12
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HC K 1 (21-22) MÔN TOÁN LỚP 12 . Băng hình thức trực tuyến I. Mục tiêu 1/ Về kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản sau - Mối liên hệ của sự biến thiên của hàm số và đạo hàm - Khái niệm về cực đại và cực tiểu của hàm số, quy tắc 1 và 2 - Khái niệm về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số - Khái niệm về tiệm cận ngang và đứng của đồ thị một hàm số - Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của một hàm số - Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị; cách viết phương trình tiếp tuyến; cách biện luận số nghiệm của một phương trình bằng đồ thị - Khái niệm thể tích khối đa diện và công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ 2/ Về kỹ năng: Đánh giá mức độ thành thạo các kỹ năng - Xét tính đồng biến và nghịch biến của một hàm số - Sử dụng quy tắc 1 và 2 để tìm cực đại và cực tiểu của một hàm số - Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số - Cách tìm tiệm cận ngang và đứng của đồ thị một hàm số - Giải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị của một hàm số - Giải các bài toán về tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị; viết phương trình tiếp tuyến; biện luận số nghiệm của một phương trình bằng đồ thị - Tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ - Tính khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng II. Khung ma trận đề Nội dung Số lượng câu hỏi Tập xác định hàm s1 Đồng biến, nghịch biến 4 Cực đại, cực tiểu 4 GTLN, GTNN 3 Tiệm cận 3 Đồ thị 3 Giao điểm 3 Số nghiệm của phương trình 2 Tiếp tuyến 2 Mối liên hệ cạnh, đường chéo và thể tích khối lập phương, khối hộp chữ nhật 1 Góc 1 Công thức thể tích khối chóp, khối lăng trụ 1 Thể tích khối chóp 2 Thể tích khối lăng trụ 1 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 1 Tổng cộng 32 III. Đề tham kho (trắc nghiệm 32 câu, thời gian làm bài 60 phút) Câu 1. Hàm s3 3 2 y x x =− + + đồng biến trên khong nào sau đây ? A. (0;4) . B. ( 1;1) . C. ( ; 1) − − . D. (1; ) + .

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HOC KI 1 (21-22)

MÔN TOÁN – LỚP 12 . Băng hình thức trực tuyến

I. Mục tiêu

1/ Về kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản sau

- Mối liên hệ của sự biến thiên của hàm số và đạo hàm

- Khái niệm về cực đại và cực tiểu của hàm số, quy tắc 1 và 2

- Khái niệm về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số

- Khái niệm về tiệm cận ngang và đứng của đồ thị một hàm số

- Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của một hàm số

- Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị; cách viết phương trình tiếp tuyến; cách biện luận số

nghiệm của một phương trình bằng đồ thị

- Khái niệm thể tích khối đa diện và công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ

2/ Về kỹ năng: Đánh giá mức độ thành thạo các kỹ năng

- Xét tính đồng biến và nghịch biến của một hàm số

- Sử dụng quy tắc 1 và 2 để tìm cực đại và cực tiểu của một hàm số

- Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

- Cách tìm tiệm cận ngang và đứng của đồ thị một hàm số

- Giải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị của một hàm số

- Giải các bài toán về tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị; viết phương trình tiếp tuyến; biện luận số

nghiệm của một phương trình bằng đồ thị

- Tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ

- Tính khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng

II. Khung ma trận đề

Nội dung Số lượng câu hỏi

Tập xác định hàm số 1

Đồng biến, nghịch biến 4

Cực đại, cực tiểu 4

GTLN, GTNN 3

Tiệm cận 3

Đồ thị 3

Giao điểm 3

Số nghiệm của phương trình 2

Tiếp tuyến 2

Mối liên hệ cạnh, đường chéo và thể

tích khối lập phương, khối hộp chữ

nhật

1

Góc 1

Công thức thể tích khối chóp, khối

lăng trụ

1

Thể tích khối chóp 2

Thể tích khối lăng trụ 1

Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 1

Tổng cộng 32

III. Đề tham khao (trắc nghiệm 32 câu, thời gian làm bài 60 phút)

Câu 1. Hàm số 3 3 2y x x= − + + đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

A. (0;4) . B. ( 1;1)− . C. ( ; 1)− − . D. (1; )+ .

Page 2: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

Câu 2. Cho hàm số ( )y f x= , hàm số '( )y f x= có đồ thị như hình bên. Hàm số

( )y f x= nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?

