58
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Dược sĩ trung cấp I. TÀI LIỆU 1. Tài liệu quy định đạo đức hành nghề dược, ban hành kèm theo Quyết định số 2397/1999/QĐ-BYT ngày 10/8/1999 của Bộ Y tế. 2. Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/6/2015 của Bộ Y tế về quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, ban hành kèm theo. 3. Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế. 4. Nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc ban hành kèm theo Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 của Bộ Y tế. 5. Tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", ban hành kèm theo Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 của Bộ Y tế. 6. Giáo trình Hóa dược – dược lý, Trường trung cấp y tế Mekong. II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Câu 1. Anh (chị) hãy nêu mục đích của việc phối hợp kháng sinh ? Nội dung Điểm Trong thực tế đ nâng cao hiệu quả điều trị, một số trường hợp cần thiết chng ta phải phối hợp kháng sinh nhằm mục đích. 30

syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Tuyển dụng vị trí: Dược sĩ trung cấp

I. TÀI LIỆU

1. Tài liệu quy định đạo đức hành nghề dược, ban hành kèm theo Quyết định số 2397/1999/QĐ-BYT ngày 10/8/1999 của Bộ Y tế.

2. Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/6/2015 của Bộ Y tế về quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, ban hành kèm theo.

3. Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế.

4. Nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc ban hành kèm theo Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 của Bộ Y tế.

5. Tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", ban hành kèm theo Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 của Bộ Y tế.

6. Giáo trình Hóa dược – dược lý, Trường trung cấp y tế Mekong.

II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1. Anh (chị) hãy nêu mục đích của việc phối hợp kháng sinh ? Nội dung Điểm

Trong thực tế đê nâng cao hiệu quả điều trị, một số trường hợp cần thiết chung ta phải phối hợp kháng sinh nhằm mục đích.

- Làm giảm khả nang xuất hiện chủng đề kháng: với nhưng đề kháng do đột biến thì phối hợp kháng sinh se làm giảm xác suất xuất hiện một đột biến kep. Ví dụ: xác suất đột biến kháng Streptomycin là 10 - 7 và đột biến kháng Rifampicin là 10 - 9, thì xác suất đột biến đề kháng cả 2 kháng sinh này là 10 -16. Đây chính là lí do phải phối hợp kháng sinh trong điều trị lao và phong; ngoài ra con áp dụng cho một số bệnh phải điều trị keo dài như viêm màng trong tim và viêm tủy xương.

30

- Điều trị nhiêm khuân do nhiều loại vi khuân gây ra, ví dụ do cả vi khuân hiếu khí và kị khí thì phối hợp beta-lactam với metronidazol như trường hợp viêm phuc mạc, áp xe não, áp xe phổi, một số nhiêm khuân phụ khoa... Như vạy môi kháng sinh diệt một loại vi khuân, phối hợp kháng sinh se diệt nhiều loại vi khuân hơn.

25

- Làm tang khả nang diệt khuân: ví dụ sulfamethoxazol & trimethoprim 10

Page 2: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

(trong Co-trimoxazol) tác động vào 2 điêm khác nhau trong quá trình sinh tổng hợp acid folic hoạc cạp phối hợp kinh điên beta-lactam (penicilin hoạc cephalosporin) với aminoglycosid (gentamicin hoạc tobramycin hay amikacin).

Cộng 65

Câu 2. Anh (chị) hãy nêu nhưng lưu ý và tác dụng không mong muốn khi sử dụng kháng sinh?

Nội dung ĐiểmTất cả các kháng sinh đều có thê gây ra tác dụng không mong muốn (ADR), do đó cần cân nhắc nguy cơ/lợi ích trước khi quyết định kê đơn. Mạc dù đa số trường hợp ADR se tự khỏi khi ngừng thuốc nhưng nhiều trường hợp hạu quả rất trầm trọng, ví dụ khi gạp hội chứng Stevens - Johnson, Lyell… ADR nghiêm trọng có thê dẫn tới tử vong ngay là sốc phản vệ. Các loại phản ứng quá mẫn thường liên quan đến tiền sử dùng kháng sinh ở người bệnh, do đó phải khai thác tiền sử dị ứng, tiền sử dùng thuốc ở người bệnh trước khi kê đơn và phải luôn sẵn sàng các phương tiện chống sốc khi sử dụng kháng sinh.

15

Gan và thạn là 2 cơ quan chính thải trừ thuốc, do đó sự suy giảm chức nang nhưng cơ quan này dẫn đến giảm khả nang thải trừ kháng sinh, keo dài thời gian lưu của thuốc trong cơ thê, làm tang nồng độ dẫn đến tang độc tính. Do đó phải thạn trọng khi kê đơn kháng sinh cho người cao tuổi, người suy giảm chức nang gan - thạn vì tỷ lệ gạp ADR và độc tính cao hơn người bình thường.

15

Vị trí bài xuất chính chỉ nơi kháng sinh đi qua ở dạng con hoạt tính. Hai kháng sinh có thê ở cùng một nhóm nhưng đạc tính dược động học không giống nhau. Đạc điêm này giup cho việc lựa chọn kháng sinh theo cơ địa người bệnh.

15

- Cần hiệu chỉnh lại liều lượng và/hoạc khoảng cách đưa thuốc theo chức nang gan - thạn đê tránh tang nồng độ quá mức cho phep với nhưng kháng sinh có độc tính cao trên gan và/hoạc thạn.

7

- Với người bệnh suy thạn, phải đánh giá chức nang thạn theo độ thanh thải creatinin và mức liều tương ứng se được ghi ở mục “Liều dùng cho người bệnh suy thận”.

7

- Với người bệnh suy gan, không có thông số hiệu chỉnh như với người bệnh suy thạn mà phải tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất, thường là can cứ vào mức độ suy gan.

6

Cộng 65

Page 3: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Câu 3. Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân gây đề kháng kháng sinh?Nội dung Điểm

- Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng kháng kháng sinh, trong đó việc lạm dụng kháng sinh trong cả ngành y tế và nông nghiệp là yếu tố quan trọng nhất.

10

- Trong cộng đồng, người bệnh có thê mua và sử dụng kháng sinh tùy ý mà không cần đơn của bác sy, dẫn đến việc tạo ra nhưng loại vi khuân có sức đề kháng mạnh.

20

- Tại các bệnh viện do số lượng người bệnh quá đông; nhiều người bệnh suy giảm hệ thống miên dịch nạng; nhiều thiết bị và ky thuạt mới được áp dụng; vi khuân từ cộng đồng tang đề kháng; kiêm soát nhiêm khuân, thực hành cách ly, sự tuân thủ chưa hiệu quả; tang sử dụng kháng sinh dự phong; tang điều trị kháng sinh cho nhiều loại vi khuân theo kinh nghiệm; sử dụng kháng sinh nhiều theo vùng theo thời gian.

20

- Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, không hiệu quả đang là vấn đề có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp ở mọi cấp độ cham sóc y tế, là nguyên nhân làm tang đáng kê chi phí khám chưa bệnh, tiền mua kháng sinh luôn chiếm khoảng 50% kinh phí thuốc của các bệnh viện.

15

Cộng 65

Câu 4. Anh (chị) hãy nêu nhưng biện pháp hạn chế gia tang đề kháng kháng sinh? Nội dung Điểm

- Hạn chế gia tang đề kháng bằng sử dụng kháng sinh hợp lý

+ Chỉ sử dụng kháng sinh khi thạt sự bị bệnh nhiêm khuân. Không điều trị kháng sinh khi không có bệnh nhiêm khuân, ngay cả khi ngƣời bệnh yêu cầu

+ Phải lựa chọn đung kháng sinh và đƣờng cho thuốc thích hợp. Phải hiêu được xu hướng đề kháng kháng sinh tại địa phương mình.

8

8

+ Phải có sự hiêu biết về thê trạng người bệnh, đạc biệt đối với các phụ nư có thai, người già, người bị suy gan, suy thạn...

+ Phải biết các nguyên tắc chủ yếu về phối hợp kháng sinh. Kết hợp bừa bãi hoạc kết hợp quá nhiều kháng sinh có thê gia tang độc tính, đối kháng dược lý và gia tang đề kháng.

+ Sử dụng kháng sinh dự phong theo đung nguyên tắc.

8

8

8

Page 4: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

+ Có chiến lược quay vong kháng sinh hợp lý. 5

- Thực hiện tốt công tác kiêm soát nhiêm khuân+ Ngan ngừa lây truyền vi khuân đề kháng mạnh giưa người bệnh với người bệnh, giưa người bệnh với nhân viên y tế hoạc ngan ngừa lây lan từ môi trường trong các cơ sở cham sóc y tế bằng rửa tay và phong ngừa bằng cách ly đối với người bệnh và nhân viên y tế mang các vi khuân đề kháng mạnh.+ Đê sử dụng kháng sinh hợp lý và thực hiện tốt công tác kiêm soát nhiêm khuân các cơ sở y tế cần thành lạp “Ban quản lý sử dụng kháng sinh” gồm có các thành viên là các nhà quản lý, các bác sy lâm sàng, dược sy lâm sàng, vi sinh lâm sàng, kiêm soát nhiêm khuân đê phối hợp tốt giưa các hoạt động, xây dựng các hướng dẫn điều trị thích hợp.

10

10

Cộng 65

Câu 5: Anh chị hãy kê tên các kháng sinh nhóm beta - lactam và nêu tác dụng không mong muốn (ADR) của nhóm kháng sinh này ?

