của tổn thất có thể xảy racăn cứ vào những số liệu thống kê trongquá khứ.

Bảo hiểm chi phí sản xuất và bảo hiểmsản lượng là những SPBH truyền thốngtrong BHNN. Gần đây, ở một số nướcphát triển đã xuất hiện các SPBH mới làbảo hiểm doanh thu và bảo hiểm thunhập. Việc ra đời các SPBH này nhằmđáp ứng những đòi hỏi khách quan củanền nông nghiệp sản xuất hàng hóa tiêntiến.

+ Bảo hiểm doanh thuBảo hiểm doanh thu là sự kết hợp

giữa bảo hiểm sản lượng và bảo hiểmgiá bán nông phẩm. SPBH này có ưu thếhơn về phí (thấp hơn) so với bảo hiểm

sản lượng vì rủi ro sụt giảm doanh thuthường nhỏ hơn rủi ro sụt giảm sảnlượng và giá bán (sản lượng thấp có thểđược bù đắp bởi giá bán cao và ngượclại).

Bảo hiểm doanh thu có thể được thựchiện bằng cách bảo hiểm cho từng loạihàng hóa nông phẩm hoặc bảo hiểmcho cả một danh mục nông phẩm. Vớicách làm thứ hai, phí bảo hiểm sẽ rẻ hơndo việc doanh thu của trang trại nàythấp có thể được bù đắp một phần bằngdoanh thu của các trang trại khác caohơn (với điều kiện doanh thu của cáctrang trại tương đối độc lập với nhau).

Tuy nhiên, loại hình bảo hiểm này chỉcó thể thực hiện được nếu DNBH đánhgiá được mối tương quan giữa các sảnphẩm nông nghiệp. Không những thế,DNBH còn cần xác định được quy luậtphân bố của rủi ro kết hợp giữa sảnlượng thu hoạch và giá bán sản phẩm.Bên cạnh đó, DNBH cũng cần phải cógiải pháp nhằm ngăn ngừa nguy cơ tinhthần và khả năng lựa chọn bất lợi, xâydựng phương án nhằm có được giá bánkhách quan và phương pháp xác địnhsản lượng hợp lý.

+ Bảo hiểm thu nhậpBảo hiểm thu nhập được xây dựng

trên cơ sở thu nhập thuần của trang trạihoặc của hộ gia đình:

Đối với nông dân, bảo hiểm thu nhậpcó nhiều điểm hấp dẫn hơn so với cácloại hình bảo hiểm khác bởi nó trực tiếpbảo hiểm cho lợi ích cuối cùng mà họthu được sau quá trình sản xuất. Song,đối với DNBH thì đây là loại SPBH phảiđối mặt với nguy cơ tinh thần và khảnăng lựa chọn bất lợi rất cao. Sở dĩ nhưvậy vì những tổn thất về thu nhậpkhông chỉ bắt nguồn từ các sự cố kháchquan (thiên tai, dịch bệnh…) mà cònphụ thuộc nhiều vào khả năng quản lý,sản xuất của chủ trang trại. Thêm vàođó, các chủ trang trại còn có thể tìmcách khai tăng các chi phí sản xuất (chitrả lương cho người làm thuê, chi phíhoạt động, tiền thuê các công cụ sảnxuất…) để làm giảm thu nhập thuần củamình. Những nhân tố trên khiến choDNBH rất khó khăn trong việc tìm ra quy

luật phân bố rủi ro thu nhập cũng nhưthiết lập nên mức phí bảo hiểm hợp lý.

* Căn cứ vào rủi ro được bảo hiểm +Bảo hiểm cho một rủi ro duy nhấtĐây là dạng SPBH mà DNBH chỉ chấp

nhận cho một rủi ro duy nhất được xácđịnh trong hợp đồng, như hạn hán hoặclụt hoặc mưa đá…

SPBH này có ưu điểm là phí bảo hiểmkhá thấp, tuy nhiên nó sẽ chỉ phù hợpvới những nước, những vùng mà sảnxuất nông nghiệp chỉ phải đối mặt vớimột số lượng rủi ro không lớn. Còn đốivới những nền nông nghiệp thườngxuyên chịu sự đe dọa của nhiều loại rủiro như ở các nước nhiệt đới thì SPBH nàythường không thực sự hấp dẫn ngườisản xuất.

+ Bảo hiểm cho những rủi ro, tổn thấtmang tính thảm họa

Tổn thất mang tính thảm họa lànhững tổn thất phát sinh từ các thiên taihoặc các dịch bệnh lớn, gây ra hậu quảnghiêm trọng cho sản xuất nôngnghiệp.

Đối với cây trồng: những rủi ro thiêntai thường là rủi ro hệ thống đối vớinhững người dân trong khu vực chịuảnh hưởng. Mặt khác chúng có tần suấtxảy ra thấp song mức độ tổn thất lại rấtcao. Tuy nhiên, trên thực tế, việc bảohiểm cho những tổn thất này gặp rấtnhiều khó khăn, xuất phát từ cácnguyên nhân sau:

Rủi ro mang tính hệ thống, vì thế, nếukhông có sự can thiệp của nhà nướchoặc không chuyển nhượng được rủi roqua các hợp đồng tái bảo hiểm thìDNBH sẽ phải đưa ra mức phí rất cao vàphải xây dựng quỹ dự phòng có quy môlớn.

Do tần suất xảy ra rủi ro thấp nênDNBH không có đủ các số liệu thống kêcó liên quan để có thể tính ra mức phíphù hợp cho sản phẩm.

Do chính phủ cũng có các chươngtrình viện trợ đặc biệt cho nhân dânvùng chịu thiên tai nên đôi khi, sảnphẩm này không còn nhiều ý nghĩa đốivới sản xuất nông nghiệp.

Đối với vật nuôi: Tương tự như các rủiro thiên tai, rủi ro dịch bệnh đối với vật

50

53

khoảng 7 tỷ uSD, tương đương 5% GDP”. Ông Louisnhận xét.

Một trong những cách thức để hạ thấp con số nợxấu, là các ngân hàng ủ nợ, báo cáo sai giá trị thực.Con số nợ xấu thấp đồng nghĩa với việc các ngânhàng sẽ được lợi, cụ thể là họ sẽ giảm được tỷ lệ tríchlập dự phòng rủi ro (DPRR) nếu như tỷ lệ nợ xấu nằmtrong phạm vi cho phép của NHNN là 3% tổng dư nợtín dụng. Bên cạnh đó, hiện tượng sở hữu chéo giữacác ngân hàng với nhau và giữa ngân hàng – doanhnghiệp càng làm cho con số nợ xấu thực tế trở nênkhó xác định. Thời gian qua rất nhiều ngân hàng rơivào tình trạng căng thẳng về thanh khoản và tỷ lệ nợ

xấu thực sự cao hơn rất nhiều so với con số côngbố.Chẳng hạn, theo báo cáo đến hết quý 2/2012, nợxấu của các ngân hàng đều ở mức thấp, nhưng khiNHNN thực hiện kiểm tra lại phát hiện có ngân hàngnợ xấu trên 30% hay cao hơn, thậm chí có ngân hàngđã mất cả vốn điều lệ. Điển hình, trường hợpHabubank gần như mất hoàn toàn vốn với nợ xấu lênđến 32,06% nếu đánh giá theo chuẩn rủi ro cao nhất.

Sự kém minh bạch này đã làm cho quá trình xử lývà tái cơ cấu ngân hàng diễn ra rất chậm chạp và hệthống ngân hàng cũng trở nên rủi ro vì khi đó khôngthể phân biệt được ngân hàng tốt, xấu thực sự.

Trích lập DPRR là một trong các biện pháp kỹ thuậtmà ngân hàng đang áp dụng để xử lý nợ xấu. TheoQuyết định 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN, tổ chứctín dụng (TCTD) phải trích lập và duy trì DPRR tíndụng chung (cho những tổn thất chưa xác định được

trong quá trình phân loại nợ) và DPRR cụ thể. TCTDthực hiện trích lập và duy trì DPRR chung bằng 0,75%tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm4. Bên cạnh đó, các TCTD còn phải thực hiện trích lậpDPRR rủi ro cụ thể cho các khoản nợ từ nhóm 2 đếnnhóm 5. Trong đó, các khoản nợ nhóm 5 phải tríchDPRR với tỷ lệ 100%. Như vậy, nếu trích đúng, tríchđủ, quỹ DPRR của các TCTD là rất lớn.

Cũng theo Quyết định này, các TCTD chỉ được xửlý nợ xấu khi các khách hàng giải thể, phá sản theoquy định của pháp luật; cá nhân bị chết, mất tích;hoặc các khoản nợ thuộc nhóm 5. Như vậy, trongtrường hợp các TCTD muốn xử lý nhanh nợ xấu bằng

cách sử dụng DPRR có thể phải nhanh chóng chuyểncác khoản nợ nhóm 3 và nhóm 4 sang nợ nhóm 5 đểxử lý. Tuy nhiên, việc chuyển nhóm như vậy gây ra hệquả ngay lập tức, chưa nói về kỹ thuật điều chỉnh, chỉnói về chi phí đã là rất lớn để tăng trích lập DPRR từ20% và 50% áp dụng cho nợ nhóm 3 và 4 lên tỷ lệ dựphòng 100% áp dụng cho nợ nhóm 5.

Đây là một thử thách rất lớn cho các TCTD vì tríchlập DPRR lớn sẽ gây ảnh hưởng mạnh đến kết quảkinh doanh và thậm chí có thể gây lỗ lớn cho các đơnvị này. Bên cạnh đó, có một vấn đề là nếu sử dụng tốiđa DPRR cũng chỉ xử lý được không nhiều lượng nợxấu thật của hệ thống ngân hàng vì số nợ xấu đượccông bố chắc chắn thấp hơn nhiều so với số liệu thựctế.

