26
NĂM HỌC 2012 CÂU HI TRC NGHIM ÔN TP (PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VT) THUC GIÁO TRÌNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2 (SINH HỌC VÀ CNSH) (222 câu câu hi - Chn mt dkin đúng nht trong bn dkiện được nêu) -------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Các tế bào gốc thương phẩm do các nhà khoa hc New York (M) tạo ra trong năm 2011 theo phương pháp: a. Biến đổi gen bng virus. b. Sàng lc bằng phương pháp nuôi cy. c. Nhân bn (cloning). d. Ly tphôi. 2. Người xây dng nền móng đầu tiên cho ngành Y đức và Đạo lý Sinh hc: a. Thalete. b. Democrite. c. Galen. d. Hippocrates. 3. Một cơ thể người nng trung bình 70 kg sgm: a. 45kg Oxy, 13kg Carbon; 7kg Hydro. b. 400g Kali; 10g Natri; 29g Clorua. c. 20kg Nitrogen; 5kg Calcium; 9g Phosphat. d. 3kg Carbon; 45g Kali; 0,3kg Nitrogen. 4. Nguyên tClo trong cơ thể người: a. Tham gia cấu trúc mô xương. b. Khi dư thừa được dtrdưới da. c. c chế các phn ng thần kinh và cơ. d. Tham gia xúc tác các phn ng trong nhân tế bào. 5. Tìm thtđúng về thtđộ yếu ti mnh ca các cu ni hóa hc yếu: a. Hydro - tĩnh điện - van der Waal. b. Knước - hydro - van der Waal. c. Knước - van der Waal - hydro. d. Tĩnh điện - hydro - knước. 6. Trong cơ thể người, nước chiếm khối lượng nhiu nht : a. Xương và não. b. Máu và não. c. Da và cơ. d. Máu và cơ. 7. Tìm thtđúng các cấp độ liên tiếp ca ssng: a. Tế bào - mô - cơ quan. b. Cơ quan - hcơ quan - mô. c. Cơ thể - tế bào - cơ quan. d. Mô - phân t- tế bào. 8. Cơ thể người có: a. Gn 500 loi tế bào. b. Gn 100 loi tế bào.

Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

NĂM HỌC 2012

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP (PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT)

THUỘC GIÁO TRÌNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2 (SINH HỌC VÀ CNSH)

(222 câu câu hỏi - Chọn một dữ kiện đúng nhất trong bốn dữ kiện được nêu)

--------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Các tế bào gốc thương phẩm do các nhà khoa học New York (Mỹ) tạo ra trong năm

2011 theo phương pháp:

a. Biến đổi gen bằng virus.

b. Sàng lọc bằng phương pháp nuôi cấy.

c. Nhân bản (cloning).

d. Lấy từ phôi.

2. Người xây dựng nền móng đầu tiên cho ngành Y đức và Đạo lý Sinh học:

a. Thalete.

b. Democrite.

c. Galen.

d. Hippocrates.

3. Một cơ thể người nặng trung bình 70 kg sẽ gồm:

a. 45kg Oxy, 13kg Carbon; 7kg Hydro.

b. 400g Kali; 10g Natri; 29g Clorua.

c. 20kg Nitrogen; 5kg Calcium; 9g Phosphat.

d. 3kg Carbon; 45g Kali; 0,3kg Nitrogen.

4. Nguyên tố Clo trong cơ thể người:

a. Tham gia cấu trúc mô xương.

b. Khi dư thừa được dự trữ dưới da.

c. Ức chế các phản ứng thần kinh và cơ.

d. Tham gia xúc tác các phản ứng trong nhân tế bào.

5. Tìm thứ tự đúng về thứ tự độ yếu tới mạnh của các cầu nối hóa học yếu:

a. Hydro - tĩnh điện - van der Waal.

b. Kỵ nước - hydro - van der Waal.

c. Kỵ nước - van der Waal - hydro.

d. Tĩnh điện - hydro - kỵ nước.

6. Trong cơ thể người, nước chiếm khối lượng nhiều nhất ở:

a. Xương và não.

b. Máu và não.

c. Da và cơ.

d. Máu và cơ.

7. Tìm thứ tự đúng các cấp độ liên tiếp của sự sống:

a. Tế bào - mô - cơ quan.

b. Cơ quan - hệ cơ quan - mô.

c. Cơ thể - tế bào - cơ quan.

d. Mô - phân tử - tế bào.

8. Cơ thể người có:

a. Gần 500 loại tế bào.

b. Gần 100 loại tế bào.

Page 2: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Gần 200 loại tế bào.

d. Gần 250 loại tế bào.

9. Có “tuổi đời” ngắn nhất là:

a. Các tế bào da.

b. Các tế bào thần kinh.

c. Các tế bào máu.

d. Các tế bào gan.

10. Màng thanh dịch:

a. Bao bọc mô xương.

b. Bao bọc khớp và gân.

c. Bao bọc nội quan lồng ngực, dạ dày.

d. Bao bọc mô não.

11. Tìm thứ tự đúng, liên tiếp của một cung phản xạ:

a. Thụ quan - tác quan - thần kinh hướng tâm.

b. Thần kinh ly tâm - thụ quan - tác quan.

c. Thần kinh trung ương - thần kinh ly tâm - thụ quan.

d. Thần kinh hướng tâm - thần kinh trung ương - thần kinh ly tâm.

12. Quá trình tạo máu của cơ thể rất cần:

a. Nguyên tố sắt.

b. Nguyên tố Coban.

c. Vitamin B12.

d. Tất cả đều đúng.

13. Iod rất cần cho hormone:

a. Tuyến giáp.

b. Tuyến cận giáp.

c. Tuyến tụy.

d. Tuyến ức.

14. Quá trình tạo mô xương rất cần:

a. Sắt và phosphat.

b. Lưu huỳnh và đồng.

c. Canxi và phosphat.

d. Tất cả (dữ kiện a,b,c) đều cần.

15. Magie:

a. Có trong tất cả các tế bào của cơ thể.

b. Chỉ có ở tế bào thần kinh.

c. Chiếm 0,5% khối lượng cơ thể.

d. Tham gia vào cơ chế bài tiết.

16. Ở động vật có vú, sự thụ tinh diễn ra:

a. Trong tử cung.

b. Trong âm hộ.

c. Trong ống dẫn trứng.

d. Trong buồng trứng.

17. Các liên kết hóa học yếu trong tổ chức sống:

a. Chủ yếu là dạng cộng hóa trị.

b. Có thể không cần chuyển giao điện tử.

Page 3: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Mạnh nhất là liên kết hydro.

d. Chỉ có trong môi trường ngoại bào.

18. Telomere là cấu trúc:

a. Khảm ở đầu mỗi gen.

b. Có khả năng phiên mã.

c. Khảm ở đầu nhiễm sắc thể.

d. Điều kiển sự phiên mã.

19. Một trong các đặc điểm của động vật bậc cao là:

a. Sự sinh sản hữu tính.

b. Có cơ chế tự dưỡng.

c. Chỉ diễn ra sự thụ tinh trong.

d. Luôn có chu kì động dục.

20. Phospho và Canxi:

a. Là thành phần chính trong cấu trúc mô xương.

b. Là thành phần chính trong cấu trúc tế bào xương.

c. Là thành phần chính trong cấu trúc ATP.

d. Có nhiều trong mô mỡ.

21. Trình tự đúng của quá trình phát triển phôi thai:

a. Hợp tử - giao tử - phôi nang - phôi dâu.

b. Giao tử - hợp tử - phôi nang - phôi dâu.

c. Phôi nang - phôi dâu - hợp tử - giao tử.

d. Giao tử - hợp tử - phôi dâu - phôi nang.

22. Nguyên tố có khối lượng lớn nhất trong cơ thể người:

a. Hydro.

b. Oxy.

c. Carbon.

d. Nitơ.

23. Mô thần kinh có nguồn gốc:

a. Từ lá phôi trong.

b. Từ lá phôi giữa.

c. Từ lá phôi ngoài.

d. Từ cả ba lá phôi.

24. Các tế bào máu có nguồn gốc từ:

a. Ngoại phôi bì.

b. Trung phôi bì.

c. Nội phôi bì.

d. Cả ba lá phôi.

25. Các sợi trong cấu trúc mô liên kết có nguồn gốc từ:

a. Dưỡng bào.

b. Bạch cầu trung tính.

Page 4: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Tế bào gốc da.

d. Nguyên bào sợi.

26. Các tế bào trong cấu trúc biểu mô tầng có:

a. Cấu trúc trụ tầng.

b. Cấu trúc lát đơn.

c. Cấu trúc vuông đơn.

d. Cấu trúc trụ đơn.

27. Quá trình biệt hóa tế bào sừng của da:

a. Diễn ra ở lớp đáy.

b. Diễn ra ở lớp hạt.

c. Diễn ra ở lớp gai.

d. Diễn ra ở lớp sừng.

28. Tế bào gốc:

a. Chỉ có ở phôi.

b. Chỉ có trong tủy xương.

c. Có khả năng thay đổi biệt hóa.

d. Không có khả năng phiên mã.

29. Tế bào sinh dục:

a. Có khả năng tạo giả túc để di chuyển.

b. Được hình thành ở giai đoạn thai nhi.

c. Hoạt động cần ít năng lượng.

d. Cũng có khả năng tự biệt hóa.

30. Mô xương:

a. Không có cấu trúc mạch máu.

b. Có thành phần ổn định suốt đời sống.

c. Không chứa các cấu trúc protein.

d. Chứa nhiều tế bào sừng.

31. Sự lão hóa liên quan đến cấu trúc:

a. Các marker bề mặt tế bào.

b. Cấu trúc telomere của nhiễm sắc thể.

c. Ty thể.

d. Bộ xương tế bào.

32. Trong liệu pháp chữa Parkinson, người ta dùng tế bào gốc để:

a. Sinh tổng hợp Adrenalin.

b. Sinh tổng hợp Acetylcholin.

c. Sinh tổng hợp Noradrenalin.

d. Sinh tổng hợp Dophamin.

33. Một trong số các liệu pháp chống ung thư, các nhà khoa học đã sử dụng:

a. Retrovirus.

b. Lentivirus.

Page 5: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Reovirus.

d. Arbovirus.

34. Thịt nhân tạo đầu tiên phát triển từ tế bào gốc là:

a. Thịt gà.

b. Thịt heo.

c. Thịt bò.

d. Thịt cừu.

35. Một trong số các Giám đốc của chương trình giải mã bộ gen người là:

a. Craig Venter.

b. E. Thomson.

c. M.Evanst.

d. Jack Szostak.

36. Thuyết 4 dịch (máu đỏ, dịch nhầy, dịch đen, dịch vàng) được đề ra bởi:

a. Aristote.

b. Hippocrates.

c. Democrite.

d. Thalete.

37. “Hoạt động của tim và máu ở động vật” là tác phẩm của:

a. William Harvey.

b. Leonardo Da Vinci

c. Giovanni Battista.

d. J.Miller.

38. Phôi nang:

a. Được hình thành trong lớp niêm mạc tử cung.

b. Trung bình có từ 12 - 16 tế bào.

c. Có cấu trúc bao gồm 5 lớp.

d. Được phát triển trong ống dẫn trứng.

39. Lợi ích của công nghệ hỗ trợ sinh sản là:

a. Nhân bản người.

b. Tạo ra loài mới.

c. Nhằm biến đổi thế giới sống.

d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều sai.

40. Để thực hiện hỗ trợ sinh sản:

a. Cần phải giải phẫu buồng trứng.

b. Cần phải thu được các giao tử.

c. Cần phải có tử cung nhân tạo.

d. Cần phải xác định nhóm máu.

41. Đồng hóa là quá trình:

a. Có sự cho và nhận năng lượng.

b. Có sự cho năng lượng.

Page 6: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Có sự nhận năng lượng.

d. Cân bằng năng lượng.

42. Apoptosis là thuật ngữ biểu thị:

a. Chu kỳ của tế bào.

b. Hình thái của tế bào.

c. Phản ứng của tế bào.

d. Giai đoạn của tế bào.

43. Các hoạt động chức năng của cơ thể được điều hòa bởi cơ chế:

a. Khuếch tán.

b. Nội tiết.

c. Thần kinh.

d. Cả ba cơ chế trên.

44. Tế bào bạch cầu tham gia cơ chế miễn dịch qua hình thức:

a. Hoại thư.

b. Thực bào.

c. Dung hợp.

d. Phân bào.

45. Chuyển phôi là kỹ thuật:

a. Lấy trứng cá thể này đưa vào cá thể khác.

b. Phôi từ ngoài cấy vào cá thể khác.

c. Bơm tế bào tinh trùng vào âm đạo.

d. Bơm kết hợp cả trứng và tinh trùng vào âm đạo.

46. Trong dẫn tinh nhân tạo, sẽ là sai nếu như:

a. Bơm tinh trùng vào âm đạo.

b. Bơm tinh trùng vào cổ tử cung.

c. Bơm tinh trùng vào ống dẫn trứng.

d. Bơm tinh trùng vào vòi ống dẫn trứng.

47. Có thể bảo quản lâu dài tế bào người trong điều kiện:

a. Tủ lạnh dân dụng.

b. Ở 00C.

c. Ở -1960C.

d. Ở môi trường nhiệt độ phòng.

48. Trong kỹ thuật IVF, người ta chọc hút buồng trứng nhằm:

a. Kích thích cho trứng chín.

b. Kích thích cho trứng rụng.

c. Kích thích trứng thụ tinh.

d. Không dữ kiện nào đúng.

49. Kỹ thuật ICSI có thể:

a. Nhằm chuyển gen.

b. Nhằm chuyển tinh trùng vào trứng.

Page 7: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Nhằm thu nhận tế bào gốc.

d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

50. Khối u có thể có nguồn gốc từ:

a. Tế bào tiền thân bình thường.

b. Tế bào gốc bình thường.

c. Tế bào gốc ung thư.

d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

51. Tập tính bắt cặp có sự điều hòa của hormone:

a. Testosteron.

b. Estradiol.

c. Androgen.

d. Progesteron.

52. Tập tính giao phối có sự điều hòa của hormone:

a. Esdisol.

b. Estrogen.

c. Insulin.

d. LH.

53. Colony là thuật ngữ chỉ:

a. Sự tương tác qua lại giữa các tế bào.

b. Sự cạnh tranh môi trường sống giữa các tế bào.

c. Sự liên kết quần tạo thể giữa các tế bào.

d. Sự ức chế nhau giữa các tế bào.

54.Tìm trình tự đúng (khối lượng nguyên tố trong cơ thể người):

a. Clorua > Hydro > Carbon.

b. Nitrogen > Lưu huỳnh > Natri.

c. Oxy > Kali > Canxi.

d. Phosphate > Clorua > Carbon.

55. Trong cơ thể người, tế bào có khả năng tạo giả túc là:

a. Bạch cầu ưa acid.

b. Bạch cấu ưa bazơ.

c. Bạch cầu trung tính.

d. Hồng cầu.

56. Sự phân loại mô dựa vào:

a. Chức năng mô.

b. Cấu trúc mô.

c. Nguồn gốc mô.

d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều có thể.

57. Trình tự đúng của các cấp độ sống:

a. Bào quan - tế bào - mô.

b. Cơ thể - cơ quan - quần thể.

c. Hệ sinh thái - quần thể - quần xã.

d. Quần xã - tế bào - cơ thể.

58. Thứ tự đúng của cấu trúc cơ quan sinh dục nam là:

a. Mào tinh - ống dẫn tinh - tuyến tiền liệt - túi tinh.

Page 8: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

b. Tuyến tiền liệt - ống dẫn tinh - mào tinh - túi tinh.

c. Tuyến tiền liệt - mào tinh - ống dẫn tinh - túi tinh.

d. Ống dẫn tinh - tuyến tiền liệt - mào tinh - túi tinh.

59. Tinh trùng được biệt hóa tại:

a. Ống dẫn tinh.

b. Biù tinh hoàn.

c. Tinh hoàn.

d. Túi chứa tinh.

60. Ống sinh tinh:

a. Là cấu trúc của túi tinh.

b. Nằm trong tuyến tiền liệt.

c. Nằm trong tiểu thùy tinh hoàn.

d. Là nơi tiết hormone.

61. Tìm ý sai:

a. Cơ thể mang đặc điểm di truyền của loài.

b. Cơ thể không thể tự trao đổi chất.

c. Cơ thể là một hệ thống mở.

d. Cơ thể có khả năng thích nghi.

62. Màng hoạt dịch có chức năng:

a. Bao bọc khớp và gân.

b. Bao nội quan lồng ngực.

c. Lót trong của ống tiêu hóa.

d. Bao bọc ngăn cách các mô.

63. Tế bào tinh trùng có cấu trúc:

a. Không bào.

b. Màng thụ tinh.

c. Trung tử.

d. Cầu liên bào.

64. Tinh nguyên bào (spermatogonia):

a. Có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).

b. Là giai đoạn cuối cùng của tinh trùng.

c. Là tế bào sinh dục chưa biệt hóa.

d. Tồn tại trong túi tinh.

65. Acrosome:

a. Chứa enzyme hyaluronidase.

b. Cấu trúc đầu tinh trùng.

c. Có màng bao riêng.

d. Tất cả đều đúng.

66. Em bé thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên ở Việt Nam chào đời:

a. Ngày 30/4/1996.

b. Ngày 30/4/1997.

c. Ngày 30/4/1998.

d. Ngày 30/4/1978.

67. Trong phôi, các tế bào sinh dục xuất hiện từ:

a. Lá phôi giữa.

b. Lá phôi ngoài.

Page 9: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Lá phôi trong.

d. Cả 3 dữ kiện trên đều sai.

68. Tế bào Sertoli:

a. Biệt hóa thành trứng.

b. Biệt hóa thành tinh trùng.

c. Chỉ sản xuất hormone.

d. Có khả năng di cư.

69. Tế bào Leydig:

a. Tiết hormone testosteron.

b. Tiết ABP.

c. Tiết FSH.

d. Tiết LH.

70. Thể vàng:

a. Là dịch tiết của tử cung.

b. Là dịch tiết của ống dẫn trứng.

c. Là cấu trúc vỏ trứng.

d. Có vai trò tiết hormone.

71. Tế bào trứng phát triển bắt đầu từ:

a. Tế bào hạt.

b. Nang sơ cấp.

c. Nang nguyên.

d. Tế bào nang.

72. Trình tự phát triển của tế bào trứng:

a. Noãn bào sơ cấp - noãn nguyên bào - noãn bào thứ cấp.

b. Noãn bào thứ cấp - noãn bào sơ cấp - noãn nguyên bào.

c. Noãn nguyên bào - noãn bào sơ cấp - trứng trưởng thành.

d. Noãn nguyên bào - noãn bào sơ cấp - noãn bào thứ cấp.

73. Khi vừa rụng vào vòi Pallopian:

a. Trứng hình thành màng thụ tinh.

b. Trứng hoạt hóa màng thụ tinh.

c. Trứng có bộ nhiễm sắc thể 2n.

d. Trứng tiến hành phân bào.

74. Zona pellucida:

a. Là cấu trúc của màng tế bào trứng.

b. Có vai trò giúp trứng dung hợp tinh trùng.

c. Dùng để chứa tế bào Culmulus.

d. Được hình thành khi trứng vào ống dẫn.

75. Màng của tế bào người khác biệt màng tế bào thực vật, vi sinnh vật:

a. Có cấu trúc bám giá thể.

b. Có các protein biểu hiện bề mặt.

c. Có khảm nhiều cholesteron.

d. Có thụ thể nhận diện virus.

76. Tập tính mẫu tử ở một số động vật bị mất khi:

a. Các trung khu khứu giác bị hư hỏng.

b. Rối loạn cơ chế hormone.

c. Con cái bị mất mùi (hay đổi mùi).

Page 10: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

d. Tất cả đều đúng.

77. Trứng đã được thụ tinh:

a. Sẽ mất thể cực I,

b. Mất cả thể cực I và II,

c. Vẫn còn lớp tế bào hạt.

d. Không còn lớp tế bào hạt.

78. Màng trong suốt (zona pellucida) có thể:

a. Giúp trứng di chuyển.

b. Ngăn phôi làm tổ sớm.

c. Diệt tinh trùng.

d. Biệt hóa trứng.

79. Các thụ thể ZP:

a. Xuất hiện sau khi tinh trùng xâm nhập.

b. Ngăn cản sự thụ tinh đa thai.

c. Dùng để tìm vị trí khảm trong tử cung.

d. Có tính đặc hiệu loài.

80. Các thụ thể ZP:

a. Có bản chất lipid.

b. Có ở tất cả các tế bào.

c. Có bản chất protein.

d. Hoạt hóa trứng chín.

81. Tìm trình tự đúng:

a. Trứng chín, rụng - LH,FSH - Progesteron, estrogen - culmulus.

b. Trứng chín, rụng - Progesteron, estrogen - LH,FSH - culmulus.

c. LH,FSH - Trứng chín, rụng - Progesteron, estrogen - culmulus.

d. LH,FSH - culmulus - Progesteron, estrogen - Trứng chín, rụng.

82. Trong nguyên tắc thụ tinh tự nhiên, tinh trùng:

a. Phải không dị hình.

b. Phải được khả năng hóa (Capacitation).

c. Không cần năng lượng.

d. Không cần enzym hỗ trợ.

83. Quá trình thụ tinh được coi là kết thúc khi:

a. Có sự dung hợp hai tiền nhân.

b. Có sự tái tổ hợp hai bộ gen.

c. Có sự dung hợp màng tế bào.

d. Có sự phóng thích thể cực II.

84. Để ngăn cản thụ tinh đa tinh trùng:

a. Trứng thay đổi cấu trúc màng sinh chất.

b. Trứng tiết enzym diệt tinh trùng.

c. Trứng thay đổi điện thế màng.

d. Trứng cô lập tiền nhân tinh trùng trong bào tương.

85. Gen SRY:

a. Nằm ở hai đầu nhiễm sắc thể Y.

b. Quyết định sự hình thành tinh trùng.

c. Do Brian Skypes phát hiện năm 2003.

d. Quyết định sự hình thành tinh hoàn.

Page 11: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

86. Ống Wolf là cấu trúc:

a. Có cả ở phôi XX và phôi XY.

b. Do Muller tìm ra.

c. Sẽ hình thành tuyến vú sau này.

d. Sẽ tạo ra hormone giới tính.

87. Ống Wolf:

a. Nhận hormone biệt hóa từ tế bào Sertoli.

b. Tiết ra hormone testosteron.

c. Nhận hormone biệt hóa thành tinh hoàn.

d. Tạo ra tế bào Leydig.

88. Ống Muller:

a. Chỉ có ở phôi XX.

b. Nhận hormone từ tế bào Sertoli.

c. Chỉ phát triển khi tế bào Sertoli can thiệp.

d. Biệt hóa từ vùng tủy mầm sinh dục.

89. Họ gen Oct-4:

a. Giúp phôi hình thành thoi vô sắc.

b. Hoạt động sớm giúp phôi phân bào.

c. Tham gia hình thành giới tính phôi.

d. Tham gia hình thành các cực của phôi.

90. Các thể cực của phôi:

a. Chính là các tiền nhân đực và cái.

b. Nằm bên ngoài phôi.

c. Có khả năng di chuyển.

d. Được cấu trúc bới các vi ống và vi sợi.

91. Phôi nang (có khoang chứa dịch):

a. Xuất hiện vào ngày thứ 7 sau thụ tinh.

b. Chứa các tế bào hạt.

c. Có kích thước nhỏ dần.

d. Chứa các tế bào mầm phôi.

92. Không bào (vacuole):

a. Chỉ có ở tế bào vi sinh vật.

b. Chỉ có ở tế bào thực vật.

c. Có thể có ở tế bào động vật.

d. Không thể có ở tế bào động vật.

93. Ba lá phôi (đĩa phôi) được hình thành:

a. Ở ngày thứ 10 của quá trình thụ tinh.

b. Ở tuần thứ nhất của quá trình thụ tinh.

c. Ở tuần thứ hai của quá trình thụ tinh.

d. Ở tuần thứ ba của quá trình thụ tinh.

94. Sinh sản hữu tính có thể có các hình thức:

a. Thụ tinh ngoài.

b. Mẫu sinh.

c. Phụ sinh.

d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

95. Hợp tử di chuyển qua eo tử cung:

Page 12: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

a. Sẽ phát triển thành phôi dâu.

b. Thường vào ngày thứ tư sau thụ tinh.

c. Sẽ không còn màng thụ tinh.

d. Đã hình thành xong ba lá phôi.

96. Lá nuôi (Trophoblast):

a. Hình thành từ lớp tế bào hạt.

b. Sẽ tạo các phần phụ của phôi.

c. Hình thành lớp ngoại bì của phôi.

d. Không có vai trò gì.

97. Mầm phôi (Embryonic Germ cell_EG)

a. Còn được gọi là lớp tế bào bên trong (inner cell mass).

b. Chỉ biệt hóa thành mô liên kết.

c. Chỉ biệt hóa thành hệ thần kinh.

d. Có chức năng tạo dây rốn.

98. Sự làm tổ của phôi:

a. Chỉ diễn ra trước ngày thứ năm sau thụ tinh.

b. Khi áp suất dịch nang giảm đi.

c. Được bắt đầu ở cực động vật (cực A) của phôi.

d. Có sự hỗ trợ của zona pellucida.

99. Phôi tạo áp suất nội bào bằng cách:

a. Hút nước vào.

b. Kéo ion Natri vào.

c. Lớp tế bào bên trong phân bào.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

100. Sự bất hoạt một nhiễm sắc thể X (ở phôi XX):

a. Diễn ra ở tất cả các tế bào.

b. Chỉ diễn ra sau khi phát triển xong ba lá phôi.

c. Có sự điều hòa của nhiễm sắc thể Y.

d. Chỉ diễn ra ở các tế bào sinh dục.

101. Sự thoát nang (Hatching blastocyst):

a. Nhờ gen SRY hoạt động.

b. Do lớp màng thụ tinh tự tiêu biến.

c. Có vai trò quan trọng của lớp lá nuôi.

d. Diễn ra sau khi phôi làm tổ.

102. Sự hình thành ba lá phôi:

a. Được khởi động bởi họ gen T-box.

b. Nhờ sự di chuyển vị trí của các tế bào.

c. Sau khi phôi hoàn tất việc làm tổ.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

103. Sự cảm ứng biệt hóa tạo các cơ quan của phôi:

a. Có sự tham gia của họ gen Lim.

b. Đã được tiến hành ở giai đoạn phôi dâu.

c. Chỉ được tiến hành khi hoàn thiện ba lá phôi.

d. Tiến hành đồng thời với giai đoạn quyết định giới tính.

104. Quá trình nguyên phân của hợp tử:

a. Diễn ra chỉ nhờ vào RNA của mẹ.

Page 13: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

b. Được diễn ra hoàn toàn do RNA của riêng phôi.

c. Nhờ RNA của mẹ ở thời gian đầu.

d. Có sử dụng RNA của cả trứng và tinh trùng.

105. Sự hình thành 3 lá phôi:

a. Được bắt đầu từ lá phôi ngoài.

b. Diễn ra từ tuần thứ hai.

c. Khởi sự từ lớp lá nuôi.

d. Được hoàn tất ở giai đoạn phôi thần kinh.

106. Túi noãn hoàng:

a. Chứa các phần phụ của thai.

b. Là nơi liên kết với tử cung mẹ.

c. Có chức năng bảo vệ phôi.

d. Chứa các tế bào sinh dục tiền thân.

107. Túi ối:

a. Là một bộ phận của túi noãn hoàng.

b. Là tên gọi khác của túi noãn hoàng.

c. Chứa các tế bào tạo nhau thai.

d. Chứa lá phôi trong.

108. Các bộ phận sinh dục ngoài của thai:

a. Hình thành từ túi ối.

b. Xuất hiện vào tuần thứ 7.

c. Chưa di chuyển đúng vị trí.

d. Chưa có buồng trứng (hay tinh hoàn).

109. Các bộ phận sinh dục ngoài của thai:

a. Chỉ được hình thành từ ống Wolf.

b. Chỉ được hình thành từ ống Muller.

c. Có thể hình thành từ ống Wolf hoặc ống Muller.

d. Có thể tiết các hormone sinh dục.

110. Sự định đoạt giới tính:

a. Do việc có hay không có của gen SRY.

b. Do sự hoạt động của các hormone.

c. Do có hay không có nhân tố TDF.

d. Tất cả (1,2,3) đều đúng.

111. Phản ứng cực đầu chỉ xảy ra:

a. Bên ngoài của các giao tử.

b. Khi có xúc tác của acrosin.

c. Giúp màng tế bào tinh trùng và màng tế bào trứng tiếp hợp.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

112. Phản ứng hạt vỏ:

a. Làm thay đội thụ thể ZP3.

b. Có sự tham gia của ion canxi.

c. Giúp ngăn chăn nhiều tinh trùng xâm nhập.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

113. Sự tạo thoi vô sắc của phôi: a. Nhờ các vi ống (microtubules). b. Nhờ các vi sợi (microfilaments). c. Nhờ các sợi trung gian (intermediate filaments).

Page 14: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

d. Cả ba (a,b,c) đều đúng. 114. Tìm thứ tự đúng: a. Zygote - Gamete - Embryo - Fetus. b. Gamete - Fetus - Zygote - Embryo. c. Gamete - Zygote - Embryo – Fetus. d. Zygote - Gamete - Fetus - Embryo. 115. Telomere là cấu trúc:

a. Lõi của các nhiễm sắc thể.

b. Có ở nhiễm sắc thể giới tính.

c. Có trình tự lặp đi lặp lại.

d. Có tính bán bảo tồn thấp.

116. Telomere:

a. Chỉ có ở tế bào gốc.

b. Chỉ có ở tế bào ung thư.

c. Chỉ có ở tế bào soma.

d. Tất cả (a,b,c) đều sai.

117. Telomere:

a. Chỉ thị trạng thái biệt hóa của tế bào.

b. Chỉ thị chu kỳ tế bào.

c. Là gen lão hóa.

d. Khởi động apoptosis tế bào.

118. Cấu trúc trình tự của telomere:

a. TTAGGG.

b. ATTGGT.

c. TAAGGG.

d. GGAATT.

119. Apoptosis:

a. Xảy ra khi tế bào bị đói.

b. Không có ở tế bào ung thư.

c. Là hiện tượng vỡ tế bào.

d. Là hiện tượng dung hợp tế bào.

120. Tìm trình tự đúng (xuất hiện trước sau theo thời gian):

a. Endoderm - Ectoderm - Mesoderm.

b. Ectoderm - Endoderm - Mesoderm.

c. Mesoderm - Endoderm - Ectoderm.

d. Endoderm - Mesoderm - Ectoderm.

121. Giai đoạn phôi vị (Gastrula):

a. Còn được gọi là giai đoạn phôi thần kinh.

b. Phôi có 8 - 16 tế bào.

c. Phôi đã khảm ở niêm mạc tử cung.

d. Phôi chuẩn bị thoát nang.

122. Các phần phụ của thai:

a. Có nguồn gốc từ lá phôi trong.

b. Tiêu biến ở tuần thứ hai.

c. Liên kết với niêm mạc tử cung.

d. Chỉ xuất hiện vào tháng thứ 5 của thai kỳ.

123. Thai:

Page 15: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

a. Có thể nhận kháng thể từ mẹ.

b. Có thể tự sản sinh kháng thể của mình.

c. Có thể khác nhóm máu với mẹ.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

124. Bán cầu đại não của phôi thai:

a. Xuất hiện trước hệ sinh dục.

b. Xuất hiện sau hệ sinh dục.

c. Có tín hiệu hoạt động vào tháng thứ ba.

d. Có gần 1 tỷ tế bào thần kinh.

125. Các hormone có liên quan tới việc định đoạt giới tính phôi:

a. Estrogen, Progesteron.

b. Testosteron, Dophamin.

c. Progesteron, Adrenalin.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

126. Gan của thai nhi có thể:

a. Sản xuất mật.

b. Sản xuất máu.

c. Lọc được chất thải.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

127. Thai nhi nuốt nước ối nhằm:

a. Thu nhận dinh dưỡng.

b. Thu nhận khí.

c. Kích thích sự nở phổi.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

128. Khi mang thai, mỗi ngày người mẹ rất cần:

a. 50 mg canxi.

b. 25 mg canxi.

c. 250 mg canxi.

d. 125 mg canxi.

129. Em bé thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên ra đời:

a. Ở Mỹ.

b. Ở Anh.

c. Ở Úc.

d. Ở Scotlen.

130. Kỹ thuật ICSI:

a. Nuôi chín trứng.

b. Tiêm tinh trùng vào trứng.

c. Cho tinh trùng và trứng tự thụ tinh trong ống nghiệm.

d. Là cách chọc hút trứng.

131. Em bé ra đời đầu tiên trên thế giới được biến đổi gen với lý do:

a. Thử nghiệm kỹ thuật thao tác gen.

b. Loại trừ bệnh di truyền.

c. Bố mẹ bé muốn bé có ngoại hình đẹp.

d. Bố mẹ bé muốn bé có gen thông minh.

132. Nhà khoa học đầu tiên phân lập được tế bào gốc phôi người:

a. Evan và Kaufman.

Page 16: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

b. James Thompson.

c. Mario Capecchi.

d. Shinya Yamanaka.

133. Tế bào gốc nhân tạo đầu tiên:

a. Được tạo bằng phương pháp biến đổi gen.

b. Được tạo thành công vào năm 2007.

c. Đã được đưa vào ứng dụng trị liệu.

d. Được sản xuất từ tế bào mỡ.

134. Tế bào lympho B:

a. Là một dạng tế bào gốc máu.

b. Được biệt hóa qua tuyến ức.

c. Có nguồn gốc từ dòng tủy (Myeloid)

d. Tất cả đều sai.

135. Tế bào gốc phôi (Embryonic stem cell_ES) có thể được lấy từ:

a. Blastocyte.

b. ICM_inner cell mass.

c. Mầm phôi.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

136. Thuật ngữ “Niche” có thể được hiểu:

a. Như một kỹ thuật thu nhận tế bào gốc.

b. Như một đặc tính của tế bào gốc.

c. Như một vi môi trường của tế bào gốc.

d. Như một giả thuyết về tế bào gốc.

137. Nhân tố duy trì tế bào gốc tăng sinh nhưng không biệt hóa:

a. STAT3 và Nanog.

b. LIP và Oct-4. c. LIP và STAT3. d. Nanog và Oct-4.

138. Các trình tự lặp lại của cấu trúc telomere:

a. TTAAAA và TTGAAA.

b. TTGGGG và TTAGGG.

c. TAAAGG và TGGGAA.

d. TAGAAA và TGAGGG.

139. Feeder layer là thuật ngữ chỉ:

a. Một loại môi trường biệt hóa tế bào gốc.

b. Một loại hóa chất tổng hợp kích hoạt tế bào gốc.

c. Một loại dụng cụ nuôi tế bào gốc.

d. Lớp giá thể đặc hiệu nuôi tế bào gốc.

140. Thiết bị Flow cytometer dùng để:

a. Nhân sinh khối tế bào gốc.

b. Tách dòng, thu nhận tế bào gốc.

c. Nhận diện tế bào gốc.

d. Hoạt hóa tế bào gốc.

141. Để biệt hóa tế bào gốc, có thể dùng phương pháp:

a. Sinh học.

b. Lý học.

c. Hóa học.

Page 17: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

d. Cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

142. Ngân hàng tế bào gốc đầu tiên của thế giới được thành lập:

a. Tại Mỹ.

b. Năm 2004.

c. Ở Singapore.

d. Để giữ tế bào gốc cuống rốn.

143. Myeloid Stem cell biệt hóa cho ra:

a. Lympho T.

b. NK cell.

c. Macrophage.

d. Plasma cell.

144. Tế bào gốc nhân tạo đầu tiên được hình thành nhờ:

a. Kỹ thuật biệt hóa bằng tia xạ.

b. Kỹ thuật có sử dụng gen virus.

c. Kỹ thuật dung hợp tế bào.

d. Sử dụng tế bào gốc phôi.

145. Multipotent là đặc tính tế bào gốc:

a. Ít tiểm năng.

b. Đa tiềm năng.

c. Toàn năng.

d. Cả ba (a,b,c) đều sai.

146. Thuật ngữ “scaffold” có thể được hiểu:

a. Như một hợp chất nuôi cấy tế bào.

b. Như một dụng cụ nuôi cấy tế bào.

c. Như một dạng cấu trúc sinh học ngoại bào.

d. Như một nhân tố kiểm tra tế bào.

147. Tế bào gốc được cất giữ lâu dài trong ngân hàng trên nguyên tắc:

a. Phải còn nằm ở trong mô.

b. Phải có mật độ 100 triệu tế bào/mm3.

c. Phải có kèm chất bảo quản.

d. Phải là tế bào gốc của trẻ sơ sinh.

148. HIV xâm nhập các tế bào:

a. Có thụ thể TCD8.

b. Có thụ thể TCD4.

c. Có TCR.

d. Của hệ thống miễn dịch.

149. HIV:

a. Có nhân RNA.

b. Có nhân DNA.

c. Có nhân Protein.

d. Không có nhân.

150. Liệu pháp tế bào tua:

a. Giúp tăng cường sự tạo máu cho người bệnh.

b. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh.

c. Sử dụng tế bào tua có sẵn của người bệnh.

d. Giúp trị liệu các bệnh về nội tiết.

Page 18: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

151. Hệ tiêu hóa:

a. Có nguồn gốc từ lớp lá nuôi của phôi.

b. Phát sinh sau cùng của quá trình phôi thai.

c. Có nguồn gốc từ nội bì.

d. Có nguồn gốc từ túi ối.

152. Tế bào trứng có nguồn gốc:

a. Từ trung bì.

b. Từ ngoại bì.

c. Từ nội bì.

d. Tất cả (a,b,c) đều sai.

153. Nguyên bào sợi (fibroblast):

a. Là tế bào nền của mô thần kinh.

b. Sản xuất collagen.

c. Không có khả năng phân bào.

d. Chỉ có ở mô xương.

154. Nguyên bào sợi:

a. Có thể phân bào in vitro.

b. Thay đổi biệt hóa trong cơ thể.

c. Có nhiều trong mô liên kết.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

155. Kỹ thuật lai tế bào:

a. Phải dùng tế bào soma khác loài.

b. Phải có sự biến đổi gen.

c. Tạo ra protein tái tổ hợp.

d. Tạo ra cơ thể tái tổ hợp.

156. Myosin:

a. Là cấu trúc của tế bào mỡ.

b. Là protein của tế bào cơ.

c. Là dạng sợi của mô liên kết.

d. Cả ba dữ kiện trên đều sai.

157. Actin:

a. Là một protein.

b. Là cấu trúc bộ xương tế bào.

c. Có nhiều ở tế bào cơ.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

158. Trình tự đúng:

a. Sợi cơ - bó cơ - bắp cơ - tơ cơ.

b. Tơ cơ - sợi cơ - bó cơ - bắp cơ.

c. Xơ cơ - bó cơ - sợi cơ - tơ cơ.

d. Bó cơ - bắp cơ - tơ cơ - sợi cơ.

159. Tìm ý sai:

a. Sợi cơ là tế bào cơ.

b. Tế bào cơ thường có nhiều nhân.

c. Tế bào cơ có số lượng ty thể ít.

d. Tế bào cơ có khả năng co giãn.

160. Toàn bộ các bắp cơ trong cơ thể:

Page 19: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

a. Đều có nguồn gốc từ trung bì.

b. Đều có khả năng hoạt động tự động.

c. Có số lượng vào khoảng 800.

d. Đều có màng bao.

161. Hệ động mạch của người có cấu trúc là:

a. Mô cơ tim.

b. Mô cơ vân (xương)

c. Mô cơ trơn.

d. Kết hợp giữa mô cơ vân và cơ tim.

162. Hệ tĩnh mạch của người có nguồn gốc từ:

a. Lá phôi ngoài.

b. Lá phôi trong.

c. Lá phôi giữa.

d. Cả 3 lá phôi.

163. Tổng lượng máu ngoại vi trong mao mạch:

a. Chiếm 42%.

b. Chiếm 14%.

c. Chiếm 64%.

d. Chiếm 22%.

164. Van ba lá:

a. Ngăn cách giữa tâm thất phải và tâm nhĩ phải.

b. Ngăn cách giữa tâm thất trái và tâm nhĩ trái.

c. Ngăn cách giữa động mạch phổi và tâm thất phải.

d. Ngăn cách giữa tĩnh mạch phổi và tâm nhĩ trái.

165. Van bán nguyệt:

a. Ngăn cách giữa tâm thất và tâm nhĩ phải.

b. Ngăn cách giữa tâm thất trái và tâm nhĩ.

c. Ngăn cách giữa động mạch và tâm thất.

d. Ngăn cách giữa tĩnh mạch phổi và tâm nhĩ.

166. Tĩnh mạch chủ dưới:

a. Đưa máu từ phổi về tâm thất phải.

b. Đưa máu từ cơ thể về tâm nhĩ phải.

c. Đưa máu từ cơ thể về tâm nhĩ trái.

d. Đưa máu từ gan về tâm nhĩ trái.

167. Mô máu có cấu trúc:

a. Các tế bào + huyết tương + huyết thanh.

b. Các tế bào + huyết tương.

c. Các tế bào + fibrin + kháng thể.

d. Các tế bào + collagen + huyết tương.

168. Hệ nhóm máu có khả năng gây miễn dịch đặc hiệu:

a. ABO.

b. MN.

c. Rh.

d. Cả ba dữ kiện nêu trên.

169. Các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa:

a. Hầu - gan - tụy - manh tràng.

Page 20: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

b. Thực quản - mật - tá tràng - thận.

c. Tuyến thượng thận - mật - gan - dạ dày.

d. Trực tràng - tuyến ức - cơ hoành - dạ dày.

170. Phổi của người:

a. Có khoảng 300 triệu phế nang.

b. Có tổng chiều dài khí quản là 24m.

c. Hoạt động tự động.

d. Không có yếu tố diệt khuẩn.

171. Ureter:

a. Là bộ phận lọc khoáng của thận.

b. Là bộ phận cấu trúc lõi của thận.

c. Nối thận với bàng quang.

d. Ống dẫn tiểu ra ngoài.

172. Hormone:

a. Chỉ được tiết vào máu.

b. Luôn có tế bào đích để tác động.

c. Có thể được tiết ra ngoài cơ thể.

d. Có thể được tiết vào ruột non.

173. Tuyến tùng (Pineal):

a. Có vai trò tạo chu kỳ ngày – đêm cho cơ thể.

b. Hoạt động mạch ở thời kỳ sơ sinh.

c. Có cấu trúc nhỏ trong não bộ.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

174. Tuyến thượng thận (Adrenals):

a. Tiết các hormone sinh dục.

b. Tiết hormone kích hoạt mạch máu.

c. Tham gia điều tiết thận.

d. Tiêu biến dần khi trưởng thành.

175. Tuyến ức (Thymus):

a. Có cấu trúc từ mô xương.

b. Tham gia biệt hóa tế bào CD4.

c. Có chứa nhiều tế bào gốc máu.

d. Tiết các hormones tyroxin.

176.Tuyến dưới đồi (Hypothalamus):

a. Nằm ở đốt sống cổ thứ 2.

b. Là một trung khu thần kinh.

c. Được hệ thần kinh điều phối.

d. Không sản xuất hormone.

177. Tuyến tụy (Pancreas):

a. Tiết các enzym tiêu hóa.

b. Có vai trò chuyển hóa đường.

c. Có thể tiết hormone.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

178. Tuyến giáp (Thyroid):

a. Nơi biệt hóa lympho T.

b. Sản xuất hormone chuyển hóa.

Page 21: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Sản xuất insulin.

d. Tất cả (a,b,c) đều sai.

179. Hạch Amidan:

a. Có vai trò kháng khuẩn.

b. Có vai trò sản sinh bạch cầu.

c. Nằm ở thực quản.

d. Tiêu biến khi cơ thể trưởng thành.

180. Cơ thể người:

a. Có 43 cặp dây thần kinh.

b. Có 12 cặp dây thần kinh.

c. Có 100 cặp dây thần kinh.

d. Có 31 cặp dây thần kinh.

181. Hành tủy:

a. Nằm phía trái bán cầu đại não.

b. Kết nối não bộ và tủy sống.

c. Là trung khu thần kinh ngôn ngữ.

d. Là cấu trúc của vỏ não.

182. Tiểu não của người:

a. Nằm ở vùng thùy trán.

b. Chứa trung khu vận động.

c. Nằm ở vùng gáy của não.

d. Nơi diễn ra các hoạt động thần kinh cấp cao.

183.Tế bào thần kinh:

a. Luôn được bao bọc bởi chất myelin.

b. Luôn có nhiều nhân.

c. Có nguồn gốc từ lớp lá nuôi.

d. Có thể sản xuất hormone.

184. Hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác:

a. Có chung nguồn gốc từ mô bì.

b. Cùng xuất phát từ một lá phôi.

c. Xuất hiện sớm trong quá trình phát triển phôi.

d. Cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

185. Tìm câu sai:

a. Tim, phổi, dạ dày đều có khả năng hoạt động tự động.

b. Tim, dạ dày, ruột non đều có khả năng hoạt động tự động.

c. Các cơ xương đều không có khả năng hoạt động tự động.

d. Ruột già, tá tràng, thực quản đều có thể hoạt động tự động.

186. Tìm câu sai:

a. Synap chỉ cho xung thần kinh đi qua một chiều.

b. Synap là một cấu trúc của tế bào thần kinh.

c. Synap là một cấu trúc của mô thần kinh.

d. Synap có nhiều loại khác nhau.

187. Trung khu thần kinh hô hấp của người:

a. Cấu trúc trên niêm mạc phổi.

b. Nằm ở thùy trán.

c. Nằm ở tiểu não.

Page 22: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

d. Nằm ở hành tủy.

188. Các cơ quan thụ cảm của da:

a. Nằm ở các lỗ chân lông của da.

b. Chủ yếu nằm ở lớp hóa sừng.

c. Do tế bào hay cụm tế bào biệt hóa chức năng.

d. Có khả năng tái tạo.

189. Tiểu thể Krause:

a. Là thụ thể lạnh.

b. Là thụ thể nóng và đau.

c. Là thụ thể áp lực.

d. Là thụ thể rung.

190. Hành khứu giác:

a. Chứa các thụ thể nhận biết mùi.

b. Nằm ở vòm họng.

c. Nằm ở hai bên vòm mũi.

d. Có thể nhận biết 30 mùi.

191. Cấu trúc của ECM có:

a. Màng tế bào, dịch ngoại bào, sợi actin.

b. Dịch ngoại bào, collagen, elastin.

c. Chất hữu cơ, các thụ thể màng, myosin.

d. Dịch ngoại bào, collagenase, elastin.

192. ECM có vai trò:

a. Giá thể cho tế bào.

b. Hình thành liên kết mô.

c. Vận chuyển thông tin ngoại bào.

d. Cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

193. Mô liên kết có nguồn gốc từ:

a. Lá phôi giữa.

b. Lá phôi ngoài.

c. Lá phôi trong.

d. Cả 3 lá phôi.

194. Các núm vị giác:

a. Thường có từ 20-60 tế bào vị giác tạo thành.

b. Nhận diện các vị: ngọt, cay, mặn, chua.

c. Nhận diện các vị: đắng, mặn, ngọt, chua.

d. Nhận diện các vị: chua ngọt bùi đắng.

195. Cảm giác vị giác:

a. Được nhận diện theo một vùng riêng trên mô lưỡi.

b. Hoạt động có thể phụ thuộc nhiệt độ.

c. Hoạt động có thể phụ thuộc kích thước phân tử mùi.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

196. Mô bì (biểu mô) và mô liên kết:

a. Có chung nguồn gốc.

b. Có chung chức năng.

c. Khác nguồn gốc.

d. Đều có khả năng tái tạo.

Page 23: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

197. Trình tự đúng của việc tiếp nhận âm thanh (thính giác):

a. Xương búa - xương đe - xương bàn đạp - màng nhĩ.

b. Xương búa - xương đe - xương bàn đạp - màng nhĩ.

c. Xương búa - xương đe - xương bàn đạp - màng nhĩ.

d. Màng nhĩ - xương búa - xương đe - xương bàn đạp.

198. Giới hạn thính lực của người:

a. 5-110 Decibel.

b. 10-120 Decibel.

c. 20-100 Decibel.

d. 20-110 Decibel.

199. Cơ quan tiền đình:

a. Nằm ở ống tai trong.

b. Có vai trò điều hòa âm thanh.

c. Thuộc cấu trúc tai giữa.

d. Chứa các thụ quan âm thanh.

200. Võng mạc của mắt:

a. Nằm giữa thủy tinh thể.

b. Là lớp màng đáy của giác mạc.

c. Chứa các tế bào thụ thể ánh sáng.

d. Điều hòa sự co giãn của đồng tử.

201. Thị giác:

a. Tiếp nhận ánh sáng có bước sóng : 0,1-0,8m.

b. Có trung khu điều khiển cấp cao ở vỏ não.

c. Hoạt động dựa trên các protein sắc tố.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

202. Sự tiếp nhận ánh sáng:

a. Nhờ các tế bào hình que và hình gậy. b. Nhờ các phân tử Rodopsin và Iodopsin. c. Được thực hiện ở võng mạc. d. Tất cả (a,b,c,d) đều đúng. 203. Các sợi trong mô liên kết:

a. Có bản chất protein.

b. Có bản chất glycoprotein.

c. Có 5 dạng.

d. Có thể tiêu biến.

204. Các tế bào tạo mỡ:

a. Nội bào chứa các giọt mỡ.

b. Thu nhận, tập hợp các giọt mỡ từ bên ngoài.

c. Có hình dạng không cố định.

d. Chỉ có ở mô liên kết.

205. Karetin là loại tế bào:

a. Chứa các sắc tố.

b. Không có khả năng phân chia.

c. Không bị sừng hóa.

d. Tất cả đều đúng.

206. Đặc điểm riêng của biểu mô:

a. Tiến hóa sớm hơn các mô khác.

Page 24: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

b. Có tính trơ, ít nhạy cảm.

c. Liên kết chặt chẽ, đa dạng.

d. Nhiều mạch máu.

207. Biểu mô phủ:

a. Không có khả năng trao đổi chất.

b. Có 6 dạng cấu trúc khác nhau.

c. Có 4 dạng cấu trúc khác nhau.

d. Không có khả năng chế tiết.

208. Biểu mô tuyến:

a. Tiết các men tiêu hóa.

b. Chỉ có thể tiết mồ hôi.

c. Giúp cơ thể ngăn cản tia tử ngoại.

d. Bài tiết nước tiểu.

209. Độ dày của da người trung bình từ:

a. 0,07 - 0,15mm.

b. 0,15 - 0,25mm.

c. 0,25 - 2,5mm.

d. Tất cả 3 dữ kiện trên đều đúng.

210. Tuyến bã ở người;

a. Thuộc hệ thống tuyến nội tiết.

b. Ngưng phát triển trước giai đoạn dậy thì.

c. Tiết yếu tố diệt khuẩn và chống thấm.

d. Không tiết mỡ.

211. Tuyến mồ hôi ở người:

a. Là một dạng của tuyến bã.

b. Là hệ thống không có ống xuất.

c. Chỉ tiết khi cơ thể thừa nước.

d. Tất cả đều sai.

202. Trình tự di chuyển (từ dưới lên) và biệt hóa của tế bào gốc da:

a. Lớp đáy - lớp hạt - lớp gai - lớp sừng.

b. Lớp đáy - lớp sừng - lớp hạt - lớp gai.

c. Lớp đáy - lớp gai - lớp hạt - lớp sừng.

d. Lớp đáy - lớp gai - lớp sừng - lớp hạt.

203. Mô xương:

a. Cất giữ 50% Ca và P của cơ thể.

b. Là mô ít thay đổi nhất.

c. Được hình thành sớm trong sự phát triển phôi

d. Là một dạng của mô liên kết.

204. Hủy cốt bào (osteoclast):

a. Có kích thước nhỏ, bất động.

b. Tế bào nhiều nhân.

c. Là tế bào ưa bazơ.

d. Chức năng hàn gắn xương gãy.

205. Epiphyseal là vị trí:

a. Kết nối giữa các xương.

b. Xương nối với thần kinh.

Page 25: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

c. Giúp xương dài ra.

d. Nối với các dây chằng.

206. Xương sống được cấu tạo từ:

a. 13 xương.

b. 23 xương.

c. 33 xương.

d. 43 xương.

207. Cơ thể của người có:

a. 60 khớp.

b. 160 khớp.

c. 260 khớp.

d. 360 khớp.

208. Trình tự đúng (cấu trúc ống xương từ trong ra):

a. Tủy xương - xương xốp - xương đặc - cốt mạc.

b. Tủy xương - xương đặc - xương xốp - cốt mạc.

c. Tủy xương - cốt mạc - xương xốp - xương đặc.

d. Tủy xương - xương xốp - cốt mạc - xương đặc.

209. Việc chữa lành vết thương ở da có vai trò rất lớn của:

a. Tế bào keratin.

b. Phân tử collagen.

c. Phân tử fibrin.

d. Phân tử cholesteron.

210. Trình tự phân cắt protein trong tiêu hóa:

a. Oligopeptid-polypeptid-dipeptid-amino acid.

b. Polypeptid - Oligopeptid -dipeptid-amino acid.

c. Dipeptid-Oligopeptid-polypeptid- amino acid.

d. Tripeptid-Oligopeptid-polypeptid- amino acid.

211. Các Vitamin:

a. Nhóm A và D tan trong nước.

b. Nhóm B và C tan trong nước.

c. Có thể gây độc cho cơ thể nếu thiếu.

d. Cho ra ít năng lượng trong chuyển hóa.

212. Sự quái thai có thể xảy ra:

a. Thiếu vitamin D.

b. Thừa vitamin E.

c. Thiếu vitamin A.

d. Thừa vitamin A.

213. Tìm ý sai:

a. Vitamin E có thể được tổng hợp trên da người.

b. Các vitamin không thể được thay thế.

c. Các vitamin không thể dự trữ.

d. Vitamin có thể là thành phần của enzym, hormone.

214. Tìm trình tự đúng:

a. Basophil - Neutrophil - Monocyte.

b. Granulocytes - Eosinophil - Erythrocyts.

c. Leucocystes - Agranulocytes - Lymphocyte.

Page 26: Ôn tập ĐC 2012 - Gởi các lớp

d. Lymphocyte - Basophil - Granulocytes.

215. Trình tự cấu trúc kháng nguyên nhóm máu A (hệ ABO):

a. N.Acetyl Glucosamine- Galactose- Galactose.

b. Galactose-N.Acetyl Glucosamine-Galactose.

c. Fucose-N.Acetyl Galactosamine-Glycoprotein.

d. Fucose-Glycoprotein-Fucose.

216. Huyết thanh (serum):

a. Là thành phần lỏng của máu.

b. Là huyết tương loại bỏ fibrin.

c. Dùng để tổng hợp vitamin.

d. Dùng để đông lạnh tế bào sống.

217. Monoglyceride:

a. Có thể được nhũ tương hóa.

b. Chuyển hóa thành acid béo.

c. Không thể đi qua màng ruột.

d. Có thể được vận chuyển vào máu.

218.Glycogen:

a. Dễ dàng đi qua màng tế bào.

b. Được dự trữ nhiều ở mật.

c. Có thể phân giải thành glucose.

d. Không cho ra năng lượng.

219.Khoáng:

a. Được thu nhận vào tế bào nhờ các bơm ion.

b. Các protein cũng có thể vận chuyển khoáng.

c. Chủ yếu vào tế bào nhờ thẩm thấu của nước.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

220. Nước trong cơ thể người:

a. Chủ yếu ở dạng tự do.

b. Có thể cung cấp vật liệu cho các chất hữu cơ khác.

c. Có thể tham gia vào dạng liên kết.

d. Tất cả (a,b,c) đều đúng.

221. Năng lượng sinh học:

a. Do các ion kim loại trong cơ thể tạo ra.

b. Là dạng năng lượng không thể chuyển hóa.

c. Phụ thuộc các liên kết hóa học yếu.

d. Chủ yếu do protein tạo ra.

222. Đánh giá năng lực trí não:

a. IQ: sự thông minh về thể chất.

b. EQ: sự thông mình về tinh thần.

c. PQ: sự thông minh về cảm xúc.

d. Tất cả (a,b,c) đều sai.

-----------------------------------------------------------------