56
Qun lí dán Qun lí dán Công nghthông tin Công nghthông tin 2 2 - - Kĩ năng trao đổi Kĩ năng trao đổi

Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

Quản lí dự ánQuản lí dự ánCông nghệ thông tinCông nghệ thông tin

2 2 -- Kĩ năng trao đổi Kĩ năng trao đổi

Page 2: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 22

4. L4. Lậập kp kếếhohoạạch dch dựự áánn

5. Theo dõi v5. Theo dõi vààKiKiểểm som soáát dt dựự áánn

1. Tổng quan 2. K2. Kĩĩ n năăng ng trao trao đđổổii

3. 3. TTư ư duy chiduy chiếến n llưượợc vc vềề ddựự áánn

Bản đồ bài giảngBản đồ bài giảng

6. Kho6. Khoáán ngon ngoààii 7. Qu7. Quảản ln líí thay thay đđổổi i vvàà kkếết tht thúúc dc dựự áánn

9.Qu9.Quảản ln líí ddựựáán Vin Việệt Nam t Nam

8. K8. Kĩĩ n năăng ng ququảản ln líí chungchung

Page 3: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 33

2.1 2.1 Trao Trao đđổiổiTrao Trao đđổi là việc chuyển cái gì đó (thông tin, tình cảm, ổi là việc chuyển cái gì đó (thông tin, tình cảm, cảm nhận…) từ người này sang người khác.cảm nhận…) từ người này sang người khác.Trao Trao đđổi có thể được thực hiện qua ngôn ngữ (lời nói, ổi có thể được thực hiện qua ngôn ngữ (lời nói, bài viết), hoặc qua điệu bộ, thái độ, tình cảm hoặc qua bài viết), hoặc qua điệu bộ, thái độ, tình cảm hoặc qua sự cảm nhận không lời (qua im lặng).sự cảm nhận không lời (qua im lặng).Việc trao đổi chỉ có thể thực hiện được tốt khi cả hai Việc trao đổi chỉ có thể thực hiện được tốt khi cả hai ngngưười nói và nghe cùng mức độ tâm thức, khi có sự ời nói và nghe cùng mức độ tâm thức, khi có sự thống nhất về ngữ cảnh, cách quan niệm và cách hiểu, thống nhất về ngữ cảnh, cách quan niệm và cách hiểu, diễn giải điều được chuyển trao.diễn giải điều được chuyển trao.Trao Trao đđổi là nhu cầu không thể thiếu của mọi người trong ổi là nhu cầu không thể thiếu của mọi người trong sinh hoạt xã hội.sinh hoạt xã hội.Việc học tập và tìm kiếm của mỗi người một phần quan Việc học tập và tìm kiếm của mỗi người một phần quan trọng được thực hiện qua trao đổi với nguồn tri thức, trọng được thực hiện qua trao đổi với nguồn tri thức, phần khác do tự người đó phát hiện ra.phần khác do tự người đó phát hiện ra.

Page 4: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 44

Trao Trao đđổi (tiếp)ổi (tiếp)Trao Trao đđổi được thực hiện với mục đích truyền thụ tri thức ổi được thực hiện với mục đích truyền thụ tri thức (qua ngôn ngữ) trở thành việc giảng dạy, học tập.(qua ngôn ngữ) trở thành việc giảng dạy, học tập.Trao Trao đđổi được thực hiện qua việc sống cùng, qua việc tự ổi được thực hiện qua việc sống cùng, qua việc tự kinh nghiệm, trở thành việc phát triển tâm thức.kinh nghiệm, trở thành việc phát triển tâm thức.Với những người đã có kinh nghiệm sống và tri thức Với những người đã có kinh nghiệm sống và tri thức phong phú thì trao đổi có thể đi thẳng vào cốt lõi, thậm phong phú thì trao đổi có thể đi thẳng vào cốt lõi, thậm chí không cần lời cũng hiểu.chí không cần lời cũng hiểu.Trao Trao đđổi thông thường bao gồm: ngheổi thông thường bao gồm: nghe--nhìnnhìn--cảm, suy tư, cảm, suy tư, hấp thu, sốnghấp thu, sống--hành động, nói rahành động, nói raKết quả của trao đổi là cách sống, cách quan niệm hay Kết quả của trao đổi là cách sống, cách quan niệm hay tri thức được truyền trao.tri thức được truyền trao.Mọi người đều có nhu cầu nói ra điều mình đã biết, đã Mọi người đều có nhu cầu nói ra điều mình đã biết, đã kinh nghiệm; đồng thời nghe và học điều người khác nói kinh nghiệm; đồng thời nghe và học điều người khác nói ra, trao cho.ra, trao cho.

Page 5: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 55

Trao Trao đđổi (tiếp)ổi (tiếp)ĐĐể có thể thực hiện được trao đổi người ta phải : ể có thể thực hiện được trao đổi người ta phải :

tự hiểu mình, hiểu đối tác trao đổi, hiểu hoàn tự hiểu mình, hiểu đối tác trao đổi, hiểu hoàn cảnh trao đổicảnh trao đổiTự hiểu mình qua việc hiểu cơ chế tư tưởng: Tự hiểu mình qua việc hiểu cơ chế tư tưởng: quan sát, chú ý, suy nghĩ, suy tư, hấp thu, phát quan sát, chú ý, suy nghĩ, suy tư, hấp thu, phát biểu, trình bày.biểu, trình bày.Hiểu đối tác trao đổi qua cảm nhận, qua thái độ, Hiểu đối tác trao đổi qua cảm nhận, qua thái độ, hành động và lời nói của họ.hành động và lời nói của họ.Hiểu hoàn cảnh trao đổi qua quan sát điều kiện Hiểu hoàn cảnh trao đổi qua quan sát điều kiện thực tế.thực tế.

Page 6: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 66

Khuôn mẫu

xã hội

Cấu trúc tâm trí và tâm thứcCấu trúc tâm trí và tâm thức

Nhận biết, Cảm nhận trực giác

Lập luận

Hoạt động Hoạt động Tâm thứcTâm thức

Thế giới bên trongThế giới bên trong

Tôi Thế giới bên ngoàiThế giới bên ngoài

Vũ trụ vật líVũ trụ vật lí

Xã hộiXã hội

Con ngCon ngưườiời

Quá khứ, tương lai

Thích -Không thích

Quan sát

Page 7: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 77

2.2 Chú ý2.2 Chú ýChú ý bao gồm chú ý của người khác tới mình và chú ý Chú ý bao gồm chú ý của người khác tới mình và chú ý của mình tới mọi sự quanh mình.của mình tới mọi sự quanh mình.Mọi người đều có nhu cầu cần sự chú ý của người khác. Mọi người đều có nhu cầu cần sự chú ý của người khác. Không có sự chú ý của người khác thì người ta cảm Không có sự chú ý của người khác thì người ta cảm thấy cô đơn, rơi trở về với chính mình, cái trống rỗng thấy cô đơn, rơi trở về với chính mình, cái trống rỗng của mình. Mọi người đều chạy trốn sự cô đơn.của mình. Mọi người đều chạy trốn sự cô đơn.Mọi người biết tới chính mình thông qua sự chú ý của Mọi người biết tới chính mình thông qua sự chú ý của ngngưười khác, thông qua con mắt đánh giá, ý kiến của ời khác, thông qua con mắt đánh giá, ý kiến của ngngưười khác.ời khác.Ít người tự chú ý tới chính mình để tìm hiểu mình đích Ít người tự chú ý tới chính mình để tìm hiểu mình đích thực là ai và để độc lập với ý kiến người khác.thực là ai và để độc lập với ý kiến người khác.Trong mỗi người, sự chú ý thường xuyên di chuyển qua Trong mỗi người, sự chú ý thường xuyên di chuyển qua các đối tượng xuất hiện trước các giác quan và xuất các đối tượng xuất hiện trước các giác quan và xuất hiện trong tâm trí.hiện trong tâm trí.

