31
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIỆU XÁC NHN CA CÁN BHƯỚNG DN PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu XÁC NHẬN CA CHTỊCH HĐ CHM LUẬN VĂN PGS.TS. Trn ThThanh Tú Hà Nội – 2016

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN NAM

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Ở CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIỆU

XÁC NHẬN CỦA

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú

Hà Nội – 2016

Page 2: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BẢNG .................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH ...................................................... Error! Bookmark not defined.

MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 5

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................... 5

2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 7

3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................ 8

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn ........................................... 8

6. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 4

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ............................................... 5

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý thuế TNCN ............ 5

1.2. Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập cá nhân ................................... 7

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân ............................. 7

1.2.2. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân ....................................................... 14

1.3. Nội dung cơ bản của luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam .......... 16

1.3.1. Ngƣời nộp thuế ...................................................................................... 16

1.3.2. Các khoản thu nhập chịu thuế .............................................................. 17

1.3.4. Kỳ tính thuế ............................................................................................ 23

1.3.5. Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế ...... 24

Page 3: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

iii

1.4. Nội dung công tác quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmark

not defined.

1.4.1. Khái niệm về quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmark not defined.

1.4.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined.

1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmark not defined.

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined.

2.1. Phương pháp luận nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.

2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Phƣơng pháp thống kê, mô tả .................. Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............... Error! Bookmark not defined.

2.3. Phương pháp xử lý số liệu ..................... Error! Bookmark not defined.

2.4. Khung nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN TẠI CỤC

THUẾ TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 ............ Error! Bookmark not defined.

3.1. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Hà Nam .. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công

tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam . Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cục Thuế tỉnh Hà NamError! Bookmark not defined.

3.1.3. Kết quả công tác quản lý thu thuế giai đoạn 2011-2015 .................. 39

3.2. Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục Thuế Hà

Nam ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục

Thuế tỉnh Hà Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN

TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM ..................................... Error! Bookmark not defined.

Page 4: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

iv

4.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN ................ Error!

Bookmark not defined.

4.1.1. Chiến lƣợc cải cách công tác quản lý thuế TNCN của ngành Thuế

đến năm 2020 .............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN thuộc Cục

thuế tỉnh Hà Nam ........................................................ Error! Bookmark not defined.

4.2. Những giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế TNCN tại Cục

thuế Hà Nam ..................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Nhóm giải pháp về công tác quản lý thuế TNCNError! Bookmark not defined.

4.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy quản

lý và nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ thuếError! Bookmark not defined.

4.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý thuế TNCN

............................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan ban hành văn bản pháp luậtError! Bookmark not defined.

4.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan chính quyền địa phƣơngError! Bookmark not defined.

4.3.3. Kiến nghị đối với ngƣời nộp thuế ........... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................................................................................. 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 27

PHỤ LỤC .................................................................................................................... 99

Page 5: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

v

Page 6: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

6

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và

phát triển của Nhà nước. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước (NSNN) và

là công cụ hàng đầu đề điều tiết vĩ mô nền kinh tế, kích thích nền kinh tế phát triển và

góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Do đó các quốc gia đều rất quan tâm đến thuế và

đưa ra nhiều biện pháp nhằm không ngừng hoàn thiện công tác quản l{ thuế. Quyết

định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến

lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn từ 2011-2020 đã chỉ rõ mục tiêu: “Xây dựng hệ

thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả , phù hợp với thể chế

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp l{ nhằm tạo điều

kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công cụ quản l{ kinh tế vĩ mô

có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nước. Xây dựng ngành Thuế Việt Nam hiện đại,

hiệu lực, hiệu quả; công tác quản l{ thuế, phí và lệ phí đồng nhất, minh bạch, đơn giản,

dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch,

quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế,

nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, có

tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao”.

Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng ở Việt Nam hiện nay, gồm 2 loại cơ bản: thuế

gián thu và thuế trực thu: thuế gián thu gồm các sắc thuế như thuế Giá trị gia tăng (GTGT),

thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế trực thu như thuế

thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).

Thuế TNCN là một trong những công cụ chủ yếu đề Nhà nước thực hiện chính

sách công bằng xã hội thông qua việc điều tiết thu nhập từ tiền lương, tiền công và các

khoản thu nhập khác của các cá nhân có thu nhập. Về lâu dài, tỷ trọng của sắc thuế này

sẽ phải tăng dần, tiến tới chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu thu thuế. Tuy nhiên, hiện tại

Page 7: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

7

ở Hà Nam, thuế TNCN mới chiếm tỷ trọng rất nhỏ 5-8% tổng số thu, đó là do diện người

nộp thuế TNCN ở Hà Nam còn nhỏ. Mặt khác đây cũng là loại thuế khó quản l{ và khó

thu dễ gây thất thu lớn, Hà Nam cũng không ngoại lệ của thực tiễn đó. Tăng cường hiệu

lực và hiệu quả của công tác quản l{ thuế TNCN đáp ứng các yêu cầu nên trên đang là

vấn đề nan giải của Hà Nam và nhiều địa phương khác trên cả nước.

Có thể nói, quá trình thực hiện Luật thuế TNCN trong 08 năm qua, đã phát huy

tác dụng tích cực của công tác quản l{ và thu thuế trên nhiều mặt. Luật thuế TNCN thể

chế hóa thành công chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực

tài chính, tăng cường công tác kiểm soát, phân phối và điều tiết thu nhập. Bên cạnh đó,

Luật thuế TNCN đã góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế, đáp ứng ngày càng

tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện mới: hội nhập kinh tế khu vực

và quốc tế ngày càng sâu rộng.

