23
Phô lôc sè 2: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc tiªu, nhiÖm vô cña kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010 Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì thực hiện A. LĨNH VỰC KINH TẾ Mục tiêu tổng quát: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được chuyển biến quan trọng về nâng hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. 1. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển 1.1 Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực tập trung cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Khai thác mọi nguồn lực trong nước để đầu tư, huy động mạnh mẽ các nguồn lực từ bên ngoài. - Tập trung nguồn lực để dẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả 1. Tổng đầu tư toàn xã hội khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng (khoảng 140 tỷ USD), chiểm 40% GDP, tốc độ tăng vốn đầu tư dự kiến tăng 17,2%. 2. Tốc độ tăng GDP 7,5-8%/năm và phấn đấu cao hơn 8%. 3. Quy mô nền kinh tế đến năm 2010 đạt khoảng 94-98 tỷ USD 4. Thu nhập /người đạt 1.050-1.100USD/người 5. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nông lâm, ngư nghiệp chiếm 15- 16%; công nghiệp và xây dựng: 43-44%; các ngành dịch: 40-41% GDP đến năm 2010. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tạo môi trường kinh tế, xã hội, môi trường pháp lý cho phát triển doanh nghiệp.. - Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng nhanh xuất khẩu. Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước. 1. Số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa là 1.000 doanh nghiệp. 2. Số doanh nghiệp nhà nước được chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là 1.600 doanh nghiệp 3. Một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực được thành lập Ban Cải cách đổi mới doanh nghiệp 172

nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Phô lôc sè 2:

nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu®Ó thùc hiÖn c¸c môc tiªu, nhiÖm vô cña kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

A. LĨNH VỰC KINH TẾ

Mục tiêu tổng quát: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được chuyển biến quan trọng về nâng hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. 1. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển

1.1 Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực tập trung cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Khai thác mọi nguồn lực trong nước để đầu tư, huy động mạnh mẽ các nguồn lực từ bên ngoài.

- Tập trung nguồn lực để dẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả

1. Tổng đầu tư toàn xã hội khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng (khoảng 140 tỷ USD), chiểm 40% GDP, tốc độ tăng vốn đầu tư dự kiến tăng 17,2%.

2. Tốc độ tăng GDP 7,5-8%/năm và phấn đấu cao hơn 8%.

3. Quy mô nền kinh tế đến năm 2010 đạt khoảng 94-98 tỷ USD

4. Thu nhập /người đạt 1.050-1.100USD/người5. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng

tích cực, nông lâm, ngư nghiệp chiếm 15-16%; công nghiệp và xây dựng: 43-44%; các ngành dịch: 40-41% GDP đến năm 2010.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Tạo môi trường kinh tế, xã hội, môi trường pháp lý cho phát triển doanh nghiệp..

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng nhanh xuất khẩu. Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước.

1. Số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa là 1.000 doanh nghiệp.

2. Số doanh nghiệp nhà nước được chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là 1.600 doanh nghiệp

3. Một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực được thành lập

Ban Cải cách đổi mới doanh nghiệp

172

Page 2: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

- Mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

- Chuyển các doanh nghiệp thành viên chưa cổ phần sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viện.

- Xây dựng một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty mạnh có nhiều chủ sở hữu .

- Xóa bỏ độc quyền kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước..

Lành mạnh hóa tài chính và lao động của doanh nghiệp nhà nước.

4. Độc quyền kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước được xóa bỏ

- Tiếp tục đổi mới kinh tế tập thể và phát triển mạnh kinh tế đa sở hữu:

- Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các mô hình hợp tác xã kiểu mới.

- Đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế tập thể.

- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã.

- Khuyến khích huy động cổ phần và nguồn vốn của xã viên để tăng vốn đầu tư phát triển sản xuất

1. Các mô hình hợp tác xã kiểu mới đối với nông nghiệp, phi nông nghệp, tiểu thủ công nghiệp được nghiên cứu và xây dựng.

2. Phát triển hình thức liên hiệp hợp tác xã, tổ chức liên kết hợp tác xã và doanh nghiệp trực thuộc hợp tác xã

3. Vốn đầu tư phát triển hợp tác xã sẽ tăng lên, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho hợp tác xã.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư víi c¸c Bé liªn quan

173

Page 3: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

- Tiếp tục phát triển mạnh các hộ kinh doanh và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân.

- Xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

- Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân lớn.

- Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa .

- Khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề, trang trại

1. Số hộ kinh doanh được tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng

2. Số lượng doanh nghiệp hoạt động đạt 500 nghìn (vào năm 2010), trong đó doanh nghiệp mới tăng thêm 320 nghìn doanh nghiệp

3. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia xuất khẩu tăng lên

4. Nhiều việc làm mới được tạo thêm do doanh nghiệp nhỏ và vừa.

1.2 Xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, tiềm lực và quy mô tài chính được tăng cường, an ninh tài chính được đảm bảo.

- Huy động tối đa các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển

- Xây dựng và thực hiện cơ chế tài chính doanh nghiệp bình đẳng, thống nhất

- Xóa bỏ tình trạng bảo hộ, bao cấp bất hợp lý. Thực hiện chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa để mở rộng sản xuất và kinh doanh.

- Ban hành Luật chứng khoán, tiếp tục hoàn chỉnh chính sách và cơ chế quản lý của nhà nước đối với thị trường tài chính.

- Cải cách hệ thống thuế theo hướng giảm mức thuế suất, mở rộng đối tượng thu và điều tiết hợp lý thu nhập.

1. Ổn định về mặt chính sách thu chi, giữ bội chi ở mức hợp lý, tăng dần dự trữ, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế

2. Tổng thu ngân sách 5 năm 2006-2010 tăng 90% so với 5 năm 2001-2005.

3. Tổng thu ngân sách bằng -22-22,5% GDP4. Tăng thu ngân sách bình quân hàng năm

10,8%5. Quy mô chi ngân sách nhà nước giai đoạn

2006 -2010 bằng 27,5% so với GDP, tăng 85,2% so với giai đoạn 2001-2005.

