72
Mục lục SỰ KIỆN 3 Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 7 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 17 Tạ NGọc TấN: Từ tư tưởng của C.Mác về dân chủ đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 29 NGuyễN ViếT THôNG: Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 57 (191) - 2018

Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 5-2018.pdf · con người, xây dựng con người, rất khó, phức tạp và hệ trọng. Phải coi cán bộ

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Mục lục

SỰ KIỆN

3 Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 7 của Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17 Tạ Ngọc TấN:

Từ tư tưởng của C.Mác về dân chủ đến nền dân chủ xã hội chủnghĩa ở Việt Nam

29 NguyễN ViếT THôNg:

Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng củaĐảng Cộng sản Việt Nam

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 57 (191) - 2018

43 Cao ĐứC THái:

Phải chăng “chỉ có tổ chức xã hội dân sự chính trị độc lập mới bảođảm được quyền con người”?

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

51 Phát triển bền vững trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trườngvà hội nhập quốc tế

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

64 Nghị quyết của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách pháttriển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

68 Hội thảo quốc tế “Di sản tư tưởng của Các Mác và ý nghĩa thời đại”

71 Trao giải thưởng sách Quốc gia lần thứ nhất

72 Tập huấn công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn tại Hà Giang

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 57 (191) - 2018

3SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

“Thưa các đồng chí Trung ương,Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị,Sau 6 ngày làm việc khẩn trương,

nghiêm túc, Hội nghị lần thứ bảyBan Chấp hành Trung ương đã hoànthành toàn bộ nội dung chươngtrình đề ra. Các đồng chí Uỷ viênTrung ương và các đồng chí tham dự

Hội nghị đã thể hiện tinh thần tráchnhiệm cao, phát huy dân chủ, trí tuệ,thẳng thắn thảo luận, đóng gópnhiều ý kiến tâm huyết, quan trọngvào các đề án, báo cáo. Bộ Chính trịđã tiếp thu tối đa và giải trình nhữngvấn đề còn có ý kiến khác nhau; BanChấp hành Trung ương đã thống

Phát biểu bế mạc hội nghị trung ương lần thứ 7

của Tổng Bí Thư nguyễn Phú Trọng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 57 (191) - 2018

nhất thông qua các nghị quyết củaHội nghị. Trước khi bế mạc Hộinghị, thay mặt Bộ Chính trị, tôi xinphát biểu, làm rõ thêm một số vấn đềvà khái quát lại những kết quả quantrọng đã đạt được.1. Về xây dựng đội ngũ cán bộ

Trên cơ sở thảo luận kỹ lưỡng vàsâu sắc Đề án và Tờ trình của BộChính trị, Hội nghị đã nhất trí caoban hành Nghị quyết của Trungương về tập trung xây dựng đội ngũcán bộ các cấp, nhất là cấp chiếnlược, bảo đảm sự chuyển tiếp liêntục, vững vàng giữa các thế hệ, đủsức lãnh đạo đưa nước ta trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiệnđại vào năm 2030 và tầm nhìn trởthành nước công nghiệp hiện đại,theo định hướng xã hội chủ nghĩavào năm 2045.

Nghị quyết Trung ương lần này đãkế thừa, bổ sung và phát triển Nghịquyết Trung ương 3 khóa VIII vềChiến lược cán bộ, các nghị quyết,kết luận của Trung ương, Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư từ đó đến nay vớinhiều nội dung đổi mới quan trọng,có tính đột phá, khả thi và sát vớitình hình thực tế. Đặc biệt là, Trung

ương đã chỉ rõ: Đội ngũ cán bộ, nhấtlà cán bộ cấp chiến lược mà chúng tatập trung xây dựng trong thời giantới phải có đủ phẩm chất, năng lực vàuy tín, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụcủa thời kỳ mới - thời kỳ xây dựngnền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế,thích ứng với cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ 4, nền kinh tế số, kinhtế tri thức và biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng; giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ độclập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổtrong bối cảnh tình hình trong nước,khu vực và thế giới diễn biến nhanhchóng, phức tạp, khó lường.

Để thực hiện được mục tiêu, yêucầu đề ra, trước hết cần phải nhậnthức đầy đủ và sâu sắc hơn nữa vềvấn đề cán bộ và công tác cán bộ -một lĩnh vực liên quan trực tiếp đếncon người, xây dựng con người, rấtkhó, phức tạp và hệ trọng. Phải coicán bộ là nhân tố quyết định sựthành bại của cách mạng; công táccán bộ là khâu “then chốt” của công

tác xây dựng Đảng và hệ thống chínhtrị. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất làcán bộ cấp chiến lược, là nhiệm vụquan trọng hàng đầu, là công việcthường xuyên của Đảng. Đầu tư xâydựng đội ngũ cán bộ là đầu tư chophát triển lâu dài, bền vững. Thựchiện nghiêm, nhất quán nguyên tắcĐảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diệncông tác cán bộ và quản lý thốngnhất đội ngũ cán bộ theo nguyên tắctập trung dân chủ.

Chuẩn hoá, siết chặt kỷ luật, kỷcương đi đôi với tạo môi trường, cơchế và điều kiện để thúc đẩy đổi mới,sáng tạo và bảo vệ cán bộ; phân công,phân cấp gắn với giao quyền, ràngbuộc trách nhiệm, đồng thời tăngcường kiểm tra, giám sát, kiểm soátquyền lực và xử lý nghiêm minh saiphạm. Tôn trọng và hành động theoquy luật khách quan, thường xuyênđổi mới công tác cán bộ, bảo đảmtính khách quan, đúng đắn, đồng bộvà phù hợp với tình hình thực tiễn.

Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuấtphát từ yêu cầu, nhiệm vụ của thờikỳ mới; thông qua hoạt động thựctiễn và phong trào cách mạng củanhân dân; đặt trong tổng thể của

công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng;gắn với đổi mới phương thức lãnhđạo, kiện toàn tổ chức bộ máy, nângcao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực,nhất là nhân lực chất lượng cao, thuhút, trọng dụng nhân tài.

Quán triệt nguyên tắc về quan hệgiữa đường lối chính trị và đường lốicán bộ; quan điểm giai cấp và chínhsách đại đoàn kết rộng rãi trong côngtác cán bộ. Xử lý hài hoà mối quanhệ giữa tiêu chuẩn và cơ cấu; giữa“xây” và “chống”; giữa “đức” và “tài”;giữa “hồng” và “chuyên”; giữa tínhphổ biến và tính đặc thù; giữa kếthừa và phát triển; giữa thẩm quyền,trách nhiệm cá nhân và tập thể.

Xây dựng đội ngũ cán bộ là tráchnhiệm của cả hệ thống chính trị, trựctiếp là của các cấp uỷ, tổ chức đảngmà trước hết là người đứng đầu và cơquan tham mưu về công tác tổ chức,cán bộ của Đảng. Phát huy mạnh mẽvai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổquốc, các đoàn thể nhân dân và cơquan truyền thông, báo chí trongcông tác cán bộ và xây dựng đội ngũcán bộ.

Trên cơ sở thống nhất về nhậnthức, cần phải nghiêm túc, kiên trì,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

6 SỐ 57 (191) - 2018

kiên quyết lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện 8 nhóm nhiệm vụ và giải phápchủ yếu mà Hội nghị lần này đã đềra. Đặc biệt chú trọng công tác giáodục chính trị tư tưởng, đạo đức, lốisống cho cán bộ, đảng viên và thế hệtrẻ gắn với việc học tập và làm việctheo tư tưởng, đạo đức, phong cáchChủ tịch Hồ Chí Minh; đổi mới,nâng cao chất lượng, hiệu quả côngtác cán bộ; tập trung xây dựng độingũ cán bộ cấp chiến lược, bí thư cấpuỷ các cấp; kiểm soát, quản lý tốt độingũ cán bộ; phát huy vai trò củanhân dân tham gia xây dựng đội ngũcán bộ; nâng cao chất lượng công táctham mưu, coi trọng tổng kết thựctiễn, nghiên cứu phát triển lý luận vềcông tác tổ chức cán bộ;...

Điểm nhấn của Nghị quyết lần nàylà Trung ương yêu cầu phải cóphương pháp đánh giá cán bộ mộtcách khách quan, chính xác; có cơchế tạo động lực, đổi mới sáng tạo,rèn luyện qua thực tiễn có nhiều khókhăn, thách thức lớn của đội ngũ cánbộ và đề cao giải pháp kiểm soátquyền lực, chống chạy chức, chạyquyền, chủ nghĩa cá nhân, cục bộ địaphương, họ hàng trong công tác cán

bộ; coi đây là một trong nhữngnhiệm vụ, giải pháp quan trọng đểđấu tranh ngăn chặn sự tha hoáquyền lực trong bộ máy công quyền,sự suy thoái, biến chất của một bộphận cán bộ, đảng viên để củng cố vànâng cao niềm tin của nhân dân đốivới Đảng, Nhà nước và chế độ ta.

Theo đó, Ban Chấp hành Trungương yêu cầu xây dựng và hoàn thiệnthể chế kiểm soát quyền lực và chốngtệ chạy chức, chạy quyền, thân quen,cánh hẩu, lợi ích nhóm trong công táccán bộ theo nguyên tắc mọi quyềnlực đều phải được kiểm soát chặt chẽbằng cơ chế và quyền hạn phải đượcràng buộc với trách nhiệm.

Phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêmminh các tổ chức, cá nhân vi phạmkỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhànước, lạm dụng, lợi dụng quyền lựcđể thực hiện những hành vi sai tráitrong công tác cán bộ hoặc tiếp taycho tệ chạy chức, chạy quyền.

Kiên quyết huỷ bỏ, thu hồi cácquyết định không đúng về công táccán bộ, đồng thời xử lý nghiêm nhữngtổ chức, cá nhân sai phạm, có hành vitham nhũng trong công tác cán bộ.Cụ thể hoá để thực hiện có hiệu quả

cơ chế dân biết, dân bàn, dân giám sátcông tác cán bộ; mở rộng các hìnhthức lấy ý kiến đánh giá sự hài lòngcủa người dân đối với từng đối tượngcán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệthống chính trị một cách phù hợp.

Ban Chấp hành Trung ương chỉ rõ,để thực hiện có kết quả Nghị quyết,tất cả chúng ta, từ trên xuống dưới,đều phải có quyết tâm rất lớn, có sựthống nhất rất cao, lãnh đạo, chỉ đạotập trung, quyết liệt, nói đi đôi vớilàm, làm cho Nghị quyết lần này thựcsự đi vào cuộc sống, tạo chuyển biếnrõ rệt, thu được kết quả cụ thể, cánbộ, đảng viên và nhân dân nhìn thấyđược, cảm nhận được.

Trong nửa cuối của nhiệm kỳ khoáXII, cố gắng phấn đấu hoàn thànhmột bước việc thể chế hoá, cụ thể hoáNghị quyết thành các quy định củaĐảng và pháp luật của Nhà nước vềcông tác cán bộ, xây dựng và quản lýđội ngũ cán bộ theo quy hoạch, phùhợp với tình hình thực tế; từng bướcthực hiện việc bố trí bí thư cấp uỷ cấptỉnh, cấp huyện không là người địaphương; hoàn thành việc rà soát, cơcấu lại đội ngũ cán bộ các cấp gắn vớikiện toàn tổ chức bộ máy tinh gọn,

hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đồngthời, làm tốt công tác chuẩn bị nhânsự đại hội đảng bộ các cấp và Đại hộitoàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Tập trung xây dựng Ban Chấphành Trung ương theo hướng nângcao chất lượng, có số lượng và cơ cấuhợp lý. Chủ động chuẩn bị nhân sự,xây dựng các cán bộ lãnh đạo chủchốt của Đảng, Nhà nước và cácđồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, BanBí thư thực sự tiêu biểu về trí tuệ vàgương mẫu về đạo đức, lối sống. Xâydựng tiêu chuẩn và có kế hoạch, biệnpháp đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện,thử thách đối với các Uỷ viên dựkhuyết Trung ương Đảng.2. Về cải cách chính sách tiền lương

Ban Chấp hành Trung ương thốngnhất đánh giá về những kết quả đãđạt được, hạn chế yếu kém còn tồntại, nguyên nhân và bài học kinhnghiệm được rút ra từ những lần cảicách tiền lương trước đây, đặc biệt làtừ việc triển khai thực hiện Kết luậncủa Hội nghị Trung ương 5 và Hộinghị Trung ương 7 khoá XI về vấn đềnày; phân tích, dự báo tình hình kinhtế - xã hội đất nước trong thời giantới. Từ đó, đề ra quan điểm, tư tưởng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

7SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

8 SỐ 57 (191) - 2018

chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ và chínhsách, biện pháp tiếp tục đẩy mạnh cảicách chính sách tiền lương với nhiềunội dung mới, có tính cải cách, độtphá, khả thi cao.

Hội nghị nhất trí ban hành Nghịquyết về cải cách chính sách tiềnlương nhằm sớm xây dựng hệ thốngchính sách tiền lương quốc gia khoahọc, minh bạch, phù hợp với tìnhhình thực tiễn đất nước, đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế, tạo động lựcgiải phóng sức sản xuất, nâng caonăng suất lao động, chất lượngnguồn nhân lực; góp phần xây dựnghệ thống chính trị trong sạch, tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;phòng, chống tham nhũng, lãng phí;thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.

Trung ương nhấn mạnh, phải coichính sách tiền lương là một bộ phậnđặc biệt quan trọng của hệ thốngchính sách kinh tế - xã hội. Tiềnlương phải thực sự là nguồn thu nhậpchính bảo đảm đời sống cho ngườihưởng lương và gia đình họ; trảlương đúng chính là đầu tư cho pháttriển nguồn nhân lực, tạo động lựcnâng cao năng suất lao động và hiệuquả làm việc của người lao động.

Cải cách chính sách tiền lươngphải gắn liền với cải cách hành chính,đổi mới, tinh giản, nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động tổ chức bộ máycủa hệ thống chính trị, các đơn vị sựnghiệp công lập và đẩy mạnh triểnkhai thực hiện các đề án đổi mới, cảicách trong các lĩnh vực có liên quankhác; bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ,kế thừa và phát huy những ưu điểm,khắc phục có hiệu quả những hạnchế, bất cập của chính sách tiền lươnghiện hành; tuân thủ nguyên tắc phânphối theo lao động và quy luật kháchquan của kinh tế thị trường, lấy tăngnăng suất lao động, hiệu quả côngviệc làm cơ sở để tăng lương; đáp ứngyêu cầu hội nhập quốc tế; có lộ trình,bước đi phù hợp với điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội và nguồn lực củađất nước.

Trong khu vực doanh nghiệp, tiềnlương là giá cả sức lao động, hìnhthành trên cơ sở thoả thuận giữangười lao động và người sử dụng laođộng theo quy luật của thị trường cósự quản lý của Nhà nước. Nhà nướcquy định tiền lương tối thiểu là mứcsàn thấp nhất để bảo vệ người laođộng yếu thế, đồng thời là một trong

những căn cứ để thoả thuận tiềnlương và điều tiết thị trường laođộng. Phân phối tiền lương dựa trênkết quả lao động và hiệu quả sản xuấtkinh doanh, bảo đảm mối quan hệlao động hài hoà, ổn định và tiến bộtrong doanh nghiệp.      

Trong khu vực công, Nhà nước trảlương cho cán bộ, công chức, viênchức và lực lượng vũ trang theo vị tríviệc làm, chức danh và chức vụ lãnhđạo, phù hợp với nguồn lực của Nhànước, bảo đảm tương quan hợp lývới tiền lương trên thị trường laođộng; thực hiện chế độ đãi ngộ, khenthưởng xứng đáng, tạo động lựcnâng cao chất lượng, hiệu quả côngviệc, đạo đức công vụ, đạo đức nghềnghiệp, góp phần làm trong sạch vànâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng của hệ thống chính trị.

Cần phải kiên trì, kiên quyết triểnkhai thực hiện thắng lợi các nội dungcải cách đã được Hội nghị lần này đềra với nhiều điểm mới quan trọng sovới các lần cải cách trước đây. Cụ thể là:

Đối với khu vực công, thiết kế cơcấu tiền lương và tiền thưởng mới vớitỉ lệ hợp lý hơn giữa lương cơ bản, cáckhoản phụ cấp và bổ sung chế độ tiền

thưởng. Xây dựng hệ thống bảnglương mới, quy định mức lương bằngsố tiền tuyệt đối theo vị trí việc làm,chức danh và chức vụ lãnh đạo trêncơ sở điều chỉnh tăng mức lương thấpnhất và mở rộng quan hệ tiền lươngtiệm cận với khu vực thị trường, gồm1 bảng lương chức vụ áp dụng đối vớicán bộ, công chức, viên chức giữ chứcvụ lãnh đạo trong hệ thống chính trịtừ Trung ương đến cấp xã; 1 bảnglương chuyên môn, nghiệp vụ ápdụng chung đối với công chức, viênchức không giữ chức danh, chức vụlãnh đạo; và 3 bảng lương đối với lựclượng vũ trang. Sắp xếp lại các chế độphụ cấp hiện hành, bảo đảm tổng quỹphụ cấp chiếm tỉ trọng tối đa 30%trong tổng quỹ lương.

Người đứng đầu cơ quan, đơn vịđược sử dụng quỹ tiền lương và kinhphí chi thường xuyên được giaohằng năm để thuê chuyên gia, nhàkhoa học, tài năng đặc biệt; được sửdụng quỹ tiền thưởng để thưởngđịnh kỳ cho cán bộ, công chức, viênchức gắn với kết quả đánh giá, xếploại mức độ hoàn thành công việc.Mở rộng thí điểm cơ chế áp dụngmức chi thu nhập tăng thêm đối với

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

9SỐ 57 (191) - 2018

một số tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, nhất là ở vùng động lực.Thực hiện khoán quỹ lương cho cáccơ quan, đơn vị. Bãi bỏ hệ số tiềnlương tăng thêm đối với cán bộ, côngchức thuộc các cơ quan đang thựchiện cơ chế tài chính đặc thù...

Đối với khu vực doanh nghiệp, tiếptục hoàn thiện chính sách về tiềnlương tối thiểu vùng theo tháng để bảovệ người lao động yếu thế; bổ sung quyđịnh mức lương tối thiểu vùng theogiờ; kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, cơcấu tổ chức của Hội đồng Tiền lươngquốc gia. Doanh nghiệp (kể cả doanhnghiệp 100% vốn nhà nước) được tựchủ quyết định chính sách tiền lương(trong đó có thang, bảng lương, địnhmức lao động) và trả lương theo năngsuất lao động và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp nhà nước,Nhà nước thực hiện điều tiết tiềnlương thông qua công cụ quản lý;tách bạch tiền lương của người đạidiện vốn nhà nước với tiền lương củaban điều hành; thực hiện nguyên tắcai thuê, bổ nhiệm thì người đó đánhgiá và trả lương. Từng bước tiến tớithuê hội đồng thành viên độc lập và

trả lương cho hội đồng thành viên,kiểm soát viên từ lợi nhuận sau thuế.

Khẩn trương xây dựng, hoàn thiệnhệ thống vị trí việc làm để làm cơ sởtrả lương theo vị trí việc làm, chứcdanh và chức vụ lãnh đạo. Quyết liệtthực hiện các giải pháp về tài chính,ngân sách, tinh giản tổ chức bộ máy,nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạtđộng của hệ thống chính trị và cácđơn vị sự nghiệp công lập để bảo đảmđủ nguồn cho cải cách tiền lương; bãibỏ các khoản chi ngoài lương của cánbộ, công chức, viên chức có nguồngốc từ ngân sách nhà nước. Hoànthiện cơ chế thoả thuận về tiền lươngtrong doanh nghiệp thông qua việcthiết lập cơ chế đối thoại, thươnglượng và thoả thuận giữa các chủ thểtrong quan hệ lao động.

Xem xét điều chỉnh tiền lương củangười đang làm việc độc lập tươngđối với điều chỉnh lương hưu và trợcấp ưu đãi người có công, từng bướcthực hiện đúng bản chất của từnglĩnh vực, phù hợp và bảo đảm tối đaquyền lợi của từng nhóm đối tượng.3. Về cải cách chính sách bảo hiểmxã hội

Ban Chấp hành Trung ương thống

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

10 SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

11SỐ 57 (191) - 2018

nhất cho rằng, trong nhiều năm qua,Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâmlãnh đạo, chỉ đạo phát triển và thựchiện chính sách bảo đảm an sinh xãhội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng xãhội, coi đó vừa là mục tiêu vừa là độnglực đối với sự phát triển bền vững củađất nước và thể hiện tính nhân văn vàbản chất tốt đẹp của chế độ ta. Cáccấp, các ngành, các tổ chức chính trị,xã hội, cộng đồng doanh nghiệp vàngười lao động đã tích cực triển khaichủ trương của Đảng về đổi mới,hoàn thiện, nâng cao hiệu quả củachính sách bảo hiểm xã hội đạt đượcnhiều kết quả quan trọng. Nổi bật là:

Hệ thống luật pháp, chính sách vềbảo hiểm xã hội được quan tâm xâydựng và từng bước hoàn thiện, ngàycàng đồng bộ, phù hợp hơn với thựctế đất nước và thông lệ quốc tế; đã baoquát được cả loại hình bảo hiểm bắtbuộc và bảo hiểm tự nguyện; cả khuvực có quan hệ lao động và khu vựckhông có quan hệ lao động. Chínhsách bảo hiểm xã hội đã từng bướckhẳng định và phát huy vai trò trụ cộtchính của hệ thống an sinh xã hội, làsự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập cho người lao động

khi họ gặp phải những rủi ro trongcuộc sống, khi ốm đau, bệnh tật, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mấtviệc làm cũng như khi đến tuổi giàkhông còn khả năng lao động.

