26
Hướng Dẫn về Chương Trình Giáo Dục Đặc Biệt & Các Nguồn Hỗ Trợ dành cho Gia Đình Niên học 2018-2019 FPRG SY18-19.indd 1 6/9/18 4:43 chiu

ng D n v D c Bi t & Các Nguồn Hỗ Trợ dành cho Gia Đình · Early Stages -- quản lý việc giới thiệu trẻ em từ 3 đến 5 tuổi ở các trường tư hoặc

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Hướng Dẫn về Chương Trình Giáo

Dục Đặc Biệt & Các Nguồn Hỗ Trợ

dành cho Gia Đình

Niên học 2018-2019

FPRG SY18-19.indd 1 6/9/18 4:43 chiều

Thư Cua Pho Giám Đôc Cấp Cao

Kinh gửi Các Gia Đình DCPS,

Chúng tôi cam kết làm việc với quy vi như một đối tác quan trọng đê bảo đảm răng con cua quy vi se nhân được một

chương trình giáo dục đặc biệt nghiêm túc và nhiệt tình. Bản hướng dẫn này là một cái nhìn tổng quát vê chương trình

giáo dục đặc biệt trong DCPS và chúng tôi xem nó là một phần quan trọng trong việc giao tiếp cởi mở với quy vi. Tại đây,

quý vi se tìm thấy thông tin quý giá vê các chương trình, quy trình và thông tin liên lạc cua chúng tôi.

DCPS là một trong các khu học chính thuộc đô thi có sự cải tiến nhanh nhất vê giáo dục đặc biệt so với trên toàn quốc. Tuy

nhiên, chúng tôi cung biết răng vẫn còn rất nhiêu điêu cần thay đổi nhăm cải thiện đáng kê kết quả học tâp cua tất cả các

học sinh. Trong năm 2016, chúng tôi đã thành lâp một kế hoạch hành động mới đê tâp trung vào công việc cua chúng tôi

trong ba niên học tới đây. Kế hoạch này tâp trung vào thành tích học tâp, sự hòa nhâp, và sự tham gia cua phụ huynh - tất

cả đê chuẩn bi học sinh cho sự thành công ở bâc đại học và nghê nghiệp. Bốn mục tiêu chiến lược trong kế hoạch hành

động cua chúng tôi cho các niên học từ 2016-2019 là như sau:

■■ Mục tiêu 1: Tăng thành tich học tâp - điêm số các mưc thành thạo PARCC tăng lên 10 phần trăm

■■ Mục tiêu 2: Có sự tham gia cua nhiêu học sinh hơn - 60% học sinh se được giảng dạy chu yếu trong các môi trường

giáo dục chung

■■ Mục tiêu 3: Khuyến khich gia đình tham gia vào sự thành công cua con mình - 85% phụ huynh nói răng họ hài

lòng với chương trình giáo dục cua con mình

■■ Mục tiêu 4: Chuẩn bi cho học sinh vào đại học hoặc gia nhâp lực lượng lao động - Tăng tỷ lệ tốt nghiệp sau bốn năm lên đến 55%

Chúng tôi hy vọng răng bản hướng dẫn này se giúp quy vi tìm hiêu thêm vê các chương trình cua chúng tôi và chúng tôi

khuyến khích quy vi nên liên lạc trực tiếp với chúng tôi nếu co thăc măc và ý kiến. Thông tin liên lạc cho từng chương trình

và nguồn hỗ trợ cua chúng tôi có ở mặt sau cua bản hướng dẫn này.

Chúng tôi mong chờ một năm đầy tốt đep và thành công cùng với quy vi và con em quy vi!

Trân trọng,

Kerri A. Larkin Pho Giám Đốc Cấp Cao, Phòng Giáo Dục Đặc Biệt cua Các Trường Công Lâp Trong District Columbia

Phòng Giáo Dục Đặc Biệt 1200

First Street, NE, Washington, DC

20002

202-442-9929

Hình ảnh: Liza Harbison, Christine

Kosmider và David Payne

FPRG SY18-19.indd 2 6/9/18 4:43 chiều

Mục lục

Quy trình xét tuyển cho Giáo dục Đặc biệt là gì? 2

Tôi nên liên lạc với ai nếu tôi nghĩ là con mình cần Dịch vụ Giáo dục Đặc biệt 4

Các giai đoạn sớm 5

Các trường trong khu vực DCPS & Đơn vị Hỗ trợ IEP Tập trung 6

Quy trình xét tuyển tình trạng hội đu điều kiện gồm những gì 8

Những gì cần xem trong một IEP 10

Dịch vụ giáo dục đặc biệt được cung cấp ở đâu? 12

DCPS giup hoa nhập bằng cách nào? 13

Kỹ thuật Hỗ trợ 14

Các chương trình giáo dục 15

Các dịch vụ liên quan 16

Các chương trình chuyển tiếp 17

Địa điểm dịch vụ 18

Câu hỏi dành cho nhóm IEP cua học sinh 19

Làm cách nào để tôi biết là con mình có tiến bộ? 20

Chương trình Section 504 22

Thông tin liên lạc 23

FPRG SY18-19.indd 1 6/9/18 4:43 chiều

2

FPRG SY18-19.indd 2

HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

6/9/18 4:43 chiêu

Nhóm IEP nhân được lời giới thiệu, xem xét dữ liệu hiện tại cua học

sinh và quyết đinh xem liệu trẻ có cần được đánh giá thêm hay

không.

Một đưa trẻ bi nghi ngờ có

khuyết tât.

Một người biết vê trẻ giới thiệu

cháu đến chương trình.

Phụ huynh xem xét lời giới thiệu.

30 ngày Nhóm IEP quyết đinh răng việc đánh

giá là băt buộc và thông báo cho phụ

huynh băng văn bản.

Nhóm IEP yêu cầu có sự đồng ý cua phụ huynh

đê đánh giá và thực hiện cuộc đánh giá.

Cuộc đánh giá se được thiết kế đặc biệt đê

thich hợp với con cua quy vi và có thê bao gồm

việc quan sát, phỏng vấn, xem xét các bản báo

cáo điêm học hay thẩm đinh.

60 ngày

Nhóm IEP xem xét dữ liệu và các đánh giá rồi quyết đinh xem trẻ có

phải là học sinh bi khuyết tât hay không.

Trẻ không đu điêu kiện hưởng

dich vụ.

30 ngày Phụ huynh ký giấy chấp nhân cung

cấp dich vụ ban đầu và nhóm IEP

thiết kế chương trình IEP. Trường học tiếp tục hỗ trợ trẻ và

theo dõi sự tiến bộ.

Nhân viên nhà trường thực thi chương

trình IEP.

Quy trình xét tuyển cho Giáo dục Đặc biệt là gì?

Trẻ bi khuyết tât đu điêu kiện

hưởng dich vụ và cần sự giáo dục

đặc biệt.

Trẻ

có t

nh

ân đ

ượ

c sự

can

th

iệp

ch

u đ

ộn

g (r

esp

on

se t

o

inte

rven

tio

n h

ay R

tI)

tro

ng

suố

t q

uy

trìn

h.

Nhóm IEP quyết đinh răng việc đánh giá

là không băt buộc tại thời điêm này và

thông báo cho phụ huynh băng văn bản

đê giải thích.

3 CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA

FPRG SY18-19.indd 3 6/9/18 4:43 chiêu

Quy trình xét tuyên cho giáo dục đặc biệt băt đầu khi một giáo viên, phụ huynh, bác si tâm lý, các nhân viên khác cua

trường hoặc cua một bên thư ba (chẳng hạn như một trung tâm trông trẻ ban ngày hay một bác si) nộp đơn giới thiệu

một học sinh hoặc có yêu băng lời đối với nhân viên trường học. Sau khi phụ huynh hay người giám hộ xem xét việc giới

thiệu, nhóm IEP (Individualized Education Program hay Chương trình Giáo dục Cá nhân) gặp gỡ đê thảo luân vê việc giới

thiệu, phân tích dữ liệu hiện có, gồm cả bất kỳ đánh giá nào trước đây. Nếu co đu dữ liệu, nhóm này se quyết đinh liệu

học sinh đo co đu điêu kiện hưởng các dich vụ giáo dục đặc biệt hay không. Nếu không đu điêu kiện, họ se giới thiệu một

số đánh giá bổ sung và triệu tâp lại cuộc họp quyết đinh việc hội đu điêu kiện cua học sinh. Nhóm IEP bao gồm các giáo

viên cua chương trình giáo dục đặc biệt, giáo viên thường, người cung cấp dich vụ có liên quan, nhân viên quản lý cua

trường học và/hoặc các thành viên chu chốt khác cua trường, học sinh (nếu phù hợp) và quý vi (phụ huynh/người giám

hộ).

Một khi học sinh được xác đinh hội đu điêu kiện cho các dich vụ giáo dục đặc biệt với tư cách là học sinh khuyết tât, nhóm

IEP se thảo luân vê một kế hoạch hành động và thành lâp một IEP cho học sinh. IEP là một tài liệu phác thảo các mục tiêu

giáo dục hàng năm dành cho học sinh cung như các dich vụ giảng dạy và dich vụ có liên quan cần thiết đê đáp ưng những

mục tiêu đo. Nhóm IEP quyết đinh các dich vụ giáo dục đặc biệt một học sinh cần và môi trường phù hợp đê cung cấp những

dich vụ này.

Là người giám hộ cua con mình, quy vi là một thành viên rất quan trọng cua nhom IEP. Theo đo, Đạo luât Quyên lợi cua Học sinh với Giáo dục Đặc biệt năm 2014 đòi hỏi trường cua con quy vi phải gửi cho quy vi bất cư tài liệu liên quan nào mà se

được thảo luân tại một buổi họp IEP hay buổi họp xác đinh việc hội đu điêu kiện trong vòng 5 ngày trước ngày cua buổi

họp. Điêu này đê bảo đảm quy vi có thời gian xem xét và chuẩn bi cho cuộc họp. Theo luât này, quy vi có thê nhân được

một bản sao cua IEP gửi đến cho quy vi trong vòng 5 ngày sau cuộc họp.

