8
PHƯƠNG PHÁP SPHÂN TÍCH NG XPHI TUYN CT THÉP NGN CÓ XÉT ĐẾN NG SUT DƯ Lê Thanh Cao Bmôn Kthut Xây dng 1. Đặt vn đề Đường cong quan hng sut biến dng ca ct ngn dược sdng để xác định ti trng ti hn ca ct thép trc tiếp tphương trình mo đun tiếp tuyến: Giá trca E t trong công thc trên được tính toán tđộ dc ca đường cong. Đường cong này có thđược thiết lp bng hai phương pháp:Phương pháp thc nghim và phương pháp s. Trong phương pháp thc nghim, mt thí nghim né được thc hin trên mt mu thí nghim ct ra tcu kin thép. Đường cong quan hng sut - biến dng là mt đường thng đàn do lý tưởng (đường đứt trên hình 1). Tuy nhiên, khi thí nghim tương tđược thc hin trên ct ngn và sdng đại lượng ng sut trung bình trong mt ct ߪ thì đường quan hng sut blch so vi đường đàn do lý tưởng (đường lin trên hình 1). Lý gii cho hin tượng này là do sxut hin ca ng sut dư trong ct thép. ng sut dư đuc to ra theo các cách sau: Các cu kin thép luôn được đốt nóng trong vài bước ca quá trình chế to. Khi chúng bngui, phn mt ct ngang có tsbmt trên thtích ln hơn sbmt nhit nhanh hơn nhng phn mt ct có tsnh. Vic làm ngui không đều này to ra nhng hng sut tcân bng trong mt ct ngang. Vn đề đặt ra làm thế nào để xây dng được đường quan hng sut biến dng ca ct ngn có xét đến sxut hin ng sut dư ban đầu trong mt ct ngang tiết din. Trong phm vi ca báo cáo này sđề xut phương pháp strên cơ slp trình Matlab để gii quyết vn đề này. Hình 1: Đường cong ng sut - biến dng trong thí nghim mu và thí nghim ct ngn 21

PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

  • Upload
    lyque

  • View
    230

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP NGẮN CÓ XÉT ĐẾN ỨNG SUẤT DƯ

Lê Thanh Cao Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng

1. Đặt vấn đề

Đường cong quan hệ ứng suất biến dạng của cột ngắn dược sử dụng để xác định tải trọng tới hạn của cột thép trực tiếp từ phương trình mo đun tiếp tuyến:

Giá trị của Et trong công thức trên được tính toán từ độ dốc của đường cong. Đường cong này có thể được thiết lập bằng hai phương pháp:Phương pháp thực nghiệm và phương pháp số.

Trong phương pháp thực nghiệm, một thí nghiệm né được thực hiện trên một mẫu thí nghiệm cắt ra từ cấu kiện thép. Đường cong quan hệ ứng suất - biến dạng là một đường thẳng đàn dẻo lý tưởng (đường đứt trên hình 1). Tuy nhiên, khi thí nghiệm tương tự được thực hiện trên cột ngắn và sử dụng đại lượng ứng suất trung bình trong mặt cắt thì đường quan hệ ứng suất bị lệch so với đường đàn dẻo lý tưởng (đường liền trên hình 1).

Lý giải cho hiện tượng này là do sự xuất hiện của ứng suất dư trong cột thép. Ứng suất dư đuọc tạo ra theo các cách sau: Các cấu kiện thép luôn được đốt nóng trong vài bước của quá trình chế tạo. Khi chúng bị nguội, phần mặt cắt ngang có tỷ số bề mặt trên thể tích lớn hơn sẽ bị mất nhiệt nhanh hơn những phần mặt cắt có tỷ số nhỏ. Việc làm nguội không đều này tạo ra những hệ ứng suất tự cân bằng trong mặt cắt ngang.

Vấn đề đặt ra làm thế nào để xây dựng được đường quan hệ ứng suất biến dạng của cột ngắn có xét đến sự xuất hiện ứng suất dư ban đầu trong mặt cắt ngang tiết diện.

Trong phạm vi của báo cáo này sẽ đề xuất phương pháp số trên cơ sở lập trình Matlab để giải quyết vấn đề này.

