164
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BNÔNG NGHIP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NUN HU MINH NHIN CU MỘT S IẢI PHP DINH DƢỠN NHM HN CHẾ Ô NHIM MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI LỢN THT CÔN NHIỆP LUẬN N TIẾN SĨ NÔN NHIỆP HÀ NỘI – 2017

NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

N U N H U MINH

N HI N C U MỘT S IẢI PH P DINH DƢỠN

NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN

TRON CHĂN NUÔI LỢN THỊT CÔN N HIỆP

LUẬN N TIẾN SĨ NÔN N HIỆP

HÀ NỘI – 2017

Page 2: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

N U N H U MINH

N HI N C U MỘT S IẢI PH P DINH DƢỠN

NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN

TRON CHĂN NUÔI LỢN THỊT CÔN N HIỆP

CHU N N ÀNH: CHĂN NUÔI

MÃ S : 62 62 01 05

N ƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1. S. TS. Vũ Chí Cƣơng

2. TS. Trần Quốc Việt

HÀ NỘI – 2017

Page 3: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án này là trung thực, khách quan và chƣa

đƣợc ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án này đã đƣợc

cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2017

Tác giả luận án

Ngu n H u Minh

Page 4: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài và hoàn thành Luận án vừa

qua, tôi đã nhận đƣợc sự giảng dạy, hƣớng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô. Đồng

thời, tôi cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên của vợ con, gia đình, bạn bè và

đồng nghiệp.

Nhân dịp hoàn thành Luận án này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng,

sự biết ơn sâu sắc tới các thầy hƣớng dẫn khoa học gồm GS. TS. Vũ hí ƣơng và

TS. Trần Quốc Việt. Hai thầy đã dành nhiều công sức, thời gian hƣớng dẫn tận tình,

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề

tài và hoàn thành Luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo Viện hăn nuôi, các thầy

cô giáo của Viện, cán bộ viên chức của phòng Đào tạo và Thông tin đã tận tình giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành Luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới GS. TS. Vũ hí ƣơng - chủ nhiệm đề tài

“Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong chăn nuôi lợn công

nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, 2011- 2014” đã cho phép tôi tham gia

thực hiện và đƣợc sử dụng các kết quả của đề tài và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá

trình nghiên cứu, hoàn thành Luận án.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc Sở, cán bộ công nhân viên

của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ n đã nhiệt tình giúp đỡ và

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Và tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bố mẹ, vợ con, các anh em, bạn

bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi

để tôi hoàn thành luận án này!

Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2017

Tác giả luận án

Ngu n H u Minh

Page 5: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

iii

MỤC LỤC

LỜI M ĐO N .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viii

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ x

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT ........................................................................................ 1

2. MỤC TIÊU CỦ ĐỀ TÀI ............................................................................ 2

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................. 3

5. Ý NGHĨ KHO HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI ........................... 4

HƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 6

1.1. TÌNH HÌNH HĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN

ĐÂY .................................................................................................................. 6

1.2. HĂN NUÔI LỢN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG................................. 7

1.2.1. hăn nuôi lợn và khí thải nhà kính ......................................................... 7

1.2.2. hăn nuôi lợn và mùi, amoniac .............................................................. 8

1.2.3. hăn nuôi lợn và chất lƣợng đất ............................................................. 8

1.2.4. hăn nuôi lợn và chất lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc mặt ............................... 9

1.2.5. hăn nuôi lợn và những nguy cơ với sức khỏe con ngƣời, vật nuôi ...... 9

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ

GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO HĂN NUÔI LỢN BẰNG

GIẢI PHÁP GIẢM NGUỒN PHÁT THẢI .................................................... 10

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 10

1.3.1.1. Bổ sung bentonite, enzyme ngoại sinh, axit hữu cơ .......................... 11

1.3.1.2. Bổ sung enzyme phytase .................................................................... 23

1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 29

1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NGHIÊN CỨU NÀY ...................... 33

HƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ................. 34

Page 6: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

iv

2.1. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG ENZYME, AXIT HỮU

Ơ VÀ BENTONITE VÀO KHẨU PHẦN LỢN THỊT Ở BA GI I ĐOẠN

KHÁC NHAU ................................................................................................. 34

2.1.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 20 - 50 kg ............................. 34

2.1.1.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm ......................................................... 34

2.1.1.2. Khẩu phần và nuôi dƣỡng lợn thí nghiệm ......................................... 35

2.1.1.3. Thu và phân tích mẫu ......................................................................... 37

2.1.1.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................... 39

2.1.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 40 - 70kg .............................. 40

2.1.2.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm ......................................................... 40

2.1.2.2. Khẩu phần và nuôi dƣỡng lợn thí nghiệm ......................................... 41

2.1.2.3. Thu và phân tích mẫu ......................................................................... 43

2.1.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................... 43

2.1.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 65 - 90kg .............................. 43

2.1.3.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm ......................................................... 43

2.1.3.2. Khẩu phần và nuôi dƣỡng lợn thí nghiệm ......................................... 44

2.1.3.3. Thu và phân tích mẫu ......................................................................... 46

2.1.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................... 46

2.2. THÍ NGHIỆM 4: ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ PHỐT PHO DỄ TIÊU VÀ

BỔ SUNG PHYTASE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN BÀI TIẾT N, P, KHÍ

THẢI NHÀ KÍNH VÀ MÙI TỪ CHẤT THẢI LỢN THỊT NUÔI CÔNG

NGHIỆP .......................................................................................................... 46

2.2.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm ............................................................ 46

2.2.2. Khẩu phần và nuôi dƣỡng lợn thí nghiệm............................................. 47

2.2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và các chỉ tiêu theo dõi: .................................... 51

Page 7: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

v

2.3. ỨNG DỤNG KHẨU PHẦN ĂN THÍ H HỢP TRONG HĂN NUÔI

LỢN THỊT CÔNG NGHIỆP QUY MÔ TRANG TRẠI NHẰM GIẢM

THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ TĂNG HIỆU QUẢ HĂN NUÔI . 52

2.3.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................................... 52

2.3.2.Thiết kế thí nghiệm ................................................................................ 52

2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá .............................................................. 54

2.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 56

HƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 57

3.1. HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG ENZYME, AXIT HỮU Ơ VÀ

BENTONITE VÀO KHẨU PHÀN LỢN THỊT Ở BA GI I ĐOẠN KHÁC

NHAU ............................................................................................................. 57

3.1.1. Kết quả của thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ

và bentonite vào khẩu phần đến đào thải ni tơ, phốt pho và phát thải hydro

sulfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 20 - 50kg ............................... 57

3.1.1.1. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn ................................................................ 57

3.1.1.2. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P ........................... 62

3.1.1.3. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải .................................................... 65

3.1.2. Kết quả của thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ

và bentonite vào khẩu phần đến đào thải ni tơ, phốt pho và phát thải hydro

sulfua, amoniac từ chất thải của lợn từ 40 - 70kg ........................................... 67

3.1.2.1. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn ................................................................ 67

3.1.2.2. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P ........................... 71

3.1.2.3. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải .................................................... 73

3.1.3. Kết quả của thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ

và bentonite vào khẩu phần đến đào thải ni tơ, phốt pho và phát thải hydro

sulfua, amoniac từ chất thải của lợn từ 65 - 90 kg .......................................... 76

Page 8: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

vi

3.1.3.1. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn ................................................................ 76

3.1.3.2. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P ........................... 77

3.1.3.3. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải .................................................... 80

3.2. THÍ NGHIỆM 4: ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ PHỐT PHO DỄ TIÊU

TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN BÀI TIẾT NI TƠ, PHỐT PHO, KHÍ NHÀ

KÍNH VÀ MÙI TỪ CHẤT THẢI CỦA LỢN THỊT NUÔI CÔNG NGHIỆP

......................................................................................................................... 82

3.2.1. Giai đoạn 1 ............................................................................................ 82

3.2.2. Giai đoạn 2 ............................................................................................ 85

3.2.3. Giai đoạn 3 ............................................................................................ 87

3.2.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các

mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn

thịt qua các giai đoạn ....................................................................................... 89

3.3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG KHẨU PHẦN ĂN THÍ H HỢP TRONG

HĂN NUÔI LỢN THỊT CÔNG NGHIỆP QUY MÔ TRANG TRẠI NHẰM

GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ TĂNG HIỆU QUẢ HĂN

NUÔI ............................................................................................................... 96

3.3.1. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp thân thiện với

môi trƣờng tại xí nghiệp chăn nuôi Bắc Đẩu miền Bắc) ............................... 96

3.3.1.1. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến tăng khối lƣợng

của lợn theo 3 giai đoạn .................................................................................. 96

3.3.1.2. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng cho lợn theo giai đoạn ............. 97

3.3.1.4. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến sự phát thải khí

gây hiệu ứng nhà kính của chất thải tại trang trại Bắc Đẩu ............................ 99

3.3.1.5. Đánh giá hiệu quả của mô hình tại trang trại Bắc Đẩu ...................... 99

3.3.2. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp thân thiện với

môi trƣờng và sử dụng hiệu quả chất thải chăn nuôi tại trang trại chăn nuôi

Đại Phƣợng miền Trung) ............................................................................. 103

Page 9: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

vii

3.3.2.1. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến tăng khối lƣợng

của lợn theo 3 giai đoạn ................................................................................ 103

3.3.2.2. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng cho lợn theo tháng ................. 104

3.3.2.3. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến một số thành

phần chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho ................................................... 105

3.3.2.4. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến sự phát thải khí

gây hiệu ứng nhà kính của chất thải tại trang trại Đại Phƣợng ..................... 106

3.3.2.5. Đánh giá hiệu quả của mô hình ........................................................ 107

3.3.3. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp thân thiện với

môi trƣờng tại trang trại chăn nuôi của anh Võ Minh H ng miền Nam) .... 112

3.3.3.1. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến tăng khối lƣợng

của lợn theo 3 giai đoạn ................................................................................ 112

3.3.3.2. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng cho lợn theo giai đoạn ........... 113

3.3.3.3. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến một số thành

phần chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho ................................................... 114

3.3.3.4. Kết quả thử nghiệm thức ăn có khẩu phần tối ƣu đến sự phát thải khí

gây hiệu ứng nhà kính của chất thải .............................................................. 114

3.3.3.5. Đánh giá hiệu quả của mô hình ........................................................ 116

HƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................. 120

4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................ 120

4.1.1. Hiệu quả của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, enzyme + axít hữu cơ,

bentonite vào khẩu phần ................................................................................ 120

4.1.2. Hiệu quả của bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các mức phốt

pho dễ tiêu khác nhau .................................................................................... 121

4.1.3. Kết quả ứng dụng khẩu phần ăn thích hợp trong chăn nuôi lợn thịt công

nghiệp quy mô trang trại nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và tăng hiệu

quả chăn nuôi. ............................................................................................... 122

4.2. ĐỀ NGHỊ................................................................................................ 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 123

Page 10: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

viii

DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

ADF Axit detergent fiber Xơ không tan bởi chất tẩy axít

ADFI ADF intake Lƣợng DF ăn vào

ADG Average daily gain Tăng khối lƣợng bình quân hàng ngày

AOAC Association of Official

Analytical Chemists Hiệp hội các nhà hóa học Hoa kỳ

ASIAPROECO/EC Tên dự án

BOD Biochemical oxygen

demand Nhu cầu oxy sinh học

COD Chemical oxygen

demand Nhu cầu oxy hóa học

CP Crude protein Protein thô

CF Crude fiber Xơ thô

DM – VCK Dry matter Chất khô

eqCO2 CO2 equavelent Đƣơng lƣợng CO2

EU European Union Liên minh châu Âu

FLF fermented liquid feed Thức ăn lỏng lên men

FCR-TTTĂ Feed conversion ratio Hệ số chuyển hóa thức ăn

GE Gross energy Năng lƣợng thô

GHG Green house gases Khí nhà kính

HDPE Nhựa tổng hợp

IU International unit Đơn vị quốc tế

LCA Life Cycle

Assessment Đánh giá toàn bộ chu trình sống

ME Metabolisable energy Năng lƣợng trao đổi

NDF Neutral detergent fiber Xơ không tan bởi chất tẩy trung tính

NRC National Research

Council Hội đồng nghiên cứu quốc gia (Mỹ)

Page 11: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

ix

NSP Non starch

polysacharides Polysarcharide không phải tinh bột

SE Standard error Sai số chuẩn

SEM Standard Error of the

Mean Sai số chuẩn của giá trị trung bình

KL Khối lƣợng

KPCS Khẩu phần cơ sở

KPCS+E Khẩu phần cơ sở + enzyme

KPCS+A Khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ

KPCS+EA Khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ

KPCS+B Khẩu phần cơ sở + bentonite

KP Pdht cao Khẩu phần có phốt pho dễ hấp thu cao

KP Pdht trung bình Khẩu phần có phốt pho dễ hấp thu trung

bình

KP Pdht thấp Khẩu phần có phốt pho dễ hấp thu thấp

KPTT Khẩu phần truyền thống

KPTƢ Khẩu phần tối ƣu

Pdht Phốt pho dễ hấp thu

TA Thức ăn

TĂTM thức ăn thƣơng mại

TKL Tăng khối lƣợng

TT Truyền thống

VSV Vi sinh vật

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

Page 12: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

x

DANH MỤC C C BẢN

Bảng 1. 1. Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2015 .................................... 6

Bảng 1. 2. Ƣớc tính khí thải gây hiệu ứng nhà kính Đƣơng lƣợng CO2 –

eq O2) trong chăn nuôi lợn và chăn nuôi bò sữa ............................................. 7

Bảng 1. 3. Danh sách tên thƣờng gọi, cấu trúc hóa học, công thức các axit hữu

cơ thƣờng dùng trong khẩu phần lợn và gia cầm ............................................ 16

Bảng 1. 4. Ảnh hƣởng của axit citric đến sinh trƣởng của lợn con lai trƣớc cai

sữa ................................................................................................................... 21

Bảng 2. 1. Nguyên liệu thức ăn ....................................................................... 35

Bảng 2. 2. Thành phần hóa học của khẩu phần cơ sở ..................................... 36

Bảng 2. 3. Tập hợp 04 hệ số tƣơng phản (C) trực giao ................................... 39

Bảng 2. 4. Nguyên liệu thức ăn và thành phần hóa học của khẩu phần cơ sở .... 42

Bảng 2. 5. Nguyên liệu thức ăn và thành phần hóa học của khẩu phần cơ sở .... 45

Bảng 2. 6. Thành phần nguyên liệu của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm .... 49

Bảng 2. 7. Giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm ............. 50

Bảng 2. 8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................. 53

Bảng 2. 9. Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần trang trại tại xí nghiệp chăn

nuôi Bắc Đẩu miền Bắc) ................................................................................ 53

Bảng 2. 1 . Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần trang trại chăn nuôi Đại

Phƣợng miền Trung) ...................................................................................... 53

Bảng 2. 11. Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần trang trại chăn nuôi của

anh Võ Minh H ng miền Nam) ..................................................................... 54

Bảng 2. 12. Thành phần nguyên liệu của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm tại

03 trang trại ..................................................................................................... 54

Bảng 2. 13. Giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm tại 03

trang trại .......................................................................................................... 55

Bảng 3. 1. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite .............. 57

Bảng 3. 2. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P ........................... 62

Bảng 3. 3. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite .............. 65

Page 13: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

xi

Bảng 3. 4. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite .............. 67

Bảng 3. 5. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite .............. 72

Bảng 3. 6. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite .............. 74

Bảng 3. 7. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn ................................................................ 76

Bảng 3. 8. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P ........................... 78

Bảng 3. 9. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải .................................................... 80

Bảng 3. 10. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có

các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sinh trƣởng, đặc tính hóa

học của chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt ở giai đoạn từ 20 -

40kg ................................................................................................................. 84

Bảng 3. 11. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các

mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến................................................................... 86

Bảng 3. 12. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có

các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sinh trƣởng, đặc tính hóa

học của chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt ở giai đoạn từ 68 kg

đến xuất chuồng .............................................................................................. 88

Bảng 3. 13. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có

các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải của

lợn thịt qua các giai đoạn ................................................................................ 89

Bảng 3. 14. Khối lƣợng và tốc độ tăng khối lƣợng của lợn tại trang trại Bắc

Đẩu .................................................................................................................. 96

Bảng 3. 15. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng của lợn theo giai đoạn sinh

trƣởng tại trang trại Bắc Đẩu ........................................................................... 97

Bảng 3. 16. Lƣợng N và P bài tiết của lợn ở các giai đoạn khác nhau tại trang

trại Bắc Đẩu ..................................................................................................... 98

Bảng 3. 17. Tốc độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ chất thải theo từng

giai đoạn của lợn ăn khẩu phần khác nhau tại trang trại Bắc Đẩu .................. 99

Bảng 3. 18. Giá thành sản xuất 1kg lợn thịt hơi xuất chuồng tại trang trại Bắc

Đẩu đồng) ..................................................................................................... 100

Page 14: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

xii

Bảng 3. 19. Tình hình tiêu thụ lợn thịt của trang trại Bắc Đẩu ..................... 102

Bảng 3. 2 . Kết quả hoạt động chăn nuôi lợn thịt của trang trại Bắc Đẩu ... 102

Bảng 3. 21. Khối lƣợng và tốc độ tăng khối lƣợng của lợn tại trang trại chăn

nuôi Đại Phƣợng ........................................................................................... 103

Bảng 3. 22. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng của lợn theo gia đoạn tại

trang trại Đại Phƣợng .................................................................................... 104

Bảng 3. 23. Lƣợng N và P bài tiết của lợn ở các giai đoạn khác nhau tại trang

trại Đại Phƣợng ............................................................................................. 105

Bảng 3. 24. Tốc độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ chất thải theo ......... 106

Bảng 3. 25. Tỷ trọng chi phí chăn nuôi lợn thịt tại trang trại Đại Phƣợng

đồng) ............................................................................................................ 108

Bảng 3. 26. Tình hình tiêu thụ lợn thịt tại trang trại Đại Phƣợng ................. 110

Bảng 3. 27. Kết quả hoạt động chăn nuôi lợn thịt của trang trại Đại Phƣợng ...... 111

Bảng 3. 28. Khối lƣợng và tốc độ tăng trọng của lợn tại trang trại anh H ng .... 112

Bảng 3. 29. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng của lợn theo giai đoạn sinh

trƣởng tại trang trại anh H ng ....................................................................... 113

Bảng 3. 3 . Lƣợng N và P bài tiết của lợn ở các giai đoạn khác nhau tại trang

trại anh H ng ................................................................................................. 114

Bảng 3. 31. Tốc độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ chất thải theo từng

giai đoạn của lợn ăn khẩu phần khác nhau tại trang trại anh H ng .............. 115

Bảng 3. 32. Tỷ trọng chi phí chăn nuôi lợn thịt tại trang trại anh H ng đồng)

....................................................................................................................... 116

Bảng 3. 33. Tình hình tiêu thụ lợn thịt của trang trại anh H ng ................... 118

Bảng 3. 34. Kết quả hoạt động chăn nuôi lợn thịt của trang trại anh H ng . 118

Page 15: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH ẤP THIẾT

Một trong những thách thức lớn nhất cho phát triển chăn nuôi lợn công

nghiệp là ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải phân + nƣớc tiểu) do phát thải khí

amoniac, các khí gây mùi, khí nhà kính (Green house gases - GHG) và đào

thải N, P ra môi trƣờng đất và nƣớc, trong khi đó phát triển chăn nuôi lợn

công nghiệp là một xu hƣớng không tránh khỏi ở hiện tại và trong tƣơng lai.

Vì vậy, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do chăn nuôi lợn công nghiệp là một

chủ đề nghiên cứu đƣợc quan tâm bởi các nhà khoa học, nhà chính sách,

ngƣời sản xuất cũng nhƣ ngƣời dân.

Các chất gây ô nhiễm môi trƣờng là sản phẩm trung gian hoặc cuối

cùng của quá trình lên men bởi vi sinh vật các chất có nguồn gốc từ thức ăn

trong ruột già hoặc hố chất thải. Protein và carbohydrate lên men là hai cơ

chất cơ bản nhất cho quá trình tạo các hợp chất gây ô nhiễm môi trƣờng

(Sutton và cs., 1998; Le và cs., 2005a). Chiến lƣợc giảm thiểu ô nhiễm môi

trƣờng từ chất thải chăn nuôi lợn tập trung vào (1) giảm thiểu tiền chất của

các hợp chất gây ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ giảm hàm lƣợng protein thô trong

khẩu phần ăn; (2) nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn nhƣ phối hợp khẩu phần

ăn ph hợp với nhu cầu của con vật, cân đối các chất dinh dƣỡng đặc biệt là

protein và carbohydrate lên men, bổ sung enzyme từ đó hạn chế tiền chất của

các hợp chất gây ô nhiễm môi trƣờng; (3) sử dụng các chất phụ gia sinh học

và hóa học nhƣ axít hữu cơ, bentonite a, K, hay Na bentonite), enzyme để

thay đổi môi trƣờng đặc biệt là pH của chất thải) tạo và phát thải các chất gây

ô nhiễm; (4) sử dụng chổi sinh học (bioscrubber) và lọc sinh học biofilter) để

loại bỏ các chất gây ô nhiễm môi trƣờng (Noren, 1985; Phillips và cs., 1990;

Schirz, 1985; Le và cs., 2005a).

Ở Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng

chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chƣa có hệ thống và chủ yếu

Page 16: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

2

tập trung nghiên cứu điều tra khảo sát về tình hình ô nhiễm và áp dụng các

giải pháp để xử lý chất thải hiệu quả.

Hiện trạng quản lý chất thải và ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi lợn tại

Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu tại một số địa phƣơng ở phía Bắc nhƣ Thái

Bình, Bắc Giang, Hà Nội và Ninh Bình (Pophyre và Medoc, 2006; Porphyre

và Coi, 2006; Vu và cs., 2007; Trịnh Quang Tuyên và cs., 2011). Tiếp đó, các

nghiên cứu về hiện trạng này cũng đã đƣợc một số dự án tiến hành tại cả ba

miền. Một trong số các dự án đó là dự án Susane do Đan Mạch tài trợ, Viện

Chăn nuôi là chủ dự án và đề tài cấp nhà nƣớc do GS. TS. Vũ hí ƣơng làm

chủ dự án Vũ Thị Khánh Vân và cs., 2013). Các kết quả nghiên cứu về thực

trạng ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung ở một số

khu vực chăn nuôi thuộc Hà Nội, Thái Bình, cũng nhƣ tại miền Trung và

miền Nam cho thấy mức độ ô nhiễm là rất trầm trọng.

Ngoài các nghiên cứu về hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng trong chăn

nuôi lợn và các giải pháp giải quyết đầu ra để giảm ô nhiễm, ở Việt Nam chƣa

có những nghiên cứu hệ thống về giảm thiểu ô nhiễm trong chăn nuôi lợn

bằng các giải pháp dinh dƣỡng đầu vào) nào đáng kể. Trong khi đầu vào

(thức ăn) chính là nguyên nhân, là nguồn gây ô nhiễm của ngành chăn nuôi

lợn. Nhằm giải quyết một phần các lỗ hổng này trong nghiên cứu và thực

hành giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, việc nghiên cứu về dinh dƣỡng để giảm

nguồn ô nhiễm trong chăn nuôi lợn trở nên hết sức cần thiết cả về khoa học và

thực tiễn.

Vì những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu một số

giải pháp dinh dƣỡng nhằm hạn chế ô nhi m môi trƣờng trong chăn nuôi

lợn thịt công nghiệp”.

2. MỤ TIÊU Ủ ĐỀ TÀI

- Xác định đƣợc hiệu quả của bổ việc sung enzyme, axit hữu cơ và

bentonite vào khẩu phần đến khả năng sản xuất, phát thải nitơ, phốt pho,

Page 17: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

3

hydro sulfua và amoniac từ chất thải của lợn thịt từ 20 kg đến xuất chuồng.

- Xác định đƣợc hiệu quả của bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có

các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sản xuất, đặc tính hóa học của

chất thải và bài tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt từ 20 kg đến xuất chuồng.

- Kiểm tra kết quả ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong điều kiện

trang trại.

3. PHẠM VI NGHIÊN ỨU

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên lợn thịt nuôi công nghiệp. Thí

nghiệm đƣợc triển khai tại Viện hăn nuôi, các trang trại ở TP. Hồ Chí Minh,

Nghệ An và Bắc Ninh.

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI Ủ LUẬN ÁN

Đây là một trong số các nghiên cứu đầu tiên về giảm thiểu ô nhiễm môi

trƣờng thông qua bổ sung enzyme, axit hữu cơ, bentonite và enzyme phytase

vào khẩu phần của lợn thịt.

Kết quả nghiên cứu của Luận án cho thấy: Để không làm giảm năng suất

của lợn thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn, cũng nhƣ hiệu quả kinh tế, đồng thời

vẫn giảm đƣợc ô nhiễm môi trƣờng do chất thải (N và P) và khí NH3, H2S.

- Bổ sung enzyme Kemzyme V Dry liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn; thành

phần của enzyme là Xylanase (tối thiểu 1875 U/g) và Cellulase (tối thiểu

2500 U/g); hoặc axít hữu cơ có nhãn hiệu Biotronic SE thành phần chính là

axít Propionic và Formic cho lợn thịt từ 2 kg đến 65 kg giúp tăng khối lƣợng

lợn thịt, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm ô nhiễm môi trƣờng do chất thải

(N và P) và khí NH3, H2S. Tuy nhiên, không nên dùng eznyme và hoặc axit

hữu cơ cho lợn giai đoạn vỗ béo vì không hiệu quả.

- Bổ sung axit hữu cơ vào khẩu phần cơ sở với liều lƣợng 3kg/tấn thức

ăn nhãn hiệu Biotronic SE do Biomin sản xuất) cho lợn từ 2 kg đến xuất

chuồng giúp tăng năng suất lợn thịt, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm ô

nhiễm môi trƣờng do chất thải (N và P) và khí NH3, H2S.

Page 18: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

4

Vì không có tác động cộng gộp giữa enzyme và axit hữu cơ; do đó,

không nên bổ sung kết hợp enzyme và axit hữu cơ để tránh lãng phí.

- Kết quả nghiên cứu của Luận án cũng cho thấy: Để không làm giảm năng

suất của lợn thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn, cũng nhƣ hiệu quả kinh tế, đồng

thời vẫn giảm đƣợc ô nhiễm môi trƣờng do chất thải N và P) và khí NH3, H2S.

Bổ sung phytase có ảnh hƣởng tích cực đến tăng khối lƣợng và hiệu

quả chuyển hóa thức ăn của lợn. Khi lợn ăn khẩu phần có bổ sung phytase đã

làm giảm phốt pho thải ra hàng ngày trong phân ở cả 3 giai đoạn nuôi.

Lƣợng N thải ra trong phân cũng có khuynh hƣớng tƣơng tự nhƣ P thải ra.

Bổ sung enzyme phytase làm giảm phát thải H2S, NH3 từ chất thải của

lợn từ 20 - 70 kg.

Ở giai đoạn vỗ béo, bổ sung phytase không có tác động đáng kể đến

phát thải H2S và NH3 từ chất thải của lợn.

5. Ý NGHĨ KHO HỌ VÀ THỰ TIỄN Ủ ĐỀ TÀI

Về mặt khoa học

Những kết quả từ luận án này (ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu

cơ và bentonite vào khẩu phần và ảnh hƣởng của bổ sung phytase vào khẩu

phần có mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sản xuất, phát thải nitơ,

phốt pho, hydro sulfua và amoniac từ chất thải của lợn từ 20 kg đến xuất

chuồng) là những cơ sở khoa học ban đầu quan trọng cho việc xây dựng và cân

đối khẩu phần ăn cho lợn thịt nuôi công nghiệp nhằm đảm bảo vừa có lợi

nhuận vừa thân thiện với môi trƣờng. Đồng thời, đây cũng là cơ sở khoa học

cho các nghiên cứu tiếp theo trên các loại lợn khác nhƣ lợn nái và đực giống.

Các kết quả của đề tài cũng là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cho

giảng dạy, nghiên cứu và quản lý.

Về thực tiễn

Những kết quả của luận án là những khuyến cáo quan trọng cho phát

triển chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam nhằm đảm bảo hiệu quả, thân thiện với

Page 19: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

5

môi trƣờng và bền vững. Các kết quả này cũng là tài liệu tham khảo có ích

cho các doanh nghiệp, chủ trang trại, ngƣời chăn nuôi trong xây dựng các

khẩu phần phù hợp cho lợn thịt ở các giai đoạn khác nhau vừa có tăng khối

lƣợng hợp lý lại không phát thải ra môi trƣờng nhiều chất thải rắn và khí.

Page 20: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

6

CHƢƠN I. TỔN QUAN C C VẤN ĐỀ N HI N C U

1.1. TÌNH HÌNH HĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT N M NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

hăn nuôi lợn ở Việt Nam đang chuyển dịch nhanh từ hệ thống chăn

nuôi với quy mô nhỏ lẻ nông hộ sang chăn nuôi trang trại tập trung nhằm đáp

ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng.

Bảng 1. 1. Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2015

TT Sản phẩm Đơn vị Sản lƣợng thịt hơi, trứng, s a

2010 2011 2012 2013 2014 2015

I Thịt hơi các loại 1.000 tấn 4.036,9 4.331,6 4.289,8 4.354,4 4.625,1 4.806,6

1 Thịt lợn 1.000 tấn 3.036 3.200 3.160 3.217,9 3.351,1 3.491,6

Tỷ lệ % 75,52 74,18 73,99 73,90 72,46 72,67

2 Thịt gia cầm 1.000 tấn 621 708 729 747 875 908,1

Tỷ lệ % 15,38 16,34 16,99 17,16 18,92 18,89

3 Thịt trâu, bò 1.000 tấn 363 406 382 370,8 378,6 385,1

Tỷ lệ % 8,99 9,37 8,90 8,52 8,19 8,01

4 Thịt dê, cừu 1.000 tấn 16,91 17,60 18,78 18,71 20,38 21,84

Tỷ lệ % 0,42 0,41 0,44 0,43 0,44 0,45

II Trứng gia cầm Tỷ quả 6,3 7,0 7,3 7,8 8,2 8,9

III Sữa tƣơi 1.000 tấn 306,7 360,0 381,7 456,4 549,5 723,2

Nguồn: Cục chăn nuôi, 2015

Theo báo cáo của Cục chăn nuôi (bảng 1.1) từ năm 2 1 đến 2015, thịt

lợn hơi luôn chiếm tỷ lệ cao nhất: trên 72%, sau đó là thịt gia cầm, còn các

loại thịt khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Sản lƣợng thịt lợn hơi chiếm một tỷ

lệ cao phản ánh một thực tế là thói quen tiêu dùng của chúng ta vẫn ƣa thích

thịt lợn hơn các loại thịt khác. ũng theo báo cáo của Cục chăn nuôi (năm

2015), ở Việt Nam bình quân tiêu thụ thịt lợn ngƣời năm vẫn cao hơn so với

các loại thịt khác và đang có xu hƣớng tăng dần. Từ năm 2 đến năm 2 16,

bình quân tiêu thụ thịt lợn ngƣời năm ở Việt Nam tƣơng ứng là: 15,1; 27,2;

34,9; 35,5; 35,6; 36,2; 36,9; 37,9 và 39,1 kg tƣơng ứng cho các năm 2 ;

2005; 2010; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015 và 2016. Trong cùng thời gian

này, bình quân tiêu thụ thịt gia cầm ngƣời năm ở Việt Nam tƣơng ứng chỉ là:

Page 21: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

7

3,4; 3,8; 7,1; 8,3; 8,4; 8,5; 9,6; 9,9 và 1 ,2 kg tƣơng ứng cho các năm 2000;

2005; 2010; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015 và 2016.

Do khuynh hƣớng tiêu thụ và sản xuất nhƣ vậy nên hiện nay chúng ta

có tới 27,75 triệu con lợn (năm 2 15), dự báo năm 2 16 sẽ là 28,78 triệu con

và năm 2 2 sẽ có xấp xỉ 30 triệu con lợn (29,93 triệu).

1.2. CHĂN NUÔI LỢN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG

1.2.1. Chăn nuôi lợn và khí thải nhà kính

Khi xem xét cả chu kỳ sản xuất hàng hóa, khí thải nhà kính từ chăn

nuôi đóng góp làm trái đất nóng lên 18%, hay gần một phần năm khí thải nhà

kính (FAO, 2006a; Steinfeld và cs., 2006). Khí nhà kính từ phân lợn trên toàn

thế giới chiếm tỷ lệ lớn, gần một nửa khí nhà kính phát thải do chăn nuôi

(Steinfeld và cs., 2006).

Bằng phƣơng pháp đánh giá toàn bộ chu trình sống (Life Cycle

Assessment - LCA) các tác giả Basset-Mens và Van der Werf (2005), Roger

và cs., 2 7) đã ƣớc tính khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong chăn nuôi lợn

và bò sữa (bảng 1.2).

Bảng 1. 2. Ƣớc tính khí thải gây hiệu ứng nhà kính (Đƣơng lƣợng CO2 –

eqCO2) trong chăn nuôi lợn và chăn nuôi bò s a

Chỉ tiêu

Chăn nuôi lợn Chăn nuôi bò s a

Kg

eq CO2

%

của tổng

Kg

eq CO2

%

của tổng

Cho một đơn vị sản phẩm

(kg thịt lợn, lít sữa)

2,47 100 0,88 100

- Từ lên men đƣờng tiêu hóa 0,08 3,2 0,35 40,0

- Từ thu và xử lý phân 0,68 27,6 0,16 18,0

- Từ sản xuất cỏ và thức ăn 1,67 67,6 0,32 36,0

- Từ các nguồn khác 0,04 1,6 0,05 6,0

CH4 0,49 19,9 0,46 52,8

N2O 1,03 41,8 0,26 29,2

CO2 0,95 38,3 0,16 17,9

Trên 1 ha đất năm 4.240 5.080 Nguồn: Basset-Mensand Van der Werf (2005); Roger và cs. (2007)

Page 22: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

8

Nhƣ vậy, khí N2O và CO2 là hai khí nhà kính chủ yếu trong chăn nuôi

lợn, trong khi CH4 là khí nhà kính chủ yếu trong chăn nuôi bò sữa (Jean và

cs., 2008).

1.2.2. Chăn nuôi lợn và mùi, amoniac

Chất gây mùi phát sinh trong chăn nuôi lợn xuất phát từ (i) thức ăn, ii)

cơ thể động vật, iii) nƣớc tiểu và phân hoặc hỗn hợp của cả hai. Phần lớn

nguồn gốc của chất gây mùi xuất phát từ các chất bài tiết: nƣớc tiểu và phân

(Hansen, 2005). Phát thải amoniac từ các cơ sở chăn nuôi gây nên tích tụ

amoniac trong khí quyển tạo nên hiện tƣợng mƣa axít làm ảnh hƣởng đến hệ

sinh vật. Tích tụ nitơ trong đất làm rửa trôi K, Mg, Ca và làm giảm tính có sẵn

của các hợp chất này cho cây trồng. N2O và NH3 đều có thể chuyển sang

dạng axít nitroric làm axít hóa đất và nƣớc. Những nghiên cứu ở Mỹ cho rằng,

nếu nồng độ amoniac vƣợt quá 7 ppm, công nhân chăn nuôi có thể chịu các

ảnh hƣởng lâm sàng (Donham và cs., 1989).

Mùi liên quan đến một số vấn đề sức khỏe nhƣ: đẩy nhanh quá trình suy

giảm chức năng hô hấp, viêm phế quản, viêm xoang, viêm màng mũi, viêm

họng và đau đầu (Schenker và cs., 1991, 1998; Donham, 2000; Iverson và cs.,

2000). H2S đƣợc cho là một trong những khí nguy hiểm nhất, nó đã đƣợc xác

định là một trong những nguyên nhân gây ra cái chết ở động vật và ngƣời

(Donham và cs., 1982). Ngoài ra, mùi còn tạo nên những mối bất hòa trong xã

hội giữa những ngƣời chăn nuôi và cộng đồng dân cƣ xung quanh.

1.2.3. Chăn nuôi lợn và chất lƣợng đất

Theo Brandjes và cs. (1996) khi bón phân gia súc, các chất có trong

phân sẽ tác động vào môi trƣờng đất. Hiện tƣợng tích tụ nitơ trong đất có thể

làm mất các loài vi sinh vật hữu ích trong đất. Sự thay đổi hệ vi sinh vật trong

đất có thể làm thay đổi chất lƣợng đất; Một trong những hiểm họa đối với môi

trƣờng và sức khỏe là việc phân hủy không hoàn toàn các hợp chất clo-hữu cơ

do hoạt động của vi sinh vật. Khi bón phân gia súc vào đất, các hợp chất hữu

cơ này có thể bị hấp thu bởi cây trồng, tích lũy trong chuỗi thức ăn và đe dọa

Page 23: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

9

đến sức khỏe con ngƣời (L'Hermite và cs., 1993).

Trong chất thải chăn nuôi cũng chứa khá nhiều KCl và NaCl hòa tan; vì

vậy, nếu bón nhiều và liên tục phân gia súc, đặc biệt là trong điều kiện khí

hậu bán khô hạn, sẽ rất dễ dẫn tới nhiễm mặn đất và gây độc cho cây trồng

(Sequi và Voorburg, 1993).

1.2.4. Chăn nuôi lợn và chất lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc mặt

Ảnh hƣởng nguy hại nhất đối với môi trƣờng của việc bón chất thải

chăn nuôi vào đất là ô nhiễm nguồn nƣớc mặt và rửa trôi các chất nhƣ nitrate

(NO3) và lân (P) xuống nƣớc ngầm.

Kết quả của việc dƣ thừa hàm lƣợng nitơ trong chất thải dẫn đến ô

nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc bề mặt xung quanh các khu vực chăn nuôi lợn

công nghiệp do hàm lƣợng nitrate cao trong nƣớc ngầm (Tamminga, 2003).

Khi hàm lƣợng nitrate trong nƣớc uống quá cao (> 100 mg/lít) sẽ tạo ra meta-

haemoglobin trong máu hay thƣờng gọi là hội chứng máu xanh ở trẻ sơ sinh

và trẻ nhỏ. Hội chứng này sẽ gây suy hô hấp nặng ở trẻ nhỏ. Vì lý do này, EU

qui định lƣợng nitrate trong nƣớc uống không đƣợc vƣợt quá 50 mg/lít

(Agnew và Yan, 2004). Lân (phosphorus - P) không hoàn toàn di động trong

đất nhƣ NO3 vì thế chúng ít bị rửa trôi hơn. Tuy nhiên, cần đặc biệt lƣu ý là

lân có thể gây tích nƣớc trong cơ thể động vật và tác động trực tiếp đến sức

khỏe vật nuôi và con ngƣời (Brandjes và cs., 1996).

1.2.5. Chăn nuôi lợn và nh ng ngu cơ với sức khỏe con ngƣời, vật nuôi

Do việc thải chất thải từ khu chăn nuôi vào nguồn nƣớc (sông ngòi,

kênh, rãnh nƣớc) và bị rửa trôi xuống tầng nƣớc ngầm dẫn đến các ảnh hƣởng

nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngƣời và vật nuôi vì trong chất thải chăn nuôi

chứa nhiều mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút, ký sinh tr ng… nhƣ Salmonella,

Escherichia coli, Campylobacter, Rotavirus, Cryptosporidia) có thể truyền cho

ngƣời và gây ra bệnh truyền nhiễm cục bộ hoặc lan rộng (Fisher và cs., 2000).

Hậu quả là hàng năm có khoảng 1,7 triệu trƣờng hợp bị bệnh sốt tả lỵ và

Page 24: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

10

khoảng 600.000 trƣờng hợp tử vong, bệnh ỉa chảy cũng gây chết khoảng

951. ngƣời ở v ng Đông Nam Á Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, 2000).

Một số loại mầm bệnh có khả năng sống sót rất cao. Theo Rawa và cs.

(2010), vi khuẩn E. coli có khả năng sống sót trong chất thải đến 21 tháng;

Trong chất thải có thể tìm thấy vi khuẩn E. Coli O157 với hàm lƣợng từ 3-5.

104 (IU g) trong khi đó chỉ với nồng độ 10 IU/g vi khuẩn E. Coli O157 đã có

thể gây bệnh cho ngƣời (Kim và Jiang, 2010). Enterococcus spp không thấy

giảm ở bất kỳ công thức ủ phân nào chứng tỏ chúng tiếp tục sinh trƣởng (Son

Thi Thanh Dang và cs., 2011).

Tại nhiều nƣớc châu Á nhƣ: Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, chất thải chăn

nuôi còn đƣợc dùng làm thức ăn trong chăn nuôi thủy sản, thƣờng dùng nuôi

cá nƣớc ngọt. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nuôi cá và những nguy cơ đối với

sức khỏe con ngƣời, lây nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh từ chất thải chăn

nuôi đến nƣớc ao cá và sản phẩm cá cũng đang đƣợc nhiều tác giả quan tâm

nghiên cứu (Son Thi Thanh Dang và cs., 2011).

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU TRONG NƢỚ VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ

GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO HĂN NUÔI LỢN BẰNG

GIẢI PHÁP GIẢM NGUỒN PHÁT THẢI

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Có rất nhiều chiến lƣợc để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong chăn

nuôi nhƣ: giảm nguồn phát thải thông qua dinh dƣỡng, tăng năng suất gia súc

thông qua quản lý, sử dụng các kỹ thuật di truyền giống, quản lý và sử dụng

phân bón và chất thải hợp lý… Tuy nhiên, trong khuôn khổ của Luận án này,

phần tổng quan sẽ chủ yếu tập trung vào các giải pháp giảm ô nhiễm môi

trƣờng trong chăn nuôi lợn thông qua dinh dƣỡng bằng cách bổ sung

bentonite, enzyme ngoại sinh, axit hữu cơ, phytase và cân bằng Ca/P trong

khẩu phần của lợn.

Page 25: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

11

1.3.1.1. Bổ sung bentonite, enzyme ngoại sinh, axit hữu cơ

- Bentonite:

Thuật ngữ bentonite lần đầu tiên đƣợc dùng chỉ một loại đất sét có độ

keo dính cao đặc thù tìm thấy gần Fort Benton, Montana, Hoa kỳ (EFSA

Panel, 2010). Bentonite gần đây đƣợc cho phép sử dụng nhƣ chất bổ sung vào

thức ăn. Thành phần hóa học chủ yếu tạo nên các đặc điểm của các bentonite

khác nhau là: đi ô xít silic (SiO2), ô xít ma giê (MgO), ô xít nhôm (Al2O3) và

ô xít natri (Na2O) (EFSA Panel, 2010).

Ở bò: Không có ảnh hƣởng có ý nghĩa đến năng suất sữa khi bổ sung

bentonite, mặc dầu lƣợng thức ăn ăn vào đã giảm đáng kể (EFSA Panel,

2010). Mặc dù giảm lƣợng thức ăn ăn vào, hàm lƣợng mỡ và protein sữa đã

tăng đáng kể khi bổ sung bentonite (EFSA Panel, 2010). Bổ sung bentonite

cũng không làm thay đổi các chỉ tiêu về máu, mặc d có khuynh hƣớng là:

axit béo trong máu tăng khi bổ sung bentonite. Ở lợn, không thấy ảnh hƣởng

đáng tin cậy của bổ sung bentonite đến lƣợng thức ăn vào và F R (EFSA

Panel, 2010). Không có ảnh hƣởng tiêu cực của bentonite đến các chỉ tiêu về

máu (EFSA Panel, 2010).

Theo Tharker (2003) cho lợn ăn bentonite không có ảnh hƣởng đến các

chỉ tiêu về thịt xẻ. Tỷ lệ tiêu hóa chất khô của thức ăn giảm tuyến tính khi

tăng lƣợng bentonite bổ sung trong khẩu phần của lợn (p = 0,02). Tuy nhiên,

hệ số tiêu hóa năng lƣợng, ni tơ và phốt pho không bị ảnh hƣởng do bổ sung

bentonite (p > 0,05). Số lƣợng Lactobacilli và Enterobacteria cũng không bị

ảnh hƣởng bởi bổ sung bentonite trong khi đó lại không thấy có Salmonella ở

bất kỳ mẫu phân lợn nào. Kết quả của thí nghiệm cho thấy, bổ sung bentonite

không làm giảm bài tiết nitơ và phốt pho trong phân và không cải thiện tỷ lệ

tiêu hóa chất dinh dƣỡng của khẩu phần (Tharker, 2003). Mặc dù tỷ lệ thịt xẻ

không đƣợc cải thiện nhƣng hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn khi bổ sung

Page 26: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

12

bentonite ở liều thấp (Tharker, 2003). Với kết quả của thí nghiệm này rất khó

để cho rằng nên bổ sung bentonite thƣờng xuyên vào khẩu phần cho lợn sinh

trƣởng và lợn vỗ béo.