Một cách thức mà các TCTD có thể nhanh chóngxử lý nợ xấu là khả năng bán và thanh lý các tài sản

TS. hoàng Thị KiM ThanhnGÂn HànG bảo việT

tình hình nợ xấu theo Báo Cáo tài Chính Của một số nhtm

(Nguồn: Báo cáo tàichính của các NHTM)

STT NGâN HàNG THươNG MạiTỷ Lệ Nợ Xấu

31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 30/06/2012 30/09/2012

1 NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2.41% 2.93% 2.03% 3.50% 3.21%

2 NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4.08% 2.66% 5.24% 6.96% 6.37%

3 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.09% 2.30% 2.96% 2.97% 2.77%

4 NH Công thương Việt Nam 0.61% 0.66% 0.75% 2.50% 2.57%

5 NH Phát triển Nhà ĐBSCL 2.03% 1.94% 2.32% 2.63% 3.15%

6 NH TMCP Á Châu 0.41% 0.34% 0.86% 1.53% 2.08%

7 NH TMCP Sài Gòn Thương tín 0.64% 0.54% 0.58% 1.28% 1.43%

8 NH TMCP Kỹ Thương 2.49% 2.29% 2.83% 2.94% 3.09%

9 NH TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam 1.83% 1.42% 1.61% 1.73% 1.89%

10 NH TMCP Quân đội 1.69% 1.26% 1.61% 1.84% 1.99%

11 NH TMCP Quốc tế Việt Nam 1.28% 1.59% 2.69% 2.85% 2.81%

12 NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 0.62% 1.85% 2.25% 1.80% 2.75%

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

Bài toán nợ xấu ngân hàng Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “Một khoản

nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãivà/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãichưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc,tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận;hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạndưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghingờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toánđầy đủ”.

Theo định nghĩa của Ngân hàng nhà nướcViệt Nam (NHNN) “Nợ xấu là những khoản nợđược phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn).”Cụ thể nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợquá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày, đồngthời các ngân hàng thương mại căn cứ vào khảnăng trả nợ của khách hàng để hạch toán cáckhoản vay vào các nhóm thích hợp.

Như vậy, nợ xấu về cơ bản được xác định dựatrên 2 yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày và (ii) khảnăng trả nợ nghi ngờ.

Trong mấy năm gần đây nợ xấu của toàn hệthống ngân hàng Việt Nam liên tục gia tăng,đặc biệt tăng đột biến trong năm 2012. Theo

thống kê từ báo cáo tài chính của các ngânhàng, tỷ lệ nợ xấu trung bình của hệ thốngngân hàng tính đến tháng 12/2010 là 2,16%;tháng 5/2011 là 2,37%; tháng 9/2011 là 3,31%;tháng 3/2012 là 3,6%; tháng 4/2012 là 4,14%;tháng 5/2012 là 2,37% và tháng 6/2012 là3,12%. Tuy nhiên theo con số công bố củaNHNN thì đến tháng 6/2012 tỷ lệ nợ xấu bìnhquân của các ngân hàng là 8,6% trên tổng dưnợ, các khoản nợ này đều có tài sản thế chấpgấp 1,3 lần, tương đương với 256 nghìn tỷđồng. Mới đây, NHNN công bố tính đến thờiđiểm cuối tháng 10/2012, tỷ lệ nợ xấu nàychiếm vào khoảng 8,82% trên tổng dư nợ.Trong số này, 84% nợ xấu là có tài sản đảm bảovà hiện tại các tổ chức tín dụng cũng đã tríchlập được dự phòng rủi ro lên tới 70 nghìn tỷđồng.

Nhự vậy, những con số của NHNN công bốluôn cách rất xa so với con số mà các tổ chứctín dụng đưa ra trong báo cáo tài chính.

Theo ông Louis Taylor, Trưởng nhóm côngtác về ngân hàng của Diễn Đàn Doanh nghiệp(VBF) - Tổng giám đốc Standard Chartered ViệtNam: Dù nợ xấu đã trở thành một vấn đề đượcbàn luận rộng rãi tại nhiều diễn đàn thời gianqua nhưng bản chất, mức độ cũng như quy mônợ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn làđiều mà ngay chính những người trong nghềcũng chưa biết rõ. “Các ngân hàng báo cáo là4,43%. Thống đốc cho biết là 8,82% nhưngnhiều đồn đoán cho rằng phải gấp đôi con sốđó. Và nếu lấy con số 8,82% làm chuẩn thì quymô nợ xấu khoảng 12 tỷ uSD và nếu áp dụngtỷ lệ tổn thất ở các thị trường khác (40%) thìlượng vốn mà các ngân hàng có thể bị thiệt hại

52

Để giải quyếtBàI TOáN

NGÂN HÀNG nợ xấu

baoviet.com.vn

55

baoviet.com.vn

được vay vượt mức. Vấn đề quan trọngnhất bây giờ là phải giải quyết ngay từgốc, kiểm soát chặt chẽ nguồn tiền, phảithiết lập kỷ cương ngân hàng, khi chovay phải chấp hành đúng những quyđịnh của ngân hàng, quy trình thẩmđịnh tín dụng, không xem xét cho cácđối tượng “nghiệp dư” kinh doanh bấtđộng sản vay vốn…

Nợ xấu tồn tại trong chính yếu kémcủa ngân hàng (do năng lực quản lý,thẩm định còn nhiều hạn chế) và doanhnghiệp (do năng lực sản xuất kinhdoanh của chưa khoa học, bài bản...).Nhiều ngân hàng đã có những giải phápnhư “khoanh nợ”, “đảo nợ” cho doanhnghiệp nhưng đó chưa phải là giải phápcăn cơ. Bên cạnh đó, ngân hàng cũngcần thay đổi rào cản vay vốn và “cái nhìn”để doanh nghiệp có thể tiếp cận đượcvới các nguồn vốn vay ngân hàng.

Trước khối lượng nợ xấu đồ sộ nhưhiện nay, cũng có nhiều ý kiến cho rằngNhà nước phải đứng ra mua lại nợ xấuđể lành mạnh hóa hệ thống ngân hàngvà cách thức mua bán ra sao cần phảinghiên cứu để thực sự hiệu quả. Quanđiểm được nhiều chuyên gia tán thànhnày đã được NHNN quan tâm, xem xétvà đưa thành Đề án hiện đang hoànthiện trình Chính phủ phê duyệt.

Các chuyên gia trong nhóm công tácngân hàng VBF cho rằng tình hình nợxấu của Việt Nam hoàn toàn có thể kiểmsoát và thấp hơn nhiều so với con số màcác nền kinh tế như Indonesia, Thái Lanhay Hàn Quốc phải xử lý trong các cuộckhủng hoảng nợ xấu trước đây. “Thậmchí với mức nợ gấp đôi con số nêu trên,chúng tôi vẫn tin rằng có thể xử lý đượcvới điều kiện Chính phủ và các cấp quảnlý cần có những giải pháp nhanh chóngvà quyết đoán hơn”, ông Louis, Trưởngnhóm công tác nhận xét.

Các chuyên gia còn cho rằng Nhànước sẽ phải có vai trò trong quá trìnhnày. Tuy nhiên, chi phí mà Chính phủphải chịu cần được giảm thiểu tối đa,trong khi các “ông chủ” ngân hàng cầnđóng vai trò chính. Ngân hàng phảidùng chính vốn chủ sở hữu của mình đềbù đắp tổn thất. Dù khó khăn với cổ

đông, nhưng đây sẽ chính là bài học lớnnếu ngân hàng đó muốn tiếp tục tồn tạivà phát triển.

Ông Brett Krause,Tổng giám đốcCitibank Việt Nam cho rằng: Trong quátrình tái cơ cấu nợ xấu, nhất thiết phảithành lập AMC. Nhờ công ty này, ngânhàng sẽ không phải lo tới việc xử lý cácmón nợ xấu, để có thể tập trung vàongành nghề chính trong khi có thể thulại một nguồn vốn không nhỏ từ việcthanh lý tài sản. “Điều quan trọng là cầnthiết lập một cơ chế để các ngân hàngcó thể bán lại nợ với giá hợp lý, theo thịtrường. Ngoài ra, nhân sự của AMC cầncó kinh nghiệm, có thể phải tính tới việcthuê ngoài”, ông Krause tham vấn.

Gần đây, một trong những biểu hiệnđể thấy rõ sự "quyết liệt" giải quyết nợxấu của nhà điều hành các ngân hàng làở sự thay đổi về lợi nhuận, lương thưởngcủa chính bản thân các ngân hàng. Chưanăm nào như năm nay, không có thôngtin nào về ngân hàng lãi khủng. Nói cáchkhác, các ngân hàng cũng đã hy sinh lợinhuận để trích lập DPRR xử lý nợ xấu(theo số liệu từ NHNN, đến nay các ngânhàng đã trích lập DPRR lên đến 90 nghìntỷ đồng và cũng đã tự giải quyết 39.000tỷ đồng nợ xấu). Năm nay đã có nhiềungân hàng tuyên bố không có thánglương thưởng Tết nào cả trong khinhững năm trước nhiều ngân hàng đãchia nhau một vài tháng lương nhân dịpTết. Các ngân hàng đều đã điều chỉnhđịnh hướng hoạt động: đặt mục tiêu antoàn, quản trị rủi ro, xử lý nợ xấu lênhàng đầu... Chúng ta nên ghi nhận sựviệc trên là những chia sẻ và nỗ lực củangành ngân hàng với nhiệm vụ xử lý nợxấu ngân hàng, nợ xấu của toàn nềnkinh tế.

