19
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THỊ THÚY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2014

SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------

NGUYỄN THỊ THÚY

SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM

VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG

TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI – 2014

Page 2: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------

NGUYỄN THỊ THÚY

SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM

VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG

TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC

Mã ngành: 60.22.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời huớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Vân

HÀ NỘI – 2014

Page 3: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự

hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Vân. Các kết quả

nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng

được công bố. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn có xuất xứ

rõ ràng.

Học viên

Nguyễn Thị Thúy

Page 4: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của riêng bản thân, em

đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của tất cả mọi người.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Vân

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và thực hiện

luận văn. Cô không chỉ truyền đạt cho em những kiến thức và phương pháp

quan trọng trong quá trình nghiên cứu khoa học mà còn hết lòng giúp đỡ,

động viên, tin tưởng và cho em những bài học giá trị về cuộc sống.

Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Triết học,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đã nhiệt tình dạy dỗ, trang bị

cho em những kiến thức quan trọng trong 6 năm học. Những kiến thức này

chính là nền tảng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy em

những chuyên đề quan trọng và bổ ích trong quá trình học cao học vừa qua.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình và tất cả

bạn bè đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Học viên

Nguyễn Thị Thúy

Page 5: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...................................................................... 1

2. Tình hình nghiên cứu .............................................................................................. 2

4. Cở sở lý luận và phương pháp luận của luận văn Error! Bookmark not defined.

5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận vănError! Bookmark not defined.

6. Đóng góp của luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ............. Error! Bookmark not defined.

8. Kết cấu của luận văn ............................................. Error! Bookmark not defined.

NỘI DUNG .............................................................. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG

TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI .............. Error! Bookmark not defined.

1.1. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở phương Tây và các nước Anh, Pháp thời cận đại

cho sự hình thành và phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền.Error! Bookmark not defined.

1.1.1.Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội phương Tây thời cận đạiError! Bookmark not defined.

1.1.2.Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở Anh ........ Error! Bookmark not defined.

1.1.3.Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở Pháp ...... Error! Bookmark not defined.

1.2. Tiền đề tư tưởng cho sự hình thành và phát triển quan niệm về nhà nước

pháp quyền phương Tây cận đại. ........................ Error! Bookmark not defined.

1.2.1.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại.Error! Bookmark not defined.

1.2.2.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ trung cổ.Error! Bookmark not defined.

1.2.3.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ phục hưng.Error! Bookmark not defined.

1.3. Khái niệm nhà nước pháp quyền và những nội dung cơ bản trong quan niệm

về nhà nước pháp quyền của các nhà triết học phương Tây cận đạiError! Bookmark not defined.

1.3.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền. ................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Những nội dung cơ bản trong quan niệm về nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP

QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ ẢNH HƢỞNG

CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM ................................................ Error! Bookmark not defined.

Page 6: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

2.1. Sự phát triển quan niệm về quyền con người trong triết học phương Tây cận

đại. ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Quan niệm của Thomas Hobbes. .................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Quan niệm của John Locke. ............................ Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Quan niệm của Ch.S.Motesquieu .................... Error! Bookmark not defined.

2.1.4. Quan niệm của J.J.Rousseau. ......................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Sự phát triển quan niệm về tổ chức quyền lực nhà nước.Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Quan niệm của Thomas Hobbes. .................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Quan niệm của John Locke. ............................ Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Quan niệm của Ch.S.Montesquieu. ................. Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Quan niệm của J.J.Rousseau. ......................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Sự phát triển quan niệm về vai trò của luật pháp trong nhà nước.Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Quan niệm của Thomas Hobbes. .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Quan niệm của John Locke. ............................ Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Quan niệm của Ch.S.Motesquieu .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Quan niệm của J.J.Rousseau .......................... Error! Bookmark not defined.