Bentonite có khả năng hấp phụ và bám dính tốt với nƣớc và khoáng

chống lại việc bị rửa trôi và là điều kiện tiên quyết để nâng cao độ phì nhiêu

của đất (Trcova và cs., 2004). Nhờ khả năng hấp phụ cao, bentonite đƣợc áp

dụng rộng rãi không chỉ trong công nghiệp mà còn là vật liệu hấp phụ rất tốt

các kim loại nặng, vi khuẩn (Hassen và cs., 2003; Katsumata và cs., 2003),

độc tố và các chất kháng dinh dƣỡng (Ditter và cs., 1983; Schell và cs.,

1993a,b; Abdel-Wahhab và cs., 1999; Ibrahim và cs., 2000; Phillips và cs.,

2002). Bentonite trong khẩu phần gia súc, gia cầm hoạt động nhƣ một chất

bảo vệ đƣờng ruột (gut protectants) hay chất hấp phụ đƣờng ruột

(enterosorbents), chúng nhanh chóng và ƣa thích bao chặt lấy aflatoxin trong

đƣờng tiêu hóa và giảm hấp thu aflatoxin vào trong cơ thể (Grant và Phillips,

1998; Phillips và cs., 2002). Bằng cách này, bentonite làm giảm tối thiểu ảnh

hƣởng có hại của aflatoxin đến hiệu quả làm việc và chức năng của gan mà

không ảnh hƣởng đến trao đổi khoáng trong cơ thể động vật (Schell và cs.,

1993a,b; Santurio và cs., 1999).

- Enzyme ngoại sinh xylanase và cellulase:

Hệ thống tiêu hóa của gia súc không nhai lại và gia cầm không có khả

năng tiết các enzyme phân giải các polysaccharid không phải tinh bột (Non-

starch polysaccharides - NSP). Thay vào đó NSP bị phân giải bởi quá trình lên

men của vi sinh vật trong đƣờng tiêu hóa (Varel và Yen, 1997; Bach Knudsen

và cs., 2012). Do tăng cƣờng sử dụng các loại thức ăn có hàm lƣợng xơ cao và

do ảnh hƣởng tiêu cực gắn liền với hàm lƣợng NSP cao, tìm ra các hƣớng để

tăng sử dụng năng lƣợng và hạn chế mất mát năng lƣợng do cho gia súc, gia

cầm ăn các sản phẩm thức ăn có NSP cao là rất cấp thiết. Một trong các giải

pháp là bổ sung các enzyme phân giải xơ để cải thiện sử dụng dinh dƣỡng

Page 27: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

13

trong khẩu phần gia súc, gia cầm (Bedford, 2000; Zijlstra và cs., 2010).

- Xylanase:

Về cơ bản, xylanase là một phần quan trọng của hệ thống enzyme tham

gia vào trao đổi xylan, một nguồn các bon tìm thấy trong các quần xã vi khuẩn

và nấm (Prade, 1996; Sunna và Antranikian, 1997). Tiếp theo phytase, enzyme

phân giải NSP (chủ yếu là xylanase) là enzyme thƣơng mại chiếm thị phần lớn

thứ hai trên thị trƣờng công nghiệp thức ăn, đặc biệt là thức ăn cho gia cầm và

lợn (Bedford và Cowieson, 2012). Ảnh hƣởng của enzyme phân giải NSP trong

khẩu phần ăn đã đƣợc nhiều tác giả đề cập (Chesson, 1993; Zijlstra và cs.,

2010; de Vries và cs., 2012; Kerr và Shurson, 2013). Khi sử dụng các enzyme

(cellulase, xylanase, 1,3:1,4 glucanase, amylase và pectinase) chiết xuất từ

Trichoderma viride bổ sung vào thức ăn cho lợn thịt đã giúp tăng khối lƣợng

trung bình và hệ số sử dụng thức ăn đƣợc cải thiện 8,6%.

Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy enzyme phân giải NSP có thể cải

thiện tỷ lệ tiêu hóa NSP và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng; nhƣ vậy, NSP

là yếu tố hạn chế tiêu hóa chất dinh dƣỡng. Có một vài yếu tố nhƣ mức độ

lignin hóa, các liên kết chéo và kiểu cấu trúc tế bào thực vật và thời gian

dƣỡng chấp giữ lại trong phần trƣớc của ruột sẽ ảnh hƣởng hoặc hạn chế tác

động của enzyme bổ sung.

- Các axít hữu cơ:

Kháng sinh đã đƣợc sử dụng trong chăn nuôi hơn 5 năm qua

(Mocherla và cs., 2 15). Sử dụng kháng sinh rất thành công và đã trở thành

một phần không thể thiếu trong chiến lƣợc dinh dƣỡng cho tất cả các vật nuôi

(Close, 2000). Nuôi lợn có bổ sung kháng sinh làm tăng tăng khối lƣợng 3,3 -

8%, cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn khoảng 3% (Doyle, 2001). Gần đây,

cộng đồng bắt đầu quan ngại việc sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn sẽ

dẫn tới kháng kháng sinh của nhiều vi khuẩn gây bệnh, đồng thời kháng sinh

Page 28: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

14

tồn dƣ trong các sản phẩm động vật sẽ gây tổn hại cho sức khỏe con ngƣời đã

đƣa đến các nghiên cứu tìm chất thay thế cho kháng sinh Mocherla và sc.,

2015). Đặc biệt việc cấm sử dụng kháng sinh làm chất kích thích tăng trƣởng

ở EU từ tháng 2 năm 2 6 Papatsiros và cs., 2 12) đã thúc đẩy mạnh mẽ các

nghiên cứu thay thế kháng sinh bằng axit hữu cơ.

Sau EU, ngày càng có nhiều nƣớc cấm sử dụng kháng sinh bổ sung vào

thức ăn để tránh tồn dƣ kháng sinh trong các sản phẩm động vật và tránh

kháng chéo kháng sinh ở ngƣời Mathew và cs., 2007; Huntur và cs., 2010).

Để ngăn ngừa kháng kháng sinh ở vi khuẩn, ngƣời ta d ng thức ăn lỏng lên

men (fermented liquid feed-(FLF)) (Missotten và cs., 2010). FLF không

những giảm pH đƣờng ruột mà còn cung cấp thức ăn và nƣớc cho gia súc làm

cho quá trình chuyển đổi từ sữa mẹ sang thức ăn rắn của lợn dễ dàng hơn

(Canibe và Jensen, 2003; Canibe và cs., 2007).

Trong quá trình ủ men, vi sinh vật đã tạo ra nhiều loại axit khác nhau

chủ yếu là axit lactic và axit acetic làm giảm pH của ruột Beal và cs., 2002).

Vì có bản chất là probiotic, FLF tốt hơn là axit hữu cơ. Thức ăn lên men với

axit lactic do vi khuẩn tạo ra là phƣơng pháp sản xuất axit hữu cơ hiệu quả

nhất Mocherla và cs., 2015).

Partanen và Morz (1999) cho biết axit hữu cơ trong khẩu phần đã làm

tăng khả năng tăng khối lƣợng, ổn định vi sinh vật đƣờng ruột lợn. xit lactic

làm giảm pH của dạ dày và làm chậm quá trình nhân lên của vi khuẩn E. coli

sinh độc tố ở ruột Thompson và Lawrence, 1981), axit này có hiệu quả hơn

các axit hữu cơ khác trong cải thiện tăng khối lƣợng ở lợn Tsiloyiannis và

cs., 2001). Giảm pH bởi các axit yếu nhƣ axit citric, formic, fumaric, lactic

hoặc propionic đƣợc cho là rất có ích trong việc giải quyết các vấn đề ở lợn

con sau cai sữa (Falkowski và Aherne, 1984; Henry và cs., 1985).

xit hóa thức ăn hoặc nƣớc uống đã bắt đầu thực hiện từ những năm

Page 29: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

15

1968 (Cole và cs., 1968) khi cho ,8% axit lactic vào nƣớc uống đã thấy tăng

khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn con đƣợc cải thiện, giảm E. coli

ở hồi và tá tràng; pH thấp trong ruột có một vài lợi ích nhƣ: làm tăng hoạt

động của enzyme pepsin do đó tăng sử dụng protein ăn vào và kết quả là sẽ

rất tốt cho môi trƣờng vì không có nhiều nitơ bài tiết trong phân và nƣớc tiểu,

đồng thời hiệu quả kinh tế cũng tăng lên Mocherla và cs., 2015).

pH thấp cũng làm tăng tiêu hóa các chất dinh dƣỡng thông qua thay đổi

độ cao và độ sâu của các lông nhung ở ruột non của lợn con (Mocherla và cs.,

2015). Hiện tƣợng này đƣợc giải thích nhƣ sau: protein từ sữa (casein) cần có

pH = 4 ở dạ dày để đông vón, kết tủa mới đạt đến tỷ lệ tiêu hóa tối đa khoảng

98%, nhƣng trƣờng hợp của protein từ thực vật và các loại khác, cũng cần

pepsin để tiêu hóa hiệu quả nhất ở pH thấp hơn 2 - 3,5, mức pH này chỉ đạt

đƣợc khi bổ sung axit hữu cơ Mocherla và cs., 2015).

xit hóa cũng có thể có lợi ích với lợn vỗ béo. Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng

của protein và axit amin (Mosenthin và cs., 1992; Mroz và cs.,1997) và hấp

thu khoáng (Jongbloed và Jongbloed, 1996) đƣợc cải thiện ở lợn vỗ béo khi

bổ sung axit hữu cơ. Sự cải thiện này không những làm tăng năng suất mà còn

giảm lƣợng ni tơ và phốt pho thải ra ngoài môi trƣờng nên giảm ô nhiễm môi

trƣờng. Axit hữu cơ còn đƣợc biết đến nhƣ một chất bảo quản rất hiệu quả

ngăn ngừa vi khuẩn có hại và nấm mốc phát triển trên thức ăn dự trữ (Frank,

1994) và nâng cao chất lƣợng thức ăn bảo quản. Nguyên nhân chính là các

axit hữu cơ đã làm giảm pH của các thức ăn dự trữ (Partanen và Morz, 1999).

Axit hữu cơ là một nhóm chất hóa học, nó là bất cứ một axit carboxylic

có cấu trúc chung nhƣ sau: R-COOH (bao gồm cả axit béo và axit amin). Axit

hữu cơ với các hoạt động kháng khuẩn đặc thù là các axit mạch ngắn (C1 -

C7) phổ biến trong thiên nhiên nhƣ là một thành phần bình thƣờng của cây và

mô động vật. Chúng cũng đƣợc tạo ra thông qua lên men carbohydrate của vi

sinh vật trong ruột già. Chúng thỉnh thoảng tồn tại dƣới dạng muối Na, Kali

Page 30: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

16

hoặc Ca. Bảng 1.3 là tên thƣờng gọi, cấu trúc hóa học, công thức các axit hữu cơ

thƣờng dùng trong khẩu phần động vật dạ dày đơn Dibner và Buttin, 2 2).

Bảng 1. 3. Danh sách tên thƣờng gọi, cấu trúc hóa học, công thức các axit

h u cơ thƣờng dùng trong khẩu phần lợn và gia cầm

Axit Tên hóa học Công thức

Formic Formic axit HCOOH

Acetic Acetic axit CH3COOH

Propionic 2-Propinoic axit CH3CH2COOH

Butyric Butanoic axit CH3CH2CH2COOH

Lactic 2-Hydroxypropanoic axit CH3CH(OH)COOH

Sorbic 2,4-Hexandienoic axit CH3CH:CHCH:CHCOOH

Fumaric 2-Butenedioic axit COOHCH:CHCOOH

Malic Hydroxybutanedioic axit COOHC H2CH(OH)COOH

Tartaric 2,3-Dihydroxy-Butanedioic

axit

COOHCH(OH)CH(OH)COOH

Citric 2-Hydroxy-1,2,3-axit

Propanetricarboxylic axit

COOHCH2C(OH)(COOH)CH2CO

Benzoic Benzenecarboxylic axit C6H5COOH

Phƣơng thức hoạt động của axit hữu cơ:

Giống nhƣ kháng sinh, axit hữu cơ có tính kháng khuẩn. Axit hữu cơ đi

vào bên trong thành tế bào vi khuẩn và phá vỡ các hoạt động bình thƣờng của

tế bào một số loại vi khuẩn nhƣ: Salmonella spp, E. coli, Clostridia spp,

Listeria spp và một vài loại coliforms (Mocherla và cs., 2015). Vì thế, axit

hữu cơ làm giảm số lƣợng một vài loài vi khuẩn có mặt trong đƣờng ruột

thông thƣờng và cả các loài vi khuẩn gây bệnh.

Axit hữu cơ góp phần nâng cao năng suất gia súc, gia cầm thông qua

giảm sự cạnh tranh của vi khuẩn với vật chủ (lợn) về dinh dƣỡng, giảm thấp

nguy cơ nhiễm tr ng, đồng thời giảm đáp ứng miễn dịch ở ruột và giảm các

hợp chất có hại do vi khuẩn đƣờng ruột tạo ra. Tóm lại, axit hữu cơ làm giảm

pH ở dạ dày (Bosi và cs., 1999; Oh HK, 2004) chuyển pepsinogen bất hoạt

Page 31: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

17

thành pepsin, ức chế sinh sản của các vi khuẩn gây bệnh, chúng cũng là

nguồn năng lƣợng trong dạ dày và ruột lợn, giúp tăng tốc độ vận chuyển thức

ăn ra khỏi dạ dày, tăng cƣờng tiết các enzyme nội sinh và tăng sử dụng muối

khoáng thông qua tạo ra các phức - chelate (Ravindran và Kornegay, 1993).

Giảm pH dạ dày:

Hoạt động chính, quan trọng nhất của axit hữu cơ ở lợn là giảm pH ở

dạ dày (Desai và cs., 2007). Ở lợn, tiêu hóa protein bắt đầu ở dạ dày khi có

enzyme pepsin, đƣợc tiết ra dƣới dạng tiền enzyme pepsinogen từ màng nhầy

dạ dày. Việc chuyển pepsinogen thành pepsin diễn ra rất nhanh ở pH=2,0

nhƣng diễn ra rất chậm ở pH: 5,0 - 6,0. Pepsin hoạt động tốt nhất ở điều kiện

môi trƣờng có pH thấp từ 2, đến 3,5 hoạt động của pepsin sẽ giảm nhanh

chóng ở mức pH cao hơn. Phân giải carbohydrate trong dạ dày, ngƣợc lại bắt

đầu xảy ra khi có enzyme amylase từ nƣớc bọt với pH cao hơn và sẽ dừng lại

khi pH giảm đến 3,5 (Mocherla và cs., 2015).

Giảm khả năng liên kết của khẩu phần cho lợn mới cai sữa bằng axit

hữu cơ có thể giúp việc chuyển đổi từ sữa sang thức ăn đặc lúc cai sữa dễ

dàng hơn. pH dạ dày tăng lên sẽ làm giảm tiêu hóa thức ăn, thức ăn không

đƣợc tiêu hóa sau đó sẽ bị lên men ở phần dƣới của ruột và có thể đã kích

thích ỉa chảy ở lợn. pH cao ở dạ dày cũng sẽ cho phép các mầm bệnh sống sót

và cho phép chúng có nhiều cơ hội hơn xâm chiếm đƣờng tiêu hóa (Canibe và

cs., 2001).

Ức chế vi khuẩn gây bệnh:

xit lactic đã làm giảm pH dạ dày và làm chậm sự sinh sản của nhóm

E. coli sản sinh độc tố (enterotoxigenic E. coli) (Thompson và Lawrence,

1981) và hiệu quả hơn các axit hữu cơ khác trong cải thiện năng suất ở lợn

(Tsiloyiannis và cs., 2001).

Chuyển từ sữa sang khẩu phần thức ăn cứng khi cai sữa lợn con đã gây

Page 32: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

18

xáo trộn cân bằng của hệ vi sinh vật đƣờng ruột và có thể đã có ảnh hƣởng tiêu

cực đến các chức năng của dạ dày - ruột (Miller và cs., 1985). Ngƣời ta đã biết

rất rõ rằng pH thấp cùng với tốc độ vận chuyển dƣỡng chấp nhanh có thể giảm

việc xâm lấn của vi khuẩn ở dạ dày và ruột (Maxwell và Stewart, 1995).

Sự có mặt của vi khuẩn trong đƣờng tiêu hóa thƣờng dẫn đến cạnh

tranh dinh dƣỡng giữa vật chủ (lợn) và quần thể vi sinh vật có trong đƣờng

tiêu hóa (Mocherla và cs., 2015). Ngoài ra, vi khuẩn còn tiết ra các độc tố nhƣ

các sản phẩm dị hóa: các axit amin độc, giảm tiêu hóa lipid, kích thích tăng

nhanh tốc độ thay thế các tế bào biểu mô có nhiệm vụ hấp thu, tăng tỷ lệ tiết

chất nhầy của các tế bào hạt trong ruột, kích thích phát triển hệ thống miễn

dịch và các đáp ứng viêm (Mocherla và cs., 2015). Tất cả các ảnh hƣởng này

đã làm cho sinh trƣởng của lợn giảm sút, kết quả nghiên cứu đã chứng minh

rằng 6% năng lƣợng thuần trong khẩu phần đã bị mất đi do hệ vi sinh vật

đƣờng ruột.

Nhƣ vậy, không những kiểm soát các loại vi sinh vật có thể có hại trong

đƣờng tiêu hóa là quan trọng mà giữ cho quần thể vi sinh vật trong đƣờng tiêu

hóa cũng quan trọng không kém. Từ rất lâu, chúng ta đã biết rằng axit hữu cơ

đƣợc xác nhận là có khả năng thay đổi hệ vi sinh vật đƣờng ruột bằng cách

giảm thiểu vi sinh vật, đặc biệt là các loài vi sinh vật không chịu axit nhƣ: E.

coli, Salmonella và Campylobacter, kết quả là tăng khối lƣợng của lợn đã

tăng lên Mocherla và cs., 2 15). Tuy nhiên, chúng ta cũng đã rõ là axit hữu

cơ có ảnh hƣởng mạnh hơn trong ức chế các vi khuẩn gram dƣơng +).

Nguyên nhân là do sự khác biệt về cấu trúc của vi khuẩn gram dƣơng +) và

vi khuẩn gram âm (-) (Mocherla và cs., 2015).

Khi lợn con phải đối mặt với stress do chuyển từ thức ăn lỏng sang thức

ăn rắn và stress khi cai sữa, nếu pH dạ dày không thấp xuống, coliforms sẽ

chiếm ƣu thế và số lƣợng Lactobacilli sẽ giảm (Barrow và cs., 1977). Có tác

giả cho rằng điều kiện axit ở dạ dày tốt cho sinh trƣởng của Lactobacilli

Page 33: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

19

(Fuller, 1977), vi khuẩn này sẽ ức chế sự xâm nhập và sinh sản của E. coli bằng

cách khóa các điểm bám dính hoặc sản xuất axit lactic và các sản phẩm chuyển

hóa làm giảm pH dạ dày ngăn ngừa các vi khuẩn gây bệnh phát triển. Hơn thế

nữa axit hữu cơ còn có khả năng diệt khuẩn mạnh (Mocherla và cs., 2015).

Ngƣời ta đã thấy rằng axit hữu cơ đã cải thiện sức khỏe đƣờng ruột

thông qua kích thích sự sinh trƣởng của các vi sinh vật có lợi và ức chế sinh

trƣởng của vi sinh vật gây hại thông qua giảm pH và khả năng đệm của khẩu

phần (Mocherla và cs., 2015). Giảm khả năng đệm của khẩu phần có chứa

axit hữu cơ làm giảm xâm lấn của các vi sinh vật không mong muốn (Biagi và

cs., 2003; Pinheiro và cs., 2004).

Nguồn năng lƣợng:

Axit hữu cơ hoạt động nhƣ một nguồn năng lƣợng trong đƣờng tiêu hóa

của lợn vì chúng là các sản phẩm trung gian của axit tricarboxylic và chúng

giúp bảo vệ các mô khỏi bị phá hủy do quá trình gluconeogenesis và lipolysis

(Giesting và Easter, 1985). Ngƣời ta đã thấy là ảnh hƣởng kích thích sinh

trƣởng của axit hữu cơ là do giá trị năng lƣợng của chúng (Bosi và cs., 1999).

Kirchegessner và Roth (1982) cho rằng lợn có thể sử dụng axit fumaric nhƣ

một nguồn năng lƣợng hiệu quả giống với glucose. Blank và cs. (1999) báo

cáo rằng có một khả năng là axit fumaric là nguồn năng lƣợng sẵn có dễ sử

dụng, nó có thể có ảnh hƣởng nuôi dƣỡng cho màng nhầy ruột non do đó đã

làm tăng khả năng và bề mặt hấp thu của ruột non do đã làm cho các tế bào

biểu mô ruột non phục hồi nhanh sau cai sữa.

Sử dụng chất khoáng:

Các anion của axit hữu cơ có thể tạo phức hợp với Ca, P, Mg và Zn cải

thiện tiêu hóa các khoáng này và giảm bài tiết các khoáng bổ sung và N. Ảnh

hƣởng của axit hữu cơ đến sử dụng P phytase có thể là do kết quả từ thay đổi

pH dạ dày - ruột đến pH phù hợp cho phytase thủy phân phytate (Liem và cs.,

Page 34: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

20

2008). Kirchegessner và Roth (1982) cho rằng hấp thu và giữ lại Ca, P và Zn

đƣợc cải thiện khi bổ sung axit fumaric vào khẩu phần. Giảm pH ruột thuận

lợi tăng tỷ lệ hòa tan của P (Jongbloed, 1987; Jongbloed và cs., 2000) và

phytase vi sinh vật hoạt động hiệu quả hơn ở pH thấp. Ngoài ra, bổ sung axit

hữu cơ gián tiếp giúp hấp thu P tốt hơn. Boling và cs (2000) khuyến cáo rằng

axit citric cải thiện sử dụng phytate P thông qua tạo phức (chelate) hoàn chỉnh

với Ca, giảm tạo ra phức hợp Ca-phytate không hòa tan.

Năng suất và sử dụng chất dinh dƣỡng:

Axit hữu cơ nhận đƣợc nhiều quan tâm trong chăn nuôi lợn vì ảnh

hƣởng của chúng đến tăng khối lƣợng ở lợn (Mahan và cs., 1996; Partanen,

2001a; Papatsiros và cs., 2011). Một số axit hữu cơ đã làm tăng năng suất (Ví

dụ: tăng tính ngon miệng, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng hấp thu

khoáng, tăng sử dụng phytate - P) khi đƣợc bổ sung vào khẩu phần động vật

không nhai lại (Partanen và Mroz, 1999; Boling và cs., 2001; Dibner và

Buttin, 2002). Hơn nữa, chúng có tính kháng khuẩn và đƣợc khuyến cáo sử

dụng để kiểm soát sinh trƣởng của hệ vi sinh vật đƣờng ruột (Partanen và

Mroz, 1999; Davidson, 2001). Cách thức hoạt động kháng khuẩn của axit hữu

cơ về cơ bản nhƣ nhau d là hoạt động ở đâu: trong thức ăn, hay đƣờng tiêu

hóa (Diebold và Eidelsburger, 2006).

Liều axit hữu cơ bổ sung có hiệu quả trên lợn đã đƣợc thiết lập (Overland

và cs., 2000), các liều này có thể đảm bảo cải thiện năng suất của lợn đến mức

ngang bằng với sử dụng kháng sinh làm yếu tố kích thích tăng trƣởng ở lợn.

Overland và cs. (2009) bổ sung 0,8 hoặc 1,2% diformate kali vào khẩu phần lợn

nái sau phối giống cho thấy lợn nái bổ sung diformate kali đã tăng độ dày mỡ lƣng

khi chửa mặc d lƣợng thức ăn ăn vào và tăng khối lƣợng không thay đổi, đồng

thời lợn con của những nái này có khối lƣợng sơ sinh và khối lƣợng cai sữa cao

hơn khi bổ sung 0,8 hay 1,2% diformate kali. Lợn nái bổ sung diformate kali có

xu hƣớng tăng lƣợng mỡ sữa từ ngày 12 sau khi đẻ.

Page 35: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

21

Bảng 1. 4. Ảnh hƣởng của axit citric đến sinh trƣởng

của lợn con lai trƣớc cai s a

Chỉ tiêu G1 G2 G3 G4

KL bắt đầu (kg) 4,20 ± 0,05 4,87 ± 0,59 4,78 ± 0,29 3,57 ± 0,09

KL kết thúc (kg)

KL tăng (kg)

ADFI (g)

ADG (g)

13,40 ± 0,88

9,04 ± 0,11b

652 ± 2,83a

158,50 ± 1,77b

13,55 ± 0,81

12,42 ±

0,07a

628,5 ±

4,59a

191 ± 8,48b

13,74 ± 0,88

11,52 ±

0,56a

595,5 ±

4,59b

185 ± 2,83b

13,92 ± 1,39

11,99± 0,32a

555 ± 8,49c

200,5 ± 3,18a TA/TKL 3,90 ± 0,65 2,49 ± 0,1 3,05 ± 0,83 2,99 ± 0,71

Nguồn: Suryanarayana và cs., 2012

G1- Control; G2- Citric axit (0,15%); G3- Probiotic (0,1%); G4- Citric axit (0,15%) &

Probiotic (0,1%)

Mặt khác, lợn nái bổ sung diformate kali với liều ,8% trong điều kiện

nhiệt đới (Lückstädt, 2011) có xu hƣớng tăng lƣợng thức ăn ăn vào từ ngày

thứ 3 sau khi đẻ (p < 0,1), giảm mất mát khối lƣợng khi cai sữa (p = 0,06) và

mất mát mỡ lƣng ít hơn p = 0,05). Bổ sung natri format cho lợn sinh trƣởng ở

mức ,9 % đã tăng tăng khối lƣợng hàng ngày (Suryanarayana và cs., 2012)

ADG (g) và cải thiện tỷ lệ thức ăn tăng khối lƣợng (p < , 5) nhƣng không

thấy tác dụng với lợn giai đoạn vỗ béo trƣớc khi giết thịt. Các tác giả trên

cũng cho rằng tỷ lệ tiêu hóa protein thô (Crude protein - CP) và tỷ lệ tiêu hóa

chất khô (Dry matter-DM) cao hơn ở nhóm lợn lai sinh trƣởng đƣợc bổ sung

0,9% sodium format (p < 0,05). Falkowski và Aherne (1984) cho thấy rằng

DG g) tăng từ 4 - 7% và F R feed conversion ratio) đã đƣợc cải thiện từ 5

đến 10 % khi axit fumaric hoặc citric đƣợc đƣa vào khẩu phần ăn của lợn cai

sữa lúc 4 tuần tuổi.

Giesting và Easter (1985) cho thấy bổ sung axit fumaric liều 0, 1, 2, 3

và 4% làm tăng tuyến tính tăng khối lƣợng dù mức protein nhƣ thế nào. Theo

Blank và cs. (1999) axit fumaric cho vào khẩu phần đã nâng cao tỷ lệ tiêu hóa

hồi tràng của P, năng lƣợng thô và một vài axit amin. Ngƣợc lại, Gabert và

Page 36: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

22

Sauer (1995) lại thấy ảnh hƣởng tiêu cực của bổ sung tăng dần axit fumaric

đến tiêu hóa hồi tràng của CP và axit amin khi khẩu phần cơ sở là lúa mỳ -

đậu tƣơng. Suryanarayana và cs. 2 12) đã chứng minh rằng bổ sung vào

khẩu phần cơ sở là ngô-đậu tƣơng với mức ,15% axit citric đã cải thiện tăng

khối lƣợng (p < 0,05) ADG (g) (bảng 1.4). Metzler và Mosenthin (2007) thấy

rằng các axit hữu cơ khác nhau đã có ảnh hƣởng khác nhau đến tiêu hóa hồi

tràng của protein thô và năng lƣợng, cũng nhƣ N giữ lại ở lợn. Tăng axit hữu

cơ sẽ làm rối loạn cân bằng toan kiềm, gây axitosis chuyển hóa và giảm lƣợng

thức ăn ăn vào và năng suất ở lợn.

Lợi ích của bổ sung axit hữu cơ cho lợn:

Bổ sung axit hữu cơ có ảnh hƣởng có lợi đến tăng trƣởng và sức khỏe;

Chúng có tác dụng kháng khuẩn tùy thuộc loại axit, nồng độ và pH

(Chaveerach và cs., 2002). Ví dụ: axit lactic hiệu quả hơn ở pH thấp của dạ dày

và hiệu quả hơn với Coliform (Tsiloyiannis và cs., 2001; Jensen và cs., 2001;

Bosi và cs., 2005; Øverland và cs., 2007) trong khi các axit khác, axit formic và

propionic có phổ hoạt động kháng khuẩn rộng hơn đối với Salmonella,

Coliforms và Clostridia, cũng nhƣ với nấm và nấm men (Partanen và Mroz,

1999; Bosi và cs., 2005; Creus và cs., 2007; Øverland và cs., 2007) và không

đặc hiệu. Một vài báo cáo cho rằng axit hữu cơ giảm số lƣợng coliform trong

ruột và giảm ỉa chảy ở lợn con và giúp kiểm soát ỉa chảy sau cai sữa

(Tsiloyiannis và cs., 2001; Piva và cs., 2002; Papatsiros và cs., 2011).

ơ chế hoạt động chủ yếu của axit hữu cơ là thông qua ảnh hƣởng

kháng khuẩn của chúng, ảnh hƣởng kháng khuẩn phụ thuộc vào cấu trúc hóa

học của từng loại axit hoặc các muối của chúng (Mocherla và cs., 2015). Một

vài nghiên cứu đã cho thấy hoạt tính kháng khuẩn của axit hữu cơ không đi

kèm với việc giảm pH quá nhiều ở đƣờng tiêu hóa. Axit hữu cơ đặc biệt là

butyric và propionic còn kích thích tiết enzyme pancreatic (Mocherla và cs.,

2 15). Tuy nhiên, phƣơng thức hoạt động của axit hữu cơ còn cần nhiều hiểu

Page 37: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

23

biết hơn nữa, đặc biệt là hoạt động của chúng trong các phần khác nhau của

đƣờng tiêu hóa còn chƣa đƣợc hiểu rõ (Mocherla và cs., 2015).

ác cơ chế hoạt động của axit hữu cơ khi bổ sung đã đƣợc nhiều tác giả

đề cập (Partanen và Mroz, 1999; Partanen, 2001; Knarreborg và cs., 2002;

Diebold và Eidelsburger, 2006; Tung và Pettigrew, 2006). Theo Harada và

cs., 1986; Blank và cs., 1999; Kemm và cs., 1999; Partanen và Mroz, 1999;

Jongbloed và cs., 2000; Schöner, 2001; Valencia, 2002; Biagi và cs., 2003;

Papatsiros và cs., 2 12) các cơ chế chủ yếu bao gồm:

- Axit hữu cơ làm giảm pH trong thức ăn và dạ dày, giảm khả năng kết

nối, giảm nồng độ amonia trong dạ dày, giảm khả năng đệm của khẩu phần,

tăng tỷ lệ tiêu hóa hấp thu và tích lũy các chất dinh dƣỡng và protein, axit

amin và khoáng a, P, Mg và đặc biệt là Zn, Ca, P) trong khẩu phần, tăng tỷ

lệ tiêu hóa năng lƣợng, tăng hoạt lực của enzyme phân giải protein, tăng tiết

hóc môn pancreatic, kích thích hoạt động của các enzyme tiêu hóa.

- Axit hữu cơ làm giảm số lƣợng vi sinh vật ở tá tràng, giảm khả năng

bám dính của E. coli vào thành ruột, kích thích tăng trƣởng của các vi sinh vật

có lợi ở đƣờng tiêu hóa, giảm sức sống của các vi sinh vật gây bệnh thông qua

tạo cân bằng hệ vi sinh vật ở dạ dày và ruột, trực tiếp tiêu diệt vi sinh vật, thay

đổi vận chuyển dinh dƣỡng và tổng hợp các chất trong vi sinh vật, khử cực

màng tế bào vi khuẩn, là nguồn năng lƣợng cho vật chủ trong quá trình chúng

tham gia vào trao đổi chất trung gian ở đƣờng tiêu hóa.

- Ngoài ra axít hữu cơ còn làm tăng khả năng sử dụng khoáng thông qua

quá trình tạo phức (chelate hóa), tăng tỷ lệ tiêu hóa và cải thiện tăng trƣởng của

lợn (Mocherla và cs., 2015). Hiệu quả của axit hữu cơ cao hơn các muối của

chúng và các axit vô cơ Schöner, 2 1).

1.3.1.2. Bổ sung enzyme phytase

Enzyme phytase (myo-inositol hexaphosphate phosphohydrolase) kích

thích thủy phân InsP6 thành phosphate vô cơ và myo-inositol thông qua con

Page 38: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

24

đƣờng trao đổi chất InsP5 thành InsP1. Enzyme phytases có ở thực vật, vi

sinh vật và mô động vật (Greiner và cs., 1998; Sandberg và Andlid, 2002).

Enzyme phytase đƣợc phân loại dựa trên hai cơ sở, tùy thuộc vào vị trí

bắt đầu thủy phân và các điều kiện pH ƣa thích Kumar và cs., 2010). Trên

thế giới, ngƣời ta phân ra hai loại phytase: 3-phytase (EC 3.1.3.8) và 6-

phytase (EC 3.1.3.26) dựa trên cơ sở vị trí tại đó sự thủy phân của phytase bắt

đầu (Selle và Ravindran, 2007). Trong khi 3-phytases có nguồn gốc vi sinh

vật, 6-phytases chủ yếu đƣợc tách chiết từ nguồn thực vật (Cosgrove và

Irving, 1980). Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ, phytase ở đậu tƣơng là 3-

phytases và phytase ở E. Coli là 6-phytase (Sandberg và Andlid, 2002).

Enzyme phytase cũng có thể đƣợc phân loại rộng hơn vào hai nhóm

chính dựa trên pH tối ƣu cho hoạt động của chúng: phytase ƣa axit pH tối ƣu:

3,0 - 5,5) và phytase ƣa kiềm (pH tối ƣu: 7, - 8,0) (Yin và cs., 2007). Không

phụ thuộc vào nguồn gốc (vi khuẩn, nấm hay thực vật), phytase ƣa axit giải

phóng 5 trong số 6 nhóm phốt phát của phytate và sản phẩm phân giải cuối

cùng của chúng là InsP1 (Greiner và cs., 2000) hoặc thậm chí là myo-inositol

tinh khiết (Hayakawa và cs., 199 ). Phytase ƣa kiềm, có ở một số thực vật và

các loài vi khuẩn Bacillus, không chấp nhận myo-inositol phosphate với 3

hoặc 2 và một nhóm phốt phát làm chất nền. Vì vậy, sản phẩm phân giải cuối

cùng của chúng là InsP3 (Hara và cs., 1985; Scott và Loewus, 1986; Greiner

và cs., 2002).

Có một vài yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của phytase: độ ổn định của

pH (pH axit ở dạ dày và trung tính ở ruột non), độ ổn định của phân giải

protein cũng nhƣ nhiệt độ (Konietzny và Greiner, 2002). Nhiệt độ tối ƣu cho

hầu hết các phytase thay đổi từ 5 đến 600C (Greiner và cs., 1998; Igbasan và

cs., 2000), nhiệt độ cơ thể động vật thấp hơn nhiệt độ này đó là lý do nữa giải

thích vì sao tỷ lệ tiêu hóa P thấp(65%), mặc d đã bổ sung phytase (Weremko

và cs., 1997).

Page 39: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

25

Vì phytase là một protein nên rất mẫn cảm với nhiệt độ cao, nhiệt độ

quá cao sẽ làm thoái hóa protein (Humer và cs., 2015). Phun phytase lỏng lên

thức ăn viên nguội có thể là một cách để duy trì hoạt động của enzyme khi tạo

viên thức ăn Humer và cs., 2 15). Phytase cũng mẫn cảm với ẩm độ. Nhƣ

vậy ẩm độ, nhiệt độ, bảo quản vận chuyển tốt cần đƣợc xem xét để duy trì

hiệu quả của phytase (Jacela và cs., 2010).

Có bốn nguồn phytase d ng trong dinh dƣỡng lợn và gia cầm. Chúng là

phytase nội sinh tạo ra ở màng nhầy ruột non hay bởi vi sinh vật ở ruột già, và

phytase từ một số thức ăn thực vật và phytase ngoại sinh do bổ sung vào khẩu

phần (Selle và Ravindran, 2007, 2008).

Phytase ngoại sinh từ vi sinh vật:

Phytase ngoại sinh đƣợc tách ra từ một số vi khuẩn, nấm men và nấm

mốc (Harland và Morris, 1995). Hoạt động thủy phân phytate bởi phytase

ngoại sinh từ vi sinh vật lần đầu tiên đƣợc Nelson và cs. (1971) nghiên cứu

khi quan sát thấy sử dụng nitơ ở gà đã đƣợc cải thiện khi cho ăn khẩu phần có

đậu tƣơng đã có sẵn Aspergillus. Thời kỳ cuối những năm 198 , khi không có

nhiều sức ép về môi trƣờng cần phải giảm bài tiết P ở gia súc, gia cầm và cần

phải bổ sung phytase (Humer và cs., 2015). Những tiến bộ của công nghệ sinh

học đã dẫn đến các công nghệ cho phép thay đổi nấm về mặt di truyền.

Những kết quả cải tiến công nghệ lên men đã dẫn đến phát triển phytase

thƣơng mại có ý nghĩa kinh tế lớn trong chăn nuôi gia cầm và lợn (Kornegay,

2 1). Trong khi các phytase trƣớc đây chủ yếu đƣợc sản xuất từ nấm, sự

phát triển gần đây trong sản xuất enzyme từ các dạng vi sinh vật khác nhƣ vi

khuẩn và nấm men đã cho những phytase ngoại sinh mới. Những phytase của

vi khuẩn mới này hiệu lực cao hơn các phytase có nguồn gốc từ nấm trên gà

broiler (Augspurger và cs., 2003). Ở lợn, P giải phóng đƣợc tạo ra khi bổ sung

400 IU/kg phytase có nguồn gốc từ Peniophora lycii, A. niger và E. coli

tƣơng ứng là 0,43; 0,81 và 1,08 g/kg P (Augspurger và cs., 2003). Nghiên

Page 40: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

26

cứu của Adeola và cs. (2006) cho thấy 500 IU/kg của phytase từ P. lycii và E.

coli tƣơng đƣơng với 0,572 và 0,770 g/kg P. Giải phóng P liên kết trong

phytate của khẩu phần bổ sung phytase từ vi khuẩn E. coli tăng lên có thể là

do sức kháng cao với hoạt động của enzym pepsin so với phytase từ nấm

(Rodriguez và cs., 1999; Igbasan và cs., 2000). Hơn nữa, hiệu quả giải phóng

P của phytase khác nhau giữa lợn và gia cầm. Trong khi phytase từ nấm giải

phóng nhiều P trong khẩu phần của lợn so với gà broiler, tƣơng tự giá trị P

giải phóng từ phytase của E. coli cũng khác biệt tùy theo loài gia súc, gia cầm

(Augspurger và cs., 2003). Tuy nhiên, sự khác biệt về loài trong các điều kiện

tiêu hóa và sự khác biệt về hoạt tính của phytase nội sinh đƣợc cho là do sự

khác biệt giữa lợn và gà (Augspurger và cs., 2 3). Đôi khi khác biệt của bổ

sung phytase đến tỷ lệ tiêu hóa P còn do các yếu tố nhƣ sự biến động trong

khẩu phần đặc biệt là hàm lƣợng Ca, P tổng số, nguồn P vô cơ, mức phytase

bổ sung Selle và Ravindran, 2 8). Đặc biệt, các phức hợp khoáng phytate

và Ca-phytate làm giảm hoạt động của phytase. Hình nhƣ a đã ức chế hoạt

động phytase (Applegate và cs., 2003), một vài nghiên cứu khác lại thấy tỷ lệ

Ca/P của khẩu phần ảnh hƣởng đến đáp ứng với bổ sung phytase (Qian và cs.,

1996a; Liu và cs., 2000). Tuy nhiên, có rất ít bằng chứng là Ca trực tiếp ức

chế hoạt động của phytase ngoại sinh nhƣng số liệu về vấn đề này lại không

thống nhất (Mahajan và Dua, 1997). Tuy vậy, để cải thiện hoạt động của

phytase, thông thƣờng khuyến cáo là phải giữ mức Ca ở mức thấp nhất trong

các khẩu phần bổ sung phytase ở lợn và gà để không ảnh hƣởng đến sinh

trƣởng hay phát triển xƣơng Selle và cs., 2009). Theo Liu và cs. (2000), tỷ lệ

Ca/P 1,0:1 là thích hợp cho lợn, Selle và Ravindran 2 8) cũng có ý kiến

tƣơng tự, họ đã tổng kết và cho rằng tỷ lệ Ca/P nên ở tỷ lệ 1,1:1 và dao động

trong khoảng 1,1:1 đến 1,4:1 cho gà broiler (Qian và cs., 1997) và gà tây

(Qian và cs., 1996b).

Nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc, một số thành phần của thức ăn có hoạt

Page 41: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

27

động của enzyme phytase cao, kết quả là sử dụng P tăng lên trong thí nghiệm

in vivo (Olaffs và cs., 2000). Tuy nhiên, Eeckhout và de Paepe (1994) cho

thấy phytase thực vật có hoạt động yếu hơn phytase vi sinh vật đƣờng ruột,

kết quả này cũng đã đƣợc Zimmermann và cs. (2002) khẳng định khi so sánh

hiệu quả của phytase từ lúa mỳ và lúa mạch với phytase từ Aspengilus niger ở

lợn sinh trƣởng. Điều kiện axit ở dạ dày phù hợp hơn với phytase vi sinh vật

và phytase thực vật mẫn cảm hơn với phân giải của pepsin (Phillippy, 1999).

Nói chung, Phytase thƣơng mại có thể làm giảm nhu cầu P vô cơ bổ

sung trong khẩu phần của lợn, trong khi đó số lƣợng phytase cần trong khẩu

phần phụ thuộc vào thành phần khẩu phần cũng nhƣ hoạt tính của loại sản

phẩm enzyme phytase sử dụng (Selle và Ravindran, 2007, 2008). Giải phóng

P từ phytate tăng theo kiểu đƣờng cong khi số lƣợng phytase bổ sung tăng lên

Kornegay, 2 1). Độ lớn của đáp ứng với phytase trong khẩu phần của lợn

tăng khi lƣợng phytate tăng Selle và Ravindran, 2008). Enzyme phytase có

thể làm giảm tác động kháng dinh dƣỡng của phytate liên kết với 50 - 75%

phosphorus trong thực vật. Nếu không có enzyme này, thức ăn chăn nuôi phải

đƣợc bổ sung phosphate vì lợn chỉ có thể sử dụng 20 - 40% phốt pho trong

thức ăn thực vật. Phần phốt pho còn lại trong thực vật bị đào thải qua phân do

liên kết trong phytate. Phytate cản trở tiêu hóa và hấp thu các chất khoáng

khác nhƣ canxi.

Phytase khi đƣợc bổ sung vào khẩu phần chứa các nguyên liệu lúa

mạch, ngô bột đậu tƣơng giúp kích thích tăng khối lƣợng và tăng chuyển hóa

thức ăn. Thí nghiệm trên lợn đƣợc đặt canun để lấy mẫu, đã chứng minh rằng

phytase làm tăng gấp ba lần phosphate đƣợc giải phóng từ phytate nhƣng

phần lớn các phosphate giải phóng đƣợc sử dụng bởi vi khuẩn đƣờng ruột.

Sau đó phosphate này đƣợc hấp thu vào cơ thể từ manh tràng.

Kemme và cs. (1997) cho rằng tỷ lệ tiêu hóa protein thô và axit amin

đƣợc cải thiện khi bổ sung phytase vào khẩu phần có các nguyên liệu ngô,

Page 42: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

28

đậu tƣơng. Điều này có thể là do enzyme đã phân giải các phức hợp phytate-

protein. Các thí nghiệm so sánh hiệu quả của phytase và phosphate vô cơ bổ

sung cho thấy bổ sung 500 UI phytase/kg vào thức ăn có hiệu quả tƣơng

đƣơng với 0,87 - ,96 g phosphate vô cơ kg trong việc cải thiện tăng khối

lƣợng. Việc sử dụng các phytase cũng làm giảm 3 % hàm lƣợng phosphate

tổng số trong phân lợn (Harper và cs., 1997). Lƣợng phosphate cao trong chất

thải gây phƣơng hại đến nƣớc mặt; vì vậy, một số nƣớc châu Âu có quy định

hạn chế lƣợng phosphate trong phân khi đƣa vào sử dụng trên đồng ruộng. Ở

Hà Lan, Pháp và Đan Mạch, trung bình tổng phosphorus đào thải/con (lợn) là

1,0; 1,34 và 1,23 kg. Những con số này phản ánh việc sử dụng rộng rãi

phytase và các chế phẩm có chứa chất này trong thức ăn cho lợn ở Hà Lan và

các nƣớc khác (Poulsen và cs., 2007; 2010a, b). Mặc dù vấn đề bài tiết phốt

pho không trực tiếp liên quan đến thúc đẩy tăng trƣởng ở lợn nhƣng khi xét

đến vấn đề chi phí xử lý chất thải thì việc này ảnh hƣởng đến tổng chi phí/lợi

nhuận của việc sử dụng hoặc không sử dụng phytase thay thế một (hoặc một

phần) kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn.

Gần đây ngƣời ta tăng sự chú ý đối với hiệu quả của các liều phytase

cao từ các phytase không truyền thống (Humer và cs., 2015). Những liều

phytase cực cao nhƣ vậy (> 2500 IU/kg từ Aspengilus niger hoặc E. coli) là

những cố gắng khử phytine trong khẩu phần (Humer và cs., 2015). Các liều

phytase cực cao có ảnh hƣởng có ích đến năng suất ở lợn và gia cầm (Walk và

cs., 2012).

Các dòng nấm và vi khuẩn chuyển gen đang đƣợc sử dụng trong công

nghiệp để làm vật chủ biểu hiện enzyme phytase (Humer và cs., 2015). Bằng

cách truyền thống các gen mã hóa cho enzyme này đƣợc đƣa ngẫu nhiên vào

hệ gen của vật chủ. Tuy nhiên, thế hệ mới của các dòng nấm, vi khuẩn đã

đƣợc tạo ra trên cơ sở đƣa các gen mong muốn vào các v ng đã định trƣớc

vào hệ gene vật chủ. Phytase tạo ra từ các thế hệ mới này với khả năng khử P

Page 43: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

29

(dephosphorylate). Những ƣu điểm của loại phytase thế hệ mới này về dinh

dƣỡng hiện đang đƣợc sử dụng (Selle và Ravindran, 2007, 2008).