6. Có chuyển dịch cơ cấu chi theo hướng đảm bảo tăng chi cho đầu tư phát triển.

7. Năm 2010, tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán có tổ chức đạt 10-15%GDP

Bộ Tài chính

174

Page 4: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

- Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách, đảm bảo tính thống nhất của ngân sách nhà nước, tăng cường tính công khai minh bạch của ngân sách nhà nước.

- Bố trí các nguồn lực tài chính quốc gia hợp lý

- Đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình lập dự toán ngân sách nhà nước theo hướng xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn

- Tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng giảm bớt các hình thức bao cấp qua thuế như ưu đãi, miễn giảm thuế

- Mở rộng tài chính đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính

1.3 Kiểm soát lạm phát, đảm bảo an toàn hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng, kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô. Nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam

- Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, tiến tới thực hiện đầy đủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng.

- Tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt với biên độ được mở rộng phù hợp với mức độ mở cửa của thị trường tài chính

- Cải cách hệ thống thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng và toàn bộ thị trường tiền tệ

1. Thu hút nguồn tích lũy trong dân và các thành phần kinh tế để đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay tín dụng

2. Kiềm chế lạm phát trong giới hạn cho phép, thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế

3. Giảm mạnh tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng xuống mức ngang với trung bình của các nước trong khu vực vào năm 2010

4. Tổng phương tiện thanh toán tăng 18-20%/năm

5. Tổng dư nợ tín dụng tăng 18-20%/năm.

6. Tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước

175

Page 5: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

- Tại môi trường minh bạch và bình đẳng cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng

- Phát triển các tổ chức tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế

- Tạo điều kiện cho công chúng và các doanh nghiệp tiếp cận được các dịch vụ ngân hàng.

- Tăng cường năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại, hoàn thành cơ bản chương trình tái cơ cấu ngân hàng thương mại, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và cải thiện bảng cân đối tài sản của các ngân hàng thương mại

- Tăng cường các biện pháp quản lý giá cả, giải quyết tốt vấn đề giá - lương - tiền.

- Tổ chức tốt dự báo và chủ động xử lý những ảnh hưởng của biến động giá cả thế giới.

- Củng cố hệ thống phấn phối hàng hóa trên thị trường nội địa

được nâng cao.

1.4 Xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế: pháp luật kế hoạch hóa trong kinh tế thị trường, pháp luật thương mại và dịch vụ, pháp luật về tài chính công, pháp luật về tài nguyên, môi trường…

- Hoàn thiện khung pháp luật cho

1. Hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế thị trường hoàn thiện hơn

2. Các loại thị trường sẽ được tạo lập và vận hành có hiệu quả

3. Chất lượng của công tác quy hoạch và kế hoạch sẽ đáp ứng tốt hơn đối với yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

176

Page 6: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnviệc tạo lập và vận hành có hiệu quả các loại thị trường: thị trường hàng hóa và dịch vụ, bất động sản, lao động, tài chính và khoa học công nghệ

- Đổi mới phương thức điều tiết kinh tế của nhà nước trên cơ sở đổi mới một các cơ bản công tác quy hoạch và kế hoạch hóa

1.5 Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế

- Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí; giảm gánh nặng thuế và phí cho các doanh nghiệp

- Cải cách mạnh mẽ chính sách lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Hoàn thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, giảm chi phí trong các ngành sản xuất, dịch vụ và lưu thông

- Tập trung đầu tư cho các ngành có lợi thế so sánh

- Tăng cường trang thíêt bị có công nghệ tiên tiến, hiện đại hóa từng phần các ngành sản xuất.

- Thúc đẩy đổi mới khoa học công nghệ trong khu vực doanh nghiệp

- - Hệ thống tiêu chuẩn hóa, phù hợp thông lệ quốc tế

1. Chất lượng sản phẩm được nâng lên2. Chí phí sản xuất giảm xuống3. Năng suất lao động xã hội được nâng lên4. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt

Nam được cải thiện

Các Bộ, ngành liên quan

1.6 Nâng cao hiệu lực của nhà nước, tạo bước chuyển biến rõ rệt về cải cách hành chính, ngăn

- Tiếp tục đổi mới bộ máy quản lý nhà nước: cơ cấu lại bộ máy của Chính phủ theo hướng giảm mạnh

1. HiÖu qu¶ hoạt động kinh tÕ cña c¸c doanh nghiÖp t¨ng lên

Bộ Nội vụ; Văn phòng Chính phủ

177

Page 7: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnchặn và đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham những

các đầu mối; điều chỉnh lại các quy định về phân cấp trung ương - địa phương theo hướng nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương;

- Tăng cường quyền chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động, về tổ chức và tài chính của các đơn vị sự nghiệp thực hiện dịch vụ công.

- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc công khai, dân chủ và phục vụ nhân dân đối với các cơ quan và công chức nhà nước, nhất các công việc liên quan trực tiếp với công dân, trong lĩnh vực tài chính, ngân sách.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, hoàn thiện chế độ tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức; sửa đổi việc phân cấp trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức; chuẩn hóa và đào tạo lai đội ngũ cán bộ

- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước, sớm xây dựng và đưa vào áp dụng thể chế, luật pháp về phòng chống tham nhũng.