2.4. Ý nghĩa việc nghiên cứu sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền

phương Tây cận đại và ảnh hưởng của quan niệm về nhà nước pháp quyền

phương Tây thời cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam ............................................. ..Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Ý nghĩa việc nghiên cứu sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền

phương Tây cận đại ................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Ảnh hưởng của quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây thời cận

đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt NamError! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 6

Page 7: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Tư tưởng về nhà nước pháp quyền xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời

kỳ cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây. Ở phương Đông tư tưởng về nhà

nước pháp quyền phát triển không thành một hệ thống, chủ yếu là những tư

tưởng đề cao pháp luật trong quản lý xã hội và chú ý tới yếu tố nhân dân khi

xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền

được hình thành rõ nét và có tính hệ thống ở phương Tây từ thời cổ đại, được

giữ gìn và bảo tồn qua thời kỳ trung cổ và đặc biệt phát triển ở thời kỳ phục

hưng cận đại. Do vậy, việc nghiên cứu quan niệm về nhà nước pháp quyền

thời kỳ cận đại ở phương Tây sẽ cho chúng ta những hiểu biết tương đối đầy

đủ về nội dung quan niệm nhà nước pháp quyền.

Sự hình thành và phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền bị quy

định bởi những điều kiện kinh tế xã hội và tính đặc thù qua các giai đoạn lịch

sử, các trường phái tư tưởng. F. Engels từng nhận định: “Tư duy lý luận của

mỗi một thời đại, cũng có nghĩa là cả thời đại chúng ta, là một sản phẩm lịch

sử mang những hình thức rất khác nhau trong những thời đại khác nhau và do

đó có một nội dung rất khác nhau” [3, tr487]. Trong logic vận động của tư

tưởng, ở mỗi một giai đoạn khác nhau sự phát triển của tư tưởng lại tích hợp

thêm những nội dung mới, những nhận thức mới từ sự phát triển của kinh tế,

xã hội, chính trị và nhận thức. Nghiên cứu về sự phát triển tư tưởng về nhà

nước pháp quyền ở phương Tây thời cận đại giúp chúng ta nắm được những

vấn đề có tính quy luật và bản chất của một mô hình nhà nước mà nhiều quốc

gia đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Chỉ có hiểu rõ bản chất, những đặc

điểm và tính quy luật trong sự tồn tại và phát triển của nhà nước pháp quyền

từ phương diện lý luận mới có thể biến nó thành một mô hình thực tiễn hợp

lý, tồn tại theo quy luật và có hiệu quả trong xã hội.

Page 8: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

2

Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Mô hình này thể hiện sự tiếp thu và vận

dụng sáng tạo về mặt lý luận của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình tìm

kiếm cách thức tổ chức nhà nước một cách phù hợp nhất cho mục tiêu xây

dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, với một mô hình vừa được xây

dựng về mặt lý luận lại vừa “thực thi” trong thực tiễn nên còn bộc lộ nhiều bất

cập, hạn chế mà một trong số đó là những vấn đề lý luận căn bản về nhà nước

pháp quyền còn nhiều khoảng trống và điểm vênh giữa các ý thức hệ khác

nhau. Vì thế, việc tìm hiểu tư tưởng về nhà nước pháp quyền, sự phát triển tư

tưởng này trong lịch sử tư tưởng triết học để khai thác những giá trị tích cực

của nó trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay là yêu cầu

cần thiết và cấp bách.

Với những lý do trên chúng tôi chọn “Sự phát triển quan niệm về

nhà nƣớc pháp quyền trong triết học phƣơng Tây cận đại” làm đề tài

nghiên cứu cho luận văn của mình.

2. Tình hình nghiên cứu

Trước yêu cầu đổi mới để hội nhập phát triển, những giá trị văn hóa, tư

tưởng phương Tây đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của giới khoa học

trong nước. Đặc biệt là, khi Đảng ta định hướng xây dựng mô hình nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân thì những tư tưởng

triết học chính trị - pháp quyền phương Tây được quan tâm nghiên cứu rộng

rãi hơn. Cho đến nay, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau,

có thể khái quát tình hình nghiên cứu ở hai phương diện sau đây:

- Những nghiên cứu về tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử

triết học nói chung và triết học phương tây cận đại nói riêng.