A. (0;4) . B. ( 1;1)− .

C. ( ; 2)− − . D. (1; )+ .

Câu 3. Tìm tham số m để hàm số 1

x my

x

−=

+ đồng biến trên từng khoảng xác định

A. 1.m − B. 1.m − C. 1.m D. 1.m

Câu 4. Gọi S là tập hợp các tham số nguyên m thuộc đoạn [ 5;4]− để hàm số 3 23 3 1y x x mx= − + + − nghịch

biến trên khoảng ( )0;+ .Tính số phần tử n của S

A. 4.n = B. 5.n = C. 7.n = D. 0.n =

Câu 5. Hàm số 3 3 2y x x= − + − có giá trị cực đại bằng

A. 1 . B. 4− . C. 0. D. 1− .

Câu 6. Cho hàm số ( )y f x= liên tục trên R , đạo hàm 3'( ) (2 )(4 )f x x x x= − + . Hàm số đã cho có bao nhiêu

cực tiểu ?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .

Câu 7. Tìm m để hàm số 3 23 12 2y mx x x= + + + đạt cực đại tại điểm 2x =

A. 2.m = − B. 3.m = − C. 0.m = D. 1.m = −

Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số 3 3 1, [0; 2]y x x x= − +

A. max 1 2y = − B. max 3y = C. max 1y = D. max 0y =

Câu 9. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng

5AB km= . Trên bờ biển có một cái kho đặt ở vị trí C cách B một khoảng

là 7 km . Người canh hải đăng có thể chèo đò từ A đến M trên bờ biển với

vận tốc 4 /km h rồi đi bộ đến C với vận tốc 6 /km h . Khoảng cách từ

điểm M đến điểm B bao nhiêu để người đó đến kho nhanh nhất ?

A. 5km . B. 2 5km .

C. 2 6 km. D. 6 km .

Câu 10. Cho chuyển động có phương trình 3 23 5S t t= − + + ( t tính bằng giây và S tính bằng mét). Vận tốc lớn

nhất mà chuyển động đạt được trong khoảng thời gian từ 0 giây đến 5 giây là bao nhiêu ?

A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 7 m/s. D. 2 m/s.

Câu 11. Tìm số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2

2

2 3

1

x xy

x

+ −=

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3 .

Câu 12. Tọa độ giao điểm của 2 đường tiệm cận đồ thị hàm số −

=+

xy

x

2 1

2 là

A. (2;2) . B. −

12;

2. C. −(2; 2) . D. −( 2;2) .

Câu 13. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên ?

A. −

=+

xy

x

2 1

1. B.

−=

+

xy

x

1

1.

Page 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

C. +

=+

xy

x

2 1

1. D.

+=

xy

x

2 3

1.

Câu 14. Cho hàm số ( )y f x= , hàm số '( )y f x= có đồ thị như hình bên. Hàm số

2( ) 2 ( ) 4g x f x x x= − − đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

A. 1 1

;2 2

. B. ( 1;0)− .

C. (0;1) . D. (1; )+ .

Câu 15. Cho hàm số 4 2y ax bx c= + + có đồ thị như hình bên, chọn phát biểu đúng

A. 0, 0, 0.a b c

B.

0, 0, 0.a b c

C. 0, 0, 0.a b c

D. 0, 0, 0.a b c

Câu 16. Cho hàm số ( )f x có bảng biến thiên như sau:

Phương trình 2 ( ) 4 0f x + = có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 17. Cho đường thẳng = −y x2 3cắt đồ thị hàm số 3

2 1

xy

x

−=

+ tại hai điểm A, B. Tính độ dài đoạn AB

A. 5

2AB = . B.

3 5

4AB = . C. 5AB = . D.

5 5

4AB = .