Trong buổi trao đổi với báo chí cuốinăm 2012, Thống đốc NHNN NguyễnVăn Bình cho biết: Đến tháng 10/2012,những gì đã làm được của ngành ngânhàng là 252 nghìn tỷ đồng nợ được cơcấu lại - tương ứng 8% dư nợ tín dụng.Nếu không xử lý được như vậy, nợ xấucủa ngân hàng sẽ tăng lên ít nhất 8%nữa. Ông cho biết: Trong năm tới xử lýnợ xấu là một trong những nhiệm vụ rất

quan trọng của hệ thống ngân hàng.Bằng các biện pháp trực tiếp, quyết liệtcủa NHNN hệ thống ngân hàng có thểgiải quyết được 4-5% nợ xấu (trong tổngsố khoảng 8%). NHNN cũng đã cónhững giải pháp để cho các ngân hàngtự giải quyết nợ xấu qua nguồn trích lậpDPRR, dự kiến trong năm 2013 có thểgiải quyết được 40 - 50 ngàn tỷ đồng nợxấu. (Các giải pháp, kiến nghị đã đượcNHNN lập thành Đề án xử lý nợ xấuđang trình Chính phủ phê duyệt)

Đề án thành lập AMC hiện cũng đãđược hoàn thiện, và nếu được thôngqua, có thể giải quyết được thêmkhoảng trên 100 ngàn tỷ đồng nợ xấu.Bên cạnh đó, NHNN cũng đã trình lênChính phủ giải pháp giải quyết nợđọng xây dựng cơ bản trong hệ thốngngân hàng, theo phương châm mỗinăm xử lý được 30% khoản nợ này,tương đương khoảng khoảng 30 ngàntỷ đồng, không để nợ xấu phát sinhthêm, phấn đấu đến năm 2015 đưa tỷ lệnợ xấu khó đòi xuống mức 3%.

Ngoài các biện pháp xử lý nợ xấu trựctiếp, NHNN cũng sẽ có các biện pháp hỗtrợ, đồng bộ khác như: sẽ thông qua cáccông cụ tái cấp vốn để hỗ trợ thêm vốncho sản xuất, đặc biệt là các lĩnh vực ưutiên như xuất khẩu, nông nghiệp, nôngthôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, côngnghiệp phụ trợ và công nghệ cao... Vàđặc biệt, việc xử lý các ngân hàng yếukém (tái cấu trúc hệ thống ngân hàng) -một trong những bước quan trọng đểxử lý nợ xấu cũng đang được hệ thốngngân hàng quyết tâm thực hiện theođúng đề án mà Thủ tướng Chính phủ đãphê duyệt.

Hy vọng với động thái tích cực, quyếtliệt của Chính phủ, hệ thống ngân hàng,doanh nghiệp và cả nền kinh tế, bài toánnợ xấu ngân hàng sẽ được giải quyết.g

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

đảm bảo đi kèm của các khoản nợ được xửlý nhằm thu hồi phần nào thiệt hại do xửlý nợ xấu gây ra. Tuy nhiên, việc thanh lýtài sản đảm bảo thực tế hiện đang là mộtẩn số lớn do hành lang pháp lý còn nhiềurào cản.

Nợ xấu hiện giờ như “cục máu đông” làmtắc nghẽn kênh huy động vốn của nềnkinh tế, dù hạ lãi suất doanh nghiệp cũngkhó tiếp cận được vốn, nhiều doanhnghiệp không thể vay mới để phát triểnkinh doanh, rồi trả nợ và hệ lụy là nợ xấukhông được giải quyết…

lời giải Cho Bài toán “hóC Búa”Thực tế hiện nay cho thấy, trong hệ

thống ngân hàng Việt Nam, để xử lý triệtđể nợ xấu có khả năng mất vốn là khônghề dễ dàng vì không đủ tài sản đảm bảovà DPRR. Mặt khác, một vấn đề nổi cộm

hiện nay là tỷ lệ nợ xấu của các TCTD chưađược báo cáo một cách đầy đủ, minh bạchnên việc xử lý các khoản nợ xấu này sẽ khókhăn gấp nhiều lần, hơn nữa các TCTDchưa trích lập dự phòng đầy đủ đối với cáckhoản nợ bị “che giấu” này nên sẽ khôngcó nguồn để xử lý.

Với hàng loạt các quan điểm, các cuộchội thảo, họp bàn rồi cả những biện phápchính sách hay các "đòn cân não" để tìmra lời giải cho bài toán “hóc búa”, giải tỏa“cục máu đông” thông dòng tín dụng chonền kinh tế, nhưng gần một năm qua nógần như dẫm chân tại chỗ. Việc giãn, hoãnhay khoanh nợ như hiện nay không thể xửlý được nợ xấu vì bản chất nợ vẫn khôngthay đổi...

Theo quan điểm của ông Lê XuânNghĩa, Nguyên Phó Chủ tịch uỷ ban Giámsát Tài chính Quốc gia: Việc cần phải làmngay và trước tiên là NHNN đưa ra biệnpháp yêu cầu các TCTD ngân hàng côngkhai minh bạch số liệu nợ xấu, sau đóđánh giá phân loại từng món nợ này theo"nợ xấu" hay "nợ đẹp" từ đó đưa ra cách xửlý trên tinh thần vì sự ổn định cho cảdoanh nghiệp, ngân hàng và nền kinh tếchứ không thể "nói đùa" hay cứ bàn kiểu"cưỡi ngựa xem hoa" như thời gian qua.Ông Nghĩa cho rằng: Việc thành lập Côngty mua bán nợ quốc gia (Công ty quản lýtài sản) - AMC là giải pháp khả dĩ nhất hiệnnay để xử lý nợ xấu nhưng đó vẫn chỉ làgiải pháp cụ thể chứ không phải là địnhhướng chung, vì xét cho cùng quy luật bấtbiến "đã nợ thì phải trả" chỉ có là chọn cáchtrả thế nào mà thôi.

Chúng ta đều biết rằng, nợ xấu ngânhàng thời gian qua tập trung chủ yếu ởbất động sản. Cái gốc phát sinh nợ xấu ởbất động sản là xuất phát từ năm 2007,thời điểm “thịnh” của bất động sản, nhiềungười đổ xô đi mua bất động sản, thậmchí những người không có “nghề” kinhdoanh bất động sản cũng chạy theophong trào để kiếm lời. Thời điểm đó,nhiều ngân hàng đã sai khi phá vỡ nhữngquy định của ngân hàng, chẳng hạn chỉđược phép vay không quá 3 lần vốn điềulệ thì ngân hàng lại cho vay gấp mấy chụclần vốn điều lệ, kể cả những tập đoàn,tổng công ty đầu tư ngoài ngành cũng

54

(Nguồn: NHTG, NHNN, VCBS)

đồ thị: suy giảm tăng trưởng Kinh tế Có táC động đến nợ xấu

Nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

tăng trưởng tín dụng Và thanh Khoản hàng năm (từ năm 2001 đến 2012)

Tài liệu tham khảo:1. Báo điện tử: www.vnexpress.net, www.vnecon-

omy.vn, www.tinmoi.vn, www.thitruongtaichin-honline...

2. Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN của Thống đốcNHNN về việc ban hành Quy định về phân loạinợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTDtrong hoạt động NH của TCTD.

3. Báo cáo tài chính của một số NHTM.

57

baoviet.com.vn

như những kỹ năng chuyên môn – kỹnăng cứng thường được quy chuẩntheo những quy trình và nguyên tắc cụthể và được đào tạo ở những trường lớpchính quy thì kỹ năng mềm là những kỹnăng giúp con người tự quản lý, lãnhđạo chính bản thân mình và tương tácvới những người xung quanh. Những kỹnăng mềm giúp hỗ trợ các kỹ năng cứngđược phát huy tối đa. Ông AlanGreenspan – Cựu chủ tịch Cục dự trữ liênbang Mỹ đã từng phát biểu: “Nhữngngười lao động ngày nay phải đượctrang bị không chỉ đơn giản là các bíquyết kỹ thuật mà còn là các năng lực đểsáng tạo, phân tích và chuyển hóathông tin và để tương tác hiệu quả vớinhững người khác”. Rõ ràng những kỹnăng mềm như: kỹ năng giao tiếp, kỹnăng quản lý thời gian và hoạch địnhcông việc, kỹ năng làm việc nhóm...không có gì mới và cũng đã được bànluận đến từ lâu. Tuy nhiên với lực lượnglao động Việt Nam, đó vẫn còn là nhữngkỹ năng khá mới mẻ và chưa được quantâm thích đáng.

Với hệ thống giáo dục còn nặng vềhọc thuật, chưa bàn đến vấn đề nhữngkỹ năng chuyên môn được đào tạo cóđáp ứng nhu cầu thị trường hay khôngthì vấn đề trang bị cho lực lượng laođộng tương lai những kỹ năng mềmthiết yếu đang là một nhiệm vụ quá sứccủa hệ thống giáo dục hiện nay. Họcsinh, sinh viên mới chỉ chú tâm vào vấnđề học làm sao để đạt điểm cao, để ratrường có một tấm bằng chuyên mônnào đó mà chưa nỗ lực để sở hữu các kỹnăng mềm phục vụ cho công việc saunày. Theo cuộc khảo sát về sự thiếu hụtlao động có kỹ năng do Viện Khoa học

lao động và xã hội (Bộ LĐ-TB-XH) tiếnhành cuối năm 2011 với 6.000 doanhnghiệp trên cả nước, 23% tổ chức sửdụng lao động cho rằng các kỹ năng màngười lao động đã được đào tạo bị lệchso với các kỹ năng mà thị trường cần;35% ghi nhận các kỹ năng được đàotạo của lao động mới chưa phù hợpvới nhu cầu của doanh nghiệp. Thựctrạng này đòi hỏi các doanh nghiệp phảichủ động bù lấp khoảng trống về kỹnăng cho người lao động; đồng thời cóchiến lược phát triển nguồn nhân lựcnhằm phục vụ chiến lược kinh doanhcủa mình.

Nhìn một cách tổng quát, trách nhiệmđào tạo, phát triển nguồn nhân lựckhông chỉ thuộc về hệ thống giáo dụcmà còn là trách nhiệm của chính cácdoanh nghiệp, tổ chức sử dụng laođộng. Bởi vì hơn ai hết chính tổ chức sửdụng lao động là đơn vị hiểu rõ nhất vềnhu cầu đối với lực lượng lao động củamình, những kỹ năng cần có nhằm đảmbảo đáp ứng các mục tiêu, chiến lượckinh doanh và tạo sự khác biệt trongcạnh tranh. Bên cạnh đó việc trang bịcho lực lượng lao động những tri thứcmới, những kỹ năng mới để bắt kịp vớisự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ,giúp doanh nghiệp chủ động ứng phókịp thời trước những thay đổi trên thịtrường. Các nước tiên tiến trên thế giớiđã từ bỏ Quản lý nhân sự (Personel man-agement) và đang từ Quản lý Nguồnnhân lực (Human resource manage-ment) chuyển sang Quản lý Tài năng(Talent Management) và Quản lý Vốnnhân lực (Human Capital Management).Do vậy, bên cạnh hoạt động đào tạo cáckỹ năng và phát triển nguồn nhân lực

nguyễn Diệu ThúyTRUnG TÂm đào TẠo bảo việT

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

Theo kết quả một cuộc khảo sátdo Công ty Accenture (công tychuyên cung cấp các dịch vụ tưvấn quản lý, kỹ thuật toàn cầucó trụ sở chính tại Mỹ) tiến

hành cuối năm 2011, phần lớn (55%) sốngười lao động tại Mỹ nói rằng họ đangchịu sức ép phải phát triển các kỹ năngmới để thành công trong công việc hiệntại cũng như trong tương lai.