Page 8: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 88

NNăăng lng lưượng tâm thứcợng tâm thứcNNăăng lng lưượng tâm thức là lực tạo ra tạo ra sự chú ý, tạo ra ợng tâm thức là lực tạo ra tạo ra sự chú ý, tạo ra ý nghĩ về một chủ đề nào đó.ý nghĩ về một chủ đề nào đó.Lực này đi kèm với cái thích suy nghĩ về chủ đề đó và lôi Lực này đi kèm với cái thích suy nghĩ về chủ đề đó và lôi sự chú ý của con người vào ý nghĩ đó.sự chú ý của con người vào ý nghĩ đó.Lực này tạo ra cơn bão ý nghĩ trong tâm trí, làm phân Lực này tạo ra cơn bão ý nghĩ trong tâm trí, làm phân tán con người khỏi công việc thường lệ.tán con người khỏi công việc thường lệ.Lực này có nguồn gốc từ nghiệp của mỗi người.Lực này có nguồn gốc từ nghiệp của mỗi người.Nếu ý thức được sự xuất hiện của lực này thì có thể Nếu ý thức được sự xuất hiện của lực này thì có thể chấm dứt được các hạt mầm nghiệp.chấm dứt được các hạt mầm nghiệp.Quan sát chính là phương pháp hiệu quả để nhận diện Quan sát chính là phương pháp hiệu quả để nhận diện ra lực này, năng lượng này từ khi nó mới xuất hiện. ra lực này, năng lượng này từ khi nó mới xuất hiện.

Page 9: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 99

Quan sátQuan sátQuan sát là tiến hoá cao của chú ý, trong đó không có Quan sát là tiến hoá cao của chú ý, trong đó không có sự chi phối của bản ngã. Việc quan sát được tiến hành sự chi phối của bản ngã. Việc quan sát được tiến hành đđộc lập với bản ngã.ộc lập với bản ngã.Quan sát được tiến hành cho cả đối tượng được quan Quan sát được tiến hành cho cả đối tượng được quan sát lẫn bản thân người đang quan sát.sát lẫn bản thân người đang quan sát.Quan sát là thụ động thu nhận mọi thông tin từ đối Quan sát là thụ động thu nhận mọi thông tin từ đối ttưượng quan sát và người quan sát, không có ý kiến đánh ợng quan sát và người quan sát, không có ý kiến đánh giá của bản ngã.giá của bản ngã.Quan sát là mở ra cánh cửa cho nhận biết, cảm nhận Quan sát là mở ra cánh cửa cho nhận biết, cảm nhận bên trong mà không có định kiến, phê phán từ nguồn bên trong mà không có định kiến, phê phán từ nguồn khác.khác.Quan sát là bước đầu tiên để đi tới làm chủ bản thân Quan sát là bước đầu tiên để đi tới làm chủ bản thân mình. Bước tiếp theo là tan biến ngay cả việc quan sát mình. Bước tiếp theo là tan biến ngay cả việc quan sát và chỉ còn lại nhận biết thuần khiết.và chỉ còn lại nhận biết thuần khiết.

Page 10: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1010

Bản ngã, vô ngãBản ngã, vô ngãBản ngã = (thích & không thích) + (quá khứ + mơ ước) + Bản ngã = (thích & không thích) + (quá khứ + mơ ước) + ý kiến mọi ngườiý kiến mọi ngườiCái tôi = bản ngã + lí lẽCái tôi = bản ngã + lí lẽCon ngCon ngưười = cái tôi + nhận biết + quan sátời = cái tôi + nhận biết + quan sátVô ngã = nhận biếtVô ngã = nhận biết

Con Con đưđường từ bản ngã tới vô ngã: nhận biết ờng từ bản ngã tới vô ngã: nhận biết quan squan sáát t chchíính mnh mììnhnhVứt bỏ sự phụ thuộc ý kiến mọi ngườiVứt bỏ sự phụ thuộc ý kiến mọi ngườiVứt bỏ quá khứ, tương lai (kí ức)Vứt bỏ quá khứ, tương lai (kí ức)Vứt bỏ lí lẽ, thói quen suy nghĩ theo khuôn mẫuVứt bỏ lí lẽ, thói quen suy nghĩ theo khuôn mẫuVứt bỏ ý thích, ham muốnVứt bỏ ý thích, ham muốnNgNgưười quan sát, vật được quan sát, việc quan sát trở ời quan sát, vật được quan sát, việc quan sát trở thành mộtthành một

Page 11: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1111

2.3 Lắng nghe2.3 Lắng ngheViệc nghe thông thường là hiện tượng cơ giới: sóng âm Việc nghe thông thường là hiện tượng cơ giới: sóng âm thanh thanh đđập vào tai. Nghe nhưng chưa chắc đã nghe thấy. ập vào tai. Nghe nhưng chưa chắc đã nghe thấy. Cần có cây cầu của sự chú ý.Cần có cây cầu của sự chú ý.Chú ý mỗi lúc chỉ dừng trên một đối tượng, chú ý nhảy Chú ý mỗi lúc chỉ dừng trên một đối tượng, chú ý nhảy từ việc nọ sang việc kia. Khi chú ý di chuyển khỏi việc từ việc nọ sang việc kia. Khi chú ý di chuyển khỏi việc nghe thì có lỗ hổng trong việc hiểu điều được nghe.nghe thì có lỗ hổng trong việc hiểu điều được nghe.Những điều bị mất đi ở lỗ hổng này được lấp bằng ý Những điều bị mất đi ở lỗ hổng này được lấp bằng ý kiến riêng của người nghe.kiến riêng của người nghe.Kết quả người nghe chỉ có thể hiểu đúng điều mình có Kết quả người nghe chỉ có thể hiểu đúng điều mình có thể hiểu và không hiểu điều được nói.thể hiểu và không hiểu điều được nói.Mọi người đều nghe và đọc người khác theo cách hiểu Mọi người đều nghe và đọc người khác theo cách hiểu riêng của mình.riêng của mình.NgNgưười nói không chịu trách nhiệm về điều người nghe ời nói không chịu trách nhiệm về điều người nghe hiểu, người nghe hiểu, người nghe chịu trách nhiệmchịu trách nhiệm về điều mình nghe.về điều mình nghe.

Page 12: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1212

Lắng nghe (tiếp)Lắng nghe (tiếp)Lắng nghe bao gồm cả việc nghe và để rung động thấm Lắng nghe bao gồm cả việc nghe và để rung động thấm vào tâm thức sâu.vào tâm thức sâu.Lắng nghe là khi tâm thức tập trung vào việc nghe, Lắng nghe là khi tâm thức tập trung vào việc nghe, không suy nghĩ, không lập luận, tranh luận bên trong.không suy nghĩ, không lập luận, tranh luận bên trong.Không vừa nghe vừa chấp nhận hay bác bỏ. Nghe rồi Không vừa nghe vừa chấp nhận hay bác bỏ. Nghe rồi sau sau đđó mới quyết định có chấp nhận hay không.ó mới quyết định có chấp nhận hay không.Tâm trí cần dừng lại thì mới có việc lắng nghe. Tâm trí Tâm trí cần dừng lại thì mới có việc lắng nghe. Tâm trí chọn cái nó thích và loại bỏ cái nó không thích. chọn cái nó thích và loại bỏ cái nó không thích. Nếu chỉ quan tâm tới việc tự bảo vệ mình thì sẽ không Nếu chỉ quan tâm tới việc tự bảo vệ mình thì sẽ không có lắng nghe.có lắng nghe.Lắng nghe là tập trung hoàn toàn vào việc nghe, không Lắng nghe là tập trung hoàn toàn vào việc nghe, không còn còn ngngưười nghe, chỉ còn việc nghe. ời nghe, chỉ còn việc nghe.