DCPS thực hiện mọi nỗ lực đê cung cấp các dich vụ giáo dục đặc biệt tại mỗi trường học sinh đang theo học hay trong khu

vực. Khi không thê thực hiện được điêu này, DCPS chỉ đinh học sinh đến một đia điêm dich vụ mới gần nhất với nhà cua

học sinh mà có thê thực hiện chương trình IEP với độ trung thực.

Đạo luât Quyên lợi cua Học sinh với Giáo dục Đặc biệt năm 2014 cung cho phép phụ huynh hoặc người được họ chỉ

đinh đến thăm lớp học hiện tại hay được đê nghi cua cháu. Nếu quy vi muốn chỉ đinh một người đê quan sát con mình

thì nhà trường se cung cấp cho quy vi một mẫu Đơn Chỉ đinh Người quan sát.

4

FPRG SY18-19.indd 4

HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

6/9/18 4:43 chiêu

Tôi nên liên lạc với ai nếu tôi nghĩ là con tôi cần các

Dịch vụ Giáo dục Đặc biệt?

Trong DCPS, các giới thiệu cho những dich vụ giáo dục đặc biệt phải được thực hiện bởi những nhom sau đây:

■■ Early Stages -- quản lý việc giới thiệu trẻ em từ 3 đến 5 tuổi ở các trường tư hoặc trường đạo trong DC, cung như các

em trẻ chưa ghi danh đi học. ([email protected] hay [email protected])

■■ Các trường trong khu vực DCPS - học sinh từ 3 đến 21 tuổi theo học một trường DCPS khi được trường học cua em giới

thiệu. (profiles.dcps.dc.gov đê biết thông tin đê liên lạc cua trường)

■■ Đơn vi Hỗ trợ IEP Tâp trung - xử lý việc giới thiệu học sinh từ 5 đến 21 tuổi mà được giáo dục tại nhà hoặc được phụ

huynh cho học và trả tiên chi phí học tâp tại một trường tư hoặc trường đạo. ([email protected] hay (202) 442-

5475)

Các Giai Đoạn Sớm (Early Stages)

5 CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA

FPRG SY18-19.indd 5 6/9/18 4:43 chiêu

Phục vụ: Trẻ em 3 đến 5 tuổi Cấp lớp: Trẻ tiên mẫu giáo 3 tuổi (PK3), 4 tuổi PK4) và mẫu giáo

Liên lạc: [email protected] hoặc [email protected]

Theo IDEA, một học khu phải xác đinh, đinh vi và đánh giá tất cả trẻ em từ 3 đến 5 tuổi mà có thê bi khuyết tât.

Chương trình Early Stages làm việc với trẻ em ở các trường tư hoặc trường đạo, các trung tâm trông trẻ, và các

em trẻ chưa ghi danh đi học. Ngoài ra, chương trình Early Stages quản lý Phần chuyên tiếp C, là quá trình dung

đê xác đinh liệu các em đang nhân được các dich vụ can thiệp sớm trước ba tuổi co hội đu điêu kiện hưởng các

dich vụ giáo dục đặc biệt ở trường vào lúc hoặc sau khi đu ba tuổi.

Early Stages có hai đia điêm đánh giá:

■■ Walker-Jones Education Campus, 1125 New Jersey Avenue, NW

■■ Department of Employment Services, 4058 Minnesota Avenue, NE

Các hoạt động chính

Early Stages cung cung cấp các loại sàng lọc đê xác đinh sự phát triên, quản lý việc giới thiệu, tổ chưc các cuộc

họp quyết đinh việc hội đu điêu kiện, phát triên chương trình IEP và xác đinh đia điêm đê các trẻ em đu điêu kiện

nhân được dich vụ. Mỗi học sinh được giới thiệu se được giao cho một nhom đê được đánh giá đầy đu. Nhom

này bao gồm một điêu phối viên vê chăm soc gia đình, người giúp mỗi gia đình thông qua các thu tục này, và một

điêu phối viên đánh giá, người tổ chưc việc đánh giá và việc thành lâp dự án IEP. Cùng với các chuyên gia khác,

nhom này se hoàn tất việc đánh giá và giúp phụ huynh co một sự hiêu biết tốt hơn vê các nhu cầu cua con mình.

Cùng với các phụ huynh, nhóm này se xác đinh xem trẻ co đu điêu kiện hưởng giáo dục đặc biệt và các dich vụ

liên quan hay không. Nếu co, nhóm này se thành lâp một dự án IEP.

Cung Cấp Dịch vụ

Tất cả các dich vụ IEP được cung cấp tại các trường DCPS bởi nhân viên DCPS. Các em hội đu điêu kiện mà

chưa ghi danh vào một trường DCPS thì được giới thiệu đến một trường trong khu vực cua các em hoặc

được xếp chỗ theo cách giống như quay xổ số. Nếu các trường trong khu vực không có chỗ trống hay

không có một chương trình đê đáp ưng nhu cầu cua các em thì em se được một chỗ tại một trường học

gần nhất mà có thê đáp ưng nhu cầu cua em. Những trẻ mà đã ghi danh vào một chương trình Head Start

tại cộng đồng thì có thê cung đu điêu kiện đê được nhân chương trình IEP cua mình tại đo. Các em nào mà

gia đình muốn em học tại các trường tư hoặc trường đạo se nhân được dich vụ tương tự thông qua một Kế

hoạch Dich vụ Cá nhân (ISP) thay vì một IEP.

Giới thiệu

• Quy trình ban đầu

Sàng lọc Đánh giá Hội đủ

điều kiện Phát triển

IEP Ghi danh

học

Toàn bộ quy trình mất 3 tháng

FPRG SY18-19.indd 6 6/9/18 4:43 chiêu

Giới thiệu

•Thời gian bắt đầu từ lúc giới thiệu

Đồng ý cho đánh giá

•Các cuộc họp được tổ chức trong vòng 30 ngày

Đánh giá & Thẩm định

•Kể từ ngày đồng ý, quy trình đánh giá được hoàn thành trong 60 ngày

Quyết định đủ điều kiện

•Tổ chức họp trong vòn 60 ngày kể từ ngày đồng ý

Dịch vụ

•Nếu đủ điều kiện nhận dịch vụ, tổ chức họp để phát triển IEP/ISP trong vòng 30 ngày.

Các Trường trong khu vực DCPS

Phục vụ: Trẻ em từ 5 đến 21 tuổi đang theo học trường DCPS Liên

lạc: profiles.dcps.dc.gov đê biết thông tin đê liên lạc cua trường

Nếu con quy vi từ 3 đến 21 tuổi và hiện đang theo học tại một trường DCPS thì việc giới thiệu đến các dich vụ giáo

dục đặc biệt se được thực hiện thông qua trường học cua cháu.

Đơn vị Hỗ trợ IEP Tập trung

Phục vụ: Trẻ em từ 3 đến 21 tuổi mà phụ huynh đã cho học ở một trường tư hoặc trường đạo

Liên lạc: [email protected] hay (202) 442-5475

dcps.dc.gov/page/determining-if-private-and-religious-school-students-need-special-education

Đơn vi Hỗ trợ IEP Tâp trung chuyên giới thiệu các trẻ em từ 5 tuổi 10 tháng đến 21 tuổi mà được phụ huynh

cho học và trả tiên chi phí học tâp tại một trường tư hay trường đạo và năm vào một trong các nhom sau đây:

• Đang theo học tại một trường tư hay trường đạo ở DC, cho du gia đình co cư trú tại DC hay không;

• Đang theo học tại một trường tư hay trường đạo ở một tiêu bang khác và gia đình cư trú tại DC; hoặc

• Đang được dạy học tại nhà ở DC.

6 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

Giới thiệu

Đồng ý cho

đánh giá

Đánh giá

Quyết định đủ

điều kiện

Phát triển IEP

Thực thi IEP

30 ngày 60 ngày 30 ngày

FPRG SY18-19.indd 7 6/9/18 4:43 chiêu

Quá trình Xác Định Việc Hội Đu Điều Kiện/Giới Thiệu

Trong quá trình đánh giá học sinh xem có cần dich vụ giáo dục đặc biệt hay không, DCPS yêu cầu các thông tin sau:

■■ Đơn giới thiệu

■■ Mẫu đơn khám sưc khỏe tổng quát

■■ Băng chưng đã ghi danh học tại một trường tư hoặc trường đạo ở DC (thường là một lá thư cua trường)

■■ Băng chưng là cư dân ở DC (chỉ dành cho cư dân DC và phải hoàn tất sau khi chúng tôi đã nhân được các tài liệu khác)

Các Tài liệu đề nghị bổ sung:

■■ Bản báo cáo việc đi học đầy đu

■■ Bản báo cáo điêm học

■■ Điêm kiêm tra theo tiêu chuẩn

■■ Một số bài làm ở trường

■■ Những đánh giá trước đây (nếu phù hợp)

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 7

FPRG SY18-19.indd 8 6/9/18 4:43 chiêu

Quy trình xét tuyển tình trạng hội đu điều kiện gồm những gì

Nếu có nghi ngờ răng con quý vi bi khuyết tât, và nhóm IEP cua cháu quyết đinh răng cần phải có một cuộc đánh

giá, thì nhóm này se thực hiện một quy trình xét tuyên tình trạng hội đu điêu kiện. Kê từ ngày 1 tháng 7 năm 2018,

DCPS buộc phải hoàn thành quy trình xét tuyên tình trạng hội đu điêu kiện trong vòng 60 ngày kê từ khi co được

sự đồng ý cua quý vi đê đánh giá con quy vi. Phần này mô tả những bước quan trọng cua quy trình, thông tin quý

vi có thê sử dụng đê làm một thành viên có kiến thưc cua nhóm và những hỗ trợ dành cho con quý vi.