Thực tế, để có được một việc làm tất yếungười lao động phải được đào tạo đủ cáckiến thức, kỹ năng chuyên môn - kỹ năngcứng đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của vịtrí công việc. Thế nhưng khi khoa họccông nghệ phát triển thì những kiến thức,kỹ năng chuyên môn cũng sẽ nhanh

chóng trở nên lỗi thời. Vì vậy để không bịđào thải và giữ được việc làm, người laođộng phải thích ứng với những công nghệmới, những quy định mới và những cáchthức thực hiện công việc mới. Một bác sỹnếu không học hỏi các phương phápchuẩn đoán và điều trị bệnh mới thì khôngthể làm tốt chức năng chăm sóc sức khỏecho cộng đồng; Kiểm toán viên nếu khôngcập nhật những chuẩn mực kiểm toánmới, những thay đổi trong các quy định vềthuế, chế độ kế toán thì sẽ không hoànthành tốt nhiệm vụ của mình.

Ngoài ra, về phía tổ chức sử dụng laođộng thì họ không chỉ cần ở người laođộng những kỹ năng về chuyên môn, kỹthuật, mà còn là những kỹ năng mềm. Nếu

56

LựC LƯợNG LAO ĐộNG trước nhu cầu pháttriển các kỹ năng mới

Môi trường làm việc vàmôi trường kinh doanhngày nay đang đặt ranhững đòi hỏi, tháchthức mới đối với ngườilao động. Sự thay đổixuất hiện với tần suấtngày càng nhanh chóngvà mạnh mẽ khiếnngười lao động đứngtrước thách thức phảilàm mới các kỹ năng đãcó cũng như học hỏithêm những kỹ năngmới để đáp ứng yêu cầucông việc và cập nhậtvới tình hình cạnh tranh.

59

Nếu bạn là nhân viên bán hàng hoặc tư vấn viênbảo hiểm, chắc hẳn bạn đã trải qua nhiều phảnứng của khách hàng. Cảm giác của bạn lúc đóthế nào? Buồn? Chán? Thất vọng? Thậm chímuốn bỏ nghề? Những cảm giác tồi tệ này cứ

xuất hiện và qua đi, rồi lại xuất hiện trở lại. Bạn cảm thấydường như sẽ không bao giờ chúng biến mất hẳn khỏi côngviệc bán hàng của bạn, dù tần suất xuất hiện của chúng cóchiều hướng giảm xuống. Có hai thái cực khi tư vấn viên đứngtrước phản ứng của khách hàng, đó là:

Một số tư vấn viên nhìn nhận những lời phản ứng củakhách hàng là điều gì đó rất khó chịu và là vật cản trở họ trêncon đường đi tới thành công; đồng thời, họ coi khách hànggiống như một thách thức, một “đối thủ” cần phải vượt quachứ không phải là một người họ cần quan tâm và phục vụ.Nếu quan niệm như vậy, khi giao tiếp với khách hàng, bạn cóthể dễ dàng rơi vào trạng thái “cãi lý” với khách hàng, nghĩa làkhi khách hàng nói điều gì đó mà bạn cho là có thể gây khókhăn cho quá trình tư vấn bán hàng, bạn sẽ dùng mọi lý lẽ đểgiải thích và chứng minh điều ngược lại. Đây là một cái “bẫy”rất nguy hiểm mà những tư vấn viên ít kinh nghiệm thườngxuyên mắc phải.

Ngược lại, có những tư vấn viên rất hào hứng với các phảnứng của khách hàng mà đôi khi không chỉ là phản ứng thôngthường mà còn rất gay gắt. Họ coi việc khách hàng phản ứnglà điều đương nhiên và không thể thiếu vì đó là tâm lý phổbiến của bất kỳ ai khi đứng trước một lời mời chào mua hàng.Họ đồng cảm với mọi phản ứng, tìm hiểu rõ hơn rồi mới nhẹnhàng xử lý. Khách hàng sẽ nhận thấy tư vấn viên không phảilà người đối đầu mà là một người bạn đồng hành, biết đồngcảm, thấu hiểu và chia sẻ. Đối với những tư vấn viên này, phảnứng của khách hàng chính là cơ hội tốt để họ có thể hiểukhách hàng hơn và tư vấn tốt hơn.

Ở thái cực thứ nhất, tư vấn viên cố gắng chứng minh rằngphản ứng của khách hàng là không chính đáng, không hợplý hoặc sai lầm… Có thể họ “chiến thắng” được khách hàngvề lý. Tiếc là chính vào thời điểm chiến thắng đó, họ đã… thấtbại. Điều này nghe có vẻ mâu thuẫn? Không hề! Họ chiếnthắng về lý nhưng đồng thời họ thất bại trong việc chinhphục khách hàng. Không có một khách hàng nào đồng ý tiếptục lắng nghe và tiến tới mua hàng từ một người bán hàngluôn muốn chứng minh khách hàng sai. Trong khi đó, ở tháicực thứ hai, tư vấn viên luôn đứng về phía khách hàng, đặtmình vào vị trí của khách hàng để giải quyết các vấn đề, bănkhoăn, khó khăn, e ngại… mà khách hàng đang gặp phải.

Không nghi ngờ gì nữa, để có thể xử lý tốt phản ứng củakhách hàng, trước hết bạn cần lựa chọn đứng ở thái cực thứ2 – đó chính là việc xác định cách nhìn tích cực đối với phảnứng. Tiếp theo, bạn cần vận dụng một cách thành thục nhữngkỹ thuật sẽ được thảo luận dưới đây.

ThS.nguyễn Bá Ký, MBM, FLMi, PCS, FFSiTRUnG TÂm đào TẠo bảo việT

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

chất lượng cao thì doanh nghiệp cũng cầnchú trọng đến vấn đề chia sẻ kiến thức,kinh nghiệm và chuyển giao năng lực cốtlõi giữa các thế hệ người lao động tạidoanh nghiệp, để làm sao những kiếnthức, kỹ năng này trở thành tài sản củadoanh nghiệp. Một khi đã trở thành tài sảncủa doanh nghiệp thì cho dù có nhân viênnào đó rời khỏi doanh nghiệp thì nhữngkiến thức, kỹ năng cốt lõi đó vẫn ở lại vớidoanh nghiệp.

Ở một góc nhìn khác là trách nhiệm,động lực của chính người lao động trongviệc nâng cao năng lực của bản thânthông qua việc học hỏi các kỹ năng mới.Câu chuyện “cắt giảm nhân sự” trongngành tài chính thời gian gần đây là cơ hộitốt để lực lượng lao động nhìn nhận về“hàng hóa sức lao động”của mình. Vài nămtrước đây hầu hết những ai làm trongngành dịch vụ tài chính, nhất là tại mộtngân hàng hay một công ty chứng khoánđều cảm thấy rất hài lòng và thỏa mãn vớimột công việc có mức thu nhập cao, thỉnhthoảng lại có các khoản tiền thưởng tết,thưởng quý, thưởng năm… mà khôngphải bận tâm suy nghĩ về tương lai. Nhưnglàn sóng khủng hoảng và suy thoái kinh tếthế giới đã lan tới Việt Nam và tác độngmạnh mẽ đến hệ thống các ngân hàng. Xuhướng sáp nhập, hợp nhất và tái cấu trúcngân hàng đã khiến các nhân viên ngànhnày đứng trước mối lo mất việc. Không chỉcác ngân hàng, rất nhiều doanh nghiệp ởcác ngành nghề khác cũng lâm vào tìnhtrạng khó khăn buộc phải thu hẹp mạnglưới và tái cấu trúc để đạt được hiệu suấttối ưu. Vì vậy, dù chưa quen nhưng “cắtgiảm nhân sự” đã và đang là hoạt động ưutiên của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam.Vậy trong số lực lượng lao động ai là ngườibị “ưu tiên” cắt giảm? Dĩ nhiên là nhân lựcyếu kém, nhân lực dễ tuyển, dễ đào tạo, dễsa thải. Lựa chọn cắt giảm lực lượng nhânsự yếu kém, làm việc không hiệu quảkhông chỉ giúp doanh nghiệp giảm chi phínhân sự mà còn góp phần sàng lọc, nângcao trình độ nguồn nhân lực tại doanhnghiệp. Chính vì thế hơn lúc nào hết lựclượng lao động đang được cảnh báo về

việc phải thường xuyên nâng cao trình độ,năng lực làm việc của bản thân.

Như vậy, với một xã hội ngày càng pháttriển, khoa học công nghệ biến đổi từngngày và khủng hoảng có thể xuất hiện bấtkỳ lúc nào thì việc phát triển các kỹ năngmới để nâng cao năng lực là một đòi hỏitất yếu đối với lực lượng lao động. Để làmđược điều đó thì trước tiên người lao độngphải có thái độ thức tỉnh và không tự mãnvới những kiến thức, kỹ năng đã có. Tiếpđó là sự chủ động phát triển khả năng

sáng tạo và tận dụng các cơ hội học tậpcác kỹ năng mới, kể cả các kỹ năng cứngvà kỹ năng mềm để nâng cao năng lực.