- Khuyến khích các tổ chức, đoàn thể, xã hội tham gia quản lý và giám sát một số lĩnh vực công

2. Năng lực cán bộ và chất lượng cán bộ được nâng lên một bước.

3. Bộ máy quản lý nhà nước được sắp xếp lại và hoạt động có hiệu quả hơn.

4. Nạn tham nhũng sẽ giảm đáng kể.

178

Page 8: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện2. Tạo sự thay đổi về chất nền sản xuất nông nghiệp và phát triển mạnh kinh tế nông thôn, tăng thu nhập và nâng mức sống của dân cư nông thôn

2.1 Đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 2.2 Nâng cao năng suất và chất lượng trong các sản phẩm nông nghiệp2.3 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất và đời sống nông nghiệp2.5 Phát triển hạ tầng nông thôn hiện đại.2.6 Nâng cao mức sống của nông dân

- Điều chỉnh lại quy họạch, cơ cấu lại vốn đầu tư phát triển ngành để thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông lâm thuỷ sản để khai thác lợi thế các vùng.

- Áp dụng công nghệ tiến tiến có năng suất và chất lượng cao để tăng giá trị sản phẩm và tăng tính cạnh tranh.

- Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn.

- Tạo việc nhiều việc làm trong khu vực nông thôn.

- Phát triển KT trang trại, kinh tế hợp tác xã.

- Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp

- Phát triển hệ thống thị trường tài chính, tín dụng và bảo hiểm ở nông thôn: Quỹ tín dụng, Quỹ tương hỗ, quỹ bảo hiểm cây trông vật nuôi.

- Xây dựng mạng lưới thị trường tiêu thụ nông sản nội địa và xuất khẩu. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường. .

- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội, bảo trợ thiên tai và rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

- Đẩy mạnh liên kết công - nông nghiệp, dịch vụ để nâng cao hiệu quả

1. Năng suất và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp được nâng lên

2. Giá trị gia tăng nông nghiệp: 3-3,2%.3. Tốc độ tăng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp

10% năm4. Tỷ trọng nông nghiệp chiếm 15-16% tổng

GDP (đến 2010)5. Số việc làm mới tạo ra ở khu vực nông thôn

nhiều hơn6. Thu nhập của người dân nông thôn tăng lên7. Việc tiếp cận của người dân với cơ sở hạ tầng

thiết yếu nhất là điện, nước, nhà ở... được cải thiện hơn,

8. 100% các xã nghèo có CSHT thiết yếu9. 75% dân nông thôn được sử dụng nước sạch10.90% dân cư nông thôn có điện sinh hoạt

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vµ c¸c Bé liªn quan

179

Page 9: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnsản xuất

3. Duy trì tốc độ phát triển cao đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất công nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp, mở rộng thị phần trong nước và quốc tế.

3.1 Đa dạng hóa hình thức sở hữu và quy mô sản xuất công nghiệp.3.2 Tăng hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm công nghiệp.3.3 Đảm bảo cân đối cung cầu của nền kinh tế về những sản phẩm công nghiệp chủ yếu.3.4 Tăng tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp.

- Áp dụng công nghệ cao và công nghệ hiện đại, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm.

- Phát triển các tập đoàn công nghiệp mạnh và những ngành công nghiệp quan trọng.

- Chống độc quyền; xây dựng thương hiệu, nhãn mác và bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp.

- Thu hút đầu tư nước ngoài cho đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý

- Quy hoạch ngành theo hướng tăng sự hợp tác vùng và khai thác lợi thế.

- Phát triển công nghiêp địa phương và công nghiệp nông thôn và phát triển các vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến

- Ưu tiên phát triển công nghiệp có lợi thế cạnh tranh như chế biến, may mặc giày dép, năng lượng, công nghiệp điện tử, tin học. cơ khí chế tạo v.v..

1. Chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp đươc cải thiện

2. Giá trị sản xuất tăng bình quân 15-15,5%3. GTGT ngành công nghiệp tăng 9,5-

10,2%/năm4. Tỷ trọng GTGT công nghiệp trong GDP

43-44% 5. Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vào

tăng trưởng kinh tế 51-52% (đến 2010)6. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp

trong tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 75% đến năm 2010

7. Năng suất lao động công nghiệp đạt 62,4 triệu đ/lao động/năm (2010)

Bộ Công nghiệp

4 Tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng kinh

4.1 Phát triển mạnh ngành dịch vụ có tiềm năng và sức cạnh tranh cao..4.2 Nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh cao của các ngành

- Thực hiện cạnh tranh bình đẳng, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

- Khuyến khích và hỗ trợ phát triển dịch vụ phân phối, bán lẻ, thương

1. Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế tăng lên. Chất lượng các ngành dịch vụ được cải thiện và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội

2. Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm của ngành

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành liên quan

180

Page 10: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệntế và phục vụ đời sống nhân dân

dịch vụ truyền thống4.3 Mở rộng các dịch vụ mới, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Phát triển công nghệ dịch vụ hiện đại (thương mại điện tử, phân phối…)4.4 Nâng cao tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP

mại điện tử - Áp dụng công nghệ cao trong

hoạt động dịch vụ. - Nâng cao năng lực tiếp thị của

ngành dịch vụ- Đổi mới căn bản phương thức

cung ứng các dịch vụ công cộng phù hợp với cơ chế thị trường, đặc biệt là các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo, vùng nghèo, các đối tượng chính sách

dịch vụ 7,7-8,2%/năm3. Tổng giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ:

chiếm 40-41% GDP vào năm 2010 4. Đóng góp trong GDP đạt 40,7% (đến 2010)5. Năng suất lao động ngành dịch vụ đạt 47.3

triệu đ/lao động/năm (đến 2010)

5 Tạo đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng

5.1 Tập trung đầu tư chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng hiệu quả, phát huy được lợi thế từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm.5.2 Chú trọng đầu tư cho cơ sở hạ tầng các ngành kinh tế xã hội, chú trọng lĩnh vực giao thông, viễn thông, năng lượng, thủy lợi, hạ tầng nông thôn5.3 Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch gắn với tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa5.4 Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, phát triển hạ tầng đô thị5.5 Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực5.6 Tập trung cho các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, các vùng khó khăn, thiên tai, bão lụt

- Khai thác mọi nguồn lực trong nước để đầu tư

- Hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế được tiếp cận các nguồn lực

- Chuyển hệ thống các đơn vị sự nghiệp sang hoạt động theo cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

- Sử dụng hiệu quả đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tạo điều kiện xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng.

- Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp như y tế, giáo dục, đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội, nghiên cứu khoa học…Sử dụng hiệu quả đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, công khai, minh bạch sử

1. Các nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tầng tăng mạnh

2. Kết cấu hạ tầng đồng bộ trong từng vùng và trên cả nước.

3. Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, năng lượng, bưu chính viễn thông… hoàn thiện hơn

4. Kết cấu hạ tầng đô thị từng bước được hiện đại hóa

5. Kết cấu hạ tầng xã hội được cải thiện một bước

Các Bộ, ngành liên quan

181

Page 11: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệndụng đất, quỹ đất

- Huy động tối đa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở dần các lĩnh vực dịch vụ theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế

- Tranh thủ các nguồn vốn tài trợ ODA tập trung vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các trung tâm kinh tế

- Khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài đưa vốn và trí tuệ về Việt Nam đầu tư.

- Chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.

6. Phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

6.1 Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng và dịch vụ có lợi thế cạnh tranh6.2 Chuyển dịch mạnh cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao6.3. Tăng hàm lượng công nghệ và chất xám trong các hàng hóa xuất khẩu, giảm dần tỷ trọng xuất khẩu hàng thô

- Nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả và chất lượng hàng hóa xuất khẩu

- Phát triển thị trường trên cơ sở đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chủ động mở rộng thị trường

- Tập trung xử lý tốt quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước và hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp

- Cải thiện môi trường đầu tư đồng bộ

- Hoàn thiện cơ chế chính sách xuất nhập khẩu thông qua hoàn thiện hệ thống thuế, phí

1. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, đạt 68-69 tỷ USD vào năm 2010, và 259 tỷ trong 5 năm 2006-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân 16%/năm

2. Các mặt hàng xuất khẩu thuộc công nghiệp chế biến tăng lên

3. Các mặt hàng xuất khẩu công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng 18,4%.

4. Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản dự kiến tăng 15,6%/năm

5. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 13,2%/năm.

6. Tăng xuất khẩu dịch vụ

Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

B. LĨNH VỰC XÃ HỘI

182

Page 12: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

Mục tiêu tổng quát: Đạt tiến bộ rõ rệt trong lĩnh vực xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

1. Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức

1.1 Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ nội sinh đi đôi với tiếp thu, làm chủ ứng dụng thành tựu KHCN thế giới; 1.2 Phát trỉên mạnh trong nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống1.3 Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ trong các ngành sản xuất, phát triển công nghệ cao và hiện đại hóa công nghệ truyền thống.

- Xây dựng và triển khai chiến lược phát triển nhân lực khoa học và công nghệ

- Đổi mới cơ chế quản lý KH&CN, phát triển thị trường khoa học và công nghệ

- Thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm trong nghiên cứu và phát triển công nghệ cao; tăng cường tính tự chủ cho các tổ chức KHCN.

- Phát triển nhanh thị trường khoa học và công nghệ thông qua các hình thức hỗ trợ ban đầu trong tổ chức các chợ công nghệ.

- Ban hành luật sở hữu trí tuệ và luật chuyển giao công nghệ

- Gắn nghiên cứu với đào tạo và sản xuất.

- Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống

- Ưu tiên phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao

- Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế về khoa học công nghệ

- Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt

1. Năng lực hoạt động của các ngành khoa học công nghệ được nâng lên

2. Ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học công nghệ trong các ngành sản xuất

Bộ Khoa học và Công nghệ

183

Page 13: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnđộng khoa học công nghệ

2 Đổi mới giáo dục đào tạo một cách có hệ thống và đồng bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tiếp cận trình độ giáo dục tiên tiến.

2.1Đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân cư

2.2Mở rộng quy mô giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp

2.3Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục nghề nghiệp và đại học.

2.4Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.

2.5Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn quốc gia, tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới

2.6Hoàn thiện hệ thống đào tạo theo hướng liên thông, mở ra nhiều cơ hội học tập khác nhau cho thế hệ trẻ

2.7Tập trung đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy, học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

2.8Thực hiện công bằng xã hội và bình đẳng giới trong giáo dục

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục- Đổi mới cơ chế, chính sách tài

chính trong các cơ sở giáo dục và đào tạo

- Đổi mới cơ bản chế độ học phí, xóa bỏ mọi khoản thu khác ngoài học phí, có chính sách trợ cấp học phí, học bổng cho học sinh giáo dục phổ cập, cho người học là đối tượng chính sách

- Ưu tiên đầu tiên phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề với ba trình độ sơ cấp, trung cấp, cao cấp

- Khuyến khích thành lập các cơ sở giáo dục đào tạo dạy nghề ngoài công lập, khuyến khích việc hợp tác liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo có chất lượng cao của nước ngoài

- Củng cố, phát triển và nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục từ xa

- Tiếp tục thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp học gắn liền với chuẩn hóa về cơ sở vật chất

- Đẩy mạnh khả năng chủ động hợp tác quốc tế trong giáo dục

- Đổi mới toàn diện công tác quản lý nhà nước về giáo dục theo

1. Tỷ lệ biết chữ trong đọ tưổi 15-24 tăng lên; và Tỷ lệ biết chữ của phụ nữ dưới 40 tuổi tăng lên.

2. Tuyển mới đại học và cao đẳng tăng 10,3%/năm, tuyển mới trung học chuyên nghiệp tăng 14,7%/năm, dạy nghề dài hạn tăng 17%/năm.

3. Tỷ lệ tiếp cận với dịch vụ giáo dục tăng ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa

4. Trên 40% lao động được đào tạo nghề đến năm 2010.

5. Tới 2010, 40% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng; 10% giáo viên PTTH có trình độ thạc sĩ

6. Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi học mẫu giáo chuẩn bị cho lớp 1 (95% năm 2010).

