49
NHIM TRNG TIU Ths. Bs. Nguyn Duy Khương Ging viên B môn ni. Trưng Đi Hc Y Dưc Cn Thơ

NHIỄM TRÙNG U - yhdp.net · – Đài bể thận, bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến •Nhiễm trùng tiểu cấp hay mạn, tái phát hay tái nhiễm •Các

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

NHIÊM TRUNG TIÊU

Ths. Bs. Nguyên Duy Khương

Giang viên

Bô môn nôi. Trương Đai Hoc Y Dươc Cân Thơ

MỤC TIÊU

1. Nêu được định nghĩa nhiêm trung

tiêu

2. Nêu các tác nhân gây bệnh thường

gặp

3. Nêu được cơ chế bảo vệ và các

YTNC

4. Trình bày các bệnh cảnh lâm sàng

5. Trình bày các CLS giúp chẩn

đoán

6. Biện luận được chẩn đoán

7. Trình bày nguyên tắc điều trị NTT

8. Trình bày các biến chứng NTT

NHĂC LAI GIAI PHÂU

ĐỊNH NGHĨA

• Nhiêm trùng tiêu là hậu quả gây ra bởi sự xâm nhập của các vi sinh

vật (VSV) vào đường tiêu các mô thuộc thành phần hệ tiết niệu

• VSV gây nên có thê là vi khuẩn, virus, vi nấm, ky sinh trung

ĐỊNH NGHĨA

• NTT không triệu chứng là có sự hiện diện của vi khuẩn mà không

có các triệu chứng lâm sàng như tiêu gắt, tiêu lắt nhắt, đau hông

lưng

• NTT không triệu chứng thường không cần điều trị ngoai trừ

trường hợp xảy ra trên đối tượng có yếu tố nguy cơ: thai kỳ,

giảm BC, suy giảm miên dịch, can thiệp thủ thuật đường niệu

ĐỊNH NGHĨA

• NTT đơn giản: xảy ra ở phụ nữ, không có cơ địa đặc biệt, không

có bệnh lý nội khoa đi kèm và không có bất thường về giải phẫu

hoặc chức năng của đường niệu

• NTT phức tạp: NTT xảy ra ở những bệnh nhân có ít nhất một

YTNC làm cho dê bị biến chứng nặng hoặc làm cho việc điều trị

khó khăn

ĐỊNH NGHĨA

• NTT tái nhiễm: trở lai do một loai VK khác với VK của lần NTT

trước

• NTT tái phát: trở lai do cùng một lọai VK của lần NTT trước

PHÂN LOAI NHIÊM TRUNG TIÊU THEO GIAI PHÂU

• TRÊN:

– Viêm đài bê thận cấp hay man

– Ap xe thận hay quanh thận

• DƯƠI:

– Viêm bàng quaang cấp hay man

– Viêm tiền liệt tuyến cấp hay man

– Viêm niệu đao cấp hay man

TÁC NHÂN GÂY BỆNH

• Nhóm nhiêm khuẩn đặc hiệu

– Lao, Lậu..

• Nhóm nhiêm khuẩn không đặc

hiệu

– Thường là tap khuẩn (Gram âm,

Gram dương)

– Thường hay gặp:

• E.coli

• Klebsiella

• Proteus …

CÔNG ĐÔNG TRONG BỆNH VIỆN

CƠ CHẾ BAO VỆ ĐƯỜNG TiÊU

• Nước tiêu

• Môi trường âm đao

• Niệu quản

• Bàng quang

• Thận

• Đáp ứng miên dịch toàn

thân

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

• Tuổi

• Giới

• Tắc nghẽn hệ niệu

• Cơ địa

• Bệnh nội khoa

• Thủ thuật

• Bàng quang thần

kinh

CÁC BIÊU HIỆN LÂM SANG THƯỜNG GĂP

1. Không triệu chứng lâm sàng

2. Tai chổ

• Hội chứng niệu đao kich thich

• Hội chứng bàng quang kich thich

• Tiêu đục, tiêu máu

3. Toàn thân

• Sôt cao lanh run

• Buôn nôn

• Nôn ói

• Đau hông lưng

4. Hội chứng đáp ứng viêm

5. Nhiêm trung huyết

6. Choáng nhiêm trung

CHÂN ĐOÁN Biêu hiện triệu

chứng toan thân

VIÊM BANG QUANG CÂP

• Hội chứng niệu đao cấp:

– Tiêu buôt gắt, tiêu lắc nhắc và tiêu gấp

– Thường không có biêu hiện toàn thân (trừ bệnh nhân già hay đái tháo

đường)