Mặc dù tỷ trọng thuế TNCN trong tổng số thu còn thấp nhưng cũng đã và đang

góp phần thực hiện ngày một tốt hơn nhiệm vụ thu NSNN của tỉnh trong điều kiện tỉnh

phải đối mặt ngày càng gay gắt với các thách thức của quá trình hội nhập kinh tế khu

vực và quốc tế không ngừng tăng, khi mà việc chuyển đổi cơ cấu thuế theo hướng tăng

dần tỷ trọng của các sắc thuế trực thu là không thể đảo ngược.

Bên cạnh những kết quả bước đầu nên trên, công tác quản l{ thuế TNCN ở Hà

Nam hiện còn nhiều bất cập, vướng mắc cả trong cụ thể hóa cơ chế chính sách lẫn trong

tổ chức thực hiện. Tồn tại về cơ chế là ở chỗ, hiện chưa bao quát hết đối tượng nộp

thuế. Trong thực hiện, trình độ năng lực công chức thuế chưa đáp ứng yêu cầu, { thức

chấp hành nghĩa vụ của NNT còn thấp. Một số yếu kém bất cập, tiêu cực còn phổ biến

như: Bố trí công chức thuế, quy trình xử l{ công việc quản l{ thuế TNCN ở cấp Cục và Chi

cục thuế còn một số khâu chưa hợp l{, một số cá nhân NNT có nhiều nguồn thu nhập

nhưng không kê khai đầy đủ các nguồn thu nhập đó, kê khai trùng người phụ thuộc;

những người có 02 nguồn thu nhập trở lên đều ngại tự mình quyết toán thuế hoặc chưa

Page 8: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

8

nắm rõ thủ tục tiến hành nên ủy quyền cho đơn vị chi trả thu nhập thực hiện hộ. Điều

đó, có thể làm thất thu NSNN hoặc gây thiệt hai cho quyền lợi chính đáng của chính

NNT...

Những khó khăn, bất cập, yếu kém nêu trên đòi hỏi phải được nghiên cứu, phân

tích, làm rõ thực trạng và đặc biệt là nguyên nhân, trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp

hoàn thiện, góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả của công tác quản l{ thuế TNCN.

Đó là l{ do tác giả chọn đề tài “Quản lý Thuế thu nhập cá nhân ở Cục thuế tỉnh Hà

Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản l{ thuế thu nhập cá nhân tại Cục thuế tỉnh

Hà Nam để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản l{ thuế thu

nhập cá nhân trong giai đoạn hiện nay.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Luận văn hướng đến những mục tiêu cụ thể sau:

- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ sở l{ luận về thuế TNCN và công tác quản l{

thuế TNCN đối với Cục thuế tỉnh Hà Nam.

- Phân tích thực trạng công tác quản l{ thuế TNCN tại Cục Thuế tỉnh Hà Nam, nêu

lên những kết quả đã đạt được và hạn chế trong công tác quản l{ thuế TNCN.

- Đề ra các giải pháp để tăng cường công tác quản l{ thuế TNCN tại Cục Thuế tỉnh

Hà Nam để phát huy tốt vai trò của Luật thuế TNCN.

3. Câu hỏi nghiên cứu

Xuất phát mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ phải làm rõ và trả lời được các câu hỏi

sau:

Page 9: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

9

- Khái niệm, vai trò và mục tiêu của công tác quản l{ thuế TNCN?

- Thực trạng công tác quản l{ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian

qua như thế nào? Những giải pháp nào để thực hiện tốt hơn công tác quản l{ thuế thu

nhập cá nhân ở Cục thuế Tỉnh Hà Nam

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1. Đối tượng nghiên cứu

- Tập trung nghiên cứu công tác quản l{ thuế TNCN của Cục Thuế tỉnh Hà Nam.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về tăng cường công tác quản

l{ thuế TNCN tại Cục Thuế tỉnh Hà Nam.

- Phạm vi về không gian: địa bàn tỉnh Hà Nam

- Phạm vi về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015. Giải pháp đến năm 2020

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn:

- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hệ thống hóa cơ sở l{

thuyết, kinh nghiệm thực tế, xây dựng luận cứ cho việc đề xuất các giải pháp tăng cường

quản l{ thuế TNCN tại Cục thuế Hà Nam, qua đó góp phần bổ sung, cụ thể hóa khoa học

quản l{ thuế nói chung và quản l{ thuế TNCN nói riêng.

- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ ra được thực trạng, hạn chế

và nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản l{ thuế TNCN tại Cục thuế

tỉnh Hà Nam. Kết quả có giá trị tham khảo cho Cục thuế tỉnh Hà Nam và các Cục thuế

khác trong cả nước.

Luận văn cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho Cục thuế tỉnh Hà Nam, các Chi cục

Thuế cấp huyện và các cơ quan thuế khác trong cả nước tham khảo để hoàn thiện công

tác quản l{ thuế TNCN của mình.

Page 10: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

10

6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt và danh

mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 04 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở l{ luận về công tác quản l{ thuế

thu nhập cá nhân.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài.

Chương 3: Thực trạng công tác quản l{ thuế TNCN tại Cục thuế tỉnh Hà Nam giai

đoạn 2011-2015.

Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác quản l{ Thuế TNCN tại Cục thuế tỉnh Hà

Nam.

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý thuế TNCN

- Bert Brys and Chritopher Heady (2006) “Fundamental reform ofpersonal income tax in OECD

countrles: trends and experiences”. Bài nghiên cứu xem xét các xu thế hiện nay trong hẹ thống thuế thu nhập

cá nhân của các nước thành viên tổ chức OECD. Bài viết đã cung cấp các hiểu biết sâu sắc đối với qua trình cải

cách các hệ thống thuế thu nhập cá nhân.