Tôi nên xem phần nào trong báo cáo về tình trạng hội đu điều kiện?

Các báo cáo vê tình trạng hội đu điêu kiện là những tài liệu lớn và có thê chưa nhiêu ngôn ngữ kỹ thuât. Hãy băt đầu

băng việc trước tiên đọc phần kết luân hay tóm tăt cua tài liệu đê có hiêu biết chung vê những gì se được thảo luân tại

buổi họp, các dữ liệu cho biết điêu gì và các nguồn hỗ trợ dành đê trợ giúp con quý vi.

Việc hội đu điều kiện được hưởng các dịch vụ giáo dục đặc biệt được quyết định như thế nào?

Việc hội đu điêu kiện được hưởng các dich vụ giáo dục đặc biệt được quyết đinh bởi nhom IEP, trong đo co quy vi là

thành viên với tư cách phụ huynh. Nhóm này se xem xét nhiêu nguồn tài liệu bao gồm, nhưng không giới hạn ở: một

số bài làm hiện tại ở trường, đáp ưng cua học sinh với sự can thiệp chu động hiện tại/trước đây, các báo cáo cua giáo

viên và phụ huynh, các báo cáo đánh giá (bao gồm các biện pháp đánh giá chinh thưc và không chính thưc), việc xem

xét hồ sơ học sinh và mưc độ hoạt động hiện tại cua học sinh trong môi trường giáo dục. Khi tất cả những thông tin

đã được thu thâp và xem xét trong buổi họp xét duyệt việc hội đu điêu kiện, nhóm se sử dụng Bảng Xác đinh Tình

trạng Đu điêu kiện đê xác đinh xem học sinh co đáp ưng được các yêu cầu đê nhân được dich vụ giáo dục đặc biệt

hay không.

Những đánh giá nào được sử dụng? Tại sao lại là những đánh giá đo? Tôi phải hiểu những con sô như thế nào?

Các biện pháp đánh giá có thê là chính thưc hay không chính thưc. Mỗi đánh giá đê câp đến một linh vực cần quan

tâm được xác đinh trong quy trình giới thiệu, cung như xem xét khả năng tổng thê cua học sinh trong từng linh vực.

Các điêm số được nhà cung cấp/giáo viên giải thích dựa trên sổ tay hướng dẫn đánh giá.

Đối với mỗi đánh giá chinh thưc, có một phiếu đánh giá hoặc phiếu điêm xác đinh phạm vi điêm số cua con quý vi.

Trong các báo cáo, giám đinh viên se chia sẻ thông tin này và nêu rõ mưc độ cua con quý vi ở mỗi đánh giá. Đây co

thê là điêm số tiêu chuẩn hoặc được chia tỷ lệ, hoặc mô tả vê kết quả thực hiện cua học sinh, tùy thuộc vào đánh giá.

Các giám đinh viên se cho nhóm biết phạm vi cua các điêm số này và điêm số ở mưc như thế nào so với với những

trẻ đồng trang lưa điên hình. Nếu quý vi không biết chăc vê việc các điêm số này có liên hệ như thế nào với việc học

hành trên lớp cua con mình, vui lòng hỏi người đánh giá cung như giáo viên thường và giáo viên giáo dục đặc biệt đê

biết thêm thông tin.

8 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

Giới thiệuĐồng ý

cho đánh giá

Đánh giáQuyết

định đủ điều kiện

30 ngày 60 ngày

FPRG SY18-19.indd 9 6/9/18 4:43 chiêu

Có phải việc quan sát đã được thực hiện? Kết quả là gì?

Việc quan sát ở lớp học có thê được thực hiện như là một phần cua quy trình xác đinh việc hội đu điêu kiện. Trong thời

gian quan sát, người quan sát theo dõi đê xem có những chiến lược, sự thuân tiện, sự hỗ trợ nào đã co sẵn ở trong lớp

học; phản ưng cua học sinh ở trong lớp; bất kỳ kho khăn nào học sinh có thê gặp phải; và bất kỳ điêm mạnh nào học

sinh có thê chưng tỏ được. Các kết quả đánh giá co thê được đưa vào phần Phân tích Dữ liệu Hiện có hay trong các

báo cáo đánh giá cá nhân.

Khi nào thì tôi sẽ nhận được các tài liệu quyết định việc hội đu điều kiện?

Phụ huynh se nhân được bất kỳ đánh giá nào vê con mình ít nhất 10 ngày học trước buổi họp xác đinh việc hội đu điêu kiện. Điêu này se cho phép quý vi tham gia một cách co y nghia vào cuộc thảo luân vê khả năng hội đu điêu

kiện hưởng các dich vụ giáo dục đặc biệt cua con quý vi.

Điều gì xảy ra nếu con tôi không đu điều kiện hưởng các dịch vụ giáo dục đặc biệt?

Tại cuộc họp quyết đinh việc hội đu điêu kiện, nhóm se quyết đinh việc con quý vi co đu điêu kiện hưởng các dich vụ giáo dục đặc biệt hay không. Trong cuộc họp, các cá nhân trong nhom xác đinh việc hội đu điêu kiện có thê cung cấp

các chiến lược và thông tin hỗ trợ khác cho lý do giới thiệu. Nếu con quý vi không hội đu điêu kiện nhân các dich vụ

giáo dục đặc biệt, nhà trường cung co thê cung cấp thông tin vê các lựa chọn khác đê hỗ trợ con quý vi. Điêu này có

thê có nghia là các hỗ trợ khác như là việc tiếp tục tiến trình Can thiệp Chu động, nguồn hỗ trợ cộng đồng, can thiệp

thêm, dạy kèm, chương trình 504 hoặc các hỗ trợ khác đê đảm bảo con quý vi đang nhân được những gì cháu cần.

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 9

FPRG SY18-19.indd 10 6/9/18 4:43 chiêu

Những gì cần xem trong một IEP:

Một chương trình giáo dục cá nhân (IEP) có thê là một tài liệu rất phưc tạp. Phần này se giúp quý vi hiêu thêm vê các phần khác nhau cua IEP và các khu vực chính cần kiêm tra đê đảm bảo là các nhu cầu cua con quý vi được đáp ưng.

Các phần chính cua IEP là:

Thông tin về học sinh và nhà trường:

Khi xem xét IEP cua con quý vi, điêu quan trọng là đảm bảo răng thông tin trên trang đầu tiên cua IEP bao gồm thông tin vê học sinh và trường học là chính xác và câp nhât (đia chỉ, số điện thoại, ngày sinh, v.v.). Nhà trường sử dụng thông tin này đê liên lạc với quý vi nếu có bất kỳ câu hỏi hoặc thăc măc nào.

Các mục tiêu và mưc thành tích hiện tại

Khi phát triên các mục tiêu hàng năm cho con quý vi, nhóm IEP se:

• Dùng các dữ liệu cơ bản đê hỗ trợ các mưc thành tích hiện tại.

o Dữ liệu cơ bản là cách đo lường trình độ hiện tại cua con quý vi đối với một kỹ năng hoặc tiêu chuẩn cụ thê. Dữ liệu cơ bản có thê đến từ nhiêu nguồn khác nhau: các bài kiêm tra tiêu chuẩn, các buổi quan sát, bài kiêm tra trên lớp, các bài làm ở trường cua học sinh hoặc kết quả kiêm tra toàn tiêu bang.

• Đảm bảo răng IEP nêu rõ các mục tiêu hàng năm co thê đo lường được, bao gồm các mục tiêu học tâp, dich vụ liên quan và/hoặc chưc năng cho con quy vi.

o Đôi khi các mục tiêu IEP có thê được chuyên từ IEP trước đo nhưng mưc độ khó se tăng lên. Cung co thê có những mục tiêu mà con quý vi tiếp tục theo đuổi nhưng bây giờ cháu phải tự thực hiện mà không cần sự hỗ trợ cua người lớn.

Mỗi mục tiêu trong IEP cua con quý vi se:

• Liệt kê một cơ sở cho mưc thành tích hiện tại cua con quý vi. • Liệt kê mưc thành tích kỳ vọng trong vòng một năm thực hiện chương trình IEP. • Cho biết sự tiến bộ se được đo như thế nào và mưc độ thường xuyên cua việc thu thâp dữ liệu.

o Sự tiến bộ có thê được đo một cách chính thưc hay không chính thưc:

• Các phép đo không chinh thưc có thê bao gồm: phân tích các bài làm trên lớp cua con quý vi, dẫn chưng các câu trả lời băng lời nói, lâp biêu đồ các câu trả lời cho một bài kiêm tra đọc hiêu hàng tuần hoặc sử dụng thông tin từ bảng theo dõi hành vi hàng ngày.

• Các phép đo chinh thưc có thê bao gồm: các bài kiêm tra thành tích tiêu chuẩn, thang điêm, báo cáo giám sát vê việc can thiệp hoặc kết quả kiêm tra cua tiêu bang.

10 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

Thông tin về học sinh và trường

học

Các mục tiêu và mức thành tích

hiện tại

Giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan

Sự thu xếp và sửa đổi

Chương trình

chuyển tiếp

FPRG SY18-19.indd 11 6/9/18 4:43 chiêu

Giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan

Trong IEP cua con quý vi, có một phần dành cho giáo dục đặc biệt và các dich vụ liên quan. Tại đây co liệt kê nhiêu dich vụ mà con quý vi nhân được, môi trường cung cấp mỗi dich vụ cung như thời điêm cung cấp và mưc độ thường

xuyên cua mỗi dich vụ. Điêu này cho phép nhóm IEP biết được những dich vụ nào là băt buộc đê hỗ trợ đầy đu cho

con quý vi ở trường học.