Quỹ bảo hiểm xã hội đã trở thànhquỹ an sinh lớn nhất, hoạt động theonguyên tắc “đóng - hưởng” và “chiasẻ” giữa những người lao động cùngthế hệ và giữa các thế hệ tham giabảo hiểm xã hội. Diện bao phủ bảohiểm xã hội theo quy định của phápluật và quy mô tham gia bảo hiểm xãhội ngày càng được mở rộng; sốlượng người được hưởng chế độ bảohiểm xã hội không ngừng tăng lên.

Hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hộitừng bước được đổi mới, về cơ bản sátvới thực tế và phù hợp với thông lệquốc tế, đã phát huy được vai trò vàtính hiệu quả trong quá trình xâydựng cũng như tổ chức thực hiệnchính sách, thu chi và quản lý Quỹbảo hiểm xã hội. Năng lực, hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước về bảohiểm xã hội từng bước được nâng cao.Công tác giải quyết chế độ, chính sáchcho người lao động có nhiều tiến bộ,tạo thuận lợi cho người thụ hưởng.

Tuy nhiên, việc ban hành và tổ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

12 SỐ 57 (191) - 2018

chức thực hiện chính sách vẫn cònnhiều hạn chế, bất cập. Việc mở rộngvà phát triển đối tượng tham gia bảohiểm xã hội còn dưới mức tiềmnăng; độ bao phủ bảo hiểm xã hộităng chậm; số người hưởng bảo hiểmxã hội một lần tăng nhanh. Thiết kếchính sách bảo hiểm hưu trí, trongđó có vấn đề về tuổi nghỉ hưu cònnhiều điểm chưa phù hợp, còn nặngvề nguyên tắc “đóng - hưởng” màchưa chú ý thoả đáng đến nguyên tắc“chia sẻ”. Quỹ hưu trí và tử tuất cónguy cơ mất cân đối trong dài hạn.

Chính sách bảo hiểm thất nghiệpchưa thực sự gắn với thị trường laođộng, còn nặng về các giải pháp giảiquyết hậu quả thất nghiệp mà chưachú ý thoả đáng đến các giải phápphòng ngừa theo thông lệ quốc tế. Cơchế quản lý, cơ chế tài chính và tổchức bộ máy thực hiện bảo hiểm thấtnghiệp còn nhiều điểm chưa phù hợp.

Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànước còn nhiều hạn chế. Tính tuânthủ pháp luật chưa cao; tình trạngtrốn đóng, nợ đóng, gian lận, trục lợibảo hiểm xã hội chậm được khắcphục. Nhận thức của một bộ phậnngười lao động và người sử dụng lao

động về vai trò, tác dụng của bảohiểm xã hội chưa đầy đủ và toàndiện; công tác thông tin, tuyêntruyền chưa có những đổi mới mạnhmẽ để mang lại hiệu quả tốt hơn vềphát triển đối tượng, tạo niềm tinvững chắc để thu hút người lao độngtham gia bảo hiểm xã hội.

Vì vậy, trong thời gian tới, cần phảiđẩy mạnh hơn nữa việc cải cách đểBảo hiểm xã hội thực sự trở thànhmột trụ cột chính của hệ thống ansinh xã hội. Từng bước mở rộngvững chắc tiến tới thực hiện bảo hiểmxã hội toàn dân theo lộ trình phù hợpvới điều kiện phát triển kinh tế - xãhội của đất nước, góp phần quantrọng vào việc thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội. Phát triển hệ thốngchính sách bảo hiểm xã hội linh hoạt,đa dạng, đa tầng, hiện đại và hội nhậpquốc tế theo nguyên tắc “đóng -hưởng”, “công bằng”, “bình đẳng”,“chia sẻ” và “bền vững”.

Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệthống tổ chức quản lý và thực hiệnchính sách bảo hiểm xã hội theohướng chuyên nghiệp, hiện đại vàhội nhập quốc tế; củng cố niềm tin,sự hấp dẫn và hài lòng của người dân

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

13SỐ 57 (191) - 2018

cũng như các chủ thể tham gia bảohiểm xã hội. Coi cải cách chính sáchbảo hiểm xã hội là nhiệm vụ quantrọng, vừa mang tính cấp bách vừamang tính lâu dài; kết hợp hài hoàgiữa kế thừa, ổn định với đổi mới,phát triển và phải đặt trong mốitương quan với đổi mới, phát triểncác chính sách xã hội khác, nhất làchế độ tiền lương, thu nhập, trợ giúpxã hội để mọi công dân đều được bảođảm an sinh xã hội. Thực hiện tốtchính sách bảo hiểm xã hội là nhiệmvụ của cả hệ thống chính trị, là tráchnhiệm của các cấp uỷ đảng, chínhquyền, đoàn thể, tổ chức xã hội,doanh nghiệp và của mỗi người dân.

Đẩy nhanh việc mở rộng diện baophủ bảo hiểm xã hội hướng tới mụctiêu bảo hiểm xã hội toàn dân trên cơsở xây dựng hệ thống bảo hiểm đatầng, không chỉ bao gồm bảo hiểm xãhội cơ bản với cả hình thức bắt buộcvà tự nguyện mà còn bao gồm cả bảohiểm hưu trí bổ sung và bảo hiểm xãhội phù hợp với khả năng của ngânsách nhà nước, thu nhập của ngườidân và các nguồn lực xã hội được huyđộng theo truyền thống tương thân,tương ái của dân tộc. Sửa đổi quy định

về điều kiện thời gian tham gia bảohiểm xã hội tối thiểu để được hưởngchế độ hưu trí theo hướng linh hoạtđồng thời với việc điều chỉnh côngthức tính lương hưu theo nguyên tắccông bằng, “đóng - hưởng”, “chia sẻ”.

Mở rộng đối tượng tham gia bảohiểm xã hội bắt buộc sang các nhómđối tượng khác có nhu cầu và khảnăng. Thúc đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch lao động làm việc trongkhu vực phi chính thức sang khu vựcchính thức để gia tăng số lao độngtham gia bảo hiểm xã hội. Tăngcường sự liên kết, hỗ trợ giữa cácchính sách bảo hiểm xã hội, nhất làchính sách bảo hiểm thất nghiệp vàbảo hiểm hưu trí để phòng ngừa,giảm thiểu tác động của thất nghiệp,tạo sự gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau trongcộng đồng người lao động và doanhnghiệp. Hỗ trợ doanh nghiệp duy trìsản xuất và việc làm; người lao độngthất nghiệp dài hạn tìm việc làm mới.

Để bảo đảm cân đối tài chính Quỹbảo hiểm xã hội trong dài hạn, cầnkhẩn trương bổ sung, sửa đổi, khắcphục các bất hợp lý về chế độ bảohiểm hưu trí hiện nay theo hướng linhhoạt hơn về điều kiện hưởng hưu trí,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

14 SỐ 57 (191) - 2018

chặt chẽ và đúng đắn hơn trong quyđịnh hưởng bảo hiểm xã hội một lần,tăng tuổi nghỉ hưu bình quân theo lộtrình, bước đi phù hợp với từng nhómđối tượng, ngành nghề cụ thể để tăngtính bền vững của chính sách bảohiểm xã hội, thực hiện bình đẳng giới,ứng phó với quá trình già hoá dân số,những biến đổi nhanh chóng của thịtrường lao động và sự xuất hiện củanhiều hình thức quan hệ lao động mớidưới tác động của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ 4.

Sửa đổi các quy định về mức đóng,căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để đạtmục tiêu tăng trưởng diện bao phủvới mức hưởng phù hợp thay vì mứchưởng cao nhưng diện bao phủ hẹp.Điều chỉnh tỉ lệ tích lũy để đạt tỉ lệhưởng lương hưu tối đa phù hợp vớithông lệ quốc tế. Đa dạng hoá danhmục, cơ cấu đầu tư quỹ bảo hiểm xãhội theo nguyên tắc an toàn, hiệuquả và bền vững.

Với tất cả ý nghĩa, tầm quan trọngcủa vấn đề và những yêu cầu, nộidung nêu trên, Ban Chấp hànhTrung ương thống nhất ban hànhNghị quyết của Trung ương về Cảicách chính sách bảo hiểm xã hội.

4. Một số vấn đề quan trọng khácBan Chấp hành Trung ương đã

nghiên cứu, thảo luận và cho ý kiếnvề Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo,chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thưnăm 2017. Trung ương đánh giá caovà khẳng định, việc kiểm điểm củaBộ Chính trị, Ban Bí thư đã đượcchuẩn bị rất nghiêm túc, chu đáo, bàibản; diễn ra trong không khí thẳngthắn, chân tình, cầu thị và tự phêbình sâu sắc.

Trung ương nhấn mạnh: Năm2017, tình hình thế giới và khu vựctiếp tục có những diễn biến nhanhchóng, phức tạp, tình hình trongnước bên cạnh thuận lợi là cơ bản,còn nhiều khó khăn, thách thức.Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị, BanBí thư luôn vững vàng, đoàn kết,thống nhất ý chí và hành động, tỏ rõbản lĩnh kiên định và sáng tạo, có cácquyết sách đúng đắn, kịp thời và phùhợp để lãnh đạo, chỉ đạo toàn Đảng,toàn dân đạt được những kết quảquan trọng, tạo nên những dấu ấntốt đẹp trên các lĩnh vực đối nội vàđối ngoại, được cán bộ, đảng viên vànhân dân ghi nhận, hoan nghênh,ủng hộ, bạn bè quốc tế đánh giá cao.

Những kết quả đó là rất quan trọng,đáng khích lệ, tạo tiền đề cho đấtnước bước vào một giai đoạn pháttriển mới.

Tuy nhiên, công tác lãnh đạo, chỉđạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thưcũng còn một số hạn chế, khuyếtđiểm. Việc chỉ đạo công tác dự báotừ xa mang tầm chiến lược để chủđộng tổ chức thực hiện và kiểm tra,giám sát việc tổ chức thực hiện, cụthể hoá, thể chế hoá chủ trương,đường lối của Đảng có trường hợpcòn chưa thật sâu sát, kịp thời, chưađồng bộ, quyết liệt; còn tình trạng“trên nóng dưới lạnh”, “trên thì vội vãdưới còn nhiều nơi thư thả”.

Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơcấu lại nền kinh tế chưa có chuyểnbiến rõ nét. Năng suất, chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh của nềnkinh tế vẫn còn thấp. Đời sống củamột bộ phận nhân dân còn khókhăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việcngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,những biểu hiện “tự diễn biến”, “tựchuyển hoá” trong nội bộ bước đầucó một số chuyển biến tích cực song

còn nhiều khó khăn, phức tạp. Côngtác phòng, chống tham nhũng, lãngphí, tiêu cực tuy đã đạt được kết quảrất quan trọng, rất đáng mừng, gópphần cảnh tỉnh, răn đe, ngăn chặn cóhiệu quả thực sự, nhưng cũng cònnhiều việc phải làm.

Trung ương đề nghị Bộ Chính trị,Ban Bí thư trong thời gian tới cần tiếptục phát huy những ưu điểm, kết quảđã đạt được trong thời gian qua, tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệthơn, đồng bộ hơn với quyết tâm caohơn để thực hiện có hiệu quả cácnhiệm vụ trọng tâm đã đề ra, tạochuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt, củng cốvà tăng cường niềm tin của cán bộ,đảng viên và nhân dân đối với Đảng.

Cũng tại Hội nghị này, sau khi xemxét các tờ trình của Bộ Chính trị vềcông tác cán bộ, Ban Chấp hànhTrung ương đã quyết định để đồngchí Trần Quốc Vượng, Uỷ viên BộChính trị, Thường trực Ban Bí thư,Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trungương khoá XII thôi giữ chức Uỷ viênUỷ ban Kiểm tra Trung ương và Chủnhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ươngkhoá XII; bầu đồng chí Trần Cẩm Tú,Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

15SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

16 SỐ 57 (191) - 2018

nhiệm thường trực Uỷ ban Kiểm traTrung ương khoá XII giữ chức Chủnhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ươngkhoá XII; bầu đồng chí Hoàng VănTrà, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Uỷban nhân dân tỉnh, Trưởng Đoàn đạibiểu Quốc hội khoá XIV tỉnh PhúYên giữ chức Uỷ viên Uỷ ban Kiểmtra Trung ương khoá XII; bầu bổsung 2 Uỷ viên Ban Bí thư khoá XIIlà đồng chí Trần Thanh Mẫn, Uỷviên Trung ương Đảng, Bí thư Đảngđoàn, Chủ tịch Uỷ ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam; đồng chíTrần Cẩm Tú, Uỷ viên Trung ươngĐảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm traTrung ương khoá XII với số phiếu rấtcao (trên 96%).

Căn cứ vào các quy định củaĐảng, Ban Chấp hành Trung ươngcũng đã xem xét và quyết định thihành kỷ luật đối với đồng chí ĐinhLa Thăng, Uỷ viên Trung ươngĐảng, Phó Trưởng Ban Kinh tếTrung ương bằng hình thức khai trừra khỏi Đảng.

Thưa các đồng chí,Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp

hành Trung ương Đảng đã thànhcông tốt đẹp. Kết quả của Hội nghị

thể hiện tinh thần trách nhiệm, sựđoàn kết thống nhất cao của Trungương chắc chắn sẽ góp phần quantrọng vào việc củng cố, phát huynhững kết quả, thành tích rất đángtrân trọng mà toàn Đảng, toàn dânta đã nỗ lực phấn đấu đạt được trongnửa đầu của nhiệm kỳ khoá XII, gópphần tạo ra khí thế mới, xung lựcmới cho sự nghiệp đổi mới đồng bộvà toàn diện, xây dựng Đảng trongsạch, vững mạnh, phát triển đất nướcnhanh và bền vững vì Tổ quốc ViệtNam yêu quý của chúng ta.

Đề nghị mỗi đồng chí Trung ương,trên từng cương vị công tác của mình,hãy nêu cao hơn nữa tinh thần tráchnhiệm trước Đảng, trước nhân dân vàđất nước, tập trung lãnh đạo, chỉ đạoquán triệt, tổ chức thực hiện thật tốtcác nghị quyết của Trung ương lầnnày, góp phần thực hiện thành côngNghị quyết Đại hội XII của Đảng.

Tôi xin tuyên bố bế mạc Hội nghịlần thứ bảy Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá XII. Chúc các đồngchí mạnh khoẻ, hạnh phúc, hoànthành xuất sắc trọng trách trướcĐảng và nhân dân.

Xin trân trọng cảm ơn” n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17SỐ 57 (191) - 2018

Trong lịch sử tư tưởng chínhtrị, dân chủ là một trongnhững khái niệm ra đời sớm

nhất. Nó bắt nguồn từ một kiểu tổchức nhà nước ở thành bang A-ten,Hy Lạp khoảng 500 năm trước côngnguyên với nghĩa khởi nguyên làquyền lực của nhân dân. Tuy cho đếnngày nay chưa có một định nghĩađồng nhất, nhưng trong nhận thứcphổ biến, dân chủ được hiểu là mộthình thức tổ chức, thể chế nhà nước,trong đó vấn đề nguyên tắc là tôntrọng và bảo vệ quyền lực của nhândân, coi quyền lực của xã hội thuộcvề nhân dân. Dân chủ cũng được coi

là một giá trị, thể hiện sự công bằng,tự do và tôn trọng ý chí của tập thể,cộng đồng.

Ngày nay, những biểu hiện củanguyên tắc dân chủ ở những mức độkhác nhau đã trở thành hiện thựcmột cách khá phổ biến trên hầu khắpcác châu lục. Hầu như, ở mọi quốcgia, với những chế độ chính trị, điềukiện kinh tế - xã hội rất khác nhau,người ta đều coi dân chủ như là tínhchất làm nên sự khác biệt hay là tiêuchí của tính ưu việt của đất nướcmình. Vấn đề đặt ra là:

- Khi mà dân chủ đã trở thành giátrị phổ biến, khi mà những thể chế

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

tỪ tư tưỞng cỦA c.mác VỀ DÂn chỦĐẾn nỀn DÂn chủ XÃ hỘI chủ nghĨa

Ở VIỆT naMl GS, TS Tạ NGọc TấN

Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18 SỐ 57 (191) - 2018

chính trị dân chủ với những biểuhiện rất đa dạng đã ra đời và tồn tạithì cách hiểu cụ thể về các nguyên tắcdân chủ, nhất là về cách thức thực thidân chủ trên thực tế vẫn rất khácnhau, đôi khi là trái ngược nhau. Cómột ví dụ rất thực tế, ở các nước tưbản chủ nghĩa phương Tây, người tatự nhận là “thế giới tự do” và gọi cácnước đi theo con đường xã hội chủnghĩa là các “chế độ toàn trị”, thậmchí là “chế độ chuyên chế”. Ngược lại,các nước xã hội chủ nghĩa xác địnhchế độ nhà nước là “dân chủ nhândân” và coi các chế độ phương Tây là“dân chủ tư sản”, tức là nền dân chủchỉ cho giai cấp tư sản.

- Không phải là những nhận thứcvề dân chủ và nhất là sự xuất hiệncủa các thể chế dân chủ trên thế giớitự nhiên mà có. Đó chính là kết quảcủa một cuộc đấu tranh lâu dài, phứctạp cả về phương diện lý luận cũngnhư thực tiễn chính trị. Lịch sử nhânloại đã chứng kiến, biết bao lớpngười vì nó mà đã phải hy sinh cả lợiích của gia đình, mạo hiểm cả tínhmệnh của bản thân mình.

Xuất phát từ hai luận đề trên, trongbài viết này chúng tôi xin bàn đến hai

nội dung lớn về lý luận và thực tiễnsau đây:

1. Nếu nhìn lại toàn bộ quá trìnhlịch sử của tư tưởng dân chủ, có thểnói C.Mác là người đã đặt một mốcđặc biệt quan trọng, đánh dấu mộtgiai đoạn mới có tính cách mạngtrong nhận thức về vấn đề này.

Trước hết, C.Mác đã chỉ ra bản chấtcủa dân chủ với tính chất là một chếđộ nhà nước trong đó nhân dân giữvai trò trung tâm. Nhân dân là cơ sởquyết định, là lý do tồn tại của chế độnhà nước dân chủ. Chế độ dân chủ làchế độ nhà nước của nhân dân. Đồngthời, C.Mác vạch trần phê phánnhững chế độ nhà nước phi dân chủvà mạo danh dân chủ, trong đó, dânchủ chỉ như một thứ màu mè che đậycái thực chất bên trong là chuyên chế,không đại diện cho quyền lực nào củanhân dân. Trong tác phẩm “Góp phầnphê phán triết học Pháp quyền củaHeghen” (1843), C.Mác đã so sánh vàchỉ ra sự khác biệt về bản chất giữachế độ dân chủ với chế độ quân chủ.Ông cho rằng, “chế độ quân chủ tấtyếu phải là chế độ dân chủ khôngnhất quán” đối với chính bản thân nó,nhưng “yếu tố quân chủ” thì không

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

19SỐ 57 (191) - 2018

phải là “sự không nhất quán trongchế độ dân chủ”. Điều ấy cũng cónghĩa là, chế độ quân chủ là một chếđộ nhà nước không phản ánh các giátrị dân chủ, thậm chí còn xuyên tạccác giá trị dân chủ, phản dân chủ. Đócũng chính là sự phêphán nhằm trực diệnvào chế độ nhà nướcphong kiến thời ấy, khimà tôn giáo được coi lànền tảng tinh thần củachế độ chính trị.Đương nhiên, điềukhẳng định ở đây là,chế độ dân chủ khôngthể chấp nhận nhữngnguyên tắc thống trị xãhội trên cơ sở quyềnlực của cá nhân nhàvua hay quyền lực đạidiện cho một thiểu sốngười giàu, cho dùđược che chở bởi bấtcứ thế lực hay sứcmạnh thần quyền nào, mà bất chấptự do và quyền lực của nhân dân.

Theo C.Mác: “Chế độ độ dân chủlà chế độ nhà nước với tính cách làkhái niệm loài. Còn chế độ quân chủ

thì chỉ là một trong những giống củachế độ nhà nước, mà lại là một giốngtồi. Chế độ dân chủ là nội dung vàhình thức. Chế độ quân chủ dườngnhư chỉ là hình thức, nhưng trongthực tế thì nó xuyên tạc nội dung”1.

C.Mác giải thích tínhchất “hình thức”, sự“xuyên tạc nội dung”dân chủ của chế độquân chủ từ sự đốinghịch của mối quan hệgiữa chế độ nhà nướcvới nhân dân. TheoÔng, trong chế độ quânchủ thì “nhân dân củachế độ nhà nước”, còntrong chế độ dân chủ thì“chế độ nhà nước củanhân dân”. Đó là sự đốinghịch về bản chất, nhưnước với lửa.

C.Mác nhấn mạnhrằng: “Chế độ dân chủxuất phát từ con người

và biến nhà nước thành con ngườiđược khách thể hóa. Cũng giốngnhư tôn giáo không tạo ra con ngườimà con người tạo ra tôn giáo, ở đâycũng vậy; không phải chế độ nhà

Chế độ dân chủ xuấtphát từ con người vàbiến nhà nước thànhcon người được kháchthể hóa. Cũng giốngnhư tôn giáo khôngtạo ra con người màcon người tạo ra tôngiáo, ở đây cũng vậy;không phải chế độnhà nước tạo ra nhândân mà nhân dân tạora chế độ nhà nước.

