21
07/03/22 Phạm Thị Giang tỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tcbm cvbvcc truong cbnn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

dfd

Citation preview

Page 1: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

tỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Page 2: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Khái quát chung về bộ máy nhà nước

Sơ đồ:Bộ máy nhà nước

Quyền lực nhà nước là thống nhất, tập trung

Quyền lập pháp Quyền hành pháp Quyền tư pháp

Hệ thống các cơ quan thực thiQuyền lập pháp

(Quốc hội)

Hệ thống các cơ quan thực thi

Quyền hành pháp(Cp, HĐND,UBND)

Hệ thống các cơ quan thực thiQuyền tư pháp(Toà án,VKS)

Page 3: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Chức năng quyền hành pháp

Quyền lập quy:- Là một ngành quyền- Hành pháp là một loại quyền lực- Theo lý thuyết tổ chức nhà nước vấn đề cơ bản

quyết định sự tồn tại pháp luật là quan điểm, ý chí thể hiện bản chất của pháp luật không phải là hệ thống qppl thực định…

- Dưới góc độ luật có thể xem đây là góc độ của lập pháp uỷ quyền cho hành pháp.

Page 4: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Quyền hành chính

- Tổ chức ra bộ máy quản lý đất nước- Sắp xếp nhân sự- Sử dụng nguồn ngân và công sản để thực hiện những

chính sách, quản lý đất nước.- [email protected];[email protected];

[email protected];[email protected];[email protected];[email protected];[email protected];[email protected]

- [email protected]

Page 5: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

2. Bộ máy hành chính nhà nước

Bộ máy hành chính nhà nước là hệ thống các cơ quan (chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, sở, ban, ngành) có chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định được tổ chức theo một trình tự thứ bậc và hoạt động trong mối quan hệ truyền đạt, điều phối, kiểm tra. Nhằm thực hiện quyền hành pháp và quản lý điều hành mọi hoạt động của đời sống xã hội throng một quốc gia.

Page 6: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

II.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước

1. Tổ chức bộ máy hành chính phải phù hợp với yêu cầu chức năng quyền hành pháp

2. Sự hoàn chỉnh thống nhất3. Phân định rõ thẩm quyền quản lý cho các cấp, các bộ

phận4. Phân định rõ phạm vi quản lý5. Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn

và thẩm quyền; quyền hạn với trách nhiệm; nhiệm vụ, trách nhiệm với phương tiện vật chất.

6. Tiết kiệm hiệu quả7. Sự tham gia của người dân vào hoạt động quản lý một

cách dân chủ8. Pháp huy tích tích cực của con người trong tổ chức.

Page 7: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

III. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Tổ chức bộ máy hành chính ở trung ươngChính phủ là gì?- Theo thuật ngữ hành chính: chính phủ là hệ thống các

cơ quan thực thi quyền hành pháp ở trung ương bao gồm bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ

- Trong lĩnh vực tổ chức nhà nước: chính phủ là một phần của bộ máy nhà nước có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định lập pháp

- Theo từ điểm luật học: chính phủ theo hai nghĩa (i) nghĩa rộng là tập thể các bộ trưởng thực hiện công quyền của một náơc; (ii) nghĩa hẹp là tổng thể các cơ quan nắm quyền hành pháp chịu trách nhiệm về mặt lập pháp.

Page 8: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Cách hiểu theo quy định của pháp luật Việt Nam.- Chính phủ là cơ quan chấp hành của

quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất – chính phủ đồng nghĩa với tập thể người đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

- Tóm lại: chính phủ là hệ thống cơ quan thực thi quyền hành pháp và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất (bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ)

Page 9: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

2. Cơ cấu của chính phủ

Theo lý thuyết về quyền lực nhà nước có thể phân theo hai hướng Quyền lực nhà nước là thống nhất Quyền lực nhà nước là phân chia

Page 10: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Mô hình tổng thống đứng đầu hành pháp

