89
Kỹ năng Thuyết trình & Giao tiếp hiệu quả

Presentation Skills - Tam - Students

Embed Size (px)

Citation preview

Kỹ năng

Thuyết trình

& Giao tiếp hiệu quả

SĐT: 0918.014.246

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

TRẦN THANH TÂM

Email: [email protected]

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

1. Nội dung chính

2. Tài liệu tham khảo

3. Phương pháp học tập

4. Đánh giá học tập

5. Yêu cầu đối với học viên

6. Mục tiêu môn học

1. NỘI DUNG CHÍNH

• PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

• PHẦN 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

• PHẦN 3: THỰC HÀNH GIAO TIẾP – THUYẾT TRÌNH

2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo:

1. Trần Hoàng Hiệp (2010), Kỹ năng thuyết trình và điều hành cuộc họp hiệu quả, chuyên nghiệp

2. Leil Lowndes (2012), Nghệ thuật giao tiếp để thành công, NXB Lao động xã hội

3. Dale Carnegie (2012), Đắc nhân tâm, NXB Trẻ

4. G. Richard Shell (2009), Đàm phán để giành lợi thế, NXB Trẻ

5. Suzanne Bates (2005), Speak like a CEO

6. Michael Spiropoulos (2005), INTERVIEW SKILLS that win the job

2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Websites and links: 1. Killer presentation skills,

www.PublicSpeakingSkills.com, 2. Present like Steve Jobs, http://www.youtube.com/watch?v=2-ntLGOyHw4 3. Powerful speaking – The Obama way, http://www.youtube.com/watch?v=Mt6VCpTg4cM&feature=results_video&playnext=1&list=PL6CD647E4E2C6E32D 4. Bad and good presentations

3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

Chương trình được thiết kế theo hướng thực hành và đòi hỏi sự tham gia tích cực của sinh viên.

3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

• TƯ DUY PHẢN BIỆN

• THẢO LUẬN TẠI BÀN

• THUYẾT TRÌNH NHÓM

4. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ TRỌNG SỐ ĐIỂM CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM DANH 10% 1 BUỔI ĐIỂM DANH

KIỂM TRA GIỮA KZ 30% THUYẾT TRÌNH CÁ NHÂN/ NHÓM

KIỂM TRA CUỐI KZ 60% THI TRẮC NGHIỆM

ĐIỂM CỘNG CỘNG VÀO ĐIỂM GIỮA KZ

PHÁT BIỂU

5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN

6. MỤC TIÊU

Sau khi hoàn tất khóa học này, sinh viên có thể:

• Hiểu rõ những nguyên tắc cơ bản về giao tiếp, thuyết trình và nói chuyện trước đám đông

• Tự tin hơn và chuyên nghiệp hơn khi trình bày bất kz vấn đề nào trước mọi đối tượng

• Sử dụng tốt các kỹ thuật và phương tiện hỗ trợ cho các bài thuyết trình

PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

NỘI DUNG PHẦN 1

• Mục 1: Những vấn đề đầu tiên

• Mục 2: Chuẩn bị một bài thuyết trình

• Mục 3: Powerpoint

• Mục 4: Kỹ năng thuyết trình

• Mục 5: Xử lý các tình huống

MỤC 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẦU TIÊN

Hãy nêu ra 3 điểm kho khăn nhất ban thương găp phải khi phát biểu trước đám đông.

Do you have "Stage Fright?" To find out, take the "Stage Fright" quiz below.

When you have to speak in public: YES NO

Your hands or legs shake

Your knees give way

You feel sick

You experience a rapid heart beat

Your stomach hurts

You have a hard time breathing

Your voice cracks or shakes

Your mouth becomes dry

You begin to sweat

You become dizzy

You experience chest pains

You begin to stutter

You start to twitch

You wish you were dead

You forget what you wanted to say

You freeze up

RESULTS

If you answered “yes” to:

10 or more

You really need to read the information below

8-9 Sit back and have a snack while you read the information below

5-7 This will not hurt a bit

1-4 Start booking those speaking engagements!

Reference: Dr. Welch—Oral Communication, Hampton University, VA

THẢO LUẬN:

Lam thê nao đê vươt qua nhưng “rao can” đê trơ thanh ngươi thuyêt trinh gioi?