- John R. Graham, Jana S. Raedy, Douglas A. Shackelford (2011), Research in

accounting for income taxes, Journal of Accounting and Economics: Bài báo nghiên cứu

về AFIT (Accounting for Income Taxes - Quyết toán thuế thu nhập) với việc chỉ ra 4 khía

cạnh và các quy tắc của AFIT. Bài nghiên cứu nhấn mạnh một số vấn đề nghiên cứu đã

được giải quyết liên quan đến việc quyết toán thuế thu nhập để quản l{ các khoản thu

Page 11: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

11

nhập và xem các khoản thuế được định giá bởi những người tham gia thị trường chứng

khoán.

-“Thuế thu nhập cá nhân ở Thái Lan - Những khía cạnh cần tham khảo” Tác giả:

PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Kế toán, số tháng 8/2006;

- “Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam”, tác giả

Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Việt Cường, Nxb Tài chính, Hà Nội, (2007);

-“Góp { vào dự thảo nghị định về thuế thu nhập cá nhân: Đơn giản, minh bạch và

phù hợp với thực tiễn” Ths. Huznh Huy Quế, (2008). Đề tài nói về Luật thuế TNCN được

kz họp thứ 2 Quốc hội khóa XII thông qua và có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009. Bài viết

đưa ra những nội dung cần xem xét trong dự thảo Nghị định Luật thuế TNCN về đối

tượng nộp thuế, các nguồn thu nhập…

-“Triển khai ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Thuế Nhà

nước, đã cho biết: Để hỗ trợ các doanh nghiệp, Tổng cục Thuế đã nâng cấp và phát triển

phần mềm Hỗ trợ kê khai sử dụng công nghệ mã vạch phiên bản 2.0, nhằm đắp ứng yêu

cầu nghiệp vụ kê khai thuế thu nhập cá nhân (2009).

-“Cải cách thuế theo hướng nâng cao hiệu lưc, hiệu quả công tác quản l{”, web

Tạp chí Thuế online, đăng ngày 28 tháng 1 năm 2013. Tác giả đã tóm tắt lược các hoạt

động xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách thuế năm 2012 và 2013:

tham mưu cấp thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Luật Quản l{ thuế và các Luật thuế cùng các

văn bản hướng dẫn, ban hành Tuyên ngôn ngành thuế Việt Nam;

-“Thực trạng pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay và phương

hướng hoàn thiện” ThS. Trần Vũ Hải - Đại học Luật Hà Nội - Tạp chí Luật học số 10/2007.

Bài báo đã đưa ra được các vấn đề còn vướng mắc đối với sắc thuế TNCN và đưa ra các

giải pháp rất hữu ích đề hoàn thiện chính sách về thuế TNCN.

Page 12: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

12

Ngoài ra còn có một số đề tài nghiên cứu công tác quản l{ thuế thu nhập cá nhân

và đề ra các nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt các quy trình quản l{ thuế thu nhập cá

nhân cụ thể như:

- “Hoàn thiện quy trình quản l{ thu thuế theo hướng hiện đại hoá ngành Thuế ở Việt

Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thu Thuỷ, Hà Nội (2006);

-“Hoàn thiện công tác quản l{ thuế TNCN của Tổng cục Thuế”, Luận văn thạc sĩ quản

l{ kinh tế của Trần Thị Tuyết, (2014);

-“Hoàn thiện công tác quản l{ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” Luận văn

thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Công Thành, (2013);

-“Giải pháp hoàn thiện công tác quản l{ thuế TNCN” Luận văn thạc sĩ kinh tế của

Thạch Huznh Liêm, (2012);

-“Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện quản l{ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh

Nghệ An” Luận văn cuối khóa của Nguyễn Thị Dung, (2011).

Các đề tài nghiên cứu đã chỉ ra những thành công và những hạn chế trong công

tác quản l{ thuế TNCN, đồng thời cũng chỉ ra nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt

động quản l{ thuế và các kiến nghị với cơ quan cấp nhà nước để hoạt động quản l{ thuế

ngày càng được hoàn thiện hơn. Chính sách thuế TNCN được ban hành sửa đổi, bổ sung

với nhiều điểm mới, phù hợp với tiến trình đổi mới quản l{ kinh tế, quá trình hội nhập và

phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay. Việc ban hành chính

sách thuế này một cách cẩn trọng theo chiến lược phát triển của hệ thống thuế Việt Nam

đã và đang tìm đến sự phù hợp với hệ thống thuế các nước trên thế giới, đảm bảo tính

công bằng trong điều tiết và hiện đại trong hành thu. Để thực hiện tốt thuế TNCN, được

người dân hưởng ứng thực hiện thì việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản l{ thuế là

hết sức cần thiết, vừa đảm bảo nguồn thu cho NSNN vừa đáp ứng yêu cầu trong công

cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có một

Page 13: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

13

công trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu , phân tích thực trạng công tác quản l{

thuế TNCN tại Cục Thuế tỉnh Ha Nam . Vì vậy đề tài luận văn tác giả đang nghiên cứu

mang tính cấp thiết và có { nghĩa cả về l{ luận lẫn thực tiễn. Luận văn sẽ kế thừa và vận

dụng linh hoạt những kết quả của các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến chủ đề

nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

1.2. Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập cá nhân

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân

1.2.1.1. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân

Khái niệm về thuế:

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp qui định đối với

các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu

của nhà nước. Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không

mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp. Do đó, tại thời điểm nộp thuế, người nộp

thuế không được hưởng bất kz một lợi ích nào mà xem như đó là trách nhiệm và nghĩa

vụ đối với nhà nước. - Trích Giáo trình Quản L{ thuế - Nhà xuất bản Tài Chính (2010)

- Căn cứ theo đối tƣợng đánh thuế, thuế đƣợc chia thành:

+ Thuế thu nhập trong đó có thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Thuế tài sản nhƣ thuế sử dụng tài sản nhà nƣớc (thuế sử dụng đất nông nghiệp,

thuế tài nguyên ...), thuế chuyển nhƣợng tài sản (thuế chuyển giao quyền sử dụng đất,

thuê mua, bán các tài sản nhƣ nhà, xe cộ ...).