Những kỹ năng mới sẽ giúp người laođộng thích ứng với những thay đổi, thựcthi công việc hiệu quả hơn và mang lại giátrị gia tăng cho doanh nghiệp. Đây chínhlà chìa khóa đảm bảo sức lao động là hànghóa mà thị trường luôn có nhu cầu, đảmbảo vấn đề việc làm và thăng tiến trong sựnghiệp cho người lao động. g

58

biến tháchthức thành cơ hội

XỬ LÝ PHẢN ỨNGCỦA KHáCH HàNG

baoviet.com.vn

61

baoviet.com.vnSOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

60

Kỹ thuẬt “đồng thuẬn”Về mặt bản chất, đây chính là kỹ thuật

kinh điển có tên “Vâng – nhưng mà” đượcáp dụng rất rộng rãi trước đây. Theo thờigian, kỹ thuật này được cải tiến theo hướngtuân thủ một nguyên tắc rất quan trọngtrong giao tiếp hiện đại là không dùng từ“nhưng”.

Kỹ thuật này được diễn tả như sau: Ngaysau khi khách hàng phản ứng, việc bạn cầnlàm đầu tiên không phải là xử lý nó màtrước hết bạn phải thể hiện được sự quantâm và đồng cảm của bạn với khách hàng,với lý do/vấn đề mà họ đưa ra, rằng bạn rấthiểu phản ứng của khách hàng là chínhđáng. Tiếp theo mới là xử lý phản ứng, theohướng giúp khách hàng nhận thấy lýdo/vấn đề đó không lớn, hoàn toàn có thểgiải quyết được, do thông tin sai lệch, thậmchí nó… không phải là vấn đề (trong mộtsố trường hợp).

Cơ sở của kỹ thuật này xuất phát từ mộtquy tắc cực kỳ phổ biến trong bán hàng vàdịch vụ khách hàng: “Khách hàng luôn luônđúng”. Trong mọi trường hợp khách hàngcó thắc mắc, khiếu nại hay giận dữ…, ngườibán hàng cần nhớ đến câu này trước khiứng xử với khách hàng. “Đúng” ở đây đượchiểu theo nghĩa: tôi hiểu anh, tôi đồng cảmvới anh, tôi biết tại sao anh có phản ứngnhư vậy, anh có lý khi nói như thế… chứkhông phải là “Thông tin anh nói ra hoàntoàn chính xác và sự thật đúng là như thế.”

Kỹ thuẬt “Phản đòn”Đây là kỹ thuật xử lý phản ứng rất đặc trưng trong ngành

bảo hiểm. Đôi khi khách hàng nêu ra các lý do để từ chối cóliên quan đến điều kiện tham gia, như: Có rất nhiều tiền (nênkhông cần tích lũy qua bảo hiểm nhân thọ), không có tiền (nênkhông thể có điều kiện tài chính để tham gia), sức khỏe tốt(nên không cần bảo hiểm chi trả cho trường hợp ốm đau, bệnhtật), sức khỏe kém (nên không đủ điều kiện về sức khỏe đểtham gia)… Với những phản ứng kiểu này, bạn nên sử dụng kỹthuật “Phản đòn”.

Cách thức áp dụng như sau: Khách hàng nêu ra lý do từ chốinào thì bạn lấy chính lý do đó làm lý do họ nên/ cần/ có thểtham gia bảo hiểm.

Ví dụ:Khách hàng: “Tôi có rất nhiều tiền, không cần đến bảo hiểm

nhân thọ để mà tích lũy mười mấy năm mới có một khoản tiềnlớn.”

Tư vấn viên: “Vâng, đó chính là lý do em hẹn gặp anh ngàyhôm nay. Bởi vì, chỉ có những người có đủ điều kiện hoặc cóđiều kiện tài chính tốt như anh thì mới có thể tham gia bảohiểm nhân thọ được. Nhiều người muốn có bảo hiểm nhân thọnhưng vì không có tiền nên không tham gia được anh ạ.”

1

Nếu như khách hàng nói “Công ty bảo hiểm là công ty lừa đảo”, bạn sẽ mởđầu thế nào? “Vâng, công ty của em, như anh nói, đúng là công ty lừa đảo”?Chắc chắn bạn sẽ không nói như thế rồi. Bạn nên nói: “Trước đây có mộtvài khách hàng đã từng nói với em như vậy. Sau khi tìm hiểu thêm, emnhận thấy là mỗi người đều có lý do riêng của mình. Không phải bỗngdưng mà anh nói như thế, phải không anh? Vậy anh có thể cho em biết vìsao anh cho rằng công ty bảo hiểm lừa đảo không ạ? Em sẵn sàng lắngnghe ý kiến của anh đây ạ.” Dưới đây là một ví dụ khác để làm rõ thêm kỹthuật này.

Ví dụ:Khách hàng: “Bây giờ nếu tôi tham gia bảo hiểm, tôi sẽ đóng phí cho cô.

Và tôi chỉ làm việc với cô thôi. Cô mà không làm ở đây nữa (làm ở công tybảo hiểm) thì tôi biết liên hệ với ai? Thôi, tôi không tham gia đâu!”

Tư vấn viên: “Em rất cám ơn anh đã tin tưởng. Quả là sẽ thật may mắncho em nếu như em có được nhiều khách hàng như anh. Được làm việctại công ty X (tên công ty của bạn) cũng là một may mắn khác nữa của em,anh ạ. Nên em sẽ gắn bó với công ty lâu dài. Công ty còn có nhiều tư vấnviên khác rất tuyệt vời. Nếu anh làm việc với họ, có thể anh cũng sẽ tintưởng họ như tin tưởng em vậy. Biết đâu đến lúc đó anh lại thích làm việcvới họ hơn với em ấy chứ ạ (cười).”

Kỹ thuẬt “dẫn Chứng”Tên của kỹ thuật đã cho thấy rõ nội dung của nó: Bạn hãy đưa ra dẫn chứng

cụ thể để thuyết phục khách hàng. Kỹ thuật này phù hợp với những kháchhàng chưa tin tưởng vào việc được hưởng lợi ích, quyền lợi từ bảo hiểm nhânthọ; nghi ngờ về thủ tục chi trả của công ty bảo hiểm. Thuyết phục bằng dẫnchứng là cách thuyết phục rất hiệu quả vì “trăm nghe không bằng một thấy”.Cho dù bạn có bỏ hàng giờ bên khách hàng và ra sức trình bày về lợi ích củasản phẩm thì cũng không bằng vài giây đưa ra một vài ví dụ cụ thể về nhữngkhách hàng có thật đã được hưởng lợi ích/ đã được nhận chi trả quyền lợi từcông ty bảo hiểm nhân thọ một cách nhanh chóng, thuận lợi.

Ví dụ:Khách hàng: “Các anh trình bày về quyền lợi nghe bao giờ cũng hay lắm.

Chỉ có điều tôi thấy nhiều người nói đóng tiền vào (công ty bảo hiểm) thì dễ,mà lúc lấy ra (đáo hạn hoặc có sự kiện bảo hiểm xảy ra) thì sao mà khó quá.”

Tư vấn viên: “Anh ạ, lát nữa chắc em sẽ xin anh kể ra các trường hợp cụ thểđể em xem có thể giúp gì được không, còn việc “rút tiền ra” rất đơn giản anhạ. Và thực tế ngay trong ở phường mình có anh Nguyễn Văn X (tên một kháchhàng cụ thể mà chính khách hàng này cũng biết thì càng tốt) vừa rồi đã đáohạn hợp đồng. Em đã giúp anh ấy hoàn tất thủ tục rất nhanh gọn. Anh ấy chỉcần ký mấy chữ là xong.”

Khi áp dụng kỹ thuật này, bạn nên lưu ý về vấn đề bảo mật thông tin kháchhàng. Bạn không được tiết lộ những thông tin cá nhân như số tiền bảo hiểm,thu nhập, bệnh tật… của khách hàng khác.

3

4

Kỹ thuẬt “Chuyền Bóng”Khi bạn chưa biết chính xác lý do mà

khách hàng phản ứng thì đó chính là lúcbạn nên sử dụng kỹ thuật “Chuyền bóng”.

Áp dụng kỹ thuật này, khi gặp nhữngphản ứng mà bạn cảm thấy chưa rõ ràng,bạn nên đặt câu hỏi ngược lại cho kháchhàng để qua đó hiểu rõ vấn đề thực sựcủa khách hàng. Chỉ khi hiểu thật rõ phảnứng, bạn mới có thể có cách giải quyếtphù hợp.

Ví dụ:Khách hàng: “Tôi thấy sản phẩm bảo

hiểm nhân thọ nào cũng dài quá: 10

năm, thậm chí hàng chục năm. Tôi khôngtham gia đâu.”

Tư vấn viên: “Vâng, đúng là các sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ có thời gian dàihơn so với các sản phẩm tài chính khác.Vậy chị có thể cho em biết thời gian thamgia dài thì có vấn đề gì được không ạ?”.

Khi đó, khách hàng có thể nêu ra mộthoặc một số lý do cụ thể như: Đồng tiềnmất giá, Nhà nước đổi tiền, thay đổi Tổnggiám đốc/Giám đốc của công ty bảohiểm... Vậy là bạn đã biết được thực rakhách hàng lo ngại vấn đề gì và bạn sẽchỉ tập trung vào vấn đề đó thôi.

2

63

baoviet.com.vnSOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

nghieân cöùu trao ñoåi

62Kỹ thuẬt “hoãn Binh”“Hoãn binh” là kỹ thuật cuối cùng mà bạn có thể sử dụng khi tất

cả các kỹ thuật trên không phù hợp và khi khách hàng đưa ra câuhỏi vượt quá thẩm quyền trả lời/ quyết định và hiểu biết của tư vấnviên. Bạn hãy hẹn trả lời khách hàng vào một thời điểm cụ thể saukhi đã có thời gian tìm hiểu thêm thông tin hoặc nhờ sự trợ giúp củangười khác.

Ví dụ:Khách hàng: “Trường hợp của tôi như thế này…. (khách hàng trình

bày vấn đề rất dài và phức tạp)… Vậy anh sẽ giải quyết thế nào giúptôi?”

Tư vấn viên: “Em rất hiểu những lo lắng và băn khoăn của anh vềtrường hợp này. Đây là một trường hợp khá phức tạp mà em cầnthêm thời gian để trả lời. Vậy em có thể xin phép được gọi lại choanh vào 10 giờ sáng hay 3 giờ chiều nay thì tiện hơn cho anh ạ?