Trước hết phải kể đến cuốn “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước

với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước”, của tác giả Nguyễn Thị

Hồi, do nhà xuất bản Tư pháp xuất bản, năm 2005. Cuốn sách trình bày về tư

Page 9: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

3

tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong lịch sử, trong đó nêu lên quyền lực

nhà nước và cách thức thực hiện quyền lực nhà nước, sự xuất hiện và phát

triển của tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước; sự thể hiện và áp dụng tư

tưởng phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước tư bản; có

sự liên hệ với thực tiễn tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam qua

các bản Hiến pháp. Với cuốn sách này tác giả đã cho ta những hiểu biết cơ

bản về quyền lực và cách thức tổ chức quyền lực trong lịch sử tư tưởng chính

trị và hiện thực tổ chức quyền lực ở một số nước trên thế giới trong đó có ảnh

hưởng đến Việt Nam. Đồng thời, tác giả đã khẳng định trong tư tưởng về

chính trị, tư tưởng về nhà nước luôn giữ vị trí quan trọng bậc nhất và tư tưởng

về quyền lực nhà nước, về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy giữ vị trí cơ

bản và trọng yếu.

Gần đây nhất, có công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Tươi

(2013), “Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII

– XVIII”, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn,

Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả luận văn đã khái quát điều kiện kinh tế xã

hội Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII và những tiền đề tư tưởng cho sự ra đời tư

tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII.

Trong chương 2 tác giả tập trung trình bày một số nội dung cơ bản của tư

tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII,

quan điểm về quyền tự nhiên, chủ quyền nhân dân và khế ước xã hội; quan

điểm về sự phân quyền; quan điểm về nhà nước và pháp luật được trình bày

và phân tích. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số đánh giá về giá trị và

hạn chế của tư tưởng về nhà nước pháp quyền giai đoạn này.

Ngoài những công trình nghiên cứu ở dạng sách và luận văn còn có

những bài viết được đăng trên các tạp chí chuyên ngành có giá trị, nổi bật

trong số những nghiên cứu về tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử

triết học là bài viết: “Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở châu Âu thời kỳ cổ

Page 10: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

4

đại” của tác giả Trần Hậu Thành, đăng trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1,

năm 2000. Tác giả bài viết đã trình bày một cách hệ thống các quan điểm của

các nhà triết học phương Tây cổ đại về nhà nước pháp quyền theo trình tự

thời gian. Đồng thời, tác giả đã có sự phân tích, nhận xét, đánh giá một cách

xác đáng về những ưu điểm và thiếu sót trong tư tưởng của các triết gia thời

kỳ cổ đại. Sau cùng tác giả đã rút ra vai trò và ý nghĩa của tư tưởng nhà nước

pháp quyền thời kỳ cổ đại ở phương Tây. Với những nội dung mà tác giả

trình bày, bài viết sẽ làm tài liệu tham khảo có giá trị cho những nghiên cứu

về lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền.

Tác giả Lê Minh Tâm có bài viết “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền

và khái niệm nhà nước pháp quyền”, tạp chí Luật học, số 2/2002, tr32 - 39.

Bài viết này phân tích và đưa ra một số ý kiến về tư tưởng nhà nước pháp

quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền. Tác giả phân tích một cách kỹ

lưỡng nội dung tư tưởng về nhà nước pháp quyền của các triết gia trong thời

kỳ cổ đại và cận đại ở phương Tây, đồng thời đánh giá về giá trị tư tưởng nhà

nước pháp quyền trong các giai đoạn lịch sử trên. Trong bài viết tác giả cho

rằng, khái niệm nhà nước pháp quyền là khái niệm có tính lịch sử. Nhà nước

pháp quyền không phải là kiểu nhà nước, mà là một mô hình nhà nước mà ở

đó bên cạnh những đặc điểm chung nó còn có những đặc điểm riêng. Để xây

dựng được nhà nước pháp quyền thì đòi hỏi phải xuất phát từ những đặc điểm

chung và riêng của nhà nước pháp quyền và căn cứ vào điều kiện cụ thể về

chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội để có những phương hướng và giải pháp cụ