Câu 18. Tìm tham số m để phương trình 4 24 0x x m− − = có 4 nghiệm phân biệt

A. ( ) −m 4;0 . B. ( ) −m 2; 2 \ {0} . C. ( )m 0;4 . D. ( ) −m 2; 2 .

Câu 19. Tính hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2( 3)y x x= − tại điểm có hoành độ bằng 4

A. =k 9 . B. =k 4 . C. = −k 9 . D. = −k 4 .

Câu 20. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):1

2 3

xy

x

−=

+, biết tiếp điểm có tung độ bằng 1

A. 5 9 0x y+ + = . B. 5 9 0x y− + = . C. 5 9 0x y+ − = . D. 5 9 0x y− − = .

Câu 21. Hình lập phương cạnh a có đường chéo bằng

A. a . B. a 2 . C. a 3 . D. a2 .

Câu 22. Khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 4 có thể tích bằng

A. 24 . B. 16 . C. 12 . D. 8 .

Câu 23. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với (ABCD) . Góc giữa cạnh SC

với đáy bằng 600. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

X − 0 3 +

'( )f x + 0 − 0 +

( )f x 1 +

− 2−

y

x

5

-2 2

-1

-1

4

3

2

1

O 1

Page 4: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

A. a36

9. B.

a36

3. C.

a33

3. D.

a33

9.

Câu 24. Cho khối lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có 'BB a= , đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và

2AC a= . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A. 3a . B. 3

3

a. C.

3

6

a. D.

3

2

a.

Câu 25. Cho hình lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của 'CC .

Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( 'A BC ) bằng

A. a21

14. B.

a2

2. C.

a21

7. D.

a2

4.

Câu 26. Cho hàm số có đạo hàm . Hàm số có bao nhiêu cực đại ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 27. Đồ thị của hàm số có bao nhiêu tệm cận đứng và ngang ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 28. Cho đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B. Diện tích bằng

A. . B. . C.2. D. .

Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a, số đo góc của 2 đường thẳng SA và CD

bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 30. Cho hình lăng trụ tam giác đều . ' ' 'ABC A B C có cạnh đáy bằng a và cạnh bên gấp 2 lần cạnh đáy.

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A. . B. C. . D. .

Câu 31: Tập xác định của hàm số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 32: Cho hàm số liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới đây

Phương trình có nghiệm thuộc đoạn khi và chỉ khi

A. . B. . C. . D. .

--------HÊT--------

Page 5: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HOC KI I NĂM HOC 2021-2022

MÔN TOÁN – LỚP 11. Bằng hình thức trực tuyến

I Mục tiêu:

1/ Về kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản sau

- Khái niệm về các hàm số lượng giác

- Khái niệm về các phương trình lượng giác

- Khái niệm về phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số

lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

- Khái niệm phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay và phép dời hình

2/ Về kỹ năng: Đánh giá mức độ thành thạo các kỹ năng

- Tìm tập xác định, chu kì, chiều biến thiên và đồ thị của một hàm số lượng giác

- Ứng dụng tập giá trị của hàm số sinx và cosx tìm GTLN và GTNN của một hàm số

- Giải một phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng

giác, phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

- Giải một phương trình lượng giác bằng phương pháp đưa về dạng tích

- Tìm được ảnh của một điểm, một hình qua phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục,

phép quay và phép dời hình trong mặt phẳng

- Tìm tọa độ của ảnh, phương trình của đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến, phép quay, phép

dời hình trong mặt phẳng tọa độ

II. Khung Ma trận đề:

Hình thức trắc nghiệm 32 câu .

Nội dung Số lượng câu hỏi

Phần trắc nghiệm

Hàm số lượng giác 6

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 2

Phương trình lượng giác 13

Phép tịnh tiến 4

Phép quay 4

Phép dời hình 3

Tổng cộng 32

III. Đề tham Khao. (Thời gian làm bài 60 phút)

Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số cot4

y x

= −

.

A. \ ,D R k k Z= . B. \ ,2

D R k k Z

= +

.

C. \ ,4

D R k k Z

= +

. D. 3

\ ,4

D R k k Z

= +

.

Câu 2. Trong các hàm số sau đây, hãy chọn hàm số chẵn

A. sin 2 .y x= B. 3sin 1.y x= + C. sin cos .y x x= + D. cos2 .y x=

Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?

A. Hàm số siny x= tăng trên khoảng 0;2

. B. Hàm số osy c x= tăng trên khoảng 0;2

.