Nội dung Điểm1.Kê tên các kháng sinh nhóm beta - lactam1.1.Phân nhóm penicilin:- Các kháng sinh phổ kháng khuân hẹp:Penicilin G;Penicilin V- Các penicilin phổ kháng khuân hẹp đồng thời có tác dụng trên tụ cầu: Methicilin;Oxacilin;Cloxacilin;Dicloxacilin; Nafcilin.- Các penicilin phổ kháng khuân trung bình : Ampicilin;Amoxicilin- Các penicilin phổ kháng khuân rộng đồng thời có tác dụng trên trực khuân mủ xanh: Carbenicilin;Ticarcilin; Mezlocilin;Piperacilin.1.2. Phân nhóm Cefalosporin:* Cephalosporin thế hệ 1:Cefazolin;Cephalexin.* Cephalosporin thế hệ 2: Cefoxitin; Cefaclor; Cefprozil; Cefuroxim; Cefotetan; Ceforanid.* Cephalosporin thế hệ 3: Cefotaxim; Cefpodoxim; Ceftibuten; Cefdinir; Cefditoren;Ceftizoxim;Ceftriaxon;Cefoperazon;Ceftazidim.* Cephalosporin thế hệ 4:Cefepim1.3. Các beta-lactam khác:* Nhóm carbapenem: Imipenem; Meropenem: Doripenem; Ertapenem.* Nhóm Monobactam: Aztreonam;* Các chất ức chế beta-lactamase: Acid clavulanic; sulbactam và tazobactam.

10

10

10

Page 5: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

2.Tác dụng không mong muốn (ADR) của các kháng sinh nhóm beta- lactam- Dị ứng với các biêu hiện ngoài da như mày đay, ban đỏ, mân ngứa, phù Quincke gạp với tỷ lệ cao. Trong các loại dị ứng, sốc phản vệ là ADR nghiêm trọng nhất có thê dẫn đến tử vong.-Tai biến thần kinh với biêu hiện kích thích, khó ngủ. Bệnh não cấp là ADR thần kinh trầm trọng (rối loạn tâm thần, nói sảng, co giạt, hôn mê), tuy nhiên tai biến này thường chỉ gạp ở liều rất cao hoạc ở người bệnh suy thạn do ứ trệ thuốc gây quá liều.- Các ADR khác có thê gạp là gây chảy máu do tác dụng chống kết tạp tiêu cầu của một số cephalosporin; rối loạn tiêu hoá do loạn khuân ruột với loại phổ rộng.

35

Cộng 65

Câu 6: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của sự phối hợp các thành phần trong viên Cotrimoxazol và nêu tác dụng không mong muốn của thuốc ?

Nội dung Điểm1.Mục đích của sự phối hợp các thành phần trong viên Cotrimoxazol- Co-trimoxazol là dạng thuốc phối hợp giưa sulfamethoxazol với trimethoprim theo tỉ lệ 5:1. Phổ kháng khuân của hai thành phần này tương tự nhau và sự phối hợp này mang lại tính hiệp đồng trên tác động ức chế tổng hợp acid folic của vi khuân. Phổ kháng khuân của Co-trimoxazol khá rộng trên nhiều vi khuân Gram-dương và Gram-âm. Tuy nhiên loại thuốc này đã được đưa vào sử dụng khá lâu nên hiện nay thuốc đã bị kháng với tỷ lệ rất cao.

30

2. Tác dụng không mong muốn (ADR) của Cotrimoxazol- ADR đạc trưng của các dẫn chất sulfonamid là các phản ứng dị ứng như mày đay, ngứa, phát ban, hội chứng Stevens-Johnson hoạc Lyell với các ban phỏng nước toàn thân, đạc biệt là loet hốc tự nhiên (miệng, bộ phạn sinh dục, hạu môn) kèm theo các triệu chứng toàn thân trầm trọng như truỵ tim mạch, sốt cao, thạm chí tử vong. Độc tính trên gan thạn: gây tang transaminase, viêm gan, vàng da, ứ mạt hoạc suy thạn cấp (thiêuniệu, vô niệu). Trên máu gây thiếu máu do tan máu gạp nhiều ở người

35

Page 6: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

thiếu men G6PD.Cộng 65

Câu 7. Anh (chị) hãy nêu nhưng hướng dẫn chung cho việc phối hợp kháng sinh? Nội dung Điểm

- Phối hợp kháng sinh là cần thiết cho một số ít trường hợp như điều trị lao, phong, viêm màng trong tim, Brucellosis.- Ngoài ra, có thê phối hợp kháng sinh cho nhưng trường hợp bệnh nạng mà không có chân đoán vi sinh hoạc không chờ được kết quả xet nghiệm; người suy giảm sức đề kháng; nhiêm khuân do nhiều loại vi khuân khác nhau.- Khi phối hợp, cần dùng đủ liều và nên lựa chọn nhưng kháng sinh có tính chất dược động học gần nhau hoạc có tác dụng hiệp đồng. Tác dụng kháng khuân in vivo (trong cơ thê) thay đổi tùy theo số lượng và tuổi (non - đang sinh sản mạnh hay già) của vi khuân gây bệnh cũng như các thông số dược động học của các kháng sinh được dùng phối hợp.- Một số ví dụ: nhiêm khuân nạng do tụ cầu có thê dùng các phối hợp khác nhau như oxacilin (hoạc flucloxacilin) với acid fusidic hoạc cephalosporin thế hệ 1 với aminoglycosid hoạc aminoglycosid với clindamycin. Khi nhiêm vi khuân kị khí thì dùng metronidazol phối hợp đê chưa viêm phuc mạc hay các nhiêm khuân ổ bụng; nếu nghi nhiêm vi khuân kị khí ở vùng đầu và đường hô hấp thì dùng cùng clindamycin (kháng sinh này có tác dụng tốt trên cả vi khuân Gram-dương và vi khuân kị khí).- Quan sát in vivo cho thấy phần lớn các phối hợp kháng sinh có kết quả không khác biệt so với dùng một kháng sinh, trong khi đó các tác dụng không mong muốn do phối hợp lại thường gạp hơn; vì vạy cần thạn trọng và giám sát tốt người bệnh khi kê đơn kháng sinh.

5

10

10

25

15Cộng 65

Câu 8. Anh (chị) hãy cho biết kháng sinh là gì? Kê tên các kháng sinh nhóm 5-nitro-imidazol, chỉ định và tác dụng không mong muốn của nhóm thuốc này?

Nội dung Điểm1.Định nghĩa kháng sinh:Kháng sinh (antibiotics) là nhưng chất kháng khuân (antibacterial

10

Page 7: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

substances) được tạo ra bởi các chủng vi sinh vạt (vi khuân, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế sự phát triên của các vi sinh vạt khác

2.Kê tên các kháng sinh nhóm 5-nitro-imidazol và chỉ định: Các thuốc nhóm này là dẫn xuất của 5-nitro imidazol, có nguồn gốc tổng hợp hóa học. Một số thuốc thường được sử dụng trong lâm sàng là metronidazol, tinidazol, ornidazol, secnidazol… Các thuốc này chủ yếu được chỉ định trong điều trị đơn bào (Trichomonas, Chlamydia, Giardia…) và hầu hết các vi khuân kỵ khí (Bacteroides, Clostridium…).3.Tác dụng không mong muốn (ADR)Thuốc có thê gây một số rối loạn tiêu hóa như nôn, buồn nôn, vị kim loại, chán an… Nước tiêu có thê bị sẫm màu do chất chuyên hóa có màu của thuốc. Thuốc có thê gây ADR trên thần kinh như bệnh thần kinh ngoại biên, co giạt, đau đầu, mất phối hợp… nhưng hiếm gạp và thường liên quan đến dùng liều cao. Do tác dụng giốngdisulfiram, không nên uống rượu khi dùng thuốc.

25

30

Cộng 65

Câu 9. Anh (chị) hãy trình bày phân loại, phổ kháng khuân và tác dụng không mong muốn (ADR) của kháng sinh nhóm Quinolon?

Nội dung Điểm1.Phân loại,phổ kháng khuân của kháng sinh nhóm Quinolon- Các kháng sinh nhóm quinolon không có nguồn gốc tự nhiên, toàn bộ được sản xuất bằng tổng hợp hóa học.- Các kháng sinh trong cùng nhóm quinolon nhưng có phổ tác dụng không hoàn toàn giống nhau. Can cứ vào phổ kháng khuân, quinolon tiếp tục được phân loại thành các thế hệ sau:* Thế hệ 1: Acid Nalidixic tác dụng ở mức trung bình trên các chủng trực khuân Gram âm họ Enterobacteriaceae.* Thế hệ 2:- Loại 1:Norfloxacin phổ kháng khuân cũng chủ yếu chỉ tạp trung trên các chủng trực khuân Gram-âm họ Enterobacteriaceae.- Loại 2: Ofloxacin,Ciprofloxacin,Fluoroquinolon: Phổ kháng khuân mở rộng hơn loại 1 trên các vi khuân gây bệnh không điên hình. Ciprofloxacin con có tác dụng trên P. aeruginosa. Không có tác dụng

35

Page 8: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

trên phế cầu và trên các vi khuân Gram dương.* Thế hệ 3: Levofloxacin, Sparfloxacin Phổ kháng khuân trên vi khuânEnterobacteriaceae, trên các chủng vi khuân không điên hình. Khác với thế hệ 2, kháng sinh thế hệ 3 có tác dụng trên phế cầu và một số chủng vi khuân Gram dương, vì vạy đôi khi con được gọi là các quinolon hô hấp.2.Tác dụng không mong muốn (ADR)ADR đạc trưng của nhóm là viêm gân, đứt gân Asin; Tỷ lệ gạp tai biến tang nếu sử dụng trên người bệnh suy gan và/hoạc suy thạn, người cao tuổi hoạc dùng cùng corticosteroid. Biến dạng sụn tiếp hợp đã gạp trên động vạt non, do đó cũng có thê gạp ở trẻ em tuổi phát triên nhưng rất hiếm. Tác dụng phụ trên thần kinh trung ương, gây nhức đầu, kích động, co giạt, rối loạn tâm thần, hoang tưởng. Tác dụng trên đường tiêu hoá, gây buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy hoạc gây suy gan, suy thạn, mẫn cảm với ánh sáng.

