36
Xét nghiệm máu, hóa sinh máu, nước tiểu, dịch cơ thể Nhóm sinh viên thực hiện Trương Huy Tiến Nguyễn Văn Toàn Nguễn Thị Thùy Trang Trần Thị Huyền Trang Nông Tuấn Trung rường đại học y dược Hu Khoa dược

Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Xét nghiệm máu, hóa sinh máu, nước tiểu, dịch cơ thể

Nhóm sinh viên thực hiệnTrương Huy TiếnNguyễn Văn ToànNguễn Thị Thùy TrangTrần Thị Huyền TrangNông Tuấn Trung

Trường đại học y dược HuếKhoa dược

Page 2: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu
Page 3: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiểu1) Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu , viêm

bàng quang ở bệnh nhân này ?2) Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh

nhân này ?3) Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp

này 4) Mục tiêu điều trị và hướng điều trị cho bệnh nhân này ?5) Kháng sinh điều trị cho bệnh nhân này ?6) Thời gian điều trị thích hợp kháng sinh cho bênh nhân

này 7) Các biện pháp không dùng thuốc nhằm khuyến cáo cho

bệnh nhân này ?

Page 4: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng

quang ở bệnh nhân này?Nhiễm trùng đường tiểu là gì ?Đường tiểu hay còn được gọi là đường tiết niệu gồm 2 quả thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Thông thường nước tiểu vốn vô trùng, cấu tạo đặc biệt ở bàng quang gắn vào thành bàng quang có tác dụng như van chống trào ngược ngăn cản nước tiểu đi ngược từ bàng quang lên thận. Khi vi khuẩn vào lỗ tiểu và nhân lên trong đường tiểu hoặc định cư ở đây gây nên hiện tượng nhiễm trùng đường tiểu. Tất cả mọi người đều có thể mắc nhiễm trùng đường tiểu.

Nguyên nhân và yếu tố nguy cơNguyên nhân gây bệnhVi khuẩn Escherichia coli (E. coli) là nguyên nhân gây nên 80% trường hợpbị nhiễm trùng đường tiết niệu ở người lớn. Các vi khuẩn khác gây bệnh bao gồm: Staphylococcus saprophyticus (5-15% trường hợp), Chlamydia trachomatis, Proteus và Mycoplasma hominis.

Yếu tố nguy cơTắt nghẽn đường ra của bàng quang do sỏi hoặc u xơ tiền liệt tuyếnBệnh lý khác ảnh hưởng tới chức năng xuất nước tiểu của bàng quang làm cho bàng quang luôn có nước tiểu ứ đọng sau tiểu tiệnDị tật bẩm sinh của đường tiết niệu, đặc biệt là trào ngược bàng quang-niệu quảnSuy giảm miễn dịchĐái tháo đườngHẹp bao quy đầuCó thai hoặc mãn kinhSỏi thậnGiao hợp với nhiềuHẹp niệu đạo do bẩm sinh hoặc do chấn thương

Triệu chứng của nhiễm trùng đường tiết niệuTriệu chứng ở trẻTiêu chảy , chán ăn Khóc nhiều và không dỗ nín đượcSốt , buồn nôn , nôn mửaĐối với trẻ lớn hơn có những triệu chứngĐau thắt lưng hoặc đau bên mạn sườn (trong trường hợp nhiễm trùng ở thận)Són nước tiểu ,tiểu rắt , tiểu buốt , đau khi đi tiểu đặc biệt là trẻ trai , đau vùng bụng dướiNước tiểu đục đôi khi có máu hoặc có mùi bất thườngTriệu chứng ở người lớnĐau lưng, Tiểu máu , Nước tiểu đụcTiểu khó mặc dù rất muốn tiểuTiểu nhiều lần , Giao hợp đauCảm giác toàn thân không được khỏeKhi bị nhiễm trùng đường tiếu niệu trên có triệu chứng:Ớn lạnhSốt caoBuồn nôn, nôn mửaĐau vùng hạ sườn