thể, có những bước đi phù hợp. Bài viết này đã làm rõ nội hàm khái niệm và

nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền, góp phần bổ sung cho lý luận về nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời

kỳ cận đại ở phương Tây, tác giả Trịnh Thị Xuyến có bài viết “Tư tưởng của

Rousseau về tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước”, đăng trên tạp chí

Page 11: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

5

Thông tin khoa học xã hội, số 2, năm 2007. Tác giả bài viết đã trình bày được

tư tưởng của Rousseau về nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quyền lực nhà

nước, đó là quyền lực thuộc về nhân dân. Mô hình tổ chức và kiểm soát quyền

lực nhà nước bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là mô hình nhà

nước mà ở đó: quyền lực nhà nước là thống nhất không thể phân chia, có sự

phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong đó tác giả đã có sự

phân tích và nhận xét về những tư tưởng của Rousseau. Với những nội dung

trên, bài viết này đã góp phần làm tài liệu hữu dụng phục vụ cho những

nghiên cứu về tư tưởng nhà nước pháp quyền.

Trên tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 11 năm 2008, có bài viết

tiêu biểu của tác giả Hoàng Thị Hạnh: “Tư tưởng về nhà nước pháp quyền

trong lịch sử triết học trước Marx”. Trong bài viết, tác giả đã trình bày nội

dung tư tưởng nhà nước pháp quyền trước Marx ở cả phương Đông và

phương Tây, chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt giữa tư tưởng về nhà

nước pháp quyền phương Đông và phương Tây. Bài viết cho chúng ta, một

cái nhìn khái quát về tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử, góp phần

làm tài liệu cho những nghiên cứu về tư tưởng nhà nước pháp quyền.

- Những nghiên cứu về khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận

dụng các tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Trong những năm gần đây, khi mà mô hình nhà nước pháp quyền trở

thành phổ biến trên thế giới và bước đầu đạt được những giá trị tích cực trong

hiện thực, việc nghiên cứu về lý luận nhà nước pháp quyền gắn liền với công

cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được các

học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.

Page 12: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

6

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aristotle (2013), Chính trị luận, dịch và chú giải Nông Duy Trường,

Nxb Thế giới.

2. Trần Ngọc Anh (2002), Tìm hiểu logic của sự hình thành khái niệm,

Tạp chí Triết học, (1), tr. 57- 60.

3. Ph.Ăng-ghen, Biện chứng của tự nhiên; Chống Đuy rinh, (1994),

C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật,

Hà Nội.

4. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học – con người –

xã hội, Nxb Khoa học Xã hội.

6. Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan điểm chính trị xã hội của John Loke,

Luận văn thạc sĩ triết học, ĐH KHXH&NV, Hà Nội.

7. Nguyễn Đăng Dung (2005), sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại

Học Quốc Gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng.

9. Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng về nhà nước, quyền lực nhà

nước trong lịch sử triết học và quan điểm của Đảng ta về xây dựng nhà nước

pháp quyền ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, viện Triết học.

10. Phạm Thị Đam (2011), Tư tưởng triết học chính trị của Jean Jacques

Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn, Hà nội.

11. Lê Anh Đào (2006), Về khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa

học Chính trị, số 2, tr.28 – 32.

12. Nguyễn Văn Động (1996), Học thuyết về nhà nước pháp quyền - lịch

sử và hiện tại, Tạp chí Luật học, số 4, tr. 19 - 23.