Mặc dù có một sự thật là không khách hàng nào thích phải chờđợi, nhưng sẽ rất nguy hiểm nếu bạn muốn thể hiện năng lực củamình bằng cách trả lời tất cả các câu hỏi của khách hàng ngay cả khikhông biết. Hẹn trả lời khách hàng sẽ khiến khách hàng tin tưởngbạn là một tư vấn viên làm việc rất có trách nhiệm.

Kỹ thuẬt “lướt qua Và Chuyển hướng”Nếu khách hàng đưa ra câu hỏi mang tính chất riêng tư, tế

nhị, quá khó trả lời, thậm chí không nên hoặc không đượctrả lời thì bạn nên áp dụng kỹ thuật “Lướt qua và chuyểnhướng”. Kỹ thuật được thực hiện như sau: Bạn vẫn sẽ trả lờicâu hỏi của khách hàng nhưng không đi sâu vào chi tiết, rồisau đó chuyển hướng câu chuyện sang chủ đề khác màkhách hàng quan tâm.

Ví dụ:Khách hàng: “Tôi thấy nghề tư vấn bảo hiểm nhân thọ khá

thú vị, được gặp nhiều người và có thu nhập. Xin hỏi chị làthu nhập mỗi tháng của chị là bao nhiêu? Chắc cao lắm nhỉ?”

Tư vấn viên: “Cám ơn anh, thu nhập của em thì cũng bìnhthường thôi anh ạ. Làm gì mà cao hả anh. Thu nhập như anhchị mới cao chứ ạ (cười). Chủ một cửa hàng đồ điện ngoàimặt phố như anh chị thì mới gọi là thu nhập cao. À, mùa hènăm nay nóng thế này, quạt điện và máy điều hòa chắc đangbán chạy lắm anh nhỉ?”

Như vậy là khách hàng sẽ không để tâm đến câu hỏi vừarồi và câu chuyện sẽ được chuyển sang hướng khác.

5

6

Trên đây chúng ta đã cùng trao đổi về các kỹ thuật xử lý phản ứng của khách hàng. Mỗi kỹ thuật đều có thế mạnh riêngvà phù hợp với một kiểu phản ứng nhất định. Mặc dù vậy, bạn có thể nhận thấy kỹ thuật “Đồng thuận” là kỹ thuật có thểáp dụng kết hợp với các kỹ thuật còn lại vì bản chất của kỹ thuật đó chính là thể hiện sự đồng cảm của bạn với kháchhàng. Các kỹ thuật còn lại, bản thân chúng đã có thể phát huy tác dụng và sẽ có hiệu quả hơn nữa nếu được thực hiệnkết hợp với kỹ thuật “Đồng thuận”. Việc lựa chọn kỹ thuật nào là tùy thuộc vào bạn, chỉ có điều bạn cần ghi nhớ một điều:Khi phản ứng, mỗi khách hàng đều có lý do của riêng mình, không phải vô cớ mà họ lo lắng hoặc trút cơn giận lên đầubạn. Hãy lắng nghe khách hàng, bạn sẽ có cách xử lý phù hợp. g

61

baoviet.com.vn

lê thị hà linhTập đoàn Bảo ViệT(Theo AsiAn insurAnce review số 8/2012)

SOÁ 4 | 2012tẠP chÍ tÀi chÍnh - bảo hiểm

thò tröôøng nöôùc ngoaøi

60

trong những năm gần đây, sựgia tăng của gian lận bảohiểm đã trở thành tháchthức lớn đối với khả năngsinh lời của các doanh

nghiệp bảo hiểm châu Âu....Kiến thức về mức độ gian lận bảo

hiểm ở châu Á vẫn còn chắp vá/khôngđồng đều, nhưng một báo cáo cho thấycó tới 20% trên tổng số bồi thường ởmalaysia chứa đựng các yếu tố khôngtrung thực/gian lận.

mối đe dọa từ sự gia tăng gian lận

Ở những quốc gia khác: nước anh đãcung cấp một chỉ số liên quan đến mứcđộ của vấn đề đã đề cập ở trên. năm2010 (theo số liệu đầy đủ gần đây nhất),hiệp hội các công ty bảo hiểm anh báocáo rằng các công ty bảo hiểm anhphát hiện 133,000 các vụ bồi thường cógian lận với tổng giá trị là 919 triệubảng (1.42 tỷ $), tăng 9% so với năm2009. có lẽ đáng báo động hơn là sốlượng và giá trị gian lận tăng 100% sovới 5 năm trước.

bảo hiểm tài sản và xe cơ giới vẫn làlĩnh vực màu mỡ cho gian lận, bằngchứng là một thông báo gần đây chothấy tỷ trọng bồi thường tai nạn conngười trong các vụ tai nạn giao thôngđường bộ ở anh đã tăng 18%. nhưng

căn bệnh này đang lan rộng tới cảnhững lĩnh vực như bảo hiểm vật nuôi.

nói như vậy, các hãng bảo hiểm anhvà châu Âu đã có những bước tiến dàitrong việc giải quyết vấn đề này, ghinhận các giá trị từ việc nỗ lực loại bỏgian lận. rất nhiều thành công xuấtphát từ việc chuyển trọng tâm từ pháthiện sai phạm ở khâu bồi thường sangtất cả các khâu của chu trình dịch vụbảo hiểm (customer life cycle).

liệu những bài học về kỹ thuật vàphương pháp tiếp cận được triển khaihiệu quả ở châu Âu có thể áp dụngthành công ở châu Á?

gian lận là gì?gian lận bảo hiểm phát sinh từ rất

nhiều mánh khóe khác nhau ảnhhưởng đến bản chất của các biện phápphòng ngừa.

n gian lận khi yêu cầu bảo hiểm –việc khai báo thông tin không trungthực trong đơn yêu cầu để có được mộtmức tri trả có lợi. Việc bán hàng trựctuyến cũng làm gia tăng khả năng xảyra gian lận này. một ví dụ thường gặp làhiện tượng bao che “fronting” trongviệc giải quyết bồi thường tai nạn ô tôkhi bố mẹ khai báo là người lái chínhthay vì con cái họ hoặc ai đó trẻ tuổihơn chính là người cầm lái.

n Phóng đại thiệt hại mức độ nhẹ -

hành động này khá điển hình, nó liênquan tới các gian lận mang tính cơ hộivà làm đội lên chi phí của một vụ bồithường thông thường

n Phóng đại thiệt hại mức độnặng/nghiêm trọng - bản chất cũng làgian lận mang tính cơ hội, gian lận nàycó thể liên quan đến việc khai báo vượtmức độ của thương tật, đặc biệt là cácchấn thương liên quan tới cổ ở các vụtai nạn xe ô tô.

n Dàn dựng tai nạn giả - hành độngnày liên quan tới việc dựng lên hiệntrường tai nạn thuộc phạm vi bồithường, thông qua một nhóm tội phạmxe hơi có tổ chức, mặc dù vẫn có nhữngtrường hợp liên quan đến chủ sở hữuvật nuôi

n gian lận nội bộ và gian lận từ nhàcung cấp - các nghiên cứu đã chỉ rarằng có ít nhất 1/3 các gian lận phạmphải hoặc được hỗ trợ bởi nhân viêncủa công ty, thường là trong quan hệvới nhà cung cấp/ đối tác bên ngoài.

sự can thiệp kịp thờitrong khi có một số gian lận sẽ chỉ

tồn tại ở giai đoạn bồi thường, có rấtnhiều gian lận có khả năng bị ngănchặn thông qua các bước kiểm soáttrước khi họ đạt được mục đích. Sựngăn chặn rõ ràng tốt hơn việc xử lý khigian lận đã xảy ra. Áp dụng nhiều chiến

Biểu số 1: sự gia tăng của gian lận trong nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khu vực Châu Âudẫn tới sự gia tăng đáng kể các hành động gian lận nhất làkhi gian lận là một vấn đề lớn trong lĩnh vực bảo hiểm. Khuvực Châu Á mặc dù không chịu tác động nặng nề củakhủng hoảng kinh tế như khu vực Châu Âu, song thịtrường bảo hiểm ở các khu vực này không vì thế mà miễnnhiễm đối với gian lận, ngay cả khi mức độ của vấn đề nàyphần lớn chưa được định lượng.

Gian lận nội bộ

thấp Cao

Gian lận Khiyêu Cầu bảo

hiểm

phónG đạithiệt hại mứC

độ nhẹ

phónG đạithiệt hại mứC

độ nặnG/nGhiêm trọnG

dàn dựnGtai nạn Giả

Gian lận từnhà CunG Cấp

Gian lận Cótổ ChứC

Quản lý gian lận trong bảo hiểm xe cơ giới:

Phòng bệnh hơn chữa bệnh

mứC độ Gian lận

dịch ngăn ngừa gian lận một cách toàndiện hoàn toàn khả thi đối với các công tybảo hiểm.

một vài công ty bảo hiểm tại các quốc giaở châu Á đang tìm kiếm sự trợ giúp từchính phủ hoặc từ ngành bảo hiểm đểchống lại các hành động gian lận. tuynhiên, những nỗ lực này không được quantâm một cách thực sự. cuối cùng, họ phảidựa vào chính nỗ lực của họ.

nhiều công ty bảo hiểm ở châu Á nhậndiện các gian lận ngay từ những giai đoạnđầu tiên. Ví dụ là họ đã lập ra “danh sách cầntheo dõi” đối với những trường hợp yêu cầubồi thường nhiều lần và trong các trườnghợp riêng lẻ, hệ thống tự động giám sátnhững trường hợp khả nghi, nhưng rất ítcông ty có hệ thống giám sát tập trung hóavới hầu hết trách nhiệm phát hiện gian lậnđược giao cho các chi nhánh.

các phương pháp tiếp cận đơn giản nhưvậy chỉ có hiệu quả khi gian lận bảo hiểm ởmức độ thấp, nhưng bằng chứng cho thấyvấn đề này ở châu Á đang ngày càng lanrộng. Việc thiếu các thống kê đáng tin cậykhông phải là nguyên nhân trong việc trìtrệ phát hiện gian lận.

gian lận trong chu trình khaithác - Bồi thường /life cycle

cách phòng ngừa tốt nhất là phươngpháp tiếp cận đa chiều (biểu đồ 2), cáccảnh báo màu “đỏ” hoặc màu “vàng” cóthể đưa ra khi gian lận bị nghi ngờ lầnđầu.