30

Cộng 65

Câu 10. Anh (chị) hãy kê tên các loại kháng sinh nhóm Cyclin, trình bày phổ kháng khuân và tác dụng không mong muốn (ADR) của nhóm này ?

Nội dung Điểm1.Các loại kháng sinh nhóm CyclinCác thuốc nhóm này gồm cả các kháng sinh tự nhiên và kháng sinh bán tổng hợp. Các thuốc thuộc nhóm bao gồm: chlortetracyclin, oxytetracyclin, demeclocyclin, methacyclin, doxycyclin, minocyclin.2. Phổ kháng khuân của kháng sinh nhóm cyclinCác kháng sinh nhóm cyclin có phổ kháng khuân rộng trên cả các vi khuân Gram âm và Gram dương, cả vi khuân hiếu khí và kỵ khí.Thuốc cũng có tác dụng trên các chủng vi khuân gây bệnh không điên hình như Rickettsia, Coxiella burnetii, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia spp., Legionella spp., Ureaplasma,… Ngoài ra thuốc cũng hiệu quả trên một số xoắn khuân như Borrelia recurrentis, Borrelia burgdorferi (gây bệnh Lyme), Treponema pallidum (giang mai), Treponema pertenue.- Là kháng sinh được đưa vào điều trị từ rất lâu, hiện nay tỷ lệ kháng tetracyclin của vi khuân gây bệnh cũng rất cao. Một số cyclin sử dụng sau như doxycyclin hay minocyclin có thê tác dụng được trên

5

30

Page 9: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

một số chủng vi khuân đã kháng với tetracyclin.3.Tác dụng không mong muốn (ADR)- ADR đạc trưng của nhóm là gắn mạnh vào xương và rang, gây chạm phát triên ở trẻ em, hỏng rang, biến màu rang; thường gạp với trẻ dưới 8 tuổi hoạc do người mẹ dùng trong thời kỳ mang thai. Tác dụng phụ trên đường tiêu hoá gây kích ứng, loet thực quản (nếu bị đọng thuốc tại đây), đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy… hay gạp khi dùng đường uống. - Độc tính trên thạn hoạc trên gan, gây suy thạn hoạc viêm gan, ứ mạt. - - - Tang áp lực nội sọ có thê gạp ở trẻ nhỏ, đạc biệt nếu dùng phối hợp với vitamin A liều cao.- Mẫn cảm với ánh sáng cũng là ADR phải lưu ý tuy hiếm gạp.

30

Cộng 65

Câu 11. Anh (chị) hãy kê tên các loại kháng sinh nhóm phenicol, trình bày phổ kháng khuân và tác dụng không mong muốn (ADR) của nhóm này ?

Nội dung Điểm1.Các loại kháng sinh nhóm PhenicolNhóm kháng sinh này bao gồm hai thuốc là cloramphenicol và thiamphenicol, trong đó cloramphenicol là kháng sinh tự nhiên, con thiamphenicol là kháng sinh tổng hợp.2.Phổ kháng khuân của kháng sinh nhóm PhenicolKháng sinh nhóm phenicol có phổ kháng khuân rộng, bao gồm các cầu khuân Gram dương, một số vi khuân Gram âm. Thuốc có tác dụng trên các chủng kỵ khí .Thuốc cũng có tác dụng trên các chủng vi khuân không điên hình như Mycoplasma, Chlamydia, Rickettsia.- Tuy nhiên, do đưa vào sử dụng đã rất lâu nên hiện nay phần lớn các chủng vi khuân gây bệnh đã kháng các thuốc nhóm phenicol với tỷ lệ cao, thêm vào đó nhóm thuốc này lại có độc tính nghiêm trọng trên quá trình tạo máu dẫn đến hiện tại thuốc không con được sử dụng phổ biến trên lâm sàng.

5

30

3.Tác dụng không mong muốn (ADR)Tác dụng phụ gây bất sản tuỷ dẫn đến thiếu máu trầm trọng gạp với cloramphenicol. Hội chứng xám (Grey-syndrome) gây tím tái, truỵ mạch và có thê tử vong, thường gạp ở trẻ sơ sinh, nhất là trẻ đẻ non. Hiện kháng sinh này ít được sử dụng do nguy cơ gây bất sản tuỷ có thê gạp ở mọi mức liều; tuy hiếm gạp nhưng rất nguy hiêm, dê gây tử

30

Page 10: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

vong.Cộng 65

Câu 12. Anh (chị) hãy kê tên các kháng sinh nhóm Aminoglycosid, trình bày phổ kháng khuân và tác dụng không mong muốn (ADR) của nhóm này?

Nội dung Điểm1.Kê tên các kháng sinh nhóm AminoglycosidCác aminosid có thê là sản phâm tự nhiên phân lạp từ môi trƣờng nuôicấy các chủng vi sinh, cũng có thê là các kháng sinh bán tổng hợp. Các kháng sinh thuộc nhóm này bao gồm kanamycin, gentamicin, neltimicin, tobramycin, amikacin.2. Phổ kháng khuânCác kháng sinh nhóm aminoglycosid có phổ kháng khuân chủ yếu tạp trung trên trực khuân Gram-âm, tuy nhiên phổ kháng khuân của các thuốc trong nhóm không hoàn toàn giống nhau. Kanamycin cũng nhƣ streptomycin có phổ hẹp nhất trong số các thuốc nhóm này, chung không có tác dụng trên Serratiahoạc P. aeruginosa. Tobramycin và gentamicin có hoạt tính tương tự nhau trên các trực khuân Gram-âm, nhưng tobramycin có tác dụng mạnh hơn trên P. aeruginosa và Proteus spp., trong khi gentamicin mạnh hơn trên Serratia. Amikacin và trong một số trường hợp là neltimicin, vẫn giư được hoạt tính trên các chủng kháng gentamicin vì cấu truc của các thuốc này không phải là cơ chất của nhiều enzym bất hoạt aminoglycosid.3. Tác dụng không mong muốn (ADR)- Giảm thính lực và suy thạn là 2 loại ADR thƣờng gạp nhất. Cả 2 loạiADR này se trở nên trầm trọng (điếc không hồi phục, hoại tử ống thạn hoạc viêm thạn ke) khi sử dụng ở ngƣời bệnhngƣời bệnh suy thạn, ngƣời cao tuổi (chức nang thạn giảm) hoạc dùng đồng thời với thuốc có cùng độc tính (vancomycin, furosemid…).- Nhược cơ cũng là ADR có thê gạp khi sử dụng aminoglycosid do tácdụng ức chế dẫn truyền thần kinh – cơ. ADR này ít gạp nhưng tỷ lệ tang lên khi sử dụng phối hợp với thuốc mềm cơ (do đó cần lưu ý ngừng kháng sinh trước ngày người bệnh cần phẫu thuạt). Tác dụng liệt cơ hô hấp có thê gạp nếu tiêm tĩnh mạch trực tiếp do tạo nồng độ cao đột ngột trong máu; vì vạy kháng sinh này chỉ được truyền tĩnh mạch

5

25

35

Page 11: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

(truyền quãng ngắn) hoạc tiêm bắp.- Nhưng ADR thông thường như gây dị ứng da (ban da, mân ngứa) hoạc sốc quá mẫn cũng gạp với nhóm kháng sinh này.

Cộng 65

Câu 13. Anh (chị) hãy trình bày cách phân loại, phổ kháng khuân và tác dụng không mong muốn của kháng sinh nhóm Macrolid?

Nội dung Điểm1. Phân loại Các macrolid có thê là sản phâm tự nhiên phân lạp từ môi trường nuôi cấy các chủng vi sinh, cũng có thê là các kháng sinh bán tổng hợp. Tùy theo cấu truc hóa học,có thê chia kháng sinh nhóm macrolid thành ba phân nhóm:- Cấu truc 14 nguyên tử carbon: erythromycin, oleandomycin, roxithromycin, clarithromycin, dirithromycin.- Cấu truc 15 nguyên tử carbon: azithromycin.- Cấu truc 16 nguyên tử carbon: spiramycin, josamycin.2. Phổ kháng khuân- Macrolid có phổ kháng khuân hẹp, chủ yếu tạp trung vào một số chủng vi khuân Gram-dương và một số vi khuân không điên hình.- Macrolid có hoạt tính trên cầu khuân Gram-dương (liên cầu, tụ cầu), trực khuân Gram dương (Clostridium perfringens, Corynebacterium diphtheriae, Listeria monocytogenes). Thuốc không có tác dụng trên phần lớn các chủng trực khuân Gram âm đường ruột và chỉ có tác dụng yếu trên một số chủng vi khuân Gram-âm khác nhưH. influenzae và N. meningitidis, tuy nhiên lại có tác dụng khá tốt trên các chủng N. gonorrhoeae. Kháng sinh nhóm macrolid tác dụng tốt trên các vi khuân nội bào như Campylobacter jejuni, M. pneumoniae, Legionella pneumophila, C. trachomatis, Mycobacteria (bao gồm M. scrofulaceum, M. kansasii, M. avium-intracellulare nhưng không tác dụng trên M. fortuitum).3. Tác dụng không mong muốn (ADR)- ADR thường gạp nhất là các tác dụng trên đường tiêu hoá: gây buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy (gạp khi dùng đường uống), viêm tĩnh mạch huyết khối (khi tiêm tĩnh mạch). Thuốc bị chuyên hoá mạnh khi qua gan nên có thê gây viêm gan hoạc ứ mạt. Có thê gây điếc, loạn nhịp tim nhưng với tỷ lệ thấp.

