42
Ứng dụng TRIAD, công cụ đánh giá rủi ro sinh thái mới (ERA): Nghiên cứu thí điểm ở xã Phù Long, Hải Phòng, Việt Nam Phương pháp, kết quả, thách thức và các khuyến nghị Peter Bruce 1 , Thân Thị Hiền 2 , Nguyễn Thị Tuyết Lan 3 , Nguyễn Thị Thu 4 , Jonas Gunnarsson 1 Đối tác hợp tác Thụy Điển - Việt Nam 1 DEEP, ĐH Stockholm , 2 MCD, 3 HACEM, 4 IMER

Phương pháp , kết quả , thách thức và các khuyến nghị

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đối tác hợp tác Thụy Điển - Việt Nam. Ứng dụng TRIAD, công cụ đánh giá rủi ro sinh thái mới (ERA): Nghiên cứu thí điểm ở xã Phù Long, Hải Phòng , Việt Nam. Peter Bruce 1 , Thân Thị Hiền 2 , Nguyễn Thị Tuyết Lan 3 , Nguyễn Thị Thu 4 , Jonas Gunnarsson 1. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Ứng dụng TRIAD, công cụ đánh giá rủi ro sinh thái mới (ERA):Nghiên cứu thí điểm ở xã Phù Long, Hải Phòng, Việt Nam

Phương pháp, kết quả, thách thức và các khuyến nghị

Peter Bruce 1, Thân Thị Hiền 2, Nguyễn Thị Tuyết Lan 3, Nguyễn Thị Thu 4, Jonas Gunnarsson 1

Đối tác hợp tác

Thụy Điển - Việt Nam

1 DEEP, ĐH Stockholm , 2 MCD, 3 HACEM, 4 IMER

Page 2: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Các nội dung trình bày

ERA: Giới thiệu

TRIAD: Phương pháp

Phù Long: Nghiên cứu thí điểm

Rủi to tích hợp: Các tính toán

Bài học và khuyến nghị

Page 3: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Một thế giới với nhiều áp lực đang gia tăng đối với con người (ô nhiễm, KTTS quá mức, BĐKH)

Làm thế nào để chúng ta có thể đánh giá được các rủi ro môi trường từ những áp lực của con

người?

Page 4: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA)

Một cách tiếp cận mới đa ngành kết nối được các bên liên quan, các nhà

khoa học và các nhà hoạch định chính sách

Page 5: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Khung đánh giá rủi ro sinh thái ERA (EPA 1992)

Xác định nguồn thải & vấn đề

Phân tích rủi ro

Quản lý & điều chỉnh

Đánh giá sự phơi nhiễm và ảnh hưởng

Page 6: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Xác định nguồn thải

Xác định vấn đề

Mô hình khái niệm

Phân tích rủi ro và độ không tin cậy

Quản lý & Điều chỉnh

Đánh giá phơi nhiễm và ảnh hưởng

Các bên liên quan

Page 7: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Khuôn khổ pháp lý

Đánh giá tác động môi trường (EIA) so với

Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA)

• EIA: mô tả các ảnh hưởng của những hoạt động theo kế hoạch (VD: xây dựng cầu đường…) lên môi trường và sức khỏe con người.

• EIA ở Thụy Điển và châu Âu: được ban hành thành luật, các yêu cầu cho ứng dụng EPA bao gồm:

- Các hóa chất có liên quan, xếp hạng và phân loại theo độc tính

- Đánh giá rủi ro: ERA báo cáo về các tác động của hóa chất và môi trường

Page 8: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

1 LOE = 1 chân Bộ Ba

Mô hình “ Bộ Ba “

Phương pháp cho điểm trọng số dựa trên 3 dòng chứng cứ độc lập (LOE)

Triad: “03 LOEs”

Tài liệu tham khảo :

Dự án LIBERATION EU, 2006.

RIVM Report nr 711 701 047

Page 9: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Xác định nguồn thải và vấn đề

Mô hình khái niệm

Phân tích ở Việt Nam

Quản lý & Điều chỉnh

Đánh giá phơi nhiễm và ảnh hưởng

Các bên liên quan

Page 10: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

10Site-specific ERA: The TRIAD approach and

multi-criteria decision analysis

Mô hình Bộ Ba ban đầu: + và -

Kết hợp đánh giá từ 3 dòng chứng cứ độc lập là một phương pháp làm giảm độ không tin cậy (Peter

Chapman)

Page 11: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Mô hình Bộ Ba sửa đổi

