95
TẬP HUẤN THỰC HÀNH TỐT VÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ ẤP TRNG GIA CẦM QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ OSRO/VIE/403/IPD Hà Nội, 2015 1

No Slide Title - khuyennongvn.gov.vnkhuyennongvn.gov.vn/DesktopModules/TNNewsSolution/UserNewsList_TaiLieu...Lây bệnh cho người (Nấm phổi, Thương hàn) Trung tâm Khẩn

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TẬP HUẤN THỰC HÀNH TỐT VÀ AN TOÀN SINH HỌC

TRONG CƠ SỞ ẤP TRƯNG GIA CẦM QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ

OSRO/VIE/403/IPD

Hà Nội, 2015

1

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nội dung

• Một số hiện tượng không bình thường hay găp trong ấp nở trứng gia cầm và nguyên nhân

• Khắc phục các thiếu sót về kỹ thuật trong ấp nở trứng gia cầm

• An toàn sinh học trong các cơ sở ấp trứng gia cầm quy mô vừa và nhỏ

2

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Mục tiêu

Sau khóa học, học viên sẽ:

• Nắm được nguyên nhân gây ra các hiện tượng không bình thường trong ấp nở trứng gia cầm

• Biết cách khắc phục các thiếu sót về kỹ thuật trong ấp nở trứng gia cầm

• Nắm vững nguyên tắc và có thể triển khai hiệu quả các biện pháp an toàn sinh học trong ấp nở trứng gia cầm

3

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Trong ấp nở trứng gia cầm, anh chi hay găp những hiện tượng không bình thường gì?

• Hãy cho biết nguyên nhân của các hiện tượng ấy?

(Thời gian: 15 phút)

4

Câu hỏi thảo luận

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

I. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG KHÔNG BÌNH THƯỜNG HAY GẶP TRONG ẤP NỞ TRƯNG GIA CẦM VÀ NGUYÊN NHÂN

5

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

1.1. Một số hiện tượng không bình thường

hay gặp trong ấp nở trứng gia cầm

1.1.1. Tỷ lệ nở thấp

• Tỷ lệ trứng có phôi thấp

• Phôi chết sớm

• Trứng thối nhiều

• Trứng tắc (sát) nhiều

• Nở sớm hoăc muộn hơn bình thường

1.1.2. Chất lượng gia cầm con kém

• Nở ra: khoèo chân, hở rốn, lông dính bết

• Hao hụt cao trong tuần tuổi đầu

6

Gây thiệt hại về kinh tế và uy tín cho chủ cơ sở ấp

Làm tăng nguy cơ xảy ra dich bệnh Ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi và ấp nở gia cầm

Lây bệnh cho người (Nấm phổi, Thương hàn)

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

7

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

1.2.1. Kỹ thuật ấp nở kém

8

• Xếp trứng sai kỹ thuật (đầu nhỏ lên trên, độ nghiêng trứng chưa đúng…)

• Góc đảo máy ấp không đúng (nhỏ hơn 90o)

• Nhiệt độ, ẩm độ không phù hợp (cao qua hoăc thấp qua)

• Kỹ thuật làm mát chưa đúng

• Kém thông thoáng

• Đảo trứng ít gây dính phôi

1.2. Nguyên nhân của các hiện tượng

không bình thường

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

1.2.2. Chất lượng trứng không đảm bảo

9

Trứng lấy từ đàn bố mẹ: - Nuôi không đúng quy trình kỹ thuật (quá béo, quá gầy, nuôi giai đoạn

hậu bị không tốt, thiếu hoăc thừa trống, bị cận huyết…)

- Mắc bệnh - Trứng bẩn, dính phân

Bảo quản trứng không đúng kỹ thuật - Phôi phát triển trước khi đưa vào ấp - Thời gian bảo quản quá dài (hơn 1 tuần) - Bị ướt trước khi đưa vào ấp - Bảo quản ở nhiệt độ, ẩm độ quá thấp hoăc quá cao

Khử trùng trứng không đúng cách hoăc không khử trùng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

1.2.3. Do ô nhiễm mầm bệnh

10

Vi khuẩn

Vi rút

Nấm

KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH

VI SINH VẬT GÂY BỆNH

Gây bệnh truyền nhiễm

MẦM BỆNH

Nội KST

Ngoại KST

Gây bệnh ký sinh trùng

Mầm bệnh là gì?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 11

Đặc tính của vi sinh vật gây bệnh

Vi sinh vật gây bệnh = Kẻ thù vô hình!

Vi khuẩn Vi rút Nấm

• Kích thước vô cùng nhỏ bé, không nhìn thấy bằng mắt thường • Có khả năng sinh sản rất nhanh, gây bệnh làm tổn thất lớn về kinh tế

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 12

• Vi khuẩn:

o Truyền dọc từ đàn bố mẹ: Salmonella (bệnh Thương hàn), Mycoplasma (bệnh Hen = viêm đường hô hấp mãn tính - CRD)

o Truyền ngang do ô nhiễm: E. coli (gây chết phôi và gia cầm con), Pseudomonas (nổ trứng, thối trứng, viêm rốn), Staphylococcus (viêm có mủ), Tụ huyết trùng…

• Vi rút: Marek, Niu-cát-xơn, Dich tả vit…

• Nấm: Aspergillus fumigatus (bệnh Nấm phổi)

Các loại mầm bệnh chính gây nhiễm cơ sở ấp?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 13

II. LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ CÁC HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG ẤP NỞ?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

1 NHIỆT ĐỘ Trứng phải được duy trì ở nhiệt độ thích hợp, đồng đều ở tất cả các vùng trong máy ấp để phôi phát triển ở tốc độ phù hợp

14

5 yêu tô ky thuật quan trọng giup phôi trứng phát triển phù hợp

2 ẨM ĐỘ Kiểm soát tốt độ ẩm không khí bao quanh trứng để đảm bảo độ bay hơi nước từ trứng và sự tỏa nhiệt của trứng phù hợp trong quá trình ấp

3 THÔNG THOÁNG

Trứng “thở” vì vậy môi trường phải thoáng khí để có đủ ô-xy và loại bỏ khí Cacbonic

4 ĐẢO TRƯNG

Đảo trứng thường xuyên để tránh phôi bị dính vào vỏ trứng và làm cho nhiệt tiếp xúc đều với toàn bộ trứng và giữa các khay trong máy ấp

5 VỆ SINH, SÁT TRÙNG

Trứng rất dễ bi nhiễm khuẩn, vì vậy phải khử trùng trứng trước khi đưa vào ấp và phải ấp trong môi trường sạch sẽ

2.1. Khắc phục các thiếu sót

liên quan đến kỹ thuật ấp nở

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Có khối lượng đạt tiêu chuẩn của giống, không to hoăc nhỏ quá

• Có hình dạng, màu sắc đăc trưng của giống, không di hình

• Vỏ không bẩn, không sần sùi, không mỏng hoăc dày quá

• Không có vết máu, không bị rạn nứt

15

Trứng như thế nào là đạt tiêu chuẩn để chọn vào ấp?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Phòng bảo quản phải đảm bảo nhiệt độ và ẩm độ phù hợp:

• Nếu không có phòng bảo quản:

Cần lưu giữ trứng ở nơi thoáng, sạch, không ẩm thấp

16

Bảo quản trứng giống đúng kỹ thuật

Thời gian bảo quản

Nhiệt độ Ẩm độ

7 ngày 15-18oC 75-80%

4 ngày 18-24oC 75-80%

Bảo quản trứng giông không quá 1 tuần!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Lưu ý khi bảo quản trứng

• Không xếp trứng thành đống

• Không bảo quản khi vỏ trứng còn ẩm, ướt

• Từ 26oC trở lên phôi sẽ phát triển

• Nhiệt độ thấp hơn 12oC sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở

17

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Trứng sau khi lấy ra khỏi phòng bảo quản cần để bên ngoài khoảng 12 giờ, ít nhất là 3-5 giờ trước khi cho vào ấp (tranh bị sốc nhiệt)

18

Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp

Chỉ đưa vào ấp khi trứng đã khô vỏ!

• Góc đảo đúng

của máy ấp là 90o

Góc đảo của máy ấp

• Xếp trứng đầu to lên trên

- Trứng gà: Xếp thẳng đứng

- Trứng thủy cầm: Nên xếp nghiêng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 19

Ngày 1-3 4-7 8-13 14-24 25 26-28

Nhiệt độ (oC) 37,6 - 37,8 37,3 - 37,5 37,0 - 37,2

Ẩm độ (%) 56 - 58 54 - 56 52 68 - 72

Đảo trứng • Máy ấp công nghiêp: môi tiếng đảo 1 lần (may tư động đao)

• Máy ấp thủ công: ít nhất 3 tiếng đảo 1 lần

Làm mát (đao trứng ngoài máy)*

1 lần/

ngày

1 lần/

ngày

1-2 lần/

ngày

a. Chê độ ấp trứng vịt

2.1.1. Chế độ ấp trứng đơn kỳ

(*): Với máy không có chế độ làm mát tư động

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

b. Chê độ ấp trứng ngan

20

Ngày 1-3 4-7 8-15 16-30 31 32-34

Nhiệt độ (oC) 37,6 - 37,8 37,5 - 37,7 37,0 - 37,2

Ẩm độ (%) 56 - 58 54 - 56 52 68 - 72

Đảo trứng • Máy ấp công nghiêp: môi tiếng đảo 1 lần (may tư động đao)

• Máy ấp thủ công: ít nhất 3 tiếng đảo 1 lần

Làm mát

(đao trứng ngoài máy)*

1 lần/

ngày

1 lần/

ngày

2 lần/

ngày

(*): Với máy không có chế độ làm mát tư động

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

c. Chê độ ấp trứng ngan lai vịt

21

Ngày 1-3 4-7 8-15 16-26 27 28-30

Nhiệt độ (oC) 37,6 - 37,8 37,5 - 37,7 37,2 - 37,4

Ẩm độ (%) 56 - 58 54 - 56 52 68 - 72

Đảo trứng • Máy ấp công nghiêp: môi tiếng đảo 1 lần (may tư động đao)

• Máy ấp thủ công: ít nhất 3 tiếng đảo 1 lần

Làm mát

(đao trứng ngoài máy)*

1 lần/

ngày

1 lần/

ngày

2 lần/

ngày

(*): Với máy không có chế độ làm mát tư động

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

d. Chê độ ấp trứng gà

22

Ngày 1 - 5 6 - 18 19 - 21

Nhiệt độ (oC) 37,8 - 38,0 37,5 - 37,7 37,0 - 37,2

Ẩm độ (%) (gà hướng thịt)

54 - 56 51 - 53 58 - 60

Ẩm độ (%) (gà hướng trứng)

53 - 55 50 - 52 56 - 58

Đảo trứng • Máy ấp công nghiêp: môi tiếng đảo 1 lần

(may tư động đao)

• Máy ấp thủ công: ít nhất 3 tiếng đảo 1 lần

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Kỹ thuật làm mát trứng thủy cầm

• Chuyển trứng ra ngoài

• Đảo lật trứng 120o - 180o

• Phun nước trực tiếp lên bề măt của trứng sau khi đảo, đảo xong khay nào phun luôn khay đó

• Nhiệt độ của nước làm mát phụ thuộc vào thời tiết, nhưng phải là nước ấm (trên 30oC và dưới 37oC)

• Thời gian làm mát khoảng từ 5-15 phút tuỳ theo thời tiết (nếu trời nóng thời gian làm mát dài hơn)

23

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 24

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Trong máy ấp

- Nhiệt độ: 37,4 - 37,6oC

- Ẩm độ: 54 - 55%

- Đảo trứng giống như ấp đơn kỳ

- Ấp trứng thủy cầm làm mát giống như ấp đơn kỳ (ấp trứng gà không phải làm mát)

Trong máy nở

- Nhiệt độ: 37,0 - 37,2oC

- Ẩm độ: 68 - 72%

25

2.1.2 Chế độ ấp trứng đa kỳ

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

CƠ SỞ ẤP

NỞ

Trứng ấp

Con người

Phương tiện vận chuyển

Dụng cụ ấp

nở

Nước, không

khí

Động vật, côn

trùng

26

Mầm bệnh xâm nhập vào cơ sở ấp nở như thê nào?

2.2. Ngăn ngừa và kiểm soát sự xâm nhập

của mầm bệnh vào cơ sở ấp nở

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 27

Lòng đỏ

Buồng khí

Màng vỏ ngoài

Vỏ cứng Màng lòng đỏ

Màng vỏ trong Đĩa phôi

Lòng trắng

Dây chằng

150 lỗ khí/cm2

Cấu tạo quả trứng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Trứng bẩn là nguồn gôc chính của việc lây nhiễm tại cơ sở ấp nở!

28

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Mầm bệnh xâm nhập vào trứng như thế nào?

29

• Từ ngoài vào: Mầm bệnh có trong phân, trong chất bài tiết dính ngoài vỏ trứng bi hút vào trong trứng qua các lỗ khí hoăc vết nứt rạn ở trên vỏ

• Truyền dọc từ bố mẹ sang gia cầm con qua trứng (VK Salmonella, Mycoplasma)

150 lỗ khí/cm2

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Truyền dọc: Từ thế hệ này sang thế hệ khác!

30

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Môi trường ổ đe nơi trứng tiếp xúc đầu tiên sau khi đe ra là cực kỳ quan trọng, vì khi đó:

o Trứng còn ướt

o Nhiệt độ trứng giảm đột ngột (từ 41oC ở trong cơ thê gia cầm mai xuống nhiệt độ chuồng nuôi)

Nếu ổ đe bân mầm bệnh có trong chất bân sẽ bị hút vào trong trứng do chênh lệch nhiệt độ và ap suất!

• Khi trứng đã bi nhiễm khuẩn thì việc vệ sinh, khử trùng sẽ kém hiệu quả!

31

GIỮ VỆ SINH Ổ ĐẺ KHÔ, SẠCH LÀ CỰC KỲ QUAN TRỌNG!

Nếu ổ đẻ bẩn thì có tác hại gì?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 32

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 33

Ổ đẻ vịt (Cần Thơ)

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ

• Đảm bảo đủ ổ đe, đăt ở vi trí thích hợp; luyện gia cầm mái cách lên ổ Hạn chế thấp nhất trứng đe ra ở nền chuồng

• Đệm lót ổ đẻ phải luôn khô, sạch, được thay thường xuyên, tránh để ẩm ướt, dính phân và đất bẩn!

• Thu nhặt trứng thường xuyên Xếp vào khay sạch, đầu nhỏ xuống dưới. Không nên cho vào rổ vì dễ làm dập trứng!

Làm thế nào để thu được nhiều trứng sạch?

34

• Trứng sau khi thu nhăt phải được khử trùng càng sớm càng tốt!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Qua đường hô hấp do hít phải mầm bệnh, đăc biệt là các bào tử nấm phát tán trong không khí (Nấm phổi)

Chất khử trùng chỉ có tac dụng hạn chế với nấm!

• Qua lô rốn chưa khép kín

35

Gia cầm con bị nhiễm bệnh tại cơ sở ấp nở như thế nào?

Gia cầm con chêt bệnh trong tuần tuổi đầu thường do bị nhiễm mầm bệnh ở cơ sở ấp nở!

• Truyền dọc từ gia cầm bố mẹ sang con qua trứng (VK Salmonella, Mycoplasma)

• Lây nhiễm chéo trong máy ấp và trong quá trình nở qua trứng thối, trứng nổ, lông gia cầm con, vỏ trứng bẩn…

• Qua dụng cụ, thiết bi, lót khay (rơm, phoi bào…) không vệ sinh sạch sẽ

• Qua các dụng cụ mang về từ trại chăn nuôi, chợ và của người mua bán

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Làm thế nào để ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập vào cơ sở ấp nở?

Mầm bệnh

Cơ sở ấp nở

36

AN TOÀN SINH HỌC

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 37

III. AN TOÀN SINH HỌC TRONG CƠ SỞ ẤP TRƯNG GIA CẦM

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 38

• ATSH là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và môi trường.

• ATSH trong các cơ sở ấp trứng gia cầm là một hệ thống các hành động thực tiễn được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh và lây lan các bệnh truyền nhiễm vào và ra từ một cơ sở ấp trứng gia cầm.

3.1. An toàn sinh học là gì?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Đàn bố mẹ

39

Cơ sở ấp trứng

Trại thương phẩm

ATSH tại cơ sở ấp là một phần của chuỗi các biện pháp phòng lây nhiễm bệnh!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Mục đích của việc thực hiện an toàn sinh học tại cơ sở ấp trứng gia cầm

Để giảm thiểu:

• Mức độ ô nhiễm mầm bệnh tại cơ sở ấp nở

• Lây nhiễm chéo giữa khu vực sạch (nơi bao quan trứng và nơi ấp) và khu vực “bẩn” (nơi nở, đóng hộp và xuất ban gia cầm con), là khu vực dễ bi lây nhiễm

Để tăng tôi đa:

• Tỷ lệ nở và chất lượng gia cầm con Lợi nhuận cao hơn

40

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

3.2. Ba nguyên tắc an toàn sinh học

41

1 Cách ly và kiểm soát ra, vào

Bước quan trọng và hữu hiệu nhất để ngăn ngừa sự lây nhiễm bệnh

3 Khử trùng Nhằm tiêu diệt những mầm bệnh còn sót lại, hiệu quả tùy thuộc vào chất lượng vệ sinh làm sạch

2 Vệ sinh làm sạch Bước rất hiệu quả tiếp theo, có thể loại bỏ >80% lây nhiễm nếu tất cả chất bẩn được làm sạch

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nguyên tắc 1. Cách ly và kiểm soát ra, vào

• Mục đích? Để ngăn chăn mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào cơ sở ấp trứng

gia cầm và ngược lại

• Cách ly gì? - Tách biệt nơi ở của người khu vực ấp nở - Tách biệt khu vực nuôi gia cầm khu vực ấp nở - Tách biệt giữa các khu vực ấp nở và giao gia cầm con

• Kiểm soát những gì? - Trứng - Con người - Dụng cụ, phương tiện vận chuyển - Động vật, côn trùng

42

Là biện pháp ATSH quan trọng và hữu hiệu nhất

cần tập trung mọi nỗ lực để thực hiện!

Kiêm soát tất ca những gì có thê mang mầm bệnh!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Làm thế nào để cách ly và kiểm soát ra, vào cơ sở ấp?

• Cần có các hàng rào

• Các hàng rào có thể là:

Bằng vật chất - Hàng rào bao quanh cơ sở ấp nở + cổng + khóa cửa - Biển cảnh báo

Cac quy định - Rửa tay chân - Thay quần áo bảo hộ và giày dép - Phương tiện giao thông không được phép vào khu vực ấp nở

43

Không gì được phép vượt qua hàng rào trừ phi đó thực sự là cần thiêt!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 44

DỪNG LẠI

Khu vực sản xuất

KHÔNG PHẬN SỰ MIỄN VÀO!

CLEAN HOUSE AREA

KHU VỰC ẤP NỞ -

KHU VỰC SẠCH

KHU VỰC BẨN

VÙNG ĐỆM = HÀNG RÀO NGĂN CÁCH

45

Tủ xông Giày dép

bảo hộ

Cửa ra vào

Khu vực ấp nở

Xà phòng

và nước

46

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nhập trứng từ đàn bố mẹ như thế nào?

• Nhập trứng từ đàn bố mẹ khỏe mạnh, tiêm phòng vắc-xin đầy đủ

• Chỉ sử dụng những quả trứng sạch, có vỏ còn nguyên vẹn để ấp

a. Kiểm soát trứng nhập vào

47

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Trứng giống được vận chuyển vào cơ sở ấp qua một cửa riêng

• Loại bỏ trứng dập vỡ, xếp trứng riêng theo từng đàn bố mẹ, có đánh dấu

Đưa trứng vào cơ sở ấp

• Tiến hành xông khử trùng ngay toàn bộ số trứng đã chọn bảo quản đúng kỹ thuật trước khi đưa vào ấp

48

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

b. Kiểm soát con người

• Tất cả người làm và khách khi ra, vào khu vực ấp nở đều phải: o Măc quần áo bảo hộ

o Đi giày dép/ủng của cơ sở ấp

o Rửa tay bằng xà phòng

Một sô quy định

• Khi đi từ khu vưc bẩn sang khu vực sạch cần: o Dẫm vào khay có chứa dung dich khử trùng (được thay hàng ngày)

o Dùng bàn chải cọ sạch đế giày, ủng

• Hạn chế tối đa khách tham quan

49

c. Kiểm soát phương tiện vận chuyển

• Các phương tiện vận chuyển (ô tô, xe máy, xe đạp…) phải đô ở bên ngoài cơ sở ấp

• Chỉ cho vào những trường hợp đăc biệt, nhưng phải cọ rửa, phun khử trùng xe (nhất là lốp xe), đi qua hố sát trùng…

50 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

d. Kiểm soát vận chuyển các dụng cụ ấp nở

• Chỉ những dụng cụ cần thiết mới được phép mang vào cơ sở ấp và phải tuân thủ nghiêm ngăt những quy đinh về vệ sinh và khử trùng

• Cần đăc biệt lưu ý với các dụng cụ mang về từ trại chăn nuôi, từ chợ và của người mua bán!

• Cọ rửa và khử trùng dụng cụ (khay, rổ đựng trứng/ gia cầm con…) trước và sau môi lần sử dụng

51 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

Mua bán ở cơ sở ấp như thế nào là an toàn?

• Chỉ cho người mua ra vào khu vực bán sản phẩm

• Các phương tiện của người mua phải đô bên ngoài khu vực ấp nở

• Nên giao gia cầm con trong các hộp giấy dùng một lần

52 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Thay giầy dép

Khu nhập trứng Chỉ người giao nhận được phép ra vào khu vực này!

53

Kho bảo quản trứng

Khu vực nở Tách riêng với khu vực ấp

Khu bán sản phẩm (gia cầm con, trứng tắc)

Khách hàng không được phép vào khu vực ấp trứng!

Khu vực sạch

Khu vực “bẩn”

Bên ngoài khu ấp nở

Làm gì để tránh lây nhiễm chéo trong cơ sở ấp?

Khu ấp trứng cần tách biệt với khu ở của người và khu chăn nuôi Phân chia cơ sở ấp thành các khu vực riêng biệt Bố trí phù hợp, thuận

tiện cho việc di chuyển theo nguyên tắc 1 chiều

1 c

hiề

u

Khu vực ấp Là nơi sạch nhất cơ sở ấp!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 54

Khu ấp trứng cần tách biệt với khu ở của người!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nếu để ẤP - NỞ cùng một máy thì có tác hại gì?

• Giảm tỷ lệ ấp nở vì yêu cầu của phôi về nhiệt độ và ẩm độ ở giai đoạn ấp và nở là khác nhau

• Nhiệt độ, ẩm độ, dich nhày, màng nhày, trứng thối, nổ… khi nở là môi trường lý tưởng cho mầm bệnh phát triển

Làm lây bệnh từ khay nở ra toàn bộ may ấp

• Các khí độc (H2S…): Ảnh hưởng xấu đến sư phat triên của phôi đang ấp Gây khó thở cho gia cầm mới nở (cần nhiều ô-xy), gây mùi khó chịu

55

• Nguy cơ:

- Truyền bệnh qua phân (Cúm gia cầm, Niu-cát-xơn, Thương hàn, Hen…)

• Biện pháp:

- Cửa sổ có lưới che

- Luôn đóng cửa

56

Chim hoang dã

e. Kiểm soát động vật, côn trùng

56 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

• Nguy cơ: - Truyền bệnh qua phân (Thương hàn, E. coli…) - Cắn dây, ống…

• Biện pháp: - Dọn dẹp các đống rác - Phát quang bui rậm - Thường xuyên đăt bẫy, đánh bả chuột

57

Chuột

Kiểm soát động vật…

57 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

• Nguy cơ: - Truyền bệnh qua phân (Thương hàn, Tụ huyết

trùng…)

• Biện pháp: - Không nuôi chó, vật nuôi trong cơ sở ấp nở - Lắp lưới ở cửa sổ và luôn đóng kín cửa ra vào

58

Thú nuôi

Kiểm soát động vật…

58 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

• Nguy cơ:

- Truyền bệnh (Thương hàn, nhiễm khuân đường ruột Campylobacter…)

• Biện pháp:

- Không để nước đọng xung quanh cơ sở ấp

- Dọn sạch tất cả chất thải rắn

- Xit thuốc diệt côn trùng thường xuyên

59

Ruồi nhặng

Kiểm soát côn trùng

59 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nguyên tắc 2. Vệ sinh làm sạch

Mục đích?

- Để loại bỏ tất cả bụi bẩn và các chất hữu cơ khỏi bề măt các dụng cụ, thiết bi, sàn, tường, trần nhà...

- Khi tất cả các chất bẩn bi loại bỏ, sẽ không còn các chất hữu cơ bảo vệ và chứa mầm bệnh Vệ sinh làm sạch đúng cách sẽ loại bỏ được >80% mầm bệnh!

Vệ sinh như thế nào là sạch?

- Là khi không còn nhìn thấy chất bẩn bằng mắt thường

60

Là biện pháp rất hiệu quả giúp loại bỏ >80% mầm bệnh!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Cách làm?

1. Vệ sinh khô

Quét dọn, thu gom rác và chất thải (trứng vỡ, vỏ trứng, lông, xác gia cầm con…) để xử lý

2. Vệ sinh ướt

Cọ rửa sạch bằng NƯỚC + XÀ PHÒNG hoăc chất tẩy rửa

61

Nguyên tắc: Từ trên xuông dưới, từ trong ra ngoài!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Khu nhập trứng

• Kho bảo quản trứng

• Khu vực ấp, dụng cụ ấp

62

• Khu vực nở

• Các dụng cụ, khay, rổ đựng trứng và gia cầm con đã sử dụng

• Thùng rác đựng chất thải

• Khu vực bán sản phẩm

• Quần áo, giày dép của người làm

Thường xuyên

Vệ sinh cái gì và khi nào?

Thường xuyên và ngay sau mỗi đợt nở

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 63

• Nền nhà, tường cơ sở ấp làm bằng vật liệu cứng, dễ cọ rửa, dễ thoát nước (lát gạch, tường quét sơn không thấm nước…)

• Có nơi rửa và khử trùng dụng cụ

• Có nơi chứa chất thải rắn để xử lý, cách xa khu ấp trứng

• Có đủ dụng cụ vệ sinh (chổi, xeng, sọt, xô, bàn chải, bình phun, thùng đựng rác…)

• Có đủ chất tẩy rửa và khử trùng cần thiết

• Các khu vực khác nhau cần có lich vệ sinh và khử trùng riêng

• Cần thường xuyên vệ sinh và khử trùng cơ sở ấp nở nhằm giảm lây nhiễm chéo và tích tụ các chất lây nhiễm

Vệ sinh làm sạch…

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nếu nở trên sàn (lang) nở

Sàn (lang) nở cần đăt cao hơn măt đất để thuận tiện cho việc dọn, rửa nền

64

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 65

• Trứng ấp phải là TRƯNG SẠCH!

• Đối với trứng bẩn:

- Vệ sinh chỉ làm giảm số lượng mầm bệnh trên bề măt vỏ trứng, nhưng với mầm bệnh đã ở trong trứng thì việc vệ sinh, khử trùng là vô tác dụng!

- Rửa trứng sẽ làm tăng nguy cơ trứng thối, giảm tỷ lệ ấp nở!

Trong trường hợp đặc biệt cần phải rửa trứng:

- Rửa càng nhanh càng tốt

- Xếp riêng ra 1 khay

- Thường xuyên theo dõi để loại bỏ trứng hỏng

Cách tôt nhất là cô gắng để thu được nhiều trứng sạch!

Vệ sinh trứng ấp

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Lưu ý:

Không sử dụng giẻ để lau trứng

(vì gie sẽ nhanh chóng bị nhiễm bân lây lan mầm bệnh sang các qua trứng khác)

Không sử dụng giấy ráp để lau trứng

(vì làm mất màng nhầy trên vỏ trứng mầm bệnh dễ xâm nhập vào trong trứng)

66

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

67

Xử lý chất thải rắn ở cơ sở ấp nở?

• Chất thải rắn cần thu gom ngay cho vào thùng chứa riêng để nơi cách xa khu vực ấp

• Xử lý an toàn bằng cách:

Ủ phân hiếu khí (compost) Chôn sâu Đốt/ Xử lý nhiệt

68 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Nguyên tắc 3. Khử trùng

Mục đích Khử trùng nhằm tiêu diệt những mầm bệnh còn sót lại sau khi vệ sinh Yêu cầu

- Phải loại bỏ hoàn toàn chất bẩn trong quá trình làm vệ sinh rồi mới khử trùng, vì:

o Chất khử trùng chỉ có tác dụng trên các bề mặt sạch

o Nhiều chất khử trùng bi mất tác dụng bởi các chất hữu cơ

-Sử dụng đúng nồng độ, liều lượng, đảm bảo thời gian tiếp xúc ít nhất 10 phút với bề măt sạch

-Chỉ sử dụng các chất khử trùng được khuyến cáo

-Đảm bảo an toàn cho người làm, phôi và gia cầm con

69

Hiệu quả tùy thuộc vào chất lượng vệ sinh làm sạch trước đó!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Không vệ sinh trước

• Bề măt còn chứa nhiều chất bẩn, chất hữu cơ (phân, rac, chất độn chuồng, trứng vỡ…)

• Pha chất khử trùng không đúng nồng độ nhà sản xuất khuyến cáo , sử dụng không đúng cách

• Sử dụng nước chất lượng kém (nước cứng, nhiễm phân, nhiễm mầm bệnh)

• Sử dụng trên chất độn chuồng, đất, bụi và động vật (chết và sống)

Khử trùng sẽ không hiệu quả khi nào?

Không vệ sinh sạch Khử trùng chỉ vô ích!

70

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 71

Cần khử trùng cái gì, khi nào và cách làm?

Cái gì? Khi nào? Làm như thế nào?

Quần ao bao hộ

Hàng ngày sau khi sử dụng

Ngâm, giăt với nước xà phòng Phơi nắng/ xông khử trùng

Dụng cụ ấp nở

Ngay sau khi sử dụng

Ngâm, cọ rửa với nước xà phòng/ chất tẩy rửa Phơi nắng/ xông khử trùng

Khu vưc ấp nở

Môi tuần 2 lần Quét dọn, cọ rửa với nước xà phòng/ chất tẩy rửa Phun khử trùng

Xung quanh khu vưc ấp nở

Môi tuần 1 lần Vệ sinh làm sạch Phun khử trùng

Trứng ấp Ngay sau khi thu nhăt/ nhập CS ấp

Xông khử trùng

May ấp, may nở

Ngay sau môi đợt ấp, nở

Lau chùi, cọ rửa với nước xà phòng/ chất tẩy rửa Khử trùng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Một số hóa chất dùng trong cơ sở ấp trứng

72

Nhóm hóa chất Đặc điểm, cách dùng

Chất tẩy rửa, xà phòng Cọ rửa ướt các bề mặt để loại bỏ bụi bẩn và các chất hữu cơ. Rẻ mà loại bỏ được 80% mầm bệnh gây ô nhiễm.

Tác nhân oxy hóa (Virkon S, Vimekon)

Phun khử trùng khu vực ấp nở, lau các thiết bị.

Quats (Bioxide) Có cả tính năng tẩy rửa và khử trùng. Hiệu quả đối với hầu hết vi khuẩn, vi rút nhưng không diệt được nấm. An toàn khi sử dụng do độc tính tương đối thấp.

Phenolics (Prophyl 75) Tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn, vi rút và nấm mốc, kìm hãm sự phát triển trở lại của vi khuẩn.

Glutaraldehyde Hiệu quả với nhiều loại mầm bệnh. Khá độc, cần cẩn thận khi sử dụng.

Iodophor Dễ bị mất tác dụng bởi các chất hữu cơ, làm bề mặt tiếp xúc ngả vàng Pha dung dịch cho vào khay rửa chân.

Hỗn hợp Glutheraldehyde - Quats (Benkocid)

Hiệu quả với nhiều loại mầm bệnh, dùng để khử trùng thùng đựng rác, khu để chất thải rắn và nơi giao bán sản phẩm.

Aldehydes (Formol) Hiệu quả nhưng rất độc. Phối hợp với thuốc tím để xông trứng dụng cụ trong các tủ xông kín.

Bụng = 2

Hoá chất bắn vào mắt sẽ được hấp thụ nhanh hơn 12 lần khi bắn vào cánh tay!

Mắt = 12

Chân = 2

Háng = 11

Tay = 1

Lòng bàn tay = 1,3

Tai = 5,4

Da đầu = 3,7

Trán = 4,2

73 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam 1

Khoang bụng = 2

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Trang bị bảo hộ cá nhân

Kính bảo hộ

Găng tay cao su Mũ

Quần áo dài

Khẩu trang Ủng cao su

Mọi hóa chất đều nguy hiểm Luôn trang bị bảo hộ cá nhân đầy đủ! Giặt quần áo, rửa tay, rửa kính, rửa mặt sau khi sử dụng hóa chất!

• Măc quần áo bảo hộ (quần dài, ao sơ mi dài tay)

• Đi ủng

• Đeo măt nạ phòng độc/ khẩu trang phòng hóa chất

• Đeo kính bảo hộ

• Đội mũ

• Đi găng tay (loại dài)

74 74

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 75

Áo dài tay, cài cả cúc cổ và cúc tay

Quần dài, chùm ngoài ủng

Găng tay loại dài, mép gấp ngược lại

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Bề măt cần khử trùng đã được vệ sinh sạch sẽ

• Chọn chất khử trùng phù hợp

• Pha dung dich khử trùng đúng nồng độ (theo chỉ dẫn của nhà san xuất)

• Đảm bảo thời gian tiếp xúc của hóa chất với bề măt cần khử trùng ít nhất 10 phút

76

Phun khử trùng

Tính toán chính xác lượng chất khử trùng cần dùng và pha dung dịch khử trùng đung nồng độ là rất quan trọng!

Những yêu tô quan trọng quyêt định hiệu quả của phun khử trùng?

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Bước 1. Tính tổng diện tích cần phun khử trùng

• Diện tích sàn nhà ấp (m2) = chiều dài x chiều rộng

• Diện tích cả nhà ấp (sàn, tường, trần) cần phun (m2) = Diện tích sàn x 2,5

Bước 2. Tính lượng dung dịch khử trùng cần dùng

Lượng dung dich khử trùng cần dùng (lít) = Tổng diện tích cần phun khử trùng x 0,3

Liều phun trung bình là 300 ml (0,3 lít) dung dịch đã pha cho 1m² Bước 3. Tính lượng hóa chất khử trùng (dạng nguyên chất) cần dùng

Căn cứ vào tỷ lệ pha loãng dung dich khử trùng do nhà sản xuất khuyến cáo

77

Hướng dẫn tính lượng chất khử trùng cần dùng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 78

Ví dụ:

Một nhà ấp có chiều dài 10 m, rộng 4 m. Hỏi cần sử

dụng bao nhiêu bột Virkon®S với tỷ lệ pha loãng là 1% và liều lượng là 300 ml dung dịch đã pha/ 1 m2 để phun khử trùng nhà ấp trên?

(Biết rằng diện tích ca nhà ấp gồm sàn, tường, trần = Diện tích sàn x 2,5)

BÀI TẬP: Tính lượng hóa chất

để phun khử trùng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

79 Read the label carefully before use!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 80

TRẢ LỜI

Bước 1. Tính tổng diện tích cần phun khử trùng •Diện tích sàn nhà ấp = 10 x 4 = 40 m2

•Diện tích cả nhà ấp (sàn, tường, trần) cần phun = Diện tích sàn x 2,5 = 40 x 2,5 = 100 m2

Bước 2. Tính lượng dung dịch cần dùng (Đổi 300 ml = 0,3 lít)

= 100 x 0,3 = 30 lít

Bước 3. Tính lượng Virkon®S bột cần dùng 1% Virkon®S nghĩa là: 1 gam Virkon®S pha được 100 ml dung dich hay 10 gam 1.000 ml = 1 lít dung dich Vậy lượng Virkon®S bột cần dùng là: 30 x 10 = 300 gam

Đáp sô: Cần 300 gam Virkon®S để pha phun khử trùng nhà ấp trên

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 81

1) Cho khoảng 1/3 lượng nước cần dùng vào bình

2) Cho từ từ lượng hóa chất cần dùng vào bình, chú ý tránh làm rơi rớt lên nắp, thành bình Dùng que khuấy đều

3) Đổ tiếp lượng nước còn lại vào bình Dùng que khuấy đều

Lưu ý khi pha loãng hóa chất

Nêu hóa chất đổ vào tay, rửa tay NGAY LẬP TỨC

Thay và giặt quần áo sau khi làm việc với hóa chất

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 82

Nguyên tắc phun khử trùng

1) Phun xuôi chiều gió

2) Phun từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài

3) Phun theo hình chữ Z, lượt sau phun đè lên một phần của lượt trước để thuốc thấm đều lên toàn bộ bề măt cần khử trùng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Khử trùng trứng ấp

83

Nguyên tắc

• Khử trùng càng sớm càng tốt sau khi thu nhặt

• Không khử trùng khi phôi đã phát triển trong vòng 96 giờ đầu!

Phương pháp

• Chiếu đèn cực tím (đèn UV), phun sương dung dich khử trùng

• Rửa

- Dung dich khử trùng phải ấm hơn trứng

- Phải kiểm soát thời gian, nồng độ chất khử trùng phù hợp

• Xông khử trùng

- Khí Ozone (Ô-zôn)

- Khí Formaldehyde: Được tạo ra do kết hợp Formol + thuốc tím

Đây là phương pháp phổ biến nhất!

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Xông khử trùng trứng bằng Formol + thuốc tím

84

• Tủ/buồng xông phải sạch, kín,

• Nhiệt độ môi trường khi xông tốt nhất là 24oC, ẩm độ 60-80%

• Không xông khử trùng khi vỏ trứng còn ẩm ướt (hóa chất sẽ hấp thụ vào trứng làm chết phôi)

• Tất cả trứng đưa vào cơ sở ấp phải được xông khử trùng trong tủ/buồng xông kín bằng Formol (= Formalin) và thuốc tím

Cần 40 ml Formol + 20 g thuốc tím cho 1 m3 thể tích, xông trong 20 phút

Formol va khí Formaldehyde rất độc Cần thận trọng khi sử dụng!

Đổ Formol vào thuôc tím, không làm ngược lại đê đề phòng tai nạn!

Thiết kế tủ xông trứng (thể tích 1 m³) (Dr. Yoni Segal – Chuyên gia FAO)

85 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

86 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới - ECTAD Viet Nam

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 87

Các bước xông khử trùng trứng (thể tích tủ xông = 1 m³)

1. Trang bi đầy đủ bảo hộ cá nhân theo yêu cầu!

2. Đăt các khay trứng lên giá của tủ xông

3. Cho 20 g thuốc tím vào dụng cụ chứa bằng sành hoăc kim loại tráng men có đáy nhỏ (thể tích 600 ml) đăt ở đáy tủ, phía dưới ống phễu

4. Đóng chăt cửa tủ xông và treo biển cảnh báo ở cửa: “Không mở cửa, tủ đang hoạt động,”

5. Đong 40 ml formol và rót vào ống phễu

6. Bật quạt lên vi trí lưu thông không khí

7. Để tủ xông trứng hoạt động trong vòng 20 phút

8. Bật quạt về vi trí hút khí ra, mở nắp thông gió, để thêm 20 phút nữa

9. Mở cửa tủ xông, tháo bỏ biển cảnh báo và lấy trứng ra để ở khu vực bảo quản sạch trong cơ sở ấp nở

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

• Trang bi bảo hộ cá nhân đầy đủ

• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn mác

• Dùng cân, cốc đong hoăc xy-lanh để đảm bảo cân, đong chính xác

• Pha loãng đúng nồng độ

• Đảm bảo thời gian hóa chất tiếp xúc với bề măt cần khử trùng ít nhất 10 phút

• Nên phun khử trùng vào sáng sớm hoăc chiều mát, tránh buổi trưa nắng gắt dễ gây độc cho người dùng

88

Lưu ý khi sử dụng hóa chất khử trùng

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Ghi chép tại cơ sở ấp nở

Đê nâng cao kết qua hoạt động ấp nở, cơ sở ấp trứng cần ghi vào sổ theo dõi cac thông tin sau:

• Nguồn gốc trứng ấp (đàn bố mẹ, tuổi…)

• Số lượng và chất lượng trứng (độ sạch, chất lượng vỏ)

• Kết quả soi trứng (số lượng trứng không phôi, chết phôi…)

• Tỷ lệ nở (%)

• Số lượng gia cầm con loại 1

• Những thay đổi bất thường trong quá trình ấp nở

• Lich vệ sinh và khử trùng

89

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Sổ theo dõi ấp trứng gia cầm

Ngày tháng

Nguồn gốc

trứng

Số lượng trứng

ấp

Trứng loại (soi kỳ 1) Trứng

loại (soi kỳ 2)

Trứng không

nở

Số con loại 1

Ghi chú Không phôi

Chết phôi

90

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam 91

Thảo luận mở

1) Các nguyên tắc an toàn sinh học tại cơ sở ấp trứng gia cầm là gì?

2) Triển khai thực hành an toàn sinh học tại các cơ sở ấp nở quy mô nhỏ có thể găp phải những khó khăn gì (xếp theo mức độ từ nhiều đến ít)? Làm thế nào để giải quyết các khó khăn đó?

3) Những biện pháp thực hành an toàn sinh học nào là dễ thực hiện nhất? Vì sao?

Yêu cầu về cơ sở hạ tầng và vật tư thiết bị (Theo hướng dẫn Thưc hiện biện phap ATSH tối thiêu cho cơ sở ấp trứng gia cầm hộ gia đình

- Ban hành kèm theo Quyêt định sô 1057/QĐ-BNN-CN ngày 10/5/2013 của Bộ NN-PTNT)

1) Khu ấp trứng gia cầm tách biệt với khu ở của người và khu chăn nuôi

2) Tách riêng các khu vực: nhập trứng, ấp, nở và bán sản phẩm; bố trí phù hợp, thuận tiện cho việc di chuyển theo nguyên tắc 1 chiều

3) Có nơi rửa tay, nơi để quần áo và giày dép bảo hộ trước lối vào khu ấp trứng

4) Có nơi để tủ xông trứng bên ngoài khu ấp trứng

92 92 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Yêu cầu về cơ sở hạ tầng và vật tư thiết bị

5) Nền nhà, tường cơ sở ấp làm bằng vật liệu cứng, dễ cọ rửa, dễ thoát nước

6) Lang nở (đối với ấp nở thủ công) đăt cao hơn măt đất để thuận tiện cho việc dọn, rửa nền

7) Có nơi rửa và sát trùng dụng cụ

8) Có đủ dụng cụ vệ sinh (chổi, xeng, sọt, xô, bàn chai, bình phun, thùng đưng rac…)

9) Có đủ hoá chất sát trùng, khử trùng

10) Có thiết bi, dụng cụ chống chuột, côn trùng và động vật khác

11) Có nơi chứa chất thải rắn để xử lý, cách xa khu ấp trứng

93 93 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

94 94 Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Biên soạn: ThS. Ta Ngoc Sinh, ThS. Hoang Thi Lan, ThS. Nguyên Thi

Tuyêt Minh, ThS. Vo Ngân Giang

Hỗ trợ kỹ thuật: TS. Trân Thanh Vân, TS. Bach Thanh Dân, ThS. Trân Anh

Tuân, TS. Nguyên Duy Điêu

Thiết kế sơ đồ trạm ấp: KTS Trân Duy Thanh

Hỗ trợ biên tập: Nguyên Thi Kim Dung

Trình bày: Ki Jung Min

Tài liệu tham khảo chính: “An toan sinh hoc ở các cơ sở âp nở quy mô vừa

và nhỏ”, “Vệ sinh va khử trùng cơ sở âp nở quy mô vừa va nhỏ”, “Tinh toán

va sử dụng các chât khử trùng”, TS. Yoni Segal - 2012

Trân trong cam ơn sư hô trơ tai chinh cua Quy Gia câm Thê giơi (WPF)

va sư giup đơ cua cac can bô Chương trinh FAO ECTAD Viêt Nam

Trung tâm Khẩn cấp Kiểm soát bệnh Động vật qua Biên giới – FAO ECTAD Viet Nam

Cám ơn sự chú ý theo dõi của quý vị!

95 95