10

30

25

Page 12: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Nhưng ADR thông thường như gây dị ứng da (ban da, mân ngứa) hoạc sốc quá mẫn cũng gạp với nhóm kháng sinh.

Cộng 65

Câu 14. Anh (chị) hãy nêu nguyên tắc sử dụng thuốc chống viêm không steroid-NSAIDs?

Nội dung ĐiểmNguyên tắc sử dụng thuốc chống viêm không steroid-NSAIDs- Nên bắt đầu bằng loại thuốc có ít tác dụng không mong muốn nhất. Lý do lựa chọn thuốc trong nhóm dựa trên tình trạng cụ thê của môi bệnh nhân. Cần thạn trọng ở các đối tượng có nguy cơ: tiền sử dạ dày, tim mạch, dị ứng, suy gan, suy thạn, người già, phụ nư có thai... và chỉ định thuốc dựa trên sự cân nhắc giưa lợi và hại khi dùng thuốc.- Nên khởi đầu bằng liều thấp nhất, không vượt liều tối đa và duy trì liều tối thiêu có hiệu quả. Dùng thuốc trong thời gian ngắn nhất có thê.- Phải theo dõi các tai biến dạ dày, gan, thạn, máu, dị ứng...- Không sử dụng đồng thời hai hoạc nhiều thuốc chống viêm không steroid, vì kết hợp các thuốc trong nhóm không tang hiệu quả mà gây tangtácdụngkhôngmongmuốn. - Đường tiêm bắp không dùng quá 3 ngày. Nên dùng đường uống do thuốc được hấp thu dê dàng qua đường tiêu hóa. Môi thuốc có dạng bào chế riêng, do đó đa số các thuốc uống khi no song một số thuốc có thời gian uống theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Ví dụ Voltaren SR: uống sau an 1h, chứ không uống luc no như các loại diclofenac khác.- Cần kết hợp với thuốc giảm đau (nhóm paracetamol) và cố gắng điều trị nguyên nhân gây bệnh (điều trị đạc hiệu, điều trị cơ bản bệnh, kết hợp nhóm DMARDs- Disease-modifying antirheumatic drugs đối với một số bệnh khớp tự miên).

20

10

510

10

10Cộng 65

Câu 15. Anh (chị) hãy trình bày chỉ định và chống chỉ định của thuốc chống viêm không steroid?

Nội dung Điểm1. Chỉ định của thuốc chống viêm không steroid trong thấp khớp học - Các bệnh viêm khớp: Thấp khớp cấp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp phản ứng, viêm khớp vảy nến, gut, viêm

35

Page 13: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

khớp tự phát thiếu niên...- Các bệnh hệ thống (luput ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì toàn thê...)- Thoái hóa khớp (hư khớp), thoái hóa cột sống, đau cột sống cổ, đau vai gáy, đau thắt lưng cấp hoạc mạn tính, đau thần kinh toạ...- Bệnh lý phần mềm do thấp: Viêm quanh khớp vai, viêm lồi cầu xương cánh tay, hội chứng De Quervain, hội chứng đường hầm cổ tay. 2. Chống chỉ định của thuốc chống viêm không steroid - Chống chỉ định tuyệt đối+ Bệnh lý chảy máu không được kiêm soát + Tiền sử dị ứng, mẫn cảm với thuốc + Loet dạ dày tá tràng đang tiến triên + Suy tế bào gan mức độ vừa đến nạng + Phụ nư có thai ba tháng đầu hoạc ba tháng cuối, phụ nư đang cho con bu - Chống chỉ định tương đối, thạn trọng+ Nhiêm trùng đang tiến triên. + Hen phế quản + Tiền sử viêm loet dạ dày tá tràng

ơ

30

Cộng 65

Câu 16. Thế nào là thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện,thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần?

Nội dụng ĐiểmThuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện là thuốc thành phâm đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:- Có chứa các hoạt chất không phải là hoạt chất gây nghiện, không phải là hoạt chất hướng tâm thần và không phải là tiền chất dùng làm thuốc;- Có chứa hoạt chất gây nghiện; hoạc có chứa hoạt chất gây nghiện phối hợp với hoạt chất hướng tâm thần; hoạc có chứa hoạt chất gây nghiện phối hợp với tiền chất dùng làm thuốc; hoạc có chứa hoạt chất gây nghiện phối hợp với hoạt chất hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc;- Nồng độ, hàm lượng các hoạt chất gây nghiện, hoạt chất hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc đều nhỏ hơn hoạc bằng nồng độ, hàm lượng quy định tại Phụ lục II, IV và VI ban hành kèm theo Thông tư này.Thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần là thuốc thành phâm đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:- Có chứa các hoạt chất không phải là hoạt chất gây nghiện, không phải là hoạt chất hướng tâm thần và không phải là tiền chất dùng làm thuốc;- Có chứa hoạt chất hướng tâm thần hoạc có chứa hoạt chất hướng tâm thần phối hợp với tiền chất dùng làm thuốc;- Nồng độ, hàm lượng các hoạt chất hướng tâm thần, tiền chất dùng làm

32

33

Page 14: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

thuốc đều nhỏ hơn hoạc bằng nồng độ, hàm lượng quy định tại Phụ lục IV và VI ban hành kèm theo Thông tư này.

Cộng 65

Câu 17. Anh (chị) hãy cho biết việc bán lẻ thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc ?

Nội dụng Điểm- Nhà thuốc đạt GPP được bán lẻ thuốc thành phâm gây nghiện, thuốc thành phâm hướng tâm thần, thuốc thành phâm tiền chất và thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa tiền chất cho người bệnh ngoại tru.

10

- Các nhà thuốc có tổ chức bán thuốc thành phâm gây nghiện phải đang ký với Sở Y tế trên địa bàn và thực hiện quy định tại Thông tư này. 10

- Chủ nhà thuốc, người quản lý chuyên môn phải trực tiếp quản lý và bán lẻ thuốc thành phâm gây nghiện.

10

- Dược sy trung học trở lên quản lý và bán lẻ thuốc thành phâm hướng tâm thần, thuốc thành phâm tiền chất. 10- Nhà thuốc đạt GPP được mua thuốc thành phâm gây nghiện, thuốc thành phâm hướng tâm thần, thuốc thành phâm tiền chất; được mua thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa tiền chất từ doanh nghiệp xuất khâu, nhạp khâu, doanh nghiệp bán buôn thuốc được phep kinh doanh và được bán lẻ theo quy định.- Đối với thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa tiền chất thuộc Danh mục thuốc không kê đơn do Bộ Y tế ban hành được bán cho người bệnh không cần đơn theo quy định. Môi lần bán phải ghi thông tin chi tiết khách hàng.

10

5. Nhà thuốc không được mua, bán nguyên liệu, bán thành phâm có chứa hoạt chất gây nghiện; nguyên liệu, bán thành phâm có chứa hoạt chất hướng tâm thần; nguyên liệu, bán thành phâm có chứa tiền chất.

15

Page 15: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Cộng 65

Câu 18. Anh (chị) hãy trình bày quy định về bảo quản thuốc thành phâm gây nghiện, thuốc thành phâm hướng tâm thần, thuốc thành phâm tiền chất?

Nội dung ĐiểmTại khoa dược-Thuốc thành phâm gây nghiện, thuốc thành phâm hướng tâm thần, thuốc thành phâm tiền chất phải được bảo quản trong kho tuân thủ các quy định về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”; khoa dược bệnh viện phải triên khai áp dụng nguyên tắc "Thực hành tốt bảo quản thuốc" (GSP) theo đung lộ trình Bộ Y tế quy định, có các biện pháp bảo đảm an toàn, không đê thất thoát.- Kho, tủ bảo quản thuốc thành phâm gây nghiện, thuốc thành phâm hướng tâm thần, thuốc thành phâm tiền chất có khoá chắc chắn. Nếu không có kho, tủ riêng, thuốc thành phâm gây nghiện có thê đê chung với thuốc thành phâm hướng tâm thần và thuốc thành phâm tiền chất nhưng phải sắp xếp riêng biệt đê tránh nhầm lẫn.-Thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa tiền chất phải đê khu vực riêng.

20

20

15

Tại Trạm y tế xã- Thuốc phải được sắp xếp trong quầy, tủ có khoá chắc chắn, có các biện pháp bảo đảm an toàn, không đê thất thoát. 10

Cộng 65

Câu 19. Anh (chị) hãy trình bày nhưng nhiệm vụ chung của khoa Dược ? Nội dung Điểm

Lạp kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chân đoán, điều trị và các yêu cầu chưa bệnh khác (phong chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

5

Quản lý, theo dõi việc nhạp thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

5

Đầu mối tổ chức, triên khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. 5Bảo quản thuốc theo đung nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. 5Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuân, bào chế thuốc đông y, sản 4

Page 16: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.

Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

5

Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.

5

Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.

5

Phối hợp với khoa cạn lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiêm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đạc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

5

Tham gia chỉ đạo tuyến. 4Tham gia hội chân khi được yêu cầu. 4Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc. 4Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đung quy định. 4Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiêm tra, báo cáo về vạt tư y tế tiêu hao (bông, bang, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phong Vạt tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.