C. Hàm số tany x= tăng trên khoảng 0;2

. D. Hàm số 2=y x tăng trên khoảng 0;2

.

Page 6: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

Câu 4. Đồ thị cho như hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. 1 cosy x= + . B. 1 sin .y x= +

C. cos .y x= D. sin .y x=

Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số 3 4sin(2 5)y x= − − bằng

A. 11. B. 1− . C. 7. D. 5.

Câu 6. Phương trình 2os2 2cos 2sin2

xc x x+ = có một nghiệm là

A. 6

. B.

4

. C.

3

. D.

5

6

.

Câu 7. Trong các giá trị x sau đây, giá trị nào không phải là nghiệm của phương trình 3 cot 1 0x + = ?

A. 2

3x

= . B.

4

3x

= − . C.

3x

= . D.

3x

= − .

Câu 8. Công thức nghiệm của phương trình sin sin ,( )x R = là

A.

0

0 0

360,( )

180 360

x kk Z

x k

= +

= − +. B.

2, ( )

2

x kk Z

x k

= +

= − +.

C. , ( )x k

k Zx k

= +

= − +. D.

2,( )

2

x kk Z

x k

= +

= − +.

Câu 9. Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc đoạn [ 5;5]− của phương trình 2cos( 2) 3 0x− + = . Tính số phần tử

của S.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 10. Nếu đặt sint x= thì 26 os 5sin 2 0c x x+ − = trở thành phương trình nào sau đậy ?

A. 26 5 2 0t t+ − = . B. 26 5 1 0t t+ − = . C. 2 5 4 0t t− + + = . D. 26 5 4 0t t− + + = .

Câu 11. Phương trình 2os os 2 0c x c x− − = có công thức nghiệm là

A. 2

,( )arccos 2 2

x kk Z

x k

= +

= +. B. , ( )

arccos 2

x kk Z

x k

= +

= +.

C. , ( )x k k Z = + . D. 2 ,( )x k k Z = + .

Câu 12. Phương trình 1 sin 3 cos 0x x− + = tương đương với phương trình nào sau đây ?

A. 1

cos6 2

x

+ = −

. B. 1

cos6 2

x

+ =

. C. 1

cos6 2

x

− = −

. D. 1

cos6 2

x

− =

.

Câu 13. Phương trình 2cos 2sin 1x x− = có công thức nghiệm là

A.

2arcsin 2

4 4, ( )

5 2arcsin 2

4 4

x k

k Z

x k

= + − +

= − − +

. B.

2arcsin 2

4 4, ( )

5 2arcsin 2

4 4

x k

k Z

x k

= + +

= − +

.

C.

2

, ( )32

2

x k

k Zx k

= = +

. D.

2

,( )2

2

x k

k Zx k

= + = +

.

Page 7: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

Câu 14. Gọi S là tập hợp các tham số nguyên m thuộc đoạn [ 4;4]− để phương trình sin cos 5x m x+ = có

nghiệm. Tính số phần tử của S.

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 15. Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng (0;2 ) của phương trình sin3 .cot 0x x =

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Câu 16. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?

A. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.

B. Phép tịnh tiến biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng.

C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng tâm.

D. Phép tịnh tiến biến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thảng hàng và bảo toàn thứ tự của chúng.

Câu 17. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên. Phép quay nào sau đây biến điểm B

thành điểm C ?

A. Phép quay tâm O, góc quay 090 . B. Phép quay tâm O, góc quay 090− .

C. Phép quay tâm D, góc quay 045 . D. Phép quay tâm D, góc quay 045− .

Câu 18. Trong mp(Oxy) cho điểm ( 1;3) và (2; 1)M v− = − . Gọi ( ; )N a b là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến

theo v . Tổng a b+ bằng

A. 2− . B. 3− . C. 3. D. 2.

Câu 19. Trong mp(Oxy) cho điểm (1;2) và ( 1;0)M I − . Điểm nào sau đây là ảnh của điểm M qua phép quay tâm

I góc quay 090− ?