Sự thu xếp và sự sửa đổi:

Xác đinh sự thu xếp và/hoặc sửa đổi cần thiết đê hỗ trợ học sinh trong lớp học. Các loại thu xếp và sửa đổi

có thê bao gồm:

• Chỗ ngồi ưu tiên

• Thời gian kéo dài

• Nghỉ giải lao thường xuyên

• Làm rõ/nhăc lại những chỉ dẫn

• Tài liệu in chữ to

• Đọc to

Chương trình chuyển tiếp

Những chương trình chuyên tiếp được phát triên cho những học sinh độ tuổi từ 14 trở lên đê chuẩn bi

cho các em sau khi tốt nghiệp trung học. Chương trình chuyên tiếp bao gồm:

• Những dữ liệu phù hợp độ tuổi và số liệu đánh giá hiện tại

• Thông tin từ học sinh vê những gì em cho biết là sở thích cua em

• Những thế mạnh và các nhu cầu

• Các mục tiêu chuyên tiếp dài hạn bao gồm việc con quý vi muốn làm gì sau khi tốt nghiệp trung học

• Các mục tiêu chuyên tiếp hàng năm phản ánh những gì học sinh se làm trong suốt khóa học cua năm học

Dich vụ giáo dục đặc biệt ở trên lớp là như thế nào:

Các dich vụ dành cho mỗi học sinh có thê rất khác nhau tùy thuộc vào mưc độ học sinh cần, như đã nêu trong IEP cua em. Tất cả các dich vụ băt đầu với sự hợp tác giữa một giáo viên giáo dục đặc biệt và phần còn lại cua nhóm hỗ

trợ học sinh. Điêu này có thê bao gồm việc cùng lâp kế hoạch và cung co thê là đồng giảng dạy cùng với một giáo

viên giáo dục phổ thông. Có nhiêu mô hình đồng giảng dạy đê đảm bảo răng con quý vi đang nhân các dich vụ mà

cháu cần đê thành công trong khi cháu vẫn được tiếp cân với chương trình giáo dục phổ thông. Nếu con quý vi có

thời gian ngoài môi trường giáo dục phổ thông thì cháu có thê được nhân một số dich vụ riêng. Nếu con quý vi có

các nhu cầu phưc tạp hơn thì các dich vụ có thê phải được cung cấp theo một chương trình toàn thời gian. Các nhà

cung cấp dich vụ liên quan có thê hoặc là cung cấp dich cho từng học sinh hay theo mỗi nhóm nhỏ, hoặc là cung cấp

theo lớp học.

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 11

FPRG SY18-19.indd 12 6/9/18 4:43 chiêu

Dịch vụ giáo dục đặc biệt được cung cấp ở đâu?

DCPS cung cấp một loạt các dich vụ liên tục cho các học sinh từ ba đến 22 tuổi bi khuyết tât mà đã được xác nhân là đu điêu

kiện đê nhân các dich vụ giáo dục đặc biệt. Có những phương cách khác nhau mà các loạt dich vụ liên tục này được cung

cấp, và học sinh se được học trong một môi trường ít hạn chế nhất có thê.

Các nhóm IEP se xác đinh mưc dich vụ phù hợp với những nhu cầu học hỏi cua mỗi học sinh. Hầu hết các học sinh trong

DCPS đêu có thê được giảng dạy trong một chương trình giáo dục phổ thông trên lớp học (một lớp bình thường), trong

một Lớp Thử nghiệm Học tâp hoặc trong một lớp học toàn thời gian. Các chương trình giảng dạy riêng biệt mà tách riêng

trường học, nhà và bệnh viện được xem là các môi trường hạn chế nhất và chỉ dành cho những học sinh với các nhu cầu ở

mưc độ cao nhất.

“Trong môi trường giáo dục phổ thông" co nghia là chương trình giảng dạy đặc biệt và các dich vụ liên quan dành cho học

sinh khuyết tât se được phục vụ trong khi các em học hỏi trong các lớp phổ thông cung với các bạn đồng lưa không co

khuyết tât. DCPS tin răng tất cả các học sinh, gồm cả học sinh khuyết tât, se được lợi nhiêu nhất có thê trong môi trường

giáo dục phổ thông.

Tuy nhiên, đôi khi một học sinh cần hỗ trợ nhiêu hơn là sự hỗ trợ trong môi trường giáo dục phổ thông. "Ngoài môi trường

giáo dục phổ thông" đê câp đến tất cả các chương trình giảng dạy và các dich vụ chuyên môn cung cấp trong một lớp hoặc

một nhóm bao gồm toàn bộ là các học sinh khuyết tât. Các học sinh mà nhân được it hơn 20 giờ giáo dục đặc biệt từ chương

trình

IEP ngoài chương trình giáo dục phổ thông thì thường se nhân được các dich vụ trong một Lớp Thử nghiệm Học tâp, mà cung được gọi là phòng tài nguyên hoặc các dich vụ cung cấp riêng.

Ngoài chương trình giáo dục phổ thông, các lớp toàn thời gian trên toàn học khu cua DCPS cung cấp sự hỗ trợ đặc biệt cho

học sinh với một chương trình giảng dạy chuyên môn từ 20 giờ trở lên trong chương trình IEP. Các lớp toàn thời gian cua

chúng tôi được thiết kế đê giúp đỡ nhiêu hơn cho các học sinh khuyết tât có nhu cầu cao.

Chương trình IEP cua các học sinh có thê chỉ cung cấp số giờ giảng dạy bên trong chương trình giáo dục phổ thông, bên

ngoài chương trình giáo dục phổ thông, hay cả trong và ngoài giáo dục phổ thông.

12 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

Trong môi trường giáo

dục phổ thông

Lớp thử nghiệm học

tập

Lớp học toàn thời gian

Trường học tách riêng

Giảng dạy tại nhà hoặc bệnh viện

Môi trường hạn chế hơn

FPRG SY18-19.indd 13 6/9/18 4:43 chiêu

Làm thế nào DCPS giup hoa nhập?

Theo quyết đinh cua Nhóm IEP, học sinh khuyết tât dành nhiêu thời gian nhất có thê với các bạn bè không bi khuyết tât. Trong IEP cua mỗi trẻ, sự thu xếp và/hoặc sửa đổi được liệt kê và nêu rõ các cách đê trẻ dễ dàng tiếp cân chương trình giáo dục phổ thông. Sự thu xếp thay đổi cách học sinh học từ tài liệu. Sự sửa đổi thay đổi những gì học sinh được dạy hoặc được yêu cầu học. Giáo viên giúp học sinh hòa nhâp băng cách sử dụng một loạt các chiến lược đê đảm bảo học sinh có thê tiếp cân nội dung và thực hành cua chương trình giáo dục chung. Điêu quan trọng cần lưu y là hòa nhâp không phải là một loại lớp học hay một đia điêm mà là triết ly đê các học sinh khuyết tât tham gia vào các môi trường giáo dục phổ thông. Mục tiêu cua sự hòa nhâp là đê cung cấp cho các học sinh một chương trình giảng dạy chất lượng cao mà phù hợp với các kỳ vọng cua cấp lớp, và cho các em cơ hội đê thành công trong mọi linh vực. Việc đáp ưng nhu cầu giáo dục đặc biệt cua học sinh trong lớp học giáo dục phổ thông là một cách thực hiện hòa nhâp.

Đồng Giảng Dạy Phục vụ: Học sinh cần sự hướng dẫn đặc biệt được nêu trong IEP cua em và được gọi là “trong môi trường giáo dục phổ thông” Liên lạc: [email protected]

Đồng giảng dạy là một lựa chọn cung cấp dich vụ mà giảng dạy chương trình giáo dục đặc biệt cho các học sinh khuyết tât trong môi trường giáo dục phổ thông. Đồng giảng dạy xảy ra khi hai hay nhiêu chuyên gia chia sẻ trách nhiệm giảng dạy cho một số hoặc tất cả các học sinh trong một lớp học. Hình thưc này đem đến cho mọi học sinh một cơ hội học hỏi nội dung cua môn học từ hai nhà giáo dục theo một phương pháp tích hợp. Đối với học sinh trong chương trình IEP, đồng giảng dạy có thê giúp các em nhân được sự giáo dục đặc biệt trong môi trường ít hạn chế nhất. DCPS hỗ trợ đồng giảng dạy tại tất cả các trường DCPS.

Tư vấn Một số học sinh có thê hưởng lợi từ chương trình giáo dục đặc biệt được dạy bởi giáo viên thường trong môi trường giáo dục phổ thông. Trong mô hình tư vấn, các giáo viên thường tham khảo giáo viên giáo dục đặc biệt vê việc phát triên các bài học phù hợp với các mục tiêu IEP cua học sinh. Mô hình này đem đến sự độc lâp nhất và ít hạn chế nhất cho học sinh.

Dịch vụ cung cấp riêng Một số học sinh có các nhu cầu cụ thê cần được giáo dục đặc biệt ngoài môi trường giáo dục phổ thông, nhưng không đòi hỏi phải được giáo dục toàn thời gian ngoài môi trường. Những học sinh đo co it hơn 20 giờ giáo dục đặc biệt theo IEP cua em ngoài giáo dục phổ thông. Thông thường, các dich vụ cung cấp riêng được thực hiện ở Lớp Thử nghiệm Học tâp. Các Lớp Thử nghiệm Học tâp là các phòng tài nguyên cung cấp môi trường học tâp nhỏ, có cấu trúc dành cho học sinh. Các lớp học này thực thi các thực hành dựa trên băng chưng đê đáp ưng các mục tiêu cua học sinh đê hỗ trợ thành công trong môi trường giáo dục phổ thông. IEP cua học sinh quyết đinh chất lượng, phạm vi và bản chất việc giáo dục được cung cấp trong môi trường này.