5

Cộng 65

Câu 20.Anh (chị) hãy trình bày nhưng quy định về việc kiêm kê thuốc? Nội dung Điểm

Thời gian kiểm kê 10- Kiêm kê thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuân) tại khoa Dược 1 tháng/lần. Các cơ số thuốc tự vệ, chống bão lụt và các cơ số khác kiêm kê theo từng quý và có quy định về luân chuyên cơ số thuốc này;- Kiêm kê thuốc tủ trực tại các khoa lâm sàng 3 tháng/lần;

Quy định về Hội đồng kiểm kê 30- Hội đồng kiêm kê tại kho của khoa Dược hàng tháng gồm: Trưởng khoa Dược, kế toán (thống kê) dược, thủ kho dược và cán bộ phong Tài chính - Kế toán.- Hội đồng kiêm kê tại khoa lâm sàng: thành lạp tổ kiêm kê, ít nhất có 3 người do đại diện khoa Dược làm tổ trưởng, điều dưỡng trưởng của khoa và điều dưỡng viên là thành viên;

Page 17: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Hội đồng kiêm kê của bệnh viện cuối nam gồm: lãnh đạo bệnh viện là Chủ tịch hội đồng; trưởng khoa Dược là thư ký hội đồng, trưởng phong Kế hoạch tổng hợp, trưởng phong Tài chính - Kế toán, trưởng phong Điều dưỡng, kế toán dược, thủ kho dược là uỷ viên.

Nội dung kiểm kê- Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhạp với chứng từ;- Đối chiếu sổ sách với thực tế về số lượng và chất lượng;- Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuân), tìm nguyên nhân thừa, thiếu, hư hao;- Lạp biên bản kiêm kê thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuân), vạt tư y tế tiêu hao- Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, Hội đồng kiêm kê làm biên bản xác nhạn và đề nghị cho xử lý.

25

Cộng 65

Câu 21. Anh (chị) hãy trình bày nhưng quy định về cấp phát thuốc? Nội dung Điểm

Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát. 5 Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng:- Trưởng khoa Dược hoạc dược sĩ được ủy quyền duyệt Phiếu lĩnh thuốc trong giờ hành chính;- Khoa Dược bảo đảm việc cấp phát thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuân) đầy đủ và kịp thời theo Phiếu lĩnh thuốc, hóa chất của khoa lâm sàng, cạn lâm sàng;- Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, Khoa Dược đưa thuốc đến các khoa lâm sàng hoạc khoa lâm sàng nhạn thuốc tại khoa Dược theo quy định của Giám đốc bệnh viện.

20

Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại tru có thẻ bảo hiêm y tế. 5Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc hoạc Phiếu lĩnh thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn và bác sĩ ký duyệt; phối hợp với bác sĩ lâm sàng trong việc điều chỉnh đơn thuốc hoạc thay thế thuốc.

10

Kiêm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc:- Thê thức phiếu lĩnh thuốc hoạc đơn thuốc;- Kiêm tra tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế, liều dùng,

10

Page 18: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

đường dùng, khoảng cách dùng thuốc trên đơn thuốc với thuốc se giao;- Nhãn thuốc;- Chất lượng thuốc;- Số lượng, số khoản thuốc trong đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc với số thuốc se giao.

Sau khi cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi thuốc hàng ngày. 5Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhạp trước xuất trước, thuốc có hạn dùng ngắn hơn xuất trước. Chỉ được cấp phát các thuốc con hạn sử dụng và đạt tiêu chuân chất lượng.

5

Vào sổ theo dõi xuất, nhạp hoạc thẻ kho. 5Cộng 65

Câu 22. Theo Anh (chị) khoa dược tổ chức cấp phát thuốc bảo đảm chất lượng và hướng dẫn sử dụng thuốc như thế nào?

Nội dung Điểm

Kiêm duyệt đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc hàng ngày trước khi cấp phát. 7Tổ chức phát thuốc hàng ngày và thuốc bổ sung theo y lệnh. Phát thuốc kịp thời đê bảo đảm người bệnh được dùng thuốc đung thời gian.

8

Thuốc cấp phát lẻ không con nguyên bao gói phải được đóng gói lại trong bao bì kín khí và có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng. Việc ra lẻ thuốc phải bảo đảm thực hiện trong môi trường vệ sinh sạch se và thao tác hợp vệ sinh.

10

Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa của bệnh viện, khoa Dược thực hiện pha chế thuốc theo y lệnh và cấp phát dưới dạng đã pha sẵn đê sử dụng.

10

Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trong các trường hợp phiếu lĩnh, đơn thuốc có sai sót. Phiếu lĩnh hoạc đơn thuốc thay thế thuốc sau khi có ý kiến của dược sĩ khoa Dược phải được người ký phiếu lĩnh (hoạc kê đơn thuốc) ký xác nhạn bên cạnh.

10

Thông báo nhưng thông tin về thuốc: tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, liều dùng, áp dụng điều trị, giá tiền, lượng tồn trư.

10

Khoa Dược làm đầu mối trình Lãnh đạo bệnh viện báo cáo phản ứng có hại của thuốc (theo mẫu Phụ lục 5) và gửi về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc ngay sau khi xử lý.

10

Cộng 65

Page 19: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Câu 23. Anh (chị) hãy trình bày nhưng quy định về việc giao nhạn, vạn chuyên và bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc?

Nội dung ĐiểmGiao nhận:1. Khi giao, nhạn thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa tiền chất: Người giao, người nhạn thuốc phải tiến hành kiêm tra đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số lô sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc về mạt cảm quan; phải ký và ghi rõ họ tên vào chứng từ xuất kho, nhạp kho.2. Người giao, người nhạn thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc phải tốt nghiệp trung học dược trở lên.Vận chuyển1. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phâm dạng phối hợp có chứa tiền chất phải được đóng gói, niêm phong và có biện pháp bảo đảm an toàn, không đê thất thoát trong quá trình vạn chuyên; trên bao bì cần ghi rõ nơi xuất, nơi nhạp, tên thuốc, số lượng thuốc.2. Người đứng đầu cơ sở phải giao nhiệm vụ bằng van bản cho người tốt nghiệp trung học dược trở lên của cơ sở mình chịu trách nhiệm vạn chuyên thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc; người chịu trách nhiệm vạn chuyên phải mang theo van bản trên, chứng minh thư nhân dân (hoạc giấy tờ tuỳ thân hợp pháp), hoá đơn bán hàng hoạc phiếu xuất kho; chịu trách nhiệm về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc về mạt cảm quan trong quá trình vạn chuyên và giao đầy đủ cho bên nhạn.3. Trường hợp cơ sở kinh doanh phải thuê vạn chuyên thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc: Bên thuê và bên nhạn vạn chuyên phải ký hợp đồng bằng van bản, trong đó nêu rõ các điều kiện liên quan đến bảo quản, vạn chuyên, giao nhạn thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc theo quy định. Bên nhạn vạn chuyên phải đáp ứng các điều kiện đó trong quá trình vạn chuyên, bảo đảm thuốc không bị thất thoát.Bên thuê và bên nhạn vạn chuyên phải chịu trách nhiệm về các vấn đề

15

5

10

10

10

10

Page 20: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc trong quá trình vạn chuyên.Người giao và người nhạn thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc của cơ sở kinh doanh phải tốt nghiệp trung học dược trở lên.

5

Cộng 65

Câu 24. Anh (chị) hãy trình bày nhưng quy định về việc kiêm nhạp thuốc? Nội dung Điểm

Tất cả các loại thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuân) phải được kiêm nhạp trước khi nhạp kho.

5

Hội đồng kiêm nhạp do Giám đốc bệnh viện quyết định. Thành phần Hội đồng kiêm nhạp gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phong Tài chính - Kế toán, thủ kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng.

5

Nội dung kiêm nhạp: kiêm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóa chất đối với mọi nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án, chương trình) trong bệnh viện theo yêu cầu sau:- Khi kiêm nhạp cần tiến hành đối chiếu giưa hóa đơn với thực tế và kết

quả thầu về các chi tiết của từng mạt hàng như: tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ (hàm lượng), đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lô, đơn giá, hạn dùng, hãng sản xuất, nước sản xuất;- Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiêm nhạp trước, toàn bộ thuốc

được kiêm nhạp trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhạn về kho;- Lạp biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở

cung cấp đê bổ sung, giải quyết;- Khi nhạn hàng kiêm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu

cầu bảo quản đạc biệt hoạc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa;- Thuốc có yêu cầu kiêm soát đạc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng

tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiêm nhạp riêng;

40

Biên bản kiêm nhạp có đủ chư ký của thành viên hội đồng kiêm nhạp. 5Vào sổ kiêm nhạp thuốc. 5

Cộng 65

Câu 25. Nêu các biện pháp đê hạn chế tác dụng không mong muốn của thuốc?

Page 21: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Nội dung ĐiểmKhông bao giờ kê đơn bất kỳ thuốc nào mà không có chỉ định rõ ràng biện minh cho việc kê đơn thuốc đó.

8

Nếu người bệnh mang thai, rất hạn chế dùng thuốc. 5Hỏi người bệnh về dị ứng. Dị ứng mắc trước đó là một yếu tố dự đoán tin cạy về nguy cơ dị ứng với thuốc.

7

Hỏi người bệnh xem trước đó đã dùng bất kỳ thuốc nào chưa, kê cả nhưng thuốc tự dùng. Sử dụng thuốc trước đó cũng có thê gây tương tác thuốc nghiêm trọng và bất ngờ.

10

Tránh nhưng phối hợp thuốc không cần thiết. Hãy dùng càng ít thuốc nếu có thê.

7

Tuổi tác, các bệnh gan hoạc thạn có thê ảnh hưởng đến chuyên hóa và khả nang đào thải thuốc. Ở nhưng người bệnh này, cần phải dùng liều thấp hơn bình thường.

10

Cung cấp nhưng chỉ dẫn thạt rõ ràng và giáo dục bệnh nhân, cả về bệnh và về cách sử dụng đung thuốc đã kê đơn

8

Khi có nguy cơ là các thuốc được kê đơn có thê gây phản ứng có hại, phải giáo dục người bệnh về cách nhạn biết các triệu chứng sớm, như vạy vấn đề phản ứng có hại có thê được điều trị sớm ở mức có thê.

10

Cộng 65

Câu 26. Anh (chị) hãy trình bày yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc ?