+ Thuế tiêu dùng đánh vào hàng hóa, dịch vụ lƣu thông trên thị trƣờng trong nƣớc

và xuất nhập khẩu nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt...

- Căn cứ theo tính chất chuyển giao của thuế thì thuế đƣợc chia thành hai loại là

thuế trực thu và thuế gián thu:

+ Thuế gián thu là các thứ thuế mà ngƣời nộp thế gián tiếp nộp thuế cho ngƣời tiêu

dùng, họ không phải là ngƣời chịu thuế. Đặc điểm cơ bản của thuế gián thu là đƣợc cấu

thành trong giá cả hành hóa, dịch vụ để bán ra. Ở đây có sự chuyển giao gánh nặng thuế

Page 14: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

14

từ ngƣời nộp thuế theo luật định sang ngƣời tiêu dùng qua cơ chế giá cả. Ở nƣớc ta, đó là

các thứ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...

+ Thuế trực thu là các thứ thuế trực tiếp huy động một phần thu nhập của các đối

tƣợng có nghĩa vụ nộp thuế. Đặc điểm cơ bản của thuế trực thu là đối tƣợng nộp thuế và đối

tƣợng chịu thuế là một. Nó đánh trực tiếp vào ngƣời nộp thuế, tức là ngƣời có thu nhập chịu

thuế làm giảm phần thu nhập của họ. Ở đây không có hiện tƣợng chuyển giao gánh nặng

thuế cho ngƣời khác chịu, ở nƣớc ta, đó là các thứ thuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế

thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Trong các loại thuế trực thu, thuế thu nhập cá nhân ngày càng đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo nguồn thu đối với ngân sách nhà nƣớc.

Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của từng cá nhân trong một

khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm hoặc từng lần phát sinh.

Theo Giáo trình Nghiệp vụ thuế (2009) của Học viện Tài chính thì: “Thuế thu

nhập cá nhân là sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của cá nhân phát sinh

trong kỳ tính thuế.”

Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào những ngƣời có thu nhập

cao, bao gồm công dân Việt Nam ở trong nƣớc hoặc đi công tác, lao động ở nƣớc ngoài

có thu nhập, cá nhân là ngƣời không mang quốc tịch Việt Nam nhƣng định cƣ không thời

hạn ở Việt Nam có thu nhập và ngƣời nƣớc ngoài có thu nhập tại Việt Nam.

1.2.1.2. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân:

+ Thuế thu nhập cá nhân là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên

nguyên tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế thu nhập cá nhân gắn với

quyền lực, sức mạnh của Nhà nước;

+ Thuế thu nhập cá nhân là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người

nộp. Nó vận động một chiều, không phải là khoản thù lao mà người nộp thuế phải trả

cho Nhà nước do được hưởng các dịch vụ Nhà nước cung cấp;

+ Thuế thu nhập cá nhân luôn gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia. Hầu hết

Page 15: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

15

các quốc gia đều gắn chính sách thuế thu nhập cá nhân với một số chính sách xã hội

khác (như phúc lợi công cộng, chăm sóc sức khỏe...);

+ Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu. Do vậy, người nộp thuế cũng là người

chịu thuế;

+ Thuế thu nhập cá nhân có diện thu thuế rất rộng, tất cả các cá nhân có thu

nhập bao gồm: công dân nước sở tại và người nước ngoài cư trú thường xuyên hay

không thường xuyên tại nước đó và hầu như tất cả số thu nhập có được của các cá nhân

đều phải tính thuế không kể nguồn thu nhập phát sinh trong nước hay ngoài nước.

Chính vì vậy, khả năng tạo nguồn thu cho ngân sách của thuế thu nhập cá nhân rất cao;

+ Việc đánh thuế thu nhập cá nhân thường áp dụng theo nguyên tắc thuế suất lũy

tiến từng phần. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế thu nhập cá nhân là

điều tiết mạnh người có thu nhập cao, góp phần thực hiện công bằng xã hội. Do vậy,

việc sử dụng thuế suất lũy tiến tòng phần sẽ đáp úng được nhu cầu đó vì phần thu nhập

tăng thêm càng cao thì sẽ phải tính thuế suất càng cao;

+ Xét về góc độ kinh tế, thuế thu nhập cá nhân có tính trung lập cao hơn so với

các loại thuế khác vì việc tăng hay giảm thuế thu nhập cá nhân hầu như không kéo theo

những biến đổi về cơ cấu kinh tế.

1.2.2. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân

1.2.2.1. Đối với nền kinh tế - xã hội

a) Tạo lập nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc, trong đó thuế thu nhập cá

nhân là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành thuế nói chung nên cũng góp một

phần quan trọng để tạo nguồn tài chính cho nhà nƣớc. Thuế thu nhập cá nhân đƣợc tính

với diện rộng, khả năng tạo nguồn thu cho ngân sách rất lớn. Bên cạnh đó, thuế thu nhập

cá nhân tác động trực tiếp vào thu nhập của dân cƣ mà ngƣời dân của bất kỳ quốc gia nào

Page 16: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

16

cũng đều mong muốn và cố gắng có thu nhập ngày càng cao để nâng cao đời sốngvật

chất tinh thần. Thuế thu nhập cá nhân luôn có sự gia tăng nhanh chóng cùng với sự tăng

lên của thu nhập bình quân đầu ngƣời.

b) Góp phần thực hiện công bằng xã hội.