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 13

FPRG SY18-19.indd 14 6/9/18 4:43 chiêu

Kỹ thuật Hỗ trợ (AT)

Phục vụ: Học sinh cần được hỗ trợ vê công nghệ kỹ thuât cá nhân đê tiếp cân chương trình giảng dạy cua mình Cấp lớp: Tiên Mẫu giáo 3 tuổi (PK3) đến lớp 12 Liên lạc: [email protected]

Kỹ thuât Hỗ trợ (AT) là một từ tổng quát cho tất cả những hỗ trợ cá nhân mà giúp học sinh khuyết tât có khả năng sử dụng chương trình học hoặc môi trường giáo dục. Nhóm IEP xem xét các nhu cầu AT cho học sinh và tư vấn với nhóm AT đê xác đinh xem hỗ trợ cụ thê cho từng học sinh nào là có sẵn đê giúp học sinh tiếp cân giáo dục công miễn phí và phù hợp. Các ví dụ bao gồm nhiêu loại từ các thiết bi màn hình đơn, các thiết bi đa màn hình và boardmaker.

Các loại kỹ thuât hỗ trợ là:

• Tiếp cận: AT dành cho tiếp cân cho phép học sinh sử dụng môi trường lớp học và trường học cua mình. Những giải pháp vê chỗ ngồi và tinh di động giúp các học sinh ngồi gần hơn với bạn đồng lưa và điêu hướng theo trường cua các em một cách độc lâp hơn. Thi dụ vê AT dành cho tiếp cân bao gồm các ghế sinh hoạt (activity chair), thiết bi giúp đi đưng vững vàng. * Xin lưu ý rằng xe lăn và các phương tiện hỗ trợ y tế khác là không nằm trong vai trò cua Nhóm Kỹ thuật Hỗ trợ tại trường học, các sản phẩm này thuộc danh mục thiết bị y tế lâu bền (DME).

• Thông Tin Liên Lạc: AT dành cho liên lạc, còn được gọi là truyên thông bổ trợ và thay thế, giúp học sinh giao tiếp với nhân viên và các học sinh khác và tham gia vào các lớp học. Thí dụ vê AT dành cho liên lạc bao gồm các ưng dụng truyên thông và phần mêm, cung như các hình ảnh đê hỗ trợ việc truyên thông.

• Thính giác: AT dành cho thính giác bao gồm một loạt các hệ thống trợ thính hoặc công nghệ thính giác có thê giúp học sinh bi điếc hoặc khiếm thinh, cung như những người có vấn đê vê thính giác và học tâp khác. Hệ thống hỗ trợ thính giác có thê giảm các tiếng ồn xung quanh và khuếch đại giọng nói cua giáo viên. Tại DCPS, chuyên gia thính học giáo dục cộng tác với nhom đê xác đinh nhu cầu đối với công nghệ trợ thính. * Xin lưu ý rằng thiết bị trợ thính không được bao gồm trong vai trò cua nhóm thính lực học tại trường. Việc phân phát các máy trợ thính được thực hiện bởi các chuyên gia thính học trong các cơ sở y tế.

• Học tập: AT dành cho việc học bao gồm các hỗ trợ và trang thiết bi cho những kho khăn trong học tâp bao gồm toán, đọc, viết và tổ chưc.

• Thị giác: AT dành cho thi giác bao gồm các hỗ trợ và trang thiết bi cho học sinh bi mù hoặc khiếm thi mà cần một số hình thưc công nghệ hỗ trợ đê co được thông tin trên giấy hoặc điện tử. Tại DCPS, chuyên gia vê thi lực phối hợp với nhóm nghiên cưu đê xác đinh các nhu cầu đối với công nghệ hỗ trợ thi lực.

• Phần mềm giảng dạy: được sử dụng đê dạy các kỹ năng học tâp cụ thê (như đọc và viết) hoặc nội dung môn học (chẳng hạn như lich sử và khoa học). Phần mêm giảng dạy khác với AT ở chỗ nó bao gồm phần mêm chương trình giảng dạy và can thiệp. Công nghệ Hỗ trợ bao gồm các tinh năng cụ thê cua học sinh đê hỗ trợ học sinh khuyết tât tiếp cân chương trình giảng dạy và can thiệp.

• Thiết Kế Chung cho Học Tập (UDL): là một triết lý bao gồm các mô hình, phương pháp và sản phẩm học tâp đê nâng cao kinh nghiệm giáo dục cua những người học khác nhau (cho dù họ có khuyết tât trong học tâp hay không). Trong phương pháp này, AT thường được xây dựng thành tài liệu giáo dục và có thê được tùy chỉnh đê giúp học sinh khuyết tât thành công với chương trình giảng dạy chung. UDL là dành cho mọi học sinh và không phải là AT dành riêng cho học sinh.

14 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

FPRG SY18-19.indd 15 6/9/18 4:43 chiêu

Các chương trình học tập

Phục vụ: Học sinh có IEP toàn thời gian nhân các dich vụ trong các chương trình khép kin Cấp lớp: Tiên Mẫu giáo 3 tuổi (PK3) đến lớp 12 và gồm cả học sinh thuộc chương trình Opportunity Academies

CPS cung cấp các dich vụ liên tục cho những học sinh có nhu cầu đặc biệt. Khi phát triên một Chương trình Giáo dục Cá Nhân (IEP) cho học sinh, chương trình giảng dạy được cá nhân hóa; các thực hành dựa trên nghiên cưu là phù hợp với những nhu cầu và kỹ năng riêng biệt cua học sinh. Một số học sinh dành hầu hết ngày học cua mình trong lớp học giáo dục phổ thông, trong khi những học sinh khác nhân được sự hướng dẫn trong một lớp học giáo dục đặc biệt toàn thời gian.

Các lớp học giáo dục đặc biệt toàn thời gian được cấu trúc và hỗ trợ cao với tỷ lệ số học sinh trên số nhân viên là thấp. Tất cả các lớp học co các giáo viên với văn băng vê giáo dục đặc biệt và các giáo viên bán chuyên nghiệp. Chương trình giảng dạy là phù hợp với với Các Tiêu Chuẩn Cốt Lõi Chung Cua Tiêu Bang (Common Core State Standards) và Phạm vi và Trình tự cua DCPS. Một số học sinh dung chương trình giáo dục phổ thông, trong khi những học sinh khác được cung cấp một chương trình giảng dạy đã được sửa đổi. Trong tất cả các lớp, các can thiệp bổ sung chương trình giáo dục phổ thông và chương trình giảng dạy đã được sửa đổi. Những nhà cung cấp dich vụ được huấn luyện đặc biệt và co văn băng đê hỗ trợ nhu cầu cua các học sinh dựa vào những kế hoạch IEP cua các em. Một số học sinh được thu xếp đê tham gia vào việc kiêm tra đánh giá theo tiêu chuẩn cua tiêu bang, trong khi những học sinh khác tham gia vào các cuộc kiêm tra đánh giá thay thế cua tiêu bang.

Học sinh trung học thuộc chương trình toàn thời gian co cơ hội học tâp hoặc là đê lấy băng tốt nghiệp hoặc là hoàn tất chưng chỉ IEP. Các em co quyên sử dụng các dich vụ chuyên tiếp như giáo dục nghê nghiệp cung như đào tạo nghê.

Các chương trình toàn thời gian:

• Chương trình Hỗ trợ Hành vi & Giáo dục (BES): Hỗ trợ những học sinh mà được xác đinh có khiếm khuyết vê mặt cảm xúc hoặc những em có hành vi thách thưc và đòi hỏi một môi trường mang tinh điêu tri hơn. ([email protected])

• Chương trình Hỗ trợ Truyền thông & Giáo dục (CES): Hỗ trợ những học sinh mà được xác đinh bi rối loạn phổ tự kỷ hoặc có các nhu cầu học tâp khác và cần một môi trường Phân tích Hành vi Ứng dụng (ABA). ([email protected])

• Chương trình Hỗ trợ Học tập Sớm (ELS): Cung cấp chương trình can thiệp sớm toàn thời gian cho các học sinh châm phát triên hoặc có khiếm khuyết khác vê sưc khỏe. Một số học sinh chưng tỏ sự châm trễ trong kỹ năng nhân thưc, giao tiếp và vân động. ([email protected])

• Chương trình Hỗ trợ Độc lập & Học tập (ILS): Hỗ trợ những học sinh đã được xác đinh là có khuyết tât vê nhân thưc hoặc trí tuệ. ([email protected])

• Chương trình Hỗ trợ Y tế & Giáo dục (MES): Hỗ trợ những học sinh được xác đinh là có các nhu cầu y tế phưc tạp và châm trễ vê trí tuệ hay nhân thưc. ([email protected])

• Chương trình Thị giác (Hỗ trợ Giác quan): Trang bi cho học sinh khiếm thi những sự hỗ trợ và kỹ năng cần thiết đê học tâp thành công cùng với các bạn không bi khuyết tât. ([email protected])

• Chương trình Hỗ trợ Điếc hoặc Khiếm thính (DHOH) (Hỗ trợ Giác quan): Trang bi cho học sinh bi điếc hay khiếm thính những sự hỗ trợ và kỹ năng cần thiết đê học tâp thành công cùng với các bạn học phát triên bình thường cua em. ([email protected])

• Chương trình Hỗ trợ Học tập Cá biệt (SLS): Hỗ trợ những học sinh được xác đinh là co một khuyết tât cá biệt vê học tâp hay một khuyết tât khác mà hành vi cua các em không là trở ngại chinh đối với việc học trong chương trình giáo dục phổ thông. ([email protected])

