28
SỐ 13 THÁNG 5/2016 Khó khăn và giải pháp ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó khăn và giải pháp ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

SỐ 13 THÁNG 5/2016

Khó khăn và giải pháp

ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

Khó khăn và giải pháp

ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

Page 2: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Trong soá naøy

5-13 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

14-15 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

SỐ 13 THÁNG 5/2016

Khó khăn và giải pháp

ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

Khó khăn và giải pháp

ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

Áp d ng tiêu chu n ISO 14001 t i các doanh nghi p Vi tNam: Khó kh n vàgi i pháp Nh ng thay đ i c b n trong tiêu chu n ISO 14001:2015Tích h p 3 h th ng qu n lý ch t l ng - qu n lý môi tr ng- trách nhi m xã h i Cách th c xây d ng h th ng qu n lý môi tr ng theo tiêuchu n ISO 14001 t i doanh nghi p Samsung h tr t ng c ng n ng l c cho doanh nghi p Vi ttham gia chu i cung ng linh ki n

Số 13 tháng 05/20163-4 ĐIỂM TIN

Thành ph H Chí Minh: Đào t o cán b n ng su t ch tl ng cho doanh nghi p n m 2016Vinatex l n đ u tiên t ch c khóa đào t o cán b qu n lýđ n hàngMegatec Vi t Nam kh i đ ng D án áp d ng ISO9001:2015 & ISO 14001:2015

Ban hành 39 v n b n m i v K thu t Đo l ng Vi t NamQCVN 01-MT:2015/BTNMT - Quy chu n k thu t đ i v in c th i s ch cao su thiên nhiên

16-19 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTC i ti n n ng su t t i Công ty May H ng NhânXí nghi p Xi m ng 406: Áp d ng 7 công c th ng kê đc i ti n n ng su t ch t l ng

27 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

28 VĂN BẢN MỚI

20-26 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁPCông ty L c hóa d u Bình S n: Quy t li t th c hi n t i uhóa, h p lý hóa s n xu tC ph n hóa giúp t ng n ng su t lao đ ng t i các c a hàngx ng d u T n d ng qu ng apatít lo i 2 v n đóng bánh s n xu t phânlân nung ch y, gi m chi phí s n xu tD t may Hòa Th : T ng tr ng s n xu t g n v i b o vmôi tr ngNghiên c u, c i t o dây chuy n s n xu t NPK không s y80.000 t n/n mÁp d ng gi i pháp s d ng qu ng apatit nguyên khai lo i 1v n vào ph i li u s n xu t lân nung ch y hàm l ng cao

Các b tiêu chu n qu c gia hi n hành v h th ng qu n lýmôi tr ng

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Phú Cường

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phạm Trường Sơn

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

Page 3: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

ĐI M TIN 3

Số 13 - 5/2016

Mới đây, Trung tâm đào tạo cán bộ quản lý doanhnghiệp dệt may thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam

(Vinatex) đã phối hợp với Tổng công ty Dệt may Hòa Thọtổ chức lớp đào tạo cán bộ quản lý đơn hàng - Merchandiser cho 38 học viên của 4 doanh nghiệpthành viên khu vực miền Trung. Sau lớp học tại khu vựcmiền Trung, một lớp học tương tự dành cho các học viênđến từ một số doanh nghiệp thành viên Vinatex khu vựcmiền Bắc cũng đã diễn ra tại Hà Nội.

Theo ông Nguyễn Khánh Sơn - Giám đốc điều hànhTập đoàn kiêm Giám đốc Trung tâm đào tạo, để tổ chứcđào tạo lớp cán bộ quản lý đơn hàng này, Trung tâm đàotạo đã có quá trình chuẩn bị công phu và bài bản từ phântích nghề, xác định các bước công việc của Merchandiser,xây dựng chương trình, nghiệm thu chương trình, giảng

thử…. Chương trình đã được các chuyên gia là các lãnhđạo có nhiều kinh nghiệm của các đơn vị như Vinatex,May 10, Quốc tế Phong Phú tham gia phản biện, đónggóp ý kiến.

Đơn vị được Tập đoàn giao thực hiện chương trìnhđào tạo là Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nộicam kết thực hiện tốt chương trình đào tạo. Sau 5 thángđào tạo (gồm 3,5 tháng học tập trên lớp và 1,5 tháng thựctế tại doanh nghiệp), các học viên sẽ có được những kiếnthức tổng quan về công tác quản lý đơn hàng; nhữngkiến thức cơ bản, chuyên sâu về vấn đề quản lý đơn hàngtrong ngành dệt may; học viên sẽ được trang bị nhữngkỹ năng cần thiết cho công việc của một cán bộ mặthàng.

VH

Theo Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượngTP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp,

tổ chức nâng cao năng suất chất lượng năm 2016, SởKhoa học và Công nghệ Thành phố tổ chức lớp đào tạoCán bộ năng suất chất lượng cho doanh nghiệp -Chương trình cơ bản.

Đối tượng đào tạo là thành viên Ban lãnh đạo củadoanh nghiệp; Tổ trưởng sản xuất, Đốc công, Quản đốcphân xưởng, Giám đốc sản xuất tại doanh nghiệp.

Tiêu chí ưu tiên xét chọn học viên là thành viên cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ trên Thành phố; Có kinhnghiệm tại vị trí đang công tác ít nhất 1 năm; Được sựđề xuất tham gia khóa học của doanh nghiệp; Phải cóđề án nâng cao năng suất chất lượng tại 01 dây chuyềnhoặc quy trình sản xuất; Ưu tiên doanh nghiệp hoạtđộng trong 6 ngành: Cơ khí chế tạo, Chế biến tinh lươngthực – Thực phẩm, Dệt may, Sản xuất thiết bị điện, Hóa

chất – Nhựa cao su, Thương mại; Ưu tiên doanh nghiệp,tổ chức có đóng góp một phần kinh phí của khóa học.

Dự kiến thời lượng 5-7 ngày/lớp, tổ chức vào quýIII/2016.

Doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu xin vui lòng đăngký và gửi hồ sơ về:

Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.Địa chỉ: 263 Điện Biên Phủ, Phường 7, Quận 3, Thành

phố Hồ Chí Minh.Người liên hệ: Ông Bùi Ngọc Tân/ Bà Nguyễn Thụy Minh NgọcĐiện thoại: 08.3930.7203/ 08.3930.2004; Fax: 08.3930.7206Email: [email protected];

[email protected]; [email protected].

VH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:Đào tạo cán bộ năng suất chất lượng cho doanh nghiệp năm 2016

Vinatex lần đầu tiên tổ chức khóa đào tạo cán bộ quản lý đơn hàng

Vừa qua, tại trụ sở Công ty TNHH Megatec Việt Nam,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chuyên sản xuất

sản phẩm từ nhựa ở KCN Thăng Long II, xã Dị Sử, huyệnMỹ Hào, Hưng Yên đã diễn ra Lễ khởi động Dự án “Xâydựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng – môitrường theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 & ISO 14001:2015”.

Vấn đề cắt giảm chi phí, nâng cao năng suất, chấtlượng và hiệu quả SXKD, tăng lợi thế cạnh tranh, vượt quarào cản kỹ thuật là một trong những yếu tố quyết định sựthành công của doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp nângcao năng lực quản lý theo chuẩn quốc tế ISO là một xuhướng tất yếu, giúp các doanh nghiệp quản lý chuyên

nghiệp, giải quyết được những vấn đề trên. Vì vậy, Bangiám đốc Megatec Việt Nam đã mời đơn vị tư vấn ISO làCông ty Cổ phần TOPMAN tiến hành “Triển khai chươngtrình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng –môi trường theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 & ISO14001:2015”.

Đại diện cho đơn vị tư vấn ISO, Công ty Cổ phần TOP-MAN đã giới thiệu quá trình triển khai ISO 9001:2015 vàISO 14001:2015, bản chất và lợi ích của hai bộ tiêu chuẩnnày , không chỉ có lợi cho Công ty mà còn có ích cho từngngười; chia sẻ bí quyết để triển khai thành công.

VH

Megatec Việt Nam khởi động Dự án áp dụng ISO 9001:2015 & ISO 14001:2015

Page 4: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

4 ĐI M TIN

Số 13 - 5/2016

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá sức khỏe thực tạicủa hệ thống ISO cũng như hoạch định chương trình

chuyển đổi hệ thống một cách hiệu quả, Tổ chức chứngnhận quốc tế QMS triển khai chương trình tư vấn miễn phí“Đánh giá hệ thống thực tại và xây dựng chương trìnhchuyển đổi ISO 9001:2015”.

Thời gian: Từ 01/04 - 30/09/2016 tại TP. Hồ Chí Minh, ĐàNẵng, Nha Trang và các tỉnh lân cận. Chương trình tư vấn sẽdiễn ra tại trụ sở doanh nghiệp, thời lượng 01 ngày. Chi phído Tổ chức QMS Việt Nam hỗ trợ hoàn toàn.

Mục đích của Chương trình là giúp doanh nghiệpnhìn lại và đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý hiệntại; Định hướng xử lý những khó khăn hiện tại trong vậnhành hệ thống ISO; Tìm hiểu những thay đổi trong tiêuchuẩn ISO 9001:2015 và ISO 14001:2015. Đồng thời đo

lường khoảng cách giữa hệ thống hiện tại và yêu cầu củaISO phiên bản 2015; Nắm bắt phương pháp chuyển đổitheo hướng tối ưu hóa và đơn giản hóa hệ thống; Xâydựng kế hoạch chuyển đổi hệ thống với từng bước vàthời gian cụ thể.

Quy trình tư vấn bao gồm: Phỏng vấn Ban ISO và banlãnh đạo của doanh nghiệp, tìm hiểu những khó khăn trongquá trình áp dụng ISO và mong muốn ban lãnh đạo; Đánhgiá hệ thống hồ sơ, tài liệu; Quan sát thực tế khu vực sảnxuất, kinh doanh; Xây dựng định hướng chuyển đổi hệthống trong tương lai; Xây dựng chương trình chuyển đổichi tiết và gửi đến doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần hỗ trợ xin vui lòng liên hệ QMS ViệtNam, hotline: 0939 680 139 (Mr.Vinh).

HÀ PHƯƠNG

Ngày 26/05/2016, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng (Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa) đã

tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổsung Nghị định 89/2006/NĐ-CP của Chính phủ về nhãnhàng hóa.

Sau 10 năm thực hiện, các quy định tại Nghị định 89về nhãn hàng hóa đã bộc lộ những bất cập, gây khó khăncho các đơn vị quản lý cũng như doanh nghiệp trong quátrình thực thi. Xuất phát từ thực tế đó, ngày 12/03/2015,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môitrường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốcgia hai năm 2015-2016, trong đó có giao Bộ Khoa học vàCông nghệ thực hiện nhiệm vụ “Sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/08/2006 của Chính phủvề nhãn hàng hóa”.

Các đại biểu dự Hội thảo đã sôi nổi đóng góp ý kiến chonhững nội dung sửa đổi Nghị định, trong đó nhấn mạnh

Nghị định sửa đổi cần hướng đến mục tiêu đảm bảo tínhphù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo tínhhợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của hệ thốngpháp luật, tránh mâu thuẫn, chồng chéo trong quản lý vàthực thi các quy định về nhãn hàng hóa, phù hợp với các quyđịnh của các Hiệp định TBT, TPP…

Theo dự thảo Nghị định, những quy định không gâyvướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp, cơ quan quản lýnhà nước và người tiêu dùng trong quá trình thực hiện cầnđược giữ lại và ngược lại, nghiên cứu sửa đổi một số các điềukhoản cụ thể mà việc thực hiện có gây những khó khăn chodoanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước và người tiêu dùng.Các nội dung quy định chi tiết tại các Thông tư của các Bộhướng dẫn được xem xét để bổ sung vào trong dự thảo Nghịđịnh đảm bảo việc thực hiện được thống nhất, đồng bộ. Bêncạnh đó, các yêu cầu quy định ghi nhãn để chống gian lận,hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng được đặc biệt chú ý.

VH

Ngày 5/5/2016, Công ty CP cao su Phước Hòa (Tập đoànCông nghiệp Cao su Việt Nam - VRG) tổ chức Lễ đón

nhận quyết định và giấy chứng nhận ISO 50001:2011 về tiếtkiệm năng lượng.

Phát biểu tại lễ đón nhận, ông Huỳnh Kim Nhựt - Phó TGĐ,Trưởng ban ISO Công ty CP Cao su Phước Hòa cho biết: Nhiềunăm qua, Cao su Phước Hòa luôn chú trọng, quan tâm đếnviệc tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất nhằmgiảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận và ổn định thunhập cho người lao động. Chính vì vậy, từ tháng 9/2015, Caosu Phước Hòa đã phối hợp với Trung tâm kỹ thuật đo lườngchất lượng 3 (Quatest) để xây dựng hệ thống quản lý nănglượng theo tiêu chuẩn ISO 50001.

Sau hơn nửa năm xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn vàqua 3 lần đánh giá nội bộ, 2 lần đánh giá chứng nhận bênngoài, ngày 16/3/2016, Cao su Phước Hòa đã được Trungtâm chứng nhận phù hợp (Quacert) cấp Giấy chứng nhậnISO 50001.

Việc áp dụng ISO 5001:2011 giúp kiểm soát các quá trìnhsản xuất, kiểm soát được nguồn năng lượng sử dụng để cócác biện pháp cụ thể mang tính khả thi trong việc tiết kiệmnguồn năng lượng sử dụng, kiểm soát việc sử dụng tàinguyên thiên nhiên, việc quản lý chất thải đảm bảo khôngảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như những tácđộng xấu đến môi trường.

VH

Tư vấn miễn phí đánh giá hệ thống thực tại và xây dựng chương trình chuyển đổi ISO 9001:2015

Công ty CP cao su Phước Hòa đón nhận ISO 50001:2011

Hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định của Chính phủ về nhãn hàng hóa

Page 5: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

5

Số 13 - 5/2016

Tuy nhiên, nếu so sánh với sốlượng doanh nghiệp đãđược chứng nhận về hệthống quản lý chất lượng

ISO 9001 thì số lượng các doanhnghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quảnlý môi trường còn rất hạn chế.

Theo các chuyên gia tư vấn ISO,việc áp dụng hệ thống quản lý môitrường theo tiêu chuẩn ISO 14001tại Việt Nam có những khó khăn vàthuận lợi riêng.

Các quy định về bảo vệ môitrường ngày càng chặt chẽhơn

Một trong những thuận lợi đầutiên cho các tổ chức, doanh nghiệpViệt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO14001 là các quy định pháp luật vềbảo vệ môi trường đang ngày càngchặt chẽ hơn.

Tiêu chuẩn ISO 14001 khôngđưa ra những quy định hay tiêu chícụ thể về môi trường mà chỉ đề racác nguyên tắc trong công tácquản lý, và một trong nhữngnguyên tắc quan trọng là doanhnghiệp/tổ chức phải “phù hợp vớicác yêu cầu pháp quy sở tại”. Bởivậy tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thicủa hệ thống văn bản pháp quy vềmôi trường là rất cần thiết đểnguyên tắc này có thể được thựchiện. Trong thời gian vừa qua, mặc

dù bảo vệ môi trường là một vấnđề còn mới nhưng các văn bản cóliên quan đến bảo vệ môi trườngcho thấy vấn đề bảo vệ môi trườngđã từng bước được hoàn chỉnh vàkhẳng định là một vấn đề hệ trọngvà ngày càng được quan tâm, đượcthể chế hoá vào hầu hết các ngànhluật. Tuy còn dừng ở mức độ nàyhay mức độ khác nhưng các vănbản quy phạm pháp luật đó đã cótác dụng to lớn trong công tác bảovệ môi trường, góp phần đáng kểtrong việc cải thiện môi trường vànâng cao ý thức bảo vệ môitrường, trong quản lý nhà nước vềmôi trường.

Hệ thống pháp luật quy định vềbảo vệ môi trường ở nước ta từnăm 1993 đến nay đã phát triển cảnội dung lẫn hình thức, điều chỉnhtương đối đầy đủ các yếu tố tạothành môi trường. Tỷ lệ thuận vớitốc độ xuống cấp của môi trường,các văn bản quy phạm pháp luậtvề bảo vệ môi trường đã tăngnhanh chóng. Các văn bản quyphạm pháp luật về bảo vệ môitrường đã quy định từ chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ môitrường, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa mỗi tổ chức, cá nhân trongkhai thác, sử dụng và bảo vệ môitrường. Hệ thống tiêu chuẩn về

môi trường cũng đã được banhành, làm cơ sở pháp lý cho việcxác định trách nhiệm, nghĩa vụ củachủ thể trong việc bảo vệ môitrường. Các quy định pháp luật đãchú trọng tới khía cạnh toàn cầucủa vấn đề môi trường.

Thuận lợi nữa cho việc áp dụngISO 14001 tại doanh nghiệp ViệtNam chính là sức ép từ các công tyđa quốc gia.