1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Ở nƣớc ta hiện nay, chăn nuôi lợn đang tăng dần quy mô trang trại

cũng nhƣ tăng đầu số đầu lợn. Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn

2007-2 2 đã chỉ rõ phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp từ 3,79 triệu con

lợn ngoại (chiếm 14,1% tổng đàn năm 2 6) lên 12,86 triệu con lợn ngoại

(chiếm 37% tổng đàn vào năm 2 2 ). Theo dự báo số lƣợng trang trại nuôi

lợn công nghiệp sẽ tăng từ 7,5 ngàn trang trại vào năm 2 6 lên 14 ngàn trang

trại vào năm 2 2 (Cục chăn nuôi, 2 7).

Một trong những thách thức lớn nhất của chăn nuôi trang trại công

nghiệp là ô nhiễm môi trƣờng và phát thải mùi, khí nhà kính.

Nhằm khắc phục các nhƣợc điểm về môi trƣờng của chăn nuôi lợn, tại

Việt Nam các nghiên cứu hiện tập trung chủ yếu vào:

- Điều tra hiện trạng

- Nghiên cứu các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi.

Thực trạng là các nghiên cứu về đầu vào dinh dƣỡng) chƣa nhiều; Về

điều tra đã có một số cuộc điều tra về hiện trạng đƣợc tiến hành. Ví dụ: Kết

quả điều tra tại 8 vùng sinh thái của cả nƣớc cho thấy có 73,7% các trang trại

áp dụng các biện pháp xử lý chất thải trong đó 64,3% áp dụng phƣơng pháp

Biogas còn lại là áp dụng các phƣơng pháp khác (Cục chăn nuôi - Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2007). Khảo sát v ng chăn nuôi lợn thâm

canh tại hai xã Trực Thái Nam Định) và Trung Trâu (Hà Nội) tác giả Phùng

Thị Vân và cs. (2004a) đã cho thấy hầu hết các hộ chăn nuôi đều để nƣớc thải

và chất thải tự do ra môi trƣờng xung quanh gây ô nhiễm môi trƣờng trầm

trọng, đặc biệt trong ngày nóng bức, mùi hôi thối nồng nặc xung quanh các

khu vực chăn nuôi này. Nồng độ khí H2S và NH3 đều cao hơn mức cho phép

(so với TCVN 5937-95 và TCVN 5938-95) tới 4,7 lần. Tổng số vi sinh vật

Page 44: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

30

(VSV) và bào tử nấm cao hơn mức cho phép theo quy định tạm thời của

Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y TW) tƣơng ứng cao gấp 12 lần và 8,3 lần.

Hàm lƣợng Coliform, E. Coli, COD, BOD5 và trứng giun sán đều rất cao so

với tiêu chuẩn cho phép (Phùng Thị Vân và cs., 2004b). Để xử lý vấn đề ô

nhiễm và nâng cao năng suất chăn nuôi, các tác giả đã đƣa ra giải pháp xử lý

chất thải bằng Biogas kết hợp với biện pháp nâng độ cao chuồng nuôi, cải tạo

mái tạo độ thông thoáng, cải tạo khu vực xung quanh chuồng nuôi. Kết quả

cho thấy hàm lƣợng NH3 đã giảm 46,81%; khí H2S giảm 28,9%; bụi lơ lửng

giảm 53,9%; VSV trong không khí giảm 62, 28%; E.Coli giảm 46,5%; bào tử

nấm giảm 53,9%. Hàm lƣợng COD và BOD5 tƣơng ứng giảm 63,45% và

37,39%. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp giảm 4,06-4,42%, bệnh tiêu chảy

giảm đƣợc 7,66 - 10,99%. Kết quả áp dụng xử lý nƣớc thải từ chăn nuôi lợn

công nghiệp đã qua xử lý bằng hệ thống biogas cho thấy hàm lƣợng vi sinh

vật, coliform trong trứng giun sán hầu nhƣ không còn nhƣng hàm lƣợng

E.coli còn ở mức độ cao (0,65x103) (Phùng Thị Vân và cs., 2004a). Tác giả

Trịnh Quang Tuyên (2009) đã đánh giá thực trạng ô nhiễm và đƣa ra một số

giải pháp xử lý nhƣ sử dụng chế phẩm vi sinh EM bokashi hay compsot

macker để xử lý chất thải rắn hữu cơ, xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp vi

sinh và trồng cây thủy sinh. Gần đây nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm môi

trƣờng trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung ở một số khu vực chăn nuôi

thuộc Hà Nội, Thái Bình thấy rằng mức độ ô nhiễm là rất nghiêm trọng. Nồng

độ khí độc tại chuồng lợn công nghiệp: NH3 là 0,94 mg/m3; H2S là 0,38

mg/m3; CO là 6,7 mg/m

3; N2O là 0,25 mg/m

3; SO2 là 0,45 mg/m

3 đều vƣợt

ngƣỡng từ 2 - 3 lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5938-95 và TCVN

5937-95) (Phùng Thị Vân và cs., 2004a,b; Porphyre và Nguyễn Quế Côi,

2006). Kết quả phân tích mức độ ô nhiễm nƣớc thải trong trang trại chăn nuôi

lợn tập trung có trên 100 lợn nái ở Hà Nội, Thái Bình và Ninh Bình đều cho

thấy nƣớc thải ra ngoài môi trƣờng, mặc d đã qua xử lý bằng biogas, vẫn đều

Page 45: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

31

có các chỉ tiêu vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945-2 5): OD vƣợt 1,6

đến 2 lần; BOD5 vƣợt 1,3 đến 2,2 lần; NO3- vƣợt 2 - 3 lần (Trịnh Quang

Tuyên và cs., 2011).

Trong khuôn khổ của dự án Susan: Quản lý chất thải chăn nuôi pha 1

giai đoạn 2006-2010), Vũ Thị Khánh Vân và cs. (2013) cho thấy: trên 102 hộ

chăn nuôi lợn trang trại, có khoảng 30% số trang trại áp dụng hình thức thu

gom chất thải rắn và lỏng tách riêng biệt và khoảng 60% số trang trại không

tách riêng khi thu gom chất thải. Tỷ lệ trang trại áp dụng xử lý chất thải bằng

biogas là 53%, 60% và 42% lần lƣợt ở 3 miền Nam, Bắc và Trung. Trong các

trang trại có biogas, lần lƣợt có đến 57%, 71% và 87% trang trại xả thải khí

gas thừa trực tiếp ra môi trƣờng. Nồng độ khí NH3 và H2S trong không khí

phát thải từ các vị trí khác nhau của trang trại chăn nuôi lợn ở miền Bắc lần

lƣợt cao hơn từ 7-18 lần và 5-50 lần so với ngƣỡng cho phép trong khi đó ở

nồng độ của 2 hợp chất này ở các trang trại ở miền Trung vƣợt ngƣỡng cho

phép ở mức độ thấp và ở miền Nam nằm trong ngƣỡng cho phép. Lƣợng khí

CH4 phát thải từ hố chứa chất thải và hố chứa chất thải sau biogas là rất lớn

tại cả ba miền, trong khi đó phát thải N2O là không đáng kể. Coliform tổng số

của nƣớc thải sau biogas, nƣớc rửa chuồng và nƣớc ở hố tắm cho lợn đều

vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 4 đến 2.200 lần. Hàm lƣợng BOD và COD

trong nƣớc thải sau biogas của các trang trại chăn nuôi ở miền Bắc vƣợt cao

hơn từ 3 và 5 lần so với ngƣỡng cho phép, trong khi đó hai giá trị này ở các

trang trại chăn nuôi ở miền Nam và miền Trung nằm trong ngƣỡng cho phép.

Về nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ chăn

nuôi lợn cũng đã có một số nghiên cứu.

Võ Thị Hạnh (2005) đã nghiên cứu sử dụng Bio-F, chế phẩm chứa các

vi sinh vật: xạ khuẩn Stetomyces sp, nấm mốc Trichoderma sp và vi khuẩn

Bacillus sp trong việc ủ xử lý nguồn phân chuồng, biến chất thải này thành

phân bón hữu cơ vi sinh. Sau 3 ngày các vi sinh vật hữu ích phát triển mạnh

Page 46: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

32

phân giải và làm mất mùi hôi của phân. Nhiệt độ trong khối ủ cũng tăng lên

tới 60 - 700C, tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và trứng giun trong phân sau 7

- 1 ngày, giai đoạn kết thúc và sản phẩm thu đƣợc là phân bón hữu cơ vi sinh

chất lƣợng cao, có tác dụng phòng chống nấm gây hại cây trồng.

Từ những năm 2 3, Viện Công nghệ Môi trƣờng - Viện Khoa học và

Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng dung

dịch điện hóa để khử mùi, khử tr ng cho môi trƣờng y tế, chăn nuôi. ác kết

quả thu đƣợc cho thấy dung dịch điện hóa có khả năng loại bỏ mùi hôi (H2S,

NH3) và các vi sinh vật gây bệnh đạt trên 90%. Trong tập hợp các nghiên cứu

chuyên về công nghệ hoạt hoá điện hoá và các sản phẩm của nó Бахир và

cs., 2001), các tác giả đã đƣa ra các kết luận về việc sử dụng hiệu quả diệt

khuẩn cao.

Có thể nói các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở các trang trại quy mô

chăn nuôi nhỏ từ 10 - 20 lợn nái/1 trang trại (Phạm Nhật Lệ và Trịnh Quang

Tuyên, 2000; Phùng Thị Vân và cs., 2004a) hoặc chỉ tập trung chủ yếu vào

giải pháp về con giống và chuồng trại (Phùng Thị Vân và cs., 2004b). Các

công trình nghiên cứu của dự án E3P thuộc chƣơng trình SI PROE O E

cũng mới chỉ dừng lại ở việc xác định nguyên nhân gây dƣ thừa hàm lƣợng N

trong đất và nƣớc, chƣa nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý để làm giảm

thiểu các dƣ thừa đó Dự án E3P - Hanoi 2006). Các chế phẩm vi sinh nhập

ngoại nhƣ EM, Bio-F) có giá thành cao, không áp dụng đƣợc trong các mô

hình trang trại chăn nuôi lớn, ảnh hƣởng tới giá thành và hiệu quả chăn nuôi

Trong những năm qua, đƣợc sự trợ giúp và tài trợ quốc tế, Việt Nam đã

có một số chƣơng trình, dự án đã và đang triển khai nhằm giảm thiểu ô nhiễm

mỗi trƣờng nhƣ: hƣơng trình Biogas: bắt đầu thực hiện từ năm 2 3,

hƣơng trình Quản lý Chất thải Vật nuôi Đông Á 2 6 - 2011, Chƣơng trình

quản lý chất thải chăn nuôi thuộc dự án SUSANE (pha 1 và 2 giai đoạn 2006

- 2010 và 2010 - 2015), dự án Proeco.

Page 47: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

33

1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT R HO NGHIÊN ỨU NÀY

Trong khi trên thế giới các nghiên cứu dinh dƣỡng (nghiên cứu đầu

vào) để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi lợn nhƣ ô

nhiễm các chất N và P, phát thải m i và khí nhà kính đƣợc nghiên cứu khá

nhiều, thì các nghiên cứu này ở Việt Nam có thể nói là quá ít nếu không muốn

nói là không có.

Ngoài ra việc nghiên cứu các giải pháp nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm

môi trƣờng chăn nuôi lợn ở nƣớc ta vẫn còn ở dạng nghiên cứu manh mún

nhỏ lẻ, cục bộ tại một số v ng, địa phƣơng nhỏ lẻ, chƣa đƣợc thực hiện một

cách có hệ thống, dẫn đến các kết quả chỉ thu hẹp trong phạm vi nhỏ.

Để khắc phục tình hình trên, nhằm khởi động cho một nghiên cứu lâu

dài về giảm thiểu ảnh hƣởng của ô nhiễm các chất, mùi và khí nhà kính trong

chăn nuôi lợn, Bộ khoa học Công nghệ và Môi trƣờng đã giao Viện chăn nuôi

thực hiện đề tài cấp nhà nƣớc về “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa

học công nghệ trong chăn nuôi lợn công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi

trường, 2011- 2014” do GS.TS. Vũ hí ƣơng làm chủ nhiệm đề tài. Các kết

quả của luận án này là một phần của đề tài nhằm giải quyết vấn đề: giảm

nguồn phát thải bằng cách bổ sung bentonite, enzyme ngoại sinh, axit hữu cơ,

phytase và cân bằng Ca/P trong khẩu phần của lợn.

Page 48: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

34

CHƢƠN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠN PH P N HI N C U

Luận án có ba phần nghiên cứu riêng biệt: phần một gồm 3 thí nghiệm

nghiên cứu hiệu quả của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và bentonite vào khẩu phần

lợn thịt ở ba giai đoạn khác nhau; phần hai gồm một thí nghiệm nghiên cứu hiệu

quả của bổ sung phytase vào khẩu phần của lợn thịt ở ba giai đoạn với các mức

phốt pho dễ tiêu khác nhau; phần ba là kết quả ứng dụng các nghiên cứu trong

điều kiện trang trại (với 03 mô hình thí nghiệm) tại các trang trại chăn nuôi đại

diện cho ba vùng khí hậu Bắc, Trung và Nam. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên

cứu của các thí nghiệm đƣợc trình bày riêng cho từng thí nghiệm.

2.1. NGHIÊN ỨU HIỆU QUẢ Ủ BỔ SUNG ENZYME, XIT HỮU

Ơ VÀ BENTONITE VÀO KHẨU PHẦN LỢN THỊT Ở 03 GI I ĐOẠN

KHÁC NHAU

2.1.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của bổ sung enz me, axit h u cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 20 - 50 kg

2.1.1.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 30 lợn lai Duroc x F1 (Landrace x

Yorkshire) với khối lƣợng ban đầu 20 kg. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong

khoảng thời gian từ tháng 3-4/2012. Do khối lƣợng ban đầu của lợn không

hoàn toàn đồng đều nên thí nghiệm đƣợc thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên

đầy đủ với 01 nhân tố nghiên cứu. Nhân tố nghiên cứu là chất bổ sung vào

khẩu phần gồm có 4 nghiệm thức và 1 đối chứng.

- Đối chứng (KPCS) là khẩu phần ăn cơ sở (bảng 2.1) không bổ sung

enzyme, axít hữu cơ hay bentonite;

- Nghiệm thức bổ sung enzyme là khẩu phần cơ sở + enzyme (KPCS +

E) bổ sung với liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn; enzyme bổ sung có nhãn hiệu là

Kemzyme V Dry của hãng Kemin (Hoa Kỳ); thành phần của enzyme là

Xylanase (tối thiểu 1875 U/g) và Cellulase (tối thiểu 2500 U/g);

- Nghiệm thức bổ sung axít hữu cơ là khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ

(KPCS + A) bổ sung vào khẩu phần với liều lƣợng 3kg/tấn thức ăn; axít hữu

cơ bổ sung có nhãn hiệu Biotronic SE do hãng Biomin sản xuất; thành phần

Page 49: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

35

chính là axit Propionic và Formic; Tuy nhiên, thành phần và hàm lƣợng chi tiết

của các loại axít này trong chế phẩm không đƣợc công bố bởi nhà sản xuất;

- Nghiệm thức bổ sung kết hợp enzyme và axít hữu cơ vào khẩu phần

là khẩu phần cơ sở + Kemzyme V Dry với liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn +

Biotronic SE với liều lƣợng 3kg/tấn thức ăn KPCS + EA);

- Nghiệm thức bổ sung bentonite là khẩu phần cơ sở + bentonite

(KPCS + B) với liều lƣợng 2kg/tấn thức ăn; loại bentonite bổ sung có nhãn

hiệu Mycofix Secure do hãng Biomin sản xuất; với thành phần là một chất

khoáng đặc biệt gọi là Smectite/ Montmorilonite

(Na,Ca)0.33(Al,Mg)2(Si4O10)(OH)2·nH2O.

Yếu tố khối là khối lƣợng ban đầu của lợn thí nghiệm với 6 khối. Mỗi

cá thể lợn là một đơn vị thí nghiệm. Trong mỗi khối, mỗi nghiệm thức đƣợc

lặp lại 01 lần.

2.1.1.2. Khẩu phần và nuôi dưỡng lợn thí nghiệm

Khẩu phần ăn thí nghiệm đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên liệu sẵn

có nhƣ ngô, khô đỗ tƣơng, bột cá, cám gạo, bã sắn. Năng lƣợng trao đổi, Ca,

P và các axít amin đƣợc đảm bảo đủ nhu cầu của lợn theo khuyến cáo NRC

(1998). Thành phần hóa học và nguyên liệu thức ăn của khẩu phần ăn cho lợn

thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 2.1, bảng 2.2. Giá trị protein thô phân tích

17%; năng lƣợng trao đổi 13,8 MJ/kg vật chất khô thức ăn.

Bảng 2. 1. Nguyên liệu thức ăn

Ngu ên liệu Tỷ lệ (%) Ngu ên liệu Tỷ lệ (%)

Ngô 51,97 Dicalcium phosphat 1,7

Khô đỗ tƣơng 17,5 Bột đá 1,0

Bột cá 3,0 Premix-vitamina 0,25

Bã sắn 6,0 Lysine 0,05

ám gạo 17,0 Tryptophan 0,03

Dầu ăn 1,0 NaCl 0,5 a=Thành phần của premix vitamin như sau, 1kg chứa:Vitamin A 3,60 MIU,Vitamin D

700,000 IU,Vitamin E 10,0g, Vitamin K 800mg, Vitamin B1 800mg, Vitamin B2 2,40g, Vitamin B6

1,00g, Vitamin B12 9,00g, Biotin 40,0mg, Folic axit 440mg, Niacin 12,0g, Calpan 4,00g, Sắt

15,0g, Đồng 3,60 g, Mangan 35,0 g, Kẽm 20,0g, Iodine 200mg, Selen 160mg.

Page 50: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

36

Bảng 2. 2. Thành phần hóa học của khẩu phần cơ sở

% trong vật chất khô, ngoại trừ giá trị năng lƣợng)

Thành phần hóa học Tỷ lệ (%)

Vật chất khô 88,84

ME MJ kg vật chất khô) 13,78

Protein thô 17,11

Xơ thô 8,68

NDF 23,05

Ca 1,13

P 0,89

Lysine 1,06

Methionine + Cysteine 0,56

Threonine 0,67

Tryptophan 0,20

NSP 19,87

Lợn đƣợc nuôi cá thể trong chuồng nuôi với diện tích 0,8m x 2,2 m.

Mỗi chuồng nuôi đƣợc trang bị một máng ăn riêng biệt, không có hệ thống

uống nƣớc tự động. Phía dƣới mỗi chuồng nuôi có hố chứa chất thải với kích

thƣớc chiều dài 110cm x chiều rộng 50cm x chiều sâu 40cm. Lợn đƣợc nuôi

thích nghi 07 ngày với chế độ cho ăn, cho uống tự do. Trong giai đoạn thí

nghiệm, lợn đƣợc ăn ở mức 4,0% so với khối lƣợng cơ thể (theo Tiêu chuẩn

Nhật Bản 1993, dẫn từ Viện hăn nuôi 2001) và lƣợng ăn vào đƣợc điều

chỉnh theo ƣớc tính tăng khối lƣợng hàng ngày của gia súc. Lợn đƣợc cung

cấp nƣớc uống hạn chế bằng cách trộn thức ăn với nƣớc theo tỷ lệ 1:4. Ngoài

trộn nƣớc với thức ăn, lợn không đƣợc uống thêm nƣớc nhằm đảm bảo lƣợng

thức ăn và nƣớc uống ở các cá thể là nhƣ nhau để khống chế sự ảnh hƣởng

của mức độ pha loãng chất thải, thể tích và bề mặt phát thải đến sự phát thải

của các chất gây ô nhiễm môi trƣờng và đặc tính của chất thải (Le và cs.,

2005). Lợn đƣợc cho ăn 02 lần/ngày, vào lúc 8 giờ 30 phút và 15 giờ 30 phút.

Lƣợng thức ăn đƣợc ghi chép hàng ngày; Lợn đƣợc cân vào buổi sáng trƣớc

Page 51: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

37

lúc cho ăn tại thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm để tính tăng khối

lƣợng hàng ngày và hệ số chuyển hóa thức ăn.

2.1.1.3. Thu và phân tích mẫu

Sau 07 ngày nuôi thích nghi, hố chất thải đƣợc dọn sạch và quá trình thí

nghiệm chính thức đƣợc bắt đầu. Phân và nƣớc tiểu đƣợc tích lũy liên tục vào

hố chất thải. Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm bài tiết N và P trong chất thải,

phát thải khí NH3, H2S và khí nhà kính từ bề mặt chất thải và các chỉ tiêu về

đặc điểm chất thải.

Thu mẫu khí NH3 và ước tính lượng NH3 phát thải:

Mẫu khí để xác định phát thải NH3 đƣợc thu trực tiếp từ không khí trên

bề mặt hố chất thải dựa theo phƣơng pháp của Le và cs. (2009). Mỗi hố chất

thải thu một mẫu, nhƣ vậy tổng cộng có 30 mẫu khí đƣợc thu để xác định phát

thải NH3. Sau 26 ngày thí nghiệm, dùng 01 thùng hình trụ không đáy đƣợc đặt

vào hố chất thải. Đáy của thùng tiếp giáp với đáy của hố chất thải. Diện tích

thực của bề mặt thùng hình trụ là 312 cm2. Không khí đi vào th ng hình trụ

đƣợc lấy từ mái của chuồng nuôi và mẫu không khí đầu vào cũng đƣợc lấy để

xác định lƣợng NH3 trong không khí đầu vào. Không khí đƣợc di chuyển ra

khỏi thùng hình trụ nhờ vào một bơm hút và hệ thống điều khiển vận tốc

không khí với 1,0 lít/phút. Hệ thống bơm này đƣợc chạy suốt trong quá trình

lấy mẫu, nhằm mô phỏng hệ thống động phát thải khí NH3 từ hố chất thải.

Không khí đầu ra đƣợc dẫn vào 2 impingers chứa 15ml 0,5M HNO3 Sơ đồ

1). Khí NH3 đƣợc giữ lại trong impingers có chứa axít. Hệ thống thu mẫu này

đƣợc vận hành trong vòng 60 phút. Nồng độ NH3 và thể tích dung dịch trong

impingers đƣợc xác định.

Lƣợng NH3 phát thải đƣợc tính theo công thức [1].

MNH3 = (CNH3 x V x 10.000) / (T x 60 x S) [1]

Trong đó: MNH3 = phát thải NH3 (mg/giây/m2), CNH3= nồng độ NH3

(mgmL/HNO3), V= thể tích dung dịch HNO3 (mL), 10.000=cm2/m

2, T=thời gian

lấy mẫu (60 phút), 60=S/phút, S: diện tích bề mặt thùng hình trụ thu mẫu, cm2.

Page 52: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

38

Sơ đồ 1: Sơ đồ mô phỏng hệ thống thu mẫu không khí

xác định phát thải NH3 và H2S

1= không khí đầu vào, 2=thùng (chamber) thu mẫu, 3=hố chất thải,

4=impinger thu phát thải NH3, 5= impinger thu phát thải H2S, 6=hệ thống

điều khiển vận tốc không khí, 7=bơm hút)

Thu mẫu H2S và ước tính lượng H2S phát thải:

Nguyên lý thu mẫu và tính lƣợng H2S phát thải giống nhƣ đối với khí

NH3. Mẫu xác định phát thải H2S đƣợc thu bằng cách sử dụng hệ thống thu

mẫu nhƣ mô phỏng ở sơ đồ 1 và ƣớc tính lƣợng H2S phát thải nhƣ công thức

[1], trong đó dung dịch HNO3 đƣợc thay bằng dung dịch Cadimi Sulfat 0,1M

(CdSO4). H2S đƣợc hấp phụ vào dung dịch adimi Sulfat ,1M. Thể tích

dung dịch hấp thụ là 30ml.

Thu mẫu chất thải (phân + nước tiểu):

Vào ngày thứ 29 của quá trình phân và nƣớc tiểu tích lũy trong hố

phân, tiến hành trộn đều chất thải trong hố và lấy 1kg mẫu. Mỗi hố chất thải

lấy 01 mẫu. Các mẫu chất thải đƣợc phân tích các chỉ tiêu hóa học: vật chất

khô, N tổng số, P và pH.

Mẫu thức ăn đƣợc phân tích các chỉ tiêu nhƣ vật chất khô, N, xơ thô,

Page 53: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

39

khoáng, P và Ca. Mẫu thức ăn đƣợc thu thập sau mỗi lần trộn. Kết thúc thí

nghiệm, các mẫu thức ăn ở các lần trộn của mỗi nghiệm thức đƣợc trộn đều

với nhau trƣớc khi gửi đi phân tích.

Phƣơng pháp phân tích

Các chỉ tiêu: Vật chất khô, N tổng số, Phốt pho, an xi, Xơ thô, khoáng

đƣợc phân tích theo các tiêu chuẩn Việt Nam tƣơng ứng: (TCVN 4326-2001),

(TCVN 4328 - 2007), (TCVN 1525 - 01), (TCVN 1526 - 07), (TCVN 4329 -

93), (4327 - 93). NDF và DF đƣợc phân tích theo AOAC (973.18.01). Mẫu

phân đƣợc đo pH bằng máy pH meter HI 8424 HANNA (Sản xuất tại

Mauritius). Tất cả các chỉ tiêu trên đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm Bộ

môn Môi trƣờng hăn nuôi - Viện hăn nuôi; Riêng chỉ tiêu NH3, H2S và

các chất khí gây hiệu ứng nhà kính đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp G tại

Đại học các Khoa học sự sống oppenhagen Đan Mạch)

2.1.1.4. Phương pháp phân tích số liệu

Ảnh hƣởng của nhân tố nghiên cứu đến các chỉ tiêu nghiên cứu (khả năng

sản xuất của vật nuôi, đào thải N, P, phát thải NH3 và H2S) đƣợc phân tích

phƣơng sai sử dụng phần mềm Minitab 14.0. Mô hình thống kê đầy đủ nhƣ sau:

yij =μ+αi+ρj+ eij [2]

Trong đó: yij=biến phụ thuộc; αi= ảnh hƣởng của nhân tố nghiên

cứu;ρj= ảnh hƣởng của khối; eij = sai số ngẫu nhiên.

Bảng 2. 3. Tập hợp 04 hệ số tƣơng phản (C) trực giao

Nghiệm thức Hệ số tƣơng phản

C 1 C 2 C 3 C 4

Khẩu phần cơ sở + Enzyme 1 1 1 1

Khẩu phần cơ sở + xít hữu cơ 1 1 1 -1

Khẩu phần cơ sở + Enzyme + xít hữu cơ 1 1 -2 0

Khẩu phần cơ sở + Bentonite 1 -3 0 0

Khẩu phần cơ sở đối chứng) -4 0 0 0

Giá trị của biến phụ thuộc đƣợc kiểm tra về tính đồng nhất phƣơng sai

và phân bố chuẩn. Khi giá trị p của phân tích phƣơng sai < 0,05 (giả thuyết H0

Page 54: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

40

bị bác bỏ); để so sánh sau phƣơng sai post hoc) chúng tôi tiến hành phƣơng

pháp so sánh trực giao có kế hoạch1 (Planned Orthological Contrast) (Kuehl,

2000) với 04 hệ số tƣơng phản trực giao nhƣ ở bảng 2.3.

Trong đó: 1 d ng để so sánh giữa các nghiệm thức với đối chứng; C2

d ng để so sánh giữa nghiệm thức có bổ sung bentonite với 03 nghiệm thức

còn lại (bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bổ sung đồng thời cả enzyme và axít

hữu cơ); 3 d ng để so sánh giữa nghiệm thức bổ sung đồng thời enzyme và

axít hữu cơ với nghiệm thức bổ sung enzyme và axít hữu cơ riêng lẻ; C4 so

sánh giữa nghiệm thức bổ sung axít hữu cơ với bổ sung enzyme.

Các nghiệm thức hoặc sự kết hợp của các nghiệm thức đƣợc cho là sai

khác khi p < 0,05. Các giá trị trung bình và khoảng tin cậy 95% của giá trị

đƣợc trình bày.

2.1.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của bổ sung enz me, axit h u cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 40 - 70kg

2.1.2.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 30 lợn lai Duroc x F1 (Landrace x

Yorkshire) với khối lƣợng ban đầu 4 ,5 ± 1,6 kg Trung bình ± độ lệch

chuẩn). Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 4 -

6/2012. Khối lƣợng ban đầu của lợn không hoàn toàn đồng đều nên thí

nghiệm đƣợc thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với 01 nhân tố nghiên

cứu. Nhân tố nghiên cứu là chất bổ sung vào khẩu phần gồm có 4 nghiệm

thức và 1 đối chứng.

- Đối chứng (KPCS) là khẩu phần ăn cơ sở (bảng 2.4) không có bổ

sung enzyme, axít hữu cơ, hay bentonite;

- Nghiệm thức bổ sung enzyme là khẩu phần cơ sở + enzyme (KPCS +

1 Có kế hoạch ngay khi thiết kế thí nghiệm

Page 55: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

41

E) bổ sung với liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn; enzyme bổ sung có nhãn hiệu

Kemzyme V Dry của hãng Kemin (Hoa Kỳ); thành phần của enzyme là

Xylanase (tối thiểu 1875 U/g) và Cellulase (tối thiểu 2500 U/g);

- Nghiệm thức bổ sung axít hữu cơ là khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ

(KPCS + A) bổ sung vào khẩu phần với liều lƣợng 3kg/tấn thức ăn; axít hữu

cơ bổ sung có nhãn hiệu Biotronic SE do hãng Biomin sản xuất; thành phần là

axít Propionic và Formic; Tuy nhiên, thành phần và hàm lƣợng chi tiết của

các loại axít này trong chế phẩm không đƣợc công bố bởi nhà sản xuất;

- Nghiệm thức bổ sung kết hợp enzyme và axít hữu cơ vào khẩu phần

là khẩu phần cơ sở + Kemzyme V Dry với liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn +

Biotronic SE với liều lƣợng 3kg/tấn thức ăn KP S + EA);

- Nghiệm thức bổ sung bentonite là khẩu phần cơ sở + bentonite (KPCS

+ B) với liều lƣợng 2 kg/tấn thức ăn; loại bentonite bổ sung có nhãn hiệu

Mycofix Secure do hãng Biomin sản xuất; với thành phần là một chất khoáng

đặc biệt gọi là Smectite/ Montmorilonite -

(Na,Ca)0,33(Al,Mg)2(Si4O10)(OH)2·nH2O.

Yếu tố khối là khối lƣợng ban đầu của lợn thí nghiệm với 06 khối. Mỗi

cá thể lợn là một đơn vị thí nghiệm. Trong mỗi khối, mỗi nghiệm thức đƣợc

lặp lại 01 lần.

2.1.2.2. Khẩu phần và nuôi dưỡng lợn thí nghiệm

Khẩu phần ăn thí nghiệm đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên liệu sẵn

có nhƣ ngô, khô đỗ tƣơng, bột cá, cám gạo, bã sắn. Năng lƣợng trao đổi, Ca,

P và các axít amin đƣợc đảm bảo đủ nhu cầu của lợn theo khuyến cáo NRC.

Thành phần hóa học và nguyên liệu thức ăn của khẩu phần ăn cho lợn thí

nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 2.4. Giá trị protein thô phân tích khoảng 15%;

năng lƣợng trao đổi khoảng 13,6 MJ/kg vật chất khô thức ăn.

Page 56: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

42

Bảng 2. 4. Nguyên liệu thức ăn và thành phần hóa học của khẩu phần cơ sở

Ngu ên liệu Tỷ lệ (%)

Ngô 47,25

Khô đỗ tƣơng 15,00

Bã sắn 10,00

ám gạo 22,00

Dầu ăn 2,00

Dicalcium phosphate 1,80

Bột đá 1,00

Premix-vitamina 0,25

Lysine 0,12

Methionin 0,05

Tryptophan 0,03

NaCl 0,50

Thành phần hóa học của khẩu phần (% trong vật chất khô, ngoại trừ giá

trị năng lƣợng trao đổi đƣợc tính bằng MJ/kg vật chất khô)

Vật chất khô 88,11

ME MJ kg vật chất khô) 13,58

Protein thô 14,76

Xơ thô 10,25

NDF 25,79

Ca 1,02

P 0,87

Lysine 0,82

Methionine + Cysteine 0,56

Threonine 0,50

Tryptophan 0,18

NSP 21,48 a=Thành phần của premix vitamin như sau, 1kg chứa:Vitamin A 3,60 MIU,Vitamin D 700,000

IU,Vitamin E 10,0g, Vitamin K 800mg, Vitamin B1 800mg, Vitamin B2 2,40g, Vitamin B6

1,00g, Vitamin B12 9,00g, Biotin 40,0mg, Folic axit 440mg, Niacin 12,0g, Calpan 4,00g, Sắt

15,0g, Đồng 3,60 g, Mangan 35,0 g, Kẽm 20,0g, Iodine 200mg, Selen 160mg

Page 57: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

43

Lợn đƣợc nuôi cá thể trong chuồng nuôi với diện tích 0,8m x 2,2 m.

Mỗi chuồng nuôi đƣợc trang bị một máng ăn riêng biệt. Phía dƣới mỗi

chuồng nuôi có hố chứa chất thải với kích thƣớc chiều dài 110 cm x chiều

rộng 50 cm x chiều sâu 40 cm. Lợn đƣợc nuôi thích nghi 07 ngày với chế độ

cho ăn, cho uống tự do. Trong giai đoạn thí nghiệm, lợn đƣợc ăn ở mức 4,0%

so với khối lƣợng cơ thể (theo Tiêu chuẩn Nhật Bản 1993, dẫn từ Viện hăn

nuôi 2001) và lƣợng ăn vào đƣợc điều chỉnh theo ƣớc tính tăng khối lƣợng

hàng ngày của lợn. Lợn đƣợc cung cấp nƣớc uống hạn chế bằng cách trộn

thức ăn với nƣớc theo tỷ lệ 1:4. Ngoài nƣớc trộn với thức ăn, lợn không đƣợc

uống thêm nƣớc nhằm đảm bảo lƣợng thức ăn và nƣớc uống ở các cá thể là

nhƣ nhau để khống chế ảnh hƣởng của độ pha loãng chất thải, thể tích và bề

mặt phát thải đến sự phát thải của các chất gây ô nhiễm môi trƣờng và đặc

tính chất thải (Le và cs., 2005). Lợn đƣợc cho ăn 02 lần/ngày vào lúc 8 giờ 30

phút và 15 giờ 30 phút. Lƣợng thức ăn đƣợc ghi chép hàng ngày. Lợn đƣợc

cân vào buổi sáng trƣớc lúc cho ăn tại thời điểm bắt đầu và kết thúc thí

nghiệm để tính tăng khối lƣợng hàng ngày và hệ số chuyển hóa thức ăn.

2.1.2.3. Thu và phân tích mẫu

Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1.

2.1.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1.

2.1.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 65 - 90kg

2.1.3.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 30 lợn lai Duroc x F1 (Landrace x

Yorkshire) với khối lƣợng ban đầu 66,7 ± 3,5 kg Trung bình ± độ lệch

chuẩn) trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2 12. Khối lƣợng

ban đầu của lợn không hoàn toàn đồng đều nên thí nghiệm đƣợc thiết kế theo

kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với 01 nhân tố nghiên cứu. Nhân tố nghiên cứu

Page 58: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

44

là chất bổ sung vào khẩu phần gồm có 04 nghiệm thức và 1 đối chứng.

- Đối chứng (KPCS) là khẩu phần ăn cơ sở (bảng 2.4) không có bổ

sung enzyme, axít hữu cơ, hay bentonite;

- Nghiệm thức bổ sung enzyme là khẩu phần cơ sở + enzyme (KPCS +

E) bổ sung với liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn; enzyme bổ sung có nhãn hiệu

Kemzyme V Dry của hãng Kemin (Hoa Kỳ); thành phần của enzyme là

Xylanase (tối thiểu 1875 U/g) và Cellulase (tối thiểu 2500 U/g);

- Nghiệm thức bổ sung axít hữu cơ là khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ

(KPCS + A) bổ sung vào khẩu phần với liều lƣợng 3 kg/tấn thức ăn; axít hữu

cơ bổ sung có nhãn hiệu Biotronic SE do hãng Biomin sản xuất; thành phần là

axít Propionic và Formic; tuy nhiên thành phần và hàm lƣợng chi tiết của các

loại axít này trong chế phẩm không đƣợc công bố bởi nhà sản xuất;

- Nghiệm thức bổ sung kết hợp enzyme và axít hữu cơ vào khẩu phần

là khẩu phần cơ sở + Kemzyme V Dry với liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn +

Biotronic SE với liều lƣợng 3kg/tấn thức ăn KP S + EA);

- Nghiệm thức bổ sung bentonite là khẩu phần cơ sở + bentonite (KPCS

+ B) với liều lƣợng 2 kg/tấn thức ăn; loại bentonite bổ sung có nhãn hiệu

Mycofix Secure do hãng Biomin sản xuất; với thành phần là một chất khoáng

đặc biệt gọi là Smectite/ Montmorilonite -

(Na,Ca)0,33(Al,Mg)2(Si4O10)(OH)2·nH2O.

Yếu tố khối là khối lƣợng ban đầu của lợn thí nghiệm với 06 khối. Mỗi

cá thể lợn là một đơn vị thí nghiệm. Trong mỗi khối, mỗi nghiệm thức đƣợc

lặp lại 01 lần.

2.1.3.2. Khẩu phần và nuôi dưỡng lợn thí nghiệm

Khẩu phần ăn thí nghiệm đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên liệu sẵn

có nhƣ ngô, khô đỗ tƣơng, cám gạo, bã sắn. Năng lƣợng trao đổi, Ca, P và các

axít amin đƣợc đảm bảo đủ nhu cầu của lợn theo khuyến cáo NRC. Thành

phần hóa học và nguyên liệu thức ăn của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm

đƣợc trình bày ở bảng 2.5. Giá trị protein thô phân tích 12,3%; năng lƣợng

trao đổi 13,3 MJ/kg vật chất khô thức ăn; xơ thô 1 ,6%.

Page 59: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

45

Bảng 2. 5. Nguyên liệu thức ăn và thành phần hóa học của khẩu phần cơ sở

Ngu ên liệu Tỷ lệ (%)

Ngô 47,95

Khô đỗ tƣơng 10,00

Bã sắn 14,00

Cám gạo 22,00

Dầu ăn 2,00

Dicalcium phosphat 1,80

Bột đá 1,20

Premix-vitamina 0,25

Lysine 0,15

Methionine 0,05

Treonine 0,07

Tryptophan 0,03

NaCl 0,50

Thành phần hóa học của khẩu phần (% trong vật chất khô, ngoại trừ giá

trị năng lƣợng trao đổi đƣợc tính bằng MJ/kg vật chất khô)

Vật chất khô 88,17

ME MJ kg vật chất khô) 13,34

Protein thô 12,27

Xơ thô 10,55

NDF 26,15

Ca 1,07

P 0,85

Lysine 0,70

Methionine+Cysteine 0,39

Threonine 0,47

Tryptophan 0,14

NSP 22,08 a=Thành phần của premix vitamin như sau, 1kg chứa:Vitamin A 3,60 MIU,Vitamin D 700,000

IU,Vitamin E 10,0g, Vitamin K 800mg, Vitamin B1 800mg, Vitamin B2 2,40g, Vitamin B6

1,00g, Vitamin B12 9,00g, Biotin 40,0mg, Folic axit 440mg, Niacin 12,0g, Calpan 4,00g, Sắt

15,0g, Đồng 3,60 g, Mangan 35,0 g, Kẽm 20,0g, Iodine 200mg, Selen 160mg

Page 60: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

46

Lợn đƣợc nuôi cá thể trong chuồng nuôi với diện tích 0,8m x 2,2 m.

Mỗi chuồng nuôi đƣợc trang bị một máng ăn riêng biệt. Phía dƣới mỗi

chuồng nuôi có hố chứa chất thải với kích thƣớc 110cm x 50cm x 40cm (dài x

rộng x sâu). Lợn đƣợc nuôi thích nghi 07 ngày với chế độ cho ăn, cho uống tự

do. Trong giai đoạn thí nghiệm, lợn đƣợc ăn ở mức 4,0% so với khối lƣợng cơ

thể (theo Tiêu chuẩn Nhật Bản 1993, dẫn từ Viện hăn nuôi 2 1) và lƣợng

ăn vào đƣợc điều chỉnh theo ƣớc tính tăng khối lƣợng hàng ngày của lợn. Lợn

đƣợc cung cấp nƣớc uống hạn chế bằng cách trộn thức ăn với nƣớc theo tỷ lệ

1:4. Ngoài nƣớc trộn với thức ăn, lợn không đƣợc uống thêm nƣớc nhằm đảm

bảo lƣợng thức ăn và nƣớc uống ở các cá thể là nhƣ nhau để khống chế ảnh

hƣởng của độ pha loãng chất thải, thể tích và bề mặt phát thải đến sự phát thải

của các chất gây ô nhiễm môi trƣờng và đặc tính chất thải (Le và cs., 2005).

Lợn đƣợc cho ăn 02 lần/ngày, vào lúc 8 giờ 30 phút và 15 giờ 30 phút. Lƣợng

thức ăn đƣợc ghi chép hàng ngày. Lợn đƣợc cân vào buổi sáng trƣớc lúc cho

ăn, tại thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm để tính tăng khối lƣợng hàng

ngày và hệ số chuyển hóa thức ăn.

2.1.3.3. Thu và phân tích mẫu

Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1.

2.1.3.4. Phương pháp phân tích số liệu

Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1.

2.2. THÍ NGHIỆM 4: ẢNH HƢỞNG Ủ TỶ LỆ PHỐT PHO DỄ TIÊU VÀ

BỔ SUNG PHYT SE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN BÀI TIẾT N, P, KHÍ THẢI

NHÀ KÍNH VÀ MÙI TỪ HẤT THẢI LỢN THỊT NUÔI ÔNG NGHIỆP

2.2.1. Động vật và thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 30 lợn lai Duroc x F1 (Landrace x

Yorkshire) có khối lƣợng ban đầu khoảng 22 kg và nuôi đến lúc xuất chuồng

(gồm 03 giai đoạn thí nghiệm: giai đoạn 1: lợn có khối lƣợng cơ thể từ 20 kg

đến 4 kg, giai đoạn 2: lợn có khối lƣợng cơ thể từ 40 kg đến 68 kg, giai đoạn

Page 61: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

47

3: lợn có khối lƣợng cơ thể từ 68 kg đến xuất chuồng). Khẩu phần ăn tốt nhất

rút ra từ thí nghiệm trƣớc về hàm lƣợng Protein trong khẩu phần Vũ Thị

Khánh Vân và cs., 2 12; Vũ Thị Khánh Vân và cs., 2012a) đƣợc sử dụng

trong thí nghiệm này, nhƣ vậy thí nghiệm này gồm 03 khẩu phần cơ bản:

khẩu phần có phốt pho dễ hấp thu cao (KP Pdht cao), khẩu phần có phốt pho

dễ hấp thu trung bình (KP Pdht trung bình), khẩu phần có phốt pho dễ hấp thu

thấp (KP Pdht thấp), ở 03 khẩu phần này có bổ sung và không bổ sung

enzyme phytase 5000 của Biomin.

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp ngẫu nhiên với 02 nhân tố thí

nghiệm (mức phốt pho dễ hấp thu và bổ sung phytase), nhƣ vậy thí nghiệm

gồm 06 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là 05 con lợn với 05 lần lặp lại/nghiệm

thức. Lợn đƣợc nuôi nhốt cá thể, mỗi con một ô có máng ăn riêng biệt, không

có hệ thống uống nƣớc tự động. Phía sau đối diện với máng ăn), có hố chứa

chất thải có kích thƣớc: chiều dài 110cm, chiều rộng 50cm và chiều sâu

40cm. Nắp đậy hố chứa chất thải là tấm đan bằng bê tông cốt thép sao cho lợn

đi lại không bị hụt chân, trong khi phân và nƣớc tiểu có thể lọt xuống và tích

tụ trong hố chất thải. Mỗi chuồng nuôi có một hố phân riêng biệt và hố phân

không bị rò rỉ. Mỗi con đƣợc coi nhƣ một đơn vị thí nghiệm.

2.2.2. Khẩu phần và nuôi dƣỡng lợn thí nghiệm

Khẩu phần ăn thí nghiệm đƣợc xây dựng theo khuyến cáo của NRC

(1998) và dựa trên các nguyên liệu sẵn có nhƣ ngô, khô đỗ tƣơng, bột cá, cám

gạo, bã sắn. Lợn đƣợc nuôi thích nghi 07 ngày với chế độ cho ăn, cho uống tự

do. Trong giai đoạn thí nghiệm, lợn đƣợc ăn ở mức 4,0% so với khối lƣợng cơ

thể (theo Tiêu chuẩn Nhật Bản 1993, dẫn từ Viện hăn nuôi 2001) và lƣợng

ăn vào đƣợc điều chỉnh theo ƣớc tính tăng khối lƣợng hàng ngày của lợn. Lợn

đƣợc cung cấp nƣớc uống hạn chế bằng cách trộn thức ăn với nƣớc theo tỷ lệ

1:4. Ngoài trộn nƣớc với thức ăn, lợn không đƣợc uống thêm nƣớc nhằm

khống chế lƣợng thức ăn và nƣớc uống ở các cá thể là nhƣ nhau để khống chế

Page 62: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

48

ảnh hƣởng của các yếu tố mức độ pha loãng chất thải, thể tích và bề mặt phát

thải đến sự phát thải của các chất gây ô nhiễm môi trƣờng và đặc tính của chất

thải (Le và cs., 2005).