Khi có cảnh báo “đỏ” công ty bảo hiểmsẽ tiến hành một cuộc điều tra bởi nhómđiều tra gian lận, trong khi cảnh báo“vàng” chỉ đặt khách hàng hoặc yêu cầubồi thường đó vào “danh sách theo dõi”.các hành động sau đó có thể chuyểnthành cảnh báo màu “đỏ”, đó chính là mộttrong những lợi íchđáng kể của một chiếnlược ngăn ngừa gian lận toàn diện.

chiến lược ngăn ngừa gian lậntoàn diện

Phương pháp ngăn ngừa có thể thựchiện ngay từ bước báo giá (quotationstage), cho dù việc này được thực hiệnqua internet, điện thoại hay gặp gỡ trực

tiếp. Kỹ thuật phân tích yêu cầu khả năngđáng giá sự hợp lý của các thông tin đượckê khai hoặc sơ yếu lý lịch của người yêucầu bảo hiểm. Ví dụ, một người 85 tuổi yêucầu bảo hiểm cho chiếc xe thể thao phânkhối lớn, trong trường họp này, cảnh báo sẽđược đưa ra. Vấn đề chính là cần phải thiếtlập các nguyên tắc và chỉ số cảnh báo kịpthời.

tất cả những nỗ lực để duy trì phươngpháp phòng chống gian lận là cần phântích các dữ liệu phù hợp với khả năng củadoanh nghiệp bảo hiểm. Để tạo ra một chutrình hợp lý, thông tin mới từ nguồn nội bộvà bên ngoài cần được ghi nhận vào hệthống để theo dõi hành vi của khách hàng,chẳng hạn như bổ sung thêm sản phẩmbảo hiểm hoặc tăng số tiền bảo hiểm. cácbước kiểm soát này sẽ hỗ trợ việc phát hiệngian lận trong tương lai.

các dữ liệu sẵn có là một nhân tố quantrọng đối với tính hiệu quả của việc xácđịnh gian lận của công ty bảo hiểm. một cơsở dữ liệu hợp nhất là then chốt cho việc:

n tích hợp dữ liệu nội bộ và bên ngoàin ghi nhận những hành động bị nghi

ngờ trước đây và “danh sách theo dõi” củangành bảo hiểm

baoviet.com.vn

n theo dõi các sản phẩm hoạt độngvà

n gồm cả các dữ liệu đã được thiết lậpvà chưa được thiết lập.

telematics không phải làthuốc chữa Bách Bệnh cho gianlận

Đối với bảo hiểm xe cơ giới, việc sửdụng telematics (hệ thống tích hợp giữaviễn thông và công nghệ thông tin đểkết nối xe cơ giới với hệ thống thông tin)để giám sát hành vi của lái xe cung cấpthêm cơ hội để tăng cường nỗ lựcphòng chống gian lận. nhưng nó khôngphải là thuốc biệt dược chữa bách bệnh,vì những công ty đã thiết lập các sảnphẩm tích hợp telematics nhưng cácgian lận vẫn xảy ra.

Khi các công ty bảo hiểm thiết lập cơsở dữ liệu đầy đủ thì việc sử dụng cácbảng đánh giá gian lận (scorecard) trởnên khả thi và có thể hỗ trợ việc khaithác chính xác hơn. Dữ liệu thống nhấtvà phù hợp có thể được sử dụng đểcảnh báo các mối quan hệ chưa xác địnhtrước đó giữa các bên liên quan trongmột chuỗi cung ứng.

Đối với việc giải quyết bồi thường, sựkết hợp của bảng đánh giá gian lận vàcác nguyên tắc kinh doanh có thể đưa racác loại cảnh báo đỏ/vàng/xanh. bảngđánh giá gian lận và các nguyên tắc kinhdoanh đạt được hiệu quả cao nhất nếudựa vào việc phân tích và tích hợp dữliệu trên cơ sở dữ liệu hợp nhất. cảnhbáo màu “vàng” có thể bị điều tra kỹ hơnbởi các nhóm nhân viên điều tra gianlận khai thác thông tin từ cơ sỡ dữ liệuhợp nhất, đặc biệt nếu dữ liệu chưađược tích hợp (như email và các văn bảnđiện tử) cũng đã có sẵn.

Phương pháp này cho phép công việccủa nhóm điều tra gian lận và của ngườitính toán xử lý tổn thất bảo hiểm tiếngần tới mục tiêu và hiệu quả hơn. bằngcác chính sách liên tục loại trừ các gianlận thông qua chu trình của sản phẩm,các hãng bảo hiểm có thể đảm bảo rằngnhóm điều tra gian lận phát hiện đúngvà kịp thời các trường hợp gian lận.

SOÁ 4 | 2012tẠP chÍ tÀi chÍnh - bảo hiểm

thò tröôøng nöôùc ngoaøi

62

Khaithác hợp

đồng

Giảiquyết bồi

thường

Kháchhàng/ sản

phẩm

phântích và so

sánh dữ liệu

dữ liệuhợp nhất

lời kếtgian lận trong bảo hiểm trải qua một thời gian dài khi

quan niệm rằng đó là một loại tội phạm không làm hại ai- chỉ có các công ty bảo hiểm giàu có là bị thiệt hại. nhưngchính những người tham gia bảo hiểm trung thực phải trảthêm tiền thông qua việc tăng phí bảo hiểm. Không cóước tính đáng tin cậy nào ở châu Á, nhưng ở anh, thờigian gần đây, gian lận đã làm tăng thêm khoảng 50 bảngđối với mỗi hợp đồng bảo hiểm được bán ra.

Ở nhiều nước khác, các công ty bảo hiểm nhận thấyrằng họ có vấn đề về gian lận bảo hiểm và đã lên kế hoạchxủ lý. tuy nhiên, thực tế tình trạng gian lận nghiêm trọngnhư thế nào ở châu Á? Điều gì là trọng yếu? các công tybảo hiểm ở châu Á học được kinh nghiệm gì từ đối tác củahọ tại các khu vực khác?

nếu các công ty bảo hiểm đang thực hiện tốt các biệnpháp phòng chống gian lận thì việc điều tra sau khi việcbồi thường kết thúc trong qui trình khai thác - bồi thườngluôn được thực hiện, nhưng nó tốn kém và đòi hỏi nhiềunhân lực hơn. tuy nhiên, phòng bệnh hơn chữa bệnh, cáccông ty bảo hiểm ở châu Á có cơ hội gặt hái nhiều lợi íchcủa chiến lược ngăn ngừa gian lận.

gian lận không bao giờ bị ngăn chặn 100%, nhưng việcthực hiện một phương pháp toàn diện chắc chắn có thểcải thiện doanh thu đầu tư của các công ty bảo hiểm châuÁ và giảm bớt gánh nặng lên những người tham gia bảohiểm trung thực. g

63

Biểu số 2: phương pháp tiếp cận đa chiều

65

baoviet.com.vn

nông nghiệp; Kê khai thuế điện tử qua mạng internet. Việc ápdụng triển khai công nghệ tiên tiến, tổ chức theo mô hình xử lýtập trung trên phạm vi toàn quốc đối với các dự án là sự kiệnđánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong công tác tin họchoá quản lý thuế nói riêng và quản lý tài chính nói chung.

n Về công tác chi nSnn: Dự án tabmiS chính thức được triểnkhai đồng bộ từ các cơ quan tài chính/Kho bạc nhà nước cáccấp từ trung ương đến địa phương. Việc triển khai tabmiS đãgóp phần quan trọng để đạt được mục tiêu cải cách quản lý tàichính công của ngành tài chính.

n bộ tài chính tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến: ngày01/8/2012, tại trụ sở bộ tài chính, bộ trưởng bộ tài chính VươngĐình huệ đã chủ hội nghị giao ban bằng hình thức truyền hìnhtrực tuyến với 7 điểm cầu: trụ sở bộ tài chính, tổng cục thuế,tổng cục Dự trữ nhà nước, Kho bạc nhà nước, Ủy ban chứngkhoán nhà nước, học viện tài chính, Văn phòng 2 tại tP. hồ chíminh. Đây là một bước đột phá về ứng dụng cntt trong việc cảicách thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, thời gian, tăng cườngtính hiệu quả trong điều hành và thực thi nhiệm vụ.

n ngày 22/3/2012, tại hà nội, bộ trưởng bộ tài chính VươngĐình huệ và Đại sứ nhật bản tại Việt nam Yasuaki tanizaki đã kýkết khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 2,661 tỷ Yên của chínhphủ nhật bản dành cho Việt nam để triển khai hệ thống thôngquan hàng hóa tự động (VnaccS/VciS). Sự kiện này mở ra, cơhội lớn để Việt nam thực hiện chiến lược hiện đại hóa hải quan,tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại.

7Thị Trường Trái phiếu ngày Càng hoàn Thiện về pháp lývà mở rộng về Quy mô. trong năm 2012, bộ tài chính đã ban hành đầy đủ các

thông tư hướng dẫn nghị định số 01/2011/nĐ – cP, trong đócho phép cơ chế tổ chức đấu thầu trái phiếu đa giá nhằm tăngtính cạnh tranh trong các phiên phát hành, là nền tảng để từngbước hình thành đường cong lãi suất chuẩn; tổ chức các phiênbảo lãnh phát hành theo quy trình dựng sổ, phù hợp với chuẩnmực quốc tế về bảo lãnh phát hành, rút ngắn thời gian đăng ký,niêm yết trái phiếu nhằm tăng thanh khoản trái phiếu... côngtác huy động vốn đạt được kết quả đáng khích lệ. tổng mệnhgiá khối lượng trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủphát hành đạt bằng 150% so với cùng kỳ năm 2011.