Biến chứng bệnh nhiễm trùng đường tiết niệuBệnh có thể gây ra các biến chứng dưới đây:Viêm thận bể thận cấpÁp xe quanh thậnNhiễm trùng huyếtSuy thận cấpTrẻ em có trào ngược bàng quang niệu quản có thể gây nhiễm trùng thận nhanh chóng đưa đến suy thận mạnPhụ nữ có thai bị nhiễm trùng đường tiết niệu trên có thể gây đẻ non, sẩy thai, nhiễm trùng sơ sinh

Page 5: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Phân loại nhiễm trùng đường tiểu Bệnh nhiễm trùng đường tiểu thường xuất hiện đầu tiên ở phần thấp, ví dụ như niệu đạo, bàng quang. Nếu có những dấu hiệu của bệnh thì cũng không nên chủ quan vì nếu không được điều trị kịp thời thì bệnh có thể nặng hơn và dẫn tới nhiễm trùng đường tiểu trên (niệu quản, thận). Bao gồm : Viêm niệu đạo Viêm bàng quang Viêm thận _ bể thận cấp

Page 6: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân này?

Đặt vấn đề: Thế nào là bị viêm bàng quang? Các triệu chứng đặc trưng của viêm bàng quang là gì?

- Viêm bàng quang là một dạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Phần lớn các trường hợp là do vi khuẩn gây nên. Nhiễm trùng bàng quang có thể gây đau và khó chịu, nó sẽ trở nên nghiêm trọng nếu nhiễm trùng lan lên thận.

Page 7: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân này?

Các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm bàng quang:• Rát bỏng khi tiểu• Thường xuyên muốn đi tiểu nhưng lượng nước tiểu ít (lắt nhắt).• Đau kéo dài trên vùng xương mu, đặc biệt là sau khi tiểu.• Nước tiểu đục, có mùi, hoặc có máu hay mủ.• Cảm giác áp lực ở bụng dưới.• Đôi khi có sốt nhẹ.Nếu viêm bàng quang cứ tiếp tục tấn công một cách không kiểm soát, sẽ tiến đến đau lưng, sốt, ói mửa hoặc những cơn rùng mình. Điều này có nghĩa là thận đã bị nhiễm trùng (nhiễm trùng đường tiểu trên), nếu kéo dài sẽ gây tổn hại thận => đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Page 8: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân này?

- Các xét nghiệm cận LS:

+ Các xét nghiệm nước tiểu: nước tiểu vàng đục, có vết hồng cầu, protein niệu tăng, nitrit dương tính.

+ Các xét nghiệm sinh hoá: CRP dương tính, số bạch cầu(WBC) tăng.Þ Có xảy ra sự nhiễm trùng đường tiểu.Þ Kết luận: bệnh nhân bị nhiễm trùng đưởng tiểu dưới hay viêm bàng quang.

Page 9: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân này?

* Áp dụng vào ca LS thực tế:

- Các triệu chứng LS ở bệnh nhân này:

+ Các triệu chứng rối loạn tiểu tiện: tiểu lắt nhắt, khi tiểu có cảm giác đau buốt.

+ Triệu chứng khích thích bàng quang: đau vùng xương mu.Þ Nghi ngờ các bệnh về đường tiểu

+ Các triệu chứng âm tính có giá trị khác: bệnh nhân không sốt, không ớn lạnh, không đau lưng và tổng trạng bệnh nhân tốt => vùng thận không đau => sự nhiễm trùng không đi lên trên thận, không có sự viêm thận hay bể thận => sự nhiễm trùng đường tiểu dưới hay viêm bàng quang.

Page 10: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?