Cùng với xu thế toàn cầu hóa,hiện có nhiều công ty đa quốc giađã có mặt tại Việt Nam và Việt Namđược coi là nơi đầu tư hấp dẫn trongkhu vực dưới con mắt của các nhàđầu tư nước ngoài. Việc gia tăng sốlượng các doanh nghiệp nước ngoàilàm ăn tại Việt Nam kéo theo đó làcác yêu cầu ngày càng gia tăng vềtay nghề công nhân, trình độchuyên môn hóa, yêu cầu về chấtlượng, môi trường và trách nhiệmxã hội. Đó là thách thức nhưng cũnglà cơ hội để các tổ chức, doanhnghiệp trong nước cần tự hoànthiện mình để có thể hòa nhậpđược vào sân chơi chung.

Hiện có những tập đoàn đaquốc gia yêu cầu các nhà cung cấp,nhà thầu của mình phải đảm bảovấn đề môi trường trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, vàchứng chỉ ISO 14001 như sự bảođảm cho các yếu tố đó. Honda Việt

ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

&KHÓ KHĂN GIẢI PHÁP

Sau g n 20 n m tri n khaiáp d ng t i Vi t Nam, đ nnay, ch ng ch ISO 14001 vH th ng qu n lý môi tr ngđã đ c c p cho khá nhi u tch c, doanh nghi p v i cáclo i hình s n xu t kinhdoanh và d ch v khá đad ng nh Ch bi n th cph m (mía đ ng, th y s n,r u bia gi i khát…), Đi nt , Hóa ch t (d u khí, s n,b o v th c v t), V t li u xâyd ng, Du l ch - Khách s n... HÀ PH NG

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Page 6: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Nam là một trong các công ty củaNhật Bản đã áp dụng hệ thốngQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001,tiếp sau đó là một loạt các nhà cungcấp phụ kiện như Goshi ThăngLong, Nissin Brake, Tsukuba, Stan-ley… cũng áp dụng ISO 14001.Những hoạt động như vậy đã tạo ramột trào lưu giúp nhân rộng môhình. Trào lưu này bắt đầu xuất hiệnphần lớn từ các công ty nước ngoài,liên doanh, sau đó mở rộng ra cácđối tượng là tổ chức, doanh nghiệpViệt Nam.

Bên cạnh đó, sự quan tâm củaNhà nước, cơ quan quản lý và cộngđồng đối với việc áp dụng ISO14001 cũng ngày càng gia tăng.Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày14 tháng 2 năm 2015 Quy định chitiết thi hành một số điều của LuậtBảo vệ môi trường đã qui định mộtsố loại hình sản xuất phải áp dụnghệ thống quản lý môi trường theotiêu chuẩn ISO 14001. Điều này đãthể hiện sự quan tâm của Chính

phủ trong công tác bảo vệ môitrường nói chung và ISO 14001 nóiriêng. Định hướng này cũng sẽ tạotiền đề cho các cấp, các ngành, cácđịa phương xây dựng chiến lượcbảo vệ môi trường cho mình để từđó thúc đẩy việc áp dụng ISO14001 trên phạm vi toàn quốc.

Còn không ít khó khănMặc dù có sự quan tâm trong

công tác bảo vệ môi trường nhưngcho tới nay, các cơ quan quản lýchưa có chính sách gì cụ thể để hỗtrợ các tổ chức/doanh nghiệptrong việc áp dụng hệ thống QLMTtheo tiêu chuẩn ISO 14001. Việc ápdụng ISO 14001 cho tới nay vẫnchịu áp lực chính là từ phía kháchhàng và các tổ chức/doanh nghiệpáp dụng ISO 14001 vẫn chưa đượchưởng ưu đãi hay chính sáchkhuyến khích nào. Tính hiệu quảtrong công tác thực thi yêu cầupháp luật trong bảo vệ môi trườngcòn chưa cao dẫn tới nản lòng và

thiệt thòi cho những tổ chức quantâm và đầu tư cho công tác bảo vệmôi trường. Như vậy xuất hiện tìnhtrạng nếu không thật sự cần thiếtnhư không có yêu cầu của kháchhàng, để ký kết hợp đồng, thâmnhập thị trường nước ngoài… thìsẽ có những tổ chức sẽ không ápdụng ISO 14001.

Việc áp dụng ISO 14001 mặc dùđem lại những lợi ích như đã trìnhbày ở trên nhưng kéo theo nó lànhững khoản đầu tư nhất định. Nếuđem bài toán phân tích chi phí lợiích ra áp dụng ở đây và trong khinhững khoản đầu tư đó không đemlại những hiệu quả rõ nét hơn nữabên cạnh những lợi ích về tiết kiệmtài nguyên, bảo vệ môi trường, thìrõ ràng những lợi ích đó chưa đủ đểthuyết phục các tổ chức, doanhnghiệp áp dụng ISO 14001.

Một trong các yêu cầu đầu tiêncủa tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổchức xây dựng hệ thống QLMT là

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 13 - 5/2016

6

Số lượng các doanh nghiệp Việt Nam được nhậnchứng chỉ quốc tế ISO 14001

Nguồn: ISO Serey

Page 7: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 13 - 5/2016

7

thiết lập, xác định và chỉ ra địnhhướng trong công tác bảo vệ môitrường trong quá trình cung cấpdịch vụ và sản xuất kinh doanh(thuật ngữ tiêu chuẩn là xác địnhChính sách môi trường). Tuy nhiênhiện nay các doanh nghiệp Việt Namvẫn còn yếu kém trong việc hoạchđịnh đường hướng phát triển và tầmnhìn dài hạn. Điều này ảnh hưởngtới khả năng và động lực phát triểncủa doanh nghiệp. Trong khi địnhhướng phát triển còn chưa rõ ràngthì chính sách về môi trường của tổchức còn mờ nhạt hơn nữa. Việcthiết lập chính sách bảo vệ môitrường còn mang tính hình thức,thậm chí nhiều cán bộ trong tổ chứccũng chưa biết, chưa hiểu chínhsách môi trường của tổ chức mình.Điều đó đã gây hạn chế trong việcphát huy sự tham gia của mọi ngườitrong tổ chức trong công tác bảo vệmôi trường.

Việc thiết lập mục tiêu môitrường và đề ra các biện pháp để đạtđược mục tiêu đó là yêu cầu rấtquan trọng trong tiêu chuẩn ISO14001. Bằng việc đưa ra các mục tiêumôi trường liên quan tới yếu tố môitrường chủ chốt, tổ chức sẽ dầnhoàn thiện các hoạt động của mình,giảm thiểu tác động tới môi trườngvà điều này thể hiện sự liên tục cảitiến về công tác môi trường của tổchức. Tuy nhiên việc xác định mụctiêu một cách phù hợp và hiệu quảlại là vấn đề nhiều tổ chức, doanhnghiệp còn vướng.

Chưa kết hợp mục tiêu môitrường với các mục tiêu phát triểnchung của tổ chức, bởi vậy việchoạch định nguồn lực và triển khaithực hiện mục tiêu môi trường đôikhi còn tách rời với các hoạt độngchung khác. Thực tế hoạt động củamột tổ chức luôn hướng tới lợinhuận cao nhất và tổ chức thườngđưa ra các mục tiêu liên quan tớităng doanh thu, giảm sai lỗi, nângcao hiệu quả, tiết kiệm chi phí…Bởi vậy mục tiêu môi trường nên

được tích hợp chung với các mụctiêu đó để tận dụng tối đa nguồnlực cho việc triển khai thực hiện.

Đánh giá nội bộ là một hoạtđộng bắt buộc và cần được triểnkhai định kỳ nhằm xác định hiệuquả cũng như tìm ra các cơ hội đểcải tiến nâng cao hiệu quả của hệthống QLMT. Tuy nhiên việc triểnkhai đánh giá nội bộ cũng là mộttrong các điểm yếu đối với nhiều tổchức. Họ thường gặp khó khăntrong việc lựa chọn đánh giá viênđủ năng lực, trình độ. Quá trìnhđánh giá nhiều khi vẫn mang tínhhình thức, bởi vậy các phát hiệnđánh giá đôi khi chưa mang lại giátrị thực sự cho việc cải tiến môitrường cho tổ chức. Điều này cũngmột phần do sự quan tâm của lãnhđạo chưa thực sự đầy đủ và sâu sát.

Một số giải pháp nâng caohiệu quả áp dụng ISO 14001tại các tổ chức, doanh nghiệp

Có thể thấy, sự quan tâm tới bảovệ môi trường đang có những dấuhiệu tích cực, tiêu chuẩn ISO 14001cũng đã thể hiện được những ưuđiểm của mình trong việc thiết lậpvà đưa ra những nguyên tắc trongquản lý môi trường của một tổchức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, đểđưa tiêu chuẩn này phát huy hiệuquả hơn nữa, cần có những giảipháp cụ thể.

Về phía Nhà nước, cần đưa việcáp dụng ISO 14001 trở thành địnhhướng chiến lược về phát triển bềnvững, bảo vệ môi trường và ngănngừa ô nhiễm. Hỗ trợ xây dựng vàthực hiện Hệ thống quản lý môitrường và các quy định pháp luậtcó liên quan. Trong đó, cần tăngcường vốn đầu tư, cho vay vốn vớilãi suất ưu đãi đối với doanh nghiệpđể xây dựng hệ thống quản lý môitrường; Giảm thuế xuất, nhập khẩudối với các doanh nghiệp áp dụnghệ thống quản lý môi trường, từ đókhuyến khích các doanh nghiệpkhác áp dụng; Hạn chế và ràngbuộc các hàng rào mậu dịch.

Các cơ quan chức năng củaChính phủ cần thống nhất trongviệc xác định các bước cần thiếtphải thực hiện theo cơ sở các kếtquả và kinh nghiệm thu được quacác chương trình áp dụng thí điểmhệ thống quản lý môi trường theoISO 14001 hiện đang được triểnkhai. Hỗ trợ các doanh nghiệptham gia vào các cuộc họp chuyênđề, hội thảo có liên quan để chia sẻkinh nghiệm áp dụng hệ thốngquản lý môi trường. Hệ thống quyđịnh pháp luật về môi trường cầnđược hoàn thiện kèm theo kếhoạch hành động cụ thể để có cơsở tổng kết, đánh giá kết quả thựchiện. Chính phủ và các Bộ, ngànhhữu quan cũng cần có hỗ trợ đểxây dựng các chương trình điểm,trong đó chọn ra một số doanhnghiệp tiêu biểu, hỗ trợ kinh phíthực hiện và kết quả áp dụng ISO14001 sẽ được phổ biến rộng rãi.

Với các doanh nghiệp, Banquản lý doanh nghiệp phải tìmhiểu nhiều hơn về hệ thống quảnlý môi trường để từ đó xây dựngvà thực hiện hệ thống quản lý môitrường thành công. Tăng cườngnhận thức về nôi trường và bảo vệmôi trường cho mọi cán bộ, nhânviên trong doanh nghiệp. Thườngxuyên tổ chức các cuộc thảo luậnvề việc áp dụng ISO 14001 trongdoanh nghiệp, đưa ra những vấnđề chưa tốt trong việc áp dụng vàcập nhật những thông tin mới vềISO 14001 để phổ biến cho toànthể cán bộ, nhân viên. Tiếp cận vàchuyển giao những công nghệthân thiện với môi trường để từ đóvừa sản xuất với năng suất cao,nâng cao chất lượng sản phẩmvừa giảm thiểu ô nhiễm môitrường. Bên cạnh đó, cần nâng caotrình độ chuyên môn của mọithành viên, luôn chủ động sángtạo đưa ra những giải pháp mới,hiệu quả trong việc áp dụng ISO14001 vào tình hình cụ thể củadoanh nghiệp

Page 8: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Số 13 - 5/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C8

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đãcông bố phiên bản tiếp theocho năm 2015. Sau khi côngbố, sẽ có một giai đoạn

chuyển tiếp một năm để cho các tổchức có thể tích hợp các yêu cầu mớivào EMS hiện có của họ, các tổ chứclàm quen với các tiêu chuẩn sắp tớicàng sớm càng tốt .

Sự thay đổi quan trọng đầu tiênliên quan đến cấu trúc của tiêuchuẩn ISO. Tiêu chuẩn đã được viếtdọc theo dòng của cái gọi là "cấu trúcbậc cao", dần dần sẽ được giới thiệunhư là cấu trúc chính cho tất cả cáctiêu chuẩn ISO. Khi nói đến sự tíchhợp của nhiều tiêu chuẩn, cơ cấuthống nhất này sẽ tạo thuận lợi đángkể cho quá trình thực hiện.

Cấu trúc bậc cao bao gồm:1. Phạm vi2. Tài liệu tham khảo3. Thuật ngữ4. Bối cảnh của Tổ chức5. Lãnh đạo6. Hoạch định7. Hỗ trợ8. Hoạt động9. Đánh giá thực hiện10. Cải TiếnPhiên bản mới yêu cầu phải nắm

bắt được thực trạng của tổ chức haydoanh nghiệp nhằm quản lý rủi rotốt hơn. Bên cạnh đó, phiên bản mớicủa ISO 14001 cũng chú trọng hơntới vai trò của các lãnh đạo của tổchức hay doanh nghiệp trong côngtác quản lý môi trường. Ngoài ra, sẽcó sự thay đổi theo hướng nâng caohiệu quả môi trường bên cạnh việccải tiến hệ thống quản lý.

ISO 14001 giúp đáp ứng các yêucầu pháp lý và cải thiện môi trường,nhưng phiên bản mới của ISO 14001(ISO 14001:2015) còn đem lại triểnvọng lớn hơn.

Cuộc khảo sát gần đây về độ hàilòng của người áp dụng hệ thốngquản lý môi trường theo tiêu chuẩnISO 14001 và những lợi ích mà hệthống này đem lại đã nhận được hơn5.000 phản hồi khác nhau. Các phảnhồi đều đánh giá ISO 14001 là tiêuchuẩn đặc biệt hữu ích vì giúp các tổchức và doanh nghiệp đáp ứng đượccác yêu cầu pháp lý và cải thiện nănglực thực hiện các tiêu chuẩn môitrường, tập trung nhiều vào các vấnđề như ngăn ngừa ô nhiễm, hiệu quảsinh thái và vòng đời của sản phẩmvà dịch vụ.

Các phản hồi nói trên được tiếpnhận từ các công ty và tổ chức có quymô khác nhau tại 110 quốc gia. Đa sốcác tổ chức này đã xây dựng hệthống quản lý theo tiêu chuẩn ISO14001 và 46% trong số này là cáccông ty vừa và nhỏ. Khảo sát nói trêndo Ủy ban ISO phụ trách về Tiêuchuẩn (ISO/ TC 207/SC 1) tiến hànhbằng 11 ngôn ngữ khác nhau.

Anne-Marie Warris - Chủ tịch BanISO/TC 207/SC 1 cho biết, kết quảphản hồi là ngoài sức tưởng tượng.Các phản hồi chi tiết đã giúp cácchuyên gia phụ trách về tiêu chuẩnliên quan đến môi trường có đượcmột nguồn tài liệu tham khảo quýgiá và sự hiểu biết thực sự. Khảo sátđược thiết kế một phần là để thuthập ý kiến về những lợi ích chính màISO 14001 đem lại và các đề xuất cải

tiến vì tiêu chuẩn này hiện đangtrong quá trình sửa đổi.Theo LisaGreenwood - tác giả chính của báocáo khảo sát, hiện công tác tại ViệnCông nghệ Rochester khoảng 70-80% số người được hỏi cho rằng ISO14001 mang lại lợi ích rất lớn vì giúpđáp ứng yêu cầu pháp lý và cải thiệncông tác môi trường của công ty haytổ chức. Đây cũng là kết quả quantrọng mà một hệ thống quản lý môitrường mong muốn đem lại chodoanh nghiệp hay tổ chức áp dụng.Bên cạnh đó, triển khai hệ thốngquản lý môi trường còn giúp cảithiện hình ảnh của công ty hay tổchức đó trong mắt cộng đồng. Mặtkhác, các kết quả cũng cho thấy cơhội cải tiến tiềm năng cho các bênliên quan và nhà cung cấp.

Kết quả khảo sát chỉ ra một sốvấn đề quan trọng cần được chútrọng hơn nữa như giảm thiểu vàkiểm soát ô nhiễm, chiến lược để sửdụng hiệu quả các nguồn lực, giảmthiểu chất thải và ô nhiễm, xác địnhvà đánh giá các khía cạnh môi trườngcó liên quan đến vòng đời của sảnphẩm và dịch vụ.