Page 13: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1313

Suy tSuy tưưSuy nghĩ là về cái gì đó còn chưa thực sự quen thuộc. Suy nghĩ là về cái gì đó còn chưa thực sự quen thuộc. Suy tSuy tư ư là về cái đã quen thuộc. Suy tư là nghiền ngẫm về là về cái đã quen thuộc. Suy tư là nghiền ngẫm về đđiều đã được đưa sâu vào bên trong người ta. iều đã được đưa sâu vào bên trong người ta. ĐĐiều kiện đầu tiên cho suy tư là nghe mà không nói có iều kiện đầu tiên cho suy tư là nghe mà không nói có hay khônghay không, , đđể cho điều được nghe chìm vào trong tim ể cho điều được nghe chìm vào trong tim mình và tạo ra sự quen biết. mình và tạo ra sự quen biết. Suy tSuy tư ư bắt đầu bằng lắng nghe và thông cảm, bắt đầu với bắt đầu bằng lắng nghe và thông cảm, bắt đầu với niềm tin điều được nghe có thể đúng và có thể có ích nào niềm tin điều được nghe có thể đúng và có thể có ích nào đđó, cho nên cố gắng đi tìm điều đúng trong những cái ó, cho nên cố gắng đi tìm điều đúng trong những cái đưđược nghe.ợc nghe.Suy nghĩ bắt đầu bằng đối lập, xung khắc, bắt đầu bằng Suy nghĩ bắt đầu bằng đối lập, xung khắc, bắt đầu bằng niềm tin rằng bất kì điều gì được nghe cũng sai, nên cố niềm tin rằng bất kì điều gì được nghe cũng sai, nên cố gắng đi tìm cái sai ở điều được nghe. gắng đi tìm cái sai ở điều được nghe.

Page 14: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1414

Suy tSuy tư ư (tiếp)(tiếp)Trong suy nghĩ thường xuyên có tranh đấu hai phe. Hai Trong suy nghĩ thường xuyên có tranh đấu hai phe. Hai phe trong một con người hoặc giữa hai hay nhiều người phe trong một con người hoặc giữa hai hay nhiều người tạo nên tranh luận logic.tạo nên tranh luận logic.Kết quả của tranh luận không đưa tới sự chấp nhận Kết quả của tranh luận không đưa tới sự chấp nhận chân lí. Thất bại trong tranh luận không làm biến đổi con chân lí. Thất bại trong tranh luận không làm biến đổi con ngngưười, chỉ làm tổn thương tới bản ngã và tạo ra ý muốn ời, chỉ làm tổn thương tới bản ngã và tạo ra ý muốn trả thù.trả thù.Tranh luận logic là cuộc đấu lí xem ai lí luận giỏi hơn. Lí Tranh luận logic là cuộc đấu lí xem ai lí luận giỏi hơn. Lí luận là cơ sở cho tranh luận logic.luận là cơ sở cho tranh luận logic.Lí luận cũng là cơ sở để chấp nhận hay không chấp Lí luận cũng là cơ sở để chấp nhận hay không chấp nhận bất kì vấn đề gì. Lí luận bản thân nó là trung lập. nhận bất kì vấn đề gì. Lí luận bản thân nó là trung lập. Tuỳ theo người nói mà lí luận mang nghĩa tích cực hay Tuỳ theo người nói mà lí luận mang nghĩa tích cực hay tiêu cực. Lí luận tích cực bắt đầu với cái đúng, đi theo tiêu cực. Lí luận tích cực bắt đầu với cái đúng, đi theo thông cảm, lắng nghe. Lí luận tiêu cực bắt đầu với cái thông cảm, lắng nghe. Lí luận tiêu cực bắt đầu với cái sai, sai, đđi theo thù nghịch, đối lập.i theo thù nghịch, đối lập.

Page 15: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1515

2.4 Hấp thu2.4 Hấp thuThông tThông thhưường con người hoài nghi những điều từ bên ờng con người hoài nghi những điều từ bên ngoài đưa tới, dựa trên niềm tin và hệ thống suy xét, ngoài đưa tới, dựa trên niềm tin và hệ thống suy xét, đđánh giá bên trong của mình, do xã hội tạo ra, rằng mình ánh giá bên trong của mình, do xã hội tạo ra, rằng mình đđúng và cái ngược lại với quan niệm của mình là sai.úng và cái ngược lại với quan niệm của mình là sai.NhNhưưng khi thực tế chỉ ra rằng nhiều phán xét của mình ng khi thực tế chỉ ra rằng nhiều phán xét của mình không khớp với nhiều hoàn cảnh xung quanh thì phải không khớp với nhiều hoàn cảnh xung quanh thì phải đđảo lại chiều của hoài nghi này.ảo lại chiều của hoài nghi này.Việc đảo chiều hoài nghi này là việc nghĩ rằng mình có Việc đảo chiều hoài nghi này là việc nghĩ rằng mình có thể sai, cách suy xét trước đây của mình có thể sai; thể sai, cách suy xét trước đây của mình có thể sai; những điều bên ngoài có thể đúng, cần phải lắng nghe những điều bên ngoài có thể đúng, cần phải lắng nghe đđể tìm hiểu.ể tìm hiểu.Khi ngKhi ngưười ta đảo việc hoài nghi vào chính hệ thống phán ời ta đảo việc hoài nghi vào chính hệ thống phán xét của mình tức là bắt đầu đi trên con đường lắng xét của mình tức là bắt đầu đi trên con đường lắng nghe, suy tnghe, suy tư ư và hấp thu.và hấp thu.

Page 16: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1616

Hấp thu (tiếp)Hấp thu (tiếp)Hấp thu có nghĩa là khi thấy điều được nghe và được Hấp thu có nghĩa là khi thấy điều được nghe và được hiểu là phải thì người ta tự biến đổi mình theo nó, người hiểu là phải thì người ta tự biến đổi mình theo nó, người ta hành động theo nó.ta hành động theo nó.Hấp thu dẫn tới biến đổi toàn bộ và triệt để tâm tính, suy Hấp thu dẫn tới biến đổi toàn bộ và triệt để tâm tính, suy nghĩ, hành động của con người, thay đổi toàn bộ cuộc nghĩ, hành động của con người, thay đổi toàn bộ cuộc sống của con người.sống của con người.Con ngCon ngưười không phụ thuộc vào những ước định, qui ời không phụ thuộc vào những ước định, qui đđịnh của xã hội, của cái bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào ịnh của xã hội, của cái bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào chính trực giác và sự sáng suốt của mình.chính trực giác và sự sáng suốt của mình.Biến đổi này tạo ra sự hoà hợp của con người và môi Biến đổi này tạo ra sự hoà hợp của con người và môi trtrưường. Với biến đổi đó, con người trở nên chứng ngộ.ờng. Với biến đổi đó, con người trở nên chứng ngộ.