Thực hiện công băng xã hội là một trong nhung vai trò quan trọng của thuế nói

chung, ngoài ra với thuế thu nhập cá nhân vùng với việc thực hiện biểu thuế luỹ tiến từng

phần, thuế thu nhập cá nhân đã thực hiện đƣợc việc điều tiết thu nhập, đảm bảo công

bằng trong xã hội.

c) Điếu tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm

Thuế thu nhập cá nhân cũng có tác dụng điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế. Loại

thuế này điều tiết trực tiếp thu nhập cá nhân nên một mặt tác động trực tiếp đến tiết kiệm,

mặt khác làm cho khả năng thanh toán của các cá nhân bị giảm.Từ đó cầu hàng hoá, dịch

vụ giảm sẽ tác động đến sản xuất.

d) Góp phần phát hiện thu nhập bất hợp pháp

Thực tế đã chứng minh nhiều khoản thu nhập của một số cá nhân nhận đƣợc từ

việc thực hiện các hành vi bất hợp pháp hoặc bằng cách lợi dụng những kẽ hở của pháp

luật mà nhà nƣớc không kiểm soát đƣợc nhƣ tham ô, nhận hối lộ, buôn bán hàng quốc

cấm, trốn tránh thuế , lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhà nƣớc và công dân... Những hành

vi này ảnh hƣởng rất xấu đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Phải kết hợp

hữu hiệu nhiều biện pháp để ngăn chặn và chống lại những hành vi trên, một trong số các

biện pháp ngăn chặn đó thì phải kể đến vai trò của thuế thu nhập cá nhân.

1.2.2.2. Đối với hệ thống thuế

a) Góp phần khắc phục nhược điếm của một số loại thuế khác

Một số thuế gián thu nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đều có nhƣợc

điểm là có tính lũy thoái và ảnh hƣởng đến ngƣời nghèo nhiều hơn ngƣời giàu vì khi tiêu

thụ cùng một lƣợng hàng hoá mọi ngƣời không phân biệt giàu nghèo và đều phải chịu

thuế nhƣ nhau. Nếu tính thuế thu nhập cá nhân theo phƣơng pháp luỹ tiến từng phần sẽ

góp phần khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này.

b) Góp phẩn hạn chế sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp

Page 17: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

17

Trong doanh nghiệp thƣờng tồn tại cả thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu

nhập cá nhân. Giữa hai loại thuế này luôn luôn tồn tại mối quan hệ gắn bó vói nhau. Thuế

thu nhập cá nhân còn góp phần khắc phục sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp khi có

sự thông đồng giữa các doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với cá nhân. Trong trƣờng

hợp doanh nghiệp kê khai cao hơn thực tế những chi phí phải trả cho các cá nhân để làm

giảm thu nhập tính thuế của doanh nghiệp hòng trốn thuế thu nhập doanh nghiệp thì các

cá nhân nhận đƣợc những khoản trả nói trên sẽ phải nộp thêm thuế thu nhập cá nhân đối

với phần thu nhập nhận đƣợc kê khai tăng thêm đó. Thu nhập của doanh nghiệp tăng

thƣờng kéo theo sự tăng lên của thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tóm lại, Thuế thu nhập cá nhân đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển

của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, vì công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân còn nhiều hạn

chế nên những vai trò này vẫn chƣa thực sự đƣợc phát huy ở những nƣớc chậm phát

triển.

1.3. Nội dung cơ bản của luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

1.3.1. Người nộp thuế

Người nộp thuế thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế

quy định tại Điều 3 của Luật thuế TNCN phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá

nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế TNCN phát

sinh trong lãnh thổ Việt Nam.

- Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:

+ Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc

tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;

+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng k{ thường trú hoặc

có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.

- Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện của cá nhân cư trú.

Page 18: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

18

1.3.2. Các khoản thu nhập chịu thuế

Thu nhập chịu thuế TNCN gồm các khoản sau đây:

* Thu nhập từ kinh doanh.

* Thu nhập từ tiền lương, tiền công.

* Thu nhập từ đầu tư vốn

* Thu nhập từ chuyển nhượng vốn

* Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

* Thu nhập từ trúng thưởng

* Thu nhập từ bản quyền

* Thu nhập từ nhượng quyền thương mại.

* Thu nhập từ nhận thừa kế

* Thu nhập từ nhận quà tặng

1.2.3.1. Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú

Đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu

nhập

chịu

thuế

=

Tổng thu

nhập chịu

thuế từ kinh

doanh

+

Tổng thu nhập

chịu thuế từ

tiền lương,

tiên công

-

Các khoản

được giảm

trừ

Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh: Được xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi

phí liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế trong kz tính thuế.

Page 19: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

19

Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công: được xác định bằng tổng số tiền

lương, tiền công, tiền thù lao, các khoản thu nhập khác có tính chất tiền lương, tiền

công mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kz tính thuế.

Xác định các khoản giảm trừ: có 2 khoản giảm trừ là giảm trừ gia cảnh và giảm trừ

đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. (giảm trừ gia cảnh đối với

bản thân là 9.000.000 đồng/tháng và đối với mỗi người phụ thuộc là 3.600.000

đồng/tháng)

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân: đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương,

tiền công được áp dụng theo biểu thuế lũy tiến từng phần.