Các mục tiêu cốt lõi của tiêuchuẩn ISO 14001:2015 mới:

- Cải thiện kết nối giữa các ưu tiênvề môi trường và kinh doanh

- Tăng tính minh bạch và tráchnhiệm giải trình trong quản lý môitrường

- Nêu bật những đóng góp tíchcực của tiêu chuẩn hệ thống quản lýmôi trường

- Làm rõ các yêu cầu về cải thiệnmôi trường

NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN TRONG TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015

H n 300.000 công ty trên toàn c u đã áp d ng tiêu chu n ISO 14001- h th ng ch ngnh n hàng đ u cho các h th ng qu n lý môi tr ng. S ph bi n c a tiêu chu n ISO 14001là k t qu c a nh ng n l c liên t c c a y ban s a đ i và c p nh t các tiêu chu n, phù h pv i s phát tri n sinh thái, chính tr và xã h i hi n nay.

Page 9: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

- Tăng cường mối quan hệ giữaquản lý môi trường và kinh doanhcôt lõi ở cấp chiến lược

- Thành lập ISO 14001 đặc biệt làtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Làm nổi bật các khái niệm vềđánh giá vòng đời (LCL) và xem xétcác chuỗi giá trị với quan điểm

hướng tới việc xác định và đánh giátác động môi trưởng của sản phẩm.

- Chứa một yêu cầu để tạo ra mộtchiến lược truyền thông bên ngoài

Sau khi ISO 14001:2015 được côngbố, các tổ chức hay doanh nghiệpđược chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO14001:2004 sẽ có ba năm để điều

chỉnh hệ thống quản lý môi trườngcủa mình cho phù hợp với yêu cầucủa phiên bản mới. Sau khi chuyểnđổi, các tổ chức hay doanh nghiệp sẽphải tìm kiếm chứng nhận theo phiênbản ISO 14001:2015 do chứng nhậnISO 14001:2004 trở nên lỗi thời.

MINH HẠNH (tổng hợp)

Số 13 - 5/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C 9

Việc xây dựng hệ thống tíchhợp quản lý chất lượng –quản lý môi trường và tráchnhiệm xã hội (QLCL – QLMT

và TNXH), về bản chất là xây dựng mộthệ thống quản lý trong doanh nghiệpsao cho có thể quản lý được các yếutố liên quan tới Chất lượng, Môitrường và Trách nhiệm xã hội mộtcách đồng thời và hiệu quả. 3 hệthống trên tuy có nội dung khác nhau,tập trung vào các đối tượng quản lýkhác nhau nhưng đều có điểm chung,cả 3 hệ thống đó đều là các thànhphần của hệ thống quản lý chung củadoanh nghiệp. Bởi vậy, việc tiếp cậnvà thực hiện có nhiều điểm chung cóthể tích hợp, như sau:

1. Xây dựng chính sách CL, MT vàTNXH

Việc xây dựng chính sách QLCL,QLMT và TNXH có thể được kết hợpkhi đưa ra chính sách phát triểnchung của doanh nghiệp. Trongchính sách đó đề cập tới các địnhhướng liên quan tới Chất lượng, Môitrường và TNXH

2. Xác định vấn đề và đặt mục tiêuHệ thống quản lý tích hợp được

triển khai bắt đầu với việc xem xét vấnđề gì cần được quan tâm giải quyếtnhằm thoả mãn nhu cầu của các bênliên quan (khách hàng, công nhânviên, cơ quan quản lý môi trường,

cộng đồng dân cư…) liên quan tới CL,MT và TNXH, từ đó đưa ra các mục tiêuvề CL, MT và TNXH; Xây dựng các kếhoạch để đạt được mục tiêu đó.

3. Hoạch định nguồn lựcViệc thực hiện có thể được tích

hợp thông qua việc cung cấp nguồnlực cần thiết (cơ cấu tổ chức, phâncông trách nhiệm quyền hạn, đào tạonâng cao năng lực, hỗ trợ tài chính).Việc cung cấp nguồn lực đó cần đảmbảo đạt được các mục tiêu về CL, MTvà TNXH đã đề ra.

4. Xây dựng hệ thống tài liệuHệ thống tài liệu về QLCL, QLMT,

TNXH cũng có thể được tích hợp (vídụ các quy định liên quan tới quản lýtài liệu, hồ sơ của cả 3 hệ thống; cácquy định về đánh giá nội bộ, xem xétlại của lãnh đạo, KPPN sự KPH, các quyđịnh về an toàn, môi trường…)

5. Quản lý quá trình sản xuấtCác hoạt động sản xuất trong

doanh nghiệp cũng cần được quản lýsao cho đạt được đồng thời các mụctiêu về Chất lượng, Môi trường vàTNXH đã đề ra. Ví dụ quản lý chất thải,hoá chất, tiết kiệm nguyên vật liệu, antoàn lao động…

6. Cập nhật các yêu cầu từ bên liênquan

Các yêu cầu từ các bên liên quanvề CL, MT, TNXH cần được định kỳ cập

nhật sao cho doanh nghiệp nắm bắtvà đưa ra được cách đáp ứng với cácyêu cầu đó.

7. Giám sát, kiểm traHoạt động giám sát, kiểm tra và

đánh giá hiệu quả của hệ thống QLCL,QLMT và TNXH có thể được tích hợp,từ đó doanh nghiệp xác định đượctính hiệu quả, mặt mạnh, mặt yếu củahệ thống tích hợp của mình

8. Đánh giá nội bộHoạt động đánh giá nội bộ nhằm

xác định sự phù hợp và nhu cầu cảitiến có thể được thực hiện tập trungvào 3 đối tượng đồng thời: CL, MT,TNXH

9. Xem xét lại hiệu quả và cải tiến hệthống

Việc xem xét đánh giá này có thểđược tiến hành đồng thời nhằm chỉ ranhững cơ hội cải tiến về CL, MT, TNXH,trên cơ sở đó xác định những việc cầnphải làm nhằm đảm bảo sự cải tiếnliên tục của hệ thống tích hợp

Tóm lại, có nhiều yếu tố trong 3 hệthống QLCL, QLMT và TNXH có thểđược tích hợp. Điều quan trọng là hệthống đó phải đảm bảo giúp doanhnghiệp nhận biết được các yêu cầuliên quan tới CL, MT, TNXH, trên cơ sởđó đưa ra được các định hướng, mụctiêu, hoạt động nhằm đảm bảo thoảmãn yêu cầu của các bên liên quan.

PHẠM QUÂN

TÍCH HỢP 3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Page 10: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

1. Lãnh đạo đưa ra cam kết thựchiện:

Cam kết của lãnh đạo là một yêucầu đặc biệt quan trọng cho việc xâydựng thành công hệ thống QLMT.Nếu lãnh đạo doanh nghiệp đã hiểunhững lợi ích đem lại về mặt môitrường và kinh tế đem lại bởi ISO14000, họ sẽ quan tâm hơn và sẽđầu tư thích đáng các nguồn lực cầnthiết cho việc xây dựng một cáchhiệu quả và nhanh chóng.

2. Thành lập nhóm chuyên tráchISO 14001

Để có nhân lực thực hiện việc xâydựng hệ thống QLMT, doanh nghiệpcần thành lập nhóm dự án nhằmthúc đẩy quá trình xây dựng và thựchiện. Nhóm này sẽ là đầu mối hoạtđộng, có trách nhiệm thúc đẩy cácthành viên khác trong doanh nghiệp,hướng dẫn và giúp đỡ họ trong quátrình thực hiện. Thông thường, thànhviên của nhóm là trưởng các phòngban của các lĩnh vực hoạt động khácnhau trong doanh nghiệp nhưng sốlượng không nên quá lớn, trong đócần có một người nhóm trưởng đạidiện cho lãnh đạo doanh nghiệp.

3. Tiến hành đánh giá môi trườngsơ bộ

Công việc đánh giá môi trườngsơ bộ gồm 2 nội dung chính: Đánhgiá hiện trạng môi trường và Đánh

giá hiện trạng hệ thống quản lý môitrường.

Công việc này bao gồm một sốhoạt động như:

- Xác định dòng chất thải- Xác định các khía cạnh môi

trường- Xác định luật pháp về môi

trường và các yêu cầu khác cần tuânthủ

- Xác định phương thức quản lýmôi trường hiện tại

Tất cả các công việc trên nhằmmục đích xác định hiện trạng môitrường cũng như hiện trạng hệthống QLMT của doanh nghiệp, từđó đề ra những việc cần làm tiếptheo để xây dựng hệ thống QLMTtheo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO14001.

4. Xác định các khía cạnh môitrường

Để xác định được các khía cạnhmôi trường, doanh nghiệp phải xácđịnh xem các hoạt động sản xuất,dịch vụ và sản phẩm của mình cótương tác như thế nào với môitrường. Doanh nghiệp có thể sửdụng một số công cụ hữu ích nhằmxác định các khía cạnh môi trườngnhư thiết lập sơ đồ dòng chảy, thiếtlập cân bằng nguyên vật liệu...

5. Xác định các mục tiêu và chỉtiêu cần đạt của hệ thống QLMT

Trong việc xác định các mục tiêuvà chỉ tiêu, doanh nghiệp cần cânnhắc tới:

- Các yêu cầu pháp luật và yêucầu khác doanh nghiệp cần tuânthủ.

- Các khía cạnh môi trường đángkể đã được xác định

- Các giải pháp công nghệ phùhợp

- Khả năng tài chính, vận hành,kinh doanh của doanh nghiệp

Đặc biệt cần lưu ý các mục tiêuvà chỉ tiêu phải phản ánh được hoạtđộng thực tế của doanh nghiệp vàchỉ rõ kết quả đạt được sẽ là gì (cácmục tiêu và chỉ tiêu phải định lượngđược).

6. Xây dựng chương trình QLMTcủa doanh nghiệp

Nhằm đảm bảo đạt được cácmục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra, doanhnghiệp cần đề ra các chương trìnhquản lý môi trường cụ thể để đạtđược các mục tiêu, chỉ tiêu đó. Đểđảm bảo tính hiệu quả, chươngtrình QLMT cần chỉ định trách nhiệmcụ thể cho từng cá nhân trong việctiến hành các hoạt động nhằm đạtđược các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra;xác định phương tiện, phương thức,công cụ, nguồn lực cần thiết cũngnhư khung thời gian để đạt đượcchúng.

Số 13 - 5/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C10

CÁCH THỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEOTIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI DOANH NGHIỆP ThS.PH M TR NG S N

Yêu c u chung c a h th ng qu n lý môi tr ng (QLMT) là ph i tuân th các yêu c u đ ra c a tiêuchu n. Tuy nhiên, tu th c t và đi u ki n s n có mà các doanh nghi p khác nhau có th có nh ng cáchđi cho riêng mình, t n d ng kh n ng hi n có nh m t o đi u ki n t i u cho quá trình xây d ng h th ngđ c thu n l i và duy trì có hi u qu . Đ vi c th c hi n h th ng QLMT đ c thành công và đ t đ cch ng ch , doanh nghi p có th xây d ng h th ng QLMT d a theo các b c sau:

Page 11: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

7. Xác định, thiết lập cơ cấu tráchnhiệm về môi trường của doanhnghiệp

Để xác định một cơ cấu tổ chứchợp lý cho việc quản lý môi trường,doanh nghiệp cần xem xét một sốvấn đề sau:

- Xem xét phạm vi của chươngtrình QLMT, từ phạm vi đó xác định:

Năng lực cần thiết để vận hànhchương trình QLMT

Xác định người cần tham gia đểhệ thống hoạt động hiệu quả

Xác định các nguồn lực cần thiếtkhác

- Xem xét các tác động môitrường đáng kể của doanh nghiệp đểtìm:

Các quá trình hoạt động cần đượckiểm soát

Người cần tham gia để đảm bảoviệc kiểm soát đó được thực hiện

- Xem xét các hệ thống quản lýkhác hiện có:

Vai trò và trách nhiệm của từngngười trong các hệ thống này là gì

Có thể kết hợp với hệ thốngQLMT được không, nếu được thì nhưthế nào

8. Nâng cao nhận thức về môitrường cho công nhân trong doanhnghiệp

Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầudoanh nghiệp phải có phương phápđào tạo thích hợp cho nhân viên củamình, những người mà công việccủa họ có thể gây ra những tác độngđáng kể tới môi trường. Việc đào tạonhằm giúp mọi người nhận thứcđược tầm quan trọng của việc tuânthủ với chính sách môi trường, cácquy trình và với hệ thống QLMT. Họcũng phải hiểu rõ công việc của họcó thể tạo ra những tác động tới môitrường như thế nào và trách nhiệmcụ thể của họ là gì. Mọi người tại mọiphòng ban chức năng đều có vai trònhất định trong việc quản lý môitrường của doanh nghiệp. Bởi vậy,chương trình đào tạo phải rất đadạng. Mọi người trong doanhnghiệp cần được đào tạo về chính

sách môi trường, các tác động môitrường đáng kể của công việc củahọ... Muốn vậy, doanh nghiệp phảixác định các phòng ban liên quan cóthể gây ra các tác động môi trườngđáng kể, từ đó xây dựng một matrận về nhu cầu đào tạo cho cácphòng ban nhằm xác định được yêucầu cụ thể đối với từng cá nhân,phòng ban.

9. Xây dựng hệ thống văn bản vàhệ thống QLMT của doanh nghiệp

Hệ thống văn bản, tài liệu của hệthống QLMT được xem như nhữngtài liệu giải thích về hoạt động củahệ thống QLMT. Nó cũng có thểđược coi như những sơ đồ chỉ dẫntới toàn bộ hệ thống QLMT. Các tàiliệu này có thể được duy trì ở dạngđiện tử hoặc giấy tờ, tuỳ thuộc vàodoanh nghiệp. Hệ thống tài liệu củahệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO14001 có thể được chia làm 3 cấp.Nội dung của từng cấp được nêu ởBảng sau:

10. Đánh giá nội bộ hệ thốngQLMT của doanh nghiệp

Sau khi đã hoàn thành công tácxây dựng hệ thống QLMT, văn bảnhoá toàn bộ hệ thống, bước tiếp theocủa quá trình là doanh nghiệp tiếnhành tự xem xét lại hệ thống củamình, so sánh với tiêu chuẩn nhằmxác định hệ thống của mình đã đảmbảo tuân thủ mọi yêu cầu đề ra củatiêu chuẩn hay chưa nhằm chuẩn bịcho công tác đánh giá chứng nhận.Đây là một trong các yêu cầu của giaiđoạn kiểm tra sau khi đã xây dựng vàthực hiện hệ thống. Việc kiểm tra quátrình thực hiện là rất quan trọngnhằm xác định và giải quyết các vấn

đề còn tồn tại trong hệ thống. Đánhgiá một cách định kỳ hệ thống QLMTgiúp lãnh đạo doanh nghiệp nắmđược liệu tất cả các yêu cầu của tiêuchuẩn ISO 14001 có được thực hiệnhay không và hiệu quả của các quátrình thực hiện đó như thế nào.

11. Đánh giá của bên thứ 3 và đăngký chứng nhận phù hợp theo tiêuchuẩn ISO 14001 về HT QLMT

Sau khi đã tiến hành đánh giá nộibộ và hoàn thành việc sửa chữanhững điểm còn thiếu sót, doanhnghiệp có thể đăng ký để tiến hànhđánh giá. Việc lựa chọn cơ quan đểđăng ký chứng nhận tuỳ thuộc vàodoanh nghiệp. Hiện nay tại Việt namcó một số cơ quan chứng nhận có uytín như Quacert thuộc Tổng cục TC-ĐL-CL hay một số công ty nước ngoàinhư BVQI, DNV, SGS... Thông thường,quá trình đánh giá của cơ quanchứng nhận bao gồm 2 giai đoạn:

- Đánh giá trước chứng nhận-Đánh giá chứng nhận.Quá trình đánh giá trước chứng

nhận chủ yếu là tiến hành đánh giáhệ thống tài liệu của hệ thống QLMT.Sau khi tiến hành đánh giá trướcchứng nhận khoảng 1 tháng (thờigian để doanh nghiệp khắc phục cácđiểm còn thiếu sót sau khi đánh giátrước chứng nhận), cơ quan đánh giásẽ tiếp tục tiến hành đánh giá chứngnhận. Nếu đạt thì sẽ được cấp giấychứng nhận.

Giấy chứng nhận có giá trị trongvòng 3 năm, sau mỗi 3 năm doanhnghiệp sẽ phải tiến hành đánh giálại. Định kỳ ít nhất 1 lần/năm, Tổchức Chứng nhận sẽ đến và đánhgiá duy trì Hệ thống QLMT củadoanh nghiệp

Số 13 - 5/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C 11

Cấp tài liệu Loại tài liệu

I. Sổ tay hệ thốngQLMT

Sổ tay môi trườngTài liệu về các yêu cầu về môi trường và pháp luậtCác khía cạnh môi trường

II. Tài liệu về các thủtục hoạt động tạicác phòng ban

Tài liệu thủ tục hoạt động về môi trườngTài liệu về kiểm soát các quá trình hoạt độngTài liệu hướng dẫn làm việc

III. Hồ sơ Hồ sơ môi trường

Page 12: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Theo chương trình này,Samsung đã cử các chuyêngia dày dặn kinh nghiệmtừ Hàn Quốc sang trực tiếp

hỗ trợ cho hai công ty Dây và Cápđiện Ngọc Khánh và In và Bao bìGoldsun trong thời gian 3 tháng đểcải tiến quy trình sản xuất và hoànthiện các tiêu chuẩn trong việccung ứng sản phẩm, linh kiện chocác nhà máy của Samsung tại ViệtNam. Đây cũng là 2 trong số 9 côngty tại Việt Nam đã nhận được sự hỗtrợ trực tiếp từ phía chuyên gia HànQuốc của Samsung kể từ tháng 9.2015 đến nay.