Page 17: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1717

Ngộ, hiểuNgộ, hiểuBa bBa bưước nghe, suy tư, hấp thu để dẫn tới bước cuối ớc nghe, suy tư, hấp thu để dẫn tới bước cuối cùng là ngộ.cùng là ngộ.Ngộ là việc đột nhiên nhận ra cái gì đó cơ bản, thoát ra Ngộ là việc đột nhiên nhận ra cái gì đó cơ bản, thoát ra ngoài khuôn khổ cũ, chưa từng gặp bao giờ trước đây. ngoài khuôn khổ cũ, chưa từng gặp bao giờ trước đây. Có hai loại ngộ: ngộ ra điều gì đó trong những việc nhỏ Có hai loại ngộ: ngộ ra điều gì đó trong những việc nhỏ bé và chứng ngộ về chân lí của cuộc sống.bé và chứng ngộ về chân lí của cuộc sống.Ngộ ra một vấn đề thường là một hiểu biết được bừng Ngộ ra một vấn đề thường là một hiểu biết được bừng lênlên đ đối với vấn đề nào đó mà người ta đã trăn trở mãi ối với vấn đề nào đó mà người ta đã trăn trở mãi nhnhưưng chng chưưa tìm được lời giải.a tìm được lời giải.Ngộ là việc vượt ra ngoài mọi khuôn khổ đã quen biết để Ngộ là việc vượt ra ngoài mọi khuôn khổ đã quen biết để đđi vào một chiều hướng mới chưa từng biết trước đây.i vào một chiều hướng mới chưa từng biết trước đây.Công án: con vịt trong chiếc bìnhCông án: con vịt trong chiếc bình

Page 18: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1818

Diễn đạt bằng lờiDiễn đạt bằng lờiKhi con ngKhi con ngưười đã chứng ngộ thì ý tưởng không phụ ời đã chứng ngộ thì ý tưởng không phụ thuộc vào tâm trí mà xuất phát từ trực giác cảm nhận.thuộc vào tâm trí mà xuất phát từ trực giác cảm nhận.Trực giác cảm nhận được quá trình suy tư chuyển thành Trực giác cảm nhận được quá trình suy tư chuyển thành lời nói, diễn đạt qua lời.lời nói, diễn đạt qua lời.Quá trình chuyển hoá này diễn ra đồng thời với cảm Quá trình chuyển hoá này diễn ra đồng thời với cảm nhận, người nói không biết trước điều mình sẽ nói ra: nhận, người nói không biết trước điều mình sẽ nói ra: việc nói trở thành ngẫu hứngviệc nói trở thành ngẫu hứngLời nói xuất phát từ chứng ngộ tự nó hàm chứa chân lí Lời nói xuất phát từ chứng ngộ tự nó hàm chứa chân lí và mang sức mạnh thuyết phục của kinh nghiệm của và mang sức mạnh thuyết phục của kinh nghiệm của ngngưười nói.ời nói.Lới nói lặp lại ý người khác không mang tính thuyết phục Lới nói lặp lại ý người khác không mang tính thuyết phục do không có kinh nghiệm bên trong nâng đỡ.do không có kinh nghiệm bên trong nâng đỡ.Diễn đạt được bằng lời, bằng nói hay viết, là khả năng Diễn đạt được bằng lời, bằng nói hay viết, là khả năng của thầy. của thầy.

Page 19: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 1919

2.5 Kĩ năng viết bài2.5 Kĩ năng viết bàiSức thuyết phục của mọi bài viết đều phụ thuộc vào kinh Sức thuyết phục của mọi bài viết đều phụ thuộc vào kinh

nghiệm mà người viết đưa vào bài.nghiệm mà người viết đưa vào bài.Tuy nhiên cách diễn đạt bằng việc viết ra cũng là một kĩ Tuy nhiên cách diễn đạt bằng việc viết ra cũng là một kĩ

nnăăng có thể được rèn luyện. ng có thể được rèn luyện. Xuất phát từ cảm nhận trực giácXuất phát từ cảm nhận trực giácXác định ý tưởng chính cần viết raXác định ý tưởng chính cần viết raXác định đối tượng của bài viếtXác định đối tượng của bài viếtLập dàn bài chungLập dàn bài chungPhát triển dàn bài chi tiếtPhát triển dàn bài chi tiết–– Phần giới thiệuPhần giới thiệu–– Phần thân bài: từ tổng quát đến cụ thểPhần thân bài: từ tổng quát đến cụ thể–– Phần kết luậnPhần kết luận

Viết và triển khai chi tiết các ýViết và triển khai chi tiết các ý

Page 20: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2020

Kinh nghiệm viết bàiKinh nghiệm viết bàiNếu bối cảnh của vấn đề, môi trường của vấn đềNếu bối cảnh của vấn đề, môi trường của vấn đềNêu Nêu rõ rõ nguyên nhânguyên nhân n đưđưa tới vấn đềa tới vấn đềXem xét bao quát và toàn diện mọi khía cạnh của vấn đềXem xét bao quát và toàn diện mọi khía cạnh của vấn đềTrình bày theo logic nhân quả và trật tự thời gianTrình bày theo logic nhân quả và trật tự thời gianMô tả vấn đề theo chiều từ trừu tượng tới cụ thể, từ Mô tả vấn đề theo chiều từ trừu tượng tới cụ thể, từ tổng quát tới đặc biệt: tổng quát tới đặc biệt: –– thái cực sinh lưỡng nghi, thái cực sinh lưỡng nghi, –– llưưỡng nghi sinh tứ tượng, ỡng nghi sinh tứ tượng, –– tứ tượng biến hoá vô cùngtứ tượng biến hoá vô cùng

Trình bày theo mô hình của vấn đề (cách trừu tượng Trình bày theo mô hình của vấn đề (cách trừu tượng hoá thực tế)hoá thực tế)ĐĐề xuất giải pháp trong những ràng buộc hiện thờiề xuất giải pháp trong những ràng buộc hiện thời

Page 21: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2121

2.6 Trình bày2.6 Trình bày

1.1. Trình bày là gìTrình bày là gì2.2. Hình thành nên bài trình bàyHình thành nên bài trình bày3.3. Trình bày bài nói có hiệu quảTrình bày bài nói có hiệu quả4.4. Kĩ thuật trình bày trực quanKĩ thuật trình bày trực quan5.5. Quan hệ tương tác với khán giảQuan hệ tương tác với khán giả6.6. Dùng ngôn ngữ thân thểDùng ngôn ngữ thân thể

Page 22: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2222

Trình bày là gìTrình bày là gìĐĐịnh nghĩa: Trình bày là ịnh nghĩa: Trình bày là 1.1. Trao Trao đđổi với nhiều khán giả, ổi với nhiều khán giả, 2.2. Trao Trao đđổi với chủ định và nhiệm vụ rõ ràng, ổi với chủ định và nhiệm vụ rõ ràng, 3.3. Trao Trao đđổi mặt đối mặt.ổi mặt đối mặt.Các kiểu trình bày:Các kiểu trình bày:1.1. Cung cấp thông tinCung cấp thông tin2.2. Bài học / Giải thíchBài học / Giải thích3.3. ĐĐề nghị / Thuyết phụcề nghị / Thuyết phụcĐĐặc trưng của việc trình bày có hiệu quảặc trưng của việc trình bày có hiệu quả1.1. Chủ đề tập trung và rõ ràng cấu trúcChủ đề tập trung và rõ ràng cấu trúc2.2. Trao Trao đđổi hai chiềuổi hai chiều3.3. Dùng đa phương tiệnDùng đa phương tiện4.4. Cung cấp giải pháp (CNTT)Cung cấp giải pháp (CNTT)

Page 23: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2323

Các khía cạnh của lập kế hoạch Các khía cạnh của lập kế hoạch trình bàytrình bày

1.1. Tại sao tôi lại làm việc trình bày này?Tại sao tôi lại làm việc trình bày này?2.2. Khán giả của tôi là ai?Khán giả của tôi là ai?3.3. TôiTôi đ định nói gì đây?ịnh nói gì đây?4.4. Việc trình bày sẽ diễn ra ở đâu?Việc trình bày sẽ diễn ra ở đâu?5.5. Việc trình bày sẽ thực hiện khi nào?Việc trình bày sẽ thực hiện khi nào?6.6. TôiTôi đ định làm gì với việc trình bày này?ịnh làm gì với việc trình bày này?