7. Số trẻ em trong độ tuổi đi học cấp tiểu học: đạt 99% năm 2010.

8. Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học cấp trung học cơ sở (90% năm 2010), THPT (50% năm 2010).

Bộ Giáo dục và Đào tạo

184

Page 14: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnhướng phân công, phân cấp rõ trách nhiệm, quyền hạn của các ngành, các cấp

- Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư.

3. Đảm bảo quy mô và chất lượng dân số. Tạo nhiều việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động

3.1 Tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng dân số.3.2 Nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, đảm bảo cơ cấu dân số.3.3 Tạo thêm nhiều việc làm mới.34 Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động nông, lâm, ngư nghiệp.3.5 Nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lao động.3.6 Thực hiện lộ trình cải cách tiền lương theo đề án đã được duyệt3.7 Tiến hành cải cách chế độ tiền lương, thực hiện tốt nguyên tắc phân phối theo lao động và theo kết quă sản xuất kinh doanh3.8 Thống nhất mức lương tối thiểu giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.3.9 Thu và rút gọn các thang, bảng lương

- Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền trong thực hiện công tác dân số.

- Đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách về dân số.

- Mở rộng và nâng cao chất lượng cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực dân số.

- Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, doanh nghiệp dân doanh để tạo việc làm.

- Tập trung vốn Quỹ cho vay giải quyết việc làm cho các dự án thu hút nhiều lao động.

- Tăng cường công tác xuất khẩu lao động với sự tham gia của các thành phần kinh tế.

- Đổi mới phương thức đào tạo nguồn lao động có chất lượng cao.

- Cải cách chế độ tiền lương và bảo hiểm xã hội để cải thiện đời sống cho người lao động

- Đổi mới cơ chế quản lý biên chế,

1. Tỷ lệ sinh giảm 0,4%/năm; quy mô dân số đến 2010 đạt 88,4 triệu dân

2. D©n sè ®Õn n¨m 2007 ®¹t møc sinh thay thÕ, quy m« mçi gia ®×nh chØ cã 1-2 con.

3. C¬ cÊu vµ ph©n bæ d©n sè phï hîp víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi.

4. C¸c dÞch vô trong lÜnh vùc d©n sè ®îc cung cÊp ®Çy ®ñ h¬n.

5. Trong 5 n¨m 2006 - 2010 sÏ t¹o thªm 8 triÖu viÖc lµm, mçi n¨m b×nh qu©n gi¶i quyÕt viÖc lµm cho trªn 1,6 triÖu ngêi.

6. Gi¶m tû lÖ thÊt nghiÖp khu vùc thµnh thÞ xuèng cßn díi 5,31% lao ®éng trong ®é tuæi. Năm 2010.

7. Tû lÖ lao ®éng n«ng, l©m, ng nghiÖp xuèng cßn 50% vµo n¨m 2010, lao ®éng c«ng nghiÖp vµ x©y dùng lªn Ýt nhÊt 23-24%, t¨ng lao ®éng th¬ng m¹i vµ dÞch vô lªn Ýt nhÊt 26-27%.

8. Tiền lương của người lao động được cải thiện

Ủy Ban Dân Số, Gia Đình và Trẻ em; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

185

Page 15: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệntiền lương và thu nhập trong khu vực sự nghiệp.

- Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp. Thực hiện các biện pháp và cơ chế quản lý nguồn thu nhập ngoài lương.

4. Giảm nghèo bền vững, giảm bất bình đẳng về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Hỗ trợ thỏa đáng người có công với nước. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội

4.1Phấn đấu không còn tình trạng hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo.

4.2Tạo động lực vươn lên làm giàu trong đông đảo các tầng lớp dân cư.

4.3Điều tiết thu nhập giữa các cùng, các tầng lớp dân cư đê giảm bất bình đẳng.

4.4Cải thiện tiếp cận của người nghèo, người dân vùng sâu, vùng xã, vùng khó khăn với các dịch vụ xã hội cơ bản

4.5Nâng cao chất lượng hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội, thực hiện tốt chính sách với người có công

- Có chính sách tăng cường năng lực cho người nghèo, trợ giúp về thông tin thị trường, dạy nghề, tín dụng trợ giúp về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, dạy nghề…

- Có chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục, nhà ở… đối với người nghèo

- Đa dạng hóa việc huy động các nguồn lực cho giảm nghèo. Thực hiện chính sách xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo.

- Nâng cao nhận thức, năng lực của các cấp, các ngành, các tổ chức và người dân về xóa đói giảm nghèo.

- Xây dựng hệ thống thông tin giám sát và có sự tham gia điều hành quản lý của người dân.

- Tăng cường hợp tác quốc tế và cộng đồng. Phân cấp trong quản lý, điều hành thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

- Thực hiện tốt chính sách đối với người có công (nhà ở, khám chữa bệnh, ưu tiên trong giáo dục, vay

1. Kh«ng cßn hé ®ãi, gi¶m tû lÖ hé nghÌo (theo chuÈn míi) xuèng cßn 10-11% vµo n¨m 2010

2. Thu nhập của người nghèo tăng, giảm chênh lệch thu nhập giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư

3. Tình trạng dễ bị tổn thương của người nghèo và tỷ lệ tái nghèo giảm.

4. Người có công với nước sẽ được hỗ trợ để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.

5. Các đối tượng yếu thế sẽ có điều kiện sống tốt hơn và hòa nhập cộng đồng

Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội

186

Page 16: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnvốn giải quyết việc làm v.v)

- Bổ sung chính sách trợ giúp của nhà nước đối với nhóm người yếu thế, người dễ bị tổn thương, mở rộng chế độ bảo hiểm cho mọi đối tượng.