Hình 1: Đường cong ứng suất - biến dạng trong thí nghiệm mẫu và thí nghiệm cột ngắn

21

Page 2: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

2. Phương pháp phân tích: 2.1 Phân bố ứng suất dư và chia thớ: Ứng suất dư được giả định phân bố trong mặt cắt ngang theo dạng cho trong hình 2. Các kích thước hình học và cách chia thớ được ký hiệu như trong hình 2.

Hình 2: Phân bố ứng suất dư và cách phân chia phân tử trong tiết diện cột ngắn.

2.2 Giải thuật: Bước 1: Cho biến dạng gia tăng∆ (giá trị âm) ở vòng lặp thứ i Bước 2: Tính toán ứng suất gia tăng∆ ∆ cho mỗi phần tử còn đàn hồi. Bước 3: Tính toán trạng thái ứngsuất hiện tại ∆ cho các phần tử vẫn còn đàn hồi. Ứng suất , là giá trị ứng suất dư cho một phần tử nào đó và nó nhận giá trị dương nếu ứng suất dư là kéo và âm nếu ứng suất dư là nén. Bước 4: Kiểm tra xem một phần tử nào đó đã bị chảy dẻo hay chưa.

a. Nếu , phần tử chảy dẻo. Trừ diện tích của phần tử này khỏi diện tích mặt cắt ngang còn đàn hồi: ∑ , trong đó: • - diện tích mặt cắt ngang vẫn còn đàn hồi ở vòng lặp thứ i. • - diện tích mặt cắt ngang vẫn còn đàn hồi ở cuối vòng lặp trước.

Tiếp tục sang phần tử tiếp theo. b. Nếu , , phần tử vẫn còn đàn hồi. Chuyển sang phần tử tiếp theo. c. Nếu , trạng thái ứng suất của phần tử lớn hơn ứng suất chảy. Ta cần thu nhỏ

gia tăng biến sạng bằng hệ số r cho bởi ∆ , trong đó:

• σ - trạng thái ứng suất của phần tử ở cuối vòng lặp trước. Quay trở lại bước 2 với ∆ε được thay thế với r∆ε .

Bước 5: Tính toán gia tăng tải trọng∆ tương ứng với gia tăng biến dạng: ∆ ∆ ∆

Bước 6: Tính toán ứng suất trung bình ở cuối vong lặp thứ i: ∆ ∆

Bước 7: Tính toán trạng thái ứng suất trung bình của mặt cắt: ∆ ∆ Bước 8: Cuối cùng tính toán trạng thái biến dạng của mặt cắt: ∆ ∆ Do đó, mỗi giá trị biến dạng tính toán ở bước 8, có một giá trị ứng suất trung bình tương ứng tính toán ở bước 7. Lặp đi lặp lại các bước này, ta sẽ xây dựng được đường cong ứng suất biến dạng cho cấu kiện cột ngắn.

- -

-

22

Page 3: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

2.3 Lưu đồ thuật toán:

Chương trình chính:

begininput: bf, tf, tw,h, sy, E, nhf, nvf,

nhw, nvw

dhf = bf/nhf, dvh =tf/nvf, dhw =

tw/nhw,dvw = (h-2tf)/nvw,

A=2.bf.tf+tw.(h-2.tf)

assign residual stressfor all fibers:

fibersrf, fibersrw

eps=-5.10-6;k= Ae(1)=Axichmaav(1)=0; epsav(1)=0

plasticf=zeros(1,nhf)plasticw=zeros(nvw,1)

determine rmin scan all fibers

Ae(k-1)>0Ð

output finish

assign initial stressfor all fibers:fiberfs=fiberfrsfiberws=fiberwrs

xichmaav(k)=xichmaav(k-1)+deltaxichmaav(k)

epsav(k)=epsav(k-1)+deltaepk=k+1

deltaxichma(k)=E*rmin*epsdeltap(k)=Ae(k-1)*deltaxichma(k)deltaxichmaav(k)=deltap(k)/A

deltaep=rmin*eps

S

23

Page 4: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

Chương trình con:

2.4 Chương trình viết bằng ngôn ngữ Matlab: function usd E = input('nhap modun dan hoi E - MPa ='); sy = input('nhap ung suat chay sy - MPa ='); bf=input('nhap be rong canh bf - mm ='); tf=input('nhap chieu day canh tf - mm ='); tw=input('nhap chieu day ban bung tw - mm ='); % chieu cao tiet dien h=input('nhap chieu cao tiet dien h - mm ='); hw=h-2*tf; % chieu cao ban bung

temfiberst(i)=(-sy-fiberfs(1,i))/(E*eps)

rmin=temfiberst(i)

i=i+1

i=1

i>nhf

Ð S

Ð

S

function:determine rmin

plasticf(1,i)==0&&temfiberst(i)<rmin

function: scanall fibers

Ae(k)=Ae(k)-2*nvf*dhf*dvf;