Page 24: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2424

Hình thành bài trình bàyHình thành bài trình bày

1.1. Chuẩn bị bài trình bàyChuẩn bị bài trình bày–– Biết rõ về khán giảBiết rõ về khán giả–– Lập kế hoạch và hạ tầng cơ sởLập kế hoạch và hạ tầng cơ sở–– Chuẩn bị và tập dượtChuẩn bị và tập dượt

2.2. Tiến trình trình bàyTiến trình trình bày–– Trình bày bằng lời có hiệu quảTrình bày bằng lời có hiệu quả–– Dùng đầy đủ đa phương tiệnDùng đầy đủ đa phương tiện–– Kiểm soát toàn bộ phản ứng của khán Kiểm soát toàn bộ phản ứng của khán

giảgiả3.3. ĐĐánh giá việc trình bàyánh giá việc trình bày

Page 25: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2525

Phân loại nhóm khán giảPhân loại nhóm khán giả

Ví dụ về dự án phát triển hệ thống mớiVí dụ về dự án phát triển hệ thống mớiMục tiêu chung: chấp thuận một dự án Mục tiêu chung: chấp thuận một dự án mớimới–– Mức giám đốc điều hànhMức giám đốc điều hành: hiệu quả tiềm năng : hiệu quả tiềm năng

và chi phí thực hiệnvà chi phí thực hiện–– Mức quản lí cấp trungMức quản lí cấp trung: Ích lợi và thủ tục vận : Ích lợi và thủ tục vận

hành hệ thống mớihành hệ thống mới–– Mức cán bộ thừa hànhMức cán bộ thừa hành: công nghệ và bí : công nghệ và bí

quyết về hệ thống mớiquyết về hệ thống mới

Page 26: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2626

Thu thập/phân tích thông tinThu thập/phân tích thông tina.a. Phân tích về tri thức của khán giả đối với chủ đề được Phân tích về tri thức của khán giả đối với chủ đề được

trình bày.trình bày.b.b. Xác nhận ai là người chủ chốt (có quyền quyết định Xác nhận ai là người chủ chốt (có quyền quyết định

hay ảnh hưởng tới dự án)hay ảnh hưởng tới dự án)c.c. ƯƯớc lượng về kênh thông tinớc lượng về kênh thông tin

Danh sách kiểm thông tinDanh sách kiểm thông tin1.1. Trình độ chuyên môn của khán giả (nghiệp vụ, chức Trình độ chuyên môn của khán giả (nghiệp vụ, chức

vụ, kinh nghiệm, chuyên môn, bí quyết…)vụ, kinh nghiệm, chuyên môn, bí quyết…)2.2. Sự quen thuộc của khán giả với vấn đề (mức độ chú Sự quen thuộc của khán giả với vấn đề (mức độ chú

ý, lợi ích và tổn thất tiềm năng, chính sách…)ý, lợi ích và tổn thất tiềm năng, chính sách…)3.3. Thông tin chung về khán giả (giới tính, tuổi, văn hoá, Thông tin chung về khán giả (giới tính, tuổi, văn hoá,

nhân cách, mối quan tâm, gia đình…)nhân cách, mối quan tâm, gia đình…)

Page 27: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2727

Kế hoạch xây dựng Kế hoạch xây dựng 1.1. Kết cấu nền cơ sởKết cấu nền cơ sở

•• Giới thiệu: lôi kéo sự chú ý và mối Giới thiệu: lôi kéo sự chú ý và mối quan tâm của khán giảquan tâm của khán giả

•• Trình bầy chính: đưa ra lập luận logic Trình bầy chính: đưa ra lập luận logic và những điểm hỗ trợvà những điểm hỗ trợ

•• Kết luận: Nhắc lại những điểm chínhKết luận: Nhắc lại những điểm chính2.2. Kế hoạch trình bầy cơ sởKế hoạch trình bầy cơ sở

Sự chú ý

Quan tâm Nhu cầu

Hấp thu thông tin

So sánh/ quyết định

Quyết địnhHành động

Kiểu/cách tiếp cận trình bàyKiểu/cách tiếp cận trình bày

Giới thiệu / Kết luậnGiới thiệu / Kết luận

Làm bản trình bàyLàm bản trình bày

Page 28: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2828

Cách tiếp cận trình bàyCách tiếp cận trình bàyCách tiếp cận giải quyết vấn đềCách tiếp cận giải quyết vấn đề

1.1. Phân tích hoàn cảnh: Tìm manh mối từ tình Phân tích hoàn cảnh: Tìm manh mối từ tình huống phức tạphuống phức tạp

2.2. Tìm nguyên nhân: Tìm ra các lí do gây nên Tìm nguyên nhân: Tìm ra các lí do gây nên tình huống nàytình huống này

3.3. Hình thành vấn đề : Đặt ra các mục tiêu và Hình thành vấn đề : Đặt ra các mục tiêu và ưưu tiênu tiên

4.4. Tìm giải pháp: Chọn giải pháp thích hợp Tìm giải pháp: Chọn giải pháp thích hợp nhấtnhất

5.5. Kế hoạch thực hiện: Môi trường phù hợp Kế hoạch thực hiện: Môi trường phù hợp cho việc thực hiện giải phápcho việc thực hiện giải pháp

Page 29: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 2929

Cách tiếp cận trình bàyCách tiếp cận trình bày•• Cách tiếp cận dẫn dắtCách tiếp cận dẫn dắt

•• Nhiều ví dụ có điều chung dẫn tới kết Nhiều ví dụ có điều chung dẫn tới kết luậnluận•• Cách tiếp cận giả thiếtCách tiếp cận giả thiết

•• Giả thiết lớn hơn giả thiết nhỏ hơn kGiả thiết lớn hơn giả thiết nhỏ hơn kết luậnết luận•• Cách tiếp cận thời gian: Cách tiếp cận thời gian:

5 5 nnăăm trm trưước 2 năm trước hiện tại tương laiớc 2 năm trước hiện tại tương lai•• Cách tiếp cận địa líCách tiếp cận địa lí

Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu MĩChâu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ•• Cách tiếp cận nhân Cách tiếp cận nhân -- quảquả

Nguyên nhân hiện tại Kết quả tương laiNguyên nhân hiện tại Kết quả tương lai•• Cách tiếp cận ưu tiênCách tiếp cận ưu tiên

Quan trọng Ít quan trọngQuan trọng Ít quan trọng

Page 30: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3030

Giới thiệu / Kết luậnGiới thiệu / Kết luậnGiới thiệuGiới thiệu–– Tự giới thiệu, hâm nóng chủ đềTự giới thiệu, hâm nóng chủ đề–– Giới thiệu mục đích chínhGiới thiệu mục đích chính–– Xác nhận các giai đoạnXác nhận các giai đoạn–– Cho khán giả những hướng dẫn về kết Cho khán giả những hướng dẫn về kết

luậnluậnKết luậnKết luận–– Tóm tắt các tài liệu đã trình bàyTóm tắt các tài liệu đã trình bày–– Phát biểu lại yêu cầu và điểm hỗ trợPhát biểu lại yêu cầu và điểm hỗ trợ–– Thông báo về kế hoạch tương laiThông báo về kế hoạch tương lai–– Khen ngợi khán giảKhen ngợi khán giả

Ý tưởng hâm nóng chủ đề

1. Chuyện đùa

2. Ảnh, đồ thị, minh hoạ

3. Tin tức hay xu hướng mới

4. Câu hỏi hay câu đố

5. Trường hợp thực hay kinh nghiệm cá nhân

6. Trình diễn

7. Các chủ đề có liên quan tới khán giả

Page 31: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3131

Làm bài trình bàyLàm bài trình bày

Thu thập thông tin cần thiếtThu thập thông tin cần thiết

Lập kế hoạch nói đi cùng cấu trúc trình Lập kế hoạch nói đi cùng cấu trúc trình bàybày

Lập kế hoạch các giai đoạn (demo, Lập kế hoạch các giai đoạn (demo, thời gian thảo luận)thời gian thảo luận)

Lập kế hoạch chi tiết về thời gian, Lập kế hoạch chi tiết về thời gian, trang thiết bịtrang thiết bị