Page 13: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

7

13. Đỗ Minh Đức (2014), Giá trị của học thuyết pháp luật tự nhiên, tạp chí

Triết học, số 7 (278).

14. Phạm Văn Đức (2008), John Locke – nhà tư tưởng lớn của phong trào

khai sáng, Tạp chí Triết học, số 2.

15. Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, tập

1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người và quyền công dân,

Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.

17. Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự do và bình đẳng trong triết học

Ch. S. Montesquieu và J.J. Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

18. Bùi Thị Hà (2013), Vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền

tự nhiên của con người từ cách tiếp cận của Môngtétxkiơ, Luận văn thạc sĩ

triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

19. Lương Đình Hải (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền và vấn đề dân

chủ hóa xã hội ở nước ta hiện nay, Tạp chí triết học, số 1 (176).

20. Ngô Đức Hạnh (2004), Một số vấn đề về xây dựng nhà nước pháp

quyền hiện nay ở Pháp, Nhà nước và pháp luật, số 1, tr70 – 74.

21. Hoàng Văn Hảo, Hoàng Văn Nghĩa (1998), Thuyết pháp quyền tự

nhiên và vấn đề quyền tự nhiên, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 12.

22. Nguyễn Văn Hiện (2004), Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền ở

nước ta, Tạp chí cộng sản, số 11, tr20-23.

23. Đỗ Trung Hiếu (2002), Một số vấn đề về xã hội công dân, Tạp chí Triết

học, (10).

24. Johanner Hirschberger (1991), Lịch sử triết học, tập 1, người dịch

Nguyễn Quang Hưng, hiệu đính Phạm Quang Minh, Nxb Herder.

25. Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm về nhà nước pháp quyền của

Montesquieu trong bàn về tinh thần pháp luật và ý nghĩa của nó với xây dựng

Page 14: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

8

nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ

triết học, trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí minh (1997), Một số vấn đề về

quyền dân sự và chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với

việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp.

28. Phạm Thị Thu Hương (2007), Quan niệm về con người trong triết học

khai sang Pháp, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn, Hà Nội.

29. Bùi Việt Hương (2005), Sự phát triển quan niệm về xã hội công dân ở

phương tây, Tạp chí thông tin chính trị học, số 4, tr10 – 15.

30. Lê Tuấn Huy (2006), Triết học chính trị Montesquieu với việc xây dựng

nhà nước pháp quyền Việc Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.

31. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Tư tưởng của J.J.Rousseau về quyền

con người, Tạp chí Triết học, số 6 (277).

32. Nguyễn Thị Thanh Huyền 28(2012), Quan niệm của J. Locke về quyền

sở hữu trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”, Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tr166-172.

33. Phạm Văn Khánh (1995), Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con

người, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội.

34. Đỗ Minh Khôi (2006), Về một số cách tiếp cận nhà nước pháp quyền,

Nhà nước và pháp luật, số 4, tr42 – 45.

35. Vũ Thị Khuyên (2012), Tư tưởng dân chủ của Rousseau trong tác

phẩm “Bàn về khế ước xã hội”, Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

36. Trần Ngọc Liêu (2009), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn

triết học, Tạp chí Triết học, số 11, tr70-77.

Page 15: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

9

37. Đặng Thị Loan (2010), Quan niệm về quyền sở hữu của John Locke

trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền – chính quyền dân sự”,

Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

38. J. Locke (2007), Khảo luận thứ hai về chính quyền, Người dịch Lê

Tuấn Huy, Nxb Tri thức.

39. Phạm Thế Lực (2006), Tư tưởng chủ quyền nhân dân trong tác phẩm

“Bàn về khế ước xã hội” của Rousseau, Khoa học Xã hội, số 6.

40. Phạm Thế Lực (2008), Lý thuyết phân quyền và ý nghĩa của nó đối với

quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí

nghiên cứu lập pháp điện tử, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị Hành

chính Quốc gia Hồ Chí Minh, đăng ngày 18/8/2008.