Trong chuyến khảo sát nănglực, ông Han Myoung Sup, Tổnggiám đốc Tổ hợp Samsung ViệtNam đã xem xét kỹ lưỡng quy trìnhsản xuất của 2 doanh nghiệp NgọcKhánh và Goldsun, đưa đánh giá vàgóp ý cụ thể nhằm giúp hai công tykhắc phục những nhược điểm còntồn đọng. Tại Công ty Dây và Cápđiện Ngọc Khánh, ngoài việc yêucầu cần phải cải thiện các khu vựcsản xuất chưa đáp ứng tiêu chuẩnvề môi trường như còn bụi và mùi,ông Han Myoung Sup đặc biệtnhấn mạnh đến việc phải đảm bảoan toàn lao động trong quá trìnhsản xuất. Theo ông, năng suất củacác nhà máy càng cao, thì công tác

an toàn cho người lao động càngphải được đảm bảo.

Ông Vũ Quang Khánh - Chủ tịchCông ty Dây và Cáp điện NgọcKhánh cho biết: “Với sự giúp đỡ củacác chuyên gia Samsung từ HànQuốc trong việc tư vấn và phân tíchnhững vấn đề mà chúng tôi cầnkhắc phục để cải tiến toàn diệnhoạt động sản xuất, hiện năng suấtsản xuất của nhà máy đã tăng lên30%, và trong thời gian tới chúngtôi sẽ tiếp tục thay đổi và rút kinhnghiệm để mức tăng đạt 50% đúngnhư kỳ vọng của công ty Samsung.

Chúng tôi hoàn toàn tự tin có thểđáp ứng được các tiêu chuẩn màSamsung đề ra, để trở thành nhàcung ứng linh kiện cho tập đoàn”.

Khác với Công ty Dây và Cápđiện Ngọc Khánh, hiện mới đượcđánh giá là nhà cung ứng tiềmnăng, Công ty In và Bao bì Goldsunhiện đã là nhà cung ứng cấp 1 củaSamsung. Doanh thu từ việc cungứng sản phẩm cho Samsung chiếm45% tổng doanh thu của Goldsun,đạt 36 triệu USD trong năm 2015.Ngay cả với những doanh nghiệpđã trở thành nhà cung ứng chính

HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰCCHO DOANH NGHIỆP VIỆT THAM GIACHUỖI CUNG ỨNG LINH KIỆN

SAMSUNG

Ngày 19/5, T ng Giám đ c T h p Samsung Đi n t Vi t Nam, ông Han Myoungsup, cùngban lãnh đ o Công ty đã đ n th m và kh o sát n ng l c c a Công ty Dây và Cáp đi n Ng cKhánh và Công ty In và Bao bì Goldsun, đ đánh giá và th m đ nh n ng l c trong vi c cung

ng linh, ph ki n cho các nhà máy c a Samsung t i Vi t Nam. Đ t đánh giá này n m trongkhuôn kh ch ng trình h tr chuyên gia t v n c a Samsung, nh m t ng c ng n ng l ccho các doanh nghi p Vi t tham gia chu i cung ng linh, ph ki n cho Samsung.

Số 13 - 5/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C12

Page 13: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Với việc thay thế giải pháp truyền dẫn tín hiệu, nhómkỹ sư Đặng Minh Tiến, Tô Văn Trọng, Nguyễn Viết Tài

cùng các cộng sự thuộc Công ty Thủy điện Đại Ninh (LâmĐồng) – Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã làm lợi cho nhàmáy mỗi năm trên 300 triệu đồng, cùng nhiều điều kiệnthuận lợi trong công tác giám sát, vận hành.

Nhà máy Thủy điện Đại Ninh có công suất 300 MWđược đưa vào sử dụng từ năm 2007, gồm các phần chínhlà hồ chứa có dung tích 319 triệu m3, hệ thống đập trànđể điều tiết nước và xả lũ. Khu vực thủy điện Đại Ninh ởkhoảng cách các trạm truyền dẫn đến trung tâm xử lý vàNhà máy trên 30 km đường bộ, sử dụng hệ thống truyềndẫn tín hiệu bằng vô tuyến.

Các trạm thu phát tín hiệu được đặt trên núi cao, khókhăn và tốn kém nhiều cho chi phí thi công, bảo trì, sửachữa. Hệ thống có tốc độ truyền tín hiệu khá chậm. Dođịa hình hiểm trở, điều kiện thời tiết phức tạp nên từ khiđưa vào vận hành, hệ thống này bộc lộ nhiều nhượcđiểm, vận hành không ổn định.

Nhóm kỹ sư đã thay thế giải pháp, thi công mới đườngcáp quang trên 40 km để truyền dẫn tín hiệu từ đập tràn,cửa nhận nước về phòng điều khiển trung tâm tại nhàmáy để xử lý.

Để truyền dẫn tín hiệu, nhóm đã sử dụng các bộ thiếtbị PLC S7-300 đặt tại đập tràn và cửa nhận nước, thiết bịchuyển đổi quang - điện, qua hệ thống cáp quang và máytính giám sát. Các PLC này được lập trình và cấu hình giaothức TCP/IP để đưa tín hiệu tới máy tính giám sát tại nhàmáy. Dữ liệu trên máy tính được xử lý bằng phần mềmWinCC Flexible 2008 do các tác giả tự thiết kế toàn bộgiao diện, cấu hình kết nối cho phần mềm. Ngoài việchiển thị dữ liệu, giao diện có các chức năng cảnh báo, lưutrữ sự kiện, vẽ dữ liệu ra đồ thị theo thời gian thực…

Từ khi đưa vào vận hành, hệ thống đã được cải tiến vàbổ sung thêm các chức năng giám sát hệ thống báo cháycác tòa nhà tại nhà máy, giám sát máy phát Diesel 1 MVA,hiển thị, thu thập lượng mưa lưu vực hồ Đại Ninh gópphần phòng chống lụt bão. Do tốc độ đường truyền caovà ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết nên tậndụng được cơ sở hạ tầng cáp quang để sử dụng chomạng điện thoại nội bộ, camera từ xa.

Tổng chi phí vật tư thực hiện giải pháp khoảng 285triệu đồng thay thế hệ thống cũ có mức đầu tư khoảng16 tỷ đồng với chi phí bảo dưỡng hàng năm trên 300triệu đồng.

Theo TTXVN

Hiệu quả cao nhờ thay thế giải pháp giám sát từ xa đập tràn Thủy điện Đại Ninh

thức của mình, Samsung vẫn tiếptục có những hỗ trợ để giúp cácdoanh nghiệp cải thiện quy trìnhsản xuất và đáp ứng tốt hơn cáctiêu chuẩn trong chuỗi cung ứngtoàn cầu. Ông Han Myoung Supnhận xét, Goldsun hiện vẫn cònnhiều khâu dừng, gây mất thời giantrong quá trình sản xuất. Đây làđiểm mà Gold Sun cần cải tổ đểđảm bảo rút ngắn được thời gian từkhi đưa nguyên liệu vào sản xuấtcho đến khi ra được thành phẩm.

Đây là lần đầu tiên Samsung cửchuyên gia tới một thị trường, đểhỗ trợ tăng cường năng lực và hoànthiện quy trình sản xuất của doanhnghiệp. Chương trình hỗ trợchuyên gia tư vấn của Samsungcho các doanh nghiệp Việt đãkhẳng định cam kết mạnh mẽ củatập đoàn nhằm đáp lại lời kêu gọicủa Chính phủ Việt Nam trong việcgia tăng tỉ lệ nội địa hóa và sự hiệndiện của doanh nghiệp Việt trong

chuỗi cung ứng phụ kiện cho Sam-sung. Điều này minh chứng chomong muốn của Samsung trongviệc đồng hành cùng Việt Namphát triển, cũng như sự gắn kết lâudài và bền vững với Việt Nam.

Sau những nỗ lực khôngngừng nghỉ của Samsung nhằmtìm kiếm các nhà cung ứng Việt,con số các doanh nghiệp Việt Namtham gia chuỗi cung ứng của Sam-sung đã tăng lên mạnh mẽ. Từ 4nhà cung ứng cấp 1 thuần Việt,hiện Samsung đã có 11 doanhnghiệp Việt là nhà cung ứng cấp 1,cùng 52 doanh nghiệp Việt là nhàcung ứng cấp 2. Như vậy, tổng sốcó 63 doanh nghiệp Việt Nam hiệnđang tham gia chuỗi cung ứng củaSamsung.

Theo ông Han Myoung Sup, “sốlượng các nhà cung ứng Việt Namđang hợp tác với Samsung đã tănglên đáng kể so với năm trước.Chúng tôi đang xem xét khả năng

hợp tác với nhiều doanh nghiệptiềm năng khác, đặc biệt là nhữngdoanh nghiệp đã có thành tích tốttrong việc cải tiến quy trình sảnxuất sau khi được hỗ trợ từ phíachuyên gia Hàn Quốc”.

Tính đến thời điểm hiện tại,Samsung Điện tử là một trongnhững nhà đầu tư nước ngoài lớnnhất tại Việt Nam với hai nhà máysản xuất tại Bắc Ninh (SEV) và TháiNguyên (SEVT), cung cấp 33% tổngsản lượng điện thoại toàn cầu củaSamsung. Từ quý 2 năm 2016, khutổ hợp Điện tử gia dụng Samsungtại TP. Hồ Chí Minh đã chính thức đivào hoạt động, và được kỳ vọngkhông chỉ đưa Việt Nam trở thànhcứ điểm sản xuất TV và thiết bị điệntử gia dụng của tập đoàn trên toàncầu, mà còn góp phần mở thêmnhiều cơ hội để các doanh nghiệpphụ trợ của Việt Nam tham gia vàochuỗi cung ứng của Samsung.

HT - HNMO

Số 13 - 5/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C 13

Page 14: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

- ĐLVN 287: 2016 Thiết bị kiểmđịnh cân kiểm tra tải trọng xe cơ giớixách tay – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 288:2016 Áp kế chuẩnkiểu chỉ thị số và tương tự - Quy trìnhhiệu chuẩn

- ĐLVN 289:2016 Áp kế pittông –Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 290:2016 Khí chuẩn cồn –Quy trình thử nghiệm

- ĐLVN 291:2016 Dung dịchchuẩn cồn – Quy trình thử nghiệm

- ĐLVN 292:2016 Khí chuẩn khíthải xe cơ giới– Quy trình thử nghiệm

- ĐLVN 293:2016 Tỷ trọng kếchuẩn – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 294:2016 Chuẩn đo hàmlượng bụi tổng trong không khí –Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 295:2016 Biến dòng đolường chuẩn – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 296:2016 Biến áp đolường chuẩn – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 297:2016 Công tơ điệnxoay chiều chuẩn - Quy trình hiệuchuẩn

- ĐLVN 298:2016 Thiết bị kiểmđịnh công tơ điện – Quy trình hiệuchuẩn

- ĐLVN 299:2016 Hộp điện trởchuẩn – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 300:2016 Nguồn vật đen

chuẩn - Quy trình hiệu chuẩn- ĐLVN 301:2016 Nhiệt kế điện trở

platin chuẩn – Quy trình hiệu chuẩnbằng phương pháp so sánh

- ĐLVN 302:2016 Nhiệt kế điện trởplatin chuẩn – Quy trình hiệu chuẩnbằng phương pháp điểm chuẩn

- ĐLVN 303:2016 Nhiệt kế thủytinh – thủy ngân chuẩn – Quy trìnhhiệu chuẩn

- ĐLVN 304:2016 Đồng hồ chuẩnđo khí kiểu vòi phun – Quy trình hiệuchuẩn

- ĐLVN 305:2016 Đồng hồ chuẩnđo nước – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 306:2016 Đồng hồ chuẩnkhí dầu mỏ hóa lỏng – Quy trình hiệuchuẩn

- ĐLVN 307:2016 Đồng hồ chuẩnxăng dầu – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 308:2016 Chuẩn lưu lượngkhí kiểu PVTt – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 309:2016 Chuẩn dung tíchkhí kiểu chuông – Quy trình hiệuchuẩn

- ĐLVN 310:2016 Bình chuẩn kimloại – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 311:2016 Bình chuẩnthủy tinh – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 312:2016 Ống chuẩndung tích thông thường – Quy trìnhhiệu chuẩn

- ĐLVN 313:2016 Ống chuẩndung tích nhỏ – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 314:2016 Chuẩn độ ồn -Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 315:2016 Chuẩn kiểmđịnh Taximet – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 316:2016 Đồng hồ bấmgiây– Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 317:2016 Máy đếm tần sốđiện tử – Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 318:2016 Bộ suy giảm –Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 319:2016 Chuẩn để kiểmđịnh phương tiện đo điện não– Quytrình hiệu chuẩn

- ĐLVN 320:2016 Chuẩn để kiểmđịnh phương tiện đo điện tim – Quytrình hiệu chuẩn

- ĐLVN 321:2016 Máy phân tíchphổ - Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 322:2016 Máy tạo sóng -Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 323:2016 Thiết bị đo tốcđộ chuẩn - Quy trình hiệu chuẩn

- ĐLVN 324:2016 Thiết bị cảmbiến quang đo xung PRF – Quy trìnhhiệu chuẩn

- ĐLVN 325:2016 Máy đo côngsuất Laser- Quy trình hiệu chuẩn

Quyết định này có hiệu lực sau30 ngày kể từ ngày ký.

Thêm 39 văn bản mới về Kỹ thuật Đo lường Việt NamNgày 31/5/2016, T ng c c Tiêu chu n Đo l ng Ch t l ng đã ban hành Quy t đ nh s

921/QĐ-TĐC v vi c ban hành 39 V n b n K thu t Đo l ng Vi t Nam. C th :

TIÊU CHU N - QUY CHU N

Thông tư số 12/2015/TT-BKHCN ngày 20/7/2015 củaBộ Khoa học và Công nghệ quy định về phân tích an toànđối với nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN), có hiệu lực thihành kể từ ngày 05/9/2015.

Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liênquan tới việc lập, thẩm định báo cáo phân tích an toàncho NMĐHN, quy định yêu cầu về phân tích an toàn baogồm phân tích an toàn tất định và phân tích an toàn xácsuất đối với nhà máy điện hạt nhân (sau đây được viết tắtlà NMĐHN). Các yêu cầu về phân tích an toàn tại Thôngtư này được hiểu là phù hợp với mức độ chi tiết của thiếtkế tương ứng các giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư, cấpphép xây dựng, cấp phép vận hành và trong quá trìnhvận hành NMĐHN.

Thông tư quy định rõ những yêu cầu chung đối với

các phương pháp phân tích an toàn NMĐHN, bao gồm:Phạm vi áp dụng phân tích an toàn; Phân tích an toàntrong thiết kế NMĐHN; Kết quả của phân tích an toàn tấtđịnh và an toàn xác suất; Yêu cầu riêng đối với phân tíchan toàn tất định; Phân tích độ bất định và phân tích độnhạy; Chương trình tính toán trong phân tích an toàn; Sửdụng kinh nghiệm vận hành trong phân tích an toàn. Bêncạnh đó, Thông tư cũng quy định về các tiêu chí chấpnhận đối với phân tích an toàn NMĐHN, bao gồm: Yêucầu về việc thiết lập tiêu chí chấp nhận; Tiêu chí chấpnhận đối với phân tích an toàn tất định về hậu quả củaphát tán phóng xạ; Tiêu chí chấp nhận chung đối vớiphân tích an toàn tất định; Tiêu chí chấp nhận cụ thể đốivới phân tích an toàn tất định; Tiêu chí chấp nhận đối vớiphân tích an toàn xác suất.

Quy định về phân tích an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân

Số 13 - 5/2016

14

Page 15: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

15TIÊU CHU N - QUY CHU N

TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn

1 Lấy mẫu

-TCVN 6663-1:2011(ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: Hướng dẫn lậpchương trìnhlấy mẫuvà kỹ thuật lấy mẫu;

-TCVN 6663-3:2008(ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lýmẫu;

-TCVN 5999:1995(ISO 5667-10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.