Page 32: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3232

Mẫu: Thời gian biểu trình bàyMẫu: Thời gian biểu trình bày

Bà Xuân Hồng5 phútTóm tắtPhát biểu lại vấn đềYêu cầuĐánh giá, ca ngợi

Kết luận

Dùng máy chiếu

Trình diễn trên WS

Ông Hoàng Văn Hiển (điều phối viên)

Ông KhôiÔng Hồng

30 phút

15 phút15 phút

1. Tại sao cần xây dựng hệ thống LANVấn đề: không thể dùng chung đượcthông tin

Mục tiêu: dùng chung csdlGiải pháp: a. Cài đặt LAN/WS ; b. Móc nối mọi csdlKế hoạch thực hiện:a. Ước lượng ngân sách ; b. Lập lịch2. Trình diễn WS ứng cử viên3. Thảo luận và hỏi đáp

Trình bày chính

Tài liệu bài chiếu phát cho mọi người

Ô.Nguyễn Văn Ba(Trưởng dự án)

10 phút1. Tự giới thiệu2. Giải thích tình huống3. Giải thích chủ định4. Giải thích các giai đoạn

Giới thiệu

Ghi chúNgười trình bày

Thời gian

Loại

Page 33: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3333

Chuẩn bị và diễn tậpChuẩn bị và diễn tậpChuẩn bị tài liệu:Chuẩn bị tài liệu:

Vật tư trình bày ở các định dạng khác nhauVật tư trình bày ở các định dạng khác nhauChuẩn bị câu hỏi thường gặp (FAQ) và câu trả Chuẩn bị câu hỏi thường gặp (FAQ) và câu trả lời.lời.

Kế hoạch nghiệp vụ và báo cáo

(Đọc tài liệu được yêu cầu)

Bản in bài trình bày

(Vật tư hỗ trợ)

Vật tư trực quan (máy chiếu v.v..)

(Phương tiện trực quan)

Page 34: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3434

Chuẩn bị và diễn tập (t.)Chuẩn bị và diễn tập (t.)Xác nhận điều kiện trình bàyXác nhận điều kiện trình bày

Chuẩn bị và thời kì chuẩn bịChuẩn bị và thời kì chuẩn bịVị trí trình bày và trang thiết bịVị trí trình bày và trang thiết bị

Các điều kiện khácCác điều kiện khácDiễn tậpDiễn tậpĐĐiều kiện về thời gian và vị trí trình bàyiều kiện về thời gian và vị trí trình bàyÝ kiến từ các khán giảÝ kiến từ các khán giảĐĐiều chỉnh việc trình bàyiều chỉnh việc trình bày–– Thu xếp thời gianThu xếp thời gian–– Giai Giai đđoạn chuyển tiếpoạn chuyển tiếp

Page 35: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3535

Trình bày bài nói có hiệu quảTrình bày bài nói có hiệu quả

Xác định bài nói tốt Xác định bài nói tốt –– tiếp cận cơ sởtiếp cận cơ sởNgười hoàn toàn không quan tâm

a) Hãy bắt đầu bằng những điều dễ nghe

Người bắt đầu lắng nghe

b) Hãy giải thích theo cách dễ hiểu

Người đã hiểu đầy đủ

c) Hãy trình bày theo cách có hiệu quả

Người bị ảnh hưởng hoàn toàn

Page 36: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3636

ĐĐiều làm phân tán khán giảiều làm phân tán khán giả

Nói quá nhanh, bỏ nhịp theo của khán giảNói quá nhanh, bỏ nhịp theo của khán giảDùng quá nhiều thuật ngữ kĩ thuậtDùng quá nhiều thuật ngữ kĩ thuậtNói cho chính mìnhNói cho chính mìnhLạc đềLạc đềQuá nhiều ngôn ngữ thân thể, không đủ hình Quá nhiều ngôn ngữ thân thể, không đủ hình thứcthứcKém giao tiếp bằng mắtKém giao tiếp bằng mắtNói mà không tự tin hay không có sức mạnhNói mà không tự tin hay không có sức mạnh

Page 37: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3737

Các loại trình bàyCác loại trình bàyBa loại trình bàyBa loại trình bày

Kĩ năng trình bày bằng lờiKĩ năng trình bày bằng lờiNgôn ngữ thân thểNgôn ngữ thân thểCấu trúc và điều phối việc trình bàyCấu trúc và điều phối việc trình bày

- Định dạng trình bày (dữ liệu, đồ thị…)

- Hạ tầng rõ ràng- Các điểm nhỏ rõ- Chuyển chủ đề rõ

- Chủ đề hay (như tin tức mới v.v..)

Cấu trúc

- Cử chỉ (thụ động)

- Thái độ tương xứng- Chuyển động thân thể- Tiếp xúc mắt

Ngôn ngữ thân thể

- Tốc độ lưu loát- Phát âm- Tốc độ và việc dừng- Nói to

Nói

Hiệu quảDễ hiểuDễ nghe

Page 38: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3838

Nói dễ ngheNói dễ ngheTốc độ và việc dừngTốc độ và việc dừng

Trình bầy theo tốc độ nhất quánTrình bầy theo tốc độ nhất quánLuôn dừng lại khi thay đổi sang chủ đề mới (hay đoạn Luôn dừng lại khi thay đổi sang chủ đề mới (hay đoạn mới)mới)Nói chậm lại khi giải thích các chủ đề khóNói chậm lại khi giải thích các chủ đề khó

Việc nghe

Được ghi nhớ

Hiểu lời nói

Tiến trình ghi nhớ

Việc giải thích theo nhịp điệu chậm thường mang tính thuyết phục hơn và làm dễ nhớ chi tiết hơn cho thính giả

Page 39: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 3939

Nói dễ nghe (tiếp)Nói dễ nghe (tiếp)Nói toNói toĐĐảm bảo mọi thính giả đều có thể nghe được rõảm bảo mọi thính giả đều có thể nghe được rõDùng microphone khi cầnDùng microphone khi cầnTránh dùng âm vực caoTránh dùng âm vực caoNhấn mạnh và lên xuống giọngNhấn mạnh và lên xuống giọng–– Lôi kéo sự chú ý của thính giảLôi kéo sự chú ý của thính giả–– Làn tăng lời nói hay chủ đề quan trọngLàn tăng lời nói hay chủ đề quan trọng

NhanhNhanhThấp/Tr. bìnhThấp/Tr. bìnhNói nhỏNói nhỏLôi kéo sự chú ý Lôi kéo sự chú ý của thính giảcủa thính giả

ChậmChậmCaoCaoNói toNói toNhấn mạnh điểm Nhấn mạnh điểm quan trọngquan trọng

Tốc độTốc độLên xuốngLên xuốngTo nhỏTo nhỏ

Page 40: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4040

Nói dễ hiểuNói dễ hiểuCấu trúc bài nóiCấu trúc bài nói

Bài nói Bài nói ---- câu câu ---- từtừTừ dễ hiểu:Từ dễ hiểu:

Tránh dùng từ khóTránh dùng từ khóThuật ngữ kĩ thuật, viết tắt, tiếng nước ngoài phải Thuật ngữ kĩ thuật, viết tắt, tiếng nước ngoài phải hợp với mức độ hiểu biết của thính giảhợp với mức độ hiểu biết của thính giảDùng tiếng lóng chỉ khi thích hợpDùng tiếng lóng chỉ khi thích hợpDùng thuật ngữ/từ vựng đúngDùng thuật ngữ/từ vựng đúng

Câu dễ hiểu:Câu dễ hiểu:Tránh câu dàiTránh câu dàiTránh văn phạm khóTránh văn phạm khóDùng tiêu đề nhỏ và bắt câu hiệu quảDùng tiêu đề nhỏ và bắt câu hiệu quả

Phát âm:Phát âm:Phát âm từng từ rõ ràngPhát âm từng từ rõ ràngPhát âm tách biệt từng từPhát âm tách biệt từng từ

Page 41: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4141

Kĩ thuật trình bKĩ thuật trình bàày trực quany trực quan

Hiểu cách trình bày trực quanHiểu cách trình bày trực quan

Hệ thống hoá các kiểu dữ liệu và thông tin đa dạng

Hình dung

Chuyển thành đồ hoạ hay sơ đồ

Kí hiệu Từ khoá Minh hoạ

Hiểu biết cơ sở

Dẫn tới khái niệm, ưu tiên, so sánh, xu hướng v.v..