Ảnh 1: Ảnh chuồng trại nuôi thí nghiệm

Lợn đƣợc cho ăn 02 lần/ngày, vào lúc 8 giờ 30 phút và 15 giờ 30 phút.

Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc ngay trƣớc khi cho ăn. Lƣợng thức ăn đƣợc ghi

chép hàng ngày. Lợn đƣợc cân trƣớc và sau khi thí nghiệm để tính tăng khối

lƣợng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn.

Page 63: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

49

Bảng 2. 6. Thành phần nguyên liệu của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm

Nguyên liệu iai đoạn 1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Pdht cao Pdht TB Pdht thấp Pdht cao Pdht TB Pdht thấp Pdht cao Pdht TB Pdht thấp

Ngô 51,77 52,27 53,37 47,45 48,3 49,35 48,45 49,2 50,4

Khô đỗ tƣơng 17,5 17,5 17,5 15 15 15 10 10 10

Bột cá 3 3 3 0 0 0 0 0 0

Bã sắn 6 6 6 10 10 10 14 14 14

Cám gạo 17 17 17 22 22 22 22 22 22

Dầu đậu nành 1 1 1 2 2 2 2 2 2

DCP 2 1,7 0,8 1,8 1,2 0,4 1,55 1,05 0,25

Bột đá 0,9 0,7 0,5 0,8 0,55 0,3 0,95 0,7 0,3

Premix-Vitamin 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Lysine 0,05 0,05 0,05 0,12 0,12 0,12 0,15 0,15 0,15

Methionine 0 0 0 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05

Threonine 0 0 0 0 0 0 0,07 0,07 0,07

Tryptophan 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03

NaCl 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (*)

Premix vitamin như sau, 1kg chứa:Vitamin A 3,60 MIU,Vitamin D 700,000 IU,Vitamin E 10,0g, Vitamin K 800mg, Vitamin B1 800mg,

Vitamin B2 2,40g, Vitamin B6 1,00g, Vitamin B12 9,00g, Biotin 40,0mg, Folic axit 440mg, Niacin 12,0g, Calpan 4,00g, Sắt 15,0g, Đồng

3,60 g, Mangan 35,0 g, Kẽm 20,0g, Iodine 200mg, Selen 160mg.

Page 64: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

50

Bảng 2. 7. Giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm

Chỉ tiêu

iai đoạn 1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Pdht

cao Pdht TB Pdht thấp Pdht cao Pdht TB Pdht thấp Pdht cao Pdht TB

Pdht

thấp

DM 88,87 88,81 88,69 88,09 87,99 87,87 88,11 88,03 87,89

ME (MJ/kg) 12,22 12,29 12,44 12,00 12,11 12,25 11,83 11,93 12,09

CP 15,87 15,88 15,90 13,86 13,89 13,88 12,27 12,25 12,23

CF 7,70 7,72 7,75 9,04 9,07 9,10 9,32 9,34 9,38

NDF 20,45 20,53 20,70 22,76 22,89 23,05 23,13 23,25 23,43

Ca 1,05 0,92 0,64 0,84 0,62 0,36 0,81 0,62 0,31

P 0,84 0,79 0,64 0,76 0,66 0,53 0,70 0,62 0,49

Pdht 0,51 0,46 0,31 0,42 0,31 0,18 0,37 0,28 0,15

Lysine 0,85 0,85 0,85 0,72 0,73 0,73 0,62 0,62 0,62

Methionine+Cysteine 0,52 0,53 0,53 0,49 0,49 0,50 0,43 0,44 0,44

Threonine 0,59 0,60 0,60 0,49 0,49 0,50 0,47 0,47 0,47

Tryptophan 0,22 0,23 0,23 0,19 0,19 0,20 0,16 0,16 0,17

T-NSP 17,63 17,70 17,87 18,96 19,09 19,26 19,37 19,49 19,67

S-NSP 17,20 17,20 17,20 20,17 20,17 20,,17 21,22 21,22 21,22

Page 65: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

51

2.2.3. Phƣơng pháp lấ mẫu và các chỉ tiêu theo dõi:

- Chỉ tiêu về tăng khối lƣợng và TTTĂ: Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa

đƣợc theo dõi và ghi chép hàng ngày để tính lƣợng thức ăn ăn vào và tiêu tốn

thức ăn kg tăng khối lƣợng. Lợn đƣợc cân vào lúc sáng sớm, trƣớc khi cho ăn,

tại các thời điểm: khi bắt đầu thí nghiệm và vào các thời điểm chuyển tiếp các

giai đoạn sinh trƣởng để khảo sát tốc độ sinh trƣởng.

- Các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trƣờng và mùi trong chất thải và phát

thải ra không khí phƣơng pháp xác định nhƣ đã đề cập ở thí nghiệm 1. Lấy

mẫu sau 4 tuần kể từ khi phân bắt đầu đƣợc tích lũy vào hố phân. Quá trình

tích lũy phân vào hố phân là một quá trình liên tục nhằm mô phỏng thực tế

trong điều kiện chăn nuôi trang trại.

- Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu thức ăn, môi trƣờng và mùi

+ Mẫu thức ăn đƣợc phân tích VCK, N tổng số, xơ, khoáng, P, Ca

+ Chất thải hỗn hợp phân và nƣớc tiểu slurry) đƣợc phân tích VCK,

nitơ tổng số, phốt pho và pH.

+ Không khí: xác định mức độ phát thải mùi và amoniac (NH3, H2S)

+ Khí phát thải nhà kính: N2O, CO2, CH4

Phƣơng pháp phân tích số liệu

Ảnh hƣởng của nhân tố nghiên cứu đến các chỉ tiêu nghiên cứu (khả

năng sản xuất của vật nuôi, đào thải N, P, phát thải NH3 và H2S) đƣợc phân tích

phƣơng sai bởi phần mềm Minitab 14.0. Mô hình thống kê đầy đủ nhƣ sau

yijk =μ+αi+βj+ αβ)ij+ eijk

Trong đó: yijk=biến phụ thuộc; αi= ảnh hƣởng của mức phốt pho dễ hấp thu; βj

= ảnh hƣởng của bổ sung phytase; (αβ)ij = ảnh hƣởng của tƣơng tác giữa 2

nhân tố; eijk = sai số ngẫu nhiên.

Giá trị của biến phụ thuộc đƣợc kiểm tra về tính đồng nhất phƣơng sai

và phân bố chuẩn, trong trƣờng hợp không đáp ứng các giá trị đƣợc chuyển

đổi sang dạng logarít tự nhiên trƣớc khi đƣợc phân tích phƣơng sai. Khi giá trị

p của kiểm tra F <0,05; kiểm tra Tukey đƣợc tiến hành để phát hiện sự sai

khác giữa các nghiệm thức. Các nghiệm thức đƣợc cho là sai khác khi p <

0,05. Các giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của hiệu dƣ của mô hình

đƣợc trình bày.

Page 66: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

52

Địa điểm phân tích

Tất cả các chỉ tiêu trên đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn

Môi trƣờng hăn nuôi - Viện hăn nuôi. Riêng chỉ tiêu NH3, H2S và các chất

khí gây hiệu ứng nhà kính đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp G tại Đại học

các Khoa học sự sống oppenhagen Đan Mạch).

2.3. ỨNG DỤNG KHẨU PHẦN ĂN THÍ H HỢP TRONG HĂN NUÔI

LỢN THỊT ÔNG NGHIỆP QUY MÔ TR NG TRẠI NHẰM GIẢM

THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ TĂNG HIỆU QUẢ HĂN NUÔI

2.3.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: các cơ sở chăn nuôi lợn thịt công nghiệp; Khái

niệm này đƣợc hiểu là các cơ sở chăn nuôi lợn theo hƣớng công nghiệp hóa

bao gồm cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.

- Địa điểm nghiên cứu: đƣợc triển khai ở một số tỉnh có cơ sở chăn

nuôi lợn thịt công nghiệp điển hình ở 3 vùng Bắc, Trung, Nam Bắc Ninh,

Nghệ n, TP. Hồ hí Minh).

- Thời gian nghiên cứu: 12/2012 đến 12/2013.

2.3.2. Thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại 3 cơ sở chăn nuôi lợn thịt công nghiệp

ở miền Bắc, Trung và Nam 1 cơ sở/miền, các tỉnh đƣợc lựa chọn là: Bắc

Ninh, Nghệ n, TP. Hồ hí Minh) với quy mô chăn nuôi từ 15 đến 200 lợn

thịt/lứa; nuôi 3-4 lứa năm. ác trang trại đƣợc lựa chọn có thể là trại chuyên

nuôi lợn thịt hoặc mô hình trại chăn nuôi kép kín nuôi lợn thịt tự túc giống -

có cả lợn nái sinh sản).

- Tại mỗi trang trại, chọn 120 lợn thịt có khối lƣợng ban đầu khoảng 20

kg chia làm 2 lô, đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi lô 60 con

với 3 lần lặp lại (20 con/lần lặp lại).

- Lô 1: Lợn đƣợc cho ăn khẩu phần tối ƣu KPTƢ) kết quả rút ra từ

các thí nghiệm 1; 2; 3 và 4 của Luận án này). Các thành phần dinh dƣỡng

ME, protein, Pdht, …) của KP cho lợn ở lô này đƣợc dựa vào khẩu phần tối

ƣu, nhƣng loại và cơ cấu tỷ lệ các nguyên liệu trong KP phụ thuộc vào điều

kiện và mức độ sẵn có của từng cơ sở chăn nuôi cụ thể. Các khẩu phần thí

nghiệm có Pdht ở mức cao và đƣợc bổ sung phytase nhƣ thí nghiệm 4

Page 67: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

53

- Lô 2 Lô đối chứng) Đ ): Lợn đƣợc ăn khẩu phần đối chứng

KPĐ ): lợn đƣợc cho ăn thức ăn thƣơng mại TĂTM) do cơ sở chăn nuôi

đang sử dụng. Việc phân chia giai đoạn sinh trƣởng và lựa chọn chế độ nuôi

dƣỡng hoàn toàn áp dụng theo phƣơng thức truyền thống (TT) của trang trại.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm đƣợc trình bày ở Bảng 2.8.

Bảng 2. 8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Chỉ tiêu Lô 1 (TN) Lô 2 (ĐC)

Số lƣợng lợn mỗi lô (con) 60 60

Số lần lặp lại lần) 3 3

Số lợn/lần lặp lại (con) 20 20

Khẩu phần thức ăn KPTƢ TĂTM

Pha nuôi dƣỡng KPTƢ Theo TT

Chế độ nuôi dƣỡng ĐTƢ Theo TT

Bảng 2. 9. Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần trang trại tại xí

nghiệp chăn nuôi Bắc Đẩu (miền Bắc)

Giá trị dinh dƣỡng

Khẩu phần trang trại

iai đoạn

15-30 kg

iai đoạn

30-60 kg

iai đoạn 60

kg-XC

Năng lƣợng trao đổi Kcal kg) 3000 3000 3000

Protein thô (%) 14,50 15,28 13,50

Xơ thô %) 6 8 5,5

Ca (%) 0,8 1,0 1,2

P (%) 0,6 0,6 5,5

Lysine (mg/kg) 88 - 88

Methionine + Cysteine (%) 0,44 0,48 0,31

Bảng 2. 10. Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần trang trại chăn nuôi

Đại Phƣợng (miền Trung)

Giá trị dinh dƣỡng Khẩu phần trang trại

Năng lƣợng trao đổi Kcal kg) 3000

Protein thô (%) 16

Xơ thô %) 5,05

Ca (%) 0,90

P (%) 0,90

Lysine (%) 0,95

Methionine + Cysteine (%) 0,58

Page 68: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

54

Bảng 2. 11. Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần trang trại chăn nuôi

của anh Võ Minh Hùng (miền Nam)

Giá trị dinh dƣỡng

Khẩu phần trang trại

iai đoạn 20-80 kg iai đoạn 0 kg –

xuất chuồng

Năng lƣợng trao đổi Kcal kg) 3150 3000

Protein thô (%) 18,5 18

Xơ thô %) 6,0 8,0

Ca (%) 0,8 – 1,0 0,75 – 1,0

P (%) 0,60 0,60

Lysine (%) 0,90 0,85

Methionine + Cysteine (%) 0,58 0,55

Ghi chú: Khẩu phần thí nghiệm có Pdht ở mức cao được bổ sung phytase như

thí nghiệm 4

Bảng 2. 12. Thành phần nguyên liệu của khẩu phần ăn cho lợn thí

nghiệm tại 03 trang trại

Nguyên liệu iai đoạn 1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Ngô 51,77 47,45 48,45

Khô đỗ tƣơng 17,5 15 10

Bột cá 3 0 0

Bã sắn 6 10 14

Cám gạo 17 22 22

Dầu đậu nành 1 2 2

DCP 2 1,8 1,55

Bột đá 0,9 0,8 0,95

Premix-Vitamin 0,25 0,25 0,25

Lysine 0,05 0,12 0,15

Methionine 0 0,05 0,05

Threonine 0 0 0,07

Tryptophan 0,03 0,03 0,03

NaCl 0,5 0,5 0,5 Các khẩu phần đều có Pdht ở mức cao và có bổ sung Phytase nhƣ ở thí nghiệm 4

(*) Premix vitamin như sau, 1kg chứa:Vitamin A 3,60 MIU,Vitamin D 700,000 IU,Vitamin

E 10,0g, Vitamin K 800mg, Vitamin B1 800mg, Vitamin B2 2,40g, Vitamin B6 1,00g,

Vitamin B12 9,00g, Biotin 40,0mg, Folic axit 440mg, Niacin 12,0g, Calpan 4,00g, Sắt

15,0g, Đồng 3,60 g, Mangan 35,0 g, Kẽm 20,0g, Iodine 200mg, Selen 160mg.

Page 69: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

55

Bảng 2. 13. Giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần ăn

cho lợn thí nghiệm tại 03 trang trại

Chỉ tiêu iai đoạn 1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

DM 88,87 88,09 88,11

ME (MJ/kg) 12,22 12,00 11,83

CP 15,87 13,86 12,27

CF 7,70 9,04 9,32

NDF 20,45 22,76 23,13

Ca 1,05 0,84 0,81

P 0,84 0,76 0,70

Pdht 0,51 0,42 0,37

Lysine 0,85 0,72 0,62

Meth+Cysteine 0,52 0,49 0,43

Threonine 0,59 0,49 0,47

Tryptophan 0,22 0,19 0,16

T-NSP 17,63 18,96 19,37

S-NSP 17,20 20,17 21,22

Các khẩu phần đều có Pdht ở mức cao và có bổ sung Phytase như ở thí nghiệm 4

2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá

- Chỉ tiêu về tăng khối lƣợng và TTTĂ: Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa

đƣợc theo dõi và ghi chép để tính lƣợng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn kg

tăng khối lƣợng. Lợn đƣợc cân vào buổi sáng, trƣớc khi cho ăn, tại các thời

điểm bắt đầu nuôi thí nghiệm và xuất chuồng để theo dõi khả năng tăng khối

lƣợng của lợn trong suốt thời gian thí nghiệm.

- Các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trƣờng và mùi trong chất thải và phát thải

ra không khí phƣơng pháp xác định nhƣ đã đề cập ở trên (Thí nghiệm 4). Lấy

mẫu sau 4 tuần kể từ khi phân bắt đầu đƣợc tích lũy vào hố phân (Quá trình

tích lũy phân vào hố phân là một quá trình liên tục).

Page 70: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

56

- Các chỉ tiêu đánh giá

+ Đánh giá hiệu quả dựa trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn/Quy

chuẩn Việt Nam hiện hành về chất lƣợng không khí, nƣớc.

+ Chỉ tiêu về kết quả sản xuất: giá trị sản xuất, chi phí trung gian; khấu

hao tài sản cố định, lao động của gia đình, lao động thuê, thu nhập hỗn hợp,

giá thành đơn vị sản phẩm cho từng Trang trại.

+ Chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất: hiệu quả của chi phí sản xuất, hiệu quả

chi phí lao động, hiệu quả sản xuất trên một đơn vị sản phẩm hoặc tính trên

một đầu gia súc.

- Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu thức ăn, môi trƣờng và mùi

+ Mẫu thức ăn: 6 chỉ tiêu V K, N, xơ, khoáng, P, Ca)/mẫu: 3 cơ sở x 2

công thức x 3 giai đoạn = 18 mẫu

+ Chất chất thải hỗn hợp phân và nƣớc tiểu (slurry): 4 chỉ tiêu (VCK, N

tổng số; P và pH)/ mẫu 3 cơ sở x 2 công thức x 3 giai đoạn = 18 mẫu)

+ Không khí: xác định mức độ phát thải 2 chỉ tiêu (NH3, H2S)/ mẫu. Số

mẫu: 3 cơ sở x 2 trƣớc và sau) x 2 lần = 12 mẫu.

2.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai 1 nhân tố mô hình thống

kê nhƣ sau: y = μ+ρm+ αn + e

Trong đó: y = biến phụ thuộc; αn= ảnh hƣởng của nhân tố thí nghiệm; e

= sai số ngẫu nhiên. Khi giá trị P của kiểm tra F<0,05, kiểm tra Tukey đƣợc

tiến hành để phát hiện sự sai khác giữa các nghiệm thức. Các nghiệm thức

đƣợc cho là sai khác khi P<0,05.

- Phƣơng pháp phân tích so sánh hiệu quả trƣớc và sau khi thực hiện

mô hình: để so sánh chi phí sản xuất (hiệu quả sử dụng thức ăn), hiệu quả

kinh tế, kỹ thuật và hiệu quả về mặt xã hội môi trƣờng).

- Phƣơng pháp phân tích kinh tế: nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất chăn

nuôi thông qua giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, thu nhập

hỗn hợp, lợi nhuận dòng.

Page 71: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

57

CHƢƠN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. HIỆU QUẢ Ủ BỔ SUNG ENZYME, XIT HỮU Ơ VÀ BENTONITE

VÀO KHẨU PHÀN LỢN THỊT Ở 03 GI I ĐOẠN KHÁ NH U

3.1.1. Kết quả của thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của bổ sung enz me, axit

h u cơ và bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát

thải hydro sulfua, amoniac từ chất thải của lợn giai đoạn 20 - 50kg

3.1.1.1. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu phần

đến khả năng sản xuất của lợn đƣợc thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3. 1. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến khả năng sản xuất của lợn từ 20 - 50 kg

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

Khối lƣợng

ban đầu kg)

KPCSa

20,00 19,60 20,40

0,28

KPCS+Eb

19,67 19,27 20,07

KPCS+Ac

19,67 19,27 20,07

KPCS+EAd

19,50 19,10 19,90

KPCS+Be

20,00 19,60 20,40

Khối lƣợng

kết thúc kg)

KPCS 39,43 38,65 40,22

0,06

KPCS+E 41,00 40,21 41,79

KPCS+A 40,83 40,05 41,62

KPCS+EA 40,20 39,41 40,99

KPCS+B 40,13 39,35 40,92

Tăng

khối lƣợng

(g/ngày)

KPCS 539,8 516,4 563,3

0,02

KPCS+E 592,6 569,1 616,1

KPCS+A 588,0 564,5 611,4

KPCS+EA 575,0 551,5 598,5

KPCS+B 559,3 535,8 582,7

Lƣợng

thức ăn

ăn vào

(kg/con/ngày)

KPCS 1,25 1,25 1,26

0,78

KPCS+E 1,25 1,25 1,26

KPCS+A 1,25 1,25 1,26

KPCS+EA 1,26 1,25 1,26

KPCS+B 1,26 1,25 1,26

Hệ số

chuyển hóa

KPCS 2,33 2,23 2,44 0,03

KPCS+E 2,12 2,01 2,22

Page 72: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

58

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

thức ăn kg

thức ăn kg

TKL)

KPCS+A 2,13 2,03 2,24

KPCS+EA 2,19 2,09 2,29

KPCS+B 2,25 2,15 2,36 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy rằng nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng đến

tăng khối lƣợng và hệ số chuyển hoá thức ăn p < , 5).

Kết quả so sánh trực giao có kế hoạch cho thấy các nghiệm thức (KPCS

+ E; KPCS + A; KPCS + EA; KPCS + B) mang lại tăng khối lƣợng cao hơn

so với đối chứng (KPCS) (PC1 = giá trị P của hệ số tƣơng phản C1 = 0,02).

Điều này là do bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu phần đã nâng

cao hiệu quả chuyển hoá thức ăn PC1 = 0,03). Ngoài ra khi bổ sung enzyme,

axít hữu cơ, bentonite vào khẩu phần còn có các tác động tích cực khác nhƣ:

đảm bảo sức khỏe đƣờng ruột, giảm độc tố do vi sinh vật có hại sinh ra, tăng

tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng trong đó có N và P, đồng thời cung cấp

nhiều năng lƣợng hơn cho lợn.

Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Khi bổ sung axit hữu cơ vào khẩu phần

của lợn đã cải thiện tăng khối lƣợng, tăng tỷ lệ tiêu hóa và tăng hiệu quả sử dụng

thức ăn thông qua việc giảm pH đƣờng ruột, tăng tiết enzyme, ổn định sức khỏe

đƣờng ruột, tăng tiêu hóa và hấp thu khoáng, đồng thời là nguồn năng lƣợng bổ

sung ở lợn.

Các tác giả (Mahan và cs., 1996; Partanen và Mroz, 1999; Partanen,

2001; Tsiloyiannis và cs., 2001; Boling và cs., 2001; Dibner và Buttin, 2002;

Papatsiros và cs., 2011) cho rằng axit hữu cơ trong khẩu phần đã làm tăng

khối lƣợng, tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Liều axit hữu cơ bổ sung có

hiệu quả trên lợn đã đƣợc thiết lập (Overland và cs., 2000), các liều này có thể

đảm bảo cải thiện năng suất của lợn đến mức ngang bằng với sử dụng kháng

Page 73: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

59

sinh làm yếu tố kích thích tăng trƣởng ở lợn Overland và cs. (2009)

Suryanarayana và cs., 2012).

Oh HK (2004), Bosi và cs. (1999) cho rằng bổ sung axit hữu cơ đã giúp

tăng tốc độ vận chuyển thức ăn ra khỏi dạ dày. Một số axit hữu cơ đã làm

tăng năng suất vì chúng làm tăng tính ngon miệng, tăng hiệu quả sử dụng thức

ăn, tăng hấp thu khoáng, tăng sử dụng phytate-P khi đƣợc bổ sung vào khẩu

phần động vật không nhai lại (Partanen và Mroz, 1999; Boling và cs., 2001;

Dibner và Buttin, 2002). Các anion của axit hữu cơ có thể tạo phức hợp với

Ca, P, Mg và Zn cải thiện tiêu hóa các khoáng này và giảm bài tiết các

khoáng bổ sung và N. Ảnh hƣởng của axit hữu cơ đến sử dụng P phytate có

thể là do kết quả từ thay đổi pH dạ dày-ruột đến pH phù hợp cho phytase thủy

phân phytate (Liem và cs., 2008). Kirchegessner và Roth (1982) cho rằng hấp

thu và giữ lại Ca, P và Zn đƣợc cải thiện khi bổ sung axit fumaric vào khẩu

phần. Giảm pH đƣờng ruột thuận lợi cho tăng tỷ lệ hòa tan của P (Jongbloed,

1987; Jongbloed và cs., 2000). Ngoài ra, khi bổ sung axit hữu cơ gián tiếp

giúp hấp thu P tốt hơn. Boling và cs. (2000), Ravidran và Kornegay (1993)

khuyến cáo rằng axit hữu cơ cải thiện sử dụng phytate P thông qua tạo chelate

hoàn chỉnh với Ca, giảm tạo ra phức hợp Ca-phytate không hòa tan.

Theo các nghiên cứu (Falkowski và Aherne, 1984; Henry và cs., 1985;

Bosi và cs., 1999; Oh HK, 2004): axit hữu cơ làm giảm pH ở dạ dày nên rất

có ích trong việc giải quyết các vấn đề trục trặc ở lợn con sau cai sữa. pH thấp

do bổ sung các axit hữu cơ làm tăng hoạt động của enzyme pepsin do đó tăng

sử dụng protein ăn vào đồng thời tăng hiệu quả kinh tế (Mocherla và cs.,

2015). pH thấp bởi các axit hữu cơ cũng làm tăng tiêu hóa các chất dinh

dƣỡng thông qua thay đổi độ cao và độ sâu của các lông nhung ở ruột non của

lợn con (Mocherla và cs., 2015).

Theo Oh HK (2004) và Bosi và cs. (1999) pH thấp do bổ sung axit hữu

cơ đã giúp chuyển pepsinogen bất hoạt thành pepsin, tăng cƣờng tiết các

Page 74: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

60

enzyme nội sinh. Axit hữu cơ đặc biệt là butyric và propionic còn kích thích

tiết enzyme pancreatic (Mocherla và cs., 2015).

Do làm giảm pH ở đƣờng tiêu hóa lợn, axit hữu cơ giúp ổn định hệ vi

sinh vật đƣờng ruột lợn, làm chậm quá trình nhân lên của vi khuẩn E. coli

sinh độc tố ở ruột Thompson và Lawrence, 1981). Theo Oh HK (2004) và

Bosi và cs. (1999) axit hữu cơ ức chế sinh sản của các vi khuẩn gây bệnh và

có tác dụng kháng khuẩn tùy thuộc loại axit, nồng độ và pH (Chaveerach và

cs., 2002). Một vài báo cáo còn cho rằng axit hữu cơ giảm số lƣợng coliform

trong ruột và giảm ỉa chảy ở lợn con, giúp kiểm soát ỉa chảy sau cai sữa

(Tsiloyiannis và cs., 2001; Piva và cs., 2002; Papatsiros và cs., 2011).

Ngoài ra, axit hữu cơ còn hoạt động nhƣ một nguồn năng lƣợng trong

đƣờng tiêu hóa của lợn vì chúng là các sản phẩm trung gian của axit

tricarboxylic và chúng giúp bảo vệ các mô khỏi bị phá hủy do quá trình

gluconeogenesis và lipolysis (Kirchegessner và Roth (1982), Giesting và

Easter (1985), Bosi và cs. (1999), Oh HK (2004). Blank và cs (1999) cho rằng

axit hữu cơ là nguồn năng lƣợng sẵn có dễ sử dụng, nó có thể có ảnh hƣởng

đến dinh dƣỡng cho màng nhầy ruột non do đó đã làm tăng khả năng hấp thu

và bề mặt hấp thu của ruột non làm cho các tế bào biểu mô ruột non của lợn

phục hồi nhanh sau cai sữa.

Theo Tharker (2003) cho lợn ăn bentonite không có ảnh hƣởng đến bất cứ

một chỉ tiêu nào về thịt xẻ. Hệ số tiêu hóa năng lƣợng, nitơ và phốt pho không bị

ảnh hƣởng do bổ sung bentonite (p > 0,05). Số lƣợng Lactobacilli và

Enterobacteria cũng không bị ảnh hƣởng bởi bổ sung bentonite trong khi đó lại

không thấy có Salmonella ở bất kỳ mẫu phân lợn nào (Tharker, 2003). Bentonite

trong khẩu phần gia súc, gia cầm hoạt động nhƣ một chất bảo vệ đƣờng ruột (gut

protectants) hay chất hấp phụ đƣờng ruột (enterosorbents), chúng nhanh chóng

và ƣa thích bao chặt lấy aflatoxin trong đƣờng tiêu hóa và giảm hấp thu aflatoxin

vào trong cơ thể (Grant và Phillips, 1998; Phillips và cs., 2002). Bằng cách này,

Page 75: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

61

bentonite làm giảm tối thiểu ảnh hƣởng có hại của aflatoxin đến hiệu quả làm

việc và chức năng của gan mà không ảnh hƣởng đến trao đổi khoáng trong cơ

thể động vật (Schell và cs., 1993a,b; Santurio và cs., 1999).

Hệ thống tiêu hóa của gia súc không nhai lại và gia cầm không có khả

năng tiết các enzyme phân giải các polysaccharid không phải tinh bột (Non-

starch polysaccharides - NSP) nên NSP bị phân giải bởi quá trình lên men của

vi sinh vật trong đƣờng tiêu hóa (Varel và Yen, 1997; Bach Knudsen và cs.,

2012). Khi bổ sung các enzyme cellulase và xylase sẽ cải thiện sử dụng dinh

dƣỡng trong khẩu phần gia súc, gia cầm (Bedford, 2000; Zijlstra và cs.,

2010). Ảnh hƣởng của enzyme phân giải NSP trong khẩu phần ăn đã đƣợc

nhiều tác giả đề cập (Chesson, 1993; Zijlstra và cs., 2010; de Vries và cs.,

2012; Kerr và Shurson, 2013).

Từ kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy enzyme phân giải

NSP có thể cải thiện tỷ lệ tiêu hóa NSP và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng.

Nhƣ vậy NSP là yếu tố hạn chế tiêu hóa chất dinh dƣỡng. Mặc d cơ chế khác

nhau nhƣng cả axit hữu cơ, enzyme phân giải xơ, bentonite đều có tác động

tốt đến tiêu hóa hấp thu các chất dinh dƣỡng của khẩu phần và dó đó đã cải

thiện tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn so với khẩu phần

đối chứng không bổ sung.

Tuy nhiên, không có sự sai khác về khả năng sản xuất của lợn khi đƣợc

bổ sung vào khẩu phần ăn enzyme, axít hữu cơ, enzyme + axít hữu cơ so với

bổ sung bentonite (pC2 > 0,05); bổ sung enzyme và axít hữu cơ riêng lẻ so với

bổ sung kết hợp enzyme + axít hữu cơ pC3 > , 5) cũng không có sự khác

biệt về khả năng sản xuất của lợn khi bổ sung vào khẩu phần ăn enzyme so

với bổ sung axít hữu cơ pC4 > 0,05). Sự không sai khác này có thể do nhiều

nguyên nhân: Liều lƣợng sử dụng, tác động tƣơng hỗ.... vì mỗi chất bổ sung

có một cơ chế tác động khác nhau và quan hệ giữa chúng khi bổ sung đồng

thời vẫn còn chƣa đƣợc hiểu rõ và cần có các nghiên cứu thêm.

Page 76: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

62

3.1.1.2. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ và bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P của lợn đƣợc thể

hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3. 2. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

Lƣợng N

ăn vào

(g/con/ngày)

KPCSa

30,18 30,01 30,36

0,20

KPCS+Eb

30,05 29,87 30,22

KPCS+Ac

29,84 29,66 30,02

KPCS+EAd

29,88 29,61 29,96

KPCS+Be

30,04 29,87 30,22

Lƣợng P

ăn vào

(g/con/ngày)

KPCS 11,15 11,08 11,21

0,78

KPCS+E 11,14 11,08 11,21

KPCS+A 11,16 11,09 11,23

KPCS+EA 11,19 11,12 11,25

KPCS+B 11,19 11,12 11,25

pH chất thải

KPCS 7,26 7,17 7,35

0,24

KPCS+E 7,40 7,31 7,50

KPCS+A 7,31 7,22 7,41

KPCS+EA 7,37 7,28 7,46

KPCS+B 7,33 7,24 7,42

Vật chất khô

chất thải %)

KPCS 15,66 11,36 19,96

0,81

KPCS+E 17,02 12,72 21,32

KPCS+A 19,03 14,73 23,33

KPCS+EA 16,91 12,61 21,21

KPCS+B 16,09 11,79 20,39

Lƣợng

chất thải

thải ra

kg vật chất

khô/ngày)

KPCS 0,22 0,17 0,27

0,75

KPCS+E 0,21 0,16 0,26

KPCS+A 0,24 0,19 0,29

KPCS+EA 0,21 0,16 0,26

KPCS+B 0,20 0,15 0,25

N chất thải

(%VCK)

KPCS 3,73 2,66 4,80

0,45

KPCS+E 3,17 2,10 4,24

KPCS+A 3,12 2,05 4,19

KPCS+EA 3,22 2,15 4,29

KPCS+B 4,30 3,23 5,37

Page 77: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

63

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

P chất thải

(%VCK)

KPCS 3,34 2,87 3,80

0,34

KPCS+E 3,59 3,13 4,05

KPCS+A 3,07 2,60 3,53

KPCS+EA 3,17 2,71 3,64

KPCS+B 3,61 3,15 4,07

N chất thải

(g/con/ngày)g

KPCS 7,64 5,97 9,31

0,43

KPCS+E 6,52 4,85 8,19

KPCS+A 7,48 5,81 9,15

KPCS+EA 6,05 4,38 7,72

KPCS+B 7,93 6,26 9,59

P chất thải

(g/con/ngày)

KPCS 3,05 2,47 3,64

0,75

KPCS+E 3,20 2,61 3,79

KPCS+A 3,28 2,70 3,87

KPCS+EA 2,78 2,19 3,36

KPCS+B 3,02 2,43 3,60 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20; g=không bao gồm lượng N đã phát thải ra không khí hàng ngày từ hố

chất thảithải

Qua bảng 3.2 ta thấy rằng nhân tố thí nghiệm đã không ảnh hƣởng đến

lƣợng N và P ăn vào của lợn (p > , 5); điều này là do không có sự khác nhau

về lƣợng thức ăn ăn vào giữa các nghiệm thức cũng nhƣ đối chứng (p > 0,05;

bảng 3.1).

Nhân tố thí nghiệm cũng đã không ảnh hƣởng đến pH của chất thải (p >

0,05). Bổ sung axít hữu cơ nhƣ Benzoic 6H5COOH), Propionic

(CH3CH2COOH) hay Formic (HCOOH) làm giảm pH của nƣớc tiểu cũng nhƣ

chất thải (p < 0,05) so với đối chứng từ đó làm giảm phát thải NH3 đã đƣợc

công bố bởi một số tác giả trƣớc đây (Canh và cs., 1998; Ndegwaa và cs.,

2008). Bổ sung một số muối khoáng nhƣ aSO4, CaCl2, CaCO3 vào khẩu

phần có tác dụng làm thay đổi cân bằng điện tích của thức ăn, từ đó thay đổi

pH của nƣớc tiểu và chất thải cũng đã đƣợc công bố bởi một số tác giả (Canh

và cs., 1998; Mroz và cs., 2000).

Page 78: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

64

Khi bổ sung axit hữu cơ vào khẩu phần cho lợn, pH thấp xuống trong

ruột đã làm tăng hoạt động của enzyme pepsin do đó tăng sử dụng protein ăn

vào và kết quả là sẽ rất tốt cho môi trƣờng vì không có nhiều nitơ bài tiết

trong phân và nƣớc tiểu, đồng thời hiệu quả kinh tế cũng tăng lên Mocherla

và cs., 2015); pH thấp cũng làm tăng tiêu hóa các chất dinh dƣỡng thông qua

thay đổi độ cao và độ sâu của các lông nhung ở ruột non của lợn con

(Mocherla và cs., 2015), khi tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng cao lên dẫn

đến N và P trong chất thải sẽ giảm thấp.

Kết quả của chúng tôi không phát hiện đƣợc sự thay đổi pH của chất

thải khi bổ sung bentonite vào khẩu phần cho lợn so với đối chứng (p > 0,05).

Trong nghiên cứu của chúng tôi, pH của nƣớc tiểu không đƣợc xác định mà

chỉ pH của chất thải. Sự sai khác về kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với

các tác giả nêu trên có thể là do pH của chất thải trong nghiên cứu của chúng

tôi đƣợc xác định sau khi phân và nƣớc tiểu đƣợc tích luỹ 29 ngày liên tục

trong hố phân. Các phản ứng hoá sinh học trong hố phân có thể làm thay đổi

giá trị pH.

Trong các nghiên cứu tiếp theo rất cần tiến hành nghiên cứu pH của

nƣớc tiểu và chất thải tại các thời điểm khác nhau của quá trình tích luỹ phân

và nƣớc tiểu trong hố chất thải để có thể giải thích rõ hơn về ảnh hƣởng của

nhân tố nghiên cứu đối với pH của chất thải trong nghiên cứu này.

Nhân tố thí nghiệm đã không ảnh hƣởng đến vật chất khô (%) của chất

thải, hàm lƣợng N và P (% vật chất khô) của chất thải sau 29 ngày tích luỹ

liên tục chất thải vào hố chất thải, cũng nhƣ lƣợng N và P chất thải

(g/con/ngày) (không bao gồm lƣợng N và P đã phát thải ra môi trƣờng không

khí). Sở dĩ có sự không sai khác này là vì nhƣ ở phần trên cho thấy không có

sự sai khác về khả năng sản xuất của lợn và hiệu quả sử dụng thức ăn khi

đƣợc bổ sung vào khẩu phần ăn enzyme, axít hữu cơ, enzyme + axít hữu cơ so

với bổ sung bentonite (pC2 > 0,05); bổ sung enzyme và axít hữu cơ riêng lẻ so

Page 79: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

65

với bổ sung kết hợp enzyme + axít hữu cơ pC3 > , 5); cũng không có sự

khác biệt về khả năng sản xuất của lợn và hiệu quả sử dụng thức ăn khi bổ

sung vào khẩu phần ăn enzyme so với bổ sung axít hữu cơ pC4 > 0,05).

3.1.1.3. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu phần

đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.

Qua bảng 3.3 chúng ta thấy rằng nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng đến

phát thải khí NH3 và H2S từ chất thải của lợn (p < 0,05).

Bảng 3. 3. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

Chỉ tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

H2S

(mg/h/m2)

KPCSa

0,13 0,09 0,18

0,02

KPCS+Eb

0,04 0,00 0,08

KPCS+Ac

0,07 0,03 0,11

KPCS+EAd

0,06 0,02 0,10

KPCS+Be

0,10 0,06 0,14

NH3

(mg/h/m2)

KPCS 0,39 0,26 0,52

0,04

KPCS+E 0,12 0,00 0,25

KPCS+A 0,22 0,09 0,36

KPCS+EA 0,20 0,07 0,33

KPCS+B 0,33 0,20 0,46 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20; phân tích ở dạng logarít

Kết quả so sánh trực giao có kế hoạch cho thấy các nghiệm thức (KPCS

+ E; KPCS + A; KPCS + EA; KPCS + B) đã giảm phát thải NH3 và H2S lần

lƣợt 43,6% và 48,8% từ chất thải của lợn so với đối chứng (pC1 < 0,05). Bổ

Page 80: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

66

sung enzyme; axít hữu cơ hoặc hỗn hợp enzyme + axít hữu cơ vào khẩu phần

đã làm giảm phát thải NH3 và H2S lần lƣợt 45% và 43% từ chất thải của lợn

so với bổ sung bentonite (pC2 < 0,05). Không có sự khác biệt về phát thải NH3

và H2S từ chất thải của lợn khi khẩu phần đƣợc bổ sung enzyme, axít hữu cơ

riêng lẻ hoặc hỗn hợp (pC3 > 0,05) nhƣ vậy ảnh hƣởng của enzyme và axit hữu

cơ đến phát thải NH3 và H2S là không cộng gộp tích luỹ additive); cũng

không có sự khác biệt về phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn khi khẩu

phần đƣợc bổ sung enzyme so với bổ sung axít hữu cơ pC4 > 0,05).

Axit hữu cơ khi bổ sung đã làm giảm pH trong ruột, làm tăng hoạt động

của enzyme pepsin do đó tăng sử dụng protein ăn vào và giảm nitơ bài tiết

trong phân và nƣớc tiểu Mocherla và cs., 2015). Đồng thời, axit hữu cơ khi

bổ sung đã làm giảm pH, làm tăng tiêu hóa các chất dinh dƣỡng thông qua

thay đổi độ cao và độ sâu của các lông nhung ở ruột non của lợn con

(Mocherla và cs., 2015), giảm N và các chất khác trong chất thải nên sẽ giảm

phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn.

Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm 1 cho thấy:

- Bổ sung enzyme; axít hữu cơ; enzyme + axít hữu cơ; bentonite vào

khẩu phần đã giảm phát thải NH3 và H2S lần lƣợt 43,6% và 48,8% từ chất thải

của lợn so với đối chứng.

- Bổ sung enzyme; axít hữu cơ hoặc hỗn hợp enzyme + axít hữu cơ vào

khẩu phần đã làm giảm phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn lần lƣợt 45%

và 43% so với bổ sung bentonite.

- Không có sự khác biệt về phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn

khi khẩu phần đƣợc bổ sung enzyme, axít hữu cơ riêng lẻ hoặc hỗn hợp

enzyme và axít hữu cơ.

- Không có sự khác biệt về phát thải NH3 và H2S từ chất thải của lợn

khi khẩu phần đƣợc bổ sung enzyme so với bổ sung axít hữu cơ.

- Bổ sung enzyme; axít hữu cơ; enzyme + axít hữu cơ; bentonite vào

Page 81: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

67

khẩu phần làm tăng khối lƣợng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn so với

đối chứng.

3.1.2. Kết quả của thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của bổ sung enz me, axit

h u cơ và bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát

thải hydro sulfua, amoniac từ chất thải của lợn từ 40 - 70kg

3.1.2.1. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu phần

đến khả năng sản xuất của lợn đƣợc thể hiện ở bảng 3.4. Kết quả ở bảng 3.4

cho thấy nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng đến khối lƣợng kết thúc (p < 0,01)

tăng khối lƣợng (p < 0,01) và hệ số chuyển hoá thức ăn p < 0,05).

Bảng 3. 4. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến khả năng sản xuất của lợn

Chie tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

Khối lƣợng

ban đầu kg)

KPCSa

40,53 40,16 40,91

0,95

KPCS+Eb

40,63 40,26 41,01

KPCS+Ac

40,43 40,06 40,81

KPCS+EAd

40,50 40,13 40,87

KPCS+Be

40,57 40,19 40,94

Khối lƣợng

kết thúc kg)

KPCS 65,73 64,63 66,83

0,01

KPCS+E 66,63 65,53 67,73

KPCS+A 67,08 65,98 68,18

KPCS+EA 67,92 66,82 69,02

KPCS+B 65,23 64,13 66,33

Tăng

khối lƣợng

(g/ngày)

KPCS 681,1 652,4 709,8

0,008

KPCS+E 702,7 674,0 731,4

KPCS+A 720,3 691,6 749,0

KPCS+EA 741,0 712,3 769,7

KPCS+B 666,7 638,0 695,4

Lƣợng thức ăn

ăn vào

(kg/con/ngày)

KPCS 2,14 2,06 2,21

0,07 KPCS+E 2,28 2,21 2,36

KPCS+A 2,19 2,11 2,27

KPCS+EA 2,20 2,12 2,27

Page 82: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

68

Chie tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

KPCS+B 2,14 2,06 2,21

Hệ số

chuyển hóa

thức ăn

kg thức ăn kg

TKL)

KPCS 3,14 3,00 3,29

0,048

KPCS+E 3,25 3,11 3,39

KPCS+A 3,04 2,90 3,19

KPCS+EA 2,97 2,83 3,11

KPCS+B 3,21 3,07 3,36 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20

Kết quả so sánh trực giao có kế hoạch cho thấy bổ sung vào khẩu phần

enzyme; axít hữu cơ; hỗn hợp enzyme + axít hữu cơ KP S + E; KPCS + A;

KPCS + E ) đƣa lại khối lƣợng kết thúc (kg) và tăng khối lƣợng g con ngày)

cao hơn so với bổ sung bentonite KPCS + B), pC2= giá trị p của hệ số tƣơng

phản C2 < 0,01. Bổ sung đồng thời enzyme và axít hữu cơ mang lại hiệu quả

chuyển hóa thức ăn cao hơn so với bổ sung riêng lẻ (pC3 = 0,03). Bổ sung axít

hữu cơ vào khẩu phần nâng cao hiệu quả chuyển hóa thức ăn so với bổ sung

enzyme (pC3 = 0,03). Bổ sung enzyme và axít hữu cơ có khả năng năng cao

tăng khối lƣợng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn so với đối chứng đã đƣợc

khẳng định bởi Partanen và Mroz (1999) và cũng đã đƣợc khẳng định bởi kết

quả nghiên cứu của chúng tôi khi tiến hành trên lợn từ 20 - 50 kg (Trần Thị

Bích Ngọc và cs., 2013).

Tƣơng tự nhƣ ở thí nghiệm 1, axit hữu cơ khi bổ sung đã: cải thiện tăng

khối lƣợng, tăng tỷ lệ tiêu hóa và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thông qua việc

giảm pH đƣờng ruột, tăng tiết enzyme, ổn định sức khỏe đƣờng ruột, tăng tiêu

hóa và hấp thu khoáng, đồng thời là nguồn năng lƣợng bổ sung ở lợn.