2 pH -TCVN 6492:2011(ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH;

3 BOD5(20°C)

-TCVN 6001-1:2008(ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày(BODn) - Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea;

-TCVN 6001-2:2008(ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày(BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng;

- SMEWW 5210 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải - Xác định BOD

4 COD-TCVN 6491:1999(ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxyhóahọc (COD);

- SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải - Xác định COD

5Tổng chất rắn lơlửng (TSS)

-TCVN 6625:2000(ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cáilọc sợi thủytinh;

- SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải - Xác định chất rắn lơ lửng

6 Tổng nitơ (N)

-TCVN 6638:2000Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô cơ hóa xúc tác sau khi khử bằng hợp kim De-varda;

- SMEWW 4500-N.C - Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải - Xác định nitơ

7 Amoni (NH4+)

-TCVN 6179-2: 1996(ISO 7150-2: 1986) Chất lượng nước - Xác định amoni. Phần 2: Phương pháp trắcphổ tự động

-TCVN 6179-1: 1996(ISO 7150-1: 1986) Chất lượng nước - Xác định amoni. Phần 2: Phương pháp trắcphổ thao tác bằng tay

-TCVN 5988 : 1995(ISO 5664 : 1984) Chất lượng nước - Xác định amoni. Phương pháp chưng cất vàchuẩn độ.

- SMEWW 4500- NH3- Phương pháp chuẩn phân tích nước và nước thải - Xác định amoni

QCVN 01-MT:2015/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiênbiên soạn, sửa đổi QCVN 01:2008/BTNMT, Tổng cục Môitrường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trìnhduyệt và được ban hành theo Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường.

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép củacác thông số ô nhiễm trong nước thải sơ chế cao su thiênnhiên khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải.

Quy chuẩn này áp dụng riêng cho nước thải sơ chếcao su thiên nhiên. Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đếnhoạt động xả nước thải sơ chế cao su thiên nhiên ranguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định tại quy

chuẩn này. Nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả vào hệthống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trungtuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hànhnhà máy xử lý nước thải tập trung.

Quy chuẩn yêu cầu rõ một số quy định kỹ thuật về:Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trongnước thải sơ chế cao su thiên nhiên khi xả ra nguồn tiếpnhận nước thải; Giá trị C làm cơ sở tính toán giá trị tối đacho phép của các thông số ô nhiễm; Hệ số nguồn tiếpnhận nước thải Kq; Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf; Sửdụng nước thải để tưới cây.

Phương pháp lấy mẫu và xác định giá trị các thông sốtrong nước thải của cơ sở sơ chế cao su thiên nhiên thựchiện theo các tiêu chuẩn sau:

Những quy đinh đối với nước thải sơ chế cao su thiên nhiên

Số 13 - 5/2016

Page 16: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

16 CÂU CHUY N N NG SU T

Thách thức đổi mớiTừ khi thành lập đến nay, May

Hưng Nhân liên tục phát triển ổnđịnh, doanh thu năm sau cao hơnnăm trước và đạt tốc độ tăngtrưởng hàng năm từ 15-20%/năm.Tuy nhiên, đặc thù trong lĩnh vựcmay mặc khi sản xuất phải có nhiềulao động trực tiếp tham gia mà chủyếu lại là lao động trình độ thấp. Dođó, trong quá trình hoạt động đãtạo ra khá nhiều lãng phí, làm giảmnăng suất lao động, dẫn đến thunhập của người lao động tương đốithấp so với các ngành nghề khác.Đây cũng là nguyên nhân dẫn tớitình trạng biến động lao động củaCông ty.

Mặt khác, áp lực cạnh tranhngày càng lớn và yêu cầu của kháchhàng ngày càng cao về chất lượng,thời gian giao hàng ngày càngngắn, phí gia công ngày càng giảm,trong khi chi phí sản xuất như điện,nước, nguyên vật liệu, lương nhâncông ngày càng tăng. Những áp lựcnày đòi hỏi hơn 2.500 cán bộ côngnhân viên của 6 xí nghiệp và 6phòng ban May Hưng Nhân phải nỗlực thay đổi, tạo đột phá mới vềhiệu quả sản xuất kinh doanh chothời gian hiện tại và những năm tiếptheo, không ngừng hoàn thiệnmình và tiếp tục phát triển mạnhmẽ trong thời kỳ hội nhập. Mộttrong số những giải pháp đó là cảitiến năng suất.

Phối hợp với Viện Năng suất ViệtNam, sau khi có được kết quả khảo

sát thực trạng sản xuất tại Công ty,các chuyên gia tư vấn đã đề ra lộtrình cải tiến năng suất cho MayHưng Nhân. Theo đó, giai đoạn I,Công ty tập trung giải quyết các vấnđề: Quản lý trực quan; Loại trừ 07lãng phí; Cân bằng chuyền. Giaiđoạn II được tiếp tục với các giảipháp về: Tăng hiệu suất thiết bị;Giảm lỗi công đoạn và Áp dụngLEAN. Phân xưởng may số 3 đãđược lựa chọn để thực hiện điểmcác giải pháp này. Để thực hiệnthành công mục tiêu chính của dựán này, nhóm tư vấn cùng với nhânlực của Công ty đã phải đồng thờitriển khai dự án tại tổ cắt, tổ gấp góihoàn thiện đáp ứng nhu cầu đầuvào và đầu ra cho các chuyền mayđược tốt hơn.

Sau khi xác định được 07 lãngphí cơ bản trong LEAN, đánh giáđược thực trạng, mức độ ảnh hưởngcủa từng vấn đề và xác định sơ đồchuỗi giá trị cho các quá trình, cuốicùng mục tiêu dự án là tăng khoảng20-30% năng suất lao động và giảmtỉ lệ lỗi từ 30% xuống khoảng 10-15%. Quá trình thu thập số liệu đểphân tích là một giai đoạn khó khănđể các chuyên gia tư vấn xác địnhđược các nút thắt cổ chai cần tháogỡ. Và sau đó là hành động.

Cải tiếnSau khi xác định các nguyên

nhân gốc rễ và đưa ra các giải phápcho từng nguyên nhân, nhóm Dựán đã tiến hành lựa chọn các giảipháp để ưu tiên thực hiện cải tiếntrước bằng cách xác định mức độ

CẢI TIẾN NĂNG SUẤT TẠI CÔNG TY MAY HƯNG NHÂN

Là m t đ n v tr c thu c T ng công ty Đ c Giang, Công ty TNHH May H ng Nhân đã có17 n m xây d ng và phát tri n. N m trong chu i giá tr liên ti p c a T ng công ty Đ c Giang,May H ng Nhân c ng th a h ng m t h th ng qu n lý bài b n, hi u qu v i các tiêu chu nv ISO, 5S, LEAN…

Số 13 - 5/2016

Page 17: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

17CÂU CHUY N N NG SU T

hiệu quả, tính khả thi khi tiến hànhcải tiến, tầm ảnh hưởng và rủi ro khithực hiện.

Các giải pháp được chọn lựa làchuẩn hóa quy trình, quản lý côngcụ trực quan, 5S, bảo trì ngăn ngừa,thời gian chuyển đổi, cân bằngchuyền, thiết lập hệ thống thôngtin theo dõi tình hình sản xuất, sắpxếp bố trí lại các chuyền may, tổ cắtvà khu vực đóng gói, cải tiến việckiểm hóa bằng trực quan… Lên kếhoạch và giao cho từng bộ phận, cánhân thực hiện trong thời gian nhấtđịnh phải hoàn thành. Các giải phápđã thực hiện phải được ghi nhận, đolường, đánh giá mức độ hiệu quả đểso sanh với kết quả trước khi chưathực hiện cải tiến. Nếu các kết quảcủa việc thực hiện các giải pháp chothấy quá trình đã được cải tiến,giảm thiểu được lãng phí, đạt mụctiêu đề ra thì giải pháp đó được ghinhận có hiệu quả và cần được duytrì, cải tiến liên tục cho phù hợp vớitình hình sản xuất. Bên cạnh đócũng lên kế hoạch để thực hiện cácgiải pháp tiếp theo nhằm đem lại lợiích lớn nhất cho Công ty.

Sau một thời gian xây dựng vàáp dụng hệ thống quản lý tinh gọn

LEAN, Công ty đã đạt được nhữngthành công nhất định, đều đạt vàvượt các chỉ tiêu đề ra. Đầu tiên làviệc đào tạo được đội ngũ lao độngcó kỹ năng cao về xử lý và phân tíchsố liệu, tăng cường khả năng làmviệc theo nhóm, chủ động đưa racác ý tưởng cải tiến và mạnh dạntriển khai các ý tưởng.

Bên cạnh đó, các chuyền mayđược bố trí chữ U hoặc chữ I tùytheo tính chất của từng mã hàng,nên dòng chảy sản phẩm liền mạch,không bị đứt quãng và chồng chéo.Tại tổ Cắt đã thực hiện sắp xếp làmsao đường đi sản phẩm là ngắnnhất và ít tốn diện tích nhất đảmbảo cấp hàng nhanh nhất cho cácchuyền may khi cần.

Với các cải tiến này, trung bìnhmỗi chuyền may tăng năng suất từ25-35%, vượt mục tiêu đề ra, đặcbiệt có một số chuyền may năngsuất lao động tăng 35-40%. Chấtlượng của sản phẩm được cải thiệnrõ rệt, tỉ lệ hàng lỗi đã giảm từ 30%xuống còn khoảng 15%. Khôngnhững thế, thời gian thao tác cònđược rút gọn. Theo báo cáo, thờigian thực hiện thao tác ở công đoạnkiếm hóa cho mỗi lỗi được phát

hiện giảm còn trong khoảng 2 giây(so với trung bình 10 giây trước cảitiến). Các lỗi được phân loại rõ rànggồm: Lỗi do bán thành phẩm và lỗido công đoạn trên chuyền sản xuấtvà có hệ thống đèn cảnh báo đối vớicông đoạn nào có số lỗi vượt quáqui định cho phép.

Sau quá trình triển khai, bài họckinh nghiệm rút ra từ May HưngNhân với ưu tiên số 1 là quyết tâmcủa người lãnh đạo, sẵn sàng đổimới, sẵn sàng đối đầu với rủi ro vàquyết liệt triển khai. Nhưng bêncạnh đó cần sự đồng thuận củatoàn thể CBCNV, vì vậy cần tuyêntruyền để CBCNV hiểu về LEAN vàthay đổi tư duy trước khi triển khai.Ngoài ra, cần đầu tư thích đáng, dàihạn cho LEAN, cần có cam kết caovề thực hiện triển khai các thay đổi,cần tạo ra được một văn hóa doanhnghiệp LEAN là luôn tư duy LEAN đểcắt giảm lãng phí bằng tối ưunguồn lực và các hoạt động. Cầnphải áp dụng một cách linh hoạtphù hợp với doanh nghiệp và đặcbiệt cần phải triển khai thí điểm,đánh giá kết quả và rút kinh nghiệmtrước khi nhân rộng.

HỒ NGA(Theo tài liệu của VNPI)

Số 13 - 5/2016

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI– Chi nhánh Đà Nẵng) vừa phối hợp với Trung tâm

Môi trường và sản xuất sạch (Bộ Công Thương), Tậpđoàn Dow Chemical tổ chức khóa đào tạo hướng dẫnáp dụng ISO 14001:2015 trong doanh nghiệp.

Theo Tổ chức Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa(ISO), các tiêu chuẩn ISO cứ mỗi 5 năm sẽ được xemxét, sửa đổi một lần nhằm giữ cho các tiêu chuẩn nàymang tính hiện thời và phù hợp với các tiêu chuẩnkhác. ISO 14001:2015 ra đời nhằm đáp ứng với các xuhướng mới nhất của thị trường và tương thích với cáchệ thống khác như ISO 9001.

Các chuyên gia cho biết, hiện các nhà đầu tư nướcngoài, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia đangmuốn mở rộng hoạt động và tiếp cận thị trườngđông dân của Việt Nam và khu vực ASEAN. Đây sẽ làcơ hội tốt để các doanh nghiệp phát triển, mở rộnghợp tác kinh doanh.

Tuy nhiên, để làm được điều này, ngoài việc đápứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm, taynghề và trình độ kỹ thuật, các doanh nghiệp trongnước cần tăng cường thể hiện trách nhiệm xã hội vàmôi trường như một yêu cầu không thể thiếu khi hợptác kinh doanh với các đối tác.

Khóa hướng dẫn áp dụng ISO 14001: 2015 đisâu cung cấp những kiến thức, nội dung về quản lýchất thải và sản xuất sạch hơn, giúp cho các doanhnghiệp nâng cao nhận thức tác động về môitrường và các vấn đề toàn cầu hóa; hệ thống quảnlý môi trường; công cụ hỗ trợ quản lý và cải thiệntác động môi trường. Thông qua bài tập nhóm, cáchọc viên được thông tin, trao đổi 2 chiều, nhận diệncác yếu tố quản lý của hệ thống quản lý môi trườngvà các bước tổ chức thực hiện ISO 14001 tại doanhnghiệp mình.

PHƯƠNG ANH

Áp dụng ISO 14001:2015 cho sản xuất sạch

Page 18: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

18 CÂU CHUY N N NG SU T

Số 13 - 5/2016

Xí nghiệp Xi măng 406 tiềnthân là Xí nghiệp Xi măngVị Thanh Quân khu 9 đặt tạitỉnh Vĩnh Long, có nhiệm vụ

chính là sản xuất xi măng Portlandmác PCB30 và PCB40. Trong giaiđoạn 2013-2014, căn cứ vào nhữngtiêu chí do chương trình đề ra vàthông tin thu được trong quá trìnhkhảo sát, Xí nghiệp 406 được lựachọn là một trong những doanhnghiệp đạt đủ điều kiện để đượctham gia Dự án “Thúc đẩy hoạt độngnăng suất và chất lượng” thuộcChương trình Quốc gia “Nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm,hàng hóa của doanh nghiệp ViệtNam đến năm 2020”.

Khảo sát thực trạngThông qua sự tư vấn hỗ trợ của

Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ - SMEDEC 2 – đơnvị chủ trì thực hiện các nhiệm vụthuộc Dự án Thúc đẩy năng suất chấtlượng, doanh nghiệp đã tiếp cận và

lựa chọn áp dụng các công cụ thốngkê. Việc áp dụng các công cụ thốngkê giúp hiểu biết được sự biến động,bởi vậy sẽ giúp cho doanh nghiệpgiải quyết được những vấn đề xảy ravà nâng cao hiệu lực, hiệu quả trongsản xuất kinh doanh, góp phầnchuyển biến trong hoạt động củadoanh nghiệp.

Qua khảo sát, nhóm chuyên giatư vấn nhận thấy, quá trình triển khaisản xuất, doanh nghiệp còn tồn tạinhiều vấn đề chưa đảm bảo năngsuất chất lượng đạt hiệu quả tối ưu,nổi cộm nhất là sản lượng ổn địnhkhông cao (3,5 tấn) so với kỳ vọng(33,7 tấn).

Cụ thể là do, Xí nghị có ghi thờigian ngưng máy nghiền do sự cốnhưng chưa thống kê và chưa cóphương pháp qui đổi thiệt hại ra sảnlượng. Bên cạnh đó, Xí nghị chưa cóbiện pháp thống kê nguyên nhângây lỗi, chưa biết nguyên nhaannnào là nguyên nhân chủ yếu cần giảiquyết, đồng thời chưa phân tíchnguyên nhân và đưa ra phương phápcải tiến kịp thời.

Áp dụng 7 công cụ thống kêVới sự hướng dẫn của nhóm

chuyên gia tư vấn của SMEDEC 2 vànhững kiến thức học được về 7 côngcụ, đội ngũ CBCNV của Xí nghiệp Ximăng 406 đã thực hiện được một sốđề tài cải tiến mang lại hiệu quả thiếtthực. Việc triển khai thực hiện đượclập kế hoạch theo các bước:

- Xác định đúng mục đích thốngkê: Thống nhất sử dụng Biểu đồxương cá để phân tích nguyên nhângây ra vấn đề năng suất không ổnđịnh. Sử dụng biểu đổi histogram đểthống kê các nguyên nhân chính gâyra vấn đề năng suất không ổn định.

- Xác định vấn đề cần giải quyết:Nguyên nhân chính nằm ở Motourcủa máy nghiền, máy đóng bao vàmáy phân ly do hoạt động quá nhiềukhiến cho máy nhanh hỏng và làmngưng toàn bộ hệ thống, tỉ lệ hỏngchiếm trên 70% trên toàn bộ thờigian ngưng máy.

- Chọn lựa các công cụ thống kêphù hợp, khả thi.

- Thu thập đầy đủ, chính xác,khách quan dữ liệu.

- Tiến hành thực hiện thống kê,phân tích, đánh giá một cách chínhxác.

- Xác định biện pháp thực hiệndựa trên cơ sở phân tích dữ liệu.