A. 1(1; 2)M − . B. 2 ( 3;2)M − . C. 3(3;0)M . D. 4 ( 1;2)M − .

Câu 20. Trong mp(Oxy) cho điểm (0;3) và (2; 1)M v = − . Gọi ( ; )N a b là ảnh của điểm M qua phép dời hình có

được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay 090 và phép tịnh tiến theo v . Tổng a b+ bằng

A. 2− . B. 4− . C. 4. D. 2.

Câu 21. Cho hàm số ( ) tan 2 cot 24

f x x x

= − − +

. Giá trị 2

f

bằng

A. 1. B. 3. C. 4. D. 0.

Câu 22. Chu kì của hàm số ( ) 2 tanf x x= − bằng

A. 2 . B. . C. .− D. 2 .−

Câu 23. GTLN và GTNN của hàm số 3 4sin 3cosy x x= − + có tổng bằng

A. 10. B. 4− . C. 6. D. 8.

Câu 24. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin sin 2 cos 2cosx x x x+ = + là

A. 2

3x

= . B.

4x

= . C.

6x

= . D.

3x

= .

Câu 25. Công thức nghiệm của phương trình 2cos 1 0x+ = là

A. 2 , 3

x k k Z

= + . B. , 3

x k k Z

= + .

C. 2

2 , 3

x k k Z

= + . D. 2

, 3

x k k Z

= + .

Câu 26. Gọi S là tập hợp các tham số nguyên [ 10;10]m − để phương trình 2sin 2cos 0x x m+ + = có nghiệm.

Số phần tử của S bằng

A. 6. B. 5. C. 13. D. 14.

Page 8: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

Câu 27. Cho hình bình hành MNPQ có I là trung điểm của MN . Ảnh của điểm I qua phép tịnh tiến theo véc tơ

1

2PQ− là điểm nào sau đây ?

A. M. B. N. C. P. D. Q.

Câu 28. Cho hình vuông HKIJ tâm O có M, N, P, Q là trung điểm của HK, KI, IJ,

JH (như hình bên). Ảnh của điểm M qua phép dời hình F bằng cách thực hiện phép

quay tâm O, góc quay 900 và phép tịnh tiến theo véc tơ HQ là điểm nào sau đây ?

A. H. B. K.

C. I. D. J.

Câu 29. Trong mp(Oxy) cho điểm ( 1;3) M − là ảnh của điểm (2;4)N qua phép tịnh tiến theo vec tơ có tọa độ là

A. ( 3; 1)− − . B. (3;1) . C. (1;7) . D. ( 1; 7)− − .

Câu 30. Trong mp(Oxy), gọi d’ là ảnh của : 2 3 0 d x y− + = qua phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − . Phương trình

của d’ là

A. 2 6 0x y+ − = . B. 2 6 0x y+ + = . C. 2 2 0x y− − = . D. 2 2 0x y− + = .

Câu 31. Trong mp(Oxy) cho ba điểm (4;2), ( 2;2) và (1; 2)A B I− − . Biết B là ảnh A qua phép quay tâm I, góc .

Cô-sin của góc bằng

A. 0 . B. 7

25− . C.

7

25. D. 1− .

Câu 32. Trong mp(Oxy) cho d’ là ảnh của : 2 3 0d x y− + = qua phép dời hình F bằng cách thực hiện phép quay

tâm O, góc quay 090− và phép tịnh tiến theo v . Phương trình của d’ là

A. 2 3 0x y+ − = . B. 2 3 0x y+ + = . C. 2 6 0x y− + = . D. 2 6 0x y− − = .

-----------HÊT----------

Page 9: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HOC KI 1 (2021-2022)

MÔN TOÁN – LỚP 10. Bằng hình thức trực tuyến

I Mục tiêu:

1/ Về kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản sau

- Khái niệm về mệnh đề và giá trị của nó; mệnh đề chứa biến

- Khái niệm các mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, thuật ngữ

điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, Kí hiệu ,

- Khái niệm về tập hợp và các phép toán của nó

- Khái niệm về hàm số và đồ thị của nó; các tính chất đồng biến, nghịch biến, tính chẳn, lẻ của hàm số

- Tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

- Các khái niệm về vec tơ và phép toán cộng, trừ hai vec tơ

2/ Về kỹ năng: Đánh giá mức độ thành thạo các kỹ năng

- Xác định giá trị của một mệnh đề

- Lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương từ các mệnh đề cho

trước.