THỰC HÀNH

Hay trinh bay trươc lơp trong vong 2 phut

“Bạn về văn hóa nhậu, bạn hãy cho ý kiên:

Đan ông có nên nhậu hay không?”

(Thơi gian chuân bi: 1 phut)

ĐỂ TRỞ THÀNH

NHÀ THUYẾT TRÌNH GIỎI

1. Tập luyện

• Câu hoi: “Ban hoc chơi piano băng cach nao?”

• Trả lơi: “Băng cach chơi piano.”

2. Tinh thần trách nhiệm

Lăng nghe bạn không phai la trach nhiêm cua ngươi nghe!

2. Tinh thần trách nhiệm

Lăng nghe bạn không phai la trach nhiêm cua ngươi nghe!

3. Lòng nhiệt tình

You don't have to feel enthusiastic - you need to be enthusiastic!

4. Sự thích thú

1. GIAO TIẾP BÌNH THƯỜNG

2. KỂ CHUYỆN, TƯỜNG THUẬT

3. PHÁT BIỂU TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG

4. THUYẾT TRÌNH

THỰC HÀNH

Trong vong 2 phut, hay trinh bay giơi thiêu

vơi khach hang mơi nhưng thông tin về hoạt

đông cua Công ty cua bạn.

(Thơi gian chuân bi: 5 phut)

PHẦN 2:

CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

• Xác định ly do, mục tiêu của bài thuyết trinh

• Xác định ngươi nghe là ai

• Chọn chủ đề thich hợp

• Nắm ro thơi gian, thơi lượng của buôi thuyết trinh

• Xây dựng bố cục và nội dung

• Tìm thông tin hỗ trợ cho các { tương chinh

• Chuẩn bị các phương tiện hỗ trơ trực quan (nếu cần)

• Chuẩn bị handouts (nếu cần)

• Hiểu rõ địa điểm và chuẩn bị các phương tiện

• Tập dượt

L[ DO THUYẾT TRÌNH

• giảng day?

• thông bao?

• chi dân?

• bao cao?

• thuyết phuc, giải thich?

• tuyên truyền, lôi keo, kich động?

• quảng cao?

• ban hang?

MỤC TIÊU THUYẾT TRÌNH

• Ban muốn khan giả – va chinh ban nữa – đat được điều gì qua bai thuyết trình nay?

Ngươi nghe la ai?

CHỦ ĐỀ

• Chủ đề phải được khán giả quan tâm

• Ban phải chắc rằng ban am hiểu những vấn đề thuộc chủ đề đã chọn

• “Tỉa tót” chủ đề để trơ nên hấp dẫn đối với khán giả, đồng thơi phù hợp với khả năng của ban

THẢO LUẬN: Nếu la khan giả, ban sẽ thich chủ đề nao?

1. Doanh nghiêp Viêt Nam và sự hội nhập

2. Những thách thức và cơ hội đối với cac doanh nghiêp vưa va nho Viêt Nam sau khi hội nhập

3. Mười yếu tố thuận lợi của các doanh nghiêp vưa và nhỏ Viêt Nam trong giai đoạn hội nhập

4. Những dư bao về tình hình kinh doanh của các doanh nghiêp vưa va nho Viêt Nam trong giai đoạn hội nhập

Thơi gian

• Buôi sáng, buôi chiều hay buôi tối?

• Ban được phép trình bày trong bao lâu?

• Có đủ thơi gian để trả lơi các câu hỏi hay không?

• Có nghỉ giải lao hay không?

THỰC HÀNH

Hay chon môt san phâm/dich vụ cua Công ty

bạn ma bạn biêt ro nhât, va trinh bay trươc

khach hang trong vong 3 phut.

(Thơi gian chuân bi: 5 phut).