- Thực hiện biện pháp.- Xác nhận kết quả thực hiện biện

pháp- Xây dựng hoặc sửa đổi các tiêu

chuẩn để phòng ngừa tái diễn.- Xem xét các quá trình trên và xác

định dự án tiếp theo.Sau khi thực hiện công tác thống

kê, Xí nghiệp đã thực hiện một số dựán cải tiến mang lại hiệu quả cao,điển hình là Dự án thay đổi vật liệuchế tạo đĩa vê viên, tạo hạt. Cũng vớiphương pháp áp dụng công cụthống kê để tìm ra nguyên nhân gâyra sự không ổn định năng suất, baogồm: Hỏng mô tơ máy nghiền; Hỏngmáy phân ly; Hỏng máy đóng bao;Nguyên liệu bị ẩm ướt.

Từ đó, Xí nghiệp áp dụng các giảipháp cải tiến như: Xem xét, tính toán,phân tích lại hiện trạng sản xuất; Xâydựng kế hoạch bảo trì, bảo dưỡngchủ động; Đánh giá, xác nhận kếtquả thử nghiệm; Chuẩn hóa thiết kếđưa vào áp dụng sản xuất.

Sau một thời gian áp dụng cácgiải pháp cải tiến, thời gian ngưngmáy do hỏng mô tơ giảm xuống

XÍ NGHIỆP XI MĂNG 406:

ÁP DỤNG 7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ ĐỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

Đóng bao thành phẩm tại Xí nghiệp Xi măng 406

Page 19: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

19CÂU CHUY N N NG SU T

Số 13 - 5/2016

được hơn 2/3 so với trước đây; Sảnlượng thiệt hại qui đổi ra từ thời gianhỏng máy phân ly giảm được 1/3 sovới trước; Đặc biệt, thời gian nghiềnvật liệu đã giảm được 1/3 so vớitrước. Nhờ vậy, giá trị sản lượng quiđổi do giảm được sai lỗi tăng trungbình 188 tấn/tháng, tương đương376 triệu đồng.

Cũng sau quá trình áp dụng 7công cụ thống kê, Ban lãnh đạo Xínghiệp cùng toàn thể CBCNV đã thấyđược những lợi ích và hiệu quả thiếtthực từ việc thực hiện 7 công cụthống kê nên đã cam kết duy trì vàcải tiến liên tục việc thực hiện 7 côngcụ thống kê cải tiến năng suất chấtlượng trong doanh nghiệp sau khikết thúc Dự án.

Với những kết quả ban đầu đạtđược đã giúp Xí nghiệp cải thiệnđáng kể trong việc thúc đẩy cá nhânđề xuất ý tưởng mới, tạo ý thức tiếtkiệm và nâng cao chất lượng côngviệc; Giảm lãng phí hay các hoạtđộng không tạo ra giá trị bằng cách

tối ưu hóa từng khâu của quá trìnhsản xuất và cung cấp dịch vụ; Cải tiếnchất lượng sản phẩm – dịch vụ; Cảithiện sự thỏa mãn của khách hàng;Tăng năng suất và lợi nhuận.

Tuy nhiên, bước đầu triển khaiáp dụng 7 công cụ của doanhnghiệp cũng đã gặp pháp nhữngkhó khăn nhất định như một sốnguyên nhân không rõ ràng, dẫnđến kết quả thống kê không chínhxác, chưa qui đổi được thời gianngưng máy thành sản lượng trongngày, nhưng cùng với sự hỗ trợ củachuyên gia, Ban lãnh đạo doanhnghiệp đã dần tìm ra giải pháp và đãthực hiện khắc phục.

Để duy trì hoạt động một cách cóchiệu quả thì việc ứng dụng các côngcụ thống kê là không thể thiếu tronghoạt động quản lý chất lượng củamỗi doanh nghiệp, bởi mỗi công cụsẽ mang đến một phương pháp giảiquyết. Nền tảng của thực hiện kiểmsoát chất lượng dựa trên dữ liệu thựctế là sự tham gia của tất cả mọi người,

đặc biệt là những người trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất vàcung cấp dịch vụ. CBCNV cần phảiđược đào tạo hợp lý ở các mức độkhác nhau tùy mục đích sử dụng.Phân xưởng sản xuất phải được đàotạo về các phương pháp thống kê đểcó thể áp dụng 7 công cụ quản lýchất lượng. Họ phải có khả năng ápdụng các kỹ thuật thống kê để cảitiến việc kiểm soát chất lượng, cũngnhư các công việc hàng ngày.

Thông qua Dự án, Ban lãnh đạo Xínghiệp nhận thấy được tầm quantrọng của việc áp dụng các hệ thốngquản lý và áp dụng các công cụ quảnlý tiên tiến. Bên cạnh đó, với sự quyếttâm của ban lãnh đạo và toàn thểCBCNV, việc duy trì kiểm soát chấtlượng sản phẩm, kiểm soát lãng phíngày một chặt chẽ hơn, giúp nângcao năng suất chất lượng, nâng caouy tín và tăng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

MINH HẠNH Theo tài liệu của VNPI

Với mục tiêu “Đào tạo 2.000 chuyên gia, cán bộ đàotạo, tư vấn về năng suất và chất lượng tại các Bộ,

ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp”, nhiệmvụ đào tạo đội ngũ chuyên gia NSCL được coi là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của Dự án “Thúc đẩyhoạt động năng suất và chất lượng” thuộc Chương trìnhquốc gia “nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.

Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ, giaiđoạn I (2010-2015) của Dự án đã biên soạn hoàn thành15 chương trình và 30 bộ giáo trình đào tạo các kiến thứccơ bản về NSCL; các kiến thức chuyên sâu về các hệthống, công cụ cải tiến NSCL phù hợp với từng đối tượngđào tạo; Tổ chức hơn 110 khóa đào tạo tập trung cho hơn5.000 học viên đến từ các Bộ, tỉnh, thành phố và doanhnghiệp trong cả nước; Tổ chức 15 khóa đào tạo giảng viênvề NSCL cho 450 lượt cán bộ trở thành giảng viên, báocáo viên về NSCL thuộc các Bộ, ngành, địa phương vàdoanh nghiệp trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam; Tổ chứcđào tạo 20 chuyên gia 6 Sigma Đai đen trình độ quốc tế,20 chuyên gia năng suất trình độ quốc tế, hơn 200 cán bộtư vấn áp dụng 5S và 7 công cụ về đánh giá thực trạng vàxác định nhu cầu cải tiến doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Dự án đã tổ chức đào tạo chuyên giatư vấn, chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý nănglượng theo tiêu chuẩn ISO 50001, chuyên gia tư vấn,chuyên gia đánh giá Global G.A.P; chuyên gia tư vấn,chuyên gia đánh giá về các mô hình tích hợp các tiêuchuẩn về hệ thống quản lý ISO 9001, ISO 14001, OHSAS18001, ISO/IEC 27001, ISO 50001 và ISO 22000 (khoảng50 khóa); đồng thời tổ chức đào tạo theo hình thứcWeb-based training về năng suất chất lượng cho hơn300 học viên.

Thông qua các khóa đào tạo, một số học viên có thểtrở thành các chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá mộthoặc một số hệ thống, mô hình công cụ; một số học viêncó thể tự triển khai áp dụng các công cụ cải tiến NSCL vàotổ chức/ doanh nghiệp mình; một số có thể trở thành cácgiảng viên, báo cáo viên về NSCL tại cơ sở.

Việc đào tạo chuyên gia NSCL còn nhận được sự hỗtrợ từ các tổ chức quốc tế và nước ngoài (tổ chức Năngsuất châu Á, Cơ quan năng suất Nhật Bản, Hàn Quốc...).Hoạt động đào tạo đã đem lại hiệu quả thiết thực, bướcđầu tạo lập được đội ngũ cán bộ thực hiện dự án NSCLtại Bộ, ngành, địa phương và cơ sở.

HN

Đào tạo hàng nghìn chuyên gia về năng suất chất lượng

Page 20: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Nhà máy Lọc dầu DungQuất có công nghệ tiêntiến và hiện đại của cácnhà bản quyền đi đầu

trong lĩnh vực lọc hóa dầu như: UOP(gồm Phân xưởng xử lý Naphthabằng Hydro, Phân xưởng Reformingxúc tác và Phân xưởng đồng phânhóa Naphtha nhẹ), Axens (gồm Phânxưởng Cracking xúc tác tầng sôi cặnchưng chất khí quyển và Phân xưởngxử lý dầu căn nhẹ bằng Hydro),Merichem (Phân xưởng xử lýKerosen, Phân xưởng xử lý Naphthatừ RFCC, Phân xưởng xử lý khí hóalỏng và Phân xưởng trung hòa kiềm),SINI (Phân xưởng thu hồi lưu huỳnh).Các thiết bị công nghệ chính đượcsản xuất từ các nước G7 và đượcđánh giá là nhà máy lọc dầu hiện đạinhất khu vực Đông Nam Á tính ở thờiđiểm 2009 – khi nhà máy cho ra dòngsản phẩm đầu tiên.

Thời điểm Nhà máy vừa đi vàosản xuất có khoảng gần 200 chuyên

gia nước ngoài trực tiếp đảm nhậnnhững vị trí kỹ thuật chủ chốt. Khi ấy,không ít những chuyên gia hoài nghivề năng lực vận hành của đội ngũ kỹsư người Việt. Thế rồi chỉ 5 năm sau,Công ty đã được trao chứng chỉ làđơn vị “Vận hành xuất sắc” (Opera-tional excellence) để ghi nhận thànhtích vận hành NMLD Dung Quất hơn630 ngày đêm liên tục (tháng 8/2012đến ngày 12/4/2014), an toàn, ổnđịnh và hiệu quả. Cũng phải nói thêmrằng, NMLD Dung Quất thườngxuyên vận hành ở công suất từ 100%đến 107%, là thành tích hiếm khi đạtđược trong lịch sử các nhà máy Lọc –Hóa dầu khu vực Đông Nam Á. Ngaycả những cường quốc lọc hóa dầunhư Mỹ, Nhật Bản, nhiều nhà máycủa họ cũng chỉ vận hành ở 85-90%công suất thiết kế. Việc vận hành antoàn, ổn định và vượt công suất thiếtkế của Lọc dầu Dung Quất làm bấtngờ các nhà cung cấp bản quyềncông nghệ và cả những chuyên gia

lọc dầu gạo cội. Quốc tế ghi nhậnthành quả trên không chỉ giúp Lọcdầu Dung Quất nâng cao năng lựccạnh tranh mà còn khẳng định côngtác quản trị, điều hành của BSR đãtiệm cận trình độ quốc tế.

Tất cả là từ chìa khóa công nghệ.Theo chia sẻ của ông Trần NgọcNguyên, Tổng giám đốc Công ty Lọchóa dầu Bình Sơn, chỉ tính riêngtrong 5 năm qua, Công ty đã thựchiện thành công 109 đề tài nghiêncứu khoa học với tổng số tiền tiếtkiệm là trên 5 ngàn tỉ đồng. Đây làmột thành quả của tập thể người laođộng công ty chứng mình cho sựđóng góp vào sự phát triển tăng tốcvà bền vững của lĩnh vực lọc hóadầu còn hết sức non trẻ trên thịtrường Việt Nam. Và chắc chắn vớixu thế hội nhập trong thời gian sắptới, Lọc hóa dầu Bình Sơn sẽ khôngdừng ở đấy mà tiếp tục nâng caonăng lực cạnh tranh để khẳng địnhchất lượng và thương hiệu từ cácsản phẩm của NMLD Dung Quấtngang tầm với các sản phẩm trongkhu vực và trên thế giới.

Vừa qua, một lần nữa Công ty Lọchóa dầu Bình Sơn lại lọt vào danhsách những đơn vị được nhận giảithưởng Chất lượng Quốc gia 2016.Thông tin rất vui song đối với cộngđồng doanh nghiệp mà nói thìkhông quá bất ngờ vì quả thực, tạiViệt Nam, vẫn chưa có nhiều doanh

CÔNG TY LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN:

QUYẾT LIỆT THỰC HIỆN TỐI ƯU HÓA, HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT

HOÀNG QUÂN

Công ty L c hóa d u Bình S n (BSR) là công trình tr ng đi m qu c gia v i nhà máy l chóa d u đ u tiên Vi t Nam - Nhà máy L c d u Dung Qu t (NMLD). K t khi ra đ i đ nnay, NMLD Dung Qu t đ c xây d ng theo quy chu n qu c t và đang th c hi n r t quy tli t v n đ t i u hóa, h p lí hóa s n xu t b ng cách tri n khai, áp d ng vào th c t s n xu tcác công trình nghiên c u khoa h c.

Nhà máy Lọc dầu Dung Quất

Số 13 - 5/2016

Ý T NG - GI I PHÁP20

Page 21: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Ý T NG - GI I PHÁP

nghiệp thực sự chú trọng đến vấn đề chấtlượng và năng suất, do vậy, Công ty Lọc hóadầu Bình Sơn, một doanh nghiệp đã từ lâuđược xem là tiêu biểu trong nâng cao năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm sẽ là ứngcử viên suất sắc. Ông Trần Ngọc Nguyên chobiết thêm: Từ năm 2009, Công ty đã xây dựnghệ thống quản lý chất lượng (hệ thống quản lýtích hợp QHSE), tạo ra môi trường làm việcchuyên nghiệp, xây dựng tác phong côngnghiệp cho người lao động. Ở Bình Sơn, mọicông việc đều thực hiện bài bản theo quy trình,đặc biệt yếu tố an toàn luôn được đề cao. Côngtác chăm lo, khuyến khích người lao độngnâng cao năng suất, phát huy sáng tạo trongsản xuất là rất quan trọng. Vì vậy, hệ thống pháthuy được hiệu quả trong nhiều năm, là nềntảng cơ bản tạo ra sự ổn định về chất lượng sảnphẩm của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Nhờviệc chú trọng nâng cao năng suất lao động,mỗi năm BSR tiết kiệm được từ 500-700 tỷđồng chi phí, số tiền này được sử dụng vào việcnâng công suất nhà máy theo nhu cầu của thịtrường. Đi vào vận hành thương mại từ năm2010, đến nay, Công ty đã chế biến trên 41triệu tấn dầu thô và cung cấp 37 triệu tấn sảnphẩm cho thị trường với chất lượng tốt.

Hơn ai hết, chính những con người củaCông ty Lọc hóa dầu Bình Sơn hiểu và trântrọng giá trị của những thành tích mà mìnhđạt được. Trong bài phát biểu của mình tại lễnhận giải thưởng Chất lượng Quốc gia, đạidiện của Công ty có đề cập đến các lợi ích vềnâng cao khả năng quản trị doanh nghiệp vàcác đề nghị liên quan đến chính sách. Đối vớiNhà máy lọc dầu Dung Quất, một nhà máyđược xây dựng theo chuẩn quốc tế, hết sứchiện đại thì hiện nay đang thực hiện chiếnlược tăng tốc và phát triển bền vững tronglĩnh vực lọc hóa dầu. Đó là tiếp tục phát triển,nâng cấp mở rộng, đáp ứng 30% nhu cầu tiêuthụ xăng dầu trong nước. Có thể thấy rằngtrước đây Việt Nam chỉ là một quốc gia xuấtkhẩu dầu thô, thì bây giờ Việt Nam đã có nhàmáy lọc dầu, đã làm chủ công nghệ vận hànhtuyệt đối an toàn và ổn định hiệu quả nhàmáy lọc dầu ngang tầm với các nhà máytrong khu vực. Chính vì vậy, một lộ trình dàihơi hơn để nâng cấp mở rộng trên các lĩnhvực lọc hóa dầu sau này để tiếp tục nâng caonăng lực cạnh tranh sẽ là điều hết sức cầnthiết đối với Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn

Số 13 - 5/2016

21

Petrolimex xác định đây là yếu tố tiên quyết trong việctạo ra lợi thế cạnh tranh khi hoạt động kinh doanhxăng dầu ngày càng cạnh tranh gay gắt và là nhân tốchủ yếu để nâng cao tiền lương, thu nhập cho người

lao động). Từ năm 2012 đến năm 2015, NSLĐ tại Cửa hàng xăngdầu của Petrolimex năm sau luôn cao hơn năm trước, cụ thểnhư sau:

Có được kết quả trên là do Petrolimex đã thống nhất cao trongnhận thức từ lãnh đạo Tập đoàn đến các cấp quản lý cho tới ngườilao động là để Petrolimex phát triển bền vững, nâng cao tiềnlương, thu nhập đối với người lao động thì phát triển mạng lướiCửa hàng xăng dầu và nâng cao NSLĐ tại cửa hàng là những nhântố hết sức quan trọng, do đó đã thống nhất tập trung thực hiệnđồng bộ các giải pháp sau:

Một là: Phát triển mạng lưới Cửa hàng xăng dầu cả về chiềurộng lẫn chiều sâu:

- Về chiều rộng: phát triển hệ thống Cửa hàng xăng dầu bằngnhiều hình thức, như: đầu tư xây dựng mới; mua lại Cửa hàng;liên kết với các đối tác; thuê dài hạn Cửa hàng..., từ năm 2012đến năm 2015 đã phát triển được trên 350 Cửa hàng xăng dầu,

CỔ PHẦN HÓA GIÚPTĂNG NĂNG SUẤT

LAO ĐỘNG TẠI CÁCCỬA HÀNG XĂNG DẦU

Chính th c ho t đ ng theo mô hình công ty cph n t 01/12/2011, T p đoàn X ng d u Vi t Nam(Petrolimex) đã th c hi n chi n l c phát tri nm ng l i C a hàng x ng d u và nâng cao n ng su tlao đ ng (NSLĐ) t i t t c các khâu c a quá trìnhkinh doanh, trong đó chú tr ng t i nâng cao NSLĐt i C a hàng x ng d u.