1. Tính toán giá trị rủi ro, thay vì + và –

2. Cho phép tính toán độ không tin cậy, liên kết với các giá trị rủi ro

3. Sử dụng phương pháp tiếp cận theo tầng: hiệu quả hơn về mặt chi phí

Page 12: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Nghiên cứu thí điểm ở xã Phù Long

Page 13: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

CAT BA BIOSPHERE RESERVE AREA

The study area on Phu Long commune, Cat Hai district, Hai Phong city

Cat Ba Island

Page 14: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Xã Phù Long, Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà, Thành phố Hải Phòng

– Xã ven biển (525 hộ dân)

– Hệ sinh thái RNM (700ha)

– Sinh kế chính: NTTS & KTTS

Page 15: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Các câu hỏi nghiên cứu:

• Các mối đe dọa: các chất thải sinh hoạt của con người và thiệt hại về kinh tế (VD: giảm thu nhập khi giảm sản lượng NTTS & KTTS).

• Các rủi ro đối với hệ sinh thái RNM, NTTS & KTTS ở xã Phù Long là gì?

Page 16: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Mục tiêu nghiên cứu:

• Cung cấp một phương pháp hiệu quả để ước tính rủi ro môi trường và độ không tin cậy

• Giúp các nhà quản lý đưa ra được các quyết định dựa trên “căn cứ khoa học tốt nhất”

Page 17: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

• BỘ BA:

– Thu thập số liệu từ 3 dòng chứng cứ độc lập (Kinh tế-xã hội học, Sinh thái học, Vật lý-hóa học)

– Cho điểm với thang điểm 0-1

– Tính toán các giá trị rủi ro và độ không tin cậy

Socio-economic MCD

EcologyIMER

Physical-chemistryHACEM

Phương pháp: Đánh giá rủi ro sinh thái tích hợp sử dụng mô hình BỘ BA

Page 18: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Các điểm nghiên cứu ở xã Phù Long3 điểm với các mô hình NTTS và mức độ ô nhiễm khác nhau (A), (B) (C) &

điểm đối chứng (không có hoạt động NTTS) (D)

Page 19: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

IMER: Chịu trách nhiệm với các số liệu về sinh thái học, VD: Kiểm tra độc tính trong nước, phân loại học

Page 20: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Thu mẫu: - TVPD- ĐVPD- ĐVĐ

Trong 2 mùa mưa và mùa khô 2012

Xem poster IMER

Page 21: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

HACEM chịu trách nhiệm các số liệu về vật lý-hóa học

MCD chịu trách nhiệm các số liệu về KTXH học

Page 22: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Dòng chứng cứ A B CPhù Long

Hóa học DO

TSS

NH4+

Coliform

Tổng Kim loại

Test độc tố

Rủi ro hóa học

Sinh thái học ĐVĐ không xương

TVPD

ĐVPD

Rủi ro sinh thái học

Kinh tế-xã hộiNhận thức về ô nhiễm

Sản lượng NTTS

Sản lượng KTTS (tôm)

Sản lượng KTTS (cá)

Rủi ro về KTXH

Tích hợp các rủi ro

Độ không chắc chắn

HACEM

IMER

MCD

Page 23: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Thang điểm 0-1 (mức ảnh hưởng)Cho điểm số liệu từ mỗi dòng chứng cứ

Các tính toán rủi ro tích hợp

Số liệu dòng chứng cứ hóa học:Tính toán các áp lực về mức độ độc hại (TP)

bằng cách so sánh các nồng độ chất lượng môi trường tiêu chuẩn

Sau đó cho điểm từ 0-1

Page 24: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Thang điểm 0-1 (mức ảnh hưởng)Cho điểm số liệu từ mỗi dòng chứng cứ

Các tính toán rủi ro tích hợp

Số liệu dòng chứng cứ sinh thái học: Cho điểm bằng cách sử dụng Chỉ số chất

lượng sinh học (tích hợp các thông số: tổng số loài, độ đa dạng sinh học và so sánh với điểm đối chứng).

Page 25: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Thang điểm 0-1 (mức ảnh hưởng)Cho điểm số liệu từ mỗi dòng chứng cứ

Các tính toán rủi ro tích hợp

Số liệu dòng KTXH:Số liệu từ nghiên cứu điều tra được cho điểm với

thang từ 0-1 sử dụng phương pháp thang điểm tỉ lệ phần trăm

Page 26: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Thảo luận với các bên tham gia trong suốt giai đoạn lập kế hoạch,

VD:

Xác định giới hạn độ rủi ro

>0,5 rủi ro cao

> 0,2 rủi ro TB

< 0,2 rủi ro thấp

Page 27: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Dòng chứng cứ A B C Phù Long