41. Nguyễn Thị Phương Mai (2005), Nội dung nhân văn trong tư tưởng

triết học tây Âu cận đại, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

42. Nguyễn Văn Mạnh (2004), Quá trình nhận thức và phát tiển tư tưởng

về nhà nước pháp quyền trong các văn kiện của đảng cộng sản Việt Nam thời

kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, tr3 – 8.

43. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Người dịch Hoàng Thanh

Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Phạm Thành Nam (2009), Nghiên cứu vận dụng thuyết “tam quyền

phân lập” vào xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, tạp chí

Quản lý nhà nước, số 162, tháng 7-2009.

45. Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học

xã hội.

46. Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử các tư tưởng

và học thuyết chính trị trên thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

47. Trần Thảo Nguyên (2002), Thomas Jefferson và tuyên ngôn độc lập

của Mỹ, Tạp chí Chính trị - Luật, số 9.

Page 16: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

10

48. Nguyễn Thị Nguyệt (2011), Quan niệm của J.J. Rousseau về vấn đề

quyền con người, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn, Hà Nội.

49. Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam –

một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb – H: Chính trị quốc gia.

50. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử thế giới cận đại,

T2. H: Giáo dục.

51. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

52. Vũ Đình Phòng, Lê Huy Hòa (biên soạn) (2003), Những luận thuyết

nổi tiếng thế giới, Nxb Văn hóa thông tin.

53. Plato (2013), Cộng hòa, người dịch Đỗ Khánh Hoan, Nxb Thế giới.

54. Nguyễn Đăng Quang (2005), Về mối liên hệ và sự tác động giữa sự

phát triển và bảo đảm quyền con người, Tạp chí triết học, số 7, tr30 – 36.

55. Hoàng Thị Kim Quế (2002), Góp phần nghiên cứu những vấn đề lý

luận cơ bản về nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học – Kinh tế luật,

ĐHQG HN, số 2.

56. Hồ Sỹ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục.

57. Rousseau (2004), Bàn về khế ước xã hội, người dịch Hoàng Thanh

Đạm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

58. Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2009), Lịch sử triết học, Nxb Đại học sư phạm.

59. Lê Công Sự (2006), Vấn đề con người trong triết học Francis Bacon,

Nghiên cứu con người, số 6.

60. Lê Công Sự (2007), Thomas Hobbes và triết lí về con người, Nghiên

cứu con người, số 2.

61. Lê Công Sự (2008), Quan điểm của J.Locke về sự hình thành và bản

chất của quyền lực nhà nước, Thông tin chính trị học, số 3 (38).

62. Lê Công Sự (2009), J.Locke và triết lí về con người, Nghiên cứu con

người, số 3.

Page 17: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

11

63. Lê Minh Tâm (2002), Về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm

nhà nước pháp quyền, tạp chí Luật học, số 2, tr32 – 39.

64. Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học về con người, Nxb Giáo dục.

65. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2006), Quan niệm của G.Rútxô về tự do, bình

đẳng và về nhà nước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội.

66. Nguyễn Thanh Tân (2005), Lôgíc vận động của khái niệm trong tư duy

lý luận, Luận án Tiến sĩ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

văn, Hà Nội.

67. Lê Hữu Tầng (1993), Từ tư tưởng của C. Mác về công bằng và bình

đẳng trong chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Triết học, số 2.

68. Đinh Ngọc Thạch (2004), Về tư do với tư cách phạm trù của triết học

xã hội, Tạp chí Triết học, số 2.

69. Đinh Ngọc Thạch (2007), Một số tư tưởng chính trị của G. Lốccơ thực

chất và ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, số 1.

70. Phạm Hồng Thái (2004), Bàn về xã hội công dân, Dân chủ và pháp

luật, số 11, tr6 – 11.

71. Phạm Hồng Thái, Nguyễn Quốc Sửu (2005), Bàn về nhà nước pháp

quyền và việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta, tạp chí Quản lý nhà

nước, số 110, tr6-10.

