24
1 Khoa Quan hCông chúng & Truyn thông

On tap | kinh doanh báo chí |

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: On tap | kinh doanh báo chí |

1Khoa Quan hệ Công chúng & Truyền thông

Page 2: On tap | kinh doanh báo chí |

10

1. Quá trình sản xuất (đầu vào):1.1. Nhân lực- Cán bộ lãnh đạo quản lý (Tổng biên tập, Thư ký

tòa soạn, Trưởng ban biên tập…)- Phóng viên, biên tập viên.- Nhân viên hành chính, quảng cáo, phát hành, tài

vụ, văn thư, chế bản, họa sĩ…

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

Page 3: On tap | kinh doanh báo chí |

9

• Đối với môn Báo in, kinh doanh báo chí được hiểu như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ.

• Quá trình sản xuất (đầu vào) gồm những yếu tố gì?

• Đầu ra trong quá trình sản xuất báo in?

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

Page 4: On tap | kinh doanh báo chí |

11

1.2. Nguyên liệu- Giấy, mực in, máy móc, phương tiện in ấn- Nguồn tin

1.3. Công nghệ, kỹ thuật in1.4. Vốn (tiền)1.5. Phân phối: - Phương tiện vận chuyển, phát hành (máy bay,

tàu hỏa, xe hơi, xe máy, xe đạp…)

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

Page 5: On tap | kinh doanh báo chí |

12

2. Đầu ra: Người tiêu thụ2.1. Độc giả trong nước (thị trường có 87 triệu

người)2.2. Độc giả VN ở nước ngoài (khoảng 3 triệu

người: người yêu nước, người trung lập, người không thích)

2.3. Người nước ngoài làm việc và sinh sống ở Việt Nam

2.4. Người nước ngoài ở nước ngoài.

2. Báo in như một quá trình sản phẩm của sản xuất và tiêu thụ

Page 6: On tap | kinh doanh báo chí |

14

• Ở các nước tư bản (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật…): hầu như tư nhân hóa hoàn toàn báo in.

• Tính thương mại rất cao: làm báo để kiếm tiền (BBC lãi ròng khoảng 3 tỷ Bảng/năm; có 50 nhàbáo lương cao bằng Thủ tướng).

• Mô hình vừa tư nhân vừa nhà nước nhưng vai trò của nhà nước là chủ yếu: Singgapore, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc.

3. Quan niệm về sản xuất hàng hóa báo in ở Việt Nam3. Quan niệm về sản xuất

hàng hóa báo in ở Việt Nam

Page 7: On tap | kinh doanh báo chí |

15

Ở Việt Nam, hình thành một số quan niệm như:• Hàng hóa báo in và báo chí nói chung là hàng

hóa thông thường, như những vật phẩm tiêu dùng khác: gạo, muối, đường, sữa, thịt, cá…

• Hàng hóa chịu sự tác động của những quy luật kinh tế (luật cung - cầu; giá thành – giá cả; lợi nhuận - phá sản…).

3. Quan niệm về sản xuất hàng hóa báo in ở Việt Nam3. Quan niệm về sản xuất

hàng hóa báo in ở Việt Nam

Page 8: On tap | kinh doanh báo chí |

16

• Trong điều kiện Việt Nam, BC nói chung và báo in nói riêng ngoài lợi ích kinh tế còn nhiệm vụchính trị - tư tưởng, văn hóa, tinh thần xã hội.

• Sản phẩm báo in là sự hội tụ trí tuệ, tinh thần, tình cảm, sức lực của người làm báo, không thể cân đong đo đếm.

• Báo chí phục vụ những lợi ích công (những hoạt động từ thiện, nhân đạo…).

• Báo chí là sản phẩm hàng hóa đặc biệt ( kinh tếvà chính trị cùng song hành).