* Đối với bệnh nhân này, các yếu tố nguy cơ bao gồm:• Giới tính: Là nữ giới => nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu cao hơn so với nam giới. Lý do chính dẫn đến điều này là yếu tố giải phẫu. Phụ nữ có niệu đạo ngắn hơn so với nam giới, gần hậu môn => dễ bị vi khuẩn xâm nhập.• Sinh hoạt tình dục: Bệnh nhân này đang trong độ tuổi sinh hoạt tình dục => Có thể dẫn đến các vi khuẩn được đẩy vào niệu đạo khi quan hệ.• Đang mang thai: Khi mang thai, cơ thể có sự thay đổi sinh lý lớn, kể cả sinh lý ở đường tiết niệu. Sự giãn nở bể thận và niệu quản, giảm nhu động niệu quản và trương lực bàng quang => ngưng trệ nước tiểu, giảm cơ chế chống sự xâm nhập ngược của vi khuẩn vào bể thận.

Page 11: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?

Ngoài ra, sự thay đổi pH âm đạo và sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu. => Tất cả các yếu tố trên đều làm tăng tỷ lệ nhiệm trùng đường tiểu khi bệnh nhân này đang trong thời kỳ mang thai. • Tiền sử bệnh: Trước đây bệnh nhân cũng đã từng bị nhiễm trùng đường tiểu => khả năng tái nhiễm là cao hơn so với bình thường.• Tiền sử gia đình: Có mẹ bị đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 => khả năng bệnh nhân này bị ĐTĐ cao hơn bình thường (yếu tố di truyền là 1 trong những nguyên nhân của bệnh ĐTĐ type 2) => thay đổi lớn trong hệ thống miễn dịch => tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu.

Page 12: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?

Ngoài ra, còn có các yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu (mặc dù không có biểu hiện trên bệnh nhân này) như:• Các yếu tố bất thường trong cấu trúc đường tiểu hay các yếu tố gây cản trở đường tiểu: hiện tượng tắc nghẽn do sỏi thận, sỏi bàng quang, khối u, hẹp đường tiểu hay phì đại tuyến tiền liệt…• Sử dụng các thuốc kháng cholin: Atropine, scopolamine…• Kéo dài việc sử dụng các ống thông bàng quang: Sử dụng kéo dài có thể dẫn đến tổn thương tăng lên đến nhiễm trùng do vi khuẩn cũng như các thiệt hại tế bào bàng quang.• Sử dụng một số loại ngừa thai: Những phụ nữ sử dụng diaphragms có nguy cơ gia tăng của nhiễm trùng đường tiểu (Diaphragms có chứa chất diệt tinh trùng làm tăng thêm nguy cơ).

Page 13: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?

• Chất hóa học: một số chất hóa học trong các sản phẩm như xà phòng tạo bọt, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ… có thể gây dị ứng ở một số người. Tình trạng dị ứng này có thể dẫn đến viêm bàng quang.

• Nhóm máu của phụ nữ: có thể giữ vai trò trong nguy cơ tái phát viêm bàng quang và đường tiết niệu ( Theo Nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Y học Quốc gia tài trợ cho thấy).

Page 14: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp này

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm khuẩn ở cộng đồng

Escherichia coli 75-90%

Vk gram âm đường ruột khác: proteus mirabilis,

Klebsiella, Enterococcus faecalis

Tụ cầu không coagulase : staphylococcus

saprophyticus 5-20%

Nhiễm trùng bệnh viện

E.Coli 20%

Pseudomonas aeruginosa, prococcus, enterobacter :

25%

Họ Enterococcus 25%

Staphylococcus aureus

Candida albicans

Thường do 1 tác nhân gây ra

Do nhiễm nhiều vi khuẩn

Page 15: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp này

Bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiểu ngoài cộng đông

Xét nghiệm nitrit dương tính

Bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiểu do vi khuẩn gram âm đường ruột

Page 16: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp này

Vi khuẩn gram âm đường ruột

E.coliCác vi khuẩn khác ít gặp hơn: Proteus, Klebsiella,

Enterococcus…

Proteus mirabilis Enterococcus faecalis

Thường gặp 90% trường hợp

Page 17: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp này

Page 18: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 4: Mục tiêu điều trị và hướng điều trị chi bệnh nhân này

• •Điều trị sớm loại bỏ sự nhiễm trùng bằng kháng sinh• Ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra• Hạn chế tối thiểu tác dụng phụ gây ra do thuốc• Ngăn ngừa nhiễm trùng tái phát