Page 42: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4242

Kĩ thuật trình bKĩ thuật trình bàày trực quan (t.)y trực quan (t.)Ích lợi của trình bày trực quanÍch lợi của trình bày trực quan1.1. Gây ấn tượng mạnhGây ấn tượng mạnh2.2. Tóm tắt các điểm và ý chính Tóm tắt các điểm và ý chính 3.3. Dễ hiểuDễ hiểu4.4. Hấp thu nhanh thông tin; ghi nhớ tốt hơnHấp thu nhanh thông tin; ghi nhớ tốt hơn5.5. Thay thế cho kinh nghiệm thực tạiThay thế cho kinh nghiệm thực tạiCác dạng thức trình bàyCác dạng thức trình bày1.1. ĐĐồ thị (để hình dung dữ liệu và số)ồ thị (để hình dung dữ liệu và số)2.2. SSơ đơ đồ (để hình dung tình huống hay ý tưởng)ồ (để hình dung tình huống hay ý tưởng)3.3. Các dạng khác (ảnh vẽ, ảnh chụp, minh hoạ)Các dạng khác (ảnh vẽ, ảnh chụp, minh hoạ)

Page 43: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4343

Dùng nghệ thuật trực quanDùng nghệ thuật trực quanHHưướng dẫn cơ sởớng dẫn cơ sởDùng cách tiếp cận khác nhau cho các thính Dùng cách tiếp cận khác nhau cho các thính

giả khác nhaugiả khác nhauDùng sơ đồ thích hợp để hiểu nhanhDùng sơ đồ thích hợp để hiểu nhanhThThưường xuyên nâng mối quan tâm lênờng xuyên nâng mối quan tâm lênThay thế cho kinh nghiệm thực tạiThay thế cho kinh nghiệm thực tại

Dùng đúng khối lượng thông tinDùng đúng khối lượng thông tinTránh nêu ra quá nhiều thông tinTránh nêu ra quá nhiều thông tinChỉ nêu ra cái gì cần thiếtChỉ nêu ra cái gì cần thiếtTránh nhiều chủ đề trên một trangTránh nhiều chủ đề trên một trang

Dạng thức trực quan thích hợp: Dạng thức trực quan thích hợp: Mô tả lời Mô tả lời ddạạng thng thứức dc dữữ liliệệu u Đ Đồồ ththịị

Page 44: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4444

Dùng nghệ thuật trực quan (t.)Dùng nghệ thuật trực quan (t.)Nâng cao hiệu quả trực quanNâng cao hiệu quả trực quan

Phóng toPhóng toGạch chân hay chọn font đặc biệtGạch chân hay chọn font đặc biệtĐĐặt vào ngoặc nhọn hay hộpặt vào ngoặc nhọn hay hộpĐĐổi mầu font hay mầu nềnổi mầu font hay mầu nền

Quan sát chi tiếtQuan sát chi tiếtBảo đảm mọi tài liệu trình bày đều dễ thấy cho Bảo đảm mọi tài liệu trình bày đều dễ thấy cho khán giả ở cuốikhán giả ở cuốiTrình bày theo định dạng dễ hiểuTrình bày theo định dạng dễ hiểuTránh nhiều sở thích cá nhânTránh nhiều sở thích cá nhânCố gắng khích động cảm xúc của khán giả chứ Cố gắng khích động cảm xúc của khán giả chứ không chỉ đơn giản trưng bầykhông chỉ đơn giản trưng bầyTránh dựa vào một công cụ trình bàyTránh dựa vào một công cụ trình bày

Page 45: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4545

Quan hệ tương tácQuan hệ tương tác1.1. Đ Đọc phản ứng của khán giảọc phản ứng của khán giả

Không phản ứng với Không phản ứng với chuyện đùachuyện đùa

Nói chuyện vNói chuyện vớới ngi ngưười khácời khác

C Cưười với chuyện đùa của ời với chuyện đùa của bạnbạn

Phản ứng tích cực với câu Phản ứng tích cực với câu hỏihỏi

Các dấu hiệu Các dấu hiệu kháckhác

Nói chuyện, nghỉ ngơi, chơi Nói chuyện, nghỉ ngơi, chơi đđùa, nằm lên bànùa, nằm lên bàn

Nhìn đồng hồ hay nhìn ra Nhìn đồng hồ hay nhìn ra ngoàingoài

Nghi Nghiêng êng ra trra trưướcớcGhi chép thường xuyênGhi chép thường xuyênGật đầuGật đầu

Chuyển độngChuyển động

Không nhìn vào bạnKhông nhìn vào bạnKhông diễn đạt mặtKhông diễn đạt mặt

Luôn nhìn vào bạnLuôn nhìn vào bạnMỉm cười trên khuôn mặtMỉm cười trên khuôn mặt

Diễn tả mặtDiễn tả mặt

Không cùng bạnKhông cùng bạnCùng bạnCùng bạn

Page 46: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4646

Những điểm lôi kéo chú ýNhững điểm lôi kéo chú ýTrình bày nhiệt tìnhTrình bày nhiệt tìnhThể hiện bạn là người có thẩm quyền về chủ đề trình Thể hiện bạn là người có thẩm quyền về chủ đề trình bàybàyTrích dẫn có thẩm quyền và định nghĩa thuật ngữTrích dẫn có thẩm quyền và định nghĩa thuật ngữCho mọi người điều họ muốnCho mọi người điều họ muốnDùng chuyện đời thực để làm bài trình bày sinh động và Dùng chuyện đời thực để làm bài trình bày sinh động và thuyết phụcthuyết phụcDùng kinh nghiệm chung làm cơ sởDùng kinh nghiệm chung làm cơ sởDùng so sánh và tương phảnDùng so sánh và tương phảnThay Thay đđổi nhịp độ trình bày (dừng lại hay phân phát tài ổi nhịp độ trình bày (dừng lại hay phân phát tài liệu)liệu)ĐĐặt câu hỏi và cho thảo luậnặt câu hỏi và cho thảo luậnCho nghỉ có giải khát và bánh tráiCho nghỉ có giải khát và bánh trái

Page 47: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4747

Hỏi câu hỏi thích hợpHỏi câu hỏi thích hợpMục đích đặt câu hỏiMục đích đặt câu hỏi1.1. ĐĐảm bảo khán giả đang lắng ngheảm bảo khán giả đang lắng nghe2.2. Giúp khán giả hiểu tốt hơnGiúp khán giả hiểu tốt hơn3.3. Kiểm tra nhịp độ và việc hiểu Kiểm tra nhịp độ và việc hiểu Dùng câu hỏi thích hợpDùng câu hỏi thích hợp1.1. Tránh hỏi câu hỏi khóTránh hỏi câu hỏi khó2.2. Hỏi câu hỏi cho đa số ngườiHỏi câu hỏi cho đa số người3.3. Tránh hỏi mẹo hay hỏi xỏTránh hỏi mẹo hay hỏi xỏ4.4. Mỗi lúc hỏi một câuMỗi lúc hỏi một câu5.5. LuônLuôn đ đáp ứng với câu trả lời và cho đánh giá tích cựcáp ứng với câu trả lời và cho đánh giá tích cựcCác kiểu câu hỏi khác nhauCác kiểu câu hỏi khác nhau1.1. ĐĐánh giá/So sánhánh giá/So sánh2.2. Phân loại hay đặt thứ tựPhân loại hay đặt thứ tự3.3. Ví dụVí dụ4.4. Trích dẫn sự kiện hay kinh nghiệmTrích dẫn sự kiện hay kinh nghiệm5.5. Ý kiếnÝ kiến