Sơ đồ:Cử tri

Tổng thốngNghị viện

Nội các

bổ nhiệm

Kiểm soát cân bằng

Page 11: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Mô hình tổng thống có thủ tướng

Sơ đồ: Cử tri

Nghị viện/quốc hội Tổng thống

Nội các

Thủ tướngđề nghị

bổ nhiệm

Quyền bỏ phiếu khôngtín nhiệm

Quyền giải tán

Page 12: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Mô hình thủ tướng người đứng đầu hành pháp

Sơ đồ:Cư tri

Nội các

Nghị viện/Quốc hội Thủ tướngBầu, phê chuẩn

Page 13: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Mô hình chính phủ Việt Nam

Sơ đồ: Cử tri

Quốc hội Chủ tịch nước

Các phó thủ tướngCác bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Thủ tướng chính phủ

đề cử

đề cử

bổ nhiệmmiễm nhiệmNQ của QH

bầu

Bổ nhiệm, miễm nhiệmtheo đề nghị của CT nước

Phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng

Page 14: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

3. Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của chính phủ

- Nhiệm vụ:- Bảo vệ lợi ích chung- Bảo đảm sự cạnh tranh công bằng- Ổn định nền kinh tế- Phân phối lại thu nhập

- Quyền hạn:- Thành lập ra bộ máy- Xây dựng và sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách- Thực hiện đường lối đối ngoại- Tham gia vào hoạt động lập pháp

- Hoạt động của chính phủ

Page 15: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Bộ và cơ quan ngang bộ

Khái niệm bộ: là cơ quan quản lý theo ngành hoặc lĩnh vực

Phân loại: theo ngành; theo lĩnh vựcMối quan hệ của bộ:

- Bộ với chính phủ và TTg- Với Quốc hội- Giữa các bộ với nhau- Với các cấp chính quyền địa phương

Page 16: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Nhiệm vụ quyền hạn của bộ

Phân chia theo một số nguyên tắc sau:- Phân công, chuyên môn hoá và hợp tác phối hợp giữa

các ngành kt - kỹ thuật- Tính thống nhất, không chồng chéo, trùng lắp trong hoạt

động quản lý- Áp dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động quản lý- Bảo đảm tình kế thừa và phát triển- Đáp ứng trình độ phát triển kt-xh của quốc gia và nhu

cầu quản lý- Phân biệt rõ bộ quản lý nhà nước và các thực thể hoạt

động sản xuất, kinh doanh của nhà nước.

Page 17: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Cơ cấu tổ chức của bộ

Sơ đồ:

Bộ trưởng

Các đơn vị kinh tế

Các thứ trưởng

Vụ, Cục (tham mưu tư Vấn thực hiện QLNN

Các đơn vị sự nghiệp

Page 18: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

Hiểu theo nghĩa rộng và hẹp

Khái niệm: UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp.

Page 19: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Nhiệm vụ quyền hạn của UBND (luật)

- Tổ chức, chỉ đạoviệc thi hành Hiến pháp, luật, văn bản cơ quan nhà nước cấp trên, Nghị quyết HĐND cùng cấp

- Phối hợp với thường trực HĐND và các ban HĐND cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp HĐND và xây dựng đề án trình HĐND xét và quyết định

- Trong việc thực hiện quản lý Nhà nước- Quản lý địa giới đơn vị hành chính

Page 20: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ UBND xã:

Hội đồng nhân dân

UBND – xã

- Trưởng công an- Xã đội trưởng- Văn phòng- Kế toán – tài chính- Văn hoá – xã hội- Địa chính- Tư pháp

Kiểm tra, giám sát

Cử tri

Page 21: Tcbm cvbvcc truong cbnn

04/12/23 Phạm Thị Giang

Bộ máy hành chính nhà nước

Sơ đồ: Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương

Bộ Cơ quan ngang bộ Cơ quan thuộc CP

Chính phủ

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

UBND các cấp

Khôi các quan quan chức năngKhối các cơ quan chuyên môn