Các tác giả (Kirchegessner và Roth, 1982; Jongbloed, 1987; Ravidran

và Kornegay, 1993; Mahan và cs., 1996; Bosi và cs.,1999; Partanen và Mroz,

1999; Jongbloed và cs., 2000; Boling và cs., 2000; Partanen, 2001; Boling và

cs., 2001; Tsiloyiannis và cs., 2001; Dibner và Buttin, 2002; Oh HK, 2004;

Page 83: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

69

Liem và cs., 2008; Overland và cs., 2009; Papatsiros và cs., 2011,

Suryanarayana và cs., 2012) cho rằng axit hữu cơ trong khẩu phần đã làm

tăng khối lƣợng, tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn vì chúng làm tăng tốc độ

vận chuyển thức ăn ra khỏi dạ dày, làm tăng tính ngon miệng, tăng hiệu quả

sử dụng thức ăn, tăng hấp thu khoáng, tăng sử dụng phytate-P. Ngoài ra, axit

hữu cơ còn làm giảm pH ở dạ dày, tăng hoạt động của enzyme pepsin, giúp

chuyển pepsinogen bất hoạt thành pepsin, tăng cƣờng tiết enzyme pancreatic,

axit hữu cơ giúp ổn định hệ vi sinh vật đƣờng ruột lợn, làm chậm quá trình

nhân lên của vi khuẩn E. coli sinh độc tố ở ruột, ức chế sinh sản của các vi

khuẩn gây bệnh và có tác dụng kháng khuẩn (Oh HK, 2004: Thompson và

Lawrence, 1981; Falkowski và Aherne, 1984; Henry và cs., 1985; Bosi và cs.,

1999; Tsiloyiannis và cs., 2001; Piva và cs., 2002; Chaveerach và cs., 2002;

Papatsiros và cs., 2011; Mocherla và cs., 2015). Ngoài ra, axit hữu cơ còn

hoạt động nhƣ một nguồn năng lƣợng trong đƣờng tiêu hóa của lợn vì chúng

là các sản phẩm trung gian của axit tricarboxylic và chúng giúp bảo vệ các mô

khỏi bị phá hủy do quá trình gluconeogenesis và lipolysis (Kirchegessner và

Roth, 1982; Giesting và Easter, 1985; Bosi và cs., 1999; Blank và cs., 1999;

Oh HK, 2004).

Trong khi đó theo Tharker (2003) bổ sung bentonite không ảnh hƣởng

đến các chỉ tiêu về thịt xẻ, tỷ lệ tiêu hóa năng lƣợng, ni tơ và phốt pho, nhƣng

lại làm giảm số lƣợng Salmonella trong phân. Bentonite trong khẩu phần gia

súc, gia cầm hoạt động nhƣ một chất bảo vệ đƣờng ruột (gut protectants) hay

chất hấp phụ đƣờng ruột enterosorbents), chúng nhanh chóng và ƣa thích bao

chặt lấy aflatoxin trong đƣờng tiêu hóa và giảm hấp thu aflatoxin vào trong cơ

thể (Grant và Phillips, 1998; Phillips và cs., 2002, Tharker (2003). Bằng cách

này, bentonite làm giảm tối thiểu ảnh hƣởng có hại của aflatoxin đến hiệu quả

làm việc và chức năng của gan mà không ảnh hƣởng đến trao đổi khoáng

trong cơ thể động vật (Schell và cs., 1993a,b; Santurio và cs., 1999).

Page 84: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

70

Theo Tharker (2003) cho lợn ăn bentonite không ảnh hƣởng đến bất cứ

một chỉ tiêu nào về thịt xẻ. Hệ số tiêu hóa năng lƣợng, nitơ và phốt pho không

bị ảnh hƣởng do bổ sung bentonite (p < 0,05). Số lƣợng Lactobacilli và

Enterobacteria cũng không bị ảnh hƣởng bởi bổ sung bentonite trong khi đó

lại không thấy có Salmonella ở bất kỳ mẫu phân lợn nào (Tharker, 2003).

Bentonite trong khẩu phần gia súc, gia cầm hoạt động nhƣ một chất bảo vệ

đƣờng ruột (gut protectants) hay chất hấp phụ đƣờng ruột (enterosorbents),

chúng nhanh chóng và ƣa thích bao chặt lấy aflatoxin trong đƣờng tiêu hóa và

giảm hấp thu aflatoxin vào trong cơ thể (Grant và Phillips, 1998; Phillips và

cs., 2002). Bằng cách này, bentonite làm giảm tối thiểu ảnh hƣởng có hại của

aflatoxin đến hiệu quả làm việc và chức năng của gan mà không ảnh hƣởng

đến trao đổi khoáng trong cơ thể động vật (Schell và cs., 1993a,b; Santurio và

cs., 1999).

Enzyme phân giải xơ cellulase) và phân giải NSP theo nhiều nghiên

cứu khi bổ sung đã cải thiện sử dụng dinh dƣỡng trong khẩu phần gia súc, gia

cầm (Chesson, 1993; Bedford, 2000; Zijlstra và cs., 2010; de Vries và cs.,

2012; Kerr và Shurson, 2013).

Với các tác động nhƣ vậy nên việc bổ sung vào khẩu phần enzyme, axít

hữu cơ, hỗn hợp enzyme + axít hữu cơ KP S + E; KPCS + A; KPCS + EA)

đƣa lại khối lƣợng kg) kết thúc và tăng khối lƣợng g con ngày) cao hơn so

với khẩu phần đối chứng và khẩu phần bổ sung bổ sung bentonite KPCS +

B). Bổ sung bentonite có hiệu quả chỉ ngang bằng với khẩu phần cơ sở có thể

là do lợn đã lớn nên sức khỏe đƣờng ruột đã ổn định, vai trò của bentonite

không rõ nữa. Bổ sung đồng thời enzyme và axít hữu cơ đƣa lại hiệu quả

chuyển hóa thức ăn cao hơn so với bổ sung riêng lẻ và bổ sung axít hữu cơ

vào khẩu phần nâng cao hiệu quả chuyển hóa thức ăn so với bổ sung enzyme

có thể do nhiều nguyên nhân: Liều lƣợng sử dụng, tác động tƣơng hỗ... vì mỗi

chất bổ sung có một cơ chế tác động khác nhau và quan hệ giữa chúng khi bổ

Page 85: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

71

sung đồng thời vẫn còn chƣa đƣợc hiểu rõ và cần có các nghiên cứu thêm.

3.1.2.2. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ và bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P của lợn đƣợc thể

hiện ở bảng 3.5. Kết quả cho thấy rằng nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng đến

lƣợng N ăn vào p = 0,04). Nghiệm thức KPCS + E; KPCS + A; KPCS + EA

có lƣợng N ăn vào cao hơn so với nghiệm thức KPCS + B (pC2 < 0,05). Lợn

ăn khẩu phần bổ sung enzyme có lƣợng N ăn vào cao hơn so với lợn ăn khẩu

phần bổ sung axít hữu cơ pC4 < 0,05).

Giá trị pH của chất thải không bị ảnh hƣởng bởi nhân tố thí nghiệm (p

> , 5), điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên đối tƣợng

lợn từ 20 - 50kg (Trần Thị Bích Ngọc và cs., 2013). Bổ sung axít hữu cơ nhƣ

Benzoic (C6H5COOH), Propionic (CH3CH2COOH) hay Formic (HCOOH)

làm giảm pH của nƣớc tiểu cũng nhƣ chất thải (p < 0,05) so với đối chứng, từ

đó làm giảm phát thải NH3 đã đƣợc công bố bởi một số tác giả trƣớc đây

(Canh và cs., 1998; Ndegwaa và cs., 2008). Bổ sung một số muối khoáng nhƣ

CaSO4, CaCl2, CaCO3 vào khẩu phần có tác dụng làm thay đổi cân bằng điện

tích của thức ăn, từ đó thay đổi pH của nƣớc tiểu và chất thải cũng đã đƣợc

công bố bởi một số tác giả (Canh và cs., 1998; Mroz và cs., 2000). Kết quả

của chúng tôi không phát hiện đƣợc sự thay đổi pH của chất thải khi bổ sung

các chất bổ sung vào khẩu phần so với đối chứng (p > 0,05). Trong nghiên

cứu này, pH của nƣớc tiểu không đƣợc xác định mà chỉ pH của chất thải. Sự

sai khác về kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các tác giả nêu trên có thể

là do pH của chất thải trong nghiên cứu của chúng tôi đƣợc xác định sau khi

phân và nƣớc tiểu đƣợc tích luỹ liên tục trong hố phân. Các phản ứng hoá sinh

học trong hố phân có thể làm thay đổi giá trị pH. Cần tiến hành nghiên cứu

pH của nƣớc tiểu và chất thải tại các thời điểm khác nhau của quá trình tích

Page 86: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

72

luỹ phân và nƣớc tiểu trong hố chất thải để có thể giải thích rõ hơn về ảnh

hƣởng của nhân tố nghiên cứu đối với pH của chất thải. Nhân tố thí nghiệm

đã không ảnh hƣởng đến vật chất khô (%) của chất thải, hàm lƣợng N và P (%

vật chất khô) của chất thải tích luỹ liên tục chất thải vào hố chất thải, cũng

nhƣ lƣợng N và P đào thải trong chất thải (g/con/ngày).

Bảng 3. 5. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P

Chỉ tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

Lƣợng N

ăn vào

(g/con/ngày)

KPCSa

46,57 44,90 48,25

0,04

KPCS+Eb

49,09 47,42 50,76

KPCS+Ac

46,44 44,77 48,12

KPCS+EAd

46,79 45,11 48,46

KPCS+Be

45,30 43,63 46,97

Lƣợng P

ăn vào

(g/con/ngày)

KPCS 18,59 17,91 19,27

0,07

KPCS+E 19,87 19,19 20,54

KPCS+A 19,06 18,38 19,74

KPCS+EA 19,11 18,43 19,79

KPCS+B 18,59 17,91 19,27

pH chất thải

KPCS 6,65 6,44 6,86

0,21

KPCS+E 6,50 6,29 6,71

KPCS+A 6,66 6,44 6,87

KPCS+EA 6,41 6,20 6,62

KPCS+B 6,38 6,16 6,59

Vật chất khô

chất thải %)

KPCS 16,72 13,13 20,30

0,80

KPCS+E 17,84 14,26 21,42

KPCS+A 19,60 16,02 23,18

KPCS+EA 17,33 13,74 20,91

KPCS+B 18,26 14,68 21,85

Lƣợng chất

thải thải ra

kg vật chất

khô/ngày)

KPCS 0,33 0,23 0,43

0,79

KPCS+E 0,40 0,30 0,50

KPCS+A 0,34 0,24 0,44

KPCS+EA 0,34 0,24 0,44

KPCS+B 0,33 0,24 0,43

N chất thải KPCS 5,25 4,25 6,25 0,19

Page 87: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

73

Chỉ tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

(%VCK) KPCS+E 4,00 3,00 4,99

KPCS+A 3,58 2,59 4,58

KPCS+EA 4,09 3,09 5,08

KPCS+B 4,29 3,29 5,29

P chất thải

(%VCK)

KPCS 3,76 2,69 4,82

0,35

KPCS+E 3,32 2,25 4,38

KPCS+A 2,78 1,72 3,84

KPCS+EA 3,52 2,46 4,59

KPCS+B 4,29 3,23 5,35

N chất thải

(g/con/ngày)g

KPCS 15,84 12,74 18,94

0,29

KPCS+E 15,45 12,35 18,56

KPCS+A 11,44 8,34 14,55

KPCS+EA 13,94 10,84 17,04

KPCS+B 14,15 11,05 17,25

P chất thải

(g/con/ngày)

KPCS 5,35 3,42 7,28

0,70

KPCS+E 5,70 3,77 7,64

KPCS+A 4,41 2,48 6,34

KPCS+EA 5,27 3,34 7,21

KPCS+B 6,28 4,35 8,21 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20; g=không bao gồm lượng N đã phát thải ra không khí hàng ngày từ hố

chất thải

3.1.2.3. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

Kết quả bảng 3.6 cho thấy nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng đến phát

thải khí NH3 từ chất thải của lợn (p < , 5) nhƣng không ảnh hƣởng đến phát

thải khí H2S (p > , 5). Lƣợng NH3 phát thải từ chất thải của lợn đã giảm một

cách đáng kể so với đối chứng khi bổ sung các phụ gia. Tỷ lệ giảm phát thải

NH3 so với đối chứng khi bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme

và bentonite lần lƣợt là 78,2%; 47,9%; 37,5% và 45,4% (pC1 < 0,05). Tỷ lệ

giảm này cao hơn so với khi bổ sung các loại chế phẩm này vào khẩu phần

Page 88: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

74

của lợn ở giai đoạn 20 - 50kg với tỷ lệ giảm phát thải NH3 lần lƣợt ở các

nghiệm thức là 69,3; 43,6; 48,8 và 15,4% (Trần Thị Bích Ngọc và cs., 2013).

Bổ sung đồng thời enzyme và axít hữu cơ không làm giảm mà còn tăng phát

thải NH3 so với bổ sung riêng lẻ enzyme hoặc axít hữu cơ vào khẩu phần (pC3

< 0,05). Kết quả này tƣơng tự nhƣ kết quả nghiên cứu của Trần Thị Bích

Ngọc và cs. (2013) trên đối tƣợng lợn 20 - 50kg: ảnh hƣởng của enzyme và

axít hữu cơ đến phát thải NH3 là không cộng gộp tích luỹ (additive).

Bảng 3. 6. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

Chỉ tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

H2S

(mg/h/m2)

KPCSa

0,76 0,47 1,05

0,40

KPCS+Eb

0,21 -0,08 0,49

KPCS+Ac

0,45 0,17 0,74

KPCS+EAd

0,54 0,26 0,83

KPCS+Be

0,48 0,19 0,76

NH3

(mg/h/m2)

KPCS 3,44 2,71 4,17

0,01

KPCS+E 0,75 0,02 1,48

KPCS+A 1,79 1,06 2,52

KPCS+EA 2,15 1,42 2,88

KPCS+B 1,88 1,14 2,61 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20; phân tích ở dạng logarít

H2S là chất chỉ thị mùi quan trọng, quá trình hình thành và phát thải khí

H2S từ chất thải của lợn ra môi trƣờng không khí chịu ảnh hƣởng của một số

yếu tố nhƣ pH của chất thải, nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc không khí. Mối quan

hệ giữa giá trị pH của chất thải và giá trị pKa của H2S ảnh hƣởng trực tiếp đến

phát thải hợp chất này ra môi trƣờng không khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy

Page 89: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

75

nhân tố thí nghiệm đã không ảnh hƣởng đến phát thải H2S từ chất thải của lợn

40 - 70kg (p > , 5). Điều này không giống với kết quả nghiên cứu của chúng

tôi trên đối tƣợng lợn 20 - 50 kg (Trần Thị Bích Ngọc và cs., 2013). Sự không

giống nhau này có thể là do sự sai khác về giá trị pH của chất thải. Giá trị pH

của các nghiệm thức ở giai đoạn lợn 20 - 50kg (7,26 - 7,4) cao hơn so với giai

đoạn lợn 40 - 70kg (6,38 - 6,66). Hơn thế nữa, sự khác nhau về thời điểm thu

mẫu cũng có thể là nguyên nhân tạo nên sự trái ngƣợc này. Trong thí nghiệm

trên lợn 20 - 50kg, mẫu đƣợc thu vào tháng 3 trong khi đó thí nghiệm trên lợn

40 - 70kg, mẫu đƣợc thu vào tháng 6. Cần có thêm nghiên cứu để có thể giải

thích thỏa đáng ảnh hƣởng của nhân tố nghiên cứu đến phát thải H2S từ chất

thải của lợn.

Tóm lại, kết quả từ thí nghiệm 2 cho thấy:

- Lƣợng NH3 phát thải từ chất thải của lợn đã giảm so với đối chứng

khi bổ sung các phụ gia vào khẩu phần. Tỷ lệ giảm phát thải NH3 so với đối

chứng khi bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite

lần lƣợt là 78,2%; 47,9%; 37,5% và 45,4%.

- Bổ sung đồng thời enzyme và axít hữu cơ vào khẩu phần không làm

giảm mà còn làm tăng phát thải NH3 từ chất thải của lợn so với bổ sung riêng

lẻ enzyme hoặc axít hữu cơ vào khẩu phần.

- Không có sự khác biệt về phát thải NH3 từ chất thải của lợn khi khẩu

phần đƣợc bổ sung enzyme so với bổ sung axít hữu cơ

- Bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite vào

khẩu phần đã không làm giảm phát thải H2S từ chất thải của lợn so với đối

chứng (p > 0,05).

- Bổ sung enzyme; axít hữu cơ; enzyme + axít hữu vào khẩu phần làm tăng

tăng trƣởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn 40 - 70kg so với đối chứng.

Page 90: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

76

3.1.3. Kết quả của thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của bổ sung enz me, axit

h u cơ và bentonite vào khẩu phần đến đào thải nitơ, phốt pho và phát

thải hydro sulfua, amoniac từ chất thải của lợn từ 65 - 90 kg

3.1.3.1. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến khả năng sản xuất của lợn

Bảng 3. 7. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến khả năng sản xuất của lợn

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung bình

Khoảng tin cậ

95% P

f

ận dƣới ận trên

Khối lƣợng

ban đầu kg)

KPCSa

66,67 65,59 67,74

0,98

KPCS+Eb

66,58 65,51 67,66

KPCS+Ac

66,50 65,43 67,57

KPCS+EAd

66,92 65,84 67,99

KPCS+Be

66,75 65,68 67,82

Khối lƣợng

kết thúc kg)

KPCS 90,08 87,27 92,90

0,68

KPCS+E 92,25 89,43 95,07

KPCS+A 91,42 88,60 94,23

KPCS+EA 92,67 89,85 95,48

KPCS+B 90,92 88,10 93,73

Tăng khối

lƣợng

(g/ngày)

KPCS 709,60 634,00 785,19

0,60

KPCS+E 777,78 702,18 853,37

KPCS+A 755,05 679,46 830,64

KPCS+EA 780,30 704,71 855,90

KPCS+B 732,32 656,73 807,92

Lƣợng thức

ăn ăn vào

(kg/con/ngày)

KPCS 2,98 2,91 3,05

0,18

KPCS+E 3,05 2,98 3,12

KPCS+A 3,03 2,96 3,10

KPCS+EA 2,94 2,86 3,01

KPCS+B 2,98 2,91 3,05

Hệ số chuyển

hóa thức ăn

kg thức

ăn kg TKL)

KPCS 4,31 3,87 4,74

0,26

KPCS+E 3,94 3,51 4,38

KPCS+A 4,04 3,61 4,48

KPCS+EA 3,79 3,35 4,22

KPCS+B 4,14 3,70 4,57 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20

Page 91: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

77

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu phần

đến khả năng sản xuất của lợn từ 65 - 9 kg đƣợc thể hiện ở bảng 3.7. Kết quả

ở bảng 3.7 cho thấy nhân tố thí nghiệm đã không ảnh hƣởng đến khả năng sản

xuất của lợn trong giai đoạn từ 65 - 90kg. Kết quả này khác với kết quả

nghiên cứu của đề tài khi nghiên cứu ảnh hƣởng của các mức protein và xơ

trên đối tƣợng lợn 20 - 50 kg (Trần Thị Bích Ngọc và cs., 2013) và từ 50 -70

kg (Lê Đình Ph ng và cs., 2 14)) và kết quả nghiên cứu của Partanen và

Mroz (1999). Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Bích Ngọc (2007) cho thấy

việc bổ sung enzyme vào khẩu phần ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ tiêu hoá các

chất dinh dƣỡng và khả năng sinh trƣởng ở lợn con, tuy nhiên ở giai đoạn lợn

lớn hơn vỗ béo) không thấy sự khác nhau về tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh

dƣỡng, tăng khối lƣợng bình quân và hiệu quả sử dụng thức ăn giữa khẩu

phần ăn có bổ sung và không bổ sung enzyme. Điều này có thể đƣợc giải

thích là do lứa tuổi của lợn liên quan tới sự tăng hoạt động của hệ vi sinh vật

trong đƣờng tiêu hoá (Graham và cs., 1988). Chính vì vậy, enzyme thức ăn

đƣợc bổ sung vào khẩu phần ăn của lợn lớn mang lại hiệu quả ít hơn so với

lợn con.

Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu trên lợn vỗ béo cho thấy: Axit

hóa cũng có thể có lợi ích với lợn vỗ béo. Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng của protein

và axit amin (Mosenthin và cs., 1992; Mroz và cs., 1997) và hấp thu khoáng

(Jongbloed và Jongbloed, 1996) đƣợc cải thiện ở lợn vỗ béo khi bổ sung axit

hữu cơ. Sự cải thiện này không những làm tăng năng suất mà còn giảm lƣợng

N và P thải ra ngoài môi trƣờng nên giảm ô nhiễm môi trƣờng.

3.1.3.2. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ và bentonite vào khẩu

phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P của lợn đƣợc thể

hiện ở bảng 3.8. Qua bảng 3.8 ta thấy rằng nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng

đến lƣợng N ăn vào (p = 0,02). Tuy nhiên, chỉ có giá trị pC3 < 0,05 hay bổ

Page 92: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

78

sung đồng thời enzyme và axít hữu cơ vào khẩu phần làm giảm lƣợng nitơ ăn

vào so với bổ sung riêng lẻ enzyme hoặc axít hữu cơ. Mặc d lƣợng thức ăn

ăn vào giữa các nghiệm thức là nhƣ nhau về mặt thống kê), nhƣng lƣợng nitơ

ăn vào có sự khác nhau giữa khẩu phần đồng thời enzyme và axít hữu cơ và

bổ sung riêng lẻ enzyme hoặc axít hữu cơ.

Bảng 3. 8. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến đặc tính hóa học của chất thải và đào thải N và P

Chỉ tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ

95% pf

ận dƣới ận trên

Lƣợng N ăn vào

(g/con/ngày)

KPCSa

53,10 51,85 54,35

0,02

KPCS+Eb

54,26 53,01 55,50

KPCS+Ac

53,04 51,79 54,29

KPCS+EAd

51,37 50,12 52,62

KPCS+Be

51,54 50,29 52,79

Lƣợng P ăn vào

(g/con/ngày)

KPCS 25,36 24,75 25,96

0,18

KPCS+E 25,91 25,30 26,51

KPCS+A 25,76 25,16 26,37

KPCS+EA 24,95 24,35 25,55

KPCS+B 25,32 24,72 25,93

pH chất thải

KPCS 7,63 7,22 8,04

0,27

KPCS+E 7,06 6,65 7,46

KPCS+A 7,22 6,82 7,63

KPCS+EA 7,38 6,97 7,79

KPCS+B 7,11 6,70 7,52

Vật chất khô chất

thải %)

KPCS 27,17 23,51 30,84

0,40

KPCS+E 26,37 22,71 30,04

KPCS+A 23,92 20,26 27,59

KPCS+EA 24,56 20,90 28,23

KPCS+B 26,98 23,32 30,65

Lƣợng chất thải

thải ra kg vật chất

khô/ngày)

KPCS 0,56 0,41 0,71

0,25

KPCS+E 0,55 0,40 0,70

KPCS+A 0,51 0,36 0,66

KPCS+EA 0,43 0,28 0,57

KPCS+B 0,67 0,52 0,81

N chất thải

(%VCK)

KPCS 3,11 2,44 3,78

0,62 KPCS+E 2,48 1,81 3,15

KPCS+A 2,99 2,32 3,66

KPCS+EA 2,80 2,13 3,48

Page 93: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

79

Chỉ tiêu Nghiệm

thức

Trung

bình

Khoảng tin cậ

95% pf

ận dƣới ận trên

KPCS+B 2,60 1,93 3,27

P chất thải

(%VCK)

KPCS 4,94 4,22 5,66

0,26

KPCS+E 4,02 3,29 4,74

KPCS+A 4,20 3,48 4,92

KPCS+EA 4,28 3,56 5,00

KPCS+B 3,86 3,14 4,59

N chất thải

(g/con/ngày)g

KPCS 16,89 12,93 20,85

0,29

KPCS+E 13,65 9,69 17,61

KPCS+A 14,38 10,43 18,34

KPCS+EA 11,98 8,03 15,94

KPCS+B 17,16 13,20 21,12

P chất thải

(g/con/ngày)

KPCS 11,69 9,40 13,97

0,18

KPCS+E 9,56 7,28 11,85

KPCS+A 9,44 7,15 11,72

KPCS+EA 7,91 5,62 10,19

KPCS+B 10,81 8,52 13,09 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20; g=không bao gồm lượng N đã phát thải ra không khí hàng ngày từ hố

chất thải

Giá trị pH của chất thải không bị ảnh hƣởng bởi nhân tố thí nghiệm (p

> , 5), điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên đối tƣợng

lợn từ 20 - 50 kg (Trần Thị Bích Ngọc và cs., 2013) cũng nhƣ lợn từ 50 - 70

kg (Lê Đình Ph ng và cs., 2 14)). Bổ sung axít hữu cơ nhƣ Benzoic

(C6H5COOH), Propionic (CH3CH2COOH) hay Formic (HCOOH) làm giảm

pH của nƣớc tiểu cũng nhƣ chất thải so với đối chứng từ đó làm giảm phát

thải NH3 đã đƣợc công bố bởi một số tác giả trƣớc đây (Canh và cs., 1998;

Ndegwaa và cs., 2008). Bổ sung một số muối nhƣ aSO4, CaCl2, CaCO3 vào

khẩu phần có tác dụng làm thay đổi pH của nƣớc tiểu và chất thải cũng đã

đƣợc công bố bởi một số tác giả (Canh và cs., 1998; Mroz và cs., 2000). Kết

quả của chúng tôi không phát hiện đƣợc sự thay đổi pH của chất thải khi bổ

sung các chất bổ sung vào khẩu phần so với đối chứng (p > 0,05) và có sự

Page 94: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

80

thống nhất trên lợn có khối lƣợng khác nhau. Trong nghiên cứu này, pH của

nƣớc tiểu không đƣợc xác định mà chỉ xác định pH của chất thải. Sự sai khác

về kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các tác giả nêu trên có thể là do

pH của chất thải trong nghiên cứu của chúng tôi đƣợc xác định sau khi phân

và nƣớc tiểu đƣợc tích luỹ liên tục trong hố phân. Các phản ứng hoá sinh học

trong hố phân có thể làm thay đổi giá trị pH. Cần tiến hành nghiên cứu pH

của nƣớc tiểu và chất thải tại các thời điểm khác nhau của quá trình tích luỹ

phân và nƣớc tiểu trong hố chất thải để có thể giải thích rõ hơn về ảnh hƣởng

của nhân tố nghiên cứu đối với pH của chất thải. Nhân tố thí nghiệm đã không

ảnh hƣởng đến vật chất khô (%) của chất thải, hàm lƣợng N và P (% vật chất

khô) của chất thải tích luỹ liên tục chất thải vào hố chất thải, cũng nhƣ lƣợng

N và P đào thải trong chất thải (g/con/ngày).

3.1.3.3. Ảnh hưởng của bổ sung enzyme, axít hữu cơ, bentonite vào khẩu

phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

Bảng 3. 9. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít h u cơ, bentonite

vào khẩu phần đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung

bình

Khoảng tin cậ 95% p

f

ận dƣới ận trên

H2S (mg/h/m2)

KPCSa

0,84 0,44 1,25

0,25

KPCS+Eb

0,63 0,23 1,04

KPCS+Ac

0,61 0,20 1,01

KPCS+EAd

0,44 0,03 0,84

KPCS+Be

0,84 0,43 1,24

NH3 (mg/h/m2)

KPCS 4,27 3,29 5,25

0,04

KPCS+E 3,11 2,13 4,09

KPCS+A 2,97 1,99 3,95

KPCS+EA 2,26 1,28 3,24

KPCS+B 4,18 3,20 5,16 a = khẩu phần cơ sở;

b = khẩu phần cơ sở + enzyme;

c = khẩu phần cơ sở + axít hữu cơ;

d

= khẩu phần cơ sở + enzyme + axít hữu cơ;

e = khẩu phần cơ sở + bentonite;

f xác suất;

df của sai số =20; phân tích ở dạng logarít

Kết quả bảng 3.9 cho thấy nhân tố thí nghiệm đã ảnh hƣởng đến phát

thải khí NH3 từ chất thải của lợn (p < , 5). Lƣợng NH3 phát thải từ chất thải

Page 95: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

81

của lợn đã giảm so với đối chứng khi bổ sung các phụ gia. Tỷ lệ giảm phát

thải NH3 so với đối chứng khi bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ +

enzyme và bentonite lần lƣợt là 22,1%; 24,8%; 38,3% và 1,7%. Tỷ lệ giảm

này thấp hơn tỷ lệ giảm trên đối tƣợng lợn 50 - 70 kg, lần lƣợt là 78,2%;

47,9%; 37,5% và 45,4% (Lê Đình Ph ng và cs., 2 14); và trên đối tƣợng lợn

20 - 50 kg, lần lƣợt là 69,3; 43,6; 48,8 và 15,4% (Trần Thị Bích Ngọc và cs.,

2013). Bổ sung enzyme, axít hữu cơ hoặc đồng thời enzyme và axít hữu cơ

làm giảm phát thải NH3 so với bổ sung bentonite vào khẩu phần (pC2 < 0,05).

Bổ sung đồng thời enzyme và axít hữu cơ không làm giảm phát thải NH3 so

với bổ sung riêng lẻ enzyme và axít hữu vào khẩu phần (pC3 > 0,05), phù hợp

với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Bích Ngọc và cs. 2 13) trên đối tƣợng

lợn 20 - 50 kg.

Kết quả bảng 3.9 cho thấy nhân tố thí nghiệm đã không ảnh hƣởng đến

phát thải khí H2S (p > 0,05). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của

chúng tôi trên đối tƣợng lợn 50 - 70 kg Lê Đình Ph ng và cs., 2014), nhƣng

khác với kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên đối tƣợng lợn 20 - 50 kg

(Trần Thị Bích Ngọc và cs., 2013). Sự khác nhau này có thể là so sự khác

nhau về giai đoạn sinh trƣởng, cũng nhƣ khẩu phần ăn của lợn.

Kết quả của thí nghiệm 3 cho thấy:

- Bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite vào

khẩu phần đã không ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất của lợn trong giai

đoạn từ 65 - 90 kg.

- Tỷ lệ giảm phát thải NH3 so với đối chứng khi bổ sung enzyme, axít

hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite lần lƣợt là 22,1%; 24,8%; 38,3%

và 1,7%.

- Bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite vào

khẩu phần không ảnh hƣởng đến đến vật chất khô %), hàm lƣợng N và P (%

vật chất khô) cũng nhƣ lƣợng N và P đào thải trong chất thải (g/con/ngày) và

phát thải H2S từ chất thải của lợn.

Page 96: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

82

3.2. THÍ NGHIỆM 4: ẢNH HƢỞNG Ủ TỶ LỆ PHỐT PHO DỄ TIÊU

TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN BÀI TIẾT NITƠ, PHỐT PHO, KHÍ NHÀ

KÍNH VÀ MÙI TỪ HẤT THẢI Ủ LỢN THỊT NUÔI ÔNG NGHIỆP

Phân tích phƣơng sai NOV ) số liệu thu đƣợc cho thấy: Không có

tƣơng tác giữa mức phốt pho dễ tiêu và bổ sung phytase, vì vậy kết quả thí

nghiệm đƣợc trình bày riêng ảnh hƣởng của mức phốt pho và có hoặc không

bổ sung phytase.

3.2.1. iai đoạn 1: lợn thịt ở giai đoạn từ 20 - 40kg

Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các

mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sinh trƣởng, đặc tính hóa học

của chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt ở giai đoạn từ 20 - 40kg

khối lƣợng cơ thể đƣợc thể hiện ở bảng 3.10. Kết quả ở Bảng 3.10 cho thấy

giảm hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu từ mức cao xuống mức trung bình trong

khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng đến tăng khối lƣợng; Tuy

nhiên, tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm giảm tăng khối lƣợng (p < 0,05).

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần đã làm tăng khối lƣợng (594

g/con/ngày) so với khẩu phần không bổ sung (554 g/con/ngày) và giảm hệ số

chuyển hóa là 2,33 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng cho khẩu phần có bổ sung

và 2,48 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng cho khẩu phần không bổ sung.

Kết quả về ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần

có các mức phốt pho dễ hấp thu khác nhau đến đặc tính hóa học của chất thải

và sự bài tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt ở giai đoạn từ 2 đến 40 kg khối

lƣợng cơ thể cho thấy: pH chất thải và lƣợng nitơ thải ra (g/con/ngày) không

có sự khác biệt giữa các khẩu phần có mức phốt pho dễ hấp thu khác nhau và

giữa khẩu phần có và không bổ sung enzyme phytase (p > 0,05). Tuy nhiên,

khi giảm hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu từ mức cao xuống mức trung bình

Page 97: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

83

trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng lƣợng phốt pho thải ra,

nhƣng tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm tăng lƣợng phốt pho thải ra (p <

, 5). Hàm lƣợng phốt pho thải ra hàng ngày của khẩu phần có bổ sung

enzyme phytase (3,52 g/con/ngày) là thấp hơn so với khẩu phần không bổ

sung enzyme phytase (4,54 g/con/ngày) (p < 0,05).

Page 98: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

84

Bảng 3. 10. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các mức phốt pho d tiêu khác nhau

đến khả năng sinh trƣởng, đặc tính hóa học của chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho

của lợn thịt ở giai đoạn từ 20 - 40kg

Chỉ tiêu

Mức phốt pho d hấp thu (Pdht) Phytase

SEM

Giá trị P

Cao Trung bình Thấp Bổ sung Không

bổ sung

Mức

Pdht Phytase

Khối lƣợng ban đầu (kg/con) 22,35 21,95 22,35 22,20 22,23 0,32 0,373 0,900

Khối lƣợng kết thúc (kg/con) 46,11a

44,97ab

44,44b

45,96 44,39 0,55 0,020 0,002

Tăng khối lƣợng (g/con/ngày) 594a

575ab

552b

594 554 12,90 0,015 0,001

Lƣợng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày) 1,39 1,38 1,36 1,39 1,37 0,038 0,838 0,583

Lƣợng N ăn vào (g/con/ngày) 33,7 33,6 33,1 33,7 33,3 0,93 0,823 0,610

Lƣợng P tổng số ăn vào (g/con/ngày) 12,8a

12,0a

10,2b

11,7 11,6 0,38 0,000 0,647

Lƣợng P dễ hấp thu ăn vào (g/con/ngày) 7,8a

7,0a

4,6b

6,5 6,4 0,224 0,000 0,699

Hệ số chuyển hóa thức ăn (kgTA/kg TKL) 2,33 2,40 2,48 2,33 2,48 0,075 0,159 0,027

pH chất thải 6,66 6,74 6,77 6,78 6,67 0,12 0,647 0,235

Vật chất khô (VCK) chất thải (%) 11,31 11,34 10,83 11,45 10,87 1,32 0,909 0,593

Lƣợng chấtthải thải ra*(kgVCK/con/ngày) 0,267 0,288 0,286 0,281 0,280 0,034 0,803 0,955

N chất thải (%VCK) 3,97a

3,63b

4,34a

3,70 4,25 0,264 0,044 0,019

Lƣợng N thải ra (g/con/ngày) 10,30 10,32 12,24 10,20 11,70 1,035 0,125 0,091

P chất thải %VCK) 1,27a

1,34a

1,73b

1,25 1,65 0,149 0,014 0,004

Lƣợng P thải ra (g/con/ngày) 3,45a

3,74a

4,90b

3,52 4,54 0,477 0,015 0,016 *Chất thải: bao gồm phân và nước tiểu

Page 99: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

85

3.2.2. iai đoạn 2: lợn thịt ở giai đoạn từ 40 - 68kg

Kết quả ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có

các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sinh trƣởng của lợn thịt ở

giai đoạn 2 có khuynh hƣớng tƣơng tự nhƣ giai đoạn 1. Kết quả ở bảng 3.11

cho thấy giảm hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu từ mức cao xuống mức trung

bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng đến tăng khối

lƣợng, tuy nhiên tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm giảm tăng khối lƣợng

của lợn thịt ở giai đoạn 2 (p < 0,05). Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần

có các mức phốt pho dễ tiêu đã làm tăng khối lƣợng của lợn thịt (783

g/con/ngày) so với khẩu phần không bổ sung (720 g/con/ngày) và giảm hệ số

chuyển hóa từ 3,94 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng (không bổ sung) xuống

3,30 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng (có bổ sung).

Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các

mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến đặc tính hóa học của chất thải và sự bài

tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt ở giai đoạn 2 (khối lƣợng cơ thể lợn từ 4 đến

68 kg) trong bảng 3.11 cho thấy: không có sự khác biệt về pH chất thải giữa

các khẩu phần có các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau và giữa khẩu phần có

hoặc không bổ sung enzyme phytase. Tăng hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu từ

mức thấp lên mức trung bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh

hƣởng đến lƣợng P thải ra (g/con/ngày), tuy nhiên tiếp tục tăng phốt pho dễ

tiêu mức cao đã làm giảm lƣợng P thải ra của lợn thịt. Lƣợng N thải ra có

khuynh hƣớng tƣơng tự nhƣ lƣợng P thải ra p = , 5) khi tăng mức phốt pho

dễ tiêu khác nhau trong khẩu phần. Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần

có tác động tích cực đến giảm bài tiết N và bài tiết P từ chất thải lợn thịt.

Lƣợng N thải ra từ chất thải lợn là 13,08 g/con/ngày ở khẩu phần có bổ sung

enzyme phytase và 14,89 g/con/ngày ở khẩu phần không bổ sung và lƣợng P

thải ra từ chất thải lợn là 6,09 g/con/ngày ở khẩu phần có bổ sung enzyme

phytase và 7,49 g/con/ngày ở khẩu phần không bổ sung.

Page 100: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

86

Bảng 3. 11. Ảnh hưởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến

khả năng sinh trưởng, đặc tính hóa học của chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho của lợn thịt ở giai đoạn 40 - 68kg

Chỉ tiêu

Mức phốt pho

d hấp thu (Pdht) Phytase

SEM

Giá trị p

Cao Trung

bình Thấp Bổ sung Không bổ sung

Mức

Pdht Phytase

Khối lƣợng ban đầu (kg/con) 45,66 45,59 45,73 45,69 45,63 0,73 0,982 0,912

Khối lƣợng kết thúc (kg/con) 74,30 73,55 72,60 74,70 72,27 1,05 0,291 0,010

Tăng khối lƣợng (g/con/ngày) 774a

756ab

726b

783 720 17,88 0,045 0,000

Lƣợng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày) 2,33 2,35 2,32 2,30 2,37 0,070 0,900 0,225

Lƣợng N ăn vào (g/con/ngày) 47,5 46,8 45,3 45,8 47,3 1,38 0,310 0,215

Lƣợng P tổng số ăn vào (g/con/ngày) 18,7a

16,5b

13,0c

18,1 19,3 0,50 0,000 0,153

Lƣợng P dễ hấp thu ăn vào (g/con/ngày) 10,4a

7,8b 4,4

c 7,4 7,6 0,23 0,000 0,182

Hệ số chuyển hóa thức ăn (kgTA/kg TKL) 3,02 3,12 3,21 3,30 3,94 0,094 0,162 0,000

pH chất thải 6,51 6,32 6,35 6,41 6,38 0,115 0,218 0,790

Vật chất khô chất thải (%) 12,94 12,75 13,70 12,88 13,38 1,078 0,651 0,578

Lƣợng chất thải thải ra*(kgVCK/con/ngày) 0,424 0,446 0,468 0,429 0,462 0,034 0,440 0,246

N chất thải (%VCK) 3,12 3,17 3,29 3,12 3,27 0,274 0,817 0,513

Lƣợng N thải ra (g/con/ngày) 13,01

13,78 15,18

13,08 14,89 0,849 0,054 0,017

P chất thải (%VCK) 1,31a

1,63b

1,62b

1,44 1,60 0,133 0,045 0,143

Lƣợng P thải ra (g/con/ngày) 5,56a

7,20ab

7,60b

6,09 7,49 0,799 0,045 0,045 *Chất thải: bao gồm phân và nước tiểu

.

Page 101: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

87

3.2.3. iai đoạn 3: lợn thịt ở giai đoạn từ 6 kg - XC

Kết quả ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có

các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến khả năng sinh trƣởng của lợn thịt ở

giai đoạn 3 (khối lƣợng cơ thể lợn từ 68 kg đến xuất chuồng) đƣợc trình bày

trong bảng 3.12. Kết quả tăng khối lƣợng cơ thể của giai đoạn 3 cũng có

khuynh hƣớng tƣơng tự nhƣ giai đoạn 1 và 2.

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy giảm hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu từ mức

cao xuống mức trung bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh

hƣởng đến tăng khối lƣợng, tuy nhiên tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm

giảm tăng khối lƣợng của lợn thịt ở giai đoạn 3 (p < 0,05).

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần đã làm tăng khối lƣợng (831

g/con/ngày), so với khẩu phần không bổ sung là 781 g/con/ngày và hệ số

chuyển hóa thức ăn của khẩu phẩn có bổ sung là thấp hơn 3,9 kg thức ăn kg

tăng khối lƣợng) so với khẩu phần không bổ sung (4,38 kg thức ăn kg tăng

khối lƣợng) (p < 0,05).

Kết quả về ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần

có các mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến đặc tính hóa học của chất thải và

sự bài tiết nitơ, phốt pho từ chất thải của lợn thịt ở giai đoạn từ 68 kg đến xuất

chuồng cho thấy: pH chất thải và lƣợng nitơ thải ra (g/con/ngày) không có sự

khác biệt giữa các khẩu phần có mức phốt pho dễ tiêu khác nhau và giữa khẩu

phần có và không bổ sung enzyme phytase (p > 0,05). Tuy nhiên, khi giảm

hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu từ mức cao xuống mức trung bình trong khẩu

phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng lƣợng phốt pho thải ra, nhƣng tiếp

tục giảm xuống mức thấp đã làm tăng lƣợng phốt pho thải ra (p < 0,05). Hàm

lƣợng phốt pho thải ra hàng ngày của khẩu phần có bổ sung enzyme phytase

(8,48 g/con/ngày) là thấp hơn so với khẩu phần không bổ sung (10,64

g/con/ngày) (p < 0,05)

Page 102: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

88

Bảng 3. 12. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các mức phốt pho d tiêu khác nhau

đến khả năng sinh trƣởng, đặc tính hóa học của chất thải và sự bài tiết nitơ, phốt pho

của lợn thịt ở giai đoạn từ 6 kg đến xuất chuồng

Chỉ tiêu

Mức phốt pho

d hấp thu (Pdht) Phytase

SEM

Giá trị p

Cao Trung

Bình Thấp

Bổ

sung

Không

bổ sung

Mức

Pdht Phytase

Khối lƣợng ban đầu (kg/con) 74,45 74,50 74,35 74,43 74,43 0,85 0,984 1,000

Khối lƣợng kết thúc (kg/con) 99,50 98,95 97,40 99,37 97,87 1,41 0,326 0,208

Tăng khối lƣợng (g/con/ngày) 835 815 768 831 781 25,41 0,045 0,026

Lƣợng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày) 3,43 3,42 3,34 3,32 3,48 0,132 0,786 0,156

Lƣợng N ăn vào (g/con/ngày) 53,97 55,40 52,67 52,60 55,43 2,026 0,420 0,102

Lƣợng P tổng số ăn vào (g/con/ngày) 24,00a

21,19b

16,38c

20,06 20,98 0,747 0,000 0,147

Lƣợng P dễ hấp thu ăn vào (g/con/ngày) 12,69a

9,57b

5,02c

8,90 9,28 0,315 0,000 0,155

Hệ số chuyển hóa thức ăn (kgTA/kg TKL) 4,01 4,13 4,27 3,90 4,38 0,185 0,388 0,005

pH chất thải 6,54 6,43 6,55 6,44 6,58 0,166 0,730 0,319

Vật chất khô chất thải (%) 17,96 18,29 18,83 18,45 18,27 0,951 0,657 0,820

Lƣợng chất thải thải ra*(kgVCK/con/ngày) 0,684 0,697 0,741 0,703 0,712 0,046 0,432 0,810

N chất thải (%VCK) 2,39 2,48 2,46 2,34 2,55 0,231 0,920 0,297

Lƣợng N thải ra (g/con/ngày) 16,36 16,95 18,00 16,33 17,88 1,533 0,567 0,230

P chất thải (%VCK) 1,22 1,41 1,45 1,21 1,51 0,125 0,179 0,008

Lƣợng P thải ra (g/con/ngày) 8,34a

9,75ab

10,60b

8,48 10,64 0,813 0,036 0,004 *Chất thải: bao gồm phân và nước tiểu

Page 103: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

89

3.2.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enz me ph tase vào khẩu phần có các

mức phốt pho d tiêu khác nhau đến phát thải NH3 và H2S từ chất thải

của lợn thịt qua các giai đoạn

Bảng 3. 13. Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần

có các mức phốt pho d tiêu khác nhau đến phát thải NH3 và H2S

từ chất thải của lợn thịt qua các giai đoạn

Chỉ tiêu

Mức phốt pho d hấp

thu (Pdht) Phytase

SEM

Giá trị p

Cao Trung

bình Thấp

Bổ

sung

Không bổ

sung

Mức

Pdht

Phyt

ase

Giai đoạn 1 (từ 20 - 40kg)

NH3

(mg/m3)

1,105 0,655 1,327 0,772 1,286 0,259 0,050 0,025

H2S

(mg/m3)

0,201 0,135 0,252 0,154 0,238 0,046 0,059 0,036

Giai đoạn 2 (từ 40 - 68kg)

NH3

(mg/m3)

0,797 0,901 0,927 0,579 1,171 0,189 0,773 0,001

H2S

(mg/m3)

0,181 0,185 0,203 0,148 0,232 0,038 0,826 0,013

Giai đoạn 3 (từ 68kg - xuất chuồng)

NH3

(mg/m3)

0,767 0,847 1,341 0,886 1,084 0,288 0,124 0,411

H2S

(mg/m3)

0,153 0,163 0,251 0,172 0,206 0,050 0,122 0,413

Khí hyđro sulfua (H2S) là chất gây mùi quan trọng nhất hay còn gọi là

chất chỉ thị mùi từ chất thải chăn nuôi lợn và là chất có ngƣỡng xác định thấp

nhất trong các hợp chất gây mùi. Do vậy, giảm phát thải khí H2S luôn đƣợc

ƣu tiên trong các giải pháp giảm thiểu phát thải mùi từ chất thải. Lƣợng H2S

Page 104: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

90

phát thải không có sự khác nhau giữa các khẩu phần có các mức phốt pho dễ

hấp thu khác nhau cho cả 03 giai đoạn sinh trƣởng của lợn thịt (p > 0,05). Tuy

nhiên, lƣợng H2S phát thải giảm đáng kể trong khẩu phần có bổ sung enzyme

phytase (0,154 mg/m3 cho giai đoạn 1; 0,148 mg/m

3 cho giai đoạn 2) so với

khẩu phần không bổ sung phytase (0,238 mg/m3 cho giai đoạn 1; 0,232 mg/m

3

cho giai đoạn 2) (p < 0,05).

Ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các

mức phốt pho dễ tiêu khác nhau đến phát thải ammoniac (NH3) có khuynh

hƣớng tƣơng tự nhƣ phát thải H2S từ chất thải của lợn thịt ở các giai đoạn 1 và

2 (p < , 5). Lƣợng NH3 phát thải trong khẩu phần có bổ sung enzyme

phytase (0,77 mg/m3 cho giai đoạn 1; 0,58 mg/m

3 cho giai đoạn 2) là thấp hơn

so với khẩu phần không bổ sung phytase (1,286 mg/m3 cho giai đoạn 1; 1,171

mg/m3 cho giai đoạn 2).

Thảo luận

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy giảm hàm lƣợng phốt pho

dễ tiêu từ mức cao xuống mức trung bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã

không ảnh hƣởng đến tăng khối lƣợng, tuy nhiên tiếp tục giảm xuống mức

thấp đã làm giảm khả năng tăng khối lƣợng của lợn thịt ở cả 03 giai đoạn thí

nghiệm. Tƣơng tự nhƣ vậy, trong nghiên cứu của Harper và cs. (1997) về các

mức phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần trên lợn thịt từ 3 kg đến 105 kg,

tác giả đã kết luận rằng: khi giảm hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu trong khẩu

từ 0,41 xuống ,37% đã không làm giảm khả năng tăng khối lƣợng, nhƣng

nếu tiếp tục giảm xuống ,33% thì đã làm giảm khối lƣợng khoảng 6,62%.

Harper và cs. 1997) cũng cho rằng khuynh hƣớng ảnh hƣởng của các mức

phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của lợn

tƣơng tự nhƣ đến tăng khối lƣợng. Tuy nhiên, trong thí nghiệm này hiệu quả

chuyển hóa của thức ăn không bị ảnh hƣởng bởi các mức phốt pho dễ hấp thu

trong khẩu phần ăn của lợn thịt qua các giai đoạn.

Trong nghiên cứu này, giảm hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu trong khẩu

phần ăn của lợn thịt đã làm tăng lƣợng phốt pho bài tiết ở cả 03 giai đoạn nuôi

thí nghiệm (20 - 40 kg, 40 - 68 kg và 68 kg đến xuất chuồng). Nghiên cứu của

Page 105: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

91

Harper và cs. (1997) cho thấy tăng hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu trong khẩu

phần ăn của lợn thịt đã làm tăng tỷ lệ tiêu hóa phốt pho ở từng giai đoạn nuôi

giai đoạn sinh trƣởng và vỗ béo) và cả giai đoạn thí nghiệm (từ 30 - 105 kg).

Đây chính là lý do giải thích cho kết quả nói trên của thí nghiệm này.

Bổ sung phytase vào khẩu phần có tác động tích cực đến năng suất sinh

trƣởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của lợn ở cả 3 giai đoạn thí nghiệm

(bảng 3.11, 3.12 và 3.13). Tƣơng tự, một số tác giả (Harper và cs., 1997;

Sands và cs., 2001; Shelton và cs., 2004; Jongbloed và cs., 2004; Sands và

Kay, 2009) kết luận rằng bổ sung phytase vào khẩu phần ăn cho lợn thịt đã cải

thiện đáng kể tăng khối lƣợng, lƣợng thức ăn ăn vào, hiệu quả chuyển hóa

thức ăn và tỷ lệ tiêu hóa phốt pho. Ảnh hƣởng của phytase phụ thuộc nhiều

yếu tố: số lƣợng và nguồn phytase (Dekker và cs., 1992), thành phần khẩu

phần (Eeckhout và De Paepe, 1994; Dungelhoef và cs., 1994), bổ sung axit

hữu cơ Jongbloed và cs., 2 ), giai đoạn sinh lý và điều kiện nuôi dƣỡng

(Mroz và cs., 1994, Kemme và cs., 1997). DG và F R đƣợc cải thiện ở lợn

ăn khẩu phần protein thấp có bổ sung phytase so với ở lợn ăn khẩu phần đầy

đủ dinh dƣỡng nhƣng không bổ sung phytase. Các nghiên cứu khác cũng cho

thấy bổ sung phytase cho lợn sau cai sữa đã tăng hiệu quả sử dụng thức ăn

(Brana và cs., 2006; Woyengo và cs., 2014). Vì đã làm tăng nồng độ glucose

trong máu (Johnston và cs., 2004; Kies và cs., 2005). Beers và Jongbloed

1992) đã kết luận rằng khi bổ sung phytase vào khẩu phần đủ P đã làm tăng

năng suất sinh trƣởng ở lợn, cụ thể: đã làm tăng 12,8% DG, lƣợng thức ăn

ăn vào tăng 8,5% và hiệu quả sử dụng thức ăn tăng 4,4% ở lợn sau cai sữa.

Trong trƣờng hợp này phytase bổ sung đã làm tăng tỷ lệ tiêu hóa P, nhƣng

chủ yếu tác động của phytase ở đây là nó có thể đã làm tăng tỷ lệ tiêu hóa

protein, axit amin khi khẩu phần có protein không cao (Beers và Jongbloed,

1992). Khi nghiên cứu các mức phytase trong khẩu phần ăn có mức phốt pho

dễ tiêu thấp, Murray và cs. 1997) đã chỉ ra rằng DG tăng khi tăng mức

phytase từ 700 lên 1000 IU/kg thức ăn.

Trái lại, một số nghiên cứu cho thấy bổ sung phytase không có tác động

đến tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng và năng suất sinh trƣởng của lợn.

Page 106: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

92

Henrique Gonsales de Faria và cs. (2015) không quan sát thấy có sự sai khác

về năng lƣợng thô (GE) và tỷ lệ tiêu hóa protein thô (CP) ở khẩu phần có bổ

sung và không bổ sung phytase. Phức hợp phytase - protein hay phytase -

glucose có thể bị bẻ gãy bởi phytase cho phép gia súc sử dụng một lƣợng lớn

axit amin và năng lƣợng (Henrique Gonsales de Faria và cs., 2015). Tuy

nhiên, bổ sung phytase không cải thiện tiêu hóa protein và năng lƣợng, điều

này có thể do phức hợp giữa các chất dinh dƣỡng và phytase trong thức ăn là

thấp (Henrique Gonsales de Faria và cs., 2015). Nhiều nghiên cứu khác cũng

đƣa ra kết quả tƣơng tự: không có sai khác về tỷ lệ tiêu hóa GE và CP ở khẩu

phần có bổ sung và không bổ sung phytase (Oryschak và cs., 2002; Kim và

cs., 2005, 2008; Nortey và cs., 2007; Atakora và cs., 2011; Madrid và cs.,

2013; Fávero và cs., 2014; Kahindi và cs., 2015).

Lude và cs. 2 ) đã đánh giá việc sử dụng khẩu phần không chứa P

vô cơ có hoặc không bổ sung phytase ở các mức (0,750 và 1,000 PU) cho lợn

sinh trƣởng, kết quả cho thấy phytase không ảnh hƣởng đến năng suất sinh

trƣởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của lợn. Kết quả nghiên cứu cho thấy

không có sự ảnh hƣởng của các mức phytase đến DG và lƣợng thức ăn ăn

vào, tuy nhiên hiệu quả sử dụng thức ăn tăng lên khi mức phytase trong khẩu

phần tăng. Tiêu tốn thức ăn giảm ở lợn sinh trƣởng là do bổ sung phytase đã

làm tăng sử dụng các chất dinh dƣỡng từ khẩu phần.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy bổ sung phytase đã giảm lƣợng phốt

pho bài tiết ở giai đoạn 1, 2 và 3 tƣơng ứng là 28,98%; 22,99% và 25,47%.

Tƣơng tự nhƣ vậy, theo nghiên cứu của Oryschak và cs. (2002), bổ sung

phytase vào khẩu phần ăn của lợn ở giai đoạn sinh trƣởng đã làm giảm lƣợng

phốt pho bài tiết 28% và tăng tỷ lệ tiêu hóa phốt pho và tích lũy là 42%. Phức

hợp a cũng đƣợc giải phóng từ hợp chất liên kết Ca-phytate sẵn có cho gia

súc tiêu hóa và hấp thu (Henrique Gonsales de Faria và cs., 2015). Dựa trên

kết quả nghiên cứu của Hoppe và cs. (1991) và Coelho (1994), có thể nhận

thấy rằng bổ sung phytase đã làm tăng 45% phốt pho sẵn có và đồng thời

giảm 20% phốt pho vô cơ, chính điều này đã góp phần làm giảm 30 - 50%

phốt pho bài tiết qua chất thải. Henrique Gonsales de Faria và cs. (2015) cho

Page 107: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

93

rằng bổ sung phytase đã làm tăng lƣợng P và Ca dễ hấp thu lên tƣơng ứng là

14,34% và 4,08% so với khẩu phần không bổ sung phytase. Rất nhiều tác giả

đã khẳng định việc bổ sung phytase đã làm nâng cao hiệu quả sử dụng P và

Ca trong khẩu phần ăn của lợn (Kim và cs., 2005, 2008; Branza và cs., 2006;

Kies và cs, 2006; Nyachoti và cs., 2006; Guggenbuhl và cs., 2007; Htoo và

cs., 2007; Poulsen và cs., 2007, 2010a và 2010b; Moehn và cs., 2007; Sands

và Kay, 2007; Pomar và cs., 2008; Hill và cs., 2009; Atakora và cs., 2011;

Almeida và cs., 2013; Madrid và cs., 2013; Fávero và cs., 2014; Rutherfurd

và cs., 2014; Kahindi và cs., 2015). Các tác giả trên cho biết P dễ hấp thu

trong khẩu phần đã tăng lên từ 4,1% đến gần 100% khi bổ sung phytase vào

khẩu phần ăn của lợn. Một vài nghiên cứu còn cho thấy ảnh hƣởng của bổ

sung phytase đến Ca dễ hấp thu trong khẩu phần của lợn (Moehn và cs., 2007;

Pomar và cs., 2008; Atakora và cs., 2011), sự cải thiện này có thể liên quan

đến thành phần của khẩu phần và liên kết giữa axit phytic và Ca là thấp hay

cao và loại phytase nào đƣợc sử dụng (Derskant-Li và cs., 2015).

Nói tóm lại, đáp ứng của gia súc đối với việc bổ sung phytase vào khẩu

phần phụ thuộc vào thành phần của khẩu phần, mức bổ sung và nguồn phytase

cũng nhƣ hàm lƣợng Ca, P trong khẩu phần (Derskant-Li và cs., 2015).

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần đã làm giảm phát thải khí NH3

và H2S từ chất thải của lợn ở giai đoạn 1 và 2. Kết quả này có thể là do tỷ lệ

tiêu hóa protein thô và các axit amin đƣợc cải thiện khi bổ sung phytase vào

khẩu phần ăn cho lợn (Shim và cs., 2004; Zheng và cs., 2011). Kết quả nghiên

cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần ăn

cho lợn đã làm giảm lƣợng nitơ bài tiết qua chất thải ở giai đoạn 1, 2 và 3

tƣơng ứng là 12,83%, 12,16% và 8,67% và kết quả này có thể là lý do dẫn

đến sự giảm phát thải khí NH3 và H2S. Oryschak và cs. (2002) cho rằng khi

bổ sung phytase vào khẩu phần dựa trên lúa mạch đã giảm lƣợng bài tiết nitơ

tổng số qua phân và nƣớc tiểu) và nhƣ vậy đã làm tăng nitơ tích lũy, thông

qua việc giảm nitơ bài tiết qua nƣớc tiểu chứ không thông qua việc tăng tỷ lệ

tiêu hóa nitơ. Trong lúa mạch phần lớn phytase có mặt ở aleurone (Lasztity và

Lasztity, 199 ), nơi chứa albumins và globulins, bởi vậy tăng tiêu hóa phốt

Page 108: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

94

pho có thể đã làm giảm phốt pho giới hạn và nhƣ vậy dẫn đến giảm nitơ bài

tiết qua nƣớc thải. Trái với kết quả nghiên cứu của Oryschak và cs. (2002),

Helander và cs. (1996) chỉ ra rằng bổ sung phytase đã cải thiện tỷ lệ tiêu hóa

nitơ và không làm tăng nitơ tích lũy, kết quả này là do tăng lƣợng bài tiết nitơ

trong nƣớc tiểu. Theo Kemme và cs. 1999), phytase đã cải thiện tiêu hóa hồi

tràng các axit amin, mà không ảnh hƣởng đến lƣợng bài tiết nitơ tổng số. Bất

kể cơ chế tác động nhƣ thế nào, nói tóm lại, bổ phytase vào khẩu phần ăn cho

lợn là một chiến lƣợc nhằm giảm nitơ và phốt pho có hiệu quả (Oryschak và

cs., 2002).

Từ các kết quả trên, có thể rút ra các kết luận sau cho thí nghiệm 4:

* Ở giai đoạn lợn từ 20 kg đến 40 kg

Giảm hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu từ mức cao xuống mức trung

bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng đến tăng khối

lƣợng, tuy nhiên tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm giảm tăng khối lƣợng

(p < 0,05).

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần đã làm tăng khối lƣợng (594

g/con/ngày) so với khẩu phần không bổ sung (554 g/con/ngày) và giảm hệ số

chuyển hóa là 2,33 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng cho khẩu phần có bổ sung

và 2,48 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng cho khẩu phần không bổ sung.

pH chất thải và lƣợng nitơ thải ra (g/con/ngày) không có sự khác biệt

giữa các khẩu phần có mức phốt pho dễ hấp thu khác nhau và giữa khẩu phần

có và không bổ sung enzyme phytase (p > 0,05). Tuy nhiên, khi giảm hàm

lƣợng phốt pho dễ hấp thu từ mức cao xuống mức trung bình trong khẩu phần

ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng lƣợng phốt pho thải ra, nhƣng tiếp tục

giảm xuống mức thấp đã làm tăng lƣợng phốt pho thải ra (p < 0,05). Hàm

lƣợng phốt pho thải ra hàng ngày của khẩu phần có bổ sung enzyme phytase

(3,52 g/con/ngày) là thấp hơn so với khẩu phần không bổ sung enzyme

phytase (4,54 g/con/ngày) (p < 0,05).

* Ở giai đoạn lợn 40 kg đến 68 kg

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các mức phốt pho dễ tiêu

khác nhau đến khả năng sinh trƣởng của lợn thịt ở giai đoạn 2 có khuynh

Page 109: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

95

hƣớng tƣơng tự nhƣ giai đoạn 1: giảm hàm lƣợng phốt pho dễ hấp thu từ mức

cao xuống mức trung bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh

hƣởng đến tăng khối lƣợng, tuy nhiên tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm

giảm tăng khối lƣợng của lợn thịt ở giai đoạn 2 (p < 0,05).

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có các mức phốt pho dễ tiêu đã

làm tăng khối lƣợng của lợn thịt (783 g/con/ngày) so với khẩu phần không bổ

sung (720 g/con/ngày) và giảm hệ số chuyển hóa từ 3,94 kg thức ăn kg tăng

khối lƣợng (không bổ sung) xuống 3,30 kg thức ăn kg tăng khối lƣợng (có bổ

sung). Không có sự khác biệt về pH chất thải giữa các khẩu phần có các mức

phốt pho dễ tiêu khác nhau và giữa khẩu phần có hoặc không bổ sung enzyme

phytase. Tăng hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu từ mức thấp lên mức trung bình

trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng đến lƣợng P thải ra

(g/con/ngày), tuy nhiên tiếp tục tăng phốt pho dễ tiêu mức cao đã làm giảm

lƣợng P thải ra của lợn thịt. Lƣợng N thải ra có khuynh hƣớng tƣơng tự nhƣ

lƣợng P thải ra (p = , 5) khi tăng mức phốt pho dễ tiêu khác nhau trong khẩu

phần. Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần có tác động tích cực đến giảm

bài tiết N và P từ chất thải lợn thịt.

* Ở giai đoạn lợn 68 kg đến xuất chuồng

Tăng khối lƣợng cơ thể của giai đoạn 3 cũng có khuynh hƣớng tƣơng

tự nhƣ giai đoạn 1 và 2: giảm hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu từ mức cao xuống

mức trung bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng đến tăng

khối lƣợng, tuy nhiên tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm giảm tăng khối

lƣợng của lợn thịt ở giai đoạn 3 (p < 0,05).

Bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần đã làm tăng khối lƣợng (831

g/con/ngày) so với khẩu phần không bổ sung là 781 g/con/ngày và hệ số

chuyển hóa thức ăn của khẩu phẩn có bổ sung là thấp hơn 3,90 kg thức ăn kg

tăng khối lƣợng) so với khẩu phần không bổ sung (4,38 kg thức ăn kg tăng

khối lƣợng) (p < 0,05). Không có sự khác biệt giữa các khẩu phần có mức

phốt pho dễ tiêu khác nhau và giữa khẩu phần có và không bổ sung enzyme

phytase (p > 0,05).

Tuy nhiên, khi giảm hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu từ mức cao xuống

Page 110: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

96

mức trung bình trong khẩu phần ăn của lợn thịt đã không ảnh hƣởng lƣợng

phốt pho thải ra, nhƣng tiếp tục giảm xuống mức thấp đã làm tăng lƣợng phốt

pho thải ra (p < , 5). Hàm lƣợng phốt pho thải ra hàng ngày của khẩu phần

có bổ sung enzyme phytase (8,48 g/con/ngày) là thấp hơn so với khẩu phần

không bổ sung (10,64 g/con/ngày) (p < 0,05).

3.3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG KHẨU PHẦN ĂN THÍ H HỢP TRONG HĂN

NUÔI LỢN THỊT ÔNG NGHIỆP QUY MÔ TR NG TRẠI NHẰM GIẢM

THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ TĂNG HIỆU QUẢ HĂN NUÔI

3.3.1. Kết quả xâ dựng mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp thân thiện

với môi trƣờng tại xí nghiệp chăn nuôi Bắc Đẩu (miền Bắc)

3.3.1.1. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến tăng khối

lượng của lợn theo 3 giai đoạn

Bảng 3. 14. Khối lƣợng và tốc độ tăng khối lƣợng của lợn

tại trang trại Bắc Đẩu

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Khẩu phần

trang trại

Khẩu phần

tối ƣu

Khối lƣợng khi đƣa vào TN Kg/con 25,89a ± 2,62 25,78

a ± 2,71

Khối lƣợng sau giai đoạn 1 Kg/con 44,40b ± 3,00 46,67

a ± 2,90

Khối lƣợng sau giai đoạn 2 Kg/con 65,53b ± 2,78 68,74

a ± 2,54

Khối lƣợng sau giai đoạn 3 Kg/con 86,98b ± 3,76 92,16

a ± 2,99

Tăng khối lƣợng của giai đoạn 1 g con ngày 560,9b ± 114,1 630,0

a ± 121,4

Tăng khối lƣợng của giai đoạn 2 g con ngày 704,4b ± 139,5 735,9

a ± 132,9

Tăng khối lƣợng của giai đoạn 3 g con ngày 714,8a ± 159,0 780,4

a ± 131,7

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng khác nhau thì khác

biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Kết quả bảng 3.14 cho thấy lợn đƣợc chọn để bắt đầu thí nghiệm đạt khối

lƣợng trung bình là 25,89 và 25,78 kg con tƣơng ứng với lô ăn khẩu phần

trang trại và khẩu phần tối ƣu. hỉ tiêu khối lƣợng của lợn lúc bắt đầu đƣa

Page 111: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

97

vào nuôi thí nghiệm là tƣơng đối đồng đều, không có sự khác biệt về thống kê

giữa 2 lô p > , 5). Tuy nhiên, khối lƣợng của lợn giữa 2 lô sau từng giai

đoạn nuôi và cả thời gian thí nghiệm thì thấy có sự sai khác có ý nghĩa p <

, 5), khối lƣợng của lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu cao hơn so với lợn ở lô ăn

khẩu phần trang trại. Kết thúc thí nghiệm, lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu đạt

khối lƣợng trung bình 92,16 kg con còn lợn ở lô ăn khẩu phần trang trại đạt

khối lƣợng trung bình 86,98 kg con. Tốc độ sinh trƣởng trung bình của lợn

trong 3 giai đoạn sinh trƣởng ở lô ăn khẩu phần tối ƣu cao hơn so với lô ăn

khẩu phần trang trại và sự khác biệt nay có ý nghĩa p < 0,05).

3.3.1.2. Ti u tốn th c ăn kg tăng khối lượng cho lợn theo giai đoạn

Bảng 3. 15. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn

theo giai đoạn sinh trƣởng tại trang trại Bắc Đẩu

Chỉ tiêu Đơn vị tính Khẩu phần

trang trại

Khẩu phần

tối ƣu

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 1 Kg thức ăn kg TKL 2,92a ± 0,61 2,66b ± 0,58

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 2 Kg thức ăn kg TKL 3,40a ± 1,19 3,06b ± 0,73

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 3 Kg thức ăn kg TKL 3,83a ± 0,99 3,51b ± 0,63

Tiêu tốn thức ăn qua 3 giai đoạn Kg thức ăn kg TKL 3,38a ± 1,03 3,08b ± 0,74

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng khác nhau thì khác

biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Hiệu quả sử dụng thức ăn cho tăng khối lƣợng, kết quả đƣợc trình bày tại

bảng 3.15. Kết quả bảng 3.15 cho thấy, tiêu tốn thức ăn 1 kg tăng khối lƣợng

của lợn ở các lô tăng dần qua các giai đoạn. Điều này phù hợp với quy luật

sinh trƣởng và nhu cầu dinh dƣỡng của lợn thịt. Trong thành phần của khẩu

phần tối ƣu có bổ sung những chất làm tăng khả năng tiêu hóa và hấp thu thức

ăn của cơ thể lợn nên tiêu tốn thức ăn trung bình cho cả thời gian thí nghiệm

của lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu thấp hơn so với của lợn ở lô ăn khẩu phần

trang trại và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê p < , 5).

Page 112: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

98

3.3.1.3. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến một số thành

phần chất thải và s bài tiết nitơ, phốt pho

Bảng 3. 16. Lƣợng N và P bài tiết của lợn ở các giai đoạn khác nhau

tại trang trại Bắc Đẩu

Chỉ tiêu

Đơn vị

tính

iai đoạn 1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Lƣợng N ăn vào (g/con/n

gày)

41,22a

± 0,51

42,84a ±

1,26

59,14a ±

0,52

50,40b ±

0,67

68,69a

± 0,82

51,84b

± 1,20

Lƣợng P ăn vào (g/con/n

gày)

14,49a

± 0,16

14,89a ±

0,44

20,79a ±

0,18

19,58b ±

0,26

24,15a

± 0,29

22,95b

± 0,53

Tổng lƣợng N

trong chất thải

(g/con/n

gày)

2,12a ±

0,18

1,36b ±

0,20

4,92a ±

0,62

3,35b ±

0,28

8,74a ±

0,07

5,96b ±

0,79

Tổng lƣợng P

trong chất thải

(g/con/n

gày)

1,92a ±

0,16

1,42b ±

0,23

3,80a ±

0,53

2,13b ±

0,26

8,18a ±

0,25

5,54b ±

0,68

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05)

Nhờ có sự bổ sung tổ hợp emzyme, các axit hữu cơ kết hợp với sự điều

chỉnh mức N, P trong thành phần thức ăn của lợn ở những giai đoạn phát triển

khác nhau mà lƣợng N và P trong phân thải ra hàng ngày có sự khác nhau

giữa 2 lô p < , 5) Bảng 3.16). Lƣợng N phát thải từ phân tƣơng ứng với

giai đoạn 1, 2 và 3 của lô ăn khẩu phần tối ƣu giảm so với lô ăn khẩu phần

trang trại là 35,8; 31,9; 31,8% còn tỷ lệ giảm phát thải P trong phân là 26, ;

43,9; 32,3 %.

Page 113: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

99

3.3.1.4. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến s phát thải

khí gây hiệu ng nhà kính của chất thải tại trang trại B c Đẩu

Bảng 3. 17. Tốc độ phát thải khí gâ hiệu ứng nhà kính từ chất thải theo

từng giai đoạn của lợn ăn khẩu phần khác nhau tại trang trại Bắc Đẩu

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

iai đoạn1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Khẩu

phần

trang trại

Khẩu

phần tối

ƣu

Khẩu

phần

trang trại

Khẩu

phần tối

ƣu

Khẩu

phần

trang trại

Khẩu

phần tối

ƣu

Tốc độ phát

thải H2S

mg giờ m3 0,057

a ±

0,0032

0,043b ±

0,0045

0,138a ±

0,0055

0,098b ±

0,0187

0,453a ±

0,0184

0,373b ±

0,0256

Tốc độ phát

thải NH3

mg giờ m3 0,080

a ±

0,0088

0,057b ±

0,0065

0,554a ±

0,0195

0,348b ±

0,0150

1,533a ±

0,0095

1,174b ±

0,028

Tốc độ phát

thải H4

mg giờ m3 14,97a ±

1,99

11,47b ±

0,70

22,77a ±

0,31

19,60b ±

0,82

42,53a ±

2,16

29,13b ±

0,40

Tốc độ phát

thải N2O

mg giờ m3 0,103a ±

0,021

0,047b ±

0,015

0,333a ±

0,042

0,200b ±

0,030

0,527a ±

0,045

0,357b ±

0,025

Tốc độ phát

thải O2

mg giờ m3 44,87a ±

4,65

35,87b ±

2,17

69,13a ±

6,46

50,97b ±

1,32

83,87a ±

2,61

63,70b ±

0,90

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05)

Tốc độ phát thải một số khí gây hiệu ứng nhà kính từ chất thải hỗn hợp

của lô ăn khẩu phần tối ƣu luôn thấp hơn so với lô ăn khẩu phần trang trại ở 3

giai đoạn p < , 5). Nhƣ vậy, so với lô ăn khẩu phần trang trại thì lô ăn khẩu

phần tối ƣu có mức tăng trƣởng về khối lƣợng cao hơn nhƣng lại giảm bài tiết

N, P trong phân và giảm phát thải khí nhà kính ra ngoài môi trƣờng.

3.3.1.5. Đánh giá hiệu quả của mô h nh tại trang trại B c Đẩu

a Hiệu quả về chăn nuôi lợn

Chi phí trong chăn nuôi lợn th t của trang trại

hi phí chăn nuôi lợn đƣợc chúng tôi tổng hợp theo những khoản mục

chính ở bảng 3.18. Nhìn chung, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ

cấu giá thành của lợn hơi xuất chuồng; Nguyên nhân: do xí nghiệp lựa chọn

thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh của nhà máy nên giá thành cao hơn so với sử

Page 114: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

100

dụng thức ăn tự phối trộn. ác loại chi phí khác nhƣ khoáng chất, thuốc thú y,

điện, nƣớc,… đƣợc tính theo mức chi phí thực tế và giá tại địa phƣơng.

- Chi phí thức ăn của khẩu phần trang trại và khẩu phần tối ƣu có giá trị

bình quân là 12984 và 13225 đồng kg. hi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao

nhất trong giá thành sản phẩm, lần lƣợt là 48,3 và 49,2% trong tổng khẩu

phần trang trại và khẩu phần tối ƣu. Nếu so sánh với thức ăn ở khẩu phần

trang trại thì chi phí thức ăn của khẩu phần tối ƣu cao hơn từ 241- 3 1

đồng kg lợn hơi nhƣng khẩu phần tối ƣu có đƣợc lợi thế là lợn tăng khối

lƣợng nhanh hơn do đó tổng lƣợng thức ăn để tạo ra một kg lợn hơi sẽ ít hơn.

- Chi phí con giống: xí nghiệp Bắc Đẩu thực hiện tạo giống theo mô hình

khép kín từ lợn bố mẹ để sản xuất con thƣơng phẩm. ác giống lợn bố mẹ của

xí nghiệp đề là những giống lợn cao sản, có nguồn gốc và lý lịch rõ ràng và

hàng năm xí nghiệp đều đánh giá và loại thải bớt những con không đạt tiêu

chuẩn giống. Do thực hiện đồng bộ những quy trình chăn nuôi tiên tiến nhất

để tạo ra những con lai tốt nhất nên giá thành để tạo ra lợn giống có cao hơn

so với giá thành lợn giống tại các nông hộ c ng địa phƣơng. Nhìn chung chi

phí con giống của trang trại Bắc Đẩu lần lƣợt là 14.873 đồng/kg chiếm 42,3 %

tổng chi phí.

Bảng 3. 18. Giá thành sản xuất 1kg lợn thịt hơi xuất chuồng

tại trang trại Bắc Đẩu (đồng)

Chỉ tiêu Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Giống 14873 14873

Thức ăn 12984 13225

Thú y 588,24 523,58

Điện nƣớc 315,56 297,62

Lao động 325,27 322,79

hi phí cố định

Khấu hao chuồng trại 421,17 387,45

hi khác 589,43 403,25

Khấu hao tỷ lệ lợn chết 1038,64 933,21

Tổng chi phí 31105,31 30965,9

Page 115: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

101

- Chi phí chuồng trại: Toàn bộ hệ thống chuồng trại của xí nghiệp đƣợc

đầu tƣ xây dựng đồng bộ và kiên cố nhằm mục đích chăn nuôi lâu dài ƣớc tính

thời hạn khấu hao là 1 năm) nhƣng do trang trại nuôi với số lƣợng lớn cho nên

tỷ lệ phân bố cho 1kg lợn hơi tƣơng đối thấp từ 387,45 - 421,17 đồng kg.

Trong đó chúng tôi ƣớc tính lô lợn ăn khẩu phần tối ƣu có mức khấu hao thấp

hơn từ 15, 4 - 33,72 đồng kg so với lô lợn ăn khẩu phần trang trại do khối

lƣợng lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu cao hơn so với lô ăn khẩu phần trang trại.

- Chi phí lao động: xí nghiệp Bắc Đẩu hoạt động theo mô hình doanh

nghiệp, có một hệ thống tổ chức tƣơng đối quy mô. hủ xí nghiệp là ngƣời

phụ trách chung còn những bộ phận khác nhƣ kế toán, cán bộ kỹ thuật, quản

lý trại và công nhân chăn nuôi đều thuê mƣớn theo dạng hợp đồng lao động

dài hạn và phải đảm bảo mọi chế độ cho ngƣời lao động theo quy định của

pháp luật nên chi phí lao động kg lợn hơi tƣơng đối cao. Tính trung bình chi

phí lao động kg lợn hơi tại trang trại Bắc Đẩu là 325,27 và 322,79 đồng,

tƣơng ứng với lô ăn khẩu phần trang trại và lô ăn khẩu phần tối ƣu.

- hi phí về thú y: Trong quá trình thực hiện mô hình, qua theo dõi sức

khỏe và tỷ lệ mắc bệnh của lợn chúng tôi thấy lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu ít

bị mắc bệnh về tiêu hóa hơn so với lợn ở lô ăn khẩu phần trang trại. Do đó,

chi phí về thú y ở lô ăn khẩu phần tối ƣu sẽ thấp hơn. Đối với chi phí thú y

của lô ăn khẩu phần trang trại cao hơn 64,66 đồng kg so với lô ăn khẩu phần

tối ƣu.

Tóm lại chi phí để tạo ra một kg lợn tại trang trại Bắc Đẩu là 35.135.31

đồng và 34.965.9 đồng cho lô ăn khẩu phần trang trại và lô ăn khẩu phần tối ƣu.

nh h nh tiêu thụ sản phẩm lợn th t của trang trại trong mô h nh

Doanh thu từ việc bán lợn của lô ăn khẩu phần trang trại là 286 triệu

đồng thấp hơn so với doanh thu bán lợn của lô ăn khẩu phần tối ƣu, cụ thể là

31 triệu đồng Bảng 3.19).

Page 116: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

102

Bảng 3. 19. Tình hình tiêu thụ lợn thịt của trang trại Bắc Đẩu

Chỉ tiêu Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Số lợn xuất chuồng con) 85 87

Khối lƣợng bình quân kg con) 86,98 92,16

Tổng sản lƣợng bán kg) 7393,30 8017,92

Giá bán đồng kg) 38.700 38.700

Doanh thu triệu đồng) 286.120,7 310.293,5

iệu quả chăn nuôi lợn th t của trang trại trong mô h nh

Bảng 3. 20. Kết quả hoạt động chăn nuôi lợn thịt của trang trại Bắc Đẩu

Chỉ tiêu Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Tổng doanh thu triệu đồng) 286120,7 310293,5

Tổng chi phí triệu đồng) 259765,9 280353,8

Lợi nhuận triệu đồng) 26354,8 29939,7

Lợi nhuận chi phí %) 10,15 10,68

Lợi nhuận doanh thu %) 9,2 9,6

hi phí doanh thu %) 90,8 90,4

Lợi nhuận của lô ăn khẩu phần tối ƣu luôn cao hơn so với lô ăn khẩu

phần xí nghiệp, cụ thể là cao hơn 3584,9 triệu đồng. Về tỷ suất lợi nhuận trên

chi phí là 1 ,15 và 1 ,68% nghĩa là 1 đồng chi phí trang trại sẽ thu về đƣợc

1 ,15 đồng lợi nhuận của lô ăn khẩu phần trang trại và 1 ,68 đồng của lô ăn

khẩu phần tối ƣu. Tính chung lại, lô ăn khẩu phần tối ƣu cho tỷ suất lợi nhuận

trên chi phí cao hơn lô ăn khẩu phần trang trại từ ,53 - ,61 đồng.

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 9,2 và 9,6 % nghĩa là trong 1

đồng doanh thu thu đƣợc đem lại cho trang trại 9,2 đồng lợi nhuận đối với lô

ăn khẩu phần trang trại và 9,6 đồng lợi nhuận đối với lô ăn khẩu phần tối ƣu.

Page 117: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

103

Lô ăn khẩu phần tối ƣu cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao hơn lô ăn

khẩu phần trang trại là ,4 đồng

Về tỷ suất chi phí trên doanh thu là 9 ,8 và 9 ,4 % nghĩa là để nhận đƣợc

1 đồng doanh thu trang trại phải đầu tƣ 9 ,8 và 9 ,4 đồng chi phí tƣơng

ứng với lô ăn khẩu phần trang trại và lô ăn khẩu phần tối ƣu. Nhƣ vậy, để đạt

doanh thu 1 đồng thì đối với lô ăn khẩu phần trang trại phải đầu tƣ cao hơn

,4 đồng so với lô ăn khẩu phần tối ƣu.

Kết quả cho thấy, mặc d chi phí thức ăn của lợn ăn khẩu phần tối ƣu có

cao hơn so với chi phí thức ăn của lợn ăn khẩu phần trang trại song lợi nhuận

kinh tế mang lại đáng kể. Đây là một thành công mà đề tài đã chứng minh

đƣợc ngoài thực tế.

3.3.2. Kết quả xâ dựng mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp thân thiện

với môi trƣờng và s dụng hiệu quả chất thải chăn nuôi tại trang trại

chăn nuôi Đại Phƣợng (miền Trung)

3.3.2.1. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến tăng khối

lượng của lợn theo 3 giai đoạn

Bảng 3. 21. Khối lƣợng và tốc độ tăng khối lƣợng

của lợn tại trang trại chăn nuôi Đại Phƣợng

Chỉ tiêu Đơn vị tính Khẩu phần

trang trại

Khẩu phần tối

ƣu

Khối lƣợng khi đƣa vào TN Kg/con 22,59a ± 0,08 22,56

a ± 0,10

Khối lƣợng sau giai đoạn 1 Kg/con 43,97b ± 0,38 45,60

a ± 0,13

Khối lƣợng sau giai đoạn 2 Kg/con 65,1b ± 0,65 68,2

a ± 0,47

Khối lƣợng sau giai đoạn 3 Kg/con 87,0b ± 0,88 91,9

a ± 1,622

Tăng trọng giai đoạn 1 g con ngày 647,8b ± 14,15 698,3

a ± 3,09

Tăng trọng giai đoạn 2 g con ngày 704,8b ± 17,58 754,1

a ± 11,4

Tăng trọng giai đoạn 3 g con ngày 729,6a ± 50,6 788,2

a ± 52,5

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng khác nhau thì khác

biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Page 118: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

104

Kết quả bảng 3.21 cho thấy, khối lƣợng của lợn khi bắt đầu đƣa vào nuôi

thí nghiệm ở các lô là tƣơng đƣơng nhau, lần lƣợt là 22,59 và 22,56 kg con và

không có sự khác biệt về thống kê (p > 0,05). Khối lƣợng của lợn ở các lô

tăng dần qua các tháng nuôi theo đúng quy luật sinh trƣởng của gia súc; Tuy

nhiên, so sánh khối lƣợng của lợn giữa các lô qua các tháng nuôi và cả thời

gian thí nghiệm thì thấy có sự sai khác có ý nghĩa p < 0,05). Kết thúc thí

nghiệm, lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu đạt khối lƣợng cao hơn so với lô ăn

khẩu phần trang trại, cụ thể là 91,9 kg con. Tốc độ sinh trƣởng trung bình của

lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu cao hơn so với lô ăn khẩu phần trang trại và sự

khác biệt nay có ý nghĩa p < 0,05).

3.3.2.2. Ti u tốn th c ăn kg tăng khối lượng cho lợn theo tháng

Bảng 3. 22. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn

theo gia đoạn tại trang trại Đại Phƣợng

Chỉ tiêu Đơn vị tính Khẩu phần

trang trại

Khẩu phần

tối ƣu

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 1 Kg thức ăn kg TKL 2,48a ± 0,05 2,37

b ± 0,02

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 2 Kg thức ăn kg TKL 3,29a ± 0,08 3,17

a ± 0,07

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 3 Kg thức ăn kg TKL 3,73a ± 0,27 3,48

a ± 0,27

Tiêu tốn thức ăn qua 3 giai

đoạn

Kg thức ăn kg TKL 3,14a ± 0,51 2,98

a ± 0,45

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Bảng 3.22 cho thấy, tiêu tốn thức ăn 1 kg tăng khối lƣợng của lợn ở các

lô tăng dần qua các tháng thí nghiệm. Điều này phù hợp với quy luật sinh

trƣởng và nhu cầu dinh dƣỡng của lợn thịt. Tiêu tốn thức ăn trung bình cho cả

thời gian thí nghiệm của lợn ở lô ăn khẩu phần trang trại cao hơn so với của

lợn ở lô ăn khẩu phần tôi ƣu; Tuy nhiên, sự sai khác không có ý nghĩa thống

kê (p > 0,05).

Page 119: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

105

3.3.2.3. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến một số thành

phần chất thải và s bài tiết nitơ, phốt pho

Bảng 3. 23. Lƣợng N và P bài tiết của lợn

ở các giai đoạn khác nhau tại trang trại Đại Phƣợng

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

iai đoạn1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Lƣợng N ăn

vào (g/con/ngày)

40,11b ±

0,39

42,07a ±

1,07

57,43a

± 0,53

52,27b

± 0,72

66,6b ±

0,64

51,7a ±

0,78

Lƣợng P ăn

vào (g/con/ngày)

14,10a ±

0,14

14,63a ±

0,37

20,19a

± 0,19

20,30a

± 0,28

23,4a ±

0,23

22,9a ±

0,34

Tổng lƣợng

N trong chất

thải

(g/con/ngày) 2,10

a ±

0,33

1,21b ±

0,16

4,73a ±

0,84

3,18b ±

0,36

8,32a ±

0,06

5,63b ±

0,62

Tổng lƣợng

P trong chất

thải

(g/con/ngày) 1,90

a ±

0,29

1,27b ±

0,17

3,65a ±

0,65

2,02b ±

0,30

7,78a ±

0,26

5,25b ±

0,59

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Kết quả bảng 3.23 cho thấy lƣợng N và P g con ngày) ăn vào và thải ra

của lợn ăn khẩu phần trang trại và khẩu phần tối ƣu có sự khác nhau thống kê

(p < , 5). Nhờ có sự bổ sung tổ hợp emzyme, các axit hữu cơ kết hợp với sự

điều chỉnh mức N, P trong thành phần thức ăn của lợn ở những giai đoạn phát

triển khác nhau mà lƣợng N và P trong phân thải ra hàng ngày có sự khác nhau

giữa 2 lô. ụ thể, lƣợng N trong phân của lợn trong lô ăn khẩu phần trang trại

cao hơn của lợn ăn khẩu phần tối ƣu là 42,4; 32,8; 32,3%; trong khi đó lƣợng P

trong phân của lợn trong lô ăn khẩu phần trang trại cao hơn của lợn ăn khẩu

phần tối ƣu là 33,2; 44,7; 32,5% tƣơng ứng với giai đoạn 1, 2 và 3.

Page 120: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

106

3.3.2.4. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến s phát thải

khí gây hiệu ng nhà kính của chất thải tại trang trại Đại Phượng

Kết quả ảnh hƣởng của lợn ăn khẩu phần khác nhau đến phát thải khí gây

hiệu ứng nhà kính từ phân cho thấy ở lô lợn ăn khẩu phần tối ƣu có tốc độ

phát thải thấp hơn so với lợn ăn khẩu phần trang trại ở 3 giai đoạn p < , 5)

trong cả 2 m a Bảng 3.24). ng với kết quả về sự bài tiết N và P ở trên, kết

quả về phát thải khí H2S và NH3 từ chất thải cho thấy khẩu phần tối ƣu mà

chúng tôi đã xây dựng d ng cho chăn nuôi lợn sẽ giảm tác động bất lợi đến

môi trƣờng mà vẫn đảm bảo tốc độ sinh trƣởng của lợn nuôi trong điều kiện

khí hậu khắc nghiệt của miền Trung.

Bảng 3. 24 ốc đ phát thải kh g hiệu ứng nhà k nh t chất thải th o

t ng giai đoạn của ợn ăn khẩu phần khác nhau tại trang trại Đại Phượng

Tốc độc

phát thải

Đơn vị

tính

iai đoạn1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

H2S mg giờ m3 0,053

a ±

0,005

0,036b ±

0,006

0,131a

± ,010

0,102b

±0,014

0,445a

±0,035

0,367b

±0,025

NH3 mg giờ m3 0,078

a ±

0,009

0,057b ±

0,008

0,535a

± 0,011

0,355b

± 0,027

1,392a

± 0,062

1,170b

± ,028

CH4 mg giờ m3 15,13a ±

1,86

9,73b ±

1,11

23,30a

± 1,37

18,60b

± 0,70

42,37a

± 1,50

27,87b

± 0,57

N2O mg giờ m3 0,117a ±

0,025

0,047b

± 0,006

0,293a

± 0,025

0,163b

± 0,021

0,410a

± ,026

0,323b

± 0,025

CO2 mg giờ m3 46,40a ±

2,91

35,20b

± 0,36

71,50a

± 0,75

48,80b

± 1,25

90,27a

± 1,59

63,07b

± 1,70

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Page 121: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

107

3.3.2.5. Đánh giá hiệu quả của mô h nh

a Hiệu quả về chăn nuôi lợn

Chi phí trong chăn nuôi lợn th t của trang trại

hi phí trong chăn nuôi trong trang trại Đại Phƣợng chủ yếu gồm có các

khoản sau:

- Các biến phí: con giống, thức ăn, thú y, điện nƣớc, lao động thuê, chi phí

khác. Cách tính từng loại biến phí kg lợn hơi nhƣ sau: Lấy tổng biến phí theo

từng khoản mục cho mỗi đợt nuôi chia cho tổng sản lƣợng xuất bán mỗi đợt.

- ác định phí: chi phí chuồng trại, máy móc, định phí khác, tính định

phí phân bổ cho mỗi đợt sau đó chia cho tổng sản lƣợng xuất bán mỗi đợt.

hi phí lao động: Với quy mô chuồng kiên cố và máng ăn thuận tiện,

thức ăn cho lợn ăn hoàn toàn là thức ăn tổng hợp đã trộn sẵn nên ƣớc tính chỉ

cần thuê một lao động trực tiếp chăn nuôi kết hợp với sự hỗ trợ chăm sóc của

cán bộ kỹ thuật phụ trách chung cả trại mỗi khi tiêm ngừa hay điều trị bệnh.

ách tính chi phí lao động nhƣ sau:

+ Đối với lao động thuê: tính số lƣơng thực lãnh trong tháng nhân cho 12

tháng ra đƣợc tổng tiền lƣơng trong năm. Tiếp theo lấy tổng tiền lƣơng chia

cho tổng số lợn thịt nuôi trong mô hình ta đƣợc chi phí lao động trên 1 con,

sau đó lấy chi phí này chia cho trọng lƣợng bình quân xuất chuồng của 1 con

ta đƣợc chi phí lao động trên 1 kg lợn hơi.