- Xây dựng hệ thống hỗ trợ đột xuất hữu hiệu giúp đỡ người nghèo, người dễ bị tổn thương khi gặp rủi ro thiên tai, tai nạn

5. Đẩy mạnh công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

1.1Giảm tỷ lệ mức bệnh, nâng cao thể lực, tuổi thọ và phát triển nòi giống

1.2 Mở rộng cơ hội tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản và các dịch vụ y tế có chất lượng cho người dân.

1.3Mọi người đều được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần.

- Phát triển và hoàn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân: Xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch phát triển hệ thống y tế.

- Đầu tư và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, cả về vật chất, trang thiết bị và cán bộ. ưu tiên đầu tư cho y tế cơ sở, y tế dự phòng.

- Nâng cấp các bệnh viện y học cổ truyền, các khoa đông y tại các bệnh viện đa khoa.

- Đẩy mạnh công nghiệp dược, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước.

- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tiếp cận và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại trong y học.

- Đổi mới và hoàn thiện các chính sách tài chính y tế, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật y tế.

- Tập trung phát triển hệ thống y tế

1. Sức khỏe và tuổi thọ của người dân được nâng lên. Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi vao 2010. Tỷ suất chết mẹ liên quan đến thai sản xuống còn 60/100.000 trẻ đẻ sống

2. Có 95% trẻ em được tiêm phòng 6 loại vacine.

3. Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi xuống dưới 16%o, dưới 5 tuổi xuống dưới 25%o; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi xuống 20% năm 2010.

4. Đạt 7 bác sĩ và có từ 1 đến 1,2 dược sĩ đại học /10.000 dân.

5. Đạt 80% số trạm y tế có bác sỹ vào năm 2010. Duy trì 100% trạm y tế xã có đủ điều kiện hoạt động và đủ nữ hộ sinh

Bộ Y tế, Bộ Lao động thương binh và Xã hội

187

Page 17: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệndự phòng, y tế cơ sở, y tế kỹ thuật cao, các chuyên khoa sâu ở các bệnh viện Trung ương, vùng tuyến tỉnh

- Đẩy mạnh x· héi hãa y tế;

6. Phát triển văn hóa thông tin, thể dục, thể thao, nâng cao đời sống tinh thần và sức khỏe của toàn dân. Phấn đấu nền thể thao Việt Nam đạt tương đương với các nước trong khu vực

6.1 Tiếp tục xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.6.2 Bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống.6.3 Nâng cao tính văn hóa trong các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.6.4 Đưa mục tiêu phát triển văn hóa thành vấn đề trung tâm phát triển con người.6.5 Phổ cập tới toàn dân, kể cả vùng sâu, vùng xa phương tiện nghe, xem phát thanh truyền hình.6.5 Bảo đảm gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế và không ngừng nâng cao đời sống văn hóa, xã hội.6.6 Huy động toàn xã hội tham gia phát triển phong trào thẻ dục thể thao.6.7 Tạo phong trào thể thao lành mạnh trong cả nước. Phát triển quy mô và chất lượng các hoạt động thể thao.

- Quy hoạch và phát triển hiệu quả ngành văn hóa, bóa chí, phát thanh, truyền hình, thông tấn.

- Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa thông tin.

- Phát triển các cơ sở văn hóa phục vụ cộng đồng

- Bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa, thuần phong, mỹ tục tốt đẹp của dân tộc.

- Ưu tiên giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền thống.

- Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ mới vào các hoạt động văn hóa.

- Huy động các nguồn lực trí tuệ và sức sáng tạo trong xã hội để bảo tồn các thiết chế văn hóa

- Từng bước chuyển sang phát thanh, truyền hình kỹ thuật số để nâng cao chất lượng chương trình và mở rộng dịch vụ.

- Cổ phần hóa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.

- Xây dựng quy hoạch hệ thống cơ sở

1. Đến năm 2010 có 90% gia đình, 70% làng bản và 70% xã phường đạt chuẩn văn hóa.

2. 100% làng bản có tủ sách công.3. 99,5% số hộ nghe được đài tiếng nói Việt

Nam và xem được truyền hình Việt Nam.4. Đến năm 2010 đưa sách về cấp huyện và

phần lớn cấp xã đạt 5 bản sách/ người/năm, báo chí 10 bản/người/năm.

5. Đến năm 2010 tăng gấp đôi số đoàn nghệ thuật ngoài công lập.

6. Chuyển các đoàn nghệ thuật công lập sang hoạt động theo cơ chế dịch vụ công ích.

7. Tính thống nhất về đa dạng văn hóa Việt Nam được củng cố và nâng cao.

1. Các giá trị di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc được bảo tồn.

2. Chất lượng các sản phẩm văn hóa được cải thiện.

3. Quy mô và chất lượng các hoạt động thể thao được nâng lên.

4. Đến năm 2010 thu hút được 22% dân số luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, 15% số hộ gia đình thể thao, 100% các tỉnh thành phố trong cả nước có đủ các công trình thể dục thể thao cơ bản cấp tỉnh.

5. 12. 100% số xã, phường, thị trấn có thiết chế

Bộ Văn hóa thông tin; Ủy ban thể dục, thể thao

188

Page 18: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiệnthể dục, thể thao.

- Chú trọng phát triển thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư.

- Tăng cường hệ thống đào tạo vận động viên trẻ.

- Mở rộng quá trình chuyên nghiệp hóa thể thao thành tích cao phù hợp với điều kiện cụ thể.

- Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao thành tích thể thao.

- Mở rộng các hoạt động hợp tác quốc tể trong lĩnh vực thể thao

thể dục thể thao.

7. Giảm bất bình đẳng về giới, N©ng cao vÞ thÕ cña phô n÷ trong x· héi, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em, tăng cường vai trò xung kích của thanh niên trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo

7.1 Thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục, đào tạo, việc làm và chăm sóc sức khỏe.7.2 Cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của phụ nữ.7.3 Lồng ghép có hiệu quả yếu tố giới vào các chính sách, chương trình hành động quốc gia, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở các cấp.7.4 Đảm bảo tính hiệu quả, công bằng trong chính sách đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động và chế độ nghỉ hưu.7.5 Tạo điều kiện cho phụ nữ được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng.