3. Quan niệm về sản xuất hàng hóa báo in ở Việt Nam3. Quan niệm về sản xuất

hàng hóa báo in ở Việt Nam

Page 9: On tap | kinh doanh báo chí |

18

Tạm có 4 cơ chế:1. Cơ chế sự nghiệp có thu: vừa được bao cấp

vừa làm kinh tế (dịch vụ, phát hành, tư vấn…)2. Tự chủ tài chính: Cơ quan chủ quản không bao

cấp nhưng trên cơ sở: thiếu CQ chủ quản bùvào, thừa: tự chủ. (Báo Nghệ An năm 2009: chi phí 15 tỷ, thu được 12 tỷ, Thành ủy bù cho 3 tỷ)

4. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO BÁO IN4. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO BÁO IN

Page 10: On tap | kinh doanh báo chí |

19

3. Tự hạch toán hoàn toàn: Nhà nước cấp giấy phép, trụ sở, nhân lực. CQBC tự hạch toán, tựsống.

4. Bao cấp cho những đối tượng đặc biệt: Nhà nước chi khoảng 100 tỷ cho Bộ TTTT bù lỗ cho vùng sâu, vùng xa, dân tộc miền núi, hải đảo, vùng lõm, người khuyết tật.

4. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO BÁO IN4. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO BÁO IN

Page 11: On tap | kinh doanh báo chí |

21

Giống như các doanh nghiệp khác, cơ quan báo chíphải chịu 2 nguồn thuế:

1. Thuế Doanh nghiệp: 28%2. Thuế GTGT (VAT) quảng cáo: 10%

5. QUẢN LÝ THUẾ TRONG KDBC5. QUẢN LÝ THUẾ TRONG KDBC

Page 12: On tap | kinh doanh báo chí |

29

7.1. Bán sản phẩm qua đại lí: Cho đến nay, 80% sản phẩm báo chí (chủ yếu báo in) là được bán ra thị trường qua đại lí.

Huê hồng cho đại lý: tùy số lượng bán được• Báo Lao Động:18%.• Báo Công an thành phố Đà Nẵng: 22%• An ninh thế giới :15%• Báo TT- Huế: 28%.

(Huỳnh Thu Nhiên, Quảng cáo báo chí, Nxb VH-TT.)

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 13: On tap | kinh doanh báo chí |

30

7.2. Bán sản phẩm qua đường Bưu điện:• Phát hành sản phẩm qua đường Bưu điện được

tiến hành bằng hợp đồng của cơ quan báo chí với Bưu điện thông qua Công ty phát hành báo chí trung ương.

• Cơ quan báo chí phải chi trả cho công ty phát hành báo chí trung ương là 22% (công ty này trả cho Bưu điện là 18%, Bưu điện trích ra 5% trả cho bưu tá).

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 14: On tap | kinh doanh báo chí |

31

7.3. Bán sản phẩm tại tòa soạn• Bộ phận phát hành trực tiếp đứng bán hoặc do

phóng viên tại toà soạn hoặc văn phòng đại diện kiêm nghiệm.

• Nơi phát hành thường đặt tại trụ sở tòa soạn hoặc các cơ sở khác.

• Ưu thế của nó là sản phẩm nhanh rẻ đối với khách hàng và số lợi nhuận thu vào của cơ quan báo chí cũng không hao hụt nhiều do không khấu trừ nhiều khoảng chi khác.

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 15: On tap | kinh doanh báo chí |

32

7.4. Quảng cáo• Từ năm 1950 đến năm 2006 tổng chi phí quảng

cáo ở báo chí tăng lên 8 lần. • Số tiền chi cho quảng cáo trong các phương tiện

thông tin đại chúng cũng tăng hàng năm: 1999-429 tỉ USD, 2001- 494 tỉ USD, 2003- 503 tỉ USD, đến năm 2006 là 700 tỉ USD.

• Ở các nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng quảng cáo lên mức kỷ lục. Ở Trung Quốc từ 1986 đến nay quảng cáo tăng 1.000%, 600% ởIndonesia, 300% ở Malaixia và Thái Lan, 200% ởẤn Độ, Philippin và Hàn Quốc.

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 16: On tap | kinh doanh báo chí |

34

• Năm 2006 số người đọc báo của nước ta là 65% dân số, trong đó xem quảng cáo là 40% của số người đọc báo (Bộ VHTT )

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 17: On tap | kinh doanh báo chí |

35

• Có nhiều hình thức quảng cáo trên báo in. Quảng cáo xen lẫn bài viết, quảng cáo trang bìa, quảng cáo trang ruột, quảng cáo chân trang…

• Mỗi hình thức đều có những cách thức trình bày khác nhau và giá tiền cũng khác nhau.

• Báo trung ương hay địa phương, màu hay đen trắng, khổ rộng hay hẹp, số lần xuất hiện trên mặt báo... đều có ảnh hưởng lớn đến giá quảng cáo.