C.MáC

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

20 SỐ 57 (191) - 2018

nước tạo ra nhân dân mà nhân dântạo ra chế độ nhà nước”2. Nói cáchkhác, chính con người, hay chính lànhân dân là chủ thể tạo ra chế độnhà nước dân chủ theo ý chí, nguyệnvọng và quyền tự do của mình, và dođó, nhà nước dân chủ chỉ là cái thểhiện ý chí của nhân dân, thể hiệnquyền tự do của đại đa số nhân dânmà thôi.

Từ nhận thức rõ ràng về vai tròquyết định, chi phối của nhân dânđối với nhà nước trong chế độ dânchủ, C.Mác giải thích cụ thể hơn sựkhác nhau về quan hệ giữa conngười và pháp luật trong chế độ dânchủ và trong các chế độ khác (phidân chủ), rằng: “Dưới chế độ dânchủ, không phải con người tồn tại vìluật pháp, mà luật pháp tồn tại vì conngười; ở đây, sự tồn tại của con ngườilà luật pháp, trong khi đó thì dướinhững hình thức khác của chế độnhà nước, con người lại là tồn tạiđược quy định bởi luật pháp. Dấuhiệu đặc trưng cơ bản của chế độdân chủ là như vậy”3.

Có thể nói, trong tư tưởng củaC.Mác về dân chủ, nhân dân là hònđá thử vàng, là tiêu chí quyết định

tính chất dân chủ của chế độ nhànước. Do đó, “...chế độ nhà nước,một khi không còn là biểu hiện thậtsự của ý chí của nhân dân nữa thì trởthành một cái hữu danh vô thực”4.

Thứ hai, trong tư tưởng của C.Mácvề dân chủ, sự tham gia chính trị củanhân dân là yếu tố cốt lõi, quyết địnhđối với vai trò làm chủ của nhân dântrong chế độ nhà nước dân chủ. Sựtham gia chính trị của nhân dânkhông chỉ nằm trong chức năng củađại biểu hay đại diện mà còn là ởquyền bầu cử chính trị. Vì thế, bầu cửliên quan trực tiếp đến mối quan hệgiữa xã hội công dân với chế độchính trị, với tính chất của chế độnhà nước dân chủ.

Trong tác phẩm “Góp phần phêphán triết học Pháp quyền củaHeghen”, C.Mác nhấn mạnh đến vaitrò đặc biệt của bầu cử chính trị, mộtdạng cơ bản của hình thức dân chủtrực tiếp. Ông cho rằng: “Bầu cử làquan hệ thực sự của xã hội công dânthực sự, với xã hội công dân củaquyền lập pháp, với yếu tố đại biểu.Nói cách khác, bầu cử là quan hệtrực tiếp thẳng, không phải chỉ cótính chất đại biểu, mà đang thực tế

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

21SỐ 57 (191) - 2018

tồn tại, của xã hội công dân với nhànước chính trị. Vì vậy, hiển nhiên làbầu cử cấu thành lợi ích chính trịquan trọng nhất của xã hội công dânthực sự”5. Cũng theo C.Mác, “Với cáiquyền không hạn chế được đi bầu cửvà được bầu ra, lần đầu tiên xã hộicông dân thực sự tự nâng mình lêntới sự trừu tượng khỏi bản thânmình, tới tồn tại chính trị coi là tồntại chân chính, phổ biến và bản chấtcủa mình. Nhưng hoàn thành sựtrừu tượng này thì đồng thời cũng làxóa bỏ nó. Xác nhận tồn tại chính trịcủa mình là tồn tại chân chính củamình, xã hội công dân cũng làm chotồn tại công dân của mình, khác vớitồn tại chính trị của mình, biếnthành tồn tại không bản chất; và khimột trong những yếu tố tách rờinhau mà mất đi thì mặt đối lập củanó cũng mất theo”6. Ở đây, logic củavấn đề là, khi quyền bầu của chínhtrị được thực thi đầy đủ thì cả ngườidân đi bầu và đại diện được bầu rađều thể hiện thực chất nguyên tắcdân chủ chân chính. Kết quả ấy cũngđồng thời xóa đi sự đối lập giữa “tồntại công dân” với “tồn tại chính trị”,làm cho hai mặt đó trở nên thống

nhất trong một chế độ dân chủ, chếđộ mà thể chế chính trị là của nhândân, do nhân dân quyết định vàphục vụ cho lợi ích, quyền tự do củanhân dân.

Thứ ba, C.Mác đã là người đầutiên giải thích về dân chủ dựa trên cơsở quy luật vận động, phát triển củaxã hội, trong đó kinh tế là một yếu tốquan trọng.Đây là quan điểm nhấtquán, xuất phát từ lập trường duyvật biện chứng, theo C.Mác, dân chủluôn gắn liền với sự vận động, pháttriển của lịch sử loài người, nó là sảnphẩm phản ánh tính chất các mốiquan hệ xã hội của con người màquan trọng nhất là mối quan hệ vềkinh tế. Trong tất cả các thời đại,trước khi chủ nghĩa tư bản ra đời,dân chủ bao giờ cũng hạn hẹp, hạnchế, không thể vượt qua những giớihạn tất yếu của đời sống hiện thực.Ngay cả nền dân chủ của thành bangA-ten cũng chỉ dành sự công bằng tựdo cho giới quý tộc và những ngườicó tài sản, còn lại những ngườinghèo, dân ngụ cư, những người yếuthế trong xã hội thực chất vẫn đứngngoài rìa nền dân chủ ấy. Và ngay cảtrong mức độ hạn chế đó, thì chế độ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 SỐ 57 (191) - 2018

cộng hòa của thành bang A-ten cũngkhông thể bền vững. Nguyên nhânsự sụp đổ của nó như Ph.Ăngghennhận xét: “Không phải chế độ dânchủ đã làm A-ten sụp đổ... mà chínhlà chế độ nô lệ - tức là cái đã làm cholao động của người công dân tự dobị khinh thị, đã làm cho A-ten sụpđổ”7.

C.Mác coi dân chủ tư sản là mộtbước tiến quan trọng của lịch sử,tuy nhiên đó hoàn toàn không phảilà “triều đại ngàn năm của Chúa” -hình thức hoàn thiện cuối cùng củachế độ nhà nước dân chủ. Trongkhi phê phán Cương lĩnh Gôta củaphái Látxan, C.Mác đã chỉ ra rằng,nền dân chủ tư sản chỉ là nền dânchủ giành cho một thiểu số bóc lột,tức là giai cấp tư sản dựa trên sựtước đoạt tự do của công nhân vànhân dân lao động. Những chiêubài như “sản phẩm lao động toànvẹn”, “nhà nước tự do”, “vai trò cáchmạng duy nhất của giai cấp vô sản”,chỉ là một mớ những lý luận lôngbông, vô nguyên tắc, bao che chochế độ nhà nước bóc lột của giaicấp tư sản. Một nền dân chủ chânchính phải là nền dân chủ của đa số

nhân dân lao động, do đa số nhândân làm chủ quyền lực trong xã hội.Yêu cầu ấy không thể thực hiệnđược trong xã hội tư bản chủ nghĩa.Vấn đề mấu chốt ở đây là chỉ khinào có một xã hội mới ra đời, lựclượng sản xuất phát triển đến mứcđộ xã hội hóa cao cùng với mộtquan hệ sản xuất tiến bộ mở đườngcho sự phát triển kinh tế - xã hội vàgiải phóng con người khỏi bóc lộtmới có thể mang lại một nền dânchủ chân chính thực sự. Xã hội mớiấy là xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhưC.Mác và Ph.Ăngghen viết trongtác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845):“Trong khuôn khổ của xã hội cộngsản chủ nghĩa, cái xã hội duy nhấtmà trong đó sự phát triển độc đáovà tự do của các cá nhân không cònlà lời nói suông - sự phát triển ấychính là mối liên hệ giữa những cánhân quyết định, mối liên hệ đượcbiểu hiện một trong những tiền đềkinh tế, một phần trong sự cố kếttất yếu của sự phát triển tự do củatất cả mọi người và cuối cùng trongtính chất phổ biến hoạt động của cánhân trên cơ sở lực lượng sản xuấthiện có”8. Xã hội ấy cũng chính là:

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

23SỐ 57 (191) - 2018

“... một liên hợp, trong đó sự pháttriển tự do của mỗi người là điềukiện cho sự phát triển tự do của tấtcả mọi người”9, mà sau này cũngC.Mác và Ph.Ăngghen đã viết trongtác phẩm “Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản” (1848).

Thứ tư, trong tư tưởng của mìnhvề dân chủ, C.Mác đã kế thừa có chọnlọc những hạt nhân hợp lý và nhữnggiá trị nhân văn trong quan niệm vềdân chủ của nhiều tác giả đi trước,nhất là Aristotle và Hêghen. Khi phêphán những quan niệm sai lầm củaHêghen về chế độ nhà nước quânchủ chuyên chế, trong đó quyền củanhà vua “dựa trên quyền uy thầnlinh”, về tính tất yếu của đẳng cấp xãhội, về sự thần bí hóa và coi quy luậtgiá trị của xã hội tư sản là “ánh hàoquang của lý tính”, về vai trò có tínhhình thức của dân chủ trong nhànước, về tôn giáo và vai trò của tôngiáo trong chế độ chính trị, v.v.,C.Mác lại đánh giá cao và kế thừa từHêghen nhiều tư tưởng quan trọng,trong đó có những tư tưởng về dânchủ. Đặc biệt, C.Mác đồng tình vớitư tưởng của Hêghen về sự côngbằng trong xã hội công dân, đánh giá

cao việc Hêghen đưa ra cơ sở triếthọc cho việc xây dựng và ban hànhcác bộ luật, cho quyền công bằng củanhân dân trước pháp luật và cho việcxét xử, cũng như thực thi các bản án.Trong đó, nhất là tư tưởng củaHêghen trong việc kiên quyết loại bỏnhững biểu hiện tiêu cực gây khổ sởcho nhân dân do sự chuyên quyền vànhững hoạt động bất hợp pháp củacá nhân ra khỏi các hoạt động củatoàn bộ hệ thống nhà nước.

Khi xem xét tư tưởng của C.Mácvề dân chủ, có thể thấy vấn đề cốt lõi,trung tâm là tự do và vai trò quyềnlực của nhân dân. Điều ấy cũng chứađựng trong nó ý nghĩa nhân văn caocả khi hướng dân chủ tới mục đíchtự do, công bằng và hạnh phúc chonhân dân. Lấp lánh trong tư tưởngấy, có thể nhận ra ba trụ cột cơ bảncủa nền dân chủ theo quan niệm củaAristotle, đó là tự do, công lý và chủquyền của nhân dân. Hơn thế nữa,không phải ngẫu nhiên khi ta thấy cósự tương đồng, gần gũi giữa tư tưởngcủa C.Mác về dân chủ với tuyênngôn của nhà triết học phương Đônglà Mạnh Tử, rằng: “Dân vi quý, xã tắcthứ chi, quân vi khinh”.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

24 SỐ 57 (191) - 2018

2. Những tư tưởng của C.Mác vềdân chủ đã được Hồ Chí Minh vàĐảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu,phát triển, hiện thực hóa phù hợp vớiđiều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.Ngay từ ban đầu, tư tưởng dân chủcủa C.Mác, những nguyên tắc và yêucầu về xây dựng chế độ nhà nướcdân chủ nhân dân, thực thi cácquyền dân chủ theo định hướng xãhội chủ nghĩa đã được khẳng định làcơ sở lý luận cho việc thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam và là mục tiêucủa cuộc cách mạng giành độc lậpdân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam.

Trải qua quá trình lịch sử cáchmạng, những nhận thức của ĐảngCộng sản và Nhà nước Việt Nam vềnội dung, vai trò và ý nghĩa của dânchủ, về những nguyên tắc và biểuhiện cụ thể của chế độ dân chủ, càngngày càng sâu sắc hơn, càng mang ýnghĩa nhân văn, tiến bộ hơn. Đócũng chính là quá trình Đảng vàNhà nước Việt Nam không ngừngphát triển, vận dụng đúng đắn, sángtạo những nguyên lý về dân chủ củaC.Mác nói riêng và của Chủ nghĩaMác-Lênin nói chung vào thực tiễn

cách mạng Việt Nam. Những thànhtựu phát triển lý luận về dân chủ ấyđã được bổ sung kịp thời vào đườnglối cách mạng, được cụ thể hóathành các chủ trương, quyết sáchcủa Đảng và các chính sách, phápluật của Nhà nước, được hiện thựchóa trong đời sống xã hội. Nói cáchkhác, từ những nhận thức ban đầucó tính nguyên tắc về chế độ dânchủ, Đảng, Nhà nước Việt Nam đãkhông ngừng phát triển, hoàn thiệnvề nhận thức và đường lối, chínhsách để xây dựng nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, thể hiện ngày càng sinhđộng, tiến bộ hơn nguyên tắc: Nhànước của nhân dân, do nhân dân vàvì nhân dân.

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa củachúng ta khác về bản chất đối vớinền dân chủ tư sản và các nền dânchủ đã từng tồn tại trong lịch sửnhân loại. Đó là nền dân chủ tiến bộ,nhân văn, của toàn thể nhân dân laođộng, thể hiện quyền làm chủ củanhân dân trên tất cả các lĩnh vực củađời sống. Nền dân chủ xã hội chủnghĩa được đảm bảo bằng hệ thốngpháp luật, bằng hệ thống tổ chứcNhà nước do nhân dân bầu ra, do

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

25SỐ 57 (191) - 2018

Đảng Cộng sản lãnh đạo. Nền dânchủ xã hội chủ nghĩa cũng khôngngừng được hoàn thiện cùng vớiquá trình không ngừng cải thiệnđiều kiện sống, mở rộng, phong phúthêm các yêu cầu đa dạng của nhândân về quyền tự do, tự quyết và cácđiều kiện cho sự phát triển toàn diệncủa con người. Nền dân chủ ấychính là bản chất của chế độ xã hộichủ nghĩa, vừa là mục tiêu chânchính của cách mạng, vừa giữ vai tròđộng lực phát triển trong quá trìnhxây dựng đất nước và có những đặcđiểm sau:

Thứ nhất, đặc điểm quan trọngnhất của nền dân chủ xã hội chủnghĩa Việt Nam thể hiện ở tính chất,đặc điểm của chế độ nhà nước dânchủ nhân dân. Tất cả các bản hiếnpháp, từ Hiến pháp năm 1946 đếnHiến pháp năm 2013, đều khẳngđịnh nguyên tắc chủ quyền củanhân dân trong chế độ nhà nướcViệt Nam, trong đó, mọi quyền lựcnhà nước thuộc về nhân dân và Nhànước do nhân dân làm chủ. Hiếnpháp năm 2013 quy định: “Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, doNhân dân, vì Nhân dân”. Nguyên tắcchủ quyền của nhân dân đượckhẳng định nhất quán ngay từ trongđường lối cơ bản của Đảng Cộngsản Việt Nam. Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, (bổ sung, pháttriển năm 2011) xác định rõ, Nhànước ta là “Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân. Tất cảquyền lực Nhà nước thuộc về nhândân mà nền tảng là liên minh giữagiai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và đội ngũ trí thức do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo”10.Việc đảm bảo nguyên tắc dân chủđược thực hiện qua cơ chế Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ.

Thứ hai, Nhà nước Việt Nam donhân dân bầu ra thông qua các đạibiểu của mình. Ở cấp địa phương,các đại biểu của nhân dân do nhândân bầu cử trực tiếp, tổ chức thànhhội đồng nhân dân các cấp, cơ quanquyền lực nhà nước cao nhất ở mỗiđịa phương. Trên phạm vi quốc gia,nhân dân trực tiếp bầu ra đại biểu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

26 SỐ 57 (191) - 2018

quốc hội và Quốc hội là cơ quanquyền lực nhà nước cao nhất, thựcthi quyền lập pháp, thay mặt nhândân tổ chức ra bộ máy nhà nước vàgiám sát hoạt động của bộ máy đó.Nhà nước xây dựng và ban hành hệthống pháp luật, quản lý đất nướcbằng pháp luật, không ngừng tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩatheo nguyên tắc đảm bảo quyền củacông dân không tách rời nghĩa vụ vàtrách nhiệm của công dân với xã hộivà đất nước.

Thứ ba, nhân dân được hưởng,được tôn trọng các quyền tự do, dânchủ, quyền con người, quyền bìnhđẳng trước pháp luật và được hệthống pháp luật bảo vệ, đảm bảonhững quyền đó được thực thi côngbằng. Nhân dân được tạo điều kiệnthuận lợi để không ngừng cải thiệnđiều kiện sống của mình cả về vậtchất và tinh thần. Việc không ngừngcải thiện đời sống cũng chính là mộtđiều kiện rất quan trọng nhằmkhông ngừng tăng cường, hoàn thiệnnền dân chủ xã hội chủ nghĩa, làmcho quyền tự do và vai trò làm chủcủa nhân dân ngày càng được đảmbảo tốt hơn.

Thứ tư, nhân dân có quyền trựctiếp tham gia các hoạt động quản lýcủa nhà nước, xây dựng pháp luật,hoạch định chính sách và quyếtđịnh các vấn đề quốc kế dân sinh.Nhà nước tạo điều kiện và dần dầnluật hóa các hình thức, yêu cầu đểđảm bảo nhân dân thực thi quyềntham gia trực tiếp vào các hoạt độngnhà nước thông qua các biện phápnhư: Tham gia thảo luận, góp ý kiếnvào các dự thảo luật; góp ý, kiếnnghị trong xây dựng các chính sáchkinh tế, xã hội; thực hiện quyềnquyết định trong các cuộc trưng cầudân ý...

Thứ năm, nhân dân được đảmbảo quyền tự do, dân chủ trongkinh tế theo hai bình diện: Quyền,các lợi ích kinh tế và hoạt động sảnxuất, kinh doanh, phát triển kinhtế. Bằng việc thúc đẩy sản xuất,nâng cao năng suất lao động, hoànthiện và thực thi hệ thống chínhsách an sinh xã hội tiến bộ, tích cực,Nhà nước không ngừng cải thiệnđời sống nhân dân, làm cho nhândân ngày càng hạnh phúc, ngàycàng có môi trường sống tốt đẹp,hài hòa, có các điều kiện thuận lợi

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

27SỐ 57 (191) - 2018

cho sự phát triển về con người. Nhànước xây dựng hệ thống chínhsách, hoàn thiện hành lang pháp lýtrên cơ sở nguyên tắc của nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, tạo điều kiện cho mọi ngườidân phát huy khả năng, nguồn lực,phát triển sản xuất, làm giàu chomình và góp phần tăng cường sứcmạnh của đất nước.

Thứ sáu, nhân dân được hưởngcác quyền tự do, dân chủ trong lĩnhvực văn hóa - xã hội với mục đíchđáp ứng ngày càng tốt hơn các nhucầu ngày càng phong phú của nhândân về văn hóa, giáo dục, y tế, v.v.nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho mỗingười dân được phát triển, hoànthiện về đức, trí, thể, mỹ.

Thứ bảy, Nhà nước và mọi quyềnlực trong xã hội đều đặt dưới sựkiểm tra, giám sát của nhân dân theophương châm dân biết, dân bàn, dânlàm và dân kiểm tra. Pháp luật nhànước quy định và đảm bảo cho nhândân được quyền giám sát các cơquan quyền lực nhà nước, giám sátcác cán bộ có trách nhiệm trong bộmáy các cơ quan quyền lực nhànước bằng những con đường, cách

thức khác nhau như: Phản ánh ýkiến trực tiếp cho các cơ quan và cánhân có trách nhiệm hoặc các vănbản đơn thư gián tiếp, thông quahoạt động tiếp dân của các cơ quan,tổ chức nhà nước, thông qua cácđoàn thể, tổ chức nhân dân, v.v.. Hệthống truyền thông đại chúng là mộtkênh tiếp nhận và phản ánh thôngtin của nhân dân trong việc giám sátxã hội đối với Nhà nước. Cácnguyên tắc dân chủ ở cơ sở đượcpháp lý hóa để đảm bảo phát huy vaitrò làm chủ của nhân dân.

Thứ tám, cùng với những quyền tựdo và chủ quyền trong mối quan hệtrực tiếp với Nhà nước, nhân dânđược thực hiện quyền làm chủ củamình thông qua Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể nhân dân, các tổ chứcchính trị - xã hội, xã hội - nghềnghiệp. Đây thực sự là một kênhgiám sát quyền lực, phản biện xã hội,thể hiện rõ quyền lực của nhân dân.Hệ thống tổ chức Mặt trận và cácđoàn thể nhân dân không chỉ tổchức, tạo điều kiện thuận lợi chonhân dân thực hiện quyền giám sátnhà nước và các quyền lực xã hội, màđồng thời còn thực hiện chức năng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

28 SỐ 57 (191) - 2018

đại diện và bảo vệ cho các quyền, lợiích hợp pháp của nhân dân.