Hóa học DO 0.49 0.48 0.50

TSS 0.25 0.37 0.35

NH4+ 0.76 0.54 0.92

Coliform 0.91 0.67 0.59

Tổng kim loại 0.42 0.53 0.52

Test độc tố 0.16 0.22 0.13

Rủi ro hóa học 0.42 0.44 0.43 Sinh thái học ĐVĐ không xương

ĐVPD

TVPD

Rủi ro sinh thái học

KTXH học Nhận thức về ô nhiễm

Sản lượng NTTS

Sản lượng KTTS (tôm)

Sản lượng KTTS (cá)

Rủi ro KTXH

Tích hợp rủi ro

Độ không tin cậy

(Độ lệch chuẩn)

>0,5 rủi ro cao

>0,2 rủi ro TB

<0,2 Rủi ro thấp

Page 28: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Dòng chứng cứ A B C Phù Long

Hóa học DO 0.49 0.48 0.50

TSS 0.25 0.37 0.35

NH4+ 0.76 0.54 0.92

Coliform 0.91 0.67 0.59

Tổng kim loại 0.42 0.53 0.52

Test độc tố 0.16 0.22 0.13

Rủi ro hóa học 0.42 0.44 0.43 Sinh thái học ĐVĐ không xương 0.32 0.44 0.03

ĐVPD 0.07 0.49 0.00

TVPD 0.17 0.20 0.13

Rủi ro sinh thái học 0.16 0.35 0.06

KTXH Nhận thức về ô nhiễm

Sản lượng NTTS

Sản lượng KTTS (tôm)

Sản lượng KTTS (cá)

Rủi ro KTXH

Tích hợp rủi ro

Độ không tin cậy

(Độ lệch chuẩn)

>0,5 rủi ro cao

>0,2 rủi ro TB

<0,2 Rủi ro thấp

Page 29: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Dòng chứng cứ A B C Phù Long

Hóa học DO 0.49 0.48 0.50

TSS 0.25 0.37 0.35

NH4+ 0.76 0.54 0.92

Coliform 0.91 0.67 0.59

Tổng kim loại 0.42 0.53 0.52

Test độc tố 0.16 0.22 0.13

Rủi ro hóa học 0.42 0.44 0.43 Sinh thái học ĐVĐ không xương 0.32 0.44 0.03

ĐVPD 0.07 0.49 0.00

TVPD 0.17 0.20 0.13

Rủi ro sinh thái học 0.16 0.35 0.06

KTXH học Nhận thức về ô nhiễm 0.96

Sản lượng NTTS 0.35

Sản lượng KTTS (tôm) 0.32

Sản lượng KTTS (cá) 0.01

Rủi ro KTXH 0.18

Tích hợp rủi ro

Độ không tin cậy

(Độ lệch chuẩn)

>0,5 rủi ro cao

>0,2 rủi ro TB

<0,2 Rủi ro thấp

Page 30: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Dòng chứng cứ A B C Phù Long Hóa học DO 0.49 0.48 0.50

TSS 0.25 0.37 0.35

NH4+ 0.76 0.54 0.92

Coliform 0.91 0.67 0.59

Tổng kim loại 0.42 0.53 0.52

Test độc tố 0.16 0.22 0.13

Rủi ro hóa học 0.42 0.44 0.43 Sinh thái học ĐVĐ không xương 0.32 0.44 0.03

ĐVPD 0.07 0.49 0.00

TVPD 0.17 0.20 0.13

Rủi ro sinh thái học 0.16 0.35 0.06

KTXH học Nhận thức về ô nhiễm 0.96

Sản lượng NTTS 0.35

Sản lượng KTTS (tôm) 0.32

Sản lượng KTTS (cá) 0.01

Rủi ro KTXH 0.18

Tích hợp rủi ro 0.26 0.39 0.15 0.18

Độ không tin cậy

(Độ lệch chuẩn) 0.19 0.07 0.27 0.40

Tích hợp các dòng chứng cứMức độ rủi ro TB ở điểm A&B với độ không tin cậy thấp

Mức độ rủi ro thấp ở điểm C với độ không tin cậy cao hơn

Mức độ rủi ro thấp ở Phù Long nói chung với độ không tin cậy cao

>0,5 rủi ro cao

>0,2 rủi ro TB

<0,2 Rủi ro thấp

Page 31: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Mức độ rủi ro khác nhau lớn giữa các điểm thu mẫu và theo mùa thu mẫu

Mức độ rủi ro về coliform được tính toán bằng cách sử dụng phương pháp áp lực độc tố (TP)

>0,5 rủi ro cao

>0,2 rủi ro TB

Page 32: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Mức độ rủi ro khác nhau lớn giữa các điểm thu mẫu và theo mùa