1. B×nh ®¼ng giíi:

- Thùc hiÖn tèt ChiÕn lîc quèc gia v× sù tiÕn bé cña phô n÷ ®Õn 2010

-Nâng cao nhận thức về giới của các ngành, các cấp.

-Hoàn thiện các chính sách, các quy định đối với lao động nữ. Thực hiện công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ nữ.

-Phát triển các trung tâm dạy nghề và đào tạo lao động nữ.

-Thực hiện tôt công ước quốc tế, xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ.

-Thực hiện các biện pháp bảo đảm cho phụ nữ được tiếp cận bình đẳng các lĩnh vực y tê, giáo dục, việc làm...

1. Phụ nữ , trẻ em, đặc biệt là người nghèo được tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe một cách thuận lợi

2. Việc làm cho phụ nữ chiếm 50% trong tổng việc làm.

3. Đến năm 2010 xóa mù chữ cho phụ nữ dưới 40 tuổi.

4. Phụ nữ được bình đẳng trong các lĩnh vực y tế, văn hóa, xã hội, việc làm...

5. Tăng 3-5% tỷ lệ nữ tham gia các cơ quan chính quyền, HĐND các cấp, Quốc hội…và dân cử các cấp.

6. Trẻ em sẽ được tiếp cận dễ dạng hơn với các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục...

7. Vai trò xung kích của thanh niên sẽ được nâng lên trong các hoạt động kinh tế - xã hội

Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em

189

Page 19: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện7.6 T«n träng vµ b¶o ®¶m cho trÎ em thùc hiÖn c¸c quyÒn vµ nghÜa vô trong gia ®×nh vµ x· héi .7.7 Bảo đảm trẻ em khỏi tình trạng bị lạm dụng, xâm hại, bóc lột, lao động nặng nhọc.7.8 Triển khai tốt Chiến lược quốc gia về phát triển thanh niên.7.9 Nâng cao vai trò và vị trí của Thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.7.10 Phát triển thanh niên cả về thể lực, trí lực để kế thừa truyền thống dân tộc.

5

-Chú trọng đầu tư công nghệ phục vụ gia đình.

-Khuyến khích sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế - xã hội

- 2. TrÎ em:

-Tuyên truyền và nâng cao nhận thức, vai trò của gia đình của xã hội trong nuôi dạy con cái.

-Có các giải pháp hữu hiệu để bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm phạm và bóc lột lao động nặng nhọc.

-Thực hiện giải pháp mạnh mẽ cho các trẻ em nghèo, trẻ em lang thang, cơ nhỡ được tiếp cận với các dịch vụ cơ bản

-Làm tốt công tác giáo dục thể chất, y tế học đường trong trường học

3. Ph¸t triÓn thanh niªn:

- Thực hiện tốt chiến lược quốc gia về phát triển thanh niên

- Mở rộng công tác dạy nghề thanh niên, khuyến khích thanh niên tham gia công tác XĐGN, đặc biệt cho thanh niên vùng nông thôn, vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa

- Tăng cường các biện pháp thiết thực để ngăn chặn hạn chế và giảm mạnh tệ nạn xã hội trong thanh niên

- Thực hiện các giải pháp thúc đẩy phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thanh niên

190

Page 20: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện8. Nâng cao đời của đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách về đời sống vật chất và tinh thần giữa các dân tộc.

8.1 Hoàn thiện một bước cơ sở hạ tầng thiết yếu ở vùng dân tộc thiểu số

8.2 Tạo diều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản.

8.3 Tạo điều kiện tiếp cận nguồn lực, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập

- Uu tiên hỗ trợ vùng sâu, xa, vùng đặc biệt khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số về cơ sở hạ tầng; các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục...

- Thực hiện tốt công tác ổn định sản xuất: giao đất giao rừng định canh, định cư, phát triển trang trại phù hợp với quy mô và trình độ quản lý.

- Tăng cường hỗ trợ công tác đào tạo khuyên nông, khuyến lâm, khuyến ngư, đào tạo nghề

- Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ là con em đồng bào các dân tộc thiểu số.

- Chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số. Giữ gìn và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc.

1. Đời sống vật chât và tinh thần của đồng bào dân tộc ít người được cải thiện.

- Tỷ lệ nghèo dân tộc ít người giảm mạnh- 100% số xã nghèo có cơ sở hạ tầng thiết yếu

(đến năm 2010)- Văn hóa của dân tộc thiểu số được duy trì

và phát triển- Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia làm

lãnh đạo ở các cấp tăng lên

Ủy ban Dân tộc; Ban Tôn Giáo chính phủ

9. Phát huy vai trò xã hội của các tổ chức giáo hội, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

1.1Thực hiện các chính sách tôn giáo, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng

1.2Đặt tôn giáo trong mối quan hệ với chính trị, kinh tế, nhà nước, pháp luật, dân tộc, văn hóa, tín ngưỡng.

- Nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị về chính sách tôn giáo.

- Hoàn chỉnh các văn bản qui phạm pháp luật về tôn giáo.

- Củng cố và kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về tôn giáo.

- Có chính sách hỗ trợ các giáo hội về giáo dục, đào tạo, xây dựng đội ngũ chức sắc và hoạt động phù hợp với đường lối của dân tộc và Tổ quốc.