Tóm lại, mặc dù ngày nay khi màcuộc sống đã có nhiều thay đổi vôcùng to lớn so với thời đại mà C.Mácsống, nhưng những tư tưởng củaC.Mác về một nền dân chủ chânchính, tiến bộ vẫn còn nguyên giá trị.Nền dân chủ xã hội hội nghĩa ở Việt

Nam hiện nay không chỉ là thể hiệnsinh động những tư tưởng củaC.Mác về một nền dân chủ mới,trong đó, nhân dân là chủ nhân củaxã hội, mọi quyền lực trong xã hộiđều thuộc về nhân dân, mà còn đượcphát triển sáng tạo, làm cho phongphú hơn, toàn diện hơn trong điềukiện cụ thể của nước ta n

1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t.1,tr.349.2 Sđd, tr.350.3 Sđd, tr.350.4 Sđd, tr.394.5 Sđd, tr.496.6 Sđd, tr.496.7 C.Mác, Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1995, t.21,tr.179.8 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.644.9 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.628.10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.85.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

29SỐ 57 (191) - 2018

1. Học thuyết Mác về hình thái kinhtế - xã hội là học thuyết mang tínhkhoa học và cách mạng sâu sắc

Trước C. Mác, đã có không ítngười nghiên cứu về sự phát triểncủa xã hội loài người. Nhà xã hội họcVicô (1668-1774) đã phân chia sựphát triển của xã hội loài người giốngnhư phân chia các giai đoạn của mộtđời người: thơ ấu, thanh niên, thànhniên và tuổi già. Nhà triết họcHêghen (1770-1831) phân chiathành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳphương Đông, thời kỳ Cổ đại và thờikỳ Giécmani. Nhà xã hội chủ nghĩakhông tưởng Phuriê (1772-1837)chia thành bốn giai đoạn: giai đoạnmông muội, giai đoạn dã man, giaiđoạn gia trưởng, giai đoạn văn minh.Nhà nhân chủng học Hăngri

Móocgăng (1818-1881) chia thànhba thời đại: thời đại mông muội, thờiđại dã man và thời đại văn minh.v.v..Nhưng không ai trong số họ có đượcmột quan niệm khoa học về lịch sửphát triển của xã hội loài người.

Với sự ra đời của quan niệm duyvật về lịch sử, trong đó có học thuyếtvề hình thái kinh tế - xã hội đã đưatới một cuộc cách mạng trong toànbộ quan niệm về lịch sử phát triểncủa xã hội loài người.

Học thuyết Mác về hình thái kinhtế - xã hội là hòn đá tảng của quanniệm duy vật về lịch sử. Quan niệmđó xuất phát từ “cái sự thật hiểnnhiên... là trước hết con người cầnphải ăn, sống, ở và mặc, nghĩa là phảilao động, trước khi có thể hoạt độngchính trị, tôn giáo, triết học,v.v..”1.

hỌc thuYết mác VỀ hÌnh thái Kinh tế - XÃ hội

VÀ SỰ VẬn DỤng của ĐẢng cỘng SẢn VIỆT naM

l PGS. TS NGuyễN ViếT ThôNGTổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

30 SỐ 57 (191) - 2018

Chừng nào cái sự thật hiển nhiên đócòn tồn tại thì quan niệm duy vật vềlịch sử vẫn đúng đắn, chính xác.

Học thuyết về hình thái kinh tế -xã hội đã làm sáng tỏ những quy luậtchi phối sự phát sinh, phát triển vàdiệt vong tất yếu của một hình tháikinh tế - xã hội nhất định và thay thếnó bằng một hình thái kinh tế - xãhội cao hơn. Các hình thái kinh tế -xã hội ra đời, phát triển theo nhũngquy luật nội tại, trong đó, quy luật vềsự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitrình độ phát triển của lực lượng sảnxuất là quy luật bao trùm, chi phốimọi hình thái kinh tế - xã hội.

Lịch sử phát triển của xã hội loàingười đã và đang trải qua các hìnhthái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyênthủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủnghĩa. Sự vận động, thay thế từ hìnhthái kinh tế - xã hội này lên hình tháikinh tế - xã hội cao hơn trong lịch sửđều do tác động của các quy luậtkhách quan. Đó là quá trình lịch sử -tự nhiên của xã hội. C.Mác viết: “Tấtcả sự phát triển của các hình tháikinh tế - xã hội là một quá trình lịchsử - tự nhiên”2. Như vậy, chính do tác

động của các quy luật khách quanlàm cho các hình thái kinh tế - xã hộivận động, phát triển và thay thế nhautừ thấp đến cao trong lịch sử nhưmột quá trình lịch sử - tự nhiên,không phụ thuộc vào ý chí, nguyệnvọng chủ quan của con người.

Nghiên cứu về hình thái kinh tế -xã hội tư bản chủ nghĩa, Mác đã chỉra hình thái kinh tế - xã hội tư bảnchủ nghĩa tất yếu được thay thế bằnghình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủnghĩa xã hội “Chủ nghĩa cộng sảnkhông phải là một lý tưởng mà hiệnthực cần phải sáng tạo ta, khôngphải là một lý tưởng mà hiện thựcphải khuôn theo. Chúng ta gọi chủnghĩa cộng sản là phong trào hiệnthực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay- Những điều kiện của phong trào ấylà do những tiền đề hiện đang tồn tạiđẻ ra”3. V.I.Lênin viết: “Sau khinghiên cứu quy luật phát triển củaxã hội loài người, Mác đã hiểu rằngchủ nghĩa tư bản phát triển tất nhiênđưa đến chủ nghĩa cộng sản - đây làđiều căn bản - khi chứng minh chânlý đó, Mác chỉ dựa trên việc nghiêncứu xã hội tư bản đó một cách chính

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 57 (191) - 2018

xác nhất, tỉ mỉ nhất, sâu sắc nhất,nhờ việc nắm vững đầy đủ tất cảnhững cái mà khoa học trước đây đãcung cấp”4.

Vấn đề đặt ra là xã hội loài ngườicó thể tiến tới xã hội cộng sảnkhông? Những học giả phương Tâycũng đã thừa nhận sự tiến hoá này.Sau chủ nghĩa tư bản là gì? họ đã đưara nhiều tên gọi khác nhau: Xã hộihậu công nghiệp, xã hội tiêu thụ, xãhội hỗn hợp, xã hội điện toán, xã hộithông tin, xã hội phúc lợi chung... vànhiều người đã gọi là chủ nghĩa cộngsản. Chẳng hạn, Tổng thống MỹNicxơn trong cuốn sách “1999 -Chiến thắng không cần chiến tranh”đã viết: Chủ nghĩa cộng sản chuyênquyền mà ở đầu thế kỷ này mới chỉlà một âm mưu trong hầm chứa, nayđã lãnh đạo hơn 35% dân số thế giới.Sự phát triển có ý nghĩa nhất của thếkỷ XX không phải là sự chấm dứtchủ nghĩa thực dân hoặc sự tiếnbước của nền dân chủ mà là sự lớnmạnh của chủ nghĩa cộng sảnchuyên quyền.

Như vậy, sau chủ nghĩa tư bản làgì? có thể có rất nhiều tên gọi khácnhau, nhưng điểm chung nhất của

các học giả, đó không phải là xã hộitư bản nữa. Hiện tại ở những nướctư bản phát triển ngày càng xuất hiệnnhững yếu tố của xã hội mới, như :kinh tế tri thức nảy sinh và pháttriển, tính chất xã hội của sở hữungày càng gia tăng; sự điều tiết củanhà nước ngày càng hữu hiệu; tínhnhân dân và xã hội của nhà nướctăng lên; những vấn đề phúc lợi xãhội và môi trường ngày càng đượcgiải quyết tốt hơn v.v.. Những đặcđiểm này hoàn toàn đúng với quanđiểm của V.I.Lênin: Các yếu tố củaxã hội tương lai sẽ xuất hiện tronglòng xã hội tư bản chủ nghĩa. Đó làmột quy luật, nó chi phối sự phátsinh, tồn tại, phát triển và diệt vongcủa một xã hội nhất định và sự thaythế nó bằng một xã hội mới, cao hơn.

Sự tác động của các quy luậtkhách quan làm cho các hình tháikinh tế - xã hội phát triển thay thếnhau từ thấp đến cao đó là conđường phát triển chung của nhânloại. Bên cạnh đó, con đường pháttriển của mỗi dân tộc không chỉ bịtác động của các quy luật chung, cònbị tác động bởi các điều kiện đặc thùtự nhiên, về chính trị, về truyền

thống văn hóa, về điều kiện kinh tế.C.Mác và Ph. Ăngghen gọi là sự pháttriển đột biến, đứt đoạn, không bìnhthường như đã tiếp diễn ra ở một sốxã hội nhất định. Việc bỏ qua mộthay một số hình thái kinh tế - xã hộicũng diễn ra theo một quá trình lịchsử - tự nhiên chứ không phải theo ýmuốn chủ quan. Điều này cũngđược V.I.Lênin chỉ ra: “Tính quy luậtchung của sự phát triển trong lịch sửtoàn thế giới đã không loại trừ màtrái lại, còn bao trùm một số giaiđoạn phát triển mang những đặcđiểm về hình thức, hoặc về trình tựcủa sự phát triển đó”5. V.I.Lênin kếthừa tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen đã dự đoán khả năng cácnước lạc hậu phát triển lên chủnghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa.

Thực tiễn lịch sử phát triển của xãhội loài người đã chứng minh, họcthuyết về hình thái kinh tế - xã hộicủa Mác là đúng. Chưa ai có thể bácbỏ được những quan điểm của Mác,trừ những người cố tình xuyên tạcMác với dụng ý xấu. Chính vì thế,Mác được khán giả truyền hình BBCcủa Anh bầu chọn là là nhà tư tưởng

vĩ đại nhất của toàn nhân loại trong1000 năm qua6. Nhà triết học nổitiếng người Pháp Giắc Đêriđa vẫnkhẳng định: “Mác là nhà tư tưởngcủa thế kỷ XXI” v.v...

Sau sự sụp đổ chế độ xã hội chủnghĩa, các học giả tư sản cho rằng, họcthuyết Mác về hình thái kinh tế - xãhội là sai lầm. Cần phải khẳng địnhrằng, sự sụp đổ chế độ xã hội chủnghĩa ở Liên Xô và Đông Âu khôngphải là sự cáo chung của chủ nghĩa xãhội, mà chỉ là sự thất bại của mô hìnhcụ thể về xây dựng chủ nghĩa xã hội -mô hình Xô viết. Một trong nhữngnguyên nhân là chưa vận dụng vàthực hiện đúng học thuyết Mác vềhình thái kinh tế - xã hội. Những bàihọc thành công và thất bại của môhình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu sẽ giúp cho mô hình chủnghĩa xã hội trong tương lai tránhđược sai lầm, khiếm khuyết.

Gần đây, đã có một số người đưara những luận thuyết mới về sự pháttriển xã hội. Trong số này có AlvinToffler, người đã phân chia lịch sửphát triển xã hội trên cơ sở 3 nềnvăn minh: văn minh nông nghiệp,văn minh công nghiệp và văn minh

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 57 (191) - 2018

hậu công nghiệp. Có thể khẳng địnhrằng nghiên cứu của Alvin Tofflercó tính duy vật và khá biện chứngvề sự phát triển xã hội, có những dựbáo khá rõ ràng về những biến đổitrong xã hội tương lai. Tuy nhiên,nghiên cứu của Alvin Toffler cònnhiều điểm chưa vượt qua được họcthuyết của C.Mác. Đó là việc AlvinToffler chưa thấy được tính nhấtquán trong biện chứng phát triểncủa ba nền văn minh. Ông đã gộp 3hình thái kinh tế - xã hội mà C.Mácđã chỉ ra trước khi loài người bướcvào hình thái kinh tế - xã hội tư bảnchủ nghĩa làm một. Trong nhữngtác phẩm của mình, Alvin Tofflercũng không chỉ rõ được ai là chủnhân của từng xã hội, mối quan hệgiữa các nhóm và tầng lớp xã hộithế nào và làm sao để loài người cóthể đẩy nhanh tiến trình hướng đếnxã hội tương lai. Nguồn gốc sâu xacủa những biến đổi xã hội, đặc biệtlà những biến đổi trong kiến trúcthượng tầng cũng chưa được làm rõ.Vì vậy, sự giải thích của Alvin Tof-fler nhiều khi không rõ ràng và trênnhiều điểm vẫn chưa vượt đượcC.Mác. Điều này càng chứng minh

tính khoa học trong học thuyết vềhình thái kinh tế - xã hội mà C.Mácđã vạch ra.2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụngsáng tạo học thuyết Mác về hình tháikinh tế - xã hội

Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhậnthức và vận dụng học thuyết Mác vềhình thái kinh tế - xã hội và có thểchia thành 2 thời kỳ lớn: thời kỳtrước đổi mới và thời kỳ đổi mới.

2.1. Thời kỳ trước đổi mớiTrong Cương lĩnh đầu tiên được

thông qua tại Hội nghị thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam (ngày 3-2-1930), Đảng ta đã chủ trương: Tiếnhành cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội,bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đâylà kết quả của sự vận dụng sáng tạoquan điểm của chủ nghĩa Mác-Lêninvề quá độ lên chủ nghĩa xã hội thôngqua nhiều khâu trung gian, nhiềubước quá độ. Đây là con đường tiếnlên chủ nghĩa xã hội đối với các nướclạc hậu, kinh tế kém phát triển.

Sau khi giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước, bên cạnhnhững thuận lợi và những thành tựuđã giành được trong giai đoạn đầu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 57 (191) - 2018

xây dựng đất nước, chúng ta cũngđứng trước nhiều khó khăn, tháchthức mới. Tư tưởng chủ quan, saysưa với thắng lợi, nóng vội muốn tiếnnhanh lên chủ nghĩa xã hội trongmột thời gian ngắn, việc bố trí sai cơcấu kinh tế, cộng với những khuyếtđiểm của mô hình kế hoạch hóa tậptrung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngàycàng rõ, làm cho tình hình kinh tế -xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng.Những sai lầm và khuyết điểm tronglãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từnhững khuyết điểm trong hoạt độngtư tưởng, tổ chức và công tác cán bộcủa Đảng. Đây là nguyên nhân củamọi nguyên nhân.

Đại hội VI của Đảng (1986) chỉ rõ:“Trong lĩnh vực tư tưởng, đã bộc lộsự lạc hậu về nhận thức lý luận vàvận dụng các quy luật đang hoạtđộng trong thời kỳ quá độ: đã mắcbệnh duy ý chí, giản đơn hóa, muốnthực hiện nhanh chóng nhiều mụctiêu của chủ nghĩa xã hội trong điềukiện nước ta mới ở chặng đường đầutiên. Chúng ta đã có những thànhkiến không đúng, trên thực tế, chưathừa nhận những quy luật của sảnxuất hàng hóa đang tồn tại khách

quan; do đó, không chú ý vận dụngchúng vào việc chế định các chủtrương, chính sách kinh tế. Chưa chúý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệmthực tiễn của mình và nghiên cứukinh nghiệm của các nước anh em”7.

Có thể khẳng định rằng, trước đổimới, chúng ta đã chưa nhận thức đầyđủ, đúng đắn và đặc biệt là chưa thựchiện tốt học thuyết về hình thái kinhtế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lêninvào điều kiện cụ thể của nước ta.

2.2. Thời kỳ đổi mớiCông cuộc đổi mới do Đảng Cộng

sản Việt Nam khởi xướng và lãnhđạo từ năm 1986 đến nay đã trải quahơn 30 năm. Đó là công trình vĩ đạicủa Đảng và nhân dân ta trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, làkết quả của sự nhận thức và vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lêninnói chung và học thuyết về hình tháikinh tế - xã hội nói riêng vào điềukiện cụ thể của nước ta.

Trước khi hình thành đường lốiđổi mới toàn diện tại Đại hội VI, đấtnước đã trải qua 10 năm trăn trở tìmtòi, thử nghiệm, nhất là ba bước độtphá về đổi mới tư duy kinh tế. Hội

nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng8- 1979) với chủ trương và quyết tâmlàm cho sản xuất “bung ra” là bướcđột phá đầu tiên. Hội nghị Trungương 8 khoá V (tháng 6-1985) đánhdấu bước đột phá thứ hai bằng chủtrương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tậptrung quan liêu, bao cấp, thực hiệncơ chế một giá; xoá bỏ chế độ cungcấp hiện vật theo giá thấp; chuyểnmọi hoạt động sản xuất - kinh doanhsang cơ chế hạch toán kinh doanh xãhội chủ nghĩa; chuyển hoạt độngngân hàng sang nguyên tắc kinhdoanh. Điểm quan trọng là Hội nghịnày đã thừa nhận sản xuất hàng hoávà những quy luật của sản xuất hànghoá. Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 8-1986) đã đưa ra kết luận đối với mộtsố vấn đề thuộc về quan điểm kinhtế: (1) Trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơcấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làmmặt trận hàng đầu; ra sức phát triểncông nghiệp nhẹ; công nghiệp nặngđược phát triển có chọn lọc; (2)Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xácđịnh cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần là một đặc trưng của thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta; (3) Trong cơ chế quản lý kinh tế

lấy kế hoạch làm trọng tâm, nhưngđồng thời phải sử dụng đúng quanhệ hàng hoá - tiền tệ, dứt khoát xoábỏ cơ chế tập trung quan liêu baocấp; chính sách phải vận dụng quyluật giá trị, tiến tới thực hiện cơ chếmột giá. Đây là bước đột phá thứ ba,có ý nghĩa lớn trong đổi mới tư duylý luận về chủ nghĩa xã hội. Ba bướcđột phá này đã tạo tiền đề cho bướcphát triển nhảy vọt ở Đại hội VI.

Đại hội VI của Đảng đánh dấumột bước ngoặt rất cơ bản và có ýnghĩa quyết định trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, vớiviệc đề ra đường lối đổi mới toàndiện đất nước - từ đổi mới tư duyđến đổi mới tổ chức, cán bộ vàphương thức lãnh đạo và phong cáchcủa Đảng, từ đổi mới kinh tế đến đổimới hệ thống chính trị và các lĩnhvực khác của đời sống xã hội. Đại hộikhẳng định: đối với nước ta, đổi mớilà yêu cầu bức thiết của sự nghiệpcách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sốngcòn. Đại hội VI đã đem lại luồng sinhkhí mới trong xã hội, làm xoaychuyển tình hình, đưa đất nước tiếnlên. Đại hội rút ra bốn bài học kinhnghiệm lớn trong toàn bộ hoạt động

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 57 (191) - 2018

của mình: Đảng phải quán triệt tưtưởng lấy dân làm gốc, xây dựng vàphát huy quyền làm chủ của nhândân; Đảng phải luôn luôn xuất pháttừ thực tế, tôn trọng và hành độngtheo quy luật khách quan; phải biếtkết hợp sức mạnh của dân tộc vớisức mạnh của thời đại trong điềukiện mới; phải xây dựng Đảng ngangtầm nhiệm vụ chính trị của mộtđảng cầm quyền lãnh đạo nhân dântiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa. Đại hội khẳng định nước tađang ở chặng đường đầu tiên củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,cần tiếp tục xây dựng những tiền đềcần thiết cho việc đẩy mạnh côngnghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, tiếnhành đổi mới chính sách kinh tế gắnvới đổi mới chính sách xã hội; coi sựtác động qua lại giữa hai loại chínhsách này là nhân tố cơ bản bảo đảmquyền làm chủ của nhân dân. Đây làlần đầu tiên trong quan niệm về chủnghĩa xã hội, chính sách xã hội vàmối tương quan của nó với chínhsách kinh tế được đặt đúng tầm.

Sau Đại hội VI được 2 năm, từcuối 1988, công cuộc cải tổ, cải cáchở Liên Xô và các nước xã hội chủ

nghĩa ở Đông Âu ngày càng chaođảo. Cùng với các khuyết tật ở chínhbản thân mô hình chủ nghĩa xã hộiXô viết chậm được khắc phục, việcthực hiện tự do, dân chủ vô nguyêntắc, đa nguyên về chính trị, đa đảngđối lập, phủ nhận sạch trơn quá khứcách mạng; chĩa mũi nhọn phê phánvào Đảng Cộng sản, vào chủ nghĩaMác-Lênin, gieo rắc những tư tưởnghoài nghi, bi quan, dao động về chủnghĩa xã hội. Trong bối cảnh đó, tạiHội nghị Trung ương 6 khoá VI(tháng 3-1989), cùng với việc tiếp tụcbổ sung, phát triển đường lối đổimới, Đảng ta đã nêu ra 6 nguyên tắcđổi mới, trong đó nhấn mạnh: đổimới không phải là thay đổi mục tiêuxã hội chủ nghĩa mà là nhận thứcđúng hơn và có phương pháp phùhợp hơn để xây dựng thành công chủnghĩa xã hội; phải giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững sựlãnh đạo của Đảng; kiên định chủnghĩa Mác-Lênin, kiên định nguyêntắc tập trung dân chủ, không chấpnhận đa nguyên chính trị đa đảngđối lập... Việc khẳng định các nguyêntắc đó đã góp phần ngăn chặn cóhiệu quả những tư tưởng hoang

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 57 (191) - 2018

mang, dao động; giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991) thông qua Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội, trong đó, cùngvới xác định rõ nội dung và tính chấtcủa thời đại, đã làm nổi bật hai nộidung rất cơ bản: (1) Quan niệm tổngquát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩamà chúng ta cần xây dựng; (2)Những phương hướng cơ bản để xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước tatrong thời kỳ mới.

Hội nghị đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ khoá VII (tháng 1-1994)tiếp tục phát triển và cụ thể hoá tưtưởng của Đại hội VII, xác định mụctiêu tổng quát của quá trình đổi mớinói riêng, của quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nước ta nóichung, là phấn đấu vì dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh.Hội nghị cũng chỉ ra những nguy cơmà đất nước phải vượt qua. Đó là: tụthậu ngày càng xa hơn về kinh tế sovới nhiều nước trong khu vực và trênthế giới; chệch hướng xã hội chủnghĩa; tệ tham nhũng và quan liêu;“diễn biến hoà bình” của các thế lực

thù địch. Hội nghị đưa ra quan điểmvề chủ nghĩa xã hội đất nước trongthời kỳ mới; khẳng định xây dựngNhà nước pháp quyền Việt Nam củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,xác định phát triển kinh tế là nhiệmvụ trung tâm, xây dựng Đảng lànhiệm vụ then chốt.

Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) khẳng định nước ta đã ra khỏikhủng hoảng kinh tế - xã hội, tiếp tụclàm rõ hơn quan niệm về chặngđường đầu tiên và chặng đường tiếptheo trong thời kỳ quá độ; chỉ rõ mụctiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước. Đại hội cũng làmrõ hơn định hướng xã hội chủ nghĩatrong việc xây dựng nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần; tiếp tục khẳngđịnh xây dựng Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân, mang bảnchất giai cấp công nhân, có tính nhândân và tính dân tộc sâu sắc; phát triểngiáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ là quốc sách hàng đầu, là khâuđột phá trong quá trình thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hóa.

Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) là đại hội mở đầu thế kỷ XXI.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 57 (191) - 2018

Đại hội đã rút ra 4 bài học qua 15năm đổi mới (1986- 2000), định rachiến lược phát triển đất nước trongthập niên đầu của thế kỷ XXI vớiphương hướng tổng quát là: Pháthuy sức mạnh toàn dân tộc tiếp tụcđổi mới, đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Đại hội xác định mục tiêuchung của cách mạng nước ta “độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội, dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”. Đạihội nhấn mạnh tính khó khăn, phứctạp của quá trình cách mạng xã hộichủ nghĩa ở nước ta, cho nên tất yếuphải trải qua một thời kỳ quá độ lâudài, với nhiều chặng đường, nhiềuhình thức tổ chức kinh tế, xã hội cótính chất quá độ; khẳng định pháttriển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là mô hìnhkinh tế tổng quát của cả thời kỳ quáđộ. Đại hội một lần nữa xác định rõvai trò động lực to lớn của đại đoànkết toàn dân, của vấn đề dân chủ,của việc quan tâm tới lợi ích chínhđáng của con người; chỉ ra nội dungchủ yếu của đấu tranh giai cấp ở

nước ta hiện nay: đấu tranh bảo vệđộc lập dân tộc, chống nghèo nàn,lạc hậu, khắc phục tình trạng nướcnghèo, chậm phát triển; thực hiệnthắng lợi sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá theo định hướngxã hội chủ nghĩa, làm cho nước tatrở thành một nước xã hội chủnghĩa phồn vinh.

Đại hội X của Đảng (4-2006) tổngkết 20 năm đổi mới, đã nhận định:nhận thức về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ngàycàng sáng tỏ hơn; hệ thống quanđiểm lý luận về công cuộc đổi mới,về xã hội xã hội chủ nghĩa và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam đã hình thành những nét cơbản. Đại hội đã có sự bổ sung và pháttriển một số nội dung của Cươnglĩnh về đặc trưng của xã hội xã hộichủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựngvà những phương hướng để đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Đại hội XI của Đảng (1-2011) đãtổng kết 20 năm thực hiện Cươnglĩnh năm 1991 và đã khẳng định:“Qua tổng kết 20 năm thực hiệnCương lĩnh năm 1991, chúng ta càngthấy rõ ý nghĩa lịch sử và giá trị định

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 57 (191) - 2018

hướng, chỉ đạo to lớn của Cươnglĩnh đối với công cuộc đổi mới theocon đường xã hội chủ nghĩa ở nướcta; đồng thời cũng thấy rõ thêmnhững vấn đề mới đặt ra cần tiếp tụcđược giải đáp”8.

Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011) đã xác định: “Xã hội xãhội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng là một xã hội: Dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, vănminh; do nhân dân làm chủ; có nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lựclượng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất tiến bộ, phù hợp; có nền vănhoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc; con người có cuộc sống ấm no,tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện; các dân tộc trongcộng đồng Việt Nam bình đẳng,đoàn kết, tôn trọng và giúp nhaucùng phát triển; có Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân doĐảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệhữu nghị và hợp tác với các nướctrên thế giới”9.

Ngoài việc cơ bản kế thừa mục tiêutổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độở nước ta được xác định tại Cương

lĩnh năm 1991, Cương lĩnh (bổ sung,phát triển năm 2011) đã xác địnhmục tiêu đến giữa thế kỷ XXI: toànĐảng, toàn dân ta phải ra sức phấnđấu xây dựng nước ta trở thành mộtnước công nghiệp hiện đại, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

Cương lĩnh năm 1991 xác địnhbảy phương hướng cơ bản. Đại hộiX, qua tổng kết 20 năm đổi mới đãviết khái quát hơn. Kế thừa Đại hộiX, Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011) xác định: Để thực hiệnthành công mục tiêu tổng quát, mụctiêu đến giữa thế kỷ XXI tới, toànĐảng, toàn dân ta cần nêu cao tinhthần cách mạng tiến công, ý chí tựlực tự cường, phát huy mọi tiềmnăng và trí tuệ, tận dụng thời cơ,vượt qua thách thức, quán triệt vàthực hiện tốt các phương hướng cơbản sau đây:

Một là, đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước gắn vớiphát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tàinguyên, môi trường.

Hai là, phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ba là, xây dựng nền văn hoá tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 57 (191) - 2018

dựng con người, nâng cao đời sốngnhân dân, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội.

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốcphòng và an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội.

Năm là, thực hiện đường lối đốingoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữunghị, hợp tác và phát triển; chủ độngvà tích cực hội nhập quốc tế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xãhội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kếttoàn dân tộc, tăng cường và mở rộngmặt trận dân tộc thống nhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân.

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh.

Tám phương hướng cơ bản nêutrên đã thể hiện tính hệ thống, đồngbộ của con đường đi lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta, vừa đúng xu thếthời đại, vừa phù hợp với thực tiễnViệt Nam.

Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011) còn bổ sung nội dung vềviệc nắm vững và giải quyết tốt cácmối quan hệ lớn: Quan hệ giữa đổimới, ổn định và phát triển; giữa đổi

mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữakinh tế thị trường và định hướng xãhội chủ nghĩa; giữa phát triển lựclượng sản xuất và xây dựng, hoànthiện từng bước quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinhtế và phát triển văn hoá, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội; giữa xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa; giữa Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ...

Việc vận dụng học thuyết Mác vềhình thái kinh tế - xã hội, lựa chọnđường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ quagiai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩađã được thực tiễn kiểm nghiệm: Từnăm 1930 đến nay, Đảng Cộng sảnViệt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minhsáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạonhân dân ta tiến hành cuộc đấutranh cách mạng lâu dài, gian khổ,vượt qua muôn vàn khó khăn, thửthách và giành được những thắng lợivĩ đại: Thắng lợi của Cách mạngTháng Tám năm 1945, đập tan áchthống trị của thực dân, phong kiến,lập nên nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷnguyên độc lập, tự do; thắng lợi của

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 57 (191) - 2018

các cuộc kháng chiến chống xâmlược, mà đỉnh cao là chiến thắngĐiện Biên Phủ năm 1954, đại thắngmùa Xuân năm 1975, giải phóng dântộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổquốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế;thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiếnhành công nghiệp hoá, hiện đại hoávà hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đấtnước từng bước quá độ lên chủnghĩa xã hội với nhận thức và tư duymới đúng đắn, phù hợp thực tiễnViệt Nam.

Với những thắng lợi đã giành đượctrong gần chín thập kỷ qua, nước tatừ một xứ thuộc địa nửa phong kiếnđã trở thành một quốc gia độc lập, tựdo, phát triển theo con đường xã hộichủ nghĩa; nhân dân ta từ thân phậnnô lệ đã trở thành người làm chủ đấtnước, làm chủ xã hội; đất nước ta đãra khỏi tình trạng nước nghèo, kémphát triển, đang đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, có quan hệquốc tế rộng rãi; vị thế và uy tín củaViệt Nam trên trường quốc tế ngàycàng cao.

Chính vì thế, Cương lĩnh (bổ sung,phát triển năm 2011) một lần nữakhẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội

là khát vọng của nhân dân ta, là sựlựa chọn đúng đắn của Đảng Cộngsản Việt Nam và Chủ tịch Hồ ChíMinh, phù hợp với xu thế phát triểncủa lịch sử”10. Báo cáo chính trị tạiĐại hội XI cũng chỉ rõ: “Thực tiễnphong phú và những thành tựu đạtđược qua 25 năm đổi mới, 20 nămthực hiện Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội đã chứng tỏ đường lốiđổi mới của Đảng ta là đúng đắn,sáng tạo; đi lên chủ nghĩa xã hội là sựlựa chọn phù hợp với quy luật kháchquan và thực tiễn cách mạng ViệtNam. Chúng ta một lần nữa khẳngđịnh: Chỉ có chủ nghĩa xã hội mớibảo đảm cho dân tộc ta có độc lập, tựdo thực sự, đất nước phát triển phồnvinh, nhân dân có cuộc sống ấm no,hạnh phúc”11. Sự khẳng định đó làhoàn toàn chính xác, khoa học vàcách mạng, hoàn toàn không phải làxuất phát từ ý muốn, nguyện vọngchủ quan.

Tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hộiXII của Đảng khẳng định: Nhìntổng thể, qua 30 năm đổi mới nướcta đã đạt được những thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử trên con

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 57 (191) - 2018

đường xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Những thành tựu đó tạo tiền đề, nềntảng quan trọng để nước ta tiếp tụcđổi mới và phát triển mạnh mẽtrong những năm tới; khẳng địnhđường lối đổi mới của Đảng ta làđúng đắn, sáng tạo; con đường đi lênchủ nghĩa xã hội của nước ta là phùhợp với thực tiễn của Việt Nam vàxu thế phát triển của lịch sử. Đồngthời, Đại hội XII cũng chỉ rõ: Công

tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lýluận còn bất cập, chưa làm rõ đượcmột số vấn đề đặt ra trong quá trìnhđổi mới để định hướng trong thựctiễn, cung cấp cơ sở khoa học chohoạch định đường lối của Đảng,chính sách và pháp luật của Nhànước. Lý luận về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hộicòn một số vấn đề cần phải qua tổngkết thực tiễn, nghiên cứu lý luận đểtiếp tục làm rõ n

1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.19, tr.166.2 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.23, tr.21.3 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.51.4 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t.41, tr.361.5 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t.45, tr.431.6 Xem: Thông tin công tác tư tưởng, số 10-1999.7 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2005, tr.26.8, 9 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.186, 70.10, 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70, 185-186.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 57 (191) - 2018

Khái niệm xã hội dân sự (xã hộidân sự) và tổ chức xã hội dânsự chính trị độc lập đang là

một trong những chủ đề được ngườiđọc quan tâm và cũng là một trongnhững chủ đề mà các thế lực thù địchlợi dụng để xuyên tạc, bôi nhọ chế độta. Trong những năm qua, người tathấy đã có không ít những tổ chứcmạng phi pháp ra “Tuyên ngôn”,“Tuyên bố” và trang Web “Diễn đàn”...của những tổ chức xã hội dân sự, hầuhết là những tổ chức mạng - tổ chức ảo.Vậy xã hội dân sự, tổ chức xã hội dânsự chính trị độc lập là gì? Phải chăngxã hội dân sự, tổ chức xã hội dân sự xalạ với xã hội ta? và vì sao các thế lựcthù địch lại đang cổ vũ cho sự ra đời,hoạt động của tổ chức xã hội dân sự?

Xã hội là quan hệ giữa người vớingười. Trong các chế độ nô lệ, phongkiến quan hệ giữa người với người dựatrên đẳng cấp, vị thế xã hội về chính trị,

kinh tế... Trong các xã hội đó, quan hệgiữa người với người là quan hệ bấtbình đẳng (về mặt xã hội, văn hóa...).Xã hội dân sự (Civil Society) chỉ ra đờisau khi có các cuộc cách mạng dân chủtư sản, điển hình là Cách mạng dânchủ tư sản Pháp 1789 và Cách mạnggiành độc lập của Mỹ 1776. Cáchmạng dân chủ tư sản đã lật đổ chế độđẳng cấp, quan hệ bất bình đẳng củachế độ phong kiến và tuyên bố vềquyền bình đẳng, về “quyền công dân”,tuyên bố về sự bình đẳng giữa cácthành viên của xã hội. Hai văn kiện lịchsử (của Cách mạng dân chủ tư sảnPháp và Cách mạng giành độc lập củaHoa Kỳ) là cơ sở chính trị - pháp lý chosự ra đời hoạt động của xã hội dân sự,tổ chức xã hội dân sự. Đồng thời haivăn kiện này cũng là cơ sở chính trị -pháp lý của các quyền công dân vàquyền con người ở các nước theo conđường tư bản chủ nghĩa. Hiện nay, các

PhẢI chĂng “chỈ cÓ Tổ chỨc XÃ hỘI DÂn SỰ chính TrỊ ĐỘc LẬP

mỚi bẢO ĐẢm ĐưỢc QuYỀn cOn ngưỜi”?l TS cao Đức Thái

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 57 (191) - 2018

nước trên thế giới đều tồn tại xã hộidân sự, các tổ chức tổ chức xã hội dânsự độc lập (NGOs). Điều này đượcxem như một tiêu chí đánh giá trìnhđộ phát triển của chế độ xã hội của mộtquốc gia. Tuy nhiên, cho đến nay,không có mô hình “chuẩn” nào về chếđộ xã hội, bao gồm cả xã hội dân sự, tổchức xã hội dân sự và quyền con người.Các giá trị nhân quyền nói chung, xãhội dân sự, tổ chức xã hội dân sự nóiriêng là giá trị chung của nhân loại. Tấtcả những giá trị đó ở mỗi quốc gia nhưthế nào, đều được quy định bởi cơquan lập pháp của quốc gia đó; đềutuân thủ hiến pháp và pháp luật.

Chế độ một đảng lãnh đạo, cầmquyền hay chế độ “đa nguyên chínhtrị”, “đa đảng đối lập” đều là nhữnghình thức chính trị nhằm duy trì chếđộ hiện hữu. Ở các nước tư bản chủnghĩa hiện nay, cuộc cạnh tranh chínhtrị chỉ có thể dẫn đến những thay đổinào đó về pháp luật, thay đổi nội các,nhiều nhất có thể thay đổi chính phủ,nhưng chế độ xã hội tư bản chủ nghĩavẫn không thay đổi. Những thay đổinày thường làm cho chế độ xã hội đóthích ứng tốt hơn với yêu cầu củangười dân. Ở nước ta, sự thay đổi

nhân sự của các cơ quan nhà nướcthông qua các cuộc bầu cử định kỳ...

Trở lại vấn đề mô hình xã hội, có thểnói, quyền con người, xã hội dân sự, tổchức xã hội dân sự độc lập ở tất cả cácquốc gia đều là những mô hình đặcthù và đơn nhất. Vì tất cả những kháiniệm trên đều gắn liền với đặc trưng vềlịch sử, văn hóa, trình độ phát triển vàchế độ chính trị của một quốc gia. Bởivậy, những người cho rằng “chỉ có xãhội dân sự độc lập mới có quyền conngười” hoàn toàn không có cơ sở lýluận và thực tiễn. Nói cách khác, đó chỉlà một thủ đoạn chính trị chống pháchế độ xã hội hiện hữu mà thôi. 1. Các tổ chức xã hội dân sự ở Việt Namvề lịch sử, chính trị, pháp lý và tài chính

Ở Việt Nam, các tổ chức xã hội dânsự Việt Nam ra đời trên cơ sở cuộccách mạng do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo, cầm quyền. Xã hội dânsự và tổ chức xã hội dân sự độc lậpViệt Nam có một số đặc trưng sau:

Về tên gọi. Các tổ chức xã hội dânsự Việt Nam được gọi bằng nhiều tênkhác nhau: Những tổ chức xã hội dânsự chính trị tham gia hệ thống chínhtrị được gọi là các tổ chính trị - xã hội...Chẳng hạn như 6 tổ chức: Hội Cựu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 57 (191) - 2018

chiến binh Việt Nam; Hội Nông dânViệt Nam; Liên đoàn Lao động ViệtNam; Đoàn Thanh niên cộng sản HồChí Minh; Hội Liên hiệp phụ nữ ViệtNam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;Liên hiệp các hội khoa học - côngnghệ, Liên hiệp hội văn học nghệthuật; Nhiều tổ chức xã hội dân sự cótên gọi là “Viện”, như Viện nhân lựcnhân tài, Viện chính sách pháp luật vàquản lý; có tổ chức mang tên là “Quỹ”,Quỹ khuyến học, Hội “Từ thiện”, Hộinhững người nhiễm “HIV/AIDs”,“Nhà tình thương”...

Về mặt lịch sử. Hầu hết các tổ chức xãhội dân sự ra đời trước khi có Nhà nước(do Đảng ta lãnh đạo). Vào những năm1928, 1929, 1930, nhiều tổ chức xã hộidân sự Việt Nam ra đời. Những tổ chứcnày do tổ chức tiền thân của Đảng và doĐảng Cộng sản Việt Nam tạo dựng,lãnh đạo, trước khi Cách mạng ThángTám thành công, trước khi có Nhànước Việt Nam dân chủ cộng hòa - naylà nhà nước CHXHCN Việt Nam.Chẳng hạn tổ chức Công đoàn đượcthành lập ở các xí nghiệp vào cuối năm1928, đầu năm 1929, với tên gọi làCông hội đỏ, năm 1930 Tổng CôngHội đỏ ở Ba miền được thành lập. Đây

là tổ chức tiền thân của tổ chức Côngđoàn Việt Nam. Mùa xuân năm 1931,(ngày 26/3) Đảng Cộng sản Việt Namđã quyết định thành lập Đoàn TNCSViệt Nam... đây là tổ chức tiền thâncủa Đoàn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh ngày nay. Ngày 20-10-1930, HộiPhụ nữ phản đế Việt Nam (nay đổi tênlà Hội Phụ nữ Việt Nam)  do ĐảngCộng sản Việt Nam tạo dựng ra đời...Chỉ có Hội Cựu chiến binh Việt Nam làmới ra đời gần đây (ngày 6-12-1989)...

Về mặt chính trị và pháp lý. Các tổchức xã hội dân sự Việt Nam đều doĐảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vàlãnh đạo. Sự lãnh đạo của Đảng tabằng đường lối, chính sách của Đảngvà thông qua việc bố trí cán bộ chủchốt có phẩm chất năng lực cho các tổchức này. Các tổ chức đoàn thể chínhtrị - xã hội Việt Nam hiện nay nằmtrong hệ thống chính trị của chế độ xãhội và Nhà nước ta. Đó là việc, nhữngtổ chức này luôn luôn có tiếng nóitrong việc hoạch định chính sách,pháp luật, các kế hoạch kinh tế - xãhội. Chẳng hạn trong Quốc hội hiệnnay, luôn có đại biểu là các cán bộ củacác tổ chức đoàn thể chính trị - xã hộitham gia. Trong nhiều hoạt động của

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 57 (191) - 2018

Đảng và Nhà nước, Đảng ta luôn yêucầu các tổ chức tham gia đóng góp ýkiến. Chẳng hạn như các tổ chứcđoàn thể chính trị - xã hội đóng góp ýkiến cho Văn kiện Đại hội Đảng, chodự thảo Hiến pháp... Điều này nhằmphát huy vai trò của các tổ chức chínhtrị - xã hội đối với đất nước.

Các tổ chức chính trị - xã hội đềuđược Nhà nước quản lý, bảo hộ theopháp luật. Điều này nhằm bảo hộ cácquyền và lợi ích hợp pháp của các tổchức này (ví dụ như về an ninh, cơ sởvật chất) của các tổ chức chính trị - xãhội, ngoài ra, nhằm ngăn ngừa các thếlực thù địch lợi dụng những tổ chứcnày, tập hợp lực lượng để phá hoại chếđộ xã hội, quyền và lợi ích của nhândân, của Nhà nước.

Hiến pháp 2013, trong chương II,về “Quyền con người, quyền và nghĩavụ công dân” đã quy định như sau:

“1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổchức liên minh chính trị, liên hiệp tựnguyện của tổ chức chính trị, các tổchức chính trị - xã hội,...; 2. Công đoànViệt Nam, Hội Nông dân Việt Nam,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,Hội Cựu chiến binh Việt Nam là các tổ

chức chính trị - xã hội được thành lậptrên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củathành viên, hội viên tổ chức mình...; 3.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chứcthành viên của Mặt trận và các tổ chứcxã hội khác hoạt động trong khuôn khổHiến pháp và pháp luật. Nhà nước tạođiều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,các tổ chức thành viên của Mặt trận vàcác tổ chức xã hội khác hoạt động” (Điều9). Công đoàn Việt Nam là tổ chứcchính trị - xã hội của giai cấp côngnhân... đại diện cho người lao động,...tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sáthoạt động của cơ quan nhà nước, tổchức, đơn vị, doanh nghiệp...” (Điều 10).

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nayvẫn còn một số tổ chức xã hội dân sựđang hoạt động, chưa được cơ quanchức năng công nhận. Đó là những tổchức mạng, chẳng hạn như “Hội Nhàbáo độc lập”, đứng đầu là Phạm ChíDũng, “Viện Phan Châu Trinh” doNguyên Ngọc đứng đầu...

