35
I:CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN III: NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT

Sản phẩm học sinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sản phẩm học sinh

I:CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT

II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

III: NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT

Page 2: Sản phẩm học sinh

CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮTI

Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường

trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt

cầu.

Thuỷ dịch

Lòng đen

Màng giác

Thể thuỷ tinh

Màng lưới

Điểm vàng (V)

Điểm mù

Con ngươi

Dịch thuỷ tinh

Các vị trí sau là phần nào của

mắt?

Page 3: Sản phẩm học sinh

thuỷ dịch

Lòng đen

Màng giác

Thể thuỷ tinh Dịch thuỷ tinh Màng lưới Điểm vàng Điểm mù

Màng giác:lớp màng cứngtrong suốt

Thuỷ dịch:khối chấtlỏng trong suốt

Lòng đen:màn chắn, ở Giữa có lỗ trống

Thể thuỷ tinh:khối chấtTrong suốt,2 mặt

lồi Dịch thủy tinh:chất lỏngLấp đầy nhãn cầu

Màng lưới:tập trung Các dây thần kinh

thị giác

Điểm vàng:Nơi nhạy sáng

Điểm mù:Không nhạy

ánh sángVậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?

Page 4: Sản phẩm học sinh

QUAN SÁT SỰ TẠO ẢNH QUA MẮT

Màng lưới

Thể thuỷ tinh

Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ

Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện ra ngay trên màng lưới

Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta thấy Mắt giống quang cụ nào

mà ta đã được học ?

Page 5: Sản phẩm học sinh

• Vì vậy trong quang học mắt được biểu

diễn bằng sơ đồ sau:

O V

d’

Thể thuỷtinh

Điểm vàng

Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi

d’=const

Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự cua thểthuỷ tnh có thể thay đôi=>f thay đổi

Dựa trên sự tạo ảnh của mắt thì một thiết bị cũng có nguyên tắc hoạt động tương tự -đó chính là máy ảnh

Page 6: Sản phẩm học sinh

So sánh mắt và máy ảnh

Vật kính

Buồng tối

Phim

Thể thủy tinh

Dịch thủy tinh

Màng lưới

Page 7: Sản phẩm học sinh

Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài 0,1 s. Trong khoảng thời gian đó, ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của vật.

Sự lưu ảnh của mắt

Page 8: Sản phẩm học sinh

Tổng quát: mắt hoạt động như một máy ảnh trong đó:Thấu kính mắt có vai trò như một vật kínhMàng lưới có vai trò như phim

Page 9: Sản phẩm học sinh

II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN

Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :

O

O

B

A

B

A

F1

F2

f1

f2

So sánh độ dài tiêu cự f1,f2 ?

f1 < f2

Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xathì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các

vật ở gần

Page 10: Sản phẩm học sinh

F’

Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi co, dãn ,phồng lên hay dẹp xuống

F’

…quá trình này gọi là “sự điều tiết ” của mắt

Page 11: Sản phẩm học sinh

1:Sự điều tiết của mắt• - Định nghĩa: là hoạt động điều tiết của mắt làm thay

đổi tiêu cự của mắt để cho các vật cách mắt khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới

• -Trạng thái điều tiết tối đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất (fmin)

• -Trạng thái không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất (fmax)

Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?

Page 12: Sản phẩm học sinh

a. Điểm cực viễn Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn

F’OCV Khoảng cực viễn

OCV

SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄNII

2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận

Page 13: Sản phẩm học sinh

Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.

Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận

F’

CC Khoảng cực cận

OCC

O

b.Điểm cực cậna. Điểm cực viễn

SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄNII

1. Sự điều tiết

2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn

Page 14: Sản phẩm học sinh

b.Điểm cực cậna. Điểm cực viễn

SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄNII

1. Sự điều tiết

2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn

F’

CC

O

CV

Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt

- Khoảng nhìn rõ của mắt

Page 15: Sản phẩm học sinh

III. Năng suất phân li

Năng suất phân li là gì?

Tại sao hình ảnh của của chú sói lớn

bằng hình mặt trăng?

Page 16: Sản phẩm học sinh

B

B’A

A’

>>α

Điều kiện để mắt có thể Điều kiện để mắt có thể phân biệt điểm A, B?phân biệt điểm A, B?

Điều kiện để mắt có thể Điều kiện để mắt có thể phân biệt điểm A, B?phân biệt điểm A, B? ĐK để phân biệt 2 điểm A, B:• 2 điểm đó nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt• α ≥ αmin

Góc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt.

a. Góc trông của vật

Page 17: Sản phẩm học sinh

B

B’A

A’(

>>α

B

A(

>>

α

l

l

( l : khoảng cách từ AB đến mắt)

3. Góc trông của vật và năng suất phân li của mắta. Góc trông của vật

Page 18: Sản phẩm học sinh

Năng suất phân li (ε): là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm A, B.

ε = αmin

Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường:

ε = αmin ≈ 1’ ≈ 3.10-4 rad

b. Năng suất phân li của mắt

Page 19: Sản phẩm học sinh

Vậy có phải lúc nào mắt chúng cũng có thể điều tiết bình thường được

không?

Vậy có phải lúc nào mắt chúng cũng có thể điều tiết bình thường được

không?

Page 20: Sản phẩm học sinh

=>Khi không điều tiết tiêu điểm F’ của TKM nằm trên điểm vàng = OV

b, Điểm cực viễn ở xa vô cùng.