+ Đối với lao động gia đình: chủ yếu là Trƣởng trại, cũng là ngƣời trực

tiếp phụ trách phần kỹ thuật thú y cho đàn lợn. Theo chủ trang trại cho biết

nếu thuê một cán bộ kỹ thuật phụ trách toàn trại, tiền lƣơng bình quân khoảng

3,5 triệu/tháng (chƣa tính tiền ăn, ở). Dựa vào mức độ chăm sóc ta có thể

phân bổ chi phí lao động nhà dành cho nuôi lợn thịt khoảng 30% trên tổng chi

phí. Theo cách tính tƣơng tự đối với lao động thuê ta đƣợc chi phí lao động

nhà trên 1 kg lợn hơi.

Page 122: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

108

Kết quả ở bảng 3.25, ta thấy chi phí thức ăn, chi phí con giống ảnh

hƣởng nhiều nhất đến tổng chi phí của trang trại.

- Chi phí thức ăn của khẩu phần trang trại và khẩu phần tối ƣu có giá trị

bình quân là 13252 và 13369 đồng kg. hi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao

nhất trong giá thành sản phẩm, lần lƣợt là 5 ,3 và 54,1 % cho khẩu phần trang

trại và khẩu phần tối ƣu. Nếu so sánh với thức ăn ở khẩu phần trang trại thì

chi phí thức ăn của khẩu phần tối ƣu cao hơn từ 1 8 - 117 đồng kg lợn hơi

nhƣng khẩu phần tối ƣu đƣợc ƣu thế là lợn tăng khối lƣợng nhanh hơn do đó

tổng lƣợng thức ăn để tạo ra một kg lợn hơi sẽ ít hơn.

Bảng 3. 25. Tỷ trọng chi phí chăn nuôi lợn thịt

tại trang trại Đại Phƣợng (đồng)

Khoản mục chi Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Giống 15232 15232

Thức ăn 13252 13369

Thú y 763,81 636,87

Khấu hao chuồng trại 370,08 298,73

Điện nƣớc 288,22 253,32

Lao động 192,01 185,73

hi khác 565,01 337,45

Khấu hao tỷ lệ lợn chết 1616,63 1445,32

Tổng chi phí 32279,76 31758,42

- Chi phí con giống, điều đáng lƣu ý ở đây là tuy trang trại tự sản xuất

con giống nhƣng chi phí con giống của trang trại cũng tƣơng đối cao so với

giống bán ở địa phƣơng là 15232 đồng/kg chiếm 38,3 % tổng chi phí. Trang

trại áp dụng phƣơng pháp lai giống nhân tạo, tự chủ từ khâu nuôi lợn bố mẹ

nên khi tính giá thành cho một con lợn giống hạch toán đầy đủ chi phí từ khâu

Page 123: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

109

chuẩn bị đến khâu sản xuất nên giá thành thƣờng cao hơn. Tuy nhiên, trang

trại đƣợc lợi thế trong việc lựa chọn con giống tốt, tất cả con giống heo thịt

của trang trại là ƣu thế lai 3-4 máu của các giống Yorkshire, Landrace, Duroc;

đây là những giống lợn ngoại có phẩm chất tốt và cho năng suất cao nên có

thể rút ngắn thời gian nuôi. Song sẽ tốt hơn nếu trang trại tìm cách giảm bớt

chi phí sản xuất con giống sẽ làm cho giá thành sản xuất của trang trại thấp

hơn và điều đó làm cho lợi nhuận từ hoạt động nuôi lợn thịt của trang trại

đƣợc cải thiện hơn.

- Những chi phí khác của trang trại chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ trên tổng

chi phí. Điển hình nhƣ:

+ Chi phí chuồng trại: trang trại có sự đầu tƣ rất kiên cố về chuồng trại

nhằm mục đích nuôi lâu dài ƣớc tính thời hạn sử dụng là 1 năm) nhƣng do

trang trại nuôi với số lƣợng lớn cho nên tỷ lệ phân bố cho 1kg lợn hơi tƣơng

đối thấp từ 298,73 - 37 , 8 đồng/kg.

+ hi phí lao động: Trang trại sử dụng hoàn toàn bằng lao động thuê

nhƣng do chuồng trại đƣợc xây dựng kiên cố và thuận lợi cộng thêm thức ăn

cho lợn ăn hoàn toàn bằng thức ăn tổng hợp không phải qua pha chế cho nên

theo ƣớc tính với lƣợng nuôi mỗi đợt là 12 con thì cứ khoảng 500 con chỉ

cần một ngƣời chăm sóc trực tiếp. Do đó chi phí phân bổ cho một kg lợn hơi

tƣơng đối nhỏ 155,4 - 192, 1 đồng.

+ hi phí về thú y ở lô ăn khẩu phần trang trại thƣờng cao hơn so với lô

ăn khẩu phần tối ƣu nguyên nhân chủ yếu là do một số chất bổ sung trong

khẩu phần tối ƣu có tác dụng kích thích quá trình tiêu hóa, hạn chế một số

bệnh về đƣờng ruột. ụ thể, tiền chi cho thú y của lợn ăn khẩu phần trang trại

cao hơn 126,9 và 93,2 đồng so với lợn ăn khẩu phần tối ƣu.

+ Tiếp đó là một loại chi phí chiếm dƣới 5% giá thành đó là chi phí khấu

hao tỷ lệ chết, lô ăn khẩu phần tối ƣu thấp hơn lô ăn khẩu phần trang trại.

Những loại chi phí còn lại thƣờng rất thấp.

Page 124: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

110

nh h nh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn th t của trang trại

Bảng 3. 26. Tình hình tiêu thụ lợn thịt tại trang trại Đại Phƣợng

Chỉ tiêu Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Số lợn xuất chuồng con) 87 88

Trọng lƣợng bình quân kg con) 87,00 91,90

Tổng sản lƣợng bán kg) 7569,00 8087,20

Giá bán đồng kg) 40.000 40.000

Doanh thu triệu đồng) 302760,0 323488,0

Về hình thức tiêu thụ sản phẩm: đến thời điểm hiện tại trang trại đã có

đƣợc mạng lƣới phân phối ổn định. Do trang trại đã hoạt động nhiều năm và

số lƣợng chăn nuôi ổn định nên khi đến đợt xuất chuồng trang trại thƣờng gọi

điện thoại cho những thƣơng lái quen và việc mua bán, vận chuyển thƣờng

diễn ra nhanh chóng và dễ dàng vì trang trại có vị trí thuận lợi gần đƣờng giao

thông liên xã và liên huyện.

Phƣơng thức thanh toán khi bán lợn chủ yếu bằng tiền mặt trả ngay khi

bán, hay đôi khi thƣơng lái thanh toán khoảng 50% phần còn lại 30 ngày sau

thanh toán tiếp. Điều này cho thấy khâu tiêu thụ sản phẩm của trang trại hiện

nay tƣơng đối tốt, các khoản nợ phải thu của trang trại không đáng kể. Tuy

nhiên, nếu xét về lâu dài khi trang trại mở rộng thêm quy mô chăn nuôi, lƣợng

sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn sẽ gây khó khăn cho trang trại. Vì phần lớn

khách hàng ở đây là thƣơng lái, họ chủ yếu là khách hàng vãng lai, không ổn

định. Nếu tại thời điểm xuất bán, cung thịt lợn trên thị trƣờng lớn, sẽ dễ xảy ra

tình trạng ép giá.

Page 125: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

111

iệu quả chăn nuôi lợn th t của trang trại trong mô h nh

Nhìn từ bảng số liệu trên ta thấy mỗi đợt nuôi lợn trong mô hình của

trang trại vẫn có lời. Trong mỗi đợt thử nghiệm của mô hình, lợi nhuận đạt

đƣợc khi cho lợn ăn khẩu phần tối ƣu luôn cao hơn so với lợn ăn ở khẩu phần

trang trại. Lợi nhuận tăng là do lợn phát triển nhanh hơn và chi phí nuôi

dƣỡng thấp hơn. Kết quả là tỷ suất lợi nhuận thì có xu hƣớng tăng.

Bảng 3. 27 ết quả hoạt đ ng chăn nu i ợn thịt của trang trại Đại Phượng

Chỉ tiêu Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Tổng doanh thu triệu đồng) 302760,0 323488,0

Tổng chi phí triệu đồng) 259463,5 273011,1

Lợi nhuận triệu đồng) 28158,5 34302,5

Lợi nhuận chi phí %) 10,25 11,86

Lợi nhuận doanh thu %) 9,30 10,60

hi phí doanh thu %) 90,70 89,40

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là 1 ,25 và 11,86% nghĩa là 1 đồng chi

phí trang trại sẽ thu về đƣợc 1 ,25 đồng lợi nhuận của lô ăn khẩu phần trang

trại và 11,86 đồng của lô ăn khẩu phần tối ƣu. Nhìn chung, lô ăn khẩu phần

tối ƣu cho tỷ suất lợi nhuận trên chi phí cao hơn lô ăn khẩu phần trang trại từ

1,3 - 1,6 đồng.

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 9,3 và 1 ,6 % nghĩa là trong

1 đồng doanh thu thu đƣợc đem lại cho trang trại 9,3 đồng lợi nhuận đối

với lô ăn khẩu phần trang trại và 1 ,6 đồng lợi nhuận đối với lô ăn khẩu phần

tối ƣu. Về tỷ suất chi phí trên doanh thu có sự biến động lớn. Tỷ suất này là

9 ,7 và 89,4% nghĩa là để nhận đƣợc 1 đồng doanh thu trang trại phải đầu

tƣ 9 ,7 và 89,4 đồng chi phí tƣơng ứng với lô ăn khẩu phần trang trại và lô ăn

khẩu phần tối ƣu. Nhƣ vậy, để đạt giá cao không những đƣợc thể hiện bằng

Page 126: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

112

kết quả phân tích định lƣợng về mức độ giảm các khí gây mùi hôi thối mà qua

cảm quan chúng tôi đều thấy mùi hôi thối của cơ sở chăn nuôi giảm đi rõ rệt.

Tổng hợp kết quả thử nghiệm nƣớc thải đầu vào và đầu ra của thiết bị khí sinh

học tại mô hình đƣợc trình bày ở bảng 3.27 và doanh thu 1 đồng thì đối với

lô ăn khẩu phần trang trại phải đầu tƣ cao hơn từ ,76 đến 1,3 đồng so với lô

ăn khẩu phần tối ƣu.

Chúng ta có thế thấy, mặc d chi phí thức ăn của lợn ăn khẩu phần tối ƣu

có cao hơn so với chi phí thức ăn của lợn ăn khẩu phần trang trại song lợi

nhuận kinh tế mang lại thì rất đáng kể. Đây là một thành công mà đề tài đã

chứng minh đƣợc ngoài thực tế. Vì thế, sau khi chúng tôi kết thúc thử nghiệm,

chủ trang trại đã chủ động xin những thông tin về nơi sản xuất để liên hệ hợp

tác trong thời gian tiếp theo.

3.3. ết quả ựng h nh chăn nu i ợn c ng nghiệp th n thiện v i

môi trư ng tại trang trại chăn nu i của anh inh ng i n a

3.3.3.1. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến tăng khối

lượng của lợn theo 3 giai đoạn

Bảng 3. 28 hối ượng và tốc đ tăng trọng của ợn tại trang trại anh ng

Chỉ tiêu Đơn vị tính KPTT KPTƢ

Khối lƣợng khi đƣa vào TN Kg/con 26,82a ± 2,59 27,10

a ± 2,10

Khối lƣợng sau giai đoạn 1 Kg/con 45,10b ± 2,91 47,24

a ± 2,83

Khối lƣợng sau giai đoạn 2 Kg/con 64,88b ± 2,47 69,36

a ± 2,79

Khối lƣợng sau giai đoạn 3 Kg/con 86,01b ± 3,30 92,51

a ± 2,95

Tăng trọng của giai đoạn 1 g con ngày 553,1b ± 108,1 610,4

a ± 107,2

Tăng trọng của giai đoạn 2 g con ngày 659,3b ± 126,5 737,0

a ± 142,7

Tăng trọng của giai đoạn 3 g con ngày 704,4b ± 131,5 771,9

a ± 127,2

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một cột khác nhau th khác

biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Page 127: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

113

Bảng 3.28 cho thấy lợn đƣợc chọn để bắt đầu thí nghiệm tƣơng đối

đồng đều, sự sai khác về khối lƣợng khi bắt đầu thí nghiệm giữa 2 lô là không

đáng kể. Khi đạt khối lƣợng trung bình là 26,82 và 27,1 kg con tƣơng ứng

với lô ăn khẩu phần trang trại và khẩu phần tối ƣu. Kết thúc từng giai đoạn thì

khối lƣợng lợn ở lô ăn khẩu phần tối ƣu cao hơn so với khối lƣợng lợn ở lô ăn

khẩu phần trang trại p < , 5). Đến khi xuất chuồng, lợn ở lô ăn khẩu phần

tối ƣu đạt khối lƣợng trung bình 86, 1 còn lợn ở lô ăn khẩu phần trang trại đạt

khối lƣợng trung bình và 92,51 kg con. Kết quả tại bảng 3.28 cũng cho thấy

tăng khối lƣợng của lợn ở cả 3 giai đoạn đều có sự khác biệt rõ rệt p < , 5).

Tính trung bình cả 3 giai đoạn, tăng khối lƣợng của lợn ở lô ăn khẩu phần

trang trại thấp hơn so với tăng khối lƣợng của lô ăn khẩu phần tối ƣu.

3.3.3.2. Ti u tốn th c ăn kg tăng khối lượng cho lợn theo giai đoạn

Qua bảng 3.29 ta thấy, tiêu tốn thức ăn 1 kg tăng khối lƣợng của lợn ở

các lô tăng dần qua các giai đoạn sinh trƣởng của lợn trong đó lợn ở lô ăn

khẩu phần tối ƣu có mức tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng thấp hơn so với

lợn ở lô ăn khẩu phần trang trại p < , 5). ó kết quả này là do trong thành

phần của khẩu phần tối ƣu có bổ sung những chất làm tăng khả năng tiêu hóa

và hấp thụ thức ăn của cơ thể lợn enzyme, axit hữu cơ). Tính trung bình tiêu

tốn thức ăn kg tăng khối lƣợng của lợn là 3,39 kg và 3,19 kg tƣơng ứng với lô

ăn khẩu phần trang trại và lô khẩu phần tối ƣu.

Bảng 3. 29. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn

theo giai đoạn sinh trƣởng tại trang trại anh Hùng

Chỉ tiêu Đơn vị tính Khẩu phần

trang trại

Khẩu phần

tối ƣu

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 1 Kg thức ăn TKL 2,94a ± 0,59 2,73

b ± 0,53

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 2 Kg thức ăn TKL 3,59a ± 1,02 3,28

b ± 0,85

Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 3 Kg thức ăn TKL 3,82a ± 0,81 3,55

b ± 0,46

Tiêu tốn thức ăn qua 3 giai đoạn Kg thức ăn/TKL 3,39a ± 0,95 3,19

b ± 0,76

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng thì khác biệt có ý

nghĩa thống kê (p < 0,05)

Page 128: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

114

3.3.3.3. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến một số thành

phần chất thải và s bài tiết nitơ, phốt pho

Bảng 3. 30. Lƣợng N và P bài tiết của lợn

ở các giai đoạn khác nhau tại trang trại anh Hùng

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

iai đoạn 1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Lƣợng N ăn

vào

(g/con/ngày)

40,45a

± 0,26

41,22a

± 0,51

57,43a

± 0,53

52,27b

± 0,72

66,45a

± 0,64

51,71b

± 0,78

Lƣợng P ăn

vào

(g/con/ngày) 14,10a

± 0,14

14,63a

± 0,37

20,19a

± 0,19

20,30a

± 0,28

23,43a

± 0,23

22,89a

± 0,34

Tổng lƣợng

N trong

chất thải

(g/con/ngày) 2,10

a ±

0,33

1,21b ±

0,16

4,73a ±

0,84

3,19b ±

0,36

8,32a

± 0,06

5,63b ±

0,62

Tổng lƣợng

P trong chất

thải

(g/con/ngày) 1,90

a ±

0,29

1,27b ±

0,79

3,65a ±

0,65

2,02b ±

0,34

7,78a

± 0,26

5,25b ±

0,59

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05)

Do có sự bổ sung thêm emzyme, axit hữu cơ làm tăng tỷ lệ tiêu hóa,

đồng thời kết hợp với sự điều chỉnh mức N, P trong thành phần thức ăn của

lợn ở những giai đoạn phát triển khác nhau mà lƣợng N và P trong phân thải

ra hàng ngày giữa hai lô có sự khác nhau p < , 5) Bảng 3.3 ). Lƣợng N

phát thải từ phân tƣơng ứng với giai đoạn 1, 2 và 3 của lô ăn khẩu phần tối ƣu

giảm so với lô ăn khẩu phần trang trại là 42,3%; 32,5%; 32,3% còn tỷ lệ giảm

phát thải P trong phân là 33,1%; 44,6%; 32,5 %.

3.3.3.4. Kết quả th nghiệm th c ăn có khẩu phần tối ưu đến s phát thải

khí gây hiệu ng nhà kính của chất thải

Một trong những mục tiêu cần đạt đƣợc của mô hình này chính là khả

năng giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ chất thải chăn nuôi lợn. Kết

Page 129: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

115

quả về ảnh hƣởng của khẩu phần ăn khác nhau đến phát thải khí gây hiệu ứng

nhà kính của lợn trong mô hình đƣợc trình bày ở bảng 3.31.

Bảng 3. 31. Tốc độ phát thải khí gâ hiệu ứng nhà kính từ chất thải theo

từng giai đoạn của lợn ăn khẩu phần khác nhau tại trang trại anh Hùng

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

iai đoạn1 iai đoạn 2 iai đoạn 3

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần tối

ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Khẩu

phần

trang

trại

Khẩu

phần

tối ƣu

Tốc độ phát

thải H2S

mg giờ

m3

0,053a ±

0,0050

0,038b ±

0,0061

0,131a ±

0,010

0,102b ±

0,014

0,445a ±

0,035

0,367b ±

0,0252

Tốc độ phát

thải NH3

mg giờ

m3

0,076a ±

0,0087

0,054a ±

0,0066

0,535a ±

0,011

0,355b ±

0,0271

1,392a ±

0,062

1,160b ±

0,032

Tốc độ phát

thải H4

mg giờ

m3

15,13a ±

0,40

10,77b ±

0,34

21,57a ±

1,11

18,80b

± 0,60

37,87a

± 0,75

29,70b

± 0,36

Tốc độ phát

thải N2O

mg giờ

m3

0,167a ±

0,015

0,057b ±

0,006

0,323a ±

0,02

0,173b

± 0,03

0,440a

± 0,03

0,360b

± 0,04

Tốc độ phát

thải O2

mg giờ

m3

48,90a ±

1,95

34,37b ±

0,95

73,20a ±

1,77

47,73b

± 0,97

90,70a

± 0,75

61,43b

± 1,11

ác số trung nh mang chữ cái a, trong cùng một hàng, c ng giai đoạn

khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Tốc độ phát thải của lô ăn khẩu phần tối ƣu thấp hơn so với lợn ăn khẩu

phần trang trại ở 3 giai đoạn p < , 5). Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng

khẩu phần ăn tối ƣu cho lợn sẽ giảm thiểu đƣợc sự phát thải khí gây hiệu ứng

nhà kính ra ngoài môi trƣờng, đây chính là mục tiêu mà chúng tôi đã đạt đƣợc

trong nghiên cứu này. Nhƣ vậy so với lô ăn khẩu phần trang trại thì lô ăn khẩu

Page 130: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

116

phần tối ƣu có mức tăng trƣởng về khối lƣợng cao hơn nhƣng lại giảm bài tiết

N, P trong phân và giảm phát thải khí nhà kính ra ngoài môi trƣờng.

3.3.3.5. Đánh giá hiệu quả của mô h nh

a Hiệu quả về chăn nuôi lợn

Chi phí trong chăn nuôi lợn th t của trang trại trong mô h nh

Những khoản mục chính để tính toán chi phí chăn nuôi lợn đƣợc chúng

tôi tổng hợp và trình bày trong bảng 3.32. Thông thƣờng trong chăn nuôi

ngoài chi phí con giống thì chi phí thức ăn cũng là thành phần chiếm tỷ lệ cao

trong cơ cấu giá thành của lợn hơi xuất chuồng, sau đó mới đến các chi phí

khác nhƣ công lao động, điện, nƣớc, thú y,… hi phí thức ăn đƣợc chúng tôi

tính theo giá mua cám của trang trại với nhà máy, các chi phí còn lại đƣợc

chúng tôi tính theo mức chi phí thực tế và giá tại địa phƣơng.

Bảng 3. 32. Tỷ trọng chi phí chăn nuôi lợn thịt

tại trang trại anh Hùng (đồng)

Khoản mục chi Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Giống 19044 19044

Thức ăn 12488 12995

Thú y 324,44 212,25

Khấu hao chuồng trại 317,34 278,45

Điện nƣớc 277,39 228,96

Lao động 312,32 258,29

hi khác 321,44 286,36

Khấu hao tỷ lệ lợn chết 1179,26 1063,42

Tổng chi phí 34264,19 34366,73

- Chi phí con giống: Lợn thịt giống của trang trại của anh Võ Minh H ng

đƣợc sản xuất từ những con lợn bố mẹ có chất lƣợng cao, quy trình chăm sóc

theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất giống nên chi phí giá thành tạo ra giống lợn

thịt tƣơng đối cao so với mặt bằng giá lợn chung của các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ

Page 131: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

117

tại địa phƣơng. hi phí giống trong tổng chi phí giá thành lợn hơi xuất

chuồng của lô ăn khẩu phần trang trại và lô ăn khẩu phần tối ƣu lần lƣợt là

51,11 và 5 ,96%.

- Chi phí thức ăn: Tính cho mỗi kg lợn hơi xuất chuồng thì lợn ở lô ăn

khẩu phần trang trại chi phí thức ăn là 12488 đồng thấp hơn 5 7 đồng so với

chi phí thức ăn của lô ăn khẩu phần tối ƣu.

- Chi phí chuồng trại: Hệ thống chuồng trại của trang trại đƣợc xây

dựng kiên cố, trang thiết bị tƣơng đối hoàn chỉnh nhƣ có hệ thống làm mát

cho lợn nái vào những ngày oi bức của m a hè. Do thời gian sử dụng chuồng

trại đƣợc kéo dài nên chi phí khấu hao tƣơng đối thấp. hi phí khấu hao

chuồng trại cho mỗi kg lợn hơi xuất chuồng ở lô ăn khẩu phần trang trại là

317,34 đồng, cao hơn so với lô ăn khẩu phần tối ƣu 278,45 đồng).

- Chi phí lao động: Toàn bộ những công việc chăm sóc lợn trong trại

đều phải đi thuê mƣớn do vậy chi phí thuê nhân công tƣơng đối cao, trung

bình mỗi tháng trang trại phải bỏ ra > 2 triệu đồng để trả công lao động và

các phúc lợi xã hội khác cho ngƣời lao động. Tính trung bình chi phí lao

động kg lợn hơi là 312,32 và 258,29 đồng tƣơng ứng với lô ăn khẩu phần

trang trại và lô ăn khẩu phần tối ƣu.

- hi phí về thú y: Trong khẩu phần tối ƣu có những thành phần bổ

sung có lợi cho hệ tiêu hóa do đó giúp lợn tăng khả năng sử dụng thức ăn,

giảm tỷ lệ bị mắc những bệnh tiêu hóa nên chi phí thú y cho lợn ở lô ăn khẩu

phần tối ƣu thấp hơn so với lợn ở lô ăn khẩu phần trang trại. hi phí về thú y

ở lô ăn khẩu phần tối ƣu và lô ăn khẩu phần trang trại là 212,25 và 324,44

đồng kg.

nh h nh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn th t của trang trại trong mô h nh

Doanh thu từ việc bán lợn của lô ăn khẩu phần trang trại là khoảng 295

triệu đồng và doanh thu bán lợn của lô ăn khẩu phần tối ƣu là 318 triệu đồng

Bảng 3.33).

Page 132: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

118

Bảng 3. 33. Tình hình tiêu thụ lợn thịt của trang trại anh Hùng

Chỉ tiêu Khẩu phẩn

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Số lợn xuất chuồng con) 88 88

Trọng lƣợng bình quân kg con) 86,01 92,51

Tổng sản lƣợng bán kg) 7568,88 8140,88

Giá bán đồng kg) 39100 39100

Doanh thu triệu đồng) 295943,2 318308,4

iệu quả chăn nuôi lợn th t của trang trại

Bảng 3. 34. Kết quả hoạt động chăn nuôi lợn thịt của trang trại anh Hùng

Chỉ tiêu Khẩu phần

Khẩu phần trang trại Khẩu phần tối ƣu

Tổng doanh thu triệu đồng) 295943,2 318308,4

Tổng chi phí triệu đồng) 282048,2 304198,1

Lợi nhuận triệu đồng) 13.895,0 14.110,3

Lợi nhuận chi phí %) 4,93 4,64

Lợi nhuận doanh thu %) 4,7 4,4

hi phí doanh thu %) 95,3 95,6

Lợi nhuận của lô ăn khẩu phần tối ƣu luôn cao hơn so với lô ăn khẩu

phần trang trại, cụ thể cao hơn ,215 triệu đồng 14.11 ,3 triệu đồng so với

13.895, triệu đồng). Nguyên nhân chính theo chúng tôi là lợn ăn khẩu phần

tối ƣu có mức tăng trọng nhanh hơn, ít bị mắc bệnh hơn so với lợn ở lô ăn

khẩu phần trang trại.

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là 4,93 và 4,64% nghĩa là 1 đồng chi

phí trang trại sẽ thu về đƣợc 4,93 đồng lợi nhuận của lô ăn khẩu phần trang

Page 133: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

119

trại và 4,64 đồng của lô ăn khẩu phần tối ƣu. Nhìn chung, lô ăn khẩu phần tối

ƣu cho tỷ suất lợi nhuận trên chi phí thấp hơn lô ăn khẩu phần trang trại từ

,29 - ,63 đồng.

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 4,7 và 4,4 % nghĩa là trong

1 đồng doanh thu thu đƣợc đem lại cho trang trại 4,7 đồng lợi nhuận đối với

lô ăn khẩu phần trang trại và 4,4 đồng lợi nhuận đối với lô ăn khẩu phần tối ƣu.

Có sự biến động lớn về tỷ suất chi phí trên doanh thu. Tỷ suất này là 95,3 và

95,6 % nghĩa là để nhận đƣợc 1 đồng doanh thu trang trại phải đầu tƣ 95,3

và 95,6 đồng chi phí tƣơng ứng với lô ăn khẩu phần trang trại và lô ăn khẩu

phần tối ƣu. Nhƣ vậy, để đạt doanh thu 1 đồng thì đối với lô ăn khẩu phần

trang trại phải đầu tƣ thấp hơn ,3 - ,5 đồng so với lô ăn khẩu phần tối ƣu.

Mặc d chi phí thức ăn của lợn ăn khẩu phần tối ƣu có cao hơn so với

chi phí thức ăn của lợn ăn khẩu phần trang trại song lợi nhuận kinh tế về bán

lợn giữa hai lô không có sự chênh lệch nhau nhiều. Đây là một thành công mà

đề tài đã chứng minh đƣợc ngoài thực tế.

Hiệu quả về môi trƣờng, x hội của các trang trại

- Mô hình này là nơi để các trang trại khác tham quan và trao đổi kinh

nghiệm về giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và là cơ sở để triển khai

nhân rộng ra mô hình khác.

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng phát sinh từ trang trại chăn nuôi.

Ngoài ra mô hình đã góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng

phát sinh từ chất thải của trang trại chăn nuôi gia súc; góp phần làm giảm

thiểu các tác động đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, giảm hiệu ứng nhà

kính và bảo vệ sức khỏe của công đồng dân cƣ xung quanh khu vực trang trại

chăn nuôi.

Page 134: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

120

CHƢƠN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ N HỊ

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Hiệu quả của bổ sung enz me, axít h u cơ, enz me + axít h u cơ,

bentonite vào khẩu phần

iệu quả về tăng khối lượng và sử dụng thức ăn

Bổ sung enzyme (Kemzyme V Dry liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn); axít

hữu cơ (nhãn hiệu Biotronic SE do Biomin sản xuất với liều lƣợng 3kg/tấn

thức ăn); enzyme + axít hữu cơ; bentonite vào khẩu phần làm tăng khối lƣợng

và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn so với đối chứng ở giai đoạn từ 20 -

65 kg. Tuy nhiên, hiệu quả bổ sung là không rõ rệt ở lợn giai đoạn từ 65 kg

trở lên.

iệu quả về đào thải N, P

Ở cả 3 giai đoạn đều không thấy ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axít

hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite vào khẩu phần đến đào thải N và P.

iệu quả về phát thải NH3 và H2S

Bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite vào

khẩu phần làm giảm phát thải NH3 và H2S lần lƣợt 43,6% và 48,8% từ chất

thải của lợn so với đối ở chứng giai đoạn 20 - 50 kg. Ở giai đoạn này bổ sung

enzyme; axít hữu cơ hoặc hỗn hợp enzyme + axít hữu cơ vào khẩu phần làm

giảm phát thải NH3 và H2S nhiều hơn bổ sung bentonite (45% so với 43%).

ũng không thấy tác động cộng gộp của bổ sung kết hợp, so với bổ sung đơn,

hiệu quả giảm phát thải của của enzyme và axit hữu cơ là tƣơng đƣơng nhau.

Khi lợn lớn hơn 40 - 70kg, bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ +

enzyme và bentonite vào khẩu phần làm giảm phát thải NH3 phát thải từ chất

thải của lợn so với đối chứng. Tỷ lệ giảm phát thải NH3 so với đối chứng khi

bổ sung enzyme, axít hữu cơ, axít hữu cơ + enzyme và bentonite lần lƣợt là

78,2%; 47,9%; 37,5% và 45,4%. ũng không thấy tác động cộng gộp của bổ

sung kết hợp so với bổ sung đơn. Hiệu quả giảm phát thải NH3 của enzyme và

Page 135: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

121

axit hữu cơ là tƣơng đƣơng nhau. Tuy nhiên, ở giai đoạn này không thấy hiệu

quả bổ sung đối với phát thải H2S từ chất thải của lợn (p > 0,05).

4.1.2. Hiệu quả của bổ sung enz me ph tase (enz me ph tase 5000 của

Biomin) vào khẩu phần có các mức phốt pho d tiêu khác nhau

iệu quả về tăng khối lượng và sử dụng thức ăn

Mức phốt pho dễ tiêu thấp làm giảm khả năng tăng khối lƣợng và hiệu

quả chuyển hóa thức ăn ở lợn ở cả 03 giai đoạn. Bổ sung phytase có ảnh

hƣởng tích cực đến tăng khối lƣợng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Ở các

giai đoạn 1, 2 và 3 tăng khối lƣợng và hệ số chuyển hóa thức ăn ở lợn bổ sung

so với đối chứng là: 594 so với 554 g/con/ngày, 2,33 so với 2,48 kg thức

ăn kg tăng khối lƣợng; 783 so với 720 g/con/ngày; 3,90 so với 4,38 kg thức

ăn kg tăng khối lƣợng và 831 so với 781 g/con/ngày; 3,90 so với 4,38 kg thức

ăn kg tăng khối lƣợng (p < 0,05).

iệu quả về đào thải N, P

Không có sự khác biệt về pH chất thải giữa các khẩu phần có các mức

phốt pho dễ tiêu khác nhau và giữa khẩu phần có hoặc không bổ sung enzyme

phytase ở cả 03 giai đoạn nuôi.

Lƣợng phốt pho thải ra tăng khi lƣợng phốt pho dễ hấp thu ở mức thấp

(p < 0,05) ở cả 03 giai đoạn nuôi. Bổ sung phytase đã làm giảm phốt pho thải

ra hàng ngày trong phân ở cả 03 giai đoạn nuôi. Phốt pho thải ra trong phân

của khẩu phần bổ sung phytase thấp hơn phốt pho trong phân của lợn ăn khẩu

phần không bổ sung phytase: 3,52 so với 4,54 g/con/ngày; 6,09 so với 7,49 và

8,48 so với 1 ,64 g con ngày) tƣơng ứng với 3 giai đoạn nuôi (p < 0,05).

Lƣợng N thải ra trong phân cũng có khuynh hƣớng tƣơng tự nhƣ P thải ra.

iệu quả về phát thải H2S, NH3

Bổ sung enzyme phytase làm giảm phát thải H2S từ chất thải của lợn từ

20 - 70 kg. Phát thải H2S từ chất thải của lợn ở khẩu phần có bổ sung phytase

và không bổ sung phytase tƣơng ứng là: (0,154 so với 0,238 mg/m3

và 0,148

Page 136: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

122

so với 0,232 mg/m3).

Tƣơng tự nhƣ vậy, bổ sung enzyme phytase làm giảm phát thải NH3 từ

chất thải của lợn từ 20 - 70kg. Phát thải NH3 từ chất thải của lợn ở khẩu phần

có bổ sung phytase và không bổ sung phytase tƣơng ứng là: 0,154 so với

1,286mg/m3 và 0,579 so với 1,171 mg/m

3 .

Ở giai đoạn vỗ béo, bổ sung phytase không có tác động đáng kể đến

phát thải H2S và NH3 từ chất thải của lợn.

4.1.3. Kết quả ứng dụng khẩu phần ăn thích hợp trong chăn nuôi lợn thịt

công nghiệp qu mô trang trại nhằm giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng và

tăng hiệu quả chăn nuôi.

Áp dụng khẩu phần ăn tối ƣu cho lợn đã làm giảm phát thải khí NH3 và

H2S, lƣợng N và P bài tiết trong chất thải ra ngoài môi trƣờng; đồng thời

mang lại lợi nhuận cao hơn cho ngƣời chăn nuôi.

4.2. ĐỀ NGHỊ

Để không làm giảm năng suất của lợn thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn,

cũng nhƣ hiệu quả kinh tế đồng thời vẫn giảm đƣợc ô nhiễm môi trƣờng do

chất thải (N và P) và khí NH3, H2S đề nghị:

- Bổ sung enzym Kemzyme V Dry liều lƣợng 500 g/tấn thức ăn; thành

phần của enzyme là Xylanase (tối thiểu 1875 U/g) và Cellulase (tối thiểu

2500 U/g); hoặc axít hữu cơ liều lƣợng 3kg/tấn thức ăn cho lợn từ 20 - 65 kg.

- Bổ sung enzyme phytase 5000 cho lợn từ 2 kg đến xuất chuồng.

- Tiếp tục nghiên cứu hiệu quả bổ sung enzyme, axít hữu cơ, enzyme +

axít hữu cơ, bentonite và phytase vào khẩu phần lợn nái.

- Cho ứng dụng khẩu phần ăn đảm bảo cân bằng các yếu tố dinh dƣỡng

nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

- Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp nhằm xử lý triệt để chất thải sau biogas

Page 137: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. 2000.

Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2015. Báo cáo đánh

giá kết quả chăn nuôi 2 1 - Định hƣớng phát triển năm 2 11 và những

năm tiếp theo.

Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2 7. Đề án đổi

mới chăn nuôi lợn giai đoạn 2007 - 2020.

Võ Thị Hạnh. 2005. Dùng chế phẩm sinh học biến phân chuồng thành phân vi

sinh http://www.moure.gov.vn).

Phạm Nhật Lệ & Trịnh Quang Tuyên. 2000. Nghiên cứu chuồng nuôi lợn

công nghiệp trong điều kiện khí hậu ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo

khoa học Viện hăn nuôi năm 2 , 21-22.

Trần Thị Bích Ngọc, Lê Đình Ph ng, Trần Thị Thanh Thảo, Phạm Hùng

ƣờng, Vũ hí ƣơng, Nguyễn Hữu Minh và Vũ Thị Khánh Vân. 2013.

Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và bentonite vào khẩu phần

đến đào thải nitơ, phốt pho và phát thải hyđro sulphua và ammoniac từ

chất thải của lợn 20-50kg. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Lê Đình Ph ng, Vũ Thị Khánh Vân, Trần Thị Bích Ngọc, Phạm H ng ƣờng,

Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Vũ hí ƣơng, Nguyễn Hữu Minh, và Vũ

Dƣơng Quỳnh. 2014. Ảnh hƣởng của bổ sung enzyme, axit hữu cơ và

bentonite vào khẩu phần đến đào thải ni tơ, phốt pho và phát thải hydro

sunfua và amoniac từ chất thải của lợn 40-70kg. Tạp chí Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn 1, 83-88.

TCVN 1525 - 01; TCVN 1526 - 07; TCVN 4326 - 2001; TCVN 4327 - 93;

TCVN 4328 - 2007; TCVN 4329 - 93; TCVN 5937 - 95; TCVN 5938 -

95; TCVN 5945 - 2005.

Trịnh Quang Tuyên. 2009. Nghiên cứu lựa chọn một số giải pháp khoa học

Page 138: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

124

công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng ở một số

v ng chăn nuôi lợn trang trại tập trung. Báo cáo khoa học Viện hăn

nuôi năm 2 9.

Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế ôi, Đàm Tuấn Tú, Nguyễn Tiến Thông,

Lê Văn Sáng và Nguyễn Duy Phƣơng. 2011. Một số giải pháp xử lý

phân và nƣớc thải nhằm giảm ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi lợn

trang trại tập trung. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi 28, Tr 55 -

70.

Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc &

Trịnh Quang Tuyên 2004a. Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trong nông

hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và nâng cao năng suất chăn

nuôi. Báo cáo khoa học Viện hăn nuôi năm 2 4 phần chăn nuôi gia

súc), 156-168.

Phùng Thị Vân, Trịnh Quang Tuyên & Nguyễn Văn Lục. 2004b. Ứng dụng

một số giải pháp kỹ thuật vào xây dựng các mô hình chăn nuôi lợn trong

nông hộ tại Đan Phƣợng - Hà Tây. Báo cáo khoa học Viện hăn nuôi

năm 2 4 phấn chăn nuôi gia súc), 183-193.

Vũ Thị Khánh Vân, Trần Thị Bích Ngọc, Vũ Dƣơng Quỳnh, Phạm Hùng

ƣờng, Vũ hí ƣơng, và Lê Đình Ph ng. 2012a. Ảnh hƣởng của các

mức protein thô và xơ thô trong khẩu phần đến phát thải Nitơ, Phốt pho,

Hydro Sulfua, Amoniac và khí nhà kính từ chất thải của lợn giai đoạn

30-60 kg. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 15, 62 - 70.

Vũ Thị Khánh Vân, Lê Đình Ph ng, Vũ Dƣơng Quỳnh, Nguyễn Kiêm Chiến,

Vũ hí ƣơng, hu Mạnh Thắng và Nguyễn Hữu ƣờng. 2013. Hiện

trạng quản lý chất thải và ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi lợn trang trại ở

Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 14, 67-73.

Vũ Thị Khánh Vân, Trần Thị Bích Ngọc, Vũ Dƣơng Quỳnh, Phạm Hùng

ƣờng, Vũ hí ƣơng, và Lê Đình Ph ng. 2012b. Ảnh hƣởng của các

Page 139: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

125

mức protein thô và xơ thô trong khẩu phần đến phát thải Nitơ, Phốt pho,

Hydro Sulfua, Amoniac và khí nhà kính từ chất thải của lợn từ 6 kg đến

xuất chuồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 10, 107-115.

Viện hăn Nuôi. 2001. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng thức ăn gia súc-gia

cầm Việt Nam. Nhà Xuất bản Nông nghiệp.

TIẾN NƢỚC NGOÀI

Abdel-Wahhab M.A., Nada S.A., Amra H.A. 1999. Effect of aluminosilicates

and bentonite on aflatoxin-induced developmental toxicity in rat. J. Appl.

Toxicol., 19, 199-204.

Adeola, O.; Olukosi, O. A.; Jendza, J. A.;Dilger, R. N.; Bedford, M. R. 2006.

Response of growing pigs to Peniophoralycii and Escherichia coli -

derived phyta-ses or varying ratios of calcium to total phosphorus.

Animal Science 82, 637-644.

Agnew, R. and Yan, T. 2004. Factors affecting manure output from dairy

cows. In Nitrgen, Phosphorus and Methane - Improving nutrient use in

milk production. Pp: 3-24. Proceedings of a Seminar held at the

Agricultural Reserch Institute of Northern Ireland, 29th

September, 2004.

Occational Publication No 34.

Almeida, F. N., Sullabo, R. C., Stein, H. H. 2013. Effects of a novel bacterial

phytase expressed in Aspergillus Oryzae on digestibility of calcium and

phosphorus in diets fed to weanling or growing pigs. Journal of Animal

Science and Biotechnology, London, v. 4, n. 8,p. 1-10, 2013.

Available at:<http://www.jasbsci.com/content/4/1/8>. Acessed at: 6 jul. 2015

AOAC. 2000 Association of official American Chemists (973.18.01).

Applegate, T. J., Angel, R.., Classen, H. L. 2003. Effect of dietary calcium,

25-hydroxycholecalciferol, or bird strain on small intestinal phytase

activity in broi ler chickens. Poultry Science 82, 1140-1148.

Page 140: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

126

Atakora, J.K., Moehn, S., Sands, J.S., Ball, R.O. 2011. Effects of dietary

crude protein and phytase - xylanase supplementation of wheat grain

based diets on energy metabolism and enteric methane in growing

finishing pigs. nim. Feed Sci. Technol. 166, 422 - 429.

Augspurger, N. R., Webel, D. M., Lei, X.G., Baker, D. H. 2003. Efficacy of

an E. coli phytase expressed in yeast for releasing phytate-bound

phosphorus inyoung chicks and pigs. Journal of AnimalScience 81, 474-

483.

Bach Knudsen, K.E., M.S. Hedemann, and H.N. Lærke. 2012. The role of

carbohydrates in intestinal health of pigs. Anim. Feed Sci. Technol.,

2012. 173(1 - 2): p. 41-53.

Barrow P.A., Fuller R, Newport M. J. 1977. Changes in themicroflora and

physiology of the anteriorintestinal tract of pig weaned at 2 days with

special reference to the pathogenesis of diarrhea. Infect Immun. 1977;

18:586 - 595.

Basset - Mens C, Van der Werf H. 2005. Scenario - based environmental

assessment of farming systems: the case of pig production. Agriculture,

Ecosystems & Environment 105, 127-144.

Bedford, M.R. 2000. Exogenous enzymes in monogastric nutrition - their

current value and future benefits. Anim. Feed Sci. Technol., 2000. 86 (1-

2): p. 1 - 13.

Bedford, M.R. and A.J. Cowieson. 2012. Exogenous enzymes and their

effects on intestinal microbiology. Anim. Feed Sci. Technol., 2012. 173

(1 - 2): p. 76 - 85.

Beers, S., Jongbloed A.W. 1992. Effect of supplementary Aspergillus niger

phytase in diets for piglets on their performance and apparent

digestibility of P, Anim Prod, 55, 425 - 530.

Biagi G., Piva A., Hill T., Schneider D. K., Crenshaw T. D. 2003. Low

Page 141: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

127

buffering capacity diets with added organic axits as a substitute for

antibiotics in diets for weaned pigs. In: Ball R. (ed.), Proceedings of the

9th International Symposium on Digestive Physiology in Pigs , May 14-

17, 2003. University of Alberta, Department of Agriculture, Food and

Nutritional Science, Edmonton, Banff, Alberta, Canada, pp. 217 - 219.

Blank R., Mosenthin R, Sauer W.C., Huang S. 1999. Effect of fumaric axit

and dietary buffering capacity on ileal and fecal amino axit digestibilities

in early weaned pigs. J. Anim. Sci., 77(11): 2974 - 2984.

Boling S.D., Webel D.M., Mavromichalis I., Parsons C.M., Baker D.H. 2000.

The effects of citric axit on phytate - phosphorus utilization in young

chicks and pigs. J Anim Sci. 2000; 78 : 682 - 689.

Boling-Frankenbach S.D., Snow J.L., Parsons C.M., Baker D.H. 2001. The

effect of citric axit on the calcium and phosphorus requirements of

chicks fed corn-soybean meal diets. Poult. Sci., 80: 783-788.

Bosi P., Jung H.J., Han K, Perini S., Cacciavillani J.A., Casini L. 1999.

Effects of dietary buffering characteristic and protected or unprotected

axits on piglet growth, digestibility and characteristics of gut content.

Asian - Aust J Anim Sci. 1999;12 (7) : 1104 - 1110.

Bosi P., Sarli G., Casini L., De Filippi S., Trevisi P., Mazzoni M., Merialdi G.

2005. Effect of dietary addition of free or fat - protected calcium formate

on growth, intestinal morphology and health of Escherichia coli k88

challenged weaning pigs. Ital. J. Anim. Sci., 4(2): 452 -454.

Brana DV, Ellis M, Castaneda EO, Sands JS, Baker DH. 2006. Effect of a

novel phytase on growth performance, bone ash, and mineral

digestibility in nursery and grower - finisher pigs, J Anim Sci, 84, 1839 -

1849.

Brandjes P.J., de Wit J., van der Meer H.G., van Keulen H. 1996.

Environmental Impact of Animal Manure Management. International

Page 142: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

128

Agriculture Centre, Wageningen, The Netherlands.

Canh, T. T., Aarnink, A. J. A., Mroz, Z., Jongbloed, A. W., Schrama, J. W.,

and Verstegen, M. W. A. 1998. Influences of electrolyte balance and

axitifying calcium salts in the diet of growing - finishing pigs on urinary

pH, slurry pH and ammonia volatilisation from slurry. Livestock

Production Science 56, 1-13.

Canibe J. and Jensen B.B. 2003. Fermented and nonfermented liquid feed to

growing pigs: effects on aspects of gastrointestinal ecology and growth

performance. J Anim Sci. 2003; 81: 2019 - 2031.