Bảng thuế lũy tiến từng phần

Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế trên

năm (triệu đồng)

Phần thu nhập tính

thuế trên tháng (triệu

đồng

Thuế suất

1 Đến 60 Đến 5 5

2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10

3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15

4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20

5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25

6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30

7 Trên 960 Trên 80 35

Đối với thu nhập từ đầu tư vốn

Số thuế thu

nhập phải nộp

=

Thu nhập

tính thuế

x

Thuế suất

Thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn là thu nhập chịu thuế mà cá nhân nhận được

theo qui định trong kz tính thuế.

Page 20: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

20

Thuế suất đối với thu nhập từ đầu tư vốn áp dụng theo biểu thuế toàn phần với

thuế suất 5%.

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp

Thuế thu nhập cá

nhân phải nộp

= Thu nhập

tính thuế

x

Thuế suất

Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng phần vốn góp là thu nhập chịu thuế được

xác định bằng giá chuyển nhượng trừ giá mua của phần vốn góp và các chi phí hợp l{

liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn.

Thuế suất đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp được áp dụng theo biểu

thuế toàn phần với thuế suất là 20%.

Đối với chuyển nhượng chứng khoán

Thuế thu nhập cá

nhân phải nộp

= Thu nhập

tính thuế

x Thuế suất

Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định bằng giá bán

chứng khoán trừ giá mua và các chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng.

Thuế suất

Nếu cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đăng ký nộp thuế theo biểu thuế toàn

phần thì thuế suất là 20%.

Page 21: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

21

Nếu cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không đăng ký nộp thuế theo biểu

thuế toàn phần với thuế suất là 20% thì áp dụng thuế suất là 0,1% trên giá chuyển

nhượng chứng khoán từng lần.

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

Thu nhập tính thuế được xác định bằng giá chuyển nhượng trừ đi giá vốn và các

chi phí hợp lý liên quan.

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với chuyển nhượng bất động sản là 25%

trên thu nhập tính thuế.

Đối với thu nhập từ bản quyền

Thu nhập tính thuế từ tiền bản quyền là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng

theo hợp đồng chuyển nhượng, không phụ thuộc vào số lần thanh toán hoạch số lần nhận

tiền mà đối tượng nộp thuế nhận được khi chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối

tượng của quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ bản quyền áp dụng theo

biểu thuế toàn phần với thuế suất là 5%.

Đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại

Thu nhập tính thuế từ nhượng quyền thương mại là phần thu nhập vượt trên

10 triệu động theo hợp động nhượng quyền thương mại, không phụ thuộc vào số lần

thanh toán hoặc số lần nhận tiền mà người nộp thuế nhận được.

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại

áp dụng theo biểu thuế toàn phần là 5%.

Đối với thu nhập từ trúng thưởng

Thu nhập tính thuế từ trúng thưởng là phần giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu

đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần trúng thưởng không phụ thuộc

vào số lần nhận tiền thưởng.

Page 22: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

22

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với thu nhập từ trúng thưởng áp

dụng theo biểu thuế toàn phần là 10%.

Đối với thu nhập từ thừa kế, quà tặng

Thu nhập tính thuế từ thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà

tặng vượt trên 10 triệu đồng mỗi lần nhận. Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với

thừa kế, quà tặng được áp dụng biểu thuế toàn phần với thuế suất là 10%.

1.2.3.2. Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú

Đối với thu nhập từ kinh doanh

Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không cư trú được xác định

bằng doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nhân (x) với thuế suất.

Doanh thu là toàn bộ số tiền phát sinh từ việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ bao gồm

cả chi phí do bên mua hàng hóa, dịch vụ trả thay cho cá nhân không cư trú mà không

được hoàn trả.

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân,

không cư trú quy định đối với từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh như sau:

- 1% đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa;

- 5% đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ;

- 2% đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động kinh doanh khác.

Đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân

không cư trú được xác định bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công nhân với

thuế suất 20%.

Đối với thu nhập từ đầu tư vốn

Page 23: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

23

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ đầu tư vốn của cá nhân không cư trú

được xác định bằng tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc đầu tư

vốn vào tổ chức, cá nhân tại Việt Nam nhân (x) với thuế suất 5%.

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cánhân

không cư trú được xác định bằng tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ

việc chuyển nhượng phần vốn tại các tổ chức, cá nhân Việt Nam nhân (x) với thuế

suất 0,1%, không phân biệt việc chuyển nhượng được thực hiện tại Việt Nam hay tại

nước ngoài.

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản tại

Việt Nam của cá nhân không cư trú được xác định bằng giá chuyển nhượng bất động

sản nhân (x) với thuế suất 2%.

Đối với thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại

Thuế đối với thu nhập từ bản quyền

Thuế đối với thu nhập từ bản quyền của cá nhân không cư trú được xác định

bằng phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng theo từng hợp đồng chuyển giao, chuyển

quyền sử dụng các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ tại Việt

Nam nhân với thuế suất 5%.

Thuế đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại

Thuế đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại của cá nhân không cư trú

được xác định bằng phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng theo từng hợp đồng

nhượng quyền thương mại tại Việt Nam nhân với thuế suất 5%.

Đối với thu nhập từ trúng thưởng, từ thừa kế, quà tặng

Page 24: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

24

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng của

cá nhân không cư trú được xác định bằng thu nhập vượt trên 10 triệu đồng nhân với

thuế suất 10%.

1.3.4. Kỳ tính thuế

1.3.4.1. Kz tính thuế đối với cá nhân cư trú.

Kz tính thuế theo năm: áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ

tiền lương, tiền công.

Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày

trở lên thì năm tính thuế được tính theo năm dương lịch.

Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam dưới 183

ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là từ

183 ngày trở lên thì năm tính thuế đầu tiên được xác định là 12 tháng liên tục kể từ

ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Từ năm thứ hai, năm tính thuế căn cứ theo năm

dương lịch.

Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập: áp dụng đối với thu nhập từ đầu

tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản;

thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương

mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng.

Kz tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ

chuyển nhượng chứng khoán. Trường hợp cá nhân áp dụng kz tính thuế theo năm thì

phải đăng k{ từ đầu năm với cơ quan thuế.

1.3.4.1. Kz tính thuế đối với cá nhân không cư trú

Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú được tính theo từng lần phát sinh

thu nhập áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế.

Page 25: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

25

Trường hợp cá nhân kinh doanh không cư trú có địa điểm kinh doanh cố định

như cửa hàng, quầy hàng thì kỳ tính thuế áp dụng như đối với cá nhân cư trú có thu

nhập từ kinh doanh.

1.3.5. Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế

1.3.5.1. Đăng k{ thuế

Đối tượng phải đăng ký thuế thu nhập cá nhân bao gồm các tổ chức, cá nhân

trả thu nhập và các cá nhân có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân. Các cá nhân có

nhiều khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân thì chỉ đăng ký thuế một lần. Mã số

thuế được sử dụng chung để kê khai đối với tất cả các khoản thu nhập.

Thủ tục đăng ký mã số thuế

1.3.5.2. Kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế

Các tổ chức, cá nhân trả thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân và cá

nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân thực hiện kê khai thuế như

sau:

Thủ tục đăng ký mã số thuế

Cơ quan chi trả thu nhập Cá nhân làm việc tại cơ quan

chi trả thu nhập

Tập hợp mẫu 05/ĐK-TCT

Bảng kê hồ sơ

Đăng k{ thuế

Mẫu 05/ĐK-TNCN

CMND hay Passport

Page 26: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

26

* Khai thuế đối với tổ chức, cá nhân trả thu nhập thực hiện khấu trừ thuế:

- Khai thuế tháng

Tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân

thực hiện khấu trừ thế có trách nhiệm khai thuế và nộp tờ khai cho cơ quan thuế hàng

tháng. Thời hạn nộp tờ khai thuế tháng chậm nhất là ngày 20 của tháng sau.

- Khai quyết toán thuế

Các tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập phải khấu trừ thuế không phân biệt

có phát sinh khấu trừ thuế hay không có khấu trừ thuế, có trách nhiệm quyết toán thuế

thu nhập cá nhân theo quy định. Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là ngày

thứ chín mươi kể từ ngày kết thúc năm dương lịch.

- Thời hạn nộp thuế

Thời hạn nộp số thuế đã khấu trừ và số thuế còn phải nộp khi quyết toán thuế là

ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng hoặc quý và hồ sơ quyết toán

thuế năm.

* Khai thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh

Khai tạm nộp thuế thu nhập cá nhân quý, thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày

30 của tháng đầu quý sau.

Khai quyết toán thuế: Cá nhân có thu nhập từ kinh doanh nộp thuế theo kê khai

phải khai quyết toán thuế. Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ

chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch. Thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày

cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.

* Khai thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương,

tiền công

Khai thuế tháng áp dụng đối với các trường hợp: cá nhân nhận thu nhập từ tiền

lương, tiền công do các tổ chức cá nhân trả từ nước ngoài; cá nhân là người Việt Nam

Page 27: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

27

có thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức quốc tế, các Đại sứ quán, Lãnh sự

quán tại Việt Nam trả. Các trường hợp khác không phải khai thuế theo tháng.

Khai quyết toán thuế nếu số thuế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế đã khấu

trừ hoặc đã tạm nộp trong năm hoặc phát sinh nghĩa vụ thuế nhưng trong năm chưa bị

khấu trừ hoặc chưa tạm nộp.

* Khai thuế đối với cá nhân cư trú vừa có thu nhập từ kinh doanh, vừa có thu

nhập từ tiền lương, tiền công

Khai thuế, cá nhân vừa có thu nhập từ kinh doanh, vừa có thu nhập từ tiền lương,

tiền công chỉ phải kê khai tạm nộp thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh

theo qui định.

Quyết toán thuế, cá nhân vừa có thu nhập kinh doanh, vừa có thu nhập từ tiền

lương, tiền công phải khai quyết toán thuế trong các trường hợp sau:

Có thu nhập chịu thuế bình quân tháng trên 4 triệu đồng.

Có hồ sơ đề nghị hoàn thuế hoặc bù trừ số thuế nộp thừa vào kỳ sau.

Khai thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản: cá nhân có thu nhập

từ chuyển nhượng bất động sản không phân biệt thuộc đối tượng chịu thuế hay miễn

thuế đều phải lập hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân và nộp cùng hồ sơ chuyển quyền sở

hữu, quyền sử dụng bất động sản.

* Khai thuế đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn: cá nhân có thu

nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán có trách nhiệm khai thuế và

nộp tờ khai thuế theo quy định của pháp luật.

* Khai thuế đối với cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán:

Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đã đăng ký với cơ quan thuế nộp thuế thu

nhập cá nhân theo biểu thuế toàn phần với thuế suất 20% trên thu nhập và phải quyết

toán thuế nếu số thuế phải nộp tính theo thuế suất 20% lớn hơn số thuế đã tạm khấu trừ

theo thuế suất 0,1% trong năm.

Page 28: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

28

* Khai thuế đối với thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng,

- Cá nhân có thu nhập từ nhận thừa kế, nhận quà tặng có trách nhiệm kê

khai thuế theo từng lần phát sinh thu nhập từ thừa kế, quà tặng.