• Chương trình Giảng dạy ở Bệnh viện vàTại gia (HHIP): Phục vụ những học sinh co các vấn đê vê y tế hay sưc khỏe hành vi mà phải ở nhà hay năm bệnh viện nên không đi đến trường học được. ([email protected])

• Năm học Kéo dài (ESY): ESY co nghia là giáo dục đặc biệt và/hay các dich vụ liên quan được cung cấp cho học sinh khuyết tât mà kéo dài hơn niên học bình thường. DCPS co khoa học hè đê giúp học sinh giữ được các kỹ năng cần thiết cho sự tiến bộ cua mình đê các em co thê chuẩn bi cho năm học mới vào mua thu. ([email protected])

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 15

FPRG SY18-19.indd 16 6/9/18 4:43 chiêu

Các Dịch vụ Liên quan

Phục vụ: Tất cả các học sinh khuyết tât mà có phần Các Dich vụ Liên quan nêu trong IEP cua các em Cấp lớp: Tiên Mẫu giáo 3 tuổi (PK3) đến lớp 12 Liên lạc: [email protected]

Thông thường, trẻ em khuyết tât cần hỗ trợ và dich vụ bổ sung đê giúp em thành công trên lớp học. Một số học sinh khuyết tât chỉ cần một giáo viên hướng dẫn đặc biệt đê chương trình giảng dạy thích ưng với nhu cầu cua trẻ đo. Những lần khác, học sinh nhân được các dich vụ liên quan cụ thê đê hỗ trợ giảng dạy trong lớp học.

Các loại Dich vụ Liên quan:

• Giáo dục Thính giác: Giáo dục Thính giác tâp trung vào thính giác, lăng nghe, và các thách thưc khi xử ly thính giác mà có thê ảnh hưởng đến khả năng học tâp, giao tiếp và/hoặc xã hội cua học sinh. Các chuyên gia thính học hỗ trợ học sinh băng cách đánh giá khả năng nghe và khả năng xử lý thính giác cua các em, và lựa chọn cung như đo đạc các công cụ kỹ thuât khuếch đại thich hợp. ([email protected])

• Hỗ trợ Sưc khỏe Tâm thần và Hành vi: Nhóm Dich vụ Hỗ trợ Sưc Khỏe Tâm Thần Và Hành vi bao gồm các cán sự xã hội DCPS, những người làm việc với học sinh vê những vấn đê mà các em phải đối mặt tại trường học, ở nhà và trong cộng đồng, mà ảnh hưởng đến khả năng tham gia vào và hưởng lợi ich từ việc học tâp cua các em. Các dich vụ này có thê bao gồm tư vấn theo nhom hay cá nhân; thăm viếng tại gia; và các đánh giá vê xã hội, tình cảm và hành vi. ([email protected])

• Trị liệu Chưc năng: Các nhà tri liệu chưc năng hỗ trợ các em trẻ tham gia vào các hoạt động trong suốt ngày học. Các nhà tri liệu tại trường hỗ trợ thành tích học tâp và sự tham gia xã hội băng cách khuyến khích học sinh tham gia vào tất cả các hoạt động cua trường, bao gồm giờ giải lao, giờ học trên lớp và thời gian ăn. ([email protected])

• Vật lý Trị liệu: Các cố vấn vât ly tri liệu là những chuyên gia chăm soc sưc khoẻ mà giúp đỡ các cá nhân duy trì, khôi phục và cải tiến các cử động, sinh hoạt và hoạt động hàng ngày, đê co thê giúp thực hành một cách tốt nhất và nâng cao sưc khoẻ, sự lành mạnh và phẩm chất cuộc sống. Nhà vât ly tri liệu thực hiện các biện pháp can thiệp tri liệu, bao gồm các biện pháp bu đăp, điêu tri và khăc phục, tâp trung vào tinh di động chưc năng và sự an toàn, việc sử dụng hiệu quả và tham gia vào các sinh hoạt và thói quen thường ngày trong các môi trường học tâp tự nhiên. ([email protected])

• Tâm lý: Nhà tâm lý học hỗ trợ học sinh và các nhà giáo dục băng cách dung các bài thử nghiệm vê tâm lý và phát triên, phân tích thông tin vê hành vi cua trẻ và chưc năng nhân thưc, và giải thích những kết quả này với nhân viên nhà trường và phụ huynh. ([email protected])

• Điều Trị Tật Nói và Chỉnh Ngôn: Nhà nghiên cưu bệnh học ngôn ngữ xác đinh và hỗ trợ các em có rối loạn và châm trễ cụ thê liên quan đến giao tiếp và ngôn ngữ nói. Các nhà nghiên cưu bệnh học ngôn ngữ noi sử dụng các kỹ thuât và biện pháp can thiệp hiện thời đê giúp học sinh trở nên độc lâp hơn. ([email protected])

16 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

FPRG SY18-19.indd 17 6/9/18 4:43 chiêu

Các Chương trình Chuyển tiếp

Phục vụ: Những học sinh được xác đinh có khuyết tât và đang theo đuổi băng tốt nghiệp trung học, và học sinh đang theo đuổi chưng chỉ hoàn thành IEP. Cấp Lớp: 9 – Opportunity Academies Liên lạc: [email protected]

Chương trình Chuyên tiếp Trung học là quá trình chuẩn bi học sinh cho cuộc sống sau khi rời trường trung học, bao gồm việc tham gia vào chương trình giáo dục hoặc đào tạo sau trung học, đi làm và đời sống cộng đồng. Chương trình đào tạo chuyên tiếp trung học băt đầu ở lớp tiên mẫu giáo, với kết quả cuối cùng là học sinh có thê sống độc lâp dựa trên sở thích, khả năng và hạn chế cua em.

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 17

River Terrace:

Trung tâm Phát triển Lực lượng Lao động

Dự án SEARCH CEO – Dịch vụ

Chuyển tiếp Trước Tuyển dụng

CEO – Học viện Cô

vấn

CEO – Trải nghiệm

ở Học viện Chuyển tiếp

Các đặc điểm chương trình

Chuẩn bi cho những Chuẩn bi cho những Các học sinh lớp 9/10

Các học sinh lớp 11/12

Các học sinh ở năm học học sinh tham gia

trước học sinh DCPS trưởng thành

tham gia vào các trải nghiệm

được ghép cặp với cuối cua trung học

môi trường việc làm bi khuyết tât trí tuệ có ý thưc vê nghê nghiệp

người hướng dẫn đang làm việc

tham gia vào các

cạnh trạnh trong và phát triên khác trong nhiêu linh vực đê

linh vực nghê nghiệp mà

lớp phát triên nghê nghiệp cộng đồng. Cung

cấp trước môi trường nhân thưc được

linh vực học sinh quan tâm. và tiếp xúc với môi

trường đào tạo chuyên môn trong

việc làm mình quan tâm. làm việc thực tế.

những linh vực cạnh tranh. Những người thực tâp

làm vườn, khoa học được hướng dẫn

hàng ngày

sưc khỏe và khách sạn

vê các kỹ năng công việc.

Điều kiện Cần thiết -Từ -18-21 tuổi và đã được xác đinh là

có khuyết tât vê trí tuệ hoặc vê các sự

phát triên khác.

-Từ C4 trở lên và săp vào năm cuối trung học và có kế

hoạch tốt nghiệp sau khi hoàn thành

chương trình này.

-Từ -18-21 tuổi và đã được xác đinh là

có khuyết tât vê trí tuệ hoặc vê các sự

phát triên khác.

-Đi học với tư cách học sinh DCPS và đang

nhân các dich vụ giáo dục đặc biệt.

-Đang ở năm học cuối cua trung học và đồng ý tốt nghiệp vào cuối

chương trình Dự án SEARCH.

-Đi học với tư cách là học sinh trung

học cua DCPS, tối đa 22 tuổi.

-Được ghi trong hồ sơ là co khuyết tât.

-Đang theo đuổi đê có băng tốt nghiệp,

như được phản ánh trong bản Điêu kiện

Quyết đinh Văn băng IEP (IEP Diploma Decision

Status).

- Đồng ý và tuân theo hợp đồng học sinh CEO và

quy tăc ưng xử.

-Đi học với tư cách là học sinh trung

học cua DCPS, tối đa 22 tuổi.

-Được ghi trong hồ sơ là co khuyết tât.

-Đang theo đuổi đê có băng tốt nghiệp,

như được phản ánh trong bản Điêu kiện

Quyết đinh Văn băng IEP (IEP Diploma Decision

Status).

- Đồng ý và tuân theo hợp đồng học sinh CEO và

quy tăc ưng xử.

-Đi học với tư cách là học sinh trung

học cua DCPS, tối đa 22 tuổi.

-Được ghi trong hồ sơ là co khuyết tât.

-Đang theo đuổi đê có băng tốt

nghiệp, như được phản ánh trong

bản Điêu kiện Quyết đinh Văn băng IEP (IEP

Diploma Decision Status).

- Đồng ý và tuân theo hợp đồng

học sinh CEO và quy tăc ưng xử.

FPRG SY18-19.indd 18 6/9/18 4:43 chiêu

Địa điểm Dịch vụ (LOS)

Mục đich cua quy trình Đia điêm Dich vụ DSI là đê tạo điêu kiện cho việc thay đổi đia chương trình đê đảm bảo các dich vụ kip thời cho học sinh khuyết tât có IEP với 20 giờ hoặc nhiêu hơn ngoài môi trường giáo dục phổ thông. Quản ly chương trình DSI giám sát năng lực chương trình, xác đinh các đia điêm dich vụ phù hợp và giúp đảm bảo các dich vụ giáo dục đặc biệt được thực hiện cho học sinh.