Canibe N., Hojberg O., Badsberg J. H, Jensen B.B. 2007. Effect of feeding

fermented liquid feed and fermented grain on gastro - intestinal ecology

and growth performance in piglets. J Anim Sci. 2007; 85: 2959 - 2971.

Canibe N., Steien S.H., Overland M., Jensen B. B. 2001. Effect of K-

diformate in starter diets on axitity, Microbiotia, and the amount of

organic axits in the digestive tract of piglet and on gastric alterations. J

Anim Sci. 2001; 79: 2123 - 2133.

Chaveerach P., Keuzenkamp D. A., Urlings H. A.P., Lipman J. A., van

Knapen F. 2002. In vitro study on the effect of organic axits on

Campylobacter jejuni coli populations in mixtures of water and feed.

Poult. Sci., 81(5): 621 - 628.

Chesson, A. 1993. Feed enzymes. Anim. Feed Sci. Technol., 1993. 45 (1): p.

65-79.

Close W. H. 2000. Producing pigs without antibiotic growth promoters.

Advances Pork Production. 11 : 47 - 56.

Coelho, M.B., 1994. Ecological nutrition: A costly or smart move? Feedstuff

66: 13 - 15.

Cole D. J. A., Beal R. M., Luscombe J. R. 1968. The effect on performance

and bacetrial flora of lactic axit, propionic axit, calcium propionate and

Page 143: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

129

calcium acrylate in the drinking water of the weaned pigs. Vet Rec. 83 :

459 - 464.

Cosgrove D. J., Irving, G. C. J. 1980. Inositol Phosphates: Their Chemistry,

Biochemistry and Physiology. Elsevier Scientific Publication,

Amsterdam.

Creus E., Perez J. F., Peralta B., Baucells F., Mateu E. 2007. Effect of

axitified feed on the prevelance of Salmonella in market age pigs.

Zoonoses Public Health. 54(8):314-319.

Davidson P. M. 2001. Chemical preservatives and natural antimicrobial

compounds. In: M.P. Doyle, L.R. Beachat, T.J. Montville (Eds.), Food

Microbiology - Fundamentals and Frontiers 2nd edition. American

Society for Microbiology, Washington, DC, 593 - 627.

De Vries, S., A.M. Pustjens, H.A. Schols, W.H. Hendriks and W.J.J. Gerrits.

2012. Improving digestive utilization of fiber - rich feedstuffs in pigs and

poultry by processing and enzyme technologies: A review. Anim. Feed

Sci. Technol. 178 (3 - 4): p. 123 - 138.

Dekker RA, Kemme PA and Jongbloed AW. 1992. Methodological

comparison of the assessment of P digestibility of tapioca and maize,

and the influence of amount and origin of phytic axit on the efficacy of

microbial phytase from Aspergillus niger. Report IVVO - DLO,

Lelystad, 244.

Dersjant-Li. Y., Awati, A., Schulze, H., Partridge, G. 2015. Phytase in non-

ruminant animal nutrition: a critical review on phytase activities in the

gastrointestinal tract and influencing factors. Journal of the Science of

Food and Agriculture, London, v. 95, n. 5, p. 878 - 896, 2015.

Desai D., Patwardhan D., Ranade A. 2007. Axitifiers in poultry diets and

poultry production. In: Luckstadt C. editor. Axitifiers in animal nutrition

- A guide for feed preservation and axitification to promote animal

Page 144: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

130

performance. Nottingham, Nottingham University Press; 2007. p. 63 -

69.

Dibner J.J. and Buttin P. 2002. Use of organic axits as a model to study the

impact of gut microflora on nutrition and metabolism. J. Appl.

Poult.Res., 11: 453 - 463.

Diebold G. and Eidelsburger U. 2006. Axitification of diets as an alternative

to antibiotic growth promoters. In: D Barug, J de Jong, AK Kies, MWA

Verstegen (Eds.) Antimicrobial Growth Promoters. Wageningen

Academic Publishers, The Netherlands. pp. 311 - 327.

Ditter B., Urbaschek R., Urbaschek B. 1983. Ability of various adsorbents to

bind endotoxins in vitro and to prevent orally induced endotoxemia in

mice. Gastro - enterology, 84, 1547 - 1552.

Donham, K.J. 2000. The concentration of swine production. Effects on swine

health, productivity, human health and the environment. Veterinary

Clinician of North America: Food Animal Practitioner 16, 559 - 597.

Donham, K.J., Haglind, P., Petersen, Y., Rylander, R., Berlin, L. 1989.

Environmental health studies of farm workers in Swedish confinement

buildings. British Journal of Industrial Medicine 46, 31-37.

Donham, K.J., L.W. Knapp, R. Monson, and K.E. Gustafson. 1982. Acute

toxic exposure to gasses from liquid manure. Journal of Occupational

Medicine 24: 142 - 145.

Doyle M. E. 2001. Alternatives to antibiotic use for growth promotion in

animal husbandry. Food Research 2001: 1 - 17.

Dungelhoef M, Rodehutscord M, Spiekers H and Pfeffer E. 1994. Effects of

supplemental microbial phytase on availability of phosphorus contained

in maize, wheat and triticale to pigs. Animal Feed Science and

Technology, 49, 1 - 10.

Eeckhout, W. and de Paepe, M. 1994. Total phosphorus, phytate - phosphorus

Page 145: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

131

and phytase activity in plant feedstuffs. Animal Feed Science and

Technology 47, 19–29.

EFSA. 2010. Scientific Opinion on the safety and efficacy of bentonite as a

technological feed additive for all species Panel on Additives and

Products or Substances used in Animal Feed (FEEDAP) 2, 3. EFSA.

Journal 2010, 10 (7): 2787. European Food Safety Authority (EFSA),

Parma, Italy.

Falkowski J. F., Aherne F. X., 1984. Fumaric and citric axit as feed additives

in starter pig nutrition. J Anim Sci. 1984; 58 : 935 - 938.

F O, 2 5. Responding to the “livestock revolution” - the case for livestock

public policies. Available:

http://www.fao.org/ag/againfo/resources/documents/polbriefs/

FAO, 2013a. Greenhouse Gas Emissions From Pig and Chicken Supply

Chains - A Global Life Cycle Assessment. FAO, Roma, Italy.

FAO, 2 6a. Livestock’s long shadow - environmental issues and options,

edited by H. Steinfeld, P. Gerber, T. Wassenaar, V. Castel, M. Rosales &

C. de Haan. Rome.

Favero, A., Rageland, D., Vieira, S. L., Owusu- asiedu, A; Adeola, O. 2014.

Digestibility marker and ileal amino axit digestibility in phytase -

supplemented soybean or canola meals for growing pigs. Journal of

Animal Science, Champaign, v. 92, n. 12, p. 5583 - 5592, 2014.

Fisher, A., Shi, Y., Ritter, A.. Biochem Genet. 2000. Functional Correlation

in Amino Axit Residue Mutations of Yeast Iso - 2 - Cytochrome c that Is

Consistent with the Prediction of the Concomitantly Variable Codon

Theory in Cytochrome c Evolution 38: Issue 5, pp 177 - 196.

Frank K. 1994. Measures to preserve food and feeds from bacterial damage.

UÈ bersichten zur TierernaÈhrung. 22: 149 - 163.

Fuller R. 1977. The importance of lactobacilli in maintaining normal

Page 146: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

132

microbial balance in the crop. Br Pout Sci. 1977; 18: 89 - 94.

Gabert V.M., Sauer W.C. 1995. The effect of fumaric axit and sodium

fumarate supplementation to diets for weanling pigs on amino axit

digestibility and volatile fatty axit concentrations in ileal digesta. Anim

Feed Sci Technol. 1995; 53: 243 - 254.

Giesting D.W. and Easter R.A. 1985. Response of starter pigs to

supplementation of corn soybean meal diets with organic axits. J

Anim Sci. 60 (5): 1288 - 1294.

Graham H., Löwgren W., Pettersson D., Åman P. 1988. Effect of enzyme

supplementation on digestion of a barley/pollard-based pig diet.

Nutrition Reports International 38: 1073 - 1079.

Grant P.G., Phillips T.D. 1998. Isothermal adsorption of aflatoxin B 1) on

HSCAS clay. J. Agric. Food Chem. 46, 599 - 605.

Greiner, R., Carlsson, N. G., Alminger, M. L. 2000. Stereospecifity of myo -

inositol hexakisphosphate dephosphorylation by a phytase of Escherichia

coli. Journal of Biotechnology. 84, 53 - 62.

Greiner, R.; Farouk, A.; Alminger, M. L.; Carlsson, N. G. 2002. The pathway

of dephosphorylation of myo - inositol hexa - kisphosphate by phytate -

degrading enzymes of different Bacillus spp. Cana - dian Journal of

Microbiology 48, 986 - 994.

Greiner, R.; Konietzny, U.; Jany, K. D. 1998. Purification and properties of a

phytase from rye. Journal of Food Bio- chemistry 22, 143 -161.

Guggenbuhl, P; Pisnon Quintana, A; Simones Nunnes, C. 2007. Comparative

effects of three phytases on phosphorous and calcium digestibility in the

growing pig. Livestock Science, Amsterdam, v. 109, n. 1-3, p. 258 - 260,

2007.

Hansen, C.F. 2005. Grisenes indflydelse pa lugtemissionen, Landsudvalget

for svin, danske slagterier, p. 10.

Page 147: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

133

Hara, A., Ebina, S., Kondo, A., Funaguma, T. 1985. A new type of phytase

from pollen of Typha latifolia L. Agricul - tural and Biological

Chemistry 49, 3539 - 3544.

Harada E., Niiyama M., Syuto B. 1986. Comparison of pancreatic

exocrine secretion via endogenous secretin by intestinal infusion of

hydrochloric axit and monocarboxylic axit in anesthetized piglets. Jpn. J.

Physiol., 36(5): 843 - 856.

Harland, B. F.; Morris, E. R.. 1995. Phytate - a good or a bad food

component. Nutrition Research 15, 733 - 754.

Harper AF, Kornegay ET, Schell TC. 1997 Phytase supplementation of low

phosphorous growing - finishing pig diets improves performance,

phosphorous digestibility and bone mineralization nad reduces

phosphorous excretion, J Anim Sci, 75, 3174 - 3186.

Hassen A., Jamoussi F., Saidi N., Mabrouki Z., Fakhfakh. E. 2003. Microbial

and cooper adsorption by smectitic clay - an experimental study.

Environ. Technol., 24, 1117 - 1127.

Hayakawa, T., Suzuki, K., Miura, H., Ohno, T., Igaue, I. 1990. Myo-inositol

polyphosphate intermediates in the dephosphorylation of phytic axit

phos- phates with phytase activity from rice bran. Agricultural and

Biological Chemistry 54, 279 - 286.

Helander, E., Näsi, M. and Partanen, K. 1996. Effects of supplementary

Aspergillus niger phytase on the availability of plant phosphorus, other

minerals and nutrients in growing pigs fed on high-pea diets. J. Anim.

Physiol. Anim. Nutr. 76: 66 - 79.

Henrique Gonsales de Faria; Maria Cristina Thomaz; Urbano dos Santos

Ruiz; Rizal Alcides Robles-Huaynate; Pedro Henrique

Watanabe;Gabriel Maurício Peruca de Melo; Susana Zaneti da Silva.

2015. Effects of phytase on pig diets digestibilities, bone mineral

Page 148: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

134

deposition, performance and manure production Semina: Ciências

Agrárias, Londrina, v. 36, n. 6, suplemento 2, p. 4519 - 4530, 2015.

Henry R. W., Pickard D. W., Hughes P. E. 1985. Citric axit and fumaric axit

as food additives for early - weaned piglets. Anim Prod. 1985;40:505-

509.

Hill, B. E., Sutton, A. L., Richert, B. T. 2009. Effects of low-phytic axit

soybean meal, and phytase on nutrient digestibility and excretion in

growing pigs. Journal of Animal Science, Champaign, v. 87, n. 4, p.

1518 - 1527, 2009.

Hoppe P.P., Schoener F.J., Wiesche H., Schwarz G., Safer S. 1991.

Phosphorus equivalency of Aspergillus-niger-phytase for piglets fed a

grain-soybean-meal diet. J. Anim. Physiol. Anim. Nutr. 68: 255.

Htoo, J. K., Sauer, W. C., Yanez, J. L., Cervantes, M., Zhang, J.H., Helm,

J.H., Zijlstra, R. T. 2007. Effect of low - phytate barley or phytase

supplementation to a barley - soybean meal diet on phosphorous

retention and excretion by grower pigs. Journal of Animal Science,

Champaign, v. 85, n. 11, p. 2941 - 2948, 2007.

Humer, E., C. Schwarz and K. Schedle. 2015. Phytate in pig and poultry

nutrition. Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 99 (2015)

605 – 625.

Huntur P. A., Dawson S., French G. L., Goosens H., Hawkey P. M., Kuijper

E.J. 2010. Anti - microbial - resistant pathogens in animals and plants:

prescribing, practices and policies. J Antimicro Chemother. 2010; 65:3-

17.

Ibrahim I.K., Shareef A.M., Al-Joubory K.M. 2000. Ameliorative effects of

sodium bentonite on phagocytosis and Newcastle disease antibody

formation in broiler chickens during aflatoxicosis. Res. Vet. Sci. 69, 119-

122.

Page 149: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

135

Igbasan, F. ., Simon, O., Milksch, G., M€anner, K. 2 . omparative

studies of the in vitro properties of phytases from various microbial

origins. Archives of Animal Nutrition 53, 353-373.

Iverson, M., Kirychuk, S., Drost, I.L. & Jacobson. 2000. Human health effects

of dust expose in animal confinement buildings. Journal of Agricultural

Safety and Health 6, 283 - 286.

Jacela, J. Y., DeRouchey, J. M., Tokach,M. D., Goodband, R. D., Nelssen, J.

L., Renter, D. G., Dritz, S. S. 2010. Feed additives for swine: fact sheets

- high dietary levels of copper and zinc for young pigs, and phytase.

Journal of Swine Health and Production 18, 87 - 89.

Jensen B.B., Mikkelsen L.L., Canibe N., Høyberg O. 2001. Salmonella in

slaughter pigs. Annual Report 2001 of the Danish Institute of

Agricultural Sciences, Research Centre Foulum, Tjele, Denmark, p. 23.

Johnston S.L., Williams S.B., Southern L.L., Bidner T. D., Bunting L. D.,

Matthews J. O. 2004. Effect of phytase addition and dietary calcium and

phosphorus levels on plasma metabolites and ileal and total tract nutrient

digestibility in pigs, J Anim Sci, 82, 705 - 714.

Jongbloed A.W., Mroz Z., van der Weij - Jongbloed R., Kemme P.A. 2000.

The effects of microbial phytase, organic axit and their interaction

in diets for growing pigs. Livest Prod Sci. 113 - 122.

Jongbloed A.W. 1987. Phosphorus in the feeding of pigs. Agricultural

University of Wageningen. 1987, P. 343.

Jongbloed A.W., Jongbloed R. 1996. Effect of Organic Axits in Diets for

Growing Pigs on Enhancement of Microbial Phytase Efficacy. ID - DLO

Report no. 96009. Lelystad, The Netherlands: Insitute for Animal

Science and Health; 1996.

Jongbloed, A.W., Van Diepen, J.T.M., Kemme, P.A., Broz, J. 2004. Efficacy

of microbial phytase on mineral digestibility in diets for gestating and

Page 150: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

136

lactating sows. Livest. Prod. Sci. 91, 143 - 155.

Kahindi, R. K., Thacker, P. A., Nyachoti, C.M. 2015. Nutrient digestibility in

diets containing low - phytate barley, low - phytate field pea and normal

- phytate field pea, and the effects of microbial phytase on energy and

nutrient digestibility in the low and normal - phytate field pea fed to

pigs. Animal Feed Science and Technology, Amsterdam, v. 203, p. 79-

87, 2015.

Katsumata H., Kaneco S., Inomata K., Itoh K., Funasaka K., Masuyama K.,

Suzuki T., Ohta K. 2003. Removal of heavy metals in rinsing wastewater

from plating factory by adsorption with economical viable materials. J.

Environ. Manage., 69, 187 - 191.

Kemm P. A., Jongbloed A. W., Mroz Z,. Kogut J., Beynen A. C . 1999.

Digestibility of nutrients in growing - finishing pigs is affected by

Aspergillus niger phytase, phytate and lactic axit levels 1. Apparent ileal

digestibility of amino axits. Livest. Prod. Sci., 58 (2): 107 - 117.

Kemme P.A., Jongbloed A.W., Mroz Z., Beynen A.C. 1997. The efficacy of

Aspergillus niger phytase in rendering phytate phosphorus available for

absorption in pigs is influenced by pig physiological status. Journal of

Animal Science, 75, 2129 - 2138.

Kerr, B.J. and G.C. Shurson. 2013. Strategies to improve fiber utilization in

swine. J. Anim. Sci. Biotechnol, 2013. 4(1): p. 11.

Kies A.K., Gerrits W.J. J., Schrama J. W., Heetkamp M.J.W., Van der Linden

K.L., Zandstra T. and Verstegen M.W.A. 2005. Mineral absorption and

excretion as affected by microbial phytase and theireffect on energy

metabolism in young piglets. British Journal of C Nutrition 135, 1131 -

1138.

Kieas, A. K., Kenme, P. A., Sebek, L. B. J., Van Diepen, J. Th. M.,

Jongboed, A. W. 2006. Effect of graded doses and a high dose of

Page 151: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

137

microbial phytase on the digestibility of various minerals in weaner pigs.

Journal of Animal Science, Champaign, v. 84, n. 5, p. 1169 - 1175, 2006.

Kim and Jiang, 2010. The growth potential of Escherichia coli O157: H7,

Salmonella spp and Listeria monocytogenes in dairy manure - based

compost in a greenhouse setting under different seasons. Journal of

Applied Microbiology 109. 2095 - 2104

Kim, J. C., Simin, P. H., Mullan, B. P., Pluske, J. R. 2005. The effect of

wheat phosphorus content and supplemental enzymes on digestibility

and growth performance of weaner pigs. Animal Feed Science and

Technology, Amsterdam, v. 118, n. 1-2, p. 139 - 152, 2005.

Kim, J. C., Sands, J. S., Mullan, B. P., Pluske, J. R. 2008. Performance and

total - tract digestibility responses to exogenous xylanase and phytase in

diets for growing pigs. Animal Feed Science and Technology,

Amsterdam, v. 142, n. 1 - 2, p. 163 - 172, 2008.

Kirchegessner M., Roth F.X. 1982. Fumaric axit as a fed additive in pig

nutrition. Pig News Info. 1982; 3: 259.

Knarreborg A., Miquel N., Granli T., Jensen B. B. 2002. Establishment and

application of an in vitro methodology to study the effects of organic

axits on coliform and lactic axit bacteria in the proximal part of the

gastrointestinal tract of piglets. Anim. Feed Sci. Technol., 99: 131 - 140.

Konietzny, U. and Greiner, R. 2002. Molecular and catalytic properties of

phytate- degrading enzymes (phytases). International Journal of Food

Science and Technology 37, 791 - 812.

Kornegay, E. T. 2001. Digestion of Phosphorus and Other Nutrients: The

Role of Phyta - ses and Factors Influencing their Activity. CAB

International, London, pp. 237 - 271.

Kuehl, R. O. 2000. Design of Experiments: Statistical Princinples of Research

Design and Analyses. Duxbury Thomson Learning, New York.

Page 152: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

138

Kumar, V., Sinha, A. K., Makkar, H. P. S., Becker, K. 2010. Dietary roles of

phy- tate and phytase in human nutrition: a review. Food Chemistry 120,

945 - 959.

Lasztity, R. and Lasztity, L. 1990. Phytic axit in cereal science and

technology. Pages 309 - 372 in Y. Pomeranz, ed. Advances in cereal

science and technology. Volume 10. American Association of Cereal

Chemists, St. Paul, MN.

Le, P. D., Aarnink, A. J. A., Ogink, N. W. M., Becker, P. M. & Verstegen,

M. W. A. 2005a. Odour from animal production facilities: its relation

to diet. Nutrition Research Reviews 18(1): 3 - 30.

Le, P.D., Aarnink, A.J.A., Jongbloed, A.W. 2009. Odour and ammonia

emission from pig manure as affected by dietary crude protein level.

Livestock Sci. 121, 267 - 274.

L'Hermite, P., Sequi, P. and J.H. Voorburg. 1993. Scientific basis for

environmentally safe and efficient management of livestock farming:

report of the Scientific Committee of the European Conference

Environment, Agriculture and Stock Farming in Europe, Mantova 1991-

1992. Mantua, Italy, European Conference.

Liem A., Pesti G. M., Edwards Jr H. M. 2008. The effect of several organic

axits on phytate phosphorus hydrolysis in Broiler chicks. Poult Sci. 87

(4): 689 - 693.

Liu, J.; Bollinger, D. W.; Ledoux, D. R.; Veum, T. L. 2000. Effects of dietary

cal- cium: phosphorus ratios on apparent absorption of calcium and

phosphorus in the small intestine, cecum, and colon of pigs. Journal of

Animal Science 78, 106 - 109.

Lückstädt C. 2011. Effects of dietary potassium diformate on feed intake,

weight loss and back fat reduction in sows: pre-farrowing till weaning.

Adv. Anim. Biosci. 2 (1) : 145.

Page 153: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

139

Lude, M.C.M.M., Lopez, J., Nicolaiewsky, S. 2000. Efeito da fitase com ou

sem fosfato inorgânico para suínos em crescimento. Revista Brasileira de

Zootecnia, v.29, p.485 - 494, 2000.

Madrid, J., Martinez, S., Lopez, C., Hernandez, F. 2013. Effect of phytase on

nutrient digestibility, mineral utilization and performance in growing

pigs. Livestock Science, Amsterdam, v. 154, n. 1-3, p. 144 - 151, 2013.

Mahajan, A.; Dua, S. 1997. Nonchemical approach for reducing

antinutritional factors in rapseed (Brassica campestris var. Toria) and

characterization of enzyme phytase. Journal of Agricultural and Food

Chemistry 45, 2507 - 2508.

Mahan DC, Newton EA, Cera KR. 1996. Effect of supplemental sodium

phosphate or hydrochloric axit in starter diets containing dried whey. J.

Anim. Sci., 74 (6): 1217 - 1222.

Mathew AG, Cissel R, Liamthong S. 2007. Antibiotic resistance in bacteria

associated with food animals: A United states perspective of Livestock

production. Food Borne Pathog Dis. 2007; 4: 115 - 133.

Maxwell F.J., Stewart C.S. 1995. The microbiology of the gut and the role of

probiotics. In: the Neonatal Pig: Development and Survival.

Wallingford. Oxon: CAB International; 1995. p. 155 - 186.

Metzler B., Mosenthin R. 2007. Effects of organic axits on growth

performance and nutrient digestibilities in pigs. In: Luckstadt C, editor.

Axitifiers in Animal Nutrition - A Guide for Feed preservation and

Axitification to Promote Animal Performance. Nottingham. Nottingham

University Press; 2007. p. 39 - 54.

Miller BG, Phillips A, Newby TJ, Stokes CR, Burne FJ. 1985. A transient

hypersensitivity to dietary antigens in the early weaned pig: factor in the

aetiology of postweaning diarrhea. In: Proc 3rd Int Seminar on Digestive

Physiology of the pig. Copenhagen, Denmark: National Institute of

Page 154: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

140

Animal Science; 1985. p. 65 - 68.

Missotten J.A., Michiels J., Own A., Desmet S., Dierick N.A. 2010.

Fermented Liquid Feeding in pig feeding-a review. Arch Ani Nutri.

2010; 64 (6): 437 - 466.

Mocherla V. A., N. Suiryanrayna and J. V. Ramana. 2015. A review of the

effects of dietary organic axits fed to swine. Journal of Animal Science

and Biotechnology (2015) 6: 45. DOI 10.1186/s40104 - 015 - 0042-z.

Moehn, S., Atakora, J., Sands, J., Ball, R. 2007. Effect of phytase - xylanase

supplementation to wheat - based diets on energy metabolism in growing

- finishing pigs fed ad libitum. Livestock Sci. 1 9, 271 - 274.

Mosenthin R., Sauer W.C., Ahrens F., De Lange C.F.M., Bornholdt U. 1992.

Effect of dietary supplements of propionic axit, siliceous earth or a

combination of these on the energy, protein and amino axit digestibilities

and concentration of microbial metabolites in the digestive tract of

growing pigs. Anim Feed Sci Technol. 37: 245 - 255.

Moughan, P.J. & Fuller, M.F. 2003. Modelling amino axit metabolism and

estimation of amino axit requirements. In: Mello, I.J.P.F.D. (Ed.) Amino

axit in Animal Nutrition. pp. 187 - 202 Cabi, Wallingford.

Mroz Z, Jongbloed AW and Kemme PA, 1994. Apparent digestibility

and retention of dietary nutrients bound to phytase complexes as

influenced by microbial phytase and feeding regimen in pigs. Journal of

Animal Science, 72, 126 - 132.

Mroz Z., Jongbloed A.W., Partenen K., van Diepen J.T.H.M., Kemme

P.A., Kogut J. 1997. Apparent digestibility of amino axits and

balance of nitrogen and minerals as influenced by buffering

capacity and organic axits in diets for growing swine. J Anim Sci.

1997; 75 Suppl 1 : 185 Abst.

Mroz, Z., Jongbloed, A. W., Partanen, K. H., Vreman, K., Kemme, P. A. and

Page 155: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

141

Kogut, J. 2000. The effect of calcium benzoate in diets with or without

organic axits on dietary buffering capacity, apparent digestibility,

retention of nutrients, and manure characteristics in swine. Journal of

Animal Science78, 2622 - 2632.

Murray, A. C., Lewis, R. D., Amos, H. E. 1997. The effect of microbial

phytase in a pearl millet - soybean meal diet on apparent digestibility and

retention of nutrients, serum mineral concentration and bone mineral

density of nursery pigs. Journal of Animal Science, Champaign, v. 75, n.

5, p. 1284 - 1291, 1997.

Ndegwaa, P. M., Hristovb, A. N., Arogoc, J. and Sheffieldd, R. E. 2008. A

review of ammonia emission mitigation techniques for concentrated

animal feeding operations. Biosystem Engineering 100, 453 - 469.

Nelson, T. S., Shieh, T. R., Wodzinski, R. J., Ware, J. R. 1971. Effect of

supple- mental phytase on utilization of phytate phosphorus by chicks.

The Journal of Nutrition 101, 1289 - 1293.

Noren, O.1985. Design and use of bio filter for livestock buildings. In Odour

Prevention and Control of Organic Sludge and Livestock Farming (V. C.

Neilsen, J. H. Voorburg and P. L'Hermite, eds.), pp. 234 - 237. Elsevier,

London.

Nortey, T. N., Patience, J. F., Simins, P. H., Trottier, N. L., Zijlstra, R. T.

2007. Effects of individual or combined xylanase and phytase

supplementation on energy, amino axit, and phosphorous digestibility

and growth performance of grower pigs fed wheat - based diets

containing wheat millrun. Journal of Animal Science, Champaign, v. 85,

n. 6, p. 1432 - 1443, 2007.

NRC. 1998. Nutrient Requirements for Swine. 10th ed. Natl. Acad. Press,

Washington, DC.

Nyachoti, C. M., Arntfiels, S. D., Guenter, W., Cenkowski, S., Opapeju, F.

Page 156: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

142

O. 2006. Effect of micronized pea and enzyme supplementation on

nutrient utilization and manure output in growing pigs. Journal of

Animal Science, Champaign, v. 84, n. 8, p. 2150 - 2156, 2006.

Oh HK. 2004. Effect of dietary supplements on growth, nutrient digestion and

intestinal morphology in monogastric animals. Ph.D. Thesis. Korea.

Seoul National University; 2004.

Olaffs, K.; Cossa, J.; Jeroch, H., 2000. The importance of native phytase

activity in wheat on the phosphorus utilization in broilers and laying

hens. rchiv fu€r Geflu€gelkunde 64, 157 - 191.

Oryschak, M. A., Simins, P. H., Zijlstra, R.T. 2002. Effect of dietary particle

size and carbohydrase and/ or phytase supplementation on nitrogen and

phosphorus excretion or grower pigs. Canadian Journal Animal Science,

Ottawa, v. 82, n. 4, p. 533 - 540, 2002.

Øverland M., Bikker P., Fledderus J. 2009. Potassium diformate in the diet

of reproducing sows: Effect on performance of sows and litters.

Livestock Sci. 2009; 122: 241 - 247.

Overland M., Granli T., Kjos NP., Fjetland O., Steien S.H., Stokstad M. 2000.

Effect of dietary formats on growth performance, carcass traits, sensory

quality, intestinal microflora, and stomach alterations in growing-

finishing pigs.63 J Anim Sci. 2000; 78: 1875 - 1884.

Øverland M., Kjos N. P., Borg M., Sørum H. 2007. Organic axits in diets for

entire male pigs. Livest. Prod. Sci., 109 (1 - 30): 170 - 173.

Papatsiros V. G., Tassis P. D., Tzika E. D., Papaioannou D. S., Petridou E.,

Alexopoulos C., Kyriakis S. C. 2011. Effect of benzoic axit and

combination of benzoic axit with probiotic containing Bacillus cereus

var. toyoi in weaned pig nutrition. Polish J. Vet. Sci., 14 (1): 117 - 125.

Papatsiros, V. G., G. Christodoulopoulos and L. C. Filippopoulos. 2012. The

use of organic axits in monogastric animals (swine and rabbits). Journal

Page 157: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

143

of Cell and Animal Biology Vol. 6(10), pp. 154 - 159, 31 May, 2012

Available online at http://www.academicjournals.org/JCAB.DOI:

10.5897/JCAB 11.081.

Partanen K.H., Mroz Z. 1999. Organic axits for performance enhancement in

pig diets. Nutr. Rev., 12: 117 - 145.

Partanen K., 2001. Organic axits - their efficacy and modes of action in pigs.

In: Piva A, Bach Knudsen KE, Linndberg J. E. editors. Gut Environment

of pigs. Nottingham. Nottingham University Press; 2001. p. 201 - 218.

Phillippy, B. Q. 1999. Susceptibility of wheat and Aspergillus niger phytases

to inactivation by gastrointestinal enzymes. Journal of Agricultural and

Food Chemistry 47, 1385 - 1388.

Phillips T.D., Lemke S.L., Grant P.G. 2002. Charakterization of clay-based

enterosorbents for prevention of aflatoxicosis. dv. Exp. Med. Biol. 5 4,

157 - 171.

Phillips, V. R., Pain, B. F., Clarkson, C. R., and Klarenbeek, J. V. 1990.

Studies on reducing the odour and ammonia emissions during and after

the land spreading of animal slurries. Farm Building Engng 7, 17 - 23.

Pinheiro V., Mourao J.L., Alves A., Rodrigues M., Saavedra M.J. 2004.

Effect of Zinc bacitracin on the performance, digestibility and caecal

development of growing rabbits. In: Proceedings of the 8th world rabbit

congress, Puebla, Mexico. 942 - 947.

Piva A., Casadei G., Biagi G. 2002. An organic axit blend can modulate

swine intestinal fermentation and reduce microbial proteolysis. Can. J.

Anim. Sci., 82 (4): 527 - 532.

Pomar, C., Gagne, F., Matte, J. J., Barett, G., Jondreville, C. 2008. The effect

of microbial phytase on true and apparent ileal amino axit digestibilities

in growing-finishing pigs. Journal of Animal Science, Champaign, v. 86,

n. 7, p. 1598 - 1608, 2008.

Page 158: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

144

Pophyre, V. and Medoc, J. M. 2006. Outlook for an integrated sustainable

development of pig production in Red River Delta. In "Pig Production

Development, Animal Waste Management and Environment Protection:

A Case Study in Thai Binh Province, Northern Vietnam" (V. Porphyre

and N. Q. Coi, eds.). 205 - 224. PRISE Publications, France.

Porphyre, V., and Coi, N. Q. 2006. General context of a dynamic agricultural

sector in the Red River. In "Pig Production Development, Animal Waste

Management and Environment Protection: A Case Study in Thai Binh

Province, Northern Vietnam" (V. Porphyre and N. Q. Coi, eds.), pp. 15 -

36. PRISE Publications, France.

Poulsen, H. D., Blaabjerg, K., Feurstein, D. 2007. Comparison of different

levels and sources of microbial phytases. Livestock Science, Amsterdam,

v. 109, n. 1 - 3, p. 255 - 257, 2007.

Poulsen, H. D., Blaabjerg, K., Strathe, A., Ader, P., Feurstein, D. 2010a.

Evaluation of different microbial phytases on phosphorous digestibility

in pigs fed a wheat and barley based diet. Livestock Science,

Amsterdam, v. 134, n. 1 - 3, p. 97 - 99, 2010a.

Poulsen, H. D., Carlson, D., Norgaard, J. V., Blaabjerg, K. 2010b.

Phosphorous digestibility is highly influenced by phytase but slightly by

calcium in growing pigs. Livestock Science, Amsterdam, v. 134, n. 1 - 3,

p. 100 - 102, 2010b.

Prade, R.A. 1996. Xylanases: from biology to biotechnology. Biotechnol.

Genet. Eng. Rev., 1996. 13: p. 101 - 131.

Qian, H.; Kornegay, E. T.; Conner, D. E. 1996a. Adverse effect of wide

calcium: phosphorus ratios on supplemental phytase efficacy for

weanling pigs fed two dietary phosphorus levels. Journal of Animal

Science 74, 1288 - 1297.

Qian, H.; Kornegay, E. T.; Denbow, D. M. 1996b. Phosphorus equivalence of

Page 159: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

145

microbial phytase in turkey diets as influenced by calcium to phosphorus

ratios and phosphorus levels. Poultry Science 75, 69 - 81.

Qian, H.; Kornegay, E. T.; Denbow, D. M. 1997. Utilization of phytate

phosphorus and calcium as influenced by microbial phytase,

cholecalciferol, and the calcium:total phosphorus ratio in broiler diets.

Poultry Science 76, 37 - 46.

Ravindran V., Kornegay E. T. 1993. Axitification of weaner pig diets: A

review. J Sci Food Agric. 1993; 62: 313 - 322.

Rawa, S. V., Chester, Z. S., Robert, M. 2010. Identification of Protozoa in

Dairy Lagoon Wastewater that Consume Escherichia coli O157:H7

Preferentially. Plos One 5. http: //doi.org/10.1371.

Rodriguez, E., J. M. Porres, Y. M. Han and X. G. Lei. 1999. Different

sensitivity of recombinant Aspergillus niger phytase (r-PhyA) and

Escherichia coli pH 2. 5 axit phosphatase (r-AFPpA) to trypsin and

pepsin in vitro. Arch. Biochem. Biophys. 365: 262 - 267.

Roger F., Van der Werf H., Kanyarushoki C. 2007. Systèmes bovins lait

bretons: consommation d'énergie et impacts environnementaux sur l'air,

l'eau et le sol. Rencontres Recherches Ruminants 14, 33 - 36.

Rutherfurd, S. M.; Chung, T. K.; Moughan, P.J. 2014. Effect of microbial

phytase on phytate P degradation and apparent digestibility of total P and

Ca throughout the gastrointestinal tract of the growing pig. Journal of

Animal Science, Champaign, v. 92, n. 1, p. 189 - 197, 2014.

Sandberg, A. S.; Andlid, T. 2002. Phytogenic and microbial phytases in

human nutrition. International Journal of Food Science and Technology

37, 823 - 833.

Sands J. and Kay R. 2009. Phyzyme XP phytase improves growth

performance and nutrient utilization in wheat - based diets fed to weaned

pigs. Livestock Science, 109, 264 - 267.

Page 160: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

146

Sands J.S., Ragland D., Baxter C,, Joern B.C., Sauber T.E. and Adeola O.

2001. Phosphorus bioavailability, growth performance and nutrient

balance in pigs fed high available phosphorus corn and phytase. Journal

of Animal Science, 79, 2134 - 2142.

Sands, J. S., and Kay, R. M. 2007. Phyzyme XP phytase improves growth

performance and nutrient utilization in wheat -based diets fed to weaned

pigs. Livestock Science, Amsterdam, v. 109, n. 1-3, p. 264-267, 2007.

Santurio J.M., Mallmann C.A., Rosa A.P., Appel G., Heer A., Dageforde S.,

Borcher M. 1999. Effect of sodium bentonite on the performace and

blood variables of broiler chickens intoxicated with aflatoxins. Brit.

Poult. Sci. 40, 115 - 119.

Schell T.C., Lindemann M.D., Kornegay E.T., Blodger, D.J., Doerr J.A.

1993a. Effectiveness of different types of clay for reducing the

detrimental effects of aflatoxin- contaminated diets on performance and

serum profiles of weanling pigs. J. Anim. Sci., 71, 1226 - 1231.

Schell T.C., Lindemann M.D., Kornegay E.T., Blodger, D.J.1993b. Effects of

feeding aflatoxin - contaminated diets with and without clay to weanling

and growing pigs on performance, liver function, and mineral

metabolism. J. Anim. Sci. 71, 1209 - 1218.

Schenker, M., Christiani, D., Cormier, Y. 1998. Respiratory Health Hazards

in Agriculture. American Journal of Respiratory Critical Care Medicine

158 Suppl., S1 - S76.

Schenker, M., Ferguson, T. & Gamsky, T. 1991. Respiratory risks associated

with agriculture. Occupational medicine: State of the Art Reviews 6 (3),

415 - 428.

Schirz, S. 1985. Design and experience obtained with bio - scrubbers. In

"Odour Prevention and Control of Organic Sludge and Livestock

Farming" (V. C. Neilsen, J. H. Voorburg and P. L'Hermite, eds.). 241 -

Page 161: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

147

250. Elsevier, London.

Schöner F.J. 2001. Nutrition al effects of organic axits. In : Brufau J. (ed.).

Feed manufacturing in the Mediterranean region. Improving safety:

From feed to food. Zaragoza.CIHEAM. 55 - 61 (Cahiers Options

Méditerranéennes; n. 54).

Scott, J. J.; Loewus, F. A. 1986. A calcium-activated phytase from pollen of

Lilium longiflorum. Plant Physiology 82, 333 - 335.

Selle, P. H.; Cowieson, A. J.; Ravindran, V. 2009. Consequences of calcium

interactions with phytate and phytase for poultry and pigs. Livestock

Science 124, 126 - 141.

Selle, P. H.; Ravindran, V. 2007. Microbial phytase in poultry nutrition.

Animal Feed Science and Technology 135, 1 - 41.

Selle, P. H.; Ravindran, V. 2008. Phytate - degrading enzymes in pig

nutrition.Livestock Science 113, 99 - 122.

Sequi, P. and J.H. Voorburg. 1993. Environment, agriculture, stock farming:

the basic problem. In: L'Hermite, P., Sequi and J.H. Voorburg (eds).

Scientific basis for environmentally safe and efficient management of

livestock farming: report of the Scientific Committee of the European

Conference Environment, Agriculture and Stock Farming in Europe,

Mantova 1991 - 1992. European Conference, Mantua, Italy.

Shelton JL, Southern LL, LeMieux FM, Bidner TD and Page TG. 2004.

Effects of microbial phytase, low calcium and phosphorus and removing

the dietary trace mineral premix on carcass traits, pork quality, plasma

metabolites and tissue mineral content in growing - finishing pigs.

Journal of Animal Science, 82, 2630 - 2639.

Shim, Y. H., B. J. Chae and J. H. Lee, 2004. Effects of Phytase and Enzyme

Complex Supplementation to Diets with Different Nutrient Levels on

Growth Performance and Ileal Nutrient Digestibility of Weaned Pigs.

Page 162: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

148

Asian-Aust. J. Anim. Sci. Vol 17, No. 4: 523 -532.

Son Thi Thanh Dang, Andreas Petersen, Dung Van Truong, Huong Thi

Thanh Chu, and Anders Dalsgaard. 2011. Impact of Medicated Feed on

the Development of Antimicrobial Resistance in Bacteria at Integrated

Pig - Fish Farms in Vietnam. Applied and Envỉonmental Microbiology,

July 2011, No. 13, Vol. 77: 4494 - 4498.

Sutton, A.L., Kephart, K.B., Verstegen, M.W.A., Canh, T.T., Hobbs, P.J.,

1998. Potential for reduction of odorous compounds in swine manure

through diet modification. J. Anim. Sci. 77, 430 - 439.

Steinfeld, H., Gerber, P., Wassenaar, T., Castel, V., Rosales, C., de Haan, C.

2006. Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options.

Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy.

Sunna, A. and G. Antranikian. 1997. Xylanolytic enzymes from fungi and

bacteria. Crit. Rev. Biotechnol. 1997. 17(1): p. 39 - 67.

Suryanarayana M.V.A.N., Suresh J., Rajasekhar M.V. 2012. A study on the

associated effect of probiotic and citric axit on the performance of

pre - weaned piglets. Tamilnadu J Vety Anim Sci. 8 (3): 126 - 130.

Tamminga, S. 2003. Pollution due to nutrient losses and its control in

European animal production. Livestock Production Science 84 (2), 101 -

112.

Thacker, P. A. 2003. Performance of Growing - finishing Pigs Fed Diets

Containing Graded Levels of Biotite, an Alumninosilicate Clay. (Asian -

Aust. J. Anim. Sci. 2003. Vol 16, No. 11 : 1666 - 1672)

Thompson J.L, Lawrence T.L.J. 1981. Dietary manipulation of gastric pH in

the profilaxis of enteric disease in weaned pigs. Some field observations.

Vet Rec. 1981; 109 : 120 - 122.

Tran Thi Bich Ngoc. 2007. Ileal and total tract digestibility and performance

in local (Mong Cai) and exotic (Landrace x Yorkshire) piglets fed

Page 163: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

149

fibrous diets with or without enzyme supplementation, MSc thesis,

Swedish University of Agricultural Sciences.

Trcova, M., L. Matva, L. Dvorska, I. .Pavlik. 2004. Kaolin, bentonite, and

zeolites as feed supplements for animals: health advantages and risks.

2004. Vet. Med - Czech, 49, 2004 (10): 389 - 399.

Tsiloyiannis V.K., Kyriakis S.C., Vlemmas J., Sarris K. 2001. The effect of

organic axits on the control of porcine post-weaning diarrhoea. Res. Vet.

Sci., 70 (3): 287 - 293.

Tung C.M., Pettigrew J.E. 2006. Critical review of axitifiers. National Pork

Board. Available at: http://www.pork.org/Documents/PorkScience.

Valencia Z. 2002. Phytase and acetic axit supplementation in the diet of early

weaned piglets: effect on performance and apparent nutrient digestibility.

Nutr. Res., 22 (5): 623 - 632.

Varel, V.H. and J.T. Yen. 1997 Microbial perspective on fiber utilization by

swine. J. Anim. Sci., 1997. 75 (10): p. 2715 - 2722.

Vijayaraghavan, P.; Primiya, R. R.; Vincent, S. G. P. 2013. Thermostable alka

- line phytase from Alcaligenes sp. in improving bioavailability of

phosphorus in animal feed. In vitro analysis. ISRN Biotechnology 2013,

1 - 6.

Vu, T. K. V., Tran, M. T., and Dang, T. T. S. 2007. A survey of manure

management on pig farms in Northern. Vietnam Livestock Science 112,

288 - 297.

Walk, C. L.; Bedford, M. R.; McElroy, A. P. 2012. Influence of limestone and

phytase on broiler performance, gastrointestinal pH, and apparent ileal

nutrient digestibility. Poultry Science 91, 1371 - 1378.

Walz, O.P. & Pallauf, J. 2003. The effect of the combination of microbial

phytase and amino axit supplementation of diets for finishing pigs on P

and N excretion and carcass quality. Archives of Animal Nutrition 57

Page 164: NHẰM HẠN CHẾ Ô NHI M MÔI TRƢỜN TRON CHĂN NUÔI …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/năm 2017/Luan an truoc bao ve...của Sở Nông nghiệp và Phát

150

(6), 413 - 428.

Weremko, D., Fandrejeweski, H., Zebrowska, T. 1997. Bioavailability of

phosphorus in feeds of plant origin for pigs. Asian-Australasian Journal

of Animal Science 10, 551 - 566.

Woyengo T.A., E. Beltranena, and R.T. Zijlstra. 2014. Non-ruminant nutrition

symposium: Controlling feed cost by including alternative ingredients

into pig diets: A review. J. Anim. Sci., 2014. 92 (4), 1293 - 1305.

Yin, Q. Q.; Zheng, Q. H.; Kang, X. T. 2007. Biochemical characteristics

of phytases from fungi and the transformed microorganism. Animal

Feed Science and Technology 132, 341 - 350.

Zeng, Z. K., X. S. Piao, D. Wang, P. F. Li, L. F. Xue, Lorraine Salmon, H. Y.

Zhang, X. Han and L. Liu, 2011. Effect of Microbial Phytase on

Performance, Nutrient Absorption and Excretion in Weaned Pigs and

Apparent Ileal Nutrient Digestibility in Growing Pigs. Asian-Aust. J.

Anim. Sci. 24 (8):1164 - 1172.

Zijlstra, R.T., A. Owusu-Asiedu and P.H. Simmins. 2010. Future of NSP-

degrading enzymes to improve nutrient utilization of co-products and gut

health in pigs. Livest. Sci., 2010. 134 (1 - 3): p. 255 - 257.

Zimmermann, B., Lantzsch, H.J., Mosenthin, R., Schoner, F.J., Biesalski, H.

K., Drochner, W. 2002. Comparative eval uation of the efficacy of cereal

and microbial phytases in growing pigs fed diets with marginal

phosphorus supply. Journal of the Science of Food and Agriculture 82,

1298 - 1304.