Mục tiêu điều trị

Page 19: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 4: Mục tiêu điều trị và hướng điều trị chi bệnh nhân này

Page 20: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 4: Mục tiêu điều trị và hướng điều trị chi bệnh nhân này

• Bệnh nhân bị viêm bàng quang, chưa có biến chứng → có thể sử dụng kháng sinh đường uống, điều trị ngoại trú.• Đang có thai 12 tuần→ chú ý đến tác dụng phụ của thuốc lên thai nhi• Lấy mẫn nước tiểu sau 1-2 tuần để kiểm tra

Hướng điều trị

Page 21: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

• Các Beta-lactam uống ( Amoxicillin – clavunalat, cephalexin, cefaclor, cefuroxim, cefixim, cefdinir, cefpodoxim) từ 3- 7 ngày.

• Hiệu quả: 89%, hiệu quả thấp hơn với cephalexin , tránh dùng Amoxicillin và Ampicillin theo kinh nghiệm lúc đầu.

• Nhận xét : ít chọn lọc chủng kháng thuốc hơn so với các cephalosporin phổ rộng đường tiêm.

• Phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai của FDA: loại B

Câu 5-6: Kháng sinh và thời gian điều trị

Page 22: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

• Nitrofurantoin Monohydrat 100mg x 2 lần/ ngày trong 5 ngày. Hiệu quả 84-95% .

• Nhận xét: ít tác động chọn lọc chủng đa kháng, tránh dùng khi nghi ngờ viêm thận – bể thận. Tác dụng phụ thường gặp buồn nôn, đau đầu và đầy bụng

• Chống chỉ định với người mang thai đủ tháng ( 38 – 42 tuần)

Nitrofurantoin Monohydrat

Page 23: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

 Sulfamethoxazol và Trimethoprim• Liều 160- 180mg x 2 lần/ ngày

kéo dài 3 ngày• Hiệu quả 90- 100% , tránh dùng

khi tỉ lệ kháng ở cộng đồng trên 20% hoặc đã dùng trước đó 3-6 tháng.

• Nhận xét: Ít gây tác dụng với chủng đa kháng thuốc hơn Fluoroquinolone.

• Có thể gây vàng da ở trẻ chu sinh do đẩy bilirubin ra khỏi albumin, và gây cản trở chuyển hóa acid folic

→ chỉ dùng ở PNCT khi thật cần thiết

Page 24: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Pivmecillinam • Liều 400mg x 2

lần/ ngày trong 3 – 7 ngày.

• Hiệu quả 55 – 82%.• Nhận xét: ít tác

động chủng đa kháng thuốc, tránh dùng khi nghi viêm thận – bể thận.

• Thận trọng khi dùng

Page 25: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Các Fluoroquinolone• Ciprofloxacin 250mg x 2 lần/ ngày

trong 3 ngày .• Levofloxacin 250mg hoặc 500mg 1

lần/ ngày trong 3 ngày.• Hiệu quả : 90% sự đề kháng đang

tăng lên.• Nhận xét: có khuynh hướng chọn

lọc chủng kháng thuốc, nên dùng các trường hợp nhiễm trùng tiểu khác viêm bàng quang.

• Phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai của FDA: loại C

Page 26: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

ANTIBIOTIC PREGNANCY CATEGORY DOSAGECephalexin (Keflex) B 250 mg two or four times daily

Erythromycin B 250 to 500 mg four times daily

Nitrofurantoin (Macrodantin) B 50 to 100 mg four times daily

Sulfisoxazole (Gantrisin) C* 1 g four times daily

Amoxicillin-clavulanic acid (Augmentin)

B 250 mg four times daily

Fosfomycin (Monurol) B One 3-g sachet

Trimethoprim-sulfamethoxazole (Bactrim)