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 18: On tap | kinh doanh báo chí |

37

• QC đem lại doanh thu khoảng 50% cho các cơ quan báo in, nó là nguồn tài chính quan trọng của các cơ quan này.

• Một số báo có thu nhập từ quảng cáo khá cao: Báo Lao Động quảng cáo chiếm 62%, báo Công An Đà Nẵng quảng cáo chiếm 62%, Người Lao động chiếm 51%, Thanh Niên chiếm 52%.

• Ngoài việc quảng cáo trên các trang chính của tờbáo, các báo còn QC trên các phụ trương, đặc san, chuyên đề, số phụ…

• QC kèm theo BC

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 19: On tap | kinh doanh báo chí |

38

7.5. Các nguồn thu khác:• Phát hành sách báo.• Đầu tư xuất bản.• In ấn, chế bản• Mua bán vật tư, thiết bị, máy móc ngành in• Tư vấn, bảo trợ thông tin.• Xây cao ốc kinh doanh…• Tổ chức sự kiện; Chương trình từ thiện; Chương trình ca nhạc, thi hoa

hậu, thể thao cũng góp phần xây dựng thương hiệu, ảnh hưởng tốt đến hoạt động kinh doanh

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 20: On tap | kinh doanh báo chí |

39

• Theo số liệu thống kê của Hội PHBCVN (Đại hội lần thứ nhất 10/4/2009), chỉ tính riêng đội ngũphát hành tư nhân, ngoài gần 400 doanh nghiệp còn có 200 đại lý, 1600 quầy sạp (TP.Hồ Chí Minh), 60 đại lý, 700 quầy sạp (TP Hà Nội) chưa kể đến đội ngũ bán báo dạo ở các tỉnh, thành lớn của cả nước…

7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC7. NHỮNG LOẠI HÌNH KINH DOANH BC

Page 21: On tap | kinh doanh báo chí |

Độc giả có trình độnhất định, ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp quốc doanh

Công chúng trẻ hơn, năng động hơn quan tâm tới mọi biến cố thời sự, các chuyện linh tinh, nhưng không quá giật gân.

Công chúng trình độ thấp và rất thấp, hành nghề tựdo và săn tìm chuyện giải trí hơn là theo dõi thời sự.

Page 22: On tap | kinh doanh báo chí |

51

1 - Thách thức: Chúng ta chưa thể lạc quan về một nền báo chí có dấu hiệu khởi sắc khi nhìn từ tiêu chí: báo chí – thước đo trình độ dân trí – công cụ hiện đại hóa xã hội, vì thị trường của thể loại báo chí thời sự tổng quát còn có kích thước quáhẹp, mức độ cạnh tranh gay gắt. Báo chí thời sựtổng quát phát triển chưa tương xứng với yêu cầu của tiến trình đổi mới;

9. THỊ TRƯỜNG BC Ở TP.HCM9. THỊ TRƯỜNG BC Ở TP.HCM

Page 23: On tap | kinh doanh báo chí |

52

2 – Cơ hội: Thị trường báo in ở TP.HCM nói riêng, cả nước nói chung còn lâu nữa mới tới ngưỡng bão hòa. Mặc dù chịu sự cạnh tranh của các loại hình truyền thông đại chúng khác như báo trực tuyến, truyền hình, phát thanh, nhưng với lượng độc giả tiềm năng còn dồi dào, kinh tế trong nước liên tục tăng trưởng, trình độ dân trí càng được cải thiện… báo thời sự tổng quát còn nhiều cơ hội để phát triển.

9. THỊ TRƯỜNG BC Ở TP.HCM9. THỊ TRƯỜNG BC Ở TP.HCM

Page 24: On tap | kinh doanh báo chí |

87

• KDBC cần có sự định hướng cụ thể, có sự quản lý chặt chẽ hơn của các cơ quan chức năng qua hành lang pháp lý phù hợp với giai đoạn mới.

• Cần có đề án quy hoạch báo chí nói chung vàbáo chí kinh tế nói riêng cho sự phát triển từng giai đoạn, tránh việc phát triển tự phát, thiếu sựquản lý cần thiết dẫn đến nguy hại cho nền kinh tế của đất nước

10. KDBC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY10. KDBC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY