29
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ GV: Hồ Trung Bửu Lớp ĐH28KT04 Nhóm Fourteen Nguyễn Tôn Khấn Lê Mai Thiện Tín Nguyễn Minh Hoàng Vũ Bình Hải Nguyễn Xuân Minh

Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ

GV: Hồ Trung Bửu

Lớp ĐH28KT04

Nhóm Fourteen

Nguyễn Tôn Khấn

Lê Mai Thiện Tín

Nguyễn Minh Hoàng

Vũ Bình Hải

Nguyễn Xuân Minh

Page 2: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Page 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

1. Khái niệm tỷ giá

Ngày nay, hoạt động thanh toán giữa các quốc gia diễn ra dẫn đến việc mua bán các đồng tiền khác nhau, đồng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền này được mua bán với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy tỷ giá là gì ???

Page 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

1. Khái niệm tỷ giá

“Tỷ giá là giá chuyển đổi để đổi một đồng tiền này lấy đồng tiền khác” _ Thomas P. Fitch_

Page 5: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

1. Khái niệm tỷ giá

“Giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác gọi là tỷ giá” _Frederic S. Mishkin_

Page 6: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

1. Khái niệm tỷ giá

Mặc dù có nhiều khái niệm được đặt cho tỷ giá, thì về bản chất, xét theo cơ chế kinh tế thị trường, tỷ giá được khái niệm như sau:

“ Exchange rate is the price of one currency in terms of another – Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác”

Page 7: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Page 8: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

1. Khái niệm tỷ giá

Hiện nay các nước trên thế giới sử dụng đồng thời hai phương pháp yết tỷ giá, đó là:

-Yết tỷ giá trực tiếp: “Tỷ giá là giá của một đơn vị ngoại tệ tính bằng số đơn vị nội tệ”. Hầu hết các nước trên thế giới đều dùng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp, trong đó có Việt Nam

-Yết tỷ giá gián tiếp: “Tỷ giá là giá của một đơn vị nội tệ tính bằng số đơn vị ngoại tệ”. Hiện nay, trên thế giới chỉ có 5 đồng tiền dùng phương pháp yết giá gián tiếp, gồm: GBP, AUD, NZD, EUR và SDR

Page 9: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Page 10: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

2. Phân loại tỷ giá hối đoái

TỶ GIÁ CHÍNH THỨC TỶ GIÁ CHỢ ĐEN

TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN

Page 11: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

2. Phân loại tỷ giá hối đoái

TỶ GIÁ DANH NGHĨA SONG PHƯƠNG

TỶ GIÁ THỰC SONG PHƯƠNG

TỶ GIÁ DANH NGHĨA ĐA PHƯƠNG TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG

Page 12: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

3. Tỷ giá danh nghĩa song phương – NER

b/ Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng lên cán cân thanh toán:Tỷ giá danh nghĩa song phương (Nominal Bilateral Exchange Rate –

NER) là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.

Page 13: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

3. Tỷ giá danh nghĩa song phương – NER

b/ Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng lên cán cân thanh toán:sad −Khi tỷ giá tăng, đồng tiền yết giá sẽ đổi được nhiều đồng tiền định giá hơn, nên gọi là lên giá (appreciation); đồng tiền định giá trở nên đổi được ít đồng tiền ít giá hơn, nên gọi là giảm giá (depreciation)

−Khi tỷ giá giảm, đồng tiền yết giá trở nên đổi được ít đồng tiền định giá hơn, nên gọi là giảm giá (depreciation); đồng tiền định giá sẽ đổi được nhiều đồng tiền yết giá hơn, nên gọi là lên giá (appreciation).

%C = .100%

%C = .100%

E1 – E0

E0

E0 – E1

E1

Page 14: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

3. Tỷ giá danh nghĩa song phương – NER

Tác động của NER lên sức cạnh tranh TMQT

• Sức cạnh tranh TMQT không đổiNếu (Π – Π*) = 0

• Sức cạnh tranh TMQT trở nên xấu đi

Nếu (Π – Π*) > 0

• Sức cạnh tranh TMQT được cải thiệnNếu (Π – Π*) < 0

Trường hợp 1: e = 0 (tức tỷ giá tăng) , với Π là tỷ lệ lạm phát trong nước, Π* là tỷ lệ lạm phát nước ngoài

Page 15: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

3. Tỷ giá danh nghĩa song phương – NER

Tác động của NER lên sức cạnh tranh TMQT

• Sức cạnh tranh TMQT không đổiNếu (Π – Π*) = e

• Sức cạnh tranh TMQT trở nên xấu đi

Nếu (Π – Π*) > e

• Sức cạnh tranh TMQT được cải thiệnNếu (Π – Π*) < e

Trường hợp 2: e > 0 (tức tỷ giá tăng) , với Π là tỷ lệ lạm phát trong nước, Π* là tỷ lệ lạm phát nước ngoài

Page 16: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

3. Tỷ giá danh nghĩa song phương – NER

Tác động của NER lên sức cạnh tranh TMQT

• Sức cạnh tranh TMQT không đổiNếu (Π – Π*) = e

• Sức cạnh tranh TMQT trở nên xấu đi

Nếu (Π – Π*) > e

• Sức cạnh tranh TMQT được cải thiệnNếu (Π – Π*) < e

Trường hợp 3: e < 0 (tức tỷ giá tăng) , với Π là tỷ lệ lạm phát trong nước, Π* là tỷ lệ lạm phát nước ngoài

Page 17: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

3. Tỷ giá danh nghĩa song phương – NER

Như vậy, nếu chỉ căn cứ vào sự thay đổi tỷ giá danh nghĩa thì chúng ta chưa thể biết được hướng tác động của tỷ giá lên TMQT là như thế nào, bởi vì còn phụ thuộc vào biến động lạm phát giữa hai nước. Để khắc phục hạn chế này và để quan sát được tác động của tỷ giá đến TMQT, người ta đã sử dụng khái niệm tỷ giá thực

Page 18: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

4. Tỷ giá thực song phương – RER

Tỷ giá thực trạng thái tĩnh và ý nghĩa của nó

er = E. =P* E.P*

P P

er - là tỷ giá thựcE - là tỷ giá danh nghĩaP* - mức giá cả ở nước ngoài bằng ngoại tệP - mức giá cả ở trong nước bằng nội tệ

Page 19: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

4. Tỷ giá thực song phương – RER

.

4. Tỷ giá thực song phương – RER

• Hai đồng tiền ngang giá sức muaNếu er = 1

• Đồng tiền định giá thực thấp nâng cao vị thế cạnh tranh TMQT Nếu er > 1

• Đồng tiền định giá thực cao hạ thấp vị thế cạnh tranh TMQTNếu er < 1

Page 20: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

4. Tỷ giá thực song phương – RER

Tỷ giá thực trạng thái động và ý nghĩa của nó

eort = e0

t. .100%

e0rt - là chỉ số tỷ giá thực tại thời điểm t so với thời điểm gốc

e0t - là chỉ số tỷ giá danh nghĩa tại thời điểm t so với thời điểm gốc

CPI0*t - chỉ số giá ở nước ngoài tại thời điểm t so với thời điểm gốc

CPI0t - chỉ số giá ở trong nước tại thời điểm t so với thời điểm gốc

CPI0*t

CPI0t

Page 21: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

4. Tỷ giá thực song phương – RER

Ý nghĩa:

•Tỷ giá thực tăng, làm sức mua tương đối giảm, nên ta nói rằng đồng tiền giảm giá thực (real depreciation) tăng sức cạnh tranh TMQT

•Tỷ giá thực giảm, làm sức mua tương đối tăng, nên ta nói rằng đồng tiền tăng giá thực (real appreciation) giảm sức cạnh tranh TMQT

•Tỷ giá thực không đổi có tác dụng duy trì cố định sức cạnh tranh TMQT

Page 22: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

5. Tỷ giá danh nghĩa đa phương – NEER

Khái niệm :

Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal effective Exchange Rate – NEER) là chỉ số tỷ giá trung bình của một đồng tiền so với các đồng tiền còn lại

Page 23: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

5. Tỷ giá danh nghĩa đa phương – NEER

Ý nghĩa:

•Nếu NEER > 1 thì đồng tiền được xem là giảm giá (mất giá) đối với tất cả đồng tiền còn lại

•Nếu NEER < 1 thì đồng tiền được xem là lên giá (được giá) đối với tất cả đồng tiền còn lại

Page 24: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

6. Tỷ giá thực đa phương – REER

Khái niệm:

Tỷ giá thực đa phương (Real effective Exchange Rate – REER) bằng tỷ giá danh nghĩa đa phương đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước với tất cả các nước còn lại, do đó, nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại

Page 25: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

6. Tỷ giá thực đa phương – REER

Ý nghĩa:

REER là thước đó tổng hợp vị thế cạnh tranh thương mại của một nước so với tất cả các nước bạn hàng còn lại. Do vậy nên hiện nay hầu hết các nước đều tính toán và công bố chỉ tiêu này

a/ Trạng thái tĩnh: Nếu tỷ giá thực lớn hơn 100, vị thế cạnh tranh của quốc gia là cao hơn các nước bạn hàng. Nếu tỷ giá thực nhỏ hơn 100, vị thế cạnh tranh của quốc gia là thấp hơn các nước bạn hàng. Nếu tỷ giá thực là 100, vị thế cạnh tranh của hai quốc gia là ngang nhau

b/ Trạng thái động: Nếu tỷ giá thực tăng, sức cạnh tranh của quốc gia được cải thiện. Nếu tỷ giá thực giảm, sức cạnh tranh của quốc gia bị xói mòn

Page 26: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

7. Chế độ tỷ giá

Khái niệm:

Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên “chế độ tỷ giá” của quốc gia này

Page 27: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

7. Chế độ tỷ giá

1/ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Page 28: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

7. Chế độ tỷ giá

2/ Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Page 29: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá

7. Chế độ tỷ giá

Khái niệm:

Là chế độ, trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm – Central Rate) trong một biên độ hẹp đã định trước

Đặc điểm:

Tỷ giá được NHTW cam kết cố định trong một biên độ hẹp (2% - 5%), không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Tỷ giá của một đồng tiền có thể thả nổi với đồng tiền này nhưng lại cố định với đồng tiền khác

Vai trò của NHTW: NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá trung tâm trong một biên độ hẹp đã định trước

.

3/ Chế độ tỷ giá cố định