Diễn giải Năm2011

Năm2012

Năm2103

Năm2014

Năm2015

Năng suất lao động 27,1 28,0 29,1 30,5 33,2

% so với năm trước 103,3% 103,8% 104,8% 108,8%

% so với năm 2011 103,3% 107,3% 112,4% 122,3%

Năng suất lao động tại các Cửa hàng xăng dầu Petrolimex

Đvt: m3/lao động/tháng

NGUY N TRÍ THI N

Page 22: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Số 13 - 5/2016

Ý T NG - GI I PHÁP22

nâng số Cửa hàng xăng dầu củaPetrolimex đến cuối năm 2015 lênhơn 2.360 Cửa hàng.

- Về chiều sâu: cải tạo, nâng cấpcác Cửa hàng xăng dầu hướng tới sựthân thiện đối với môi trường vàkhách hàng, tạo thuận lợi cho kháchhàng khi vào mua hàng, từ năm 2012đến năm 2015 đã thực hiện:

+ Cải tạo, nâng cấp hơn 350 Cửahàng, từ khu vực bán hàng, đến hệthống đường bãi vào, ra, hệ thốngđèn chiếu sáng... đảm bảo khangtrang, sạch, đẹp.

+ Thay thế hơn 1.640 cột bơmxăng dầu cũ bằng cột bơm điện tửTATSUNO hiện đại, có độ chính xáccao.

+ Cải thiện môi trường tại Cửahàng bằng việc lắp đặt hệ thống thuhồi hơi xăng dầu tại tất cả các cửahàng của Petrolimex.

Hai là: Áp dụng hệ thống nhậndiện thương hiệu mới với 9 dấu hiệucơ bản, nhất thể hóa triệt để trêntoàn hệ thống cửa hàng xăng dầuPetrolimex tại Việt Nam và ở nướcngoài, tạo lập sự khác biệt giữaPetrolimex với các doanh nghiệpkhác.

Petrolimex là thương hiệu có bềdày lịch sử, được đông đảo nhân dântin tưởng sử dụng hàng hóa/dịch vụ

- việc có hệ thống nhận diện khácbiệt và quy chuẩn mạch lạc, rõ ràngđã góp phần để người tiêu dùng cósự lựa chọn chính xác địa điểm cungcấp hàng hóa/dịch vụ Petrolimex,qua đó, năng suất lao động và hiệuquả kinh doanh của khối cửa hàngxăng dầu ngày càng tăng.

Cùng với việc ứng dụng nhậndiện, Tập đoàn cùng các đơn vị thànhviên luôn chủ động bảo vệ và phốihợp với các cơ quan quản lý nhànước Trung ương, các địa phươngthực hiện bảo hộ nhãn hiệu theo quyđịnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Ba là: Luôn quan tâm đảm bảochất lượng và đảm bảo số lượngxăng dầu khi bán cho khách hàng -đây là một trong những yếu tố quantrọng hàng đầu mà Petrolimex đã xâydựng, duy trì được trong suốt thờigian qua và đã được khách hàng tintưởng, đánh giá cao.

Bốn là: Tổ chức sản xuất và tổchức lao động hợp lý tại các Cửahàng, thực hiện trả lương gắn liền vớiNSLĐ và kết quả công việc:

- Tổ chức khu vực bán hàng,luồng đường vào, ra hợp lý, hướngdẫn các phương tiện vào, ra để tạothuận lợi cho các phương tiện vào, ramua xăng dầu.

- Thực hiện rà soát và bố trí ca bán

hàng hợp lý tại các cửa hàng phù hợpvới vị trí từng Cửa hàng, nhu cầukhách hàng, tình hình an ninh, trật tựtại địa bàn; bố trí và sử dụng hợp lý,có hiệu quả và linh hoạt nguồn lựclao động.

- Tổ chức đào tạo nâng cao trìnhđộ, kỹ năng đối với đội ngũ Cửa hàngtrưởng và nghiệp vụ bán hàng, vănminh thương mại cho đội ngũ côngnhân bán hàng.

- Thực hiện cơ chế trả lươngkhoán, lương sản phẩm gắn liền vớisản lượng và NSLĐ của từng người,từng Cửa hàng.

Năm là: Petrolimex và các đơn vịthành viên đã phát động và tổ chứcnhiều phong trào thi đua thiết thực,có nội dung mang tính ngành nghềsâu sắc được cụ thể hóa bằng các chỉtiêu thi đua gắn chặt với yêu cầu thựchiện nhiệm vụ trong từng thời kỳnhằm động viên toàn thể CNVC-LĐphát huy nội lực, đề xuất, hiến kế cácgiải pháp quản lý doanh nghiệp vàđiều hành SXKD thích ứng để tăngnăng suất lao động, tiết giảm chi phí,thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,bảo đảm an toàn mọi mặt, nâng caohiệu quả kinh doanh, phấn đấu hoànthành tốt nhiệm vụ được giao. Thôngqua phong trào phát hiện, xây dựngvà nhân rộng các điển hình tiên tiến;đồng thời thực hiện khen thưởng,biểu dương kịp thời các tập thể, cánhân có thành tích trong các phongtrào thi đua tại các đơn vị và các Cửahàng xăng dầu.

Những kết quả đạt được như trênđã khẳng định chiến lược đúng đắnvà các giải pháp phù hợp củaPetrolimex trong thời gian qua,Petrolimex sẽ tiếp tục thực hiện chiếnlược và các giải pháp này, đồng thờinghiên cứu triển khai thực hiệnnhững giải pháp phù hợp khác đểphát triển mạng lưới Cửa hàng xăngdầu, nâng cao NSLĐ tại các Cửa hàngxăng dầu - nhân tố góp phần quantrọng vào sự phát triển bền vững củaPetrolimex và nâng cao tiền lương,thu nhập đối với người lao động

Page 23: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

Tình trạng kỹ thuật trước khicó sáng kiến

Sản phẩm lân nung chảy, nguyênliệu dùng để sản xuất lân nung chảygồm có: quặng apatít loại 2, đá sathạch; sécpentin, than antraxít.Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chỉsử dụng được nguyên liệu có kíchthước tiêu chuẩn từ 2590 mm đạt75%. Nhưng do đặc thù nguồnnguyên liệu apatít về Công ty CPSupe phốt phát và Hóa chất LâmThao là nguồn quặng khai khoáng tựnhiên nên quặng apatít dưới cỡ 25mm rất nhiều, chiếm từ 3060% tùytheo từng lô nguyên liệu. Trong khiđó từ năm 2010 đến năm 2013,quặng bánh cấp vào lò cao chỉ đạtđược khoảng 20-25%.

Nội dung sáng kiếnMục tiêu của sáng kiến là tiết

kiệm chi phí, giảm tồn kho nguyênvật liệu, hạ giá thành sản phẩm vàtăng tính cạnh tranh của sản phẩmlân nung chảy của Công ty trên thịtrường. Từ đó, kỹ sư Phạm QuangTuyến cùng với các cộng sự đãnghiên cứu, tính toán thử nghiệmđưa phối liệu đóng bánh quặng hiệncó hàm lượng P2O5 14% tăng lênthành P2O5 17% và cung cấp vào lòcao với tỷ lệ sử dụng quặng bánhtăng từ 25% lên 50%/tấn bán thànhphẩm lân nung chảy mà vẫn đáp ứngđược tiêu chuẩn chất lượng sảnphẩm cũng như chế độ kỹ thuật củalò cao.

Quá trình sản xuất thử nghiệm tạilò cao đã cho kết quả tốt. Sau khi thửnghiệm thành công nhóm kỹ sư đãcho triển khai áp dụng trong lò caosản xuất lân nung chảy từ tháng4/2014 đến nay.

Khả năng áp dụng giải pháp- Giải pháp đã được áp dụng từ

tháng 4 năm 2014 đến nay tại Xínghiệp Phân lân nung chảy.

- Khả năng áp dụng của giải phápkhông ảnh hưởng đến năng suất, chếđộ công nghệ, thiết bị, chất lượngsản phẩm và đảm bảo môi trườngcủa dây chuyền lân nung chảy.

Hiệu quả của sáng kiến* Hiệu quả về kỹ thuật:- Chất lượng của bán thành phẩm

lân nung chảy về các thành phầnP2O5 hữu hiệu, MgO, CaO, SiO2 đạttiêu chuẩn cơ sở tự công bố củaCông ty.

- Do có kích thước quặng bánh ổnđịnh, sử dụng lượng quặng bánh lớncấp vào lò cao nên lò cao có độthông thoáng, duy trì được lò caolàm việc ổn định, giảm thiểu đượccác sự cố cho lò cao như: treo liệu, tạoống, cháy mặt liệu,…

* Hiệu quả về kinh tế:Giảm được nguồn nguyên liệu

vụn bột dưới sàng 25 mm tồn khotrong Công ty.

Cụ thể, giải pháp đã áp dụngtrong sản xuất phân lân nung chảyđã đưa vào lò cao sản xuất từ tháng4/2014 đến tháng 9/2015 lượngbánh quặng là 46.238,561 tấn.

Giải pháp đã góp phần làmgiảm tồn kho apatit loại 2 vụn loạira khi sàng tuyển apatit đưa vào lòcao. Lượng bánh quặng đưa vàosản xuất từ tháng 4/2014 đến thánghết tháng 9/2015 là 46.238,561 tấn.Giảm thiểu tồn kho quặng apatitloại 2 và giảm thiểu ô nhiễm môitrường. Làm lợi từ việc tăng tỷ lệbánh quặng trong phối liệu đưavào sản xuất: 808.497.885 đồng.

Hiệu quả kinh tế của sáng kiến:- Số tiền làm lợi: 808.497.885 đồng. - Tổng số tiền thưởng: 205.000.000 đồng - Cá nhân được thưởng: 12.000.000 đồng.

TẬN DỤNG QUẶNG APATÍT LOẠI 2 VỤNĐÓNG BÁNH SẢN XUẤT PHÂN LÂN

NUNG CHẢY, GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT

Hoạt động sản xuất quặng Apatit (Ảnh minh họa)

Số 13 - 5/2016

Ý T NG - GI I PHÁP 23

Page 24: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

24

Số 13 - 5/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Ảnh minh họa

Quan tâm đến việc bảo vệmôi trường là một trongnhững cam kết quantrọng mà Tổng công ty

đã đặt ra với khách hàng và ngườilao động. Và để thực hiện cam kếtấy, Hòa Thọ đã nỗ lực không ngừngtrong những năm qua, thể hiệnbằng những việc làm rất cụ thể,mang lại hiệu quả không chỉ về mặtmôi trường mà còn rất thiết thực vềmặt kinh tế và xã hội.

Bên cạnh hệ thống quản lý chấtlượng theo ISO 9001:2008 và tráchnhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA8000, Hòa Thọ đã triển khai và ápdụng thành công hệ thống quản lýmôi trường ISO 14001:2004 chotoàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh tại trụ sở chính 36 Ông ÍchĐường. Từ đó tới nay, hệ thống quảnlý tích hợp chất lượng và môi trườngđều được duy trì ổn định và Tổngcông ty là một trong số chưa nhiềunhững đơn vị thành viên của Tậpđoàn Dệt May Việt Nam áp dụng hệthống quản lý môi trường ISO14001: 2004. Bên cạnh việc áp dụnghệ thống quản lý tích hợp như đã đềcập, Tổng công ty luôn thực hiện tốt,đúng và đủ các quy định về bảo vệmôi trường cho tất cả các đơn vịthành viên của mình.

Nước thải của Tổng công ty lànước thải từ khu vực bếp ăn côngnghiệp và sinh hoạt của CBCNV vànguồn tiếp nhận là sông Cẩm Lệ -phục vụ mục đích tưới tiêu và thủy

lợi (nguồn tiếp nhận theo tiêuchuẩn cột B QCVN 14:2008). Tổngcông ty đã đầu tư xây dựng hệthống xử lý nước thải công suất240m3/ngày đêm, với tổng kinh phí1,3 tỷ đồng và phí duy trì hệ thốnghàng năm là 100-150 triệu đồng.Điểm khác biệt của hệ thống này làcông trình bãi lọc sinh học. Bãi lọcsinh học có chức năng lọc sạch cácchất lơ lửng và xử lý một phần chấthữu cơ và chất dinh dưỡng (hợpchất của nitơ, phôtpho) còn lạitrong nước thải. Thực vật được lựachọn trồng trong bãi lọc là chuốihoa nhờ khả năng sống tốt trongđất ngập nước và hấp thụ tốt cácchất dinh dưỡng (Nitơ, phôtpho),đồng thời xử lý một phần chất hữucơ còn lại trong nước thải. Ngoài ra,trồng chuối hoa có ưu điểm là câynở hoa, tạo cảnh quan đẹp chokhuôn viên nhà máy. Mặc dù nguồntiếp nhận chỉ yêu cầu đạt theo cột BQCVN14:2008, tuy nhiên kết quảphân tích chất lượng nước thải sauxử lý ngày 28/2/2013 của Tổng côngty tất cả đều đạt yêu cầu của nguồntiếp nhận ở cột A đối với 11 chỉ tiêu.

Môi trường vi khí hậu (nhiệt độ,độ ẩm, ánh sáng,… trong nhà máy)cũng dành được nhiều sự quan tâmcủa lãnh đạo nhằm mục tiêu vừađảm bảo yêu cầu công nghệ vừatạo sự thoải mái cho công nhântrong thời gian làm việc. Chính vìvậy trong các khu vực sản xuất đềucó hệ thống điều không thông gió

hoạt động hiệu quả. Trong nhà máysợi, hệ thống hút bụi hoạt động liêntục tại các máy, nhiệt ẩm kế đượcđặt và theo dõi thường xuyên. Hệthống điều không thông gió vàtách lọc bụi bông với tổng lưulượng đạt 612.000 m3/h đảm bảothay đổi không khí và lọc bụi trungbình 30 lần/giờ. Trước khi đẩykhông khí từ nhà máy sợi ra ngoàimôi trường, các quạt hút được bốtrí tại buồng điều không sẽ hút bụibông xơ xuống hầm điều khôngthông gió, trong hầm có hệ thốnglưới lọc bụi - đảm bảo bụi bông xơkhông thoát ra ngoài môi trườngxung quanh. Trong các nhà máymay, hệ thống làm mát bằng nướcđược bố trí lắp đặt hợp lý, ngườicông nhân may luôn được làm việctrong môi trường có nhiệt độ giảmtừ 4-50C so với nhiệt độ ngoài trời.

Chất thải rắn được phân loạithành 2 nguồn riêng biệt: Khu vựcrác thải sinh hoạt và rác thải từ sảnxuất có thể thu gom xử lý theo quytrình thông thường hoặc tái chế;khu vực chứa chất thải nguy hại (giẻlau dầu máy, bóng đèn huỳnhquang, dầu thải…). Đối với chất thảinguy hại, Tổng công ty có kho chứađạt yêu cầu và có hợp đồng với đơnvị có chức năng để vận chuyển và xửlý. Từ năm 2008 Tổng công ty đãhoàn thành việc đăng ký Sổ chủnguồn thải chất thải nguy hại với SởTài nguyên và Môi trường thành phốĐà Nẵng...

DỆT MAY HÒA THỌ

TĂNG TRƯỞNG SẢN XUẤT GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

THANH HÀ

Theo T p đoàn D t may Vi t Nam, T ng công ty CP D t May Hòa Th - m t trong nh ngđ n v thành viên đi n hình c a T p đoàn chú tr ng g n k t t ng tr ng phát tri n s n xu tv i b o v môi tr ng.

Page 25: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

25Ý T NG - GI I PHÁP

Số 13 - 5/2016

Tình trạng trước khi có giải pháp

Dây chuyền sản xuất NPK khôngsấy 8 vạn tấn/năm được Công ty CPSupe phốt phát và Hóa chất LâmThao đầu tư năm 1998 phục vụ chosản xuất các đơn hàng riêng lẻ,phục vụ nhu cầu thị trường khi cóđơn đặt hàng hoặc nhu cầu thịtrường cần và phải xuất bán ngay.Như vậy, thiết bị của bộ phận nàylàm việc gián đoạn, có thời giandừng dài ngày, hiệu suất sử dụngthiết bị thấp.