Page 48: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4848

Trả lời câu hỏiTrả lời câu hỏiHHưướng dẫn cơ sởớng dẫn cơ sở1.1. Luôn tích cực với câu hỏi cũng như người hỏiLuôn tích cực với câu hỏi cũng như người hỏi2.2. Tóm tắt cả câu hỏi và trả lờiTóm tắt cả câu hỏi và trả lời3.3. Hỗ trợ câu trả lời bằng dữ liệu hay bằng cớHỗ trợ câu trả lời bằng dữ liệu hay bằng cớ4.4. Tôn trọng người hỏi và tránh đối đáp cá nhânTôn trọng người hỏi và tránh đối đáp cá nhânCác cách trả lời khác nhauCác cách trả lời khác nhau1.1. Vì … do đó …Vì … do đó …2.2. Hỏi ý kiến của người hỏiHỏi ý kiến của người hỏi3.3. Hỏi ý kiến của khán giảHỏi ý kiến của khán giả4.4. Trả lời vào lúc cuối của trình bàyTrả lời vào lúc cuối của trình bày5.5. Tránh việc trả lờiTránh việc trả lời

Page 49: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 4949

Dùng ngôn ngữ thân thểDùng ngôn ngữ thân thể

Tầm quan trọng của ngôn ngữ thân thểTầm quan trọng của ngôn ngữ thân thểThôngThông đ điệp mà khán giả nhận được: từ việc nói iệp mà khán giả nhận được: từ việc nói 38%, từ thông tin 7%, từ thái độ (ngôn ngữ thân 38%, từ thông tin 7%, từ thái độ (ngôn ngữ thân thể) 55%thể) 55%

Mục đích của ngôn ngữ thân thểMục đích của ngôn ngữ thân thểCung cấp thông báo phụCung cấp thông báo phụNâng cao tác động trình bàyNâng cao tác động trình bàyKhán giả thường nhận thông báo hay đánh giá Khán giả thường nhận thông báo hay đánh giá ngngưười trình bày theo ngôn ngữ thân thểời trình bày theo ngôn ngữ thân thể

Page 50: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5050

Các kiểu ngôn ngữ thân thểCác kiểu ngôn ngữ thân thểCử chỉ và hành độngCử chỉ và hành động1.1. Thảnh thơi và thẳng lưngThảnh thơi và thẳng lưng2.2. Tìm chỗ tốt để đặt tayTìm chỗ tốt để đặt tay3.3. Di chuyển tự nhiên giữa phương tiện Di chuyển tự nhiên giữa phương tiện

trình bày và khán giảtrình bày và khán giảDiễn đạt mặt và tiếp xúc mắtDiễn đạt mặt và tiếp xúc mắt1.1. Biểu lộ sự năng nổ và thái độ tích cựcBiểu lộ sự năng nổ và thái độ tích cực2.2. Mỉm cười trên khuôn mặtMỉm cười trên khuôn mặt3.3. Tránh tiếp xúc mắt vào khán giả đặc Tránh tiếp xúc mắt vào khán giả đặc

biệt, luôn kiên địnhbiệt, luôn kiên định

Page 51: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5151

Các ấn tượng bên ngoàiCác ấn tượng bên ngoài

Trang phục thích hợp. Tránh một số điểmTrang phục thích hợp. Tránh một số điểmĐĐứng một chânứng một chânDi chuyển tay không cần thiếtDi chuyển tay không cần thiếtGãiGãi đ đầu, xoa mặtầu, xoa mặtCho tay vào túiCho tay vào túiNói với đồ vậtNói với đồ vậtChChơơi với tài liệu trình bàyi với tài liệu trình bàyBBưước vòng trònớc vòng tròn

Page 52: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5252

2.72.7 Đ Động não tập thể ộng não tập thể Brainstorming Brainstorming -- đ động não tập thể : là một hình thức ộng não tập thể : là một hình thức

họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải quyếtquyết

Các quy tắc chung như sau :Các quy tắc chung như sau :Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyếtMọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyếtChỉ phát biểu ý kiến tích cực : không chỉ trích bất cứ ý kiến Chỉ phát biểu ý kiến tích cực : không chỉ trích bất cứ ý kiến nào đã nêu và khuyến khích mọi ý kiếnnào đã nêu và khuyến khích mọi ý kiếnCó ý gì cứ nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặtCó ý gì cứ nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặtMọi ý kiến đều viết ra lớn để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết Mọi ý kiến đều viết ra lớn để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết hợp các ý đã nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mớihợp các ý đã nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mớiCần hoà nhã vui vẻ, coi như một trò chơiCần hoà nhã vui vẻ, coi như một trò chơiCác ý kiến đã nêu Các ý kiến đã nêu không thuộc vềkhông thuộc về bất cứ aibất cứ ai

Page 53: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5353

ĐĐộng não tập thể (tiếp)ộng não tập thể (tiếp)Vai trò nVai trò nggưười điều khiển rất quan trọngời điều khiển rất quan trọng

Xác định rõ lúc đầu mục đích và luật chơiXác định rõ lúc đầu mục đích và luật chơiTham dự Tham dự ««loạn ýloạn ý»» vui vẻ như mọi người khácvui vẻ như mọi người khácKhách quan vô tư với mọi người, kể cả mình, và mọi ýKhách quan vô tư với mọi người, kể cả mình, và mọi ýĐĐến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến thành ến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến thành từng nhóm tương thích trong khi vẫn tiếp tục động nãotừng nhóm tương thích trong khi vẫn tiếp tục động nãoBiết phát hiện và khen ngợi các ý kiến có tính tăng Biết phát hiện và khen ngợi các ý kiến có tính tăng ccưường và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thíchờng và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thíchBiết lúc nên kết thúcBiết lúc nên kết thúc

Cuối cùng cần tổng kếtCuối cùng cần tổng kếtXác định các phương ánXác định các phương ánĐĐặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải ặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải quyếtquyết

Page 54: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5454

ĐĐộng não tập thể (tiếp)ộng não tập thể (tiếp)

Bài tập 1Bài tập 1Có một viên gạch hình khối chữ nhật (ABCD) (A’B’C’D’); Có một viên gạch hình khối chữ nhật (ABCD) (A’B’C’D’); mà các góc, cạnh và mặt bằng đều rất hoàn hảo.mà các góc, cạnh và mặt bằng đều rất hoàn hảo.Có thêm một cái thước khắc cm đủ dài hơn viên gạchCó thêm một cái thước khắc cm đủ dài hơn viên gạchHãy tìm cách đo đường chéo D’B của viên gạch này với Hãy tìm cách đo đường chéo D’B của viên gạch này với đđiều kiện chỉ được áp thước một lần để đoiều kiện chỉ được áp thước một lần để đo

DA

CB

D’A’

C’B’

Page 55: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5555

ĐĐộng não tập thể (tiếp)ộng não tập thể (tiếp)Bài tập 2Bài tập 2

Có một chiếc thuyền đang Có một chiếc thuyền đang bồng bềnh trên hồ.bồng bềnh trên hồ.Trời đổ cơn giông dữ dội Trời đổ cơn giông dữ dội làm chìm chiếc thuyền.làm chìm chiếc thuyền.Hỏi: mực nước trong hồ Hỏi: mực nước trong hồ sau csau cơơn giôn giông nhng như ư thế nào thế nào so với mực nước trước khi so với mực nước trước khi giông? Cgiông? Cao hao hơơn hay thấp n hay thấp hhơơn?n?

Page 56: Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

12/6/200412/6/2004 2 2 -- Ki n Ki năăng trao ng trao đđổiổi 5656

Lời giải việc đo gạchLời giải việc đo gạch

DA

CB

D’A’ C’

B’