12
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bec-nu-li. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số. Hay: const v p 2 2 1 v p v p 2 2 2 2 1 1 2 1 2 1

Phương trình BECNULI

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bernoulli's equation

Citation preview

Page 1: Phương trình BECNULI

Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bec-nu-li.• Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất

tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số.

Hay: constvp 2

2

1

vpvp 222

211 2

1

2

1

Page 2: Phương trình BECNULI

ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI

• Có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?

h1

h2 <h1

•Nhận xét mực chất lỏng trong 2 ống1.Đo áp suất tĩnh

1v 2v

- Cách đo: Đặt một ống hình trụ hở 2 đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy.

- Giá trị áp suất tĩnh: p = p0 + gh

Page 3: Phương trình BECNULI

ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI

h1

h2 =h1

* Đo áp suất toàn phần

1v 2v

- Cách đo: Đặt một ống hình trụ hở 2 đầu, một đầu được uốn vuông góc, sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy.

- Giá trị áp suất toàn phần phụ thuộcgh

Page 4: Phương trình BECNULI

ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI

Theo định luật Bec-nu-li ta có

(1)Theo hệ thức giữa vận tốc và tiết diện

ta có:

thay v’ vào (1) ta có: tương tự ta tìm được :

v 'v

Ss

22

2

1

2

1vpvp

)(2

1 22 vvppp

s

S

v

v

vs

Sv

1

2

12

22

s

Svp 22

22

sS

psv

22

22

sS

pSv

Áp dụng định luật Becnuli, tìm vận tốc dòng chảy v tại tiết diện S:

Uh

Page 5: Phương trình BECNULI

2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri a. Sơ đồ ống Ven-tu-ri

22

22

sS

psv

b. Cơ chế hoạt động:Khi chất lỏng đi qua ống dẫn gây ra độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 đầu áp kế từ đó ta tìm được độ chênh lệch áp suất tĩnh rồi vận tốc của chất lỏng dựa vào công thức :

Page 6: Phương trình BECNULI

3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ông Pi-tô(SGK)

Page 7: Phương trình BECNULI

4. Một vài ứng dụng khác của định luật Bec-nu-li:

a. Có nên đứng gần đường tàu khi có đoàn tàu chạy qua? Vì sao?

Thực hiện thí nghiệm:

Thổi luồng khí vào giữa 2 tờ giấy đặt song song nhau.

Nhận xét?

KHÔNG

Vì nơi đoàn tàu đi qua, áp suất tĩnh giảm. Do đó có sự chệnh lệch áp suất bên trong và bên ngoài nên đẩy con người vào bên trong.

Page 8: Phương trình BECNULI

4. Một vài ứng dụng của định luật Bec-nu-li:

b. Lực nâng cánh máy bay:

Ta có vt > vd

nên pd > pt

Tạo ra lực

+ Lực nâng

+ Lực cản

F

CFNF CF

N

CF

Page 9: Phương trình BECNULI

4. Một vài ứng dụng của định luật Bec-nu-li:

c. Bình xịt nước - Cấu tạo: - Cơ chế hoạt động:

Khi ấn cần, đẩy dòng không khí trong ống ra ngoài. Khi qua đoạn ống hẹp, vận tốc tăng, áp suất tĩnh giảm làm hút dòng nước từ dưới lên. Và khi qua đoạn ống hẹp dòng nước bị phân tán thành các giọt nhỏ li ti.

Page 10: Phương trình BECNULI

4. Một vài ứng dụng của định luật Bec-nu-li:

d. Bộ chế hòa khí:

Khi không khí hút vào đến

B thì vận tốc tăng do đó

áp suất tĩnh tại B giảm

xuống nên xăng bị hút

lên và phân tán thành

những hạt nhỏ trộn lẫn

với không khí tạo thành

hỗn hợp đi vào xilanh

Page 11: Phương trình BECNULI

Ứng dụng của định luật Bec-nu-li:

1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần

2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri

3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ông Pi-tô

4. Lực nâng cánh máy bay

5. Bình xịt nước

6. Bộ chế hòa khí

...

Page 12: Phương trình BECNULI

• Chúc các em học giỏi