Nội dung ĐiểmYêu cầu về trình độ - Thủ kho giư thuốc gây nghiện là dược sĩ đại học hoạc dược sĩ trung học có giấy ủy quyền theo quy định;- Thủ kho giư các thuốc khác có trình độ tối thiêu là dược sĩ trung học.

8

7

Chức trách, nhiệm vụ:- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược.- Kiêm tra, giám sát chạt che việc xuất, nhạp thuốc theo quy định của công tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoạc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

10

10

10

10

Page 22: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

55

Cộng 65

Câu 27.Anh (chị) hãy trình bày điều kiện của kho bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đạc biệt?

Nội dung Điểm- Các biện pháp đạc biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản các chất độc, chất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, độ âm..., chất có hoạt tính cao, và chất nguy hiêm, như: các chất lỏng, chất rắn cháy nổ, các khí nen, các thuốc gây nghiện và các chất tương tự, các thuốc và hóa chất có độc tính cao, các vạt liệu phóng xạ, dược liệu.

10

- Các thuốc, nguyên liệu đoi hỏi các điều kiện bảo quản đạc biệt, cần phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt được xây dựng và trang bị thích hợp đê đảm bảo các điều kiện bảo quản theo yêu cầu và các qui định của pháp luạt.

10

- Đối với các chất lỏng, rắn dê cháy nổ, các khí nen ... phải được bảo quản trong kho được thiết kế, xây dựng thích hợp cho việc bảo quản các sản phâm cháy nổ theo qui định của pháp luạt, phải xa các kho khác và xa khu vực nhà ở. Kho phải thông thoáng và được trang bị đèn chống cháy nổ. Các công tắc điện phải được đạt ngoài kho.

10

- Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần: phải được bảo quản tại khu vực kho đáp ứng qui định tại các qui chế liên quan.

5

- Các thuốc, hóa chất có mùi như tinh dầu các loại, amoniac, cồn thuốc ... cần được bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng, tránh đê mùi hấp thụ vào các thuốc khác.

5

- Đối với thuốc đoi hỏi điều kiện bảo quản có kiêm soát về nhiệt độ, độ âm, ánh sáng thì nhưng điều kiện này phải được theo dõi và bảo đảm duy trì liên tục.

5

- Các thiết bị được sử dụng đê theo dõi điều kiện bảo quản: nhiệt kế, âm kế... phải được kiêm tra định kỳ, hiệu chỉnh khi cần, và kết quả kiêm tra, hiệu chỉnh này phải được ghi lại và lưu trư.

5

- Khu vực lấy mẫu, hoạc cấp phát lẻ các nguyên liệu, sản phâm chờ đóng gói cần phải tách biệt khỏi các khu vực bảo quản khác, và phải được trang bị, có các dụngcụ cần thiết cho tiến hành công việc, phải có đủ các thiết bị cung cấp và thải khí, phong chống tạp nhiêm, nhiêm cheo

10

Page 23: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Phải thực hiện các biện pháp thích hợp đê phong ngừa sự tạp nhiêm, nhiêm cheo và cung cấp các điều kiện làm việc an toàn cho công nhân.

5

Cộng 65

Câu 28. Dị ứng thuốc là gì, nêu nguyên nhân gây dị ứng và những nguyên tắc xử trí?

Nội dung ĐiểmDị ứng thuốc:Theo từ điên bách khoa dược học, dị ứng thuốc là một loại phản ứng phụ của thuốc xảy ra thông qua hệ miên dịch của cơ thê.

15

Nguyên nhân gây dị ứng: chủ yếu bao gồm di truyền, giới tính, chủng tộc, và độ tuổi, trong đó yếu tố di truyền được xem là nguyên nhân chu yếu gây nên dị ứng.Tuy nhiên, thời gian gần đây tỷ lệ mắc các rối loạn dị ứng mà không thê được giải thích bằng yếu tố di truyền đang có chiều hướng gia tang là do bốn thay đổi chính trong môi trường sống hiện nay: tiếp xuc với các bệnh truyền nhiêm trong thời thơ ấu, ô nhiêm môi trường, các loại chất gây dị ứng, và chế độ an uống thay đổi.

20

Nguyên tắc xử trí:Loại bỏ ngay thuốc gây dị ứng nếu đang dùngXử trí các triệu chứng tùy trường hợp: thuốc trợ tim mạch, hô hấp, giảm miên dịch, chống dị ứng….như đã nêu trên tùy vào từng trường hợp.Tang cường chức nang gan thạn bằng cách truyền dịch hoạc các thuốc phù hợpChống bội nhiêm nếu có (phải lưu ý chọn nhóm kháng sinh an toàn ít gây dị ứng)Nâng đỡ sức khỏe cho bệnh nhân ( cung cấp dinh dưỡng, đảm bảo thân nhiệt, vệ sinh cá nhân….)

30

Cộng 65

Câu 29. Anh (chị) hãy nêu tóm tắt nhưng hoạt động chính của khoa dược và trình bày cụ thê hoạt động tư vấn sử dụng thuốc?

Nội dung Điểm1.Những hoạt động chính của khoa Dược- Lạp kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc- Theo dõi và quản lý nhạp, xuất thuốc- Theo dõi, quản lý sử dụng thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuân), vạt tư y

35

Page 24: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

tế tiêu hao (nếu có)- Bảo quản thuốc- Tổ chức pha chế thuốc, sản xuất, chế biến thuốc dùng trong bệnh viện- Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc. - Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại. các khoa và Nhà thuốc trong bệnh viện.2. Hoạt động thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc- Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện.- Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc, hoá chất cung cấp cho Hội đồng thuốc và điều trị và Hội đồng đấu thầu đê lựa chọn thuốc, hóa chất sử dụng trong bệnh viện.- Kiêm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện. --- Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc duyệt thuốc cho các khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong các trường hợp lâm sàng và đánh giá quá trình sử dụng thuốc.- Kiêm soát việc sử dụng hoá chất tại các khoa, phong.

30

Cộng 65

Câu 30. Anh (chị) hãy trình bày tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và tác dụng không mông muốn của Paracetamol ?

Nội dung Điểm1.Tính chất- Bột kết tinh trắng có ánh hồng, không mùi, vị đắng nhẹ, tan trong nước,

ethanol, và các dung dịch hydroxyd kiềm.

2.Tác dụng

- Paracetamol có cường độ và thời gian tác dụng tương tự như aspirin về

giảm đau và hạ sốt, không có tác dụng chống viêm. Ở liều điều trị thuốc ít

ảnh hưởng trên hệ tim mạch, hô hấp, không gây kích ứng tiêu hóa, không

ảnh hưởng trên sự đông máu và có thê sử dụng được cho phụ nư mang

thai, cho con bu.

3.Chi định

- Giảm đau, hạ sốt. Có thê thay thế cho aspirin khi không dùng được thuốc

này.

5

10

15

Page 25: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Giảm các cơn đau ngoại vi từ nhẹ đến trung bình, hạ sốt do mọi nguyên

nhân.

- Có thê phối hợp với các thuốc giảm đau khác:

Alaxan: paracetamol + ibuprofen.

Di - altavic: paracetamol + dextropropoxyphen.

Efferalgan – codein: paracetamol + codein.

Panadol extra: paracetamol + caffein.

Decolgen: Paracetamol + phenylpropanolamine + chlorpheniramine.

4.Tác dụng không mong muốn

- Nói chung thuốc dung nạp tốt, ít tác dụng không mong muốn, đôi khi

gap các phản ứng dị ứng (như ban da, mày đay, sốt do thuốc), buồn nôn,

rối loạn tạo máu.

- Nếu dùng liều cao keo dài ( > 4g/ngày) gây tổn thương hoại tử tế bào gan

do một lượng lớn paracetamol bị chuyên thành N – acetyl

parabenzoquinonimin, chất này se phản ứng với nhóm – SH của protein

gan và gây hoại tử tế bào gan.

5.Chống chi định

- Quá mẫn với paracetamol.

- Thiếu men G6PD.

- Bệnh gan nạng.

- Phối hợp với các thuốc gây độc với gan như isoniazid, rifampicin,

phenytoin

- Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc.

6.Liều dung

Liều dùng

Liều thông thường người lớn: 325 - 1000 mg/ngày. Không dùng quá

4g/ngày.

Trẻ em: 10mg/kg/lần x 3 - 4 lần/ngày (40 – 480 mg/ngày). Không dùng

15

10

10

Page 26: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

quá 5 lần môi ngày.

Cộng 65

Câu 31.Anh (chị) hãy trình bày nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng của Vitamin C (Acid Ascorbic) ?

Nội dung Điểm

1. Nguồn gốc

- Có trong hầu hết rau cải tươi, trái cây xanh chua, có ít trong thịt.

- Tổng hợp hóa học nam 1993.

2.Tính chất

Tinh thê không màu hoạc bột kết tinh trắng, vị chua, dê tan trong

nước. Dê bị phân hủy ở nhiệt, ánh sáng, O2, kim loại nạng và các chất

oxy hóa.

3.Tác dụng

- Chất chống oxy hóa mạnh.

- Tổng hợp collagen, proteoglycan đê tạo mô liên kết trong xương, rang

và nội mô mạch máu.

- Chuyên hóa lipid, glucid và protid.

- Ngan thành lạp nitrosamin.

- Tham gia chuyên hóa Fe, acid folic và methemoglobin.

- Tổng hợp kháng thê.

4. Chi định

- Trị bệnh scorbut

- Phong thiếu viamin C.

- Tang sức đề kháng cho cơ thê.

5. Chống chi định

- Tiêm 1g/ngày.

- Thiếu men G6PD

10

10

15

10

10

Page 27: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Sỏi thạn.

6.Cách dung - Liều dung

- Phong ngừa: uống, tiêm bắp: 100mg/ngày.