* Khai thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập phát sinh tại nước ngoài,

- Thời hạn kê khai chậm nhất không quá 10 ngày kể từ ngày phát sinh thu nhập

hoặc nhận được thu nhập. Trường hợp khi phát sinh thu nhập hoặc nhận thu nhập ở

nước ngoài nhưng cá nhân có thu nhập đang ở nước ngoài thì thời hạn khai thuế chậm

nhất là 10 ngày kể từ ngày nhập cảnh về Việt Nam.

* Khai thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền

lương, tiền công

- Trong trường hợp số ngày có mặt tại Việt Nam tính trong năm dương lịch đầu tiên

là dưới 183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt

Nam là từ 183 ngày trở lên.

Năm tính thuế thứ nhất: khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là ngày

thứ 90 kể từ ngày tính đủ 12 tháng liên tục.

Năm tính thuế thứ hai: khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là thứ 90 kể

từ ngày kết thúc năm dương lịch.

1.2.5.2. Hoàn thuế

Cá nhân đã nộp thuế thu nhập cá nhân nhưng có thu nhập tính thuế chưa đến mức

phải nộp thuế. Các trường hợp khác theo quyết định của cơ quan thuế nhà TÀI

LIỆU THAM KHẢO

I.Tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính, 2011. Thông tư số 28/2011/TT-BTC. Hà Nội;

2. Bộ Tài Chính, 2013. Thông tư 111/2013/TT-BTC. Hà Nội;

Page 29: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

29

3. Bộ Tài Chính, 2014. Thông tư số 151/2014/TT-BTC. Hà Nội;

4. Bộ Tài Chính, 2014. Thông tư số 156/2014/TT-BTC. Hà Nội;

5. Bộ Tài Chính, 2015. Thông tư số 92/2014/TT-BTC. Hà Nội;

6. Bộ Tài chính 2011, Qưyêt định sổ 2I62/QĐ-TCT ngày 08/09/2011 về việc phê duyệt kế

hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2.011 — 2015 và các đề án triển khai thực

hiện chiến ỉược cải cách hệ thống thuế giai đoạnh 2011 -2020;

7. Bộ Tài chính 2012 về Báo cáo kinh nghiệm cải cách Thuế thu nhập cá nhân của một

số nước trên thế giới;

8. Chính phủ, 2007. Nghị định số 85/2007/NĐ-CP. Hà Nội;

9. Chính phủ, 2015. Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Hà Nội;

10. Cục Thuế tỉnh Hà Nam, 2013, Báo cáo kết quả công tác thuế;

11. Cục Thuế tỉnh Hà Nam, Quy trình quản l{ thuế được xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN

ISO 9001:2000;

12. Học viện Tài chính, 2009, Giáo trình nghiệp vụ thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội;

13. Học viện Tài chính, 2010, Giáo trình Quản l{ thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội;

14. Lê Văn Ai, 2004. Giáo trình thuế. Hà Nội: Nxb Tài chính

15. Trần Vũ Hải, 2007, Thực trạng pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay

và phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học số 10/2007;

16. Lê Văn Hạnh, 2013, Hoàn thiện công tác quản l{ thuế TNCN đổi với thu nhập từ tiền

lương, tiền công trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài

chính, Hà Nội;

17. Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Việt Cường, 2007, Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế và

những vấn đề đặt ra ở Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội;

18. Nguyễn Văn Hiệu 2006, Thuế thu nhập cá nhân ở Thái Lan - Những khía cạnh cần

tham khảo, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Kế toán, số tháng 8/2006;

19. Hà Thị Hương Lan,2012, Luật thuế thu nhập cá nhân, kết quả 3 năm, bất cập và giải

pháp, trang web của Trường bồi dưỡng cán bộ Tài chính ngày 22/6/2012;

Page 30: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

30

20. Thạch Huznh Liêm, 2012; Giải pháp hoàn thiện công tác quản l{ thuế TNCN Luận văn

Thạc sĩ Trường đại học Thương Mại

21. Lê Thị Kim Nhung, 2011, Thuế thu nhập cá nhân - Một số bất cập nảy sinh và hướng

giải quyết, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/2011;

22. Quốc hội, 2006, Luật quản l{ thuế;

23. Quốc hội, 2007, Luật thuế TNCNsố 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007;

24. Quốc hội, 2012, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản l{ thuế Quốc

hội,Luật thuế TNCN số 26/2012/QH12 ngày 22/11/2012;

25. Tổng cục Thuế, 2008, Quy trình kiếm tra thuế số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008;

26. Tổng cục Thuế, 2009, Quy trình thanh tra thuế sổ 460/ỌĐ-TCT ngày 05/5/2009;

27. Tổng cục Thuế, 2011, Quy trình hoàn thuế số 905/QĐ-TCT ngày 01/7/2011;

28. Tổng cục Thuế 2011, Quy trình kê khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế số 1864/QĐ-

TCT ngày 21/12/2011;

29. Tổng cục Thuế, 2011, Quy trình quản l{ nợ thuế số 1395/QĐ-TCT ngày 14/10/2011.

30. Trần Thị Tuyết ,2014, Hoàn thiện công tác quản l{ thuế TNCN của Tổng cục Thuế, Luận

văn Thạc sĩ Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nôi.

II. Tiếng Anh

1. Bert Brys and Chritopher Heady 2006 “Fundamental reform ofpersonal income tax in

OECD countrles: trends and experiences”

2. John R. Graham, Jana S. Raedy, Douglas A. Shackelford 2011, Research in accounting

for income taxes, Journal of Accounting and Economics

Page 31: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP C NHN Ở CỤC THUẾ TỈNH H NAMrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/22494/1/00050008110.pdf · Hệ thống các sắc thuế đang áp dụng

31