C† 160/180 mg twice daily

Antibiotic Choices for Treatment of UTIs During Pregnancy

*—Contraindicated in pregnant women at term. ( chống chỉ định ở cuối thai kỳ ? )†—Avoid during first trimester and at term.( Tránh dùng trong 3 tháng đầu thai kỳ và cuối thai kỳ )Information from Duff P. Antibiotic selection for infections in obstetric patients. Semin Perinatol 1993;17:367–78, and Krieger JN. Complications and treatment of urinary tract infections during pregnancy. Urol Clin North Am 1986;13:685–93

Một liệu trình 10 ngày điều trị kháng sinh thường là đủ để tiêu diệt các sinh vật gây bệnh . Một số bênh viện đã ủng hộ các liệu trình ngắn hơn của liệu pháp đơn ngày điều trị, thậm chí. bằng chứng mâu thuẫn là liệu bệnh nhân có thai nên được điều trị bằng các liệu trình ngắn hơn của thuốc kháng sinh. Masterton 21 chứng minh tỷ lệ chữa khỏi 88% với một liều 3 g duy nhất của ampicillin

. Một số nghiên cứu khác cho thấy rằng một liều duy nhất của amoxicillin, cephalexin (KEFLEX) hoặc nitrofurantoin đã không thành công trong việc xóa bỏ vi khuẩn niệu, với hiệu quả 50-78%. Fosfomycin là hiệu quả khi dùng liều đơn , 3- g gói.

Kháng sinh khác đã không được nghiên cứu rộng rãi để sử dụng trong nhiễm trùng tiểu, và các nghiên cứu thêm là cần thiết để xác định xem một liệu trình ngắn hơn các kháng sinh khác sẽ có hiệu quả như các phác đồ điều trị truyền thống Sau khi bệnh nhân đã hoàn thành phác đồ điều trị

Page 27: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Điều trị nhiễm trùng và viêm bàng quang Bởi vì sự nguy hiểm của biến chứng cho mẹ và thai nhi, chăm sóc kịp thời(ví dụ, trong khoa cấp cứu

[ED]) nên tập trung vào việc xác định và xử lý vi khuẩn gây nhiễm trùng không triệu chứng và triệu chứng

Điều trị nhiễm trùng không triệu chứng ở bệnh nhân mang thai là rất quan trọng vì đây làe ếu tố làm

tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) và di chứng liên quan của nó có thể bao gồm những điều sau đây.:

Quảnl lý việc dùng và điều trị kháng sinh thích hợp Theo dõi lượng nước của cơ thể nếu bệnh nhân bị mất nước Nhập viện nếu có dấu hiệu của nhiễm trùng đường niệu phức tạp tồn tại

kháng sinh đường uống là lựa chọn điều trị nhiễm trùng không có triệu chứng và viêm bàng quang. phác đồ uống thích hợp bao gồm những điều sau đây:

Cephalexin 500 mg 4 lần mỗi ngày Ampicillin 500 mg 4 lần mỗi ngày Nitrofurantoin 100 mg hai lần mỗi ngày Sulfisoxazole 1 g 4 lần mỗi ngày Sự đề kháng của Escherichia coli với ampicillin và amoxicillin là 20-40%; theo đó, những

kháng sinh này không còn được coi là tối ưu để điều trị nhiễm trùng tiểu do vi khuẩn này. Fosfomycin, một axit sinh phosphonic, rất hữu ích trong việc điều trị các nhiễm trùng tiểu không biến chứng do các chủng nhạy cảm của các loài E coli và Enterococcus. Fosfomycin là kháng sinh theo cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA)thuộc loại B trong thai kỳ (ví dụ, các nghiên cứu trên động vật đã không chứng minh được một nguy cơ đối với thai nhi và không có nghiên cứu đầy đủ và có tác dụng có hại ở phụ nữ mang thai).