- Điều trị: Uống, tiêm bắp: 500 - 1000mg/ngày.

10

Cộng 65

Câu 32. Anh (chị) hãy trình bày thành phần dung dịch ORS, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, liều dùng.

Nội dung Điểm

1.Thành phần dung dịch ORS

Natri clorua : 3,5 g

Trisodiumcitrate, dihydrate : 2,9 g ( hoạc Natri bicarbonate 2,5g)

Kali clorua : 1,5 g

Glucose (anhydros) : 20 g

Nước đê hoa tan: 1gói/ 1 lít.

2. Tác dụng

Thành phần của ORS thích hợp với bệnh nhân bị tiêu chảy do tả hay các

loại tiêu chảy khác. Công thức ORS phù hợp đê bù dịch hiệu quả trong

trường hợp mất nước ưu trương hay nhược trương. Tuy nhiên dung dịch

ORS không làm giảm khối lượng phân, số lần đi tiêu chảy hay thời gian

tiêu chảy. ORS đơn thuần bằng đường uống có thê phục hồi được 95% các

trường hợp tiêu chảy mất nước trung bình.

3. Chi định

Phong và điều trị mất nước và điện giải mức độ nhẹ và vừa.

4. Chống chi định

Giảm niệu hoạc vô niệu do giảm chức nang thạn. Mất nước nạng (phải

truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer lactat). Nôn nhiều và keo dài, tắc ruột,

liệt ruột.

10

15

5

5

Page 28: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

5. Tác dụng không mong muốn

Nôn nhẹ, tang natri máu, suy tim do bù nước quá mức.

6. Liều dung

Mất nước nhẹ: uống 50 ml/kg trong 4 - 6 giờ đầu.

Mất nướcvừa: uống 100 ml/ kg trong 4 - 6 giờ đầu. Sau đó điều chỉnh

theo mức độ khát và đáp ứng với điều trị.

Cần tiếp tục cho trẻ bu mẹ hoạc an uống bình thường. Có thê cho uống

nước trắng giưa các lần uống ORS đê tránh tang natri máu. Lượng ORS

cho trẻ uống sau môi lần đi ngoài:

> 24 tháng : 50 - 100 ml.

2 - 10 tuổi  : 100 - 200 ml.

> 10 tuổi : Uống tùy thích.

Tiếp tục cho uống cho đến khi hết tiêu chảy.

Khi không có sẵn oresol thì có thê dùng 1 trong các dung dịch sau:

Nước muối đường: 1 muông cà phê muối, 8 muông đường trong 1 lít

nước. Có thê vắt thêm ½ quả chanh.

Nước cháo muối: Gạo 50g, muối an 1 muông, nước 1 lít. Đun nhừ thành

cháo.

Nước dừa - muối: Muối an 1 muông cho 1 lít nước dừa non dùng bù nước

như Oresol.

5

25

Cộng 65

Câu 33. Anh (chị) hãy nêu nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc giảm đau - kháng viêm - hạ sốt không steroid.

Nội dung Điểm

Page 29: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

-Việc chọn thuốc tuỳ thuộc vào cá thê. Có người chịu đựng được thuốc

này nhưng không chịu đựng được thuốc khác.

-Uống trong hoạc sau bưa an đê tránh kích ứng dạ dày.

-Không chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử loet dạ dày. Trong trường hợp

thạt cần thiết, phải dùng cùng với các chất bảo vệ niêm mạc dạ dày.

-Chỉ định thạn trọng đối với bệnh nhân viêm thạn, suy gan, có cơ địa dị

ứng, cao huyết áp.

-Khi điều trị keo dài, cần kiêm tra có định kỳ (2 tuần một lần) công thức

máu, chức phạn thạn.

-Nếu dùng liều cao đê tấn công, chỉ nên keo dài 5 - 7 ngày. Nhanh chóng

tìm được liều thấp nhất có tác dụng điều trị đê tránh được tai biến.

Chú ý khi dung phối hợp thuốc:

- Không dùng phối hợp các kháng viêm không steroid với nhau vì làm

tang độc tính của nhau.

- Không dùng các kháng viêm không steroid cùng với thuốc chống đông

máu loại kháng vitamin K (dicumarol, warfarin), sulfamid hạ đường

huyết, diphenylhydantoin, vì các kháng viêm không steroid se đây các

thuốc này ra khỏi nơi dự trư (protein huyết tương), làm tang tác dụng và

độc tính các thuốc này. Nếu vẫn cần phối hợp thì giảm liều các thuốc đó.

- Các kháng viêm không steroid có thê làm giảm tác dụng một số thuốc

do làm tang giáng hóa hoạc đối kháng tại nơi tác dụng như meprobamat,

androgen, lợi tiêu furosemid.

5

5

5

5

5

5

5

20

10

Cộng 65

Câu 34. Anh (chị) hãy trình bày tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng của Lidocain?

Nội dung Điểm

1.Tính chất 5

Page 30: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng nhẹ, nóng chảy ở 790C, dê tan

trong nước, tan trong cloroform, ethanol, không tan trong ether.

2.Tác dụng

Lidocain có tác dụng nhanh, mạnh và keo dài hơn procain. Là thuốc tê bề

mạt dẫn truyền tốt, rất thông dụng hiện nay. Thuốc con có tác dụng

chống loạn nhịp khi tiêm tĩnh mạch.

3.Tác dụng phụ

Liều cao gây chóng mạt, buồn ngủ, dị cảm, hôn mê, co giạt.

Quá liều chất do rung tâm thất hoạc ngừng tim.

4.Chi định

Gây tê tiêm thấm, gây tê bề mạt, gây tê ngoài màng cứng.

Chống loạn nhịp.

5.Chống chi định

Mẫn cảm

Cao huyết áp, block nhĩ thất.

Nhiêm khuân nạng, trẻ em dưới 30 tháng tuổi.

6.Cách dung - Liều dung

Gây tê tiêm thấm: dung dịch 0,5 – 1%.

Gây tê vùng và ngoài màng cứng: dung dịch 1,5%.

Gây tê bề mạt: dạng xịt (spray) 1 – 1,5%.

Chống loạn nhịp: Tiêm tĩnh mạch 1 – 1,5 mg/kg, 5 phut sau dùng thêm

liều thứ hai bằng ½ liều trên.

10

10

5

10

10

Cộng 65

Câu 35. Anh (chị) hãy nêu định nghĩa, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, nguyên tắc sử dụng thuốc kháng histamin H1.

Nội dung Điểm

1.Định nghĩa

- Các thuốc có tác dụng chống lại tác động của histamin trên thụ thê H1

5

Page 31: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

gọi là thuốc kháng histamin H1 hoạc thuốc chống dị ứng tổng hợp, các

thuốc này đều có tác dụng chống lại nhưng biêu hiện lâm sàng do dị ứng

gây ra.

2. Chi định chung của thuốc kháng histamin tổng hợp

- Chống dị ứng (chỉ thuần tuý chưa triệu chứng): viêm mũi dị ứng, dị ứng

da, ngứa do côn trùng cắn….

- Chống nôn, chống say tàu xe (cinnarizine, dimehydrinat, promethazine,

diphenhydramin).

- Chống ho, phối hợp với thuốc ho đê làm tang tác dụng chống ho

(promethazine, alimemazine, oxomemazine)

- Hội chứng đau nửa đầu (cinnarizine).

- Làm thuốc tiền mê (promethazine, cyclizin).

- Phối hợp với thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc gây tê (vì chung làm

tang tác dụng của nhưng thuốc này).

3. Tác dụng không mong muốn

- Chủ yếu gạp ở nhóm thuốc kháng H1 cổ điên.

- Ức chế thần kinh: an thần, gây ngủ, giảm phản xạ, mệt.

- Tác dụng kháng tiết cholinergic: khô miệng, táo bón, rối loạn điều tiết

mắt, khó tiêu tiện.

- Làm tang tác dụng của rượu và các thuốc ức chế thần kinh trung ương.

- Gây hạ huyết áp thế đứng. Mẫn cảm với thuốc.

4. Chống chi định

- Người mang thai, thời kì cho con bu.

- U xơ tiền liệt tuyến.

- Nhược cơ, tang nhãn áp.

5. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống dị ứng

- Đê đảm bảo hiệu quả trong điều trị và tránh các tai biến khi dùng thuốc

chống dị ứng cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

25

15

5

20

Page 32: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Dùng thuốc sớm.

- Không được nhai.

- Không tiêm dưới da, hạn chế tiêm tĩnh mạch, nếu cần tiêm bắp sâu.

- Thuốc kèm theo tác dụng hạ huyết áp nên cần nằm nghỉ sau khi uống

(promethazine).

- Một số thuốc gây buồn ngủ không nên dùng khi cần sự tạp trung và chu

ý (vạn hành máy, lái tàu xe…).

-Trong điều trị cần phối hợp với loại bỏ nguyên nhân gây ra dị ứng,

không nên dựa hoàn toàn vào thuốc.

Cộng 65

Câu 36. Anh (chị) hãy kê tên các thuốc ức chế bơm proton, trình bày dược động học, cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, tương tác nhóm thuốc trên.

Nội dung Điểm

1.Kể tên các thuốc ức chế bơm proton

- Gồm omeprazol, lansoprazol, pantoprazol, rabeprazol, esomeprazol.

Các chất này là dẫn xuất benzimidazol, sử dụng dạng tiền dược không có

hoạt tính và trở thành dạng có hoạt tính tại pH = 5.

2.Dược động học

- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, bị phân hủy ở môi trường acid nên

được bao tan ở ruột. Chuyên hóa qua gan, thải trừ qua thạn khoảng 80%.