Trong trường hợp các tổ chức xãhội độc lập chưa được cấp phép,những tổ chức này phải tự chịu tráchnhiệm về tất cả hoạt động và an ninh,an toàn của tổ chức mình.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 57 (191) - 2018

Về tài chính. Cho đến nay, khôngphải tất cả các tổ chức xã hội dân sựđều được Nhà nước hỗ trợ về tàichính. Nhà nước chỉ hỗ trợ về tàichính cho những tổ chức nằm tronghệ thống chính trị và một số tổ chứchội khác. Sự hỗ trợ này tuy khiêm tốnnhưng là một nét ưu việt của chế độta đối với tổ chức xã hội dân sự nóichung, các tổ chức chính trị - xã hộinói riêng. Sự hỗ trợ này giúp cho cáctổ chức chi phí cho trụ sở, trả lươngcho những biên chế khung... Ở cấpchính quyền cơ sở, sự hỗ trợ này mớichỉ dừng lại ở tiền trợ cấp cho chứcdanh người đứng đầu một số tổ chức.Sự hỗ trợ này không nhằm chi phốiquan điểm, tiếng nói của các tổ chứcchính trị - xã hội, như các trang mạngchống phá thường rêu rao.2. Phòng, chống các thế lực thù địch lợidụng xã hội dân sự, tổ chức xã hội dânsự để chống phá chế độ

Về mặt ngôn ngữ, trong bối cảnh toàncầu hóa, hội nhập quốc tế, có một sốkhái niệm, ngôn ngữ về hình thức tuycó sự khác nhau nhưng về nội dung chỉlà một. Trong những khái niệm đó cókhái niệm xã hội dân sự và tổ chức xãhội dân sự. Về mặt nội dung, 2 khái

niệm này hoàn toàn tương thích với 2khái niệm của Việt Nam. Đó là kháiniệm “xã hội xã hội chủ nghĩa” (do nhândân làm chủ); và khái niệm “Các đoànthể chính trị - xã hội” (Mặt trận Tổ quốcgiữ vai trò trung tâm). Do đó, khi tuyêntruyền và đấu tranh bỏ các quan điểmsai trái, ngộ nhận, chúng ta cần nắmvững nội dung và hình thức của nhữngkhái niệm này. Không đối lập kháiniệm “xã hội dân sự” (mà nhiều ngườisử dụng trên mạng) với xã hội xã hộichủ nghĩa của ta; không đối lập tổ chứcxã hội dân sự với khái niệm các tổ chứcđoàn thể chính trị - xã hội ở nước ta.Tất nhiên, chúng ta cần phân tích làmrõ những sự khác biệt nào đó giữa kháiniệm của phương Tây với hai kháiniệm tương ứng ở Việt Nam, đặc biệt làcần vạch trần thủ đoạn lợi dụng kháiniệm này để xuyên tạc chế độ xã hội ta.

Về mặt nội dung, cần nhận thứcđúng vai trò quan trọng của các tổchức chính trị - xã hội, của Mặt trậnTổ quốc. Năm 2013 (ngày 12-12), BộChính trị Đảng ta đã Quyết định vềban hành “Quy chế giám sát và phảnbiện xã hội”, trong đó Đảng ta đã xácđịnh vai trò giám sát và phản biện củacác tổ chức là rất quan trọng. Đó là

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 57 (191) - 2018

hoạt động “theo dõi, xem xét, pháthiện, nêu ý kiến, kiến nghị đối với chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước... nhằm hoàn thiện chínhsách, pháp luật, thực hiện tốt hơn cácchủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, kế hoạch kinh tế - xã hội của Nhànước. Có thể nói trong thập kỷ qua,hoạt động giám sát, phản biện của cáctổ chức xã hội ta đã có những đónggóp quan trọng đối với việc hoàn thiệnvăn bản và thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước.

Cuộc vận động đóng góp vào dựthảo Hiến pháp 2013 là một ví dụ.Theo thống kê chưa đầy đủ, cuộc vậnđộng nhân dân, các đoàn thể đónggóp ý kiến (Hiến pháp 1992, trước khithông qua trở thành Hiến pháp 2013)đã có 20 triệu lần ý kiến.

Hiện nay trong quy trình xây dựngpháp luật, Nhà nước ta đã quy định,trước khi Quốc hội thông qua, nhấtthiết phải đưa văn bản dự thảo lên cácphương tiện thông tin đại chúng để lấyý kiến nhân dân (do các tổ chức chínhtrị - xã hội và Mặt trận Tổ quốc tổ chức).

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cònkhông ít cán bộ, đảng viên vì nhiều lýdo đã có nhận thức mơ hồ, sai trái về

“xã hội dân sự”, một số đảng viên “tựdiễn biến”, “tự chuyển hóa” về lậptrường, quan điểm chính trị, trong đócó những đảng viên đã từng có nhiềuđóng góp cho cách mạng đã lập tổchức xã hội dân sự chính trị độc lập(thực chất là tổ chức xã hội phi pháp).Bởi vậy gần đây (07-12-2017), Đảngta đã có Quy định 102 QĐ/TW, về xửlý kỷ luật đảng viên vi phạm, trong đóquy định:

Xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm vềtư tưởng, chính trị, đối với nhữngngười: Phản bác, phủ nhận chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,nguyên tắc tập trung dân chủ, nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, nềnkinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa; đòi thực hiện thể chế “tamquyền phân lập”, “xã hội dân sự”, “đanguyên, đa đảng”... (Chương II, Điều7 - Vi phạm về quan điểm chính trị vàchính trị nội bộ). Tinh thần của Điềunày là xử lý kỷ luật đối với đảng viêntuyên truyền cho mô hình “xã hội dânsự...” theo mô hình của chủ nghĩa tưbản. Vì đó là những quan điểm chínhtrị, tư tưởng trái với Cương lĩnh 2011và Hiến pháp 2013 (trong đó có Điều

4- quy định về vai trò của Đảng Cộngsản Việt Nam).3. Đấu tranh với các tổ chức xã hộidân sự phi pháp

Đấu tranh với các tổ chức xã hộidân sự nói chung, tổ chức mạng nóiriêng, bác bỏ những luận điểm xuyêntạc, bôi nhọ chế độ Nhà nước ta... làmột nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay,hằng ngày trên internet rất nhiều thôngtin xấu, độc từ các mạng xã hội trongvà ngoài nước xuyên tạc chế độ, Đảngvà Nhà nước ta; xuyên tạc đường lốiđối nội, đối ngoại của Nhà nước ta lấycớ là quyền tự do báo chí và quyềncủa các tổ chức xã hội dân sự độc lập.Để phản bác có hiệu quả với nhữngthông tin xấu độc trên các mạng,chúng ta cần có những giải pháp cótính chiến lược và hệ thống sau:

- Nâng cao nhận thức đối với cán bộ,đảng viên, công chức và người dân vềbản chất của chế độ ta, về vai trò của cáctổ chức đoàn thể và Mặt trận Tổ quốcViệt Nam... vạch trần những thủ đoạnđưa thông tin xấu, độc trên mạng;

- Nắm vững quan điểm, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước nói chung, về xã hội và tổchức xã hội (tổ chức đoàn thể) nói

riêng... trong đó, cần tuyên truyền vềcác quy định về quyền con người,quyền và nghĩa vụ công dân (ChươngII - Hiến pháp 2013)... giành lại thế “chủđộng” trong cuộc đấu tranh này về mặttư tưởng, chính trị, pháp lý và thực tiễn.

- Nâng cao hơn nữa vai trò của báochí (báo viết, báo mạng, báo hình,báo nói... trong đó, sử dụng mạngYouTube) phản bác các luận điệu saitrái của các thế lực thù địch. Hiện nay,chúng ta cần tiếp tục tổ chức tốt hơnlực lượng đấu tranh trên mạng.

- Đối với những tổ chức xã hội chínhtrị phi pháp đã và đang có những hoạtđộng chống phá chế độ, chúng ta cầncó nhiều biện pháp, kể cả biện pháppháp lý và kỹ thuật để vô hiệu chúng.

Bên cạnh các giải pháp trên, cầntiếp tục hoàn thiện chính sách phápluật về quản lý tổ chức xã hội dân sựđộc lập. Hiện nay, công tác quản lý hộivẫn đang dựa trên Sắc lệnh số102/SL/L004 ngày 20-5-1957 và Nghịđịnh Số: 45/2010/NĐ-CP, “Quy địnhvề tổ chức, hoạt động và quản lý hội”(ngày 21-4-2010)”. Có thể nói, nhữngvăn kiện trên mặc dù vẫn còn hiệu lựcnhưng đã có những quy định lạc hậuso với tình hình thực tế. Điều này cần

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 57 (191) - 2018

được khắc phục. Mặt khác, Hiến pháp2013 đã có quy định về quyền conngười, quyền và nghĩa vụ công dân(Chương II), trong đó có quy định vềquyền lập hội.

Trong Chương II, có quy định cụthể như sau: “Công dân có quyền tự dongôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thôngtin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việcthực hiện các quyền này do pháp luậtquy định” (Điều 25, Chương II).

Theo quy định Hiến pháp, côngdân có quyền “lập hội”, quyền “biểutình”, thế nhưng kể từ khi ban hànhHiến Pháp tới nay, đã gần 5 nămchúng ta vẫn chưa có 2 luật trên. Điềunày dẫn đến tình trạng hạn chế quyềncủa người dân, đồng thời cũng hạnchế tính tích cực của xã hội ta.

Để đẩy nhanh việc thực thi Hiếnpháp, cần khắc phục tư duy cũ “cái gìkhó quản lý thì cấm”. Vấn đề là, luậtcủa chúng ta quy định như thế nào,chứ không phải có hay không cầnluật “nhạy cảm”. Nếu chúng ta có luậtvới những quy định rõ ràng, như: xácđịnh rõ tên người chịu trách nhiệm,cương lĩnh, điều lệ... và quy trình lậpHội, Đoàn, Văn phòng, Trụ sở, Tàichính và hoạt động của tổ chức xã hội

dân sự độc lập... và thành lập Ban vậnđộng, đăng ký với cơ quan Nhà nướccó thẩm quyền... thì Nhà nước có thểhạn chế được những mặt tiêu cực...đồng thời phát huy được vai trò củacác tổ chức xã hội dân sự độc lập này.

Xã hội dân sự, tổ chức xã hội dân sựnói chung, tổ chức xã hội dân sự độclập về chính trị nói riêng là một giá trịcủa nhân loại; là một thước đo về trìnhđộ phát triển một xã hội. Ở Việt Namxã hội dân sự, các tổ chức xã hội dânsự (các tổ chức đoàn thể...) có nhữngnét đặc sắc về lịch sử và những ưu việtriêng. Có thể nói, xã hội dân sự, tổ chứcxã hội dân sự không xa lạ với chế độ ta.Luận điệu cho rằng “chỉ có xã hội dânsự chính trị độc lập mới có quyền conngười” là hoàn toàn vô căn cứ về lýluận và thực tiễn. Đây thực chất là mộtthủ đoạn chính trị, tư tưởng thúc đẩysự ra đời và hoạt động của các tổ chứcxã hội - chính trị phi pháp... từng bướcgây bạo loạn lật đổ... xóa bỏ chế độ xãhội do Đảng ta lãnh đạo chuyển hóachế độ ta sang con đường chính trị “đanguyên chính trị, đa đảng đối lập” theomô hình phương Tây - ngoại nhập, đingược lại với quyền và lợi ích của đạiđa số nhân dân ta n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

51SỐ 57 (191) - 2018

I- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG CỦA NƯỚC TA TRONG THỜIGIAN QUA1. Kết quả đạt được

(1) Về kinh tếTăng trưởng kinh tế được duy trì

ở mức khá cao. Tốc độ tăng trưởngGDP bình quân giai đoạn 2006-2016đạt 6,14%/năm. Quy mô, tiềm lực củanền kinh tế và thu nhập bình quânđầu người tiếp tục tăng lên; GDPnăm 2017 đạt khoảng 224,6 tỉ USD,bình quân đầu người khoảng 2.400USD. Tái cơ cấu nền kinh tế gắn vớiđổi mới mô hình tăng trưởng đạtđược kết quả bước đầu, chú trọnghơn các yếu tố chiều sâu, nâng caohiệu quả và sức cạnh tranh của nềnkinh tế. Chất lượng tăng trưởng

nhiều mặt được nâng lên; năng suấtlao động tăng bình quân 3,9%/nămtrong giai đoạn 2006-2015 và cóchiều hướng tăng nhanh hơn; đónggóp của yếu tố vốn, lao động vào tăngtrưởng GDP giảm dần và đóng gópcủa năng suất các nhân tố tổng hợp(TFP) vào tăng trưởng GDP ngàycàng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịchtích cực theo hướng tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ trong GDP dầntăng lên cùng với cơ cấu lao động cósự chuyển dịch tương ứng. Thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ngày càng được hoànthiện. Môi trường đầu tư, kinh doanhngày càng được cải thiện. Đã huyđộng được các nguồn lực xã hội tolớn phục vụ phát triển kinh tế - xã

Phát triển VỀn VỮngTrOng BỐI cẢnh PhÁT TrIỂn

KInh TẾ ThỊ TrưỜng VÀ hỘI nhẬP QuỐc TẾ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

52 SỐ 57 (191) - 2018

hội. Hệ thống kết cấu hạ tầng đượctập trung đầu tư xây dựng; nhiềucông trình quan trọng, thiết yếu đượcđưa vào sử dụng, tạo diện mạo mớicho đất nước và góp phần phát triểnkinh tế - xã hội. Công nghiệp hóa,hiện đại hóa được đẩy mạnh, đạtđược một số thành quả. Xây dựngnông thôn mới và đô thị hóa đượcđẩy mạnh. Nông nghiệp phát triểntoàn diện, bảo đảm vững chắc anninh lương thực quốc gia, tạo việclàm và tăng thu nhập cho nông dân.Trình độ công nghệ sản xuất và quảntrị trong nhiều ngành đã có bước đổimới theo hướng hiện đại.

(2) Về xã hộiThực hiện tiến bộ và công bằng xã

hội được quan tâm trong từng bước,từng chính sách phát triển, đạt đượcnhững kết quả tích cực. Người dânngày càng được bình đẳng, công bằnghơn trong tiếp cận các nguồn lực,dịch vụ thiết yếu và các cơ hội pháttriển, hưởng thụ thành quả phát triểnkinh tế. Công tác gia đình, bình đẳnggiới và vì sự tiến bộ của phụ nữ đạtkết quả tích cực. Xóa đói, giảm nghèođạt được nhiều kết quả quan trọng;đời sống vật chất, tinh thần của nhân

dân tiếp tục được cải thiện. Hệ thốngan sinh xã hội ngày càng mở rộng,toàn diện, đa dạng và có hiệu quảhơn phù hợp với trình độ phát triểnkinh tế - xã hội, khả năng huy độngvà cân đối nguồn lực của đất nước.Bảo đảm cung cấp các dịch vụ xã hộicơ bản cho người dân. Mở rộng cáchình thức hỗ trợ xã hội. Tỷ lệ hộnghèo giảm từ 15,5% cuối năm 2006xuống còn 5,8% năm 2016. Tỷ lệ thấtnghiệp được duy trì ở mức dưới 3%và có xu hướng giảm nhẹ. Tạo điềukiện nhân dân và người lao động tiếpcận và tham gia các loại hình bảohiểm xã hội. Điều kiện ăn, ở, sinhhoạt và vệ sinh của nhân dân đã đượccải thiện rõ rệt. Tuổi thọ trung bìnhtăng lên (73,39 tuổi năm 2016).

(3) Về quản lý tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ môi trường và ứng phóvới tác động của biến đổi khí hậu

Các biện pháp bảo vệ môi trườngvà xử lý tình trạng gây ô nhiễm môitrường đã đạt được kết quả bước đầu.Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuấtcó hệ thống xử lý nước thải tập trungđạt tiêu chuẩn môi trường là 86% đếnnăm 2016. Quan tâm bảo tồn thiênnhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ và

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

53SỐ 57 (191) - 2018

phát triển rừng; tỷ lệ che phủ rừngtăng, đạt khoảng 41% vào năm 2016.Tăng tỷ lệ người thường xuyên tiếpcận đến nguồn nước sạch và hộ sửdụng nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn. Việcquản lý, khai thác, sử dụng tàinguyên, đất đai, nguồn nước, khoángsản chặt chẽ, hiệu quả hơn và phùhợp hơn với cơ chế thị trường. Quantâm sản xuất, khai thác và sử dụnghiệu quả các nguồn năng lượng táitạo và vật liệu thay thế, thân thiện vớimôi trường; đạt được thành côngnhất định trong đẩy lùi tình trạng suythoái tài nguyên.

(4) Về quốc phòng, an ninh và trậttự an toàn xã hội

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hộivới củng cố quốc phòng, an ninh vớikinh tế, xã hội được tăng cường.Tiềm lực quốc phòng, an ninh củađất nước tăng lên; giữ vững độc lập,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhândân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảođảm trật tự, an toàn xã hội. Đấu tranhphòng, chống vi phạm pháp luật đạtđược nhiều kết quả quan trọng gópphần bảo đảm ổn định, trật tự, kỷcương xã hội và bảo vệ sự an toàn

tính mạng con người và tài sản củaNhà nước, nhân dân, tạo môi trườnghòa bình, ổn định cho phát triển kinhtế - xã hội.2. Những hạn chế, yếu kém

(1) Về kinh tếa) Tốc độ tăng trưởng chưa ổn định,

bền vững, còn thấp hơn mục tiêu đề ravà so với nhiều quốc gia đang pháttriển; chất lượng, hiệu quả tăng trưởngvà sức cạnh tranh của nền kinh tế cònthấp dẫn đến nguy cơ tụt hậu ngàycàng lớn. Trong 10 năm 2006-2015,tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướngchậm dần, không đạt được mục tiêuđề ra và phục hồi chậm, chưa ổnđịnh. Tốc độ tăng trưởng trong 30năm đổi mới của Việt Nam(6,52%/năm) thấp hơn nhiều tốc độtăng trưởng 30 năm đầu cải cách củamột số nước như Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc, Đài Loan, Braxin...Trong cùng khoảng thời gian, cácnước nói trên đã đạt trình độ pháttriển cao hơn nhiều Việt Nam, trongđó có nước trở thành nước phát triển,Việt Nam mới chỉ vừa thoát khỏi tìnhtrạng kém phát triển. GDP bình quânđầu người đạt 2.400 USD năm 2017,thấp hơn nhiều nước trong khu vực

và trên thế giới. Kinh tế Việt Nam vẫnchủ yếu phát triển theo chiều rộng,dựa vào vốn, tài nguyên và lao độngrẻ, năng suất, chất lượng, hiệu quả,sức cạnh tranh thấp. Năng suất cácyếu tố tổng hợp (TFP) vẫn còn ở mứcthấp và không ổn định so với cácnước trong khu vực và trên thế giới.Nhìn chung, trong giai đoạn 2006-2015 tốc độ tăng TFP bình quân củaViệt Nam (1,25%/năm) thấp hơn củacác thị trường mới nổi và các nướcđang phát triển (1,59%/năm).

b) Kinh tế vĩ mô kém ổn định, thiếuvững chắc. Trong giai đoạn 2006-2016, nền kinh tế Việt Nam có nhiềuyếu tố gây bất ổn kinh tế vĩ mô, cáccân đối vĩ mô lớn kém lành mạnhnhư: lạm phát cao; bội chi ngân sáchnhà nước lớn (NSNN) và nợ côngtăng nhanh; thị trường tiền tệ bất ổn,lãi suất tăng cao; sản xuất kinh doanhtrì trệ, số lượng doanh nghiệp giảithể, ngừng hoạt động lớn, kéo theođó là tăng trưởng kinh tế suy giảm;thị trường tài chính có quy mô cònnhỏ, hoạt động kém hiệu quả, thiếusự ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro vànợ xấu của nền kinh tế lớn; chưa đápứng đầy đủ vốn cho phát triển, nhất

là vốn trung, dài hạn. Nhìn tổng thể,kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định kémbền vững, tiềm ẩn nhiều rủi ro vĩ mô.

c) Nền kinh tế ngày càng phụ thuộcnhiều vào khu vực FDI và thị trườngquốc tế cùng với việc gia tăng độ mởcủa nền kinh tế nhưng khả năng ứngphó với các tác động tiêu cực từ khủnghoảng, suy thoái kinh tế và biến độngbất lợi của thị trường khu vực và quốctế còn hạn chế. Khu vực FDI ngàycàng mở rộng và gia tăng ảnh hưởngđối với nền kinh tế xét về thương mạivà tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăngtrưởng GDP bình quân của khu vựcFDI trong 10 năm 2006-2016 là9,07%, cao hơn nhiều bình quânchung của nền kinh tế 6,12%/năm.Năm 2016, khu vực FDI chiếm 70%giá trị sản xuất công nghiệp và hơn70% giá trị hàng hóa xuất khẩu của cảnước. Mức độ tác động của những cúsốc thị trường, khủng hoảng kinh tếthế giới đến thương mại, đầu tư, tàichính, tăng trưởng kinh tế, giá cả, lãisuất, tỷ giá và ổn định kinh tế vĩ môcủa Việt Nam ngày càng lớn; nhưngkhả năng ứng phó của kinh tế ViệtNam đối với những tác động bất lợitừ môi trường bên ngoài còn rất hạn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

54 SỐ 57 (191) - 2018

chế (Sau tác động của cuộc khủnghoảng tài chính châu Á năm 1997,kinh tế Việt Nam chịu tác động mạnhcủa cuộc khủng khoảng tài chính, suythoái kinh tế toàn cầu năm 2008,cuộc khủng hoảng nợ công 2010, khánặng nề).

d) Năng suất lao động của Việt Namthấp, chậm được cải thiện và ngàycàng tụt lại so với năng suất của nhiềunước trong khu vực, làm giảm chấtlượng tăng trưởng, năng lực cạnhtranh của nền kinh tế. Năng suất laođộng của toàn nền kinh tế năm 2016theo giá hiện hành ước tính đạt 84,5triệu đồng/lao động (tương đươngkhoảng 3.853 USD/lao động), thấphơn rất nhiều so với các nước trong

khu vực. Với tốc độ tăng năng suấtbình quân 3,9%/năm trong giai đoạn2006-2015, khoảng cách tuyệt đối củanăng suất lao động của Việt Nam sovới các nước ngày càng xa.

đ) Hiệu quả đầu tư thấp và chưa cóxu hướng cải thiện rõ rệt làm giảmchất lượng, hiệu quả tăng trưởng kinhtế. Hệ số ICOR là 6,08 trong giai đoạn2006-2010 và 6,25 trong giai đoạn2011-2015, cao hơn nhiều so với cácnước trong khu vực. Trong đó, hiệuquả đầu tư của khu vực kinh tế nhànước là thấp nhất (ICOR 9,24 giaiđoạn 2006-2010 và 10,17 giai đoạn2011-2015). Tình trạng đầu tư dàntrải, kéo dài, đội vốn đầu tư, thamnhũng, lãng phí, thất thoát lớn; nhiều

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

55SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

56 SỐ 57 (191) - 2018

dự án đầu tư sử dụng máy móc, thiếtbị, công nghệ lạc hậu, kinh doanhthua lỗ chậm được khắc phục.

e) Hệ thống doanh nghiệp hoạt độngkém hiệu quả, sức cạnh tranh thấp.Doanh nghiệp nhà nước hoạt độngyếu kém, làm hạn chế chất lượng, hiệuquả sử dụng các nguồn lực công vàtăng trưởng kinh tế, đồng thời đe doạổn định kinh tế vĩ mô và tạo gánhnặng lớn cho NSNN. Kinh tế tư nhânkém phát triển, quy mô rất nhỏ, phầnlớn yếu kém về tài chính, quản trị,công nghệ, năng lực cạnh tranh vàhiệu quả kinh doanh thấp, vì vậy chưatrở thành một động lực quan trọngcủa nền kinh tế. Doanh nghiệp FDIhoạt động hiệu quả chưa cao, chủ yếutận dụng những ưu đãi đầu tư và lợithế chi phí thấp về lao động và một sốyếu tố sản xuất đầu vào; thiếu sự liênkết, hợp tác kinh doanh và chuyểngiao công nghệ, quản trị hiện đại vớicác doanh nghiệp trong nước.

g) Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhất là hạ tầng giao thôngkém chất lượng, chưa đồng bộ và cónhiều điểm nghẽn. Hệ thống giaothông phát triển chưa đồng bộ, chấtlượng còn thấp, thiếu tính kết nối

giữa các vùng, trong nước với quốc tếvà giữa các loại phương tiện vận tải.Phát triển đường cao tốc và đầu tưnâng cấp một số tuyến quốc lộ quantrọng còn chậm; mạng lưới đường sắtkhổ hẹp, lạc hậu; một số sân bay đãquá tải. Hệ thống cảng biển phân bốchưa hợp lý và còn hạn chế về nănglực xếp dỡ hàng hóa, tiếp nhận tàutrọng tải lớn. Tình trạng ùn tắc giaothông trên các tuyến đường và các đôthị ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt vàsản xuất kinh doanh, gia tăng chi phíxã hội, mất an toàn giao thông. Hạtầng điện, thông tin, thủy lợi, cấpthoát nước ở đô thị, hệ thống cơ sở ytế, giáo dục còn nhiều mặt yếu kém,chưa đồng bộ, chất lượng thấp.

h) Năng lực đổi mới sáng tạo vàtrình độ khoa học, công nghệ ở mứcthấp, chưa thực sự trở thành động lựcquan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinhtế nhanh và bền vững, nâng cao năngsuất lao động và năng lực cạnh tranhquốc gia và doanh nghiệp. Trình độcông nghệ trong sản xuất kinh doanhở mức thấp và trung bình, trong đónhiều công nghệ, kỹ thuật lạc hậu,chậm được đổi mới. Phần lớn cácdoanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

57SỐ 57 (191) - 2018

doanh nghiệp dân doanh đang sửdụng công nghệ tụt hậu 2-3 thế hệ sovới mức trung bình của thế giới. Cácdoanh nghiệp Việt Nam thườngtham gia ở công đoạn cuối cùng củachuỗi sản xuất, chủ yếu là lắp ráp, giacông và chưa tham gia sâu vào chuỗisản xuất giá trị toàn cầu.

i) Dân số đông và lực lượng lao độngdồi dào, tuy nhiên lực lượng lao độngcó chất lượng, trình độ thấp và đanggià hóa nhanh; lợi thế lao động giá rẻđang mất dần, lao động, việc làm chưađáp ứng đầy đủ nhu cầu và chưa bềnvững. Việt Nam có quy mô dân số lớnvới 92,7 triệu người đến năm 2016 vàđang trong thời kỳ “dân số vàng”,nhưng đã bắt đầu bước vào thời kỳ“già hóa dân số” từ năm 2011. Đếnnăm 2016, Việt Nam chỉ có 20,6% lựclượng lao động đã qua đào tạo vàthiếu hụt nghiêm trọng kỹ sư thựchành, công nhân kỹ thuật bậc cao.Chất lượng lao động thấp, cơ cấu laođộng bất hợp lý là “điểm nghẽn”trong nâng cao năng suất, chất lượngtăng trưởng. Tốc độ già hóa dân sốcủa Việt Nam rất nhanh. Việt Namtrở thành quốc gia điển hình đối mặtvới thách thức “chưa giàu đã già”, tạo

ra áp lực lớn về bảo đảm an sinh xãhội, đặc biệt là hệ thống bảo hiểm xãhội và bảo hiểm y tế. Đến cuối năm2016, cả nước có hơn 1,1 triệu ngườithất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Sốngười tốt nghiệp cao đẳng, đại họctrở lên bị thất nghiệp hoặc đi làm tráingành nghề được đào tạo, thậm chínhiều cử nhân làm công nhân và cóxu hướng tăng. Tạo việc làm chưabền vững và tốc độ tăng trưởng việclàm thấp; tỷ lệ thất nghiệp của thanhniên còn rất cao... Thị trường laođộng chưa thật thông suốt, dịchchuyển lao động giữa các ngành cònkhó khăn. Lao động phi chính thứcvẫn còn lớn, đặt ra nhiều vấn đề đángquan tâm về mặt xã hội.

(2) Về xã hộia) Bất bình đẳng xã hội, phân hóa

giàu - nghèo có xu hướng tăng; quátrình phân tầng xã hội, phân hoá giàunghèo đang diễn ra sâu rộng giữa cácvùng, miền, giữa thành thị và nôngthôn, giữa các tầng lớp xã hội. Tăngtrưởng kinh tế trong thời gian quachưa mang tính bao trùm, chưa giảmđược sự bất bình đẳng, khoảng cáchgiàu - nghèo trong xã hội. Tốc độ tăngthu nhập của người nghèo thấp hơn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

58 SỐ 57 (191) - 2018

tốc độ tăng thu nhập của các nhómcòn lại. Sự phân tầng về thu nhập đãdẫn đến bất bình đẳng về hưởng thụtrên các mặt giáo dục, y tế, văn hoá,...Kết quả giảm nghèo chưa bền vững,nguy cơ tái nghèo còn lớn. Tỷ lệ hộcận nghèo, tái nghèo và tỷ lệ hộnghèo3 theo cách tiếp cận đa chiềucòn cao.

b) Hệ thống an sinh chưa được hoànthiện, chưa bao trùm và bảo đảmgiảm thiểu rủi ro và ổn định cuộc sốngcủa người dân. Nhiều chính sách trợcấp, trợ giúp, an sinh xã hội có xuhướng bao cấp tràn lan dẫn đến tưtưởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nướcvà phát sinh tiêu cực. Các chuẩn mựcvề an sinh xã hội chưa bảo đảm nhucầu mức sống tối thiểu. Hệ thống ansinh xã hội chưa đáp ứng được nhucầu của người cao tuổi, chưa có hệthống chăm sóc dài hạn cho ngườicao tuổi. Mức trợ cấp ưu đãi người cócông còn thấp; đời sống của một bộphận người có công, đồng bào dântộc thiểu số vẫn còn rất khó khăn,chưa bảo đảm được mức tối thiểu cácdịch vụ xã hội cơ bản, nhất là về nhàở, điều kiện vệ sinh, y tế và sử dụngnước sạch.

c) Chất lượng giáo dục và đào tạocòn thấp và chậm được cải thiện so vớiyêu cầu phát triển, nhất là giáo dục đạihọc, giáo dục nghề nghiệp; công tácchăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dânnhiều mặt còn hạn chế; chất lượng dânsố chưa cao. Đổi mới giáo dục đào tạocòn lúng túng. Cơ cấu đào tạo chưahợp lý; đào tạo chưa gắn với nghiêncứu khoa học, nhu cầu của thị trườnglao động. Chất lượng giáo dục đàotạo hạn chế, chưa chú trọng tới giáodục đạo đức, lối sống. Chất lượngkhám, chữa bệnh, công tác y tế dựphòng còn nhiều hạn chế. Quản lýnhà nước hoạt động y tế tư nhân,thuốc chữa bệnh, vệ sinh an toànthực phẩm chưa chặt chẽ. Chỉ số pháttriển con người (HDI) vẫn  ở  mứcthấp trên thế giới (115/188). Tuổi thọbình quân tương đối cao (73,4 tuổi)nhưng số năm trung bình sống khỏemạnh của người Việt Nam là kháthấp (64 tuổi); có tới 67% người caotuổi sống trong tình trạng sức khỏeyếu hoặc rất yếu. Mất cân bằng giớitính khi sinh có xu hướng tăng lên.

đ) Văn hóa và đạo đức xã hội cónhiều mặt bị suy thoái. Môi trườngvăn hóa có những biểu hiện thiếu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

59SỐ 57 (191) - 2018

lành mạnh, trái với thuần phong mỹtục. Tình trạng nhập khẩu, quảng bá,tiếp thu thiếu chọn lọc và thiếu kiểmsoát đối với sản phẩm văn hoá nướcngoài tác động tiêu cực tới văn hóa,phong cách, đạo đức, lối sống một bộphận nhân dân, nhất là lớp trẻ. Đờisống văn hóa tinh thần của nhân dânở nhiều nơi còn nghèo nàn. Quản lýcác hoạt động văn hóa, thông tin, báochí, nhất là internet, mạng xã hội cònnhiều bất cập. Trật tự, an toàn xã hộivà tệ nạn xã hội vẫn còn diễn biếnphức tạp, gây bức xúc trong xã hội.

(3) Về môi trường, ứng phó với tácđộng của biến đổi khí hậu

a) Tình trạng suy thoái, ô nhiễm môitrường sinh thái ngày càng nghiêmtrọng. Hoạt động sản xuất côngnghiệp, nhất là các khu, cụm côngnghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề, sảnxuất điện năng... phát thải lớn, gây ônhiễm môi trường ở nhiều khu vực.Nhiều khu đô thị, khu công nghiệpchưa đáp ứng tiêu chuẩn xử lý chấtthải rắn và nước thải, chưa có hệthống xử lý nước thải tập trung hoặccó nhưng chưa xử lý có hiệu quả nướcthải. Sản xuất công nghiệp thấp, tiêuthụ nhiều năng lượng, nguyên liệu,

phát thải nhiều khí nhà kính và chấtthải. Sản xuất, sử dụng năng lượngsạch còn ít. Sản xuất nông nghiệp lạmdụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thựcvật gây ô nhiễm đất, nước, mất vệ sinhan toàn thực phẩm. Khai thác, sửdụng nguồn tài nguyên khoáng sảnkém hiệu quả, gây ô nhiễm môitrường. Tình trạng chặt, phá rừng còndiễn ra khá phổ biến; chất lượngnguồn nước, không khí, đất và đadạng sinh học bị suy thoái với nhiềumức độ khác nhau; các hệ sinh thái tựnhiên bị đe dọa nghiêm trọng.

b) Tác động của biến đổi khí hậungày càng lớn, trong khi khả năngthích ứng với biến đổi khí hậu, nănglực phòng, chống thiên tai còn hạn chế.Quy mô và tần suất của thiên tai bão,lũ lụt ngày càng gia tăng, gây thiệt hạingày càng lớn về người và của. Tìnhtrạng nước biển dâng, xâm nhậpmặn, hạn hán kéo dài làm thu hẹpdiện tích đất nông nghiệp, giảm năngsuất cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởngđến sản xuất, đời sống của hàng triệunông dân, an ninh lương thực quốcqua. Theo các chuyên gia quốc tế,Việt Nam sẽ là một trong nhữngnước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

60 SỐ 57 (191) - 2018

của biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuynhiên, việc chuẩn bị, thích ứng, ứngphó với thách thức này còn chậm.

(4) Về quốc phòng, an ninh và trậttự, an toàn xã hội. Việc kết hợp kinhtế với quốc phòng, an ninh, quốcphòng, an ninh với kinh tế còn nhiềuhạn chế. Thực thi pháp luật, kỷcương, trật tự và quản lý xã hội chưanghiêm. Tội phạm, tệ nạn xã hội, viphạm pháp luật còn nghiêm trọng.Trật tự, an toàn xã hội và an toàncuộc sống của người dân chưa đượcbảo đảm ở nhiều nơi. Suy thoái về tưtưởng, đạo đức, lối sống và “tự diễnbiến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộchưa được ngăn chặn, đẩy lùi. Tìnhtrạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cựcvẫn còn nghiêm trọng, làm mất lòngtin của nhân dân. An ninh trên nhiềulĩnh vực còn tiềm ẩn nhiều yếu tốphức tạp; sự chống phá của các thếlực thù địch ngày càng gay gắt. Anninh trên các lĩnh vực văn hóa, thôngtin, truyền thông, an toàn mạng, kinhtế,... diễn biến phức tạp với tính chấtnguy hiểm hơn. Các thế lực thù địch,phản động đẩy mạnh các hoạt độngchống phá Đảng, Nhà nước, gây mấttrật tự, ổn định chính trị - xã hội. 

3. Nguyên nhân chưa phát triển bền vững

Nước ta chưa phát triển bền vữngcó các nguyên nhân khách quan(diễn biến phức tạp của tình hìnhchính trị - an ninh; khó khăn củakinh tế thế giới; sự chống phá của cácthế lực thù địch), nhưng chủ yếu lànguyên nhân chủ quan:

- Nhận thức của nhiều cơ quan, tổchức Đảng, Nhà nước về phát triểnbền vững chưa đầy đủ; ý thức chấphành chủ trương của Đảng và chínhsách, pháp luật của Nhà nước về pháttriển bền vững chưa cao.

- Các đột phá chiến lược do Đảngđề ra thực hiện đạt kết quả thấp, chưathực sự tạo ra bước đột phá để tạođộng lực mạnh mẽ thúc đẩy đổi mớivà phát triển kinh tế - xã hội nhanh,bền vững. Cơ cấu lại nền kinh tế, đổimới của mô hình tăng trưởng thựchiện chậm, kết quả hạn chế. Mô hìnhtăng trưởng vẫn chủ yếu dựa vàochiều rộng, thâm dụng lao động phổthông, vốn và tài nguyên.

- Các chính sách xã hội, dân số, laođộng và an sinh xã hội chậm được đổimới phù hợp với cơ chế thị trường,trình độ phát triển của nền kinh tế,

biến đổi cơ cấu xã hội, dân số, laođộng, nhất là xu hướng dân số đanggià đi nhanh chóng.

- Đổi mới hệ thống chính trị chưađồng bộ với đổi mới kinh tế và chưatạo điều kiện thuận lợi, mở đườngnhằm tạo bước đột cho quá trình đổimới và phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Hệ thống chính trị cồngkềnh, chồng chéo, hoạt động kémhiệu lực, hiệu quả. Một bộ phận cánbộ, đảng viên, nhất là đảng viên giữcương vị lãnh đạo bị tha hóa, yếu kémvề phẩm chất đạo đức, năng lực, trìnhđộ và thiếu tính tiên phong, gươngmẫu chưa được xử lý kiên quyết.

- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànước ở các cấp còn thấp trên nhiềulĩnh vực. Quản trị quốc gia và bộ máyhành chính quan liêu, kém hiệu quả;kỷ cương, kỷ luật trong quản lý nhànước chưa nghiêm. Phát huy dânchủ, huy động sự tham gia của ngườidân vào xây dựng, thực hiện, giám sátviệc thực hiện chủ trương phát triểnbền vững còn hạn chế. 4. Bài học kinh nghiệm về phát triểnbền vững

Từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mớivà phát triển, đặc biệt là giai đoạn 10

năm 2006-2016, một số bài học kinhnghiệm về phát triển bền vững đượcrút ra như sau:

Thứ nhất, xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa,hội nhập quốc tế lấy con người làtrung tâm, đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa con người hiện nay và tương laiphải gắn với thực hiện mục tiêu pháttriển bền vững.

Thứ hai, phát triển kinh tế nhanhvà bền vững là nhiệm vụ trung tâm,gắn với phát triển xã hội, thực hiệntiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môitrường, chủ động ứng phó với biếnđổi khí hậu, tăng cường quốc phòng,an ninh, giữ vững ổn định chính trị -xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.

Thứ ba, gắn kết chặt chẽ, đồng bộphát triển kinh tế, phát triển xã hội,bảo vệ môi trường, củng cố quốcphòng an ninh, nhưng phải có bướcđi phù hợp; tôn trọng quy luật kháchquan, xuất phát từ thực tiễn, bám sátthực tiễn, giải quyết kịp thời, hiệu quảnhững vấn đề do thực tiễn đặt ra.

Thứ tư, huy động nguồn lực có ýnghĩa quan trọng, nhưng sử dụnghiệu quả nguồn lực là quyết định;

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

61SỐ 57 (191) - 2018

nguồn lực bên ngoài là quan trọng,nguồn lực trong nước là quyết định;mọi người dân được tham gia vàhưởng thụ một cách công bằng cácthành quả của quá trình đổi mới,phát triển.

Thứ năm, phát triển bền vững đấtnước là sự nghiệp của toàn dân vàtrách nhiệm của cả hệ thống chínhtrị. Bảo đảm vai trò lãnh đạo củaĐảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý của nhà nước, phát huyquyền làm chủ của nhân dân. II- MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢIPHÁP LỚN VỀ PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG TRONG BỐI CẢNH PHÁTTRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀHỘI NHẬP QUỐC TẾ1. Một số quan điểm định hướng vềphát triển bền vững

- Lấy người dân làm trung tâm vàmục tiêu của phát triển bền vững. Kếthợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triểnkinh tế với phát triển xã hội, thựchiện công bằng, tiến bộ xã hội trongtừng bước, từng chính sách phát triểnvà bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủđộng ứng phó với biến đổi khí hậu,bảo đảm ổn định chính trị, tăng

cường quốc phòng, an ninh, trật tựan toàn xã hội và bảo vệ vững chắcđộc lập, chủ quyền quốc gia và toànvẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

- Phát triển đất nước nhanh, bềnvững về mọi mặt, trong đó phát triểnkinh tế là nhiệm vụ trung tâm; pháttriển xã hội bền vững và ổn định chínhtrị là tiền đề để phát triển kinh tếnhanh, bền vững; ổn định và pháttriển bền vững kinh tế - xã hội là nềntảng vững chắc của quốc phòng - anninh; phát triển con người Việt Namtoàn diện, xây dựng nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nềntảng tinh thần; tăng cường quốcphòng, an ninh, đối ngoại, bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm môitrường hòa bình, ổn định để phát triểnlà nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên.

- Phát triển nhanh phải đi đôi vớiphát triển bền vững, phải được thểhiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, cả ngắnhạn và dài hạn, trong các chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, các chính sáchở từng bước phát triển.

- Phát triển bền vững trên cơ sởphát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu lại

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

62 SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63SỐ 57 (191) - 2018

nền kinh tế gắn với đổi mới mô hìnhtăng trưởng, nâng cao chất lượng,hiệu quả và sức cạnh tranh của nềnkinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa; phát triển kinh tế trithức và nâng cao trình độ khoa học,công nghệ, năng lực đổi mới sáng tạo;xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,đồng thời chủ động, tích cực hộinhập quốc tế, tham gia có hiệu quảvào mạng sản xuất và chuỗi giá trịkhu vực, toàn cầu.

- Chủ động ứng phó với biến đổikhí hậu, tăng cường quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trường. Phảitiến hành đồng thời thích ứng vàgiảm nhẹ, trong đó thích ứng với tácđộng của biến đổi khí hậu, chủ độngphòng, tránh thiên tai là trọng tâm.Bảo đảm sự hài hòa, thân thiện giữacon người với thiên nhiên và môitrường. Phòng ngừa là chính, kết hợpkiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cảithiện môi trường, bảo tồn thiênnhiên và đa dạng sinh học.