72. Trần Hậu Thành (2000), Nguyên tắc thống nhất quyền lực và phân

công phối hợp giữa các quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước

ta, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6, tr24-28.

73. Trần Hậu Thành (2000), Quan hệ giữa nhà nước và pháp luật, Phân

viện Hà Nội. Tạp chí Lý luận chính trị số 2, tr47-51.

74. Trần Hậu Thành (2000), Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở châu Âu

thời kỳ cổ đại, Nghiên cứu châu Âu, số 1.

75. Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (2006), Lịch sử các học thuyết

chính trị trên thế giới, Nxb Văn hóa – thông tin.

Page 18: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

12

76. Mai Thị Thanh (2007), Nhận thức và vận dụng tư tưởng nhà nước pháp

quyền trong đổi mới nhà nước ở nước ta hiện nay, tạp chí Giáo dục lý luận,

số 4, tr25-29.

77. Trần Thành (2008), Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí triết học, số 4 (203), tháng 4 - 2008.

78. Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu và tự do một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

79. Trần Hữu Tiến (2002), Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số 5.

80. Vũ Mạnh Toàn (2004), Triết học chính trị của N.Makiaveli, tạp chí

Triết học, số 10, tr42-46.

81. Đào Ngọc Tuấn (2001), Những khuynh hướng biến đổi nhà nước pháp

quyền trước áp lực toàn cầu hoá, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9, tr. 62- 67.

82. Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến và tính đặc thù trong xây dựng

nhà nước pháp quyền Việt Nam, luận án tiến sĩ triết học, Học viện chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội.

83. Nguyễn Xuân Tùng (2010), Luật tự nhiên trong quá trình xây dựng nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3.

84. Nguyễn Xuân Tùng, Bàn về yêu cầu thống nhất nhận thức khái niệm

“Nhà nước pháp quyền XHCN” tại Việt Nam, bộ Tư pháp,

http://moj.gov.vn/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4460#_ftn5,

16/02/2012.

85. Từ điển Pháp - Việt (1992), Nxb Thế giới, Hà Nội.

86. Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va.

87. Nguyễn Thị Tươi (2013), Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong triết

học tây âu thế kỷ XVII – XVIII, Luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

Page 19: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6984/1/02050002611.pdfđược công bố. Các thông tin, tài liệu trình

13

88. Đào Trí Úc (1993), Nhà nước pháp quyền: khái niệm, những đặc trưng

cơ bản - điều kiện và con đường hình thành nhà nước pháp quyền ở nước ta,

Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4, tr. 3 - 10.

89. Đào Trí Úc (1994), Xã hội và pháp luật – nhìn từ vấn đề nhà nước

pháp quyền, sách xã hội và pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia.

90. Đào Trí Úc (cb), Nguyễn Duy Quý, Hoàng Văn Hảo (1997), Đại hội III

Đảng cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà

nước và pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

91. Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

92. Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức trong triết học Khai sáng

Pháp, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.

93. Nguyễn Thị Thúy Vân (2013), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách

tiếp cận triết học, Tạp chí Triết học, số 9 (268).

94. Vũ Văn Viên (1998), Sự hình thành và phát triển của khái niệm, Tạp

chí Triết học, số 6, tr. 32- 36.

95. Vũ Văn Viên (2005), Nhà nước pháp quyền công cụ để thực hiện dân

chủ, tạp chí Triết học, số 11, tr35-39.

96. Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học chính trị về quyền con người, Nxb

Chính trị Quốc gia.

97. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị

quốc gia.

98. Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm của John Locke về nhà nước

trong tác phẩm “khảo luận thứ hai về chính quyền”, Luận văn thạc sỹ triết

học, trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà nội.

99. Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện thông tin khoa

học xã hội Việt Nam.

100. Trịnh Thị Xuyến (2007), Tư tưởng của Rousseau về tổ chức và kiểm soát

quyền lực nhà nước, tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 2, tr27-32.