Cấu trúc bai thuyết trình

PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU

1. DẪN NHẬP TRỰC TIẾP

2. ĐẶT CÂU HỎI

3. DẪN NHẬP THEO LỐI KỂ CHUYỆN

4. DẪN NHẬP TƯƠNG PHẢN

5. TRÍCH DẪN LỜI NÓI CỦA DANH NHÂN

PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU

1. Phát biểu gây chú ý

+ So sánh liên tương

+ Phát biểu ngac nhiên

+ Chia sẻ thông tin tốt đẹp

PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU

2. Đăt câu hỏi

+ Thu thập thông tin

+ Kêu gọi sự tham gia

+ Tao điểm chung

PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU

3. Tình huống cụ thể

+ Kinh nghiệm cá nhân

+ Kinh nghiệm nghe hay quan sát được ngươi khác

+ Câu chuyện trong lịch sử

PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU

4. Lơi khen ngợi

+ Dành cho ngươi nghe

+ Dành cho tô chức, công ty

+ Dành cho cá nhân cụ thể

LƯU [

1. MỞ ĐẦU QUÁ DÀI

2. MỞ ĐẦU KHÔNG ĂN NHẬP VỚI NỘI DUNG

3. MỞ ĐẦU BẰNG NHỮNG LỜI BIỆN HỘ VÀ XIN LỖI

THỰC HÀNH

Hay trinh bay chi riêng phân mơ đâu bai

thuyêt trinh cua ban trong vong 2 phut.

THỰC HÀNH

TÊN ĐỀ TÀI:

1- Thành công

2- Tình bạn

3- Văn hóa giao tiêp

4- Tình yêu

5- Lạm phát

Mở đầu (5-10%)

• Chào khán giả, mỉm cươi, tao ấn tượng tốt

• Giới thiệu thật vắn tắt về ban

• Giới thiệu đề tài và các điểm chính chương trình

• Chỉ ra các lợi ích của bài thuyết trình

• Làm rõ 1 số nguyên tắc của buôi thuyết trình: thơi gian, giải lao, đăt câu hỏi…

• Chuyển ý vào phần chính

Thông tin hỗ trợ cho { tưởng

Có 4 dang thong tin hỗ trợ như sau:

• Chi tiết (details)

• Giải thich (explanation)

• Vi dụ (examples)

• Minh họa (illustration)

TRỢ GIÚP BẰNG HÌNH ẢNH

Visual Aids

Cac phương tiện

• Máy chiếu (projector)

• Bảng

• Flipchart

• Tranh ảnh, đồ thị

• Mẫu vật

• Phim video

• Và chinh ban!

Tài liệu phát trước (handouts)

Rehearse!

• Nên tập dượt it nhất một lần trước khi thuyết trình thật.

• Đứng trước gương hoặc sử dung may quay phim để tự kiểm tra.

Phần 3:

SỬ DỤNG POWER POINT

Những vấn đề chung

• Không nên lam dung powerpoint. Chi sử dung Powerpoint khi cần thiết

• Đừng quên rằng nhiệm vu của ban là thuyết trình, chứ không phải biểu diễn power point!

Kích cỡ chữ (font size)

• This is Arial 12

• This is Arial 18

• This is Arial 24

• This is Arial 32

• This is Arial 36

• This is Arial 44

Too Small

Lam thế nao để ước lượng cỡ chữ?

• Nhìn cach man hình vi tinh từ 2m

2 m

Giữ cho slide đơn giản

• Quá nhiều màu sắc

• Quá nhiều Fonts và kiểu chữ

• Nguyên tắc 6 x 6 (áp dung tùy lúc)

– Không quá 6 dòng trong 1 slide

– Không quá 6 chữ trong 1 dòng

• Để lộ dần thông tin trên slide

THỰC HÀNH

Dưa vao nhưng hương dân cua giang viên, hay chuân bai thuyêt trinh đây đu cua ban trên Power Point đê trinh bay trong vong 8~12 phut.

(Hoc viên se sư dung cac slide nay đê thưc tâp ky năng trinh bay tai lơp.)