- Phát triển bền vững là yêu cầuxuyên suốt trong quá trình phát triểnđất nước, là trách nhiệm của toàndân, hệ thống chính trị, các cấp chínhquyền, các ngành, địa phương, tổ

chức, mỗi người dân. Kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,sức mạnh trong nước với sức mạnhquốc tế để phát triển nhanh và bềnvững. Tăng cường huy động phải gắnvới sử dụng có hiệu quả các nguồnlực, trong đó nguồn lực trong nướccó vai trò quyết định và nguồn lựcnước ngoài có vai trò quan trọng chosự phát triển. 2. Một số giải pháp lớn về phát triểnbền vững

(1) Nhóm giải pháp về phát triểnkinh tế nhanh và bền vững

(2) Nhóm giải pháp về phát triển xãhội bền vững, bảo đảm an sinh xã hộivà thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội

(3) Nhóm giải pháp bảo vệ môitrường; phòng, chống thiên tai, ứngphó với biến đổi khí hậu

(4) Nhóm giải pháp gắn kết chặt chẽphát triển kinh tế với bảo đảm quốcphòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội

(5) Chủ động, tích cực hội nhập quốctế có hiệu quả vì sự phát triển bền vững

(6) Nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnhđạo của Đảng và quản lý của Nhànước; phát huy vai trò làm chủ và sựtham gia của nhân dân trong pháttriển bền vững n

Ngày 22/3/2018, Bộ Chínhtrị đã ban hành Nghịquyết số 23-NQ/TW về

định hướng xây dựngchính sách phát triểncông nghiệp quốc giađến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045.Nghị quyết đưa raquan điểm chỉ đạo là:Nhận thức đầy đủ, tôntrọng, vận dụng đúngđắn các quy luật kháchquan của kinh tế thịtrường, phù hợp với các điều kiệnphát triển của đất nước, phát huysức mạnh tổng hợp của cả hệ thốngchính trị, kiên quyết chống mọi biểuhiện duy ý chí, quan liêu, bao cấptrong quá trình xây dựng, thực thi

chính sách công nghiệp quốc gia;bám sát, kế thừa có chọn lọc thànhtựu phát triển công nghiệp và kinh

nghiệm công nghiệphoá của thế giới.

Chính sách côngnghiệp quốc gia là mộtbộ phận hữu cơ củachiến lược, chính sáchphát triển đất nước, gắnliền với chính sách pháttriển các ngành kinh tếkhác, đặc biệt là chínhsách thương mại quốc

gia, tài chính - tiền tệ, khoa học, côngnghệ, đào tạo, bảo vệ môi trường vàứng phó với biến đổi khí hậu. Bảođảm gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạchphát triển các ngành công nghiệp vớichiến lược tổng thể phát triển công

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

64 SỐ 57 (191) - 2018

nghỊ QuyẾT của BỘ chính TrỊ VỀ ĐỊnh hướng

XÂY Dựng chính sách Phát triểncông nghiệP Quốc giA Đến năm 2030,

tầm nhÌn Đến năm 2045

Chính sách côngnghiệp quốc gia làmột bộ phận hữu cơcủa chiến lược, chínhsách phát triển đấtnước, gắn liền vớichính sách phát triểncác ngành kinh tếkhác.

nghiệp, giữa chiến lược, quy hoạchphát triển các ngành công nghiệp vớichiến lược, quy hoạch phát triển cácngành kinh tế khác để hình thànhcác vùng công nghiệp, cụm liên kếtngành công nghiệp, khu côngnghiệp, các mạng sản xuất, chuỗi giátrị công nghiệp, trong đó cụm liênkết ngành công nghiệp là trọng tâm.

Kết hợp hài hoà giữa phát triểncông nghiệp theo cả chiều rộng vàchiều sâu, chú trọng phát triển theochiều sâu, tạo bước đột phá trongnâng cao năng suất, chất lượng, sứccạnh tranh của sản phẩm côngnghiệp. Tận dụng tối đa lợi thế củanước đang trong thời kỳ cơ cấu dânsố vàng, khai thác triệt để thành tựucủa cuộc Cách mạng công nghiệplần thứ 4, lợi thế thương mại để pháttriển nhanh, chuyên sâu một sốngành công nghiệp nền tảng, chiếnlược, có lợi thế cạnh tranh. Phát triểncông nghiệp công nghệ thông tin,công nghiệp điện tử là con đườngchủ đạo; phát triển công nghiệp chếbiến, chế tạo là trung tâm; phát triểncông nghiệp chế tạo thông minh làbước đột phá; chú trọng phát triểncông nghiệp xanh.

Khoa học và công nghệ, giáo dụcvà đào tạo giữ vị trí then chốt, làkhâu đột phá trong chính sách côngnghiệp quốc gia; tận dụng hiệu quảlợi thế của nước đi sau trong côngnghiệp hoá, đặc biệt là cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 để cócách tiếp cận, đi tắt, đón đầu mộtcách hợp lý trong phát triển cácngành công nghiệp. Việc lựa chọncác ngành công nghiệp ưu tiên phảikhách quan, dựa trên các nguyên tắc,hệ thống tiêu chí rõ ràng, phù hợpvới từng giai đoạn công nghiệp hoácủa đất nước, phát huy tốt nhất lợithế quốc gia.

Nhà nước giữ vai trò định hướng,xây dựng và hoàn thiện thể chế chophát triển công nghiệp, tạo môitrường đầu tư, kinh doanh côngnghiệp thuận lợi, ổn định, minhbạch, cạnh tranh bình đẳng, lànhmạnh; thị trường đóng vai trò chủyếu trong huy động và phân bổ cóhiệu quả các nguồn lực, là động lựcchủ yếu để giải phóng sức sản xuấttrong công nghiệp.

Phát triển công nghiệp quốcphòng, an ninh theo hướng lưỡngdụng, thực sự trở thành mũi nhọn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

65SỐ 57 (191) - 2018

của công nghiệp quốc gia; tăngcường tiềm lực, tận dụng và pháttriển liên kết công nghiệp quốcphòng, an ninh và công nghiệpdân sinh.

Mục tiêu tổng quát được Nghịquyết xác định là: Đến năm 2030,Việt Nam hoàn thành mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướnghiện đại; thuộc nhóm 3 nước dẫnđầu khu vực ASEAN về công nghiệp,trong đó một số ngành công nghiệpcó sức cạnh tranh quốc tế và thamgia sâu vào chuỗi giá trị toàncầu. Tầm nhìn đến năm 2045, ViệtNam trở thành nước công nghiệpphát triển hiện đại.

Nghị quyết xác định rõ mục tiêucụ thể đến năm 2030 là: Tỉ trọngcông nghiệp trong GDP đạt trên40%; tỉ trọng công nghiệp chế biến,chế tạo trong GDP đạt khoảng 30%,trong đó công nghiệp chế tạo đạttrên 20%.

Tỉ trọng giá trị sản phẩm côngnghiệp công nghệ cao trong cácngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu45%. Tốc độ tăng trưởng giá trị giatăng công nghiệp đạt bình quân trên

8,5%/năm, trong đó công nghiệp chếbiến, chế tạo đạt bình quân trên10%/năm. Tốc độ tăng năng suất laođộng công nghiệp đạt bình quân7,5%/năm.

Chỉ số hiệu suất cạnh tranh côngnghiệp (CIP) nằm trong nhóm 3nước dẫn đầu ASEAN. Tỉ lệ lao độngtrong lĩnh vực công nghiệp và dịchvụ đạt trên 70%. Xây dựng được mộtsố cụm liên kết ngành công nghiệp,doanh nghiệp công nghiệp trongnước có quy mô lớn, đa quốc gia, cónăng lực cạnh tranh quốc tế.

Để thực hiện được mục tiêu đề ra,Nghị quyết đã nêu lên định hướngxây dựng chính sách phát triển côngnghiệp quốc gia, gồm: chính sáchphân bố không gian và chuyển dịchcơ cấu ngành công nghiệp; chínhsách phát triển các ngành côngnghiệp ưu tiên; chính sách tạo lậpmôi trường đầu tư, kinh doanhthuận lợi cho phát triển côngnghiệp; chính sách phát triển doanhnghiệp công nghiệp; chính sáchphát triển nguồn nhân lực côngnghiệp; chính sách khoa học vàcông nghệ cho phát triển côngnghiệp; chính sách khai thác tài

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

66 SỐ 57 (191) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

67SỐ 57 (191) - 2018

nguyên, khoáng sản và chính sáchbảo vệ môi trường, thích ứng vớibiến đổi khí hậu trong quá trìnhphát triển công nghiệp; nâng caonăng lực lãnh đạo của Đảng, hiệulực, hiệu quả quản lý của Nhà nước,phát huy quyền làm chủ của nhândân trong xây dựng và triển khaithực hiện chính sách phát triểncông nghiệp quốc gia.

Về tổ chức thực hiện, Nghị quyếtyêu cầu các ban đảng Trung ương,các ban cán sự đảng, đảng đoàn, cáctỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộcTrung ương tổ chức nghiên cứu,quán triệt và xây dựng kế hoạch thựchiện Nghị quyết phù hợp với tìnhhình của ngành, địa phương, cơquan, đơn vị; xây dựng chươngtrình, kế hoạch hành động thực hiệnNghị quyết với lộ trình và phân côngcụ thể; bổ sung các chỉ tiêu nêutrong Nghị quyết vào kế hoạch nămcủa ngành, địa phương, cơ quan,đơn vị; định kỳ kiểm tra, đánh giáviệc thực hiện.

Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo bổsung Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh, ưu tiên các dự án luật trựctiếp phục vụ triển khai thực hiện

Nghị quyết; tăng cường giám sát củaQuốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốchội, Hội đồng Dân tộc, các Uỷ bancủa Quốc hội về xây dựng và tổ chứcthực hiện chính sách công nghiệpquốc gia.

Ban cán sự đảng Chính phủ chủ trìrà soát, nghiên cứu bổ sung hoặc xâydựng mới Chiến lược phát triển côngnghiệp; Quy hoạch tổng thể pháttriển các ngành công nghiệp phùhợp với yêu cầu của Nghị quyết.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cáctổ chức chính trị-xã hội xây dựngchương trình, kế hoạch giám sát việcthực hiện Nghị quyết.

Ban Tuyên giáo Trung ương chủtrì, phối hợp với Ban Kinh tế Trungương tổ chức hướng dẫn, tuyêntruyền sâu rộng về nội dung Nghịquyết và kết quả thực hiện.

Ban Kinh tế Trung ương chủ trì,phối hợp với Văn phòng Trung ươngĐảng, các ban cán sự đảng, đảngđoàn, đảng uỷ trực thuộc Trungương thường xuyên theo dõi, giámsát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khaithực hiện Nghị quyết; định kỳ sơ kết,tổng kết, báo cáo Bộ Chính trị, BanBí thư.

Sáng 4-5, tại Hà Nội, Học việnChính trị quốc gia Hồ ChíMinh, Ban Tuyên giáo Trung

ương, Hội đồng Lý luận Trungương, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam phối hợp tổ chức Hộithảo khoa học quốc tế “Di sản tư

tưởng của Các Mác và ý nghĩa thờiđại”. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng,Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịchHội đồng Lý luận Trung ương,Giám đốc Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh dự và phát biểu ý kiến.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

68 SỐ 57 (191) - 2018

hội thẢO “Di sẢn tư tưỞng cỦAcác mác Và ý nghĩA thỜi Đại”

Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồngLý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minhđọc đề dẫn Hội thảo _ Ảnh: hcma.vn.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

69SỐ 57 (191) - 2018

Gần 100 bài tham luận, trong đócó nhiều tham luận của các nhàkhoa học quốc tế đã được trình bàyvà gửi tới hội thảo làm nổi bậtnhững giá trị khoa học và cáchmạng trong di sản tư tưởng của CácMác; khẳng định ý nghĩa lịch sử vàthời đại của chủ nghĩa Mác đối vớicách mạng thế giới và Việt Nam. Tạihội thảo, các đại biểu tập trung thảoluận, phân tích làm rõ sự cần thiếtphải vận dụng sáng tạo, bổ sung,phát triển tư tưởng của Các Mác phùhợp thực tiễn ở mỗi quốc gia, dântộc; đồng thời chia sẻ, trao đổinhững kết quả nghiên cứu mới,những kinh nghiệm vận dụng tưtưởng của Các Mác phục vụ sựnghiệp xây dựng, phát triển các quốcgia, dân tộc hiện nay.

Phát biểu ý kiến tại hội thảo, đồngchí Nguyễn Xuân Thắng nêu rõ, disản lý luận đồ sộ, sâu sắc của CácMác đã xây dựng một thế giới quan,phương pháp luận mới, khoa học vàcách mạng, đem lại cho nhân loạitiến bộ, nhất là cho giai cấp côngnhân một công cụ vĩ đại để nhậnthức và cải tạo thế giới. Nhờ vậy, lầnđầu tiên nhân loại có một học thuyết

phát triển tương đối hoàn chỉnh.Đối với Việt Nam, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã tiếp thu, vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lêninphù hợp điều kiện thực tiễn ViệtNam. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh trở thành nềntảng tư tưởng của Đảng Cộng sảnViệt Nam, là kim chỉ nam cho cáchmạng Việt Nam. Đảng Cộng sảnViệt Nam đã lãnh đạo nhân dân vàtoàn thể dân tộc Việt Nam tiến hànhcách mạng thành công, kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội. Những thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử của hơn 30năm đổi mới, một lần nữa khẳngđịnh sức sống bền vững của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, tính đúng đắn của đường lốixây dựng chủ nghĩa xã hội của ĐảngCộng sản Việt Nam. Tư tưởng củaMác cùng với chủ nghĩa Mác - Lêninđã, đang và sẽ là ngọn đuốc dẫnđường cho cách mạng Việt Namtrong thời đại mới...

Các tham luận tập trung làm sángtỏ những vấn đề chính như sau:

Thứ nhất, khẳng định giá trị lýluận và ý nghĩa thực tiễn trong di

sản tư tưởng của C.Mác. Chủ nghĩaMác đã trải qua hơn 170 năm, thựctiễn đã có nhiều thay đổi, nhưng tưtưởng của Mác cùng với chủ nghĩaMác - Lênin vẫn phát triển, vẫn trànđầy sức sống, vẫn là thế giới quan,phương pháp luận khoa học củahàng triệu người trên trái đất. Nhiềugiá trị của chủ nghĩa Mác - Lêninvẫn mang sức sống trường tồn, vẫntiếp tục tỏa sáng với chủ nghĩa nhânvăn vì con người, với phương phápbiện chứng duy vật, quan niệm duyvật về lịch sử, học thuyết giá trịthặng dư, học thuyết hình thái kinhtế xã hội,...

Thứ hai, khẳng định sự cần thiếtphải vận dụng sáng tạo, bổ sung,phát triển tư tưởng của Các Mác phùhợp với thực tiễn ở mỗi quốc gia,dân tộc. Các Mác là một thiên tàinhưng chúng ta không thể đòi hỏiCác Mác suy nghĩ thay cho các thếhệ sau những vấn đề chưa đặt ratrong thời đại của Ông. Mỗi nguyênlý trong học thuyết của Các Máccũng luôn được Ông bổ sung, pháttriển bằng tổng kết thực tiễn và kháiquát các thành tựu khoa học hiệnđại. Nghiên cứu và vận dụng, bổ

sung, phát triển tư tưởng của CácMác phải dựa trên tinh thần biệnchứng chứ không được giáo điều, xơcứng; phải linh hoạt, tùy từng điềukiện thực tiễn lịch sẻ cụ thể của mỗiquốc gia, dân tộc.

Thứ ba, một số vấn đề do thựctiễn mới đặt ra cần được soi sángbằng tư tưởng của Các Mác. Hiệnnay, cách mạng khoa học, côngnghệ và toàn cầu hóa đang diễn ramạnh mẽ, nhân loại đang bước vàocách mạng 4.0, chủ nghĩa tư bản đãvà đang tự điều chỉnh, nhiều vấn đềmới nảy sinh... Chính vì vậy, cácnhà khoa học đã chỉ ra sự cần thiếtphải tiếp tục bổ sung, phát triển tưtưởng của Các Mác trong thời đạingày nay.

Hội thảo nhân dịp Kỷ niệm 200Ngày sinh của Các Mác là cơ hội đểcác học giả trong nước và quốc tếgặp gỡ, trao đổi, chia sẻ những kếtquả nghiên cứu mới, những kinhnghiệm vận dụng tư tưởng của CácMác vào thực tiễn mỗi nước, nhữngvấn đề cần bổ sung, phát triển củachủ nghĩa Mác phục vụ sự nghiệpxây dựng, hợp tác và phát triển củacác quốc gia, dân tộc hiện nay n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

70 SỐ 57 (191) - 2018

Ngày 19/4/2018, tại Thư việnQuốc gia Việt Nam, HộiXuất bản Việt Nam, Hội

đồng Giải thưởng Sách Quốc gia tổchức Lễ trao Giải thưởng Sách Quốcgia lần thứ nhất.

Giải thưởng Sách Quốc gia là sự tiếpnối và phát triển mở rộng Giải thưởngSách Việt Nam, được trao thưởng hằngnăm cho những tác phẩm có giá trị nổibật về tư tưởng, tri thức, thẩm mỹ,nhằm khuyến khích, tôn vinh tác giả,dịch giả, các nhà khoa học... góp phầnxây dựng văn hóa đọc, thúc đẩy hoạtđộng xuất bản phát triển lành mạnh.

Giải thưởng Sách Quốc gia có sựtham gia của 40 nhà xuất bản, 514 đầusách, chia thành 8 loại, xét tặng ở 2 hạngmục: Sách Hay và Sách Đẹp. Qua batháng chấm giải, Hội đồng Giải thưởngxét chọn, công nhận 35 tác phẩm gồm22 giải Sách Hay và 13 giải Sách Đẹp.

Ba tác phẩm đạt giải A Sách Hay: Vitảo biển dị dưỡng Labyrinthula,Schizochytrium, Thraustochytriummới ở Việt Nam: Tiềm năng và tháchthức của nhóm tác giả Đặng Diễm

Hồng (chủ biên), Hoàng Thị LanAnh, trình bày bìa: Nguyễn Bích Nga,NXB Khoa học tự nhiên và Côngnghệ; Chế độ thực dân Pháp trên đấtNam Kỳ (1859 - 1954) (2 tập) của tácgiả Nguyễn Đình Tư, trình bày: MộngLành, bìa: Linh Vũ, NXB Tổng hợpTP. Hồ Chí Minh; Góp phần nghiêncứu lịch sử văn hóa Việt Nam, tác giảKiều Thu Hoạch, bìa và trình bày:Nguyễn Thế Hoàng, NXB Thế giới.

Chín Giải B Sách Hay là những cuốnsách được biên soạn, sáng tác, dịchthuật công phu, có giá trị lý luận vàthực tiễn, trong đó có cuốn Một số vấnđề lý luận - thực tiễn về định hướng xãhội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thịtrường ở Việt Nam qua 30 năm đổi mớido PGS, TS Nguyễn Viết Thông, TSĐinh Quang Ty và TS Lê Minh Nghĩa(Hội đồng Lý luận Trung ương) đồngchủ biên. Đây là cuốn sách được hìnhthành từ kết quả nghiên cứu của Đề tàikhoa học cấp nhà nước KX 04-26/11-15. Giải C Sách Hay gồm 10 tác phẩm.

Ngoài giải Sách Hay còn có giải A,giải B về Sách Đẹp n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

71SỐ 57 (191) - 2018

trAO giẢi thưỞng sách Quốc giA Lần ThỨ nhấT

Vừa qua, Hội đồng Lý luậntỉnh Hà Giang đã tổ chứchội nghị tập huấn công tác

nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn. Trong thời gian 1 ngày, các đại

biểu đã được GS.TS Phùng HữuPhú, Phó Chủ tịch thường trực Hộiđồng Lý luận Trung ương chia sẻ,trao đổi 2 nội dung chính gồm: Giớithiệu tổng quát về cơ cấu tổ chức,chức năng nhiệm vụ, phương thứchoạt động của Hội đồng Lý luậnTrung ương; Phương pháp nghiêncứu lý luận và tổng kết thực tiễn.Theo đó, Hội đồng Lý luận Trungương là cơ quan tư vấn cho BCHTrung ương, Bộ Chính trị, Ban Bíthư về các vấn đề lý luận chính trị;làm cơ sở cho việc hoạch định, hoànthiện, phát triển đường lối, chínhsách của Đảng, về những chươngtrình, đề tài khoa học cấp nhà nướcvề lý luận chính trị, phục vụ trựctiếp công tác lãnh đạo của Đảng.

Hội đồng còn có chức năng, nhiệmvụ thẩm định những vấn đề mà cácngành, các cấp trình Ban Chấphành trung ương, Bộ Chính trị, BanBí thư có liên quan đến chức năng,nhiệm vụ của Hội đồng Lý luậnTrung ương. Hội đồng Lý luận tỉnhHà Giang được thành lập vào cuốinăm 2017, gồm 01 Chủ tịch, 02 Phóchủ tịch và 25 ủy viên, có 3 tiểu ban(chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội)và tổ thư ký. Đồng chí Bí thư Tỉnhủy, TS Triệu Tài Vinh là Chủ tịchHội đồng. Đây là hội đồng cấp tỉnhđầu tiên tại 63 tỉnh thành phố. Quahội nghị tập huấn công tác nghiêncứu lý luận, tổng kết thực tiễn sẽgiúp các đại biểu có thêm nhữngkiến thức, kinh nghiệm, căn cứ thựctiễn, khoa học để từ đó tham mưugiúp Ban Thường vụ Tỉnh ủy banhành các chỉ thị, nghị quyết, kếtluận phù hợp với hoàn cảnh, điềukiện thực tế của tỉnh n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

72 SỐ 57 (191) - 2018

tậP huấn công tác nghiên cứu lý luận, tổng Kết thực tiễn

tại hà giAng