3.Cơ chế tác dụng

- Ức chế bơm proton bằng cách kết dính làm bất hoạt enzyme nên ức chế

bài tiết HCl từ bên trong tế bào viền ra dạ dày.

- Thuốc ức chế đạc hiệu và không hồi phục bơm proton nên cho tác dụng

nhanh và hiệu quả hơn các thuốc khác.

4.Chi định

10

10

10

Page 33: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Viêm loet dạ dày tá tràng tiến triên hay các trường hợp loet mà dùng

kháng H2 không hiệu quả.

- Hội chứng tang tiết acid do các khối u gây tang tiết gastrin ở tuyến tụy.

- Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.

- Trị loet do Hp (phối hợp với kháng sinh).

5.Tác dụng phụ

- Nhìn chung thuốc dung nạp tốt. Có thê gây:

- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, táo bón hay tiêu chảy.

- Chóng mạt, nhức đầu, ngủ gà (ít gạp).

6.Tương tác thuốc

- Omeprazol ức chế cyt P450 nên có thê ảnh hưởng đến các thuốc khác

chuyên hóa qua enzyme này.

7.Chống chi định

- Mẫn cảm với thuốc.

- Loet dạ dày ác tính.

- Thạn trọng: phụ nư có thai, cho con bu

10

10

5

5

Cộng 65

Câu 37. Anh (chị) hãy trình bày nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, cách dùng - liều dùng của Vitamin A

Nội dung Điểm

1.Nguồn gốc:

- Động vạt (retinol): dầu gan cá thu, bơ, sưa, long đỏ trắng.

-Thực vạt (tiền vitamin A – carotene): cà rốt, cà chua, gấc, bầu, bí…

2.Tính chất

-Tinh thê màu hơi vàng, dê bị oxy hóa, bền với acid, kiềm và nhiệt.

3.Tác dụng

5

5

Page 34: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Tạo sắc tố thị giác đê nhìn trong tối.

- Biệt hóa và duy trì biêu mô.

- Giup phát triên xương, phát triên phôi thai, tang trưởng trẻ em.

- Tang cường chức nang miên dịch và giảm nhiêm khuân.

4.Chi định

- Thiếu vitamin A: quáng gà, khô mắt.

- Bệnh về da: trứng cá, vây nến.

- Ung thư và các bệnh nhiêm trùng.

5.Cách dung - liều dung

Dạng dùng

Viên nang, bao 5.000 IU, 50.000 IU.

Hôn dịch uống 150.000 IU/ml.

Ống tiêm 100.000 IU/ml.

Kem bôi xoa.

Cách dùng - liều dùng

Tùy theo bệnh, cường độ thiếu vitamin A và theo tuổi.

Uống, tiêm bắp: người lớn và trẻ em > 8 tuổi: 5.000 – 10.000 IU/ngày x

vài tuần

Trẻ < 8 tuổi: 2.000 – 5.000 IU/ngày x vài tuần.

15

10

15

15

Cộng 65

Câu 38. Anh (chị) hãy trình bày tính chất, tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định , liều dùng của Aspyrin.

Nội dung Điểm

1.Tính chất

- Tinh thê hình kim, không màu hay bột kết tinh trắng, thoảng mùi Acid

Acetic, vị chua. Khó tan trong nước, dê tan trong ethanol, dung dịch

kiềm. Khi gạp âm dê phân hủy thành Acid Salicylic và Acid Acetic.

10

Page 35: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

2.Tác dụng

- Liều cao ( > 4g/ngày) có tác dụng chống viêm. Liều trung bình (500

mg/lần) có tác dụng hạ sốt và giảm đau trong vong 1 - 4 giờ. Liều thấp

(70 - 325mg/ngày) có tác dụng chống kết tạp tiêu cầu và keo dài thời gian

đông máu.

3.Chi định

- Giảm đau trong các trường hợp đau nhẹ và vừa: đau đầu, đau cơ, đau do

viêm khớp, đau rang, đau bụng kinh…

- Hạ sốt do các nguyên nhân gây sốt trừ sốt xuất huyết và sốt do các loại

virus khác, không dùng hạ sốt cho trẻ em dưới 12 tuổi.

- Kháng viêm trong các dạng thấp khớp cấp, viêm khớp do vảy nến, viêm

cơ.

- Dự phong thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

4.Tác dụng không mong muốn

-Mạc dù các dẫn xuất salicylic đều ít độc, dê uống, nhưng dùng lâu có thê

gây “hội chứng salicyle” (“salicylisme”): buồn nôn, ù tai, điếc, nhức đầu,

lu lẫn.

- Đạc ứng: phù, mề đay, mân, phù Quincke, hen.

- Nhiêm độc với liều trên 10g. Liều chết đối với người lớn khoảng 20g.

5.Chống chi định

- Loet dạ dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hóa.

- Mẫn cảm.

- Hen suyên.

- Rối loạn đông máu, tạng dê chảy máu.

- Bệnh gan thạn nạng.

- Phụ nư có thai.

6. Liều dung

- Liều: Hạ sốt - giảm đau: 0,5 - 2g/ngày. Chống viêm: 3 - 6g/ngày. Dự

10

15

15

5

Page 36: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

phong huyết khối: 100 - 150mg/ngày dùng hàng ngày hoạc cách ngày.

- Tiêm tĩnh mạch hoạc tiêm bắp 1 - 4 lọ/ngày.

Cộng 65

Câu 39. Anh (chị) hãy trình bày chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định, cách dùng - liều dùng của Sắt.

Nội dung Điểm

1.Động học của sắt trong cơ thể

- Nguồn cung cấp: chủ yếu từ thức an có nguồn gốc động vạt và thực vạt:

gan, tim, trứng, thịt nạc, giá đạu, hoa quả.

- Sắt trong thức an (dạng Fe2+ hoạc Fe3+) vào cơ thê chuyên thành dạng sắt

hấp thu được là dạng Fe2+ nhờ tác dụng của acid dịch vị. Một số chất như:

phosphat, acid nucleic, acid phytic, tanin, tetracyclin cản trở hấp thu sắt.

Vitamin C và protein chứa nhóm - SH làm dê hấp thu sắt.

- Trong máu: sắt kết hợp với transferin (là protein vạn chuyên sắt trong

máu) và được đưa đến các mô như tuỷ xương, có một phần ở dạng dự trư

con một phần đê tạo ra hồng cầu và các enzym.

- Sắt được thải trừ qua phân, mồ hôi và nước tiêu.

2.Chi định

- Thiếu máu nhược sắc do thiếu sắt: do chảy máu, rong kinh, bệnh nhân bị

sốt ret, nhiêm giun móc, trĩ…

- Người mang thai, thời kì cho con bu khi thiếu máu do thiếu sắt.

3. Tác dụng phụ

- Đường uống: kích ứng đường tiêu hóa, lợm giọng, buồn nôn, nôn, táo

bón.

25

10

10

Page 37: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Đường tiêm: đau tại chô tiêm, đau đầu, buồn nôn, nôn, sốt, shock kiêu

phản vệ.

4.Chống chi định

- Loet dạ dày- ruột, chứng khó tiêu, tạng dê chảy máu.

5.Liều lượng

- Người lớn liều trung bình 2 - 3 mg/kg cân nạng tương đương 200

mg/ngày.

- Trẻ nhỏ liều trung bình 5 mg/kg cân nạng/ ngày.

- Phụ nư có thai hoạc cho con bu liều trung bình 4 - 6 mg/ kg cân nạng/

ngày.

5

15

Cộng 65

Câu 40. Anh (chị) hãy kê tên và trình bày cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, chế phâm và liều dùng của các thuốc ức chế men chuyên?

Nội dung Điểm

1.Cơ chế tác dụng

- Men chuyên xuc tác cho quá trình tạo angiotensin II là một chất gây co

mạch và giư muối và nước lại trong cơ thê (thông qua aldosteron). Ức chế

men chuyên làm giảm sản sinh angiotensin II dãn mạch, thải muối

nước hạ huyết áp.

- Trên mạch: Dãn mạch, giảm phì đại, tang tính đàn hồi và cải thiện chức

nang mạch máu.

- Trên tim: Giảm phì đại và xơ hoá tâm thất.

2.Chi định

- Tang huyết áp. Thuốc được dùng trong nhiều trường hợp tang huyết áp

có tổn thương cơ quan đích (tổn thương thạn, tiêu đường…).

- Suy tim mạn.

20

10

Page 38: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DTC_KT_40.docx · Web view- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril). 4.Chống chỉ định - Hẹp

- Bệnh mạch vành.

3.Tác dụng không mong muốn

- Hạ huyết áp: thường gạp ở liều đầu tiên.

- Ho khan.

- Phù mạch.

- Tang K máu.

- Dị ứng, phát ban, thay đổi vị giác (captopril).

4.Chống chi định

- Hẹp động mạch thạn.

- Hẹp động mạch chủ nạng.

- Phụ nư mang thai và cho con bu.

- Tiền sử phù quincke

- Thạn trọng: Trong suy thạn (không dùng khi K máu > 5,5 mmol/l hoạc

hệ số thanh thải creatinin < 30ml/phut hoạc creatinin máu > 265 µmol/l);

người tiêu đường bị mất nước và cung lượng tim thấp.

5.Chế phẩm - liều lượng

Captopril (Lopril) 25 - 50 mg; uống 25 - 150 mg/ngày.

Enalapril (Renitec) 5 - 20 mg; uống 5 - 20 mg/ngày.

Perindopril (Coversyl 4, 8 mg); uống 4 - 8 mg/ngày.

(Coversyl 5, 10 mg); uống 5 - 10 mg/ngày.

Ramipril (Triatec) 2,5 - 5mg; uống 2,5 - 10 mg/ngày.

Lisinopril (Zestril) 5 - 20 mg; uống 10 - 40 mg/ngày.

10

15

10

Cộng 65