Các Câu Hỏi Thường Gặp:

Nếu gia đình muôn một Địa điểm Dịch vụ khác thì sao?

Các gia đình co thê liên lạc với Quản ly Chương trình vê một chương trình cụ thê mà học sinh đang nhân các dich vụ. Tham khảo phần “Các chương trình học tâp” trong hướng dẫn này đê biết thông tin liên lạc. Nếu co các câu hỏi tổng quát vê LOS, xin vui lòng gọi Văn phòng Giảng dạy và Học tâp (Office of Teaching and Learning hay OTL) theo số (202) 442-9929 hoặc email [email protected].

Điều gì sẽ xảy ra nếu trẻ cần được chuyên chở?

Chuyên chở là một dich vụ liên quan. Một khi đã xác đinh được răng một học sinh cần các dich vụ chuyên chở đê co thê đi học trong chương trình giáo dục miễn phí và phù hợp, Đại diện LEA hiện tại cua trường se thêm vào yêu cầu trong hệ thống chuyên chở được quản ly bởi Văn phòng cua Tổng Giám đốc Giáo dục Tiêu bang (OSSE). Các dich vụ này nhăm mục đich vân chuyên những học sinh thuộc chương trình giáo dục đặc biệt mà không đi học trong các trường trong khu vực.

Điều gì sẽ xảy ra nếu một học sinh nhận được một chỗ tại một trường học thông qua hệ thông Xổ sô cua Trường học cua Em (My School DC Lottery)?

Phòng Giáo dục Đặc biệt cua DCPS se cố găng hết sưc đê giúp em ghi danh vào trường mà em được chọn thông qua quy trình xổ số. Ngoài ra, DSI cung giữ lại một chỗ trong lớp cua mỗi chương trình trên toàn học khu dành cho những em học sinh được bầu chọn đê tham gia vào chương trình Xổ số Trường học cua Em. Tuy nhiên, điêu quan trọng cần lưu y là không phải trường nào cung co đu loại chương trình toàn thời gian. Do đo, kết quả xổ số không bảo đảm một chỗ cho học sinh học chương trình IEP toàn thời gian.

Khi nào thì các gia đình sẽ biết về Địa điểm Dịch vụ (LOS) cho năm học sắp tới?

Các gia đình se biết vê LOS trong năm học tới vào khoảng tháng Tư đến tháng Năm, nếu như học sinh này đang đổi trường.

Các gia đình co thể tham quan trường học được đề nghị không?

Được chư! Chúng tôi khuyến khích tất cả các gia đình nên tham quan trường học cua con em mình và tham gia vào buổi họp chuyên tiếp giữa trường hiện tại với trường mới.

Các gia đình nên gặp ai nếu có thắc mắc về trường học mới cua con?

Trên lá thư vê đia điêm dich vụ có ghi rõ thông tin liên lạc cụ thê cua người được chỉ đinh đại diện LEA vê LOS mới cua trẻ. Các gia đình đừng ngại liên lạc với người đo nếu có bất kỳ câu hỏi nào hoặc đê lên kế hoạch tham quan.

18 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

FPRG SY18-19.indd 19 6/9/18 4:43 chiêu

Các câu hỏi dành cho nhóm IEP cua con quý vị:

Phụ huynh tham gia như thế nào giữa các buổi họp IEP?

Phụ huynh có thê cân nhăc việc kết nối với các giáo viên trong suốt năm học thông qua phương thưc liên lạc ưa thich cua họ (email, điện thoại, gặp mặt, v.v.) đê kiêm tra sự tiến bộ cua học sinh. Nếu quý vi có bất kỳ câu hỏi hoặc thăc măc nào vê dich vụ dành cho con mình, mưc độ thê hiện hoặc mục tiêu hiện tại cua cháu, quý vi luôn có thê liên lạc với một thành viên cua nhom IEP đê đặt câu hỏi hoặc lên lich họp nhóm. Phụ huynh se nhân được một báo cáo tiến bộ IEP hàng quý với thẻ báo cáo cua con em mình và có thê yêu cầu một cuộc họp đê thảo luân vê bất kỳ mối quan ngại nào.

Làm thế nào để tôi hỗ trợ con tôi ở nhà để theo đuổi các mục tiêu IEP cua cháu và giữ cho trẻ đi đung hướng?

Có nhiêu cách khác nhau đê hỗ trợ con quý vi ở nhà với mục tiêu IEP và giữ cho cháu đi đúng hướng. Quý vi có thê liên lạc với giáo viên cua con mình và/hoặc nhà cung cấp dich vụ liên quan đến các hoạt động, chiến lược hoặc hỗ trợ cụ thê mà quý vi có thê thực hiện tại nhà. Quý vi cung co thê hỗ trợ các mục tiêu học tâp và chuyên tiếp cua con mình băng cách tạo các nhiệm vụ đơn giản liên quan đến mục tiêu cua con, tạo cơ hội cho con thực hành các kỹ năng ở nhà.

Các cách khác mà quý vi có thê hỗ trợ con mình bao gồm:

• Trao đổi với con vê tình trạng khuyết tât cua cháu và cách giải thích cho những nhu cầu cháu có. • Rèn luyện các kỹ năng tự trình bày và tự đinh hướng băng cách cho phép con quý vi làm những việc như

tự gọi đồ ăn cho mình tại nhà hàng, tham gia vào việc lên danh sách thực phẩm và mua săm các mặt hàng trong danh sách, thực hành mua hàng, hoàn thành công việc nhà, giặt đồ, chuẩn bi các bữa ăn đơn giản hoặc chuẩn bi bữa trưa mang theo, đặt đồng hồ báo thưc và làm theo đê tự thưc dây và đi ngu, thực hiện thói quen vệ sinh một cách độc lâp, lên kế hoạch cho các chuyến đi trong đia phương băng Google Maps hoặc công cụ lâp kế hoạch chuyến đi WMATA đê thực hành sử dụng phương tiện vân chuyên công cộng.

, • Nói chuyện cởi mở và thẳng thăn với con mình vê những gì cháu muốn làm trong tương lai (vi dụ: cháu muốn là nghê gì, cháu muốn sống ở đâu? Cháu co muốn đi học đại học không? Nếu không, cháu có thê làm gì khác đê được đào tạo cho công việc cháu muốn?) Khuyến khích con quý vi tham gia vào các cơ hội làm tình nguyện mà phù hợp với sở thích nghê nghiệp cua cháu.

• Cho con quý vi tham gia vào các hoạt động khác nhau trong cộng đồng với các bạn cùng lưa đê sáng tạo và giải trí nhăm giúp trẻ phát triên các sở thích cá nhân.

• Khi con quý vi đu 14 tuổi, hãy khuyến khích cháu tìm công việc bán thời gian hoặc công việc mùa hè phù hợp với kỹ năng và sở thích cua cháu.

• Trao đổi với con quý vi vê các lựa chọn nghê nghiệp khác nhau và đưa cháu đến thăm các cơ sở đào tạo và các trường đại học.

Các giáo viên hỗ trợ con tôi làm việc với nhau như thế nào?

Giáo viên và các nhà cung cấp dich vụ liên quan cộng tác làm việc đê hỗ trợ con quý vi. Những nỗ lực hợp tác này bao gồm cuộc họp đê thảo luân vê các chiến lược và hỗ trợ cho con cua quý vi trên lớp học. Điêu này cung co nghia là việc chia sẻ sự tiến bộ, sự thu xếp và sửa đổi dành cho con quý vi giữa các cuộc họp IEP/xác đinh việc hội đu điêu kiện đảm bảo sự tiến bộ tổng thê trong lớp học. Giáo viên giáo dục đặc biệt, giáo viên giáo dục phổ thông và các nhà cung cấp dich vụ có liên quan có thê cùng lâp kế hoạch đê đảm bảo răng con quý vi đang nhân được sự giảng dạy phù hợp với nhu cầu cua trẻ và hỗ trợ trẻ trong môi trường ít hạn chế nhất.

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 19

FPRG SY18-19.indd 20 6/9/18 4:43 chiêu

Làm thế nào để tôi biết là con tôi đang co tiến bộ?

Làm cách nào để tôi đo sự tiến bộ cua con mình?

Sự tiến bộ cua học sinh được đo băng nhiêu cách khác nhau bởi các giáo viên và các nhà cung cấp dich vụ liên quan. Sự tiến bộ có thê được đo băng cách sử dụng các bài làm ở trường cua sinh viên, sử dụng các bài trăc nghiệm/kiêm tra, theo dõi phản ưng cua học sinh và các đánh giá chinh thưc cung như không chinh thưc khác. Đối với học sinh từ 14 tuổi trở lên, sự tiến bộ chuyên tiếp trung học được đo băng mưc độ độc lâp mà học sinh thê hiện.

Trong mọi cuộc họp IEP luôn có một cuộc thảo luân liên quan đến sự tiến bộ mà con quý vi đã đạt được. Các mục tiêu hàng năm cua con quý vi được câp nhât dựa trên sự tiến bộ và thành thạo các mục tiêu cua năm trước, cung như nhu cầu hiện tại cua con quý vi được chưng minh băng dữ liệu đánh giá. Những mục tiêu này tâp trung vào năm tới và đảm bảo con quý vi được thử thách thưc vê mặt học thuât.

Làm thế nào để đo lường sự tiến bộ cua học sinh trung học đôi với kinh nghiệm học tập dựa trên nghề nghiệp?