Mức độ rủi ro đói với ĐVPD được tính toán dựa trên chỉ số chất lượng sinh học (BQX)

>0,5 Rủi ro cao

>0,2 Rủi ro TB

Page 33: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Cho điểm trọng số rủi ro đối với các hộ dân từ các thiệt hại về kinh tế

Sau khi tính toán định lượng, cần thêm bước cho điểm trọng số

Page 34: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Các tầng đánh giá rủi ro

Tầng 1Sơ bộ

Page 35: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Đề xuất mô hình khái niệm ở tầng 1Nguồn tác nhân

Tác nhân

Quy điểm

Chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản và hộ gia đình

ColiformAmoni

Rừng ngập mặn

Chất thải từ hộ gđ

Tôm

Các loài thuỷ sản được nuôi

Động vật phù du, tôm tự nhiên

Các chất ô nhiễm từ thuyền

dầu và mỡ

nhựa, kim loại

Quy điểm đo đạc

Page 36: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Các tầng đánh giá rủi ro

Tầng 1Sơ bộ

Page 37: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Rác thải sinh hoạt

Nguồn

Tác nhân

Quy điểm đánh giá

Rác thải từ sinh hoạt và hoạt động NTTS

Coliform

HST Rừng ngập mặn

Hóa học

Hydrology Coliform Ammonium, BOD Test độc tố

NTTS& tôm/cá tự nhiên

Ô nhiễm từ các hoạt động công nghiệp, đi lại tàu thuyền và cảng biển

Dầu mỡ

Plastics

Quy điểm đo đạc

Sinh thái học

TVPDĐVPDĐVĐ Chức năng HST (sản lượng ban đầu)

KTXH

Sản lượng Thu nhậpNỗ lực

Nhận thức về ÔN

Ammonia Kim loại

Thiết kế chương trình

quan trắc

TSS Oxy

Mô hình khái niệm tầng 2

Page 38: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Các tầng đánh giá rủi ro

Tầng 1Sơ bộ

Page 39: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

Cảng Lạch Huyện, Hải Phòng

Nguồn: tinmoi.vn

Page 40: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

• Phương pháp ERA -TRIAD đã được áp dụng thành công lần đầu tiên ở Việt Nam

• Công cụ TRIAD hỗ trợ đưa tất cả các số liệu vào tính giá trị rủi ro theo bảng cùng với tính toán độ không tin cậy.

• Sử dụng phương pháp tiếp cận theo bước/tầng có thể hiệu quả về chi phí (ví dụ: sau mỗi tầng đánh giá, tính toán rủi ro và độ không chắc chắn sẽ có thể đưa đến quyết định có nên dừng lại ERA hoặc có thể tiến hành đánh giá ERA ở mức độ chi tiết và thu thập thêm số liệu.

Bài học kinh nghiệm

Page 41: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

• Các ảnh hưởng từ tự nhiên/nhân tạo: Các tính toán biến đổi theo mùa và theo thời gian chưa tách biệt khỏi các hoạt động của con người.

• Điểm đối chứng: Cần thiết có 1 điểm đối chứng để sử dụng công cụ ERA- TRIAD

• Quan trắc: Cần có 1 hệ thống quan trắc môi trường tại các điểm, đặc biệt là điểm đối chứng, VD: ở khu DTSQ, cần có bộ số liệu theo chuỗi thời gian.

• Điều phối: Cần có sự điều phối tốt giữa các bên liên quan.

• Khó khăn trong việc cho điểm trọng số của dòng chứng cứ KTXH

Thách thức

Page 42: Phương pháp ,  kết quả ,  thách thức và các khuyến nghị

• Công cụ ERA-TRIAD là một hệ thống hỗ trợ việc ra quyết định, cung cấp phương pháp hiệu quả về mặt chi phí trong việc tính toán các rủi ro về môi trường và độ không chắc chắn và đưa ra dữ liệu hữu ích trong quản lý.

(i) Hoàn thiện và bổ sung thí điểm công cụ ERA/TRIAD ở quy mô khác nhau

ii) Tiếp tục hỗ trợ các chương trình đào tạo kỹ thuật TRIAD bao gồm cho điểm trọng số, sinh thái học, thống kê sinh học

iii) Thiết lập hệ thống quan trắc môi trường mang tính dài hạn, đặc biệt là tại các khu vực có điểm đối chứng

iv) Hoàn thiện hướng dẫn thực hành công cụ ERA và hô trợ chính sách liên quan quản lý môi trường (ví dụ: đánh giá tác động môi trường hay các chính sách bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt nam).

Các khuyến nghị và đề xuất