12
Sử dụng kháng sinh trong điều trị ngoại trú nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại một bệnh viện Nhi tuyến cuối ở Vit Nam TS.BS. Ngô Ngc Quang Minh

Sử dụng kháng sinh trong điều trị ngoại trú nhiễm khuẩn hô ...dl.nhidong.org.vn/Documents/2014/HoiNghiNhiKhoa2014/Bai Bao Cao PP/29... · Sử dụng kháng sinh

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Sử dụng kháng sinh trong điều trị ngoại trú

nhiễm khuẩn hô hấp cấp

tại một bệnh viện Nhi tuyến cuối ở Việt Nam

TS.BS. Ngô Ngọc Quang Minh

1. NKHHC tại Việt Nam:

1. Đặc điểm lâm sàng và dịch tể của

NKHHC ở trẻ em VN?

2. Các tác nhân gây bệnh?

3. Điều trị NTHHC tại VN so với các phác đồ

chuẩn?

4. Hậu quả của việc lạm dụng KS đối với sự

gia tăng đề kháng KS của VK đường ruột?

2. PHƢƠNG PHÁP NC – KẾT QUẢ

563 BN NKHHC ở khoa khám bệnh,

và 255 trẻ khỏe mạnh vào lô nghiên

cứu từ 2009 đến 2011

1. Đặc điểm điều trị NKHHC ngoại trú tại TPHCM:

Loại thuốc Kết quả NC Phác đồ chuẩn

Kháng sinh 99.6% (VP chỉ chiếm 1.2% )

Trước khi đến BV: 32.2%

KS: chỉ dùng trong VP và VH do vi

khuẩn

Loại KS Amox-clav (45.6%), cefu (22%),

cefi (11.4%), và cefac (8.2%)

Penicillin or amox: KS đầu tay

Xirô ho OTC 13.7% Không khuyến cáo

Corticosteroids

đường uống

10.3% (82.7% không phải

suyễn)

Chỉ dùng cho suyễn

Dãn phế quản 57.6% (4% suyễn, 92% NKHH

dưới)

Salbutamol uống: không dùng

trong khò khè/co thắt PQ

Kháng dị ứng 11% Không CĐ, nhất là trẻ < 2 tuổi

Long đàm 11% , (45% < 2 tuổi) Không dùng cho trẻ < 2 tuổi

2. Tác nhân gây bệnh

BN NKHHC (N=563) Số ca dương

tính

%

Ít nhất 1 tác nhân 426 75.6

Virus 408 72.5

VK không điển hình

(atypical bacteria)41 7.3

Tác nhân gây bệnh

152

5954 52

4641 39

21 19 1911 10

5 4

25

114 3 0 0

0

20

40

60

80

100

120

140

160 (27%)

(4%)

(10.5%)(9.6%)

(2%)

3. Đánh giá sự thích hợp trong việc sử dụng

KS ở trẻ NKHHC

Sự thích hợp trong sử dụng KS ở trẻ bị NKHHC Tỉ lệ

Không thích hợp (inappropriate)-không chỉ định 67.7% (380/561)

Chỉ định thích hợp

- KS phù hợp

- KS không phù hợp

8% (45/561)

0.5% (3/561)

7.5% (42/561)

Không xác định 24.4% (137/561)

MC(Log10)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5

Ceft

azid

ime(L

og10)

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

Before treatment

7-day post treatment

28-day post treatment

Gia tăng đề kháng vào

ngày 7

Đề kháng ở ngày 28:

thấp hơn trƣớc khi dùng

KS - do 1/3 BN đã dùng

KS trƣớc đó (đa số là

beta-lactam)

Ceftazidime

4. Ảnh hƣởng của KS lên sự đề kháng KS của VK đƣờng

ruột (Enterobacteriace)

Sự thay đổi đề kháng KS của VK đƣờng ruột sau khi dùng KS (Ngày 7)

và sau khi ngƣng KS (Ngày 28)

Kháng sinh P1

value

Gia tăng

đề kháng

vào Ngày 7

P2

value

Gia tăng đề

kháng vào

Ngày 28

Amoxicillin 0.000 Có 0.06 Không

Amoxicillin-

clavulanic acid

0.000 Có 0.87 Không

Ceftazidime 0.000 Có 0.005 ***

Ciprofloxacin 0.000 Có 0.1 Không

Gentamicin 0.000 Có 0.7 Không

Tetracycline 0.36 Không 0.28 Không

Cotrimoxazole 0.054 Không 0.02 ***

Meropenem 0.5 Không 0.3 Không

- KS thƣờng dùng: gia tăng đề kháng-KS ít dùng: không thay đổi

- Cipro, Genta: do gen qnr chi phối, cùng nằm trên ESBL plasmids

- Trong các mẫu phân: gia tăng đáng kể gen gnrvào Ngày 7 so với Ngày 0

KẾT LUẬN

1. Quá lạm dụng KS trong NKHHC ngoại trú. Các điều trị

khác cũng không tuân thủ phác đồ

2. Khẳng định virus là tác nhân chiếm đa số trong NKHHC,

vì vậy cho thấy đa số KS không có chỉ định

3. NC đầu tiên về đề kháng KS của VK đường ruột: không

chỉ gia tăng đề kháng với KS thường dùng mà cả với KS

không hề sử dụng ngoại trú

4. Lạm dụng KS cả trong cộng đồng: ≥ 1/3 trẻ NKHCCC đã

dùng KS trước khi đến khám BS.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

1. NC về gánh nặng kinh tế của lạm dụng KS và đề kháng.

2. Test nhanh chẩn đoán các tác nhân thường gặp; CTM,

CRP...nhằm giảm lạm dụng KS

3. Huấn luyện/HL lại cho công đồng, nhân viên y tế, kể cả

BS chuyên khoa nhi

4. QĐ/luật sử dụng KS chặt chẽ, soạn thảo và tuân thủ

phác đồ. Giám sát SD KS.

5. Giảm quá tải

Cần thiết có 1 chương trình tổng thể nhằm cải thiện

sử dụng KS hợp lý tại VN

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

OUCRU• H. Rogier van Doorn

• Dr Juliet Bryant

• Dr Christopher Parry

• Menno de Jong

• Jeremy Farrar

• Phan Van Toi

• Nguyen Hanh Uyen,

• Huynh Duy Khuong,

• Pham Quynh Vi,

• Nguyen Ngoc Hong Phuc,

• Vu Thi Ty Hang,

• Nguyen Thi Tham,

• Nguyen Thi Thuy Chinh Bkrong

• Thomas Pouplin,

• Doan Van Khanh

• Pham Nguyen Phuong

Các bệnh nhi đã tự nguyện tham gia vào nghiên cứu

BV NHI ĐỒNG 1• TS.BS Tăng Chí Thượng

• TS.BS Nguyễn Thanh Hùng

• ThS.BS Đỗ Văn Niệm

• ThS.BS Trần Anh Tuấn

• ThS.BS Lê Quốc Thịnh

• Phòng khám hô hấp

• Khoa vi sinh

• Phòng khám chủng ngừa

• Phòng KHTH