8ngành Thuế - ngành hải Quan đối Thoại với doanhnghiệp và Tuần lễ lắng nghe ý kiến người nộp Thuế. Đây có thể coi là hình thức kết nối hiệu quả giữa ngành

thuế, ngành hải quan và người nộp thuế trong việc nắm bắt,tháo gỡ khó khăn nhằm thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ vớicộng đồng doanh nghiệp và người dân.

n ngày 01/11/2012, ngành thuế đã ban hành tuyên ngônngành thuế Việt nam với 4 tiêu chí “minh bạch - chuyên nghiệp- liêm chính - Đổi mới”. công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộpthuế được chú trọng đổi mới. Đặc biệt là sáng kiến tổ chức“tuần lễ lắng nghe ý kiến người nộp thuế”.

n tổng cục hải quan đã phối hợp với Phòng thương mại vàcông nghiệp Việt nam (Vcci) tổ chức các hội nghị đối thoạidoanh nghiệp tại 2 khu vực phía bắc (diễn ra tại hà nội) và phíanam (tại tP.hcm). các cục hải quan địa phương cũng tổ chứcthường xuyên các hội nghị đối thoại với doanh nghiệp.

9đề xuấT nhiều giải pháp Tháo gỡ khó khăn Cho Sản xuấTkinh doanh, hỗ Trợ Thị Trường. bộ tài chính đã đề xuất và được chính phủ ban hành các

nghị quyết số 13; nghị quyết số 29; nghị quyết số 01 và mới đâynhất là nghị quyết chuyên đề về một số giải pháp tháo gỡ khókhăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợxấu. các nghị quyết đã góp phần quan trọng thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội với nhiều giải pháp thiết thực về chính sáchtài chính nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinhdoanh gắn với hỗ trợ phát triển thị trường nhưng vẫn nhất quántrong việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, từng bước thực hiện tái cấutrúc nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả vàsức cạnh tranh.

10hợp TáC Tuyên Truyền và phổ biến Thông Tin về lĩnhvựC Tài Chính

- bộ tài chính đã ký thỏa thuận hợp tác tuyên truyền và phổbiến thông tin về lĩnh vực tài chính với Đài truyền hình Việtnam, Đài tiếng nói Việt nam, thông tấn xã Việt nam và báonhân Dân. Việc ký thỏa thuận nhằm triển khai có hiệu quả hoạtđộng tuyên truyền và phổ biến thông tin về chính sách tàichính. giúp các cơ quan báo chí thông tin chính xác, kịp thời,đúng quy định của pháp luật và các quy định hiện hành; địnhhướng dư luận về công tác điều hành chính sách tài chính vàhoạt động của ngành tài chính.

n bộ tài chính đã phối hợp với hội nhà báo Việt nam tổchức các Khóa bồi dưỡng kiến thức tài chính cho đối tượng làphóng viên cơ quan thông tấn báo chí, tạo điều kiện giúp cácphóng viên nắm được các thông tin cơ bản về một số lĩnh vựctài chính quan trọng; tổ chức Khoá bồi dưỡng về Quan hệ côngchúng (Pr) trong các cơ quan thuộc chính phủ cho cán bộ lãnhđạo các cấp của bộ tài chính nhằm nâng cao nhận thức và kỹnăng trong công tác phối hợp cung cấp thông tin cho báo chí.

btC.

SOÁ 4 | 2012tẠP chÍ tÀi chÍnh - bảo hiểm

1Thủ Tướng Chính phủ phê duyệT Chiến lượC Tài Chínhđến năm 2020 và Tầm nhìn đến năm 2030n Quyết định số 450/QĐ – tttg ngày18/4/2012 của thủ

tướng chính phủ phê duyệt chiến lược tài chính đến năm 2020.mục tiêu tổng quát của chiến lược là xây dựng nền tài chínhQuốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, tài chính – tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩytăng trưởng kinh tế gắn với mô hình tăng trưởng và tái cấu trúcnền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động,quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xãhội một cách hiệu quả, công bằng; cải cách hành chính đồngbộ, toàn diện, đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của công tácquản lý, giám sát tài chính.

n chiến lược nợ công giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030

2Thành Công nổi bậT Trong xây dựng hệ Thống phápluậT về Tài Chínhtrong năm 2012, Quốc hội thông qua Dự án luật Quản lý

thuế sửa đổi và nhiều Dự án luật quan trọng trong lĩnh vực tàichính như luật Dự trữ Quốc gia; luật thuế tncn (sửa đổi); luậtgiá. bộ tài chính cũng đã hoàn thành dự thảo luật thực hànhtiết kiệm chống lãng phí dự kiến trình Quốc hội thông qua vàonăm 2013.

3hoàn Thành kế hoạCh Thu – Chi nSnn năm 2012 Theo dựToán QuốC hội QuyếT định hoàn thành kế hoạch thu - chi nSnn năm 2012 theo dự

toán Quốc hội quy định, đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế.thu ngân sách đạt và vượt dự toán. tất cả các khoản chi ngânsách đều được đảm bảo, đặc biệt các khoản chi cho an sinh xãhội tăng trên 20%. các chính sách tài khóa trong năm 2012 đãphát huy tác dụng với các giải pháp giãn thuế gtgt, giãn nợthuế đối với các doanh nghiệp, cũng như các giải pháp giãn tiềnsử dụng đất, giảm thuế tnDn cho doanh nghiệp, các biện phápcải cách hành chính thuế được đẩy nhanh hơn… nhằm tháo gỡkhó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Đây có thểcoi là thắng lợi kép trong điều hành kế hoạch thu – chi nSnnnăm 2012.

4ThựC hiện Quy hoạCh hơn 26.000 ChứC danh Cán bộlãnh đạo CáC Cấp (giai đoạn 2011 - 2015)công tác quy hoạch cán bộ ngành tài chính giai đoạn 2011

- 2015 đã được triển khai trong toàn ngành. Đến nay đã thực

hiện việc quy hoạch xong hơn 26.000 chức danh cán bộ lãnhđạo trong toàn ngành; việc quy hoạch thực hiện đồng bộ từtrên xuống dưới; lấy quy hoạch cán bộ cấp dưới làm cơ sở choquy hoạch cán bộ cấp trên; quy hoạch cấp trên thúc đẩy quyhoạch cấp dưới. Việc quy hoạch theo hình thức này, vừa tạonguồn cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, vừatạo động lực thúc đẩy, phấn đấu vươn lên của cán bộ, bảo đảmsự đoàn kết, thống nhất trong sự phát triển của đội ngũ cán bộvà của ngành.

5Chính phủ phê duyệT đề án “Tái Cơ Cấu dnnn, Trọng Tâmlà Tập đoàn, Tổng Công Ty nhà nướC giai đoạn 2011-

2015”. ngày 17/7/2012, thủ tướng chính phủ đã ký ban hành

Quyết định số 929/QĐ-ttg phê duyệt Đề án “tái cơ cấu Dnnn,trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”. một trong những vấn đề trọng tâm của ngành tài chínhtrong giai đoạn này là tái cấu trúc nền tài chính quốc gia đượctriển khai đồng bộ, quyết liệt trên nhiều phương diện: tái cấutrúc thị trường chứng khoán, bảo hiểm; cải cách Dnnn, trọngtâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; tái cấu trúc đầutư công; đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công lập;…

Đề án đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể, mà nhiệm vụ đầutiên là phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hiện có theo3 nhóm: Dnnn nắm giữ 100% vốn điều lệ; Dn cổ phần hóa mànhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và nhóm các doanhnghiệp nhà nước thua lỗ kéo dài, không có khả năng khắc phục.Với mỗi nhóm Dn, đề án cũng đã đưa ra quyết sách cụ thể.

cũng theo Đề án, các Dnnn sẽ phải thực hiện theo nguyêntắc thị trường việc thoái vốn nhà nước đã đầu tư vào ngànhkhông phải kinh doanh chính hoặc không trực tiếp liên quanvới ngành kinh doanh chính và hoàn thành trước 31/12/2015.

6Trở lại vị Trí Thứ 2 Trong bảng xếp hạng về Công nghệThông Tin ở khối bộ, ngành năm 2012.Đây là kết quả do Văn phòng ban chỉ đạo Quốc gia về công

nghệ thông tin (cntt) và hội tin học Việt nam công bố trongbáo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệthông tin-truyền thông Việt nam (ict index) năm 2012).

theo đó, ngành tài chính đã triển khai thành công trênphạm vi toàn quốc các Dự án hiện đại hoá công tác quản lý thu– chi ngân sách nhà nước.

n Về công tác thu nSnn: Dự án ứng dụng công nghệ thôngtin trong quản lý thuế thu nhập cá nhân; thuế sử dụng đất phi

64

sự kiện nổi bật củangành tài chínhDo cÁc cơ Quan bÁo chÍ ngÀnh tÀi chÍnh bình chọn

10

33

SOÁ 4 | 2012tẠP chÍ tÀi chÍnh - bảo hiểm

thò tröôøng vieät nam

66

Sáng dậy nhìn qua cửa sổgiật mình - xuân về trước hiênCứ như cô Tấm thần tiêndọn đi mùa đông một tối

mấy bông hoa đào nở vộimà hồng khoảng sân trước nhàđâu rồi hôm qua xám lạnhai buông mây trắng lưng trời

Tiếng con chim hót thảnh thơiThả lòng tôi về xưa cũngày ấy, tiếng chuông chùa đổCùng em, chúng mình nguyện cầu

xuân ơi, em đến từ đâuCòn mãi tình ta một thuở.

lập xuân 2013thÁi hoànG

Kính tặng các bạn đồng nghiệp Bảo Việt

mười năm nhập hội nghỉ hưuxuân Thu tề tựu chia vui bạn hiềnThảnh thơi chẳng mấy ưu phiềnbảo việt vẫn nhớ ưu tiên lão thànhđồng nghiệp, đồng chí, vinh danhCùng chung góp sức xây ngành của ta hòa vui nhịp sống tuổi giàQuý Tỵ đã tới đậm đà sắc xuândù cho có khó trăm lầnCùng nhau chung sức góp phần dựng xâygia đình bảo việt sum vầySống vui sống khỏe tràn đầy tình thương

Hà Nội ngày 31/01/2013

trịnh doanh

Đệ thập chu niên

sớm Xuân