Một mục tiêu khi lâp chương trình chuyên tiếp là đê hiêu được tác động cua từng trải nghiệm học tâp dựa trên nghê nghiệp đến thái độ, kỹ năng và sự tự tin cua học sinh trong các môi trường chuyên nghiệp. Các dữ liệu đinh tinh được thu thâp đê đo lường sự tiến bộ cua học sinh. Các học sinh được khảo sát ẩn danh, đê khuyến khích sự trung thực cua học sinh viên trong các câu trả lời, và quan trọng nhất là, đê so sánh các kết quả trước chương trình cua học sinh với các kết quả sau chương trình cua các em. Ngoài ra, Nhóm Chuyên tiếp se giám sát việc đi học đầy đu và dữ liệu GPA đối với những học sinh tham gia vào các trải nghiệm học tâp dựa trên nghê nghiệp đê đảm bảo tuân thu các yêu cầu tốt nghiệp.

Báo cáo tiến bộ IEP co liên quan đến bản báo cáo điểm học cua con tôi như thế nào?

Báo cáo tiến bộ IEP là các tài liệu được lâp hàng quý, giống như bản báo cáo điêm học, đê cung cấp cho quý vi thông tin câp nhât vê việc con quý vi tiến bộ như thế nào đối với các mục tiêu trên IEP cua em. Những mục tiêu này được kết nối với các tiêu chuẩn cụ thê, như bản báo cáo điêm học, nhưng co hình thưc đánh giá rất khác nhau. Đối với mỗi mục tiêu IEP, báo cáo tiến bộ se cho biết liệu con quý vi đã làm tốt mục tiêu, đang tiến tới mục tiêu, đã không co tiến bộ gì đối với mục tiêu, đang thụt lùi hoặc mục tiêu chưa được giới thiệu.

Có bằng chưng về việc con tôi đang tiến bộ không? Dữ liệu định lượng ở đâu?

Quý vi nên yêu cầu cung cấp dữ liệu liên quan đến sự tiến bộ cua con mình từ giáo viên cua cháu và các nhà cung cấp dich vụ liên quan trong suốt năm học. Nếu quý vi nghi ngờ có vấn đê hoặc thiết sót thì nên yêu cầu giáo viên cua con mình đánh giá cháu băng cách sử dụng các bài đánh giá trên lớp học đê đinh lượng sự tiến bộ cua học sinh.

Ngoài ra, trong suốt năm học quý vi nên yêu cầu được gặp cố vấn hướng dẫn hoặc cán sự xã hội đê cùng xem xét kế hoạch hành vi cua con mình. Mục đich cua việc này là đê thấy răng những hỗ trợ hành vi cho trẻ là đang co tác dụng và, nếu không, đê sửa đổi những kế hoạch và can thiệp đo bất cư khi nào nghi ngờ có vấn đê hoặc có quan ngại.

Một điêu hữu ích là yêu cầu con quý vi dùng công cụ lâp kế hoạch đê đảm bảo việc hoàn thành và nộp lại bài tâp giáo viên giao. Công cụ lâp kế hoạch có thê được sử dụng đê giao tiếp giữa phụ huynh và giáo viên đê xác đinh xem có bài tâp nào bi thiếu hay không và đê nhân biết các mối quan ngại vê với một số bài tâp nhất đinh hoặc các linh vực cua chương trình giảng dạy.

20 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

FPRG SY18-19.indd 21 6/9/18 4:43 chiêu

Nếu không có tiến bộ thì kế hoạch cua nhom trường học là gì? Chúng ta có thể làm gì tiếp theo?

Quý vi có thê thấy lo lăng khi biết răng con mình đã không co tiến bộ, hoặc thâm chí là bi thụt lui đối với các mục tiêu IEP cua cháu. Nếu điêu này xảy ra, có thê hữu ích khi liên lạc với giáo viên giáo dục đặc biệt cua con quý vi và trao đổi vê một số lựa chọn. Quý vi có thê yêu cầu một cuộc họp đê nhóm IEP có thê cùng nhau đánh giá lại các dich vụ, hỗ trợ, và những thu xếp và sửa đổi mà con quý vi đang nhân được đê đảm bảo răng cháu đang nhân được sự hỗ trợ cần thiết đê thành công.

Các chỉ sô mà các dịch vụ cần được cập nhật hoặc thay đổi là gì?

Có một vài chỉ số mà các dich vụ cần được câp nhât hoặc thay đổi. Những chỉ số này có thê bao gồm:

• các kỹ năng học sinh làm tốt;

• học sinh dùng kỹ năng trong môi trường lớp học cua mình;

• sự ổn đinh kỹ năng với sự can thiệp nhất quán được cung cấp trong một khoảng thời gian kéo dài;

• quan sát thấy ít hoặc không có tiến bộ; và

• kết quả đánh giá chinh thưc và không chính thưc cho thấy sự phát triên vê kỹ năng.

Bất kỳ thay đổi hoặc câp nhât nào đối với dich vụ phải được quyết đinh bởi nhóm IEP và tất cả các nguồn dữ liệu se cần phải được xem xét như là một phần cua quy trình.

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 21

FPRG SY18-19.indd 22 6/9/18 4:43 chiêu

Giới thiệu

•Phụ huynh/người giám hộ được mời giới thiệu cho con của mình nếu họ tin rằng cháu bị khuyết tật về sức khỏe thể chất hay tinh thần mà có thể khiến cho cháu đủ điều kiện hưởng Section 504. Việc giới thiệu có thể được thực hiện bằng cách điền vào Mẫu Giới thiệu Section 504 (có ở trường học của trẻ), bằng văn bản gửi đến trường, qua email, qua điện thoại hay qua trao đổi trực tiếp.

Tài liệu bổ sung

•Khi trường học đã nhận được mẫu giới thiệu, nhóm 504 sẽ yêu cầu phụ huynh/người giám hộ cung cấp bất kỳ tài liệu y tế hay thông tin bổ sung nào và mời phụ huynh/người giám hộ tham gia buổi học xác định việc hội đủ điều kiện 504.

Cuộc họp xác định việc hội đủ điều kiện

•Tại buổi họp xác định việc hội đủ điều kiện, nhóm này sẽ xem xét tất cả các thông tin sẵn có và quyết định xem trẻ có đủ điều kiện hay không.

Phát triển chương trình 504

•Nếu trẻ được quyết định là đủ điều kiện thì nhóm 504, trong đó có phụ huynh/người giám hộ, sau đó sẽ lập một Kế hoạch 504 cho học sinh, mô tả các tiện nghi hay dịch vụ cụ thể mà học sinh cần để theo học chương trình giáo dục phổ thông tại trường.

Xem xét hàng năm

•Nhóm 504 sẽ họp hàng năm để xem xét Chương trình 504 của học sinh và quyết định xem có cần thay đổi gì không. Nhóm 504 cũng sẽ xem xét việc hội đủ điều kiện hưởng Section 504 của học sinh trong mỗi ba năm.

Chương trình Section 504

Phục vụ: Tất cả các học sinh bi khuyết tât đu điêu kiện (xem phần điêu kiện cần co dưới đây) Cấp lớp: Tiên Mẫu giáo 3 tuổi (PK3) đến lớp STAY Liên lạc: [email protected]

Chương trình Section 504 được đặt tên theo Section 504 cua Đạo Luât Phục Hồi Chưc Năng năm 1973, một luât liên bang yêu cầu các trường công lâp phải cung cấp những thiết bi phù hợp cho học sinh khuyết tât đê các em này có thê nhân chương trình giáo dục phổ thông và cơ hội học tâp.

Không giống như giáo dục đặc biệt, Section 504 không quy đinh co hướng dẫn chuyên môn cho các học sinh hội đu điêu kiện. Thay vào đo, chương trình Section 504 bảo đảm răng các học sinh khuyết tât đu điêu kiện nhân được những sự giúp đỡ và/hoặc các dich vụ liên quan mà các em cần đê dung chương trình giáo dục phổ thông và các cơ hội học tâp khác tại các trường DCPS cua các em.

Điều kiện

Một học sinh đu điêu kiện hưởng chương trình Section 504 nếu đáp ưng tất cả ba điêu kiện dưới đây:

Quyết đinh co hội đu điêu kiện hay knông được xác đinh bởi nhóm 504 tại trường cua học sinh.

Thu tục cua Section 504:

22 HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

Học sinh có khiếm khuyết về sức khỏe thể chất hoặc

tinh thầnđiều đó hạn chế đáng kể

phần lớn hoạt động trong đời

FPRG SY18-19.indd 23 6/9/18 4:43 chiêu

Thông tin Liên lạc Phòng Giáo dục Đặc biệt Phòng Giáo Dục Đặc Biệt

1200 First Street, NE,

Washington, DC 20002

202-442-4800

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Hành vi & Giáo dục

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Truyền thông & Giáo dục

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Học tập Sớm

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Độc lập & Học tập

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Y tế & Giáo dục

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Giác quan

[email protected]

Chương trình Hỗ trợ Học tập Cá biệt

[email protected]

Kỹ thuật Hỗ Trợ

[email protected]

Đơn vị Hỗ trợ IEP Tập trung

[email protected]

Chương trình Hoa nhập Sớm cho Trẻ em

[email protected]

Các Giai Đoạn Sớm (Early Stages)

[email protected]

Năm học Kéo dài

[email protected]

Chương trình Giảng dạy ở Bệnh viện và Tại gia

[email protected]

Những Mô Hình Hoa Nhập

[email protected]

Các Dịch vụ Liên quan

[email protected]

Chương trình Section 504

[email protected]

Các Chương trình Chuyển tiếp

[email protected]

Trung tâm Hỗ trợ Phụ huynh cua Phòng Vận chuyển

OSSE

202-576-5000

CAC TRƯƠNG CÔNG TRONG DISTRICT OF COLUMBIA 23

HƯỚNG DẪN VỀ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC ĐĂC BIÊT & CÁC NGUỒN HỖ TRỢ DÀNH CHO GIA ĐINH

1200 First Street, NE

Washington, DC 20002

www.dcps.dc.gov

FPRG SY18-19.indd 24 6/9/18 4:43 chiêu