Mặc dù các liệu trình kháng sinh 1-, 3-, và 7 ngày đã được đánh giá có hiệu quả ,nhưng 10-14 ngày điều trị thường được khuyến khích để tiêu diệt các vi khuẩn vi xâm phạm. Ví dụ, các nghiên cứu với cephalexin, trimethoprim-sulfamethoxazole, amoxicillin và đã chỉ ra rằng một liệu trình 3 đến 7 ngày điều trị, nhưng tỷ lệ khỏi bệnh là chỉ có 70%. Các dữ liệu không đủ cho việc từ bỏ các phác đồ dài hạn truyền thống hơn, ngay cả trong trường hợp nhiễm trùng không có triệu chứng.

Điều trị thành công phụ thuộc vào tiêu diệt các vi khuẩn hơn là vào thời gian điều trị ,tiếp theo là liệu pháp ức chế (ví dụ, nitrofurantoin 50 mg trước khi đi ngủ) cho đến 6 tuần sau khi sinh.

Page 28: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Giai đoạn đầu của viêm bàng quang cấp tính thường có thể được điều trị bằng một liệu trình ba ngày kháng sinh đường uống. Nếu bạn thường tái phát , bạn sẽ được điều trị bằng các liệu trình 7 đến 10 ngày kháng sinh uống. Bảng dưới đây liệt kê các loại thuốc kháng sinh thường được sử dụng để điều trị viêm bàng quang cấp tính

Thuốc uống Liều uống * Chi phí tương đối Các chú thích

Sulfisoxazole (Gantrisin) 2 gam ban đầu, sau đó 1 gram 4 lần mỗi ngày thấp nhất

không nên được sử dụng gần thời điểm sinh có thể làm nặng thêm bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh

Trimethoprim-sulfamethoxazole sức mạnh gấp đôi (Bactrim-DS, Septra-DS)

Một hai lần mỗi ngày thấpkhông nên được sử dụng gần thời điểm sinh có thể làm nặng thêm bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh

macrocrystals Nitrofurantoin monohy-drate (Macrobid) 100 mg hai lần mỗi ngày Vừa phải

không nên được sử dụng ở những bệnh nhân thiếu hụt glucose-6-phosphate (G6PD); có thể gây tán huyết

Cephalexin (KEFLEX) 500 mg hai lần mỗi ngày Vừa phải đến cao sử dụng cẩn thận nếu dị ứng với penicillin

Ampicillin hoặc amoxicillin 250-500 mg bốn lần mỗi ngày thấp

có thể gây tiêu chảy, và phản ứng dị ứng; nhiều chủng uropathogens là đề kháng; chỉ nên được sử dụng nếu là nộivi trùng là nguyên nhân gây ra nhiễm trùng

Amoxicillin-clavulanate (Augmentin) 875 mg hai lần mỗi ngày Cao

nên được sử dụng cho các nhiễm trùng tái phát do vi khuẩn đề kháng

kháng sinh quinolon (ciprofloxacin, Cipro) 500 mg hai lần mỗi ngày Cao

nên được sử dụng cho các nhiễm trùng tái phát do vi khuẩn đề kháng; không nên được sử dụng trong thai kỳ

Page 29: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

• Bệnh nhân đang có thai → nên sử dụng những loại thuốc an toàn cho thai nhi

Áp dụng cho ca lâm sàng trên

Các phác đồ điều trị cho phụ nữ mang thai bị nhiễm trùng tiểu Nitrofurantoin monohydrat / macrocrystals uống 100mg hai

lần mỗi ngày trong 5-7 ngày Amoxicilin 500 mg, uống hai lần mỗi ngày ( dự phòng: 250 mg

uống mỗi ngày ba lần ) trong 5-7 ngày, Amoxicillin - clavulanate 500/125 mg, uống hai lần mỗi ngày trong 3-7 ngày ( dự phòng: 250/125 mg ba lần mỗi ngày trong 5-7 ngày)

Cephalexin 500 mg, uống hai lần mỗi ngày trong 3-7 ngày. Fosfomycin 3g uống 1 liều duy nhất.

Page 30: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Câu 7:Các biện pháp không dùng thuốc khuyến cáo cho bệnh nhân

Uống đủ tối thiểu 1,5l nước

mỗi ngày và hạn chế các

thức uống có cồn và chất kích thích

Page 31: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

• Đi tiểu thường xuyên và tránh nhịn tiểu quá lâu khi cảm thấy buồn tiểu.