Mặt khác, nguyên liệu là đạm,lân, kali có độ hòa tan tốt trong nước,với độ ẩm không khí thông thườngdễ tạo dung dịch các chất điện lymạnh gây ăn mòn điện hóa, thiết bịlàm việc không liên tục mức độ ănmòn càng tăng. Bộ phận đóng baovà cân khâu bằng thủ công, năngsuất thấp, chất lượng sai số cânkhông ổn định.

Với sự phát triển của Công ty,đặc biệt là trong điều kiện sản xuất

thời vụ, năm 2012 Công ty có kếhoạch mở rộng, nâng cấp kho chứasản phẩm NPK tại dây chuyền 3.Qua khảo sát, tính toán thì mặtbằng khu vực nhà xưởng dâychuyền 8 vạn tấn là phù hợp chothiết kế kho chứa mới đủ để đápứng yêu cầu sản xuất và quy môphát triển lâu dài của Công ty. Dovậy, để thực hiện việc nâng cấp cảitạo kho chứa NPK thì dây chuyền 8vạn phải di rời đến vị trí khác, trongkhi đó việc di rời cũng đồng nghĩavới việc đầu tư một dây chuyền mới.

Phần cải tạo, nâng cấp cân khâuđóng bao là yêu cầu cần thiết trongđiều kiện sản xuất đòi hỏi chất lượnghiện nay.

Nội dung giải pháp- Thuyết minh tính mới của giải

pháp:Sử dụng chung toàn bộ thiết bị

phần cấp liệu cho cả hai dây chuyềnsản xuất sản phẩm NPK qua sấy150.000 tấn/năm và sản phẩm NPKkhông qua sấy 80.000 tấn/năm. Saucông đoạn trộn được phân thành 2nhánh: một nhánh cũ giữ nguyêntheo dây chuyền 150.000 tấn/năm;một nhánh theo hệ đóng bao khôngsấy 80.000 tấn/năm.

Thay thế đóng bao thủ côngbằng đóng bao tự động, đảm bảo saisố theo tiêu chuẩn, tăng năng suấtlao động, cải thiện điều kiện làm việccho người lao động.

Quy hoạch, thu gọn mặt bằnglắp đặt thiết bị cho việc nâng cấpkho chứa sản phẩm.

Nghiên cứu thiết kế hệ đóng baotự động thay thế cho đóng bao cânkhâu thủ công cho 3 hệ máy đóngbao. Cụ thể, phương pháp cân cũ:cân bao bằng cân bàn và khâu baotheo phương pháp thủ công, năng

suất 12 tấn/h/máy đóng bao, nhâncông vận hành 3 người/máy đóngbao. Phương pháp cân mới: cân baotự động, toàn bộ quá trình cân, kiểmbao được lập trình trong bộ điềukhiển cân có thể lưu trữ và giám sátquá trình làm việc của hệ thống cân,độ chính xác cân đạt 0,5%, năngsuất đạt 18 tấn/h/máy đóngbao,nhân công vận hành 2người/máy đóng bao.

- Khả năng áp dụng: Áp dụng cho việc quy hoạch lại

các dây chuyền sản xuất trong Côngty.

- Hiệu quả kinh tế, xã hội của giảipháp:

Nâng cao năng suất đóng bao từhệ đóng bao tự động; giảm sức laođộng do không còn công nghệ cânthủ công trên cân bàn; sai số cânđược khống chế ổn định, nâng caouy tín thương hiệu của Công ty.

Về quản lý tỉ lệ phối liệu cácthành phần trong sản phẩm đượclưu trữ trên bộ nhớ máy tính nên dễdàng kiểm soát chất lượng lô hàng,sản lượng sản xuất thực tế của từngca sản xuất.

Về thiết bị: Không phải đầu tư bộphận cấp liệu mới, giảm được chi phísửa chữa hàng năm do phải đầu tưthêm bộ phận cấp liệu chạy giánđoạn, trong môi trường ăn mònmạnh.

Giải phóng mặt bằng cho việcquy hoạch, cải tạo nâng cấp khochứa sản phẩm tại đơn vị.

Giá trị làm lợi : - Số tiền làm lợi: 300 triệu đồng.- Tổng số tiền thưởng: 100.000.000 đồng - Cá nhân được thưởng: 20.000.000 đồng

NGHIÊN CỨU, CẢI TẠO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NPK KHÔNG SẤY 80.000 TẤN/NĂM

Page 26: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

26 Ý T NG - GI I PHÁP

Số 13 - 5/2016

Tình trạng trước giải phápCông ty CP Supe Phốt phát và

Hóa chất Lâm Thao chỉ sản xuất đượclân nung chảy đạt hàm lượng >17%P2O5 hữu hiệu từ nguồn quặngapatit loại 2 chọn lọc hàm lượng>25%P2O5 (apatit loại 2 thông dụngchỉ có hàm lượng >23%P2O5). Vớinhững yêu cầu chất lượng sản phẩmcao hơn chưa làm được, nguồnquặng apatit loại 2 hàm lượng caocủa Công ty Apatit VN khó khăn vàkhông ổn định.

Nội dung giải phápNghiên cứu tính toán sử dụng

quặng apatit nguyên khai loại 1 vụnđang có sẵn ở Công ty phối hợp cácnguyên liệu khác cho sản xuất lânnung chảy hàm lượng cao >18%P2O5 hữu hiệu. Tính toán tỷ lệhàm lượng P2O5 trong quặng đóngbánh có apatit nguyên khai vụn loại1 (27%P2O5); xác định tỷ lệ sử dụngquặng bánh này trong phối liệu vàolò cao cùng với các nguyên liệu khácnhư: 0,462 tấn quặng bánh 27% P2O5

(tương ứng 0,37 tấn quặng nguyênkhai 1 32%P2O5) + 0,376 tấn quặngnguyên khai 2 thông thường 23%P2O5+ 0,292 tấn secpentin+ 0,062 tấnsa thạch+0,26 tấn than cục/1 tấn lânnung chảy hàm lượng cao >18%P2O5 hữu hiệu. Đã sản xuấtthành công ổn định cả công nghệ vàchất lượng sản phẩm 5.200 tấn, đãxuất khẩu sang Newzealand 20 tấn,đang tiếp tục triển khai xuất khẩucho năm 2016.

Tính mới, tính sáng tạo của giảipháp

- Sử dụng được nguồn quặng

apatit nguyên khai loại 1 vụn sẵn cótrong Công ty và là loại thôngthường của Công ty APatit Việt Nam;

- Chủ động chế độ kỹ thuật côngnghệ sản xuất lân nung chảy hàmlượng cao đáp ứng tiêu chuẩn xuấtkhẩu sang thị trường khó tính.

- Giảm chi phí sản xuất so vớiphương án tuyển chọn quặng apatitnguyên khai loại 2 chất lượng cao.

Hiệu quả kính tế, xã hộiSo sánh giá mua P2O5 trong

nguyên khai loại 2 tuyển chọn:>26,5% tăng 7-9% so giá muanguyên khai loại 2: >25% do tănghàm lượng P2O5 và tính chất khókhăn phức tạp của việc khai thác,tuyển chọn (cơ sở tham khảo của sốliệu là so sánh giá mua apatit nguyênkhai loại 2 loại 23% và loại 25% P2O5)

so sánh với giá mua P2O5 trong apatit nguyên khai loại 1):

(3.200 đ/kg P2O5 x 1,08) - 3.079đ/kg P2O5 = 377 đ/kg P2O5.

Đã sản xuất 5.200 tấn lân nungchảy chất lượng cao > 18% P2O5 hữuhiệu, với định mức sử dụng 0,462 tấnquặng đóng bánh 27% P2O5/tấn sảnphẩm (đóng bánh từ quặng nguyênkhai loại 1 vụn 32% P2O5).

Hiệu quả kinh tế5.200 tấn x 0,462 tấn/tấn x 27% x

1000 x 377 đ/kg P2O5 = 244.540.296đồng.

- Số tiền làm lợi: 244.540.296 đồng- Tổng số tiền thưởng: 85.000.000 đồng - Cá nhân được thưởng: 25.000.000 đồng.

ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG QUẶNG APATIT NGUYÊN KHAI LOẠI 1

VỤN VÀO PHỐI LIỆU SẢN XUẤT LÂN NUNG CHẢY HÀM LƯỢNG CAO

Khai thác quặng nguyên khai tại khai trường apatít (ảnh minh họa)

Page 27: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

27T V N - H I ĐÁP

Số 13 - 5/2016

Hỏi: Đối tượng nào nên áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14001?Trả lời: Tiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới mọi loại

hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, các tổchức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cảitiến hệ thống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩnnày có thể áp dụng được tại các tổ chức sản xuất và dịchvụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận.

Hỏi: Lợi ích của chứng nhận ISO 14001?Trả lời: Về mặt thị trường, chứng nhận ISO 14001

giúp nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp vớikhách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nângcao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trường, pháttriển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quanquản lý môi trường và cộng đồng xung quanh.

Về mặt kinh tế, áp dụng ISO 14001 sẽ giảm thiểumức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào và mứcsử dụng năng lượng, nâng cao hiệu suất các quá trìnhsản xuất và cung cấp dịch vụ. Đồng thời giảm thiểulượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý, tái sử dụng cácnguồn lực/tài nguyên, tránh các khoản tiền phạt về viphạm yêu cầu pháp luật về môi trường, giảm thiểu chiphí đóng thuế môi trường. Mặt khác, việc áp dụng ISO14001 cũng mang lại hiệu quả sử dụng nhân lực caohơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi trường làmviệc an toàn, giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhânviên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp, giảm thiểutổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.

Về mặt quản lý rủi ro, chứng nhận ISO 14001 sẽ thúcđẩy thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chếthiệt hại do rủi ro gây ra, tạo điều kiện để giảm chi phíbảo hiểm, dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm vềtổn thất và bồi thường.

Bên cạnh đó, đạt được chứng nhận ISO 14001 giúpdoanh nghiệp đạt được sự đảm bảo của bên thứ ba,vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.

Hỏi: Để triển khai một dự án ISO 14000 cần bao nhiêuthời gian?

Trả lời: Điều này phụ thuộc vào độ phức tạp của cáckhía cạnh môi trường, quy mô của hoạt động, mức độtuân thủ các yêu cầu pháp luật về môi trường, cam kếtcủa lãnh đạo và nhận thức của nhân viên.

Hỏi: Dự kiến chi phí cho một dự án ISO 14000 là baonhiêu?

Trả lời: Phụ thuộc vào độ phức tạp của các khía cạnhmôi trường, quy mô của hoạt động, mức độ tuân thủcác yêu cầu pháp luật về môi trường. Để tham khảo, cácchi phí này chủ yếu liên quan đến việc mua, lắp đặt vàvận hành của các thiết bị môi trường, phí tư vấn và phíchứng nhận. Cho từng trường hợp cụ thể hãy liên hệ vớicác tổ chức tư vấn áp dụng tiêu chuẩn ISO để có đượcmột dự toán cung cấp miễn phí.

Hỏi: Doanh nghiệp phải làm gì khi áp dụng ISO 14001?Trả lời: Khi quyết định áp dụng tiêu chuẩn ISO

14001, các tổ chức/doanh nghiệp cần thực hiện cáccông việc sau:

- Phân tích hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụcủa mình để xác định ra các yếu tố làm ảnh hưởng đến:đất, nước mặt, nước ngầm, không khí, đa dạng sinh học,tiêu tốn tài nguyên.

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật về môitrường để xác định ra những nội dung phải tuân thủ.

- Đo lường các thông số: Khí thải, nước thải, độ ồn,độ rung của hoạt động trong Doanh nghiệp. Nếu khôngđạt các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, Doanhnghiệp cần đưa ra biện pháp khắc phục.

- Đưa ra các quy trình làm việc hợp lý để hạn chế cácảnh hưởng tới môi trường

- Có thể cần phải đầu tư thiết bị để xử lý nước thải,khí thải nếu chưa đạt chuẩn quy định.

Page 28: ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: Khó … › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-13.pdf · TP.HCM, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh

DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN DO BKT ISO/TC 207 CÔNG BỐ VÀ CÁC TCVN TƯƠNG ỨNGTT ISO TCVN Tên Tiêu chuẩn

1 ISO14001:2015 Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng

2 ISO 14004:2004 TCVN ISO 14004:2005 Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thốngchung và kỹ thuật hỗ trợ

3 ISO 14005:2010Environmental management systems - Guidelines for the phasedimplementation of an environmental management system, including the useof environmental performance evaluation

4 ISO 14006:2011 TCVN ISO 14006:2013 Hệ thống Quản lý môi trường - Hướng dẫn để hợp nhất thiết kế sinh thái

5 ISO 14015:2001 ISO 14015:2011 Quản lý môi trường. Đánh giá môi trường của các địa điểm và tổ chức (EASO)

6 ISO 14020:2000 TCVN ISO 14020:2009 Nhãn môi trường và bản công bố môi trường - Nguyên tắc chung

7 ISO 14021:1999/ Adm.1:2011 TCVN ISO 14021:2013 Nhãn môi trường và sự công bố môi trường - Các hình thức tự công bố về môi

trường (Ghi nhãn môi trường kiểu II)

8 ISO 14024:1999 TCVN ISO 14024:2005 Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu I -Nguyên tắc và thủ tục

9 ISO 14025:2006 TCVN ISO 14025:2009 Nhãn môi trường và công bố môi trường - Công bố môi trường kiểu III -Nguyên lý và thủ tục

10 ISO 14031:1999 TCVN ISO 14031:2010 Quản lý môi trường – Đánh kết quả thực hiện về môi trường - Hướng dẫn

11 ISO/TS 14033:2012 Environmental management - Quantitative environmental information -Guidelines and examples

12 ISO 14040:2006 TCVN ISO 14040:2009 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuônkhổ

13 ISO 14041:1998 TCVN ISO 14041:2000 Quản lý Môi trường - Đánh giá chu trình sống của sản phẩm - Xác định mụctiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê

14 ISO 14044:2006 TCVN ISO 14044:2011 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn

15 ISO 14045:2012 TCVN ISO 14045:2013 Quản lý Môi trường - Đánh giá hiệu suất sinh thái của hệ thống sản phẩm -Nguyên tắc, yêu cầu và các hướng dẫn

16 ISO/TR 14047:2012 Environmental management - Life cycle assessment - Illustrative examples onhow to apply ISO 14044 to impact assessment situations

17 ISO/TS 14048:2002 Environmental management - Life cycle assessment - Data documentationformat

18 ISO/TS 14071:2014 TCVN ISO/TS 14071:2015Environmental management - Life cycle assessment - Critical review processesand reviewer competencies: Additional requirements and guidelines to ISO14044:2006

19 ISO/TS 14072:2014 Environmental management - Life cycle assessment - Requirements andguidelines for organizational life cycle assessment

20 ISO/TR 14049:2012 TCVN ISO/TR 14049:2015 Environmental management - Life cycle assessment - Illustrative examples onhow to apply ISO 14044 to goal and scope definition and inventory analysis

21 ISO 14050:2002 TCVN ISO 14050:2009 Quản lý môi trường - Thuật ngữ và định nghĩa

22 ISO 14051:2011 TCVN ISO 14051:2013 Quản lý Môi trường - Hạch toán chi phí dòng vật liệu - Khuôn khổ chung

23 ISO/TR 14062:2002 TCVN ISO/TR 14062:2013 Quản lý môi trường - Tích hợp các khía cạnh môi trường vào thiết kế và pháttriển sản phẩm

24 ISO Guide 64:2008 TCVN 6845:2011 Hướng dẫn đề cập các vấn đề môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm

25 ISO 14063:2006 TCVN ISO 14063:2010 Quản lý môi trường - Trao đổi thông tin môi trường - Hướng dẫn và ví dụ

26 ISO 14064-1:2006 TCVN ISO 14064-1:2011 Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báocáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức

27 ISO 14064-2:2006 TCVN ISO 14064-2:2011Khí nhà kính - Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng, quantrắc và sự giảm thiểu phát thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độdự án

28 ISO 14064-3:2006 TCVN ISO 14064-3:2011 Khí nhà kính - Phần 3: Qui định hướng dẫn đối với việc thẩm định và kiểm địnhcủa các xác nhận khí nhà kính

29 ISO 14065:2007 TCVN ISO 14065:2011 Khí nhà kính - Qui định đối với tổ chức xác nhận trong việc sử dụng xác nhậngiá trị và kiểm tra xác nhận trong công nhận và các dạng thừa nhận khác

30 ISO 14066:2011 TCVN ISO 14066:2011 Khí nhà kính - Yêu cầu năng lực đối với các nhóm kiểm toán và nhóm kiểm traxác nhận khí nhà kính

31 ISO/TS 14067:2013 Greenhouse gases - Carbon footprint of products - Requirements andguidelines for quantification and communication

32 ISO/TR 14069:2013 Greenhouse gases - Quantification and reporting of greenhouse gas emissionsfor organizations -- Guidance for the application of ISO 14064-1