13
1.GI 1.GI ỚI ỚI KH KH I SINH (MONERA) I SINH (MONERA) • Đặc điểm cấu tạo: -Cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ từ 1-3m xuất hiện cách đây khoảng 3,5 tỉ năm. • Phương thức dinh dưỡng: -Hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, dị dưỡng BÀI 3 : GIỚI KHỞI SINH NGUYÊN SINH VÀ NẤM

Sinh Hoc 10 Bai 3

  • Upload
    tgayu

  • View
    20

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ag

Citation preview

Page 1: Sinh Hoc 10  Bai 3

1.GI1.GIỚIỚI KH KHỞỞI SINH (MONERA)I SINH (MONERA)

• Đặc điểm cấu tạo:

-Cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ từ 1-3m xuất hiện cách đây khoảng 3,5 tỉ năm.

• Phương thức dinh dưỡng:

-Hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, dị dưỡng

BÀI 3 : GIỚI KHỞI SINH NGUYÊN SINH VÀ NẤM

Page 2: Sinh Hoc 10  Bai 3

2. GI2. GIỚIỚI NGUYÊN SINH ( PROT NGUYÊN SINH ( PROTISISTA)TA)

• Đặc điểm cấu tạo:

• Cơ thể đơn hay đa bào, nhân chuẩn.

• Phương thức dinh dưỡng:

• Tự dưỡng, dị dưỡng

Page 3: Sinh Hoc 10  Bai 3

CCÁCÁC NH NHÓMÓM SINH V SINH VẬTẬT THU THUỘCỘC PROT PROTISISTATA

Nguyên sinh (ProtProtisista)ta)

ĐỘNGĐỘNG V VẬTẬT NGUY NGUYÊÊN SINHN SINH

Đơn bào

Không có thành cellulose

Không có lục lạp

Dị dưỡng

Vận động bằng lông hoặc roi

(Trùng amip, trùng roi, trùng bào tử)

THTHỰCỰC V VẬTẬT NGUY NGUYÊÊN SINHN SINH

TTảoảo đơđơn bn bàoào ho hoặcặc đđa ba bàoào

CCóó th thànhành cellul cellulososee

CCóó l lụcục l lạpạp

TTựự d dưỡngưỡng quang h quang hợpợp

(T(Tảoảo l lụcục đơđơn bn bàoào, t, tảoảo l lụcục đđa ba bàoào, t, tảoảo đỏđỏ, t, tảoảo n nââu)u)

NNẤMẤM NH NHẦYẦY

Cơ thể tồn tại ở 2 pha:

Pha đơn bào giống amip và pha cộng bào là khối sinh chất nhầy chứa nhiều nhân

Dị dưỡng hoại sinh

(Nấm nhầy)

Page 4: Sinh Hoc 10  Bai 3

3.GIỚI NẤM (FUNGI)• 1. Đặc điểm: • Nấm thuộc dạng TB

nhân chuẩn, có thành kitin, không có lục lạp. Sống dị dưỡng: Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

• Sinh sản bằng bào tử, không có lông và roi.

Page 5: Sinh Hoc 10  Bai 3

Trong giới Nấm, thì nấm men (yeast), nấm sợi (filamentous Fungi) và dạng sợi (mycelia) của mọi nấm lớn đều được coi là vi sinh vật.

2. CÁC DẠNG NẤM

Page 6: Sinh Hoc 10  Bai 3

2.Các dạng nấm:

NẤM MEN (yeast)

Đơn bào, sinh sản bằng nẩy chồi hoặc phân cắt. Đôi khi các tế bào dính nhau tạo thành sợi nấm giả.

(Saccharomyces)

NẤM SỢI (NẤM MỐC) (filamentous Fungi)

Đa bào hình sợi, sinh sản vô tính hoặc hữu tính

(Mucor, Rhizopus,

Aspergillus, Penicillium)

NẤM (FUNGI)

Các dạng nấm khác nhau ở đỉêm nào ?

Page 7: Sinh Hoc 10  Bai 3
Page 8: Sinh Hoc 10  Bai 3

NÊm h ¬ng ( Lentinus edodes)

NÊm r¬m (Volvariella volvacea )

Page 9: Sinh Hoc 10  Bai 3

Ng©n nhÜ ( Tremella

fuciformis )

NÊm mì Blazei ( Agaricus blazei )

Page 10: Sinh Hoc 10  Bai 3

NÊm ®ïi gµ ( Coprinus comatus )

Linh Chi ( Ganoderma lucidum )

Page 11: Sinh Hoc 10  Bai 3

NÊm ĐÇu khØ ( Hericium erinaceus)

NÊm V©n Chi ( Coriolus versicolor )

Page 12: Sinh Hoc 10  Bai 3

IV- CÁC NHÓM VI SINH VẬT

• Vi khuẩn (thuộc giới khởi sinh)

• Động vật nguyên sinh và vi tảo (thuộc giới nguyên sinh)

• Vi nấm (thuộc giới nấm)

• virut (mặc dù hiện nay virut không được xem là cơ thể sống vì không có cấu tạo tế bào )

Page 13: Sinh Hoc 10  Bai 3

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 => bài 4 trang 15

Chuẩn bị bài mới :

Xem bài tiếp theo

Ghi phần tóm lược trang 15, skg