• Vệ sinh cá nhân, bộ phận sinh dục sạch sẽ, nhưng tránh vệ sinh quá mức sẽ phá hủy phần dịch có vai trò đề kháng chống nhiễm trùng đường tiểu.

• Vệ sinh đúng cách sau khi đi vệ sinh, lau chùi từ trước ra sau để tránh vi khuẩn tiếp xúc vào trong lỗ tiểu.

• Tránh dùng nước xịt khử mùi hoặc các sản phẩm vệ sinh phụ nữ như thụt rửa ở vùng sinh dục có thể kích thích niệu đạo.

Page 32: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

• Không nên mặc quần áo lót bằng vải tổng hợp hs hoặc quần áo quá chật .

Tắm vòi hoa sen thay cho tắm bồn.

Page 33: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Ăn nhiều hoa quả, rau xanh để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trong ống tiêu hóa

Page 34: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Viêm bàng quang là phổ biến trong thai kỳ và có thể trở lại, do đó, theo một vài quy tắc đơn giản Uống nhiều nước Tránh cà phê, trà và rượu và thích các loại nước ép không đường Giữ âm đạo khô và sạch (đặc biệt là trước khi quan hệ tình dục), và tránh xà

phòng quá thơm của bạn Không có quan hệ tình dục lúc bàng quang đầy Mặc đồ lót với bản mã bông và giữ cho quần áo rộng (tránh dép) Đi tiểu khi bạn lần đầu tiên muốn, không giữ nó trong người quá lâu Hãy chắc chắn rằng bạn làm sạch bàng quang của bạn Sử dụng tẩy trắng, giấy vệ sinh trắng và lau từ trước ra sau Cố gắng không để cho mình có được quá mệt mỏi Tránh các thức ăn có đường và sữa chua ăn sống sinh học

Page 35: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Bất kỳ cuộc thảo luận về điều trị nên được mở đầu với một cuộc thảo luận về phương pháp hành vi : đó có thể được sử dụng để đảm bảo vệ sinh tốt và giảm ô nhiễm vi khuẩn của lỗ niệu đạo, từ đó ngăn ngừa điều trị không đầy đủ và tránh nhiễm trùng tái phát. Phương pháp hành vi bao gồm những điều sau đây:

Hạn chế tắm Lau từ trước ra sau khi đi tiểu tiện hay đại tiện Rửa tay trước khi sử dụng nhà vệ sinh Sử dụng khăn lau mặt để làm sạch khi đi vệ sinh Thận trọng khi dùng xà phòng để vệ sinh Làm sạch lỗ niệu đạo trước khi tắm Điều trị phẫu thuật :chăm sóc phẫu thuật hiếm khi được chỉ định Ở những bệnh nhân có niệu đạo hoặc bàng quang có sỏi , hội chứng niệu đạo, chấn thương đường

tiết niệu thấp, viêm bàng quang kẽ, hoặc ung thư bàng quang, nội soi bàng quang có thể trợ giúp trong việc thiết lập chẩn đoán.

Một stent ngược dòng hoặc một ống nephrostomy qua da nên được đặt để làm giảm cơn đau quặn niệu quản hoặc giải nén một hệ thống thu bị tắc nghẽn , hiếm khi được chỉ định. sóng xung kích Extracorporeal tán sỏi (ESWL) là chống chỉ định trong thai kỳ.

Ở một số bệnh nhân điều trị phẫu thuật xâm lấn được chỉ định, các hoạt động cần được thực hiện trong tháng thứ hai. can thiệp phẫu thuật trong tháng đầu tiên có liên quan với sẩy thai; phẫu thuật trong ba tháng đầu có liên quan đến sinh non. can thiệp phẫu thuật khẩn cấp trong ba tháng cuối phải trùng với chuyển dạ của thai nhi.

Page 36: Ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Cám ơn thầy cô và các bạn đã

lắng nghe!