- Dùng các thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, kí hiệu ,

- Xác định một tập hợp và thực hiện các phép toán của tập hợp

- Xác định một tập hợp con của tập số thực

- Tìm tập xác định của một hàm số, và tính giá trị hàm số tại một điểm

- Xét sự biến thiên của một hàm số trên tập K, và xét tính chẳn lẻ của một hàm số

- Xác định các tính chất của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

- Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

- Sự tương giao của đường thẳng và parabol

- Tìm độ dài, hướng của một vec tơ

- Thực hiện phép cộng và trừ hai vec tơ

- Áp dụng quy tắc 3 điểm, quy tăc hình bình hành để rút gọn biểu thức vec tơ

II. Khung ma trận đề: Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm bao gồm 32 câu

Nội dung Số lượng câu hỏi

Phần trắc nghiệm

Mệnh đề 4

Tập hợp 5

Khái niệm hàm số 7

Hàm số bậc nhất và bậc hai 7

Khái niệm vec tơ 4

Cộng và trừ hai vec tơ 5

Tổng cộng 32 câu

III. Đề tham khao: Thời gian 60 phút

Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một mệnh đề ?

A. “Hôm nay trời nóng quá”. B. “Bài kiểm tra Toán của bạn bao nhiêu điểm ?”.

C. “ n là một số nguyên tố”. D. “Ông NewTon là một nhà khoa học người Đức”.

Câu 2. Trong các mệnh đề P: “x là một số nguyên”, Q: “Tập hợp rỗng có phần tử là số 0” và R: “Cần Thơ là

một thành phố bên bờ sông Hậu” có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 3. Phủ định của mệnh đề: “2: 2 5 0 + x R x ” là mệnh đề nào sau đây ?

Page 10: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

A. “2: 2 5 0 + x R x ”. B. “

2: 2 5 0 + x R x ”.

C. “2: 2 5 0 + x R x ”. D. “

2: 2 5 0 + x R x ”.

Câu 4. Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?

A. . B. ( )( ) 2/ 3 1 3 4 1 0 − + + =x N x x x .

C. ( )( ) 2/ 5 3 2 3 2 0 − + − =x Z x x x . D. ( )( ) 2/ 4 1 5 1 0 + + − =x Q x x x .

Câu 5. Cho A là tập hợp các tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau; B là tập hợp các tứ giác có hai

đường chéo vuông góc. Tìm giao của hai tập hợp A và B

A. A B là tập hợp các hình vuông. B. A B là tập hợp các hình chữ nhật.

C. A B là tập hợp các hình thoi. D. A B là tập hợp các hình bình hành.

Câu 6. Cho hai tập hợp { ; ; 1;3} và { ; ;1;3;5}= − =A a b B b c . \A B là tập hợp nào sau đây ?

A. { ;1;5}c . B. { ; ; 1;1;5}−a c . C. { ; 1}−a . D. { ; ; 1;1}−a c .

Câu 7. Cho hai tập hợp ( ;2A = − và ( 0;7B = . Giao của hai tập hợp A và B là

A. ( 0;2 . B. 2;7 . C. ( );0− . D. ( ;7− .

Câu 8. Tập xác định của hàm số 2

2 1

2 8

xyx x

+=

− − là

A.R . B. \ 0R . C. \ 2;4−R . D. 1

\ 2;2

− −

R .

Câu 9. Cho hàm số 2

2 1( )

2 8

+=

− −

xf x

x x. Giá trị của (2)f bằng

A. 0. B. 5

8− . C.2. D.

5

8.

Câu 10. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

A. 2y = − . B. 5 0,5y x= − + . C. 2y x= − . D. 1

yx

= .

Câu 11. Cho điểm (2; )A m thuộc đồ thị hàm số2

2 1, 2

3 10, 2

x xy

x x x

+ =

+ − . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. 5m − . B. 5 0.m− C. 0 4.m D. 4.m

Câu 12. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 5 và 1y x y x= − + = − là

A. (3; 2)− . B. ( 3;2)− . C. ( 2;3)− . D. (2; 3)− .

Câu 13. Hàm số 2 4 5y x x= − − + nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?