TRÌNH BÀY

Phần 4

TRÌNH BÀY

• Phong cach, trang phuc

• Sự tự tin, than thiện va chuyên nghiệp

• Giọng nói, cach phat am, diễn tả, sử dung ngôn từ

• Ngôn ngữ hình thể, anh mắt, cử chi, động tac

• Minh họa, sự khôi hai, biểu cảm

• Đặt cau hoi va trả lơi cau hoi

• Xử l{ tình huống bất ngơ

• Thuyết trình không phải la giảng day

• Thuyết trình cung không phải la đọc bao cao

Trang phuc

Chuẩn bị tam l{ để thanh công

• Sự thich thú

• Tinh thần trách nhiệm

• Lòng nhiệt tinh

• Sự tự tin

• Và hơn thế nữa…

Mở đầu • Có mặt it nhất 10 phút trước giơ bắt

đầu

• Chao khan giả, mim cươi, tao ấn tượng tốt

• Giới thiệu thật vắn tắt về ban

• Giới thiệu đề tai va cac điểm chinh chương trình

• Chi ra cac lợi ich của bai thuyết trình

• Chuyển { để vao phần nội dung

Những điều cần tranh

• Đi thẳng vào vấn đề một cách đột ngột

• Giới thiệu quá nhiều về bản thân

• Quá khiêm tốn, đanh mất sự tín nhiệm của khán giả

• Hài hước không đúng chỗ

• Hoi khán giả những câu hoi khó

• Loay hoay quá nhiều với laptop và power point

Một số cach tao ấn tượng va lấy sự ủng hộ của khan giả

• Kể một câu chuyện nhỏ có liên quan đến khán giả - diễn giả và đề tài

• Thể hiện sự cảm kích vì khán giả đã đến

• Nhắc tên một vài nhân vật quan trọng có măt trong khán phòng

• Đánh trúng tâm lý khán giả bằng những vấn đề đang được quan tâm

• Thông báo một tin vui cho khán giả

• Cho khán giả biết họ có quyển đăt câu hỏi

Diễn đat

• Vấn đề không phải là những gi ban nói, mà là…

… cách ban diễn đat { tương của minh.

Những yếu tố giúp ban diễn đat

• Lơi nói (words)

• Giọng nói (voice, tone)

• Ngôn ngữ hinh thể (body language)

• Nét măt (facial expression)

• Giao tiếp bằng mắt (eye contacts)

• Dáng điệu (manner)

Dang điệu va động tac

• Động tac nhẹ nhang, khoan thai, lưng thẳng

• Chuyển slide nhẹ nhang, chuyên nghiệp

• Khi không sử dung đôi tay cho ngôn ngữ hình thể, hay chập hai ban tay vao nhau, để phia trước ngang thắt lưng

• Chọn đứng ngay vị tri tốt nhất tất cả khan giả có thể nhìn thấy ban

• Thinh thoảng di chuyển tới lui trong khan phòng, nhưng không qua xa khu vực danh cho diễn giả

Những điều cần tranh

• Ngồi lúc thuyết trình

• Đứng yên một chỗ như tượng

• Đi lai qua nhiều trong phòng

• Đút hai tay vao túi quần, khoanh tay hoặc chắp tay ra sau quá lâu

• Nghịch ngợm trên tay những thứ linh tinh

• Cầm tai liệu trên tay để đọc

• Đứng che trước ống kinh may chiếu

Thuyết trình trong tư thế ngồi

THỰC HÀNH

Ban tham dư cuôc hop vơi Ban giam đôc công ty. Tai cuôc hop, ban se trinh bay môt đề xuât cua ban đê Ban giam đôc châp thuân.

THỰC HÀNH

Ban co môt cuôc hen găp vơi tai văn phong cua khach hang. Tai đay, ban se trinh bay trươc khach hang (ngôi tai phong hop) môt hoăc môt sô san phâm dich vu cua ngân hang/công ty ban.

Sự khôi hai (humor)

Sự khôi hai, di dom sẽ giúp khan giả thấy thoải mai va tập trung trở lai vao bai thuyết trình của ban. Có nhiều cach:

• Kể một cau chuyện vui ngắn có liên quan đến đề tai của ban

• Ứng xử với tình huống bất ngơ bằng sự khôi hai của ban

• Dùng cac thủ thuật: nghịch l{ (paradox), lối chơi chữ (pun), ẩn du (metaphor)… để tao nên sự thú vị

Những điều cần lưu {

• Khôi hai phải đúng lúc va đúng mức

• Chọn lọc { tưởng, tranh gay tổn thương cho bất kz ai trong số khan giả

• Nếu ban thực sự không có khiếu hai hước thì tốt nhất la không nên tao sự khôi hai

• Tranh lam mất thơi giơ của khan giả

Chuyển { (transition)

Chuyển { la một nghệ thuật trong thuyết trình, giúp cho bai thuyết trình trở nên mach lac hơn. Phần chuyển { có thể:

• La điểm tam dừng để ngươi nghe lấy lai hưng phấn

• Tóm tắt lai phần nội dung vừa trình bay

• Bao hiệu cho ngươi nghe biết họ sắp nghe phần nội dung mới

• Cơ hội để ngươi nghe đặt cau hoi với diễn giả

Một số vi du • Vân đề toi vừa trinh bay đa kêt thuc phân thứ nhât cua nôi

dung. Cac Anh/Chi co thắc mắc gi khong trươc khi toi chuyên sang phân kê tiêp?