S

Ð

plasticf(1,i)==0&&temfiberst(i)==rmin

fiberfs(1,i)=-sy;

plasticf(1,i)=1;

i=i+1

i=1

i>nhf

Ð

plasticf(1,i)==1 fiberfs(1,i)=fiberfs(1,i)+eps*E*rmin

S

Ð

S

Ae(k)=Ae(k-1)

24

Page 5: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

A = 2*bf*tf+hw*tw; if h/bf <=1.2 sr=0.5*sy; else sr=0.3*sy; end nhf = input('so luoi theo phuong ngang nhf='); nvf = input('so luoi theo phuong dung nvf='); dhf = bf/nhf; % k/cach luoi theo phuong ngang dvf = tf/nvf; % k/cach luoi theo phuong dung nhw = input('so luoi theo phuong ngang nhw='); nvw = input('so luoi theo phuong dung nvw='); dhw = tw/nhw; % k/cach luoi theo phuong ngang dvw = hw/nvw; % k/cach luoi theo phuong dung fiberfrs=zeros(1,nhf); fiberwrs=zeros(nvw,1); fiberfs=zeros(1,nhf); fiberws=zeros(nvw,1); x=dhf/2; for i=1:nhf if x<=bf/2 fiberfrs(1,i)=4*sr*x/bf-sr; else fiberfrs(1,i)=-4*sr*x/bf+3*sr; end x=x+dhf; end y = dvw/2; for i=1:nvw if (y<=hw/2) fiberwrs(i,1)=-4*sr*y/hw+sr; else fiberwrs(i,1)=4*sr*y/hw-3*sr; end y=y+dvw; end; fiberfs=fiberfrs; fiberws=fiberwrs; eps=-0.000005; k=2; Ae(1)=A;xichmaav(1)=0; epsav(1)=0; plasticf=zeros(1,nhf); plasticw=zeros(nvw,1); while Ae(k-1)>0 rmin=10; for i=1:nhf if plasticf(1,i)==0 &&(-sy-fiberfs(1,i))/(E*eps)<rmin; rmin=(-sy-fiberfs(1,i))/(E*eps); end end for i=1:nvw if plasticw(i,1)==0 &&(-sy-fiberws(i,1))/(E*eps)<rmin; rmin=(-sy-fiberws(i,1))/(E*eps); end

25

Page 6: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

end %quet qua cac tho Ae(k)=Ae(k-1); % ban canh for i=1:nhf if (-sy-fiberfs(1,i))/(E*eps)==rmin && plasticf(1,i)==0 fiberfs(1,i)=-sy; plasticf(1,i)=1; Ae(k)=Ae(k)-2*nvf*dhf*dvf; elseif plasticf(1,i)==1 else fiberfs(1,i)= fiberfs(1,i)+eps*E*rmin; end end for i=1:nvw if (-sy-fiberws(i,1))/(E*eps)==rmin && plasticw(i,1)==0 fiberws(i,1)=-sy; plasticw(i,1)=1; Ae(k)=Ae(k)-nhw*dhw*dvw; elseif plasticw(i,1)==1 else fiberws(i,1)= fiberws(i,1)+eps*E*rmin; end end deltaxichma(k)=E*rmin*eps; deltap(k)=Ae(k-1)*deltaxichma(k); deltaxichmaav(k)=deltap(k)/A; deltaep=rmin*eps; xichmaav(k)=xichmaav(k-1)+deltaxichmaav(k); epsav(k)=epsav(k-1)+deltaep; k=k+1; end plot(abs(epsav),abs(xichmaav),'-'); title(‘Stress-Strain Curve’) xlabel('Strain - \epsilon'); ylabel('stress - \sigma (MPa)'); grid; set(findobj(gca,'Type','line','Color',[0 0 1]),'Color','b','LineWidth',2); legend('400x500x25x20',500x500x25x20); hold on; end. 3. Các trường hợp phân tích và kết quả: 3.1 Trường hợp 1: E=200000MPa, y=220MPa. Tiết diện 1: 400x500x25x20:

h/bf=500/400=1.25 ->r=0.5

y,

Số thớ theo phương ngang cánh nf=40

Số thớ theo phương đứng bụng nw=45

Tiết diện 2: 500x500x25x20: h/bf=500/500=1.00->

r=0.3

y,

Số thớ theo phương ngang cánh nf=40

Số thớ theo phương đứng bụng nw=45

26

Page 7: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

3.2 TrườnCách chia

Cách chia

Cách chia

Hình

g hợp 2: E=a thớ 1:

Số thớ Số thớ

a thớ 2: Số thớ Số thớ

a thớ 3: Số thớ Số thớ

Hình

h 3: Đường

=200000MP

theo phươntheo phươn

theo phươntheo phươn

theo phươntheo phươn

h 4: Đường

cong ứng su

Pa; y=220

ng ngang cáng đứng bụn

ng ngang cáng đứng bụn

ng ngang cáng đứng bụn

cong ứng su

uất biến dạn

0MPa; Tiết d

ánh nf=40 ng nw=45

ánh nf=10 ng nw=15

ánh nf=5 ng nw=5

uất biến dạn

ng cho trườ

diện: 400x5

ng cho trườ

ờng hợp phâ

00x25x20:

ờng hợp phâ

ân tích 1.

ân tích 2.

27

Page 8: PHƯƠNG PHÁP SỐ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỘT THÉP

3.3 Trườn

4. Kết luận4.1 Kết luậ1 Căn cứ

dư, ta tkiện.

2 Sự xuấdiện cộ

3 Trườnghợp ứn

4 Biến dhơp ứn

5 Việc ch4.2 Kiến n1 Việc xu

kiện khsuất dư

2 Việc sửra kết qsố để d

5. Tài liệu[1] Chen L[2]Brian HEdition,Els

g hợp 3:E=Ứng suỨng suỨng su

Hình

n và kiến nận: ứ vào đườngthấy rằng đư

ất ứng suất dột. g hợp ứng sng suất dư lớạng dọc trụ

ng suất dư nhia thớ tiết d

nghị: uất hiện ứnhi cấu kiện đư này. ử dụng phưquả đúng vớ

dự đoán dạn

tham khảoLui, StructurH. Hahn, Dsevier, 2010

=200000MPuất dư r=0Muất dư r=0.uất dư r=0.

h 5: Đường

nghị:

g cong quanường cong

dư trong tiế

suất dư bé thớn. ục của cấu knhỏ ít hơn trưdiện không

ng suất dư tđạt đến tải t

ương pháp sốới phương p

ng phân bố ứ

o ral StabilityDaniel T. 0.

Pa; y=220MMPa; .3 y=0.3*22.5 y=0.3*22

cong ứng su

n hệ ứng suấnày trùng v

ết diện ảnh h

hì tiết diện

kiện tại thờường hợp ứảnh hưởng

trong tiết ditrọng tới hạ

ố để phân tpháp nghiênứng suất dư

y – Theory aValentine,E

MPa; Tiết d

20=66MPa;20=110MPa

uất biến dạn

ất - biến dạvới đường c

hưởng đến đ

sẽ bắt đầu c

ời điểm toànứng suất dư đến hình dạ

iện gây ra hạn. Do đó cầ

ích biểu đồn cứu thực trong tiết d

and ImplemEssential M

diện: 400x50

; a;

ng cho trườ

ng của tiết cong ứng su

đường cong

chảy dẻo ở

n bộ tiết diệlớn. ạng đường

hiện tượng ần có những

quan hệ ứnnghiệm. Do

diện.

mentation, ElMATLAB fo

00x25x20:

ờng hợp phâ

diện cột nguất - biến dạ

g quan hệ ứn

mức ứng su

ện bị chảy d

cong quan h

gia tăng biếg biện pháp

ng suất - biếo đó, ta có t

lsevier, 198or Engineer

ân tích 3.

gắn khi khônạng của mẫu

ng suất biến

uất nhỏ hơn

dẻo hoàn to

hệ ứng suất

ến dạng dọđể khử hoặ

ến dạng củathể sử dụng

87. rs and Sci

ng có ứng su cắt ra từ c

n dạng của t

n so với trườ

oàn của trườ

t - biến dạng

c trục của cặc hạn chế ứ

a cột ngắn cg phương ph

ientists.Fou

suất cấu

tiết

ờng

ờng

g.

cấu ứng

cho háp

urth

28