A. ( )2;− + . B. ( );2− . C. ( ); 2− − . D. ( )2;+ .

Câu 14. Trong các hàm số sau đây, hãy tìm hàm số có dạng đồ thị như hình bên

A. 2 2 4y x x= − + . B. 2 2 4y x x= − + + .

C. 2 2 4y x x= − + − . D. 2 2 4y x x= − − .

Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2( 2) (2 6) 5y x x= − + + +

A. 5. B. 105. C. 30. D. 25.

Câu 16. Cho hình thang ABCD có (AB || CD) như hình bên. Trong các vec tơ

sau, vec tơ nào cùng hướng với vec tơ AB ?

A. BC . B. DC .

Page 11: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

C. CD . D. DA .

Câu 17. Cho hai vec tơ AB , CD đối nhau và có giá không trùng nhau. Các điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của

hình nào sau đây ?

A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. D. hình thang.

Câu 18. Cho hình bình hành ABCD . mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. AB AD BD+ = . B. AB AD AC− = . C. AB AD AC+ = . D. AB AC BC+ = .

Câu 19. Cho bốn điểm A, B, C, D, rút gọn biểu thức sau P AC DC CB BD= − + −

A. P AB= . B. P BA= . C. P AD= . D. P DA= .

Câu 20. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Độ dài của vec tơ AC AB+ bằng

A. 3a . B. 3

2

a. C.

2

2

a. D. 2a .

Câu 21. Phủ định của mệnh đề “Có ít nhất 1 học sinh lớp 10A có chiều cao từ 1m70 trở lên” là mệnh đề

A.”Mọi học sinh lớp 10A có chiều cao từ 1m70 trở lên”

B. “Mọi học sinh lớp 10A có chiều cao đều thấp hơn 1m70”

C. “Có ít nhất 1 học sinh lớp 10A có chiều cao thấp hơn 1m70”

D. “Mọi học sinh lớp 10A có chiều cao từ 1m70 trở xuống”

Câu 22. Trong lớp 10A có 20 bạn là học sinh giỏi tiếng Anh, 13 bạn giỏi tiếng Pháp. Tìm số học sinh giỏi cả

hai thứ tiếng Anh và Pháp của lớp 10A, biết rằng tổng số học sinh của lớp là 45 và có 15 bạn không giỏi ngoại

ngữ nào.

A. 3. B. 12. C. 5 . D. 10 .

Câu 23.Tập xác định của hàm số

2 , 2

1 , 2

+

=

x xy

xx

bằng

A. [ 2; )− + . B. [ 2; ) \{0}− + . C. ( 2; )− + . D. ( 2; ) \{0}− + .

Câu 24. Cho hàm số

22 3 1, 1

( ) 2

2 3 , 1

x xx

f x x

x x

− +

= − −

. Biểu thức (2) 3 (1)f f− bằng

A. 4 . B. 0 . C. 1 . D. không xác định.

Câu 25. Trong các điểm sau đây, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số 32 3 2y x x= − + ?

A. (1;1) . B. ( 1;3)− . C. ( 2;24)− . D. (0;2) .

Câu 26. Cho đường thẳng :d y ax b= + song song với : 2 1y x = − và điểm ( 1;2)M d− . Biểu thức a b+

bằng

A. 1− . B. 6− . C. 1 . D. 6 .

Câu 27. 2( ) : 2 4 3P y x x= − − có trục đối xứng là

A. 1x = − . B. 1x = . C. 1y = − . D. 1y = .

Câu 28. Đường thẳng : 2 3d y x= − cắt 2( ) : 2 3 1P y x x= − − tại bao nhiêu điểm ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 29. Cho một tam giác, có bao nhiêu vec tơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác đó ?

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 30. Cho hình thoi ABCD, Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng ?

A. AB BC= . B. AB CD= C. và AB AD cùng hướng D. | | | |AB BC=

Câu 31. Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. AB AC BC− = . B. AB AC BC+ = . C. AB BC AC+ = . D. AB BC AC− = .

Page 12: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN LỚP 12 . B ình …

Câu 32. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Giá trị | |AB AC+ bằng

A. 3a . B. 3

2

a. C. 2a . D.

2

2

a.

----------------------HÊT------------------------