• Phân tiêp theo sau đay se giai đap nhưng cau hỏi ma cac Anh/Chi đa nêu luc đâu. Đo la…

• Chung ta vừa xac đinh xong nhưng vân đề đăt ra cho dư an. Tiêp theo, toi xin trinh bay nhưng giai phap cho từng vân đề vừa nêu. Thứ nhât,…

• Nêu cac Anh /Chi khong co cau hỏi gi thêm, toi xin phép được trinh bay phân tiêp theo la…

• Như vây chung ta đa đi qua 2 nôi dung đâu tiên la (…). Tiêp tuc, nôi dung thứ ba la (…)

Kết thúc bai thuyết trình • Thông bao cho ngươi nghe biết ban đa trình bay

xong cac nội dung chinh của bai thuyết trình

• Tóm tắt lai cac { chinh đa trình bay

• Mơi khan giả đặt câu hoi hoặc cho { kiến (nếu có)

• Trả lơi những thắc mắc của khan giả

• Nhắc lai tên va chi tiết liên lac của mình để khan giả có thể liên lac

• Cảm ơn khan giả, chúc sức khoe, va chao tam biệt

THỰC HÀNH

Hay trinh bay trươc lơp trong vong 12 phut toan bô bai thuyêt trinh cua ban, sư dung chinh power point cua ban va vân dung nhưng ky năng trinh bay đa hoc trong khoa hoc nay.

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

Phần 5

Đặt cau hoi

Việc đặt cau hoi sẽ giúp cho

• Thay đổi không khi khan phòng

• Thu hút sự quan tam của khan giả

• Tao điều kiện để khan giả giao tiếp với diễn giả

Những điều cần lưu {

• Đăt những câu hỏi dễ hiểu

• Điều gi xảy ra nếu không ai trả lơi?

- Đăt lai câu hỏi cho dễ hiểu hơn

- Mơi ai đó

- Gợi { đầu mối để khán giả trả lơi

- Hãy tự trả lơi

• Nếu họ trả lơi được thi sao?

- Đưa ra một lơi khen

- Dùng từ ngữ của họ

Tiếp nhận cau hoi va trả lơi

• Lắng nghe và đừng ngắt lơi ngươi đăt câu hỏi

• Nếu cần thiết, lăp lai toàn bộ câu hỏi cho tất cả mọi ngươi cùng nghe

• Đưa ra một lơi khen hoăc cảm ơn về câu hỏi

• Tỏ vẻ suy nghĩ về câu hỏi (cho dù câu hỏi dễ)

• Trả lơi cho toàn bộ ngươi nghe.

• Kiểm tra lai xem câu trả lơi của ban có làm thỏa mãn ngươi hỏi không.

Trương hợp cau hoi khó hoặc ban không trả lơi được cau hoi

• Làm một vài hành động như uống 1 ngụm nước để dành cho minh thơi gian suy nghĩ

• Tim câu trả lơi từ phia ngươi nghe

• Thành thật cũng là một phương pháp giải nguy tốt

• Sử dụng khiếu hài hước để che giấu sự lúng túng

• Cho khán giả địa chỉ email và hứa sẽ gửi câu trả lơi cho họ sau

Những tình huống ngoai { muốn

• Từ những “Problem people”

- Những câu hỏi hóc búa

- Ngươi nói liên miên

- Ngươi thich chất vấn

- Ngươi thich phát biểu

- Nói chuyện riêng trong khán phòng

• Thừa hoăc thiếu thơi gian

• Thiết bị hỏng, mất điện

THỰC HÀNH

Gia sư ban đa trinh bay xong đề tai. Hay đứng trươc lơp va đon nhân cac cau hỏi va chât vân từ khan gia phia dươi, kê ca nhưng lơi nhân xét bât ngơ. Hay xư lý tât ca nhưng tinh huông trên môt cach khéo léo.