- Vai trò xã hội của các tổ chức giáo hội được nâng lên trong phát triển kinh tế - xã hội

Ban Tôn giáo Chính phủ

C. LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

191

Page 21: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện

Mục tiêu tổng quát: Bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững để tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống

1. HiÖn ®¹i hãa công tác điều tra cơ bản tài nguyên, thiên nhiên và xã hội phục vụ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

1.1 Quản lý khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cải thiện môi trường1.2 Tiếp tục điều tra xây dựng các cơ sở dữ liệu cơ bản đầy đủ, chính xác, thống nhất và đồng bộ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.1.3 Điều tra cơ bản về các vấn đề xã hội, tôn giáo dân tộc và di sản văn hóa ở những vùng và khu vực quan trọng.1.4 Duy trì các hoạt động điều tra cơ bản thường xuyên, liên tục ở các trạm cố định để phục vụ cho các ngành kinh tế.1.5 Điều tra thu thập và xử lý các số liệu thủy văn chung cả nước và từng vùng để dự báo khí tượng.1.6 Tổng hợp, xử lý số liệu điều tra cơ bản có hệ thống.1.7 Hoàn thành công tác đo vẽ, hiệu chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ cơ bản trong cả nước.1.8 Thu thập, xử lý số liệu về môi trường

- Hoàn thiện tăng cường năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về điều tra cơ bản

- Thực hiện công tác kế hoạch hóa trong công tác quản lý điều tra cơ bản

- Chú trọng đầu tư để củng cố mạng lưới trạm điều tra cơ bản và bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương.

- Tăng cường năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật cho trung tâm lưu trữ tư liệu quốc gia về điều tra cơ bản Xây dựng hệ thống cơ sở dự liệu cơ bản về tài nguyên và môi trường, phát triển bền vững, hệ thống cảnh báo môi trường.

- Tập trung cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất của các đoàn địa chất, các đài, trạm khí tượng thủy văn

- Thúc đẩy hợp tác song phương và đa phương trong công tác điều tra cơ bản.

1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác hiệu quả hơn

2. Các số liệu điều tra cơ bản đầy đủ và chính xác hơn để phục vụ sản xuất và đời sống .

3. Công tác đo đạc, bổ sung bản đồ sẽ được hoàn chỉnh.

4. Đến năm 2010, hoàn thiện bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 các vùng kinh tế trọng điểm, bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000; 1/5000 các đô thị loại I, II, III; bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/250.000 và vùng thềm lục địa 1/50.000.

5. Hoàn thiện hệ thống hạ tầng thông tin địa lý GIS.

6. Đến năm 2010, 75% diện tích lãnh thổ được lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000

Bộ Tài nguyên và Môi trường

192

Page 22: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện2. Tăng cường công tác bảo vệ môi trường để đảm bảo mọi người dân đều được sống trong môi trường lành mạnh

2.1 Phòng ngừa ô nhiễm, hạn chế mức gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường.2.2 Khắc phục trình trạng suy thoái môi trường ở các khu công nghiệp, làng nghề, khu đông dân cư.2.3 Giải quyết những điểm nóng về nhiễm độc đi - ô- xin 2.4 Sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững tài nguyên thiên nhiên môi trường ở các lưu vực sông, đảm bảo cân bằng sinh thái2.5 Nâng cao độ che phủ rừng và chất lượng rừng

2.6 Đáp ứng các yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nâng cao nhân thức về bảo vệ môi trường, biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường

- Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.

- Hoàn thiện hệ thống, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường

- Tăng cường nghiên cứu khoa học về môi trường, nghiên cứu dự báo xu thế môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ về xử lý ô nhiễm môi trường

- Đổi mới căn bản cơ chế chính sách về tài chính, kế hoạch hóa về lĩnh vực tài nguyên môi trường .

- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho điều tra cơ bản và bảo vệ môi trường.

- Nâng cao năng lực cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở tất cả các cấp. Tăng cường năng lực nghiên cứu chính sách, kiểm soát, thanh tra, quan trắc để quản lý môi trường.

- Đa dạng hóa các nguồn lực thực hiện các mục tiêu bảo vệ môi trường; Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ tài nguyên môi trường.

- Đến năm 2010, 100% các cơ sở sản xuất mới áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm

- 50% cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.

- 40% các đô thị, 70% các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt; xử lý 80% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế

- 95% dân số đô thị và 75% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh

- 90% đường phố có cây xanh- 42-43 % tổng diện tích đất tự nhiên có

rừng; khôi phục 50% rừng đầu nguồn đã bị suy thoái; đạt 11.2% diện tích các khu bảo tồn tự nhiên so với diện tích đất tự nhiên

Bộ Tài nguyên và Môi trường

193

Page 23: nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn c¸c môc ... fileMục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến

Mục tiêu chủ yếu Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến Cơ quan chủ trì

thực hiện3. Bảo đảm sự phát triển bền vững phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

3.1Tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững; cơ cấu kinh tế hợp lý đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

3.2Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện, xây dựng cơ chế chính sách bảo đảm kết hợp hài hòa ba mặt kinh tế - xã hội, môi trường

3.3Xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 ở tất cả các cấp.

- Nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho cộng đồng để mọi người hiểu và tự giác thực hiện

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế về phát triển bền vững, xây dựng cơ chế chính sách đầu tư cho phát triển bền vững

- Kiện toàn bộ máy tổ chức các cơ quan quản lý các cấp từ trung ương đến địa phương về xây dựng chương trình phát triển bền vững quốc gia

- Xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu và thực hiện các nhiệm vụ về phát triển bền vững.

- Khuyến khích các tổ chức tài chính tham gia thực hiện sự nghiệp phát triển bền vững đất nước.

- Tăng cường năng lực hoạt động của Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia và xúc tiến thành lập Hội đồng Phát triển bền vững các cấp

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

1. Nhận thức về phát triển bền vững của các cấp, các ngành và người dân được nâng lên

2. Cơ chế, chính sách và bộ máy tổ chức của các cơ quan về phát triển bền vững được hoàn thiện

3. Nguồn lực và cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển bền vững được tăng cường

4. Nhiều tỉnh, thành và ngành xây dựng xong và ban hành Chương trình Nghị sự 21

5. Mỗi Bộ, ngành và tỉnh, thành có ít nhất 2-3 mô hình chương trình, dự án phát triển bền vững được triển khai thực hiện

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

194