• Đau ha vị trên xương mu

• Tiêu nhiều bach cầu, mủ

• Tiêu máu đai thê (Viêm BQ xuất huyết)

VIÊM NIỆU ĐAO CÂP

• Hội chứng niệu đao cấp:

– Tiêu buôt gắt, tiêu lắc nhắc và tiêu gấp

– Thường không có biêu hiện toàn thân

• Tiêu đục đầu dòng

VIÊM TIỀN LIỆT TUYẾN CÂP

• Triệu chứng của viêm bàng quang cấp

• Biêu hiện toan thân: Sôt, lanh run, hội chứng nhiêm trùng

• Tiền liệt tuyến đau khi thăm khám trực tràng

• Biến chứng: Bí tiêu cấp, áp xe tiền liệt tuyến, nhiêm trung

huyết

VIÊM TIỀN LIỆT TUYẾN MAN

• Nhiêm trung tiêu tái phát thường xuyên

• Tiêu đêm, đau vung gần hậu môn

• Không sôt, lanh run, không có hội chứng nhiêm trung rõ rệt

• Thăm trực tràng: triệu chứng không đặc hiệu

• Chẩn đoán: Nghiệm pháp xoa tiền liệt tuyến sau đó lấy nước tiêu

VIÊM ĐAI BÊ THẬN CÂP

• Sôt cao, lanh run

• Đau góc sườn lưng hoặc vung hông lưng cung bên

• Hội chứng niệu đao cấp có thê xảy ra trước vài ngày

• Bệnh cảnh không điên hình và nặng: người lớn tuổi, ĐTĐ,

nghiện rượu, Suy dinh dưỡng, Ghép thận

• Nặng: Ap xe thận và chung quanh, Choáng nhiêm trùng,

Tư vong

VIÊM ĐAI BÊ THẬN MAN

• Nhiêm trung tiêu tái phát nhiều lần

• Triệu chứng đôi khi của suy thận mãn

CẬN LÂM SANG

• Nước tiêu

• Chẩn đoán hình ảnh

• Các xét nghiệm hỗ trợ khác

CẬN LÂM SANG – NƯƠC TIÊU

• Tổng phân tich nước tiêu 10 thông sô thường qui

• Soi nước tiêu, nhuộm gram

• Cấy nước tiêu, kháng sinh đô

CẬN LÂM SANG – NƯƠC TIÊU

Nitrite

• Cơ chế: vi trung Gram âm đường ruột biến nitrate thành nitrite

• Dương tinh: khả năng nhiêm trung tiêu

• Âm tinh giả: chế độ ăn it nitrate, dung thuôc lợi tiêu, pH NT acide,

nước tiêu trong BQ dưới 4h, VK không có men nitrate reductase

CẬN LÂM SANG – NƯƠC TIÊU

• SOI NƯƠC TIỂU

– Bach cầu, tế bào mủ

– Nhuộm gram

• CẤY NƯƠC TIỂU + KHÁNG SINH ĐỒ

– Là cận lâm sàng quyết định chẩn đoán

– Hướng dẫn điều trị

CHỈ ĐỊNH CÂY NƯƠC TIÊU

1. Có triệu chứng cơ năng và thực thê của nhiêm trùng tiêu

2. Theo dõi kết quả điều trị của nhiêm trùng tiêu

3. Khi rút thông tiêu lưu

4. Tầm soát nhiêm trùng tiêu không triệu chứng ở phụ nữ có thai

5. Trước khi tiến hành các thủ thuật trên bệnh nhân có bệnh thận

tắc nghẽn

CÁC BIỆN PHÁP LÂY NƯƠC TIÊU

Để giảm khả năng dây nhiễm vi khuẩn từ bên ngoài vào, phải XN nước tiểu

trong vòng 1 giờ sau khi lấy mẫu:

•Lấy nước tiêu giữa dòng

•Thông tiêu

•Chọc hút bằng kim vô trùng qua BQ trên xương mu

•Chọc hút kim vô trùng qua hệ thông ông thông tiêu kín

•Trước và sau khi xoa nắn TLT đê chẩn đoán VK từ TLT

CÁCH LÂY NƯƠC TIÊU

CÁCH LÂY NƯƠC TIÊU

CHÂN ĐOÁN NTT THEO PHƯƠNG PHÁP LÂY NT

PP lấy NT Tiêu chuẩn xác định tiêu VK có y nghĩa

Giữa dòng

• Nữ có TCLS, ≥103 khúm coliform/mL hoặc ≥105 khúm

không phải coliform/mL

• Nam có TCLS, ≥103 khúm VK/mL

• Không có TCLS, ≥105 khúm VK/mL cùng một loai VK qua

hai lần cấy liên tiếp

Chọc hút BQ > 102 khúm VK/mL

Thông tiêu ≥103 khúm VK /mL

CÁC XN KHÁC

• Cấy máu – kháng sinh đô

• Chức năng thận

• Công thức máu, CRP

HINH ANH HOC

• Phát hiện yếu tô nguy cơ gây nhiêm trung tiêu

• Phát hiện biến chứng của nhiêm trung tiêu

CHỈ ĐỊNH HINH ANH HOC

• Nam, nhiêm trung tiêu lần đầu

• Nhiêm trung tiêu phức tap hoặc có nhiêm trung huyết đi

kèm

• Nghi ngờ có tắc nghẽn hoặc sỏi đường niệu

• Tiêu máu sau nhiêm trùng tiêu

• Không đáp ứng với điều trị kháng sinh thích hợp

• Nhiêm trung tiêu tái phát

CHỈ ĐỊNH HINH ANH HOC

• Siêu âm bụng

• XQ bộ niệu không sưa soan (KUB)

• XQ bộ niệu có chích cản quang qua đường tĩnh mach (UIV)

• CT- Scan hệ tiết niệu

• Scanner hệ tiết niệu có bơm thuôc cản quang (UROSCAN)

• XQ bàng quang niệu quản ngược dòng

• Soi bàng quang

MÔT VAI HINH ANH CHÂN ĐOÁN HINH ANH

MÔT VAI HINH ANH CHÂN ĐOÁN HINH ANH

MÔT VAI HINH ANH CHÂN ĐOÁN HINH ANH

MÔT VAI HINH ANH CHÂN ĐOÁN HINH ANH

CHÂN ĐOÁN

1. Dựa vào triệu chứng lâm sàng

2. Tiêu Bach cầu, tiêu mủ

3. Tiêu vi khuẩn

CHÂN ĐOÁN PHAI ĐÂY ĐU

• Nhiêm trung tiêu có triệu chứng hay không triệu chứng

• Vị tri của nhiêm trung tiêu:

– Đài bê thận, bàng quang, niệu đao, tiền liệt tuyến

• Nhiêm trung tiêu cấp hay man, tái phát hay tái nhiêm

• Các yếu tô phức tap, cơ địa đặc biệt

• Biến chứng

CHÂN ĐOÁN PHÂN BIỆT

1. Phân biệt các nguyên nhân gây tiêu buôt gắt không do nhiêm

trung tiêu

2. Phân biệt các nguyên nhân gây đau lưng

3. Phân biệt các nguyên nhân gây tiêu bach cầu, trụ bach cầu

BIẾN CHỨNG

• Nhiêm trung huyết

• Abces thận hoặc Abces quanh thận

• Hoai tư gai thận. Viêm BQ sinh hơi và viêm đài bê thận sinh hơi

• Mất khả năng chông trào ngược của đường tiết niệu

• Giảm chức năng thận, suy thận

• Xơ teo thận, tăng huyết áp

• Sỏi đường tiết niệu

• Vô sinh

ĐIỀU TRỊ

• KHÔNG DUNG THUÔC

• DUNG THUÔC

–Nguyên tắc chung

–Nguyên tắc dung kháng sinh

–Thuộc các nhóm kháng sinh

ĐIỀU TRỊ KHÔNG DUNG THUỐC

• Uông nhiều nước: 2-3 lít/ngày

• Điều trị các bệnh tao thuận lợi nhiêm trùng tiêu

• Các biện pháp vệ sinh

• Chuẩn bị bệnh nhân chu phẫu

• Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật

• Đặt thông tiêu:

• Khi cần thiết – vô trùng – chăm sóc 2 lần/ngày – dẫn lưu kín – trọng lực

• Cấy nước tiêu đầu ông dẫn lưu – nếu dài ngày thay ông khi quá 2 tuần

• Nhiêm khuẩn chéo trong phòng bệnh

CÁC NHÓM THUỐC

1.Cephalosporin

2.Quinolone

3.Aminoside

4.Betalactam

5.Nhóm Cotrim (TMP/SM)

6.Hóa chất sát khuẩn: Mictasol-blue, Nitrofuratoin (nhằm kìm sự

phát triên vi khuẩn và thải trừ nhanh ra nước tiêu)

KHÁNG SINH

KHÁNG SINH

KẾT LUẬN

1. Bệnh thường gặp

2. Tìm yếu tô nguy cơ

3. Các cận lâm sàng

4. Tiêu chuẩn chẩn đoán

(tiêu chuẩn vàng)

5. Thời gian điều trị

6. Chọn lựa thuôc

7. Phòng bệnh

8. Vấn đề kháng thuôc

THANKS !