MẮT BÌNH THƯỜNG

axmf

CV

a, Điểm cực cận cách mắt cỡ 25 cm. Cc

V0A’F’

fmax = OV

A CV Cc2* Vị trí cực cận và cực viễn của mắt bình thường là như thế nào?

Page 21: Sản phẩm học sinh

Thông Tin

21

90% học sinh trường chuyên bị tật khúc xạ.

Có cách nào khắc phục các tật đó không???

Page 22: Sản phẩm học sinh

I. CẬN THỊ

Hãy mô tả khả năng nhìn của mắt cận thị (khi không đeo kính cận)

Page 23: Sản phẩm học sinh

I.CẬN THỊ

*Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm trước màng lưới ( fmax < OV).

a, Đặc điểm

và OCC < 25 cm* OCv < 2 m Hãy cho biết vị trí cực viễn,

và cực cận của mắt cận thị???

So sánh độ tụ thấu kính mắt của mắt cận với mắt thường??

* Độ tụ Dcan > Dthuong =>”Cận lồi mắt”Khi không điều tiết tiêu điểm F’ của TKM có vị trí như thế nào??

VV

00CCVV

●F’

Mắt cận thị

CCCC

Page 24: Sản phẩm học sinh

NGUYÊNNGUYÊN NHÂN CẬN THỊNHÂN CẬN THỊ

Xem sách không đủ ánh sáng.

Xem nhiÒu ti vi

Đäc s¸ch qu¸ gÇn Ngồi học không đúng tư thế.

Page 25: Sản phẩm học sinh

* Phẫu thuật giác mạc

b, Cách khắc phục tật cận thị

Phần cắt bỏ

* Dùng thấu kính phân kì Làm thế nào để giảm độ tụ thấu kính mắt cận cho như bình thường?

I. CẬN THỊ

Cách hay dùng nhất trong đời sống là gì??Tại sao đeo thấu kính phân kỳ

lại giúp mắt cận nhìn rõ vật ở xa ???

“chú ý”Khi nhìn qua kính là ta

đang quan sát vật một cách gián

tiếp!!!!!

Hãy xác định tiêu cự của kính cần đeo?Hãy thảo luận!!

Mục đích là để mắt có thể thấy được “vật ở xa vô cùng” trong

trạng thái “không điều tiết”

Page 26: Sản phẩm học sinh

Mắt quan sát ảnh ảo nhỏ hơn vật!!!!!

Vậy tại sao cảm giác về vật của mắt vẫn như bình thường??????

Page 27: Sản phẩm học sinh

II. VIỄN THỊ Hãy mô tả khả năng nhìn của mắt viễn thị (khi không đeo kính viễn)

Page 28: Sản phẩm học sinh

II. VIỄN THỊ

OCc>30 cm (xa hơn so với mắt thường)

a. Đặc điểm

=>Khi nhìn vật ở vô cực thì mắt vẫn phải điều tiết.

Hãy cho biết vị trí cực cận của mắt viễn thị???

So sánh độ tụ thấu kính mắt của mắt viễn với mắt thường?? Độ tụ Dvien < Dthuong

Khi không điều tiết TKM có tiêu điểm nằm sau màng lưới: fmax > OV

●F’VV

00CCCC

Mắt viễn thị

Khi không điều tiết tiêu điểm F’ của TKM có vị trí như thế nào??Hãy nêu cách

khắc phục tật viễn thị???

Page 29: Sản phẩm học sinh

II. VIỄN THỊ

* Phẫu thật giác mạc

b, Cách khắc phục tật viễn thị

Phần cắt bỏ

*Dùng thấu kính hội tụNhận xét về hình dạng phần cắt bỏ

Tại sao đeo thấu kính hội tụ lại giúp mắt viễn nhìn rõ vật ở gần???

Hãy xác định tiêu cự của kính cần đeo?

Mục đích là để mắt có thể thấy được vật ở gần trong trạng thái

điều tiết tối đa

Page 30: Sản phẩm học sinh
Page 31: Sản phẩm học sinh

Tại sao người lớn tuổi khi đọc sách phải lại đặt sách ra xa mắt ???

Page 32: Sản phẩm học sinh

III. LÃO THỊ

a, Đặc điểm

Khi không điều tiết tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên màng lưới.

=>Khi nhìn vật ở vô cực mắt lão không phải điều tiết.

OCc>30 cm (xa hơn so với mắt thường) Cực cận của mắt lão có vị trí như thế nào?Tại sao cực cận của mắt

lão lại xa vậy?? Dmax nhỏ ( chỉ có khả năng điều tiết tối đa kém thôi)

Còn lại nhìn xa như mắt thường

Điểm khác biệt của mắt lão so với mắt viễn là gì????

Page 33: Sản phẩm học sinh

• Dïng thÊu kÝnh héi tô

(Như mắt viễn)

. b, Cách khắc phục tật lão thị

III. LÃO THỊ

*Không làm phẫu thuật Tại sao???????????

H·y nªu H·y nªu c¸ch kh¾c c¸ch kh¾c phôc tËt phôc tËt

l·o thÞ???l·o thÞ???

Page 34: Sản phẩm học sinh

34

CCCC

●F’

●F’

00

VV

CCCC

VV

00CCVV

VV

00CCCC

●F’

Mắt bình thường

Mắt cận thị

Mắt viễn thị

Củng cố

Page 35: Sản phẩm học sinh